Giả thuyẾt nghiên cứu ~ Có sự khác biệt ý nghĩa trong niêm tin tôn giáo và cảm nhận hạnh phúc của thanh niên Công giáo khi so sánh dựa trên các tham số nghiên cứu: giới tính, nghề nghiệ
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
‘TRUONG DAI HQC SU PHAM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH KHOA TAM LY HOC
LAI TH] THAM
MOI LIEN HE GIU'A NIEM TIN TON GIÁO VÀ CẢM NHAN HANH PHUC CUA THANH NIEN CÔNG GIÁO
KHOA LUAN TOT NGHIEP
CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2023
Trang 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH KHOA TÂM LÝ HỌC
LẠI THỊ THÁM
MOI LIEN HE GIU'A NIEM TIN TON GIÁO VÀ CẢM NHAN HANH PHUC CUA THANH NIEN CÔNG GIÁO KHOA LUAN TOT NGHIEP
CHUYEN NGANH: TAM LY HQC GIAO DUC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
THS MAI HỎNG ĐÀO
"Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2023
Trang 3
Ý KIÊN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC Đồng ý cho sinh viên Lại Thị Thắm bảo vệ khóa luận
“Tp.HCM, ngày 25 tháng 05 năm 2023
Người hướng dẫn khoa học _ mào
Mai Hồng Đào
Trang 4
Tôi cam đoan đỀ tài "Mối iên hệ giữa niềm tin tôn giáo và cảm nhận hạnh phúc của thanh niên Công giáo” là công trình khoa học do ôi thực hiện Các s liệu và kết quả trình trình nghiên cứu nào khác
“Tác giã khóa luận Lại Thị Thắm
Trang 5những lối tư đuy mới trong lĩnh vực nghiên cứu Chính nhờ sự quan tâm, bướng dẫn rất tận
tỉnh, tâm huyết tờ cô, tôi đã có th hoàn thành khôa luận tốt nghiệp một cách tốt nhất Tôi cũng xin gửi li cảm ơn đến các bạn thanh niên Công giáo và các chuyên gia tong đạo Công giáo tại Thành phố Hỗ Chí Minh và Tỉnh Thanh Hóa đã hỗ trợ, tham gia thực hiện khảo sắt
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, anh chị và những người bạn,
người em thân thiết đã giáp đỡ, hỗ trợ và động viên tôi rất nhiều đểtôi cổ thể hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp của mình
Trang 6LOLCAM DOAN
LOI CAM ON
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẢ: TRONG DE TAL
DANH MUC BANG, HINH ANH VA BIEU DO
MO DAU
2 Mục đích nghiên cửu 3
CHVONG 1: CO'SOLY LUAN VE NIEM TIN TON GIAO VA CAM NHAN HẠNH PHÚC cña THANH NIÊN CÔNG GIÁO
Tổng quan tình hình nghiên cứu về niềm tin tôn giáo (NTTG) và cảm nhận
hạnh phúc (CNHP)
liên hệ giữa NTTG và CNHP 23
1.1.3, Tổng quan nghiên cứu
12 Khái
Trang 7
1.3, Thang đo và khung lý thuyết của tháng đo NTTG và CNHP 13.1, Tháng đo NTTG và khung lý thuyết của thang đo 31
13.2 Thang đo CNHP và khung lý thuyết của thang do $6
144.- Mật số lý luận khác liên quan đến đề tài
1.4.1 Một số lý luận liên quan đến thanh niên Công Giáo 40
1.42 Lý luận về mỗi liên hệ giữa NTTG và CNHP của thanh niên Công giáo 1.4.2.1 Niềm tin tôn giáo của thanh niên Công giáo 4
14422 - Cảm nhận bạnh phúc của thanh niên Công giáo 46 1.42.3, Mỗiliên hệ giữa NTTG và CNHP của thanh niên Công giáo 47
“Tiểu kết chương 1
‘TON GIÁO VA CAM NHAN HẠNH PHÚC CỦA THANH NIÊN CÔNG GIÁO S1
2⁄l - TỔ chức nghiên €ứu «ee.«eeeeeseeceeeeeeeeeeerrrerrrrrerrrrerrrereseoeuẩT
2.1.1 Đôi nết về địa bàn và khách thể nghiên cứu sỊ
2.1.2.2 Phương pháp phóng vấn 5T
2.2 Kết quả nghiên cứu
2.2.12, So sánh NTTG và các chiều kích trên các tham số nghiên cứu 61 2.2.2, Kétqua khio sit v8 CNHP cia thanh nién Cong giáo ot
2.2.22, So sinh CNHP cia thanh nign Cong gio theo các tham số nghiên cứu T0
Trang 8giáo, 72 2.2.3.1 Tương quan giữa NTTG và CNHP của thanh niên Công giáo chung .72
“Tương quan giữa NTTG và CNHP của thanh niên Công giáo theo các,
Trang 9DANH MỤC CHỮ VIỆT TẮT TRONG ĐÈ TÀI
1 CNHP Cảm nhận hạnh phúc
Trang 10DANH MUC BANG, HINH ANH VA BIEU DO
1 Danh mye eae bang
3 | Bing 22 | Céc mức độ sử đụng trong thang đo CRS-15 “4
4 | Bảng 23 | Quy đổi hang 8 và 6 mức độ về thang 5 mức độ 56
6 | Bang 2.5 | Điểm trung bình các chiều kich NTTG 60
7 | Bing2.6 | Kiểm nghiệm Te-test dic diém NITG theo giới tính 6
«| pingar | SEmnahiin Teste im TTC ho sha vye sian | 62
9 | Bing 2.8 | Kiém nghigm ANOVA die diém NTTG theo nghề nghiệp | 62
13 | Bảng212| Kiểm nghiệm Test đặc điểm CNHP theo giới tinh 70
mm 'Kiễm nghiệm T-test đặc điểm CNHP theo khu vực sinh T0
15 | Bảng 214 Kiểm nghiệm ANOVA đặc điêm CNHP theo nghề nghiệp | 71
Trang 11
17.- | Bảng2.16 | Tương quan Pearson giữa NTTG và CNHP theo giới tính | 76 Tương quan Pearson giữa NTTG và CNHP theo khu vực | 77 1s |Bảng2l7| nưg sinh sống a
Tương quan Pearson giữa NTTG và CNHP theo nhóm 19
19 | Bing 2.18 thanh niên Công giáo đang đi học
Tương quan Pearson giữa NTTG và CNHP theo nhóm $0
20 | Bing 2.19 thanh niên Công giáo vừa học vừa lâm
Tương quan Pearson giữa NTTG và CNHP theo nhóm a
21 |Bảng220 thanh niên Công giáo đã đi làm,
Trang 12
te
1 | Hinh 1.1 | Thang do Trọng tâm tôn giáo (CRS-15) 32
2 | Minh 1.2 | Thang do phé site khỏe tính thin dang ngin (MHC-SF) 37
3, Danh mục các biểu đồ
1 |Biêuđồ2.1 | Phân bố đặc điểm NTTG theo mức độ 9
2 | Biéudd 22 | Đặc điểm CNHP chung và các mặt biểu hiện 68
Trang 13
1 Lý do chụn đỀ tài
“Trong bồi cảnh xã hội hiện tại, cùng với sự phát triển của nền văn minh nhân loại, con
người vẫn dang không ngừng tìm kiếm cho mình câu trả lời về hạnh phúc; lâm thể nào để
có được hạnh phúc Chính vì vậy, mồi quan tâm đến hạnh phúc của con người đã có từ rắt sớm Ngay từ thời xa xưa những bộc vĩ nhân như Aritotle đã cổ những quan niệm về hạnh
su cầu thường xuyên của đời sẵng con người Hạnh phúc là mục đĩch tối cing cia con
hạn chế và chưa được quan tâm nhiễu
Cho đến thể kỹ 19, Tâm lý học ch cực xuất iện khơi nguồn cho sự phát tiễn của
những nghiên cứu chuyên sâu về cảm nhận hạnh phúc sau này với nhiều hướng nghiên cứu
cit cic tic gif Khe nhaw nr Wilson, W R, (1967), Kekes, 1 (1982), Veenhoven, R (1988, 1991), Buss, DM (2000) Những nghiên cứu về cảm nhận hạnh phúc đang ngày cảng nhiễu hơn, tuy nhiên, mới chỉ tập rung ở các nước phương Tây phát triển, còn ở Việt Nam thì gần như rất t những nghiên cứu về vẫn đề này Chính vì vậy, thực hiện những
nghiên cửu về cảm nhận hạnh phúc là rất cần thiết cho việc đánh giá mức độ hạnh phúc
nhằm đảm bảo đời sống tỉnh thần khỏe mạnh cho người dân
Thanh niên trong độ tuổi 18-30 tuổi là giai đoạn lứa tuổi với những những chuyển
biển trong đời sống Đây là iai đoạn chuyển tiếp từ ti vị thành niên đến tuổi trường thành, có thể được xem là khoảng thời gian căng thẳng nhất của cuộc đời mỗi người
‘ban sẽ rời xa gia đình và bắt đầu sống tự lập trong môi trường đại học hoặc tại nơi lảm việc,
lâm quen với môi trường sống mới, những nhiệm vụ vả những mỗi quan hệ xã hội mới Những sự thay đổi lớn ấy dễ khiển thanh niên gặp phải những khó khăn nhất định về khỏe thể t mã đặc biệt là sức khỏe tỉnh thần
Thực tế cho thấy, thanh niên trong độ tuổi này đã gặp rất nhiều ví ;Š sức khỏe
tỉnh thần Theo một nghiễn cứu vỀ t lệ trằm cảm ở sinh viên đại học của tác giả SarokhanÏ
và các cộng sự vào năm 2013 cho thấy tỷ lệ trằm cảm ở sinh viên đại học được ước tính là 33%, lệ rằm cảm giữa nam là 28% và nữ là 23% (Sarokhan, eal 2013) Một nghiên
1
Trang 14trưởng thành từ 20 tuổi tở lên bị rằm cảm trong khoảng thời gian 2 tuần nhất định, Từ năm 2007-2008 đến 2015-2016, tỷ lệ người Mỹ trưởng thành bị trằm cảm không thay đổi
liệu cũng cho thấy i đăng kể theo thời gian (Brody, etal , 2018) Ở Việt Nam, những về sức khỏe tinh thin của thanh niên ở giai đoạn này là rất cao
lệ gặp các vấn
Trong nghiên cứu về sức khỏe tâm thần của sinh viên Đại học Huế, tác giả Tôn Thất
Minh Thông (2021) đã chỉ ra rằng ti lệ sinh viên có các dấu hiệu của căng thẳng, lo âu và
6; 81.55% và 57,19% Trong đó, tỉ lệ sinh viên có dẫu hiệu
12% va tram
trim cim tuong ứng li $1.8:
từ nặng đến rất nặng đối với rỗi loạn căng thẳng là 7,96%; rồi loạn lo âu la 35,9:
cam là 55% (Tên Thất Minh Thông t al., 2021) Những con số đáng báo động trên đã
ấy cá nhân có cuộc sống hạnh phic thi lệ mắc về vây, một số nghiên cứu khá đã cho tl
tâm thần như stress, trim cam li thép hon (Hoang Thi Trang, 2015) Cụ thể, nghiên cứu
ên học dưới 5 giờ và chỉ 2,5%
của Bahrami và cộng sự (201 1) đã chỉ ra rằng 68,8% sinh
sinh viên học hơn 10 gi 66% sinh viên có mức độ hạnh phúc cao và 35% có mức độ hạnh
phúc trung bình, 60% học sinh không có triệu chứng trằm cảm và 7,5 có triệu chứng trằm
Có thể ni để giảm bt nguy cơ gặp phải những rối loạn về sức khe tính thần, việc Lim kiém cánh thức đạt được hạnh phúc và cảm nhận hạnh phúc là ph hợp, Có nhiều cách thức để cỏ được hạnh phúc, trong đó, nhiều người có xu hướng tìm kiểm một dức ti giáo như l một chỗ dựa tỉnh thần, giúp họ vượt qua những khó khăn trong cuộc sông
“Tôn giáo là một hiện tượng xã hội phức tạp, có lịch sử hình thành từ rất lâu đời và uôn là chỗ dựa tỉnh thắn cho con người trong mọi hoàn cảnh khó khăn của cuộc sống Qua thời gian, tôn giáo ngày cảng phát triển mạnh mẽ theo hướng tích cực, giúp con người có
lối sống tốt đạp, đạo đức, lành thiện hướng con người đến việc tim kiém sự bình an, vui vẻ
và hạnh phúc thông qua việc tuân giữ những lễ luật của tôn giáo như giữ luật Đạo, làm lành, học Giáo lý Nhờ vậy mà đời sống xã hội cũng được cải thiện, ngày càng văn minh
và tiến bộ hơn Có th thấy, tôn giáo là một trong những yếu tổ rất quan trọng đối với người
cổ niềm tin vào tôn giá
Việt Nam là một đất nước với đa dạng các tôn giáo, trong đó, Đạo Công giáo là một trong, ệc sống một cuộc sống hạnh phúc trong những tôn gio lớn xuất hiện từ đầu th kỉ 16, Mặc dù xuất hiện sau Phật Giáo, Nho
a
Trang 15sả nước và có ảnh hướng rất lớn đến đời sống văn hỗa, tỉnh thần của người ân Việt Nam,
“Chính vì vậy, niềm tỉn tôn giáo nói chung và niềm tin vào Đạo Công giáo nói riêng là một
giữa niềm tin tôn giáo và cảm nhận phúc ở các độ tuổi khác nhau Tuy nhiên nghiên cứu về
mi li hệ giữa niềm ti tôn giáo và cảm nhận hạnh phúc của thanh niền Công giáo trong
độ tuôi 18-30 tuổi còn rất hạn chế
XNhữ vậy, có thể thấy hạnh phúc là điều con người luôn mong muỗn có được trong
cuộc sống Vì thế chúng ta không ngừng tìm kiếm những cách thức để đạt được hạnh phúc
“rong đô, có nhiều người đã tìm đến tôn giáo nh là một chỗ đựa tỉnh thin gp hoe giải tỏa những áp lực, khó khăn trong cuộc sống để đạt được hạnh phúc Đã có những nghiên cứu nước ngoài cho thấy mỗi liên hệ giữa hai yêu ổ này, tuy nhĩ chưa có nhiều nghiên cứu tại Việt Nam, cách đặc biệt với khách thễ là thanh niên Công giáo Chính vì vậy, để có
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu là thanh niên Công giáo trong độ tuôi từ 18 — 30 tuổi
Khách thể nghiên cứu bổ trợ là một số nam nữ Tu sĩ trong Đạo Công giáo hướng dẫn
Trang 16sắc nhóm thanh niên Công giáo trong đời sống Đạo và một số thanh niền Công giáo tại
lồ Chí Minh và Tỉnh Thanh Hóa
Thình phố
3.2, Déi tượng nghiên cứu
Mỗi liên hệ giữa niễm tin ton giáo và cảm nhận hạnh phúc của thanh niên Công giáo
4 Giả thuyẾt nghiên cứu
~ Có sự khác biệt ý nghĩa trong niêm tin tôn giáo và cảm nhận hạnh phúc của thanh
niên Công giáo khi so sánh dựa trên các tham số nghiên cứu: giới tính, nghề nghiệp và khu
vực sinh sống,
có tương quan thuận với cảm nhận hạnh phúc
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
Voi myc đích nghiên cứu được xác định như trên, đề tải thực hiện những nhiệm vụ
lý của thanh niên Công
~ Khảo sát thực trạng và làm rõ mồi liên hệ giữa niềm tỉn tôn giáo và cảm nhận hạnh phúc của thanh niên Công giáo
Đồ tài tiếp cận khái niệm cảm nhận hạnh phúc dưới góc độ là cảm nhận hạnh phúc
chit quan (subjective ~ wellbeing) theo Ij thuyết của Keyes (2002) Tim hiểu khái niệm
niễm tin tôn giáo đưới cách tiếp cận tổ chức tôn giáo của Hill (2013) từ mô hình thứ bậc
hai mức độ khi nghiên cứu về niềm tin tôn giáo trong tâm lý học của Tsang và công sự
(2003)
6.2 Giới hạn khách thể nghiên cứu
300 thanh niên Công giáo trên đa bản Thành phố Hỗ Chí Minh và tỉnh Thanh Hóa
trực tiếp đỏ
trong độ tuổi 18-30 tuổi Một Linh mục và một Tu sĩ đang lý hành và hướng
dẫn trong các nhóm thanh niên Công giáo tại Thành phố Hồ Chỉ Minh và tỉnh Thanh hóa
4
Trang 177.1 Phương pháp nghiê
Mục đích: Với mục đích xây dựng cơ sở lý luận về niềm tin tôn giáo và cảm nhận ứu lý luận hạnh phúe của thanh niên Công giáo, phương pháp nghiên cứu lý luận được tiễn hành bằng, cách khái quất hóa và hệ thống hóa một số vẫn đề lý luận cơ bản Cách tiến hành: Đọc và nghiên cứu tải liệu, tìm hiểu và học hỏi một số công trình
nghiên cứu có liên quan đến đề ải
1.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
$* Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Muc dich: Đánh giả thực trạng cảm nhận hạnh phúc và im tỉ tôn giáo của khách thể nghiên cứu
Cách ti hảnh: Bảng hỏi được xây dựng đựa trên cơ sở lý luận của đề tải và các yêu cầu cơ bản về kỹ thuật soạn thảo công cụ nghiên cứu
Bảng hỏi được thiết kế gồm 2 phần:
Phin L: Khảo sát cảm nhận hạnh phúc của thanh niên Công giáo được biểu hiện trên
ba mặt cảm xúc, xã hội, tâm lý Thang do được sử dụng trong nghiên cứu là thang đo cảm nhận hạnh phúc dùng cho người trưởng thành (trên 18 tuéi) do Ryff và Keyes ở Đại học
Hả (2015) thích ứng trên mẫu 861 khách th là trễ em vị
ở các tường phổ thông Thang đo Phổ sức koe tinh thin (ban rit gon) MHC-SF (Mental th niên từ 15-18 tuổi, đang học Health Continuum - Short Form) bao gồm 14 items dé đo thực trạng mức độ trải nghiệm cảm nhận hạnh phúc của thanh niên trong thời gian | tháng trước đó như: yêu thích cuộc
sống, tin tưởng bản thân, ý nghĩa cuộc sống
Phin 2: Khảo sắt thực trạng niềm tin tôn giáo của thanh niên Công giáo Thang đo được sử dụng là thang đo Trọng tâm tôn giáo (Centrality of Religiosity Scale - CRS) của
để đánh giá nim tin tôn giáo thông qua năm chiều kích đo lường là trí tuệ tôn giáo, tư tưởng tôn giáo, thực hành cá nhân, thực hành cộng đồng và trải nghiệm tôn giáo
© Phuong pháp phỏng vấn
Trang 18
vấn một tong Đạo Công giáo và một thanh niên Công Giáo nhằm thụ thập thông tin để làm rõ hơn về thực trạng niềm ti đối với Đạo Công giáo và mỗi iên hệ với cảm nhận hạnh phúc của thanh niền Công giáo, đồng thời để bổ sung cho các kết quả định lượng có được từ hảo sắt
“Cách tiến hành: xây dựng bảng phòng vấn và tiễn hành phòng vẫn
7.3 Phương pháp thông kê toán học
Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu thu được từ phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, Phin mềm SPSS 25.0 là công cụ hỗ trợ xử lý Tham số thống kế được dùng là kiểm nghiệm hai biển độc lập (T-tes) và kiểm nghiệm Oneway Anova
Trang 19HẠNH PHÚC CỦA THANH NIÊN CÔNG GIÁO 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu về niềm tin tôn giáo (NTTG) và cảm nhận hạnh phúc (CNHP)
LA Tổng quan tình hình nghiên cứu về NTTG
1.1.1.1 Một số nghiên cứu nước ngoài
'NTTG luôn là một đề tài thụ hút được sự quan tâm từ các nhà khoa học Vì thể, những
nghiên cứu trên thể giới về NTTG đã xuất hiện một cách rất đa dạng, thể hiện qua nhiều
cận khác nhau Có thể kể đến một số cách tiế
cứu sau
® Nghiên cứu về nguôn gốc của tôn giáo
Kh tim kiếm về nguồn gốc của tôn giáo, các nhà khoa học đãthực hiện rất nhiều công trình nhằm trả lời cho câu hỏi “Tôn giáo đến từ đâu?”
Theo học thuyết vạn vật hữu linh vớ đại diệ tiêu biểu là Edward Burnet Tylor cho
có linh hồn Chính trên
răng không chỉ cỏ con người nhưng vạn vật tổn tại rên thể iới
sự nhận thức này về thể giới đã trở thành cơ sở cho sự sing bai nhiễu khía cạnh khác cũa
Ê giới và sự ra đời của các tôn giáo đa thằn/độc thần (Hopfe & Woodward, 2009),
nối học thuyết này, Giám mục R H Codrington đã đưa ra luận điểm của mình về khởi
nguồn của tôn giáo thông qua cuốn sách *Người Melanesia”, Ong cho ring tôn giáo của
son người xuất phát sự nhận thức vỀ quyền nãng của thể giới siêu hình được gọi là mana (Codrington, 1891, được trích dẫn trong Vũ Dũng, 1998),
Một luận điểm khác ea Muller theo lý thuyết sàng bái thiên thì cho rằng nguồn gốc
nhận ra súc mạnh của của tôn giáo là từ sự ý thức về sức mạnh của thiên nhiên Con ngưi
thiên nhiên và nhân cách hóa chúng trở thành những thin thoại và sùng bái chúng Wilhelm Schmidt theo thuyết độc thẫn giáo tì cho rằng, tôn giáo có khởi nguồn tử một vịthằn cao hơn tắ cả các thần khác gọi là Thượng Để, Thượng để là Đẳng sáng tạo thể giới và ban luật cho con người, Sau khi tạo đựng thể giới, Thượng ĐỀ đã rời đi và sẽ quay trổ lại phần xét Frazer rong cuỗn sách "Cảnh cây vàng” đã nêu quan điểm rằng con người sé di qua ba gia đoạn phát triển liên quan đến th giới thin Tinh à ma thuật tôn giáo = khon học cũng chính
Trang 20dựa vào khoa học đề hiểu biết thiên nhiên (Schmidt, 1912; Frazer, 1922, được trích dẫn
trong Vũ Dũng, 1998)
Trong cuỗn sách Văn hóa học của VM Rodin (2000), ông cho rằng nguồn gốc của NTTG như là một yếu tổ tồn tại trong ý thức con người Họ cho rằng các vỉ thần tạo dựng tải sản cho đền thở Trong quan niệm của họ sự thành công hay thất bại, hạnh phúc hay đau
khổ đều được quyết định bởi cdc vj thin dy (VM Rodin, 2000)
XMireea Eliade khi nghiên cứu về nguồn gốc các ôn giáo trên phương diện hiện tượng học, ông cho ring tôn giáo là một điều đặc biệt, tự phát và không thể căn cứ trên các hiện tượng ịch sử, xã hội, kinh tế, tâm lý hay các hiện tượng phí tôn giáo đơn thuẫn Ông nhận đinh rằng lịch sử (hay nguồn gốc) của các đồng tôn giáo được truy nguyên từ sự phát lộ của những linh hiển (Mircea, 2019)
“heo quan điểm duy vật biện chúng và duy vật lị-h sử, tôn giáo được coi l sự phóng
chiếu những nhu cầu hay nguyện vọng của con người (Feuerbach, 2004) Theo C.Mac mot
nhà duy vật lỗi lạc cũng cho rằng: "Con người tạo rự tôn giáo ch tôn giáo không tạo ra
minh, hoặc đã đánh mắt chỉnh minh ” (C.Mác & Ph.Ãngghen Sđd., tr437-570),
Nhu vậy, tôn giáo nói chung và NTTG ni riêng đã được tiếp cận dưới đa dạng góc
đô Tôn giáo có thể được tiếp cận như là sự bắt nguồn từ thể giới tự nhiên với các quan
diễm về học thuyết vạn vật hữu linh của Tylor và Codring mị Thuyết ng bái tiên của
Muller hoặc cũng có thể được tiếp cận như là sự tổn tại của một vị thần tối cao gọi là
“Thượng Để theo học thuyết độc thin cia Wilhelm Schmidt Véi nhing hoe thuyết trên niềm tin của con người gằn như lệ thuộc và chịu sự chỉ phối của thể giới bên ngoài Theo thời gian, những nghiên cứu vỀ nguồn gốc tôn giáo thay đổi và hướng lên trong con
người với quan điểm cho rằng tôn giáo có nguồn gốc từ chính những như cầu của con người
Tôn giáo được hình thành để đáp ứng những nguyện vọng, khát khao mà con người không
thể đạt được ở thực ti Những dại diện của quan điểm này phải kể đến Feuerbach, Mac vi Erud
«®_ANghiên cứu về đặc điểm, vai trò của NTTŒ
8
Trang 21Khi nghiên cứu về đặc điểm của NTTG, B Russell (1954) đã cho rằng NTTG là vô căn cứ Theo ông, không thể đánh giá được đức tin nào lã tốt và đức n nào là wu, chang han nur “ngudi theo mot 16n gido nao dé cho ring, dite tin trong tôn giáo của họ là tốt trong Khi đc tin của những người không the tôn giảo ấy là xắu" tứ hai, chúng ta chỉ cô thể định nghĩa “ức ru” à niễm tin vũng chắc vào một ái gì đó không thể chứng thực được, và một khi đã có chứng cớ rạch rồi thì không ai nói đến đức tin nữa Tuy vậy, ông
cũng nhận thấy rằng: “Mặc đà chẳng ra đã được truyễn tầụ vé thién van hoc cia Cépecnic
qua sách giáo khoa, nhưng học thuyết này không thể thâm nhập được vào NTTG, đạo đức
hay tink than cia ching ta, tham chỉ nó cũng không th phả hủy due nigm tin cia ching
ta vào thuật chiêm tỉnh Con người vẫn tin mink ra dai nim trong kế hoạch thiêng liêng cia Chia" (Russell, 1950),
`Như đã nói ở trên, tôn giáo mang lại cho con người những giá trị tích cực vì thể khong
thể không nối đến vai rd quan trọng của tôn giáo đối với đời sống con người Một số ng cứu cho thấy NTTG đóng vai trỏ như là một yếu tổ đễ thỏa mãn nhủ cầu sinh lý vẻ trần an
tâm lý của con người trong đời sống Như các giai đoạn sinh lý của con người từ thụ thai,
sinh nở, trường thành, hôn nhân hay sự chết đều có sự xuất hiện của các nghỉ lễ và niêm tn (Malinowski, 2014) Hay việc đọc thần chú trong suốt quá trình thực hiện công việc trong một vi dy do Malinowsld (2014) đưa ra được xem như cách trắn an tỉnh thần và tạo niềm tin cho con người Một số nghiên cứu khác cũng cho thấy rằng NTTG giúp con người có
xu hướng sống lành mạnh hơn (Karold G.Koenig, 2012) đồng thời những người có NTTG thường cổ hạnh phúc và hài lòng cuộc sống cao hơn (Lm & Putnam, 2010)
Như vậy, NTTG được xem xét với các đặc điểm là tính vô căn cứ và tính bền vững
(Russell, 1954), dng thoi NTTG cũng đông vai trồ võ cũng quan trong trong mọi hoạt động sống của con người, giúp con người có xu hướng tổ chức đời sống một cách lành mạnh và hạnh phúc hơn
® Aghiên cứu vé cong cy do leing NTTG
“Trong những năm gần đây, các nghiên cứu trên thể giới cũng tập trung tìm hiểu và xây dựng một số công cụ đo lường về NTTG
Để xây dựng các công vụ đo lường, Bailey đã đưa ra bốn tiêu chí đưa ra làm cơ sở để cđánh giá NTTG: (1) Hoạt động tôn giáo đánh giá hành vĩ tham gia các nghỉ thức tôn
Trang 22của tín đồ; (2) Niềm tin chính thống vào giáo lý đánh giá nhận thức; (3) Niềm tin mang ido; (4) Binh hướng tôn giáo đánh giá động lực từ đó NTTG định hình hành vỉ của con 2016), Xuất phát từ những tiêu chí trên, Tsang và MeCullough (2003, tích dẫn trong
Nguyễn Thị Minh Hằng & Đặng Hoàng Ngân, 2016) để xuất mô hình thứ bậc hai mức độ
"mà sau này được Hi (2013) gi tên là tính tổ chức tôn giáo (đispositional) và tính chức
‘nang tn gido (functional) Dya trén, mô hình hai thứ bậc này đã có nhiều nghiên cứu được
thực hiện nhằm xây đựng các thang đo đánh giá NTTG trong nghiên cứu tâm lý học Dưới góc độ tiếp cận tổ chức tôn giáo, các biến số được đưa ra để xây dựng thang đo
kết tôn giáo; CNHP; Sự tham gia và nhận sự
in s6 đã được
công đồng tôn giáo; Thực hành tôn giáo mang tính cá nhân Dựa trên các b nnêu trên, cá túc giá đã tiến hành xây dựng các thang đo NTTG Chẳng hạn, Rohrbaugh và 1essor dã đề xuất thang do Tink ton giáo (Reigiosiy Mesure) đánh giả ảnh hưởng cũa tôn
giáo đến cuộc sống bảng ngày của các tín đỏ, xác định mức độ tham gia thực bảnh các hoạt
động tôn giáo thông qua bổn khía cạnh nghỉ ễ, hệ quả, r tưởng và tri nghiệm Tương tự như vậy, để xem xét mức độ quan trọng của NTTG đối với người trưởng thành trong việc
ra quyết định trong đời sống hằng ngày, Roof và cộng sự đã xây đựng thang đo Tẳm quan trọng của sự gắn kế tôn giáo (Salienee in Religious Commimment Scle) (Roof & Perkins
1975; Rohrbaugh và Jessor, 1975, được
Minh Hẳng, 2016)
'Cũng dựa trên cách tiếp cận tỏ chức tôn giáo, Huber và Huber dé xây dựng thang đo
dẫn trong Đặng Hoàng Ngân & Nguyễn Thị
Trọng tâm tôn giáo (The Centrality of Religiosty Scale) nhim đánh giá mức độ trung tầm, tim quan trọng hoặc sự nồi bật của các ý nghĩa tôn giáo trong nhân cách qua năm chiều
tưởng và trí tuệ tôn giáo (Huber & Huber, 2012), Ngoài ra còn một số thang đo khác đã
được được xây dựng với các mục tiêu đánh giá khác nhau (Sethi & Seligman, 1993;
Wonhinglon etal 2003; Van Capellen tal 2016, được trch dẫn trong Đăng Hoàng Ngân
& Nguyễn Thị Minh Hẳng, 2016).
Trang 23cách tiếp cân này, các thang đo hướng đến mục tiêu đánh g sự chuyển hóa NTTG vio nhân cách của tin đồ thông qua các biển số cụ thể như động lực tôn giáo, cách ứng phó mang tính tôn giáo, sự chuyển hồa tôn giáo
Khi đánh gi tôn giáo như một động lự thúc đầy, Allport và Ross (1967) dựa tên cơ
xử các đặc điểm về tình cảm tôn giáo đã nghiền cứu trước đó vào năm 1950 để xây dựng thang đo Định hướng tòn giáo (Religious Orientation Seale) Theo Allport và cộng sự, định
hướng tôn giáo có thể chia thành hai kiểu là định hướng tôn giáo bên ngoài và định hướng
tôn giáo bên trong Sau này, thang đo được Gorsuch và Venable (1983) phát tiển thành thang đo mới cô khả năng sử dụng cho mọi độ học vẫn khác nhau (Allport & Ros, 1967; Gorsuch và Venable, 1983, duge trich din trong Đặng Hoàng Ngân & Nguyễn Thị Minh Hằng, 2016)
"Theo cách tiếp cận chức năng tôn giáo, tôn giáo không chỉ được coi là động lực thúc
đẩy nhưng còn là nguồn ứng phó trong những biến cổ của cuộc đời, Pargament và cộng sự
ccho rằng tôn giáo có tiềm năng trở thành một nguồn lực hỗ trợ cá nhân trong can thiệp tâm
lý (PargamenL, Feuille & Burdzy, 2011, được trích dẫn trong Đặng Hoàng Ngân & Nguyễn Thi Minh ting, 2016) Dya rên cách tiếp cận này, Pareament và các cộng sự đã xây dựng
và tin tưởng vào tôn giáo để ứng phó với các tinh hudng căng thẳng trong cuộc sống Sau
này, thang đo tiếp tục được nghiên cứu và phát triển thành bản rút gọn còn 14 items với tên
soi thang Ứng phố tôn giáo rit gon (Brief RCOPE) thuan tign trong nhiều nghiên cứu
(Pargament, Feuille & Burdzy, 2011; Pargament et al., 2000; Pargament et al., 1992, duge
trích din trong Đặng Hoàng Ngân & Nguyễn Thị Minh Hằng, 2016)
"Ngoài hai chức năng kể trên, tôn giáo còn được đánh giá dưới hình thức là sự chuyển hóa tâm linh Reker cho rằng chuyển hóa lâm linh thể hiện tương quan đa di
lực và cảm xúc, phản ánh mong muốn tạo ra sự hòa hợp giữa sự kết nồi bên trong, lòng trắc
cẩn và sự kết nối với tự nhiên Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất thang đo Chuyển hóa tâm linh:
‘gdm 60 items danh giá ba bình điện: kết nối bên trong, lòng trắc ẫn và kết ni với tự nhiên
'Ở một góc độ tiếp cận khác, Piedmont da xây dựng thang đo Chuyến hóa tâm lình và đánh
gi dựa trên cầu trúc 3 (hành tố: (1) hoàn thành niệm cầu, (2) tỉnh tổng thể, (3) tính kết nỗi
a
Trang 24Hang, 2016)
Nhu vay, với cơ sở là mô hình thứ bậc hai mức độ các nhà nghiên cứu đã xây dựng,
và chuẩn hỏa rất nhiễu thang đo với nhiễu mục đích đo lường trên các khia cạnh khác nhau
N như các hang đo theo cách tiếp cận tổ chức tôn giáo hướng tới việc đánh giá mức độ
mạnh hay yếu của niềm tin vào giáo lý và mức độ sâu sắc của niềm tin thông qua các hoạt
động tôn giáo, trải nghiệm tôn giáo thì với các thang đo theo cách tiếp cận chức năng tôn sắc yếu tổ như động lực tôn giáo, cách ứng phó mang ính tôn gỉ và sự chuyển hồa tôn giáo Hầu hết các thang đo đều được sử dụng rộng rãi trong các nghiên cứu và thích ứng trên; in hoa khác nhau Ching han, thang Muslim:Christian Religious Orientation Seale (Ghorbani et al, 2002) duge thich ứng từ thang do Religious Orientation Scale -
Thang do Định hướng tôn giáo (Allport và Ross, 1967); Thang do Religious Coping di
được thích ứng tại Do Thai (Rosmarin et al, 2008) vi tai HBi gido (Khan & Watson, 2006);
‘Thang do Spiritual Well-being Scale duge chuyén ngit sang tiéng Tay Ban, Nha, Bb Dio
Nha, Trung Quốc, Mã Lại, Ä ập (Paloutian etal, 2012): Thang do Trong tam ton giáo
100 nghiên cứu về xã hội học tôn giáo, tâm lý học tôn giáo vi nghiên cứu tôn giáo ở 25 quốc gia,
+ Nghiên cứu NTTG trong mỗi liên hệ ới các yấu tổ khác
“Có thể thấy, sự hình thành và phát triển của tôn giáo luôn được đặt trong mỗi tương với các yêu ổ khác, Chính vi vậy, nghiên cứu mỗi liên hệ giữa NTTG và các yêu lô khác
là một hướng nghiên cứu rất được quan tâm trên thể giới
“Xét trên tương quan với các yếu tổ sức khỏe thể chất, đã có nhiễu nghiên cứu cắt
ức khỏe
ngang cho thấy việc tham gia tôn giáo có tác động ích cục tới súc khóc thể c thể chất có tương quan ích cực với tằn suất tham dự các nghỉ lễ tôn giáo, niềm tin tâm linh
(Campbell et al., 2010); Sy tham gia tôn giáo trên giúp bệnh nhân có ÿ tưởng tự tử ít hơn
(Shahsen AI Ahwial etal., 2016) và cải thiện cách bệnh nhân đối phỏ với bệnh tật và tạo
2
Trang 25chưa tìm thấy mỗi tương quan giữa NTTO và sức khỏe th chất Chẳng hạn, nghiên cứu cắt ngang trên 61 bệnh nhân chin thương sợ não cho thấy các hoạt động tôn giáo như cầu nguyện, tham dự các nghỉ lễ không liên quan đến sức khỏe thể chất thậm chí còn khiển tình trạng các bệnh nhân giảm sút sức khỏe khí tăng cường
"Những nghiền cứu về mỗi lign hg gita NTT và sức khỏe nh thẫn cũng cho thấy có mỗi tương quan hết sức một th, Các nghiên cứu chỉ ra rằng NTTƠ có tương quan thuận với định hướng cuộc sống lạc quan, khả năng phục hồi căng thẳng vả tương quan nghịch với mức độ lo tổng (Pardii s1, 2000), chứng trằm cảm, lo âu (Papazsis e al, 1014); niềm tin vào Chúa có tác dụng tích cực rong quan niệm sống, cải thiện ác tối loạn tâm lý
và những lệch lạc xã hội (Vasiga et aL, 2020), cải thiện tâm trạng (Keefe et al, 2001), cai
kỹ năng ứng phó với các tỉnh huồng căng thẳng (Jafari et al., 2015) Ngoai ra, NTTG:
\g được xem xét trong mỗi tương quan với hạnh phic (Francis et al., 2003; Lewis & Cruse, 2006; Rizvi & Hossin, 2017 iễu này sẽ được để cập ỡ hơn ở mục 1-3 Khi xem xét mỗi liên hệ giữa NTTG với các yếu tổ trong nhân cách cá nhân, các nghiên cứu cũng chỉ ra tôn giáo và nhân cách có mỗi tương quan chặt ch với nhau NTTG ngoại, tính cới mỡ, sự dễ chịu và tận tâm (Khoynezhad etal, 2012), Như vậy, khi xem xét NTTG trong mi tương quan với các yếu tổ khc, có th thấy
tôn giáo nói chung và NTTG nói riêng có mỗi liên hệ với rắt nhiều yếu tố khác nhau trong
đồ có các yêu tổ về sức khỏe thể chất, sức khỏe tỉnh thằn và cả các thành tổ trong nhân cách
sắ nhân,
Nhn chưng, những nghiên cấu trên thể giới về NTTG đã và đang được nghiên cứu đđa dạng trên nhiều phương diện và đều đạt được những kết quả đáng ghỉ nhận Các hướng nghiền cứu được tiêu biểu bao gồm hướng nghiên cứu về nguồn gốc của tôn giáo, hướng nghiên cứu những đặc điểm của tôn giáo, hướng nghiên cứu và xây dựng các thang do NTTG, hướng nghiên cứu mỗi liên hệ
1.1.1.2 - Một số nghiên cứu trong nước
Vi [Nam li mgt dt née vi da dạng các tôn giáo đang hoạt động và phát tiễn mạnh
mẽ, chính vÌ vậy, nghiên cứu về NTTG cũng đã và đang được quan tâm
13
Trang 26Nghiên cứu về một số đặc điểm NTTƠ của tác giả Vũ Dũng (2001) đã chỉ ra rằng NTTG là niềm tin vào các năng lực thần thánh túc là NTTG là mỗi dây liên kết giữa con người và thần thánh, Bên cạnh đó, NTTG còn là niêm tin vào một thể giới khác, một nơi tuyệt vớ mà mi nhủ cu, mong muốn, ốc nguyện của con người đều được đp ứng Ho
đồ có thể là ột nơi khủng kh đan khổ nếu con người sống lỗi lầm, phạm quá nhiề dồi
“Cũng trong nghiên cứu này, Vũ Dũng (2001) cũng phân tích NTTG dưới góc độ các quy
luật Tâm lý học,
Trong đề tải nghiên cứu “Bàn về NTTG” của Vương Thị Kim Oanh (2004) NTTG
được định nghĩa là "NTTƠ là niềm tn của cá nhân tín đồ, Đồ là niềm từ vào lực lượng siêu nhiên, vào thể giới hư do do con người trông tượng ra” Các đặc điểm của NTTG bao gdm: NTTG là niềm tỉn không dựa trên t thức khoa học và NTTG có tính ổn định, vững, Tác giả cũng đã đề cập đến cầu trú tâm lý của NTTG là nhận thức vẺ các lực lượng siêu nhiên, về thể giới khác; cảm xúc, tình cảm của cá nhân với các đổi tượng siêu nhiệ
và hành động ý chí với các đối tượng, lực lượng siêu nhiên Bên cạnh đó, Đỗ Hồng Kỷ và
`Y Kô Niê khi nghiên cứu trên khách thẻ là người Êđê ở Đăk Lãk về NTTG trong xã hội cỏ
truyền và xã hội đương đại đã chỉ ra rằng NTTG của người Baé trong xã hội cổ truyễn là
sự thành kính, ngưỡng mộ đối với các vị than thign, phản ứng, đổi kháng với thằn ác Trong
xã bội đương đại đo tác động của các nhân tổ mỗi trường, nh t, xã hộ, tôn giáo, v.v, NTTG dé aa biến đổi và được bi hiện trong bộ phận người Đđê không theo Côn
và Aê Du, Aê Diê (Đỗ Hồng Kỳ &Y Kô Niê,
Tin Lành qua sự lu mở về hình ảnh của Ch
2010)
Một nghiên cứu về NTTG của người Chăm Việt Nam trên 414 khách thể là người
“Chăm các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, An Giang, Thành phổ Hỗ Chí Minh (TpICM)
và Đẳng Nai cho thấy NTTG của người Chăm ở mức độ rất sâu sắc (ĐT =4.43) (Tạ Quốc
Trang 27giáo tại Hà Nội và Tp.HCM thường xuyên tham gia các bảnh vỉ tôn giáo cơ bản chiếm tỷ
lệ cao Điều này thể hiện niềm tin sâu sắc của tín đỗ Kitô giáo tại Hà Nội và TpHICM nói tôn giáo thể chế, nhu cầu tôn giáo cũng rắt đậm nét thể hiện qua hành vi thờ cúng tổ tiên (Nguyễn Thị Minh Ngọc, 2014)
NTTG của bộ phận Kitô giáo còn thể hiện rõ ở sự ỉn tưởng vào Chúa và những điều
cơ bản trong giáo lý Kitô giáo, Kết quả cho thấy NTTG của họ rit cao (98% tin sự hiện điện của Chúa Trời, 93,594 tin loài người do Chúa inh ra, cc chỉ bảo về niêm in có tội tổ
hành vĩ đi lễ Chủa và niềm tin vio
"Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng NTTG góp phẳn làm gia tăng niềm tín cá nhân và tạo
dựng niềm tin xã hội Niễm tin xã hội dựa trên cơ sở niễm tin giữa các cá nhân trong xã
hội, hình thành và duy trì trên cơ sở tương tác giữa các cả nhân Sự tương tắc chặt chế có
mô hình hai thứ bậc: Tô chức tôn giáo và chức năng tôn giáo Một số thang đánh giá tiêu
biểu được trình bảy một cách cụ thể vỀ mục iêu, cấu trúc, độ ti cây Các công cụ đánh giá
khai thác hoá khái niệm, tính đại diện, sự khác biệt văn hoá và chương trình nghiên cứu hỗ trợ ‘ich thigt
để được bản lun vã sử đụng công cụ như khung tham chin lý hư Nhin chung, đã có khá nhiễu những nghiên cứu về NTTG ở Việt Nam Những ng cứu đã đưa ra được khái niệm về NTTG (Vũ Dũng, 2001; Vũ Thị Kim Oanh, 2004; một đặc điểm của NTTG (Vũ Dũng, 2001; Vũ Thị Kim Oanh, 2004); NTTG trong mỗi tương
15
Trang 28
(Nguyễn Thị Minh Hằng & Đặng Hoàng Ngân, 2016) Những nghiên cứu cũng được
Từ những nghiên cứu đã được thực hiện trên thể giới và tại Việt Nam, có thể nhận
thấy các nghiên cứu tập trung chủ yếu xác định các khái niệm có liên quan vẻ NTTG như
tín ngưỡng, niềm tin, NTTG, đồng thời khám phả đặc điểm, ấu trúc cña NTTG, từ đồ xây dựng các công cụ đo lường NTTG, Đa phần các nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh
giá thực trạng NTTG, một số nghiên cửu để cập đến mỗi liên hệ giữa NTTG và các yêu khác Dối tượng khách thể nghiên cứu khá da dạng về văn hồa, dântộc, các tín ngưỡng, độ tuổi Trong đó, những nghị cứu theo lứa tuôi thường chỉ tập trung ở độ tuổi trưởng thành
và cao tuổi, độ tuổi thanh niên cũng đã được đỀ cập trong một số nghiên cứu nhưng không
nhiều, Mặt khác, tại Việt nam vẫn còn chưa nghiên cứu sâu theo giai đoạn lứa tuổi Vì vậy,
sòn khi hạn chế những nghiên cứu về NTTG ở độ trổ thanh niên, nhất là ở khoảng độ tôi tir 18-30 tdi
1.12 Tổng quan tinh hinh nghiên cứu vỀCNHP
1.1.2.1 Một số nghiên cứu ở mước ngoài
® Nghiên cứu về mô hình CNHP
Tir xa xưa, khi để cập đến CNHP, các nhà triết học đã có những tranh luận về hướng tiếp cận cđề này Có bai hướng nghiên cứu chính là hướng nghiên cứu hạnh phúc hưởng lạc (hedonie) và hướng nghiên cứu hạnh phúc giá trị (udaimonic)
"Với hướng nghiên cứu nghiên cứu hạnh phúc hưởng lạc (hedonic), hạnh phúc được cho là sự tối đa hóa niềm vui và tối thiểu hóa nỗi đau, là sự thỏa mãn, vui sướng, hài lông,
Trang 29Và không đau khổ (Hra, 2016) Cá nhân cần phải không ngừng tìm kiếm những niễm vui mới để làm gia tăng CNHP đồng thời phải cổ gắng giảm thiểu tối đa cảm giác khổ chịu Không đồng tình với quan điểm về hạnh phúc hưởng lạ, Aristole theo đuổi hạnh phúc giá sách cao thượng và danh giá, gắn với một số yêu tổ như công lý, lòng tốt, sự can đảm và
cá nhân theo đuổi các mục tiêu giá trị cũng sẽ tạo ra một xã hội cùng theo
trung thực Nhiễ
đuổi các mục tiê giá trị đó và đó là đấu hiệu cho một cuộc sống tốt đẹp (Keyes & Annas,
2009) Một số nhà tâm lý cho rằng, các thành phần cốt lõi của giá trị bao gồm mục đích,
cquyỄn tự chủ, năng lực, tự giác, chánh niệm, tự chấp nhận tính xác thực, sự ph hợp xã hội
002; Ryan & Deci, 2001)
n về CNHP nói trên trở thành nề
và kết nỗi xã hội (Baumeister & Vohs,
Hai hướng nại
cứu của các nhà Tâm lý học sau này Dai diện chính cho hai hướng đi mồng cho những hướng nghiê hy là hạnh phúc tâm Ig (Psychological wellbeing) - Hanh phic gid tr (Eudaimonic) và hạnh phúc chủ quan (Subject Wellbeing) - Hạnh phúc hưởng lạc (hedonic
“Các nhà tâm lý Carol Ryff, Erick Erickson, Carl Jung, Abraham Maslow, Carl Rogers theo đuổi hạnh phúc giá trị (Eudaimoniec) Khi được nghiên cứu sâu hơn, hạnh phúc giá trị
phúc xã hội (Keyes, 1998) Hạnh phúc tâm lý được xác định bởi sảu thành tổ bao gồm sự đích trong cuộc sống và sự phát triển cá nhân (Rylf, 1989) Trên cơ sở đó xây dựng thang
phúc xã hội đề cập đến mức độ ma các cá nhân thấy mình phát triển như thể nào trong đởi
sống cộng đồng và xã hội (Keyes, 2005)
Khác với các nhà Tâm lý bọc trên, Diener theo đuổi hạnh phúc chủ quan (Subject Wellbeing) va theo hướng tiếp cận hạnh phúc hướng lạc (bedonic) với ba đặc trưng là cảm
giác đễ chịu thường xuyên, cảm giác kh chịu không thường xuyên và tổng thể à thỏa mãn
Diener đưa ra cấu trúc của hạnh phúc bao gồm ba thành phần: cám xúc ch cục, cảm xúc tiêu cục và sự hải lòng cuộc sống Đẳng thi, đựa rên cấu trúc ba hình tổ này các nhà
nghiên cứu phân chia CNHP bao gồm thảnh phần là nhận thức vả cảm xúc Cảm xúc tích
sự, cảm xúc tiêu cục là sự đánh giá một cá nhân hã ng huy không hã ông với những
”
Trang 30trải nghiệm trong đồi sống Trong khi đó, sự ài lông cuộc sống và các mặt khác trong đời sống được đánh giá trên nhận thức của cả nhân vì những yếu tổ này đều đựa trên niễm in
và có thể đo được thái độ của cá nhân trong cuộc sống Dựa trên cích tiếp cận về CNHP nói trên, Diet + và các cộng sự đã xây dựng Thang đo hải lòng cuộc sống-the Satisfaction
With Life Scale nhim đánh giá về hạnh phúc chủ quan dựa trên sự hài lồng cuộc sông nồi
chung và sự bải lòng cuộc sống trong các mặt khác nhau của đời sống nói riêng (Diener et
phúc tâm lý Người trường thành với sức khỏe tỉnh thần đầy đủ có tỉnh thin sung mãn sẽ éu hign trên ba mặt đó là: hạnh phúc cảm xúc, hạnh phúc xã hội và hạnh luôn có những cảm xúc tích cục, hoạt động tâm lý và xã hội tốt Người trưởng thành có tỉnh (Keyes, 2002)
Trang 31thơ không mắy êm đềm có thể bù đắp lại ở thời trung niên; 3 - Học cách đổi phỏ tốt với
ta khỏi những thăng trim trong cuộc sống Nghiễn cứu này được xem là nghiên cứu có thời sian đãi nhất khiến hành theo doi hạnh phúc của con người (Waldiner 2015) Khi nghiên cứu vỀ sress, hỗ trợ xã hội và nhận thức hạnh phúc của sinh xiên đại học,
Keith A.King và các cộng sự (2014) đã phát hiện ra rằng sự khác biệt trong CNHP ở sinh
viên phụ thuộc kh nhiều vào mức độ căng thẳng và mối quan hệ xung quanh KẾt quả nghiên cứu cho thấy có tới 60,1% sinh viên thường xuyên nói chuyện với một ai đó để giái
Một số nghiên cứu khác cho thấy những mỗi ii
cách con người Tính khí có liên quan tới hạnh phúc; giải tí tích cực và theo đuổi mục tiêu,
cũng dự đoán mức độ hải lòng của thanh thiểu niên (Diener, 1984); Sự hải lòng cuộc sống
só liên quan đến lông tự trọng và nhận thức tích cực ở các lĩnh vực của đời sống (Lueas et al.,1996); Long tự trắc ẩn có vai trò vô cùng quan trọng với sức khỏe tâm lý và hiệu quả
của các chương trình can thệp tập trung (Diener & Seligman, 2002): Cá nhân cảm hạnh phúc và mãn nguyện thường có xu hướng lãng mạn trong các mối quan hệ, các vẫn
đề sức khỏe, giáo dục, trong công việc và các hoạt động giải tri (Diener et al., 2002)
Diener va Fujita cing phét hign raring á nhân bạnh phúc thì gia đình của họ cũng
có những kỹ năng xã hội tốt hơn, ăn nói lưu loát, lịch sự và tự in hơn gia đình của những
cá nhân ít hạnh phúc (Diener & Fujita, 1995)
Có thể thấy có rất nhiễu những nghiền cứu trên thể giới về mỗi iên hệ giữa CNHP và
Trang 32đồ, các công cụ đo lường CNHP công được thích ứng và sử đụng trong các nghiên cửu với
độ tỉn cậy cao
Hạnh phúc là điều mã mỗi củ nhân đều hướng tới đã ở bắt kì ở độ tuôi nào, Chỉnh vĩ vây, những nghiên cứu đã được thực hiện trên đa dạng đối tượng khách th, ở mọi giai đoạn
lứa tuổi khác nhau từ học sinh tiêu học (Nguyễn Thị Thanh Hà, 2019), thanh thiểu niên
(Đào Lan Hương, 2020), trung học phổ thông (Nguyễn Thị Thủy Anh, 2017), sinh viên đại
học (Hoàng Thị Trang, 2015), người trường thành (Trần Anh Châu và cộng sự, 2017; Phan
“Thị Mai Hương, 2014),
Những kết quả nghiên cứu mang lại cho chúng ta cái nhìn khác tổng quát về CNHP tại Việt Nam, Nghiên cứu về CNHP của Nguyễn Thị Thanh Hà (2019) trên học sinh lứa tuổi 8 và 10 cho thấy trẻ 8 ỗi có sự hỏi lông với sức khỏe của mình, CNHP về những thành tích đạt được bơn nhóm trẻ 10 tuổi và sự khá biệt này có ý nghĩa thông kê Cũng trong nghiên cứu này, tác giả kết luận rằng có sự khác biệt có ý nghĩa về CNHP giữa trẻ 8
và 10 tuổi trên các tham số ở gia đình vả trưởng học
Đào Lan Hương khi nghiên cứu CNHP trên khách thể là thanh thiểu niên đã nhận thấy rằng CNHP của thanh thiểu niên ở mức độ trung bình, thứ tự điểm trung bình của các chiều
kích từ cao xuống thấp lẫn lượt là hài lồng với cuộc sống, hạnh phúc tỉnh thần và hạnh phúc phụ thuộc Điểm trung bình vỀ CNHP chung và chiều kích CNHP phụ thuộc ở nam sao hơn nữ (Đảo Lan Hương, 2020),
"rên khách th là học sinh trung học phổ thông, CNIIP có sự phân hỏa rõnết, nam và
nữ không có sự khác biệt trong CNHP, học sinh khối 10 ít hạnh phúc nhất và học sinh khối
11 hạnh phúc nhiều nhất (Nguyễn Thị Thùy Anh, 2017)
So với những giai đoạn độ nổi, sin viên là nhóm khách thể đã được nghiên cứu khá nhỉ và thú được những kết quả có ý nghĩa Kết quả nghiên cứu cho thấy, các yê tổ về sự
hài lòng cuộc sống, lòng biết ơn, tỉnh hình kinh ế gia đình có tương quan thuận với CNHP
(Hoàng Thị Trang, 2015) Tác giả Kiều Thị Thanh Trả khi nghiên cửu hạnh phúc tâm lý
của sinh viên tai TpICM cũng nhận thấy da phần sinh viên có hạnh phúc tâm lý ở mức
trung bình Kết quá cũng chỉ ra không có sự khác biệt ý nghĩa về hạnh phúc tâm lý xét theo
tham số iớitỉnh nhưng có sự khác biệt đáng kế rong hạnh phúc âm lý nồi chưng giữa các
2
Trang 33trên sinh viên ho thấy sinh viên thường xuyên có CNHP trên bốn phương điện: cảm xúe, tầm lý cá nhân, xã hội và ở trường học Kết quả nghiên cứu khẳng định không có sự
“khác biệt giữa các biết giới tính, chuyên ngành, năm học và sự khác biệt có ý nghĩa về
CCNHP ở sinh viên có trên cúc biến số lượng bạn thân, s lượng thầy cô có tương ắc tích
cực, học lực (Nguyễn Văn Tường & Nguyễn Hoàng Anh Thư, 2020)
Một số nghiên cứu trên khách thể là người trưởng thành được gắn với các tham số
khác như nghề nghiệp hay tinh trang hôn nhân Những kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu
tổ có khả năng dự báo sự thay đỗi CNHP trong hôn nhân là: sự chỉa sẻ, hỗ trợ ẫn nhau, hoà hợp tinh đục, sự mâu thuẫn, bắt đồng quan điểm sống, sự hợp tá trong nuôi dạy con cái và mức độ hài lòng về tổng thủ nhập của gia định (Trần Anh Châu và công sự, 2017): Người nông dân hải lòng với cuộc sống nói chung khoảng 70% Trong đó họ hải lòng nhất với
quan hệ gia đình và ít hải lòng nhất với địa vị xã hội của mình Có sự khác sự hài
lòng giữa các địa phương, giữa các nhồm mức sống, giữa nam và nữ và giữa những người
có mức học vẫn khác nhau Sự hải lòng với công việc va với điều kiện sống của gia đình là
bai yếu tổ chỉ phối mạnh nhất đến sự hài lòng chuns với cuộc sống của người nông dân (Phan Thị Mai Hương, 2014)
thiên cứu CNHP, việc
“Trương Thị Khánh Hà (2015) đã in hành thích ứng thang do MHC ~ SF (Mental Health thiết là cô được cộng cụ đo lường phủ hợp Tác giả
'Continuum — Short Form) trên mẫu 861 khách thể là trẻ em vị thành niên từ 15-18 tuổi
dang học ở các trường phổ thông ở Huế, Hồ Chí Minh và Hà Nội Sau quá trình tiến hành
SE phiên bản Tiếng Việt có thể sử dụng trong nghiên cứu mức độ hạnh phúc của thanh
hội, các nhà nghiên cứu có thể sử dụng thang đo và tham khảo điểm trùng bình và lệch
các tác giá khác nhau (Hoàng Thị Trang, 2015; Nguyễn Văn Tường & Nguyễn Hoàng Anh
“Thự, 2020; Hồ Văn Ding, 2022; )
"Ngoài những nghiên cứu về CNHP được đề cập ở trên, nghiên cứu về mỗi liên hệ giữa CNHIP và một số yếu tổ khác cũng là một chủ đề được quan tâm
an
Trang 34người nông dân” của Phan Thị Mai Hương cho thấy: nhìn chung, sự bài lòng cuộc sống có chủ yếu có tương quan với nỗ lục tư duy hơn hơn là với nỗ lục hành động hay kiên trĩ Điểm đáng chú ý là mối tương quan này được thể hiện rõ nét hơn ở nhóm hộ dang thoát
nghèo và ở nhóm nông đân nữ Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, thu nhập là yếu tổ trung
gian trong mỗi quan hệ nhân quả của nỗ lực sống với CNHP của người nông dân Nỗ lực lòng với cuộc sống của mình hơn (Phan Thị Mai Hương, 2014)
Trong nghiên cứu về mỗi liên hệ giữa tự đánh giá và CNHP của sinh viên, tác giả Nguyễn Văn Lượt và Bai Thị Thụ Hà (2016) đã sử dụng thang đo CNHP được Ú bởi Trương Thị Khánh Hà trên 124 sinh viên Hà Nội cho thấy CNHP của sinh viên chi & chứng
mức trung bình Mức độ CNHP chung ở sinh viên nữ cao hơn sinh viên nam vả tự đánh giá
số tương quan thuận, tương đối mạnh với CNHP (Nguyễn Văn Lượt & Bùi Thị Thu Hà, 2016)
Khi xem xét mỗi liên hệ giữa CNHP và với một số yếu tổ khác, Nguyễn Thị Thủy Anh @017) nhận thấy rằng, CNHP của học sinh có tương quan thuận chặt chế với sy try giúp của thầy cô, bạn bê và nhà trường CNHP ở trường có tương quan nghịch chặt chẽ với 4p lực học tập; không có tương quan với kết quả học tập và thái độ học tập Ngoài ra, một
ing chỉ ra, hành vi làm cha mẹ, chất lượng cuộc sống cảm xúc, gắn kết
nghiền cứu khác
sia đình có tương quan thuận; yếu tổ kiểm soát tâm lý của cha mẹ và mỗi quan hệ chả mẹ
tiêu cực có tương quan nghịch (Đảo Lan Hương, 2020)
XNghiên cửu mỗi liên hệ giữa CNHP với sự hãi lòng cuộc sống của sinh viên trường
"Đại học Sư phạm, Đại học Huế của tác giả Hồ Văn Dũng (2022) cho thấy, mức hải lỏng với cuộc sng cô mỗi tương quan thuận với mức CNHP của sinh viên, Cụ th là mức hải
12)
cling lam tăng mức hài lòng cuộc sống hơn (Hồ Văn Dũng, 2
Nhin chung, hing nghiên cứu về CNHP ở Việt Nam được thực hiện trên nhiều đối tượng khách thể theo từng giai đoạn độ tuổi như trẻ em, thanh thiếu niên, thanh niên học sinh, thanh niên sinh n và cả độ tuổi trưởng thành Bên cạnh đó những nghiên cứu cũng
2
Trang 35chỉ ra mỗi liên hệ giữa CNHP với nhiều yếu tổ khác như nhân cách, chất lượng cuộc sống,
ự gắn kết gia định, sự nỗ lực cổ gắng, hải lồng cuộc sống Ngoài ra, một số nghiên cứu: khác cũng đề cập đến mỗi liên hệtích cực giữa CNHP và NTTG (Phan Thị Mai Hương &
“Thích Nữ Minh Hoa, 2019; Nguyễn Việt Hoàng cti 2017) sẽ được phân tích cụ thể hơn mục I.Lâ
1 “Tổng quan nghiên cứu về m lên hệ giữa NTTG và CNHP
"Nghiên cứu của Krok và công sự (2021) xem t các mỗi quan hị lữa tôn giáo, quá trình tạo ra ý nghĩa (meaning - making), ndi sg hai về COVID-19 và hạnh phúc chủ quan model) Các nhà nghiên cứu đã nghiên cứu trên mẫu gồm 316 người cuối tuổi vị thành niên
ở Ba Lan (173 nữ và 143 nam) Kết quả nghiên cứu cho thấy quá trình tạo ra ý nghĩa làm
trùng gian cho các mỗi quan bệ giữa tôn giáo và sự hài lông cuộc sống, lòng mộ đạo và tác
điều tiết bởi so v8 COVID-19 Cu thể là các ảnh hưởng gián tếp tác động mạnh hơn đến những người vị thành niên có nỗi sợ cao hơn so với những người có nỗi sợ thí điều này chỉ ra rằng nỗi sợ COVID-]9 đóng vai trd như một tác nhât cảnh bảo” (“warning”`
factor)
Trong nghiên cứu của Hossain & Rizvi (2016) vé moi liên hệ giữa NTTG va hanh
phúc nhận thấy CNHP cing ting Khi NTTG cing tng Những người bị tằm cảm, cổ x hướng tự tử, lòng tự trọng thấp, v.x có thể được điều trị bằng các hoạt động và thực hành
tôn giáo Một nghiên cứu khác trên hẳu hết các cuộc Khảo sát không phân bit các tôn giáo, giới tính, quốc gia hay chủng tộc chỉ ra rằng, NTTG là một cích thức để con người
đạt được mục đích cuộc sống, sức khỏe thể chat, tinh thần và sau cùng đạt được hạnh phúc
(Rizvi & Hossain, 2017)
Nhiều nghiên cứu khác cũng đã chỉ ra rằng tôn giáo có ảnh hưởng tích cực đến một
sổ yếu tổ khác như CNHP, sự điều chỉnh tổng thử, sức khỏe, sự hài lòng cuộc sống, hạnh phúc và chất lượng cuộc sống (Feiss, 2002; Hill & Pargament, 2003; Soydemir, Bastida,
c& Gonzalez, 2004; Stark & Maicr, 2008)
Tại Việt Nam, một số nghiên cứu (TTG và CNHP cũng được thực hiện và cho
thấy những kết quả về mỗi tương quan giữa hai yếu tổ này Trong nghiên cứu “Mỗi quan
33
Trang 36hệ của chính niệm và CNHP của tăng ninh viên học viện phát giáo Việt Nam” của Phan Thị Mai Hương và Thích Nữ Minh Hoa cho thấy: rải nghiệm chỉnh niệm có thể tác động một cách trực tiếp lên sự CNHP thông qua việc làm giảm những cảm xúc âm tính Và chánh niệm cũng giúp con người đuy tì âm an, chú tâm vào thời điểm hiện tại, không nhớ về quá khó, không mơ tưởng về tương la, ừ đó làm giảm bớt cảm giác bÍt hạnh, đau khổ Nghiên
cứu cũng góp phần khẳng định vai trò của chánh niệm trong việc CNHP của con người,
đồng thời cũng chỉ ra cơ chế tic động của chánh niệm (Phan Thị Mai Hương & Thích Nữ Minh Hoa, 2019)
Trong khuôn khổ đ
lý con người", Nguyễn Việt Hoàng và cộng sự đã chỉ ra rằng NTTG và các thành tổ của -Ảnh hưởng của im in vào Phật giáo đối với sức khỏe tâm niềm in như hiễu biết giáo ý, lý tưởng tôn giáo, thực hành cộng đồng, thực hành cá nhân, trải nghiệm tôn giáo, thực hành Phật pháp, tự đánh giá niềm tin vào Phật pháp, tự đánh giá mức độ thay đổi bản thân từ khi thực hành theo Phật pháp đều có tương quan thuận với 'CNHP, NTTG cảng mạnh thi CNHP cing tang Tae
nhân sẽ hạnh phúc hơn khi coi tôn giáo là lối sông, là lý tưởng của bản thân (Nguyễn Việt Hoang et al., 2017)
Có thể nhận thấy, đã có khá nhiễu những nghiên cứu về mỗi liên hệ giữa NTTG và 'CNHP được thực hiện
tổ này, Tuy nhiên, đường như những nghiên cứu này còn khá hạn chế hướng tới
la cũng khẳng định thêm rằng, cá quả nghiên cứu đã chỉ à mồi tương quan tích cực giữa hai
"Tóm lại, cỏ thể thấy các nghiên cứu về CNHP và NTTG đã và đang được quan tâm,
tiếp côn nghiên cứu một cách đa dạng dưới nhiều gốc độ và tải rộng trên nhiễu đổi tượng khách thể khác nhau VỀ CNHP, các nghiễn cứu tập trung nghiên cứu cấu trúc và xây dựng sắc thang đo nhằm đo lường CNHP đồng thời xem xét tương quan của CNHP với các
tổ tâm lý và sức khỏe con người, Các nghiên cứu về NTTG tập trung nghiên cứu đặc điểm
của NTTG, từ đó xây dựng các mô hình đo lường NTTG; xem xét mối liên hệ với các yếu
tổ sức khỏe thể chất và tỉnh thần hoặc nghiên cứu thực trạng NTTG trên những đối tượng khách thể hay trong những bồi cảnh xã hội khác nhau
Trang 37Những nghiên cứu về mồi liên hệ giữa NTTƠ và CNHP bước đầu cho thấy có tương,
‘quan rit tich cực Tuy nhiên, như đã đề cập ở trên, những nghiên cứu mỗi liên hệ giữa hai yếu tổ này vẫn còn khá hạn chế, hơn nữa có rắt ít đề tài khám phá mỗi liên hệ giữa NTTG và CNHP trên khách th là thanh nỉ
nhiều tôn áo khác nhau, tuy nhiên chủ yếu tập trung nghiên cứu trên khách thể Tai Việt Nam, những nghiên cứu đã có trên
“ehưa có nhiều nghiên cứu trên khách thể là người Công giáo, đặc biệt là thanh ni
giáo VI vậy việc làm rõ mỗi iên hệ giữa NTTG và CNHP trong bồi cảnh xã hội Việt Nam nói chung và trên thanh niên Công giáo nói riêng à tắt cần thiết
Niềm tn tôn giáo
12.11 Khái niệm niềm tin tôn giáo
+ Định nghĩa niềm tin
'Niễm tin (Trust) là một khái niệm được sử dụng từ lâu đời, nhưng nó vẫn chưa thống
nhất và được nhìn nhận từ nhiều góc độ Chính vì lẽ đó, mà đã có rất nhiều cách tiếp cận khái niệm niễm tin
góc tiếp cân một định nghĩa làm việc, Kenneth Nevton (2007) chỉ ra rằng niềm tin
là sự tin tưởng những người khác vào lúc khó khăn nhất Đó là người sẽ không, hoặc không
số ý, hoặc không sẵn sing lim bạn tổn hại, sẽ có hành động tốt nhất đem lạ lợi ích cho
bạn,
Khi bàn về niềm tin dưới p cận Tâm lý học, các tác giả Nguyễn Quang Uẫn (2003), Nguyễn Xuân Thức (2007), Huỳnh Văn Sơn (2016) cho rằng niềm tin bao gồm rung cảm, trì thức và ý chí nhưng phải được thể nghiệm qua, tức niềm tin phải được chứng mình qua thực tiễn Từ đó sự tổng hỏa rong cấu trúc mm tn sẽ tao nghĩ lực, ý chí cho con người
hành động theo quan điểm của mình và trở thành lẽ sông của mỗi cá nhân
“heo tác giả Nguyễn Minh Châu, niềm tin được hiểu à định hướng gi tị vững chắc được chủ thể trải nghiệm và trở thành cái chỉ phối nhận thức và hành vì cá nhân Theo tác
và khiến cho một cá nhân tin tưởng vào một đối tượng nào đó Chính niềm tin tạo động lực,
chí, nghị lực để hành động theo quan điểm nhận thức và tình cảm của họ đối với đổi tượng
(Nguyễn Minh Châu, 2017)
Trang 38Huỳnh Van Sơn và Nguyễn Minh Châu đỀ cập, trong khuôn khổ đỀ ti, niềm tin được như sau
*iễm tin là một thuộc tỉnh tâm lý được lình thành trên cơ sở của nhận thức, tình cảm và ý chỉ được chỉ thê tải nghiên và trử thành động lực thúc đẫy con người hành động theo quan điền đã tiếp nhận về đối rơm"
+ Định nghĩu niềm tin tôn giáo
'NTTG đối với cá nhân tin Đạo đồng một vai trỏ vô cùng quan trọng rong đời sống tâm lý của họ Cá nhân không thể trở thành người theo tôn giáo *u học không có bất kỉ
một niềm tin gì đối với tôn giáo ấy,
Khái niệm NTTG được nhiều nhà nghiền cứu tếp cận từ nhiều góc độ khác nhau trong đó một số tác giả gọi NTTG” là "lòng mộ đạo”, hay "đức tin ton gi
'TTG" được đề cập
Dưới góc độ tiếp cận sinh học, một số tác giả tiêu biểu như R.A Coe, R.V Berxoi,
Trong khuôn khổ của nghiên cứu, thuật ngữ
S.Froud cho rằng NTTG tổn tại mang tính bản năng, võ thức thông qua các quy luật di truyền Quan niệm này phủ nhận hoàn toàn yếu tổ xã hội khi bản về NTTG (Vũ Dũng, 1998)
Dưới sóc độ tấp cận của Chủ nghĩa Mác-Lênin, Lenin cho rằng NTTG là niềm tin
vào thẳn thánh, ma quỷ, vào những phép màu, của những con người bắt lực trước cuộc
dấu tranh chống thiên nhiên Và theo Lenin, những người lao động nghèo khổ, đang chịu
{V.Lênin, 1979)
‘Theo tgp cận xã hội học, Durkheim gắn liền NTTG vio nim tin va tinh cam chung
của cá nhân đổi với tập thể ODoherty tiếp cận theo nhận thức vả chỉ ra rằng NTTG lả sự
lựa chọn tự do một quan điễm nhất định của cá nhân về th giới tạo nên một thể giồi quan
ở những người này, là tiền đẻ cho hoạt động nhận thức Trong khi đó, Gerund cho rằng cơ
sử của NTTG là tỉnh cảm (Võ Dũng, 1998)
mg dưới góc độ tiếp cận xã hội học, Charles Glock (1962, 1973, được trích dẫn tong, Huber & Huber, 2012) di cho ring NTTG được biểu hiện qua năm chiều kích: trí tuệ, tr
26
Trang 39việc chưa đề cập đến ầm quan trọng chung của tính tôn giáo đối với cá nhân Trên nền tảng của Glock và những hạn chế tong lý thuyết của ông, Huber (2003) tiếp
cân dưới gốc độ tâm lý học, đã dựa vào lý thuyết nhân cách của Allport & Ross nim 1967
va Kelly nam 1955 đỀ xuất rằng hệ thống tôn giáo cả nhân là một cấu trúc thượng ting
trong nhân cách bao gồm tắt cả các cấu trúc tôn giáo và được ích hoại thông qua năm chiều ích: Tứ tệ, tưtưỡng, trải nghiệm, thực bànhcá nhân và thực hình cộng đồng Thông
qua năm chiều kích này các khía cạnh nhận thức, cảm xúc và hành vi tôn giáo của cá nhân
được đánh giá Cụ thể các chiều kích tí tuệ vã tưởng đánh gi nhận thức,chiu kí ti đồng đánh giá hành vi tôn giáo của cá nhân
Theo tác giả Thái Vân Anh, “NTTG là định hướng giá tị vũng chắc của con người
về hệ thống giáo lý, tin điều của một tôn giáo - tín ngưỡng mà họ hướng theo; im tin ấy
"ng thiêng, có khả năng chỉ phối đời sống tâm lý, tạo động lực thúc đẩy và định hướng,
nhân cách của con người theo phương hướng nhất địh phù hợp với ôn chỉ của tôn giáo
tin ngưỡng” (Thái Vân Anh, 2017)
Đồng tính với quan điểm của Huber(2003) và Thái Vân Anh (017), rong khuôn khổ của đề tải, NTTG được định nại
12.1.2 Đặc điễm và cấu trác của NITG
& Đặc điển của NTTG
Trang 40điểm tiêng biệt Trong khuôn khổ đ ti, những đặc điểm của NTTG được tiếp cận the tác NITG li tin bén vững ở các tin đỗ, NTTG là niễm tin không có tính logic
+ NTTG là niềm tin lu áo
Tỉnh hư do của NTTG thể hiện qua việc cá nhân hướng đến việc tìm kiếm sự che chữ
và giúp đỡ của các lực lượng siêu nhiên Lực lượng siêu nhiên sinh ra do nhận thức và tỉnh cảm của con người tạo nên kừ một đồi tượng có thực rong cuộc sống và chủng cỏ những
1998) Tính hư ảo của NTTG cỏn thể hiện ở việc những người theo tôn giáo tin và hướng
tới một cuộc tg ở thể giới khác sau khi kết thúc cuộc đời trần thể, Thể giới đó có tên gọi khác nhau theo từng tôn giáo, chẳng hạn với Kitô giáo, Hồi giáo là "Thiên đường”, "Dịa ngục" côn heo Phật giá l "cõi Niết Bản", (Vũ Dãng, 1998) + NTTG là niềm tin bền vũng ở các tin đồ
IPTG là một niềm in có sự bỀn vũng võ củng đặc biệt đối với các tin đồ so với các niềm tin khác, Các tín đồ tôn giáo tỉn tưởng vào niềm tin đó đến cùng, sẵn sàng hy sinh bản thân và xem đổ là niềm tữn họ theo đuổi rong suốt cuộc đời cia minh (Vi Dang’, 70) Một số nhà tâm lý học đã cố gắng giải thích về sự bền vững cũa NTTG ở các tin đồ Theo
L Pheinge, có ba yé ố tạo nên sự bên vững này: a) Nhận thức về tôn giáo; b) Hoàn cảnh sống tiếp cận thông qua các sinh hoạt tôn giáo; ) Áp lực của các cộng đồng tôn giáo Khả
năng gìn giữ một số đặc điểm tâm lý của tín đồ bắt chấp thực tế vả sự mâu thuẫn giữa chúng
cũng như ý thức của các tín đồ tôn giáo về sự cứu thế của các lực lượng thần thánh cũng được cho là những lý do cho sự bằn vững của NTTG (Vũ Dũng, 1998
«TT G là niềm tin khong có tính logie
Tôn giáo là hiện tượng không thể được kiểm chứng bằng thực nghiệm, không có trong,
hệ thống chung của nhận thức và thực tiễn của con người Những người theo tôn giáo chỉ cdùng đến linh cảm, đặc biệt là niềm tin và sự sùng kinh sâu sắc, Vì vậy, mà NTTG không qua việc những người theo tôn giáo sẵn sàng tin và hành động không theo những quy tình
38