“khỏe trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp Ba dựa trên dự án qua một số nghiên cứu đã công bổ và thực tiễn giảng dạy của GV tại các trường tiều học ở Quận 5 XXây dựng quy trình dạy học, thi
Trang 1TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH
Lê Thị Diệu Hiền
DẠY HỌC CHỦ ĐÈ THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT, CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE 'TRONG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP BA 'THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰA TRÊN DỰ ÁN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
“Thành phố Hồ Chí Minh - 2024
Trang 2TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH
Lê Thị Diệu Hiền
DẠY HỌC CHỦ ĐÈ THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT, CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE 'TRONG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP BA 'THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰA TRÊN DỰ ÁN
Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học)
Mã số: 8140101
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS NGUYÊN MINH GIANG
“Thành phố Hồ Chí Minh - 2024
Trang 3“Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn
của TS Nguyễn Minh Giang, ¢: liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng công bố trong bắt kì một công trình nào khác Nếu có sai sót tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
Tác giả luận văn
Lê Thị Diệu Hiền
Trang 4Lời đầu tiên, tôi xin bày tó lông biết ơn vả lời cảm ơn chân thành nhất tới Tiển
sĩ Nguyễn Minh Giang - người đã hướng dẫn, định hướng cho tôi trong suốt quá trình nghiên cửu và thực hiện luận văn nảy
“Tôi cũng bảy tỏ lỏng cảm ơn chân thảnh đến Ban Giám hiệu trưởng Tiểu học Minh Dạo đã tạo điều kiện để tôi có cơ hội thực nghiệm luận văn tại trường Tôi xin gửi lời cảm ơn đến GV và HS các lớp Ba 4, Ba 6, Ba 7, Ba 9 trường
“Tiểu học Minh Đạo (năm học 2022 - 2023) đã tham gia và giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra và thực nghiệm luận văn
Tôi cũng xin cảm ơn tập thể các GV đang công tác tại các trường Tiểu học trên địa bản Quận 5 đã hỗ trợ và giúp đỡ tôi trong quá trong quá trình hoàn thành điều tra, khảo sát
Xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô đang công tác tại Khoa Giáo dục Tiểu học - Trưởng Đại học Sư phạm Thảnh phố Hỗ Chí Minh đã truyền đạt những kiến thử nền tảng quỷ bảu cho tôi giúp tôi hoàn thành nhiệm vụ học tập vả nghiên cứu của mình; các thầy cô đang công tác tại Phòng Sau Đại học - Trường Đại học Sư phạm Thành phổ Hỗ Chí Minh đã hỗ trợ trong suốt quá trình tôi học tập và hoàn thảnh luận văn Cuỗi cùng, tôi xin chân thảnh cảm ơn đến gia đỉnh, bạn bè, những người đã động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện nhiệm vụ
Tôi xin chân thành cảm ơn!
TPHCM, ngày thắng năm 2024 Tie giá luận văn
Lê Thị Diệu Hiền
Trang 5Lời cam đoan
1.3.3 Vai trò của dạy học dựa trên dự án
1.4 Đặc điểm tâm sinh lí và nhận thức của HS giai đoạn ep Bi Ba 1.4.1 Đặc điểm sinh lí
1.4.2 Đặc điểm tâm lí ‘
1.4.3 Đặc điểm về nhận thức
1.5 Dạy học chủ để Thực vật vả động vật, Con ¡người và sức khỏe trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp Ba theo phương pháp dạy học dựa trên dự án 1.5.1 Chương trình môn Tự nhiên và Xã hội lớp Ba
Trang 6
sức khỏe
1.5.3 Dinh hướng phương pháp day hoe
1.5.4 Kiểm tra, đánh giá dạy học dựa trên de án chủ đề Thực Vật và động vật,
1.6 Mỗi quan hệ giữa dạy học dựa trên dy án và sự a phat triển năng vực khoa học cho học sinh trong môn Tự nhiên và Xã hội
Tiểu kết chương 1
Chương 2 THỰC TRẠNG DẠY HỌC CHỦ DE THỰC VẶT VÀ ĐỌNG VẶT, CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE TRONG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP BA THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰA TRÊN DỰ ÁN Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TẠI QUẬN 5, TPHCM 2.1 Mô tả khảo sắt thực trạng
Trang 7XÃ HỘI LỚP BA THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰA TRÊN DỰ ÁN
60 3.1 Nguyên tắc xây dựng quy trình dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp Ba theo phương pháp dạy học dựa trên dự án
3.1.1 Đảm bảo mục tiêu phát triển năng lực và phẩm chất học sinh 3.1.2, Đảm bảo tính kha thi
3.1 Đối với cấp quản lí nhà trường
2.2 Đối với giáo viên tiểu học
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BÓ CỦA TÁC GIÁ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 8
DANH MỤC TỪ VIỆT TÁT
Trang 9Nội dung và yêu cầu cần đạt chủ để Thực vat va Ais vật, Con
Giáo viên tham gia thực hiện khảo sát thực: trang ‘dy thos theo, phương pháp dạy học dựa trên dự án
Quy mô giáo dục công lập Quận 5, Thành phố H8 Chi Minh (nam học 2022-2023)
Kết quả khảo sát nhận thức của giáo viên về khái niệm PPDHDA 42 Kết quả khảo sát nhận thức của giáo viên về cơ sở khoa học của thức của giáo viên về đặc trưng của
áp dụng PPDHDA
Kết quả khảo sát nhận thức về mục tiêu của day học chủ dễ Thực vật và động vật, Con người và sức khỏe trong môn Tự nhiên và Xã hội theo PPDHDA
Kết quả khảo sát giáo viên về thuận lợi và khô khăn khỉ ee học nội du Thực vật và động vật, Con người và sức khỏe theo PPDHDA Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm dự án chủ để Thực vật và
Trang 10Hình 1.1 Quy trình dạy học dựa trên dự án
Hình 2.2 Kết quả khảo sát mức độ vận dụng PPDHDA seo ST Hình 3.1, Sơ đồ quy trình dạy học dựa trên dự án
Hình 3.2 Sơ đỗ thông tin HS cần tim hiểu về việc chăm sóc, bảo vệ và sử dụng hợp 1í các sản phẩm từ động vật, thực vật -68 Hình 3.3 Sơ đồ thông tin HS cần tìm hiểu về chất và hoạt động có lợi, có hại cho
.76
các cơ quan tiêu hóa, tuần hoàn, thần kinh
Trang 111 Lido chon dé tai
Nước ta đã có những chuyển biển cơ bản vẻ chất lượng và hiệu quả, được các
tổ chức giáo dục thế giới đánh giá cao theo Nghị quyết số 29-NQ/TW (4/11/2013)
sự nghiệp giáo đục Dạy học theo hướng tiếp cận năng lực (NL) của người học là một
phẩm chất (PC) của học sinh (HS), giáo viên (GV) nên đổi mới các phương pháp dạy học (PPDH) theo để HS chú động và tích cực tham gia các hoạt động học tập Một trong số các PPDH tích cực đáp ứng yêu cầu của đổi mới giáo dục là dạy học dựa trên dự án (DHDA) DHDA hướng học sinh vào việc giải quyết các nhiệm
muốn đạt được hiệu quả mong muốn thì các dự án cần được thiết kế kĩ lưỡng, dựa
nghiệm vốn có của học sinh
Trong việc dạy học các nội dung liên quan đến các vẫn đẻ Tự nhiên và Xã hội (TNXH) ở tiêu học, DHDA đã được hẳu hết các quốc gia như Mỹ, Úc, Singapore Newzealand, chọn lựa Theo một số các nghiên cứu, HS tiểu học trở nên sáng tạo hơn, tích cực hơn vả độc lập hơn nhở việc áp dụng dạy học theo dự án Ở Việt Nam
gắn với thực tiễn cuộc sống cho HS, tạo cơ hội cho HS khám phá tìm hiểu thé giới
tự nhiên và xã hội xung quanh; vận dụng kiến thức vào thực tế và học cách ứng xử thích hợp với tự nhiên, với xã hội (Bộ Giáo dục và Đảo tạo, 2018) Người học được tiếp cận tri thức khoa học có tính căn bản, nền tảng phục vụ thiết thực cho đời sống
cá nhân qua môn học này và đó cũng là nền táng để học tập các tri thức thuộc các lĩnh vực khoa học khác Do đó áp dụng PPDH đáp ứng yêu cầu phát triển toàn di
PC và NL của HS theo yêu cầu cần đạt của chương trình môn học là rắt cần thiết Các
cả PPDH được sử dụng cần tập trung trực tiếp vào việc cấu trúc và sắp xếp các nội dung
dục Việt Nam hiện nay, Trong đó, các cấu trúc nội dung và tổ chức hoạt động học tập
Trang 12“Theo yêu cầu của chương trinh TNXH lớp Ba, việc học tập về các sự vật và hiện tượng có thể xảy ra trong môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, HS thực hiện thông qua việc tìm kiếm ở mức độ đơn giản, phù hợp các bằng chứng, chửng cử khoa học
Từ đó giúp HS làm quen bước đầu với việc tìm tòi phát hiện vấn đẻ theo các tiền tưrình/ quy trình khoa học Đối với HS chưa thực sự hứng thú với việc học GV cần đặt ra các mục tỉ
thành và phát triển được NL cho HS, đáp ứng nhu cầu đổi mới nền giáo dục GV có thể thiết kế các dự án học tập đẻ HS thực hiện khi dạy học trong môn TNXH nói chung và môn TNXH lớp Ba nói riêng
Hiện nay, HS ở thành phố dành phẩn lớn quỹ thời gian cho việc học tập ở trường
áp dụng những PPDH phù hợp để thực hiện tốt việc dạy học, hình
học, ít có điểu kiện được tiếp xúc với thiên nhiên, cảnh vật Tuy nhiên, chủ để *Thực
đó, chủ để “Con người vả sức khỏe” cũng cần được chủ trọng giáo dục cho HS đặc
phương pháp DHDA sẽ tạo cơ hội cho HS được trải nghiệm tiếp nhận kiến thức một
sẽ có ý thức trong việc bảo vệ môi trường và trang bị kiến thức bỗ ích để bảo vệ sức khỏe bản thân vả mọi người
Xuất phát từ những lí do trên, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học trong môn TNXH lớp Ba để phát triển NL của HS, nghiên cứu “Day hoe chu dé Thee
phương pháp dạy học dựa trên dự án” sẽ cung cắp cho GV những tư liệu cần thiết
để triển khai thực hiện DHDA nhằm phát triển NL, PC cho HS
2 Mục tiêu nghiên cứu
Đề xuất được quy trình, thiết kế và tổ chức dạy học dự án cho HS trong chủ đẻ
“Thực vật và động vật, Con người và sức khỏe môn Tự nhiên và Xã hội lớp Ba đáp ứng yêu cầu phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh
Trang 13Nghiên cứu lí luận về dạy học chủ đẻ Thực vật và động vật, Con người và sức khỏe trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp Ba ở trường tiểu học dựa trên dự án Nghiên cứu thực trạng dạy học chủ đề Thực vật và động vật, Con người vả sức khỏe trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp Ba dựa trên dự án qua một số nghiên cửu đã công bổ và thực tiễn giáng dạy của GV tại các trường tiểu bọc ở Quận 5 Xây dựng quy trình dạy học thiết kể các kế hoạch bài đạy chủ để Thực vật và động vật, Con người và sức khỏe trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp Ba theo PPDHDA
“Thực nghiệm các hoạt động dạy học dựa trên quy trình đã thiết kế để đánh giá tính hiệu quả của nghiên cứu
4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
§ Giá thuyết nghiên cứu
Nếu nghiên cửu đầy đủ cơ sở lí luận và khảo sát đúng thực trạng sử dụng PPDHDA nội dung Thực vật và động vật, Con người va sức khỏe trong môn Tự nhiên
PPDHDA thì sẽ giúp hình thành và phát triển NI cho HS, cung cắp nguồn tư liệu hỗ trợ GV tiểu học để dàng thực hiện trong thực tiền 0
6 Giới hạn và phạt
6.1 Giới hạn nghiên cứu
Nghiên cứu thiết kế và triển khai các hoạt động học tập theo PPDHDA ở hai
Trang 14“Thực vật và động vật, Con người và sức khỏe trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp Ba Đồng thời, xây dựng các hoạt động học tập theo hướng này nhằm phát triển NL HS Khảo sắt thực trạng về chương trình, thực trạng dạy và học theo dự ản nói chung
và trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp Ba Thực nghiệm các dự án học tập và PPDHDA theo nội dung đã để xuất ớ chương 3
“Thời gian khảo sát và thực nghiệm: Năm học 2022 - 2023
T Phương pháp nghiên cứu
7.1 Phương pháp ngi
~ Mục đích: Để thu thập những thông tin khoa học liên quan đến việc DHDA trong môn TNXH lớp Ba Từ đó phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa thông tin nhằm
"Thực vật và động vật, Con người và sức khỏe trong môn TNXH lớp Ba theo dự án
~ Cách tiến hành: Nghiên cứu các tài liệu, lí thuyết về DHDA, đặc điểm tâm sinh lí của HS lớp Ba, nội dung cách thức tổ chức và PPDH được sứ dụng trong dạy
cứu lí luận
khoa học, sách báo, các công trình nghiên cứu, internet, chương trình môn TNXH theo định hướng phát triển NL cho HS, ) làm luận cứ khoa học cho nghiên cứu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
T.2.1 Phương pháp điều tra
~ Mục đích: Đánh giá được thực trạng dạy học dạy chủ để Thực vật vả động vật, Con người và sức khỏe trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp Ba theo PPDHDA tại các trường tiêu học trên địa bàn Quận 5 TPHCM Đẳng thời, ghi chép lại phản hồi của
GV và HS khi tham gia các nội dung học tập dựa trên dự án nhằm đánh giá sự phù hợp và hiệu quả của các kế hoạch bài đạy đã thiết kế sau khi dạy thực nghiệm.
Trang 15điều tra bằng bảng hỏi qua phiêu điều tra và phiếu phỏng vẫn đẻ khảo sát GV;
Mô tả phiểu điều tra và cách thức tiển hành điều tra:
+ Phiếu điều tra GV về thực trạng DHDA gồm 11 câu he câu 4 điều tra nhận thức của GV về DHDA Câu 5 đến câu 10 day hoc môn TNXH theo PPDHDA tại các trường tiểu học ở Quận 5 Câu 11 khảo sát về những khó khăn mà GV gặp phải khi triển khai dạy học dựa trên dự án + Phiếu phỏng vấn GV gồm 05 câu hỏi nhằm khai thác thêm thông tin để làm
rõ thực trạng dạy học chủ để Thực vật vả động vật Con người và sức khỏe trong môn 'Tự nhiên và Xã hội lớp Ba theo PPDHDA trên địa bàn Quận 5 + Phiểu điều tra trước và sau thực nghiệm cho HS (Phụ lục 2) để thu thập và so sánh sự khác nhau giữa các thành phẫn NL HS hình thành và phát triển thông qua kế hoạch bài dạy đã thiết kể
1.3.2 Phương pháp quan sát
~ Mục địch: Nhằm thu thập những thông tin thực tiễn về phản hỏi từ phía GV
và HS khi tham gia thực nghiệm để xác định được tính phù hợp, khả thi của các hoạt
chiều với giá thuyết đã có, phân tích kết quả và rút ra kết luận
~ Cách tiền hành: Sử dụng phương pháp nảy trong quá trình tô chức thực nghiệm dạy học các kế hoạch đã thiết kế nhằm quan sát biểu hiện, thải độ của các HS khi tham gia tiết học: dự giở các tiết Tự nhiên và Xã hội lớp Ba của các GV tại Trường tiểu học Minh Đạo (Quận 5)
7.2.3 Phương pháp chuyên gia
~ Mục đích: Đề tham khảo ý kiến về các kế hoạch bài dạy đã thiết kế làm cơ sở điều chính sát với thực tiễn trước khi tiễn hành thực nghiệm cho phù hợp hơn với HS tiểu học
~ Cách tiên hành: Nghiên cứu tiễn hành tham khảo ý kiến về các kế hoạch bài
y đã thiết kế trước và án hà êm của một số GV có kinh nghiê
ở trưởng tiêu học.
Trang 16~ Mục đích: Thực nghiệm được tiền hành nhằm chứng minh tính hiệu quả và tính khả thi của quy trình và kế hoạch bài dạy chủ để Thực vật va động vật, Con người
và sức khỏe trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp Ba theo PPDHDA ma luận văn đã để xuất
- Cách tiền hành: Nghiên cứu này tiễn hành thực nghiệm kế hoạch bài dạy lớp
Ba tại các lớp Ba 6 (sĩ số: 30 HS) và Ba 7 (sĩ số: 33 HS): chọn 2 lớp đối chứng là lớp
Ba 4 (si số: 31 HS) và Ba 9 (sĩ số: 32 HS) tại trường Tiểu học Minh Đạo Quận 5, TPHCM
Khảo sắt HS trước thực nghiệm và sau thực nghiệm thông qua phiếu điều tra để
so sánh kết quả nhằm đánh giá hiệu quá của các kế hoạch bài dạy đã thiết kế Kết quá
đo được bằng việc so sánh chênh lệch giữa kết quả bài kiếm tra trước và sau khi thực
để đánh giá sự thể hiện của HS khi tham gia các hoạt động dạy học thực nghiệm 7.3 Phwong phap thống kê toán học
- Mục địch: Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lí các số liệu, kết quả của việc điều tra và quá trình thực nghiệm sư phạm để xác nhận cơ sở thực tiển
và đánh giá tỉnh khả thị, tính hiệu quá của để tài
~ Cách tiễn hành: Các số liệu thống kê khảo sát thực trạng sẽ được xử lí tỉ lệ % tính trung bình bằng phần mềm Microsoft Excel, SPSS Số liệu khảo sát được phân tích dựa vào tỉ lệ phần trăm trên tổng số người trả lời tiêu chí khảo sát Thang đo được
sử dụng theo 5 mức độ Các số liệu khảo sát trước và sau thực nghiệm được xử lí bang céng cu Oneway ANOVA trén phin mém SPSS 25.0
8 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa lí luận của để tài: Cung cấp cơ sở lí luận về đạy học theo PPDHDA chủ để Thực vật và Động vật Con người vả sức khỏe trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp Ba
` nghĩa thực tiễn của để tài: Kết quả nghiên cứu cung cấp các tư liệu cho việc dạy học theo PPDHDA trong môn TNXH cho học sinh lớp Ba
Trang 17Luận văn gồm có 173 trang Ngoài phần mở đầu (07 trang) kết luận và khuyến nghị (02 trang), danh mục công trình công bố của tác giả (17 trang), tài liệu tham
~ Chương 1: Cơ sở lí luận dạy học chủ đề Thực vật và động vật, Con người và sức khỏe trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp Ba theo phương pháp dạy học dựa trên
dự án (31 trang)
- Chương 2: Thực trạng dạy học chủ để Thực vật và động vật, Con người và sức khỏe trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp Ba theo phương pháp dạy học dựa trên dự án
ở các trường Tiêu học Quận 5, TPHCM (22 trang)
- Chương 3: Xây dựng quy trình dạy học chủ đề Thực vật vả động vật, Con người và sức khỏe trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp Ba theo phương pháp dạy học dựa trên dự án (30 trang)
Trang 18VAT, CON NGUOI VA SUC KHỎE TRONG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP BA THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰA TRÊN DỰ ÁN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1 Trên thế giới
1.1.1.1 Dạy học dựa trên dự ám
Ý tưởng về một dự án học tập không phải là mới trong giáo dục Tuy nhiên Kilpatrick là người đầu tiên mang lại cho dự án học tập một vị trí trong phong trào giáo dục tiến bộ ững năm 1900, Tuy nhiên, lí thuyế John Dewey
đã đặt nền móng để phát triển các dự án học tập trong trường học Ý tưởng vẻ giáo dục tiễn bộ bắt nguồn từ lí thuyết Chủ nghĩa thực dụng cho rằng: Kiễn thức sẽ đạt được ý nghĩa của nó thông qua việc ứng dụng thực tế Dewey coi sự tò mỏ, hành động
thiệu khái niệm “Vấn để" trong chương trình giảng dạy, ông cho rằng trẻ em sẽ học tốt hơn thông qua việc giải quyết vẫn để trong các tình huỗng thực tế Dewey bac bo
Ý kiến cho rằng chương trình giảng dạy nên được tách biệt theo các môn học khác nhau Trang tưởng học thí nhện của ông, các GV được yêu cầu xây dựng một
phải hoc nà cách giải quyết các vấn để giống như trong thế giới thực (Michael Knoll, 2017)
Kilpatrick định nghĩa dự án là một hoạt động có mục đích Đề một hoạt động
được coi là có mục đích, cần phải đáp ứng hai điều kiện: thứ nhất, đứa trẻ phải có khả năng lựa chọn hoạt động và về bản chất sẽ là động lực đẻ thực hiện các hoạt động; và
Pecore, 2015) Tầm nhìn của Kilpatriek về một dự án đã bị chí trích là quá rộng Một
dục chứ không phải PP giảng đạy Một trong số các lí do làm cho giá trị và việc sử
tăng trưởng vốn coi trọng chương trình giảng dạy theo chủ để, hướng đến mục tiêu
Trang 19và toán học đã làm cho PPDHDA một lẫn nữa nỗi bat (Tanner & Tanner, 1980)
thông qua kinh nghiệm của họ Vi kinh nghiệm của mỗi cá nhân là chủ quan nên kiến
nhân vì dựa trên kinh nghiệm trước đây của cá nhân người học và trên môi trường
nguồn từ thuyết kiến tạo quan điểm học tập Mặc dù PPDH kiến tạo chỉ định một số die điểm nhất định cho việc giảng dạy nhưng nó không phải là một PP giảng dạy mà
la éu chién luge giang day khac Khong gid ách hiết trước đây về dự án PPDHDA bắt nguồn từ ý tưởng về lí thuyết học tập theo chủ nghĩa kiển tạo, không phải là một triết lí giáo dục mà là một PP được sử dụng đề hiện thực hóa cách dạy và học theo chủ nghĩa kiến tạo (Jumaat et al., 2017) Phương pháp dạy học kiến tạo cho rằng xung đột nhận thức tạo ra nhu cầu học hỏi ở mỗi cá nhân (Pecore, 2015) Do đó, trong mỗi trường DIIDA, HS được coi là đến những điều gần gũi th cuộc sống của HS đây củ học đóng một vai trò tích cực trong việc phát triển sự hiểu biết Các nhà lí thuyết hiện đại tin rằng học tập dựa trên dự án phải được thiết kế theo cách thúc đây HS học các khái niệm cốt lõi trong một chủ đề nhất định Các khía cạnh như hợp tác, cùng làm việc và làm việc theo nhóm là những bổ sung quan trọng cho các dự án (Jumaat et al., 2017)
Lev Vygotsky cho ring vige hoc va béi cảnh xã hội không thể được xem xét một cách tách biệt bởi vì việc học xảy ra đầu tiên ở cấp độ xã hội vả sau đó là cấp độ
cá nhân (Vygotsky, 1978) Do đó, kiến thức là một quá trình mả qua đó các cá nhân
sống Người học trong môi trường học tập dựa trên dự án sẽ phát triển sự hiểu biết,
Blumenfeld, 2005)
Ngày nay, DHDA được sử dụng phỏ biển trên toàn thế giới ở mọi ngành học và
Trang 20mọi trình độ, với nhiều tên gọi khác nhau: Project Method, Project based learning 1.1.1.2 Dạy học dựa trên dự án trong lĩnh vực khoa học
“Trong ba thập kỉ qua, học tập dựa trên dự án đã hỗ trợ rộng rãi trong việc dạy học khoa học Nhiều chương trình giảng dạy hiện nay nhắn mạnh dạy học theo dự án
tốt hơn Trong bối cảnh này, Hiệp hội Tiến bộ Khoa học Hoa Kỳ (1993), Hội đồng
mạnh các PP hướng dẫn để cải thiện việc học tập của HS trong môn khoa học và dé
thấy rằng việc tích hợp các PP tiếp cận dựa trên điều tra thông qua các nghiên cứu
HS kết nối kiến thức từ các môn học khác nhau để giải quyết các vấn dé mang tinh thực tế trong đời sống khi tham gia vào các dự án học tập Đồng thời cung cấp lộ trình hoc tập dé giúp HS bắt đầu công việc và trình bảy ý tưởng cúa mình Do đó, GV
nhiéu hon (Ministry of Education Singapore, 1999)
Trong một nghiên cứu cúa Kanter và Konstantopoulos (2010) nhằm xác định tác động của chương trình giảng dạy TNXH dựa trên dự án, cung cắp sự phát triển chuyên môn để cúng cỏ kiến thức nội dung khoa học và kiến thức sư phạm khoa học của GV, Họ phát hiện ra rằng thành tích khoa học của HS được cái thiện nhở chương trình giảng dạy khoa học theo dự án (Kanter eL al., 2010)
Trang 21Giảng dạy khoa học trong lớp học tiểu học và trưng học cơ sở: Học tập dựa trên dự
cho trẻ em ở độ tuổi tiểu học và trung học cơ sở (THCS) bằng việc học tập dựa trên
dự án DHDA thu hút tất cả HS nhỏ tuổi - bắt
trong việc khám phá những câu hỏi quan trọng và có ý nghĩa thông qua quá trình điều
văn hỏa, chủng tộc hay giới tinh -
trong trường học tập trung vào việc hỗ trợ tắt cả trẻ em giải thích các hiện tượng mà chúng trái nghiệm trong thế giới của chúng (Krajcik & Czerniak, 2018) Nam 2019, bài báo viết về sự thúc đây học tập khoa học thông qua học tập dựa trên dự án của tác giả Emily C Miller vả Joseph Krajcik đã trình bày chỉ tiết về quy
sử dụng kiến thức chuyên sâu Tác giá đã phát triển một quy trình tập hợp các tiêu
sáng tạo và cá nhân hóa của DHDA Bài báo đã trình bảy một giải pháp được thiết kế
tập quan trọng gắn liễn với các tiêu chuẩn quốc gia Các tác giả nhắn mạnh việc các
trưởng và tiêu chuẩn (Miller & Krajcik, 2019)
6 MP, các GV tiểu học đã sử dụng mô hình học tập dựa trên dự án của Đại học Michigan trong môn Khoa học, thay vì lo lắng vì phải thay đổi cách tiếp cận giảng
còn hiểu về thể giới xung quanh với tâm thể đẩy chủ động và hứng thú Giáo dục khoa học thông qua nhiều kiến thức: Học tập dựa trên dự án ở trưởng tiểu học do các tác giả Joseph Krajcik và Barbara Sehneider đồng biên tập, được Nhà xuất bản
phát triển các tài liệu có sẵn miễn phí và các nguồn liên quan cho lớp 3 - 5, tài liệu về
và cảm xúc Dự án nghiên cửu có sự tham gia của 91 GV vả hơn 2000 HS ở Michigan
Trang 22Giáo dục George Lueas Krajcik đã thiết kế và thử nghiệm DHDA với hi vọng thay
tìm thấy niềm vui khi học về thế giới chung quanh Ông khẳng định mục tiêu cuối
tục học hỏi trong suốt cuộc đời để đưa ra quyết định sáng suốt (Krajcik 2021) 1.1.2 Ở Việt Nam
1.1.2.1, Day hoe dua trén die én
Ở Việt Nam, đỗ án môn học, đỗ án tốt nghiệp đã được áp dụng từ lâu trong đào tạo đại học, những hình thức này gẵn gũi với DHDA Các hình thức giảng dạy gằn
sĩ trong đó sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh với sự nỗ lực cao để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của giảng viên Vào những năm 1960 —
1980, ở các trường phỏ thông, học sinh được giao nhiệm vụ lao động, đây cũng là một trong những hình thức dạy học tương tự như dự án
“Tuy nhiên, thời gian trước đây, ở các trường phổ thông, khái niệm DHDA yan còn xa lạ với GV vả HS Trong lĩnh vực giảng dạy, DHDA chưa được quan tâm
gắn đây, lí luận vẻ DHDA mới được phô biến và áp dụng rộng rãi hơn ớ Việt Nam DHDA được vận dụng để dạy học một số bộ môn: như Vật lí, Sinh học, Môi trưởng
“Tin học, Nhờ sự bùng nỗ của công nghệ thông tin mả DHDA được phỏ biến và vận dụng ngày càng rộng rãi hơn ở Việt Nam
Tại trường THCS Trần Văn Ơn, Thành phố Hồ Chỉ Minh đã thử nghiệm sử dụng DHDA trong môn Tiếng Anh cho HS lớp 9 và môn tự chọn nghề phổ thông tin
Phương pháp dạy học Tiếng Việt nhìn từ tiểu học, tác giả Hoàng Hòa Bình và Nguyễn PPDHDA (Hoàng Hòa Bình & Nguyễn Minh Thuyết, 201
“Trong bài viết Dạy học dự án ~ Từ lí luận đến thực
Biểu, Phan Đồng Châu Thủy, Trịnh Lê Hồng Phương đã trình bảy chỉ tiết về khái niệm, hình thức, cấu trúc, đặc điểm, cũng như những tru, khuyết điểm của PPDHDA
nhóm tác giả Trinh Van
Trang 23Nhóm tác giá cho rằng dạy học dự án đã rẻn luyện và phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo của người học DHDA tạo điều kiện cho nội dung học tập trở nên
tạo (Trịnh Văn Biểu, 2011)
Hay trong cuỗn Lí luận dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học Phân 1 tác giả Hoàng
“Thị Tuyết cho rằng dạy học dựa trên dự án là PP nêu bật tính tích hợp trong quá trình
kĩ năng, kiến thức, giải quyết vấn để thực tế (Hoàng Thị Tuyết, 2012) Trong luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục Phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực hợp tắc cho học sinh thông qua dạy học dự án trong dạy học hóa học lớp
10 trung học phổ thông, tác giả Nguyễn Thị Thanh Thủy trình bày về các nghiên cửu, khái niệm đạy học dự án, phân loại đặc điểm, quy trình tổ chức, đánh giá kết quả học
ngữ vả năng lực hợp tác cho HS trong day học hóa học lớp 10 trung học phỏ thông (Nguyễn Thị Thanh Thủy, 2016)
Trong luận án tiến sĩ về Vận đựng phương pháp dạy học theo dự án trong dạy học kiển thức về sản xuất và sử dụng điện năng cho học sinh trung học phổ thông,
dự án dạy học về chủ để sử dụng điện năng vả xãy dựng bộ đánh giả năng lực học tập của HS khi thực hiện dự án (Lê Khoa, 2015)
Những năm gần đây, Sở Giáo dục và Đảo tạo TPHCM đã tỏ chức “Cuộc thi Giáo viên sáng tạo trên nền tảng công nghệ thông tín cắp thành phố” Qua việc ứng
lớp học một cách hiệu quả cuộc thi giúp nâng cao nhận thức và kĩ năng của GV về việc sử dụng các PP giảng dạy lấy HS làm trung tâm Đồng thời đổi mới trong cách thức kiểm tra vả đánh giá kết quả học tập của HS
Các hình thức vận dụng như trình bảy trên cũng đã được thực hiện ở nhiều trường phổ thông, mặc dù vậy, chỉ có một số GV đã qua đào tạo, tập huấn mới có điều kiện, năng lực thực hiện DHDA theo sự hướng dẫn, một số GV khác dựa trên tài liệu tham khảo và tự thực biện nên hiệu quả đạt được chưa cao
Trang 241.1.2.2, Dạy học dựa trên dự án trong lĩnh vực khoa học ở tiểu học
Ở tiểu học, DHDA đã được triển khai khá sởm và có nhiều chương trình triển khai cho GV tiểu học như dự án giáo dục Việt - Bí, dự án phát triển GV phô thông, Đồng thời
thiết kế dự án và vận dụng PPDHDA trong các môn học ở tiểu học Tác giả Nguyễn Thị Hương (2012) đã trình bày việc *Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án để
chương trình Intel tùng có khá nhiều các nghiên cứu liên quan đến việc
day học chuyên dé Giáo dục mỏi trường cho HS ngành Giáo dực Tiểu học" Trong, nghiên cứu này, tác giá triển khai một số dự án về chủ đề Giáo dục môi trường Điều
chủ để này vào thực tiễn (Nguyễn Thị Hương, 2012)
Trong bài viết Giáo dục mỗi trưởng cho học sinh lớp 5 bằng phương pháp day học theo dự án tác giả Nguyễn Minh Giang và Hoàng Thi Thơ đã mô tả lợi ích của
học tập ngày càng mở rộng của học sinh tiểu học, đồng thời đáp ửng mục tiêu ngày
2013)
“Tác giả Phạm Thị Loan (2016) nghiên cứu vẻ đề tài Thiết kể đự án học tập trong day học môn Tự nhiên và xã hội ở tiểu học Đề tài đã trình bày kĩ thuật thiết kế dạy trong môn TNXH (Phạm Thị Loan, 2016)
Các tác giả Phạm Việt Quỳnh, Lê Thu Hằng (2019) nghiên cứu về Tổ chức dạy học theo dự án trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội nhằm phát triển năng lực cho học sinh tiểu học Bài bảo làm rõ các bước tổ chức dạy học dự án trong dạy học môn
Hằng, 2019)
1.2 Một số khái niệm liên quan
1.2.1 Dự án
C6 nhiễu quan niệm và định nghĩa về dự án:
Hedge (1993) để xuất chi ra rằng dự án là các nhiệm vụ mở rộng thưởng tích
Trang 25mục tiêu đã thống nhất, bao gồm những hoạt động sau: lập kể hoạch, thu thập thông tin thông qua đọc nghe, phỏng vấn và quan sát; thảo luận nhóm về thông tin; giải quyết vấn để; báo cáo và hiển thị bằng miệng và bằng văn bản (Hedge, 1993)
“Theo Hoàng Anh Đức, Tô Thụy Diễm Quyên (2019): Dự án là một tập hợp các vấn đẻ, yêu cầu sự nỗ lực cao từ việc lên kế hoạch cho các ý tưởng, quản lí các hành động cũng như phân tích các yêu cầu mục tiêu Để giải quyết các vấn đề, đạt được
dự án cần được thực hiện trong một khoảng thời gian hợp lí với các nguồn lực cụ thể
“Thụy Diễm Quyên, 2019)
“Theo ấn bản thứ 3 của PMBOK (Cơ quan quản lí dự án về kiến thức), một dự
án được định nghĩa là “Mở lực tạm thời cỏ điểm bắt đẳu và điểm kế: thúc và nó phải
được xây dựng dần dẫn Định nghĩa về dự án này cỏ nghĩa lä dự án là những hoạt
1.2.2 Dạy học dựa trên dự án
Dạy học dựa trên dự án là một PP giảng dạy tập trung vào việc HS khám phá các câu hỏi và vấn để mà chúng thấy cỏ ý nghĩa vả hấp dẫn, đồng thởi khơi dậy sự
tham gia vào việc hiểu các hiện tượng, các sự kiện tự nhiên tái diễn hoặc tìm giải pháp cho các vẫn để bằng cách sử dụng các ý tưởng cốt lõi của ki luật, thực hành khoa học và kĩ thuật cũng như các khái niệm xuyên suốt
Tác giá Lê Đình Trung và Phan Thị Thanh Hội cho rắng “Dạy học dự án là một
Trang 26giữa lí thuyết và thực tiễn Nhiệm vụ nảy được thực hiện với tính tự lực cao trong
dự án kiểm tra, điều khiển, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện Kết quả dự án là
in phat trién tư duy trửu tượng, kiếm soát và thực hiện nhiệm vụ vận dụng tư duy phê phản để nghiên cứu các khía cạnh phức tạp: giúp nâng cao trì thức và am
giá, giải thích và tông hợp thông tin theo những cách có ý nghĩa Chính cách làm đó
là minh chứng rõ ràng nhất cho việc bọc và phản ánh sự biểu biết thực sự (Hoàng Anh Đức & Tô Thụy Diễm Quyên 2019)
Qua đó, ta có thể nhận định rằng học tập qua dự án là việc tổ chức lớp học nhằm làm năng động hoá lớp học truyền thống vốn lắy bài học làm trung tâm và GV là
lay HS lam trung tâm có tinh liên môn, liên nội dung và vận dụng các vẫn đề thực tế
khuyến khích HS chủ động, phát huy PC, NL trong suốt quá trình học tập giúp nâng cao ý thức trách nhiệm, từ đó sẽ tạo điều kiện cho HS cỏ tư duy tiến bộ, có một môi trường học tập tích cực hơn
Không giống như việc làm ra dự án, khi đầu ra của các dự án thông thưởng là sản phẩm thì đầu ra của các dự án học tập là các kiến thức, kĩ ndng, NL, PC cần thiết cho sự phát triển tư duy PP tiếp cận học tập qua dự án là một cách đi sâu vào các chủ
Trang 27để trong thể giới thực, xứng đáng với sự quan tâm và nỗ lực cúa HS, Do đó, các chuyển đi thực địa thí nghiệm mô hình nghiên cứu, sản phẩm truyền thông đa
giúp người học với những phong cách học tập khác nhau có thé bdi đắp kiến thức của mình qua những phương thức khác nhau
Học tập qua dự án kì vọng vào tính thực tiễn của dự án, gồm có sự liên kết nội
dung dự án với mỗi trưởng xung quanh như trường hoc, địa phương khu phổ, các tổ chức xã hội, Từ đó giúp mở mang kiến thức và trau dỗi thái độ, kĩ năng sống 1.3.3 Phương pháp dạy học dựa trên dự án
'Từ đầu thế ki XX, các nhà sư phạm Mĩ đã xây dựng cơ sở lí luận cho PPDHDA
va coi đây là phương pháp dạy học quan trong để thực hiện dạy học hướng vào người
PPDH, trong đó người học thực hiện một nhiệm vụ phức hợp, có sự kết hợp giữa lí
lực cao trong quá trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực hiện dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá quả trình và kết quả thực hiện (Phạm Hồng Bắc, 2013)
Cũng coi dự án là PPDH, K Frey cho rằng *PPDHDA là con đường giáo dục, trong đô người học xác định chủ để làm việc, thông nhất nội dung, tự lập kế hoạch
và tiến hành công việc đẻ dẫn đến kết thúc có ý nghĩa, thường xuất hiện một sản phẩm
có thể trình ra được” (Frey, 1996)
‘Theo eens at cứu của Moll và cộng sự (2013), PPDHDA là PP tích hợp và đôi
¡nh viên tham gia và iên cứu và giải quyết
ấn đề th hái giúp người học xác di định đôi tập
và cho phép học sinh phát triển các hoạt động một cách sáng tạo trong khóa học; mặt
Trang 28để mang ý nghĩa thực tiễn gắn với đời sống cộng đẳng Để án này cho phép HS vận dụng nhiễu loại kiến thức kĩ năng đã có liên quan đến dé tài dự án, cũng như mở rộng hiểu biết và bộc lộ quan điểm, thái độ tình cảm của cá nhân (Hoàng Thị Tuyết,2012) Tổng hợp từ các khái niệm đã nêu trên, ở để tải này, người nghiên cứu lựa chọn khái niệm vẻ PPDHDA phỏ biến và phủ hợp với đẻ tài: PPDHDA là một mô
tư duy giải quyết những dự án thuộc một chủ đẻ học tập dưới vai trò hướng dẫn, tư vấn, thúc đây và cộng tác của GV
1.2.4 Năng lực
Định nghĩa thực tế về NL vẫn đang được thảo luận, cả trong lĩnh vực học thuật
và công nghiệp Các định nghĩa của lĩnh vực tâm lí học giáo dục chủ yếu đề cập đến khả năng dựa trên kiển thức, kĩ năng và thái độ (ví dụ: lĩnh vực nhận thức, tâm lí vận
(Enns, 1993) Thông thường, NL được định nghĩa là khả năng tổng hợp của một cá
lực (ví dụ: tài liệu, kiến thức, bí quyết, hành vi) để thực hiện một nhiệm vụ, giải quyết một vẫn để hoặc hoàn thành một dự án Nó cũng được định nghĩa là một nhóm các kĩ năng, thái độ và các yếu tố kiến thức cơ bản
“Theo Klieme & Leutner (2006) NL 1A những khuynh hướng nhận thức cụ thể theo ngữ cảnh cẳn có để đối phó thành công với các tình huống và nhu cầu trong các Tinh vực cụ thể (Klieme & Leutner 2006)
Theo Rychen và Salganik (2003), NL được dinh ngl thành công các nhu câu phức tạp trong một bồi cánh cụ thé thông qua việc huy động
là khả năng đáp ứng các điều kiện tiên quyết vẻ tâm lí xã hội, bao gồm cả khía cạnh nhận thức và phi nhận thức (Rychen & Salganik, 2003)
Theo Bernd Meier Nguyễn Văn Cường, NL là khả năng thực hiện thành công
và có trách nhiệm các nhiệm vụ, giải quyết vấn để trong các tình huồng xác định cũng như tình huồng thay đôi trên cơ sở huy động tông hợp kiến thức, kì nãng vả các thuộc
'Văn Cưởng, 2014)
Trang 29“Trong chương trình Giáo dục phố thông (GDPT) 2018 xác định: “NL là thuộc tỉnh cá nhân được hình thành, phát triên nhờ tổ chất sẵn có và quá trình học tập rèn luyện, cho phép con người huy động tông hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc
hành động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thế"
Qua những khái niệm trên với nhiều cách tiếp cận khác nhau, nhưng đều gần như đi đến một kết luận, chính là sự gắn kết giữa hành động và NL, NL hình thành qua quá trình thực hành, hoạt động Dựa trên cơ sở các khát niệm được trình bày trước đó, để tài sử dụng khái niệm NL là sự kết hợp sử dụng các kiến thức, kĩ năng
và các thuộc tinh tim ly như ý chỉ, động lực, khái niệm, cảm xúc giá trị cần thiết cho việc tham gia hoạt động, tìm ra hướng giải quyết vấn đề trong bồi cảnh cụ thể đế
mang lại hiệt NL cá nhân được hài à à ait êt ôi ôi
học tập, rèn luyện và trải nghiệm
1.3.5 Năng lực khoa học
Năng lực khoa học được định nghĩa là "Khả năng sử dụng kiển thức khoa học
để xác định các câu hỏi và rút ra các kết luận dựa trên bằng chứng; từ đó, hiểu và giúp
hoạt động của con người” (Lê Thái Hưng & Nguyễn Thị Phương Vy, 2020)
Có thể thấy, khái niệm nãng lực khoa học phù hợp với khái niệm năng lực chung; “Sy kết hợp kiến thức, kĩ năng, thái độ và cách hành vi của một cá nhân hay một tô chức mà ở đó có khả năng giải quyết nhiệm vụ một cách dễ dàng, chất lượng
học đỏ lả: "Khả năng người học phát huy năng lực thông qua hoạt động sử dụng kiến thức khoa học để giải quyết các vấn để trong thể giới tự nhiên”
“Trên cơ sở kế thừa quan điểm của các tác giả được nêu trên, nghiên cứu sử dụng khái niệm NL khoa học là việc có được trí thức khoa học và biết sử dụng kiến thức khoa học để giải quyết các vấn đẻ trong thể giới tự nhiên đạt được hiệu quả tốt Theo Chương trình GDPT 2018 môn Tựự nhiên và Xã hội NL khoa học được thể hiện qua 03 năng lực thành phần gồm: nhận thức khoa học, tìm hiểu môi trường
Trang 30và Đảo tạo, 2018) với các biếu hiện như sau:
~ Nhận thức khoa học: Nêu và nhận biết ở mức độ đơn giản các đối tượng hiện tượng và mỗi liên hệ chung trong môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh Mô tả một số sự vật, hiện tượng tự nhiên và xã hội bằng các hình thức dién dat khác nhau như nói, viết hoặc vẽ ; Trinh bảy các đặc tính và vai trò của một số sự vật hiện tượng
và phân loại các sự vật và hiện tượng gẵn gũi trong tự nhiên và xã hội dựa trên một
số tiêu chí nhất định
~ Tìm hiểu môi trưởng tự nhiên và xã hội xung quanh: Nêu được thắc mắc vé những vấn để đơn giản liên quan đến một số sự vật, hiện tượng và các mỗi quan hệ trong tự nhiên và xã hội xung quanh; Hãy xem và thực hành chỉ để tìm hiểu về thế giới tự nhiên và xã hội liên quan của nó Quan sát, thực bảnh đơn giản để tìm hiểu yề
được về các đặc tỉnh bên ngoài, so sánh, đối chiều sự giống nhau và khác nhau giữa các sự vật, hiện tượng và và sự đổi thay, tiến triển của chúng theo thời gian thông qua các việc quan sát và thực hành đơn giản
~ Vận dụng kiển thức kĩ năng đã học: Giải thích một số sự vật, hiện tượng và các mỗi quan hệ trong tự nhiên và xã hội xung quanh đưới mức độ đơn giản: Phân
vả môi trường sống chung quanh; Giải quyết và tìm ra được cách xử lí phù hợp ở mức độ đơn giản trong các trường hợp liên quan; Chia sẻ, thảo luận với người khác
hợp
1.3 Sự phù hợp c
Ba
1.3.1 Các nguyên tắc của dạy học dựa trên dự án
dạy học dựa trên dự án trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp
Nguyên tắc 1: Trải nghiệm có mục đích và thực tiễn
Để PPDHDA đạt hiệu quả cao đỏi hỏi những trái nghiệm của HS có mục địch
và c xát thực tế Bên cạnh đó, câu hỏi định hướng có thẻ thúc đây HS nghiên cửu và câu hỏi đó phải đáng giá, phủ hợp với ngữ cảnh và cỏ ý nghĩa Những câu hỏi này
Trang 31nên liên quan đến cuộc sống của HS, cộng đồng nơi HS sinh sống và các vấn đề thực
tế xảy ra bên ngoài lớp học Ví dụ: các dự án có thê giải quyết các câu hỏi như cách
để sức khỏe cộng đồng Các dự án nên được sắp xếp theo trình tự mạch lạc và sử dụng các công cụ, vật liệu thực tiễn ứng dụng vào thể giới thực ích hợp với các môn học khác
Các dự án nên có tính năng tích hợp sâu với nội dung chương trình học và bắt
nguồn từ các lĩnh vực chủ đề cốt lõi, giúp đào sâu và xây dựng kiến thức của HS vẻ các chủ để quan trọng Bản chất đa chiều của DHDA làm cho nó trở thành một cách tiếp cận mạnh mẽ cho việc học tập tích hợp nội môn, liên môn; vì vậy, các dự án có thể đồng thời xây dựng cho HS hiểu biết về các khái niệm toán học, hiện tượng khoa học và cải thiện kĩ năng đọc viết chăng hạn
học tập, trải nghiệm lả i, cần thiết Một số trải nghiệm học tập bao sấu việc GV'
quyền cho HS chủ động chia sẻ việc học của mình với những người khác Các dự án cũng nên bao gồm thông tin phản hỗi liên tục từ HS và GV, qua đó
GV tạo cơ hội cho HS phản ánh và sửa đổi, đồng thởi GV đặt câu hỏi thăm đò để giúp HS chính sửa khi gặp khỏ khăn
Trang 32và cá nhân, đồng thời khuyến khích HS tạo ra các sản phẩm cung cấp bằng chứng về quá trình học tập của mình
1.3.2 Tiến trình đạy học dựa trên dự ám
Tign trình học tập dựa trên dự án của Bender là 1) giới thiệu và lập kế hoạch nhóm cho dự án; 2) giai đoạn nghiên cứu ban đầu về mặt thu thập thông tin; 3) sáng tạo, phát
đoạn nghiên cứu thứ hai; 5) phát triển bản trình bày cuỗi cùng; và 6) công bổ sản phẩm hoặc hiện vật (Bender, 2012)
Wrigley lập luận rằng hẳu hết các việc trong một dự án bao gồm các bước sau: Lựa chọn chủ đề, lập kể hoạch, nghiên cứu và tạo ra sản phẩm Mặc đù các nghiên
ban đầu về phần trình bày và tạo tác nguyên mẫu; 4) giai
cứu về quy trình DHDA khác nhau, tuy nhiên, chúng có chung các đặc điểm hoặc các bước cốt lõi nhất định (Wrigley, H., 1998)
Fried Booth lập luận rằng một dự án thực sự bao gồm ba giai đoạn: bắt đầu trong lớp học, bước ra thể giới và quay trở lại lớp học Mô hình này sau đó phát triển thành tắm giai đoạn phát triển (Fried Booth, 2002)
Papandreou trong “An Application of the Projects Approach to EFL” (Papandreou, 1994) giới thiệu một mô hình minh họa quy trình làm việc của dự án theo sảu bước:
- Bước 1 Chuẩn bị: giai đoạn này GV giới thiệu chủ đề cho HS thảo luận, đặt câu hỏi
- Bước 2 Lập kế hoạch: trong giai đoạn này GV và HS xác định phương thức thu thập, phân tích thông tin và phân công công việc khác nhau
- Bước 3 Nghiên cứu: ở phẩn này HS làm việc cá nhân hoặc theo nhóm thu thập thông tin tử các nguồn khác nhau
- Bước 4 Kết luận: HS rút ra kết luận dựa trên phân tích dữ liệu thu thập được
- Bước 5 Trình bày: HS phải trình bày sản phẩm cuối cùng của mình trước cá lớp
~ Bước 6 đảnh giá: ở phần này GV nhận xét về sự có gắng, nd lực của HS
Trang 33thể là đánh giá, rõ ràng là một sáng kiến mới đối với mô hình truyền thống Mô hình này tương tự như mô hình sáu bước do Kaptan đảm nhận
Dưới đây là các bước để triển khai DHDA, được trình bày chỉ tiết bên dưới bởi Korkmaz và Kaptan (Korkmaz & Kaptan, 2000):
~ Bước 1: Nêu chủ thể, phân môn học, tô chức nhóm HS khám phá các tài nguyên và tạo khung cho dự án, đặt câu hỏi
~ Bước 2: Các nhóm tạo dự án Các thành viên trong nhóm lập kể hoạch dự án
HS đặt câu hỏi như "Chúng ta sẽ di đâu?"
của mình trong dự án
thing ta sẽ học gÌ?" HS chon vai trò
~ Bước 3: Ứng dụng của dự án Các thành viên trong nhóm được tổ chức và phân tích dữ liệu, thông tin
~ Bước 4: Lập kế hoạch thuyết trình Các thành viên xác định những điểm thiết yếu trong bài trình bày của họ và sau đó quyết định cách trình bày dự án
- Bước 5: Làm bài thuyết trình Các bài thuyết trình có thể được thực hiện ở bất
kì nơi nào (ở các trường, lớp khác nhau, so với)
~ Bước 6: Đánh giá HS chia sẻ phản hỗi của mọi người về dự án của mình Cả
HS và GV đều chia sẽ dự án với mọi người
Dựa trên các mô hình trên, Stoller đã tóm tắt quy trinh mudi bude (Stoller, 2006):
~ Bước l: HS và giảng viên thống nhất chủ đề cho dự án
- Bước 2: H§ và GV hưởng dẫn xác định kết quả cuối cùng
- Bước 3: HS và giảng viên cấu trúc dự án
~ Bước 4; Giảng viên chuẩn bị cho HS về yêu câu ngôn ngữ, thu thập thông tin
HS thu thập thông tin
- Bước
- Bước 6: Giảng viên chuẩn bị cho HS các yêu cầu về ngôn ngữ để tông hợp và phân tích dữ liệu
~ Bước 7: HS tông hợp và phân tích thông tin
- Bước 8: GV chuẩn bị cho HS những yêu câu về ngôn ngữ cúa hoạt động cuỗi cùng
~ Bước 9: HS trình bày sản phẩm cuối cùng
Trang 34“Trong khuôn khô sửa đôi này, các bước 4 6 và 8 được thiết kẻ mới đẻ phân biệt với bước truyền thông Mô hình sửa đổi dễ xử lí và quản lí hơn, điều này có thể giúp
dung học tập của HS có thể được tạo điều kiện thuận lợi
“Trong nghiên cứu này, sử dụng quy trình học tập dự án gồm 5 bước như sau;
Chọn để tài, xác a Từng Xác định | Thue hiện ih ei |, Banh gid Công bổ
tế ứng dụng vào đời sống, tạo ra được sản phẩm
Bước 2: Xác định đề cương, kế hoạch thực hiện
Giai đoạn này bao gồm việc lập kế hoạch liên quan đến việc phân công vai trò
và hoạt động, tổ chức các nhóm, thiết lập địa điểm và các yêu cầu vẻ tài chính và thời
đảm bảo rằng các nhóm có đủ không gian làm việc mà không làm mắt tập trung lẫn
công cụ cần thiết phái có sẵn cho mọi người
Bước 3: Thực hiện dự án, chủ ý đến sản phẩm
Ở bước này các nhóm tiễn hành thực hiện các hoạt động theo kế hoạch đã đưa
ra HS thu thập thông tin, xử lí và phân loại Nếu xét thấy cẩn thiết có thế có các
tắc giữa các thành viên trong nhóm, xin ý kiến của GV khi gặp khó khăn hoặc khi cần giúp đỡ
Ngoài ra dự án cần đảm bảo rằng HS thực hiện nghiên cứu và làm việc hợp tác
Trang 35tin có thể diễn ra trong lớp hoặc ngoài lớp học, HS có thể thực hiện nghiên cứu, tìm tồi trong lớp học bằng cách sử dụng tài liệu có sẵn và tài nguyên trực tuyển hoặc có
hạn như bằng cách tổ chức các chuyển đi Chủ đề có thể được thảo luận trong các bài học thông thường hoặc có thể phân bổ các ngày riêng biệt cho dự án Bước 4: Thu thập kết quả và công bố sản phim
Bước tiếp theo là tổng hợp và xử lông tin thu thập được Các sản phẩm cuỗi cùng được trưng bảy trong lớp hoặc được công bố rộng rãi hơn trong phạm vi rộng,
chỉ nằm trong khuôn khổ lí thuyết học tập mà trở thành vấn đề xã hội kết nối nhà trường với cộng đồng và cuộc sống thực
Bước 5: Banh giá dự án
Cuỗi cùng, đánh giá tập trung vào phần trình bày của sản phẩm cuối cùng, có thể dưới nhiều hình thức khác nhau, chẳng bạn như bải thuyết trình phim ngắn, nhật
trình cuối cùng cũng cần lập kế hoạch, vì HS cần thống nhất về vai trò và nhiệm vụ
khác nhau; bên cạnh sự đánh giả của GV, còn có sự đánh giá của bạn học và tự đánh
trình và thi thực hành
1.3.3 Vai trò của dạy học dựa trên dự án
- ĐHDA giúp đổi mới PPDH theo định hướng phát triển PC và NL của HS: Các
dự án là các hoạt động thúc đây, cung cấp kinh nghiệm cụ thể cho HS GV chỉ dong
đi được xác định bởi người học nhưng được định hướng bởi người hướng dẫn HS tỏ
và phản ánh việc học tập của mình PP này nâng cao tỉnh tư duy, tạo nên sự hứng thú,
tích hợp các môn học có nội dung liên quan lại với nhau, tạo điều kiện cho HS có thể thực hiện theo nhiều cách khác nhau với cùng một nội dung học tập PP này tạo rà
Trang 36môi trường thuận lợi dé phat buy kĩ năng tư duy bậc cao, nội dung học tập được lĩnh hội một cách sâu sắc DHDA kết hợp giữa học tập và nghiên cửu khoa học, đảo tạo người học phát triển một cách toàn diện, học đi đôi với hành Bên cạnh đó, vai trò của DHDA đáp ứng 03 quan điểm được nhắn mạnh trong xây dựng chương trình môn TNXH:
- Day hoc tích hợp: DHDA phù hợp trong học tập liên ngành, tích hợp vì nó liên quan đến nhiễu kĩ nãng khác nhau một cách tự nhiên, chăng hạn như đọc, toán học và giúp xây dựng kiến thức khái niệm thông qua việc đồng hóa các môn học
a cạnh trong cuộc sống, giúp cho quả trình lĩnh hội tích hợp đa dạng các vấn đề
kiển thức của người học trở nên ý nghĩa hơn PPDHDA được kỳ vọng sẽ mang lại cho HS một hoạt động học tập có ý nghĩa, nâng cao NL khoa học cho HS thông qua việc tích hợp kiến thức, khái niệm và kĩ năng một cách có hệ thống Bên cạnh đó,
và hiểu biết về thông tin công nghệ của HS
+ Đạy học theo chủ đề: DHDA được lên kế hoạch theo chủ đẻ, kết nỗi nhiều môn học và mang lại trái nghiệm ý nghĩa cho HS DHDA xoay quanh việc dạy học các vấn đề quen thuộc trong cuộc sống hàng ngảy đối với HS, giúp HS có được các kiến thức cơ bản vẻ thể giới tự nhiên (thông qua chủ để Tự nhiên), về cuộc sông xung quanh, về gia đình (thông qua chủ để Xã hội) và về bản thân (thông qua chủ dé Con người và sức khỏe) Bên cạnh đó, thông qua các chủ đề khi DHDA HS phát huy khả năng vận dụng những hiểu biết vào trong đời sống thực tiễn
~ Tích cực hóa hoạt động của HS: DHDA nhân mạnh việc HS có thể học tập ihe lập bằng cách giải quyết các vẫn để gặp phải và HS có thể tạo ra một dự án hoặc ham thực tế DHDA lấy HS làm trung tâm và các h
cách hợp tác nhỏm để hoàn thành các dự án đã dễ ra PPDHDA mang đến những cơ
khuyến khích HS sáng tạo và độc lập trong việc tạo ra các sản phẩm vật chất Vì vậy
trong quá trình học tập, HS sẽ thể hiện được khá năng sáng tạo của mình và quá trình lĩnh hội trí thức đạt hiệu quả cao Ưu điểm của PP này là phát triển sự tham gia toàn
Trang 37diện của mỗi cá nhân vào quá trình thực hiện các hoạt động bọc tập Mô hình học tập
tích cực, tự lực, NL sáng tạo, NL giải quyết các vấn để của người học 1.4 Đặc điểm tâm sinh lí và nhận thức của HS giai đoạn lớp Ba 1.4.1 Đặc điễm sinh lí
HS ở giai đoạn lớp Ba thể hiện một số đặc điểm phát triển ảnh hưởng đến khả năng tham gia hoạt động của HS Chuyên động cơ lớn của HS phát triển hơn chuyển
HS ở giai đoạn này có thẻ thành thạo hẳu hết các hoạt động vận động, nhưng các kì năng thao tắc cũng như khả năng quan sắt và theo dõi vẫn đang phát triển Kĩ năng
ẩn định của HS cũng đang phát triển Sức chịu đựng của cơ bắp thường bị hạn chế và không có sự khác biệt đảng kế vẻ khá năng thể chất giữa nam và nữ Do đó, các hoạt
HS, không phân biệt gi
thể khám phá nhiều loại hoạt động nhưng cũng được tạo cơ hội xem lại các hoạt động
đủ và khám phá nhiễu loại hoạt động Thiết
cần thiết để cho phép HS phát triển và HS có thể tiến bộ theo tốc độ của riêng mình DHDA tạo cơ hội cho HS bắt đầu thể hiện cả nhân và được tự do sử dụng các quan
inh được học và chơi củng nhau Điều quan trọng là HS có
và hoạt động nèn được điểu chỉnh khi
sát, kinh nghiệm và kiến thức nền của mình khi lựa chọn các hoạt động và thiết bị Các hoạt động nên thúc đầy chấp nhận rủi ro trong một môi trường an toàn 1.4.2 Đặc điểm tâm lí
Hẳu hết HS ở độ tuôi này phản ứng tốt với sự củng cổ tích cực và cũng đang học cách đưa ra ÿ kiến mang tính xây dựng HS cỏ xu hướng coi mình là trung tâm,
vì ý thức về bản thân cúa chúng vẫn đang phát triển, nhưng chủng cũng bắt đầu phát triển các kỉ năng giao tiếp giữa các cá nhân và đang học cách chia sẻ cho nhau HS đang bắt đầu phát triển sự hiểu biết về các khái niệm trò chơi, nhưng việc thắng và
có sự tham gia và hòa nhập, tập trung vào khám phá và sáng tạo, HS có thể khám phá
Trang 38thiết để tương tác tích cực với mọi người, HS cũng có nhiễu cơ hội dé tương tác theo những cách khác nhau trong các nhóm nhỏ
1.4.3 Đặc điểm về nhận thức
HS ở độ tuổi này có trí tướng tượng phát triển tốt và học tập tốt nhất thông qua chơi vả khám phá HS ở giai đoạn này đang phát triển các quá trình suy nghĩ cũng
năng nhận thức cũng đang phát triển nhanh chóng, HS có xu hưởng được thúc đây và
của HS lại khác nhau
HS ở giai đoạn này thưởng thấy dễ học hơn khi trải nghiệm học tập được chia thành các phần có thể quản lí được HS thích những hướng dẫn ngắn gọn minh họa
Các quy tắc cho các hoạt động nên đơn giản và thiết lập ranh giới rõ ràng Ngoài việc
theo những cách phức tạp hơn HS nên có cơ hội đặt câu hỏi, tích hợp, phân tích và
thuận lợi để HS tiếp nhận kiển thức một cách nhẹ nhàng, kiển thức được khắc sâu một cách tự nhiên HS hứng thứ với việc học nói chung va đặc biệt trong môn TNXH nói riêng
1.5 Dạy hạc chủ đề Thực vật và động vật, Con người và sức khỏe trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp Ba theo phương pháp dạy học dựa trên dự án 1.5.1 Chương trình môn Tự nhiên và Xã hội láp Ba
Môn TNXH được dạy m
Chương trình TNXH lớp Ba bao gồm 06 chủ để: Gia đình, Trường học, Cộng đồng địa phương, Thực vật và động vật, Con người và sức khoẻ, Trai Dat va bau trời
luần 2 tiết với tông số là 70 tiết trong 35 tuả
Trang 39quanh, về con người, sự vật và hiện tượng cũng như các năng lực cơ bản trong học tập như nhận biết, quan sát, nêu nhận xét, đặt câu hỏi, tầm hiểu, xử lí thông tin và Kệ: F bản dưới nhiễu thức đa dạng, phong phú Cùng với các môn học và hoạt động giáo dục khác, môn TNXH lớp Ba có ÿ nghĩa quan trọng, bước đầu xây dựng cho HS năng lực tư duy khoa học, ngoài ra giúp HS phát triển những PC và NL chung theo yêu cẩu của chương trình GDPT (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018)
1.5.2 Nội dung và yêu cầu cần đạt chủ đề Thực vật và động vật, Con người và sức khỏe
Bảng 1.1 Nội dung và yêu cầu cần đạt chủ đề Thực vật và động vật, Con người
và sức khỏe
Thực |- Hình dạng, kích thước, | - So sánh (hình đạng kích thước, màu sắc) vật và | màu sắc của rễ, thân, lá | rễ, thân, lá của các thực vật khác nhau động |của các thực vật khác | Phân loại được thực vật dựa trên một số vật — | nhau tiêu chí (ví dụ: đặc điểm của thân, rễ, lá )
~ Phân loại thân, rễ, lá ~ Vẽ hoặc sử dụng sơ đỏ sẵn có để chí vị trí
thực vật
- Trình bảy được chức năng của lá, thân, rễ
- Hình dạng, kich thước, | - So sánh (hình dạng, kích thước, màu sắc) màu sắc của hoa, quả ở các | hoa quả của các thực vật khác nhau thực vật khác nhau
- Tên các phần cơ thể của | - Về hoặc sử dụng sơ đỗ sẵn có để chí vị trí
động vật và nói (hoặc viết) được tên một số bộ phận
~ Chức năng của các bộ của động vật
phận bên ngoài động vật | - Trình bảy được chức năng các bộ phận của
Trang 40
một số động vật khác
Vật dựa trên một số tiêu chí
(ví dụ: đặc điểm cơ quan di
~ Nêu được ví dụ về việc sử dụng thực vật và
động vật trong đời sông hằng ngày
~ Nhận xét về cách sử dụng thực vật và động vật của gia đình và cộng đồng địa phương và liên hệ thực tế
~ Lựa chọn và để xuất cách sử dụng thực vật
và động vật hợp lí Chia sẻ với những người xung quanh đề cùng thực hiện
Con
và sức
khóc
- Các bộ phận chính của cơ
quan tiêu hoá
~ Chức năng của cơ quan
tiêu hoá
~ Những việc cần làm hoặc
cẩn tránh để bio vệ cơ
quan tiêu hoá- Các thức
ăn, đỗ uống, hoạt động có
lợi cho cơ quan tiêu hoá
~ Một số chất và hoạt động
có hại đổi với cơ quan tiêu
hoá
~ Chi và nói được tên các bộ phận chính của
cơ quan tiêu hoá trên sơ đỏ, tranh ảnh
~ Nhận biết được cơ bản chức năng của cơ
dụ: theo đõi việc ăn, uỗng và thái bã)
~ Nêu được một số việc cần làm hoặc không nên làm đẻ giữ gìn bảo vệ cơ quan tiêu hoá
~ Kế được tên một số thức ăn, đổ uống và hoạt động có lợi cho cơ quan tiêu hod
~ Các bộ phận chính của cơ
quan tuần hoàn
- Chức năng của cơ quan
tuần hoàn ~ Chi và nói được tên các bộ phận chính của
cơ quan tuần hoản trên sơ đổ, tranh ảnh
~ Nhận biết được chức năng của cơ quan tuần hoàn ở mức độ đơn giản ban đầu qua hoạt