1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối liên hệ giữa niềm tin vào khả năng bản thân và kiệt sức công việc của người lao Động tại thành phố hồ chí minh

165 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mối Liên Hệ Giữa Niềm Tin Vào Khả Năng Bản Thân Và Kiệt Sức Công Việc Của Người Lao Động Tại Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Đoàn Ngọc Hoàng Lan
Người hướng dẫn TS. Lê Duy Hưng
Trường học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tâm lý học
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 7,8 MB

Nội dung

Sự kiệt sức phát công việc Wright & Bonett, 1997, vì thể kiệt sức công việc triển do căng thẳng kéo đài trong môi trường làm việc, khi yêu cầu công việc và khả & Leiter, 2001, Căng th

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM THANH PHO HÒ CHÍ MINH

Doan Ngoc Hoang Lan MOI LIEN HE GIU'A NIEM TIN VÀO KHA NANG BAN THAN VA KIET SUC CONG VIEC CUA NGUOI LAO DONG TAI

THANH PHO HO CHi MINH

Chuyên ngành: Tâm lý học

NGƯỜI HƯỚNG DẢN: TS LE DUY HUNG

“Thành phố Hồ Chí Minh — 2023

Trang 2

‘Toi xin cam doan day là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các dữ liệu và kết quả trình bày rong luận văn là trung thực và chưa từng công bổ trong bắt kì công trình nảo

“Tác giả luận văn

Trang 3

Sau thi gian tìm tôi nghiên cứu, luận văn đỀ tải Mỗi ên hệ giữa ni tn vo Bh

năng bản thân và Mộ sức công việc của người lao động tại Thành phd Hé Chi Minh đã được hoàn thành Tôi xin gửi sim ơn đến tưởng Đại học Sư Phạm Thành phổ Hồ Chí Minh, phòng Sau Đại học và Khoa Tâm lý học đã tạo điều kiện, tổ chức giảng day

lồng hỗ trợ ôi trong suốt thời gian học tập tại trường

Tôi cũng xin cấm ơn các thầy cô bộ môn da tin tinh giảng dạy, cung cấp kiến thức

trong suốt các năm học vừa qua Đặc biệt, xin trên trọng gửi lời cám ơn đến TS Lê Duy Hing - người hướng dẫn của tôi rong suốt quá trình thực biện đề tài luận văn này Cám ơn thầy đã đồng hành và dẫn dắt tôi từ những ngày đầu tiên và đã kiên nhẫn chỉ báo, sửa dạy cho những thiếu sốt của trong tồi gian vừa qua Xin cảm ơn các anh chị, bạn b và gia đình đã cổ vũ, đẳng hành,

suốt thời gian thực hi Cảm ơn tác giả Nguyễn Hải Uyên đã hỗ ợ cung cấp ti

liệu tham khảo cần thiết đẻ hỗ trợ tôi thực hiện luận văn

Chối cùng, xin cảm ơn Ban Lãnh đạo, Phòng Nhân sự, các anh chị Trưởng phòng Ban thuộc các doanh nghiệp hoạt động tại Thành phố Hồ Chí Minh đã hỗ trợ

truyền thông trong quá trình thực hiện khảo sát để thực hiện nghiên cứu, đặc biệt là các

anh chỉ

= Anh Đoàn Anh Trọng - Trưởng phòng Đảo tạo và Phát triển Công ACCENTURE Việt Nam ty TNHH

~_ Anh Võ Lê Định Phú ~ Công ty TNHH SG SAGAWA Việt Nam,

~ Chi Leen Lam Neve — Truong png De Nhs

= Chi Lé Thj Thảo Ngự Chi Phạm Thị Hương Giang - Chuyên carp Chins Nhân sự tao cắp Thiết kế UUU)

~_ Anh Nguyễn Tuấn Anh ~ Chuyên viên Cao cắp Thu hút Nhân ti

“Xin trân trọng cám ơn!

Đoàn Ngọc Hoàng Lan

Trang 4

DANH MỤC CHỮ VIẾT TAT

DANH MUC CAC BANG

M6 BAU

1 Lg do chon a8 it

2 Mục đích nghiền cứu

3 Nhiệm vụ nghiên cứu,

4, — Đỗitượng và khách thể nghiên cứu

5 - Giới hạn phạm vỉ nghiên cứu

$.L. Giớihạn nội dụng nghiền cứu

5.2 Gidi han khéch th nghign eu,

"N HE GIUA NIEM TIN VAO KHA NANG BAN

LA, Ting quan các nghiền cứu về mỗi liên hệ gita niém tin vio kh năng của bản

thân vả kiệt sức công việc 8

1-L1 - Các nghiên cứu về niềm tỉn vào khả năng của bản thân 5 LLL Céemghién cu tn thé gigi vềniễm tin vio kha nang bin thn 4 1.1.12, Các nghiên cứu rong nước về niềm tín vào khả năng bản thân 9

112 Các nghiên cứu về kiệt sức công việc

Trang 5

1.1.2.2 Các nghiên cứu trong nước v kiệt súc công việc 1.1.3 — Các nghiên cứu về mỗi lê hệ giữa niềm tỉn vào khả năng bản thân (SeIf efticaey) va kiệ sức rong công việc (øb burnoul) “

1.2 giữa niềm tin vào khả năng bản thân với kiệt sức công việc 17

1.2.1 Ly lun vé nig tin vio kha năng bản thân, "7 1.2.1.1, Khiiniệm niềm tí vào khả năng bản thân „

1.2.13, Bigu ign niém tn vio kh ning bin thin 21 12.1.4, Thang do nit tin vio kh ning ban thin 24

1.2.2 Lý luận về kiệt sức công việc 2

1.2.2.4, Thang đo kiệt sức công việc 34

1.2.3.2, Phân loại người lao động 37

1.23.3 Mậtsố đặc điểm lâm lý người lao động 37 12⁄4 - Lý luận về mỗi iễn hệ giữa niềm tn vào Khả năng bản thân và tỉnh tạng

124.1 Khi nigm mỗi liên hệ giữa niềm tin vào Khả năng bản thân và tỉnh trạng

1.24.2 Nội dụng mỗi liễn hệ giữa niễm tín vào khả năng ban than và kiệt súc công

Trang 6

NANG BẢN THAN VA TINH TRANG KIET SUC CONG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO

22.1 Thực trạng niềm tin vào khả năng bản thân của người lao động làm việc tại

2.22.2 Thy trang các mặt biểu hiện của kiệt sức công việc “0

223 Mỗi liên hệ giữa niễm tin vào khả năng bản thân và kiệt sức công việc của

21, Đổi vớicácnhànghiên cứu Error! Bookmark not defined

Trang 7

TÀI LIỆU THAM KHẢO 9Ị

Trang 8

Kiệt sức công việc

TP, HCM Thanh phd H6 Chi Minh

Trang 9

động và các khía cạnh tương ứng,

Trang 11

1 Lý do chọn dễ tà

Các nghiên cứu gắn đây đã chỉ ra rằng kiệt sức công việc được chứng minh có mỗi

liên hệ nghịch chiều với các yếu tổ khác như sự hài lòng công việc (Rama Devi &

2014), hiệu suất

ột yếu tổ quan trọng luôn được các nhà nhân sự quan tâm Sự kiệt sức phát công việc (Wright & Bonett, 1997), vì thể kiệt sức công việc

triển do căng thẳng kéo đài trong môi trường làm việc, khi yêu cầu công việc và khả

& Leiter, 2001), Căng thẳng có th đến từ nhiều khía cạnh khác nhau trong công việc,

tuy nhiên, các yếu tố nội tại của người lao động (bao gồm khả năng kiểm soát, khả

năng tự điu chỉnh, sự lạc quan và niễm tin vào khả năng bản thân) đồng vai trd quan

trọng trong việc giải quyết các căng thắng và nguy cơ kiệt sức công việc (Alarcon,,

Eschelman, & Bowling, 2009)

Theo Akatar (2008), niễm tin vào khả năng bản thân là niềm tỉn vào khả năng của chỉnh mình, cự thể là khả năng đáp ứng những thách thức trước mắt và hoàn thành

thân là sự đánh giá các khả năng của bản thân vẻ khả năng tổ chức và thực hiện các

chuỗi hành động cần thiết để đạt được những hiệu quả nhất định Trong bổi cảnh công

việc, hiệu quả của bản thân được hiểu là niễm tin của một người về khả năng họ có thể

sử dụng các kỹ năng cần thiết để đối phó với nhiệm vụ cụ thể của công việc và đối phó

cứu cho thấy rằng, mức độ tin tướng vào khả năng bản thân tỉ lệ thuận với mức độ thành công của con người Theo Albert Bandura: *NiỀm tin của mọi người về khả năng

của họ có ảnh hưởng sâu sắc đến khả năng của họ.” Khả năng không phải là một tải sản

cổ định, sẽ cổ một sự thay đổi lớn rong cách bạn th hiện, Những người có niềm in

vào khả năng bản thân sẽ tự phục hồi từ các giá tị, họ tiếp cận những điều thực tế và

Trang 12

tim cách xử lý chúng thay vì lo lắng về những khó khăn hay thất bại” (Goleman,

2011),

Lỷ thuyết nhận thức xã hội cho rằng niềm tin vào khả năng bản thân quyết định các

Kết quả khác nhau liên quan dén cing thing (Bandura, 1997), va kiệt sức là một ví dụ

về kết quả như vậy Người lao động có niềm tỉn vào khả năng bản thân thấp có có xu

hướng bĩ quan về những thảnh tựu trong tương lái và sự phát tiễn cá nhân cũa họ

(Luszezynska & Schwarzer, 2005) Những giả định của lý thuyết nhận thức xã hội là

nên tảng lý thuyết cho mi liên hệ giữa niề tin vào khả năng bản thân và kiệt sức công việc của người lao động,

Hiện nay, sức khỏe tỉnh thân của người lao động đang là một vấn đề được quan tâm

tại các doanh nghiệp và đối với các cấp lãnh đạo, các nhà nhân sự Sức khỏe tỉnh thẫn

và đặc biệt là tình trạng kiệt sức công việc không chỉ ảnh hướng đến sự gắn kết của

nhân viên với doanh nghiệp, mã còn ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu suất của cả nhân và

tổ chức, Tuy nhiên, phần lớn các doanh nghiệp tại Việt Nam chưa có các giải pháp tiếp

cận khoa học và bn vũng từ bên trong người học mồ trọng tâm dựa trên các kính

động lực bên ngoài như hoạt động xây dựng nhóm (teambuilding), các buỗi tiệc và các

khoản tiễn thưởng: một số doanh nghiệp sẽ có cách tp cận đựa trên các nghiên cứu vỀ

vấn đề trên thể giới,

Trên thể gii, vẫn đề n liên hệ giữa kiệt sức công việc và sự hải lòng công việc, đã được quan tâm và nghiên cứu, tuy nhiên, tại Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu

quan tim làm rõ vẫn đề này Nhằm bổ sung bằng chứng vio lich sử nghiên cứu vẫn để

trên thể giới nói chúng và tại Việt Nam m

„ đề tải "'Mối đồng thời, đưa ra cơ sở cho các ứng,

in hệ giữa niễm tin vào khả năng

dụng hữu Ích trong lĩnh vực nhân s

bản thin (self efficacy) và kiệt sức công vige (job burnout) của người lao động tại

Thành Phố Hồ Chỉ Minh" được xác lập

Trang 13

“Xác định mỗi liên hệ giữa niễm tin vio kha năng bản thân (self efficacy) vi kigt sức công việc (job burnouÙ của người lao động tại Thành phổ Hỗ Chí Minh 3 Nhiệm vụ nghiên cứu

Hệ thống hóa các vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu: niềm tin

vo Kha ning bin thân, kiệt sức công việc, người lao động, mỗi liên hệ ita

vào khả năng bản thân với kiệt sức công việc

-4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu

441 Đối tượng nghiên cứu

Mỗi l n hệ giữa niềm tin vào khả năng bản thân (self elTieaey) và kiệt sức công

việc job burnout) ct ng ao động ti Thành phố Hỗ Chí Minh,

442 Khách thể nghiên cứu

"Người lao động tại Thành phổ Hỗ Chí Minh

5 Giới hạn phạm vỉ nghiên cứu

Sul Giới n nội dung nghiên cứu

Để ti tập nghiên cứu về thực trạng mỗi lên hệ giữa niễm tìn vào khả năng bản

thân và kiệt sức công việc của người lao động tại Thành phổ Hỗ Chí Minh, trên cơ sở,

Trang 14

đồ đưa ra các kiến nghị hỗ trợ phát tiể nghiên cứu sâu về vấn để dựa trên kết quả nghiên cứu và dưới góc độ nghiên cứu lí

G biểu hiện kiệt sức công việc ở khách thể được tiếp cận thông qua mô hình luận, không tiến hành thực nghiệm

‘cla Maslach nghiên cứu năm 1976 bao gồm 3 mặt là sự cạn kiệt về cảm xúc; sự tách biệt cá nhân với công việc hoặc các mỗi liên hệ công việc; và sự suy giảm thành tích

cá nhân khi làm việc Sự kiệt sức công việc được đo lường thông qua tự đánh giá của

khách thể, không mang ý nghĩa chẳn đoán, ĐỀ ài tập trung xem xét kiệt sức công việc

ứng với căng thẳng mãn tính ĐẺ tài lựa chọn xem xét các biểu hiện của kiệt sức công không phải là I bệnh lý mà là 1 trạng thải tâm lý xuất hiện trong công vi việc theo các khía cạnh về mặt tình thần không phái theo các biểu hiện về mặt thể lý Các biểu hiện của niềm tin vào khả năng bản thân dược tiếp cận và đo lượng

‘qua thang do ty đánh giá chung của cá nhân đổi với khả năng thực hiện thành công khi đối diện với các khó khăn

52 Gi hạn khách thể nghiên cứu

"Người lao động tr óc tại Thành phố Hồ Chí Minh không có tiên sử hoặc đang

trong quả tình điều tịcác rồi loạn tâm thần

Số lượng mẫu được tinh theo công thức ước lượng tỏng thể với trường hợp không biết quy mô tổng thể với kết quả là 384 khách thể, cụ thể

Trang 15

ó.- Giá thuyết khoa học

Giả thuyết 1: Niềm tin vào khả năng bản thân của người lao động tại Thành phd

Hồ Chí Minh ở mức cao

Giả thuyết 2: Kia

mức thấp e công việc của người lao động tại Thành phố Hỗ Chí Minh ở Giả thuyết â: Nibm tin vio khả năng bản thân có mỗi tương quan nghịch với kiệt

sức công việc và các mặt của kiệt sức công việc của người lao động tại Thành phố Hồ

Chỉ Minh Cụ thể:

~_ Niềm tin vào khả năng bản thân có tương quan nghịch với sự cạn kiệt về cảm

~_ Niềm tin vào khả năng bản thân có tương quan nghịch với sự tách biệt cá nhân

với công vệ hoặc các mỗi liên hệ công việc

~_ Niềm tin vào khả năng bản thân có trơng quan nghịch với sự suy giảm think

tích cá nhân

T Nguyên tắc tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

Xem xét trong lịch sử những tác giả đã nghiên cứu về

~_ Hướng tiếp cận lịch si

n tin vào khả năng bản thân, tìm ra tương quan

vấn để kiệt sức công việc và niề

mỗi liên hệ giữa kiệt sức công việc và niềm tin vào khả năng bản thân

Thực tiễn

~_ Hướng tp cận thực ti ra yêu cầu cấp thết của vị

liên hệ kiệt sức công việc và niềm tin vào khả năng bản thân

~_ Hướng tiếp cận hệ thống- cấu trúc: nghiền cứu mỗi liên hệ giữa kiệt sức công

việc và niềm tin vào khả năng bản thân,

7.2 Phương pháp nghiên cứu

Trang 16

~ Mye dich: Khai quát hóa và hệ thông hóa một số vấn đề lý luận về kiệt sức

công việc và niễm tử vào khả năng bản thân

Cách tiền hành: Đọc và nghiên cứu ải liệu, tìm hiểu và tham khảo một số công

1.22 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

7.2.2.1 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

~_ Mục đích: xác định mỗi liên hệ giữa niễm in vào khả năng bản thân và kiệt súc công vi

— Cách tiến hành: Đề tài sử dụng thang đo được xây dựng từ các công trình

của người lao động trên tại Thành phố Hỗ Chí Minh

nghiên cửu trước đây đỂ đo niềm tin vio Khả năng bản thân và kit súc cồm

việc của người lao động tại Thành phố Hỗ Chí Minh, Người lao động được phát

một bảng hỏi bao gồm: phẫn thông tin chung, phin câu hồi vỀ niềm tin vào khả năng bản thân, phần câu hồi về kiệt súc công việc Trong đó:

ch ấn siết, từ 0 (Không bao giờ) đến 6 (Hàng ngày) Theo Maelach và

cộng sự, thang đo được cấu trúc từ 3 mục chỉ báo là: thành tích cá nhân

Exhaustion

~DP) (5 mục)

(9 mục), và sự tách biệt cá nhân (Depersonalization BE

% Vé nim tin vio kha năng bản thân: sử dụng thang đo tự đánh giá chung

về niềm ổn vào khả năng bản thân của ác giả Luszczynska và

ng sự xây dựng năm 2005 Thang đo bao gồm 10 tiêu chi, khách thể được yêu

Trang 17

cầu đánh giá mức độ chính xác cũa mỗi câu trong việc mô tả bản thân

chỉnh xác - 2; Chỉnh xác - 3: Rất chính xác - 4 và

⁄22.2 Phương pháp xử lý số

~_ Mục đích: Xữ i số iệu thú được từ phương pháp điều tra bằng bằng hỏi chính xác, có độ tin cậy cao, lầm cơ sở để phân tích bình luận Các chỉ số có th giúp

người nghiên cứu xác định những vấn đẻ ằn được quan tâm, chú trong đễ từ đó

có những giải pháp khả thí, phủ hợp với điều kiện thực tế

~_ Nội dụng:

s_ Thống kế mô tủ: inh thn số, thứ hạng, lệ phần trăn điểm trung bình

« Thống kệ phân tích: so sánh giá t trung bình, các phép kiểm nghiệm thang do, kiểm nghiệm mẫu, thống kê mô tả, thống kẻ phân tích bao gôm phép tương quan

‘© Trinh bay kết quả nghiên cứu dưới dạng bảng

~_ Cách thực hig “Các thông tin thu thập từ điều tra thực trạng được xử lí và phân tích trên máy tính với phần mi SPSS for window22.com dé nhập và xử lí số liệu, trong đồ đề cao tiêu cl ican trọng và khách quan

8 Những đóng góp mới của đề tài

Đề tải được kỳ vọng chúng minh được mối liền hệ giữa niềm tin vào khả năng bản than với kiệt sức công việc của người lao động trong bối cảnh Việt Nam Qua đó, hình

thành cơ sở vũng chắc cho các đề xuất ng dụng mang tính thực tễn tại doanh nghiệp

nói chung và lĩnh vực nhân sự nói riêng

Bên cạnh đó, từ những kết quá thu được, để tải sẽ mở ra thêm các hướng nghiên

cứu mới cho các đề tài về mỗi liên hệ giữa giữa niềm tin vào khả năng bản thân với kiệt sức công việc của người lao động

Trang 18

CHƯƠNG

CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ MỖI LIÊN HỆ GIỮA NIEM TIN VÀO KHẢ NẴNG BẢN THÂN VÀ KIỆT SỨC CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1 - Tổng quan các nghiên cứu về mỗi liên hệ giữ niềm tin vào khả năng

của bản thân và kiệt sức công việc

1-1-1 Các nghiên cứu về niềm tin vào khả năng của bản thân 1-1-1 Các ngi in cứu trên thế giới về niềm tin vào khả năng bản thân Niễm tỉn khả năng bản thân là niềm tin eda mỗi người về khả năng của họ trong

việc tạo ra các mức độ thực hiện công việc, các mức độ đỏ qua các sự kiện sẽ ảnh

hưởng đến cuộc sống của họ (Bandura, 1994) Thuật ngữ nảy được chứng minh một

cấu trúc hiệu quả trong nhiều lĩnh vực khác nhau, giúp con người phát triển kĩ năng và

tiếp thụ kí thức mới (Klassen và Klassen, 2018) Chúng đã trở nên phổ biến và dành

.được nhiều sự quan tâm của các nhà tâm lý học và các nhà khoa học trong nhiề lĩnh (Holahan & Holahan, 1987), hành ví lựa chọn nghề nghiệp (Betz & Hackett, 1986) và

quản lý hoạt động (Jenkins, 1994), sức khỏe (Burkert, Knoll, Scholz, Roigas, & Gralla,

2012) Chính vi th, đã cổ rất nhiễu công trình nghiên cứu trên th giới đã khám phá về

van dé nay trên nhiều khía cạnh khác nhau

Ni m tin khả năng bản thân được nghiên cửu rộng rã trong lĩnh vực giáo dục Đây là yêu tổ quan trọng thúc đẩy sự phát triển của sinh viên (Klassen & Klassen, kết của giáo viên (Bourne, Smeltzer & Kely, 2021), chẳng hạn, tác giả Klassen &

Klassen (2018) 4a tìm hiểu niềm tin khả năng bán thân ở sinh viên y khoa, nhóm tác

giả Boume, Smeler và Kelly (2021) đã cung cắp thông tin cơ bản về tính hiệu quả Avant (2005) dé phân tích khải niệm Trong nghiên cứu của Pajares và Schunk (2001)

có chỉ ra rằng, niém tin khả năng của bản thân ảnh hưởng đến động cơ học tập, học tập

Trang 19

và thành tích từ việc phát huy niề n tin khả năng bản thân trong học tập, người học sẽ làm việc chăm chỉ hơn, kiên tì lâu hơn khi họ gặp khó khan và đạt được kết quả học tap cao hon,

Niễm tin khả năng bản thân cũng được nghiên cứu trong lĩnh vực sức khỏe, chẳng

hạn như bệnh nhân có thể có cơ hội tăng cường sức khỏe của họ bằng cách tuân thủ tập

thé đục thông qua việc theo đối và kế đơn tập luyện phit hop tr bie si Fletcher vi

thành tích cá nhân được xem là yếu tổ cỏ ảnh hướng nhất đến niễm tin khả năng bản

thân vì chúng cung cắp bằng chứng cụ thé va trực tiếp nhất rằng một cá nhân có thể thụ

thập các nguồn lực cần thiết để thành công (Bandura, 1997) Cụ thể, những thành công

lại có thé Lim giảm niềm tin khả năng bản thân Tuy nhiên, ảnh hưởng của thảnh công

và thất bại trong cuộc sống phức tạp hơn nhiều (Bandura, 1977) Nhìn chung, niềm tin năng lục bản thân là yếu tổ tác động quan trọng đến cuộc sống của con người, chẳng hạn ảnh hưởng đến sự thành công (Bandura, 1994), khả

năng học tập và phát triển của con ngudi (Klassen và Klassen, 2018) Vi vậy, yếu tổ

này đã được quan tâm từ rất lâu rên th giới với nhiều cách tiếp cận khác nhau, trong

đồ cách tấp cận của Lý thuyết Niềm tin khả năng bản thân (Bandumi, 1997) được xem

là cách tiếp cận toàn diện và đầy đủ nhất

1.1.1.2, Các nghiên cứu trong nước về niềm tin vào khả năng bản thân Nim tin kha năng bản thân đồng vai trỏ quan trọng trong học tập, khi hiểu rõ niềm tin khả năng của bản thần, việc cái thiện quá trình học ngôn ngữ s dễ dàng hơn

Do đó, tác giả Trần Quốc Thao và Nguyễn Hoàn Nhật Khanh (2020) đã tìm hiểu niễm

Trang 20

tin vio khả năng viết của 170 sinh viên năm cuối chuyên ngành Tiếng Ảnh của trường

Đại học Đà Lạt (Lâm Đồng) Kết quả cho thấy, người tham gia tin rằng họ có thể viết tiếng Anh tốt trong cuộc sống hàng ngày và trong lớp học, hơn nữa, họ cũng tự tin vào

khả năng viết của mình Một trong những lời giải thích cho điều này lả, những người

vào cuộc sống hằng ngày Hơn nữa, hầu hết người tham gia (90.594) được phân b

nhất mỗi ngày 1 giờ để thực hành kỹ năng viết Mặt khác, những người tham gia là

sinh viên năm 4, niềm tin vào khả năng viết của bản thân cổ thể cho thấy sự đào ạo ốt

khả năng viết của ho,

“Trong nghiên cứu ở 395 sinh viên về niềm tin năng lực bản thân và năng lực tự

học của sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia

Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy, nhóm tác giả Nguyễn Văn Tưởng và Phan New

Đông Trường (2021) chỉ ra sinh viên đánh giá niềm tin vào năng lực bản thân ở mức

khá cao Cụ thể, điểm trung bình niềm tứn vào năng lực bản thân của sinh viên Trường điểm thấp nhất là 22 điểm Như vậy, niềm tin năng lực bản thân của sinh viên trong nghiên cứu này ở mức cao, cao hơn khi so với nghiên cứu của Feldman (2015) có điểm sinh với kết quả nghiên cứu của Feldman (2015) với điểm trung bình niềm tin vào năng lực bản thân của sinh viên là 31,36 (SD = 3,83) Năng lực tự học cũng ở mức cao

để

và không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nam và nữ khi đánh giá về

này Ngoài ra, tác giả còn chỉ ra niềm n năng lục bản thân là cấu trúc bao gồm sự

đánh giá của con người về khả năng tổ chức của bản thân và năng lực thực hiện các

hoạt động cằn thiết của bản thân để đạt được mục tiêu hành động cho trước, Nhóm tác học, cụ thể là ảnh hưởng đến sự lựa chọn các hoạt động mã một sinh viên thực hiện, nỗ

lực đặt ra và sự kiên trì trong việc hoàn thành nhiệm vu

Trang 21

lòng tự trọng, niềm tin vào khả năng của bản thân và cảm xúc ở học sinh THPT” của

tác giả Nguyễn Ngọc Quang và cộng sự (2018) có để cập rằng, khi con cái nhận được

ự ủng hộ tính tự chủ của cha mẹ thì có niềm tửn khả năng của bản thân cao Dựa trên

Lý thuyết về sự Tự quyết, nhóm tác giả đã giả thích rằng, khi cha mẹ cho phép con cái

mmình tự quyết định một số vẫn đỀ trong cuộc sống con cái sẽ cảm thấy được làm chủ

cuộc sống của ban thân cũng như cảm nhận được sự tin tưởng của cha mẹ dành cho mình So với các nghiên cứu trước đây (Oriol-Granado và es„ 2017; Yomtov và với niễm tin vào khả năng của bản thân Sự khác biệt này là do sự kiểm soát của cha phương Tây được nhìn nhận là kiểm soát tiêu eye (Dwairy và cộng sự, 2006)

Bắt đầu từ những năm 1980, niềm tin năng lực bản thin đã được nhiễu nhà tâm lý học quan tâm tìm hiễu, Những nghiên cứu trên th giới đã đưa đến khẳng định niễm tín

khả năng bản thân là biển số quan trong trong nghiên cứu tâm lý xã hội vì nỗ có mỗi

thắn Ở Việt Nam, những nghiên cứu về niễm tin khả năng vẫn còn hạn chế, các nghiên

cửu chủ yếu tập trung vào niềm tin khả năng bản thân ở mỗi trường học đường với

khách thể là học sinh sinh viên, đặc biệt là những nghiên cứu trên khách thể người lao

động vẫn côn ắt hiểm Nghiên cứu này ra đồi với mục địch khám phá mỗi liên hệ của niềm tn kha nang ban thân với in số khác, điều này góp phần mở rộng toàn ảnh cái

nhìn về ni tửn khả năng bản thân ở bồi cảnh nước ta

1.1.2 Các nghiên cứu về kiệt sức công việt

1.1.2.1 Các nghiên cứu trên thể giới về kiệt sức công việc

“Thuật ngữ "kiệt sức trong công việc” mô tả một vẫn để xã hội đã tồn tại rong một thời gian dài trên khắp các quốc gia (Schaufeli và cộng sự, 2009) và dang din được mở rộng nghiên cứu với mức độ phức tạp ngày cảng tăng cao (Maslach,

Trang 22

này ở nhiều công việc khác nhau như công nhân, luật sư, cảnh sát và y tá (Cordes và

Dougherty, 1993); viễn thông, công nghệ thông tin, kinh doanh, thể thao (Maslach, 2006;

vụ có mức độ kiệt sức trong công laslach và Jackson, 1984; Maslach va Schaufeli, 1993) Trong đó, ngành dich xu nhit vi ngành nghề này đồi hỏi phải tương tác đáng kể với mọi người (Maslach và Jackson, 1984)

‘Theo Maslach, Schaufeli & Leiter (2001), việc sử dụng thuật ngữ kiệt sức bất đầu xuất hiện đều đạn vào những năm 1970 tại Hoa Kỷ, đặc biệt là giữa những người

làm việc trong các địch vụ nhân sinh và chăm sóc sức khỏe - vì đây là những nghề

nghiệp có mục tiêu là cung cấp viện trợ va dich vụ cho những người có nhu cầu và

những nghề nghiệp này được đặc bởi các yếu tổ gây căng thẳng về cảm xúc giữa các cá

nhân

Thuật ngữ kiệt sức trước đó đã được xuất hiện trong cuốn tiêu thuyết năm 1961

cita Greene tin A Burn-Out Case, trong đó kể về một người bị dây vò về tình thần và

những bài báo học thuật đầu tiên được viết bởi Freudenberger (1975) - một bác sĩ tâm

thin fim việc trong một cơ quan châm sóc sức khỏe, và Maslach (1976) một nhà tâm

lý xã bội người đang nghiên cứu cảm xúc ở nơi làm việc

“Trong những năm 1980, nghiên cứu tình trọng kiệt súc chuyển sang nghiên cứu thực nghiệm c hệ thông hơn Điễu nảy mang tính chất định lượng nhiều hơn, phương pháp bảng hôi và khảo sát ở đối tượng lớn hơn Đặc biệt, đánh giá nh trạng

kiệt sức va dé xuất một số biện pháp đã được phát triển Trong do, thang đó kiệt sức ra

đời và được các nhả nghiên cứu sử dụng rộng rãi nhất là Maslach Burnout Inventory

(MBI) được phát triển bởi Maslach & Jackson (1981)

Trong những năm 1990 tử lại đây, giai đoạn thực nghiệm nảy vẫn tiếp tục, nhưng với một số hướng mới:

Trang 23

người và giáo dụ, chẳng hạn văn thư, công nghệ máy tính, quân đội, quản lý

~ _ Thứ hai, những nghiên cứu về kiệt sức sử đụng những phương pháp và công cụ thống kê phức tạp hơn Mỗi liên hệ giữa các yếu tố trong tổ chức và các thành

phần của kiệt s ức được quan tâm nhiều góp phần đồng góp nhiều mô hình cầu trúc về tình trạng kiệt sức được sử dụng, Các tiếp cận này góp phần xây dựng cơ

sở lý thuyết cho các nghiền cứu trong tương lai

~_ Thứ ba, dù

cđánh giá mỗi liên hệ hua phổ biển nhưng đã xuất hiện một số nghiên cứu theo chiêu dọc ita môi trường làm việc vớ suy nghĩ và cảm xúc của một

cá nhân, Nhờ đó đã giải quyết được tiền đề cơ bản rằng kiệt sức là hậu quá của

sự tương tác giữa một cá nhân với môi tường làm việc Ngoài ra, các nghiên

cửa theo chiều đọc cũng là một căn cứ quan trọng để đề xuẾt các biện pháp căn

thiệp nhằm giảm bớt tình trạng kiệt sức trong công việc của người lao động 1.1.2.2 Các nghiên cứu trong nước về kiệt sức công việc Điều dưỡng là lực lượng y tế quan trọng chịu trách nhiệm cho hon 70% các công việc chăm sóc và điều trị cho người bệnh Ở Việt Nam, tách biệt cá nhân là vấn để nhân ở điều dưỡng dao động trong khoảng 28,6% đến 62,2% Cũng vì thể, các nghiền tim hiểu tình trạng tách biệt cá nhân ở nhân viên khối Điều dưỡng (Điều đường viên,

Kỹ thuật viên, Hộ sinh viên) ở một số bệnh viện ngoài công lập khu vực phía (Nguyễn Hoàng Long và Nguyễn Văn Trang, 2022) đã chỉ ra tỷ lệ nhân viên có tách

nhân Ngoài ra, có mỗi liên hệ có ý nghĩa thông kê giữa mức độ Kiệt sức nghề nghiệp với tuổi (z= ‹0,19, p < 0/01) và mức độ hài lồng với công việ

Một nghiên cứu khác tìm hiểu ảnh hưởng của môi trường lảm việc đến tích biệt

cá nhân ở điều dưỡng bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình thành phố Hồ Chí Minh (Lễ

Trang 24

Thị Thanh Nguyện và cộng sự, 2022) trên 12 PVS điều dưỡng gm 4 nam và š nữ độ

thực hiện dịch vụ của người nhân viên tuyển đẫu (Ngo và cộng sự, 2021) Noi ra

nghiên cứu cũng chỉ ra khá năng điều tiết của niềm tin khả năng bản thân đến khiếm

nhã từ cắp trền điều này được lý giải bằng việc niềm tin khả năng bản thân lí quan một thiết đến cách người nhân viên tuyển đầu cảm thấy về ban thân mình khi làm việc

với cấp trên và động nghiệp - những người đưa ra đánh giá trực tiếp về

việc và qm n sự nghiệp của họ

Co thé thay, tm quan trọng của kiệt sức như một vẫn đề xã hội đã được quan tâm

từ rất âu về trước Tuy nhiên, những nghiên cứu về kiệt sức rong công việc ở Việt Nam được nghiên cứu chủ yếu gần đây và tập trung vào lĩnh vực y tế, Điều này được

lý giả rằng cả thể giới vừa trải qua đại dich COVID 19 với nhiễu đau thương, mắt mắt

Hơn ai hết, những người điều dưỡng, y tá, bác sĩ phải tiếp nhận một khối lượng công

việc rất lớn trong khoảng thồi gian rất ngắn, điều đó dễ dàng dẫn đến nh trang kiệt

sức ở họ Như vậy, kiệt sức trong công việc nhìn chung chưa được quan tâm nhiều ở

Việt Nam, số lượng và chất lượng các đề tải nghiên cứu vẫn còn khá hạn chế Song,

các nghiên cửu nảy góp phần tạo nên cơ sở lý thuyết vững chắc để thực hiện đỀ ải này

1.1.3, Các nghiên cứu về mỗi liên hệ giữa niềm tin vào khả năng bản thân (Self efficacy) va kigt sire trong cong vige (Job burnout)

Trang 25

bumout" cia tée tả Carvalho (2019) a chi ra, kigt sức trong công việc "bất nguồn từ

mối liên hệ không lành mạnh giữa công việc và cá nhân người thực hiện nó" (Schauftli

và công sự, 2019; Femet, 2013) Mức độ kiệt súc cảng cao dẫn đến mức độ ý định nghỉ

việc, chuyển công tác cao hon (Albion và cộng sự, 2008), giảm năng suất, hiệu quả và hãi lông trong công việc (Maslach và cộng sự, 2001) Ngược li, niễm tin khả năng

bản thân căng cao tì nhân viên cảng cảm thấy mình có khả năng vượt qua khó khẩn, nghiên cứu này nhắn mạnh rằng, mức độniễm tn khả năng bản thân cảng caothì mức

độ kiệt súc có xu hướng giảm thấp hơn và ngược ại (hang, 2015) Nghiên cứu của Shoji và cộng sự (2016) đã ìm hiểu mốt liên hệ giữa niềm ta

khả năng bản thân vả tình trạng kiệt sức trong công việc được thực hiện trên khách thể

là giữa 29 người giáo viên, 17 nhà cong cấp địch vụ chăm sóc sóc khỏe và 1T chuyên

ệt sức hoặc mức kiệt sức

đồng vai tr là yêu tổ bảo về chống lại các thành phần của

thấp có thể góp phần vào hiệu quả bản thân cao hơn Ngoài ra, nghiền cứu này cũng

tìm thấy sự khác biệt đáng kẻ giữa các nhóm nghề nghiệp v niềm tin khả năng của bản

thân và các hội chứng kiệt sức ở giáo viên, những người lớn tuổi hơn và những người

có nhiều năm kinh nghiệm làm việc Điều này đã khắc phục được hạn chế của các

nghiên cứu trước đó chẳng hạn như chỉ tập trung vào một nhóm nghề nghiệp (ví dụ

Brown, 2012; Li và cộng sự, 2013) hoặc không tính đến tác động của nghề nghiệp

(Alareon và cộng sự, 2009) Nghiên cứu này cũng góp phần hỗ trợ bù lắp Khoảng trồng

trạng kiệt sức trong công việc bao gồm ba yếu tố khác biệt, trong đó kiệt sức về cảm

xúc được coi là thành phần cốt lõi của tỉnh trạng kiệt sửc Hong công việt (MatachPines, 2005),

Trong nghiên cứu vé "The relationship between self-efficacy and job burnout of

ideological and political teacher based on quantitative and qualitative analysis" (tạm

Trang 26

dịch là Mối iên hệ giữa niềm n khả năng bản thân bản thin và kiệt sức rong công

việc của giá viên tư tưởng và chính trị đựa trên phân tích định lượng và định tính) trên

242 giáo viên tư tưởng và chính trị từ 15 trường đại học và cao ding ở tính Hồ Bắc

(Trung Quốc) Nghiên cứu này chỉ ra, những người gio viên chỉnh tỉ và tư tưởng

gánh vác nhiệm vụ nâng cao trình độ chính trị của trường mình đang giảng đạy cũng

như phát triển các phương pháp giảng dạy chỉnh trị khoa học hơn Do đó, họ có khả tần khả năng bản thân có vai trồ điều chính kiệt sức trong công việc, Nếu niêm tin khả

qua tình trạng kiệt sức trong công việc

Nhóm tác gid Feng, Li & Sun (2022) trong nghiễn cứu “A study on the

relationship between self-efficacy, psychological resilience, and job burnout of

grassroots civil servants: The moderating role ofthe big five personality traits” (tam dịch Một nghiên cứu về mỗi liên hệ giữa tính hiệu quả của bản thân, khá năng phục hồi tâm lý và tỉnh trạng bỏ việc của công chức cấp cơ sở: Vai trò điều it của năm đặc

tỉnh thin cao hơn có thể lảm giảm tinh trạng kiệt sức trong công việc Mức độ rối loạn

thần kinh cao hơn có ảnh hưởng tiêu cực đến vai trồ điều độ của hiệu quả bản thân đối

với tình trạng kiệt sức trong công việc thông qua khả năng phục hỗi tâm lý

[hom tic gi Aftab, Shah vi Mehmood (2012) đã thực hiện nghiền cấu tim higu

về mối liên hệ giữa ách biệt cá nhân và hiệu quả bản thân ở các bác sĩ tir 26 - 45 tdi

Kết quả tìm thấy có mỗi iên hệ tiêu cực đáng kế giữa sự kiệt sức và hiệu guả bản thân Ngoài ra, nghiên cứu còn khám phá có mỗi liên hệ tiêu cực giữa hiệu quả bản thân và

cá nhân hỏa, giữa hiệu quả bản thân và sự cạn kiệt cảm xúc Nghiên cứu cũng chỉ ra có

mỗi liên hệ tích cực đáng kể giữa hiệu quả bản thân và thành tích cá nhân Mặt khác, biệt giới tỉnh không đảng kế đã được tìm thấy

Trang 27

Tổng quát c thể thấy, các nghiên cứu có sự thông nhất rằng mức độ niềm tin khả năng bản thân cảng cao sẽ giảm kiệt sức trong công việc Tuy nhiền, các nghiên cứu

trên nhìn chung chỉ tìm hiểu về mối liên hệ giữa hai yếu tổ này trên khía cạnh giáo dục,

0 viên và sinh viên, các nghiên cứu ở người lao động vẫn

với khách thể chủ yêu là g

còn hạn chế

Đặc bi ở Việt Nam các nghiền cứu chủ yến nghiên cứu vỀ thực rạng niềm tin

c về cảm xúc, Những nghiên cứu về mỗi liên hệ được

trong học tập, thực trạng kiệt

tìm thấy chỉ là một trong hai nhân tổ với các yếu tổ tâm lý khác, chưa cổ các nghiền

cửu trực tiếp tìm hiểu về mỗi liên hệ giữa niém tin vào khả năng bản thân và kiệt sức

trong công việc mặc dù khia cạnh này trên thể giới đã quan tâm từ lâu

12 Mắt liên hệ giữa niềm tin vào khả năng bản thân với lúệt sức công việc 1.3.1 Lý luận về niềm tỉn vào khả năng bản thân

1.2.1.1 Khái niệm niềm tin vào khả năng bản thân

Niễm tin vào khả năng bản thân là một tong những yêu tổ dự đoán mạnh mẽ nhất

ở hầu hết mọi hoàn cảnh (Heslin &

về việc một người sẽ thực hiện tốt như t

Klehe, 2006) Niềm tin vio khả năng bản thân đồng vai trồ quan trọng trong việc học

và phát triển các kỹ năng và kiến thức mới Những người thiểu tự tin vào các kỹ năng

mà họ cổ ít có khả năng tham gia vào các nhiệm vụ đòi hỏi những kỹ năng đồ vả ít cổ

khả năng kiên trì khi đối mặt với những trở ngại và thách thức (Bandura, 2012) Niềm

tin vào khả năng bản thân là cơ sở của động lục, hạnh phúc và thành tich (Klassen &

Klassen, 2018)

Theo Schwarzer vt Jerusalem (1995), niềm tin vào khả năng bản thân là vào năng lực của một người để đối ph với những tỉnh huồng căng thing Đây được

xem là yếu tố dự đoán tốt nhất về sự điều chỉnh tổng thể (overall ađịustment) như tình

trang làm việc, hỏa nhập xã hội, sức khỏe thể chất và sức khỏe tỉnh thần (Schwarzor vì công sự, 1998),

Trang 28

Cũng quan điểm với Schwarzer vi Jerusalem (1995), Schopp và cộng sự (2015) cũng để cập, niễm in Khả năng bản thân tập trung vào những kỳ vọng của một người

về việc có thể đạt được một hành vi hoặc trạng thái tâm lý cụ thể hay không Trong bồi

cảnh nhóm, niễm tứn khả năng bản thân có thể được nâng cao thông qua kế hoạch bao

gồm: thành thạo kỹ năng, lập mô hình, giải thích thay thể cho các triệu chứng sinh lý

và thuyết phục xã hội Việc nâng cao niềm tn khả năng của bản thân thông qua các

hoạt động (đặt mục tiêu cụ thể, ký hợp đồng, phán hồi hành v từ người khác,.) cũng

được tìm thấy hiệu quả hơn các chiến lược nhận thức truyền thống như thông qua gio

đục (Schopp và cộng sự, 2018)

Lý thuyết nhận thức xã hội của Bandura dé cập rằng niềm tin vào khả năng bản

thân được định nghĩa lä sự ti tưởng để thực hiện các chuỗi hành động cằn thiết nhằm

đạt được mục tiêu mong muốn, đóng vai trò quan trọng trong việc ảnh hưởng đến kết

quả đạt được thông qua tác động tương tắc năng động của n với các yếu tổ quyết định hành vi và môi trường (Bandura, 2012) Lý thuyết này cũng đề cập các yếu tổ ảnh

hưởng đến hành vi được gắn iễn với niễm ti rằng một người có khả năng thực hiện

thành công vả tránh những hoạt động mà họ không thảnh công (Klassen & Klassen,

có thể làm gì với bắt kỳ kỹ năng nào mà họ sở hữu

Ngoài n mặc dù khái niệm "sự tự in” và "niềm tin vào khả năng bản thân" đôi

khi được sử dụng thay thể cho nhau nhưng xét theo cấu trúc đã đẻ cập bên trên, niém

Trang 29

tần năng lực bản thân cỏ thể tích rời khỏi sự tin Các nghiên cứu về sự khắc biệt này

tương đổi khiêm tốn, tuy nhiên có thể nhận thay ring, sw ty tin phản ảnh sức mạnh của

niém tin nhưng không phải mục tiêu hoặc lĩnh vực cụ thé cho niém tin đó Ngược lại,

nim tin vio năng lực bản thân thể hiện những đánh giá định hướng mục tiêu, bối cảnh

cụ thể và định hướng tương lai về các khả năng thay đổi theo nhiệm vụ liên quan

N tin vio năng lực bản thân đ cập đến niềm tin về khả năng hơn là đánh giá thành

công trong quá khứ hoặc đảnh giá về kỳ vọng kết quả xuất phát từ khả năng thực sự

của bản thin, (Klassen & Klassen, 2018)

Khái niệm của Bandura đã được áp dụng cho đa dang trong nhiều lĩnh vực như thảnh tích học tập, rối loạn cảm xúc, tinh thin và thể chất sức khỏe, lựa chọn nghề thành một chỉa khóa quan trọng trong tâm lý lâm sàng, giáo dục, xã hội, phát tiễn, sức

đề tài, tác giá lựa chọn khái ni của Bandura (1986) là khái niệm cơ số: niễm ii vào Khả năng bản thân là sự đảnh gi các Khả năng của bản thân về khả năng tổ chức và thực hiện các chuỗi hành động cần thiết để đạt được những hiệu quả nhất định 1.3.1.2, Vai trò niềm tin vào khả năng bản thân

Niềm tn vào khả năng bản thân là một trong những yêu tố dự đoán mạnh m

nhất về việc một người sẽ thực hiện tốt như thế nào ở hầu hết mọi hoàn cảnh (Heslin &

Kiche, 2006) Niềm tin vào khả năng bản thân đồng vai trồ quan trọng trong việc học

và phát triển các kỹ năng và kiến thức mới Những người thiếu tự tin vào các kỹ năng

mà họ có Ít có kha năng tham gia vào các ni vụ đôi hỏi những kỳ năng đó v khả năng kiên trì khi đối mặt với những trở ngại và thách thức (Bandura, 2012) Niềm Klassen, 2018)

Trang 30

NNiễm tin vio khả năng bản thân là yếu ổ quyết định sự nỗ lục, sự kiên tr, chiến lược cũng như quả trình đảo tạo và hiệu suất công việc của một người Bên cạnh khả

năng dự đoán cao, niềm tin khả năng bản thân cũng có thể được phát triển để khai thác

các lợi ích nâng cao hiệu suất của nó (Heslin & Klehe, 2006),

Đồng quan điểm với nhận định trên, tác giả Heslin và Klehe (2006) cũng cho

tự, niềm tin vào khả năng bản thin rắt quan trọng nỗ giúp duy tì những nỗ lực để một người thành thạo các kỹ năng liên quan, chẳng hạn như giao tiếp tốt hay trở thành

một nhà quản lý hiệu quả Khi thực hiện một nhiệt vụ phức tạp, niềm tin vào khả năng

bản thân khiến mọi người cổ gắng thực hiện các dự định của họ thay vì tm kiếm lời

bào chữa như không hứng thú với công việc Niềm tin vào khả năng bản thân còn giúp

người lao động thu thập các thông in liên quan để đưa ra quyết định đúng đến, sau đồ

thực hiện hành động thích hop, điều này là hoàn toản quan trọng trong công việc

Ngược lại, niễm tửn vào khả năng bản thân thấp có thể dẫn đến Khả năng phân tích

Niềm tin khả năng bản thân quá mức có thể dẫn đến việc chấp nhận rủi ro quá

mức, kiêu ngạo hoặc kiện rĩ không đồng thời điểm, Tuy nhiên nhữn chung li, niềm in năng cao hiệu quả công việc, lâm việc năng suất và hiệu quả hơn (Heslin & Kiehe, 206)

Trang 31

12.12 Biểu hiện 'm tin vào khả năng bản thân

Niễm tin khả năng bản thân được xem là đã được nghiên cứu trong suốt thời gian đài ở nhiều lĩnh vực khác nhau

Niềm tửn khả năng bản thân được cho ả tủy thuộc vào bối cảnh của nh huồng

và lĩnh vực cụ thể, Một người có thể tự tin vào khả năng bản thân cao đổi với một s khía cạnh hoặc lĩnh vực trong cuộc sống của họ nhưng lại tự tin vào khả năng bản thân

2016) Vì thể, một số thấp đối với các khía cạnh khác (Eller, Lev, Yuan & Watkin

nhà nghiễn cứu đã đưa ra ác góc độ iỂy cận trực vue nghề nghiệp, công việc như giáo viên Cert, Y 2010) hay trong lĩnh vự tâm lý học sức khỏe, ét

trong bối cảnh đo lường niềm tin vào khả năng bản thân với hành vi sức khỏe (điển

hình là nghiên cứu về niễm tin vào khả năng cai nghiện thuốc lá) (Carey, 1993) cũng

có sự khác biệt về biểu hiện

Trong Lý thuyết Niềm tin kha năng bản thân được xuất bin trong quyén sich Self-efficacy: The exercise of control, tie gid Bandura (1997) đề cập, niềm tin khả

experienees), các trải nghiệm gián tiếp (vicarious experiences), sự thuyết phục xã hội

(social persuasion), trang thai sinh ly va cảm xúc,

+Thảnh tích cả nhân: Những thin ích cá nhân li biéuhign cho vige mét ngudi

có thể thành công hay không (Bantra, 1997) Một người thình công quả dễ đàng sẽ

mài dia sự kiên cường để đối diện với nghịch cảnh và trì vượt qua những thời điểm khó khăn Thành c( 1g ho của một cá nhân làm bọ có niềm tin khả năng bản thân

cổ thể đạt được những thành tựu cao hơn Dù những thành công là bằng chứng thuyết năng bản thân tăng cao, và ngược lại thất bại cũng không có nghĩa niềm tin khả năng

bản thân thấp xuống Tôm lại, ác giả khẳng định, một người có niễm tin khả năng bản

Trang 32

thân sẽ có tận dụng tối da những kính nghiệm ở quá khứ để nâng cao hiệu suất lâm

+ Trải nghiệm gián tiếp (vicarious experiences): Một người không có trải nghiệm thực tổ sẽ đánh giá khả ni 1g bản thân dựa trên việc quan sát hậu quả hành vi của những ngưi xung quanh và so sánh bản thân với những tắm gương trong xã hội Ảnh

hưởng của một hình mẫu trong xã h đến niềm tìn khả năng bản thân bị tác động mạnh

mẽ bởi sự so sánh về điểm giống nhau giữa bản thân và hình mẫu đó Nếu một người

nhìn thấy những hình á khác so với họ thì cả nhân họ sẽ không bị ảnh hưởng nhiều bởi những hành động và kết quả của tắm gương Nếu thấy bản thân mình với hình mẫu có nhiều sự tương đồng thì niềm tin năng lực cá nhân tăng lên, bản thân người dé sẽ in rằng họ cũng sở hữu những năng lực để chỉnh phục những hoạt động trong cuộc sống Ngược lại, khi nhìn thấy hình mi xã hội có nhiều điểm chung giống

mình gặp thắt bại trong cuộc sống dù đã có nhiều nỗ lực sẽ làm cả nhân giảm đi động

cơ cổ gắng,

+ Sue thuyết phục xã hội: Đây là một phương tiện gidp cá nhân củng cổ niễm tin khả năng bản thân đạt được mục tiêu Những cá nhân được thuyết phục những điều tích

cực, rằng họ có khả năng làm tốt các nhiệm vụ sẽ giúp họ duy trì nỗ lực để đạt đến

thành công cao hơn so với khi họ nghĩ ngờ bản thân Như vậy, sự thuyết phục có chững

mức từ xã hội giúp nâng cao niềm tin năng lực bản thân Tuy nhiên, nếu nâng cao niềm

tin khả năng bản thân bằng những thuyết phục không thực tẾ sẽ làm mắt uy tin của người thuyết phục cũng như làm suy yếu niềm tin khả nã

nhận (Bandura, 1997) bản thân của người tiếp + Trạng thấi sinh lý và cảm xúc: Ngoài các yếu tổ trên, cá nhân còn đánh giá

niém tin khả năng bản thân dựa trên trạng thái sinh lý và cảm xúc Sự chú ý của con

người là có giới hạn, vỉ vậy con người chỉ có th chữ ý đến một số thứ nhất định trong

cùng một thời điểm Khi có quá nhiều vấn để thu hút sự chú ý, người ta cảng ít thu hút

vào các hoạt động và sự kiện xung quanh, như vậy họ lại cảng tập trung chú ý vào bản

Trang 33

thương, mật môi, đau đón ì iệu uất của họ công kớ m, Ngoãi r cảm xc cũng ảnh

hưởng đến sự đánh giá của cá nhân về niềm tin khả năng bản thân Người có cảm xúc tính làm giảm niềm tin năng lực bản thân

Dựa trên Thuyết tự quyết (SDT), Deci và Ryan (2006) đã mô tả ba nhu cầu giúp

nâng cao niềm tin khả năng bản thân là quyền tự chủ (lựa chọn), nhận thức vỀ năng lực

được kết nối và liên kết với những người xung quanh),

Mặt khác, theo Zulkosy, biểu hiện của niềm tin vio khả năng bản thân có thể

được xác định bởi quá tình nhận thie (cognitive processes), cảm xúc (emotional processes) vi diém kiểm soat tam ly (locus of control) (Zulkosky, 2009)

‘© Cée quá trình nhận thúc Bandura (1989) khẳng định rằng "hành vi của

con người được điều chính bôi các mục tiêu được nhận thức hoạch định, năng bản thần Họ đạt được các mục tiêu bằng cách nh dụng rư những

kết quả thành công thay vì tập trung vào những hậu quả tiêu cực có thể

xảy ra Quá trình nhận thức cho phép mọi người đự đoán sự các tỉnh

huồng sắp xảy ra và có chiến lược hành động phụ hợp Đây là một thành

phần quan trọng của niềm tin vào bản thân

Mặt cảm súc cho thấy người có tin vào khả năng bản thân sẽ có sự căng thẳng và cảm xúc lo lắng thấp hơn khi đối điện với thử thách

« Điểm kí n soát là mức độ mả mọi người in rằng họ có thị soát kết quả của các sự kiện tong cuộc sống của họ mà không phụ thuộc vào các yếu tổ bên ngoài như số phận Khái niệm này được Julian B Roter phát triễn vào năm 1954 và từ đó trở thành một khía cạnh của tâm lý học nhân

Trang 34

vào bản thân là sự nhận thức được về những kết quả thành công, mức độ

lo lắng, căng thẳng thấp hơn kh phải đối điện với các tình huồng khó

khăn và điểm kiểm soát tâm lý tốc

Có nhiều khách tiếp cận khác nhau khi tỉm hiểu về biểu hiện của niễm tin vào khả năng bản thân, tuy nhiên, xét trong góc độ nghiên cứu của đ tài khi tiếp cận khái

niệm của niềm tin vào khả năng bản thân của Bandura, khái niệm tập trung vào sự tự

đánh giá của cá nhân đối với khả năng đạt được những thành công theo họ hoạch định,

vì vậy, biểu hiện được lựa chọn là sự tự tin tổng thể của cá nhân đối với khả năng

đương đầu với các thách thức để đạt được mục tiêu

1.2.1.4 Thang đo niềm tin vào khả năng bản thân

Dựa trên quan điểm của Bandura (1977) rằng năng lực bản thân như một lờ giải

thích tốt cho sự thay đổi hành vỉ trong quá trình trị liệu tâm lý, tác giá Owen & Froman

(1938) đã xây dựng Thang đo Niễm tin khả năng bản thân trong học tập của trường đại

với hai tiêu chí khác nhau là tần suất thực hiện từng nhiệm vụ và sự thích thú với từng

nhiệm vụ Nhìn chung, đây là một công cụ đơn giản và nhanh chóng giúp đánh giá thấy, thang điểm cia thang do này cần sửa đổi để phủ hợp hơn với những sinh viên

trong các lĩnh vực đặc thù như âm nhạc hoặc nghệ thuật Ngoài ra, các tiêu chí về xã

Trang 35

gồm 9 tems đễ đảnh giá niềm tin của một cá nhân vào khả năng họ có th tếp tục tập

thể dục 3 lẫn tuần với cường độ vừa phải (hơn 40 phúƯbuổi) trong tương lai sắp tới

Với mỗi items, người tham gia cho biết mức độ tự tin của họ khi thực hiện hành vi trên

thang diém 100%, véi 0% (hoàn toàn không tự tin) đến 1003 (nt in, rong đồ các

mức tăng dẫn ứng với 10% Sau đó, tổng điểm mạnh cho mỗi thước đo về mức độ tự tin vào năng lực bản thân được tính bằng cách cộng các xếp hạng độ tin cậy và chia cho tổng số mục trong thang đo, dẫn đến điểm hiệu quả tối đa có thể là 100 Nhìn

chung, đây là thang đo chỉ dùng để sử dụng xếp hạng mức độ niềm tin vào khả năng

tấp thể đục nên chỉ phủ hợp với một số nghiên cứu nhất định

Thang đo The Online Learning Value and Self-efficacy Scale (OLVSES)

(Artino Ir, MeCoach, 2008) là công cụ gip đánh gi niềm tin khả năng bản thân khỉ

người học sử dụng các phần mềm, khóa học trực tuyến Điểm nỗi bật của thang đo này

đó là ki tim hiểu các nghiên cứu rước đây, không phát hiện bất kỹ công cụ nào được

thiết kế để do lường niễm ti khả năng bản thân đối với việc học qua các phần mm,

Khóa học trực tuyến Mặc đủ vẫn có một số thang đo liên quan đến niễm tin khả năng

trude 46 kha dai Vi dy Thang do Technology Efficiency Scale (Brown vả cộng sự,

2003) khả dài, chữa hơn 35 mục nhưng không đề cập đến khả năng giải quyết vấn để thước đo tự bảo cáo 28 câu nhằm dự báo khả năng nhận thức giá trị nhiệm vụ và niễm

tin kha năng bản thân đối việc việc học trong bối cảnh đảo tạo trực tuyển nên không

thể áp dụng chúng cho tt cả các đối tượng, khách thể Khác nhau

Chọn đúng nghề nghiệp là một trong những nghé nghiệp quan trọng nhất trong cuộc đời của một người, tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rồ những quyết định này

(Phan & Leksansern, 2021), Cũng vì thể, Thang đo Mức độ Tự tin vào Quyết định

Trang 36

“để đưa ra các quyết định nghề nghiệp quan trọng hay khong CDSE bao gồm Š phạm vi

nghề nghiệp của của John O Cites CDSE có sẵn ở cả dạng 30 mục và 25 mục ngắn

Những người được hỏi được yêu cầu đánh giá mức độ tự tin của họ trong việc hoàn

thành các nhiệm vụ ra quyết định ngh nghiệp cụ thể bằng cách sử dụng thang do

Nhìn chung, các thang đo đã liệt kê ở trên đều nhằm mục đích đo lường cho niềm tin của khách thể rong những vấn đề cụ th, trong khi nghiên cứu đang mong

cral SclFEfficacy Seale (GSE) doe phat tiển ở Dức với ban đầu gầm 20 items nhằm đánh giá chung im tỉn khả năng bản

quát, không thể không nhắc đến thang đo Ge

thân của cá nhân Sau hơn hai thập kỷ, nó đã được chuyển thẻ sang 28 ngôn ngữ

(Schwarzer & Jerusalem, 1995) V8 sau, thang do này được nit gon edn bao gm 10

mục, theo thang điểm Likert tir 1-4 [i hoàn toàn không đúng (1), hầu như không đúng

(2) đăng vừa phải (3) và hoàn toàn đăng (4), mang lại tổng số điểm tử 10 đến 40 Một

mục điển hình là, "Nhở tải tháo vát của tôi, tôi có thể xử lý các tình huồng không lường,

ig hoặc một thời điểm bất kỳ Điểm yếu của thang đo là nó không

khai thác vỀ sự thay đổi của biểu hiện hình vĩ cụ th, Vì vậy, khi nghiền cứu chuyên

sâu về một lĩnh vực ứng dụng cẳn thêm các yếu tổ chỉ báo đẻ bao hàm nội dung cụ thể

Trang 37

của khảo sắt hoặc can thiệp (chẳng hạn như niềm tỉn vào khả năng cai thuốc lú, hoặc

việc tập thể dục năng cao thể lực của bản thân)

Thang do General Self-Efficacy Seale (GSE) là thang đo được sử dụng phố biển

nhất kh nghiên cứu vé nim tn kh năng bản thân trong nghiên cứu về tương quan với

các yêu tổ khác, vì vậy trong để này, tác giả lựa chọn sir dung thang do General Self-

Efficacy Scale cia Schwarzer & Jerusalem (1995) dễ tìm hiểu mốt liên hệ giữa niềm

tin năng lực bản thân và kiệt sức công việc,

“Thuật ngữ *“burnout” (kiệt sức công việc) được nhả tâm lý học người Mỹ,

Herbert Freudenberger dua ra vio năm 1974 Kiệt sức nghề nghiệp là tỉnh trang cạn

kiệt cảm xúc và mắt động lực Ông sử dụng nó để mô tả hậu quả của việc căng thing

nghiêm trọng trong nghỀ nghiệp và những cuộc điều trì đầu tiên về tỉnh trụng kiệt sức

nhiều cách đạt khác nhau đẻ mô tả trạng thái tính thần tương tự như

ching han: căng thủng quả mức (overstrain), suy nhược tuần hoàn thần kinh

{neurocirculatory asthenia), quá sức chịu đựng (surmenage), mệt mỏi do công việc

(industrial fatigue) (Schaufeli & Enzmann, 1998) TẾ cả các thuật ngữ này đều đ cập

đến những khía cạnh tiêu cực trong công việc có ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe của

người đó, tuy nhiên thuật ngữ tách biệt cá nhân thể hiện chính xác nhất về trang thái này

“Theo Chemiss (1980), ệt sức công việc là một hệ quả sau một quá trình ứng

phó với căng thẳng kéo di, cụ thể, chủ thế có những phản ứng tiêu cực như mật mũi,

cáu kinh khi đứng trước nhiều tình huống có vấn đẻ Song, quá trình này trở thành kiệt

sức khi chủ th lựa chọn tách rời bản thân rã khỏi công việc một cách trốn tránh trên

phương diện âm lý và tạo nên sự thờ ơ

Trang 38

“rên gốc độ lý giải có sự liên quan đến tính phục hồi, tắc gà Bi (1984) cho rắng, kiệt sức công việc là một rạng thái có thể dẫn đến các rồi loạn chức năng của

tơ giúp từ nguồn lực bên ngoài hoặc sự dần xếp từ yếu tổ mỗi trường

Đồng góc độ quy chiếu trên việc xem xét là một hệ quả, Bakker và các cộng sự

(2001) cũng nhận định rằng, kiệt sức công việc là kết quả của việc iếp xúc kéo đãi với

nhủ cầu công việc cao trong khi không có các nguồn lực cẳn thiết Lý giả trên một diễn tình âm lý có nhân, theo tác giả Nguyễn Thi Hing Loan

(2010), kiệt sức công việc là sự bộc lô những cạn kiệt từ thể chất lẫn tỉnh thần do

không thể đáp ứng những yêu cầu từ công việc Tác giả cho rằng, kiệt sức công việc

căng thẳng mãn tính ở nơi làm việc khi không được cá nhân quản ý thành công, Trong

một hiện tượng nghề nghiệp, không được phân loại lả một tỉnh trạng y tế

VỀ khia cạnh tâm lý, kigt ste cdng vige la mt “psychological syndrome” (tam dịch: hội chứng tâm lý) liên quan đến những phản ứng kéo dài với ác tác nhân căng phủ hợp hoặc không phù hợp giữa người lao động và công việc (Green, 2010) Khám phá kiệt sức công việc ở môi trường làm việc bệnh viện, đựa trên khái niệm của tác giả Maslach (1993), nhóm tác giá Lê Thị Thanh Nguyện và cộng sự

(2022) định nghĩa, kiệt sức công việc là hội chứng tâm lỷ mãn tính liên quan đến cạn

kiệt về cảm xúc, thái độ iêu cực với công việc và giảm sút thành tích trong công việt

Kiệt sức nghề nghiệp xảy ra do sự không phù hợp kéo dài với ít nhất 1 trong 6 khía

cạnh công việc gồm gém khối lượng công việc, khả năng kiểm soát công việc, khen thưởng, mỗi quan hệ công việc, công bing, gid ti (Maslach, 2001)

Trang 39

ứng của chủ thể đối với những tác nhân gây căng thẳng mãn tỉnh tại nơi làm việc

(Maslac, 1993), Thêm vào đồ, Ề tả lựa chọn xem xét kột súc công việclà một trạng

thai tâm xuất hiện trong quá trình tương tác công việc, không phải là một loại bệnh

tật y tẾ hay các vẫn đỀ sức khỏe tâm thẫn khác như: rỗi loạn lo âu rỗi loạn thích ứng,

stress, trim cam,

1.2.3.2 Hệ quả của kiệt sức công việc

Các nhà quản lý thưởng đánh giá thắp tâm quan trọng của việc nhân viên cảm

thấy căng thẳng và kiệt sức, Với những người quản lý, khi người lao động có một ngày

tồi tệ thì đồ là vẫn đề cá nhân của họ, không phải mỗi quan tâm của tổ chức (Maslach

& Leiter, 1997) Tuy nhiên, Ereudenberger (1974) cho rằng, tình trạng kiệt sức có thể

gây nhiễu tốn thất cho cả tổ chức và nhân viên chẳng hạn như hiệu quả công việt

giải quyết vẫn để Ví dụ, một nghiên cứu chỉ ra rằng, y tá trải qua mức độ kiệt sức cao

hơn được bệnh nhân đảnh giả là cung cắp dịch vụ chăm sóc sức khỏe ở mức độ thắp

việc mức độ cao sẽ có thái độ và phản ứng không phủ hợp với học sinh, ứng xử thiếu

chuyên nghiệp, thậm chí muốn từ bỏ hoàn toàn nghề dạy học (Pruessner, Helliamer,

& Kirschbaum, 1999),

Sự kiệt sức cũng được tìm thấy có liên quan đến những phản ứng liêu cực trong, công việc, bao gồm không hài lòng với công việc, cam kết gắn bó với tổ chức thấp, nghỉ phép thường xuyên hoặc có ý định rời bỏ công việc (Sehaufeli & Enzmann, 1998: Freudenberger, 1974) Ngoài ra, những người lao động kiệt sức trong công việc có thể

Trang 40

tác động tiêu cực đến đồng nghiệp bằng cách để xây mì xung đột với đồng nghiệp hoặc

tổn tại lâu đải trong tổ chức thông qua các tương tác không chính thức trong công việc

+ _ Kiệt sức ảnh hưởng đến cuộc sống nghề nghiệp được thể hiện bằng các phân

ứng tiêu cực như mức độ hải lòng với tổ chúc thấp, ý định rời bỏ công việc

"Những nhân viên cỏ biểu hiện kiệt sức công việc cảng cao thì cảng it tương tác

với đồng nghiệp, khách hàng Tại nơi làm việc, cá nhân kiệt sức thường xuyên

tức giận và thất vọng, do đó họ khó đạt được mục tiêu đề ra Những cảm xúc

tiêu cực làm dồn tới những thái độ không phủ hợp và họ hoài nghỉ với những

nhân viên khác toi

chức, từ đó họ cảm thấy sợ hãi, lo lắng khi tương tác với mọi người

Kiệt sức rong cuộc sống cá nhân có thể dẫn đến các rồi loạn chức năng tỉnh

thần và thể chất, thường gặp với các triệu chứng là mệt môi, đau cơ, đau đầu,

các vẫn để vỀ đường tiêu hóa, tìm mạch, các vấn đề về tỉnh dục Một số trằm cảm, rồi loạn giấc ngủ, rồi loạn lo âu, lạm dụng chất kích thích (Ahola,

2007) Tắt cả những phản ứng tiêu cực này có thể dẫn đến những hành vỉ và ứng

xử không phù hợp với tổ chức Nhân viên rơi vào trạng thái kiệt sức cá nhân

môi trường làm việ không thuận lợ, từ đồ dẫn đến hoài nghỉ với tổ

Ngày đăng: 30/10/2024, 12:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w