Đồng thờ việc này cũng iúp loại bỏ rào cản về khả năng ứng dụng công nghệ thông in CNTT cũng như Khoa truyền thông và văn phòng phẩm như sách, bút, vỡ ghỉ chú, các công cụ học tập mới n
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
‘TRAN PHAM KIM YEN
XAY DUNG HOC LIEU ĐIỆN TỬ TRONG DAY HQC CHUYEN DE MOT SO BENH DICH O NGUOI VA CACH PHONG CHONG, SINH HQC 11
KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC
THÀNH PHÓ HỖ CHÍ MINH - 2024
Trang 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
TRAN PHAM KIM YEN
XÂY DỰNG HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HQC CHUYEN DE MOT SÓ BỆNH DỊCH Ở NGƯỜI VÀ
CÁCH PHÒNG CHÓNG, SINH HỌC 11
KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM SINH H
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
'TS Nguyễn Như Hoa
THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH - 2024
Trang 3
Tôi in chân thành cảm ơn cô Nguyễn Như Hoa đã tận tình giáp đỡ, hưởng dẫn thực hiện nghiên cứu và hoàn thiện đềtài khỏa luận tắ nghiệp này:
Tôi xin chân thành cảm ơn trường Đại học Str phạm Thành phổ Hỗ Chỉ Minh,
ban chủ nhiệm khoa Sinh học và các thằy/cô trong khoa Sinh học đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành khỏa luận này
Tôi in chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ban giảm hiệu và các thầy cổ giảng
day mén Sinh học tại các trường THPT đã hỗ trợ cho quá trình khảo sát thực trạng
Tôi in chân thành cảm ơn cô Đoàn Thị Mai Hương trường THPT Mạc Đình
Chỉ và bạn Trần Thị Ngọc Ảnh đã nhiệt tình hỗ trợ trong quả trình thực nghiệm sư
phạm Đẳng thỏi, tôi cũng xin chân thành cảm ơn các em học sinh tham gia lấy ý ÄHảo sắt và tham gia thực nghiện đã gốp phần gip tôi koàn thành khỏa luận này: Tải cũng xin chân thành cảm ơn gi đănh, bạn bẻ, thấy cỡ đã luôn động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện khỏa luận
“TPHCM, ngày 17 thing 05 nim 2024 Sinh viên
Trần Phạm Kim Yến
Trang 42 Mục tiêu nghiên cứu
3 Giả thết nghiên cứu
4, Đối tượng và khách thể nghiền cứu
4.1, Đối tượng nghiên cứu
.42 Khách thể nghiền cứu
5, Phạm vi nghiên cứu 3.1 Nội dụng
3.2 Địa điểm nghiên cứu 5.3 Thai gian nghiên cứ,
ó Nhiệm vụ nghiên cứu
T Phương pháp nghiên cứu
.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
12 Phương pháp điều tra bằng phiều khảo sic T13, Phương pháp thực nghiệm sư phạm
14 Phương pháp tham vẫn chuyên gia
7.5 Phương pháp xử lí số liệu
Trang 58.1 Về mặt lí luận
8.2 VỀ mặt thực tiễn
9 Cầu trúc của đề tài
CHUONG 1 CO 86 LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIÊN 1.1 Tổng quan
1.1.1 Các nghiên cứu vỀ họ liệu điện tử môn Sinh học rên thể giới 1.1.2 Các nghiên cứ về học liệu điện tử môn Sinh học tại Việt Nam 1.1.3 Các nghiên cứu về dạy học chuyên đề
1.2.6 Dạy học phát triển năng lực
Trang 62.1 Phin tch cấu trúc chuyên đỀ “Một số bệnh dịch ở người và cách phòng,
2.2 Xây dựng vả sử dụng học liệu điện tử AT
Trang 72.4 Hướng dẫn sử dụng HLĐT
2.5 Xây dựng website để chứa các học liệu điện tử
25.1, Trang chủ
2.5.2 Trang chuyén đề học tập 2.5.4, Trang các học liệu 2.5.4, Các bước sử dụng trang web,
Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1 Mục đích thực nghiệm 3⁄2 Đối tượng thực nghiệm 3⁄3 Thời gian
3⁄4 Nội đụng thực nghiệm 3.4.1 Bai lêm tr đầu vào (Phụ lục 3) 344.11, Mục đích kiểm ta 344.12, Cầu trúc bài kiểm tra 3.42, Bài kiểm tr đầu ra (Phụ lục 4) 3.4.2.1, Mue dich kiém ta 3.4.2.2, Câu trúc bài kiểm tra 3.43, Tiêu chỉ đánh giá 3.5, Tiến trình thực nghiệm 3.6, Kết quả thực nghiệm 3.1 Nhận xết của GV về HLĐT,
3.7.1 Chất lượng Infographic
3.7.2 Chất lượng video
Trang 8KẾT LUẬN VẢ KIÊN NGHỊ
1 Kết luận
2.Kiến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN Phụ lục 2: PHIÊU KHẢO SÁT HỌC SINH Phụ lục 3: BÀI KIỂM TRA DAU VAO Phụ lục 4: BÀI KIÊM TRA ĐẦU RA Phụ lục 5: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Phụ lục 6: HÌNH ẢNH LỚP HỌC Phụ lục 7: MỘT SỐ SẢN PHAM
Trang 9
ĐANH MỤC CÁC BẰNG
Bing 1.5 Két qua mite d9 sir dyng ede logi HLDT trong dạy học môn Sinh học 25 Bing 1.6 Két qu dinh gid ndi dung chuyén && Mét sé bénh dich & người và cách
Trang 10Bảng 3.4 So sánh kết quả trước thực nghiệm và sau thực nghiệm T8 Đảng 3.5, So sánh năng lực Sinh học của HS trước thực nghiệm và sau thực
Bảng 3.6, Kết quả đánh giá về mức độ chất lượng Infographic $0 Bang 3.7 Kết quá đánh giá về mức độ chất lượng Video 82 Bang 3.8 Kết quả đánh giá về mức độ chất lượng Tải liệu đọc 83
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình L Kinh nghiệm giảng dạy của GV được khảo sất a1 Hình L2 Tỉ lệ GV giảng dạy môn Sinh học ở các khối 2 Hình L Kết quả điều tra tinh hin HS lựa chọn môn Sinh học và chuyên để của môn
Hình 1.4 Kết quả điều tra tỉnh hình áp dụng HLĐT trong dạy học ở các trường THPT
25 Hình 1.5, Mức độ mong muốn được hỗ trợ những dạng HLĐT tương ứng với YCCD
trong chuyên đề Một số bệnh dịch ở người và cách phòng, chống 31
Hình 3.1 So sánh điểm trung bình bài đánh giá năng lực đầu và năng lực đầu ra 78
Trang 11MỠ ĐẦU
1 LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI
Giáo dục hiện nay không còn bị bó hẹp trong những trang sách giáo khoa và những cuỗn vỡ ghi bài của học sinh (HS) mà ngày cảng được đa dạng hôa trên toàn thể giới với nhiễu nội dung và phương pháp dạy bọc khác nhau nhằm phát huy phẩm
chất và năng lực cá nhân của người học Vì vậy, việc đổi mới chương trình giáo dục
hướng tới phát triển năng lực người học là tắt yếu khách quan và phủ hợp với nh cầu phát triển của xã hội Việc đổi mới này cũng gây ra không ít khó khăn cho người học lẫn người dạy trong việc tim kiểm các học liệu phủ hợp với nhu cầu sử dụng Khi hướng học ập mới: học tập thông qua học liệ điện từ (HLĐT),
Ở các quốc gia có hệ thống giáo dục phát triển trên toàn cầu, việc sử dụng các
phương tiện HLĐT đã trở nên phố biến và ngày cảng được ưa chuộng Sử dụng tài
nguyên trực tuyển giúp kích thích tính tự học tích cực của người học, cho phép học
tự mình tìm kiếm thông tin trên Internet, từ đó tạo điều kiện cho việc học ở mọi nơi,
mọi lúc và tiếp cận được da dang nội đung học phủ hợp Đồng thờ việc này cũng iúp loại bỏ rào cản về khả năng ứng dụng công nghệ thông in (CNTT) cũng như Khoa truyền thông và văn phòng phẩm như sách, bút, vỡ ghỉ chú, các công cụ học tập mới như ảnh, video, trỏ chơi, và công nghệ thực tế ảo 3D đã được áp dụng, giúp kích
thích tư duy và phát triển năng lực học tập của người học một cách tích cực tử đó thay
đổi din quan niệm dạy học theo kiểu thầy đọc — trỏ chép ở các chương trình giáo dục
cũ Bên cạnh những lợi ích mã HLĐT mang lại, đã có nhiều công trình nghiên cứu các công trình nghiên cứu về sử dụng HLĐT trong dạy học môn Sinh học cũng đã phổ biễn trong một vải năm gần đây nhưng vẫn chưa thực sự được ấp dụng rộng rãi
do một số nguyên nhân: học liệu chưa đảm bảo về chất lượng và độ tin cậy, khó khăn
bu, hạn chế về CNTT, trong định vị và im kiểm nguễn học
Trang 122023 duge xác định là năm triển khai thục hiện Chương tình Giáo dục phổ thông
2018 ở khối lớp 10 Tiếp theo là năm học 2023 —2024 tiếp tụ triển khai chương trình mới ở khối lớp 1 Mặc đã đã có kinh nghiệm tiếp cận chương trình môn Sinh học
dục mới ở khối lớp 1 1 cũng gây ra nhiều khó khăn cho các nhà giáo dục Đặc biệt là
thách thức trong quả trình tìm kiếm nguồn học liệu phù hợp với nội dung chương trình mới, đáp ứng đúng với các yêu cầu cân đạt (YCCĐ) mắt nhiều thời gian, công, sức và việc tổ chức các hoạt động dạy học sao chơ hấp dẫn và lôi cuỗn người học
cũng đòi hỏi ở người GV sự sáng tạo và linh hoạt trong việc áp dụng các phương
pháp giảng dạy mới di kèm với sử đụng công nghệ và ti nguyên HLĐT, Day hoe theo định hướng phát triển năng lục cổ nhiều phương thức khác nhau,
một trong số đó là dạy học theo chuyên để Năm 2014 bộ giáo dục và đảo tạo đã ban
hình công văn số 5555/BGĐT-GDTHI nêu rõ GV nên: *Xây dựng chuyên để dạy
học, biên soạn câu hỏi va bài tập, thiết kế tiễn trình dạy học, tổ chức dạy học và dự
giờ" Chuyên để dạy học có tính khái quất cao và nhiề thời gian để GV có nhiễu cơ hội tổ chức các hoạt động day học tích cực để phát triển năng lực người học cũng như
tiết kiệm thời gian và Không gây nhằm chắn, quả tải cho người học, Ngày 19 thắng
môn Sinh học Nhóm năng lực tập trung định hướng cho HS gồm có: năng lực nhận
thức kiến thức sinh học, nng lực tìm tôi và khám phá thể giới sống và năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn Chương trình mới đưa ra hệ thông 9 chuyên
<8 tương ứng với ba khối lớp 10, I1, I2 nhằm mở rộng, nâng cao kiến thức, rên luyện
kĩ năng thực hành để làm cơ sở cho các quy trình kĩ thuật, công nghệ cũng như định hướng các ngành nghề iền quan đến sinh học Trong số đó, chuyên để *Một số bệnh dịch ở người và cách phỏng, chống” lớp 11 là một chuyên để thiết thực về sức khỏe
cá nhân và cộng đồng Những năm gần đây, thể giới loài người đã và đang đối đầu
với nguy cơ xuất hiện và lây lan của các bệnh địch mới nỗi hoặc tái bùng phát ở
Trang 13virus HSN1 c6 trong sta bd ở Mỹ Qua chuyên đề này, HS không những hiễu được nguyên nhân của các dịch bệnh mà còn biết cách bảo vệ bản thân và gia đình tước một số bệnh dịch nguy hiểm như: Covid-19, HIV/AIDS, sốt xu huyết
Từ những lý do trên, đề ti: Xấy dựng học liệu điện ử trong dạy học chuyên
đề “Một số bệnh dịch ở người và cách phòng, chồng ", Sinh học 1ï được thực hiện
2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Xây dựng HLĐT trong dạy học chuyên đề “Một số bệnh dịch ở người vả cách
phòng chống" lớp 11 nhằm phát triển một số thành phần năng lực Sinh học tương ứng trong chuyên đ cho HS
3 GIÁ THIẾT NGHIÊN CỨU
"Nếu xây dựng và sử dụng HLĐT trong day học chuyên để “Một số bệnh dich 6
người và cách phòng, chồng”, Sinh học I1 thì sẽ góp phần hình thành năng lực nhận
thức kí thức sinh học và năng lực vận dụng cho HS
4 ĐÔI TƯỢNG VÀ KHÁCH THẺ NGHIÊN CỨU
4.1 Déi tượng nghiên cứu
HLĐT phần chuyên đề "Một số bệnh dịch ở người và cách phòng, chẳng”, Sinh học II
42 Khách thể nghiên cứu
GV và HS lớp I1 ở một số trường trung học phổ thông (THPT)
5 PHAM VINGHIEN COW
$1 Nội dung
Nội dung a ập trung vào phần chuyên đề “Một số bệnh địch ở người và cách phòng, chống” thuộc chương trình Sinh học lớp 11
5.2 Dia diém nghiém ctu
Tiền hành nghiên cứu lý thuyết, xây dựng cúc loại HLDT, tai Bai hge Sur phạm TPHCM
Tiển hành thực nghiệm sư phạm ai lớp 11 tại 1 trường THPT
3.3 Thời gian nghiên cứu
Trang 146 NHIEM VY NGHIEN COU
1, Tổng hợp cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc xây dựng và sử dụng HLĐT
trong dạy học Sinh học
2 Khảo sát GV và HS về thực trạng sử dụng HLĐT trong day học môn Sinh học ở trường THPT,
3 Phân tích cầu trúc chương trình phần chuyên đề “Một số bệnh dịch ở người
và cách phòng, chẳng 4 Thiết kế và để xuất cách sử dụng HLDT phần chuyên để “Một số bệnh địch
7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
"Mục đích: Qua các tài liệu thủ thập thông tin và chọn lọc những nội dung cần thiết để hình thành cơ sở lí luận của đề tải
Noi dung nghiên cứu:
+ Cée nghị quyết, văn bản chỉ đạo của Đảng, Nhà nước và Bộ Giáo dục & Đảo,
wo
+ Nghiên cứu về chương tình Giáo dục phổ thông 2018 môn Sinh học do Bộ
Giáo dục và Đảo tạo ban hành + Phân tích các YCCD trong chuyên đề "Một số bệnh dich & người và cách
Trang 15vấn đề khoa học iên quan đến đ tải
+ Nghiên cứu nội dung Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 môn Sinh học
do Bộ Giáo dục và Đảo tạo ban hành: phân ích các YCCĐ trong chuyên đề “Một số bệnh dịch ở người và cách phòng, chống” - môn Sinh học 11 nhằm xây đựng các loại
HLĐT phù hợp
7.2 Phuong pháp đều tra bằng phiễu khảo sắt
Mục đích: Khảo sát và đánh giá thực trạng sử đụng HLĐT của GV và HS trong
môn Sinh học ở một số trường THPT
Nội dung điều tra:
+ Đối với GV: khảo sắt thực trạng sử đụng, nhủ cầu sử dụng, mục địch sử dụng cũng như khó khăn khi sử dụng HILĐT trong quá trình dạy học Sinh học nói chung
và dạy học chuyên đề “Một số bệnh dịch ở người và cách phòng, chỗng” nói riêng
Khảo sắt chất lượng của một số HILDT mã đỀ ải đã xây đựng
+ Đối với HS: khảo sát thực trạng sử dụng và hiệu quả mà HLĐT mang lại khi
sử dụng HLDT rong môn Sinh học
Cách tiến hành: ĐỀ tài khảo sắt được tiền hành thông qua phiều khảo sit bing iấy Ngoài ra côn tạo mẫu câu hồi khảo sắt tại Google biểu mẫu (Google Form), sau
đồ gửi link cho các đối tượng trong phạm vi khảo sát là GV và HS
7.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
"Mục đích: thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra kết quả thực tiễn và khả năng ứng dụng của để tải
Nội dung: Tiến hành thực nghiệm sư phạm ít nhất 1 kế hoạch bài dạy phần chuyên để "Một số bệnh dịch ở người và cách phòng, chống" có sử dụng kết hợp HLDT được thiết kế
Cách tiến hành:
+ Đối tượng: lớp LIA17 của trường THPT Mge Dinh Chi,
Trang 16nghiên cứu cũn đề ải thông qua việc đánh giá sự tiến bộ trước và sau khi áp dụng HLT
24 Phương pháp tham vẫn chuyên gia
Mục đích: nhằm hoàn thành cơ sở khoa học của đ tài Nội dung: thu thập ý kiến của GV trong việc ìm hiểu thực trạng sử đụng HLĐT
và đánh giá sản phẩm mà đề tài đã xây dựng
“Tiển hành khảo sát ÿ kiến của GV môn Sinh học THPT để tìm hiểu thực trạng
sử đụng, nhủ cầu sử dụng, mức độ cần thiết của HLDT trong dạy HỆ học nồi chung
và chuyên đề Một số bệnh dịch ở người và cách phòng, chống nói riêng rước khi xây dưng HLĐT chuyên đề Một số bệnh địch ở người và cách phòng, chống Sau khi xây dựng xong sẽ khảo sát ý kiến của chuyên gia để hoàn thiện nội
‘Dé tài sử dụng phần mềm Microsoft Office Excel 365 xử lí số liệu thu thập được
mẫu tham khảo ý kiến chuyên gia, GV về học iệu ở trường THPT Các kết luận và kết quả thực nghiệm được đưa ra trên cơ sở phân ch cúc đại lượng sau: Trang bình cộng (Ö: Trung bình cộng được tính bằng cách cộng tít cả các giả trí quan sit của tập dỡ liệu rồi chịa cho số quan sát của tập dữ liệu đó
Độ lệch chuẩn (S): Độ lệch tiêu chuẩn biểu thị mức độ phân tán của các điểm
xố quanh gi trị trung bình cộng, độ lệch tiêu chuẩn càng nhỏ thì mức độ phân tán
cảng thắp và tính tin cậy của kết quả cảng cao
5 ĐỒNG GÓP MỚI CỦA Dé: TAL
Trang 17- Xây dựng và đề xuất cách sử dụng các HLDT trong đạy học chuyên đề “Một
số bệnh dịch ở người và cách phòng, chống”, Sinh học 11
- Thiết kế kế hoạch bài dạy có sử dụng HLĐT trong chuyên đề “Một số bệnh dịch ở người và cách phòng, chồng”, Sinh học 11
~ Xây dựng được các tiêu chí đánh giá mức độ rèn luyện và phát huy năng lực
nhận thức Sinh học của IS trong dạy học chuyên để "Một số bệnh dịch ở người và
cách phỏng, chống”, Sinh học 11
9 CẤU TRÚC CỦA ĐÈ TÀI
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và kiến nghỉ, Phụ lục, Tài iệu tham khảo, nội dung của khóa luận gỗm 3 chương
“Chương 1, Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn
Chương 2 Xây dựng và sứ dụng học liệu điện tứ trong dạy học chuyên để “Một
số bệnh dịch ở người và cách phòng, chống”, Sinh hoe 11
“Chương 3 Thực nghiệm sư phạm
Trang 181.1 TONG QUAN
1.1.1 Các nghiên cứu về học liệu điện tử môn Sinh học trên thể giới
P-E Sautiére, A-S Blervacq va J Vizioli (2019) đã tham gia vào một dự án nhằm nâng cao tính hấp dẫn của môn Động vật học bằng cách sử dụng các công cụ
học tập điện từ gồm: phim và sách điện tử mô tả sơ đỏ giải phẫu của các sinh vật được
truy cập miễn phí và thường được sinh viên sử dụng để chuẩn bị và xem lại các buổi
kỹ thuật học tập với bằng chứng là sự tiến bộ trong các kỳ thì giữa học kỳ và cuối học
kỳ Nhóm tác giả cũng kết luận rằng việc sử dụng các tài nguyên học tập điện tử mới
48 giảng dạy cho SV nên dần được tiên hành thay thể cho các phương pháp giáo dục học
Nezahat Erdogan, Burcu Yilmaz vi Selami Yuksel (2019) đã tiến hành một
nghiên cứu xác định hiệu quả của việc kết hợp học liệu điện tử và truyền thống trong
việc dạy môn Sinh học ở trường trung học trên mẫu gồm các lớp học Sinh học từ lớp
9 đến lớp 12 Kết quả của nghiên cứu cho thấy rằng việc tích hợp học iệu điện từ và ewe H được trải nghiệm một môi trường học tập đa dạng và phong phú, kết hợp
siữa các phương tiện truyền thông như sách giáo khoa và bài giảng trực tiếp với các
công nghệ số như phẳn mỀm giáo đục và tải iệu tre tuyển Nghiên cứu cũng chỉ ra
rắng việc học kết hợp mang lại nhiều cơ hội cho GV tạo ra một môi trường học tập
kích thích và hấp dẫn nhằm phát triển năng lực và phẩm chất riêng của từng HS Jana PoljSak Skraban, Barbara Bretko và Jo5e Rugelj (2019) nghiên cứu cái nhìn tổng quan v các ứng dụng, ợi ích và thách thúc của việc sử dụng hệ hông học
cứu đã chỉ ra rằng sự phát triển và sử dụng các hệ thông học tập điện tử đã mang lại
nhiều lợi ích cho cả GV và học sinh ở cả hai trình độ áo dục: cải thiện sự tương tác giữa thầy — trd và HS với nhau, tăng cường năng lực tự học của HS Mat khác, bài
Trang 19giáo dục
U, Hamns, 1 Heine, M, Salmerôn-Manzano vi M Manzano-Agugliaro (2020) nghiên cứu về việ sử dụng các tài nguyên HLĐT để hỗ trợ học tập dựa trên VCCĐ,
quả của việc tích hợp các tải nguyên học liệu điện tử vào quy trình học tập dựa trên
yêu cầu trong môn Sinh học ở trường trung học Kết quả của nghiên cứu dã chỉ ra
rẳng việc sử dụng các loại HLĐT như: thí nghiệm ảo, tài liệu tham khảo trực tuyển
đđã đồng vai trỏ quan trọng trong việc tăng cường sự chủ động của HS trong các boại động học tập
Sevim Sevgi (2020) phâních một loạt các nghiên cứu và bãi viết iên quan đến việc áp dụng các loại HILĐT trong giảng dạy môn Sinh học ở trình độ trung bọc, Các
và các công cụ khác nhau để hỖ trợ quá tình học tập và giảng dạy Nghiên cứu chỉ ra hiệu qua của việc sử dụng công nghệ số trong giảng dạy môn Sinh học ở trưởng trung
học, đồng thời đỀ xuất các bướng nghiên cứu và phít tiễn trong tương hà: Vasieios Paliktzoglou va Despina Psuha (2020) đã chỉ ra rằng việc sử dụng HLDT trong dạy học Sinh học mang lại nhiều lợi ‘h Thứ nhất: tạo ra một môi trưởng
học tập nh hoạt và tương tác nhằm cải thiện sự tiếp cận CNTT của HS Thứ hai
tăng cường khả năng tự học qua việc tiếp cận và chọn lọc thông tin phù hợp với bài
học qua các văn bản, hình ảnh, video hoặc phần mềm tương ác
1.1.2 Các nghiên cứu về học liệu điện tử môn Sinh học tại Việt Nam
Việt Nam đã công bổ chủ trương phát iển học tập điện từ và những năm gần đây đã ban hành nhiễu quy định mở đường cho triển khai phương thức này Ngày
10/08/2018, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đảo tạo chỉ thị toàn ngành giáo dục tập trưng
thực hiện Đẩy mạnh ứng dụng CNTT ong dạy học và quản lý giáo dục *Xây dựng
và đưa vào sử dụng, khai thác có hiệu quả kho HLĐT toản ngành, ngân bảng câu hỏi
trực tuyển dùng chung và đóng góp vào Hệ tỉ thức Việt số hóa quốc gia” (Bộ Giáo
Trang 20~ 2019 của ngành Giáo dục)
Lê Khánh Vũ và Văn Thị Thanh Nhung (2018) đã tiến hành một nghiên cứu về quy trình sử đụng E-leaming nhằm rên luyện năng lực tự học trong môn học DĨ truyền
của nghiên cứu cho thấy rằng sử dụng kết hợp môi trường E-learning trong quá trình
rên luyện kã năng tự học đã mang lại nhiều cải tiễn trong phương pháp dạy học ở cắp
độ Đại học Đặc biệt, hình thức này đã tạo ra sự đôi mới trong tô chức hoạt động dạy
học của giảng viên, thúc đẩy sựtích cực trong hoạt động học tập của sinh viên và cải thiện quản lý sỉnh viên trong các hoạt động tự học ở nhà
Nguyễn Thị Thúy Quỳnh và các đồng nghiệp (2018) đã tiến hành một nghiền cứu về việ thiết kế e-book để sử dụng trong quá trình giảng dạy phần Vai trỏ của
protein với sức khỏe con người, môn Sinh học lớp 10 Kết quả của nghiên cứu cho
thấy rằng việ áp dụng e-book trong quá trình dạy học không chỉ đảm bảo việc truyền
“đạt kiến thức cho học sinh mả còn giúp tạo ra một môi trường học tip hap dẫn và hiệu
quả Ngoài ra việc thiết kể e-bock với nội dung phong phú và sinh động kết hợp
hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phù hợp, đã giúp học sinh phát triển năng lự tự học và tạo ra sự hứng thú trong quá trình học tập
Hà Thủ Ly (2020) đã thực hiện một nghiên cứu vẻ việc thiết kế và sử dụng sách
điện (e-book) tử nhằm phát triển năng lực tự học của HS trong quá trình dạy học chủ
448 Cu trúc tế bảo, môn Sinh học lớp 10 Kết quả của nghiên cứu cho thấy rằng HS
của lớp thực nghiệm sử dụng e-book khi học tập chủ dé nay tién bộ hơn trong năng
lực tự học so vớ việc chỉ sử dụng sách giáo khoa truyền thống Ngoài ra, kết quả thực
cé si dung e-book,
Nguyễn Văn Tường Ví (2022) đã xây dựng và sử dụng HLT phần Tiên hóa,
Sinh học 12, Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, Thực nghiệm sư phạm cho thay
web học tập cỏ hiệu quả, bước đầu đánh giá được việc sử dụng HLĐT trong day HS
Trang 21năng lực tự học của HS
Nguyễn Hữu Tài (2023) đã tiến hành xây dựng HLĐT phục vụ giảng dạy dựa tiên VCCĐ phần Sinh học vĩ sinh vật, môn Sinh học 10 Tác giả đã thiết kế vveb học
pháp dạy học tích cực đã cho ra kết quả lớp thực nghiệm có điểm số cao hơn so với
lớp đối chứng xét theo các thành phần năng lực Sinh học của phần Sinh học vỉ sinh vật
1.1.3 Cc nghiên cứu về dạy học chuyên đề
Luận văn Thục s, Trần Thị Hồng Nhung (2015) Thiết kế một số chủ đề dạy
học tích hợp trong hóa học 10 theo định hướng phát triển năng lực Sau quá trình
1) Chủ đề nước và cuộc sống; 2) Chủ để ozon và suy
chuyên để dạy học bao gỗ
giảm ting ozon,
Khóa luận tốt nghiệp, Trần Thị Quyên (2016) Thiết kế chuyên đề chuyển hóa
vật chất và năng lượng trong té bio trong đạy học Sinh học 10 theo định hướng phát dạy học chuyên đề: Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bảo Khóa luận tốt nghiệp, Nguyễn Thị Linh (2016) Thiết kế chuyên đề dạy học vỉ
sinh vật môn Sinh học lớp 10 theo định hướng phát triển năng lực HS Sau quá trình
nghiên cứu, tác giả để xuất hệ thống các chuyên đề 1) Chuyên đề 1: Chuyển hóa
vật chất và năng lượng ở vi sinh vật; 2) Chuyên đẻ 2: Sinh trưởng và sinh sản ở vỉ
sinh vật 3) Chuyên dé 3: Virus và bệnh truyền nhiễm
Tuy nhiên, cho tới nay ít có công trình nghiên cứu nào xây dựng học liệu theo
hệ thống 9 chuyên đề dạy học theo chương trình Sinh học năm 2018, Vì vậy, để tải
di theo hướng xây dựng phương tiện dạy học phục vụ cho dạy học chuyên để
Trang 2212.1 Học liệu điện nể
12 1.1 Khải niện HUĐT
Theo Khoản 2 Điều 2 Thông tr 21/2017/TT-BGDĐT: “Học liệu số (hay học
liệu điện tử là tập hợp các phương tiền điện từ phục vụ dạy và học, bao gồm: Giáo
trình điện tử, sách giáo khoa điện tử, tài liệu tham khảo điện tử, bài kiểm tra đảnh giá
điện tử, bản trình chiếu, bảng dữ liệu, ác tập âm thanh, hình ảnh, video, bi giảng
điện tử, phần mềm dạy học, thí nghiệm mô phỏng và các học liệu được số hóa khác”
(Bộ Giáo dye vi Dio tgo, 2017)
Theo Khoản 2 Điều 2 Thông te 11/2018/TT-BGDDT: “Hoc ligu la edie phương
tiện vật chất lưu giữ, mang hoặc phản ánh nội dung học tập, nghiên cứu, Học liệu có các tài liệu học tập được s hóa theo một trúc định dạng và kịch bản nhất định, cđược lưu trữ trên các thit bị điện từ như CD, USB, máy tính, mạng máy tính nhằm,
phục vụ việc dạy và học, Dạng thức số hóa có thé là văn bản, bảng dữ liệu, âm thanh,
video, phần mềm máy tính và hỗn hợp các dạng thức nói trên" (Bộ Giáo dục và Đào tạo,2018)
1.2.1.2 Khải niệm HLĐT trong dạy học môn Sinh học
Từ khái niệm về HLĐT nói chung, HLĐT trong dạy học Sinh học (DHSH) có
thể hiểu là hệ thống tài liệu chứa thông tin về nội dung sinh học được số hóa theo ý:
tưởng sự phạm với các hình thức đa đạng (văn bản, tranh ảnh, video, đồ họa trực quan
(infographic), sách điện tử (e- book), trang web ) và sử dụng theo một quy trình chặt
chẽ hướng đến mục tiêu dạy học cụ thể (Nguyễn Văn Tường Vĩ, 2020) Nhu vậy, HLĐT trong DISH là một loại phương tiện dạy học mang thông tỉn của một chủ để hay một nội dung Sinh học được sử dụng trong giảng dạy môn Sinh học
Trang 231.2.2 Đặc điểm và phân loại HLĐT
1.2.2.1 Bae diém
~ HLĐT cho phép người sử dụng trơng tác tre iếp với nội dung thông qua các phản hồi, câu hỏi, hoặc các hoạt động tương tác khác Điễu này tạo ra một mỗi trường học tập linh hoạt và tăng tính tương tác giữa GV ~ HS, HS — HS
~ HLĐT có thể tồn tại trong nhiêu định dạng khác nhau như văn bản, hình ảnh,
video, âm thanh, đồ họa tương ác, và các ứng dụng dĩ động Điều này tạo ra sự linh hoạt trong việc truy cập và tiếp cận nội dung học tập = HS va GV có thể được truy cập vào học liệu diện từ từ mọi nơi có kết nỗi
Intemtet, và thường không cần phải mang theo các tà liệu giấy truyền thông
- HLDT có thể để đảng cập nhật và điều chỉnh nội dung mới, cũng như chia sé trong nhiều môi trường học tập
~ HLĐT thường cung cấp các công cụ giám sát và đánh giá hiệu suất học tập
ôi tức thì từ
như bài kiểm tra trực tuyển, hệ thống theo dõi tiến độ học tập, và phản
hệ thống giúp người dạy và người học có thể theo đối và đánh giá tiến bộ học tập một cách hiệu quả
1.2.2.2 Phân loại HLĐT có thể được phân loại theo nhiều cách khác nhau như phân loại theo
nội dung học liệu; theo hình thức; theo mục đích sử dụng; theo chức năng; mức đội
Hòa, 2016) được thể hiện ở bảng
tương tác và theo định dạng (Trần Dương Q\
1.1 sau day
Bang 1.1, Phan logi HLDT
~ Cơ sở đữ liệu (Databases) là một kho dữ liệu
multimedia si dng trong DH cho phép chia dung tit cd cic dang di Khe nhan (như văn bản, âm thnh, hình ảnh )
= Sich điện tử (Ebook) là một t liệu tm khảo
nhưng có sự kết hợp các kĩ thuật đa phương tiện nhằm cuns
cắp khối lượng thông tin lớn với các thao tác tìm kiếm dàng, thuận iện
Phần mềm DH (Softwware) là các phần mềm dùng cho mục đích DH, được thiết kế theo ý đồ của nhà sư phạm
Trang 24
“Theo nội dung
‘Theo chite năng,
tham Khảo, hướng din giảng dạy, trợ giúp lao động thể chất, hỗ trợ giao tte ap, trợ HS gồm: hỗ trợ tìm kiểm và khai thác thông nuthin công cụ tiến hành hoạt động (nhận thức, giao iếp, quản , hỗ trợ trơng tác với GV và với nhau, trợ giúp lao động thể chắt, hướng dẫn học tập, hỗ rợ tự học
= Hb try ca GV va HS li loại HLDT được thiết kế gồm hỗn hợp các dạng thức hỗ trợ GV và
HLDT mỡ là loại HLDT mà trong quá trình khai thác,
sử dụng, GV và HS có thể cập nhật, bổ sung, chỉnh sửa nội cdụng học liệu
= HLDT tinh [a Jogi HLĐT mà rong quá trình khai thác, người sử dụng không thể tương tác trực tiếp với nội dung, video
—_ HLDT động là loại HLDT cho phép GV, IS wong tác với nội dung (rong quá trình tương tác có thể các thông tin phản hồi khác nhau khi ta đưa ra các yêu cầu khác nhau),
1.2.3 Vai trò của HLĐT trong quá trình day học Sinh học
~ HLĐT mang thông tin nội dung môn Sinh học mà người thiết kế muốn truyền đạt đến người sử dụng
~ HLĐT là nguồn cung cắp kiến thức môn Sinh học chủ yếu mà người học có thể chủ động tìm kiếm,
- HLĐT đồng vai trở tạo mỗi tương tác giữa HS và nội dung Sinh học làm tăng, hiện quả học tập và các nang lye hoe tip ma HS edn det
Trang 25~ HLDT giáp GV đánh giá được các thành phần năng lục Sinh học mà người học đạt được thông qua các bài kiểm tra dãnh giá
1.2.4 Nguyên tắc xây dựng HLĐT môn Sinh học
Theo Nguyễn Thị Huệ, Quách Thủy Nga, 2017, HLĐT được xây dụng cần tuân
theo những nguyên tắc sau:
Nguyên tắc 1: Đảm bảo tính định hướng vào việc thực hiện theo YCCĐ cho
Hs
~ HLĐT cần định hướng vào việc thực hiện theo YCCĐ trong Chương trình
Giáo dục phổ thông 2018 môn Sinh học
Nguyên tắc 2: Đảm bảo tính phong phú, chính xác, khoa học, đầy đủ và súc
tích của nội dung
~ HLĐT cần có cấu trúc rõ tầng, giữa các sản phẩm HLĐT cần có sự liên kết
với nhau, nội dung bám sát YCCĐ
sử dụng trong HLĐT cần dễ hiểu và chính xác về mặt khoa học
- Từ ng
"Nguyên tắc 3: Dam bao tinh thắm mĩ, khoa học v hình thức trình bảy
~ Màu sắc hình nỄn, phông chữ, cỡ chữ cần phù hợp với HS,
~ Giao điện đẹp, thân thiện, thu hút sự chú ý và khả năng hứng thú học tập của
HS, nâng ca o khả năng tự học, HS hiểu và tiếp thu bai nhanh hơn
- Nội dụng trên trang web phải có tính thẳm mữ, rõ nét
Trang 26“Theo Nguyễn Minh Tuần 2020, khi sử dụng HLDT cần tuân theo những nguyên tắc sau
Nguyên tắc 1: HLĐT được sử dụng cần phù hợp với nhủ cầu học tập của HS
và hoạt động dạy học của GV,
"Nguyên tắc 2: HLDT được sử dụng cẳn đảm bảo phủ hợp với đặc điểm học tập, của HS túc là phủ hợp với các năng lực chung và các năng lực Sinh hoe cin dat
Nguyên tắc 3: HLĐT được sử dụng cn đảm bảo theo mục tiêu (YCCĐ) của
chủ đề (bài học)
Nguyên tắc 4: HLDT được sử dụng cần khai thác các điểm mạnh CNTT, đặc biệt là công nghệ Intemet trong quá trình học
1.36 Dạy hạc phát triển năng lực
Năng lực chung: Môn Sinh học có nhiều ưu thế hình thành và phát triển các
năng lực chung như năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng
lực giải quyết vẫn để và sáng tạo
‘Nang lực môn học: Môn Sinh học hình thành và phát triển cho học sinh năng, lực tìm hiểu tự nhiên, với biểu hiện lả các năng lực sinh học, gồm: Năng lực nhận thức kiến thúc sinh học: Trỉnh bảy, giải thích và vận đụng được
các kiến thức sinh học cốt lõi về các đối tượng, sự kiện, khái niệm và các quá trình
sinh học; những thuộc tính cơ bản về các cấp độ tổ chức sống từ phân tử, tế bào, cơ
thể, quản thể, quần xã — hệ sinh thái, sinh quyển Từ nội dung kiến thức sinh học về các cắp độ tổ chức sống, khải quát được các đặc tính chung của thể giới số ng là tmo đồi chất à chuyển hoá năng lượngt sinh trưởng và phát triển cảm ứng: nh sng
truyền, biển dị và tiến hoá,
+ Năng lự tìm tôi và khám ph thé gi sng Tim ti, kim phá các hiện tượng trong tự nhiên và tong đời sống liên quan đến sinh họ, bao gồm đề xuất vẫn đề; đặt câu hỏi cho vấn đề tìm tôi, khám phá; đưa ra phán đoán, xây dựng giả thuyết; lập kế
hoạch thực hiện; thực hiện kế hoạch; viết, trình bảy báo cáo và thảo luận; đề xuất các biện pháp giải quyết vấn để trong các tình huồng học tập, đưa ra quyết định:
Trang 27tượng thường gặp trong tự nhiên và đi sống hàng ngây liền quan đến sinh học; giải thích, bước đầu nhận định, phản biện một số ứng dụng tiến bộ sinh học nỗi bật trong đổi sống
1.2.7, Chuyén dé day học
1271, Khải niệm
Dạy học chuyên đ là một hình thức dạy học ích cực khi kết ni tắt cả các vấn
để khác nhau trong cùng lĩnh vực bằng cách sử dụng một "chủ đẻ" chung Chủ để
này đồng vai trỏ là trọng tâm hoặc ý tưởng tổng quan trong đó các mục tiêu vả hot
động của các vấn đề khác nhau sẽ được dựa trên ý tưởng nảy
“rong Chương tình GDPT 2018, mỗi môn học Ngữ văn, Toán, Lịch sử, Địa
Giáo dục kinh tế và pháp luật, Vật lí, Hoá học, Sinh học, Công nghệ, Tin học, Nghệ
thuật có một số chuyên đề học tập, tạo thành cụm chuyên dé học tập của môn học nhằm thực biện yêu cầu phản hoá sâu, giúp học sinh tầng cường kiến thúc và kĩ năng thức, kĩ năng đã họ giải quyết những vẫn để của thực
thực hành, vận dụng
dap ứng yêu cầu định hướng nghé nghiệp
“Thời lượng đành cho mỗi chuyên để học tập là 10 tiết hoặc 15 tế
lượng dành cho cụm chuyên để học tập của một môn học là 35 tiềUnăm học Ở mỗi
lớp 10, 11, 12, học sinh chọn 3 cụm chuyên đề học tập của 3 môn học phủ hợp với
nguyện vọng của bản thân và khả năng tổ chức của nhà trường
1.2.7.2 Chuyên đề dạy học môn Sinh học
Bên cạnh những nội dung giáo dục cốtlõi như cấu trúc và chức năng ở các cắp
độ tổ chức sống: phân tứ ế bảo, cơ thể, quằn thể, quẳn xã, hệ sinh thái, tương tác
với môi trường, di truyền, biển dị, tiến hóa; những HS có thiên hướng nghiên cứu
khoa học và công nghệ còn được tự chọn một số chuyên để Các chuyên đề nhằm
mở rộng và nâng cao kiến thức, rèn luyện kĩ năng thực bành, chú trọng các hoạt
động trải nghiệm thực tẾ cho người học Sau khi học xong chương trình đảo tạo lớp
10, lớp 11 và lớp 12 cùng với hệ thống chuyên để tự chọn, HS tìm hiểu được sâu
hơn các trì thức sinh học cốt li, các phương pháp nghiên cứu và ứng đụng sinh học,
Trang 28bảo; sinh học phân tử; sinh học vi sinh vật sinh lí thực vậu sinh lí động vật di nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp THPT đồng thời cũng hình thành những năng lực cần đáp ứng ở xã hội hiện nay
Bảng I.2 Chuyên đề môn Sinh học
HS Trong đó, GV là ngườ
uận nhóm, dự án thực hành, hợp tác và các hoạt động tương tác để khuyển khích sử dụng các phương pháp dạy học đa dạng như thio
ự tương tác và học hỏi tích cực của HS HS lúc này đông va trồ là trung tâm của
dung học tập phù hợp với sở thích và nhu cầu cá nhân mà không bị quá tải
Nhu vậy, có thể nhận thấy dạy học theo chuyên đỀ có những ưu điểm nỗi trội
Trang 29{HS là trung tâm);
- H§ có thé đạt được 3 mức độ năng lực Sinh học: nhận thức Sinh hoe, tim
hiểu thể giới sống, vận dụng ki thức và kĩ năng:
~ Tích hợp nhiều hơn: vừa đảm bảo tính thống nhất về khoa học giữa các bài, thành năng lực Sinh học ~_ Kiễn thức thu được là các khái niệm trong một mí li
nhau Kết thúc một chủ để HS có một tổng thể kiến thie ms nh giản, chặt chế ệ mạng lưới với
và khác với nội dung trong SGK
= Kin thie gần gũi với thức tiễn ma HS đang sống hon do yêu cầu cập nhật thông tin khi thực hiện chủ đề
1.2.7.4 Khó khẩn của đạp học chuyên đề
Một trong những thách thúc lớn nhất khỉ dạy học chuyên đề đối với GV là sự
khó khăn trong việc tìm kiếm nguồn học liệu tham khảo phù hợp Việc tiếp xúc với
mô hình dạy học chuyên đề đòi hỏi sự đổi mới không chỉ trong việc thiết kế hoạt động phương tin dạy học phù hợp với hoạt động đó Các học iệu sẵn có thường không đủ khai thác nhiều ở mảng HILĐT Muốn có được các học liệu phục vụ việc dạy của GV biên soạn các học liệu phủ hợp với mục đích của mình, Ngoài ra, tại các trường học học hiện đại Hơn nữa, việc ứng dụng HLDT vào học tập của HS cũng gặp phải sự khó kh lạ lẫm và mắt thời gian vĩ HS đã quen với ình thức dạy học thủy đọc —trồ chép từ khi còn nhỏ Tắt cả những vấn đề dy tạo ra rào cân trong quá trình thực hiện dạy học chuyên đề
Trang 301.3, CƠ SỞ THỰC TIỀN
13 Khio sit thực trạng
13.1.1 Mue dich Kio sét
Tìm hiểu thực trạng khai thie va sir dang HLĐT nói chung và HLĐT phần chuyên đề Một số bệnh dịch ở người và cách phòng, chống môn Sinh học lớp 11 của
hỗ tợ dạy và học ở cắp THPT,
1.3.2 Nội dung khảo sát
13.2.1 Khio sit GV
+ Khảo sắt tình hình HS lựa chọn môn Sinh học và chuyên để của môn Sinh học
tại trường phổ thông của GV đang công tc về số lượng;
+ Khảo ít mức độ áp đụng HLĐT tong dạy học của đơn vị công tác
+ Khảo sát mức độ khai thác và sử dụng các loại HLĐT khi tổ chức các hoạt
đạt (YCCĐ) tương ứng trong chuyên để Một số bệnh dịch ở người và cách phòng,
Trang 31+ Khảo sắt mức độ hiệu quả khi sử dụng các loại HLDT tong học tập môn Sinh học:
+ Khảo sắt khó khăn gặp phải khi sử dụng HLĐT môn Sinh học 1.13, Đi tượng khảo sắt
1.3.3.1, Khao sat GV
Đối tượng khảo sát là 33 GV đang trực tiếp gi
trường THPT ở các tỉnh thành tại thành phố Hỗ Chí Minh (TP HCM) và ngoài khảo sát, có 57,6% GV có kinh nghiệm giảng dạy trên 10 năm; 24,2% GV có kinh
tạ đạy môn Sinh học tại một số nghiệm giảng day từ Š ~ 10 năm và có 18.2% GV có kinh nghiệm giảng dạy dưới S năm
@neisee
Hình 1.1 Kinh nghiệm giảng đạy của GV được khảo sát
“Trong số 33 GV được khảo sắt, có 78,79% GV được khảo sit dang giảng day môn Sinh học lớp 11 chương trình 2018,
Trang 32"Hình L2 Tĩlệ GV giãng dạy môn Sinh học ở các khối
Bảng 1.3 Thắng kê đơn vị công tác của các GV `
Đổi tượng khảo sát là 214 IIS lớp 11 đang học môn Sinh học tại một số trường
THPT ở các quận, huyện tại TP HCM
Trang 33~ 100%
+ Có 78.79% số trường được khảo sát có tỉ lệ HS lựa chọn chuyên để môn
Sinh học ớ mức 0 — 20% và 21,21% số trường có tỉ lệ HS lựa chọn chuyên đề môn
Trang 34ti lệ HS lựa chọn chuyên đề môn Sinh học ở mức 6i — 80% và S1 — 100%
— Có thể thấy, lệ HS lựa chọn chuyên để môn Sinh học giảm nhiễu so với
ti lệ HS chọn môn Sinh học (từ 57.57 số trường có lệ HS lựa chọn môn Sinh học 60% giảm còn 21,21%,
21 ~ 40% và 78,79 số trường được khảo sắt có lệ HS lựa chọn chuyên để môn trường có lệ HS lựa chọn chuyên đề môn Sinh học ở mức
Sinh học ở mức 0 ~ 20%)
Nguyên nhân HS ít lựa chọn môn Sinh học vã chuyên đề môn Sinh học cổ thé
là đo độ khó của môn học, Năm 2022, Bộ Giáo dục và Đảo tạo công bố điểm th tốt
nghiệp THPT, theo đỏ môn Sinh học có số thí sinh đạt điểm dưới trung bình (dưới 5 điểm) chiếm hơn 50% thí sinh dự tỉ (Bộ Giáo đục và Đảo tạo, 2022) Mặt khác, có thể phụ thuộc vào việc HS lựa chọn môn học cho kỳ th tốt nghiệp THPT va sit dung xét tuyển vào đại học; hoặc là do sự phủ hợp với sở thích và năng khiểu của HS Do đó, số lượng HS lựa chọn thí khối B (e môn Sinh học) rắt ít, chỉ
tiêu xếttuyễn của các trường đại họ ch khối th này cũng không nhiều, ỗi ội chỉ 2082) Bên cạnh đỏ, còn có thể phụ thuộc vào nhiều yếu tổ khác như: do sự cân nhấc
về lực lượng GV, cơ sở vật chất của nhà trường: do yêu cầu từ phụ huynh của mỗi trường khác nhau
Trang 35ranting 4p mits Ten toing Thườngauyên - Rắnhường Hình 1.4 Kết quả điều tra {inh inh áp dụng HLDT trong day hoe các
trường
Kd qu hi 14 cho tấp sở thong 59.38% tường THPT của các GV được khảo sắt thường xuyên vả rất thường xuyên áp dụng các loại HLĐT trong dạy 56,25%) Điều này chứng tổ, trên cơ bản các đơn vị dạy học đã biết khai thác vả tận
động nặng nề của địch COVID-19, HLĐT cũng trở thành phương tiện thiết yêu phục
vụ các mục đích nghiÊn cứu và giảng dạy
Ben canh đó, có 40,63% các đơn vị trường THPT của các GV được khảo sắt
áp đụng các loại HLĐT trong dạy học các môn học ở mức thỉnh thoảng Nguyên nhân
có thể là để triển khai HILĐT hiệu quả không chỉ đồi h
sở vật chất mà mỗi GV cũng phải ‘de nhà trường đầu tư về cơ
lực nâng cao khả năng ứng dụng CNTT, lnh hoạt trong quả tình dạy học
* Tình hình sử dụng HLLDT trong DHSH:
Băng L5 Kết quả mức độ sử dụng các loại HLLDT trong đạy học môn Sinh học
Trang 36
Sich gio Talệu Billiểm Bànginh Bìngdữ Cáctệp Céctép Cictép TN Phin nuđện tam chon “Chấp Ibe waco” Smtharh Nah tng mm doy
Giá trị trung bình về mức độ sử dụng các loại HLĐT trong bọc tập môn Sinh học
theo Chương trình Giáo due pho théng 2018 duge khảo sắt quy vỀ các mức độ như sau: "Chưa bao giờ” = 1,9 ~ 1,8 "Hiểm khi” = 1,81 - 26, “Thỉnh thoảng” = 2,61 -
3,4, “Thường xuyên” = 3,41 - 42, “Rất thường xuyên” = đi - 40 Kết quả từ bảng 1.5 cho thấy, các loại HLĐT được GV sử dụng và khai thác
ở mức thường xuyên Lin lượt là bản trình chiéu (3,67 + 0,90), các tệp hình ảnh (3,63
£0,79) va video (3,56 + 0,75), ti liệu tham khảo điệ tử (3,30 + 0.54) Cụ thể
+ Bản trình chiếu (bao gồm bài giảng điện tử) (3,67 + 0,90) được GV sử dụng
và khai thác thường xuyên nhất là do: Trong vài năm t lại diy, CNTT đang được
ứng dụng rộng rãi trong việc đạy HS học ở các trường phổ thông Rất nhiều GV đã
biết sử dụng phần mềm Microsoft PowerPoint để thiết kế bi giảng điện từ, cải đặt thuận tiện, Các phần mém được sử dụng để dạy học môn Sinh học để thực hiện các thí nghiệm áo iên quan đến một số hoạt động sinh lý của sinh vật, nh chiều một số
Trang 37và có điều kiện đi sâu vào bản chất bài học (Nguyễn Quang Hảo, 2022)
+ Các tập hình ảnh (3,63 + 0.79) được GV sử dụng và khai thác thường xuyên
là đo: Trực quan là phương pháp trong đó GV tổ chức cho HS sử dụng các giác quan
“để quan sát Trong dạy HS học, nguyên tắc trực quan có ý nghĩa quan trọng không
chỉ vì nó có ý nghĩa to lớn trong quả trình nhận thức mà còn vì nó có nhiều điều kiện
thuận lợi đẻ thực hiện HS đễ dàng hiểu bản chất đẩy đủ về sự vật hiện tượng Hình
nh được giữ lại đặc biệt vững chắc trong trí nhớ là hình ảnh chúng ta thu nhận được sinh học, phương pháp trực quan còn nâng cao kĩ năng quan sắt, phát triển tư duy trực quan, tư duy trừu tượng cho HS Kết hop với những phân tích và giải thích của GV
xẽ góp phần minh hoạ để khẳng định những kết luận có tính suy diễn, trừu tượng của
môn học (Nguyễn Thị Bích Lan, 2017)
+ Video (3,56 + 0,75) được GV sử dụng và khai thác thưởng xuyên là do; Các đoạn video có thể mô phỏng nhiều quá trình, hiện tượng sinh hoc ma không thể xảy
ra trong điều kiện nhà trường Những đoạn video dài và đa dạng được cắt ghép, kết cute ki thuận lợi và nhiễu khi không th thiểu để HS học tập, phát huy được tính tích
cực và sáng tạo của HS Đối với những quá trình sinh học không thể mô tả bằng các
cđoạn video, hình ảnh thì GV có thể tự thí kế các mô bình động (la) để giúp HS
dễ tiếp thu, hiểu bài một cách sâu sắc hơn, đồng thởi nâng cao hứng thú học tập môn
Sinh học, nâng cao niềm tín của HS vào khoa học, (THCS Chu Van An, 2017)
+ Tài liệu tham khảo điện tử (3,30 + 0.54) được GV sử dụng và khai thác
thường xuyên là do: Một trong cúc điều kiện quan trọng nhất đễ tăng cường hiệu quả
giáo dục và chất lượng giảng dạy là tìm kiểm nguồn tư liệu phong phú và phù hợp để
bổ sung những nội dung được quy định trong chương trình vả sách giáo khoa Internet
— Nguồn triệu vô tận cho các bài giảng sẽ giúp GV và HS đáp ứng được yêu cầu đó Ngày nay, internet ngày cảng phố biến và được triển khai ở đ
Trang 38dụng hiệu quả Internet, đặc biệt là tải liệu tham khảo điện tử vào trong hoạt động giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy học là rất quan trọng (Nguyễn Thị Biên)
* Tình hình sử dụng HLĐT trong dạy học chuyên đề II.2:
Bing L6 KẾt quả đánh giá nội dung chuyên đề Một số bệnh dịch ở người
và cách phòng, chẳng
Nội dung Điểm trung bình Mức độ
‘Noi dung chuyén đề có tính mới, bỗ
sung cho chương trình trước đây
Nội dụng chuyên đề cung cấp cho
thân, gia định và công đồng
Nội dụng chuyên để để đàng thiết kế
và tổ chức các hoạt động day hoc
4214047 | Hoan toin ddng§
3/99 + 0,69 Đồng ý
Đánh giá nội dung kiến thức chuyên đề 11.2
haven d gn Wi ung chuyén a 66 Wot dung chuyin cane Né dun chin dễ mực tấn” anh ou bb ure dặn Nó hoc Ging then chron ah ic dy essen bin than Bo edchot ney hae tô ức
Giá trị trung bình về đánh giá nội dung chuyên đẻ Một số bệnh dich ở người và cách
phòng, chống được khảo sất quy vỀ các mức độ như sau: “Hoàn toàn không đồng ý"
= 1.0 - 1,8, "Không đồng ý” = 1,81 - 2,6, "Không có ý kiến” = 2,61 - 34, 3.41 <42, "Hoàn toàn đồng ÿ*= 421 = 50 “Đồng ý"
Trang 39
cách phòng, chống mà đề ải đưa ra đều được GV đánh giả ở mức độ từ đồng ÿ trử chuyên đề có tính mới, bổ sung cho chương trình trước đây được đánh giá ở mức iém trung bình lần lượt là (4,22 + 0:75) và (4,21 + 047) Như vậy, nội đồng ý với
dung chuyên đẻ Một số bệnh dịch ở người và cách phòng, chồng có tính thực cao
và được chương trnh môn Sinh học 2018 cập nhật và bổ sung sau khi thể giới tri
qua đại dịch Covid-19 Điều này giúp HS nhận thức rõ hơn về những trải nghiệm
thực tẾ mà họ đã trải qua từ đó dùng những kiến thức đã học được từ chuyên đề để bảo vệ sức khỏe bản thân, gia đình và cộng đồng
Trang 40
ay eBay hoe -Đghọc Dạyhocgil Day oe tHưanh caminow haptic de hinh hn arate n tên nghành tướng
nhạc - SIEM
Giá trị trung bình về mức độ sử dụng các loại HLĐT trong hoc tập môn Sinh học
theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 được khảo sắt quy về các mức độ như
sau: "Chưa bao giờ” = 1,0 - 1,8, "Hiểm khi” = 1,81 - 2,6, “Thỉnh thoảng” = 2,61 -
421-50 3⁄4,*Thường xuyên” = 341 4.2, “Rat thường xuyên
Kết qu từ bảng 1.7 cho thấy các PPDH được GV sử dụng trong dạy học chuyên
là dạy học
để Một ih địch ở người và cách phòng, chồng ở mức thường xuyê:
trực quan (.97 + 071), dạy học dim thoại (3,66 + 0.75), dạy học hợp tie (3.64 + 0.55), dạy học giải quyết vẫn để (3,88 + 0/9), dạy học đựa trên dự án (347 + 0/69), Như vậy, phần lớn GV đã áp dụng các phương pháp dạy học ch cực vio quá trnnh nhất do phẫn chuyên để L2 có nhiễu nội dung cần học liệu trực quan như: củc tác nhân gây bệnh, các con đường lây nhiễm dịch bệnh và cách phòng chống bệnh dịch