1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SỬ DỤNG TRONG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN KHOA HỌC LỚP 4 - Full 10 điểm

156 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Hệ Thống Bài Tập Sử Dụng Trong Kiểm Tra, Đánh Giá Kết Quả Học Tập Môn Khoa Học Lớp 4
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Huyền
Người hướng dẫn Th.S Dương Thị Thu Thảo
Trường học Trường Đại Học Quảng Nam
Chuyên ngành Giáo Dục Tiểu Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp đại học
Năm xuất bản 2018
Thành phố Quảng Nam
Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 2,66 MB

Nội dung

TRƢ Ờ NG Đ Ạ I H Ọ C QU Ả NG NAM KHOA TI Ể U H Ọ C - M Ầ M NON -----  ----- NGUY Ễ N TH Ị THANH HUY Ề N XÂY D Ự NG H Ệ TH Ố NG BÀI T Ậ P S Ử D Ụ NG TRONG KI ỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾ T QU Ả H Ọ C T Ậ P MÔN KHOA H Ọ C L Ớ P 4 KHÓA LU Ậ N T Ố T NGHI Ệ P ĐẠ I H Ọ C TRƢỜNG ĐẠ I H Ọ C QU Ả NG NAM KHOA TI Ể U H Ọ C - M Ầ M NON -----  ----- KHOÁ LU Ậ N T Ố T NGHI Ệ P ĐẠ I H Ọ C Tên đ ề tài: XÂY D Ự NG H Ệ TH Ố NG BÀI T Ậ P S Ử D Ụ NG TRONG KI ỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾ T QU Ả H Ọ C T Ậ P MÔN KHOA H Ọ C L Ớ P 4 Sinh viên th ự c hi ệ n NGUY Ễ N TH Ị THANH HUY Ề N MSSV : 2114030518 CHUYÊN NGÀNH: GIÁO D Ụ C TI Ể U H Ọ C KHOÁ: 2014 – 2018 Cán b ộ hƣớ ng d ẫ n Th S D ƢƠN G TH Ị THU TH Ả O MSCB: 1136 Để có th ể hoàn thành đƣợ c khóa lu ậ n t ố t nghi ệp đúng thời gian quy đị nh, tôi đã nhận đƣợ c r ấ t nhi ề u s ự quan tâm giúp đỡ cũng nhƣ họ c h ỏi đƣợ c r ấ t nhi ề u kinh nghi ệ m t ừ các th ầ y cô giáo ở trƣờng Đạ i h ọ c Qu ả ng Nam và các th ầ y cô ở trƣờ ng ti ể u h ọ c Tr ầ n Quý Cáp và các b ạ n sinh viên cùng khóa L ời đầ u tiên, tôi xin bày t ỏ lòng kính tr ọ ng, bi ết ơn chân thành và sâu sắ c nh ấ t t ớ i cô giáo – Th S Dƣơng Thị Thu Th ả o gi ả ng viên khoa Ti ể u h ọ c – M ầ m non Cô là ngƣời đã tận tình hƣớ ng d ẫ n, giúp đỡ tôi trong th ờ i gian v ừa qua để tôi có th ể hoàn thành khóa lu ậ n t ố t nghi ệ p Tôi xin chân thành c ảm ơn các thầ y cô giáo trong khoa Ti ể u h ọ c – M ầ m non đã tậ n tình gi ả ng d ạ y trong su ố t b ốn năm họ c và h ỗ tr ợ , t ạo điề u ki ệ n cho tôi trong quá trình h ọ c t ập cũng nhƣ làm khóa luậ n t ố t nghi ệ p Tôi cũng xin cảm ơn sự h ợp tác, giúp đỡ c ủ a Ban giám hi ệ u, các th ầ y cô giáo và các em h ọc sinh trƣờ ng ti ể u h ọ c Tr ầ n Quý Cáp, thành ph ố Tam K ỳ , t ỉ nh Qu ảng Nam đã tạo điề u ki ện cho tôi trong quá trình điề u tra th ự c tr ạ ng và ti ế n hành th ự c nghi ệ m Cu ố i cùng, tôi xin c ảm ơn sự ủ ng h ộ, giúp đỡ t ừ phía b ạn bè, gia đình và ngƣờ i thân trong su ố t th ờ i gian qua M ặc dù đã cố g ắ ng và n ỗ l ự c h ết mình để hoàn thành đề tài nghiên c ứ u m ộ t cách hoàn thi ệ n nh ất nhƣng khả năng có hạ n c ủ a b ả n thân, ch ắ c ch ắ n r ằng đề tài c ủ a mình không th ể tránh kh ỏ i nh ữ ng thi ế u sót c ầ n b ổ sung, ch ỉ nh s ử a R ấ t mong nh ận đƣợ c nh ữ ng l ờ i nh ậ n xét, góp ý chân thành t ừ quý th ầ y cô và b ạ n bè để khóa lu ận đƣợ c hoàn thi ện hơn Tôi xin chân thành c ảm ơn! Qu ả ng Nam, tháng 05 năm 2018 Sinh viên th ự c hi ệ n Nguy ễ n Th ị Thanh Huy ề n L Ờ I C Ả M ƠN L ỜI CAM ĐOAN Chúng tôi xin cam đoan đề tài: “Xây dự ng h ệ th ố ng bài t ậ p s ử d ụ ng trong ki ể m tra, đán h gi á k ế t qu ả h ọ c t ậ p m ô n Khoa h ọ c l ớ p 4 ” là k ế t qu ả mà chúng tôi đã tr ự c ti ế p nghiên c ứ u, tìm tòi Trong quá trình nghiên c ứ u, chúng tôi có s ử d ụ ng tài li ệ u c ủ a m ộ t s ố nhà nghiên c ứ u, m ộ t s ố tác gi ả khác Tuy nhiên, đó ch ỉ là cơ s ở đ ể chúng tôi rút ra nh ữ ng v ấ n đ ề c ầ n tìm hi ể u ở đ ề tài c ủ a mình Qu ả ng Nam , tháng 5 năm 2018 Sinh viên th ự c hi ệ n Nguy ễ n Th ị Thanh Huy ề n M Ụ C L Ụ C M Ở Đ Ầ U 7 1 Lý do ch ọn đề tài 1 2 M ục đích nghiên cứ u 2 3 Đối tƣợ ng và khách th ể nghiên c ứ u 2 4 Nhi ệ m v ụ nghiên c ứ u 2 5 Phƣơng pháp nghiên cứ u 2 6 L ị ch s ử v ấn đề nghiên c ứ u 3 7 Đóng góp của đề tài 5 8 Gi ớ i h ạ n ph ạ m vi nghiên c ứ u 5 9 C ấ u trúc t ổ ng quan c ủa đề tài 5 N Ộ I DUNG NGHIÊN C Ứ U 6 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LU Ậ N VÀ TH Ự C TI Ễ N C Ủ A VI Ệ C XÂY D Ự NG H Ệ TH Ố NG BÀI T Ậ P KI Ể M TRA, ĐÁNH GIÁ K Ế T QU Ả H Ọ C T Ậ P MÔN KHOA H Ọ C L Ớ P 4 6 1 1 M ộ t s ố v ấn đề v ề h ệ th ố ng bài t ậ p 6 1 1 1 Khái ni ệ m v ề bài t ậ p, h ệ th ố ng bài t ậ p 6 1 1 2 Vài nét v ề tr ắ c nghi ệ m khách quan 6 1 1 3 Vài nét v ề t ự lu ậ n 10 1 2 M ộ t s ố v ấn đề v ề ki ểm tra, đánh giá kế t qu ả h ọ c t ậ p môn Khoa h ọ c l ớ p 4 12 1 2 1 Khái ni ệ m 12 1 2 2 M ụ c đích, vai trò c ủ a ki ể m tra đánh giá k ế t qu ả h ọ c t ậ p 14 1 2 3 Nh ững quan điểm trong đánh giá kế t qu ả h ọ c t ậ p 15 1 2 4 Các m ứ c đ ộ nh ậ n th ứ c theo thông tƣ 22 17 1 2 5 Các hình th ứ c ki ể m tra đánh giá trong d ạ y h ọ c môn Khoa h ọ c 18 1 3 Đặc điể m nh ậ n th ứ c c ủ a h ọ c sinh l ớ p 4, 5 19 1 4 M ộ t s ố v ấ n đ ề v ề môn Khoa h ọ c l ớ p 4 20 1 5 Ý nghĩa của việc xây dựng hệ thống bài tập sử dụng trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Khoa học 4 23 1 6 Th ự c tr ạ ng xây d ự ng h ệ th ố ng bài t ậ p ki ểm tra, đánh giá kế t qu ả h ọ c t ậ p môn Khoa h ọ c l ớ p 4 ở trƣờ ng ti ể u h ọ c Tr ầ n Quý Cáp, thành ph ố Tam K ỳ , t ỉ nh Qu ả ng Nam 23 1 6 5 K ế t qu ả điề u tra 25 1 6 6 K ế t lu ậ n v ề k ế t qu ả điề u tra 39 Ti ể u k ết chƣơng 1 41 CHƢƠNG 2: XÂY DỰ NG H Ệ TH Ố NG BÀI T Ậ P S Ử D Ụ NG TRONG KI Ể M TRA, ĐÁNH GIÁ KẾ T QU Ả H Ọ C T Ậ P MÔN KHOA H Ọ C L Ớ P 4 42 2 1 Cơ sở xây d ự ng h ệ th ố ng bài t ậ p 42 2 1 1 D ựa vào hƣớ ng d ẫ n c ủa Thông tƣ 22 42 2 1 2 D ự a vào m ụ c tiêu môn h ọ c 42 2 1 3 D ự a vào n ội dung chƣơng trình 42 2 1 4 D ựa vào đặc điể m nh ậ n th ứ c c ủ a h ọ c sinh 43 2 2 Nguyên t ắ c xây d ự ng h ệ th ố ng bài t ậ p 43 2 2 1 Nguyên t ắc đả m b ả o phù h ợ p v ớ i m ụ c tiêu và n ộ i dung môn h ọ c 43 2 2 2 Nguyên t ắc đả m b ả o tính khoa h ọ c 44 2 2 3 Nguyên t ắc đả m b ả o tính v ừ a s ứ c và phát huy tính sáng t ạ o c ủ a h ọ c sinh 44 2 2 4 Nguyên t ắc đả m b ả o tính giáo d ụ c trong ki ểm tra đánh giá 45 2 2 5 Nguyên t ắc đả m b ả o tính kh ả thi 45 2 2 6 Nguyên t ắc đả m b ả o tính h ệ th ố ng 45 2 3 Quy trình xây d ự ng h ệ th ố ng bài t ậ p 46 2 4 Xây d ự ng h ệ th ố ng bài t ậ p m ẫ u trong môn Khoa h ọ c l ớ p 4 50 2 4 1 H ệ th ố ng bài t ậ p tr ắ c nghi ệ m khách quan 50 2 4 2 H ệ th ố ng bài t ự lu ậ n 66 2 4 3 Hƣớ ng d ẫ n s ử d ụ ng bài t ậ p 68 Tiểu kết chƣơng 2 75 CHƢƠNG 3: THỰ C NGHI ỆM SƢ PHẠ M 76 3 1 Mô t ả th ự c nghi ệm sƣ phạ m 76 3 1 1 M ục đích thự c nghi ệ m 76 3 1 2 Đối tƣợ ng th ự c nghi ệ m 76 3 1 3 Th ờ i gian th ự c nghi ệ m 76 3 1 4 N ộ i dung th ự c nghi ệ m 76 3 1 5 Phƣơng pháp thự c nghi ệ m 77 3 2 T ổ ch ứ c th ự c nghi ệ m 77 3 3 Nh ữ ng thu ậ n l ợi và khó khăn trong quá trình thự c nghi ệ m 85 Ti ể u k ết chƣơng 3 86 K Ế T LU Ậ N VÀ KHUY Ế N NGH Ị 87 1 K ế t lu ậ n 87 2 Khuy ế n ngh ị 88 PH Ụ L Ụ C TÀI LI Ệ U THAM KH Ả O DANH M Ụ C VI Ế T T Ắ T STT T Ừ VI Ế T T Ắ T GI Ả I THÍCH 1 BT Bài t ậ p 2 ĐC Đ ố i ch ứ ng 3 GV Giáo viên 4 HS H ọ c sinh 5 HTBT H ệ th ố ng bài t ậ p 6 KQHT K ế t qu ả h ọ c t ậ p 7 M M ứ c 8 SL S ố lƣ ợ ng 9 SP S ố phi ế u 10 STN Sau th ự c nghi ệ m 11 TNKQ Tr ắ c nghi ệ m khách quan 12 TL T ự lu ậ n 13 TL% T ỉ l ệ % 14 TN Th ự c nghi ệ m 15 TTN Trƣ ớ c th ự c nghi ệ m DANH M Ụ C CÁC B Ả NG STT Tên N ộ i dung Trang 1 B ả ng 1 1 Nh ậ n th ứ c c ủ a giáo viên v ề vai trò c ủ a vi ệ c ki ể m tra đánh giá KQHT môn Khoa h ọ c 4 26 2 B ả ng 1 2 Nh ậ n th ứ c c ủ a giáo viên v ề m ứ c đ ộ c ầ n thi ế t xây d ự ng HTBT s ử d ụ ng trong ki ể m tra, đánh giá KQHT môn Khoa h ọ c l ớ p 4 27 3 B ả ng 1 3 M ứ c đ ộ xây d ự ng BT sau m ỗ i ti ế t d ạ y đ ể đánh giá m ứ c đ ộ hi ể u bài c ủ a h ọ c sinh 27 4 B ả ng 1 4 M ứ c đ ộ s ử d ụ ng BT sau m ỗ i ti ế t d ạ y đ ể đánh giá m ứ c đ ộ hi ể u bài c ủ a h ọ c sinh 28 5 B ả ng 1 5 D ạ ng bài t ậ p giáo viên thƣ ờ ng xây d ự ng đ ể ki ể m tra, đánh giá KQHT môn Khoa h ọ c 4 29 6 B ả ng 1 6 Hình th ứ c BT GV thƣ ờ ng s ử d ụ ng trong ki ể m tra, đánh giá thƣ ờ ng xuyên KQHT môn Khoa h ọ c 4 31 7 B ả ng 1 7 M ứ c đ ộ BT HS thƣ ờ ng hoàn thành môn Khoa h ọ c 31 8 B ả ng 1 8 Nh ữ ng khó khăn mà giáo viên g ặ p ph ả i khi xây d ự ng h ệ th ố ng bài t ậ p môn Khoa h ọ c l ớ p 4 33 9 B ả ng 1 9 Nh ậ n th ứ c c ủ a HS v ề vai trò c ủ a môn Khoa h ọ c 34 10 B ả ng 1 10 H ứ ng thú c ủ a HS đ ố i v ớ i vi ệ c h ọ c môn Khoa h ọ c 35 11 B ả ng 1 11 K ế t qu ả h ọ c t ậ p môn Khoa h ọ c trong kì 1 c ủ a HS 36 12 B ả ng 1 12 M ứ c đ ộ th ự c hi ệ n các BT ki ể m tra sau m ỗ i ti ế t h ọ c 37 13 B ả ng 1 13 D ạ ng bài t ậ p t ậ p th ầ y cô thƣ ờ ng cho em làm sau ti ế t h ọ c 37 14 B ả ng 1 14 H ứ ng thú c ủ a h ọ c sinh đ ố i v ớ i các hình th ứ c bài t ậ p 38 15 B ả ng 1 15 Tìm hi ể u ngu ồ n BT mà h ọ c sinh thƣ ờ ng s ử d ụ ng 39 16 B ả ng 3 1 K ế t qu ả ki ể m tra đ ầ u vào c ủ a hai l ớ p TN và ĐC trƣ ớ c khi d ạ y th ự c nghi ệ m (Đánh giá theo thông tƣ 22/BGD&ĐT) 79 17 B ả ng 3 2 K ế t qu ả ki ể m tra đ ầ u ra c ủ a hai l ớ p TN và ĐC sau khi d ạ y th ự c nghi ệ m (Đánh giá theo thông tƣ 22/BGD&ĐT) 80 18 B ả ng 3 3 K ế t qu ả ki ể m tra trƣ ớ c và sau th ự c nghi ệ m c ủ a l ớ p đ ố i ch ứ ng 81 19 B ả ng 3 4 K ế t qu ả ki ể m tra trƣ ớ c và sau th ự c nghi ệ m c ủ a l ớ p th ự c nghi ệ m 8 2 20 B ả ng 3 5 B ả ng th ố ng kê m ứ c đ ộ h ứ ng thú h ọ c t ậ p c ủ a h ọ c sinh 83 21 B ả ng 3 6 M ứ c đ ộ h ứ ng thú c ủ a h ọ c sinh v ớ i các bài t ậ p trong HTBT 84 DANH M Ụ C CÁC BI ỂU ĐỒ STT Tên N ộ i dung Trang 1 Bi ể u đ ồ 1 1 Nh ậ n th ứ c c ủ a giáo viên v ề vai trò c ủ a vi ệ c ki ể m tra đánh giá KQHT môn Khoa h ọ c 4 26 2 Bi ể u đ ồ 1 2 M ứ c đ ộ xây d ự ng BT sau m ỗ i ti ế t d ạ y đ ể đánh giá m ứ c đ ộ hi ể u bài c ủ a h ọ c sinh 28 3 Bi ể u đ ồ 1 3 M ứ c đ ộ s ử d ụ ng BT sau m ỗ i ti ế t d ạ y đ ể đánh giá m ứ c đ ộ hi ể u bài c ủ a h ọ c sinh 29 4 Bi ể u đ ồ 1 4 D ạ ng bài t ậ p giáo viên thƣ ờ ng xây d ự ng đ ể ki ể m tra, đánh giá KQHT môn Khoa h ọ c 4 30 5 Bi ể u đ ồ 1 5 M ứ c đ ộ BT h ọ c sinh thƣ ờ ng hoàn thành môn Khoa h ọ c 32 6 Bi ể u đ ồ 1 6 Nh ữ ng khó khăn mà giáo viên g ặ p ph ả i khi xây d ự ng h ệ th ố ng bài t ậ p môn Khoa h ọ c l ớ p 4 33 7 Bi ể u đ ồ 1 7 Nh ậ n th ứ c c ủ a h ọ c sinh v ề vai trò c ủ a môn Khoa h ọ c 34 8 Bi ể u đ ồ 1 8 H ứ ng thú c ủ a h ọ c sinh đ ố i v ớ i vi ệ c h ọ c môn Khoa h ọ c 35 9 Bi ể u đ ồ 1 9 K ế t qu ả h ọ c t ậ p môn Khoa h ọ c trong kì 1 c ủ a h ọ c sinh 36 10 Bi ể u đ ồ 1 10 D ạ ng bài t ậ p t ậ p th ầ y cô thƣ ờ ng cho em làm sau ti ế t h ọ c 37 11 Bi ể u đ ồ 1 11 Tìm hi ể u ngu ồ n bài t ậ p mà h ọ c sinh thƣ ờ ng 39 s ử d ụ ng 12 Bi ể u đ ồ 3 1 So sánh k ế t qu ả bài ki ể m tra đ ầ u vào ở hai l ớ p TN và ĐC 80 13 Bi ể u đ ồ 3 2 So sánh k ế t qu ả bài ki ể m tra đ ầ u ra ở hai l ớ p TN và ĐC 81 14 Bi ể u đ ồ 3 3 So sánh k ế t qu ả ki ể m tra trƣ ớ c và sau th ự c nghi ệ m c ủ a l ớ p đ ố i ch ứ ng 82 15 Bi ể u đ ồ 3 4 So sánh k ế t qu ả ki ể m tra trƣ ớ c và sau th ự c nghi ệ m c ủ a l ớ p th ự c nghi ệ m 83 16 Bi ể u đ ồ 3 5 So sánh m ứ c đ ộ h ứ ng thú h ọ c t ậ p c ủ a h ọ c sinh 84 17 Bi ể u đ ồ 3 6 M ứ c đ ộ h ứ ng thú c ủ a h ọ c sinh v ớ i các bài t ậ p trong HTBT 85 1 M Ở Đ Ầ U 1 Lý do ch ọn đề tài Hi ệ n nay, v ấn đề đổ i m ới phƣơng pháp dạ y h ọ c nh ằ m phát huy tính tích c ự c, ch ủ độ ng c ủa ngƣờ i h ọc đƣợ c áp d ụ ng r ộ ng rãi ở các c ấ p h ọ c t ừ giáo d ụ c m ầm non cho đế n giáo d ục đạ i h ọc Đi kèm vớ i vi ệc đổ i m ới phƣơng pháp dạ y h ọ c thì c ần đổ i m ới phƣơng pháp kiể m tra, đánh giá kế t qu ả h ọ c t ậ p Ngh ị quy ế t h ộ i ngh ị TW 8 khóa XI v ề đổ i m ới căn bả n, toàn di ệ n giáo d ục và đào tạ o nêu rõ: “Đổ i m ới căn bả n hình th ức và phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kế t qu ả giáo d ục, đào tạ o, b ảo đả m trung th ự c, khách quan Vi ệ c thi, ki ểm tra và đánh giá kế t qu ả giáo d ục, đào tạ o c ầ n t ừng bướ c theo các tiêu chí tiên ti ến đượ c xã h ộ i và c ộng đồ ng giáo d ụ c th ế gi ớ i tin c ậ y và công nh ậ n Ph ố i h ợ p s ử d ụ ng k ế t qu ả đánh giá trong quá trình họ c v ới đánh giá cuố i k ỳ , cu ối năm học; đánh giá củ a ngườ i d ạ y v ớ i t ự đánh giá của ngườ i h ọc; đánh giá của nhà trườ ng v ới đánh giá c ủa gia đình và củ a xã h ội” Trong h ệ th ố ng giáo d ục nƣớ c nhà, giáo d ụ c Ti ể u h ọ c có vai trò h ế t s ứ c quan tr ọ ng Có th ể nói đây chính là nhữ ng viên g ạch đầ u tiên xây d ự ng m ộ t n ề n móng v ữ ng ch ắ c cho toàn b ộ h ệ th ố ng giáo d ụ c qu ố c dân Giáo d ụ c ti ể u h ọ c là giai đoạn đầ u trong giáo d ụ c b ắ t bu ộ c, có nhi ệ m v ụ xây d ự ng và phát tri ể n tình c ảm đạo đứ c, trí tu ệ , th ẩ m m ỹ và th ể ch ấ t c ủ a tr ẻ em nh ằm hình thành cơ sở ban đầ u cho s ự phát tri ể n toàn di ện nhân cách con ngƣờ i Vi ệ t Nam xã h ộ i ch ủ nghĩa Để đáp ứng đƣợ c nh ữ ng nhi ệ m v ụ m ụ c tiêu trên, c ầ n có nh ữ ng bi ện pháp đổ i m ớ i đồ ng b ộ ở t ấ t c ả các khâu c ủ a quá trình d ạ y h ọ c t ừ m ụ c tiêu, n ội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp giả ng d ạy, cơ sở v ậ t ch ất và đặ c bi ệt là đổ i m ớ i ki ểm tra đánh giá (KT - ĐG) Thông tƣ 22 đổ i m ớ i ki ểm tra đánh giá kế t qu ả h ọ c t ậ p c ủ a h ọ c sinh, s ử d ụng đa dạ ng các công c ụ đánh giá, coi trọng đánh giá thƣờ ng xuyên, đị nh kì sau t ừ ng ph ầ n, t ừng chƣơng Bên cạnh đó, trọ ng tâm ki ể m tra, đánh giá ch ủ y ếu ngƣờ i h ọ c theo 4 m ức độ : nh ậ n bi ế t, hi ể u, v ậ n d ụ ng và v ậ n d ụ ng nâng cao gi ả i quy ế t các v ấn đề, tƣ duy sáng tạ o Trong quá trình ki ểm tra đánh giá, giáo viên tự xây d ự ng công c ụ riêng để đánh giá thự c l ự c c ủ a h ọc sinh để t ừ đó điề u ch ỉnh đƣợ c quá trình d ạ y và h ọ c 2 Đây cũng là vấn đề g ặ p r ấ t nhi ều khó khăn Và trên thự c t ế đánh giá theo thông tƣ 22 ở các m ức độ còn nhi ề u b ấ t c ậ p S ử d ụ ng h ệ th ố ng bài t ậ p trong ki ểm tra đánh giá k ế t qu ả môn Khoa h ọ c nói chung và môn Khoa h ọ c l ớ p 4 nói riêng trong nh ững năm qua là tƣơng đố i đả m b ả o, song v ẫn chƣa đáp ứ ng yêu c ầ u ngày càng cao trong vi ệ c nâng cao ch ấ t lƣợ ng d ạ y h ọ c môn Khoa h ọ c l ớ p 4 Xu ấ t phát t ừ nh ữ ng yêu c ầ u lý lu ậ n và th ự c ti ễn nhƣ trên, chúng tôi quyế t đị nh ch ọn đề tài “Xây dự ng h ệ th ố ng bài t ậ p s ử d ụ ng trong ki ểm tra, đánh giá k ế t qu ả h ọ c t ậ p môn Khoa h ọ c l ớp 4” để nghiên c ứ u 2 M ục đích nghiên cứ u M ục đích nghiên cứ u c ủa đề tài hƣớng đế n xây d ự ng h ệ th ố ng bài t ậ p t ự lu ậ n (TL) và tr ắ c nghi ệ m khách quan (TNKQ) s ử d ụ ng trong ki ể m tr a đánh giá k ế t qu ả h ọ c t ậ p môn Khoa h ọ c l ớp 4 theo thông tƣ 22 nhằ m góp ph ầ n nâng cao ch ất lƣợng đánh giá kế t qu ả h ọ c t ậ p môn Khoa h ọ c l ớ p 4 3 Đối tƣợ ng và khách th ể nghiên c ứ u 3 1 Đ ố i tư ợ ng nghiên c ứ u H ệ th ố ng bài t ậ p TL & TNKQ trong môn Khoa h ọ c l ớ p 4 3 2 Khách th ể nghiên c ứ u Quá trình ki ểm tra, đánh giá kế t qu ả h ọ c t ậ p môn Khoa h ọ c l ớ p 4 4 Nhi ệ m v ụ nghiên c ứ u Trong quá trình nghiên c ứu, tôi đã tậ p trung gi ả i quy ế t nh ữ ng v ấn đề sau: - Tìm hi ểu cơ sở lí lu ận và cơ sở th ự c ti ễ n c ủ a vi ệ c xây d ự ng h ệ th ố ng bài t ậ p ki ể m tra, đánh giá kế t qu ả h ọ c t ậ p môn Khoa h ọ c l ớ p 4 - Xây d ự ng h ệ th ố ng bài t ậ p s ử d ụ ng trong ki ểm tra, đánh giá kế t qu ả h ọ c t ậ p môn Khoa h ọ c l ớ p 4 - Th ự c nghi ệ m v ậ n d ụ ng h ệ th ố ng bài t ậ p trong môn Khoa h ọ c l ớp 4 đã xây d ự ng và ki ể m tra tính kh ả thi 5 Phƣơng phá p nghiên c ứ u 5 1 Nhóm phương pháp nghiên cứ u lí lu ậ n 5 1 1 Phƣơng pháp đọ c tài li ệ u 3 Tìm đọ c tài li ệ u v ề các v ấn đề liên quan đế n xây d ự ng h ệ th ố ng bài t ậ p, ki ểm tra đánh giá kế t qu ả h ọ c t ập theo thông tƣ 22, nội dung chƣơng trình môn Khoa h ọ c l ớp 4 để làm cơ sở nghiên c ứ u c ủa đề tài 5 1 2 Phƣơng pháp phân tích tổ ng h ợ p Phân tích t ổ ng h ợ p nh ằ m khai thác, ch ắ t l ọ c nh ữ ng tài li ệ u c ầ n thi ế t liên quan đến đề tài 5 2 Nhóm phương pháp nghiên cứ u th ự c ti ễ n 5 2 1 Phƣơng pháp quan sát Ti ế n hành quan sát các ho ạt độ ng ki ểm tra đánh giá và công c ụ đánh giá c ủ a GV ở trƣờ ng ti ể u h ọ c nh ằ m tìm hi ể u kinh nghi ệm đánh giá kế t qu ả h ọ c t ậ p môn Khoa h ọ c l ớ p 4 5 2 2 Phƣơng pháp điề u tra S ử d ụ ng phi ếu điề u tra kh ả o sát th ự c tr ạ ng v ề vi ệ c xây d ự ng h ệ th ố ng bài t ậ p s ử d ụ ng trong ki ểm tra, đánh giá kế t qu ả h ọ c t ậ p c ủ a h ọ c sinh trong quá trình d ạ y h ọ c môn Khoa h ọ c l ớp 4 theo thông tƣ 22 5 2 3 Phƣơng pháp lấ y ý ki ế n chuyên gia Tham kh ả o ý ki ế n các chuyên gia, các gi ảng viên hƣớ ng d ẫ n, giáo viên có nhi ề u kinh nghi ệ m trong v ấn đề đổ i m ới phƣơng pháp kiểm tra đánh giá kế t qu ả h ọ c t ậ p môn Khoa h ọ c hi ện nay để xây d ự ng các bài t ậ p ki ể m tra phù h ợ p v ớ i h ọc sinh và đánh giá đúng năng lự c 5 2 4 Phƣơng pháp thự c nghi ệm sƣ phạ m Ti ế n hành th ự c nghi ệm đánh giá tính khả thi, độ tin c ậ y c ủ a h ệ th ố ng bài t ậ p 5 3 Phương pháp thố ng kê toán h ọ c Phƣơng pháp thố ng kê toán h ọ c: Thu th ậ p, x ử lí, th ống kê và đánh giá số li ệu…nhữ ng bài h ọ c rút ra c ần đƣợ c phân tích và t ổ ng k ết để đ ánh giá k ế t qu ả th ự c tr ạ ng 6 L ị ch s ử v ấn đề nghiên c ứ u Ki ểm tra đánh giá là mộ t v ấn đề mang tính khoa h ọ c và th ự c ti ễ n cao, thu hút s ự quan tâm c ủ a nhi ề u nhà qu ả n lí giáo d ụ c, các nhà nghiên c ứ u trong và 4 ngoài nƣớ c Trên th ế gi ớ i, vào th ế k ỉ XVII nhà giáo d ục ngƣời Đứ c I B Bazelov là ngƣời đầu tiên đề xu ất đánh giá tri thức trong trƣờ ng h ọc Đế n th ế k ỉ XIX, OW Caldwell đã áp dụ ng hình th ứ c thi, ki ể m tra theo tinh th ần đả m b ả o tính khách quan và độ tin c ậ y Càng v ề sau các nhà giáo d ụ c h ọ c có nhi ều quan điể m v ề ki ểm tra, đánh giá nhƣ Becbi nhìn nhậ n v ấn đề ki ểm tra đánh giá theo khía c ạnh khá chính xác và đầy đủ Còn Rantaylơ – nhà giáo d ụ c h ọ c Hoa K ỳ nh ấ n m ạ nh t ầ m quan tr ọ ng c ủa đánh giá giáo dục và đƣa ra các định nghĩa về đánh giá Tuy có nhi ề u cách nhìn nh ận, quan điểm khác nhau nhƣng thố ng nh ấ t v ề ý nghĩa và vai trò c ủ a ki ểm tra đánh giá Ở Vi ệ t Nam trong nh ững năm gần đây, nâng cao chất lƣợ ng ki ểm tra đánh giá k ế t qu ả h ọ c t ậ p c ủ a h ọ c sinh ở trƣờ ng ti ể u h ọc cũng là vấn đề đang đƣợc đề c ậ p nhi ề u nh ất Đã có nhi ề u bài báo, công trình nghiên c ứ u khoa h ọ c v ề v ấn đề này Có th ể k ể đế n m ộ t vài công trình tiêu bi ểu nhƣ: Đề tài “Nghiên cứ u xây d ựng phƣơng thứ c và m ộ t s ố b ộ công c ụ đánh giá chất lƣợ ng giáo d ụ c ph ổ thông” (2005) củ a PGS TS Tr ầ n Ki ều Đề tài đã đề xu ấ t m ộ t s ố gi ải pháp để bƣớc đầu đổ i m ới phƣơng thức đánh giá và xây dự ng m ộ t s ố b ộ công c ụ để th ử nghi ệm “Sử d ụng phƣơng pháp trắ c nghi ệ m khách quan trong ki ểm tra và đánh giá k ế t qu ả h ọ c t ập môn Đị a lí c ủ a h ọ c sinh l ớ p 12 - THPT” củ a tác gi ả Nguy ễ n Th ị Duyên Lu ận văn đã xây dựng đƣợ c ngân hàng câu h ỏ i tr ắ c nghi ệ m khách quan để ki ểm tra, đánh giá kế t qu ả h ọ c t ập môn Đị a lí l ớp 12 “Xây dự ng h ệ th ố ng bài t ậ p tr ắ c nghi ệ m khách quan ki ểm tra đánh giá trong dạ y h ọ c ch ủ đề th ự c v ật và độ ng v ậ t môn Khoa h ọ c l ớp 4” củ a tác gi ả Nguy ễ n Quang M ến Đề tài đã xây dự ng h ệ th ố ng bài t ậ p tr ắ c nghi ệm khách quan để ki ểm tra đánh giá trong d ạ y h ọ c ch ủ đề th ự c v ật và độ ng v ậ t môn Khoa h ọ c l ớp 4 dùng để h ỗ tr ợ cho vi ệ c d ạ y h ọ c và ki ểm tra đánh giá Đã có r ấ t nhi ề u đ ề tài công trình nghiên c ứ u v ề v ấ n đ ề xây d ự ng h ệ th ố ng bài t ậ p đánh giá k ế t qu ả h ọ c t ậ p ở các c ấ p h ọ c và ở nhi ề u môn h ọ c Đ ề tài c ủ a chúng tôi đi sâu nghiên c ứ u v ề xây d ự ng h ệ th ố ng bài t ậ p t ự lu ậ n và tr ắ c nghi ệ m khách quan s ử d ụ ng trong ki ể m tra đánh giá môn K hoa h ọ c l ớ p 4 theo thông tƣ 22 5 7 Đóng góp của đề tài - V ề lý lu ậ n: T ổ ng quan nh ữ ng v ấn đề lý lu ậ n v ề ki ểm tra đánh giá, thiế t k ế h ệ th ố ng bài t ậ p TL & TNKQ s ử d ụng trong đánh giá kế t qu ả h ọ c t ậ p môn Khoa h ọ c l ớp 4 theo thông tƣ 22 - V ề th ự c ti ễ n: Xây d ự ng đƣợ c h ệ th ố ng bài t ập TL & TNKQ để s ử d ụ ng trong ki ểm tra, đánh giá kế t qu ả h ọ c t ậ p môn Khoa h ọ c l ớp 4 theo thông tƣ 22 8 Gi ớ i h ạ n ph ạ m vi nghiên c ứ u Ph ạ m vi nghiên c ứ u c ủa đề tài là h ệ th ố ng bài t ậ p TL và TNKQ trong môn Khoa h ọ c 4 và nghiên c ứ u th ự c tr ạ ng, th ự c nghi ệ m t ạ i t rƣờ ng ti ể u h ọ c Tr ầ n Quý Cáp, thành ph ố Tam K ỳ , t ỉ nh Qu ả ng Nam 9 C ấ u trúc t ổ ng quan c ủa đề tài Ngoài ph ầ n m ở đ ầ u, k ế t lu ậ n, tài li ệ u tham kh ả o, ph ụ l ụ c thì khóa lu ậ n g ồ m có 3 chƣơng:  Chƣơng 1: Cơ s ở lí lu ậ n và th ự c ti ễ n c ủ a vi ệ c xây d ự ng h ệ th ố ng bài t ậ p s ử d ụ ng trong ki ể m tra, đánh giá k ế t qu ả h ọ c t ậ p môn Khoa h ọ c l ớ p 4  Chƣơng 2: Xây d ự ng h ệ th ố ng bài t ậ p s ử d ụ ng trong ki ể m tra, đánh giá k ế t qu ả h ọ c t ậ p môn Khoa h ọ c l ớ p 4  Chƣơng 3: Th ự c nghi ệ m sƣ ph ạ m 6 N Ộ I DUNG NGHIÊN C Ứ U CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LU Ậ N VÀ TH Ự C TI Ễ N C Ủ A VI Ệ C XÂY D Ự NG H Ệ TH Ố NG BÀI T Ậ P KI Ể M TRA, ĐÁNH GIÁ K Ế T QU Ả H Ọ C T Ậ P MÔN KHOA H Ọ C L Ớ P 4 1 1 M ộ t s ố v ấn đề v ề h ệ th ố ng bài t ậ p 1 1 1 Khái ni ệ m v ề bài t ậ p, h ệ th ố ng bài t ậ p 1 1 1 1 Bài t ậ p Theo t ừ điể n ti ế ng Vi ệ t , “bài tập” có nghĩa là đề ra cho h ọc sinh làm để v ậ n d ụ ng nh ững điều đã họ c hay là m ộ t d ạ ng nhi ệ m v ụ h ọ c t ập do giáo viên đặ t ra cho h ọc sinh, trên cơ sở nh ững thông tin đã biế t h ọ c sinh ph ải tƣ duy, tìm ra cách gi ả i quy ế t nh ằm lĩnh hộ i n ộ i dung h ọ c t ậ p, rèn luy ện kĩ năng, đạt đƣợ c m ụ c tiêu c ủ a gi ờ h ọ c, bài h ọ c, môn h ọ c [15; 47] 1 1 1 2 H ệ th ố ng bài t ậ p H ệ th ố ng là t ậ p h ợ p các y ế u t ố có quan h ệ h ữu cơ với nhau, tác độ ng chi ph ố i l ẫ n nhau theo các quy lu ậ t nh ất định để tr ở thành m ộ t ch ỉ nh th ể Nhƣ vậ y, h ệ th ố ng bài t ậ p là m ộ t th ể th ố ng nh ấ t các bài t ập đƣợ c s ắ p x ế p theo m ộ t k ế t c ấ u nh ất đị nh và đả m b ả o m ố i liên h ệ l ẫ n nhau nh ằ m giúp giáo viên và h ọc sinh đạt đƣợ c m ục đích dạ y và h ọ c 1 1 2 Vài nét v ề tr ắ c nghi ệ m khách quan 1 1 2 1 Khái ni ệ m tr ắ c nghi ệ m khách quan Theo nhi ề u tài li ệ u lí lu ậ n v ề tr ắ c nghi ệ m thì có r ấ t nhi ề u cách hi ể u khác nhau trong đó có mộ t s ố ý ki ế n sau: Theo PGS TS Ph ạ m Minh Hùng thì tr ắ c nghi ệ m là: “mộ t bài t ậ p nh ỏ ho ặ c câu h ỏ i có kèm theo nh ữ ng câu tr ả l ờ i s ẵ n, yêu c ầ u HS sau khi suy nghĩ dùng mộ t kí hi ệu đơn giản đã quy ước để tr ả l ời” [7; 29] Trong giáo d ụ c, tr ắ c nghi ệm đƣợ c ti ến hành thƣờ ng xuyên ở các kì thi, ki ểm tra để đánh giá kế t qu ả h ọ c t ập, đố i v ớ i m ộ t ph ầ n c ủ a môn h ọ c, toàn b ộ môn h ọc, đố i v ớ i c ả m ộ t c ấ p h ọ c, ho ặc để tuy ể n ch ọ n m ộ t s ố ngƣời có năng lự c nh ấ t vào m ộ t khoá h ọ c 7 Theo Gronlund, 1981: Tr ắ c nghi ệ m là công c ụ hay quy trình có h ệ th ố ng nh ằm đo lườ ng m ức độ m ột cá nhân đạt đượ c trong m ột lĩnh vự c c ụ th ể nào đó [11; 17] Theo Tr ầ n Bá Hoành: Tr ắ c nghi ệ m là hình th ứ c đặ c bi ệt để thăm dò mộ t s ố đặc điể m v ề năng lự c, trí tu ệ c ủ a h ọ c sinh (thông minh, trí nh ớ, tƣởng tƣợ ng, chú ý ) Qua đó ta thấ y khác nhau v ề b ả n ch ấ t c ủ a câu h ỏ i tr ắ c nghi ệ m Nhƣ vậ y: “Trắ c nghi ệ m là công c ụ hay quy trình có h ệ th ố ng nh ằm đo lƣờ ng m ứ c độ, năng l ự c c ủ a m ột cá nhân đạt đƣợ c trong m ột lĩnh vự c c ụ th ể nào đó nhằ m nh ữ ng m ụ c đích xác định ” Nói đế n tr ắ c nghi ệm khách quan cũng có nhiều quan điể m, nhi ề u cách hi ểu khác nhau trong đó có mộ t s ố ý ki ế n cho r ằ ng: Tr ắ c nghi ệ m khách quan là bài ki ể m tra, trong đó nhà sƣ phạm đƣa ra các m ệnh đề và có các câu tr ả l ờ i khác nhau, yêu c ầu ngƣờ i h ọ c ph ả i ch ọn đáp án phù h ợ p [9; 107] Tr ắ c nghi ệm khách quan thƣờ ng bao g ồ m nhi ề u m ệnh đề , câu h ỏ i hay mô hình và đƣợ c tr ả l ờ i b ằ ng các d ấ u hi ệu đơn giả n, hay m ộ t t ừ , c ụ m t ừ, đôi khi là các con s ố Tr ắ c nghi ệm khách quan mang tính quy ƣớ c vì bài tr ắ c nghi ệm đƣợ c ch ấ m b ằng cách đế m s ố l ầ n h ọ c sinh tr ả l ời đúng Do đó hệ th ống cho điể m là khách quan và không ph ụ thu ộc vào ngƣờ i ch ấ m [9; 20] 1 1 2 2 Các hình th ứ c tr ắ c nghi ệ m khách quan Tùy theo quan điể m c ủ a m ỗ i tác gi ả có th ể phân lo ạ i tr ắ c nghi ệ m khách quan theo nh ữ ng cách khác nhau v ớ i nh ữ ng tên g ọ i khác nhau Theo PGS TS Phó Đứ c Hòa thì tr ắ c nghi ệm khách quan đƣợ c chia ra thành 5 d ạ ng: Tr ắ c nghi ệm đúng – sai, tr ắ c nghi ệ m l ự a ch ọ n, tr ắ c nghi ệm điề n khuy ế t, tr ắ c nghi ệm đố i chi ế u c ặp đôi và trắ c nghi ệ m mô hình Chúng tôi th ấ y cách phân lo ạ i này phù h ợ p v ới đặ c thù môn Khoa h ọ c * Tr ắ c nghi ệ m nhi ề u l ự a ch ọ n Đây là loạ i tr ắ c nghi ệ m thông d ụ ng nh ấ t Lo ại này thƣờ ng có hai ph ầ n: ph ần đầu đƣợ c g ọ i là ph ầ n d ẫ n, nêu ra v ấn đề , cung c ấ p thông tin c ầ n thi ế t ho ặ c 8 nêu m ộ t câu h ỏ i; ph ầ n sau là ph ầ n ch ọn có các phƣơng án để ch ọn thƣờng đƣợ c d ấ nh d ấ u b ằ ng các ch ữ cái A, B, C, D ho ặ c các s ố 1, 2, 3, 4 Trong các phƣơng án đã chọ n ch ỉ có duy nh ấ t m ột phƣơng án đúng hoặ c m ột phƣơng án đúng nhất còn các phƣơng án khác đƣợc đƣa vào vớ i tác d ụ ng gây nhi ễ u Do v ậ y khi các câu l ự a ch ọn đƣợ c chu ẩ n b ị t ố t thì m ột ngƣờ i không có ki ế n th ứ c ch ắ c ch ắ n v ề v ấn đề đó sẽ không th ể nh ậ n bi ết đƣợ c trong t ấ t c ả các phƣơng án đã chọn đâu là phƣơng án đúng, đâu là phƣơng án nhiễ u * Tr ắ c nghi ệm đúng – sai Lo ạ i câu tr ắ c nghi ệm đúng – sai là m ộ t câu kh ẳng đị nh mà n ộ i dung c ủ a nó có th ể ch ứ a m ộ t ho ặ c nhi ề u m ệnh đề Ngƣờ i làm bài có nhi ệ m v ụ xác đị nh n ộ i dung kh ẳng định đó là đúng hay sai Câu tr ắ c nghi ệm đúng - sai bao g ồ m: - Ph ầ n 1: Là m ộ t câu h ỏ i ho ặ c m ộ t phát bi ể u, còn g ọ i là ph ần đề - Ph ần 2: Là phƣơng án chọ n l ựa đúng - sai, nên - không nên, đồ ng ý - không đồ ng ý Yêu c ầ u: Ch ọ n m ột trong 2 phƣơng án tr ả l ờ i * Tr ắ c nghi ệm điề n khuy ế t Đây là dạ ng tr ắ c nghi ệ m khách quan có câu tr ả l ời tƣơng đố i t ự do Thƣờ ng chúng ta nêu ra m ộ t m ệnh đề có khuy ế t m ộ t b ộ ph ậ n, h ọc sinh nghĩ ra n ộ i dung tr ả l ờ i thích h ợp để điề n vào ch ỗ tr ống, thƣờ ng là nh ữ ng câu tr ả l ờ i có n ộ i dung ng ắ n ng ọ n ho ặ c m ộ t vài t ừ * Tr ắ c nghi ệm đố i chi ế u c ặp đôi Có th ể xem đây là mộ t d ạng đặ c bi ệ t c ủ a d ạ ng tr ắ c nghi ệ m khách quan nhi ề u l ự a ch ọ n, d ạ ng câu h ỏi này thƣờ ng g ồ m hai c ộ t thông tin, m ộ t c ộ t là thông tin b ả ng truy (nh ữ ng câu h ỏ i hay câu d ẫ n) m ộ t c ộ t là ph ầ n thông tin b ả ng ch ọ n (nh ữ ng câu tr ả l ờ i hay còn g ọ i là câu l ự a ch ọ n), yêu c ầ u h ọ c sinh ph ả i tìm cách ghép các câu tr ả l ờ i ở c ộ t này v ớ i câu h ỏ i ở c ộ t khác sao cho h ợ p lý M ỗ i l ự a ch ọ n có th ể s ử d ụ ng m ộ t l ầ n, nhi ề u l ần và cũng có thể không s ử d ụ ng Có 2 hình th ứ c tr ắ c nghi ệm đố i chi ế u c ặp đôi: + Đố i chi ế u hoàn toàn: s ố m ụ c c ủ a b ả ng truy b ằ ng s ố m ụ c c ủ a b ả ng ch ọ n 9 + Đố i chi ế u không hoàn toàn: s ố m ụ c ở b ả ng truy ít hay nhi ều hơn số m ụ c c ủ a b ả ng ch ọ n * Tr ắ c nghi ệ m mô hình Có th ể g ọ i tr ắ c nghi ệ m mô hình là tr ắ c nghi ệ m tranh ảnh hay sơ đồ Tr ắ c nghi ệ m mô hình là lo ạ i tr ắ c nghi ệ m s ử d ụ ng hình th ức và kĩ thuậ t xây d ự ng c ủ a các lo ạ i câu tr ắ c nghi ệm trên, đặ c bi ệ t là tr ắ c nghi ệ m nhi ề u l ự a ch ọ n và tr ắ c nghi ệm điề n khuy ế t vào ô tr ố ng Song có s ự h ỗ tr ợ và th ể hi ệ n b ằ ng các mô hình d ạ y h ọ c (tranh ả nh, hình v ẽ, sơ đồ , bi ểu đồ , b ản đồ…) Tính ƣu Việ t c ủ a lo ạ i tr ắ c nghi ệ m này là nh ằ m m ục đích hệ th ố ng hóa, khái quát hóa n ộ i dung bài h ọ c, phát tri ển tƣ duy cho ngƣờ i h ọ c [9; 111] 1 1 2 3 Ưu – nhược đ i ể m c ủ a tr ắ c nghi ệ m khách quan * Ƣu điể m - Tr ắ c nghi ệ m cho phép trong m ộ t th ờ i gian ng ắ n ki ểm tra đƣợ c nhi ề u ki ế n th ứ c c ụ th ể, đi vào nhữ ng khía c ạ nh khác nhau c ủ a m ộ t ki ế n th ứ c, ch ố ng khuynh hƣớ ng h ọ c t ủ - Kh ảo sát đƣợ c s ố lƣợ ng l ớ n thí sinh, k ế t qu ả nha nh, điể m s ố đáng tin c ậ y, công b ằng, chính xác, vô tƣ - Cùng m ộ t n ộ i dung có th ể xây d ự ng các bài tr ắ c nghi ệ m, các câu h ỏ i phong phú và đa dạ ng - GV có th ể phân lo ại độ đồng đề u c ủ a t ừ ng l ớ p h ọ c sinh v ới độ chính xác cao T ạo điề u ki ệ n áp d ụ ng công ngh ệ m ớ i trong t ổ ch ứ c ki ể m tra, thi và ch ấ m thi - H ọ c sinh dành nhi ề u th ời gian để đọc và suy nghĩ, lự a ch ọ n câu tr ả l ờ i đúng nhấ t trong s ố nh ữ ng câu tr ả l ờ i g ợ i ý - Tr ắ c nghi ệ m t ố n ít th ờ i gian th ự c hi ện, đặ c bi ệ t là khâu ch ấm bài Đả m b ả o tính khách quan Khi cho điể m trong ki ể m tra truy ề n th ố ng, cùng m ộ t bài làm có th ể đƣợc đánh giá khác nhau, có thể điể m s ố chênh l ệ ch khá l ớ n tùy thu ộ c vào ngƣờ i ch ấ m Ch ấ m bài tr ắ c nghi ệ m s ẽ tránh đƣợ c sai l ệ ch và h ạ n ch ế đó - Các câu h ỏi, đáp án đƣợc quy đị nh v ề s ố l ƣợ ng, n ội dung và đã chuẩ n hóa nên d ễ dàng s ử d ụng phƣơng pháp thố ng kê toán h ọc để t ổ ng h ợ p và x ử lý k ế t qu ả 10 * Nhƣợc điể m - H ọc sinh có khuynh hƣớng đoán mò đáp án Không thấ y rõ di ễ n bi ến tƣ duy c ủ a thí sinh, khó so ạn đề - Ch ất lƣợ ng c ủ a bài tr ắ c nghi ệm đƣợc xác đị nh ph ầ n l ớ n d ự a vào k ỹ năng c ủa ngƣờ i so ạ n th ả o - Ngƣời ra đề t ố n nhi ề u công s ứ c và th ờ i gian - Cho phép và đôi khi khuyế n khích s ự ph ỏng đoán củ a h ọ c sinh - Không khơi dậy đƣợ c s ự sáng t ạ o trong HS, thi tr ắ c nghi ệ m là t ậ p cho HS thói q uen cái gì cũng có sẵn mà lƣờ i t ự lu ận và suy nghĩ tạo ra phƣơng pháp mớ i - N ế u l ạ m d ụ ng nhi ề u lo ạ i hình bài t ậ p này s ẽ khi ế n các em ch ỉ phát tri ể n trí nh ớ máy móc, ít phát tri ển tƣ duy, khó đo đƣợ c kh ả năng phán đoán, khả năng gi ả i quy ế t v ấn đề m ộ t cách khéo léo, đây là nhƣợc điể m l ớ n nh ấ t c ủ a TNKQ 1 1 3 Vài nét v ề t ự lu ậ n 1 1 3 1 Khái ni ệ m t ự lu ậ n T ự lu ậ n (còn có tên g ọ i là lu ận đề) là phƣơng tiệ n nh ằm đánh giá kế t qu ả giáo d ụ c c ủa ngƣờ i h ọ c T ự lu ận là phƣơng pháp đánh giá kế t qu ả h ọ c t ậ p b ằ ng vi ệ c s ử d ụ ng công c ụ đo lƣờ ng là các câu h ỏ i, h ọ c sinh tr ả l ời dƣớ i d ạ ng bài vi ế t b ằ ng ngôn ng ữ c ủ a mình trong m ộ t kho ả ng th ời gian định trƣớ c 1 1 3 2 Các hình th ứ c c ủ a t ự lu ậ n Bài t ự lu ận đƣợ c phân t hành 2 hƣớ ng: D ựa vào độ dài và gi ớ i h ạ n c ủ a câu tr ả l ờ i và d ự a vào các m ức độ nh ậ n th ứ c * D ựa vào độ dài và gi ớ i h ạ n c ủ a câu tr ả l ờ i Phân ra 2 d ạ ng: D ạ ng bài t ự lu ậ n có câu tr ả l ờ i h ạ n ch ế và d ạ ng bài t ự lu ậ n có câu tr ả l ờ i m ở r ộ ng - D ạ ng bài t ự lu ậ n có câu tr ả l ờ i h ạ n ch ế Trong bài t ự lu ậ n d ạ ng tr ả l ờ i h ạ n ch ế , câu tr ả l ời thƣờ ng gi ớ i h ạ n c ả v ề n ộ i dung và hình th ứ c V ề n ộ i dung, ph ạm vi đề tài h ạ n ch ế V ề hình th ức độ dài ho ặ c s ố lƣợ ng dòng, s ố lƣợ ng t ừ c ủ a câu tr ả l ời đƣợ c h ạ n ch ế D ạ ng này r ấ t b ổ ích vi ệc đo lƣờ ng k ế t qu ả h ọ c t ập, đòi hỏ i s ự lí gi ả i và ứ ng d ụ ng d ữ ki ệ n vào m ộ t lĩnh vự c chuyên bi ệ t 11 - D ạ ng bài t ự lu ậ n có câu tr ả l ờ i m ở r ộ ng Bài t ự lu ậ n d ạ ng tr ả l ờ i câu h ỏ i m ở r ộ ng cho phép h ọ c sinh l ự a ch ọ n b ấ t kì thông tin d ữ ki ệ n nào mà h ọ cho là thích h ợ p đ ể t ổ ch ứ c câu tr ả l ờ i phù h ợ p v ớ i phán đoán t ố t nh ấ t c ủ a h ọ D ạ ng này làm cho h ọ c sinh th ể hi ệ n kh ả năng l ự a ch ọ n, t ổ ch ứ c, ph ố i h ợ p, tuy nhiên làm n ả y sinh khó khăn trong quá trình ch ấ m đi ể m * D ự a vào các m ức độ nh ậ n th ứ c: Có 4 d ạ ng - Bài t ự lu ận đo lƣờ ng kh ả năng ứ ng d ụ ng; - Bài t ự lu ận đo lƣờ ng kh ả năng phân tích; - Bài t ự lu ận đo lƣờ ng kh ả năng tổ ng h ợ p; - Bài t ự lu ận đo lƣờ ng kh ả năng đánh giá 1 1 3 3 Ưu và nhược điể m c ủ a t ự lu ậ n * Ƣu điể m - Biên so ạn không khó khăn và tố n ít th ờ i gian - Ki ểm tra, đánh giá đƣợc quá trình tƣ duy đi đế n k ế t qu ả - Có th ể đánh giá đƣợ c kh ả năng diễn đạ t, s ử d ụ ng ngôn ng ữ và quá trình tƣ duy củ a h ọ c sinh th ể hi ệ n ở bài làm - Góp ph ầ n rèn luy ệ n cho h ọ c sinh kh ả năng trình bày, diễn đạ t ý ki ế n c ủ a mình H ọc sinh có điề u ki ệ n b ộ c l ộ kh ả năng sáng tạ o c ủ a mình m ộ t cách không h ạ n ch ế, do đó có điề u ki ện để đánh giá đầy đủ kh ả năng sáng tạ o c ủ a h ọ c sinh - Giúp h ọ c sinh phát huy t ối đa khả năng phân tích và vố n s ố ng * Nhƣợc điể m - M ấ t nhi ề u th ờ i gian làm bài ki ể m tra - H ọ c sinh khó có th ể t ự đánh giá chính xác bài kiể m tra c ủ a mình - Không th ể s ử d ụng các phƣơng tiệ n hi ện đạ i trong ch ấ m bài và phân tích k ế t qu ả ki ể m tra Cách ch ấ m bài duy nh ấ t là giáo viên ph ải đọ c bài làm c ủ a h ọ c sinh nên t ố n nhi ề u th ờ i gian, khó chính xác và khách quan - Trong cùng m ộ t th ời gian, lƣợ ng ki ế n th ứ c ki ểm tra đƣợ c ít và h ạ n ch ế , ch ỉ m ộ t s ố câu h ỏ i ở m ộ t s ố ph ầ n, s ố chƣơng nhất đị nh, d ễ gây tình tr ạ ng h ọ c t ủ , d ạ y t ủ - Khó có th ể phân bi ệt đƣợ c rõ ràng trình độ c ủ a h ọ c sinh 12 1 2 M ộ t s ố v ấn đề v ề ki ểm tra, đánh giá kế t qu ả h ọ c t ậ p môn Khoa h ọ c l ớ p 4 1 2 1 Khái ni ệ m 1 2 1 1 Ki ể m tra Theo các chuyên gia v ề giáo d ụ c, ki ểm tra đƣợc định nghĩa nhƣ sau: “ Ki ể m tra là ho ạt động đo lườ ng k ế t qu ả h ọ c t ậ p/giáo d ụ c theo b ộ công c ụ đã chuẩ n b ị trướ c v ớ i m ục đích đưa ra các kế t lu ậ n, khuy ế n ngh ị v ề m ộ t m ặ t nào đó củ a quá trình d ạ y h ọ c/giáo d ụ c, t ạ i m ộ t th ời điể m c ụ th ể để điề u ch ỉ nh, nh ằm đạ t các m ụ c tiêu giáo d ục đã đề ra ” [5; 12] Theo Tài li ệu “Đánh giá k ế t qu ả h ọ c t ậ p ở ti ể u h ọc” củ a Hoàng Th ị Tuy ế t, ki ể m tra là: “thuậ t ng ữ ch ỉ cách th ứ c ho ặ c ho ạt độ ng c ủ a giáo viên s ử d ụng để thu th ậ p thông tin v ề bi ể u hi ệ n ki ế n th ức, kĩ năng, thái độ c ủ a h ọ c sinh trong h ọ c t ậ p nh ằ m cung c ấ p d ữ ki ện làm cơ sở cho vi ệ c đánh giá” [12; 6] Theo tác gi ả Tr ầ n Bá Hoành: “Việ c ki ể m tra cung c ấ p nh ữ ng d ữ ki ệ n, nh ững thông tin làm cơ sở cho vi ệc đánh giá” [10; 13] Ki ể m tra có hai hình th ứ c: ki ểm tra đị nh tính, ki ểm tra định lƣợ ng D ự a trên k ế t qu ả đƣợ c ghi nh ận theo hƣớng đị nh tính ho ặc định lƣợng, giáo viên đƣa ra nh ững phán đoán, nhữ ng k ế t lu ậ n, nh ữ ng quy ết đị nh v ề ngƣờ i h ọ c ho ặ c v ề vi ệ c d ạ y h ọ c - Ki ểm tra theo hƣớng định tính là phƣơng thứ c thu th ậ p thông tin v ề k ế t qu ả h ọ c t ậ p và rèn luy ệ n c ủ a h ọ c sinh b ằ ng cách quan sát và ghi nh ậ n xét d ự a theo các tiêu chí giáo d ục đã đị nh - Ki ểm tra theo hƣớng định lƣợng là phƣơng thứ c thu th ậ p thông tin v ề k ế t qu ả h ọ c t ậ p c ủ a h ọ c sinh b ằ ng s ố nhƣ điể m s ố ho ặ c s ố l ầ n th ự c hi ệ n c ủ a nh ữ ng ho ạt động nào đó Nhƣ vậ y, dù có nh ữ ng cách nhìn k hác nhau nhƣng tổ ng h ợ p l ạ i, ki ể m tra là quá trình tìm hi ể u, xem xét, thu th ậ p thông tin và g ắ n v ớ i ho ạt động đo lƣờ ng để đƣa ra các kế t qu ả, so sánh đố i chi ế u v ớ i yêu c ầ u, m ụ c tiêu hay chu ẩn,…vớ i m ục đích xác định xem cái gì đã đạt đƣợc, cái gì chƣa đạt đƣợ c, nh ữ ng nguyên nhân, các y ế u t ố ảnh hƣở ng/chi ph ối,… 13 1 2 1 2 Đánh giá Theo T ừ điể n Ti ế ng Vi ệ t c ủ a GS Hoàng Phê, “Đánh giá đượ c hi ể u là nh ậ n đị nh giá tr ị Các k ế t qu ả ki ể m tra thành tích h ọ c t ậ p, rèn luy ệ n c ủ a h ọc sinh đượ c th ể hi ệ n trong vi ệc đánh giá nh ữ ng thành tích h ọ c t ậ p, rèn luy ện đó” [15; 74] Theo Tr ần Bá Hoành, đánh giá đƣợ c hi ểu nhƣ sau: “Đ ánh giá là quá trình hình thành nh ữ ng nh ận định, phán đoán về k ế t qu ả công vi ệ c, d ự a vào s ự phân tích nh ững thông tin thu được, đố i chi ế u v ớ i nh ữ ng m ụ c tiêu, tiêu chu ẩn đề ra, nh ằm đề xu ấ t nh ữ ng quy ết đị nh thích h ợp để c ả i thi ệ n th ự c tr ạng, điề u ch ỉ nh nâng cao ch ất lượ ng và hi ệ u qu ả công vi ệc ” [12; 7] Theo PGS TS Ph ạ m Minh Hùng – Thái Văn Thành cho r ằ ng: “ Đánh giá đư ợ c hi ể u là quá trình hình thành nh ữ ng lu ậ n đ ị nh, phán đoán v ề k ế t qu ả c ủ a công vi ệ c, d ự a vào phân tích nh ữ ng thông tin thu đư ợ c, đ ố i chi ế u v ớ i nh ữ ng m ụ c tiêu, tiêu chu ẩ n đã đ ề ra nh ằ m đưa ra nh ữ ng quy ế t đ ị nh thích h ợ p đ ể c ả i thi ệ n th ự c tr ạ ng, đi ề u ch ỉ nh đ ể nâng cao ch ấ t lư ợ ng và hi ệ u qu ả c ủ a c ông vi ệ c ” [11 ; 1] Theo R F Marger: “Đ ánh gi á là vi ệ c miêu t ả tình hình c ủ a h ọ c sinh và gi ả o viên đê d ự đo á n công vi ệ c ph ả i ti ế p t ụ c và giúp h ọ c sinh ti ế n b ộ ” [11 ; 8] Nhƣ v ậ y: Đánh giá đƣ ợ c coi là m ộ t khâu quan tr ọ ng trong quá trình giáo d ụ c nh ằ m cung c ấ p nh ữ ng thông tin chính xác v ề ch ấ t lƣ ợ ng s ả n ph ẩ m c ủ a ngành giáo d ụ c cho xã h ộ i Cũng là đ ộ ng l ự c đ ể đ ổ i m ớ i phƣơng pháp d ạ y và h ọ c sao cho phù h ợ p v ớ i m ụ c tiêu đ ặ t ra Đánh giá trong giáo d ụ c c ầ n bám sát m ụ c tiêu trong t ừ ng giai đo ạ n (t ừ ng bài, t ừ ng chƣơn g, t ừ ng h ọ c k ỳ , t ừ ng năm h ọ c ) m ớ i ph ả n ánh đƣ ợ c ch ấ t lƣ ợ ng giáo d ụ c nói chung, ở m ỗ i môn h ọ c nói riêng 1 2 1 3 Đánh giá k ế t qu ả h ọ c t ậ p Theo tác gi ả Hoàng Th ị Tuy ế t trong cu ố n “Đánh giá k ế t qu ả h ọ c t ậ p ở ti ể u h ọc” đề c ập đế n: “Đánh giá kế t qu ả h ọ c t ậ p là thu ậ t ng ữ ch ỉ quá trình hình thành nh ữ ng nh ận đị nh, rút ra nh ữ ng k ế t lu ậ n ho ặc phán đoán về trình độ , ph ẩ m ch ấ t c ủ a ngườ i h ọ c, ho ặc đưa ra nhữ ng quy ết đị nh v ề vi ệ c d ạ y h ọ c d ựa trên cơ sở nh ữ ng thông tin đã thu thập đượ c m ộ t cách h ệ th ố ng trong quá trình ki ể m tra ” [4; tr14] 14 Theo Tr ầ n Ki ề u: “Có thể coi đánh giá kế t qu ả h ọ c t ậ p c ủ a h ọ c sinh là xác đị nh m ức độ đạt đượ c v ề ki ế n th ứ c, k ỹ năng và thái độ c ủa ngườ i h ọc đố i chi ế u v ớ i m ụ c tiêu c ủa chương trình môn học” [12; tr10] Theo Hoàng Đứ c Nhu ận và Lê Đứ c Phúc, “Đánh giá kế t qu ả h ọ c t ậ p là quá trình thu th ậ p và x ử lý thông tin v ề trình độ , kh ả năng thự c hi ệ n m ụ c tiêu h ọ c t ậ p c ủ a h ọ c sinh, v ề tác độ ng và nguyên nhân c ủa tình hình đó nhằ m t ạo cơ sở cho nh ữ ng quy ết định sư phạ m c ủa giáo viên và nhà trườ ng, cho b ả n thân h ọ c sinh để h ọ h ọ c t ậ p ngày m ộ t ti ế n b ộ hơn ” [12; tr10] Chúng ta th ấ y r ằng, “Đánh giá kế t qu ả h ọ c t ậ p c ủ a h ọc sinh là đƣa ra nh ữ ng nh ận đị nh, nh ữ ng phán xét v ề m ức độ th ự c hi ệ n m ụ c tiêu gi ả ng d ạy đã đề ra c ủ a h ọ c sinh T ừ đó đƣa ra các giải pháp điề u ch ỉnh phƣơng pháp dạ y c ủ a th ầ y và phƣơng pháp họ c c ủa trò, đƣa ra các khuyế n ngh ị góp ph ần thay đổ i các chính sách giáo d ục ” hay “Đánh giá kế t qu ả h ọ c t ậ p là m ột quá trình ghi chép, lƣu giữ và cung c ấ p thông tin v ề s ự ti ế n b ộ c ủa ngƣờ i h ọ c trong su ố t quá trình d ạ y h ọ c Vi ệc đánh giá cần đả m b ả o nguyên t ắ c chính xác, khách quan và phân hóa, thƣờ ng xuyên liên t ục và định kì” 1 2 2 M ụ c đích, vai trò c ủ a ki ể m tra đánh giá k ế t qu ả h ọ c t ậ p Ki ểm tra, đánh giá là mộ t khâu quan tr ọ ng c ủ a quá trình d ạ y h ọ c Nó nh ằ m th ự c hi ệ n nh ữ ng m ục đích sau đây: - Ki ểm tra, đánh giá KQHT c ủ a h ọ c sinh giúp GV bi ế t t ừ ng HS ti ế n b ộ t ới đâu, những lĩnh vự c nào có s ự ti ế n b ộ , ch ỗ nào còn y ế u Giúp Gv xác đị nh đƣợ c nh ững nguyên nhân cơ bản gây khó khăn cho HS trong quá trình lĩnh hộ i tri th ức Trên cơ sở đánh giá GV điề u ch ỉ nh ho ạt độ ng h ọ c c ủ a HS và hƣớ ng HS t ự điề u ch ỉ nh, t ự hoàn thi ệ n ho ạt độ ng h ọ c cho chính b ả n thân mình - Ki ểm tra đánh giá còn nhằ m làm sáng t ỏ m ức độ đạt đƣợc và chƣa đạ t đƣợ c c ủ a m ụ c tiêu d ạ y h ọ c Hơn nữ a, ki ểm tra đánh giá còn giúp GV có cơ sở nh ậ n ra nh ững điể m m ạnh, điể m y ế u c ủ a mình góp ph ầ n t ự điề u ch ỉ nh và hoàn thi ệ n ho ạt độ ng d ạ y, ph ấn đấ u không ng ừ ng nâng cao ch ất lƣợ ng và hi ệ u qu ả d ạ y và h ọ c - Đánh giá còn công khai hóa các nhận định về năng lực và kết quả học 15 tập của mỗi HS và của tập thể lớp trong từng môn học, tạo cơ hội cho học sinh phát triển kĩ năng tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau giúp HS nhận ra sự tiến bộ của mình, khu yến khích, động viên việc học tập Kiểm tra đánh giá có vai trò rất to lớn đến việc nâng cao chất lƣợng đào tạo Kết quả của kiểm tra đánh giá là cơ sở để điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học và quản lý giáo dục Vậy đổi mới kiểm tra đánh giá trở thành nhu cầu bức thiết của ngành giáo dục và toàn xã hội ngày nay Mục đích đánh giá KQHT học sinh tiểu học đ ƣợc cụ thể hóa trong Thông tƣ 30/2014/TT - BGDĐT và sửa đổi theo Thông tƣ 22/2016/TT - BGDĐT nhƣ sau: Thứ nhất: Giúp GV điều chỉnh, đổi mới phƣơng pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học; kịp thời phát hiện những cố gắng, tiến bộ của HS để động viên, khích lệ và phát hiện những khó khăn chƣa thể tự vƣợt qua của HS để hƣớng dẫn, giúp đỡ; đƣa ra nhận định đúng , những ƣu điể m nổi bật và những hạn chế của mỗi HS để có giải pháp kịp thời nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả hoạt động học tập, rèn luyện củ a HS ; góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục tiểu học Thứ hai: Giúp HS có khả năng tự nhận xét, tham gia nhận xét; tự học, tự đi ều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác; có hứng thú học tập và rèn luyện để tiến bộ Thứ ba: Giúp cha mẹ học sinh hoặc ngƣời giám hộ (sau đây gọi chung là cha mẹ học sinh) tham gia đánh giá quá trình và KQHT , rèn luyện, quá trình hình thành và phát triển nă ng lực, phẩm chất của con em mình; tích cực hợp tác với nhà trƣờng trong các hoạt động giáo dục HS Thứ tƣ: Giúp cán bộ quản lí giáo dục các cấp kịp thời chỉ đạo các hoạt động giáo dục, đổi mới phƣơng pháp dạy học, phƣơng pháp đánh giá nhằm đạt hiệu quả gi áo dục 1 2 3 Nh ững quan điể m trong đánh giá kế t qu ả h ọ c t ậ p Cùng với sự phát triển kinh tế, sự thay đổi của xã hội, đòi hỏi giáo dục phổ thông nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng phải có sự thay đổi Dƣới đây là một số quan điểm kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh: 16 Đánh giá Trƣớc đây Hiện nay Mục đích Đánh giá để chứng minh nhận định về kết quả học tập của học sinh Sử dụng đánh giá để xếp hạng, phân loại Đánh giá để nhận định về kết quả học tập của học sinh Đánh giá để động viên khuyến khích học sinh tích cực học tập Sử dụng đánh giá để phản hồi điều chỉnh quá trình giảng dạy và học tập Hình thức Đánh giá tổng kết Đánh bằng điểm số Đánh giá mang nặng tính đồng loạt Đánh giá thƣờng xuyên, định kì (đánh giá quá trình) Đánh giá bằng nhận xét kết hợp cho điểm Chú ý tới đánh giá từng cá nhân Nội dung Đ ánh giá kiến thức, kĩ năng (mức độ ghi nhớ, hiểu kiến thức) Đánh giá năng lực vận dụng, giải quyết những vấn đề của thực tiễn cuộc sống, đặc biệt chú trọng đánh giá các năng lực tƣ du y bậc cao nhƣ năng lực giải quyết vấn đề, tƣ duy sáng tạo Ngƣời đánh giá G iáo viên đánh giá (đánh giá một chiều) Giáo viên đánh giá Học sinh tự đánh giá Học sinh đánh giá lẫn nhau (đánh giá đa chiều) Công cụ đánh giá Đề kiểm tra viết chủ yếu bằng câu hỏi tự luận Đề kiểm tra viết có sự kết hợp giữa bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan Kết hợp các hình thức khác Mẫu quan sát Tóm lại: Sự đánh giá phải đƣợc xem nhƣ là một bộ phận chủ yếu hợp thành một thể thống nhất với quá trình đào tạo Do vậy đổi mới phƣơng pháp 17 kiểm tra đánh giá là một mắt xích quan trọng trong việc đổi mới phƣơng pháp dạy học hiện nay Kiểm tra đánh giá bằng phƣơng pháp tự luận và trắc nghiệm khách quan là một phƣơng pháp mới phù hợp với xu thế phát triển của thời đại Trong quá trình dạy và học, ngƣời ta luôn tìm tòi những hình thức kiểm tra thích hợp để qua hoạt động mới học sinh bộc lộ đƣợc tiềm năng và trình độ thực chất của mình 1 2 4 Các m ứ c đ ộ nh ậ n th ứ c theo thông tư 22 Đánh giá theo thông tƣ 22 gồ m 4 m ức độ nh ậ n th ứ c sau: M ức độ 1 (nh ậ n bi ết) đƣợc định nghĩa là sự nh ớ , thu ộ c lòng, nh ậ n bi ế t đƣợ c và có th ể tái hi ệ n l ạ i các d ữ li ệ u, các s ự vi ệc đã biế t ho ặ c đã học đƣợc trƣớ c đây Điều đó có nghĩa là mộ t h ọ c sinh có th ể nh ớ , nh ắ c l ạ i m ộ t lo ạ t d ữ li ệ u (t ừ các s ự ki ện đơn giản đế n các khái ni ệ m lí thuy ế t), tái hi ệ n trong trí nh ớ nh ữ ng thông tin c ầ n thi ết Đây là mức độ th ấ p nh ất đạt đƣợc trong lĩnh vự c nh ậ n th ứ c M ức độ 2 (thông hi ểu) đƣợc định nghĩa là khả năng nắ m b ắt đƣợc ý nghĩa c ủ a tài li ệ u H ọ c sinh hi ểu đƣợ c các khái ni ệm cơ bả n, có kh ả năng giả i thích, di ễn đạt đƣợ c ki ế n th ức đã họ c theo ý hi ể u c ủ a mình, nêu câu h ỏ i và tr ả l ời đƣợ c các câu h ỏi tƣơng tự ho ặ c g ầ n v ớ i các ví d ụ đã đƣợ c h ọ c trên l ớ p M ức độ hi ể u cao hơn so vớ i m ức độ nh ậ n bi ế t M ức độ 3 (v ậ n d ụ ng) là bi ế t v ậ n d ụ ng ki ế n th ứ c kĩ năng đã h ọ c đ ể gi ả i quy ế t nh ữ ng v ấ n đ ề quen thu ộ c tƣơng t ự trong h ọ c t ậ p, cu ộ c s ố ng H ọ c sinh vƣ ợ t qua c ấ p đ ộ hi ể u đơ n thu ầ n và có th ể s ử d ụ ng, x ử lý các khái ni ệ m c ủ a ch ủ đ ề trong các tình hu ố ng tƣơng t ự ho ặ c g ầ n gi ố ng nhƣ tình hu ố ng đã g ặ p trên l ớ p Đi ề u đó có th ể bao g ồ m vi ệ c áp d ụ ng các quy t ắ c, phƣơng pháp, khái ni ệ m đã h ọ c vào x ử lí các v ấ n đ ề trong h ọ c t ậ p, trong đ ờ i s ố ng thƣ ờ ng ngày M ứ c đ ộ này cao hơn so v ớ i m ứ c đ ộ nh ậ n bi ế t và thông hi ể u M ứ c đ ộ 4 (v ậ n d ụ ng nâng cao) là v ậ n d ụ ng các ki ế n th ứ c kĩ năng đã h ọ c đ ể gi ả i quy ế t nh ữ ng v ấ n đ ề m ớ i ho ặ c s ắ p x ế p c ấ u trúc l ạ i các b ộ ph ậ n đ ể hình thành m ộ t t ổ ng th ể m ớ i H ọ c s inh có kh ả năng s ử d ụ ng các khái ni ệ m cơ b ả n đ ể gi ả i quy ế t m ộ t v ấ n đ ề m ớ i ho ặ c không quen thu ộ c chƣa t ừ ng đƣ ợ c h ọ c ho ặ c tr ả i nghi ệ m trƣ ớ c đây M ứ c đ ộ này cao hơn so v ớ i các m ứ c đ ộ nh ậ n bi ế t, thông hi ể u, 18 v ậ n d ụng thông thƣờ ng Nó nh ấ n m ạ nh các y ế u t ố linh ho ạ t, sáng t ạo, đặ c bi ệ t t ậ p trung vào vi ệ c hình thành các mô hình ho ặ c c ấ u trúc m ớ i 1 2 5 Các hình th ứ c ki ể m tra đánh giá trong d ạ y h ọ c môn Khoa h ọ c Ki ể m tra trong d ạ y h ọ c môn Khoa h ọ c g ồ m ki ểm tra thƣờ ng xuyên và ki ểm tra định kì Đánh giá gồ m hình th ức đánh giá b ằ ng nh ậ n xét, b ằng điể m s ố và đánh giá độ ng viên 1 2 5 1 Các hình th ứ c ki ể m tra * Ki ể m tra thƣ ờ ng xuyên Ki ể m tra thƣ ờ ng xuyên đƣ ợ c th ự c hi ệ n ở t ấ t c ả các môn h ọ c nh ằ m m ụ c đích theo dõi, đ ộ ng viên, khuy ế n khích hay nh ắ c nh ở HS h ọ c t ậ p ti ế n b ộ , đ ồ ng th ờ i đ ể GV th ự c hi ệ n đ ổ i m ớ i phƣơng pháp, đi ề u ch ỉ nh ho ạ t đ ộ ng gi ả ng d ạ y, ho ạ t đ ộ ng giáo d ụ c nh ằ m đ ạ t hi ệ u qu ả thi ế t th ự c Đƣ ợ c ti ế n hành dƣ ớ i các hình th ứ c: ki ể m tra mi ệ ng, quan sát h ọ c sinh h ọ c t ậ p ho ặ c ho ạ t đ ộ ng, bài t ậ p th ự c hành * Ki ể m tra đ ị nh kì Ki ể m tra đ ị nh kì k ế t qu ả h ọ c t ậ p c ủ a h ọ c sinh đƣ ợ c ti ế n hành sau t ừ ng giai đo ạ n h ọ c t ậ p nh ằ m cung c ấ p thông tin cho các c ấ p qu ả n lí ch ỉ đ ạ o đ ể qu ả n lí quá trình h ọ c t ậ p c ủ a h ọ c sinh và gi ả ng d ạ y c ủ a giáo viên Đƣ ợ c ti ế n hành b ằ ng ki ể m t ra vi ế t b ằ ng hình th ứ c tr ắ c nghi ệ m khách quan k ế t h ợ p v ớ i t ự lu ậ n trong th ờ i gian m ộ t ti ế t 1 2 5 2 Các hình th ứ c đánh giá * Đánh giá b ằ ng nh ậ n xét Đánh giá b ằ ng nh ậ n xét là GV đƣa ra các phân tích ho ặ c nh ữ ng phán đoán v ề h ọ c l ự c c ủ a HS b ằ ng cách s ử d ụ ng các nh ậ n xét đƣ ợ c rút ra t ừ vi ệ c quan sát các hành vi ho ặ c s ả n ph ẩ m h ọ c t ậ p c ủ a HS theo nh ữ ng tiêu chí đƣ ợ c cho trƣ ớ c Hình th ứ c đánh giá này đƣ ợ c g ọ i là mô hình đánh giá thông qua tiêu chí, tiêu chu ẩ n Khi đƣa ra nh ậ n xét ph ả i d ự a trên nh ữ ng quy đ ị nh c ụ th ể c ủ a chu ẩ n ki ế n th ứ c, kĩ năng và thái đ ộ và s ố nh ậ n xét theo quy đ ị nh * Đánh giá b ằ ng đi ể m s ố Đánh giá b ằ ng đi ể m s ố là s ử d ụ ng nh ữ ng m ứ c đi ể m khác nhau trên m ộ t thang đi ể m đ ể ch ỉ ra m ứ c đ ộ v ề ki ế n th ứ c và kĩ năng mà HS đã th ể hi ệ n đƣ ợ c 19 thông qua m ộ t ho ạ t đ ộ ng ho ặ c s ả n ph ẩ m h ọ c t ậ p t hang đi ể m là m ộ t t ậ p h ợ p các m ứ c đi ể m li ề n nhau theo tr ậ t t ự s ố t ừ cao xu ố ng th ấ p hay ngƣ ợ c l ạ i Trong thang đi ể m, đi kèm v ớ i m ỗ i m ứ c đi ể m là ph ầ n miêu t ả nh ữ ng tiêu chí tƣơng ứ ng cho t ừ ng m ứ c đi ể m * Đánh giá đ ộ ng viên Đánh giá đ ộ ng viên là s ử d ụ ng đi ể m s ố , nh ậ n xét ho ặ c phƣơng ti ệ n khác đ ể khích thích tinh th ầ n, c ả m xúc c ủ a HS t ừ đó thôi thúc các em th ự c hi ệ n nhi ệ m v ụ k ế ti ế p t ố t hơn, v ớ i s ự ph ấ n đ ấ u cao hơn Nói cách khác đ ộ ng viên là cách tác đ ộ ng làm n ả y sinh nh ữ ng s uy nghĩ tích c ự c và suy nghĩ c ầ n thi ế t cho HS Tóm l ạ i: Đ ể các hình th ứ c ki ể m tra đánh giá thu đƣ ợ c k ế t qu ả m ộ t cách nhanh chóng, chính xác, kh ả quan và có kh ả năng phân lo ạ i đƣ ợ c h ọ c sinh thì ta c ầ n thi ế t ph ả i s ử d ụ ng h ệ th ố ng bài t ậ p t ự lu ậ n và tr ắ c nghi ệ m khách quan trong ki ể m tra đánh giá 1 3 Đặc điể m nh ậ n th ứ c c ủ a h ọ c sinh l ớ p 4, 5 - Tri giác ở l ứ a tu ổ i này b ắt đầ u mang tính c ả m xúc, tr ẻ thích quan sát các s ự v ậ t hi ện tƣợ ng có màu s ắ c s ặ c s ở , h ấ p d ẫ n, tri giác c ủ a tr ẻ đã mang tính mụ c đích, có phƣơng hƣớ ng rõ ràng – tri giác có ch ủ đị nh, tr ẻ bi ế t l ậ p k ế ho ạ ch h ọ c t ậ p, bi ế t s ắ p x ế p công vi ệ c nhà, bi ế t làm các bài t ậ p t ừ d ễ đế n khó Nh ậ n th ấ y điề u này chúng ta c ầ n ph ả i thu hút tr ẻ b ằ ng các ho ạt độ ng m ớ i, mang màu s ắ c - Chú ý có ch ủ đị nh phát tri ể n d ầ n và chi ếm ƣu thế , ở tr ẻ đã có sự n ổ l ự c v ề ý chí trong h ọ c t ậ p, hình thành k ỹ năng tổ ch ức, điề u ch ỉ nh chú ý c ủ a mình Trong s ự chú ý đã bắt đầ u xu ấ t hi ệ n gi ớ i h ạ n c ủ a y ế u t ố th ờ i gian - Ghi nh ớ có ý nghĩa và ghi nhớ t ừ ng ữ đƣợc tăng cƣờ ng Ghi nh ớ có ch ủ định đã phát triể n Tuy nhiên, hi ệ u qu ả c ủ a vi ệ c ghi nh ớ có ch ủ đị nh còn ph ụ thu ộ c vào nhi ề u y ế u t ố nhƣ mức độ tích c ự c t ậ p trung trí tu ệ c ủ a các em, s ứ c h ấ p d ẫ n c ủ a n ộ i dung tài li ệ u, y ế u t ố tâm lý tình c ả m hay h ứ ng thú c ủa các em… - Tƣ duy khái quát hóa phát triể n, b ắt đầ u khái quát hóa lý lu ậ n Tuy nhiên, ho ạt độ ng phân tích, t ổ ng h ợ p ki ế n th ức còn sơ đẳ ng - Tƣởng tƣợ ng sáng t ạo tƣơng đố i phát tri ể n, tr ẻ b ắt đầ u phát tri ể n kh ả năng làm thơ, làm văn, vẽ tranh… Đặ c bi ệt, tƣởng tƣợ ng c ủ a các em ở l ứ a tu ổ i 20 này b ị chi ph ố i m ạ nh m ẽ b ở i các c ả m xúc, tình c ả m, nh ữ ng hình ả nh, s ự vi ệ c, hi ện tƣợ ng đề u g ắ n li ề n v ới các rung độ ng c ủ a các em Chính vì v ậ y, xây d ự ng h ệ th ố ng bài t ậ p t ự lu ậ n và tr ắ c nghi ệ m khách quan là phù h ợ p v ớ i l ứ a tu ổ i h ọ c sinh 4, 5 Giúp HS d ễ dàng tìm đƣợ c tri th ứ c Vi ệ c xây d ự ng h ệ th ố ng bài t ậ p giúp HS c ủ ng c ố , t ổ ng h ợ p tri th ứ c, hình thành và phát triển các năng lực tƣ duy trong học tập môn Khoa học nhƣ dự đoán, giải thích các sự vật hiện tƣợng tự nhiên đơn giản và vận dụng kiến thức khoa học vào cuộc sống 1 4 M ộ t s ố v ấ n đ ề v ề môn Khoa h ọ c l ớ p 4 1 4 1 M ụ c tiêu môn Khoa h ọ c l ớ p 4 Môn Khoa h ọ c l ớ p 4 nh ằ m giúp h ọ c sinh (HS): * V ề ki ế n th ứ c: Có m ộ t s ố ki ế n th ức cơ bản, ban đầ u và thi ế t th ự c v ề : - S ự trao đổ i ch ấ t, nhu c ầu dinh dƣỡ ng và s ự l ớ n lên c ủa cơ thể ngƣờ i Cách phòng tránh m ộ t s ố b ệnh thông thƣờ ng và b ệ nh truy ề n nhi ễ m - S ự trao đổ i ch ấ t, s ự sinh s ả n c ủ a th ự c v ật và độ ng v ậ t - Đặc điể m và ứ ng d ụ ng c ủ a m ộ t s ố ch ấ t, m ộ t s ố v ậ t li ệ u và d ạng năng lƣợng thƣờ ng g ặp trong đờ i s ố ng và s ả n xu ấ t * V ề kĩ năng: Bƣớc đầ u hình thành và phát tri ể n nh ững kĩ năng sau: - Ứ ng x ử thích h ợ p trong các tình hu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC - MẦM NON - - NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SỬ DỤNG TRONG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MƠN KHOA HỌC LỚP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC - MẦM NON - - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SỬ DỤNG TRONG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN KHOA HỌC LỚP Sinh viên thực NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN MSSV : 2114030518 CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC KHOÁ: 2014 – 2018 Cán hƣớng dẫn Th.S DƢƠNG THỊ THU THẢO MSCB: 1136 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đƣợc khóa luận tốt nghiệp thời gian quy định, nhận đƣợc nhiều quan tâm giúp đỡ nhƣ học hỏi đƣợc nhiều kinh nghiệm từ thầy cô giáo trƣờng Đại học Quảng Nam thầy cô trƣờng tiểu học Trần Quý Cáp bạn sinh viên khóa Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng, biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo – Th.S Dƣơng Thị Thu Thảo giảng viên khoa Tiểu học – Mầm non Cô ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi thời gian vừa qua để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Tiểu học – Mầm non tận tình giảng dạy suốt bốn năm học hỗ trợ, tạo điều kiện cho q trình học tập nhƣ làm khóa luận tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn hợp tác, giúp đỡ Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trƣờng tiểu học Trần Quý Cáp, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam tạo điều kiện cho tơi q trình điều tra thực trạng tiến hành thực nghiệm Cuối cùng, xin cảm ơn ủng hộ, giúp đỡ từ phía bạn bè, gia đình ngƣời thân suốt thời gian qua Mặc dù cố gắng nỗ lực để hồn thành đề tài nghiên cứu cách hoàn thiện nhƣng khả có hạn thân, chắn đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót cần bổ sung, chỉnh sửa Rất mong nhận đƣợc lời nhận xét, góp ý chân thành từ quý thầy bạn bè để khóa luận đƣợc hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Quảng Nam, tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thanh Huyền LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan đề tài: “Xây dựng hệ thống tập sử dụng kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Khoa học lớp 4” kết mà trực tiếp nghiên cứu, tìm tịi Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi có sử dụng tài liệu số nhà nghiên cứu, số tác giả khác Tuy nhiên, sở để chúng tơi rút vấn đề cần tìm hiểu đề tài Quảng Nam, tháng năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thanh Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đóng góp đề tài Giới hạn phạm vi nghiên cứu Cấu trúc tổng quan đề tài NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN KHOA HỌC LỚP 1.1 Một số vấn đề hệ thống tập 1.1.1 Khái niệm tập, hệ thống tập 1.1.2 Vài nét trắc nghiệm khách quan 1.1.3 Vài nét tự luận 10 1.2 Một số vấn đề kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Khoa học lớp 12 1.2.1 Khái niệm 12 1.2.2 Mục đích, vai trị kiểm tra đánh giá kết học tập 14 1.2.3 Những quan điểm đánh giá kết học tập 15 1.2.4 Các mức độ nhận thức theo thông tƣ 22 17 1.2.5 Các hình thức kiểm tra đánh giá dạy học môn Khoa học 18 1.3 Đặc điểm nhận thức học sinh lớp 4, 19 1.4 Một số vấn đề môn Khoa học lớp 20 1.5 Ý nghĩa việc xây dựng hệ thống tập sử dụng kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Khoa học 23 1.6 Thực trạng xây dựng hệ thống tập kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Khoa học lớp trƣờng tiểu học Trần Quý Cáp, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam 23 1.6.5 Kết điều tra 25 1.6.6 Kết luận kết điều tra 39 Tiểu kết chƣơng 41 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SỬ DỤNG TRONG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN KHOA HỌC LỚP 42 2.1 Cơ sở xây dựng hệ thống tập 42 2.1.1 Dựa vào hƣớng dẫn Thông tƣ 22 42 2.1.2 Dựa vào mục tiêu môn học 42 2.1.3 Dựa vào nội dung chƣơng trình 42 2.1.4 Dựa vào đặc điểm nhận thức học sinh 43 2.2 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập 43 2.2.1 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với mục tiêu nội dung môn học 43 2.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 44 2.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức phát huy tính sáng tạo học sinh 44 2.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính giáo dục kiểm tra đánh giá 45 2.2.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 45 2.2.6 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 45 2.3 Quy trình xây dựng hệ thống tập 46 2.4 Xây dựng hệ thống tập mẫu môn Khoa học lớp 50 2.4.1 Hệ thống tập trắc nghiệm khách quan 50 2.4.2 Hệ thống tự luận 66 2.4.3 Hƣớng dẫn sử dụng tập 68 Tiểu kết chƣơng 75 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 76 3.1 Mô tả thực nghiệm sƣ phạm 76 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 76 3.1.2 Đối tƣợng thực nghiệm 76 3.1.3 Thời gian thực nghiệm 76 3.1.4 Nội dung thực nghiệm 76 3.1.5 Phƣơng pháp thực nghiệm 77 3.2 Tổ chức thực nghiệm 77 3.3 Những thuận lợi khó khăn q trình thực nghiệm 85 Tiểu kết chƣơng 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 87 Kết luận 87 Khuyến nghị 88 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT GIẢI THÍCH BT Bài tập ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh HTBT Hệ thống tập KQHT Kết học tập M Mức SL Số lƣợng SP Số phiếu 10 STN Sau thực nghiệm 11 TNKQ Trắc nghiệm khách quan 12 TL Tự luận 13 TL% Tỉ lệ % 14 TN Thực nghiệm 15 TTN Trƣớc thực nghiệm STT Tên DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Nội dung Bảng 1.1 Nhận thức giáo viên vai trò việc kiểm 26 tra đánh giá KQHT môn Khoa học Bảng 1.2 Nhận thức giáo viên mức độ cần thiết xây 27 dựng HTBT sử dụng kiểm tra, đánh giá KQHT môn Khoa học lớp Bảng 1.3 Mức độ xây dựng BT sau tiết dạy để đánh giá 27 mức độ hiểu học sinh Bảng 1.4 Mức độ sử dụng BT sau tiết dạy để đánh giá 28 mức độ hiểu học sinh Bảng 1.5 Dạng tập giáo viên thƣờng xây dựng để kiểm 29 tra, đánh giá KQHT môn Khoa học Bảng 1.6 Hình thức BT GV thƣờng sử dụng kiểm tra, 31 đánh giá thƣờng xuyên KQHT môn Khoa học Bảng 1.7 Mức độ BT HS thƣờng hồn thành mơn Khoa 31 học Bảng 1.8 Những khó khăn mà giáo viên gặp phải xây 33 dựng hệ thống tập môn Khoa học lớp Bảng 1.9 Nhận thức HS vai trị mơn Khoa học 34 10 Bảng 1.10 Hứng thú HS việc học môn Khoa học 35 11 Bảng 1.11 Kết học tập mơn Khoa học kì HS 36 12 Bảng 1.12 Mức độ thực BT kiểm tra sau tiết 37 học 13 Bảng 1.13 Dạng tập tập thầy cô thƣờng cho em làm sau 37 tiết học 14 Bảng 1.14 Hứng thú học sinh hình thức 38 tập 15 Bảng 1.15 Tìm hiểu nguồn BT mà học sinh thƣờng sử dụng 39 16 Bảng 3.1 Kết kiểm tra đầu vào hai lớp TN ĐC 79 trƣớc dạy thực nghiệm (Đánh giá theo thông tƣ 22/BGD&ĐT) 17 Bảng 3.2 Kết kiểm tra đầu hai lớp TN ĐC sau 80 dạy thực nghiệm (Đánh giá theo thông tƣ 22/BGD&ĐT) 18 Bảng 3.3 Kết kiểm tra trƣớc sau thực nghiệm 81 lớp đối chứng 19 Bảng 3.4 Kết kiểm tra trƣớc sau thực nghiệm 82 lớp thực nghiệm 20 Bảng 3.5 Bảng thống kê mức độ hứng thú học tập học 83 sinh 21 Bảng 3.6 Mức độ hứng thú học sinh với tập 84 HTBT DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Tên Nội dung Trang Biểu đồ 1.1 Nhận thức giáo viên vai trò việc 26 kiểm tra đánh giá KQHT môn Khoa học Biểu đồ 1.2 Mức độ xây dựng BT sau tiết dạy để 28 đánh giá mức độ hiểu học sinh Biểu đồ 1.3 Mức độ sử dụng BT sau tiết dạy để đánh 29 giá mức độ hiểu học sinh Biểu đồ 1.4 Dạng tập giáo viên thƣờng xây dựng để 30 kiểm tra, đánh giá KQHT môn Khoa học Biểu đồ 1.5 Mức độ BT học sinh thƣờng hồn thành mơn 32 Khoa học Biểu đồ 1.6 Những khó khăn mà giáo viên gặp phải 33 xây dựng hệ thống tập môn Khoa học lớp Biểu đồ 1.7 Nhận thức học sinh vai trị mơn 34 Khoa học Biểu đồ 1.8 Hứng thú học sinh việc học môn 35 Khoa học Biểu đồ 1.9 Kết học tập mơn Khoa học kì 36 học sinh 10 Biểu đồ 1.10 Dạng tập tập thầy cô thƣờng cho em làm 37 sau tiết học 11 Biểu đồ 1.11 Tìm hiểu nguồn tập mà học sinh thƣờng 39

Ngày đăng: 28/02/2024, 06:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN