1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng một số phương tiện trực quan chủ yếu phục vụ dạy học Địa lí việt nam Ở trường thpt

69 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng một số phương tiện trực quan chủ yếu phục vụ dạy học Địa lí Việt Nam ở trường THPT
Tác giả Nguyễn Văn Luyện
Trường học Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa lí
Thể loại Đề tài khoa học và công nghệ cấp trường
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 9,18 MB

Nội dung

Mục đích: 'Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin để xây dựng một số phương tiện trực quan chủ yếu phục vụ cho việc dạy học địa lí Việt Nam ở trường THPT.. Mục tiêu của đề tài - Nghiên

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG BAI HQC SU PHAM TP.HO CHi MINH

BAO CAO TONG KET

DE TAI KHOA HQC VA CONG NGHE CAP TRƯỜNG TEN DETAIL

MOT SO PHUONG TIEN TRUC QUAN XÂY DỰNG

CHỦ YẾU PHỤC VỤ DẠY, HỌC ĐỊA LÍ VIỆT NAM

Ở TRƯỜNG THPT

Mã số: CS.2009.19.42

Cơ quan chủ trì: Khoa Địa lí

Chủ nhiệm để tài: TS Nguyễn Văn Luyện

“THU VIEN

| —_ TẾ HỘ-CHIAitei TP.Hồ Chí Minh - 2/2011

Trang 2

ĐÈ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CAP TRUONG 'Tên để tài: Xây dựng một số phương tiện trực quan chủ yếu phục vụ đạy học địa lí Việt Nam ở trường THPT

Mã số: CS.2009.19.42

“Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Văn Luyện

Tek: 0913601208

Email: nvluyensp@yahoo.com

Co quan chủ trì đề tài: Khoa Địa lí, Trường Đại học Su pham TP.Hé Chi Minh

Cơ quan và cá nhân phối hợp thực hiệ

“Thời gian thực hiện: 6/2009 - 6/2010

1 Mục đích:

'Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin để xây dựng một số phương tiện trực quan chủ yếu phục vụ cho việc dạy học địa lí Việt Nam ở trường THPT

2 Nội đung chint

~ Nghiên cứu lý thuyết về việc sử dụng phương tiện trực quan trong quá trình dạy học

~ Nghiên cứu xây dựng một số phương tiện trực quan chủ yếu phù hợp với nội dung chương trình địa lí Việt Nam

- Nghiên cứu hướng dẫn cách sử dụng các phương tiện này trong quá trình dạy học địa lí Việt Nam

3, Kết quả chính đạt được:

~ Xây dựng được một số phương tiện trực quan chủ yếu

~ Đưa ra được hướng dẫn sử dụng các phương tiện này trong dạy học địa lí chung và địa lí Việt Nam nói

Trang 3

TECHNOLOGICAL RESEARCH AT UNIVERSITY LEVEL SUBJECT

2, Main contents: - Research the theory about the use of visual medi in the process of teaching

~ Research building some primary visual media consistent with the content of Vietnamese geography program

- Study the instructions how to use this visual media in the process of teaching Vietnamese geography

3 Results obtained:

~ Building some primary visual media

- Give guidance to be used

visual media in teaching geography in general and geography of Vietnam in particular

Trang 4

TONG QUAN VE DE TAI

4

5

PHÀN2

KET QUA NGHIEN CUU

Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VẢ THỰC TIỀN CỦA VIỆC 8 XÂY DỰNG MỘT SÓ PTTQ CHU YEU PHỤC VỤ DẠY HQC DJA LÍ VIỆT NAM Ở TRƯỜNG THPT 1.1, NHỮNG VẤN DE VE PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 8

1.1.2, Vị trí và chức năng của PT trong quả trình day học 10 1.1.2 Phân loại phương tiện dạy học "

12 NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ PHƯƠNG TIỆN TRUC QUAN 12 1.2.1 Khái niệm phương tiện trực quan 12 1.2.2 Phân loại phương tiện trực quan 12 1.2.3 Cơ sở khoa học của việc sử dụng PTTQ trong day hoc 13

13 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ VIỆT NAM Ở TRƯỜNG THPT _ 1š 1.3.1 Chương trình Địa lí 12 ban Cơ bản 15 1.3.2 Sách giáo khoa Địa lí 12 ban Cơ bản 1

14 ĐẶC ĐIÊM TÂM LÝ VÀ NHẬN THUC CỦA HS LỚP 12 19 L5 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PTTQ TRONG DẠY HỌC _ 20 DIA Li VIỆT NAM Ở TRƯỜNG THPT HIỆN NAY

Trang 5

2.3.1 Bộ hình ảnh phục vụ day học Địa lí 12 2.3.2 Bộ bản đổ phục vụ dạy học Địa lí 12 23.3 Bộ video phục vụ day học Địa lí 12 Chương 3 HƯỚNG DẪN SỬ DỰNG MỘT SỐ PHƯƠNG TIEN TRYC QUAN CHU YEU TRONG DAY HQC DIA LÍ VIET NAM 6 TRUONG THPT

3.1 HƯỚNG DẪN SU DUNG HINH ANH GIAO KHOA, 3.2 HUONG DAN SU DUNG BAN BO GIAO KHOA, 3.3 HUGNG DAN SU DUNG VIDEO GIAO KHOA, PHAN KET LUAN

TÀI LIỆU THAM KHAO

PHY LUC

Trang 6

phương tiện dạy học phương tiện phương tiện trực quan phương pháp trực quan phương pháp dạy học công nghệ thông ta giáo viên học sinh

Trang 7

TONG QUAN VE DE TAL

1 Tính cấp thiết của đề t

Như chúng ta dễu biết, phương tiện trực quan có vai trỏ rất to lớn trong day

học địa lí C¿

sơ đỏ không chỉ là phương tiện minh họa mả còn là nguồn trí thức

phương tiện trực quan như bản dỗ tranh ảnh biểu đỗ bảng số liệu

túp HS khai thúc, tự phát hiện tỉ thức và qua đó giáp rèn luyện tư duy độc lập, sắng tạo

nghiên cứu xây dựng các phương tiện trực quan phục vụ cho việc dạy

học địa lí nói chung, địa lí Việt Nam nói ng, trường phổ thông hiện nay là việc làm cắn thiết

2 Mục tiêu của đề tài

- Nghiên cứu lý thuyết về việc sử dụng phương tiện trực quan trong quá trình day hoe

Nghiên cứu xây dựng một số các phương tiện trực quan chủ yêu phủ hợp

với nội dung chương trình địa lí Việt Nam ở trường THIPT

- Nghiễn cứu hưởng dẫn cách sử dụng các phương tiện nảy trong quá trình đạy học địa lí Việt Nam ở trường THPT

Trang 8

4 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Trực quan trong đạy học là một quan diễm dạy học ra đời từ rất sớm và đạt

diễn định cao trong lý luận dạy học của các nhà sư phạm như J.A Comenxki (1592

đã khắc phục lối đạy học giáo điều bằng cách đạy học mới cở căn cử khoa học, gắn liễn vớ tiết học biện chứng và tâm lý học nhận thức

Trong day học địa lí, tính trực quan trong day học cảng dược để cao v dối

tượng địa lí co tính không gian vả biển đổi theo thời gian, IS khó quan sát trực tiếp

được Nhân thức được tằm quan trọng của vi nên từ lầu nhỉ công trình nghiên cứu liên quan đến việc xây dựng và sử dụng các P'T TQ trong dạy học địa lí ở trường phổ thông đã được tiến hành

Riêng đối với các PTTQ sử dụng trong dạy học địa lí Việt Nam cũng đã có một số công trình nghiền cứu về lý thuyết và thực hành như dễ tải trong dạy học địa lí lớp 12 THPT

“Tâm vả gần đây nhất là đề tải "Sử dụng kênh hình

ử dụng Graph

Luận án Tiến sĩ năm 2002 của Nguyễn Minh chức các hoạt động nhận thức cho HS trong day học địa lí lớp 9 theo hướng tích cực”, Luận án Tiên sĩ năm:

2009 của Ngõ Thị Hải Yến

Ngoài những công trình có tính chất lý thuyết nêu trên, cũng dã có những công trình nghiên cứu xây dựng các PTTQ phục vụ cho việc dạy học địa lí Việt Nam như

- Đề tài "Đưa phương tiện nghe nhìn hiện đại vào nhà trường trong diễu kiện

kinh tế Việt Nam” của Ngõ Thể Phong và Từ Văn Sơn, tài ngh năm 1993 thuộc Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật TP Hỗ Chí Minh Kết quả của để tải niy đã xây dựng 2 băng video về Dịa lỉ tự nhiên Việt Nam có giá trị cả về nội dung,

cửu khoa học,

ip Adlat Dia fi Viet Nam ng đã được nghiên cứu xây dựng và phát hành rộng rải, trở thành một PTTQ võ cùng hữu ích trong day học Địa lí Việt Nam ở trường THPT

~ Bộ bản đỗ treo tường về Địa lỉ tự nhiên và địa lí dân cư - xã hội Việt Nam củng đã được phát hành

Trang 9

thông quốc tế thuộc Bộ Văn hóa ~ Thông tin phát hành cũng là một PTTQ hữu ích cho việc dạy học về biễn Việt Nam

Ngoài ra, hiện nay trên các trang web về giáo đục cũng có thể truy cập và tải

về nhiều hình ảnh, bản đồ, videoclip phục vụ tốt cho việc dạy học môn địa lí Việt

5 Quan điểm và phương pháp ng

$1 Quan điểm nghiên cứu

Để tài nghiên cửu dựa trên một số quan điểm cơ bản sau đây: + Quan điểm triễt học dày vật biện chứng

‘Theo quan điểm triết học duy vật biện chứng: vật chất có trước, ý thức có sau vật chất là

nguồn gốc của ý thức; đẳng thời, giữa vật chất và ý thức có mỗi quan hệ hữu cơ mật thiết Các Mác đã chỉ ra rằng: *Ý niệm chẳng qua chỉ là vật chất đã được chuyển vào bộ óc con người và được cải biển trong đó” Ảnghen thì đã viết:

“Bất kỹ một điều suy nghĩ hay hiểu biết nào cũng đều xuất phát từ kinh nghiệm cảm

“Quan điểm triết học duy vật biện chứng giúp cho việc nghiên cứu xây dựng,

và sử dụng các PTTQ trong qué trinh day học bảo đảm được tính khoa học và tính thực tiễn

+ Quan điểm tiếp cân hệ thống

sân hệ thống là sự lựa chỗ đứng để quan sắt đối tượng nghiên cứu, là

cách thức xử sự, xem xét đối tượng nghiên cứu trong hệ thống

Trang 10

Quan điểm tiếp cận hệ thống giúp cho việc nghiên cứu xây dựng và sử dụng các PTTQ trong quá trình dạy học bảo đàm tính hệ thống xác định dược vi trí của PTQ trong hệ thông các PTDH, hé thông các PPDHI và quá trình dạy học 3.2 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiễn cứu chúng tôi đã sử dụng những phương pháp chủ sau đây

+ Phương pháp điều tra khảo sát

Đây là một phương pháp phổ biển ứng dụng trong nghiên cứu nhắm thu thập những thông tin cụ thể, khách quan vả xử lý các thông tin đó phục vụ cho mục đích tra Những câu hỏi này được chuyển rộng rãi đến những người có liên quan với đối tượng nghiên cứu

Phương pháp nảy được sử dụng để điều tra về tinh hình trang bị PTTQ, tỉnh hình sử dụng và phương pháp sử dụng PTTQ trong dạy học địa lý Việt Nam ở

Bing cách tiến hành phỏng vẫn các giáo viên trực tiếp giảng dạy địa lý lớp 12

ở các trường THIPT để có được nhiều ý kiển xác đáng, sắt thực tế và có giá trị phục

vụ cho để tải

Trang 11

KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU

Chương L

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỀN CỦA VIỆC XÂY DỰNG MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN CHỦ YÊU PHỤC VỤ DẠY HỌC ĐỊA LÍ VIỆT NAM Ở TRƯỜNG THPT

1.1 NHUNG VAN DE VE PHUONG TIEN DAY HOC

La Khai igm phwrong tign day học

In dạy học, khái niệm phương tiện dạy học (PTDH) vẫn còn nhiều tranh luận, một phẩn vì các nhà lý luận dạy học có những quan niệm kháe Hiện nay, trong If nhau về vấn đề này, một phẫn do sự tác động mạnh mẽ và nhanh chóng của các

đã có từ trước Các nhà lý luận dạy học đã đưa ri các khái niệm khác nhau về PIDH như sau:

4 Theo Johnson Nkuuhe (Kenya): “PTDH là tắt cả những thiết bị và tà liệu được sử dụng trong quả trình dạy học” Những thiết bị và

- Tải iệu in (SGK, ải liệu tham khảo )

-PT

ìn (vật thật, tranh ảnh, biểu đồ )

~ PT nghe nhìn (phim anh, video, TV )

= Dung cw bày (các loại bảng: bang phan, bang ni, bang tir )

PT kỹ thuật (máy tính, máy chiếu đa phương tiệ ) 22]

» Theo Lots Kinbo (Đức): *PTDH (hay còn gọi là đỗ dùng day học, thiết bị

dạy học thiết bị giáo dục, học cụ)_ là tất cả những PT vật chất cần thiết giúp cho GV và HS tổ chức và tiến hành hợp lý, có hiệu quả quá trình giáo dưỡng và giáo dục ở các môn học, cắp học” (4]

Trin Đức Vượng cũng có quan niệm tương tự và ông đã đưa ra sơ đỗ phân loại PTDH gồm:

Trang 12

~ Các PT thí nghiệm và lao động sân xuất (máy móc, dụng cụ.)

~ Các PT vả tải liệu trực quan (mõ hình, tranh ảnh, video

và đối với HS, PT côn là nguồn trì thức phong phú để nh hội trí thức và rèn luyện

kỹ năng" Có th phân loại PTDH theo 3 nội dung sau:

~ Tài liệu học tập (sách, tạp chí, băng video, dia CD )

~ Thiết bị kỹ thuật đạy học (máy chiếu hình, TY, video, may tinh )

~ Cơ sở vật chất (lớp học, phòng bộ môn ) [I4]

đ Theo Phan Trọng Ngọ: *PTDH là toàn bộ sự vật, tham gia vào quá trình dạy học, đóng vai trẻ là công cụ hay điều kiện để GV và HS lên tượng trong

sử dụng làm khâu trung gian tác động vào dối tượng dạy học; có chức năng khơi tượng dạy học” [10]

“heo ông, khi đề cập đến PTDH cẩn lưu ý

~ Một vật nào đó được coi là PTDH khi vả chi khi nó được đặt trong mỗi quan hệ giữa nó với đối tượng dạy học

~ Một vật nào đó có thể trở thành PTDH nếu nó đảm nhận vai trò là công,

cu hay là diều kiện để GV bay HS tác động vào đối tượng dạy học

~ PTDH có chức năng khơi dậy, dẫn truyền và làm tăng sức mạnh tác động

ciia GV hoặc HS tới đối tượng dạy học, nghĩ à một PT trở thành PTIDH theo đúng nghĩa của nó khi vàchỉ khí GV và HS it cách sử dụng nó ~ Để nẵng cao hiệu quả dạy học, tắt y u phải ing cao tính hiện đại của các PTDH và năng cao trình độ sử dụng của GV va HS

Phân tích các khái niệm trên, có thể nhận thấy các nhà lý luận cỏ cùng một quan niệm là coi tất cả các đối tượng vật chất được sử dụng trong quá trình dạy học,

9

Trang 13

vã giáo đục ở các môn học, cấp học đều là PTDH Mặc dù có sự khắc nhau rong

thuật mang lại

L2 Vị trí và chức năng của phương tiện dạy học

Nghiên cứu về quá trình đạy học, các nhà giáo dục học đã đưa ra nỉ hình cấu trúc quá trình dạy học khác nhau, nhưng tựu trung hạ các tác giả dễu thừa

~ Mục đích, nội dung chương trì

~ Hoạt động giảng day của giáo viên

~ Hoạt động học tập của học sinh

~ Các phương tiện dạy học

X.G, Sapovalenco, tai Hi nghị Quốc tế về PTDH & Matxcova thing 10/1973

đã đưa ra sơ đổ mô hình cầu trúc quá trình dạy học như sau:

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ cấu trúc quá trình dạy học theo X-G.Sapovaleneo [4] Mũi trường chính t xã hội Sự tiến bộ xã hội

Tục đích ww day hae nội dụng, nhiệm

Ci pg tga day hoe

Mỗi trường khoa họ kỹ that

không thể thiếu được, có chức năng

Hoạt động học của trỏ

Sơ đỗ này cho thấy PTDH là một

riêng và có mỗi quan hệ hữu cơ với các yêu tô khác của quá trình day hoc So dd

én bộ của khoa

này cũng cho thấy tác động của môi trường khoa học kỹ thuật sự học kỹ thuật, đặc biệt trong lĩnh vực truyền thông, đến sự cải tiền không ngừng các PIDH

Trang 14

“Trong cầu trúc đó, chức năng của PTDH được xét trong mỗi quan hệ cơ bản

của quá trình dạy học hay còn gọi là tế bào của quá trình đạy học Mỗi quan hệ cơ

bản của quá trình dạy học là mối quan hệ giữa GV, HS và nội dung, là sự tác động chiếm lĩnh nội dung Trong mỗi quan hệ cơ bản này, trước hết, PTDH giúp cho GV trình bảy nội đung một cách trực quan Từ các hinh con đường biện chứng của quá trình nhận thức Vì vậy, rõ ring không thể phủ nhận chức năng trực quan của PTDH

“Tuy nhiên, PTDH không chỉ đơn giản là hình ảnh bên ngoài của các sự vật, hiện tượng, ma quan trọng hơn, là sự vật chất hóa các tri thie của chúng PTDH

hiệu, thuộc tính bến trong của các đối tượng, hiện tượng mà với các thao tác tư duy còn có chức năng quan trọng là nguồn tí thức, giúp cho GV điều khiến quá trinh nhận thức của HS

“Có thể nồi, ừ trước đến nay, chúng ta chỉ mới chủ ý đến chức năng trực quan của PTDH, xem chúng như những dung cụ trực quan, dùng để minh họa cho vige dung các PTDHI, kể cä các PTDH hiện đại, trong dạy học nói chung và dạy học Địa tích cực của HS đòi hỏi việc sử dụng các PTDH cũng phải theo hướng mới, đó là xem chúng là công cụ giúp GV tổ chức, chỉ đạo các hoạt động nhận thức của HS, đồng thới, xem chúng là nguồn trí thức để HS tìm tỏi, khám phá, tự phát hign ti thức, nhằm đạt được mục tiêu dạy học đã để ra,

Phương tiện dạy học bao gồm rất nhiều loại, với nhiều tinh năng khác nhau,

vi vậy việc phân loại chúng cỏ ý nghĩa quan trọng trong việc định hướng sử dụng PTDH khác nhau

Trang 15

a Cée PT truyén tin: cùng cắp cho các giác quan cia HS nguén tin đưới dạng

hoặc hình ảnh hoặc cả hai cùng một lúc

b Các PT mang tin: tự bản thần mỗi PT chứa đựng một lượng thông tin nhất định

1.1.3.2 Phân loại theo tính chắt

4, Cée PT tĩnh: bạo gồm các tài lệ, ranh ảnh, sách báo, máy chiếu hình đục,

chiếu qua đầu máy chiếu side

6 Các PT động: máy chiéu phim, vidéo, máy tính

1.1.3.3 Phân loại theo trình độ thiết bị

4 Céie PT truyền thống: là các phương tiện đã được sử dụng từ lâu đời và ngây nay vẫn còn sử dụng

'b- Các PT hiện đại: được hình thành do sự phát triển của c

kỹ thuật, đặc biệt là ngành điện tử [5]

1.2 NHONG VAN DE VE PHUONG TIEN TRYC QUAN

ngành khoa học

"Như đã nêu ở trên, PTDH là toàn bộ sự vật tham gia vào hoạt động dạy học

và đóng vai trò là công cụ hay điều kiện đẻ GV và HS sử dụng làm khâu trung gian vào trong hoạt động dạy và học đều được coi là PTDH

“Côn PTTQ được hiểu theo nghĩa hẹp hơn: "PÖưương (iện rực quan là những

PT được sie dung trong hoạt động day học, có vai tỏ là công cu dé GV và HS tác động của các giác quan gúp phần tao nên chất liệu cảm tính của dối tượng nhân thức nhằm đạt được các mục tiêu day học cự thể” [0]

1.2.3 Phân loại phương tiện trực quan

Trang 16

1.22.2 Trae quan bing hình: là những đoạn phim xidso ảnh chụp tranh

“Theo quan điểm này thì trực quan là xuất phát điểm của quá trình nhận thức được đặc trưng bởi quá trình tâm lý: cảm giác trị giác biểu tượng Trực quan sinh động - nhận thức cảm tính và tư duy trừu tượng ~ nhận thức lý tỉnh là những bộ của quá trình nhận thức Xét trên quan điểm duy vật biện chứng PTTQ là cơ sở chú xốu giúp cho HIS nhận thức được th giới khách quan, lĩnh hội được các trí thức

khoa học, phát triển tư duy Chính vì vậy sử dụng PTTQ trong quá trình dạy học là phù hợp với quy luật của quá trình nhận thức

1.3.3.2 Cơ sở tâm lý học

mặt tâm lý học, người ta chia quá trình nhận thức thành 2 giai đoạn: giai

đoạn nhận thức cảm tính và giai đoạn nhận thức lý tính

Giai đoạn nhận thức cảm tính là giai đoạn nhận thức đẫu tiền, hoàn toàn dựa vào các giác quan, nấy sinh đo kết quả tác động trực tiếp của sự vật hiện tượng

Trang 17

Giai đoạn nhận thức lý tính là giai đoạn cao của quá trình nhận thức, là giai

đoạn phân ánh trữu tượng, khái quát hóa đưới dạng những khái niệm, định luật, học thuyết Ở đây bắt đầu quá trình phân tích, tổng hợp, sơ sảnh trừu tượng hóa và khái

cquát hóa các biểu tượng và những mỗi liên hệ bên ngoài đã được hình thành ở giai bên trong có tính quy luật của các sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan Nhận thức cảm tính có vai trò quan trọng vì nó tạo ra chất liệu ban đầu cho quá trong day học, PTTQ sẽ giúp cho GV tổ chức quá trình nhận thức cảm tỉnh được thuận lợi

1.3.3.3, Lý thuyết trayền thông

giữa thấy và trỏ Quá

thông điệp từ GV, tùy theo PPDH, được các PT chuyển đến cho HS,

Sơ đỗ 1.2: Quá trình dạy học theo lý thui truyền thông[5}

¡nh này được minh họa bằng sơ đố 1.2, trong đó cho thấy

“kênh” đó có khả năng trì giác một khối lượng thông tin khác nhau trong cùng một

thời gian Để đánh giá khả năng trí giác thông tin

khái niệm "năng lực dẫn thông” của đường tiếp thu thông tin Năng lực dẫn thông là € giác quan, người ta đưa ra

“4

Trang 18

thí giác có năng lực dẫn thông lớn nhất Diều này cho thấy tắm quan trong của

PTTQ trong quá trình truyền thông day hoe

Bảng L1 Mức độ tp thụ ẳn thức qua các con đường cảm giác khúc nha [5]

1.3, CHUONG TRINH DJA Li VIET NAM O TRUONG THPT

‘gt Nam ở trường THPT gồm churong trinh Dia It 12

Trang 19

dụng vào thực tiễn của cuộc sống

~ Về thải độ, tình cảm: Lâm gidu thêm ở HS tỉnh yêu quê hương, đất nước, tinh thin tự cường dân tộc và niễm tin vào tương lại của dắt nước, của đân tộc; cũng trong bảo vệ môi trường xây đựng kinh tế - xã hội ở quê hương

cha yéu sau diy

Dai mer du (1 ido): nhiim giới thiệu bối cảnh quốc tế và trong nước những thành tựu đã đạt được trong công cuộc Đi mới và những định hướng chính để nước tue déi mới và hội nhập,

Phẫn Dịa li tự nhiền (14 tiế): không chỉ đề cập đến các đặc điểm cơ bản của thiên nhiên Việt Nam, những quy luật phân hóa lãnh thổ tự nhiên, mà còn đánh giá

xã hội Vì thể, các kiến thức về địa lí tự nhiên sẽ được củng có và vận dụng khi học

về Địa lí kinh tế Việt Nam

Dja li dan cu (4 tiết): để cập đến những nét cơ bản về dân cư, lao động và việc làm, chất lượng cuộc sống của dân cư hiện nay Phẫn náy không chỉ nhắn mạnh rằng việc nâng cao chất lượng cuộc sống đân cư là mục tiêu xã hội của công cuộc Đổi mới và phát triển của nước ta

Địa lí kinh tế (24 tiết): được bắt đầu từ cái nhìn tổng quan về sự chuyển dịch

Trang 20

Địa lí địa phương (2 tiết): nhằm trang bị cho học sinh những kiến thức về địa 1í địa phương với quy mô lãnh thổ ở cấp tỉnh/ thành phổ theo một số chủ để 1.3.2, Sách giáo khoa Địa lí 12 ban Cơ bản

1.3.2.1 Cấu trúc sách giáo khoa

'Sách giáo khoa Địa lí 12 ban Cơ bản gồm 45 bài, trong đó có 35 bài lý thuyết

và I0 bãi thực hành Phân bé theo các đơn vị kiển thức lớn như sau:

~ Việt Nam trên đường đỗi mới và hội nhập gằm 1 bãi lý thuyết

~ Địa lí tự nhiên gồm 14 bai: 12 bài lý thuyết, 2 bài thực hãnh

~ Địa lí đân cư gồm 4 bài: 3 bài lý thuyết, | bai thực hành

~ Địa lí kinh tế gồm 24 bai: 19 bai lý thuyết, 5 bài thực hành

~ Địa lí địa phương gồm 2 bài thực hành

1.3.2.3 Nội dung và hình thức trình bày các bài học

Mỗi bài học đều có kênh chữ, kênh hình, các câu hỏi giữa bài, câu hồi và bài tập cuối

- Về kénh chit: Do đây là lớp cuối cắp nên không quá hạn chế kênh chữ Các

ải học được cha thành các để mục lớn ứng với các đơn vị kiến thức học sinh cần

tạo thành thể thống nhất hữu

hiện tượng Kênh chữ và kênh hình đã được sắp xếp

Trang 21

ch năng cao chất lượng day và học Địa í trong nhà trường ph thông

~ Về các bài thực hành: Trong tổng số 45 bài có 10 bai thực hành, chiếm tỉ lệ

20% thời lượng Các bài thực hành gồm các dạng: về lược đỗ Việt Nam: đọc bản Địa lí tự nhiên Việt Nam va ban đổ Kinh tế Việt Nam: vẽ biểu đồ và phân tích bảng, nột số tiêu chí kinh tế - xã hội; thu

Tuy nhiên, chương trình và sách giáo khoa Dịa lí 12 có nhiễu nội dung mới

và khó, đặc biệt ở phần Địa lí tự nhiền Việt Nam gây nhiều khó khăn trong việc tiếp nhận kiến thức cũng như rẻn luyện các kĩ năng cho học sinh, vi vậy đòi hỏi giáo

Tuy nhiên, số lượng kênh hình chưa nhiễu và không đồng bộ, nhiều bài,

nhiều nội dung còn thiếu kênh hình nên đã gây không it khó khan trong quá trình day học môn này ở trường THPT

Trang 22

Hoc sinh THPT theo qui định thuộc lứa tuổi từ 15 ~ 18 tuổi Ở tuổi này HS dã

có sự hoàn thiện về mặt thể chất, sự phát triển ôn định của não bộ và chức năng thân

Kinh đã tạo nhiều điều kiện cho sự phát triển hoạt động nhận thức của các cm Trong

đề ti y, để Kim cơ sở cho việc nghiên cứu sử dụng các PTTQ trong day học địa lý lớp 13 THPT chúng tôi tập trung chú ý tới sự phát triển các quá trình nhận thức của lứa tuổi nấy

~ Ở lửa tuổi này, sự phát triển các hứng thú nhận thức và thái độ tự giác đối với việc học tập đã thúc đẩy sự phát triển của tính chủ dich của các quá trình nhận thức

và của các kỹ năng diễu khiển chúng

- Sự quan sát trở nên có mục đích và có hệ thống hơn, óc quan sát cũng phát

triển khả năng quan sắt của các em đã trở nên sâu sắc và nhạy bén,

y túc dụng của yếu tổ trực quan Không chỉ dừng lại ở chỗ kích thích hứng thú, lâm cho học sinh

tri thức mà còn góp phẩn rèn luyện khả năng tư duy cho các

em Tuy nhiên, GV cần giúp đỡ để hướng quan_ sắt của các em vào một nhiệm vụ nhất định

Ở lửa tuổi này sự ghỉ nhớ có chủ định giữ vai trỏ chủ đạo trong hoại động tí tuệ Thường ở HS lứa tuổi này đã hình thành được một tâm thể phân hóa trong sự ghỉ nhớ, nghĩa là các em thấy được cái gì cần phải ghỉ nhớ từng câu, từng chữ, cái gì cẳn phải diễn đạt bằng những lời của mình, cái gì chỉ cẫn hiểu mà không cân phải nhớ

~ Tính phân hóa trong ghi nhớ đã quyết định tính lựa chọn của sự chủ ý và sự tăng lên đáng kể của vai trồ chủ ý sau chủ định Tính chọn lựa của sự chú ý của HS thể hiện ở chỗ: khi

ý nghĩa của nó Sau khi xác định tằm quan trọng của tài liệu đã cho, các em sẽ tích bu học tập bao giờ cúc em cũng cổ gắng đánh giá xúc với cực tiếp thu, nễu tải liệu này được cho là không quan trọng thì sự chủ ý sẽ giảm đi ~ Hoạt động tư duy của HS lửa tuổi này đã có những biển đổi quan trọng Hoạt

động tư duy của các em có đặc điểm là: sự khái quát hóa, trừu tượng hỏa xu hướng,

lên tượng, kỹ năng lý giải chứng mình, rút ra kết luận,

giải thích nguyền nhân các

liên kết những điều dã học thành một hệ thống đã đạt tới tình dộ cao

THỨ VIÊN

Trang 23

THPT HIEN NAY

Để nắm được thực trạng sử dụng PTTQ trong day học Địa lý lớp 12 ử trường THPT nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu của để ti chúng tôi đã tiền hành khảo sát dười hình thức phiểu thăm dò ý kiển (xem mẫu ở phần phụ lục) tai 21 trưởng trên địa bản TP Hỗ Chỉ Minh bao gồm cả nội thành và ngoại thành Từ kết quả thăm đồ chủng tôi rút ra được những nhận xét sau day

Bang 1.3 Mire độ sử dụng PTTQ Mức độ sir dung PTTQ Kết quả thâm đồ

Trang 24

1g không nằm ngoài danh mục các phương tiện cơ bản, phù hợp với đặc thủ của

bộ môn

Bang 1.4 Cúc loại PTTỌ được sử dụng

Minh họa cho nội dung bài học

‘Ding làm cơ sở để đặt câu hỏi cho nội 18/21

dung bài hoc

về số lượng và chất lượng của các PTTQ

a

Trang 25

Bing 1.8 Mice 46 ne thi

PTTQ ciia GV

Trang 26

- Những PTTQ cần bổ sung thêm:

Để phục vụ cho việc chọn lựa các PTTQ cẳn thiết cho việc dạy học địa lí Việt 'Nam hiện nay ở trường THPT, kết quả thăm dỏ cho thấy 3 loại PTTQ được GV yêu cầu bổ sung thêm là hình ảnh, bản đổ và các videoelip có nội dung địa li Bảng 1 10 Các loại PTTO cần bổ sung: Các loại PTTQ yêu cầu bỗ sung Kết quả thấm đồ

đối với PTTQ:

ết quả thăm đò cho

cũng phải được quan tâm nhất là sự phù hợp của PTTQ với nội dung day học

“Bảng 1.11 Các yêu cầu đãi với PTTQ

ấy những yêu cầu vẻ chất lượng của PTTQ

`VỀ tải liệu hướng dẫn sử dụng các PTTQ, kết quả thăm dò cho thấy GV ít sử

dụng, nếu có cũng chỉ là những tài liệu tham khảo nặng vẻ lý thuyết Vì vậy, việc

cung cấp những tải liệu hướng dẫn sử dụng các PTTQ là cằn thiết

Trang 27

XÂY DỰNG MOT SO PHUONG TIEN TRUC QUAN CHU YEU PHỤC VU DAY HQC DIA Li VIET NAM Ở TRƯỜNG THPT 2.1, DINH HUONG CHO VIỆC XÂY DỰNG CÁC PHƯƠNG TIEN DAY HQC

~ Ngày nay công nghệ thông tin (CNTT) đã được sử dụng như là phương tiện,

à công cụ trợ thủ đắc lực cho quả trình dạy học CNTT đã đem lại hiệu quả cao cho quá trình dạy học bằng nhiều phương thức khác nhau Một trong những phương thức đó là CNTT giúp cho việc xây dựng các phương tiện dạy học một cách nhanh chóng, hữu hiệu và tiết kiệm phục vụ cho việc dạy học Vì vậy, sử dụng CNTT để xây dựng các PTDH là một định hướng mà ngành giáo dục đang hướng tới

- Trong việc ứng dụng CNTT để xây dựng các PTDH có thể tiến hành bằng nhiều cách:

+ Cách I: Ứng dụng CNTT để thu thập tà

dụng để xử lý, gia công tài liệu để đưa vào sử dụng trong dạy học u; dùng các phẩn mêm chuyên + Cách 2: Sử dụng các phần mềm chuyên dụng để thiết kế, xây dựng các PTDH sir dung trong quá trình day học,

Đề tài nghiên cứu nay tiền hành theo cách thức thứ nhất 2.2 NHỮNG YÊU CÂU ĐỒI VỚI PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Hội nghị chuyên để về PTDH của các nước Châu Á ~ Thái Bì Dương năm

1972 tại Niu Đêli (An Độ) đã đưa ra những yêu cầu đối với một PTDH bằng các câu hồi như sau:

Trang 28

Tai He * cba các nước Châu Á - Thái lình Dương tổ chức tại Tokyo (Nhật Ban) năm 1979, các nhà nghị "Phát triển các phương tiện thích hợp để dạy và họ

sư phạm đã nhắn mạnh 3 yêu cầu đối với một PTDH như sau:

~ Yêu cầu khoa học

~ Yêu cầu sư phạm

~ Yêu cầu kinh

Dựa trên kinh nghiệm của các nhả lý luận dạy học trong vả ngoài nước, trên

cơ sở lý luận day học bộ môn căn cứ vào thực tiễn dạy học ở các trường học và tỉnh đưa ra các yêu cầu, được lấy lảm tiêu chuẩn để đánh giá, xét duyệt các PTDH, như

a Yeu cầu khoa học sự phạm:

~ PTDH phải giúp HS tiếp thu một cách chính xác và khắc sâu kiến thức

~ PTDH phải bảo đâm tính trực quan,

- PTDH pi

điểm tâm sinh lý của lửa tuổi HS

y hứng thú học tập cho HS,

ai phủ hợp với nội dung chương trình sách giáo khoa và đặc

- PTDH phải phủ hợp với các hình thức và phương pháp dạy học bộ môn

b, Yêu câu kỹ thuật

- Bảo đâm nguyên tắc chế tạo hợp lý bền chắc, chính xác,

- Bảo đâm hợp lý hóa các thao tắc kỹ thuật khi sử dụng

- Bio dam an toàn trong sử dụng, bảo quản, vận chuyển Yeu cầu thắm mỹ:

~ Có hình dang và mau sắc thích hợp, hài hòa, gọn đẹp, giúp GV và IS hứng thú khi sử dụng,

- Có tác dụng giáo dục thẩm mỹ cho HS

Các yi

chỉ là mang tính chất tượng đối Các cẩu trên có liên quan chặt chế với nhau, tách rỉ u cấu trên cũng được vận dụng một ig ra từng yêu cả ch Tỉnh hoạt đối với PTDH của từng bộ môn cụ thể

Trang 29

2.3.1 Lựa chon PTTQ

Để lựa chọn PTTQ đáp úng được yêu cầu sử dụng, chúng tôi dựa vào các cơ

sở sau dây:

~ Nội dung chương trình và sách giảo khoa Địa lí 13 ban Cơ bản

Nội dung chương trình địa lí Việt Nam ở lớp 12 bao gồm một hệ kiến thức về địa lí tự nhiên và địa lí kinh tế - xã hội hoàn chỉnh được thể hiện bằng kênh chữ và dang và tương đổi khó Trong khi đó kênh hình, mặc dù đã cỏ chủ ý đưa vào tương

- Tình tinh sử dụng PTTQ trong day hoe Bia li 12 trường THPT

c loại PTTQ trong dạy học địa lí KẾt quả thăm dò về thực trạng sử dạng c

Việt Nam ở trường THPT hiện nay và yêu câu về các loại PTTQ cẩn bổ sung cũng cho thấy các loại PTTQ như hình ảnh và bản đỗ là cẩn thiết Ngoài ra mot PTTQ cũng được yêu cầu bổ sung nhiều là cde videoclip có nội dung địa li Dựa trên các cơ sở trên, chúng tôi đã chọn 3 loại PTTQ sau diy để nghiền cứu: hình ảnh, bản đổ và viđeoclip có nội dung địa lí

2.3.2 Tiến hành xây dựng

Sau khi đã xác định được các loại PTTQ cần xây dựng, chúng tôi

sa Xây dựng nguần tự liệu

Nguồn tư liệu bao gồm các hình ảnh, bản đồ vidcoelip liên quan đến nội dung chương trình Địa li 12, được sưu tắm từ nhiều nguồn khác nhau như:

về rất nhiều các hình

n kiếm và

+ Internet: vào trong Qoogle có thể

ảnh, bản đồ và viđeoclip về dia li Việt Nam

ích giáo khoa: có thể chọn lựa, scan các bản dỗ trong SGK Dia li 8, 9

và l2

Trang 30

~ Các địa CD, VCD, băng hình tư liệu

Ngoài ra, trong quá trình đi công tác và du lịch, chúng tôi cũng dã chụp nhiều ảnh liên quan đến nội dung chương trình địa lí Việt Nam được chọn lựa đưa vào lâm nguôn tư liệu

Để các tư liệu đã được lưa chọn dap ứng được các tiều chí đã ra chúng tôi

sử dụng các phần mềm chuyên dụng để xử lý các tư liệu như: + Sử đụng phản mềm Adobe Photoshop đề xử lý hình ảnh, bản đôi Adobe Photoshop 1a phin mềm nỗi tiếng trong lĩnh vực xử lý ảnh với nhiều chức năng như là tăng sắc độ của ảnh, cắt bớt các phẩn tha, tẩy xoá các phần thể tiếp nhận ảnh từ nhiều nguồn, xử lý để đạt được ảnh như ý và sau khi xử lý có thé in ảnh ra, đưa ảnh vào sử dụng,

Trong đạy học địa lý, vì phải sử dụng rất nhiễu loại ảnh như bản đỏ, biểu đỗ, ảnh địa lý nên phin mém Adobe Photoshop là công cụ hỗ trợ đắc lực cho các thao tác với ảnh

Trong đề tải này chúng tôi sử dụng công cụ đốt cháy và làm mờ (Bum Tool, 'lure Tool) của Adobe Photoshop để làm tăng sắc độ ảnh

Trang 31

Ngoài ra trong gói phần mềm của Herosoft còn có rất nhiều các công cụ hữu ich như: tiện ich copy nhạc từ đĩa CD, các chương trình chuyển đổi định dạng, chương trình xem thông tỉn của DVD và cả công cụ edit video nữa Trong dé tai này chúng tôi dùng Herosoft để cắt các bộ phim tư liệu thành những videoclip ngắn phù hợp với thời lượng và nội dung dạy học

4 Lưu trữ tư liệu

Tắt cả các tư liệu về 3 loại PTTQ này, sau khi xử lý sẽ được sắp xếp thành cây thư mục theo nội dung các phần trong SGK Địa lí 12

Sơ đồ 2.1: Cấu trúc nội dưng SGK Địa lí 12

Trang 32

“Từ nhiều nguồn tư liệu khác nhau, chúng tôi đã xây dựng được bộ ảnh phục

‘wy cho day học địa lí lớp 12 Bộ hình ảnh địa lí VN bao gồm các hình ảnh vẻ địa lí

ty niga, dia Ii din cu, dj í các ngành kính sề và địa lỉ các vắng kính trong các phần nay lại bao gồm hình ảnh các nội đung chỉ tiết của từng phẩn, tất cả được trình bảy theo các so dd sa

Mình ảnh

địa các ngà

(287 files, 28 folders,

Trang 33

Sơ đồ 2.4: Hình ảnh địa lí te nhiên Việt Nam

© Hình ảnh địa lí các ngành kinh tế

So dé 2.6: Hinh ảnh địa Í các ngành kinh tễ

Trang 34

SơđỒ 36 1: Hình ảnh công nghiệp

Ngày đăng: 30/10/2024, 12:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w