TNU Journal of Science and Technology 227(12) 34 44 http //jst tnu edu vn 34 Email jst@tnu edu vn FACTORS AFFECTING STUDENTS'''' WELL BEING – THE CASE STUDY AT DA NANG ARCHITECTURAL UNIVERSITY Dinh Thi T[.]
TNU Journal of Science and Technology 227(12): 34 - 44 FACTORS AFFECTING STUDENTS' WELL-BEING – THE CASE STUDY AT DA NANG ARCHITECTURAL UNIVERSITY Dinh Thi Thi, Le Thai Phuong* Da Nang Architecture University, Viet Nam ARTICLE INFO Received: 05/7/2022 Revised: 03/8/2022 Published: 03/8/2022 KEYWORDS Well-being Student Da Nang Architecture University PERMA Da Nang ABSTRACT The study aimed to determine the factors affecting well-being of students at Da Nang Architecture University The PERMA model was used to measure students' well-being Data from a survey of 512 students was processed using SPSS 20 and AMOS 20 Research results show that components of well-being according to the PERMA model are suitable for students at Da Nang Architecture University In addition, research shows that students' well-being is influenced by many factors and each factor has a certain role for each component of well-being The need for communication and self-affirmation is the biggest factor affecting students' perception of positive emotions; teaching activity is the biggest factor affecting students' perception of engagement and accomplishment; student support is the biggest factor affecting students' perception of relationships; extracurricular activities the biggest factor affecting students' perception of meaning Based on the research results, the authors give some suggestions to improve wellbeing of students at Da Nang Architecture University CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẢM NHẬN HẠNH PHÚC CỦA SINH VIÊN – NGHIÊN CỨU TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG Đinh Thị Thi, Lê Thái Phượng* Trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng, Việt Nam THÔNG TIN BÀI BÁO Ngày nhận bài: 05/7/2022 Ngày hoàn thiện: 03/8/2022 Ngày đăng: 03/8/2022 TỪ KHÓA Cảm nhận hạnh phúc Sinh viên Đại học Kiến trúc Đà Nẵng PERMA Đà Nẵng TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm xác định nhân tố ảnh hưởng đến cảm nhận hạnh phúc sinh viên trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng Mơ hình PERMA sử dụng để đo lường cảm nhận hạnh phúc sinh viên Dữ liệu từ khảo sát 512 sinh viên xử lý SPSS 20 AMOS 20 Kết cho thấy thành phần cảm nhận hạnh phúc theo mơ hình PERMA phù hợp với khách thể sinh viên trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng Ngoài ra, nghiên cứu cho thấy, cảm nhận hạnh phúc sinh viên chịu tác động nhiều nhân tố nhân tố có vai trị định thành phần cảm nhận hạnh phúc Nhu cầu giao tiếp khẳng định thân nhân tố tác động lớn đến cảm xúc tích cực sinh viên; hoạt động đào tạo nhân tố tác động lớn đến cảm nhận gắn kết thành tựu sinh viên; hỗ trợ sinh viên nhân tố tác động lớn đến cảm nhận mối quan hệ sinh viên; hoạt động ngoại khóa nhân tố tác động lớn đến cảm nhận ý nghĩa sinh viên Dựa kết nghiên cứu, nhóm tác giả đưa số gợi ý nhằm nâng cao cảm nhận hạnh phúc sinh viên trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.6230 * Corresponding author Email: phuonglt@dau.edu.vn http://jst.tnu.edu.vn 34 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 227(12): 34 - 44 Đặt vấn đề Chất lượng đào tạo yếu tố sống sở giáo dục đại học nói chung Trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng nói riêng Để nâng cao chất lượng đào tạo, đơn vị có định hướng, bước giải pháp riêng cho Trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng định hướng nâng cao chất lượng đào tạo tảng trường đại học hạnh phúc Ở đó, hạnh phúc trường hạnh phúc tất thành viên: Lãnh đạo, giảng viên, cán quản lý, nhân viên đặc biệt sinh viên theo học trường Chính vậy, viết tập trung nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến cảm nhận hạnh phúc sinh viên học trường; qua đó, gợi ý số giải pháp nhằm nâng cao cảm nhận hạnh phúc sinh viên Trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng Cảm nhận hạnh phúc nói chung tiếp cận theo hai cách truyền thống cảm nhận hạnh phúc thụ hưởng (hedonic well-being) cảm nhận hạnh phúc chất (eudaimonic well-being) [1] Cảm nhận hạnh phúc thụ hưởng gọi cảm nhận hạnh phúc chủ quan (subjective well-being) tạo thành yếu tố hài lòng sống, diện ảnh hưởng tích cực vắng mặt ảnh hưởng tiêu cực [2] Theo Phan Thị Mai Hương, cảm nhận hạnh phúc chủ quan coi đánh giá chủ quan người hài lòng, dễ chịu với sống [3] Cảm nhận hạnh phúc chất tập trung vào nhu cầu người, xuất phát từ việc cho người có nhu cầu tâm lý cảm giác ý nghĩa sống họ, quyền tự chủ, kết nối với người khác [4] Seligman kết hợp hai cách tiếp cận cảm nhận hạnh phúc cho cảm nhận diện năm yếu tố gồm cảm xúc tích cực (positive emotions), gắn kết (engagement), mối quan hệ (relationships), ý nghĩa (meaning) thành tựu (accomplishment); yếu tố đo lường mơ hình PERMA [5] Đối với sinh viên, cảm nhận hạnh phúc khía cạnh quan tâm nghiên cứu nhiều tác giả nước [6] – [9] Tại Việt Nam, nghiên cứu chủ yếu Việt hóa thang đo cảm nhận để đánh giá thực trạng cảm nhận hạnh phúc sinh viên bối cảnh gia đình, nhà trường yếu tố ảnh hưởng [10] Ngoài ra, tác giả Đỗ Thị Ngọc Anh sử dụng kết hợp phương pháp định tính định lượng để xác định nhân tố tác động đến hạnh phúc sinh viên trường Đại học Lạc Hồng mức độ hạnh phúc sinh viên đo thang đo đơn hướng nên kết nghiên cứu cịn hạn chế [11] Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả xây dựng thang đo cảm nhận hạnh phúc dựa thang đo PERMA Butler Kern [12] phát triển để đánh giá tồn diện khía cạnh cảm nhận hạnh phúc Phương pháp nghiên cứu 2.1 Mơ hình nghiên cứu thang đo Các cơng trình nghiên cứu giới Việt Nam cảm nhận hạnh phúc nói chung cảm nhận hạnh phúc sinh viên nói riêng cho thấy mơ hình cảm nhận hạnh phúc PERMA có khả phù hợp với nhiều dạng khách thể bối cảnh văn hóa khác Do đó, nghiên cứu sử dụng mơ hình PERMA Butler Kern [12] phát triển để làm tảng cho việc đánh giá cảm nhận hạnh phúc sinh viên Cảm nhận hạnh phúc đo lường qua khía cạnh cảm xúc tích cực, gắn kết, mối quan hệ, ý nghĩa thành tựu Đối với nhân tố ảnh hưởng đến cảm nhận hạnh phúc sinh viên thang đo nhân tố, cơng trình nghiên cứu Việt Nam hạn chế mặt số lượng nội dung nên tác giả phác thảo nhân tố thang đo Sau đó, phương pháp vấn chuyên gia sử dụng để tham vấn thang đo cảm nhận hạnh phúc nhân tố ảnh hưởng đến cảm nhận hạnh phúc sinh viên Bảng câu hỏi vấn chuyên gia gồm phần chính: phần tham vấn phù hợp mục hỏi mơ hình PERMA; phần tham vấn nhân tố ảnh hưởng đến cảm nhận hạnh phúc sinh viên trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng mục hỏi tương ứng Đặc điểm chuyên gia tham gia vấn trình bày bảng http://jst.tnu.edu.vn 35 Email: jst@tnu.edu.vn 227(12): 34 - 44 TNU Journal of Science and Technology Bảng Thông tin chuyên gia tham gia vấn Đặc điểm Học vị Tiến sỹ Thạc sỹ Thời gian nghiên cứu, giảng dạy ngành giáo dục Dưới năm Từ đến 10 năm Từ 10 đến 15 năm Trên 15 năm (Nguồn: Thống kê tác giả) Số lượng 14 12 14 2 Tỷ trọng % 100,0 14,3 85,7 100,0 14,3 14,3 57,1 14,3 Mơ hình nghiên cứu nhóm tác giả đề xuất Hình Các nhân tố ảnh hưởng đến cảm nhận hạnh phúc sinh viên Cảm nhận hạnh phúc sinh viên Chất lượng giảng dạy Cảm xúc tích cực Sự kết nối xã hội Vị trí di chuyển Sự gắn kết Sự hỗ trợ sinh viên Ý nghĩa Vấn đề tài Sự cân sống học tập Thành tựu Cơ hội phát triển nghề nghiệp Mối quan hệ Việc đáp ứng nhu cầu cá nhân Hình Mơ hình nghiên cứu Kết tham vấn ý kiến chuyên gia cho thấy tất chuyên gia đồng ý với nhân tố mà nhóm tác giả đề xuất Ngồi ra, chuyên gia đề nghị điều chỉnh câu từ số mục hỏi bổ sung thêm số mục hỏi Các nhân tố thang đo điều chỉnh trình bày bảng bảng STT I II III Bảng Thang đo cảm nhận hạnh phúc sinh viên Thang đo Cảm xúc tích cực Khi học Đại học Kiến trúc Đà Nẵng, bạn thường cảm thấy vui vẻ Khi học Đại học Kiến trúc Đà Nẵng, bạn thường cảm thấy tích cực, lạc quan Bạn cảm thấy hài lòng học Đại học Kiến trúc Đà Nẵng Sự gắn kết Bạn thường dành nhiều tâm sức cho việc học Đại học Kiến trúc Đà Nẵng Bạn cảm thấy hứng thú với việc học Đại học Kiến trúc Đà Nẵng Bạn thường bị vào việc học đến quên thời gian Mối quan hệ Tại Đại học Kiến trúc Đà Nẵng, bạn thường nhận giúp đỡ người khác Tại Đại học Kiến trúc Đà Nẵng, bạn cảm thấy quan tâm Bạn hài lòng với mối quan hệ cá nhân trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng http://jst.tnu.edu.vn 36 Mã hóa PE PE1 PE2 PE3 EN EN1 EN2 EN3 RE RE1 RE2 RE3 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology STT IV V 227(12): 34 - 44 Thang đo Ý nghĩa Bạn thường cảm thấy thân sống có định hướng có ý nghĩa Bạn nghĩ việc học đại học tạo giá trị cho sống Bản thân bạn phát triển mục tiêu đặt Thành tựu Khi học Đại học Kiến trúc Đà Nẵng, bạn cảm thấy thân thường xuyên tiến Bạn thường đạt mục tiêu học tập đề Bạn thường hoàn thành trách nhiệm học tập (Nguồn: Điều chỉnh từ thang đo PERMA Butler Kern [12]) Mã hóa ME ME1 ME2 ME3 AC AC1 AC2 AC3 Bảng Thang đo nhân tố ảnh hưởng đến cảm nhận hạnh phúc sinh viên STT I II III IV V VI VII Thang đo Chất lượng đào tạo Chương trình đào tạo hợp lý Đội ngũ giảng viên có chuyên môn cao tâm huyết Phương pháp giảng dạy phù hợp Hoạt động tổ chức đào tạo linh hoạt Hoạt động giảng dạy quản lý hỗ trợ tốt công nghệ Sự kết nối xã hội Sinh viên dễ dàng trao đổi với lãnh đạo khoa Sinh viên dễ dàng trao đổi với phòng ban Sinh viên dễ dàng trao đổi với giảng viên chủ nhiệm Sinh viên dễ dàng trao đổi với giảng viên giảng dạy Sinh viên có nhiều hội để kết nối với thơng qua hoạt động đồn, hội Sinh viên có nhiều hội để kết nối với doanh nghiệp Vị trí di chuyển Vị trí Trường thuận lợi để sinh viên di chuyển Sinh viên học sở nên dễ dàng xếp việc lại Việc giữ xe cho sinh viên bố trí tổ chức tốt Việc di chuyển Trường thuận lợi Sự hỗ trợ sinh viên Sinh viên hỗ trợ tìm kiếm chỗ Sinh viên hỗ trợ tìm kiếm việc làm thêm Sinh viên quan tâm hỗ trợ lúc gặp khó khăn (dịch bệnh, cố) Sinh viên phát triển toàn diện qua hoạt động thể thao, văn nghệ … Sinh viên hỗ trợ việc làm sau tốt nghiệp Vấn đề tài Mức học phí phù hợp với hoạt động đào tạo Mức học phí thu cam kết Thời gian thu học phí phù hợp Sinh viên gia hạn học phí gặp khó khăn Ngồi học phí, sinh viên khơng bắt buộc phải nộp thêm khoản chi phí khác Sự cân sống học tập Lịch học bố trí hợp lý Sinh viên tự xếp lịch học phù hợp với thân Sinh viên có thời gian để học nội dung khác bên cạnh việc học trường Sinh viên bố trí thời gian để làm thêm mà đảm bảo thời gian học Cơ hội phát triển nghề nghiệp Sinh viên có nhiều hội để thực tập, thực tế, trải nghiệm nghề nghiệp Sinh viên trọng phát triển kỹ nghề cần thiết Sinh viên có hội tiếp cận nhà tuyển dụng ngồi nước q trình học tập sau tốt nghiệp http://jst.tnu.edu.vn 37 Mã hóa CLGD CLGD1 CLGD2 CLGD3 CLGD4 CLGD5 KNXH KNXH1 KNXH2 KNXH3 KNXH4 KNXH5 KNXH6 VTDC VTDC1 VTDC2 VTDC3 VTDC4 HTSV HTSV1 HTSV2 HTSV3 HTSV4 HTSV5 VDTC VDTC1 VDTC2 VDTC3 VDTC4 VDTC5 CSHT CSHT1 CSHT2 CSHT3 CSHT4 PTNN PTNN1 PTNN2 PTNN3 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology VIII 227(12): 34 - 44 Việc đáp ứng nhu cầu cá nhân Cơ sở vật chất trang thiết bị học tập Trường đảm bảo Hệ thống vệ sinh Trường đảm bảo Bên cạnh việc học, sinh viên tham gia hoạt động khác Sinh viên nghỉ ngơi phù hợp để đảm bảo sức khỏe, tinh thần cho việc học Những phản hồi sinh viên lắng nghe giải tốt Mọi sinh viên đối xử công Yếu tố cá nhân sinh viên tôn trọng Thành tích học tập sinh viên ghi nhận vinh danh (Nguồn: Kết từ đề xuất nhóm tác giả tham vấn ý kiến chuyên gia) NCCN NCCN1 NCCN2 NCCN3 NCCN4 NCCN5 NCCN6 NCCN7 NCCN8 2.2 Phương pháp thu thập liệu Cuộc khảo sát thực từ 25 tháng năm 2022 đến 10 tháng năm 2022 Bảng câu hỏi có cấu trúc thiết kế khảo sát trực tiếp Về quy mô mẫu, theo Hair cộng [13]: - Đối với phân tích nhân tố khám phá EFA, kích thước mẫu tối thiểu gấp lần tổng số biến quan sát Nghiên cứu có 55 biến quan sát nên cần tối thiểu 275 mẫu - Đối với phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM, cỡ mẫu phù hợp xác định dựa nhóm nhân tố Nếu mơ hình nghiên cứu có nhóm nhân tố cỡ mẫu tối thiểu 500 Nghiên cứu có 13 cấu trúc tiềm ẩn có nhân tố nên cỡ mẫu tối thiểu để phân tích SEM 500 mẫu Như vậy, để đảm bảo cho kỹ thuật phân tích EFA SEM, nghiên cứu cần tối thiểu 500 mẫu Về phương pháp chọn mẫu: Trường Đại học kiến trúc Đà Nẵng có khoa, để kết nghiên có tính đại diện cho khoa, nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng Ước tính với tỷ lệ mẫu đạt kết 85%, tác giả thực khảo sát 588 mẫu Kế hoạch lấy mẫu trình bày bảng Bảng Kế hoạch lấy mẫu STT Khoa Tỷ lệ sinh viên % Số lượng mẫu tối thiểu Số lượng mẫu dự kiến Công nghệ thông tin 10,1 50 59 Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử 3,2 16 19 Kiến trúc 27,6 138 163 Kinh tế 21,1 106 124 Xây dựng 12,3 61 72 Ngoại ngữ 17,4 87 102 Cầu đường 1,2 Du lịch 7,1 36 42 Tổng 100 500 588 2.3 Phương pháp phân tích Phần mềm SPSS 20.0 AMOS 20.0 sử dụng để phân tích liệu Các phương pháp phân tích gồm: + Kiểm định độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha Tiêu chuẩn chấp nhận ≥ 0,7 hệ số tương quan biến tổng lớn 0,3 + Kiểm định giá trị hội tụ giá trị phân biệt thang đo phân tích nhân tố khám phá EFA Phương pháp ước lượng Maximum Likelihood, phương pháp trích nhân tố Principal Axis Factoring phương pháp xoay Promax Tiêu chí Eigenvalue > sử dụng để xác định số lượng nhân tố trích tổng phương sai trích ≥ 50% nhân tố chấp nhận Các biến quan sát đảm bảo yêu cầu hệ số tải nhân tố ≥ 0,5 chênh lệch hệ số tải nhân tố nhân tố ≥ 0,3 + Kiểm định độ phù hợp tổng quát, giá trị hội tụ giá trị phân biệt mơ hình lý thuyết phân tích nhân tố khẳng định CFA + Kiểm định giả thuyết mơ hình lý thuyết phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM http://jst.tnu.edu.vn 38 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 227(12): 34 - 44 Tiêu chuẩn áp dụng CFA SEM là: Chisq/df < 5,0; GFI > 0,9; CFI > 0,9; TLI > 0,9 RMSEA < 0,08 [13] Tuy nhiên, theo Baumgartner Homburg [14] GFI > 0,8 chấp nhận Kết nghiên cứu 3.1 Mô tả mẫu nghiên cứu Tổng số mẫu thu thập 588 mẫu, có 512 mẫu đạt yêu cầu để phân tích (tỷ lệ đạt 87,1%), mẫu cịn lại không đạt yêu cầu số lượng câu trả lời trống nhiều Đặc điểm mẫu khảo sát trình bày bảng Đặc điểm Giới tính Nam Nữ Năm học Năm Năm Năm Năm Năm Số lượng 512 219 293 512 90 116 206 54 46 Bảng Đặc điểm mẫu nghiên cứu Tỷ lệ % Đặc điểm 100,0 Khoa 42,8 Công nghệ thông tin 57,2 Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử Kiến trúc 100,0 17,6 Kinh tế 22,7 Xây dựng 40,2 Ngoại ngữ 10,5 Cầu đường 9,0 Du lịch (Nguồn: Kết xử lý liệu tác giả) Số lượng 512 52 17 141 106 62 88 37 Tỷ lệ % 100,0 10,2 3,3 27,5 20,7 12,1 17,2 1,8 7,2 Về giới tính, số lượng sinh viên nữ 293 sinh viên (chiếm 57,2%), số lượng sinh viên nam 219 sinh viên (chiếm 42,8%) Về năm học, sinh viên tham gia khảo sát phân bổ từ năm đến năm cuối Trong đó, sinh viên năm chiếm tỷ lệ cao (40,2%), sinh viên năm hai (22,7%), sinh viên năm (17,6%), sinh viên năm tư (10,5%), sinh viên năm năm (9%) Về Khoa sinh viên theo học, nghiên cứu chọn mẫu theo phương pháp phân tầng với tiêu chí khoa nên số lượng sinh viên khoa tham gia khảo sát gần với tỷ lệ sinh viên khoa tổng số sinh viên Trường Cụ thể: Sinh viên khoa Kiến trúc chiếm tỷ lệ cao (27,5%), sinh viên khoa Kinh tế (20,7%), khoa Ngoại ngữ (17,2%), khoa Xây dựng (12,1%), khoa Công nghệ thông tin (10,2%), khoa Du lịch (7,2%), khoa Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử (3,3%), khoa Cầu đường (1,8%) 3.2 Đánh giá thang đo cảm nhận hạnh phúc sinh viên Kết kiểm định Cronbach’s Alpha (Bảng 6) cho thấy thang đo cảm nhận hạnh phúc sinh viên đạt độ tin cậy hệ số Cronbach’s Alpha thang đo dao động từ 0,847 đến 0,927 (lớn 0,6) hệ số tương quan biến tổng biến quan sát lớn 0,3 Tất biến quan sát đưa vào phân tích EFA Thang đo PE EN RE ME AC Bảng Kết kiểm định Cronbach’s Alpha phân tích EFA thang đo cảm nhận hạnh phúc sinh viên Kiểm định Cronbach’s Alpha Phân tích EFA Cronbach’s Tương quan biến Hệ số tải nhân tố Các số Alpha tổng thấp thấp 0,914 0,820 0,866 Hệ số KMO = 0,901 0,847 0,649 0,569 Giá trị Sig = 0,000 0,869 0,706 0,739 Hệ số Eigenvalues = 1,058 0,926 0,828 0,866 Phương sai trích = 83,452% 0,927 0,833 0,847 (Nguồn: Kết xử lý liệu tác giả) Kết phân tích EFA (Bảng 6) cho thấy thang đo cảm nhận hạnh phúc sinh viên đảm bảo tính hội tụ phân biệt hệ số tải nhân tố biến quan sát hớn 0,5; hệ số KMO = 0,901; sig = 0,000; hệ số eigenvalue = 1,058 số nhân tố trích 5; tổng phương sai trích = 83,452% http://jst.tnu.edu.vn 39 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 227(12): 34 - 44 Kết phân tích CFA (Bảng 7) cho thấy, số đo lường độ phù hợp mơ hình đạt u cầu nên kết luận mơ hình nghiên cứu phù hợp Ngồi ra, độ tin cậy tổng hợp nhân tố (CR) lớn 0,6 phương sai trích (AVE) lớn 0,5 nên khái niệm nghiên cứu đạt giá trị hội tụ; bậc hai AVE khái niệm lớn hệ số tương quan khái niệm với khái niệm cịn lại nên cấu trúc đạt giá trị phân biệt Bảng Kết phân tích CFA thang đo cảm nhận hạnh phúc sinh viên Tương quan khái niệm PE EN RE ME AC PE 0,916 0,784 0,885 EN 0,856 0,665 0,610 0,815 RE 0,869 0,690 0,572 0,547 0,831 ME 0,926 0,806 0,503 0,554 0,514 0,898 AC 0,927 0,808 0,572 0,584 0,565 0,517 0,899 Ghi chú: bậc hai AVE nằm đường chéo (Nguồn: Kết xử lý liệu tác giả) Thang đo CR AVE Các số phù hợp Chisq/df = 1,671 GFI = 0,967 CFI = 0,991 TLI = 0,988 RMSEA = 0,036 3.3 Đánh giá thang đo nhân tố ảnh hưởng đến cảm nhận hạnh phúc sinh viên Hệ số tương quan biến – tổng phân tích Cronbach’s Alpha biến quan sát (CLGD4, CLGD5, KNXH2, KNXH4, VTDC4, CSHT3, NCCN4) nhỏ 0,3 nên biến bị loại khỏi mơ hình Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo sau loại biến (Bảng 8) lớn 0,6 hệ số tương quan biến tổng biến quan sát lớn 0,3 nên 33 biến quan sát thuộc nhân tố đảm bảo độ tin cậy để phân tích EFA Bảng Kết kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo nhân tố ảnh hưởng đến cảm nhận hạnh phúc sinh viên Thang đo CLGD KNXH VTDC HTSV Cronbach’s Alpha 0,901 0,887 0,857 0,876 Tương quan biến tổng Thang Cronbach’s thấp đo Alpha 0,773 VDTC 0,895 0,719 CSHT 0,834 0,676 PTNN 0,825 0,674 NCCN 0,834 (Nguồn: Kết xử lý liệu tác giả) Tương quan biến tổng thấp 0,643 0,601 0,636 0,320 Bảng Kết phân tích EFA thang đo nhân tố ảnh hưởng đến cảm nhận hạnh phúc sinh viên Nhân tố Mã hóa Hệ số tải nhân tố Nhân tố Mã hóa Hệ số tải nhân tố CLGD1 0,943 KNXH1 0,984 CSHT4 0,893 Nhu cầu giao tiếp NCCN6 0,956 Hoạt động CSHT1 0,891 khẳng định NCCN7 0,921 đào tạo CSHT2 0,708 thân NCCN5 0,920 (HDDT) CLGD3 0,661 (NCXH) NCCN8 0,806 CLGD2 0,554 KNXH3 0,794 VTDC1 0,990 VDTC3 0,942 Cơ sở vật chất, VTDC2 0,795 VDTC2 0,920 trang thiết bị Vấn đề tài NCCN2 0,794 VDTC5 0,723 học tập (VDTC) NCCN1 0,746 VDTC1 0,701 (CSTB) VTDC3 0,616 VDTC4 0,622 HTSV2 0,837 Hoạt động PTNN1 1,029 Sự hỗ trợ HTSV5 0,775 ngoại khóa NCCN3 0,897 sinh viên HTSV3 0,740 (HDNK) HTSV4 0,764 (HTSV) HTSV1 0,626 KMO = 0,930; Sig = 0,000; Eigenvalue = 1,218; Phương sai trích = 76,652% (Nguồn: Kết xử lý liệu tác giả) http://jst.tnu.edu.vn 40 Email: jst@tnu.edu.vn ... theo học trường Chính vậy, viết tập trung nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến cảm nhận hạnh phúc sinh viên học trường; qua đó, gợi ý số giải pháp nhằm nâng cao cảm nhận hạnh phúc sinh viên Trường Đại. .. Bảng Thang đo cảm nhận hạnh phúc sinh viên Thang đo Cảm xúc tích cực Khi học Đại học Kiến trúc Đà Nẵng, bạn thường cảm thấy vui vẻ Khi học Đại học Kiến trúc Đà Nẵng, bạn thường cảm thấy tích... Bạn cảm thấy hài lòng học Đại học Kiến trúc Đà Nẵng Sự gắn kết Bạn thường dành nhiều tâm sức cho việc học Đại học Kiến trúc Đà Nẵng Bạn cảm thấy hứng thú với việc học Đại học Kiến trúc Đà Nẵng