1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp phát triển kĩ năng đọc trong dạy học tiếng việt 2 theo chương trình giáo dục phổ thông 2018

83 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Biện Pháp Phát Triển Kĩ Năng Đọc Trong Dạy Học Tiếng Việt 2 Theo Chương Trình Giáo Dục Phổ Thông 2018
Tác giả Phạm Thị Thủy
Người hướng dẫn TS. Chung Thị Thúy
Trường học Trường Đại Học Hồng Đức
Chuyên ngành Giáo Dục Tiểu Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

Trang 1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC PHẠM THỊ THỦY MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG ĐỌC TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT 2 THEO CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 KHÓA LUẬ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC PHẠM THỊ THỦY MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG ĐỌC TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT 2 THEO CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 KHÓA LUẬN TỐT NGHỆP CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC THANH HÓA, THÁNG 5 NĂM 2023 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG ĐỌC TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT 2 THEO CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 KHÓA LUẬN TỐT NGHỆP CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thủy Mã sinh viên: 1969000100 Lớp: K22B – Đại học Giáo dục Tiểu học Giảng viên hƣớng dẫn: TS Chung Thị Thúy THANH HÓA, THÁNG 5 NĂM 2023 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học đã tận tâm giảng dạy kiến thức, tạo điều kiện cho chúng tôi thử sức làm khóa luận này Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới Tiến sĩ Chung Thị Thúy - ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn và góp ý cho tôi trong suốt quá trình xây dựng và hoàn thiện đề tài nghiên cứu này Đồng thời, tôi xin cảm ơn các cô của trƣờng Tiểu học Đông Thọ đã tham gia khảo sát giúp tôi thu thập thông tin và hoàn thành đề tài này Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi đã cố gắng thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất, song do buổi đầu mới làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế giảng dạy cũng nhƣ còn hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên khóa luận không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định Tôi rất mong nhận đƣợc sự góp ý quý báu của Quý thầy cô giáo cũng nhƣ các bạn đọc để đề tài nghiên cứu của chúng tôi đƣợc hoàn thiện hơn Chúng tôi xin chân thành cảm ơn! Giảng viên hƣớng dẫn Thanh Hóa, tháng 5 năm 2023 Sinh viên thực hiện Phạm Thị Thủy i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1 Lí do chọn đề tài 1 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4 4 Mục đích nghiên cứu 4 5 Đóng góp mới của đề tài 4 6 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 7 Phƣơng pháp nghiên cứu 4 8 Cấu trúc khóa luận 5 NỘI DUNG 6 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 6 1.1 Dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh Tiểu học trong chƣơng trình Giáo dục phổ thông 2018 6 1.1.1 Mục tiêu 6 1.1.2 Yêu cầu 7 1.1.3 Định hƣớng dạy học môn Tiếng Việt ở Tiểu học 8 1.2 Kĩ năng đọc 11 1.2.1 Khái niệm 11 1.2.2 Nội dung 12 1.2.3 Vai trò của kĩ năng đọc trong việc phát triển nhận thức của học sinh Tiểu học 13 1.2.4 Một số biện pháp phát triển kĩ năng đọc cho học sinh Tiểu học 14 1.3 Dạy học Tập đọc ở trƣờng Tiểu học 14 1.3.1 Vị trí 14 1.3.2 Mục tiêu 14 1.3.3 Nhiệm vụ 15 1.3.4 Nội dung 16 1.3.5 Một số nguyên tắc dạy học Tập đọc ở trƣờng Tiểu học 21 Tiểu kết chƣơng 1 22 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG KĨ NĂNG ĐỌC CỦA HỌC SINH LỚP 2 THÔNG QUA DẠY HỌC TẬP ĐỌC Ở MỘT SỐ TRƢỜNG TIỂU HỌC 24 ii 2.1 Tập đọc trong chƣơng trình Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2, sách Cánh Diều 24 2.1.1 Mục tiêu và nhiệm vụ 24 2.1.2 Nội dung 24 2.1.3 Quy trình 25 2.1.4 Định hƣớng 28 2.2 Điều tra thực trạng 28 2.3 Đánh giá kết quả thực trạng 31 2.3.1 Ƣu điểm 32 2.3.2 Nhƣợc điểm 32 2.3.3 Nguyên nhân 33 Tiểu kết chƣơng 2 34 CHƢƠNG 3 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT KĨ NĂNG ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP 2 THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT 35 3.1 Phát triển kĩ năng đọc thông qua dạy học phần Đọc thành tiếng 35 3.1.1 Vai trò của Đọc thành tiếng trong việc phát triển kĩ năng đọc cho học sinh lớp 2 35 3.1.2 Một số biện pháp dạy học nâng cao kĩ năng đọc trong dạy học phần Đọc thành tiếng 35 3.2 Phát triển kĩ năng đọc thông qua dạy học phần Đọc – hiểu 48 3.2.1 Vai trò của Đọc hiểu trong việc phát triển kĩ năng đọc cho học sinh lớp 2 48 3.2.2 Một số biện pháp dạy học nâng cao kĩ năng đọc trong dạy học phần Đọc hiểu 49 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 63 1 Kết luận 63 2 Một số ý kiến đề xuất 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 64 iii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT STT KÝ TỰ VIẾT TẮT 1 Giáo viên GV HS 2 Học sinh SGK tr 3 Sách giáo khoa PPDH GDPT 4 Trang CNTT NL 5 Phƣơng pháp dạy học TV1 TV2 6 Giáo dục phổ thông 7 Công nghệ thông tin 8 Năng lực 9 Tiếng Việt 1 10 Tiếng Việt 2 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tầm quan trọng của giờ dạy tập đọc trong dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học 29 Bảng 2: Những lỗi sai của HS thƣờng mắc trong giờ học tập đọc 29 Bảng 3: Nguyên nhân HS chƣa phát triển đƣợc kĩ năng đọc 29 Bảng 4: Các cách phát triển kĩ năng đọc cho HS 30 Bảng 5: Khảo sát kĩ năng đọc văn bản của học sinh lớp 2 30 Bảng 6: Thái độ học Tập đọc của HS lớp 2 31 Bảng 7: Thời gian học Tập đọc của HS lớp 2 31 Bảng 8: Mức độ mắc lỗi Tập đọc của HS 31 v MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài 1.1 Tiếng Việt là ngôn ngữ chính của nƣớc Việt Nam, là tiếng nói của hơn 90 triệu ngƣời Việt trong và ngoài nƣớc Mặc dù đã phân chia ra ba phƣơng ngữ: Bắc, Trung, Nam nhƣng tiếng Việt vẫn là ngôn ngữ thống nhất, là công cụ giao tiếp của toàn dân, là một nhân tố làm nên đặc thù và bản sắc văn hóa Việt Nam Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Thủ tƣớng Phạm Văn Đồng luôn giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt và giáo dục nhân dân ta phải làm cho tiếng Việt ngày một phong phú hơn Trong suốt lịch sử lâu dài dựng nƣớc và giữ nƣớc, đấu tranh vì chủ quyền độc lập của dân tộc, ông cha ta luôn phấn đấu giữ gìn, bảo vệ và phát triển tiếng Việt Trong bối cảnh xã hội Việt Nam đang bƣớc vào một thời đại mới: thời đại của nền kinh tế tri thức với sự phát triển vƣợt bậc của khoa học kĩ thuật và công nghệ càng đòi hỏi mỗi ngƣời dân Việt Nam phải có ý thức giữ gìn đƣợc giá trị, bản sắc, sự phong phú, giàu đẹp và trong sáng của của tiếng Việt, mà trƣớc hết phải có sự đổi mới trong việc dạy - học tiếng Việt ở các nhà trƣờng Theo đó, mỗi giáo viên (GV) phải biết vận dụng linh hoạt những vấn đề lí luận và thực tiễn để có thể đổi mới nội dung và phƣơng pháp trong từng môn học, bài học, nhằm hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển toàn diện nhân cách con ngƣời Việt Nam xã hội chủ nghĩa - những chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc 1.2 Tiểu học là cấp học đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành và phát triển nhân cách con ngƣời, đặt nền tảng cho giáo dục phổ thông và các cấp học trên Mục tiêu chung của giáo dục cũng nhƣ bậc Tiểu học nói riêng là đào tạo con ngƣời phát triển toàn diện các mặt đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ, hình thành và bồi dƣỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực cho con ngƣời đặc biệt là năng lực giao tiếp hiệu quả Trong trƣờng phổ thông nói chung trƣờng Tiểu học nói riêng, việc hình thành và rèn luyện kĩ năng giao tiếp cho học sinh (HS) luôn đƣợc chú trọng Các em đƣợc trang bị hệ thống những kĩ năng thông qua môn tiếng Việt Trong trƣờng Tiểu học, môn Tiếng Việt đƣợc chia thành: Tập đọc, Tập viết, Luyện từ và câu, Chính tả, Tập làm văn Trong đó, Tập đọc có vai trò vô cùng quan trọng, bƣớc đầu dạy cho HS nhận biết những tri thức sơ giản về xã hội, tự nhiên và con ngƣời, văn hóa, văn học của Việt Nam và nƣớc ngoài Sau đó sẽ rèn luyện các kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết nhằm giúp HS sử dụng ngôn ngữ có hiệu quả trong giao tiếp, từ đó giúp học sinh bồi dƣỡng tình yêu tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt 1.3 Đọc có vai trò rất quan trọng đối với con ngƣời, đặc biệt là HS cấp tiểu học, thầy Nguyễn Minh Giang từng nói: “Bất kì một kích thích ngôn ngữ nào cũng có thể là tín hiệu có điều kiện để hình thành phản xạ ngôn ngữ cho trẻ; việc học đọc 1 có hiệu quả sẽ tạo ra nền tảng để phát triển hầu hết các chức năng của vỏ não” [6, tr 55] Vì vậy, việc dạy đọc rất đƣợc coi trọng ngay từ những buổi đầu đối với HS Tiểu học Tập đọc ở Tiểu học có nhiệm vụ chủ yếu là rèn luyện cho HS nhớ chữ viết và thói quen đọc đúng với chuẩn ngôn ngữ Tiếng Việt Đọc tốt sẽ giúp các em có tinh thần tự giác trong học tập, là con đƣờng dẫn đến sự tích cực, ham học hỏi và khám phá ở các em, đọc tạo động cơ và hứng thú trong việc học tập của các em sau này Trong thực tế, đa số học sinh còn chƣa có thói quen tự đọc bài trƣớc khi đến lớp, nhiều em còn đánh vần đọc trơn chƣa tốt, thụ động, ít phát biểu xây dựng bài Đồng thời với thời buổi Covid đã và đang xảy ra nhƣ hiện nay các em không thể tham gia học trực tiếp đƣợc, thay vào đó là các em tiếp xúc với máy tính bảng, Ipad, Iphone nhiều hơn Chính vì vậy, nhiều học sinh không đọc đƣợc dẫn đến hổng kiến thức, chán nản trong học tập Hiểu đƣợc tầm quan trọng của việc rèn kĩ năng đọc cho HS Tiểu học và đặc biệt là đối với HS lớp 2 Để có một số biện pháp nâng cao chất lƣợng đọc cho HS lớp 2 với mục đích đọc đúng, đọc hiểu, đọc diễn cảm cho HS chúng tôi đã chọn nội dung: “Một số biện pháp phát triển kĩ năng đọc trong dạy học Tiếng Việt lớp 2 theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận cuối khóa của mình nhằm tìm hiểu thực tế và đề xuất một số biện pháp phát triển năng lực đọc cho HS 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Vấn đề đọc đã có rất nhiều các nhà nghiên cứu, các nhà văn hóa và giáo dục quan tâm bởi nó có ảnh hƣởng tới chất lƣợng giao tiếp bằng ngôn ngữ nói và viết Nói đúng và nói hay sẽ làm cho ngƣời nghe cảm nhận đƣợc nội dung và ý muốn mà ngƣời nói muốn truyền đạt Vì vậy, việc rèn luyện cho HS có thể khắc phục đƣợc lỗi đọc của mình là vấn đề mà nhiều nhà nghiên cứu đã quan tâm tìm hiểu Các công trình nghiên cứu về Tập đọc có khá nhiều Đó là những vấn đề lí thuyết bàn về biện pháp, những kinh nghiệm và các phƣơng pháp dạy học hoặc là các dạng bài tập đƣợc tác giả đƣa ra để làm tài liệu tham khảo cho các giờ dạy và học Chƣơng trình SGK Tiếng Việt lớp 2, sách Cánh Diều là chƣơng trình mới đƣa vào giảng dạy và học tập bắt đầu từ năm học 2021- 2022 Vì vậy chƣa có nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu viết cho chƣơng trình sách mới này Về đề tài này đã có một số tác giả quan tâm nghiên cứu với các công trình sau: - Công trình nghiên cứu “Đổi mới phương pháp dạy học tiểu học” Bộ GD - ĐT, dự án phát triển GV Tiểu học, NXB GD, Hà Nội, (2005) đã chỉ ra những đổi mới trong nội dung và phƣơng pháp bài dạy phân môn Tập đọc theo chƣơng 2 trình SGK mới Nắm đƣợc bản chất và PPDH Tập đọc theo hƣớng tích cực hóa hoạt động của HS - Trong cuốn giáo trình “Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học” (Lê Phƣơng Nga, NXB Đại học Sƣ phạm) đã đề cập tới vị trí, nhiệm vụ, nội dung và phƣơng pháp dạy học môn Tập đọc ở Tiểu học, cơ sở khoa học của việc dạy học Tập đọc, chƣơng trình SGK dạy Tập đọc - Tác giả Nguyễn Thị Kim Dung với cuốn “Đọc thầm và làm bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt 2” biên soạn nhằm cung cấp cho các em học sinh lớp 2 các bài luyện đọc, các bài tập trắc nghiệm về đọc hiểu, giúp các em phát triển các năng lực tiếng Việt của mình - Trong cuốn “Dạy học phát triển năng lực môn Tiếng Việt Tiểu học” (Đỗ Ngọc Thông, NXB Đại học Sƣ phạm) đã hƣớng tới phát triển năng lực, tiếp cận năng lực, phƣơng pháp tổ chức dạy học phát triển năng lực cho HS - Tác giả Mai Thị An trong “Nâng cao năng lực đọc cho học sinh” (2013) đã đƣa ra 12 biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đọc trong phân môn Tập đọc cho HS Sau khi nghiên cứu, áp dụng kiểm tra kết quả học tập của HS đã có nhiều chuyển biến và đƣợc nâng cao rõ rệt - Tác giả Nguyễn Văn Lang trong “Một số biện pháp nâng cao năng lực ngôn ngữ cho học sinh Tiểu học”(2021) đã đƣa ra nhiều biện pháp rất hay Trong đó, tác giả đã rất chú trọng đến các hình thức luyện tập ngôn ngữ của HS, những hình thức nhằm nâng cao chất lƣợng đọc cho HS - Tác giả Trần Thị Hồng Ngọc khoa GD Tiểu học – Mầm non, trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Nam Định trong “Nâng cao năng lực đọc hiểu cho học sinh lớp 5 thông qua một số hoạt động trải nghiệm trong môn Tiếng Việt” (2018) đã đƣa ra một số biện pháp nâng cao năng lực đọc hiểu cho HS lớp 5 thông qua một số hoạt động trải nghiệm trong môn Tiếng Việt - Tác giả Phạm Thị Thùy Dƣơng trong “Một số đề xuất thiết kế hệ thống câu hỏi trong dạy học Tập đọc cho học sinh lớp 2 theo định hướng phát triển năng lực” (2019) đã đƣa ra một số hệ thống câu hỏi thông trong dạy học Tập đọc cho HS lớp 2 theo định hƣớng phát triển năng lực cho HS Từ năm 2003 khi Bộ GD – ĐT ra quyết định thực hiện chƣơng trình giáo dục tiểu học đổi mới, bên cạnh các nhà sƣ phạm, các ngôn ngữ, rất nhiều thầy cô đã và đang trực tiếp giảng dạy môn Tiếng Việt ở bậc tiểu học cũng trăn trở, dành tâm huyết nghiên cứu để tìm ra cách thức đọc đúng, đọc hiểu cho HSTH nói chung và cho HS lớp 2 nói riêng Tuy nhiên chƣa có công trình nào nghiên cứu cụ thể về các lỗi mắc phải khi đọc của HS lớp 2 và đề xuất biệp pháp phát triển năng lực đọc cho HS lớp 2 đặc biệt là khi chƣơng trình mới đƣợc đƣa vào giảng dạy Mặc dù vậy các 3

Ngày đăng: 27/03/2024, 09:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w