Như vậy chúng ta có thể thấy được vai trò quan trọng chuyển trọng tim day học theo hướng tiếp cận nội dung sang day học theo hướng lẻ, nếu người GV xây dựng được một hệ thống BTNT một cá
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỖ CHÍ MINH
KHOA ĐỊA LÍ
PHAM HOANG THAO
KHOA LUAN TOT NGHIEP
XAY DUNG VA SU DUNG BAI TAP
NHAN THUC THEO TIEP CAN PISA
PHUC VU DAY HOC DIA Li LOP 11
Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học Địa lí
Trang 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỖ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÍ
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP NHAN THUC THEO TIEP CAN PISA PHUC VU DAY HOC DIA Li LOP 11
Người thực hiện: Phạm Hoàng Thảo
Người hướng dẫn khoa học: TS Ha Văn Thắng
'TP Hồ Chí Minh, năm 2024
Trang 3
“rong chặng bảnh trình hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp của mình, tác giả
nhận a sự giúp đỡ rất lớn đến từ Quý thầy cô, bạn bè và các em học sinh,
đầu tiên tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giảm hiệu, Quý thầy cô giảng viên khoa Bia Ii rường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện
xŠ mọi mặt cho tắc giá rong suốt quả tình họ lập và nghiên cứu để hon thành giả xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thảnh nhất tới TS Hà Văn Thắng - người thay
443 tin tinh hướng dẫn, chỉ bảo tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu của mình
Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, tổ chuyên môn Địa lí cùng các
em hge sinh lop 11AB2, 1183 trường THPT Dĩ An, thình phí
Dương, tác giả cũng xin trân trọng và biết ơn cô Tổng Thị Thủy, cô Nguyễn Thị
Vân, cô Nguyễn Thị Xuyên đã nhiệt tình chỉ bảo, hỗ trợ trong suốt thời gian nghiên cứu và thực nghiệm sư phạm tại tường THPT Dĩ An
Trang 4M6 DAU
Lido chon đề ti
2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
3.3 Câu hỏi nghiên cứu,
Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu
4.2 Phương pháp khảo sát, điều tra eseeeseseeseeeeoorf
43 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
44 Phuong pháp thống kê
I
2 nghiên cứu 3
3
4
CHUONG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỀN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ
SỬ DỤNG BÀI TẬP NHẬN THỨC THEO TIẾP CAN PISA PHUC VU DAY
1.2.1 Chương trình GDPT 2018 môn Dia I 1 1.2.2 Cấu trúc chương trình Địa lí I1 19 1.2.3 Đánh giá PISA tại Việt Nam 20
1.2.4 Định hướng sử dụng BTNT rong xây dựng cầu rúc để ở một số kì thi 21
Trang 523 Thiết kế một số BTNT theo tiếp cận PISA phục vụ dạy học Địa lớp I1
2.3.1 BTNT phát tiền năng lực đọc hiểu trong dạy học Địa lí lớp 11 45 2.3.2 BTNT phát triển năng lực toán học trong dạy học Địa lí lớp 11 68
233 BTNT pht tin ning le Khoa học ong dạy học Địa 6p 11 ot tướng phương pháp, kĩ thuật đạy học tích cực trong việc sử dụng,
BINT theo ay cận PISA phục vụ đạy học Địa lí lớp I1 66
3.4.1 Phương pháp day học hợp tác, 61 2.4.2, Phương pháp dạy học theo trạm, 69, 2.4.3 KI thudt Think ~ Pair ~ Share 70 2.5 Vận dụng quan điểm kiểm tra, đánh giá hiện đại trong xây dựng và sử
dụng BTNT theo tếp cận PISA trong dạy học Địa lớp 11, 25.1 Sử dụng trong kiếm ta đãnh giá thường xuyên 2
3.1 Mục đích, nhiệm vụ và nguyên
3.1.1 Mục đích thực nghị
3.12, Nhiệm vụ thực nghiệm 81 3.1.3, Nguyén tie thye ngh
Trang 63⁄4, Tiến trình tổ chức thực nghiệm,
3.4 Phân tích kết quả thực nghiệm sự phạm và thảo luận ot 3.41 VỀ kh năng của HS trong việc hoàn thành các dụng BTNT 3⁄42 Về mức độ hình thành và phát tiễn năng lực PISA của HS, »
Trang 7DANH MUC BANG BIEU
Bảng biểu "Tên bằng biểu Trang
11 — | CấcHnh vực đánh giá của PISA qua các năm 3
12 — |Đặcđiểm cic phan trong bai thi PISA 1
13 | Két qua tham gia dinh gid PISA etia Vigt Nam qua cae nim | 20
La —_ | Phữnphối năng lục và sắp độ tư duy trong min Dia oath | „| tốt nghiệp TIIPT sau năm 2025
Định hướng lựa chọn tài nguyên theo từng thành phin nan
24 |GDP của thể giới và Trang Quốc giaiđoạn 2000-2020, 6
25 — | Cơ câu đân số theo tuôi của Nhật Bản giai đoạn 1950-2020 |_ 64
Giá trị khoảng cách về mức độ hình thinh va phat trién nang
31 lye PISA * ° paatinen nang | gy 5.2, | Kế qui bài Kiếm tra đánh gi nding lve Khoa ge vi dgehigu |
° sau thực nghiệm theo tiêu chí 3 mức độ
Kết quả thực nghiệm đánh giá năng lực PISA theo thang do
33 thành tích 4 ighig giá năng edo] 4
Trang 8DANH HINH ANH
học Địa lí học Địa lí
Trang 9lượng HS lớp 1IB3 đạt được theo các mức độ BTNT ở
32 các dạng * Mức độ dat trung bình BTNT phát tiên năng lực khoa học
33 lớp HAB2 z phát Biên năng lực 90
3 | MS độ đạt tung bình BTNT phát tiến năng lục Khoa hoe | 4 lớp 1183
35 | Mie dO dat rùng bình BTNT phát tiên năng lực đọc hiêu | Ụ¡ lớp IIAB2
Mức độ đạt trung binh BINT phat triên năng lực đọc hiểu
36 ie Pt tự lực đọ ol lớp 1183
Trang 11
MỠ ĐÀU
1, Lí đo chọn để tài
Đỉnh hướng đỏi mới phát triển chương trình GDPT 2018 bảo đảm phát triển phẩm chất, năng lực người học thông qua các nội dung giáo dục với những kiến thức, kĩ năng cơ bản, thiết thực và hiện đại Qua các phương pháp, hình thức tổ Đảo tạo, 2018) Như vậy chương trình GDPT 2018 hướng đến tích cục hồa vai trở của HS trong quá trình thực hiện các hoạt động học tập, đặt HS là trung tâm dé
quyết các nhiệm vụ học tập, GV đóng vai trò định hướng, dẫn dắt để HS tự lĩnh hội trì thức mới Quá trình đổi mới này yêu cầu GV cần xây dựng các hoạt động học chuỗi hoại động học
'BTNT được đánh giá là công cụ hữu hiệu đẻ góp phần tăng tính tích cực, chủ
động của HS trong quá trình giải quyết vấn để học tập GV đồng vai tr là người thí công để lĩnh hội trì thức Như vậy chúng ta có thể thấy được vai trò quan trọng chuyển trọng tim day học theo hướng tiếp cận nội dung sang day học theo hướng
lẻ, nếu người GV xây dựng được một hệ thống BTNT một cách khoa học, có tính
liên hệ thực tiễn, gắn với các nội dung mang tính thời sự sẽ thu hút HS tìm hiểu,
khơi gợi tính sáng tạo, nh chủ động của HS trong quả trình tham gia “thi cng” ee BINT trong qu tình học tập sẽ góp phần tăng tính tích cự, tr duy của HS trong các hoạt động học tập, từ đó góp phần hình thành và phát triển năng lực phủ hợp Chương trình Đánh giá học sinh quốc t(PISA) do OECD khởi xướng nhằm mục tiêu đánh giá năng lực HS cap THPT (tir 15 tuổi) ở các mảng năng lực về đọc hiểu, toán học, khoa học đựa trên nỀn từng tỉ thức, kĩ năng cần thiết của HS cho cuộc sống và những định bưởng ở tương lai (Nguyễn Thị Phương Hoa và nnk,
2009) Các bài tập đánh giá của PISA được xây dựng dựa trên các tỉnh huỗng thực tiễn, một số bài tập được đưa ra không chỉ kiểm tra về khả nãng tư duy mà còn nâng cao khả năng nhận thức, trách nhiệm của HS với các vấn đỂ chung của xã hội, của thể giới Bài tập PISA được đánh giá là có khả năng lúễm tra sự phát tiễn về năng lực đọc hiểu, toán học, khoa học của các HS tham gia vào quá trình đánh giá ở từng
Trang 12
đó, việc xây dựng BTNT theo tiếp cận PISA góp phần đánh giá khả năng HS nhìn
nhận các vấn đề thực tiễn cuộc sống một cách khách quan, sử dụng kiến thức khoa
học để giải quyết, kích thích tỉnh tư duy độc lập của Hồ, từ đó có thể hình thành và phát triển được các năng lực và phẩm chất đáp ứng yêu cầu của việc đổi mới giáo dục hiện nay ở nước ta
“Chương trình Địa “THPT với mục tiêu à dựa trên nền tỉng những kiến thức
cơ bản vả phương pháp giáo dục đề cao hoạt động chủ động, tích cực, sáng tạo của
HS, giúp HS hình hành, phát tiễn năng lực đa lí đồng thời góp phần cùng các môn học và hoạt động giáo dục khác phát triển ở HS các phẩm chất chủ yếu và năng lực với đời sống thực tiễn của HS - Đặc bgt môn Dịa lí ở THPT vừa xuất hiện các yêu
tổ ự nhiên, nh tổ xã hội mã các vấn đề đồ luôn có sự thay đổi rắt nhanh chống,
HS cần có sự trau dồi, tìm hiễu liên tục để hiểu rõ các n
lên hệ để giải quyết các vấn đề trong học tập và tong cuộc sống Đặc điểm này phù hợp với BTNT theo tiếp triển ở HS năng lực vận dụng kiến thức khoa học và đọc hiểu Ngoài ra môn Địa lí với các yêu tổ tính toán iên quan đến nhiệt độ, lượng mưa (lớp 10, 11, 12), cần cân
BTNT theo tiếp cận PISA đã được đề cập ở trên, tác giả quyết định chọn đề tài
*Xây dựng và sử dụng bài tập nhận thức theo tiếp cận PISA phục vụ day học Địa lí lớp 11” để thực hiện khóa luận tốt nghiệp
2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mye tiêu nghiên cứu
“Xây dựng và sử dụng được một số BTNT theo tiếp cận PISA trong dạy học
Địa lí 11 nhằm phát triển năng lực cho HS
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
dể
Trang 13BTNT theo tiếp cận PISA phục vụ dạy học Địa lí I1
- Phân tích các nguyên tắc và yêu cầu trong
theo tiếp cận PISA phục vụ dạy học Địa lí lớp 11
- Xây dựng và sử dụng một số BTNT theo
e xây dựng và sử dụng BTNT, cân PISA phục vụ day học Địa
lí lốp HH;
- Định hướng một số phương pháp, kĩ thuật đạy học tích cực trong xây dựng
và sử dụng BTNT theo tiếp cận PISA trong day học Dịa lí lớp 11;
- Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thỉ của việc xây dựng và sử cận PISA phục vụ dạy học Địa lí lớp 11;
~ Đưa ra các kết luận, đẻ xuất và kiến nghị
2.3, Cau hỏi nghiên cứ
"Đề tài thực hiện cằn trả lời các câu hỏi nghiên cứu:
+ 1) Các dạng BTNT theo tiếp cận PISA phục vụ dạy học Địa lí 11 có được, xây dựng khả thỉ và hiệu quả để áp dụng vào giảng dạy ở trường phổ thông hay
Không?
+2) BTNT theo iếp cân PISA trong dạy học Địa lí 11 góp phần nắng cao tính tích cực, vai trò độc lập và phát triển năng lực cho HS trong các hoạt động học tập đến mức độ nào?
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng m
Qua tinh dạy học Địa lí ở trường THPT
3.2 Pham ví nghiên cứu
dung nghiên cứu: chủ tình thết kế và tổ chức sử dụng BTNT theo tiếp
cận PISA phát triển năng lực khoa học, toán học, đọc hiểu cho HS ở trường THPT
Các dạng BTNT được ếp cận PISA trong day học Địa lí
1 gồm + Bài tập vận dụng kiến thức khoa by ly dựng và sử dụng theo ti
làm rõ các hiện tượng, giải
mô tả và đưa ra các dự đoán về các nội dung địa lí
+ Bài tập tính toán: tập trung vào các nội dung tính toán thuộc chương trình Địa lí 11 như cán cân thương mại, cơ cấu GDP, tốc độ tăng trưởng
+ Bài tập đọc hiểu: sử dụng các đoạn thông tin, tranh ảnh, bảng số liệu, biểu
đồ đề thiết kế các dạng BTNT,
~ Địa bàn nghiên cứu: tác giả tiễn hành khảo sát về thực trạng sử dụng BTNT
Trang 14
= Thi gian nghiên cứu: Từ tháng 10/2023 đến tháng 04/2024
4, Phương pháp nghiên cứu
4.1, Phuong pháp phân tích, tổng hợp,
Trong quá trình nghiên cứu, với mục đích làm rồ về các cơ sở í luận của việc
sử dụng BTNT trong dạy học Địa l, tác giá sử dụng phương pháp này để thu thập,
liệu được tiếp cận đa dạng từ nhiều nguồn trong và ngoài nước với nhiều hình thức khác nhau (bài báo, công trình thu thập được, tác giả đã tìm hiểu về chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA),
việc sử dụng BTNT nói chung và BTNT theo tiếp cận PISA trong dạy học Địa lí,
đặc biệt là quan điểm dạy học chỉ phối đối tượng nghiền cứu của khóa luận, Bên mục tiêu của chương trình Địa lí 11, đặc điểm tâm sinh lí, trình độ nhận thức với
.42, Phương pháp khảo sắt, điều tra
Trong quá trình nghiên cứu và thục hiện khóa luận, ác giả sử dụng phương pháp khảo sắt, điều tra cơ sở thực tiễn của đề tải cũng như đánh giá trong quá trình thực nghiệm sư phạm Nhằm thu thập và phân tích thực trạng của việc sử dụng
lí tác giả sử dụng hình thức điều tra cơ bản (thông qua bảng khảo sắt với ình thức bậc THPT Bảng khảo sát được thiết kế để thu thập các thông tin, phân tích thực trạng về quả tình dạy và học có sử dựng BTNT theo tiếp cận PISA trong dạy học Bia i Dy vo phon phi my te wth th de ig về thục rạng dạy học Địa lí ở trường THPT trong việc sử dụng BTNT nói chưng và BTNT theo tgp hiệt di
4.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Phuong pháp thực nghiệm sư phạm được sử dụng để kiểm chứng các lỉ thuyết khoa học được đưa ra trong đề tải đó là tác động của BTNT theo tiếp cận PISA đến
sự hình thành vả phát triển năng lực của HS trong quá trình day học Địa lí 1Ì
Trang 15Hình thức thực nghiệm được lựa chọn đó là sử dụng BTNT theo tiếp cận PISA đđã được thiết kế trong đề ải để áp dụng vào giảng dạy ở một nhóm đối tượng duy nghiệm được tính thông qua việc so sánh kết quả bài kiểm tra ở cuối chủ đề bằng
BINT theo tiếp cận PISA sau khi áp dụng vào giảng dạy ở một chủ dé (nội dung)
cụ thể Bên cạnh đó là việc phân tích các bảng kiểm quan sắt, hổ sơ học tập trong
uỗt quá trình thực nghiệm để tinh ich eve, vai trò độc lập nhận thức và phít triển năng lực ở nhóm HS thực nghiệm dưới tác động của các biện pháp được
thủ của khóa luận và góp phần giúp tắc giả có cơ sở để đưa ra kết luận cho để tài
5, Tổng quan nghiên cứu
‘Tren thé gi
Din theo luận văn Thịc sĩ Khoa bọc Giáo dục năm 2018 của tác giả Hoàng Thị Thu trong kế các bài tập nhận thức trong day học Địa lí 12 - THPT theo chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) vào những năm 60 của thể kỉ học ở trường phổ thông Tác phẩm này chỉ dừng lại ở việc khẳng định vị trí, vai trò
của BTNT mà chưa đi sâu vào việc hướng dẫn cách thúc, phương pháp sử dụng gia là Nguyễn Cao Lay và Văn Chu chuyển ngữ sang li
nhận thúc” của nhà bác học I Lemer người Nga đã đặt những nền móng ban đầu về
Trang 16CChương tình đánh giá học sinh quốc tẾ (PISA) được các nước trong Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) triển khai thực hiện từ những năm cuối thập niên 90 dựa trên nền tảng của 3 mảng năng lực vỀ đọc hi Điểm nỗi bật của PISA là không trực tiếp kiểm tra kiến thức học trong nhả trường
ph thông mà tập trung đánh giá khả năng vận dụng trì thức của HS trong việc giải quyết các tỉnh huồng thực iễn (Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 2008) Các tiêu chỉ đánh giá của PISA đặi
Nam hiện nay đó là hình thành và phát tiễn các năng lực, phẩm chất cho HS, đặc
toán học và khoa học
biệt là khả năng giải quyết các tình huỗng xuất phát từ thực tiễn đời sông Năm 2017, OECD đã xuất bản ấn phẩm *PISA 2015 A: Analytical Framework: Science, Reading, Mathematic, Financial Literaey and
và phân tích các năng lực được PISA triển khai bao gồm khoa học, đọc hiểu, toán học, tải chính, hợp tác giải quyết vẫn đề trong đỏ đã phân ích tổng quan về các lĩnh lõi mà PISA 2015 hướng tới đặc biệt xây dựng cơ sở í uận cho khung công
cụ đánh giá năng lực khoa học là lĩnh vue chính (OECD, 2017) Thông qua ấn phẩm vận dụng vào giảng dạy tại trường phố thông
5⁄2, Trong nước
Vào năm 2009 trên tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, nhóm tác giả Nguyễn
kết quả chính” nhằm nghiên cửu về mục địch,
chỉnh của Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) Bài báo đã khái quát vỀ Kết quả của dự dn PISA qua các thời kỉ và tác động của nó đến hệ thông giáo dục
của nhiều quốc gia trên thể giới như Phần Lan, Hoa Kỳ, Đức, Hồng Kông, Hàn
Quốc (Nguyễn Thị Phương, Hoa và nnk, 2009) Thông qua bài báo, tác giả đã làm rõ những ưu điểm cũng như một số hạn chế của Chương tỉnh đánh giá học sinh quốc
xau có cái nhìn phổ quất nhất về những ưu điểm của PISA để tiến hành thục hiện
áp dụng trong công tác giảng dạy tại các trường phổ thông
Bai báo “PISA và một quan niệm mới về đánh giá tong giáo dục” được nhóm
túc giả Nguyễn Thị Phuomg Hoa, Lé Diễm Phúc, Nguyễn Thị Thu Hà công bổ
tạp chi Khoa hoc ĐHQG Hà Nội vào năm 2016 đã nghiên cứu khái quát về Chương
trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) với việc đánh giá năng lực của HS với các mảng như đọc hiểu, toán học, khoa học, giải quyết vấn đề, tài chính, hợp tác giải
Trang 17
quyết vấn đỀ, bên cạnh đó là những nguyên tắc trong đánh giá PISA như mở rộng
về phương thức, nội dung, thang đo về các năng lực (Nguyễn Thị Phương Hoa và
nk, 2016) Thông qua bài báo này, các nghiên cứu vỀ sau có thể vận dụng những
cơ sở lí luận về Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) vào thực hành xây dạng các bài tập dạy học phù hợp với định hướng đổi mối giáo đục của nước ta
Xây dựng BTNT trong dạy học phát triển năng lực theo tiếp cận PISA được nhiều tác giả nghiên cứu, trong đó ở lĩnh vực các môn Khoa học tự nhiên vào năm
van dé theo tiếp cận PISA trong dạy học Vật lí ở trường Trung học Phố thông” nhằm nghiên cứu khả năng vận dụng năng lực khoa học theo tiếp cận PISA theo giá năng lực khoa học trong PISA và các pha ong dạy học giả quyết vấn đ, sau
đồ tiến hành thiết trình dạy học Vật lí theo tiếp cận PISA ở chương Động học chất điểm, Vật í 10 Tác giã đ tiễn bảnh thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng
độ phân tán về điểm số trung bình của lớp đối chứng nhỏ hơn lớp thực nghiệm, cho thấy những đề xuất của tác giả có hiệu quả và kh thì để áp dụng vào thực tiễn day học (Phạm Kim Chung, 2017) Thông qua bài báo, góp phần giúp GV ở môn Vật lí
và các bộ môn khác có thể xây dựng tiền trình dạy học giải quyết vẫn để theo hướng
hứng thú trong học tập cho Hồ
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục năm 2018 của tác gid Hoang Thị Thu đã tập trung nghiên cứu iết kế các bài tập nhận thức trong day học Địa lí 12 - THPT theo chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA)" với việc đã làm rõ cơ sở
lí luận và thực tiễn trong thiết kế BTNT ở quá trình dạy học ở môn Địa lí 12 theo định hướng PISA nhằm mục dích để nâng cao chất lượng dạy học, đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông Tác giả đã nghiên cứu, xây dựng và đề xuất hệ thông BTNT ở phần Dị lí tự nhiên, Dịa lí dân cư với các dạng: đọc hiểu, tính toần vận dụng kiến thức khoa học Địa lí vào các tình huống của cuộc sống Tác giả đã tiến hành kiểm nghiệm tính hiệu quả của luận văn bằng việc thực nghiệm sư phạm ở
3 mường THIPT rên địa bản tính Bắc Nh với điễ kề nhôm thực nghiệm và nhôm
ác giá xử lí bằng cách thống kế kết quả bài kiểm ta kiến thức của HS và tiền hình nhận xét thông qua mặt định lượng và định tính Kết luận của luận văn cho thấy kết quả học tập ở nhóm thực nghiệm luôn cao
Trang 18ếp phần tạo cơ sở cho những nghiền cứu về sau liền quan đến BTNT theo tiếp
cận PISA, qua đó giúp các nhà nghiên cứu, GV vận dụng vào giáng dạy ở cấp
trường phd thông và trang bị cho sinh viên sơ phạm về mảng kiến thức và kĩ năng xây dựng BTNT theo định hướng PISA ất nghiệp năm 2019 của tác giả Hoàng Thị Việt Hà với để tải “Xây dụng và sử dụng bài tập tong dạy học Địa lí 12 ở trường Trung học Phổ thông theo Khóa luận
lập trung nghiên cứu cơ sở lí luận, thực trạng của việc xây dung và sử dụng bài tập trong day hoe Dia li 12 theo định hướng phát
đồ Tác giá đã xây dựng các bài tập thuộc chương trình Địa lí lớp 12 và tiến hành Thị Việt Hà, 2019) Sau thực nghiệm, tác giả đã kết luận tinh kha thi cia vige sit
dụng bài tập trong dạy học Dịa lí 12 sẽ góp phần nâng cao hiệu quả học tập của HS,
Khóa luận này cũng đã một lần nữa khẳng định tính khả thí, hiệu quả của việc sử dụng bài tập trong day học theo định hướng phát triển năng lực và PISA
Nhìn chưng các đỂ ti, công trinh nghiền cứu trong và ngoài nước đã xây dạng, nghiên cứu về cơ sở lỉ luận, vẫn để của PISA cũng như quả tình thiết kế bải tập trong dạy học theo định hướng PISA Thông qua nghiên cứu tổng quan, tác giả nhận thấy việc iếp cân PISA trong việc xây dựng bãi tập trong dạy học Địa lí chưa
tiếp cân PISA phục vụ dạy học Đị lí lớp l1 chưa được các ác giả khác thực hiện Ngoài ra xuất phát ừ việc xây dụng cơ sở dữ liệu BTNT tham khảo làm phong phú giáo dục nước ta Trên cơ sở những lí do đó, ác giá đ xuất nghiên cứu “Xây dựng
và sử dụng bài tập nhận thức theo tiếp cận PISA phục vụ đạy học Địa lí lớp
11” nhằm góp phần thay đổi phương pháp, cách thúc kiểm tra đánh giá trong day
học Địa lí đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục theo định hướng chương trình GDPT năm 2018
6 Cấu trúc của khóa luận tắt nghiệp
Ngoài các danh mục, phần mở đầu, kết luận và kiến ngh, t liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của khóa luận được cầu trúc thành 3 chương:
Trang 19CHUONG 1 CƠ SỐ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỀN CỦA VIỆC XÂY DỰNG
VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP NHAN THUC THEO TIEP CAN PISA PHUC VY DAY HOC DIA Li LOP 11
1.1 Cơ sở luận
1.11 Một số quan điềm dạy học hiện đại
11.11 Day hoe Kiến tạo
Quan diém day học kí
nhận thức lên vị trí hàng đầu của quá trình nhận thức, trong đó mỗi người học là một quả tình kiến tạo ích cực, tự phản ánh th giới heo kinh nghiệm riêng của bản
tạo với tư tưởng nền tảng là đặt vai tò của chủ thể thân Theo quan điểm này, năng lực của IS là một sản phẩm kiến tạo của từng cá nhân trong quá trình tương tác với nội dung học tập Quan điểm này nhắn mạnh nội
dung bọc tập của HS phải mang tính phức hợp, gắn liền với đời sống thực tiễn; hệ
thống các bài tập, nhiệm vụ học tập hỗ rợ khả năng vận dụng và sáng tạo Xét về
mặt phương pháp, quan điểm dạy học kiến tạo cho rằng: học tập trong nhóm có ý
kiến tạo kiến thức của bản thân, do đó khi đánh giá kết quả học tập không định hướng chỉ dựa vào các sản phẩm hoe tp, ma cin dựa vào những tiến bộ trong quá 2016) Như vậy, dựa trên quan điểm dạy học kiến tạo, BTNT là một tong những
HS trong một chuỗi BTNT được sử dụng trong suốt quá trình dạy học 1.1.1.2 Dạy học lắy người học làm trưng tâm
Quan điểm dạy học truyền thông nhắn mạnh vai trò của người thầy làm trung
tâm còn quan điểm dạy học hiện đại chú trọng lấy người học làm trung tâm Quan
điểm này hình thành ở HS sự mạnh dạn, có ính cách, tự tin, biết cách học, biết cách làm, Biết cách giao tiếp xĩ hội biết cịch Không định chân tạ nê con ngời thực tế đi k dẫn n sự năng động và sing tao trung tr duy, rong hoạt động cuộc sống Như vậy, thông qua BTNT HS sẽ chủ động tong việc ìm hiễu, khai the thong tin
để gái uyẾt các bài tập từ đô hình hình thức và năng lực
1.1.1.3 Dạy học theo định hướng phải triển năng lực Dạy học theo định hướng phát triển năng lực là xu
Việt Nam nói riêng và trên thể iới nói chung Quan điểm này chủ trương giúp HS hát triển của giáo dục không chỉ biết học thuộc, ghỉ nhở mã còn phải biết làm; thông qua các hoạt động cụ
Trang 20quan tim đến các chất liệu (kiến thức, kĩ năng, thái độ) mà tắt chú ý đến cách thc, phương pháp dạy học (Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ và nnk, 2018) Do đó người (GV đồng vai trò rất quan trọng trong việc định hưởng, nêu vẫn để, giao nhiệm vụ
tô chức hoạt động học tập đẻ HS tham gia và hình thành, phát triển năng lực, phẩm
ft Nhu vậy, BTNT là một công cụ hiệu quả giúp GV đóng vai trỏ thiết kế, HS thí
công để giải quyết các vấn đề, từ đó huy động, hình thành kiến thức khoa học địa lí
1.1.2 Bài tập nhận thức
11.2.1 Quan niém vé BINT
BINT đã được sử dụng trong quá trình dạy học do những ưu điểm nổi tồi trong việc phát triển tư duy cho HS, Trong nhiều tải liệu, BTN được khái quát theo nhiều hướng khác nhau Theo Hướng dẫn biên soạn và giải bài tập Địa lí 11 của Trần Đức Tuấn vào nim 2007, BTNT là một bộ phận cơ bản của hệ thông bải tập địa lí, hạt nhân của công tác độc lập của HS; các bài toán nhận thức Thứ nhất, BTNT là một bộ phận cơ bản của hệ thống bài tập Địa ĩ đỏ là việc trong quá trình dạy học, bài tập đóng vai tr rất quan trọng để phát huy tinh tich cực
tư duy và hình thành các nhận thức thể giới quan
Thứ hai, BTNT là hạt nhân của công tác độc lập của H§ vì được coi là đối tượng nhận thúc Vì bên trong mỗi BTNT đều chứa đựng các tỉnh huống xung đột
mâu thuẫn giữa cái dua ra va edi cin tim Ngoài ra, việc tăng cường công tác độc lập của HS trong dạy học Địa lí là một xu hướng phát triển mạnh mẽ của phương pháp day học hiện đại ở nhà trường phổ thông
Thứ ba, BTNT là các bồi toán nhận thức do đều được cấu trúc bao gồm cối cho, ei tim và chương tỉnh giải, Trong trường học, bài ton via Ii mye dich, va
là nội dung, vừa là phương pháp dạy học rất hiệu quả vi cung cắp cho HS kiến thức
và con đường tìm thấy
Như vậy, BTNT thực chất là công cụ dạy học góp phần giúp HS hình thành và thức đó phất triển tr đuy, đây là điểm nỗ bật và khác với các loại bài tập truyền thống chỉ giúp HS phát iển các kĩ năng chung và bộ môn
1.1.2.2 Vai trd cia BINT trong day hoe
Hưởng din biên soạn và giải bài tập Địa lí 11 của Trần Đức Tuấn vào năm
2007 đề cập BTNT trong dạy học nói chung và dạy học Địa lí nói riêng có vai trò là công cụ, phương tiện để tăng cường tính tích cực và độc lập nhận thức của HS: Thứ nh, lí uận dạy học hiện đại đã chứng mình trong dạy học khi HS tích
Trang 21cực và độc ập trong quá tỉnh nhận thức HS nắm vững tì thức BTNT đồng vai trẻ quan trọng trong việc phát huy tính tích cực, tăng cường hoạt động độc lập của HS bởi vì thông qua đó, HS sẽ nắm vững tr thức khoa học để vận dụng giải guyết các vấn đề mang tính thực tiễn Bên cạnh việc phát triển năng lực Địa lí, BINT edn góp
phần hình thành, phát triển các năng lực chung, phim chất thông qua quá trình hợp
tắc giải quyết các bài tập, tự bản thân tim ra ci ech gi
“Thứ hai, BTNT là một trong những công cụ hiệu quả để hình thành kiến thức
việc HS tích cực, độc lập giải BTNT giúp
mới và hoàn thiện kiến thức đã có bởi
HS hiểu rõ hơn về bản chất của vấn đề, mối liên hệ nhân quả giữa các sự vật, hiện tượng và quả trình địa lí
Thứ ba, trong quả trình giải BTNT được coi là một hoạt động nhận thức độc lập của HS, là phương tiện quan trọng để hình thành th giới quan khoa học, Trong
đó việc tô chức cho HS tích cực, độc lập giải BTNT là con đường hiệu quả đề góp phần hình thành và phát triển năng lực nhận thức thể giới theo quan điểm không gian — một trong thành phần năng lực được khái quát ở chương trình GDPT 2018
môn Địa lí
“Thứ tư, BTNT là công cụ quan trọng để phát triển tư duy và năng lực thực,
hành ở HS vì để giải được các BTNT HS không chỉ cần có kiến thức, kĩ năng mà
còn phải nấm vững các thao tắc trí tuệ (so sánh, phân tích, xác định các mỗi liên hệ nhân quả, khái quát hóa )
êu mục đích khác Cuối cùng, BTNT là công cụ dạy học được sử dụng với n nhau Lí luận đạy học hiện đại coi việc tổ chức cho HS tích cực, độc lập giải BTNT
à một phương pháp dạy học hiện đại, một công cụ để đổi mới quá trình dạy học Địa 1í ở trường phổ thông theo quan điểm lấy HS làm trung tâm và lí thuyết kiến tạo
1.1.3 Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (Programme for International Student Assessment PISA)
11.3.1 Khái quát vẻ PISA
Chương trình đảnh giá học sinh quốc t (Programme for Intematonal Suudent Assessment) viết tắ là PISA được xây dựng và điều phối bởi tổ chức hợp ác và
ira ra đánh giá có chất lượng và đáng tỉn cậy về hiệu quả của hệ thống giáo dục
(chủ yếu là đênh giã năng lục cũa HS ở các ĩnh vực đọc hiễu, toán học và khoa bắt buộc ở hẳu hết các nước thảnh viên OECD (Cục Quản lí chất lượng Trung tâm
Trang 22
1.1.3.2 Bite điền vé PISA
Chương trình đánh giá học sinh quốc tế - PISA theo Tai liệu tập huắn PISA
2015 và các dạng câu hỏi do OECD phát hành lĩnh vực Đọc hiểu của Bộ Giáo dục
và Đào tạo năm 2014 gồm các đặc điểm cơ bản
- Quy mô của PISA rất lớn và có tính toàn cầu Tính đến năm 2018 đã trải qua
7 cuộc khảo sát đánh giá (Phùng Thanh Quang, 2021), ngoài các nước thuộc khối
OECD côn có rắt nhiễu quốc gia là đổi tác của khối OECD đăng kỹ tham gia; - PISA được thực hiện thường xuyên theo chu kì (8 năm 1 lần) tạo điều kiện
cho các quốc gia có thé theo đối sự tiến bộ của nên giáo dục đối với việc phần đầu
đạt được các mục tiêu giáo dục cơ ban;
ính đến thời điểm hiện nay, PISA là cuộc khảo sắt giáo dục duy nhất chỉ tập trung đánh giá về năng lực phổ thông của HS ở độ tuổi 15 - độ tuổi kết thúc giáo
dục bắt buộc ở hầu hết các quốc gia trên thé giới
- PISA chú trọng xem xét và đánh giá một số vấn đề sau: + Chính sách công (public poliey): Các chính phủ, các nhà trường, GV và
ge img dụng các kiến thức và
huồng thực tễn, Ngoài ra còn xem xét đánh giả khả năng phân tích, lỉ giải và truyền diễn giải và giải quyết các vẫn để + Hạc tập suất đời ifelong learning): HS không thể học tắt cả mọi thứ cần biết tong nhà trường, Để trở thành những người có thể học tập suốt đời có hiệu
1.1.3.3 Muc dich cia PISA
“Theo Tài liệu tập huấn PISA 2015 và các dạng câu hỏi do OECD phát hành
các lĩnh vực đọc hi
Trang 23lĩnh vực Đọc hiểu của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2014 mục tiêu tổng quất của Chương trình đánh giá học sinh quốc tế - PISA nhằm kiểm tra các HS khi đến độ tuổi kết thúc giai đoạn giáo đục bất buộc đã được chuẫn bị để đáp ứng cúc thách thức của cuộc sống sau này ở mức độ nào Bên cạnh đó là cung cắp kết quả, số liệu mang Ju một cách khách quan về chất lượng, mức độ hành công
của chính sách giáo dục ở các quốc gia tham gia Ngoài ra chương trình đánh giá so sánh toàn
PISA côn hưởng vào các mục đích cự thể sau ~ Xem xét đánh giá các mức độ năng lực đạt được ở các lĩnh vực đọc hiễu,
ja HS 6 46 tui 15;
- Nghiên cứu ảnh hưởng của các chính sách đến kết quả học tập của HS;
~ Nghiên cứu hệ thống các điều kiện giảng dạy - học tập có ảnh hưởng đến kết quả học tập của HS
11.344 Khung đảnh giá năng lực PISA
Chương trình đánh giá học sinh quốc tế - PISA được đánh giá dựa trên 3
toán học và khoa học,
khung năng lực chính bao gồm: năng lực đọc hiểu; năng lực toán học; năng lực
khoa học Mỗi kì khảo sát của PISA được đánh giá trên cả 3 năng lực chính nhưng
sẽ có lĩnh vực trọng tâm được lựa chọn quay vòng, bên cạnh đó đánh giá thêm các năng lực bổ sung như: năng lực tài chính (năm 2009), năng lực sử dụng máy tính (năm 2012), năng lực công đân toàn cầu (năm 2018)
Bang 1.1 Các lĩnh vực đánh giá của PISAA qua các m
2012 _ˆ Đọc hiểu; Toán hoes Khoa học; Kĩ năng giải qu)
chính; Năng lực sử dụng máy tinh ết vẫn đề; Năng lực tài
2015 ˆ Đọc hiểu: Toán học; Khoa học; Kĩ năng giải quyết vẫn đề; Năng lực tài
chính; Năng lực sử dụng máy tính
Í T28TR— Bạc hiểu: Toán học: Khoa học: Kĩ năng giải quyết vẫn đề: Năng lực ti chỉnh; Năng lực sử dụng máy tính; Năng lực Công dân toàn
“Chú thích: Lĩnh vực được in đậm là lĩnh vực đánh giá chính trong nim
_Nguôn: Tác giả tổng hợp từ (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2014) và (Cục Quản lí chất
Trang 241.1.3.5 BINT theo tiép cận PISA
* Khải niệm
Tải liệu tập huin PISA 2015 và các dạng câu hỏi do OECD phát hình lĩnh vực của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2014 cho rằng bài tập được xây dựng
ảm đánh giá khả năng HS vận dụng kiến thức, kĩ năng của
mình để giải quyết các vẫn để, tình huồng trong học tập và cuộc sông
* Đặc điểm
Theo Tải liệu tập huấn PISA 2015 và các dạng câu hỏi do OECD phát hành Tĩnh vực Đọc hiểu của Bộ Giáo dục và Đảo tạo năm 2014, bài thi đánh giá của PISA
cđược thể hiện qua một chuỗi các bải tập nhằm đánh giá năng lực phổ thông của HS,
tưong đó mỗi bài tập được cấu trúc bởi 4 phần: phần dẫn; phẫn câu hỏi: các phương
án tra li và phần mã hóa được cụ thé trong bang 1.2
"Bảng 1.2 Đặc điểm các phầm trong bài thi PISA
Thường được tinh bảy dưới dạng chữ, bảng, biéu đổ, bản đồ nhằm tạo
ngữ cảnh cho các nhiệm vụ của bải tập Phần dẫn được xây dựng dựa trên
các tỉnh huồng thực tế, gắn liền với đời sống của HS, phải mang tính xác Phần | thực, khuyến khích đề cập đến các khái niệm, quy trình Khi xây dựng dẫn | phin dẫn cần ch ý đến trình độ nhận thức của HS, ngôn từ dễ hiểu, trong sáng để giúp HS có thể hiểu được ngữ cảnh đặt ra, nội dung phải đạt được các yêu cầu: gẵn gũi với HS của các nước, hu hút được sự quan tâm của
HS, có thể đánh giá được các khái niệm và phương pháp hoa học,
+ Câu hồi đông đòi hỏi tr lời đựa trên các đấp ân có sẵn; 3+ Cầu hồi mở dồi hỏi trả lời ngắn;
+ Câu hỏi mở đòi hỏi trả lời đài;
Trang 25
¬ Câu hồi yêu cầu vẽ biểu để, đồ thị
+ Câu hỏi yêu cầu HS đùng lập luận để thể hiện việc đồng tỉnh hay bác bỏ một nhận định;
¬* Câu hỏi liên quan đến việc HS phải đọc và rủt ra thông tin từ biểu đồ bảng số iệu, sơ đ, hình vẽ hay đoạn thông tin để tr li
Đổi với các dạng cầu hỏi trắc nghiệm Khách quan vối nhiều lựa chọn các
phương án trả lồi có đặc điểm:
+ Chỉ duy nhất một phương án tr lời đúng, còn lạ là các phương án Các |nhễun
phương | + Không để cho câu tr lời đúng là quả dã và phúc tạp còn các phương ín
án ưả_ | nhiễu ngắn và quả đơn gin;
lời |+ Các phương án nhiễu phải là những mệnh đề hợp lí nhưng không chỉnh xác so với câu hỏi, nằm trong phạm vi kiến thức, kỉnh nghiệm mà HS đã được tiếp cận, có ý nghĩa về mặt khoa họ, được đặt ra trong bồi cảnh phù hợp
~ Mã hồn phải phù họp vối mụe đích câu hỏi đặt ra
~ Cỏ mô tả chính xác, rõ rằng cho mỗi loại mã hỏa
~ Bao gồm tất cả các phương án về câu tr lời của HS
~ Các bài thi của PISA không sử dụng thuật ngữ chấm thi ma sir dụng thuật ngữ mã hỏa với 3 mức:
Phần + Mức đầy đủ là mức mà HS có câu trả lời hoàn chinh và chính xác ở
mi hoa |" mỗi câu hỏi;
+ Mức không đạt dùng để mô tả các câu trả lời không được chấp nhận
"hoặc bỏ trồng không tr lời:
+ Mức chưa đầy đủ cho những câu trả lời thỏa mãn được một phần của câu hỏi nhưng chưa hoàn chỉnh,
“guẫn: (Bộ Giáo đục và Đào tạo, 2014) Các dạng BTNT theo tiếp cận PISA nhim đảnh giá mức độ vận dụng những
trí thức để HS giải quyết các vấn để thực tiễn từ đó hình thành, phát triển năng lực
phổ thông (đọc hiểu, toàn học, khoa học) Như vậy cho thấy mục tiêu mà PISA
năng lực, phẩm chất cho HS Do đỏ sử dụng các dang BTNT theo tiếp cận PISA có thể tăng tính chủ động, độc lập nhận thức của HS trong các hoạt động học
Trang 261.1.4 So sinh BTNT và BTNT theo tiếp cận PISA
BINT va BTNT theo tiép cin PISA déu lả các công cụ góp phần hinh thành
thể giới quan khoa học đồng thai ting cường hoạt động nhận thức tích cục, độc lập nghiệm nhiều lựa chọn, điền khuyết, ghép nối, Trong đó BTNT theo tiếp cận PISA xuất biện một số dạng mới như Có/Không, Đúng/Sai, mức độ nhận thức BTNT truyền thống được xây dựng chủ yêu ở các mức nhận biết, thông hiểu BTNT theo tiếp cận PISA chú trọng hơn ở mức vận
dụng trì thức để giải quyết các vẫn đề trong học tập và cuộc sống Trong do BTNT cận PISA được xây dựng nhằm đánh giá năng lực của HS sau khi kết thúc
cấp 2 (khoảng 15 tuổi) BTNT theo tiếp cận PISA chủ yếu được xây dựng dựa trên
các tình huồng thực tiễn nhắm giúp HS nhìn nhận, đưa ra hướng giải quyết
Tác giả vận dụng theo tiếp cận PISA nhằm xây dựng một số BTNT ở
độ giấp HS giải quyết các vấn để thực tiễn, từ đô đáp ứng yêu cầu đổi mới của chương trình GDPT 2018
1.1.5 Đặc điểm tâm sinh lí và trình độ nhận thức của HS lớp 11 1.1.5.1 Đặc điền tâm sinh lí
MS lớp 11 là độ tôi có sự chuyển tiếp giữa tuổi thiểu niên và thanh niên
“Trong giai đoạn này, HS phát triển sự tự ý thúc là một trong những đặc điểm nỗi bật
ie mite
lứa tuôi thanh niên Ở độ tuôi lớp 11, HS có nhu cầu tìm hiểu, tự khẳng định mục
đích của cuộc sống theo quan điểm riêng và ước mơ của chính cá nhân HS Do đó, thân Cũng chính rong giai đoạn này, HS không chỉ tự khẳng định cái tôi cá nhân
mà còn nhận thức về vị trí trong xã hội và có sự định hướng đến tương lai
"Đặc điểm tâm sinh lí của HS lớp 11 đã dẫn có sự ồn dịnh nhân cách, tuy nhiên
tư duy chưa có sự Gn định và đang được dẫn hình thành ở một mức độ cần thiết Bên cạnh đó, HS ở độ tuỗi này cũng có bước phát miển về năng lực và phẩm chất
Do đó, GV cần có những hoạt động học không chỉ giúp các em tự tìm tồi về các vấn
Trang 27
cao, quan sắt có mục đích, có hệ thống và toàn diện hơn Ở độ tuổi này, ghỉ nhớ có logic trừu tượng, ghỉ nhớ có ý nghĩa ngảy một tăng rõ rột Ngoài ra, trong độ tuổi
này sự bình thành thể giới quan đóng vai trò quyết định về hệ thống quan điểm xã
ở các nguyên tắc và quy'
Giáo trình: Tâm lí học lứa tuổi và Tâm lí học Sư phạm của nhóm tác giả Bùi Hồng Hà, Huỳnh Lâm Anh Chương, Lý Minh Tiên, Nguyễn Thị Tứ cho rằng ở giai
quan trọng trong cấu trúc tư duy do sự phát triển mạnh mẽ về cầu trúc và chức năng, của não Do đồ các phẩm chất tư duy phát triển mạnh như tính độc lập, tỉnh lập phát triển tư duy lý luận giúp HS có thể giải quyết các yêu cầu học tập ở trường
sở quan trọng để hình thành thế giới quan khoa học Vì thế, GV cần xây dựng các hoạt động học giúp HS phát triển tr duy bằng cách giải quyết các tỉnh huỗng mang
tính thực tế Do đó việc thực hiện các BTNT theo tiếp cận PISA sẽ góp phần giúp
Hs phat triển tư duy, tăng tính độc lập để giải quyết các vẫn để thực iễn Đồng thời giúp HS đưa ra lí lẽ đúng đẫn bảo vé cho quan dié
Như vậy, dựa trên các đặc điểm tâm sinh lí và trình độ nhận thức của HS, GV cca ban than
cần sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học phù hợp để khơi gợi được năng lực khoa học, sở trường của HS, phát triển khả năng tư duy, hình thành các năng lực
tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyét ấn đề và sáng tạo, phim chit Vie sir dung
BTNT theo tiếp cận PISA là một công cụ, phương tiện hiệu quả để góp phần hình
thành, phát triển năng lực, phẩm chit cho HS Ngoài ra, thông qua BTNT HS được
tìm tôi, khám phá để giải quyết các vẫn đề mang ính thực tiễn trong cuộc sống, từ
46 dinh hướng nghề nghiệp cho HS để tiễn tới các bậc học cao hơn 1.2 Cơ sở thực tiễn
1.2.1 Chương tình GDPT 2018 môn Địa lí
Trang 28lựe, phẩm chất cho HS, Trong đó chuyển đạy học tiếp cận nội dang sang fp cin năng lực giúp HS phát triển toàn diện, khơi gợi tư duy mở và để cao sự sáng tạo CQuan điểm xây dựng chương tình GDPT môn Địa lí năm 2018 (Bộ Giáo dục và Dao tạo, 2018) bao gồm 5 quan điểm lớn, trong đó việc xây dựng BTNT theo tiếp
cận PISA cần chú ÿ các vấn đề
- Chương trình bảo đảm phát triển phẩm chất và năng lực HS, Chương tỉnh
môn Địa li xác định rõ le phẩm chất và năng lực có thể hình thành, phát iển bằng việc hướng dẫn HS tiếp thu và vận dụng nội dung giáo dục của môn học vào thực tiễn Qua đó cho thấy việc xây dựng BTNT theo tiếp cân PISA cẩn chú ý bám sắt biệt là năng lực đặc thờ bộ môn Địa lí
- Chương trình bảo đảm kết nồi giữa các lớp học, cấp học và đáp ứng yêu cầu định hướng nghề nghiệp Nội dung chương trình được thiết kế bảo đảm tỉnh gọn, cơi bản, cập nhật các trí thức khoa học, hiện đại của địa lí học, các vẫn đề về phát triển của thế giới, khu vực, Việt Nam và địa phương Việc xây dựng BTNT theo tiếp cải PISA 6 lớp 11 cần chú ý có tỉnh kết nồi giữa các nội dung ở chương trình Địa lí 10
và mở rộng, liên hệ thực t ti Việt Nam
"Như vậy trong quá trình xây dựng vả sử dụng các dạng BTNT theo tiếp cận
PISA phục vụ dạy học Địa lí 11 cần đảm bảo phát triển năng lực, phẩm chất cho
HS, có mỗi liên hệ giữa chương trình các lớp và gắn với thực tiễn
sử dụng BTNT theo tiếp cận PISA góp phẩn hình thảnh, phát triển năng lực chung,
phẩm chất ở HS
Day học đáp ứng Chương tình GDPT mới phải chú ý tích cục hoá hoạt động nhận thúc của HS, gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động luyện tập, thực hành Các phương pháp dạy học đề cao tính chủ động, ích cực, sáng tạo của IIS và phải liên kết được với những tình huồng của cuộc sống và nghề nghĩ hướng dẫn hoạt động học tập của HS, tạo không khí học tập tích cực để IIS chủ
và cung cấp những tỉnh huống để HS rên luyện khả năng tự học Các phương pháp
GV là người tổ chức,
Trang 29của HS; đồng thời kết hợp với các phương pháp dạy học phát huy năng lực HS như trung vào việc khám phá vấn đề, luyện tập và thực bảnh Như vậy việc sử dụng tăng tính tích cực, chủ động đồng thời kích thích tr duy sáng tạo ở HS Trong quá trình đổi mới toàn diện GDPT, đổi mới đánh giá được coi là động
lực, tác động đến các thành tổ khác cña quả trình dạy học Để đánh giá chính xác,
GV phải căn cứ vào các YCCD về phim chất và năng lực được quy định trong chương trình Đối tượng đánh giá là sản phẩm và quá trình học tập, rèn luyện của
HS, Việc đánh giá phải kết hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kỉ theo phương châm vì sự tiến bộ của người học GV cũng cần hướng dẫn HS cách ảnh giá và tự đánh giá để cô thể phát huy hoặc khắc phục những tu, nhược điểm của mình, góp phần phát triển năng lực bản thân Các công cụ đánh giá cũng cần được thiết kể đa dạng: câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi tự luận, BTNT, bảng kiểm,
cận PISA trong tra, đánh giá là cần thiết
1.22 Cấu trúc chương trình Địa í
12221 Mục tiên
“Chương trình Địa lí 10 cung cấp cho HS nỀn tảng t thức về các vẫn đề Địa lí
tự nhiên, Địa lí kinh tế - xã hội đại cương bước sang lớp I1 HS sẽ được tìm hiểu, khám phá về một số vẫn để tự nhiên, kinh tế - xã hội của nhiễu quốc gia khu vực
trên thể giới Thông qua những trí thức được cung cắp, HS sẽ giải thích, phân tích
tự nhiên và kinh
ai ra HS duge tim hiểu về tắc động được các hiện trọng, mỗi quan
hưởng đến sự phát tiễn của các quốc giữa các y Nei
của một số vẫn để kinh tế xã hội thể giới đến các nước rong đồ cổ Việt Nam, Mục tiêu phố quất của chương tỉnh Địa lí 11 góp phần hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất cho HS, trong đó chú trọng việc giúp HS có thể định hướng được nghề nghiệp trong tương li thông qua các hoạt động học kết hợp nhiều phương pháp về
Trang 3020
Tuy nhiên theo chương trình GDPT mới, mỗi bộ SGK được xây dựng mở trong việc
sắp xếp số tiết đáp ứng theo các mạch nội dung được quy định trong chương trình GDPT môn Địa lí nhằm đáp ứng YCCD Phân phối nội dụng trong chương trnnh
xã hội thể giới: Địa lí khu vục và quốc gia với 70 tết và 35 tiết dành cho các
chuyên để học tập
“Xét về mạch nội dung kiến thú
tăng gấp đôi so với chương trình c
nv he với thực tí
cốt lõi, thời gian học tập môn Địa lí 1 đã
u kiện để HS được gia tăng trải
ết báo cáo,
1.2.3 Binh gid PISA tai Việt Nam
Việt Nam tham gia Chương trình đánh giá học sinh quốc tế - PISA lần đầu
WS | hiểu | hoe | hoe | hiểu | học | học | hiểu | học | hoe
Số quốc
gia tham, 65 72 79
Điểm | 50% SI2 | 528 | 487 | 495 | 525 | 505 | 496 | 543
Hạng | 19 78 |3 |2| s8 |A |2 4
Nguẫn: Tác giả tổng họp từ (Trang tâm Truyền thông Giáo dục, 2019)
Trải qua 3 chu kỉ tham gia Chương trình đánh giá học sinh quốc t - PISA, Việt Nam đã bước đầu tìm thấy thể mạnh của HS Việt Nam trong báo cáo của PISA câu hỏi thuộc nhóm cao nhất thể giới Bên cạnh đó, Bộ Giáo dục và Đào tạo nhận
"Việt Nam tiếp cận với PISA bao
ido dục và so sánh trình độ gỉ định các mục,
- Thứ nhất, tích cực hội nhập quốc tế về o dục
gia với giáo dục quốc tế;
- Thứ hai, được OECD đưa ra kết quả phân ích và đánh dục quốc gia và đề xuất những thay đổi về chính sách giáo dục quốc gia;
qui
về chính sách giáo
Trang 31- Thứ ba, g6p phn di mi can bin, tein dign giáo dye va dio to đồng thời học tập quốc tế về đánh giá chất lượng giáo dục, nhất là đổi mới về kĩ thuật và phương phấp đánh iá, đưa ra cách tiếp cận mới về dạy « họ, kiểm tr, tỉ và đánh giá Việc tham gia Chương tình đánh giá học sinh qué
ế - PISA đã góp phần
iúp giáo dục Việt Nam định hình và tiếp cận với phương pháp giáo dục hiện đại của giới, ấp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay là theo hướng phát triển năng lực của HS, đây là điều rất cằn thiết khi tham gia PISA để đánh giá năng lực người học một cách bài bản, khoa học, sử dụng PISA dé soi lại cách dạy và học của Việt Nam xem đã thực sự đáp ứng được yêu cầu đổi mới và hội nhập quí giáo dục 1.2.4 Đỉnh hưởng sử dụng BTNT trong xây dựng cầu trúc để ở một số là thì 1.2.4.1 Cấu trúc đề thủ tốt
Theo Bộ Giáo dục và Đảo tạo cấu trúc đề tỉ theo định hướng đánh giá năng lực phủ hợp với Chương trình GDPT 2018 (Trung tâm Truyền thông và S 2033), Để thì môn Địa í được xây dụng dựa trên các YCCD trong chương trình, cụ thé xem hin 1.1
Môn Địa lí bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm được chia thành 3 phản, trong đó:
- Phần 1 gồm các câu hỏi ở dạng thức trắc nghiệm nhiễu lựa chọn, cho 4 phương án chọn 1 đáp án đúng Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25
tế về
nghiệp THIPT sau năm 2025 kiện,
- Phần 2 gồm các câu hỏi ở dạng thức câu hỏi Đúng/Sai Mỗi câu hỏi có ý,
tại mỗi ý thí sinh lựa chọn Đúng hoặc Sai
Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 1 § trong Ì câu hồi sẽ được 0,1 điểm: lựa chọn chính xác 2 ÿ trong Ï câu hỏi được 0.25 điểm; lựa chọn chính xác 3 ÿ trong Ì câu hỏi được 0,5 điểm; lựa chọn chính xác cả 4 ý trong 1 câu hỏi được I điểm
- Phần 3, gm các câu hỏi ở dạng thức trả lời ngắn Thí sinh tô vào các ô tương ứng với đp án của mình, Mỗi câu trì lời đúng được được 0,25 điểm phối năng lực và cắp độ tr duy trong mon Bia í
- kì tỉ tắt nghiệp THPT suu năm 2025
Trang 32
18 | 4 | 56 |8] 4 /4 0,4 2 Chỉ chứ; Cúc con số trong bảng thể hiện số lượng lệnh bôi Mỗi câu tại phần Ï về
phần IIT lả một lệnh hỏi; mỗi ý hỏi tại Phần II là một lệnh bỏi
Nguồn: (Trang tâm Truyền thông và Sự kiện, 2023) Như vậy thông qua đề thí sẽ đánh gi tùng thành phẳn năng lực gắn liền với
đặc thủ môn học Các câu hồi trong ền với các bối cảnh có ý nghĩa
(bỗi cảnh có tác dụng/có giá trĩ nhất định đến đời sống, thực tiễn, khoa học) Qua cấu trúc định dang đề th tốt nghiệp sau năm 2025 ở bộ môn Địa lí cho
thấy sự thay đổi lớn trong kiểm tra, đánh giá đó là chuyển từ đánh giá nội dung sang,
đánh giá năng lực, tư duy của HS Định thức đề mới rất phù hợp với các dạng BTNT theo tiếp cận PISA đó là câu hỏi Đúng Sai, trắc nghiệm nhiều lựa chọn, trả lời ngắn Đồng thời phù hợp ở việc đánh giá mức điểm có sự phân hỏa theo 4 mức ở dạng thúc câu hỏi DúngiSai Ngoài ra định thức để tỉ tốt nghiệp sau năm 2025 đánh giá ở HS các năng lực về khoa học, đọc hiểu, toán học phù hợp với BTNT theo tip cn PISA,
Nhu vay việc GV vận dụng các dạng BTNT theo tiếp cận PISA vio trong day
học sẽ góp phần giúp HS vừa được rên luyện, học tập, iệm cận với xu thể hay đổi của nền giáo đục hiện my
1.2442 Cấu trúc đ tỉ đánh giá năng lực, tr dạy ở mội số trường Đại học
Xu thể hiện nay nhiễu trường Đại học đã dần sử dụng kết quả của các kỉ thỉ đánh giá năng lực, chuyên biệt đẻ tuyển sinh Do qua các bải thi này góp phần đánh giá tổng hợp năng lực của HS
* Đại lọc Qude gia Ha Nội
Các trường Dại học thuộc Dai hoe Quốc gia Hà Nội tổ chức kả th đánh giá năng lực nhằm phục vụ xết uyên thí sinh Trong đó thí sỉnh sẽ thực hiện bài th bao
ôm 3 phần: tư duy định lượng (50 câu hỏi — 75 phút), tư duy định tính (50 câu hỏi
— 60 phúu và khoa học (S0 câu hỏi ~ 60 phúU Các nội dung kiến thúc thuộc chương trình GDPT, bài thì đánh giá ba nhóm năng lực chính: Năng lực giải quyết vấn đỀ và sắng tao năng lực ngôn ngữ tiếng Việt, lập uận, tư duy loại
tính toán,
Trang 33xử i di liệu; năng lực tìm hiểu, khám phá và ứng dụng khoa học (Nhật Nam, 2024)
* Đại học Quốc gia TP.HCM
Kì thì đảnh giá năng lực của Đại học Quốc gia TP.HCM được nhiều HS quan tâm và dự thí trong suốt nhiều năm nay Cấu trúc đề thi bao gồm 120 câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn trong thời gian 150 phút về cúc lĩnh vực: ngôn ngữ; toán
học, tư duy logic và phân tích số liệu; giải quyết vấn đễ Trong đó môn Địa lí xuất
liền với thực tiễn
(xem hình 1.1), mĩ teeta os vệ or
nh nh anh ‘el enti Siege rin đua suger ‘sng a asada mn UNISED sg a
“Hình 1.1 Mptsd cau hii Dja mink hoa
Nưễn: (Huyện Nguyễn, 2020)
ĐỀ thí đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia TP.HCM được xây dựng có xu hướng tiệm cận theo PISA trong đó tập trung vào năng lực khoa học, toán học, đọc hiểu ở HS Ngoài ra một số trường như trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Bách khoa Hà Nội, trường Đại học Sư phạm TP.HCM cũng tô chức kì thi đánh giá năng lực chuyên biệt, tư duy riêng với các cấu trúc đ thỉ tập trung vào đánh giá việt giải như trắc nghiệm nhiều lựa chọn câu hỏi yêu cầu trả lời ngắn để đánh giá hợp khả năng vận dụng
2024) CQua việc phân tích cấu trúc đề thì của các kìthỉ hiện nay cho thấy việc chuyển đổi kiếm tra, đánh giá sang xu thé đánh giá năng lực Điều này phù hợp với mục tiêu của Chương trình GDPT 2018 Việc vận dụng tp cận PISA để xây dựng và sử
¡ thức của IS vào giải quyết các vấn để (Nhật Nam,
Trang 341.2.5 Thực trạng xây dung và sử dụng BTNT trong day học Địa lí ở một số trường THPT
- Đảnh giá về tính khả thi, sự cần thiết và tính hiệu quả của việc sir dung
BTNT theo tiếp cận PISA trong dạy học Địa lí:
- Những khó khăn GV gặp phải trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu, xây dựng
và sử dụng BTNT, BTNT theo tiếp cận PISA trong dạy học Địa lí,
- Khó khăn HS gặp phải khi thực hiện BTNT;
= Mite độ quan tâm của HS đến các dạng BTNT theo tiếp cận PISA trong môn Địa lí
1.2.5.2 Béi tượng và địa bàn khảo sát
Đối tượng khảo sắt bao gồm GV đã và đang giáng day Địa lí, HS có lựa chọn môn Địa lí ở trường THPT trên địa bàn TP.HCM, tỉnh Bình Dương 5.3 Phương pháp khảo sát
~ Về thang đo: Sử dụng thang đánh giá để xây dựng các mức độ đồng ý của
GV, HS cụ thể là thang Likert 5 mức độ (Rắt thường xuyên: Thường xuyên: Thỉnh (Johnson & Christensen, 2012)
1.2.54 Kir ket qua kh sat
Ma td ligu théng kê thông qua độ tập trung thể hiện bằng tham số giá tị
lớn nhất (Max), giá trị nhỏ nhất (Min), giá trị trung bình (Mean) và độ lệch chuẩn
(SD) So sinh dit liệu để đánh giá thục trạng xây dựng và sử dụng BTNT, BTNT theo tip cm PISA
Giá tì khoảng cách = (Max — Min)!
5 1J/S = 08 Như vậy các đoạn giá
Trang 35try 1 1.79 à Rắt không thường xuyên từ 1.8 ~2.59 la Khong thudng xuyên, từ 2.6 — 3.39 là Thỉnh thoảng, từ 3.4 — 4.19 1a Thuong xuyén va tir 4.2 — 5 la Rat thường xuyên
1.2.3.5 Kết quả và thảo luận:
* Nhận thức của GV và HỆ về việc
‘Ritch ht Cin thốt Binh thường Không cần th
Hình 1.2 Đánh giá của GV về thiết của BTNT trong dạy học Bja lí
"Nguồn: Kết quả khảo sất (n=Š])
Kết quả khảo sát ở hình 1.2 cho thấy GV cho rằng việc xây dựng và sử dụng
BINT wrong day học Địa lí ẳn thiếc Trong đồ có 34 GV cho ring rit cin thiết (66,7%), cần thiết là đánh giá của 17 GV (33,3%) và không có GV nào lựa
chọn không
Rat không cản thết tức độ
phát triển năng lực, phẩm chất cho HS Qua kết quả khảo sát ở hình 1.3 cho thấy
GV cho ring BTNT góp phần giúp HS phát triển được các năng lực, phẩm chất với
Trang 36
sự đồng ý cao như: năng lực tư duy nhận được sự đồng ý nhiều nhất với 49 GV; phát triển về kĩ năng thực hành, năng lực tự học và HS chủ động, cực hơn trong, quá tỉnh học tập cũng được 47 GV đồng ý Điễu này có thể lí giải do thông qua BTNT HS phải tự mình suy nghĩ, tư duy để hoàn thành bài tập một cách tốt nhất
VỀ nhóm phẩm chất nhận được sự đồng ý thấp hơn của GV với 42 GV Có 38 GV
để và sắng tạo Phát iển năng lực giao tiếp và hợp tác nhận được sự lựa chọn thấp
đa dạng hóa các phương pháp, kĩ thuật day học (đặc biệt day học hợp tác) nhằm giúp HS hình thành, phát triển năng lực này tốt hơn
vực
Thế trấn ác in thục hình, JeE928 00000 5080ctcEtrtfmner HD ini nae ace donate EE —
Hi nh 1.4 Đánh gi của HŠ về khả năng phát tiễn năng lực, phẫm chit thing qua việc sử dụng BINT trong day hc Bja í
“Nguồn: Kết quả khảo sát (n=135) 'Với HS đa số cho rằng việc giải BTNT trong môn Địa lí giúp phát triển năng
lực giải quyết vẫn để và sáng tạo (130 HS); năng lực tư duy (121 HS) Bên cạnh đó BTNT giúp HS phát triển cúc kĩ năng thực hành với sự đồng ý của 112 HS: năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự học cùng được 97 HS lựa chọn Qua
đó chứng tỏ BTNT cô ưu thể trong việc phát triển về năng lực tư duy cho HS Ngoài
ra về việc hình thành, phát uiễn phẩm chất thông qua BTNT trong môn Địa li nhận được sự đồng ý thấp hơn của 73 HS
ảnh gi eda GV và HS đều cho thấy rằng thông qua BTNT có thể hình thành, phít triển được năng lực tư duy ở mức cao Tuy n hả năng phát triển năng lực giải quyết vấn để và sáng tạo có sự đối lập trong đánh giá giữa GV ở thấp, HS ở mức cao Ngoài ra về sự chủ động, tích cực hơn trong học tập khi sử dụng BTNT nhận được sự đồng ý cao ở GV nhưng HS có sự đồng ý hấp Qua đồ cho thấy việc
sử dụng BTNT trong dạy học Địa lí có khả năng giúp HS hình thành, phát triển
năng lực, phẩm chất ở mức độ nhất định
Trang 37* Mite dé sie dung BINT trong day hoe Địa lí
Rit theme xuyén Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thường xuyên Rất không thường xuyên
Tình 1.5 Mức độ sử dụng BTNT trong dạy học Địa lí của GV
"Nguằn: Kết quả khảo sắt (n=51)
Qua kết quả khảo sát ở hình 1.5 cho thấy GV thường xuyên sử dụng BTNT
trong dạy học Địa lí trong đó rất thường xuyên là 30 GV (58.8), thường xuyên là
15 GV (29,4%) và thịnh thoảng với 6 GV (11,8)
Hình 1.6 cho thấy HS đã được tiếp cận thường xuyên với BTNT trong môn Địa lí ong đó rất thường xuyên với 81 HS (60%), thường xuyên với 30 HS (22.2%) và 24 HS thỉnh thoảng được học tập bằng BTNT chiếm 17,8%
Rất thường xuyên
©Thường xuyên 'SThinh thoảng Không thường xuyên
£eRắt không thường xuyên
“Hình 1.6 Mice dj HS diege hge tip bing BINT trong môn Địa lí
“Nguồn: Kết quả khảo sất (n=133) CQua kết quả khảo sát về mức độ sử dụng, họ tập bằng BTNT cũu GV, HS thể hiện sự phổ biển của BTNT trong dạy và học Địa lí Đặc biệt mức độ sử dụng rất thường xuyên chiếm tỉ lễ lựa chọn ở mức cao Như vậy việc sử dụng BTNT vào
trong dạy học Địa lí được nhiều GV chú trọng
Trang 38sát ở HS cho thấy các em thường xuyên được thực hiện dang bài tập giải thích các,
khái niệm địa Ií Bởi lẽ đây là các nội dung mang tính trừu tượng và gây khó khăn
nhỉ w kiến thức địa lí
cho HS nên việc giải BTNT giúp các em khắc sâu trí thức, giải thích được các Khái niệm địa lí Kiểu BTNT về giải
xuyên trong day và học ở cả GV va HS
Bảng PL4.2 (xem phụ lục 4) cho thấy GV sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan (M=176) và điễn khuyết (M=471) thường xuyên do dễ xây dựng, nhiễu ti thức truyền thống Kiểu câu hỏi Đúng/S: 86) và yêu cầu HS đùng lập luận để thé hign su dng tinh hay bác bỏ một nhận định (M=I 73) ít được GV sit dung trong thưởng xuyên sử đụng trong dạy học địa lí bao gồm câu hỏi rắc nghiệm khách quan
thể hiện sự đồng tình hay bác bỏ một nhận định ít được HS tiếp cận nhất trong quá
trình học tập
(Qua số lệu ở bằng PL4.1 và bảng PL442 có thể khẳng định GV chủ yếu sử dụng các đạng BTNT truyền thống: trắc nghiệm khách quan, điền khuyết trong day học Qua đó GV cần da dạng hóa các dạng câu hỏi để xây dựng BTNT nhằm giúp
Hình 1.7 Mức độ sử dụng BTNT trong các hoạt động học tập môn Địa lí của GV“
Nguồn: Kết quả khảo sắt (n=51)
Trang 39
Hình 1.8 Mice d sie dung BTNT trong các hoạt động học tập môn Địu li cia HS
Nguồn: Kết quả khảo sất tt=133) Qua hin 1.7 via 18 cho thiy BTNT được GV sử dụng chủ yếu trong các hoạt động thành kiến thức mới (M=4.69) và luyện tập (M=4.49) Số liệu khảo sát ở
HS cũng cho thấy hoạt động hình thành kiến thức mới (M=Ll3) và luyện tập (M=3.79) là HS được sử dụng BTNT thường xuyên nhất Điều này dễ lí giải do BTNT giúp HS giải quyết vẫn để từ đồ hình thành tỉ thức mới đồng thời hệ thống tra, đánh giá định kì ở mức cao
* Những khó khăn GV gdp phat trong quả trình nghiên cau, tìm hiểu, xâp cưng và sử dụng BINT trong day học Địa lí
tom in ich yaa op
-Hình 1.9 Khó khăn GV gặp phải khi xây dựng và sử dụng BTNT trong day hoc
Trang 40tìm kiếm, lựa chọn các nguồn tư liệu phù hợp Xét vỀ mặt tr liệu tham khảo (5 GV)
và các hoạt động tập huấn (7 GV) đa phần GV không cho rằng đó là khó khăn Điều này cho thấy GV đã được tham gia các buổi t 3p huan về xây dựng BTNT trong dạy học Dịa lí Ngoài ra đa dạng các nguồn tham khảo như sách bài tập, sách GV
* Khỏ khăn H gặp phải kh thực hiện BTNT
Kho khan HS gặp phải khi thực hiện BTNT chủ yếu là cẩn dành nhiều thời gian (128 HS); khối lượng kiến thức lớn (112 HS) Ngoài ra rong quá tình làm việc nhóm HS có sự khó khăn rong việc hợp tác ví các bạn để thực hiện BTNT
(§7 HS) Có 76 HS cho rằng khó khăn đến từ việc BTNT quá khó so với trình đội
(xem hình 1.11) Do đó GV cần chủ ý điều chỉnh mức độ khối lượng BTNT nhằm phù hợp với năng lực của từng đối tượng HS, khung thời gian môn học
if ñ
Hinh 1.10 Khó khăn HS gặp phải khi thực hiện BTNT trong môn Địa lí
"Nguồn: Kết quả khảo sát (n=135)
‘Qua két quả khảo sát cho thấy vẫn còn nhiễu khó khăn trong việc xây dựng, sử
‘dung BINT trong quá trình dạy học Địa lí của GV và việc học tập của HS Đây là
những cơ sở để tác giả xây dựng các dạng BTNT nói chung và theo tiếp cận PISA,
nổi riêng, cách thức sử dụng nhằm giúp GV có ng n tham khảo khắc phục những khó khăn còn tổn đọng đặc biệt về mặt thời gian để đạt được hiệu quả dạy học cao hơn, đáp ứng yêu cầu của chương trình 201%