Các nghiên cứu rèn luyện kỹ “Từ những lý do trên, dễ tải “Kỹ năng ứng phó với căng thẳng của học sinh trưng học phổ thông tại Thành phổ Hồ Chí Minh” được thực hiện nhằm phân tích, đánh
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH
Tran Van Toan
KY NANG UNG PHO VOI CANG THANG CUA HOC SINH TRUNG HOC PHO THONG TAI THANH PHO HO CHi MINH
LUAN VAN THAC Si TAM LY HOC
Thanh phố Hồ Chí Minh - năm 2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH
Tran Van Toan
KY NANG UNG PHO VOI CANG THANG CUA HQC SINH TRUNG HQC PHO THONG TAI THANH PHO HO CHi MINH Chuyên ngành: Tâm lý học
Mã số: 8310401
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS MAI HIE!
Thanh phố Hồ Chí Minh - năm 2023
Trang 3ĐỀ tài "kỹ năng ứng phó vi
Chí Minh” là tải do bản thân tôi để xu căng thẳng của học sinh trung học phổ thông tại thành
Mới kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn của để tài này là kết quả của quá tình nghiên cứu của tôi, chưa được công bổ trên các tạp chí hoặc điễn đản khoa học tong nước và quốc tẾ nào khác
Tôi xin cam đoan về nội dung của luận văn là chân thực, không vi phạm pháp luật
không vi phạm hoặc ảnh hưởng đến quyền lợi của cá nhân, quyển lợi của tổ chức nào khác Và xin chịu trách nhiệm trước pháp luật nếu phát hiện vi phạm
Tác giả
Tran Văn Toản
Trang 4Để hoàn thành để tài nghiên cứu này, ôi xin bảy tò lòng biết ơn sâu sắc đến sự hỗ trợ của các thấy cô, nh chị và quý đồng nghiệp
Mãi Hiền Lê
CChân thành biết ơn sự giảng dạy, hướng dẫn đầy tâm huyết của
đã định hướng, chỉ dẫn và gốp ÿ cho tôi trên từng bước đi, cách thực hiện các phương pháp nghiên cứu của đề tài này
Cảm ơn quý lãnh đạo và cán bộ quản lý của các trường THPT tại Quận 4, Quận
10 Quận 11 Quận Bình Tân, Thành phố Thủ Đức vả Huyện Bình Chánh của Tp Hỗ kiến GV và tổ chúc thực nghiệm khoa học
Cảm ơn anh chị tại các trung tâm giáo dục kỹ năng sống, trung tâm trị liệu tâm lý
là đối tác iên kết giáo dục vớ các trường THPT đã cung cấp thông tin về chương trình, thông tử về hoạt động giảng dạy để bỗ sung cho nghiên cứu thực trạng của chúng tôi Cảm ơn quý thầy cô, anh chị đồng nghiệp của khoa Tâm lý học — Đại học Sư phạm
Tp Hồ Chí Minh anh chỉ lã chuyên viên TLHD tại các tưởng THPT đã tham gia vio
về lý luận cũng như thực iễn của đề tả
Xin chân thành cảm ơn.,
Trang 5
1 Ly do chon dé tai 1
1 Giới hạn về nội dung và phạm vi nghiên cửu 6
'CHƯƠNG l: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TẢI 8
1.2 Lý luận về các khái niệm cơ bản của để tài 2 1.3 Đặc điểm sinh lý tâm lý của học sinh trung học phổ thông 48 1.4 Các yêu tổ ảnh hưởng đến kỹ năng ứng phó với căng thẳng của học sinh trung
3.3 Thực trạng căng thẳng của học inh trung học phổ thông 19 2.4, Thye trạng kỹ năng ứng phó với căng thẳng của học sinh trung học phổ thông 87
'CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG ỨNG PHỎ VỚI CĂNG THÁNG
Trang 6"học sinh trung học phổ thông
Trang 8Bang 1.1 So sánh khái niệm căng thẳng trước Ì9 của các nhà nghiên cứu Phương Đông
Bing 1 2 So sinh khái niệm căng thẳng từ nửa đầu thé kỷ 19 đến nay của các nhà
Bảng 1.3 Các múc độ của kỹ năng biểu hiện ở nhận thức, thái độ va hành vĩ 26 Bảng L4 Một số biểu hiện của căng thẳng theo Viện nghiên cứu Sức khỏe Tâm thần
Bảng 2 Cách phân loại mức độ căng thẳng của thang do PSS-10 66 Bảng 22 Độ tin cdy cia thang do PSS-10 trên mẫu nghiên cứu 61
Bang 2.3 Cach phan logi mite d6 thang do CISS-SSC-V-13 68
Bảng 2.4 Cách phân loại mức độ căng thẳng của thang do thc trang “
Bang 2.5 Tiêu chỉ đo lường biểu hiện của kỳ năng ứng phỏ với căng thẳng 69
Bảng 2.6 Đơn vị đo lường biểu hiện kỹ năng ứng phỏ với căng thẳng m Bảng 2.7 Độ in cậy của thang đo biểu hiện của kỹ năng ứng phó với căng thẳng 72
Bảng 2.9, Cách phân loại mức độ của các yếu tổ ảnh hưởng 74 Bảng 2.10 Độ tin cậy Cronbachis Alpha của bảng hỏi ác yếu tổ ảnh hưởng 74 Bảng 2.11 Đặc điểm khách thể nghiên cứu
Bảng 2.12 Cách phân loại mức độ hiệu quả ứng xử với các tình huồng cing thing 78 ính của để ải 15
Băng 2 14 Ứng phố với căng thẳng ở học sinh trung học phổ thông 85 Bang 2.15 Thực trạng chung kỹ năng ứng phố với căng thẳng của học sinh THPT .87 Bảng 2 16 Thực trạng Kỹ năng nhận diện căng thẳng 89 Bang 2 17 Thực trạng kỹ năng lập kế hoạch ứng phố với căng thẳng ° Bảng 2 1 Thực trạng kỹ năng thực hiện các giải pháp ứng phỏ với căng thẳng 95
Bang 2.20 Bản so sánh mức độ kỹ năng ứng phó với cảng thẳng theo các đặc điểm nhân
Bảng 221 Sự ảnh hưởng của các yê tổ khách quan 102 Bảng 3 1 Chương trnh rên luyện kỹ năng img ph v6i cng thing nà
Trang 9Bảng 3.4 Sự khác biệt về mức độ kỳ năng ứng phó với căng thẳng trước và sau thử
Bảng 3.5, Sự khác biệt về mức độ kỹ năng ứng phó với căng thẳng trước và sau thir
Bảng 3.6 Tôm tắt quá trình thực hiện biện pháp 3 136 Bảng 3.7 Thông kê thông tin v hiệu sut của ứng dụng (đến tháng 11/2023) l39
năng ứng phó với căng thẳng khi tham vin tm If hoe duémg .118
Hình 3⁄4 Các bài iết được học nh xem nhiều trên ứng dụng 140
Trang 101 Lý đo chọn để tài
“Trước tỉnh hình đáng lo ngại về tỉnh trạng sức khỏe tâm thần của thanh thiếu niền tại Việt Nam, Chính phủ đã ra quyết định số 1660/QĐ-TTg để phê duyệt Chương trình Sức khỏe học đường giai đoạn 2021 - 2025 do B6 GD&DT đề xuất Quyết định này rõ
Việc đảm bảo sức khỏe toàn điện cho HS Việt Nam, không chỉ v thể chất mà còn về trình giáo dục sức khỏe tâm thẫn cho trẻ em, HS (Quyết định 1442/QD-BGDDT) trong giai đoạn 2022 ~ 2025 cũng nêu rõ * tăng cường các biện pháp dự phỏng, phát hiện sớm các yếu tổ nguy cơ gây các bệnh tâm thần phân liệt, động kinh, trằm cảm, sa sút trí tug tối loạn phổ tự kỷ, rối loạn tăng động giảm chủ vce ri loan ste Khe tim thin khỏe của trẻ em, HS" (Bộ GD&DT, 2022) Mặc dù vậy, công văn 4252/BGDDT- .GDCTHSSV của Bộ GD&ĐT cũng nêu rõ một số bắt cập trong công tắc chăm sóc sức
khoẻ tỉnh thần của HS như: *Công tác chỉ đạo triển khai thực hiện tại nhiều địa phương
chưa được quan tâm, chú trọng: hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cho gia đình, công đồng, xã hội về sức khỏe tính thần và TUHD chưa phong phú, đa dạng và hiệu quả; cơ chế phối hợp giữa các lực lượng rong và ngoài nhà trường đ thực hiện tư
giáo dục thực hiện cỏn lủng tủng, chưa đúng quy trình, chưa báo dam đúng yêu cầu;
chưa có biên chế nhân sự chuyên trích phụ trách công tắc tư vẫn TLHB tại các cơ sở
giáo dục; năng lực của một số cán bộ, GV kiêm nhiệm tư vấn TLHĐ còn hạn chế; nguồn
lực cho hoạt động phòng ngừa, hỗ trợ, tư vấn tâm lý cho HS chưa được đầu tư Ngoài
ra, công tác kiểm tra, giám sát việc hiện tư vấn TLHD tại các cơ sở giáo dục còn chưa
sau 02 năm bị ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, nhi
HS phố thông đã gặp các vin đề tâm lý như căng thẳng, ri loạ lo âu, rồi loạn hành vi,
trằm cảm, tự tử, ” (Bộ GD&ĐT, 2022)
Vin để căng thẳng, đặc biệt là ở lứa tổ thanh thể niên và HS THPT, đang trở
được thường xuyên Đặc bi
thành một thách thức đáng lo ngại TIS THPT đối mặt với nguy cơ căng thẳng rất cao
Trang 11do nhiều yêu ổ khác nhau Trong mỗi trường học tập, HS phải đỗi mặt với áp lực liên
¡loạn hành vi, biểu hiện cảm xúc không ổn
và sự chắn chường trong việc học áp Đây là những vẫn lĩ được báo chí và các nhà nghiền cứu nêu lên gần đây và được kết nổi với cing thing trong cuộc sống của HS
“THPT Các nghiên cứu đã chi raring HS THPT hiện nay phải đối mặt với nhiều nguồn phải đỗ đại học, khối lượng học tập lớn, cũng như môi quan hệ với cha mẹ và gia đình,
tương tác với bạn bê, và cả những bin đổi tâm lý tự nhiên của tuổi dậy th Những ví
để này đồi hỏi sự quan tâm và hỗ mợ đặc biệt từ phía gia đình, trường học, và xã hội để trong quả trình học tập và phát triển cá nhân (Đỗ Thị Lệ Hằng, 2013) Đăng chủ Š, các
nghiên cứu đều chỉra rằng HS THPT ứng phó với căng thẳng bằng những cách ứng phó
tính ích cực là khá cao, lệ HS sử dụng những cách ứng phó tiêu cực thấp
Nhưng với một số cách cụ thể như la hét, gây gỗ, làm tổn hại bản thân và sử dụng chất
sây nghiện có mức độ sử dụng thường xuyên đáng quan ngại Các nghi cứu cũng cho thấy sự thiểu hụt về kỹ năng kiểm soát cảm xúc iêu cực cũng như KNUP tích cực với sắc tác nhân gây căng thẳng (Phạm Thanh Bình, 2005) (Phan Thị Mai Ilương, 2007) (Đỗ Thị Thu Hồng, 2008)
“Thực tế đó phản ánh rất chân thực vai trò quan trọng của KNUP với căng thing dối với lita tiv thành niên nói chung và HS THPT nồi riêng Nhìn nhận căng thẳng
KNUP với căng thẳng không chỉ giúp HS bình
tình, sẵn sàng đón nhận những tỉnh huỗng căng thẳng mà còn có khả năng nhận biết sự vốn một phần tắt yếu của cuộc sốn
lo ich trực tiếp hoặc gián tiếp, dù ở một mức độ nào đó: (1) HS sẽ biết suy nghĩ và ứng
Trang 12phó một cách tích ce khi căng thẳng; (2) HS biết cách duy trì được trạng thái cân bằng tâm lý, không lảm tổn hại sức khỏe thể chất và tỉnh thẳn của bản thấn (3) HS luyện được cách suy nghĩ và phản ứng một cách tích cực khi gặp các vẫn đề gây ra căng thẳng,
{4) Xây dựng được mỗi quan hệ tốt đẹp, không làm ảnh hưởng đến người xung quanh
(Vũ Dung, 2021)
Tp HCM là một đô thị lớn nổi tiếng không chỉ là một trong những trung tâm kinh
VỀ và ti chính quan trọng nhất của nước ta mã còn là một rung tâm GD&ĐT hằng đầu báo chí và các phương tiện truyền thông lon tin liên tục và tẫn suất cao về những sự cổ đăng tiếc trong ngành giáo dục Cơ sở chỉnh là do các vẫn đề tâm lý của HS THPT không được phát hiện và ngăn chặn kịp thời Không có các chiến lược lượt trọng điểm được thiết lập để giải quyết tiệt để các vẫn để tâm lý của HS, trong đó căng thẳng và
áp lực tâm lý là những vẫn đề Tuy nhiên, một số thực trạng đáng lo ngại, 21% HS bị trằm cảm, 3% có hành vĩ cổ ý gây thương tích, 89 đã bộ nhà đi và 47% IS cuối cắp THPT bị căng thẳng ở mức độ nhẹ, vừa hoặc nặng HS THPT tại TP HCM thể hiện mức độ căng thẳng thông nhất và có mức độ căng thẳng khá cao (7.11 điểm/thang 10),
HS có khả năng ứng phó với căng thẳng theo hướng ích cực thấp hơn là những HS có
mức độ căng thắng cao hơn (Lê Thị Thanh Thuy, 2009),
Điều này cho thấy HS THPT ở TP HCM rõ rằng thiểu KNUP với căng thủng, Do
đó, rõ rằng là việc cung cấp cho HS THPT các kỹ năng rèn luyện và ứng phó với căn thẳng
năng này phải xem xét các vấn để tầm lý thự tế của HS ở những nơi điễn bình như TP HCM
ằn phải được nghiên cứu và phát triển kỹ lưỡng Các nghiên cứu rèn luyện kỹ
“Từ những lý do trên, dễ tải “Kỹ năng ứng phó với căng thẳng của học sinh trưng học phổ thông tại Thành phổ Hồ Chí Minh” được thực hiện nhằm phân tích, đánh giá
nâng, thực trạng và đề xuất các biện pháp để rên luyện KNUP với căng thẳng, góp pÌ cao chất lượng đời sống tỉnh thắn HS trên địa bàn nổi chung
2 Mục đích nghiên cứu
“Trên cơ sở đánh giá thực trạng KNUP với căng thẳng của HS THPT trên địa bàn
‘Tp HCM, từ đó đề xuất các biện pháp để rên luyện kỹ năng này cho các em.
Trang 13- Giả thuyết 1: HS THPT cần có KNUP với căng thẳng trước nhiều tình huống, khác nhau trong quá trình học tập và tương tác với các mỗi quan hệ
- Giả thuyết 2: KNUP với căng thing của HS THPT ở mức trung bình về các mặt biểu hiện nhận thức, thái độ và hành vi
- Giả thuyết 3: Có thể nâng cao KNUP với căng thẳng của HS THPT qua các hoạt động giáo dục kỹ năng sống va tham vn TLHD
.4 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xây dựng cơ sở lý luận về KNUP với căng thẳng của HS THPT;
- Khảo sắt và đánh giá mức độ KNUP với căng thắng của HS THPT trên địa bản
‘Tp HCM va phan tích các yếu tổ ảnh hưởng đến việc rên luyện kỹ năng nay:
~ ĐỀ xuất và thứ nghiệm một số biện pháp nhằm nâng cao KKNUP với căng thing
ð HS THPT
§, Đối tượng nghiên cứu
KNUP với căng thẳng của HS THPT tại Tp HCM
6 Phương pháp nghiên cứu
6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận
ra ĩ t và đồng gốp của đỀ ti rong dòng nghiên cửu,
Nghiên cứu các tả iệu, lý luận độc lập khác nhau về từng khái niệm kỹ năng,
KNUP, căng thẳng Từ đó tổng hợp thành khái niệm KNUP với căng thẳng đầy đủ và.
Trang 146.2.1 Phương pháp quan sắt
- Mục đích: Đối sánh với thực tế các biểu hiện của KNUP với căng thẳng của HS THIPT theo cơ sở lý luận đã xác lập
- Cách thực hiện: Trên cơ sở lý luận về biểu hiện cũa KNUP với căng thẳng của
HS THIPT đã xác lập, nhà nghiên cứu tiến bình hoạt động quan sắt hoạt động học tập, sinh hoại tại trường của HS nhằm phát hiện ra những dấu hiệu thực tẾ căng thẳng của
HS trong địa bản nghiên cứu Đồng thời, quan sát hoạt động giáo dục kỹ năng sống và hoạt động TLHP làm cơ sở để để xuất biện pháp rên luyện KNUP với căng thẳng của
HS THPT
6.3.2 Phương pháp điều tra bằng bang hai phương pháp chính)
~ Mục đích: Đánh giá thực trạng KNUP với ự thẳng của HS THPT về mặt nhận thức, thái độ và hành vỉ
~ Cách thực hiện:
cứu tiến hành xây dựng một hộ thống câu hỏi đành cho HS nhằm thu thập các thông tin ễt hợp cơ sở lý luận và kết quả quan sát thực tế, nhà nghiên
về KNUP với căng thing của HS THPT Liên hệ với lãnh đạo các đơn vị trường trong
địa bản nghiên cứu để tiền hành khảo st
6.2.3 Phương pháp bài tập tình hung (phương pháp chinh)
~ Mục đích: Dánh giá khả năng ứng phó với nh huồng căng thẳng của HS để làm
10 thực trạng KNUP với căng thẳng của HS THPT,
~ Cách thực hiện: Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn, xây dựng bài tập và hệ thông
chim điểm các tình huồng thực hành KNUP với căng thing cia HS THPT Té chic hoạt động thực hành tại một số trường trong địa bàn nghiên cứu nhằm bộc lộ biểu hiện sửa KNUP với căng thẳng của HS THPT
6.14 Phương pháp phỏng vẫn sâu
~ Mục địch: Thu thập thêm thông tin v thực trạng KNUP với căng thẳng của HS
‘THPT về cả 03 mặt nhận thức, thái độ và hành vi
Cách thực hiện: Xây dựng bảng phóng vấn KNUP với căng thẳng của HS THPT,
“Chọn ngẫu nhiên và tiền hành phỏng vẫn một số HS trong địa bàn nghiễn cứu
Trang 156.35 Phương pháp chuyên gia
~ Mục đích: Dánh giá ban đầu mức độ tính khả thỉ và mức độ cần thiết của các biện pháp rên luyện kỹ năng
~ Cách thực hiện: Hệ thông hoá các biện pháp rẻn luyện kỹ năng tập trung vào 02
ống và TLHĐ Liên hệ tham khảo, li tọc đang thực hiện công tác giáo dục kỹ năng
giá độc lập của các chuyên gia tâm
sống và TLHD tại các trường trong địa bản nghiên cứu v các biện pháp xét theo 02 phương điện: Tỉnh khả th và sự cằn thiết
6.26 Phương php thực nghiện khoa học
~ Mặc đích: Kiểm tr tính hiệu quả của một số biện pháp rên luyện kỹ năng được chuyên gia đảnh giá cao
~ Cách thực hiện: Hoàn thiện hệ thống biện pháp rên luyện kỹ năng lựn chọn các biện pháp được chuyên gia đánh gia cao để thực hiện, Liên hệ lãnh đạo một số đơn vị trường để tiền hành thực nghiệm khoa học lồng ghép vào chương trình giáo dục kỹ ng sống và TI.HĐ, Thực hiện giám sát, đo lường và phân tích tính hiệu quả của biện pháp
ð HS trước và sau khi áp dụng,
6.3 Phương pháp thống kê toán học:
7 Giới hạn về nội dung và phạm vi nghiên cứu
7.1 Giới hạn về nội dung nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu KNUP với căng thẳng của HS THPT, xem xét cing,
thẳng là đối tượng của KNUP, Tiếp cận KNUP với căng thẳng của HS THPT theo 03
thao tác (1) nhận diện, (2) lập kế hoạch và (3) thực hiện kế hoạch ứng phố thông qua các khía cạnh biểu hiện nhận thức, thái độ và hành vỉ
Trang 16~ Khách thể nghiên cứu quan sát, điều tra bằng bảng hỏi và phỏng vấn sâu là HS
“THPT trên địa bản Tp HCM
- Địa bản nghĩ
'Quận 4, Quận 10, Quận 11, Quận Bình Tân, Thành phố Thủ Dức, Huyện Bình Chánh cứu là các trưởng THPT thuộc một số quận huyện tại Tp HCM:
Trang 171.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề
Cảng thẳng, cồn được gọi là stress (tong tiếng Anh), là một vấn đề tâm lý phổ biển được các nhà khoa học trong và ngoài nước nghiên cứu trên nhiều khía cạnh Phần
và các nước phương Đông khác, Chúng tôi phát hiện ma rằng bất kỳ nghiên cứu nào được thực hiện ở Việt Nam trước thể kỷ XX đều đề cập một cách chính thức đền căng
1.1.1 Cúc nghiên cứu về cũng thẳng trên thể giới
“Các nghiên cứu trên thể giới chủ yếu tập rung vào vẫn đỄ căng thẳng rắt sớm từ những thập niên đầu thể kỷ 18 với những nghiên cứu của cúc nhà tiết học, xã hội học mới đỀ cập một cách chính thức đến khái niệm "căng thẳng"
Trước khi khoa học tâm lý xuất hiện, các nhà nghiên cứu chủ yếu tiếp cận căng
thẳng đưới góc độ sinh học Cho đến nữa đầu thể kỹ 19, các nghiên cứu về căng thẳng bắt đầu chuyển hướng sang góc độ tâm lý — xã hội Ở mỗi giai đoạn và phạm vỉ địa lý
khác nhau, khái niệm về căng thẳng có sự khác biệt đáng kể, đơn cử như: Bang 1 1 So sánh khái
"Đông và Phương Tây
niệm căng thẳng trước 19 của các nhà nghiên cứu Phương
LV, Pavlov (1932): Căng thăng khi cơ thể bị | C Bernard (1859): Căng thẳng là sự mat
mắt cân bằng nội môi và khả năng điều chỉnh | cân bằng giða mỗi trường bên trong co trở về cân bằng bị hạn chế (LV Pavlov, 1932);
Trang 18Các nhà Y học cỗ tnyễn Tây Tạng: Căng
(khi động hạc), xích ba (nhiệt động họ và
2013)
“Tuệ Tĩnh (1330 ~ 1400) vả Lê Hữu Trác (1720
— 9l: Căn thng ngy nay là một tập hợp
“hit nh Œ loại sâm xúc vú, giản, su b
khoái lạc, yêu, ghét và đam mê) (Dũng Tiên
& Thúy Nga, 2004)
Lương Khải Siêu (1873 - 1929): Rối loạn
“thất tỉnh căng thẳng - xây mì do sự mắt
thing bing giữa “hiên” và “nhân” (Lương
Duy Thứ, 1994);
Bang 1 2 So sánh khái ni
nghiên cứu Phương Đông và Phương Tây m căng thẳng từ nửa đầu thể
thế khi môi trường bên ngoài môi trường thay đối:
GM Breard (1881): Căng thẳng đến từ
ự "hông thể chịu nổi” của hệ tn kính trước những yêu cầu của cuộc sống hằng
(GM Beard, 1881);
Finny & 1M, Rest (1874) Cing thing
đi ích nghĩ với sự phúc tạp ngây cũng
cách để điều trị căng thẳng hiệu quả (R.H
cách chúng kip, do các yê tổ có hại về âm
lý xuất hiện tong các tình thế mã con người
WEB Cannon (1927) Căng thẳng (se)
là sự mất cân bằng về nội mỗi homeosasie) Khí cơ hể xây ra đu đón,
4 vả một số cảm xúc căn bản theo quan sắt của ông (W.B Cannon, 1927), ASS Freese (1976): Cang thing trang thái mắt cân bằng tâm lý và sinh lý phát sinh từ sự chênh lệch giữa yêu cầu tỉnh nhân để đáp ứng những yêu cầu đó (A S Froese, 1976);
Trang 19chủ quan thấy là bắt lợi hoặc rủi ro, ở đây vai
lộn tong những tình hưổng nguy hiểm,
bằng hụt, hay rong những tình huống phải
thin (Tein Thj Thu Thiy vi Nguyễn Thị Liên
Hương, 2016),
“Từ điển Y học Anh - Việt (2008) thì * bắt kỳ:
nhân tổ nào đ dọa đến sức khoŠ cơ thể hay có
tắc động phương hại đến ác chức năng cơ thể,
như tổn thương, bệnh tật hay tâm trạng lo lắng
là đòi hỏi sự cổ gắng hoặc vượt quá các
"nguồn lực hay khả năng ứng phỏ của một người" (Đỗ Thị Thu Hồng, 2008):
5, Doublet (2000): Cang thing Ii mot eo
ph với những tỉnh huồng nguy hiểm Khi kéo dài mà không được giải quyết có thể tằm cảm và lo âu, ảnh hưởng đn sức khỏe thé chit (8 Doublet, 2000);
M A Colman (2003): “Căng thẳng là trạng thấi không thoải mái về th lý và kiện, mãi nghiệm, khó có thể chịu đựng được hoặc vượt qua, như những biển cố
nghề nghiệp, kinh hoặc thể lý" (M A Colman, 2003),
“Trong phạm vỉ lý luận, chúng tối nhận thấy từ sau thể kỹ 19 đến nay các nhà
nghiên cứu về căng thẳng tiếp cận theo 02 hướng
Hướng thứ nhất, xem sét căng thẳng à một phần ứng sinh học của cơ thể
- Hướng thứ hai, xem xét căng thẳng là một trạng thái tâm lý và phân ứng sinh học như là một biểu hiện khi chủ thể căng thẳng
Suy cho cùng, dù xem xét căng thẳng như một sự kiện kích thích (tính hiệu) trước một yêu cầu hay một sự kiện khó khăn, hay xem xét căng thẳng là một phản ứng tâm lý
Trang 20(đương tác) trước các khó khăn Thỉ tắt cả nhà nghiên cứu đều thừa nhận căng thẳng xxuắthiện kh con người trong hoàn cảnh bị đc doa, sắp bị đc doy và vượt quá ngoài khả năng thích ứng ban đầu của con ngư
1.1.1.2 Các nghiên cứu về ứng phó căng thẳng trên thể giới
Š ứng phó với căng thẳng được trường phái Phân tâm học đề cập từ sớm những năm giữa thể kỹ 19 qua các nghiên cứu của nhà phân tâm học người Đức - Karen Homey (1585 - 1952) Tuy nhiên, ứng phố với ing thing thực sự được tâm lý học nghiên cứu như một đối tượng độc lập từ những năm 60 của thể kỷ 20, với các nghiên cứu đầu tién eva R, Larazus va S Fotkman (1984) theo trường phái nhận thức ~ hành
vi, Lazarus va Folkman xuất bản sách “Căng thing, đánh giá và ứng phó" vào năm 1984, trình bày hệ thống lý thuyết về căng thẳng tâm lý, sử dụng các khái niệm đánh
giá và ứng phó nhận thức đối với căng thẳng Họ đã đặ ra các thuật ngữ "ứng phổ tập trung vào vấn dé” bing cách thay đồi trục tiếp các yếu tổ của tỉnh huồng căng thẳng và
'ứng phó tập trung vào cảm xúc” bằng cách điều chỉnh cảm xúc của một người
đó, các nghiên cứu về cảng thẳng cũng chỉa thinh 02 bưởng tiếp cận vấn để nghiên cứu chính là nghiên cứu mô hình ứng phó và nghiên cứu đo lường hành vi ứng phó với căng thẳng Cụ thể có thể điểm qua một số công trình nghiên cứu như:
«a Hing nghiên cứu mô hình ứng phó với căng thing:
lũng nhà tâm lý học theo hướng nghiên cứu nảy tiêu biểu như B.E Compas J.K Connor-Smith, H, Saltzman, A.H Thomsen và M.E Wadsworth (2001) đã nghiên cứu về mỗi quan iữa ứng phó và các khía cạnh khác của phản ứng với căng thing
‘va chi ra một mô hình ứng phó ct thanh thiểu niên hoàn toàn khác với mô hình ứng phó với căng thẳng ở người trưởng thành đã từng biết Bên cạnh đó, các tác giả cũng đã chia ứng phố thành hai nhóm phản ứng ứng phó có ý thúc và phản ứng không ý thức (BEE, Compas va cộng sự, 2001)
A- Olih (1995) trong nghiên cứu của mình về "ảnh hưởng của văn hóa hành,
vi đối phố của những người rẻ tuổi" cũng đưa ra mô hình ứng phó với căng thẳng gồm (1) Ứng phỏ g hoi căng thẳng, (2) ứng phổ thích nghĩ với căng thẳng, 3) ứng phố
Trang 21C-S Carver va J Connor-Smith (2010) khỉ nghiên cứu các đặc điểm tính cách và cách ứng phố của con người với căng thẳng đã đưa ra mô hình 5 yếu tổ của các đặc điểm bổ sung một tập hợp hữu ch của sự khác biệt cá nhân Theo đó, (1) cách ứng phó, với căng thẳng — coping - được thêm vào cũng với (2) sự lạc quan - optimismr, (3) hướng ngoại extraversion, (4) ận tâm conseionfiousnessvà (5) ỏi mỡ øpenncss (CS Carver va cộng sự, 2010)
D Lecie-Tosevski và cô lý sự (2011) đã
‘rong ứng phó với căng thẳng khác nhau xét theo các khía cạnh: (1) Lựa chọn hoặc tránh một mô hình các nét tính cách sắc môi tường có iền quan đến cúc yêu tổ gây căng thẳng, thách thức hoặc lợi ích cụ
chính mình đối với hành vi chủ động để đối mặt hoặc tránh nó; (3) Cường độ phản ứng
với một tác nhân gây căng thẳng: (4) Cúc chiến lược đối phó được sử dụng bởi cá nhân phải đối mặt với một tình huồng căng thẳng (D Lecie-Tosevdki và cộng sự, 2011)
6, Hướng nghiên cứu đo lường hành vỉ ứng phỏ với căng thẳng Hướng nghiên cứu này ra đời nhằm xác định rõ cách thức con người đã nỗ lực ứng phó tong các tinh huồng, trên cơ sở đó đỀ xuất cúc chương trình hỗ trợ cá nhân phát
công cụ đánh giá cho các nhà tâm lý nói chung và tâm lý lâm sàng nói riêng trong việc
chin đoản và canthiệp Có 4 cách đã được sử dụng để đánh giá cách ứng phố nổi chung cấu trúc, (3) quan sát hành vi và (4) những bảo cáo từ những người thân thích, gin gai
(bổ mẹ, thầy cô, bạn bè) (din theo Dỗ Thị Lệ Hằng, 2013)
Frydenberg (2002) da t6m tt 14 bing hoi về cách ứng phó căng thẳng của vị thành niên Các bảng hỏi được sử dụng khá phổ bién trong các nghiên cứu gần đây là: định tướng ứng phó của trẻ vị thành niên với những trải nghiệm có vấn dé -A-COPE của Patterson va MeCubbin (1987), bang kiém ứng phổ với căng thẳng - CSI của Tobin và các cộng sự (1989), bảng hỏi về ứng phố qua các tình hubng - CASQ của Seiie- Krenke (1995), bảng kiểm vẻ thân ứng ứng phó ở lứa tuổi thanh thiếu n ~CRI-Y của Ebata và Moos (1991), bảng kiểm về ứng phó cho lớa tui vị thành niên - CIA của
Trang 22Erydenberg và Lexis (1993); bảng hỏi điều chỉnh cảm xúc - ERO của Gross va John (2003) (dẫn theo Nguyễn Phước Cát Tường, 2010)
Nghiên cứu của JE Frank (2003) vé các vẫn đề hành vi ứng pho căng thẳng ở
xung đột và hình ví
thanh thiểu niên đã chỉ ra rằng nam giới thành thị báo cáo nhí
"bên ngoài hơn nữ giới và nam giới nông thôn Các “ang thang, img phd và hành vi có liên quan đến nhau nhưng cách tiếp cận ng phó không làm giảm ảnh hưởng
“của căng thẳng đến hoạt động tâm lý (J.E Frank và cộng sự, 2003) e Nhóm nghiên cứu về các yêu tổ tác động đến căng thẳng
Trong các yếu tổ ảnh hưởng đến cách ứng phó của lứa tuổi vị (hành niên, các tắc giả quan tâm nhiều nhất đến các đặc điểm tâm lý, nhân cách Các nghiên cứu đã chứng
Ebata và Moos, 1994; Kurdek và Sinclair,
tỏ cách ứng phó có mỗi quan hệ với kh
1988), tính cách (Flachsbart, 2007; Bolger và Zuckerman 1995, Grant vi Langan Fox
2007, Gunthert và các cộng sự, 1999, Penley và Tomaka 2002, Suls va Martin, 2005)
(theo Carver và J, Commor-Smith, 2010), tỉnh lạc quan bị quan (Solberg Nes và Segersom, 2006 theo Carver va J Connor-Smith, 2010; Scheier vi Carver, 1933), tự ảnh pi ve gid tba thin (Ni va cde cộng sự, 2012), đánh giá về sự kiện gây ra cảm xtc im tinh (Compas vi cde cGng sr, 1988; Mikulincer vi Elorian, 1995), Ngoài ra cấc
nhà nghiên cứu cũng cho thấy những đặc điểm cá nhân khác cũng chỉ phối đến cách
nh (Enrdenberg và Lewis, 1993, 1904), độ tuổi (Compas
và các cộng sự, 1988; Frydenberg và Lewis, 1993, 1999, 2000) (dẫn theo Định Thị
Hồng Vân, 2014)
B.E Compas, J Connor-Smith va
‘img phó của cả nhân như gì
S,lieer(2004)đã nghiên cứu về khá năng ứng
hổ với cũng thng giữa các người cổ khi chất ni ội khác nhau, Nghin cứu đã chỉ ra
ring o6 sw thn ti giữa khí chất với bệnh trằm cảm ~ căng thẳng là một biễu hiện cơ bản
Và khí chất có thể vừa là cải điều khiển sự khác nhau về biểu hiện ở những người khác nhau trước các phản ứng căng thẳng và vữa quy định cách ứng phô với ảnh hưởng của căng thẳng đổi với trằm cảm (B.E Compas va cộng sự, 2004) 1.1.1.3 Nghiên cứu trên thể giới về ting phó căng thẳng ở học sinh trưng học phổ thông
“Tham khảo lịch sử nghiên cứu về ứng phó căng thẳng ở HS (student) có độ tuổi
từ 13 — 17 tuổi trên thể giới, chúng tôi nhận thấy đa số các tác giả tập trung nghiên cứu theo 2 hướng
Trang 23a Hướng nghiên cứu vẻ các thực trạng nguyên nhân, biểu hiện và các cách ứng phé vai căng thẳng của học sinh:
Nghiên cứu của A.Oláh (1995) chỉ ra sự khác biệt theo giới tính ở HS trong lựa
chọn cách ứng phó với căng thẳng, rằng các trẻ gái cho biết các giải pháp tập trung vào cảm xúc phủ hợp hơn đăng kể so với trẻ trai, trong khi các trẻ trai thường dé cap đáng
kế đến các chiến lược tập trung vào vấn đề boặc đồng hóa HS có nhận thức tốt về các
tổ căng sẽ lựa chọn các chiến lược ứng phỏ hiệu quả hơn Isakson & Jarvis (1999) cho rằng HS hàng ngày ứng phó với những tác nhân gây căng thẳng bình thường và những tác nhân gây căng thẳng không bình thường Theo
bi túc giả này, những tác nhân gây căng thẳng bình thường bao gồm những thay đôi phát triển của trẻ vị thành niên như dậy thì, chuyển trường, gia tăng áp lực học tập
Những tác nhân gây căng thẳng không binh thường có thể đến từ những tỉnh huồng bắt ngờ như động đất, sóng thần (din theo Đỗ Thị Lệ Hằng, 2013) Với luận rằng cách ứng phó với cũng thẳng ở HS là hoàn toàn khác với người lớn B.E, Compas và công sự (2001) cho rằng căng thải ủa HS đến từ những sự kiện
trong cuộc sống hàng ngày như cha mẹ ly dị người thân mắt cũng như những rắc rỗi 1p đi lặp lại hàng ngày như mâu thuẫn giữa cha me — con cái, các yêu cầu trong học
‘ap, ed nhau với bạn bè Khi các yêu tố này kết hợp với nhau chúng trở thành chỉ báo quan trọng dự bảo đời sống tâm lý của HS Compas đã sử dụng phương pháp phân tích nhân đ đ ra mồ hinh ứng phỏ căng tông phổ biếng rẻ em v8 HS: (1) Ung phó ập
aa những nỗ lực để thay đỏi điều kiện khách quan) và ứng phổ kiểm soát lần thứ hai (là
g
tập: các khía cạnh khác phản ánh những căng thẳng liên quan đến mối quan hệ giữa các
cá nhân, đời sống gia đình, áp lực tài chính, không chắc chắn về tương lai và xuất hiệt trách nhiệm của người lớn.
Trang 24Nehign etu cia P Brown (2016) thực hiện tại Viện Chính sách Giáo dục Đại học
“Anh Quốc (HEPI) đã chỉ ra ác lý do xuất hiện căng thẳng ở HS trung học là: Sự khuếch
đi quá tình chuyển đối môi trường học tập, sự đối mặt với nhiễu thử thách mới, ác
phương pháp học tập khác nhau, các môn học vả kỳ thi đầy thử thách, vả trong nhi trường hợp phải gánh khoản nợ hàng chục nghin bảng Anh
b Hướng nghiên cứu biện pháp tăng khả năng ứng phỏ căng thẳng của học sinh y là một hướng nghiên cứu mới của các nhà âm lý học trên thể giới, khi mã
các nhà nghiên cứu bắt đầu thừa nhận rằng căng thẳng thật sự đang rắt phổ biến mang tính toàn cằu và con người đang dẫn bị ảnh hưởng nhiều hơn bởi căng thẳng, và rằng
để sống hạnh phúc hơn là để cho cơ thể tự phục hỗi một cách tự nhiên
Nghiên cứu của P Brown (2016) cho rằng việc ứng pho với căng thẳng cổ thể được hỗ tợ bằng cách giúp HS phát tiến lông từ bỉ và khả năng tự phục hồi mã họ có thé con thi
1 Galante và cộng sự (2018) đã thực hiện nghiên cứu can thiệp dựa trên chẳnh niệm để tăng khả năng phục hồi đối với căng thủng ở HS trung học Các tác giả đã kết lược sức khỏe tâm thẳn rộng lớn hơn của IS trong đồ có vẫn để căng thẳng, Nghiên cứu hiệu quả so sinh hơn nữa với việc bao gồm các biện pháp kiểm soát cho các hi
ứng không cụ thể là cần thiết để xác định một loạt các can thiệp bổ sung, hiệu quả để tăng khả năng phục hồi đối với căng thẳng ở HS
J Huberty, C, Lee và cộng sự (2019) nghiên cứu trên khách thể là HS trung học,
đã chỉ ra rằng yếu tổ bình nh là một phương thức hiệu quả để thục hiện thiễn chính niệm nhằm giảm căng thẳng và cải thiện chánh niệm và lòng rắc nở những sinh viên
đại học căng thẳng, Phát hiện của các tác gia cung cắp thông tin quan trọng có thể được
ấp dụng cho việc thiết kế các nghiên cầu rong tương lai hoặc cúc nguồn lực sức khỏe tâm than trong các chương trình giáo dục
AM Kunzler ng sự (2020) đã nghiên cứu hiệu quả của cá nhằm thúc đẩy khả năng tự ứng phó với căng thẳng của HS Nghiên cứu cho thấy có thể nhận biết được ác tác động tích cực của việc đào tạo khả năng phục hồi và kí thức về chăm sóc sức khỏe với những bằng chứng thu thập được từ hoạt động đánh giá
Trang 25l6
rất khả thí, Các tác giả cũng lưu ý những can thiệp không đồng nhất và sự ít 6i của dữ liệu ngắn hạn trung hạn hoặc đồi hạn có thể hạn chế tính tổng quất của kết quả một chương trình đảo tạo
"Nghiên cứu gần đây của nhóm tác giá M.S Sifat, N Tasnin, K Stoebenau và K.M:
“Xanh (2022) cho thấy điện thoại thông minh tö ra hiệu quả khi tổ chức các bải tập giảm
cảng thẳng dựa trên chánh niệm, Kết quả cho thấy thái độ thuận lợi đối với nội dung
sử đụng các bài tập này trên một ứng dụng và cảm thấy nó có thể vượt qua các rào cản
để tim kiếm sự giúp đỡ Nghiên cứu này cho thấy có khả năng thực tế cao VỀ một ứng năng ứng phó với căng thẳng
Như vậy, tổng quan tỉnh hình nghiên cứu về ứng phó căng thẳng ở HS trên ử giới cho thấy rằng hướng nghiên cứu về thực trạng nguyên nhân, biểu hiện và các cách cứng phó với căng thẳng là kha phổ biển Hướng nghiên cứu về các biện pháp tăng khả
là các nước phát iển đang đồi hỏi ắt cao ở HS
LẺ ao khi mà xã hội các nước đặc b
xề các trích nhiệm xã hội, rong khi HS vừa phải đảm đương nhiệm vụ cơ bản nhất cửa
ấn nhiên HS không dễ dàng để ứng trạng căng thẳng ở HS dang “vượt quá liễu” và h
cực Do đó chúng tôi nhận thấy hướng nghiên cứu nhằm hỗ trợ HS gia tăng nhổ
khả năng ứng phó với căng thẳng về phương diện chủng là rất cóÿ nghĩa
1.12 Các nghiên cứu ở Việt Nam:
1.121 Các nghiền cứu về cũng thẳng ở Việt Nam
Gần cuối thể kỳ 20, thì các nhà nghiên cứu ở Việt Nam mới quan tâm đến vẫn đề
căng thăng Lúc bấy giờ chỉ cỏ nghiên
giấo sư Tô Như Khuê (1995) đã đư quan điễm rằng căng thẳng là một phn mg sinh dưới góc độ y học và sinh học, tiên phong là học không đặc hiệu xảy ra với hẳu hết mọi người, do tác động của các yếu tổ có hại về
tâm lý trong các tỉnh huỗng mà con người cảm nhận một cách chủ quan có thể gây rũ
Trang 26tất lợi và rủi rõ Ong lấy căng thẳng không phải do bản thân các kích thích mà là đo tâm lý của người chịu đựng nó
Hội thảo “Tâm lý học trẻ em, văn hóa, giáo dục Việt - Pháp” năm 2000 là một sự
tt họp của các chuyên gia tâm lý học và xã hội học từ cả Việt Nam và Pháp, nhằm tháo
luận và trao đổi về các nghiên cứu liên quan đến trẻ em Trong sự kiện này, các tác giả,
‘bao gdm Nguyễn Công Khanh, đã trình bày bài báo cáo về các tỉnh buồng trị liệu đi
hình liên quan đến căng thẳng Đồng thời Lại Thị Bưới và nhóm nghiên cứu của họ đã thực hiện cuộc nghiên cứu mang tén “Tim hiễu căng thẳng liên quan đến thay đổi môi trường sống ở thanh thiểu niên dân tộc ít người tại trường phổ thông vùng cao Vi Bắc" Nghiên cứu này đã chỉ ra các yếu tổ âm lý gây ra căng thẳng do thay đổi môi
lên căng thing ở mặt cơ thể và tâm lý khi trẻ em phải đối trường sống và cách biểu
mặt với căng thẳng (Đảo Thị Duy Duyên, 2010),
Các tác giả Phạm Ngọc Rao, Nguyễn Hữu Nghiêm với
đại văn mình” (1986) đã cảnh
đổi với cuộc sống con người cũng như chỉ ra một số cách để điều chỉnh lối sống và tập
ác phẩm “Stress trong thoi ing thing và những hậu quả khó lường của nó luyện các phương pháp ứng phó hiệu quả với căng thẳng (Phạm Ngọc Rno, Nguyễn Hữu Nghiêm, 1986)
Hai tác giả khác cũng có đóng góp rất lớn trong các nghiên cứu mang tính lý luận
và thực ti về căng thẳng qua việc thăm khám lâm sảng là Đặng Phương Kiệt và Nguyễn Khắc Viện với số các tác phẩm như “Cảng thẳng và đời sống" (19038 hung sống với căng thẳng” (2004), "Căng thẳng và sức khỏe” (2004) là sự kết hợp những tỉ thức khoa học cơ bản liên quan đến căng thẳng và những vấn đề cập nhật của đời sống con người Việt Nam Đúc rút ra các biện pháp giải tỏa hoặc chế ngự căng thắng, đồng thời là hàng loạt các căn bệnh nặng, có thể dẫn tới cái chết xuất phát từ căng thẳng (Đỗ
‘Thi Lé Hing, 2013)
Bước sang thé kỷ 21, các nghiên cứu trong nước được đăng tải trên các tạp chỉ khơa học xã hội ở Việt Nam chủ yếu đã tiếp cận căng thẳng rõ rằng hơn dưới góc độ
dh
án tiến sỹ tâm ly hoe eta te giả Nguyễn Thành Khai 2001) đã nghiên cứu,
“căng thẳng tê cắn bộ quân lý cho thấy căng thẳng ở cần bộ quản lý có nhiễu biểu hiệ
với nhiễu mức độ khác nhau Phần lớn (9,41%) cần bộ quân lýbịcăng thẳng, rong đồ
Trang 2715.94% ở mức độ năng (căng thẳng) 3,47% ở mức độ vừa (Nguyễn Thành Khải, 2001) Kết quả cũng chỉ rũ nguyên nhân bị cing thẳng và đề xuất một số biện pháp phòng ngừa
tiện đo chỉ s tâm -snh lý và các rắc nghiệm đánh giá trạng tái trim cảm và lo âu của
nhân viên Nghiên cứu đã chỉ ra các triệu chứng biểu hiện căng thăng của nhân viên:
R
chỉ ra các yếu tổ ảnh hưởng đến cing thẳng: tiếng én, yêu cầu công việc cao, thiểu loạn thần kinh thực vật iảm trí nhớ, tăng huyết ấp, Kết quả nghiên cứu cũng đã
không khí trong sạch
Tác giả Lại Thể Luyện (2007) nghiên cứu trên khách thể sinh viên đã chỉ ra các
cdấu hiệu căng thẳng 6 sinh viên như nét mặt căng thẳng; không thể tập trung; ling phí
‘thai gian; tri hoãn học tập, kết quả học tập kém Theo tác giả nguyên nhân cơ bản gây
ra căng thẳng ở sinh viên chủ yếu là do chương trình học tập nặng và sức ép của kỳ thị
lớn Nghiên cứu này đã chỉ ra tự điều chỉnh nhận thúc là cách ứng phổ được sinh viên
thường sử dụng để đổi phố với căng thẳng trong học tập
ễn Hữu Thụ (2009) cho thay
phần lớn sinh viên tại một trường Dại học, trong số đó có một số em bị căng thẳng ở
ng thẳng xuất hiện ở
Nghiên cứu của tác giả Ngư)
mức độ tương đối nặng Có nhiều nguyên nhân gây ra căng thẳng cho sinh viên, chia
lâm 3 nhóm: Môi trường học tập, các nguyên nhân tâm lý và nguyên nhân thứ 3 liên -quan đến khả năng ứng phó của sinh viên
ôm nghiên cứu Nguyễn Thị Anh Thy và công sự (2015) đã tìm hiểu ác động
của nhân viên
sửa các yêu ổ căng thẳng tong vai trồ đến cảng thẳng tong công
trong tổ chức Kết quả cho thấy những nguyên nhân xuất phát tử các yêu ổ căng thẳng
trong vai trồ dẫn đến căng thẳng trong công việc là: Quá tải khi thực hiện vai tỏ, thiến
kỹ năng khi thực hiện vai trỏ, mắt cân bằng giữa ác vai trỏ, và đơn độc khi thực hiệ vai Hồ,
Trang 28Nghiên cứu của Vũ Việt Hằng và Phan Thi Cim Li h G016) về tác động của trí tuệ cảm xúc đến căng thẳng rong công việc, cho thấy bỗn thành tố: (1) tính đa cảm, (2)
"hưởng đến căng thing trong công việc của nhân viên,
"Nghiên cứu của Đặng Thị Lan (2020) phát hiện ra rằng đổi mới phương thức dio tạo, phương pháp sư phạm và học tập để đảm bảo tiêu chuẩn kết quả là điều cần th chin mang Ini gi fh cho ấtcả các bên li quan Tuy nhiên, chúng có thể gây
ra những khó khăn nhất định cho Hồ, điều này có thể khiển họ có nguy cơ bị căng thẳng tâm lý, Trong số bổn biểu hiện căng thẳng, các dẫu hiệu nhận thức và hành vỉ lớn hơn
ấu hiệu sinh lý và cảm xúc
Diễm chung của các nghiên cứu tại Việt Nam có liên quan đến với căng thẳng tìm
cược đều đựa trên những nỀn tăng ý thuyết có sẵn vỀ căng thẳng để ứng dụng vào điều tra thực trạng căng thẳng trong một nhóm khách thể nhắt định Nếu như những nghiên
nghiên cứu ở rong nước có số lượng lớn các để tải tập trung nghiên cứu căng thẳng trên đổi cứu nước ngoải tập trung nhiều vào đổi tượng là nhà lãnh đạo - quản lý, th c tượng nhân viên văn phòng và sinh viên Các nội dung mà các nhà nghiên cửu trong nước quan tâm là mức độ căng thẳng, nguyên nhân dẫn đến căng thẳng và các yêu tổ
ảnh hưởng đến căng thắng
1.1.2.2 Hướng nghiên cứu về ứng phỏ căng thẳng
Chỉ những năm gần đây, các nhà nghiên cứu Việt Nam mới tập trùng nghiên cứu
xề ứng phô với căng thẳng Trong phạm vi khảo cửu, chúng tôi chỉ cổ th tìm thấy một những nghiên cứu này tập trung tìm ra các cách ứng phó với căng thẳng có hi quả Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Diễm Hằng (2017) đã cho thấy, sinh viên sử dụng các cách ứng phỏ khác nhau với những mức độ khác nhau Trong đó nhiều nhất là cách ứng phố "bộc lộ cảm xác” và "cấu trúc li nhận thức” tiếp đến là nhóm "giải quyết vẫn đỀ* và ít nhất là nhóm "lăng tránh vẫn đề" và "cô lập bản thân” Tuy nhiên, xét riêng
từng nhóm SV chọn sử dụng mà cách ứng phó tiêu cực, kém hiệu quả *mơ nở tưởng”, Hỗ lỗi cho bản thân", Nhẳm giúp cho ho SV ứng phố sess hiệu quả, cần có những tác
động giúp SV giảm sử dụng những cách ứng phó này, đặc biệt là nữ sinh viên Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng những hoạt động như tập huấn về cách của ứng phó căng thẳng,
Trang 29câu lạc bộ kỹ năng sống, tham có vấn tâm lý là những tác động phủ hợp với sinh viên
suy mô của Anora (2011), bao gôm bên yếu tổ của Tí tuệ cảm xc ảnh hưởng đến các
yếu tổ gây căng thẳng: Điều chỉnh cảm xúc, tự kiểm soát, hài hòa và hạnh phúc, Kết
cquả nghiền cứu ở một công ty cho thấy, nhân viên có trí tuệ cảm xúc cao, cụ thể là sự bài hỏa, khả năng tự chủ cao, sẽ làm giảm căng thẳng trong công việc, cũng như các
yéu ổ làm giảm căng thẳng trong công việc của nhân viên
Nhìn chúng, các nghiên cứu có đề cập dén việc ứng phó với căng thẳng nhưng với
hạm lượng ít và các nghiên cứu chỉ dừng lại ở việc nêu ra các kiến nghị nhằm giảm
thiêu mức độ căng thẳng nhóm khách thể thông qua việc tác động vào nguyên nhân gây
ra căng thẳng mà chưa có nghiên cứu nào hướng đến việc rên luyện khả năng ứng phó với căng thẳng trên chính khách thể nghiên cứu
1.1.23 Nghiên củu về kỹ năng ứng phó cũng thẳng ở học sinh trung học phổ tông Các nghiên cứu chúng tối tim được về ứng phó với căng thẳng thường xem xét khách thể HS ở độ uổi vị thành niên từ 13 đến 17 tuổi Việt Nam, tương ứng với HS
THCS, THPT trong hệ thống giáo dục nước ta
XMụ tiêu của nghiên cứu cửa tác gi Lưu Song Hả (2005) là khám phá những biển đối về tâm sinh lý, những thay đổi trong môi trường họ tập từtiều học ên trung học
cơ sở và những kiễu ứng phỏ mã trẻ vị thành niên th hiện khi gặp khó khăn trong học tập Kết quả nghiên cứu cho thấy trẻ vị thành niên thưởng sử dụng ứ 1g phe bằng hành
động, sau đó là ứng phỏ vẻ tình cảm và cuỗi cùng là ứng phó bằng suy nghĩ
Bằng nghiên cứu lý luận và thực tiễn, tác giả Phan Thị Mai Hương (2007) đã đưa
ra những đề xuất quan trọng cho chương trình giáo dục và rèn luyện kỹ năng sống cho
trẻ vỉ thành niên Nghiên cứu tiếp cận hành vỉ ứng phố tập trung vào tỉnh huỗng và đã nhiề tỉnh huống khác nhau, chẳng hạn như Ứng pho mang tính hoàn cảnh và ứng phố mang tính ẳn định cho thấy rằng chỗ dựa xã hội niềm tìn và khả năng nhận thức đều
‘quan trọng đối với việc lựa chọn hành động trong những hoàn cảnh khó khăn (Phan Thị Mãi Hương, 2007)
Trang 30"Nghiên cứu do Lê Thị Thanh Thủy (2009) thực hiện cho thấy HS lớp 12 ứng phó với căng thẳng theo bốn cách chủ yếu Các hành vỉ gi toà căng thẳng cho thấy rằng
HS có khả năng ứng phó với căng thẳng theo bốn cách: xem phim, nghe nhạc, chia sé với người khác, khẳng định bản thân và dùng chất kích thích khi căng thẳng gia tăng
"ĐỂ ứng ph, phần lớn HS sử dụng các hoạt động lành mạnh: Thư giãn bằng cách xem phim, nghe nhạc và gặp gỡ những người mà bạn có thể chia sẻ những suy nghĩ của mình (Lê Thị Thanh Thuỷ, 2009)
Theo đề tải của tác giả Nguyễn Diệu Thảo Nguyên vào năm 2009, tác giả đã quan đến gia đình và đã đưa rà các phường pháp khác nhau
nghiền cứu các vẫn đề
đỗ gi quyết các vấn đ này với HS trường THPT Thành phố Huế, Đó là năm loại ứng
phó chỉnh Chủ động
thời đưa ra các, ch cực, tìm ảnh hướng đến cách HS đổi phó với những vẫn để trong gia đình hỗ trợ, xoa dịu căng thẳng và tiêu cực Đồng
Nhìn chung, đề tải đã chí ra những vẫn để ứng phó cơ bản Tuy nhiên, họ không đưa ra một cách ứng phó hiệu quả hoặc hướng dẫn một cách tốt (Nguyễn Diệu Thảo Nguy: 2009)
Đỗ Thị Lệ Hằng (2013) đã thực hiện một nghiên cứu về căng thẳng ở HS THPT
và phát hiện ra rằng HS THPT ứng phó với căng thẳng một cách tích cục và tiêu cực
khá cao Tuy nhiên, mức độ sử dụng thường xuyên là đáng lo ngại đối với một số cách
cu thé chẳng hạn abr lahat, gây gỗ, âm tổn hại bản thân và sử dụng chốt gây nghiện Ngoài ra nghiên cứu chỉ ra ing cde cd niin không cỏ khả năng kiểm soát cảm xúc tiêu
se và không có khả năng ứng phổ tích cực ví tổ gây căng thẳng
ĐỀ tài của túc giá Hoàng Văn Tùng (2014) đề cập đến cách HS THPT ứng phó với các vấn đề tâm lý trong công việc học tập, bao gồm cả ứng phó với căng thẳng HS thường sữ dụng kiến ứng phó "sẵn sàng đương đầu”, kiểu ứng phó "xoa dịu căng thing”, kiểu ứng phó “tìm kiếm sự hỗ trợ xã hội” và hai kiểu ứng phó it được sử dụng nhất là
một số trường THC lo đục thường xuyên ở Hà Nội và một số HS
6 Trường giáo dưỡng số 2 Ninh Bình Nghiên cứu đã phát ra một số đặc điểm ứng phố của vị thành niên Việt Nam với các tình huồng khó khăn có căng thẳng.
Trang 31Các loạithách thức mà HS trung học cơ sở phải đối mặt được th hiện trong nghiên citu của D3 Thi Thu Héng (2008), Tuy nhin, tác giả không cung cắp cho người đọc khái niệm về khả năng ứng phổ với khó khăn cũng như cách thức mà kỹ năng này được
thẻ hiện một cách cụ thẻ
Hầu hết HS thiểu niên không biết
hiệu quả và cũng chưa phát -ách đương đầu với cảm xúc tiêu cực một cách
một phong cách đương đầu cụ thể với chúng Nghỉ cứu được thực hiện bởi tác giả Đào Thị Oanh (2008), không có sự khác biệt nào giữa
HS nam và nữ, giữa khu vực, giữa khối lớp và giữa các trường Nhìn chúng, các nghiền cứu ở Việt Nam đã nhắn mạnh tỉnh rạng ứng phố với căng thẳng của HS, cũng như cách HS sử dụng căng thing Mgi n, kết luận rằng cần có một hệ thống các giải pháp rèn luyện cụ thể thông qua các chương trình giáo dục và rèn luyện kỹ năng sống cho HS và trẻ vị thành niên 'Vï vậy, khi xem xét tài liệu, chúng tôi phát hiện ra rằng có rất nhiều nghiên cứu
v 1g thing và ứng phó với căng thẳng, nhưng có tắt t nghĩ tụ về KNUP với ng thẳng, đặc biệt là ở HS THPT, Tuy nhiên, chúng tôi đã phát hiện ra rằng các xu hướng nghiên cứu về cách giúp HS đổi phó tốt hơn với căng thẳng là xu hướng nghiên cứu tôi hoàn toàn hợp lý khi quyết định tiến hành nghiên cứu này với mục đích cung cấp cho HS THPT các KNUP với căng thẳng
1.2 Lý luận về các khái gm co bản của đề tài
uận về kỹ năng
1.2.1.1 Khái niệm kỹ năng
“Trong suốt lịch sử hình thành cơ sở lý luận về kỹ năng, nhiều nhà Tâm lý học Việt
‘Nam déu nhắn mạnh rằng kỹ năng không chỉ đơn thuần là kỹ thuật thao tác, mã còn phối được xem là một biểu hiện vỀ năng hực cũa con người trong mỗi quan hệ với mục đích, phương tiện và cách thức tiến hành hành động
“Theo tác giả Huỳnh Văn Sơn (2009) cho rằng *Kỹ năng là khả năng thực hiện có kết quả một hành động nào đồ bằng cách vận dụng những r thúc, những kinh nghiệm đđã cố để hình động phù hợp với những điều kiện cho phép” Và tác giš Nguyễn Văn Đồng (012), cho rằng "Kỹ năng là năng lực vận dụng những tì thúc đã được lĩnh hội
8 thực hiện có hiệu quả một hoạt động tương ứng trong những điều kiện cụ thể"
Trang 32“Thực trạng nghiên cứu đều cho thấy các tác giả khác ủng hộ quan điểm chiết trung này đều cho rằng, đề hình thành một kỹ năng phải gồm cả hai yêu ổ
- Thứ nÌ „là những trì thức, hiểu biết của con người về hảnh động, hoạt động
ĐỂ con người có thể hành động, trước hết họ phải hiểu về mục đích, phương thức và
điều kiện ra hành động đó để có những phương án thực hiện một cách hiệu quả, phù hợp Đây là mô hình tâm lý trước khi hành động
- Thứ hi, là kỹ thuật về thao tác Mỗi hành động, hoạt động trong những điều kiện, hoàn cảnh khác nhau đôi hỏi những thao tác khác nhau Do vậy, để thực hiện trong từng bối cảnh cụ thể (Nguyễn Văn Giao, 2001) (Oxford, 2008) (Vũ Dũng, Từ điễn Tâm lý học, 201) (Huyễn Linh, 2014)
“Trong phạm vi luận văn này, tác giả chọn khái niệm: *Kỹ năng là khả ng vận dụng nhãng tì thức, những kinh nghiệm đã có để thực hiện có hiệu quả một hành động nào để trong một điều kiện nhất định "
Nhu vậy, với khái niệm này, kỹ năng được biểu hiện trong hoạt động của cá nhân cqua các hành động và thao tác Để tiền hành các hành động chủ thể phải có trì thức nhất
thao tác của hoạt động (tính đẩy đủ), thực hiện nhuần nhuyễn các thao tác mà không
mắc lỗi (nh thành thạo), tiền hành các thao tác của hoạt động một cách lĩnh hoạt, có thể áp dụng được ở đa dạng tình huồng khác nhau (nh linh hoạt, sáng tạo) Mặc khác,
ự vận dụng t thức, kinh nghiệm về kỹ năng cũng như việc tiễn hành các hành động, thao ác của hoạt động phải phù hợp và có hiệu quả
1.2.1.2 Các mức độ kƑ năng
Các mức độ kỹ năng có một ý nghĩa quan trọng trong việc đo lường và đánh giá
“kỳ năng Lịch sử nghiên cứu Tâm lý học cho thấy trên thể giới có nhiều nghiên cứu xếp
hạng mức độ kỹ năng khác nhau Nghiên cứu đầu tiên của K.K.Pltônôv và 6.G.Golubey (1963) chia kỹ năng thành S mức độ đựa trên hoạt động thử sai và vốn kinh nghĩ
thành thạo, còn theo X.L.Kixegof thì kỹ năng có bai mức độ là kỹ năng bậc thấp và ky năng được hình thành thông qua 4 mức độ: (1) có trỉ thức về kỹ năng, (2) có kỹ năng ‘Theo V.V.Bôgxloxki (1973) có hai mức độ là kỹ năng sơ đẳng và kỹ năng
Trang 33nhưng chưa thành thạo, (3) có kỹ năng ở mức độ thành thạo, (4) có kỳ năng ở mức độ năng từ các thao tác từ đơn giản đến phức tạp lả: Nhận thức, quan sác, bắt chước và
"hành động độc lập Tuy nhiên, tác giả không có mô tả cụ thể ihững biểu hiện đẻ có
thể đo lường sự thành tạo đồ (Trần Quốc Thành, 1992)
Cách phân chia mức độ kỹ năng của tác giả Trần Quốc Thành cũng như các tác
giả nước ngoài K.K.Platdndv vi G.G Goluber (1963), V.V.Bégxloxki (1973) kh tong nếu chỉ căng cứ vào độ thành thạo của inh vi thì chưa phản ánh hết các khía cạnh của cạnh năng lực
Trong khi đó, đa số các tắc giả Việt Nam đồng ý với quan điểm rằng tác giả V.P Bexpalko đã xác định năm mức độ kỳ năng (Nguyễn Thị Thuý Dung, 2001), (Đỗ Thị
‘Thu Hồng, 2008) (Huỳnh Văn Sơn, 2009) (Đỗ Văn Đoạt, 2013) Mặc đủ các mức độ
sơ bản từ kỹ năng ban đầu đến kỹ năng hoàn bảo bao gồm:
() Mức độ kỹ năng ban đầu: Chủ thể có kiến thức về nội dung và có khả năng
thực hiện các hành động cụ thẻ khi cần thiết Thông thường, chủ thể chỉ có thể thực hiện
cược yên cầu của kỹ năng này khi họ được hướng dẫn Kỹ năng không được đáp ứng ở
mức độ này,
(2) Mức độ kỹ năng thấp: Chủ thể có khả năng tự thực hiện các hoạt động và hành động cần thiết theo một phương pháp đã quen thuộc Tuy nhiễn, vẫn chưa tích syr hướng đẫn chưa chuyển sang các tỉnh huỗng mới
(8) Mức độ kỹ năng trung bình: Chủ thể có khả năng tự thực hiện ác thao tác đã
quen thuộc trong các tinh huồng quen thuộc Các kỹ năng không thể áp dụng trong các
tình huồng mới
(4 Mức độ kỹ năng cao: Chủ thể đã tự chọn hệ thống các hành động cần thiết
trong nhiều tinh
nhất định 1g Ngoai ra, chi thể có khả năng di chuyển trong một số tỉnh huồng.
Trang 34(5) Mức độ kỹ năng hoàn hảo: Chủ thể nắm được toàn bộ hệ thống các thao tác và
"hành động, biết cách lựa chọn những thao tác, hành động cần thiết và thành thạo sử cdụng chúng trong nhiều tỉnh huống
Qua kháo cứu, chúng tôi nhận thấy cách phân chia mức độ của các nhà nghiên cứu
Việt Nam dựa theo V.P Bexpalko
độ 1 và 2, mức độ 4 va 5 các biểu hiện của sự phát triển kỹ năng còn phụ thud nhau, Mặt khá
ất chỉ tết nhưng chưa phân định rõ rằng
trùng lặp vớ „ biểu hiện các kỹ ng cho thấy việc đánh giá mức độ kỹ năng đựa trên sự phụ thuộc vào người hướng dẫn là ắt khó với các phương pháp nghiên cứu cơ bản (quan sắt, khảo sắt bằng bảng hồi, phỏng vén, ) Một số quan điểm khác tác giả Vũ Dũng cho rằng kỹ năng có 03 mức độc (1) Mie
độ làm quen với vận động và lĩnh hội vận động, (2) mức độ tự động hóa vận động, (3) mức độ ôn định hóa và tiêu chuẩn hóa (Vũ Dũng, 2012) Cách chia của tác giả Vũ Dũng tương ứng với 03 các giai đoạn phát triển của kỳ năng mà nhà nghiên cứu này đặt rà Điều này có nghĩa là ở mỗi một giai đoạn phát triển của kỹ năng, IIS sẽ cố những mức
độ phát triển tương ứng
~ Mức độ I: Chủ thể nhận thức được các thành tố của hành động (như động cơ,
mục đích, thao ác, phương tiện) và cách thực hiện của các hành động VỀ hành vi, chủ
thể đã có thể lặp lại các hành động, ghi nhớ quá trình va điều kiện thực hiện các hành
động đồ vào kinh nghiệm
~ Mức độ 2: Chủ thể nhận thức đẩy đủ các hành động trong một hoạt đị thực hiện các hành động mã không cần quả trình tơ duy sâu sắc Hành vĩ tự động hoá xuất hiện, các thao tác của kỹ năng đã thoát khỏi sự kiểm soát của ý thức
~ Mức độ 3: Chủ thẻ có đầy đủ nhận thức cao và thái độ tích cực với kỹ năng Các
ảnh động của kỹ năng được thực hiện ôn định, bền vững, khó phá huỷ Hành vì được
định khuôn thành thỏi quen và cỏ thể phát triển thành kỹ xảo
{Quan nigm phân chỉu mức độ kỹ năng của tác giả Vũ Dũng (2012) đã phản ảnh khá đầy đủ về các hành động biểu hiện của kỹ năng xếtheo các mặt nhận thức, thái độ
"hành vi của chủ ứ ‘uy nhiên, giữa các mặt biểu hiện với nhau lại có sự chẳng chéo các khía cạnh nhận thức, thái độ và hảnh vi Tức là trong từng mặt biểu hiện lại có cả
các tiêu chí để đánh giá vỀ nhận thức — thái độ ~ hành vi Điều này vô hình chung làm
Trang 35cho việc đo lường và đánh giá các kỹ năng trở nên sâu sắc, đa chiều và đặt ra yêu cầu
XỀ độ khổ rất cao cho việc thiết kế công cụ
Từ những lý luận trên chúng tôi nhận thấy nên cha các mức độ kỹ năng 03 mức
độ dựa trên mức trung bình chung của bi hiện ở các mặt: (1) Nhận thức, (2) Thái độ,
(G) Hình vỉ Đây cũng là các biểu hiện và mức độ để dảnh giá KNUP với căng thẳng của HS THPT Cụ thể
kinh nghiệm Trung binh [Vận dụng được các Có sự tích cực và| Hành vi tự động bảnh động mà không chủ động trong một | boá xuất hiện cần sự chú ý sâu ắc _ | số ũnhhuồng
em Cổ Khả năng vận dung, | Tich sực và chủ Hànhvi được đnh
phân tích, đánh giá để tự , động thực hiện và | khuôn thành thói
hít tiễn hành động của | lính hoạt vận dụng | quen và cổ thể phát
kỹ năng lên bậc cao kỳ năng trong | trign thinh kỹ xảo
hơn nhiều tỉnh huống
Mặt đủ trong mỗi mức độ có thể phân ánh nhiều hơn một mặt biểu hiện, tuy nhiên
dể dễ dàng cho việc xây đụng các công cụ do lường, -húng tôi quy ớc việc phân tích
vả đánh giá chỉ dựa trên mặt biểu hiện mã biến số đỏ được gán chức năng đo lường,
1.2.2 Lý luận về kỹ năng ứng phó
132.1 Khái niện ứng phó
“Theo R.S Lazarus và S Folkman (1984) ting phó lả những nỗ lực tủa một người,
bao gồm cả hành động bên ngoài và tâm lý bên tong, để giải quyết những tỉnh huồng
lý thuyết này, có hai cấp độ đánh giá trong quá trình ứng phó Ở cấp độ đầu tiên, người
Trang 36ta xem xế lig sir kgm đã xây rũ có gây khó khăn cho cuộc sống của họ hay không ĐỂ
Ứng phố, theo K.MLR, Keil(2004), là những nỗ lực nhận diện và hành vi để kiểm, sodt những khó khăn và yêu cầu của hoàn cảnh bằng cách giảm, đưa về mức tối tiên kiểm chế hoặc thích ứng để giúp một người vượt qua những yếu tổ gây stress Ngoài
ai chức năng ban đầu của nó, đồ à đầu tranh với những vấn đề gây căng thẳng và điều
chinh cảm xúc mà những vấn để đó gây ra, ứng phó còn bao gồm cả những yếu tổ sửa
đổi và thay đổi (Nguyễn Thị Thuý Dung, 2001)
Như vậy qua các khái niệm, có thể hiểu khái quát “Ứng phở là cách cá nhân thễ hiện sự rong tác với hoàn cảnh trơng ứng, theo lỗi tr day riêng, vãi yêu cầu xã hội những phản ứng nội tâm bên tong và những hành động bên ngoài trong mồi tương tác giữa nội tâm ~ hoàn cảnh Và cũng có th bi, ứng phó chính là gii quyết nh huồng của cuộc sông
Trong khuôn khổ luận văn, chúng tôi để cập đến khái niệm ứng phổ bao gồm 03 nội hàm chính phủ hợp với lý luận được hệ thống bên trên
(1) Lã hành động tâm lý bên trong hoặc hoạt động thể chất bên ngoài hoặc cá hai; tình huống vượt quá khả năng của cá nhân
(3) Bao gồm các thao tác như: Nhận diện những tắc nhân gây một mồi, căng thẳng: xác định các phương án ứng phó phủ hợp; thực hiện các phương án ứng phó tương ứng
Trang 371.2.2.2 Khái niện kỹ năng ứng phố
Khái niệm KNUP được hệ thống từ hai khái niệm (1) kỹ năng và Ø) ứng phó, Do
đó, để có KNUP một cá nhân phải
+ Cö kiến thức, kinh nghiệm về ĩnh vực hoạt động cụ thể, + Biết lường trước những diều kiện ủng hộ hoặc cn trở quá trình hoạt động: + Biết vận dụng kiến thức, kinh nghiệm đã có trong các hoàn cảnh khác nhau;
+ Nhận diện được ác khó khăn, lựa chọn được cách ứng phó và áp dụng linh hoạt
để giải quyết vẫn đ hiệu quả
Nhu vậy, chúng tôi quan niệm: “Kỹ năng ứng phó là sự vận dụng trì thức, kinh: nghiệm vào hoạt động cụ thể nhằm thực hiện hiệu quả hoạt động ứng phó thông qua
quá ngoài khả năng thích ứng ban đầu của con người Sự đe doạ nảy làm ảnh hưởng
hoặc gay ra các trung thi tâm lý khác như: Lo âu, chấn nản, mắt tự tin, uit ie, ti giản, chủ yếu về cảm xúc
Trang 38123.1 Khái niệm căng thẳng
Sau đầy là một số Khái niệm vỀ căng thẳng mà chúng tôi đã tìm thấy rong suốt cquá trình nghiên cứu của đề t
~ Trong tiểng Latinh, *strietus” có nghĩa là căng thẳng, nghịch cảnh, bắt hạnh hoặc
đề nén, và "stingere” có nghĩa là căng thẳng (Glosbe, 2022),
- Theo Tir dién Oxford (2008), căng thẳng (tiỂng Anh: stres) l áp lực hoặc lo
ự do các vấn đề rong cuộc sống hoặc do cổ quả nhiều vig pha lim
- Từ "căng thing theo Encarta vi més stir dién tâm lý học Mỹ, có hi nghĩa + Trước hết, nó được gọi là "Lục kháng lại được hình thành trong cơ thể chống lại tác động bên ngoài" hoặc “Một tình trạng gây khó chịu hoặc gây những ảnh hưởng
trái ngược bên ngoài có thể ảnh hưởng tới sức khỏe thé lý, dễ nhận thấy qua dẫu hiệu:
nhịp tìm
+ Thứ hai, cảng thẳng có nghĩa à "chịu ấp lực, căng thẳng về th lý và tỉnh thin”
ng thẳng là một kích thích th lý hoc tâm lý có thể sây ra sự căng thẳng tĩnh thần hoặc các phản ứng sinh lý ~ những phản ứng có thể dẫn đến các bệnh” (Phạm Thị Hồng Dinh, 2007)
= Theo Tir dién tam Ij hoe Nga của V.T Dintrenko vi B.G Mesiriakova, "Căng thẳng là trạng thai căng thẳng về tâm lý xu hiện ở người trong quá trình hoạt động trong những tình huồng phúc tạp, khó khẩn của đời sống hàng ngày, cũng như trong những điều kiện đặc biệt” (Nguyễn Thành Khải, 2001)
- S.N Cohen va B.W Herbert (1996) va R.S Lazarus (1993) thi cho ring "Căng, thẳng là một trạng thái cảm xúc tiêu cực xuất hiện nhằm phản ứng lại các sự kiện được xem là đồi hỏi sự cổ gắng hoặc vượt quá các nguồn lực hay khá năng ứng phó của một người" (Đỗ Thị Thu Hồng, 2008)
~ Còn theo M A Colman (2003) thì có cái nhìn tổng quát hơn: "Căng thing li
trạng thái không thoải mấi lý và tâm lý phất sinh do những tình huồng, sự trả nghiệm, khó có thể chu đựng được hoặc vượt qua, như những biển cổ nghề nghiệp, kinh tế xã hội, cảm xác hoặ thể lý” (M, A Colman, 2009)
= Theo từ điển Y học Anh - Việt (2008) thì * bắt kỳ nhân tố nào đe dọa đến s
"khoẻ cơ thể hay có tác động phương hại đến các chức năng cơ thể, như tổn thương, tậthay tâm trang lo lắng thì đều gọi là căng thẳng” (Hoàng Long, 2008)
Trang 39= Nha tim ly học L Vygotsky (1896 — 1934) với lý thuyết vùng phát triển gằn,
ng cho rằng căng thẳng là trạng thải mà con người đối mặt với những thử thắch thực
nhân có thể ý thức đầy đủ về chúng nhưng chưa có khả năng giải quyết chúng (L Vygotsky, 2009)
Trên đây là những khái niệm và định nghĩa của các tác giả nước ngoài về căng
thẳng, còn ở Việt Nam đa phẫn các nghiên cứu mà chúng tôi tim được cũng sử dụng dưa ra khái niệm có quan điềm riêng do một phần là hoàn cảnh nghiền cứu ở Việt Nam, mmột phần là do nghiên cứu thực hiện trên hướng tiếp cận với khách th đặc hủ như: Tác giả Tô Như Khuê (1971) quan niệm *Căng thẳng chính là những phán ứng
Theo các nhà tâm lý học khác, chẳng hạn như Phạm Minh Hạc, Trần Trọng Thuỷ
trong khi các nhà tâm lý học để cập đến cả yếu tổ sinh học và tâm lý Suy cho cùng,
căng thẳng chỉ xây ra khi chủ thể cảm nhận về sự đe doạ, tổn thương với khả năng ứng phô của bản thân
ding là trạng xuất hiện khí cô nhân nhận thấy các mỗi nguy hại hoặc
“rong khuôn khổ luận văn nảy, chúng tôi chọn Khai niệm: “Căng thái tâm lý không thoải m
đe doạ trong một số tình huồng có vấn đề khó giải quyễt nhất định ”
"VỀ cơ bản, khái niệm căng thẳng nêu bậc 02 đặc điểm chính của căng thẳng,
Trang 40(1) Công thẳng là một dạng tạng thi tam lý, diễn ra wong khoảng thời gian di
(ing thẳng mạn tính) hoặc tương đối (căng thẳng cp tính) Sự mỡ đầu và kết thúc cũa trạng thấi căng thẳng là không rõ răng và luôn luôn đi kèm theo, âm nền và biểu hị
ra bên ngoài thông qua các quá trình tâm lí
(2) Căng thẳng xuất phát từ những đánh giá chủ quan dựa trên kinh nghiệm đã có ccủa khách thể về các vấn đề xảy ra trong các tình huống mang tính chất đe doạ như áp lực công việc, học tập ~ thi ct, mỗi quan hệ gia định, sự cổ bất ng rong khi Khả
năng giải quyết các vẫn đề đó là chưa đủ hoặc bị cản trở
Nhu vậy, có thể thấy mối quan hệ mật thiết và quyết định của khả năng giải quyết các vẫn đề mang tính chất đe doạ đối với việc hình thành căng thẳng trước các tình huống có vẫn đề nhất định (RS Lazarus & S, Folkman, 1984) (Đỗ Thị Thu Hồng 2008) (L Vygotsky, 2009) (Đỗ Thị Lệ Hằng, 2013) Nếu cá nhân đủ khả năng giải quyết các vấn đỀ mang tính chất đe doạ thì không bị căng thẳng, ngược lại nếu cá nhân
chưa đù hoặc bị cân trở khả năng giải quyết các vẫn đỂ mang tính chất đe doa thỉsẽ bị căng thẳng
gm đã xắc lập bằng C6 thể khái quất sự xuất hiện của căng thẳng dựa trên khái
"hình ảnh bên dưới
Đánh gi vẫn
Định g khá năng gói quyết
„7 —- Khôqghj lg tg Bi cng thing Hình 1.1 Sự hình thành căng thẳng (R.S Lazarus & S Folkman, 1984)