1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI điều KIỆN học PHẦNTỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ở TIỂU học phân tích phương thức cống hiến của hoạt động trải nghiệm ở tiểu học

13 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 70,08 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI BÀI ĐIỀU KIỆN HỌC PHẦN:TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TIỂU HỌC HỌ VÀ TÊN: QUẢN HÀ LINH MÃ SỐ SINH VIÊN: 705914048 LỚP: 70K1 HÀ NỘI-2022 MỞ ĐẦU Có thể nói, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học vơ quan trọng Trong chương trình GDPT mới, thấy rõ đặc điểm hoạt động trải nghiệm tạo hội cho học sinh: huy động tổng hợp kiến thức, kĩ môn học lĩnh vực giáo dục khác để trải nghiệm thực tiễn từ hình thành phát triển lực cốt lõi, lực đặc thù phẩm chất học sinh tiểu học Khi tham gia hoạt động trải nghiệm, học sinh vận dụng kiến thức, kinh nghiệm vốn có để giải vấn đề thực tiễn Các em học cách tổ chức hoạt động, lập kế hoạch, cách giao tiếp để đạt hiệu quả…và nhiều kĩ khác Từ đó, khơng giúp em củng cố, vận dụng kiến thức, kĩ nhiều mơn học cách linh hoạt mà cịn góp phần thúc đẩy động học tập, giúp em thấy ý nghĩa thực tế việc học tập, rèn luyện em tự tin chủ động học tập sống Ngồi ra, thơng qua hoạt động trải nhiệm học sinh khám phá thân giới xung quanh, phát triển đời sống tâm hồn phong phú, biết rung cảm trước đẹp thiên nhiên tình người, có quan niệm sống ứng xử đắn, đồng thời bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, đất nước, ý thức cội nguồn sắc dân tộc để góp phần giữ gìn, phát triển giá trị tốt đẹp người Việt Nam giới hội nhập Trong trình tổ chức hoạt động trải nghiệm, giáo viên lựa chọn sử dụng phương pháp khác phù hợp với yêu cầu thực tế địa phương Cụ thể, em phân tích rõ phương thức cống hiến hoạt động trải nghiệm tiểu học Sau em vận dụng hai hình thức học lao động cơng ích tuyên truyền vào chủ đề 9: “ Em bảo vệ môi trường” sách Kết nối tri thức với sống ( lớp 1) để thiết kế hoạt động trải nghiệm nhà trường tiểu học.Từ đó, đưa kết luận sư phạm cần thiết NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Phân tích phương thức cống hiến hoạt động trải nghiệm tiểu học Trước tiên, khái niệm phương thức cống hiến: hình thức hoạt động tạo hội cho học sinh mang lại giá trị xã hội đóng góp cống hiến thực tế thơng qua hoạt động tình nguyện nhân đạo, lao động cơng ích, tun truyền phương thức tương tự khác Cụ thể: Thứ nhất, hoạt động tình nguyện, hiểu đầy đủ hoạt động khơng đặt lợi ích vật chất, khơng mang lợi ích cá nhân, làm với tinh thần tự nguyện đem lại lợi ích cho người khác Trong đó, hoạt động hoạt động mang tính tự nguyện, tự giác cao Qua nhận thức, học sinh tự nhận lấy trách nhiệm, sẵn sàng làm việc, sức, tiền của, ), khơng quản ngại khó khăn, gian khổ, đóng góp cơng sức cho hoạt động phát triển cộng đồng, xã hội, giới nói chung, khơng địi hỏi lợi ích vật chất cho thân Hoạt động tình nguyện cá nhân hay cộng đồng, xuất phát từ lịng nhân ái, tính tích cực xã hội hoài bão lý tưởng tuổi trẻ nhằm thực nhiệm vụ khó khăn, đột xuất địa phương, đơn vị vìlợi ích xã hội, cộng đồng Hoạt động tình nguyện nhằm bồi dưỡng cho em có lòng nhân ái, biết chia sẻ, bao dung người xung quanh, từ đó, giúp em sống có ý thức cộng đồng Khi em quan tâm tham gia vào hoạt động cộng đồng, em nhận thức vai trò trách nhiệm xã hội thân, từ đó, em có thái độ đắn, đóng góp cho phát triển cộng đồng địa phương Về ý nghĩa hàng đầu hoạt động tình nguyện là: tăng cường tình đồn kết, hỗ trợ, tin cậy lẫn nhau, biết trợ giúp, biết đồng tâm hiệp lực với người xung quanh, từ ni dưỡng tinh thần tương thân, tương Tất hoạt động đóng góp đáng kể chất lượng sống Để hoạt động tình nguyện diễn hiệu quả, nhà trường giáo viên cần lựa chọn nội dung hình thức phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học Thứ hai, phương thức tuyên truyền việc đưa thơng tin (vấn đề) với mục đích đẩy thái độ, suy nghĩ, tâm lý ý kiến quần chúng theo chiều hướng mà người nêu thông tin mong muốn Đối tượng học sinh nhà trường Bằng hình thức truyền miệng, học sinh lan tỏa thơng điệp tích cực với gia đình, bạn bè, hàng xóm bảo vệ mơi trường, an tồn giao thơng…Phương thức tun truyền thực qua hành động như: vẽ tranh, tham gia hoạt động tuyên truyền nhà trường Thứ ba, lao động cơng ích việc cá nhân đóng góp phần sức lao động sinh hiểu giá trị lao để tham gia xây dựng, tu bổ cơng trình cơng cộng lợi ích chung động, từ để biết trân trọng cộng đồng nhằm trì, bảo tồn cơng trình cơng cộng có ý thức phịng chống khắc phục hậu thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh vệ, giữ gìn cơng trình cơng cộng Trong nhà trường, lao động cơng ích hiểu đóng góp sức lao động học sinh cho cơng trình cơng cộng nhà trường địa phương nơi em sinh sống Thông qua lao động công ích học sinh rèn luyện kĩ sống như: Kĩ hợp tác, kĩ tìm kiếm xử lý thông tin, kĩ phát giải vấn đề, Ngồi ra, hoạt động cơng ích học sinh tham gia nhà trường địa phương là: Vệ sinh vườn trường, sân trường, lớp học, môi trường xung quanh nhà trường, vệ sinh đường làng, ngõ xóm, trồng chăm sóc vườn hoa, cảnh, xanh, Thứ tư, hoạt động nhân đạo hiểu nội dung tác động đến trái tim, tình cảm, đồng cảm HS trước người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn sống, kịp thời giúp đỡ họ bước khắc phục khó khăn, ổn định vươn lên sống Với mục đích, giúp em HS chia sẻ suy nghĩ, tình cảm giá trị vật chất với thành viên cộng đồng, giúp em biết quan tâm đến người xung quanh từ giáo dục giá trị cho HS như: tiết kiệm, tôn trọng, chia sẻ, cảm thông, yêu thương, trách nhiệm, hạnh phúc, Đối tượng hướng tới gia đình nghèo, gặp hồn cảnh khó khăn, em mồ côi, khuyết tật, … Hoạt động nhân đạo trường phổ thông thực nhiều hình thức khác như: Xây dựng quỹ ủng hộ bạn thuộc gia đình nghèo, có hồn cảnh khó khăn, Tết người nghèo nạn nhân chất độc da cam, quyên góp ủng hộ nhân dân vùng lũ, 2.2 Vận dụng phương thức cống hiến vào chủ đề “ Em bảo vệ môi trường” sách Kết nối tri thức với sống ( lớp 1) KẾ HOẠCH BÀI HỌC CHỦ ĐỀ: EM BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TUẦN: 35 BÀI 21: GIỮ GÌN MƠI TRƯỜNG XANH, SẠCH (TIẾT 3) Ngày dạy: 27/2/2022 I Mục tiêu Học sinh có khả năng: - Nhận biết mơi trường đẹp môi trường chưa đẹp - Biết đề xuất việc nên làm không nên làm để môi trường đẹp - Thực số việc làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ mơi trường xunh quanh ln đẹp II Đồ dùng dạy- học: - GV: chuẩn bị băng đĩa nhạc, hoa khen thưởng, - HS: Ngồi theo tổ III Các hoạt động dạy- học Thờ Hoạt động GV i gian 2’ Hoạt động HS Khởi động -GV cho HS hát khởi động bài:” Em vẽ môi trường màu xanh” ( học tiết trước ) - HS hát Thực hành Hoạt động 5: Sắm vai xử lí tình 15’18’ -GV cho HS quan sát tranh khai thác nội dung tranh - GV HS nhận xét - GV chốt lại tình huống: Lan ngồi đường, thấy bạn Hoa lớp vứt túi bóng nil-lơng đường sau ăn túi xôi ngô Nếu em bạn Lan, em xử lí nào? - HS quan sát khai thác - HS lắng nghe tình - GV cho HS thảo luận nhóm đơi xử lý tình GV theo dõi, giúp đỡ nhóm làm việc -GV gọi đại diện nhóm lên thực việc sắm vai -HS thảo luận nhóm đơi -GV HS nhận xét bổ sung -Đại diện HS lên sắm vai -GV tuyên dương nhóm có cố gắng - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS thảo luận nhóm trả lời Hoạt động 6: Tập vận động người thân, bạn bè bảo vệ môi trường -GV cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Vì cần giữ gìn, bảo vệ mơi trường? + Chúng ta cần làm bảo vệ mơi trường? + Cần giữ gìn, bảo vệ mơi trường đem lại khơng khí lành, làm sống tốt đẹp + Không vứt rác bừa bãi, chăm sóc xanh xung quanh mình, -GV theo dõi, giúp đỡ nhóm làm việc -Gọi đại diện nhóm chia sẻ với lớp -Đại diện nhóm lên chia sẻ -GV HS nhận xét -HS nhận xét -GV chốt ý sau kết luận: Việc bảo vệ mơi trường thực lúc, nơi Thực tốt có biện pháp tuyên truyền để tất người giữ bảo vệ môi trường xanh-sạch- đẹp 15’ VẬN DỤNG Hoạt động 7: Thực việc làm bảo vệ môi trường sống -GV cho Hs chơi trị chơi” Phóng viên nhí” -GV nêu cách chơi: Bạn làm phóng viên có nhiệm vụ vấn số bạn hành động, việc làm để giữ gìn mơi trường đẹp -HS tham gia chơi -GV theo dõi, nhận xét, tuyên dương -GV giáo dục HS nhà giúp bố mẹ làm số việc để nhà cửa đẹp: ăn uống gọn gàng, dọn đồ chơi sau chơi xong, bỏ rác nơi quy định, -GV dặn HS không giữ vệ sinh nơi em học, sinh sống mà giữ vệ sinh chung nơi cơng cộng: cơng viên, khu vui chơi giải trí, đường sá, ao, hồ, sông, -HS lắng nghe thực Tổng kết: -GV yêu cầu HS chia sẻ điều thu hoạch/học được/rút học kinh nghiệm sau tham gia hoạt động -GV đưa thông điệp yêu cầu HS nhắc lại để ghi nhớ: Môi trường sạch, đẹp làm sốnng tốt dẹp Em nhớ ln giữ gìn -HS chia sẻ theo kinh bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp nghiệm thu 10 -HS lắng nghe, nhắc lại để ghi nhớ 2’ CỦNG CỐ- DẶN DÒ -Nhận xét tiết học -HS lắng nghe -Dặn dò chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM 2.3 Phân tích bình luận Hai hình thức tun truyền lao động cơng ích sử dụng chủ đề”Em bảo vệ môi trường” đem lại tác động tích cực học sinh tiểu học Cụ thể: Trước tiên với hình thức tuyên truyền, sau tuyên truyền giáo dục mặt kiến thức bảo vệ tài nguyên môi trường, giúp em nâng cao nhận thức đồng thời khuyến khích em tìm hiểu biện pháp bảo vệ môi trường sống hàng ngày phân loại rác thải, bỏ rác nơi quy định, sử dụng tiết kiệm điện, nước, hạn chế sử dụng túi nylon… Hơn nữa, em bồi dưỡng kiến thức, em cịn lan tỏa, tuyên 11 truyền cho bạn bè, người thân, hàng xóm, , góp phần bảo vệ cải tạo môi trường sống, giảm thiểu ô nhiễm gia đình trường học Với hình thức lao động cơng ích, em thực nhà trường mơi trường sống xung quanh em Ví dụ, diễn phong trào “ Tết trồng cây” trường với “Thiết thực, hiệu quả, trồng nào, tốt đó”, học sinh tình nguyện lựa chọn, trồng chăm sóc khu vực khối lớp học Cụ thể, khối từ đến tự trồng chăm sóc bồn sân trường; lớp tầng chủ động, tích cực tạo bồn cây, hoa trước cửa ban cơng lớp học để trang trí Qua góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm cho học sinh với việc bảo vệ môi trường sống, xây dựng cảnh quan, khuôn viên trường học xanh, sạch, đẹp Ngoài việc thực phong trào trường học, học sinh có ý thức việc bảo vệ mơi trường nơi em sống Cụ thể, em bác tổ dân phố giữ gìn đường phố ln sạch, khơng có rác thải Đồng thời nhắc nhở người có ý thức bảo vệ môi trường, không nên vứt rác vừa bãi không thải đồ rác, nước thải sông hồ gây vệ sinh đặc biệt ảnh hưởng đến nguồn nước khơng khí nơi sinh sống KẾT LUẬN Như vậy, hoạt động trải nghiệm bậc tiểu học có vai trị to lớn việc hình thành phẩm chất chủ yếu, lực chung số lực thành phần đặc thù hoạt động như: lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng nghề nghiệp, lực thích ứng với biến 12 động sống kỹ sống khác Bởi hoạt động trải nghiệm thân, học sinh vừa người tham gia, vừa người thiết kế tổ chức hoạt động cho mình, qua tự khám phá, điều chỉnh thân, điều chỉnh cách tổ chức hoạt động, tổ chức sống để sinh hoạt làm việc có kế hoạch, có trách nhiệm Đặc biệt, để nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động trải nghiệm nhà giáo dục cần lưu ý: Đầu tiên, nghiên cứu kĩ lý luận tổ chức hoạt động trải nghiệm đúc rút kinh nghiệm sau hình thức hoạt động Vì phạm vi chủ đề, kết đầu hoạt động trải nghiệm lực thực tiễn, phẩm chất lực sáng tạo đa dạng, khác em HS Ngoài ra, giáo viên nên đứng vai trò tổ chức hoạt động, giúp học sinh chủ động, tích cực nhiều hoạt động tốt Cuối cùng, cần coi trọng việc tổ chức, hướng dẫn hoạt động trải nghiệm sáng tạo phù hợp với đặc trưng nội dung môn học điều kiện dạy học 13 ... chọn sử dụng phương pháp khác phù hợp với yêu cầu thực tế địa phương Cụ thể, em phân tích rõ phương thức cống hiến hoạt động trải nghiệm tiểu học Sau em vận dụng hai hình thức học lao động cơng... tri thức với sống ( lớp 1) để thiết kế hoạt động trải nghiệm nhà trường tiểu học. Từ đó, đưa kết luận sư phạm cần thiết NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Phân tích phương thức cống hiến hoạt động trải nghiệm. ..1 MỞ ĐẦU Có thể nói, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học vô quan trọng Trong chương trình GDPT mới, thấy rõ đặc điểm hoạt động trải nghiệm tạo hội cho học sinh: huy động

Ngày đăng: 03/04/2022, 16:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hai hình thức tun truyền và lao động cơng ích được sử dụng trong chủ đề”Em bảo vệ môi trường” trên đều đem lại những tác động tích cực đối với học sinh tiểu học - BÀI điều KIỆN học PHẦNTỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ở TIỂU học phân tích phương thức cống hiến của hoạt động trải nghiệm ở tiểu học
ai hình thức tun truyền và lao động cơng ích được sử dụng trong chủ đề”Em bảo vệ môi trường” trên đều đem lại những tác động tích cực đối với học sinh tiểu học (Trang 11)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w