TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC - MẦM NON ----- ----- LÂM THỊ LANH VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC MÔN THỦ CÔNG Ở TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Qu ả ng Nam, tháng 04 n ă m 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC - MẦM NON ----- ----- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC MÔN THỦ CÔNG Ở TIỂU HỌC Sinh viên thực hiện LÂM THỊ LANH MSSV: 2113010525 CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC KHOÁ: 2013 – 2017 Cán bộ hướng dẫn Th S: VŨ THỊ HỒNG PHÚC MSCB:……… Quảng Nam, tháng 05 năm 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được khóa luận, tôi đã nhận được nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của các thầy, cô giáo ở trường Đại học Quảng Nam cũng như tại trường Tiểu học Trần Quốc Toản và bạn bè cùng khóa Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo – Th S Vũ Thị Hồng Phúc, là người trực tiếp hướng dẫn đề tài của tôi Có thể khẳng định rằng sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tı̀nh, đầy trách nhiệm của cô đã giúp tôi hoàn thành khóa luận theo đúng thời gian quy định Tôi xin chân thành cảm ơn cô! Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa Tiểu học – Mầm non tại trường Đại học Quảng Nam đã có những chia sẻ, đóng góp giúp tôi có những hướng đi tı́ch cực cho mı̀nh Cho tôi gởi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, thầy cô cùng các em học sinh trường Tiểu học Trần Quốc Toản đã tạo điều kiện cho tôi được khảo sát, thực nghiệm đề tài của mı̀nh Mặc dù, tôi đã cố gắng và nỗ lực hết mı̀nh nhưng với khả năng còn hạn chế, tôi nghı̃ bài khóa luận của tôi sẽ không tránh những thiếu sót Rất mong nhận được sự chı̉ dẫn, góp ý của thầy cô và bạn bè Xin chân tha ̀ nh ca ̉ m ơ n! Qua ̉ ng Nam, tha ́ ng 4 n ă m 2017 Người thực hiện Lâm Thị Lanh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Kı́ hiệu chữ viết tắt Nghı̃a đầy đủ 1 GV Giáo viên 2 HS Học sinh 3 TCHT Trò chơi học tập 4 ĐC Đối chứng 5 TN Thực nghiệm 6 CB Cán bộ 7 NV Nhân viên 8 Tr Trang 9 TL Tı̉ lệ DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 1 Bảng 1 1 Đánh giá của GV về nội dung chương trı̀nh môn Thủ công với trı̀nh độ nhận thức của HS 17 2 Bảng 1 2 Đánh giá của GV về sự vận dụng phương pháp TCHT trong dạy học môn Thủ công 17 3 Bảng 1 3 Đánh giá của GV về tầm quan trọng của TCHT trong dạy học môn Thủ công 17 4 Bảng 1 4 Nhận thức của GV về tác dụng của việc sử dụng TCHT trong dạy học môn Thủ công 18 5 Bảng 1 5 Hı̀nh thức tổ chức TCHT trong dạy học môn Thủ công 19 6 Bảng 1 6 Mức độ sử dụng TCHT trong dạy học môn TC 19 7 Bảng 1 7 Hiệu quả của GV sử dụng TCHT trong dạy học môn Thủ công 20 8 Bảng 1 8 Nhận thức của HS về tác dụng tổ chức TCHT 22 9 Bảng 1 9 Nhận thức của HS về việc GV tổ chức TCHT trong dạy học môn Thủ công 23 10 Bảng 1 10 Mức độ tiếp nhận TCHT của HS 24 11 Bảng 1 11 Thái độ của HS khi tham gia trò chơi 24 12 Bảng 1 12 Mức độ yêu thı́ch TCHT do GV tổ chức 25 13 Bảng 1 13 Mức độ hứng thú của HS khi tham gia TCHT do GV tổ chức 25 14 Bảng 3 1 So sánh kết quả giữa lớp đối chứng và lớp thực nghiệm 64 15 Bảng 3 2 Mức độ hứng thú của HS trong tiết học 65 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Tên biểu đồ Trang 1 Biểu đồ 1 1 Mức độ sử dụng TCHT trong dạy học môn Thủ công 20 2 Biểu đồ 1 2 Hiệu quả của GV sử dụng TCHT trong dạy học môn Thủ công 21 3 Biểu đồ 1 3 Nhận thức của HS về việc GV tổ chức TCHT trong dạy học môn Thủ công 23 4 Biểu đồ 3 1 So sánh kết quả giữa lớp đối chứng và lớp thực nghiệm 65 5 Biểu đồ 3 2 Mức độ hứng thú của HS trong tiết học 66 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục đı́ch nghiên cứu 2 3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 2 3 1 Đối tượng nghiên cứu 2 3 2 Khách thể nghiên cứu 2 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 5 Phương pháp nghiên cứu 3 5 1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lı́ luận 3 5 2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 3 5 2 1 Phương pháp quan sát 3 5 2 2 Phương pháp điều tra 3 5 2 3 Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia 3 5 2 4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 3 5 3 Phương pháp thống kê toán học 3 6 Lịch sử nghiên cứu 4 7 Đóng góp đề tài 5 8 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5 9 Cấu trúc khóa luận 5 NỘI DUNG 6 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC MÔN THỦ CÔNG Ở TIỂU HỌC 6 1 1 Cơ sở lı́ luận phương pháp trò chơi học tập trong dạy học môn Thủ công ở Tiểu học 6 1 1 1 Khái quát về phương pháp trò chơi học tập 6 1 1 2 Thiết kế trò chơi học tập 9 1 1 3 Ý nghı̃a việc vận dụng phương pháp trò chơi học tập trong dạy học môn Thủ công ở Tiểu học 10 1 1 4 Đặc điểm tâm, sinh lı́, nhận thức học sinh khối 1, 2, 3 11 1 2 Cơ sở thực tiễn việc vận dụng phương pháp trò chơi học tập trong dạy học môn Thủ công ở Tiểu học 13 1 2 1 Mục tiêu, nội dung chương trı̀nh môn Thủ công ở Tiểu học 13 1 2 2 Thực trạng việc vận dụng phương pháp trò chơi học tập trong dạy học môn Thủ công ở Tiểu học 15 1 3 Tiểu kết chương 1 28 CHƯƠNG II: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC MÔN THỦ CÔNG Ở TIỂU HỌC 29 2 1 Cơ sở vận dụng phương pháp trò chơi học tập trong dạy học môn Thủ công ở Tiểu học 29 2 1 1 Đảm bảo mục tiêu của môn học, bài học 29 2 1 2 Đảm bảo tı́nh thực tiễn 29 2 1 3 Phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lı́, nhận thức của học sinh Tiểu học 29 2 2 Khai thác nội dung bài dạy vận dụng trò chơi học tập môn Thủ công ở Tiểu học…… 30 2 2 1 Những trò chơi có thể lồng ghép trong dạy học môn Thủ công lớp1 30 2 2 2 Những trò chơi có thể lồng ghép trong dạy học môn Thủ công lớp 2 30 2 2 3 Những trò chơi có thể lồng ghép trong dạy học môn Thủ công lớp 3 31 2 3 Thiết kế một số trò chơi học tập trong dạy học môn Thủ công ở Tiểu học 31 2 3 1 Trò chơi “Ai thông minh hơn” 31 2 3 2 Trò chơi “Ai tài gấp hı̀nh” 33 2 3 3 Trò chơi “Hái hoa dân chủ” 34 2 3 4 Trò chơi “Vườn hoa của em” 36 2 3 5 Trò chơi “Đêm hội trăng rằm” 39 2 3 6 Trò chơi “Thách thức đồng đội” 40 2 3 7 Trò chơi “Nhảy xa” 43 2 3 8 Trò chơi “Ai nhanh hơn” 44 2 4 Thiết kế một số giáo án có vận dụng phương pháp TCHT trong dạy học môn Thủ công ở Tiểu học 46 2 4 1 Giáo án “Bài 3: Xé, dán hı̀nh vuông, hı̀nh tròn” môn Thủ công lớp 1 46 2 4 2 Giáo án “Bài 7: Gấp, cắt, dán hı̀nh tròn” môn Thủ công lớp 2 49 2 4 3 Giáo án “Bài 3: Gấp con ếch” môn Thủ công lớp 3 52 2 5 Tiểu kết chương 2 56 CHƯƠNG III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 57 3 1 Mô tả thực nghiệm 57 3 1 1 Mục đı́ch thực nghiệm 57 3 1 2 Đối tượng thực nghiệm 57 3 1 3 Phương pháp thực nghiệm 57 3 1 4 Nội dung thực nghiệm 58 3 2 Tổ chức thực nghiệm 58 3 3 Tiến hành thực nghiệm 63 3 4 Kết quả thực nghiệm 64 3 5 Tiểu kết chương 3 67 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 68 1 Kết luận 68 2 Khuyến nghị 69 2 1 Đối với nhà trường 69 2 2 Đối với GV 69 2 3 Đối với HS 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 1 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Theo điều 27: Luật Giáo dục đã đề ra mục tiêu của Giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở [9, tr 3] Chı́nh vı̀ thế, để nâng cao chất lượng dạy và học sao cho phù hợp với tiến bộ ngày càng phát triển của xã hội hiện nay thı̀ các môn học nói chung, môn Thủ công nói riêng góp phần hết sức quan trọng trong dạy học ở Tiểu học vı̀ môn Thủ công hı̀nh thành, phát triển kı̃ năng thực hành, tı́nh sáng tạo tı́ch cực, chủ động trong học tập của học sinh Môn Thủ công là một phân môn trong môn Nghệ thuật, giúp học sinh lớp 1, 2, 3 luyện tập thực hành các bài thủ công ngay tại lớp vừa rèn luyện những kı̃ năng khéo léo của đôi tay học sinh, vừa phát huy tı́nh sáng tạo đối với những trò chơi, từ vật dụng quen thuộc, các em có thể tự làm những đồ chơi đơn giản để gửi tặng ông bà, cha mẹ, đồng thời môn học còn giúp các em nhanh nhẹn, rèn luyện được tı́nh cẩn thận, kiên kı̀, tạo được sự vui vẻ, thoải mái sau giờ học và giúp các em tự tin trong cuộc sống… Nhưng để đảm bảo kiến thức của phân môn Thủ công theo mục tiêu của ngành giáo dục đề ra thı̀ trọng trách của giáo viên hết sức to lớn, không chı̉ nhiệm vụ rèn luyện các kı̃ năng cho học sinh mà giáo viên còn giúp cho các em phát huy tốt những tố chất năng khiếu của bản thân, tự các em làm ra những đồ chơi đơn giản phục vụ cho mı̀nh Để dạy học môn Thủ công đạt hiệu quả cao thı̀ trong quá trı̀nh giảng dạy giáo viên nên kết hợp nhiều hı̀nh thức, phương pháp khác nhau như: Sử dụng phương pháp làm mẫu, giảng giải 2 minh họa, thực hành – luyện tập…và đặc biệt là phương pháp trò chơi học tập tạo hứng thú, lòng say mê khi học sinh học môn Thủ công Trò chơi không những giúp cho các em được rèn luyện thể lực, rèn luyện các giác quan mà còn tạo cơ hội cho các em giao lưu với nhau, được hợp tác cùng bạn bè, đồng đội trong nhóm, trong tổ Thông qua đó, các em sẽ dần dần được hoàn thiện những kı̃ năng, kı̃ xão Điều đó chứng tỏ: Trò chơi học tập với tı́nh hấp dẫn đã trở thành một hı̀nh thức dạy học hiệu quả kı́ch thı́ch sự hứng thú nhận thức, niềm đam mê học tập và tı́nh tı́ch cực sáng tạo của học sinh Trò chơi không chı̉ được sử dụng trong các hoạt động ngoại khóa mà có thể sử dụng trực tiếp trong các tiết dạy chı́nh khóa nhằm phát huy những nhân tố đó trong quá trı̀nh học tập Thực tế cho thấy giáo viên đã vận dụng phương pháp trò chơi học tập vào dạy học môn Thủ công và đem lại nhiều lợi ı́ch thiết thực, bên cạnh đó có một số giáo viên thiết kế và vận dụng phương pháp trò chơi học tập còn ở mức độ hı̀nh thức hoặc rất hạn chế Mặt khác, giáo viên khi vận dụng phương pháp trò chơi học tập vẫn chưa chọn lọc kı̃, không có tác dụng thiết thực phục vụ mục tiêu bài học nên việc tổ chức trò chơi chưa đạt hiệu quả cao Hơn thế nữa, một số học sinh còn thụ động, tự ti, chưa mạnh dạn tham gia vào các hoạt động học tập Xuất phát từ những lı́ do trên, căn cứ vào ưu thế của việc sử dụng trò chơi học tập trong dạy học môn Thủ công ở Tiểu học, nên chúng tôi chọn đề tài “ Vận dụng phương pháp trò chơi học tập trong dạy học môn Thủ công ở Tiểu học ” để nghiên cứu 2 Mục đı́ch nghiên cứu Đề tài nghiên cứu cơ sở lı́ luận và thực tiễn của việc vận dụng phương pháp tổ chức trò chơi trong dạy học môn Thủ công ở Tiểu học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học và góp phần tạo hứng thú cho học sinh khi học môn Thủ công 3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3 1 Đ ô ́ i t ượ ng nghiên c ứ u Phương pháp trò chơi học tập trong dạy học môn Thủ công ở Tiểu học 3 2 Kha ́ ch thê ̉ nghiên c ứ u Quá trı̀nh dạy học môn Thủ công ở Tiểu học 3 4 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lı́ luận của phương pháp trò chơi học tập trong dạy học môn Thủ công - Tı̀m hiểu thực trạng vận dụng phương pháp trò chơi học tập trong dạy học môn Thủ công tại trường Tiểu học Trần Quốc Toản, thành phố Tam Kỳ, tı̉nh Quảng Nam - Thiết kế trò chơi học tập và minh họa các kế hoạch bài dạy vận dụng phương pháp trò chơi trong dạy học môn Thủ công - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tı́nh khả thi của đề tài 5 Phương pháp nghiên cứu 5 1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lı́ luận - Phương pháp đọc tài liệu: Đọc các tài liệu trong sách, giáo trı̀nh, bài giảng, tạp chı́… để làm rõ đề tài nghiên cứu - Phương pháp hệ thống hóa lý thuyết: Phân loại nguồn tài liệu 5 2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5 2 1 Ph ươ ng pha ́ p quan sa ́ t Quan sát trong tiết dạy có sử dụng phương pháp trò chơi học tập của giáo viên đối với môn Thủ công tại trường Tiểu học Trần Quốc Toản, thành phố Tam Kỳ, tı̉nh Quảng Nam 5 2 2 Ph ươ ng pha ́ p đ iê ̀ u tra Xây dựng phiếu điều tra gồm hệ thống các câu hỏi về việc vận dụng phương pháp trò chơi học tập trong dạy học môn Thủ công cho giáo viên và học sinh 5 2 3 Ph ươ ng pha ́ p ho ̉ i y ́ kiê ́ n chuyên gia Tham khảo ý kiến của thầy, cô giáo trong khoa Tiểu học – Mầm non và thầy, cô giáo tại trường Tiểu học Trần Quốc Toản 5 2 4 Ph ươ ng pha ́ p th ự c nghiê ̣ m s ư pha ̣ m 5 3 Phương pháp thống kê toán học Dùng để phân tı́ch và xử lı́ các kết quả thu được qua điều tra, khảo sát thực trạng và thực nghiệm sư phạm 4 6 Lịch sử nghiên cứu Vào thế kı̉ XIX đầu thế kı̉ XX đã có nhiều nhà nghiên cứu như: Phreben (Đức), M Mentori ( Ý )… có ý tưởng kết hợp trò chơi với dạy học, dùng trò chơi làm phương tiện dạy học Về sau, ý tưởng đó được tiếp tục phản ánh trong hàng loạt công trı̀nh nghiên cứu của các nhà giáo dục Liên xô: A P Radina, A P Vsova, A Navanhesova, A L Sovoki Trong quá trı̀nh đổi mới về nội dung, phương pháp dạy học, ở Việt Nam có rất nhiều nhà Giáo dục đã nghiên cứu, tı̀m tòi thiết kế nên các trò chơi nhằm giáo dục toàn diện hứng thú học tập cho các em như: - “Tổ chức hoạt động vui chơi ở Tiểu học nhằm phát triển trı́ tuệ, thể lực cho học sinh” của Hà Nhật Thăng (chủ biên) - “150 trò chơi thiếu nhi” của Bùi Sı̃ Tụng, Trần Quang Đức (đồng chủ biên) Ở các tài liệu này thı̀ các tác giả đã đề cập rất rõ vai trò của trò chơi, nhưng tác giả chı̉ đưa ra những hoạt động vui chơi một cách chung chung, chưa đi sâu vào ứng dụng của trò chơi trong một môn học cụ thể Có rất nhiều tác giả nghiên cứu về các vấn đề liên quan đến việc vận dụng phương pháp trò chơi trong các môn học ở Tiểu học như: - “Vận dụng trò chơi vào dạy học hı̀nh học Toán lớp 4” tác giả: Lâm Thị Đa Ranh Tác phẩm này, tác giả đã nghiên cứu kı̃ các vấn đề liên quan đến phương pháp trò chơi học tập, thiết kế và vận dụng một số trò chơi trong dạy học hı̀nh học Toán lớp 4 - “Sáng kiến kinh nghiệm: Trı̀nh bày sản phẩm thực hành bằng phương pháp trò chơi trong môn Thủ công lớp 3” tác giả: Lê Hồng Minh Với tác phẩm này, tác giả đã cho chúng tôi biết được mục đı́ch, quy tắc, hı̀nh thức, tiến trı̀nh khi thiết kế một trò chơi trong dạy học môn Thủ công, nhưng ở đây chı̉ đề cập việc tổ chức trò chơi trong tiết thực hành Không nhất thiết tổ chức trò chơi khi dạy môn Thủ công ở tiết trı̀nh bày sản phẩm thực hành mà chúng ta có thể tổ chức trò chơi trong giờ học lı́ thuyết, trong phần khởi động, giới thiệu bài, tổ chức cuộc thi ở ngoài tiết học… 5 Ở trường Đại học Quảng Nam có những tác giả nghiên cứu về việc vận dụng phương pháp trò chơi trong các môn học như Toán, Tiếng Việt, Tự nhiên – Xã hội, Đạo Đức như: - “Xây dựng hệ thống trò chơi học tập trong dạy học Luyện từ và câu lớp 3” của tác giả: Nguyễn Thị Thu Trà - “Thiết kế và vận dụng tổ chức trò chơi học tập để giáo dục môi trường cho học sinh thông qua môn Tự nhiên và xã hội lớp 2” của tác giả: Trần Thị Thuyền Và cho đến nay chưa có công trı̀nh nào nghiên cứu một cách cụ thể việc vận dụng phương pháp trò chơi học tập trong dạy học môn Thủ công ở Tiểu học 7 Đóng góp đề tài Về lı́ luận: Góp phần hệ thống hóa một số vấn đề lı́ luận về việc vận dụng phương pháp trò chơi học tập trong dạy học môn Thủ công Về thực tiễn: Làm rõ thực trạng vận dụng phương pháp trò chơi học tập trong dạy học môn Thủ công ở trường Tiểu học Trần Quốc Toản, thành phố Tam Kỳ, tı̉nh Quảng Nam Thiết kế và vận dụng một số trò chơi trong dạy học môn Thủ công 8 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Với đề tài này, tôi chı̉ đi sâu vào nghiên cứu việc vận dụng phương pháp trò chơi học tập trong dạy học môn Thủ công lớp 1, 2, 3 tại trường Tiểu học Trần Quốc Toản, thành phố Tam Kỳ, tı̉nh Quảng Nam 9 Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo và phần phụ lục; nội dung khóa luận gồm 3 chương: - Chương 1: Cơ sở lı́ luận và thực tiễn của việc vận dụng phương pháp trò chơi học tập trong dạy học môn Thủ công ở Tiểu học - Chương 2: Vận dụng phương pháp trò chơi học tập trong dạy học môn Thủ công ở Tiểu học - Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 6 NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC MÔN THỦ CÔNG Ở TIỂU HỌC 1 1 Cơ sở lı́ luận phương pháp trò chơi học tập trong dạy học môn Thủ công ở Tiểu học 1 1 1 Kha ́ i qua ́ t vê ̀ ph ươ ng pha ́ p tro ̀ ch ơ i ho ̣ c tâ ̣ p 1 1 1 1 Kha ́ i niê ̣ m tro ̀ ch ơ i ho ̣ c tâ ̣ p TCHT là trò chơi có luật và có nội dung tri thức gắn liền với hoạt động học tập của HS Đó là trò chơi của sự nhận thức, hướng đến sự mở rộng, chı́nh xác hóa, hệ thống hóa các biểu tượng đã có, nhằm phát triển các năng lực trı́ tuệ, giáo dục lòng ham hiểu biết của trẻ trong đó: Nội dung học tập kết hợp với hı̀nh thức chơi [7, tr 9] TCHT là các trò chơi có mục đı́ch học tập rõ rệt nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh, kı́ch thı́ch trı́ tưởng tượng, trı́ nhớ của các em [4, tr 44] Phương pháp TCHT là phương pháp tổ chức cho học sinh “Học mà chơi, chơi mà học” bằng cách thực hiện những hành động, những thái độ, những việc làm phù hợp với nội dung bài học hay nói cách khác là dạy học dưới hı̀nh thức trò chơi Theo tôi, phương pháp TCHT là một phương pháp tổ chức cho học sinh chơi có lồng ghép nội dung bài học 1 1 1 2 Vai tro ̀ cu ̉ a tro ̀ ch ơ i ho ̣ c tâ ̣ p Sử dụng trò chơi trong quá trı̀nh học tập là hết sức cần thiết và có ı́ch Trò chơi có tác dụng giúp HS: - Nâng cao khả năng chú ý nắm bắt nội dung bài học, phát huy tı́nh năng động của các em - Nâng cao hứng thú cho người học, góp phần làm giảm mệt mỏi, căng thẳng trong học tập của học sinh Phát triển tı́nh độc lập, ham hiểu biết - Tăng cường khả năng thực hành, vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn 7 - Kı́ch thı́ch sự tı̀m tòi, tạo cơ hội để HS tự thể hiện mı̀nh - Thu hút cả lớp theo dõi tham gia các hoạt động Ngoài ra, thông qua hoạt động trò chơi giúp các em phát triển nhiều phẩm chất đạo đức như: Tı̀nh đoàn kết thân ái, lòng trung thực, có trách nhiệm… 1 1 1 3 Đặ c đ iê ̉ m cu ̉ a tro ̀ ch ơ i ho ̣ c tâ ̣ p TCHT là một dạng hoạt động Vı̀ vậy, TCHT mang trong mı̀nh những đặc điểm chung của các loại hoạt động; Có phương hướng, có mục đı́ch, có ý thức và có đặc điểm chung của trò chơi Đặc điểm của trò chơi nói chung là mang lại cảm xúc mạnh mẽ, chân thực, đa dạng TCHT bao giờ cũng mang đến HS niềm vui sướng, thỏa mãn Chơi mà không có niềm vui sướng thı̀ không còn là chơi nữa Ngoài ra, TCHT còn có những đặc điểm sau: - TCHT có luật chơi rõ ràng, do người lớn đặt ra nhằm đạt được mục đı́ch giáo dục và dạy học - TCHT bao giờ cũng có kết quả nhất định Kết quả đó phải được thực hiện trong việc giải quyết nhiệm vụ của TCHT, đồng thời phải mang lại niềm vui Kết quả của TCHT thể hiện sự cố gắng trong suy nghı̃, tı̀m tòi, sáng tạo trong việc nắm kiến thức, hợp tác của nhiều HS với nhau - Trong TCHT, vị trı́ của mọi thành viên tham gia trò chơi đều như nhau và được xác định bằng luật chơi Việc thực hiện theo luật chơi là tiêu chı́ khách quan để đánh giá khả năng của các em - Trong TCHTT, sự thống nhất giữa hành vi thật và hành vi chơi rõ ràng Trong quá trı̀nh chơi, nếu HS không tuân thủ theo luật chơi thı̀ sẽ không đạt được mục đı́ch của trò chơi Vı̀ thế, trong TCHT việc kiểm tra lẫn nhau dễ dàng hơn và có hiệu quả hơn vı̀ luật chơi được quy định rõ ràng [7, tr 34] 1 1 1 4 Câ ́ u tru ́ c chung cu ̉ a tro ̀ ch ơ i ho ̣ c tâ ̣ p TCHT được cấu trúc gồm những phần sau: * Nội dung chơi Đây là nội dung nhận thức, nhiệm vụ nhận thức của HS Đầu tiên, TCHT đặt ra trước HS như một bài toán mà HS phải tı̀m cách giải quyết dựa vào những hiểu biết và điều kiện đã cho TCHT khêu gợi hứng thú, tı́nh tı́ch cực, nguyện 8 vọng chơi của các em Mỗi một trò chơi có nhiệm vụ nhận thức riêng, trò chơi này khác với trò chơi khác * Mục đı́ch chơi Mục đı́ch của trò chơi đều chi phối tất cả những yếu tố của trò chơi Khi trò chơi kết thúc, mục đı́ch đạt được của trò chơi được phản ánh ở kết quả hiện thực mà HS thu được và kết quả đó cũng là kết quả giải quyết các nhiệm vụ học tập HS học được những gı̀ cụ thể thı̀ chı́nh những vấn đề đó phải thể hiện trong kết quả chơi * Hành động chơi Là hành động mà HS thực hiện trong khi chơi Hành động chơi bao gồm nhiều thao tác, chủ yếu là thao tác trı́ óc nhằm thực hiện nhiệm vụ nhận thức mà trò chơi đặt ra nhưng mặt khác phải đảm bảo những yêu cầu mà luật chơi đề ra Những hành động chơi càng phong phú, hı̀nh thức đa dạng bao nhiêu thı̀ số HS tham gia càng nhiều bấy nhiêu và trò chơi ngày càng hấp dẫn * Luật chơi TCHT là trò chơi có luật chơi do nội dung của trò chơi quy định Đó là những quy định chung buộc người chơi phải thực hiện Luật chơi là yếu tố tổ chức của trò chơi, xác định được tı́nh chất, cách thức, hành động chơi mà không phạm luật Đồng thời, luật chơi tổ chức và điều khiển mối quan hệ của HS trong khi chơi, hướng trực tiếp hoạt động nhận thức của HS vào việc giải quyết nhiệm vụ học tập Luật chơi là tiêu chuẩn để đánh giá hành động chơi đúng hay sai Luật chơi trong trò chơi có vai trò quan trọng đối với sự phát triển nhân cách của HS, giúp HS làm chủ động hành vi của mı̀nh * Kết quả chơi TCHT bao giờ cũng có một kết quả nhất định, đó là lúc kết thúc trò chơi, HS phải giải quyết thành công nhiệm vụ mà trò chơi yêu cầu Đối với HS kết quả trò chơi khuyến khı́ch HS tı́ch cực tham gia hoạt động, tham gia vào những trò chơi tiếp theo; còn đối với GV kết quả trò chơi là tiêu chı́ đánh giá mức độ thành công khi giải quyết nhiệm vụ học tập của HS [7, tr 35] 9 1 1 2 Thiê ́ t kê ́ tro ̀ ch ơ i ho ̣ c tâ ̣ p 1 1 2 1 Yêu câ ̀ u cu ̉ a tro ̀ ch ơ i - Trò chơi mang ý nghı̃a giáo dục, phát huy được tı́nh tı́ch cực, sáng tạo ở học sinh - Trò chơi phải nhằm mục đı́ch củng cố, khắc sâu nội dung bài học, không đơn thuần chı̉ là trò chơi giải trı́ GV cần nắm vững yêu cầu, mục đı́ch giáo dục trò chơi để hướng mọi hoạt động phục vụ với mục đı́ch yêu cầu ấy - Trò chơi phải gắn với mục tiêu, nội dung từng bài học - Trò chơi phải phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý của HS, phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường - Hı̀nh thức tổ chức trò chơi phải đa dạng phong phú, trò chơi phải thú vị, kı́ch thı́ch mọi HS tham gia - Trò chơi phải đơn giản, dễ thực hiện, có luật chơi rõ ràng - Các trò chơi không được tốn nhiều thời gian, sức lực để không ảnh hưởng đến các hoạt động tiếp theo của tiết học hoặc ảnh hưởng đến lớp khác [7, tr 37] 1 1 2 2 Yêu câ ̀ u khi thiê ́ t kê ́ tro ̀ ch ơ i - GV cần đặt tên của trò chơi gắn liền với nội dung bài học, phù hợp với lứa tuổi học sinh Tiểu học - Về luật chơi, GV cần chı̉ rõ yêu cầu của trò chơi, quy tắc của hành động chơi được quy định đối với người chơi, quy định thắng thua của trò chơi - Về cách chơi, GV cần nêu rõ ràng, cụ thể và đơn giản cho mỗi trò chơi - Trong một trò chơi, GV cần nêu rõ cách tı́nh điểm để HS khỏi thắc mắt về điểm số của mı̀nh khi kết thúc trò chơi Điểm số cần rõ ràng thường chọn các số tròn chục để tı́nh điểm như: 10, 20 - Sau khi kết thúc trò chơi, GV có những quy định về thưởng, phạt dành cho mỗi đội (Nếu có), thı̀ quy định thưởng phạt cần phải phân minh, đúng luật chơi sao cho người chơi chấp nhận thoải mái và tự giác làm cho trò chơi thêm hấp dẫn Phạt những HS phạm luật ở hı̀nh thức đơn giản mà vui như: Vỗ tay, nhảy lò cò, hát một bài hát, múa… 10 1 1 2 3 Tiê ́ n tr ı ̀ nh tô ̉ ch ứ c tro ̀ ch ơ i ho ̣ c tâ ̣ p * Chuẩn bị - Xây dựng trò chơi: Lựa chọn một hoạt động nào đó để xây dựng trò chơi sao cho phù hợp với bài học và trı̀nh độ nhận thức của HS - Nắm vững yêu cầu, mục đı́ch giáo dục trò chơi để hướng mọi hoạt động phục vụ với mục đı́ch yêu cầu ấy - Phải chuẩn bị tốt các phương tiện (dụng cụ, vật mẫu, vật liệu…) phục vụ cho trò chơi * Tiến trı̀nh dạy - Bước 1: Giới thiệu tên trò chơi và nêu luật chơi, cách chơi - Bước 2: Chơi thử (Nếu cần), nhấn mạnh luật chơi, cách chơi nhất là những lỗi HS thường gặp trong khi chơi - Bước 3: Tổ chức HS chơi thật - Bước 4: Nhận xét kết quả trò chơi (Có thể thưởng hoặc phạt người thắng hoặc người thua), nhận xét thái độ của người tham gia và rút kinh nghiệm - Bước 5: Kết thúc trò chơi: GV hỏi HS đã học được những gı̀ qua trò chơi hoặc GV tổng kết lại những gı̀ cần học qua trò chơi và những sai lầm cần tránh 1 1 3 Y ́ ngh ı ̃ a viê ̣ c vâ ̣ n du ̣ ng ph ươ ng pha ́ p tro ̀ ch ơ i ho ̣ c tâ ̣ p trong da ̣ y ho ̣ c môn Thu ̉ công ở Tiê ̉ u ho ̣ c Ở lứa tuổi này đặc điểm tâm lı́ nổi bật của các em là “học mà chơi, chơi mà học”, các em chưa thể tập trung chú ý quá lâu vào một hoạt động, thường hay bị phân tán, vı̀ vậy TCHT có ý nghı̃a rất quan trọng khi dạy môn Thủ công ở Tiểu học Trong quá trı̀nh giảng dạy, các trò chơi nếu được sử dụng hợp lý sẽ thúc đẩy một cách tự nhiên tı́nh năng động và tı́nh tı́ch cực tham gia học tập của HS TCHT bên cạnh chức năng giải trı́ còn giúp HS tự củng cố kiến thức, kı̃ năng học tập một cách hứng thú, thói quen làm việc theo nhiều hı̀nh thức (cá nhân, nhóm, lớp), những kiến thức khô khan và cứng nhắc sẽ trở sinh động, hấp dẫn nếu được tổ chức kết hợp với trò chơi, nhờ đó kết quả học tập của HS tăng lên Trong trò chơi, HS muốn hoàn thành nhiệm vụ đặt ra và đúng quy tắc thı̀ HS phải tập trung chú ý, lắng nghe sự hướng dẫn, chı̉ đạo của GV như vậy phát triển 11 được tı́nh nhanh nhẹn, kiên trı̀ phấn đấu đạt được kết quả mong đợi Và thông qua trò chơi, HS thấy được ứng dụng quan trọng của môn Thủ công trong thực tiễn, HS có thể sử dụng sản phẩm thực hành để làm đồ chơi, đồ dùng cho mı̀nh Đồng thời, phát triển kı̃ năng thực hành, giúp HS hı̀nh thành đức tı́nh trung thực, có kỷ luật, tı́nh độc lập, tự chủ, có ý thức cao… 1 1 4 Đặ c đ iê ̉ m tâm, sinh l ı ́ , nhâ ̣ n th ứ c ho ̣ c sinh khô ́ i 1, 2, 3 1 1 4 1 Đặ c đ iê ̉ m tâm, sinh l ı ́ * Đặc điểm tâm lı́ - Tı́nh cách của mỗi em khác nhau Có em thı̀ thầm lặng, có em thı̀ mạnh dạn, sôi nổi Những tı́nh cách đó mới được hı̀nh thành, chưa ổn định nên có thể thay đổi ở nhiều tác động khác nhau Vı̀ vậy, trong quá trı̀nh dạy học GV cần chú ý, quan tâm nhiều đến HS, cần cho HS tham gia vào các hoạt động, kı́ch thı́ch sự chủ động, năng nổ, mạnh dạn của HS - Các em luôn có sự mặc cảm nhất là HS lớp 1 Các em luôn tı̀m sự gần gũi, yêu thương, chiều chuộng của người lớn Các em tin tưởng vào người lớn tuyệt đối và có tı́nh bắt chước rất đậm nét Vı̀ vậy, Thầy cô, gia đı̀nh cần yêu thương, chăm sóc các em, cần nắm bắt mọi biểu hiện tı́ch cực lẫn tiêu cực để cùng phát huy hay sửa chữa và đặc biệt hơn nữa, thầy cô, gia đı̀nh phải là một người mẫu mực để các em noi theo * Đặc điểm sinh lı́ - Hệ xương của các em còn nhiều mô sụn, xương sống, xương hông, xương chân, xương tay đang trong thời kỳ phát triển (thời kỳ cốt hoá) nên dễ bị cong vẹo, gẫy, dập, Vì thế mà trong các hoạt động vui chơi của các em cha mẹ và thầy cô cần phải chú ý quan tâm, hướng các em tới các hoạt động vui chơi lành mạnh, an toàn - Hệ cơ đang trong thời kỳ phát triển mạnh nên các em rất thích các trò chơi vận động mạnh như chạy, nhảy, nô đùa, Các em không thı́ch làm những công việc đòi hỏi sự tı̉ mı̉ và cẩn thận Vì vậy, GV nên cho các em tham gia vào các trò chơi vận động từ mức độ đơn giản đến phức tạp và đảm bảo sự an toàn cho các em 12 - So với mẫu giáo thı̀ não thần kinh của HS khối 1, 2, 3 đã có biến đổi to lớn về khối lượng và chức năng, nhưng phát triển không đồng đều nên khả năng kı̀m chế của các em còn yếu, hưng phấn mạnh do đó ở độ tuổi này các em rất hiếu động Hệ thần kinh cấp cao đang hoàn thiện về mặt chức năng, do vậy tư duy của các em chuyển dần từ trực quan hành động sang tư duy hình tượng, tư duy trừu tượng Do đó, các em rất hứng thú với các trò chơi trí tuệ như đố vui, các cuộc thi trí tuệ, Dựa vào cơ sinh lý này mà GV nên cuốn hút các em với các câu hỏi nhằm pát triển tư duy của các em Chiều cao mỗi năm của HS tăng thêm 4 cm; trọng lượng cơ thể mỗi năm tăng 2kg Tim của các em đập nhanh khoảng 85 - 90 lần/ phút, mạch máu tương đối mở rộng, áp huyết động mạch thấp, hệ tuần hoàn chưa hoàn chỉnh 1 1 4 2 Đặ c đ iê ̉ m nhâ ̣ n th ứ c * Tri giác Hoạt động tri giác ở HS đầu bậc Tiểu học có nhiều điểm giống trẻ mẫu giáo Tri giác đợm màu cảm xúc, trẻ chú ý đến các chi tiết ngẫu nhiên mà chưa có khả năng tổng hợp, khả năng quan sát tinh tế Việc tri giác chưa có mục đı́ch, kế hoạch Tri giác còn mang tı́nh đại thể, ı́t đi sâu vào chi tiết mang tı́nh không chủ động, do đó các em phân biệt một số đối tượng chưa chı́nh xác, dễ bị lẫn lộn Vı́ dụ như: Các em khó phân biệt cây mı́a với cây sậy * Chú ý Đặc điểm cơ bản về sự chú ý của HS Tiểu học là chú ý không chủ định, khả năng điều khiển chú ý còn hạn chế, chưa bền vững do quá trı̀nh ức chế còn yếu Đối với HS Tiểu học các em không thể tập trung chú ý lâu vào công việc mà dễ bị phân tán Ví dụ: trong giờ học khi nghe tiếng chim hót hay có người đi qua ở ngoài cửa thı̀ các em không chú ý học mà nhı̀n hay lắng nghe chim hót, người đi ở bên ngoài Vı̀ vậy, việc sử dụng đồ dùng dạy học như tranh ảnh, hı̀nh vẽ, biểu đồ, mô hı̀nh… là điều kiện quan trọng để giúp các em chú ý tốt hơn 13 * Trı́ nhớ Đối với HS Tiểu học loại trı́ nhớ trực quan hı̀nh tượng chiếm ưu thế hơn trı́ nhớ từ ngữ – lôgic Ở giai đoạn này, ghi nhớ máy móc phát triển tương đối tốt và chiếm ưu thế hơn so với ghi nhớ có ý nghı̃a, các em chı̉ nhớ, nhớ lâu những gı̀ mı̀nh thı́ch, những gı̀ gây ấn tượng, cảm xúc mạnh Ở lứa tuổi này, GV cần hướng dẫn cho các em ghi nhớ một cách hợp lı́, tránh học vẹt GV giúp HS khái quát hóa và đơn giản mọi vấn đề, giúp HS xác định được đâu là nội dung quan trọng cần ghi nhớ, các từ ngữ ghi nhớ cần dễ hiểu, dễ thuộc và đặc biệt hı̀nh thành ở HS tâm lı́ hứng thú và vui vẻ khi ghi nhớ kiến thức * Tư duy Tư duy ở HS Tiểu học đặc biệt là khối 1, 2, 3 còn mang tı́nh trực quan cụ thể, trong các hoạt động khái quát hóa HS thường căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài 1 2 Cơ sở thực tiễn việc vận dụng phương pháp trò chơi học tập trong dạy học môn Thủ công ở Tiểu học 1 2 1 Mu ̣ c tiêu, nô ̣ i dung ch ươ ng tr ı ̀ nh môn Thu ̉ công ở Tiê ̉ u ho ̣ c 1 2 1 1 Mu ̣ c tiêu môn Thu ̉ công ở Tiê ̉ u ho ̣ c * Lớp 1 - Cung cấp cho học sinh những tri thức cần thiết và tối thiểu về Thủ công, bước đầu cho học sinh làm quen với lı̃nh vực lao động thủ công - Hı̀nh thành kı̃ năng đơn giản như: Xé, gấp, cắt, dán giấy, bı̀a và có kı̃ năng sử dụng các dụng cụ học tập thông thường như: Bút chı̀, thước kẻ, kéo… Từ đó rèn luyện sự khéo léo của đôi tay - Bước đầu hı̀nh thành thói quen lao động theo quy trı̀nh, làm việc có kế hoạch, ngăn nắp, trật tự, khoa học và tạo tiền đề quan trọng cho việc phát triển năng lực sáng tạo kı̃ thuật - Giáo dục HS yêu lao động, biết quý sản phẩm lao động Thực hiện mục tiêu trên góp phần vào việc giáo dục những phẩm chất, phong cách của người lao động mới, rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay, tạo tiền đề quan trọng cho việc phát triển năng lực kı̃ thuật, sáng tạo kı̃ thuật [1, tr 165] 14 * Lớp 2 - Cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về gấp, cắt, dán hı̀nh và làm đồ chơi - Phát triển các kı̃ năng đơn giản như: Gấp, cắt, dán giấy và sử dụng dụng cụ học tập thông thường như: Bút chı̀, thước kẻ, kéo; rèn sự khéo léo của đôi bàn tay - Hı̀nh thành thói quen lao động theo quy trı̀nh, làm việc có kế hoạch, ngăn nắp, trật tự, an toàn, vệ sinh - Giáo dục học sinh yêu thı́ch lao động thủ công và biết yêu quý sản phẩm lao động [1, tr 185] * Lớp 3 - Tiếp tục cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản, cần thiết về gấp, cắt, dán hı̀nh và làm đồ chơi; đồng thời nâng cao kiến thức về thủ công trên cơ sở cung cấp một số kiến thức về cắt, dán chữ và đan nan bằng giấy, bı̀a - Phát triển các kı̃ năng đơn giản về gấp, cắt, dán giấy, đan nan và kı̃ năng sử dụng dụng cụ học tập thông thường như bút chı̀, thước kẻ, kéo thủ công; rèn luyện tı́nh kiên trı̀, sự khéo léo của đôi tay và phát triển khả năng sáng tạo cho học sinh - Hı̀nh thành thói quen lao động theo quy trı̀nh, làm việc có kế hoạch, ngăn nắp, trật tự, vệ sinh, an toàn Giáo dục học sinh yêu thı́ch lao động và biết quý sản phẩm lao động [1, tr 181] 1 2 1 2 Nô ̣ i dung ch ươ ng tr ı ̀ nh môn Thu ̉ công ở Tiê ̉ u ho ̣ c Nội dung chương trı̀nh môn Thủ công ở Tiểu học được thể hiện qua bảng phân phối sau: [2, tr 185] Lớp Nội dung 1 2 3 - Xé, dán giấy 13 tiết - Gấp hı̀nh 9 Tiết 11 Tiết - Cắt, dán giấy 13 tiết - Phối hợp gấp, cắt, dán hı̀nh 13 tiết 10 tiết 15 - Cắt, dán chữ cái đơn giản 9 tiết - Đan nan 6 tiết - Làm đồ chơi 11 tiết 10 tiết Tổng số tiết 35 tiết 35 tiết 35 tiết 1 2 2 Th ự c tra ̣ ng viê ̣ c vâ ̣ n du ̣ ng ph ươ ng pha ́ p tro ̀ ch ơ i ho ̣ c tâ ̣ p trong da ̣ y ho ̣ c môn Thu ̉ công ở Tiê ̉ u ho ̣ c 1 2 2 1 Kha ́ i qua ́ t vê ̀ Tr ườ ng Tiê ̉ u ho ̣ c Trâ ̀ n Quô ́ c Toa ̉ n Trường Tiểu học Trần Quốc Toản nằm trên đường Trần Cao Vân thuộc Phường An Xuân, thành phố Tam Kỳ, tı̉nh Quảng Nam, được tách cấp và thành lập từ năm 1989 Đây là ngôi trường sớm tổ chức dạy học bán trú và là trường đạt chuẩn Quốc gia, nhà trường đã tiếp tục đầu tư nâng cao chất lượng giáo dục đồng đều trên các mặt hoạt động Là một ngôi trường hầu như các cơ sở vật chất được đầu tư xây dựng, nâng cấp và ngày càng khan trang hơn Cho đến ngày nay, trường Tiểu học Trần Quốc Toản có 4 dãy nhà hai tầng, có 35 phòng học dành cho 30 lớp Ở mỗi phòng học đều có đủ bàn ghế và trang thiết bị như ti vi, tủ đồ dùng… Các phòng học Mỹ thuật, Âm nhạc, Tin học, sân tập thể dục kể cả bếp ăn phục vụ cho học sinh học bán trú đều đủ tiêu chuẩn Sân trường có nhiều cây xanh và đặc biệt hơn nữa trước mỗi phòng học đều có những chậu hoa rất đẹp khiến cho sân trường trở nên sinh động, mát mẽ hơn Nhı̀n chung, cơ sở vật chất và trang thiết bị của nhà trường đủ điều kiện để phục vụ cho việc đổi mới phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học, rèn luyện phát triển thể chất cho học sinh Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên (CB, GV, NV) của trường không ngừng phát triển về số lượng và chất lượng Từ khoảng hơn 40 CB, GV, NV vào năm 2002 đến nay trường có 77 CB, GV, NV Trong những năm qua, nhiều CB, GV, NV đã nỗ lực vượt khó học chuyên môn góp phần nâng tỉ lệ giáo viên có trình độ trên chuẩn lên 75,6% Trình độ nghề nghiệp của đội ngũ CB, GV, NV cũng không ngừng được nâng lên Từ năm 2002 đến nay, đã có 4 giáo viên dạy giỏi cấp Quốc gia và là đơn vị duy nhất trên địa bàn thành phố có giáo viên dạy giỏi cấp Quốc gia; có 4 16 CB, GV, NV được công nhận Chiến sı̃ thi đua cấp tỉnh; 32 lượt CB, GV, NV được công nhận Chiến sỹ thi đua cơ sở và nhiều CB, GV, NV được nhận bằng khen, giấy khen các cấp Công tác xã hội hoá giáo dục trong những năm qua được thực hiện rất tốt, đã huy động được nhiều tổ chức, cá nhân tích cực đóng góp trí tuệ, công sức và tiền của xây dựng và phát triển nhà trường; có hàng trăm ý kiến tham gia đóng góp xây dựng và phát triển nhà trường [10, tr 1] 1 2 2 2 Kha ̉ o sa ́ t th ự c tra ̣ ng viê ̣ c vâ ̣ n du ̣ ng ph ươ ng pha ́ p tro ̀ ch ơ i ho ̣ c tâ ̣ p trong da ̣ y ho ̣ c môn Thu ̉ công ở Tiê ̉ u ho ̣ c * Mục đı́ch khảo sát Trên cơ sở nghiên cứu lı́ luận thı̀ thực trạng việc vận dụng phương pháp TCHT trong dạy học môn Thủ công ở trường Tiểu học Trần Quốc Toản là rất cần thiết Để biết được sự nhận thức của GV như thế nào, những khó khăn, thuận lợi khi thiết kế và vận dụng TCHT trong dạy học môn Thủ công, HS có hứng thú học khi tham gia trò chơi hay không? Cần tı̀m hiểu thực trạng trên chúng tôi đã tiến hành điều tra ở trường Tiểu học Trần Quốc Toản nhằm xác lập cơ sở thực tiễn cho đề tài * Đối tượng khảo sát 9 GV dạy khối lớp 1, 2, 3 cùng với 92 HS ở ba khối lớp 1/2; 2/7; 3/3 tại trường Tiểu học Trần Quốc Toản, thành phố Tam Kỳ, tı̉nh Quảng Nam * Nội dung khảo sát - Thực trạng nhận thức của GV về việc vận dụng phương pháp trò chơi học tập trong dạy học môn Thủ công (Câu 1, 3, 5, 7 phụ lục 1) - Thực trạng GV sử dụng TCHT trong dạy học môn Thủ công (Câu 6, 9, 11 phụ lục 1) - Thực trạng tiếp nhận của HS về TCHT (Câu 5, 6, 9, 10 phụ lục 2) - Thực trạng về mức độ hứng thú HS với TCHT (Câu 7, 8 phụ lục 2) - Những thuận lợi và khó khăn khi GV thiết kế, vận dụng phương pháp trò chơi học tập trong dạy học môn Thủ công (Câu 12 phụ lục 1) 17 * Kết quả khảo sát Qua quá trı̀nh khảo sát, chúng tôi đã thu được kết quả như sau: - Nội dung 1: Thực trạng nhận thức của GV về TCHT trong dạy học môn Thủ công (Câu 1, 3, 5, 7 phụ lục 1) Bảng 1 1 Đánh giá của GV về nội dung chương trı̀nh môn Thủ công với trı̀nh độ nhận thức của HS Nội dung chương trı̀nh môn Thủ công Số lượng Tı̉ lệ% Phù hợp với đặc điểm nhận thức của HS 9/9 100 Chưa phù hợp với đặc điểm nhận thức của HS 0 0 Quá sức với HS 0 0 Qua bảng số liệu trên, ta thấy có 9/9 GV (chiếm 100%) cho rằng nội dung chương trı̀nh môn Thủ công là phù hợp với đặc điểm nhận thức của HS Như vậy, GV nắm khá vững nội dung chương trı̀nh môn Thủ công Đúng như các GV đã chọn thı̀ chương trı̀nh môn Thủ công ở Tiểu học được biên soạn với mạch kiến thức có hệ thống, đảm bảo sự cân đối hài hòa giữa trang bị kiến thức, rèn luyện kĩ năng và hình thành thái độ tích cực cho HS Tiểu học Cung cấp cho HS những tri thức, kĩ năng cần thiết và tối thiểu về Thủ công, bước đầu tập cho HS làm quen với lĩnh vực lao động thủ công Bảng 1 2 Đánh giá của GV về sự vận dụng phương pháp TCHT trong dạy học môn Thủ công Phương pháp TCHT Số lượng Tı̉ lệ% Đã vận dụng phương pháp TCHT 9/9 100 Chưa vận dụng phương pháp TCHT 0 0 Qua bảng số liệu này, thı̀ ta thấy hầu như GV dạy lớp 1, 2, 3 đã vận dụng phương pháp TCHT trong dạy học môn Thủ công Đánh giá của GV về việc sử dụng TCHT trong dạy học môn Thủ công Bảng 1 3 Đánh giá của GV về tầm quan trọng của TCHT trong dạy học môn Thủ công Mức độ nhận thức sử dụng TCHT Số lượng Tı̉ lệ% Rất cần thiết 2/9 22,2 Cần thiết 7/9 77,8 Không cần thiết 0 0 18 Qua bảng 1 3 cho thấy hầu như GV đều nhận thức và đánh giá cao về tầm quan trọng của việc sử dụng TCHT trong dạy học môn Thủ công Có 22,2% ý kiến GV cho rằng TCHT là rất cần thiết trong dạy học và nhiều hơn là có 77,8% ý kiến GV cho là sử dụng TCHT trong dạy học ở mức độ cần thiết, không có GV nào cho là không cần thiết khi sử dụng TCHT Như vậy, ta có thể khẳng định rằng GV đã có những nhận thức sâu sắc về sự cần thiết sử dụng TCHT trong dạy học Bảng 1 4 Nhận thức của GV về tác dụng của việc sử dụng TCHT trong dạy học môn Thủ công Các tác dụng của việc sử dụng trò chơi học tập Mức độ Rất tác dụng Tác dụng Bı̀nh thường Không có tác dụng gı̀ GV TL GV TL GV TL GV TL 1 Tạo không khı́ vui vẻ trong giờ học 3/9 33,3 6/9 66,7 0 0 0 0 2 Tập trung sự chú ý của HS 2/9 22,2 5/9 55,6 2/9 22,2 0 0 3 HS hiểu và nắm kiến thức sâu hơn 2/9 22,2 7/9 77,8 0 0 0 0 4 Rèn kı̃ năng tương tác, phối hợp giải quyết nhiệm vụ, kı̃ năng ứng xử trong học tập 2/9 22,2 5/9 55,6 2/9 22,2 0 0 5 Rèn luyện trı́ nhớ cho HS 1/9 11,1 7/9 77,8 1/9 11,1 0 0 6 Phát triển tư duy, sáng tạo của HS 3/9 33,3 5/9 55,6 1/9 11,1 0 0 Qua bảng 1 4 đã cho chúng ta thấy rằng, hầu hết GV ở trường Tiểu học Trần Quốc Toản đã nhận thức được các tác dụng khi sử dụng TCHT vào trong 19 dạy học môn Thủ công Nhờ biết được những tác dụng này mà GV đã tổ chức trò chơi đạt hiệu quả cao - Nội dung 2: Thực trạng GV sử dụng TCHT trong dạy học môn Thủ công (Câu 6, 9, 11 phụ lục 1) Hı̀nh thức tổ chức TCHT trong dạy học môn Thủ công Bảng 1 5 Hı̀nh thức tổ chức TCHT trong dạy học môn Thủ công STT Hı̀nh thức tổ chức Số lượng Tı̉ lệ % 1 Cá nhân 1/9 11,1 2 Nhóm 1/9 11,1 3 Tùy theo trò chơi mà có cách tổ chức khác nhau 7/9 77,8 Trong trò chơi thı̀ chúng ta cần đa dạng hı̀nh thức tổ chức, có như vậy không tạo được sự nhàm chán cho HS Thông qua bảng 1 5, ta thấy rằng đa số GV đã chọn dựa vào từng trò chơi mà có cách tổ chức khác nhau chiếm tı̉ lệ 77,8% Như vậy, GV đã rất chú trọng đến hı̀nh thức tổ chức TCHT, không phải trò chơi nào cũng dùng hı̀nh thức cá nhân hay nhóm mà tùy vào mục tiêu, nội dung, cách thực hiện mà chúng ta chọn hı̀nh thức tổ chức cho phù hợp Một ı́t GV đã lựa chọn hı̀nh thức tổ chức nhóm, cá nhân chiếm tı̉ lệ 11,1% Để biết mức độ sử dụng TCHT trong dạy học môn Thủ công, chúng tôi đã tiến hành điều tra, kết quả được thể hiện qua bảng dưới đây: Bảng 1 6 Mức độ sử dụng TCHT trong dạy học môn Thủ công STT Mức độ sử dụng TCHT Số lượng Tı̉ lệ % 1 Thường xuyên 1/9 11,1 2 Thı̉nh thoảng 8/9 88,9 3 Không bao giờ 0/9 0 20 Biểu đồ 1 1 Mức độ sử dụng TCHT trong dạy học môn Thủ công Qua biểu đồ 1 1 ta thấy rằng số lượng GV thường xuyên tổ chức TCHT là ı́t chiếm tı̉ lệ 11,1%, đa số GV thı̉nh thoảng mới sử dụng trò chơi chiếm tı̉ lệ 88,9% và không có GV nào là không sử dụng trò chơi trong quá trı̀nh dạy học Sự nhận thức của GV về tác dụng TCHT, sự cần thiết của TCHT… là rất sâu sắc nhưng khi GV vận dụng TCHT trong dạy học môn Thủ công thı̀ đa số ở mức độ thı̉nh thoảng chưa được thường xuyên điều đó có thể là do tổ chức trò chơi mất khá nhiều thời gian, công sức dẫn đến GV ı́t tổ chức TCHT Hiệu quả của GV sử dụng TCHT trong dạy học môn Thủ công Để biết hiệu quả của GV sử dụng TCHT trong dạy học môn Thủ công, chúng tôi đã tiến hành điều tra, kết quả được thể hiện qua bảng dưới đây: Bảng 1 7 Hiệu quả của GV sử dụng TCHT trong dạy học môn Thủ công STT Hiệu quả sử dụng TCHT Số lượng Tı̉ lệ % 1 Rất hiệu quả 0/9 0 2 Hiệu quả 3/9 33,3 3 Bı̀nh thường 6/9 66,7 4 Không hiệu quả 0/9 0 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ % 88,9 11,1 0 21 Biểu đồ 1 2 Hiệu quả của GV sử dụng TCHT trong dạy học môn Thủ công Qua biểu đồ 1 2, cho ta thấy rằng GV tổ chức TCHT ở mức độ bı̀nh thường rất cao chiếm tı̉ lệ 66,7%; 33,3% tổ chức trò chơi ở mức độ hiệu quả; và 0% GV tổ chức trò chơi ở mức độ rất hiệu quả và không hiệu quả Từ kết quả trên, thı̀ GV tổ chức TCHT chưa mang lại hiệu quả nhất định, cần phải thay đổi hı̀nh thức tổ chức, cần phải sáng tạo những trò chơi mới lạ và nắm vững kı̃ năng tổ chức trò chơi sao cho hiệu quả nhất - Nội dung 3: Những thuận lợi, khó khăn của GV khi thiết kế và vận dụng trò chơi học tập trong giờ học môn Thủ công (Câu 12 ở phần phụ lục 1) Thuận lợi: + GV nắm vững nội dung chương trı̀nh, xác định được những bài học nào có thể vận dụng phương pháp TCHT + GV đã dựa vào tài liệu tham khảo, tài liệu trên Internet liên quan đến tổ chức TCHT trong dạy học môn Thủ công làm cơ sở để tham khảo, sáng tạo TCHT sao cho phù hợp với nội dung bài học + Có nhiều HS có ý thức tốt, tham gia trò chơi một cách nhiệt tı̀nh Điều này góp phần rất lớn giúp GV tổ chức TCHT một cách thuận lợi Khó khăn: 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Rất hiệu quả Hiệu quả Bình thường Không hiệu quả % 0 33,3 66,7 0 22 Ngoài những thuận lợi trên, khi GV thiết kế và vận dụng phương pháp TCHT vẫn còn gặp một số khó khăn như: + GV thường mất nhiều thời gian để chuẩn bị trò chơi cũng như đồ dùng phục vụ cho trò chơi + HS gây ồn, ảnh hưởng đến các lớp học bên cạnh, số lượng HS thụ động vẫn còn tồn tại + Do số lượng HS trong lớp học quá đông, không gian lại chật hẹp dẫn đến quá trı̀nh tổ chức trò chơi bị hạn chế, khó khăn rất lớn trong việc bao quát lớp, khiến cho một số HS không tham gia chơi và cảm thấy uể oải, chán nản + Do đặc điểm tâm, sinh lı́ của HS lớp 1, 2, 3 mà các em tham gia trò chơi một cách sa đà quên mất việc học, các em có tı́nh hiếu thắng, nếu như đội của các em thua thı̀ các em buồn có khi không phục, ảnh hưởng đến kết quả tổ chức trò chơi - Nội dung 4: Thực trạng nhận thức của HS về TCHT (Câu 5, 6, 9, 10 phụ lục 2) Để biết được HS có hiểu biết gı̀ về tác dụng của TCHT, chúng tôi đã tiến hành điều tra, phỏng vấn và kết quả đạt như sau: Bảng 1 8 Nhận thức của HS về tác dụng tổ chức TCHT STT Nhận thức của HS về tác dụng tổ chức TCHT Số lượng Tı̉ lệ % 1 Tạo không khı́ vui vẻ trong giờ học 23/92 25 2 Giúp em nhớ bài lâu hơn 30/92 32,6 3 Giúp các em hứng thú học tập hơn 36/92 39,1 4 Không có tác dụng gı̀ 3/92 3,3 Qua bảng 1 8 cho ta thấy HS cho rằng việc sử dụng TCHT có tác dụng tạo không khı́ vui vẻ trong giờ học chiếm 25%, giúp các em nhớ bài lâu hơn chiếm 32,6%, có 39,1% tổ chức TCHT trong giờ học giúp các em có hứng thú học tập Qua kết quả trên cho thấy HS đã nhận thức được tác dụng của việc tổ chức TCHT trong dạy học môn Thủ công Nhờ những nhận thức trên đã tạo điều kiện thuận lợi cho GV tổ chức trò chơi đem lại kết quả cao Tuy nhiên cũng có HS 23 chưa nhận thức được tác dụng của TCHT Vı̀ vậy, GV cần nêu rõ tác dụng của trò chơi trong tiết học đó để HS hiểu rõ tham gia trò chơi một cách tı́ch cực hơn Bảng 1 9 Nhận thức của HS về việc GV tổ chức TCHT trong dạy học môn Thủ công STT Nhận thức của HS về việc GV tổ chức TCHT trong dạy học môn Thủ công Số lượng Tı̉ lệ % 1 Rất cần thiết 36/92 39,1 2 Cần thiết 48/92 52,2 3 Không cần thiết 8/92 8,7 Biểu đồ 1 3 Nhận thức của HS về việc GV tổ chức TCHT trong dạy học môn Thủ công Qua biểu đồ trên ra nhận thấy rằng, HS đã nhận thức được việc sử dụng TCHT của GV vào trong dạy học môn Thủ công là rất cần thiết chiếm 39,1%, cao hơn là cần thiết chiếm 52,2% và 8,7% cho rằng GV không cần tổ chức TCHT trong dạy học Như vậy, HS cũng đã nhận thức đúng đắn về sự cần thiết của việc sử dụng TCHT trong dạy học Thông qua trò chơi đa phần các em cũng biết được tác dụng của trò chơi đem lại, chı́nh vı̀ điều đó mà các em hiểu được sự cần thiết của việc sử dụng TCHT trong dạy học là rất lớn % Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 52,2 39,1 8,7 24 Để biết được mức độ tiếp nhận TCHT của HS như thế nào, chúng tôi đã tiến hành điều tra và kết quả được thể hiện qua bảng sau: Bảng 1 10 Mức độ tiếp nhận TCHT của HS STT Mức độ tiếp nhận TCHT của HS Số lượng Tı̉ lệ % 1 Nắm vững luật chơi 52/92 56,5 2 Hiểu không rõ luật chơi 30/92 32,6 3 Không chú ý khi GV phổ biến luật chơi 10/92 10,9 Qua bảng 1 10 ta thấy, có 56,5% HS là nắm vững luật chơi do GV phổ biến Điều đó cho thấy kı̃ năng tổ chức trò chơi của GV rất tốt Tuy nhiên, vẫn còn một số HS hiểu không rõ luật chơi và không chú ý khi GV phổ biến luật chơi Như vậy, khi tiến hành tổ chức trò chơi GV cần quản lý lớp chặt chẽ hơn nữa, không để HS làm chuyện riêng, không chú ý đến trò chơi Bảng 1 11 Thái độ của HS khi tham gia trò chơi STT Thái độ Số lượng Tı̉ lệ % 1 Tự giác, tı́ch cực tham gia trò chơi 63/92 68,5 2 Tham gia trò chơi nhưng không tı́ch cực 23/92 25 3 Không tham gia trò chơi 6/92 6,5 Để tổ chức TCHT đạt hiệu quả cao thı̀ thái độ của HS chiếm một phần rất lớn Thông qua bảng số liệu trên thı̀ ta thấy rằng HS tham gia trò chơi có thái độ rất tốt Các em đa phần tự giác, tı́ch cực tham gia trò chơi chiếm tı̉ lệ rất cao là 68,5% Tuy nhiên, vẫn còn HS tham gia trò chơi nhưng không tı́ch cực chiếm tı̉ lệ là 25% và không tham gia trò chơi chiếm tı̉ lệ là 6,5% Như vậy cho thấy quá trı̀nh tổ chức TCHT của GV ở trường Tiểu học Trần Quốc Toản đã có hiệu quả tương đối tốt Nhưng có một số em còn rụt rè, chưa tự tin đứng trước lớp, các em tham gia trò chơi còn sợ sệt chưa tı́ch cực Điều này, GV chúng ta cần quan tâm, cần phát huy được thái độ của HS khi tham gia trò chơi 25 - Nội dung 5: Thực trạng về mức độ hứng thú của HS với TCHT (Câu 7, 8 phụ lục 2) Bảng 1 12 Mức độ yêu thı́ch TCHT do GV tổ chức STT Mức độ Số lượng Tı̉ lệ % 1 Rất thı́ch 59/92 64,1 2 Thı́ch 24/92 32,6 3 Không thı́ch 3/92 3,3 Qua bảng số liệu trên cho ta thấy rằng đa phần HS Tiểu học rất thı́ch tham gia trò chơi do GV tổ chức Cụ thể như sau: Mức độ rất thı́ch là 64,1%; Thı́ch là 32,6%; và 3,3% học sinh không thı́ch tham gia trò chơi Như vậy, HS rất thı́ch và thı́ch tham gia trò chơi do GV tổ chức đây là một điều kiện rấ
Trang 1VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG
DẠY HỌC MÔN THỦ CÔNG Ở TIỂU HỌC
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Quảng Nam, tháng 04 năm 2017
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM
KHOA TIỂU HỌC - MẦM NON
- -
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Tên đề tài:
VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC MÔN THỦ CÔNG Ở TIỂU HỌC
Sinh viên thực hiện
LÂM THỊ LANH
MSSV: 2113010525
CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC
KHOÁ: 2013 – 2017 Cán bộ hướng dẫn
Th.S: VŨ THỊ HỒNG PHÚC
MSCB:………
Quảng Nam, tháng 05 năm 2017
Trang 3
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được khóa luâ ̣n, tôi đã nhâ ̣n được nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của các thầy, cô giáo ở trường Đa ̣i ho ̣c Quảng Nam cũng như ta ̣i trường Tiểu
ho ̣c Trần Quốc Toản và ba ̣n bè cùng khóa
Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo – Th S Vũ Thi ̣ Hồng Phúc, là người trực tiếp hướng dẫn đề tài của tôi Có thể khẳng đi ̣nh rằng sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiê ̣t tı̀nh, đầy trách nhiê ̣m của cô đã giúp tôi hoàn thành khóa luâ ̣n theo đúng thời gian quy đi ̣nh Tôi xin chân thành cảm ơn cô!
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa Tiểu ho ̣c – Mầm non ta ̣i trường Đa ̣i ho ̣c Quảng Nam đã có những chia sẻ, đóng góp giúp tôi có những hướng đi tı́ch cực cho mı̀nh
Cho tôi gởi lời cảm ơn đến Ban giám hiê ̣u, thầy cô cùng các em ho ̣c sinh trường Tiểu ho ̣c Trần Quốc Toản đã ta ̣o điều kiê ̣n cho tôi được khảo sát, thực nghiê ̣m đề tài của mı̀nh
Mă ̣c dù, tôi đã cố gắng và nỗ lực hết mı̀nh nhưng với khả năng còn ha ̣n chế, tôi nghı̃ bài khóa luâ ̣n của tôi sẽ không tránh những thiếu sót Rất mong nhâ ̣n đươ ̣c sự chı̉ dẫn, góp ý của thầy cô và ba ̣n bè
Xin chân thành cảm ơn!
Quảng Nam, tháng 4 năm 2017
Người thực hiê ̣n
Trang 4DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT Kı́ hiê ̣u chữ viết tắt Nghı̃a đầy đủ
Trang 5
DANH MỤC BẢNG
1 Bảng 1.1 Đánh giá của GV về nô ̣i dung chương trı̀nh môn
Thủ công với trı̀nh đô ̣ nhâ ̣n thức của HS
17
2 Bảng 1.2 Đánh giá của GV về sự vâ ̣n du ̣ng phương pháp
TCHT trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công
17
3 Bảng 1.3 Đánh giá của GV về tầm quan tro ̣ng của TCHT
trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công
17
4 Bảng 1.4 Nhâ ̣n thức của GV về tác du ̣ng của viê ̣c sử du ̣ng
TCHT trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công
18
5 Bảng 1.5 Hı̀nh thức tổ chức TCHT trong da ̣y ho ̣c môn
Thủ công
19
6 Bảng 1.6 Mức đô ̣ sử du ̣ng TCHT trong da ̣y ho ̣c môn TC 19
7 Bảng 1.7 Hiê ̣u quả của GV sử du ̣ng TCHT trong da ̣y ho ̣c
môn Thủ công
20
8 Bảng 1.8 Nhâ ̣n thức của HS về tác du ̣ng tổ chức TCHT 22
9 Bảng 1.9 Nhâ ̣n thức của HS về viê ̣c GV tổ chức TCHT
trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công
23
10 Bảng 1.10 Mức đô ̣ tiếp nhâ ̣n TCHT của HS 24
11 Bảng 1.11 Thái đô ̣ của HS khi tham gia trò chơi 24
12 Bảng 1.12 Mức đô ̣ yêu thı́ch TCHT do GV tổ chức 25
13 Bảng 1.13 Mức đô ̣ hứng thú của HS khi tham gia TCHT
Trang 6DANH MỤC BIỂU ĐỒ
1 Biểu đồ 1.1 Mức đô ̣ sử du ̣ng TCHT trong da ̣y ho ̣c môn
Thủ công
20
2 Biểu đồ 1.2 Hiê ̣u quả của GV sử du ̣ng TCHT trong da ̣y
ho ̣c môn Thủ công
21
3 Biểu đồ 1.3 Nhâ ̣n thức của HS về viê ̣c GV tổ chức
TCHT trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công
Trang 7
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do cho ̣n đề tài 1
2 Mu ̣c đı́ch nghiên cứu 2
3 Đối tươ ̣ng và khách thể nghiên cứu 2
3.1 Đối tươ ̣ng nghiên cứu 2
3.2 Khách thể nghiên cứu 2
4 Nhiê ̣m vu ̣ nghiên cứu 3
5 Phương pháp nghiên cứu 3
5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lı́ luâ ̣n 3
5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 3
5.2.1 Phương pháp quan sát 3
5.2.2 Phương pháp điều tra 3
5.2.3 Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia 3
5.2.4 Phương pháp thực nghiê ̣m sư pha ̣m 3
5.3 Phương pháp thống kê toán ho ̣c 3
6 Li ̣ch sử nghiên cứu 4
7 Đóng góp đề tài 5
8 Giới ha ̣n pha ̣m vi nghiên cứu 5
9 Cấu trúc khóa luâ ̣n 5
NỘI DUNG 6
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC MÔN THỦ CÔNG Ở TIỂU HỌC 6
1.1 Cơ sở lı́ luâ ̣n phương pháp trò chơi ho ̣c tâ ̣p trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công ở Tiểu ho ̣c 6
1.1.1 Khái quát về phương pháp trò chơi ho ̣c tâ ̣p 6
1.1.2 Thiết kế trò chơi ho ̣c tâ ̣p 9
1.1.3 Ý nghı̃a viê ̣c vâ ̣n du ̣ng phương pháp trò chơi ho ̣c tâ ̣p trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công ở Tiểu ho ̣c 10
Trang 81.1.4 Đă ̣c điểm tâm, sinh lı́, nhâ ̣n thức ho ̣c sinh khối 1, 2, 3 11
1.2 Cơ sở thực tiễn viê ̣c vâ ̣n du ̣ng phương pháp trò chơi ho ̣c tâ ̣p trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công ở Tiểu ho ̣c 13
1.2.1 Mu ̣c tiêu, nô ̣i dung chương trı̀nh môn Thủ công ở Tiểu ho ̣c 13
1.2.2 Thực tra ̣ng viê ̣c vâ ̣n du ̣ng phương pháp trò chơi ho ̣c tâ ̣p trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công ở Tiểu ho ̣c 15
1.3 Tiểu kết chương 1 28
CHƯƠNG II: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC MÔN THỦ CÔNG Ở TIỂU HỌC 29
2.1 Cơ sở vâ ̣n du ̣ng phương pháp trò chơi ho ̣c tâ ̣p trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công ở Tiểu ho ̣c 29
2.1.1 Đảm bảo mu ̣c tiêu của môn ho ̣c, bài ho ̣c 29
2.1.2 Đảm bảo tı́nh thực tiễn 29
2.1.3 Phù hợp với đă ̣c điểm tâm, sinh lı́, nhâ ̣n thức của ho ̣c sinh Tiểu ho ̣c 29
2.2 Khai thác nô ̣i dung bài da ̣y vâ ̣n du ̣ng trò chơi ho ̣c tâ ̣p môn Thủ công ở Tiểu ho ̣c…… 30
2.2.1 Những trò chơi có thể lồng ghép trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công lớp1 30
2.2.2 Những trò chơi có thể lồng ghép trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công lớp 2 30
2.2.3 Những trò chơi có thể lồng ghép trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công lớp 3 31
2.3 Thiết kế mô ̣t số trò chơi ho ̣c tâ ̣p trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công ở Tiểu ho ̣c 31
2.3.1 Trò chơi “Ai thông minh hơn” 31
2.3.2 Trò chơi “Ai tài gấp hı̀nh” 33
2.3.3 Trò chơi “Hái hoa dân chủ” 34
2.3.4 Trò chơi “Vườn hoa của em” 36
2.3.5 Trò chơi “Đêm hô ̣i trăng rằm” 39
2.3.6 Trò chơi “Thách thức đồng đô ̣i” 40
2.3.7 Trò chơi “Nhảy xa” 43
2.3.8 Trò chơi “Ai nhanh hơn” 44
2.4 Thiết kế mô ̣t số giáo án có vâ ̣n du ̣ng phương pháp TCHT trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công ở Tiểu ho ̣c 46
Trang 9
2.4.1 Giáo án “Bài 3: Xé, dán hı̀nh vuông, hı̀nh tròn” môn Thủ công lớp 1 46
2.4.2 Giáo án “Bài 7: Gấp, cắt, dán hı̀nh tròn” môn Thủ công lớp 2 49
2.4.3 Giáo án “Bài 3: Gấp con ếch” môn Thủ công lớp 3 52
2.5 Tiểu kết chương 2 56
CHƯƠNG III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 57
3.1 Mô tả thực nghiê ̣m 57
3.1.1 Mu ̣c đı́ch thực nghiê ̣m 57
3.1.2 Đối tươ ̣ng thực nghiê ̣m 57
3.1.3 Phương pháp thực nghiê ̣m 57
3.1.4 Nô ̣i dung thực nghiê ̣m 58
3.2 Tổ chức thực nghiê ̣m 58
3.3 Tiến hành thực nghiê ̣m 63
3.4 Kết quả thực nghiê ̣m 64
3.5 Tiểu kết chương 3 67
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHI ̣ 68
1 Kết luận 68
2 Khuyến nghị 69
2.1 Đối với nhà trường 69
2.2 Đối với GV 69
2.3 Đối với HS 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO 70
Trang 10
MỞ ĐẦU
1 Lý do cho ̣n đề tài
Theo điều 27: Luâ ̣t Giáo du ̣c đã đề ra mục tiêu của Giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho
sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở [9, tr.3]
Chı́nh vı̀ thế, để nâng cao chất lượng da ̣y và ho ̣c sao cho phù hợp với tiến
bô ̣ ngày càng phát triển của xã hô ̣i hiê ̣n nay thı̀ các môn ho ̣c nói chung, môn Thủ công nói riêng góp phần hết sức quan tro ̣ng trong da ̣y ho ̣c ở Tiểu ho ̣c vı̀ môn Thủ công hı̀nh thành, phát triển kı̃ năng thực hành, tı́nh sáng ta ̣o tı́ch cực, chủ đô ̣ng trong ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c sinh
Môn Thủ công là mô ̣t phân môn trong môn Nghê ̣ thuâ ̣t, giúp ho ̣c sinh lớp 1,
2, 3 luyê ̣n tâ ̣p thực hành các bài thủ công ngay ta ̣i lớp vừa rèn luyê ̣n những kı̃ năng khéo léo của đôi tay ho ̣c sinh, vừa phát huy tı́nh sáng ta ̣o đối với những trò chơi, từ vâ ̣t du ̣ng quen thuô ̣c, các em có thể tự làm những đồ chơi đơn giản để gửi tă ̣ng ông bà, cha me ̣, đồng thời môn ho ̣c còn giúp các em nhanh nhe ̣n, rèn luyê ̣n đươ ̣c tı́nh cẩn thâ ̣n, kiên kı̀, ta ̣o được sự vui vẻ, thoải mái sau giờ ho ̣c và giúp các em tự tin trong cuô ̣c sống… Nhưng để đảm bảo kiến thức của phân môn Thủ công theo mu ̣c tiêu của ngành giáo du ̣c đề ra thı̀ tro ̣ng trách của giáo viên hết sức to lớn, không chı̉ nhiê ̣m vu ̣ rèn luyê ̣n các kı̃ năng cho ho ̣c sinh mà giáo viên còn giúp cho các em phát huy tốt những tố chất năng khiếu của bản thân, tự các
em làm ra những đồ chơi đơn giản phu ̣c vu ̣ cho mı̀nh Để da ̣y ho ̣c môn Thủ công
đa ̣t hiê ̣u quả cao thı̀ trong quá trı̀nh giảng da ̣y giáo viên nên kết hợp nhiều hı̀nh thức, phương pháp khác nhau như: Sử du ̣ng phương pháp làm mẫu, giảng giải
Trang 112
minh ho ̣a, thực hành – luyê ̣n tâ ̣p…và đă ̣c biê ̣t là phương pháp trò chơi ho ̣c tâ ̣p
ta ̣o hứng thú, lòng say mê khi ho ̣c sinh ho ̣c môn Thủ công
Trò chơi không những giúp cho các em được rèn luyê ̣n thể lực, rèn luyê ̣n các giác quan mà còn ta ̣o cơ hô ̣i cho các em giao lưu với nhau, được hợp tác cùng ba ̣n bè, đồng đô ̣i trong nhóm, trong tổ Thông qua đó, các em sẽ dần dần đươ ̣c hoàn thiê ̣n những kı̃ năng, kı̃ xão Điều đó chứng tỏ: Trò chơi ho ̣c tâ ̣p với tı́nh hấp dẫn đã trở thành mô ̣t hı̀nh thức da ̣y ho ̣c hiê ̣u quả kı́ch thı́ch sự hứng thú nhâ ̣n thức, niềm đam mê ho ̣c tâ ̣p và tı́nh tı́ch cực sáng ta ̣o của ho ̣c sinh Trò chơi không chı̉ được sử du ̣ng trong các hoa ̣t đô ̣ng ngoa ̣i khóa mà có thể sử du ̣ng trực tiếp trong các tiết da ̣y chı́nh khóa nhằm phát huy những nhân tố đó trong quá trı̀nh ho ̣c tâ ̣p Thực tế cho thấy giáo viên đã vâ ̣n du ̣ng phương pháp trò chơi ho ̣c
tâ ̣p vào da ̣y ho ̣c môn Thủ công và đem la ̣i nhiều lợi ı́ch thiết thực, bên ca ̣nh đó có
mô ̣t số giáo viên thiết kế và vâ ̣n du ̣ng phương pháp trò chơi ho ̣c tâ ̣p còn ở mức
đô ̣ hı̀nh thức hoă ̣c rất ha ̣n chế Mă ̣t khác, giáo viên khi vâ ̣n du ̣ng phương pháp trò chơi ho ̣c tâ ̣p vẫn chưa cho ̣n lo ̣c kı̃, không có tác du ̣ng thiết thực phu ̣c vu ̣ mu ̣c tiêu bài ho ̣c nên viê ̣c tổ chức trò chơi chưa đa ̣t hiê ̣u quả cao Hơn thế nữa, mô ̣t số ho ̣c sinh còn thu ̣ đô ̣ng, tự ti, chưa ma ̣nh da ̣n tham gia vào các hoa ̣t đô ̣ng ho ̣c tâ ̣p Xuất phát từ những lı́ do trên, căn cứ vào ưu thế của viê ̣c sử du ̣ng trò chơi ho ̣c tâ ̣p
trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công ở Tiểu ho ̣c, nên chúng tôi cho ̣n đề tài “Vâ ̣n du ̣ng phương pháp trò chơi ho ̣c tâ ̣p trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công ở Tiểu ho ̣c” để
nghiên cứu
2 Mu ̣c đı́ch nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu cơ sở lı́ luâ ̣n và thực tiễn của viê ̣c vâ ̣n du ̣ng phương pháp tổ chức trò chơi trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công ở Tiểu ho ̣c nhằm nâng cao hiê ̣u quả
da ̣y ho ̣c và góp phần ta ̣o hứng thú cho ho ̣c sinh khi ho ̣c môn Thủ công
3 Đối tươ ̣ng và khách thể nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Phương pháp trò chơi ho ̣c tâ ̣p trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công ở Tiểu ho ̣c
3.2 Khách thể nghiên cứu
Quá trı̀nh da ̣y ho ̣c môn Thủ công ở Tiểu ho ̣c
Trang 124 Nhiê ̣m vu ̣ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lı́ luâ ̣n của phương pháp trò chơi ho ̣c tâ ̣p trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công
- Tı̀m hiểu thực tra ̣ng vâ ̣n du ̣ng phương pháp trò chơi ho ̣c tâ ̣p trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công ta ̣i trường Tiểu ho ̣c Trần Quốc Toản, thành phố Tam Kỳ, tı̉nh Quảng Nam
- Thiết kế trò chơi ho ̣c tâ ̣p và minh ho ̣a các kế hoa ̣ch bài da ̣y vâ ̣n du ̣ng phương pháp trò chơi trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công
- Thực nghiê ̣m sư pha ̣m để đánh giá tı́nh khả thi của đề tài
5 Phương pháp nghiên cứu
5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lı́ luâ ̣n
- Phương pháp đo ̣c tài liê ̣u: Đo ̣c các tài liê ̣u trong sách, giáo trı̀nh, bài giảng, ta ̣p chı́… để làm rõ đề tài nghiên cứu
- Phương pháp hê ̣ thống hóa lý thuyết: Phân loa ̣i nguồn tài liê ̣u
5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
5.2.1 Phương pháp quan sát
Quan sát trong tiết da ̣y có sử du ̣ng phương pháp trò chơi ho ̣c tâ ̣p của giáo viên đối với môn Thủ công ta ̣i trường Tiểu ho ̣c Trần Quốc Toản, thành phố Tam Kỳ, tı̉nh Quảng Nam
5.2.2 Phương pháp điều tra
Xây dựng phiếu điều tra gồm hê ̣ thống các câu hỏi về viê ̣c vâ ̣n du ̣ng phương pháp trò chơi ho ̣c tâ ̣p trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công cho giáo viên và ho ̣c sinh
5.2.3 Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia
Tham khảo ý kiến của thầy, cô giáo trong khoa Tiểu ho ̣c – Mầm non và thầy, cô giáo ta ̣i trường Tiểu ho ̣c Trần Quốc Toản
5.2.4 Phương pháp thực nghiê ̣m sư phạm
5.3 Phương pháp thống kê toán ho ̣c
Dùng để phân tı́ch và xử lı́ các kết quả thu được qua điều tra, khảo sát thực tra ̣ng và thực nghiê ̣m sư pha ̣m
Trang 134
6 Li ̣ch sử nghiên cứu
Vào thế kı̉ XIX đầu thế kı̉ XX đã có nhiều nhà nghiên cứu như: Phreben (Đức), M.Mentori ( Ý )… có ý tưởng kết hợp trò chơi với da ̣y ho ̣c, dùng trò chơi làm phương tiê ̣n da ̣y ho ̣c Về sau, ý tưởng đó được tiếp tu ̣c phản ánh trong hàng loa ̣t công trı̀nh nghiên cứu của các nhà giáo du ̣c Liên xô: A.P.Radina, A.P.Vsova, A.Navanhesova, A.L.Sovoki
Trong quá trı̀nh đổi mới về nô ̣i dung, phương pháp da ̣y ho ̣c, ở Viê ̣t Nam có rất nhiều nhà Giáo du ̣c đã nghiên cứu, tı̀m tòi thiết kế nên các trò chơi nhằm giáo
du ̣c toàn diê ̣n hứng thú ho ̣c tâ ̣p cho các em như:
- “Tổ chức hoa ̣t đô ̣ng vui chơi ở Tiểu ho ̣c nhằm phát triển trı́ tuê ̣, thể lực cho ho ̣c sinh” của Hà Nhâ ̣t Thăng (chủ biên)
- “150 trò chơi thiếu nhi” của Bùi Sı̃ Tu ̣ng, Trần Quang Đức (đồng chủ biên)
Ở các tài liê ̣u này thı̀ các tác giả đã đề câ ̣p rất rõ vai trò của trò chơi, nhưng tác giả chı̉ đưa ra những hoa ̣t đô ̣ng vui chơi mô ̣t cách chung chung, chưa đi sâu vào ứng du ̣ng của trò chơi trong mô ̣t môn ho ̣c cu ̣ thể
Có rất nhiều tác giả nghiên cứu về các vấn đề liên quan đến viê ̣c vâ ̣n du ̣ng phương pháp trò chơi trong các môn ho ̣c ở Tiểu ho ̣c như:
- “Vâ ̣n du ̣ng trò chơi vào da ̣y ho ̣c hı̀nh ho ̣c Toán lớp 4” tác giả: Lâm Thi ̣ Đa Ranh Tác phẩm này, tác giả đã nghiên cứu kı̃ các vấn đề liên quan đến phương pháp trò chơi ho ̣c tâ ̣p, thiết kế và vâ ̣n du ̣ng mô ̣t số trò chơi trong da ̣y ho ̣c hı̀nh
ho ̣c Toán lớp 4
- “Sáng kiến kinh nghiê ̣m: Trı̀nh bày sản phẩm thực hành bằng phương pháp trò chơi trong môn Thủ công lớp 3” tác giả: Lê Hồng Minh Với tác phẩm này, tác giả đã cho chúng tôi biết được mu ̣c đı́ch, quy tắc, hı̀nh thức, tiến trı̀nh khi thiết kế mô ̣t trò chơi trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công, nhưng ở đây chı̉ đề câ ̣p viê ̣c tổ chức trò chơi trong tiết thực hành Không nhất thiết tổ chức trò chơi khi
da ̣y môn Thủ công ở tiết trı̀nh bày sản phẩm thực hành mà chúng ta có thể tổ chức trò chơi trong giờ ho ̣c lı́ thuyết, trong phần khởi đô ̣ng, giới thiê ̣u bài, tổ chức cuô ̣c thi ở ngoài tiết ho ̣c…
Trang 14Ở trường Đa ̣i ho ̣c Quảng Nam có những tác giả nghiên cứu về viê ̣c vâ ̣n
du ̣ng phương pháp trò chơi trong các môn ho ̣c như Toán, Tiếng Viê ̣t, Tự nhiên – Xã hô ̣i, Đa ̣o Đức như:
- “Xây dựng hê ̣ thống trò chơi ho ̣c tâ ̣p trong da ̣y ho ̣c Luyê ̣n từ và câu lớp 3” của tác giả: Nguyễn Thi ̣ Thu Trà
- “Thiết kế và vâ ̣n du ̣ng tổ chức trò chơi ho ̣c tâ ̣p để giáo du ̣c môi trường cho
ho ̣c sinh thông qua môn Tự nhiên và xã hô ̣i lớp 2” của tác giả: Trần Thi ̣ Thuyền Và cho đến nay chưa có công trı̀nh nào nghiên cứu mô ̣t cách cu ̣ thể viê ̣c vâ ̣n
du ̣ng phương pháp trò chơi ho ̣c tâ ̣p trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công ở Tiểu ho ̣c
7 Đóng góp đề tài
Về lı́ luâ ̣n:
Góp phần hê ̣ thống hóa mô ̣t số vấn đề lı́ luâ ̣n về viê ̣c vâ ̣n du ̣ng phương pháp trò chơi ho ̣c tâ ̣p trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công
Về thực tiễn:
Làm rõ thực tra ̣ng vâ ̣n du ̣ng phương pháp trò chơi ho ̣c tâ ̣p trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công ở trường Tiểu ho ̣c Trần Quốc Toản, thành phố Tam Kỳ, tı̉nh Quảng Nam
Thiết kế và vâ ̣n du ̣ng mô ̣t số trò chơi trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công
8 Giới ha ̣n pha ̣m vi nghiên cứu
Với đề tài này, tôi chı̉ đi sâu vào nghiên cứu viê ̣c vâ ̣n du ̣ng phương pháp trò chơi ho ̣c tâ ̣p trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công lớp 1, 2, 3 ta ̣i trường Tiểu ho ̣c Trần Quốc Toản, thành phố Tam Kỳ, tı̉nh Quảng Nam
9 Cấu trúc khóa luâ ̣n
Ngoài phần mở đầu, kết luâ ̣n, kiến nghi ̣, tài liệu tham khảo và phần phụ lục; nội dung khóa luận gồm 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở lı́ luâ ̣n và thực tiễn của viê ̣c vâ ̣n du ̣ng phương pháp trò chơi ho ̣c tâ ̣p trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công ở Tiểu ho ̣c
- Chương 2: Vâ ̣n du ̣ng phương pháp trò chơi ho ̣c tâ ̣p trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công ở Tiểu ho ̣c
- Chương 3: Thực nghiê ̣m sư phạm
Trang 156
NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC MÔN
THỦ CÔNG Ở TIỂU HỌC 1.1 Cơ sở lı́ luâ ̣n phương pháp trò chơi ho ̣c tâ ̣p trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công ở Tiểu ho ̣c
1.1.1 Khái quát về phương pháp trò chơi học tập
1.1.1.1 Khái niê ̣m trò chơi học tập
TCHT là trò chơi có luâ ̣t và có nô ̣i dung tri thức gắn liền với hoa ̣t đô ̣ng ho ̣c
tâ ̣p của HS Đó là trò chơi của sự nhâ ̣n thức, hướng đến sự mở rô ̣ng, chı́nh xác hóa, hê ̣ thống hóa các biểu tượng đã có, nhằm phát triển các năng lực trı́ tuê ̣, giáo
du ̣c lòng ham hiểu biết của trẻ trong đó: Nô ̣i dung ho ̣c tâ ̣p kết hợp với hı̀nh thức chơi [7, tr.9]
TCHT là các trò chơi có mu ̣c đı́ch ho ̣c tâ ̣p rõ rê ̣t nhằm gây hứng thú ho ̣c tâ ̣p cho ho ̣c sinh, kı́ch thı́ch trı́ tưởng tượng, trı́ nhớ của các em [4, tr.44]
Phương pháp TCHT là phương pháp tổ chức cho ho ̣c sinh “Ho ̣c mà chơi, chơi mà ho ̣c” bằng cách thực hiê ̣n những hành đô ̣ng, những thái đô ̣, những viê ̣c làm phù hợp với nô ̣i dung bài ho ̣c hay nói cách khác là da ̣y ho ̣c dưới hı̀nh thức trò chơi
Theo tôi, phương pháp TCHT là mô ̣t phương pháp tổ chức cho ho ̣c sinh chơi có lồng ghép nô ̣i dung bài ho ̣c
1.1.1.2 Vai trò của trò chơi học tập
Sử du ̣ng trò chơi trong quá trı̀nh ho ̣c tâ ̣p là hết sức cần thiết và có ı́ch Trò chơi có tác du ̣ng giúp HS:
- Nâng cao khả năng chú ý nắm bắt nô ̣i dung bài ho ̣c, phát huy tı́nh năng
đô ̣ng của các em
- Nâng cao hứng thú cho người ho ̣c, góp phần làm giảm mê ̣t mỏi, căng thẳng trong ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c sinh Phát triển tı́nh đô ̣c lâ ̣p, ham hiểu biết
- Tăng cường khả năng thực hành, vâ ̣n du ̣ng các kiến thức đã ho ̣c vào thực tiễn
Trang 16- Kı́ch thı́ch sự tı̀m tòi, ta ̣o cơ hô ̣i để HS tự thể hiê ̣n mı̀nh
- Thu hút cả lớp theo dõi tham gia các hoa ̣t đô ̣ng
Ngoài ra, thông qua hoa ̣t đô ̣ng trò chơi giúp các em phát triển nhiều phẩm chất đa ̣o đức như: Tı̀nh đoàn kết thân ái, lòng trung thực, có trách nhiê ̣m…
1.1.1.3 Đặc điểm của trò chơi học tập
TCHT là mô ̣t da ̣ng hoa ̣t đô ̣ng Vı̀ vâ ̣y, TCHT mang trong mı̀nh những đă ̣c điểm chung của các loa ̣i hoa ̣t đô ̣ng; Có phương hướng, có mu ̣c đı́ch, có ý thức và có đă ̣c điểm chung của trò chơi Đă ̣c điểm của trò chơi nói chung là mang la ̣i cảm xúc ma ̣nh mẽ, chân thực, đa da ̣ng TCHT bao giờ cũng mang đến HS niềm vui sướng, thỏa mãn Chơi mà không có niềm vui sướng thı̀ không còn là chơi nữa Ngoài ra, TCHT còn có những đă ̣c điểm sau:
- TCHT có luâ ̣t chơi rõ ràng, do người lớn đă ̣t ra nhằm đa ̣t được mu ̣c đı́ch giáo du ̣c và da ̣y ho ̣c
- TCHT bao giờ cũng có kết quả nhất đi ̣nh Kết quả đó phải được thực hiê ̣n trong viê ̣c giải quyết nhiê ̣m vu ̣ của TCHT, đồng thời phải mang la ̣i niềm vui Kết quả của TCHT thể hiê ̣n sự cố gắng trong suy nghı̃, tı̀m tòi, sáng ta ̣o trong viê ̣c nắm kiến thức, hợp tác của nhiều HS với nhau
- Trong TCHT, vi ̣ trı́ của mo ̣i thành viên tham gia trò chơi đều như nhau và đươ ̣c xác đi ̣nh bằng luâ ̣t chơi Viê ̣c thực hiê ̣n theo luâ ̣t chơi là tiêu chı́ khách quan để đánh giá khả năng của các em
- Trong TCHTT, sự thống nhất giữa hành vi thâ ̣t và hành vi chơi rõ ràng Trong quá trı̀nh chơi, nếu HS không tuân thủ theo luâ ̣t chơi thı̀ sẽ không đa ̣t được
mu ̣c đı́ch của trò chơi Vı̀ thế, trong TCHT viê ̣c kiểm tra lẫn nhau dễ dàng hơn và có hiê ̣u quả hơn vı̀ luâ ̣t chơi được quy đi ̣nh rõ ràng [7, tr.34]
1.1.1.4 Cấu trúc chung của trò chơi học tập
TCHT đươ ̣c cấu trúc gồm những phần sau:
* Nô ̣i dung chơi
Đây là nô ̣i dung nhâ ̣n thức, nhiê ̣m vu ̣ nhâ ̣n thức của HS Đầu tiên, TCHT
đă ̣t ra trước HS như mô ̣t bài toán mà HS phải tı̀m cách giải quyết dựa vào những hiểu biết và điều kiê ̣n đã cho TCHT khêu gợi hứng thú, tı́nh tı́ch cực, nguyê ̣n
Trang 17HS ho ̣c đươ ̣c những gı̀ cu ̣ thể thı̀ chı́nh những vấn đề đó phải thể hiê ̣n trong kết quả chơi
* Hành đô ̣ng chơi
Là hành đô ̣ng mà HS thực hiê ̣n trong khi chơi Hành đô ̣ng chơi bao gồm nhiều thao tác, chủ yếu là thao tác trı́ óc nhằm thực hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ nhâ ̣n thức mà trò chơi đă ̣t ra nhưng mă ̣t khác phải đảm bảo những yêu cầu mà luâ ̣t chơi đề ra Những hành đô ̣ng chơi càng phong phú, hı̀nh thức đa da ̣ng bao nhiêu thı̀ số HS tham gia càng nhiều bấy nhiêu và trò chơi ngày càng hấp dẫn
* Luâ ̣t chơi
TCHT là trò chơi có luâ ̣t chơi do nô ̣i dung của trò chơi quy đi ̣nh Đó là những quy đi ̣nh chung buô ̣c người chơi phải thực hiê ̣n Luâ ̣t chơi là yếu tố tổ chức của trò chơi, xác đi ̣nh được tı́nh chất, cách thức, hành đô ̣ng chơi mà không pha ̣m luâ ̣t Đồng thời, luâ ̣t chơi tổ chức và điều khiển mối quan hê ̣ của HS trong khi chơi, hướng trực tiếp hoa ̣t đô ̣ng nhâ ̣n thức của HS vào viê ̣c giải quyết nhiê ̣m
vu ̣ ho ̣c tâ ̣p Luâ ̣t chơi là tiêu chuẩn để đánh giá hành đô ̣ng chơi đúng hay sai Luâ ̣t chơi trong trò chơi có vai trò quan tro ̣ng đối với sự phát triển nhân cách của
HS, giúp HS làm chủ đô ̣ng hành vi của mı̀nh
* Kết quả chơi
TCHT bao giờ cũng có mô ̣t kết quả nhất đi ̣nh, đó là lúc kết thúc trò chơi,
HS phải giải quyết thành công nhiê ̣m vu ̣ mà trò chơi yêu cầu Đối với HS kết quả trò chơi khuyến khı́ch HS tı́ch cực tham gia hoa ̣t đô ̣ng, tham gia vào những trò chơi tiếp theo; còn đối với GV kết quả trò chơi là tiêu chı́ đánh giá mức đô ̣ thành
công khi giải quyết nhiê ̣m vu ̣ ho ̣c tâ ̣p của HS [7, tr.35]
Trang 181.1.2 Thiết kế trò chơi học tập
1.1.2.1 Yêu cầu của trò chơi
- Trò chơi mang ý nghı̃a giáo du ̣c, phát huy được tı́nh tı́ch cực, sáng ta ̣o ở
ho ̣c sinh
- Trò chơi phải nhằm mu ̣c đı́ch củng cố, khắc sâu nô ̣i dung bài ho ̣c, không đơn thuần chı̉ là trò chơi giải trı́ GV cần nắm vững yêu cầu, mu ̣c đı́ch giáo du ̣c trò chơi để hướng mo ̣i hoa ̣t đô ̣ng phu ̣c vu ̣ với mu ̣c đı́ch yêu cầu ấy
- Trò chơi phải gắn với mu ̣c tiêu, nô ̣i dung từng bài ho ̣c
- Trò chơi phải phù hợp với đă ̣c điểm tâm, sinh lý của HS, phù hợp với điều kiê ̣n cơ sở vâ ̣t chất của nhà trường
- Hı̀nh thức tổ chức trò chơi phải đa da ̣ng phong phú, trò chơi phải thú vi ̣, kı́ch thı́ch mo ̣i HS tham gia
- Trò chơi phải đơn giản, dễ thực hiê ̣n, có luâ ̣t chơi rõ ràng
- Các trò chơi không được tốn nhiều thời gian, sức lực để không ảnh hưởng đến các hoa ̣t đô ̣ng tiếp theo của tiết ho ̣c hoă ̣c ảnh hưởng đến lớp khác [7, tr.37]
1.1.2.2 Yêu cầu khi thiết kế trò chơi
- GV cần đă ̣t tên của trò chơi gắn liền với nô ̣i dung bài ho ̣c, phù hợp với lứa tuổi ho ̣c sinh Tiểu ho ̣c
- Về luâ ̣t chơi, GV cần chı̉ rõ yêu cầu của trò chơi, quy tắc của hành đô ̣ng chơi đươ ̣c quy đi ̣nh đối với người chơi, quy đi ̣nh thắng thua của trò chơi
- Về cách chơi, GV cần nêu rõ ràng, cu ̣ thể và đơn giản cho mỗi trò chơi
- Trong mô ̣t trò chơi, GV cần nêu rõ cách tı́nh điểm để HS khỏi thắc mắt về điểm số của mı̀nh khi kết thúc trò chơi Điểm số cần rõ ràng thường cho ̣n các số tròn chu ̣c để tı́nh điểm như: 10, 20
- Sau khi kết thúc trò chơi, GV có những quy đi ̣nh về thưởng, pha ̣t dành cho mỗi đô ̣i (Nếu có), thı̀ quy đi ̣nh thưởng pha ̣t cần phải phân minh, đúng luâ ̣t chơi sao cho người chơi chấp nhâ ̣n thoải mái và tự giác làm cho trò chơi thêm hấp dẫn Pha ̣t những HS pha ̣m luâ ̣t ở hı̀nh thức đơn giản mà vui như: Vỗ tay, nhảy lò cò, hát mô ̣t bài hát, múa…
Trang 19- Phải chuẩn bi ̣ tốt các phương tiê ̣n (du ̣ng cu ̣, vâ ̣t mẫu, vâ ̣t liê ̣u…) phu ̣c vu ̣
cho trò chơi
* Tiến trı̀nh da ̣y
- Bước 1: Giới thiê ̣u tên trò chơi và nêu luâ ̣t chơi, cách chơi
- Bước 2: Chơi thử (Nếu cần), nhấn ma ̣nh luâ ̣t chơi, cách chơi nhất là
những lỗi HS thường gă ̣p trong khi chơi
- Bước 3: Tổ chức HS chơi thâ ̣t
- Bước 4: Nhâ ̣n xét kết quả trò chơi (Có thể thưởng hoă ̣c pha ̣t người thắng hoă ̣c người thua), nhâ ̣n xét thái đô ̣ của người tham gia và rút kinh nghiê ̣m
- Bước 5: Kết thúc trò chơi: GV hỏi HS đã ho ̣c được những gı̀ qua trò chơi hoă ̣c GV tổng kết la ̣i những gı̀ cần ho ̣c qua trò chơi và những sai lầm cần tránh
1.1.3 Ý nghı̃a viê ̣c vận dụng phương pháp trò chơi học tập trong dạy học môn Thủ công ở Tiểu học
Ở lứa tuổi này đă ̣c điểm tâm lı́ nổi bâ ̣t của các em là “ho ̣c mà chơi, chơi mà
ho ̣c”, các em chưa thể tâ ̣p trung chú ý quá lâu vào mô ̣t hoa ̣t đô ̣ng, thường hay bi ̣ phân tán, vı̀ vâ ̣y TCHT có ý nghı̃a rất quan tro ̣ng khi da ̣y môn Thủ công ở Tiểu
ho ̣c Trong quá trı̀nh giảng da ̣y, các trò chơi nếu được sử du ̣ng hợp lý sẽ thúc đẩy
mô ̣t cách tự nhiên tı́nh năng đô ̣ng và tı́nh tı́ch cực tham gia ho ̣c tâ ̣p của HS TCHT bên ca ̣nh chức năng giải trı́ còn giúp HS tự củng cố kiến thức, kı̃ năng ho ̣c tâ ̣p mô ̣t cách hứng thú, thói quen làm viê ̣c theo nhiều hı̀nh thức (cá nhân, nhóm, lớp), những kiến thức khô khan và cứng nhắc sẽ trở sinh đô ̣ng, hấp dẫn nếu đươ ̣c tổ chức kết hợp với trò chơi, nhờ đó kết quả ho ̣c tâ ̣p của HS tăng lên Trong trò chơi, HS muốn hoàn thành nhiê ̣m vu ̣ đă ̣t ra và đúng quy tắc thı̀ HS phải tâ ̣p trung chú ý, lắng nghe sự hướng dẫn, chı̉ đa ̣o của GV như vâ ̣y phát triển
Trang 20đươ ̣c tı́nh nhanh nhe ̣n, kiên trı̀ phấn đấu đa ̣t được kết quả mong đợi Và thông qua trò chơi, HS thấy được ứng du ̣ng quan tro ̣ng của môn Thủ công trong thực tiễn, HS có thể sử du ̣ng sản phẩm thực hành để làm đồ chơi, đồ dùng cho mı̀nh Đồng thời, phát triển kı̃ năng thực hành, giúp HS hı̀nh thành đức tı́nh trung thực, có kỷ luâ ̣t, tı́nh đô ̣c lâ ̣p, tự chủ, có ý thức cao…
1.1.4 Đặc điểm tâm, sinh lı́, nhận thức học sinh khối 1, 2, 3
1.1.4.1 Đặc điểm tâm, sinh lı́
* Đă ̣c điểm tâm lı́
- Tı́nh cách của mỗi em khác nhau Có em thı̀ thầm lă ̣ng, có em thı̀ ma ̣nh
da ̣n, sôi nổi Những tı́nh cách đó mới được hı̀nh thành, chưa ổn đi ̣nh nên có thể thay đổi ở nhiều tác đô ̣ng khác nhau Vı̀ vâ ̣y, trong quá trı̀nh da ̣y ho ̣c GV cần chú ý, quan tâm nhiều đến HS, cần cho HS tham gia vào các hoa ̣t đô ̣ng, kı́ch thı́ch sự chủ đô ̣ng, năng nổ, ma ̣nh da ̣n của HS
- Các em luôn có sự mă ̣c cảm nhất là HS lớp 1 Các em luôn tı̀m sự gần gũi, yêu thương, chiều chuô ̣ng của người lớn Các em tin tưởng vào người lớn tuyê ̣t đối và có tı́nh bắt chước rất đâ ̣m nét Vı̀ vâ ̣y, Thầy cô, gia đı̀nh cần yêu thương, chăm sóc các em, cần nắm bắt mo ̣i biểu hiê ̣n tı́ch cực lẫn tiêu cực để cùng phát huy hay sửa chữa và đă ̣c biê ̣t hơn nữa, thầy cô, gia đı̀nh phải là mô ̣t người mẫu mực để các em noi theo
* Đă ̣c điểm sinh lı́
- Hệ xương của các em còn nhiều mô sụn, xương sống, xương hông, xương chân, xương tay đang trong thời kỳ phát triển (thời kỳ cốt hoá) nên dễ bị cong vẹo, gẫy, dập, Vì thế mà trong các hoạt động vui chơi của các em cha mẹ và thầy cô cần phải chú ý quan tâm, hướng các em tới các hoạt động vui chơi lành mạnh, an toàn
- Hệ cơ đang trong thời kỳ phát triển mạnh nên các em rất thích các trò chơi vận động ma ̣nh như chạy, nhảy, nô đùa, Các em không thı́ch làm những công viê ̣c đòi hỏi sự tı̉ mı̉ và cẩn thâ ̣n Vì vậy, GV nên cho các em tham gia vào các trò chơi vận động từ mức độ đơn giản đến phức tạp và đảm bảo sự an toàn cho các em
Trang 2112
- So với mẫu giáo thı̀ não thần kinh của HS khối 1, 2, 3 đã có biến đổi to lớn về khối lượng và chức năng, nhưng phát triển không đồng đều nên khả năng kı̀m chế của các em còn yếu, hưng phấn ma ̣nh do đó ở đô ̣ tuổi này các em rất hiếu đô ̣ng Hệ thần kinh cấp cao đang hoàn thiện về mặt chức năng, do vậy tư duy của các em chuyển dần từ trực quan hành động sang tư duy hình tượng, tư duy trừu tượng Do đó, các em rất hứng thú với các trò chơi trí tuệ như đố vui, các cuộc thi trí tuệ, Dựa vào cơ sinh lý này mà GV nên cuốn hút các em với các câu hỏi nhằm pát triển tư duy của các em
Chiều cao mỗi năm của HS tăng thêm 4 cm; trọng lượng cơ thể mỗi năm tăng 2kg Tim của các em đập nhanh khoảng 85 - 90 lần/ phút, mạch máu tương đối mở rộng, áp huyết động mạch thấp, hệ tuần hoàn chưa hoàn chỉnh
1.1.4.2 Đặc điểm nhận thức
* Tri giác
Hoa ̣t đô ̣ng tri giác ở HS đầu bâ ̣c Tiểu ho ̣c có nhiều điểm giống trẻ mẫu giáo Tri giác đợm màu cảm xúc, trẻ chú ý đến các chi tiết ngẫu nhiên mà chưa có khả năng tổng hợp, khả năng quan sát tinh tế Viê ̣c tri giác chưa có mu ̣c đı́ch, kế hoa ̣ch Tri giác còn mang tı́nh đa ̣i thể, ı́t đi sâu vào chi tiết mang tı́nh không chủ đô ̣ng, do đó các em phân biê ̣t mô ̣t số đối tượng chưa chı́nh xác, dễ bi ̣ lẫn lô ̣n Vı́ du ̣ như: Các em khó phân biê ̣t cây mı́a với cây sâ ̣y
* Chú ý
Đă ̣c điểm cơ bản về sự chú ý của HS Tiểu ho ̣c là chú ý không chủ đi ̣nh, khả năng điều khiển chú ý còn ha ̣n chế, chưa bền vững do quá trı̀nh ức chế còn yếu Đối với HS Tiểu ho ̣c các em không thể tâ ̣p trung chú ý lâu vào công viê ̣c mà dễ
bi ̣ phân tán
Ví du ̣: trong giờ ho ̣c khi nghe tiếng chim hót hay có người đi qua ở ngoài cửa thı̀ các em không chú ý ho ̣c mà nhı̀n hay lắng nghe chim hót, người đi ở bên ngoài Vı̀ vâ ̣y, viê ̣c sử du ̣ng đồ dùng da ̣y ho ̣c như tranh ảnh, hı̀nh vẽ, biểu đồ, mô hı̀nh… là điều kiê ̣n quan tro ̣ng để giúp các em chú ý tốt hơn
Trang 22* Trı́ nhớ
Đối với HS Tiểu ho ̣c loa ̣i trı́ nhớ trực quan hı̀nh tượng chiếm ưu thế hơn trı́ nhớ từ ngữ – lôgic Ở giai đoa ̣n này, ghi nhớ máy móc phát triển tương đối tốt và chiếm ưu thế hơn so với ghi nhớ có ý nghı̃a, các em chı̉ nhớ, nhớ lâu những gı̀ mı̀nh thı́ch, những gı̀ gây ấn tượng, cảm xúc ma ̣nh Ở lứa tuổi này, GV cần hướng dẫn cho các em ghi nhớ mô ̣t cách hợp lı́, tránh ho ̣c ve ̣t GV giúp HS khái quát hóa và đơn giản mo ̣i vấn đề, giúp HS xác đi ̣nh được đâu là nô ̣i dung quan tro ̣ng cần ghi nhớ, các từ ngữ ghi nhớ cần dễ hiểu, dễ thuô ̣c và đă ̣c biê ̣t hı̀nh thành ở HS tâm lı́ hứng thú và vui vẻ khi ghi nhớ kiến thức
* Tư duy
Tư duy ở HS Tiểu ho ̣c đă ̣c biê ̣t là khối 1, 2, 3 còn mang tı́nh trực quan cu ̣ thể, trong các hoa ̣t đô ̣ng khái quát hóa HS thường căn cứ vào dấu hiê ̣u bên ngoài
1.2 Cơ sở thực tiễn viê ̣c vâ ̣n du ̣ng phương pháp trò chơi ho ̣c tâ ̣p trong da ̣y
ho ̣c môn Thủ công ở Tiểu ho ̣c
1.2.1 Mục tiêu, nội dung chương trı̀nh môn Thủ công ở Tiểu học
1.2.1.1 Mục tiêu môn Thủ công ở Tiểu học
- Bước đầu hı̀nh thành thói quen lao đô ̣ng theo quy trı̀nh, làm viê ̣c có kế hoa ̣ch, ngăn nắp, trâ ̣t tự, khoa ho ̣c và ta ̣o tiền đề quan tro ̣ng cho viê ̣c phát triển năng lực sáng ta ̣o kı̃ thuâ ̣t
- Giáo du ̣c HS yêu lao đô ̣ng, biết quý sản phẩm lao đô ̣ng
Thực hiê ̣n mu ̣c tiêu trên góp phần vào viê ̣c giáo du ̣c những phẩm chất, phong cách của người lao đô ̣ng mới, rèn luyê ̣n sự khéo léo của đôi bàn tay, ta ̣o tiền đề quan tro ̣ng cho viê ̣c phát triển năng lực kı̃ thuâ ̣t, sáng ta ̣o kı̃ thuâ ̣t [1, tr.165]
Trang 2314
* Lớp 2
- Cung cấp cho ho ̣c sinh những kiến thức cơ bản về gấp, cắt, dán hı̀nh và làm đồ chơi
- Phát triển các kı̃ năng đơn giản như: Gấp, cắt, dán giấy và sử du ̣ng du ̣ng
cu ̣ ho ̣c tâ ̣p thông thường như: Bút chı̀, thước kẻ, kéo; rèn sự khéo léo của đôi bàn tay
- Hı̀nh thành thói quen lao đô ̣ng theo quy trı̀nh, làm viê ̣c có kế hoa ̣ch, ngăn nắp, trâ ̣t tự, an toàn, vê ̣ sinh
- Giáo du ̣c ho ̣c sinh yêu thı́ch lao đô ̣ng thủ công và biết yêu quý sản phẩm lao đô ̣ng [1, tr.185]
* Lớp 3
- Tiếp tu ̣c cung cấp cho ho ̣c sinh những kiến thức cơ bản, cần thiết về gấp, cắt, dán hı̀nh và làm đồ chơi; đồng thời nâng cao kiến thức về thủ công trên cơ sở cung cấp mô ̣t số kiến thức về cắt, dán chữ và đan nan bằng giấy, bı̀a
- Phát triển các kı̃ năng đơn giản về gấp, cắt, dán giấy, đan nan và kı̃ năng sử du ̣ng du ̣ng cu ̣ ho ̣c tâ ̣p thông thường như bút chı̀, thước kẻ, kéo thủ công; rèn luyê ̣n tı́nh kiên trı̀, sự khéo léo của đôi tay và phát triển khả năng sáng ta ̣o cho
ho ̣c sinh
- Hı̀nh thành thói quen lao đô ̣ng theo quy trı̀nh, làm viê ̣c có kế hoa ̣ch, ngăn nắp, trâ ̣t tự, vê ̣ sinh, an toàn Giáo du ̣c ho ̣c sinh yêu thı́ch lao đô ̣ng và biết quý sản phẩm lao đô ̣ng [1, tr.181]
1.2.1.2 Nội dung chương trı̀nh môn Thủ công ở Tiểu học
Nô ̣i dung chương trı̀nh môn Thủ công ở Tiểu ho ̣c được thể hiê ̣n qua bảng phân phối sau: [2, tr.185]
Lớp
- Xé, dán giấy 13 tiết
- Gấp hı̀nh 9 Tiết 11 Tiết
- Cắt, dán giấy 13 tiết
- Phối hơ ̣p gấp, cắt, dán hı̀nh 13 tiết 10 tiết
Trang 24- Cắt, dán chữ cái đơn giản 9 tiết
- Làm đồ chơi 11 tiết 10 tiết Tổng số tiết 35 tiết 35 tiết 35 tiết
1.2.2 Thực trạng viê ̣c vận dụng phương pháp trò chơi học tập trong dạy học môn Thủ công ở Tiểu học
1.2.2.1 Khái quát về Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
Trường Tiểu ho ̣c Trần Quốc Toản nằm trên đường Trần Cao Vân thuô ̣c Phường An Xuân, thành phố Tam Kỳ, tı̉nh Quảng Nam, được tách cấp và thành
lâ ̣p từ năm 1989 Đây là ngôi trường sớm tổ chức da ̣y ho ̣c bán trú và là trường
đa ̣t chuẩn Quốc gia, nhà trường đã tiếp tu ̣c đầu tư nâng cao chất lượng giáo du ̣c đồng đều trên các mă ̣t hoa ̣t đô ̣ng
Là mô ̣t ngôi trường hầu như các cơ sở vâ ̣t chất được đầu tư xây dựng, nâng cấp và ngày càng khan trang hơn Cho đến ngày nay, trường Tiểu ho ̣c Trần Quốc Toản có 4 dãy nhà hai tầng, có 35 phòng học dành cho 30 lớp Ở mỗi phòng ho ̣c đều có đủ bàn ghế và trang thiết bi ̣ như ti vi, tủ đồ dùng… Các phòng ho ̣c Mỹ thuâ ̣t, Âm nha ̣c, Tin ho ̣c, sân tâ ̣p thể du ̣c kể cả bếp ăn phu ̣c vu ̣ cho ho ̣c sinh ho ̣c bán trú đều đủ tiêu chuẩn Sân trường có nhiều cây xanh và đă ̣c biê ̣t hơn nữa trước mỗi phòng ho ̣c đều có những châ ̣u hoa rất đe ̣p khiến cho sân trường trở nên sinh đô ̣ng, mát mẽ hơn Nhı̀n chung, cơ sở vâ ̣t chất và trang thiết bi ̣ của nhà trường đủ điều kiê ̣n để phu ̣c vu ̣ cho viê ̣c đổi mới phương pháp, nâng cao chất lươ ̣ng da ̣y ho ̣c, rèn luyê ̣n phát triển thể chất cho ho ̣c sinh
Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên (CB, GV, NV) của trường không ngừng phát triển về số lượng và chất lượng Từ khoảng hơn 40 CB, GV, NV vào năm 2002 đến nay trường có 77 CB, GV, NV Trong những năm qua, nhiều CB,
GV, NV đã nỗ lực vượt khó học chuyên môn góp phần nâng tỉ lệ giáo viên có trình độ trên chuẩn lên 75,6%
Trình độ nghề nghiệp của đội ngũ CB, GV, NV cũng không ngừng được nâng lên Từ năm 2002 đến nay, đã có 4 giáo viên dạy giỏi cấp Quốc gia và là đơn vị duy nhất trên địa bàn thành phố có giáo viên dạy giỏi cấp Quốc gia; có 4
Trang 2516
CB, GV, NV được công nhận Chiến sı̃ thi đua cấp tỉnh; 32 lượt CB, GV, NV được công nhận Chiến sỹ thi đua cơ sở và nhiều CB, GV, NV được nhận bằng khen, giấy khen các cấp
Công tác xã hội hoá giáo dục trong những năm qua được thực hiện rất tốt,
đã huy động được nhiều tổ chức, cá nhân tích cực đóng góp trí tuệ, công sức và tiền của xây dựng và phát triển nhà trường; có hàng trăm ý kiến tham gia đóng góp xây dựng và phát triển nhà trường [10, tr.1]
1.2.2.2 Khảo sát thực trạng viê ̣c vận dụng phương pháp trò chơi học tập
trong dạy học môn Thủ công ở Tiểu học
* Mu ̣c đı́ch khảo sát
Trên cơ sở nghiên cứu lı́ luâ ̣n thı̀ thực tra ̣ng viê ̣c vâ ̣n du ̣ng phương pháp TCHT trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công ở trường Tiểu ho ̣c Trần Quốc Toản là rất cần thiết Để biết đươ ̣c sự nhâ ̣n thức của GV như thế nào, những khó khăn, thuâ ̣n lợi khi thiết kế và vâ ̣n du ̣ng TCHT trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công, HS có hứng thú
ho ̣c khi tham gia trò chơi hay không? Cần tı̀m hiểu thực tra ̣ng trên chúng tôi đã tiến hành điều tra ở trường Tiểu ho ̣c Trần Quốc Toản nhằm xác lâ ̣p cơ sở thực tiễn cho đề tài
* Đối tươ ̣ng khảo sát
9 GV da ̣y khối lớp 1, 2, 3 cùng với 92 HS ở ba khối lớp 1/2; 2/7; 3/3 ta ̣i trường Tiểu ho ̣c Trần Quốc Toản, thành phố Tam Kỳ, tı̉nh Quảng Nam
* Nô ̣i dung khảo sát
- Thực tra ̣ng nhâ ̣n thức của GV về viê ̣c vâ ̣n du ̣ng phương pháp trò chơi ho ̣c
tâ ̣p trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công (Câu 1, 3, 5, 7 phu ̣ lu ̣c 1)
- Thực tra ̣ng GV sử du ̣ng TCHT trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công (Câu 6, 9, 11 phu ̣ lu ̣c 1)
- Thực tra ̣ng tiếp nhâ ̣n của HS về TCHT (Câu 5, 6, 9, 10 phu ̣ lu ̣c 2)
- Thực tra ̣ng về mức đô ̣ hứng thú HS với TCHT (Câu 7, 8 phu ̣ lu ̣c 2)
- Những thuâ ̣n lợi và khó khăn khi GV thiết kế, vâ ̣n du ̣ng phương pháp trò chơi ho ̣c tâ ̣p trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công (Câu 12 phu ̣ lu ̣c 1)
Trang 26* Kết quả khảo sát
Qua quá trı̀nh khảo sát, chúng tôi đã thu được kết quả như sau:
- Nô ̣i dung 1: Thực tra ̣ng nhâ ̣n thức của GV về TCHT trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công (Câu 1, 3, 5, 7 phu ̣ lu ̣c 1)
Bảng 1.1 Đánh giá của GV về nô ̣i dung chương trı̀nh môn Thủ công với
trı̀nh đô ̣ nhâ ̣n thức của HS
Nô ̣i dung chương trı̀nh môn Thủ công Số lươ ̣ng Tı̉ lê ̣%
Phù hợp với đă ̣c điểm nhâ ̣n thức của HS 9/9 100 Chưa phù hợp với đă ̣c điểm nhâ ̣n thức của HS 0 0
Quásức với HS 0 0
Qua bảng số liê ̣u trên, ta thấy có 9/9 GV (chiếm 100%) cho rằng nô ̣i dung chương trı̀nh môn Thủ công là phù hợp với đă ̣c điểm nhâ ̣n thức của HS Như
vâ ̣y, GV nắm khá vững nô ̣i dung chương trı̀nh môn Thủ công Đúng như các GV đã cho ̣n thı̀ chương trı̀nh môn Thủ công ở Tiểu ho ̣c được biên soa ̣n với mạch kiến thức có hệ thống, đảm bảo sự cân đối hài hòa giữa trang bị kiến thức, rèn luyện kĩ năng và hình thành thái độ tích cực cho HS Tiểu học. Cung cấp cho HS
những tri thức, kĩ năng cần thiết và tối thiểu về Thủ công, bước đầu tập cho HS làm quen với lĩnh vực lao động thủ công
Bảng 1.2 Đánh giá của GV về sự vâ ̣n du ̣ng phương pháp TCHT trong da ̣y
ho ̣c môn Thủ công
Phương pháp TCHT Số lươ ̣ng Tı̉ lê ̣%
Đã vâ ̣n du ̣ng phương pháp TCHT 9/9 100
Chưa vâ ̣n du ̣ng phương pháp TCHT 0 0
Qua bảng số liê ̣u này, thı̀ ta thấy hầu như GV da ̣y lớp 1, 2, 3 đã vâ ̣n du ̣ng phương pháp TCHT trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công
Đánh giá của GV về viê ̣c sử du ̣ng TCHT trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công Bảng 1.3 Đánh giá của GV về tầm quan tro ̣ng của TCHT trong da ̣y ho ̣c
môn Thủ công
Mức đô ̣ nhâ ̣n thức sử du ̣ng TCHT Số lươ ̣ng Tı̉ lê ̣%
Rất cần thiết 2/9 22,2
Không cần thiết 0 0
Trang 2718
Qua bảng 1.3 cho thấy hầu như GV đều nhâ ̣n thức và đánh giá cao về tầm quan tro ̣ng của viê ̣c sử du ̣ng TCHT trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công Có 22,2% ý kiến GV cho rằng TCHT là rất cần thiết trong da ̣y ho ̣c và nhiều hơn là có 77,8% ý kiến GV cho là sử du ̣ng TCHT trong da ̣y ho ̣c ở mức đô ̣ cần thiết, không có GV nào cho là không cần thiết khi sử du ̣ng TCHT Như vâ ̣y, ta có thể khẳng đi ̣nh rằng GV đã có những nhâ ̣n thức sâu sắc về sự cần thiết sử du ̣ng TCHT trong da ̣y
ho ̣c
Bảng 1.4 Nhâ ̣n thức của GV về tác du ̣ng của viê ̣c sử du ̣ng TCHT trong da ̣y ho ̣c
môn Thủ công
Các tác du ̣ng
của viê ̣c sử du ̣ng
trò chơi ho ̣c tâ ̣p
Mức đô ̣ Rất tác
du ̣ng
Tác du ̣ng Bı̀nh
thường
Không có tác du ̣ng gı̀
GV TL GV TL GV TL GV TL
1 Ta ̣o không khı́ vui
vẻ trong giờ ho ̣c
3/9 33,3 6/9 66,7 0 0 0 0
2 Tâ ̣p trung sự chú
ý của HS
2/9 22,2 5/9 55,6 2/9 22,2 0 0
3 HS hiểu và nắm
kiến thức sâu hơn
2/9 22,2 7/9 77,8 0 0 0 0
4 Rèn kı̃ năng tương
tác, phối hợp giải
6 Phát triển tư duy,
sáng ta ̣o của HS
3/9 33,3 5/9 55,6 1/9 11,1 0 0
Qua bảng 1.4 đã cho chúng ta thấy rằng, hầu hết GV ở trường Tiểu ho ̣c Trần Quốc Toản đã nhâ ̣n thức được các tác du ̣ng khi sử du ̣ng TCHT vào trong
Trang 28da ̣y ho ̣c môn Thủ công Nhờ biết được những tác du ̣ng này mà GV đã tổ chức trò chơi đa ̣t hiê ̣u quả cao
- Nô ̣i dung 2: Thực tra ̣ng GV sử du ̣ng TCHT trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công (Câu 6, 9, 11 phu ̣ lu ̣c 1)
Hı̀nh thức tổ chức TCHT trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công
Bảng 1.5 Hı̀nh thức tổ chức TCHT trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công
STT Hı̀nh thức tổ chức Số lươ ̣ng Tı̉ lê ̣ %
GV đã lựa cho ̣n hı̀nh thức tổ chức nhóm, cá nhân chiếm tı̉ lê ̣ 11,1%
Để biết mức đô ̣ sử du ̣ng TCHT trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công, chúng tôi đã tiến hành điều tra, kết quả được thể hiê ̣n qua bảng dưới đây:
Bảng 1.6 Mức đô ̣ sử du ̣ng TCHT trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công
STT Mức đô ̣ sử du ̣ng TCHT Số lươ ̣ng Tı̉ lê ̣ %
1 Thường xuyên 1/9 11,1
2 Thı̉nh thoảng 8/9 88,9
3 Không bao giờ 0/9 0
Trang 2920
Biểu đồ 1.1 Mức đô ̣ sử du ̣ng TCHT trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công
Qua biểu đồ 1.1 ta thấy rằng số lươ ̣ng GV thường xuyên tổ chức TCHT là ı́t chiếm tı̉ lê ̣ 11,1%, đa số GV thı̉nh thoảng mới sử du ̣ng trò chơi chiếm tı̉ lê ̣ 88,9% và không có GV nào là không sử du ̣ng trò chơi trong quá trı̀nh da ̣y ho ̣c Sự nhâ ̣n thức của GV về tác du ̣ng TCHT, sự cần thiết của TCHT… là rất sâu sắc nhưng khi GV vâ ̣n du ̣ng TCHT trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công thı̀ đa số ở mức đô ̣ thı̉nh thoảng chưa được thường xuyên điều đó có thể là do tổ chức trò chơi mất khá nhiều thời gian, công sức dẫn đến GV ı́t tổ chức TCHT
Hiê ̣u quả của GV sử du ̣ng TCHT trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công
Để biết hiê ̣u quả của GV sử du ̣ng TCHT trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công, chúng tôi đã tiến hành điều tra, kết quả được thể hiê ̣n qua bảng dưới đây:
Bảng 1.7 Hiê ̣u quả của GV sử du ̣ng TCHT trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công STT Hiê ̣u quả sử du ̣ng TCHT Số lươ ̣ng Tı̉ lê ̣ %
1 Rất hiê ̣u quả 0/9 0
Trang 30
Biểu đồ 1.2 Hiê ̣u quả của GV sử du ̣ng TCHT trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công
Qua biểu đồ 1.2, cho ta thấy rằng GV tổ chức TCHT ở mức đô ̣ bı̀nh thường rất cao chiếm tı̉ lê ̣ 66,7%; 33,3% tổ chức trò chơi ở mức đô ̣ hiê ̣u quả; và 0% GV tổ chức trò chơi ở mức đô ̣ rất hiê ̣u quả và không hiê ̣u quả Từ kết quả trên, thı̀
GV tổ chức TCHT chưa mang la ̣i hiê ̣u quả nhất đi ̣nh, cần phải thay đổi hı̀nh thức tổ chức, cần phải sáng ta ̣o những trò chơi mới la ̣ và nắm vững kı̃ năng tổ chức trò chơi sao cho hiê ̣u quả nhất
- Nô ̣i dung 3: Những thuâ ̣n lợi, khó khăn của GV khi thiết kế và vâ ̣n
du ̣ng trò chơi ho ̣c tâ ̣p trong giờ ho ̣c môn Thủ công (Câu 12 ở phần phu ̣ lu ̣c 1)
Thuâ ̣n lơ ̣i:
+ GV nắm vững nô ̣i dung chương trı̀nh, xác đi ̣nh được những bài ho ̣c nào có thể vâ ̣n du ̣ng phương pháp TCHT
+ GV đã dựa vào tài liê ̣u tham khảo, tài liê ̣u trên Internet liên quan đến tổ chức TCHT trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công làm cơ sở để tham khảo, sáng ta ̣o TCHT sao cho phù hợp với nô ̣i dung bài ho ̣c
+ Có nhiều HS có ý thức tốt, tham gia trò chơi mô ̣t cách nhiê ̣t tı̀nh Điều này góp phần rất lớn giúp GV tổ chức TCHT mô ̣t cách thuâ ̣n lợi
Trang 31+ Do đă ̣c điểm tâm, sinh lı́ của HS lớp 1, 2, 3 mà các em tham gia trò chơi
mô ̣t cách sa đà quên mất viê ̣c ho ̣c, các em có tı́nh hiếu thắng, nếu như đô ̣i của các
em thua thı̀ các em buồn có khi không phu ̣c, ảnh hưởng đến kết quả tổ chức trò chơi
- Nô ̣i dung 4: Thực tra ̣ng nhâ ̣n thức của HS về TCHT (Câu 5, 6, 9, 10
phu ̣ lu ̣c 2)
Để biết đươ ̣c HS có hiểu biết gı̀ về tác du ̣ng của TCHT, chúng tôi đã tiến hành điều tra, phỏng vấn và kết quả đa ̣t như sau:
Bảng 1.8 Nhâ ̣n thức của HS về tác du ̣ng tổ chức TCHT
STT Nhâ ̣n thức của HS về tác du ̣ng tổ chức
TCHT
Số lươ ̣ng Tı̉ lê ̣ %
1 Ta ̣o không khı́ vui vẻ trong giờ ho ̣c 23/92 25
2 Giúp em nhớ bài lâu hơn 30/92 32,6
3 Giúp các em hứng thú ho ̣c tâ ̣p hơn 36/92 39,1
4 Không có tác du ̣ng gı̀ 3/92 3,3 Qua bảng 1.8 cho ta thấy HS cho rằng viê ̣c sử du ̣ng TCHT có tác du ̣ng ta ̣o không khı́ vui vẻ trong giờ ho ̣c chiếm 25%, giúp các em nhớ bài lâu hơn chiếm 32,6%, có 39,1% tổ chức TCHT trong giờ ho ̣c giúp các em có hứng thú ho ̣c tâ ̣p Qua kết quả trên cho thấy HS đã nhâ ̣n thức được tác du ̣ng của viê ̣c tổ chức TCHT trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công Nhờ những nhâ ̣n thức trên đã ta ̣o điều kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i cho GV tổ chức trò chơi đem la ̣i kết quả cao Tuy nhiên cũng có HS
Trang 32chưa nhâ ̣n thức được tác du ̣ng của TCHT Vı̀ vâ ̣y, GV cần nêu rõ tác du ̣ng của trò chơi trong tiết ho ̣c đó để HS hiểu rõ tham gia trò chơi mô ̣t cách tı́ch cực hơn
Bảng 1.9 Nhâ ̣n thức của HS về viê ̣c GV tổ chức TCHT trong da ̣y ho ̣c môn
Thủ công
STT Nhâ ̣n thức của HS về viê ̣c GV tổ chức
TCHT trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công
Số lươ ̣ng Tı̉ lê ̣ %
1 Rất cần thiết 36/92 39,1
3 Không cần thiết 8/92 8,7
Biểu đồ 1.3 Nhâ ̣n thức của HS về viê ̣c GV tổ chức TCHT trong da ̣y ho ̣c
môn Thủ công
Qua biểu đồ trên ra nhâ ̣n thấy rằng, HS đã nhâ ̣n thức được viê ̣c sử du ̣ng TCHT của GV vào trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công là rất cần thiết chiếm 39,1%, cao hơn là cần thiết chiếm 52,2% và 8,7% cho rằng GV không cần tổ chức TCHT trong da ̣y ho ̣c Như vâ ̣y, HS cũng đã nhâ ̣n thức đúng đắn về sự cần thiết của viê ̣c sử du ̣ng TCHT trong da ̣y ho ̣c Thông qua trò chơi đa phần các em cũng biết đươ ̣c tác du ̣ng của trò chơi đem la ̣i, chı́nh vı̀ điều đó mà các em hiểu được sự cần thiết của viê ̣c sử du ̣ng TCHT trong da ̣y ho ̣c là rất lớn
%
Rất cần thiếtCần thiếtKhông cần thiết52,2
39,18,7
Trang 3324
Để biết đươ ̣c mức đô ̣ tiếp nhâ ̣n TCHT của HS như thế nào, chúng tôi đã tiến hành điều tra và kết quả được thể hiê ̣n qua bảng sau:
Bảng 1.10 Mức đô ̣ tiếp nhâ ̣n TCHT của HS
STT Mức đô ̣ tiếp nhâ ̣n TCHT của HS Số lươ ̣ng Tı̉ lê ̣ %
1 Nắm vững luâ ̣t chơi 52/92 56,5
2 Hiểu không rõ luâ ̣t chơi 30/92 32,6
3 Không chú ý khi GV phổ biến luâ ̣t chơi 10/92 10,9 Qua bảng 1.10 ta thấy, có 56,5% HS là nắm vững luâ ̣t chơi do GV phổ biến Điều đó cho thấy kı̃ năng tổ chức trò chơi của GV rất tốt Tuy nhiên, vẫn còn mô ̣t số HS hiểu không rõ luâ ̣t chơi và không chú ý khi GV phổ biến luâ ̣t chơi Như
vâ ̣y, khi tiến hành tổ chức trò chơi GV cần quản lý lớp chă ̣t chẽ hơn nữa, không để HS làm chuyê ̣n riêng, không chú ý đến trò chơi
Bảng 1.11 Thái đô ̣ của HS khi tham gia trò chơi
STT Thái đô ̣ Số lươ ̣ng Tı̉ lê ̣ %
1 Tự giác, tı́ch cực tham gia trò chơi 63/92 68,5
2 Tham gia trò chơi nhưng không tı́ch cực 23/92 25
3 Không tham gia trò chơi 6/92 6,5 Để tổ chức TCHT đa ̣t hiê ̣u quả cao thı̀ thái đô ̣ của HS chiếm mô ̣t phần rất lớn Thông qua bảng số liê ̣u trên thı̀ ta thấy rằng HS tham gia trò chơi có thái đô ̣ rất tốt Các em đa phần tự giác, tı́ch cực tham gia trò chơi chiếm tı̉ lê ̣ rất cao là 68,5% Tuy nhiên, vẫn còn HS tham gia trò chơi nhưng không tı́ch cực chiếm tı̉
lê ̣ là 25% và không tham gia trò chơi chiếm tı̉ lê ̣ là 6,5%
Như vâ ̣y cho thấy quá trı̀nh tổ chức TCHT của GV ở trường Tiểu ho ̣c Trần Quốc Toản đã có hiê ̣u quả tương đối tốt Nhưng có mô ̣t số em còn ru ̣t rè, chưa tự tin đứng trước lớp, các em tham gia trò chơi còn sợ sê ̣t chưa tı́ch cực Điều này,
GV chúng ta cần quan tâm, cần phát huy được thái đô ̣ của HS khi tham gia trò chơi
Trang 34- Nô ̣i dung 5: Thực tra ̣ng về mức đô ̣ hứng thú của HS với TCHT (Câu 7, 8 phu ̣ lu ̣c 2)
Bảng 1.12 Mức đô ̣ yêu thı́ch TCHT do GV tổ chức
GV tổ chức TCHT trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công đa ̣t hiê ̣u quả cao
Khi GV tổ chức trò chơi mà HS không hứng thú tham gia chơi thı̀ tổ chức trò chơi không đem la ̣i hiê ̣u quả cao Để biết được mức đô ̣ hứng thú của HS khi tham gia trò chơi do GV tổ chức thı̀ chúng tôi tiến hành khảo sát với kết quả như sau:
Bảng 1.13 Mức đô ̣ hứng thú của HS khi tham gia TCHT do GV tổ chức
1 Hứng thú 47/92 51,1
2 Bı̀nh thường 39/92 42,4
3 Uể oải, chán nản 6/92 6,5
Qua bảng trên ta thấy rằng tı̉ lê ̣ HS hứng thú với viê ̣c GV sử du ̣ng TCHT trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công chiếm tı̉ lê ̣ cao là 51,1% Viê ̣c sử du ̣ng TCHT do
GV tổ chức giúp cho lớp ho ̣c trở nên sôi nổi, HS tiếp thu bài nhanh chóng và khắc sâu kiến thức hơn Tuy nhiên, HS cảm thấy bı̀nh thường cũng cao chiếm 42,4% và uể oải, chán nản chiếm 6,5% khi GV tổ chức trò chơi Đây là do mô ̣t phần HS không thı́ch tham gia trò chơi hoă ̣c tham gia nhưng không tı́ch cực Mô ̣t phần là do khả năng tổ chức TCHT của GV, có thể tổ chức trò chơi không đúng lúc, không phù hợp với nô ̣i dung bài ho ̣c, hay trò chơi bi ̣ lă ̣p la ̣i nên khiến các em
Trang 3526
cảm thấy nhàm chán Do vâ ̣y, để thu hút sự hứng thú của HS tham gia trò chơi thı̀ GV cần có kı̃ năng tổ chức và lựa cho ̣n trò chơi sao cho phù hợp và hiê ̣u quả
* Đánh giá kết quả khảo sát thực tra ̣ng
Qua quá trı̀nh khảo sát GV và HS ta ̣i trường Tiểu ho ̣c Trần Quốc Toản, thành phố Tam Kỳ, tı̉nh Quảng Nam, chúng tôi rút ra mô ̣t số kết luâ ̣n sau:
Hầu hết GV da ̣y khối 1, 2, 3 đều nhâ ̣n thức đúng đắn về nô ̣i dung chương trı̀nh môn Thủ công ở Tiểu ho ̣c, tất cả GV cho rằng đây là môn ho ̣c phù hợp với trı̀nh đô ̣ nhâ ̣n thức của HS Trong quá trı̀nh da ̣y ho ̣c, GV đã vâ ̣n du ̣ng phương pháp TCHT trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công và có nhâ ̣n thức đúng về sự cần thiết khi vâ ̣n du ̣ng phương pháp TCHT trong da ̣y ho ̣c Nhưng mức đô ̣ vâ ̣n du ̣ng phương pháp TCHT trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công chưa được thường xuyên, GV thı̉nh thoảng mới vâ ̣n du ̣ng phương pháp này Hiê ̣u quả mỗi lần GV tổ chức trò chơi chưa đem la ̣i kết quả như mong muốn, GV tổ chức trò chơi ở mức đô ̣ bı̀nh thường, chưa thâ ̣t sự lôi cuốn HS tham trò chơi mô ̣t cách nhiê ̣t tı̀nh, có khi HS tham gia trò chơi cảm thấy chán nản, không muốn tham gia Trong khi đó, HS rất thı́ch GV tổ chức trò chơi khi da ̣y môn Thủ công, các em nhâ ̣n thức được sự cần thiết và tác du ̣ng của TCHT Như vâ ̣y, muốn đem la ̣i hiê ̣u quả trong tiết da ̣y môn Thủ công cần phải thường xuyên tổ chức TCHT, GV cần thay đổi hı̀nh thức chơi, các trò chơi không được trùng lă ̣p, hı̀nh thức, cách chơi, luâ ̣t chơi mới, la ̣ thı̀ càng tốt, có như thế mới giúp HS cảm thấy hứng thú khi tham gia trò chơi
* Nguyên nhân của thực tra ̣ng trên
- Nguyên nhân khách quan
+ Nô ̣i dung chương trı̀nh môn Thủ công rất phong phú và đa da ̣ng từ gấp, cắt, dán hı̀nh, chữ cái đến đan nan làm đồ chơi Khi da ̣y môn Thủ công là phải đảm bảo thực hiê ̣n tốt mu ̣c tiêu giáo du ̣c (kiến thức, kı̃ năng, thái đô ̣), trong đó cần đă ̣c biê ̣t chú tro ̣ng rèn luyê ̣n kı̃ năng thực hành, phát triển tư duy, khả năng sáng ta ̣o… Trong mô ̣t thời gian ngắn 35 phút GV và HS không thể giải quyết tất cả các vấn đề ở trên lớp Vı̀ vâ ̣y, GV vâ ̣n du ̣ng TCHT trong da ̣y ho ̣c cũng ha ̣n chế nếu như tổ chức trò chơi sẽ mất nhiều thời gian Do đó, GV da ̣y Thủ công chı̉
Trang 36cần HS đa ̣t đươ ̣c những yêu cầu của môn ho ̣c mà không nghı̃ tới tiết ho ̣c sinh
đô ̣ng hay nhàm chán
+ Điều kiê ̣n cơ sở vâ ̣t chất, trang thiết bi ̣, phương tiê ̣n da ̣y ho ̣c còn chưa đáp ứng được yêu cầu cho quá trı̀nh da ̣y ho ̣c cũng như quá trı̀nh tổ chức TCHT
- Nguyên nhân chủ quan
+ Về phı́a GV:
Viê ̣c tổ chức TCHT mất khá nhiều khâu chuẩn bi ̣, GV phải suy nghı̃ tı̀m những trò chơi phù hợp với bài ho ̣c, không bi ̣ trùng lă ̣p… khiến GV không muốn tổ chức TCHT trong da ̣y ho ̣c
GV tổ chức TCHT khó đa ̣t hiê ̣u quả cao như: Mu ̣c tiêu chưa cu ̣ thể, GV phổ biến luâ ̣t chơi chưa được rõ ràng có khi khiến HS hiểu nhầm, chưa quản lý lớp tốt khi HS tham gia trò chơi… Điều đó cũng khiến cho GV không muốn tổ chức TCHT trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công
+ Về phı́a HS:
Đối với HS lớp 1, 2, 3 ảnh hưởng về đă ̣c điểm tâm, sinh lı́ rất cao, các em rất thı́ch tham gia trò chơi Mô ̣t số HS chưa hiểu luâ ̣t chơi nhưng vẫn muốn tham gia trò chơi, đôi khi các em thực hiê ̣n trò chơi ngược la ̣i với những gı̀ GV hướng dẫn kéo theo hiê ̣u quả của trò chơi thấp và tốn rất nhiều thời gian
Nhiều HS không chủ đô ̣ng, tı́ch cực trong ho ̣c tâ ̣p hay có HS quá tự tin vào khả năng của bản thân, thiếu tinh thần hợp tác và không hứng thú với những TCHT mà GV tổ chức Có những HS có tinh thần hiếu thắng, muốn mı̀nh giành chiến thắng nên khi tham gia chơi có thể gian lâ ̣n, hay hành đô ̣ng không tốt cũng ảnh hưởng đến viê ̣c tổ chức TCHT của GV
Trang 37
28
1.3 Tiểu kết chương 1
Qua chương này, chúng tôi đã làm rõ các khái niê ̣m và những vấn đề lı́ luâ ̣n liên quan đến viê ̣c tổ chức trò chơi ho ̣c tâ ̣p trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công ở Tiểu
ho ̣c Với viê ̣c nghiên cứu và nắm vững kiến thức cơ bản về TCHT và nô ̣i dung chương trı̀nh môn Thủ công 1, 2, 3 giúp chúng tôi có nhiều thuâ ̣n lợi khi thiết kế TCHT Chúng tôi có thể biết được những bài ho ̣c nào có thể lồng ghép trò chơi vào da ̣y ho ̣c đem la ̣i hiê ̣u quả thiết thực, những bài nào không thể tổ chức trò chơi, từ đó góp phần ta ̣o hứng thú cho HS khi ho ̣c môn Thủ công
Qua viê ̣c tı̀m hiểu ý kiến của GV và HS trường Tiểu ho ̣c Trần Quốc Toản về viê ̣c thiết kế và tổ chức TCHT trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công đã giúp chúng tôi nắm bắt tı̀nh hı̀nh thực tế của trường này Đây là cơ sở thực tiễn có giá tri ̣, là căn cứ để chúng tôi thiết kế các TCHT nhằm phát huy tı́nh tı́ch cực của HS góp phần nâng cao chất lươ ̣ng da ̣y ho ̣c môn Thủ công
Trang 38CHƯƠNG II: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI HỌC TẬP
TRONG DẠY HỌC MÔN THỦ CÔNG Ở TIỂU HỌC
2.1 Cơ sở vâ ̣n du ̣ng phương pháp trò chơi ho ̣c tâ ̣p trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công ở Tiểu ho ̣c
2.1.1 Đảm bảo mục tiêu của môn học, bài học
Thiết kế và vâ ̣n du ̣ng TCHT trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công trước hết phải bám sát vào mu ̣c tiêu của môn ho ̣c, bài ho ̣c
2.1.2 Đảm bảo tı́nh thực tiễn
Thiết kế và vâ ̣n du ̣ng TCHT phải phù hợp với điều kiê ̣n thực tế, hoàn cảnh
cu ̣ thể của trường Tiểu ho ̣c, của lớp Trò chơi mà được GV tổ chức thı̀ khả năng
HS thực hiê ̣n cần phải đa ̣t hiê ̣u quả cao, phát huy hết khả năng vốn có của HS
2.1.3 Phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lı́, nhận thức của học sinh Tiểu học
Hoa ̣t đô ̣ng tri giác của HS Tiểu ho ̣c đợm màu cảm xúc, trẻ chú ý đến các chi tiết ngẫu nhiên mà chưa có khả năng tổng hợp, khả năng quan sát tinh tế Chú ý của HS là chú ý không chủ đi ̣nh, khả năng điều khiển chú ý còn ha ̣n chế HS Tiểu ho ̣c là lứa tuổi ghi nhớ máy móc phát triển tương đối tốt và chiếm ưu thế hơn so với ghi nhớ có ý nghı̃a, các em chı̉ nhớ, nhớ lâu những gı̀ mı̀nh thı́ch, những gı̀ gây ấn tượng, cảm xúc ma ̣nh Đối tượng cảm xúc của các em là những sự vâ ̣t hiê ̣n tươ ̣ng cu ̣ thể, sinh đô ̣ng, mà theo quan điểm da ̣y ho ̣c là mô ̣t quá trı̀nh
đi từ trực quan sinh đô ̣ng đến tư duy trừu tượng, từ tuy duy trừu tượng đến thực tiễn cuô ̣c sống Tư duy ở HS Tiểu ho ̣c đă ̣c biê ̣t là khối 1, 2, 3 còn mang tı́nh trực quan cu ̣ thể, trong các hoa ̣t đô ̣ng khái quát hóa HS thường căn cứ vào dấu hiê ̣u bên ngoài HS Tiếp nhâ ̣n kiến thức theo hướng mô ̣t chiều tức là GV truyền đa ̣t cho HS tiếp nhâ ̣n Như vâ ̣y dễ khiến cho HS cảm thấy mê ̣t mỏi, chán nản trong giờ ho ̣c Vı̀ thế cần phải vâ ̣n du ̣ng phương pháp TCHT lồng ghép vào trong tiết
da ̣y giúp cho quá trı̀nh da ̣y ho ̣c đa ̣t hiê ̣u quả hơn
Trang 3930
2.2 Khai thác nô ̣i dung bài da ̣y vâ ̣n du ̣ng trò chơi ho ̣c tâ ̣p môn Thủ công ở Tiểu ho ̣c
2.2.1 Những trò chơi có thể lồng ghép trong dạy học môn Thủ công lớp1
Tên bài Trò chơi
Bài 3: Xé, dán hı̀nh vuông, hı̀nh tròn Trò chơi “Ai thông minh hơn”
Bài 4: Xé, dán hı̀nh quả cam Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
Bài 6: Xé, dán hı̀nh ngôi nhà Trò chơi “Đổi nhà”
Bài 10: Kiểm tra chương I – kı̃ thuâ ̣t
xé, dán giấy
Trò chơi “Làng quê của em”
Bài 13: Gấp cái qua ̣t Trò chơi “Qua ̣t ai đe ̣p hơn”
Bài 14: Gấp cái vı́ Trò chơi “Khéo tay hay làm”
Bài 15: Gấp mũ ca lô Trò chơi “Ai tài gấp hı̀nh”
2.2.2 Những trò chơi có thể lồng ghép trong dạy học môn Thủ công lớp 2
Bài 1: Gấp tên lửa Trò chơi “Những nhà sản xuất phi
cơ”
Bài 2: Gấp máy bay phản lực Trò chơi “Em tâ ̣p lái máy bay”
Bài 3: Gấp máy bay đuôi rời Trò chơi “Khéo tay hay làm”
Bài 4: Gấp thuyền phẳng đáy không
mui
Trò chơi “Ai tài gấp hı̀nh”
Bài 5: Gấp thuyền phẳng đáy có mui Trò chơi “Hái hoa dân chủ”
Bài 6: Kiểm tra chương I – Kı̃ thuâ ̣t
gấp hı̀nh
Trò chơi “Ai nhanh hơn”
Bài 7: Gấp, cắt, dán hı̀nh tròn Trò chơi “Vườn hoa của em”
Bài 11: Cắt, gấp, trang trı́ thiếp chúc
mừng
Trò chơi “Quà tă ̣ng ý nghı̃a”
Bài 17: Làm con bướm Trò chơi “Gấp nhanh, gấp đe ̣p”
Bài 18: Làm đèn lồng Trò chơi “Đêm hô ̣i trăng rằm”
Trang 402.2.3 Những trò chơi có thể lồng ghép trong dạy học môn Thủ công lớp 3
Bài 2: Gấp tàu thủy hai ống khói Trò chơi “Đẩy tàu”
Trò chơi “Thách thức đồng đô ̣i”
Bài 3: Gấp con ếch Trò chơi “Nhảy xa”
Trò chơi “Gấp nhanh, gấp đe ̣p”
Bài 4: Gấp, cắt, dán ngôi sao năm
cánh và lá cờ đỏ sao vàng
Trò chơi “Lá cờ em yêu”
Bài 5: Gấp, cắt, dán bông hoa Trò chơi “Quà tă ̣ng ý nghı̃a”
Bài 6: Kiểm tra chương I Phối hợp
gấp, cắt, dán hı̀nh
Trò chơi “Ai nhanh hơn”
Bài 11: Cắt, dán chữ VUI VẺ Trò chơi “Xếp chữ”
Bài 13: Đan nong mốt Trò chơi “Bông hoa may mắn”
Bài 14: Đan nong đôi Trò chơi “Khéo tay hay làm”
Bài 16: Làm lo ̣ hoa gắn tường Trò chơi “Ai nhanh hơn”
Bài 17: Làm đồng hồ để bàn Trò chơi “Thı̀ giờ là vàng”
Bài 18: Làm qua ̣t giấy tròn Trò chơi “Chiếc qua ̣t xinh”
2.3 Thiết kế mô ̣t số trò chơi ho ̣c tâ ̣p trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công ở Tiểu ho ̣c
2.3.1 Trò chơi “Ai thông minh hơn”
Trò chơi được vâ ̣n du ̣ng vào “Bài 3: Xé, dán hı̀nh vuông, hı̀nh tròn” môn Thủ công lớp 1 (Tiết 1)
* Mu ̣c đı́ch:
- Giới thiê ̣u về hı̀nh vuông, hı̀nh tròn
- Giúp ho ̣c sinh hứng thú, hı̀nh thành kı̃ năng nhanh nhe ̣n
* Chuẩn bi ̣: GV chuẩn bi ̣ slide 3 câu đố và đáp án (có hı̀nh ảnh)
- Câu đố:
Câu 1: Chiếc bánh chưng xanh
Bố làm ngày Tết
Ba ̣n ơi nói nhanh
Có da ̣ng hı̀nh gı̀? (Hı̀nh vuông)