BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH KỸ NĂNG SO SÁNH CHO TRẺ 4 - 5 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN BIỂU TƯỢNG KÍCH THƯỚC - Full 10 điểm

106 1 0
BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH KỸ NĂNG SO SÁNH CHO TRẺ 4 - 5 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN BIỂU TƯỢNG KÍCH THƯỚC - Full 10 điểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠ I H Ọ C QU Ả NG NAM KHOA TI Ể U H Ọ C – M Ầ M NON & NGH Ệ THU Ậ T -----  ----- LÊ TH Ị HOA SEN BI Ệ N PHÁP HÌNH THÀNH K Ỹ NĂNG SO SÁNH CHO TR Ẻ 4 - 5 TU Ổ I THÔNG QUA HO ẠT ĐỘ NG LÀM QUEN BI ỂU TƯỢNG KÍCH THƯỚ C KHÓA LU Ậ N T Ố T NGHI ỆP ĐẠ I H Ọ C Qu ảng Nam, tháng 6 năm 2020 TRƯ Ờ NG Đ Ạ I H Ọ C QU Ả NG NAM KHOA TI Ể U H Ọ C – M Ầ M NON & NGH Ệ THU Ậ T -----      ----- KHÓA LU Ậ N T Ố T NGHI Ệ P Đ Ạ I H Ọ C Tê n đ ề tài: BI Ệ N PHÁP HÌNH THÀNH K Ỹ NĂNG SO SÁNH CHO TR Ẻ 4 - 5 TU Ổ I THÔNG QUA HO Ạ T Đ Ộ NG LÀM QUEN BI Ể U TƯ Ợ NG KÍCH THƯ Ớ C Sinh viên th ự c hi ệ n LÊ TH Ị HOA SEN MSSV: 2116120220 CHUYÊN NGÀNH: GIÁO D Ụ C M Ầ M NON KHÓA 2016 - 2020 Cán b ộ hư ớ ng d ẫ n ThS TR Ầ N TH Ị HÀ MSCB: 1044 Qu ả ng Nam, tháng 6 năm 2020 L Ờ I C ẢM ƠN Để hoàn thành khóa lu ậ n này, ngoài s ự n ỗ l ự c c ủ a b ản thân đã tiế p thu nh ữ ng ki ế n th ức, đã tìm tòi, họ c h ỏi cũng như thu thậ p thông tin s ố li ệu có liên quan đến đề tài, em xin bày t ỏ lòng bi ết ơn sâu sắc đế n ThS Tr ầ n Th ị Hà đã tận tình hướ ng d ẫ n trong su ốt quá trình để em có th ể hoàn thành t ố t toàn b ộ bài nghiên c ứ u này Em xin chân thành c ảm ơn Ban giám hiệu trườ ng M ẫ u giáo Duy Tân - Huy ệ n Duy Xuyên - T ỉ nh Qu ảng Nam và các cô trong trường đã tạo điề u ki ệ n cho em có cơ hội được điề u tra th ự c tr ạ ng và ti ế n hành t ổ ch ứ c th ự c nghi ệ m các bi ệ n pháp nh ằ m ki ể m tra tính kh ả thi các bi ện pháp mà em đề ra Bên c ạnh đó, em xin gở i l ờ i c ảm ơn sâu sắc đế n ban giám hi ệu trường Đạ i h ọ c Qu ả ng Nam, quý th ầ y cô trong khoa Ti ể u h ọ c – M ầ m non &Ngh ệ thu ật đã truyề n đạ t cho em nh ữ ng ki ế n th ứ c quý báu trong nh ững năm họ c t ậ p v ừ a qua và t ạ o cho em có cơ hội đượ c th ự c hi ệ n và nghiên c ứ u khóa lu ậ n V ớ i t ầ m hi ể u bi ế t còn h ạ n h ẹ p, th ờ i gian nghiên c ứ u có h ạn và cũng là lần đầ u tiên em làm khóa lu ậ n nên còn nh ữ ng sai sót trong bài nghiên c ứ u Em r ấ t mong nh ận đượ c s ự đóng góp và ý kiế n c ủ a quý th ầy cô để bài khóa lu ận đạt đượ c k ế t qu ả t ốt hơn Em xin chân thành c ảm ơn! Tam K ỳ, ngày 15 tháng 06 năm 2020 Sinh viên th ự c hi ệ n Lê Th ị Hoa Sen DANH M Ụ C CÁC C Ụ M T Ừ VI Ế T T Ắ T STT T ừ vi ế t t ắ t Ch ữ vi ế t đ ầ y đ ủ 1 BT Bài t ậ p 2 ĐC Đ ố i ch ứ ng 3 NXB Nhà xu ấ t b ả n 4 SL S ố lư ợ ng 5 TL T ỉ l ệ 6 TN Th ự c nghi ệ m DANH M Ụ C CÁC B Ả NG STT Tên b ả ng N ộ i dung Trang 01 Bảng 2 1 Thực trạng nhận thức của giáo viên về việ c hình thành kỹ năng so sánh cho trẻ 22 02 B ả ng 2 2 Th ự c tr ạ ng nh ậ n th ứ c c ủ a giáo viên v ề t ầ m quan tr ọ ng c ủ a vi ệ c hình thành k ỹ năng so sánh cho tr ẻ 4 – 5 tu ổ i thông qua ho ạ t đ ộ ng làm quen bi ể u tư ợ ng kích thư ớ c 23 03 B ả ng 2 3 Th ự c tr ạ ng v ề m ứ c đ ộ hình t hành k ỹ năng so sánh cho tr ẻ 4 – 5 tu ổ i thông qua ho ạ t đ ộ ng làm quen bi ể u tư ợ ng kích thư ớ c 23 04 B ả ng 2 4 Nh ậ n th ứ c c ủ a giáo viên v ề vi ệ c hình thành k ỹ năng so sánh cho tr ẻ 4 - 5 tu ổ i trong ho ạ t đ ộ ng làm quen bi ể u tư ợ ng kích thư ớ c 24 05 B ả ng 2 5 Th ự c tr ạ ng nh ậ n th ứ c c ủ a giáo viên v ề vi ệ c l ự a ch ọ n n ộ i dung d ạ y tr ẻ so sánh đ ể hình thành k ỹ năng so sánh cho tr ẻ 4 – 5 thông ho ạ t đ ộ ng làm quen bi ể u tư ợ ng kích thư ớ c 2 6 06 B ả ng 2 6 Các ho ạ t đ ộ ng mà giáo viên thư ờ ng l ồ ng ghép đ ể hình thành k ỹ năng so sánh cho tr ẻ 4 – 5 tu ổ i thông qua ho ạ t đ ộ ng làm quen bi ể u tư ợ ng kích thư ớ c 27 07 B ả ng 2 7 Th ự c tr ạ ng khó khăn c ủ a giáo viên trong quá trình hình thành k ỹ năng so sánh cho tr ẻ 4 – 5 tu ổ i thông qua ho ạ t đ ộ ng làm quen bi ể u tư ợ ng kích thư ớ c 2 8 08 B ả ng 2 8 Th ự c tr ạ ng s ử d ụ ng các bi ệ n pháp đ ể hình thành k ỹ năng so sánh cho tr ẻ 4 – 5 tu ổ i thông qua ho ạ t đ ộ ng làm queszn bi ể u tư ợ ng kích thư ớ c 29 09 B ả ng 2 9 Th ự c tr ạ ng m ứ c đ ộ hình thành k ỹ năng so sánh c ủ a tr ẻ 4 – 5 tu ổ i thông qua ho ạ t đ ộ ng làm quen bi ể u tư ợ ng kích thư ớ c 3 3 10 B ả ng 3 1 So sánh m ứ c đ ộ hình thành k ỹ năng so sánh c ủ a tr ẻ 4 – 5 tu ổ i thông qua ho ạ t đ ộ ng làm quen bi ể u tư ợ ng kích thư ớ c ở 2 nhóm TN và ĐC trư ớ c th ự nghi ệ m hình thành 55 11 B ả ng 3 2 So sánh m ứ c đ ộ hình thành k ỹ năng so sánh c ủ a tr ẻ 4 – 5 tu ổ i thôn g qua ho ạ t đ ộ ng làm quen bi ể u tư ợ ng kích thư ớ c ở 2 nhóm TN và ĐC sau th ự c nghi ệ m hình thành 56 B ả ng 3 3 So sánh m ứ c đ ộ hình thành k ỹ năng so sánh c ủ a tr ẻ 4 – 5 tu ổ i thông qua ho ạ t đ ộ ng làm quen bi ể u tư ợ ng kích thư ớ c ở nhóm tr ẻ TN trư ớ c và sau TN hình thà nh 58 DANH M Ụ C BI ỂU ĐỒ STT Tên bi ể u đ ồ N ộ i dung Trang 01 Bi ể u đ ồ 3 1 So sánh m ứ c đ ộ hình thành k ỹ năng so sánh c ủ a tr ẻ 4 – 5 tu ổ i thông qua ho ạ t đ ộ ng làm quen bi ể u tư ợ ng kích thư ớ c ở 2 nhóm TN và ĐC trư ớ c th ự c nghi ệ m hình thành 56 02 Bi ể u đ ồ 3 2 So sá nh m ứ c đ ộ hình thành k ỹ năng so sánh c ủ a tr ẻ 4 – 5 tu ổ i thông qua ho ạ t đ ộ ng làm quen bi ể u tư ợ ng kích thư ớ c ở 2 nhóm TN và ĐC sau th ự c nghi ệ m hình thành 5 7 03 Bi ể u đ ồ 3 3 So sánh m ứ c đ ộ hình thành k ỹ năng so sánh c ủ a tr ẻ 4 – 5 tu ổ i thông qua ho ạ t đ ộ ng làm quen bi ể u tư ợ ng kích thư ớ c ở nhóm tr ẻ TN trư ớ c và sau TN hình thành 59 M Ụ C L Ụ C PH Ầ N 1: M Ở ĐẦ U 1 1 Lý do ch ọn đề tài 1 2 M ục đích nghiên cứ u 2 3 Đối tượ ng và khách th ể nghiên c ứ u 2 4 Ph ạ m vi nghiên c ứ u 3 5 Nhi ệ m v ụ nghiên c ứ u 3 6 Phương pháp nghiên cứ u 3 7 L ị ch s ử nghiên c ứ u 4 8 Đóng góp đề tài 6 9 C ấu trúc đề tài 6 PH Ầ N 2: N Ộ I DUNG NGHIÊN C Ứ U 7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LU Ậ N C Ủ A BI Ệ N PHÁP NH Ằ M HÌNH THÀNH K Ỹ NĂNG SO SÁNH C HO TR Ẻ 4 - 5 TU Ổ I THÔNG QUA HO ẠT ĐỘ NG LÀM QUEN BI ỂU TƯỢNG KÍCH THƯỚ C 7 1 1 M ộ t s ố khái ni ệm cơ bản liên quan đến đề tài nghiên c ứ u 7 1 1 1 Bi ệ n pháp 7 1 1 2 K ỹ năn g so sánh 7 1 1 3 Bi ểu tượng kích thướ c 9 1 2 Đặc điể m phát tri ể n k ỹ năng so sánh kích thướ c c ủ a tr ẻ 4 – 5 tu ổ i 10 1 3 Đặc điể m phát tri ể n bi ểu tượng kích thướ c c ủ a tr ẻ m ẫ u giáo nói chung và tr ẻ 4 – 5 tu ổ i nói riêng 11 1 4 Vai trò c ủ a k ỹ năng so sánh đố i v ớ i s ự phát tri ể n các quá trình nh ậ n th ứ c 12 1 5 M ụ c tiêu và n ộ i dung hình thành k ỹ năng so sánh cho trẻ 4 – 5 tu ổ i thông qua ho ạt độ ng làm quen v ớ i bi ểu tượng kích thướ c 13 1 5 1 M ụ c tiêu 13 1 5 2 N ộ i dung 13 1 6 Quy trình hình thành k ỹ năng so sánh cho trẻ 4 - 5 tu ổ i thông qua ho ạt độ ng làm quen bi ểu tượng kích thướ c 15 1 7 Vai trò c ủ a ho ạt độ ng làm quen bi ểu tượng kích thước đố i v ớ i vi ệ c hình thành k ỹ năng so sánh cho trẻ 4 – 5 tu ổ i 16 CHƯƠNG II: CƠ SỞ TH Ự C TI Ễ N C Ủ A VI Ệ C HÌNH THÀNH K Ỹ NĂNG SO SÁNH CHO TR Ẻ 4 - 5 TU Ổ I THÔNG QUA HO ẠT ĐỘ NG LÀM QUEN BI ỂU TƯỢNG KÍCH THƯỚ C 19 2 1 Vài nét v ề trườ ng m ẫ u giáo Duy Tân - Huy ệ n Duy Xuyên - T ỉ nh Qu ả ng Nam 19 2 1 1 Cơ sở v ậ t ch ấ t, trang thi ế t b ị d ạ y h ọ c 19 2 1 2 Đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên c ủa nhà trườ ng 19 2 1 3 S ố lượ ng tr ẻ trong trườ ng 20 2 2 Cơ sở th ự c ti ễ n c ủ a vi ệ c hình thành k ỹ năng so sánh cho trẻ 4 -5 tu ổ i trong ho ạ t độ ng làm quen bi ểu tượng kích thướ c 20 2 2 1 M ục đích điề u tra th ự c tr ạ ng 20 2 2 2 Đị a bàn và khách th ể điề u tra 20 2 2 3 N ội dung điề u tra 21 2 2 4 Phương pháp điề u tra th ự c tr ạ ng 21 2 2 5 Th ời gian điề u tra 21 2 2 6 K ế t qu ả điề u tra 22 2 2 7 Nh ữ ng k hó khăn trong quá trình hình thành kỹ năng so sánh cho trẻ 4 – 5 tu ổ i thông qua ho ạt độ ng làm quen bi ểu tượng kích thướ c 34 2 2 8 Nguyên nhân c ủ a th ự c tr ạ ng trên 34 CHƯƠNG III: ĐỀ XU Ấ T VÀ TH Ự C NGHI Ệ M M Ộ T S Ố BI Ệ N PHÁP HÌNH THÀNH K Ỹ NĂNG SO SÁNH CHO TRẺ 4 – 5 TU Ổ I THÔNG QUA HO Ạ T ĐỘ NG LÀM QUEN BI ỂU TƯỢNG KÍCH THƯỚ C 36 3 1 M ộ t s ố nguyên t ắc để đề xu ấ t bi ệ n pháp hình thành k ỹ năng so sánh cho trẻ 4-5 tu ổ i trong ho ạt độ ng làm quen bi ểu tượng kích thướ c 37 3 1 1 Đả m b ả o th ự c hi ệ n m ụ c tiêu giáo d ụ c m ầ m non nói chung và nhi ệ m v ụ quá trình hình thành bi ểu tượ ng toán nói riêng 37 3 1 2 Đả m b ả o phát huy tính tích c ự c ch ủ độ ng và sáng t ạ o cho tr ẻ 38 3 1 3 Đả m b ả o phù h ợ p v ới đặc điể m nh ậ n th ứ c c ủ a tr ẻ 4 - 5 tu ổ i 39 3 1 4 Đả m b ả o phù h ợ p v ới điề u ki ện sơ sở v ậ t ch ấ t c ủa nhà trườ ng 39 3 2 Đề xu ấ t m ộ t s ố bi ệ n pháp hình thành k ỹ năng so sánh cho trẻ 4 – 5 tu ổ i thông qua ho ạt độ ng làm quen bi ểu tượng kích thướ c 40 3 2 1 S ử d ụ ng tình hu ố ng có v ấn đề nh ằ m t ạ o nhu c ầ u tâm th ế so sánh cho tr ẻ 40 3 2 2 S ử d ụng hành độ ng m ẫ u k ế t h ợ p v ớ i l ờ i gi ả ng gi ả i nh ằ m trang b ị cho tr ẻ tri th ức để th ự c hi ệ n so sánh 42 3 2 3 S ử d ụ ng h ệ th ố ng bài t ậ p nh ằ m hình thành và luy ệ n k ỹ năng so sánh cho trẻ 44 3 2 4 S ử d ụ ng h ệ th ống trò chơi họ c t ậ p nh ằ m rèn luy ệ n k ỹ năng so sánh cho trẻ 46 3 2 5 S ử d ụ ng công ngh ệ thông tin, tình hu ố ng th ự c ti ễ n trong cu ộ c s ống… nhằ m rèn luy ệ n k ỹ năng so sánh cho trẻ 47 3 3 Th ự c nghi ệ m m ộ t s ố bi ệ n pháp hình thành k ỹ năng so sánh cho trẻ 4 - 5 tu ổ i thông qua ho ạt độ ng làm quen bi ểu tượng kích thướ c 51 3 3 1 Vài nét v ề khách th ể th ự c nghi ệ m 51 3 3 2 M ục đích thự c nghi ệ m 51 3 3 3 N ộ i dung th ự c nghi ệ m 51 3 3 4 Đối tượ ng, th ờ i gian, ph ạ m vi th ự c nghi ệ m 51 3 3 5 Quy trình th ự c nghi ệ m 52 3 3 6 Ti ế n hành t ổ ch ứ c th ự c nghi ệ m 52 3 3 7 K ế t qu ả th ự c nghi ệ m 54 PH Ầ N 3: K Ế T LU Ậ N VÀ KI Ế N NGH Ị 61 1 K ế t lu ậ n 61 2 Ki ế n ngh ị 61 PH Ầ N 4: TÀI LI Ệ U THAM KH Ả O 63 PH Ụ L Ụ C P 1 1 PH Ầ N 1: M Ở ĐẦ U 1 Lý do ch ọn đề tài Như chúng ta đã biế t, giáo d ụ c m ầ m non là c ấ p h ọc đầ u tiên trong h ệ th ố ng giáo d ụ c qu ốc dân, đặ t n ề n móng cho s ự phát tri ể n v ề th ể ch ấ t, nh ậ n th ứ c, tình c ả m xã h ộ i và th ẩ m m ỹ cho tr ẻ em M ụ c tiêu c ủ a giáo d ụ c m ầm non là hình thành cơ sở ban đầ u v ề nhân cách con ngườ i phát tri ể n toàn di ệ n, hình thành nh ữ ng k ỹ năng tìm tòi, quan sát, tích c ự c sáng t ạ o và phát tri ển năng lự c c ủ a tr ẻ Chương trình giáo dụ c m ầ m non hi ệ n nay, vi ệ c hình thành bi ểu tượ ng toán là m ộ t trong nh ữ ng nhi ệ m v ụ quan tr ọ ng góp ph ầ n th ự c hi ệ n m ụ c tiêu giáo d ụ c m ầ m non Thông qua vi ệ c làm quen v ớ i toán giúp tr ẻ nh ậ n th ứ c th ế gi ớ i xung quanh trong các m ố i quan h ệ v ề s ố lượ ng, hình d ạng, kích thướ c, v ị trí trong không gian và định hướ ng th ờ i gian Hình thành bi ểu tượ ng toán h ọ c cho tr ẻ m ầ m non là m ộ t trong nh ữ ng môn h ọc cơ bả n ở trườ ng m ầm non Đồ ng th ờ i, thông qua môn h ọ c này giúp cho tr ẻ đặ t n ề n móng cho s ự phát tri ể n nhân cách và chu ẩ n b ị cho tr ẻ bướ c vào trườ ng ti ể u h ọ c Quá trình cho tr ẻ m ầ m non làm quen v ớ i v ớ i toán góp ph ầ n hình thành cho tr ẻ m ộ t s ố k ỹ năng như: kỹ năng đế m, k ỹ năng đo lường độ dài các v ậ t, k ỹ năng khả o sát hình d ạng…Ng oài ra vi ệ c hình thành k ỹ năng so sánh cho trẻ trong ho ạt độ ng làm quen v ớ i toán là m ộ t trong nh ữ ng nhi ệ m v ụ t ấ t y ế u c ầ n ph ải đạt đượ c K ỹ năng so sánh ở tr ẻ m ầ m non là kh ả năng mà trẻ bi ế t v ậ n d ụ ng nh ữ ng tri th ứ c, kinh nghi ệm, đã học để nh ậ n bi ế t và phân bi ệ t các s ự v ậ t hi ện tượ ng phong phú, đa dạ ng v ề các d ấ u hi ệ u và m ố i quan h ệ c ủa chúng trong môi trườ ng xung quanh Hình thành k ỹ năng so sánh cho trẻ trong ho ạt độ ng làm quen v ớ i toán là cho tr ẻ nh ậ n bi ế t s ự gi ố ng nhau và khác nhau gi ữ a các s ự v ậ t, hi ệ n t ượ ng, m ặ t khác trên cơ sở k ế t qu ả so sánh đó giúp trẻ ti ến hành khái quát hóa các đối tượ ng theo d ấ u hi ệ u chung (gi ống nhau) quá trình tượ ng hóa các v ậ t theo d ấ u hi ệ u riêng (khác nhau) c ủa các đối tượng Như K Đ Usinxki đã nói “ so sánh là cơ sở c ủ a m ọ i s ự hi ể u bi ế t c ủa tư duy ” Tấ t c ả nh ữ ng ki ế n th ứ c, k ỹ năng so sánh mà trẻ n ắm đượ c trong quá trình h ọc là cơ sở để tr ẻ h ọ c t ố t ở trườ ng ti ể u h ọc sau này Hơn nữ a tr ẻ hoàn thi ệ n d ầ n nhân cách, các ph ẩ m ch ất tâm lí và năng lự c cá nhân thì vi ệ c hình thành 2 k ỹ năng so sánh cho tr ẻ càng có vai trò quan tr ọ ng trong vi ệ c giáo d ụ c trí tu ệ , phát tri ển tư duy, góp phầ n phát tri ể n toàn di ệ n nhân cách tr ẻ Ho ạt độ ng làm quen v ớ i toán nói chung và ho ạt độ ng làm quen v ớ i bi ểu tượ ng kích thướ c nói riêng là ho ạt độ ng giúp cho tr ẻ hình thành bi ểu tượng kích thướ c Nh ờ so sánh mà tr ẻ nh ậ n bi ế t các m ố i quan h ệ toán h ọc như: to – nh ỏ , dài – ng ắ n, n ặ ng – nh ẹ… củ a các hi ện tượ ng và s ự v ậ t xung quanh cu ộ c s ố ng c ủ a tr ẻ Trong các trườ ng m ầ m non hi ệ n nay, nhi ệ m v ụ hình thành k ỹ năng so s ánh cho tr ẻ 4 - 5 tu ổ i trong ho ạt độ ng làm quen bi ểu tượng kích thướ c là m ộ t trong nh ững quy định trong chương trình chăm sóc giáo dụ c m ầ m non Tuy nhiên trên th ự c t ế , vi ệ c t ổ ch ứ c d ạ y tr ẻ hình thành k ỹ năng so sánh thông qua hoạt độ ng làm quen bi ểu tượ ng kích thước chưa đượ c giáo viên m ầ m non ứ ng d ụ ng nhi ề u Vi ệ c hình thành k ỹ năng so sánh cho trẻ m ẫ u giáo nói chung và tr ẻ 4 - 5 tu ổ i nói riêng ch ủ y ếu đượ c ti ế n hành trên các ti ế t h ọ c toán theo g ợ i ý có s ẵn trong chương trình giáo d ụ c m ầ m non Bên c ạnh đó t rong quá trình t ổ ch ứ c ho ạt độ ng làm quen bi ể u tượng kích thướ c v ẫn còn mang tính áp đặ t, r ập khuôn, giáo viên chưa chị u khó tìm tòi h ọ c h ỏi, suy nghĩ đầu tư nhằm đưa ra biện pháp để hình thành k ỹ năng so sánh Do đó kỹ năng so sánh thông qua hoạt độ ng làm quen bi ểu tượng kích thướ c c ủ a tr ẻ m ẫ u giáo nói chung và tr ẻ 4 - 5 tu ổ i nói riêng còn h ạ n ch ế N ắm rõ đượ c vai trò quan tr ọ ng c ủ a vi ệ c hình thành k ỹ năng so sánh cho trẻ 4-5 tu ổ i trong ho ạt độ ng làm quen bi ểu tượng kích thướ c, vì v ậy chúng tôi đã chọn đề tài: “ Bi ệ n pháp hình thành k ỹ năng so sánh cho trẻ 4 - 5 tu ổ i thông qua ho ạt độ ng làm quen bi ểu tượng kích thước” làm đề tài nghiên c ứ u khoa h ọ c cho mình 2 M ục đích nghiên cứ u Đề xu ấ t m ộ t s ố bi ệ n pháp hình thành k ỹ năng so sánh cho trẻ 4-5 tu ổ i thông qua ho ạt độ ng làm quen bi ểu tượng kích thướ c t ại trườ ng m ẫ u giáo Duy Tân – Huy ệ n Duy Xuyên – T ỉ nh Qu ả ng Nam 3 Đối tượ ng và khách th ể nghiên c ứ u 3 1 Đối tượ ng nghiên c ứ u Bi ệ n pháp hình thành k ỹ năng so sánh cho trẻ 4 - 5 tu ổ i thông qua ho ạt độ ng làm quen bi ểu tượng kích thướ c 3 3 2 Khách th ể nghiên c ứ u Quá trình hình thành k ỹ năng so sánh cho trẻ 4 - 5 tu ổ i thông qua ho ạt độ ng làm quen bi ểu tượng kích thướ c 4 Ph ạ m vi nghiên c ứ u Do th ờ i gian nghiên c ứ u gi ớ i h ạ n nên chúng tôi ch ỉ nghiên c ứ u bi ệ n pháp hình thành k ỹ năng so sánh cho trẻ 4 - 5 tu ổ i thông qua ho ạt độ ng làm quen bi ểu tượ ng kích thướ c t ại trườ ng m ẫ u giáo xã Duy Tân – Huy ệ n Duy Xuyên – T ỉ nh Qu ả ng Nam 5 Nhi ệ m v ụ nghiên c ứ u + Nghiên c ứ u v ề c ở s ở lý lu ậ n c ủ a vi ệ c hình thành k ỹ năng so sánh cho trẻ 4 - 5 tu ổ i thông qua ho ạt độ ng làm quen bi ểu tượng kích thướ c + Th ự c tr ạ ng vi ệ c hình thành k ỹ năng so sánh cho trẻ 4 - 5 tu ổ i thông qua ho ạ t độ ng làm quen bi ểu tượng kích thướ c t ại trườ ng m ẫ u giáo Duy Tân – Huy ệ n Duy Xuyên – T ỉ nh Qu ả ng Nam + Đề xu ấ t m ộ t s ố bi ệ n pháp hình thành k ỹ năng so sánh cho trẻ 4 - 5 tu ổ i thông qua ho ạt độ ng làm quen bi ểu tượng kích thướ c + Th ự c nghi ệm sư phạ m m ộ t s ố bi ệ n pháp hình thành k ỹ năng so sánh cho trẻ 4 - 5 tu ổ i thông qua ho ạt độ ng làm quen bi ểu tượng kích thướ c t ại trườ ng m ẫ u giáo Duy Tân – Huy ệ n Duy Xuyên – T ỉ nh Qu ả ng Nam 6 Phương pháp nghiên cứ u 6 1 Nhóm phương pháp nghiên cứ u lý lu ậ n - Phương pháp nghiên cứ u tài li ệu: đọ c sách, báo, giáo trình và các tài li ệ u có liên quan t ới đề tài nghiên c ứ u nh ằ m xây d ựng cơ sở lý lu ậ n c ủ a m ộ t s ố bi ệ n pháp hình thành k ỹ năng so sánh cho trẻ 4 - 5 tu ổ i thông qua ho ạt độ ng làm quen bi ể u tượng kích thướ c - Phương pháo phân tích, tổ ng h ợ p: Phân tích m ộ t s ố tài li ệ u nghiên c ứ u nh ằ m xây d ựng cơ sở lí lu ậ n c ủ a m ộ t s ố bi ệ n pháp hình thành k ỹ năng so sánh cho trẻ 4 - 5 tu ổ i thông qua ho ạt độ ng làm quen bi ểu tượng kích thướ c - Phương pháp hệ th ố ng hóa, khái quát hóa 4 6 2 Nhóm phương pháp nghiên cứ u th ự c ti ễ n 6 2 1 Phương pháp điề u tra + S ử d ụ ng phi ếu điề u tra Anket giáo viên m ầ m non b ằ ng h ệ th ố ng câu h ỏ i nh ằ m tìm hi ể u nh ậ n th ức, thái độ c ủ a giáo viên v ề vi ệ c hình thành k ỹ năng so sánh cho tr ẻ 4 - 5 tu ổ i thông qua ho ạt độ ng làm quen bi ểu tượng kích thướ c + Điề u tra m ức độ hình thành k ỹ năng so sánh củ a tr ẻ 4 - 5 tu ổ i b ằ ng h ệ th ố ng các bài t ậ p kh ả o sát 6 2 2 Phương pháp đàm thoạ i Trò chuy ện, trao đổ i v ớ i giáo viên m ầ m non v ề cách th ứ c hình thành k ỹ năng so sánh cho tr ẻ 4 - 5 tu ổ i thông qua ho ạt độ ng làm quen bi ểu tượng kích thướ c 6 2 3 Phương pháp quan sát: + Quan sát đánh giá cách thứ c hình thành k ỹ năng so sánh cho trẻ 4 - 5 tu ổ i thông qua ho ạt độ ng làm quen bi ểu tượng kích thướ c + Quan sát ho ạt độ ng h ọ c t ậ p c ủ a tr ẻ 4 - 5 tu ổ i thông qua ho ạt độ ng làm quen bi ểu tượng kích thướ c 6 2 4 Phương pháp thự c nghi ệm sư phạ m S ử d ụ ng nh ữ ng th ự c nghi ệm sư phạ m nh ằ m tìm ra m ộ t s ố bi ệ n pháp hình thành k ỹ năng so sánh cho trẻ 4-5 tu ổ i thông qua ho ạt độ ng làm quen bi ểu tượ ng kích thướ c 6 2 5 Phương pháp lấ y ý ki ế n chuyên gia Ti ế p thu các ý ki ế n c ủa giáo viên hướ ng d ẫn và các giáo viên khác có đị nh hướ ng trong quá trình nghiên c ứ u góp ph ầ n hoàn thi ệ n bài nghiên c ứ u 6 2 6 Phương pháp thố ng kê toán h ọ c S ử d ụ ng các công th ứ c toán th ố ng kê nh ằ m m ục đích xử lý, đánh giá kế t qu ả điề u tra th ự c tr ạ ng và th ự c nghi ệ m 7 L ị ch s ử nghiên c ứ u * Các công trình nghiên c ứ u ở nướ c ngoài: Các tác gi ả A M Leeussina, B B Đansova khi nghiên cứ u v ề so sánh c ủ a tr ẻ m ầm non đã nghiên cứ u các bi ệ n pháp hình thành k ỹ năng so sánh số lượng trên cơ s ở thi ế t l ập tương ứ ng 1:1 cho tr ẻ m ẫ u giáo ở l ứ a tu ổ i khác nhau 5 A N Daparogiet cho r ằ ng tr ẻ m ẫu giáo đã nắm đượ c và th ự c hi ệ n m ộ t s ố thao tác trí tu ệ như tậ p phân tích, t ổ ng h ợ p, khái quát và so sánh nh ữ ng gì các em quan sát Ông cũng cho rằ ng tr ẻ có th ể so sánh đố i chi ế u không nh ữ ng các s ự v ậ t c ụ th ể v ớ i nhau mà còn có th ể so sánh đượ c c ả khái ni ệm Nhưng cần lưu ý kinh nghiệ m s ố ng c ủ a tr ẻ còn h ạ n ch ế nên khi d ạ y tr ẻ c ầ n s ử d ụ ng tài li ệ u tr ực quan để tr ẻ có th ể th ự c hành trên các tài li ệu đó * Các nghiên c ứ u ở Vi ệ t Nam Năm 2006 Th S Hoàng Thị Thu Hương Nghiên cứ u v ới đề tài “ M ộ t s ố bi ệ n pháp hình thành bi ểu tượ ng hình d ạng và kích thướ c cho tr ẻ m ẫ u giáo L ớ n theo hướ ng tích h ợ p ” Đề tài đã nghiên cứ u v ề cơ sở lý lu ậ n và th ự c tr ạ ng vi ệ c t ổ ch ứ c ho ạt độ ng hình thành bi ểu tượ ng v ề hình d ạng và kích thướ c cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i t ạ i trườ ng m ầ m non T ừ đó đề xu ấ t m ộ t sô bi ệ n pháp hình thành bi ểu tượ ng hình d ạ ng và kích thướ c cho tr ẻ m ẫ u giáo L ớn theo hướ ng tích h ợ p Năm 2008 Th S Nguy ễ n Th ị H ồng Phương v ới đề tài “ M ộ t s ố bi ệ n pháp hình thành bi ểu tượ ng s ố lượ ng cho tr ẻ 5 – 6 tu ổ i t ại trườ ng m ầ m non ” C ông trình nghiên c ứ u v ề m ức độ phát tri ể n các bi ểu tượ ng s ố lượ ng ở tr ẻ m ẫ u giáo 5-6 tu ổ i và đưa ra mộ t s ố tiêu chí đánh giá mức độ phát tri ể n các bi ểu tượ ng s ố lượ ng c ủ a tr ẻ ở l ứ a tu ổ i này, t ừ đó làm cơ sở để đề xu ấ t m ộ t s ố phương pháp, biệ n pháp d ạ y h ọ c nh ằ m giúp quá trình hình thành bi ểu tượ ng s ố lượ ng cho tr ẻ m ẫu giáo đạ t k ế t qu ả cao Tác gi ả Đỗ Th ị Minh Liên có nh ữ ng nghiên c ứu sau: phương pháp hình thành bi ểu tượ ng toán h ọc sơ đẳ ng cho tr ẻ m ầm non, NXB Đạ i H ọc Sư Phạ m, 2003; phương pháp cho t r ẻ làm quen v ới toán, NXB Đạ i H ọc Sư Phạ m, 2008 Tác gi ả đã nêu lên c ấ u trúc c ủ a n ộ i dung hình thành bi ểu tượ ng toán cho tr ẻ m ẫ u giáo, cùng v ớ i nhi ều phương pháp, biệ n pháp, hình th ức, phương tiệ n nh ằ m hình thành bi ểu tượ ng toán cho tr ẻ Th S Tr ị nh Minh Loan trong cu ốn “ Hình thành bi ểu tượng ban đầ u v ề toán h ọ c cho tr ẻ m ẫ u giáo ” xuấ t b ản năm 1999 đã nêu lên cách sử d ụng các phương pháp d ạ y h ọ c nh ằ m hình thành bi ểu tượng ban đầ u v ề toán cho tr ẻ 6 Các công trình nghiên c ứ u h ầ u h ế t nói v ề s ự hình thành bi ểu tượ ng toán h ọ c, tác gi ả cũng đã khẳng đị nh vi ệ c hình thành và c ủ ng c ố các bi ểu tượ ng toán h ọ c có ý nghĩa quan trọ ng trong s ự hình thành và phát tri ể n c ủ a tr ẻ Tuy nhiên chưa có tác giả nào đi sâu vào nghiên cứ u các bi ệ n pháp hình thành k ỹ năng so sánh cho trẻ 4 - 5 tu ổ i thông qua ho ạt độ ng làm quen bi ểu tượng kích thướ c 8 Đóng góp đề tài Đề tài làm rõ cơ sở lý lu ậ n v ề vi ệ c hình thành k ỹ năng so sánh củ a tr ẻ m ẫ u giáo nói chung và tr ẻ 4 - 5 tu ổ i nói riêng thông qua ho ạt độ ng làm quen bi ểu tượ ng kích thướ c Đánh giá đượ c th ự c tr ạ ng hình thành k ỹ năng so sánh cho trẻ 4 - 5 tu ổ i thông qua ho ạt độ ng làm quen bi ểu tượng kích thướ c Đề xu ấ t m ộ t s ố bi ệ n pháp hình thành k ỹ năng so sánh cho trẻ 4 - 5 tu ổ i thông qua ho ạt độ ng làm quen bi ểu tượng kích thướ c Th ự c nghi ệ m m ộ t s ố bi ệ n pháp hình thành k ỹ năng so sánh cho trẻ 4 - 5 tu ổ i thông qua ho ạt độ ng làm quen bi ểu tượng kích thướ c 9 C ấu trúc đề tài N ộ i dung khóa lu ậ n g ồ m 4 ph ầ n: Ph ầ n 1: M ở đầ u Ph ầ n 2: N ộ i dung G ồm có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý lu ậ n c ủ a bi ệ n pháp nh ằ m hình thành k ỹ năng so sánh cho tr ẻ 4 - 5 tu ổ i thông qua ho ạt độ ng làm quen bi ểu tượng kích thướ c Chương 2: Cơ sở th ự c ti ễ n c ủ a vi ệ c hình thành k ỹ năng so sánh cho trẻ 4 - 5 tu ổ i thông qua ho ạt độ ng làm quen bi ểu tượng kích thướ c Chương 3: Đề xu ấ t và th ự c nghi ệ m m ộ t s ố bi ệ n pháp hình thành k ỹ năng so sánh cho tr ẻ 4 – 5 tu ổ i thông qua ho ạt độ ng làm quen bi ểu tượng kích thướ c Ph ầ n 3: K ế t lu ậ n và ki ế n ngh ị Ph ầ n 4: Tài li ệ u tham kh ả o 7 PH Ầ N 2: N Ộ I DUNG NGHIÊN C Ứ U CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LU Ậ N C Ủ A BI Ệ N PHÁP NH Ằ M HÌNH THÀNH K Ỹ NĂNG SO SÁNH CHO TRẺ 4 - 5 TU Ổ I THÔNG QUA HO ẠT ĐỘ NG LÀM QUEN BI ỂU TƯỢNG KÍCH THƯỚ C 1 1 M ộ t s ố khái ni ệm cơ bản liên quan đến đề tài nghiên c ứ u 1 1 1 Bi ệ n pháp Theo từ điển Tiếng Việt “ Biện pháp là cách thức, là con đường để tác động đế n đối tượng Trong giáo dục người ta thường quan niệm biện pháp là yếu tố hợp thành của phương pháp, phụ thuộc vào phương pháp Trong tình huống sư phạm cụ thể, phương pháp và biện pháp giáo dục có thể chuyển hoá lẫn nhau” Biện pháp chính là những cách th ức cụ thể để thực hiện phương pháp quản lý Vì đối tượng quản lý phức tạp đòi hỏi những biện pháp quản lý rất đa dạng và linh hoạt Các biện pháp quản lý có liên quan chặt chẽ với nhau tạo thành một hệ thống các biện pháp, các biện pháp này sẽ giúp cho các nhà quản lý thực hiện tốt hơn các phương pháp quản lý của mình mang lại hiệu quả tối ưu của bộ máy 1 1 2 K ỹ năng so sánh 1 1 2 1 K ỹ năng Nghiên cứu kỹ năng có rất nhiều quan điểm khác nhau, có thể đưa ra một số quan điểm sau: Theo L Đ Lêvitôv nhà tâm l ý học Liên Xô cho rằng: “Kỹ năng là sự thực hiện có kết quả một động tác nào đó hay một hoạt động phức tạp hơn bằng cách lựa chọn và áp dụng những cách thức đúng đắn, có tính đến những điều kiện nhất định” [13, tr 45] Theo ông, người có kỹ năng hành động là người phải nắm được và vận dụng đúng đắn các cách thức hành động nhằm thực hiện hành động có kết quả Ông còn nói thêm, con người có kỹ năng không chỉ nắm lý thuyết về hành động mà phải vận dụng vào thực tế Theo tác giả Vũ Dũng thì: “Kỹ năng là năng lực vận dụng có kết quả tri thức về phương thức hành động đã được chủ thể lĩnh hội để thực hi ện những nhiệm vụ tương ứng” [14 , tr 36] 8 Theo tác giả Thái Duy Tuyên, “Kỹ năng là sự ứng dụn g kiến thức trong hoạt động” [15 , tr 28] Mỗi kỹ năng bao gồm một hệ t hống thao tác trí tuệ và thực hành, thực hiện trọn vẹn hệ thống thao tác này sẽ đảm bảo đạt được mục đích đặt ra cho hoạt động Điều đáng chú ý là sự thực hiện một kỹ năng luôn luôn được kiểm tra bằng ý thức, nghĩa là khi thực hiện bất kỳ một kỹ năng nào đều nhằm vào một mục đích nhất định Từ sự phân tích trên chúng tôi cho rằng: ỹ năng là năng lực thực hiện một hành động hay một hoạt động nào đ b ng cách lựa chọn và v n d ng nh ng tri thức, cách thức hành động đ ng đắn để đạt được m c đích đề ra 1 1 2 2 So sánh Theo Vũ Dũng: “So sánh – M ộ t trong nh ữ ng thao tác c ủ a tư duy làm ch ứ c năng đ ố i chi ế u các đ ố i tư ợ ng đ ể phát hi ệ n ra nh ữ ng nét khác nhau gi ữ a chúng” [14,tr189] Bên c ạ nh đó, theo m ộ t s ố nhà tâm lí h ọ c như: Ph ạ m Minh H ạ c, Ph ạ m Hoàng Gia, Tr ầ n N g ọ c Th ủ y và Nguy ễ n Quang U ẩ n thì: “So sánh là quá trình dùng trí óc đ ể xác đ ị nh s ự gi ố ng nhau hay khác nhau, s ự đ ồ ng nh ấ t hay không đ ồ ng nh ấ t, s ự b ằ ng nhau hay không b ằ ng nhau gi ữ a các đ ố i tư ợ ng nh ậ n th ứ c” ho ặ c “So sánh là s ự xác đ ị nh s ự gi ố ng nhau hay khá c bi ệ t gi ữ a các đ ố i tư ợ ng, thu ộ c tính và quan h ệ c ủ a chúng trong ho ạ t đ ộ ng khách quan” [16 ,tr 146] T uy m ỗ i tác gi ả đưa ra m ộ t khái ni ệ m khác nhau v ề so sánh nhưng chúng ta nh ậ n th ấ y r ằ ng t ấ t c ả h ọ đ ề u có chung quan đi ể m đó là coi so sánh là s ự đ ố i chi ế u g i ữ a s ự v ậ t này v ớ i s ự v ậ t kia đ ể tìm s ự gi ố ng nhau, khác nhau gi ữ a các s ự v ậ t T ừ các quan điể m trên chúng ta có th ể hi ể u: S o sánh đượ c coi là s ự đố i chi ế u gi a s ự v t này v ớ i s ự v t khác để tìm ra s ự gi ố ng nhau và khác nhau c ủ a các s ự v t, hi ện tượ ng trong th ế gi ớ i hi ệ n th ự c khách quan 1 1 2 3 K ỹ năng so sánh K ỹ năng so sánh là khả năng con ngườ i v ậ n d ụ ng nh ữ ng hi ể u bi ế t, tri th ứ c kinh nghi ệ m c ủ a b ản thân để ph ậ n bi ệ t s ự gi ố ng nhau và khác nhau v ề các d ấ u hi ệ u và m ố i quan h ệ c ủ a chúng trong các s ự v ậ t, hi ện tượ ng 9 1 1 3 Bi ểu tượng kích thướ c 1 1 3 1 Bi ểu tượ ng Theo tri ế t h ọ c Mác – Lê Nin [17] bi ểu tượ ng hình ả nh v ề khách th ể đã đượ c tri giác còn lưu lạ i trong b ộ óc con ngườ i và do m ộ t ho ạt động nào đó đượ c tái hi ệ n nh ớ l ại Như vậ y, bi ểu tượng cũng như cảm giác và tri giác là “hình ả nh ch ủ quan c ủ a th ế gi ới khách quan” nhưng khác vớ i c ả m giác và tri giác bi ểu tượ ng ph ả n ánh khách th ể m ộ t cách gián ti ế p là hình ả nh Ngoài ra b ằng tưởng tượ ng c ủa con ngườ i nh ữ ng bi ểu tượ ng có th ể sáng t ạ o thành nh ữ ng bi ểu tượ ng m ớ i V ậ y theo Mác – Lê Nin thì c ả m giác và bi ểu tượ ng là nh ữ ng hình ả nh khác nhau c ủa giai đoạ n này Tóm l ạ i, theo Mác – Lê Nin thì: T ừ nh ữ ng tri giác nh ậ n th ứ c c ả m tính chuy ể n sang nh ậ n th ức cao hơn đó là biểu tượ ng Các nhà tâm lí h ọ c cho r ằ ng: “Biểu tượ ng là s ả n ph ẩ m c ủ a quá trình ghi nh ớ và tưởng tượng” Biểu tượng thường “Mẫu” những “đoạn” nào đí củ a tri giác so v ớ i hình ả nh c ủ a tri giác không ổn đị nh b ằng, nó thường hay dao độ ng (khi tr ự c ti ế p nhìn v ề ngườ i b ạ n thì hình ả nh tri giác v ề ngườ i b ạ n r ấ t ổn định, nhưng nế u nh ớ l ạ i l ạ i thì bi ểu tượ ng v ề ngườ i b ạn thườ ng l ờ l ững hơn) Theo họ , bi ểu tượ ng là s ự xâm nh ậ p gi ữ a tính tr ự c quan v ừ a có tính khái quát, nên bi ểu tượng được coi như là giai đoạ n chuy ể n ti ế p t ừ nh ậ n th ứ c c ả m tính lên nh ậ n th ứ c lý tính T ừ nh ữ ng quan ni ệm trên, ta rút ra đượ c khái ni ệ m: Bi ểu tượ ng là nh ng hình ả nh c ủ a s ự v t và hi ện tượ ng, n ả y sinh ra trong óc khi s ự v t hi ện tượng đ không tr ự c ti ếp tác động vào giác quan ta như trướ c 1 1 3 2 ích thướ c Kích thướ c là m ộ t khái ni ệ m toán h ọc dùng để ch ỉ độ l ớn, độ dài, di ện tích… c ủa đối tượng Nói đến độ l ớn là nói đến độ to nh ỏ Nói đến độ dài là nói đế n chi ề u dài, chi ề u r ộ ng, chi ều cao Nói đế n di ệ n tích là ph ầ n mà chi ế m ch ỗ trên m ặ t ph ẳ ng Vi ệc xác định kích thướ c c ủ a m ộ t v ậ t ch ỉ th ự c hi ện trên cơ sở so sánh t ừ hai v ậ t tr ở lên và được đo theo ba chiề u: chi ề u dài, chi ề u r ộ ng, chi ề u cao Nh ờ có s ự so sánh mà ta có th ể hi ểu đượ c m ố i quan h ệ các khái ni ệ m to - nh ỏ , cao - th ấ p , ng ắ n - dài ho ặ c b ằ ng nhau 10 Như vậ y, kích thướ c là khái ni ệ m ch ỉ toàn b ộ nh ng đại lượng như chiề u dài, chi ề u r ộ ng, chi ều cao và xác định độ l ớ n c ủ a m ộ t v t Tùy theo kích thướ c c ủ a v t mà ta mói v t đ rộ ng hay h ẹ p, dài hay ng ắ n, cao hay th ấ p 1 1 3 3 Bi ểu tượng kích thướ c Bi ểu tượng kích thướ c là hình ả nh ch ỉ nh ững đại lượ ng (chi ề u dài, chi ề u r ộ ng, chi ều cai, độ l ớ n) c ủa đối tượng con lưu lại và đượ c tái hi ệ n trong trí óc c ủ a ta khi các đại lượ ng c ủa các đối tượng đó không còn đượ c tr ẻ tri giác tr ự c ti ế p, không còn tác độ ng vào các giác quan c ủ a tr ẻ như trướ c T ừ các khái ni ệ m trên, bi ệ n pháp hình thành k ỹ năng so sánh cho trẻ 4 - 5 tu ổ i thông qua ho ạt độ ng làm quen bi ểu tượng kích thước đượ c hi ể u là xây d ự ng các bi ệ n pháp theo m c tiêu, yêu c ầ u, cách t ổ ch ức, điề u ki ệ n th ự c hi ệ n phù h ợp để giúp tr ẻ 4 – 5 tu ổi hình thành đượ c k ỹ năng so sánh thông hoạt độ ng làm quen bi ể u tượng kích thướ c 1 2 Đặc điể m phát tri ể n k ỹ năng so sánh kích thướ c c ủ a tr ẻ 4 – 5 tu ổ i Tr ẻ 4 – 5 tu ổi đã tích lũy đượ c khá nhi ề u kinh nghi ệm tri giác kích thướ c các v ậ t, kh ả năng cả m nh ậ n, ước lượng kích thướ c c ủ a tr ẻ đã tốt hơn Trong quá trình nh ậ n bi ế t, phân bi ệt kích thướ c c ủ a các v ậ t không ch ỉ có s ự tham gia tích c ự c c ủ a các giác quan như thị giác, xúc giác… mà còn có sự k ế t h ợ p c ủ a các k ỹ năng tư duy như: so sánh, phân tích, tổng hơp… Ngoài ra ở l ứ a tu ổi này, đã biế t l ự a ch ọ n các v ậ t theo chi ề u dài ho ặ c chi ề u r ộ ng n ế u có s ự chênh l ệ ch gi ữ a 2 chi ều đo rõ nét Ở tr ẻ 4 – 5 tu ổ i kh ả năng so sánh kích thướ c c ủa 2 đối tượ ng phát tri ể n d ần dưới tác độ ng d ạ y h ọ c c ủa ngườ i l ớ n Tr ẻ d ễ dàng n ắm đượ c các bi ệ n pháp so sánh gi ữa các đối tượng như xế p ch ồ ng, x ế p c ạnh Qua đó, trẻ phân bi ệt đượ c m ố i quan h ệ kích thướ c gi ữ a hai v ậ t và ph ả n ánh b ằ ng l ời nói như to hơn – nh ỏ hơn, có bộ l ớ n b ằng nhau, cao hơn – th ấp hơn, cao b ằng nhau, dài hơn – ng ắn hơn, dài b ằng nhau…Dướ i s ự hướ ng d ẫ n c ủa ngườ i l ớ n tr ẻ b ắt đầ u h ọc so sánh kích thước 3 đối tượ ng và nhi ều hơn nữa Trên cơ sở đó trẻ h ọ c s ắ p x ế p các v ậ t thành dãy v ật theo kích thước tăng dầ n ho ặ c gi ả m d ầ n và h ọ c cách ph ả n ánh m ố i quan h ệ kích thướ c c ủ a các v ậ t b ằ ng l ời nói to hơn - nh ỏ hơn, to nh ấ t - nh ỏ nh ấ t, cao nh ấ t – th ấ p nh ất… 11 1 3 Đặc điể m phát tri ể n bi ểu tượng kích thướ c c ủ a tr ẻ m ẫ u giáo nói chung và tr ẻ 4 – 5 tu ổ i nói riêng Theo k ế t qu ả nghiên c ứ u c ủ a nhà tâm lí h ọ c, giáo d ụ c h ọ c cho th ấ y, tr ẻ nh ỏ s ớ m bi ết kích thướ c c ủ a các v ậ t có ở xung quanh Nh ữ ng kinh nghi ệm tri giác để xác định kích thướ c c ủ a các v ật được tích lũy dầ n ở tr ẻ nh ỏ trong quá trình tr ẻ thao tác v ới các đồ v ật, đồ chơi có kích thướ c khác nhau Bi ểu tượng kích thướ c c ủ a tr ẻ nh ỏ thườ ng g ắ n li ề n v ớ i v ậ t c ụ th ể , quen thu ộ c v ớ i tr ẻ và đố i v ớ i tr ẻ nh ỏ kích thướ c là d ấ u hi ệ u m ạ ng tính tuy ệt đố i Ví d ụ : tr ẻ luôn cho r ằ ng qu ả bóng c ủ a mình là to, còn qu ả bóng c ủ a b ạ n là nh ỏ mà không c ầ n t ớ i s ự so sánh độ l ớ n gi ữa chúng Như vậ y bi ểu tượ ng kích thướ c c ủ a tr ẻ nhà tr ẻ còn thi ế u chính xác, chưa phong phú, mang tính cộ c b ộ , tính tuy ệt đối Điều đó chứ ng t ỏ tr ẻ chưa nắm đượ c các k ỹ năng so sánh Tr ẻ lên ba tu ổ i có th ể nh ậ n bi ế t m ộ t chi ều đo kích thướ c c ủ a v ậ t, nhi ề u tr ẻ đã th ự c hi ện đúng nhiệ m v ụ đượ c giao như mạ ng qu ả bóng to, cây que dài Tuy nhiên tr ẻ ở l ứ a tu ổ i này do kh ả năng ước lượng kích thướ c các v ậ t b ằ ng m ắ t còn h ạ n ch ế , động tác tay còn chưa khéo léo nên chỉ có th ể nh ậ n bi ế t rõ nét v ề kích thướ c c ủ a hai v ậ t cùng lo ạ i Ví d ụ : qu ả bóng to – qu ả bóng nh ỏ , vòng to – vòng nh ỏ… vì vậ y k ỹ năng so sánh kích thướ c các v ậ t c ủ a tr ẻ còn r ấ t kém Tr ẻ 4 tu ổi đã tích lũy khá nhiề u kinh nghi ệm tri giác kích thướ c c ủ a các v ậ t, kh ả năng cả m nh ận, ước lượ ng c ủ a tr ẻ đã tốt hơn Trong quá trình trẻ nh ậ n bi ế t, phân bi ệt kích thướ c c ủ a các v ậ t không ch ỉ có s ự tham gia tích c ự c c ủ a các giác quan như thị giác, xúc giác… mà còn có sự k ế t h ợ p gi ữa các thao tác tư duy như so sánh, phân tích t ổ ng h ợ p Tr ẻ ở l ứ a tu ổi này đã biế t phân tách chi ề u c ầ n so sánh n ế u nó n ổ i b ậ t so v ớ i các chi ều đo khác Trẻ 4 – 5 tu ổi đã biế t l ự a ch ọ n các v ậ t theo chi ề u dài ho ặ c theo chi ề u r ộ ng n ế u s ự chênh l ệ ch gi ữ a hai chi ều đo đó rõ nét Trẻ d ễ dàng xác đị nh chi ề u cao c ủ a v ậ t khi nó n ổ i b ậ t so v ớ i chi ều đo khác, nhưng trẻ l ạ i r ất khó khăn để nh ậ n bi ế t chi ề u cao c ủ a các v ậ t th ấp Các hành độ ng kh ả o sát b ằ ng tay v ề kích thướ c c ủ a v ậ t cùng v ớ i ho ạt độ ng c ủ a m ắt đã phát triể n, tr ẻ đã dõi nhìn và dùng các đầ u ngón tay s ờ theo t ừng đườ ng chi ều đo kích thướ c c ủ a v ậ t, các thao tác tư duy củ a tr ẻ đã tham gia vào quá trình giúp tr ẻ tri giác kích thướ c và nh ậ n bi ế t 12 chi ều đo củ a v ậ t Chính vì v ậ t mà tr ẻ có kh ả năng thự c hi ệ n các k ỹ năng so sánh để phân bi ệt kích thướ c gi ữ a 2 – 3 đối tượng có độ chênh l ệch kích thướ c nh ỏ Tr ẻ 5 – 6 tu ổ i k ỹ năng so sánh kích thướ c c ủ a tr ẻ b ằ ng các bi ện pháp như xế p ch ồ ng, x ế p c ạ nh càng phát tri ể n, các thao tác so sánh càng thành th ụ c, nh ờ v ậ y mà tr ẻ phân bi ệ t m ố i quan h ệ kích thướ c gi ữ a các v ật càng chính xác Dưới tác độ ng d ạ y h ọ c, tr ẻ b ắt đầ u bi ế t s ắ p x ế p 3 v ậ t thành m ộ t dãy theo kích thước tăng hay giả m d ần Trên cơ sở nh ữ ng ki ế n th ứ c, k ỹ năng nhậ n bi ết và so sánh, ước lượ ng b ằ ng m ắ t v ề kích thướ c c ủ a v ậ t ngày càng phát tri ể n K ỹ năng này rấ t c ầ n thi ế t cho cu ộ c s ố ng h ằ ng ngày c ủ a tr ẻ b ở i tr ẻ ph ải thườ ng xuyên so sánh b ằ ng m ắ t kích thướ c c ủ a nhi ề u v ậ t xung quanh Vì v ậ y vi ệ c hình thành k ỹ năng so sánh cho trẻ là r ấ t quan tr ọ ng 1 4 Vai trò c ủ a k ỹ năng so sánh đố i v ớ i s ự phát tri ể n các quá trình nh ậ n th ứ c K ỹ năng so sánh là mộ t trong nh ữ ng k ỹ năng có vai trò quan trọng đố i v ớ i s ự phát tri ể n nh ậ n th ứ c c ủ a tr ẻ Nh ờ có so sánh mà có th ể nh ận ra đượ c s ự gi ố ng nhau và khác nhau c ủa các đối tượ ng - So sánh đố i s ự phát tri ể n quá trình tri giác bi ểu tượ ng: Tri giác là m ộ t ph ầ n nh ậ n th ứ c c ả m tính, thông qua so sánh t ạo đượ c s ự h ấ p d ẫ n và làm thõa mãn nhu c ầ u c ủ a tr ẻ , tr ẻ ti ế p xúc tr ự c ti ế p v ới các đồ v ậ t Trong quá trình này t ạo điề u ki ệ n để huy động các giác quan, qua đó góp phầ n vào vi ệ c phát tri ể n các giác quan c ủ a tr ẻ Đố i v ớ i bi ểu tượ ng tr ẻ có th ể ghi nh ớ l ạ i nh ữ ng s ự v ật, đối tượ ng mà tr ẻ đã đượ c tri giác trước đây So sánh đố i v ớ i s ự phát tri ển tư duy: Thông qua so sánh mà tr ẻ có th ể khái quát hóa các đối tượ ng gi ố ng nhau ho ặ c khác nhau, tr ẻ n ắm đượ c các trình t ự thao tác khi so sánh đối tượng, đồ ng th ờ i tr ẻ còn n ắm đượ c m ục đích và phương pháp hành động để hình thành ki ế n th ức đó như trẻ n ắm đượ c m ố i quan h ệ b ằ ng nhau hay không b ằ ng nhau c ủ a m ộ t, hay khi tr ẻ hình thành đượ c bi ểu tượng kích thướ c khi th ự c hi ệ n các trình t ự so sánh… Chính vì vậ y, mà so sánh góp ph ầ n vào vi ệ c phát tri ển tư duy củ a tr ẻ So sánh đố i v ớ i s ự phát tri ể n ngôn ng ữ : Phát tri ể n ngôn ng ữ cho tr ẻ m ầ m non là m ộ t trong nh ữ ng m ụ c tiêu quan tr ọ ng c ủ a giáo d ụ c m ầ m non Thông qua so sánh 13 giúp cho tr ẻ phát tri ể n v ố n t ừ , hi ểu được ý nghĩa củ a các t ừ , tr ẻ di ễn đạ t l ờ i nói m ạ ch l ạ c, rõ ràng T ừ đó góp phầ n vào vi ệ c phát tri ể n nh ậ n th ứ c c ủ a tr ẻ sau này Qua đó, có thể nh ậ n th ấ y r ằng so sánh có vai trò vô cùng quan trong đố i v ớ i s ự phát tri ể n c ủa con người nói chung và ngườ i l ớ n nói riêng 1 5 M ụ c tiêu và n ộ i dung hình thành k ỹ năng so sánh cho trẻ 4 – 5 tu ổ i thông qua ho ạt độ ng làm quen v ớ i bi ểu tượ ng kích thướ c 1 5 1 M ụ c tiêu Giúp tr ẻ phát tri ể n kh ả năng nhậ n bi ế t phân bi ệ t s ự khác nhau v ề độ l ớ n kích thướ c gi ữa các đối tượ ng Tr ẻ có kh ả năng so sánh chiều đo kích thướ c c ủ a hai ho ặc ba đối tượ ng b ằ ng các cách như xế p ch ồ ng, x ế p c ạnh… Phát tri ể n kh ả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ và v ậ n d ụng so sánh kích thướ c c ủ a các v ậ t trong cu ộ c s ố ng xung quanh Phát tri ể n ngôn ng ữ , tr ẻ bi ế t ph ả n ánh m ố i quan h ệ kích thướ c gi ữ a chúng b ằ ng l ời nói như to – nh ỏ , dài – ng ắ n, cao – th ấp… 1 5 2 N ộ i dung Tác gi ả Đỗ Th ị Minh Liên đã hệ th ố ng ho ạt độ ng làm quen v ớ i bi ểu tượ ng kích thướ c cho tr ẻ 4 – 5 tu ổ i trong cu ốn “Phương pháp hình thành biểu tượ ng toán h ọc sơ đẳ ng cho tr ẻ m ầm non” NXB Đạ i h ọc Sư ph ạ m Hà N ội như sau: * Phát tri ể n kh ả năng nh n bi ế t s ự khác bi ệ t v ề độ l ớ n, chi ề u dài, chi ề u r ộ ng, chi ề u cao c ủa hai đối tượng trên cơ sở ước lượng kích thướ c c ủ a chúng Tr ẻ có kh ả năng nhậ n bi ế t s ự khác bi ệ t v ề kích thướ c c ủ a 2 – 3 v ật có độ chênh l ệ ch nh ỏ Kh ả năng ước lượng kích thướ c c ủ a các v ậ t ngày càng phát tri ể n ở tr ẻ Vì v ậ y n ộ i dung d ạ y tr ẻ ở l ứ a tu ổ i này c ần hướ ng vào vi ệ c ti ế p thu phát tri ể n s ự tri giác kích thướ c cho tr ẻ qua đó làm phong phú hơn nhữ ng kinh nghi ệ m c ả m nh ậ n kích thướ c c ủ a tr ẻ M ặ t khác, c ầ n d ạ y tr ẻ nh ậ n bi ế t không ch ỉ s ự khác nhau mà c ả s ự gi ố ng nhau v ề t ừ ng chi ều đo kích thướ c c ủ a hai v ậ t v ới độ chênh l ệ ch v ề kích thướ c gi ữ a chúng gi ả m d ần trên cơ sở đó phát triển ước lượng kích thướ c b ằ ng m ắ t cho tr ẻ 14 * D ạ y tr ẻ 4 – 5 tu ổ i so s ánh kích thướ c c ủa hai đối tượ ng b ng các bi ệ n pháp so sánh và di ễn đạ t m ố i quan h ệ v ề kích thướ c gi a hai đối tượ ng b ng l ờ i nói Tr ẻ 4 – 5 tu ổi đượ c h ọ c so sánh t ừ ng chi ều đo kích thướ c c ủa hai đối tượ ng b ằ ng bi ệ n pháp x ế p ch ồ ng và x ế p c ạnh hai đối tượ ng v ới nhau, qua đó trẻ xác đị nh m ố i quan h ệ b ằng nhau và khác nhau kích thướ c gi ữ a chúng Để d ạ y tr ẻ các bi ệ n pháp so sánh kích thướ c, nên s ử d ụng các đối tượ ng có hình d ạ ng gi ố ng nhau và ch ỉ khác nhau không nhi ề u v ề chi ề u c ầ n so sánh, còn các chi ều đo khác thì gi ố ng nhau Ví d ụ : So sánh chi ề u dài c ủ a hai v ậ t, thì s ử d ụng hai băng giấ y có s ự chênh l ệ ch v ề chi ề u dài là 2 – 3 cm, còn chi ề u r ộng và độ dày c ủ a chúng b ằ ng nhau, hay so sánh chi ề u r ộ ng thì s ử d ụ ng hai t ấ m bìa c ứ ng cùng loài có chi ều dài và độ dài như nhau và chỉ khác nhau v ề chi ề u r ộ ng - D ạ y tr ẻ so sánh chi ều dài: ban đầ u cô giáo làm m ẫ u các bi ệ n pháp xeeos ch ồ ng hay x ế p c ạ nh nhau theo l ờ i gi ả ng trình t ự các thao tác N ếu đối tượ ng dùng để so sánh là các v ậ t c ứng: thướ c k ẻ , que, g ậy, bút… thì giáo viên dùng bi ệ n pháp x ế p ch ồ ng các d ối tượ ng c ạ nh nhau theo chi ề u c ầ n so sánh cho m ột đầ u c ần đó củ a đối tượ ng trùng nhau N ếu đối tượng dùng để so sánh là các v ậ t m ềm: dây, nơ, băng gi ấ y m ềm… thì giáo viên dùng tay cầm 1 đầu các đối tượng và điề u ch ỉ nh cho hai đối tượ ng song song nhau - D ạ y tr ẻ so sánh chi ề u r ộng: Ban đầ u nên s ử d ụ ng các v ậ t ch ỉ khác nhau v ề chi ề u r ộ ng còn chi ề u dài thì b ằng nhau để d ạ y tr ẻ Nên s ử d ụ ng các v ậ t ph ẳng như băng giấ y, t ấ m bìa, b ảng… để d ễ đặ t chúng ch ồ ng lên nhau hay cành nh au Sau đó có th ể s ử d ụ ng các v ậ t khác nhau c ả v ề chi ề u dài, chi ề u r ộng để tr ẻ luy ệ n t ậ p, so sánh - D ạ y tr ẻ so sánh chi ề u cao: giáo viên s ử d ụng các đối tượ ng có chi ề u cao n ỗ i b ật và đặ t chúng c ạ nh nhau trên cùng m ộ t m ặ t ph ẳng để so sánh, đối tượ ng nào có ph ần nhô cao hơn đối tượng kia thì đó là đối tượng cao hơn, còn đối tượ ng kia là th ấp hơn Nế u c ả hai đối tượ ng mà phí trên không có ph ần nhô cao hơn thì hai đố i tượng đó cao bằ ng nhau 15 - D ạ y tr ẻ so sánh độ l ớn: để so sánh độ l ớ n c ủ a các v ậ t, nên s ử d ụ ng các đồ v ậ t có th ể tích như cái ca, cố c, các lo ạ i qu ả , h ộ p, r ổ… và các đồ v ậ t này có th ể đặ t ch ồ ng lên nhau hay l ồng vào nhau để giúp tr ẻ nh ậ n ra k ế t qu ả so sánh V ớ i các v ậ t mà để chúng c ạnh nhau để so sánh độ l ớ n c ủ a chúng b ằ ng m ắ t thì nên ch ọ n nh ữ ng v ậ t có s ự khác bi ệ t v ề kích thước tương đối rõ nét đẻ tr ẻ có th ể nh ậ n bi ế t * D ạ y tr ẻ 4 -5 tu ổi so sánh độ l ớ n, chi ề u dài, chi ề u r ộ ng và chi ề u cao c ủ a 3 – 5 đối tượ ng D ạ y tr ẻ s ắ p x ế p các v ậ t theo trình t ự kích thước tăng dầ n ho ặ c gi ả m d ầ n và ph ả n ánh m ố i quan h ệ kích thướ c gi ữ a chúng b ằ ng l ờ i nói: nh ỏ nh ấ t – to hơn – to nh ấ t, dài nh ấ t – dài hơn – dài nh ấ t 1 6 Quy trình hình thành k ỹ năng so sánh cho trẻ 4 - 5 tu ổ i thông qua ho ạ t độ ng làm quen bi ểu tượng kích thướ c * So sánh kích thướ c c ủa hai đối tượ ng Bướ c 1: Ôn luy ệ n nh ậ n bi ế t s ự khác bi ệ t v ề kích thướ c c ủa hai đối tượ ng Giáo viên cho tr ẻ th ự c hành luy ệ n t ậ p nh ậ n bi ế t s ự khác bi ệ t v ề kích thướ c c ủ a hai đối tượ ng v ớ i các c ặp đối tượng đa dạ ng Giáo viên dùng bi ệ n pháp so sánh kích thước để ki ể m tra k ế t qu ả nh ậ n bi ế t s ự khác bi ệ t v ề kích thướ c gi ữa hai đối tượ ng Bướ c 2: D ạ y tr ẻ bi ệ n pháp so sánh kích thước để nh ậ n bi ế t m ố i quan h ệ v ề kích thướ c gi ữa hai đối tượ ng Để d ạ y tr ẻ bi ệ n pháp so sánh kích thước như: xế p ch ồ ng hay x ế p c ạ nh các v ậ t v ớ i nhau, giáo viê n dùng hành độ ng m ẫ u k ế t h ợ p v ớ i l ờ i gi ả ng gi ả i Sau đó, giáo viên cho trẻ th ự c hành so sánh t ừ ng chi ều kích thướ c c ủ a các v ậ t b ằ ng bi ện pháp đã học, trên cơ sở hình thành k ỹ năng so sánh kích thướ c b ằ ng bi ệ n pháp m ớ i h ọ c cho tr ẻ Sau khi tr ẻ th ự c hành so sánh, giáo viên c ầ n d ạ y tr ẻ ph ả n ánh b ằ ng l ờ i trình t ự các thao tác so sánh chi ề u dài c ủa hai băng giấ y mà tr ẻ đã thự c hi ện như: các con hãy hãy x ế p ch ồng băng giấy màu xanh lên băng giấy màu đỏ, sao cho đầ u bên trái và c ạ nh c ủa hai băng giấ y ch ồ ng khít nhau Bướ c 3: Cho tr ẻ luy ệ n t ập so sánh kích thướ c gi ữ a hai v ậ t b ằ ng bi ệ n pháp so sánh đã họ c 16 Giáo viên giao cho tr ẻ các bài tâp so sánh kích thướ c c ủ a hai v ậ t khác nhau và có độ chênh l ệ ch v ề kích thướ c gi ữ a các v ậ t gi ả m d ần Ban đầ u tr ẻ có th ể so sánh kí ch thướ c c ủ a các v ậ t cùng lo ại, sau đó các vậ t khác lo ạ i (so sánh chi ề u cao c ủ a tr ẻ v ớ i chi ề u cao c ủ a cái cây, so sánh chi ều dài cái nơ vớ i chi ều dài cái que…) Giáo viên c ầ n t ổ ch ứ c sao cho tr ẻ tích c ực, độ c l ậ p th ự c hi ệ n các bài luy ệ n t ậ p nh ằ m c ủ ng c ố k ỹ năng so sánh độ l ớ n, chi ề u dài, chi ề u r ộ ng, chi ề u cao c ủ a hai v ậ t b ằ ng các bi ệ n pháp: x ế p ch ồ ng, x ế p c ạ nh và yêu c ầ u tr ẻ s ử d ụ ng các bi ệ n pháp trên để ki ể m tra k ế t qu ả ước lượng kích thướ c các v ậ t b ằ ng m ắ t Bướ c 4: D ạ y tr ẻ v ậ n d ụ ng ki ế n th ứ c, k ỹ năng so sá nh kích thước đã họ c vào các ho ạt độ ng, hoàn c ả nh khác nhau Giáo viên t ạ o nh ữ ng tình hu ố ng hay t ổ ch ứ c cho tr ẻ các ho ạt động đa dạ ng mà trong đó trẻ c ầ n s ử d ụ ng t ớ i các ki ế n th ứ c, k ỹ năng so sánh kích thước đã học để th ể hi ệ n nhi ệ m v ụ trong ho ạt động đó Ví d ụ : tr ẻ bán hàng c ần so sánh kích thướ c và các v ật để đưa cho khách hàng theo yêu cầ u, tr ẻ c ầ n n ặ n, ch ắp ghép… các vậ t có kích thướ c theo yêu c ầ u nh ất đị nh c ủ a giáo viên * D ạ y tr ẻ so sánh kích thướ c c ủ a ba v t tr ở lên Bước 1: Ôn tâp so sánh kích thướ c c ủ a hai đối tượ ng b ằ ng các bi ện pháp đã họ c Trong ho ạt độ ng này giáo viên t ổ ch ứ c cho tr ẻ đọ c l ậ p th ự c hi ệ n các bài t ậ p so sánh kích thước hai đối tượ ng b ằ ng các bi ện pháp đã họ c v ới các đồ v ật đa dạ ng và luy ệ n t ậ p cho tr ẻ ph ả n ánh m ố i quan h ệ kích thướ c gi ữ a chúng b ằ ng l ờ i nói Bướ c 2: D ạ y tr ẻ so sánh 3 đối tượng có kích thướ c khác nhau b ằ ng bi ệ n pháp so sánh đã họ c Giáo viên cho tr ẻ s ử d ụ ng k ỹ năng so sánh đã học để so sánh kích thướ c c ủ a ba đối tượ ng M ột đối tượng có kích thước hơn (kém) hai đối tượ ng kia là đối tượ ng hơn nhấ t ho ặ c kém nh ất sau đó rút ra nhận xét đối tượ ng còn l ạ i và cho tr ẻ di ễn đạ t m ố i quan h ệ kích thướ c b ằ ng l ờ i gi ữa ba đối tượ ng 1 7 Vai trò c ủ a ho ạt độ ng làm quen bi ểu tượng kích thước đố i v ớ i vi ệ c hình thành k ỹ năng so sánh cho tr ẻ 4 – 5 tu ổ i Vi ệ c cho tr ẻ làm quen v ớ i bi ểu tượng kích thướ c là m ộ t trong nh ữ ng nhi ệ m v ụ giáo d ụ c cho tr ẻ m ầ m non nói chung và cho tr ẻ 4 – 5 tu ổ i nói riêng Thông qua ho ạ t 17 độ ng giúp t ạo đượ c s ự h ấ p d ẫ n và làm th ỏ a m ẫ n nhu c ầ u nh ậ n th ứ c c ủ a tr ẻ Trong quá trình này tr ẻ đượ c t ạo điề u ki ện để huy động các giác quan, đồ ng th ờ i tr ẻ ph ả i thườ ng xuyên ph ả i ti ế n hành các thao tác trí tu ệ như: quan sát, so sánh, suy luậ n, phán đoán, giả i thích, nh ận xét… Vì vậy, mà tư duy và ngôn ngữ c ủ a tr ẻ ngày càng đượ c phát tri ể n Ho ạt độ ng làm quen v ớ i bi ểu tượng kích thướ c góp ph ầ n quan trong vào vi ệ c phát tri ể n nh ậ n th ứ c cho tr ẻ , t ừ đó tạo cơ sở cho vi ệ c hình thành các k ỹ năng so sánh Ho ạt độ ng làm quen bi ểu tượng kích thướ c cho tr ẻ 4 – 5 tu ổ i bao g ồ m nhi ề u n ội dung đa dạ ng và phong phú xoay quanh kh ả năng nhậ n bi ế t v ề s ự khác bi ệ t v ề độ l ớ n, chi ề u dài, chi ề u r ộ ng, chi ề u cao c ủ a hai ho ặc ba đối tượng trên cơ sở ướ c lượng kích thướ c c ủ a chúng Trong ho ạt độ ng này tr ẻ s ẽ n ắm đượ c các ki ế n th ứ c qua vi ệ c th ự c hi ệ n trình t ự các thao tác khi so sánh kích thướ c v ề độ l ớ n, chi ề u dài, chi ề u r ộ ng, chi ề u cao c ủa các đối tượ ng b ằ ng cách x ế p c ạ nh ho ặ c x ế p ch ồ ng Tr ẻ không ch ỉ n ắm đượ c trình t ự các thao tác đó mà đồ ng th ờ i tr ẻ còn n ắm đượ c m ụ c đích và phương thức hành động để hình thành ki ế n th ứ c cho tr ẻ như nắ m đượ c m ố i quan h ệ b ằ ng nhau và không b ằ ng nhau k ỹ năng so sánh kích thướ c b ằ ng bi ệ n pháp x ế p ch ồ ng ho ặ c x ế p c ạ nh Trong quá trình này luôn luôn có s ự ph ố i h ợ p ho ạt độ ng c ủa các giác quan khác nhau như thị giác, xúc giác Lúc này s ự nh ậ n bi ế t so sánh kích thướ c c ủ a các v ậ t m ộ t m ặt hình thành trên cơ sở c ả m nh ậ n, m ặ t khác d ự a vào quá trình tr ẻ tư duy để tr ẻ th ự c hi ệ n các k ỹ năng so sánh Trong quá trình cho tr ẻ làm quen v ớ i bi ểu tượng kích thướ c tr ẻ được lĩnh hộ i tri th ức dướ i s ự t ổ ch ức, hướ ng d ẫ n c ủa giáo viên, giáo viên là ngườ i t ổ ch ứ c, t ạ o điề u ki ệ n cho tr ẻ đượ c luy ệ n t ậ p các k ỹ năng so sánh về kích thướ c Ngoài ra, thông qua vi ệ c làm quen bi ểu tượng kích thướ c cho tr ẻ 4 – 5 tu ổ i giúp cho tr ẻ phát tri ể n ngôn ng ữ , n ắm đượ c các thu ậ t ng ữ chuyên bi ệt như: to – nh ỏ , dài – ng ắ n, cao – th ấ p, r ộ ng – h ẹp Qua đó góp phầ n quan tr ọ ng vào vi ệ c hình thành cho tr ẻ các k ỹ năng so sánh thông qua làm quen biểu tượng kích thướ c 18 * Ti ể u k ết chương 1 Thông qua chương 1 chúng tôi đã nghiên cứ u và tìm hi ểu cơ sở lý lu ậ n liên quan đế n v ấn đề hình thành k ỹ năng so sánh cho trẻ 4 – 5 tu ổ i thông qua làm quen bi ểu tượng kích thướ c: - Khái ni ệm cơ bản liên quan đến đề tài nghiên c ứ u - Đặc điể m phát tri ể n k ỹ năng so sánh kích thướ c c ủ a tr ẻ 4 – 5 tu ổ i - Đặ c điể m phát tri ể n bi ểu tượng kích thướ c c ủ a tr ẻ m ẫ u giáo nói chung và tr ẻ 4 – 5 tu ổ i nói riêng - Vai trò c ủ a k ỹ năng so sánh đố i v ớ i s ự phát tri ể n các quá trình nh ậ n th ứ c - M ụ c tiêu và n ộ i dung hình thành k ỹ năng so sánh cho trẻ 4 – 5 tu ổ i thông qua ho ạt độ ng làm quen v ớ i bi ểu tượ ng s ố lượ ng - M ụ c tiêu và n ộ i dung hình thành k ỹ năng so sánh cho trẻ 4 – 5 tu ổ i thông qua ho ạt độ ng làm quen v ớ i bi ểu tượ ng s ố lượ ng - Vai trò c ủ a ho ạt độ ng làm quen bi ểu tượng kích thước đố i v ớ i vi ệ c hình thành k ỹ năng so sánh cho tr ẻ 4 – 5 tu ổ i Qua đó, chúng tôi thấy đượ c vi ệ c hình thành k ỹ năng so sánh cho trẻ m ẫ u giáo nói chung và tr ẻ 4 – 5 tu ổ i nói ri ếng có ý nghĩa hế t s ứ c quan tr ọ ng nó góp ph ầ n phát tri ể n trí tu ệ cho tr ẻ , nó giúp tr ẻ phân bi ệt đượ c các s ự v ậ t, hi ện tượ ng trong th ế gi ớ i khách quan, xác định đượ c m ố i quan h ệ b ằ ng nhau và không b ằng nhau kích thướ c gi ữ a chúng, t ạ o ti ền đề cho tr ẻ h ọ c toán ở trườ ng ph ổ thông sau này 19 CHƯƠNG II: CƠ SỞ TH Ự C TI Ễ N C Ủ A VI Ệ C HÌNH THÀNH K Ỹ NĂNG SO SÁNH CHO TR Ẻ 4 - 5 TU Ổ I THÔNG QUA HO ẠT ĐỘ NG LÀM QUEN BI ỂU TƯỢNG KÍCH THƯỚ C 2 1 Vài nét v ề trườ ng m ẫ u giáo Duy Tân - Huy ệ n Duy Xuyên - T ỉ nh Qu ả ng Nam 2 1 1 Cơ sở v ậ t ch ấ t, trang thi ế t b ị d ạ y h ọ c Trường mẫu giáo Duy Tân là trường công lập thuộc vùng nông thôn, trường nằm ở mặt đường và được xây dựng tại khu trung tâm của xã nên cũng thuận lợi cho việc đi lại Được sự quan tâm của phòng giáo dục và đào tạo huyện Duy Xuyên trường cũng đang từng bước phát triển hơn, vào cuối năm 2017 trường đã đạt được danh hiệu trường chuẩn quốc gia cấp độ 1 Nhờ nhận được sự quan tâm giúp đỡ của các cơ quan tổ chức nên cơ sở vật chất của trường cũng khang trang, các trang thiết bị, đồ dùng dạy học bên trong cũng đầy đủ hơn Trường mẫu giáo Duy Tân có sân trường rộng thoáng mát, có khu vui chơi giúp thỏa mãn nhu cầu vui chơi cho trẻ (nhà banh, ván trượt, xích đu, vòng quay,…) Trẻ có không gian nô đùa vui chơi thỏa thích và khám phá được môi trường xung quanh Trường có trang thiết bị dạy học tốt như mỗi lớp đều được trang thiết bị tivi, máy vi tính, máy quạt, trường có khu vệ sinh riêng cho trẻ nam và trẻ nữ Khu bếp sạch sẽ hiện đại có bình lọc nước, tủ kính, tủ lạnh, tủ đựng thức ăn chín và sống, đảm bảo được việc chăm sóc nuôi dưỡng cho trẻ, đảm bảo về dinh dưỡng và an toàn vệ sinh thực phẩm để trẻ có sức khỏe tốt nhất Ngoài ra trường còn có khu hành chính bao gồm phòng hi ệu trưở ng, phó hi ệu trưở ng, phòng y t ế , phòng hành chính- qu ả n tr ị , phòng b ả o v ệ 2 1 2 Đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên c ủa nhà trườ ng - Trườ ng thu ộ c c ấ p qu ả n lý c ủ a phòng giáo d ụ c và đào tạ o huy ệ n Duy Xuyên - T ổ ng s ố cán b ộ giáo viên, nhân viên: 26, trong đó: 20 giáo viên và 6 nhân viên - T ổ ch ứ c b ộ máy c ủa trườ ng: + Ban giám hi ệ u: 1 hi ệu trưở ng: Cô Nguy ễ n Th ị Thu ậ n, 1 hi ệ u phó: Cô Hu ỳ nh Th ị Kim Anh 20 + Có 4 phòng chuyên môn bao g ồ m: phòng hi ệu trưở ng, phó hi ệu trưở ng, hành Chính - qu ả n tr ị , y t ế - Có 2 giáo viên/1 l ớ p - T ổ ch ứ c h ội thi liên quan đến công tác chăm sóc sứ c kho ẻ tr ẻ : H ộ i thi dinh dưỡ ng m ầ m non, h ộ i thi giao viên gi ỏ i, - Đặ c bi ệt, trường đã đạ t danh hi ệu “Tậ p th ể lao độ ng Xu ất săc” 2 1 3 S ố lượ ng tr ẻ trong trườ ng - T ổ ng s ố tr ẻ : 188 tr ẻ; trong đó có 7 kh ố i, l ớ p: 2 l ớ p l ớ n, 3 l ớ p nh ỡ , 2 l ớ p bé - Tr ẻ được chăm sóc Giáo dục trong môi trườ ng xanh, s ạch, đẹ p, thân thi ệ n và an toàn Có ch ế độ dinh dưỡ ng h ằ ng ngày, h ằ ng tu ầ n cho t

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON & NGHỆ THUẬT - - LÊ THỊ HOA SEN BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH KỸ NĂNG SO SÁNH CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN BIỂU TƯỢNG KÍCH THƯỚC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Quảng Nam, tháng năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON & NGHỆ THUẬT - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH KỸ NĂNG SO SÁNH CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN BIỂU TƯỢNG KÍCH THƯỚC Sinh viên thực LÊ THỊ HOA SEN MSSV: 2116120220 CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON KHÓA 2016 - 2020 Cán hướng dẫn ThS TRẦN THỊ HÀ MSCB: 1044 Quảng Nam, tháng năm 2020 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, ngồi nỗ lực thân tiếp thu kiến thức, tìm tịi, học hỏi thu thập thơng tin số liệu có liên quan đến đề tài, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS Trần Thị Hà tận tình hướng dẫn suốt q trình để em hồn thành tốt tồn nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Mẫu giáo Duy Tân - Huyện Duy Xuyên - Tỉnh Quảng Nam cô trường tạo điều kiện cho em có hội điều tra thực trạng tiến hành tổ chức thực nghiệm biện pháp nhằm kiểm tra tính khả thi biện pháp mà em đề Bên cạnh đó, em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến ban giám hiệu trường Đại học Quảng Nam, quý thầy cô khoa Tiểu học – Mầm non &Nghệ thuật truyền đạt cho em kiến thức quý báu năm học tập vừa qua tạo cho em có hội thực nghiên cứu khóa luận Với tầm hiểu biết hạn hẹp, thời gian nghiên cứu có hạn lần em làm khóa luận nên cịn sai sót nghiên cứu Em mong nhận đóng góp ý kiến q thầy để khóa luận đạt kết tốt Em xin chân thành cảm ơn! Tam Kỳ, ngày 15 tháng 06 năm 2020 Sinh viên thực Lê Thị Hoa Sen DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Chữ viết đầy đủ Bài tập BT Đối chứng ĐC Nhà xuất NXB Số lượng Tỉ lệ SL Thực nghiệm TL TN DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Nội dung Trang 01 Bảng 2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên việc hình 22 thành kỹ so sánh cho trẻ 02 Bảng 2.2 Thực trạng nhận thức giáo viên tầm quan 23 trọng việc hình thành kỹ so sánh cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen biểu tượng kích thước 03 Bảng 2.3 Thực trạng mức độ hình thành kỹ so 23 sánh cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen biểu tượng kích thước 04 Bảng 2.4 Nhận thức giáo viên việc hình thành kỹ 24 so sánh cho trẻ - tuổi hoạt động làm quen biểu tượng kích thước 05 Bảng 2.5 Thực trạng nhận thức giáo viên việc lựa 26 chọn nội dung dạy trẻ so sánh để hình thành kỹ so sánh cho trẻ – thông hoạt động làm quen biểu tượng kích thước 06 Bảng 2.6 Các hoạt động mà giáo viên thường lồng ghép để 27 hình thành kỹ so sánh cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen biểu tượng kích thước 07 Bảng 2.7 Thực trạng khó khăn giáo viên 28 trình hình thành kỹ so sánh cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen biểu tượng kích thước 08 Bảng 2.8 Thực trạng sử dụng biện pháp để hình thành 29 kỹ so sánh cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm queszn biểu tượng kích thước 09 Bảng 2.9 Thực trạng mức độ hình thành kỹ so sánh 33 trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen biểu tượng kích thước 10 Bảng 3.1 So sánh mức độ hình thành kỹ so sánh 55 trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen biểu tượng kích thước nhóm TN ĐC trước thự nghiệm hình thành 11 Bảng 3.2 So sánh mức độ hình thành kỹ so sánh 56 trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen biểu tượng kích thước nhóm TN ĐC sau thực nghiệm hình thành Bảng 3.3 So sánh mức độ hình thành kỹ so sánh 58 trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen biểu tượng kích thước nhóm trẻ TN trước sau TN hình thành DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Tên biểu đồ Nội dung Trang 01 Biểu đồ 3.1 So sánh mức độ hình thành kỹ so sánh 56 trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen biểu tượng kích thước nhóm TN ĐC trước thực nghiệm hình thành 02 Biểu đồ 3.2 So sánh mức độ hình thành kỹ so sánh 57 trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen biểu tượng kích thước nhóm TN ĐC sau thực nghiệm hình thành 03 Biểu đồ 3.3 So sánh mức độ hình thành kỹ so sánh 59 trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen biểu tượng kích thước nhóm trẻ TN trước sau TN hình thành MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .3 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Lịch sử nghiên cứu Đóng góp đề tài .6 Cấu trúc đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BIỆN PHÁP NHẰM HÌNH THÀNH KỸ NĂNG SO SÁNH CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN BIỂU TƯỢNG KÍCH THƯỚC 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu 1.1.1 Biện pháp 1.1.2 Kỹ so sánh 1.1.3 Biểu tượng kích thước .9 1.2 Đặc điểm phát triển kỹ so sánh kích thước trẻ – tuổi 10 1.3 Đặc điểm phát triển biểu tượng kích thước trẻ mẫu giáo nói chung trẻ – tuổi nói riêng .11 1.4 Vai trò kỹ so sánh phát triển trình nhận thức .12 1.5 Mục tiêu nội dung hình thành kỹ so sánh cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen với biểu tượng kích thước 13 1.5.1 Mục tiêu 13 1.5.2 Nội dung 13 1.6 Quy trình hình thành kỹ so sánh cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động làm quen biểu tượng kích thước 15 1.7 Vai trị hoạt động làm quen biểu tượng kích thước việc hình thành kỹ so sánh cho trẻ – tuổi 16 CHƯƠNG II: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HÌNH THÀNH KỸ NĂNG SO SÁNH CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN BIỂU TƯỢNG KÍCH THƯỚC 19 2.1 Vài nét trường mẫu giáo Duy Tân - Huyện Duy Xuyên - Tỉnh Quảng Nam19 2.1.1 Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học .19 2.1.2 Đội ngũ cán giáo viên, nhân viên nhà trường 19 2.1.3 Số lượng trẻ trường 20 2.2 Cơ sở thực tiễn việc hình thành kỹ so sánh cho trẻ -5 tuổi hoạt động làm quen biểu tượng kích thước .20 2.2.1 Mục đích điều tra thực trạng 20 2.2.2 Địa bàn khách thể điều tra 20 2.2.3 Nội dung điều tra 21 2.2.4 Phương pháp điều tra thực trạng .21 2.2.5 Thời gian điều tra 21 2.2.6 Kết điều tra .22 2.2.7 Những khó khăn q trình hình thành kỹ so sánh cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen biểu tượng kích thước 34 2.2.8 Nguyên nhân thực trạng 34 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT VÀ THỰC NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH KỸ NĂNG SO SÁNH CHO TRẺ – TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN BIỂU TƯỢNG KÍCH THƯỚC 36 3.1 Một số nguyên tắc để đề xuất biện pháp hình thành kỹ so sánh cho trẻ 4-5 tuổi hoạt động làm quen biểu tượng kích thước 37 3.1.1 Đảm bảo thực mục tiêu giáo dục mầm non nói chung nhiệm vụ q trình hình thành biểu tượng tốn nói riêng 37 3.1.2 Đảm bảo phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo cho trẻ 38 3.1.3 Đảm bảo phù hợp với đặc điểm nhận thức trẻ - tuổi 39 3.1.4 Đảm bảo phù hợp với điều kiện sơ sở vật chất nhà trường 39 3.2 Đề xuất số biện pháp hình thành kỹ so sánh cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen biểu tượng kích thước 40 3.2.1 Sử dụng tình có vấn đề nhằm tạo nhu cầu tâm so sánh cho trẻ 40 3.2.2 Sử dụng hành động mẫu kết hợp với lời giảng giải nhằm trang bị cho trẻ tri thức để thực so sánh 42 3.2.3 Sử dụng hệ thống tập nhằm hình thành luyện kỹ so sánh cho trẻ 44 3.2.4 Sử dụng hệ thống trò chơi học tập nhằm rèn luyện kỹ so sánh cho trẻ 46 3.2.5 Sử dụng cơng nghệ thơng tin, tình thực tiễn sống… nhằm rèn luyện kỹ so sánh cho trẻ 47 3.3 Thực nghiệm số biện pháp hình thành kỹ so sánh cho trẻ - tuổi thơng qua hoạt động làm quen biểu tượng kích thước 51 3.3.1 Vài nét khách thể thực nghiệm 51 3.3.2 Mục đích thực nghiệm 51 3.3.3 Nội dung thực nghiệm 51 3.3.4 Đối tượng, thời gian, phạm vi thực nghiệm 51 3.3.5 Quy trình thực nghiệm 52 3.3.6 Tiến hành tổ chức thực nghiệm .52 3.3.7 Kết thực nghiệm 54 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 Kết luận 61 Kiến nghị .61 PHẦN 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO .63 PHỤ LỤC P1

Ngày đăng: 27/02/2024, 23:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan