1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp trò chơi học tập trong dạy học lịch sử lớp 5 (chương trình giáo dục phổ thông 2018)

96 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Phương Pháp Trò Chơi Học Tập Trong Dạy Học Lịch Sử Lớp 5 (Chương Trình Giáo Dục Phổ Thông 2018)
Tác giả Ngô Quỳnh Anh
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Bằng
Trường học Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội
Chuyên ngành Giáo dục Tiểu học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp đại học hệ chính quy
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGƠ QUỲNH ANH VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRỊ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP (CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học Hà Nội, tháng năm 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGÔ QUỲNH ANH VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP (CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Bằng Đơn vị: Khoa Sư phạm Hà Nội, tháng năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân, có góp ý giảng viên hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Thị Bằng, không chép công trình nghiên cứu khác để làm sản phẩm riêng Phần “Hướng dẫn sử dụng trị chơi học tập dạy học lịch sử lớp năm Tiểu học” chương trình giáo dục phổ thơng 2018 cần thiết kế sưu tầm nhiều trị chơi học tập có tham khảo nhiều nguồn nhiều cơng trình nghiên cứu khác có xác thực phần tài liệu tham khảo Số liệu có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ ngun tắc trình bày khóa luận, thu thập tổng hợp trình nghiên cứu cách trung thực Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực ngun khóa luận Hà Nội, tháng năm 2023 Sinh viên Ngô Quỳnh Anh i LỜI CẢM ƠN Trong q trình làm khóa luận, với giúp đỡ Thạc sĩ Nguyễn Thị Bằng thầy cô giáo khoa Sư Phạm, trường Đại học Thủ Đô Hà Nội, với nỗ lực thân, cố gắng thực đề tài: “Vận dụng phương pháp trò chơi học tập dạy học phân môn lịch sử lớp chương trình phổ thơng 2018” Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học Thủ Đô Hà Nội, trường Tiểu học Thạch Bàn A, trường tiểu học Vũ Xuân Thiều tạo điều kiện cho thực khóa luận Đây hội tốt để cá nhân học hỏi, trau dồi thêm kiến thức cho thân cho nghề nghiệp thời gian tương lai Đồng thời, xin cảm ơn cán thư viện trường Đại học Thủ Hà Nội hỗ trợ tận tình cho tơi việc tìm kiếm tư liệu nghiên cứu để hồn thành đề tài cách tốt Tơi muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè Đó nguồn động viên tinh thần lớn để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trong đề tài này, kinh nghiệm vốn kiến thức tơi cịn nhiều hạn chế, khơng tránh khỏi sai sót q trình thực Rất mong nhận góp ý thầy giáo bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2023 Sinh viên Ngô Quỳnh Anh ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Tên kí tự Tên đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên CTTT Chương trình tổng thể PPDH Phương pháp dạy học iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài 7 Cấu trúc đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP CHƯƠNG TRÌNH PHỔ THÔNG 2018 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Phương pháp dạy học gì? 1.1.1.2 Hình thức tổ chức dạy học gì? 1.1.2 Khái quát “Trò chơi học tập” 1.1.2.1 Khái niệm 1.1.2.2 Đặc điểm 1.1.2.3 Vai trò 11 1.1.3 Đặc điểm tâm lí học sinh lớp 12 1.1.4 Khái qt chương trình phổ thơng 2018 lịch sử lớp 16 1.1.5 Định hướng đổi phương pháp hình thức dạy học Lịch sử Tiểu học 19 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1 Thực trạng dạy học Lịch sử lớp trường Tiểu học 20 vii 1.2.1.1 Địa bàn khảo sát 20 1.2.1.2 Đối tượng khảo sát 20 1.2.1.3 Kết khảo sát 20 1.2.2 Thực trạng sử dụng phương pháp trò chơi học tập dạy học Lịch sử lớp trường Tiểu học 24 TIỂU KẾT CHƯƠNG 27 CHƯƠNG XÂY DỰNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP CHƯƠNG TRÌNH PHỔ THÔNG 2018 28 2.1 Nguyên tắc xây dựng trò chơi học tập 28 2.1.1 Đảm bảo tính khoa học 28 2.1.2 Đảm bảo tính phù hợp, vừa sức 28 2.1.3 Đảm bảo tính kết cấu 28 2.1.4 Đảm bảo phát huy tính tích cực HS 29 2.1.5 Đảm bảo tính giáo dục 29 2.1.6 Đảm bảo tính thi đua 30 2.2 Quy trình xây dựng trị chơi học tập 30 2.2.1 Giai đoạn Chuẩn bị 30 2.2.2 Giai đoạn Lựa chọn trò chơi học tập 31 2.2.3 Giai đoạn Thiết kế trò chơi học tập 31 2.3 Xây dựng số trò chơi học tập dạy lịch sử lớp tiểu học 32 2.3.1 Trị chơi đóng vai 33 2.3.2 Trị chơi chữ 34 2.3.3 Trò chơi hái hoa dân chủ 36 2.3.4 Trò chơi đố vui 37 TIỂU KẾT CHƯƠNG 38 CHƯƠNG THIẾT KẾ KẾ HOẠCH DẠY HỌC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 40 3.1 Nguyên tắc sử dụng trò chơi học tập 40 viii 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học tính vừa sức học sinh 40 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống liên hệ với thực tiễn 41 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính giáo dục 42 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tự lực phát triển tư cho học sinh 42 3.2 Quy trình tổ chức TCHT chung hoạt động 42 3.3 Vận dụng trò chơi học tập hoạt động dạy học 44 3.3.1 Trò chơi học tập hoạt động Khởi động 44 3.3.3 Trò chơi học tập hoạt động Khám phá 48 3.3.4 Trò chơi học tập hoạt động Luyện tập 55 3.3.5 Trò chơi học tập hoạt động Vận dụng 57 3.4 Thiết kế kế hoạch dạy học minh họa vận dụng trò chơi học tập 61 3.4.1 Kế hoạch dạy học: “Triều Lý việc định đô Thăng Long” 61 3.4.2 Thiết kế kế hoạch dạy học: “Ai Cập” 70 TIỂU KẾT CHƯƠNG 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 Kết luận 79 Kiến nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 84 ix MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử thước phim để tái khứ, tảng để xây đắp tại, cầu nối để phán đoán tương lai Bởi vậy, Lịch sử lĩnh vực kiến thức quan trọng cần trang bị cho học sinh Tiểu học Đối với học sinh Tiểu học, mơn học giúp em có hiểu biết đắn, biểu tượng sinh động tương đối tồn diện lịch sử Việt Nam Qua bước giáo dục học sinh thái độ yêu người, yêu quê hương, đất nước; tự hào truyền thống anh hùng dân tộc; ý thức trách nhiệm thân việc xây dựng phát triển nước nhà Có thể nói, mơn Lịch sử có tầm quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách cho học sinh, tạo dựng em tư tưởng, tình cảm người u nước chân Từ đó, ta thấy tầm quan trọng tri thức lịch sử với sống người, đặc biệt hệ trẻ nói chung học sinh ngồi ghế nhà trường nói riêng Từ năm học 2016 – 2017 nay, vấn đề đổi dạy học nói chung đổi dạy học mơn Lịch sử nói riêng trở thành u cầu bắt buộc cấp thiết cấp học Tiểu học “Việc giáo dục lịch sử, theo nghĩa rộng, xuất người xã hội hình thành, tích lũy nhiều kinh nghiệm q Song, đến kỉ gần đây, phương pháp dạy học Lịch sử thay đổi theo hướng dần xác định nguyên tắc khoa học mình” [10, tr.19] Trong q trình đó, nhà giáo dục, thầy giáo khơng ngừng trăn trở, tìm tòi cách dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy – học, đáp ứng yêu cầu công đổi giáo dục Phương châm đổi “Lấy học sinh làm trung tâm”, “Phát huy tính tích cực, sáng tạo, chủ động học sinh việc tìm hiểu, tiếp cận lĩnh hội tri thức” Để thực điều đó, nhiều nhà nghiên cứu, nhà giáo đưa cơng trình khoa học, sáng kiến kinh nghiệm việc nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử trường Tiểu học, tạo niềm say mê, hứng thú cho em việc tiếp nhận tri thức lịch sử Trong thực tế, nhiều biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử áp dụng như: sử dụng lược đồ học, kể chuyện lịch sử, sử dụng đồ dùng trực quan, hướng dẫn học sinh ghi nhớ kiện lịch sử qua dấu mốc, tiến hành công tác ngoại khóa, Trong đó, dạy học dựa trò chơi phương pháp dạy học tạo ấn tượng mạnh mẽ em Trò chơi học tập phương pháp dạy học hiệu quả, có sức hấp dẫn, thu hút lạ kì, khơng đơn để giải trí mà cịn phương tiện kích thích nhu cầu học tập, đường dẫn dắt em khám phá tri thức mới, tạo niềm say mê, tích cực, hào hứng học Lịch sử Bên cạnh đó, trị chơi học tập giúp học sinh nắm số kĩ quan trọng kĩ giao tiếp, kĩ định, kĩ vận động nhanh nhẹn, khéo léo, kĩ hợp tác, kĩ làm việc nhóm Tuy nhiên, trị chơi học tập lại chưa giáo viên Tiểu học sử dụng thường xuyên, sử dụng cách thức để thay đổi không khí, trạng thái tiết học, để củng cố học, chưa nhìn nhận với với vai trị chính, góp phần hình thành kiến thức em Đặc biệt, nhiều giáo viên chưa biết cách tổ chức cho học sinh tham gia vào trò chơi cách hiệu để em tự khám phá tri thức lịch sử cần thiết Bên cạnh đó, trị chơi học tập phân mơn Lịch sử cịn chưa mẻ hấp dẫn Đặc biệt, thiếu trị chơi có sức lơi mạnh mẽ em, để em chơi thật, vui thật mà tiếp thu tri thức Ý thức người giáo viên Tiểu học tương lai, tơi nhận thấy rằng, cần phải có trách nhiệm việc đổi phương pháp dạy học Lịch sử Vì vậy, tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp trò chơi học tập dạy học phân mơn lịch sử lớp chương trình giáo dục phổ thơng 2018” Tìm hiểu vấn đề khơng có ý nghĩa mặt lí luận mà cịn có ý nghĩa mặt thực tiễn: góp phần vào công đổi phương pháp giáo dục; nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử; tạo hứng thú cho học sinh Về phía thân mình, việc nghiên cứu vấn đề có nhiều ý nghĩa: giúp thân bám sát nắm rõ nội dung chương trình Lịch sử lớp 5; hội để thân tìm hiểu, nghiên cứu sáng tạo trò chơi học tập phục vụ giảng dạy Sử dụng trò chơi học tập dạy học Lịch sử + Sự đa dạng sinh vật sông Nin đem lại thủy sản, chim,… góp phần cải thiện sống cư dân - GV mở rộng kiến thức: Ở Ai Cập, nước sông Nin - HS theo dõi lên xuống hai mùa năm ổn định Khi nước dâng cao, tồn lưu vực sơng trở thành biển nước mênh mông Khi nước rút đi, để lại hai bên bờ lớp phù sa màu mỡ, mềm xốp, dễ canh tác Người ta cần dùng công cụ gỗ đá, chọc lỗ, gieo hạt cuốc xới qua loa thu hoạch mùa bội thu Khi thu hoạch xong bát đầu mùa khơ, đất phù sa pha cát bị gió mạnh thổi mù trời Vì mà Hê-rơ-đốt miêu tả hình ảnh sơng Nin biến Ai Cập từ bồn nước trở thành vườn hoa đồng cát bụi Quá trình hình thành nước Ai Cập - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi trình thành lập nhà nước Ai Cập: + Cư dân Ai Cập cư trú đâu? + Cư dân Ai Cập cổ đại cư trú vùng lưu vực sông Nin + Họ sống riêng lẻ gia đình hay cộng + Họ sống theo đồng? Họ tập hợp thành hai vùng cư trú chủ yếu công xã, gọi Nôm Từ vùng nào? thiên niên kỉ IV, Nôm miền Bắc hợp thành Hạ Ai Cập, 74 Nôm miền Nam hợp thành Thượng Ai Cập - GV giới thiệu kiến thức: - HS theo dõi + Khoảng năm 3000 TCN, vua Narmer thống Thượng Hạ Ai Cập Nhà nước Ai Cập đời Narmer người kế vị cai trị Ai Cập theo hình thức cha truyền nối Đứng đầu nhà nước Ai Cập cố đại pha-ra-ơng (Kẻ ngự cung điện), có quyền lực tối cao, sở hữu toàn đất đai, cải, có quân đội riêng + Năm 30 TCN, người La Mã xâm chiếm Ai Cập, nhà nước Ai Cập cổ đại sụp đổ Những thành tựu văn hóa tiêu biểu - GV chiếu hình ảnh số thành tựu văn hóa tiêu - HS theo dõi biểu Ai Cập chữ viết, toán học, kiến trúc điêu khắc, y học (kĩ thuật ướp xác) Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu Củng cố lại kiến thức học thơng qua trị chơi b) Phương pháp phương tiện DH Phương pháp: trò chơi học tập c) Cách thức tiến hành - Trò chơi bày tỏ ý kiến: Giáo viên đưa câu - HS tham gia chơi trị hỏi trắc nghiệm có phương án lựa chọn (a, b, c, d), chơi học sinh trả lời câu hỏi cách giơ thẻ có ghi chữ đặt trước đáp án Câu 1: Ai Cập cổ đại nằm phía đông bắc châu lục nào? A châu Phi 75 B châu Á C châu Âu D châu Mĩ Câu 2: Nhà nước Ai Cập cổ đại hình thành lưu vực sơng ? A Hồng Hà B Nin C Ơ-phrat Ti-gro D Trường Giang Câu : Đối với Ai Cập cổ đại, sông Nin vai trị sau đây? A Là tuyến đường giao thông vùng b Cung cấp nguồn nước dồi cho sản xuất nông nghiệp c Giúp điều hịa khí hậu, khiến khí hậu Ai Cập ấm áp D Bồi đắp nên đồng phù sa màu mỡ, rộng lớn Câu 4: Các công xã nông thơn cư dân Ai Cập cổ đại cịn gọi ? A Nơm B Bản C Xóm D Chiềng, chạ Câu 5: Nhà nước Ai Cập cổ đại sụp đổ vào khoảng thời gian nào? A Năm 20 TCN B Năm 30 TCN C Năm 40 TCN 76 D Năm 60 TCN Câu 6: Đứng đầu nhà nước Ai Cập cổ đại A Pha-ra-ông B Thiên tử C En-xi D Ra-gia - GV mời HS nhận xét chốt đáp án - HS theo dõi Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu Củng cố lại kiến thức học thông qua sơ đồ tư b) Phương pháp phương tiện DH - Phương pháp: quan sát - Kỹ thuật: Sơ đồ tư c) Cách thức tiến hành - GV cho HS quan sát tham khảo sơ đồ tư mẫu - HS quan sát mẫu tham khảo - Yêu cầu HS nhà vẽ sơ đồ tư thành tựu văn - HS thực hành vẽ sơ đồ hóa Ai Cập tư - Nhận xét tiết học - HS theo dõi, lắng nghe IV Định hướng học tập - Yêu cầu HS nhà chuẩn bị V Điều chỉnh sau dạy (nếu có) 77 TIỂU KẾT CHƯƠNG Ở chương 3, tiến hành thiết kế kế hoạch dạy học sở xây dựng trò chơi học tập dạy học Lịch sử lớp mà đề cập chương Qua việc thiết kế kế hoạch dạy học, nhận thấy sử dụng phương pháp trò chơi học sinh học tập sơi nổi, nắm tốt hơn, có hiệu cao Điều chứng tỏ trị chơi học tập mà tơi sử dụng có tính khả thi hiệu tương đối cao, kích thích hứng thú học tập học sinh, thu hút sức tập trung ý em Qua việc thiết kế kế hoạch dạy học, phần kiểm chứng sở lí luận mà thân tìm hiểu Từ đó, tơi rút kết luận sư phạm cho đề tài Đó hành trang quý báu thân nghiên cứu trải nghiệm mà có được, phục vụ nhiều cho cơng tác giảng dạy sau trường Tiểu học 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ việc thiết kế kế hoạch dạy học vận dụng phương pháp trò chơi học tập, việc tổ chức dạy học sử dụng trò chơi học tập dạy học nội dung Lịch sử lớp hướng đắn kết minh chứng phương pháp sử dụng q trình dạy học có khả tạo hứng thú học tập cho HS, phát triển HS kỹ lực học tập Như vậy, chứng tỏ dạy học sử dụng trò chơi học tập nội dung Lịch sử lớp có tác dụng việc tăng hiệu dạy học chất lượng môn, phù hợp với xu đổi Bộ Giáo dục Đào tạo Đề tài nghiên cứu sở lí luận sở thực tiễn việc thiết kế sử dụng trò chơi học tập dạy học, vận dụng lí thuyết trị chơi học tập để thiết kế sử dụng trò chơi học tập số cụ thể dạy học nội dung Lịch sử lớp chương trình phổ thơng 2018 Sử dụng thành thạo hiệu trò chơi học tập dạy học mang lại nhiều kết tốt đáng khích lệ phương thức học tập học sinh phương pháp giảng dạy giáo viên Học sinh học phương pháp học tập, tăng tính chủ động, sáng tạo phát triển tư Giáo viên tiết kiệm thời gian, tăng linh hoạt giảng quan trọng giúp học sinh nắm kiến thức Từ chất lượng tiết học cải thiện đáng kể, HS cảm thấy có hứng thú tiết học GV có điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin vào q trình dạy học Đa số HS sơi nổi, hứng thú với việc sử dụng trò chơi học tập q trình học tập Sử dụng trị chơi học tập giúp học sinh dễ dàng ghi nhớ kiến thực hiệu quả, bền lâu Sau thời gian sử dụng trò chơi học tập đổi phương pháp dạy học nói chung đổi phương pháp dạy học nội dung Lịch sử nói riêng, tơi thấy bước đầu có kết khả quan Tơi nhận thức vai trị tích cực việc sử dụng trò chơi học tập hỗ trợ đổi phương pháp dạy học Biết sử dụng trò chơi học tập để kiểm tra cũ, dạy mới, củng cố 79 kiến thức học, tổng hợp kiến thức chương Học sinh hiểu nhanh hơn, hiệu Trò chơi học tập giúp học sinh có phương pháp học hiệu hơn: Việc rèn luyện phương pháp học tập cho HS không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Thực tế cho thấy số học sinh học chăm học kém, em thường học nào, biết đấy, học phần sau quên phần trước liên kết kiến thức với nhau, vận dụng kiến thức học trước vào phần sau Phần lớn số học sinh đọc sách nghe giảng lớp cách tự ghi chép để lưu thông tin, lưu kiến thức trọng tâm vào trí nhớ Sử dụng thành thạo trị chơi học tập dạy học giúp học sinh có phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo phát triển tư Tuy nhiên, đề tài tồn số hạn chế Do hạn chế định thời gian, phương tiện trình độ nghiên cứu nên đề tài chưa thực sâu vào tìm hiểu áp dụng lợi ích nhiều mặt trò chơi học tập dạy học nội dung Lịch sử lớp chương trình phổ thơng 2018 Phạm vi thực đề tài chưa hết tồn chương trình mà cịn hạn chế số chương trình Quá trình thiết kế kế hoạch dạy học mức độ đơn giản, chưa tiến hành diện rộng nhiều đối tượng HS Kiến nghị Qua trình tìm hiểu nghiên cứu thực tế, thực trạng dạy học nội dung Lịch sử trường Tiểu học Thạch Bàn A trường Tiểu học Vũ Xuân Thiều, mạnh dạn đề xuất số ý kiến sau: - Tăng cường nâng cao ứng dụng công nghệ thơng tin vào giảng để tạo trị chơi vui vẻ hấp dẫn Đặc biệt, thiết kế trò chơi số phần mềm Violet, Microsoft PowerPoint, giáo viên nên chèn thêm hình ảnh, âm sinh động để gây hứng thú với học sinh - Nhằm phát huy trí lực, khả độc lập, sáng tạo tính tích cực học tập em, giáo viên yêu cầu em có “Nhật kí học Lịch sử" Qua tiết học, em ghi vào điều nhớ được, học được, 80 cảm nhận sau tiết học, trị chơi mà tham gia mong muốn, đề xuất em - Thực tế cho thấy, giáo viên Tiểu học thiếu nhiều kiến thức lĩnh vực Lịch sử Do đó, cần tăng cường bồi dưỡng cho giáo viên lí luận dạy học môn, đặc biệt việc nắm vững cách tổ chức trò chơi học tập cho học sinh cách khoa học, nhằm đưa lại hiệu cao cho học - Trang bị cho học sinh kiến thức cần thiết phương pháp dạy học trò chơi học tập để em chơi cách chủ động, sáng tạo, tích cực, đem lại hiệu cao cho học - Để hỗ trợ cho việc dạy học Lịch sử thêm hiệu quả, nhà trường nên tăng cường trang thiết bị, đồ dùng dạy học Lịch sử Bản thân nhận thấy đồ dùng mà giáo viên chuẩn bị cho trò chơi học tập chưa phong phú, chưa đẹp mắt chưa thật lôi em 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh [1] Marzano, Debra J Pickering, Jane E Pollock (2005), Các phương pháp dạy học hiệu quả, NXB Giáo dục, Hà Nội [2] Penny Warne (1999) Phương pháp giúp trẻ chơi mà học (Biên dịch: Mạnh Linh – Minh Đức, NXB Phụ nữ), NXB Meadowbook, Anh [3] Trường Matxcova, Tạp chí Văn học (24) tr5 Tài liệu tiếng Việt [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo dục học, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử Địa lý (cấp Tiểu học), Hà Nội [6] Nguyễn Thị Côi (Chủ biên) (2007), Giáo trình Các phương pháp dạy học dạy học Lịch sử trường Trung học sở, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [7] Nguyễn Thị Côi (Chủ biên) (2011), Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học Lịch sử trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [8] Vũ Xuân Đình (Chủ biên) (2002), Học mà vui, vui mà học, NXB Giáo dục, Hà Nội [9] Nguyễn Thị Bích Hồng, (2014), “Phương pháp sử dụng trị chơi dạy học”, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM (54), tr174-178 [10] Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2012), Phương pháp dạy học Lịch sử, tập 1, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [11] Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2012), Phương pháp dạy học Lịch sử, tập 2, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [12] Nguyễn Tuyết Nga (Chủ biên) (2008), Trò chơi học tập mơn Lịch sử Địa lí 4, 5, NXB Giáo dục, Hà Nội [13] Hoàng Phê (Chủ biên) (2000), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, Đà Nẵng [14] Hà Nhật Thăng (Chủ biên) (2003), Tổ chức hoạt động vui chơi Tiểu học nhằm phát triển tâm lực, trí tuệ thể lực cho học sinh, NXB Giáo dục, Hà Nội 82 [15] Nguyễn Thị Thấn (Chủ biên) (2015), Giáo trình Phương pháp dạy học môn học Tự nhiên Xã hội, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [16] Nguyễn Trại (Chủ biên) (2009), Thiết kế giảng Lịch sử 5, NXB Hà Nội, Hà Nội [17] Trịnh Đình Tùng (2000), Đổi phương pháp dạy học Lịch sử theo hướng phát huy tính tích cực học sinh, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [18] Bùi Sĩ Tụng, Trần Quang Đức (Đồng chủ biên) (2004), 150 trò chơi thiếu nhi, NXB Giáo dục, Hà Nội [19] Nguyễn Ánh Tuyết (2016), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non từ lọt lòng đến tuổi, NXB Đại học Sư phạm [20] Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên) (2007), Tâm lí học, NXB Giáo dục, Hà Nội [21] Võ Thị Tường Vy (2018), Thiết kế trò chơi khám phá khoa học giới động vật cho trẻ em mẫu giáo, Khóa luận tốt nghiệp, ĐH Sư phạm Huế 83 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho giáo viên) Họ tên: Là giáo viên chủ nhiệm lớp: Trường: Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử trường Tiểu học, xin thầy (cơ) cho biết ý kiến số vấn đề sau: Môn Lịch sử môn học: A Rất quan trọng B Quan trọng C Bình thường D Khơng quan trọng Ý kiến thầy (cô) việc đổi dạy học Lịch sử theo hướng “Lấy hoạt động hoạt sinh làm trung tâm” A Rất cần thiết B Cần thiết C Chưa cần thiết D Không cần thiết Hãy chọn phương pháp dạy học mà thầy (cô) áp dụng nhiều dạy Lịch sử: A Dạy học lớp B Dạy học theo nhóm C Dạy học cá nhân D Trò chơi học tập E Dạy học thiên nhiên F Tham quan, dã ngoại Trong trình dạy học Lịch sử lớp, thầy (cơ) có thường sử dụng trị chơi học tập khơng? Mức độ sử dụng nào? A Có o Rất thường xuyên o Thường xuyên B Không 84 o Thỉnh thoảng Thầy (cô) cho ý kiến việc chuẩn bị trò chơi học tập cho tiết Lịch sử lớp Tiểu học: A Phức tạp, nhiều thời gian B Bình thường, thời gian chuẩn bị trò chơi học tập tương đương với chuẩn bị phương pháp dạy học khác C Đơn giản, thời gian Các trị chơi học tập thường thầy cô tổ chức vào thời điểm tiết Lịch sử? A Khởi động B Hình thành kiến thức C Luyện tập D Vận dụng Qua tiết Lịch sử có sử dụng trị chơi học tập, thầy (cơ) thấy học sinh nào? A Chú ý, hào hứng, nhớ lâu kiến thức học B Ồn ào, trật tự, gây ảnh hưởng đến lớp xung quanh C Dễ tập trung, chưa ý vào học Thơng qua trị chơi học tập, mức độ ghi nhớ kiện, nhân vật Lịch sử học học sinh nào? A Học sinh ghi nhớ tốt kiến thức lịch sử B Học sinh ghi nhớ phần kiến thức C Học sinh tập trung không nhớ kiến thức Theo thầy (cô), nguyên nhân khiến chất lượng dạy học Lịch sử năm gần dây giảm sút? 85 10 Theo thầy (cô), để nâng cao hiệu biện pháp sử dụng trò chơi học tập dạy Lịch sử Tiểu học, giáo viên cần phải làm gì? Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp thầy (cơ) Chúc thầy (cô) công tác tốt! 86 PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho học sinh) Họ tên: Trường Là học sinh lớp Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử trường Tiểu học, em cho biết ý kiến số vấn đề sau: Em có thích mơn Lịch sử khơng? A Rất thích C Bình thường B Thích D Khơng Thích Theo em, mơn Lịch sử môn học: A Rất quan trọng B Quan trọng C Bình thường D Khơng quan trọng Khi học tiết Lịch sử, em cảm thấy: A Say mê, u thích B Bình thường C Nhàm chán Trong tiết Lịch sử, em có thích chơi trị chơi khơng? A Rất thích C Bình thường B Thích D Khơng thích Vào tiết Lịch sử, thầy (cơ) giáo có tổ chức cho, em chơi trị chơi khơng? Mức độ tổ chức nào? A Có o Rất thường xuyên o Thường xuyên o Thỉnh thoảng B Khơng Em thấy trị chơi học tập có hay hấp dẫn khơng? A Rất hay B Hay C Bình thường D Khơng hay Sau chơi trị chơi học tập, em có nhớ nội dung kiến thức không? A Nhớ rõ toàn B Phần lớn nhớ hết C Chỉ nhớ D Khơng nhớ Em cảm thấy sau chơi trò chơi học tập? A Hào hứng, u thích mơn học B Bình thường C Khó tập trung trở lại vào học 87 Em muốn có học Lịch sử nào? Cảm ơn ý kiến em Chúc em học tập tốt! 88

Ngày đăng: 14/11/2023, 09:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w