1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Văn học trung Đại việt nam thế kỷ x xviii lĩnh nam chích quái trần thế pháp

46 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Văn Học Trung Đại Việt Nam Thế Kỷ X-XVIII Lĩnh Nam Chích Quái - Trần Thế Pháp
Tác giả Nhóm 2
Người hướng dẫn TS. Đàm Thị Anh Thư
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Đề Tài Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

Đặc Trưng Tín ngưỡng dân gian thường có những đặc điểm chung như sau:Niềm tin vào các lực lượng siêu nhiên, tính thiêng liêng cao cả, sự tôn vinh xen lẫn sợ hãi, mối quan hệ tương tác gi

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA NGỮ VĂN

VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

THẾ KỶ X-XVIII LĨNH NAM CHÍCH QUÁI - TRẦN THẾ PHÁP

Người thực hiện: Nhóm 2

Mã lớp học phần: LITR1805

Giảng viên hướng dẫn: TS.Đàm Thị Anh Thư

Thành phố Hồ Chí Minh – 2024

Trang 2

STT MSSV Họ và tên Công việc Đánh giá

1 49.01.601.044 Đào Thị Hằng Nga

2 49.01.601.056 Võ Nữ Lê Quỳnh

3 49.01.601.036 Nguyễn Văn Liêm

4 49.01.601.033 Nguyễn Anh Khôi

Trang 3

I Khái quát về tác giả, tác phẩm 4

1 Khái quát về tác giả 4

2 Khái quát về tác phẩm 5

3 Nhan đề ………6

II Khái quát về tín ngưỡng dân gian 6

1 Khái niệm 7

2 Đặc trưng ………7

3 Một số loại hình thuộc tín ngưỡng dân gian 8

III Tín ngưỡng dân gian trong lĩnh nam chích quái

Trang 4

I KHÁI QUÁT VỀ TÁC GIẢ - TÁC PHẨM

1 Tác Giả

Trần Thế Pháp - Tác giả “Lĩnh Nam Chích Quái”(cuốnLĩnh Nam Chích Quái-bản dịch của Lê Hữu Mục) Cho đến nay,tác giả thực sự của cuốn “Lĩnh Nam Chích Quái” vẫn là một bí

ẩn chưa được giải đáp Trước hết, chúng ta không nào thể dựavào các nhà nghiên cứu thời Lê để khẳng định rằng tác giả của

“Lĩnh Nam Chích Quái” là Vũ Quỳnh hay Kiều Phú

Phan Huy Ôn, trong cuốn “Thiên Nam Lịch Triều Liệt HuyệnĐăng Khoa Khảo”, quyển thứ tư, đã đề cập đến tỉnh Hải Dương,huyện Đường An, nơi quê quán của Vũ Quỳnh, người đã đỗ tiến

sĩ năm 1478 Ông cho rằng Vũ Quỳnh là tác giả của “Lĩnh NamChích Quái” Tuy nhiên, chính Vũ Quỳnh đã tự cải chính điềunày Vũ Quỳnh thừa nhận rằng không rõ tác giả thực sự của

“Lĩnh Nam Chích Quái” là ai và tác phẩm này được sáng tác vàothời kỳ nào Trên cuốn “Lĩnh Nam Chích Quái” có ghi năm

1492, nhưng điều này cũng không giúp xác định rõ ràng hơn vềtác giả của nó Thế nên qua đó, tác giả cuốn này không thể nào làcủa Vũ Quỳnh

Nguyễn Hoàn, trong quyển 1, tờ 20, đã cho rằng Kiều Phú là tácgiả của “Lĩnh Nam Chích Quái” Kiều Phú, người ở xã Lạp Hạ,huyện Ninh Sơn, nay thuộc Quốc Oai, Sơn Tây, sinh năm 1447

và đỗ tiến sĩ năm 1475 Như vậy, ông chỉ là người đồng thời với

Vũ Quỳnh, người sinh năm 1453 Nếu Vũ Quỳnh công nhận rằng

Trang 5

“Lĩnh Nam Chích Quái” đã được khởi thảo từ đời Lý hay đờiTrần, thì Kiều Phú không thể là tác giả của cuốn sách này Tựacủa Kiều Phú đề năm 1493, nghĩa là sau tựa của Vũ Quỳnh mộtnăm, nên không thể công nhận ông là tác giả của “Lĩnh NamChích Quái” Theo Lê Quý Đôn trong cuốn “Kiến Văn TiểuLục” có viết rằng “Lĩnh Nam Chích Quái” là của Trần Thế Pháp;tiếp đó, bài tựa “Nam Bản” của Thiếu Vi cũng khẳng định điềunày Tuy vậy không ai biết rõ về Trần Thế Pháp, trong Toàn Thưcũng như Sử Kí cũng không ghi chép lại tên ông Nhưng theo LêQuý Đôn thì Trần Thế Pháp là người ở Huyện Thạch Thất (Sơn-Tây) có tên hiệu là Thức Chi Vậy nên, nếu Vũ Quỳnh và KiềuPhú không phải là tác giả của “Lĩnh Nam Chích Quái”, dựa vàothời gian và những tác giả đó thì có thể nói rằng người viết đóchính là Trần Thế Pháp.

2 Tác Phẩm

Tác phẩm được cho rằng do Trần Thế Pháp viết và được nhiềungười biên soạn lại, trong đó có hai bản được truyền đến ngàynay là của Vũ Quỳnh và Kiều Phú Tác phẩm ra đời vào khoảngcuối thế kỷ XIV, gồm 22 truyện Những truyện trong đó phần lớn

có tính chất truyền thuyết Bản của Trần Thế Pháp có bố cụcđược cho là không hợp lý vì không theo thứ tự thời gian, thứ tựcủa 22 truyện như sau: Hồng Bàng, Dạ Soa, Bạch Trĩ, Kim Qui,Tàn Lang, Tày Qua, Chưng Bỉnh, Ô Lôi, Phù Đổng, Lý ÔngTrọng, Chử Đồng Tử, Thôi Vỹ, Từ Đạo Hạnh, Dương Không

Lộ, Ngư Tinh, Hồ Tinh, Nhị Trưng, Tản Viên, Nam Chiếu,Man Nương, Tô Lịch, Mộc Tinh

3 Nhan Đề

Trang 6

Nếu chúng ta cùng nhau đi soi vào từng kẽ ngách của Lĩnh NamChích Quái thì có thể hiểu và giải thích rằng rằng: Tổng hợpnhững câu chuyện lạ ở Lĩnh Nam.

Lĩnh Nam: Là dãy núi ở vùng ranh giới các tỉnh Hồ Nam, GiangTây, Quảng Đông, Quảng Tây của Trung Quốc, Khái niệm nàycòn dùng chỉ khu vực nước Nam Việt của nhà Triệu trong cáccuộc đối đầu thời Tần Hán Tuy nhiên, trong bộ sách này không

có những chuyện ở Lưỡng Quảng mà chỉ có ở khu vực miền Bắcnước ta hiện nay Lĩnh nam là chỉ khu vực Bắc Việt - miền bắchiện nay Chích: theo từ điển Hán Việt, từ “chích” có nghĩa làgom góp, góp nhặt, tập hợp Quái: Lạ lùng, chuyện lạ (theo từđiển Hán Nôm Thiều Chửu trang 182) Vậy nên, tên của quyểnLĩnh Nam Chích Quái nếu dịch ra thuần Việt thì nó là “Tổng hợpnhững câu chuyện lạ ở Lĩnh Nam”

II KHÁI QUÁT VỀ TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN

1 Khái Niệm

Thuật ngữ “tín ngưỡng” được ghi theo Hán tự là “ , đây là từghép, trong đó “ là tin, “ là ngưỡng (ngửa mặt lên trời -hướng thượng), có nghĩa tín ngưỡng là tin ở điều/cái linh thiêngvượt lên trên cái trần tục Từ “dân gian” trong “tín ngưỡng dângian”, về mặt ngữ pháp, nó hạn định tính chất của “tín ngưỡng”,thông thường được hiểu là tính dân gian của tín ngưỡng Từ góc

độ học thuật mà nói, đó là những nỗi e ngại hết sức “dân gian”,không đáng có Đặng Nghiêm Vạn từng nêu ý kiến: “Đề nghị khixây dựng các văn bản quy phạm pháp luật về tôn giáo nên dùngcác khái niệm, như “tôn giáo dân gian”, “tôn giáo truyền thống”,

“tôn giáo dân tộc” như các nước phương Tây vẫn dùng để thay

Trang 7

cho khái niệm “tín ngưỡng dân gian” vì thuật ngữ “dân gian” làdành cho folklore (văn hoá dân gian)”

2 Đặc Trưng

Tín ngưỡng dân gian thường có những đặc điểm chung như sau:Niềm tin vào các lực lượng siêu nhiên, tính thiêng liêng cao cả,

sự tôn vinh xen lẫn sợ hãi, mối quan hệ tương tác giữa con người

và thần thánh, thái độ của con người đối với tự nhiên,tình thươngyêu con người và đồng loại

3 Một Số Loại Hình Thuộc Tín Ngưỡng Dân Gian

3.1 Tín Ngưỡng Phồn Thực

Sự tin tưởng và sùng bái sự sinh sôi nảy nở của tự nhiên và conngười Tín ngưỡng phồn thực đã được hình thành nên khi rấtsớm, trên cơ sở tư duy trực quan, cảm tính của cư dân nôngnghiệp trước sự sinh sôi để duy trì sự sống của con người và nòigiống, sự sống của cây trồng và vật nuôi Họ nhìn thấy ở thựctiễn đó một sức mạnh siêu nhiên và sùng bái các hiện vật, cáchiện thực đó như thần thánh Như vậy, bản chất của tín ngưỡngphồn thực là tín ngưỡng cầu sự sinh sôi nảy nở và sự no đủ Cưdân mong muốn làm cho cây trồng và vật nuôi, và bản thân conngười này nở nhanh chóng, đông đúc Ở Việt Nam bấy giờ, tụcthờ sinh thực khí được biết đến với tên gọi thờ cúng Nõ Nường,trong đó từ "Nõ" tượng trưng cho bộ phận sinh dục nam giới.Còn "Nường" tượng trưng cho bộ phận sinh dục nữ giới Ngoài

ra, không chỉ như thế mà còn có nhiều hình thức thờ cúng đặcbiệt khác liên quan đến sinh thực khí

3.2 Tín Ngưỡng Sùng Bái Tự Nhiên

Sùng bái tự nhiên là giai đoạn tất yếu trong phát triển của conngười Người Việt sống bằng nghề lúa nước, gắn bó chặt chẽ với

Trang 8

tự nhiên, dẫn đến tư duy tổng hợp và tín ngưỡng đa thần Vănhóa nông nghiệp trọng nữ, các nữ thần chiếm ưu thế, thường làcác bà mẹ, các Mẫu Tục thờ Mẫu trở thành tín ngưỡng tiêu biểucủa Việt Nam.

a Thờ Mẫu

Tín ngưỡng thờ Mẫu trong văn hóa Việt Nam bao gồm ba vị thầnchính: Bà Trời, Bà Đất và Bà Nước Đây là các vị thần linh caiquản những yếu tố tự nhiên thiết đến cuộc sống của người nôngdân trồng lúa nước Mặc dù về sau này có sự ảnh hưởng của các

vị thần như Ngọc Hoàng, Thổ Công và Hà Bá, nhưng các vị thầnMẫu vẫn tồn tại song song Bà Trời thường được biết đến dướinhiều hình dạng khác nhau như Mẫu Cửu Trùng hay Cửu ThiênHuyền Nữ Ở Huế, Bà Trời được thờ dưới tên Thiên Mụ hoặcThiên Yana Bà Đất được tôn kính dưới hình dạng Mẹ Đất (ĐịaMẫu), trong khi Bà Nước được biết đến như Bà Thủy Thờ TứPháp, ngoài những vị thần nêu trên thì còn các vị thần Mây,Mưa, Sấm, Chớp.Họ cũng là những biểu tượng của các hiệntượng tự nhiên Nhóm nữ thần này được tích hợp vào hệ thống tưpháp với các tên gọi như Pháp Vân (thần mây), Pháp Vũ (thầnmưa), Pháp Lôi (thần sấm) và Pháp Điện (thần chớp)

Người Việt còn thờ cúng các hiện tượng tự nhiên khái quát nhưkhông gian và thời gian Thần không gian được hình dung theoNgũ hành với các vị Ngũ Hành Nương Nương, Ngũ Phương chithần coi sóc các phương trời và Ngũ Đạo chi thần trông coi cácngả đường Thần thời gian được thờ dưới dạng Thập nhị Hànhkhiến, với 12 nữ thần này đồng thời có trách nhiệm coi sóc việcsinh nở, được gọi là Mười hai Bà Mụ

b.Thờ Động Vật Và Thực Vật

Trang 9

Tín ngưỡng của người Việt Nam, bắt nguồn từ nền văn minh lúanước, thể hiện sự tôn kính thiên nhiên qua việc thờ cúng các loàiđộng vật và thực vật Khác với văn hóa phương Tây tôn vinhnhững loài vật mạnh mẽ như hổ, sư tử, và chim ưng, người Việtkính trọng những loài hiền hòa, gần gũi với cuộc sống nôngnghiệp như trâu, cóc, chim, rắn và cá sấu Những loài vật này, dùmộc mạc, nhưng gắn bó sâu sắc với cuộc sống lao động và trởthành biểu tượng trong đời sống tâm linh Việt Biểu tượng thiêngliêng như Tiên và Rồng Theo truyền thuyết, tổ tiên người Việtthuộc “họ Hồng Bàng” và mang dòng máu “Rồng Tiên” Rồng,xuất hiện đầu tiên ở Nam Á, chứa đựng đặc trưng của tư duynông nghiệp và được phản ánh qua nhiều địa danh như ThăngLong và Hàm Rồng Trong thế giới thực vật, cây lúa được tônvinh với các vị thần như Thần Lúa, Hồn Lúa, và Mẹ Lúa, đạidiện cho sự sống và sinh trưởng của cây lúa Các vị thần khácnhư Thần Cây Đa và Thần Cây Cau tượng trưng cho sự giao hòagiữa con người và thiên nhiên Những tín ngưỡng này thể hiện sựtôn trọng và tri ân của người Việt đối với thiên nhiên, khắc sâuvào văn hóa dân tộc một mối liên kết bền chặt với môi trườngxung quanh.

3.3 Tín Ngưỡng Sùng Bái Con Người

a Tín Ngưỡng Thờ Cúng Tổ Tiên

Hiện tượng thờ cúng tổ tiên hiện nay vẫn còn tồn tại ở nhiềuquốc gia trên toàn thế giới, những vị trí và vai trò của nó góp mặttrong đời sống tinh thần của con người ở mỗi nơi lại khác nhaumột ít Riêng người Việt là một trong những dân tộc có tục thờcúng tổ tiên sâu đậm rõ nét và lâu đời nhất trên toàn thế giới

Trang 10

Tại Việt Nam, tục thờ cúng tổ tiên được thể hiện ở ba cấp độkhác nhau: gia đình, làng xã và đất nước.Cấp độ gia đình: đóchính là thờ cúng ông bà, cha mẹ và những người cùng huyếtthống đã qua đời sang thế giới khác Bất cứ dù trong hoàn cảnhnào thì mọi người đều thờ cúng tổ tiên của mình theo cách riêngcủa ho Đây không chỉ là tín ngưỡng thôi mà còn là đạo lý, thểhiện lòng biết ơn của con cháu đời sau đối với công lao sinhthành, dưỡng dục của cha mẹ, tổ tiên do đời trước đi qua và đểlại Cấp độ làng xã: Người Việt còn thờ cúng những người cócông với làng xã, những người đó được tôn vinh là Thành Hoàng

và thờ cúng tại đình làng, ở mỗi xóm làng đều có một miếu thờ,

cứ đến những ngày 30 cuối tháng và ngày 15 giữa tháng là thayhoa dâng tửu theo kỳ.Cấp độ đất nước: Người Việt còn thờ cúngnhững người có công với đất nước như các Vua Hùng, ThánhGióng, Trần Hưng Đạo và Chủ tịch Hồ Chủ Tịch,…Ba cộngđồng xã hội này - gia đình, làng xã và quốc gia - có mối quan hệgắn bó chặt chẽ với nhau từ xa xưa Từ đó, tín ngưỡng thờ cúng

tổ tiên trở thành một hiện tượng tâm lý xã hội truyền từ đời nàysang đời khác, thể hiện sự biết ơn của người sống đối với người

đã khuất, và niềm tin rằng tổ tiên sẽ có thể tác động đến đời sống

và số phận của con cháu thông qua các nghi lễ thờ cúng

Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên rất giản dị: tin rằng cách tổ tiênmình là linh thiêng, họ đi vào cõi vĩnh hằng nhưng vẫn sống bêncạnh con cháu, họ phù hộ cho con cháu khi họ gặp rủi ro, ânthưởng cho con cháu khi làm điều lành, và cũng quở trách concháu khi làm điều xấu ác

b Tín Ngưỡng Thờ Thổ Công

Trang 11

Thổ Công là vị thần linh thiêng trong mỗi gia đình người Việt, làhiện thân của Mẹ Đất đầy bao dung nhân hậu, là người giữ gìn sự

an lành cho toàn ngôi nhà, đồng thời là quyết định vận mệnhphúc họa của cả gia đình Ở bất cứ nơi đâu con người sinh sống,Thổ Công hiện diện như một bảo hộ ẩn thân vô hình, che chở vàgìn giữ sự thịnh vượng, yên ấm trong mái nhà Dân gian từ lâu

đã đúc kết bằng câu nói quen thuộc: “Đất có Thổ Công, sông có

Hà Bá”, khẳng định vai trò thiêng liêng của thần trong từngmảnh đất và cuộc sống nơi trần thế Một số giả thuyết cho rằngThổ Công là một trong ba vị Táo Quân được nhắc đến trongtruyện "Sự tích Táo Quân" Theo đó, Thổ Công là người chồngthứ hai, vị thần giữ vai trò cai quản bếp núc, thường được gọi làVua Bếp Người chồng thứ nhất là Thổ Địa, vị thần bảo hộ nhàcửa, và người vợ là Thổ Kỳ, trông coi việc mua bán, canh tác vàsinh sôi vật ngoài vườn Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng ThổCông là vị thần cai quản vùng đất mà gia đình sinh sống, trongkhi Táo Quân chỉ lo việc bếp núc trong gia đình

Trong tín ngưỡng dân gian, Thổ Công được xem là vị thần quantrọng nhất trong gia đình Bàn thờ Thổ Công thường được đặt ởbên trái, bên cạnh bàn thờ tổ tiên – nơi chiếm vị trí trung tâm.Khi cúng lễ tổ tiên, người ta luôn khấn Thổ Công trước, như mộtnghi thức xin phép để tổ tiên có thể trở về và chứng giám cholòng thành kính Ở miền Nam, Thổ Công được thay thế bằngÔng Địa, thường được thờ ở dưới đất Nhiều nơi còn gọi ÔngĐịa là Thần Tài, bởi lẽ mọi sự sung túc, giàu có đều bắt nguồn từđất, từ sự trù phú và bao dung của đất mẹ

c Tín Ngưỡng Thờ Thần Làng (Thần làng và anh hùng dân tộc)

Trang 12

Thành Hoàng, vị thần tối cao của làng xã, là biểu tượng thiêngliêng của sự bảo hộ và che chở, nắm giữ vận mệnh của cả mộtcộng đồng trong một đơn vị hành chính Từ "Thành Hoàng" bắtnguồn từ Hán Việt, ban đầu để chỉ vị thần bảo vệ thành trì tạiTrung Quốc, nhưng khi du nhập vào Việt Nam từ thời nhàĐường, tín ngưỡng này đã được người Việt tiếp nhận và pháttriển qua nhiều triều đại, trở thành một phần không thể thiếu củađời sống tâm linh dân tộc.Thành hoàng thường được thờ phụngtrong đình và miếu, nơi người dân dâng hương, cầu nguyện cho

sự bình an và thịnh vượng Thần điện trong miếu đơn sơ, chỉ có

bệ thờ với lư hương, đèn và lọ hoa, nhưng tại đình, nơi thiêngliêng hơn, thần điện được bài trí công phu, có khám thờ với bài

vị, tượng, ngai vàng cùng áo mũ của thần Việc thờ phụng nàykhông chỉ là nghi lễ cầu an, mà còn là biểu trưng cho sự bảo vệ

và khát vọng trường tồn của các thôn ấp qua bao thế hệ

Thờ cúng Thành Hoàng không chỉ mang ý nghĩa tín ngưỡng màcòn phản ánh rõ nét lịch sử, phong tục, đạo đức và pháp luật củangười Việt Thành Hoàng là biểu tượng của quyền uy siêu nhiên,kết nối làng xã thành một cộng đồng có tổ chức, gắn kết mọingười bằng một sợi dây vô hình của niềm tin và lòng tônkính.Trong tâm thức dân gian, Thành hoàng chính là biểu tượngbất diệt của dân tộc, của sự trường tồn vững bền qua bao thăngtrầm lịch sử Từ ngàn xưa đến nay, tín ngưỡng thờ Thành hoàng

đã ăn sâu vào đời sống văn hóa, tồn tại mãi cùng nhịp sống vàtâm hồn của người Việt, trải dài khắp mọi miền đất nước

d Tín Ngưỡng Thờ Vua Tổ

Tín ngưỡng thờ vua Hùng là biểu tượng thiêng liêng của lòngbiết ơn sâu sắc của dân ta, khắc sâu trong tâm hồn người Việt về

Trang 13

truyền thống "uống nước nhớ nguồn" Vua Hùng vị tổ tiên khaisinh ra dân tộc, là người đã dày công dựng nên nước Văn Lang –nhà nước đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, mở ra thời kỳ huyhoàng của Hùng Vương kéo dài từ thế kỷ VII đến thế kỷ IIITCN Theo truyền thuyết, Hùng Vương thứ nhất là con trưởngcủa Lạc Long Quân và Âu Cơ, dòng dõi cao quý, cháu đời thứsáu của Thần Nông Tín ngưỡng này không chỉ tôn vinh công laokhai sáng đất nước mà còn kết nối tâm thức của con cháu muônđời với cội nguồn linh thiêng, như một dòng chảy không bao giờcạn của lịch sử và lòng tri ân Nghi lễ thờ cúng các vua Hùnghằng năm thể hiện lòng biết ơn và tri ân đối với những người đãdựng nước, đồng thời cầu mong tổ tiên phù hộ, ban phước lànhcho con cháu muôn đời sau.

Trang 14

động sáng tạo ra nguồn của cải vô tận và trong chiến đấu chốngthiên tai (lũ lụt) để bảo vệ cuộc sống chung.

Thánh Gióng: Phù Đổng Thiên Vương hay Thánh Gióng làngười đánh giặc Ân về đời vua Hùng Vương thứ 6, người làngPhù Đổng , huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Thánh Gióng tượngtrưng cho tinh thần chống ngoại xâm và sức mạnh tuổi trẻ trongtâm thức của người dân đất Việt, Thánh Gióng là hào khí của bảnhùng ca hoành tráng từ ngàn xưa vọng lại Niềm tự hào, kínhtrọng về sức mạnh đoàn kết của dân tộc trong việc chống giặcngoại xâm, bảo vệ đất nước Bên cạnh đó, còn là bản tình catuyệt đẹp về tình mẫu tử, về trách nhiệm của mỗi con người đốivới tổ quốc

Chử Đồng Tử: Chử Đồng Tử là người Chữ Xá, huyện Văn Giangtỉnh Bắc Ninh là con trai ông Chử Cù Vân thường được người tatôn là Chử Đạo Tổ , Chữ Đồng Tử đã kết duyên với Tiên DungCông Chúa , con gái Vua Hùng Vương, sự tích được kể rõ ràngtrong Nam Hải Dị Nhân của Phan Kế Bính Ngài là tượng trưngcho tình yêu, hôn nhân, và sự sung túc giàu có.Chử Đồng Tử đivào tâm thức dân gian không chỉ là người con hiếu thảo, nhân ái,

mà còn là biểu tượng của một chí hướng phát triển cộng đồng:

mở mang khai phá đồng bằng trũng lầy thành cánh đồng tốt tươi,trồng dâu, nuôi tằm, dệt vải và phát triển các ngành nghề khác,đặc biệt nghề buôn bán Chử Đồng Tử và Tiên Dung đã mở mộthướng mới cho sự phát triển dân tộc, tạo nên sự giao lưu giữadân tộc và cộng đồng bên ngoài

Liễu Hạnh: Theo truyền thuyết thì Liễu Hạnh là người làng VânCát , huyện vụ bản tỉnh Nam Định, ái nữ của Lê Thái Công Bà

là người văn hay chữ tốt đã được triều đình sắc phong Công

Trang 15

Chúa Bà tượng trưng cho cuộc sống tinh thần, phúc đức, sựthịnh vượng, văn thơ.Trong tiềm thức của nhân dân, Liễu Hạnh

là một vị thần, một biểu tượng của khát vọng tự giải phóng, nhất

là phụ nữ muốn thoát khỏi sự ràng buộc của xã hội, của lễ giáophong kiến, khát vọng vươn tới đạt được những ước vọng củahạnh phúc gia đình Đó cũng là ý thức hệ nhân sinh của ngườidân Việt Nam đã được ký thác niềm tin vào biểu tượng ngườimẹ

Ví dụ ta có thể thấy được tín ngưỡng sùng bái con người thôngqua Truyện Đổng Thiên Vương - Thờ Tứ Bất Tử:

Chi tiết 1: “Đứa trẻ đi đến núi Việt Sóc mới cởi áo mặc rồi cưỡingựa bay lên trời, chỉ lưu dấu chân trên đá ở dưới núi mà thôi.” Chi tiết 2: “Hùng Vương nhớ đến công lao, không biết lấy gìđền báo mới tôn làm Phù Đổng Thiên Vương, lập đền thờ ở vườnnhà làng ấy, cho ruộng một trăm khoảnh để làm lễ hưởng tế xuânthu.”

Chi tiết 3: “Sau vua Lý Thái Tổ phong làm Xung Thiên ThầnVương, lập miếu tại làng Phù Đổng (nay ở huyện Tiên Du) bênchùa Kiến Phúc, tạc tượng ở núi Vệ Linh, xuân thu đều có lễ tếvậy.”

Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên: Truyện Bánh Chưng - Thờ Độngvật và Thực vật

Chi tiết 1: “thần nhân bảo rằng: Trong trời đất không có vật gìquý bằng gạo, vì gạo là của để nuôi dân, người ta ăn mãi khôngchán, không có vật gì đứng trước được.”

Chi tiết 2: “Vương dùng bánh ấy dâng lên Tiên Miếu và cungphụng cha mẹ, thiên hạ bắt chước truyền đến bây giờ

Trang 16

III TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN TRONG LĨNH NAM CHÍCH QUÁI (TRẦN THẾ PHÁP)

1.Tín Ngưỡng Thờ Bái Tự Nhiên (Tập Truyện Bánh Chưng Bánh Dày)

a,Thờ Động Vật

-Dẫn Chứng 1: Truyện Hồng Bàng

Lĩnh Nam Chích Quái là một trong những tác phẩm nổi tiếng củadanh sĩ đời nhà Trần là Trần Thế Pháp Trong đó, ông thể hiện rõnét tín ngưỡng dân gian được thể hiện trong các câu chuyện cổtích, huyền thoại Tác phẩm chứa đựng nếp sống tâm linh, triết lýsống của người Việt Đó là một loại “thánh kinh” của tín ngưỡngViệt Một trong những tín ngưỡng nổi bật và đặc biệt trong tácphẩm Lĩnh Nam chích quái là tín ngưỡng thờ bái tự nhiên Sùngbái tự nhiên là một giai đoạn tất yếu của quá trình phát triển củacon người Đặc biệt, người Việt gắn chặt với nền văn minh lúanước thì sự gắn kết ấy thêm vững chắc và bền lâu Việc đồngthời phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau của tự nhiên dẫn đếnhậu quả trong lĩnh vực nhận thức là lối tư duy tổng hợp, và tronglĩnh vực tín ngưỡng là tín ngưỡng đa thần Trong mảng tínngưỡng sùng bái tự nhiên thì một trong những tín ngưỡng nổi bật

và rõ nét là tín ngưỡng thờ động vật Tín ngưỡng thờ cúng độngvật là tín ngưỡng nguyên thủy ở Việt Nam Đây là tín ngưỡngliên quan đến việc thờ cúng, tế lễ các loài động vật Việc làm nàybày tỏ sự tôn vinh, sùng bái của con người đối với Thần Thú Đó

là những động vật có thật và được tôn vinh trở thành thần thánh.Tín ngưỡng thờ cúng động vật ở Việt Nam là tín ngưỡng nguyênthủy, hình thành và phát triển trong xã hội thị tộc của người Việt

Họ thờ động vật với niềm tin về mối liên hệ gắn bó giữa con

Trang 17

người chung sống trong cộng đồng Loài động vật được tôn thờdựa trên hình thức bên ngoài hoặc ý nghĩa bên trong của chúng.

Sự tôn thờ đó có thể thay đổi theo thời gian Ở nước ta, mỗi dântộc hay vùng, miền có những loài động vật được tôn thờ khácnhau Người Việt có câu: “Nhất điểu, nhì xà, tam điêu, tứtượng” Trong loại hình thiên hướng của nền văn hóa lúa nước đãđẩy hình tượng của những con vật trên thành tiên và rồng Trongcuốn Lĩnh Nam Chích quái đã thể hiện rõ nét đặc điểm ấy Tácphẩm được mở đầu bằng truyện Hồng Bàng thị Câu chuyện đã lígiải về nguồn gốc và sự ra đời người Việt Truyện kể về ĐếMinh- cháu ba đời Viên Đế Thần Nông sinh ra Đế Nghi Sau mộtlần đi tuần phía Nam núi Ngũ Lĩnh mà lấy được con gái của bà

Vụ Tiên sinh ra Lộc Tục Thấy Lộc Tục dung mạo đoan chính,thông minh phúc hậu nên muốn nhường ngôi Tục cố từ vànhường cho anh và được cha phong là Kinh Dương Vương để trịđất Nam hiệu nước Xích Quái Kinh Dương Vương có tài đi dướinước , lấy con gái Long Vương và sinh ra Sùng Lãm hiệu LạcLong Quân cho nối ngôi trị nước Long Quân dạy dân việc làmnông đặt ra các đẳng quân, thần, tôn, ti, các đạo và đôi khi trở vềThủy Phủ Khi có việc lớn chỉ cần gọi Long Quân thì sẽ đượcgiúp đỡ Ái nữ Đế Lai là Âu Cơ cùng các thị tỳ chu du thiên hạ

và ngắm cảnh Trong một lần, người dân gọi Lạc Long Quân vì

bị phương Bắc quấy nhiễu, Lạc Long Quân trở về gặp Âu Cơ vàcảm mến nhau Cả hai lấy nhau và sinh ra một bọc trăm trứng.Qua sáu, bảy ngày thì mỗi trứng nở ra một con trai Các con traikhông cần uống sữa mà trưởng thành Ai cũng trí dũng song toànđược cho là triệu phi thường Long Quân thường trở về thủycung Âu Cơ muốn về đất Bắc nhưng bị ngăn cản mà khóc gọi

Trang 18

chồng Long Quân xuất hiện và nói: “Ta là nòi rồng, đứng đầuthủy tộc, nàng là giống tiên, sống ở trên đất, tuy khí âm dươnghợp lại mà sinh ra con, nhưng thủy hỏa tương khắc, giòng giốngbất đồng, khó ở lâu với nhau được, nay phải chia lá Ta đem nămmươi con về Thủy Phủ chia trị các xứ, năm mươi con theo nàng

về ở trên đất, chia nước mà trị Lên núi, xuống bể, hữu sự báocho nhau biết, đừng quên” Âu Cơ cùng 50 con lên núi PhongChâu mà suy phục tôn con cả làm Hùng Vương, hình thành lạchầu, lạc tướng Các đời vua về sau đều gọi là Hùng Vương Tínngưỡng thờ động vật thể hiện rõ nét khi nói về nguồn gốc củangười Việt xuất phát từ giống Rồng nòi Tiên Khi bố là Lạc LongQuân- vừa có tài, có đức cùng xuất thân là nòi rồng Mẹ là ÂuCơ- giống tiên xuất thân cao quý Tác giả thể hiện rõ nét tínngưỡng thờ động vật trong quan niệm rằng người con đất Việt cónguồn gốc là con Rồng cháu Tiên Theo D.V.Deopik viết: “rồng

là con vật đặc thù chung cho tất cả các dân tộc Việt và chính từđây nó đi vào văn hóa Trung Hoa” Trong văn hóa Người Việt,hình ảnh rồng chính là chúa tể cai quản vùng sông nước Giáo sưKim Định từng viết trong Kinh Hùng Khải Triết rằng:

Nếu có một ai chịu đưa mắt nhìn rộng ra năm châu, rồi nhìn sâuvào thời cổ đại sẽ thấy không một nước nào trên thế giới có vậtbiểu đi đôi như thế mà tất cả chỉ là một:

Ấn Ðộ là con voi

Nước Pháp là con gà

Nước Ðức là con chim ưng

Nước Anh là con sư tử

Nước Tàu trước hổ sau rồng

Riêng nước Việt lại nhận cả đôi, cả tiên lẫn rồng

Trang 19

Trong chuyện Hồng Bàng thị, Long Quân đã giúp đỡ cho dânkhi nghe tiếng gọi của người dân “Bố ơi, bố ở đâu mau về cứuchúng con”; hay trong Ngư Tinh truyện khi có “con rắn dài hơnnăm mươi trượng, biến hình vạn trạng, khi gặp phải ầm ầm nhưbão lại ăn thịt người”, Lạc Long Quân thương dân bèn giúp đỡ

“Long Quân cầm một khối sắt nung đỏ ném vào miệng cá Cátinh chồm lên quẫy mình quật vào thuyền” Cá tinh bị cắt đứtđuôi, lột da…Hay trong Truyện Chồn tinh khi biết Chồn tinhbiến thành người và dụ bắt trai gái vào ăn thịt Lạc Long Quânbèn cho “lục bộ thủy phủ dâng nước lên phá vỡ hang đá”,“lậpmiếu để trấn áp yêu quái” Qua đó, có thể nét tín ngưỡng thờđộng vật trong Lĩnh Nam chích quái thể hiện rất rõ Hình ảnh củaLạc Long Quân – Con rồng mang đầy đủ những nét đặc trưng cơbản của tư duy nông nghiệp là tổng hợp và linh hoạt Rồng là sựtổng hợp của cá sấu và rắn, vừa có thể bay trên trời, vừa có thểphun nước và lửa Trong quan niệm của người dân Nam Bộ(vùng này cho đến đầu thế kỉ XX vẫn rất nhiều cá sấu) tin rằng

cá sấu tu lâu năm (nằm im một chỗ cho đất cát phủ lên thành cùlao) tới ngày đắc quả sẽ hóa thành rồng bay lên trời (hiện tượng

đó được gọi là Cù Dậy) Rồng là hình ảnh của bán nguyên tíchcực và sáng tạo, đó là biểu tượng của thần thánh, khạc ra khởinguyên và Quả trứng thế giới khiến nó trở thành hình ảnh củaChúa sáng thế Hình ảnh của Rồng chính sự tượng trưng cho cácchức năng của vua chúa và các nhịp điệu của cuộc sống Trongtruyện Hồng Bàng khi dân xuống nước đánh cá thường bị giaolong làm hại Vua liền nói: “Giống sơn man và giống thủy tộckhác nhau, nên xâm phạm lẫn nhau” Từ đó không còn bị làm hạinữa Hình ảnh rồng đã trở thành một nét riêng biệt và quan trọng

Trang 20

trong tín ngưỡng của người Việt Tục “xăm mình theo hình thủyquái” phổ biến là họa tiết rồng( giao long) đã Hình tượng rồngđại diện cho mưa thuận gió hòa, là linh vật đứng đầu trong “long,lân, quy, phụng” Mỗi loài vật trong “long, lân, quy, phụng” đều

là những loài vật đại diện nếp sống của người dân Việt Nam Đó

là những loài vật có ích, hỗ trợ trong đời sống và đã trở thànhmột phần tín ngưỡng Việt Nam Tuy nhiên, nổi bật hơn cả trongtín ngưỡng thờ động vật là hình ảnh rồng, Có thể thấy, rồng ngựtrị trong tâm thức người Việt như một linh vật đặc biệt, là “vạnvật chi đế”, là đại diện cho những ước vọng tốt đẹp của cuộcsống nhân dân Lĩnh Nam chích quái đã giải thích nguồn gốc dântộc cùng niềm tự hào về sự cao quý của nguồn gốc đó, đó lànguồn gốc thần linh, nguồn gốc Tiên- rồng Hình ảnh rồng- LạcLong Quân trong văn hóa người Việt đại diện cho khái vọngvươn lên chinh phục tự nhiên và chinh phục chính mình Qua đó,trong tín ngưỡng thờ động vật thì hình tượng rồng là một biểutượng đáng trân quý, mang nhiều lợi ích và thường xuyên giúp

đỡ người dân

Trang 22

b , Thờ Thực Vật

Dẫn Chứng 1: Truyện Trầu cau

Trang 23

Văn hóa Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, nền vănminh khác nhau Mỗi nền văn minh lại mang lại một dấu ấn nhấtđịnh Sự phát triển của lịch sử qua các thời kì khác nhau đã làmnên một Việt Nam đa dạng tín ngưỡng Đặc biệt tín ngưỡng thờthực vật là một trong những tín ngưỡng đặc sắc của Việt Nam.Người nguyên thủy cho rằng cây cối cũng có linh hồn Nó thểhiện ở việc cây cối đâm chồi vào mùa xuân, sinh trường vào mùa

hạ, héo tàn vào mùa thu và ẩn tàng trong mùa đông Những cây

cổ thụ thường được con người xem như thần thánh Họ nhâncách hóa những cây cổ thụ đó giống với con người Thần hay câythần có thể tìm được ở nhiều nơi trên thế giới Cây thần có thể trịbệnh, nói chuyện hoặc biến hóa thành người thật Bên cạnh đó,cũng có những hình ảnh quen thuộc đã trở thành một phần khôngthể thiếu trong tín ngưỡng của người Việt Trong cuốn Lĩnh Namchích quái, người đọc không khỏi ấn tượng trước truyện TrầuCau Truyện kể về Quan Lang sinh ra được hai người con traigiống nhau như đúc và theo học đạo sĩ họ Lưu Nhà họ Lưu cóngười con gái đến năm 17,18 tuổi muốn kết vợ chồng Nàng liềnbày bữa ăn và sau đó xin cưới người anh Cả hai ngày càng nồngthắm Sau khi có vợ, người em cảm thấy anh không còn nhưtrước mà bỏ nhà đi Sau khi đến rừng gặp một dòng suối sâu màkhông thấy thuyền mà đau đớn khóc lóc mà chết, hóa thành cây.Anh về nhà không thấy em bèn đi tìm rồi gieo mình chết nơi gốccây hóa thành đá ôm lấy cây Người vợ tìm chồng không thấybèn gieo mình vào đá rồi hóa thành cây keo quấn quanh cây và

đá, lá có mùi thơm cay Sau khi chết cha mẹ nàng lập miếu thờ

ca tụng hòa thuận anh em và tiết nghĩa vợ chồng Sau này, khiHùng Vương đi qua nếm thử thấy ngon Ngày nay cây ấy được

Ngày đăng: 29/11/2024, 20:54

w