Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu sự phát triển hình ảnh bản thân (HABT) của vị thành niên sống trong trung tâm bảo trợ xã hội trong giai đoạn từ tháng 02/2017 đến tháng 3/2019 thông qua hai trường hợp điển hình. Mời các bạn tham khảo!
SỰ PHÁT TRIỂN HÌNH ẢNH BẢN THÂN CỦA VỊ THÀNH NIÊN SỐNG TRONG TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI – NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP Nguyễn Hồng Xuân Nguyên1, Kiều Thị Thanh Trà*1 Tóm tắt Bài viết trình bày kết nghiên cứu phát triển hình ảnh thân (HABT) vị thành niên sống trung tâm bảo trợ xã hội giai đoạn từ tháng 02/2017 đến tháng 3/2019 thơng qua hai trường hợp điển hình Trong nghiên cứu này, phát triển HABT đánh giá ba chiều kích, bao gồm nội dung, cấu trúc tính chất HABT cách sử dụng cơng cụ tương ứng trắc nghiệm TST (Manfred Kuhn & Thomas McPartland; dẫn theo Nguyễn Thị Phương Hoa, 2016), thang đo cấu trúc HABT Singelis (Singelis, 1994) trắc nghiệm tranh vẽ Draw a story (Silver, 2007) Trường hợp thứ cho thấy trình phát triển HABT cách mạnh mẽ, nỗ lực khắc phục nghịch cảnh, khó khăn bên bên trong, khẳng định HABT cách rõ nét tràn đầy lượng Ngược lại, trường hợp thứ lại cho thấy phát triển sơ đồ thích nghi, xu hướng trốn chạy thực cách khép kín thân, thoả mãn nhu cầu qua mộng tưởng trình xây dựng HABT Kết phân tích trường hợp minh hoạ cho hai khuynh hướng phát triển đối lập HABT vị thành niên sống trung tâm bảo trợ xã hội cho phép gợi ý số định hướng nghiên cứu đặc điểm nhân cách nhóm khách thể Từ khố: phát triển, hình ành thân, vị thành niên sống trung tâm bảo trợ xã hội, nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh * Liên hệ: kieuthithanhtra@gmail.com 410 THE DEVELOPMENT OF SELF-IMAGE AMONG ADOLESCENTS IN SOCIAL CENTER – A CASE STUDY Abstract The article aimed to identify the development of self-image among adolescents living in social centers from February 2017 to March 2019 through two typical cases In this study, the development of self-image was assessed through three dimensions, including the content, structure and properties of self-image by using the TST test (Manfred Kuhn & Thomas McPartland; according to Nguyen Thi Phuong Hoa, 2016), the Singelis scale (Singelis, 1994) and the Draw a story drawing test (Silver, 2007) The 1st case showed a strong and positive self-image’s development In contrast, the 2nd case presented the development of a maladaptive self-image The analysis of these two cases illustrated opposing trends in self-image’s development among adolescents living in social centers and also suggested some directions for further research on personality among these specific subjects.1 Keywords: development, self-image, adolescents in social center, case study I ĐẶT VẤN ĐỀ HABT phát triển HABT (như thành tố nhân cách) quan tâm nghiên cứu từ sớm Vào nửa đầu kỷ XX, Sullivan dùng khái niệm nhân cách hóa để nói hình ảnh thân Ông cho đứa trẻ phát triển ngày tăng dạng thức kinh nghiệm phức tạp để ứng phó với mơi trường xung quanh, đồng thời chúng phát triển kiểu kỳ vọng xã hội Mỗi kiểu kỳ vọng học tập lúc đầu đặc trưng cho cho cá nhân gọi nhân cách hóa lại cá nhân Một nhân cách hóa quan trọng đặc biệt thân HABT hợp “cái tôi” tốt, “cái tôi” xấu “cái tôi” (Sullivan, 1949) Theo Rogers, Kuiper Kirker (1977), HABT hình ảnh tâm trí tương đối khó thay đổi, bao gồm đặc điểm mà người khác nhận biết dựa suy nghĩ, đánh giá người khác cá nhân đặc điểm cá nhân tự nhận 1 Liên hệ: kieuthithanhtra@gmail.com 411 thân thơng qua trải nghiệm chiêm nghiệm đánh giá người khác (Roger, Kuiper, & Kirker, 1977) Bàn HABT, Sharma cho HABT nhận thức cá nhân mình, suy nghĩ thân hình thành qua năm tháng Những nhận thức thân mang màu sắc tích cực, giúp cá nhân cảm thấy tự tin suy nghĩ hành động, HABT trở nên tiêu cực, làm cho cá nhân cảm thấy nghi ngờ khả ý nghĩ (Sharma, 2008) Tương tự, Maltz quan niệm HABT cách thức cá nhân khái niệm hóa tâm trí kiểu dạng thân người Mỗi cá nhân vẽ tranh tâm thần thân tranh có khuynh hướng ổn định theo thời gian (Maltz, 2008) Dưới góc độ phát triển, Montemayor Eisen (1977) mô tả thay đổi HABT trẻ từ 10 đến 18 tuổi, cụ thể: số nội dung hình ảnh thân giảm tuổi tác hành động, thích hay khơng thích, đặc điểm thể chất, ngoại hình, giới tính, vật sở hữu,…; ngược lại, số nội dung mô tả ngày nhiều theo độ tuổi bao gồm vai trị, vị trí cá nhân gia đình, mối quan hệ liên cá nhân, phong cách cá nhân, niềm tin, tính cách,… (Montemayor, & Eisen, 1977) Theo tiến trình phát triển, HABT cá nhân hình thành từ ngồi vào trong, tức HABT liên cá nhân hình thành trước đến HABT nội cá nhân Ban đầu, em dựa vào đánh giá người khác (đặc biệt người có uy tín, gần gũi với em), em hình thành khả độc lập, phân tích đánh giá thân Một HABT trọn vẹn có cân bằng, thống bên bên trong, HABT nội cá nhân HABT liên cá nhân Bên cạnh đó, HABT cá nhân thay đổi theo hướng tích cực – lành mạnh tiêu cực – khơng lành mạnh Theo Hu Yang (1999), HABT tích cực nhấn mạnh tự chấp nhận ưu điểm hạn chế thân, mong muốn phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế, thể lịng tự tơn (self-esteem) khẳng định sắc giá trị cá nhân HABT tiêu cực phản ánh suy nghĩ thua kém, thất bại cá nhân luôn so sánh thân với người khác, không xác định giá trị sắc phù hợp với nhân cách Khuynh hướng phát triển hình ảnh thân đặc biệt quan trọng giai đoạn vị thành niên gần ảnh hưởng đến cấu thành nhân cách toàn đời sống tâm lý – xã hội 412 cá nhân sau Khuynh hướng chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, bao gồm chủ quan lẫn khách quan; đồng thời, có nhiều xáo trộn giai đoạn vị thành niên (Hattie, 1992; Markus & Kitayama, 1991) Kết nghiên cứu phát triển HABT 31 vị thành niên sống TTBTXH địa bàn TP HCM giai đoạn 2017-2019 ghi nhận số chuyển biến tích cực, nhiên, có khơng đồng nhất, đó, nhóm vị niên cho thấy khuynh hướng tích cực rõ rệt nội dung, cấu trúc lẫn tính chất HABT, nhóm cịn lại khơng ghi nhận nhiều thay đổi trình phát triển HABT sau năm (Nguyễn Hồng Xuân Nguyên, 2019) Với viết này, cung cấp kết nghiên cứu phát triển HABT năm trường hợp bao gồm trẻ nam 18 tuổi sống Mái ấm Ánh sáng Nam (quận 10, TP HCM) trẻ nữ 15 tuổi sống Trung tâm bảo trợ xã hội Hóc Mơn (huyện Hóc Mơn, TP HCM) nhằm minh hoạ cho hai khuynh hướng phát triển HABT vị thành niên sống TTBTXH địa bàn TP HCM, đó, trường hợp đại diện cho phát triển tích cực HABT, trường hợp đại diện cho khuynh hướng ngược lại Hai trường hợp minh hoạ giúp cung cấp nhìn cụ thể tính khơng đồng tiến trình phát triển HABT vị thành niên sống TTBTXH, đồng thời cho phép gợi ý số định hướng nghiên cứu đặc điểm nhân cách nhóm khách thể II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong nghiên cứu này, phương pháp nghiên cứu trường hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ đạo Thơng qua q trình nghiên cứu hồ sơ trao đổi với người quản lý khách thể, đồng ý khách thể, nhóm nghiên cứu lựa chọn em nam (T.) sinh năm 2001 đến từ Mái ấm Ánh Sáng Nam (Quận 10) em nữ (B.) sinh năm 2004 đến từ trung tâm bảo trợ xã hội Hóc Mơn Tuy có khác quy mơ tổ chức trực thuộc, chức hoạt động hai trung tâm Phần lớn trẻ trung tâm trẻ em bị bỏ rơi từ sinh gia đình q khó khăn, không đủ điều kiện để nuôi dưỡng, trẻ lang thang, nhỡ, Các trung tâm có nhiệm vụ, tổ chức hoạt động phục hồi chức năng: lao động sản xuất, trợ giúp em 413 hoạt động: tự quản, văn hóa, thể thao hoạt động khác phù hợp với lứa tuổi sức khỏe em phối hợp với quan, đơn vị để dạy văn hóa, dạy nghề, giáo dục hướng nghiệp nhằm em phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ, nhân cách, tạo điều kiện cho em hồi gia (nếu gia đình), vào đời, sống tự lập đến tuổi lao động Ở trung tâm, em sinh hoạt thành viên gia đình, sinh hoạt cách xưng hô em giống gia đình thật Ngồi thời gian học trường sinh hoạt trung tâm, em thầy cô tổ chức dã ngoại vào dịp lễ, tết, tham gia lớp học kỹ (học kỳ quân đội hè, trại hè lính cứu hoả,…) Trong nghiên cứu này, phát triển HABT khách thể đánh giá ba chiều kích, bao gồm nội dung, cấu trúc tính chất HABT với công cụ tương ứng trắc nghiệm TST (Kuhn, & McPartland; dẫn theo Nguyễn Thị Phương Hoa, 2016), thang đo cấu trúc HABT Singelis (Singelis, 1994) trắc nghiệm tranh vẽ Draw a story (Silver, 2007) hai thời điểm: tháng 02/2017 tháng 3/2019 a Trắc nghiệm TST (Twenty Statements Test) (Kuhn, & McPartland; dẫn theo Nguyễn Thị Phương Hoa, 2016) TST công cụ Kuhn McPartland xây dựng sử dụng để nghiên cứu nội dung HABT TS0T trắc nghiệm dễ thực hiện, tương đối phù hợp với văn hóa khơng địi hỏi phải chỉnh sửa, thích nghi (dẫn theo Nguyễn Thị Phương Hoa, 2016) Tùy theo mục đích đối tượng nghiên cứu, hướng dẫn thực trắc nghiệm điều chỉnh cho phù hợp Đồng thời, nghiệm thể không bắt buộc phải viết đủ 20 mệnh đề Trong nghiên cứu này, nghiệm thể yêu cầu viết 10 câu thân, bắt đầu “Tôi” “Tôi là” Người nghiên cứu yêu cầu viết 10 câu để nghiệm thể tập trung khơng q nhiều thời gian Trong q trình thực hiện, nghiệm thể hướng dẫn không cần phải suy nghĩ lâu, mà viết suy nghĩ xuất đầu Nội dung HABT vị thành niên sống trung tâm bảo trợ xã hội thông qua trắc nghiệm TST xem xét hai khía cạnh: định tính định lượng, cụ thể: 414 • Định tính: câu trả đánh giá theo nhóm nội dung (Nguyễn Thị Phương Hoa, 2016): Bảng Bảng mô tả cách đánh giá mặt nội dung trắc nghiệm TST Nội dung Nội dung khơng có giá trị Bản sắc khơng rõ ràng Đặc điểm bên ngồi Khả năng, lực Hứng thú, nhu cầu, mong muốn Kỳ vọng Yếu tố xã hội Xúc cảm – tình cảm Mô tả Gồm câu hiển nhiên sai, không phù hợp, câu vơ nghĩa (ví dụ: Tơi cá, Tôi quạt máy, Tôi cha mẹ,…) Gồm câu chung chung như: Tôi người; Tôi viết,… Gồm câu mô tả đặc điểm thể chất (tuổi, giới tính, chiều cao, cân nặng…); đánh giá đặc điểm ngoại hình (xấu đẹp, cao thấp, béo gầy…) thông tin chung (nơi ở, tên gọi, cung mệnh…) Gồm câu mô tả, đánh giá khả năng, lực thân như: tơi học giỏi/kém mơn Hố; tơi học sinh giỏi; biết bơi, biết nấu ăn, … Gồm câu thể sở thích, hứng thú cá nhân (Tơi thích ăn kem, thích coi phim hoạt hình, thích ca sĩ Sơn Tùng, thích học Văn, ghét học Tốn, ); nhu cầu, mong muốn (Tơi muốn có máy tính, muốn cao lớn…) Gồm câu mơ ước nghề nghiệp, tham vọng tương lai như: Tôi muốn trở thành bác sĩ, muốn thành đạt kiếm nhiều tiền… Bao gồm câu ba mặt sau: a) Vai xã hội (là học sinh, trẻ em…) b) Nhóm thuộc (là học sinh lớp 7, trẻ mồ côi, học sinh Mái ấm…) c) Thứ bậc hay vị nhóm (là em út; anh trai; đại ca; có nhiều bạn,…) Bao gồm câu nói cảm xúc, tình cảm cá nhân cụ thể cá nhân có hành vi (yêu mẹ, ghét ba, ghét bọn trai lớp, ghét người nói xấu mình…), cảm nhận mang tính xúc cảm (là người hạnh phúc, người bất hạnh) chủ yếu câu nói trạng thái cảm xúc chung (hay nóng tính, hay cáu gắt…) 415 Nội dung Mô tả Hành vi, thái độ a) Hành vi: gồm câu mô tả hành vi thể đặc điểm thể bên (như Tôi hay cười, nói…) câu mơ tả tính cách hành vi ứng xử với người khác (như Tôi hay giúp đỡ người khó khăn mình, hay trêu chọc bạn bè…) b) Thái độ: gồm câu mô tả thái độ cá nhân trước vật, việc, tình cụ thể (như Tơi thích mình, khơng thích chia sẻ, muốn có ý thức hơn, u thiên nhiên…) Tự đánh giá, Bao gồm câu mô tả mang tính tự đánh giá đặc điểm định hướng nhân cách, cá tính (tơi người vui tính/thơng minh/tự tin/ giá trị hòa đồng/ chăm chỉ…); Định hướng giá trị, quan điểm (Tôi ghét giả dối/ người láu cá/ hai mặt/ chơi sau lưng…, Tôi phấn đấu tương lai mình,…) • Định lượng: Nội dung câu mô tả, nhận định thân cho điểm dựa quy ước trắc nghiệm TST sau: Bảng Bảng quy ước điểm số nội dung câu trả lời trắc nghiệm TST Nội dung câu trả lời Điểm số quy ước – Nội dung khơng có giá trị Loại bỏ, khơng tính điểm – Bản sắc không rõ ràng điểm – Đặc điểm bên điểm – Khả năng, lực điểm – Hứng thú, nhu cầu, mong muốn – Kỳ vọng điểm – Yếu tố xã hội – Xúc cảm – tình cảm – Hành vi, thái độ thể tính cách – Tự đánh giá, định hướng giá trị điểm Khách thể yêu cầu viết 10 câu TST, tổng điểm tối đa phần 40 điểm tối thiểu 416 b Thang đo cấu trúc HABT Ted Singelis (Singelis, 1994) Thang đo cấu trúc HABT Ted Singelis bao gồm 30 item, có 15 item HABT nội cá nhân (ví dụ “Tơi ln làm việc người khác nghĩ gì”) 15 item HABT liên cá nhân (ví dụ “Tơi cho việc trì mối quan hệ với người khác quan trọng đạt thành tích cá nhân”) Thang đo dựa tự đánh giá khách thể chủ yếu Khách thể yêu cầu đọc cẩn thận item đánh dấu vào ô phù hợp với ý kiến thân (hoàn tồn khơng đồng ý; khơng đồng ý, khơng đồng ý phần; khơng có ý kiến, đồng ý phần, đồng ý; hoàn toàn đồng ý) Điểm số cho tương ứng với lựa chọn sau: Bảng Bảng quy ước điểm số dựa trắc nghiệm Singelis Lựa chọn Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Khơng đồng ý phần Khơng có ý kiến Đồng ý phần Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Điểm số quy ước điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm Điểm số HABT liên cá nhân, HABT nội cá nhân tính tổng điểm câu tương ứng c Trắc nghiệm tranh vẽ Draw a story (DAS) (Silver, 2007) Trắc nghiệm tranh vẽ Draw a story (DAS) cơng cụ phóng chiếu, Rawley Silver xây dựng nhằm nghiên cứu số đặc điểm nhân cách khách thể bao gồm: tính chất xúc cảm – tình cảm; tính chất HABT tính hài hước Trong nghiên cứu này, trắc nghiệm tranh vẽ DAS dùng để đánh giá tính chất HABT khách thể Trắc nghiệm DAS bao gồm 14 hình vẽ cho sẵn Khách thể yêu cầu: – Chọn 2/14 hình vẽ cho sẵn tưởng tượng câu chuyện xảy dựa hình vẽ chọn 417 – Vẽ lại tranh thể nội dung câu chuyện, khách thể thay đổi hình vẽ thêm vào chi tiết – Viết tóm tắt đặt tên cho câu chuyện – Sau khách thể hoàn thành, người nghiên cứu tiếp tục trao đổi thêm để làm rõ nội dung hàm ẩn tranh câu chuyện ghi chép lại Để xác định HABT tranh vẽ, người nghiên cứu thảo luận với trẻ để tránh phóng chiếu cảm xúc, suy diễn người nghiên cứu lên tranh, phần cần thiết để làm sở cho việc phân tích nội dung tranh giai đoạn sau 1 1 Hình Hình vẽ mẫu trắc nghiệm tranh vẽ DAS Tính chất HABT thể qua trắc nghiệm tranh vẽ DAS đánh sau (Silver, 2007): Bảng Bảng mô tả cách đánh giá HABT dựa trắc nghiệm DAS Tính chất HABT tiêu cực 418 Tranh vẽ Chủ thể tranh buồn bã, tuyệt vọng, đau khổ, không giúp đỡ, bị cô lập, tự sát, gặp mối nguy hại dẫn đến chết Tính chất HABT tiêu cực HABT có màu sắc tiêu cực HABT mơ hồ, nước đơi, khơng thể HABT có màu sắc tích cực HABT tích cực HABT tích cực Tranh vẽ Chủ thể tranh sợ hãi, giận dữ, nản lịng, khơng thỏa mãn, bị đe dọa, may mắn Chủ thể tranh gặp hồn cảnh khơng may, khó khăn, gần thất bại Chủ thể tranh không rõ cảm xúc, hành vi Hoặc chủ thể thể tính nước đơi tranh vẽ (ví dụ vừa vui vừa buồn) Chủ thể tranh đạt mục tiêu dù tồn yếu tố khó khăn, cản trở Chủ thể tranh may mắn, hài lịng bị động (ví dụ chủ thể xem ti vi, ăn kẹo,…) Chủ thể tranh tràn đầy lượng, đáng ngưỡng mộ, yêu hay đạt mục tiêu, chủ động tình thể tranh III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Kết nghiên cứu trường hợp khách thể T 3.1.1 Thông tin cá nhân khách thể T Là trẻ nam, sinh năm 2001, sống Mái ấm Ánh Sáng Nam (Quận 10) Tại Mái ấm, T đánh giá tích cực, hịa nhập nhanh thích ứng tốt với Mái ấm bạn sống Thời gian T sống mái ấm tính đến năm 2019 năm; đồng thời, giai đoạn 2017-2019 không ghi nhận biến cố sang chấn tâm lý đáng kể T Về hồn cảnh gia đình, em sống mái ấm từ năm 12 tuổi Ba sớm, mẹ làm nghề mua ve chai, trước đưa vào mái ấm, em mẹ khơng có chỗ ở, sống lang thang khắp TP HCM, tá túc vỉa hè, công trường xây dựng, bị dân phịng đuổi chạy Em tâm đưa vào mái ấm kiện có ý nghĩa lớn, ngã rẽ xác đời em, “vì khơng sống mái ấm, em khơng có giấy tờ tùy thân, không học, phải làm sớm, có cịn bị bắt người ta tưởng em bụi đời giang hồ, khơng có tương lai Nên em phải ráng học, khơng phụ lòng người, kiếm tiền đỡ đần cho mẹ, 419 em sống nhiều lo cho mẹ ngồi lắm, khơng có chỗ ăn chỗ nghỉ, bị người ta đuổi…” 3.1.2 Kết đánh giá phát triển khía cạnh HABT T a Kết trắc nghiệm TST Bảng Kết thực trắc nghiệm TST T Lần khảo sát thứ (năm 2017) Lần khảo sát thứ (năm 2019) Tơi thích thể thao Tơi nóng tính Tơi hay qn Tơi thích sáng tạo Tơi thích học tiếng Anh (nghe, nói, Tơi hay suy nghĩ đọc) Tơi học Tơi thích chụp ảnh muốn chụp Tơi thích nhiều ảnh đẹp Tơi thích làm việc cách lặng lẽ Tôi dễ bị xao nhãng Tơi thích nghe nhạc chơi Tơi thích thoải mái tự game Tơi thích đẹp (đặc biệt gái) Tơi quan trọng sức khoẻ Tôi ước làm nghề mà tơi thích Tơi có nhiều khuyết điểm cần cải (IT) kiếm nhiều tiền thiện Tơi cố gắng điều tơi thích 10 Tôi tôn trọng ý kiến (VD: tơi cố gắng học tốn, lý, anh) thân 10 Tôi Tổng điểm TST: 22 Tổng điểm TST: 31 b Kết thang đo HABT Singelis Bảng Điểm số thang đo HABT Singelis T HABT Lần Lần Liên cá nhân 78 83 Nội cá nhân 83 87 HABT nội cá nhân liên nhân T có khuynh hướng cân khuynh hướng có xu hướng trì sau năm 420 c Kết trắc nghiệm DAS Hình Hình vẽ năm 2017 2019 T Tranh vẽ năm 2017 T với nội dung câu chuyện “Tiếp đất an toàn” với phần lý giải “một người nhảy dù vào ngày thời tiết đẹp, người tiếp đất an toàn” Em chọn tranh để thể câu chuyện Tranh vẽ em thể nhiều chi tiết tươi sáng, cụ thể: người nhảy dù có khn miệng cười tươi; tươi tốt xum xuê lá, có nhiều chi tiết phụ đám mây, đàn chim ông mặt trời cười tươi Những điều cho thấy em có khuynh hướng nhìn nhận đánh giá việc theo chiều hướng tích cực Tuy nhiên, nội dung câu chuyện đơn điệu khơng có cốt truyện rõ ràng, nhân vật xuất với dáng vẻ bị động, chiếm vị trí nhỏ so với tổng thể khơng có danh tính Tranh vẽ năm 2019 T có thay đổi tích cực, em chọn tranh số để thể câu chuyện “Ước mơ nhỏ bé tơi: Tơi khơng mong trở thành người giàu có, tơi mong sau có sống bình n, khơng lo nghĩ nhiều tiền bạc dành thời gian lo cho gia đình mẹ” Khi hỏi nhân vật “Tôi” câu chuyện, em mạnh dạn khẳng định “đây em” “đây mẹ em” (chỉ vào người phụ nữ bên trái tranh) Nói người phụ nữ bên phải tranh, em có phần ngại ngùng “đây vợ tương lai em, em mong tìm gái khơng chê em nghèo em xây dựng tương lai, chăm sóc cho mẹ…” Liên hệ với kiện đời em, em khoe làm thêm 421 vào hè 2017 2018 dành dụm đủ tiền mua xe máy, xe máy giúp em chủ động công việc tiết kiệm thời gian di chuyển, nhờ em làm nhiều việc Mục tiêu em dành dụm tiền thuê nhà trọ cho mẹ tháng để mẹ khơng cịn chịu cảnh “màn trời chiếu đất”, bị người ta đuổi, sức khoẻ mẹ yếu nhiều Sự kiện làm thêm tự kiếm đồng tiền xem cột mốc quan trọng em (khi hỏi năm vừa qua có đáng nhớ, em liền nhắc đến ngay) Có thể thấy, em tự hào điều em làm được, chủ động sống Tham gia vào trình lao động sản xuất, nghĩa vị xã hội em thay đổi, em ý thức giá trị lao động, giá trị đồng tiền, đặc biệt vai trò trách nhiệm với người thân Em thấy lớn, đến lúc phải chăm sóc cho mẹ 3.2 Kết nghiên cứu trường hợp khách thể B 3.2.1 Thông tin cá nhân khách thể B Là trẻ nữ sinh năm 2004 sống trung tâm bảo trợ xã hội Hóc Môn B sống trung tâm từ năm 2014 Tại trung tâm, đánh giá B khép kín, “em lầm lì nói, khơng chơi với ai, hỏi trả lời trả vốn”; với bạn bè sống trung tâm, B đánh giá hòa đồng, thiếu cởi mở Thời gian B sống trung tâm đến năm 2019 năm; đồng thời, giai đoạn 2017-2019 không ghi nhận biến cố sang chấn tâm lý đáng kể B Về hồn cảnh gia đình, mẹ bỏ từ lúc em nhỏ, em với em trai (cách tuổi) sống với cha Theo lời kể cô phụ trách, cha em người nghiện rượu nặng, nghiện cờ bạc bida Cha phân biệt đối xử chị em, em trai muốn ông chiều không la mắng, ngược lại, em nạn nhân lần say xỉn thua ông Cứ lần thế, ông “kiếm chuyện đánh em dữ”, “đánh em thứ tầm với ông, từ sợi dây nịt, roi, đôi giày…”, lần đánh em ông hét lớn chửi em từ ngữ tệ, hàng xóm nghe vội chạy đến cầu cứu cô Nga cô Lan để can thiệp Có ngày, sau trận chửi bới ông hất em văng vào tường với chứng kiến nhiều người Sau lần đó, đề nghị quyền mang em sinh hoạt bạn trung tâm 422 3.2.2 Kết đánh giá phát triển khía cạnh HABT B a Kết trắc nghiệm TST Bảng Kết thực trắc nghiệm TST B Lần khảo sát thứ (năm 2017) Lần khảo sát thứ (năm 2019) Tơi có mái tóc dài Tơi học sinh lớp 10 Tơi thích quần áo đẹp Tôi học lực Tôi ghét bọn gái lớp Tơi thích phim Hàn Quốc Tơi ghét bạn Sơn Tơi thích K-pop Tôi ghét học Tôi thần tượng BTS Tơi thích xem phim Hàn Quốc Tơi thích ngủ Tơi thích ăn bánh tráng, trà sữa Tơi thích thời trang Tơi thích ca sĩ Sơn Tùng Tơi thích trà sữa Tơi thích xe đạp điện Tơi thích ni chó 10 Tơi thích EXO Tổng điểm TST: 19 10 Tơi thích Trấn Thành Tổng điểm TST: 21 b Kết thang đo HABT Singelis Bảng Điểm số thang đo HABT Singelis B HABT Nội cá nhân Liên cá nhân Lần 78 50 Lần 65 48 Kết khảo sát thang đo HABT Singelis B cho thấy cân cấu trúc HABT nội cá nhân liên cá nhân Tuy nhiên, tín hiệu đáng mừng chênh lệch có xu hướng giảm sau năm (khoảng chênh lệch từ 28 xuống 17) 423 c Kết trắc nghiệm DAS Hình Tranh vẽ năm 2017 2019 B Trong tranh vẽ năm 2017, B sử dụng hình số số để vẽ nên câu chuyện với nội dung “em muốn gặp anh ca sĩ Sơn Tùng nghe anh hát” Tranh em thay đổi nhiều so với tranh gốc (chỉ giữ lại giới tính cho nhân vật), thể HABT tích cực, em gặp thần tượng mình, nhiên nhân vật trạng thái bị động Đáng lưu ý, em không vẽ mắt, mũi miệng cho nhân vật Khi đối chiếu với độ tuổi, dấu hiệu cho thấy em có xu hướng khép kín tình cảm gặp khó khăn định việc bộc lộ cảm xúc (Trần Trọng Thủy, 1992) Sau năm, em chọn hình 14 để vẽ nên tranh câu chuyện “Một ngày tơi hóa thân thành công chúa Elsa vương quốc băng giá” Em tiếp tục chọn hình số nhân vật cho câu chuyện Nhân vật tranh lần có đủ mắt, mũi, miệng mỉm cười hài lòng, thể HABT tích cực (được thoả mãn) dáng vẻ bị động, cô lập Khi xem xét bố cục tranh, tranh vẽ dồn vào phía trái tờ giấy, nhân vật bao quanh tịa lâu đài – “hàng rào” ngăn cách nhân vật với giới bên ngồi cho thấy em nét tính cách hướng nội, thụ động, xa cách với bên ngoài, với người khác hay sâu hồi niệm q 424 khứ, tìm kiếm mối quan hệ gắn bó với mẹ người ni dưỡng (Trần Thị Minh Đức, 2008) IV BÀN LUẬN 4.1 Sự phát triển HABT trường hợp T Sau năm, T cho thấy trưởng thành mặt tâm lý nói chung phát triển HABT cách tích cực nói riêng Nội dung HABT trở nên sâu sắc hơn, thể gia tăng điểm số TST thay đổi, trưởng thành mặt tâm lý qua nhận định thân khách thể Ở lần khảo sát thứ nhất, em bày tỏ thái độ, hứng thú sở thích cá nhân, mơn học “Tơi thích học tiếng Anh”, “Tơi thích chụp ảnh”… lần khảo sát thứ em bày tỏ thái độ thể tính cách, giá trị sống “Tơi thích làm việc cách lặng lẽ”, “Tôi tôn trọng ý kiến cá nhân” Rõ ràng, sau năm nội dung HABT T có thay đổi định theo chiều hướng ngày sâu sắc hơn, em hướng quan tâm đến giá trị bên trong, mơ tả em trở nên khái quát hơn, tiền đề chuẩn bị cho giai đoạn phát triển tâm lý Về Cấu trúc HABT, kết thực thang đo Singelis T cho thấy HABT T có xu hướng phát triển lành mạnh thể qua HABT có cân thống cấu trúc, tăng nhẹ điểm số tăng khía cạnh Kết cho thấy phát triển theo chiều hướng lên, bình ổn, hướng đến HABT thống tồn vẹn Về Tính chất HABT, qua tranh vẽ, nội dung tranh vẽ câu chuyện xoay quanh sống T cho thấy HABT tích cực tràn đầy lượng, khơng ngừng tiến phía trước T nói đạt cách đầy tự hào, thể mong ước qua tranh vẽ sống tương lai bạn đời lo cho mẹ Qua cho thấy T xác định rõ vị thân, ý thức trách nhiệm cao hơn, chững chạc hơn suy nghĩ, thận trọng hơn hành động, thể hiện bản sắc giới tính rõ nét Kết tương đồng với thay đổi nội dung HABT qua trắc nghiệm TST em, so với thời điểm năm trước, em viết “tơi ước làm nghề tơi thích kiếm nhiều tiền” nội dung câu chuyện DAS lần “Tơi khơng mong trở thành người giàu có, tơi mong sau có sống bình yên” Em cho thấy phát triển tích cực giá trị, quan 425 điểm sống Ý chí mạnh mẽ khắc phục nghịch cảnh, tinh thần trách nhiệm quan điểm sống tích cực phát triển HABT mạnh mẽ, tràn đầy lượng em Như vậy, hoàn cảnh sống thiếu thốn mát thời thơ ấu không khuất phục T mà cịn tác động tích cực đến phát triển khía cạnh HABT, hun đúc em tinh thần lạc quan, ý chí mạnh mẽ thái độ sống tích cực 4.2 Sự phát triển HABT trường hợp B Sau phân tích phát triển khía cạnh HABT B thơng qua cơng cụ, rút số đánh sau Về Nội dung HABT, kết trắc nghiệm TST B tăng điểm so với năm 2017 (19 lên 21 điểm) Mệnh đề “tơi thích…” lặp lại nhiều câu viết thân khách thể Nếu lần khảo sát vào năm trước, tổng số 10 câu viết thân có đến câu nói sở thích (và câu miêu tả hình dáng bên ngồi) lần khảo sát này, tần số xuất câu nói sở thích vui chơi, giải trí 8, nội dung xoay quanh chủ đề âm nhạc, thời trang ăn uống Nhóm nghiên cứu nhận thấy khơng có thay đổi mức độ sâu sắc HABT B sau năm Về Cấu trúc HABT, kết thực thang đo Singelis cho thấy thiếu cân cấu trúc HABT B., chênh lệch có khuynh hướng giảm sau năm không đáng kể Điều cho thấy phát triển HABT thiếu lành mạnh, chưa thể tạo nên biến đổi rõ rệt chất cấu trúc HABT khách thể Kết cho thấy cân cấu trúc HABT, dẫn đến HABT phát triển không lành mạnh, đồng thời, cho thấy nguy tồn khiếm khuyết quan hệ liên cá nhân Theo Bennet, HABT không lành mạnh với khiếm khuyết tương tác xã hội kéo dài dẫn đến nguy rối loạn nhân cách khép kín với biểu hiện: lập mặt xã hội, tách khỏi mối quan hệ liên cá nhân; cảm xúc cùn mòn; miễn cưỡng khẳng định thân thừa nhận vai trò xã hội; hạn chế mặt xã hội nhút nhát (Bennet, 2003) Đối chiếu kết với kết trắc nghiệm TST DAS, lần khẳng định xu hướng thu mình, khơng quan tâm đến giới bên ngồi B Về Tính chất HABT, qua tranh vẽ mình, B thể HABT có tính chất tích cực, nhân vật 426 thỏa mãn mong ước, nhiên trạng thái bị động Nếu tranh vẽ năm trước nhân vật khơng có chi tiết mắt, mũi miệng cho thấy khó khăn mặt cảm xúc tranh vẽ năm 2019 cho thấy cải thiện vấn đề này, nhân vật có đủ mắt, mũi, miệng mỉm cười hài lòng Tuy nhiên, vấn đề khác lại gợi ra, tranh vẽ năm 2019 thể lập với giới xung quanh, có xu hướng lùi khứ với nhớ thương, tìm kiếm mối quan hệ gắn bó, hướng biểu tượng người mẹ, người ni dưỡng Như vậy, tính chất HABT B khơng có thay đổi đáng kể Kết phân tích tranh vẽ B sau năm phác hoạ vấn đề tâm lý tồn em B có xu hướng giải vấn đề giới tưởng tượng, quay vào bên trong, sống thu khép kín với người Có thể giả định cách giải vấn đề “quen thuộc” em hay dùng gặp phải tình khó khăn đời sống thực Nhìn chung, kết đánh giá phát triển HABT qua cơng cụ cho thấy chưa có chuyển biến rõ rệt phát triển HABT B., đồng thời kết phác hoạ bất ổn tâm lý nói chung phát triển HABT nói riêng khách thể Phải bạo hành thể xác tinh thần người cha, bất công phân biệt đối xử, thiếu vắng hình ảnh người mẹ – biểu tượng ân cần dịu dàng khiến em trở nên “lầm lì” (như nhận xét từ phụ trách), khép kín cảm xúc bàn quan với giới xung quanh, “đắm chìm” giới riêng lời nhận xét bạn trung tâm “nó xuống á” Cần lưu ý rằng, phát triển HABT giai đoạn vị thành niên tiến trình vơ quan trọng gần ảnh hưởng đến cấu thành nhân cách toàn đời sống tâm lý – xã hội cá nhân sau Một HABT phát triển lành mạnh HABT có cân thống cấu trúc Vì vậy, vấn đề gợi từ kết nghiên cứu trường hợp thật cần lưu tâm để có kế hoạch hỗ trợ, dự phòng can thiệp kịp thời để giúp B củng cố phát triển HABT lành mạnh V KẾT LUẬN Vị thành niên sống TTBTXH nhóm khách thể có hồn cảnh sống đặc điểm tâm lý đặc thù với khó khăn định 427 (Tatyana, 2016) Cùng với hoàn cảnh sống đặc thù, kiện xảy đời, suy nghĩ, cảm xúc, nhìn nhận đánh giá em kiện trải qua góp phần tạo nên giá trị sắc cá nhân em, ảnh hưởng đến HABT trình phát triển HABT em Nếu vị thành niên để tổn thương tâm lý, hồn cảnh sống trở thành “điểm xám” xâm chiếm tâm trí, phát triển HABT em gặp nhiều khó khăn có nguy hình thành, củng cố hình ảnh thân thích nghi Ngược lại, với cách nhìn nhận tích cực với ý chí mạnh mẽ, nhu cầu vươn lên, vượt qua nghịch cảnh giúp em hình thành phát triển HABT tích cực, định hình sắc khẳng định giá trị nhân cách Kết phân tích hai trường hợp minh hoạ cho hai khuynh hướng phát triển HABT vị thành niên sống TTBTXH địa bàn TP HCM Trong đó, trường hợp T cho thấy trình phát triển HABT cách mạnh mẽ, nỗ lực khắc phục nghịch cảnh, khó khăn bên bên trong, khẳng định HABT cách rõ nét tràn đầy lượng Đây trường hợp đại diện cho phát triển tích cực HABT vị thành niên sống TTBTXH Ngược lại, tiến trình phát triển B minh hoạ cho khuynh hướng thay đổi với HABT thích nghi, xu hướng trốn chạy thực cách khép kín thân, thỏa mãn nhu cầu qua mộng tưởng Kết nghiên cứu từ hai trường hợp minh hoạ cụ thể tính khơng đồng tiến trình phát triển HABT vị thành niên sống TTBTXH cho phép gợi ý số định hướng nghiên cứu đặc điểm nhân cách nhóm khách thể cân nhắc số biện pháp, chiến lược hỗ trợ tâm lý cho vị thành niên sống trung tâm bảo trợ xã hội 428 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Hồng Xuân Nguyên (2019) Sự phát triển hình ảnh thân vị thành viên sống trung tâm bảo trợ xã hội địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn thạc sĩ Tâm lý học Trường Đại học Sư phạm TP HCM Nguyễn Thị Phương Hoa (2016) Sự phát triển tâm lý học sinh trung học sở Luận án tiến sĩ Tâm lý học Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Thị Minh Đức (2008) Phân tích biểu tâm lý qua tranh vẽ trẻ em Tạp chí Tâm lý học số – 2008 Hà Nội Trần Trọng Thuỷ (1992) Khoa học chẩn đoán tâm lý Hà Nội: NXB Giáo dục Tiếng Anh Bennett, P (2011). Abnormal and clinical psychology: An introductory textbook UK: McGraw-Hill Education Kuhn, M., & McPartland, T (1954) An Empirical Investigation of Self-Attitudes American Sociological Review, 19(1), 68-76 Maltz, M (2008) The Magic Power of Self Image Psychology Mumbai: Jaico Publishing House Markus, H R and Kitayama, S (1991) A Collective Fear of the Collective: Implications for Selves and Theories of Selves Personality and Social Psychology Bulletin, 20 Montemayor, R., & Eisen, M (1977) The development of self-conceptions from childhood to adolescence. Developmental psychology, 13(4), 314 Rogers, T.B., Kuiper, N.A., Kirker, W.S (1977) Self-Reference and the Encoding of Personal Information Journal of Personality and Social Psychology, 35 Sebastian, C., Burnett, S., & Blakemore, S J (2008) Development of the selfconcept during adolescence. Trends in cognitive sciences, 12(11), 441-446 Silver, R (2007) The Silver Drawing Test and Draw A Story New York: Routledge Singelis, T M (1994) The measurement of independent and interdependent selfconstruals Personality and Social Psychology Bulletin, 20 Sullivan, H S (1938) Introduction to the study of interpersonal relations. Psychiatry, 1(121-134), 16 Tatyana, I.S., Daria, D.S & Evgeniya, B.F (2016) Psychological Characteristics of Adolescents Orphans with Different Experience of Living in a Family Moscow State Regional University 429 ... (2019) Sự phát triển hình ảnh thân vị thành viên sống trung tâm bảo trợ xã hội địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn thạc sĩ Tâm lý học Trường Đại học Sư phạm TP HCM Nguyễn Thị Phương Hoa (2016) Sự. .. tuổi sống Trung tâm bảo trợ xã hội Hóc Mơn (huyện Hóc Mơn, TP HCM) nhằm minh hoạ cho hai khuynh hướng phát triển HABT vị thành niên sống TTBTXH địa bàn TP HCM, đó, trường hợp đại diện cho phát triển. .. mẹ 3.2 Kết nghiên cứu trường hợp khách thể B 3.2.1 Thông tin cá nhân khách thể B Là trẻ nữ sinh năm 2004 sống trung tâm bảo trợ xã hội Hóc Mơn B sống trung tâm từ năm 2014 Tại trung tâm, cô đánh