Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HOÀI LINH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐAN PHƯỢNG ĐÁP ỨNG THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội, Tháng năm 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HOÀI LINH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐAN PHƯỢNG ĐÁP ỨNG THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Giảng viên hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Quỳnh Hà Nội, Tháng năm 2023 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng tới Lãnh đạo trường Đại học Thủ đô Hà Nội, thầy giáo, cô giáo tham gia giảng dạy cung cấp kiến thức sâu sắc, tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Để hoàn thành được khóa luận “Quản lý hoạt động tổ chuyên môn Trường Trung học phổ thông Đan Phượng” em xin bày tỏ cảm kích đặc biệt đến TS Ngũn Thị Quỳnh - người tất tâm huyết tận tình hướng dẫn theo dõi sát suốt trình thực đề tài nghiên cứu khoa học Đồng thời, cô người cho em lời khuyên vô quý giá kiến thức chuyên môn, hỗ trợ em suốt trình nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn cách nhanh chóng hiệu Em xin gửi đến cô lời cảm ơn biết ơn sâu sắc tất lịng Em xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, giáo viên Trường Trung học phổ thông Đan Phượng tham giá đóng góp ý kiến, cung cấp thông tin cho em suốt trình nghiên cứu Sau cùng, em xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người ln động viên giúp đỡ cá nhân em suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thiện đề tài khố luận Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khoá luận, thân em cố gắng chắn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp quý báu từ Quý thầy Hội đồng để đề tài được hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2023 Sinh viên Nguyễn Thị Hoài Linh i BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN STT Từ ngữ được viết tắt Viết tắt Cán quản lý CBQL Cở sở vật chất CSVC Dạy học DH Giáo viên GV Nghiên cứu học NCBH Tổ chuyên môn TCM Trung học phổ thông THPT ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN TẠI TRƯỜNG THPT ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Tổ chuyên môn và hoạt động tổ chuyên môn 10 1.2.3 Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT 10 1.3 Những vấn đề lý luận hoạt động tổ chuyên môn ở trung học phổ thông đáp ứng thực chương trình giáo dục phở thơng 2018 11 1.3.1 Vị trí, vai trò của tổ chuyên môn ở trường THPT 11 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của tổ chuyên môn ở trường trung học phổ thông 11 1.3.3 Nội dung hoạt động của tổ chuyên môn ở trường THPT 13 1.3.4 Chương trình giáo dục phổ thông 2018 và những yêu cầu đặt đối với hoạt động của tổ chuyên môn ở trường THPT 14 1.4 Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT đáp ứng thực chương trình giáo dục phở thơng 2018 16 1.4.1 Lập kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT đáp ứng thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018 16 iii 1.4.2 Tổ chức thực hiện hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT đáp ứng thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018 17 1.4.3 Chỉ đạo thực hiện hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT đáp ứng thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018 19 1.4.4 Kiểm tra đánh giá thực hiện hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT đáp ứng thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018 24 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động tở chun mơn ở trường THPT đáp ứng thực chương trình giáo dục phổ thông 2018 25 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 25 1.5.2 Yếu tố khách quan 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN TẠI TRƯỜNG THPT ĐAN PHƯỢNG ĐÁP ỨNG THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 32 2.1 Khái quát trường THPT Đan Phượng 32 2.1.1 Lịch sử phát triển 32 2.1.2 Quy mô chất lượng giáo dục của trường THPT Đan Phượng 33 2.2 Khái quát trình khảo sát thực trạng 33 2.3 Thực trạng hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT Đan Phượng đáp ứng thực chương trình giáo dục phở thơng 2018 34 2.3.1 Cơ cấu tổ chuyên môn ở trường THPT Đan Phượng 34 2.3.2 Thực trạng hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT Đan Phượng 35 2.4 Thực trạng quản lí hoạt động tở chun mơn ở trường THPT Đan Phượng đáp ứng thực chương trình giáo dục phổ thông 2018 38 2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT Đan Phượng 38 2.4.2 Thực trạng tổ chức thực hiện hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT Đan Phượng 42 2.4.3 Thực trạng chỉ đạo thực hiện hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT Đan Phượng 44 iv 2.4.4 Thực trạng kiểm tra đánh giá hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT Đan Phượng 47 2.4.5 Thực trạng ảnh hưởng của yếu tớ đến quản lí hoạt đợng tở chun môn ở trường THPT Đan Phượng 48 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT Đan Phượng đáp ứng thực chương trình GDPT 2018 50 2.5.1 Ưu điểm 50 2.5.2 Hạn chế nguyên nhân 51 KẾT LUẬN CHƯƠNG 54 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN TẠI TRƯỜNG THPT ĐAN PHƯỢNG ĐÁP ỨNG THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 55 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 55 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu gắn với đổi mới giáo dục phổ thông 55 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 55 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả 55 3.2 Đề xuất định hướng biện pháp 56 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý giáo viên vai trò của tổ chuyên môn đáp ứng thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018 56 3.2.2 Biện pháp 2: Kế hoạch hóa hoạt đợng tở chun mơn tại trường THPT Đan Phượng đảm bảo tính khoa học linh hoạt 58 3.2.3 Biện pháp 3: Chỉ đạo đổi mới nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn tại Trường THPT Đan Phượng đáp ứng thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018 60 3.2.4 Biện pháp 4: Chỉ đạo thực hiện đa dạng hình thức sinh hoạt tổ chuyên môn tại trường THPT Đan Phượng đáp ứng thực hiện chương trình GDPT 2018 62 3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động tổ chuyên môn tại trường THPT Đan Phượng đáp ứng thực hiện chương trình GDPT 2018 64 v 3.3 Mối quan hệ biện pháp quản lý đề xuất 66 Kết luận chương 68 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 69 PHỤ LỤC 73 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng số liệu số lượng lớp học số lượng học sinh trường THPT Đan Phượng năm gần đây………………………… … ….33 Bảng 2.2 Thực trạng số lượng trình độ đào tạo tổ chuyên môn trường THPT Đan Phượng………………………………….…… 34 Bảng 2.3 Thực trạng hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT Đan Phượng…………………………………………………….….……35 Bảng 2.4 Thực trạng mức độ thực lập kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn trường THPT Đan Phượng.….….….….….….….….………….38 Bảng 2.5 Thực trạng mức độ kết thực lập kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn trường THPT Đan Phượng……………… ………40 Bảng 2.6 Thực trạng mức độ tổ chức thực hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT Đan Phượng…………………………………………42 Bảng 2.7 Thực trạng mức độ đạo thực hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT Đan Phượng…………………………………………44 Bảng 2.8 Thực trạng mức độ kiểm tra đánh giá hoạt động tổ chuyên môn trường THPT Đan Phượng……………………………47 Bảng 2.9 Thực trạng ảnh hưởng yếu tố đến quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT Đan Phượng………………….49 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để thực thành công nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước tiến tới kinh tế tri thức đường ngắn hiệu thông qua giáo dục Cùng với xu phát triển giáo dục giới, hướng tới việc xây dựng xã hội học tập, giáo dục đại chúng hóa Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam rõ "Phát triển giáo dục đào tạo một những động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là điều kiện phát huy nguồn lực người - yếu tố bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững" [1] Trong đó Giáo dục đào tạo có vai trò quan trọng trách nhiệm để đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đó Và lực lượng đóng vai trò đặc biệt quan trọng định chất lượng giáo dục đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Do vậy, việc nghiên cứu công tác quản lý hoạt động dạy học - giáo dục nói chung, hoạt động tổ chuyên môn nói riêng ở trường THPT nhiệm vụ quan trọng điều kiện để nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện Trong nhà trường phở thơng đội ngũ giáo viên lực lượng chủ chốt tham gia vào hoạt động giáo dục Giáo viên trường THPT được tổ chức thành tổ chuyên môn Tổ chuyên mơn mắt xích quan trọng cấu tở chức nhà trường Hoạt động tổ chuyên môn định trực tiếp đến phát triển nhà trường chất lượng dạy học thầy trị Hoạt động tở chun mơn ở trường THPT yêu cầu bắt buộc cần thiết, quy định điều lệ trường trung học Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Mặt khác, tở chun mơn cịn có vai trò quan trọng việc góp phần bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chỗ thông quan hoạt động dự giờ, trao đổi kinh nghiệm tiết dạy, sinh hoạt chuyên đề, thao giảng, để nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Trường THPT Đan Phượng trường nằm xa trung tâm thành phố Hà Nội, năm qua chất lượng giáo dục nhà trường có - Hiệu trưởng quy định chế độ báo cáo kết hoạt động nhóm chun mơn qua hình thức sinh hoạt trực tuyến Việc báo cáo hoạt động nhóm chuyên môn lên Hiệu trưởng nhà trường nhóm trưởng trực tiếp phụ trách, việc báo cáo phải có sổ sách ghi chép cách cụ thể nhóm trưởng phải chịu trách nhiệm tính trung thực chất lượng hoạt động nhóm chuyên môn Việc báo cáo có thể theo định kỳ theo tuần, tháng Hiệu trưởng có thể trực tiếp kiểm tra kết hoạt động sinh hoạt trực tuyến nhóm chuyên môn thông qua chất lượng nhận thức giáo viên vấn đề trao đổi trực tuyến, yêu cầu chất lượng giảng dạy giáo viên môn học thực 3.2.4.3 Điều kiện để thực hiện - Năng lực tổ chức, điều khiển nhóm trưởng chuyên mơn ý thức tự giác, tích cực giáo viên tham gia sinh hoạt chuyên môn theo hai hình thức - Hệ thống máy tính, thiết bị điện tử, mạng internet cần được đảm bảo tốt - Kiến thức, kỹ sử dụng máy tính, mạng internet giáo viên 3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động tổ chuyên môn tại trường THPT Đan Phượng đáp ứng thực hiện chương trình GDPT 2018 3.2.5.1 Mục tiêu của biện pháp Kiểm tra hoạt động TCM biện pháp quan trong việc đánh giá chất lượng tổ chức hoạt động sư phạm tổ chuyên môn Qua đó, kịp thời điều chỉnh hạn chế, thiếu sót việc tổ chức hoạt động tổ chuyên môn, giúp hoạt động đạt hiệu thiết thực việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường 3.2.5.2 Nội dung và cách thức thực hiện - Hiệu trưởng đạo thành lập tổ kiểm tra kiểm tra chất lượng hoạt động TCM Tổ kiểm tra bao gồm: Hiệu trưởng làm trưởng ban, Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn, chủ tịch công đồn, đại diện tở trưởng chun mơn 64 - Hiệu trưởng bồi dưỡng nâng cao lực kiểm tra cho đội ngũ tổ trưởng chuyên môn, nhóm trưởng chuyên môn tổ kiểm tra chuyên trách.Việc bồi dưỡng nâng cao lực kiểm tra giúp cho nhóm trưởng chuyên môn tổ trưởng chuyên môn tự kiểm tra, đánh giá, tự điều chỉnh hoạt động để tăng cường chủ động nhóm chuyên môn, hạn chế thiếu sót từ đó nâng cao hiệu công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn - Tổ trường chuyên môn kiểm tra xây dựng kế hoạch kiểm tra hoạt động nhóm chun mơn trình hiệu trưởng phê duyệt Kế hoạch cơng tác kiểm tra nêu rõ đối tượng kiểm tra, thời điểm kiểm tra, nội dung cách thức tiến hành kiểm tra Trong đó kế hoạch kiểm tra bao gồm nội dung về: sinh hoạt chuyên đề, sinh hoạt chuyên môn, hồ sơ sổ sách chuyên môn, bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo giúp đỡ học sinh yếu kém, đổi nội dung phương pháp dạy học,… Lưu ý, tất nhóm chuyên môn phải được kiểm tra, ở từng giai đoạn lựa chọn nội dung trọng tâm, trọng điểm để kiểm tra, lựa chọn thời điểm kiểm tra cần tránh thời điểm thi cuối kỳ, cuối năm học - Hiệu trưởng đạo tổ kiểm tra đánh giá, kiểm tra theo kế hoạch được phê duyệt, chủ động, linh hoạt đởi hình thức, phương pháp kiểm tra nhằm đánh giá được thực trạng chất lượng hoạt động nhóm chuyên môn nhà trường Bên cạnh kiểm tra, đánh giá qua nghe báo cáo, hiệu trưởng cần: + Tăng cường dự giáo viên, chuyên đề + Thông qua sản phẩm giáo viên, nhóm chuyên môn + Căn vào kết học tập kết rèn luyện học sinh + Lắng nghe ý kiến phản hồi phụ huynh học sinh - Hiệu trưởng kịp thời biểu dương, khen thưởng cá nhân giáo viên TCM có kết thực tốt, nhiều sáng kiến…đồng thời kịp thời điều chỉnh khắc phục hạn chế, thiếu sót xảy giáo viên TCM 65 3.2.5.3 Điều kiện để thực hiện - Năng lực hiểu biết quy trình, phương pháp, tiêu chí kiểm tra, đánh giá tổ kiểm tra hoạt động nhóm chun mơn giáo viên - Đảm bảo tính cơng bằng, khách quan kiểm tra, đánh giá 3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý đề xuất Các biện pháp được đề xuất có mối quan hệ mật thiết với tạo nên thống nhất, tác động qua lại hỗ trợ cho q trình quản lí hoạt động dạy học Mỗi biện pháp có vị trí riêng mạnh riêng q trình thực nhiệm vụ quản lí, biện pháp tiền đề cho biện pháp chúng có mối quan hệ mật thiết, tác động lẫn tạo thành thể thống khâu quản lí hoạt động dạy học Tuy nhiên, vấn đề quan trọng Hiệu trưởng phải biết vận dụng hài hoà, phù hợp, linh động biện pháp vào điều kiện cụ thể nhà trường mình, phải thực cách khoa học, liên tục, có điều chỉnh, bổ sung để mang lại hiệu cao Chính khơng được xem nhẹ hay tuyệt đối hóa bất kỳ biện pháp bởi lẽ biện pháp có tác dụng với tổ lớn tở khác nhỏ ngược lại Ngồi ra, việc áp dụng biện pháp phù hợp vào thực tiễn Nhà trường điều Hiệu trưởng nên cân nhắc, xem xét Biện pháp Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên vai trò của tổ chuyên môn đáp ứng thực hiện chương trình giáo dục phở thơng 2018 đóng vai trị tiền đề muốn triển khai tốt sinh hoạt TCM theo chương trình giáo dục phở thơng 2018, Hiệu trưởng phải thay đổi nhận thức CBQL, Tổ trưởng chuyên môn đội ngũ GV Khi họ được nâng nâng cao nhận thức, thường xuyên học tập, trao đổi chun mơn tở để tìm phương pháp dạy học có hiệu phù hợp nhất, tự giác việc thực đổi từ công việc sở lên kế hoạch, thực hiện, soạn giáo án, giảng dạt KTĐG Biện pháp Kế hạoch hóa hoạt đợng tở chun mơn tại trường THPT Đan Phượng đảm bảo tính khoa học, linh hoạt biện pháp nhằm nâng cao chất 66 lượng giáo dục, giúp TTCM chủ động thực hoạt động sinh hoạt TCM, phù hợp với đổi giáo dục Chỉ đạo đổi mới nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn tại Trường THPT Đan Phượng đáp ứng thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018 biện pháp góp phần nâng cao chất lượng hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn nhà trường Biện pháp Chỉ đạo thực hiện đa dạng hình thức hoạt động TCM tại trường THPT Đan Phượng đáp ứng thực hiện chương trình GDPT 2018 biện pháp giúp cho thành viên tổ học tập, trao đổi, hỗ trợ rút kinh nghiệm chung Biện pháp Tăng cường kiểm tra đánh giá hoạt động tổ chuyên môn tại trường THPT Đan Phượng đáp ứng thực hiện chương trình GDPT 2018 biện pháp giúp cho nhóm trưởng chuyên môn tổ trưởng chuyên môn tự kiểm tra, đánh giá, tự điều chỉnh hoạt động để tăng cường chủ động nhóm chuyên môn, hạn chế thiếu sót từ đó nâng cao hiệu công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn 67 Kết luận chương Từ nghiên cứu lý luận cơng tác quản lí hoạt động nhóm chuyên môn thực trạng công tác quản lí hoạt động TCM Hiệu trưởng trường THPT Đan Phượng Để nâng cao chất lượng dạy học giáo dục Nhà trường, khóa luận đề xuất số biện pháp quản lí hoạt động nhóm chuyên môn theo định hướng phát triển đởi chương trình giáo dục phở thơng 2018 nhằm tăng cường công tác quản lý nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT Đan Phượng Các biện pháp quản lí đảm bảo nguyên tắc tính mục tiêu, tính thực tiễn, tính khả thi tính hiệu cụ thể là: 1/Nâng cao nhận thức CBQL giáo viên cần thiết phải quản lý sinh hoạt TCM; 2/Kế hoạch hóa hoạt động quản lý hoạt động TCM; 3/ Chỉ đạo đổi nội dung sinh hoạt nhóm chuyên môn; 4/ Chỉ đạo đởi hình thức sinh hoạt nhóm chun mơn; 5/ Đổi kiểm tra, đánh giá hoạt động nhóm chun mơn Trong q trình thực hiện, biện pháp có mối quan hệ biện chứng, tác động, hỗ trợ lẫn Trong hệ thống biện pháp quản lí giáo dục nhà trường nói chung quản lí hoạt động TCM nói riêng, hiệu biện pháp không tác rời 68 KẾT LUẬN VÀ KHÚN NGHỊ Kết ḷn Cơng tác quản lí hoạt động TCM có vai trò, ý nghĩa quan trọng giúp nhà quản lý có thể nắm được chất lượng đội ngũ giáo viên chất lượng dạy học, giáo dục nhà trường Khóa luận làm rõ khái niệm đề tài như: quản lý, hoạt động TCM, quản lí hoạt động TCM Đồng thời phân tích chức năng, nhiệm vụ, nội dung hoạt động cụ thể TCM nhà trường, sâu nghiên cứu cơng tác quản lí hoạt động TCM theo chức quản lí, bao gồm nội dung: lập kế hoạch hoạt động TCM, tổ chức thực hoạt động TCM, đạo thực hoạt động TCM kiểm tra đánh giá hoạt động TCM trường THPT Đan Phượng Qua khảo sát thực trạng quản lý tổ chuyên môn ở trường THPT Đan Phượng cho thấy đa số cán quản lý giáo viên nhận thức vai trò quan trọng hoạt động TCM, hoạt động quản lí hoạt động TCM trường THPT Đan Phượng bao gồm nội dung: Lập kế hoạch TCM, tổ chức thực hoạt động TCM, đạo thực hoạt động TCM, kiểm tra đánh giá hoạt động TCM được Hiệu trưởng thực thường xuyên chất lượng chưa cao chưa đồng ở từng nội dung Trên sở nghiên cứu lí luận khảo sát thực trạng, đề tài đề xuất 05 biện pháp quản lí hoạt động nhóm chun mơn trường THCS quận Hồng Bàng gồm: 1/ Nâng cao nhận thức CBQL giáo viên cần thiết phải quản lý sinh hoạt TCM; 2/ Kế hoạch hóa hoạt động quản lý hoạt động TCM; 3/ Chỉ đạo đổi nội dung sinh hoạt nhóm chuyên môn; 3/ Chỉ đạo đởi nội dung sinh hoạt nhóm chun mơn; 4/ Chỉ đạo đởi hình thức sinh hoạt nhóm chun mơn; 5/ Đởi kiểm tra, đánh giá hoạt động nhóm chun mơn Các biện pháp có mối quan hệ biện chứng, tác động, hỗ trợ lẫn nên cần được triển khai cách thống hợp lý trình thực Hiệu biện pháp không tách rời hệ thống biện pháp 69 quản lí giáo dục nhà trường nói chung quản lí hoạt động nhóm chun mơn nói riêng Khún nghị Đới với cán quản lý trường THPT Đan Phượng 2.1 Tích cực tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ, lực quản lý nhà trường, đặc biệt lực quản lý hoạt động tổ chuyên môn Tự bồi dưỡng để hiểu rõ áp dụng đúng, linh hoạt vào văn hướng dẫn cơng tác quản lí giáo dục nói chung quản lí tở chun mơn nói riêng Có kế hoạch, có sách động viên, khích lệ, hỗ trợ, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cốt cán trở thành tổ trưởng chuyên môn Tăng cường hoạt động quản lí nhằm nâng cao hiệu quản lí hoạt động TCM như: tun truyền đởi sinh hoạt TCM, tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn mẫu, sinh hoạt chuyên đề định kỳ, dự giờ, dự sinh hoạt TCM,… 2.2 Đối với tổ trưởng chuyên môn trường THPT Đan Phượng Tích cực tự học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm cho thân Tích cực nghiên cứu văn đạo hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn, quy định hoạt động nhóm chun mơn nhà trường cấp quản lí Tích cực tham gia hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, lực quản lí nhà trường Phịng giáo dục đào tạo, Sở Giáo dục đào tạo tổ chức Chủ động việc đổi sinh hoạt chuyên môn, giao nhiệm vụ cho giáo viên huy động tham gia giáo viên tổ vào hoạt động tổ chuyên môn 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2012), Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 Hội nghị lần thứ sáu khóa XI Phạm Đức Bách “Mợt sớ hình thức sinh hoạt chuyên môn ở trường trung học sở nhằm góp phần đởi mới phương pháp dạy học” Tạp chí giáo dục số 235 Nguyễn Minh Đăng (2012), Biện pháp quản lý tổ chuyên môn của Hiệu trưởng trường Trường trung học phổ thông huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Trần Kiểm (2006), Tiếp cận hiện đại quản lí giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Trần Kiểm (2008), Những vấn đề bản của Khoa học quản lí giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Giáp Văn Khoa “Quản lý hoạt động tổ chuyên môn của Hiệu trưởng trường trung học phổ thông Tân Yên – Bắc Giang” Phúc, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Harold Koontz, Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nhà xuất bản, Khoa học kỹ thuật Chử Thị Hồng Hạnh (2018) “Quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường tiểu học quận Hồng Mai, thành phớ Hà Nợi”, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục 10.Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh Vũ Văn Tảo (2011), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất từ điển bách khoa 11.Phạm Thị Huyền “Quản lý hoạt động chuyên môn theo tiếp cân nghiên cứu học tại các trường tiểu học huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh” 12.Hoàng Mạnh Hùng (2013) “Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường trung học phổ thông Đồng Bành tỉnh Lạng Sơn” Luận văn thạc sĩ Giáo dục học 13.Lê Thị Phượng Linh (2015) “Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường tiểu học Hoàng Văn Thụ Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh” 71 14.Trần Công Nhị “Quản lý hoạt động nghiên cứu học tại tổ chuyên môn của Hiệu trưởng trường Trung học phổ thông Quang Trung, huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông” Luận văn Thạc sĩ 15.Paul Hersey Ken Blanc Heard (1995), Quản lý nguồn nhân lực, Nhà xuất Thống kê 16.Quốc hội (2019), Luật Giáo dục 17.Đinh Văn Toàn (2020) “Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở Trường Trung học phổ thông Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo hướng phát triển lực dạy học” Luận văn thạc sĩ QLGD 18.Cao Thị Minh Tú “Biện pháp quản lý hoạt động của tổ chuyên môn trường trung học phổ thông Đoàn kết - Hai Bà Trưng - Hà Nội” 19.Nguyễn Thị Hải Vân (2019) “Quản lý hoạt động chuyên môn theo tiếp cân nghiên cứu học tại trường tiểu học huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh” 72 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Để có sở khoa học đề xuất biện pháp quản lí (QL) hoạt động tở chun mơn có hiệu hơn, từ đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường THPT, xin quý thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến thực trạng quản lí hoạt động nhóm chun mơn cách đánh dấu X vào ý kiến lựa chọn Xin trân trọng cảm ơn quý thầy/ cô! Câu 1: Đánh giá thầy/ vai trị của quản lí hoạt động tở chun mơn ở trường THPT? Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Câu 2: Đánh giá thầy/cô thực trạng kết dạy lớp giáo viên ở trường THPT mà thầy/cô công tác? Mức độ thực hiện STT Thường Nội dung xuyên Thực chuyên đề chuyên môn Sinh hoạt tổ chuyên môn Rèn luyện kỹ năng, nghiệp vụ sư phạm giáo viên Tổ chức tham gia tiết dự giờ, thao giảng Quản lí hồ sơ tổ chuyên môn Thi Không thoảng Câu 3: Đánh giá thầy/cô mức độ thực mức độ kết thực quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT mà thầy/cô công tác: 73 Mức độ thực hiện STT Nội dung Thường Thi K bao xuyên thoảng Kế hoạch năm học tổ chuyên môn phải thể định mức, lượng hóa cụ thể nhiệm vụ được giao Kế hoạch năm học tổ chuyên môn phải xây dựng được hệ thống biện pháp có hiệu lực, đồng thời phải xây dựng được chương trình hoạt động cụ thể Hiệu trưởng chun mơn cung cấp thông tin trao đổi với tổ trưởng cần thiết để xây dựng kế hoạch năm học tổ chuyên môn Kế hoạch năm học tổ chuyên môn phải được cán quản lý phê duyệt Giáo viên vào bảng phân phối chương trình dạy học môn để xây dựng kế hoạch dạy học năm hàng tuần Kế hoạch dạy học từng giáo viên phải được cán quản lí duyệt theo quy định 74 Mức độ kết Tốt TB Yếu Câu 4: Đánh giá thầy/cô tổ chức thực hoạt động tổ chuyên môn trường THPT mà thầy/cô công tác? Đáp STT Nội dung Đáp ứng K, đáp ứng ứng phần Hiệu trưởng tổ chức tổ chuyên môn theo từng môn học liên trường Sắp xếp đội ngũ giáo viên tổ chuyên môn đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục nhà trường nhiệm vụ được tổ trưởng chuyên môn cán quản lý nhà trường phân công Xây dựng quy chế hoạt động, phối hợp cá nhân, phận có liên quan Tở trưởng chun mơn phải xây dựng kế hoạch xếp công việc tổ cách cụ thể, khoa học, đáp ứng được nội dung, chương trình, mục tiêu giáo dục nhà trường đề giao cho tổ thực Tổ trưởng CM phải nghiên cứu, nắm sở trường, sở đoản từng người để giao nhiệm vụ cho phù hợp có kế hoạch bồi dưỡng cho giáo viên cịn có hạn chế cơng tác giảng dạy chuyên môn 75 Câu 5: Đánh giá thầy/cô mức độ thực hoạt động tổ chuyên môn trường THPT mà thầy/cô công tác? Mức độ thực hiện STT Nội dung Tốt Hiệu trưởng định hướng nội dung, cách thức phương pháp thực sinh hoạt tổ chuyên môn lần/ tuần Hiệu trưởng đạo tổ chuyên môn thực chương trình dạy học theo chương trình quy định Hiệu trưởng đạo tổ trưởng thực tốt hoạt động giúp giáo viên chuẩn bị dạy có chất lượng tốt Hiệu trưởng đạo tở trưởng trì hoạt động dạy học giáo viên lớp đảm bảo chất lượng, hiệu Hiệu trưởng đạo tở trưởng chun mơn trì nghiêm túc quy định tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Hiệu trưởng đạo tổ chuyên môn thực phụ đạo học sinh kém, bồi dưỡng học sinh giỏi Hiệu trưởng đạo tổ chuyên môn tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên Hiệu trưởng đạo, hướng dẫn tổ chuyên môn hồ sơ chun mơn 76 Trung bình Yếu Câu 6: Đánh giá thầy/cô mức độ thực mức độ kết kiểm tra đánh giá hoạt động nhóm chuyên môn trường THPT mà thầy/cô công tác? Mức độ thực hiện STT Nội dung I Nội dung kiểm tra Kiểm tra toàn diện Kiểm tra chun mơn II Hình thức kiểm tra Kiểm tra thường xuyên Kiểm tra định kỳ III Quy trình kiểm tra Lập kế hoạch kiểm tra Tổ chức lực lượng tiến hành kiểm tra Tổng hợp thành biên kiểm tra Thường Thi K bao xuyên thoảng Tổng kết, đánh giá hoạt động tổ đề kiến nghị Câu 7: Ý kiến đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động nhóm chun mơn trường THPT nơi thầy/cô công tác? Mức độ ảnh hưởng STT Rất Nội dung AH Quy chế, điều lệ, quy định ngành giáo dục quản lý hoạt động tổ chuyên môn Mục tiêu, nội dung, chương trình giảng dạy mơn học Quy chế, quy định nhà trường hoạt động tổ chun mơn 77 Ảnh Ít ảnh hưởng hưởng Khơng AH Cơ cấu biên chế đội ngũ giáo viên nhà trường Điều kiện sở vật chất, thiết bị, nguồn tài đáp ứng yêu cầu hoạt động tổ chuyên môn nhà trường Năng lực cán quản lý nhà trường Năng lực quản lý tổ trưởng, nhóm trưởng chuyên môn Năng lực đội ngũ giáo viên Thầy/cơ vui lịng cho biết số thông tin sau: Tổ trưởng CM Chức danh: Cán quản lí Nhóm trưởng CM GV 78