1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lí sử dụng học liệu Điện tử trong dạy học Ở các trường trung học phổ thông công lập quận bình thạnh thành phố hồ chí minh

172 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 10,13 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HQC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HỎ CHÍ MINH Nguyễn Như Quỳnh Anh QUẢN LÍ SỬ DỤNG HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC O CAC TRUONG TRUNG HOC PHO THONG CONG LAP QUAN B

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHÍ MINH

Nguyễn Như Quynh Anh

QUAN Li SU DỤNG HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHO

THONG CONG LAP QUAN BINH THANH, THANH PHO HO CHi MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO ĐỤC

'Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2023

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HQC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HỎ CHÍ MINH

Nguyễn Như Quỳnh Anh

QUẢN LÍ SỬ DỤNG HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ TRONG

DẠY HỌC O CAC TRUONG TRUNG HOC PHO THONG CONG LAP QUAN BINH THANH, THANH PHO HO CHi MINH

Chuyén nganh : Quản lí Giáo dục

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRAN TH] HUONG Thành phố Hỗ Chí Minh - năm 2023

Trang 3

Tôi xin cam đoan đề ài uận văn “Quản lí sử đụng lọc liện điện tử trong dạy học ở

Chí Minh" là các trường trung học phổ thông công lập quận Bình Thạnh, Thành pl công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn lả trung thực

vã chưa từng được công bổ tong bít kỹ công tình khoa học rào khác

Thành phố Hỗ Chỉ Minh, ngày 11 thing 11 ndm 2023

TÁC GIÁ

Nguyễn Như Quỳnh Anh

Trang 4

Véi long kinh trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin bảy ö ời cảm ơn chân thành ti Bán Giám hiệ, Phòng Sai học, Khoa Khoa học Giáo dụ và Quý Thầy Cô găng viên Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh đã giảng đạy và tạo moi did thuận lợi giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu,

“Xin được cảm ơn PGS.TS TRAN THE HUON

tấp hướng dẫn tối thục hiện luận văn Cảm ơn Cô luôn đồng hình và tận tinh giúp đỡ, chỉ người hướng dẫn khoa học trực

bảo cho tôi rất nhiễu để tôi có thể hoàn thành được luận văn này

Xin trân trọng cảm ơn Sở Giáo dục và Dào tạo Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Giám hiệu các trường trung học phổ thông công lập quận Bình Thạnh và các Thầy cô

giáo đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu

Mặc đà bản thân đã cổ gắng hoàn thiện luận văn trong khả năng cho phép nhưng

chắc chắn luận văn không tránh khỏi sự thiếu sót và hạn chế nhất định Kinh mong nhận

được sự gốp ý của Qui Thiy cô để luận văn này được hoàn chỉnh hơn

Tran trong!

Trang 5

1.1.1, Nghiên cứu ở nước ngoài

1.1.2, Nghiên cứu rong nước

12 Các khái niệm cơ bản

1221 Sử đụng học liều điện tử rong dạy học

1.2.2 Quản lí sử dụng học liệu điện tử trong dạy học

1.3 Hoạt động sử dụng học liệu điện tử trong dạy học

1.3.1, Tim quan trọng sử dụng học iệu điệ tử trong dạy học

1.3.2 Mục tiêu sử dụng học liệu điện tử trong dạy học

13.3, Nội dung sử dụng học iệu điệ từ trong dạy học

1.3.4, Phương thức sử đụng bọc iệu đệ tử trong dạy học 13.5, Kiếm trụ, đánh giá kết quả sử đụng học liều điện tử trong day hoe 1.3.6, Điều kiện, phương tiện sử dụng học iệu điện từ trong dạy học 1-4 Quản lí sử dụng học liệu điền từ trong dạy học

1-4-1 Xây dựng kế hoạch sử dụng học iệu đệ từ trong day hoc

1.4.2 Tổ chức thực hiện kế hoạch học liệu điện tử trong dạy học

14.3, Chỉ đo thực

kế hoạch sử dụng học liệu điện tử tong dạy hoe 1.4.4 Kiểm ra, đánh giá thục hiện kế hoạch sử dụng học liệu điện tử trong dạy học 1.5 Các yếu tổ ảnh hưởng đến quản lí sử dụng học liệu điện tử trong dạy học

Trang 6

L5.1 Các yêu ổ khách quan 4

c yếu ổ chủ quan 4

RANG QUAN Li SU DUNG HQC LIEU DIE:

DAY HQC 6 CAC TRUONG TRUNG HQC PHO THONG CONG LAP QUAN BINH THANH, THANH PHO HO CHi MINH AT

3.3 Thực trang sir dung hoe ligu di từ tong dạy học ở các trường trung học phổ thông sông lập quận Bình Thạnh, Thành phổ Hỗ Chi Minh 33

2.3.1 Thực trạng nhận thức về sử dụng học liệu điện tử trong dạy học ở các trưởng trung học phổ thông công lập quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh 53,

2.32 Thue trang mc tigu sử dụng học liệu điện tử trong đạy học ở các trường trung

2.3.5 Thue trạng các điều kiện đảm bảo việc sử dụng học liệu điện tử trong dạy học

c các trường trung học phổ thông công lập quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chi Miah 61

2.3.6 Thực trạng kiểm tra, đánh giả sử dụng học liệu điện tử trong dạy học ở các

trường trung học phổ thông công lập quận Bình Thạnh, Thành phố Hỗ Chí Minh 63 phỏ thông công lập quận Bình Thạnh Thành phổ Hỗ Chí Minh 6s

Trang 7

2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch sử dụng học iệu điện tử trong dạy học ở các trường trung học phổ thông công lập quận Bình Thạnh, Thành phổ Hồ Chí Minh, 65

2.4.2, Thye trang t6 chite thực hiện kế hoạch sử dụng học liệu điện tử trong dạy học ở các trường trung học phố thông công lập quận Bình Thạnh, Thành phố Hỏ Chí Minh 6T

2.43 Thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch quản lỉ sử đụng học iêu điện từ trong

day hgc ở các trường trung học phổ thông công lập quận Binh Thạnh 70

tử trong đạy học ở các trường trung học phỏ thông công lập quận Bình Thạnh, Thảnh

phố Hỗ Chí Minh 1

“Tiểu kết chương 2 80

Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÍ SỬ DỤNG HỌC LIEU DIEN TỬ TRONG DẠ'

HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HOC PHO THONG CONG LAP

3.1 Nguyên tắc để xuất biện pháp quản lí sử dụng học liệu điện tử trong đạy học ở các

“Thạnh, Thành phổ Hồ Chi Minh SÏ

trường trung học phổ thông công lập quận

3.11: Nguyên ắc đảm bao tinh mục tiêu, toàn điện 81 3.12 Nguyên ắc đảm bảo tính thực tiễn si 3.1.3, Nguyen te dim bao tinh kh thi, hiệu quả 82

3.1.4, Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học, lòng bộ 82

3.1.5 Nguyen te dim bao tinh hệthng, kế thữa và phát iển 82

3.2 Các biện pháp quản lí sử dụng học liệu điện tử trong đạy học ở các trường trung

ố Hồ Chí Minh 83

học phổ thông công lập quận Bình Thạnh, Thình ph

3⁄21 Nâng cao nhận thức cho cần bộ, giáo viên về sử dụng học liệu điện từ trong dạy học _

3222 Xây dựng kế hoạch sử đụng họ liệu điện tử trong dạy học phủ hợp với mục

tiêu giáo dục và điều kiện thực tế của nhà trường, 87

Trang 8

3.2.4 Tổ chức bồi dưỡng năng lực công nghệ, sử dụng học liệu điện tử trong dạy học

3.2.5 Đăm bảo điều kiện cho việc sử dụng học liệu điện tử trong đạy học 100 3.3 Khảo nghiệm mức độ cắp thiết và mức độ khả thi của các bi pháp quản lí sử dụng học liệu điện tử ong day học ở các trường rung học phổ thông công lập quận Bình

Trang 9

2 | crGppr | Chương trình giáo dục phố thong HLDT Hoc ligu điện từ

3 | CNTT [Côngnghithôngin | 10 | HS Hoe sinh

5 | DIB |Điểmwangbih 12] TH Thirhong 6| DLC |Độêhchuẩn 13 | TPHCM Thành phố Hỗ Chí Minh

7 | GDĐT |GiáodewiĐàoto | 14 | THPT ‘Trung hoc pho thing

Trang 10

„học sinh và điểm ty

Bảng 2.1 Số lệu giáo sinh các trường THPT công lập 4 liệu đối tượng nghiên cứu 50

Bảng 2.3 Quy ước xử lí thông tin thực trạng 52

Bing 24, Kétqui dinh gi vé nn thie v8 sir dung HLDT tong day hoc 33

Bang 2.5 Kết quả đánh giá về mục tiêu vẻ sử đụng HLĐT trong dạy học 55

Bảng 26, Kết quả dinh giá v nội dung sử dụng HLĐT trong đạy học 3

Bảng 2.7 Kết quả đánh giá về phương thức sử dụng HLĐT trong day hoe s

Biing28, Két qui đính gi về điề kiện đảm bảo sử dụng HLDT trong dạy học 61 Bảng 29, Kết quả đính giá về kởm tr, đảnh giá sử dụng HLDT tong day hoc đ

Bảng 2.10 Kết quả đánh giá về lập kế hoạch sử dụng HLĐT trong dạy học 65

Bảng 2.1 Kếtqu đánh giá vỗ tổ chức thục hiện kế hoạch sử dụng HUDT tong dạy học 67

Bảng 2.12 Kết quả đánh giá vẺ công tác chỉ đạo sử dụng HLĐT trong dạy học 70

Bảng 2.13, Kết quả đánh giá về kiểm ta, đánh giá kế hoạch sử dụng HLĐT trong dạy học 72 Băng 3.1 Quy ước xử thing tn ign pháp % Bảng 32 Kết quả khảo sát về biện pháp nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên về sử dụng HLDT tong dạy học l0 Bảng 33 Kt quả khảo sít biện pháp xây dựng kế hoạch sử dụng HLT trong day hoe phi hop với mục iê giáo dục và điền kiện thực của nhà tường 106 Bing 34 Két quả khả sí biện pháp ổ chức, chỉ đạo lựa chọn, thắm định và sử dụng nguồn HDT tong day ge 108 Bảng 35 Kếquả khảo í biện php t chức bồi dug ning lực công nghệ, sĩ dựng HLDT tong dạy học cho GV M1

Bảng 3.6, K& qua khảo sát biện pháp đảm bảo điều kiện cho vige sirdyng HLDT trong day hoe 112

Trang 11

1 Lí đo chọn đề

“Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 40 sự phát tin của công nghệ thông tin (CNTT) là điều kiện thuận lợi và có sự ảnh hưởng rất lớn đến các hoạt động giáo định số 131/QĐ-TTy vềvi

đổi số trong giáo dục và đào tạo (GDĐT) giai đoạt

phê duyệt Để án Tăng cường ứng dụng CNTT và chuyển

)22 - 2025, định hướng đến năm

2030 trong đó đã đề ra sáu (06) nhiệm vụ chủ yếu Một trong những nhiệm vụ chủ

nghiên cứu khoa học Để giải quyết nhiệm vụ trên, Chính phủ cũng đã đưa ra các giải

hấp dé là: *Phát triển các kho học liệu sổ, học liêu mỡ chia sẽ đồng chung toàn ngành giáo dục, gồm bài giảng điện tử, bài giáng dạy trên truyền hình, học iệu số đa triển hệ thống ngân hàng câu hồi rực tuyển cho tắt cả các môn học của giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên”

Ngành GDDT hiện nay đã triển khai số hóa, xây dựng cơ sở dữ liệu dùng

chung từ Trung ương đến 63 Sở GDĐT, 710 Phòng GDĐT trong đồ có kho học liệu

lý cá thể hóa trong giáo dục, giúp nâng cao hiệu quả đào tạo Tại Thành phổ Hỗ Chí

đã triển khai Quyết định (Q) số 1411/QĐ-UBND vẻ ban hành Kế hoạch Tăng cường

tủa ngành GDĐT TP.HCM giai đoạn 2022 - 2025,

diye phd thông (CT GDPT), Nén ting quan I dép ứng nhủ cầu truy cập mọi lúc, mọi

lực cho người học.” Để thực hiện các nhiệm vụ trên, Sở GDĐT Thành phổ cũng đã

triển khai cơ sở dữ liều bài giảng được khai thc từ kho học iệu số, họ liệu mỡ chia

sẻ dùng chung toàn ngành giáo dục, gồm bài giảng điện tử, bài giảng dạy trên truyền

Trang 12

hình, học iệu số đa phương in, sich giáo khoa điện từ, phần mm mô phỏng và các học liệu khác Đẳng thời, yêu cầu các nhà trường quan tâm đầu tư kho học hiệu điện

từ (HLĐT) về cả

dạy học và hướng dẫn học inh (HS) sử dụng HLĐT trên mỗi trường mạng Inlernet lượng và chất lượng; thực hiện có hiệu quả sử dụng HLĐT trong

bảo đám hiệu quả, an toàn

Trong quá tình đổi mới giáo dục và đạy học chuyển sang hình thức mới như hiện nay, bài giảng điện từ và xây dụng kho HLDT ở các địa phương và trong nhà

sổ vai trù, ý nghĩa đặc biệt quan trọng ong bối cảnh đổi mới giáo dục và cuộc cách soát hoàn toàn thì việc sử dụng nguồn tài nguyên giáo dục số vẫn hết sức cần thiết Bẳng việc tạo lập kho học liệu s , bài giảng điện tử ở các địa phương và trưởng học

giúp tạo cơ hội kế nối và phát iển kho tầi nguyên giáo dục số dùng chung Dây là

nguồn tài nguyên hữu ích, chất lượng, giúp nhà trường tiết kiệm được nguồn lực cho những phương pháp, kiến thức phủ hợp nhất cho bài giảng và năng cao chất lượng day hoe

Xuất phát từ thực tế trên, quản i sir dung HILĐT trong dạy học tại các cơ sở giáo dục là vấn để cắp bách và cần thiết đi hỏi sự chỉ đạo thống nhất và thực hiện nguồn lực cho phát triển họ liệu, giúp đội ngũ GV sử dụng hiệu quả nguồn học iệu,

dom vj thực hiện mục cdụng tiến bộ công nghệ để thúc diy đổi mới sáng tạo

quá quản lí

trong dạy và học, năng cao chất lượng và cơ hội ếp cận giáo dv, hi

giáo dục; xây dựng nền giáo dục mở thích ứng trên nền tàng số

nh “Tắt nhiên khi đặt ra vấn để này cũng

nh phủ số,

các phương thức đảm bảo chất lượng nội dung học liệu, cơ sở hạ tằng vận hành

hệ thống và các cơ chế, chế tải liên quan đến trách nhiệm của các bên liên quan trong

việc duy t và phát tiễn hg thing

Trang 13

Những năm học vừa qua, các trường trung học phổ thông (THPT) ở quận Bình

‘Thanh TP.HCM đã có nhiều thay đổi theo hướng tích cực trong vận dụng các phương trở nên hết sức quan trọng trong việc góp phần nâng cao chất lượng GDĐT và dip

ứng nhu cd học tập của người học Các trường đã và đang thực hiện phát triển kho

học liệu số phục vụ theo nhu cầu của GV và HS GV thay vì giảng cho HS nghe thì liệu, thực hiện nhiệm vụ được giao Khi lên lớp, GV tổ chức cho HS thảo luận, giải

«dap những khó khăn và chốt lại lênthúc Tuy nhiên, về phía GV hiện nay chư tich

ce dBi mới phương pháp dạy học nâng cao sử dụng HLĐT rong dạy học, Một số

'GV chưa có kỹ năng thực hành tốt trong sử dụng HLĐT, ứng dụng CNTT và chưa đề

sao phát huy vai trò HLĐT trong tiết dạy

'Thực tiễn công tác quản lí sử dụng HLĐT trong dạy học của các trường THPT

sông lập quận Binh Thạnh vẫn còn nhiều bắt cập và bạn chế: CBQI, chưa thực sự

cdưỡng năng lực CNTT, hướng dẫn sử dụng HLĐT chưa được quan tâm đúng mức cả

xề số lượng và chất lượng dẫn đến GV lựa chọn nội dung, hoạt động tương tắc ch các HLĐT trong day học giúp người học hồng thú và thuận tiện khi tiếp nhận kiến thúc; chưa đầu tr đúng mức vỀ cơ sở vật chất (CSVC) để duy tì sử dụng HLDT,

Nguyên nhân do các đơn vị chưa xây dựng các b n pháp quán lí sử dụng HLĐT trong

Thạnh, Thành phố Hỗ Chí Minh” làm đề tài nghiên cửu

2, Myc dich nghign eau

Trên cơ sở hệ thống hóa lí luận, xác định thực trạng về quan If ir dung HLĐT

trong day học ở các trường THPT công lập quận Bình Thạnh, TP.HCM, để xuất các biện pháp quản lí sử dụng HILĐT trong day học ở các trường THPT công lập, quận

Trang 14

Bình Thạnh, TP.HCM nhằm góp phần nâng cao hiệu quả quản ísử dụng HUĐT trong dạy học ở các trường THPT công lập, quận Bình Thạnh, TP HCM

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứ

3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lí sử dụng HLĐT trong dạy học ở các

trường THPT công lập quản Bình Thạnh, TP.HCM

4.6

Hoạt động day học ở trường THPT

thuyết nghiên cứu

Hoạt động sử dụng HUĐT trong dạy học ở các trường THPT công lập quận Bình Thạnh, TP HCM đã được thực hiện Tuy nhiên, công tác quản sử dụng HLĐT trong dạy học ở các trường THPT công lập quận Bình Thạnh, TP HCM vẫn còn bắt

thực

cập và hạn chế tong việc lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiém tra, đánh gỉ hiện kế hoạch sử dụng HLĐT trong dạy học Nếu xác định được thực trạng quản lí

sử dụng HLDT tong dạy học ở các trường THPT công lập quận Bình Thạnh,

‘TP.HCM thì có thể đề xuất biện pháp quản lí sử dụng HLĐT trong day học có tính cần thiết và khả thi

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

~ Hệ thống hóa cơ sở luận về quản lísữ dụng HLĐT tong dạy học ở trường THPT

- Banh giá thực trạng quản lí sử dụng HLDT trong day học ở các trường THPT công lập quận Bình Thạnh, TP.IICM

- Đề xu lên pháp quản lí sử dụng HLDT trong dạy học ở các trường THPT công lập quận Bình Thạnh, TP.HCM

6 Phạm vi nghiên cứu

~ Về nội dung nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vẫn đề quản lí sử: dụng HLDT trong dạy học ở các trường THPT công lập quận Binh Thạnh, TP.HCM: theo các chức năng quản Ii

~ VẺ chủ thể quản lí - Về đổi tượng khảo sát: CBQL, GV các trường THPT công lập quận Bình liệu trưởng

‘Thanh, TP.HCM

- Về địa bàn nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu tập trung ở các trường THPT công lập quận Bình Thạnh, TP.HCM

Trang 15

8 năm 2022 đến tháng 9 năm 2023

7 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận nghiên cứu

2.1.1 Quan điểm tiếp

“Theo quan điểm hệ thống - cấu trúc, khi nghiên cứu một ví cân hệ thắng - cấu trúc

đồ hay một hiện

tượng giáo dục, ta phải nghiên cứu hiện tượng đó một cách toàn diện, trên nhiều mặt

và đặt chúng tron mối quan hệ tương tắc với những sự vật, hiện tượng khác (Ngô Đình Qua, 2013)

Hoạt động sử dụng HLDT trong dạy học là một hệ thông trọn vẹn bao gồm sắc thành tổ tạo thành: mục đích và nhiệm vụ, nội dụng, phương phấp và phương tiện

sử dụng HLDT trong day học Quan lí sử dụng HLĐT trong dạy học là nội dung hoạt động dạy học rong nhà trường, Vận dụng quan điềm hệ thống = cầu trúc, luận

văn nghiên cứu nội dung quản lí sử dụng HLĐT trong day học một cách toàn diện, trong mỗi quan hệ với các yêu tổ khác để tìm ra các quy luật trong hoạt động sử dụng HLDT va quản lí sử dụng HLĐT trong dạy học

7.1.2 Quan điền tấp cận lịch sử logic

phát hiện sự này sinh, phát triển của giáo dục

(Quan diém ih sử chính là việc thực hiện quá ình nghiên cứu đố tượng

nhằm nghiên cứu vấn đề dựa trên sự hình thành và phát triển của HLĐT Tác giả sử

à không gian cụ thể, với những điều kiện và hoàn

này, tác giả sử dụng cách tiếp cận quan điểm lịch sử - logic

“dụng tài liệu lịch sử, tài liệu tham khảo chuẩn mục, độ tin cậy cao nhẳm đưa ra những

Trang 16

“THPT công lập quận Bình Thạnh, TP.HCM

7.3 Phương pháp nghiên cứu

7.2.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận

~ Mục đích: Thu thập thông tin các vẫn đề lí luận có liên quan đến sử dụng HLDT trong dạy học ở trường THPT, quản lí sử dụng HLĐT trong dạy học ở trường,

“THPT và các yên tổ ảnh hướng đến quản lí sĩ dụng họ hiệu trong dạy học ở rường THPT

~ Nội dang: Lịch sử nghiên cứu về sử đụng HLĐT trong dạy học và quản í sit dụng HLĐT trong dạy học, khái niệm v sử đụng HLDT trong dạy học và guản lí sử dụng HLĐT trong dạy học tại trường THPT

~ Cách thức thực hiện: Đọc, phân tích, tổng hợp ác tài lệ, văn bản li n quan dến quản lí sử dụng HLDT và các yếu tổ ảnh hưởng đến sử dụng HLDT trong day hoc 3⁄12 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

1) Phương pháp đi trả bằng bảng hỏi

~ Mặc đích: Thụ thập thông in làm rõ thự trạng sử dụng HLĐT rong dạy học

ở các trường THIPT công lập và quân lí sử dụng HLDT trong dạy học ở các trường

- Cách thực hiện: Thiết kể phiế

sử dụng HLĐT trong đạy học ở các trường THPT công lập và quản lí s

trong dạy học các trường THPT công lập quận Bình Thạnh TP.HCM

khảo sát và tiến hành khảo sát về hoạt động

Trang 17

các trường THPT công lập quận Bình Thạnh cũng như các yếu tổ ảnh hưởng đến

“quản lí hoạt động này

~ Đối trợng: 07 CBQL, (05 Bạn giám hiệu, 02 Tổ trường chuyên môn), 05 GV các trường THPT công lập quận Bình Thạnh TP.HCM bằng các câu hỏi định sẵn

~ Nôi dụng phông vấn: Thực trạng sử dụng HILDT rong dạy học và quản lí sử dung HLDT trong dạy học ở các trường THPT công lập quận Bình Thạnh, TP.HCM Những ưu điểm, hạn chế, thuận lợi và khó khăn trong quản lí sử dụng HLĐT trong day học ở các trưởng THPT công lập quận Bình Thạnh, TP.HCM

- Cách thức thực hiện: Lập kẾ hoạch phỏng vẫn, sắp xếp hẹn lịch phỏng vấn, xây đựng bảng câu hồi, ghỉ âm nội dung cuộc phông vấn

3) Phương pháp nghiên cứu hồ sơ

~ Mục đích: Quan sát hoạt động dạy học thu thập thêm thông tin vẺ thực trạng

sử dụng HLDT trong day hoe va quản lí sử dụng HLDT trong dạy học ở các trường

“THPT công lập quận Bình Thạnh, TP.HCM

- Nội dung: Thực trạng sử dụng HLDT trong day hoe va quan Ifsiedyng HLT trong dạy học ở các trường THPT công lập quận Bình Thạnh, TP.HCM

~ Cách thức thực hiện: Thu thập tài liệu, phân tích tài liệu và kết hợp số liệu tử

các phương pháp khác để đánh giá thực trang

trong đạy học Thống kê mô tả: tính điểm trung bình cộng (Mean), độ lệch chuẩn

(Std Deviation) Xi í théng tin dinh nh về thực trạng quản lísử dụng HLDT trong

Trang 18

$ Cầu trúc của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, luận văn gồm 3 chương: -+Chương Ì:Cơ sởfluậ về quảnlísử dụng HLDT rong dạy họcở các tường THPT, -+ Chương 2: Thực trạng quản lí sử dụng HLĐTT trong dạy học ở các trường

“THPT công lập quận Bình Thạnh, TP.HCM

+ Chương 3 pháp quản lí sử dụng HLĐT trong day học ở các trường

‘THPT công lập quận Bình Thạnh, TP.HCM

Trang 19

HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC Ở 'TRƯỜNG TRUNG HỌC PHO THONG

1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn để

1 Nghiên cứu ở nước ngoài

Lịch sử nghiên cứu về HLDT trải qua nhiều giai đoạn phát triển, bắt đầu từ thập kỷ 60 của thể kỷ 20 khí các công nghệ điệ từ bắt đầu xuất hiện và tiền triển Có

thể chia thành năm giai đoạn về sự phát triển của HLĐT, cụ thể như sau:

Trong giai đoạn 1960-1910 máy tính xuất hiện mở ra một cánh cửa mới cho việc tiếp cân công nghệ tong giáo dục, Bắt đầu từ việc học sử dụng máy tính được

.đưa vào trường học, đặc biệt phát triển trong các trường đại học và viện nghiên cứu,

446 là bước đầu đánh đấu sự hình thành của HLĐT Việc máy h được đưa vào sử dung trong hoạt động giáo dục đặt ra những thách thức mới và đòi hỏi sự sáng tạo trong việc thiết kế những học iệu phù hợp Như vậy sự xuất hiện của máy tính là giáo tình truyền thống sang các ài hiệu được tạo ra và lưu trữ điệ tử, Điễu đổ, đánh dấu cho thấy đây là giai đoạn quan trọng khai

hóa khái niệm HLĐT thành hiện thực

“Thập kỷ 80, với sự ra đời của CD-ROM, giáp lưu trữ lượng lớn dữ liệu và

nh khái niệm về HLDT và chuyển nâng cao Khả năng truy cập thông tin học liệu Sự xuất hiện của CD-ROM đánh dấu thuật số Đồng thi, sự phổ biển của máy ính cá nhân cùng với CD-ROM đã tạo điều kiện thuận lợi cho người học sử dụng HLĐT

Đến những năm 1990, khi Intemet và World Wide Web (WWW) xuất hiện ira đến sự thay đổi toàn điện trong cách tiếp cận thông tin và học liệu Internet đã xóa bỏ giới hạn về không gian địa lý của HLĐT, mở ra cánh cửa cho sự đa dạng và

và thư viện số của nhiều quốc gia đã khẳng định bước tiến quan trọng tong việc chỉa sẻHLĐT

Trang 20

Đầu thể kỹ 2l, chuyển đội số và E-Leaming trở nên phổ biển với hẳu hết các

quốc gia, cùng với các nền tảng học trực tuyển đã mở ra cơ hội lớn để HLĐT phát

triển đa dạng, Ebook, bài giảng video và các ứng dụng điện tử ngày càng gằn gũi với

tại suốt thời

truyền thống đã người học thay thé dẫn thói quen sử dụng học li

gian Có thể nồi, chí

giáo dục là nền tảng hình thành và thúc đầy sự phát triển liên tục của HLĐT l những bước tiền của sự phát triển công nghệ trong môi trường

Từ năm 2020 trở đi là giai đoạn của công nghệ nâng cao và học tập 40 HLĐT Không chỉ trở thành một phẳn quan trọng của môi trường học tập mà còn trở nên inh tạo, thực tế ảo và trực tuyển hóa giáo dục, HLĐT ti tục phát triển mạnh mẽ, Các

"học tập hiện đại và tiên tiến

Năm 2013, Abderrahim EI Mhout đã nghiên cứu về “Cúch đánh giá chấn

lượng của học liệu số” Tác giả cho rằng việc đánh giá chất lượng của các nguồn tài nguyên này đồng vai trỏ quan rong rong việc thiết kế và tiễn khai học liệu số trong tiêu chỉ đánh giá có thể định hướng mọi thiết kể để trở nên để sử dụng và mang lại

hiệu quả Các iêu chí này cụ thể cho bốn khía cạnh của chất lượng học liu sé: chất

lượng bọc thuật (academic quality), chất lượng sư phạm (pedagogical quality), chất

lượng giảng dạy (đidacie qualiy) và chất lượng kỹ thudt (technical quality)

"Năm 2030, tác giáJiayang Wang đã nghiên cứu về “8w phát triển và phân lagi

ánh về khái niệm của học liệu số tir

"học tập liệu sổ”, trong đồ tác giả đã sự s0

ini đoạn 1997 đến 2012 và nghiên cứu này tập trung phân loi một cách có hệ thing các học từ đó đưa ra hướng dẫn để khái thác hiệu quả các bọc liệu số, đồng thời xây đựng, cung cấp và ứng dụng các loại ài nguyên học tập số vào thực iễn Năm 2023, tác giả Asrizall đã nghiên cứu về "Ánh ñướng của tài liệu giảng đạy điện tử đố với học sinh trong việc làm chủ việc học oán và Khoa học” Tác giả

cho rằng, việc sử dụng đồ dùng day học có ảnh hướng quan trọng đến việc đạt được

u day học, trong đó phải kể đến là tà iệu dạy học phải phù hợp và đúng nu

Trang 21

cầu Miụ đích của nghiên cứu này là ác định ảnh hưởng của các tà iệu giảng dạy

điện tử đến khả năng học tập của người học đối với môn Toán và Khoa học

Ok can khác, khi các nỀn văn hóa trên thể giới bit da phat tr

người đã nhận thức và đề cao vai rồ giáo dục Giáo dục là một quá tình lâu đài và

không ngừng đổi mới Phương pháp dạy học luôn được cập nhật đẻ phù hợp với thời

ío khoa, tài liệu tham khảo đại Nhờ đó, việc lưu trữ tà liệu cũng thay đổi Từ sách

giấy, người ta dần chuyền sang lưu trữ trên các thiết bị hiện đại Điều này, giúp mọi

người tên thể iới có thể tiếp cận tr thức một cách dễ dùng và hiệu quả hơn

Theo các chuyên gia giáo dục, việc gia tăng thêm nội dung giảng dạy là không

Khả thì và không mang li hiệu quả Vì vậy, một tổ chức giáo dục tiên tiến cần đối trật với trích nhiệm tạo rà một môi trường học tập nh hoại, giúp HS phát tiển kỹ

năng làm việc độc lập và khả năng tự học, đồng thời cập nhật thông tin liên tục Chỉ

thông qua cách này, HS tong tương lạ sẽ có Khả năng sử đụng mọi cơ ội để cập

nhật, nâng cao và làm phong phú kiến thức ban đầu của họ, đáp ứng nhu cầu đổi mới

và tiến bộ

Khí nhú cầu giáo dục được quan tâm thì người học có th đăng kí tham gia các

khóa học trực tuyến chỉ cần bên cạnh có máy tính bàn, máy tính xách tay, thậm chí

là điện thoại thông mình và hệ thống mạng được đảm bảo Từ đây, mô hình giáo dục kho học liệu phong phú, gip người học có th tì cứu nội dụng, đão sâu những vẫn

đề mà bản thân quan tâm

Vào cuối thể kỷ XX, các hệ thống quản lí học tập thuộc danh mục Hệ thống

«quan ge tp (LMS) dara, khong chi dupe sir dung dé chức và kiểm soát việc dio yo ma cén dé quin Ii vi điều hành toàn bộ quá tình giáo dục Xã hội thay đổi đi

tún giáo dục cung cắp quyền truy cập vào nội dung giáo dục Việc quản lí dữ liệu để

tiễn khai các cổng như vậy dựa tên khả năng côn LMS, giúp cũng cổ danh tiếng của

loại hệ thống này như một thành phần cần thiết của E-learning

Thuật ngữ Học l

Massachusetts MIT (Mỹ) khai ỉnh vào năm 2002 khi MIT quyết định đưa toàn bộ w mg (Open Course Ware) được Viện Công nghị

Trang 22

nội dung giãng dạy của mình lên Website và cho phép người dùng Intemet ở mọi nơi trên thể giới truy cập hồn tồn miễn phí

Trước địch Covid-19, học tập trực tuyển đã phát triển, kéo theo đĩ là ĩnh vục cơng nghệ giáo due (EdTech), Năm 2019, ở trên th giới, các khoản đầu tư vào lĩnh

vực cơng nghệ giáo dục đạt 18,66 tỷ USD Thị trường giáo dục trực tuyển dự kiến

dạt 350 tỷ USD với các mơ hình như dạy ngơn ngữ trực tuyển, dạy kèm online, sit khiến trường học đĩng cửa, điều này cũng khiến nền giáo dục tộn cầu thay đổi đáng

kể Trong đĩ, khái niệm "E-learnine”, giáo dục từ xa trên các nên tảng kỹ thuật số đã

trở thành mơ hình chung cho tồn thế giới Tính đến 2021, ước tính 1,2 tỷ trẻ em

khơng được đến trường và hầu hết phải chuyển sang học trực tuyển Điều này, làm

ccho việc khai thác các HLĐT của người day vả người học ngày cảng nhiều (Báo Giáo

dye vi Thơi đại, 2021)

1.L2 Nghiên cứu trong nước

Hiện nay, như cầu học tập bằng HLĐT ngày cảng phổ biển Bởi tính thuận lợi

và tích cực của học liệu, HLĐT giúp người học dễ tiếp cận và học ở mọi nơi, mọi lúc

Chương trình Học iệu mở Việt Nam ra đời vào tháng 11/2005 với sự hợp tác giữa Bộ GDĐT, Cơng ty Phần mềm và Truyền thơng VASC và Quỹ Giáo dục Việt

Nam Mục tiêu của chương trình xây dựng các phương thức đẻ xố bỏ các rào cản

cđa các nguồn học liệu

đối với người dùng Việt Nam để cĩ thể

mỡ sẵn cĩ, Ngày 12 thing 12 năm 2007, trang tin chính thức của chương trình,

website www.vocw.cdu.vn đã được bắm nút khai trương tại

Nhờ sự phít triển của CNTT, trong những năm gằn đầy việc nghiên cứu và tiên khai HLĐT đã được để cập và phát triển Song do sự "non trệ” của vấn đ này

mà các cơng trình nghiên cứu chưa nhiễu, các khái niệm, các thuật ngữ cũng chưa

thật sự chuẳn xác và cĩ phần chưa thống nhất Vì vậy, việc tham khảo các liệu

trích dẫn các khái ni nhiên, do sự phát triển của CNTT và nhu cầu của xã hội, HLĐT phát triển khá đa m cho để tài nghiên cứu cũng cĩ những khĩ khăn nhất định Tuy

Trang 23

website như:

- Bộ Giáo dục và Đào tạo có các mạng điện tử: wwwmoetgov.n;

\www.edu.net.vn; www.SREM.com.vn/ ¢6 thé sử dụng để khai thác các HLDT

- www baigiang.violet.vn c6 ác loại bài giảng, tà liệu điện ừ khá phong phú cho giáo dục phỗ thông, đại học

- htps/Rhuvienhoelieu vn/ nơi GV, HS có thể ải những nội duns ôn tập, các

để tỉ thử hay những sách tham khảo khác

~ htps;/“hanhangso nxbạdvn/ cung cắp tắt cả những bộ sách giáo khoa, sách bài tập, sách GV của các loại sách: Chân rời sáng tạ, kết nỗi trì thức với cuộc sống

để GV, HS, phụ huynh hay các nhà quản lí có th truy cập và xem trực tuyển

Ở cắp Trung ương những năm qua Bộ GDDT đã hợp tác với Ban diễu hành

" án xây đụng, phát triển nền tàng giáo dục số igiaodue.vn nhằm tạo ra nỀn tâng thủ dạy học trong các nhà trường, đặc biệt phục vụ cho dạy học trực tuyển,

Bước đầu, nền tảng đã hoàn thành phần mềm thu thập và chia sé dữ liệu trên

địa chỉ igiaodue.vn và cập nhật gằn 5,000 bài giảng E-Leaming (do GV xây dựng),

hơn 2.000 bài giảng trên truyền hình, hơn 30.000 câu hỏi trắc nghiệm, gần 200 đầu

sách giáo khoa theo CT GDPT, hơn 7.500 luận văn tiến sĩ (Báo Điện tử Chính phủ,

2020) Các trường phổ thông đã ứng dụng hệ thống quản lý học tập trực tuyến

chức day học, kiểm tra, đánh giá GV và HS đã thích ứng với môi trường học tập số

hóa: trên nên từng dữ liệu của cơ sở dữ liệu ngành Giáo dục Hiện, Bộ GDDT dang

tục phát triển học liệu số gồm sách giáo khoa được số hóa, bải giảng điện tử, video

bai giing, nhẫn mềm mô phỏng

Còn ở địa phương, mỗi Sở GDĐT đã xây dụng nguồn HLĐT để giúp GV và

HS có nguồn li liệu tham khảo, Chẳng hạn như, Sở GDĐT Cả Mau đã thành lập ba

hội đồng chuyên môn các cắp học để xây dựng chương trình, biên soạn giáo án điện

Trang 24

quả là hơn 550 giáo án điệ tử video cljp, kho HLLĐT đã được xây dựng nhằm hỗ trợ

GV, phụ huynh, HS có nguồn tư liệu tham khảo được thảm định trong dạy và học

trực tuyển vio thoi diém bing né dai dich Covid-19, dip ứng mục tiêu “Dừng đến

trường, không đừng việc học” (Báo Cả Mau online, 2021) Tại Hà Nội, ngảy 15 tháng

3 năm 2021, S GDDT Hà Nội chính thúc iển khai kho học liệu số chơ toàn thành

phố sử dụng, được xây dựng với mục tiêu hỗ trợ GV, phụ huynh, HS có nguồn tr liệu tham khảo được thẩm định, góp phần chung tay đẩy lùi đại địch Covid-19, anoiStudy hiện đã có hàng nghìn bài giảng trên truyền hình, bãi giảng điện tử tương,

tác (E-learning), các bài trình chiếu, đoạn phim (video clip) hình ảnh minh họa và

sòních hợp hệ thông kiểm ta, đánh giá và ngân hàng câu hồi với hàng tram nghin

.câu hỏi trắc nghiệm, các để ôn tập, kiểm tra phục vụ HS phỏ thông tự ôn tập, củng có

kiến thức các môn văn hóa, các học liệu này do các nhã giáo tâm huyết và những người quan tâm đến ngành giáo dục xây dụng và đã được Sở GDĐT, Phòng GDĐT lựa chọn (Cổng thông tin Sở Giáo đục và Đảo tạo Hà Nội, Còn đối với TP.HCM,

“Tiểu học Thuvienso.hem.edu.vn Lộ trình đến 2024, Sở sẽ tiến hành triển khai kho

học iệu dành riêng đối với cắp THPT đáp ứng CT GDPT 2018

nghiên cứu về xây dựng và quản lí HLĐT chưa nhiều Điển

cđựng và sử dụng HLĐT trong đảo tạo của Viện Đại học Mở Hà Nị

sở nghiên cứu lý luận và thự tiễn, ác giả đưa 05 giải pháp: Nâng cao nhận thức cho cao năng lực cho cán bộ, giảng viên, sinh viên trong xây dựng và sử dụng HILĐT;

‘Tang cường xây dựng HLĐT trong đảo tạo; Tăng cường sử dụng HLĐT trong đảo

tạo; Ứng dụng CNTT - Truyển thông trong quản lí xây dựng và sử dụng HLDT trong người họ trone thời đại CNTT hiện may

Trang 25

nhất về sự chấp nhận và sử dụng công nghệ (ƯTAUT) với 04 yếu tổ c

“quả mong đợi, nỗ lực mong đợi, ảnh hưởng xã hội và điều kiện thuận lợi

“ác giả Trịnh Thị Phương Thảo với đề tài

trong day học ở trường phổ thông” (2015), tác giả đã tìm hiểu, nghiên cứu hơn 260 lăng lực biên soạn, sử dụng HLĐT

GY thi ning luc bin soạn sử đụng HLĐT trong dạy học của GV đã được hình thành

từ khi học ở trường THPT, giai đoạn bọc tập ở trường sự phạm

ĐŠ tải “Thực trạng khai thie, sit dung internet vi HLDT để học tập của học viên giáo dục thường xuyên cấp THPT công lập” của tác giả Nguyễn Minh Tuấn và

môn học hoặc những phần nội dung tự học hoàn toàn trên mạng Bên cạnh đỏ, như sầu khai thác HLĐT của học viên giáo dục thường xuyên chưa đáp ứng, chưa ph

liệu, vì thé đã hạn chế học viên khai thác học liệu để tự học

Dé tài “Thực trang và giải pháp sử dụng giáo trình điện từ để phát triển năng

lực tự học cho sinh viên sư phạm trường Đại học Cần Thơ” của tác giả Lê Văn

“Thị Huệ và Quách Thùy Nga với đề tải “Thiết kế và sử dụng HLDT nhằm hỗ trợ HS

tiễn học cũng có thể thiết kế được các HLDT khác nhau, nhằm hỗ trợ HS tong quá

"website có địa chỉ: hitp//giaoductieuhoc.vnl

Trang 26

Như vậy, rên cơ sử ìm hiểu một số luận văn liên quan đến để ti cho thấy

HLĐT là vấn đề được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, hầu hết các tác giả chỉ tập trung nghiên cứu trong môi trường đảo tạo đại học, không nghiên cứu tại các trường THPT Chính vì thế nghiên cứu này không trùng lặp với các tài trước 1.2 Các khái niệm cơ băn

1.3.1 Sử đụng học liệu điện tử trong dạy học

1) Hoạt động dạy học

Lạy học theo nghĩa chứng nhất là sự truyền thụ và lĩnh hội kinh nghiệm xã hội

từ thể hệ trước sang thể hệ sau Tùy theo nội dung kinh nghiệm được truyền thụ và day hoe phd biến là dạy học theo phương thức đời sống và dạy học theo phương thức

ng là sự truyền thụ và lĩnh hội những

nhà trường Dạy học theo phương thức đời

kinh nghiệm cá nhân thông qua việc người dạy hướng dẫn trực tiếp người học thực hiện các hoạt động thực tiễn Dạy học theo phương thứ nhà trường là một hoạt động chuyên biệt, được gi là hoạt động dạy học - hoạt động phổi hợp giữa người dạy và

pháp và phương tiện nhất định

“heo tác ga Trần Thị lương, Hoạt động dạy họ là hoạt động tương tác, phối

"hợp và thống nhất giữa hoạt động chủ đạo của GV và hoạt động tự giác, tích cực của

HS nhằm thực hiện mục tiêu dạy học (Trần Thị Hương, 2014)

“Theo tác giả Lưu Xuân Mai: "Hoạt động dạy học là sự tương tắc tích cực của

chủ thể và đối trợng nhằm biển đổi đối tượng theo mục đích mà chủ th tự giác đặt

chỉnh bởi mục tiêu mà chủ thể nhận thức được

sinh từ nhu cầu nhưng lại được đi

Nối cách khác, nhu cầu là cơ sở xuất phát, là động cơ của hoạt động, nhưng nội dung

và hình thức của hoạt động lại chịu sự chỉ phôi bởi mô hình lí tưởng của kết quả mong muốn, của sự biến đổi

“Trong luận văn này, người nghiên cứu tiếp cận khái niệm dạy học theo phương

Tà ñoạt động đạy học có sự phối hợp, tương tác, thẳng

thức nhà trường, được hi

Trang 27

mục tiêu dạy học

2) Hoc ligu dign tie

“Theo tác giả Trịnh Thị Phương Hoa (2015), HLĐT được hiểu là một tài liệu học tập được cung cấp dưới dạng điện tử, ích hợp của các dạng thức đa phương tiện được số hóa khác nhau, như văn bản, âm thanh, hoạt hình HLĐT là các tải liệu học

tập (đạng tài liệu điện tử dạy bọc) được số hóa theo một cầu trúc nhất định, lưu trữ trên máy tính nhằm phục vụ việc dạy học Nồi chưng có một số cách tiếp cận về giữa người học với HLDT; tp cân dạng thức đồng gối HLLDT (học liều dạng đồng

số hóa theo một cấu trúc, định dạng và kịch bản nhất định được lưu trừ trên máy tính

nhằm phục vụ việc dạy và học qua mấy tính hay các thiết bịđiện tử khác

“Theo tác gid Parrott va Kok (1997), HLDT (e-courseware) Ia mt ti iệu học tập được cung cấp dưới định dạng điện tứ tích hợp của các dạng thức đa phương tiện

được số hóa khác nhau như: văn bản (text), 4m thanh (sounds), hoat hinh

(animations Van Den Akker b sung thêm vào định nghĩa này bằng cách thêm vào

các loại văn bản và tài liệu hỗ trợ khác phù hợp với mục tiêu dạy học cụ thể Theo học tập đến người học, cũng như cách tạo ra tương tác giữa người học với các tác

học chính hoặc kết hợp với các phương tiện truyền thống trong day học

Đại học Quốc gia Hà Nội giải thích khái niệm HLĐT (Eotrse-ware): các tài liệu học tập được số hỏa theo một ấu trúc, định dạng và kịch bản nhất định, được

thể là van ban, slide, bing dữ liệu, âm thanh, hình ảnh, video sổ, các ứng dung tương,

tác à cả những tà iệu hỗn hợp gồm các dạng thức nôi tên

“Theo tác giả Trần Dương Quốc Hòa (2016), HLĐT được xem như một tài ligu hoe ập được cung cắp dưới định dạng điện tứ, là sự í hợp của các dạng thức đa phương tiện được số hóa khác nhau như: Văn bản, âm thanh, hoạt hình HLĐT

Trang 28

khác với học su truyỄn thống trong cách cong cấp nội dung học tập đến người học cũng như cách tạo ra tương tác giữa người học với các tác nhân khác của quá trình

day học HLDT được sử dụng như một phương tiện giảng dạy chính hoặc kết hợp,

với phương tiện truyền

tập (dạng tài liệu điện tử DH) được sổ hóa theo một cầu trúc, định dạng và kịch 1g trong day học Như vậy, HLĐT là các tài liệu học

bản nhất định, được hơ trữ trên máy tính nhằm phục vụ việc dạy học Dạng thức

đụng tương tác và hỗn hợp các đạng thức nổi trên

“Theo Thông tư số 12/2016/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 4 năm 2016 của Bộ 'GDĐT định nghĩa: HLDT là tập hợp các phương tiện điện tử phục vụ dạy và học, bao gồm: sách giáo trình, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, bài kiểm tra đánh giá bản trình chiếu, bảng dỡ liệu, c

phần mm dạy học,thí nghiệm áo (Bộ Giáo dục và Đảo ạo, 2016) c tếp âm thanh, hình ảnh, video, bài giảng điện tử,

Theo Thông tư 11/2018/TT-BGDĐT ngày 06 tháng 4 năm 2018 của Bộ Giáo dục và Đảo tạo định nghĩa: HLĐT là các tài liệu được số hóa theo một kiến trúc

định dang và kịch bản nhất định, được lưu trữ trên các thiết bị điện từ như CD, USB, may tinh, mạng máy tính nhằm phục vụ cho việc dạy và học Dạng số hóa có

"hợp các dạng thức ni trên (Bộ Giáo dục và Đảo tạo, 2018)

„ HLDT được hiểu rằng: “HLDT la tập hợp các

“Từ những quan niệm tr

"phương tiện điện từ phục tụ dạy và học, bao gồm: Giáo trình, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, bài kiểm tra đánh giá, bản trình chiếu, bảng dữ liệu, các tệp âm hanh, hình ảnh, video, bài giảng điện tử, phần mềm dạy học, thí nghiệm mô phông hóa khác.”

và các học liệu được sỐ

43) Sir dung học liệu điện tử trong dạy học

“Theo Từ điển Tiếng Việt, sử dụng là dem diing vào mục đích nào đó (Viện

"Ngôn ngữ học, 2011)

‘Theo Trin Dương Quốc Hòa (2016), HLĐT trong dạy học không phải chỉ như là những công cụ, phương tiện truyền đạt thông tin đến người học dưới dạng

Trang 29

xết như lã một phương tiện dạy học, có vai trỏ thức đẫy và điều phối hoạt động dạy

~ học nhằm mục iêu giúp HS khám phá và chiếm lĩnh trì thức

đu rằng: “SỬ dụng H ĐT trong day hoc

"Từ những gị in niệm trên, có thí

là tân dụng các nguằn ti iêu và công cụ học tập được cung cấp dưới dạng điện nử trình chi, bảng dữ liêu, các tập âm thanh, hình ảnh, video, bài giảng điện tử, phần

mém dạy học, thí nghiệm mô phỏng và các học liệu được sỏ hóa khác nhằm hỗ trợ

quá trình giảng dạy và học tập.”

1.2.2 Quản lí sử dụng học liệu điện tử trong dạy học 1) Quản lí nhà trường

(Quan ỉ nhà trường có rất nhiễu định nghĩa khác nhau với nhiều cách diễn đạt

khác nhau Tuy nhiên, dưới góc độ nghiên cứu của đẻ tài, chúng tôi đồng quan điểm

ác giả Trần Kiểm, quản lí rường học chính là quân lí giáo dục ở cấp vỉ mô, là

những tác động tự giác (có ý thức, có mục địch, cổ kế hoạch, có hệ thống, hợp quy lượng xã hội tong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả

mục tiêu giáo dục của nhà trường (Trân Kiểm, 2008)

“Tóm hại quản lí nhà trường là sự tác động có định hưởng của chỉ thế quản lí

nhà trường đến các hoại động và các nguồn lực của nhà trường nhằm đạt được mục

tiêu giáo dục

3) Quản lí hoạt động dạy học

“Công tác quản lí hoạt động dạy học giữ vị trí quan trọng trong công tác quản

lỉ nhà trường Mục tiêu quản lí chất lượng đào tạo là nền tảng, là cơ sở để nhà quản

lí xác định các mục tiêu quản lí khác tong hệ thẳng mục tiêu quản í của nhà trường,

“Quản í hoạt động dạy học là nhiệm vụ trọng tâm của người hiệu trường Xuất phát

từ vị trí quan trọng của hoạt động dạy học, người hiệu trưởng phải dành nhiều thời

gian và công sức chơ công tíc quản í hoạt động dạy học nhằm ngày càng nâng cao

chất lượng đào tạo của nhà trường, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội

"Như vậy, quản lí boạt động dạy học thục chất là những tác động của chủ thể

“quân lí nhà trưởng vào hoạt động day học (được tiễn hành bởi tập thể GV và HS, với

Trang 30

ste hd try de te eta ede ue lượng xã hội) nhằm sáp phẳn hình thành và phát iễn toàn điện nhân cách Hồ theo mục đích giáo dục của nhà trường

3) Quản lí sử dụng học liệu điện tử trong dạy học

'Từ những nội dung trên, có thể hiểu rằng: “Quán í ử dụng HLĐT trong dạy

học là sự tác động có định hưởng của chủ thể quản lí đến hoạt động sử dụng HLĐT

nhầm hỗ trợ quá trình giảng dạy và họ tập nhằm thực hiện mục tiéu day hoc.”

1.3 Hoạt động sử dụng học liệu điện tử trong dạy học 1.3.1 Tắm quan trọng của sử dựng học liệu điện tử

Với sự phát triển công nghệ thông tin và truyển thông đã trở nên phổ biển và

ự phát triển của mấy tính và mạng Internet, Nén gio due dimg trước nhiễu yêu cầu lượng dạy học

Sự thay đổi không chỉ hể hiện trong phương pháp dạy học mà còn trong quá

trình tổ chức hoạt động dạy học, ứng dụng công nghệ dạy học và phương tiện kỹ thuật trong giảng dạy, trong đó có sự đây mạnh việc sử dụng HLĐT, Việc sử dụng HLĐT tập, Do vậy, tâm quan trong của HLDT ngày nay trở nên hết sức quan trong trong

việc góp phần nâng cao chất lượng đảo tạo và đáp ứng nhủ cầu học tập của người

học Điều này đặt ra yêu cầu nguồn học liệu vừa phải đáp ứng nhu cầu vẻ kiến thức

vita mang lạ tín tương tác cao khi phải họ tập từ xa Do vậy, GV cần xây dụng những bài giảng điện tử dạy học sao cho phù hợp hoàn cảnh, khả năng tiếp thu của

Trang 31

nthức vừa mang lại ính tương tác cao khi phải học ập từ xa GV cần xây dựng

những bài giảng điện tử đạy học sao cho phù hợp hoàn cảnh, khả năng tiếp thu của

HS Trải qua nhiều giai đoạn, cùng với sự tiễn bộ của khoa học công nghệ và sự thay

di chương tình giáo dục hiện nay theo hướng phát iển phẩm chất và năng lực của người học và ngày càng khẳng định được tằm quan trọng trong hoạt động dạy và học

và trong quá tình tự rèn luyện, bồi dưỡng hướng đến học tập suốt đời Cụ thể như:

- Thúc đấy và điều phốt hoạt động dạy lọc: Khi GV sit dung HLDT trong tit học bằng việc sử dụng video để giới thiệu bài học cung cấp kiến thức mới cho HS

sử dụng hoạt hình để minh họa các khái niệm trừu tượng, khó hiểu; sử dụng trò chơi

trực tuyển để giúp HS thục hành cũng cổ kiến thức: sử dụng phần mềm quản lý lớp

học để theo dõi tình hình học tập của HS; sử dụng diễn đản để tạo ra môi trường học

tấp công đồng, giúp HS tương tức, trao đổi kiến thức với nhau Thông qua các hoạt

động trên, chất lượng hoạt động dạy học ngày một nâng cao, GV phát huy hắt vai trò

là người hướng dẫn, định hưởng các nhiệm vụ học tập cho HS và vai trò vừa là đối

tượng vừa là chủ thể của HS đổi với hoạt động học Theo Trần Dương Quốc Hòa

(2016), xem xét đưởi tư cách là một phương tiện đạy học, HLĐT không phải chỉ như

những công cụ phương tiện truyn đạt thông tin đến người học đưới dạng n bị

và điều phối HĐ dạy - học

chép, xem video day hoe mi HLĐT có vai trò thúc đầy

nhằm mục tiêu giúp người học khám phá và chiếm lĩnh trí thức

~ H§ tấp cân tài liệu ừ xa và học tập theo khả năng, mong muốn của bản thân

“Theo ác giá Lê Văn Nhương (2015), sử dụng HLĐT giúp tạo môi trường học tập mọi

người học có thẻ liên kết đến bắt cứ nơi đâu mà công nghệ Internet cho phép, người

học dễ dùng tìm kiểm các thông tin mà họ cằn trong nội dung giáo hình và cả những

làng giúp người học tự tin hơn vào năng lực của bản thân, nhận thức tích cực hơn

vé ngành nghề của mình đang theo đuổi Ngày nay, với sự phát tiễn của CNTT, HS

Trang 32

video, bì giảng, bì tập HS có thể lựa chọn học iệu phù hợp với nhủ cầu và khả năng của bản thân HLĐT thường cho phép HS tùy chỉnh theo nhu cầu học tập HS

có thể chọn những chủ đề họ quan tâm, tốc độ học tập của riêng mình và thậm chí là

cách họ muốn tiếp cận nội dung ĐiỀu này tạo ra môi trường học tập cá nhân hóa, giúp HS cảm thấy tự in hơn trong việc học tập HILĐT còn hỗ trợ HS tự quản lý thời tại bắt kỳ địa điểm nào, giúp HS cảm thấy tự do hơn trong quá trình học

- Tạo hứng thú, tính tích cực, chủ động trong học tập: Theo tác giả Lê Văn

Nhương (2015): “Trong quả trình học tập chính sự kết hợp hài hòa giữa kiến thức và

hình ảnh, phim, sơ đỏ, biểu đỏ đã dem lại nhúng thứ tong học tập, ừ đó làm tăng niềm đam mê khám phá, chiếm lĩnh tr thức” HLĐT thường kết hợp nhiều phương 4a dang hơn Điều này có thể giúp tạo ra sự hứng thú và tạo ra mỗi trường học tập

thú vị hơn Hơn nữa, HLĐT thường cung cắp các phương tiện tương tác như câu hỏi

trắc nghiệm, bài tập thực hành và các hoạt động tương tác khác, Điều này khuyến

khích HS tham gia tích cực vào quá trình học, giúp họ biểu bài tốt hơn và thúc đẩy

việc tư duy sâu hơn về nội dung

~ Tao và dh tì mỗi trường tương tác tích cục giãn HS với GV cũng nư giữa LHS vii HS: Khi day học dưới h thức trực ti hoặc dạy học trên các n tăng học

trực tuyển, HLĐT cho phép GV và HS giao tiếp, thảo luận va chia sé thông tin liên

«quan đến học tập, ĐiỄu này tạo ra một không gian tương ức cho sự hỗ tr và tro đổi

qua sn tang trye tuyén hoặc các hoạt động trên lớp giúp HS tiếp cận nội dung học tập một cách dễ ding và linh hoạt Ngoài ra, GV còn có thể cung cấp các phân

<danh gid cho HS thong qua các hình thức này Từ đó, HS có thể nhận được sự hỗ trợ

và hướng dẫn để cải thiện hiệu sud học tập

Trang 33

Việc sử dạng các cơng cụ trục tuyển cho phép HS tham gia vào các dự án nhĩm, làm việc nhĩm và thực hiện nhiệm vụ học tập cơng đồng một cách hiệ quả

D

hình thức học tập đa đạng khúc, HS được thảo luận, tro đổi ý kiến và cịa sẽ kiến này giúp HS tạo ra các dự án sáng tạo, video, trình bày đa phương tiện và nhiều,

thức với nhau Từ đĩ, tăng sự thẻ kết nối giữa các HS, chia sẻ kinh nghiệm và hỗ trợ nhau trong học tập

- HLĐT gáp phần chuyển hướng đánh giá từ “đánh giá két qua” sang "đánh giá quả trình”, đănh giả ngay trong quá trình học tập, hoạt động của HS: Theo quan

«qv học tập khơng lấy việc kiễm tra Khả năng tối hiện kiến thức đã học àm trọng tâm

yếu sử dụng đánh giá kết quả học tập cuối mơn học, khĩa học (đánh giá tổng kết)

nhằm mục đích sếp bạng, phân loại sang sử dụng đ dạng các loại hình đánh gi, cọ

phản hồi điều chỉnh quá tình giảng dạy và học tập (đánh giá quá trình)”

Chuyển hướng đánh giátừ "đánh giá kết quả” sang "đảnh giá quá tình” thơng

qua HLĐT giúp tập trung vào quá trình học tập, đánh giá ở HS về sự phát triển kỳ

thay vì chỉ tập trung vào việc đạt được điểm

năng tư duy, sing tạo và tự quản lý

cao Nhờ sử dụng HLĐT giúp GV theo dõi tiến trình hồn thành các nhiệm vụ, bài

tập và dự án QV sẽ cĩ cái nhìn tồn cảnh về quá u tình học tập của HS, lộ trình học

tập và mục tiêu phát triển cá nhân, GV sẽ thực hiện xem xét quá tình tiền độ và mức đổi ý kiến và đồng gĩp ý kiến của mình) Tử đĩ, GV sẽ cĩ sự đánh giá một cách tồn

-hình mục tiêu, nội dung

Trang 34

so với học liệu truyền thông, nên khi sử dụng hệ thống HLĐT, GV zẽ tiếp cận được thông mi lên quan đến hot động chuyên môn Kết quả nghiên cứu của ông cho

chuyên môn, nghiệp vụ nhanh nhất và có tới 82,4% ý kiến GV đánh giá: “Hệ thông

se tim kiém tai

E-lsaming đã góp phần giải quyết những khó khăn của GV trong

liệu phục vụ tự học, tự bồi dưỡng" Khi GV được tiếp cận với nguồn kiến thức phong

phú và đa dạng từ nhiều nguồn HLĐT, bao gồm: ích báo tạp chi, website Bidu vực chuyên môn, Ngoài ra, HLĐT còn cung cấp nhiều lựa chọn về các khóa học, bài giảng, t

của bản thân, đồng thời làm tăng tính chủ động, linh hoạt trong của GV đối với việc

liệu tham khảo giúp GV tự học, tự bồi dưỡng theo nhu cầu và trình độ

sập nhật kiến thúc chuyên môn và nghiệp vụ

~ Phất tiễn năng lực tích ng CNTT trong dạy lọc của GV va HS: Bay có thé được coi là yếu ổ quan trọng trong việc sử dụng HLĐT, HLĐT thường được phát

tiếp cận và sử dụng các công cụ và ứng dụng CNTT này, từ đó nâng cao kỹ năng sử:

dụng CNTT của bản thân Theo tác giả Lê Văn Nhương (2015), học tập với HLĐT

cũng chính là co hội để người học rèn luyện kĩ năng tin học - một trong những công

su quyết định đến sự thành công của ngh nghiệp trong tương lai và rong nghiên cứu

“của tác giả Nguyễn Minh Tuần (2016) cũng chỉ ra rằng thông qua học tập trên mạng,

việc ứng dụng CNTT trong day hoc của GV đạt hiệu quả cao hơn 1.3.2 Mục tiêu sử dụng học liệu điện tử trong day hoe Mục

cdục, đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng của người học và sự phát triển của xã hội Cụ của sử dụng HLDT hiện nay là gáp phần nâng cao chất lượng giáo thé, HLDT được sử dạng với các mục tiêu sau

- Đổi mỗi hoạt động đưy học theo hướng phát tin phầm chắc năng lực HS Việc xây dựng và ban hành CT GDPT 2018 đã đáp ứng mục tiêu đổi mới giáo dục Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đảo tạo và Nghị

Trang 35

quyết 88/2014/QH13 cia Qui

giáo khoa giáo dục phổ thông Chương trình đã cụ thể hóa việc đổi mới mục tiêu cơ hội ngày 28/1 1/2014 về đổi mới chương trình, sách ban của giáo dục từ tập trung vào trang bị kiến thức, kỳ năng sang phát triển phẩm chất và năng lực người học, đảm bảo hà

hướng nghề nghiệp

“Trên cơ sở quần trệt các quan điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt vỀ phẩm chất

hoà giữa "dạy chữ”, "dạy người” và định

và năng lực của chương tình giáo dục tổng thể, việc sử dụng HLĐT giúp HS tiếp cận

khai thác thông tin mọi nơi, mọi lúc Quan trọng hơn là giúp HS hoàn thành được các công việc, giải quyết được các vẫn đong học tập và đời ống nhờ vận dụng hiệu

«qua va sing tao những kiến thức đã học Đối với GV có thể dàng làm công cụ hỗ trợ

đắc lực giúp các bài giảng sinh động, hắp dẫn hơn và là nguồn tham khảo để GV trau dồi chuyên môn, nâng cao năng lực số cho GV về biên soạn, xây dựng và sử dụng Van Nhuomg, mye tigu quan trọng nhất của các HLDT là phát huy tối đa năng lực tự chọn con đường chiếm lĩnh tr thức phù hợp nhất với khả năng của mình MSnăm vững những trí thắc cơ bản của chương trình học mội cách có hệ thẳng: HLDT là nơi để người học tìm kiếm kiến thức hoặc giải dip thie mắc, HS có thể

mm Việc khai thác tôi đa nguồn HLLĐT giúp tăng cường khả năng cung cấp thông

tin Cụ thể như: các thông tin được truyền đạt dưới dạng âm thanh, hình ảnh và video

sẽ có khả năng mô phỏng các giờ giảng của GV trên lớp, đồng thời mô phỏng trực

«quan các kiến thức được truyền đạt Các phần mễm mô phòng sẽ hỗ trợ người học

tế của người học Qua đó, gắn kết nội dung học tập với đời vũng những tì thúc cơ bản của chương trình học một cách có hệ thắng Qua đồ, tạo sống hẳng ngày, HS nắm

học tiếp theo

Trang 36

godt ra, HLDT được coi là một nguồn học iệu hữu ch trong việc bồ trợ thêm,

kiến thức cho HS HS có thể sử dụng HILĐT để hoàn thành các nhiệm vụ được giao,

đăng để ôn tập, cũng cổ ại những kiễn thức đã học hoặc tham khảo tà liệu trước khi

lên lớp Ngoài ra, thông qua HLĐT có thể giúp HS tự kiểm tra về kết quả học tập của mình sau từng đơn vị kiến thức

~ HS vận dụng HLDT để giải quyết các tình huồng trong học tập: Kỹ năng giải

“quyết vấn đề trong học tập là khả năng nhận biết, phân tích và giải quyết các vẫn để

phat sinh trong quá trình học tập Kỹ năng này rất quan trọng đối với HS, giúp HS giảng, bằng việ sử dụng những thí nghiệm mô phông, mình họa các hiện tượng, cấc 4qué wink hay các học liệu đưới dạng văn bản (kênh chữ), hình ảnh d hoa, video

(kênh hình) và âm thanh kết hợp các phương pháp thuyết trình, đàm thoại, từ đó HS

dễ đàng nhận bit, so sính và phân ích các hiện trợng, sự vặt, sự ộc Việc tiến hành cthínghiệm ẽ à những gợi ý để HS phát hiện ra mâu thun giữa sựvật, hiện tượng vừa quan sát với vốn kiến thức mà HS đã cổ trước đố, Trò chơi gii đỗ là một cách

được mâu thuẫn từ tình huống chính là HS đã phát hiện được vấn để cần nghiên cứu

Việc phát hiện và làm rõ mâu thuẫn từ nh huồng có vẫn để sẽ kích thích húng thứ

của H tới sự "chuyển động” của nhỉ

kiện thuận lợi cho GV diều khiễn HS phân lạ kiến thức mà HS đã có trước đây vào

nu

tích tình huống, tiếp nhận và giới hạn vấn đề cần giải quyết

HS có khả năng đành giả và lựa chọn nguẫn HLĐT cỏ chất lưøng vit uy tin Hiện nạy, HS được tếp xúc với môi rường số hóa và truyền thông phát tiễn mạnh mẽ day hoc, GV sẽ hướng dẫn HS về các nguồn thông tin đáng tin cậy để tạo ra các sản

phẩm học tập có chất lượng và đảm bảo tính khoa học như website của các tổ chức

ý Từ đó, HS

biết cách sử dụng các công cụ tìm kiểm, cơ sở dữ liệu và thư viện để tìm kiểm thông

giáo dục thư viện các trường đại học và các à liệu xuất bản chính lượng HS cũng được giảng dạy về quyển sở hữu trí tuệ và bản quyền giúp

họ hiểu rõ hơn về việc sử dụng thông ún từ các nguồn có uy tí, iễt cách nhận biết

Trang 37

các dấu hiệu của nguồn thông tin không ding tin, ching hạn như thiếu nguồn g

thông tín không được xác minh hoặc có nhiễu dấu hiệu mâu thuẫn IS được hướng

cách kiểm tra thông in và xác mình nguồn gốc trước khi ti tưởng và ìm kiếm thông tin từ các nguồn có danh tiếng và y tín rong lĩnh vực HS quan tâm HS sẽ có

khả năng so sánh thông tin từ nhiều nguồn khác nhau đẻ kiểm tra tính chính xác và

độ tin cây của thông tin Diễu này giúp HS đánh giá một cách tổng quan hơn vỀ chủ

để cũng nh nhận thức vỀ mức độ đồng nhất trong thông tin “HS có thải độ tôn trọng quyển sở hữu trí tệ (bản quyên): Khi sử dụng HLĐT,

HS sẽ được tiếp cận vớ các thong tn về quy sở bữa trí tuệ, bao gồm các khái niệm,

“quy định và các bình vi xâm phạm quy sở hữu trí tuệ HS được hiểu rõ về tằm quan trọng của quyển sở hữu trí tuệ và các hành vi vỉ phạm quyền sở hữu tí tuệ, Khi HS những người sng tạo, ác giả nhà nghiên cứu ví dụ như không sao chép nội dung

mà không có sự cho phép, trích dẫn, ghi nguồn và sử dụng tài liệu chính thống Nhờ

vây, giáo dục HS về bảo vệ quyền li của người sáng tạo và khuyến khích tạo ra nội mới sẽ giúp HS hiểu bơn về quá trình sáng tạo và gi trị của công sức cá nhân Từ đó,

tạo ra một môi trường học tập lành mạnh, khuyến khích HS nghiên cứu, học tập và chía sẽ kiến thức một cách chân thật và trung thực

- Phát tiển khả năng tr học, tự nghiên cửu và học tập suốt đời ở Hồ: Theo

tí giả Nguyễn Thị Thu Hằng (2020), trong CT GDPT 2018, năng lực tự học của HS lực chung cần bình thành cho HS ở cả ba cắp học Thông qua hoạt động tự hoe, HS

sẽ thủ thập thông ta; tim tồi, khám phá và nghiên cứu thực tiễn, qua đó bình thành tì thức khoa học bền vững, đ từ đó vận dụng lĩnh hoạt trở lại thực tiễn Khi

HLĐT được xây dựng theo quan điểm hỗ trợ người học khai phá tri thức, tự nghiên

cứu, học liệu sẽ có khả năng hướng dẫn và cung cấp thông tin giúp người học tự trả lời các thắc mắc do chính nh đặt ra Thông qua học liệu, HS có thể tự kiểm tra mình, tự đánh giá mức độ nhậ thức của bản thân và học liệu sẽ trợ giúp người học phát hiện những sai sót tong nhận thức và tự điều chỉnh Từ những hoạt động tự học

Trang 38

thiết thực, cổ ý nghĩa thực tiễn cao, sé tao cho HS nim say mê, húng thú trong học tập, góp phần hình thành năng lục nghiên cứu khoa học của môn học

~ Phát tiễn tự đạp tích cực của người đạy và người học: Phát tiễn tư duy tích

cự của người dạy và người học thể hiện ở việc: GV sử dụng HLĐT để tạo ra các bài

giảng trực tuyển tương tác, sinh động; xây dựng các tình huống có vẫn đề giúp HS

tấp thu kiến thức một cách đ dàng, hiệu quả, tờ đồ phát tiễn tr duy tích cục GV sử

dụng HLĐT để tổ chức các hoạt động học tập nhóm, tạo ra cát

ài kiếm tra, đánh giá

năng lực, hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, bài tập thực hành và các hoạt động tương tác

đỂ đã chuẩn bị, giải quyết các tinh huồng nhận thức và thục n, thực hiện các dự

khích HS tham gia tích cực vào quá trình học, các cm hiểu bài tốt hơn và thúc đẩy

việc tự đuy sâu hơn về nội dung,

1.3.3 Nội dụng sử dụng học liệu điện tử trong dey hoe

“Theo nhiều nhà nghiên cứu giáo dục, GV đồng vai trồ quan trong trong vige

sử đụng thành công HLĐT Bởi vì với mỗi bài học cụ thể, GV là người quyết định

các nội dung sẽ giao cho HS (thông qua HLĐT) và những nội dung này phải đám bảo

được ính định hướng, mục tiêu rõ rằng và chính xác; đồng thời, GV phải chuẳn bị

được các hoạt động để đánh giá sự hiểu biết cũng như sự tham gia của HS trong từng

ẳ ốc Hòa (2016), HLDT sử dụng trong day hoc

hiện nay rất phong phú và đa dạng Xét xề dạng thức thể hiện, HLĐT bao gồm: Cơ

nhiệm vụ cụ thể Theo Trần Dương Qi

sở dữ liệ (Databases), sich dign ti (E-book), phin mém day hoc (Software) Xét cưới góc độ nội dung được chứa đựng, HILĐT bao gồm: Học liu tinh (cde file text,

hay diễn giảng kiến thức, các le mô phỏng kiến thức dưới dạng flash hoặc tương tự,

các file video clip được lưu trữ đưới những định dạng mpg, avi, mov hay các định

dang có hiệu ứng tương tự, các le tình dễ tổ hợp các thành phần kế tên theo một sấu trúc nhất định)

“Theo Lê Văn Nhương (2015) xét vỀ mức độ sử dụng, HLĐT được chia

03 cấp độ như sau:

nh

Trang 39

Cấp độ l:HLĐT được

đọc tương tự từ giáo trình in Nó được sử dụng giống như một giáo trình in và chỉ có

hóa thành tập tin word, PDF hoặc một dạng tập tin khả năng tương một chỉ tử giáo trình đi người đọc

Cp dé 2: HLĐT được trình bảy dưới dạng các trung web siêu liên kết có sự

hỗ trợ của ảnh, phim, bản đỏ, biểu đổ Người học có thể tương tác với giáo trnh thông qua các bài tập (cổ đáp ân, chẳm điễm và phân hồ) ở ừng bài hoc tùng chương,

~ Cấp độ 3: HLĐT được trình bảy dưới dạng các trang web siêu liên kết, có sự

ỗ trợ của ảnh, phim, bản đổ, biểu đồ và được sử dụng để tổ chức dạy học thông cua hệ thống hỗ trợ dạy học trực tuyển (LMS ~ Leaming Manasement System), 'Người học có thể tương tác với giáo tình, với giảng viên và những người học khác động dạy học, kiểm tra đánh giá trên cơ sở kết hợp giáo trình với LMS

“Theo đề tài nghiên cứu này, đối với nội dung sử dụng HLDT, tác giả tiếp cận theo hướng các dạng thức thể hiện của HL.ĐT bao gồm:

“Sách giáo Khoa điện tử (E - book) là tập tin kỹ thuật số chứa nội dụng văn ban va hình ảnh phù hợp để phân phối dưới dạng điện tử và hiễn thị trên màn hình

theo cách tương tự như sách in Sách giáo khoa điện tử có thể được tạo bằng cách

shuyển đội tệp nguồn của máy in sang các định dạng được tối ưu hóa để dễ đàng ti

xuống và đọc trên màn hình hoặc chúng có thể được rút ra từ cơ sở đữ liệu hoặc một

tập hợp tập văn bản không được tạo chỉ đ in

- Bài giảng điện tử là một tập hợp các HLĐT được tổ chức lại theo một kết

sấu sư phạm để có thể cung cấp kiến thức và kĩ năng cho người học một cách hiệu

‘qua thong qua sự trợ giúp của các phẩn mềm quản lí học tập (ILeamning Management

System - LMS), Bài giảng điện tử tương ứng với một học phần nội dung hoặc một

Trang 40

kiến thức đi từ dễ đến khó dưới dạng bài kiểm ta, bài tập thực hành Nó yêu cầu tính

tự chủ của HS bên cạnh sự nhắc nhớ động viên của các lực lượng giáo dục

- Ngân hàng đề thứcâm hỏi: là một tập hợp các câu hỏi và câu trả lời mà GV

sử dạng đỗ đảnh giá kiến hức và sự iểu biết của người học về một chủ để hoặc nội

“dụng của khóa học, Đây được xem là một HLĐT quan trọng, chứa các nhiệm vụ được

hệ thống hồa cho phép GV đo lường, đánh giá năng lực tiếp thu của HS

Theo Đỗ Đình Thái (2011): Ngân hàng đề thi/câu hỏi đóng vai trò quan trọng

trong quả trình đánh giá chất lượng đảo tạo về kiến thức, kĩ năng và thi độ của người

học đồng thời đánh giá năng lực của người học trong một kì thí Tỉnh khách quan của

ngân hàng đ thcâu hỏi cảng cao thì mình chứng cho năng lực của người học cảng được thể hiện rõ nt, đảm bảo công bằng trong phân loại năng lực người học

~ Sách tham khảo điện tử: Sách tham khảo điện tử là tài liệu không bắt buộc

được nhiễu nhà xuất bản tổ chức biên soạn, phát hình để GV, HS sử dụng phục vụ luyện tập, thực hành các kiến thức, kỹ năng được học trong sách giáo khoa

Việc sử dụng sách tham khảo điện tử cho phép GV nhanh chống ip cận thông

tin tham khảo một cách linh hoạt và chỉ tiết khi cẳn Hiện nay, việc giảng dạy không

nhất thiết phải tuân theo sách giáo khoa, và sách tham khảo điện tử có th tự do sử cdụng độc lập hoặc ích hợp vào nÈn táng sách giáo khoa điện từ

~ Thí nghiệm thực hành điện tử: Thí nghiệm thực hảnh là phương pháp thực

hành đưới sự chỉ đạo của GV, HS sử dụng thiết bị va sgn hành thí nghiệm nhằm làm

ao cho có hiện quả Cúc thí nghiệm này có rắt nhiễu lợi thể trong việc hình thành

rèn luyện cho HS kỹ năng thiết kế phương án thí nghiệm trước khi tiến hành các thí

dụng dé khắ

nghiệm thực, Ngoài ra các thí nghiệm này có thị và mỡ rộng,

kiến thức cho HS sau mỗi tết dạy

Ngày đăng: 30/10/2024, 12:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w