Nguyễn Hữu Nghĩa, giảng viên Khoa Ngữ Van, DHSP, TPHCM; Ths.Bam Anh Thu, giảng viên Khoa Ngữ Văn, ĐHSP, TPHCM: [hs.Hảm Th; Thu Huong, giang vien Khoa Ngit Van, DHSP, TPHCM; Ths.Ned Thy
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ BẢO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THANH PHO HO CHi MINH
BAO CAO TONG KET
DE TAL NGHIEN CUU KHOA HOC VA CONG NGHE CAP BO
VAN HOC TRUNG DAI VIET NAM
VA NHUNG VAN DE TAM LINH
MA SO: B2010.19.67
THANH PHO HO CHI MINH - 2014
Trang 2
BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THANH PHO HO CHÍ MINH
BAO CAO TONG KET
ĐÈ TÀI NGHIÊN CUU KHOA HOC VA CONG NGHE CAP BO
VAN HOC TRUNG DAI
VA NHUNG VAN DE TAM LINH
MA SO: B2010.19.67
Nhóm nghiên cứu: Thề Nguyễn Hữu Nghĩa
Trang 3Mil 011
BO GIAG DUC VA DAG TAQ CONG HOA XA HOI CHU NGHĨA VIỆT NĂM TRUONG DH SU PHAM TP.HCM Doc lap — Tu do - Hạnh phúc
TPAC, aaseay 4 thang 2 mdr 20 3
THONG TIN KET QUA NGHIEN CUU
Thong tin chung:
— Tên đè tải: Văn học trung đại Việt Nam và những văn đề tâm lính
Miso: B2010.19.67
~ Chu nhiém: PGOS.TS Le Thu Yen
- L-mail: yenthuthig:yahoa.cam
= Cư quan chủ trì: Trường Đại học Sư phạm Thanh pho Ho Chi Minh
— Thời gian thực hiện: năm 20L đến năm 3014
Những người tham gia thực hiện dé tai: Ths Nguyễn Hữu Nghĩa, giảng viên Khoa Ngữ Van, DHSP, TPHCM; Ths.Bam Anh Thu, giảng viên Khoa Ngữ Văn, ĐHSP, TPHCM:
[hs.Hảm Th; Thu Huong, giang vien Khoa Ngit Van, DHSP, TPHCM; Ths.Ned Thy Thanh Tam,
giang vién Khoa Negi Van, DHSP, TPHCM
2, Mlục tiêu;
= _ Nghiễn cứu taản diện những 3 yêu tỏ tâm linh trong 4 giai đoạn của vẫn học trung đại Việt Nam (Van hoe trung dai 1.2.3.4 tử thể ký X đến hết the ky XIN), Khai thắc các yếu tổ từ lâu năm yên trang sự lăng quên (khi tư tưởng duy tắm luôn bị phê phản! nhằm khơi sảu thêm giả trị thắm mỹ,
Eiä trị truyền thông má các thẻ hệ tac gia da gun gam vao trang day
- De tai nghiển cửu thành công sẼ là tải liệu tham khảo có ích cho người dạy, người học vẫn học trung đại Bằng thời cũng là cơ sử cho sự nghiên cứu tiếp nội những tác phẩm văn học đương
đại mang nhiều yeu tả tâm linh huyền áo (trước 1975 và hiện nay]
Cu the la:
— _ Sưu tâm, thông kẻ, phản loại các yếu tỏ tâm linh trong van học trung dai tir the ky X đến hét thẻ ky XIX (ñ nhữm]
- Dãn nhập khải niệm tắm lĩnh và cơ sử hình thành các yếu tô tâm lính trong văn hóa Việt Nam
- Khao sat các yêu tủ tâm lính trong vấn học trung đại,
Nhận định đánh giá về hiệu quả thăm mỹ của các yếu to tâm linh nay
3, Noi dung chink
— Một tập trr liệu vẻ các yếu to tam linh được sắp xep hé thong (phan phy luc)
- Van hoe trung dai va nhimg van đẻ tâm linh thẳng qua 3 vẫn để cư bản lả: Ciới thiệu chung
ve van hoe trung đại và những vẫn: để tắm linh: Những biểu hiện của yếu tô tâm linh trong văn học trung đại; Hiệu quả tham mỹ của yếu tủ tăm linh trong văn hục trung đại
4 Kết quả nghiên cứu:
- Mot tập sách tư liệu “(dc dụng thức nằm lính trang vận hạc trung đạc" (sẽ m thành sách tham
khảo 1
— Mot tap chuyên luận "Kiến học trung đạt Liệt Vưm và những vấn để tâm linh” {sẽ in thành
sách tham khán],
Trang 4dau 011
Hii bio “Phép thuật, trưng số bói toàn, phòng thuy - niềm tịn tim link trong van hee tring
đại” đã dang trên Lạp chỉ Klis hoe ad hội cua Trường Đại hục Sử phạm TP ROM, so 38 (72), tháng R-20123,,
Xác nhận của cữ quan cho tri Neay 4 thang 2 nam 2013
(ky, đông daw) Chủ nhiệm để tải
(ky, ho va ten)
HIEU TRUONG
PGS.TS Nguyen Kim Hong PGS.TS Lễ Thu Yến
Trang 5Sample F td
MINISTRY OF EDUCATION ASD TRAISING THE SOTALIST REPUBLIC OF VIETNAM
HO CHIMISIPCITY UNIVERSITY OF PEDAGOGY = Dependence —- Freedom — Happiness
HCMC February 4" 2013
RESEARCH RESULT INFORMATION
1 Overview: Vietnamese Medieval literature and The spiritual matters,
Code number: B 2000.19.67
Ass Prof PhD Le Thu Yen Fel: Q908 161239
E-mail: yenthuthjalyahoo.com
Implementing Institution: Ho Chi Minh City University of Pedapopy
Cooperating Institution(s): Nguyen Huu Nghia, MLA in Literature, Lecturer of Department of Literature and Linguistics, Ho Chi Minh City University of Pedagogy; Dam Thi Thu Huong M.A in Literature Lecturer of Department of Literature and
Linguisties, Ho Chi Minh City University of Pedagogy: Dam Anh Thu, M.A in Literature, Lecturer of Department of Literature and Linguistics, Ho Chi Minh City University of Pedagogy, Ngo Thi Thanh Tam, M.A in Literature, Lecturer of Department of Literature and Linguistics, Ho Chi Minh City University of Pedagogy
Duration: 20) 0te 2012
2, Objectives:
Generally analysing the spiritual elements in the 4 periods of Vietnamese Medieval
Literature (1", 2”, 7", 4" Vietnamese Medieval from the X century to the end of the XIX century) Exploiting the deeply forgotten for a long time elements (when idealistic ideas are
alwavs criticized) io enrich the aesthetic value and the traditional walue that generations of the author was putting into them
-— ‘The project will be a useful reference for those who teach and study the Vietnamese
Medieval Literature It will also be the basis for continuous researches of contemporary
literary works which include many fancifully spiritual clements (before 1975 and now)
Namely:
- Collecting, classifying and make statistics of the spiritual elements in Vietnamese Medieval Literature from the beginning of the X century to the end of the XIX century (6 Broups |
- Introducing the conception of spirit and the basts of the spiritual elements’s formation
Trang 6Siumpee bd
~ The three basic sublects of Vietnamese Medieval Literature and the spiritual matters are: The introduction of the Vietnamese Medieval Liturature The expressions of the spiritual elements in the Vietnamese Medieval Liturature, The aesthetic effectiveness of the spiritual elements in lhe Vietnamese Medieval Liturature
4 Research results:
- A documentation called “Spiritual elements in the Vietsamese Medieval Liturdture” Iwill be issued os a book of reference)
- A treatise called “Vietnamese Medieval Liturature and the spiritual matters” (will be
issued as a book of reference)
= A-article called “Magic Physiognamy, Divination, Feng Siui, Spiritual faith in the Viemmamese Medieval Liturature” (issued on Ho Chi Minh Univesity of Pedagogy Social Sciences Magazine, 2012)
Verification of leading agency February 4", 2013
Ass Prof Nguyen Kim Hong, Ph D Ass Prof Le Thu Yen, Ph D
Trang 7MUC LUC Trang phu bia
Mue luc
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tất
MO BAU
TaNTIIE-TIPHT.TH HIẾP, GD oi streiabsetHitsaseorsukxztted4630x1035ELAEZEE+TSnEgtxiz3474Eon 125 ssrni rniireea roi 3
4 Phương pháp nghiền cỨU - cc<,2sccc-cccee-scccrcdrrcrrerrrrerrrdeekieiibid dd lá xua,
5 Phi: tí nghầiến CRU ce cscs since tieasttenmementerionmeei en ea vi ace 45
6 Các kết quả đã có trước khi dé tai được thế: hiện và liên quan trực tiến đến để
3-0 TT THA ni Tri in l6 TÃ suovessoannvuninlBiesax09301E084/0001004028G0060/01960044 x10 6
Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VẺ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
VA NHUNG VAN DE TAM LINH
1.1 Giới thiệu về văn học aren cE Sodas Sas Seana cage enna 2a 1
12 Giới thiệu về văn đề Bún nH, coi cccceenoenaieiiiiiisiiitsias6ieiis1i004853826681053 10g 15
1.2.1 Khải niệm tâm lĩnh -ccc-ccs-ie X00 0801x006 Hnai 15
1.3.2, Cơ sở hình thành yếu tổ tâm linh trong văn hỏa Việt 25
Chương ?: NHỮNG DẠNG THỨC TÂM LINH TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
ð.1: Trời Phật: THÁNH THÍ]: Gácatdnnbatàicnoa240010ã,ảà02020008620106128021ads04l8S060131040450 51
si 2 Tin Hida iscataieecen ae
2.2, Phép thuật tướng số, bói toán, phong thủy Seo Ƒ 27:1 des tết mrtrrnirrrmrrrrrrrmrrrtrerrrrrrrrrrrreeerrirreriroie ĐT
Trang 8Bd Rea ears MNP WAN sc ceesccenceranrssasranenmcnennemnrenenseoers sven teeiaieiiehdtiesesemind R2
7:4 Hồn mà, hoá hiepy ica K2 ca 26a XekiNkatictestxalel42xeS8121004000 g7
đọtÏ, Hòn Hi eceoitieegoidaiossiodtigdaggltgtsadeg MMII
NN HH HH ra arena ie talevaueh Baoan 108 2:5 ibmebae, bane ec Oe Lio
CHUONG 3 : YEU TO TAM LINH TRONG VAN HOC TRUNG ĐẠI - CÁC GIÁ TRỊ VÀ HIỆU NANG NGHỆ THUẬT
3:1 Yếu lỗ tâm Hii- bố tị Tiện EHD sca ncsssiccosoopnvseqeannccorverrrenmisewnuneannecannanunicyrancensces 139
3.1.1 Hiện thực — thực KE He H0 HLAdrAvAiiddAgoau NV NtAid 134
Fed ee Hiện KhỤt =2 0040020 01010001206/00AS00RGHHĂSIBlfbttadiibtAgiliistiisiyeildduinagg 1344
3.2 Yêu tổ tâm linh - giá trị nhân văn vseniieiririsrerrsvee 148 3.3.1 Yêu tổ tảm linh và ý nghĩa giáo đục cao 188
1.3.2 Yêu tô tâm tinh và khát vọng hạnh phúc, công lý 154
3.3 Yeu to tam linh - hiệu năng nghệ thuật - cscs teene vena tenneveneaeneesennnens oe LOO
Ni: THANH ổ lsr:-sxopuniáosvniirtláe Đhehg)afi0iDyiGi2Etodsg81406000061094000004400/0440G3)a6G5L28611x8.:g0m12% 165
FB EMO: DUT, ATU BIÁR ái tsaslilá0a0soaGfdsrstadEHIoAN WTO
KET LUAN VA KIEN NGHI
a aise as aite ht Ma eae eB ad ằốẶằ.«4 174 KIÊN HEHH.naneeonbisix00006gs0eftbsdswaisiaakgbdisasapsiadluaoilaiab 177 LAI LIÊU! THAM KHẢO cu centieGotoaoadlosads 1öi2057000238852588-86008 178
PHI! Le
Trang 9DANH MUC CAC KY HIEU, CAC CHU VIET TAT
2 | Lan Tri kiến văn lục L.TKVI, |
4 Thinh văn dị lục TVDL
5 | Hai chan hiển HCB
7 | Truyện kỷ tân pha TKIP
9| Việt điện u linh VBUL
13) | Batam huyện kinh lục BTHKIL
|5 | Hoang Lé nhat thong chi HL.NTC
l6 | Tam tổ thực lục TTTL
|7? | Việt Nam kỳ phùng sự lục VNKPSL
34 | Thượng kinh kỉ sự TKES
Trang 11MO pA
1 Lý do chọn dé tai
lreng cude song, bén canh nhiing nhu cau ve vat chat nher an, mac, o, di lại con người còn cần có một đời sông tâm linh Bởi vỉ tâm linh là một phan trong đời sông tỉnh thắn của can người Mỗi ngày người ta đổi điện với đẳng siêu hình ít
nhất là một lắn, khi gắn việc khủng may, người ta lam động Tắc eau cling, khan vai
Đếm ngủ chập chờn với hao mộng mị, sáng ra người ta ngữ ngợ như việc đó đã thay
ử đầu rồi hoặc là đầu hiệu của một việc gi sắp xảy ra sau đó, Xung quanh cuộc song nhitng bong ma am anh con người không íL, Các hiện tượng nhập vong, chữa bệnh, tiền trí, ngoại cảm vẫn luôn hiện điện ở một số người có khả năng đặc biệt,
Dau đó người ta vẫn kế cho nhau nghe những điều không thẻ tìn mà đó là sự thật
(tat nhiền là theo lời kẻ của một ai đó) Trong thể giới ấy, còn người tin vào những điều thiéng liéng va chu yếu sống với phản tâm linh ấy Do đó yêu tô tâm linh chỉ
tàn tại khi có sự xuất hiện của hoàn cảnh thiếng, thời gian thiêng Đỏ là không gian
cua Than, Phat, của thẻ giới bên kia Đỏ là không gian, thời gian của những lẽ hội,
vio chap, đêm nói chung là những thời điểm giúp con người có sự giao hỏa với trời đất, với các thể lực siêu nhiên, Trong không gian, thời gian tâm lình ay, tim hẳn can người thật sự được giải tủa Bởi họ có thẻ cầu mong những điều tốt đẹp chủ minh và người thần cũng nhị cới bỏ những lo âu, muộn phiền trong cuộc sảng Thật
vay khi người ta cảm trong tay nén hương và gửi lời khẩn câu đến một địa chi tam
linh nao dé thi cùng lúc tâm hỏn con người cũng được rùng mo thénh thang giao
hoa cing trời dat, hứng trọn nguồn linh khí má chính mình tạo ra xuất phát từ niềm
tin vào sự linh thiéng cua trời đất Lòng lành thoát ra từ tín hiệu tâm linh quả làn khỏi hương nghỉ ngút hay lời khán niệm chân thành, tin rắng ở một nơi nào đó thể
lực siêu nhiên sẽ chứng trì và phỏ hộ độ trí Chỉnh xuất phát từ những vẫn đẻ trên
mà chúng tôi muỗn có cái nhìn vẻ mat tam link that đây đủ và trọn ven Mã muốn như thé thi phải đi ngược vẻ quá khử đề xem trong những tác phẩm van hoe vẫn để
tăm linh được thẻ hiện như thẻ nàn Vá chúng tải đã hưởng đến vẫn học trung đại.
Trang 12Irone giới nghiên cứu văn học hiện nay, khuynh hưởng khai thắc về mật văn
hoa de lý giải các tắc pham văn học, nhát là văn học trung đại là một hưởng được
nhiều người quan tâm, Tâm linh là một trong những yếu tổ quan trọng thuộc lĩnh
vực văn hỏa Yêu tô tảm link ton tai rất nhiều trong các tác nhằm thời trung đại,
nhất là giai đoạn đầu khi mà văn-sử-triết bất phân, kế cả giai đoạn sau khi con
figưii vav mượn những hiện tượng lạ xảy ra trong tự nhiền đẻ giải thích một sự kiện nảo đó Những nhương pháp tiếp cận tử trước đến nay có thẻ chưa giải thích một
cách tưởng tận giả trị tác phẩm hơi người ta ngại đi vào những yêu tô duy tâm
hoang đường, vì thể khai thác đánh giá tác phẩm không tránh khỏi những khiểm
khuyết, bắt cập Đi vào để tài * Văn hoe trung đại và những vấn đề tâm linh", chúng
tôi mong muốn làm rõ yếu tả văn húa thuộc truyền thông (yêu tả tâm linh) tốn tại
thường xuyên trong các sảng tác văn học giải đoạn này đẻ khai thác cho kỳ hết những giả trị thăm mỹ của tác phẩm Thiết nghĩ đỏ cũng là một van dé thực sự cản
thiết chủ công việc nghiền cửu phục vụ học tận hiện này
2 Lich str van dé
Vẻ hướng đẻ tải lẫy tắm linh làm vẫn đề cút lõi đẻ soi rọi vản trong tác phẩm
vấn học trung đại thì từ trước đến giờ có lễ chưa có công trình nào nghiên cứu, Vẫn
dé tam linh thì có nhiều công trình nghiên cứu vẻ văn hóa nói chung đã để cập đến
và hầu như né là van dé da ôn định, được giới nghiên cứu thừa nhận, nên không có van đẻ cản phải bản luận ở đấy Vẻ văn hục trung đại thì đây cũng là đổi tượng được khai thác khám phá rất nhiều trong những công trình nghiên cửu ve van hoe, nhất là các gido trình về bộ món Ngữ văn ở các trường đại học cũng là vẫn đẻ đã được đánh giả đồng thuận nên cũng không cần bản đến nhiều Tuy nhiên đặt vẫn đẻ
tìm hiểu các yêu tô tâm linh trane văn học trung đại thì lĩnh vực này chưa có công
trinh nảo có ý hướng tìm đến, ngoài một số công trình thạc sĩ da chính chúng tôi
hướng dẫn thực hiện đã được báo về thành công:
-EĂn húa tâm Mined trang vận viối trung đại - Hoàng Thị Minh Phương (30071 -Thể giời tâm lành trong truyện thơ Nâm - Nguyễn Thị Gái (2011)
Trang 13-Van hoe tae link trong Triven Kiew va Van chién hon cua Newven Dy
Hoang Thi Thanh Xuan (2014)
~The Biot tam fink trong truyven ngdn saw 1975 — Nguyễn Thu Hiền (2010) -Yếu tổ tâm linh frong truven mgdn, teu Hever Mier Nam (1942-1945) — Pham
Thi Xuan Lan (2012)
-Thể giới tảm linh qua hình ảnh mồ trong the chit Han Nguyén Du — Nguyễn
Ihị Ngạc Ảnh (2012)
Và các bài viết của chỉnh chúng tôi:
-Thé giới tâm link trong sang tac của Nguyên Du ~ một hiểu hiện của văn hỏa
Liệt - Lê Thu Yến Tạp chí Văn học số 7, 2005
-Ẩm ảnh Tiên Đường — Lê Thu Yên, tap chi Khoa học của Trường Đại học Sư
phạm TP HCM, số 5 2010
Háng chủ ý là công trỉnh của Tran Nho Thin “Van foc trung đại Việt Nam
dưới góc nhìn vân hỏa”, Nxb Giáo dục, 2003 Công trình này nhằm nghiên cửu van
học dưới góc nhìn văn hóa, ông đã để xuất phương pháp nghiên cửu vẫn học trung
đại gắn liên với “mô hình hai thẻ giới” Góc nhìn văn hóa này được tác giả nghiên
cửu qua hai trường hợp: Truyện Kiểu của Nguyễn Du và Binh Ngõ đại cáo của
Nguyễn Trãi Công trình này đem lại nhiều gợi ý cho chúng tôi tiếp nổi Nếu như
Trần Nho Thìn mới đi những hước ban đầu với hai tắc giá trung dai thi chúng tôi sẽ
di sảu khai thắc toản bộ văn học trung đại đẻ nhìn thấy duce gốc rẻ của văn để củng
như giải thích ý nghĩa của từng mật biểu hiện của các yếu lỗ tâm linh tốn tại trong văn học mười thẻ ký, đề rồi từ đó dẫn tới cái nhìn xuyên suốt về thẻ giới tâm linh
trang văn học Việt Nam (ca van hoc hién dat) ma chúng tôi dự định sẽ thực hiện
Liên theo công trinh nảy
3 Mue dich nghién cứu
Nghiên cửu toán diện những yêu tổ tảm linh trong 4 giai đoạn của văn học
Irung đại Việt Nam (Văn học trung đại 1.2.3.4 từ thể ký X đến hét thể kỷ XIX).
Trang 14Khai thác các xấu tổ tứ lầu nằm yên tong sự lãng quên (khi tư tướng đuy tâm luôn túc gi đã gi gắm vào rong dây
~ Khảo sắt các yêu tổ ấm lĩnh trong văn học rung đại
—_ Nhận định đảnh giá về hiệu quả thẩm mỹ của các yếu tổ tâm linh này
~ Phương pháp lịch sử: Tác phẩm văn học là sản phẩm của một hoàn cảnh
lịch sử cụ thể trong tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc Vì vậy phương pháp
tướng đến việc tìm hiểu hoàn cảnh lịch sử xã hội môi trường vân hôa tư tưởng
"phẩm để lý giải các yếu tổ vẫn hóa trong văn học một thời đại
- Phương pháp hệ thống: xem văn học trung đại như một chỉnh thể thống thất so với văn học dân gian, văn học hiện đại Phương pháp này sẽ giáp chúng ta
lý giải mỗi liên hệ giữa chúng dễ thấy tỉnh chính thể của một cắu trúc vẫn hóa trong, văn học
Trang 15tổ tâm lình trong van hoe trang đại Phương pháp này giáp xem xét phân tch các
thực về sự ổn tại của tâm lin trong đồng chảy của vấn học
~ KẾt hợp các thao tác thẳng kẻ, phân lại: các thao tắc này giúp tổng hợp, thẳng kẻ, phân loại ấn sổ xuất hiện của các in trong từng tác phẩm và đơn vị tác phẩm để thấy mức độ ảnh hưởng của nền văn hóa truyền thống đối với
= Th gi tôm linh trong sáng tác cảa Nguyễn Du ~ Lễ Thụ Yên
= Ẩm dnh Tiễn Đường Lễ Thủ Yến
Cie lun vin cao học: (do Lẻ Thu Yến hướng dẫn đã bảo vệ thành công)
- ân hỏa tâm lỉnh trong văn xuôi trung đại ~ Hoang Thị Minh Phương (2001)
- Hi giới tâm lình trong truyện thơ Nôm ~ Nguyễn Thị Gãi (2010) Van hoa tim lin trong Truyện Kiễu và Văn chiêu hổn = Hoàng "Thi Thanh Xuan (2010)
-Thể giới tm lnk trong truyện ngẫm sau 1975 - Nguyễn Thu Hiền (2010) -Yếu tổ tâm linh trong truyện ng, tau tess Việt Nam (1932-1945) ~ Phạm Thị Xuân Lan (2013)
Trang 16Ngọc Anh (2012)
7 Các kết quả chính của để tài
~ Một tập tư liệu về các yếu tổ tảm linh được sắp xếp hệ thông
- Giỏi thiệu chúng về văn học trung đại và những vẫn để tâm linh
- Những kiêu hiện của yêu tổ lâm linh trong vân học trung đại
= Hiệu quả thắm mỹ của yêu tổ tâm linh trong van học trung đại Bải bảo "Phép thuật tướng sổ, bội toán phong thủy ~ niễm tin tâm tinh trong van
TP HCM, số 38 (72), tháng 8-2012
Yếu lỗ tâm linh trong văn học trưng dai” ~ Lễ Thu Yến, Đảm Anh Thư, Đảm Thị
Thủ Hương, Nguyễn Hữu Nghĩa, Ngô Thị Thanh Tâm (sẽ in thánh sách tham khảo)
~ Chuyên luận “Văn lọc trung đại và những vẫn để âm ml" ~ Lễ Thu YẾn, Đảm
Anh Thư, Đàm Thị Thu Hương, Nguyễn Hữu Nghĩa, Ngô Thị Thanh Tâm (sẽ in
thành sách tham khảo).
Trang 17GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VÀ
NHỮNG VẤN ĐÈ TÂM LINH thiệu về văn học trung đại
xc định đặc trưng của văn học trung dại Việt Nam là một vẫn đề phúc tạp Ở để ải này chúng tối không có ý định di sâu vào vẫn đề đó Tuy nhiên, để lâm
tô các yêu tổ tâm lình đã xuất hiện trong một hổi cánh văn học như thể nào, chủng
ï buộc phải miều tả một số đặc điểm cơ bàn ca văn học trung đại Việt Nam
Hiển nay, các nhà nghiễn cửu đều thông nhất sử dụng thuật ngỡ văn học trung đại đểdịnh danh cho văn học từ thể kỹ X đền thể ký XI, Thuật ngữ này cố thể khắc phục những điểm tiểu chỉnh xác của các tên gọi trước đỏ như vân học có,
thì khoảng thời gian nào sẽ được xem là cỏ? Khải niệm cổ trong văn học cổ rất mơ hỗ, không xác định được về thời gian Vậy tên gọi văn học cô điển liệu có
chính xác hơn” Thuật ngữ cổ điển ngoài ý là cổ côn có ý là mẫu mực nên văn học
cb didn cô khí cũng được sử đụng để nói vỀ những tác phẳm mang tnh điễn phạm, dạt đến định cao Ở Việt Nam có một thời văn học giai đoạn giữa th ký XVIHI ~ kiến cảng bất hợp lý vỉ nó gầy nên nhằm tưởng rằng văn học thể ký X ~ thế kỹ XIX
Trí Viễn, so sánh với các khái niệm trên, khải niệm văn học trung đại chính xác hơn
học cổ"
à vĩ nỗ "suất phải tước in sẽ bản chất của vồn học, sou đổ mới tới ịch sử chỉnh
cuối thể ký XIN, văn học Việt Nam không ngừng vận động có nhiều biến đổi
nhưng sẽ cơ hàn, trong mười thể kỳ này văn hục vẫn chịu chỉ phi bởi một số đặc biệt với nên văn học hiện đại sẽ xuất hiện vào thể kỳ XX
Trang 18Nam 938 chin thing cua Ngai Quyén tén sing Bach Đẳng đã mở ra một giả đoạn độc hip ty chi liu di cho dt nae Cng bit dt dy ade ta mdi 66 nn
văn học viết thật sự Và trong khoảng mười thé kỷ tổn tại, văn học trung đại đã luơn gắn bỏ với vận mệnh đất nước củng số phận con người Việt Nam
hững yêu nước đã nhanh chĩng chiểm giữ vị trí chủ đạo Đồi với lịch sử Việt Nam khí đổi nước cỏ họa ngoại xâm, văn học yếu nước lạ nỗ lên như một bộ phận chủ yếu một đồng chủ lưu, Tử thể ky X đến cuỗi thể ký XIV, tuy nước ta đã giành được
chủ quyển nhưng các triểu đại vẫn phải liên tục đương dầu với các thể lực ngoại xảm phương Bắc húng mạnh Song quan trong hon 1a dù thể lực ngoại xâm cĩ sức
mạnh quân sự lớn đến thế nào, chúng ta đều giảnh được chiến thing một cách về học được biểu hiện cụ thể thành lịng căm thủ giặc, tỉnh thẫn quyết chiến với kế thủ được các tác giả đồi Trần phát huy lên rực rỡ với bào khí Đơng A nỗi tiếng, Diễm qua một vải tác phẩm như Thiên đồ chiếu (Lý Thải Tơ), Dự chứ tỷ tưởng hich van (Trin Hung Đạo), Tung giá đồn kinh sư (Trần Quang Khải), Tiưát hồi (Phạm cảm nhận được một tình cảm yêu nước nồng nàn Ngay cả Cúm hod của Đặng Dụng, tác phẩm cuỗi cùng khếp lại giai đoạn van học Lý Trần, dẫu chất nặng nỗi buỗn thời thể nhưng từng cầu chữ vẫn tỏa ra sức mạnh của một thời oanh liệt phá Tổng bình Nguyên
Dé thé ky XV thoi kỳ hồng kăm của chế độ phong kiến Đại Việt êu nước,
ự hảo dân tộc tiếp tục là khuynh hưởng chính Các tác phẩm của Nguyễn Trải,
Nguyễn Mộng Tuân, Lý Tứ Tắn, Trân Thuắn Du miêu tả một cách sinh động
#iậc Minh, thẻ hiện niễm tự hào về truyền thống đầu tranh
chống giác ngoại xâm bất khuất cửa nhân dân, ca ngợi sự thịnh tị của triều Lê,
Trang 19
nước tạm thời thoát khỏi tình trạng phải liên tục thực hiện chiến tranh chống ngoại
xâm khuynh bướng yêu nước trong văn học tuy không hoàn toàn đứt đoạn nhưng ddã phần náo lắng xuống đồng thời cũng có những biểu hiện mới phù hợp với sự
thay đổi của hoàn cảnh lịch sử Lúc này, yêu nước tập trung biểu hiện ở những tác
í khí hào hùng muỗn xoay chuyển ận mệnh đất nước của người lâm
trai & thơ viết vẻ để tải lịch sử thơ đi sử vả thơ nói lên lòng yêu cảnh vật thiên nhiễn đất nước
Bude sang nửa cuối thể kỷ XIX một lẫn nữa bí xâm lược và chống xâm lược
trở thành hiện thực trung tâm chí phổi toàn bộ đời sống xã bội Tuy nhiên, cuộc đầu tương tự trước đây Xét về tương quan lực lượng, kẻ thủ hơn hẳn chúng ta Trong một nước tư bản tiên iến Với tàu đồng đại bác, đạo Thiên Chúa, người Pháp mang cđến Việt Nam thứ sức mạnh vật chất và sự dị biệt vỀ văn hóa mã trước nay người dân nơi mảnh đắt này chưa từng chừng kiến Song đó chưa phải cái đáng kinh ngạc
ch Cải đăng kinh ngạc, thậm chỉ phái nói là đảng sợ nhất mã nhắn dân buộc phải
thống đương quyền Trước sự đầu hàng của triều định, nhân dẫn phản ứng thể nào?
Họ đồng cảm đứng ra nhận lấy nhiệm vụ đánh đuồi quân xâm lược Nêu như trước
.điễu trên là tiễn dé khách quan cho vẫn học nửa cuối thể ky XIX Lúc nảy nội dung
yêu nước một lẫn nữa lại bùng lên đữ đội với sáng tác của Nguyễn Dinh Chiểu,
Phan Văn Trị, Nguyễn Quang Bích.v.v Ý chỉ chiến đấu giết giặc cửu nước là
tiếng nói đanh thép nhất vang lên trong văn học Văn chương tở thành vũ khí sắc trực tiếp gì đến cuộc kháng chiến chẳng Pháp như Nguyễn Khuyến Trần TẾ
Trang 20Xucmg cling kin dao the hien moi quan tam doi vei van dé veu nude, yan de chĩng Phản
Bén cạnh nội dụng yêu nước, văn học trung đại Việt Nam cịn thăm đượm tỉnh thắn nhản đạo nhân văn sảu sắc Từ thể ký X đến cuối thể ký XIV, tuy các tác giả
Xộy sâu vàu vẫn đẻ cap bách của đản tộc là yêu nước chúng ngoại xâm nhung
trang văn học vẫn xuất hiện những tác phẩm đậm đả chất nhẫn văn Tỉnh thân nhân van ay khong phai chỉ lả tỉnh thương đổi với nhãn loại, mả cơn là sự khám nhá, biểu đương tất cả mọi giá trị lâm nên vẻ đẹp con người, Con người hiện lên trong thơ van Ly Tran tự tin va ban lĩnh chăng những hiểu biết sâu sắc vẻ quy luật của vũ trụ
ma củn tự tin nắng mình lên ngang tắm vũ trụ, khơng lo sợ trước hát kỳ tha lye nao,
kẻ cả thẻ lực ngoại xám lẫn thẻ lực siêu nhiên Ngồi ra, trong thẻ giới của thơ văn
Lý Trần người đọc cịn bắt gặp những rung động tỉnh vì vẻ cuộc sống, những lời tảm tỉnh hỗn hậu chan chứa tinh yêu đời, thậm chỉ cá những tiếng nĩi đồng cam sau
sac với cảm xúc yêu đương đảm thắm của lửa đổi Bài Khuẻ sản của Trần Nhãn
Tơng hay 4ï phú lở của Huyện Quang là những trường hợp như vậy Lý giải chất
nhân văn trang thơ văn Lý Trần khơng thể khơng nhắc đến sức ảnh hưởng sâu rộng
trên mọi phương diện, bao gồm cả văn học, của Phật giáo Thiên tơng Tĩnh thân tích
cực, nhập thẻ của Thiên tơng ử Việt Nam đã mang đến cho văn học giải đoạn một
nét đẹp rất riêng Khi tư tưởng từ bị, bắc ái của Phật giáo gập gỡ truyền thơng nhân
đạo của dân lộc, khi tính thản võ nga, pha chap của Thiên tơng hịa cùng khí thể hào hùng của thời đại Lý Trần, văn học được nâng đỡ hằng một tỉnh yêu cuộc sơng hết
sức trong trẻo Từ gĩc độ này, với nhiều trí thức Việt Nam, Phật giáo khơng hăn là
một tơn giáo rả thực ra là một thứ triết lý dạy người ta biết vêu thương, trần trọng
cuộc sơng “đương lä", biết tin vảo bản lĩnh và khả năng sảng tạa vỏ tận của chỉnh
minh
Iừ thể ký XVI trở đi, chế độ phong kiến suy thối dân, Mẫu thuận trong nội
bộ giải cấp phong kiến ngày cảng sâu sắc, Các cuộc phân tranh Lễ - Mạc Trịnh -
Nguyễn điển ra khơng ngừng Mặt khác đời sống nhãn dân võ cùng khơn khơ Mẫu
thuần gay gắt giữa nhân dân và giai cấp phong kiến thơng trị làm bùng nỗ nhiều
lũ
Trang 21
quan tm dn sé phận nhỏ be ding thương của những con người kiếp người bị kỉm
nén, trồi bude, chả đạp bởi chế độ phong kiến đương thời Ra đời vio thé ky XVI Truyền ki man lục của NguyỄn Dữ làm bùng lên trảo lưu viết về tỉnh yêu đổi lửa hạnh phúc gia định ở những thể kỉ sau Đặc biệt, đến giai đoạn thể kỳ XVIHI — nữa
dầu thể ky XIX, nhân đạo, nhân văn trở thành nguồn cảm hứng chính trong van học
"Từ sự lung lay, rạn vô rồi sụp đỗ của ý thức hệ phong kiỂn, sự ving đậy của năng
dân, sự phát triển của tầng lớp thị dân, một trào lưu nhân đạo chủ nghĩa đã được
hình (hành Thơ văn đau nỗi dau số phận con người những con người với khát khao
phong kiến Với 3254 câu lục bát, Nguyễn Du qua Truyện Kiểu đã thé hiện một cách cảm động số phận bỉ kịch của người con gái trong trắng, tài hoa nhưng bạc
tôi cả nhân cũng bắt đầu hiện rõ dẫn tong tính cách ngang tảng, phống túng của Phạm Thái, Hồ Xuân Hương, Cao Bá Quái Nguyễn Công Trủ,y.v và thậm chỉ thức cả nhân trỗ dậy mạnh mẽ song hành cùng với thơ Nôm đã tạo nên giai đoạn thịnh đạt nhất trong vẫn học trung đại
"Nhớ vậy, mặc dù rong từng giai đoạn nhất định, nội dung yêu nước và nội dung nhân đạo, nhân văn có thể được thể hiện ở mức độ độm nhạt khác nhau nhưng đẩy luôn là hai khuynh hướng lớn xuyên suốt mười thể ký của văn học dân tộc Hơn nữa không thể hoàn toàn tách rời cảm hứng yêu nước với cảm hứng nhân đạo nhân
cũng gắn với vận mệnh, cuộc sống con người và áp bức thống
trị sự chiến ẫu chẳng rgoại xăm, giải phông dân tộc xéí đến công, đầu xuất phát
tử mục đích mưu cẩu hạnh phúc cho cơn người
"Ti ga trên dưới một ngần âm, các i phim vân học ung dự dã dạ nên
Trang 22
tâm linh vốn cỏ mật một cách thường xuyên trong văn học Tuy Nho giáo chủ
chị") nhưng cũng không thể ngăn căn được bông ma dáng quỷ xuất hiện trong văn
được bằng kiến thức thông thưởng, Trong 7ưa ;huyếr viết cho Lĩnh: Nam chích quái,
nh đã nhắn mạnh rằng giữa thể gian rộng lớn luôn tồn tại nhàng câu chuyện
kỹ lạ nếu cho đỏ là không cũng vị tử đã là không, mã cho đủ là có cũng vị tắt đã
à có" |I39, tr.367] và chúng đảng được các nhà nho ghỉ chép li, Như vậy khí thờ tiên mã quỷ, thiên đường, địa ngục là đổi tượng được con người in tưởng thì văn
nó — không thể nào không chứa đựng các yêu tổ tâm linh
sảng tắc trung đại Trong cách diễn đạt, thơ văn trung đại ưa việc "tập cổ”, thích sử
cdụng hình ảnh cô tính ước lệ, tượng trưng Nghệ thuật ước lệ tượng trg này với
tả trau chốt, bồng hậy vn đưa tắc phẩm lên đến đĩnh cao của sự hàm
súc, vừa giúp thanh lọc những cái những cái bụi bậm của trằn tục, của đời thưởng,
«tam bảo tính cao nhã chờ vẫn chương theo quan niệm của người trung đài Song
nu các ác giả trung đại chỉ bit gi hiện thực cuộc sống vào những công thức cứng
nh thi the phẩm sẽ ngày cảng thiểu sửc sống, văn chương trở nên Khô cứng
vậy nhà thơ nhà vân thành công là những người biết vận dụng các biện pháp trên
tướng của ác phẩm,
Lâm làm việc nghĩa glọ người, kính trong quy thhn nhưng trình xã, như vậy cỏ th gội là tr) [234
Trang 23chuộng bởi sự hãm súc cân đối cua nó mang tính thanh nhã đáp ửng được hứng
thủ thắm mỹ của người đương tới, Dẫy là net chúng, côn riêng bản thân hệ thông triển khác nhau Han đầu, vẫn học viết đần tộc chủ yêu tiếp thủ các thể loại tử Trung nguyễn xi ở Việt Nam Việc tiếp thủ và phát triển thể loại nào là phụ thuộc vào, goi lai này sau khi đến Việt Nam dẫn dẫn đã được Việt hóa Hai thể loại đầu tiên tạo nên những thể thơ của riêng mình như lục bát song thất lục bát và hát nói Từ thể ky XVII tro di, lye bat là thể thơ phổ biển trong văn học đạt đền trình độ nghệ thuật vững vắng Những truyện tho Nom ra đối vào giai đoạn này tiêu biểu là chứng tỏ lục bắt đại đến khả năng điển dat da dang sinh động mọi cầu + mọi cung bậc cảm xúc, Côn song thất lục bát với c
quấn lấy dm điệu, tắm trạng quản lấy tâm trạng tô ra là một thể tài
cho vige migu ttn im tiễn miễn không đứt của khúc ngẫm, Dược phẩt tiễn lên
từ thế song thất vã nổi ỗi, hát nối rỡ thành thành một thể cách văn chương phòng túng, số chữ số câu không hạn định, là đâu nh, sự phối hợp giữa thơ và nhạc
Trong tiễn trình phát triển cúa vẫn học trung đại Việt Nam, ngôn ngữ cũng vận
động theo một quy luật riêng Mặc dù văn học chữ Hán luôn được xem như chính, triển của tiếng V'
dích của sự sáng tạo Trước hết như một phương tiện sảng tác chữ Nôm sẽ nhập,
vào thơ vân lời ăn tiếng nói sống động của nhân dân những triết lý và quan niệm
thầm mỹ của dân tộc Nhưng mặt khác, chính trong quá trình sáng tác, các tác giả
kỷ XIHI khởi phát nên một phong trào dùng chữ Nôm sắng tác vẫn học với những, 'Với văn học, ngôn ngữ không chỉ là phương tiện mã côn là mục
ụ
Trang 24thỏi Trần côn lưu gi được đến hôm nay chứng mình rằng bảt dẫu từ giá đoạn này
một thể loại đôi hỏi lượng tử ngữ đổi dão như phú Chuyển sang giai đoạn từ thể ký
XXV đến cuỗi thể ky XVII sn hoe chit Nom đạt đến một bước phát tiến nhảy vọt cua sự xuất hiện của nhồng tập thơ quốc âm có quy mô lớn như Oude ám thi tip của Nguyễn Tri, Hang Dic quốc ảm th tập của cc tắc ia tời Lê Thánh Tông, Bach ân quốc ngữ tí tấp của Nguyễn Bình Khiêm, Học tập ngôn ngữ nhân dân và hướng chúng của vẫn bọc chờ Nôm Nguyễn Trãi là người có công đầu rắng ngôn thị sa tạo nên những vẫn thơ bình ị mà tính tế như Tâm ươợ lúc nhữc thuyền đầu bãi ~ Hào chất sơ e xóm cuỗï làng (Ngôn chỉ 8) hay Thach leu hiến côn phu thức (đo _ Hồng liên trì đã ịn mi hương (Bảo kính cảnh giới sổ 43) Với nỀn mông
kỹ XVIHI — XI Thành ngỡ, tục ngữ, lối vỉ von của văn học dân gian thâm nhập
ngảy cảng sấu vào vân học viết, nhất lã trong sảng tác của hai nhà thơ thiên tải
XNguyễn Du, Hỗ Xuân Hương Theo thi gian, kh phạm xi hiện thực được phân ảnh
tranh đời sống phong phú, đã mở ra chân trời tương đối tự do cho việc hắp thu lời
ân tiếng nói của nhân dẫn Đến cuỗi thể kỳ XIX, ngôn ngữ đài các hầu như bị loi
trữ ra khỏi văn học Ngôn ngữ văn học, nhất là ngôn ngữ thơ ca vừa tiế
bám sát đời sống Nguyễn Đình Chiểu — người con của đất Gia Định - mượn từ
người dân Nam Bộ biết bao cách điển đạt vừa chân chất vừa đậm đà nghĩa tỉnh
Nguyễn Khuyển — nhà thơ của lng cảnh Việt Nam - thể hiện nh yêu dành cho giữa ngôn ngữ thơ Trần TẾ Xương và ngôn ngữ quẫn chúng có một sự giao lưu
tự nhiền Ngôn ngữ bình dẫn trước đây nằm ở vũng ngoại biển của văn học, nay đã
sắt vừa
nhà quy phạm nhàng sắc thái biểu cảm mới mè
Trang 25mệnh lịch sử, là tiếng nói phản ảnh tâm hỗn con người Việt, dẫn tộc Việt Đẫu thể nhưng những thành
dòng nước bạc thời gian, má các tắc gia thôi ký này từng dat đến sẽ luôn được neo
giữ li
1.2, Giới thiệu về vẫn dễ tim tink
1.2.1, Khải niệm tâm linh
Khô có thể định nghĩa âm tính l gi, song cô thể kháng định chỉ có cơn người mới cô đồi sống tâm linh, Đời sống t
động của hệ thin kinh bình thưởng Có một số ý kiên cho rằng tâm linh là khái niệm
gắn liễn với những hiểu hiện huyễn bỉ dị thường và đậm mâu sắc mê tin
sổ ý kiến khác cho rằng tâm lnh hay văn hỏa tâm lịnh là một phạm trủ đặc biệt, bạn những cảm xúc thẩm mỹ, đạo dức, những rung động mảnh liệt về đời sống tỉnh thẫn lệu hiện trong đồi sông tỉnh thẫn của con người với ắt cả sự phong phú phúc tạp
của nó Nó không phải là mẻ tỉn dị đoạn để mọi người tích cực bài trừ, tuy nhiên
cũng khăng nên thẫn bí hỏa, gần cho nổ những độc tính cao siêu phí thường dể tử
đồ xem nó là cứu cảnh của nhân loi, của khoa học, Vã tắt cả những biêu hiện liền
quan đến đời sống tắm linh con người sẽ tạo nén văn hóa tâm linh Cũng như tất cá
những hiện tượng trong cuộc sẵng, văn hỏa tâm linh cũng cỏ những mặt ích cực và hợp lý, phát huy được một tch cực cũng như hạn chế những ảnh hưởng iều cục của
(Quả hội rong đời sống của chúng ta hiện nay cỏ quả nhiễu những hiện tượng
Trang 26khẩn vái đề mong cỏ được một dời sông vĩnh hiễn hạnh phúc, Đâu đỏ những điểm,
bảo và những gi xây ra sau đò vẫn còn làm cho người ta kinh hoàng sợ hãi Những
trồ phép thuật, coi bi coi ướng s, thuật phong thủy vẫn làm vướng bận cuộc động h li đa đường ong nh hoạt của on người biện nay vẫn Nông ph là
_Việc sử dụng bùa chú đẻ trắn yêm ma quý hoặc củng bái người bị chết oan vẫn thường thấy xảy ra ở các đền đài miều mạo Người bình thường tự nhiễn
trở thành nhà ngoại cảm lập không biết bao nhiều kì tích lớn lao Và cử thấy mỗi buổi chiêu tối, chiếc bản thiên của mỗi nhà vẫn nghỉ ngút khôi hương thì biết rằng
tâm của mỗi người vẫn hưởng về côi linh thiếng nao đó, đủ cả ngày bận bịu vất vá
‘mur sinh, họ vẫn không quên đặt niêm tin vào đắng thiên liêng cầu khẩn để được phù hộ độ trị cho cuộc sống thường nhật
`Vâăn hỗa tầm lĩnh sở đi có những biểu hiện vô cùng phong phú đa dạng ương
đời sống của người dân Việt như vậy met phần là vì người Việt cô phong tục thờ
cũng ông bả tổ tiền, người thân trong mỗi gia nh với quan niệm con người phải iảo người đân tổ chức xây dựng chùa hiền, đễn dài miễu mạo để thờ các bậc anh
công trình xây dựng đó đã trữ thành dị sản văn bóa, lịch sở quỷ giả của dân tộc Từ
.đồ việc xem thin thảnh thiêng hay không thiêng điều này điều khác nên kiểng hay không nền kiếng rỗi lệ thờ cúng, phủng viếng như thể nào cũng được đặ ra
.GỒn đây người ta ni nhiễu đến tâm linh, đời sắng tâm lịnh thể giới tâm linh,
văn hỏa tâm linh, giải tỏa tắm linh đôi khi còn khẳng định thể kỹ XXI là thể kỷ
tâm linh hoặc xem hiện tượng tâm linh sẽ trở thảnh khoa học thống soái trong các
năm su
- Vậy tâm linh là gi?
“Theo sảch Van héa gia đình Việt Nam và sự phát triển xã hội thì "Trang đổi sống con người ngoài mặt hiện hữu còn có mặt tâm linh: Cá nhân đã vậy, ở góc độ
Trang 27xẵng cơn người cả thể nhân thức qua những tiêu chuẩn cụ thể cỗ thể sở mỏ, đảnh
d được gua những việc làm cụ thể nhát định thị vỗ mặt tâm lình bao giở cũng gẵn Wot củi gi đố sắt tiv tượng, mơng làng nhưng lại khơng thể thiểu được ở com
"agwii Com người sở dĩ trở thành một phần cân bản là đo nĩ cĩ đời sng tẩm lĩnh Nighi là ơn thén những giả trí bắt nguồn từ củi thiêng liêng, cải bí din, những giả
1rị ao thơnh đời sng tảm linh của nĩ” [122|
Hoge thign vể cách nhin mang đậm tính tâm linh, cĩ ý kiến cho rằng: “Tấm, link cĩ nghĩa là thanh khiết Hột khối mọi biểu hiện k cả thời gian xơng lao, ý
18 wt cht tm lin [140]
‘Va theo Neuyén Dang Duy thi “tẩm linh (a hiêng liêng cao củ trong cưộe
sống đơi thưởng tả
Cũng cĩ ÿ liên cho rằng: Tân lình là khơng bị đẳng nhi vài mại ớ mã hạn
cỏ hệ thầy, cải cĩ thể là một đổi thể với bạn sao cho chung cuộc bạn chỉ cơn là ch
ân hưởng mọi thử một cách mãnh liệt hơn, tồn bỏ hơn là người duy vất Người hương, Bạn định tâm tai chính bản thể minh: Nang bạn cĩ thể sống ở ch v, n do
đi mọi nơi ~ vẫn cơn ở tại trung tăm Tắm linh là sống một cách tồn bộ và mãnh:
Tiết đt chảy ngọn duốc của chúng ta tử cá lại đủu lẫn cịn nhận biễt v trang tơm
nhận bidt vé ching tal di đị mỗi khoảnh khắc:
của chăng la khơng bao gi để
(231)
Hoge theo ÿ kiến của Đỗ Kiến Cường: iểng Anh cĩ hai thuất ngữ lờ -yirialism (dhạ lính tuản) vú sp0ridlen (thơng linh luản), Duy lính luận là niễm tin iện tượng liên quan với se can thiệp của người chết Do nhiều tương đồng nên
„
Trang 28khả năng trỏ chuyện với người chết, Như này cắn phản biết ranh giới giữa các hoại đảng tin ngưỡng ~ ổn giảo với các hoạt đồng Khoa học Thờ cũng và cẳu xin người Khuất phù hồ tại gia đình dồn chúo lai cúc cơ sở tôn giáo là các hoại động in ngường
ân giáo cần được giữ sùn nhưe một nết tn hóa đăng quƒ: Hoại động này được pháp uất bảo vệ |333| Tâm linh lã một hình thái
thức cửa con người và chỉ cô ở con người Trong đời sống của các loài vật không có
sự lỒn tại của tâm nh Cái gọi là vượt quá cảm nhận của tư duy thông thường tức là trong cuộc sống có những sự việc mà theo tư duy thông thường con người không lý
e này nhận thức của trí no ính thưởng không dễ gi
Còn niềm tia thiêng liêng lš sự tín nhiệm khẩm phục ở con người với một con động (heo một lẽ sống, Niềm ti là hạt nhân quyết định trong việc xác lập các mỗi quan hệ xã hội
ý thức của con người tức tâm linh gắn liên với ý
`Với những dẫn giải trên chúng ta có thể hiểu tập trung mỖy ý như sau:
~ Tâm linh được hiễu là ỉnh thẳn tâm hồn tỉnh cảm con người là những gỉ thuộc đời sing nội lâm con người hay nói cách khác là ải tí tuệ có trong lông người, là một hình thái $ hức của con người
= Tam lĩnh được hiểu là khả năng phán đoản biết rước, đoán định trước sự việc, cô thẻ hiểu như là tiền
~ Tâm linh được hiểu là các hiệ triễt học
về sự tổn tại của con người sau khí chết
Những ý nghĩa
iệt của Hoàng Phê, Hân - it ử diễn của Đào Duy Anh, Đại ừ đến Tiếng Vệ
h cổ thể được hiểu theo nhỉ
tượng liên quan đến người chết tử
của Nguyễn Như Ý chủ biến Như vậy dã lâm i
Trang 29Minh trong Van hoa gia định iệt Nam và sự phát triển của xã hội' "Con người sở
teeth com mga mit niin bản à do nó c đổi sống âm lịnh Trong đi
sống con người ngoài mặt hiện hều củn có mặt tâm lini" [22] Nếu mặt hiện hữu
người, Thực ra tâm linh bao gồm ha tử dấm va ln, Tam ở đây được hiểu là lòng, dụ: lỉnh khí te khí thiêng - khí thiêng sông nủ) Vậy tâm linh là thế giới nh thẫn
năng vượt khỏi tầng nhận thức lý tính để chạm đến những điều mã lý trí không thể
ấm bất và lý giải được Đây là nghĩa gốc của từ tầm linh và cũng từ đây mở rộng những điễu mà trí giác bình thường không thể nhận thức được Do vậy, tâm linh là
“cũng là văn hôa phương Đông nối chung
Tâm linh là thể giới của củi thiêng liêng cao cả mà con người luôn hướng tới luôn tn tưởng nên nó có giá trị cổ kết cả cộng đồng trên cơ sở cái thiêng liễng Ấy Thể giới âm linh là vô hình nhưng nó li được thể biện qua những hoạt động của con người trong thể giới hữu hình của đời sống hẳng ngày Do đỏ tâm linh cỏ mật thượng để, có chúa trời, thân, phật mới liêng liêng mà củ tố quốc, làng yêu thương: con người se thật cảng lì cũng thiêng liêng không kẻm " (194, 8}
người V
'Ở khái niệm tâm linh chủng ta cằn chú ý những điểm căn bản như sau: một là
tâm linh là một hính thải ý thức, gắn liên với ý thức con người Bởi niễm tỉn con thì trong họ không cỏ tâm tinh, Tâm linh là một phần ÿ thức của con người Ý thức
9
Trang 30không bao giờ có tâm Linh Bo la niém tin, sự ngưỡng vọng vào cái thiêng còn gọi
là niễm tin tim linh hay niễm tửn tâm thức Do vậy niễm tìn tâm linh thuộc về han
link tn tai tong đời sống của mỗi cả nhà
hủ yếu trong các lính vục- văn học nghệ thut phong
TÂM LINH VÀ TÍN NGƯỜNG
Thông thường tia ngưỡng có nghĩa là tin tường, ngưỡng mộ được dùng di kèm với tên giáo với nghĩa là niễm tin tôn giáo, Song thục chất tin ngường cũng là một
niệm rig
Một số quan niệm cho rằng, tin ngường là lòng tin và ngưỡng mộ đổi với một tôn giáo hay một chủ nghĩa Nhưng như đã nỏi ở trên, lòng tin và sự ngưỡng mộ của
thánh thin trong thể giới quan của nhân dân Những lục lượng dy có thể gây hoa tic
phúc, chỉ phối can thiệp vào cuộc sống của con người, nên có thể hiểu tín ngường là
sự tin tưởng ngưỡng mộ và sự súng bái những thần thành, vật thiêng hoặc linh hỗn
người chết do cơn người tương tượng ra hay do cơn người suy tổn gản cho những, phậm chấ siêu phảm [Hó, 100}
1â một thành tổ vân hóa tổ chức cộng đồng, tin ngưỡng được hình thành từ
thực ế cuộc sông dược cộng đồng tin theo, tôn thờ gy thành một np sống xã
hội theo niềm tin thiêng liêng (như tin ngường phên thực, tín ngưỡng sùng bái tự
nhiền, in ngường sùng bi son người .) Như váy in ngường cổ chỗ đồng nghĩa với tâm ịnh thiêng liêng)
Giữa tn ngưỡng vã tín ngường tôn giáo cũng cn có sự phân biệt Cũng phát
một in hiệu thiêng liêng nhưng tín ngưỡng và tốn giáo cõ sự khác nhau cơ ban Tin
x»
Trang 31ngưỡng là niềm in vo thần nh đưới các hình thú cầu cứng bl deo quan nig
dân gian Ý nghĩa của các ính thức in ngưỡng là bảy tỏ lông biết ơn và cầu mong
di tượng siêu nhiền ấy phủ hộ cho mình bình yên khỏe mạnh, ăn nên làm ra
"
một hệ thông lễ nghỉ phức tạp (quỷ bi đọc kinh tụng niệm có tổ chức nhân sự
chủ giáo là ni
diều hành nhắm giáo đục ín đỗ theo lời dạy cua đẳng tôi cao Hơn nữa tôn gi
xu hướng đến giải thoát sau khi chết còn tín ngưỡng hướng vào sự thịnh vượng của đời sống tâm linh Tạ có thể gọi niễm tia của các tín đỗ tôn giáo là tín ngường, tin ngưỡng dẫn gian hay tín ngưỡng truyền thông
'Với người Vi, con đường hình thành và truyền tải tăm linh có khác Người
trou ugg, Trai lại nề lễ đãi tượợc, của những ông xử cụ thể trong đối sắng hăng, gây Nó lần tal trong đối sông thực tiễn cảm tình của con người và truyỄn di từ thế
hệ này qua thể hệ khác bằng kinh nghiệm sống, bằng phong tục và nghỉ lễ, bằng,
“TÂM LINH VÀ TÔN GIÁO
'Nếu tâm linh hình thành khả sớm như một nhu cẩu văn hóa trong bước chuyển
từ con người động vật thành cơn người xã hội, thì tôn giáo là một hiện tượng khả
muộn trong lịch sử loài người Nếu tõn giáo xuất phát từ một tiền đề không giải
thích được thì khoa học dựa trên thực tế khách quan của xã hội Hệ thẳng tr duy không nhất tiết phải chimg minh, Nhung khoa học xuất phát từ sự nghỉ ngờ và
nghỉ ngờ là nguyên tắc vận hành của tư duy khoa học Trái lại tôn giáo xuất phát tử
đức tin va đức tin là nguyễn tắc văn động của tư duy tôn giáo Ở đâu triệt tiêu sự
nghĩ ngữ và chỉ áp đặt duy nhất một đức tin thí ở đó cỏ dấu hiệu tư duy tôn giáo
Trang 32giáo làm đến dức tin
“Tôn giáo giữ một vị tri quan trong trong đời sống tính thắn của con người, là
một lĩnh vực đặc biệt trong đời sông tâm linh Củ nhiều định nghĩa vẻ tòn giá
Theo Tử điền Tiẳng it, tên giáo là "Bình thi ý thức xã bội gồm những quan niệm cưa tên cơ sở tin và sing bài nhữềng lực lượng siêu tự nhiễn, cho rằng cỏ những
lực lượng siêu tự nhiên định đoạt tắt củ con mgười phải phục tông vũ tốn thờ"
[148], Theo Man Việt sứ điền của Đảo Duy Anh, tổn giáo là "một thứ rổ chức lận theo Tự điển tôn giáo của M.Marie Thíollier, tôn giáo là "sơ thể hiện của cái thiêng
của Karl Marx: tôn giáo là * một faại thảm thánh cứu vớt chúng sinh không chỉ
phản ảnh cải thễ giới đủy đau Khỏ, mã củn chỉ ra cho người ta những con đường
giải thoát khỏi những đau khỏ đổ” (dẫn theo Cao Sư Ninh) và Karl Marx xem “tốn
"giáo là thuốc phiện của nhân loại”
Tên giáo là một dạng sinh hoại tâm linh Trong đó, con người tin vào sự hiện hữu của các thể lực siêu nhiền, các thể lực nây cô quyền lục siêu phẩm cổ thể tác hồn của những người dã chết vẫn tồn tại trang một cuộc sống khác Từ đó con người đĩ dến chỗ tôn vinh thờ phụng các thể lực siêu nhiền những lình hỗn của thể giới bên kia sau khi dã chất,
TNhữ vậy tổn giáo lẤy lực lượng siêu nhiền, siêu trần gian làm đổi tượng tin
ngường Đặc trưng của tôn giáo là niềm tin vào các lực lượng siêu nhiên Niễm tin
ấy có tác dụng như một loại thuốc an thÌn tạo sự cần bằng về tỉnh thần cho cơn
người trong mọi hoàn cảnh Ở góc độ khác tôn giáo còn cho con người một lỗi
thoát rong bất hạnh, coi bất hạnh ấy lã ý của dẳng thiêng liêng và có một ý nghĩa nào đồ mã con người không nhận thức được
Trang 33xửi tâm lịnh Tâm lịnh chỉ là khả nắng dẫn đến tôn giảo, là biểu hiện của tôn gião Mỗi tổn giáo đều hưởng về những hình tượng tiếng liếng như Trời Phật, CChủa và đặt đức tin vấn những tiết lý
biểu hiện của âm linh là hướng vẻ một thể giới khác: thiên đăng côi niết bản Ở
đã linh hồn được hạnh ph trọn vẹn sau khí tứ giã cuộc đồi Tâm linh và tôn giáo trong nhiều lĩnh vực hiểu hiện như một cập bài trùng, song thực tể à hai phạm trì phải đựa vào tổn giáo Ngược lại, nẫu có thông qua tôn giáo thì đó chỉ là phương tiến chữ không phải là mục đích
In điều riêng Các tôn giáo déu có chung
“TÂM LINH VA ME TiN DỊ DOAN
Theo Tie én Tổng Liệt, mẽ tín là "tín mới cách mù quảng vào thản thành, mi qui, số mệnh và những điểu hưyễn hoặc” và đị đoan là "điễu quải la huyễn hoặc đo khiển rã thị phí mà nhằm mắt tin mi” và đị đon là “điễu tin ngưỡng le làn” Cũng giếng như vậy, trong Đại dữ điền T ng Jiệ mê tần là "tớ vào những chuyện thần
inh, ma quả Mưởng s một cách mẻ Imuội, mũ: quảng, tín tướng, ưa chuồng một
cách mù quảng thiểu dại vé" và đị doan là "những điều huyỗn hoặc hạy điều ki lo căn cử” Theo Từ điền tôn giúo, mê tin dị đoạn là *Những ƒ thức, hành ví me mad tín và đu vào những biểu tương trả lẽ tự nhiền có hành ví lễ hải ứng xứ mang
người chung quanh, làm hai đến đời sống vit chit vi tink thẳm của mọi người"
{60}, Hay dẫn giải của Wilipedia TMể rớt để đạm là một niém tin hay ý niệm,
không đu trên lý do, &dên thức kinh nghiệm gỉ cả ”
Như vậy mẽ tín la in một cách mủ quảng vao cai thin bí, tin vào những điều không có thất, dị doan là điều quải lạ, huyển hoặc, lắm mỗi rắc rồi quảng xiên,
Trang 34di thường gây bại về nhiễu mặt chờ con người Thực chất tôn giáo tín ngưỡng dêu
đỏ là niềm tin mù quảng niên tin đã bị biển dụng
Rö rùng ranh giới giữa tâm linh và mê tín đị đoạn rất khó phẩn bit, Có những trường hợp cùng một hiện tượng nễu đứng tứ gúc độ này thỉ cho là âm linh nhưng ở
e độ khe th lại sho là mể tin đị doan, Bơi vi mề tín đị đoan vả tia ngưỡng hay tâm lĩnh đều có gốc rỄ chung lä duy tâm, dựa ao sự thừa nhận có những thể lực hoang đường siêu tự nhiền, huyễn bỉ quyết định sự ổn tại và biến đổi mọi sự vật, hiện tượng rên thể giới nảy Tuy nhiền cũng không phải không có cách phân bit Noi vẽ nguồn gốc, mế tin dị doan được sinh ra và ích lũy lại từ sự thiểu hiểu biết của con người trong những niền đại mà khos học chưa phảt tiễn, khi con người ta Không thể tìm ra được cách lý giải khoa học vã thỏa đăng cho những hiện tượng xây
ra xung quanh, Vì dụ: những hiện tượng ngồi đồng thông lĩnh với người chết, hiện Cũng có những hình thức như ngồi đồng hoặc dâng sao giải hạn nếu như được thực hiện như một nghỉ lễ của dạo Lão pha trộn với tín ngưỡng bản địa thì bản thân một hoạt động tin ngường da thẫn thể hiện nhân sinh quan phong phú và sâu sắc của người Viê Các vị thần được th tự là những người có công với nước, với dân được nhân dân phong thánh VẺ mặt nghệ thuật lên đồng hầu bóng là hoạt động diễn xưởng dân gian đặc sắ cả về tâm vóc và ịnh độ nghệ thuật cao với sự tổng hợp nhiều loại hình nghệ thuật như âm nhạc, múa, điều khắc, bội bạa, Thật sự hầu bóng lên đồng 8o ra sự phong phủ của văn hóa Việt, Côn mể ínđị đoan chính là những hình thức đỗ -lược thực hiện do những cả nhân buôn thẫn bản thành lợi dụng lòng tin cua mọi người
Đó là những hình thức b biển tưởng, hành lễ để xin nhận được điều này điều nọ, dễ
"mặc củ với thinhthẫn, Tín ngường tầm lĩnh là nơi biểu hiện sảu đậm đức in và hưởng thiện con người vớ cũ siêu ĩnh Côn mể tin ị đoạn lã niễm in cưỗng vọng của con
người vào các thể lực siễu nhiễn đến mức mẻ muội dẫn dễn những hành vỉ cực đoạn
Trang 35
thải quá Nếu không cỏ sự kiêm soi đức in cun người t đỄ ngà nghiễng trước ranh
Đây là vấn để lớn của nhân loại chữ không riêng ở nước ta Ở phương Tấy có
gi là Tân kỷ nguyễn (New Age), người a cho rằng đựa trên các lý thuyết mới như cơ bọ lượng tử khoa họ tự nhiễn đã thêm tính chủ quan, bên cạnh tính khách
lw nay lim sống đặy các chủ đề cũ như xuất hon, dl thai tin ii ign ti, gi thảnh lập, chủ yếu đựa trên tài trợ của tư nhân
1.2.2 Cơ sở hình thành yêu tổ tâm linh trong vẫn hóa Việt Nam
122.1, NỀn văn hóa phe ntog nghiệp trên g lên nước Van minh nông nghiệp chính là gốc tích của văn hỏa Việt, Theo giáo sử sử học Charles O.Hucker cia DH Michigan (Mg) thi din te Vigt là chủ nhân của nÊn
văn hóa nông nghiệp trồng lúa nước ổn định lâu đời từ 5.000 đến 6.000 năm Trước
“Công nguyên có địa bản sinh hoạt ở châu thổ sống Hỗng và sông Mã, khác hẳn vân
it của người Viết ghỉ đâu ân trong ti niệ x8 hột hỳ lien sặc KH bên sóc
văn hỏa, giao thương cửa dân tộc Những hội hè định đám, lễ lạt trong năm sinh
"hoại văn hóa nghệ thuật cộng đồng đễu sản sinh từ văn minh lúa nước Chính từ cội thức tử đi đu chịu sự chỉ phối 3âd số: củe cội nguận văn hô
Tin ngưỡng phỏn thực
Để duy trì đời sống con người luôn phải thực hiện hai đạng hoạt động: "sản
uổt vật chất và sản xuất ra chính con người vẻ một sinh hoe” (Marx, Engels ~ HỆ
+
Trang 36sur séng can che con myurcd sinh $0i Hai hinh thire san xuat lua gao (dé dus tri cuộc
sing} va san Xuat con neguci (ke tuc dong gidnz) nay cd ban chat giong nhau, đó là
sự kết hợp cua hai yêu tô khác loại: đái và trời, mẹ và cha
Tử thực tiền đỏ và dị trình độ nhận thức còn hạn chẻ, con người nhì thay lien thuc mot sire manh siêu nhien, bow vay ho sung bar nh than thanh va ket qua
là xuất hiện tín ngưỡng phon thuc (phon ta nhiều: thực là nảy nơi Đây là tín ngưỡng tôn thừ sự giao hợp, sinh nở Nó tồn tại ở nhiều vùng khác nhau trên thẻ
giới (châu Phi châu Mỹ, Ấn Độ có dại, [ây Tạng } Tuy nhiền sự hiện điện đẳng
thời ở nhiều nơi của tin ngưỡng này không nhái là kết quả của giao lưu vận hóa mã bat nguàn tử logic khách quan của đời sống cạn người tức là theo logic phát triển tự nhiên của xã hồi loài người Ở Việt Nam tin ngưỡng phỏn thực từng tên tại rất lâu đời với 3 dạng biểu hiện: thờ cơ quan sinh dục và thờ hành vị giao phối, Những khu
vực ở Việt Nam còn lưu lại dau tích của tin ngưỡng phần thực la: Ha Tay, Phd Tho,
Nam Định, Thanh Hóa Hắc Cang, khu vực Tây Nguyên, Nam hộ Anh hướng của
tin ngưỡng phủn thực củn ín đậm trong các loại hình văn hỏa dân gian như: tranh
tượng, phù điều, chuyện tiêu lâm thơ cá, hỏ, vẻ ơ nhiều vùng đất của Việt Nam
Việc thử cư quan sinh dục nam nữ được gọi là sinh thực khi (sinh là đẻ, thực là
nay no, khi là công cụ) Đây là hình thức đơn giản của tín ngưỡng phỏn thực, nó
pho biển ở các nên văn hóa nông nghiến Việc thử hành vì giao phải cũng tạo niên
một dạng tin ngưỡng phủn thực độc đảo đặc biết phố biến ở khu vực Đông Nam A
(Ö hội làng Đóng Kì - Bắc Ninh có tục rước sinh thực khi bằng gỏ, khi tan hội
chủng được đem dot va chia cho moi người đem rắc nguài ruộng xem như một ma
thuật truyền sinh cho mùa màng Œ nhiều địa phương như Phú Thọ, Bắc Ninh, Hả
Tay vao dịp hội làng người ta tô chức rước 18 b6 sinh thực khi, và khi đảm rước kết thúc mọi người tranh cướp vì tin rằng điều đỏ đem lại may mắn cho cả năm Tượng người với bộ nhận sinh đục nhàng tò thường xuyên có mặt ñ các nhà mo Tay Nauyén, Thap dong Dao Uhinh (Yén Bai) voi 4 cập người khắc nói trên nắp đang
trang tư thẻ giao hoan Wao dip lễ hội đến Hùng có điệu múa "tùng di” nam nit
thanh niên từng đôi mùa với nhau và trên tay cảm biểu tượng nõ nường hằng gỗ
26
Trang 37đảm vao nhau neu tring thi dé la diém may man cho ca lang trong nim Hinh chim thủ cúc giao phoi duge tim thay @ khap net )
Vai trò của tín ngưỡng phòn thực trong đời sông của người Việt cô chứng thực qua chiếc trùng đông, biểu tượng sức mạnh vả quyền lực của người xưa đẳng thửi
cũng là hiểu tượng toàn diện của tín ngưỡng phỏn thực Hình dáng chiếc trong dong
được phát triển từ chiếc củi giã gạo cách đánh trông là cam chay ma dam mạnh lên
mặt trắng, đỏ là cách mũ phòng động tác giã gạo cũng chính là động tác giao phỏi
[in ngưỡng phản thực tỏn tại lâu đời xuất phát từ niềm tin thiêng liễng vàn
việc duy trì nói giéng vũ sự phát triển của xã hội
Tìn ngưỡng sùng húi tự nhiễn
Mang đặc trưng của văn hỏa nông nghiệp trông lúa nước, quả trình vận động phải triển của nên văn hỏa Việt Nam hị quy định bởi những điều kiện tự nhiên và lịch sử xã hội cụ the, dẫn đến thái độ vả cách ứng xử, tư duy vả tín ngưỡng riêng
cla CON NUT ve the giữ,
Sẵng ở một nước nhiệt đới có nhiều biểu hiện dữ dội của thời tiết, cư đân Việt
làm an sinh song lệ thuộc chủ yêu vào thiên nhiên Yêu tủ thiêng liêng gắn với chìm mudng cây có, rừng, núi, đất, nước vả ca những người khôn ngoan mưu lược là
quan niệm Lồn thở tự nhiên từ thuở sơ khai của người Việt Sống trong những điều
kiện khắc nghiệt vẻ địa lý sinh thai như nước độc, rừng thiêng âm thấp đến mức con
chim không thể cất cảnh hay lên được, rừng núi đây thú dữ, khỉ hậu thời tiết thị thay
doi that thường, những cư đân lấy nông nghiệp trồng trọt làm kẻ sinh nhai chủ yêu
lại không thẻ du canh du cư để dàng chỉ còn biết nhụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên
Họ mong chờ kết quá trông trọt cũng là kết quả của cuộc sinh tôn của ho, Vi vay ma
họ phải:
Trông trời, trông đất, trúng máy
Trang mya, trong nang trang ngày, trông đếm
Hoặc: Lay (rot mira vuông
Trang 38lu Hưức tôi Hùng Lay rang tot con
Lav day hat com Hay: (Jn trời mưa nẵng phía thí ,
Cú sự kết hợp ca nói lo sợ và niềm hy vọng thiết thực, sự kinh trọng và biết ơn
thực sự đổi với tự nhiên Người Việt không đi theo hướng nhận thức để đổi phd voi
tự nhiên, chế ngự làm chu nd Ho tim cach thich ime, hai hoa, ton trọng tự nhiền
Nôi cách khae la nuwme thee tu nhien ma song, Vị thể người Việt thử kinh non sông
đất nước và non sông đất nước cụ thẻ là những ngọn núi, những vùng đất, những
nguàn nước nuôi sông che chờ họ Những cấy đa, bén nước khe núi, môm đá ngay địa phận cư trủ cũng được họ tồn trọng xem là linh thiêng Thậm chỉ có những gia
đỉnh tủ chức khản vải ngay tại bữ ao, gúc ruộng, khoảnh sắn, mành vườn của mình
Đó là những sự vật tự nhiên gắn với đời sông của họ, có quan hệ mật thiết với sự
tôn tại song con ctia ho, Ho vira thanh kinh biết cm lại vừa mong muon một quan hệ
hải hòa, nương tựa lẫn nhau giữa con người vả tự nhiên, Họ không chí phụ thuộc
vào một hai hiện tượng mà cũng lúc nhụ thuộc vào tắt cả: trời, đắt, năng mua, sam chứn nén đã hình thành lỗi tư đụy tông hợn và tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, tôn
thử tắt cả những lực lượng siêu hình chỉ phải định đoạt đời sống Đỏ là cơ sở hình thành tin ngưỡng đa thản,
Giữa trời đất mệnh mùng cao vựi, củ biết hao sự vật, sự việc mã con người
không thẻ thấy, không thẻ hiểu bén cạnh những gì trí giác được, nên trong thê giới quan của họ mỗi sự vật đếu mang theo điều gì đó lỉnh thiêng, "*vạn vật hữu linh” Từ núi sống, mua gid dén chim thủ cấy đá như đếu có thần, có mà, Niềm tin ấy đã trở thành thỏi quen thể hiện lòng tên kính thánh thân, vật thiêng bằng các hình thức lễ nghi pho bien: tue thi thién than, nhiên thần, động thực vật và tục tế lễ trời dat, Cũng xuất nhái từ hiện tượng vạn vật hữu link ma tin ngưỡng Việt Nam thử các con vật hiển lánh, gắn gũi với cuộc sảng của người nông dân như trâu, cóc, chim rắn Hơn nữa hụ còn thờ các cạn vật mang ý nghĩa hiểu trưng như rủa, ròng,
aK
Trang 39Con mua được xem là linh xặt xuất phát từ tin ngưỡng thử vải tô của mội so toc cir mien nui nude ta vả đi vào văn hóa Việt Nam trong huyện thoại vẻ sự ra đời của
nhà nước Au Lac Con rong da di vào các truyện huyện thoại trong dân gian vẻ con
vặt thiếnh phi hé cho con người Conca voi (ca Ủng) được ngư dan vũng bien tan
thử như một vị thần luôn che chứ cứu sông can người khi gập bão piông trên biển,
Bên cạnh con vật thiêng, các loại cây to, cây cô thụ cũng trợ thành linh mộc
“thắn cây đa, ma cây gạo” Các con vật, đỏ vật sông lầu năm đếu có thẻ thành tỉnh,
có than, ma trú ngụ Vị vậy trong dân gian ngoài việc thử cúng các than linh cao
quý thi việc cúng vải, vêm hùa trừ quy mài trong các tỉnh vật cũng rất phủ biến Gan với nên nông nghiệp, tủn trọng và gân bỏ mật thiết với thiên nhiên tin ngưỡng sùng hải tự nhiền của người Việt được biểu hiện thành các nghỉ thức tế lễ như lẻ tế thản nông lễ đảo vũ (cầu mưa) lễ tế trời, đất, trắng, sao Trong tin
ngưỡng đa thắn của người Việt, trời đất không những là vị thần quyết định đổi với nghẻ nông mà còn là đẳng tôi cao lĩnh thiêng định đoạt phúc họa, vận số, may rủi
cho can người Vị vậy tục tế lễ trời đất với ý nghĩa cầu khan, cảm tạ đã trở nên phố
biến trong dan gian Nho giảo cha rằng: trời đất là nguồn gốc sinh ra tắt cả muốn
loài muốn vật” 140, 1r.117Ị Da đã trang thế giới tâm lĩnh của người đản, trời là đẳng tôi cao ngự trị có quyền năng vỏ hạn Họ côn gọi trời bằng nhiều tên khắc nhau như: hóa nhỉ, hóa công hông quân, ông xanh Và thắn hương van vải, khan
nguyện, thẻ nguyen trước trời đải là những ứng xử tâm linh thường nhật của con người nhim tao dựng cuộc sóng hạnh phúc cho mỗi cả nhắn là cách thức tiếp xúc
vữi trời đất trong tắm thức người Việt
Quan niệm truyền thủng vẻ quan hệ giữa còn người với thiên nhiên không hoàn toàn khoa học mã vẫn còn nhiều yêu tỏ duy tâm, thân bí, Thuyết phàng thủy
khả sâu rộng trong dẫn gian đã tạo ra cái voi la mach dat cia thay địa lý hạn chế tình năng động của can người, mật nào đỏ cũng là sự khuất phục cua còn người
trước thiển nhiên Đẳng thời quan niém “dat co thé cng sông có hà bả nmg núi có
sem thân” là tự rome than thanh hoa, ton giảa hóa lực lượng thiên nhiên
au
Trang 40Nhìn chung quan niệm truyền thông của người Việt vẻ quan hệ giữa con người với thiên nhiên không phai là đải lắp mà ngược lại chà rằng: con người với
thiển nhiên là một chính thẻ Tao lặp một mái nhà, một ngồi chúa, một chôn ứ haw
tủ chức một lẻ hội cam người đều tìm cách pản hỏ hóa nhập với thiên nhiền Trong sản xuất nông nghiện người Việt cũng luôn giữ mỗi cân bảng, hải hòa với thiên
nhiên Từ đỏ hình thành tín ngtrởng sùng bái tự nhien,
Tin ngưỡng sine bad can meter
Con người ý thức tiếp tục phát triển và tiến hóa để trở thành còn người tâm linh Có thẻ nói tâm lính là đẳng cấp cao hơn ý thức, cũng như ý thức là đăng cẩn
cau hơn vỏ thức
Trong can người có cái vặt chất và cái tình thân, Cai tinh thân trừu tượng khó
nắm bắt nên người xưa đã biến nó thành khải niệm lính hòn Người Việt xưa cho
răng còn người gôm thẻ xác và linh hôn Khi chết hôn lia khỏi xác, thẻ xác hòa vào
cất bụi củn linh hẳn van ton tại, vẫn tiếp tục sảng ở một thẻ giới khác Theo Nho
giao thi con người lúc sông thì có khi, có hôn, có phách Hắn phách tụ lại gọi là sinh
(*®Nhân sinh hữu khí, hữu hàn, hữu nhách Hoan pnhúch hội vị chỉ sinh ” Khang Tur
gia ngữ) Chết rồi hải cốt chân xuống đất, con cai khi tỉnh anh, linh hỗn, tâm thoát
lên trên khoảng không và không bao giữ mắt đi “Thác là thẻ phách, còn là tỉnh
anh”, Khác với Phát giáo cho rằng sau khi chẻi, thắn thức sẽ tùy nghiệp nhản thiện hay ác lúc còn sông ma thọ lãnh nghiệp quả tương ứng Quan niệm đân gian cũng gắn giảng như thẻ, người ta tin rằng lình hồn người thân luôn quản quanh cùng con
chấu, Vị thể con cháu phải thương nhớ đến người đã chết đẻ tỏ lòng tôn kinh, Mỗi
một hành vỉ lời nói dẻu “có thể cảm thông đến cối lĩnh sàng” (Văn tế Đoàn Thị
Diem — Neuyen Kieu) Linh hôn của người chết cũng là dang qui than linh thiéng
sảng suối Tuy thuộc vẻ thể giới khác, lĩnh hẳn vẫn tác động trực tiếp đến đời sống
củn người, gảy họa hay tác phúc cho còn người, Dó chính là cứ sở của lòng tin vào linh hẳn vàn hiện tượng äm phú và hình thành tục thờ củng người chết, Vị thể tha củng người chết đã trư thành truyền thông của người Việt, Trang đã thử củng tổ Liên