UBND TỈNH QUẢNG NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON ********* MAI THỊ NỮ BIỆN PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI VỀ MÔI TRƢỜNG XUNG QUANH THÔNG QUA MỘT SỐ THÍ NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Quảng Nam, tháng 5 năm 2016 UBND TỈNH QUẢNG NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON ************* KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC t Tên đề tài: BIỆN PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI VỀ MÔI TRƢỜNG XUNG QUANH THÔNG QUA MỘT SỐ THÍ NGHIỆM Sinh viên thực hiện MAI THỊ NỮ MSSV: 2112011241 CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON KHÓA: 2012 – 2016 Cán bộ hƣớng dẫn Th S LÊ THỊ BÍCH VÂN MSCB: … 1186 Quảng Nam, tháng 5 năm 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài khoá luận này, thời gian qua tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ của thầy cô và bạn bè, ngƣời thân Lời đầu tiên cho tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến cô giáo – ThS Lê Thị Bích Vân Cô là ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn đề tài khóa luận của tôi Có thể khẳng định rằng, sự hƣớng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình, những lời góp ý đầy chân thật của cô đã có sự tác động rất lớn để tôi có thể hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này theo đúng thời gian quy định Tôi cũng xin cảm ơn các thầy cô trong khoa Tiểu học - Mầm non trƣờng Đại học Quảng Nam đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, hợp tác của toàn bộ Ban Giám Hiệu, các giáo viên trong trƣờng mẫu giáo Phan Triêm – Điện Bàn - Quảng Nam đã tạo điều kiện cho tôi tiến hành nghiên cứu, thực nghiệm để hoàn thành đề tài này Cuối cùng tôi xin chân thành gởi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè luôn giúp đỡ, ủng hộ tôi, động viên và khuyến khích trong thời gian học tập và hoàn thành khóa luận này Mặc dù đã cố gắng và nổ lực hết mình để hoàn thành nhƣng chắc rằng vẫn còn rất nhiều sai sót, cần bổ sung, chỉnh sửa Vì vậy, những lời nhận xét, góp ý của thầy cô và bạn bè để khóa luận này của tôi đƣợc hoàn thiện hơn Tôi xin chân thành cảm ơn! Tam Kỳ, tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực hiện Mai Thị Nữ DANH SÁCH TỪ MỤC VIẾT TẮT 1 NXBGD : Nhà xuất bản giáo dục 2 UBND : Uỷ ban nhân dân 3 CB : Cán bộ 4 GV : Giáo viên 5 NV : Nhân viên 6 GD : Giáo dục 7 ĐT : Đào tạo 8 KPKH : Khám phá khoa học 9 MTXQ : Môi trƣờng xung quanh 10 MTTN : Môi trƣờng tự nhiên 11 MTXH : Môi trƣờng xã hội 12 SL : Số lƣợng 13 TL : Tỉ lệ 14 TB : Trung bình MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 2 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2 3 1 Đối tƣợng nghiên cứu 2 3 2 Phạm vi nghiên cứu 2 4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2 4 1 Phƣơng pháp lý luận: 2 4 2 Phƣơng pháp thực tiễn 3 5 Lịch sử nghiên cứu 3 6 Đóng góp của đề tài 4 7 Cấu trúc đề tài 5 Phần 2: NỘI DUNG 6 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 6 1 1 Các khái niệm liên quan 6 1 1 1 Biện pháp 6 1 1 2 Nâng cao 6 1 1 3 Nhận thức 6 1 1 4 Biện pháp nâng cao nhận thức 6 1 1 5 Môi trƣờng xung quanh 7 1 1 6 Thí nghiệm 8 1 1 7 Thí nghiệm về môi trƣờng xung quanh 8 1 2 Đặc điểm phát triển nhận thức của trẻ 5 - 6 tuổi 9 1 2 1 Cảm giác - tri giác 9 1 2 2 Chú ý 9 1 2 3 Trí nhớ 10 1 2 4 Tƣ duy 11 1 2 5 Xúc cảm, tình cảm 12 1 3 Nội dung cho trẻ 5 - 6 tuổi khám phá môi trƣờng xung quanh 12 1 3 1 Chủ đề bản thân 12 1 3 2 Gia đình 13 1 3 3 Trƣờng mầm non 13 1 3 4 Nghề nghiệp 13 1 3 5 Quê hƣơng, đất nƣớc, Bác Hồ 13 1 3 6 Các hành tinh và các dân tộc trên trái đất 14 1 3 7 Đồ vật 14 1 3 8 Các phƣơng tiện giao thông 14 1 3 9 Động vật 15 1 3 10 Thực vật 15 1 3 11 Thiên nhiên vô sinh 15 1 3 12 Các hiện tƣợng thiên nhiên 16 1 4 Các loại thí nghiệm về môi trƣờng xung quanh 16 1 4 1 Thí nghiệm với thực vật 16 1 4 2 Thí nghiệm với động vật 16 1 4 3 Thí nghiệm với nguyên vật liệu, thiên nhiên vô sinh 17 1 4 4 Thí nghiệm với các đồ vật 17 1 5 Qúa trình nhận thức của trẻ mẫu giáo nói chung và trẻ 5 - 6 về môi trƣờng xung quanh 17 1 6 Vai trò của thí nghiệm đối với việc nâng cao nhận thức cho trẻ 5 - 6 tuổi về môi trƣờng xung quanh 18 1 7 Kết luận chƣơng 1 20 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO TRẺ 5- 6 TUỔI VỀ MÔI TRƢỜNG XUNG QUANH THÔNG QUA MỘT SỐ THÍ NGHIỆM TẠI TRƢỜNG MẪU GIÁO PHAN TRIÊM –ĐIỆN BÀN - QUẢNG NAM 22 2 1 Vài nét về trƣờng mẫu giáo Phan Triêm - Điện Bàn - Quảng Nam 22 2 1 1 Cơ sở vật chất, trang thiết bị 22 2 1 2 Tình hình đội ngũ giáo viên 23 2 1 3 Số lƣợng trẻ 23 2 2 Thực trạng về việc nâng cao nhận thức cho trẻ 5 -6 t uổi về môi trƣờng xung quanh thông qua một số thí nghiệm tại trƣờng mẫu giáo Phan Triêm – Điện Bàn - Quảng Nam 23 2 2 1 Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của việc nâng cao nhận thức cho trẻ 5- 6 tuổi về môi trƣờng xung quanh thông qua một số thí nghiệm 23 2 2 2 Thực trạng của việc chuẩn bị điều kiện tổ chức một số thí nghiệm nhằm nâng cao nhận thức cho trẻ 5 - 6 tuổi về môi trƣờng xung quanh 25 2 2 3 Thực trạng của việc thực hiện quy trình tiến hành thí nghiệm nhằm nâng cao nhận thức cho trẻ 5 - 6 tuổi về môi trƣờng xung quanh 26 2 2 4 Thực trạng của việc sử dụng các biện pháp nhằm nâng cao nhận thức cho trẻ 5 – 6 tuổi về môi trƣờng xung quanh thông qua một số thí nghiệm 27 2 3 Khó khăn ảnh hƣởng đến chất lƣợng tổ chức một số thí nghiệm nhằm nâng cao nhận thức cho trẻ 5 - 6 tuổi về môi trƣờng xung quanh 28 2 4 Thực trạng mức độ phát triển nhận thức cho trẻ 5 – 6 tuổi về môi trƣờng xung quanh thông qua một số thí nghiệm 29 2 4 1 Nguyên nhân chủ quan 33 2 4 2 Nguyên nhân khách quan 33 2 5 Kết luận chƣơng 2 34 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI VỀ MÔI TRƢỜNG XUNG QUANH THÔNG QUA MỘT SỐ THÍ NGHIỆM TẠI TRƢỜNG MẪU GIÁO PHAN TRIÊM - ĐIỆN BÀN - QUẢNG NAM 35 3 1 Căn cứ đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao nhận thức cho trẻ về môi trƣờng xung quanh thông qua một số thí nghiệm 35 3 1 1 Căn cứ vào mục tiêu giáo dục mầm non và nội dung chƣơng trình KPKH về MTXQ 35 3 1 3 Căn cứ vào điều kiện về cơ sở vật chất của trƣờng lớp, địa phƣơng 37 3 1 4 Căn cứ vào lợi thế của một số thí nghiệm nhằm nâng cao nhận thức cho trẻ về môi trƣờng xung quanh 37 3 2 Đề xuất một số biện pháp 38 3 2 1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của giáo viên trong quá trình tổ chức một số thí nghiệm nhằm nâng cao nhận thức cho trẻ 5 - 6 tuổi về môi trƣờng xung quanh 38 3 2 2 Biện pháp 2: Lập kế hoạch và lựa chọn các thí nghiệm khoa học theo chủ điểm 39 3 2 3 Biện pháp 3: Phối hợp với phụ huynh để tổ chức cho trẻ hoạt động 44 3 2 4 Biện pháp 4: Giáo viên tự thiết kế một số dụng cụ thí nghiệm hữu dụng 45 3 2 5 Biện pháp 5: Xây dựng quá trình tổ chức thực hiện một thí nghiệm 48 Bƣớc 1: Tạo hứng thú cho trẻ 48 Bƣớc 2: Khuyến khích trẻ cùng cô tạo ra tình huống quan sát bằng cách chuẩn bị các phƣơng tiện, đồ dùng để làm thí nghiệm 49 Bƣớc 3: Hƣớng dẫn trẻ tác động vào đối tƣợng để tạo ra tình huống quan sát 49 Bƣớc 4: Cho trẻ quan sát kết hợp với đàm thoại 50 Bƣớc 5: Cho trẻ trình bày kết quả thí nghiệm 51 Bƣớc 7: Kết hợp sử dụng một số trò chơi cho trẻ trải nghiệm 51 3 3 Mối liên hệ giữa các biện pháp 52 3 4 Thực nghiệm 53 3 4 1 Địa bàn thực nghiệm 53 3 4 2 Mục đích thực nghiệm 53 3 4 3 Nội dung thực nghiệm 53 3 4 4 Yêu cầu đối với thực nghiệm 54 3 4 5 Tiêu chí và thang đánh giá thực nghiệm 54 3 4 6 Mô tả thực nghiệm 55 3 4 7 1 Kết quả khảo trƣớc thực nghiệm của 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm 55 3 4 7 2 Kết quả khảo sát sau thực nghiệm của 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm 57 3 5 Kết luận chƣơng 3 59 Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 1 Kết luận 61 2 Kiến nghị 63 2 2 1 Đối với Bộ GD VÀ ĐT 63 2 2 2 Đối với nhà trƣờng 63 2 2 3 Đối với giáo viên 64 Phần 4 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 Phần 5 PHỤ LỤC 66 Giáo án đối chứng 1: Thí nghiệm tìm hiểu sự phát triển của cây 66 Giáo án đối chứng 2: Phân loại chất tan, chất không tan 69 Giáo án đối chứng 3: Khám phá về nƣớc 73 *Giáo án thực nghiệm 1: Thí nghiệm tìm hiểu sự phát triển của cây 75 * Giáo án thực nghiệm 2: Phân loại chất tan, chất không tan 78 * Giáo án thực nghiệm 3: Khám phá v ề nƣớ c 83 PHI ẾU TRƢNG CẦ U Ý KI Ế N C Ủ A GIÁO VIÊN M Ầ M NON 85 1 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Giáo dục mầm non là ngành học mở đầu t rong hệ thống giáo dục quốc dân , chiếm vị trí quan trọng Trong giáo dục mầm non có nhiệm vụ xây dựng những cơ sở ban đầu, đặt nền móng cho việc hình thành nhân cách con ngƣời Trẻ em là hạn h phúc của mọi gia đ ình , là tƣơng lai của cả dân tộc, việc bảo vệ c hăm sóc giáo dục trẻ không chỉ là trách nhiệm của mọi ngƣời và của toàn xã hội mà của cả nhân loại Việc giáo dục các cháu từ mầm non là vấn đề không thể thiếu vì đó là tiền đề cho sự phát triển sau này Theo nhiều chuyên gia kinh nghiệm cho rằng giáo dục trẻ bằng cách “Học mà chơi, chơi mà học” là phƣơng pháp dạy học hiểu quả nhất Vì n hu cầu tìm hiểu, khám phá về t hế giới xung quan h của trẻ đã xuất hiện ngay từ khi còn nhỏ Từ khi trẻ ra đời thì đã muốn ngắm nhìn xung quanh và nhu cầu khám phá hình thành Thông qua việc tổ chức cho trẻ đƣợc hoạt động khám phá không những trẻ đƣợc học mà còn đƣợc chơi , trẻ sẽ đƣợc phát triển toàn diệ n các mặt, nhân cách đƣợc hình thành v à phát triển Đặc biệt việc sử dụng các thí nghiệm đơn giản luôn tạo cho trẻ sự hứng thú, kích thích trẻ tích cực hoạt động, phát triển ở trẻ tính tò mò, ham hiểu biết , thích khám phá tìm tòi , phát triển óc quan sát ph án đoán và các năng lực hoạt động trí tuệ từ đó nâng cao hiệu quả của quá trình tìm hiểu môi trƣờng xung quanh Đồng thời thông qua các hoạt động khác nhau ở trƣờng mầm non giúp trẻ phát triển và hình thành các kỹ năng quan sát, tƣ duy, phân tích, tổng hợp, khái q uát Trong thực tế các giáo viên mầm non đã rất quan tâm, đã biết cách tổ chức cho trẻ tham gia vào các hoạt động khám phá và đạt đƣợc một số hiệu quả nhất định Đó là trẻ đã có những kiến thức hiểu biết về một số sự vật, hiện tƣợng xung quanh n hƣ biết gọi tên, đặc điểm, lợi ích của các sự vật hiện tƣợng thông qua đó cũng đã hình thành cho trẻ một số kỹ năng nhằm phát triển toàn diện cho trẻ V iệc thực hiện đổi mới phƣơng pháp giáo dục mầm non ngày càng giúp phát huy tính sáng tạo của giáo viên v à khuyến khích sự ham thích học hỏi của trẻ mầm non đã đặt ra những yêu cầu mới với giáo viên mầm non trong quá trình l ự a chọn và tổ chức các hoạt đ ộ ng khám phá khoa học của trẻ Thực tiển đổi mới giáo dục mầm non hiện nay cũng tồn tại một số vấn đề khác đó là giáo viên thƣờng rất ngại trong việc tổ chức hoạt động khám phá cho trẻ, nhiều giáo viên chỉ nghĩ đơn thuần các hoạt động khám phá chỉ tổ chức trong giờ hoạt động chung và rất khó khăn tìm các hoạt động phù hợp để trẻ tích cực khám phá và lĩnh hội kiến thúc Số lƣợng thí nghiệm chƣa nhiều, nội dung nghèo nàn ít hấp dẫn đối với trẻ, các thí nghiệm lại thiết kế sẵn mang nhiều tính khu ôn phép Giáo viên còn lúng túng trong việc thiết kế và sử dụng linh hoạt mang tính phát triển phù hợp với đặc điểm cá nhâ n trẻ và điều kiện thực tiễn của trƣờng lớp địa phƣơng Từ đó dẫn tới các kiến thức của trẻ nắm bắt đƣợc chƣa chắc chắn, trẻ hay quên, hay nhầm lẫn giữa các sự vật hiện tƣợng, các kỹ năng của trẻ chƣa đƣợc rèn luyện dẫn đến hiệu quả giáo dục chƣa cao Điều đó cũng có nghĩa là chúng ta chƣa hình thành đƣợc một thói quen chủ động, thích tự trải nghiệm, tự khám phá về thế giới xung quanh Vì vậy mà tôi đã quyết định chọn đ ề tài “ Biện pháp nâng cao nhận thức cho trẻ 5 - 6 tuổi về môi trường xung quanh thông qua một số thí nghiệm tại trường Mẫu giáo Phan Triêm – Điện Bàn ” 2 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đƣa ra một số biện pháp nhằm nâng cao nhận thức cho trẻ 5- 6 tuổi về môi trƣờng xung quanh thông qua một số thí nghiệm, hình thành và rèn luyện những kỹ n ăng cần thiết của môn học khám phá khoa học 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3 1 Đối tƣợng nghiên cứu Biện pháp nâng cao nhận thức cho trẻ 5 - 6 tuổi về môi trƣờng xung quanh thông qua một số thí nghiệm 3 2 Phạm vi nghiên cứu Nâng cao nhận thức cho trẻ 5- 6 tuổi về môi trƣờng xung quanh thông qua một số thí nghiệm với chủ đề “thực vật, hiện tƣợng tự nhiên và thiên nhiên vô sinh”tại trƣờng mẫu giáo Phan Triêm – Điện Bàn – Quảng Nam 4 Phƣơng pháp nghiên cứu 4 1 Phƣơng pháp lý luận: - T ìm hiểu sách báo, giáo trình, mạng internet 4 2 Phƣơng pháp thực tiễn - Phƣơng pháp quan sát Quan sát hoạt động giáo viên và trẻ 5- 6 tuổi thông qua quá trình hoạt động nhằm thu thập thông tin cho đề tài nghiên cứu tại trƣờng mẫu giáo Phan Triêm - Điện Bàn - Quảng Nam - Phƣơng pháp đàm thoại Trò chuyện, đàm thoại với các giáo viên giảng dạy tại lớp mẫu giáo lớn tại trƣờng mẫu giáo Phan Triêm - Điện Bàn - Quảng Nam - Phƣơng pháp điều tra Điều tra bằng phiếu hỏi thu thập thông tin, xử lý số liệu và lập bảng - Phƣơng pháp thực nghiệm Tiến hành thực nghiệm các biện pháp đã đề ra nhằm phát triển nhận thức cho trẻ 5 - 6 tuổi về môi trƣờng xung quanh thông qua một số thí nghiệm - Phƣơng pháp thống kê toán học Sử dụng một số công thức thống kê toán học để phân tích số liệu thu đƣợc 5 Lịch sử nghiên cứu Ngày nay, Nhà nƣớc rất quan tâm đến ngành giáo dục, đặc biệt là ngành giáo dục Mầm non và đƣợc Nhà nƣớc ta chú trọng đầu tƣ Trẻ em luôn đƣợc quan tâm hàng đầu, những gì liên quan đến trẻ em cũng đƣợc nhiều ngƣời đi sâu nghiên cứu nhằm tạo điều kiện cho trẻ phát triển toàn diện Với đề tài “ Biện pháp nâng cao nhận thức cho trẻ 5 - 6 tuổi về môi trƣờng xung quanh t hông qua một số thí nghiệm tại trƣờng mẫu giáo Phan Triêm - Điện Bàn- Quảng Nam ”của tôi thuộc lĩnh vực nghiên cứu kỹ năng hoạt động sƣ phạm Đây là một lĩnh vực cần thiết phải đƣợc sự quan tâm của các nhà giáo dục Các nhà triết học có nhiều quan điểm: J J Rutxo (1713- 1784) nhà triết học ngƣời Pháp Với ông, dạy học phải để “Trẻ tích cực dành lấy kiến thức bằng còn đƣờng tự tìm hiểu, tự khám phá, không nên học thuộc lòng mà phải sáng tạo Giáo dục không đƣợc áp đặt, ngƣời thầy phải đáp ứng mọi yêu cầu mong muốn của trẻ” K Đ Usinxki nhà giáo dục Xô Viết tiêu biểu của thế kỷ XVIII cũng có quan điểm “Khi cần dạy trẻ điều gì, chỉ cần cho trẻ tự quan sát, tự nêu lên ý kiến của mình, tƣởng tƣợng nhớ lại những gì quan sát đƣợc và rút ra kết luận là có hiệu quả nhất” C Mác (1818- 1883) nhà triết học ngƣời Đức, khi nghiên cứu về con ngƣời ông đã chỉ ra rằng “ Nhân cách của trẻ hình thành và phát triển khi trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động vào môi trƣờng xung quanh, đặc biệt là hoạt động nhận thức” J Dewey (1895- 1952) nhà giáo dục ngƣời Mỹ, là ngƣời đƣa ra nguyên tắc “ Chơi phải đƣợc tổ chức khắp mọi nơi, trẻ chơi va học qua các trò chơi” Ông chỉ ra “ Ngƣời giáo viên là ngƣời hƣớng dẫn trẻ và đáp ứng mọi yêu cầu của trẻ Còn trẻ phải tích cực trong mọi hoạt động của mình, là chủ thể nhận thức” Hay những cuốn sách giáo trình Trần Thị Thanh, Phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh , NXBGD 1999 Các câu nói hay tác phẩm trên đều đề cập đến nội dung và các phƣơng pháp nhằm hình thành và phát triển nâng cao nhận thức cho trẻ, đồng thời dựa vàobđặc điểm phát triển nhận thức và tâm sinh lý của trẻ Đây chính là cơ sở, là tiền đề cho các nhà khoa học sau này nghiên cứu, tìm tòi, khám phá về vấn đề nhận thức của trẻ Đối với đề tài này, chƣa có công trình nào đi sâu nghiên cứu về việc nâng cao nhận thức cho trẻ về môi trƣờng xung quanh thông qua một số thí nghiệm Nhận ra đƣợc vấn đề nhƣ vậy thì tôi quyết định tiến hành nghiên cứu đề tài “Biện pháp nâng cao nhận thức cho trẻ 5 - 6 tuổi về môi trƣờng xu ng quanh thông qua một số thí nghiệm tại trƣờng mẫu giáo Phan Triêm - Điện Bàn - Quảng Nam” giúp chúng ta có cái nhìn khái quát h ơn về vấn đề phát triển nhận thức cho trẻ MGL tại trƣờng mầm non 6 Đóng góp của đề tài Xây dựng đƣợc cơ sở thực tiễn, làm phong phú và đa dạng hơn cho vấn đề nghiên cứu Làm rõ đƣợc thực trạng của việc nâng cao nhận thức cho trẻ 5 - 6 tuổi về MTXQ thông q ua một số thí nghiệm tại trƣờng mẫu giáo Phan Triêm – Điện Bàn – Quảng Nam Đề tài đề xuất biện pháp nhằm nâng cao nhận thức của trẻ 5 - 6 tuổi về môi trƣờng xung quanh thông qua một số thí nghiệm nói chung và trẻ tại trƣờng mẫu giáo Phan Triêm – Điện Bàn – Quảng Nam 7 Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục thì đề tài gồm có 3 chƣơng Chƣơng 1: Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài Chƣơng 2: Thực trạng của việc nâng cao nhận thức cho trẻ 5 - 6 tuổi về môi trƣờng xung quanh thông qua một số thí nghiệm tại trƣờng mẫu giáo Phan Triêm- Điện Bàn - Quảng Nam Chƣơng 3: Một số biện pháp nâng cao nhận thức cho trẻ 5 - 6 tuổi về môi trƣơng xung quanh thông qua một số thí nghiệm tại trƣờng mẫu giáo Phan Triêm Điện Bàn - Quảng Nam P hần 2: NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1 1 Các khái niệm liên quan 1 1 1 Biện pháp Theo từ điển Tiếng Việt: Biện pháp là cách làm, cách giải quyết một vấn đề Biện pháp là đƣa ra những cách làm, cách giải quyết một vấn đề nào đó để thực hiện đƣợc mục tiêu và nhiệm vụ của vấn đề đó đƣa ra, nhƣng để thực hiện tốt mục tiêu và nhiệm vụ đó thì cần phải có những biện pháp phù hợp để giải quyết vấn đề cần giải quyết một cách có hiệu quả 1 1 2 Nâng cao Nâng cao là đƣa một cái gì đó đi lên mang ý nghĩa tích cực bằng cách học hỏi bạn bè, thấy cô và tất cả mọi thứ xung quanh để trao dồi thêm những kiến thức, rút ra đƣợc những điều cần thiết cho bản thân từ đó nhằm thực hiện mục tiêu nâng kiến thức, kỹ năng hiện tại của mình lên cao hơn và giỏi hơn 1 1 3 Nhận thức Theo quan điểm triết học Mác -Lênin , nhận thức đƣợc định nghĩa là quá trình phản ánh biện chứng hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con ngƣời, có tính tích cực, năng động, sáng tạo, trên cơ sở thực tiễn Theo "Từ điển Bách khoa Việt Nam", nhận thức là quá trình biện chứng của sự phản ánh thế giới khách quan trong ý thức con ngƣời, nhờ đó con ngƣời tƣ duy và kh ông ngừng tiến đến gần khách thể Nhận thức là khả năng tiếp thu những kiến thức, kỹ năng của ngƣời học trong cuộc sống nhằm tích lũy kinh nghệm cho mình 1 1 4 Biện pháp nâng cao nhận thức Để thực hiện một cách tốt nhất các mục tiêu và nhiệm vụ thì cần p hải có những biện pháp hữu hiệu, đề xuất tìm ra hƣớng đi đúng nhất, cách giải quyết công bằng từ đó những kiến thức, kỹ năng của ngƣời học đƣợc nâng cao hơn và nhận thức môi trƣờng xung quanh đƣợc mở rộng hơn 1 1 5 Môi trƣờng xung quanh Môi trƣờng xung quanh là tất cả những gì bao quanh chúng ta nhƣ tự nhiên, con ngƣời, các đồ vật Khái niệm này có thể nhìn nhận theo hai nghĩa Nghĩa rộng: MTXQ là tất cả sự vật , hiện tƣợng, con ngƣời có trong hành tinh mà chúng ta đang sống Nghĩa hẹp: MTXQ là những hoàn cảnh cụ thể ( các sự vật hiện tƣợng con ngƣời ) bao quanh một đối tƣợng có liên quan mật thiết với nó MTXQ bao gồm cả môi trƣờng tự nhiên và xã hội, các môi trƣờng có sự tác động qua lại lẫn nhau Môi trƣờng tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên nhƣ vật lý, hoá học, sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của con ngƣời, nhƣng cũng ít nhiều chịu tác động của con ngƣời Ðó là ánh sáng mặt trời, núi sông, biển cả, không khí, động, thực vật, đất, nƣớc Môi trƣờng tự nhiên cho ta không khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cấy, chăn nuôi, cung cấp cho con ngƣời các loại tài nguyên khoáng sản cần cho sản xuất, tiêu thụ và là nơi chứa đựng, đồng hoá các chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho cuộc sống con ngƣời thêm phong phú Môi trƣờng x ã hội là tổng thể các quan hệ giữa ngƣời với ngƣời Ðó là những luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ƣớc định ở các cấp khác nhau nhƣ: Liên Hợp Quốc, Hiệp hội các nƣớc, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ quan, làng xã, họ tộc, gia đình, tổ nhóm, các tổ chức tôn giáo, tổ chức đoàn thể, Môi trƣờng xã hội định hƣớng hoạt động của con ngƣời theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con ngƣời khác với các sinh vật khác Ngoài ra, ngƣời ta còn phân biệt khái niệm môi trƣờng nhân tạo, bao gồm tất cả các nhân tố do con ngƣời tạo nên, làm thành những tiện nghi trong cuộc sống, nhƣ ôtô, máy bay, nhà ở, công sở, các khu vực đô thị, công viên nhân tạo Môi trƣờng theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự nhiê n và xã hội cần thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con ngƣời, nhƣ tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nƣớc, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội 1 1 6 Thí nghiệm Thí nghiệm là d ùng thực hành mà thử một việc gì cho rõ: Thí nghiệm chƣơng trình học m ới Gây ra một hiện tƣợng theo qu y mô nhỏ để quan sát nhằm củng cố lý thuyết đã học hoặc kiểm nghiệm một điều mà giả thuyết đã dự đoán một cách có hệ thống và trên cơ sở lý luận Thí nghiệm là một bƣớc trong phƣơng pháp khoa học dùng để phân minh giữa mô hình khoa học hay giả thuyết Thí nghiệm cũng đƣợc sử dụng để kiểm tra tính chính xác của một lý thuyết hoặc một giả thuyết mới để ủng hộ chúng hay bác bỏ chúng Thí nghiệm hoặc kiểm nghiệm có thể đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp khoa học để trả lời một câu hỏi hoặc khảo sát vấn đề Trƣớc tiên đó là thực hiện quan sát Sau đó đặt ra câu hỏi , hoặc nảy sinh vấn đề Sau đó, giả thuyết đƣợc hình thành Tiếp đến thí nghiệm đƣợc đƣa ra để kiểm tra giả thuyết Kết quả thí nghiệm đƣợc phân tích, rồi vạch ra kết luận , đôi khi một lý thuyết đƣợc hình thành từ kết quả thí nghiệm và các kết quả đƣợc công bố trên các tạp chí nghiên cứu Thí nghiệm không phải là phƣơng pháp duy nhất mà các nhà khoa học sử dụng để kiểm tra giả thuyết Thí nghiệm thƣờng dựa vào quan sát mà các điều kiện có thể đƣợc kiểm soát và đi ều chỉnh bởi ngƣời làm thí nghiệm nhằm loại bỏ các yếu tố không liên quan, thƣờng thực hiện trong phòng thí nghiệm khoa học Thông tin về tự nhiên (bản chất) cũng đƣợc thu thập và kiểm tra giả thuyết trong các nghiên cứu quan sát ngoài thực tế, đó là những quan sát về các hiện tƣợng trong thiên nhiên, mà không bị kiểm soát bởi ngƣời làm thí nghiệm Tóm lại: Thí nghiệm là sự tổ chức các hoạt động tạo ra tìn h huống và sự quan sát của ngƣời học để đi tới kết luận nhất định 1 1 7 Thí nghiệm về môi trƣờng xung quanh Tất cả các hoạt động xung quanh chúng ta nhƣ: trong môi trƣờng tự nhiên và môi trƣờng xã hội đƣợc tổ chức cho trẻ dƣới mọi hình thức tạo điều kiện cho trẻ tự trải nghiệm , khám phá thông qua những hoạt động thí nghiệm bằng cách tạo ra tình huống để cho trẻ quan sát và phán đoán nhằm nâng cao nhận thức và phát triển cho trẻ một cách toàn diện * Biện pháp nâng cao nhận thức cho trẻ 5 - 6 tuổi về môi trường xung quanh thông qua một số thí nghiệm: là quá trình thực hiện một cách tốt nhất các biện pháp để nâng cao nhận thức, kỹ năng về môi trường xung quanh thông qua những hoạt động thí nghiệm 1 2 Đặc điểm phát triển nhận thức của trẻ 5 - 6 tuổi 1 2 1 Cảm giác - tri giác Ở lứa tuổi MG L 5 - 6 tuổi cùng với sự hoàn thiện của các giác quan thì hoạt động cảm nhận của trẻ tiếp tục đƣợc hoàn thiện, độ nhạy cảm của các giác quan đƣợc nâng cao, việc phân tích các thuộc tính của sự vật, hiện tƣợng xung quanh hiệu quả hơn trƣớc Hệ thống tín hiệu thứ hai tham gia tích cực hơn vào quá trình phân tích làm cho cảm giác trở nên chính xác, cụ thể hơn và đồng thời làm cho cảm giác có tính “tự giác” Cùng với cảm giác, tri giác của trẻ cũng phát triển mạnh Chính độ nhạy cảm c ao của các giác quan, cũng nhƣ sự phối hợp hoạt động hài hòa, linh hoạt, mềm dẻo của chúng giúp cho các quá trình nhận thức của trẻ diễn ra nhanh chóng và hiệu quả Trẻ MG 5 - 6 tuổi rất ham học hỏi, tìm tòi, thích quan sát, tìm hiểu thế giới xung quanh và đ ặc biệt hứng thú với việc khám phá những điều mới lạ Khi phạm vi tiếp xúc với thế giới xung quanh ngày càng đƣợc mở rộng thì vốn hiểu biết của trẻ càng đƣợc phong phú và sâu sắc hơn dẫn tới nhu cầu nhận thức ngày càng cao hơn Trẻ MG 5 - 6 tuổi không thỏa m ãn với những hiểu biết về bên ngoài của các sự vật hiện tƣợng xung quanh mà chúng bắt đầu muốn khám phá, muốn tìm kiếm những dấu hiệu, bản chất bên trong và mối liên hệ của các sự vật hiện tƣợng Nên nhờ đó, nhận thức của trẻ đƣợc kích thích, phát triển 1 2 2 Chú ý Ở lứa tuổi MG, chú ý không chủ định vẫn chiếm ƣu thế và đặc điểm này còn kéo dài tới tuổi MG lớn Trẻ thƣờng chú ý đến những đối tƣợng khi đối tƣợng đó gây ra một kích thích mạnh, hoặc một sự ngạc nhiên, nhất là tạo cho trẻ một sự hứng thú Tuy nhiên, đến giữa tuổi MG, cùng với sự phát triển của tính chủ định và ý thức thì khả năng chú ý của trẻ đã có sự thay đổi cơ bản: trẻ bắt đầu điều khiển chú ý của mình vào những đối tƣợng nhất định, tức chú ý có chủ định dần hình thành và phát triển mạnh Theo A V Đaparôjet: “Khả năng chú ý đó ở trẻ 5 - 6 tuổi có thể kéo dài từ 35 - 50 phút nếu đối tƣợng đó hấp dẫn, có nhiều thay đổi, kích thích đƣợc sự tò mò, ham hiểu biết của trẻ” Chú ý có chủ định đƣợc phát triển trong quá trình giáo dục Nó đƣợc hình thành và phát triển mạnh với những loại kích thích mới, một trong số đó là kích thích bởi ngôn ngữ nói tác động từ bên ngoài Trẻ MG 5 - 6 tuổi đặc biệt nhạy cảm với ngôn ngữ nói Trẻ hƣớng sự chú ý của mình tới những đặc điểm của lời nói nhƣ giọng điệu, ngữ điệu, cách phát âm… Giọng điệu có ý nghĩa kích thích sự chú ý ở độ chính xác, tỉ mỉ Trẻ nhận ra đƣợc thái độ, tình cảm (thiện cảm, thân thƣơng, trìu mến hay thờ ơ, lạnh lùng, bực bội…) của ngƣời lớn, bạn bè xung quanh Một biểu hiện phát triển mới nữa là trẻ có thể phân phối sự chú ý của mình ở nhiều đối tƣợng cùng lúc (từ 2 - 5 đối tƣợng) Tuy nhiên, khả năng phân phối sự chú ý này chƣa bền vững, dễ dao động, đặc biệt là trong những hoạt động quan sát qua tranh ảnh, mô hình Chú ý là một đặc điểm tâm lý vô cùng quan trọng đối với hoạt động trí tuệ của trẻ “Không chú ý vào một việc gì có chủ định hoặc không điều khiển đƣợc chú ý thì kết quả nhận thức sẽ hết sức hạn chế Vì vậy, khi tổ chức hoạt động trí tuệ cho trẻ, trƣớc hết cần giáo dục năng lực điều khiển chú ý, năng lực chú ý có chủ định bền vững” Cuối tuổi MG, việc rèn luyện chú ý có chủ định giúp trẻ chú ý vào những vấn đề trẻ không thật sự hứng thú sẽ rất cần thiết cho sự tiếp thu kiến thức của trẻ Nếu không chú ý có chủ định, trẻ sẽ không đặt cho mình nhiệm vụ chú ý cụ thể, sự nhận thức sẽ phân tán, trẻ không thể tiếp thu kiến thức một cách có hệ thống, đầy đủ Trong hoạt động học tập, để giải quyết các nhiệm vụ nhận thức, chú ý có chủ định giúp trẻ phát hiện nhanh vấn đề, từ đó kích thích hứng thú nhận thức của trẻ MG phát triển 1 2 3 Trí nhớ Trí nhớ của trẻ MG 5 - 6 tuổi phát triển mạnh song chủ yếu vẫn là trí nhớ không chủ định Trẻ thƣờng ghi nhớ chủ yếu những gì gây hứng thú hoặc gây ấn tƣợng mạnh cho trẻ Do đó, những sự vật hiện tƣợng nào gây chú ý cho trẻ nhiều hơn, trẻ tập trung chú ý quan sát, lắng nghe giải thích thì trẻ sẽ ghi nhớ cái đó kỹ hơn Bên cạnh đó, trí nhớ của trẻ MG 5 - 6 tuổi vẫn đặc trƣng bởi đặc điểm trí nhớ trực quan - hành động Để trẻ ghi nhớ tốt hơn, giáo viên mầm non cần phả i dùng nhiều loại học cụ trực quan, cho trẻ hành động với đồ vật, tổ chức quá trình ghi nhớ cho trẻ khoa học hơn Những công trình nghiên cứu của các nhà Tâm lý - giáo dục học cho thấy rằng, nếu nội dung ghi nhớ phù hợp với yêu cầu và hứng thú của trẻ, sử dụng đồ chơi, đồ dùng dạy học đẹp mắt, đúng chỗ, đúng lúc, kết hợp với lời nói có diễn cảm, tổ chức cho trẻ đƣợc tiếp xúc trực tiếp với đồ chơi, đồ vật, với các sự vật hiện tƣợng thì sẽ tạo cho trẻ những cảm xúc mạnh mẽ, ấn tƣợng sâu sắc, làm cho trẻ nhớ lâu hơn, đầy đủ và chi tiết hơn Ngoài ra, cuối tuổi MG bắt đầu hình thành trí nhớ lôgic Trẻ ghi nhớ cái gì đó có ý nghĩa tốt hơn những cái không có ý nghĩa và vì thế trẻ MG lớn không phải chỉ có ghi nhớ máy móc mà còn có khả năng ghi nhớ ý nghĩa Đến giai đoạn này thì trí nhớ có chủ định đƣợc phát triển trên nền tảng vững chắc hơn Từ chỗ trẻ chƣa biết đặt một nhiệm vụ ghi nhớ nào cả, dần chuyển sang ghi nhớ có chủ định, có mục đích 1 2 4 Tƣ duy Cùng với sự mở rộng phạm vi hiểu biết của mình, trong hoạt động trí tuệ của trẻ MG lớn có sự thay đổi, tƣ duy trực quan hình tƣợng của trẻ phát triển mạnh và chiếm ƣu thế Đây là loại tƣ duy, trong đó nhiệm vụ nhận thức đƣợc thực hiện bằng các thao tác tƣ duy với các hình ảnh, biểu tƣợng ở trong đầu Nhờ kiểu tƣ duy này, trẻ có thể lĩnh hội đƣợc những khái niệm đơn giản, những thao tác lôgic đơn giản bằng hình ảnh Nhƣng trong thực tế, những thuộc tính bản chất của sự vật, hiện tƣợng mà trẻ cần tìm hiểu lại bị che giấu không thể hình dung đƣợc bằng hình ảnh Loại tƣ duy này không đáp ứng đƣợc nhu cầu nhận thức đang phát triển mạnh mẽ ở trẻ Cho nên, ở cuối tuổi MG lớn xuất hiện kiểu tƣ duy trực quan sơ đồ Đây chính là một dạng của tƣ duy trực quan - hình tƣợng nhƣng ở mức độ cao hơn Ở đây, hình tƣợng không còn là hình ảnh thực của sự vật mà đã đƣợc giảm bớt những chi tiết mang tính cụ thể (trừu tƣợng hóa), chỉ giữ lại những nét chủ yếu mang tính khái quát Kiểu tƣ duy này giúp trẻ phản ánh mối liên hệ giữa hình ảnh sự vật và sự tồn tại khách quan của sự vật trong không gian, tạo cho trẻ khả năng phản ánh mối liên hệ tồn tại khách quan, không bị phụ thuộc vào hành động hay ý muốn chủ quan của trẻ Chính sự phản ánh những mối liên hệ khách quan này là điều kiện cần thiết để trẻ lĩnh hội tri thức vƣợt ra ngoài khuôn khổ của việc tìm hiểu từng sự vật riêng lẻ để đạt tới tri thức khái quát Trẻ 5 - 6 tuổi có khả năng hiểu một cách dễ dàng và nhanh chóng khi nhìn sơ đồ, biết cách biểu diễn sơ đồ và sử dụng có kết quả những sơ đồ đó để tìm hiểu sự vật Tƣ duy trực quan sơ đồ giúp trẻ lĩnh hội những tri thức mang tính khái quát và đây chính là một bƣớc phát triển đáng kể trong tƣ duy của trẻ 5 - 6 tuổi Đặc biệt, ở cuối tuổi MG lớn đã có mầm mống của tƣ duy lôgic, do đó trẻ có thể lĩnh hội đƣợc những khái niệm khoa học đơn giản (tiền khoa học) 1 2 5 Xúc cảm, tình cảm Có sự thay đổi cơ bản trong quan hệ giữa trẻ với bạn bè, trẻ đã biết đánh giá nhóm bạn bè qua sự giúp đỡ, hợp tác trong học tập, vui chơi, chia sẻ những suy nghĩ, tình cảm, xuất hiện tình bạn Kinh nghiệm xã hội của trẻ rất nhiều, trẻ biết thực hiện nghĩa vụ của mình, hiểu đƣợc ý nghĩa của lao động, có ý thức với hành động văn hóa và hành vi văn minh trong cuộc sống Ở lứa tuổi này có nhiều thông tin về một số sự vật, hiện tƣợng nào đó nhƣng chƣa có hiểu biết một cách sâu sắc và đầy đủ về sự vật, hiện tƣợng đó Có thể tự tạo ra các thí nghiệm để xem việc gì sẽ xảy ra và nghĩ ra lời giải thích cho những gì trẻ quan sát đƣợc, phát triển k hả năng sử dụng suy luận lô-gic và trừu tƣợng Có thể làm một số thí ngh iệm do cô hƣớng dẫn và có thể giải thích theo nhiều cách khác nhau Thƣờng dành nhiều thời gian và chú ý hơn vào các hoạt động mà trẻ thích Thích chơi theo nhóm 5 – 6 trẻ và thích trao đổi trong nhóm nhỏ Có thể nắm bắt các khái niệm trừu tƣợng nhƣng trẻ vẫn cần các sự việc có thực để giải thích các khái niệm đó Thích vẽ và viết để ghi lại các sự việc 1 3 Nội dung cho trẻ 5 - 6 tuổi khám phá môi trƣờng xung quanh 1 3 1 Chủ đề bản thân Tiếp tục nhận biết nhân tính, sự phù hợp của cách ăn mặc và các hoạt động với giới tính, đặc điểm của các bộ phận, các giác quan và cách giữ gìn bảo vệ chúng Tiếp tục nhận xét sự phù hợp của cấu tạo các bộ phận với chức năng của chúng Dạy trẻ nhận biết tình cảm, suy nghĩ, kỹ năng hành động của mình; dạy trẻ có thái độ đồng cảm với ngƣời khuyết tật Hình thành phẩm chất, năng lực đặc biệt của con ngƣời đó là sự suy nghĩ, sáng tạo 1 3 2 Gia đình Biết gia đình chỉ nên có từ 1 đến 2 con để bố mẹ đỡ vất vả và có thời gian chăm sóc, dạy dỗ con cái Cho trẻ biết mối quan hệ họ hàng của những ngƣời cùng chung huyết thống giáo dục trẻ tình cảm, nghĩa vụ đối với gia đình, họ hàng 1 3 3 Trƣờng mầm non Cho trẻ làm quen với trƣờng tiểu học: Cơ sở vật chất, hoaatj động của giáo viên và học sinh ở trƣờng tiểu học, đồ dùng của học sinh tiểu học, giáo dục trẻ yêu quý trƣờng tiểu học và có ham thích đi học 1 3 4 Nghề nghiệp Dạy trẻ biết tên, các dấu hiệu đặc trƣng: trang phục, nơi làm việc, công việc, thái độ nơi làm việc, dụng cụ, thái độ làm việc, sản phẩm, ý nghĩa xã hội của một số nghề nghiệp phổ biến trong xã hội Cho trẻ biết sự hình thành các nghề trong xã hội; mối quan hệ giữa các nghề thông qua công việc, dụng cụ, sản phẩm của nghề đó, các chuyên khoa khác, các thiết bị dụng cụ Dạy trẻ phân nhóm dụng cụ, sản phẩm theo nghề Có ý thức trân trọng sản phẩm lao động của các nghề và có ƣớc mơ về ngành nghề nào đó 1 3 5 Quê hƣơng, đất nƣớc, Bác Hồ Tiếp tục cho trẻ nhận biết về các công trình công cộng ở địa phƣơng ( huyện, thành phố, tỉnh), biết các ngành nghề truyền thống của địa phƣơng, biết đƣợc các di tích lịch sử, các danh lam thắng cảnh của quê hƣơng đất nƣớc Dạy trẻ biết đƣợc các vị trí của đất nƣớc Việt Nam trên bản đồ, thủ đô, các thành phố lớn và các công trình văn hóa Cho trẻ biết một số biểu tƣợng của đất nƣớc mình nhƣ: Quốc kỳ, quốc ca, quốc huy, dạy trẻ biết đƣợc các loài động thực vật đặt trƣng của đất nƣớc; cho trẻ tiếp xúc với các thể loại văn hóa dân gian truyền thống, các công trình hội họa, kiến trúc nổi tiếng, các trò chơi dân gian Cho trẻ nhận biết tên các nhà văn, thơ, họa sĩ, nhạc sĩ nổi tiếng, những anh hùng dân tộc xƣa nay Cho trẻ biết phẩm chất đặc trƣng của dân tộc Việt Nam là cần cù, gan dạ, dũng cảm, biết một vài dân tộc anh em sống cùng lãnh thổ Cho trẻ biết Bác Hồ là ai, ngày sinh, nơi làm việc của Bác Cho trẻ biết khi còn sống Bác đã làm rất nhiều công việc lãnh đạo nhân dân chiến đấu, sản xuất, xây dựng đất nƣớc Bác yêu thƣơng trẻ em, quan tâm đến các cụ già, các chú bộ độiở ngoài mặt trận và Bác rất yêu thiên nhiên Cho trẻ đọc thơ, kể chuyện, múa hát về đề tài Bác Hồ, giáo dục trẻ có lòng kính yêu Bác Hồ, phấn đấu làm nhiều việc tốt 1 3 6 Các hành tinh và các dân tộc trên trái đất Cho trẻ làm quen với “khái niệm” trái đất, biết trái đất tròn, cho trẻ tiếp xúc với quả địa cầu và bản đồ tự nhiên Cho trẻ biết các màu cơ bản trên bản dồ, các đại dƣơng, châu lục trên trái đất Biết trái đất quay trong mối quan hệ với mặt trời từ đó có ngày có đêm, có mùa lạnh, có mùa nóng Cho trẻ biết trên hành tinh có nhiều chủng ngƣời khác nhau về màu da, mái tóc, màu mắt; sự giống nhau về cấu tạo cơ thể, tình cảm, suy nghĩ và óc sáng tạo Giáo dục trẻ thái độ tôn trọng quốc gia đó Cho trẻ biết một số quốc gia gần gũi, thân thiện, sự khác nhau của các quốc gia và mối quan hệ của các quốc gia đó 1 3 7 Đồ vật Tiếp tục dạy trẻ nhận biết đặc điểm đặc trƣng của đồ dùng đồ chơi và một số dụng cụ lao động, nhận biết sự phong phú, đa dạng của chúng, mối quan hệ giữa cấu tạo và cánh sử dụng Dạy trẻ biết tính chất của chất liệu đồ vật Tìm các phƣơng án sử dụng khác nhau của đồ chơi Cho trẻ biết quá khứ, hiện tại, tƣơng lai của một số đồ dùng Cho trẻ so sánh điểm khác và giống nhau của 2 hoặc nhiều đồ dùng đồ chơi, phân chúng về theo nhóm và cung cấp cho trẻ từ mang tính khái quát 1 3 8 Các phƣơng tiện giao thông T iếp tục dạy trẻ nhận biết đặc điểm các phƣơng tiện giao thông, biết tên bến đỗ, ngƣời điều khiển phƣơng tiện giao thông Dạy trẻ so sánh đặc điểm khác và giống nhau của 2 hay nhiều loại phƣơng tiện giao th ông, phân nhóm theo nơi hoạt động, số lƣợng bánh, cách điều khiển, công dụng Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo quản 1 3 9 Động vật Tiếp tục cho trẻ nhận biết đặc điểm đặc trƣng của các loài động vật phổ biến Dạy trẻ khám phá mối liên hệ giữa cấu tạo của động vật với vận động, cách kiếm ăn, môi trƣờng sống; mối liên hệ giữa động vật với nhau và với con ngƣời; sự phát triển và trƣởng thành của một số loài động vật Cho trẻ biết động vật sống khắp nơi trên trái đất; các loài động vật đặc trƣng cho từng vùng miền Biết đƣợc nhu cầu và tình cảm của chúng Cho t rẻ so sánh điểm khác và giống nhau của 2 hoặc nhiều con vật cùng loài, khác loài Phân nhóm động vật theo dấu hiệu đặc trƣng: thức ăn, sinh sản, môi trƣờng sống, cấu tạo ngoài Giáo dục trẻ ý thức chăm sóc, bảo vệ loại động vật gần gũi 1 3 10 Thực vật Tiếp tục cho trẻ khám phá đặc điểm đặc, dấu hiệu đặc trƣng của các loạ i thực vật, sự phong phú, đa dạng, mối quan hệ giữa thực vật với các điều kiện môi trƣờng với động vật và con ngƣời, sự sinh trƣởng ( bằng cành, rễ, lá, hạt, cành), sự phát triển thay đổi của thực vật theo mùa, quy trình trồng, chăm sóc, bảo vệ cây Cho trẻ biết có nhiều loại cây sinh sống ở nhiều vùng miền, giải thích sự thích nghi của thực vật với khí hậu, môi trƣờng sống Cho trẻ so sánh điểm khác và gióng nhau của 2 hoặc nhiều đối tƣợ ng Phân nhóm cây, rau, hoa, quả theo một số dấu hiệu Có ý thức giữ gìn, chăm sóc, bảo vệ các loài thực vật 1 3 11 Thiên nhiên vô sinh Tiếp tục cho trẻ khám phá một số đặc điểm, tính chất của mốt số nguyên liệu thiên nhiên vô sinh nhƣ đất, nƣớc, cát, sỏi, đá, không khí, ánh sáng Dạy trẻ so sánh đặc điểm khác và giống nhau của 2 hay nhiều loại nguyên liệu Cho trẻ trải nghiệm, khám phá, tìm hiểu mối quan hệ và phụ thuộc lẫn nhau giữa thiên nhiên vô sinh với nhau, với tác động của con ngƣời và môi trƣờng 1 3 12 Các hiện tƣợng thiên nhiên Tiếp tục tìm hiểu đặc điểm, dấu hiệu rõ nét của các hiện tƣợng thiên nhiên phổ biến ở Việt Nam và trên thế giới Trẻ biết phân nhóm các hiện tƣợng thiên nhiên và thời tiết theo mùa Biết các hiện tƣợng thời tiết phổ biến một số vùng miền ở Việt Nam và trên Thế giới Cho trẻ khám phá mối quan hệ của thời tiết, các hiên tƣợng thiên nhiên đến các hoạt động con ngƣời Giáo dục trẻ sinh hoạt phù hợp với thời tiết, khí hậu, mùa 1 4 Các loại thí nghiệm về môi trƣờng xung quan h 1 4 1 Thí nghiệm với thực vật Đối tƣợng của thí nghiệm sẽ là thực vật nhƣ hạt, cây, rễ, các loại lá Loại TN này sẽ tìm hiểu về những yếu tố liên quan đến thực vật nhƣ thức ăn, môi trƣờng sống, quá trình phát triển và mối quan hệ của thực vật TN thƣờ ng đƣợc thực hiện để trả lời những câu hỏi: Hạt này có nảy mầm thành cây đƣợc không? Hạt này nảy mầm nhƣ thế nào? Hạt nào nảy mầm đƣợc, hạt nào không nảy mầm đƣợc? Hoa có hút nƣớc không? Vì sao hoa héo? Vì sao hoa tƣơi? Cành cây, lá cây có nảy mầm không? C ây có cần nƣớc, không khí, ánh sáng hay không? Cây này có sống đƣợc ở trên cạn, dƣới nƣớc không? 1 4 2 Thí nghiệm với động vật Đối tƣợng của TN sẽ là những loài động vật, bao gồm động vật sống dƣới nƣớc, động vật sống trê n cạn … Loại TN này cũng sẽ tìm hiể u về các yếu tố nhƣ thức ăn, môi trƣờng sống, thói quen sinh hoạt, quá trình sinh sản, sinh trƣởng… TN đƣợc thực hiện để trả lời hoặc giải thích những câu hỏi nhƣ: Con này thích ăn gì nhất? Con này phản ứng với âm thanh, ánh sáng nhƣ thế nào? Con này dùng gì để bay, bơi, chạy? Con này sinh ra và lớn lên nhƣ thế nào? Con này có sống đƣợc trên cạn, dƣới nƣớc không? Các con vật có cần thức ăn, nƣớc uống, không khí không? Tuy nhiên, khi sử dụng động vật để tiến hành các TN thì rất khó để kiểm soát diễn biến có thể xảy ra, nhiều khi là gây nguy hiểm đến bản thân trẻ hoặc TN sẽ làm ảnh hƣởng xấu đến đối tƣợng đƣợc lựa chọn, liên quan đến vấn đề đạo đức Do đó, TN này thƣờng ít đƣợc sử dụng 1 4 3 Thí nghiệm với nguyên vật liệu, thiên nhiên vô sinh Đối tƣợng của T N sẽ là những gì liên quan đến thiên nhiên vô sinh nhƣ: Nƣớc, ánh sáng, gió, cát… Cụ thể: Với nƣớc (nƣớc trong suốt, nƣớc chuyển màu, chuyển mùi, chuyển vị, nƣớc có thể hòa tan, không hòa tan các chất, nƣớc bốc hơi, nƣớc đóng băng…); với không khí (không k hí có ở khắp nơi, không khí có trọng lƣợng, không khí cần cho sự cháy; với gió (gió đến từ đâu…); với ánh sáng, với các vật chất khác có ở xung quanh Đây là loại TN đƣợc xem là phong phú nhất trong các loại còn lại vì đối tƣợng TN rất đa dạng với nhiều đặ c điểm, tính chất khác nhau 1 4 4 Thí nghiệm với các đồ vật Đối tƣợng của TN sẽ là các đồ vật: Đồ vật làm bằng kim loại, đồ vật làm bằng thủy tinh, sứ… Loại TN này sẽ tìm hiểu về các đặc điểm của đồ vật nhƣ kích thƣớc, màu sắc, hình dáng, chất liệu…TN đƣ ợc thực hiện để trả lời các câu hỏi nhƣ: Vật nào chìm, vật nào nổi? Các vật chìm nhƣ thế nào? Vật nào trong suốt? Vật nào đựng đƣợc nƣớc? Vật nào tạo ra gió? Giấy và vải có gì khác nhau? v v… 1 5 Qúa trình nhận thức của trẻ mẫu giáo nói chung và trẻ 5 - 6 v ề môi trƣờng xung quanh Trẻ học qua việc sử dụng các giác quan: Khi trẻ sinh ra trẻ chƣa có biểu tƣợng về thế giới khách quan Trẻ nhận thức thế giới chủ yếu thông qua những tiếp xúc trực tiếp với các sự vật, hiện tƣợng xung quanh bằng các cảm giác và tri giác Sử dụng tri giác trẻ có thể hiểu biết về hình dáng, màu sắc, cấu tạo bên ngoài của sự vật, hiện tƣợng Sử dụng xúc giác trẻ cảm nhận về độ cứng, độ nhẵn Thính giác giúp trẻ hiểu biết về tiếng kêu của các con vật, tiếng nƣớc chảy, tiếng gió thổi, tiếng mƣa rơi Khứu giác và vị giác giúp trẻ phân biệt mùi, vị trí của các sự vật, hiện tƣợng Trẻ học bằng thử nghiệm, thí nghiệm và thực hành: trong thế giới khách quan có những lĩnh vực kiến thức mà không thể nhận biết bằng quan sát tông thƣờng Để có thể nhận biết đƣợc các dấu hiệu đặc trƣng nhƣng không biểu hiện rõ nét, các mối quan hệ và sự phụ thuộc lẫn nhau về các sự vật hiện tƣợng một cách nhanh nhất và chính xác nhất đối với trẻ là thí nghiệm, thực nghiệm Trẻ học qua các trò chơi: “ Chơi mà học, học mà chơi” là phƣơng châm chủ yếu cuả trẻ mầm non Thông qua các trò chơi học tập, xây dựng và vận động trẻ khám phá các sự vật hiện tƣợng đa dạng ở xung quanh, chức năng và tính chất của chúng Trong trò chơi đóng va theo chủ đề, trẻ khám phá các mối quan hệ giữa con ngƣời và thế giới khách quan, giữa con ngƣời với con ngƣời Trẻ học cách giao tiếp với mọi ngƣời xung quanh, học cách thể hiện tình cảm, thái độ với thiên nhiên và xã hội Học qua vui chơi là phƣơng thức học hiệu quả và phù hợp với trẻ mầm non vì vui chơi là hoạt động chủ đạo ở lứa tuổi này Trẻ học qua tƣơng tác, chia sẻ kinh nghiệm với cô giáo, bạn bè và mọi ngƣời xung quanh: Trong quá trình học trẻ đƣợc nói ra, chia sẻ những hiểu biết của mình với cô giáo, bạn bè, đồng thời trẻ có thể nêu thắc mắc, đặt câu hỏi để nghe thông tin từ ngƣời khác Trẻ học qua tƣ duy suy luân để giải hích các hiện tƣợng, để đƣa ra cách giải quyết phù hợp, kịp thời những tình huống đa dạng xảy ra trong cuộc sống Tr ẻ cần phải huy động vốn kiến thức, kinh nghiệm có sẵn để phán đoán, suy luận Những kết luận, nhận định của trẻ nêu ra có thể hoàn toàn chƣa chính xác, còn rất ngây thơ, ngộ nghĩnh Đôi khi trẻ còn lẫn lộn những thuộc tính bản chất của sự vật hiện tƣợng cùng với sự phát triển tƣ duy, những suy l uận của trẻ ngày càng trở nên chính xác hơn và hợp lý hơn Trẻ tập trung chú ý, ghi nhớ và tái hiện các sự vật, hiện tƣợng xung quanh Khi có hứng thú và trải nghiệm phù hợp trẻ cần đƣợc tiếp xúc với các đối tƣợng đa dạng, sinh động, hấp dẫn đồng thời trẻ cần sự hiểu biết, tôn trọng, khích lệ, ủng hộ từ phía bạn bè, cô giáo và mọi ngƣời xung quanh 1 6 Vai trò của thí nghiệm đối với việc nâng cao nhận thức cho trẻ 5 - 6 tuổi về môi trƣờng xung quanh Khi nói đến trẻ mầm non không ai không biết trẻ ở lứa tuổi này rất thích tìm hiểu, khám phá môi trƣờng xung quanh bởi thế giới xung quanh thật bao la rộng lớn, có biết bao điều mới lạ hấp dẫn, và còn có bao lạ lẫm khó hiểu, trẻ tò mò muốn biết, muốn đƣợc khám phá Khám phá khoa học mang lại nguồn biểu tƣợng vô cùng phong phú, đa dạng, sinh động, đầy hấp dẫn với trẻ thơ, từ môi trƣờng tự nhiên ( cỏ cây, hoa lá, chim muông ) và trẻ hiểu biết về chính bản thân mình, vì thế trẻ luôn có niềm khao khát khám phá, tìm hiểu về chúng Khám phá khoa học đòi hỏi trẻ phải sử dụng tích cực các giác quan chính vì vậy sẽ phát triển ở trẻ năng lực quan sát, khả năng phân tích, so sánh, tổng hợp nhờ vậy khả năng cảm nhận của trẻ sẽ nhanh nhạy, chính xác, những biểu tƣợng, kết quả trẻ thu nhận đƣợc trở nên cụ thể, sinh động và hấp dẫn hơn Qua những thí nghiệm nhỏ trẻ đƣợc tự mình thực hiện trong độ tuổi mầm non sẽ hình thành ở trẻ những biểu tƣợng về thiên nhiên chính là cơ sở khoa học sau này của trẻ V iệc sử dụng các thí nghiệm đơn giản luôn tạo cho trẻ sự thu hút, kích thích tr ẻ tích cực hoạt động, phát triển ở trẻ tính tò mò, ham hiểu biết, kích thích khám phá, tìm tòi, phát triển óc quan sát, phán đoán và các năng lực hoạt động trí tuệ,từ đó mà nâng cao hiệu quả của quá trình tìm hiểu MTXQ Từ những sự vật, hiện tƣợng quen thuộ c trong tự nhiên, mà chúng ta có thể tiến hành các thí nghiệm nhỏ, những trò chơi khoa học vui Qua đó, trẻ mầm non bắt đầu đƣợc tìm hiểu những điều kì thú trong thế giới xu ng quanh, đƣợc tận mắt nhìn thấy những biến hóa của sự vật hiện tƣợng mà có lẽ tƣởn g chừng chỉ có trong những câu chuyện cổ tích Hơn thế, nhờ những thí nghiệm có tính chứng minh này, chúng ta có thể áp dụng vào trong giảng dạy để giải thích cho trẻ một cách rõ ràng và thuyết phục về các đặc tính của các sự vật, hiện tƣợng trong thiên nh iên Thông qua việc cho trẻ làm các thí nghiệm, đòi hỏi trẻ phải sử dụng tích cực các giác quan Chính vì vậy sẽ phát triển ở trẻ năng lực quan sát, khả năng phân tích, so sánh, tổng hợp, nhờ vậy khả năng cảm nhận của trẻ nhanh nhạy chính xác, những biểu t ƣợng kết quả trẻ thu nhận đƣợc trở nên cụ thể và sinh động hẫp dẫn hơn Thí nghiệm có vai trò quan trọng trong nghiên cứu khoa học và trong quá trình dạy học Thí nghiệm là cầu n ối giữa lí luận và thực tiễn, biến những cái tƣởng chừng nhƣ không thể trở thà nh cái có thể Nhiều thí nghiệm rất gần gũi với đời sống, đã đƣợc con ngƣời vận dụng trong cuộc sống, làm phong phú đời sống của mình Nhận biết đƣợc rằng vật chất có thể bị thay đổi dƣới những sự tác động nhƣ đun nóng, làm lạnh, trộn hay uốn cong Tuy nhi ên không phải tất cả các loại vật liệu đều thay đổi dƣới các tác động theo một cách giống nhau Thí nghiệm giúp trẻ rèn luyện các kĩ năng thực hành, các thao tác tiến hành thí nghiệm Từ đó mà hình thành ở trẻ các năng lực quan sát, khả năng tƣ duy trừu tƣ ợng, khả năng phán đoán, khả năng thực hành nhóm Trẻ trở nên năng động, độc lập, tích cực Hình thành ở trẻ những đức tính cần thiết của ngƣời lao động mới cẩn thận, kiên trì, khoa học, nhanh nhẹn và có kỉ luật Trong khi thí nghiệm, trẻ phải tập trung ch ú ý vào đối tƣợng không ngừng quan sát để khám phá ra những cái chƣa biết, trẻ tò mò muốn biết sự thay đổi, biến mất hay xuất hiện của một sự vật, hiện tƣợng Chính những điều đó mà tính tƣ duy trừu tƣợng, khả năng quan sát, so sánh đối chiếu, phán đoán củ a trẻ đƣợc phát triển, trẻ thỏa mãn trí tò mò ham hiểu biết Chẳng hạn: Bắt đầu khám phá những nguồn phát ra âm thanh, ánh sáng cũng nhƣ là tính chất của chúng Ví dụ trẻ có thể xác định cái gì đã gây ra tiếng động bên hàng xóm hay lớp học đƣợc chiếu sáng nhƣ thế nào Trẻ còn có thể thử nghiệm thay đổi vị trí của những nguồn đã tạo ra âm thanh, ánh sáng đó để tìm hiểu sự thay đổi Biết nhiều hơn về nƣớc cùng với đặc tính của nƣớc dựa trên chính những kinh nghiệm của trẻ Ví dụ nhƣ trẻ sẽ nhận ra sự thay đổi của dòng nƣớc, để ý tới hình dạng, kích thƣớc của những giọt nƣớc, nhận biết một vật sẽ nổi hay chìm Ngoài ra trẻ còn biết nƣớc có thể đông cứng thành đá hay đá cũng có thể tan chảy thành nƣớc Trong khi trả lời câu hỏi của cô hay khi thảo luận nhóm để t ìm ra kết quả thí nghiệm trẻ phải sử dụng từ ngữ khoa học, chính xác, phải diễn giải sao cho câu nói trở nên mạch lạc, rõ ràng 1 6 Kết luận chƣơng 1 Phát triển nhận thức, đặc biệt là hình thành thái độ nhận thức và kĩ năng nhận thức cho trẻ là một nhiệm vụ của giáo dục mầm non (GDMN) nhằm hình thành nền tảng cho việc học tập của trẻ trong tƣơng lai Sự phát triển của trẻ về trí tuệ và sự gia tăng về khối lƣợng tri thức, sự phong phú đa dạng của các nhu cầu, hứng thú nhận thức hiện nay đã đặt ra những yêu cầu mới cho ngƣời lớn trong việc nuôi dạy và chăm sóc trẻ Đặc biệt nhu cầu nhận thức và phản ánh thế giới xung quanh của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi rất lớn Qua chƣơng này, tôi đã giải thích đƣợc các khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Đồng thời, tôi cũng đã tìm hiểu đặc điểm nhận thức của trẻ 5 - 6 tuổi về MTXQ, các loại thí nghiệm về MTXQ cũng nhƣ nội dung , nhiệm vụ Ngoài ra, chúng tôi tìm hiểu vai trò của thí nghiệm đối với việc nâng cao nhận thức cho trẻ 5 - 6 tuổi về môi trƣờng xung quanh thông qua một số thí nghiệm tại trƣờng Các vấn đề đƣợc đặt ra ở trên chính là những cơ sở, nền tảng để tôi nghiên cứu thực trạng và đề xuất đúng biện pháp cho đề tài mà tôi nghiên cứu CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG CỦA VIỆC NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO T RẺ 5 -6 TUỔI VỀ MÔI TRƢỜNG XUNG QUANH THÔNG QUA MỘT SỐ THÍ NGHIỆM TẠI TRƢỜNG MẪU GIÁO PHAN TRIÊM –ĐIỆN BÀN - QUẢNG NAM 2 1 Vài nét về trƣờng mẫu giáo Phan Triêm - Điện Bàn - Quảng Nam 2 1 1 Cơ sở vật chất, trang thiết bị Trƣờng Mẫu giáo Phan Triêm đƣợc thành lập năm 1976, mang tên là trƣờng Mẫu giáo Điện Quang Năm 2002 chuyển đổi thành Trƣờng Mẫu giáo bán công Điện Quang theo Quyết định số 561/QĐ - UB, ngày 29 tháng 7 năm 2002 của Uỷ ban nhân dân huyện Điện Bàn Năm 2004 trƣờng đƣợc chuyển đổi thành Trƣờng Mẫu giáo bán công Phan Triêm theo Quyết định số 913/QĐ -UBND, ngày 14 tháng 10 năm 2004 của UBND huyện Điện Bàn Năm 2010 đến nay trƣờng đƣợc mang tên Trƣờng Mẫu giáo Phan Triêm theo Quyết định số 2548/QĐ - UBND do Chủ tịch UBND huyện Điện Bàn ký ngày 31 thang 8 năm 2010 Khuôn viên trƣờng có tổng diện tích 4 948 m 2 , trƣờng có 10 phòng học , 3 phòng hiệu bộ, 2 bếp ăn, 2 phòng âm nhạc, 1 hội trƣờng, 8 phòng chức năng khác Tất cả các phòng đều có đủ tất cả các thiết bị quy định, công trình vệ sinh có 14 cái đạt yêu cầu Trƣờng có 2 nhà để xe, nhà vệ sinh riêng biệt cho cán bộ, giáo viên, nhân viên( CB, GV, NV) Danh hiệu thi đua của trƣờng đạt đƣợc qua các năm: + Chi bộ Đảng: 5 năm liền đạt chi bộ trong sạch vững mạnh + Danh hiệu trƣờng đã đƣợc công nhận: Trƣờng đã đạt trƣờng chuẩn Quốc gia mức độ II, đạt trƣờng tiên tiến, tiên tiến xuất sắc + Cơ quan có đời sống văn hóa tốt: Nhiều năm liền: Trƣờng đạt chuẩn “ Đơn vị cơ sở có đời sống văn hóa tốt” do Uỷ Ban nhân dân huyện Điện Bàn công nhận và trao bằng khen, đƣợc ban chỉ đạo phong trào xây dựng cơ quan, đơn vị đạt chuẩn có văn hóa tỉnh Quảng Nam tặng Bằng khen, đã có thành tích xuất sắc trong phong trào xây dựng “ Đơn vị đạt chuẩn văn hóa” + Danh hiệu Công đoàn nhà trƣờng: nhiều năm liền đạt danh hiệu “ Công đòan vững mạnh xuất sắc” và đƣợc Liên Đoàn Lao động tỉnh Quảng Nam tặng bằng khen 2 1 2 Tình hình đội ngũ giáo viên - Tổng số trẻ CBGVNV trong trƣờng có: 32 ngƣời Trong đó: - Cán bộ quản lý 03 ngƣời - Giáo viên: 19 ngƣời - Nhân viên : 10 ngƣời(05 nhân viên HĐNH)
NỘI DUNG
1.1 Các khái niệm liên quan
Theo từ điển Tiếng Việt: Biện pháp là cách làm, cách giải quyết một vấn đề Biện pháp là đƣa ra những cách làm, cách giải quyết một vấn đề nào đó để thực hiện đƣợc mục tiêu và nhiệm vụ của vấn đề đó đƣa ra, nhƣng để thực hiện tốt mục tiêu và nhiệm vụ đó thì cần phải có những biện pháp phù hợp để giải quyết vấn đề cần giải quyết một cách có hiệu quả
Nâng cao là đƣa một cái gì đó đi lên mang ý nghĩa tích cực bằng cách học hỏi bạn bè, thấy cô và tất cả mọi thứ xung quanh để trao dồi thêm những kiến thức, rút ra đƣợc những điều cần thiết cho bản thân từ đó nhằm thực hiện mục tiêu nâng kiến thức, kỹ năng hiện tại của mình lên cao hơn và giỏi hơn
Theo quan điểm triết học Mác-Lênin, nhận thức đƣợc định nghĩa là quá trình phản ánh biện chứng hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người, có tính tích cực, năng động, sáng tạo, trên cơ sở thực tiễn
Theo "Từ điển Bách khoa Việt Nam", nhận thức là quá trình biện chứng của sự phản ánh thế giới khách quan trong ý thức con người, nhờ đó con người tư duy và không ngừng tiến đến gần khách thể
Nhận thức là khả năng tiếp thu những kiến thức, kỹ năng của người học trong cuộc sống nhằm tích lũy kinh nghệm cho mình
1.1.4 Biện pháp nâng cao nhận thức Để thực hiện một cách tốt nhất các mục tiêu và nhiệm vụ thì cần phải có những biện pháp hữu hiệu, đề xuất tìm ra hướng đi đúng nhất, cách giải quyết công bằng từ đó những kiến thức, kỹ năng của người học được nâng cao hơn và nhận thức môi trường xung quanh được mở rộng hơn.
CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
Các khái niệm liên quan
Theo từ điển Tiếng Việt: Biện pháp là cách làm, cách giải quyết một vấn đề Biện pháp là đƣa ra những cách làm, cách giải quyết một vấn đề nào đó để thực hiện đƣợc mục tiêu và nhiệm vụ của vấn đề đó đƣa ra, nhƣng để thực hiện tốt mục tiêu và nhiệm vụ đó thì cần phải có những biện pháp phù hợp để giải quyết vấn đề cần giải quyết một cách có hiệu quả
Nâng cao là đƣa một cái gì đó đi lên mang ý nghĩa tích cực bằng cách học hỏi bạn bè, thấy cô và tất cả mọi thứ xung quanh để trao dồi thêm những kiến thức, rút ra đƣợc những điều cần thiết cho bản thân từ đó nhằm thực hiện mục tiêu nâng kiến thức, kỹ năng hiện tại của mình lên cao hơn và giỏi hơn
Theo quan điểm triết học Mác-Lênin, nhận thức đƣợc định nghĩa là quá trình phản ánh biện chứng hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người, có tính tích cực, năng động, sáng tạo, trên cơ sở thực tiễn
Theo "Từ điển Bách khoa Việt Nam", nhận thức là quá trình biện chứng của sự phản ánh thế giới khách quan trong ý thức con người, nhờ đó con người tư duy và không ngừng tiến đến gần khách thể
Nhận thức là khả năng tiếp thu những kiến thức, kỹ năng của người học trong cuộc sống nhằm tích lũy kinh nghệm cho mình
1.1.4 Biện pháp nâng cao nhận thức Để thực hiện một cách tốt nhất các mục tiêu và nhiệm vụ thì cần phải có những biện pháp hữu hiệu, đề xuất tìm ra hướng đi đúng nhất, cách giải quyết công bằng từ đó những kiến thức, kỹ năng của người học được nâng cao hơn và nhận thức môi trường xung quanh được mở rộng hơn
Môi trường xung quanh là tất cả những gì bao quanh chúng ta như tự nhiên, con người, các đồ vật Khái niệm này có thể nhìn nhận theo hai nghĩa
Nghĩa rộng: MTXQ là tất cả sự vật, hiện tượng, con người có trong hành tinh mà chúng ta đang sống
Nghĩa hẹp: MTXQ là những hoàn cảnh cụ thể ( các sự vật hiện tƣợng con người ) bao quanh một đối tượng có liên quan mật thiết với nó
MTXQ bao gồm cả môi trường tự nhiên và xã hội, các môi trường có sự tác động qua lại lẫn nhau
Môi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên như vật lý, hoá học, sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của con người, nhưng cũng ít nhiều chịu tác động của con người Ðó là ánh sáng mặt trời, núi sông, biển cả, không khí, động, thực vật, đất, nước Môi trường tự nhiên cho ta không khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cấy, chăn nuôi, cung cấp cho con người các loại tài nguyên khoáng sản cần cho sản xuất, tiêu thụ và là nơi chứa đựng, đồng hoá các chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho cuộc sống con người thêm phong phú
Môi trường xã hội là tổng thể các quan hệ giữa người với người Ðó là những luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ƣớc định ở các cấp khác nhau nhƣ: Liên Hợp Quốc, Hiệp hội các nước, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ quan, làng xã, họ tộc, gia đình, tổ nhóm, các tổ chức tôn giáo, tổ chức đoàn thể, Môi trường xã hội định hướng hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con người khác với các sinh vật khác
Ngoài ra, người ta còn phân biệt khái niệm môi trường nhân tạo, bao gồm tất cả các nhân tố do con người tạo nên, làm thành những tiện nghi trong cuộc sống, nhƣ ôtô, máy bay, nhà ở, công sở, các khu vực đô thị, công viên nhân tạo
Môi trường theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con người, như tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội
Thí nghiệm là dùng thực hành mà thử một việc gì cho rõ: Thí nghiệm chương trình học mới Gây ra một hiện tượng theo quy mô nhỏ để quan sát nhằm củng cố lý thuyết đã học hoặc kiểm nghiệm một điều mà giả thuyết đã dự đoán một cách có hệ thống và trên cơ sở lý luận
Thí nghiệm là một bước trong phương pháp khoa học dùng để phân minh giữa mô hình khoa học hay giả thuyết Thí nghiệm cũng đƣợc sử dụng để kiểm tra tính chính xác của một lý thuyết hoặc một giả thuyết mới để ủng hộ chúng hay bác bỏ chúng Thí nghiệm hoặc kiểm nghiệm có thể đƣợc thực hiện bằng phương pháp khoa học để trả lời một câu hỏi hoặc khảo sát vấn đề Trước tiên đó là thực hiện quan sát Sau đó đặt ra câu hỏi, hoặc nảy sinh vấn đề Sau đó, giả thuyết đƣợc hình thành Tiếp đến thí nghiệm đƣợc đƣa ra để kiểm tra giả thuyết Kết quả thí nghiệm đƣợc phân tích, rồi vạch ra kết luận, đôi khi một lý thuyết đƣợc hình thành từ kết quả thí nghiệm và các kết quả đƣợc công bố trên các tạp chí nghiên cứu
Thí nghiệm không phải là phương pháp duy nhất mà các nhà khoa học sử dụng để kiểm tra giả thuyết Thí nghiệm thường dựa vào quan sát mà các điều kiện có thể được kiểm soát và điều chỉnh bởi người làm thí nghiệm nhằm loại bỏ các yếu tố không liên quan, thường thực hiện trong phòng thí nghiệm khoa học Thông tin về tự nhiên (bản chất) cũng đƣợc thu thập và kiểm tra giả thuyết trong các nghiên cứu quan sát ngoài thực tế, đó là những quan sát về các hiện tƣợng trong thiên nhiên, mà không bị kiểm soát bởi người làm thí nghiệm
Tóm lại: Thí nghiệm là sự tổ chức các hoạt động tạo ra tình huống và sự quan sát của người học để đi tới kết luận nhất định
1.1.7 Thí nghiệm về môi trường xung quanh
Tất cả các hoạt động xung quanh chúng ta như: trong môi trường tự nhiên và môi trường xã hội được tổ chức cho trẻ dưới mọi hình thức tạo điều kiện cho trẻ tự trải nghiệm, khám phá thông qua những hoạt động thí nghiệm bằng cách tạo ra tình huống để cho trẻ quan sát và phán đoán nhằm nâng cao nhận thức và phát triển cho trẻ một cách toàn diện
* Biện pháp nâng cao nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi về môi trường xung quanh thông qua một số thí nghiệm: là quá trình thực hiện một cách tốt nhất các biện pháp để nâng cao nhận thức, kỹ năng về môi trường xung quanh thông qua những hoạt động thí nghiệm.
Đặc điểm phát triển nhận thức của trẻ 5-6 tuổi
1.2.1 Cảm giác - tri giác Ở lứa tuổi MGL 5-6 tuổi cùng với sự hoàn thiện của các giác quan thì hoạt động cảm nhận của trẻ tiếp tục đƣợc hoàn thiện, độ nhạy cảm của các giác quan đƣợc nâng cao, việc phân tích các thuộc tính của sự vật, hiện tƣợng xung quanh hiệu quả hơn trước Hệ thống tín hiệu thứ hai tham gia tích cực hơn vào quá trình phân tích làm cho cảm giác trở nên chính xác, cụ thể hơn và đồng thời làm cho cảm giác có tính “tự giác” Cùng với cảm giác, tri giác của trẻ cũng phát triển mạnh Chính độ nhạy cảm cao của các giác quan, cũng nhƣ sự phối hợp hoạt động hài hòa, linh hoạt, mềm dẻo của chúng giúp cho các quá trình nhận thức của trẻ diễn ra nhanh chóng và hiệu quả Trẻ MG 5-6 tuổi rất ham học hỏi, tìm tòi, thích quan sát, tìm hiểu thế giới xung quanh và đặc biệt hứng thú với việc khám phá những điều mới lạ Khi phạm vi tiếp xúc với thế giới xung quanh ngày càng đƣợc mở rộng thì vốn hiểu biết của trẻ càng đƣợc phong phú và sâu sắc hơn dẫn tới nhu cầu nhận thức ngày càng cao hơn Trẻ MG 5-6 tuổi không thỏa mãn với những hiểu biết về bên ngoài của các sự vật hiện tƣợng xung quanh mà chúng bắt đầu muốn khám phá, muốn tìm kiếm những dấu hiệu, bản chất bên trong và mối liên hệ của các sự vật hiện tƣợng Nên nhờ đó, nhận thức của trẻ đƣợc kích thích, phát triển
1.2.2 Chú ý Ở lứa tuổi MG, chú ý không chủ định vẫn chiếm ƣu thế và đặc điểm này còn kéo dài tới tuổi MG lớn Trẻ thường chú ý đến những đối tượng khi đối tƣợng đó gây ra một kích thích mạnh, hoặc một sự ngạc nhiên, nhất là tạo cho trẻ một sự hứng thú Tuy nhiên, đến giữa tuổi MG, cùng với sự phát triển của tính chủ định và ý thức thì khả năng chú ý của trẻ đã có sự thay đổi cơ bản: trẻ bắt đầu điều khiển chú ý của mình vào những đối tƣợng nhất định, tức chú ý có chủ định dần hình thành và phát triển mạnh Theo A.V.Đaparôjet: “Khả năng chú ý đó ở trẻ 5-6 tuổi có thể kéo dài từ 35-50 phút nếu đối tƣợng đó hấp dẫn, có nhiều thay đổi, kích thích đƣợc sự tò mò, ham hiểu biết của trẻ” Chú ý có chủ định đƣợc phát triển trong quá trình giáo dục Nó đƣợc hình thành và phát triển mạnh với những loại kích thích mới, một trong số đó là kích thích bởi ngôn ngữ nói tác động từ bên ngoài Trẻ MG 5-6 tuổi đặc biệt nhạy cảm với ngôn ngữ nói Trẻ hướng sự chú ý của mình tới những đặc điểm của lời nói như giọng điệu, ngữ điệu, cách phát âm… Giọng điệu có ý nghĩa kích thích sự chú ý ở độ chính xác, tỉ mỉ Trẻ nhận ra được thái độ, tình cảm (thiện cảm, thân thương, trìu mến hay thờ ơ, lạnh lùng, bực bội…) của người lớn, bạn bè xung quanh Một biểu hiện phát triển mới nữa là trẻ có thể phân phối sự chú ý của mình ở nhiều đối tƣợng cùng lúc (từ 2-5 đối tƣợng) Tuy nhiên, khả năng phân phối sự chú ý này chƣa bền vững, dễ dao động, đặc biệt là trong những hoạt động quan sát qua tranh ảnh, mô hình Chú ý là một đặc điểm tâm lý vô cùng quan trọng đối với hoạt động trí tuệ của trẻ “Không chú ý vào một việc gì có chủ định hoặc không điều khiển đƣợc chú ý thì kết quả nhận thức sẽ hết sức hạn chế Vì vậy, khi tổ chức hoạt động trí tuệ cho trẻ, trước hết cần giáo dục năng lực điều khiển chú ý, năng lực chú ý có chủ định bền vững” Cuối tuổi MG, việc rèn luyện chú ý có chủ định giúp trẻ chú ý vào những vấn đề trẻ không thật sự hứng thú sẽ rất cần thiết cho sự tiếp thu kiến thức của trẻ Nếu không chú ý có chủ định, trẻ sẽ không đặt cho mình nhiệm vụ chú ý cụ thể, sự nhận thức sẽ phân tán, trẻ không thể tiếp thu kiến thức một cách có hệ thống, đầy đủ Trong hoạt động học tập, để giải quyết các nhiệm vụ nhận thức, chú ý có chủ định giúp trẻ phát hiện nhanh vấn đề, từ đó kích thích hứng thú nhận thức của trẻ MG phát triển
Trí nhớ của trẻ MG 5-6 tuổi phát triển mạnh song chủ yếu vẫn là trí nhớ không chủ định Trẻ thường ghi nhớ chủ yếu những gì gây hứng thú hoặc gây ấn tƣợng mạnh cho trẻ Do đó, những sự vật hiện tƣợng nào gây chú ý cho trẻ nhiều hơn, trẻ tập trung chú ý quan sát, lắng nghe giải thích thì trẻ sẽ ghi nhớ cái đó kỹ hơn Bên cạnh đó, trí nhớ của trẻ MG 5-6 tuổi vẫn đặc trƣng bởi đặc điểm trí nhớ trực quan - hành động Để trẻ ghi nhớ tốt hơn, giáo viên mầm non cần phải dùng nhiều loại học cụ trực quan, cho trẻ hành động với đồ vật, tổ chức quá trình ghi nhớ cho trẻ khoa học hơn Những công trình nghiên cứu của các nhà Tâm lý - giáo dục học cho thấy rằng, nếu nội dung ghi nhớ phù hợp với yêu cầu và hứng thú của trẻ, sử dụng đồ chơi, đồ dùng dạy học đẹp mắt, đúng chỗ, đúng lúc, kết hợp với lời nói có diễn cảm, tổ chức cho trẻ đƣợc tiếp xúc trực tiếp với đồ chơi, đồ vật, với các sự vật hiện tƣợng thì sẽ tạo cho trẻ những cảm xúc mạnh mẽ, ấn tƣợng sâu sắc, làm cho trẻ nhớ lâu hơn, đầy đủ và chi tiết hơn Ngoài ra, cuối tuổi
MG bắt đầu hình thành trí nhớ lôgic Trẻ ghi nhớ cái gì đó có ý nghĩa tốt hơn những cái không có ý nghĩa và vì thế trẻ MG lớn không phải chỉ có ghi nhớ máy móc mà còn có khả năng ghi nhớ ý nghĩa Đến giai đoạn này thì trí nhớ có chủ định đƣợc phát triển trên nền tảng vững chắc hơn Từ chỗ trẻ chƣa biết đặt một nhiệm vụ ghi nhớ nào cả, dần chuyển sang ghi nhớ có chủ định, có mục đích
Cùng với sự mở rộng phạm vi hiểu biết của mình, trong hoạt động trí tuệ của trẻ MG lớn có sự thay đổi, tƣ duy trực quan hình tƣợng của trẻ phát triển mạnh và chiếm ƣu thế Đây là loại tƣ duy, trong đó nhiệm vụ nhận thức đƣợc thực hiện bằng các thao tác tƣ duy với các hình ảnh, biểu tƣợng ở trong đầu Nhờ kiểu tƣ duy này, trẻ có thể lĩnh hội đƣợc những khái niệm đơn giản, những thao tác lôgic đơn giản bằng hình ảnh Nhƣng trong thực tế, những thuộc tính bản chất của sự vật, hiện tƣợng mà trẻ cần tìm hiểu lại bị che giấu không thể hình dung đƣợc bằng hình ảnh Loại tƣ duy này không đáp ứng đƣợc nhu cầu nhận thức đang phát triển mạnh mẽ ở trẻ Cho nên, ở cuối tuổi MG lớn xuất hiện kiểu tƣ duy trực quan sơ đồ Đây chính là một dạng của tƣ duy trực quan - hình tƣợng nhƣng ở mức độ cao hơn Ở đây, hình tƣợng không còn là hình ảnh thực của sự vật mà đã đƣợc giảm bớt những chi tiết mang tính cụ thể (trừu tƣợng hóa), chỉ giữ lại những nét chủ yếu mang tính khái quát Kiểu tƣ duy này giúp trẻ phản ánh mối liên hệ giữa hình ảnh sự vật và sự tồn tại khách quan của sự vật trong không gian, tạo cho trẻ khả năng phản ánh mối liên hệ tồn tại khách quan, không bị phụ thuộc vào hành động hay ý muốn chủ quan của trẻ Chính sự phản ánh những mối liên hệ khách quan này là điều kiện cần thiết để trẻ lĩnh hội tri thức vƣợt ra ngoài khuôn khổ của việc tìm hiểu từng sự vật riêng lẻ để đạt tới tri thức khái quát Trẻ 5-6 tuổi có khả năng hiểu một cách dễ dàng và nhanh chóng khi nhìn sơ đồ, biết cách biểu diễn sơ đồ và sử dụng có kết quả những sơ đồ đó để tìm hiểu sự vật Tƣ duy trực quan sơ đồ giúp trẻ lĩnh hội những tri thức mang tính khái quát và đây chính là một bước phát triển đáng kể trong tư duy của trẻ 5-6 tuổi Đặc biệt, ở cuối tuổi MG lớn đã có mầm mống của tƣ duy lôgic, do đó trẻ có thể lĩnh hội đƣợc những khái niệm khoa học đơn giản (tiền khoa học)
Có sự thay đổi cơ bản trong quan hệ giữa trẻ với bạn bè, trẻ đã biết đánh giá nhóm bạn bè qua sự giúp đỡ, hợp tác trong học tập, vui chơi, chia sẻ những suy nghĩ, tình cảm, xuất hiện tình bạn Kinh nghiệm xã hội của trẻ rất nhiều, trẻ biết thực hiện nghĩa vụ của mình, hiểu đƣợc ý nghĩa của lao động, có ý thức với hành động văn hóa và hành vi văn minh trong cuộc sống Ở lứa tuổi này có nhiều thông tin về một số sự vật, hiện tƣợng nào đó nhƣng chƣa có hiểu biết một cách sâu sắc và đầy đủ về sự vật, hiện tƣợng đó Có thể tự tạo ra các thí nghiệm để xem việc gì sẽ xảy ra và nghĩ ra lời giải thích cho những gì trẻ quan sát đƣợc, phát triển khả năng sử dụng suy luận lô-gic và trừu tƣợng
Có thể làm một số thí nghiệm do cô hướng dẫn và có thể giải thích theo nhiều cách khác nhau
Thường dành nhiều thời gian và chú ý hơn vào các hoạt động mà trẻ thích Thích chơi theo nhóm 5 – 6 trẻ và thích trao đổi trong nhóm nhỏ
Có thể nắm bắt các khái niệm trừu tƣợng nhƣng trẻ vẫn cần các sự việc có thực để giải thích các khái niệm đó Thích vẽ và viết để ghi lại các sự việc.
Nội dung cho trẻ 5-6 tuổi khám phá môi trường xung quanh
Tiếp tục nhận biết nhân tính, sự phù hợp của cách ăn mặc và các hoạt động với giới tính, đặc điểm của các bộ phận, các giác quan và cách giữ gìn bảo vệ chúng Tiếp tục nhận xét sự phù hợp của cấu tạo các bộ phận với chức năng của chúng
Dạy trẻ nhận biết tình cảm, suy nghĩ, kỹ năng hành động của mình; dạy trẻ có thái độ đồng cảm với người khuyết tật Hình thành phẩm chất, năng lực đặc biệt của con người đó là sự suy nghĩ, sáng tạo
Biết gia đình chỉ nên có từ 1 đến 2 con để bố mẹ đỡ vất vả và có thời gian chăm sóc, dạy dỗ con cái
Cho trẻ biết mối quan hệ họ hàng của những người cùng chung huyết thống giáo dục trẻ tình cảm, nghĩa vụ đối với gia đình, họ hàng
Cho trẻ làm quen với trường tiểu học: Cơ sở vật chất, hoaatj động của giáo viên và học sinh ở trường tiểu học, đồ dùng của học sinh tiểu học, giáo dục trẻ yêu quý trường tiểu học và có ham thích đi học
Dạy trẻ biết tên, các dấu hiệu đặc trƣng: trang phục, nơi làm việc, công việc, thái độ nơi làm việc, dụng cụ, thái độ làm việc, sản phẩm, ý nghĩa xã hội của một số nghề nghiệp phổ biến trong xã hội
Cho trẻ biết sự hình thành các nghề trong xã hội; mối quan hệ giữa các nghề thông qua công việc, dụng cụ, sản phẩm của nghề đó, các chuyên khoa khác, các thiết bị dụng cụ
Dạy trẻ phân nhóm dụng cụ, sản phẩm theo nghề Có ý thức trân trọng sản phẩm lao động của các nghề và có ƣớc mơ về ngành nghề nào đó
1.3.5 Quê hương, đất nước, Bác Hồ
Tiếp tục cho trẻ nhận biết về các công trình công cộng ở địa phương ( huyện, thành phố, tỉnh), biết các ngành nghề truyền thống của địa phương, biết được các di tích lịch sử, các danh lam thắng cảnh của quê hương đất nước
Dạy trẻ biết được các vị trí của đất nước Việt Nam trên bản đồ, thủ đô, các thành phố lớn và các công trình văn hóa Cho trẻ biết một số biểu tƣợng của đất nước mình như: Quốc kỳ, quốc ca, quốc huy, dạy trẻ biết được các loài động thực vật đặt trưng của đất nước; cho trẻ tiếp xúc với các thể loại văn hóa dân gian truyền thống, các công trình hội họa, kiến trúc nổi tiếng, các trò chơi dân gian
Cho trẻ nhận biết tên các nhà văn, thơ, họa sĩ, nhạc sĩ nổi tiếng, những anh hùng dân tộc xƣa nay Cho trẻ biết phẩm chất đặc trƣng của dân tộc Việt Nam là cần cù, gan dạ, dũng cảm, biết một vài dân tộc anh em sống cùng lãnh thổ
Cho trẻ biết Bác Hồ là ai, ngày sinh, nơi làm việc của Bác Cho trẻ biết khi còn sống Bác đã làm rất nhiều công việc lãnh đạo nhân dân chiến đấu, sản xuất, xây dựng đất nước Bác yêu thương trẻ em, quan tâm đến các cụ già, các chú bộ độiở ngoài mặt trận và Bác rất yêu thiên nhiên Cho trẻ đọc thơ, kể chuyện, múa hát về đề tài Bác Hồ, giáo dục trẻ có lòng kính yêu Bác Hồ, phấn đấu làm nhiều việc tốt
1.3.6 Các hành tinh và các dân tộc trên trái đất
Cho trẻ làm quen với “khái niệm” trái đất, biết trái đất tròn, cho trẻ tiếp xúc với quả địa cầu và bản đồ tự nhiên Cho trẻ biết các màu cơ bản trên bản dồ, các đại dương, châu lục trên trái đất Biết trái đất quay trong mối quan hệ với mặt trời từ đó có ngày có đêm, có mùa lạnh, có mùa nóng
Cho trẻ biết trên hành tinh có nhiều chủng người khác nhau về màu da, mái tóc, màu mắt; sự giống nhau về cấu tạo cơ thể, tình cảm, suy nghĩ và óc sáng tạo Giáo dục trẻ thái độ tôn trọng quốc gia đó
Cho trẻ biết một số quốc gia gần gũi, thân thiện, sự khác nhau của các quốc gia và mối quan hệ của các quốc gia đó
Tiếp tục dạy trẻ nhận biết đặc điểm đặc trƣng của đồ dùng đồ chơi và một số dụng cụ lao động, nhận biết sự phong phú, đa dạng của chúng, mối quan hệ giữa cấu tạo và cánh sử dụng Dạy trẻ biết tính chất của chất liệu đồ vật Tìm các phương án sử dụng khác nhau của đồ chơi Cho trẻ biết quá khứ, hiện tại, tương lai của một số đồ dùng
Cho trẻ so sánh điểm khác và giống nhau của 2 hoặc nhiều đồ dùng đồ chơi, phân chúng về theo nhóm và cung cấp cho trẻ từ mang tính khái quát
1.3.8 Các phương tiện giao thông
Tiếp tục dạy trẻ nhận biết đặc điểm các phương tiện giao thông, biết tên bến đỗ, người điều khiển phương tiện giao thông
Dạy trẻ so sánh đặc điểm khác và giống nhau của 2 hay nhiều loại phương tiện giao thông, phân nhóm theo nơi hoạt động, số lƣợng bánh, cách điều khiển, công dụng Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo quản
Các loại thí nghiệm về môi trường xung quanh
1.4.1 Thí nghiệm với thực vật Đối tƣợng của thí nghiệm sẽ là thực vật nhƣ hạt, cây, rễ, các loại lá Loại
TN này sẽ tìm hiểu về những yếu tố liên quan đến thực vật nhƣ thức ăn, môi trường sống, quá trình phát triển và mối quan hệ của thực vật TN thường được thực hiện để trả lời những câu hỏi: Hạt này có nảy mầm thành cây đƣợc không? Hạt này nảy mầm nhƣ thế nào? Hạt nào nảy mầm đƣợc, hạt nào không nảy mầm được? Hoa có hút nước không? Vì sao hoa héo? Vì sao hoa tươi? Cành cây, lá cây có nảy mầm không? Cây có cần nước, không khí, ánh sáng hay không? Cây này có sống được ở trên cạn, dưới nước không?
1.4.2 Thí nghiệm với động vật Đối tượng của TN sẽ là những loài động vật, bao gồm động vật sống dưới nước, động vật sống trên cạn… Loại TN này cũng sẽ tìm hiểu về các yếu tố như thức ăn, môi trường sống, thói quen sinh hoạt, quá trình sinh sản, sinh trưởng…
TN đƣợc thực hiện để trả lời hoặc giải thích những câu hỏi nhƣ: Con này thích ăn gì nhất? Con này phản ứng với âm thanh, ánh sáng nhƣ thế nào? Con này dùng gì để bay, bơi, chạy? Con này sinh ra và lớn lên nhƣ thế nào? Con này có sống đƣợc trên cạn, dưới nước không? Các con vật có cần thức ăn, nước uống, không khí không? Tuy nhiên, khi sử dụng động vật để tiến hành các TN thì rất khó để kiểm soát diễn biến có thể xảy ra, nhiều khi là gây nguy hiểm đến bản thân trẻ hoặc
TN sẽ làm ảnh hưởng xấu đến đối tượng được lựa chọn, liên quan đến vấn đề đạo đức Do đó, TN này thường ít được sử dụng
1.4.3 Thí nghiệm với nguyên vật liệu, thiên nhiên vô sinh Đối tƣợng của TN sẽ là những gì liên quan đến thiên nhiên vô sinh nhƣ: Nước, ánh sáng, gió, cát… Cụ thể: Với nước (nước trong suốt, nước chuyển màu, chuyển mùi, chuyển vị, nước có thể hòa tan, không hòa tan các chất, nước bốc hơi, nước đóng băng…); với không khí (không khí có ở khắp nơi, không khí có trọng lƣợng, không khí cần cho sự cháy; với gió (gió đến từ đâu…); với ánh sáng, với các vật chất khác có ở xung quanh Đây là loại TN đƣợc xem là phong phú nhất trong các loại còn lại vì đối tƣợng TN rất đa dạng với nhiều đặc điểm, tính chất khác nhau
1.4.4 Thí nghiệm với các đồ vật Đối tƣợng của TN sẽ là các đồ vật: Đồ vật làm bằng kim loại, đồ vật làm bằng thủy tinh, sứ… Loại TN này sẽ tìm hiểu về các đặc điểm của đồ vật nhƣ kích thước, màu sắc, hình dáng, chất liệu…TN được thực hiện để trả lời các câu hỏi nhƣ: Vật nào chìm, vật nào nổi? Các vật chìm nhƣ thế nào? Vật nào trong suốt? Vật nào đựng được nước? Vật nào tạo ra gió? Giấy và vải có gì khác nhau? v.v…
Qúa trình nhận thức của trẻ mẫu giáo nói chung và trẻ 5-6 về môi trường xung
Trẻ học qua việc sử dụng các giác quan: Khi trẻ sinh ra trẻ chƣa có biểu tƣợng về thế giới khách quan Trẻ nhận thức thế giới chủ yếu thông qua những tiếp xúc trực tiếp với các sự vật, hiện tƣợng xung quanh bằng các cảm giác và tri giác Sử dụng tri giác trẻ có thể hiểu biết về hình dáng, màu sắc, cấu tạo bên ngoài của sự vật, hiện tƣợng Sử dụng xúc giác trẻ cảm nhận về độ cứng, độ nhẵn Thính giác giúp trẻ hiểu biết về tiếng kêu của các con vật, tiếng nước chảy, tiếng gió thổi, tiếng mƣa rơi Khứu giác và vị giác giúp trẻ phân biệt mùi, vị trí của các sự vật, hiện tƣợng
Trẻ học bằng thử nghiệm, thí nghiệm và thực hành: trong thế giới khách quan có những lĩnh vực kiến thức mà không thể nhận biết bằng quan sát tông thường Để có thể nhận biết được các dấu hiệu đặc trưng nhưng không biểu hiện rõ nét, các mối quan hệ và sự phụ thuộc lẫn nhau về các sự vật hiện tƣợng một cách nhanh nhất và chính xác nhất đối với trẻ là thí nghiệm, thực nghiệm
Trẻ học qua các trò chơi: “ Chơi mà học, học mà chơi” là phương châm chủ yếu cuả trẻ mầm non Thông qua các trò chơi học tập, xây dựng và vận động trẻ khám phá các sự vật hiện tƣợng đa dạng ở xung quanh, chức năng và tính chất của chúng Trong trò chơi đóng va theo chủ đề, trẻ khám phá các mối quan hệ giữa con người và thế giới khách quan, giữa con người với con người Trẻ học cách giao tiếp với mọi người xung quanh, học cách thể hiện tình cảm, thái độ với thiên nhiên và xã hội Học qua vui chơi là phương thức học hiệu quả và phù hợp với trẻ mầm non vì vui chơi là hoạt động chủ đạo ở lứa tuổi này
Trẻ học qua tương tác, chia sẻ kinh nghiệm với cô giáo, bạn bè và mọi người xung quanh: Trong quá trình học trẻ được nói ra, chia sẻ những hiểu biết của mình với cô giáo, bạn bè, đồng thời trẻ có thể nêu thắc mắc, đặt câu hỏi để nghe thông tin từ người khác
Trẻ học qua tƣ duy suy luân để giải hích các hiện tƣợng, để đƣa ra cách giải quyết phù hợp, kịp thời những tình huống đa dạng xảy ra trong cuộc sống Trẻ cần phải huy động vốn kiến thức, kinh nghiệm có sẵn để phán đoán, suy luận Những kết luận, nhận định của trẻ nêu ra có thể hoàn toàn chƣa chính xác, còn rất ngây thơ, ngộ nghĩnh Đôi khi trẻ còn lẫn lộn những thuộc tính bản chất của sự vật hiện tƣợng cùng với sự phát triển tƣ duy, những suy luận của trẻ ngày càng trở nên chính xác hơn và hợp lý hơn
Trẻ tập trung chú ý, ghi nhớ và tái hiện các sự vật, hiện tƣợng xung quanh Khi có hứng thú và trải nghiệm phù hợp trẻ cần đƣợc tiếp xúc với các đối tƣợng đa dạng, sinh động, hấp dẫn đồng thời trẻ cần sự hiểu biết, tôn trọng, khích lệ, ủng hộ từ phía bạn bè, cô giáo và mọi người xung quanh
Vai trò của thí nghiệm đối với việc nâng cao nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi về môi trường xung quanh
về môi trường xung quanh
Khi nói đến trẻ mầm non không ai không biết trẻ ở lứa tuổi này rất thích tìm hiểu, khám phá môi trường xung quanh bởi thế giới xung quanh thật bao la rộng lớn, có biết bao điều mới lạ hấp dẫn, và còn có bao lạ lẫm khó hiểu, trẻ tò mò muốn biết, muốn đƣợc khám phá Khám phá khoa học mang lại nguồn biểu tƣợng vô cùng phong phú, đa dạng, sinh động, đầy hấp dẫn với trẻ thơ, từ môi trường tự nhiên ( cỏ cây, hoa lá, chim muông ) và trẻ hiểu biết về chính bản thân mình, vì thế trẻ luôn có niềm khao khát khám phá, tìm hiểu về chúng Khám phá khoa học đòi hỏi trẻ phải sử dụng tích cực các giác quan chính vì vậy sẽ phát triển ở trẻ năng lực quan sát, khả năng phân tích, so sánh, tổng hợp nhờ vậy khả năng cảm nhận của trẻ sẽ nhanh nhạy, chính xác, những biểu tƣợng, kết quả trẻ thu nhận đƣợc trở nên cụ thể, sinh động và hấp dẫn hơn Qua những thí nghiệm nhỏ trẻ đƣợc tự mình thực hiện trong độ tuổi mầm non sẽ hình thành ở trẻ những biểu tƣợng về thiên nhiên chính là cơ sở khoa học sau này của trẻ
Việc sử dụng các thí nghiệm đơn giản luôn tạo cho trẻ sự thu hút, kích thích trẻ tích cực hoạt động, phát triển ở trẻ tính tò mò, ham hiểu biết, kích thích khám phá, tìm tòi, phát triển óc quan sát, phán đoán và các năng lực hoạt động trí tuệ,từ đó mà nâng cao hiệu quả của quá trình tìm hiểu MTXQ.Từ những sự vật, hiện tƣợng quen thuộc trong tự nhiên, mà chúng ta có thể tiến hành các thí nghiệm nhỏ, những trò chơi khoa học vui Qua đó, trẻ mầm non bắt đầu đƣợc tìm hiểu những điều kì thú trong thế giới xung quanh, đƣợc tận mắt nhìn thấy những biến hóa của sự vật hiện tượng mà có lẽ tưởng chừng chỉ có trong những câu chuyện cổ tích Hơn thế, nhờ những thí nghiệm có tính chứng minh này, chúng ta có thể áp dụng vào trong giảng dạy để giải thích cho trẻ một cách rõ ràng và thuyết phục về các đặc tính của các sự vật, hiện tƣợng trong thiên nhiên Thông qua việc cho trẻ làm các thí nghiệm, đòi hỏi trẻ phải sử dụng tích cực các giác quan Chính vì vậy sẽ phát triển ở trẻ năng lực quan sát, khả năng phân tích, so sánh, tổng hợp, nhờ vậy khả năng cảm nhận của trẻ nhanh nhạy chính xác, những biểu tƣợng kết quả trẻ thu nhận đƣợc trở nên cụ thể và sinh động hẫp dẫn hơn Thí nghiệm có vai trò quan trọng trong nghiên cứu khoa học và trong quá trình dạy học
Thí nghiệm là cầu nối giữa lí luận và thực tiễn, biến những cái tưởng chừng nhƣ không thể trở thành cái có thể Nhiều thí nghiệm rất gần gũi với đời sống, đã được con người vận dụng trong cuộc sống, làm phong phú đời sống của mình Nhận biết được rằng vật chất có thể bị thay đổi dưới những sự tác động nhƣ đun nóng, làm lạnh, trộn hay uốn cong Tuy nhiên không phải tất cả các loại vật liệu đều thay đổi dưới các tác động theo một cách giống nhau
Thí nghiệm giúp trẻ rèn luyện các kĩ năng thực hành, các thao tác tiến hành thí nghiệm Từ đó mà hình thành ở trẻ các năng lực quan sát, khả năng tƣ duy trừu tƣợng, khả năng phán đoán, khả năng thực hành nhóm Trẻ trở nên năng động, độc lập, tích cực Hình thành ở trẻ những đức tính cần thiết của người lao động mới cẩn thận, kiên trì, khoa học, nhanh nhẹn và có kỉ luật
Trong khi thí nghiệm, trẻ phải tập trung chú ý vào đối tƣợng không ngừng quan sát để khám phá ra những cái chƣa biết, trẻ tò mò muốn biết sự thay đổi, biến mất hay xuất hiện của một sự vật, hiện tƣợng Chính những điều đó mà tính tƣ duy trừu tƣợng, khả năng quan sát, so sánh đối chiếu, phán đoán của trẻ đƣợc phát triển, trẻ thỏa mãn trí tò mò ham hiểu biết Chẳng hạn: Bắt đầu khám phá những nguồn phát ra âm thanh, ánh sáng cũng nhƣ là tính chất của chúng Ví dụ trẻ có thể xác định cái gì đã gây ra tiếng động bên hàng xóm hay lớp học đƣợc chiếu sáng nhƣ thế nào Trẻ còn có thể thử nghiệm thay đổi vị trí của những nguồn đã tạo ra âm thanh, ánh sáng đó để tìm hiểu sự thay đổi
Biết nhiều hơn về nước cùng với đặc tính của nước dựa trên chính những kinh nghiệm của trẻ Ví dụ như trẻ sẽ nhận ra sự thay đổi của dòng nước, để ý tới hình dạng, kích thước của những giọt nước, nhận biết một vật sẽ nổi hay chìm Ngoài ra trẻ còn biết nước có thể đông cứng thành đá hay đá cũng có thể tan chảy thành nước
Trong khi trả lời câu hỏi của cô hay khi thảo luận nhóm để tìm ra kết quả thí nghiệm trẻ phải sử dụng từ ngữ khoa học, chính xác, phải diễn giải sao cho câu nói trở nên mạch lạc, rõ ràng
Phát triển nhận thức, đặc biệt là hình thành thái độ nhận thức và kĩ năng nhận thức cho trẻ là một nhiệm vụ của giáo dục mầm non (GDMN) nhằm hình thành nền tảng cho việc học tập của trẻ trong tương lai Sự phát triển của trẻ về trí tuệ và sự gia tăng về khối lƣợng tri thức, sự phong phú đa dạng của các nhu cầu, hứng thú nhận thức hiện nay đã đặt ra những yêu cầu mới cho người lớn trong việc nuôi dạy và chăm sóc trẻ Đặc biệt nhu cầu nhận thức và phản ánh thế giới xung quanh của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi rất lớn
Qua chương này, tôi đã giải thích được các khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Đồng thời, tôi cũng đã tìm hiểu đặc điểm nhận thức của trẻ 5-
6 tuổi về MTXQ, các loại thí nghiệm về MTXQ cũng nhƣ nội dung, nhiệm vụ Ngoài ra, chúng tôi tìm hiểu vai trò của thí nghiệm đối với việc nâng cao nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi về môi trường xung quanh thông qua một số thí nghiệm tại trường.Các vấn đề được đặt ra ở trên chính là những cơ sở, nền tảng để tôi nghiên cứu thực trạng và đề xuất đúng biện pháp cho đề tài mà tôi nghiên cứu.
Kết luận chương 1
VỀ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH THÔNG QUA MỘT SỐ THÍ NGHIỆM TẠI TRƯỜNG MẪU GIÁO PHAN TRIÊM –ĐIỆN BÀN- QUẢNG NAM 2.1 Vài nét về trường mẫu giáo Phan Triêm - Điện Bàn- Quảng Nam
2.1.1 Cơ sở vật chất, trang thiết bị
Trường Mẫu giáo Phan Triêm được thành lập năm 1976, mang tên là trường Mẫu giáo Điện Quang Năm 2002 chuyển đổi thành Trường Mẫu giáo bán công Điện Quang theo Quyết định số 561/QĐ-UB, ngày 29 tháng 7 năm 2002 của Uỷ ban nhân dân huyện Điện Bàn Năm 2004 trường được chuyển đổi thành Trường Mẫu giáo bán công Phan Triêm theo Quyết định số 913/QĐ-UBND, ngày 14 tháng 10 năm 2004 của UBND huyện Điện Bàn Năm 2010 đến nay trường được mang tên Trường Mẫu giáo Phan Triêm theo Quyết định số 2548/QĐ-UBND do Chủ tịch UBND huyện Điện Bàn ký ngày 31 thang 8 năm
Khuôn viên trường có tổng diện tích 4.948 m 2 , trường có 10 phòng học , 3 phòng hiệu bộ, 2 bếp ăn, 2 phòng âm nhạc, 1 hội trường, 8 phòng chức năng khác Tất cả các phòng đều có đủ tất cả các thiết bị quy định, công trình vệ sinh có 14 cái đạt yêu cầu Trường có 2 nhà để xe, nhà vệ sinh riêng biệt cho cán bộ, giáo viên, nhân viên( CB, GV, NV)
Danh hiệu thi đua của trường đạt được qua các năm:
+ Chi bộ Đảng: 5 năm liền đạt chi bộ trong sạch vững mạnh
+ Danh hiệu trường đã được công nhận: Trường đã đạt trường chuẩn Quốc gia mức độ II, đạt trường tiên tiến, tiên tiến xuất sắc
+ Cơ quan có đời sống văn hóa tốt: Nhiều năm liền: Trường đạt chuẩn “ Đơn vị cơ sở có đời sống văn hóa tốt” do Uỷ Ban nhân dân huyện Điện Bàn công nhận và trao bằng khen, đƣợc ban chỉ đạo phong trào xây dựng cơ quan, đơn vị đạt chuẩn có văn hóa tỉnh Quảng Nam tặng Bằng khen, đã có thành tích xuất sắc trong phong trào xây dựng “ Đơn vị đạt chuẩn văn hóa”
THỰC TRẠNG CỦA VIỆC NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO TRẺ 5-6 TUỔI VỀ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH THÔNG QUA MỘT SỐ THÍ NGHIỆM TẠI TRƯỜNG MẪU GIÁO PHAN TRIÊM –ĐIỆN BÀN- QUẢNG
Vài nét về trường mẫu giáo Phan Triêm - Điện Bàn- Quảng Nam
2.1.1 Cơ sở vật chất, trang thiết bị
Trường Mẫu giáo Phan Triêm được thành lập năm 1976, mang tên là trường Mẫu giáo Điện Quang Năm 2002 chuyển đổi thành Trường Mẫu giáo bán công Điện Quang theo Quyết định số 561/QĐ-UB, ngày 29 tháng 7 năm 2002 của Uỷ ban nhân dân huyện Điện Bàn Năm 2004 trường được chuyển đổi thành Trường Mẫu giáo bán công Phan Triêm theo Quyết định số 913/QĐ-UBND, ngày 14 tháng 10 năm 2004 của UBND huyện Điện Bàn Năm 2010 đến nay trường được mang tên Trường Mẫu giáo Phan Triêm theo Quyết định số 2548/QĐ-UBND do Chủ tịch UBND huyện Điện Bàn ký ngày 31 thang 8 năm
Khuôn viên trường có tổng diện tích 4.948 m 2 , trường có 10 phòng học , 3 phòng hiệu bộ, 2 bếp ăn, 2 phòng âm nhạc, 1 hội trường, 8 phòng chức năng khác Tất cả các phòng đều có đủ tất cả các thiết bị quy định, công trình vệ sinh có 14 cái đạt yêu cầu Trường có 2 nhà để xe, nhà vệ sinh riêng biệt cho cán bộ, giáo viên, nhân viên( CB, GV, NV)
Danh hiệu thi đua của trường đạt được qua các năm:
+ Chi bộ Đảng: 5 năm liền đạt chi bộ trong sạch vững mạnh
+ Danh hiệu trường đã được công nhận: Trường đã đạt trường chuẩn Quốc gia mức độ II, đạt trường tiên tiến, tiên tiến xuất sắc
+ Cơ quan có đời sống văn hóa tốt: Nhiều năm liền: Trường đạt chuẩn “ Đơn vị cơ sở có đời sống văn hóa tốt” do Uỷ Ban nhân dân huyện Điện Bàn công nhận và trao bằng khen, đƣợc ban chỉ đạo phong trào xây dựng cơ quan, đơn vị đạt chuẩn có văn hóa tỉnh Quảng Nam tặng Bằng khen, đã có thành tích xuất sắc trong phong trào xây dựng “ Đơn vị đạt chuẩn văn hóa”
+ Danh hiệu Công đoàn nhà trường: nhiều năm liền đạt danh hiệu “ Công đòan vững mạnh xuất sắc” và đƣợc Liên Đoàn Lao động tỉnh Quảng Nam tặng bằng khen
2.1.2 Tình hình đội ngũ giáo viên
- Tổng số trẻ CBGVNV trong trường có: 32 người
Trong đó: - Cán bộ quản lý 03 người
- Nhân viên : 10 người(05 nhân viên HĐNH)
Hệ đào tạo Người Tỉ lệ Đại học 17 62,9%
2.2 Thực trạng về việc nâng cao nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi về môi trường xung quanh thông qua một số thí nghiệm tại trường mẫu giáo Phan Triêm – Điện Bàn- Quảng Nam
2.2.1 Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của việc nâng cao nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi về môi trường xung quanh thông qua một số thí nghiệm
Tôi tiến hành trưng cầu ý kiến của 8 giáo viên đang công tác tại trường mẫu giáo Phan Triêm- Điện Bàn- Quảng Nam, tổng hợp ý kiến giáo viên qua phiếu trƣng cầu ý kiến tôi nhận thấy
Bảng 2.1: Mức độ nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi về môi trường xung quanh thông qua một số thí nghiệm
8 Việc nâng cao nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi về MTXQ thông qua một số thí nghiệm quan trọng ở mức độ nào?
Quan trọng Không quan trọng
SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%)
Qua bảng số liệu của câu hỏi thứ nhất cho thấy hầu nhƣ giáo viên cho rằng việc nâng cao nhận thức cho trẻ về môi trường xung quanh thông qua một số thí nghiệm là quan trọng đạt 75%, trong đó có 2 giáo viên chiếm 25% cho rằng việc nâng cao nhận thức cho trẻ là rất quan trọng Vậy, việc nâng cao nhận thức cho trẻ về môi trường xung quanh thông qua thí nghiệm luôn được giáo viên ở trường quan tâm và chú ý Như vậy hầu như giáo viên trong trường đã nhận thức đúng về tầm quan trọng của việc nâng cao nhận thức cho trẻ về MTXQ thông qua thí nghiệm
Bảng 2.2: Mức độ thực hiện một số thí nghiệm nhằm nâng cao nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi về môi trường xung quanh
8 Việc thực hiện thí nghiệm cho trẻ 5-6 tuổi về môi trường xung quanh ở mức độ nào?
SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%)
Qua bảng số liệu trên cho thấy việc nâng cao nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi về môi trường xung quanh thông qua một số thí nghiệm có thường xuyên nhưng không được chú trọng nhiều chiếm 75%, vẫn có giáo viên không thường xuyên thực hiện và có giáo viên chƣa quan tâm đến vấn đề này chiếm 12,5% Đa số giáo viên nghĩ rằng việc nâng cao nhận thức cho trẻ chỉ cần cung cấp những kiến thức, lý thuyết cơ bản là đủ rồi nên ít thực hiện, tổ chức hoạt động cho trẻ Vì vậy, khả năng nhận thức của trẻ không tiếp thu đƣợc những kiến thức mới lạ, ngoài ra một số kĩ năng như quan sát, tưởng tượng, tư duy của trẻ không cao
2.2.2 Thực trạng của việc chuẩn bị điều kiện tổ chức một số thí nghiệm nhằm nâng cao nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi về môi trường xung quanh
Bảng 2.3: Mức độ chuẩn bị các điều kiện tổ chức một số thí nghiệm nhằm phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi
STT Chuẩn bị các điều kiện để tổ chức
Mức độ Rất thường xuyên
SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%)
4 Dụng cụ, tài liệu liên quan
Qua bảng số liệu trên cho thấy, 100% giáo viên thường xuyên chuẩn bị đối tƣợng khi tiến hành thí nghiệm Với việc chuẩn bị địa điểm tổ chức thí nghiệm cho trẻ thì đối với một số giáo viên cũng thường xuyên và quan tâm tìm hiểu chiếm 62,5% nhƣng có 3 giáo viên chiếm 37,5% thì đặc biệt nghĩ rất quan trọng vì việc chuẩn bị những địa điểm tốt, sạch sẽ, thoáng mát và thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động sẽ tạo cho trẻ không gian học tập đƣợc thoải mái, không gò bó Về việc chuẩn bị thời gian cho thí nghiệm thì hầu nhƣ giáo viên không cần chú ý đến và không thường xuyên, một số giáo viên thì cho rằng cần phải có thời gian để chuẩn bị các đồ dùng, đồ chơi liên quan tới tiết học thì sẽ tốt hơn Đối với việc chuẩn bị các dụng cụ tài liệu liên quan thì đa số giáo viên cho rằng rất thường xuyên vì nếu không có dụng cụ và tài liệu thì kết quả cho việc cung cấp kiến thức cho trẻ sẽ không cao thậm chí còn làm cho khả năng phát triển nhận thức của trẻ chậm phát triển Từ đó cho ta thấy việc chuẩn bị các điều kiện tổ chức một hoạt động thí nghiệm đối với các giáo viên trong trường cũng có quan tâm, đề cập tới nhƣng vẫn còn chủ quan
2.2.3 Thực trạng của việc thực hiện quy trình tiến hành thí nghiệm nhằm nâng cao nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi về môi trường xung quanh
Bảng 2.4: Mức độ thực hiện quy trình để tiến hành một thí nghiệm về MTXQ
STT Quy trình tiến hành thí nghiệm
Mức độ Rất thường xuyên
SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%)
1 B 1 : Xác định mục đích thí nghiệm
2 B 2 : Chuẩn bị các đối tƣợng thí nghiệm
3 B 3 : Quá trình tiến hành thí nghiệm
Qua bảng số liệu thứ 4 cho ta thấy, việc xác định mục đích thí nghiệm giáo viên hầu hết thực hiện rất thường xuyên chiếm 87,5%, 1,25% giáo viên cho rằng thường xuyên xác định mục đích thí nghiệm Đối với bước chuẩn bị các đối tượng thí nghiệm thì có 87,5% giáo viên sử dụng thường xuyên và thực hiện bên cạnh đó còn có 1 giáo viên cho rằng việc chuẩn bị các đối tƣợng thí nghiệm đƣợc quan tâm, Qúa trình tiến hành thí nghiệm cho trẻ được giáo viên trong trường hầu như không thực hiện thường xuyên, có 50% giáo viên cho rằng là rất thường xuyên, 25% giáo viên cho rằng thường xuyên thực hiện, còn lại cho rằng không thường xuyên chiếm 25% qua số liệu đó có thể cho thấy rằng quá trình tiến hành thí nghiệm cho trẻ giáo viên không quan tâm và chú trọng
2.2.4 Thực trạng của việc sử dụng các biện pháp nhằm nâng cao nhận thức cho trẻ 5 – 6 tuổi về môi trường xung quanh thông qua một số thí nghiệm
Bảng 2.5: Mức độ sử dụng các biện pháp nhằm nâng cao nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi về môi trường xung quanh thông qua một số thí nghiệm
STT Các biện pháp Mức độ
SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%)
1 Tạo tình huống có vấn đề 2 25 5 62,5 1 12,5
2 Cho trẻ cùng cô chuẩn bị các phương tiện đồ dùng thí nghiệm
3 Hướng dẫn trẻ tác động vào đối tƣợng để tạo tình huống quan sát
4 Cho trẻ quan sát kết hợp đàm thoại
5 Cho trẻ trình bày kết quả thí nghiệm của mình
6 Tạo cơ hội để cho trẻ đƣợc thử sai
Qua bảng số liệu ở trên cho ta thấy, việc áp dụng các biện pháp vào trong quá trình tổ chức hoạt động hay một tiết học của các giáo viên ở trường không đồng đều và không có sự nhất quán Ở đây từ các biện pháp tạo tình huống có vấn đề cho trẻ có 62,5% giáo viên thường xuyên thực hiện, 25% giáo viên coi việc xác định mục đích là rất thường xuyên và 12,5 % còn lại không thường xuyên thực hiện Bước hướng dẫn trẻ có tác động vào đối tượng để tạo tình huống quan sát thì hầu như giáo viên cho rằng không thường xuyên thực hiện chiếm đến 75%, 25% còn lại có một số giáo viên cũng hay thường xuyên áp dụng Với bước cho trẻ trình bày kết quả thí nghiệm của mình được giáo viên hầu hết áp dụng và thường xuyên thực hiện trong việc tổ chức chiếm 87,5%, bên cạnh đó thì còn có một vài giáo viên cho rằng không sử dụng thường xuyên Tạo cơ hội cho trẻ sửa sai thì có 65,2% gáo viên cho rằng thường xuyên, 25% là không thường xuyên Đặc biệt thì có biện pháp cho trẻ cùng cô chuẩn bị các phương tiện, đồ dùng thí nghiệm giáo viên hầu không áp dụng cho trẻ, vì nếu để trẻ cùng chuẩn bị thì có những đồ dùng dễ vỡ hay nguy hiểm đối với trẻ thì hậu quả rất khó lường trước được và tránh kịp thời Và thời gian để cho trẻ chuẩn bị cùng cô thì không có, nếu nhƣ cho trẻ cùng tham gia thì việc quản lý lớp không hiệu quả Vì vậy tùy theo đặc điểm từng lớp mà giáo viên sử dụng các biện pháp đó vào tiết dạy của mình.
Khó khăn ảnh hưởng đến chất lượng tổ chức một số thí nghiệm nhằm nâng cao nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi về môi trường xung quanh
Bảng 2.6: Mức độ khó khăn gặp phải trong quá trình sử dụng một số thí nghiệm nhằm nâng cao nhận thức cho trẻ 5 – 6 tuổi về môi trường xung quanh
STT Nguyên nhân chủ quan
SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%)
1 Số lƣợng trẻ quá đông
2 Giáo viên thiếu sự linh hoạt
3 Không đủ thời gian đầu tƣ và tổ chức
4 Đồ dùng, đồ chơi không đủ để đáp ứng
5 Khả năng nhận thức của trẻ trong lớp không đông đều
Qua bảng số liệu trên cho ta thấy, việc sử dụng một số thí nghiệm để nâng cao nhận thức cho trẻ về môi trường xung quanh thì các giáo viên ở trường hầu nhƣ cảm thấy khó khăn trong việc tổ chức, giáo viên cho rằng khâu khó khăn nhất là do số lƣợng trẻ quá đông chiếm 87,5%, 12,5% giáo viên cho rằng bình thường Đồ dùng đồ chơi không đủ để đáp ứng chiếm 62,5%, trong đó 37,5% giáo viên cho rằng bình thường Khả năng nhận thức của trẻ trong lớp không đều chiếm 75%, 25% giáo viên cho rằng bình thường Giáo viên thiếu sự linh hoạt trong tiết dạy chiếm 62,5%, một số giáo viên cho rằng bình thường chiếm 25% và 12,5% là không do giáo viên thiếu sự linh hoạt Thời gian không đủ để đầu tƣ và tổ chức cho trẻ hầu như giáo viên cho rằng bình thường không gây khó khăn chiếm 62,5%, 25% cho rằng là gặp khó khăn và 12,5% giáo viên không cho rằng là không đủ thời gian đầu tƣ và tổ chức Bên cạnh đó thì còn có một số giáo viên không cảm thấy khó khăn gì vì họ cho rằng việc cung cấp khiến thức cho trẻ giúp trẻ nhận thức tốt thì công việc đó họ sẽ cố gắng và hoàn thành tốt Nhƣ vậy, trong quá trình tổ chức 1 số thí nghiệm nhằm nâng cao nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi về môi trường xung quanh thông qua 1 số thí nghiệm giáo viên còn gặp phải những khó khăn chủ quan và khách quan nhƣ số lƣợng trẻ quá đông, giáo viên thiếu linh hoạt trong quá trình giảng dạy
Thực trạng mức độ phát triển nhận thức cho trẻ 5 – 6 tuổi về môi trường xung
trường xung quanh thông qua một số thí nghiệm Để đánh giá mức độ phát triển nhận thức cho trẻ 5 – 6 tuổi về môi trường xung quanh thông qua một số thí nghiệm chúng tôi xây dựng các tiêu chí và thang đánh giá sau:
Có lớp đối chứng và lớp thực nghiệm, để đánh giá thực nghiệm tôi chia ra thành 4 mức độ
- Mức độ tốt (giỏi): từ 8- 10 điểm
Trẻ say mê, hứng thú, tập trung chú ý vào thí nghiệm, nhớ đƣợc nội dung và các quá trình tiến hành thí nghiệm, tham gia thí đƣợc một số thí nghiệm đơn giản, trả lời đƣợc những câu hỏi mở của cô và khả năng phán đoán đƣa ra kết quả tốt Trẻ tự tin, mạnh dạn tham gia vào hoạt động
- Mức độ khá: Từ 6-7 điểm
Trẻ hiểu đƣợc nội dung và quá trình tiến hành thí nghiệm nhƣng không đầy đủ, trẻ tham gia vào đƣợc một số thí nghiệm đơn giản, nhớ tên thí nghiệm và có hứng thú, tự tin tham gia vào trong các hoạt động
- Mức độ trung bình: từ 4 -5 điểm
Trẻ nhớ đƣợc tên thí nghiệm, nội dung và các quá trình tiến hành thí nghiệm trẻ không nhớ và còn nhút nhát thụ động
- Mức độ yếu: dưới 4 điểm
Trẻ không nhớ tên thí nghiệm, nội dung và các quá trình tiến hành thí nghiệm trẻ không nhớ Không thực hiện đƣợc các thí nghiệm đơn giản và thông chịu tham gia vào quá trình hoạt động
Từ các tiêu chí trên chúng tôi tiến hành khảo sát trẻ 5 – 6 tuổi bằng cách đặt ra 20 câu hỏi, nếu câu trả lời cả trẻ đúng với nội dung liên quan đến môi trường xã hội và bày tỏ thái độ khi trả lời thì đƣợc tính 0,5 điểm, điểm tối đa cho mỗi trẻ là 10 điểm
Trên cơ sở các tiêu chí đó có thể đánh giá mức độ nâng cao nhận thức cho trẻ
5 – 6 tuổi về môi trường xung quanh thông qua một số thí nghiệm ở các mức độ sau:
* Thang đánh giá: Ở mỗi tiêu chí chúng tôi chia thành 4 mức độ: Giỏi - khá – Trung bình – Yếu
Mức độ 1: Loại giỏi (8 ≤ - ≤ 10 điểm)
Mức độ 2: Loại khá (6 ≤ - ≤ 7 điểm)
Mức độ 3: Loại trung bình (4 ≤ - ≤ 5 điểm)
Mức độ 4: Loại yếu ( Dưới 4 điểm)
Trong đó: T: là phần trăm số trẻ có mức độ nâng cao nhận thức ở mức độ ( Giỏi, khá, trung bình, yếu)
K: Số trẻ đạt đƣợc mức độ nhận thức ở mức độ
N: Tổng số trẻ tham gia thực nghiệm
* Hệ thống các bài tập nhằm điều tra thực trạng mức độ phát triển nhận thức cho trẻ 5 – 6 tuổi về môi trường xung quanh thông qua một số thí nghiệm
- Khi cô gieo hạt vào đất thì điều gì sẽ xảy ra?(0.5 điểm)
- Các con có biết cây cần gì để lớn lên và phát triển?(0.5 điểm)
- Quá trình phát triển của cây gồm có bao nhiêu giai đoạn ? (0.5 điểm)
- Nếu thiếu một trong các điều kiện thì cây sẽ nhƣ thế nào?(0.5 điểm)
- Con đã thấy quá trình hoa nở chƣa? Làm cách nào để hoa chuyển màu theo ý thích nào?(0.5 điểm)
- Cây xanh, vườn hoa có tác dụng như thế nào?(0.5 điểm)
- Con sẽ làm gì để cho cây luôn tươi tốt? (0.5 điểm)
Bài tập 2: Hiện tƣợng tự nhiên
- Sau cơn mưa thì các con thường thấy hiện tượng gì? Nó như thế nào? (0.5 điểm)
- Nếu các con bịt mũi lại thì nhƣ thế nào? Vậy thì chúng ta pải làm gì?(0.5 điểm)
- Làm thế nào chúng ta bắt đƣợc không khí nào? (0.5 điểm)
- Vậy bây giờ làm cách nào để túi ni lông phồng to lên nào các con? (0,5 điểm)
- Hôm nay con thấy bầu trời nhƣ thế nào?vì sao?
- Ở trường, lớp con được hay chơi những trò chơi gì? (0.5 điểm)
- Qua đó thì các con rút ra đƣợc kinh nghiêm gì?(0,5 điểm)
Bài tập 3: Các thiên nhiên vô sinh
- Con biết xung quanh chúng ta thì có các thiên nhiên vô sinh nào?? (0.5 điểm)
- Những chất nào tan trong nước? Chất nào không tan? (0.5 điểm)
- Nước chảy theo chiều nào? Tại sao nước đá lại tan?(0,5 điểm)
-Vì sao ngọn nến tắt? (0,5 điểm)
- Vật nào chìm? Vật nào nổi? Tại sao?
- Khi chúng ta trộn hỗn hợp cát, vôi, xi măng lại thì nó sẽ xảy ra hiện tƣợng gì? (0.5 điểm)
- Người ta thường áp dụng các vật liệu đó để làm những công việc gì?(0.5 điểm)
Kết quả điều tra thực trạng mức độ phát triển nhận thức cho trẻ 5 – 6 tuổi về môi trường xung quanh thông qua một số thí nghiệm được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.7 Thực trạng mức độ phát triển nhận thức cho trẻ 5 – 6 tuổi về môi trường xung quanh thông qua một số thí nghiệm
Số trẻ Kết quả điều tra
Giỏi Khá Trung bình Yếu
SL TL SL TL SL TL SL TL
Nhìn vào kết quả ở bảng 2.7 chúng tôi thấy mức độ phát triển nhận thức cho trẻ 5 – 6 tuổi về môi trường xung quanh thông qua một số thí nghiệm ở trường mẫu giáo Phan Triêm- Điện Bàn chưa tốt, cụ thể: Trẻ đạt ở mức độ giỏi rất thấp chỉ có 13,5%, mức độ khá tương đối thấp đạt 16.2%, nhưng ngược lại mức độ trung bình và mức yếu chiếm tỉ cao, trung bình chiếm 30%, yếu chiếm 38% Trong quá trình quan sát trẻ trả lời câu hỏi chúng tôi thấy rằng kết quả trả lời của các trẻ là không đồng đều, có vài trẻ trả lời rất nhanh, tự tin, hứng thú trả lời và nhớ rõ các thí nghiệm còn đa số còn lại trả lời chậm và không trả lời đƣợc
Số trẻ trả lời đƣợc thì có biểu hiện nhanh nhẹn, vui vẻ, tự tin khi trả lời, còn những trẻ không trả lời đƣợc, không nhớ kiến thức đã cung cấp
Trong quá trình tổ chức hoạt động khám phá môi trường xung quanh ở trường MG Phan Triêm, chúng tôi quan sát và nhận thấy rằng các giáo viên ở đây có quan tâm đến việc nâng cao nhận thức cho trẻ Tuy nhiên, giáo viên chỉ chú trọng đến việc cung cấp kiến thức sơ đẳng, đơn giản cho trẻ mà ít đi sâu vào việc nâng cao nhận thức cho trẻ một cách có hiệu quả và khoa học nhất
2.4 Tìm hiểu nguyên nhân thực trạng
Qua việc tìm hiểu thực trạng về trường , thực trạng thông qua các tiết dạy thí nghiệm khác nhau nhằm phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi về môi trường xung quanh thông qua một số thí nghiệm Bên cạnh những điểm mới lạ, ƣu điểm thì còn có những hạn chế nhất định, cần thiết chính là do các nguyên nhân sau:
Do một số giáo viên còn chƣa nhận thức đúng về việc sử dụng các thí nghiệm nhằm phát triển nhận thức cho trẻ về hoạt động khám phá môi trường xung quanh
Có thể do giáo viên chƣa xác định đƣợc rõ mục đích của thí nghiệm; chƣa tìm hiểu nghiêm túc, thấu đáo về đối tƣợng thí nghiệm, cách làm thí nghiệm và cách giải thích hiện tƣợng
Nhiều thí nghiệm giáo viên thực hiện do học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau Việc học thông qua truyền miệng đôi khi dẫn đến những sai lầm liên tiếp mà người học không hề nghĩ đến
Giáo viên không nắm bắt đƣợc các đặc điểm tâm lý của trẻ, chƣa chú ý đến trẻ trong việc tiếp thu kiến thức nhƣ thế nào
Quá trình chuẩn bị các điều kiện tổ chức một số thí nghiệm cho trẻ trong các hoạt động giáo viên chƣa chuẩn bị đầy đủ và kỹ lƣỡng
Những biện pháp mà giáo viên áp dụng trong tiết dạy chƣa phát huy hết đƣợc khả năng nhận thức của trẻ, giáo viên còn yếu trong việc đặt ra những câu hỏi kích thích trẻ đặt giả thuyết, suy luận, câu hỏi về cách làm Đặt biệt là câu hỏi về xác định, kiểm soát điều kiện tác động Khi đàm thoại với trẻ giáo viên thường hỏi dài dòng, thiếu độ chính xác, nhiều câu hỏi áp đặt để trẻ công nhận kết quả rồi giải thích hiện tƣợng
Kết luận chương 2
Qua chương 2, trên cơ sở tôi trải nghiệm tại trường, tôi đã nắm bắt được thực trạng của việc nâng cao nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi về môi trường xung quanh thông qua một số thí nghiệm nhƣ: về nhận thức của giáo viên chƣa đƣợc đầy đủ và sâu sắc về nhận thức cho trẻ, việc chuẩn bị các điều kiện tổ chức một số thí nghiệm cho trẻ còn chủ quan và chƣa có sự sáng tạo khoa học, quy trình tiến hành để thực hiện một số thí nghiệm còn chưa thường xuyên lắm, những biện pháp mà giáo viên sử dụng nhằm nâng cao nhận thức cho trẻ thông qua một số thí nghiệm chƣa phát huy một cách triệt để và chƣa linh hoạt Từ đó tôi đã tìm ra đƣợc những ƣu nhƣợc điểm đã nêu ở trên
Tôi nhận thấy rằng cần phải có những biện pháp nâng cao nhận thức cho trẻ về môi trường xung quanh thông qua một số thí nghiệm để cho giáo viên vận dụng sử dụng linh hoạt và mang nhiều tính sáng tạo, hấp dẫn để lôi cuốn trẻ vào trong quá trình học nhằm phát triển nhận thức nói riêng và phát triển một cách toàn diện nói chung Bởi vì, trường mẫu giáo là nơi thuận lợi tạo điều kiện cho trẻ phát triển, ở lứa tuổi này rất thích tìm tòi, khám phá trong môi trường xung quanh, tổ chức làm sao trẻ có thể nhận thức một cách nhanh và hiệu quả nhất Do vậy, tôi suy nghĩ và tìm ra những biện pháp nâng cao nhận thức cho trẻ mẫu giáo lớn về môi trường xung quanh thông qua một số thí nghiệm tại trường.
BIỆN PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO TRẺ 5-6 TUỔI VỀ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH THÔNG QUA MỘT SỐ THÍ NGHIỆM TẠI TRƯỜNG MẪU GIÁO PHAN TRIÊM- ĐIỆN BÀN- QUẢNG NAM
Căn cứ đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao nhận thức cho trẻ về môi trường
3.1.1 Căn cứ vào mục tiêu giáo dục mầm non và nội dung chương trình KPKH về MTXQ
- Mục tiêu của chương trình giáo dục mầm non được quy định ở điều 22 của Luật giáo dục Việt Nam:
“Mục tiêu của chương trình giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển về thể chất, nhận thức, tình cảm, thẩm mỹ hình thành những nhân tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1”
Mục tiêu giáo dục mầm non còn đƣợc cụ thể hóa trong “Quyết định 55 của Bộ giáo dục quy định mục tiêu, kế hoạch đào tạo của trẻ nhà trẻ- Mẫu giáo” đó là: Hình thành ở trẻ những cơ sở đầu tiên của nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
- Giàu lòng thương, biết quan tâm giúp đỡ, nhường nhịn những người gần gũi (bố mẹ, bạn bè, cô giáo), thật thà, lễ phép, hồn nhiên
- Thông minh, ham hiểu biết, thích khám phá tìm tòi, có một số kỹ năng sơ đẳng( phân tích, quan sát, tổng hợp, suy luận ) cần thiết để vào trường phổ thông, thích đi học”
Mục tiêu chương trình giáo dục mầm non thể hiện sự đón trước mô hình phát triển nhân cách mà trẻ em Việt Nam đến 6 tuổi cần đạt đƣợc Thực hiện mục tiêu giáo dục mầm non là chuẩn bị tiền đề quan trọng cho trẻ bước vào trường phổ thông, đảm bảo những điều kiện cần thiết cho việc thực hiện các mục tiêu
Nhiệm vụ dạy học không chỉ cung cấp hệ thống tri thức mà thông qua đó hình thành thái độ đúng dắn cho người học đói với cuộc sống, đối với lao động và đối với thực tiễn xung quanh Nó là phương tiện để hình thành nhân cách con người mới Dạy học và giáo dục là hai quá trình thống nhất Dạy học ở mầm non phải thực hiện tốt mục tiêu giáo dục của bậc học mầm non Ở mỗi giai đoạn trẻ có sự phát triển khác nhau cả về tâm lý và khả năng nhận thức nên khi lựa chọn biện pháp ta cần phải dựa vào đặc điểm từng lứa tuổi để biện pháp đạt đƣợc hiệu quả tốt hơn
Trong mỗi lớp, mỗi độ tuổi có những trẻ phát triển không đồng đều và không giống nhau Có những trẻ phát triển rất tốt về thể chất và trí tuệ, bên cạnh đó còn có rất nhiều trẻ phát triển chậm và không bình thường Nên giáo viên cần quan sát nắm tình hình cụ thể từng trẻ để đƣa ra biện pháp phù hợp vừa sức với trẻ Ngoài ra trong việc lựa chọn các biện pháp nâng cao nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi về môi trường xung quanh thông qua một số thí nghiệm cũng cần bám sát theo mục tiêu đề ra, vì chỉ khi đạt đƣợc mục tiêu thì biện pháp đó mới xem nhƣ thành công
3.1.2 Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 5-6 tuổi
Khi trẻ đƣợc 5 tuổi thì trẻ đã có khả năng tiếp thu một lƣợng kiến thức không nhỏ, quá trình đó cũng chính là quá trình học hỏi, đúc kết cho mình những kinh nghiệm, hình thành cho bản thân những thói quen và những phẩm chất, kỹ năng sống
Với trẻ mầm non, sự tò mò hiểu biết giúp trẻ muốn lĩnh hội đƣợc các tri thức sự vật, hiện tƣợng xung quanh Trong giai đoạn này nếu giáo viên và phụ huynh biết các hướng dẫn, tổ chức để trẻ tích cực khám phá, tìm tòi giúp trẻ hoàn thiện bản thân và có ý thức, tình yêu đối với mọi người và mọi thứ xung quanh Đặc biệt cho trẻ thí nghiệm trong môi trường xung quanh sẽ giúp trẻ phát triển toàn diện về các mặt đặc biệt là nhận thức, nhân cách của trẻ cũng dần hoàn thành và phát triển Cho nên việc cho trẻ tiếp xúc với các thí nghiệm trong môi trường xung quanh là một việc rất cần thiết và nội dung cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh đã được đưa vào trong chương trình dạy trẻ thành một hoạt động, trẻ đƣợc tự do tìm hiểu, khám phá Nếu cô giáo biết cách vận dụng và đƣa ra những biện pháp phù hợp thì khả năng nhận thức của trẻ sẽ đƣợc nâng cao hơn
3.1.3 Căn cứ vào điều kiện về cơ sở vật chất của trường lớp, địa phương Điều kiện cơ sở vật chất của trường lớp và tình hình địa phương đóng vai trò không nhỏ trong việc phát triển toàn diện của trẻ Thực tế cho thấy việc dạy học nói chung đã có nhiều sự đổi mới về phương pháp Song để cho giờ học thực sự đổi mới, việc thiết bị đồ dùng dạy học là hết sức quan trọng và cần thiết Thiết bị đồ dùng dạy học là những phương tiện vật chất giúp cho giáo viên và trẻ tổ chức hợp lý có hiệu quả, quá trình giáo dục, giáo dƣỡng đối với các môn học trong nhà trường nhằm thực hiện chương trình dạy học Trong quá trình đổi mới các phương pháp dạy học, thiết bị đồ dùng dạy học là một trong những điều kiện cơ bản không thể thiếu để giáo viên thực hiện tốt mục tiêu giáo dục đề ra Hơn nữa việc tạo điều kiện thuận lợi và thiết bị đồ dùng dạy học, cơ sở vật chất sự quan tâm của địa phương tạo điều kiện cho trẻ huy động mọi năng lực nhận thức, tiếp cận thực tiễn, nâng cao khả năng học tập, thực hành Dưới sự điều khiển của giáo viên trong trường các thiết bị đồ dùng dạy học thể hiện khả năng sư phạm của nó, làm tăng tốc độ truyền thông tin, tạo sự lôi cuốn hấp dẫn làm cho giờ học thêm sinh động và hiệu quả hơn Nếu nhà trường và địa phương chú ý đầu tư, chỉnh trang cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy học nhƣ đầu tƣ trang thiết bị máy chiếu, ti vi, máy tính và sửa chữa nâng cấp phòng, bàn ghế trong lớp, mở thêm phòng thực hành cho trẻ và khuôn viên trường cần được mở rộng hơn để tạo không gian cho trẻ vui chơi và học tập thoải mái hơn thì chất lƣợng giáo dục chắn chắn sẽ đƣợc nâng cao Vì vậy giáo viên phải xây dựng kế hoạch cơ sở vật chất và các trang thiết bị phải cụ thể và phù hợp Đặt biệt phải tranh thủ sự lãnh đạo của Đảng và sự quan tâm của chính quyền địa phương về công tác xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị để tạo điều kiện cho quá trình giảng dạy trẻ ngày càng đƣợc nâng cao và quá trình chăm sóc trẻ tốt hơn
3.1.4 Căn cứ vào lợi thế của một số thí nghiệm nhằm nâng cao nhận thức cho trẻ về môi trường xung quanh
Trẻ có kiến thức, kỹ năng trong các chủ đề thông qua quá trình thí nghiệm Trẻ có một môi trường hoạt động phong phú, hấp dẫn với nhiều điều tưởng chừng như quen thuộc nhưng đầy bất ngờ
Thông qua một số thí nghiệm làm cho tiết học thêm sinh động, kích thích trí tò mò, lòng ham hiểu biết, kích thích trẻ khám phá phát triển óc quan sát, khả năng tƣ duy, suy luận phán đoán
Giúp trẻ nhận biết đƣợc sự phong phú, đa dạng, sinh động hấp dẫn của các sự vật hiện tƣợng thiên nhiên.
Đề xuất một số biện pháp
3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của giáo viên trong quá trình tổ chức một số thí nghiệm nhằm nâng cao nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi về môi trường xung quanh
Nâng cao nhận thức của giáo viên đối với việc nâng cao nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi về môi trường xung quanh thông qua một số thí nghiệm là giải pháp đầu tiên mà các nhà quản lý cần quan tâm Đây là giải pháp quan trọng nhằm giúp giáo viên hiểu về việc nâng cao nhận thức cho trẻ là cần thiết và quan trọng giúp trẻ phát triển một cách toàn diện Thiên nhiên làm cho đứa trẻ thích thú, chú ý, quan tâm đến xung quanh hơn, nó làm phát triển năng lực quan sát, trí thông minh và vốn sống thực tiễn của trẻ Thông qua việc khám phá môi trường xung quanh còn giúp trẻ hiểu biết muôn loài, nhận biết tầm quan trọng của môi trường thiên nhiên đối với đời sống con người Từ đó trẻ biết chăm sóc cây xanh, vật nuôi, bảo vệ môi trường, biết yêu qúy lao động, nhất là lao động chân tay, bởi vì dù khoa học kĩ thuật có phát triển tới đâu đi nữa thì thiên nhiên vẫn cần phải được con người chăm sóc và bảo vệ, thông qua khám phá thiên nhiên giúp trẻ ham hiểu biết và thích khám phá những điều mới lạ
* Yêu cầu Để nâng cao nhận thức cho trẻ thì đòi hỏi giáo viên phải: Có trình độ chuyên môn cao, nhận thức đúng về tầm quan trọng của việc làm thí nghiệm đối với nhận thức của trẻ Muốn vậy, đòi hỏi người giáo viên phải cần phát huy hết tính sáng tạo của mình và khuyến khích sự ham thích học hỏi của trẻ mầm non
+ Cần phải tự trao dồi thêm sự hiểu biết về kỹ năng dạy trẻ làm quen với môi trường xung quanh, nắm được khả năng nhận thức của trẻ, đặc điểm tâm sinh lý
+ Giáo viên có những kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, cần nắm vững nội dung chương trình và có kỹ năng sử dụng linh hoạt các phương pháp, luôn có ý thức trong việc đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức cho trẻ khám phá khoa học theo hướng tích cực các hoạt động của trẻ và lấy trẻ làm trung tâm
+ Cần tổ chức thực hiện nhiều thí nghiệm về môi trường xung quanh nhằm nâng cao nhận thức cho trẻ
Vì vậy nâng cao nhận thức của giáo viên thông qua các hoạt động nhƣ: trao đổi kinh nghiệm, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau thông qua các chuyến đi tham quan tại các trường hoặc tham gia các đợt tập huấn đào tạo, các tiết dạy của giáo viên dạy giỏi trong trường, huyện Các cán bộ tổ chức, lãnh đạo nhà trường cần nhấn mạnh nội dung cần thiết để cung cấp kịp thời
3.2.2 Biện pháp 2: Lập kế hoạch và lựa chọn các thí nghiệm khoa học theo chủ điểm
Tùy theo từng chủ điểm, chủ đề mà giáo viên lập kế hoạch cụ thể và tiến hành hoạt động lên tiết dạy nhằm phát triển nhận thức cho trẻ
Chủ đề Tên thí nghiệm Nội dung thí nghiệm
Thiên nhiên vô sinh - Vật chìm – vật nổi – Tổ chức hoạt động khám phá
- Cho trẻ phỏng đoán đồ dùng chìm nổi và gắn kết quả vào bảng dự đoán
Cô cho trẻ thả từng đồ dùng vào nước Trẻ nêu nhận xét và giải thích lí do tại sao đồ dùng làm bằng chất liệu inox,sắt, nhôm, bằng sứ lại chìm xuống dưới nước, còn đồ dùng làm bằng nhựa thì nổi trên mặt nước Sau đó cho trẻ gắn kết quả vào bảng
-Hỗn hợp cát, vôi, xi măng
- Phân loại chất tan, chất không tan
- Giáo viên cho trẻ quan sát các loại nguyên vật liệu, sờ và nêu nhận xét Sau đó cho trẻ trộn nguyên liệu và nêu nhận xét sự khác biệt sau khi trộn Các nguyên liệu cát, vôi, xi măng khi trộn vào nước sẽ kết dính lại với nhau để tạo thành hợp chất nhão, có tác dụng kết nối các viên gạch lại với nhau để tạo thành đồ vật theo ý muốn
- Khám phá về các nguyên vật liệu
Thực vật - Hoa nở nhƣ thế nào? - Trẻ tạo nhóm lấy hoa giấy ra gấp, xếp thành nụ hoa và thả vào chậu nước xem có hiện tƣợng gì xảy ra
– Cho trẻ nêu ý kiến về các hiện tƣợng trẻ quan sát đƣợc Nụ hoa làm bằng giấy khi thả xuống nước, đợi một thời gian
- Cây cần gì để lớn lên và phát triển
- Hoa đổi màu ngắn nước sẽ ngấm vào trong làm các cánh hoa bung ra giống nhƣ nụ hoa đang nở thành bông hoa
- Khám phá khoa học về thực vật
- Đổ nước vào lọ cắm hoa
- Cho màu thực phẩm vào các lọ nước
*Lưu ý: chỉ cho nước vào ẵ lọ
- Bẻ bớt lá dưới gốc Bước 3: Hoa đổi màu
- Cho hoa vào từng lọ và đợi xem kết quả
- Thời gian hoa đổi màu khoảng 4 giờ đồng hồ Nước và mùa hè - Sủi bóng nước như thế nào?
- Thổi không khí vào nước Ánh sáng đi như thế nào
-Thí nghiệm chuyển nước, thí nghiệm lọc nước, thí nghiệm tạo cầu vồng
- Những đồ vật bay và không bay Những chiếc chong chóng
-Khám phá khoa học về nước và một số hiện tƣợng thiên nhiên, không khí, ánh sáng
-Đặt các đồ vật trên bàn, cho trẻ quan sát phỏng đoán “ Vật nào bay và không bay khi mở quạt hoặc thổi ”
- Trẻ nêu ý kiến và giải thích lý do tại sao?
- Cô mở quạt và quan sát xem vật nào bay và không bay
- Trẻ lí giải hiện tƣợng những vật thường bay khi gặp gió là những vật nhẹ nhƣ giấy, vải Cũng những vật nhƣ kẹp ghim, kéo… đƣợc làm từ sắt nặng nên khi gặp gió thổi không bay đƣợc
Tùy theo từng chủ điểm mà giáo viên cần chọn lọc và tổ chức cho trẻ một cách có hiệu quả Đặc biệt, với chủ đề thực vật thì để giúp trẻ khám phá, tìm tòi cô giáo nên tổ chức cho trẻ hoạt động ngoài trời thoáng mát Cô có thể trò chuyện đàm thoại với trẻ ở mọi lúc mọi nơi, thông qua trò chuyện cô sẽ gợi mở giúp trẻ nhớ lại những vốn kinh nghiệm của mình, kiến thức đƣợc mở rộng ra từ đó tạo tâm thế cho trẻ thích khám phá, yêu thiên nhiên biết quan tâm, chăm sóc, bảo vệ các cây, hoa ở trường và nơi công cộng
Với chủ đề nước và hiện tượng thiên nhiên thì giáo viên cần phải lập kế hoạch cụ thể, rõ ràng vì đối với chủ đề này có rất nhiều thí nghiệm cần để tổ chức cho trẻ tìm hiểu, cần chuẩn bị các đồ dùng phù hợp và gây hứng thú Thông qua các thí nghiệm ở chủ đề này trẻ sẽ tự tìm đƣợc cho mình rất nhiều câu trả lời cho hiện tƣợng tự nhiên xảy ra giúp cho khả năng phán đoán cũng nhƣ trả lời các câu hỏi gợi mở tốt hơn, phát triển khả năng nhận thức của trẻ Để cho trẻ có cơ hội tham gia vào mọi hoạt động trong môi trường xung quanh một cách tích cực và tự nhiên, giáo viên cần sử dụng và lựa chọn những thì nghiệm tạo tình huống nhằm hướng trẻ quan sát trọng tâm, khuyến khích trẻ vận dụng những kinh nghiệm, kỹ năng khám phá để trẻ tự rút ra câu trả lời phù hợp với khả năng của mình Một số thí nghiệm dưới hình thức gợi mở như sau
* Thí nghiệm 1: Những cái chai biết hát
- Cần cho trẻ nhận biết không khí rung động tạo thành âm thanh
- Khi thổi vào thủy tinh hay thổi ngang qua miệng chai làm cho không khí bên trong rung động Số lƣợng không khí trong các chai không giống nhau sẽ phát ra âm thanh khác nhau
- 4 chai: 1 chai không, 3 chai đựng lượng nước khác nhau
- Bước 1: Cho trẻ gọi tên các đồ dùng cô đã chuẩn bị
Cô hỏi trẻ: Đoán xem cô dùng các đồ dùng đó để làm gì?
- Bước 2: Cô cho trẻ xếp các chai thành từng hàng Chai đầu tiên để không Đổ 1 ít nước vào chai thứ 2 Chai thứ 3 cho nhiều nước hơn 1 tí Chai thứ
4 càng nhiều hơn( có thể dùng nhiều chai và chai cuối cùng đổ nước gần đầy miệng)
- Bước 3 cho trẻ dùng thìa gõ vào các chai hoặc thổi ngang qua miệng chai sẽ thấy âm thanh khác nhau
Cô có thể tạo một đoạn nhạc( âm thanh có tiết tấu) cho trẻ thấy đƣợc sự thú vị của sự rung động trong không khí
Sau đó cho trẻ thử chơi tạo nhạc
* Thí nghiệm 2: Chiếc ống hút kì diệu
Mục đích: cho trẻ so sánh đƣợc độ nhẹ nặng của không khí
Chuẩn bị: 2 chiếc ống hút, băng dính và một cốc nước lọc
-Dùng băng dính quấn 2 chiếc ống hút lại, cho 1 ống vào ly, 1 ống bên ngoài
Mối liên hệ giữa các biện pháp
Giữa các biện pháp, giải pháp có một mối liên hệ qua lại với nhau chúng hỗ trợ nhau, giúp trẻ khám phá khoa học, cụ thể thông qua một số thí nghiệm trẻ đƣợc quan sát, thực hiện thí nghiệm một cách cụ thể và chính xác từ đó khả năng nhận thức của trẻ càng đƣợc nâng cao hơn Khi trẻ tham quan, dạo chơi thì trẻ đƣợc tìm tòi, khám phá nhiều hơn và đƣợc trải nghiệm tự do, không những củng có kiến thức cho trẻ mà còn giúp cho trẻ phát triển một cách toàn diện
Dù trẻ tiếp cận biện pháp nào trước, biện pháp nào sau thì việc được tiếp cận các biện pháp đó cũng hỗ trợ cho nhau mang đến hiệu quả cao trong nhận thức về môi trường xung quanh cho trẻ
Các biện pháp này đang xen nhau và đƣợc xuyên suốt trong quá trình khám phá môi trường xung quanh của trẻ giúp trẻ phát hiện ra những điều kì diệu mới, trẻ tích lũy đƣợc vốn sống, vốn kinh nghiệm, qua đó hình thành cho trẻ kỹ năng, kỹ xảo trong học tập, vui chơi và lao động
Chính vì vậy, khi tiến hành thực hiện cần kết hợp các biện pháp lại một cách nhuần nhuyễn, về phía giáo viên khi thực hiện hoạt động dạy học phải phù hợp với hoàn cảnh vùng miền, địa phương cần có sự chia sẽ, nhiệt tình hợp tác từ cả giáo viên- nhà trường- phụ huynh trong quá trình giáo dục trẻ thì trẻ mới phát triển một cách toàn diện đƣợc.
Thực nghiệm
Tôi tiến hành thực nghiệm tại trường mẫu giáo Phan Triêm- Điện Bàn- Quảng Nam
Hiện thực hóa các biện pháp đã đƣợc đề xuất, kiểm tra tính khả thi và tính hiệu quả của các biện pháp phát nâng cao nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi về môi trường xung quanh thông qua một số thí nghiệm ở trường mẫu giáo để xem kết quả thực nghiệm biểu hiện nhƣ thế nào
Tôi tiến hành soạn và dạy một số thí nghiệm trong chương trình KPKH cho trẻ 5-6 tuổi thông qua việc lựa chọn và sử dụng các biện pháp mà đề tài đã đề xuất Các thí nghiệm đó là:
Thí nghiệm 1: Tìm hiểu sự phát triển của cây
Thí nghiệm 2: Phân loại chất tan, chất không tan
Thí nghiệm 3: Khám phá về nước
3.4.4 Yêu cầu đối với thực nghiệm
Qúa trình thực nghiệm đƣợc tiến hành ở lớp lớn 1, lớp lớn 2
+ Nhóm đối chứng: 25 trẻ ( dạy bình thường)
+ Nhóm thực nghiệm: 25 trẻ ( dạy theo cách thức và quy trình đã chuẩn bị) Trẻ có sức khỏe đều bình thường, cùng chung trình độ, nội dung dạy học KPKH nhƣng giáo án dạy khác nhau Các yếu tố tâm lý của trẻ đều nhƣ nhau
Tôi tiến hành tác động sƣ phạm vào nhóm thực nghiệm, nhóm đối chứng vẫn được các giáo viên tiến hành dạy trẻ bình thường
3.4.5 Tiêu chí và thang đánh giá thực nghiệm
Có lớp đối chứng và lớp thực nghiệm, để đánh giá thực nghiệm tôi chia ra thành 4 mức độ
- Mức độ tốt (giỏi): từ 8- 10 điểm
Trẻ say mê, hứng thú, tập trung chú ý vào thí nghiệm, nhớ đƣợc nội dung và các quá trình tiến hành thí nghiệm, tham gia thí đƣợc một số thí nghiệm đơn giản, trả lời đƣợc những câu hỏi mở của cô và khả năng phán đoán đƣa ra kết quả tốt Trẻ tự tin, mạnh dạn tham gia vào hoạt động
- Mức độ khá: Từ 6-7 điểm
Trẻ hiểu đƣợc nội dung và quá trình tiến hành thí nghiệm nhƣng không đầy đủ, trẻ tham gia vào đƣợc một số thí nghiệm đơn giản, nhớ tên thí nghiệm và có hứng thú, tự tin tham gia vào trong các hoạt động
- Mức độ trung bình: từ 4 -5 điểm
Trẻ nhớ đƣợc tên thí nghiệm, nội dung và các quá trình tiến hành thí nghiệm trẻ không nhớ và còn nhút nhát thụ động
- Mức độ yếu: dưới 4 điểm
Trẻ không nhớ tên thí nghiệm, nội dung và các quá trình tiến hành thí nghiệm trẻ không nhớ Không thực hiện đƣợc các thí nghiệm đơn giản và thông chịu tham gia vào quá trình hoạt động
* Thang đánh giá: Ở mỗi tiêu chí chúng tôi chia thành 4 mức độ: Giỏi - khá – Trung bình – Yếu Mức độ 1: Loại giỏi (8 ≤ - ≤ 10 điểm)
Mức độ 2: Loại khá (6 ≤ - ≤ 7 điểm)
Mức độ 3: Loại trung bình (4 ≤ - ≤ 5 điểm)
Mức độ 4: Loại yếu ( Dưới 4 điểm)
Vì khuôn khổ luận văn có hạn nên tôi chỉ mô tả thực nghiệm hình thành Giáo án thực nghiệm đối chứng xin xem phần phụ lục
3.4.7.1 Kết quả khảo trước thực nghiệm của 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm
Bảng 3.1 Mức độ nâng cao nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi ở hai nhóm thực nghiệm (TN) và đối chứng (ĐC) trước thực nghiệm
Căn cứ vào kết quả thực nghiệm ta có bảng sau:
STT Mức độ thể hiện Các nhóm
Biểu đồ 3.1: So sánh mức độ nâng cao nhận thức cho trẻ 5 – 6 tuổi ở 2 nhóm
TN và ĐC trước thực nghiệm hiện hành
Nhận xét: Từ bảng và biểu đồ 3.1 cho thấy trước thực nghiệm 2 nhóm ĐC và TN có sự tương đồng về mức độ nhận thức cho trẻ 5- 6 tuổi về MTXQ, tuy nhiên nhận thức của trẻ còn thấp, tỉ lệ trẻ đạt mức độ giỏi, khá thấp hơn nhiều so với mức độ trẻ đạt trung bình và yếu Cụ thể số trẻ thực hiện bài tập khảo sát ở mức độ giỏi ở cả 2 nhóm TN và ĐC chiếm tỉ lệ từ 24 - 16%, mức độ khá cùng chiếm tỉ lệ 20%, mức độ TB chiếm tỉ lệ từ 24 – 28% và mức độ yếu chiếm tỉ lệ là 32 – 38%
Trong quá trình thực hiện bài tập khảo sát, chúng tôi thấy rằng trẻ trả lời các câu hỏi còn rụt rè, không rõ ràng tiếu tự tin Một số trẻ chƣa hiểu đƣợc nội dung câu hỏi, câu trả lời của trẻ ít đi đúng vấn đề đã đề ra, trẻ không nắm đƣợc nội dung kiến thức thí nghiệm Điều đó cho thấy việc cung cấp kiến thức cho trẻ về môi trường xung quanh thông qua một số thí nghiệm chưa được giáo viên chú trọng và quan tâm
Mức độ giỏi Mức độ khá Mức độ trung bình Mức độ yếu
Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng
3.4.7.2 Kết quả khảo sát sau thực nghiệm của 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm
Bảng 3.2 Mức độ nâng cao nhận thức cho trẻ ở hai nhóm thực nghiệm và đối chứng sau thực nghiệm
Căn cứ vào kết quả thực nghiệm ta có bảng sau:
STT Mức độ thể hiện Các nhóm
Biểu đồ 3.2: So sánh mức độ nhận thức cho trẻ 5 – 6 tuổi ở 2 nhóm TN và ĐC sau thực nghiệm hiện hành
Từ bảng và biểu đồ 3.2 cho thấy mức nâng cao nhận thức trẻ 5 – 6 tuổi sau thực nghiệm của nhóm TN cao hơn nhóm ĐC Cụ thể số trẻ đạt ở mức độ giỏi và khá cở nhóm TN có sự tăng lên một cách rõ rệt chẳng hạn (Mức độ giỏi là 60%, khá là 28%), trong khi đó mức độ trung bình (8%) và yếu (4%) giảm đi rất nhiều Còn ở nhóm ĐC tỉ lệ trẻ đạt mức độ giỏi và khá có sự gia tăng nhƣng không đáng kể (mức độ giỏi là 20%, khá là 12%) và mức độ trung bình là 52%, yếu là 16%, Như vậy mức độ TB và yếu ở nhóm TN sau khi thực nghiệm có xu hướng giảm đi so với trước thực nghiệm Ở thực nghiệm này tôi đã đƣa ra một số biện pháp để nâng cao nhận thức cho trẻ và thấy rằng thu đƣợc hiệu quả rất tốt Nhƣng khả năng nhận thức của trẻ ở nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng có sự chênh lệch khá lớn
-Nhóm thực nghiệm trẻ rất hứng thú, tích cực tham gia và tập trung chú ý quan sát trong giờ học, khả năng trả lời hay phán đoán của trẻ rất chính xác
- Nhóm đối chứng thì thấp hơn rõ rệt Số trẻ tích cực tham gia hoạt động chiếm ít, khả năng nhận thức của trẻ không cao, trẻ trả lời không đƣợc Đa số mới vào tiết học thì trẻ cũng hào hứng nhƣng khi dần đến cuối tiết trẻ mất tập trung do nói chuyện ồn ào, giáo viên không linh hoạt và quản lý trẻ tốt Nhũng biện pháp thường sử dụng giáo viên không thu hút được trẻ
- Nhóm thực nghiệm do sử dụng các biện pháp phù hợp và lồng ghép với các phương pháp kích thích gây hứng thú tạo động lực cho trẻ như: trực quan, đàm thoại, thực hành nên kết quả của trẻ khá hiệu quả Trẻ đạt mức tốt, khá, trung bình gần 98% Chứng tỏ rằng những biện pháp mà tôi đã đề ra có ý nghĩa thực tiễn hơn
- Nhóm đối chứng cô giáo cũng áp dụng những phương pháp vào như dùng tranh hay đồ dùng, đồ chơi nhƣng các vật liệu chuẩn bị chƣa hấp dẫn, đầy đủ và sáng tạo, cho trẻ tiến hành một cách chƣa khoa học và còn rời rạc, lặp lại và sử dụng nhiều lần nên trẻ đạt ở mức độ yếu cao hơn Cô giáo không tạo tình huống cho trẻ, gợi ý cho trẻ trả lời và phán đoán kết quả thí nghiệm mà chỉ hỏi những câu hỏi đơn giản và có kết quả sẵn nên trẻ không thực nghiệm hay trải
Nhƣ vậy qua bảng tổng hợp của hai nhóm tôi nhận thấy ở cùng một trường nhưng khả nâng cao nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi về môi trường xung quanh thông qua một số thí nghiệm lại khác nhau
Tỷ lệ đạt mức độ tốt chiếm tới 60% so với trước thực nghiệm, chênh lệch hơn 40% Chứng tỏ các biện pháp đề ra đã đạt những hiệu quả nhất định Nếu các biện pháp này đƣợc tiến hành trên địa bàn rộng hơn và nhanh hơn, thời gian tác động lâu hơn thì hiệu quả đạt đƣợc sẽ đạt cao hơn rất nhiều
Biểu đồ đánh giá kết quả thực nghiệm
Kết luận chương 3
Dựa trên những thực trạng về việc nâng cao nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi về môi trường xung quanh thông qua một số thí nghiệm, muốn thực hiện tốt đó thì đòi hỏi giáo viên phải luôn linh hoạt và sáng tao Tôi đã đƣa ra những biện pháp để nâng cao nhận thức cho trẻ, những biện pháp này đƣa ra nhằm giúp cho nhận thức của trẻ được nâng cao về môi trường xung quanh thông qua một số thí nghiệm nhƣ sau:
Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của giáo viên đối với việc nâng cao nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi về môi trường xung quanh thông qua một số thí nghiệm
Biện pháp 2: Lập kế hoạch và lựa chọn các thí nghiệm khoa học theo chủ điểm
Biện pháp 3: Phối hợp với phụ huynh để tổ chức cho trẻ hoạt động
Biện páp 4: Giáo viên có thể thiết kế một số đồ dùng hữu dụng phục vụ cho quá trình dạy học
Biện pháp 5: Xây dựng quá trình tiến hành thí nghiệm
Tuy nhiên không phải tiết học nào cô giáo cũng xử dụng hết các biện pháp trên mà phải biết cách chọn lọc cái nào phù hợp và sử dụng một cách linh hoạt,
Mức độ tốt Mức độ khá Mức độ trung bình Mức độ yếu
Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng thay đổi biện pháp thường xuyên trong các hoạt động tiết dạy cho phù hợp với khả năng của trẻ, gây cho trẻ có cảm giác hứng thú khi học, thích tìm tòi khám phá cái mới lạ Cô giáo sẽ sáng tạo trong cách làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc dạy học và trao dồi thêm những tình huống hay những câu hỏi gợi mở để cho nhận thức của trẻ phát triển hơn tránh làm cho trẻ nhàm chán hoặc tệ hơn khi khả năng nhận thức của trẻ đang dần hoàn thiện Tôi đã đƣa những biện pháp đó vào trong quá trình thực nghiệm để nâng cao nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi về môi trường xung quanh mang lại tính khả thi rất cao và có hiệu quả giúp cho nhận thức của trẻ phát triển hơn.