(Luận văn thạc sĩ) Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh
LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 02 năm 2017 iii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, người nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến GS TS Nguyễn Lộc – phó hiệu trưởng trường Đại học Nguyễn Tất Thành TP.HCM – người thầy tận tình hướng dẫn, bảo người nghiên cứu suốt thời gian làm đề tài Người nghiên cứu xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, quý thầy cô Viện Sư phạm Kỹ thuật, Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, quý thầy cô giảng dạy cao học trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM truyền đạt cho người nghiên cứu tri thức quý báu trình tìm kiếm tri thức Chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Ngoại ngữ - Sư phạm, trường Đại học Nông Lâm TP.HCM ủng hộ, tạo điều kiện cho người nghiên cứu suốt thời gian qua Người nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường THPT Thủ Đức, trường THPT Tam Phú, trường THPT Long Trường, trường THPT Nguyên Văn Tăng, trường THPT Nguyễn Huệ, trường THPT Đào Sơn Tây giúp đỡ cho người nghiên cứu trình khảo sát thực tế đề tài Xin chân thành cảm ơn người thân gia đình bên cạnh ủng hộ, chia sẻ khuyến khích người nghiên cứu suốt thời gian qua Người nghiên cứu Nguyễn Thanh Bình iv TĨM TẮT LUẬN VĂN Đề tài “Một số biện pháp nhằm hồn thiện cơng tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông địa bàn TP.HCM” tiến hành học kỳ năm học 2015-2016 số trường THPT địa bàn quận quận Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh Qua khảo sát thực tế 761 học sinh 118 giáo viên trường THPT, kết cho thấy công tác giáo dục hướng nghiệp (GDHN) cho học sinh tồn nhiều mặt như: nặng tính hình thức chưa thật hiệu quả; nội dung, chương trình GDHN chưa thật phù hợp đáp ứng với xu thể đổi xã hội; đội ngũ CB, GV trực tiếp làm cơng tác GDHN trường THPT cịn thiếu chưa đào tạo bản; thiếu liên kết nhà trường PHHS việc GDHN cho HS; chưa có phối hợp thống nhà trường, trung tâm GDHN & dạy nghề, trường ĐH, CĐ việc tư vấn hướng nghiệp cho HS Từ kết khảo sát trên, người nghiên cứu đề xuất nhóm giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác GDHN trường THPT địa bàn TP.HCM gồm: Nâng cao nhận thức cho người việc GDHN cho HS Nâng cao kiến thức tự hướng nghiệp cho HS Phát triển đội ngũ cán làm công tác GDHN trường Tăng cường phối hợp nhà trường gia đình GDHN cho HS Tăng cường liên kết trường THPT – trường ĐH, CĐ, trường nghề trung tâm hướng nghiệp - dạy nghề doanh nghiệp Qua khảo sát ý kiến GV, BGH cán làm công tác GDHN tính khả thi tính cấp thiết giải pháp, kết cho thấy hầu hết giáo viên, cán tham gia khảo sát đồng ý với nhóm giải pháp v ABSTRACT The thesis "Some measures to improve vocational education for high school students in Ho Chi Minh City" is conducted in the second semester of 2015-2016 in some high schools in District and Thu Duc District, Ho Chi Minh City Based on a survey of 761 students and 118 teachers in upper secondary schools, the results show that vocational education for students still has many aspects: The contents and programs of vocational education are not suitable and responsive to the renewal trend of society; Teachers who directly engaged in vocational education are lacking and have not been properly trained; Lack of linkage between school and parents; There is no uniform coordination between the high schools, vocational education centers and universities and colleges in career counseling for students From the survey results, the researcher has proposed five groups of solutions to improve the work of vocational education in high schools in the area of Ho Chi Minh City: Raise awareness of people in vocational education for students Enhance self-directed in vocational education for students Develop the staff of vocational education in high schools Strengthen the coordination between the school and the family in career counseling for students Strengthen the links between the high schools – the universities, colleges, vocational schools – the vocational training centers and the enterprises By examining the opinions of teachers, administrators and vocational education staff on the feasibility and urgency of the solutions, the results show that most of the teachers and staff participating in the survey agreed with the groups of solutions that memtioned above vi MỤC LỤC LÝ LỊCH KHOA HỌC i LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv TÓM TẮT LUẬN VĂN v MỤC LỤC vii DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT ix DANH SÁCH CÁC BẢNG x DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ xi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nước 1.1.2 Trong nước 10 1.2 Giáo dục hướng nghiệp 13 1.2.1 Giáo dục nghề nghiệp số nước giới 13 1.2.2 Định nghĩa giáo dục hướng nghiệp 16 1.2.3 Mục tiêu công tác GDHN 17 vii 1.2.4 Tầm quan trọng công tác giáo dục hướng nghiệp 18 1.2.5 Nội dung hình thức giáo dục hướng nghiệp 20 1.2.6 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THPT 28 1.2.7 Những yếu tố ảnh hưởng đến định hướng nghề nghiệp 32 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GDHN HIỆN NAY Ở CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN VÀ QUẬN THỦ ĐỨC, TP.HCM 37 2.1 Giới thiệu sơ lược địa bàn khảo sát 37 2.2 Thực trạng hoạt động GDHN trường THPT nghiên cứu 39 2.2.1 Đánh giá công tác GDHN trường THPT 40 2.2.2 Nhận thức HS tầm quan trọng công tác GDHN dự định tương lai HS 47 2.2.3 Vai trị gia đình việc GDHN cho HS 51 2.2.4 Khảo sát ý kiến GV công tác GDHN 52 Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC GDHN CHO HS THPT HIỆN NAY 57 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 57 3.2 Đề xuất số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác GDHN 58 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho người việc GDHN cho HS 58 3.2.2 Nâng cao kiến thức tự hướng nghiệp cho HS 61 3.2.3 Phát triển đội ngũ cán làm công tác GDHN trường 63 3.2.4 Tăng cường phối hợp nhà trường gia đình GDHN cho HS 65 3.2.5 Tăng cường liên kết trường PTTH – trường ĐH, CĐ, trường nghề - trung tâm hướng nghiệp dạy nghề - doanh nghiệp 66 3.3 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi nhóm giải pháp 68 3.3.1 Khảo sát tính cấp thiết nhóm giải pháp 68 3.3.2 Khảo sát tính khả thi nhóm giải pháp 69 PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 80 viii DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT TVHN: Tư vấn hướng nghiệp GDHN: Giáo dục hướng nghiệp NPT: Nghề phổ thông SHCN: Sinh hoạt chủ nhiệm SHNK: Sinh hoạt ngoại khoá GV: Giáo viên GVCN: Giáo viên chủ nhiệm HS: Học sinh PHHS: Phụ huynh học sinh THPT: Trung học phổ thông ĐH: Đại học CĐ: Cao đẳng TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh ĐTB: Điểm trung bình ix DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1: Việc giảng dạy GDHN trường 40 Bảng 2.2: Nhận xét HS nội dung giảng dạy GDHN .44 Bảng 2.3: Phương pháp giảng dạy GDHN GV 45 Bảng 2.4: Thông tin HS thu từ hoạt động GDHN trường 46 Bảng 2.5: Mối liên hệ nhà trường gia đình hoạt động GDHN 47 Bảng 2.6: Lĩnh vực nghề nghiệp HS dự định lựa chọn 49 Bảng 2.7: Những khó khăn HS thường gặp chọn nghề 50 Bảng 2.8: Lượng thông tin HS thu từ nguồn 51 Bảng 2.9: Vai trò gia đình định hướng nghề nghiệp HS 51 Bảng 2.10: Các hoạt động GVCN thường tiến hành SHCN, SHNK .52 Bảng 2.11: Ý kiến GV số nhận định 53 Bảng 2.12: Những khó khăn GV tổ chức hoạt động GDHN cho HS 54 Bảng 3.1: Kết khảo sát tính cấp thiết nhóm giải pháp 69 Bảng 3.2: Kết khảo sát tính khả thi nhóm giải pháp .70 x DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1: Vai trò hướng nghiệp 19 Sơ đồ 1.2: Các hình thức GDHN cho học sinh 23 Biểu đồ 2.1: Việc giảng dạy GDHN trường .40 Biểu đồ 2.2: Các hình thức tổ chức GDHN trường 41 Biểu đồ 2.3: Mục đích học nghề HS 42 Biểu đồ 2.4: Nhận xét HS tài liệu tham khảo dành cho GDHN trường 44 Biểu đồ 2.5: Nhận xét HS vai trị cơng tác GDHN trường 48 Biểu đồ 2.6: Dự định hướng HS sau tốt nghiệp .48 xi PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lựa chọn nghề nghiệp vấn đề quan trọng đời người Việc có nghề nghiệp phù hợp với lực, sở thích cá nhân nhu cầu xã hội giúp cho cá nhân phát triển tài năng, tạo suất lao động đạt chất lượng cao Đây điều kiện quan trọng để đảm bảo sống cá nhân, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đảm bảo cân đối đặc điểm cá nhân với yêu cầu nghề nghiệp nhu cầu xã hội ngành nghề Nghị 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo rõ “Đẩy mạnh phân luồng sau trung học sở; định hướng nghề nghiệp trung học phổ thông”, “Bảo đảm cho học sinh (HS) có trình độ trung học sở có tri thức phổ thơng tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học sở; trung học phổ thông (THPT) phải tiếp cận nghề nghiệp chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thơng có chất lượng” Theo đó, cơng tác giáo dục hướng nghiệp (GDHN) cấp học đóng vai trò quan trọng việc thực thành công mục tiêu Tuy nhiên, thực tế nay, công tác hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông chưa thật mang lại hiệu thiếu tính đồng hệ thống Đội ngũ giáo viên (GV) đảm nhiệm công việc không đào tạo bản, quy mà chủ yếu giáo viên môn khác chuyển sang kiêm nhiệm Bên cạnh việc phân bố thời gian, số tiết học cho mơn Hoạt động GDHN cịn (9 tiết/năm Nội dung GDHN nhà trường hạn chế: chưa nói rõ chất nghề, chưa xác lập yêu cầu phẩm chất, lực cá nhân phù hợp với nghề Về hình thức, chưa phong phú mang tính chất xơ cứng, đại trà mà chưa phân hóa theo đối tượng học sinh Quá trình hướng nghiệp đa số hướng tới cung cấp thông tin, đưa lời khun mang tính chủ quan đơi áp đặt nhà giáo dục, giáo viên Học sinh có hội tham quan sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ… Tiếp xúc với thiên nhiên (chăn nuôi, dưỡng súc vật, trồng trọt, trồng rừng, trồng hoa cảnh, ) Nghề có điều kiện lao động đặc biệt (phi công, du hành vũ trụ, khai thác tài nguyên đáy biển, ) 15 Trong trình lựa chọn nghề nghiệp cho thân, lượng thông tin giúp bạn chọn nghề từ nguồn sau là: 1: Nhiều – nhiều; 2: Trung bình; 3: Ít – Nguồn cung cấp thông tin STT Lượng thông tin thu 1 Bố mẹ, anh chị, người thân GV chủ nhiệm GV môn Chuyên gia tư vấn hướng nghiệp Sách báo, phương tiện truyền thông Bạn bè * Phần 3: Vai trò gia đình việc GDHN cho HS 16 Nhận định bạn vai trị gia đình việc định hướng lựa chọn nghề nghiệp bạn: 1: Hoàn tồn khơng đồng ý; 2: Khơng đồng ý; 3: Khơng đồng ý không phản đối; 4: Đồng ý; 5: Hồn tồn đồng ý STT Mức độ Vai trị gia đình 1 Gia đình thường xuyên liên hệ với nhà trường việc định hướng nghề nghiệp cho bạn Nghề nghiệp gia đình ảnh hưởng đến định hướng nghề nghiệp bạn Gia đình ln quan tâm đến việc định hướng nghề nghiệp cho bạn Gia đình áp đặt bạn việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai Bố mẹ, anh chị giúp cung cấp nhiều thông tin nghề nghiệp cho bạn Bạn thường chia sẻ định hướng nghề nghiệp cho gia đình 84 17 Những đề xuất (nếu có) bạn nhằm giúp cơng tác GDHN trường PTTH hiệu hơn: 85 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN Chào thầy/cơ, em tên Nguyễn Thanh Bình thực để tài nghiên cứu “Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thơng”, để đề tài có kết khách quan xác mong nhận giúp đỡ thầy cô việc đóng góp ý kiến Thầy/cơ vui lịng đánh dấu X vào lựa chọn phù hợp ghi vào chỗ chừa sẵn Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy/cô! * Phần thông tin cá nhân: Thầy/cô công tác trường: Môn học thầy/cô phụ trách: Thời gian công tác thầy/cô trường: năm * Phần nội dung khảo sát: Trong tiết sinh hoạt chủ nhiệm hoạt động ngoại khóa, hoạt động thầy/cơ thường tiến hành là: Xử lý học sinh vi phạm nội quy, học tập Thông báo hoạt động lớp, trường Tổ chức hoạt động vui chơi, văn thể mỹ Tổ chức sinh hoạt theo chủ điểm Tổ chức hoạt động GDHN cho học sinh Khác: Thầy/cô thường tư vấn hướng nghiệp cho học sinh lớp chủ nhiệm tiết sinh hoạt chủ nhiệm không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa HS có chủ động liên hệ thầy/cô giúp đỡ việc định hướng lựa chọn nghề nghiệp không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Trong môn học thầy cô phụ trách, thầy/cơ có thường lồng ghép việc hướng nghiệp cho HS không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa 86 Thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến nhận định sau: 1: Hoàn toàn không đồng ý; 2: Không đồng ý; 3: Không đồng ý khơng phản đối; 4: Đồng ý; 5: Hồn toàn đồng ý STT Mức độ Nhận định 1 3 Thầy/cô thường xuyên liên hệ với PHHS việc GDHN cho em Thầy/cô thường phối hợp với nhà trường, GV dạy hướng nghiệp cơng tác GDHN cho HS Việc GDHN nên có GV chuyên môn phụ trách, không nên chuyển cho GV chủ nhiệm kiêm nhiệm PHHS quan tâm đến việc GDHN cho họ Cần có phối hợp gia đình tổ chức xã hội bên cạnh nhà trường hoạt động GDHN cho HS Nếu có tổ chức hoạt động hướng nghiệp, thầy/cô thường sử dụng phương pháp nào: Thuyết trình kết hợp vấn đáp Thảo luận nhóm Trò chơi Tham quan thực tế Khác: Những khó khăn thầy/cô tổ chức hoạt động GDHN cho HS là: 1: Hồn tồn khơng đồng ý; 2: Khơng đồng ý; 3: Không đồng ý không phản đối; 4: Đồng ý; 5: Hoàn toàn đồng ý STT Mức độ Khó khăn 1 Thiếu tài liệu hướng nghiệp Nội dung chương trình GDHN chưa phù hợp HS không quan tâm đến việc GDHN Thời gian dành cho hoạt động GDHN Khơng nhận hỗ trợ từ gia đình HS Ít/khơng tập huấn GDHN Khơng có phối hợp tổ chức xã hội 87 Nhận định thầy/cô công tác GDHN trường nay, về: * Hình thức dạy GDHN: * Nội dung giảng dạy: * Hiệu đạt được: * Thái độ học tập học sinh: Thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến việc tăng cường hiệu công tác GDHN nay, về: * Thời lượng tiết học: * Hình thức tổ chức (tổ chức dạy lớp, trao đổi với chuyên gia, tổ chức ngoại khóa, tổ chức tham quan….) * Nội dung hướng nghiêp: * Cán giảng dạy (lĩnh vực chuyên môn vấn đề tập huấn, bồi dưỡng) * Đầu tư sở vật chất, thiết bị: * Thời điểm tổ chức GDHN: * Tài liệu học tập cho sinh: * Sự phối hợp gia đình học sinh: * Sự phối hợp tổ chức xã hội, đoàn thể: 88 BẢNG KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ CÁC GIẢI PHÁP Chào quý thầy/cô, em tên Nguyễn Thanh Bình thực để tài nghiên cứu “Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông”, dựa kết khảo sát thu người nghiên cứu đưa nhóm giải pháp cho việc hồn thiện cơng tác GDHN trường Để kiểm nghiệm tính đắn khả thi nhóm giải pháp đề xuất, mong nhận đóng góp ý kiến thầy nhóm giải pháp Thầy/cơ vui lịng đánh dấu X vào lựa chọn phù hợp Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy/cô! * Ghi chú: RCT: cấp thiết RKT: khả thi STT CT: cấp thiết KT: khả thi KCT: không cấp thiết KKT: khơng khả thi Tính cấp thiết Nhóm giải pháp RCT Nâng cao nhận thức cho HS, PHHS việc hướng nghiệp chọn nghề Nâng cao kiến thức tự hướng nghiệp cho HS Phát triển đội ngũ cán làm công tác GDHN trường Tăng cường phối hợp nhà trường gia đình GDHN cho HS Tăng cường liên kết trường THPT – trường ĐH, CĐ, trường nghề - trung tâm hướng nghiệp dạy nghề - doanh nghiệp 89 CT Tính khả thi KCT RKT KT KKT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TP.HỒ CHÍ MINH SOME MEASURES TO IMPROVE VOCATIONAL EDUCATION FOR HIGH SCHOOL STUDENTS IN HO CHI MINH CITY GS TS Nguyễn Lộc, (2)Nguyễn Thanh Bình ĐH Nguyễn Tất Thành, Học viên cao học trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM (1) (1) (2) TÓM TẮT Giáo dục hướng nghiệp nhà trường đóng vai trị quan trọng việc giúp học sinh tiếp cận định hướng nghề nghiệp tương lai Tuy nhiên, công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT trường cịn tồn nhiều mặt như: nội dung, chương trình chưa thật phù hợp đáp ứng với xu thể đổi xã hội; đội ngũ cán bộ, giáo viên trực tiếp làm công tác giáo dục hướng nghiệp thiếu chưa đào tạo bản; thiếu liên kết nhà trường phụ huynh học sinh; chưa có phối hợp thống nhà trường, trung tâm giáo dục hướng nghiệp dạy nghề trường đại học, cao đẳng việc tư vấn hướng nghiệp cho học sinh Bài viết đề cập đến số biện pháp nhằm nâng cao công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT địa bàn TP.HCM Từ khoá: giáo dục hướng nghiệp; định hướng nghề nghiệp; tư vấn hướng nghiệp; biện pháp nâng cao công tác giáo dục hướng nghiệp ABSTRACT Vocational education in the school plays a very important role in helping students approach and orient to their future careers However, vocational education for students in many high schools still exist many aspects such as the content and programs are not really suitable and meet the trend of social innovation; Teachers who directly engaged in vocational education are lacking and have not been properly trained; Lack of linkage between school and parents; There is no uniform coordination between the high schools, vocational education centers and universities and colleges in career counseling for students The article mentions some measures to improve vocational education for high school students in HCM City Keywords: vocational education; career orientation; career counseling; measures to improve vocational education 90 I GIỚI THIỆU Với tầm quan trọng việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh, công tác giáo dục hướng nghiệp (GDHN) đề cập sớm nhiều quốc gia Tại Mỹ, hướng nghiệp cho người học coi khởi đầu từ diễn thuyết nhà tâm lý học Jesse Davis vào năm 1898 Trường Trung học Trung tâm Detroit, nhằm giúp sinh viên có yêu cầu trợ giúp tâm lý định hướng nghề nghiệp [6] Khu vực châu Âu, giáo viên dạy nghề đề cập đến từ cuối thập niên 1920, đến năm 1960 bổ nhiệm rộng rãi Giữa năm 1950, tất trường đại học có dịch vụ hướng nghiệp, cung cấp vấn tư vấn, thông tin nghề nghiệp, người sử dụng lao động việc làm [5] Tại Nhật Bản, giáo dục nghề nghiệp bắt đầu đề cập từ năm 1915 [10] Tại Việt Nam, công tác GDHN đề cập lần đầu Quyết định 126-CP ngày 19 tháng năm 1981 Hội đồng Chính phủ Cơng tác GDHN cho học sinh đóng vai trị quan trọng đặc biệt khơng cho tương lai học sinh mà cịn có tác động đến gia đình xã hội [3] Theo tác giả L Busshoff K.A Heller [8], A.G Watts [4], Patton Wendy A McMahon Mary L [9] Quang Dương [2] giáo dục hướng nghiệp cho HS phải dựa tảng hệ thống giáo dục, đào tạo việc làm, tổ chức chuyên môn nghề nghiệp, tình hình kinh tế, trị, xã hội văn hố đất nước giới Vai trị giáo dục nghề nghiệp giáo dục phổ thông cần củng cố đóng vai trị sở cho phát triển nghiệp suốt đời Công tác GDHN thức đưa vào phần chương trình học bậc THPT từ năm học 2006-2007 thực theo đường: qua môn học; qua hoạt động lao động sản xuất; qua việc giới thiệu ngành nghề; qua hoạt động sinh hoạt ngoại khoá [1] Tuy nhiên, hiệu cơng tác cịn thấp trường thiếu tinh thần hướng nghiệp vấn đề nghề nghiệp chưa quan tâm mức đầy đủ [7] II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để tìm hiểu thực trạng cơng tác GDHN qua làm sở cho việc đề xuất biện pháp, đề tài tiến hành khảo sát 761 học sinh 118 giáo viên chủ nhiệm, cán quản lý phụ trách công tác GDHN trường THPT địa bàn quận Thủ Đức quận 9, thành phố Hồ Chí Minh (THPT Thủ Đức, THPT Tam Phú, THPT Long Trường, THPT Nguyên Văn Tăng, THPT Nguyễn Huệ, THPT Đào Sơn Tây) thời gian học kỳ năm học 2015-2016 Nội dung khảo sát liên quan đến vấn đề như: tổ chức hoạt động GDHN, nội dung phương pháp giảng dạy GDHN giáo viên, khó khăn hoc sinh hoạt động GDHN, mối quan hệ gia đình nhà trường việc GDHN cho học sinh,… Bảng hỏi học sinh giáo viên gồm câu hỏi lựa chọn, câu hỏi nhiều lựa chọn câu hỏi dạng thang đo mức độ (1: Hồn tồn khơng đồng ý – 5: Hồn tồn đồng ý) Điểm số tìm qua việc đánh giá câu hỏi thang đo mức 91 độ quy đổi theo thang bậc ứng với mức độ Điểm thấp 1, cao 5, chia làm mức: 1.00 - 1.80: Hoàn tồn khơng đồng ý; 1.81 - 2.60: Khơng đồng ý; 2.61 - 3.40: Không ý kiến; 3.41 - 4.20: Đồng ý; 4.21 - 5.00: Hoàn toàn đồng ý Bên cạnh đó, để tìm hiểu sâu vấn đề nghiên cứu, đề tài tiến hành vấn chuyên sâu số giáo viên Ban giám hiệu số trường kết hợp dự quan sát hoạt động GDHN nhà trường III KẾT QUẢ Thực trạng công tác GDHN trường khảo sát Theo kết khảo sát, việc giảng dạy GDHN trường khảo sát chủ yếu giáo viên chủ nhiệm đảm trách (88,3%) chuyên viên tư vấn hướng nghiệp đến từ trường đại học, cao đẳng thông qua buổi tư vấn tuyển sinh trường (65,6%) Bên cạnh đó, việc giảng dạy GDHN cịn thầy mơn lồng ghép vào nội dung chương trình học (12,7%), thơng qua giáo viên phụ trách Đoàn hội (8%) qua hoạt động Đồn hội trường Tuy nhiên, ý kiến HS (2,5%) cho việc giảng dạy GDHN GV dạy hướng nghiệp trường phụ trách Biểu đồ 1: Việc giảng dạy GDHN trường Hầu hết trường khảo sát tổ chức nhiều hình thức GDHN cho học sinh như: mở lớp dạy nghề (100%), mời trường đại học, cao đẳng đến tư vấn tuyển sinh (100%), cung cấp tài liệu GDHN cho học sinh qua dạng tờ rơi, sách báo, tin (51,3%), tư vấn hướng nghiệp sinh hoạt chủ nhiệm, sinh hoạt ngoại khóa (55,2%), số trường kết hợp tổ chức cho học sinh thăm quan trường đại học, cao đẳng, thăm quan mơ hình kinh tế (62,6%), mời chun gia tư vấn hướng nghiệp đến trường (21,5%) tham gia ngày hội việc làm doanh nghiệp tổ chức (12,2%) Tuy nhiên, hình thức tổ chức tổ chức học GDHN có 5,4% ý kiến cho trường có tổ chức hình thức cho học sinh đến trung tâm GDHN để tìm hiểu hướng nghiệp khơng có trường tổ chức 92 Biểu đồ 2: Các hình thức tổ chức GDHN trường Về nội dung GDHN nhà trường nay, có 4,7% ý kiến học sinh cho “rất bổ ích đầy đủ”, 23,9% ý kiến học sinh cho “cần cập nhật thêm”, có đến 52,8% ý kiến học sinh cho “chưa thật bổ ích cần bổ sung thêm nội dung mới” 18,6% ý kiến học sinh cho “nên biên soạn lại để mang lại hiệu cao hơn” Về phương pháp giảng dạy GDHN giáo viên nay, học sinh cho giáo viên thường kết hợp nhiều hình thức khác thuyết trình kết hợp vấn đáp (67,9%), thảo luận nhóm (46,8%), tổ chức trị chơi (18,3%) Ngồi số giáo viên cịn kết hợp cho học sinh tham quan thực tế sở sản xuất gần trường (7,4%) Bảng 1: Mối liên hệ nhà trường gia đình hoạt động GDHN STT Hoạt động nhà trường Thường xuyên trao đổi việc GDHN cho học sinh với phụ huynh học sinh (PHHS) Tổ chức buổi hướng dẫn PHHS công tác GDHN cho em Gửi kết đánh giá thân học sinh giúp PHHS tư vấn hướng nghiệp cho em Cung cấp tài liệu GDHN cho PHHS ĐTB 2,58 2,96 2,50 3,12 Kết khảo sát cho thấy mối liên hệ nhà trường PHHS hoạt động GDHN cho học sinh chưa thật hiệu quả, thể qua ĐTB lựa chọn thấp (2,50 – 3,12) Nhà trường PHHS có trao đổi việc GDHN cho học sinh, qua tìm hiểu thực tế chủ yếu việc liên hệ nhà trường gia đình vấn đề học tập thực nội quy học sinh, việc GDHN đề cập đến thông báo cho PHHS khối ngành học sinh lựa chọn đăng ký thi 93 đại học, cao đẳng Việc cung cấp tài liệu GDHN cho PHHS triển khai cịn (ĐTB : 3,12) Bảng 2: Những khó khăn học sinh thường gặp chọn nghề STT Những khó khăn Ít sách vở, tài liệu để tìm hiểu thơng tin nghề nghiệp Ít thời gian tìm hiểu hoạt động nghề nghiệp Ít tư vấn lựa chọn nghề phù hợp Chưa hiểu hết khả năng, tính cách thân Chưa biết cách tự đánh giá lực thân Chưa biết cách xây dựng kế hoạch nghề nghiệp ĐTB 2,33 3,01 3,81 3,45 3,80 4,48 Hầu hết học sinh gặp nhiều khó khăn việc định hướng chọn nghề cho cụ thể: HS gặp khó khăn tư vấn lựa chọn nghề phù hợp (ĐTB: 3,81), học sinh chưa biết cách tự đánh giá lực thân (ĐTB: 3,8) xây dựng kế hoạch nghề nghiệp cho (ĐTB: 4,48), học sinh chưa hiểu hết tính cách khả (ĐTB: 3,45) Bảng 3: Những khó khăn giáo viên tổ chức hoạt động GDHN STT Khó khăn Thiếu tài liệu hướng nghiệp Nội dung chương trình GDHN chưa phù hợp HS không quan tâm đến việc GDHN Thời gian dành cho hoạt động GDHN Khơng nhận hỗ trợ từ gia đình học sinh Ít/khơng tập huấn GDHN Khơng có phối hợp tổ chức xã hội ĐTB 3,70 3,78 2,67 3,45 2,97 3,53 3,01 Giáo viên gặp nhiều khó khăn việc tổ chức GDHN cho học sinh mặt: “nội dung chương trình GDHN chưa phù hợp” (ĐTB: 3,78), “thiếu tài liệu hướng nghiệp” (ĐTB: 3,70), “ít/khơng tập huấn GDHN” (ĐTB: 3,53) “thời gian dành cho hoạt động GDHN ít” (ĐTB: 3,45) Kết phù hợp với thực tế vấn giáo viên: “việc tập huấn GDHN tổ chức cách năm”, “tài liệu tự tìm thêm để tổ chức hoạt động GDHN”,… Một số biện pháp nhằm hồn thiện cơng tác GDHN Dựa kết nghiên cứu thực trạng GDHN trường khảo sát, xin đề xuất nhóm biện pháp sau nhằm góp phần hồn thiện công tác GDHN trường THPT nay: - Nâng cao nhận thức cho người việc GDHN cho học sinh Đẩy mạnh việc tuyên truyền nâng cao nhận thức toàn xã hội tầm quan trọng công tác GDHN qua kênh truyền tin trang web chia sẻ tin tức, video, 94 diễn đàn, kênh truyền thanh, truyền hình Cần nhân rộng chương trình GDHN nhiều địa điểm giúp học sinh PHHS thuận tiện tham gia Tổ chức chuyên đề GDHN cho học sinh PHHS vào đầu năm học Bên cạnh đó, định kỳ tổ chức cho học sinh tham quan sở sản xuất, làng nghề, trường đại học, cao đẳng, trường nghề vào cuối năm học; Tổ chức hội thi tìm hiểu nghề, hoạt động ngoại khố tìm hiểu giới nghề nghiệp cho học sinh, tổ chức buổi nói chuyện doanh nhân, nhà quản lý, nhà khoa học với học sinh - Nâng cao kiến thức tự hướng nghiệp cho học sinh Mỗi học sinh cần rèn luyện để tự chịu trách nhiệm với thân ngành nghề chọn việc giúp học sinh có đủ kiến thức để tự định hướng nghề nghiệp, tự xác định ngành nghề thích hợp với thân phù hợp với xã hội Cần đổi nội dung chương trình GDHN, chương trình nghề phổ thông, tăng cường thêm phương pháp giảng dạy trực quan, tăng cường hoạt động kiểm tra đánh giá cơng tác GDHN trường Ngồi ra, cần cung cấp cho học sinh nhiều kênh thông tin GDHN trường, thành lập Ban tư vấn hướng nghiệp cho học sinh trường - Phát triển đội ngũ cán làm công tác GDHN trường Công tác GDHN cho học sinh trường THPT giáo viên nhà trường kiêm nhiệm chủ yếu giáo viên chủ nhiệm Đây lực lượng cơng tác GDHN cho học sinh, nhiên khơng phải giáo viên có đủ lực hướng nghiệp cho học sinh việc phát triển đội ngũ làm công tác GDHN trường cần thiết quan trọng Để làm điều trường cần quy hoạch đội ngũ cán bộ, giáo viên làm công tác GDHN trường xây dựng kế hoạch tập huấn bồi dưỡng công tác GDHN cho giáo viên - Tăng cường phối hợp nhà trường gia đình GDHN cho học sinh Yếu tố gia đình tác động nhiều đến việc lựa chọn, định hướng ngành nghề tương lai học sinh Việc nắm vững kiến thức GDHN cần thiết giúp PHHS hỗ trợ hướng nghiệp tích cực hiệu Cần tuyên truyền vai trị ý nghĩa cơng tác GDHN cho PHHS tạo kênh thông tin kết nối nhà trường gia đình việc GDHN cho học sinh như: số điện thoại, email, hộp thư Ban tư vấn hướng nghiệp, giáo viên chủ nhiệm, cán chuyên trách GDHN trường - Tăng cường liên kết trường PTTH – trường đại học, cao đẳng, trường nghề trung tâm hướng nghiệp dạy nghề - doanh nghiệp để xây dựng chương trình GDHN cho phù hợp thực tế Chuyển hoạt động dạy nghề phổ thông cho trung tâm hướng nghiệp – dạy nghề đảm nhiệm nhằm tận dụng tối đa sở vật chất nguồn nhân lực dạy nghề - hướng nghiệp có sẵn trung tâm mà thực tế nhiều trường THPT không đáp ứng Nhà trường trường đại học, cao đẳng, trường nghề cần có thống với nội dung GDHN hoạt động hướng nghiệp trường Bên cạnh đó, nhà trường nên tạo mối liên kết với doanh nghiệp thuộc nhiều ngành nghề khác có địa bàn địa phương để giúp học sinh có nhiều hội tiếp cận nghề 95 Với nhóm biện pháp trên, tuỳ theo tình hình thực tế trường điều chỉnh, hoàn thiện lại cho phù hợp với đặc điểm trường nhằm mang lại hiệu cao IV KẾT LUẬN Qua kết khảo sát thực tế công tác GDHN số trường THPT địa bàn quận quận Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh cho thấy cơng tác GDHN cho học sinh tồn nhiều mặt như: nội dung, chương trình GDHN Bộ GD&ĐT ban hành trường THPT chưa thật phù hợp đáp ứng với xu thể đổi xã hội; đội ngũ giáo viên trực tiếp làm công tác GDHN trường THPT thiếu chưa đào tạo bản; thiếu liên kết nhà trường PHHS việc GDHN cho học sinh; chưa có phối hợp thống nhà trường, trung tâm GDHN dạy nghề, trường đại học, cao đẳng việc tư vấn hướng nghiệp cho học sinh Với nhóm biện pháp mà nhóm tác giả đề xuất phần để triển khai thành cơng cần có hỗ trợ tồn xã hội yếu tố người – người thực thi – đóng vai trị quan trọng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Tất Dong ctv Hoạt động giáo dục hướng nghiệp 10 Nhà xuất Giáo dục, 2005 [2] Quang Dương Tư vấn hướng nghiệp Nhà xuất Trẻ, tập 1, 2010 [3] Hồ Phụng Hoàng Trần Thị Thu Tài liệu dành cho cha mẹ giúp hướng nghiệp Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013 [4] A G Watts Careers guidance: an international perspective Orientación y Sociedad, 1999, vol 1, p 217-234 Internet: www.memoria.fahce.unlp.edu.ar/art_revistas/pr.2959/pr.2959.pdf [5] A G Watts & Jennifer M Kidd Guidance in the United Kingdom: past, present and future British Journal of Guidance & Counselling, vol 28, No 4, 2000 Internet: https://www.researchgate.net/ /242094379_Guidance_in_the_United_Kingdo m_Past_p [6] Cristina Di Doménico & Alberto Vilanova Vocational guidance: origin, evolution and current state Orientación y Sociedad, 2000, vol 2, p 59-70 Internet: www.memoria.fahce.unlp.edu.ar/art_revistas/pr.2965/pr.2965.pdf [7] Do Thi Bich Loan & Nguyen Thuy Van Career Guidance in Secondary Schools - A Literature Review and Strategic Solutions for Vietnamese Rural Areas American International Journal of Social Science, Vol 4, No 5; 2015 Internet: www.aijssnet.com/journals/Vol_4_No_5_October_2015/14.pdf [8] L Busshoff & K.A Heller Educational and vocational guidance services for the 14-25 age-group in the federal republic of Germany, 1988 Internet: https://epub.ub.uni-muenchen.de/2434/1/2434.pdf 96 [9] Patton Wendy A & McMahon Mary L Theoretical and practical perspectives for the future of educational and vocational guidance in Australia International Journal for Educational and Vocational Guidance 2(1):pp 39-49, 2002 Internet: https://core.ac.uk/download/pdf/10879520.pdf [10] Takao Mimura Vocational Guidance, Career Guidance, and Career Education phases in Japan Internet: https://core.ac.uk/download/pdf/46896890.pdf Thông tin liên hệ tác giả (người chịu trách nhiệm viết): Họ tên: Nguyễn Thanh Bình Đơn vị: Khoa Ngoại ngữ - Sư phạm, trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Điện thoại: 0938299298 Email: binhspkt@hcmuaf.edu.vn GV hướng dẫn Học viên GS TS Nguyễn Lộc Nguyễn Thanh Bình 97 S K L 0 ... TẮT LUẬN VĂN Đề tài ? ?Một số biện pháp nhằm hồn thiện cơng tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông địa bàn TP.HCM” tiến hành học kỳ năm học 2015-2016 số trường THPT địa bàn quận... nghiệp cho học sinh trường phổ thông số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông – Khách thể nghiên cứu: học sinh, giáo viên, ban lãnh đạo trường phổ thông trung. .. trạng công tác giáo dục hướng nghiệp trường phổ thông trung học địa bàn TP.HCM – Đề xuất số biện pháp giúp hồn thiện cơng tác giáo dục hướng nghiệp nay, qua giúp việc định hướng nghề nghiệp cho học