1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định hướng Ứng phó với khó khăn của học sinh trung học phổ thông tại thành phố hồ chí minh

114 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Định hướng ứng phó với khó khăn của học sinh trung học phổ thông tại Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả Tô Trần Thu Thủy
Người hướng dẫn ThS. Đào Thị Duy Duyên
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công tác xã hội
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 6,26 MB

Nội dung

‘Tom lại, cỏ thể thấy việc quan tâm đến sự phát triển, như cầu, lỗ trợ kịp thời trong định hướng ứng phó với hoàn cảnh khó khăn và cảm nhận sự hỗ trợ xã hội xung quanh của học sinh tru

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

‘TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HÒ CHÍ MINH KHOA TAM LY HOC

TO TRAN THU THUY

KHOA LUAN TOT NGHIEP

DINH HUONG UNG PHO VOI KHO KHAN CUA HQC SINH TRUNG HOC PHO THONG TAI THANH PHO HO CHi MINH

Chuyên ngành: Công tác xã hội Thành phố Hồ Chí Minh - 2024

—ỄỄỄŠỄŠỄ

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HQC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH

KHOA TAM LY HOC

DINH HUONG UNG PHO VOI KHÓ KHĂN CỦA HỌC SINH

TRUNG HOC PHO THONG

TAI THANH PHO HO CHi MINH

Chuyên ngành: Công tác xã hội Giảng viên hướng dẫn: ThS Đào Thị Duy Duyên Sinh viên thực hiện: Tô Trần Thu Thúy - 46.01.612.068

Thành phố H Chí Minh - 2024

Trang 3

Ding ý cho sinh viên nghiên cứu bảo về đề ti “Định hưởng ứng phó với khó

“Chí Minh” trước hội

khăn của học sinh trung học phố thông tại Thành phố

“Thành phố, Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 04 năm 2024

"Người hướng dẫn khoa học

Đào Thị Duy Duyên

Trang 4

Tôi xin cam đoan để tài “Định hướng ứng phó với khó khăn của học sinh

trung học phổ thông tại Thành phố Hồ Chí Minh” là kết quả nghiên cứu do ôi thực hiện Các số liệu và tả iệu được trích dẫn là trung thực và có nguồn gốc rõ rằng Kết cửa nào khác

Trang 5

Để có thể hoàn thành đề tài “Định hướng ứng phó với khó khăn của học sinh

trung học phổ thông tại Thành phố Hồ Chí Minl

thành đến quý Thầy Cô khoa Tâm lý học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hẻ Chí em xin được gửi lời cảm ơn chân Minh vì đã giảng dạy và tạo điều kiện cho em trong suốt quá trình học tập và nghiền

Cu trình nghiên cứu tuy cổ những thuận lợi nhưng cũng gặp phải không ít khó khăn Xuyên suốt hành tình này, em đã nhận được sự đng hành, tận tầm hướng dẫn và lịch trình giáng dạy và nghiên cứu của Cô rất bận rộn, nhưng Cô luôn quan tim vi

mặt đúng lúc đẻ hỗ trợ em kịp thời

[god ra, em không quên gửi lời cảm ơn chân thành đến các bạn học sinh đã đành thời gian lâm khảo sát, cũng như phỏng vẫn sdu rắt nhiệt tỉnh Chính sự tham gia đó của

các bạn sẽ góp phần rấ lớn giúp em có được số iệu khảo sắt và cách nhin nhận khách

quan hơn về đề tài nghiên cứu,

Cuối lời, em xin được dành những lời cảm ơn sâu sắc nhất đến người thân, bạn

bè, và mọi người xung quanh đã tin yêu và dành những lời động viên, khích lệ để em có

thể tự tin hơn và hoàn thành đề tải nghiên cứu một cách tốt nhất

Em sin chân thành cảm om!

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 04 năm 2024

+

Tô Trần Thu Thủy

Trang 6

C LỤC

Ý KIÊN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC

LỠI CAM DOAN

"Nhiệm vụ nghiên cứu:

Giả thuyết nại

Phương pháp nghiên cứu

Phạm ví nghiên cứu

Cấu trúc của đề tài l3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC TRANG bào HƯỚNG ỨNG PHÓ vor KHO KHAN CUA HOC SINH TRUNG HOC PHO THONG

Tong quan nghiên cứu về định hướng ứng phó với khó khăn của học sinh trung học phỏ thông,

1.1.1 Những nghiên cứu ngoài nước,

12 Cơ sở lý luận về định hướng ứng phó

'CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐỊNH HƯỚNG ỨNG PHÓ VỚI KHÓ KHĂN CỦA

HOC SINH TRƯNG HỌC PHÔ THÔNG TẠI THÀNH PHO HO CHi MINH

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

1 Kết luận 80

Trang 8

DANH MUC CAC TU VIET TAT

Hỗ Chí Minh thông,

thiểu niên

trung lệch chuẩn

Xếp hạng

Trang 9

Bảng 2.1 Mẫu khách thể nghiên cứu thực trạng 34

Bang 2.2 Mức đánh giá điểm trung bình của thang đo định hướng ứng phổ với khó

Bảng 2.3 Mức đánh giá điểm trung bình của thang đo cảm nhận sự hỗ trợ xã hội 39 Bảng 2.4 Dộ tn cậy thang đo Định bướng ứng phó của học sinh trung học phổ thông

4 Bảng 2.5: Độ in cậy thang đo Cảm nhận sự hỗ trợ xã hội 45 Bảng 2.6 Kết quả chung về sự định hướng ứng phó với khó khăn của học sinh trung

Bảng 2.7 Tân số, tỷ lệ, điểm trung bình của từng mục trong chiến lược định hướng ứng

phó giải tỏa cảm xúc của học sinh trung học phổ thông 49 Bảng 2.8 Tân số, tý lệ điểm trung bình của từng mục trong chiẾn lược định hướng ứng

phó tìm kiếm sự giải trí của học sinh trung học phổ thông sl Bang 2.9 Tan vi điểm trung bình của từng mục trong chiến lược định hướng ứng

phó phát triển tính tự lực và sự lạc quan của học sinh trung học phố thông 53

Bảng 2.10 Tan sé, Ig diém trung bình của từng mục trong chiến lược định hướng, ứng ph phát iển hỗ trợ xã hội của họ sinh trung học phổ thông 5s Bảng 2.11 Tân số, tỷ lệ, điểm trung bình của từng mục trong chiến lược định hướng, ứng phố giải quyết các vấn để gia định của học sinh trung học phổ thông 56 Bảng 2.12 Tân số, tỷ lệ, điểm trung bình của từng mục trong chiến lược định hướng ứng phô nề tránh vấn đề của học sinh trùng học phổ thông s Bảng 2.13 Tin số, tỷ lệ, điểm trung bình của từng mục trong chiễn lược định hướng ứng phí ủm kiếm sự hỗ trợ tỉnh thần của học inh trung học phổ thông 60

Bang 2.14 Tẩn số, tỷ lệ, điểm trung bình của từng mục trong chiến lược định hướng

ứng phó đầu tự vào bạn thân của học sinh trung học phổ thông 61 Bang 2.15 Tần số, tỷ lệ, điểm trung bình của từng mục trong chiến lược định hướng ứng phỏ tìm kiểm sự hỗ trợ chuyên nghiệp của học sinh trung học phổ thông 62

Trang 10

Bảng 2.16 Tân số, tỷ lệ, điểm trung bình của từng mục trong chiến lược định hướng ứng phó tham gia vào các hoạt động của học sinh trung học phổ thông 63 Bảng 2.17 Tân số, ý lệ, điểm trung bình của từng mục trong chiến lược định hướng ứng phố trở nên hải hước của họ sinh trung học phổ thông 6

Bảng 2.18 Tần số, tỷ lệ, điểm trung bình của từng mục trong chiến lược định hướng

ứng phỏ thư giãn của học sinh trung học phổ thông 65 Bảng 2.19 Kết quả chung cảm nhận sự hỗ trợ xã hội của học sinh trung học phổ thông

6 Bảng 2.20 So sinh định hướng ứng phó với khó khăn của học sinh trung học phổ

thông theo giới tính 68

Bảng 221 So sánh định hướng ứng phỏ với khó khăn của học sinh trung học phổ

Bảng 222 So sinh định hướng ứng phỏ với khó khăn của học inh trung học phổ

Bing 2.23 Mối quan hé gita dink hung img pho vi cim nhận sự hỗ trợ xã hội của

Trang 11

1 Lý do chọn đề tài

Lĩnh vực công ác xã hội trường học đang được tập trùng phát triển tại Việt Nam, căn cứ điều 2 Thông tư 33/2018/TT ~ BGDDT, một trong số các mục đích công tác xã hội tong trường học à nâng cao kiến thức, kỹ năng giúp người học tự giải quyết khổ

khăn, căng thẳng, bảo vệ người học trước nhiều nguy cơ (xâm hại, bạo lực, bỏ học, )

én được vai trò hỗ

Nhu vậy, để một nhân viên công tác xã hội trường học có thê thực

trợ cho học inh, nhất là hoc sinh THPT thì cần phải nắm bắt được những khía cạnh khỏ

khăn và những cách xoay sở cũng như định hướng giải quyết những vấn đề khó khăn đó

học sinh THPT đang như thể nào trên cơ sở đồ có những đề xuất và có những kế hoạch

cho hoạt động công tác xã hội trường học để giúp học sinh có thể có những cách ứng

phổ và giải quyết vấn đề gặp phải một cách lãnh mạnh

‘Dac điểm phát triển tâm lý lứa tuổi của học sinh THPT là giai đoạn chuyền tiếp

t và tỉnh sắc mỗi quan hệ xã hội trong sự phát triển của con người diễn ra giữa hai giai đoạn trẻ em và người trưởng thành Dây là giai đoạn hình thnh, lên kết

chặt chẽ các mỗi quan hệ bạn bẻ, phát triển nhiều về nhận thức, thay đổi về tâm sinh lý

va chun bị cho việc lựa chọn nghề nghiệp Từ những nhiệm vụ phát tiễn ấy sẽ hình

thành nên các vấn để trong cuộc sống như căng thẳng, áp lực học tập; bạn bẻ, thầy cô

và chương trình học Một số nghiên cứu đãcho thấy thực trạng những khó khăn mã vị thành niên đối mặt trong giai đoạn lứa tuổi của các em như: Theo Preeti Yadav, Suvidha,

2019 nữ giới có mức độ cảng thẳng cao hơn nam giới và các y y căng thẳng chính: áp lực học tập, suy nghĩ hoặc cảm xúc của chính họ, các mỗi quan hệ lãng mạn,

đời sống xã hội, các vấn đề gia đình hoặc vấn đẻ với cha mẹ, khó khăn tài chính, buông

thả hành vĩ, căng thẳng môi trường và vẫn đề với bạn bè, căng thẳng liên quan đến cá cuộc điều tra ở quy mô quốc gia về trẻ vị thành niên vả thanh niền (tuỗi từ 14 đến 25) từng cổ cảm giác buồn chấn: 27.6% đã ri qua cảm giác ắt buỗn hoặc thấy mình là

người không có ích và không muốn hoạt động như bình thường: 21.3% tổng cảm thấy hoàn toàn thất vọng về tương lai: 4,1% đã nghĩ đến chuyện tự tử Tỷ lệ TTN trải qua

Trang 12

cảm giác buỗn chấn tăng từ 32% đến 73% Trần Thị Thương (2014) kết luận rằng tý lễ học sinh có lo âu học đường đang có xu hướng ngày cảng tăng do ảnh hưởng mạnh mẽ liên quan đến học tập, kiếm tra kiến thức, nhu cẩu đạt thành tích và quan

quan hệ với cha mẹ (Reddy, 2007) Theo Hoàng Văn Tùng (2014)

hệ với giáo viên, mí

hầu như các em tự đánh giá khả năng ứng phó với khó khăn trong hoạt động học tập của mình chỉ đạt ở mức trung bình và chỉ 6 một bộ phận học sinh cho rằng mình cỏ khả năng ứng phó hiệu quả, ắt hiệu quả hoặc không hiểu quả, kém hiệu quả Học sinh THPT

số xu hưởng sử dụng các chiến lược nể trếnh nhiễu hơn so với các hiến lược khắc Một thách, khổ khăn, Phẳn khác phân ánh học inh đang thiểu kiến thúc và kỹ năng cần thiết đăng cách để ứng phổ với căng thủng (Trần Văn Toàn, 2024) Những năm gần đây liên tục ghi nhận nhiễu trường hợp học sinh tự tử vì áp lực học tập Điễn hình nhất là nữ inh lớp 8 & Bắc Ninh, nam sinh lớp 10 trường THPT chuyên của Hà Nội, tháng 2 năm 2022 cũng có 1 học sinh lớp 10 tại TPHCM nhảy lầu

Bén cạnh đó các vụ việc học sinh đánh nhau cũng ngày càng tăng (khoảng 5 vụ/ngày)

6 thé xuất phát từ những mâu thuẫn nhỏ Với nạn nhân của bạo lục học đường thường

các em sẽ chọn cách ứng phó bị động (tự cô lập, hanh vi ling tránh)

Véi nhiu vin dé ma học sinh THPT có thể trải qua và đối diện như vậy cần có

sự quan tâm nhiều hơn nữa đến các em nhất là học sinh cuối cắp Chính vì vậy, để góp, khăn, và ứng phó với chúng một cách lành mạnh thì Bộ Giáo dục và Đảo tạo cũng đã tâm lý cho học sinh trong trường phố thông), 33/2018/TT ~ BGDĐT (Hướng dẫn công

tác xã hội trong trường học) Nhằm hoàn thiện hơn các hoại động, nguyên tắc, nội dung

và điều kiện đảm bảo và tổ chức thực hiện công tác tư vẫn tâm lý và công tác xã hội trong trường học một cách phù hợp nhất Công tác xã hội trong môi trường học đường

sẽ khó thực hiện hiệu quả nêu như nhân viên công tác xã hội trường học không nắm bắt được đầy đủ những đặc đi m về mặt tâm ý, inh lý, ã hội của học sinh Do đó, việc nghiên cứu về những đặc trưng ứng phó của học inh trước khó khăn cũng là việc lâm trò hỗ trợ cho học sinh một cách hiệu quả nit.

Trang 13

‘Tom lại, cỏ thể thấy việc quan tâm đến sự phát triển, như cầu, lỗ trợ kịp thời

trong định hướng ứng phó với hoàn cảnh khó khăn và cảm nhận sự hỗ trợ xã hội xung

quanh của học sinh trung học phổ thông là một nhu cầu cấp thiết và cần được lưu tâm

nhiều hơn, Có những định hưởng ứng phó tốt, cảm nhận về sự hỗ trợ xã hội đầy đủ, phù hợp sẽ tăng những trải nghỉ + cách xử lý tỉnh huống cho các em và đồng thời có thể

ngăn chặn những hành vì tiêu cực từ trẻ khác Từ những điề trên tôi chọn để ti "Định hướng ứng ph với Khó khăn của học sinh trung học phổ thông tại Thành phổ Hồ Chi Minh”:

2 Mục ích nghiên cứu

Tìm hi thực trạng định hướng ứng phó với khỏ khăn của học sinh trung học phổ

thông rên địa bản TPHCM và mỗi liên hộ của nó với cảm nhận về sự hỗ trợsã hội của học sinh, Trên cự sở đó đề xuất những biện pháp để giúp học nh rang hge phố thông định hướng ứng phó với khó khăn một cách lành mạnh và khai thác được những nguồn lực hỗ tợ phù hợp,

3 Nhiệm vụ nghiên cứu:

~ Xây đựng cơ sở ý luận iên quan đến sự định hướng ứng phó với khó khăn của

học sinh THPT và cảm nhận về sự hỗ trợ xã hội

- Khảo sắt thực trung định hướng ứng phó với khó khăn và thực trang ei nhận

về sự hỗ trợ xã hội của học sinh THPT, so sánh thực trạng giữa các nhóm khách thể

- Tìm hiểu mỗi liên hệ giữa định hướng ứng phố với khó khăn và cảm nhận sự hỗ trợ xã hội,

ất những biện pháp để giúp học sinh THPT định hướng ứng phó với khó

khăn một cách lành mạnh và khai thác được những nguồn lực hỗ trợ

4, Giả huyết nghiên cứu

C6 L tỷ lệ đáng kể học sinh THPT có định hướng ứng phó với khó khăn theo chiều hướng tiêu cực ở mức trung bình đến khá thường xuyên bên cạnh phần lớn tỷ lệ học sinh có cách ứng phó tích cực

Phần lớn học sinh cảm nhận có các nguồn lực hỗ trợ xã hội khi các em gặp khó khăn nhưng cũng có một bộ phận học sinh ít nhận biết được các nguồn lực hỗ trợ đó.

Trang 14

khối lớp, học lực

.Có mỗi liên hệ thuận chiều giữa định hướng ứng phó với khó khăn của học sinh

“THIPT với cảm nhận về nguồn lực hỗ trợ

5 Phương pháp nghiên cứu

%1 Nghiên cứu lý luận

~ Mục đích: tổng hợp và phân tích các cơ sở lý luận có liên quan đến định hướng ứng phó với khó khăn của bọc sinh trung học phổ thông trên địa bản Thành phố Hỗ Chí

ến hành: đọc và thu thập các tà liệu có liên quan đến định hướng ứng phó với khó khăn của học sinh trung học phổ thông trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

52 Nghiên cứu thực tiễn:

‘© Phuong pháp điều tra bằng bảng hoi (Phuong pháp chính của đề tài)

= Mie dich thu thap thong tin vé thực trạng định hướng ứng phó với khó khăn của học sinh trung học phổ thông trên địa bản TPHCM và cảm nhận sự hỗ trợ xã hội của các

- Cich tiến hành

“Thiết kế bảng hồi trong đó sử dụng thang do “Adolescent Coping Orientation For Problem Experiences” để đo lường hành vì ứng phó của thanh thiểu niền và thang do Zimet và Farley (1988) để đánh giá cảm nhận của học sinh về sự hỗ trợ xã hội của mỗi

bổ sung thêm 1 nhân tổ nguồn lục hỗ trợ từ hoạt động hỗ trợ tâm lý trường học hoặc

công tác xã hội dé đo lường cảm nhận về sự hỗ trợ xã hội của học sinh

+ Phương pháp thống kế số liệu

~_ Mục đích nl

điều tra bằ im xử lý các thông tin thu thập được từ phương pháp nghiên cứu

g bảng hỏi, đồng thời kiểm định độ n cậy của kết quả thu thập được

~_ Cách triển khai

Trang 15

"ĐỀ ti sử dụng phương pháp xử lý số liệu bằng phần mễm Exel và phẫn mễm

u 1g ké SPSS 20.0 để thực hiện các phép tính: tin s6, ty 1, diém trung bình của từng Anova, tim hiểu mồ liên hệ giữa các biến

® Phương pháp phỏng vẫn sâu

Mặc địch: Nhằm bỗ sung, tìm hiểu sâu hơn về những thông tin mà người nghiên cứu quan tâm nhưng chưa có thông tin cụ thể, chỉ tiết trong quá trình thực hiện khảo sắt thông qua việc điều tra bằng bảng hồi

“Chương 2: Thực trạng định hướng ứng phó với khó khăn của học sinh trung

học phổ thông tại Thành phố Hồ Chí Minh

Trang 16

21 Hi nết về khách thể nghiên cứu

22 Thực trạng định hướng ứng phó với khó khăn của học sinh trung học phổ

thông tại Thành phổ Hồ Chí Minh

Kết luận và đề xuất

1, Kết luận

2 Đề xuất một số biện pháp phòng ngừa và hỗ trợ định hướng ứng phổ với khó khăn của học sinh trung học ph thông ti Thành phổ Hỗ Chí Minh

Trang 17

"Nghiên cứu thực trạng định hướng từng phó và chién hege tong phi

"Nghiên cứu ;hiển lược ứng phó thì tác gid Yadav & Suvidha (2019) đã xem xét 15 nghiên cứu ở An Độ và nước ngoài trên thanh thiểu niễn cho thấy trong 2 chiến

lược được khảo sát thì thanh thiểu niên sử dụng các chiến lược ứng phó tập trung vào

cảm xúc thường xuyên hơn các chiến lược ứng phố giải quyết vẫn đề và sử dụng các

công cụ hỗ trợ khi ứng phó với căng thẳng, sự căng thẳng được gây ra bởi các yếu tổ từ

trường học, các mỗi quan hệ, đồi sống xã, khó khăn tả chỉnh vã ấp lực học tập Nghiên cứu về chiến lược ứng phó của thanh thiếu niên ở trường trung học thì

tác giả Cocoradä & Mihalascu (2012) đã nghiên cứu trên 186 học sinh từ 13 đến 19 tuổi,

học sinh đến từ 2 trường công lập của khu vue think thi (gdm hai lip hoe sinh lap 8,

hai lớp học sinh lớp 9 và 2 lớp học sinh lớp 11) Trong để tài này tác giả sử dụng thang

do “Dinh hưởng đối phố với các vẫn đề đã trả qua" do Carver, Scheier va Weintraub

53 cầu hoi và được chỉa thành 14 chiến lược

thiết kế vào năm 1989, Thang đo này

ứng phỏ Kết quả điểm trung bình cho thấy các chiến lược ứng phố được sử dụng nhiều

nhất là lập kế hoạch, diễn giải lại vấn đề theo chiều hướng ích cục, đối phó tích cực và

tìm kiểm các công cụ hỗ trợ Những chiến lược này được coi là những chiến lược hiệu

“quà tập trung vào việc giải quyết vấn đÈ, Vì vậy, ở tuổi thiểu niên, cách đối phó đa dạng hơn dẫn đến gia tăng sự hiệu quả

Nghiên cứu về cảm nhận căng thẳng, cách đối phỏ và diễu chỉnh ở thanh thiểu niên trên 286 khách thể là thanh thiểu niên từ ba trường trùng học cơ sở ở Graz, Ao, Khách thể của nghiên cứu tập trung vào khoảng 10 đn 14 tuổi vi si dung thang do vé

xử lý căng thing dành cho trẻ em và thanh thiếu niên của Đức

(Stres

gồm 36 phan ứng ứng phó và được chia thành 9 chiến lược, ferarbeitungsfragebogen fir Kinder und Jugendliche, SVF-K3) thang đo này bao

phó, nỗi chiến lược gồm 18

Trang 18

44 mục, Kết quả của nghiền cứu chỉ ra rằng học sinh lớp năm đạt điểm thấp hơn trong

ra rằng các chiến lược đối phó của học sinh lớp năm thích ứng kém hơn so với học sinh

lớp sáu và lớp bảy (Hampel & Petermann, 2006)

Theo nghiên cứu của Hashim (2007), tiến hành khảo sát trên 209 học sinh đến từ

2 trường ở Penang, Malaysia, cung

đối phổ khác nhau thích hợp ty thuộc vào vấn để Những phát hiện này cho thấy các

“chiến lược khác nhau tập trung vào các khia cạnh khác nhau của vẫn để và có những tác động khác nhau Những người trả lời dường như sử dụng các chiến lược khá tiền bạc, việc đối phô dưỡng như liên quan trực tiếp đến tiền bạc Đối với các vấn đề liên quan đến sức khỏe, chiến lược đối phó là chảm sóc bản thân tốt hơn,

‘Theo Cicognani (2011) nghiên cứu về Các chiến lược đối phó với những tác nhân sây căng thẳng nhỏ ở tuổi vị thành niên với 342 khách thể là học sinh trung học (vị thành thang đo ứng phó tong nhiều tình huống (CASQ) của Seiffge_Krenke, 1995; thang đo

cảm nhận sự hỗ trợ xã hội (MSPSS) và bảng hỏi Berne về rc khỏe chủ quan của thanh:

thiểu niền của Giob và cộng sự, 1901 Trong nghiên cứu này kết quả khảo sắt chỉ ra rằng mẹ: nhờ bạn bé giúp đỡ: suy nghĩ vấn đỀ và giải pháp và thể hiện sự hung hãng Các chiến lược ít được lựa chọn trong nghiên cứu này là tìm kiếm sự giúp đỡ trong các tổ chức, trên các tap chí và uỗng rượu, ma túy

Như vậy, tình hình nghiên cứu ở nước ngoài về định hướng ứng phó, chiến lược

ứng phó đã được thực hiện từ nhiễu năm cách đây, vả cũng đã khảo sắt ở nhiều độ tuổi

khác nhau từ iễu học, trung học hoặc vị thành niên nói chung, kết quả nghiền cứu cũng

tinh đa bình diện, gồm nhiều chiến lược ứng phỏ khác nhau Các nghiên cứu cũng cung sắp kết quả về chiến lược ứng phó nỗ bật giữa các khách thể khác nhan, sống ở những khu vực văn hóa khác nhau có những khác biệt nhất định, ing có nại cứu cho thấy việc sử đụng chiến lược ứng phó nào còn th thuộc vào vấn đề gặp phi là gỉ

Trang 19

Nghiên cứu sự ứng phó theo giới tính

Điễn hình là nghiên cứu của Hampel & Petermann (2006) cho biết rằng về mỗi liên hệ giữa giới tính và chiến lược đối phỏ của thanh thiếu niên trong nghiễn cứu các xúc đau khổ tuy nhiên lại đạt thập cao hơn về khả năng mắt tập trung so với các bể ti Việc đối phó tập trung vào vẫn đề và tập trung vào cảm xúc có liên quan tiêu cực đến không thích ứng có liên quan tích cực đến cúc vẫn đề về điều chỉnh Những mỗi quan

hệ này ở nữ mạnh mẽ hơn ở thanh thiểu niên nam

“Theo tác giả Cocoradã & Mihalaseu (2012) cô sự khác giữa nam sinh và nữ sinh trung học với một số chiến lược ứng phó như tìm kiếm sự hỗ, lật có ý nghĩa thông kê trợ về mặt cảm xúc, phủ nhận và giải tỏa cảm xúc Nhóm học sinh nữ có xu hướng cao

hơn giá tị thủ được ở nhóm nam,

“Theo Cieognani (201 1) nghiên cứu về Các chiến lược đối phổ với hăng tác nhân gây căng thẳng nhỏ ở tuổi ỉ thành niên với 342 khách thể à học sinh trung học (ỉ thành

niên) tại Ý, độ tuổi đao động từ 14 đến 19 tuổi Có sự khác biệt đáng kể vẻ giới tính; cụ

thể nữ giới có mức độ sử dụng một số chiến lược ứng phổ ở mức cao hơn nam giới (hảo uận vẫn đề với cha mẹ; nhở bạn bè giúp đỡ và nhận sự giúp đỡ từ người có hoàn cảnh

tương tự: suy nghĩ về vấn để và gii pháp: bộc lỗ sự hung hãng: giận dữ và tuyệt vọng: rất li khỏi tỉnh huồng được xem là không thể thay đổi

"Nghiên cửu Reddy (2007) trên 100 sinh viên Cao đẳng Dự bị Dại học (năm HH) thuộc cả hai giới trong độ tuổi 16-19 cho thấy cầu nguyện lã chiến lược đối phó chỉnh

cđược cả hai giới sử dụng Nam giới có mạng xã hội lớn hơn nữ giới Nhiều người được

thẳng Đối với các cô gái, việc hỏi ý kiến bạn bẻ, người thân, bác sĩ và cổ vẫn là chiến

lược đối phó quan trọng thứ hai Những phát hiện này cho thấy rằng các bé trai sử:

dung các phương pháp giải quyết vẫn để thường xuyên hơn các bé gái, những người

7

Trang 20

tìm kiếm sự hỗ trợ xã hội và sử dụng các chế

lược đối phó ập trung vào cảm xúc,

Se hu te hn gy ng thing A gra aka i phd, hững cách đối phó tập trung vào vấn để có xu hướng c

tru thể khi mọi người cảm thấy rằng

cổ thể làm được điều gỉ đó mang tỉnh xây dựng, trong khi cách đối phó tập trung vào thẳng là hứ phải chịu đựng

"Nghiên cấu sự ứng phố theo mi tác

Cũng từ nại

cứu của Coeoradã & Mihalascu (2012) cho thấy có sự khác biệt

số ý nghĩa thẳng kê đối với nhãng học inh thuộc giai đoạn đầu và giữa tuổi vị thành

niên, cụ thể sự bộc phát (gi ta) cảm xúe và sự toải mái về ủnh thần, thường được ghi nhận ở các học sinh nhỏ tuổi (từ 13 đến 15 hơn lứa tuổi khác Kết quả của nghiên cứu cũng chỉ ra rằng cách đối phó kém hiệu quả hơn thường nhận thấy ở nhóm

+ Nghiên cứu mỗi iên hệ của định hướng ứng phỏ với các biến số khác

"Nghiên cửa mỗi iên hệ sự ứng phó với 5 đặc điểm nhân cách lớn: Theo nghiền cứu của

18 dén 21, từ ba trường cao đẳng cộng đồng ở thung lng Klang, Malaysia Nghiên cứu

loạn thần kinh, hướng ngoại, cởi mở và tận tâm nhưng không phải với sự dễ chịu Chiến

lược đối phó né tránh có mỗi tương quan tích cực và đồng kế với chứng loạn thần kính, đồng thời tương quan tiêu cục và đáng kể với sự dễ chịu Tuy nhiên, không tìm thầy mối

tương quan đáng kế nào lược đối phô né ránh với tính hướng ngoi, cối mỡ

và tận tâm Sự hỗ trợ xã hội của gia đình chỉ tương quan đáng kể với tính hướng ngoại

và tận tâm chứ không tương quan với chủ nghĩ thần kinh, sự cối mở và để chu Sự hỗ trợ xã hội ngang hàng cũng có mối tương qun dáng kể với ính hướng ngoại và tận tâm

nhưng không liên quan đến chủ nghĩa thần kinh, sự cởi mở và dễ chịu

Nghiên cửu nỗi liên hệ giữa sự ứng phó với sự hỗ trợ xã hội Theo nghiên cứu của Tam & Lim (2009) thực hiện khảo

Trang 21

hoe 8 Thung ling Klang, Malaysia đã chỉ ra rằng có sự khácbiệ đáng kể giữa cảm nhận

về hỗ trợ xã hội, khả năng ứng phố và giới tính, Nữ giới nhận được sự hỗ trợ xã hội cao

hơn nam giới, có mỗi quan hệ tích cực đáng kể giữa cảm nhận về hỗ trợ xã hội và khả năng đối phó Ngoài ra, sự hỗ trợ xã hội được cảm nhận từ gia đình đồng vai trỏ quan

trọng hơn trong việc xác định khả năng đổi phó, Sự trợ xã hội được cảm nhận từ nữ

giới khác biệt đáng kể so với nam giớ Bên cạnh đó có sự khác biệt đáng kế về giới inh đối mới khả năng đối phó của thanh niên, trong đó nữ nhìn chung có khả năng đối phó tốt hơn so với nam giới

Õ nước ngoài, hướng nghiên cứu về mỗi liên hệ giữa các biển số khác nhau với

sự ứng phó hoặc ngược lại mỗi liên hệ giữa sự ứng phó với các biển số khác đã được

phát triển nhưng với bỗi cảnh trong nước, trong giới hạn tìm kiếm chúng tôi chưa thấy

nghiên cứu nảo tìm hiểu mối liên hệ giữa định hướng ứng phỏ với khó khăn của học

sinh với cảm nhận sự hỗ trợ xã i Vi vay, tong nghiên cứu nảy chúng tôi đặt mục

Š sự hỗ trợ xã hội tiêu tìm hiểu mỗi liên hệ giữa định bướng ứng phó với cảm nhận 1.1.2 Những nghiên cứu trong nước

+ — Nghiên cứu thực trang dinh hướng ứng phố và chiến lược ứng phó .Ở tong nước, nghiên cứu về chiến lược ứng phó, định hướng ứng phó thì chúng

tôi cũng đã tổng quan được một số nghiên cứu sau:

Nghiên cứu của Đỗ Thị Lệ Hằng năm 2009 đã nghiên cứu về ứng pho của vì thành niên thực biện khảo sát bằng bảng hỏi trên $16 học sinh thuc các trường THPT

và các trường trung học cơ sở Tây Sơn, Hà Nội; trường giáo dục thưởng xuyên Nguyễn phương pháp phỏng vẫn sâu đối với học sinh và phụ huynh nhằm thu thập thêm thông

niên nói riêng có quan hệ chặt chẽ với tình huồng cụ thể như: bạn bè, cha mẹ, trong học

tập hoặc trong các tỉnh huỗng bắt thường mà rẻ gặp thường ngày Trẻ vị thành niên

trong nghiên cứu này có xu hướng ứng phó với tác nhân gây stress bằng hành động

nhiều hơn so với cách ứng phỏ bằng suy nghĩ và tập trung vào tình cảm Trong đề ti

‘cia học sinh tham gia nghiên cứu này.

Trang 22

“Theo nghiên cửu của Trần Văn Công và cộng sự (2015) m hiểu sự ứng phổ của học sinh tước vấn đ cụ thể là bắt nạttrự tuyển với sự tham gia của 763 học sinh từ

lớp 6 đến lớp 12 tại 8 trường THCS và THPT trên địa bản thành phố Hà Nội, Hà Nam

và Hải Dương Trong đó có 333 họ sinh trung học cơ sở và 430 học sinh THIPT Trong nhóm tác giá sử dụng nhiều thang đo trong đó có sử dụng thang do về cách ứng phó được thiết kế gồm 30 cai với 4 nhân tổ Thang đo được đưa ra đựa trên việc tham khảo công trình nghiên cứu của Hana Machackova và cộng sự (2013) về chiến trên thự tẾ khách thể và địa bản cũng như kết quả khảo sắt thử nhóm tc giá đã bổ sung

thêm một số cách ứng phó Về cách ứng phó của học sinh khi bị bắt nạt, kết quá điều tra

cho thấy: Điểm trung bình của nhân tổ Ứng phố bằng suy nghĩ, nhận thức lã cao nhất,

trong khi nhân tố Ứng phó bằng cách trả đũa là thấp nhất, sau đó đến Ứng phó bằng

cách chía sẻ điễu này nồi lên rằng khi bị bắt ạt rực ty „ nạn nhân có xu hướng ứng phó bằng suy nghĩ về vin để xảy ra, t nạn nhân muốn trả thủ lại thủ phạm Đồng thời, học sinh ít chia sẻ với người lớn như cha mẹ, thẳy cô những vấn đ, khó khăn mà mình dang gặp phải, đặc biệt là bị bit nat

Nghiên cứu của tác giả Nhan Thị Lạc An (2010) nghiên cứu về sự ứng phó của

học sinh khi gặp khó khăn tâm lý, sử dụng thang do Carver, CS Seheier, MI &

buộc 3 trường THPT tại TPHCM Kết quả cho thấy học sinh THPT khi gặp khó khăn tâm lý sử dụng ứng phó tập trung vào giải quyết vấn cứu thực hiện trên 572 khách t

để thường xuyên hơn so với ứng phó tập trung vào điều tiết cảm xúc hay ứng phó đẻ

đặt, nể tránh, tiêu cực Cụ thể hơn trong ứng phó tập trung vào vẫn đề khi gặp khó khăn

iái thích khó khăn một cách tích cực và tăng trưởng từ trong khó khăn”, Với ứng phố tập trung vào điều tiết tâm lý, cách ứng phó mà phần lớn các em học sinh lựa chọn l

cảm xúc cho thấy “Nhìn nhận khó khăn một cách hài hước" là lựa chọn ưu tiên của học

xinh THPT khi gi quyết các khổ khăn tâm lý của mình Côn ứng ph phố đ dặt, nể

không nghĩ về khó khăn đang gặp” là lựa chọn được tru tiên

nhất Từ những kết quả trên tác giả cũng cho biết rằng phần lớn tỷ lệ học sinh không

20

Trang 23

khăn tâm lý của mình Nếu có sử dụng thì đa phẳn học sinh chỉsử dụng những cách thức

nề trắnh như là chấp nhận khó khăn cách bị động,

chối khó khăn hơn là cách thức tiêu cực có liên quan đến chỉ thích như rugu/ma

ty

Nghiên cứu Đinh Thị Hồng Vân (2014) "4

tính trong quan hệ xã hội của trẻ vị thỉnh niên Thành phố Huế” của tác giả Đỉnh Thị Hồng Vân (2014) thực hi

THPT tại H

Feydenberg va Lewis (1993); Tobin, Holroyd, Reynolds va, Wigal (1989; Zeman,

'ách ứng phó với những cảm xúc âm

tiên 547 học sinh được chọn lọc ngẫu nhiễn từ 4 trường

Ế, Với nghiên cứu này tác giả đã tham khảo qua ba thang đo ứng phó của

Shipman và Penza - Clyve (2001) và nguồn ý kiến của các chuyên gia, thử nghiệm và

xây dựng nên bảng hỏi Trẻ vị thành niên Thành phố Huế sử dụng nhiều cách ứng phó

khác nhau trước các cảm xúc âm tính, từ cách ứng phó tích cực đến cách ứng phó tiêu

coe, Nhin chưng các cách ứng phô tích cực vẫn được trẻ sử dụng nhiều hơn so với các

Ít nhất là “tự làm hại bản thân” Mặc dù

mình ra khỏi vấn đ cách ứng phó cực được trẻ sử dụng ít hơn so với các nhóm ứng phó khác, tuy nhiên vẫn ở mức độ bio

động và nó cho thấy kỳ năng ứng phó của trẻ vị thành niên Thành phố Huế còn hạn chế

“Trong nghiên cứu của Phạm Thị Mơ và cộng sự (2016) với đề tải "Ứng phó với khó khăn tâm lý của học sinh lớp 12 trường THPT Thái Thiên, Thành phố Đà Nẵng” theo hướng tích cực (đối đầu với khó khăn và hành động, tìm kiếm sự hỗ trợ) nhiễu hơn

là ứng phỏ theo hưởng tiêu cực lẫn rãnh khó khăn và tự trích mình) Nhìn chúng, ở trong nước, nghiên cứu về định hướng ứng phó hay chiến lược

ứng phỏ chủ yếu tập trung vào khách thẻ ở khu vực phía Bắc như Hà Nội, Hà Nam, Hải

Dương và ở miỄn trưng như Hu, Đã Nẵng, và cũng đã cổ nghiền cấu thực hiện trên

khách thể tại TPHCM nhưng nghiên cứu trên khách th tại TPHCM đã được thực hiện

‘ing phố của học sinh THPT tại địa bản TPHCM để có thể khám phá được thực trạng

ứng phó của học sinh hiện nay ra sao, đã có những thay đổi nào? Ngoài ra, những nghiên tuyển, ứng phó với khó khăn tâm lý, ứng phó với những cảm xúc âm tính trong quan hệ

at

Trang 24

bình diện chẳng hạn 3 đến 4 nhân tổ thể hiện các chiến lược ứng phó khác nhau Nhưng

chưa thấy nghiên cứu nào trong nude sir dung thang do “Adolescent Coping Orientation

For Problem Experiences - Định hướng ứng phó với khó khăn của vị thảnh niên” để đo lường bành vì ứng phó của thanh thiểu niên trước những trải nghiệm có vấn để, thang

phố Hỗ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay

+ ˆ Nghiên cửu sựing phó theo các biển số nhân khẩu học Nghiên cứu sự ứng phó the giới tính

“Theo nghiên cứu của Nhan Thị Lạc An (2010) v cách ứng phó với khổ khăn tâm

lý của học sinh trung học tại TPHCM cho thấy cách ứng phó đề đặt, nề trắnh, tiêu cực thì "suy nghĩ việc khác thay thé” cho thay twong quan có ý nghĩa với giới tính 6 học

sinh nữ thì thường xuyên sử dụng cách ứng phó này hơn so với học sinh nam Ở học

Nghiên cứu của Đỉnh Thị Hồng Van (2014) cho thấy có sự khúc biệt về cách ứng

phó giữa trẻ nam và trẻ nữ, Nữ thiên về những cách ứng phó tập trung vào cảm xúc và

(2016)

hành vi ting phó của nữ mang tính tích eye hon nam Phạm Thị Mơ và cội

nghiên cứu học sinh lớp 12 tại Đà Nẵng cho kết quả sự ứng phó có sự khác biệt theo lựa chọn nhiều cách tích cực tác động đến hoàn cảnh, nữ lựa chọn nhiều cách tìm kiếm

Trang 25

sinh phụ thuộc vào năng lực học tập của các em Học sinh có học lực cảng cao thì có

cách ứng phó tích cực cảng nhiều, ứng phó tiêu ue cing i

+ _ Nghiên cửu mỗi liên hệ của định hướng ứng phố với các biến số khúc Nghiên cứu mỗi liên hệ giữa định hướng ứng phó với tính lạc quan: Theo Đỉnh Thị Hồng Vân (2014) tỉnh lạc quan cỏ mỗi quan hệ thuận với các ich ứng phổ tích cực như “tách mình ra khỏi vấn đỀ", "suy nghĩ tích cục” (đối với cảm xác buồn bã) và quan

hệ nghịch với các cách ứng phó tiêu cực "không hành động”, "làm hại bản thân”, "đổ

lỗi cho bản thân và người khác”, "cô lập bản thân” và "suy nghĩ tiêu cực", Như vậy,

* Khái niệu ứng phó và định hướng ứng phố

‘Theo Patterson, & MeCubbin (1987) trong nghiên cứu phong cách và hành vi đối

hổ của thanh thiểu niên, ác giásử đụng quan diễm khả năng ứng phó dựa rên lý thuyết

lực tích cực để quản lý các nhu cầu liên quan đến cá nhân và gia đình bằng năng lực

Việc đối phó thành công dẫn đến sự thích nghỉ trong đó thanh thiếu nign đạt được sự

“phù hợp” cả trong gia đình và cộng đồng

“Theo Lazarus and Launier (1978), ứng phó là những hành động được định hướng

và những nỗ lực nội tâm do con người thực hiện để quan Iy giảm thiểu, khắc phục, chịu lâm căng thẳng hoặc vượt quá nguồn lực của họ

Trang 26

“Theo Snyder và cộng sự (1999) ứng phó là một phần ứng nhằm giảm bớt ginh năng về thể chất tnh cảm và tâm lý có liên quan đến các sự kiện cuộc sống căng thẳng

và phúc tạp hàng ngày

“Theo Delongis & Newnh (2001) định nghĩa ứng phố là sự nỗ lực nhận thức và

thực hiện các hành vi để giải quyết vấn đẻ

Hành vi ứng phó là cách mà cá nhân thể hiện sự tương tác của mình với hoàn cảnh tương ứng với logic của riêng họ, với ý nghĩa rong cuộc sống của con người và

động, có dự định trước một tỉnh huống xảy ra Cách ứng phó là những phương thức ứng

phỏ cụ thể hơn trước một tình huồng, một hoàn cảnh nhất định Trong một chiến lược

ứng ph cổ thể có nhiều cách ứng phó khác nhan trong một số trường hợp, chiến lược

ứng phó có thể hiểu như cách ứng phó (Phan Thị Mai Hương, 2007)

Ứng phỏ là tương tá, đổi mặt, giải quyết vẫn đŠ của cá nhân hay giữa các củ nhân trong những tình huồng bắt thường, khó khăn (Trần Văn Công và cộng sự, 2015; Nguyễn Thanh Tâm & cộng sự, 2016; Đỗ Thị Lệ Hằng, 2009), Khái niệm này còn được dùng để mô tả sự phân ứng của cá nhân trong các tình huồng khác nhau, Trong nghiên

cứu về Chiến lược ứng phó của học sinh với bắt nat trực tuyến của tác giả Trần Văn

Công và công sự (2015) ứng phó là tương tác, đối mặt, giải quyết vấn để của cá nhân được đồng đỂ mô tả sự phân ứng của cá nhân trong các tỉnh huỗng khác nhau Lng pi dave coi mit ip hap các nỗ lực nhận thúc hoặc hành vỉ được thực bigs

là quá căng thẳng và choáng ngợp đối với cá nhân (Lazarus & Folkman, 1984), Bằng, phó với cảm xúc hoặc để kiểm soát và giải quyết những tỉnh huồng được coi

việc hiểu cách thanh thiểu niên sử dụng các chiến lược ứng phó, các nhà tâm lý học có

thể hiễu rõ hơn về quả trình thành thiểu niên thích nghỉ với cuộc sống

Ung pho la quá trình hoặc chiến lược mả con người sử dụng để đối phó với căng

thẳng và nh huỗng khó khăn trong cuộc sống (Panzarine và cộng sự, 1993) Trong đề tài này tôi quan niệm ứng phỏ theo cách định nghĩa của MeCubbin &

‘Thompson la: hain ví của cá nhận hoặc nhóm được sử dụng để quản lý những khó khăn

Trang 27

và giảm bớt sự khổ chịu liên quan đẳn những thay đổi trong cuộc sống hoặc những iện khó khăn trong cuộc sống {MeCubbin & Thompson, 1991) Định hướng ứng phó

"Để ứng phó mọi người sử dụng các nguồn lực cụ thể để ự định hướng Các nguồn lựe như thôi quen, giá tr, niễm tỉ, ính cách và các mỗi quan hệ cùng nhau tạo thành trích theo Zandi, Ahmadi, Cettez, & Akhavan, 2023)

Nhiễu lý thuyết vỀ mục tiêu đã chỉ ra rằng quá tỉnh ứng phó được hướng dẫn bởi định hướng ứng phô của cá nhân (coping orientation) (Asendorpf & Scherer, 1983) HHiggins (1997) đề xuất rằng định hướng hành vĩ của một người được đặc trưng bởi mục khi một người ở trong tình huống căng thẳng thì có 2 yếu tổ đặc trưng là cố gắng và

căng thẳng Từ những đấu hiệu nảy cho thấy định hướng ứng phó của một người được

smith, 2010) Phân đặc rung bởi hai quá tình: tham gia và rút lui (Carver & Comnor- loại việc tham gia và út lui khỏi mục tiêu là để hiểu không chỉ loại ình cúc chiến lược ứng phó mà còn cả sự thích nghỉ tâm lý trong tương lai (Carver & Connor.Smit, 2010)

Mặc dù loại hình các chiến lược ứng phó cho thấy các chiến lược tham gia (ví dụ: ứng

phổ tập trung vio vin) va nt fui (vi dục ứng phô rắn trắnh là hai điểm cuỗi trên

“cùng một chiều hướng nhưng hai quá trình định hướng ứng phó này nên được nhìn nhận

gần như độc lập (Erankenhaeuser, 1986; Higgins, 1997) (ríchtheo Morirmoto.Shimada

& Tanaka, 2015)

Đỉnh hướng ứng phổ là việ sử dụng các chiến lược một cách tự nhiên hoặc có ý h nghỉ với các diều kiện căng thẳng Các chiến lược này thức nhằm giúp con người

‘cho thay dich thức suy nghĩ của họ chống lại các điều kiện (kích thích) bên ngoài hoặc

bên trong đe dọa hoặc gây lo lắng về mặt cảm xúc, nh thẫn hoặc thể chất (Bueoy, & Rosales, 2022)

1.3.1.2 Phân loại ứng pho

“Ủng phó" được phân loại thành “ ách tiếp cận tích cực” và “cách tiấp cận tiêu

ewe” Cách tiếp cận tích cực bao gồm các phản ứng và hành vi mà cá nhân sử dụng để giải quyết vẫn để và xử lý tỉnh huồng một cách xây dựng Trong khi đó, cách tiếp cận

2

Trang 28

tiêu cực bao gồm các phản ứng và hành vĩ không hiệu quả hoặc có thể cây hại rong việc dối ph với căng thẳng và khó khăn

“heo Konishi & Hymel (2008) có bắn khía cạnh ứng phố; chủ động, tránh nẻ, phn tim va tim kim hi tr Ung pho chi động bao gồm các chiến lược trong đó người

đó nỗ lực thay đối tình hình hoặc suy nghĩ về nó tích cực hơn Đối phó tránh né bao gồm

người khác như các nguồn lực để giúp tìm kiếm giải pháp cho vấn đẺ

Với tác gid Lazarus va Folkman lược ứng phó có 2 loại, gồm chiến ứng

phó tập trùng vào vấn đề và chiến lược ứng phó tập trùng vào cảm xúc

Đỗ Thị Lệ Hằng (2009) da chia ting phó thành 3 loại gồm ứng phó tập trung vào

cảm xúc (cảm giác bên trong, tình cảm thể hiện bên ng

ứng phó bằng suy nghĩ (phủ nhận, chấp nhận, lý giải theo chiều hưởng tích cực, đổ lỗi khuyên, lên kế hoạch, ứng phó chủ động )

Carver, Scheier, & Weintraub (1989) chia thinh 3 nhóm ứng phó: ứng phó tập

trung vào giải quyết vẫn đề: ứng phổ tập trung vào điều tết cảm xi, img pho dé dat, nể tránh, tiêu cực

Cubbin & Thompson đã chỉa định hướng ứng phổ của vị thình niên thành 12 chiến lược ứng phó Đây cũng là cách phân loại mà nghiên cứu của chúng tôi vận dụng

Cụ thể gồm

1- Giải tòa cảm xúc: là hành vi đối phó tập trung vào biểu hiện thắt vọng và căng

thẳng của thanh thiểu niên như la hét, đổ lỗi cho người khác, nói những điều ác ý và

phần nàn với bạn bê hoặc gìa đình

3 Tìm kiểm sự giải; là sự ứng phổ tập trung vào những nỗ lực của thanh thiếu niên để luôn bận rộn và tham gia vào các hoạt động tương đối ôn định tỉnh thần, một hạn như ngủ, xem Tivi hoặc đọc sách,

Trang 29

trực tiếp của thanh thiểu niên để có tổ chức hơn và lâm chủ được tỉnh hung, cũng như

suy nghĩ tích cực về những gì đang xảy ra với mình (ví dụ: tổ chức cuộc sống của bạn,

thực hiện quyết định của riêng bạn)

-4 Phát triển hỗ trợ xã bội: là ứng phó hướng tới nỗ lực duy trì kết nối cảm xúc với người khác thông qua giải quy án để có đi có lại và thể hiện ảnh hường (xí dự giúp người khác gii quyết vấn đề của họ, nói chuyện với bạn bê vỀ cảm xúc của mình, xin lỗi người khác)

3, Giải quyết các vấn đề

gia đình: là ứng phổ tập trung vào nỗ lực rực tiếp của

thanh thiểu niên nhằm giải quyết các vấn để khó khăn với các thành viên trong gia đình

và giảm bớt căng thẳng trong các yêu cầu à quy tắc của cha mẹ ở nhà

9 Tìm kiếm sự hỗ trợ chuyên nghiệp: là ứng phó nhằm nhận được sự giúp đỡ và

lời khuyên từ một cổ vẫn hoặc giáo viên hoặc những người hỗ trợ chuyên nghiệp về những vấn đề khó khăn

10 Tham gia vào hoại động đòi hỏi sự cổ ẳng: là ứng phó tham gia vào các hành

ví mang tính thử thách để thanh thiểu niên vượt qua một điều gỉ đó hoặc đạt được mục

tiêu như hoạt động thể chất nỗ lực, cải thiện bản thân hoặc chăm chỉ làm bài tập ở trưởng

11 Trở nên hài hước: là ứng phố tập trung vào việc không qué coi tong tinh huống bằng cách đùa giỡn hoặc bình thường hóa nó

12 Thư giãn: là ứng phó tập trung vào các cách giảm căng thẳng như mơ mộng, nghe nhạc hoặc lấi xe ô tô đạo quanh.

Trang 30

1.22 Lý luận về định hướng ứng phó với khó khăn của học sinh trung học phổ thông

1.2.2.1 Khéi nigm hoc sink trung học phổ thông Học sinh trung học phổ thông là thuật ngữ để chỉ nhóm tuổi đầu tổi thanh niên

có độ tuổi từ 15, 16 tuổi đến 17, 18 tuôi (hay còn gọi là thanh niên học sinh) Xét theo

bậc họ theo quy định của nước ta, các em đang theo học tại các trường tring học phổ thông Còn theo tổ chức Y tế Thể giới (WHO), du

“Theo Trần Thị Dung (2013) học sinh trung học phổ thông còn gọi là uổi thanh

¡ từ lúc day thi va kết thúc khi bước vào tuổi người

niên, là giai đoạn phát triển bắt đ

lớn Tuổi thanh niên được tính từ 15 đến 25 tu được chị làm 2 thời kỷ:

+ Thời kỳ từ 15-18 tuổi: gọi là tuổi đầu thanh niên

+ Thời kỳ từ 18-25 tuỗi: giai đoạn hai của tuổi thanh niên (thanh niền inh viên)

“He sinh trung học phổ thông” là thuật ngữ để chỉ nhóm học sinh đầu tuổi thanh niễn (từ 15, 16 tổi đến 17, Iš tuổi) Theo tâm lý học lứa ti, tuổi thanh niên là giai

niên lả thời kỳ từ 14, 15 tuổi đến 25 tuổi, trong đó chỉa ra làm 2 thời kỳ

+ Từ I4, 15 tuổi đến 17, I8 tuổi gai đoạn đầu tuổi thanh niên (giả đoạn học sinh trung học phổ thông)

+ Từ 17, I§ tuổi đến 25 tuổi: giải đoạn hai của tuổi thanh nign (giai đoạn thanh niên sinh viên) (Lương Thị Khánh Ly, 2007)

'Ở giai đoạn đầu thanh niên, bầu hết các em đều tham gia học tập tại các trường

trung học phổ thông, các trung tâm giáo đục thường xuyên hay các cơ sở giáo đục Vĩ

vậy người ta thường gọi các em ở tuổi nảy bằng những tên gọi khác như: tuổi học sinh

trung học phổ thông tuổi thanh niên học sinh

12 “Một số đặc điễm tâm lý câu học sinh trung học phỗ thông

Xi các nghiên cứu của Coleman & Hendry (1999); Jackson & Goossens(2006)

vi thinh nign được coi là giai đoạn chuyển tiếp đặc trưng bởi các quá trnh thay đổi

28

Trang 31

cm ling mạn, chuyển cấp (thay đổi môi trường hoe tip) đạt được quyển tự chủ khỏi trong giai đoạn này

“Theo Giáo trình tâm lý học lửa tuổi thanh niên học sinh đã đạt được sự trường thành về cơ thế nhưng chưa đạt sự trưởng thành về mặt xã hội Sự phát triển tâm lý ở

tuổi thanh niên học inh là sự nổi iếp của sự phát hiển tâm lý tuổi thiểu niền và chuẩn

bị cho sự phát trí tâm lý ở giai đoạn thanh niên trưởng thành Ở thời điểm này, thiếu

niên đã ạt được những thành tu ni bật v sự phát tiễn tâm lý như: tư duy trừu tượng

~ tình cảm trong sáng, đa dạng Khả năng tự ÿ thức vả đặc biệt lả sự tự đánh giá phát

triển mạnh mẽ, các em bất đầu biết suy xét khi hành động Cùng với cảm giác mình đã

trở thành người lớn, các em có nhu cầu được tôn trọng và đối xử bình đẳng Ý thức về

tinh người lớn của bản thân phát iển mạnh, ý thức sẵn sàng dẫn thân đ chứng tỏ mình

chính là những điểu kiện tâm lý căn bản cho sự hình thành và phát triển tâm lý ở lứa

tuổi thanh niên học sinh

Hoạt động học tập - hướng nghiệp là một hoạt động đặc biệt quan trọng, nó chỉ

nguyên từ mâu thuẫn và xung đột giữa người lớn và trẻ em lửa tuổi này Vì vậy, để tránh

xây m xung đột người lớn cần cổ sự hiểu biễt v tâm sinh ý lứa tuổi thi niễn, gương embbiết, hiểu và cảm thông với người lớn nhiễu hơn,

Theo Nhan Thị Lạc An (2010) hiu hết học sinh THPT đều gặp khó khăn về tâm

Trang 32

“Trong phạm vỉ bên ngoài trường học thì học sinh THPT chọn cha mẹ là người giúp đỡ

uu tiên trong khi giải quyết các vấn đề khó khăn tâm lý của mình, sau đó đến anh chị

em Lựa chọn nhà tư n tâm lý, linh mục tăng nỉ, ông bà, họ hàng thân thích là những lựa chọn phía sau

Một tỷ lệ cao vỀ các inh viên (16 đẳn 19 tuổi) cảm thấy rằng thức đậy vào buổi ắng rất căng thẳng Điều này có th lên quan đến một số thổi quen của các em ngủ muộn (xem tivi, phim ảnh, mạng xã hội ) Đối với cha mẹ có tÌ :ảm nhận là đo sinh

viên lời biếng và đây cũng là một trong số các nguyên nhân chủ yêu tạo nên những

khó khăn, xung đột của trẻ với cha mẹ (Reddy, 2007)

6 gia đoạn này quan hệ bạn bê đổi với cúc em rất quan trọng dối với đời sống tinh thằn, nhu cầu giao tiếp với bạn bè rất lớn so với những mỗi quan hệ với người lớn

tuổi hoặc nhỏ tuổi hơn (Vũ Thị Nho, 1999; Huỳnh Lâm Anh Chương, 2012) Thanh

niên học sinh vẫn gặp khó khăn tong nhiều vấn đÈ của cuộc sống học đường như: phương pháp học tập, cách cư xứ và giao tiẾp, chấp hành kỹ luật của trường học, hiểu cđúng bản th „ chọn bạn, chọn nghề, quan niệm vỀ thành công và hạnh phúc 1.353 Định hướng ứng phỏ với khó khăm của học sinh trung học phổ thông

Dựa trên khái niệm ứng phó và định hướng ứng phó đã tình bày ở rên, trong nghiên cứu này, chúng tôi quan niệm định hướng ứng phố của học sinh THPT lờ quý cách tự nhiên hoặc có ÿ thức nhằm giảp các em thích nghỉ với các điẫu Kiện khó khăn

‘ma cé thé gây cũng thẳng.

Trang 33

1.3.3, Mỗi liên hệ giữa định hướng ứng phó với khó khăn của học sinh với cảm nhận sự hỗ trự xã hội

1.2.3.1 Khai nigm cảm nhận sự hỗ trợ xã hội và phân loại

“Theo Panzarine và cộng sự (1995) hỗ trợ xã hội là sự hỗ trợ xã hội mà người khác cùng cấp trong các khía cạnh như cảm xúc, hỗ trợ vật chất, hỗ trợ tư duy và sự cũng cố sah

“Theo Gregory Zimet, Nancy Dahlem, Sara Zimet & Gordon Farley (1988) cảm, nhận sự hỗ tợ xã hội là sự đánh giá chủ quan về mức độ đầy đủ của sự hỗ trợ xã hội

là yếu tổ dự báo tốt hơn về tỉnh trạng tâm lý so với việc đo lường khách quan sự hỗ rợ 1981; Wileox, 1981)

“Cảm nhận được sự hỗ trợ xã hội (Pereeived Social Suppor) là sự tự đánh giá của

cá nhân, là cách nhìn nhận của cá nhân về việc liệu các mối quan hệ xã hội của họ có đủ

mức hỗ trợ hay không (Aksillũ, 2004: 19), là ấn tượng của một người về việc mạng lưới

xã hội của họ có hỗ trợ họ hay không (Yamag, 2009: 68), cảm nhận sự hỗ trợ xã hội là

sự nhận biết của cá nhân về việc ho đã thiết lập được những mỗi quan hệ đáng tin cậy

với người khác và những người khác sẽ hỗ trợ họ (Yamag, 2009; 68) (ech theo Celik, 2012)

“Theo Theo Gregory Zimet, Nancy Dahlem, Sara Zimet & Gordon Farley (1988) cảm nhận sự hỗ trợ xã hội được chía thành 3 nguồn lục: cảm nhận được sự hỗ trợ từ gia đình, từ bạn bè và ừ người quan trọng Khác

Ngoài ra, hiện nay học sinh trong bối cảnh nhà trường còn nhận được sự hỗ trợ

từ các hoạt động công tác xã hội trường học và tư vấn tâm lý trường học nên khía cạnh

này sẽ được chúng tôi bổ sung để làm cơ sở thiết kế những mục hỏi về nguồn lục hỗ rợ này trong phần khảo sát cảm nhận về sự hỗ trợ xã hội

1.53 Mỗi liên hệ giữa định hướng ứng phố với khổ khẩn của học sinh và

sự hỗ trợ xã hội

Theo Tagpldz (2010), khi tiểu sự hỗ trợ xã hội từ gia định và bạn bề, (hanh thiểu niên sẽ gặp khó khăn tong việ giải quyết cúc vin đề vềgiao tiếp và họ tập

Trang 34

Sulaiman & công sự (2013) các cổ nhân có sự gỗn kết an toàn với các mỗi quan

hệ có sự hỗ trợ xã hội mạnh mẽ từ gia định và đồng nghiệp cũng là L yếu tổ chỉnh trong

việc giúp cho thanh t iên có những chiến lược ứng phỏ hiệu quá

“Theo Sarason và cộng sự (1987) phát hiện ra rằng những cá nhân được chấp nhận, yêu thương và tham gia vào các mối quan hệ giao tiếp cởi mở được tìm thấy ít chắn nản

may mắn hơn trong việc chấp nhận, yêu thương và giao tiếp

Nghiên cứ iếp tụ chỉ ra rằng những người cô mức độ hỗ rợ xã hội cao cỏ mức

độ lo lắng thấp, khái niệm bản thân tích cực cao và có niém tin vào khả năng kiếm soát

các khia cạnh của môi trưởng của chính họ (Sarason etal 1983) (chưa tìm thấy tài liệu

các mỗi quan hệ xã hội khá trằm trọng Đây chính là nguyên nhân cản trở trẻ tìm đến

các chỗ dựa xã hội để chỉa sẻ, xin lới khuyên, Thay vào đồ, trẻ có khuynh hướng cô lập

Theo Tam & Lim (2009) nều một thanh ni

sở giấp tạo ra bu không khí có khả năng đối phố với học tập, đồi sống xã hội hoặc bắt nhận thức được sự hỗ trợ xã hội nó

kỳ thay đổi nào xây ra với học sinh trong một khung thời gian cụ thể,

Trang 35

thể khác nhau với các công cụ đo lường khác nhau nhưng chưa thấy nghiên cứu ở trong

nước sử dụng thang đo “Định hướng ứng phó với khó khăn của vị thành niên” gồm 54

items, chia thành 12 chiến lược ứng phó đẻ tìm hiểu về định hướng ứng phó ở học sinh

'THPT tại TPHCM Bên cạnh đó, các nghiên cứu cũng đã quan tâm nghiên cứu về định hướng ứng phỏ với các iễn số như giới tính, tuổi ác và các biển số tâm lý khác, rong im hiểu mỗi liên hị a định hướng ứng phó và cảm nhận về sự hỗ trợ xã hội

lữa 2 biến này, Do Nhung chưa có nghiên cứu nào ở trong nước tìm hiểu mối liên hị

đó, đây là những khoảng trồng để nghiên cứu hiện tai của chúng tôi có thể bổ sung cho

những kết quả nghiên cứu đa dạng về lĩnh vực này

Dé tai cũng đã xây dựng được hệ thống cơ sở lý luận như khái niệm định hướng

ứng phó, định hướng ứng phó của học sinh THPT, xác định sự phân loại định hướng ứng phó trên mẫu khách thể Đẳng thời xây dựng được cơ sở lý luận về cảm nhận sự hỗ trợ xã hội và xác định sự phân loại cảm nhận sự hỗ tợ xã hội là 3 nguồn lực gồm gia

inh, bạn bè và những người quan trọng khác, Và bỏ sung thêm 1 nguồn lực hỗ trợ từ

theo bối cảnh văn hóa Việt Nam.

Trang 36

KHAN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHO THÔNG TẠI THÀNH

PHO HO CHi MINH

2:1 Tổ chức và thể thức ngi

3.11 Địa bàn nghiên cứu Thành phố H Chí Minh

Thảnh phổ Hỗ Chí Minh có khoảng 200 trường THPT Số học sinh THPT trên

địa bàn năm học 2021 là 232.350 (Tông cục thông kê đọc xem ngày 31/1/2024)

“Tình hình học sinh của TPHCM: năm 2002, được công nhận hoàn thành phổ cập

giáo đục THCS, năm 2008 được công nhận đạt chuẩn phỏ cập bậc trung học (theo chuẩn

của thành phổ) và năm 2012 hoàn thành phổ cập giáo đục mằm non cho rề 5 nổi, điều

‘ca nước, địa phương này cũng xếp thứ hạng thứ ba sau Đà Nẵng và Hà Nội về trình độ học vấn cao nhất đã đạt được của dân số từ tuổi trở lên của 1Š tnhthành phố có tỷ lệ

THPT trở lên cao nhất Cùng với sự gia tăng dân số, số lượng dân số trong

độ tuổi trẻ em cũng có xu hướng gia ăng tương ứng, từ 1.580.844 em năm 2009 tăng 2017)

Những năm qua, TPHCM đã triển khai ích cực những hoạt động chăm sóc về đời sống tâm lý cho học sinh và triển khai các hoạt động công tác xã hội trường học và

tư vấn tâm lý trường học nhằm hỗ tợ giải quyết những khó khăn của học sinh trong quá trình tham gia học tập ở trường học

2.1.2 Đặc điểm mẫu khách học sinh trung học phổ thông tại Thành phố Hồi Chí Minh

"Bảng 3.1 Mẫu khách thể nghiên cửu thực rạng

Trang 37

3.1.3 Tổ chức nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu

Trong để tài này đẻ thực hiện được các nhiệm vụ nghiên cứu, tôi đã sử dụng kết hợp

nhiều phương pháp nghiên cứu

3.1.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận

XMụe đích: Tổng hợp, phân tích và hệ thông hóa những lý luận liên quan đến đề tải nghiên cứu nhằm xây dựng cơ sở lý luận từ đó xây dựng bảng hỏi điều tra phù

hợp với đề tài nghiên cứu.

Trang 38

~ _ Cách tiến hành: Thu thập, đọc, lựa chọn các tải liệu trong và ngoài nước liên quan đến các vin đỀ mà học sỉnh đang gặp phải cũng như là cách ứng phó trước những

ấn đề đó của học sinh THPT Từ đó, tiến hành phân tích tổng hợp và đánh giá tổng quất về vẫn đề nghiên cứu nhằm mục địch xây dựng cơ sở ý luận về vấn đề phân tích, lý giải, đánh giá kết quả thu được tử thực tiễn

2.1.3.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- _ Sữ dụng phương pháp điều tra bằng bảng hồi

‘© Mục đích: Nhằm ìm hiểu thực trạng định hướng ứng phó với khó khăn của học sinh trung học phổ thông tại TPHCM

+ Khách thể nghiên cứu

Nghiên cứu 337 học inh trung học phổ thông trên địa bàn TPHCM Trong đó, các học sinh tham gia khảo sắt à học sinh tại nhiề trường ở TPHCM

® Nguyên tc điều tra

XMỗi khách thể tham gia thực hiện bằng hỏi cách độc lập, không được phép bản bạc, sao chép của những người xung quanh Khách thể có thể đặt câu hỏi với điều tra viên về các mệnh đỀ mã họ chưa hiễu, khách thể có thể đồng lm khảo st bắt cử lúe

mở

i dung

“Các bảng hỏi được thiết kế dé đánh giá về mặt thực trạng các định hướng, sự hỗ

trợ xã hội khi đứng trước khó khăn của học sinh trung học phổ thông tại TPHCM

© Noi dung phiéu hoi

Trang 39

Phiêu hỏi gồm 3 phần là: phẫn mỡ đầu giới thiệu nghiên cửa, bưởng dẫn cách

dùng để đo lường hành vi ứng phố của thanh thiếu niên A-COPE là một công cụ

gồm 54 mụ được thiết kế để đo lường những hành vĩ mã thanh thiểu niên thấy

áp lự đối với thanh thiểu niên trong xã hội Mỹ và quả trình chuyển đổi thường

niên, việc sẵn có một biện pháp xuyên khó khăn từ thời thơ ấu sang tuổi thí

với các chương trình can thiệp lâm

như A-COPE đường như rắt quan trọng đ

việc với thanh thiểu niên Các mục trên thang đo được phát triển từ việc xem xét

tải và phỏng vấn thanh thiểu niên về những thay đổi trong cuộc sống Á-

COPE bao gồm 12

điểm có thể được sử dụng làm thước đo tổng thể về khả năng ứng phổ,

u tổ được mô tả ong tà liệu tham khá chính, mặc dũ tổng

tắt không thường xuyên

$ 2 = Không thường xuyên

Trang 40

> Thành tổ 8 tur vio bạn thân gồm 2 mục: 16, 29

> Thành tổ 9: Tìm kiếm sự hỗ trợ chuyên nghiệp gồm 2 mục: 6, 34

> Thành tổ 10: Tham gia vio hoạt động đồi hỏi sự cổ gắng gồm các mục:

10, 13,27, 5

> Thành tổ L1: Trở nên hài hước gồm 2 mục: 3,20

> Thành tổ I2: Thư giãn gồm các mục: 5, 7, 17,3%

® Cách chấm điểm

- _ Tổng điểm Ứng phó của thanh thiểu niên có thể đạt được bằng cách tính tổng số được người trả lời khoanh tròn (tức là, I = Rất không thường xuyên, = Không thường xuyên, 3 — Thính thoảng, 4 = Thường xuyên và 5 = Rit thường xuyên)

cho mỗi mục trong công cụ A-COPE Tuy nhiên, đối với chí:

26,28, 42, 46 và 49), điểm số phải đảo ngược ức là

= 1), Digu nay sé dim bảo rằng tắt cả các câu hỏi đều có trọng số theo cùng một

hướng tích cực cho cả việc phân tích và giải thích kết qua

Bảng 3.2 Mức đánh giá điền tung bình của thang đo định hướng ứng phỏ với khổ

khăn của thanh thiểu niên

ĐTB MỨC ĐỘ

Ngày đăng: 30/10/2024, 13:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w