1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn ngữ văn của học sinh lớp 10

44 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 295 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN LAN ******************* SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DỰ THI CẤP TỈNH BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỂ KIỂ[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN LAN ******************* SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DỰ THI CẤP TỈNH BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỂ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN CỦA HỌC SINH LỚP 10 Tác giả : Trần Thị Nguyệt Nga Trình độ chun mơn: Cử nhân sư phạm Ngữ văn Chức vụ: Giáo viên Nơi công tác: Trường THPT Trần Văn Lan Mỹ Lộc , ngày 08 tháng 06 năm 2015 skkn THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên sáng kiến kinh nghiệm: Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Ngữ văn HS lớp 10 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Trong kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Ngữ văn học sinh lớp 10 Thời gian áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Từ ngày 25 tháng 08 năm 2014 đến ngày 25 tháng 05 năm 2015 Tác giả Họ tên: Trần Thị Nguyệt Nga Năm sinh: 16/06/1988 Nơi thường trú: SN đường Lê Ngọc Hân, phường Hạ Long, Nam Định, tỉnh Nam Định Trình độ chun mơn: Cử nhân sư phạm Ngữ văn Chức vụ công tác: Giáo viên dạy môn Ngữ văn Nơi làm việc: Trường THPT Trần Văn Lan Địa liên hệ: SN đường Lê Ngọc Hân, phường Hạ Long, Nam Định, tỉnh Nam Định Điện thoại: 0912.658.450 5, Đơn vị áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Tên đơn vị: Trường THPT Trần Văn Lan Địa chỉ: xã Mỹ Trung, huyện Mỹ Lộc, Nam Định, tỉnh Nam Định Điện thoại: 03503818603 skkn MỤC LỤC I/ ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN ………………………… 1 Cơ sở lý luận vấn đề .3 1.1 Những khái niệm 1.1.1 KT 1.1.2 ĐG .4 Các phương pháp KT, ĐG kết học tập Ngữ văn HS THPT 2.1 Quan sát 2.2 Phỏng vấn 2.3.Viết 2.3.1 CH tự luận 2.3.2.CHTN Vai trị vị trí việc KT, ĐG kết học tập Ngữ văn HS THPT Các nguyên tắc tiến hành KT, ĐG kết học tập HS 10 II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ 11 1.Thuận lợi, khó khăn 11 1.1 Thuận lợi 13 1.2 Khó khăn 12 2.Việc KT, ĐG kết học tập môn Ngữ văn theo tinh thần đổi mới…………………………………………………………………………………13 III PHẦN NỘI DUNG: CÁC GIẢI PHÁP TRỌNG TÂM 19 Phương pháp dạy lý thuyết 19 1.1 Các loại CH TN 19 1.2.Quy trình xây dựng hệ thống CH TN để KT, ĐG kết học tập môn Ngữ văn HS THPT 24 2.Phương pháp thực hành 28 2.1 Xác định số lượng hình thức CH 28 2.1.1 Xác định số lượng CH 28 skkn 2.1.2 Xác định hình thức CH 30 2.2 Xây dựng bảng ma trận hai chiều 30 2.2.1.Phân môn Văn học 30 2.2 2.Phân môn Tiếng Việt 33 2.2.3 Phân môn Làm văn 33 2.3 Nội dung CH 34 2.4 Hướng dẫn sử dụng hệ thống CH TN để KT, ĐG kết học tập Ngữ văn HS lớp 10 .138 2.4.1Đối với GV 138 2.4.2 Đối với HS 144 IV.HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI .145 1.Đối tượng áp dụng sáng kiến 145 Cách thức thực nghiệm sáng kiến .145 Nội dung thực nghiệm sáng kiến 146 Kết áp dụng sáng kiến 147 4.1 Kết kiểm tra học sinh 148 4.2 Kết phân tích câu hỏi 149 4.2.1 Độ khó 149 4.2.2 Độ phân biệt .151 4.2.3 Độ tin cậy 153 V ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 156 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 159 skkn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG SÁNG KIẾN STT Từ, cụm từ Viết tắt Chương trình CT Đánh giá ĐG Giáo viên GV Học sinh HS Kiểm tra KT Trắc nghiệm TN Trung học sở THCS Trung học phổ thông THPT Câu hỏi CH skkn I/ ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN KT, ĐG kết học tập HS sáu khâu trình dạy học khâu có ý nghĩa quan trọng q trình Trong Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam từ 2011- 2020, Bộ Giáo dục Đào tạo khẳng định: “Việc ĐG cho phép xác định, mục tiêu giáo dục đặt có phù hợp hay khơng có đạt hay khơng, hai việc giảng dạy có thành cơng hay khơng, học viên có tiến hay khơng” Kết KT, ĐG sở để điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học quản lý giáo dục Nếu KT, ĐG sai dẫn đến nhận định sai chất lượng đào tạo gây tác hại to lớn việc đào tạo nguồn nhân lực KT, ĐG thực tế, xác khách quan không tạo sở để định hướng tốt giáo dục mà giúp HS tự tin, hăng say học tập Như vậy, thấy, KT, ĐG có ảnh hưởng vơ to lớn việc nâng cao chất lượng dạy học Tuy nhiên, thực tế, hoạt động KT, ĐG trình dạy học trường THPT lại chưa thực ý tương xứng với vai trị Hầu hết, GV lẫn HS coi KT, ĐG đơn điểm, xếp loại học tập Kết thu sau KT, ĐG điểm số Thêm vào thiếu tính khách quan, thiếu tính chuyên nghiệp hoạt động KT, ĐG khiến hoạt động không phát huy hết vai trị gây ảnh hưởng khơng tới hiệu việc dạy học Chính với u cầu đổi phương pháp dạy học, đổi hình thức KT, ĐG trở thành nhu cầu thiết ngành giáo dục toàn xã hội ngày Hoạt động KT, ĐG cần phải chuyển biến mạnh theo hướng: phát triển tính tích cực, tính sáng tạo HS; khuyến khích HS vận dụng kiến thức, kĩ học vào tình thực tế, bộc lộ cảm xúc thái độ thân trước vấn đề thời đời sống cá nhân, gia đình cộng đồng Nghĩa KT, ĐG phải thoát khỏi quỹ đạo dạy học thụ động để vào quỹ đạo dạy học tích cực, chủ động, sáng tạo Một hướng phổ biến việc đổi khâu KT, ĐG đổi hình thức KT từ TN tự luận (gọi tắt tự luận) sang TN khách quan (gọi tắt TN) Việc sử dụng TN KT, ĐG khắc phục nhiều hạn chế hình thức tự luận như: thiếu tính khách quan, độ bao phủ kiến thức hạn hẹp, nhiều cơng sức để chấm Vì hình thức KT, ĐG ngày áp dụng rộng rãi tất môn học từ khoa học tự nhiên đến khoa học xã hội skkn Môn Ngữ văn với mục tiêu đặc thù rèn luyện cho HS cách tư hình tượng nghệ thuật, thành thạo kĩ đọc - hiểu, cảm thụ tác phẩm văn chương hình thức TN KT, ĐG kết học tập HS áp dụng có phần dè dặt Sử dụng hình thức TN môn khắc phục yếu tố chủ quan, cảm tính khâu KT, ĐG mà phản ánh gần xác tình hình học tập HS Cũng với hình thức KT, ĐG mẻ này, khâu chấm GV trở nên nhẹ nhàng đặc biệt hình thức TN kích thích hứng thú làm HS, thay đổi thái độ HS môn Ngữ văn Song áp dụng hình thức TN KT, ĐG kết học tập môn Ngữ văn HS, gặp nhiều khó khăn trở ngại Và trở ngại lớn là: Muốn có CH TN thực chất lượng để sử dụng cơng cụ KT, ĐG người soạn khơng phải nắm vững kĩ thuật xây dựng CH TN mà cịn nhiều thời gian, cơng sức Bởi vậy, để tiết kiệm thời gian công sức, nhiệm vụ đặt phải xây dựng ngân hàng CH TN phong phú, đủ tiêu chuẩn làm công cụ ĐG kết học tập HS CT Ngữ văn 10 chiếm vị trí đặc biệt quan trọng tồn CT giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn Là CT đầu cấp THPT, CT Ngữ văn 10 không đảm bảo yêu cầu tiếp tục củng cố đơn vị kiến thức HS học cấp THCS mà cịn có mục tiêu: cung cấp thêm kiến thức hồn tồn mới, hình thành rèn luyện cho HS kĩ để HS quen với cách học hoàn toàn khác với cách học trước Bởi CT Ngữ văn 10 giống cầu nối giúp em HS không bị bỡ ngỡ bước từ cấp THCS sang cấp THPT Những kiến thức, kĩ hình thành từ CT Ngữ văn 10 theo HS suốt trình sau Nhận thức vấn đề này, nhiều cơng trình nghiên cứu đưa giải pháp đổi cách dạy học môn Ngữ văn lớp 10 Trong đáng ý cơng trình đề xuất đổi hình thức KT, ĐG, chuyển dần từ hình thức tự luận truyền thống sang hình thức TN nhiều GV HS ủng hộ Các cơng trình nghiên cứu: “Bài tập TN ngữ văn 10” GS.TS Đỗ Ngọc Thống, “KT, ĐG thường xuyên định kì mơn Văn lớp 10” GS.TS Lê A chủ biên, “Hướng dẫn KT, ĐG Ngữ văn 10” Vũ Nho Nguyễn Thúy Hồng thực cơng trình nghiên cứu cơng phu chun gia đầu ngành Đó vừa gợi mở vừa động lực để người viết sâu tìm hiểu hoạt động KT, ĐG kết học tập môn Ngữ văn lớp 10 hình thức TN skkn Cơ sở lý luận vấn đề 1.1 Những khái niệm 1.1.1 KT Theo Từ điển tiếng Việt Viện ngôn ngữ học, KT định nghĩa sau: “KT q trình sử dụng cơng cụ để xem xét phù hợp sản phẩm tiêu chí đề chất lượng số lượng sản phẩm mà không quan tâm tới định đề tiếp theo” Trong giáo dục, KT coi q trình thu thập thơng tin, liệu phản ánh trình độ đạt người học sau hoàn thành đơn vị kiến thức để làm sở cho ĐG KT chia thành loại sau: KT thường xuyên, KT định kì KT cuối năm KT thường xuyên: Đây hình thức KT GV thường xuyên sử dụng tiết học, buổi dạy Nội dung KT phần kiến thức học trước vừa học xong Nó bao gồm dạng: KT miệng, KT cũ trước học để ĐG trình tự học nhà HS luyện tập sau buổi học để ĐG khả tiếp thu mới, khả vận dụng kiến thức học vào thực tiễn HS Nhờ có KT thường xuyên, GV nắm tình hình học tập khả nhận thức HS học để từ điều chỉnh phương pháp, nội dung phù hợp với đối tượng Đối với HS, KT thường xuyên giúp em nhận thiếu sót q trình để tự giải hồn thiện KT định kì: Đây hình thức KT sử dụng sau học xong nội dung, khối lượng kiến thức định sau học kì Nội dung KT định kì nội dung tổng hợp nhiều kiến thức nên địi hỏi em khơng có khả nắm bắt thơng tin mà cịn phải có nhìn tồn diện khái qt hệ thống KT định kì thường tiến hành dạng KT tiết (45 phút) tiết (90 phút) KT định kì giúp GV ĐG lại trình học tập HS, nhận phần, nội dung HS khơng nắm vững để có kế hoạch ơn tập củng cố hợp lí KT tổng kết: Đây hình thức KT thực vào cuối năm học nhằm ĐG kết học tập HS cách toàn diện KT tổng kết cuối năm học thường tiến hành đề KT 90 phút 100 phút Nội dung kiến thức không giới hạn vào đơn vị kiến thức riêng lẻ giống KT thường xuyên KT skkn định kì mà bao gồm tồn học CT KT tổng kết ĐG hiệu trình dạy học, đồng thời tạo sở để tiếp tục học lên CT học cao 1.1.2 ĐG Hiện tồn nhiều quan điểm ĐG Theo Từ điển Tiếng Việt Viện ngôn ngữ học ĐG nhận định giá trị Cịn theo Trần Bá Hồnh, khái niệm ĐG hiểu sau: “ĐG trình hình thành nhận định, phán đốn kết cơng việc, dựa vào phân tích thơng tin thu được, đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đề ra, nhằm đề xuất định thích hợp để cải thiện trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng hiệu công việc” Trong giáo dục, ĐG trình thu nhận xử lí thơng tin trình độ, khả thực mục tiêu học tập HS ĐG chia thành loại: ĐG chẩn đoán, ĐG định hình, ĐG tổng kết ĐG chẩn đốn: loại ĐG tiến hành trước dạy CT, vấn đề quan trọng nhằm nắm trình độ, lực HS để có phương pháp dạy học phù hợp ĐG chẩn đốn thường tiến hành thơng qua KT đầu vào, KT khảo sát chất lượng đầu năm học,… ĐG phần: loại ĐG tiến hành thường xuyên suốt q trình giảng dạy thơng qua KT định kì Loại hình ĐG cung cấp thơng tin xác kịp thời tình hình học tập HS để GV HS rút kinh nghiệm, điều chỉnh cách dạy, cách học phù hợp ĐG tổng kết: tiến hành kết thúc môn học, khóa học, CT học Trên sở đối chiếu với mục tiêu đề ra, ĐG tổng kết tạo sở cho chủ trương, biện pháp hành động giáo dục Nó có ý nghĩa khơng với GV HS mà cịn có ý nghĩa chuyên gia giáo dục Trong trình dạy học, cần phải tiến hành kết hợp ba loại hình thức ĐG để có nhìn xác tình hình học tập HS có hướng điều chỉnh kịp thời KT ĐG có mối quan hệ chặt chẽ với KT phương tiện, sở ĐG ĐG mục đích KT Các phương pháp KT, ĐG kết học tập Ngữ văn HS THPT skkn 2.1 Quan sát Quan sát phương pháp phổ biến, thường GV ứng dụng trình dạy học Phương pháp tiến hành lớp lớp phù hợp với đối tượng HS Đối với môn Ngữ văn, quan sát GV thể ghi chép HS viết Quyển sổ ghi chép phải nói lên mực độ tiến HS qua viết: khả sử dụng từ ngữ, khả cảm thụ văn bản, khả trình bày, diễn đạt suy nghĩ thân,…Từ theo dõi đó, GV đề biện pháp thích hợp để khắc phục điểm yếu phát huy ưu điểm HS Phương pháp quan sát thực dựa vào kĩ thuật: ghi chép chuyện vặt, phiếu kiểm kê, thang xếp hạng Những kĩ thuật nói chung đơn giản, dễ vận dụng Nếu sử dụng hợp lí, có hệ thống, GV có nguồn thông tin đáng tin cậy để ĐG HS 2.2 Phỏng vấn Phỏng vấn dạy học hình thức vấn đáp GV HS nhóm HS với So với quan sát, vấn không nhiều thời gian lượng thông tin HS lại không phong phú, đa dạng quan sát Phỏng vấn thường thiên ĐG lĩnh vực kiến thức thái độ không ĐG đầy đủ kĩ HS Phương pháp vấn thể KT miệng đầu giờ, đối thoại GV HS học Qua câu trả lời CH KT cũ HS, GV biết HS nắm vững cũ đến đâu, có tinh thần tự học nhà hay khơng Và qua CH vấn đáp buổi học, GV ĐG mức độ nhận thức HS nội dung kiến thức thái độ học tập HS ( tập trung, ý nghe giảng hay lơ là, tập trung) Cũng phương pháp quan sát, phương pháp vấn sử dụng thường xuyên trình dạy học Nếu phát huy tối đa tác dụng phương pháp vấn, GV ĐG kịp thời khả thái độ HS môn học để từ đề biện pháp hợp lí 2.3.Viết Viết phương pháp ĐG thiếu môn học đặc biệt với môn Ngữ văn Bởi, mục tiêu quan trọng môn Ngữ văn skkn ... ĐG kết học tập môn Ngữ văn HS lớp 10 Đây thuận lợi cho giáo viên học sinh việc kiểm tra, đánh giá kết học tập mơn Ngữ văn 1.2 Khó khăn Việc kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Ngữ văn tồn vài... KINH NGHIỆM Tên sáng kiến kinh nghiệm: Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Ngữ văn HS lớp 10 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Trong kiểm tra,. .. hình thức TN để ĐG kết học tập môn Ngữ văn HS lớp 10 cách xác, khách quan II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Thực tiễn trình dạy học môn Ngữ văn việc kiểm tra, đánh giá kết học tập hình thức trắc nghiệm gặp

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN