Tài liệu Xây dựng hệ thống học liệu phục vụ dạy học chủ đề thực vật

87 104 0
Tài liệu Xây dựng hệ thống học liệu phục vụ dạy học chủ đề thực vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tai lieu, luan van1 of 98 TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRƢƠNG YẾN NHI XÂY DỰNG HỆ THỐNG HỌC LIỆU PHỤC VỤ DẠY HỌC CHỦ ĐỀ THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT TRONG CHƢƠNG TRÌNH MƠN KHOA HỌC LỚP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: GIÁO DỤC TIỂU HỌC GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: Th.S Kiều Thị Thu Giang Hà Nội, document, khoa luan1 of 98 tháng 12 năm 2017 tai lieu, luan van2 of 98 LỜI CẢM ƠN Bằng tình cảm trân trọng biết ơn sâu sắc, xin cảm ơn Cô giáo, ThS.Kiều Thị Thu Giang trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo môn Tự nhiên xã hộicùng thầy cô giáo khoa Giáo dục tiểu học trường Đại học Thủ Đô Hà Nội giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường TH Brendon nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tiến hành điều tra, thực nghiệm trình nghiên cứu khoa học Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng 12 năm 2017 Sinh viên làm khóa luận Trƣơng Yến Nhi document, khoa luan2 of 98 tai lieu, luan van3 of 98 LỜI CAM ĐOAN Mọi tham khảo nội dung khóa luận đƣợc trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, năm, nơi xuất Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá, tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm Hà Nội, tháng 12 năm 2017 Sinh viên làm khóa luận Trƣơng Yến Nhi document, khoa luan3 of 98 tai lieu, luan van4 of 98 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài 10 Cấu trúc nghiên cứu khoa học 10 NỘI DUNG 11 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 11 1.1.1 Một số nghiên cứu học liệu lực 11 1.1.2 Một số khái niệm 12 1.1.2.1 Học liệu 12 1.1.2.2 Hệ thống học liệu 15 1.1.3 Biện pháp xây dựng hệ thống học liệu .18 1.1.3.1 Thiết kế chủ đề dạy học 18 1.1.3.2 Thiết kế theo câu hỏi, tập, tập tình 18 1.1.3.3 Thiết kế sử dụng dự án học tập 19 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 19 1.2.1 Thực trạng việc xây dựng hệ thống học liệu phục vụ nội dung “Trao đổi chất” chƣơng trình mơn Khoa học Tiểu học 19 1.2.1.1 Khái quát qua trình điều tra, khảo sát: 19 1.2.1.2 Địa bàn điều tra, khảo sát: 19 1.2.1.3 Đối tƣợng điều tra, khảo sát: 20 1.2.1.4 Mục đích điều tra, khảo sát: 20 1.2.1.5 Nội dung điều tra, khảo sát: 20 1.2.1.6 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát: 20 document, khoa luan4 of 98 tai lieu, luan van5 of 98 1.2.2 Kết điều tra, khảo sát: 20 1.2.2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên cần thiết xây dựng hệ thống học liệu dạy học môn Khoa học lớp .21 1.2.2.2 Thực trạng xây dựng hệ thống học liệu dạy học Khoa học Tiểu học 21 Kết luận chƣơng 26 CHƢƠNG 27 XÂY DỰNG HỆ THỐNG HỌC LIỆU PHỤC VỤ DẠY HỌC CHỦ TRONG CHƢƠNG TRÌNH KHOA HỌC LỚP 27 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung dạy học chủ đề thực vật động vật môn Khoa học 27 2.1.1 Phân tích cấu trúc nội dung dạy học chủ đề thực vật mơn Khoa học .27 2.1.2 Phân tích cấu trúc nội dung dạy học chủ đề động vật mơn Khoa học .28 2.2 Ngun tắc, quy trình xây dựng hệ thống học liệu phục vụ dạy học chủ đề thực vật động vật 30 2.2.1 Nguyên tắc sử dụng hệ thống học liệu dạy học: .30 2.2.2 Quy trình chung xây dựng hệ thống học liệu .31 2.3 Xây dựng hệ thống học liệu phục vụ dạy học nội dung thực vật động vật chƣơng trình Khoa học lớp 35 2.3.1 Học liệu điện tử 35 2.3.1.1 Định dạng chữ (học liệu dạng chữ): 35 2.3.1.2 Định dạng ảnh (học liệu ảnh) 37 2.3.1.3 Định dạng nghe nhìn (video) 40 2.3.1.4 Trò chơi học tập 43 2.3.2 Học liệu thủ công 46 2.3.2.1 Phiếu tập 46 2.3.2.2 Mơ hình 52 2.3.2.3 Thí nghiệm 54 2.3.2.4 Tranh 3D 56 2.3.2.5 Hình vải 58 Kết luận chƣơng 60 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 61 3.1 Đối tƣợng thực nghiệm 61 3.2 Mục đích thực nghiệm 61 3.3 Nội dung thực nghiệm 61 document, khoa luan5 of 98 tai lieu, luan van6 of 98 3.4 Nhiệm vụ thực nghiệm 61 3.5 Thời gian tiến trình thực nghiệm 61 3.5.1 Thời gian thực nghiệm 61 3.5.2 Địa điểm thực nghiệm 61 3.5.3 Giáo án thực nghiệm 61 3.6 Kết thực nghiệm 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 KẾT LUẬN 68 KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 71 document, khoa luan6 of 98 tai lieu, luan van7 of 98 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các thể cấu trúc hệ thống học liệu 16 Biểu đồ 1.2.2.1 Biểu đồ thể thực trạng nhận thức giáo viên cần xây dựng hệ thống học liệu dạy học Khoa học lớp Tiểu học 21 Biểu đồ 1.2.2.2 Biểu đồ thể thực trạng mức độ xây dựng hệ thống học liệu dạy học môn Khoa học 22 Biểu đồ 1.2.2.3 Biểu đồ thể thực trạng xây dựng hệ thống học liệu với loại học 24 Biểu đồ 1.2.2.4 Biểu đồ thể u thích mơn Khoa học học sinh25 Bảng 2.3.1: Nhu cầu khoáng số 37 Bảng 2.3.2 PHT khai thác kênh hình nhu cầu nƣớc TV 48 Bảng 2.3.3 PHT thí nghiệm chứng minh vai trị ánh sáng quang hợp 49 Bảng 2.3.4 PHT trình trao đổi chất ĐV 51 Bảng 2.3.5 Quá trình quang hợp thực vật 53 Bảng 3.6.1 Thang điểm đánh giá phiếu tập 66 Bảng 3.6.2 Tổng hợp kết lớp đối chứng lớp thực nghiệm trƣờng Tiểu học Song ngữ Brendon 66 Hình 3.6.1 Biểu đồ kết lớp đối chứng lớp thực nghiệm trƣờng Tiểu học Song ngữ Brendon 67 document, khoa luan7 of 98 tai lieu, luan van8 of 98 DANH MỤC HÌNH Hình 2.3.1: Nƣớc 39 Hình 2.3.2 Đất 39 Hình 2.3.3 Khơng khí 39 Hình 2.3.4 Ánh sáng 39 Hình 2.3.5 Thỏ ăn cà rốt 40 Hình 2.3.6 Gà ăn thóc 40 Hình 2.3.7 Lợn ăn tạp 40 Hình 2.3.8 Chim ăn sâu 40 Hình 2.3.9 Linh cẩu ăn thịt linh dƣơng 40 Hình 2.3.10 Slide trị chơi học tập“ Chiếc nón kì diệu” 45 Hình 2.3.11 Slide trị chơi học tập“ Chiếc nón kì diệu” 45 Hình 2.3.12 Slide trị chơi học tập“ Chiếc nón kì diệu” 45 Hình 2.3.13 Slide trị chơi học tập“ Chiếc nón kì diệu” 45 Hình 2.3.14 Slide trị chơi học tập“ Chiếc nón kì diệu” 45 Hình 2.3.15 Slide trị chơi học tập“ Chiếc nón kì diệu” 45 Hình 2.3.16 Slide trị chơi học tập“ Chiếc nón kì diệu” 45 Hình 2.3.17 Hình ảnh chuỗi thức ăn mơi trƣờng nƣớc 54 Hình 2.3.18 Thí nghiệm cần để lớn lên phát triển 56 Hình 2.3.19 Tranh 3D mơ tả trình quang hợp TV 57 Hình 2.3.20 Hình vật đƣợc cắt ngộ nghĩnh bới vải đƣợc trang trí 59 Hình 2.3.21 Miếng dán trắng đƣợc dán sau hình 59 Hình 2.3.22 Sách ảnh nhu cầu động vật 59 Hình 3.6.1 Biểu đồ kết lớp đối chứng lớp thực nghiệm trƣờng Tiểu học Song ngữ Brendon 67 document, khoa luan8 of 98 tai lieu, luan van9 of 98 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT document, khoa luan9 of 98 GV : Giáo viên HS : Học sinh HL : Năng lực HTHL : Năng lực tự học SGK : SGK KH : Khoa học TH : Tiểu học TV : thực vật tai lieu, luan van10 of 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khoa học thƣớc phim chân thực sống, có giá trị thực tiễn cao, cung cấp tảng cốt lõi, điểm tựa để tái khứ, phán đoán tƣơng lai Bởi vậy, Khoa học lĩnh vực kiến thức quan trọng cần trang bị cho học sinh Tiểu học.Đây môn học giúp em có hiểu biết đắn, tồn diện, hệ thống sinh động giới sống xung quanh Qua bƣớc giáo dục, rèn cho ngƣời học phẩm chất, thói quen cốt lõi để sống hài hịa với giới xung quanh, trân trọng, yêu thiên nhiên, yêu sống, thích khám phá ý thức trách nhiệm vấn đề bảo vệ thiên nhiên phát triển bền vững Dần dần hình thành phát triển nhân cách, tƣ tƣởng, tình cảm cơng dân tồn cầu Trong đó, tơi chọn chủ đề thực vật động vật, đề tài hay hấp dẫn, mang tính ứng dụng cao gần gũi học sinh Tiểu học Đề tài giúp em khám phá thêm trình trao đổi chất thể với môi trƣờng, thông qua hai phần: trao đổi chất trao đổi thức ăn thực vật Tuy nhiên, với trình độ khả em thực vấn đề mẻ phức tạp Hiện giáo dục nƣớc ta đặt nặng kiến thức ứng dụng thực tiễn, khiến tri thức học sinh tiếp nhận rời rạc, xa rời thực tế, học sinh vừa thiếu kĩ vừa có nhìn thiếu hệ thống vấn đề dẫn tới xử lí vấn đề đời sống hạn chế Để lại hậu không nhỏ vấn đề đời sống sinh hoạt sản xuất mà phải đối mặt Xu phát triển giới.tri thức tăng lên nhanh chóng, tính thời thơng tin mang tính chất ngắn hạn thơng tin có tính chất chuyên hóa cao phức tạp Tạo nên thách thức cho giáo dục Nghị Trung ƣơng khóa VIII (tháng 12 năm 1996) [1] định hƣớng phát triển Giáo dục Đào tạo thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc rõ phải: Đổi vàtừng bƣớc áp dụng phƣơng pháp tích cực vào q trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh Luật Giáo dục Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 38/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005, mục 2, điều [2], ghi rõ: “Phƣơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tƣ sáng tạo ngƣời học; bồi dƣỡng cho ngƣời học lực tự họC, khả thực hành, lịng say mê học tập ý chí vƣơn lên” document, khoa luan10 of 98 tai lieu, luan van73 of 98 địa bàn nƣớc để đánh giá cách tồn diện, từ có điều chỉnh phù hợp với vùng, miền khác - Về phía giáo viên: + Cần giúp giáo viên ý thức tốt ý nghĩa việc sử dụng, xây dựng hệ thống học liệu giảng đặc biệt chủ đề thực vật động vật + Cần giúp giáo viên chủ động tiếp cận với KHCN để dễ dàng sử dụng, xây dựng hệ thống học liệu phục vụ dạy học chủ đề thực vật động vật dễ dàng + Giáo viên cần thƣờng xuyên sử dụng hệ thống học liệu đa dạng, phong phú mà xây dựng việc giảng dạy phân mơn Khoa học nói chung n chủ đề thực vật động vật nói riêng - Về phía nhà trƣờng: + Tạo điều kiện để giáo viên áp dụng hệ thống học liệu xây dựng vào việc giảng dạy chủ đề thực vật động vật + Tạo điều kiện để giáo viên tham gia lớp bồi dƣỡng phƣơng pháp giảng dạy + Thƣờng xuyên tham khảo ý kiến giáo viên học sinh phƣơng pháp dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học nhà trƣờng Đề xuất xây dựng quy trình sử dụng hệ thống học liệu Chúng xây dựng hệ thống câu hỏi, tập đánh giá theo tiểu CĐ thuộc chủ đề Cảm ứng giúp HS tự đánh giá kiến thức học TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt document, khoa luan73 of 98 70 tai lieu, luan van74 of 98 [1] Nghị Trung ƣơng khóa VIII (tháng 12 năm 1996) định hƣớng phát triển giáo dục đào tạo thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc [2] Luật Giáo dục Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 38/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005, mục 2, điều [3] Nguyễn Văn Xuyên (2013), Tài liệu hướng dẫn làm đồ dùng dạy học vật lý [4] Ngô Hải Chi, Trần Thị Hà Giang (2013), Phương tiện dạy học Tự nhiên xã hội Tiểu học [5] Nguyễn Minh Hiếu (2011), Văn hướng dẫn xây dựng giảng điện tử Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Phạm Trắc Vũ (2012), Cơ sở lí luận thực tiễn phát triển học liệu trường phổ thông [7] Trịnh Lê Hồng Phƣơng (số 37 năm 2012), Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ việc dạy học số nội dung hóa học trường THPT [8] Vụ giáo dục trung học (2014), Hướng dẫn học khoa học tự nhiên (tập tập 2), NXB Giáo dục Việt Nam, HN [9] Bùi Phƣơng Nga (chủ biên), Lƣơng Việt Thái (2009), Sách giáo khoa Khoa học 4, NXB Giáo dục, Hà Nội Tiếng Anh [10] Peter Seldin (1997), “The Teaching Portfolio: A Practical Guideto Improved Permance and Promotion/Tenure Decisions” [11] Các nhà giáo dục Tây bắc Thái Bình Dƣơng thuộc hiệp hội Northwest Evaluation Association (1990) [12] Helen Barrett (2000),“The Electronic Portfolio Development Process, Published by The American Association for Higher Education (AAHE), USA” [13] Helen Barrett (2005) ,“White Paper: Researching Electronic Portfolios and Learner Engagement - Produced for TaskStream, Inc as part of the REFLECT Initiative, USA” PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho giáo viên) document, khoa luan74 of 98 71 tai lieu, luan van75 of 98 Họ tên:…………………………………………………………… Là giáo viên chủ nhiệm lớp:…… Trƣờng……………………………………… Để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Khoa học trƣờng Tiểu học, xin thầy (cơ) cho biết ý kiến số vấn đề sau: Môn Khoa học môn học: A Rất quan trọng B Quan trọng C Bình thƣờng D Không quan trọng Ý kiến thầy (cô) việc xây dựng hệ thống học liệu phục vụ dạy học nội dung “Trao đổi chất” môn Khoa học Tiểu học: A Rất cần thiết B Cần thiết C Chƣa cần D Không cần thiết hiết Theo thầy cơ, học liệu gì? A Học liệu phƣơng tiện vật chất lƣu giữ nội dung học tập môn học B Học liệu trình chuẩn bị tài liệu giảng dạy giáo viên C Học liệu nội dung mà giáo viên đƣa trình bày lớp với học sinh D Học liệu đồ dùng thủ công phục vụ cho học mà giáo viên tự thiết kế Trong trình dạy học Khoa học, thầy (cơ) có thường xun sử dụng hệ thống học liệu khơng? Nếu có thầy sử dụng dạng học liệu nào? A Có B Khơng o Học liệu định dạng ảnh (tranh ảnh) o Học liệu định dạng nghe nhìn (video) o Học liệu thủ cơng document, khoa luan75 of 98 72 tai lieu, luan van76 of 98 o Học liệu điện tử Thầy (cô) cho ý kiến việc chuẩn bị xây dựng hệ thống học liệu cho tiết Khoa học: A Phức tạp, nhiều thời gian B Bình thƣờng, thời gian chuẩn bị trò chơi học tập tƣơng đƣơng với chuẩn bị phƣơng pháp dạy học khác C Đơn giản, thời gian Trong tiết dạy học Khoa học lớp, mức độ sử dụng hệ thống học liệu thấy cô nào? Các dạng học liệu thường sử dụng gì? A Thƣờng xuyên B Thỉnh thoảng C Không o Học liệu định dạng ảnh (tranh ảnh) o Học liệu định dạng nghe nhìn (video chỉnh sửa) o Học liệu thủ cơng (phiếu học tập, tranh 3D, mơ hình, ) o Học liệu định dạng văn (đoạn thông tin) o Học liệu điện tử Các học liệu thường thầy cô tổ chức vào thời điểm tiết Khoa học? A Ổn định tổ chức B Kiểm tra cũ C Dạy – học D Củng cố Qua tiết Khoa học có sử dụng hệ thống học liệu, thầy (cơ) thấy học sinh nào? A Chú ý, hào hứng, nhớ lâu kiến thức học B Ồn ào, trật tự, gây ảnh hƣởng đến lớp xung quanh C Dễ tập trung, chƣa ý vào học Thông qua hệ thống học liệu, mức độ ghi nhớ kiến thức học học sinh nào? document, khoa luan76 of 98 73 tai lieu, luan van77 of 98 A Học sinh ghi nhớ tốt kiến thức khoa học B Học sinh ghi nhớ đƣợc phần kiến thức rọng tâm C Học sinh tập trung không nhớ đƣợc kiến thức 10 Theo thầy (cô), nguyên nhân khiến chất lượng dạy học Khoa học năm gần dây giảm sút? 11 Theo thầy (cô), để nâng cao hiệu biện pháp xây dựng hệ thống học liệu dạy Khoa học Tiểu học, giáo viên cần phải làm gì? - Xin chân thành ơn ý kiến đóng góp thầy (cơ) Chúc thầy (cô) công tác tốt! Một số giáo án minh họa việc sử dụng hệ thống học liệu phục vụ dạy học nội dung “Trao đổi chất” chƣơng trình mơn Khoa học lớp document, khoa luan77 of 98 74 tai lieu, luan van78 of 98 Bài 58: Nhu cầu nƣớc thực vật B Mục tiêu: Sau tiết học, học sinh có khả năng: Kiến thức: - Biết loài thực vật, giai đoạn phát triển thực vật có nhu cầu nƣớc khác Kĩ năng: - Có khả áp dụng kiến thức khoa học việc chăm sóc thực vật Thái độ: - u thích mơn học - Có ý thức, tinh thần chủ động sáng tạo việc chăm sóc bảo vệ lồi thực vật thiên nhiên, môi trƣờng B CÁC PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phƣơng pháp thuyết trình - Phƣơng pháp thảo luận - Phƣơng pháp quan sát - Phƣơng pháo đàm thoại - Phƣơng pháp thực hành thí nghiệm C CHUẨN BỊ Giáo viên document, khoa luan78 of 98 75 tai lieu, luan van79 of 98 - Sách giáo khoa, sách giáo viên Khoa học - Soạn giáo án: Bài Nhu cầu nƣớc thực vật - PowerPoint hỗ trợ giảng - Tranh ảnh, clip cách chăm sóc trồng - Phiếu học tập Học sinh - SGK Khoa học - Vở ghi - Đồ dùng học tập D TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định lớp -GV cho lớp hát -Cả lớp hát vui KTBC - GV yêu cầu HS trình bày lại điều kiện để thực vật sống phát triển tốt cách gắn thẻ từ lên bảng có số thẻ từ gây nhiễu 1-2HS - Mục tiêu: Củng cố kiến thức cũ - PPDH: Hỏi đáp -1-2HSTL - GV gọi HS lên bảng gắn thẻ từ - GV nhấn mạnh ý buổi trƣớc Dạy document, khoa luan79 of 98 *Giới thiệu bài: Nhƣ nƣớc cần -HS lắng nghe thiết cho TV Vậy để biết lồi thực vật có nhu cầu nƣớc nhƣ giai đoạn sao, cô lớp tìm hiểu qua 58: Nhu cầu nước thực 76 tai lieu, luan van80 of 98 A HĐ vật *HĐ1: Tìm hiểu nhu cầu nƣớc loài TV khác - Mục tiêu: HS đƣa cách giải tình phù hợp - GV đƣa tình huống: Ở nơng trại bác nơng dân trồng giống trồng khác bao gồm cam, xƣơng rồng sen Hằng ngày, bác tƣới lƣợng nƣớc nhƣ cho chúng Một thời gian sau, cam phát triển tốt xƣơng rồng bị úng chết cịn sen héo rũ Hãy giúp bác nông dân giải nhé! - GV chia lớp thành nhóm tổ chức cho HS đóng vai giải tình - PPDH Đóng - GV gọi 1-2 nhóm đại diện lên đóng vai vai - Các nhóm khác đƣa cách giải -HS lắng nghe -HS phân vai đóng tình đƣa cách giải -HS nhận xét nhóm bạn - GV nhận xét khen ngợi nhóm *HĐ2: Tìm hiểu nhu cầu nƣớc loại giai đoạn phát triển khác ứng dụng vào trồng trọt - Mục tiêu: + Nêu số ví dụ cây, giai đoạn phát triển khác cần document, khoa luan80 of 98 =>Kết luận: Những loài thực vật khác có nhu cầu thức ăn khác Có ƣa ẩm, có chịu đƣợc khơ hạn -HS lắng nghe - GV: “Để giúp bác nông dân không bị nhầm lẫn tƣới nƣớc cho loại khác giúp bác tìm hiểu nhu cầu nƣớc loài giai đoạn phát triển khác nhé!” - HS lắng nghe - GV phát cho HS phiếu học tập có bảng thông tin - HS nhận phiếu học tập - HS hoàn thành phiếu học tập - Yêu cầu HS đọc đoạn thơng tin hồn thành phiếu học tập thời gian phút - HS chữa theo GV - Chiếu nhóm lên chữa máy chiếu đa vật thể +Với ý tích +Với ý chƣa để lại -GV mời nhóm khác đánh giá , nhận xét - Nhóm khác nhận xét -GV đọc ý kiến khác chữa cho - HS chữa 77 tai lieu, luan van81 of 98 lƣợng nƣớc khác + Nêu ứng dụng trồng trọt nhu cầu nƣớc - PPDH: Thảo luận nhóm *HĐ3: Trị chơi - Mục tiêu: Tự nhận biết đƣợc thức ăn số lồi động vật tự tin nói trƣớc lớp - PPDH: Thực hành HS -GV nhận xét, chốt lại ý - HS lắng nghe -Cho HS xem clip nhu cầu nƣớc loài TV khác giai đoạn khác Từ đó, rút kết luận: - HS quan sát +Cùng giai đoạn phát triển khác cần lƣợng nƣớc khác +Biết nhu cầu nƣớc để có chế độ tƣới tiêu hợp lí cho loại vào thời kì phát triển đạt suất cao - GV phổ biến cách chơi: + Khi GV hô: “Về nhà, nhà” HS tham gia lật thẻ lại xem tên chạy đứng sau bạn cầm thẻ ghi tên ƣa sống - Tổ chức cho HS tham gia trò chơi - HS tham gia chơi - Tổng kết trò chơi: Đội có bạn tình điểm, bạn sai trừ điểm - HS thực theo yêu cầu GV - GV hỏi: Qua học hơm nay, CỦNG CỐ, DẶN DỊ biết thêm đƣợc gì? document, khoa luan81 of 98 - HS lắng nghe + Phát cho HS thẻ có ghi tên HS cầm thẻ có ghi: ƣa ẩm, ƣa nƣớc ƣa khô hạn - Nhận xét trao thƣởng cho đội chiến thắng Mục tiêu: Củng cố kiến thức, hình thành lực tự học cho HS - HS lắng nghe - GV mời – HS đọc ghi nhớ - HS trả lời - – HS đọc ghi nhớ - GV nhận xét tiết học, tuyên dƣơng HS ý, hăng hái, phê bình, nhắc nhở - HS lắng nghe HS trật tự - HS lắng nghe, - GV yêu cầu HS nhà đọc lại dặn ghi nhớ thực HS nhà chuẩn bị sau 59: Nhu cầu chất khoáng thực vật 78 tai lieu, luan van82 of 98 BÀI 63: ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG? (lớp 4) 1.Mục tiêu 1.1 Kiến thức - HS biết đƣợc loài động vật khác có nhu cầu thức ăn khác -HS kể tên, phân loại đƣợc loài động vật theo nhóm thức ăn chúng 1.2 Kĩ - Kĩ giải tình - Biết diễn đạt hiểu biết qua lời nói, hình vẽ 1.3 Thái độ - Yêu quý, có ý thức bảo vệ chăm sóc lồi động vật có ích - Tích cực học; ham thích mơn tự nhiên xã hội 1.4 Năng lực - Nhóm NL chung: tự học, GQVĐ, hợp tác - Nhóm NL mơn: NL kiến thức SH, NL nghiên cứu KH Nhiệm vụ học tập thực mục tiêu -HS tự học/ tự khám phá trƣớc nhà + Nv1: điền/ dán hình vật vào cột loại thức ăn + Nv2: HS sƣu tầm số chuyện/ tranh ảnh… hay liên quan đến document, khoa luan82 of 98 79 tai lieu, luan van83 of 98 Tổ chức hoạt động dạy học lớp IV Tiến trình dạy học TG Nội dung Hoạt động giáo viên 1.Ổn định lớp -GV cho lớp hát KTBC -GV chuẩn bị sơ đồ tƣ thẻ từ ghi -1-2HS điều kiện cần để động vật phát triển thêm số thẻ từ sai gây nhiễu -Mục tiêu: Củng cố kiến thức cũ -PPDH: Hỏi đáp Dạy A.HĐ *HĐ1: Tìm hiểu nhu cầu thức ăn loài ĐV -Mục tiêu: HS đƣa cách giải tình phù hợp -PPDH Đóng vai -Cả lớp hát vui -GV gọi HS lên bảng gắn thẻ từ -GV hỏi: Nếu thiếu thức ăn động vật sao? -GV nhận xét document, khoa luan83 of 98 Hoạt động học sinh *Giới thiệu bài: Nhƣ thấy động vật cần có đủ khơng khí, thức ăn, nƣớc uống ánh sáng tồn phát triển bình thƣờng đƣợc Vậy động vật thƣờng ăn để sống? Cơ lớp tìm hiểu qua 63: Động vật ăn để sống? -GV đưa tình huống: Hơm nay, bạn Biết Tuốt đƣợc giao nhiệm vụ chuẩn bị thức ăn cho vật sở thú: Sư Tử, Nai, Khỉ Thấy Sƣ Tử to khỏe rồi, Biết Tuốt nghĩ cần thêm rau xanh nên chuẩn bị cỏ Thấy Nai gầy guộc quá, Biết Tuốt mang miếng thịt tƣơi ngon đến cho Cuối thấy Khỉ tinh nghịch giống mình, Biết Tuốt mang bim bim nƣớc đến Kì lạ thay, vật không thèm ăn đồ mà Biết Tuốt chuẩn bị Các đóng lại tình đƣa cách giải giúp bạn Biết Tuốt 80 -1-2HSTL tai lieu, luan van84 of 98 nhé? -GV chia lớp thành nhóm tổ chức cho HS đóng vai giải tình -GV gọi 1-2 nhóm đại diện lên đóng vai - Các nhóm khác đƣa cách giải -GV nhận xét khen ngợi nhóm =>Kết luận: Những lồi động vật khác có nhu cầu thức ăn khác *HĐ2: Trị chơi: “Đố bạn động vật ăn gì?” -Mục tiêu: HS phân loại đƣợc động vật theo nhóm thức ăn chúng -PPDH: Thực hành, quan sát -GV: “Để giúp bạn Biết Tuốt không bị nhầm lẫn chuẩn bị đồ ăn cho vật giúp bạn phân loại lồi động vật theo nhóm thức ăn chúng qua trò chơi “Đố bạn động vật ăn gì?” nhé! -HS lắng nghe -GV tổng hợp, bổ sung thêm gắn tranh, ảnh loài động vật HS sƣu tầm nhà lên bảng thành “Thế giới động vật” -GV chuẩn bị tờ giấy tƣơng ứng với nhóm thức ăn động vật cho đội chơi: + Nhóm 1: ăn thịt + Nhóm 2: ăn cỏ, + Nhóm 3: ăn hạt + Nhóm 4: ăn sâu bọ -GV phổ biến cách chơi: Cô cần đội chơi, đội bạn Nhiệm -HS tham gia trò vụ 3’ đƣa chơi vật đói bụng bảng đến với đồ ăn yêu thích chúng Đội nhanh giành chiến thắng -GV đƣa số động vật ăn tạp khó để gây -HSTL nhầm lẫn cho HS xếp vào nhóm Động vật ăn tạp thức ăn khác Từ rút kết luận động vật ăn Nhóm 5: ĐV ăn tạp thực vật động vật Tại lại gọi Động vật ăn tạp? document, khoa luan84 of 98 81 tai lieu, luan van85 of 98 *Trò chơi nhỏ cho HS lớp: nối số vật với loại thức ăn cụ thể - GV chiếu số hình ảnh thêm loài động vật thức ăn chúng => Gv chốt kết luận nhóm thức ăn động vật *HĐ3: Vẽ tranh -Mục tiêu: Tự nhận biết đƣợc thức ăn số lồi động vật tự tin nói trƣớc lớp -GV chuẩn bị giấy vẽ -HS quan sát -GV cho HS vẽ tranh lồi động vật em u thích thức ăn chúng -Gọi số HS lên bảng trình bày cho -HS vẽ tranh lớp bình chọn tranh đẹp để treo lên trình bày trƣớc góc triển lãm lớp học lớp -PPDH: Thực hành - GV hỏi: Qua học hôm nay, CỦNG CỐ, DẶN DÒ biết thêm đƣợc gì? Mục tiêu: Củng cố kiến thức, hình thành lực tự học cho HS - GV mời – HS đọc ghi nhớ - HS trả lời - – HS đọc ghi nhớ - GV nhận xét tiết học, tuyên dƣơng HS ý, hăng hái, phê bình, nhắc nhở - HS lắng nghe HS trật tự - HS lắng nghe, - GV yêu cầu HS nhà đọc lại dặn ghi nhớ thực HS chuẩn bị sau 64: Trao đổi chất động vật PHIẾU BÀI TẬP (Thực nghiệm) Bài 58: Nhu cầu nƣớc thực vật Họ tên: Lớp: Câu 1: Cây không tưới nước? A Cây di chuyển đến nơi có nƣớc document, khoa luan85 of 98 82 tai lieu, luan van86 of 98 B Cây phát triển tốt khỏe mạnh C Cây héo cuối chết Câu 2: Khoanh vào chữ sai với nhận định sau: Nhận định Đúng hay sai Cơ thể thực vật chủ yếu nƣớc Đúng / Sai Một số cần nhiều nƣớc muối khống cịn số cần Đúng / Sai Tất giai đoạn cần nƣớc nhƣ Đúng / Sai Câu 3: Vì vào ngày nắng nóng, ta cần tưới nhiều nước cho hơn? A Vì nƣớc B Vì nhiều nƣớc C Vì lƣợng nƣớc khơng đổi Câu 4: Vào giai đoạn nào, ăn cần nước? A Lúc non B Lúc trƣởng thành C Khi chín Câu 5: Thường xuyên tưới nước giúp tươi tốt hay sai? A Đúng B Sai Câu 6: Điền tên loại thích hợp vào chỗ chấm: a Cây sống dƣới nƣớc: b Cây ƣa ẩm: c Cây chịu đƣợc khô hạn: PHIẾU BÀI TẬP (Đối chứng) Họ tên: Lớp: Bài 58: Nhu cầu nƣớc thực vật Câu 1: Cây không tưới nước? A Cây di chuyển đến nơi có nƣớc document, khoa luan86 of 98 83 tai lieu, luan van87 of 98 B Cây phát triển tốt khỏe mạnh C Cây héo cuối chết Câu 2: Khoanh vào chữ sai với nhận định sau: Nhận định Đúng hay sai Cơ thể thực vật chủ yếu nƣớc Đúng / Sai Một số cần nhiều nƣớc muối khống cịn số cần Đúng / Sai Tất giai đoạn cần nƣớc nhƣ Đúng / Sai Câu 3: Vì vào ngày nắng nóng, ta cần tưới nhiều nước cho hơn? A Vì nƣớc B Vì nhiều nƣớc C Vì lƣợng nƣớc khơng đổi Câu 4: Vào giai đoạn nào, ăn cần nước? A Lúc cịn non B Lúc trƣởng thành C Khi chín Câu 5: Thường xuyên tưới nước giúp tươi tốt hay sai? A Đúng B Sai Câu 6: Điền tên loại thích hợp vào chỗ chấm: a Cây sống dƣới nƣớc: b Cây ƣa ẩm: c Cây chịu đƣợc khô hạn: document, khoa luan87 of 98 84 ... mục tiêu dạy học chủ đề thực vật động vật chƣơng trình TH sở để xây dựng hệ thống học liệu 5.4 Đề xuất quy trình xây dựng hệ thống học liệu cho HS vận dụng dạy học chủ đề thực vật động vật chƣơng... liệu tiết dạy Khoa học - Tìm hiểu thực trạng xây dựng hệ thống học liệu phục vụ dạy học chủ đề thực vật động vật tiết dạy Khoa học - Tìm hiểu hình thức xây dựng hệ thống học liệu môn Khoa học - Tìm... ni chăm sóc vật ni nhà 2.2 Nguyên tắc, quy trình xây dựng hệ thống học liệu phục vụ dạy học chủ đề thực vật động vật 2.2.1 Nguyên tắc sử dụng hệ thống học liệu dạy học: Hệ thống học liệu đƣợc xem

Ngày đăng: 28/11/2022, 21:19

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Các thể hiện cấu trúc hệ thống học liệu - Tài liệu Xây dựng hệ thống học liệu phục vụ dạy học chủ đề thực vật

Bảng 1.1..

Các thể hiện cấu trúc hệ thống học liệu Xem tại trang 19 của tài liệu.
Nhìn vào bảng điều tra ở trên ta thấy tất cả 100% giáo viên khi đƣợc hỏi đều khẳng định việc xây dựng hệ thống học liệu trong q trình dạy học mơn Khoa học  là cần thiết - Tài liệu Xây dựng hệ thống học liệu phục vụ dạy học chủ đề thực vật

h.

ìn vào bảng điều tra ở trên ta thấy tất cả 100% giáo viên khi đƣợc hỏi đều khẳng định việc xây dựng hệ thống học liệu trong q trình dạy học mơn Khoa học là cần thiết Xem tại trang 24 của tài liệu.
Nhìn vào bảng trên, ta thấy 47,5% giáo viên thƣờng xuyên xây dựng hệ thống  học  liệu  trong  quá  trình  dạy  học  môn  Khoa  học,  32,13%  giáo  viên  không  thƣờng  xuyên  xây  dựng  hệ  thống  học  liệu  trong  dạy  học  Khoa  học;  20,37%  giáo  viên - Tài liệu Xây dựng hệ thống học liệu phục vụ dạy học chủ đề thực vật

h.

ìn vào bảng trên, ta thấy 47,5% giáo viên thƣờng xuyên xây dựng hệ thống học liệu trong quá trình dạy học môn Khoa học, 32,13% giáo viên không thƣờng xuyên xây dựng hệ thống học liệu trong dạy học Khoa học; 20,37% giáo viên Xem tại trang 25 của tài liệu.
Về cách lựa chọn hình thức tổ chức dạy học trong các tiết học có xây dựng - Tài liệu Xây dựng hệ thống học liệu phục vụ dạy học chủ đề thực vật

c.

ách lựa chọn hình thức tổ chức dạy học trong các tiết học có xây dựng Xem tại trang 27 của tài liệu.
Từ những hình ảnh, đoạn video sƣu tầm đƣợc hoặc các thí nghiệm do GV tự thực hiện, GV lên ý tƣởng thiết kế các học liệu theo một số dạng nhƣ học liệu định  dạng  chữ,  học  liệu  định  dạn  ảnh,  học  liệu  PHT,  học  liệu  định  dạng  nghe  nhìn  (video) - Tài liệu Xây dựng hệ thống học liệu phục vụ dạy học chủ đề thực vật

nh.

ững hình ảnh, đoạn video sƣu tầm đƣợc hoặc các thí nghiệm do GV tự thực hiện, GV lên ý tƣởng thiết kế các học liệu theo một số dạng nhƣ học liệu định dạng chữ, học liệu định dạn ảnh, học liệu PHT, học liệu định dạng nghe nhìn (video) Xem tại trang 36 của tài liệu.
- Từ những hình ảnh sƣu tầm đƣợc, GV lập bảng tích theo kiểu PHT để khai thác kênh hình kết hợp với một số câu hỏi có câu trả lời ngắn để HS nắm đƣợc bài - Tài liệu Xây dựng hệ thống học liệu phục vụ dạy học chủ đề thực vật

nh.

ững hình ảnh sƣu tầm đƣợc, GV lập bảng tích theo kiểu PHT để khai thác kênh hình kết hợp với một số câu hỏi có câu trả lời ngắn để HS nắm đƣợc bài Xem tại trang 37 của tài liệu.
+ Thơng qua những hình ảnh đó, GV có thể yêu cầu HS trả lời câu hỏi: “Nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thƣờng”  - Tài liệu Xây dựng hệ thống học liệu phục vụ dạy học chủ đề thực vật

h.

ơng qua những hình ảnh đó, GV có thể yêu cầu HS trả lời câu hỏi: “Nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thƣờng” Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 2.3.5. Thỏ ăn cà rốt. Hình 2.3.6. Gà ăn thóc. - Tài liệu Xây dựng hệ thống học liệu phục vụ dạy học chủ đề thực vật

Hình 2.3.5..

Thỏ ăn cà rốt. Hình 2.3.6. Gà ăn thóc Xem tại trang 43 của tài liệu.
+ Thơng qua những hình ảnh đó, GV có thể yêu cầu HS trả lời câu hỏi: “Động vật ăn gì để sống?”  - Tài liệu Xây dựng hệ thống học liệu phục vụ dạy học chủ đề thực vật

h.

ơng qua những hình ảnh đó, GV có thể yêu cầu HS trả lời câu hỏi: “Động vật ăn gì để sống?” Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 2.3.7. Lợn ăn tạp. Hình 2.3.8. Chim ăn sâu - Tài liệu Xây dựng hệ thống học liệu phục vụ dạy học chủ đề thực vật

Hình 2.3.7..

Lợn ăn tạp. Hình 2.3.8. Chim ăn sâu Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.3.2. PHT khai thác kênh hình về nhu cầu nước ở TV - Tài liệu Xây dựng hệ thống học liệu phục vụ dạy học chủ đề thực vật

Bảng 2.3.2..

PHT khai thác kênh hình về nhu cầu nước ở TV Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.3.3. PHT thí nghiệm chứng minh vai trò của ánh sáng đối với quang hợp - Tài liệu Xây dựng hệ thống học liệu phục vụ dạy học chủ đề thực vật

Bảng 2.3.3..

PHT thí nghiệm chứng minh vai trò của ánh sáng đối với quang hợp Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.3.4. PHT về quá trình trao đổi chất ở ĐV - Tài liệu Xây dựng hệ thống học liệu phục vụ dạy học chủ đề thực vật

Bảng 2.3.4..

PHT về quá trình trao đổi chất ở ĐV Xem tại trang 54 của tài liệu.
+ Yêu cầu HS quan sát hình động + Biểu diễn dƣới dạng sơ đồ  - Tài liệu Xây dựng hệ thống học liệu phục vụ dạy học chủ đề thực vật

u.

cầu HS quan sát hình động + Biểu diễn dƣới dạng sơ đồ Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bƣớc 2: Cắt tắm bìa trắng thành hình sóng nƣớc - Tài liệu Xây dựng hệ thống học liệu phục vụ dạy học chủ đề thực vật

c.

2: Cắt tắm bìa trắng thành hình sóng nƣớc Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 2.3.18. Thí nghiệm cây cần gì để lớn lên và phát triển - Tài liệu Xây dựng hệ thống học liệu phục vụ dạy học chủ đề thực vật

Hình 2.3.18..

Thí nghiệm cây cần gì để lớn lên và phát triển Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bƣớc 2: Cắt các tấm bìa màu thành các hình lá - Tài liệu Xây dựng hệ thống học liệu phục vụ dạy học chủ đề thực vật

c.

2: Cắt các tấm bìa màu thành các hình lá Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 2.3.21. Miếng dán trắng được dán sau mỗi hình - Tài liệu Xây dựng hệ thống học liệu phục vụ dạy học chủ đề thực vật

Hình 2.3.21..

Miếng dán trắng được dán sau mỗi hình Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 2.3.20. Hình con vật được cắt ngộ nghĩnh bới tấm vải dạ và được trang trí.  - Tài liệu Xây dựng hệ thống học liệu phục vụ dạy học chủ đề thực vật

Hình 2.3.20..

Hình con vật được cắt ngộ nghĩnh bới tấm vải dạ và được trang trí. Xem tại trang 62 của tài liệu.
-GV gọi HS lên bảng gắn thẻ từ - Tài liệu Xây dựng hệ thống học liệu phục vụ dạy học chủ đề thực vật

g.

ọi HS lên bảng gắn thẻ từ Xem tại trang 66 của tài liệu.
-GV phát cho HS phiếu học tập có bảng thông tin    - Tài liệu Xây dựng hệ thống học liệu phục vụ dạy học chủ đề thực vật

ph.

át cho HS phiếu học tập có bảng thông tin Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 3.6.2. Tổng hợp kết quả giữa lớp đối chứng và lớp thực nghiệm của trường Tiểu học Song ngữ Brendon  - Tài liệu Xây dựng hệ thống học liệu phục vụ dạy học chủ đề thực vật

Bảng 3.6.2..

Tổng hợp kết quả giữa lớp đối chứng và lớp thực nghiệm của trường Tiểu học Song ngữ Brendon Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 3.6.1. Biểu đồ kết quả giữa lớp đối chứng và lớp thực nghiệm của trường Tiểu học Song ngữ Brendon  - Tài liệu Xây dựng hệ thống học liệu phục vụ dạy học chủ đề thực vật

Hình 3.6.1..

Biểu đồ kết quả giữa lớp đối chứng và lớp thực nghiệm của trường Tiểu học Song ngữ Brendon Xem tại trang 70 của tài liệu.
-GV gọi HS lên bảng gắn thẻ từ - Tài liệu Xây dựng hệ thống học liệu phục vụ dạy học chủ đề thực vật

g.

ọi HS lên bảng gắn thẻ từ Xem tại trang 79 của tài liệu.
-GV phát cho HS phiếu học tập có bảng thông tin    - Tài liệu Xây dựng hệ thống học liệu phục vụ dạy học chủ đề thực vật

ph.

át cho HS phiếu học tập có bảng thông tin Xem tại trang 80 của tài liệu.
- Biết diễn đạt hiểu biết qua lời nói, hình vẽ. - Tài liệu Xây dựng hệ thống học liệu phục vụ dạy học chủ đề thực vật

i.

ết diễn đạt hiểu biết qua lời nói, hình vẽ Xem tại trang 82 của tài liệu.
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp IV. Tiến trình dạy học  - Tài liệu Xây dựng hệ thống học liệu phục vụ dạy học chủ đề thực vật

3..

Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp IV. Tiến trình dạy học Xem tại trang 83 của tài liệu.
-Gọi 1 số HS lên bảng trình bày và cho cả lớp bình chọn bức tranh đẹp nhất để treo ở  góc triển lãm của lớp học  - Tài liệu Xây dựng hệ thống học liệu phục vụ dạy học chủ đề thực vật

i.

1 số HS lên bảng trình bày và cho cả lớp bình chọn bức tranh đẹp nhất để treo ở góc triển lãm của lớp học Xem tại trang 85 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan