1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SO SÁNH HÌNH ẢNH BẢN THÂN CỦA THẾ HỆ TRẺ MỒI CHÔN TRONG TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ Ạ HỘI VỚI THÍ HỆ TRẺ CÓ HOÀN CẢNH BÌNH THƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀN POZ CHÍ MINH - Full 10 điểm

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề So Sánh Hình Ảnh Bản Thân Của Thế Hệ Trẻ Mồi Chôn Trong Trung Tâm Bảo Trợ Xã Hội Với Thí Hệ Trẻ Có Hoàn Cảnh Bình Thường Trên Địa Bàn Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Nguyen Hong Xuan, Tra Thi Thanh Kieu
Trường học University of Medicine Ho Chi Minh City
Chuyên ngành Psychology
Thể loại conference paper
Năm xuất bản 2018
Thành phố Ho Chi Minh City
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

See discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www researchgate net/publication/338834820 COMPARING SELF-IMAGE OF ADOLESCENTS IN SOCIAL CENTERS WITH THEIR COUNTERPARTS WITH NORMAL LIVING CONDITION IN HO CHI MINH CITY Conference Paper · August 2018 CITATIONS 0 READS 330 2 authors: Nguyen Hong Xuan Nguyen Pham Ngoc Thach University of Medicine 1 PUBLICATION 0 CITATIONS SEE PROFILE Tra Thi Thanh Kieu Ho Chi Minh City University of Education 34 PUBLICATIONS 265 CITATIONS SEE PROFILE All content following this page was uploaded by Tra Thi Thanh Kieu on 16 October 2021 The user has requested enhancement of the downloaded file THE SIXTH INTERNATIONAL CONFERENCE ON SCHOOL PSYCHOLOGY SO SÁNH HÌNH Ả NH B Ả N THÂN C Ủ A THI Ế U NIÊN S Ố NG TRONG TRUNG TÂM B Ả O TR Ợ Xà H Ộ I V Ớ I THI Ế U NIÊN CÓ HOÀN C Ả NH BÌNH THƯ Ờ NG TRÊN Đ Ị A BÀN THÀNH PH Ố H Ồ CHÍ MINH Nguy ễ n H ồ ng Xuân Nguyên 1 Ki ề u Th ị Thanh Trà 2 Tóm t ắ t: Hình ả nh b ả n thân là m ộ t trong nh ữ ng thành t ố quan tr ọ ng trong c ấ u trúc nhân cách Bài vi ế t này trình bày k ế t qu ả so sánh hình ả nh b ả n thân c ủ a 98 thi ế u niên s ố ng trong trung tâm b ả o tr ợ xã h ộ i v ớ i 102 thi ế u niên có hoàn c ả nh bình thư ờ ng trên đ ị a bàn TP H ồ Chí Minh , t ừ đó đ ị nh hư ớ ng xây d ự ng bi ệ n pháp h ỗ tr ợ phù h ợ p cho các em Nghiên c ứ u s ử d ụ ng ph ố i h ợ p ba công c ụ đ ể đánh giá hình ả nh b ả n thân bao g ồ m: tr ắ c nghi ệ m Twenty Statement (TST), thang đo hình ả nh b ả n thân c ủ a Ted Singelis và tr ắ c nghi ệ m tranh v ẽ Draw a Story (DAS) c ủ a Rawley Silver K ế t qu ả nghiên c ứ u cho th ấ y, m ứ c đ ộ bi ể u hi ệ n hình ả nh b ả n thân c ủ a thi ế u niên s ố ng trong trung tâm b ả o tr ợ xã h ộ i th ấ p hơn, n ộ i dung hình ả nh b ả n thân kém sâu s ắ c, m ờ nh ạ t, th ể hi ệ n c ả m xúc âm tính và mang tính tiêu c ự c, hình ả nh b ả n thân liên cá nhân th ấ p hơn so v ớ i hình ả nh b ả n thân c ủ a thi ế u niên có hoàn c ả nh bình thư ờ ng T ừ khoá: h ình ả nh b ả n thân, nhân cách, thi ế u niên 1 Đ Ặ T V Ấ N Đ Ề Trên th ế gi ớ i, v ấn đề h ì nh ả nh b ả n th â n ( HABT ) đã đư ợ c quan tâm nghiên c ứ u t ừ r ấ t s ớ m, c ó th ể k ể đ ế n m ộ t s ố nghiên c ứ u như: N ă m 2005, Brian Lam đã c ó m ộ t nghi ê n c ứ u v ề HABT v à t á c đ ộ ng tr ự c ti ế p c ũ ng nh ư gi á n ti ế p c ủ a tr ầ m c ả m th ô ng qua m ộ t v à i bi ế n s ố nh ư: s ự g ắ n k ế t c ủ a gia đì nh , s ự n â ng đ ỡ c ủ a b ạ n b è đ ồ ng trang l ứ a , v à l ò ng t ự tr ọ ng Nghi ê n c ứ u cho th ấ y : c á c chi ề u h ư ớ ng c ủ a HABT ( h ì nh ả nh n ộ i c á nh â n v à li ê n c á nh â n ) ch ỉ c ó t á c đ ộ ng gi á n ti ế p ; Ng ư ờ i c ó HABT theo h ư ớ ng li ê n c á nh â n ( th ư ờ ng l à ng ư ờ i Á Đô ng ) d ễ c ả m th ấ y b ấ t an , kh ó ch ị u v ì kh ô ng ki ể m so á t đư ợ c t ì nh hu ố ng li ê n quan đ ế n giao ti ế p li ê n c á nh â n v à h ọ th ư ờ ng c ó tri ệ u ch ứ ng tr ầ m c ả m cao h ơ n nh ữ ng ng ư ờ i c ó HABT theo h ư ớ ng n ộ i c á nh â n ( th ư ờ ng l à ng ư ờ i ph ươ ng T â y ) ( Lam , 2005) Nghi ê n c ứ u v ề “ V ă n ho á, h ì nh ả nh b ả n th â n , ph ả n ứ ng t ì nh c ả m đ ố i v ớ i s ự th à nh c ô ng v à th ấ t b ạ i c ủ a ng ư ờ i kh á c ” đã xem x é t v ề ả nh h ư ở ng c ủ a y ế u t ố v ă n ho á v à HABT đ ế n c á ch th ứ c h à nh đ ộ ng c ủ a c á nh â n khi th ấ y ng ư ờ i kh á c th à nh c ô ng hay th ấ t b ạ i Nghi ê n c ứ u đư ợ c th ự c hi ệ n tr ê n hai nh ó m sinh vi ê n : m ộ t nh ó m sinh vi ê n Canada g ố c Á ( Trung Qu ố c , Nh ậ t B ả n , H à n Qu ố c ) v à m ộ t nh ó m sinh vi ê n Canada g ố c  u ( Anh , Ph á p , Đ ứ c ) K ế t qu ả cho th ấ y r ằ ng nh ữ ng sinh vi ê n Canada g ố c Á c ó HABT thi ê n v ề h ì nh ả nh li ê n c á nh â n trong khi nh ó m sinh vi ê n Canada g ố c  u c ó HABT thi ê n v ề h ì nh ả nh n ộ i c á nh â n K ế t qu ả kh ả o s á t c ũ ng ch ỉ ra r ằ ng ng ư ờ i c ó HABT thi ê n v ề li ê n c á nh â n s ẽ c ó xu h ư ớ ng th í ch nghe v ề nh ữ ng ng ư ờ i th à nh c ô ng h ơ n l à th ấ t b ạ i , đ ể c ả i thi ệ n b ả n th â n Nh ữ ng ng ư ờ i c ó HABT thi ê n v ề n ộ i c á nh â n s ẽ d ễ c ả m th ấ y kh ó ch ị u khi m ì nh l à ng ư ờ i th à nh c ô ng trong nh ó m kh ô ng th à nh c ô ng v à ng ư ợ c l ạ i ; trong khi nh ữ ng ng ư ờ i c ó HABT thi ê n v ề li ê n c á nh â n s ẽ c ả m th ấ y d ễ ch ị u khi m ì nh thu ộ c v ề nh ó m th à nh c ô ng v à kh ó ch ị u khi m ì nh thu ộ c v ề nh ó m kh ô ng th à nh c ô ng ( White , 2006) C á c t á c gi ả C A Levinson , J K Langer v à 1 H ọ c viên cao h ọ c, Trư ờ ng Đ ạ i h ọ c Sư ph ạ m TP H ồ Chí Minh ; ĐT: 0918697646 ; Email: xnguyen2801@ gmail com 2 Trư ờ ng Đ ạ i h ọ c Sư ph ạ m TP H ồ Chí Minh; ĐT: 0906270856; Email: kieuthithanhtra@gmail com THE SIXTH INTERNATIONAL CONFERENCE ON SCHOOL PSYCHOLOGY T L Rodebaugh thu ộ c T r ư ờ ng Đ ạ i h ọ c Washington kh ả o s á t v ề “ H ì nh ả nh b ả n th â n v à lo â u x ã h ộ i : x é t d ư ớ i g ó c đ ộ nh â n c á ch ”, qua đó, x á c nh ậ n m ố i quan h ệ gi ữ a t í nh h ư ớ ng ngo ạ i v à tr ạ ng th á i lo â u th ư ờ ng tr ự c ch ị u ả nh h ư ở ng nh ấ t đ ị nh t ừ HABT li ê n c á nh â n Ngo à i ra , m ố i quan h ệ gi ữ a lo â u x ã h ộ i v à HABT li ê n c á nh â n c ó th ể dung ho à tr ạ ng th á i lo â u th ư ờ ng tr ự c c ủ a c á nh â n T ừ nh ữ ng k ế t qu ả n à y c ó th ể nh ậ n đ ị nh r ằ ng , n é t nh â n c á ch c ó vai tr ò quan tr ọ ng trong m ố i quan h ệ gi ữ a lo â u x ã h ộ i v à HABT ( Levinson , Langer & Rodebaugh , 2011) Ti ế p đó, E Duncan , V Ornaghi v à I Grazzani đ ề c ậ p đ ế n HABT qua m ộ t nghi ê n c ứ u v ề HABT v à s ứ c kho ẻ tinh th ầ n c ủ a thanh ni ê n ở hai qu ố c gia ch â u  u , kh ả o s á t đư ợ c th ự c hi ệ n tr ê n 815 h ọ c sinh Scotland v à Ý Nghi ê n c ứ u đã đư a ra k ế t qu ả r ằ ng : c á nh â n n à o c ó s ứ c kho ẻ tinh th ầ n t ố t ( d ự a tr ê n ba ti ê u ch í: tho ả m ã n v ớ i cu ộ c s ố ng , l ạ c quan , h ạ nh ph ú c ch ủ quan ) th ì c ó HABT theo h ư ớ ng n ộ i c á nh â n Theo đó, nh ó m h ọ c sinh Ý c ó đ i ể m h ì nh ả nh n ộ i c á nh â n cao h ơ n nh ó m Scotland v à y ế u t ố gi ớ i t í nh c ó ả nh h ư ở ng đá ng k ể đ ế n h ì nh ả nh li ê n c á nh â n l ê n b ả n th â n ch ủ th ể ( Duncan , Ornaghi & Grazzani , 2013) Nh ư v ậ y , HABT là m ộ t trong nh ữ ng thành t ố quan tr ọ ng trong c ấ u trúc nhân cách c ủ a cá nhân, là lĩnh v ự c nghiên c ứ u nh ậ n đư ợ c s ự quan tâm r ấ t l ớ n t ừ các nhà nghiên c ứ u tâm lí h ọ c Tuy nhiên, ở Vi ệ t Nam, m ả ng đ ề tài này v ẫ n còn tương đ ố i m ớ i m ẻ , đ ặ c bi ệ t, ngh iên c ứ u v ề HABT trên nh ữ ng nhóm khách th ể đ ặ c thù l ạ i càng hi ế m hoi Thi ế u niên s ố ng ở trung tâm b ả o tr ợ xã h ộ i (TTBTXH) là nh ững em trong độ tu ổ i t ừ 11 đế n 15, b ị b ỏ rơi, mồ côi cha ho ặ c m ẹ nhưng ngườ i còn l ạ i là m ẹ ho ặ c cha m ấ t tích ho ặc không đủ năng lự c, kh ả năng để nuôi dưỡng theo quy đị nh c ủ a pháp lu ậ t; có cha ho ặ c m ẹ đang trong thờ i gian ch ấ p hành hình ph ạ t tù t ạ i tr ạ i giam, tr ẻ em nhi ễ m HIV/AIDS M ặ c dù nh ữ ng nhu c ầ u cơ b ả n v ề v ậ t ch ấ t có th ể được đáp ứng, nhưng các em phả i s ố ng trong m ột môi trườ ng hoàn toàn khác bi ệt, không đượ c s ống trong gia đình tứ c là tr ẻ đã mất đi môi trườ ng xã h ội hoá cơ bả n nh ất, đầ u tiên nh ấ t c ủa con ngườ i Hoàn c ảnh đặ c thù này ảnh hưởng như thế nào đế n quá trình hình thành và phát tri ể n HABT c ủ a các em? Có t ồ n t ạ i s ự khác bi ệ t gi ữ a HABT c ủ a nhóm tr ẻ đặ c thù này v ớ i HABT c ủ a thi ế u niên có hoàn c ảnh bình thường (đang sống cùng gia đình)? Bài viế t này trình bày k ế t qu ả nghiên c ứu so sánh ban đầ u v ề HABT c ủ a thi ế u niên s ố ng trong TTBTXH và HABT c ủ a thi ế u niên có hoàn c ảnh bình thường trên đị a bàn TP H ồ Chí Minh 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ U 2 1 M ẫ u nghiên c ứ u M ẫ u nghiên c ứ u bao g ồ m 2 nhóm: Nhóm 1: 98 tr ẻ t ừ 11 đế n 15 tu ổi đang sinh số ng ở các TTBTXH trên đị a bàn TP H ồ Chí Minh (Làng thi ế u niên Th ủ Đức, Cơ sở b ả o tr ợ xã h ộ i Hóc Môn, Mái ấ m Q u ậ n 8, Mái ấ m Ánh Sáng, Mái ấ m Ga Sài Gòn và Mái ấ m Ánh Sáng nam) Nhóm 2: 102 tr ẻ t ừ 11 đế n 15 tu ổ i, có hoàn c ảnh bình thường, đang họ c t ại các trườ ng trung h ọc cơ sở trên đị a bàn TP H ồ Chí Minh Trong gi ớ i h ạ n c ủ a nghiên c ứu này, chúng tôi xác đị nh tr ẻ có hoàn c ảnh bình thườ ng là tr ẻ đang số ng cùng v ới gia đình, không xem xét các tiêu chí khác có liên quan đế n ki ểu gia đình hay mố i quan h ệ trong gia đình củ a tr ẻ 2 2 Phương pháp nghiên cứ u HABT c ủ a thi ế u niên ở hai nhóm khách th ể được đánh giá về m ức độ bi ể u hi ệ n và n ộ i dung c ủ a HABT thông qua ba công c ụ : tr ắ c nghi ệ m TST, tr ắ c nghi ệm DAS và thang đo HABT c ủ a Ted Singelis THE SIXTH INTERNATIONAL CONFERENCE ON SCHOOL PSYCHOLOGY 2 2 1 Tr ắ c nghi ệ m TST HABT c ủ a thi ế u niên s ố ng trong TTBTXH thông qua tr ắ c nghi ệm TST đượ c xem xét trên hai khía c ạnh: đị nh tính (các câu tr ả l ời được đánh giá theo các nhóm nội dung) và định lượ ng (n ộ i dung các câu mô t ả , nh ận đị nh v ề b ản thân được cho điể m d ựa trên quy ướ c c ủ a tr ắ c nghi ệ m TST) (Nguy ễ n Th ị Phương Hoa, 2016) Khách thể đượ c yêu c ầ u vi ế t 10 câu mô t ả v ề b ả n thân T ổ ng điể m t ối đa củ a ph ầ n này s ẽ là 40 và điể m t ố i thi ể u là 0 M ức độ bi ể u hi ệ n HABT d ự a trên tr ắ c nghi ệm TST được đánh giá như sau: B ả ng 1 B ả ng phân chia m ức độ HABT d ự a trên t ổng điể m TST T ổ ng đi ể m TST M ứ c đ ộ HABT < 8 đi ể m R ấ t th ấ p 8 – 16 đi ể m Th ấ p 16 – 24 đi ể m Trung bình 24 – 32 đi ể m Khá > 32 đi ể m Cao 2 2 2 Tr ắ c nghi ệ m DAS HABT th ể hi ệ n qua tr ắ c nghi ệ m tranh v ẽ DAS cũng đượ c xem xét trên hai khía c ạ nh: đị nh tính và định lượ ng (Silver, R , 2007) – Đị nh tính: X ác đị nh tính ch ấ t HABT th ể hi ệ n qua tranh v ẽ – Đị nh lượ ng: Tính ch ất HABT được xác đị nh theo n ộ i dung tranh v ẽ và câu chuy ện, sau đó được quy đổi điể m s ố như sau: B ả ng 2 B ảng quy ước điể m s ố và m ức độ HABT d ự a trên tr ắ c nghi ệ m DAS Tính ch ấ t HABT Đi ể m s ố quy ư ớ c M ứ c đ ộ – HABT r ấ t tiêu c ự c 1 đi ể m R ấ t th ấ p – HABT tiêu c ự c – HABT có màu s ắ c tiêu c ự c 2 đi ể m Th ấ p – HABT mơ h ồ , nư ớ c đôi, ho ặ c không th ể hi ệ n 3 đi ể m Trung bình – HABT có màu s ắ c tích c ự c – HABT tích c ự c 4 đi ể m Khá – HABT r ấ t tích c ự c 5 đi ể m Cao 2 2 3 Thang đo hình ả nh b ả n thân c ủ a Ted Singelis Thang đo này gồ m 30 m ệnh đề t ự đánh giá, gồ m 15 câu n ộ i cá nhân và 15 câu liên cá nhân M ỗ i m ệnh đề có 7 l ự a ch ọn, điể m s ố được cho tương ứ ng v ớ i t ừ ng l ự a ch ọ n t ừ hoàn toàn không đồ ng ý – 1 điểm đến hoàn toàn đồ ng ý – 7 điể m (Singelis, T M ,1994) M ức độ HABT d ựa trên thang đo này được xác đị nh d ự a trên t ổng điể m c ủa thang đo HABT liên cá nhân, n ội cá nhân và HABT nói chung như sau: THE SIXTH INTERNATIONAL CONFERENCE ON SCHOOL PSYCHOLOGY B ả ng 3 Phân chia m ức độ HABT d ự a trên thang đo c ủ a Ted Singelis (Đơn v ị : đi ể m) M ứ c đ ộ R ấ t th ấ p Th ấ p Trung bình Khá Cao HABT liên cá nhân < 33 33 – 51 51 – 69 69 – 87 > 87 HABT n ộ i cá nhân < 33 33 – 51 51 – 69 69 – 87 > 87 HABT nói chung < 66 66 – 102 102 – 138 138 – 174 > 174 3 K Ế T QU Ả NGHIÊN C Ứ U 3 1 K ế t qu ả so sánh hình ả nh b ả n thân c ủ a thi ế u niên s ố ng trong trung tâm b ả o tr ợ xã h ộ i và thi ế u niên có hoàn c ảnh bình thườ ng thông qua ba công c ụ B ả ng 4 K ế t qu ả so sánh HABT c ủ a thi ế u niên s ố ng trong TTBTXH và thi ế u niên có hoàn c ảnh bình thường trên đị a bàn TP H ồ Chí Minh thông qua ba công c ụ M ứ c đ ộ bi ể u hi ệ n HABT R ấ t th ấ p Th ấ p Trung bình Khá Cao Ki ể m nghi ệ m  2 TST TT BTXH T ầ n s ố 14 20 40 20 4  2 = 99,209 sig = 0,000 T ỉ l ệ 14,3% 20,4% 40,8% 20,4% 4,1% T hi ế u niên bình thư ờ ng T ầ n s ố 4 1 6 31 60 T ỉ l ệ 3,9% 1,0% 5,9% 30,4% 58,8% DAS TT BTXH T ầ n s ố 18 18 30 21 11  2 = 25,945 sig = 0,000 T ỉ l ệ 18,4% 18,4% 30,6% 21,4% 11,2% T hi ế u niên bình thư ờ ng T ầ n s ố 14 26 9 18 35 T ỉ l ệ 13,7% 25,5% 8,8% 17,6% 34,3% Singelis TT BTXH T ầ n s ố 0 2 46 48 2  2 = 8,225 sig = 0,042 T ỉ l ệ 0 2,0% 46,9% 49,0% 2,0% T hi ế u niên bình thư ờ ng T ầ n s ố 0 4 29 68 1 T ỉ l ệ 0 3,9% 28,4% 66,7% 1,0% K ế t qu ả ở b ả ng 4 cho th ấ y có s ự khác bi ệt ý nghĩa giữ a m ức độ bi ể u hi ệ n HABT c ủ a thi ế u niên s ố ng trong TTBTXH v ớ i thi ế u niên có hoàn c ảnh bình thườ ng thông qua tr ắ c nghi ệ m TST (  2 = 99,209; sig = 0,000), tr ắ c nghi ệ m tranh v ẽ DAS (  2 = 25,945; sig = 0,000) và thang đo HABT c ủ a Ted Singelis (  2 = 8,225; sig = 0,042) Nhìn chung, m ứ c đ ộ bi ể u hi ệ n HABT c ủ a thi ế u niên có hoàn c ả nh bình thư ờ ng có khuynh hư ớ ng cao hơn so v ớ i HABT c ủ a thi ế u niên s ố ng trong TTBTXH trên đ ị a bàn TP H ồ Chí Minh Khuynh hư ớ ng này đ ặ c bi ệ t th ể hi ệ n rõ nét thông qua k ế t qu ả tr ắ c nghi ệ m TST và tr ắ c nghi ệ m tranh v ẽ DAS THE SIXTH INTERNATIONAL CONFERENCE ON SCHOOL PSYCHOLOGY Để có cái nhìn chi ti ế t, c ụ th ể hơn, ngườ i nghiên c ứ u ti ến hành phân tích, đố i chi ế u n ộ i dung bi ể u hi ệ n HABT c ủ a thi ế u niên s ố ng trong TTBTXH v ớ i n ộ i dung bi ể u hi ệ n HABT c ủ a thi ế u niên có hoàn c ảnh bình thườ ng theo t ừ ng công c ụ đo 3 2 K ế t qu ả so sánh hình ả nh b ả n thân c ủ a thi ế u niên s ố ng trong trung tâm b ả o tr ợ xã h ộ i và thi ế u niên có hoàn c ả nh bìn h thườ ng thông qua tr ắ c nghi ệ m TST (Ghi chú: 0: N ộ i dung không có giá tr ị ; 1: B ả n s ắ c không rõ ràng; 2: Đặc điể m bên ngoài; 3: Kh ả năng, năng lự c; 4: H ứ ng thú, nhu c ầ u, mong mu ố n; 5: Kì v ọ ng; 6: Y ế u t ố xã h ộ i; 7: Xúc c ả m – tình c ả m; 8: Hành vi, thái độ th ể hi ệ n tính cách; 9: T ự đánh giá, định hướ ng giá tr ị ) Bi ểu đồ 1 T ỉ l ệ % n ộ i dung bi ể u hi ệ n HABT c ủ a thi ế u niên s ố ng trong TTBTXH và thi ế u niên có hoàn c ảnh bình thường trên đị a bàn TP H ồ Chí Minh qua tr ắ c nghi ệ m TST Xu hướ ng chung c ủ a bi ểu đồ 5 cho th ấ y thi ế u niên s ố ng trong TTBTXH có t ỉ l ệ câu TST v ớ i “ n ộ i dung không có giá tr ị” , “ b ả n s ắ c không rõ ràng ”, “ đặc điểm bên ngoài” , “ kh ả năng, năng l ự c ”, “ h ứ ng thú, nhu c ầ u, mong mu ố n ” cao hơn so vớ i thi ế u niên có hoàn c ảnh bình thườ ng Ngượ c l ạ i, ở các n ội dung liên quan đến “ kì v ọ ng ”, “ y ế u t ố xã h ộ i ”, “ xúc c ả m – tình c ả m ”, “ hành vi, thái độ , th ể hi ệ n tính cách ” và “ t ự đánh giá, định hướ ng giá tr ị ” thì tỉ l ệ s ố câu TST c ủ a thi ế u niên có hoàn c ảnh bình thường cao vượ t tr ội Đáng lưu ý, tỉ l ệ s ố câu TST v ới “ n ộ i dung không có giá tr ị” c ủ a thi ế u niên s ố ng trong TTBTXH nhi ề u g ấ p 5 l ầ n so v ớ i thi ế u niên có hoàn c ảnh bình thườ ng (20,6% và 4,6%) Rõ ràng, có nhi ề u v ấn đề c ần đượ c quan tâm trong n ộ i dung th ể hi ệ n b ả n thân c ủ a thi ế u niên s ố ng trong TTBTXH Như vậy, khi đánh giá dự a trên tr ắ c nghi ệ m TST, n ộ i dung bi ể u hi ệ n HABT c ủ a thi ế u niên s ố ng trong TTBTXH kém sâu s ắc hơn so vớ i HABT c ủ a thi ế u niên có hoàn c ảnh bình thườ ng 20 6 13 8 2 9 2 1 31 3 4 1 7 1 3 2 5 2 9 7 4 6 13 0 6 1 8 22 10 6 13 1 1 7 15 9 16 7 0 5 10 15 20 25 30 35 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 thiếu niên TTBTXH thiếu niên bình thường THE SIXTH INTERNATIONAL CONFERENCE ON SCHOOL PSYCHOLOGY 3 3 K ế t qu ả so sánh hình ả nh b ả n thân c ủ a thi ế u niên s ố ng trong trung tâm b ả o tr ợ xã h ộ i và thi ế u niên có hoàn c ảnh bình thườ ng thông qua tr ắ c nghi ệ m DAS Bi ểu đồ 2 T ỉ l ệ % tính ch ấ t HABT c ủ a thi ế u niên s ố ng trong TTBTXH và thi ế u niên có hoàn c ảnh bình thườ ng thông qua tr ắ c nghi ệ m tranh v ẽ DAS Có th ể th ấ y, HABT có tính ch ấ t r ấ t tiêu c ự c, tiêu c ực và mơ hồ c ủ a thi ế u niên s ố ng trong TTBTXH cao hơn thiế u niên có hoàn c ảnh bình thường, trong đó, tỉ l ệ HABT có tính ch ất mơ hồ cao hơn thấ y rõ (g ấ p 3,5 l ần) Ngượ c l ạ i, HABT có tính ch ấ t tích c ự c và r ấ t tích c ự c c ủ a thi ế u niên có hoàn c ảnh bình thườ ng có t ỉ l ệ cao hơn thiế u niên s ố ng trong TTBTXH (HABT r ấ t tích c ự c c ủ a h ọc sinh THCS cao hơn 3,1 lầ n c ủ a thi ế u niên s ống trong TTBTXH) HABT mơ hồ và r ấ t tiêu c ự c th ể hi ệ n qua tranh v ẽ c ủ a thi ế u niên s ố ng trong TTBTXH chi ế m t ỉ l ệ cao là m ộ t tín hi ệu đáng buồ n HABT mơ hồ, nước đôi thể hi ệ n b ả n s ắ c cá nhân m ờ nh ạ t, không dám th ể hi ện mình Đồ ng th ờ i, nh ữ ng m ặ c c ả m, t ự ti cùng nh ữ ng tr ả i nghi ệ m tiêu c ự c th ời thơ ấu đã vô tình tạ o nên nh ữ ng HABT “ s ợ hãi, vô v ọ ng, không tho ả mãn ” đầ y tiêu c ự c Rõ ràng, hoàn c ả nh s ố ng thi ế u th ố n và nh ữ ng m ấ t mát, thi ệ t thòi mà thi ế u niên s ố ng trong TTBTXH ph ả i tr ả i qua t ừ khi còn nh ỏ đã tác độ ng tiêu c ực đế n HABT c ủ a các em Thêm vào đó, khi phân tích nộ i dung tranh v ẽ và câu chuy ệ n, có th ể nh ậ n ra s ự khác nhau gi ữ a thi ế u niên s ố ng trong TTBTXH và thi ế u niên có hoàn c ảnh bình thườ ng ở m ộ t s ố khía c ạnh, như k ế t qu ả th ể hi ệ n ở bi ểu đồ 3 và 4 18 4 13 3 5 1 30 6 16 3 5 2 11 2 13 7 5 9 19 6 8 8 4 9 12 7 34 3 0 5 10 15 20 25 30 35 40 Rất tiêu cực Tiêu cực Màu sắc tiêu cực Mơ hồ, nước đôi hoặc không thể hiện Màu sắc tích cực Tích cực Rất tích cực thiếu niên TTBTXH thiếu niên bình thường THE SIXTH INTERNATIONAL CONFERENCE ON SCHOOL PSYCHOLOGY Bi ểu đồ 3 T ỉ l ệ % lo ạ i c ả m xúc ch ủ đạ o th ể hi ệ n trong tranh v ẽ DAS c ủ a thi ế u niên s ố ng trong TTBTXH và thi ế u niên có hoàn c ảnh bình thườ ng trên đị a bàn TP H ồ Chí Minh Bi ểu đồ 4 T ỉ l ệ % n ộ i dung câu chuy ệ n c ủ a thi ế u niên s ố ng trong TTBTXH và thi ế u niên có hoàn c ảnh bình thường trên đị a bàn TP H ồ Chí Minh qua tr ắ c nghi ệ m DAS Bi ểu đồ 3 và 4 ph ả n ánh s ự khác nhau v ề c ả m xúc ch ủ đạ o và n ộ i dung câu chuy ệ n c ủ a thi ế u niên s ố ng trong TTBTXH và thi ế u niên có hoàn c ảnh bình thường trên đị a bàn TP H ồ Chí Minh, th ể hi ệ n thông qua tranh v ẽ DAS V ề c ả m xúc ch ủ đạ o, t ỉ l ệ tranh v ẽ th ể hi ệ n c ả m xúc d ương tính củ a thi ế u niên có hoàn c ả nh bình thườ ng (52,0%) cao g ấ p 2,6 l ầ n so v ớ i tranh v ẽ c ủ a thi ế u niên s ố ng trong TTBTXH (19,4%) Ngượ c l ạ i, t ỉ l ệ tranh v ẽ th ể hi ệ n c ả m xúc âm tính và không b ộ c l ộ c ả m xúc c ủ a thi ế u niên s ố ng trong TTBTXH l ại cao hơn V ề n ộ i dung câu chuy ệ n, y ế u t ố hung tính và xu hướ ng t ự hu ỷ c ủ a thi ế u thiên s ố ng trong TTBTXH cao hơn hẳ n so v ớ i thi ế u niên có hoàn c ảnh bình thườ ng M ộ t s ố tranh v ẽ th ể hi ệ n n ộ i dung hung tính và xu hướ ng t ự hu ỷ c ủ a thi ế u niên s ống trong TTBTXH đượ c th ể hi ệ n ở hình 5 và 6 41 9% 19 4% 38 7% 28 4% 52 0% 19 6% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% Âm tính Dương tính Không thể hiện Thiếu niên TTBTXH Thiếu niên bình thường 34 7% 19 4% 11 2% 9 2% 25 5% 8 8% 7 8% 25 5% 35 5% 22 6% 0% 10% 20% 30% 40% Hung tính Tự hủy Mong muốn Đạt mục tiêu Nội dung không rõ Thiếu niên TTBTXH Thiếu niên bình thường THE SIXTH INTERNATIONAL CONFERENCE ON SCHOOL PSYCHOLOGY Hình 5 M ộ t s ố tranh v ẽ th ể hi ện xu hướ ng t ự hu ỷ c ủ a thi ế u niên s ống trong TTBTXH trên đị a bàn TP H ồ Chí Minh Hình 6 M ộ t s ố tranh v ẽ th ể hi ệ n hung tính c ủ a thi ế u niên s ố ng trong TTBTXH trên đị a bàn TP H ồ Chí Minh Ngượ c l ạ i, t ỉ l ệ câu chuy ệ n mang n ộ i dung tích c ự c, th ể hi ệ n mong mu ốn hay đạt đượ c m ụ c tiêu nào đó củ a thi ế u niên có hoàn c ảnh bình thường vượ t tr ộ i so v ớ i thi ế u niên s ố ng trong TTBTXH Riêng đố i v ớ i nh ữ ng câu chuy ệ n có n ộ i dung không rõ ràng ho ặ c không có c ố t truy ệ n, s ự chênh l ệ ch gi ữ a hai nhóm khách th ể này là không nhi ề u K ế t qu ả này cho phép gi ả đị nh thi ế u niên s ố ng trong TTBTXH có nh ững khó khăn nhất đị nh trong đờ i s ố ng tâm lí nói chung và HABT nói riêng Nh ững khó khăn này có thể liên quan đế n hoàn c ả nh s ố ng ho ặ c nh ữ ng m ặ c c ả m t ồ n t ạ i trong chính b ả n thân thi ế u niên s ố ng trong TTBTXH THE SIXTH INTERNATIONAL CONFERENCE ON SCHOOL PSYCHOLOGY 3 4 K ế t qu ả so sánh hình ả nh b ả n thân c ủ a thi ế u niên s ố ng trong trung tâm b ả o tr ợ xã h ộ i và thi ế u niên có hoàn c ảnh bình thường thông qua thang đo Singelis B ả ng 5 K ế t qu ả ki ể m nghi ệ m trung bình HABT n ộ i cá nhân và liên cá nhân c ủ a thi ế u niên s ố ng trong TTBTXH và thi ế u niên có hoàn c ảnh bình thườ ng trên đị a bàn TP H ồ Chí Minh thông qua thang đo Singelis HABT Thi ế u niên TTBTXH Thi ế u niê n bình thư ờ ng Ki ể m nghi ệ m t Xác su ấ t N ộ i cá nhân 70,58 68,59 – 1,169 0,244 Liên cá nhân 70,06 73,38 1,981 0,049 K ế t qu ả ở b ả ng 5 cho th ấ y , trung bình t ổ ng đi ể m HABT liên cá nhân c ủ a thi ế u niên s ố ng trong TTBTXH th ấ p hơn so v ớ i thi ế u niên có hoàn c ả nh bình thư ờ ng K ế t qu ả ki ể m nghi ệ m T - test cho t = 1,981 và sig = 0,049 cho th ấ y k ế t qu ả này có s ự khác bi ệ t ý nghĩa K ế t qu ả này cũng cho th ấ y thi ế u niên s ố ng trong TTBTXH t ự đánh giá v ề HABT th ể hi ệ n trong m ố i quan h ệ , tương tác c ủ a các em đ ố i v ớ i nh ữ ng ngư ờ i xung quanh th ấ p hơn so v ớ i thi ế u niên có hoàn c ả nh bình thư ờ ng Đi ề u này ph ả n ánh đ ặ c trưng tâm lí c ủ a thi ế u niên s ố ng trong TTBTXH, đa ph ầ n các em đ ề u m ặ c c ả m v ề b ả n thân, gia đình và thư ờ ng thi ế u t ự tin nên các em thư ờ ng g ặ p khó khăn trong vi ệ c gia nh ậ p các m ố i quan h ệ xã h ộ i hơn các tr ẻ khác Ngượ c l ạ i, trung bình t ổng điể m HABT n ộ i cá nhân c ủ a thi ế u niên s ố ng trong TTBTXH có “nhỉnh” hơn mộ t chút so v ớ i h ọ c sinh THCS (70,58 so v ớ i 68,59); tuy nhiên, s ự chênh l ệ ch này không có ý nghĩa về m ặ t th ố ng kê 4 K Ế T LU Ậ N K ế t qu ả so sánh HABT c ủ a thi ế u niên s ố ng trong TTBTXH và thi ế u niên có hoàn c ả nh bình thường trên đị a bàn TP H ồ Chí Minh thông qua ba công c ụ cho phép kh ẳng đị nh s ự khác bi ệ t có ý nghĩa về HABT gi ữ a hai nhóm khách th ể này C ụ th ể , m ức độ bi ể u hi ệ n HABT c ủ a thi ế u niên s ố ng trong TTBTXH có khuynh hướ ng th ấp hơn, nộ i dung HABT kém sâu s ắ c, m ờ nh ạ t, th ể hi ệ n c ả m xúc âm tính và mang tính tiêu c ự c, HABT liên cá nhân th ấp hơn so vớ i HABT c ủ a thi ế u niên có hoàn c ảnh bình thườ ng K ế t qu ả này cho phép gi ả đị nh r ằ ng hoàn c ả nh s ố ng kém may m ắ n, nh ữ ng tr ả i nghi ệ m tiêu c ự c, m ấ t mát t ừ th ời thơ ấu đã trở thành nh ững “điểm xám” trong đờ i s ố ng tâm lí, ảnh hưởng đế n cách nhìn nh ậ n, lí gi ải, đánh giá sự v ậ t, s ự vi ệ c khi ế n cho HABT c ủ a các em th ể hi ệ n qua tranh v ẽ có tính ch ấ t tiêu c ực Đồ ng th ờ i, có th ể xem tính hung tính và xu hướ ng t ự hu ỷ th ể hi ệ n qua tranh c ủ a thi ế u niên s ố ng trong TTBTXH là nh ữ ng ch ỉ báo c ần được lưu tâm, bở i, nh ữ ng tranh v ẽ g ợ i tính b ạ o l ự c, tính d ụ c, chia c ắ t, t ự ho ạ i, máy móc hoá nhân v ật đề u có th ể là ch ỉ báo g ợ i ý cho m ộ t r ố i nhi ễu nào đó về m ặ t tâm lí, th ậ m chí là ch ỉ d ấ u nghi b ệnh (Skaife & Huet, 1998) Như v ậ y, c ầ n có thêm nh ữ ng công trình nghiên c ứ u chuyên sâu v ề HABT c ủ a thi ế u niên s ố ng trong TTBTXH để làm rõ nh ữ ng gi ả định nêu trên, cũng như có thể đưa ra những chương trình hỗ tr ợ tâm lí phù h ợ p cho nhóm khách th ể đặ c thù này / THE SIXTH INTERNATIONAL CONFERENCE ON SCHOOL PSYCHOLOGY TÀI LI Ệ U THAM KH Ả O 1 Duncan, E , Ornaghi, V , Grazzani, I (2013), Self - construal and Psychological Wellbeing in Scottish and Italia young aldult , Journal of Happiness Study , Vol14, pp 1145 - 1161 doi:10 1007/s10902 - 012 - 9372 - 0 2 Lam, B (2005), Self-construal and depression among Vietnamese-American adolescents, International Journal of Intercultural Relations , Vol 29 Amsterdam: Elsevier Ltd 3 Levinson, C A , Langer, J K , Rodebaugh, T L (2011) , Self - construal and social anxiety: Considering personality , Personality and Individual Differences, Vol 51, p p 355 - 359 Amsterdam: Elsevier Ltd 4 Nguy ễ n Th ị Phương Hoa (2016), S ự phát tri ể n tâm lí c ủ a h ọ c sinh trung h ọc cơ sở Lu ậ n án T i ế n sĩ Tâm lí h ọ c, H ọ c vi ệ n Khoa h ọ c X ã h ộ i Hà N ộ i 5 Sedikides, C and Brewer, M B (2001), Individual self, relational self, collective self , Philadenphia: Taylor and Francis 6 Singelis, T M (1994), The measurement of independent and interdependent self-construals , Personality and Social Psychology Bulletin, Vol 20, pp 580-591 7 Silver, R (2007), The Silver Drawing Test and Draw A Story , New York: Routledge 8 Skaife, S , Huet, L (1998), Art Psychotherapy Groups (between pictures and words ), New York: Routledge 9 Smyke, A T , Zeanah, C H , Fox, N A , Nelson, C A (2009), A New Model of Foster Care for Young Children): The Bucharest Early Intervention Project , North America: Child & Adolescent Psychiatric Clinics 10 White, K (2006), Culture, self-construal, and affective reactions to successful and unsuccessful others , International Journal of Intercultural Relations, Vol 42 Amsterdam: Elsevier Ltd COMPARING SELF-IMAGE OF ADOLESCENTS IN SOCIAL CENTERS WITH THEIR COUNTERPARTS WITH NORMAL LIVING CONDITION IN HO CHI MINH CITY Nguyen Hong Xuan Nguyen Kieu Thi Thanh Tra Abstract: Self- image is one of the most important aspects in individual’s personality structure This article aims to identify the differences in self-image between 98 adolescents in social centers and their 102 counterparts with normal living condition in Ho Chi Minh City in order to suggest some appropriate support to them Three tests were used in order to evalute self-image, including: Twenty Statements Test (TST), Ted Singelis’s self - image scale and Rawley Silver’s Draw A Story Test (DAS) The findings show that adolescents in social centers have lower, more unclear and negative outcome self-image, interpersonal self-image is also lower than than that of their counterparts Keywords: s elf - image, personality, adolescents View publication stats

Trang 1

COMPARING SELF-IMAGE OF ADOLESCENTS IN SOCIAL CENTERS WITH THEIR COUNTERPARTS WITH NORMAL LIVING CONDITION IN HO CHI MINH CITY

Conference Paper · August 2018

CITATIONS

0

READS 330

2 authors:

Nguyen Hong Xuan Nguyen

Pham Ngoc Thach University of Medicine

1PUBLICATION    0CITATIONS    

SEE PROFILE

Tra Thi Thanh Kieu

Ho Chi Minh City University of Education

34PUBLICATIONS    265CITATIONS    

SEE PROFILE

All content following this page was uploaded by Tra Thi Thanh Kieu on 16 October 2021.

The user has requested enhancement of the downloaded file.

Trang 2

SO SÁNH HÌNH ẢNH BẢN THÂN CỦA THIẾU NIÊN SỐNG TRONG TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI VỚI THIẾU NIÊN CÓ HOÀN CẢNH BÌNH THƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Tóm tắt: Hình ảnh bản thân là một trong những thành tố quan trọng trong cấu trúc nhân cách Bài

viết này trình bày kết quả so sánh hình ảnh bản thân của 98 thiếu niên sống trong trung tâm bảo trợ

xã hội với 102 thiếu niên có hoàn cảnh bình thường trên địa bàn TP Hồ Chí Minh, từ đó định hướng xây dựng biện pháp hỗ trợ phù hợp cho các em Nghiên cứu sử dụng phối hợp ba công cụ để đánh giá hình ảnh bản thân bao gồm: trắc nghiệm Twenty Statement (TST), thang đo hình ảnh bản thân của Ted Singelis và trắc nghiệm tranh vẽ Draw a Story (DAS) của Rawley Silver Kết quả nghiên cứu cho thấy, mức độ biểu hiện hình ảnh bản thân của thiếu niên sống trong trung tâm bảo trợ xã hội thấp hơn, nội dung hình ảnh bản thân kém sâu sắc, mờ nhạt, thể hiện cảm xúc âm tính và mang tính tiêu cực, hình ảnh bản thân liên cá nhân thấp hơn so với hình ảnh bản thân của thiếu niên có hoàn cảnh bình thường.

Từ khoá: hình ảnh bản thân, nhân cách, thiếu niên

1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Trên thế giới, vấn đề hình ảnh bản thân (HABT) đã được quan tâm nghiên cứu từ rất sớm, có thể kể đến một số nghiên cứu như: Năm 2005, Brian Lam đã có một nghiên cứu về HABT và tác động trực tiếp cũng như gián tiếp của trầm cảm thông qua một vài biến số như: sự gắn kết của gia đình, sự nâng đỡ của bạn bè đồng trang lứa, và lòng tự trọng Nghiên cứu cho thấy: các chiều hướng của HABT (hình ảnh nội cá nhân và liên cá nhân) chỉ có tác động gián tiếp; Người có HABT theo hướng liên cá nhân (thường là người Á Đông) dễ cảm thấy bất an, khó chịu vì không kiểm soát được tình huống liên quan đến giao tiếp liên cá nhân và họ thường có triệu chứng trầm cảm cao hơn những người có HABT theo hướng nội cá nhân (thường là người phương Tây) (Lam,

2005) Nghiên cứu về “Văn hoá, hình ảnh bản thân, phản ứng tình cảm đối với sự thành công và

thất bại của người khác” đã xem xét về ảnh hưởng của yếu tố văn hoá và HABT đến cách thức

hành động của cá nhân khi thấy người khác thành công hay thất bại Nghiên cứu được thực hiện trên hai nhóm sinh viên: một nhóm sinh viên Canada gốc Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc )

và một nhóm sinh viên Canada gốc Âu (Anh, Pháp, Đức ) Kết quả cho thấy rằng những sinh viên Canada gốc Á có HABT thiên về hình ảnh liên cá nhân trong khi nhóm sinh viên Canada gốc

Âu có HABT thiên về hình ảnh nội cá nhân Kết quả khảo sát cũng chỉ ra rằng người có HABT thiên về liên cá nhân sẽ có xu hướng thích nghe về những người thành công hơn là thất bại, để cải thiện bản thân Những người có HABT thiên về nội cá nhân sẽ dễ cảm thấy khó chịu khi mình là người thành công trong nhóm không thành công và ngược lại; trong khi những người có HABT thiên về liên cá nhân sẽ cảm thấy dễ chịu khi mình thuộc về nhóm thành công và khó chịu khi mình thuộc về nhóm không thành công (White, 2006) Các tác giả C.A Levinson, J.K Langer và

Email: xnguyen2801@ gmail.com

Trang 3

T.L Rodebaugh thuộc Trường Đại học Washington khảo sát về “Hình ảnh bản thân và lo âu xã

hội: xét dưới góc độ nhân cách”, qua đó, xác nhận mối quan hệ giữa tính hướng ngoại và trạng

thái lo âu thường trực chịu ảnh hưởng nhất định từ HABT liên cá nhân Ngoài ra, mối quan hệ giữa lo âu xã hội và HABT liên cá nhân có thể dung hoà trạng thái lo âu thường trực của cá nhân

Từ những kết quả này có thể nhận định rằng, nét nhân cách có vai trò quan trọng trong mối quan

hệ giữa lo âu xã hội và HABT (Levinson, Langer & Rodebaugh, 2011) Tiếp đó, E Duncan, V Ornaghi và I Grazzani đề cập đến HABT qua một nghiên cứu về HABT và sức khoẻ tinh thần của thanh niên ở hai quốc gia châu Âu, khảo sát được thực hiện trên 815 học sinh Scotland và Ý Nghiên cứu đã đưa ra kết quả rằng: cá nhân nào có sức khoẻ tinh thần tốt (dựa trên ba tiêu chí: thoả mãn với cuộc sống, lạc quan, hạnh phúc chủ quan) thì có HABT theo hướng nội cá nhân Theo đó, nhóm học sinh Ý có điểm hình ảnh nội cá nhân cao hơn nhóm Scotland và yếu tố giới tính có ảnh hưởng đáng kể đến hình ảnh liên cá nhân lên bản thân chủ thể (Duncan, Ornaghi & Grazzani, 2013) Như vậy, HABT là một trong những thành tố quan trọng trong cấu trúc nhân cách của cá nhân, là lĩnh vực nghiên cứu nhận được sự quan tâm rất lớn từ các nhà nghiên cứu tâm lí học Tuy nhiên, ở Việt Nam, mảng đề tài này vẫn còn tương đối mới mẻ, đặc biệt, nghiên cứu về HABT trên những nhóm khách thể đặc thù lại càng hiếm hoi

Thiếu niên sống ở trung tâm bảo trợ xã hội (TTBTXH) là những em trong độ tuổi từ 11 đến

15, bị bỏ rơi, mồ côi cha hoặc mẹ nhưng người còn lại là mẹ hoặc cha mất tích hoặc không đủ năng lực, khả năng để nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật; có cha hoặc mẹ đang trong thời gian chấp hành hình phạt tù tại trại giam, trẻ em nhiễm HIV/AIDS Mặc dù những nhu cầu cơ bản

về vật chất có thể được đáp ứng, nhưng các em phải sống trong một môi trường hoàn toàn khác biệt, không được sống trong gia đình tức là trẻ đã mất đi môi trường xã hội hoá cơ bản nhất, đầu tiên nhất của con người Hoàn cảnh đặc thù này ảnh hưởng như thế nào đến quá trình hình thành

và phát triển HABT của các em? Có tồn tại sự khác biệt giữa HABT của nhóm trẻ đặc thù này với HABT của thiếu niên có hoàn cảnh bình thường (đang sống cùng gia đình)? Bài viết này trình bày kết quả nghiên cứu so sánh ban đầu về HABT của thiếu niên sống trong TTBTXH và HABT của thiếu niên có hoàn cảnh bình thường trên địa bàn TP Hồ Chí Minh

2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Mẫu nghiên cứu

Mẫu nghiên cứu bao gồm 2 nhóm:

Nhóm 1: 98 trẻ từ 11 đến 15 tuổi đang sinh sống ở các TTBTXH trên địa bàn TP Hồ Chí Minh (Làng thiếu niên Thủ Đức, Cơ sở bảo trợ xã hội Hóc Môn, Mái ấm Quận 8, Mái ấm Ánh Sáng, Mái ấm Ga Sài Gòn và Mái ấm Ánh Sáng nam)

Nhóm 2: 102 trẻ từ 11 đến 15 tuổi, có hoàn cảnh bình thường, đang học tại các trường trung học cơ sở trên địa bàn TP Hồ Chí Minh Trong giới hạn của nghiên cứu này, chúng tôi xác định trẻ có hoàn cảnh bình thường là trẻ đang sống cùng với gia đình, không xem xét các tiêu chí khác

có liên quan đến kiểu gia đình hay mối quan hệ trong gia đình của trẻ

2.2 Phương pháp nghiên cứu

HABT của thiếu niên ở hai nhóm khách thể được đánh giá về mức độ biểu hiện và nội dung của HABT thông qua ba công cụ: trắc nghiệm TST, trắc nghiệm DAS và thang đo HABT của Ted Singelis

Trang 4

2.2.1.Trắc nghiệm TST

HABT của thiếu niên sống trong TTBTXH thông qua trắc nghiệm TST được xem xét trên hai khía cạnh: định tính (các câu trả lời được đánh giá theo các nhóm nội dung) và định lượng (nội dung các câu mô tả, nhận định về bản thân được cho điểm dựa trên quy ước của trắc nghiệm TST) (Nguyễn Thị Phương Hoa, 2016) Khách thể được yêu cầu viết 10 câu mô tả về bản thân Tổng điểm tối đa của phần này sẽ là 40 và điểm tối thiểu là 0 Mức độ biểu hiện HABT dựa trên trắc nghiệm TST được đánh giá như sau:

Bảng 1 Bảng phân chia mức độ HABT dựa trên tổng điểm TST

2.2.2 Trắc nghiệm DAS

HABT thể hiện qua trắc nghiệm tranh vẽ DAS cũng được xem xét trên hai khía cạnh: định tính và định lượng (Silver, R., 2007)

– Định tính: Xác định tính chất HABT thể hiện qua tranh vẽ

– Định lượng: Tính chất HABT được xác định theo nội dung tranh vẽ và câu chuyện, sau đó được quy đổi điểm số như sau:

Bảng 2 Bảng quy ước điểm số và mức độ HABT dựa trên trắc nghiệm DAS

– HABT tiêu cực

– HABT có màu sắc tích cực

2.2.3 Thang đo hình ảnh bản thân của Ted Singelis

Thang đo này gồm 30 mệnh đề tự đánh giá, gồm 15 câu nội cá nhân và 15 câu liên cá nhân Mỗi mệnh đề có 7 lựa chọn, điểm số được cho tương ứng với từng lựa chọn từ hoàn toàn không đồng ý – 1 điểm đến hoàn toàn đồng ý – 7 điểm (Singelis, T.M.,1994)

Mức độ HABT dựa trên thang đo này được xác định dựa trên tổng điểm của thang đo HABT liên cá nhân, nội cá nhân và HABT nói chung như sau:

Trang 5

Bảng 3 Phân chia mức độ HABT dựa trên thang đo của Ted Singelis

(Đơn vị: điểm)

HABT

HABT

HABT

3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 Kết quả so sánh hình ảnh bản thân của thiếu niên sống trong trung tâm bảo trợ xã hội

và thiếu niên có hoàn cảnh bình thường thông qua ba công cụ

Bảng 4 Kết quả so sánh HABT của thiếu niên sống trong TTBTXH và thiếu niên có hoàn

cảnh bình thường trên địa bàn TP Hồ Chí Minh thông qua ba công cụ

Trung

Kiểm nghiệm

2

TST

TT BTXH

 2 = 99,209 sig = 0,000

Thiếu niên bình

thường

DAS

TT BTXH

 2 = 25,945 sig = 0,000

Thiếu niên bình

thường

Singelis

TT BTXH

 2 = 8,225 sig = 0,042

Thiếu niên bình

thường

Kết quả ở bảng 4 cho thấy có sự khác biệt ý nghĩa giữa mức độ biểu hiện HABT của thiếu niên sống trong TTBTXH với thiếu niên có hoàn cảnh bình thường thông qua trắc nghiệm TST (2 = 99,209; sig = 0,000), trắc nghiệm tranh vẽ DAS (2 = 25,945; sig = 0,000) và thang đo HABT của Ted Singelis (2 = 8,225; sig = 0,042) Nhìn chung, mức độ biểu hiện HABT của thiếu niên có hoàn cảnh bình thường có khuynh hướng cao hơn so với HABT của thiếu niên sống trong TTBTXH trên địa bàn TP Hồ Chí Minh Khuynh hướng này đặc biệt thể hiện rõ nét thông qua kết quả trắc nghiệm TST và trắc nghiệm tranh vẽ DAS

Trang 6

Để có cái nhìn chi tiết, cụ thể hơn, người nghiên cứu tiến hành phân tích, đối chiếu nội dung biểu hiện HABT của thiếu niên sống trong TTBTXH với nội dung biểu hiện HABT của thiếu niên

có hoàn cảnh bình thường theo từng công cụ đo

3.2 Kết quả so sánh hình ảnh bản thân của thiếu niên sống trong trung tâm bảo trợ xã hội và thiếu niên có hoàn cảnh bình thường thông qua trắc nghiệm TST

(Ghi chú: 0: Nội dung không có giá trị; 1: Bản sắc không rõ ràng; 2: Đặc điểm bên ngoài;

3: Khả năng, năng lực; 4: Hứng thú, nhu cầu, mong muốn; 5: Kì vọng; 6: Yếu tố xã hội; 7: Xúc cảm – tình cảm; 8: Hành vi, thái độ thể hiện tính cách;

9: Tự đánh giá, định hướng giá trị)

Biểu đồ 1 Tỉ lệ % nội dung biểu hiện HABT của thiếu niên sống trong TTBTXH

và thiếu niên có hoàn cảnh bình thường trên địa bàn TP Hồ Chí Minh

qua trắc nghiệm TST

Xu hướng chung của biểu đồ 5 cho thấy thiếu niên sống trong TTBTXH có tỉ lệ câu TST với

“nội dung không có giá trị”, “bản sắc không rõ ràng”, “đặc điểm bên ngoài”, “khả năng, năng

lực”, “hứng thú, nhu cầu, mong muốn” cao hơn so với thiếu niên có hoàn cảnh bình thường Ngược

lại, ở các nội dung liên quan đến “kì vọng”, “yếu tố xã hội”, “xúc cảm – tình cảm”, “hành vi, thái

độ, thể hiện tính cách” và “tự đánh giá, định hướng giá trị” thì tỉ lệ số câu TST của thiếu niên có

hoàn cảnh bình thường cao vượt trội Đáng lưu ý, tỉ lệ số câu TST với “nội dung không có giá trị”

của thiếu niên sống trong TTBTXH nhiều gấp 5 lần so với thiếu niên có hoàn cảnh bình thường (20,6% và 4,6%) Rõ ràng, có nhiều vấn đề cần được quan tâm trong nội dung thể hiện bản thân của thiếu niên sống trong TTBTXH

Như vậy, khi đánh giá dựa trên trắc nghiệm TST, nội dung biểu hiện HABT của thiếu niên sống trong TTBTXH kém sâu sắc hơn so với HABT của thiếu niên có hoàn cảnh bình thường

20.6

13.8

2.9 2.1

31.3

4.1

7.1

3.2

5.2

9.7 4.6

13

0.6 1.8

22

10.6

13.1

1.7

15.9 16.7

0

5

10

15

20

25

30

35

thiếu niên TTBTXH thiếu niên bình thường

Trang 7

3.3 Kết quả so sánh hình ảnh bản thân của thiếu niên sống trong trung tâm bảo trợ xã hội

trắc nghiệm DAS

Biểu đồ 2 Tỉ lệ % tính chất HABT của thiếu niên sống trong TTBTXH

và thiếu niên có hoàn cảnh bình thường thông qua trắc nghiệm tranh vẽ DAS

Có thể thấy, HABT có tính chất rất tiêu cực, tiêu cực và mơ hồ của thiếu niên sống trong TTBTXH cao hơn thiếu niên có hoàn cảnh bình thường, trong đó, tỉ lệ HABT có tính chất mơ hồ cao hơn thấy rõ (gấp 3,5 lần) Ngược lại, HABT có tính chất tích cực và rất tích cực của thiếu niên

có hoàn cảnh bình thường có tỉ lệ cao hơn thiếu niên sống trong TTBTXH (HABT rất tích cực của học sinh THCS cao hơn 3,1 lần của thiếu niên sống trong TTBTXH) HABT mơ hồ và rất tiêu cực thể hiện qua tranh vẽ của thiếu niên sống trong TTBTXH chiếm tỉ lệ cao là một tín hiệu đáng buồn HABT mơ hồ, nước đôi thể hiện bản sắc cá nhân mờ nhạt, không dám thể hiện mình Đồng thời, những mặc cảm, tự ti cùng những trải nghiệm tiêu cực thời thơ ấu đã vô tình tạo nên những HABT

“sợ hãi, vô vọng, không thoả mãn ” đầy tiêu cực Rõ ràng, hoàn cảnh sống thiếu thốn và những

mất mát, thiệt thòi mà thiếu niên sống trong TTBTXH phải trải qua từ khi còn nhỏ đã tác động tiêu cực đến HABT của các em

Thêm vào đó, khi phân tích nội dung tranh vẽ và câu chuyện, có thể nhận ra sự khác nhau giữa thiếu niên sống trong TTBTXH và thiếu niên có hoàn cảnh bình thường ở một số khía cạnh, như kết quả thể hiện ở biểu đồ 3 và 4

18.4

13.3

5.1

30.6

16.3

5.2

11.2 13.7

5.9

19.6

8.8

4.9

12.7

34.3

0

5

10

15

20

25

30

35

40

Rất tiêu cực Tiêu cực Màu sắc tiêu

cực đôi hoặc không Mơ hồ, nước

thể hiện

Màu sắc tích cực Tích cực Rất tích cực

thiếu niên TTBTXH thiếu niên bình thường

Trang 8

Biểu đồ 3 Tỉ lệ % loại cảm xúc chủ đạo thể hiện trong tranh vẽ DAS của thiếu niên sống

trong TTBTXH và thiếu niên có hoàn cảnh bình thường

trên địa bàn TP Hồ Chí Minh

Biểu đồ 4 Tỉ lệ % nội dung câu chuyện của thiếu niên sống trong TTBTXH

và thiếu niên có hoàn cảnh bình thường trên địa bàn TP Hồ Chí Minh

qua trắc nghiệm DAS

Biểu đồ 3 và 4 phản ánh sự khác nhau về cảm xúc chủ đạo và nội dung câu chuyện của thiếu niên sống trong TTBTXH và thiếu niên có hoàn cảnh bình thường trên địa bàn TP Hồ Chí Minh, thể hiện thông qua tranh vẽ DAS

Về cảm xúc chủ đạo, tỉ lệ tranh vẽ thể hiện cảm xúc dương tính của thiếu niên có hoàn cảnh bình thường (52,0%) cao gấp 2,6 lần so với tranh vẽ của thiếu niên sống trong TTBTXH (19,4%) Ngược lại, tỉ lệ tranh vẽ thể hiện cảm xúc âm tính và không bộc lộ cảm xúc của thiếu niên sống trong TTBTXH lại cao hơn

Về nội dung câu chuyện, yếu tố hung tính và xu hướng tự huỷ của thiếu thiên sống trong TTBTXH cao hơn hẳn so với thiếu niên có hoàn cảnh bình thường Một số tranh vẽ thể hiện nội dung hung tính và xu hướng tự huỷ của thiếu niên sống trong TTBTXH được thể hiện ở hình 5 và

6

41.9%

19.4%

38.7%

28.4%

52.0%

19.6%

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

Thiếu niên TTBTXH Thiếu niên bình thường

34.7%

19.4%

11.2%

9.2%

25.5%

25.5%

35.5%

22.6%

0%

10%

20%

30%

40%

Thiếu niên TTBTXH Thiếu niên bình thường

Trang 9

Hình 5 Một số tranh vẽ thể hiện xu hướng tự huỷ của thiếu niên sống trong TTBTXH trên địa bàn TP Hồ Chí Minh

Hình 6 Một số tranh vẽ thể hiện hung tính của thiếu niên sống trong TTBTXH trên địa bàn TP Hồ Chí Minh

Ngược lại, tỉ lệ câu chuyện mang nội dung tích cực, thể hiện mong muốn hay đạt được mục tiêu nào đó của thiếu niên có hoàn cảnh bình thường vượt trội so với thiếu niên sống trong TTBTXH

Riêng đối với những câu chuyện có nội dung không rõ ràng hoặc không có cốt truyện, sự chênh lệch giữa hai nhóm khách thể này là không nhiều

Kết quả này cho phép giả định thiếu niên sống trong TTBTXH có những khó khăn nhất định trong đời sống tâm lí nói chung và HABT nói riêng Những khó khăn này có thể liên quan đến hoàn cảnh sống hoặc những mặc cảm tồn tại trong chính bản thân thiếu niên sống trong TTBTXH

Trang 10

3.4 Kết quả so sánh hình ảnh bản thân của thiếu niên sống trong trung tâm bảo trợ xã hội và

thiếu niên có hoàn cảnh bình thường thông qua thang đo Singelis

Bảng 5 Kết quả kiểm nghiệm trung bình HABT nội cá nhân và liên cá nhân

của thiếu niên sống trong TTBTXH và thiếu niên có hoàn cảnh bình thường

trên địa bàn TP Hồ Chí Minh thông qua thang đo Singelis

TTBTXH

Thiếu niên bình

Kết quả ở bảng 5 cho thấy, trung bình tổng điểm HABT liên cá nhân của thiếu niên sống trong TTBTXH thấp hơn so với thiếu niên có hoàn cảnh bình thường Kết quả kiểm nghiệm T - test cho

t = 1,981 và sig = 0,049 cho thấy kết quả này có sự khác biệt ý nghĩa Kết quả này cũng cho thấy thiếu niên sống trong TTBTXH tự đánh giá về HABT thể hiện trong mối quan hệ, tương tác của các em đối với những người xung quanh thấp hơn so với thiếu niên có hoàn cảnh bình thường Điều này phản ánh đặc trưng tâm lí của thiếu niên sống trong TTBTXH, đa phần các em đều mặc cảm về bản thân, gia đình và thường thiếu tự tin nên các em thường gặp khó khăn trong việc gia nhập các mối quan hệ xã hội hơn các trẻ khác

Ngược lại, trung bình tổng điểm HABT nội cá nhân của thiếu niên sống trong TTBTXH có

“nhỉnh” hơn một chút so với học sinh THCS (70,58 so với 68,59); tuy nhiên, sự chênh lệch này không có ý nghĩa về mặt thống kê

4 KẾT LUẬN

Kết quả so sánh HABT của thiếu niên sống trong TTBTXH và thiếu niên có hoàn cảnh bình thường trên địa bàn TP Hồ Chí Minh thông qua ba công cụ cho phép khẳng định sự khác biệt có

ý nghĩa về HABT giữa hai nhóm khách thể này Cụ thể, mức độ biểu hiện HABT của thiếu niên sống trong TTBTXH có khuynh hướng thấp hơn, nội dung HABT kém sâu sắc, mờ nhạt, thể hiện cảm xúc âm tính và mang tính tiêu cực, HABT liên cá nhân thấp hơn so với HABT của thiếu niên

có hoàn cảnh bình thường

Kết quả này cho phép giả định rằng hoàn cảnh sống kém may mắn, những trải nghiệm tiêu cực, mất mát từ thời thơ ấu đã trở thành những “điểm xám” trong đời sống tâm lí, ảnh hưởng đến cách nhìn nhận, lí giải, đánh giá sự vật, sự việc khiến cho HABT của các em thể hiện qua tranh

vẽ có tính chất tiêu cực Đồng thời, có thể xem tính hung tính và xu hướng tự huỷ thể hiện qua tranh của thiếu niên sống trong TTBTXH là những chỉ báo cần được lưu tâm, bởi, những tranh vẽ gợi tính bạo lực, tính dục, chia cắt, tự hoại, máy móc hoá nhân vật đều có thể là chỉ báo gợi ý cho một rối nhiễu nào đó về mặt tâm lí, thậm chí là chỉ dấu nghi bệnh (Skaife & Huet, 1998) Như vậy, cần có thêm những công trình nghiên cứu chuyên sâu về HABT của thiếu niên sống trong TTBTXH để làm rõ những giả định nêu trên, cũng như có thể đưa ra những chương trình hỗ trợ tâm lí phù hợp cho nhóm khách thể đặc thù này./

Ngày đăng: 26/02/2024, 03:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w