1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao kỹ năng đàm phán của hiệu trưởng trường trung học cơ sở, trung học phổ thông nguyễn bỉnh khiêm TP hồ chí minh năm học 2021 – 2022

18 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 524,05 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN CUỐI KHĨA Lớp Bồi Dưỡng CBQL Trường Phổ Thơng Tên tiểu luận: Nâng cao kỹ đàm phán Hiệu trưởng Trường Trung học sở, Trung học phổ thông Nguyễn Bỉnh Khiêm TP Hồ Chí Minh năm học 2021 – 2022 Học viên: PHẠM NGỌC TÂN Đơn vị công tác: Trường Trung học sở, Trung học phổ thông Nguyễn Bỉnh Khiêm TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 8/2021 MỤC LỤC LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN I Lý pháp lý Lý lý luận Lý thực tiễn II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS – THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM Giới thiệu khái quát Trường THCS-THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Thực trạng vấn đề đám phán Hiệu trưởng Trường THCS – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Những điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn để nâng cao chất lượng đàm phán Hiệu trưởng Trường THCS – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm a Những điểm mạnh b Những điểm yếu c Những thuận lợi d Những khó khăn Kinh nghiệm thực tế thân vận dụng kĩ đàm phán nhà trường III KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG 10 IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 13 Kết luận 13 Kiến nghị 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 ĐỀ TÀI: NÂNG CAO KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN BỈNH KHIÊM TP.HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2021 - 2022 I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN Lý pháp lý Căn Điều 11 Điều lệ trường Trung học phổ thơng trường Phổ thơng có nhiều cấp học, ban hành kèm Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15/09/2020 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo, quy định nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trưởng sau: - Xây dựng, tổ chức máy nhà trường; - Thực định Hội đồng trường quy định khoản Điều 20 Điều lệ này; - Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; xây dựng tổ chức thực kế hoạch nhiệm vụ năm học; báo cáo, đánh giá kết thực trước Hội đồng trường cấp có thẩm quyền; - Thành lập tổ chuyên mơn, tổ văn phịng hội đồng tư vấn nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó; đề xuất thành viên Hội đồng trường trình cấp có thẩm quyền định; - Quản lý giáo viên, nhân viên; quản lý chuyên môn; phân công công tác, kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên; thực việc tuyển dụng giáo viên, nhân viên; ký hợp đồng lao động; tiếp nhận, điều động giáo viên, nhân viên theo quy định Nhà nước; - Quản lý học sinh hoạt động học sinh nhà trường tổ chức; xét duyệt kết đánh giá, xếp loại học sinh, ký xác nhận học bạ, ký xác nhận hồn thành chương trình tiểu học cho học sinh tiểu học (nếu có) trường phổ thơng có nhiều cấp học định khen thưởng, kỷ luật học sinh; - Quản lý tài chính, tài sản nhà trường; - Thực chế độ sách Nhà nước giáo viên, nhân viên, học sinh; tổ chức thực quy chế dân chủ hoạt động nhà trường; thực công tác xã hội hóa giáo dục nhà trường; - Chỉ đạo thực phong trào thi đua, vận động ngành; thực công khai nhà trường Để thực tốt nhiệm vụ nhằm góp phần hồn thành sứ mạng mục tiêu giáo dục nhà trường Đòi hỏi người Hiệu trưởng khơng có lực chun mơn, lực quản lý mà cần có kỹ đàm phán để thiết lập tốt mối quan hệ với thành viên nhà trường đối tác khác có liên quan, đồng thời giải có hiệu tình nảy sinh trình quản lý Lý lý luận Qua trình học tập nghiên cứu chuyên đề: “Kỹ đàm phán tổ chức họp”, cảm thấy đàm phán kỹ quan trọng, người sử dụng thường xuyên, liên tục đời sống ngày, gia đình, ngồi xã hội… Trong q trình quản lý nhà nước, Hiệu trưởng ln thực đàm phán với: giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, quyền địa phương,… Đàm phán khâu quan trọng sống, công tác quản lý Hiệu trưởng Đàm phán khái niệm rộng, đàm phán hiểu trình giao tiếp bên, mà người ta muốn điều hịa mối quan hệ họ thơng qua q trình trao đổi thơng tin thuyết phục nhằm đạt thỏa thuận vấn đề ngăn cách họ có quyền lợi chia sẻ quyền lợi đối kháng Đàm phán môn khoa học, vừa nghệ thuật, q trình đơi bên khơng ngừng điều chỉnh nhu cầu; lợi ích, đàm phán cịn thống mặt đối lập Để đàm phán có hiệu quả, người Hiệu trưởng phải quan tâm đến yếu tố: đối tượng đàm phán, mục đích đàm phán, nội dung đàm phán, phương pháp đàm phán, địa điểm thời gian đàm phán, yếu tố phản hồi q trình đàm phán Muốn có đàm phán thành cơng người Hiệu trưởng phải nắm vững kiểu đàm phán sau: Đàm phán kiểu mềm (hữu nghị, nhu đạo); đàm phán kiểu cứng (cạnh tranh hay lập trường); đàm phán có nguyên tắc Mỗi kiểu đàm phán có ưu, nhược điểm khác nhau, tùy vào đối tượng, mục đích, nội dung đàm phán,…mà người Hiệu trưởng cần phải sử dụng cách linh hoạt, phù hợp kiểu đàm phán để đạt thành cơng q trình đàm phán Bên cạnh áp dụng kiểu đàm phán khác nhau, để tiến hành đàm phán thành công người Hiệu trưởng phải nắm bắt sử dụng thành thạo kỹ đàm phán, là: kỹ thuyết phục đàm phán, kỹ điều chỉnh mục tiêu ban đầu đàm phán, kỹ xử lí nhượng đàm phán, kỹ giao tiếp đàm phán ( kỹ lắng nghe im lặng đàm phán, kỹ đặt câu hỏi, kỹ trả lời câu hỏi), kỹ xử lí bế tắc đàm phán Như vậy, người Hiệu trưởng muốn thành công trình đàm phán, phải nắm vững sở lý luận kỹ đàm phán, điều kiện cần thiết thiếu tiến hành đàm phán Lý thực tiễn Trong năm học qua, Hiệu trưởng trường THCS – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm thực nhiều đàm phán với đối tác như: tổ trưởng chuyên môn, giáo viên, nhân viên, với học sinh, với cha mẹ học sinh, với quyền địa phương,… hầu hết đàm phán thành cơng, hiệu mặt hoạt động nhà trường nâng cao Tuy nhiên, có vài đàm phán chưa thành công, chưa đạt mục tiêu đề ra, nguyên nhân Hiệu trưởng chưa áp dụng kỹ đàm phán phù hợp, cịn cứng nhắc q trình đàm phán, đơi mang tính độc đốn, tự định cơng việc Trước tình hình thực tiễn nhà trường năm học vừa qua mạnh dạn chọn đề tài “Nâng cao kỹ đàm phán Hiệu trưởng trường THCS – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm”, để góp phần nâng cao hiệu hoạt động nhà trường, nhằm thực thành công mục tiêu giáo dục nhà trường II.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG THCS – THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM Giới thiệu khái quát Trƣờng THCS-THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Trƣờng THCS – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Công Ty TNHH Dịch Vụ Phát Triển Quốc Tế Thái Bình Dƣơng làm chủ đầu tư thành lập năm 1997 đến Trường tư thục Thành Phố Hồ Chí Minh Địa trường số 28 – 30 Ngô Quyền, Phường 6, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh với tổng diện tích 5500 m2 - Về đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường: Tổng số 60, đó: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, 45 Giáo viên, 12 nhân viên 100% giáo viên đạt chuẩn Có 11 tổ chun mơn tổ văn phịng - Về học sinh: Tổng số học sinh trường là: 625 học sinh, gồm 30 lớp Cụ thể: Khối 10: 216 học sinh, gồm 10 lớp Khối 11: 198 học sinh, gồm 10 lớp Khối 12: 211 học sinh, gồm 10 lớp Sĩ số học sinh lớp bình quân: 20,83 - Về sở vật chất: Trường THCS – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm có 32 phịng học có lắp đặt hình trình chiếu, phịng thí nghiệm, phịng vi tính, phịng thư viện, phịng truyền thống, hội trường lớn, phòng dinh dưỡng, phòng y tế, phòng nghỉ cho học sinh nội trú, phòng nghỉ cho giáo viên, sân thể thao cỏ nhân tạo Trang thiết bị dạy học trang bị đầy đủ, phục vụ cho công tác giảng dạy Có đủ phịng mơn: lý, hóa, sinh, cơng nghệ tiếng anh - Kết học tập năm học trước sau: Về xếp loại học lực: Tỉ lệ học sinh Giỏi đạt: 16,16%; Khá: 42,4%; Trung bình: 39,2% Yếu – Kém: 2,24% Về xếp loại hạnh kiểm: Tỉ lệ học sinh đạt loại Tốt: 90,4%; Khá: 7,2%; Trung bình: 2,4% Yếu: 0% Khối 12 tỉ lệ Tốt nghiệp trung học phổ thông đạt 100% Tỉ lệ đỗ đại học cao đẳng đứng Top trường tư thục Thành phố Khối 10,11 tỉ lệ lên lớp thẳng 99,7% Thực trạng vấn đề đám phán Hiệu trƣởng Trƣờng THCS – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Trong năm học vừa qua, nhằm đạt mục tiêu giáo dục mà nhà trường đề ra, Hiệu trưởng trường THCS – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm có nhiều đàm phán với tổ trưởng chuyên môn, giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, quyền địa phương… Các đàm phán giải vấn đề nảy sinh, vấn đề công tác quản lý Hiệu trưởng Về đàm phán có thành cơng định, nhiên có vấn đề chưa đạt mong muốn người tham gia đàm phán, đối tượng đàm phán cảm thấy không thoải mái, cảm thấy bị ép buộc Để thấy rõ thực trạng kỹ đàm phán Hiệu trưởng trường THCS – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, xin đưa tình đàm phán cụ thể sau: Tình 1: Đàm phán Hiệu trưởng với Tổ trưởng mơn Tốn Trong năm học 2020-2021 vừa qua, tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn phức tạp làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình học tập em học sinh em phải trải qua kì nghỉ chống dịch dài phải học online trực tuyến, đặc biệt ảnh hưởng thể rõ mơn Tốn Hiệu trưởng giao nhiệm vụ cho Tổ trưởng mơn Tốn tổ chức buổi kiểm tra kiến thức mơn Tốn cho học sinh khối phân công giáo viên phụ đạo cho em yếu mơn này, sau báo cáo với Hiệu trưởng Nhưng trình kiểm tra Tổ trưởng tổ mơn phát có đa số em học sinh chưa nắm rõ kiến thức, mang tính học vẹt, rập khn kiến nghị với Hiệu trưởng cần phải bổ sung lại kiến thức cho em học lớp Sau nghe góp ý Tổ trưởng mơn Tốn, Hiệu trưởng nhận thấy việc bổ sung kiến thức học lớp chưa phù hợp nên Hiệu trưởng tiến hành đàm phán với Tổ trưởng mơn Tốn Trong q trình đàm phán, Hiệu trưởng sử dụng kiểu đàm phán mềm đưa ý kiến việc bổ sung kiến thức học lớp làm ảnh hưởng đến tiến độ kế hoạch giảng dạy giáo viên, làm chậm việc hồn thành mơn học năm học 2020-2021 Sau nghe Hiệu trưởng phân tích Tổ trưởng mơn Tốn đồng ý với ý kiến Hiệu trưởng Tuy nhiên, Tổ trưởng môn đưa nhiều lý lựa chọn mình, đồng thời cam kết hướng dẫn để giáo viên thực tốt công tác mà không làm ảnh hưởng lớn đến thời gian hồn thành mơn mà em học sinh nắm vững kiến thức hứa rút kinh nghiệm lần phân công sau Cuối Hiệu trưởng chấp nhận nhượng đồng ý với cách làm Tổ trưởng môn Toán Qua đàm phán Hiệu trưởng chưa thành công giúp cho Tổ trưởng mơn Tốn rút kinh nghiệm cho cơng tác chun mơn Tình 2: Đàm phán Hiệu trưởng với Tổ Cấp dưỡng Nhận phản ánh phần ăn buổi trưa học sinh, không đầy đủ chất dinh dưỡng, ăn khơng với thực đơn Phòng y tế nhà trường đưa Hiệu trưởng định giao nhiệm vụ cho nhân viên Phòng y tế kiểm tra thực trạng phần ăn em học sinh báo cáo lại với Hiệu Trưởng Hiệu trưởng sau nghe báo cáo Phịng y tế xác nhận có tình trạng diễn định tiến hành đàm phán với Tổ cấp dưỡng Trong trình đàm phán, Hiệu trưởng đưa ý kiến việc phần ăn không đủ dinh dưỡng ảnh hưởng lớn đến trình tiếp thu học tập học sinh, em tuổi ăn tuổi lớn cần bổ sung nhiều chất dinh dưỡng thiết yếu Nhưng bên cạnh Tổ cấp dưỡng đưa nhiều lý do: giá thực phẩm qua mùa dịch bệnh có biến động tăng giá, nhiều học sinh thích ăn quen thuộc Hiệu trưởng giải thích thêm giá thực phẩm tăng Tổ cấp dưỡng cần phối hợp với Phòng y tế để điều chỉnh thực đơn vừa hiệu đủ chất dinh dưỡng mà chi phí hợp lí, cịn học sinh cần điều chỉnh cách ăn uống ăn em thích khơng thể đủ dinh dưỡng thiết yếu không tốt cho sức khỏe mà ảnh hưởng đến việc học Cuối Tổ cấp dưỡng chấp nhận hứa thực theo hướng dẫn Hiệu trưởng Qua đàm phán này, thấy thành công Hiệu trưởng tìm hiểu, nắm rõ vấn đề trước tiến hành đàm phán vận dụng kĩ đàm phán phù hợp Những điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn để nâng cao chất lƣợng đàm phán Hiệu trƣởng Trƣờng THCS – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm a Những điểm mạnh Hiệu trưởng trường THCS – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Hội đồng quản trị nhà trường tạo điều kiện tham gia lớp Bồi dưỡng cán quản lí trường phổ thông, nghiên cứu học tập chuyên đề Kỹ đàm phán, nắm vững kỹ đàm phán, kiểu đàm phán, chất trình đàm phán Năng nổ, nhiệt tình, hịa đồng với người Trình độ chun mơn nghiệp vụ vững vàng Giữ chức vụ Hiệu trưởng nhà trường nhiều năm liền nên có kinh nghiệm cơng tác, hiểu biết hoàn cảnh lực giảng dạy, làm việc học tập giáo viên, công nhân viên học sinh nên Hiệu trưởng có tác động kịp thời, phù hợp, tín nhiệm Hội đồng quản trị nhà trường, tin yêu giáo viên học sinh b Những điểm yếu Hiệu trưởng nóng tính, vội vàng, muốn đạt thành cơng nhanh cơng việc nên có đàm phán chưa thành công mong muốn Tuổi cao nên khả tiếp thu kỹ chậm Làm việc cịn nặng lí trí, mang tính khn mẫu khơng cịn phù hợp với mơi trường giáo dục đổi c Những thuận lợi Được quan tâm lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh Được nhận hỗ trợ tạo điều kiện từ Hội đồng quản trị nhà trường Được quan tâm đạo, giúp đỡ quyền địa phương Tình hình an ninh xã hội xung quanh trường đảm bảo Đội ngũ giáo viên đầy đủ, có lực chun mơn, nhiệt tình, có trách nhiệm cao cơng tác, u thương học sinh Cơ sở vật chất tốt, đầy đủ cho cơng tác giảng dạy học tập Có đầy đủ phịng chức năng, phịng mơn phục vụ tốt cho dạy học Cha mẹ học sinh quan tâm đến việc học em hoạt động khác nhà trường phong trào, hoạt động giáo dục trải nghiệm, học tập kết hợp tham quan ngoại khóa d Những khó khăn Đa số cha mẹ học sinh cịn tập trung cho cơng việc nhiều chưa theo dõi thường xuyên tình hình học tập học sinh, phần lớn phó mặc cho nhà trường, chưa có quan tâm chặt chẽ Ban đại diện cha mẹ học sinh chưa hoạt động mạnh, chưa tích cực, thay đổi qua năm nên chưa nắm rõ quy chế hoạt động Sự hỗ trợ quyền địa phương đơi chưa tích cực, chưa kịp thời Có nhiều giáo viên nhà xa, tư tưởng cơng tác đơn vị chưa ổn định Học sinh chưa cải thiện kết học tập, ý thức tự giác học thấp Kinh nghiệm thực tế thân vận dụng kĩ đàm phán nhà trƣờng Qua hai tình đàm phán Hiệu trưởng với Tổ trưởng mơn Tốn Tổ cấp dưỡng, ta nhận thấy Hiệu trưởng người có nhiều kinh nghiệm công tác đàm phán vận dụng có hiệu q trình đàm phán Cả hai tình đàm phán Hiệu trưởng thành công Thứ Tổ trưởng mơn Tốn, sau phân tích ngun nhân khơng đồng ý việc thay đổi từ phụ đạo học sinh sang dạy bổ sung trực tiếp học lớp Tổ trưởng mơn Tốn rút kinh nghiệm cho lần phân công công tác Tuy nhiên Hiệu trưởng chưa tin tưởng, chưa tìm hiểu kĩ tâm tư nguyện vọng lực giáo viên, nóng vội cho việc ảnh hưởng đến tiến độ hồn thành mơn học nên chưa thành công đàm phán Thứ hai, Tổ cấp dưỡng Hiệu trưởng tìm hiểu rõ thực trạng phần ăn học sinh trước phân tích hướng dẫn phương pháp cho Tổ cấp dưỡng kỹ nên đàm phán thành công dễ dàng Để công tác đàm phán thành công công tác quản lý đạt hiệu cao, rút số kinh nghiệm sau: - Phải không ngừng học tập để nâng cao kĩ đàm phán, vận dụng linh hoạt vào trường hợp cụ thể; - Phải tạo bầu khơng khí cởi mở, tin cậy, cảm thông tin tưởng để nâng cao khả thành công đàm phán; - Biết lắng nghe, không cắt ngang, không phản ứng tức mà cần phải giải thích lại vấn đề để tránh bất đồng, phải đối tác thấy hiểu vấn đề họ; - Khơng nói áp đặt, hù dọa nói khơng có sở, phải nhẫn nại, cân nhắc, đưa dẫn chứng, lý lẽ phù hợp, đầy tính thuyết phục; - Khơng vội vã chấp nhận đề nghị đột ngột đề nghị hấp dẫn; khơng nên vội vã điều chỉnh mục tiêu hay quan điểm ta bế tắc; - Đôi nên nhượng đàm phán mang lại lợi ích nhiều cho tập thể; - Trước đàm phán cần có chuẩn bị đầy đủ yếu tố: đối tượng, nội dung, phương pháp, thời gian địa điểm yếu tố để đàm phán thành công tốt đẹp; - Kết thúc đàm phán dù thành cơng hay khơng thành cơng nên tạo bầu khơng khí vui vẻ, tạo thiện cảm cho đối tác nhằm thuận lợi cho đàm phán Sau đàm phán phải rút học cho thân để tìm giải pháp thích hợp cho lần đàm phán sau III KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG Nội dung Mục tiêu Ngƣời/đơn công việc cần đạt Điều kiện Cách Khó Cách vị thực thức khăn, khắc hiện, thực rủi ro có phục phối hợp thể gặp Nghiên Nắm vững - Hội đồng -Tài liệu -Cá nhân -Khơng đủ -Tìm hiểu cứu kiến thức, quản trị học tập tự nghiên tài liệu nhiều kỹ kỹ - Hiệu kỹ cứu tài nghiên nguồn trưởng đàm phán liệu cứu khác để - Phó Hiệu -Thời gian -Tổ chức -Khơng -Tranh thủ thực trưởng -Ý thức thảo luận, bố trí lúc cầu thị trao đổi nơi để thời gian trao -Ý thức đổi với cầu thị đồng đàm phán đàm phán thành công - Cán cốt đàm cán phán 10 không cao nghiệp - Luôn nhận thức tầm quan trọng việc nắm vững kỹ đàm phán Nâng cao Trao dồi -Hội đồng -Tài liệu -Hiệu -Khơng đủ -Tìm hiểu khả quản trị học tập trưởng tự tài liệu nhiều -Hiệu trưởng kỹ nghiên nghiên nguồn thêm khả đàm phán đàm Hiệu phán,nâng đàm phán cứu tài cứu khác trưởng cao -Các buổi liệu -Ý thức -Chú ý thành công đúc kết -Thành cầu thị lắng nghe, kinh viên Hội không cao suy ngẫm đàm phán nghiệm đồng quản -Bất đồng kỹ trước sau trị ý kiến, nêu ý đàm Hiệu quan điểm kiến quan phán trưởng thảo thảo luận luận điểm rút kinh nghiệm Tổ chức Phát triển -Ban giám -Liên hệ -Đánh giá -Vấn đề -Có kế tập huấn kỹ hiệu với báo tình hình sở vật hoạch kỹ đàm phán -Đội ngũ cáo viên thực tế chất ngân sách cốt cán -Chuẩn bị nhà cho chi đàm phán cho đội 11 -Vấn đề cho đội ngũ cốt -Báo cáo điều trường tài ngũ cốt cán viên kiện -Thu thập -Thời gian tạo cán nhà trường sở vật nội dung tổ chức nhà chất, cần tập -Vài thành năm học trường tài huấn viên thiếu -Tổ chức -Thái độ -Thực nghiêm tập huấn góp ý túc túc vào đầu xây dựng kế hoạch tập năm học tập huấn huấn -Có biện thành viên -Nói phí đào từ đầu pháp thẳng, chặt chẽ nói thật theo dõi, -Đánh giá kiểm tra sau buổi -Tăng tập huấn cường công tác vận động thuyết phục Tổng kết Đánh giá -Hội đồng -Thái độ -Hiệu -Không -Tranh thủ hiệu quản trị tự đánh trưởng bố trí bố trí thời đàm phán -Ban giám giá trung viết tự thời gian hợp thực đàm phán hiệu thực đánh giá gian lý rút -Đội ngũ cốt Hiệu -Đồng -Luôn kinh cán nhà trưởng đàm phán nghiệp ý lắng nghiệm trường -Thái độ thực ngại góp ý nghe, góp ý xây thân thiện dựng -Họp để cầu thị 12 thành trình bày, -Thuyết viên lắng nghe phục ý kiến người -Rút kinh nhận thức nghiệm ý nghĩa việc rút kinh nghiệm IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nâng cao kỹ đàm phán Hiệu trưởng điều kiện tốt, có tính nghệ thuật, tính khoa học giúp cho nhà quản lý giáo dục giải công việc, bàn luận hay thỏa thuận vấn đề hướng tới mục tiêu giáo dục nhà trường Đàm phán thách thức mà nhà quản lý nói chung, Hiệu trưởng nói riêng phải trau dồi để đạt mục tiêu mình, hài hịa lợi ích hai bên đàm phán với đối tác Nâng cao kỹ đàm phán Hiệu trưởng việc làm cần thiết, có tầm quan trọng tác động mạnh mẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quản lý Hiệu trưởng nhằm thực tốt mục tiêu giáo dục nhà trường, bước khẳng định thương hiệu nhà trường phụ huynh học sinh xã hội Kỹ đàm phán không tự nhiên mà có được, kết q trình rèn luyện trải nghiệm khơng ngừng thân nên địi hỏi Hiệu trưởng phải khơng ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao kỹ đàm phán Tóm lại, thực tế khơng phải lúc Hiệu trưởng thực đàm phán thành công, để tăng mức độ thành công Hiệu trưởng thuyết phục, biết lắng nghe, biết xử lý nhượng bộ, có kỹ giao tiếp, xử lý bế tắc mà 13 phải biết chọn kiểu đàm phán thích hợp, biết phối hợp kiểu, kỹ đàm phán với tạo thành chiến lược đàm phán phù hợp, linh hoạt có hiệu Kiến nghị - Đối với Hội đồng quản trị trƣờng THCS – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Hằng năm, ngồi việc tổ chức bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ Hội đồng quản trị nhà Trường cần tổ chức buổi tập huấn kỹ đàm phán cho tổ trưởng chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm, tổ chức đoàn thể, để lãnh đạo nhà trường xây dựng, nâng cao hiệu hoạt động nhà trường ngày tốt Cần tổ chức buổi hội thảo sinh hoạt chuyên đề quản lý trường học nhằm tạo hội cho đội ngũ quản lý trường phổ thơng có điều kiện trao đổi, chia sẻ học tập lẫn kinh nghiệm quản lý nhà trường hiệu - Đối với quyền địa phƣơng Cần có phân cơng, bố trí nhân lực hỗ trợ, có kiểm tra, giám sát định kỳ, giữ gìn an ninh trật tự nhằm đảm bảo môi trường học tập tốt cho học sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Luật giáo dục năm 2019 (Số 43/2019/QH14) 2/ Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2020 ban hành Điều lệ trường trung học sở, trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học 3/ Trường cán quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh (2021), Tài liệu học tập bồi dưỡng cán quản lý trường phổ thông 14 15 16 ... KHẢO 14 ĐỀ TÀI: NÂNG CAO KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN BỈNH KHIÊM TP. HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2021 - 2022 I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI TIỂU... VỀ KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS – THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM Giới thiệu khái quát Trường THCS-THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Thực trạng vấn đề đám phán Hiệu trưởng Trường THCS – THPT... thực trạng kỹ đàm phán Hiệu trưởng trường THCS – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, tơi xin đưa tình đàm phán cụ thể sau: Tình 1: Đàm phán Hiệu trưởng với Tổ trưởng mơn Tốn Trong năm học 2020 -2021 vừa qua,

Ngày đăng: 24/03/2022, 15:02