1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng các dự Án phục vụ cho dạy học Địa lí 12 thpt

154 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng các dự án phục vụ cho dạy học Địa lí 12 THPT
Tác giả Nguyễn Thị Kim Liên
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa lí
Thể loại Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp trường
Năm xuất bản 2014
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 33,75 MB

Nội dung

Môn Địa lí 12 ~ Bja li ty nhiên và kinh tế - xã hội Việt Nam, trang bị cho HS những vẫn để rắt cơ bản và sâu sắc về tự nhiên và kỉnh tẾ- xã hội của đẫt nước, đó cũng chính là những vấn đ

Trang 1

BO GIAO DUC VA BAO TAO

TRUONG DAI HQC SU’ PHAM TP.HCM

‘000

BAO CAO TONG KET

DE TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÁP TRƯỜNG

Trang 2

Tĩnh vực Nội du

Hộ và tên tie chuyên môn _| nghiên cứu cụ thể ở ;

"ThS, Aguyl Vĩnh Phòng Khoahoe [Thư kí Khoa học

| “Khương KHCN&TCKH| giáodục — [chịu trách nhiệm

sit

CN Pham Thị Thúy Hằng | Sinh viên khoa Địa lí "Thiết Kế phiếu

giám sát thực

nghiệm sư phar

Trang 3

DE TAI KHOA HQC VÀ CÔNG NGHỆ CÁP CƠ SỞ

“Tên đề tài: Xây dựng các dự án phục vụ cho dạy học Địa lí 12 THPT

- Cơ sở lí luận của vẫn đề

~ Thực trạng vận dụng đạy học dự án trong day học Địa lí 12 THPT

2.2 Phương pháp thiết kẻ các dự án trong dạy học Địa lí 12 THPT

~ Xác lập hệ thống chủ để dự án trong dạy học Dịa lí 12 THPT

~ Xác lập một số nguyên tắc thiết kế các đự an trong dạy học Địa lí 12 THPT

~ Phương pháp thiết kể các dự án Địa lí 12 THPT

23, Thee nghiém sie phom

~ Mục đích nguyên tắc, phương pháp thực nghiệm

- Qui trình thực nghiệm

~ Kết quả thực nghiệm.

Trang 4

3.1 Về mặt khoa hoc

~ Nghiên cứu làm sáng tỏ hơn những vấn đề lí luận về day hc dy dn, VỀ các cơ sở khoa học để định hưởng cho việc thiết kế các dự án Địa lí 12

~ Phân tích, đánh giá khái quát thực trạng nhận thức của giáo viên về đạy học dự án

về thiết kế và thực hiện các dự án địa lí và Địa lí 12

~ Xác lập nguyên tắc, phương pháp thiết kể các dự án Địa lí 12

~ Xác lập hệ thống để tài dự án Địa lí 12 và các mô hình dự án Địa lí 12

- Khẳng định hiệu quả của các dự án Địa lí 12 thông qua thực nghiệm sư phạm

3.2, Ung dung vào lĩnh vực đào tạo

- Ki quả nghiền cứu của để tải được ứng dụng vào giảng dạy môn Địa lí

- Kết quả nghiên cứu còn có thể ứng dụng vào việc đào tạo giáo viên Địa lí ở các trường sư phạm

Trang 5

SCIENTIFIC AND TECHNOLOGY RESEARCH

AT THE UNIVERSITY LEVEL Research title:

CONSTRUCTING PROJECTS TO SUPPORT TEACHING GRADE 12 GEOGRAPHY IN HIGH SCHOOLS

2 Main Contents

2 Theoretical and practical foundations for the construction of projects in teaching grade 12 Geography

~ Overview of research issues

= The theoretical basis of the thesis

- The status of applying project ~ based learning in teaching grade 12 Geography 2.2 Designing methods of grade 12 Geography projects

~ Establish the system of project topics in grade 12 Geography

~ Establish some designing principles of projects in teaching grade 12 Geography

- Designing methods for grade 12 Geography projects

Trang 6

- Experimental principle method, purpose

- Experimental procedure

- Experimental results

3 The achieved main results

3.1 On the side of Science

= The study helped theoretical problems as well as scientific foundations of project-based learning to be clearer

~ Analyzed and evaluated the status of the generalized perception of teachers in project teaching, designed grade 12 Geography projects

- Establish the principles and methodologies to design grade 12 Geography projects

~ Establish the system of topics and patterns of grade 12 Geography projects

~ Affirm the efficiency of grade 12 Geography projects through pedagogical experimentation

3.2 Applications in the field of training

- The results of the study can be applied in teaching grade - 12 Geography in particular as well as Geography at High schools in general

= The study results also can be applied for training Geography teachers in pedagogical schools

Trang 9

"Bảng 2.5, Tiến trình thực hiện mô hình dự án bài học

"Bảng 26 Tiến trình thực hiện mô hình dự án tích hợp

Bảng 2.7 Tiến trình thực hiện mô hình dự án kết hợp/hỗn hợp

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

.Hình I.I Sơ đồ phân loại hình thức tổ chức dạy học

Hình 1.2 Sơ đồ phân loại các dự án học tập Hình 2 l Sơ đồ xác định chủ đề dự án

Hinh 22 5 a ook pe bt omy ay bc

Trang 10

MYC LUC

5, Giả thuyết khoa học „

6 Tổng quan vẫn đề nghiên cứu -

1 Quan điểm và phương pháp nghiên cứu

CHƯƠNG I.CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIÊN CỦA VIỆC XÂY

DỰNG CÁC DỰ ÁN PHỤC VỤ CHO DẠY HỌC ĐỊA LÝ 12 THPT 10

1.1 Hệ thống phương pháp và hình thức tổ chức day học Địa lí ở trường,

phổ thông

1.1,1 Hệ thống phương pháp dạy học Địa lí

1.1.2 Hình thức tổ chức day học Địa lí

1⁄3 Khái quát về dạy học dự án

1.2.1 Khái niệm dạy học dự án

1.2.2 Đặc điểm dạy học dự án

1.2.3 Phân loại dự án học tập

1.2.4, Các giai đoạn của dạy học dướn

3 Đặc điểm tâm sinh li học sinh trung học phỏ thôn)

1.4 Đặc điểm chương trình, nội dung Địa lí 12

hái quát chương trình Địa lí 12

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHAP THIET KE CAC by AN TRONG Day

HQC DIA Li 12 TRUNG HỌC PHO THONG

2.1, Xác lập hệ thông chủ để dự án trong chương trình Địa li 12

Trang 11

Đảm bảo thể hiện giá trị sống và kỹ năng sống,

Phương pháp thiết kế các dự án Địa lí 12 03 Phương pháp thiết kế các thành phần cơ ban cia dy n Bia Ii 12 35

TIEU KET CHƯƠNG 2

CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.23, Nhận xết chung về kết quả thực nghiệm

KET LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ

1 Kết luận

2 Một số khuyến nghị

3 Hướng phát triển dé tải

“TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 12

1 Li de chgn dé tai

1 Mục tiêu giáo dục tong giai đoạn Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước

đồi hỏi nhà trường phỏ thông đảo tạo những học sinh (HS) không chỉ nắm được

kiến thức khoa học, mà côn phải có năng lực sáng tạo, giải quyết những vẫn để mới

“Phương pháp giảo dục phổ thông phải phát huy tỉnh tích cực, tự giác, chủ động,

sáng lạo của Hồ: bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm;

rên luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn: đem lại niềm vai, hứng thú

‘hoe tp cho học sinh" [39, tr3T & 39]

2 Song hành cùng xu thế hội nhập, nền giáo dục Việt Nam đã tiếp cận với một số phương pháp giáo dục tiên tiến của thế giới trong đó có phương pháp dạy học dựa trên dự án (DHDA) Phương pháp dạy học dựa trên dự án, từ lí luận đến

đảo tạo những con người năng động, sáng tạo có năng lực tổ chức, có kĩ năng giao

biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn sinh động, mang lại niềm hứng khởi

trong học tập

3 Môn Địa lí 12 ~ Bja li ty nhiên và kinh tế - xã hội Việt Nam, trang bị cho

HS những vẫn để rắt cơ bản và sâu sắc về tự nhiên và kỉnh tẾ- xã hội của đẫt nước,

đó cũng chính là những vấn đề của thực tiễn đang điễn ra trong xã hội Việt Nam,

thực tiễn là bai yêu cầu cơ bản, không thể thiểu trong dạy học dự án Vì vậy, có thể

sẽ tạo điều kiện thể hiện thật tốt đặc trưng khoa học của môn học, giúp hoàn thành hiệu quả mục tiêu tổng quát và cụ thể của chương trình, SGK Địa lí 12 THPT

4 HS cuối cấp THPT sau khi tốt nghiệp sẽ trở thành những công dân thực thụ, đứng trước những vấn để cắp bách của Việt Nam và thể giới cẳn có nhận thức nhiều khó khăn, tồn tại của đất nước cin có sự nỗ lực tham gia góp phần giải quyết

huy DHDA có khả năng góp phần hình thành các giá trị trên Ngược lại, HS 12,

Trang 13

tip Địa li

5 Giáo dục Việt Nam thực sự tiếp cận với DHDA thông qua các chương

trình Việt Bỉ, Mierosoft, Intel gằn 10 năm, Một bộ phận GV Việt Nam đã tiếp cận được cơ sở lí thuyết và thực tỉ 'ĐHDA Tuy nhiên, lí thuyết về DHDA từ các

chương trình trên chỉ mới dừng lại ở mức độ đại cương ~ Lí luận dạy học chung: đó

là một trong những nguyên nhãn làm hạn chế sự phổ biến DIIDA trong các môn

học cụ thể ở trường phổ thông, trong đó có môn Địa lí, dù tính tu việt của nó luôn

'DHDA cho từng môn học là điều cẩn thiết và cắp bách

“Xuất phát từ những phân tích về thực tiễn trên đây, chúng tôi chọn đ tài nghiên cứu “Xây dựng các dự án phục vụ cho dạy học Địa lí 12 THPT" với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học Địa lí 12 ~ Địa li Việt Nam

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

“2l Mục tiêu nghiên cứu

“Xác định phương pháp thiết kế các du án trong dạy học Địa lí lớp 12 nhằm

góp phần đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác,

“chủ động, sảng tạo, phát triển năng lực của học sinh, từ đó nâng cao chất lượng day học ở trường Trung học phổ thông

2.2, Nhifm vu nghién citu

1 Nghiên cứu cơ sở li luận và thực tiễn của DHDA và của việc th dđự án trong dạy học Địa lí 12

2 Xác định hệ thông chủ đề dự án trong chương trình Địa lí 12

3 Phương pháp thiết kể các dự án trong dạy học Dịa lí 12

.4 Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng tính hiệu qua va tinh khả thì của

để tải nghiên cứu

13 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

Trang 14

~ Thiết kế một số dự án cỏ tính đại điện tong chương trình Địa lí lớp 12

~ Tổ chức thực nghiệm tại một số trường THPT ở khu vực phía Nam thuộc

các tỉnh, thành: TP Hồ Chỉ Minh Đồng Nai, Bình Định

~ Công nghệ thông tin (CNTT) chỉ là một biện pháp hỗ trợ cho HS thực hiện

dự án, không nghiên cứu sâu, không đồng góp những điểm mới về CNTT

5 Giả thuyết khoa học

'Nếu xác lập được phương pháp thiết kế các dự án Địa lí 12 theo một quy

trình và đảm bảo các nguyên tắc sư phạm hợp lí sẽ góp phẩn nâng cao chất lượng

của GV Địa lí cũng như chất lượng đào tạo sinh viên sự phạm Di

.6 Tổng quan vấn đề nghiên cứu

* Trên thế giới

Learning by doing ~ Học qua làm/Học tập thông qua thực hành ~ hoạt động

là xuất phát điểm của Dạy học dự én (Project Based Learning ~ PBL) Theo Suzie

Boss [78], ý tưởng Leaming by Doing khởi nguồn từ thời cổ đại (Khổng Tử,

Aristotle va Socrates) vi sau nity (thé ki 20) duge tai sinh và phát triển bởi các triết

gia va các nhà giáo dục châu Âu vả châu Mỹ mà tiêu biểu lả John Deway [34] Ông

‘quan niệm "Giáo dục không phải để chuẩn bị cho cuộc sống mà giáo dục chính là

‘dung phổ biển và thành công trong hẳu hết các bậc học ở các nước phát triển Li

thuyết về Dạy học dự án, vì vậy, cũng rất phong phủ và đa dạng mà phần tổng quan này chỉ điểm qua một số công trình đại diện về Địa lí gần đây nhất

Gauri Dushi (2012): “Complete information on Project Method of teaching geography” [70], Josep McAllister: “Geography Projects about Rivers” [15]: Thesis Topics for Geography” [67] Gauri Dushi cho ring: Trong số các PPDH Địa

lí, Project Method là phương pháp quan trọng nhất và được áp dụng thường xuyên Method và trình bày các chủ để dự án Địa lí thường được sử dụng trong trường học:

đồ là những vấn đề địa

cụ thể như: Thiết lập mô hình lưu vực sông Hằng, Biểu điễn một vở kịch mô tả đời sống cư dân của các vũng khác nhau trên thể giới, Thiết lập các bản đồ phản bổ các

Trang 15

tham quan đã ngoại Tác giả kết thúc bài báo bằng 10 tiện ích và Š khó khăn

D, Peters; Arash Faizanch tập trung vào việc xác định và đề xuất các chủ để phù

Dù các chủ đề dự án mính họa rong các nghiên cứu trên tập trung vi Địa lí

tự nhiên và địa kinh tế xã hội thể giới, kết quả nghiên cửu vẫn là cơ sở để chúng

tôi đề xuất các nguyên tắc vã xác định hệ thống các chủ đề dự án trong dạy học Địa

lí 12 — Địa lí Việt Nam,

* Tại Việt Nam

* Việt Nam được tiếp cận với DHDA qua các chương trình giáo dục quốc tỄ Các nhà sư phạm ở châu Âu và Mỹ đã có công rắt lớn trong việc sáng tạo, xây dựng và ứng dụng lí thuyết DHDA ở các nước phát triển Tuy nhiên, việc phổ

biển khái niệm DHDA và tạo điều kiện ứng dụng nó rộng rãi trên phạm vỉ toàn cầu lại thuộc về công lao của dự án giáo dục Việt Bì, các tập đoàn Intel và Microsoft + Day hoe dự én trong Dự án giáo dục Việt - Bỉ (4/2005 ~ 10/2009)

Mục tiêu dự án Việt Bỉ: Nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên Tiểu học và THCS các tỉnh phía Bắc Việt Nam Dự án giáo dục Việt Bỉ được kết thúc bằng các tác

phẩm chính sau đây: 1 Dạy và học tích cực ~ Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học,

.2 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, 3 Thư viện trường học thân thiện

Day hoe die én (DUDA) la một trong 6 phương pháp dạy và học tích cực trong tài liệu 1 Tài liệu đã trình bảy một cách tường minh về Khái niệm, Các bước

"học theo dự án, Qui trình tổ chức cho học sinh học theo dự án, Uu và hạn chế của

học theo dự án và xác định được Điều kiện để thực hiện dự án hiệu quà Tài liệu còn

rõ rằng cụ thể Nhìn chung lí thuyết về dạy học dự án trong tác phẩm ØĐạy và học tích cực của Dự án Việt Bi tương đối đơn giàn, dễ thực hiện, phù hợp với đối tượng của dự án là HS Tiểu học và THCS

+ Dạy học đực án trong Chương trình Parmers in Learning Microsoft Corporation:

Trong các tải liệu chính của chương trinh Partners in Learning Microsoft Corporation, lí thuyết dạy học theo dự án được biên soạn chỉ tiết về khái niệm, về

tru thể, về nguồn gốc, về sự thay đổi của vai trò GV và HS trong DHDA so với cách

Trang 16

thức của DHDA, hướng đẫn cách thức ứng dụng công nghệ thông tin và chứng

qui chuẩn đánh giả khá cụ thể hệ thống dự án học tập mẫu đa dạng - nội dung

dong vai” được lưu ý khá thích đăng với ví dụ rổ răng cụ thể + Day học dự án trong chương trình Intel Teach:

“Cô thể nói, DHĐA vừa là phương pháp vừa là hình thức dạy học xuyên suổt trong hầu hết các chương trình Intel Teach (Intel Teach to the Future, Intel Teach của dạy học dự án được xác định rắt rõ trong phẫn Mục tiêu của khóa học: Giáp các giáo viên đứng láp phát triển phương pháp dạy học lẫy học sinh làm trung tâm thông qua sự tích hợp công nghệ và cách tiếp cận theo dye dn [32] Lí thuyết và

phương thức thực hiện dạy học dự án được thể hiện trực tiếp hoặc gián tiếp xuyên

suốt các module (Mô - đun) của chương trình Mẫu kế hoạch bài dạy (Unit Plan

Template) ~ trọng tâm của bộ Hỗ sơ bai day (Unit Portfolio) được thiết kế chặt chẽ,

logic trong đó các thảnh phẳnñiễu mục được sắp xếp hợp lí trong một chỉnh thé hoàn chỉnh, thể hiện rỡ quan điểm công nghệ dạy học hiện đại DHDA trong chương trinh Intel Teach sẽ là một trong những tải liệu tham

kháo chính của để tài, đặc biệt là phần Mẫu kế hoạch bải day (Unit Plan) duge hiểu

lề cương đự án Đồng thời tác giả cũng sẽ vận đụng tối đa những ưu thế của

DHDA trong dự án Việt Bỉ và chương trinh Partner in Learning (Microsoft) Tuy

tắt cả lí thuyết cũng như thực tiễn về DHDA của các chương trình trên chỉ mới dừng lại ở cấp độ đại cương DHDA cho từng môn học hay cho riêng môn Địa

lí chỉ đừng lại ở mức độ tích hợp boặc ví dụ mình họa

* Các nghiên cứu về DHDA của Việt Nam

Trong các giáo trình thuộc về chuyên ngành Giáo dục bọc như: Giáo dục học đại cương (2011 ~ Trần Thị Hương, Nguyễn Thị Bích Lạnh Hồ Văn Liên Ngô

Đình Qua) [29] Day hoc tich cực (2012 - Trần Thị Hương) [30] Một số vấn để

chung vẻ đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT (2007 - Nguyễn Văn như: Lí Luận day học Địa lí ~ phin dai cương (2005 - Đặng Văn Đức) [HT] DHIDA được đề cập trong nhóm dạy học tích cực hay PPDH lẫy HS làm trung tâm

Trang 17

phân loại, về tiền trình thực hiện, về ưu nhược điểm và đưa ra một số ví dụ cụ thể

DHDA cũng được phân tích khá sâu qua các bải bảo trong các tạp chi khoa học chuyên ngành về giáo dục như: Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Thị Diệu Thảo (2004): "Dạy học theo dự án, một phương pháp có chức năng kép irong đào tao

giáo viên " [12], Trịnh Văn Biểu, Phan Đồng Châu Thủy, Trịnh Lê Hồng Phương (2011): "Dạy học đự án ~ Từ lí luận đến thực tiễn” [2]: Phan Đồng Châu Thủy

(2011); “Nhiệm vụ và thách thức của giảo viên, học sinh Việt Nam trong day học

từ đó nêu bật được giá trị của PP dự án trong day học, đưa ra được mô hình cụ thé

để thực hiện một dự án thành công, xác định được các (bách thức phải đối mặt trên

thực tế, phần nào nêu được phương án khắc phục

Van dụng Dạy học dự án qua đào tạo giáo viên Địa lí và qua việc dạy học

Địa lí ở trường phê thông được thể hiện khá cy thé trong một số bài báo khoa học chuyên ngành như:, *Phương pháp Project và vấn đẻ đổi mới quá trình đào tạo

giáo viên ở khoa Địa lí trưởng Đại học sư phạm” - Trần Đức Tuấn (2002) [59],

*Phương pháp dự án và công nghệ thông tin trong đổi mới phương pháp dạy học dia lí ở phổ thông" - Kiều Văn Hoan (2006)|22] *Sử dụng phương pháp dạy học dự

án có ứng dụng công nghệ thông tín trong dạy hoc Dia li ở trường phổ thông" -

Trần Thị Thanh Thủy (2006) [56] Các tác giả đã chứng minh được tác dụng của

Dạy học dự án, khẳng định điều kiện cần và đủ để áp dụng trong đào tạo sinh viên

sự phạm địa lí ở các trường ĐHSP (Trần Đức Tuấn), đã khẳng định mối quan hệ tương hỗ giữa PP dự án và công nghệ thông tin, đưa ra được những ví dụ cụ thé ve đạy học dự án qua môn Địa lí ở trường phổ thông (Kiều Văn Hoan, Trần Thị Thanh

“Thủy), khẳng định trở ngại về thời gian có thể được khắc phục "niều giáo viên biết

‘van dụng tốt vào một môn học ” (Kiểu Van Hoan)

"Nghiên cứu vận dụng DHDA vào các môn Địa lí hoặc các chuyên ngành liên quan đến môn Địa li cũng thật đa dạng về bậc học trong các Luận văn thạc sĩ Giáo

dục, cụ thể như: “Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án để dạy học chuyên đề Giảo dục môi trường cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học "“ Nguyễn Thị Hương

trường và co người” cho sinh viên khoa Địa li ~ trường Đại học Vinh” « Nguyễn

‘Thi Việt Hà (2010) [20]: Tổ chức cho học sinh thực hiện các dự án về bid

Trang 18

(2010) [47] Trên cơ sở li luận về DHDA, các tác giả đã thiết kế và thực nghiệm các

(Nguyễn Thị Hương), học phần Môi trường và co người cho SV khoa Địa lí

(Nguyễn Thị Việt Hà) nghiên cứu cách thức tổ chức cho HS lớp 6 thực hiện các dự

án về Biển đổi khí hậu (Hà Văn Thắng) Từ đó khẳng định được tính khả thi cũng như hiệu quá của việc vận đụng DHDA qua các mỏn học, các chuyên đề kể trên

"Phần cơ sở li luận của các chương trình Intel Teach, dy dn Giáo dục Việt Bí,

chương trình Microsoƒì được biên soạn rắt hệ thông nhưng vẫn dừng lại ở phần PP

thung; chưa cụ thể chủ rừng Jagfr kgÌth; những nghiin:cihy cụ thể về vốn đụng: màu muôn vẻ nương đỏ chỉ mới là những việc làm đơn lẻ, chưa thất hệ thẳng .Đặc biệt các tác giả chưa kết hợp giữa phần lĩ luân về DHDA, với đặc trưng

môn Địa nỏi chung, Địa l[ 12 nói riềng để tim ra những định hướng chung về

"Phương pháp thiết kế, chưa hệ thông thành các dạng bài: chưa tìm ra được cách tạo ý tưởng, xây dựng đề tài, cách thiết kế các thành phần trong một dự án Địa li

chưa xác định được mồi liên kết chặt chẽ giữa DHIDA và môn Địa li, đặc biệt tìm ra

.DHIDA và Địa lí 12 Đó chính là các nhiệm vụ cụ th chúng tối sẽ thực hiện thông

qua đề tài "Xây dựng các dự án phục vụ cho dạy học Địa lí 12 THPT”

7 Quan điểm và phương pháp nghiên cứu

Z1 Quan điểm "ghiên cứu

ĐỂ tải chủ yếu tiếp cận các quan điểm sau

1 Quan điểm tiếp cận hoạt động:

Trong DHDA, HS được đặt trong hoạt động, thực hiện và hoàn thành dự án bằng chính boạt động của mình Những trải nghiệm được rút ra, những kết quả đạt

được trong suốt quá trình hoạt động để hoàn thành các dự án ấy chính là kiến thức 'Có thể khẳng định, quan định hướng hoạt động là nền tảng phương pháp luận

can bản của để tải

2 Quan điểm tiếp cận thực tiễn:

"Đặc trưng thực tiễn địa phương trong chương trình Địa lí 12 được triển khai sâu

ing; được tạo điều kiện để đi đến tận cùng thông qua các dự án học tập Chủ đề của các dự án Địa lí 12 đều là những vấn đề nóng bóng thực tiễn địa phương, có thể

Trang 19

kim chỉ nam xuyên suốt quá trình thực hiện đề tài

3 Quan điểm tiếp cân giá trị:

Dạy học dự án, với những đặc trưng cơ bản cũa riếng mình, góp phẫn hình thành

và phát triển ở HS các giá trị truyền thống, đặc biệt là các giá trị toàn cầu như: giá trị hỏa bình, giá trị tôn trọng, giá trị khoan dung, giá trị trách nhiệm, giá tr trung được trong day hoe dự án

7.2 Phương pháp nghiên cứu

1 Phương pháp phân tích hệ thông ~ cấu trúc:

Phương pháp này được sử dụng để nghiên cứu nội dung, chương trình Địa lí

12, trong toàn bộ chương trình Địa li phổ thông, đặc biệt trong chương trình Đị

lớp 8 và lớp 9; nghiên cứu tâm sinh lí lửa tuổi HS 12, điều kiện dạy học Địa lí 12 hiện tại: trên các cơ sở đó xác định hệ thống các để tài dự án trong mối tương quan

với thực tiễn đất nước hoặc thực tiễn địa phương, xác định phương pháp thiết kế và

thực hiện các dự án Địa lí 12 hiệu quả

.2 Phương pháp phân tích và tẳng hợp

Phương pháp này được sử dụng để phân tích và tổng hợp các tải liệu trong và

ngoài nước để đi đến kết luận về các vấn đề liên quan đến dạy học dự án như: lịch

sử phát triển, hệ thống li luận và thực tiễn từ đó xây dựng được luận cứ khoa học

phục vụ cho việc triển khai, nghiên cứu để tải

3 Phương pháp phân loại

“Tác giả đã sử dụng phương pháp phân loại để xác định hệ thống các đỀ tài

cũng như các mô hình dự án Địa lí 12; xây dựng các kế hoạch bài dạy/đẻ cương dự

án, đồng thời xác định cách thức tổ chức thực hiện tương ứng với từng loại mô hình

đự án, Về chỉ tiết, xác định được các thành phần cơ bản trong các để cương dự án 'và xây dựng được kĩ thuật thiết kế các thanh phan ay

4 Phương pháp điều tra khảo sát

Xây dựng bảng hỏi, điểu tra đại trả, trả lời tự nguyện, phi

lệ không sử dụng; phỏng vin và phông vấn sâu (trên cơ sở bảng trường hợp đặc biệt

trả lời Không hợp ban đầu) một số

Trang 20

Phương pháp quan sát được chủ trọng trong giai đoạn cuối của dự an: bio cáo kết quá nhằm phục vụ cho việc đánh giá tổng thé Thông qua PP này người những giá tị những năng lực HS đạt được thông qua thực hiện các dự án học tập

6 Phương pháp thực nghiệm s phạm

“Chọn lọc thực nghiệm một số đề tài về Tự nhiên, Kinh tế - xã hội trong các

mô hình dự án đã để xuất nhằm khẳng định tính khả thi của việc thiết kế và thực

hiện dự án Địa lí 12 THPT

Trang 21

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỀN CUA VIỆC XÂY DỰNG CÁC DỰ ÁN 'PHỤC VỤ CHO DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 THPT

Hệ thống phương pháp và kình thức tổ chức dậy học địa lí ở trường phổ thông

1.1.1 Hệ thẳng phương pháp dạy học Địa lít

Phương pháp day hoc Địa lí vừa thuộc hệ thống phương pháp dạy học chung

của khoa học giáo dục vừa có những đặc thủ riêng của khoa học Địa lí Do đó hệ

thống PPDH Địa li rất phong phú và đa dạng Có nhiều cách phân loại hệ thống

PPDH Địa li Nhưng cách phân loại được các nhà lí luận dạy học địa lĩ sử dụng phổ thuộc nhóm các PP theo phương tiện truyền và tr giác thông tin [Thái Duy Tuyên

2007] có thể xếp thành 2 nhóm chính sau:

+ Nhóm PPDH truyền thông lẫy thầy lâm trung tâm: PP diễn giảng: PP giảng thuật, PP giảng giải: PP đảm thoại: đảm thoại tái hiện, đàm thoại giải thích minh + Nhồm PPDH tích cực lấy HS làm trung tâm: PPDH niêu và giải quyết vin

đề, PP hướng dẫn HS khai thác trí thức từ các phương tiện trực quan như: bản đỏ,

PP thảo luận, PPDH kiến tạo; PP dạy học dự án

29 tr 133 134) (65, t 180, 181] [41, 205 - 207] [14] [17] 1.1.3 Hình thức tổ chức đạy học địa lí

Hình thức tổ chức đạy học Địa lí bao hảm các hình thức chung và đặc thủ tiêng của khoa học Địa lí được phân loại chủ yếu dựa vào mục dich day học nội

dung bai học, điều kiện - môi trường học tập Dưới đây là sơ đồ tổng hợp các hình

thức tổ chức đạy học Địa lí phổ biển hiện nay:

29 167-189}, (65 tr 215-227}, (41, 245 - 276}, (14, tr 71-106}, [17 tr 301-316}

Trang 22

chức đạy học Địa lí

Hinh 1.1, Sa dé phản loại hình thức tổ chức day hoe Bia ti

1.2, Khái quát về dạy học dự án

1.2.1 Khái niệm day hoc dự ám

~ Khải niệm dự ám

Lä một quá trình gồm các công tác, nhiệm vụ có liên quan với nhau, được thực hiện nhằm đạt được mục tiêu đã để ra trong điều kiện rằng buộc vẻ thời gian,

sme tiêu và ngân sách [E1]{82]

Thuật ngữ dự án, tiếng Anh là *Projeet", có nguồn gốc từ tiếng Latinh và

ngày nay được hiểu theo nghĩa phổ thông là một để án, một dự thảo hay một kế dich dé ra, Khải niệm dự án được sử dụng phổ biển trong hẳu hết các lĩnh vực kinh

tẾ xã hội: trong sản xuất doanh nghiệp trong nghiên cứu khoa học cũng như trong cục ~ đảo tạo không chỉ với ý nghĩa là các dự án phát triển giáo dục mã còn được sử

‘dung như một phương pháp hay hình thức dạy học [29] 30]

~ Khải niệm Dạy học dự án:

Day hoe theo dự an/Project Based Leaming (DHDA) còn được gọi là Dạy học dự én/Project Work Phương pháp dự án/Project Method, Dạy học tiếp cận dự án/Projeet Based Approaching (PBA) Các công trình nghiền cứu, các chương trình

thực thi về đạy học dự án tuy chưa có sự thống nhất cao về nội hàm của khải niệm,

nhưng trong mỗi khái niệm các đặc trưng cơ bản của một dự án học tập ~ đều được thể hiện khá rõ nét Cụ thể

Trang 23

một hình thức dạy học, trong đó người học thực hiện một nhiệm vụ phức hợp, có sự

hợp giữa lí thuyết và thực hành, có tạo ra các sản phẩm có thể giới thiệu Nhiệm

‘yu nay được người học thực hiện với tỉnh tự lực cao trong toàn bộ quá trình học tập

từ việc xác định mục đích lập kế hoạch, đến việc thực hiện dự án, kiểm tra, điều

chỉnh, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện Lâm việc nhóm là hình thức cơ bản của dạy học dự án"[L3, tr 92]

2 Theo Trần Thị Hương: “Dạy học dự an được hiểu như một phương pháp

đạy học, trong đỏ giáo viên tổ chức, hướng dẫn người học tự lực thực hiện một sắn với thực tiễn ~ dự án (project) Qua đó, người học lĩnh hội vận dụng kiến thức

và rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo hành động, sáng tạo "]30, tr 102]

3 Theo Trịnh Văn Biểu, Phan Đồng Châu Thủy, Trịnh Lê Hồng Phương:

“Dạy học dự án là một hình thức dạy học hay PPDH phức hợp, trong đỏ dưới sự

hướng dẫn của giáo viên, người học tiếp thu kiến thức và hình thành kỹ năng thông qua việc giải quyết một bài tập tình huống (dự án) có thật trong đời sống, theo sát

cụ thểT2, tr 3]

"Trên cơ sở kế thừa các định nghĩa về DHDA trên đây, kết hợp với việc xem xét dấu hiệu bản chất ih đạy học này, trong bối cảnh áp dụng cho HS

THPT Vigt Nam, chúng tôi quan niệm: "DHDA là một hình thức day hoc hay

PPDIH phức hợp, trong đỏ dưới sự hướng dẫn viên, HS tiếp thu kiếp thức

và hình thành kỹ năng thông qua việc giải quyết một bài ấp tình huống (dự án) có

thật trong đời sống, theo sắt chương trình học, có sự kết hợp giữa lý thuyết với thực

thực hiện, kiểm tra, điều chỉnh đánh giá quá trình và kết quả thực hiện Làm viớc

“hỏm là hình thức cơ bin ciia DHA.”

1.2.2 Đặc điểm dạy học dự án

~ Tỉnh phức hợp của nhiệm vụ học tập: Nhiệm vụ học tập trong dạy học theo dự án

không giới hạn trong một đơn vị kiến thức của mỗi bai trong một môn học mả có

thể xuyên suốt giữa các bài, giữa các chương trong một giáo trình, giữa các giáo trình trong một bậc học và giữa các môn học với nhau

Trang 24

đồ kiếm chững và mở rộng kiến thức lí thuyết đồng thời bd sung kinh nghiệm thực quả đạt được trong hoạt động thực tiễn, HS cỏ thể rút ra được những nhận định những kết luận của vấn đề nghiên cứu

+ Tao ra sản phẩm: Sản phẩm là yêu cầu bắt buộc khi kết thúc các dự án Sản phẩm

được tạo ra trong quá trình HS thực hiện dự án Đó là kết quả của hoạt động và

trường và Phát triển bển vững, sản phẩm cỏ thể là những sản phẩm vật thẻ, chẳng

hạn: một cây thông Noel một bộ sưu tập thời trang được làm tử rắc thải: cũng có

thể là những sản phẩm phi vật thể như trình điển một vở kịch, thực hiện một buổi

biểu diễn thời trang kêu gọi bảo vệ môi trường

~ Tĩnh tự tổ chức và tự chịu trách nhiệm của người học: Trong quả trình thực hiện dự trong việc xây dựng kế hoạch và thực hiện dự án

~ Định hướng thực tiễn: Các đề tải của dự án cần phải xuất phát từ thực tế, từ hoàn

cảnh gần gũi với cuộc sống, đó là những vẫn đề cần phải giải quyết và phủ hợp với điều kiện và khả năng của HS,

= Dinh hướng vào lưững thứ của học sinh: Xuất phát từ những vẫn đề thực tiễn, đề

tài của dự án tạo được hứng thú và giúp phát triển động cơ học tập của HS Hứng

ai tỏ theo đõi, giám sát, hỗ trợ đúng lúc và đúng điểm cia GV

~ Dự án có ÿ nghĩa thực tiễn xã hói: Việc thực hiện các dự án có thẻ mang lại sự thay

đối có ý nghĩa trong đời sống xã hội và tong bản thân của mỗi HS chẳng hạn với dự phương trong mỗi tương quan với nhu cầu lao động của cả nước và trên thể giới: trên

cơ sở xác định sở trường, sự hứng thú, niểm đam mê và điều kiện của bản thần, HS

có thể có những hướng di những quyết định đúng đắn trong việc lựa chọn nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp phổ thông gép phần nắng cao năng suất lao động xã hột

~ Piệc học tập mang tỉnh xã hỏi:

Trang 25

“Trong quả trình làm việc nhóm các cá nhân trong nhóm tương tác với nhau để cũng

sản phẩm của nhóm Đồng thời giữa các nhỏm cùng chia sé

đánh giá đóng góp ý kiến cho nhau để năng cao chất lượng sản phẩm GV, với vai

hợp nhịp nhàng với nhóm Ngoi kết với các GV khác trong nhà trường với các chuyên gia trong xã hội về lĩnh vực nhóm đang tìm hiểu

để nhận được sự tư vẫn chuyên nghiệp và kịp thời Dễ dàng nhận thấy rằng tính

thức và PP cùng cộng tác trong lao động

Trong việc vận dụng, không nhất thiết mọi đặc điểm của dự án đều phải và

đều có thể thực hiện mã tủy từng đễ tài, tủy từng hoàn cảnh cụ thể mà linh hoạt xác

định mức độ để áp dụng Khi 46 người ta ding thuật ngữ "dạy học định hướng,

Project™ hay “Dạy học tiếp cận dự an” ~ Project Based Approaching, (11, tr7]

Hình I.2 Sơ đỗ phân loại các dự án học tập

1.2.4 Các giai đoạn của đạy học đự ám

Hầu hết các nghiên cứu đều thống nhất trình tự tiến hành dự án theo 5 giai đoạn sau đây:

Trang 26

GV vi HS cùng nhau đề xuất, xác định đề tải và mục đích của dự án, đó là

một tinh hudng có vấn đề chứa đựng một nhiệm vụ cần giải quyết gắn với hoàn

cảnh thực tiễn xã hội và đời sống Giáo viên cỏ thể giới thiệu một số hướng đề tài

để người học lựa chọn hoặc dé tai có thể xuất phát từ phía người học

* Giai đoạn 2; Xây dựng để cương kế hoạch thực hiện

GV hướng dẫn người học xây dựng để cương kế hoạch cho việc thực hiện

un: xác định những công việc cần làm, thời gian dự kiến, vật liệu, kinh phí, phân công công việc trong nhóm

* Giai đoạn 3: Các thành viên trong nhóm thực hiện kế hoạch đã đề ra cho nhóm và

cá nhân Các hoạt động trí tuệ và hoạt động thực hành, thực tiễn xen kẽ và tác động

cqua lại lẫn nhau Kiến thức lí thuyết, phương án giải quyết vấn đề được thử nghiệm qua thực tiễn và sản phẩm được tạo ra

= Giai đoạn 4: Thu thập kết quả và công bố sản phẩm

Kết quả thực hiện dự án có thể được viết đưới dang thu hoạch, báo cáo, cằm

nang, bài trình điễn đa phương tiện (PPT), dạng ấn phẩm hoặc thiết kế trang web

Sản phẩm dự án có thể được trình bày giữa các nhóm người học, giới thiệu trong trường hoặc ngoài xã hội

* Giai đoạn 5: Đánh giá dự án

ito viên và người học đánh giá quá trình thực hiện và kết quả Từ đó rút ra những kính nghiệm cho việc thực hiện các dự án tỉ

I2M13J29J{30|

1.2.5 Khả năng vận dụng đạy học dự án ở Việt Nam

Sie déi mới về chương trình SGK: phương pháp dạy học và kiểm ta, đảnh giá: cơ sở vật chất, thắt bị dạy học hỗ trợ cho việc áp dung DHDA: + Một số nội dung chương trình SGK THPT (nội dung Địa lí địa phương

trong SGK Địa li 12 .), các nội dung mới được yêu cầu tích hợp lồng ghép vào

day học các môn học ở phổ thông hoặc thực biện hoạt động ngoại khóa (giáo dục KĨ

thiết kế và thực hiện các dự án học tập Trên thực tế, trong những năm gần đây,

27, 28) [13 tr 100 ~ 102},

Trang 27

cạnh hình thức đạy hoe lop bải các hình thức dạy học khác (ngoài lớp ở nhà .} ngày cảng được khuyến khích Nhiệm vy học tập được thực hiện ở trong hoặc ngoài đựng nhằm tạo điều kiện cho HS thực hiện nhiệm vụ học tập được giao ở ngoài lớp, học [7 tư 190

+ Phần lớn các trường phổ thông đã được trang bị máy tính và kết nổi

Internet Khả năng ứng dụng ICT của giáo viên THPT đã phát triển thông qua các

chương trình các dự án của Bộ GD&DT, hoặc của địa phương sở tại Khả năng sử dạng CNTT của HS đã được năng cao trong đó một phần do môn Tin học (Infommatic Technology/IT) đã trở thành môn học chính thức + DHDA có thể khả thí hơn khí chương trình và SGK sau năm 2015 được thiết kế theo hướng phát triển năng lực người học khi PPDH va kiểm tra đánh giá (được đổi mới theo hướng khuyẾn khích tính tích cực, tự lực, tự định hướng của người học, khi yêu cầu 100% giáo viên phổ thông đến năm 2020 có khả năng ứng dụng CNTT và truyền thông trong dạy học [0]

Giáo viên Việt Nam đã được tiếp cận với DHDA và một số đã được hudn luyện PPDH nay trong 10 năm qua qua các chương trình giáo đục quốc tế (Dự ản

Việt Bỉ chương trình Partner in Learning/PIL của Mierosoft Corporation, chương trình Day hoe InteV/Intet Teach Program TTP)

+ Mặc dù PPDH theo dự án không phải là mục tiêu chính của Dự án Việt Bỉ

và chương trình PỊL nhưng các chương trình trên đã tạo điều kiện cho giáo viên định giá trị của DHDA, đa dạng hóa cách thức thực hiện các dự án học tập + Riêng chương trình Intel (ITP), DHDA trở thành PP và nội dung chủ yêu xuyên suốt hẳu hết các chương trình ITP Nội dung chương trình được đánh giá: đạt

được tính khoa học tính hiện đại và tính sư phạm cao 35, tr 8] Tính đến cuối năm

2012 chương trình đã tập huấn được 123.600 tại 22 tỉnh thành trong cả nước riêng

Inte! Việt Nam cung cấp)

XS quan lâm của các trường sư pham đổi với việc đưa DHD4 vào chương trình đào tạo bỗi dường chuyên món cho ede GY

Trang 28

tiếp qua các giáo trình Giáo dục học, giáo trình PPDH chuyên ngành PPDA ngày

chuyên ngành [29] [30] [16] tạo điều kiện cho các giáo viên tương lai bước đầu có được ý niệm về DHDA khi nghiên cứu các giáo trình kể trên hoặc nhận thức được

„ cách thức tiến hành khi được trực tiếp hưởng dẫn vẻ li

thuyết ~ dủ thời lượng còn hạn chế

+ Một số trường giáo dục, sư phạm trong cả nước đã và đang vận dụng/tích hợp chương trình ITP (ĐHSP Hà Nội ĐH Giáo dục, ĐHSP TP HCM, ĐHSP Huế,

dụ: chuyên để Ứng dung ICT trong day học Địa lí tại khoa Địa lí, ĐHSP Hà Nội trong đồ DHDA được xem như một PPDH quan trọng Riếng trường ĐHSP TP

HCM đã đưa chương trình cơ bản về dạy học của Intel (Intel Teach Essentials/ITE)

thành học phẩn chính thức, thời lượng 2 tin chỉ, cho toàn bộ SV sư phạm của nhà trường (từ năm 2004 ~ 2012, cỗ khoảng trên 5000 GV ~ SV được cấp chứng chỉ), Ngoài ra, ĐHISP TPHCM cũng đã chính thức đưa DHDA trở thành một môn học chính thức trong đào tạo GV hệ vừa học vừa làm từ năm 2012,

+ DHDA côn được chính thức đưa vào một số chương trình bồi dưỡng giáo viên THPT thường niên đo Bộ GD&ĐT tổ chức [13)

“Sự ảnh hưởng mạnh mẽ của phương pháp DHDA đổi với cộng đằng giáo viên thể hiện qua các Hội thảo, Hội thỉ:

+ Nhiều hội thảo về DHDA đã được tổ chức ở hằu hết các môn học tại các

trường phổ thông thu hút đông đảo GV, HS và phụ huynh HS tham gia và đã đạt

được những kết quả đáng trân trọng vẻ sự thay đổi cách dạy và cách học, tăng tính

tự chủ tích cực của HS, vai trò chỉ đạo cia GV [93]

+ Các hội thí có nội dung DHDA phạm vi thế giới và Việt Nam được tổ chức

tye trong 10 năm qua thu hút đông đảo số lượng GV Việt Nam tham gia và ngày cảng lan tỏa giá trị của DHDA như: hội thí Giáo viên sáng tạo (90], hội thí tổ chức dạy học theo đự án [60], hội thì Dạy học theo chủ để tích bợp [O1]

“Tôm lại, từ cắp nội dung chương trình SGK; hướng đổi mới phương pháp

day học và kiểm tra, đánh giá: cơ sở vặt chất: chương trình đảo tạo bồi dưỡng GV;

bởi vừa nó có cơ sở pháp lí, vừa có những sự chuẩn bị căn bán thiết yếu (qua các

Trang 29

trên, tính khả thì của DHDA ngày cảng rộng mỡ

Đặc điểm tâm sinh lí học sinh trung học phô thông

~_ VỀ điều kiện sinh lí: Học sinh THPT thuộc giai đoạn đầu của tuổi thanh

niên, côn gọi là thanh niên mới lớn hay thanh niên HS, là lửa tuổi có sự phát triển thuẫn Đây là lứa tuổi các em có cơ thể phát triển đẹp đề nhất

- Vị kiện xã hội: Các điều kiện xã hội ảnh hưởng đến quá trình phát

triển tâm lí của các em có thể tìm thấy trong cuộc sống gia định trường hộc, các

em tử phía cha mẹ thẩy cô, bạn bẻ, và những người thân là một nhận thức đúng vẻ các em và là điều kiện quan trọng cho các em trưởng thành

lÈ hoạt động học tập và sự phát triển tr tuệ: Thái độ và ÿ thức của thanh

niên đối với học tập ngày càng phát triển Các em hiểu rằng, vỗn trì thức, kĩ năng,

kĩ xảo là điều kiện cần thiết để các em bước vào đời Do đô nhủ câu trì thức của các

em tăng lên rõ rộ Thái độ học tập của thanh niên đổi với môn học có tính lựa chọn

hơn Ở các em đã hình thành hứng thủ học tập gắn liền với khuynh hướng nghề

có ÿ nghĩa thực tiễn, sau đô tới động cơ nhận thức oạt động chủ đạo của tuổi

ày là hoạt động học tập ~ hướng nghiềp

'Năm tinh chat cơ bản của nhận thức ở lứa tuổi này được phát triển mạnh ở tắt

cả các quá trình nhận thức và tạo nên đặc trưng về nhận thức ở các em lả: rính mục

“đích, tính chủ định, tính suy luận, tỉnh hệ thông và tính thực tiễn Thanh niên bắt đầu

có sự vận dụng những phẩm chắt trí tuệ của mình vào những lĩnh vực khác nhau đặc

biệt ở những công việc mới mé như: biết cách rìm và đặt vấn dé: ne diy sing tạo: nhạy cảm với cái mới với những tiến bộ đồng thời biết hoi nghĩ hoa học

- Những đặc điểm nhân cách chủ yêu: Xúc cảm của thanh niên có tính dn định và tỉnh cảm của các em rit ấø dạng Thái độ học tập có ý thức có mục đích Tình cảm gia định và tình bạn là những tỉnh cảm quan trọng ở các em Thanh niên

học sinh có nhu cần kết bạn thân tinh va chủ động tìm hiểu và chon ban cho minh

Các em có bạn cùng giới, bạn khác giới và nhôm ban

Sự tự ÿ thức là nét nỗi bật rong thanh niên mới lớn: ý thức rõ rằng hơn về sự khác biệt của mình so với người khác thường tự đặt ra câu hỏi: Tôi là ai? Tôi đã

Trang 30

giá và tự đảnh giả Sự hình thành thể giới quan là nét chủ yếu trong phát triển tâm lí

ccủa thanh niễn HS, đó là sự phát triển của hứng thủ nhận thức đổi với những vấn đề

hội và sự tổn tại của xã hội loài người Vấn để ÿ nghĩa cuộc sống chiểm vị trí trung

ra kế hoạch cuộc sống tương lai là mỗi suy tư của tuổi thanh niền; hoạt đóng (ao thanh niên mới lớn; và sự đea chọn nghề nghiệp: việc lựa cho nghề nghiệp trở thành công việc khân thiết của thanh niên, cảng cuỗi cắp học th việc này cảng nỗi bật I241.152]

HS lop 12 THPT thuộc giai đoạn cuổi của lữa tuổi thanh niên học sinh do đó

tất cả những đặc điểm về thể chất và trí tuệ như đã nêu trên đều được phát huy cao nhất Có thể khẳng định FIS THPT là lứa tuổi phủ hợp về mọi mặt để thực hiện

ay hoc dự ăn HS lớp 12 THPT sau khi tốt nghiệp sẽ trở thành những công dẫn thực thụ, đừng trước nhiều vẫn để cấp bách của VN và thể giới cần cỏ những nhận

thức và hành vi đúng đản; nhiều ngả đường nghề nghiệp cần có sự lựa chọn sao cho

phù hợp với năng lực của bản thân và nhu cầu của xã hội: nhiều khô khăn tổn tại

chung và dự ản địa lí nói riêng sẽ được HS cuối cấp thực hiện tốt nhất: đồng

thời, các giá trị dự án học tập mang lại cũng được nhận thức sâu sắc nhất

1.4, Đặc điểm chương trình, nội đung Địa lí 12

1.4.1 Khải quát chương trình Địa lí 12

Địa lí 12 ~ Địa lí Việt Nam gồm 2 mảng nội dung chính: Địa Ií tự nhiên Việt

'Nam và Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, được ni tiếp và nâng cao từ chương trình

Địa lớp 8: phẩn Địa lí tự nhiên Việt Nam, và Địa lí lớp 9: Địa lí Địa lí kính tế - xã quan trọng trong chương trình Địa lí 12 là ở tính năng cao đổi ñói HS khống chỉ

nhận biết mà còn giải thích các hiện tượng địa lí ự nhiên và kink té - xã hội, ở việc

ưa chọn và tình bày các nội dung dưới hình thức các vấn để Các kĩ năng được

ều với những bởi lập đôi hỏi phải tổng bợp kiến thức và với nhiêu thao tác tư duy, trình bày các bảo cáo ngắn (viễt hoặc nói trước lớp) Bên cạnh các

Trang 31

hop tic cua HS

1.4.2 Cấu trúc và nội dung chương trình Địa lí 12

Địa lí 12 được cấu tạo theo các đơn vị kiến thức lớn sắp xếp theo logic khoa

học và phủ hợp với logic của quá trình đạy học;

- Cấu trú:

Bang 1.1 Cấu trúc chương trình Địa lỉ 12

SIT Dom vj kidn thivc/Npi dung

#

+ Bai md dau (bai 1) nhằm giới thiệu bồi cảnh quốc tế va trong nước, những thành tựu đạt được trong công cuộc Đổi mới và những định hướng chính để đất

nước tiếp tục đổi mới và hội nhập

+ Phẩm Địa lí tự nhiên Việt Nam đề cập đến các đặc điểm cơ bàn của thiên

nhiên Việt Nam những quy luật phân hóa lãnh thổ tự nhiên đồng thời đánh giá tự

nhiên như các nguồn lực thường xuyên và cẳn thiết dé phát triển kinh tế - xã hội Vì thể, các kiến thức về địa lí tự nhiên sẽ được củng cố và vận dụng khi học về Địa li

kinh tế - xã hội Việt Nam; cách trình bảy các nội dung tạo ra một thể thống nhất và cẩn

trong chương trình vả SGK

+ Bia li dân cư đề cập đến những nét cơ bản về dân cư lao động va vige lam,

chất lượng cuộc sống của dân cư hiện nay, Ngoài việc nhắn mạnh dân cư vừa là lực nâng cao chất lượng cuộc sống của dân cư là là mục tiếu xã hội của công cuộc Đôi mới và phát triển ở nước ta

+ Địa lĩ các ngành kinh tễ được bắt đầu từ cái nhìn tông quan về sự chu) địch cơ cấu của nền kinh tế Trên nền của ba khu vực kinh tế lớn: Nông lâm nghiệp

và thủy sản; Công nghiệp và xây đựng; Dịch vụ các vấn đề phút triển và phân bổ

Trang 32

chọn lọc để HS hiểu được cơ cấu ngành của nẻn kinh tế là nền tảng để HIS nắm

vững được các vẫn đề phất triển kính lễ xã bội của vững

+ Đổi với các vùng kinh tế, chương trình chỉ đề cập đến các vấn để tiêu biểu

được lựa chọn từ rất nhiễu vấn để phải giải quyết của các vũng lãnh thổ nước ta, có

ất địa lí rõ nét và có ý nghĩa lầu dài

+ Dia li địa phương: HS chuẩn bị và viết báo cáo các chủ để về địa lí tỉnh

hoặc thành phố

1.4.1, Khả năng ứng dụng dạy học dự án qua chương trình Địa lí 12

* Địa lí có khả năng cao trong ứng dung DHDA

Địa lí là khoa học tổng hợp bao gầm 2 ngành chủ yếu là Địa lí Tự nhiên và Dia li Kinh tế - Xã hội Địa lí là bộ môn tổng hợp, do đó ngay nội hàm môn học đã

đó, có thể khẳng định, Địa ií là món học phù hợp để ứng dựng DHDA

* Đặc trưng thực tiễn Việt Nom trong nội dụng chương trình Địa lí 12 đáp ứng

cao nhất yêu cầu định hướng thực tiễn trong DHDA

Địa li lớp 12 trang bi cho HS nhimg vin dé rit cơ bản và sâu sắc về tự nhiên và kinh tế - xã hội của đất nước, đó cũng chính là những vấn đề của thực tiễn đang điễn

ra trong xã hội Việt Nam Mà, định hướng thực tiễn là yêu cầu bắt buộc của DHDA

Vi vay ndi dung chương trình Địa lí 12 đáp ứng cao yêu cầu định hướng thực tiễn trong DHDA

* Chương trình và nội dung Địa li 12 tạo điều kiện thuận lợi để xây dựng các chủ đề dự dn ở nhiều cáp độ

“Dia i 12 được edu tạo theo các đơn vị kiến thức lớn sắp xếp theo logic của

khoa học và phù hợp với logic của quá trình đạy học” [50 tr 4] Về mặt đại thể có

thể xây dụng ít nhắt một đề tài đưa trên từng đơn vị kiến thức lớn (Địa lỉ tự nhiên Địa lí dân cư ) trong mỗi tương quan với vẫn dễ tương tự ở

giản vì tất cả đều gắn bó chặt chế với những vấn để thực tiễn ở'

'Về mặt chỉ it eó thể xây chơng nhiễu để tài khác nhau cho từng bài học cự thé rong các đơn vị kiến thức lớn ấy (Sử đụng và bảo vệ tải nguyễn thiên nhiên, Lao động và việc lâm )-

+ Nội dụng thương trình địa H12 lào điều Hiện để xây đừng các dự ñn tổng

"hợp, độc đáo từ sự kết hợp nội dung địa lí vùng và địa lí địa phương

Trang 33

học: là khoa học tổng hợp và động lực; đông thời bao hàm ý nghĩa nhân văn, kinh tế

~ xã hội sâu sắc nhất Xây dựng dự án địa lí vùng trong

địa phương hoặc ngược lại các dự án địa lí địa phương trong mỗi tương quan với địa lí vùng sẽ tạo được các dự án Dịa lỉ tổng hợp độc đáo, phong phủ đa dạng qua trưng chúng của vùng vừa thể hiện nét độc đáo riêng của từng địa phương cụ thể

“Có thể khẳng định rằng chương trình Địa lí lớp 12 là "địa chỉ" phù hợp nhất để

thực hiện đạy học dự án trong tương quan so sánh với môn Địa lí ở các cấp lớp

khác, cũng như với các môn học khác,

Tuy nhiên, với thời lượng 1,5

hình thức tổ chức thực hiện là 2 vẫn đề cần pÌ

kế các dự an Địa lí 12

1.5, Thực trạng vận dụng dạy học dự án trong day học Địa lí 12 THPT

1.5.1 Phương thức tiến hành khảo sát

Để đảm bảo tính khách quan và phổ quát của các kết luận vẻ hiện trạng thiết

id va thực hiện các đự án Địa lí nói chung và dự án Địa í 12 nói riêng ở trường

“THPT chúng tôi đã tiến hành các công việc sau:

1 Thiết kế bảng hỏi cho GV dạy địa lí THPT tại TP HCM vào thắng 11/2011

(các tổ trưởng bộ môn, đều tham gia dạy Địa li 12) nhằm khảo sát sự tiếp cận nhận thức và việc vận dụng DHDA trong dạy học địa lí (Phụ lục)

2 Thiết kế bảng hỏi cho 15 học viên sư phạm Địa lí hệ Vừa làm vừa học, khóa học 2010 - 2012 thuộc các tỉnh Bình Dương, Bà Rịa Vũng Tâu, Lâm Đồng

Bảo Lộc nhằm khảo sát nhận thức chung về DHDA, nhận thức cụ thẻ vẻ việc thiết

kế một dự án dạy học điều kiện và khả năng thực hiện DHDA trong thực tiễn (Phụ lục)

3 Phỏng vấn trực tiếp một số GV địa lí THPT (các cựu SV đã từng làm

Khóa luận tốt nghiệp về DHDA những GV đã được tập huần về DHDA) nhằm xác

định những thuận lợi, khó khăn trong thiết kế và thực hiện các dự án Địa li cũng

như giá trị các dự án Dịa lí mang lại

4 Tham khảo các kết quả khảo sát chương trinh dạy học Intel, phần DHDA được thực hiện bởi nhóm nghiên cứu thuộc Bộ Giáo dục và Đảo tạo năm 2007 135}; Tham khảo các tông kết trong các Hội thì về DHDA [60] [91]

lUtuằn tính cho toàn năm học, (hởi gian và

ái lưu tâm đầu tiên khi bắt đầu thiết

Trang 34

1.5.2 Kết quả điều tra khảo sát

1.3.2 1 Sự tiếp côn, nhận thức và vận đụng dạy học dự ân của giáo viên địa lí TP HCM

* Cách thức tiếp cận

Đa số GV đã tiếp cận với DHDA (70.1%) trong đó: qua các thông tin tir Internet và trao đổi với đồng nghiệp (38.96%) qua tập huẳn (31.5%) nhưng chỉ 4ö có thể thấy vẫn còn một bộ phôn khả lớn GV Địa lí tại TP HCM chưa được tiắp

cân với DHDA (nhóm được phỏng vấn chủ yêu là các tổ trưởng bộ môn, đổi tượng

‘ede chương trình giáo dục), đẳng thời hiện hữu một khoảng cách lớn giềa việc tdp hudn véi khả năng ứng dung (ỉ lệ 3/12

* Băn khoản, đẫn đo trước khí thực hiện (câu 5)

"Những điều GV bản khoản nhiều trước khi thực hiện một đự án là: Trình độ, điều kiện của HS (59,25%): Những giá trị HS nhận được rong và sau khi thực

dự án (44.4496), Đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ năng (40.74%); Thời gian thực hiện

và Tỉnh thực tiển của dự án (35,18%); Cách thức định hướng, hướng dẫn cho HS

tạo sản phẩm (24,07%) Giải quyết được các bản khoăn trên, có thế PP dự án sẽ

“được ứng dụng nhiều hơn trong dạy học Địa lí

* Mức độ phù hợp của nội dung chương trình SGK Dia Ii va khả năng nhận thức của HS với DHDA (câu 6)

GV cho rằng dự án Địa lí được thực hiện phủ hợp và hiệu quả nhất lần lượt

với các khối lớp theo thứ tự giảm din: 11, 10, 12 Phỏng vấn trực tiếp cho thấy các vấn để phù hợp hay hiệu quả Kết quả câu 6 cũng mâu thuẫn với kết quả ở câu $

(bản khoăn lớn nhất là trình độ điều kiện của HS; bãn khoản xếp vị trí thử 3 là tính

Địa lí 12 ~ Địa lí Việt Nam và đối tượng là HS lớp 12 có trình độ cao nhất trong khỏi THIPT) Cách thức, con đường nào giải tỏa được bản khoăn về áp lực thí cử?

* Hiệu quả của các dự án học tập trong dạy học Địa lí và Địa lí 12 THPT

(câu 7.8.9)

GV thừa nhận tu thể của PP dự án trong việc rèn luyện và

những kỉ năng sống (KNS) GV cho là quan trọng lẫn lượt là: Lâm việc nhóm Tim kiểm và xử lÍ hông tin: Từ duy sắng to Giải quyết vẫn đỀ: Giao tiếp, và cho rằng

được đại diện tập huấn của

át triển cho HS

2B

Trang 35

môn (Xin tham khảo kết quả câu 1 2 vả 3 ở phản phụ lục) Kết quả cho thấy bắt

shấp việc do dự trong thực hiện GV vẫn đánh giá cao hiệu quả cũa DHDA

Riêng về khả năng thực hiện vả giáo dục Kĩ năng sống qua các dự án Địa lí

12 (câu 8) các GV đi đến thống nhất sau: Môn địa lí gắn liễn với cuộc sống nên đễ

thực hiện các dự án, đặc biệt các dự án về Dân số, Môi trường Ngoài các kĩ năng,

sống quan trong đã nêu ở trên các dự án Địa lí 12 còn cỏ khả năng giúp HS định

tiếp cho rằng nội dụng Địa lí 13 và đối tượng HS 12 rắt phù hợp với DHDA

* Về tính phức hợp của DHDA và hình thức thể hiện sản phẩm HS

GV thường kết hợp khá nhiều PP trong quá trình thực hiện các dự án dạy học, tập trung cao vào các PP vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình, động não Như

vậy, GV nhận thức DHDA là một PP phức hợp, thường được kết hợp với các PDH khác

Hình thức Thuyết trình/Bài trình điển đa phương tiện (câu 10) được GV ưu tiên lựa chọn trong định hướng cho HS thực hiện và trình bảy sản phẩm (72, 21%) iết tập truyện chiêm tỉ lệ rat nhỏ, cho thấy GV nhận thức chưa thật đầy đủ

về tỉnh đa dạng vả sự linh hoạt của sản phẩm HS trong DHDA Tuy nhiên, đây là sự

lựa chọn thực tế, hợp lí và khả thí trong giai đoạn hiện tại

"Nhìn chung khoảng 70% GV đã tiếp cặn với DHDA; hầu hết thừa nhận giá trị do PP này mang lại, đặc biệt ở góc độ rên luyện Kĩ nâng sống cho HS: xác nhận

số lượng (GV thực sự áp dung PP dự án vào dạy học Địa lí còn khiêm tốn, 1.5.2.2 Nhân thức của nhóm học viên - giáo viên Địa lí (Bình Dương Bà Rịa ~

Vũng Tàu Bảo Lộc, Sóc Trăng) vẻ việc thiết ké, điều kiện và khả năng thực hiện

một đự in dạy học

* Nhân thức về dạy học dự án trong chương trình dạy học Intel khóa học cơ bán, Nhìn chung, các giáo viên thừa nhận qua chương trình đã tiếp cận được với DHDA (câu 1 2 3 4) nhận thức được việc đảm bảo các mục tiêu day học quan trọng của bộ môn là phẫn chính yếu khi thiết kế một bộ Hồ sơ bải dạy, xác định Sản

phẩm học sinh, Kế hoạch bài dạy là thành phần quan trọng trong bộ Hồ sơ bài day

* Nhận định vẻ các tiểu mục của một Kể hoạch bài day

2

Trang 36

+ GV cho rằng các tiểu mục hấp din nhất rong một KẾ hoạch bài dạy là: Tiêu đề bải dạy (69,67%), bộ Câu hỏi định hướng (63.23%), Mục tiêu bai dạy (29.63%), Cae bước tiến hành bài dạy (20.64%) Tóm tắt bài dạy (19.35%) Dây là vai trò rất quan trọng trong việc tạo hứng thủ cho HS, Nghĩ ra được Tiêu để bài dạy hỏi định hướng hay hợp logie thể hiện xuyên suốt Mục tiêu bài học, có khả năng

kế Kế hoạch bai day

- Tiểu mục khó khăn nhất

-+ Một sự trủng lặp rất ngẫu nhiên là thành phần khỏ khăn nhất (câu 6) đối v các học viên khi thiết kế Kế hoạch bải dạy lại chính là việc xác định Tiêu đễ bài day

(54,19%) và sắt ngay sau đó là bộ Câu hỏi định hướng (50,97%) ở vịtí thứ 3 là Mục

tiêu bai day (18.0636), đồng hạng 4 là Kế hoạch đánh giá và Các bước tiến hành bài day (12.90%) Phin Tóm tắt bài dạy được cho là ít rở ngại nhất trong biên soạn

“Thực tế trực tiếp tập huấn chương trình Intel - Khóa học cơ bản cho thấy các

kết quả trên là hết sức khách quan khi nghiên cứu các kế hoạch bài đạy của giáo viên sau khóa học Đôi kh bộ Câu hỏi định hướng và Tiêu đề bài dạy trở thành những "trở ngại" không thể vượt qua của học viên, Phải chăng đây cũng là trở ngại chung làm

chậm khả năng phổ biến của DHDA? Làm thể nào để giúp các học viên/GV vượt qua các trở ngại này? Đây chính là một trong những nhiệm vụ sẽ được cố gắng giải quyết

ở chương 2

lt kế và thực hiện một dự án hiệu quả

'Kết quả các cầu 8, 9, 10, 11, 12, 13 thể hiện một số nhu cẩu cụ thể của học viên - giáo viên để có thể hoàn thành và thực hiện một dự án dạy học hiệu quả như: cách viết Mục tiêu bài dạy, việc xác định mỗi tương quan giữa Mục tiêu bai dạy với

Bộ Câu hỏi định hướng Kế hoạch đánh giá và Hưởng dẫn HS làm sản phẩm: khả hướng dẫn HS làm sản phẩm trong Tiên trình bài dạy KẾt quả tổng hợp từ câu $ đến câu 13 trở thành định hưởng quan trọng cho tác giả thực hiện chương 2 Phương pháp thiết kế và tổ chức thực hiện các dự án trong dạy học Địa lí 12 - THPT

Trang 37

Kết quả câu 14 có sự tương quan thật chặt chẽ với kết quả câu 5 và ó: Các học viên — giảo viên cho rằng điều kiện quan trọng nhất để thực hiện các dự én dey

học hiệu quả là: Giáo viên tâm huyết và nắm vững PPDH theo đự án với tỉ lệ rit

cao (86,15%) Kết quá này hoàn toàn tương đồng với kết quả phông vẫn trực tiếp

;V đã thực hiện các dy án thành công (cụ thể đã đạt được các giải thưởng trong

các cuộc thi về DHIDA) cũng tương tự với kết luận về các dự án không thành công,

tại Hội thì Dạy học theo dự án tại TP HCM năm 2012 “Tồn tại lớn nhất của một số sản phim dy thi day học theo dự án là chưa phân biệt rò PPDH theo dự án và PP

thuyết trình Nhiễu sản phẩm chỉ là sự tìm hiểu của HS và báo cáo lại nội dung bai

học trong chương trình, chưa gắn với việc đưa ra một vẫn đề còn tôn tại trong cuộc cquả khảo sắt của Bộ GD cũng chỉ ra điều tương tự: Một trong những nguyên nhân

dụng các dự án học tập còn cứng nhắc theo lí thuyết, hoàn toàn thiếu sự linh hoạt

135) Két quả này cho pháp khẳng định rằng nghiên cửu cách thức vớn đụng về

DHDA cho từng bộ môn từng cấp, lớp cụ thể là yêu cầu khách quan và thực tễ

* Khô khăn, trở ngại khi thực hiện dự án day học

Trở ngại hàng đầu là DHDA đồi hỏi nhiều thời gian và công sức của GV và 1S (câu 17) chiếm tỉ lệ cao tương đương (86,45%) với điều kiện quan trọng nhất

cđể thực hiện các dự án hiệu quả Có thể giá trị của một dự án học tập mang lại xửng

đáng với việc đầu tư thời gian công sức (như các GV từng thực hiện dự án Ba thành công khẳng định) Nhưng nghĩ ra con đường, cách thức thực hiện sao cho hạn mình Đạt được điều này đỒng nghĩa với phần nào giảm bớt khó khăn thứ hai (cũng thuận của đông đảo giáo viên

+ Giá trị của DHDA và mỗi tương hợp giữa DHIDA và môn Địa lí Địa lí 12

én can các khó khăn, các HIV cũng thừa nhận những thuận lợi các dự án Địa

li: Giá trị HS đạt được từ các dự án (câu 19) được xếp loại theo thứ tự ưu tiên là: Tính

tương lai Hình thành và rèn luyện các kĩ năng sống và kĩ năng của TK 21,

Trang 38

gắn với thực tiễn, thể hiện rõ tính liên môn (câu 20); Trong đỏ chuyên ngành phù

hợp nhất để thực hiện DHDA (câu 15) là Địa lí Việt Nam, tương ứng với chương,

trình phủ hợp nhất cho DHDA là chương trình Địa Ii 8 9 12 (câu 16): Lửa tuổi phù

15 16 và 18 thì rõ ràng rằng Địa lí f2 phù hợp nhất với các dự án Địa lí khí xét

“ưới góc độ nội dụng và đối tượng Điều này hoàn toàn phủ hợp kết quả các Hội thì

về đạy học dự án: giải cao nhất thường thuộc về các dự án Địa lí Việt Nam (chủ yếu Địa li 12) xét cả trong mỗi tương quan với các môn học khác [60] Xắt luận

Kết quả của tắt cả công việc tÌm hiểu về cơ sở lí luận cũng như khảo sắt thực

tiễn trên minh chứng và góp phần lĩ giải được lí do người nghiên cứu lựa chon dé

tài nghiên cứu của mình cũng như xác định phương cách tiến hành trong những,

chương kể tiếp

Trang 39

+ DHDA là một hình thức dạy học hay PPDH phức hợp trong đó dưới sự hoông dẫ ca giáo vig, HS vp du Kin the va hinh đành ỹ nâng hông qua giải quyết một bài tập tình hung (dws án) có thật trong đối sống, theo sát chương trình học có sự kết hợp giữa lý thuyết với thực hành và tạo zở các sản

phẩm cụ thẻ HS tham gia xác định mục đích, lập kế hoạch thực hiện kiểm tra,

điều chính đảnh giá quả trình và kết quả thực hiện Zâm việc nhóm là hình thức cơ

‘ban etia DUDA

+ HS THPT là lứa tuổi phủ hợp về mọi một để thực hiện dạy học dự án

Ngược lại, DHDA đáp ứng tốt nhất nhu cầu của lửa tuổi HS THPT, đặc biệt với HS

cắp Dạy học dự ân có thể gép phần hình thành cho HS THPT các kĩ năng cần thiết các giá trị sống đúng đắn, chuẩn bị hành trang cho người lao động hữu ích trong tương lai

+ Day hoe dự án ngày càng nhận được sự quan tâm của ngành giáo dục Việt Nam và của toàn xã hội Bên cạnh dự án của các môn học khác, dự án Địa lí xuất thị, Hội thảo, Hội giảng ở cắp vĩ mô lẫn vi mô Có thể khẳng định: Dạy học dự án ngày cảng cuỗn hút sự quan tâm của các giáo viên Địa lí

+ Cho dù giá trị của DHDA được "lan tỏa” ngày cảng sâu rộng, các dự án Địa lí giá trí xuất hiện ngày cảng nhiều vẫn là một thiểu số rất hiểm bơi so với số

qua của đại bộ phận giáo viên Việt Nam trong đó có ngành Địa lí Nghiên cứu để cụ

lâm của các bộ phận PPDH chuyên ngành, trong đó sự góp phần của môn Địa lí

nhằm nhân rộng hơn nữa ứng dụng DHDA trong đạy học, đồng thờithông qua đó

chứng mình được giá trị đích thực của nó trong việc nâng cao chất lượng dạy học

Đó cũng chỉnh là những nhiệm vụ người nghiên cứu đang hướng đến

Trang 40

PHƯƠNG PHAP THIET KE CAC DY ÁN TRONG DẠY HỌC DJA Li 12 TRUNG HQC PHO THONG

“Chất liệu đầu tiên và cơ bản để thiết kể và tổ chức thực hiện các dự án trong

dạy học Địa lí 12 THPT chính là các chú đề dự án Vì vậy trước hết cần xác định

‘ede chi để dự án có thé được hình thành trong chương trình Địa lí 12 2.1 Xác lập hệ thống chủ đề dự án trong chương trình

Điều kiện cơ bản để xác định các dự án Địa li

wi

2 là "phát hiện" được sự

tương thích giữa nội dung chương trình và vẫn đề thực tiễn liên quan Trên cơ sở

nội dung chương trình SGK Địa li 12: lí thuyết về DHDA:

inh hinh thực tiễn của khu vực, địa phương hoặc trên toàn lãnh thổ; một số chủ đề dự án Địa lí 12 được chọn lọc và đề xuất như sau;

phát huy thể mạnh của

Vị trí địa lí Việt Nam

3— [Bãi 8 Thiên nhiền

chịu ảnh hưởng sâu

Tìm hiện wang rừng |

và hiện trạng sử dụng

đất của cả nước thời

gian gần đây Vận

Ngày đăng: 30/10/2024, 11:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w