ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THANH HOA NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỂ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP PHẦN CƠ HỌC - VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT MỎ QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên, năm 2007 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THANH HOA NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỂ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP PHẦN CƠ HỌC - VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT MỎ QUẢNG NINH Chuyên ngành :Lý luận Phương pháp dạy học Vật lí Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Tơ Văn B ình Thái Nguyên, năm 2007 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THANH HOA NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỂ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP PHẦN CƠ HỌC - VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT MỎ QUẢNG NINH Chuyên ngành:Lý luận phương pháp dạy học vật lí Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Tơ Văn Bình Thái Ngun, năm 2007 MỤC LỤC Më đầu Trang Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Gi¶ thuyÕt khoa häc §èi tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NhiƯm vơ nghiªn cøu §ãng góp luận văn CÊu tróc cđa luận văn Ch¬ng I: C¬ së lý luận trắc nghiệm để kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 1.1 Mục tiêu dạy häc 1.1.1 Khái niệm, mục tiêu, mục tiêu m«n häc 1.1.2 Việc cụ thể hoá mục tiêu môn học 1.2 C¬ së lý luận kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trình dạy học 1.2.1 Kh¸i niƯm vỊ kiĨm tra, đánh giá, kết học tập 1.2.2 Vai trò vị trí KTĐG trình dạy học 11 2.3 Mối quan hệ mục tiêu môn học - đánh giá 11 1.2.4 Chức cđa KT§G 12 Số hóa Trung tâm Học liệu - i hc Thỏi Nguyờn http:// www.lrc-tnu.edu.vn 1.2.5 Các yêu cầu sư phạm việc KTĐG 13 1.2.6 Các bước KTĐG 16 1.3 Tr¾c nghiệm để KTĐG kết học tập học sinh 18 1.3.1 Ngn gèc lÞch sư phát triển phương pháp trắc nghiệm 18 1.3.2 Trắc nghiệm khách quan - Trắc nghiệm tự luận 19 1.3.3 Các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan thường dùng .24 1.3.4 Một số dẫn phương pháp soạn câu hỏi trắc nghiệm 29 1.3.5.Quy trình biên soạn ®Ị kiĨm tra tr¾c nghiƯm 32 1.3.6 Đánh giá câu hỏi trắc nghiệm khách quan phân tích thống kê 34 1.3.7 Đánh giá trắc nghiệm khách quan 38 KÕt luËn ch¬ng I 42 Ch¬ng II: Xây dựng hệ thống câu hỏi Trắc nghiệm để kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên trường Cao đẳng kỹ thuật mỏ Quảng Ninh 2.1 Mục tiêu giảng dạy vật lý trường Cao đẳng kỹ thuật mỏ Quảng Ninh 43 2.1.1 Đặc điểm việc giảng dạy .43 2.1.2 Yêu cầu việc giảng dạy 43 2.1.3 Mơc tiªu môn học vật lý trường cao đẳng kỹ thuật Mỏ Quảng Ninh44 2.Nội dung giảng dạy Vật lý trường cao đẳng kỹ thuật Mỏ Quảng Ninh 45 2.3 Thực trạng kiểm tra đánh giá thuận lợi khó khăn vận dụng phương pháp trắc nghiệm để kiểm tra đánh giá 46 2.4 Soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phần học vật lý đại cương 48 2.4.1 Mục tiêu dạy học vật lý đại cương phần học 48 2.4.2 Mục tiêu chi tiết giảng dạy vật lý đại cương phần học trường cao đẳng kỹ thuËt Má Qu¶ng Ninh 50 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http:// www.lrc-tnu.edu.vn 2.4.3 Ma trận đề kiểm tra theo mục tiêu giảng dạy 54 2.4.4 X©y dùng hƯ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phần học- Vật lý đại cương 56 KÕt luËn ch¬ng II 85 Ch¬ng III: Thùc nghiƯm s ph¹m 86 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 86 3.2 Đối tượng thực nghiệm 86 3.3 Phương pháp tiến hµnh 86 3.4 Các bước tiến hành 87 3.5 Xử lý đánh giá kết thực nghiệm 89 3.5 Kết điểm số trắc nghiệm 89 3.5 2.Đánh giá điểm số trắc nghiệm 89 3.5 Đánh giá câu hỏi trắc nghiệm khách quan phân tích thống kê 90 3.5 Đánh giá trắc nghiệm 99 KÕt luËn ch¬ng 99 KÕt luËn chung 101 Tài liệu tham khảo S húa bi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http:// www.lrc-tnu.edu.vn Những từ viết tắt luận văn TNKQ: Trắc nghiệm khách quan TNTL: Trắc nghiệm tự luận KTĐG : Kiểm tra dánh giá KQHT : Kết học tập CĐKT : Cao đẳng kỹ thuật S húa bi Trung tõm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http:// www.lrc-tnu.edu.vn Lêi cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS TS Tô Văn Bình đà tận tình giúp đỡ suốt trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo tổ phương pháp giảng dạy thầy giáo, cô giáo khoa Vật lý Trường ĐHSP Thái Nguyên đà động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu đồng nghiệp Trường cao đẳng kỹ thuật Mỏ Quảng Ninh đà cộng tác, giúp đỡ tạo điều kiện cần thiết cho hoàn thành chương trình nghiên cứu đề tµi Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http:// www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị hội nghị lần thứ II BCH TW Đảng cộng sản khoá VIII rõ: “Đổi phương pháp giáo dục - đào tạo khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học ” Văn kiện Đại hội IX Đảng cộng sản Việt Nam tiếp tục quán triệt quan điểm giáo dục: “Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học Phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo học sinh, sinh viên đề cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn tay nghề ” Thực nghị văn kiện Bộ Giáo dục - Đào tạo triển khai đổi cơng tác dạy học, hình thức dạy học, kiểm tra đánh giá Đ ịnh hướng đổi thực tất cấp học, bậc học môn họ c cụ thể Nhằm mụ c đích đ tạo n g ười có đ ầy đủ phẩm chất đ ạo đức, lực trí tuệ, khả sáng tạo, đáp ứng nghiệp cơng nghiệp hố đại hoá đất nước Đổi giáo dục trước hết cần phải đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh, sinh viên “thi học ấy” Kiểm tra đánh giá hoạt động thường xuyên, giữ vai trò quan trọng định chất lượng đào tạo Đó khâu khơng thể tách rời q trình dạy học Đây khâu cuối trình dạy học có tác động chính, trực tiếp đến mục tiêu dạy học động lực trình dạy học Qua kiểm tra đánh giá giáo viên điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học có hình thức tổ chức dạy học hợp lý Mặt khác qua kiểm tra Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http:// www.lrc-tnu.edu.vn đánh giá, học sinh tự đánh giá thân, nhìn nhận thấy điểm khuyết thiếu sót môn học Đồng thời kiểm tra đánh giá giúp cho nhà quản lý có nhìn khách quan chương trình tổ chức đào tạo Kiểm tra đánh giá giữ vai trò quan trọng nên ln quan tâm từ phía người quản lý, người thày, người học dư luận xã hội.Tất đòi hỏi kiểm tra đánh giá phải thực khách quan, công bằng, phản ánh thực chất chất lượng đào tạo Tuy nhiên, nhiều lý chủ quan khách quan việc kiểm tra đánh giá nhiều tồn gian lận thi cử, phương pháp dùng để kiểm tra đánh giá thiếu tính khách quan, tính giá trị Chính mà định hướng đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh, sinh viên đề cập tới việc đổi toàn diện kiểm tra, đổi mục tiêu, nội dung kiểm tra, hình thức kiểm tra Tại trường cao đẳng đại học hình thức thi kiểm tra phổ biến vấn đáp, thi viết Với hình thức thi, kiểm tra kết thể thiếu khách quan nhiều thời gian để chấm Đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh, sinh viên nhà trường định hướng vào kiểm tra đánh giá phương pháp trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận Từ năm học 2006 - 2007 thi tốt nghiệp, tuyển sinh đại học, cao đẳng tiến hành thi trắc nghiệm cho số môn học Vật lý, Hoá học, Sinh học, Ngoại ngữ Bộ môn Vật lý trường Cao đẳng Kỹ thuật Mỏ Quảng Ninh tổ chức kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên chủ yếu theo phương pháp truyền thống vấn đáp thi viết Việc đổi kiểm tra đánh giá việc đổi việc phối hợp kiểm tra trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận bước áp dụng Tuy nhiên việc thực mò mẫn, thiếu nghiên cứu đầy đủ lý luận lẫn tổng kết thực tiễn, cán Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http:// www.lrc-tnu.edu.vn 90 Chúng nhận thấ y điểm số trắc nghiệm trải rộng, nội dung kiểm tra bao qt tồn chương trình Nội dung dùng kiểm tra phù hợp với trình độ, khả nhận thức sinh viên năm thứ Nhưng số sinh viên đạt điểm giỏi cịn ít, lí chủ yếu tâm lý sinh viên vào tr ường chưa xác định tư tưởng yên tâm học tập Do sinh viên năm thứ chưa quen với cách học Do thầy dùng phương pháp trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá môn học khác Tuy nhiên đánh giá t quát phổ điểm nội dung kiểm tra đề chấp nhận 3.5.3 Đánh giá câu hỏi trắc nghiệm khách quan phân tích thống kê 3.5.3.1 Đánh giá độ khó, độ phân biệt câu hỏi trắc nghiệm Bảng 2.Bảng đánh giá số độ khó (K), độ phân biệt (P)của đề dành cho ngành khai thác mỏ Câu hỏi số Độ khó (K) 0,89 Mức độ câu hỏi Rất dễ 18 0,54 Trung bình 0,55 Trung bình 11 0,64 Dễ 0,24 Thấp 43 0,18 Khó 0,37 Thấp 15 0,79 Dễ 0,41 Trung bình 97 0,58 Trung bình 0,34 Thấp 105 0,47 Trung bình 0,21 Thấp 65 0,86 Rất dễ 0,56 Trung bình 94 0,78 Dễ 0,27 Thấp 10 126 0,55 Trung bình 0,65 Cao 11 45 0,35 Khó 0,45 Trung bình TT Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Độ phân biệt Mức độ (P) phân biệt 0,14 Rất thấp http:// www.lrc-tnu.edu.vn 91 12 Câu hỏi số 106 Độ khó (K) 0,69 13 85 0,27 Khó 0,36 Thấp 14 57 0,53 Trung bình 0,72 Cao 15 87 0,35 Khó 0,55 Trung bình 16 124 0,45 Trung bình 0,18 Rất thấp 17 125 0,60 Trung bình 0,21 Thấp 18 110 0,35 Khó 0,34 Thấp 19 68 0,12 Rất dễ 0,45 Trung bình 20 54 0,62 Dễ 0,55 Trung bình 21 114 0,39 Khó 0,64 Cao 22 141 0,58 Trung bình 0,55 Trung bình 23 142 0,21 Khó 0,73 Cao 24 69 0,82 Rất dễ 0,45 Trung bình 25 56 0,62 Dễ 0,15 Rất thấp TT Mức độ câu hỏi Dễ Độ phân biệt Mức độ (P) phân biệt 0,21 Thấp * Độ khó câu hỏi Thơng tin độ khó câu hỏi giúp cho chúng tơi xác định sinh viên đạt mục tiêu giảng dạy giáo viên hay chưa Mục đích để có thơng tin độ khó câu hỏi giúp cho việc xác định nhu cầu học tập cá nhân sinh viên Đồng thời để điều chỉnh loại bỏ câu hỏi từ có thơng tin phản hồi từ phía sinh viên Độ khó vừa phải câu hỏi trắc nghiệm : (1+1/4)/2= 0,625 So sánh với kết tính tốn độ khó câu hỏi đánh giá độ khó câu hỏi đề số bảng số ta thấy: + Với kết thực nghiệm thu câu 7, câu 65, câu 69 câu dễ với độ khó >80% Đây câu hỏi địi hỏi sinh viên trình độ nhận Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http:// www.lrc-tnu.edu.vn 92 biết Nên hầu hết sinh viên trả lời Câu chỉnh sửa nội dung câu dẫn phương án nhiễu cho hấp dẫn +Câu 43,câu 45, câu 85,câu 87, câu 110, câu 114,142 câu khó Câu địi hỏi sinh viên phải biết vận dụng kiến thức học vào tình Ngun nhân sinh viên trả lời câu hỏi tâm lý chủ quan kiểm tra học trình Ý thức tập chung học tập chưa cao Sinh viên chưa tự làm tập vận dụng nhiều +Các câu hỏi cịn lại có độ khó quanh độ khó vừa phải tính Như nhìn chung xét độ khó câu hỏi trắc nghiệm đề số chấp nhận * Độ phân biệt Một câu hỏi độ phân biệt tất nhiên báo động cho giáo viên khả câu hỏi không rõ ràng nên xem xét lại cách kỹ lưỡng Tuy nhiên quan trọng thông tin thống kê giúp cho việc sửa đổi lại kế hoạch giảng dạy, xem xét có câu hỏi lại thu hút số lượng lớn học sinh trả lời sai Phải câu hỏi sai hay cách trình bày thơng tin liên quan đến vấn đề khơng trình bày rõ ràng lớp? Việc xem xét lại cách kỹ lưỡng câu hỏi tham gia thảo luận với học sinh cung cấp đầu mối cho thay đổi giáo trình Từ kết thực nghiệm thu bảng số cho thấy : + Câu 124, 56 có độ phân biệt thấp cần phải xem sửa chữa lại nội dung câu hỏi phương án nhiễu cho phù hợp Nếu xét nguyên nhân sinh viên chưa ật p chung học sâu kiến thức dẫn đến hiểu sai câu hỏi + Câu 114,142,57,126, câu có độ phân biệt tốt Nếu xét toàn câu hỏi toàn độ phân biệt chấp nhận Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http:// www.lrc-tnu.edu.vn 93 Bảng Bảng đánh giá số độ khó(K),độ phân biệt(P) đề dành cho ngành kinh tế doanh nghiệp TT Câu hỏi Độ khó(K) Mức độ câu hỏi Độ phân biệt (D) Mức độ phân biệt 1 0,9 Rất dễ 0,23 Thấp 2 0,83 Rất dễ 0,55 Trung bình 3 0,86 Rất dễ 0,4 Thấp 41 0,29 Khó 0,55 Trung bình 22 0,88 Rất dễ 0,45 Trung bình 76 0,24 Khó 0,37 Thấp 120 0,25 khó 0,09 Rất thấp 19 0,41 Trung bình 0,64 Cao 25 0,91 Rất dễ 0,27 Thấp 10 26 0,52 Trung bình 0,65 Cao 11 58 0,8 Dễ 0,45 Trung bình 12 134 0,37 Khó 0,64 Cao 13 72 0,6 Trung bình 0,64 Cao 14 137 0,91 Khó 0,27 Thấp 15 73 0,5 Trung bình 0,55 Trung bình 16 60 0,61 Dễ 0,18 Rất thấp 17 99 0,54 Trung bình 0,73 Cao 18 59 0,73 Dễ 0,34 Thấp 19 122 0,27 Khó 0,45 Trung bình 20 102 0,63 Dễ 0,27 Thấp 21 101 0,51 Trung bình 0,64 Cao 22 125 0,56 Trung bình 0,55 Trung bình 23 127 0,34 Khó 0,23 Thấp 24 96 0,46 Trung bình 0,45 Trung bình 25 10 0,22 Khó 0,82 Cao Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http:// www.lrc-tnu.edu.vn 94 * Độ khó câu hỏi Độ khó vừa phải câu hỏi trắc nghiệm : (1+1/4)/2= 0,625 So sánh với kết tính tốn độ khó câu hỏi đánh giá độ khó câu hỏi đề số bảng số ta thấy: + Với kết thực nghiệm thu câu 1, câu 2, câu 3,22, 25, câu dễ với độ khó >80% Đây câu hỏi địi hỏi sinh viên trình độ nhận biết Nên hầu hết sinh viên trả lời Cần xem xét lại nội dung phương án nhiễu cho hấp dẫn + Câu 41,câu 76, câu 120, câu 134, câu 137 câu khó Câu đòi hỏi sinh viên phải biết vận dụng kiến thức học vào tình Nguyên nhân sinh viên trả lời câu hỏi kiến thức sinh viên không chắc, tâm lý chủ quan kiểm tra học trình Ý thức tập chung học tập chưa cao + Các câu h ỏi cịn lại có độ khó quanh độ khó vừa phải tính Như nhìn chung xét độ khó câu hỏi trắc nghiệm đề số chấp nhận * Độ phân biệt Từ kết thực nghiệm tính tốn thu bảng số cho thấy : + Câu 120, 60, 127 có độ phân biệt thấp cần phải xem lại sửa chữa lại nội dung câu hỏi Nếu xét nguyên nhân sinh viên chưa biết cách vận dụng kiến thức học vào tình tương tự tình mới, cịn hiểu sai câu hỏi, có quan niệm sai Nếu xét toàn câu hỏi toàn độ phân biệt chấp nhận Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http:// www.lrc-tnu.edu.vn 95 Bảng Bảng đánh giá số độ khó(K),độ phân biệt(P) đề dành cho ngành tuyển khống TT Câu hỏi Độ khó (K) Mức độ câu hỏi 117 0,37 Khó 0,32 Thấp 61 0,9 Rất dễ 0,25 Thấp 62 0,71 Dễ 0,34 Thấp 53 0,60 Trung bình 0,50 Trung bình 91 0,29 Khó 0,51 Trung bình 77 0,19 Rất khó 0,37 Thấp 65 0,78 Dễ 0,09 Rất thấp 93 0,39 Khó 0,64 Cao 31 0,19 Rất khó 0,27 Thấp 10 50 0,56 Trung bình 0,55 Trung bình 11 0,68 Dễ 0,45 Trung bình 12 25 0,58 Trung bình 0,64 Cao 13 49 0,48 Trung bình 0,63 Cao 14 130 0,28 Khó 0,27 Thấp 15 131 0,38 Khó 0,55 Trung bình 16 0,61 Dễ 0,18 Rất thấp 17 26 0,54 Trung bình 0,65 Cao 18 12 0,73 Dễ 0,34 Thấp 19 144 0,27 Khó 0,45 Trung bình 20 11 0,63 Dễ 0,27 Thấp 21 27 0,51 Trung bình 0,46 Trung bình 22 92 0,56 Trung bình 0,55 Trung bình 23 95 0,34 Khó 0,73 Cao 24 103 0,46 Trung bình 0,54 Trung bình 25 122 0,22 Khó 0,28 Thấp Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Độ phân biệt (D) Mức độ phân biệt http:// www.lrc-tnu.edu.vn 96 * Độ khó câu hỏi Độ khó vừa phải câu hỏi trắc nghiệm : (1+1/4)/2= 0,625 So sánh với kết tính tốn độ khó câu hỏi đánh giá độ khó câu hỏi đề số bảng số ta thấy: + Với kết thực nghiệm thu câu 61, câu 65, câu 62,5, 9,12, 11 câu dễ Đây câu hỏi đòi hỏi sinh viên nhớ lại công thức định nghĩa học Nên hầu hết sinh viên trả lời Tức hầu hết sinh viên đạt trình độ nhận biết +Câu 117,91, 93, 31, 130,131,144,95,122 câu khó Câu ỏi h địi hỏi sinh viên vận dụng cơng thức, định nghĩa, tính chất o tình tương tự biết Tuy nhiên sinh viên trả lời câu hỏi Nguyên nhân sinh viên chưa nắm kiến thức, luyện tập Giờ giảng lớp giáo viên quan tâm nhiều tới kiến thức lý thuyết, tập vận dụng + Các câu h ỏi lại có độ khó quanh độ khó vừa phải tính Như nhìn chung xét độ khó câu hỏi trắc nghiệm đề số chấp nhận * Độ phân biệt Từ kết thực nghiệm tính tốn thu bảng số cho thấy : + Câu 65, có độ phân biệt thấp, có quan niệm sai sinh viên câu 65 hệ qui chiếu quán tính Câu phải xem lại sửa chữa phương án nhiễu cho xác Nếu xét toàn câu hỏi đề độ phân biệt chấp nhận Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http:// www.lrc-tnu.edu.vn 97 Bảng 5.Bảng đánh giá số độ khó(K),độ phân biệt(P) đề dành cho ngành trắc địa TT Câu hỏi Độ khó Mức độ (K) câu hỏi Độ phân biệt (D) Mức độ phân biệt 12 0,61 Dễ 0,36 Thấp 34 0,18 Rất khó 0,11 Rất thấp 107 0,27 Khó 0,21 Thấp 78 0,3 Khó 0,14 Rất thấp 100 0,53 Trung bình 0,21 Thấp 51 0,22 Khó 0,31 Thấp 118 0,28 Khó 0,34 thấp 121 0,19 Rất khó 0,35 Thấp 128 0,57 Trung bình 0,21 Thấp 10 145 0,17 Rất khó 0,15 Rất thấp 11 14 0,94 Rất dễ 0,45 Trung bình 12 71 0,55 Trung bình 0,64 Cao 13 16 0,87 Rất dễ 0,36 Thấp 14 46 0,92 Rất dễ 0,27 Thấp 15 28 0,76 Dễ 0,55 Trung bình 16 98 0,25 Khó 0,18 Rất thấp 17 48 0,81 Rất dễ 0,33 Thấp 18 66 0,69 Dễ 0,26 Thấp 19 104 0,72 Dễ 0,45 Trung bình 20 129 0,58 Trung bình 0,72 Cao 21 123 0,69 Dễ 0,44 Trung bình 22 59 0,43 Trung bình 0,55 Trung bình 23 13 0,76 Dễ 0,43 Trung bình 24 52 0,60 Trung bình 0,65 Cao 25 23 0,62 Dễ 0,42 Trung bình Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http:// www.lrc-tnu.edu.vn 98 * Độ khó câu hỏi Độ khó vừa phải câu hỏi trắc nghiệm : (1+1/4)/2= 0,625 So sánh với kết tính tốn độ khó câu hỏi đánh giá độ khó câu hỏi đề số bảng số ta thấy: + Với kết thực nghiệm thu câu 14, câu 16, câu 46, 28, 48, 104, 13 câu ất r dễ Đây câu hỏi địi hỏi sinh viên nhớ lại cơng thức định nghĩa, định luật học Nên hầu hết sinh viên trả lời Tức hầu hết sinh viên đạt trình độ nhận biết +Câu 98,145, 118,51,78,107,34 câu khó Trong câu ỏi h34,78, 118, 145 sinh viên chưa biết cách vận dụng cá c công thức học vào giải tập, câu 51 sinh viên tồn quan niệm sai lực, Câu 98 sinh viên chưa biết cách vận dụng tính chất vật chuyển động nhanh dần, Câu 107 sinh viên chưa biết cách so sánh Như qua đầy ta thấy cần phải tăng luyện tập cho sinh viên.Trong đề thi nên giảm số lượng câu hỏi khó xuống + Các câu hỏi cịn lại có độ khó quanh độ khó vừa phải tính Như nhìn chung xét độ khó câu hỏi trắc nghiệm đề số chấp nhận Qua bảng tổng kết đánh giá độ khó, độ phân biệt câu hỏi nêu nhận thấy : Đề Đề Đề Đề Câu khó 24% 32% 32% 36% Câu trung bình 28% 32% 32% 20% Câu dễ 48% 36% 36% 44% Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http:// www.lrc-tnu.edu.vn 99 Kết độ khó câu hỏi tính tốn xét tồn câu hỏi toàn So sánh đề với tỷ lệ câu khó, trung bình, dễ chấp nhận dùng đề làm đề kiểm tra hết học trình Kết tổng hợp độ phân biệt đề: Câu có độ phân biệt Đề Đề Đề Đề Cao 16% 28% 20% 12% Trung bình 36% 32% 36% 28% Thấp 48% 40% 44% 60% Kết độ phân biệt câu hỏi tính xét tồn câu hỏi toàn đề độ phân biệt chấp nhận dùng đề làm đề kiểm tra hết học trình 3.5.4 Đánh giá trắc nghiệm *Độ khó trắc nghiệm Điểm trung bình lý tưởng = (Điểm tuyệt đối + Điểm may rủi)/2 = (10+0,4x 25/4)/2=6,25 Điểm TB thực tế Đề số Đề số Đề số Đề số 6,54 6,07 5,86 5,96 Từ kết thực nghiệm cho thấy điểm trung bình thực tế nằm gần với điểm trung bình lí thuyết Như độ khó trắc nghiệm chấp nhận dùng làm đề kiểm tra hết học trình Kết luận chương Qua ti ến hành thực nghiệm sư phạm rút số kết luận sau: Điểm số trắc nghiệm trải rộng, điểm trung bình thực tế đạt cao Điều phản ánh xác kết học tập sinh viên trường cao Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http:// www.lrc-tnu.edu.vn 100 đẳng kỹ thuật Mỏ Quảng Ninh Kết giúp cho sinh viên tâm đạt thành tích cao học tập lực Nội dung kiểm tra bao qt tồn chương trình học trình phần học, phân bố hợp lý số lượng câu hỏi chương cho ngành riêng Vì bước đầu đưa câu hỏi vào kiểm tra học trình nên số câu hỏi chưa đạt đầy đủ yêu cầu mong muốn độ khó độ phân biệt câu hỏi Từ kết thực nghiệm độ khó, độ phân biệt câu hỏi cho thấy sinh viên dừng lại việc học tập mứ c độ ghi nhớ, tái tạo (đạt trình độ nhận biết), bước đầu thông hiểu Khả vận dụng kiến thức vào tình cịn hạn chế Vì giáo viên cần điều chỉnh tăng số luyện tập Việc tổ ch ức kiểm tra hợp lý thời g ian làm b ài phân bố đề kiểm tra Qua hạn chế tượng mở sách, mở tài liệu, sinh viên tự lực làm kiểm tra nghiêm túc Bài trắc nghiệm tiến hành thực nghiệm lần nên kết thực nghiệm thu có độ tin cậy chưa cao Đối với việc thực nghiệ m sư phạm bước đầu giúp cho chúng tơi có kinh nghiệm cần thiết công việc soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm Thơng qua biết cách tiến hành tổ chức kiểm tra đánh giá trắc nghiệm Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http:// www.lrc-tnu.edu.vn 101 KẾT LUẬN CHUNG Qua trình nghiên cứu thực đề tài nhiệm vụ đề giải vấn đề sau: Về lý luận : - Nghiên cứu sở lý luận mục tiêu dạy học mối quan hệ mục tiêu dạy học với kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Trên sở chức KTĐG yêu cầu sư phạm kiểm tra đánh giá chúng tơi tìm hiểu ngun tắc chung cần quán triệt KTĐG - Nghiên cứu sở lý luận phương pháp trắc nghiệm Những ưu điểm nhược điểm TNKQ TNTL Ưu điểm nhược điểm loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan - Tổng kết dẫn quan trọng kỹ thuật phương pháp soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm khách quan, số để đánh giá câu hỏi trắc nghiệm, đánh giá trắc nghiệm Nghiên cứu đặc điểm, cấu trúc nội dung phần học –Vật lý đại cương Trên sở xây dựng mục tiêu chi tiết kiến thức, kỹ cho nội dung giảng dạy Xây dựng ma trận hai chiều cho ngành học trường đào tạo - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm kh ách quan nhiều lựa chọn nhằm mục đích kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên năm thứ trường cao đẳng kỹ thuật Mỏ Quảng Ninh - Số lượng : xây dựng hệ thống gồm 150 câu trắc nghiệm khách quan - Nội dung gồm chương phần học thuộc vật lý đại cương Hệ thống câu hỏi xây dựng với nội dung bám sát mục tiêu cần kiểm tra ba trình độ nhận thức học sinh: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng Tiến hành thực nghiệm sư phạm lớp với đề kiểm tra Kết thực nghiệm ban đầu cho thấy hệ thống câu hỏi khách quan xây dựng Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http:// www.lrc-tnu.edu.vn 102 tương đối phù hợp với trình độ sinh viên năm thứ trường cao đẳng kỹ thuật Mỏ Quảng Ninh Qua kết đạt đưa nhận định tính ưu việt kiểm tra đánh giá phương pháp trắc nghiệm khách quan sau : Đánh giá xác kết học tập người học thể mặt : Nội dung kiểm tra bao qt tồn chương trình, đảm bảo tính khách quan, phân biệt đối tượng giỏi -khá- kém, hạn chế tình trạ ng học tủ học sinh Kiểm tra trắc nghiệm khách quan cho phép đánh gía đầy đủ mức độ đạt mục tiêu giảng dạy.Từ làm sở cho cho việc cải tiến nội dung, phương pháp dạy học cách tích cực, kích thích tính tích cực hoạt động tự học học sinh Về phía giáo viên tốn thời gian việc chấm Qua trình nghiên cứu đề tài thực nghiệm sư phạm đưa số đề xuất sau: Giáo viên giảng dạy cần tăng cường kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên TNKQ Nên xây dựng hoàn thiện hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho tồn chương trình vật lý đại cương nói riêng môn học khác nhà trường Việc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan công việc địi hỏi nhiều cơng sức kinh nghiệm chuyên môn sâu, kiến thức đo lường giáo dục Vì đề nghị nhà trường có sách đãi ngỗ thích đáng cơng việc giáo viên Do hạn chế mặt thời gian tiến hành thực nghiệm nên kết ban đầu Nếu có điều kiện chúng tơi tiến hành thực nghiệm quy mô rộng để thu kết đáng tin cậy Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http:// www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Duyên Bình (1998), Vật lý đại cương Tập 1, NXB giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng Mơn Vật lý, NXB giáo dục Bài giảng vật lý đại cương (2003) Trường cao đẳng kỹ thuật Mỏ Quảng Ninh Bộ câu hỏi tập Vật lý đại cương (2003) Trường cao đẳng kỹ thuật Mỏ Quảng Ninh Nguyễn Thượng Chung(2000), Bộ phần mềm vật lý 2000 , NXB giáo dục Phạm Thị Cư (199 ) Một số biện pháp hồn thiện q trình kiểm tra đánh giá kiến thức vật lý , luận vă n thạc sỹ giáo dục học trường ĐHSP Thái Nguyên Phạm Văn Chiểu (1976 ) Cơ học lý thuyết sở nguyên lý máy, NXB đại học trung học chuyên nghiệp , Hà Nội Phạm Thị Ngọc Dung (2002) Nghiên cứu vận dụng phương pháp trắc nghiệm KTĐG kiến thức vật lý học sinh dạy chương phản xạ khúc xạ ánh sáng, luận văn thạc sỹ giáo dục học trường ĐHSP Thái Nguyên Davit Halliday (1998) Cơ sở vật lý tập 1, Cơ học, NXB giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Đình (1997), Bài tập học , NXB giáo dục 11 Đoàn Thị Giáng Hương (1998), Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để KTĐG kết học tập môn Vật lý đại cương (phần điện học ) sinh viên trường đại học Y Hà Nội , Luận văn thạc sỹ khoa học sư phạm- tâm lý Trường đại học sư phạm Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http:// www.lrc-tnu.edu.vn 12 PGS- TS Nguyễn Văn Khải “Đổi công tác kiểm tra đánh giá kiến thức vật lý học sinh phổ thông ” Tạp chí nghiên cứu giáo dục,(số 3/1997) 13 Nguyễn Xuân Lạc (1999), Cơ học ứng dụng , NXB giáo dục, Hà Nội 14 TS Nguyễn Phương Nga (2000), Kiểm tra đánh giá giáo dục đại học , Tham luận hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo 15 Nghiêm Xuân Nùng ( 1995) Trắc nghiệm đo lường giáo dục, Hà Nội 16 Lê Đức Ngọc (2005) Xây dựng cấu trúc đề thi biểu điểm , NXB Hà Nội 17 TS Nguyễn Thị Lan Phư ơng (2006) Tài liệu bồi dưỡng đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập trường THPT 18 Phạm Hữu Tòng (2005),”Xác định mục tiêu dạy học tri thức cụ thể kiểm tra đánh gía kiến thức kỹ học sinh ”, giảng cho cao học 19 Nguyễn Đức Tính (1994), Giáo trình lý thuyết dành cho sinh viên trường cao đẳng kỹ thuật Mỏ , Hà Nội 20 Trần Doanh Thụ (1997), Kiểm tra đánh giá kiến thức vật lý học sinh phần định luật chuyển động lớp10 phương pháp trắc nghiệm khách quan thực máy vi tính , luận văn thạc sỹ khoa học sư phạm- tâm lý , Trường ĐHSP Hà Nội 21 Hoàng Kim Vui (2004) Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra đánh giá chất lượng kiến thức chương “ Dao động học ” học sinh lớp 12 THPT, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Trường ĐHSP Hà Nội 22 Viện hàn lâm khoa hoc giáo dục Liên Xô ( 1983), Phương pháp giảng dạy vật lý trường phổ thông Liên Xô Cộng hịa dân chủ Đức, NXB giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http:// www.lrc-tnu.edu.vn ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THANH HOA NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỂ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP PHẦN CƠ HỌC - VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG CỦA SINH VIÊN... 2007 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THANH HOA NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỂ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP PHẦN CƠ HỌC - VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG CỦA... sở lý luận trắc nghiệm để kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Chương II Xây dựng hệ thống câu hỏi Trắc nghiệm để kiềm tra đánh giá kết học tập sinh viên truờng Cao đẳng kỹ thuật mỏ Quảng Ninh