1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra hiện trạng môi trường trường học Ở một số trường trung học phổ thông các quận nội thành tp hồ chí minh

147 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Điều tra hiện trạng môi trường trường học ở một số trường trung học phổ thông các quận nội thành TP. Hồ Chí Minh
Tác giả Phạm Xuân Hậu, Phạm Thị Thanh Húa
Người hướng dẫn GVC. Đặng Quang Quỳnh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP.HCM
Chuyên ngành Môi trường học đường
Thể loại Đề tài cấp Bộ
Năm xuất bản 2004
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 9,89 MB

Nội dung

Bảo vệ môi trường đã trở thành vấn để không chỉ của riêng các nhà khoa học hay quản lý môi trường mà là nhiệm vụ chung của mọi người, mọi quốc gia, mọi miễn dắt nước không phân iệt giàu

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM

Ten db ta

DIEU TRA HIEN TRANG MOI TRUONG TRUONG HỌC

‘OMOT SO TRUONG TRUNG HOC PHO THONG CÁC QUẬN NỘI THÀNH TP HÒ CHÍ MINH

"ĐÈ TÀI CÁP BỘ - MÃ SÔ: B2002 2328

“Chủ nhiệm đề 'GVC Đặng Quang Quỳnh

'TP.HÒ CHÍ MINH 2004

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM

Tân dễ ta

‘TRA HIEN TRẠNG MỖI TRƯỜNG TRƯỜNG HỌC O'MOT SO TRUONG TRUNG HOC PHO THONG CÁC QUẬN NỘI THÀNH TP HỎ CHÍ MINH

ĐÈ TÀI CÁP BỘ - MÃ SÔ B2002

“Những người tham gia thee bi

‘TS Pham Xuân Hậu (CN Pham Thi Thanh Hòa

‘TP HO CHI MINH 2004

Trang 3

VI22 Tiếng ôm

Trang 4

VI6.C¡ công trình vệ sinh trường học

-V16 1 Củng cắp nước uồng:

‘VL6.2 Củng cắp nước sạch để rửa

.VL6.3 Nước thải

'V16.4 Nhà tiêu, hồ tiểu

-VI6 5 Khu chứa rác thi

PHAN NOI DUNG

“Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VẢ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VẺ MỖI TRƯỞNG TRUONG HOC

1 Khái niệm về môi trường trường học

II Cấu trúc mỗi trường trường học

TL Tác động của môi trường trường học đến chất lượng đào tạo

TV Các yến tổ tíc động đến môi trường trường học

PHAN A KE HOACH DIEU TRA VA KET QUA DIEU TRA

1 KẾ hoạch điều tra

L1 Lập kể hoạch điều tra

12 Soạn mẫu điều trả

13 Tiến hành công tác điều tra, đo lưỡng

NỘI

4 2

Trang 5

II Môi trường địa lý ¬

PHAN B : ĐÁNH GIÁ CHUNG HIỆN TRẠNG MỖI TRƯỜNG TRƯỜNG HỌC Ở MỘT

SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHÔ THÔNG CÁC QUẦN NỘI THÀNH TP HCM 91

12, Quy mô trường học và yêu cầu vỀ vệ sinh phòng học 2

13 Vệ sinh môi trường về phương điện phục vụ học tập và dạy học 93

16 Công tác quản lý, -hức các hoạt động giáo dục bão vệ mỗi trường 9s

17 Ý hức của học sinh đối với mỗi trường trường học 9 CHONG HH ĐỊNH HƯỚNG VÀ NHỮNG KIÊN NGHỊ GIẢI PHÁP XÂY DUNG MOI TRƯỜNG TRUONG HOC CAC QUAN NỘI THÀNH THÀNH PHÔ HÔ CHÍ MINH 98

1 Định hướng xây dựng môi trường trường học ở các trường THPT các quận nội thành

1.1 Những cơ sở định hướng xây dựng môi trường trường học TP.HCM 98

12 Định hướng xây dựng môi trường trường học ở TP.HCM 99

Trang 6

PHAN MO BAU

1 Tính cắp thiết của đề tài:

Sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật thẻ hiện trí tuệ của con người ngày

càng một thông mình, sáng tạo hơn nhưng đã gây ra nhiễu ảnh hướng lớn lao cho môi trường

"Nhiều nơi trên thể giới, mỗi trường dang phải đương đầu với nạn suy thoái và cạn kiệt ài

nguyên, những thảm họa môi trường đang ting dan và lan rộng toàn cằu Chất lượng môi trường suy giảm làm ảnh hưởng đến sức khỏe của con người, làm giảm năng suất lao động

“Sự sống ở nhiễu nơi trên trái đất đang bị đe dọa Bảo vệ môi trường đã trở thành vấn để không chỉ của riêng các nhà khoa học hay quản lý môi trường mà là nhiệm vụ chung của mọi người, mọi quốc gia, mọi miễn dắt nước không phân iệt giàu nghèo, tôn giáo và thể chế chính tị, Rất nhiều quy định về bảo về môi trường đã được ban hành, trong đó giáo dục là

một biện phấp rất được xem trọng

Học sinh trong nhà trường là đối tượng có khả năng tiếp nhận sự giáo dục nhiều nhất,

‘hoe sinh cũng chính là những chủ nhân tương lai của đắt nước - những người trực tiếp bảo vệ

và phát iển môi trường mai sau Quan tâm, chăm sóc, bảo vệ và giáo đục học inh chính là

góp phần bảo vệ và phát triển bền vững mỗi trường sống tương lai

“Trường học là nơi diễn ra phần lớn các hoạt động học tập, vu chơï và giải t của học sinh, Môi trường trường học có ảnh bưởng rất lớn đến sức khỏe, thể lực, chất lượng học tập

sẽ để li nơi học sinh những ấn tượng tốt, những tình cảm đẹp về qu hương đất nước, về môi

trường sống và tử đó, học sinh ý thức được trách nhiệm của bản thân đối với việc giữ gìn và 'bảo vệ môi trường trường học nói riêng và môi trường sống nói chung Đem đến cho học sinh

Trang 7

trường trường học đạt tiêu chuẩn cũng chính là truyền đạt đến học sinh bài học đầu tiên và hữu hiệu nhất về ý thức tôn trọng - báo vệ môi tường Đề tài: “Điễ (ra hiện trạng môi trường trường học một số trường Trung học phổ thông ở các quận nội thành Thành phố

“Hồ Chí Minh” sẽ đồng góp phần nào vào việc thiết lập, xây dựng hệ thống trường học đảm bio yêu cầu giảng dạy, học tập chất lượng cao

1H Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài:

112 Nhiện vụ nghiên cứu:

“Tổng hợp các tiêu chuẳn về vệ sinh môi trường trường học đã được bộ Y tế, Bộ Xây cdựng và Bộ Giáo dục ban hành từ sau năm 1975 đến năm 2000,

Đảnh giá một cách khách quan hiện trạng môi trường trường học tại một số trường trang học phổ thông ở các quận bội thành phố Hỗ Chí Minh thông qua các chỉ tiêu cơ bản

"Đưa ra những giải pháp, kiến nghị vỀ việc hoàn thiện hệ thống môi trường trưởng học, đồng thời kết hợp giáo đục học sinh về vấn để bảo vệ môi trường trường học, 1H Lịch sử nghiên cứu và giới hạn của đề tài:

Trang 8

T1 Lịch sử nghiên cửu

HH Trên thể giới

“Từ sau hội nghị quốc tế về môi trường họp ở Stockhom (Thụy Điễn), nhiễu nước trên thể giới đã thực hiện ngay việc giáo dục môi trường tại các trường hoe pho thông Có rắt nhiều các công tình nghiên cứu khoa học, tổ chức nhiều buổi hội nghị, hội thảo lựa chon những kiến thức môi trường cẳn giáo dục, hình thức và phương pháp giáo dục phù hợp Thể nhưng việc đem dén cho học sinh môi trường trường bọc chất lượng cao như một biểu tượng

due hoe sinh ý thức tôn trọng - bảo vệ ban đầu về môi tường xanh - sạch - đẹp nhằm gi

môi trường thì chỉ mới được các nước tên thể giới gắn đây có quan tâm Ví dụ nhữ ở Hoa Kỳ đđã thiết kế - xây dựng thí điểm một số trường học cho mọi cấp, bậc học khác nhau theo lỗi kiến trúc hiện đại với đầy đủ các tiện nghỉ, không chỉ phục vụ cho dạy - học mã còn đáp ứng tốt nhu cầu vui chơi, gii cho từng độ tui, ở tùng vũng dân cư khác nhau Nhật Bản cũng đưa ra các quan điểm mới trong kiến trúc thiết kế trường học: Trường học được xây dựng nhau, mỗi tòa nhà bao gm các lớp học dành cho từng độ tuổi khác nhau, giữa các lớp học có các khoảng không gian rộng cho học sinh vui chơi,

L126 nước ta

,Các nhà khoa bọc cũng đang từng bước nghiên cứu để tìm ra các giải pháp cho việc Xây dựng một mỗi trường trường học đạt chuẩn, diễn hình có các công tình sau: 'Các công tình nghiên cứu của các tác giả Vũ Kim Chỉ - Ủy ban xây dựng cơ bản nhà nước và Nguyễn Quốc Thái - Trưởng đại học Kiến Trúc Hà Nội năm 1987 về thực trạng trường lớp cho thấy nỗi lên một số vẫn đề cin pha

Để tài cắp Bộ mã sổ: B3002 23-28

Trang 9

"khắc phục như: thiếu lớp học; trường lớp cũ nát; có nhiều chỗ nguy hiểm không đảm bảo cho

việc học tập - giảng day của học sinh, giáo viên; còn nhiều trường lớp không đảm bảo yêu cầu về ánh sáng, thông thoáng,

“Thông qua kết quả nghiên cứu về thực trạng môi trường trường học tại các trường phổ thông ở Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam, tiến sỹ Đậu Thị Hòa đã chứng minh được rằng môi trường trường bọc có mỗi quan hệ trực tiếp đến mọi hoại động sinh hoạt, học tập, vui chơi và giải tí, đến sự phát triển toàn diện của học sinh và cho rằng: "Muốn giáo dục bảo vệ môi trường được tốt cằn phải xây dựng nhà trường sạch đẹp, khang trang, có cây xanh bóng mát như một mẫu mực của cuộc sông "

PGS, TS Hoing Huy Thắng, Phạm Đức Nguyên và nhiều nhà khoa học khác đã

nghiên cứu xây dựng biểu đỏ khí hậu sinh học cho người Việt Nam (miễn Bắc), qua đó xác

định vùng tiện nghỉ nhiệt, ủm các giải pháp thông gió và đảm bảo chiếu sáng cho các phòng học

"ĐỀ tài nghiên cúu cấp thành phố "Nghiên cửu xây dựng các chỉ tiêu nhân trắc học egonomi phục vụ cho thiết kể trang bị lớp học” của PGS Võ Hưng, Viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động - phân viện tại thành phố Hỗ Chí Minh làm chủ nhiệm dể tài đã đánh giá thực trạng bàn ghế, sự tăng trưởng của học sinh phổ thông ở thành phổ Hồ Chí Minh, kim co si khoa học cho việc thiết kế trang bị dụng cụ lớp học phù hợp với từng lứa

¬

"Để tài của chúng tôi: "Điều tra hiện trạng môi trường trường học ở một số trường trung học phố thông ở các quận nội thành phổ Hồ Chí Minh” sẽ đóng góp thêm phần nào ý kiến cho việc xây dựng mỗi trường trường học của TP.HCM nồi riêng và nước ta nổi chung THL2 Giới hạn của đề tài

Để tài cắp Bộ mã sổ: B3002 23-28

Trang 10

“Trong giới bạn thời gian và nguồn kinh phí hạn bẹp, để tài chúng tôi chỉ tiễn hành, điều tra, đánh giá môi trường tại 9 trường Trung học phổ thông

“Trường THPT Hùng Vương, Trần Khai Nguyên, Lê Hồng Phong (Quận 5)

“Trường Bùi Thị Xuân, Tenlơman, Trưng Vương (Quận 1)

“Trường Lê Quý Đôn, MarieCurie (Quận 3)

“Trường Võ Thị Sáu (Quận Bình Thạnh)

Nội dung nghiên cứu của đề tài còn khá mới mẻ và cũng rắt phúc tạp, đủ đã hết sức

cổ gắng nhưng vẫn không tránh khỏi thiểu sót Nhóm nghiên cứu kính mong các nhà khoa học và các quý vị quan tâm đến đề tải này đồng góp ý kiến để chúng tôi có thể hoàn thiện hơn xiệc nghiên cứu sau này

1V Đối tượng nghiên cứu:

"Đề tài tập trung ở cắp học Trung học phổ thông, nơi mà đội ngũ giáo viên và học sinh

có nhận thức và hiễu biết nhiều về môi trường và bảo vệ môi trường Đẳng thời có khả năng phân tích về mồi quan hệ giữa môi trường và các hoạt động của con người

"Điều kiện thời gian, phương tiện và tài chính chỉ cho phép để tài nghiên cứu ở một số ở một số quận nội thành Thành phổ Hồ Chí Minh

trường với cách chọn ngẫu nhí

tội dung dé tài chủ yếu là điều tra hiện trạng về môi trường trường học thông qua một số chỉ tiêu quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các cơ quan có liên quan như: Vị trí trường học, cây xanh trường học, độ ồn, độ nhiễm không khí nguồn nước sử dụng, phòng học, phòng thí nghiệm .có nêu lên một số đánh giá và kiến nghị về môi trường trường học ở các trường khi đã có kết quả điều tra

Để tài cắp Bộ mã sổ: B3002 23-28

Trang 11

.Các trường trung học phỏ thông được điều tra gồm 9 trường:

+ Trường THPT Hòng Vương, Trần Khai Nguyên, Lê Hồng Phong ở Quận 5 Những

trường này nằm trên địa bàn của một quận có những nét riêng biệt về cách sống, quan niệm

về học tập có nhiễu ảnh hướng của người Hoa,

+ Các tường Bài Thị Xuân, Tenloman, Tamg Vương ở quận 1 Những trường này nằm trên một quận phát triển của thành phổ, tập trung nhiều cơ quan kinh doanh, thương mại mạnh, chịu ảnh hưởng rắt mạnh của các hoạt động xã hội và kính doanh + Các trường Lê Quý Đôn, Marie Curie ở Quận 3 là quận phát triển giáo dục khá mạnh và ôn định, các trường đều là trường phát triển từ thời Pháp với những kiến trúc tướng đổi hoàn chỉnh và phù hợp thời kỳ đó

-+ Trường THPT Võ Thị Sáu quận Bình Thạnh là trường tiếp giáp với quận l, trường phát triển mạnh của thời kỳ đắt nước chưa thống nhất Nằm trên trục đường chính nổi 2 quận

1 và Bình Thạnh nên nhiễu chịu sự ảnh hưởng của cả 2 quận này

'Ngoài ra nhóm đề tài còn nghiên cứu tham khảo thêm một số nội dung ở các trường khác làm cơ sở cho đề tài sau, mở rộng số trường nghiên cứu tiễn tới nghiên cứu điều tra, đánh giá toàn bộ hệ thống các trường THPT, trung học cơ sở và cả tiểu học, mẫu giáo, nhà trẻ

Y Khái quát về thành phố Hồ Chí Minh

Y.I Vĩ tí địa lý và điều kiện tự nhiền

“Thành phố Hồ Chí Minh nằm tong vùng Nam bộ giàu có và giàu tiềm năng, trong tọa

độ từ 10738 đến 1110! vĩ độ Bắc và 10622! dén 106/45'kính độ

Trang 12

"Đông; có địa giới hành chính giáp với các tình Long An, Tây Ninh, Binh Dương, Đẳng Nai,

"Bà Rịa Vũng Tàu; Nam giáp biển Đông, bờ biển với chiều đài là ISkm Chiều đài từ Tây Bắc xuống Đông Nam là 102km, từ đông sang Tây là 75km Trung tâm Thành phố cách biển 50km đường chim bay Độ cao trung bình so với mực nước biển là 6m, địa hình cao về phía Bic - li vũng đổi - đồng bằng và thấp dẫn về phía Nam - Tây Nam, với hệ théng kênh rạch chẳng chịt có tổng chiều dài là 795km, xông Sài Gòn nằm ở phía đông thành phó Diện ích mặt nước tên thành phố chiếm 16% tổng diện tích

Điện tích ty nhién la 2093,8km*, trong đỏ nội thành la 140km*, Nhìn chung đất của thành phổ do ph sa cũ vả mới tạo nên Đắt phèn chiếm 40%, đất xám phát triển trên đất phù,

sa cổ chiếm 19.3%, đất mặn 122%, đắt cồn cát bãi biển 3,2% và đất phù sa nước ngọt chiếm

“6%, các loại đất khác và kênh rạch chiếm 22,7% diện tích của thành phố

“Tổng diện tích thảm xanh thành phố khoảng 36.000ha, độ che phủ 17% diện tích tự

nhiên, bình quân toàn thành phổ 75m”/người, trong đó nội thành 8,4mÏ/người và ngoại thành

22?mŠfnguời

'Khí hậu nhiệt đới gió mùa, cận xích đạo Nhiệt độ trung bình từ 25" - 27C; chênh, lệch giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất không quá 5C Nóng nhất là tháng 4 và mát nhất trong thing 12, Độ ẩm trung bình cả năm khoảng 77,5% Mỗi năm có 2 mỗa: mùa mưa từ tháng S đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến thắng 4 năm sau Hai hướng gió chủ yến trong năm là Đông Nam - Tây Bắc và Tây Nam - Đông Bắc, Thành phổ giàu ánh nắng, mỗi

‘nim có khoảng 2500 -2700 giờ nắng, Lượng mưa cả năm trên dưới 2000mm; hẫu như không,

có bão

“Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay có 19 quận và 5 huyện Trong đồ có 12 quận nội thành (cũ)

Trang 13

Bi

Trang 14

V.2, Đân số và lao động

"Đân số trung bình của thành phổ năm 2001 có khoảng 5.285.454 người Mật độ bình quân 2523 người/kmẺ Dân số thành thị chiếm 83,5% số dân thành phổ; mật độ dân số nội thành gắp hơn 10 lẫn mật độ chung Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số giảm dáng kể năm 1995 còn 1,52% Năm 2003 tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của TP.HCM là I.3% Tuy nhí , dân nhập,

cự vào thành phổ vẫn tiếp tự tăng Dân số năm 2003 là 5,6 triệu người (tăng 7.000 người)

“Con người thành phổ luôn thể hiện tính năng động, sáng tạo, nhạy bến với kỹ thuật và công nghệ mới, tay nghề khá, có khả năng nhanh chóng thích nghĩ và hội nhập vào điều kiện mới của nễn kinh tế thị trường Lực lượng khoa học kỹ thuật của thành phố khá đồng đảo, đa dang về nguồn đảo tạo và ngành nghệ, có quan hệ rộng rã với giới khoa học ở nước ngoài Lực lượng lao động rất dồi dào là một thể mạnh của thành phố Trên địa bàn thành phố hiện có 180.40 lao động khoa học kỹ thuật, trong đó 1,9% có tỉnh độ trên đại học,

1% có trình độ cao đẳng - đại học, 21,296 là công nhân kỹ thuật, 62.3% lao động kỹ thuật

đang làm việc trong các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc đủ các ngành kinh tế vả các đơn vị

"hành chính sự nghiệp

V.Ä Phát triển kinh tế - xã hội

“Từ ngày giái phóng (30/4/1975) đến nay, kinh tế thành phổ đã có bước phát triển mới, đặc biệt là từ những năm thực hiện đường lỗi đổi mới do Đại hội Đảng lẫn thứ VỊ, thứ VII, thứ VIII đề ra Trong những năm 1991 - 1995 bình quân mỗi năm tổng sản phẩm trên địa bàn thành phổ đã tăng 12,6%, năm 1996 tăng 14,6% và ước tính năm 1997 tăng khoảng 12,1%,

“Tính ra những năm 1991 - 1997 bình quân mỗi năm kinh tế thành phố tăng 12,84, vào loại cao nhất trong số 64 tỉnh thành phố của cả nước

Trang 15

V3.1 Vé co caw kin 18

Bao gdm co cấu ngành, cơ cầu thành phần kinh té va co edu vùng kinh tế đã có sự chuyển dịch theo hướng tích cực Từ một thành phố tiêu dùng, đến nay thành phổ đã xác lập khu vực chiếm trong tổng sản phẩm trên địa bàn lẫn lượt là 54,46, 42,1% và 2,5% Năm

“2003 GDP của thành phổ tăng 11,29%, thủ ngân sách đạt trên 37.000 tỉ đồng

“Thành phổ là một rong những địa phương đi đầu trong sự nghiệp đổi mới, đã dạt được những thành tựu quan trọng trong việc khuyến khích các thành phần kinh tẾ cùng phát triển Đến năm 1997, trên địa bàn thành phố có 708 doanh nghiệp nhà nước, 677 dự án đầu tự nước ngoài, khoảng S600 doanh nghiệp ngoài quốc doanh và trên 250 ngàn hộ kinh tỶ cá th, Kinh tế quốc doanh tạo ra 47% GDP van bio đảm được vai trò chủ đạo của mình Kinh tế ngoài quốc doanh với tỷ trong 37% và khu vực có vốn đầu tư nước ngodi 16% đã đồng gốp

«quan trong vio vige da dang héa sin phẩm và dịch vụ, đáp ứng nhu cầu muôn vẻ của đời sống xã hội Cơ cẳu vùng cũng có sự chuyển dịch nhất định Ở ngoại thành, bước đầu đã hình thành các vành đại xanh, cung cắp một phẫn lương thực, thực phẩm cho nội thành, Ngoài lúa, lạc, mía trong những năm gin đây các huyện ngoại thành đã đấy mạnh trồng rau xanh, cây cảnh và chăn nuôi bò sữa Năm 2003 cơ cầu kinh tế của thành phố tiếp tục chuyển dịch theo chiều hướng : tỉ trọng địch vụ và công nghiệp - xây dựng tăng

.Với những thành tựu đã được, thành phố Hỗ Chí Minh ngày càng có vị trí lớn và đồng sốp quan trọng vào công cuộc xây dựng và phát triển chung của kinh tế cả nước Hiện nay thành phố chiếm khoảng 20% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) gần 30% tổng thu ngân sách nhà nước, 356 khối lượng tiễn tệ lưu thông toản quốc, 30% giá tị sản phẩm công nghiệp, 40% tổng kim ngạch xuất khẩu

Trang 16

của cả nước, trên l/3 tổng mức bán ra và 35% số dự án đầu tư trực tiếp của nước ngoài + Trong linh vực công nghiệp: thành phố đã có những chuyển biển tích cực Hàng loạt nhà máy mới được đầu tư xây dựng, cơ sở được đầu tư đổi mới thiết bị, chất lượng sản phẩm được năng cao, mat hing da dang, phong phú, có khả năng cạnh tranh với hàng nước ngoài

như hàng may mặc sẵn, dệt, da giày bia nước giải khát, thuốc lá, đỗ nhực, hàng điện tử, hộp, Cùng với công nghiệp quốc doanh (với 300 doanh nghiệp nhà nước) các cơ sở sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng phát triển mạnh Đến hết những năm 1997 thành phố có khoảng 900 doanh nại gp te nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn và 212 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động trong ngành công nghiệp Số lao động trong công nghiệp, tiễu thủ công nghiệp tăng từ gần 267 ngàn người năm 1990 lên gần 431 ngàn người năm 1997, trong đó có trên

“209 ngân lao động ngoài quốc doanh, 64 ngàn lao động ở các doanh nghiệp có vỗn đầu tư nước ngoài Tốc độ phát triển từ 6,54 năm thời kỳ 1985 - 1990 đã tăng lên 17% vào những năm sau năm 1990 (năm 1993: l7 1994; 17,9%; 1995: 19,1% 1996: 17/894; 19917 13,79; 2001: 16,26), Kim ngạch hàng công nghiệp xuất khẩu trên địa bản cũng tăng từ hơn

1 tỷ USD năm 1994 lên gần 2,5 tỷ USD năm 1997, chiếm 66,7% giá trị xuất khẩu của toàn thành phố

“Trong sản xuất công nghiệp cũng dang ngày cảng có thêm những ngành mũi nhọn như chế biển thực phẩm, dệt da và may mặc, hóa chất và sản xuất đỗ nhựa, hóa mỹ phẩm Một số KCN tập trung và khu chế xuất đã, đang và sẽ m đời như Tân Thuận, Linh Trung, Higp Phước, Cát Lái, Vĩnh Lộc, Bình Chiều

-+ HoaL động thương mai địch vụ: từ năm 1991 - 1997 là giai đoạn nễn kính tế cả nước

ói chung và trên địa bàn thành phổ Hỗ Chí Minh nồi riêng phát

Để tài cắp Bộ mã sổ: B3002 23-28

Trang 17

triển tương đối ôn định và nhịp nhàng Tuy tốc độ tăng trưởng v ngoại thương không cao và đột biển như giai đoạn 1987 - 1991 nhưng là giai đoạn đạt được nhiễu thành quả nhất Một số mặt hàng xuất khẩu đã đứng vững trong nhóm "topten” trong vải năm qua như, gọo, cà phê

kim ngạch xuất khẩu bình quân năm đạt 720 triệu USD, gắp 2,88 lan giai đoạn 1987 - 1991,

tốc độ tăng bình quân là 16,594/năm Kim ngạch nhập khẩu đạt 1230 triệu USD/năm tăng ˆ20,2% VỀ nội thương có thể đánh giá đây là giai đoạn ổn định trên bình diện tích cực nhất so với các giai đoạn trước đồ: tốc độ tăng trưởng đều đặn qua các năm, không còn những cơn sốt về giá cả ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh và đời sống dân cư Sức mua của dân tăng cdẫn và điều đáng quan tâm là cơ câu tiêu dùng đã thay đổi theo hướng mua và sử dụng những mặt hàng cao cắp chất lượng cao, nhờ đó tốc độ tăng trường bình quân năm trong thời kỳ này đạt khá cao; 9.3% (đã loại trữ yêu tố giá cả), Hiện nay thành phố có một mạng lưới lưu thông xông khấp với 293 doanh nghiệp nhà nước, trên 5100 doanh nghiệp ngoài quốc doanh và trên 120.000 hộ tư thương kinh doanh ổn định, tạo ra 35 giá trị kim ngạch xuất khẩu và trên 25% tổng mức bán lẻ của cả nước Hoạt động dịch vụ dang hướng tới hình thành các trung tâm lớn với chất lượng địch vụ cao Trên địa bàn thành phổ đã có 0 siêu thị, 160 khách sạn

và trên 140 biệt thự cho thuê TP.HCM là trung tâm thương mại, dịch vụ và du lịch lớn nhất nước Năm 2003 giá tị kim ngạch xuất khẩu của TP.HCM chiếm hơn 40% tổng giá trị kim

"gạch của cả nước

+ Sản xuất nông nghiệp: tuy điện ích bị thu hẹp do quá trình đô thị hóa nhưng quá trình sản xuất hàng năm vẫn tăng 594, Lúa, rau, đậu phông, mía và các loại cây cảnh là sản phẩm chính của ngành trồng trọt thành phố Dặc biệt đàn bỏ sữa của thành phố chỉ sau Š năm đđã tăng lên 2,6 lần và chiếm quá nửa đàn bò của cả nước Bộ mặt nông thôn ngoại thành đã

có những đổi mới Đời

Trang 18

sống giữa người dân nội thành và ngoại thành đã bớt dẫn khoảng cách (với việc thực hiện chủ trương 2 cây, 2 con, sự quan tâm đầu tư của nhà nước, sự vươn lên của người dân), Đến cuối năm 2003, thành phố đã có đàn bô sữa hơn 47.000 con, vùng mui tôm mỡ rộng với hơn 5000

"ha, vùng trồng rau sạch, trồng đứa, cây cảnh, nuôi cá cảnh phát triển tốt

“Thành phố Hồ Chí Minh luôn luôn dẫn đầu về thu hút đầu tr nước ngoài Tính đến 3/1998 trên địa bàn thành phổ đã có 707 dự án có vốn đầu tư nước ngoài được cắp giấy phép hoạt động với số vốn đầu tư 10552 triệu USD (không kể 162 dự án với số vốn 530 triệu USD hoạt động trong hai khu chế xuất Tân Thuận, Linh Trung) Nếu trừ 151 dự án bị rút giấy phép xới số vốn đầu tư 958 triệu USD thì hiện tại trên địa bàn thành phổ còn 556 dự án với số vốn đầu tự 9594 triệu USD còn hiệu lực hoạt động, Trong đó có 361 dự án liên doanh với vốn đầu {ur 7411 triệu USD, 161 dy dn 100% vốn nước ngoài với 1152 trigu USD và 34 dự án hợp tác kinh doanh với 1083 triệu USD

'V.3.2 Về xây đựng cơ sở hạ ting:

“Thành phổ Hồ Chí Minh là đầu mỗi giao thông lớn, nỗi liền các địa phương trong nước và quốc tế Hệ thông giao thông đường bô, đường sắt, đường biển, đường hàng không tương đối hoàn chỉnh

Hệ thống đường bộ với khoảng 20 ngàn km nỗi liễn các tỉnh là qua Tây Ninh đi

“Campuchia Ga Hòa Hưng (Sải Gỏn) là đầu mỗi cuỗi cùng của đường sắt Bắc - Nam Hai hệ thống này tạo thuận lợi cho việc giao lưu với khắp mọi miền đất nước,

Là cửa ngõ ra biển Đông vả là trung tâm kinh tế thương mại thành phố có hệ thông cảng biển vào loại lớn nhất trong cả nước Trên độ dài 10km của sông Sài Gòn có tới 20 cảng lớn, nhỏ, trong đó 17 cảng đang hoạt động, 3 cảng đang hình

Trang 19

thành Sản lượng thông qua cảng của thành phổ hing năm chiếm 45,9% sản lượng của cả nước Trong 4 cảng lớn của nước ta hiện nay có 3 cảng thuộc thành phố, đồ là cảng Sài Gon, 'Bến Nghề và Tân Cảng Cảng Sài Gòn có thể đón lâu có tải trọng 20.000 tấn, Bến Nghề 18 ngàn tấn, Tân Cảng 10 ngàn tắn Các cảng khác là những cảng chuyên dùng còn có khả năng đón nhận tầu có tải trọng cao hơn như cảng xăng dẫu Nhà Bè, cảng Sài Gòn Petro tăm 2003, giao thông công cộng có bước tiền bộ Hãng ngàn xe buýt cũ đã được thay thể cùng với hàng trim xe của các doanh nghiệp quốc doanh làm cho số lượng người đi xe buýt ngày cảng tăng Thành phổ đã tiền hành các biện pháp phân luỗng giao thông, hạn chế đăng kỹ xe hai bánh góp phần giảm ùn tắc giao thông

"Một đầu mỗi hàng không giao thông quan trọng của cả nước và khu vực là sân bay

“Tân Sơn Nhắc Từ 1990 đến nay sin bay đã được quan tâm đầu tư năng cắp, mở rộng và trang

bị thêm thiết bị theo tiêu chuẩn của một nhà ga hàng không quốc tế Nhà ga được năng từ 11 (000 mẺ lên gần 15.000 m`, có sân đậu nhẹ, sân dậu VP và sản đậu quân sự, đường băng mới theo tiêu chuẩn quốc tế", đường bang hạ, cắt cánh 2SR dài 3084m, rộng 45,72m và trung tâm điều hành vùng thông báo bay Hỗ CHÍ Minh (FIR/HCM) với tổng số vốn đầu tr 10 triệu

‘USD Trung tâm cổ khả năng điều hành từ 200 - 300 chuyển bay ngày Hiện tại sản bay Tân Sơn Nhất đã có 25 hãng hàng không đang khai thác, trong đó 22 hãng bàng không quốc tế và

18 đường bay quốc tổ Năm 2002 sẵn bay quốc tế Tân Sơn Nhất đã đón 32 triệu hành khách quốc tế Dự báo đến năm 2010 sân bay Tân Sản Nhất dạt 5,4 triệu hành khách vả đến năm

2015 dgt 7 trigu hành khách/năm, Dự án “Nhà ga hành khách săn bay quốc tế Tân Sơn Nhất" đã được chính phủ phê duyệt và khởi công xây dựng trong năm 2004,

Trang 20

“Từ năm 1991 đến nay, ngành Bưu chính viễn thông thành phố đã có bước phát triển

lêu tốc", Đến nay thành phố đã có hệ thống bưu chính viễn thông liên tỉnh và quốc tế; có 3

ưu điện trung tâm: Sài Gòn, Chợ Lớn, Gia Định; 6 bưu điện khu vực ngoại thành và hơn

150 bưu cục có đẫy đủ nghiệp vụ bưu điện Từ 22 ngàn máy năm 1975, đn nay thành phổ đã

có 430 ngân máy điện thoại thuê bao, 22 ngàn máy điện thoại di động, l3 ngàn máy điện thoại công cộng, 94 ngàn máy nhẫn tin, 200 máy telex và 10300 máy Eax thiết bị công nghệ truyền dẫn cực kỳ hiện đại, có thể liên hệ được với IS1/205 nước trên thể giới V3.3 VỀ đời sống xã hội - y tế

"Đo kinh tế phát triển nên đời sống vật chất tỉnh thần của các tằng lớp dân cư trên địa

"bàn thành phố được cái thiện rõ rệt Mức tiêu đùng hàng hóa và địch vụ của dân cư hàng năm tăng trên dưới 10% Số hộ có mức sông nghèo khổ ngày một giảm Cơ sở hạ tẳng được tăng cường, nhất là ở các huyện ngoại thành Hiện nay trên 45% số xã ngoại thành có đường ô tô

đi đến trung tâm xã; 100% xã có lưới điện quốc gia với 40% số hộ đã dùng điện; 100% số xã

có trạm y tế 100% số xã có trường tiểu học và 80% số xã có trường trung học cơ sở, 45% s

xã có trạm tyỀn hình; B1% số hộ có máy thu hình; 65% số hộ có xe gắn máy và 2.5% hộ có điện thoại Mức thu nhập bình quân theo đầu người của thành phổ Hồ Chí Minh la 1300 USD

"người học đại học và 200 ngàn người học tại các trường nghề,

Trang 21

3112 lớp học, 5680 giáo viên, 144.744 học sinh, Trong vòng 6 năm số trường học đã tăng 073%, số lớp học tăng 633% số giáo viên tăng 6l.5%4, số học sinh tăng 63% Đến năm

21005, thành phố cổ 2 quận (Gò Vấp, Quận 10) hoàn thành phổ cập trung học ph thông Năm học 2004, thành phố Hồ Chí

lịnh có 180.000 học sinh mắm non 429.000 hoe

sinh tiểu học, 316.400 học sinh trung học cơ sở và 160000 học sinh trung học phổ thông

“Thành phố đã đưa vào sử dụng 798 phòng học mới, tuyển dụng 1773 giáo vi

các bậc học, tăng cường cơ sở vật chất nhà trường theo hướng chuẳn hóa, hiện đại hóa V6i hg thẳng trường học ở thành phố Hồ Chí Minh (2001); mẫu giáo 570 và T54 trường phổ thông (PTCS, THPT), trong đó THPT có 102 lại được xây dựng qua

iễu thời kỳ khác nhau Những nhìn nhận, quan niệm được thể hiện qua cấu trúc của các trường khác han Mỗi trường học là một hệ thống mỗi trường thú

B200 - 23 - 28

p Bộ mã s

Trang 22

'VLI.1 Vị tí xây dựng

“Trường học phải được xây dựng ở những nơi cao ráo, sạch sẽ, xa các nguồn độc hại như: khối, bụi, bơi khí độc, chất độc, chất dễ chấy nỗ và các vùng gây ô nhiễm như bãi rác, nghĩa trang, các bệnh viện truyền nhiễm tôi thiễu 100m

“Trường học phải ở xa nơi gây tiếng n lớn như: chợ, bỄn tàu xe, sân bay, đường giao thông chính để trong giờ học mức ồn không vượt quá 504B

"Nên xây dụng trường học ở trang tâm khu dân cư để mọi học sinh đến trường thuận

ợi, giảm bớt các yêu tổ bắt lợi (các bệnh do thời ti, các tai nạn giao thông) xảy ra đối với

học sinh Khoảng cách trung bình được quy định cho các cấp học như sau;

+ Theo thời gian: khoảng cách được tính cho đi bộ từ nhà đến trường từ 20 đến 30 phút

++ Quy ra khoảng cách được quy định như sau:

Trang 23

“Khu đắt làm sản chơi, bài tập ở trường tiễu học không dưới 3% trường trung học ít nhất 25% tổng diện tích mặt bằng của trường (iêu chuẩn 40% -50%), Sân chơi phải bằng phẳng, có trồng hoa, cây bóng mát và đảm bảo vệ sinh Bãi tập thể dục của trường tiểu học phải có hỗ nhảy cao, nhảy xa đúng tiêu chuẳn và đảm bảo an toàn cho học sinh; khu bãi tập ccủa trường trung học phải cỏ đủ thiết bị luyện tập thể dục thể thao vả đảm bảo an toàn

“Số lớp học tối da trong trường tiêu học là 30 lớp, trung học là 60 lớp Và số phòng học phái đảm bảo tối đa 1 lớp/phỏng đổi với trường tiêu học, 2 lớp phòng đổi với trường

Điện tích phòng học cho một học sinh là I,Im” đến 1,25m” (không được dưới 0,8m”

để các em ngồi được thoái mái, lớp học nên có chiễu dài < E,ốm, rộng < 6,5m, cao 3,6m

“Tiêu chuẩn th tích phòng học cho một học sinh là 3,06 - 4,5 mì, tối phòng học không có trần thì chiễu cao tính từ nn tới giữa mái nhà)

"Phòng y tế nhà trường nên có diện tích từ 12m” trở lên, trong đồ bổ trí 1 đến 2 giường cắp cứu, Đối với trường phổ thông có bán trú, nội trí thì phải có một phòng cách ly và nhân xiên y tế trực 24/24 giờ,

.VLI.3 Cách bổ trí các khu nhà trong trường học:

Khoảng cách giữa các tòa nhà phải cách nhau một khoảng bằng ba lần chiều cao của tòa nhà đối diện (tố thiểu 2 lẫn)

L=2h đến 3h

Trang 24

L.: Khoảng cách giữa hai tòa nhà

h ¡chiều cao của tôa nhà đối diện

Céc khu nhà dùng làm lớp học nên chọn hướng dón gió vảo mùa hè và nhận nhiễu

nh nắng ban ngày nhưng tránh hướng có ánh nắng mặt tri chiều trực tiếp CCác phòng học phải được ngăn cách với các phòng học có nguồn gây tiếng ôn hoặc mùi vị (phòng thực hành thí nghiệm, thể thao, giảng đường có chiều phim, nhà ãn, Lỗi vào phòng học phải bổ trí ở đầu lớp phía bảng viết, hạn ch tỗi đa lỗi vào từ cuối lớp

"Phòng y tế phải nắm ở vị tí yên nh và có lỗi ra thuận tiện với bên ngoài Lỗi vào khu vệ sinh không được phép bổ tí đối diện trực tiếp với lỗi vào các phòng học, phòng thí nghiệm

VL2 Chất lượng không khí siéng dn

'VI2.1 Chất

Để tài cắp Bộ mã sổ: B3002 23-28

Trang 25

.VI22 Tiếng ôn

“Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5949 - 1998, giới hạn tối đa cho phép tiếng Ôn khu

"vực cần đặc biệt yên nh (Ibeo mức âm tương đương)?

Giới hạn tốt đa sho phép (BA)

Trang 26

.VI4.1 Chiếu sảng tư nhiên

100% phòng học phải được thế kế sao cho có thể lấy nguồn ánh sáng chính về bên

tay tei a hoe si Kh ngổ bạc The ỗi kiến trúc phổ in hiện nay ì phòng họ chỉ có một hiện nhìn về phía sân, tên phía cửa sŠ không có hiển được chọn làm hướng chu sáng chính của phòng học Hướng lấy ánh síng chính ở Việt Nam là hướng Bắc đến Đông Bắc đảm bảo chống được bức xạ ánh nắng mặt tưởi, đón gió mặt trời, đôn gió mắt mùa bẻ, tránh

lạnh mùa đông Có thể chiếu sáng bổ sung từ phía tay phải nhưng không được ất ánh sáng

chính từ phía tay tri, và không cho phép chiếu sáng từ phía trong bổ trí bảng,

“Chỉ số chiếu sáng tự nhiên trong lớp học phải đạt 1⁄4 đến 1/5 Muốn đảm bảo được hệ

số ánh sáng tự nhiên thì cửa số trong lớp học phải đảm bảo các quy định sau: -+ Khoảng cách giữa hai cửa sổ: 0.5m - 0,15m,

+4 Bở tên cũa cửa số cách tần: 0,4m

-+ Bở dưới của của số cách nên: 0,ẩm

+ Chiều lu của các phòng học được chiếu sáng chỉ một phía: không lớn quá 2,5 lần chiều cao phông

¬+ ĐỂ tăng độ sáng tong lớp bọc tỉ tường, tn và n lớp bọc phải quát với và lấ

‘gach men miu si Ẵ

Lưu ý: Phải thiết kế bệ thống làm tối rong các phòng bọc bộ môn, phòng thí nghiềm

và hội tường để phục vụ chơ việc sử dụng ch phim và đền chiếu X43 Chiến sáng nhân tao

Số lượng bóng chiến sắng trong phòng bọc được quy định như sa: Nế là bông đền trồn đây tóc th cần 4 bóng, mỗi bóng cổ công sui tr 150 đồn 200%, cấp Bộ mã số: B200 - 23 - 28

Trang 27

đài l.2m, các bồng

được treo ở 4 góc Nếu lã bóng đền neon thì reo 6 đến 8 bóng,

ên eo ở độ cao cách mặt ồn âm - 2 šm và b í nguồn sáng nhân go thành từn dãy song song với tường có của ỗ chính ấy ảnh sing

VI 5 Phương tiện phục vụ học tập - giảng dạy:

V.5.1 Bàn và ghế:

hải có đủ bàn ghế cho giáo viên và học nh Bàn ghế phái chắc chn, được kế ngay

ngắn thẳng hàng, sạch sẽ đảm bảo ngỗ bọc thoải mái và không có cạnh sẮc nhọn

* Bàn học sinh: chiều cao bằng 42⁄6 chiều cao của cơ th học ỉnh ngồi họ ở bản đó

Trang 28

44 Trung hoe phổ thông : 50cm

Chiu cao của ghế bằng 26% chiều cao cơ thé Tương ứng với 6 cử bàn trên có 6 cỡ

Trang 29

Bin giáo viên thường rông 0,6m - 0,8m, di 1,2m, cao 0,7 - (ẩm Trước bàn nên được che kín

“Ghế giáo viên nên có tựa cao 046 - 5m

"Bàn ghế nên đặt ở góc rấi của học sinh kẻ rên bục cao 0,3m, rộng Sm, di 2m,

“Khoảng cách từ bản giáo viên đến:

-+ Tường treo bing: >0,65m

+ Bin đầu học sinh : > 0,5m

.VL5.2 Bảng viết

Kích thước:

+ Dài: L§m = 2m (ỗi đa âm) để góc quay tôi đa của học sinh 600

“Rộng: L2m - 1,5m để góc ngửa của học sinh bàn đầu tôi đa 300, Màu sắc

"Màu của bảng phải tạo được sự tương phân cao với phần (bit) vist bing Do đó có thể cdữ dụng các loại bảng trắng, xanh lá cây, hoặc đen

“Cách treo bảng:

“Khoảng cách nhìn bảng: có hai chỉ số

+ Ban đẫu tới bảng: 1,7m - 2m, khéng di 1.5m

++ Ban cuối tới bảng: không qua 8m

"Bảng phải được treo giữa tường, bo dudi ci bing eéch nén 0.8m - Im

‘Bye dưới của bảng nên cao 0,3m, rộng 0,6 - 0,8m để đảm bảo an toàn cho giáo viên học sinh khi sử dụng bảng,

Trang 30

VIS Chữ viết rên bảng:

“Tiêu chuẩn tỷ lệ chiểu cao của chữ so với tằm nhìn: 1/200 chiều dài lớp học (không nhỏ hơn đem)

“Tiêu chuẩn tỷ lệ chiều dày nét phụ so với tm nhìn: 3/10.000 chiều đài của lớp học VISA Hoc ey

Lượng nước uổng chín hoặc nước lọc bình quân trong mỗi ca học: tiêu chuỗn về mùa

"hề là lít nước cho ba học sinh, mùa đông là ï lí nước cho 10 học sinh

Trang 31

“Cần bổ trí riêng nam - nữ và thầy - tờ; ở cuỗi gió so với phòng học và nơi làm việc

"Hồ tiêu: Tiêu chuẩn cho một hỗ tiêu cho 100 - 200 học sinh sử dụng Ở các thành phổ, thị xã, vùng đồng bằng thì nên sử dụng loại hồ xí tự hoại Ở các vùng khổ khăn, sâu, xa cỏ thể sử dụng hỗ xí hai ngăn ủ phân tại chỗ Trường bán trú và nội trú cần đảm bảo bình quân '25 học sinh nhà tiêu và hồ tiêu

"Hồ tiểu: tiêu chuẩn bình quân trong mỗi ca học đảm bảo 50 học sinh có Ì m chiễu dài

hồ tiên

.VI6 5 Khu chứa rác thải

"Phải nằm về phía cuối chiều gió của trường Hàng ngày phải thủ gom rác tử các lớp học và rác khi làm vệ sinh Mỗi phòng học, phòng làm việc phải có sọt chứa rắc

Trang 32

PHAN NOI DUNG

Chương I: CƠ SỐ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VẺ MÔI

TRUONG TRUONG HOC

1 Khái niệm về môi trường trường học

“Thuật ngữ mỗi trường trường học được hiễu là một tập hợp các yếu ổ tự nhiên và xếu ổ xã hội ở chung quanh hệ thống trường học có ảnh hưởng tác động đến sự tỒn tại và phát iển của nhà trường

11, Cấu trúc môi trường trường học

Suy từ thuật ngữ “Mới trường” trong luật bảo vệ môi trường của nước ta th moi trường trưởng học được nhóm nghiên cứu sử dụng trong dé thi nay bao gồm: môi trường tự

nhiên, môi trường kỹ thuật, môi trường vệ sinh, mỗi trường nhân văn (nhân cách) tác động cảnh hưởng đến chất lượng đào tạo

.& Môi trường tự nhiên: bao gồm tập hợp các yễu tổ tự nhiên bao quanh trường học

có sựliễn quan đến sự tổn ti, phát triển của trường học

%, Môi trường vệ sinh: là tập hợp các yêu tổ vệ sinh - học đường có tác động đến hoạt động dạy bọc của nh trường

Môi trường kỹ thuật: là tập hợp các yếu tổ về kỹ thuật do con người tạo ra để phục

vụ hoại động dạy học của nhà trường

.4 Môi trường nhân văn (nhân cách): bao gồm những yếu tổ vỀ nhân cách của người thầy, của học rò, của công nhân viên trong trường học có iê -quan đến hoại động đào tạo

Trang 33

II Tác động của môi trường trường học đến chất lượng đào tạo (chất

lượng giáo dục)

Môi trường trường học là một trong những tác nhân quan trong ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Xét về phương diện cơ sở vật chất thì môi trường trường học được xem như là xếu tổ lực lượng sản xuất đ cùng với các yêu tổ khác tạo nên chất lượng giáo dục

“Sự ảnh hưởng của mỗi trường trường học đến chất lượng giáo dục thể hiện ở sự tác

động trực tiếp hoặc gián tiếp của các yếu tổ thuộc môi trường trường học đến sức khỏe (thể

chit) và quá tình nhận thức của học sinh Môi trường trường học còn tác động ảnh hưởng cđến sức khỏe và hiệu suất giảng dạy của cả người thầy

~ Vi tị xây đựng trường học nêu nằm ở nơi không hợp lý như không ở trung tâm của ˆkhu dân cư hoặc nằm cách quá xa nhà ở của học sinh thì nó sẽ làm tăng các yếu tổ bắt lợi cho các em mắc phải các bệnh thời tiết, ti nạn giao thông „xx Vị trí xây dựng trường học nằm sẵn với các trục giao thông lớn, gần bến xe, bến tàu, gần các nhà máy hoặc các ch, các vùng sây ô nhiễm như bãi rác nghĩa trang, bệnh viện truyền nhiễm sẽ có bụi khói, hơi khí độc, tiếng ôn, nhiệt độ trên mức cho phép sẽ ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo của nhà trường,

~ Yếu tổ ánh sáng số tác động tắt lớn đến hoại động dạy học ở nhà trường Ảnh sáng

tự nhiên là điều kiện cần và đủ để xây dựng một phòng học dạt chuẩn, Nêu không đảm bảo tiêu chuẩn về độ sáng hoặc ánh sáng phòng học không đúng hướng sẽ làm cho học sinh phải thường xuyên nhìn gần, phải cúi đầu nhiễu chắc chấn sẽ ảnh hưởng đến thị lực và gây nên

"bệnh gù lưng cho học sinh

Để tài cắp Bộ mã sổ: B3002 23-28

Trang 34

~ Yếu tổ không khí của trường học vối các thông số về SOs, NO, CO, chỉ độ ôn, bụi nếu vượt tiêu chuỗn cho phép đều trở thành những tác nhân ảnh hưởng rất xấu đến sức khỏe của thầy và rò Các công tình nghiên cứu khoa học đã cho thấy nếu như nồng độ SO, NOs, CO, độ Ön cao quá mức sẽ gây ra các chứng bệnh nhức đầu, chóng mặt, rồi loạn cảm siác hoặc tích mỡ trong máu, tăng các chứng bệnh vẻ dường hô hấp

~ Yếu tổ cây xanh trong khuôn viên trường học vừa có tác dụng làm cho không khí

trong lành vừa là hàng rào ngăn chặn, giảm thiểu tiếng ồn và bụi bim, vita tạo ra bóng mát,

cửa ngăn giỏ bão, tạo nên tâm lý mát mẻ nhẹ nhõm cho giáo viễn, học sinh tiến hành hoạt động dạy học đạt kết quả

~ Việc vắt rác thải bãu bãi, ao tù ứ đọng, công rãnh không thông, nhà tiêu, hỗ tiêu dơ tbẫn không được dọn sạch hoặc bổ trí ở nơi không hợp lý, số lượng quit lim cho lượng a=

fe (NHs) va khf métan (CH,) cao tạo rà mùi hôi thối gây cảm giác khó chịu, ảnh

"hưởng không nhỏ đến việc tiếp thụ, truyền thụ kiến thức ở trường học

+= Các yếu tổ nhưc bàn, ghế không đúng kích cỡ, không phù hợp với chiều cao của học sinh theo từng lúa ni, cấp lớp sẽ có ảnh hưởng tắt lớn đến thị lực của các em 'Việc bố trí ấp xếp bàn ghế trong lớp học nếu như quá gần với bảng (đối với dãy bàn đầu) hoặc lối đi ở giữa quá rộng cùng với kích thước của lớp học không đảm bảo quy cách, treo bảng không đúng sẽ làm ảnh hưởng đến thị lục, đến cổ và cột sống của học sinh

~ Yếu tổ màu sắc của các phòng học cũng có ảnh hưởng lớn dễn quá tình học tập xà giảng dạy thể hiện ở sự tác động đến hệ thản kinh của con người Khoa học đã khẳng định

‘cde màu trong đoạn sóng ngắn như màu tim, mảu lam

Trang 35

thường gây ức chế cho học sinh Còn dối với màu vàng, da cam, đỏ th tạo ra sự hưng phin, Bởi vậy, đổi với các phòng học ở nhà trường bên cạnh những yêu cầu vể ánh sáng, không khí, cây xanh, bàn ghế thì cần thiết phải đảm bảo yêu cầu vé mau s Cụ thể là đổi với bàng viết nên có mẫu xanh lá cây, xanh đen tương phản với màu phẩn trắng Còn bàn học thì nên sơn mầu vàng nhạt hoặc màu xanh, trần nhà nên sơn mẫu trắng, tường nhà sơn

"màu vàng nhạt, nn nhà lát gạch có mầu thẩm

`Việc chọn lựa màu sắc thích hợp trong phòng học sẽ tránh cho học sinh những ức chế

và nó có tắc dụng tạo ra những hứng thú kích thích cho các em học học tập tốt + Các yếu tổ về quy mô trường lấp như diện tích xây dựng trường học quá hẹp, bình

“quân diện tích theo đầu học sinh thấp dẫn đến tình trạng các trường học thiểu sân trường làm cho học sinh trong giờ giải lao chuyển tiết thường ngồi trong lớp, thụ động gấy ảnh hưởng cho sự tuẫn hoàn máu

“Tình trạng trường học nhất là các trường ở nội thành ở các thành phố lớn như Hả Nội,

thành phố Hỏ Chí Minh diện tích bình quân trên đầu học sinh chi có 2,91m HS, rắt thấp so

với tiêu chuẩn của Bộ Giáo dục và Đảo tạo (từ 6 - 10 mÖ/HS) gây nên tỉnh trạng thiểu phòng các đoàn thể, phòng sinh hoạt của bộ môn, hàng rào, cây xanh Các trường sẽ không có điều kiện để tiền hành giáo dục toàn diện và không có điều kiện để thực hiện chủ trương kiên cỗ hóa, hiện đại hóa trường lớp Hệ quả tắt yếu là chất lượng đảo tạo sẽ bị ảnh hưởng

“Các yếu tổ khác

1V, Các yếu tổ tác động đến môi trường trường học

Để tài cắp Bộ mã sổ: B3002 23-28

Trang 36

"Bản thân môi trường trường học cũng chịu sự tác động của nhiễu yếu tổ trong đồ có những yêu tổ chính như:

~ Yếu tổ tổ chức quản lý : yên tô này giữ vai trò quyết định đến môi trường trường học, đến quy hoạch trường lớp, đến sự đầu tư mở rộng quy mô

- Yếu tổ lịch sứ" ảnh bưởng đến kiến trác xây dựng trường học, phòng học, công trường, khuôn viên

= Yếu tổ kỹ thuật: tác động ảnh hưởng ễn môi trường trường học theo các tiêu chuẩn, đđã được xác định

`, Tâm sinh lý lứa tuổi học sinh trung học phổ thông

V1 Đặc điền sinh lý

Học sinh Trung học phố thông ở độ tuổi 15, l6, 17 có những đặc điểm tâm lý nỗi bật

~ Sự phát iển của hệ xương được hoàn thiện, Những cơ bắp tiếp tue phat triển, lực cơ bắp tăng nhanh (nhất là nam)

~ 8w mắt cân đối giữa tạng thái của các mạch máu với hoạt động của tim cũng mắt dẫn, Tuy nhiên ở ỗi này, thường thấy rồi loạn tạm thời cơ năng của tìm Cần có chế độ làm, vige va tên luyện hợp ý

~ Đang tích phổi tăng lên, mạnh nhất là ở Nam, làm cho thở được sâu hơn, sức đàn

hi của phối tăng, nguy cơ mắc bệnh giảm

~ Sự phát dục đã được kết thc ở giai đoạn này, nh yêu nam nữ bắt đầu này nở và phát triển

Trang 37

~ Số lượng đây thần kinh liên hợp liền kết các phần khác nhau của vỏ não tăng lên, tạo tiền để cần thiết cho sự phức tạp hóa hoạt động phân tích, tổng hợp của vỏ bán cầu đại não trong quá tình học tập và lao động

V Một số nết nhân cách đặc trưng của học sinh trung học phổ thông

“Sự tự ý thức được phát triển rõ nết

= Thanh niên có như cầu tìm hiểu và đánh giá những đặc điểm tâm lý của mình theo các quan điểm, mục dích sống và hoài bão bản thân Các em thường đặt mình trong xã hội, trong tương lai khi đánh gi bản thân

= Luôn khắc phục những thiểu sót trong hành vi, phát huy những phẩm chất tốt để hình thành nhân cách theo lý tưởng của riêng mình Tuy nhiên các em lại thường có xu hướng cường điệu trong khi tự đánh giá

~ Học sinh trung học phổ thông thường quan tâm nhiều đến các vắn đễ liên quan con người, những quy tắc chung nhất của vũ trụ, những quy luật phổ biến trong tự nhiên - xã hội,

“Sự hình thành thể giới là nét chủ yếu trong sự phát triển tâm lý của các em

~ Học sinh rung học phổ thông là những người có lý tưởng, có lòng tự trọng và danh cdự rất cao, rất dũng cảm, không sợ khó khăn

V.Ä Hoạt động nhận thức:

‘V3.1 Die diém của hoạt đồng:

~ Kinh nghiệm sông của học sinh trung học phổ thông phong phú nên như cầu trì thức tăng lên Hoạt động học tập đi sâu vào những tr thức cơ bản, những quy luật của các bộ môn khoa học,

~ Húng thú học tập gắn liễn với khuynh hướng nghề nghiệp Những môn học đòi hỏi phải suy nghĩ độc lập, tạo nhiều cơ bội để các em phát huy các năng

Trang 38

Mực bản thân, những môn học có nội dung mang tính khái quát cao (thể hiện những quy luật, những nguyên tắc chung) hay có nhiều ứng dụng trong nghề nghiệp tương lai sẽ được các cm nhận thức ích cực hơn,

`V.3.2 Đặc điểm của sự phát tiễn tr tuệ

~ Trí giác: Có độ nhạy cảm cao nhất về nhìn và nghe, có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ quan vận động, Học sinh THPT có khả năng trí giác không gian và thời gian chính xác, tí giác có mục đích đã đạt trình độ rất cao Khả năng guan sắt của tuổi thanh niên tử snên sâu sắc, tỏ ra nhạy bén với những dữ kiện, mẫn cảm với những đường nết va chi tit 'Quan sát trở nên có mục địch, có hệ thống và toàn diện hơn

~ Ghỉ nhớ có ý nghĩa và có chủ định đồng vai trỏ chủ đạo trong hoạt động trí uệ Đặc điểm trí nhớ của học sinh tung học phố thông không phải là số lượng các vẫn đề ghỉ nhớ được, mà là chất lượng các kiến thúc có ý nghĩa được ghi nhớ cũng như khả năng gợi lại các tưởng nhờ mỗi quan hệ nghĩa giữa các sự kiện

`Năng lực chú ý được phát triển và hoàn thiện hơn một cách rõ rệt

"Hoạt động tư duy tích cực, độc lập hơn

- Tư duy trừu tượng phát triển mạnh mẽ, học sinh THPT có khả năng đào sâu suy

nghĩ, phân tích được những nét đặc trưng cơ bản của các sự kiện hay khái niệm, phát hiện ra những quy luật ấn chứa trong đó Các em tỏ rõ khả năng phân ích, tổng hợp, suy lý và lập luận các vấn đề hay sự kiện, tự đưa ra các phần đoán hay lập luận cá nhân

“Tính hoài nghỉ khoa học không ngừng nảy nở Các em thường thích đặt các câu nghỉ vấn, phản đề sao ch có thể nhận thức được chân lý một cách đầy đủ

Trang 39

và sâu ốc Tĩnh hoài nghỉ khoa học này vừa thỏa mãn nhủ cầu nhận thc, văn góp phần phát tiễn tư duy trừu trợng cho các cm

“Thanh niên thường thích tranh luận những vẫn để lý thuyết hay những vẫn để cuộc

kiến độc lập của tiếng mình Khi tranh luận, các em thường băng hái bảo vệ lý lẽ

tạo tiền đề ốt cho việc phát triển tư duy sắng tạo

~ Có vốn đầu tự phong phú khả năng sử dụng ngôn ngữ chỉnh xác, đặc biệt giai đoạn này khả năng suy luận ngôn ngữ được phát triển mạnh

V.4 Giao ti, tình cảm và ý chỉ

~ Quan hệ với bạn cùng tuổi chiếm vị trí quan trọng trong hoạt động giao tiếp Học

sinh THPT thích tham gia vào các hoạt động xã hội - xây dựng và bảo vệ đất nước

= Hoe sinh THPT có tình cảm phong phú và đa đạng Tình yêu đã nảy nở làm biến đổi cách con người Các em say mê thưởng thức bình ảnh tỉ ca, nhạy cảm với cái đẹp,

chuộng tính lãnh đạm, sống riêng mình Ở tuổi này, đam mê là một thứ tình cảm độc hữu và

"mãnh iệt tần ngập cả tâm hén, rung chuyển cả nghỉ lực và định hướng cho mọi hành vỉ

- Tính tự kìm chế và tự chủ phát triển nên học sinh THPT biết tự tổ chức và quản lý hiền hoi động của bản tân, ít bị dao động trước ý kiến của người khác

_VI Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu về môi trường trường

Trang 40

Mỗi trường trường học là một bộ phận trong hệ hông tổng thể môi trường tự nhiên và kính tẾ- xã bội của tổng địa phương và mỗi quốc gia Vì vậy nổ có quan hệ chặt chế với các

th nh phần trong hệ thống, cổ tác động qua lạ lẫn nhau đồng ứ nó cũng là một biến số trong quá tình phát triển Vì vậy khi nghiên cứu phải quần iệt quan điểm hệ thống để xem

Ú phân ích đánh giá toàn diện ở nhiều mối quan hệ, nhiều khía cạnh trong trạng thái động

“mới có thể định giá đăng vai tr của chúng

-VLI.2 Quan tổng hợp

Mỗi trường trường học cũng như các môi trường Khác đều, chịu sự chỉ phi và tác động của nhiều thành phần đồng thời nó cũng có tác động mạnh mẽ và chỉ phối nhiễu thành phần khác trong tổn thể môi trường tự nhiên kính tẾxã hội Thông qua đó nó ạo nên mỗi

‹quan hệ mật thiết gắn bó chặt chế trong quá tình phát tiển, nếu một thành phần thay đổi sẽ kéo theo hàng loại các yếu tổ khác thay đổi theo Vi vậy khi nghiên cứu môi trường hưởng học phải có cái nhìn tổng hợp để đánh giá đưa ra những kế hoạch phát triển hop Ij dim bio

cho sự phát tiền bén vững

VILL Quan điểm lịch sử

"Mới sự vật và hiện tượng trên tái đắt đều được phần hóa trong không gian và thay đổi theo thời gian Nếu quan điễm lãnh thổ nói lên sự phản hóa không gian thì quan điểm lịch sử nối ên sự biển đổi theo thời gian của các yế tổ môi rường trường học Vì ậy khỉ điều tra đánh giá các yếu tổ môi trường trường học cần phải xem xét sự thay đổi của chúng dua các thời kỹ, nguyên nhân đẫn đến sự biển đổi, chiều bướng sự biển đối thông qua đồ có thể thấy được tính quy luật biến đổi của các yếu tổ

Ngày đăng: 30/10/2024, 09:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN