UBND T Ỉ NH QU Ả NG NAM TRƢ Ờ NG Đ Ạ I H Ọ C QU Ả NG NAM KHOA TI Ể U H Ọ C – M Ầ M NON ---- ---- KHÓA LU Ậ N T Ố T NGHI Ệ P Đ Ạ I H Ọ C Tên đề tài: BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH SỰ ĐỊNH HƢỚNG THỜI GIAN CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN Sin h viên th ự c hi ệ n CAO TH Ị TRANG MSSV: 211201 1264 CHUYÊN NGÀNH: GIÁO D Ụ C M Ầ M NON KHÓA 2012 – 2016 Cán b ộ hƣ ớ ng d ẫ n THS HU Ỳ NH TH Ị T Ỉ NH MSCB: … Qu ả ng Nam, tháng 5 năm 2016 L Ờ I C ẢM ƠN L ời đầ u tiên c ủ a bài khóa lu ậ n, em xin chân thành c ảm ơn quý thầ y cô giáo khoa Ti ể u h ọ c – M ầm non trƣờng Đạ i h ọ c Qu ảng Nam đã nhiệ t tình truy ền đạ t ki ế n th ứ c c ầ n thi ế t cho em trong quá trình h ọ c t ậ p t ại trƣờng và hƣớ ng d ẫ n em làm bài khóa lu ậ n này Đặ c bi ệ t, em xin g ử i l ờ i c ảm ơn chân thành đế n cô giáo Th S Hu ỳ nh Th ị T ỉ nh gi ả ng viên khoa Ti ể u h ọ c – M ầm non, ngƣời đã hƣớ ng d ẫn em chu đáo tậ n tình trong su ố t quá trình nghiên c ứ u và hoàn thành bài khóa lu ậ n Em cũng xin cảm ơn đế n Ban giám hi ệ u hi ệu trƣởng trƣờng MN Sơn Ca, các cô giáo kh ố i l ớ p l ớ n c ủa trƣờng MN Sơn Ca và trƣờng MG Hƣơng Sen Và đặ c bi ệ t là các cháu l ớ p l ớn trƣờng MN Sơn Ca đã giúp đỡ em trong quá trình tìm hi ể u và th ự c nghi ệ m t ại trƣờ ng Cu ố i cùng em xin c ảm ơn những ngƣờ i thân, b ạ n bè g ần xa đã độ ng viên khuy ế n khích em hoàn thành bài khóa lu ậ n này Do nghiên c ứ u trong th ờ i gian ng ắ n, kinh nghi ệm và năng lự c c ủ a b ả n thân còn h ạ n ch ế nên bài khóa lu ậ n c ủ a em không th ể tránh kh ỏ i nh ữ ng thi ế u sót Vì v ậ y, em kính mong nh ận đƣợ c nh ữ ng ý ki ế n nh ận xét đóng góp củ a quý th ầ y cô và các b ạn để bài khóa lu ậ n c ủa em đƣợ c hoàn thi ện hơn Em xin chân thành c ảm ơn! Tam K ỳ , tháng 5 năm 2016 Sinh viên th ự c hi ệ n Cao Th ị Trang DANH M Ụ C B Ả NG VI Ế T T Ắ T CH Ữ VI Ế T T Ắ T CH Ữ VI Ế T Đ Ầ Y Đ Ủ BGH Ban g iám hi ệ u BTTG Bi ể u tƣ ợ ng th ờ i gian CBGVNV Cán b ộ Giáo viên Nhân viên CNTT Công ngh ệ thông tin ĐC Đ ố i ch ứ ng ĐHTG Đ ị nh hƣ ớ ng th ờ i gian GD & ĐT Giáo d ụ c và Đào t ạ o MG M ẫ u giáo MN M ầ m non UBND Ủ y ban nhân dân DANH M Ụ C B Ả NG STT TÊN B Ả NG TRANG 1 B ả ng 2 1 Nh ậ n th ứ c c ủ a giáo viên v ề các n ộ i dung hình thành s ự đ ị nh hƣ ớ ng th ờ i gian cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i 27 2 B ả ng 2 2 Các hình th ứ c t ổ ch ứ c ho ạ t đ ộ ng c ủ a giáo viên nh ằ m hình thành s ự đ ị nh hƣ ớ ng th ờ i gian cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i 27 3 B ả ng 2 3 Nh ậ n th ứ c c ủ a giáo viên v ề vai trò c ủ a ĐDTQ trong quá trình hình thành s ự đ ị nh hƣ ớ ng th ờ i gian cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i 28 4 B ả ng 2 4 Các lo ạ i ĐDTQ đƣ ợ c giáo viên s ử d ụ ng đ ể hình thành s ự đ ị nh hƣ ớ ng th ờ i gian cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i 28 5 B ả ng 2 5 Nh ậ n th ứ c c ủ a giáo viên v ề m ứ c đ ộ s ử d ụ ng các lo ạ i ĐDTQ nh ằ m hình thành s ự đ ị nh hƣ ớ ng th ờ i gian cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i 29 6 B ả ng 2 6 Các th ờ i đi ể m giáo viên s ử d ụ ng các lo ạ i ĐDTQ nh ằ m hình thành s ự đ ị nh hƣ ớ ng th ờ i gian cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i 29 7 B ả ng 2 7 Nh ậ n th ứ c c ủ a giáo viên v ề hi ệ u qu ả c ủ a vi ệ c s ử d ụ ng ĐDTQ nh ằ m hình thành s ự đ ị nh hƣ ớ ng th ờ i gian cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i 30 8 B ả ng 2 8 Nh ữ ng khó khăn thƣ ờ ng g ặ p c ủ a giáo viên trong quá trình hình thành s ự đ ị nh hƣ ớ ng th ờ i gian cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i 31 9 B ả ng 2 9 Nh ậ n th ứ c c ủ a giáo viên v ề các bi ệ n pháp hình thành s ự đ ị nh hƣ ớ ng th ờ i gian cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i thông qua vi ệ c s ử d ụ ng ĐDTQ 32 10 B ả ng 2 10 Th ự c tr ạ ng m ứ c đ ộ hình thành s ự đ ị nh hƣ ớ ng th ờ i gian c ủ a tr ẻ 5 – 6 tu ổ i 39 11 B ả ng 3 1 So sánh m ứ c đ ộ đ ị nh hƣ ớ ng th ờ i gian c ủ a tr ẻ ở 2 nhóm TN và ĐC trƣ ớ c th ự c nghi ệ m hình thành 63 12 B ả ng 3 2: So sánh m ứ c đ ộ đ ị nh hƣ ớ ng th ờ i gian c ủ a tr ẻ 5 – 6 tu ổ i ở 2 nhóm TN và ĐC sau th ự c nghi ệ m hình thành 65 DANH M Ụ C BI ỂU ĐỒ STT TÊN BI Ể U Đ Ồ TRANG 1 Bi ể u đ ồ 1: So sánh m ứ c đ ộ đ ị nh hƣ ớ ng th ờ i gia n c ủ a tr ẻ 5 – 6 tu ổ i ở 2 nhóm TN và ĐC trƣ ớ c th ự c nghi ệ m hình thành 64 2 Bi ể u đ ồ 2: So sánh m ứ c đ ộ đ ị nh hƣ ớ ng th ờ i gian c ủ a tr ẻ 5 – 6 tu ổ i ở 2 nhóm TN và ĐC sau th ự c nghi ệ m hình thành 66 DANH M Ụ C HÌNH Ả NH STT TÊN HÌNH Ả NH TRANG 1 Hình 1a Mô hình v ậ t c h ấ t – sơ đ ồ 46 2 Hình 1b Mô hình sơ đ ồ 47 3 Hình 2: Mô hình tu ầ n l ễ 48 4 Hình 3: Mô hình mùa 49 5 Hình 4 Các silde trong trò chơi củng cố biểu tƣợng ngày 54 M Ụ C L Ụ C 1 Lý do ch ọn đề tài 1 2 M ụ c tiêu c ủa đề tài 3 3 Đối tƣợ ng và ph ạ m vi nghiên c ứ u 3 4 Khách th ể nghiên c ứ u 3 5 Phƣơng pháp nghiên cứ u 3 6 L ị ch s ử nghiên c ứ u 4 7 Đóng góp của đề tài 5 8 C ấ u trúc c ủa đề tài 5 PH Ầ N 2 N Ộ I DUNG 6 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LU Ậ N C Ủ A QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH S Ự ĐỊ NH HƢỚ NG TH Ờ I GIAN CHO TR Ẻ 5 – 6 TU Ổ I THÔNG QUA VI Ệ C S Ử D ỤNG ĐỒ DÙNG TR Ự C QUAN 6 1 1 M ộ t s ố khái ni ệm liên quan đến đề tài 6 1 1 1 Th ờ i gian 6 1 1 2 Bi ểu tượ ng th ờ i gian 7 1 1 3 S ự định hướ ng th ờ i gian 8 1 1 4 Đồ dùng tr ự c quan 8 1 1 5 Bi ệ n pháp giáo d ụ c 9 1 2 Đặc điể m phát tri ể n bi ểu tƣợ ng th ờ i gian c ủ a tr ẻ m ẫ u giáo nói chung và tr ẻ 5 – 6 tu ổ i nói riêng 10 1 3 Quá trình d ạ y h ọ c nh ằ m hình thành s ự định hƣớ ng v ề th ờ i gian cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i 11 1 3 1 N ộ i dung hình thành bi ểu tượ ng th ờ i gian cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i 11 1 3 2 Phương pháp hình thành biểu tượ ng th ờ i gian cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i 12 1 4 ĐDTQ vớ i vi ệ c hình thành s ự định hƣớ ng th ờ i gian cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i 14 1 4 1 Phân lo ại đồ dùng tr ự c quan 14 1 4 2 Ch ức năng của đồ dùng tr ự c quan 14 1 5 T ầ m quan tr ọ ng c ủ a vi ệ c s ử d ụng ĐDTQ trong quá trình hình thành sự đị nh hướ ng th ờ i gian cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i 16 * Ti ể u k ết chƣơng 1 19 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ TH Ự C TI Ễ N C Ủ A QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH S Ự ĐỊ NH HƢỚ NG TH Ờ I GIAN CHO TR Ẻ 5 – 6 TU Ổ I THÔNG QUA VI Ệ C S Ử D Ụ NG ĐDTQ 20 2 1 Vài nét v ề trƣờ ng m ầm non Sơn Ca, Thành phố Tam K ỳ , Qu ả ng Nam 20 2 2 Cơ sở th ự c ti ễ n c ủ a quá trình hình thành s ự định hƣớ ng th ờ i gian cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i thông qua vi ệ c s ử d ụng ĐDTQ 23 2 2 1 M ục đích điề u tra th ự c tr ạ ng 23 2 2 2 Đị a bàn và khách th ể điề u tra 23 2 2 2 1 Địa bàn điề u tra 23 2 2 2 2 Khách th ể điề u tra 23 2 2 3 Th ời gian điề u tra 23 2 2 4 N ội dung điề u tra 23 2 2 5 Phương pháp điề u tra th ự c tr ạ ng 24 2 2 5 1 Phương pháp điề u tra b ằ ng phi ế u Anket 24 2 2 5 2 Phương pháp đàm thoạ i, trò chuy ệ n v ớ i giáo viên và tr ẻ 24 2 2 5 3 Phương pháp quan sát 24 2 2 6 K ế t qu ả điề u tra th ự c tr ạ ng 24 2 2 6 1 Th ự c tr ạ ng n ội dung và phương phá p hình thành s ự định hướ ng th ờ i gian cho tr ẻ 5 – 6 tu ổi trong “chương trình chăm sóc – giáo d ụ c tr ẻ” 24 2 2 6 2 Th ự c tr ạ ng nh ậ n th ứ c c ủ a giáo viên và các bi ệ n pháp mà giáo viên ti ế n hành nh ằ m hình thành s ự định hướ ng th ờ i gian cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i thông qua vi ệ c s ử d ụ ng ĐDTQ 26 2 2 6 3 Th ự c tr ạ ng vi ệ c s ử d ụ ng ĐDTQ c ủ a giáo viên nh ằ m hình thành s ự đ ị nh hư ớ ng th ờ i gian cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i 33 2 2 6 4 Th ự c tr ạ ng m ức độ hình thành s ự định hướ ng th ờ i gian c ủ a tr ẻ 5 – 6 tu ổ i 34 2 2 7 Đánh giá th ự c tr ạ ng 35 2 2 7 1 Nh ậ n xét chung 35 2 2 7 2 Nguyên nhân 36 * Ti ể u k ết chƣơng 2 37 CHƢƠNG 3: ĐỀ XU Ấ T VÀ TH Ự C NGHI Ệ M M Ộ T S Ố BI Ệ N PHÁP HÌNH THÀNH S Ự ĐỊNH HƢỚ NG TH Ờ I GIAN CHO TR Ẻ 5 – 6 TU Ổ I THÔNG QUA VI Ệ C S Ử D ỤNG ĐDTQ 38 3 1 Đề xu ấ t m ộ t s ố bi ệ n pháp hình thành s ự định hƣớ ng th ờ i gian cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i thông qua vi ệ c s ử d ụng ĐDTQ 38 3 1 1 Các căn cứ để xây d ự ng bi ệ n pháp hình thành s ự định hướ ng th ờ i gian cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i thông qua vi ệ c s ử d ụng ĐDTQ 38 3 1 1 1 D ự a vào m ụ c tiêu GDMN nói chung và m ụ c tiêu n ội dung chương trình hình thành bi ểu tượ ng th ờ i gian cho tr ẻ nói riêng 38 M ụ c tiêu giáo d ục MN đƣợc quy đị nh ở điề u 22 c ủ a Lu ậ t Giáo d ụ c Vi ệ t Nam: 38 3 1 1 2 D ựa vào đặc điể m nh ậ n th ứ c v ề bi ểu tượ ng th ờ i gian c ủ a tr ẻ 5 – 6 tu ổ i 38 3 1 1 3 D ự a vào các yêu c ầ u khi s ử d ụng ĐDTQ 39 3 1 1 4 D ựa vào ưu thế c ủa ĐDTQ trong việ c hình thành s ự định hướ ng th ờ i gian 40 3 1 2 Xây d ự ng các bi ệ n pháp hình thành s ự định hướ ng th ờ i gian cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i thông qua vi ệ c s ử d ụng ĐDTQ 40 3 1 2 1 Bi ệ n pháp 1: T ạo môi trườ ng th ờ i gian xung quanh l ớ p h ọ c nh ằ m t ạo điề u ki ệ n cho tr ẻ đượ c ti ế p xúc v ớ i bi ểu tượ ng th ờ i gian 40 3 1 2 2 Bi ệ n pháp 2: Thi ế t k ế mô hình th ờ i gian, các lo ại ĐDTQ hấ p d ẫ n nh ằm tăng tính h ứ ng thú nh ậ n bi ế t cho tr ẻ 42 3 1 2 4 Bi ệ n pháp 3: Ứ ng d ụ ng công ngh ệ thông tin trong gi ờ h ọ c, t ạ o nên các trò chơi luyệ n t ậ p, c ủ ng c ố giúp tr ẻ nh ậ n th ứ c bi ểu tượ ng sâu s ắc hơn 48 3 1 2 3 Bi ệ n pháp 4: L ậ p k ế ho ạ ch hình thành s ự định hướ ng th ờ i gian cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i thông qua vi ệ c s ử d ụng ĐDTQ 51 3 1 3 Mối quan hệ giữa các biện pháp 54 3 1 4 Điều kiện thực hiện các biện pháp hình thành sự định hướng thời gian cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua việc sử dụng ĐDTQ 54 3 1 4 1 Điều kiện về cơ sở vật chất 54 3 1 4 2 Điều kiện về giáo viên 54 3 1 4 3 Sự chỉ đạo của Ban giám hiệu 55 3 2 Th ự c nghi ệ m m ộ t s ố bi ệ n pháp hình thành s ự định hƣớ ng th ờ i gian cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i thông qua vi ệ c s ử d ụng ĐDTQ tại trƣờ ng m ầm non Sơn Ca – Tam K ỳ 55 3 2 1 M ục đích thự c nghi ệ m 55 3 2 2 N ộ i dung th ự c nghi ệ m 55 3 2 3 Cách thức tiến hành thực nghiệm 55 3 2 3 1 Chọn trẻ thực nghiệm 56 3 2 3 2 Chọn giáo viên dạy thực nghiệm 56 3 2 3 3 Thời gian tiến hành thực nghiệm 56 3 2 4 K ế t qu ả th ự c nghi ệ m 56 3 2 4 1 K ế t qu ả điều tra trướ c khi ti ế n hành th ự c nghi ệ m 56 3 2 4 2 K ế t qu ả điề u tra sau th ự c nghi ệ m 57 * Ti ể u k ết chƣơng 3 60 PH Ầ N 3: K Ế T LU Ậ N VÀ KI Ế N NGH Ị 61 1 K ế t lu ậ n 61 2 Kiến nghị 62 PH Ầ N 5 PH Ụ L Ụ C 66 PH Ụ L Ụ C 1 66 PH Ụ L Ụ C 2: BÀI T Ậ P KH Ả O SÁT DÀNH CHO TR Ẻ 69 PH Ụ L Ụ C 2 1 69 PH Ụ L Ụ C 2 2 72 PH Ụ L ỤC 3: GIÁO ÁN ĐỐ I CH Ứ NG 74 PH Ụ L Ụ C 4: GIÁO ÁN TH Ự C NGHI Ệ M 76 PH Ụ L Ụ C 5: K Ế T QU Ả KH Ả O SÁT 89 PH Ụ L Ụ C 5 1: K Ế T QU Ả KH Ả O SÁT TH Ự C TR ẠNG VÀ TRƢỚ C TH Ự C NGHI Ệ M 89 PH Ụ L Ụ C 5 2: K Ế T QU Ả KH Ả O SÁT SAU TH Ự C NGHI Ệ M C Ủ A 2 NHÓM 91 1 PH Ầ N 1 M Ở ĐẦ U 1 Lý do ch ọn đề tài Cu ộ c s ố ng c ủa con ngƣờ i luôn g ắ n v ớ i th ờ i gian, ch ỉ riêng ở loài ngƣờ i m ớ i có s ự phân bi ệ t quá kh ứ , hi ệ n t ại và tƣơng lai Thờ i gian có m ột ý nghĩa to lớn đố i v ớ i s ự phát tri ể n c ủa loài ngƣời Để s ống, con ngƣờ i c ầ n có nh ững đồ v ật khác nhau, còn để t ạ o ra nh ững đồ v ật con ngƣờ i c ầ n ph ả i có th ời gian Điều đó có nghĩa là thời gian đố i v ới con ngƣờ i là m ộ t báu v ật nhƣ những đồ v ậ t khác Trong t ấ t c ả các d ạ ng ho ạt độ ng c ủa con ngƣờ i, ở khía c ạ nh này hay khía c ạnh kia đều đòi hỏi con ngƣờ i bi ết đị nh hƣớ ng vào th ờ i gian Kh ả năng ĐHTG giúp con ngƣời đị nh v ị và định lƣợng đƣợ c th ờ i gian di ễ n ra các s ự ki ệ n và hi ện tƣợng xung quang mình, hơn nữ a nó còn giúp con ngƣờ i bi ế t s ử d ụ ng th ờ i gian m ộ t cách h ợ p lý và hi ệ u qu ả S ự ĐHTG còn là m ộ t trong nh ững điề u ki ện để hình thành nhân cách con ngƣờ i, nó có tác d ụ ng giáo d ục con ngƣờ i nên có t ổ ch ứ c, g ọ n gàng k ỷ lu ậ t, bi ế t quý tr ọ ng và s ử d ụ ng th ờ i gian h ợ p lý Chúng ta đang số ng trong m ộ t th ế k ỷ m ớ i, th ế k ỷ c ủ a n ền văn minh trí tuệ v ớ i s ự bùng n ổ CNTT Để có th ể thích ứng đƣợ c s ự phát tri ển nhƣ vũ bão củ a khoa h ọ c, k ỹ thu ật, văn hoá , mỗi con ngƣờ i c ầ n ph ả i b ế t phân tích th ờ i gian trong quá trình ho ạ t động, định hƣớng đúng thời gian để t ổ ch ứ c cu ộ c s ố ng sinh ho ạ t, h ọ c t ập, lao độ ng c ủ a mình m ộ t cách h ợ p lý Để có th ể đáp ứ ng nh ữ ng yêu c ầ u c ủ a công cu ộ c công nghi ệ p hoá, hi ện đạ i hoá đất nƣớ c, vi ệc đào tạ o nh ữ ng th ế h ệ co n ngƣờ i m ớ i v ớ i tác phong sinh ho ạt, lao độ ng có n ề n ế p kh ẩn trƣơng và tính chính xác, những con ngƣờ i bi ế t l ấ y th ời gian làm thƣớ c đo cho năng suấ t và ch ất lƣợ ng cu ộ c s ống, đáp ứ ng m ọ i yêu c ầ u c ủ a n ề n s ả n xu ấ t hi ệ n đạ i là m ộ t vi ệ c làm c ấ p bách Vì v ậ y vi ệ c d ạ y tr ẻ ĐHTG là m ộ t nhi ệ m v ụ quan tr ọ ng c ủ a nghành giáo d ụ c MN Nó đóng vai trò quan trọ ng trong vi ệ c giúp tr ẻ đị nh v ị, đị nh lƣợ ng th ờ i gian di ễ n ra các s ự ki ệ n, hi ện tƣợ ng trong cu ộ c s ố ng xung quang tr ẻ , giúp tr ẻ d ễ dàng th ự c hi ệ n các ho ạt độ ng c ủ a mình cũng nhƣ điề u ch ỉ nh chúng theo th ờ i gian Vi ệ c ĐHTG còn là cơ sở hình thành nhân cách tr ẻ , hình thành ở tr ẻ nh ữ ng ph ẩ m ch ất quý báu nhƣ: tính tổ ch ứ c, chính xác, nhanh nh ẹn, có định hƣớ ng M ặ t khác, vi ệ c d ạ y tr ẻ ĐHTG còn góp ph ầ n cho tr ẻ chu ẩ n b ị vào h ọ c ở trƣờ ng ti ể u h ọc, trƣờ ng ph ổ thông S ự ĐHTG là y ế u t ố điề u khi ể n cu ộ c s ố ng và ho ạt độ ng h ọ c 2 t ậ p c ủ a h ọ c sinh b ắt đầ u t ừ l ớ p m ột, là điề u ki ệ n quan tr ọng để lĩnh hộ i ki ế n th ứ c, k ỹ năng, kỹ x ả o và s ự phát tri ể n trí tu ệ c ủ a tr ẻ Nhƣng làm thế nào để chuy ể n t ải đƣợ c t ấ t c ả n ộ i dung bài h ọ c v ề s ự ĐHTG đế n tr ẻ m ộ t cách hi ệ u qu ả nh ất, điều đó còn phả i ph ụ thu ộc vào phƣơng pháp giả ng d ạ y và cách th ứ c t ổ ch ức và phƣơng tiệ n d ạ y h ọ c c ủ a giáo viên trong các ho ạt động để tr ẻ làm quen v ớ i vi ệ c ĐHTG , c ần hƣớ ng tr ẻ đ i t ừ nh ữ ng cái g ần đế n cái xa, t ừ làm quen v ề th ờ i gian c ủ a các bu ổ i trong ngày, r ồi đế n các ngày trong tu ần, các tháng trong năm và các mùa Vi ệ c d ạ y h ọ c d ự a trên nguyên t ắ c tr ực quan theo I A Comemxki đó là “Nguyên t ắ c vàng c ủ a lí lu ậ n d ạ y h ọc” Ông c h ỉ ra r ằ ng, s ự nh ậ n bi ế t luôn b ắt đầ u t ừ s ự c ả m nh ậ n tr ự c ti ếp trong đó ĐDTQ là rấ t c ầ n thi ế t Ông còn nh ận đị nh r ằng: “Kiế n th ứ c càng d ự a vào c ả m giác thì nó càng xác th ự c Nghiên c ứ u s ự v ậ t không ch ỉ d ự a vào cái mà m ắt ngƣờ i ta quan sát, ch ứ ng minh mà ph ải căn cứ vào nh ữ ng cái mà chính m ắ t nhìn th ấy, chính tai mình nghe, chính mũi mình ngửi, chính lƣỡ i mình li ế m, chính tay mình s ờ”[ 6,15] S ử d ụng đồ dùng tr ực quan (ĐDTQ) trong quá trình hình thành biểu tƣợ ng v ề th ờ i gian cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i không ch ỉ giúp giáo viên trong vi ệ c truy ề n th ụ n ộ i dung bài d ạ y mà còn giúp tr ẻ lĩnh hộ i ki ế n th ứ c bài h ọ c m ộ t cách c ụ th ể đầy đủ chính xác, làm cho tr ẻ h ứng thú hơn vớ i vi ệ c h ọ c c ủ a mình V ậ y vi ệ c l ự a ch ọ n và s ử d ụng ĐDTQ nhƣ thế nào để phát huy hi ệ u qu ả gi ờ h ọ c hình thành s ự ĐHTG cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i là m ộ t v ấn đề b ứ c thi ết đặ t ra cho giáo viên MN đang cầ n l ờ i gi ải đáp V ớ i nh ữ ng lí do trên chúng tôi quy ết đị nh ch ọn đề tài nghiên c ứ u là “ Bi ệ n pháp hình thành s ự định hướ ng th ờ i gian cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i thông qua vi ệ c s ử d ụ ng đồ dùng tr ực quan” nh ằ m góp ph ầ n nâng cao ch ất lƣợng đào tạ o cho tr ẻ MN và tìm ra nh ữ ng bi ệ n pháp d ạ y tr ẻ m ẫ u giáo 5- 6 tu ổ i hình thành s ự ĐHTG thông qua các ĐDTQ Đố i v ớ i chúng tôi, đây là đề tài m ớ i m ẻ , r ấ t h ấ p d ẫn, phong phú và chƣa có nhiều ngƣờ i nghiên c ứ u nên tôi mu ốn đi sâu vào khám phá, tìm hiểu để tìm ra nh ữ ng bi ệ n pháp h ữ u hi ệ u nh ấ t nh ằ m giúp tr ẻ ĐHTG khi “Cho trẻ làm quen v ớ i bi ểu tƣợ ng toán h ọc sơ đẳng” 3 2 M ụ c tiêu c ủa đề tài Nghiên c ứu và đề xu ấ t m ộ t s ố bi ệ n pháp hình thành s ự ĐHTG cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i thông qua vi ệ c s ử d ụng các ĐDTQ nhằ m góp ph ầ n nâng cao hi ệ u qu ả c ủ a quá trình giáo d ụ c này 3 Đối tƣợ ng và ph ạ m vi nghiên c ứ u - Đối tƣợ ng nghiên c ứ u: M ộ t s ố bi ệ n pháp hình thành s ự ĐHTG cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i thông qua vi ệ c s ử d ụ ng ĐDTQ - Ph ạ m vi nghiên c ứ u: Nghiên c ứ u m ộ t s ố bi ệ n pháp hình thành s ự ĐHTG cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i thông qua vi ệ c s ử d ụ ng ĐDTQ t ại trƣờ ng MN Sơn Ca – Thành ph ố Tam K ỳ - T ỉ nh Qu ả ng Nam 4 Khách th ể nghiên c ứ u Quá trình hình thành s ự ĐHTG cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i thông qua vi ệ c s ử d ụng ĐDTQ 5 Phƣơng pháp nghiên cứ u 5 1 Nhóm phương pháp nghiên cứ u lý lu ậ n: Đọ c sách, ghi chép, phân tích, t ổ ng h ợ p, x ử lý nh ữ ng v ấn đề có liên quan đến đề tài 5 2 Nhóm phương pháp thự c ti ễ n: Đàm thoại, quan sát ghi chép, trao đổi, điề u tra Anket và th ự c nghi ệ m v ề vi ệ c hình thành ĐHTG cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i - Phƣơng pháp điề u tra (Anket) đố i v ớ i giáo viên b ằ ng h ệ th ố ng câu h ỏ i nh ằ m thu nh ậ p thông tin v ề nh ậ n th ức, thái độ c ủ a h ọ v ề th ự c tr ạ ng hình thành s ự ĐHTG cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i thông qua vi ệ c s ử d ụng ĐD TQ - Phƣơng pháp quan sát: + Quan sát ho ạt độ ng c ủ a tr ẻ trong vi ệ c s ử d ụng ĐDTQ nhằ m hình thành s ự ĐHTG cho trẻ 5 – 6 tu ổ i + Quan sát quá trình t ổ ch ứ c hình thành s ự ĐHTG cho trẻ 5 – 6 tu ổ i c ủ a giáo viên m ầ m non - Phƣơng pháp đàm thoạ i: + Trao đổi, đàm tho ạ i tr ự c ti ế p v ớ i giáo viên MN để tìm hi ể u thái độ , nh ậ n th ứ c c ủ a giáo viên trong quá trình hình thành s ự ĐHTG cho trẻ 5 – 6 tu ổ i thông qua vi ệ c s ử d ụng ĐDTQ 5 3 Nhóm phương pháp thố ng kê toán h ọ c : X ử lý các s ố li ệ u toán h ọ c nh ằ m ch ứng minh độ tin c ậ y c ủ a k ế t qu ả nghiên c ứ u 4 6 L ị ch s ử nghiên c ứ u T ừ lâu trên th ế gi ớ i, v ấn đề giáo d ụ c g ắ n li ề n v ớ i tr ực quan đã đƣợ c r ấ t nhi ề u tác gi ả nghiên c ứ u và đƣợ c th ể hi ệ n ở trong nhi ều lĩnh vự c I A Comenki (1592 – 1670) nhà giáo d ụ c ki ệ t xu ất ngƣờ i Ti ệ p Kh ắ c là ng ƣời đề xƣớ ng ra nguyên t ắ c tr ực quan, ngƣời đầ u tiên xem nguyên t ắ c tr ự c quan trong d ạ y h ọc là “ Nguyên t ắ c vàng c ủ a lí lu ậ n d ạ y h ọc” Theo ông không có gì trong não n ế u nhƣ trƣớc đó không có gì trong cả m giác Vì v ậ y d ạ y h ọ c b ắt đầ u không th ể t ừ gi ả i thích v ề các s ự v ậ t mà ph ả i t ừ s ự quan sát tr ự c ti ế p Ông ch ỉ ra r ằ ng ki ế n th ứ c càng d ự a vào c ả m giác thì nó càng xác th ự c Nghiên c ứ u s ự v ậ t không ch ỉ d ự a vào cái mà ta quan sát, ch ứ ng minh mà ph ải căn cứ vào cái chính m ắ t mình nhìn, chính tai mình nghe, chính mũi mình ngửi, chính lƣỡ i mình n ế m, chính tay mình s ờ (Econin-v ấn đề phát tri ể n tâm lí h ọ c tr ẻ em) T ừ đó, ông rút ra kế t lu ận “ L ờ i nói không bao gi ờ đi trƣớ c s ự v ật” [6, 15] J J Rut xô (1712 – 1778) k ị ch li ệt phê phán nhà trƣờng đƣơng thờ i l ạ m d ụ ng l ờ i n ói Ông đã lớ n ti ếng: “Đồ v ật, đồ v ậ t – hãy đƣa đồ v ậ t Tôi không nh ắc đi nhắ c l ạ i r ằ ng: Chúng ta l ạ m d ụ ng quá m ứ c l ờ i nói B ằ ng cách gi ả ng ba hoa, chúng ta ch ỉ t ạ o nên con ngƣời ba hoa” [6,17] Đánh giá về giá tr ị c ủ a tính tr ự c quan trong d ạ y h ọ c V G Bi-ê-lin-xki (1811 -1842) nhà tri ế t h ọc ngƣời Nga đã nói rất chính xác nhƣ sau: “ Tính tr ự c quan hi ện nay đƣợ c t ấ t c ả m ọi ngƣờ i nh ấ t trí th ừ a nh ận là ngƣờ i giúp vi ệ c r ấ t c ầ n thi ế t và có hi ệ u l ự c m ạ nh m ẽ trong h ọ c t ậ p Nó giúp trí nh ớ và trí tu ệ b ằ ng cách trình bày hình d ạng và hình tƣợ ng c ủ a s ự v ật Đó là phƣơng tiệ n h ỗ tr ợ v ậ t ch ấ t và c ả m tính để thoát kh ỏ i s ự tr ừu tƣợ ng nguy h ạ i, n ặ ng n ề d ễ bóp ngh ẹt tài năng, khô khan và ch ế t c ứ ng mà nh ững ngƣờ i duy tâm r ấ t thích T ầ m quan tr ọ ng to l ớ n c ủ a tr ự c quan d ự a trên chính b ả n ch ấ t c ủa con ngƣờ i, ở con ngƣờ i nh ữ ng bi ểu tƣợ ng trí tu ệ nh ấ t dù sao v ẫ n không ph ả i cái gì khác mà chính là k ế t qu ả ho ạt độ ng c ủa các cơ quan não, là nh ững cơ quan vố n có kinh nghi ệm và đặ c tính nh ất định” [21,17] Còn ở Vi ệ t Nam, v ấn đề nghiên c ứ u và s ử d ụng ĐDTQ trong quá trình dạ y h ọ c chƣa nhiề u Ch ỉ m ớ i m ộ t s ố tác gi ả nhƣ: Tô Xuân Giác, Vũ Trọ ng R ỹ , Cao Xuân Nguyên, Đinh Quang Bả o, Tr ần Doãn Đới, Thái Duy Tuyên…đã có nhữ ng nghiên c ứ u v ề các v ấn đề chung nhƣ: vị trí, vai trò, c ấ u trúc, m ố i quan h ệ gi ữa các ĐDTQ vớ i các thành t ố c ủ a quá trình d ạ y h ọc cũng nhƣ phƣơng pháp sử d ụ ng ở m ộ t s ố môn h ọ c 5 Ch ỉ có tác gi ả Đỗ Th ị Minh Liên v ớ i lu ậ n án ti ến sĩ “ Phƣơng pháp dạ y tr ẻ m ẫ u giáo định hƣớ ng th ời gian” [5] Lu ậ n án nói v ề cơ sở lý lu ậ n và th ự c ti ễ n c ủa phƣơng pháp hình thành BTTG cho tr ẻ m ẫ u giáo l ớ n Xây d ựng phƣơng pháp và thự c nghi ệ m phƣơng pháp hình thành biểu tƣợ ng th ờ i gian cho tr ẻ m ẫ u giáo l ớn Nhƣng luậ n án cũng mớ i ch ỉ đi vào việc đƣa ra các phƣơng pháp định hƣớng mà chƣa xoáy sâu vào vi ệ c s ử d ụ ng các lo ại ĐDTQ để d ạ y tr ẻ định hƣớ ng 7 Đóng góp của đề tài - Hoàn thi ện thêm cơ sở lý lu ậ n v ề vi ệ c l ự a ch ọ n và s ử d ụng ĐDTQ trong quá trình hình thành s ự ĐHTG cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i t ại trƣờ ng MN Sơn Ca - Tam K ỳ - Qu ả ng Nam - Đề xu ấ t m ộ t s ố bi ệ n pháp m ớ i nh ằ m hình thành s ự ĐHTG cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i thông qua vi ệ c s ử d ụng ĐDTQ 8 C ấ u trúc c ủa đề tài Đề tài g ồ m có 5 ph ầ n: Ph ầ n 1 M ở đầ u Ph ầ n 2 N ộ i dung G ồm có 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý lu ậ n c ủ a quá trình hình thành s ự ĐHTG cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i thông qua vi ệ c s ử d ụ ng ĐDTQ Chƣơng 2: Cơ sở th ự c ti ễ n c ủ a quá trình hình thành s ự ĐHTG cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i thông qua vi ệ c s ử d ụ ng ĐDTQ Chƣơng 3: Đề xu ấ t và th ự c nghi ệ m m ộ t s ố bi ệ n pháp hình thành s ự ĐHTG cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i thông qua vi ệ c s ử d ụ ng ĐDTQ Ph ầ n 3 K ế t lu ậ n và ki ế n ngh ị Ph ầ n 4 Tài li ệ u tham kh ả o Ph ầ n 5 Ph ụ l ụ c 6 PH Ầ N 2 N Ộ I DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LU Ậ N C Ủ A QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH S Ự ĐỊ NH HƢỚ NG TH Ờ I GIAN CHO TR Ẻ 5 – 6 TU Ổ I THÔNG QUA VI Ệ C S Ử D Ụ NG ĐỒ DÙNG TR Ự C QUAN 1 1 M ộ t s ố khái ni ệm liên quan đến đề tài 1 1 1 Th ờ i gian * Quan ni ệ m duy tâm v ề khái ni ệ m th ờ i gian Nhà sinh v ậ t h ọ c n ổ i ti ếng ngƣời Nga I M Xetrenov đã viết: “ Th ậ t khó hi ể u r ằ ng ch ỉ m ộ t khái ni ệ m quen thu ộc nhƣ khái niệ m th ờ i gian mà th ật khó đị nh ngh ĩ a nó [23,14] Nhà tri ế t h ọc vĩ đại Arisxtot đã khẳng đị nh r ằng: “Khi đã có trƣớ c và có sau, khi đó chúng ta nói về th ờ i gian B ở i vì th ờ i gian không là cái gì khác mà là s ố lƣợ ng chuy ển độ ng c ủ a các quan h ệ gi ữa trƣớ c và sau [23,34] Platon thì cho r ằng “ Th ờ i gian là hình ả nh c ủ a s ự chuy ển động vĩnh cửu” Còn nhà tri ế t h ọc ngƣời Pháp Đêcác (1596 -1650) và nhà tri ế t h ọc ngƣờ i Hà Lan Xpinoda (1632 – 1677) đi đến ý nghĩa về th ờ i gian ch ủ quan Tóm l ạ i, tri ế t h ọ c duy tâm xem xét th ời gian nhƣ mộ t s ự nhìn nh ậ n tr ố ng r ỗ ng, không là cái gì Th ờ i gian ch ỉ là m ộ t bi ệ n pháp c ủ a ý th ức con ngƣờ i tri giác th ế gi ớ i xung quanh Hơn nữ a s ự t ồ n t ạ i th ự c c ủ a th ờ i gian không d ễ nh ậ n th ấy nhƣ sự t ồ n t ạ i c ủ a nh ữ ng v ậ t khác trong th ế gi ớ i Nhi ề u nhà duy tâm còn cho r ằ ng, m ộ t khi con ngƣờ i không th ể nh ậ n bi ết đƣợ c nó H ọ còn kh ẳng đị nh ở con ngƣờ i có nh ữ ng bi ểu tƣợ ng b ẩ m sinh v ề th ờ i gian t ừ đó đƣa ra kế t lu ận không đúng về “ s ự dƣờng nhƣ” chủ quan c ủ a khái ni ệ m th ờ i gian * Quan ni ệ m duy v ậ t bi ệ n ch ứ ng v ề th ờ i gian Các nhà duy v ậ t bi ệ n ch ứ ng không ng ừng phê phán quan điể m c ủ a nh ữ ng nhà tri ế t h ọc theo trƣờng phái duy tâm và đã đƣa ra chính kiế n c ủ a mình Hêghen đặ t n ề n móng cho vi ệ c hi ể u ph ạ m trù th ời gian nhƣ sau: “ Th ờ i gian không ph ải nhƣ là mộ t dòng thác cu ố n theo mình t ấ t c ả , th ờ i gian ch ỉ là cái thu nh ậ n, cái tr ừu tƣợng” Ông viế t ti ếp “ Th ờ i gian và không gian ch ứa đầ y v ậ t ch ấ t chuy ể n động, cũng nhƣ không có chuyển độ ng nào l ạ i không có v ậ t ch ất và cũng không có vậ t ch ấ t nào t ồ n t ạ i mà l ạ i không có s ự chuy ển độ ng, chuy ển độ ng là quá trình chuy ể n t ừ th ời gian sang không gian và ngƣợ c l ạ i v ậ t ch ất tƣơng quan giữ a không gian và th ờ i gian [10,50] B ằ ng quan ni ệ m duy v ậ t bi ệ n ch ứng Lênin đã đấ u tranh k ị ch li ệ t ch ố ng 7 l ạ i quan ni ệ m c ủ a tri ế t h ọ c duy tâm Theo ông nh ữ ng bi ểu tƣợ ng th ờ i gian c ủ a con ngƣờ i ch ỉ là tƣơng đố i, nh ữ ng quan ni ệm tƣơng đối này đã đi theo hƣớ ng c ủ a chân lý tuy ệt đố i và ti ế n g ầ n t ới nó Chính ông là ngƣờ i hoàn thi ệ n quan ni ệ m duy v ậ t bi ệ n ch ứ ng v ề th ờ i gian, ông kh ẳng đị nh s ự t ồ n t ạ i khách quan c ủ a th ờ i gian, s ự t ồ n t ạ i t ấ t y ế u c ủ a nó không ph ụ thu ộ c vào ý th ứ c c ủa con ngƣời Theo ông “ Trong th ế gi ớ i không có gì ngoài v ậ t ch ấ t chuy ển độ ng, mà v ậ t ch ấ t chuy ển độ ng không th ể khác đƣợ c ngoài chuy ển độ ng trong không gian và th ời gian” T ừ nh ữ ng quan ni ệm đó, ta hiể u th ờ i gian là m ộ t d ạ ng t ồ n t ạ i v ậ t ch ấ t, chúng ta không nhìn th ấy đượ c vì nó không có hình d ạ ng c ụ th ể nhưng lạ i c ả m nh ận đượ c nó d ự a vào s ự chuy ển độ ng c ủ a các d ạ ng v ậ t ch ấ t khác 1 1 2 Bi ểu tượ ng th ờ i gian Các nhà sinh lý nhƣ V M Bektrêrev, I M Xêtrênov, I P Pavlov cho r ằ ng, s ự hình thành nh ữ ng BTTG di ễn ra trên cơ sở c ả m tính, g ắ n li ề n v ớ i tính chu kì c ủ a các quá trình cơ bả n trong cu ộ c s ố ng h ữu cơ của con ngƣờ i và c ủ a các hi ện tƣợ ng khác nhau nhƣ: Sự m ọ c và l ặ n, s ự chuy ển độ ng c ủ a c ủa kim đồ ng h ồ…trình t ự di ễ n ra trong ngày và đêm, các mùa trong năm Nhịp điệ u cu ộ c s ố ng h ằ ng ngày c ủa con ngƣờ i có tác độ ng t ớ i s ự hình thành nh ữ ng ph ả n x ạ có điề u ki ệ n v ớ i th ờ i gian Chúng có tác d ụ ng làm cho vi ệc đánh giá, tái tạ o trình t ự và độ dài các kho ả ng th ờ i gian tr ở nên chính xác hơn Các BTTG đƣợc hình thành trên cơ sở các c ả m giác c ủ a thính giác, th ị giác và cơ bắp…Độ chính xác trong s ự phân bi ệ t th ờ i gian ph ụ thu ộ c vào s ự tham gia c ủa các giác quan, đặ c bi ệ t là giác quan v ận độ ng, thính giác và ngôn ng ữ trong quá trình tri giác th ờ i gian Còn theo các nhà tâm lý thì tri giác th ời gian là cơ sở để hình thành các BTTG, nh ờ có s ự tri giác th ời gian mà con ngƣờ i có nh ữ ng bi ểu tƣợ ng v ề độ dài th ờ i gian, t ốc độ , tính k ế t ụ c khách quan c ủ a các hi ện tƣợ ng trong hi ệ n th ự c, nh ữ ng BTTG này ph ả n ánh s ự bi ến đổ i trong th ế gi ớ i khách quan Nhƣ vậ y ta có th ể k ế t lu ậ n: BTTG là s ả n ph ẩ m c ủ a s ự ch ế bi ế n và khái quát nh ữ ng hình ả nh v ề thu ộ c tính th ờ i gian (th ời điể m, trình t ự , th ời lượ ng, t ốc độ theo th ờ i gian) nh ữ ng di ễ n bi ế n mà tr ẻ tri giác trước đây được lưu giữ và tái hi ệ n l ạ i trong ý th ức con ngườ i Vì v ậ y BTTG mang tính c ụ th ể , luôn g ắ n v ớ i hi ện tượ ng , s ự ki ệ n c ụ th ể nào đó diễ n ra trong cu ộ c s ố ng 8 1 1 3 S ự định hướ ng th ờ i gian BTTG là cơ sở để hình thành s ự ĐHTG Nh ữ ng bi ể u tƣợ ng v ề th ời điể m, th ờ i lƣợ ng di ễ n ra các s ự ki ệ n và hi ện tƣợng đúng…là cơ sở để con ngƣời đị nh v ị, đị nh lƣợng đúng thờ i gian di ễ n ra chúng Trong c ấ u trúc c ủ a ĐHTG bao g ồ m 2 ti ể u c ấ u trúc: S ự đị nh v ị và định lƣợ ng th ờ i gian di ễ n ra các s ự ki ệ n và hi ệ n t ƣợ ng S ự định lƣợ ng th ờ i gian là s ự xác đị nh th ờ i lƣợ ng, t ốc độ di ễ n ra các s ự ki ệ n, hi ện tƣợ ng theo th ờ i gian 1 1 4 Đồ dùng tr ự c quan Hi ện nay, để đƣa ra mộ t khái ni ệ m v ề ĐDTQ thì chƣa có, bở i m ỗi lĩnh vự c, m ỗ i c ấ p h ọc, ĐDTQ bên cạ nh nh ững đặc điể m chung thì v ẫ n có nh ữ ng nét riêng Vì v ậ y, ở Vi ệ t Nam, trong d ạ y h ọ c ở nhà trƣờ ng dùng các thu ậ t ng ữ nhƣ là: ĐDTQ, thiế t b ị d ạ y h ọc, phƣơng tiệ n tr ực quan, phƣơng tiệ n nghe nhìn Trong tài li ệ u c ủa Liên Xô trƣớc đây ngƣờ i ta dùng thu ậ t ng ữ: Phƣơng tiệ n d ạ y h ọ c , phƣơng tiệ n tr ực quan, phƣơng tiệ n k ỹ thu ậ t d ạ y h ọ c – để ch ỉ các thi ế t b ị đồ dùng d ạ y h ọ c s ử d ụng trong nhà trƣờ ng Các nhà giáo d ục: M A Đanhilôv, I I A Lepnher, M H Xkatkin quan niệm đồ dùng d ạ y h ọc là “phƣơng tiệ n v ậ t ch ấ t ch ứa đự ng thông tin – đó là l ờ i nói, các v ậ t tr ự c quan, các hành độ ng th ực hành” [21, 20] Trong d ạ y h ọ c, m ộ t s ố tác gi ả cho r ằng: “ĐDTQ là tấ t c ả các đối tƣợ ng nghiên c ứu đƣợ c tri giác tr ự c ti ế p nh ờ các giác quan’, “ĐDTQ là tấ t c ả nh ữ ng gì có th ể đƣợ c lĩnh hộ i nh ờ s ự h ỗ tr ợ c ủ a h ệ th ố ng tín hi ệ u th ứ nh ấ t và h ệ th ố ng tín hi ệ u th ứ hai c ủ a con ngƣời”, “ĐDTQ đƣợ c hi ể u là nh ữ ng v ậ t (s ự v ậ t) hay s ự bi ể u hi ệ n c ủ a nó b ằ ng hình tƣợ ng (bi ểu tƣợ ng) v ớ i m ức độ quy ƣớ c khác nhau Nh ữ ng s ự v ật và hình tƣợ ng s ự v ật đƣợc dùng để thi ế t l ậ p ( hình thành) ở h ọ c sinh nh ữ ng bi ểu tƣợng độ ng ho ặ c tĩnh về s ự v ậ t nghiên c ứ u [21,30] Có th ể th ấ y m ột điề u r ằ ng m ặ c dù các tác gi ả có các cách di ễn đạ t khác nhau nhƣng nói chung các tác giả đề u g ặ p nhau ở m ột điều đó là sự th ố ng nh ấ t v ề khái ni ệ m ĐDTQ Dấ u hi ệu cơ b ả n c ủa ĐDTQ là các sự v ậ t, hi ện tƣợ ng c ủ a th ế gi ớ i hi ệ n th ự c hay các phƣơng tiệ n ph ả n ánh và s ự ph ả n ánh (tri giác tr ự c ti ế p c ủ a các giác quan con ngƣờ i cho ta hình ả nh v ề nh ữ ng s ự v ậ t, hi ện tƣợng đó) 9 Đồ dùng tr ự c quan cho tr ẻ m ầm non đó là hình ả nh, phim, mô hình, v ậ t th ậ t, băng hình, đèn chiếu,…mỗ i lo ại đồ dùng có ch ức năng khác nhau song đề u d ạ y tr ẻ nh ữ ng ki ế n th ức sơ đẳ ng Nhƣ vậ y: ĐDTQ là nhữ ng công c ụ (phương tiện) mà ngườ i giáo viên và h ọ c sinh xây d ựng đượ c trong quá trình d ạ y và h ọ c nh ằ m t ạ o cho h ọ c sinh nh ữ ng bi ể u tượ ng v ề s ự v ậ t, hi ện tượ ng, hình thành khái ni ệ m thông qua s ự tri giác 1 1 5 Bi ệ n pháp giáo d ụ c Theo G Heghen : “Phƣơng pháp là hình thứ c v ận độ ng c ủ a s ự v ật” Mỗ i s ự v ật đề u có b ả n ch ất và đƣợ c th ể hi ệ n qua hình th ứ c nh ất đị nh Hình th ứ c không bao gi ờ t ồ n t ạ i tách r ờ i n ội dung Chúng có phƣơng pháp vận độ ng c ủ a riêng mình [15,33] V ậ n d ụ ng cách ti ế p c ậ n c ủ a Heghen vào d ạ y h ọ c: M ỗ i n ộ i dung d ạ y h ọ c có m ột phƣơng pháp đặ c thù, mang l ạ i hi ệ u qu ả nh ấ t mà không th ể thay th ế b ằng phƣơng pháp khác Theo C Mac : “Phƣơng pháp có tính độ c l ập tƣơng đố i v ớ i n ộ i dung s ự v ật” Theo ông, thì ta có th ể tách tƣơng đố i gi ữ a n ộ i dung d ạ y h ọc và phƣơng pháp dạ y h ọ c Trình độ và hi ệ u qu ả c ủ a ho ạt độ ng d ạ y h ọc đƣợc quy đị nh b ởi phƣơng pháp và phƣơng tiệ n [15,34] Bi ệ n pháp là s ự hi ệ n th ự c hóa s ứ c m ạ nh c ủa phƣơng pháp, là cơ cấu kĩ thuậ t c ủa phƣơng pháp để th ự c hi ệ n m ục đích dạ y h ọ c N ế u không có bi ện pháp thì phƣơng pháp tr ở nên tr ố ng r ỗ ng, không có n ộ i dung N ế u bi ệ n pháp t ố t, hi ệ u qu ả c ủa phƣơng pháp s ẽ cao và ngƣợ c l ạ i Tính ch ất và cƣờng độ c ủ a các bi ệ n pháp d ạ y h ọ c th ể hi ệ n tính tích c ự c c ủ a quá trình d ạ y h ọ c T ừ đó ta rút ra khái niệ m : Bi ệ n pháp giáo d ụ c là cách th ứ c ( phương pháp) s ử d ụ ng các ngu ồ n l ự c trong giáo d ục như giáo viên, trườ ng l ớ p, d ụ ng c ụ h ọ c t ậ p, các phương tiệ n v ậ t ch ất để giáo d ục ngườ i h ọ c Bi ệ n pháp t ố t s ẽ nâng cao đượ c hi ệ u qu ả c ủ a vi ệ c d ạ y và h ọ c T ừ nh ữ ng khái ni ệ m trên ta có th ể rút ra khái ni ệ m chung : Bi ệ n pháp hình thành s ự ĐHTG cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i thông qua vi ệ c s ử d ụng ĐDTQ đượ c hi ể u là nh ữ ng cách th ức tác độ ng c ủ a ch ủ th ể giáo viên nh ằ m hình thành bi ểu tượ ng v ề th ờ i gian cho tr ẻ trên cơ sở khai thác, s ử d ụng các ĐDTQ 10 1 2 Đặc điể m phát tri ể n bi ểu tƣợ ng th ờ i gian c ủ a tr ẻ m ẫ u giáo nói chung và tr ẻ 5 – 6 tu ổ i nói riêng K ế t qu ả nghiên c ứ u c ủa các nhà tâm lý nhƣ: X L Rubinxtein, A A Luiblinxkaia, Dz Ytroy ch ỉ ra r ằ ng, s ự phát tri ể n các BTTG c ủ a tr ẻ di ễn ra tƣơng đố i mu ộ n và r ấ t khó khăn do nhữ ng tính ch ấ t c ủ a th ờ i gian M ặ t khác, s ự l ập đi lậ p l ạ i c ủ a các quá trình trong các ho ạt độ ng s ố ng cùng v ớ i s ự thay đổi các quá trình lao độ ng và ngh ỉ ngơi củ a con ngƣời đóng vai trò to lớ n trong s ự c ả m nh ậ n th ờ i gian c ủ a tr ẻ cũng nhƣ của ngƣờ i l ớ n thì vi ệ c th ự c hi ệ n chính xác th ờ i gian bi ể u sinh ho ạ t ngày t ạ o cho tr ẻ m ộ t khuôn m ẫ u h ợ p lý các ph ả n x ạ có điề u ki ệ n v ớ i các tác nhân kích thích th ờ i gian l ập đi lậ p l ạ i không ng ừ ng, vì v ậ y các nhà nghiên c ứu nhƣ: D G Elkin, A A Luiblinxki, A I Xorokina…cho rằ ng, vi ệ c th ự c hi ệ n chính xác ch ế độ sinh ho ạ t ngày c ủ a tr ẻ có tác d ụ ng giúp tr ẻ định hƣớ ng các kho ả ng th ời gian, mà trong đó diễ n ra nh ữ ng s ự ki ệ n, ho ạt độ ng g ần gũi có ý nghĩa vớ i tr ẻ V ố n t ừ ch ỉ th ời gian tăng nhanh cùng sự l ớ n lên c ủa đứ a tr ẻ Các nhà nghiên c ứ u nhƣ: G Ia Grosin, H A Mentrinxkaia, Dz Ytroy chỉ ra r ằ ng, ở tr ẻ 1,5 – 2 tu ổ i xu ấ t hi ệ n các tr ạ ng thái t ừ ch ỉ th ờ i gian Vi ệ c n ắ m các tr ạ ng thái t ừ th ời gian đóng vai trò quan tr ọ ng trong vi ệ c n ắ m v ững đƣợ c trình t ự th ờ i gian Bƣớ c vào l ứ a tu ổ i MG h ồ i ứ c c ủ a tr ẻ mang tính chính xác hơn trƣớc Độ dài th ờ i gian mà tr ẻ nh ớ l ạ i các s ự ki ện tăng lên rõ rệ t Theo G Ia Grosin thì kh ả năng đị nh v ị trong th ờ i gian c ủ a tr ẻ 5 – 6 tu ổ i t ố t lên nhi ề u Tr ẻ càng l ớ n thì càng th ể hi ệ n h ứ ng thú tìm hi ể u th ờ i gian Nh ữ ng BTTG phát tri ể n m ạ nh ở tr ẻ 5 – 6 tu ổi Độ dài th ờ i gian không ch ỉ đƣợ c tr ẻ lĩnh hộ i b ằ ng c ả m nh ậ n, mà b ằ ng c ả s ự suy lu ậ n Ở tr ẻ MG l ớn đã hình thành nh ữ ng bi ểu tƣợ ng rõ rang v ề quá kh ứ , hi ệ n t ại và tƣơng lai, chúng gắ n li ề n v ớ i các s ự ki ệ n c ụ th ể K ế t qu ả nghiên c ứ u c ủa G Ia Grosin, A A Lêsina đã cho thấ y r ằ ng, BTTG ở tr ẻ MG l ớ n mang tính c ụ th ể , luôn g ắ n v ớ i nh ữ ng hi ện tƣợ ng, s ự ki ệ n c ụ th ể nào đó Tr ẻ 5 – 6 tu ổi đã đị nh v ị đúng thờ i gian di ễ n ra các s ự ki ệ n mang nh ữ ng d ấ u hi ệ u khác nhau Tr ẻ b ắt đầ u phân bi ệ t các th ời điể m d ự a trên nh ữ ng ho ạt độ ng quen thu ộ c t ạ o cho tr ẻ nh ữ ng ấn tƣợ ng c ả m xúc và s ự h ấ p d ẫ n M ặt khác, BTTG còn đƣợ c hình thành ở tr ẻ 5 – 6 tu ổ i d ự a trên nh ữ ng hi ện tƣợ ng thiên nhiên khách quan Tr ẻ 5 tu ổi xác định tƣơng đố i chính xác nh ữ ng kho ả ng th ờ i gian không dài và có bi ểu tƣợ ng nh ất đị nh v ề nó d ự a trên kinh nghi ệ m c ủ a b ản thân, chúng đƣợ c phát tri ể n 11 d ầ n trong quá trình các ho ạt độ ng khác nhau Tuy nhiên bi ểu tƣợ ng v ề độ dài kho ả ng th ờ i gian ng ắn nhƣ: giây, phút lạ i r ấ t thi ế u chính xác, bi ểu tƣợ ng v ề th ời gian xa xƣa c ủ a tr ẻ l ạ i còn m ờ nh ạ t V ố n t ừ ch ỉ th ờ i gian phát tri ể n m ạ nh ở tr ẻ 5 – 7 tu ổ i S ự phát tri ể n v ố n t ừ v ề các ph ạ m trù th ờ i gian riêng bi ệ t di ễn ra không đồng đề u Vi ệ c tr ẻ s ử d ụ ng các cách di ễ n đạ t th ờ i gian ph ụ thu ộ c vào n ộ i dung c ụ th ể c ủ a t ừng đơn vị chu ẩ n th ờ i gian và ph ụ thu ộ c vào nh ữ ng d ấ u hi ệu cơ bản đặc trƣng củ a nó Nhƣ vậ y, s ự tích lũy kinh nghiệ m ho ạt độ ng cu ộ c s ố ng di ễ n ra trong nh ữ ng kho ả ng th ờ i gian nh ất định chính là con đƣờ ng hình thành ở tr ẻ nh ữ ng ki ế n th ứ c v ề các thƣớc đo thờ i gian 1 3 Quá trình d ạ y h ọ c nh ằ m hình thành s ự định hƣớ ng v ề th ờ i gian cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i 1 3 1 N ộ i dung hình thành bi ểu tượ ng th ờ i gian cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i Xu ấ t phát t ừ m ụ c tiêu GDMN, t ừ m ục đích củ a vi ệ c hình thành BTTG cho tr ẻ MG, d ự a trên nh ữ ng thành qu ả nghiên c ứ u c ủ a các nhà khoa h ọ c thu ộc lĩnh vự c này ở Vi ệ t Nam và trên th ế gi ớ i, n ộ i dung hình thành BTTG cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i ph ải đề c ậ p t ớ i nh ữ ng v ấn đề cơ bả n sau: – Trang b ị cho tr ẻ h ệ th ố ng nh ữ ng ki ế n th ứ c ( dƣớ i d ạ ng nh ữ ng bi ểu tƣợ ng) v ề các chu ẩn đo thời gian nhƣ: ngày, tuầ n l ễ, tháng, mùa, năm Tấ t c ả các đơn vị đo th ời gian đó tạ o thành h ệ th ống các đơn vị chu ẩn đo thời gian, trong đó mỗi đơn vị sau đƣợ c hình thành t ừ đơn vị trƣớc là cơ sở để xây d ựng đơn vị ti ế p theo Cho nên vi ệ c làm quen tr ẻ v ớ i chúng c ầ n th ự c hi ệ n theo m ộ t h ệ th ố ng, có trình t ự , sao cho nh ữ ng ki ế n th ứ c v ề m ộ t s ố kho ả ng th ờ i gian và kh ả năng định hƣớ ng nó s ẽ là cơ sở để làm quen tr ẻ v ới đơn vị đo tiếp theo, qua đó giúp trẻ n ắm đƣợ c tính luân chuy ể n, tính liên t ục và không đảo ngƣợ c c ủ a th ờ i gian – D ạ y tr ẻ n ắm đƣợ c các m ố i liên h ệ , quan h ệ th ời gian nhƣ: Các buổ i trong ngày, các ngày trong tu ần, các tháng, các mùa trong năm – Hình thành ở tr ẻ ho ạt động so sánh, đo lƣờ ng th ờ i gian v ớ i vi ệ c s ử d ụ ng l ịch và đồ ng h ồ cát Các đơn vị đo thời gian đƣợ c hình thành ở tr ẻ c ầ n phù h ợ p v ớ i kh ả năng tiế p nh ậ n c ủ a tr ẻ và l ại là cơ sở c ủ a l ịch và đồ ng h ồ - hai d ụ ng c ụ mà trên th ự c ti ễ n con ngƣời thƣờ ng s ử d ụng để xác đị nh th ờ i gian V ớ i nguyên t ắc nhƣ vậ y n ộ i dung hình 12 thành BTTG và ĐHTG c ụ th ể nhƣ sau: + Hình thành bi ểu tƣợ ng v ề ngày và các kho ả ng th ờ i g ian trong ngày nhƣ: sáng, trƣa, chiề u, t ối, đêm Dạ y tr ẻ n ắ m s ố lƣợ ng và trình t ự di ễ n ra các kho ả ng th ờ i gian đó + Hình thành bi ểu tƣợ ng v ề tu ầ n l ễ và các ngày trong tu ầ n, tr ẻ n ắm đƣợ c s ố lƣợ ng trình t ự di ễ n ra các ngày trong tu ầ n Hình thành bi ểu tƣợ ng v ề hôm qua, hôm nay và ngày mai + Hình thành bi ểu tƣợ ng v ề các mùa trong năm: mùa xuân, mùa hạ , mùa thu, mùa đông Dạ y tr ẻ n ắ m s ố lƣợ ng trình t ự di ễn ra các mùa trong năm 1 3 2 Phương pháp hình thành biểu tượ ng th ờ i gian cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i Để hình thành BTTG cho tr ẻ , c ần thƣờ ng xuyên t ổ ch ứ c cho tr ẻ quan sát các d ấ u hi ệu đặc trƣng cho các buổ i trong ngày, các ngày trong tu ần, các mùa trong năm; t ổ ch ứ c các cu ộc đàm thoại, đọc thơ truyệ n, xem tranh ả nh, s ử d ụng các trò chơi họ c t ậ p và các bài luy ệ n t ậ p, hƣớ ng s ự chú ý c ủ a tr ẻ t ớ i s ự thay đổ i mang tính chu kì c ủ a ban ngày và ban đêm, của các ngày, các mùa trong năm - Giúp tr ẻ phân bi ệt và định hƣớ ng các bu ổ i trong ngày theo s ự m ọ c và l ặ n c ủ a m ặ t tr ờ i B ằ ng cách cho tr ẻ quan sát các hi ện tƣợ ng thiên nhiên, xem tranh, ả nh k ế t h ợ p v ớ i vi ệc đọc thơ, truyệ n cho tr ẻ để tác độ ng hình thành cho tr ẻ nh ữ ng bi ểu tƣợ ng v ề bình minh, hoàng hôn, ban ngày và ban đêm - Giúp tr ẻ có bi ểu tƣợ ng v ề tu ầ n l ễ và bƣớc đầ u bi ết định hƣớ ng các ngày trong tu ầ n b ằng cách hƣớ ng s ự chú ý c ủ a tr ẻ t ớ i th ời gian ngƣờ i l ớn lao độ ng, tr ẻ em đi h ọc năm ngày trong tuầ n và ngh ỉ hai ngày: th ứ b ả y và ch ủ nh ật Để tr ẻ phân bi ệt đƣợ c tên g ọ i c ủ a các ngày trong tu ầ n l ễ , giáo viên nên nói tên ngày g ắ n v ớ i ho ạt độ ng mà tr ẻ s ẽ tham gia nhƣ: “ Hôm nay là th ứ hai - ngày đầ u tu ầ n các cháu t ới trƣờ ng sau nh ữ ng ngày ngh ỉ Th ứ hai chúng mình s ẽ h ọc toán, sau đó chúng mình sẽ h ọc hát…” hay “ Hôm nay là th ứ sáu, th ứ sáu cháu nào c ả tu ần đề u ngoan s ẽ đƣợ c cô phát cho phi ế u bé ngoan…” Hơn nữa giáo viên nên thƣờ ng xuyên h ỏ i tr ẻ nhƣ “ Hôm nay là th ứ m ấ y? Ngày mai s ẽ là th ứ m ấ y? Hôm qua là th ứ m ấ y? Trƣ ớ c th ứ ba là th ứ m ấ y? ” và d ạ y tr ẻ n ắ m đƣ ợ c tên g ọ i c ủ a các ngày trong tu ầ n theo trình t ự nhƣ: “ Th ứ hai, th ứ ba …th ứ b ả y, ch ủ nh ậ t”, “ Hôm nay là th ứ sáu thì ngày mai s ẽ là th ứ b ả y, sau th ứ b ả y s ẽ là ch ủ nh ậ t Ngày mai th ứ b ả y chúng ta s ẽ ngh ỉ ở nhà, chúng mình còn ngh ỉ ngày nào n ữ a? Đó là ngày ch ủ nh ậ t 13 Ngoài ra, để tr ẻ MG l ớ n d ễ dàng n ắm đƣợ c s ố lƣợ ng và trình t ự các ngày trong tu ầ n l ễ , giáo viên có th ể s ử d ụ ng các kí hi ệu để d ạ y tr ẻ Đó là các kí hiệ u hình tròn có màu s ắ c khác nhau v ớ i các con s ố trên b ề m ặt nhƣ: Số 1- ch ủ nh ậ t ( màu đỏ ), s ố 2- th ứ hai ( màu đen), số 3- th ứ ba ( màu xám), s ố 4- th ứ tƣ ( màu tím), s ố 5- th ứ năm ( màu xanh), s ố 6- th ứ sáu ( màu vàng), s ố 7- th ứ b ả y ( màu h ồ ng), cho tr ẻ đế m s ố lƣợng hình tròn Hơn nữ a v ớ i vi ệ c s ử d ụ ng mô hình tu ầ n l ễ giáo viên giúp tr ẻ d ễ dàng n ắm đƣợ c tính luân chuy ể n theo chu kì c ủ a các ngày trong tu ầ n B ằ ng vi ệ c t ổ ch ứ c cho tr ẻ th ự c hành luy ệ n t ập định hƣớ ng các ngày trong tu ầ n theo trình t ự xuôi và ngƣợ c, giáo viên hình thành cho tr ẻ bi ểu tƣợ ng v ề tu ầ n l ễ 7 ngày và nó có th ể đƣợ c b ắt đầ u t ừ ngày b ấ t kì - Giúp tr ẻ làm quen v ới các mùa trong năm giáo viên cho trẻ làm quen theo t ừ ng c ặ p: Mùa hè – mùa đông, mùa xuân – mùa th u Để hình thành bi ểu tƣợ ng v ề các mùa trong năm, giáo viên nên sử d ụ ng các bi ện pháp đa dạng khác nhau nhƣ: quan sát các d ấ u hi ệu đặc trƣng củ a m ỗ i mùa, t ổ ch ứ c cho tr ẻ thu nh ặ t các lo ạ i lá cây, hoa , qu ả…đặc trƣng củ a m ỗ i mùa, xem tranh ả nh, trò chuy ệ n v ớ i tr ẻ v ề các mùa k ế t h ợ p v ới đọ c truy ện, thơ, câu đố, đồng dao…Việ c làm quen v ớ i các mùa có th ể ti ế n hành trên ti ế t h ọ c và ngoài ti ế t h ọ c cùng v ớ i vi ệ c s ử d ụ ng h ệ th ố ng câu h ỏi nhƣ: “ Bây gi ờ là mùa nào? Cháu bi ế t nh ững mùa nào trong năm? Khi nào là mùa hè, đông, thu, xuân? M ột năm có mấy mùa?” Ngoài ra, nên s ử d ụng mô hình các mùa trong năm để giúp tr ẻ có bi ểu tƣợ ng v ề các mùa cũng nhƣ số lƣợ ng và trình t ự di ễn ra các mùa trong năm Mô hình là mộ t hình tròn ở gi ữ a có m ột cái kim và hình tròn đƣợ c chia làm 4 ph ầ n b ằ ng nhau v ớ i 4 mùa khác nhau nhƣ: Xanh, trắng, vàng, sám tƣợng trƣng cho bố n mùa: xuân, h ạ , thu, đông Trên cơ sở tr ẻ tìm hi ể u và thao tác v ớ i mô hình tr ẻ ghi nh ớ đƣợc lâu hơn nhữ ng d ấ u hi ệu đặc trƣng củ a các mùa C ầ n t ổ ch ứ c cho tr ẻ luy ệ n t ập định hƣớng các mùa trong năm nhƣ xác đị nh th ời điể m, th ời lƣợ ng, trình t ự c ủa các mùa trong năm Ví dụ : Bây gi ờ đang là mùa nào? M ột năm có mấ y mùa? Hãy k ể trình t ự các mùa b ắt đầ u t ừ m ộ t mùa b ất kì? Để c ủ ng c ố và làm phong phú nh ữ ng bi ểu tƣợ ng v ề các mùa trong nă m cho tr ẻ , giáo viên t ổ ch ứ c cho tr ẻ đọc thơ, giải các câu đố , k ể các câu chuy ệ n t ừ cu ộ c s ố ng riêng c ủ a mình di ễn ra vào các mùa trong năm… - Giáo viên c ần tác động để d ạ y tr ẻ bi ế t s ử d ụng đồ ng h ồ cát hay đồ ng h ồ 14 thông thƣờ ng vào vi ệc đo các khoả ng th ờ i gian ng ắn, trên cơ sở đó phát triể n kh ả năng ƣớc lƣợng độ dài kho ả ng th ờ i gian ng ắ n cho tr ẻ nhƣ: 1 phút, 3 phút, 5 phút…bằ ng cách cho tr ẻ th ự c hi ệ n các ho ạt độ ng t ạ o ra s ả n ph ẩ m theo th ời gian quy đị nh, b ằ ng cách đó giúp trẻ n ắm đƣợ c các m ố i quan h ệ th ờ i gia n nhƣ: nhiề u th ời gian hơn – ít th ờ i gian hơn và hình thành cho trẻ bi ểu tƣợ ng v ề t ốc độ th ời gian nhƣ: nhanh hơn – ch ậ m hơn Việ c d ạ y tr ẻ nhƣ vậ y không ch ỉ giúp tr ẻ th ấy đƣợc ý nghĩa củ a th ờ i gian, tính không đảo ngƣợ c c ủ a th ờ i gian mà còn giáo d ụ c tr ẻ bi ế t quý tr ọ ng th ời gian và bƣớ c đầ u bi ế t t ổ ch ứ c công vi ệ c theo th ời gian có đƣợ c 1 4 ĐDTQ vớ i vi ệ c hình thành s ự định hƣớ ng th ờ i gian cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i 1 4 1 Phân lo ại đồ dùng tr ự c quan Để nâng cao hi ệ u qu ả trong th ự c ti ễ n gi ả ng d ạ y v ớ i các lo ại ĐDTQ khác nhau, để giúp giáo viên s ử d ụ ng thu ậ n ti ệ n trong quá trình d ạ y h ọ c c ầ n ph ả i phân lo ạ i các ĐDTQ, gồ m các lo ạ i sau: - V ậ t th ật: Đó là nhữ ng s ự v ật, đồ v ậ t có trong th ự c t ế tham gia vào các ho ạ t độ ng s ố ng c ủa con ngƣời nhƣng nằ m ngoài m ục đích chơi nhƣ: đồ ng h ồ cát, đồ ng h ồ kim, l ịch,… - Tranh ả nh: Các s ự v ậ t, hi ện tƣợng, đồ v ật đƣợ c th ể hi ệ n trên m ặ t ph ẳ ng không gian hai chi ề u Có s ự cân đố i hài hòa v ề b ố c ụ c th ể hi ệ n m ố i liên h ệ gi ữ a nh ữ ng s ự v ậ t trong tranh - Mô hình: Là s ự mô ph ỏ ng l ạ i các s ự v ậ t b ằ ng các ch ấ t li ệ u khác nhau có hình dáng gi ố ng v ớ i các s ự v ậ t l ạ i v ớ i nhau sao cho thành m ộ t ch ủ đề , t ứ c là các s ự v ậ t có m ố i quan h ệ ch ặ t ch ẽ v ớ i nhau - Băng hình, đèn chiế u: Là nh ữ ng thi ế t b ị k ỹ thu ậ t máy móc là hình ả nh c ủ a s ự v ậ t hi ện tƣợng đƣợ c ghi l ạ i trong tr ạng thái độ ng 1 4 2 Ch ức năng của đồ dùng tr ự c quan 1 4 2 1 Ch ức năng truyề n th ụ ki ế n th ứ c Nh ờ nh ữ ng n ộ i dung tin t ức trong ĐDTQ mà nó tạ o v ố n kinh nghi ệm dƣớ i nh ữ ng hình ả nh c ảm tính ban đầ u, nh ữ ng bi ểu tƣợ ng v ề đối tƣợ ng nghiên c ứ u Nh ữ ng bi ểu tƣợng này đƣợc tích lũy ở m ức độ chính xác, sâu s ắc, không đồ ng đề u gi ữ a các tr ẻ Hơn nữ a không ph ả i lúc nào tr ẻ cũng dễ dàng quan sát các hi ện tƣợ ng th ự c ti ễ n Vì v ậy các ĐDTQ giúp trẻ quan sát và tích lũy hình ả nh v ề các hi ện tƣợ ng đó, làm phong phú th êm nh ữ ng kinh nghi ệ m c ả m nh ậ n cho tr ẻ 15 M ặ t khác, trong d ạ y h ọ c v ớ i tr ẻ , vi ệ c truy ền đạ t n ộ i dung nh ữ ng ki ế n th ứ c dƣớ i d ạng văn tự , l ờ i nói hoàn toàn không phù h ợ p v ớ i kh ả năng của chúng Nhƣng nh ờ các ĐDTQ chứa đự ng nh ữ ng tin t ức dƣớ i d ạng đồ v ậ t, hình ả nh hay mô hình mà tr ẻ d ễ dàng lĩnh hội đƣợ c nh ữ ng ki ế n th ức Nghĩa là, nguyên tắ c d ạ y h ọ c tr ự c quan gi ữ vai trò quan tr ọ ng trong quá trình d ạ y h ọ c cho tr ẻ M ục đích củ a d ạ y h ọ c cho tr ẻ là hình thành cho tr ẻ bi ểu tƣợ ng, khái quát d ầ n nh ữ ng bi ểu tƣợng đó và nâ ng chúng lên thành khái ni ệm, qua đó phát triển tƣ duy trừ u tƣợ ng cho tr ẻ Đồ dùng d ạ y h ọ c di ễn đạ t khái ni ệm dƣớ i d ạ ng l ờ i nói, hay mô hình, ký hi ệu Nghĩa là, ĐDTQ là nhữ ng m ẫ u cho tr ẻ bi ể u th ị chính xác các bi ểu tƣợ ng, khái ni ệ m tr ừu tƣợ ng và cách bi ể u th ị chúng dƣớ i d ạ ng các mô hình, khái ni ệ m Hơn nữa các đồ dùng tr ự c quan không ch ỉ cung c ấ p cho tr ẻ nh ữ ng ki ế n th ứ c b ề n v ững, chính xác, mà chúng còn là phƣơng tiệ n giúp tr ẻ ki ể m tra l ại tính đúng đắ n nh ữ ng suy lu ậ n c ủ a mình, s ử a ch ữ a b ổ sung đánh giá lạ i n ế u chúng không phù h ợ p v ớ i th ự c ti ễ n 1 4 2 2 Ch ức năng hình thành kỹ năng M ục đích củ a d ạ y h ọ c không ch ỉ nh ằm đào tạ o nh ững con ngƣờ i có ki ế n th ứ c mà còn ph ả i có k ỹ năng thự c hành, nh ờ nh ữ ng k ỹ năng này mà con ngƣờ i th ể hi ện đƣợ c nh ững điề u mình suy ng hĩ Việ c n ắ m ki ế n th ứ c và v ậ n d ụ ng ki ế n th ứ c vào th ự c ti ễ n là hai m ặ t c ủ a m ộ t quá trình nh ậ n th ứ c, và chúng ch ỉ đạt đƣợ c thông qua ho ạt độ ng th ự c hành B ởi cơ sở c ủ a ho ạt độ ng trí tu ệ ph ải đƣợ c xây d ự ng trên nh ữ ng ho ạt độ ng th ự c ti ễ n mà hình thành ở tr ẻ ki ế n th ứ c v ề các s ự v ật và phƣơng thứ c trí tu ệ, qua đó năng l ự c nh ậ n th ứ c và th ự c hành c ủ a tr ẻ đƣợ c phát tri ể n Trong quá trình ho ạt độ ng v ới đồ v ật, đứ a tr ẻ ti ến hành các thao tác đa dạ ng, qua đó làm lộ rõ nh ững đặc điể m, tính ch ấ t, các m ố i liên h ệ , quan h ệ gi ữa các đồ v ậ t Nh ờ đó trẻ n ắm đƣợ c th ế gi ớ i hi ệ n th ự c m ộ t cách sâu s ắc hơn, thấy rõ đƣợ c vai trò v ị trí c ủ a m ỗ i ki ế n th ức đố i v ớ i ho ạt độ ng th ự c ti ễ n Ho ạt độ ng th ực hành làm tăng hứ ng thú c ủ a tr ẻ kích thích ở tr ẻ tính tích c ự c suy nghĩ tìm tòi, nhờ v ậ y tính sáng t ạ o c ủ a tr ẻ đƣợ c phát tri ể n M ặ t khác, ho ạt độ ng th ự c ti ễn còn để gi ả i quy ế t nh ữ ng nhi ệ m v ụ h ọ c t ậ p, giúp tr ẻ n ắ m ki ế n th ứ c và hình thành k ỹ năng Hơn nữ a, trong quá trình d ạ y h ọ c b ằ ng vi ệc hƣớ ng s ự chú ý c ủ a tr ẻ t ớ i s ự s ắ p đặt, đố i chi ế u, thay đổ i thông tin h ọ c t ập trong ĐDTQ sẽ góp ph ầ n hình thành ở tr ẻ các th ủ thu ật, phƣơng thứ c c ủ a ho ạt độ ng nh ậ n th ức và tƣ duy 16 S ự đa dạ ng c ủa các ĐDTQ trong các hoạt độ ng th ự c hành còn góp ph ầ n giáo d ụ c ở tr ẻ nh ững đứ c tính c ầ n thi ết nhƣ: cẩ n th ậ n, kiên trì, chính xác, k ỷ lu ậ t, bi ế t quý tr ọ ng các phƣơng tiệ n ho ạt độ ng Các ph ẩ m ch ấ t này ch ỉ đƣợ c hình thành ở tr ẻ sau này m ộ t quá trình rèn luy ện lâu dài dƣớ i các hình th ứ c khác nhau c ủ a ho ạt độ ng th ự c hành 1 4 2 3 Ch ức năng phát triể n h ứ ng thú nh ậ n bi ế t Nh ờ tính h ấ p d ẫ n c ủ a hình th ức thông tin và kích thích đƣợ c h ứ ng thú nh ậ n bi ế t c ủ a tr ẻ V ẻ đẹ p, s ự h ấ p d ẫ n, tính chính xác c ủ a các hình th ứ c thông tin ch ứa đự ng trong các ĐDTQ tạ o cho tr ẻ c ảm giác hƣng phấ n, th ẩ m m ỹ Các ĐDTQ còn tạ o kh ả năng tích cự c hóa ho ạt độ ng nh ậ n th ứ c c ủa ngƣờ i h ọ c thông qua vi ệ c t ổ ch ứ c ho ạ t độ ng th ự c hành cho toàn b ộ tr ẻ trong nhóm, trong l ớ p Nh ờ v ậ y mà tr ẻ h ọ c m ộ t cách h ứng thú hơn, khối lƣợ ng ho ạt độ ng nh ậ n bi ết độ c l ậ p c ủ a tr ẻ phát tri ể n, ki ế n th ứ c thu đƣợ c qua ho ạt độ ng th ự c hành tr ở nên sâu s ắc hơn và ít thời gian hơn Đồ dùng tr ự c quan còn có kh ả năng hấ p d ẫ n tr ẻ b ằ ng vi ệ c trình bày m ộ t cách sinh độ ng, chính xác n ộ i dung nh ữ ng ki ế n th ứ c c ầ n trang b ị cho tr ẻ 1 4 2 4 Ch ức năng tổ ch ức, điề u khi ể n ho ạt độ ng nh ậ n bi ế t c ủ a tr ẻ Để th ự c hi ện đƣợ c các nhi ệ m v ụ d ạ y h ọc, ngƣờ i giáo viên ph ả i xây d ự ng k ế ho ạ ch ho ạt độ ng c ủ a giáo viên và tr ẻ , chu ẩ n b ị các ti ế t h ọ c và các ho ạt độ ng khác cho tr ẻ ĐDTQ có chức năng hƣớ ng d ẫn phƣơng pháp tổ ch ứ c ho ạt độ ng d ạ y h ọ c cho tr ẻ Trong quá trình t ổ ch ứ c ho ạt độ ng cho tr ẻ, các ĐDTQ giúp giáo viên trình bày n ộ i dung h ọ c t ậ p m ớ i và t ổ ch ứ c các ho ạt độ ng th ự c hành cho tr ẻ dƣớ i các hình th ứ c khác nhau: theo cá nhân, theo nhóm hay v ớ i c ả l ớ p Nh ờ v ậ y t ạ o ra s ự ph ố i h ợ p gi ữ a ho ạt độ ng c ủ a t ậ p th ể và c ủ a cá nhân M ỗi ĐDTQ thự c hi ện đƣợ c ch ức năng riêng nh ằ m giúp tr ẻ tích lũy vố n kinh nghi ệ m và ph ả n ánh nó qua các bi ểu tƣợ ng, qua các hành độ ng; hình thành k ỹ năng và kỹ x ả o L ờ i nói c ủ a giáo viên, c ủ a tr ẻ và ngôn ng ữ ngh ệ thu ậ t có kh ả năng hình thành nhữ ng bi ểu tƣợ ng mang tính khái quát nh ữ ng khái ni ệ m tr ừu tƣợ ng ở tr ẻ 1 5 T ầ m quan tr ọ ng c ủ a vi ệ c s ử d ụng ĐDTQ trong quá trình hình thành sự định hướ ng th ờ i gian cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i Trong m ọ i ho ạt độ ng c ủa con ngƣờ i luôn có ba ph ạ m trù: N ội dung, phƣơng pháp và phƣơng t i ệ n, chúng luôn g ắ n bó ch ặ t ch ẽ v ớ i nhau, m ỗ i n ộ i dung ho ạt động đòi hỏ i các phƣơng pháp và phƣơng tiện tƣơng ứ ng Trong quá trình d ạ y h ọ c vi ệ c v ậ n d ụ ng các phƣơng pháp dạ y h ọ c không th ể tách r ờ i vi ệ c s ử d ụng các ĐDTQ Chúng ta biế t 17 r ằ ng, nguyên t ắ c tr ự c quan là nguyên t ắc cơ bả n c ủ a lí lu ậ n d ạ y h ọ c nh ằ m t ạ o ra cho tr ẻ nh ữ ng bi ểu tƣợ ng và hình thành các khái ni ệm trên cơ sở tr ự c ti ế p s ử d ụng ĐDTQ đang họ c Usinxki g ọ i nguyên t ắ c tr ự c quan là cách h ọ c không ch ỉ d ự a vào l ờ i nói mà còn d ự a vào nh ữ ng hình ả nh c ụ th ể , nh ữ ng tranh ảnh… tính trực quan đƣợc coi nhƣ điể m xu ấ t phát không th ể thay th ế đƣợ c trong quá trình d ạ y h ọ c Nhƣ chúng ta đã biế t trong quá trình hình thành nh ữ ng khái ni ệm ban đầ u, nh ữ ng tri th ức sơ đẳng, ĐDTQ là phƣơng tiệ n giúp cho s ự phát tri ể n tƣ duy hình tƣợ ng c ủ a tr ẻ, thông qua các ĐDTQ mớ i hình thành cho tr ẻ nh ữ ng bi ểu tƣợng đầy đủ nh ấ t, chính xác nh ấ t v ề các bi ểu tƣợ ng th ời gian là giai đoạ n nh ậ n th ứ c c ảm tính để t ừ đó đặt cơ sở cho vi ệ c nh ậ n th ức cao hơn – nh ậ n th ức lí tính I A Comenxky đã kh ẳng định “ Không có cái gì trong trí tu ệ n ếu trƣớc đó chƣa có trong cảm giác”[6,20] V ậ y nên n ế u không có ĐDTQ thì không có biểu tƣợ ng hay là nh ữ ng bi ểu tƣợ ng xây d ự ng trên tr ự c quan nghèo nàn thì cũng sẽ là nh ữ ng bi ểu tƣợ ng nghèo nàn ĐDTQ đƣợ c s ử d ụ ng nh ằ m kh ắ c ph ụ c nh ữ ng kho ả ng cách gi ữ a lí thuy ế t và th ự c ti ễ n, làm d ễ dàng cho quá trình nh ậ n th ứ c c ủ a tr ẻ chuy ể n t ừ đối tƣợ ng mang tính tr ừ u tƣợ ng sang tính c ụ th ể, ĐDTQ là nguồ n thông tin c ự c k ỳ phong phú và sinh độ ng, giúp cho h ọc sinh lĩnh hộ i tri th ức đầy đủ, chính xác, đồ ng th ờ i m ở r ộ ng k
Mục tiêu của đề tài
Nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp hình thành sự ĐHTG cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua việc sử dụng các ĐDTQ nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của quá trình giáo dục này.
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Một số biện pháp hình thành sự ĐHTG cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua việc sử dụng ĐDTQ
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu một số biện pháp hình thành sự ĐHTG cho trẻ
5 – 6 tuổi thông qua việc sử dụng ĐDTQ tại trường MN Sơn Ca – Thành phố Tam Kỳ
Khách thể nghiên cứu
Quá trình hình thành sự ĐHTG cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua việc sử dụng ĐDTQ.
Phương pháp nghiên cứu
5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc sách, ghi chép, phân tích, tổng hợp, xử lý những vấn đề có liên quan đến đề tài
5.2 Nhóm phương pháp thực tiễn: Đàm thoại, quan sát ghi chép, trao đổi, điều tra Anket và thực nghiệm về việc hình thành ĐHTG cho trẻ 5 – 6 tuổi
- Phương pháp điều tra (Anket) đối với giáo viên bằng hệ thống câu hỏi nhằm thu nhập thông tin về nhận thức, thái độ của họ về thực trạng hình thành sự ĐHTG cho trẻ
5 – 6 tuổi thông qua việc sử dụng ĐDTQ
+ Quan sát hoạt động của trẻ trong việc sử dụng ĐDTQ nhằm hình thành sự ĐHTG cho trẻ 5 – 6 tuổi
+ Quan sát quá trình tổ chức hình thành sự ĐHTG cho trẻ 5 – 6 tuổi của giáo viên mầm non
+ Trao đổi, đàm thoại trực tiếp với giáo viên MN để tìm hiểu thái độ, nhận thức của giáo viên trong quá trình hình thành sự ĐHTG cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua việc sử dụng ĐDTQ
5.3 Nhóm phương pháp thống kê toán học: Xử lý các số liệu toán học nhằm chứng minh độ tin cậy của kết quả nghiên cứu.
Lịch sử nghiên cứu
Từ lâu trên thế giới, vấn đề giáo dục gắn liền với trực quan đã đƣợc rất nhiều tác giả nghiên cứu và đƣợc thể hiện ở trong nhiều lĩnh vực
I.A.Comenki (1592 – 1670) nhà giáo dục kiệt xuất người Tiệp Khắc là người đề xướng ra nguyên tắc trực quan, người đầu tiên xem nguyên tắc trực quan trong dạy học là “Nguyên tắc vàng của lí luận dạy học” Theo ông không có gì trong não nếu như trước đó không có gì trong cảm giác Vì vậy dạy học bắt đầu không thể từ giải thích về các sự vật mà phải từ sự quan sát trực tiếp Ông chỉ ra rằng kiến thức càng dựa vào cảm giác thì nó càng xác thực Nghiên cứu sự vật không chỉ dựa vào cái mà ta quan sát, chứng minh mà phải căn cứ vào cái chính mắt mình nhìn, chính tai mình nghe, chính mũi mình ngửi, chính lƣỡi mình nếm, chính tay mình sờ (Econin-vấn đề phát triển tâm lí học trẻ em) Từ đó, ông rút ra kết luận “Lời nói không bao giờ đi trước sự vật” [6,15]
J.J.Rut xô (1712 – 1778) kịch liệt phê phán nhà trường đương thời lạm dụng lời nói Ông đã lớn tiếng: “Đồ vật, đồ vật – hãy đƣa đồ vật Tôi không nhắc đi nhắc lại rằng: Chúng ta lạm dụng quá mức lời nói Bằng cách giảng ba hoa, chúng ta chỉ tạo nên con người ba hoa” [6,17] Đánh giá về giá trị của tính trực quan trong dạy học V.G.Bi-ê-lin-xki (1811 -1842) nhà triết học người Nga đã nói rất chính xác như sau: “ Tính trực quan hiện nay được tất cả mọi người nhất trí thừa nhận là người giúp việc rất cần thiết và có hiệu lực mạnh mẽ trong học tập Nó giúp trí nhớ và trí tuệ bằng cách trình bày hình dạng và hình tượng của sự vật Đó là phương tiện hỗ trợ vật chất và cảm tính để thoát khỏi sự trừu tƣợng nguy hại, nặng nề dễ bóp nghẹt tài năng, khô khan và chết cứng mà những người duy tâm rất thích Tầm quan trọng to lớn của trực quan dựa trên chính bản chất của con người, ở con người những biểu tượng trí tuệ nhất dù sao vẫn không phải cái gì khác mà chính là kết quả hoạt động của các cơ quan não, là những cơ quan vốn có kinh nghiệm và đặc tính nhất định” [21,17]
Còn ở Việt Nam, vấn đề nghiên cứu và sử dụng ĐDTQ trong quá trình dạy học chƣa nhiều Chỉ mới một số tác giả nhƣ: Tô Xuân Giác, Vũ Trọng Rỹ, Cao Xuân Nguyên, Đinh Quang Bảo, Trần Doãn Đới, Thái Duy Tuyên…đã có những nghiên cứu về các vấn đề chung nhƣ: vị trí, vai trò, cấu trúc, mối quan hệ giữa các ĐDTQ với các thành tố của quá trình dạy học cũng như phương pháp sử dụng ở một số môn học
Chỉ có tác giả Đỗ Thị Minh Liên với luận án tiến sĩ “ Phương pháp dạy trẻ mẫu giáo định hướng thời gian” [5] Luận án nói về cơ sở lý luận và thực tiễn của phương pháp hình thành BTTG cho trẻ mẫu giáo lớn Xây dựng phương pháp và thực nghiệm phương pháp hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ mẫu giáo lớn Nhưng luận án cũng mới chỉ đi vào việc đưa ra các phương pháp định hướng mà chưa xoáy sâu vào việc sử dụng các loại ĐDTQ để dạy trẻ định hướng.
Đóng góp của đề tài
- Hoàn thiện thêm cơ sở lý luận về việc lựa chọn và sử dụng ĐDTQ trong quá trình hình thành sự ĐHTG cho trẻ 5 – 6 tuổi tại trường MN Sơn Ca - Tam Kỳ - Quảng Nam
- Đề xuất một số biện pháp mới nhằm hình thành sự ĐHTG cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua việc sử dụng ĐDTQ
Cấu trúc của đề tài
Đề tài gồm có 5 phần:
Chương 1: Cơ sở lý luận của quá trình hình thành sự ĐHTG cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua việc sử dụng ĐDTQ
Chương 2: Cơ sở thực tiễn của quá trình hình thành sự ĐHTG cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua việc sử dụng ĐDTQ
Chương 3: Đề xuất và thực nghiệm một số biện pháp hình thành sự ĐHTG cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua việc sử dụng ĐDTQ
Phần 3 Kết luận và kiến nghị
Phần 4 Tài liệu tham khảo
NỘI DUNG
ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài
* Quan niệm duy tâm về khái niệm thời gian
Nhà sinh vật học nổi tiếng người Nga I.M.Xetrenov đã viết: “Thật khó hiểu rằng chỉ một khái niệm quen thuộc nhƣ khái niệm thời gian mà thật khó định nghĩa nó [23,14] Nhà triết học vĩ đại Arisxtot đã khẳng định rằng: “Khi đã có trước và có sau, khi đó chúng ta nói về thời gian Bởi vì thời gian không là cái gì khác mà là số lƣợng chuyển động của các quan hệ giữa trước và sau [23,34]
Platon thì cho rằng “Thời gian là hình ảnh của sự chuyển động vĩnh cửu” Còn nhà triết học người Pháp Đêcác (1596-1650) và nhà triết học người Hà Lan Xpinoda (1632 – 1677) đi đến ý nghĩa về thời gian chủ quan
Tóm lại, triết học duy tâm xem xét thời gian nhƣ một sự nhìn nhận trống rỗng, không là cái gì Thời gian chỉ là một biện pháp của ý thức con người tri giác thế giới xung quanh Hơn nữa sự tồn tại thực của thời gian không dễ nhận thấy nhƣ sự tồn tại của những vật khác trong thế giới Nhiều nhà duy tâm còn cho rằng, một khi con người không thể nhận biết được nó Họ còn khẳng định ở con người có những biểu tượng bẩm sinh về thời gian từ đó đưa ra kết luận không đúng về “sự dường như” chủ quan của khái niệm thời gian
* Quan niệm duy vật biện chứng về thời gian
Các nhà duy vật biện chứng không ngừng phê phán quan điểm của những nhà triết học theo trường phái duy tâm và đã đưa ra chính kiến của mình
Hêghen đặt nền móng cho việc hiểu phạm trù thời gian nhƣ sau: “Thời gian không phải nhƣ là một dòng thác cuốn theo mình tất cả, thời gian chỉ là cái thu nhận, cái trừu tƣợng” Ông viết tiếp “Thời gian và không gian chứa đầy vật chất chuyển động, cũng nhƣ không có chuyển động nào lại không có vật chất và cũng không có vật chất nào tồn tại mà lại không có sự chuyển động, chuyển động là quá trình chuyển từ thời gian sang không gian và ngược lại vật chất tương quan giữa không gian và thời gian [10,50] Bằng quan niệm duy vật biện chứng Lênin đã đấu tranh kịch liệt chống
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH SỰ ĐỊNH HƯỚNG THỜI GIAN CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN
Một số khái niệm liên quan đến đề tài
* Quan niệm duy tâm về khái niệm thời gian
Nhà sinh vật học nổi tiếng người Nga I.M.Xetrenov đã viết: “Thật khó hiểu rằng chỉ một khái niệm quen thuộc nhƣ khái niệm thời gian mà thật khó định nghĩa nó [23,14] Nhà triết học vĩ đại Arisxtot đã khẳng định rằng: “Khi đã có trước và có sau, khi đó chúng ta nói về thời gian Bởi vì thời gian không là cái gì khác mà là số lƣợng chuyển động của các quan hệ giữa trước và sau [23,34]
Platon thì cho rằng “Thời gian là hình ảnh của sự chuyển động vĩnh cửu” Còn nhà triết học người Pháp Đêcác (1596-1650) và nhà triết học người Hà Lan Xpinoda (1632 – 1677) đi đến ý nghĩa về thời gian chủ quan
Tóm lại, triết học duy tâm xem xét thời gian nhƣ một sự nhìn nhận trống rỗng, không là cái gì Thời gian chỉ là một biện pháp của ý thức con người tri giác thế giới xung quanh Hơn nữa sự tồn tại thực của thời gian không dễ nhận thấy nhƣ sự tồn tại của những vật khác trong thế giới Nhiều nhà duy tâm còn cho rằng, một khi con người không thể nhận biết được nó Họ còn khẳng định ở con người có những biểu tượng bẩm sinh về thời gian từ đó đưa ra kết luận không đúng về “sự dường như” chủ quan của khái niệm thời gian
* Quan niệm duy vật biện chứng về thời gian
Các nhà duy vật biện chứng không ngừng phê phán quan điểm của những nhà triết học theo trường phái duy tâm và đã đưa ra chính kiến của mình
Hêghen đặt nền móng cho việc hiểu phạm trù thời gian nhƣ sau: “Thời gian không phải nhƣ là một dòng thác cuốn theo mình tất cả, thời gian chỉ là cái thu nhận, cái trừu tƣợng” Ông viết tiếp “Thời gian và không gian chứa đầy vật chất chuyển động, cũng nhƣ không có chuyển động nào lại không có vật chất và cũng không có vật chất nào tồn tại mà lại không có sự chuyển động, chuyển động là quá trình chuyển từ thời gian sang không gian và ngược lại vật chất tương quan giữa không gian và thời gian [10,50] Bằng quan niệm duy vật biện chứng Lênin đã đấu tranh kịch liệt chống lại quan niệm của triết học duy tâm Theo ông những biểu tƣợng thời gian của con người chỉ là tương đối, những quan niệm tương đối này đã đi theo hướng của chân lý tuyệt đối và tiến gần tới nó Chính ông là người hoàn thiện quan niệm duy vật biện chứng về thời gian, ông khẳng định sự tồn tại khách quan của thời gian, sự tồn tại tất yếu của nó không phụ thuộc vào ý thức của con người Theo ông “Trong thế giới không có gì ngoài vật chất chuyển động, mà vật chất chuyển động không thể khác đƣợc ngoài chuyển động trong không gian và thời gian”
Từ những quan niệm đó, ta hiểu thời gian là một dạng tồn tại vật chất, chúng ta không nhìn thấy được vì nó không có hình dạng cụ thể nhưng lại cảm nhận được nó dựa vào sự chuyển động của các dạng vật chất khác
Các nhà sinh lý nhƣ V.M Bektrêrev, I.M Xêtrênov, I.P Pavlov cho rằng, sự hình thành những BTTG diễn ra trên cơ sở cảm tính, gắn liền với tính chu kì của các quá trình cơ bản trong cuộc sống hữu cơ của con người và của các hiện tượng khác nhau nhƣ: Sự mọc và lặn, sự chuyển động của của kim đồng hồ…trình tự diễn ra trong ngày và đêm, các mùa trong năm Nhịp điệu cuộc sống hằng ngày của con người có tác động tới sự hình thành những phản xạ có điều kiện với thời gian Chúng có tác dụng làm cho việc đánh giá, tái tạo trình tự và độ dài các khoảng thời gian trở nên chính xác hơn Các BTTG đƣợc hình thành trên cơ sở các cảm giác của thính giác, thị giác và cơ bắp…Độ chính xác trong sự phân biệt thời gian phụ thuộc vào sự tham gia của các giác quan, đặc biệt là giác quan vận động, thính giác và ngôn ngữ trong quá trình tri giác thời gian
Còn theo các nhà tâm lý thì tri giác thời gian là cơ sở để hình thành các BTTG, nhờ có sự tri giác thời gian mà con người có những biểu tượng về độ dài thời gian, tốc độ, tính kế tục khách quan của các hiện tƣợng trong hiện thực, những BTTG này phản ánh sự biến đổi trong thế giới khách quan
Nhƣ vậy ta có thể kết luận: BTTG là sản phẩm của sự chế biến và khái quát những hình ảnh về thuộc tính thời gian (thời điểm, trình tự, thời lượng, tốc độ theo thời gian) những diễn biến mà trẻ tri giác trước đây được lưu giữ và tái hiện lại trong ý thức con người Vì vậy BTTG mang tính cụ thể, luôn gắn với hiện tượng , sự kiện cụ thể nào đó diễn ra trong cuộc sống
1.1.3 Sự định hướng thời gian
BTTG là cơ sở để hình thành sự ĐHTG Những biểu tƣợng về thời điểm, thời lượng diễn ra các sự kiện và hiện tượng đúng…là cơ sở để con người định vị, định lƣợng đúng thời gian diễn ra chúng
Trong cấu trúc của ĐHTG bao gồm 2 tiểu cấu trúc: Sự định vị và định lƣợng thời gian diễn ra các sự kiện và hiện tƣợng Sự định lƣợng thời gian là sự xác định thời lƣợng, tốc độ diễn ra các sự kiện, hiện tƣợng theo thời gian
Hiện nay, để đƣa ra một khái niệm về ĐDTQ thì chƣa có, bởi mỗi lĩnh vực, mỗi cấp học, ĐDTQ bên cạnh những đặc điểm chung thì vẫn có những nét riêng Vì vậy, ở Việt Nam, trong dạy học ở nhà trường dùng các thuật ngữ như là: ĐDTQ, thiết bị dạy học, phương tiện trực quan, phương tiện nghe nhìn
Trong tài liệu của Liên Xô trước đây người ta dùng thuật ngữ: Phương tiện dạy học, phương tiện trực quan, phương tiện kỹ thuật dạy học – để chỉ các thiết bị đồ dùng dạy học sử dụng trong nhà trường
Các nhà giáo dục: M.A.Đanhilôv, I.I.A.Lepnher, M.H.Xkatkin quan niệm đồ dùng dạy học là “phương tiện vật chất chứa đựng thông tin – đó là lời nói, các vật trực quan, các hành động thực hành” [21, 20]
Trong dạy học, một số tác giả cho rằng: “ĐDTQ là tất cả các đối tƣợng nghiên cứu đƣợc tri giác trực tiếp nhờ các giác quan’, “ĐDTQ là tất cả những gì có thể đƣợc lĩnh hội nhờ sự hỗ trợ của hệ thống tín hiệu thứ nhất và hệ thống tín hiệu thứ hai của con người”, “ĐDTQ được hiểu là những vật (sự vật) hay sự biểu hiện của nó bằng hình tƣợng (biểu tƣợng) với mức độ quy ƣớc khác nhau Những sự vật và hình tƣợng sự vật đƣợc dùng để thiết lập ( hình thành) ở học sinh những biểu tƣợng động hoặc tĩnh về sự vật nghiên cứu [21,30]
Đặc điểm phát triển biểu tƣợng thời gian của trẻ mẫu giáo nói chung và trẻ 5 – 6 tuổi nói riêng
Kết quả nghiên cứu của các nhà tâm lý nhƣ: X.L Rubinxtein, A.A Luiblinxkaia, Dz.Ytroy chỉ ra rằng, sự phát triển các BTTG của trẻ diễn ra tương đối muộn và rất khó khăn do những tính chất của thời gian Mặt khác, sự lập đi lập lại của các quá trình trong các hoạt động sống cùng với sự thay đổi các quá trình lao động và nghỉ ngơi của con người đóng vai trò to lớn trong sự cảm nhận thời gian của trẻ cũng như của người lớn thì việc thực hiện chính xác thời gian biểu sinh hoạt ngày tạo cho trẻ một khuôn mẫu hợp lý các phản xạ có điều kiện với các tác nhân kích thích thời gian lập đi lập lại không ngừng, vì vậy các nhà nghiên cứu nhƣ: D.G.Elkin, A.A.Luiblinxki, A.I.Xorokina…cho rằng, việc thực hiện chính xác chế độ sinh hoạt ngày của trẻ có tác dụng giúp trẻ định hướng các khoảng thời gian, mà trong đó diễn ra những sự kiện, hoạt động gần gũi có ý nghĩa với trẻ
Vốn từ chỉ thời gian tăng nhanh cùng sự lớn lên của đứa trẻ Các nhà nghiên cứu nhƣ: G.Ia.Grosin, H.A.Mentrinxkaia, Dz.Ytroy chỉ ra rằng, ở trẻ 1,5 – 2 tuổi xuất hiện các trạng thái từ chỉ thời gian Việc nắm các trạng thái từ thời gian đóng vai trò quan trọng trong việc nắm vững đƣợc trình tự thời gian
Bước vào lứa tuổi MG hồi ức của trẻ mang tính chính xác hơn trước Độ dài thời gian mà trẻ nhớ lại các sự kiện tăng lên rõ rệt Theo G.Ia.Grosin thì khả năng định vị trong thời gian của trẻ 5 – 6 tuổi tốt lên nhiều Trẻ càng lớn thì càng thể hiện hứng thú tìm hiểu thời gian Những BTTG phát triển mạnh ở trẻ 5 – 6 tuổi Độ dài thời gian không chỉ đƣợc trẻ lĩnh hội bằng cảm nhận, mà bằng cả sự suy luận Ở trẻ MG lớn đã hình thành những biểu tượng rõ rang về quá khứ, hiện tại và tương lai, chúng gắn liền với các sự kiện cụ thể Kết quả nghiên cứu của G.Ia.Grosin, A.A.Lêsina đã cho thấy rằng, BTTG ở trẻ MG lớn mang tính cụ thể, luôn gắn với những hiện tƣợng, sự kiện cụ thể nào đó
Trẻ 5 – 6 tuổi đã định vị đúng thời gian diễn ra các sự kiện mang những dấu hiệu khác nhau Trẻ bắt đầu phân biệt các thời điểm dựa trên những hoạt động quen thuộc tạo cho trẻ những ấn tƣợng cảm xúc và sự hấp dẫn Mặt khác, BTTG còn đƣợc hình thành ở trẻ 5 – 6 tuổi dựa trên những hiện tƣợng thiên nhiên khách quan
Trẻ 5 tuổi xác định tương đối chính xác những khoảng thời gian không dài và có biểu tƣợng nhất định về nó dựa trên kinh nghiệm của bản thân, chúng đƣợc phát triển dần trong quá trình các hoạt động khác nhau Tuy nhiên biểu tƣợng về độ dài khoảng thời gian ngắn nhƣ: giây, phút lại rất thiếu chính xác, biểu tƣợng về thời gian xa xƣa của trẻ lại còn mờ nhạt
Vốn từ chỉ thời gian phát triển mạnh ở trẻ 5 – 7 tuổi Sự phát triển vốn từ về các phạm trù thời gian riêng biệt diễn ra không đồng đều Việc trẻ sử dụng các cách diễn đạt thời gian phụ thuộc vào nội dung cụ thể của từng đơn vị chuẩn thời gian và phụ thuộc vào những dấu hiệu cơ bản đặc trƣng của nó
Nhƣ vậy, sự tích lũy kinh nghiệm hoạt động cuộc sống diễn ra trong những khoảng thời gian nhất định chính là con đường hình thành ở trẻ những kiến thức về các thước đo thời gian.
Quá trình dạy học nhằm hình thành sự định hướng về thời gian cho trẻ 5 – 6 tuổi
1.3.1 Nội dung hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ 5 – 6 tuổi
Xuất phát từ mục tiêu GDMN, từ mục đích của việc hình thành BTTG cho trẻ
MG, dựa trên những thành quả nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc lĩnh vực này ở Việt Nam và trên thế giới, nội dung hình thành BTTG cho trẻ 5 – 6 tuổi phải đề cập tới những vấn đề cơ bản sau:
– Trang bị cho trẻ hệ thống những kiến thức ( dưới dạng những biểu tượng) về các chuẩn đo thời gian nhƣ: ngày, tuần lễ, tháng, mùa, năm Tất cả các đơn vị đo thời gian đó tạo thành hệ thống các đơn vị chuẩn đo thời gian, trong đó mỗi đơn vị sau được hình thành từ đơn vị trước là cơ sở để xây dựng đơn vị tiếp theo Cho nên việc làm quen trẻ với chúng cần thực hiện theo một hệ thống, có trình tự, sao cho những kiến thức về một số khoảng thời gian và khả năng định hướng nó sẽ là cơ sở để làm quen trẻ với đơn vị đo tiếp theo, qua đó giúp trẻ nắm đƣợc tính luân chuyển, tính liên tục và không đảo ngƣợc của thời gian
– Dạy trẻ nắm đƣợc các mối liên hệ, quan hệ thời gian nhƣ: Các buổi trong ngày, các ngày trong tuần, các tháng, các mùa trong năm
– Hình thành ở trẻ hoạt động so sánh, đo lường thời gian với việc sử dụng lịch và đồng hồ cát
Các đơn vị đo thời gian đƣợc hình thành ở trẻ cần phù hợp với khả năng tiếp nhận của trẻ và lại là cơ sở của lịch và đồng hồ - hai dụng cụ mà trên thực tiễn con người thường sử dụng để xác định thời gian Với nguyên tắc như vậy nội dung hình thành BTTG và ĐHTG cụ thể nhƣ sau:
+ Hình thành biểu tƣợng về ngày và các khoảng thời gian trong ngày nhƣ: sáng, trƣa, chiều, tối, đêm Dạy trẻ nắm số lƣợng và trình tự diễn ra các khoảng thời gian đó
+ Hình thành biểu tƣợng về tuần lễ và các ngày trong tuần, trẻ nắm đƣợc số lƣợng trình tự diễn ra các ngày trong tuần Hình thành biểu tƣợng về hôm qua, hôm nay và ngày mai
+ Hình thành biểu tƣợng về các mùa trong năm: mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông Dạy trẻ nắm số lƣợng trình tự diễn ra các mùa trong năm
1.3.2 Phương pháp hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ 5 – 6 tuổi Để hình thành BTTG cho trẻ, cần thường xuyên tổ chức cho trẻ quan sát các dấu hiệu đặc trƣng cho các buổi trong ngày, các ngày trong tuần, các mùa trong năm; tổ chức các cuộc đàm thoại, đọc thơ truyện, xem tranh ảnh, sử dụng các trò chơi học tập và các bài luyện tập, hướng sự chú ý của trẻ tới sự thay đổi mang tính chu kì của ban ngày và ban đêm, của các ngày, các mùa trong năm
- Giúp trẻ phân biệt và định hướng các buổi trong ngày theo sự mọc và lặn của mặt trời Bằng cách cho trẻ quan sát các hiện tƣợng thiên nhiên, xem tranh, ảnh kết hợp với việc đọc thơ, truyện cho trẻ để tác động hình thành cho trẻ những biểu tƣợng về bình minh, hoàng hôn, ban ngày và ban đêm
- Giúp trẻ có biểu tượng về tuần lễ và bước đầu biết định hướng các ngày trong tuần bằng cách hướng sự chú ý của trẻ tới thời gian người lớn lao động, trẻ em đi học năm ngày trong tuần và nghỉ hai ngày: thứ bảy và chủ nhật Để trẻ phân biệt đƣợc tên gọi của các ngày trong tuần lễ, giáo viên nên nói tên ngày gắn với hoạt động mà trẻ sẽ tham gia như: “Hôm nay là thứ hai - ngày đầu tuần các cháu tới trường sau những ngày nghỉ Thứ hai chúng mình sẽ học toán, sau đó chúng mình sẽ học hát…” hay
“Hôm nay là thứ sáu, thứ sáu cháu nào cả tuần đều ngoan sẽ đƣợc cô phát cho phiếu bé ngoan…” Hơn nữa giáo viên nên thường xuyên hỏi trẻ như “Hôm nay là thứ mấy? Ngày mai sẽ là thứ mấy? Hôm qua là thứ mấy? Trước thứ ba là thứ mấy?” và dạy trẻ nắm đƣợc tên gọi của các ngày trong tuần theo trình tự nhƣ: “Thứ hai, thứ ba …thứ bảy, chủ nhật”, “Hôm nay là thứ sáu thì ngày mai sẽ là thứ bảy, sau thứ bảy sẽ là chủ nhật Ngày mai thứ bảy chúng ta sẽ nghỉ ở nhà, chúng mình còn nghỉ ngày nào nữa? Đó là ngày chủ nhật
Ngoài ra, để trẻ MG lớn dễ dàng nắm đƣợc số lƣợng và trình tự các ngày trong tuần lễ, giáo viên có thể sử dụng các kí hiệu để dạy trẻ Đó là các kí hiệu hình tròn có màu sắc khác nhau với các con số trên bề mặt nhƣ: Số 1- chủ nhật ( màu đỏ), số 2- thứ hai ( màu đen), số 3- thứ ba ( màu xám), số 4- thứ tƣ ( màu tím), số 5- thứ năm ( màu xanh), số 6- thứ sáu ( màu vàng), số 7- thứ bảy ( màu hồng), cho trẻ đếm số lƣợng hình tròn Hơn nữa với việc sử dụng mô hình tuần lễ giáo viên giúp trẻ dễ dàng nắm đƣợc tính luân chuyển theo chu kì của các ngày trong tuần Bằng việc tổ chức cho trẻ thực hành luyện tập định hướng các ngày trong tuần theo trình tự xuôi và ngƣợc, giáo viên hình thành cho trẻ biểu tƣợng về tuần lễ 7 ngày và nó có thể đƣợc bắt đầu từ ngày bất kì
- Giúp trẻ làm quen với các mùa trong năm giáo viên cho trẻ làm quen theo từng cặp: Mùa hè – mùa đông, mùa xuân – mùa thu Để hình thành biểu tƣợng về các mùa trong năm, giáo viên nên sử dụng các biện pháp đa dạng khác nhau nhƣ: quan sát các dấu hiệu đặc trƣng của mỗi mùa, tổ chức cho trẻ thu nhặt các loại lá cây, hoa , quả…đặc trƣng của mỗi mùa, xem tranh ảnh, trò chuyện với trẻ về các mùa kết hợp với đọc truyện, thơ, câu đố, đồng dao…Việc làm quen với các mùa có thể tiến hành trên tiết học và ngoài tiết học cùng với việc sử dụng hệ thống câu hỏi nhƣ: “Bây giờ là mùa nào? Cháu biết những mùa nào trong năm? Khi nào là mùa hè, đông, thu, xuân?
Một năm có mấy mùa?”
Ngoài ra, nên sử dụng mô hình các mùa trong năm để giúp trẻ có biểu tƣợng về các mùa cũng nhƣ số lƣợng và trình tự diễn ra các mùa trong năm Mô hình là một hình tròn ở giữa có một cái kim và hình tròn đƣợc chia làm 4 phần bằng nhau với 4 mùa khác nhau nhƣ: Xanh, trắng, vàng, sám tƣợng trƣng cho bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông Trên cơ sở trẻ tìm hiểu và thao tác với mô hình trẻ ghi nhớ đƣợc lâu hơn những dấu hiệu đặc trƣng của các mùa
Cần tổ chức cho trẻ luyện tập định hướng các mùa trong năm như xác định thời điểm, thời lƣợng, trình tự của các mùa trong năm Ví dụ: Bây giờ đang là mùa nào? Một năm có mấy mùa? Hãy kể trình tự các mùa bắt đầu từ một mùa bất kì? Để củng cố và làm phong phú những biểu tƣợng về các mùa trong năm cho trẻ, giáo viên tổ chức cho trẻ đọc thơ, giải các câu đố, kể các câu chuyện từ cuộc sống riêng của mình diễn ra vào các mùa trong năm…
- Giáo viên cần tác động để dạy trẻ biết sử dụng đồng hồ cát hay đồng hồ thông thường vào việc đo các khoảng thời gian ngắn, trên cơ sở đó phát triển khả năng ƣớc lƣợng độ dài khoảng thời gian ngắn cho trẻ nhƣ: 1 phút, 3 phút, 5 phút…bằng cách cho trẻ thực hiện các hoạt động tạo ra sản phẩm theo thời gian quy định, bằng cách đó giúp trẻ nắm đƣợc các mối quan hệ thời gian nhƣ: nhiều thời gian hơn – ít thời gian hơn và hình thành cho trẻ biểu tƣợng về tốc độ thời gian nhƣ: nhanh hơn – chậm hơn Việc dạy trẻ nhƣ vậy không chỉ giúp trẻ thấy đƣợc ý nghĩa của thời gian, tính không đảo ngược của thời gian mà còn giáo dục trẻ biết quý trọng thời gian và bước đầu biết tổ chức công việc theo thời gian có đƣợc.
ĐDTQ với việc hình thành sự định hướng thời gian cho trẻ 5 – 6 tuổi
1.4.1 Phân loại đồ dùng trực quan Để nâng cao hiệu quả trong thực tiễn giảng dạy với các loại ĐDTQ khác nhau, để giúp giáo viên sử dụng thuận tiện trong quá trình dạy học cần phải phân loại các ĐDTQ, gồm các loại sau:
- Vật thật: Đó là những sự vật, đồ vật có trong thực tế tham gia vào các hoạt động sống của con người nhưng nằm ngoài mục đích chơi như: đồng hồ cát, đồng hồ kim, lịch,…
- Tranh ảnh: Các sự vật, hiện tƣợng, đồ vật đƣợc thể hiện trên mặt phẳng không gian hai chiều Có sự cân đối hài hòa về bố cục thể hiện mối liên hệ giữa những sự vật trong tranh
- Mô hình: Là sự mô phỏng lại các sự vật bằng các chất liệu khác nhau có hình dáng giống với các sự vật lại với nhau sao cho thành một chủ đề, tức là các sự vật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau
- Băng hình, đèn chiếu: Là những thiết bị kỹ thuật máy móc là hình ảnh của sự vật hiện tƣợng đƣợc ghi lại trong trạng thái động
1.4.2 Chức năng của đồ dùng trực quan
1.4.2.1 Chức năng truyền thụ kiến thức
Nhờ những nội dung tin tức trong ĐDTQ mà nó tạo vốn kinh nghiệm dưới những hình ảnh cảm tính ban đầu, những biểu tƣợng về đối tƣợng nghiên cứu
Những biểu tƣợng này đƣợc tích lũy ở mức độ chính xác, sâu sắc, không đồng đều giữa các trẻ Hơn nữa không phải lúc nào trẻ cũng dễ dàng quan sát các hiện tƣợng thực tiễn Vì vậy các ĐDTQ giúp trẻ quan sát và tích lũy hình ảnh về các hiện tƣợng đó, làm phong phú thêm những kinh nghiệm cảm nhận cho trẻ
Mặt khác, trong dạy học với trẻ, việc truyền đạt nội dung những kiến thức dưới dạng văn tự, lời nói hoàn toàn không phù hợp với khả năng của chúng Nhưng nhờ các ĐDTQ chứa đựng những tin tức dưới dạng đồ vật, hình ảnh hay mô hình mà trẻ dễ dàng lĩnh hội đƣợc những kiến thức Nghĩa là, nguyên tắc dạy học trực quan giữ vai trò quan trọng trong quá trình dạy học cho trẻ
Mục đích của dạy học cho trẻ là hình thành cho trẻ biểu tƣợng, khái quát dần những biểu tƣợng đó và nâng chúng lên thành khái niệm, qua đó phát triển tƣ duy trừu tượng cho trẻ Đồ dùng dạy học diễn đạt khái niệm dưới dạng lời nói, hay mô hình, ký hiệu Nghĩa là, ĐDTQ là những mẫu cho trẻ biểu thị chính xác các biểu tƣợng, khái niệm trừu tượng và cách biểu thị chúng dưới dạng các mô hình, khái niệm
Hơn nữa các đồ dùng trực quan không chỉ cung cấp cho trẻ những kiến thức bền vững, chính xác, mà chúng còn là phương tiện giúp trẻ kiểm tra lại tính đúng đắn những suy luận của mình, sửa chữa bổ sung đánh giá lại nếu chúng không phù hợp với thực tiễn
1.4.2.2 Chức năng hình thành kỹ năng
Mục đích của dạy học không chỉ nhằm đào tạo những con người có kiến thức mà còn phải có kỹ năng thực hành, nhờ những kỹ năng này mà con người thể hiện được những điều mình suy nghĩ Việc nắm kiến thức và vận dụng kiến thức vào thực tiễn là hai mặt của một quá trình nhận thức, và chúng chỉ đạt đƣợc thông qua hoạt động thực hành Bởi cơ sở của hoạt động trí tuệ phải đƣợc xây dựng trên những hoạt động thực tiễn mà hình thành ở trẻ kiến thức về các sự vật và phương thức trí tuệ, qua đó năng lực nhận thức và thực hành của trẻ đƣợc phát triển
Trong quá trình hoạt động với đồ vật, đứa trẻ tiến hành các thao tác đa dạng, qua đó làm lộ rõ những đặc điểm, tính chất, các mối liên hệ, quan hệ giữa các đồ vật Nhờ đó trẻ nắm đƣợc thế giới hiện thực một cách sâu sắc hơn, thấy rõ đƣợc vai trò vị trí của mỗi kiến thức đối với hoạt động thực tiễn
Hoạt động thực hành làm tăng hứng thú của trẻ kích thích ở trẻ tính tích cực suy nghĩ tìm tòi, nhờ vậy tính sáng tạo của trẻ đƣợc phát triển Mặt khác, hoạt động thực tiễn còn để giải quyết những nhiệm vụ học tập, giúp trẻ nắm kiến thức và hình thành kỹ năng Hơn nữa, trong quá trình dạy học bằng việc hướng sự chú ý của trẻ tới sự sắp đặt, đối chiếu, thay đổi thông tin học tập trong ĐDTQ sẽ góp phần hình thành ở trẻ các thủ thuật, phương thức của hoạt động nhận thức và tư duy
Sự đa dạng của các ĐDTQ trong các hoạt động thực hành còn góp phần giáo dục ở trẻ những đức tính cần thiết nhƣ: cẩn thận, kiên trì, chính xác, kỷ luật, biết quý trọng các phương tiện hoạt động Các phẩm chất này chỉ được hình thành ở trẻ sau này một quá trình rèn luyện lâu dài dưới các hình thức khác nhau của hoạt động thực hành
1.4.2.3 Chức năng phát triển hứng thú nhận biết
Nhờ tính hấp dẫn của hình thức thông tin và kích thích đƣợc hứng thú nhận biết của trẻ Vẻ đẹp, sự hấp dẫn, tính chính xác của các hình thức thông tin chứa đựng trong các ĐDTQ tạo cho trẻ cảm giác hƣng phấn, thẩm mỹ Các ĐDTQ còn tạo khả năng tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học thông qua việc tổ chức hoạt động thực hành cho toàn bộ trẻ trong nhóm, trong lớp Nhờ vậy mà trẻ học một cách hứng thú hơn, khối lƣợng hoạt động nhận biết độc lập của trẻ phát triển, kiến thức thu đƣợc qua hoạt động thực hành trở nên sâu sắc hơn và ít thời gian hơn Đồ dùng trực quan còn có khả năng hấp dẫn trẻ bằng việc trình bày một cách sinh động, chính xác nội dung những kiến thức cần trang bị cho trẻ
1.4.2.4 Chức năng tổ chức, điều khiển hoạt động nhận biết của trẻ Để thực hiện được các nhiệm vụ dạy học, người giáo viên phải xây dựng kế hoạch hoạt động của giáo viên và trẻ, chuẩn bị các tiết học và các hoạt động khác cho trẻ ĐDTQ có chức năng hướng dẫn phương pháp tổ chức hoạt động dạy học cho trẻ Trong quá trình tổ chức hoạt động cho trẻ, các ĐDTQ giúp giáo viên trình bày nội dung học tập mới và tổ chức các hoạt động thực hành cho trẻ dưới các hình thức khác nhau: theo cá nhân, theo nhóm hay với cả lớp Nhờ vậy tạo ra sự phối hợp giữa hoạt động của tập thể và của cá nhân Mỗi ĐDTQ thực hiện đƣợc chức năng riêng nhằm giúp trẻ tích lũy vốn kinh nghiệm và phản ánh nó qua các biểu tƣợng, qua các hành động; hình thành kỹ năng và kỹ xảo Lời nói của giáo viên, của trẻ và ngôn ngữ nghệ thuật có khả năng hình thành những biểu tƣợng mang tính khái quát những khái niệm trừu tƣợng ở trẻ.
Tầm quan trọng của việc sử dụng ĐDTQ trong quá trình hình thành sự định hướng thời gian cho trẻ 5 – 6 tuổi
Trong mọi hoạt động của con người luôn có ba phạm trù: Nội dung, phương pháp và phương tiện, chúng luôn gắn bó chặt chẽ với nhau, mỗi nội dung hoạt động đòi hỏi các phương pháp và phương tiện tương ứng Trong quá trình dạy học việc vận dụng các phương pháp dạy học không thể tách rời việc sử dụng các ĐDTQ Chúng ta biết rằng, nguyên tắc trực quan là nguyên tắc cơ bản của lí luận dạy học nhằm tạo ra cho trẻ những biểu tƣợng và hình thành các khái niệm trên cơ sở trực tiếp sử dụng ĐDTQ đang học Usinxki gọi nguyên tắc trực quan là cách học không chỉ dựa vào lời nói mà còn dựa vào những hình ảnh cụ thể, những tranh ảnh… tính trực quan đƣợc coi nhƣ điểm xuất phát không thể thay thế đƣợc trong quá trình dạy học
Nhƣ chúng ta đã biết trong quá trình hình thành những khái niệm ban đầu, những tri thức sơ đẳng, ĐDTQ là phương tiện giúp cho sự phát triển tư duy hình tượng của trẻ, thông qua các ĐDTQ mới hình thành cho trẻ những biểu tƣợng đầy đủ nhất, chính xác nhất về các biểu tƣợng thời gian là giai đoạn nhận thức cảm tính để từ đó đặt cơ sở cho việc nhận thức cao hơn – nhận thức lí tính.I.A.Comenxky đã khẳng định “Không có cái gì trong trí tuệ nếu trước đó chưa có trong cảm giác”[6,20] Vậy nên nếu không có ĐDTQ thì không có biểu tƣợng hay là những biểu tƣợng xây dựng trên trực quan nghèo nàn thì cũng sẽ là những biểu tƣợng nghèo nàn ĐDTQ đƣợc sử dụng nhằm khắc phục những khoảng cách giữa lí thuyết và thực tiễn, làm dễ dàng cho quá trình nhận thức của trẻ chuyển từ đối tƣợng mang tính trừu tƣợng sang tính cụ thể, ĐDTQ là nguồn thông tin cực kỳ phong phú và sinh động, giúp cho học sinh lĩnh hội tri thức đầy đủ, chính xác, đồng thời mở rộng khắc sâu những biểu tƣợng đã có và mở rộng vốn từ chỉ thời gian cho trẻ Qua đó góp phần hoàn thiện tri thức, rèn luyện những kĩ năng cần thiết, năng lực quan sát và tƣ duy cho trẻ Có thể nói ĐDTQ có những khả năng to lớn làm tăng chất lƣợng nhận thức của học sinh, gây hứng thú học tập, tăng hiệu quả làm việc của cả giáo viên và trẻ, làm thay đổi phong cách tƣ duy và hành động của trẻ trong quá trình dạy học Rõ ràng ĐDTQ góp phần nâng cao chất lượng dạy học của nhà trường, đặc biệt là chất lượng học tập của trẻ
Sử dụng ĐDTQ không những giúp giáo viên mầm non dễ dàng truyền thụ kiến thức mà còn giúp trẻ phát huy tính tích cực, chủ động của trẻ, bởi trẻ mầm non rất dễ bị cuốn hút bởi những vật có màu sắc tươi sáng sinh động, khi hứng thú của trẻ được kích thích thì trẻ sẽ hào hứng, chủ động đối với nhiệm vụ học tập Sự linh hoạt trong sử dụng ĐDTQ làm tiết học không khô cứng mà trở nên nhẹ nhàng, điều này giúp cho trẻ làm quen với phương pháp học tập chủ động, tự tin vào bản thân ĐDTQ giúp trẻ biết nhìn nhận, phân tích, so sánh, khái quát các tri thức, biểu tượng đã được lĩnh hội trước đó Càng có nhiều hiểu biết lại càng kích thích long ham hiểu biết, tò mò thích đƣợc khám phá ở trẻ Bên cạnh đó thì ĐDTQ còn giúp trẻ củng cố biểu tƣợng cũ, cung cấp biểu tƣợng mới, khắc sâu các biểu tƣợng, các tri thức, các khái niệm một cách có hệ thống hơn ĐDTQ giúp trẻ nhớ kĩ hiểu sâu những biểu tƣợng, Usinxki đã viết “Hình ảnh đƣợc giữ lại đặc biệt vững chắc trong trí nhớ là những hình ảnh mà chúng ta thu đƣợc từ trực quan”[6,20] Những hình ảnh đƣợc khắc sau vào trí nhớ thì cũng đƣợc trẻ nhớ lâu
Nhƣ vậy ta có thể thấy ĐDTQ có vai trò to lớn đối với việc dạy của giáo viên và việc học của trẻ ở trường mầm non cũng như trong tiết học hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ bởi trong quá trình dạy và học ở trường mầm non không phải là sự truyền thụ kiến thức của giáo viên và sự tiếp nhận kiến thức của trẻ mà là sự đan xen, hòa quyện của chủ thể và khách thể Mặt khác do lứa tuổi mầm non sự phát triển trí tuệ chƣa hoàn thiện, tƣ duy đặc trƣng là tƣ duy trực quan hành động, vì vậy trong quá trình hình thành biểu tượng thời gian và định hướng thời gian cần thiết phải có ĐDTQ
Ví dụ: Khi muốn hình thành biểu tƣợng các buổi trong ngày và luyện tập trẻ định hướng các buổi trong ngày dựa trên những dấu hiệu đặc trưng của chúng dưới dạng hình ảnh trực quan, chúng ta cho trẻ quan sát hai bộ tranh, mỗi bộ gồm 5 bức tranh Một bộ miêu tả các hoạt động đặc trƣng ( hoạt động chỉ diễn ra duy nhất một lần trong ngày vào khoảng thời gian nhất định” cụ thể nhƣ sau:
+ Tranh 1: Cảnh bé tập thể dục buổi sáng ở trường mầm non
+ Tranh 2: Cảnh bé ngủ trưa ở trường mầm non
+ Tranh 3: Cảnh phụ huynh đón trẻ từ trường mầm non về nhà
+ Tranh 4: Cảnh bé xem phim hoạt hình buổi tối
+ Tranh 5: Cảnh cả nhà đi ngủ
Bộ tranh thứ hai là cảnh thiên nhiên của các buổi trong ngày
+ Tranh 1: Quang cảnh bình minh buổi sáng
+ Tranh 2: Quang cảnh buổi trƣa
+ Tranh 3: Quang cảnh hoàng hôn buổi chiều
+ Tranh 4: Quang cảnh buổi tối
+ Tranh 5: Quang cảnh không gian vào ban đêm
Khi đã đƣợc quan sát trực quan một cách có hệ thống nhƣ vậy thì biểu tƣợng các buổi trong ngày không những đƣợc hình thành chính xác trong trẻ mà trẻ còn nhớ đƣợc rất lâu, nên mỗi khi nhìn thấy một hoạt động hay một quang cảnh nào đó trong thực tế, trẻ sẽ định hướng được buổi đó là buổi nào
Mặt khác trong các biểu tƣợng về thời gian có những biểu tƣợng mang tính trừu tƣợng cao mà kinh nghiệm của trẻ còn ít Nếu không có trực quan thì trẻ sẽ khó nắm bắt đƣợc những biểu tƣợng đó đạt hiệu quả học nhƣ mong muốn
Ví dụ: Khi dạy trẻ xem đồng hồ dù lời nói của cô có rõ ràng cụ thể đến đâu thì cũng không thể thay thế đƣợc một chiếc đồng hồ trực quan để trẻ đƣợc trực tiếp nhìn thấy Ví dụ: Lúc nào là 3 giờ? – Đó là lúc kim ngắn chỉ số 3 kim dài chỉ số 12 Khi đó biểu tƣợng 3 giờ sẽ đƣợc trẻ dễ dàng lĩnh hội, ghi nhớ ĐDTQ còn hình thành và bồi dƣỡng cho trẻ cảm xúc thẩm mĩ: tranh ảnh, vật thật hay mô hình… giúp trẻ có những cảm nhận về cái đẹp, về thiên nhiên từ đó trẻ thấy yêu thiên nhiên yêu cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp
Qua đó ta thấy ĐDTQ góp phần nâng cao chất lƣợng và hiệu quả dạy học, gây hứng thú cho trẻ đối với việc tìm hiểu hình thành các biểu tƣợng về thời gian, ảnh hưởng giáo dục sâu sắc tới trẻ mẫu giáo, đúng như I.A.Comenxki đã nói “ Lời nói không bao giờ đi trước sự vật”
K.D.Usinxki (1824 – 1870) đã khẳng định rằng “tính trực quan là cần thiết cho sự nhận biết của trẻ nhỏ, đứa trẻ sẽ bị hành hạ khổ sở bởi nắm từ mà nó không quen biết, nhưng trẻ cũng sẽ dễ dàng nắm được hai mươi từ như thế nếu ta sử dụng tranh ảnh vào việc dạy trẻ Quá trình dạy học cần tuân theo nguyên tắc dạy học trực quan bởi kết quả dạy học trực tiếp phụ thuộc vào mức độ thu hút các giác quan của trẻ, và mức độ lôi cuốn trẻ đến với hoạt động tƣ duy đích thực”[ 4,12] Qua đó, ta thấy đây là giai đoạn thích hợp để chúng ta áp dụng việc sử dụng đồ dùng trực quan vào quá trình hình sự định hướng thời gian cho trẻ 5 – 6 tuổi để giúp trẻ có những cảm nhận ban đầu về biểu tƣợng thời gian đƣợc cụ thể và chính xác hơn Đồng thời, dựa vào đặc điểm phát triển sự ĐHTG của trẻ 5 – 6 tuổi, quá trình dạy học nhằm hình sự ĐHTG và ý nghĩa của ĐDTQ Ta thấy, ĐDTQ có tầm quan trọng rất lớn trong quá trình hình thành sự định hướng cho trẻ 5 – 6 tuổi ĐDTQ có những khả năng to lớn làm tăng chất lƣợng nhận thức của trẻ, gây hứng thú học tập, tăng hiệu quả làm việc của cả giáo viên và trẻ, làm thay đổi phong cách tƣ duy và hành động của trẻ trong quá trình dạy học, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học của nhà trường, đặc biệt là chất lượng học tập của trẻ Vì vậy trong quá trình hình thành BTTG và ĐHTG cần thiết phải có ĐDTQ
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH SỰ ĐỊNH HƯỚNG THỜI GIAN CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI THÔNG QUA VIỆC SỬ
Vài nét về trường mầm non Sơn Ca, Thành phố Tam Kỳ, Quảng Nam
Trường mầm non Sơn Ca được thành lập năm 1978, thuộc phường An Xuân, thành phố Tam Kỳ Do yêu cầu cũng như xu hướng phát triển mạnh mẽ của ngành, UBND thành phố Tam Kỳ và Phòng GD & ĐT Tam Kỳ xác định chọn trường mầm non Sơn Ca là một trong những trường trọng điểm của bậc học mầm non để đầu tư xây dựng mới cơ sở vật chất Dự án đƣợc phê duyệt với tổng kinh phí hơn 17 tỷ đồng, chia thành 2 giai đoạn đầu tư trên diện tích 8.500m 2 nằm ở địa bàn phường Tân Thạnh, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Giai đoạn 1 đƣợc xây dựng và đƣa vào sử dụng năm học 2010 – 2011
Qua 36 năm xây dựng, nhà trường đã không ngừng phát triển và trưởng thành trên mọi mặt Đội ngũ CBGVNV không ngừng phát huy sức mạnh đoàn kết, vƣợt khó vươn lên, thực hiện phương châm “Tất cả vì cháu thân yêu”, luôn phấn đấu không ngừng để nâng cao chất lƣợng nuôi dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ trong từng năm học, đã khẳng định được vị trí của nhà trường trong sự nghiệp phát triển giáo dục mầm non của tỉnh Quảng Nam nói chung, thành phố Tam Kỳ nói riêng
Từ năm 2002 – 2003 đến nay nhà trường luôn tiếp nhận giáo sinh các khóa của trường Đại học Quảng Nam về kiến tập và thực tập sư phạm, trường mầm non Sơn Ca được thành phố Tam Kỳ và tỉnh Quảng Nam chọn xây dựng trường trọng điểm của Tỉnh, Thành phố nên đội ngũ CBGVNV có điều kiện tiếp cận đổi mới nội dung, phương pháp nuôi dạy cháu, có nhiều thuận lợi trong việc hướng dẫn giáo sinh thực tập
Phát triển số lƣợng a) Số cháu
Tổng số lớp : 09, trong đó độ tuổi Nhà trẻ : 01, mẫu giáo: 08, tổng số cháu 326
Lớp Số lớp Số trẻ Số lớp bán trú Số trẻ bán trú Ghi chú
* Tổ hoa hồng ( nhà trẻ): 01 lớp; 03 giáo viên; cô An Bình tổ trưởng
* Tổ bé: 02 lớp, 06 giáo viên; cô Lệ Thu tổ trưởng
* Tổ nhỡ: 03 lớp, 06 giáo viên; cô Ngâu tổ trưởng
* Tổ lớn: 03 lớp, 07 giáo viên; cô Huyên tổ trưởng
+ Nhân viên văn phòng – hành chính: Bảo vệ: 02, Văn thƣ: 01, y tế: 01, kế toán: 01 + Nhân viên cấp dƣỡng: 07 sinh hoạt tổ chuyên môn Nhà trẻ
Tất cả CBGVNV trong và ngoài biên chế đều có nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau, đƣợc tham gia đóng bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội đầy đủ
Trong nhiều năm qua CBGVNV trong và ngoài biên chế đều nâng cao vai trò trách nhiệm cộng tác tích cực trong các hoạt động, xây dựng sự đoàn kết nhất trí nội bộ, nhiệt tình công tác, hỗ trợ hoàn thành nhiệm vụ giao Tận tâm, tận lực với công việc, hết lòng với sự nghiệp giáo dục của nhà trường
Chi bộ đã lãnh đạo thực hiện tốt Nghị quyết của Đảng các cấp, phát huy tích cực qui chế Đảng lãnh đạo, Chính quyền và công đoàn phối hợp thực hiện Chi bộ nhiều năm liền đạt Chi bộ trong sạch vững mạnh xuất sắc
Công đoàn hoạt động theo đúng chức năng và nhiệm vụ của Công đoàn cơ sở Ban chấp hành : 05 đồng chí, tổng số đoàn viên 37 Nhiều năm liền Công đoàn đạt đƣợc Công đoàn vững mạnh Xuất sắc
Hằng năm nhà trường đều tổ chức cho CBGVNV tự đánh giá và đánh giá chuẩn giáo viên theo QĐ số 02/2008/TT-BGD&ĐT của Bộ GD & ĐT ngày 22/01/2008, chuẩn HT theo TT 17 của Bộ GD & ĐT ngày 14/4/2011 Tỷ lệ giáo viên xếp loại tốt 80% trở lên
* Tổng số phòng: 09 phòng, phòng làm việc: 02 Cơ sở vật chất mới đƣợc xây dựng giai đoạn 1 nên các phòng làm việc và phòng chức năng chƣa đáp ứng so với nhu cầu
- Các lớp học đều có phòng vệ sinh khép kín và sử dụng theo giới tính
- Đang được đầu tư xây dựng mở rộng qui mô của nhà trường hoàn thành theo Đề án
* Trang thiết bị: Có đầy đủ máy vi tính, ti vi/ lớp và đƣợc kết nối internettivi, hệ thống camera quan sát, nhà trường có website đang hoạt động tương đối tốt
Tình hình hoạt động các mặt:
Tổ chức bữa ăn và chế độ ăn phù hợp yêu cầu độ tuổi, theo đúng chuyên môn qui định:
- Đối với cháu MG: ăn 1 chính, 1 phụ
- Đối với cháu nhà trẻ: Ăn 2 chính, 1 phụ
- Ngoài các bữa ăn đó nhà trường còn tổ chức cho cháu ăn mai và ăn tối theo nhu cầu của phụ huynh
- Công tác vệ sinh an toàn thực phẩm và chăm sóc các cháu tại trường trong nhiều năm qua đƣợc thực hiện tốt
- Là trường trọng điểm, luôn được Phòng, Sở chỉ đạo thực hiện thí điểm các chương trình được Ngành nghiên cứu đổi mới và tổ chức các chuyên đề nên giáo viên có điều kiện rèn luyện nâng cao nghiệp vụ sƣ phạm và năng lực nghề nghiệp Những năm qua nhà trường đã thực hiện tốt công tác chương trình giáo dục mầm non mới, đẩy mạnh các phong trào thi đua nuôi dạy cháu tốt, đặc biệt là cháu học lớp mẫu giáo lớn ra trường học tại các trường Tiểu học đạt tỷ lệ giỏi khá cao, tạo được uy tín cao đối với các bậc phụ huynh nên nhu cầu gửi cháu ngày càng cao
- Luôn đạt được danh hiệu tập thể Lao động xuất sắc Trường được UBND tỉnh,
Bộ GD & ĐT, Chính phủ tặng nhiều bằng khen Trường được công nhận đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 đầu tiên của thành phố Tam Kỳ vào năm 2005
- Năm học 2009 – 2010 nhà trường được Chủ tịch nước tặng Huân chương lao động hạng nhì, đây là phần thưởng cao quý nhất Từ năm học 2009 – 2010 đến năm học 2012 – 2013 Trường được UBND tỉnh, Thủ tướng Chính phủ tặng bằng khen
+ BGH nhiều năm liền đạt chiến sĩ thi đua cấp cơ sở, Tỉnh, đƣợc tặng nhiều giấy khen, bằng khen của UBND Thành phố, Tỉnh, Bộ GD & ĐT, Thủ tướng Chính phủ + Giáo viên, nhân viên hàng năm đƣợc công nhận Lao động tiên tiến tỷ lệ 70% trở lên, tham gia dự thi giáo viên dạy giỏi các cấp đều đạt giải cao Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở đạt 20% trở lên, nhiều cô liên tục đạt nhiều năm liền: cô Thu, An Bình, Ngâu, Huyên, Hiền, Oanh.
Cơ sở thực tiễn của quá trình hình thành sự định hướng thời gian cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua việc sử dụng ĐDTQ
6 tuổi thông qua việc sử dụng ĐDTQ
2.2.1 Mục đích điều tra thực trạng
Tìm hiểu thực trạng quá trình hình thành sự ĐHTG cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua việc sử dụng ĐDTQ Trên cơ sở đó, đề xuất một số biện pháp hình thành sự ĐHTG cho trẻ thông qua việc sử dụng ĐDTQ
2.2.2 Địa bàn và khách thể điều tra
Trường MN Sơn Ca, thành phố Tam Kỳ, Quảng Nam
Tiến hành điều tra 6 giáo viên đang trực tiếp giảng dạy các lớp MG lớn tại trường MN Sơn Ca, 4 giáo viên đang trực tiếp giảng dạy các lớp MG lớn tại trường
MG Hương sen và 25 trẻ của lớp lớn 1, 25 trẻ của lớp lớn 2 của trường MN Sơn Ca
- Điều tra thực trạng nội dung và phương pháp hình thành sự ĐHTG cho trẻ 5 –
6 tuổi trong “chương trình chăm sóc – giáo dục trẻ”
- Điều tra thực trạng nhận thức của giáo viên và các biện pháp mà giáo viên tiến hành nhằm hình thành sự ĐHTG cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua việc sử dụng ĐDTQ
- Điều tra thực trạng việc sử dụng ĐDTQ của giáo viên nhằm hình thành sự ĐHTG cho trẻ 5 – 6 tuổi
- Điều tra mức độ hình thành sự ĐHTG của trẻ 5 – 6 tuổi tại trường MN Sơn Ca – Tam Kỳ - Quảng Nam
2.2.5 Phương pháp điều tra thực trạng
2.2.5.1 Phương pháp điều tra bằng phiếu Anket
Dùng phiếu điều tra với giáo viên để tìm hiểu thực trạng trong nhận thức và sử dụng các biện pháp hình thành sự ĐHTG cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua việc sử dụng ĐDTQ
2.2.5.2 Phương pháp đàm thoại, trò chuyện với giáo viên và trẻ
Tôi tiến hành đàm thoại, trò chuyện với giáo viên qua trực tiếp giảng dạy về những vấn đề liên quan đến việc sử dụng ĐDTQ nhằm hình thành sự ĐHTG cho trẻ 5 – 6 tuổi và trò chuyện với trẻ để thấy được khả năng định hướng của trẻ
Dự giờ, quan sát, ghi chép các biện pháp đƣợc giáo viên MN sử dụng nhằm hình thành sự ĐHTG cho trẻ thông qua việc sử dụng ĐDTQ
2.2.6 Kết quả điều tra thực trạng
2.2.6.1 Thực trạng nội dung và phương pháp hình thành sự định hướng thời gian cho trẻ 5 – 6 tuổi trong “chương trình chăm sóc – giáo dục trẻ”
Trên thực tế hiện nay trường MN Sơn Ca đang thực hiện công tác chăm sóc – giáo dục trẻ dựa vào 2 chương trình là : “Chương trình đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục và Chương trình mầm non mới” a) Trong chương trình đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục
* Nội dung hình thành biểu tƣợng về thời gian cho trẻ 5 – 6 tuổi: Nhận biết các mùa trong năm
* Hình thức tổ chức: Dạy cho trẻ qua tiết làm quen với môi trường xung quanh hoặc tiết làm quen với toán
* Phương pháp hướng dẫn thực hiện
1 Giới thiệu với trẻ về mùa định làm quen bằng cách đọc câu đố, thơ
2 Cho trẻ xem tranh ảnh về mùa đó và đàm thoại về bức tranh
3 Trò chuyện theo kinh nghiệm của trẻ về mùa đó ở địa phương
4 Vẽ tranh về mùa được làm quen Ví dụ: Mùa xuân vẽ vườn hoa mùa xuân
5 Hát múa những bài có nội dung về các mùa hoặc chơi các trò chơi dân gian b) Trong chương trình mầm non mới
* Nội dung hình thành biểu tƣợng về thời gian cho trẻ 5 – 6 tuổi
- Hình thành cho trẻ biểu tƣợng về các mùa và thứ tự các mùa trong năm
- Hình thành cho trẻ biểu tƣợng về ngày và đêm, so sánh sự khác nhau giữa chúng
Hai nội dung này đƣợc bố trí trong hoạt động khám phá khoa học và tiến hành dưới hình thức hoạt động ngoài trời
- Dạy trẻ nhận biết và gọi tên các ngày trong tuần: Phân biệt hôm qua, hôm nay và ngày mai
+ Hình thành biểu tƣợng về các mùa và thứ tự các ngày trong năm
Cho trẻ quan sát, nhận xét, thảo luận về thời tiết, con người, cảnh vật trong mỗi mùa Với hệ thống các câu hỏi: Hôm nay bầu trời nhƣ thế nào? Gió nhƣ thế nào? Cây cối như thế nào? Mọi người ăn mặc ra sao?
Cho trẻ dự đoán vì sao mọi người lại ăn mặc như vậy?
+ Hình thành biểu tƣợng về ngày đêm và so sánh sự khác nhau giữa chúng
Cô giáo chủ yếu dựa vào hoạt động nhƣ: Trò chuyện về sinh hoạt của trẻ qua các câu chuyện kể để dạy trẻ Ví dụ: Cô có thể trò chuyện với trẻ về các ngày trong tuần: Hôm nay là ngày thứ 2, thứ 2 là ngày đầu tuần, bé đi đến trường mầm non Thứ 3, 4, 5 bé đi học đều Thứ 6 là ngày cuối tuần bé cố gắng chăm ngoan để đƣợc cô cho phiếu bé ngoan Thứ 7, chủ nhật bé đƣợc nghỉ học, đƣợc bố mẹ cho đi công viên Cho trẻ xem và bóc lịch hằng ngày
* Nhận xét: Thực tế các nội dung hình thành biểu tƣợng về thời gian cho trẻ 5-
6 tuổi đã được nhà trường đưa vào thực hiện nhưng chủ yếu chỉ mới tiến hành dưới hình thức trò chuyện ngoài tiết học, quan sát cảnh vật và dạy lồng ghép nội dung vào tiết học khám phá môi trường xung quanh là chủ yếu Chính vì vậy mà việc hình thành BTTG cho trẻ đã có nhƣng chƣa thực sự khắc sâu BTTG cho trẻ, làm cho khả năng ĐHTG của trẻ thấp chƣa mang lại hiệu quả cao
2.2.6.2 Thực trạng nhận thức của giáo viên và các biện pháp mà giáo viên tiến hành nhằm hình thành sự định hướng thời gian cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua việc sử dụng ĐDTQ
Tôi đã tiến hành điều tra 6 giáo viên tổ lớn của trường mầm non Sơn Ca và điều tra thêm 4 giáo viên tổ lớn của trường mẫu giáo Hương Sen, Thành phố Tam Kỳ , Tỉnh Quảng Nam Và đã thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
Bảng 2.1 Nhận thức của giáo viên về các nội dung hình thành sự định hướng thời gian cho trẻ 5 – 6 tuổi
Nội dung Số phiếu Tỉ lệ (%)
Hình thành cho trẻ biểu tƣợng về các mùa và thứ tự các mùa trong năm 0 0
Hình thành cho trẻ biểu tƣợng về ngày và các khoảng thời gian trong ngày( Sáng, trƣa, chiều, tối, đêm) Trình tự của các buổi trong ngày
Hình thành cho trẻ biểu tƣợng về tuần lễ, các ngày trong tuần Hình thành biểu tƣợng hôm qua, hôm nay, ngày mai
Tất cả các nội dung trên 10 100
Qua bảng 2.1, ta thấy 100% giáo viên chọn đáp án tất cả nội dung trên Điều đó chứng tỏ tất cả các cô đều nắm vững đƣợc nội dung cần dạy cho trẻ 5 – 6 tuổi ĐHTG
Bảng 2.2 Các hình thức tổ chức hoạt động của giáo viên nhằm hình thành sự định hướng thời gian cho trẻ 5 – 6 tuổi
Hình thức Số phiếu Tỉ lệ (%)
Tiết học làm quen với toán 0 0
Tiết học khám phá khoa học 2 20
Qua bảng 2.2, chúng ta thấy mặc dù hoạt động hình thành BTTG cho trẻ đã đƣợc đưa vào chương trình dưới dạng tiết học toán nhưng trên thực tế trường vẫn chưa triển khai dạy trẻ hình thành BTTG dưới dạng tiết học 80% giáo viên khi được hỏi vẫn đang sử dụng hình thức trò chuyện và mọi lúc mọi nơi Chính vì thế khi chúng tôi hỏi đến dự định của chị nếu tiến hành một tiết toán để hình thành biểu tƣợng thời gian cho trẻ chị sẽ sử dụng ĐDTQ nhƣ thế nào? thì họ tỏ ra rất lúng túng trong việc lựa chọn
Bảng 2.3 Nhận thức của giáo viên về vai trò của ĐDTQ trong quá trình hình thành sự định hướng thời gian cho trẻ 5 – 6 tuổi
Các mức độ Số phiếu Tỉ lệ (%)
Lí do: Vì ở giao đoạn này trẻ rất hiếu động, trẻ thích học khi có đồ dùng đẹp, lạ và hấp dẫn, trẻ tiếp thu nhanh hơn
Từ kết quả bảng 2.3 ta thấy 80 % giáo viên MN nhận thức đƣợc tầm quan trọng của ĐDTQ, cho rằng ĐDTQ là rất cần thiết trong việc hình thành BTTG cho trẻ 5-6 tuổi và nói đƣợc lí do vì ở giai đoạn này trẻ rất hiếu động, trẻ thích học khi có đồ dùng đẹp, lạ và hấp dẫn, trẻ tiếp thu nhanh hơn Điều đó cho thấy các giáo viên MN nắm rất rõ đặc điểm tƣ duy của trẻ đó là kiểu tƣ duy trực quan hành động và tƣ duy trực quan hình tƣợng, những kiểu tƣ duy này chi phối hoạt động nhận thức của trẻ
Bảng 2.4 Các loại ĐDTQ đƣợc giáo viên sử dụng để hình thành sự định hướng thời gian cho trẻ 5 – 6 tuổi Đồ dùng trực quan Số phiếu Tỉ lệ (%)
Bảng 2.4 cho ta thấy ĐDTQ rất phú đa dạng, dễ dàng cho việc lựa chọn và sử dụng của giáo viên Vậy trên thực tế giáo viên đã lựa chọn và sử dụng chúng nhƣ thế nào? Qua kết quả điều tra ta thấy nếu sắp xếp theo mức độ sử dụng từ cao đến thấp thì kết quả thu đƣợc nhƣ sau: Tranh ảnh (100%), Vật thật (80%), Mô hình (40%), còn băng đĩa , đèn chiếu không bao giờ đƣợc sử dụng Nhƣ vậy, ta thấy với những ĐDTQ sẵn có và dễ tìm kiếm thì càng đƣợc giáo viên sử dụng nhiều Vật thật, tranh ảnh, mô hình là những ĐDTQ được giáo viên mầm non sử dụng thường xuyên vì lý do rẻ, dễ kiếm, dễ làm, tận dụng đƣợc các nguyên vật liệu và sự khéo léo của giáo viên mầm non Còn những phương tiện kỹ thuật đòi hỏi tốn kém về kinh tế, khó sử dụng thì ít hoặc không được giáo viên lựa chọn Hiện nay internet đã được nhà trường bắt trực tiếp vào tivi của từng lớp nên việc sử dụng băng đĩa hình thành BTTG cho trẻ cũng rất ít, các cô chủ yếu truy cập mạng để cho trẻ xem hình ảnh trực tiếp nên hầu hết các cô rất ít khi sử dụng băng đĩa để dạy trẻ, điều này ảnh hưởng không nhỏ tới việc sử dụng ĐDTQ của giáo viên MN
ĐỀ XUẤT VÀ THỰC NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH SỰ ĐỊNH HƯỚNG THỜI GIAN CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG ĐDTQ
Các căn cứ để xây dựng biện pháp hình thành sự định hướng thời gian cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua việc sử dụng ĐDTQ
3.1.1.1 Dựa vào mục tiêu GDMN nói chung và mục tiêu nội dung chương trình hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ nói riêng
Mục tiêu giáo dục MN đƣợc quy định ở điều 22 của Luật Giáo dục Việt Nam:
“Mục tiêu của Giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp 1” [ 30,17]
Xuất phát từ mục tiêu giáo dục MN, từ mục đích của việc hình thành BTTG cho trẻ MG, dựa trên những thành quả nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc lĩnh vực này ở Việt Nam và trên thế giới, nội dung hình thành BTTG cho trẻ 5 – 6 tuổi bao gồm: + Hình thành biểu tƣợng về ngày và các khoảng thời gian trong ngày nhƣ: sáng, trƣa, chiều, tối, đêm Dạy trẻ nắm số lƣợng và trình tự diễn ra các khoảng thời gian đó + Hình thành biểu tƣợng về tuần lễ và các ngày trong tuần, trẻ nắm đƣợc số lƣợng trình tự diễn ra các ngày trong tuần Hình thành biểu tƣợng về hôm qua, hôm nay và ngày mai
+ Hình thành biểu tƣợng về các mùa trong năm: mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông Dạy trẻ nắm số lƣợng trình tự diễn ra các mùa trong năm
3.1.1.2 Dựa vào đặc điểm nhận thức về biểu tượng thời gian của trẻ 5 – 6 tuổi Ở trẻ MG, nhận thức cảm tính là con đường để chúng nhận thức thế giới xung quanh nói chung và các dấu hiệu toán học nói riêng Nhờ cảm giác, tri giác phát triển mà trẻ có một vốn biểu tượng khá phong phú Tuy nhiên sự tri giác ở trẻ nhỏ thường không có tính chủ định Vì vậy các biện pháp sư phạm cần hướng tới sự phát triển hoạt động nhận biết của trẻ theo hướng tích cực Trên cơ sở đó hình thành ở trẻ kĩ năng tri giác có chủ định
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nhận thức cảm tính, ở trẻ MG lớn tƣ duy trực quan hình tƣợng chiếm ƣu thế và tƣ duy trực quan sơ đồ đang dần hình thành Vì vậy các biện pháp dạy trẻ cần hướng tới sự hình thành vốn biểu tượng toán học sơ đẳng nói chung và ĐHTG nói riêng, trên cơ sở đó tích cực hóa hoạt động nhận thức của trẻ
Dựa vào đặc điểm nhận thức của trẻ chúng ta biết trẻ rất nhanh nhớ nhƣng cũng nhanh quên Việc hình thành ở trẻ các biểu tƣợng về thời gian mang tính chất trừu tƣợng hoá nhƣ vậy sẽ khiến trẻ khó có thể khắc sâu Vì vậy việc cho trẻ đƣợc quan sát, xem xét, khám phá bằng các giác quan, tạo cơ hội cho trẻ tự phát hiện, tự lĩnh hội và giải quyết vấn đề với sự giúp đỡ, hướng dẫn đúng lúc của cô giáo là cần thiết giúp trẻ khắc sâu hơn về biểu tƣợng
3.1.1.3 Dựa vào các yêu cầu khi sử dụng ĐDTQ
Việc hình thành sự ĐHTG cho trẻ cần dựa trên những hình ảnh và biểu tƣợng cụ thể Chính những hình ảnh, biểu tƣợng cụ thể này là cơ sở để hình thành ở trẻ những khái niệm, bởi thiếu những sự cảm nhận thì trẻ không thể nắm đƣợc một cách đầy đủ những kiến thức biểu tƣợng về thời gian Để quá trình dạy học đạt hiệu quả và trở nên trực quan hơn, thì việc dạy trẻ không chỉ hạn chế ở việc tạo ra những hình ảnh thị giác mà cần tổ chức các hoạt động thực tiễn cho mọi trẻ, với sự tham gia của các giác quan khác nhau Chỉ có nhƣ vậy cảm nhận biểu tƣợng của trẻ mới trở nên đầy đủ, chính xác hơn Nhiệm vụ dạy học quy định sự đa dạng của ĐDTQ và phải kết hợp các loại ĐDTQ để tạo nên sự phong phú cho tiết học
Ngoài việc lựa chọn ĐDTQ hiệu quả của hoạt động hình thành biểu tƣợng về thời gian cho trẻ còn chịu sự ảnh hưởng của việc sử dụng ĐDTQ Sử dụng như thế nào để phát huy hết vai trò của ĐDTQ đạt hiệu quả tối ƣu cho quá trình dạy trẻ hình thành biểu tƣợng về thời gian là vấn đề chúng tôi nghiên cứu Qua những lần thực tế, chúng tôi mạnh dạn đƣa ra các yêu cầu sau:
- Không sử dụng một loại ĐDTQ mà cần có sự phối kết hợp chúng trong một họat động hình thành BTTG cho trẻ
- Trong từng thời điểm khác nhau của quá trình tổ chức, cần lựa chọn ĐDTQ cho phù hợp
- Sử dụng ĐDTQ đúng lúc, đúng chỗ Việc đƣa ĐDTQ quá sớm hoặc qúa muộn làm giảm hiệu quả của ĐDTQ, ảnh hưởng tới chất lượng của quá trình dạy học
3.1.1.4 Dựa vào ưu thế của ĐDTQ trong việc hình thành sự định hướng thời gian Đồ dùng trực quan đƣợc sử dụng nhằm khắc phục những khoảng cách giữa lí thuyết và thực tiễn, làm dễ dàng cho quá trình nhận thức của trẻ chuyển từ đối tƣợng mang tính trừu tƣợng sang tính cụ thể, ĐDTQ là nguồn thông tin cực kỳ phong phú và sinh động, giúp cho học sinh lĩnh hội tri thức đầy đủ, chính xác, đồng thời mở rộng khắc sâu những biểu tƣợng đã có và mở rộng vốn từ chỉ thời gian cho trẻ Qua đó góp phần hoàn thiện tri thức, rèn luyện những kĩ năng cần thiết, năng lực quan sát và tƣ duy cho trẻ Có thể nói ĐDTQ có những khả năng to lớn làm tăng chất lƣợng nhận thức của trẻ, gây hứng thú học tập, tăng hiệu quả làm việc của cả giáo viên và trẻ, làm thay đổi phong cách tƣ duy và hành động của trẻ trong quá trình dạy học Rõ ràng ĐDTQ góp phần nâng cao chất lượng dạy học của nhà trường, đặc biệt là chất lượng học tập của trẻ
Xây dựng các biện pháp hình thành sự định hướng thời gian cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua việc sử dụng ĐDTQ
3.1.2.1 Biện pháp 1: Tạo môi trường thời gian xung quanh lớp học nhằm tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với biểu tượng thời gian
Một môi trường học tập tốt có hiệu quả là môi trường gây hứng thú cho trẻ, phát huy được trí tưởng tượng, sáng tạo cho trẻ Chính vì vậy khi tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với biểu tƣợng thời gian thì chúng ta nên cố gắng tạo ra nhiều đồ dùng, đồ chơi hấp dẫn phù hợp với chủ đề trang trí xung quanh lớp học
Góc xây dựng: Cô trang trí đồ dùng đồ chơi cho trẻ chơi
+ Cho trẻ xây dựng bãi tắm
Qua trò chơi này giáo viên giáo dục trẻ vào mùa hè trời rất nóng, chúng ta thường đi tắm biển Từ đó giúp trẻ có định hướng được mùa hè
+ Cho trẻ xây dựng bãi trƣợt tuyết
Qua trò chơi này giáo viên giáo dục trẻ mùa đông trời rất lạnh, thường có tuyết rơi, mọi người mặc quần áo ấm đến bãi để trượt tuyết
Góc phân vai: Cô trang trí đồ dùng đồ chơi cho trẻ chơi đóng vai ông già noel, người bán hàng nước giải khát, bán đồ đi bơi,
Trẻ nhỏ luôn yêu thích cái đẹp, trí tưởng tượng của trẻ vô cùng phong phú do vậy môi trường học tập xung quanh trẻ là một yếu tố cực kỳ quan trọng kích thích đứa trẻ tƣ duy và sáng tạo Cần tạo cho trẻ tâm lý thoải mái, xem lớp học nhƣ ngôi nhà thân yêu của mình và trong ngôi nhà đó trẻ đƣợc tham gia dọn dẹp, trang trí, sáng tạo theo ý mình Vì vậy nên khuyến khích cho trẻ sưu tầm đồ chơi, tranh ảnh để trang trí lớp học theo chủ đề, chủ điểm
Ví dụ: Trong hoạt động góc cho trẻ cắt tranh từ những lịch báo cũ, những quyển Truyện tranh đã cũ, sách, báo mà có liên quan đến biểu tƣợng về thời gian nhƣ để làm sách, tập san, album và trang trí ở “góc thƣ viện” của lớp Những việc làm rất đơn giản nhƣng góp phần hình thành ở trẻ sự say mê tìm tòi, tính cẩn thận trong công việc và củng cố thêm phần kiến thức về biêủ tƣợng thời gian cho trẻ
Góc nghệ thuật: Cô cùng trẻ cho trẻ tô màu, vẽ tranh về hoạt động của con người, về quan cảnh thiên nhiên diễn ra trong ngày, làm lịch tuần vẽ các hoạt động mà trẻ thích trong ngày đó, sau đó cô cùng trẻ dán những bức tranh đó lên tường để trang trí lớp học Qua đó thỏa mãn đƣợc nhu cầu hoạt động, nhu cầu nhận thức của trẻ Ngoài ra, sau những sản phẩm của trẻ giáo viên có thể giữ lại và lấy đó làm đồ dùng dạy học cho trẻ vừa tiết kiệm đƣợc chi phí, công sức mà còn đem lại sự hứng thú cho trẻ trong quá trình học Ở mảng tường chủ điểm, chủ đề giáo viên trang trí các tranh ảnh phù hợp với chủ đề Còn các mảng tường trống giáo viên cũng nên tận dụng để trang trí phù hợp với chủ đề bé học, từ đó trẻ có thể nhận biết các hoạt động của bé ở trường qua các mảng trang trí của cô
Ví dụ : Chủ đề trường mầm non, cô trang trí một mảng trống của lớp câu “đến trường vui ghê, ở nhà buồn lắm” với những hình ảnh minh họa các bạn cùng nắm tay nhau đến trường, cùng múa hát, cùng vui chơi các hình ảnh sống động, hấp dẫn, thẩm mỹ lôi cuốn trẻ vào chủ đề cô tổ chức cho trẻ định hướng: Các con đến trường vào buổi nào? Đến trường con thường làm gì? Khi nào thì bố mẹ đến đón con về?,
Hay chủ đề bản thân, cô trang trí mảng tường câu “ Chúc mừng sinh nhật bé yêu” với hình ảnh minh họa là chiếc bánh kem, các bạn tay cầm hộp quà chúc mừng, cô tổ chức cho trẻ định hướng: Con sinh nhật ngày nào? Tháng nào? Khi nào là đến ngày sinh nhật của con? Ngày đó con sẽ làm gì?,
3.1.2.2 Biện pháp 2: Thiết kế mô hình thời gian, các loại ĐDTQ hấp dẫn nhằm tăng tính hứng thú nhận biết cho trẻ Để nâng cao hiệu quả của quá trình hình thành biểu tƣợng thời gian cho trẻ thì ĐDTQ chiếm một vị trí hết sức quan trọng và cần thiết, tạo điều kiện cho trẻ đƣợc thoả mãn nhu cầu hoạt động, nhu cầu nhận thức khám phá tìm hiểu những biểu tƣợng thời gian Vì vậy khi thiết kế các mô hình, các loại ĐDTQ có hiệu quả cần đảm bảo những yêu cầu của chúng
* Thiết kế mô hình thời gian: Để thiết kế mô hình như một phương tiện nhận biết có tính trực quan- thực hành, đảm nhiệm đƣợc chức năng của mình thì nó phải đáp ứng đƣợc những yêu cầu sau:
- Mô hình cần phản ánh đúng những tính chất, các mối liên hệ, quan hệ thời gian cơ bản mà trẻ cần nhận biết
- Các mô hình thời gian cần đơn giản, dễ tri giác, dễ tạo dựng và dễ thao tác với chúng
- Mô hình cần giúp trẻ nhận biết dễ dàng hơn các mối liên hệ, quan hệ thời gian Để đáp ứng đƣợc những yêu cầu trên vừa làm tăng tính hứng thú nhận biết cho trẻ trong biện pháp này Chúng tôi đã sử dụng các phế liệu và đồ dùng có sẵn dễ tìm dễ mua để thiết kế nên các mô hình, đồ dùng hấp dẫn Cách làm đơn giản nhƣng mang lại hiệu quả cho trẻ hoạt động và hình thành biểu tƣợng
* Mô hình ngày : Với mô hình này giáo viên sử dụng các kí hiệu tƣợng trƣng để dạy trẻ Các kí hiệu là những hình chữ nhật với các màu xanh, trắng, vàng, tím, đen tƣợng trƣng cho các buổi trong ngày: Sáng, trƣa, chiều, tối, đêm
Mục đích: Giúp trẻ có biểu tƣợng về các buổi trong ngày và trình tự diễn ra của các buổi trong ngày
Chuẩn bị: Giấy rôki, bút chì, bút màu, màu tô, tranh, keo dán,
Mô hình này giáo viên hướng dẫn trẻ dựa trên những kiến thức đã có để tạo dựng nên
Hình 1a Mô hình vật chất – sơ đồ
Với mô hình 1a , giáo viên hướng dẫn trẻ dùng các tranh màu cắt từ sách báo ảnh chụp để dán lên bảng sắp xếp theo mô hình vật chất sơ đồ, giúp trẻ phân tích màu sắc của bầu trời, không gian vào các khoảng thời gian khác nhau trong ngày và thiết lập sự tương ứng của nó với màu của hình ký hiệu
Sau khi trẻ đã nắm rõ đƣợc đặc điểm của các mốc thời gian trong ngày Giáo viên giúp trẻ nắm đƣợc tính luân chuyển theo chu kỳ của thời gian theo mô hình sơ đồ ( hình 1b) với các hình chữ nhật tương ứng với màu sắc khác nhau
Cảnh buổi tối Cảnh ban đêm
Hình 1b Mô hình sơ đồ
Trên cơ sở biểu tƣợng về ngày và sự luân chuyển của các buổi trong ngày, giáo viên giúp trẻ nắm đƣợc các khái niêm nhƣ: Hôm qua, hôm nay và ngày mai, giáo viên giải thích cho trẻ rằng ngày luôn thay đổi, ngày này nối tiếp ngày khác, một ngày qua đi ngày khác sẽ tới Ngày diễn ra trước lúc nửa đêm thì gọi là ngày hôm qua Ngày mới tới bắt đầu từ lúc nửa đêm thì gọi là ngày hôm nay Ngày sẽ tới lúc nửa đêm là ngày mai, mỗi ngày đều có các buổi sáng, trƣa, chiều, tối và đêm
* Mô hình tuần lễ: Với mô hình tuần lễ giáo viên có thể sử dụng kí hiệu để dạy trẻ Đó là các kí hiệu hình tròn có màu sắc khác nhau với các con số trên bề mặt nhƣ:
Mối quan hệ giữa các biện pháp
Việc kết hợp hài hòa và nhuẫn nhuyễn các biện pháp sẽ tạo điều kiện cho giáo viên dễ dàng giúp trẻ ĐHTG đƣợc tốt hơn Biện pháp này đƣợc lồng ghép trong biện pháp kia, cùng hỗ trợ lẫn nhau giúp trẻ dễ dàng nắm bắt, tiếp thu bài đạt hiệu quả hơn.
Điều kiện thực hiện các biện pháp hình thành sự định hướng thời gian cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua việc sử dụng ĐDTQ
Để nâng cao hiệu quả của các biện pháp đƣợc xây dựng nhằm hình thành sự ĐHTG cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua việc sử dụng ĐDTQ cần có những điều kiện sau:
3.1.4.1 Điều kiện về cơ sở vật chất
- Lớp học rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ và an toàn
- Các đồ dùng, dụng cụ chơi có sẵn trong lớp phải đảm bảo tính tiện dụng, đảm bảo an toàn cho trẻ và đáp ứng đƣợc nhu cầu hoạt động, nhu cầu học của trẻ nhằm đảm bảo cho trẻ phát triển một cách toàn diện
3.1.4.2 Điều kiện về giáo viên
- Giáo viên dạy phải có trình độ chuyên môn đạt chuẩn trở lên, nắm vững nội dung chương trình dạy trẻ ĐHTG, kĩ năng sư phạm tổ chức các hoạt động dạy trẻ ĐHTG thông qua việc sử dụng ĐDTQ cho trẻ
- Giáo viên tích cực, độc lập trau dồi kiến thức, kĩ năng về biện pháp dạy trẻ ĐHTG thông qua việc sử dụng ĐDTQ
- Biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo các biện pháp dạy trẻ 5 – 6 tuổi ĐHTG thông qua việc sử dụng ĐDTQ
- Có khả năng đánh giá được mức độ ĐHTG của trẻ dưới tác động của các biện pháp đề xuất
3.1.4.3 Sự chỉ đạo của Ban giám hiệu
- Ban giám hiệu trường MN cần thường xuyên kiểm tra, chỉ đạo việc thực hiện nội dung hình thành biểu tƣợng toán học sơ đẳng cho trẻ nói chung và hình thành khả năng ĐHTG cho trẻ nói riêng
- Cần nắm bắt đƣợc tình hình thực tiễn qua các tiết dự giờ dạy, trao đổi chuyên môn với giáo viên, cuộc thi giáo viên giỏi, qua các hội nghị học tập trao đổi sáng kiến kinh nghiệm để từ đó có các kế hoạch cụ thể phát huy những biện pháp, sáng kiến hay để nâng cao mức độ ĐHTG cho trẻ
- Cần có sự động viên, khích lệ giáo viên thường xuyên học tập để nâng cao trình độ Trao đổi, trò chuyện với giáo viên về chuyên môn nhằm đổi mới phương pháp giáo dục trong đó có đổi mới biện pháp phát triển khả năng ĐHTG cho trẻ mầm non.
Thực nghiệm một số biện pháp hình thành sự định hướng thời gian cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua việc sử dụng ĐDTQ tại trường mầm non Sơn Ca – Tam Kỳ
Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành nhằm kiểm nghiệm tính khả thi và hiệu quả thực tế của quá trình hình thành sự ĐHTG cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua việc sử dụng ĐDTQ Qua đó chứng minh tính đúng đắn mà giả thuyết khoa học đề ra
Tiến hành thực nghiệm các biện pháp hình thành sự ĐHTG cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua việc sử dụng ĐDTQ Cụ thể:
- Biện pháp 1: Tạo môi trường thời gian xung quanh lớp học nhằm tạo điều kiện cho trẻ trực tiếp tiếp xúc với biểu tƣợng thời gian
- Biện pháp 2: Thiết kế mô hình thời gian, các loại ĐDTQ hấp dẫn nhằm tăng tính hứng thú nhận biết cho trẻ
- Biện pháp 3: Ứng dụng CNTT trong tiết dạy, tạo nên các trò chơi luyện tập, củng cố giúp trẻ nhận thức biểu tƣợng sâu hơn
- Biện pháp 4: Lập kế hoạch hình thành sự định hướng thời gian cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua việc sử dụng ĐDTQ
3.2.3 Cách thức tiến hành thực nghiệm
Chúng tôi tổ chức thực nghiệm theo nguyên tắc đảm bảo tính đồng đều về số lƣợng, về sự phát triển trí tuệ, về khả năng nhận thức của trẻ ở mỗi nhóm
Chúng tôi sử dụng hệ thống bài tập để kiểm tra trước và sau thực nghiệm trên tổng số 50 trẻ ở độ tuổi 5-6 tuổi và chia thành 2 nhóm: Nhóm thực nghiệm (TN) 25 trẻ và nhóm đối chứng (ĐC) 25 trẻ Mức độ hình thành sự ĐHTG của trẻ ở 2 nhóm ban đầu là tương đương nhau
3.2.3.2 Chọn giáo viên dạy thực nghiệm
Chọn một giáo viên phụ trách ở một lớp mẫu giáo lớn để dạy thực nghiệm Trước khi tiến hành thực nghiệm tôi đã:
- Thảo luận và thống nhất ý đồ thực nghịêm trong toàn bộ quá trình và trong từng bài dạy với giáo viên, xác định rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp và cách thức tiến hành cũng nhƣ các đồ dùng dạy học cần thiết
- Giáo viên cộng tác thực nghiệm đã nghiên cứu bài soạn, nêu thắc mắc, ý kiến bổ sung và hoàn chỉnh giáo án
3.2.3.3 Thời gian tiến hành thực nghiệm
Tôi tiến hành thực nghiệm trong tháng 3, 4- 2016 tại trường MN Sơn Ca Tổ chức thực nghiệm 1 buổi trong một tuần
Bố trí nhóm TN và ĐC tại cùng một trường do cùng một giáo viên dạy nhưng:
- Nhóm thực hiện dạy theo ý tưởng của đề tài
- Nhóm đối chứng dạy theo cách dạy thông thường
3.2.4.1 Kết quả điều tra trước khi tiến hành thực nghiệm
Chúng tôi tiến hành kiểm tra mức độ ĐHTG của trẻ 5 – 6 tuổi trước thực nghiệm hình thành ở cả 2 lớp TN và ĐC bằng hệ thống bài kiểm tra (xem ở phần phụ lục 2.1) Tôi cũng sử dụng chung bài tập khảo sát thực trạng để khảo sát kết quả của trẻ trước TN.Và kết quả của trẻ cũng được tôi đánh giá dựa trên tiêu chí và thang điểm của bài tập khảo sát thực trạng Kết quả đƣợc tôi thống kê ở bảng sau:
Bảng 3.1 So sánh mức độ định hướng thời gian của trẻ ở 2 nhóm TN và ĐC trước thực nghiệm hình thành
Mức độ định hướng thời gian của trẻ 5 – 6 tuổi
Kết quả thể hiện ở bảng 3.1 cho chúng ta thấy phần lớn trẻ em ở cả 2 nhóm TN và ĐC trước thực nghiệm tương đối đồng đều nhau, tuy nhiên mức độ định hướng thời gian đạt mức độ giỏi và khá ít hơn so với trẻ đạt ở mức độ trung bình Cụ thể số trẻ thực hiện các bài tập khảo sát ở mức độ giỏi ở cả 2 nhóm TN và ĐC chiếm tỉ lệ 12 %, mức độ khá cũng chỉ đạt 24 – 25 %, trong khi đó mức độ trung bình thì chiếm đến 44 – 48 % , còn mức độ yếu chiếm tỉ lệ cũng ít là 16 – 20 % Điều này đƣợc so sánh trên biểu đồ sau:
Giỏi Khá Trung bình Yếu
Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng
Biểu đồ 1: So sánh mức độ định hướng thời gian của trẻ 5 – 6 tuổi ở 2 nhóm TN và ĐC trước thực nghiệm hình thành
3.2.4.2 Kết quả điều tra sau thực nghiệm
Sau thời gian thực nghiệm, chúng tôi đã thu đƣợc kết quả ở nhóm TN khi tiến hành một số biện pháp hình thành BTTG cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua việc sử dụng ĐDTQ Còn ở nhóm ĐC, chúng tôi để giáo viên tổ chức thông thường Sau khi tổ chức
TN hình thành ở nhóm TN, chúng tôi khảo sát trẻ bằng hệ thống bài tập khảo sát sau thực nghiệm cho trẻ ở nhóm TN (xem bài tập ở phần phụ lục2.2) và đƣợc chúng tôi đánh giá dựa trên tiêu chí và thang điểm sau:
Chúng tôi đƣa ra 3 tiêu chí đánh giá mức độ hình thành sự ĐHTG cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua việc sử dụng ĐDTQ nhƣ sau:
- Mức độ nhận biết các buổi trong ngày và trình tự của chúng
- Mức độ nhận biết các ngày trong tuần và trình tự của chúng Biết đƣợc ngày hôm qua hôm nay và ngày mai
- Mức độ nhận biết các mùa trong năm và trình tự của chúng
Các tiêu chí trên đƣợc tiến hành đánh giá 25 trẻ 5 – 6 tuổi ở nhóm TN (lớp lớn 1) tại trường MN Sơn Ca bằng hệ thống gồm 5 bài tập nhỏ
Các tiêu chí này đƣợc tôi đánh giá bài kiểm tra có cho điểm Cụ thể:
Mỗi bài tập là 4 điểm, tương ứng mỗi ý trong bài tập là 1 điểm Như vậy có 5 bài tập thì tổng số điểm trẻ đạt đƣợc là 20 điểm Dựa trên số điểm đó trẻ đạt đƣợc qua 5 bài tập, tôi phân loại mức độ hình thành sự ĐHTG cho trẻ cụ thể nhƣ sau:
Loại giỏi: trẻ đạt từ 18 - 20 điểm
Loại khá: trẻ đạt từ 14 - 17 điểm
Loại trung bình: trẻ đạt từ 10 - 13 điểm
Loại yếu: trẻ đạt dưới 10 điểm
Kết quả thu đƣợc thể hiện nhƣ sau:
Bảng 3.2: So sánh mức độ định hướng thời gian của trẻ 5 – 6 tuổi ở 2 nhóm
TN và ĐC sau thực nghiệm hình thành
Mức độ định hướng thời gian của trẻ 5 – 6 tuổi
- Về mặt định lượng: Khi so sánh kết quả đo mức độ định hướng thời gian cho trẻ
Sau thực nghiệm mức độ định hướng thời gian của trẻ ở nhóm TN cao hơn so với nhóm ĐC và cao hơn so với kết quả khảo sát ban đầu Cụ thể số trẻ đạt tỉ lệ ở mức độ giỏi và khá tăng lên một cách rỏ rệt( mức độ giỏi tăng lên 40% tức là từ 12% đến 52%; mức độ khá tăng lên 12% tức là từ 24% đến 36 %) Trong khi đó tỉ lệ trung bình giảm xuống 36%, mức độ yếu cũng giảm một cách đáng kể là giảm xuống 16 % so với mức độ trẻ trước khi TN Như vậy, độ phân tán của 2 nhóm TN và ĐC sau thực nghiệm có xu hướng giảm đi so với trước thực nghiệm
- Về mặt định tính: Qua quá trình quan sát trẻ ở nhóm TN và ĐC khi thực hiện hệ thống các biện pháp , đặc biệt là qua các tiết dạy thử nghiệm, tôi nhận thấy rằng phần lớn trẻ ở nhóm TN thực hiện rất tốt các quá trình định hướng thời gian, trẻ linh hoạt, nhanh nhẹn hơn trong khi thực hiện nhiệm vụ với đồ dùng, trẻ trả lời nhanh những câu hỏi và yêu cầu giáo viên đƣa ra Sỡ dĩ kết quả tăng nhƣ vậy là do quá trình hình thành sự định hướng thời gian cho trẻ thông qua việc sử dụng ĐDTQ giáo viên đã có sự sáng tạo và linh hoạt trong việc lựa chọn các hình thức tổ chức, có đầu tƣ đồ dùng cho trẻ quan sát và thực hành., qua đó phát triển đƣợc hứng thú nhận thức về biểu tƣợng của trẻ.Chính vì thế mà kết quả định hướng thời gian của nhóm TN thu được khá cao
Giỏi Khá Trung bình Yếu
Nhóm thực nghiệm Nhóm đôi chứng
Biểu đồ 2: So sánh mức độ định hướng thời gian của trẻ 5 – 6 tuổi ở 2 nhóm TN và ĐC sau thực nghiệm hình thành
Nhìn vào biểu đồ, chúng ta thấy rõ rệt sự chêch lệch giữa hai nhóm TN và ĐC sau thực nghiệm Cụ thể: Tỉ lệ đạt loại giỏi ở nhóm ĐC chỉ có 12%, còn ở nhóm TN tăng đến 52%; Tỉ lệ đạt loại khá ở nhóm ĐC là 24%,nhóm TN tăng đến 36 % Trong khi đó, tỉ lệ đạt loại trung bình và yếu cũng giảm đi rõ rệt so với nhóm ĐC ( trung bình giảm còn 12%, yếu là 0%) Như vậy, khả năng nhận thức về khả năng định hướng thời gian của trẻ ở nhóm TN cao hơn và phát triển một cách rõ rệt so với nhóm ĐC
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn, tôi đã xác định đƣợc các nguyên tắc xây dựng biện pháp hình thành sự ĐHTG cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua việc sử dụng ĐDTQ Cụ thể:
Khi xây dựng các biện pháp hình thành sự ĐHTG cho trẻ thông qua việc sử dụng ĐDTQ phải dựa vào mục tiêu giáo dục MN nói chung và mục tiêu nội dung chương trình hình thành BTTG cho trẻ nói riêng; dựa vào đặc điểm nhận thức BTTG của trẻ; dựa vào yêu cầu sử dụng ĐDTQ; ƣu thế của việc sử dụng ĐDTQ trong việc hình thành sự ĐHTG cho trẻ,
Trên cơ sở các nguyên tắc đó tôi đã xây dựng các biện pháp hình thành sự ĐHTG cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua việc sử dụng ĐDTQ Cụ thể:
- Biện pháp 1: Tạo môi trường xung quanh lớp học nhằm cho trẻ được trực tiếp cận với biểu tƣợng thời gian
- Biện pháp 2: Thiết kế mô hình thời gian, các loại ĐDTQ hấp dẫn nhằm tăng tính hứng thú nhận biết cho trẻ
- Biện pháp 3: Lập kế hoạch hình thành sự định hướng thời gian cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua việc sử dụng ĐDTQ
- Biện pháp 4: Ứng dụng CNTT trong tiết dạy, tạo nên các trò chơi luyện tập, củng cố giúp trẻ nhận thức biểu tƣợng sâu hơn
Trong mỗi biện pháp hình thành sự ĐHTG cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua việc sử dụng ĐDTQ mà tôi đƣa ra là thích hợp, tạo cơ hội cho trẻ quan sát, thực hành , vận dụng kiến thức về thời gian và khả năng ĐHTG vào việc giả quyết các bài tập của giáo viên Đồng thời với việc sử dụng ĐDTQ sẽ làm giảm đi sự nhàm chán của buổi học, làm tăng hứng thú góp phần làm tăng hiệu quả của tiết dạy