- — Về mặt khoa học: Cập nhật và hệ thống những tải liệu liên quan đến vấn đẻ phát triển tâm sinh lý lứa tuổi trung học cơ sở, vấn để đạo đức và giáo dục đạo đức cho học sinh, Kết quả t
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM TP HCM
DE TALCAP BO
TÌM HIỂU NHẬN THỨC VỀ LỐI SỐNG VÀ
TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI TP HỒ CHÍ MINH
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Maso B2005-23-79
Cha nhiém dé tai: ThS Pao Thi Van Anh Thanh viên để tai: ThS Nguyén Ngọc Tải
CN Nguyễn Thị Phú
Cơ quan phối hợp chính:
'Trưửng Trung học cơ sở Lê Quy Đãn (Q.3) Trường Trung học cơ sử Lê Văn Tám (Q Bình Thạnh) Trưởng Trung hoc cơ sử Lam Sơn (Q 6)
Trưởng Trung học cơ sử Đa Phước (Huyện Bình Chánh)
Trang 2MỤC LỤC
Trang Bảng chữ viết tái
Tom tdt ket quad nghiên cửu
Chương Ì: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
ï Tỉnhcápthiếtcủu ĐỂ LÃL La 222C 0400260402224 002k [I Mục tiêu của để tài : aes 7 III.Cách tiếp cận của để tài - << ccececzcecsesssseceexresererevseieree P [V Đối tượng và khách thể nghiên cửU < <<: csczcecsc=seczcecereceeeo
V Phương pháp nghiÊn CỬU _ -c+-cc~r<reraseresesessdeeizizkeixieizieisaecosf,
| Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
I.Một số nghiên cứu liên quan đến để tài -. <-<-<2<-<.<<i< ~ EU
1IL.Một số khái niệm - -.-.-.2-<c< si sssssesenerasmseszizeizi=rsrarerersrerarereroe 3
IH.Mộật số nét đặc trưng của tâm sinh Íỹ -.-.-.<:<<isi<z=e=rec==err L8 lứa tuổi học sinh trung học cử sở
IV.Các yếu tố khách quan tác động đến -.- -.-.~-2-~-22~:~+~.<1~es.- Z1 nhận thức về lãi sống và hãnh vi
đạo đức của học sinh THUS
Chương 3: KẾT QUÁ KHẢO SÁT
I Kết quả khảo sát học sinh -.-.~. ~-~:~ << <tsrxreverssmrrcsssrer.rereTf
II Kết quả khảo sát phụ huynh -.2 ~.~-~-<c=e~-=zzs=.=+~e=+zeer=v=r=r 36
[H Kết quả khảo sát giấu viÊH +.~ -~c<-~-~xese~eo 47 1V KÊ121111N:08I011E-3 Teen sedeeestllesebisbsentotnierieielieraiz425ein510620t8gule:g021g111im.) 52
Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SO BIỆN PHÁP 9 GIAO DUC BAO BUC CHO HS THCS
TAS Gi PHAM RA Oisciccicctiecumac mene mp
PHU LUC
Trang 3CHỮ VIẾT TẮT
Trang 4
TÓM TẮT KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ
CONG NGHE CAP BO
Tén dé tai:
TIM HIEU NHAN THUC VE LOLSONG VA HANH VIDAO DUC CUA
HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TALTHANH PHO HO CHi MINH
TRONG GIAI DOAN HIEN NAY
Mã số: R2005-23-70
Chủ nhiệm đề tài: Đào Thị Vân Anh
Tel: 0909.977.900 E-mail: vdaothi0?vahoo.com
Cơ quan chủ trì để tài: Trường Đại học Sư phạm TP Hỗ Chí Minh
Cơ quan và cá nhân phối hợp thực hiện:
I Thạc sĩ Nguyễn Ngọc Tài (Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục phổ
thông)
2 Cử nhân Nguyễn Thị Phú (Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục phổ
thông}
3, Một số trường Trung hạc cơ sở ở thành phố Hỗ Chi Minh:
- Trường Trung học cơ sở Lễ Quý Đôn, Q.3
- Trường Trung học cơ sở Lẻ Văn Tám, Q.Bình Thanh
- Trường Trung học cơ sở Lam Sơn, Q.6
- Trường Trung học cơ sở Đa Phước, Huyện Bình Chánh
Thời gian thực hiện: Từ tháng 5/2005 đến tháng 6/2006
I Mục tiêu:
- Tìm hiểu nhân thức về lối sống và hành vi đạo đức của học sinh
trung học cơ sở qua khảo sát ý kiến học sinh, phụ huynh và giáo viên
- Để xuất biện pháp nhằm nãng cao hiệu quả giáo dục đạo đức
2 Nội dung chính:
- Nghiên cứu lý luận: qua tài liệu liên quan đến vấn để tâm sinh lý
học sinh lứa tuổi trung học cơ sở và vấn để giáo dục đạo đức cho học sinh hiện nay,
Trang 5- Khảo sát ý kiến của học sinh, giáo viên và phụ huynh về vấn để nhận thức lối sống và hành vị đạo đức của học sinh,
- Xử lý số liệu, phân tích nguyên nhãn và để xuất biện pháp
3 Kết quả chính đạt được (khoa học, ứng dụng, đào tạo, kinh tế-xã
hội v.v )
- — Về mặt khoa học: Cập nhật và hệ thống những tải liệu liên quan đến vấn đẻ phát triển tâm sinh lý lứa tuổi trung học cơ sở, vấn để đạo
đức và giáo dục đạo đức cho học sinh,
Kết quả thực trang nhân thức về lỗi sống và hành vị đạo đức của học sinh qua khảo sát một sổ trường trung học cơ sở ở thành phố Hỗ
Chỉ Minh
- — Ứng dụng: Đưa ra một số biện pháp cụ thể đối với việc giáo dục
đạo đức cho học sinh của từng đối tượng có trách nhiệm
+ Gia đình: Quan tâm tới con em cả về vật chất và tính thần, chủ
động hướng dẫn học sinh tiến cận các thông tin về vấn để tình dục,
tình yêu Thường xuyên liên lạc với nhà trường vẻ tình hình học tập
và các biểu hiện hành vi đạo đức của con cải
+ Nhà trường: Đảm bảo kỷ cương, tính kỷ luật trong nhà trường, sắng tạo trone triển khai các phương pháp dạy học tích cực đối với
mũn học mang tỉnh giáo dục đạo đức như Ciáo dục công dẫn, tăng tỉnh
sinh động cho các giờ sinh hoạt tập thể lớp và trường
+ Các đoàn thể Đoàn, Đội: Đối mới nội dung, phương pháp quá
trình triển khai các hoạt động phong trào
+ Giới truyền thông, báo chí, văn học : Chú ý nội dung giáo dục
đạo đức cho học sinh trong các tác phẩm
+ Chính quyền địa phương: Sâu sát trong vấn dé quan ly dan cư trên địa bàn, ngăn chặn các tệ nạn xã hội để không ảnh hưởng đến trẻ
em trong khu dẫn cư, kịp thời thông bảo cho gia đình về trẻ hư để có hiện pháp giáo dục ngay,
Các kiến nghi của để tài là giúp cho việc giáo dục đạo đức có hiệu
quả hơn,
Trang 6SUMMARY
Project Title:
A SURVEY ON CONCEPTIONS ABOUT LIVING STYLE AND MORAL BEHAVIOUR OF PUPILS AT SECONARY LEVEL IN HOCHIMINH CITY IN THE PRESENT TIME
Code number: B2005-23-79
Coordinator: Dao Thi Van Anh, M.A
Tel: 0909.977.900 Email: vdaothi@ yahoo.com
Implementing Institution: HCMC University of Pedagogy
Cooperating Institution(s) and Individual(s):
| Nguyen Ngoc Tai, M.A (Centre for General Education Research)
2 Nguyen Thi Phu, B.A (Centre for General Education Research)
4 Some secondary schools in HCMC
- Le Quy Don Secondary School, District 3
Le Van Tam Secondary School, Binh Thanh District
Lam Son Secondary School, Distric 6
Da Phuoe Secondary School, Binh Chanh District
Duration: from May 2005 to June 2006
1 Objectives:
- Survey conceptions about living style and moral behaviour of
pupils at secondary level by investigating opinions of pupils, their parents and teachers
- Suggest methods to enhance the effect of moral education
2 Main contents:
- Background research: through documents relating psycho-biology
of pupils at secondary level and moral education for pupils at the present,
- Investigating opinions of pupils, teachers and parents about pupils’ conception about living style and moral behaviour
Processing data, analysing causes and suggesting methods
Trang 73 Results obtained: (scientific aspect, application, training, socio-
economics)
- Scientific aspect: update and systemize documents relating socio- biological development of pupils at secondary level, morality and
mora! education for pupils
Result of the present situation of pupils’ conceptions about living style and moral behaviour through surveys al some secondary in Hochiminh City
- Application: present some specific methods of moral education for pupils to responsible objects,
- Family: pay attention to their children both in material and spiritual aspects, actively guide them approach information about sex, love
permanently stay contact with schools about their children’s
learning and moral behaviour manifestation
- School: maintain the rules and disciplines in schools, be creative in applying active teaching methods in moral subjects like Educating Citizens, and improve the excitement in class and school get-
together
- Unions, groups: renew the content, method and applying process of
activilies
- Press, media, and literature pay attention to moral education for
pupils in their works
- Local authority; be in very close touch with managing the population in their locality, prevent social evils so as not to have an influence on children in the population areas, timely notice each family when their children behave badly so that they can treat it right away
Suggestions of the subject aim to help moral education more effective.
Trang 8Na cán khau hạn Kể túi R2XM}5:3†t.70
Chương |: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Giáo dục phổ thông (GDPT) là một quá trình trong hệ thống giáo dục
quốc đân, Luật Giáo dục đã nêu rõ "Mục tiêu GDPT là giúp học sinh
phat triển toàn điện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kỹ năng
cơ bản nhằm hình thành nhãn cách con người Việt Nam XHCN, xây dựng
tư cách và trách nhiệm cũng dân, chuẩn hị cho HS tiếp tục học lên hoặc
đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc” Đây
cũng là mục tiêu nhãn cách, mội trong hai mục tiêu của hệ thống giáo dục quốc dân, nói một cách khác, một mục tiêu hồi dưỡng về nhãn tải, đào tạo nhân lực và một mục tiêu nhằm bổi dưỡng về đạo đức, nhân thức
về lối sống cho học sinh côn ngồi trên phế nhà trường phổ thông
Lứa tuổi Trung học cơ sở (THCS) có độ tuổi từ L1 đến 15 còn được gọi
là trẻ vị thành niên (VTN) có những đặc điểm phát triển tâm sinh lý khá phức tạp và mang tính quyết định trong sự phát triển của đời người, trước
hết, đó là giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con sang người lớn, mang nhiều sự
mẫu thuẫn nội tâm trong nhìn nhân và đánh giá các vấn để về cư xử với
người thân, bạn hẽ và xã hội, lứa tuổi ham tìm tòi hiểu biết kiến thức và
những điều của “thé giới người lớn” như tình yêu, tình dục
Trên con đường chính phục trí thức, trẻ VTN rất cần được hướng dẫn,
điểu chỉnh uốn nắn kịp thời tuy nhiên, trong xã hội phát triển như ngày nay, nhiều gia đình lại có xu hướng ít gẩn gũi con cái về mặt tỉnh thắn vì mải lo toan cho cuộc sống hoặc quá đạm mẽ theo đuổi sự nghiệp, nhiều gia đình trẻ em có đây đủ vật chất nhưng tính thần thì thiểu hụt sự quan
tâm của cha mẹ, Ngoài xã hội lại có quá nhiều sự tác động, mức độ tác động của xã hội tăng lên tỷ lệ thuận với mức độ tiếp xúc bên ngoài qua mỗi năm học
Một đất nước muốn phát triển cần chú trọng cả yếu tố vật chất và tính thân, trong đó truyền thống văn hóa dân tộc phải được xem trọng và là cái gốc của mọi vấn đẻ, cái gốc đó phải vững vàng từ nhà trường, gia
đình và xã hội Văn hóa là sự thể hiện lối sống, là nền tảng cho mọi sự
phát triển và mọi thănh công Trẻ vị thành niên nếu được tiếp thu mội nên văn hóa tốt từ nhà trường và giá đình sẽ có thể hình thành được một
Trang 9Mu củ khi bei Hể từi HAIMIS- 2? 7U
loi sống lành mạnh trước những tác động của xã hội bên ngoài khi bước vào tuổi trưởng thành
Thực tế cho thấy, có sự thiểu hụt kiến thức về thời sự kinh tế-chính trị-
xã hội của một bộ phận không nhỏ ở thể hệ thanh, thiếu niên hiện nay,
có những cuộc thi, mà thí sinh không biết Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội là ai, nhiều học sinh không thể phản biệt nổi Ban chấp hành trung ương Đảng, Ban bí thư, Bộ chính trị, không hiết Đẳng uỷ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân các cấp là thế nào Phần lớn tuổi trẻ ngày nay
không có ý thức tìm hiểu xem Việt Nam có sự kiện gì diễn ra hằng ngây,
Quốc hội đang họp thông qua dự thảo luật nào v.v Không thể nói là không có thời gian trong khi vẫn đọc báo, xem truyền hình, lướt web, trao đối với nhau về các đĩa nhạc, bộ phim mới, các phiên bản game hay tắn gấu trên mạng Trong một xã hội phát triển như ngày nay, các kiến thức
về kinh tế chính trị, xã hội đối với thể hệ trẻ là võ cùng cần thiết trong việc định hướng về tư tưởng và lựa chọn lối sống có ích cho gia đình, bản
thản và xã hội
Trên địa hàn thành phổ Hồ Chí Minh: với cuộc sống đô thị hóa, trẻ em
vừa có điều kiện phát triển nhưng cũng có những ảnh hưởng không nhỏ
đến sự phát triển tâm sinh lý Với các phương tiện truyền thông hiện đại, các loại hình giải trí được phổ hiến nhiều nhất trong cả nước đã khiến học sinh lứa tuổi trung học thời nay rất văn mình nhưng cũng đễ tiêm nhiễm
những hậu quả xấu như say mê chat (tấn gẫu} trên mạng, chơi game
online (trò chơi trực tiếp qua mạng) quá mức, tiếp xúc nhiều với sách háo
phim ảnh độc hai, bỏ bể học hành và không còn hứng thú và thời gian
tham gia vào các hoạt động phong trào Đoàn, Đội, các hoạt động tinh
thắn lành mạnh khác
Trên các diễn đần thông tin đại chúng, thường xuyên có những bài báo
về tệ nạn trong trường học: Hút thuốc, bỏ học, đánh nhau, chơi trò chơi
điện tử quá nhiều, xem sách báo, phim ảnh có nội dung đổi trụy, các mối
quan hệ yêu đương bất đầu xuất hiện trong trường trung học Các phụ huynh luôn lo lắng con em mình hị tiêm nhiễm những tệ nạn và thói xấu ngoài xã hội Một số gia đình buông thả còn em quá mức, không quan
tâm con mình làm gì, ở đâu, giao liến với ai và một số em khác thì ngược lại, ngoài giờ học chỉ ở trong nhà, không được tiếp xúc với mỗi trường bên ngoài
Trang 10Baler codes Rhea bea Ble rtt BAM 2 7-79
Mon Gido duc cong dan trong trưởng THCS da dong gop vao muc tiéu
giáo dục đạo đức trong nhà trường phố thông và các kiến thức về pháp
luật, tuy nhiễn quá trình giảng dạy chưa thực sự mang lại hứng thú cho
học sinh
Trong thời đại kinh tế phát triển và bùng nổ thông tun nhu ngày này,
việc khảo sát nhận thức về lối sống và hành vì đạo đức của học sinh trung
học cơ sở là việc làm cần thiết như là cơ sở để có các biện pháp điều chỉnh việc giáo duc dao đức ở nhà trường, giá đình và xã hội
Đó cũng là mục tiêu của đề tài: “TÌM HIỂU NHÂN THỨC VỀ LỐI
SỐNG VÀ HÀNH VI ĐẠO ĐỨC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ
SỞ TẠI THÀNH PHỔ HỖ CHÍ MINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN
NAY”
II MỤC TIỂU CỦA ĐỀ TÀI
- Tim hiểu nhận thức về lối sống và hành ví đạo đức của HS THCS qua khảo sát ý kiến học sinh, phụ huynh và giáo viên
- Để xuất một số biện pháp nhằm nẵng cao hiệu quả giáo dục đạo
đức cho HŠ THCS
II CÁCH TIẾP CẬN CỦA ĐỀ TÀI
Lửa tuổi trung học cơ sở có sự phát triển tâm sinh lý khá phức tạp,
các em còn mang theo những tính chất tâm lý của tuổi thiếu niên và bắt đầu xuất hiện những đặc điểm của tuổi thanh niên
Những nhận thức về lối sống và hành vi đạo đức thay đổi và phát
triển liên tục, đặc biệt là chịu nhiều sự tác động của môi trường: gia đình, nhà trường và xã hội Nghiên cứu các vấn để vẻ lứa tuổi THCS
cần theo quá trình phát triển không ngừng của học sinh và đặt trong mối quan hệ với các đối tượng tác đông đến các em,
IV ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
- Đối tượng nghiên cứu: Nhận thức về lối sống và hành vị đạo đức
cua HS THCS
- Khách thể nghiên cứu: Học sinh trung học cơ sở, phụ huynh học
sinh và giáo viên ở một số trường THCS tại thành phố Hỗ Chí Minh
Trang 11Bún cakes Kha hội Đủ tải NINH 34 Tủ
YL
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU!
.‹ Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu tài liệu về tâm lý
học sinh lứa tuổi THCS, các đánh giá về đạo đức học sinh trong giải đoạn kinh tế thị trường, vấn để giáo dục đạo đức cho học sinh
từ phía nhà trưởng và gia đình
.- Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: Trao đổi với một số Ban giám hiệu nhà trường và giáo viên về nhận thức và hành vi đạo đức củu
học sinh lứa tuổi THCS,
Phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi: Thiết kế các phiếu khảo
sát cho học sinh, giáo viên và phụ huynh học sinh với nội dung đán ứng cho mục đích nghiên cứu của đề tài,
| — Phiếu thảm dò ý kiến học xinh: Nhận thức về hiểu biết đối
với xã hội, đoàn thể, những đức tính cẳn có và hành vi đạo đức
hàng ngày của HS
2: Phiếu thăm đỏ ý kiến phụ huynh: đánh giá nhận thức của HS
về lối sống, hành vi đạo đức, ý kiến của phụ huynh về giáo dục đạo
đức cho HŠ
3 _ Phiếu thăm đò ý kiến giáo viên: đánh giá nhận thức của HS
về lối sống, hành vi đạo đức, ý kiến của giáo viên về giáo dục đạo
đức cho HS
- Phương pháp thống kê toán học: Dùng chương trình SPSS để xử
lý số liệu
PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Giới hạn về địa bàn: Để tài khảo sát 4 trường THCS tại Quận 3
(THCS Lễ Quý Bản), Quận Bình Thạnh (THCS Lễ Văn Tầm), Quận
0 (THCS Lam Sơn] và Huyện Bình chánh (THC5 Đa Phước), nghĩa là
thành phần gốm có quận nội thành, cận nội thành và huyện ngoại thành của thành phố Hỗ Chí Minh
- Giới hạn về nội dung nghiên cứu: Nhận thức về lối sống và hành
vị đạo đức của học sinh THCS
- Giới hạn về khách thể nghiên cứu: Học sinh một số trường THCS,
phụ huynh và giáo viên,
VI NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Trang 12Aides cates kes Hàn Để túi H3N5 21.70
I Các vấn để lý luận liên quan đến nhận thức, đạo đức, đặc điểm tâm
sinh lý lứa tuổi của HS THCS,
3, Nghiên cứu thực trạng nhận thức về lối sống và biểu hiện của hành
vị đạo đức qua các phiểu khảo sắt học sinh, giáo viên và phụ huynh
3 Thu thập thông tin qua phỏng vấn một số GV và Ban giám hiệu
4 Xử lý số liệu, phân tích nguyên nhân và để xuất biện pháp
vill, TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
| Tháng 5/2005 - 2/2005: Tìm đọc tài liệu, viết phân lý luận
2, Tháng 6/2005 - 8/2005: Thiết kế phiếu khảo sát, chỉnh sửa va in an
3 Tháng 9/2005 - 10/2005: Đi khảo sát tại các trường, phòng vấn một
số GV và Ban Giám hiệu
- - Trường THCS5 Lễ Quý Đôn, Q 3
- Truting THCS Lé Van Tam, Q Binh Thanh
Trường THCS Lam Sơn, Q 6
- Trường THCS Đa Phước, H Bình Chánh
Gồm 1962 phiếu KS học sinh, 1877 phiếu KS phụ huynh và
203 phiếu KS giáo viên
Tháng 11/2005 - 1/2006: Xử lý số liệu
Thang 2/2006 - 5/2006: Phân tích, viết báo cáo hoàn chỉnh, in ẩn
Nghiệm thu cấp cơ sở: 22/5/2006
Trang 13Baer cuss Ghee hese [ to BA 31.70
Chương 3: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
I MOTSO NGHIEN CUU LIEN QUAN DEN DE TAL:
- Nói vẻ các giải đoạn phát triển của con người gắn liễn với quả trình phát triển nhãn thức, chúng tả có:
+ Nghiên cứu của Erik Erikson (1902-1994, người Đức!, gắm tám
giải đoạn phát triển không trùng lấp nhau trong một đời người Trong đó, giai đoạn thứ năm chính là thời kỳ tuổi vị thành niên (VTN] với đặc trưng
nổi hật là trẻ VTN bất đầu tìm hiểu mình là äi, mình quan tâm đến những điểu gì và mình sẽ đi đầu trong cuộc đời Trẻ VTN cần phải tiếp xúc với những sư kiện của người lớn: tình yêu, tình dục, phương hướng nghề
nghiệp
+ Học thuyết về nhận thức của nhà tâm lý học leàn Piaget (1896-
1980) cho rằng trẻ VTN chủ động xây dựng thể giới nhận thức của riêng
mình Trẻ em trải qua bổn giai đoạn phát triển nhận thức thì giai đoạn thứ
tư là của trẻ VTN, được goi là giai đoạn "vận hành chính thức” và xuất
hiện từ II -L5 tuổi, lúc này cá nhẫn trẻ đã vượi qua những kinh nghiệm cụ
thể để suy nghĩ môi cách trừu tượng và lagic hơn cá nhãn biết tưởng
tượng ra những sự kiến lý tưởng, chẳng hạn hay số sánh chả mẹ mình,
người thân, thầy cô giáo với những hình ảnh lý tưởng mà các em tưởng
tượng ra từ phm ảnh, sách truyện, ngoài đời
+ Học thuyết nhãn thức văn hóa xã hội của nhà tâm lý học Nga L,
Vưnốtxki (1896-1934) nêu rõ tính chất "nhận thức” của trẻ VTN: trước
hết, để hiểu rõ bất cứ chức năng nhân thức nào của trẻ và trẻ VTN, cẩn phân tích và diễn giải sự phát triển của chúng, phải xem xét xuất xứ và
những hình thức biến đối theo thời gian của nó, Cho nên, không thể xem
xét một hoạt đông trí não cụ thể nếu tách rời nó khỏi quy trình phát triển;
Những kỹ năng nhận thức được hóa giải bằng lời nói, ngôn ngữ và những hình thức ngôn từ khác, phục vụ như công cụ tâm lý để chuyển đổi, bôi
trơn hoạt động của não Ngôn ngữ là công cụ quan trọng nhất, có thể giúp
trẻ và trẻ VTN lên kế hoạch hành động và giải quyết vấn để; Những kỹ năng nhận thức có nguồn gốc từ những mỗi quan hệ xã hội Sự phát triển
của trẻ VTN không thể tách rời những hoạt động văn hóa và xã hội Kiến
thức phát triển mạnh mẽ nhất khi phối hợp với hoạt động của người khác.
Trang 14Rút củi: khu lún Thể tụi R2D05.31.70
+ Học thuyết hành vị và nhận thức xã hội nhấn mạnh đến tam quan
trạng của việc nghiên cứu những kinh nghiệm mơi trường và hành vì để hiểu sự phát triển của trẻ VTN (B,F,SKinnner 1904-1990) Chủ nghĩa hành vì chú ý đến những phản ứng và tác nhân mỗi trường của hành vì, Chính vĩ sự phát triển là học hỏi khơng ngừng và thường xuyên thay đổi theo mỗi trường, cho nên nếu sắp xếp lại kinh nghiệm thì cĩ thể thay đổi
sự phát triển, ví dụ, tính nhút nhát trở nên dạn dĩ, hung hãng trở thành
ngoan ngộn
Bổ sung cho lý thuyết của Skinner, Alhert Bandura cho rằng: ngồi
yếu tố mỗi trường cĩ thể quyết định hành vĩ của cá nhãn, phải chú ý tới
vấn để cá nhãn cĩ thể hành dong dé thay đổi mỗi trường, nghĩa là những
yếu tổ nhận thức cĩ thể thay đổi hành vi cá nhãn và ngược lại, ví dụ, đứa trẻ sống trong gia đình với người cha hung bao, từ sự quan sắt cách cư xử
thơ bạo với người khác, khi giao tiếp với bạn hè, rất cĩ thể đứa trẻ đĩ
cũng cĩ cách thể hiện hung hãng như vậy
+ Học thuyết hối cảnh của Une Bronfenbrenner nhấn mạnh hơn ảnh hưởng của các mỗi quan hệ trong mỗi trường tới sự phát triển của trẻ
VTN Bĩ là các mỗi quan hệ xã hội gin gũi cho đến các mối quan hệ
rộng lớn: từ bối cảnh sống của cá nhãn gồm gia đình bạn bè, trường học
đến nên văn hĩa trong đĩ đứa trẻ đang sống (bao gồm những khuơn mẫu hành vi, niễm tin và tất cả trí thức của các thể hệ trường truyền lại), thiết
thực hơn nữa là những khuơn mẫu sự kiện và biến chuyển mơi trường lên suốt cuộc đời và những sự kiện lịch sử xã hơi
+ Việc giáo dục trẻ VTN cũng là để tài được nghiên cứu nhiều, nếu Piaget cho ring biện pháp hữu hiệu nhất để nuơi dưỡng động lực hấp thu kiến thức là cho phép trẻ gần bĩ mật thiết với mỗi trường, nhà giáo dục cẩn bảo đảm khơng làm mất đi niềm háo hức tìm hiểu của trẻ VTN bằng cách đưa ra những chương trình học cứng nhắc, cất ngang nhịp điệu và tốc
độ học hỏi của trẻ VTN Cịn theo Vưgốtxki, trường học chính quy la dai
diện duy nhất cho nền văn hĩa vốn quyết định sự lớn lên của trẻ VTN
Cha mẹ, bạn bè, cộng đồng và những khuynh hướng khoa học kỹ thuật của nền văn hĩa là những lực lượng tác động đến suy nghĩ của trẻ VTN,
ví dụ thái độ học hỏi trẻ VTN cĩ được qua mỗi quan hệ với cha mẹ, bạn
hè sẽ ảnh hưởng đến động cơ tiếp nhãn kiến thức của học sinh,
Trang 15Bầu củi khu hịn Để tải B2005-23-79
- Nhà tâm lý học Phạm Minh Hạc và các cộng tác viên đã tiến hành
một nghiên cứu "tìm hiểu nguyên nhân trẻ em phạm pháp và việc nghiên cứu nhân cách” đối vdi học sinh trường phổ thông công - nông nghiệp
Thủy Nguyễn (Hải Phòng, 1980) cho thấy, có nhiều cơ sở để giải thích rằng giao tiếp nhóm (có quan hệ trong một nhóm bạn bè) có thể là một
trong những nguyễn nhân cơ bản và trực tiến đưa trẻ tới hành ví phạm
pháp, thực tế là học sinh lứa tuổi từ 12 đến 14 thường sa vào con đường
pham pháp
- Tác giả Võ Thị Cúc trong công trình nghiên cứu về “văn hóa gia đình với việc hình thành và phát triển nhãn cách trẻ em” (1997) đã khẳng
định ngoài hai chức nãng sinh học và kinh tế thì chức nắng thỏa mãn các
nhu cầu tâm lý của trẻ và chức năng giáo dục con cái có ý nghĩa đặc biệt,
gia đình vừa là cầu nối trẻ với xã hội vừa có tính độc lập tương đối đối
với xã hội
- Theo điều tra: "Khảo sát hành vị có hại cho sức khỏe và các yếu tế
bảo vệ ở HS THET nội thành TP HCM” do Trung tâm Truyền thông Giáo
dục sức khỏe và Trung tâm Đào lạo, bối dưỡng cán bộ y tế thực hiện (1/4/2005): có đến 21% số HS được khảo sát từng bỏ học, L9% uống rượu, 16% hút thuốc lá, I1% đua xe Tỷ lệ gây rối trật tư nơi công cộng, đánh
nhau có vũ trang hoặc từng có quan hệ tình dục là 6% Tại Hội thảo Sức
khỏe thanh niên và vị thành niên (Hà Nội, 30/6/2005), nhiều chuyên gia
tâm lý cho rằng trong xã hội đẩy biến động, áp lực và cạnh tranh ngày nay, trẻ em không chỉ cẩn được nuôi khỏe vẻ thể chất mã còn cẩn được quan tâm về tỉnh thắn, Hấu hết phụ huynh chưa nhận thức được giá trị
của sức khỏe tâm thần của con cái để tự điều chỉnh hành vi (vừa làm cha
mẹ vừa làm bạn của con) Cách cư xử hà khắc của cha mẹ sẽ khiến con
cái ngày càng rời xa cha mẹ về mặt tính thân Đặc biết, có thể dẫn đến
việc trẻ sẽ bỏ nhà đi bụi đời theo bạn bè xấu
Nghiên cứu của Ủy ban dân số gia đình và trẻ em (6/2005): Độ tuổi quan hệ tình dục lắn đầu của thanh niên Việt Nam là 14.2 thay vì 19 tuổi
như trước kia, làm chúng ta giật mình vì sự "khôn sđm” của các em, Một
sự thật là tốc độ phát triển về thể lực và trí tuệ của trẻ em ngày nay là quá nhanh do chế độ dinh dưỡng tốt và được sống trong thời đại bùng nổ
về thông tin, các em được tiếp xúc khá dễ đảng với các kiến thức về giới
và các vấn để về tình yêu, tình dục
Trang 16Babe cides Rhea ten [W tủi B2INIS- 24-79
Tóm lại, nghiên cứu về đạo đức của học sinh luôn là vấn để được quan
tâm trong xã hội, mỗi giai đoạn phát triển của cuộc sống lại làm thay đổi
mức độ tác động của những yếu tổ chủ quan và khách quan đổi với việc nhận thức về lối sống và hành vị đạo đức của HS, Mỗi nghiên cứu về HS
THCS là một đóng góp khoa học ở một khíu cạnh nhất đình
II MỘT SỐ KHÁI NIỆM
-_ Nhận thức là quá trình hoặc kết quả phản ánh và tái hiện hiện thực
vào Irong tư duy, nhận biết và hiểu biết thế giới khách quan Quá trình ấy
đi từ cảm giác đến trí giác, từ trí giác đến trí thức và diễn ra ở mấy mức
đỗ:
+ Kinh nghiệm hàng ngày về các để vật và người khác, mang tính
tự phát, thường hỗn hựp với tình cảm, thành kiến, thiểu hệ thống
+ Khoa học, các khát niệm được kiển tạo một cách chặt chẽ, có
hệ thống với ý thức về phương pháp và những hước đi của tư duy để thử
đúng sai
Nhận thức là một quá trình tiếp cận, tiến gắn đến chân lý, nhưng không bao giờ ngừng ở mới trình độ nào và không bao giữ nắm hết hiện
thực, phải thải dẫn những cái sai, tức không ăn khớp với hiện thực, đi hết
hước nảy sang hước khác,
Dạy và học là các dạng hoại động của giáo dục trong lĩnh vực nhận
thức nên cẩn vận dụng các quy luật của nhận thức để đi đến nhận thức của học sinh đốt với thực tiễn khách quan
-_ Lãi sống:
Lốt sống là một thói quen có định hướng, là cách thể hiện tổng hợp
tất cả các cấu trúc, nền văn hóa, đặc trưng văn hóa của môi con người hay một cộng đẳng
Lối sống là tiêu chỉ đầu tiên, tiêu chí tổng hợp nhất, thể hiện chất
lượng văn hóa và trí tuệ của một con người Lối sống không chỉ là hành vi
như cách đi lại, ăn nói, mà bao gốm tư duy, làm việc và phong cách xử lý
các mối quan hệ,
Lối sống bao nấm nhiều yếu tổ cấu thành như:
+ Các phong Lục tập quản
+ Cách thức giao tiếp, ứng xử với nhau
+ Quan niệm về đạo đức và nhãn cách
Trang 17Baie coi Kher Địa KH tere BIOS 24-79
+ Cach thife lao dong, lam việc
- Hanh vi là phan ứng và hành động của con người thể hiện các quan hệ với mỗi trường bên ngoài Hành vì của con người là hệ thống các
hành động của một nhãn cách có ý thức, trong đó thể hiện trước hết những mối quan hệ của con người với mỗi trường xã hội
Trong hành vi có thể hiện nhân cách, các đặc điểm tính cách, các
nhu cầu, tư tưởng, tình cảm, thị hiếu của cá nhân, cho nên mỗi người có những cách phản ứng riêng đổi với các kích thích của thực tiễn bên ngoài
Hành vị của cá nhân được hình thành dan trong cuộc sống chung
với xã hội, là kết quả của sư giáo dục Do đó, trong hành vị của mình,
mỗi người thường phải tuân theo những nguyên tắc, chuẩn rnức đạo đức
xã hội nhất định, mặc dù không phải luôn làm được đúng như vậy Sự
thống nhất giữa những hiểu biết về đạo đức với hành vị đao đức là tiêu chí đánh giá con người có đạo đức cao Đó là mục tiêu hướng tới trong công tác giáo dục hành vị của mỗi nhân cách
-_ Đạo đức là một trong những hình thái ý thức xã hội, qui định những
nguyên tắc cơ bản trong đời sống xã hội và mỗi quan hệ giữa cá nhân với
nhau, giữa cá nhân với xã hội ở những xã hội-chính trị khác nhau
Quan niệm của cá nhân vẻ nghĩa vụ của mình đối với xã hội và đối với
người khác là tiền để của hành vị đạo đức cá nhãn Đã là thành viên của
xã hội, con người phải chịu một sự giáo dục nhất định về ý thức đạo đức, một sự đánh giá đối với hãnh vị của mình và trong những hoàn cảnh nào
đó còn chịu sư khiển trách của lương tâm Cá nhân phải có trách nhiệm chuyển những đòi hỏi của xã hội và thể hiện chúng thành nhu cầu, mục đích và hứng thú trong hoạt động của mình Biểu hiện của sự chuyển hóa này là hành vi cá nhân tuân thủ theo những quy định, những chuẩn mực
cho phù hợp với những đồi hỏi của xã hội Sự điều chỉnh đạo đức mang tính tự nguyện và xét về bản chất, đạo đức là sự tự do lựa chọn của con
TEƯỜI
Đạo đức xã hôi được hình thành trên cơ sở cộng đẳng về lợi ích và hoạt động của cá nhân vào cộng đẳng Nó tốn tại như là hệ thống kinh nghiệm xã hội mang tính phổ biến của đời sống đạo đức của cộng đồng
Đạo đức cá nhân là đạo đức của từng cá nhân riếng lẻ, phản ánh và khẳng định tổn tại xã hội của các cá nhân ấy như là thể hiện riêng lẻ của tốn tai xã hội về mặit lợi ích và hoạt động của các cá nhân
Trang 18Adio cần khung Mu Phí tài B2005-21-79
Hành vi đạo đức: hành động có ý thức tư giác xuất phát từ một động cơ cao cả, vị tha, không vụ lợi, phù hợp với chuẩn mực xã hội về quan hệ giữa người với người, giữa cá nhân với xã hội Hành vì đạo đức
là kết quả của quá trình giáo dục bên bỉ và có sự phối hợp giữa nhà
trường, gia đình và xã hội Ngược lại với hành vị đạo đức là hành vị võ
đạo đức: thái độ và hành động của cá nhãn trái ngược với các chuẩn mực đạo đức trong xã hôi nhất định mà mọi người thừa nhận và noi theo
(Hành vi đạo đức là hành động tự giác thúc đẩy bởi động cơ có ý nghĩa
về mặt đạo đức.)
Hành vị đạo đức gồm các thành phan sau:
+ Tri thức và niễm tin đạo đức: Trí thức đạo đức là sự hiểu biết con người về những chuẩn mực đạo đức quy định hành vi của họ trong quan
hệ với người khác, với cộng đồng Có trí thức đạo đức thôi chưa đủ đảm bảo có hành vi đạo đức Học sinh có thể hiểu rõ nội quy của nhà trường
nhưng vẫn không thực hiện đẩy đủ Muốn có hành vi đạo đức, con người
cần có niềm tin đạo đức Niễm tín đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc của cá nhân vào tính khách quan của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa nhận tính tất yếu phải thực hiện day đủ các chuẩn mực ấy
+ Động cơ và tình cảm đạo đức: Hành ví đạo đức luôn luôn được
thúc đẩy bởi động cơ đạo đức Đông cơ đạo đức là yếu tổ bên trong thúc
đẩy hành động của con người trong mỗi quan hệ giữa con người với con
người, giữa con người với xã hội Khi con người thực hiện các hành vị đạo đức thì thường xuất hiện sự rung cảm của cá nhân đối với hành vi của mình và của người khác Sự rung cảm ấy (tích cực hoặc tiểu cực) là tình cảm đạo đức Tình cảm đạo đức một khi được cá nhân ý thức, né trở thành một trong những động cơ thúc đẩy và điều chỉnh hành vi đao đức
Do đó, giáo dục đạo đức cho con người nói chung và học sinh nói riêng không chỉ cung cấp cho học sinh những trí thức đạo đức, mà quan trọng hơn là hình thành cho họ động cơ và tình cảm đạo đức trong sáng
+ Thói quen đạo đức: Thói quen đạo đức là những hành vị đạo đức
đã ổn định của con người, được thể hiện trong những tình huống muôn màu muỗn vẻ, được xem như nhu cầu đạo đức Nhu cấu này được thực
hiện thì con người cảm thấy thoải mái, hài làng, nếu không được thỏa mãn thì thấy khó chịu Muốn có thói quen đạo đức thì phải tổ chức cho
lễ
Trang 19Hit! ca Khu Huai [hi tại HAIMIS21-70
học sinh hoat động môi cách có hệ thống các hành vị đạo đức trong các
Các quan hệ đòi hỏi những thái độ, những hành vị cư xử tưởng ứng
và do đó đã hình thành những thỏi quen, những phẩm chất đạo đức tương
phức tạp
1 Phát triển sinh lý:
Độ tuổi của học sinh trung học cơ sở là lứa tuổi dây thì, với đặc
điểm cơ bản là sự chuyển biến từ lứa tuổi trẻ em sang tuổi trưởng thành,
với sự hoàn thiện các cơ quan sinh dục và sự phát dục
Thế nào là tuổi dây thì: suốt từ khi lọt lồng mẹ cho đến lúc trưởng thành, con người trải qua nhiều giai đoàn nếu xét về sự phát triển tâm lý,
sinh lý Đó là các giai đoạn:
+ Sơ sinh, từ 1 đến 12 thang
+ Vườn trẻ, từ ! đến 3 tuổi
+ Mẫu giáo, Từ 3 đến 5 tuổi
ih
Trang 20Biết tát khrai Fees li túi BRAYNMIE 11-70
+ Nhi đẳng, từ 6 đến II tuổi
+ Thiếu niên từ 13 đến 16 tuổi
+ Thanh niễn, từ 17 đến 20 tuổi
Sau đó là giải đoạn trưởng thành Sự phát triển về tâm lý và sinh lý
từ sử sinh đến hết tuổi nhỉ đẳng diễn ra một cách đếu đặn, êm ủ Tuy
nhiền, khi hước vào tuổi thiếu niên, xuất hiện những biển đổi đột ngột
trong cơ thể Đó chính là những biến đổi diễn ra trong một thời kỳ đặc biệt của sự phát triển của con người: tuổi day thi
Tuổi dãy thì nằm trong giải đoạn cuối tuổi thiếu niên và đầu tuổi thanh niên Tuy nhiên, thời gian bất đầu của tuổi dậy thì ở các vùng trên trái đất này thường không giống nhau và phụ thuộc vào một số yếu tố như
nhân chủng, khi hậu, đồng thời còn phụ thuộc vào những đặc điểm sinh
hoạt của cá nhân (tình trạng sức khỏe, chế độ ăn uống, lao động và nghỉ ngơi, v.v ) Ngày nay, với điều kiện của xã hội hiện đại, tuổi dây thì đến
sớm hơn: ở em gái có thể từ !Ú-L1 tuổi, ở em trai từ 12-13 tuổi
Dấu hiệu chính của giải đoạn này là:
+ Hình đáng cơ thể tạm mất cân đối
+ Sự xuất hiện kinh nguyệt lần đầu đổi với nữ
+ Sự xuất tĩnh không chủ định (còn gọi là mộng tỉnh) lắn đầu tiên
về đếm ở các em trai
Đây là thời kỳ phát triển mãnh liệt của cơ thể: sự nhảy vọt về chiều cao, sự tăng cường hoạt động của tuyển yên, tuyển sinh dục, tuyến
giáp trạng, tuyển thượng thận hệ cơ được hoàn thiện, các em lớn nhanh,
bộ mặt được thay đổi do sự phát triển mạnh của xương sợ ở phần mặt Hệ
xương và các chỉ phát triển rất mạnh về chiều đài trong khi đó lổng ngực phát triển châm hơn, Chức năng vận động ở thiếu niên cũng phát triển với sự thiếu hài hòa rõ rệt, do sự phát triển không đồng đều giữa hệ
xương và hệ cơ, cũng như giữa xương bàn tay với các xương đốt của ngón tay gây ra (biểu hiện ở những động tác thừa, sự phối hợp các cử đông chưa nhịp nhàng, uyến chuyển ) Sự phát triển của hệ tim mạch cũng
diễn ra một cách không căn đối: thể tích tim tăng lên tim to hơn, hoạt
động mạnh hơn trong khi đó thì đường kính của các mạch máu lại phát triển châm, dẫn đến rối loạn tạm thời của sự tuần hoàn máu: các em
thường thấy có hiện tượng chúng mặt, tim đập nhanh, nhức đầu, chóng
mệt mỗi
Trang 21Beker tober Afra bo Be hae BOONE 24-79
Những đặc điểm của hoạt động thần kinh cấp cao ở lứa tuổi thiếu
niên:
Toàn bộ hoạt đồng của não hộ nói chung và vỏ não nói riêng được
diễn ra trên cơ sở của hai quá trình thần kinh là hưng phấn và ức chế Ở lứa tuổi thiếu niễn, những quá trình hưng phấn chiếm ưu thế rõ rệt, biểu
hiện đặc trưng là các em khó làm chủ được xúc cảm của mình, không
kiểm chế được những xúc động mạnh, dễ bực tức, nổi khùng, cáu kỉnh, mất bình tĩnh, dễ vi phạm kỷ luật, đôi khi có những hành vị không thể
hiện bản chất của các em,
Khoảng từ I5 tuổi trở đi thì vai trò của hệ thống tín hiệu thứ hai
(ngôn ngữ) được tăng lên, Quá trình hưng phấn và ức chế trên vỏ não và dưới vỏ não có khả năng cân đối hơn
Tóm lại, tuổi dãy thì đánh đấu một giải đoạn phát triển mạnh mẽ,
nhưng không đẳng đều về mặt cơ thể Sự phát triển không đồng déu vé
cơ thể có thể dẫn đến những hiện tượng rối loạn tạm thời của hệ tuần
hoàn, của hệ thần kinh Đặc điểm nổi bật là thời kỳ phát dục, giai đoạn
phát dục kết thúc vào giai đoạn cuối của thời kỳ dậy thì, tuy nhiễn, vào lúc này các em chưa trưởng thành vẻ mắt cơ thể và nhất là về mặt xã hội,
2 Một số đặc điểm tâm lý:
2.1 Tình cảm, ý chí của lứa tuổi thiếu niên bị chỉ phối bởi sự phát dục
(dây thì), hoạt động giao tiếp với bạn bè cũng tuổi và sự mở rộng của phạm vị hoạt động xã hội trong mỗi trường mới, cuối cùng là xu hướng
vươn lên làm người lớn
Sự phát triển của tuổi dậy thì làm cho quan hệ giữa cúc em trai, em gái thay đổi một cách căn bản, Xuất hiện sự quan tâm đến nhau, có
nguyện vọng được bạn khác giới ưa thích, Các em bat dau quan tâm đến
vẻ bể ngoài của mình Hành vi của những xúc cảm, tình cảm với bạn
khác giới có tính hai mắt; vừa quan tâm đến nhau nhưng lại vừa phân biệt nam nữ, Nói chung, thiếu niên đều có thái độ tò mò đối với những quan
hệ đang nảy sinh, đối với sự phát triển về giới Các quan hệ tỉnh cảm có
thể gây cho các em tắm trạng phan chấn nhưng cũng có thể là gây ra
buẩn rầu, nhớ nhung Sự quan tâm của người lớn là cẩn thiết nhưng nếu can thiệp thô bạo sẽ làm cho thiếu niên cảm thấy bị chế diễu, xúc phạm
và việc giáo dục có tác dụng ngược
Trang 22Bales Odes Rea Hư le rae WANTS 2 Fo
Cam giác vẻ sự trưởng thành của bản thân là nét đặc trưng trong nhân cách của học sinh Trung học cơ sở: các em quan tâm đến hình thức tác phong, cử chỉ rỗi đến những phẩm chất tâm ly, kha nang cua minh
Trong học tập, các em muốn độc lập lĩnh hội trị thức, muốn có quan điểm
và lập luận riêng, trong phạm vi ý thức xã hội, các em muốn được độc lận
và không phụ thuộc vào người lớn ở một mức độ nhất định Các em bắt đầu chống đối những yêu cầu mà trước đây vẫn thực hiện một các tự
nguyện
Một trong những đặc điểm quan trọng của sự phát triển nhân cách
ở tuổi thiếu niên là sự hình thành tư ý thức, bạn đầu đánh giá của các em còn dựa vào đánh giá của những người có uy tín với các em, sau đó là hình thành khuynh hướng độc lập phân tích và đánh giá bản thân Sự phát
triển tự ý thức sẽ dẫn HS THCS đến khủ năng tự giáo dục, các em không chỉ là khách thể của sự giáo dục mà còn là chủ thể của sự giáo dục, nói
một cách khác, sự hình thành ý thức đạo đức của HS THCS đã trở nên
sâu sắc hơn lứa tuổi tiểu học Ở bậc THCS, có sự hình thành thế giới
quan, lý tưởng, niềm tin đạo đức Nhân cách của thiểu niên được hình
thành phụ thuộc vào việc thiếu niên có được kinh nghiệm đạo đức như
thế nào và thực hiện hành động đạo đức nào: có thể là một nhân cách tốt
và cũng có thể là một nhân cách xấu nếu khái niệm đạo đức được hình
thành một cách tự phát ngoài sự hướng dẫn của giáo dục, có thể có những ngộ nhận hoặc hiểu phiến diện không chính xác một số khái niệm đạo đức, phẩm chất riêng biệt của cá nhân Vì vậy, nhiệm vụ của công tác
giáo dục là giúp các em nhận thức đúng khái mệm đạo đức và những chuẩn mực của nhà trường, gia đình và xã hội
2.2.Các đạng hoạt động chính của học sinh trung học cơ sử:
2.2.1.Hoạt động học tập: mục đích nhằm vào lĩnh hội vốn kinh nghiệm lịch sử xã hội của loài người, trí thức khoa học tiến bộ
Hoc sinh bat đầu nghiên cứu có hệ thông những cơ sở của các khoa học, thêm nhiều mỗn học, đòi hỏi sự phát triển tư duy, trữu tượng, khái
quát của các em Tính chất và hình thức hoạt động học tập cũng thay đổi:
Wing tinh doc lap và tự giác, xuất hiện tình cảm như thích môn học này, không thích môn học khác, các yếu tố như chú ý say mê, hứng thú, có val tro quan trọng trong quá trình học tập
— TMHUVIN
Trunq.t't iti
1 pace MU 1
14
Trang 23Gide cde Af fon Oe pad BIOS 28-79
Quan hé gido vién-hoe sinh có bước phát triển: HS được học với
nhiều GV, mỗi GV có phong cách giảng dạy, thái đô và yêu cầu khác
nhau đối với HS Các em phải thích nghỉ dẫn với môi trường học tập mới Qua học tập các môn văn hỏa, từ đuy của các em HS THCS ngày
một tăng tính chất trừu tượng và sử dụng được phương pháp diễn dịch-quy
nạp, quy luật nhãn quả Từ đó, có thể phần tích lại các quá trình tư duy và các hiện tượng tảm lý khác của chính mình, nói cách khác, ở các em hình thành hành động tự kiểm tra và kiểm tra, tự đánh giá và đánh giá quá trình học tặp của hản thần,
2.2.2,Hoạt động giao tiếp
Hoạt động giao tiếp bạn bè là hoạt động mang tính chủ đạo ở lứa tuổi này Quan hệ với bạn hẻ ở tuổi thiếu niên phức tạp và đa dang: Su
giao tiếp với bạn bè vượt ra ngoài giới hạn của học tập, ngoài phạm vi nhà trường Nó bao quát những hứng thú mới, những việc làm, những
quan hệ mới tạo thành một lĩnh vực độc lập và rất quan trọng đối với đời sống của tuổi thiếu niên Giao tiếp với bạn bè và sự phát triển của tình bạn ở thiếu niên có mức độ tác động đến bản thân rất lớn, nhiều khi hơn
cả vấn để học tập và các mối quan hệ với người thân trong gia đình, cha
mẹ bất đầu có cảm giác con cái đang vượt ra khỏi vòng tay của mình và nảy sinh những mẫu thuần giữa cha mẹ và con cái, Càng mẫu thuẫn với
cha me, các em càng có khuynh hướng tìm đến với bạn bè, mà trước hết
là bạn học, nhưng nếu lại có sự bất hòa trong quan hệ cùng tuổi, sự thiếu bạn thân hoặc tình bạn bị phá vỡ sẽ dẫn đến những cảm xúc nặng nể, tình cảm cô độc và thiếu niên để tìm đến những bạn mới ngoài lớp học, ngoài
nhà trường, dễ bị lỗi kéo bởi những người xấu
Giao tiếp với bạn có ý nghĩa lớn đối với sự phát triển nhân cách
thiếu niên Nhờ giao tiếp với bạn, các em tiếp thu được các chuẩn mực xã
hội, nhân thức được người khác và bản thân Trong quá trình giao tiếp với bạn, các kỹ năng so sánh, phân tích, khát quát hành vị, thái độ của bạn và
của bản thân được phát triển
Xuất hiện sắc thái mới trong quan hệ với bạn khác giới, đó là những xúc cảm giới tính: sự phát dục đã kích thích thiểu niên quan tâm
đến người khác giới, làm xuất hiện những cảm giác, cảm xúc của giới tính mới lạ như thường chú ý đến bạn khác giới và mong bạn khác giới chú ý đến mình và tra thích mình Nhìn chung, những xúc cảm của các em
fu
Trang 24Ni tre khixe hạc Hể ii B2015-21-70
là trong sáng, là động lực thúc đẩy các em làm điều tốt, tự hoàn thiện
mình, nhưng một số em lại bị chệch hướng, bị cuốn hút vào một thứ tình cảm mà các em ngộ nhận là tĩnh yêu và tất nhiên sẽ ảnh hưởng nhất định
đến tâm lý các em, thời gian và tâm tri bi phan tan và kết quả là học tập
và các sinh hoạt vui tươi khác bị ảnh hưởng
II MỘT SỐ YẾU TỔ KHÁCH QUAN TÁC ĐỘNG ĐẾN NHẬN
THỨC VỀ LỐI SỐNG VÀ HÀNH VI ĐẠO ĐỨC CỦA HỌC SINH
THCS
1 Yéu té gia dinh:
Trước hết, gia đình có bốn chức năng quan trọng:
Chức năng sinh học để duy trì nòi giống
-_ Chức năng kinh tế để đảm bảo nuôi sống gia đình
- Chife năng tính thắn: thoả mãn các nhu cấu tâm lý của các thành
viên, là nơi tụ họp, giải trí nghỉ ngơi, thể hiện tình cảm ruột thịL -_ Chức năng giáo duc con cai
Ở lứa tuổi THCS, chức năng giáo dục của gia đình đóng vai trò
quan trọng nhất Các hình thức giáo dục con cái còn tùy thuộc vào các
loại văn hóa gia đình, Có thể phân loại đặc trưng văn hóa gia đình thành ba dạng như sau:
- Văn hóa gia đình bảo thủ: mang tính truyền thống gan như tuyệt đối, cố giữ những giá trị vãn hóa cổ xưa, trong đó nhiều cái đã
không còn thích hợp Gia đình văn hóa bảo thủ giữ quan điểm giáo
dục theo cách gia trưởng, thế hệ giả như tấm gương để thế hệ trẻ noi theo, giáo dục coi trong tính nề nếp, phép tắc, sự nghiêm khấc trong đạo đức, có thể dùng roi vọt để dạy dễ trẻ
- Văn hóa gia đình hiện đại; tiến bộ nhưng có khi cất đứt hoàn toàn
với những giá trị truyền thống còn có ý nghĩa Gia đình hiện đại có
phần coi nhẹ giáo dục gia đình thường dựa vào nhà trưởng, người lđn tập trung vào làm kinh tế và những giải trí tình thần hiện đại
mà ít dành thời gian gẵn gũi con cái
-_ Kiểu văn hóa gia đình trung hòa cả hai kiểu trên, vừa phục hỗi và
củng cố những giá trị van hóa tốt đẹp vừa tiếp thu những cái mới phù hợp với thời đại, dẹp bỏ những nếp cổ hủ, không tiến bộ Loại gia đình kết hợp được cho là mẫu mực khi vừa chú trọng giáo dục
Trang 25Bán crizi Khung Rịn Ale rủ: B3/M15:231.70
con cdi trong gia đình vữa kết hợp với các hình thức gio dục của
nhà trường, quan tâm nhiều đến sự ảnh hưởng của xã hội, chủ động phát huy tính tự chủ tính tự tin cho trẻ ngay khi còn oho,
Tóm lại, gia đình là nơi diễn ra những mối quan hệ xã hội đầu tiễn của con người, vì những mối quan hệ xã hội trực tiếp giữa đứa trẻ và cha
mẹ là những tác động qua lại đầu tiên trong đời sống xã hội của đứa trẻ
và thông qua gia đình, các mối quan hệ xã hội sẽ ảnh hưởng đến đứa trẻ Moi sinh hoại trong gia đình đếu có ảnh hưởng đến sự hình thành
đạo đức của học sinh, trong đó nể nếp sinh hoạt và sự tổ chức giáo dục của gia đình có ý nghĩa quan trọng Nhất là hình ảnh cha mẹ như tấm gương để những đứa con noi theo
4 Nhà trường, đoàn đội và các hoạt động phong trào
Giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trường: bản chất tâm lý
học của việc giáo dục đạo đức cho học sinh: muốn giáo dục đạo đức cho
học sinh thì phải hiểu học sinh, giảo viên phải tôn trọng gắn gũi và biết
lắng nghe
Việc giáo dục đạo đức cho HỆ là một trong những nhiệm vụ chính
của nhà trường phổ thông:
+ Cung cấp trị thức đạo đức cho HS: Giáo viên là những người phải
cung cấp cho HS tri thức đạo đức, khái niệm đạo đức, nghĩa vụ, bốn phận, trách nhiệm phải làm, về thái đô phải có trong các hoàn cảnh v.v Điều
này có tác dụng làm cho đạo đức của HŠ được xây dựng trên cơ sở lý trí,
từ đó các em có thể nhìn ra và đánh giá được cái thiện, cái ác, cái tốt, cái
xấu, cái cao thượng, cái nhỏ nhẹn, ích kỷ Giờ học đạo đức, giáo dục công dân chưa thực sự đủ làm cho những trí thức hiểu biết về chuẩn mực đạo
đức bất rễ sâu vào trí tuệ của HS, mà cần phải có sự góp sức chung của
các môn học khác, nhất là các môn khoa học xã hội và nhãn văn,
+ Biến tri thức đạo đức thành niềm tin và tình cảm đạo đức, đẳng
thời hình thành những tình cảm đạo đức và thói quen đạo đức Muốn biến
tri thức đạo đức thành niềm tin và tình cảm đạo đức không thể không tìm mọi cách tác động vào tình cảm và ý chí HS
Tác động của tình cảm sẽ hình thành được thái độ và chuyển được
tri thức đạo đức thành niém tin đạo đức Việc tổ chức cho HS tiếp xúc với
người thật việc thật, với chính chủ thể của hành vì đạo đức có thể sẽ có tác dụng nhiều hơn so với sự thuyết lý dài đồng khô khan, cứng ngấc về
Trang 26những điều nhải làm và không được làm Việc thật và người thật có khả
ning di thang vào niềm tin của mỗi HS, của nhóm và tập thể mà HS là
thành viên Những hành vị đó là mẫu mực để HS noi theo
+ Tân dụng tác động tâm lý của nhóm, tập thể, gia đình trong việc giáo dục đạo đức cho HS Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội thể hiện
một thái độ đánh giá của xã hội Kể từ tuổi thiếu niên và kéo dài suốt
giai đoạn đầu của tuổi thanh niên, nhóm và tập thể của các em là đại
điện cho xã hội, có ảnh hưởng to lớn đổi với việc hình thành đạo đức cho các em Học sinh có thể tham giá vào các nhóm khác nhau, Nhưng trong
phạm vị nhà trường có bạ nhóm chính: tổ học tập (lắp) chỉ đội (đoàn) và
nhóm HS nơi sinh sống Các hoạt đông nhóm (tập thể) phải nhằm vào lợi
ích của xã hội, tập thể, nhóm và từng thành viên;
++ Nội dung và hình thức của các hoạt đông cùng nhau phải chứa đựng những quan hệ xã hội tích cực, các chuẩn mực đạo đức mang đậm đà bản sắc dân tộc, thể hiện thành hệ thống, qui phạm đạo đức được
thực hiện thống nhất trong nhóm, tập thể
++ Nội dung và hình thức hoạt động của nhóm, tập thể phải phù hựp với năng lực, lứa tuổi Lạo điều kiện cho mỗi cá nhân phát triển hết
bản sắc riêng, làm sao cho có sự hài hòa, cần đối giữa hoạt động tập thể
và cuộc sống của cả nhân
++ Tổ chức hoạt động cùng nhau trong nhóm, tập thể cẩn chú ý
đến quan hệ liên đới trách nhiệm trên cơ sở có tính đến năng lực, phẩm
chất của từng học sinh,
++ Tôn trọng sự tự giác của các em học sinh để phát triển sáng kiến, óc tổ chức trên tính thần cộng đẳng trách nhiệm, xây dựng nhóm,
tập thể Trên cơ sở đó hình thành cho học sinh tính tự rèn luyện, tự giáo
dục Đây là hình thức cao nhất của quá trình giáo dục đạo đức "khi nào
giáo dục là tự giáo dục thì mới là giáo dục chân chính”, Và tự giáo dục là nhân phẩm của con người trong hành động là đồng thác mãnh liệt làm chuyển động bánh xe nhãn phẩm của con người" (V.A Xukhômlinxki)
Bến lúc này chủ thể của các hành vị đạo đức đã chiếm lĩnh được các mục tiêu, phương pháp, phương tiện mà xã hội, tập thể, nhóm đã giáo dục
mình, biến chúng thănh công cụ riêng và văn dụng vào sự phát triển đạo đức tiếp theo của bản thần Và từ đây, cá nhân đã xác lập được một hệ
Trang 27Bún vải: kỀ mĩ ive He tes BEMIS 22.79
thống quan điểm đạo đức, niềm tin đạo đức thể hiện ở định hướng giá trị
và tính sẵn sàng hành động đạo đức
++ Trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh không nên
dùng phương pháp (PP) nặng về thuyết giáo như bất học sinh thuộc lòng
những trị thức đạo đức, người dạy nặng vẻ đưa ra những lời khuyên hảo, nêu ra các tiêu chuẩn châm ngôn về đạo đức, Trong việc giáo dục đạo
đức cho học sinh giáo viên phải biết tìm ra các tình huống trong cuộc sống thực tế để các em lựa chọn giải pháp phân tích, phê phán, cổ vũ và cuỗi cùng giáo viên đưa ra kết luận Cách làm này có sức khoan sâu, lắng
đọng vào tầm hẳn các em
Hệ thông các PP giáo duc đạo đức cho HS phổ thông được phân
loại thành hà nhóm cơ bản: Nhóm các PP tổ chức hoạt động xã hội và tích
luy kinh nghiệm ứng xử xã hội của HS, vĩ dụ PP tập thói quen, PP rên
luyện, PP giao công việc ; Nhóm các PEF hình thành ý thức cá nhãn của
HS, ví dụ PP đầm thoại, PP diễn giảng, PP tranh luận, PP nêu gương và
nhóm các PP kích thích hoạt động và điều chỉnh hành ví ứng xử của HS,
ví dụ PP thi đua PP khen thưởng, PP trách phat
++ Kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, xã hội và nhà trường, gia
đình là cái nỗi, là điểm tựa, Giáo dục giá đình là khởi điểm giúp thế hệ trẻ chuẩn bị hành trang vào đời Cùng với nhà trường, giáo dục giá trị bất
đầu từ gia đình và được hình thành theo những giá trị của chà mẹ, Được
giáo dục chu đáo từ gia đình, nhà trường, cộng đồng xã hội, các em sẽ trở thành người giàu tình thương thay cho sự tàn nhân, hiểm khích, tránh bất
chước, thói hư tật xấu
- Đoàn Thanh niên Cộng sản Hỗ Chí Minh có vị trí và vai trò đặc
biệt quan trọng trong quá trình giáo dục học sinh Hoạt động của Đoàn là
một bộ phân không thể thiếu của quá trình sư pham Nội dung công tác Đoàn Thanh niên trong nhà trường bao gồm: giáo dục đoàn viên và thanh niên trong học sinh về tư tưởng chính trị và đạo đức; nâng cao chất lượng
học tập về tất cả các môn học; miáo dục lao động, tổ chức công tác hướng
nghiệp và dạy nghề cho học sinh: chăm sóc, giáo dục học sinh thiếu niên trong nhà trưởng, Trong giải đoạn hiển này, vai trỏ của Đoàn thanh niên
càng quan trọng trong việc giáo dục tư tưởng, đạo đức và lối sống cho học
sinh Hoạt động của Đoàn can pan với thực tế, có nhiều hoạt động thiết
Trang 28Mai tui! kĂr sử bến Phe tare HOON 31.70
thực phù hợp với hoàn cảnh phát triển của đất nước và thời đại bùng nổ thong tin
ae Vai trò của người giáo viên trong giáo dục đạo đức cho HS
Giáo viên như tấm gương cho HS: những nét tính cách, khả năng truyền đạt và sự quan tâm đến người khác đều ảnh hưởng đến tình
cảm, sự kính trọng va lông tin của HỆ vào người GV,
Trong đó, GV chủ nhiệm đóng vài trò quan trọng nhất, GV chủ nhiệm là nhân vật trung tâm, là linh hủn của lớp, tập hợp và đoàn kết
HS trong tập thể GV chủ nhiệm lớp là người tổ chức mọi hoạt động của lớp nhằm giáo dục HS Một số yêu cầu đối với người GV chủ
nhiệm lớp:
Là người dạy giỏi mỗn chuyên ngành của mình
Lä người nắm vững lý luận sư pham, biết vận dụng những lý thuyết
về tập thể, về những phương pháp giáo dục cá biệt và tập thể vào việc tổ chức và giáo dục HS,
Là người có tư cách đạo đức tối, gương mẫu trong cuộc sống, lao động và quan hệ với đẳng nghiện và HS
Lãầ người tích cực hoạt động trong các phong trào ở nhà trưởng và hoạt động xã hội để lãi cuấn HS
Các kênh thông tin: truyền hình, sách báo, phim ảnh, mạng Internet
Với sự phát triển không ngững của khoa học kỹ thuật, đời sống tính than của con người được phát triển phong phú thông qua các hình thức truyền tin hiện đại Chúng ta gọi chung là “các phương tiện truyền thông
đại chúng”, đó là: truyền hình, radio, băng đĩa, phim ảnh, sách báo, tạp chi, vi tinh, mang Internet v.v
Đối với trẻ vị thành niên như lửa tuổi trung học cơ sở, truyền thông
đại chúng có vị trí đặc biệt quan trọng:
Chức năng giải trí: thư giãn, thoải mái đầu óc sau những giờ học cảng thắng,
Thông tin: piúp thu nhân thông tin, HS tìm được nhiều thông tin về mat hoe tập đời sống xã hội và cả những điều nhạy cảm tế nhị và khó nói đốt với trẻ vị thành niên như giới tỉnh, tình dục v,v
Trang 29Baier ude Rae hen Kể túi HỆÌMH 31.70
Cảm giác mạnh: cung cấp những tình tiết tiểu thuyết hẩn dan, day
kịch tính, những trào lưu ấm nhạc hợp với lứa LUỗi
Khuôn mẫu giới tính: đưa ra vai trỏ mẫu về phái nam và phái nữ
với những hình ảnh tác động đến thái độ và hành vị giới tính, hợp với ý
thích và quan niệm của hiện tại mà trẻ vị thành niên đang sống
Nhận diện văn hóa giới trẻ: tạo cho trẻ vị thành niên cảm giác
được nối kết với mạng lưới văn hóa nói chung của nhân loại và nhữ phương tiện truyền thông hiện đại trẻ vị thành niên có mối liên hệ rộng
rãi đối với thế giới bên ngoài
Bối với HS THCS, ngoài giữ học thì thời gian còn lại chủ yếu là sử
dung các phương tiện truyền thông Ngoài sách báo là kênh thông tin có
tính truyền thống, ngày nay, hệ thống truyền hình là phương tiên truyền thông phổ biến nhất với mọi người nói chung và với trẻ vị thành niên nói riêng Ngoài ra là phim ảnh, 4m nhạc, vị tính và InterneL Mỗi loại phương tiện đều có những mặt tích cực và hạn chế,
-_ Truyền hình mở ra cho lớp trẻ môi thế giới mới là, phong phú và hấp dẫn hơn những gì đang diễn ra trong hiện tại, giúp trẻ biết đến đời sống xã hội của nhiều vùng miễn trên thế giới, cập nhãt những diễn biến
mới nhất trong đời sống chính trị, xã hội, văn hóa của nhân loại, là nơi
giải trí của các gia đình, Nhưng kèm theo đó cũng là những mối lo; trẻ
qua ham mé truyen hình sẽ ít đọc sách bảo hơn, để trở nên thụ dong Bao
lực trên truyền hình để làm trẻ có thái độ và hành vi hiếu chiến, nhạy cảm với bạo lực, bất chước hành động Vấn để tình dục phổ biến trên truyền hình cũng rất đáng lo ngạt, trong khi việc giáo dục giới tính không được đi kèm làm cho trẻ vị thành niên mất phương hướng và hậu quả xấu
xảy ra là điều không thể tránh khỏi
Sử dụng máy vi tính đã trở thành quen thuộc đối với lớp thanh thiếu niên ngày nay Nhiều gia đình có máy ví tính và hấu hết các trường học
đều đưa chương trình học vì tính vào dạy cho học sinh Máy vi tinh giúp
học sinh thêm môi cách tiếp cân với thông tin Đặc biệt, Internet là một
hình thức thông tin liên lạc qua máy vì tính, được nổi mạng toàn cấu, là
nguồn cung cấp thông tin rộng lớn, cập nhật thường xuyên những vấn để
mới trong đủ các lĩnh vực, học sinh được hưởng nhiều cái lợi từ Internet
nhưng cũng có những mặt hạn chế vì chúng ta không kiểm soát được lượng thông tin không lành mạnh, máng tính bạo lực, tình dục bừa bãi
Trang 30Ni: tấu Abus Aye OE tiny G2008- 24-79
khang phi hop vei lita tudi mei ln, ndi céch khac, HS chi duce tiếp nhân
một chiều mà không có sự nhãn tích, múp đỡ từ người lớn để tiếp nhận đúng hướng
Sách hảo cũng là món ăn tỉnh thần của HS lứa tuấi THCS, các lạp chí, truyện phù hợp lứa tuổi từ các nhà xuất bản chính thức là nguồn
thông tin quý giá làm phong phú tâm hỗn các em, nhưng cùng lúc nguẫn
sách đổi trụy cũng dễ dàng được các em tiếp xúc
Có thể nói, tác động đến nhận thức về lối sống và hành vị đạo đức
của HS là một tập hợp những yếu tổ chủ quan và khách quan, vì vậy, khi
đánh giá đạo đức HS và đưa ra những biện pháp giáo dục cắn xem xét
trong tổng thể các mỗi liên hệ của các yếu tổ đó cùng với sự thay đổi không ngừng của môi trưởng xung quanh
Trang 31Btn tần kháaa đai Phe nar AQUOS 22.79
Chương 3: KẾT QUÁ KHẢO SÁT
Đẻ tài tiến hành khảo sát trên 2U0U học sinh, phụ huynh học sinh
và giáo viên, Sau khi làm sạch dữ liệu, loại hỗ những phiếu không hợp
lệ, còn lại 1962 phiếu học sinh, 1877 phiéu phụ huynh học sinh và 203 phiếu giáo viên
I KETQUA KHAO SAT HOC SINH
I Thống kê chung: 1962 phiéu
Tỷ lê học sinh nam nữ được khảo sát khá đồng đều với 49.3% HS
St Các lĩnh vực — Biết Biết vừa phải _, Hiểu biết nhiều
Tin | 4% | Tin sé | tự | Tinsé | %
| |Hiểu biếtvểchếđộ | ?46 | 380 1106 S64 I0 | «5.6
Nhà nước Yiểt Nam
2 Hiểu hiết về Đuản TRT | 40.1 I2 516 163 R3
3 Hiểu hiết về lối sửng 119 | 61 dán 48.2 R07 45,7
xử thể nguài xã hội YA | |
4 | Hiéubiétvé chudn mye | 40 311 614 3413| 1308 | 66.7
đạo đức, đối xử trong
gia đình, quan hệ vải | | |
ngưửi thắn | 7 - | |
Trang 32Nhu cần khúa lịua kể nùi H2EMI5-2 1-70
Bảng 2 cho biết việc HS tự đánh giá nhận thức của bản thân về chế
độ, Nhà nước Việt Nam, Đoàn NCS HCM, Bội TNTP HCM và những
hiểu biết về lối sống, sinh hoạt hàng ngày, xử thể ngoài xã hội cũng như
các chuẩn mức đạo đức, đối xử trong gia đình, quan hệ với người thân,
Kết quả cho thấy, nhân thức của HS về lĩnh vực chính trị, chế độ
Nhà nước và tổ chức Đoàn TNCS HCM thấp hứn nhận thức về lối sống,
xử thể và chuẩn mực đạo đức (chỉ có 5.6% và 8.3% ở mức độ hiểu biết nhiều so với 45,7% và 66.7% số HS có hiểu biết nhiều về lối sống, xử thế trong xã hội và trong gia đình), Có tới 3§Œœ HS cho rằng có hiểu biết ít về
chế độ Nhà nước Việt Nam, Phong trào Đoàn, Đội vến gắn gũi với HS
nhưng có tới 4(1.|% số HS được khảo sát có hiểu biết ít,
Hiểu biết vử chuẩn mút vlgás đức, đối xử
rong ge dink, quan he wai yarn than
Hiểu biết về Ki vồng, xinh loài hằng ngày về sử thể người xả lười Hiểu huếi về điận CS HCM
Hiểu biết về chế độ, nhà mite Vier Nam
BHHiết ¡L R Hiết vừa phải EÍ Hiểu hết nhiều
Sti Cúc đức tỉnh ¡ Không quantrụng — Cẩnthiết | Rất cẩn thiết |
Seni | Tẩas | % |Tảnsố | % | Tans) | % |
| 1 |Yêu thướng người ụ Qa 137 | 172 1616 42.4
Trang 33Aare cater Wed ben EM túi BOYNI5-2 1.70
HS vẫn nhận thức tốt những điều cần có trong gia đình Tỷ lệ trên 80% ý kiến đồng ý ở mức độ "rãi cẩn thiết” là phải yêu thương và lễ
phép với người lớn tuổi Riêng nhiễm vụ giúp đã việc nhà chưa được
nhiều HS đánh giá cao, chỉ có 36% chọn mức độ rất cẩn thiết Thực tế, hiện nay nhiều gia đình đ TP HCM có mức sống khá giả có người giúp
việc hoặc người mẹ chỉ lo nội trợ nên xu hướng nhiều HS không tham gia
vào việc nhà ngày cảng cao
4 Nhận thức của HS về mức độ cần thiết của những điều cần có
3| Tích cực tham gịa | 349 I7.E liên | 54 447 22.8
L | Doan lại! | lk
| 6 |Léphépvdithayco | It | 0.6 405 | 20.6 | 1546 | 78.8 | Các đức tính kỷ luật, trung thực, chăm học và lễ phép với thấy cô được HS đánh giá là cẩn thiết và rất cần thiết Tuy nhiên, một đức tính
mang tính nhân văn là tỉnh thắn giúp đỡ bạn thì chỉ có 37.3% HS nhận
thức ở mức độ rất cần thiết, 4.3% ý kiến còn cho rằng đây là đức tính không quan trọng Tỉnh thân tham gia các hoạt động đoàn thể, cụ thể là
Bội và Đoàn TNCS HCM trong trường phổ thông chưa dude HS nhận
thức cao: chỉ có 22.8% ý kiến chọn mức độ rất cần thiết, đáng lo ngại
khi có I7.R% ý kiến cho rằng việc tích cực tham gia các hoạt động của Đoàn và Đội là không quan trong
uy
Trang 34Bài của khí ng: Rov [hi nìi HỘIK14.21.70
5, Nhận thức về mức độ cẩn thiết của những điều cần có ngoài
4 | Giữ gin về sinh
|_| noi cong cong |
là cơ sở để các em trở thành những con người có văn hóa trong giao tiếp
xã hội ở tuổi trưởng thành sau nảy
6 Mức độ thực hiện các nhiệm vụ của người học sinh
_ Bảng Lñ- Miậc độ thực hiện các nhiệm vụ của người Hà [n= [962]
3) | Tham gia cae hot 133 ñ.R Yad 48.5 77 44.7
động của lớp trưởng | _ | ene ,
4 | Déng gdp tién che 46 23 | 5uu 25.9 | 1407 | TỊ.T
5 | Sinh hoạt đẩy đủ các 378 193 | i007 |51L3| 577 | 294
HB cua Doan, BOI "nã
3| ——
Trang 35
Mức độ thực hiệ n rắc nhiệm vụ của người H35 sinh laxat đầy đủ các HH của Huan, Fốa
Dong gop bến chị: các quý
Thám! puá các likit động sữa kân, tru ôyig
tiiún đã hạn trong hee tap
Uu điểm: Trên thực tế, phẩn đồng HS thực hiện nhiệm vụ chính
của người HS là học và làm bài đầy đủ (85.4%), thực hiện tương đối tốt
nghĩa vụ đóng góp tiền cho các quỹ và tham gia các hoại động của lớp, của trường Nhược điểm; Không thường xuyên tham giá các hoạt động
thuộc về đoàn thể như sinh hoat Đoàn, Đôi
7, Mức độ vi phạm các quy định của người HS trong trường học
Bảng L7: Mức độ ví phạm các quy định của người Hỗ trùng Trường học [ne 1982]
4 | Dow truyén, lamvigentag | PSN TH, ? 427 ¿|8 Al 1.6
4 | Quay cop wong gid ki€mira | 1441 + 7133 | 4711 | 241 | 46 | 24
5 | Hút thuốc lá uh — 1912 dc |} sứ 475 4l a 2.1 9 | O45
& | Xem truyện, nhìm có nỗi [R17 HIÃ Wa 4.7 12 lf
| dung bao Ive hode doi truy | = ad
1 | Tréuchoe ban hoae danh lñUD | REL | Fm | 158 | 342 [21
a nhai
Trang 36Herre cores head Hea BM te A2OOS-24-74
Mức đã vi pham các quy định của người Hà
Trêu chịu: hạn hi dụnh nhau
Aum Guyer, Phan ya noe ding hav le Age din
lruy
Quuấy củ@ trưng yo) bide ire
The iti lam tiết Fiệng trong kip King hán, hận, lì Bài de ii
fh ta: main, aghi Rau kiisng xe phi
x ay hi Kil liHt — [2H
Hậu nềư khủng ÂÑ Không thường xuyên O Thiuntay xeyẻn
Theo bảng kết quả trên, số HS vị phạm các quy định của nhà trường
là ít, phản ánh ý kiến chủ quan của HS: mức độ vị phạm của HS đối với một số hành ví đạo đức chủ yếu ở mức độ "không thường xuyên”, Hành
vi hút thuốc lá ở trường THCS đã có, nhưng không đáng kể
R Cảm nhận của HS khi học mén Gido duc cong dan
Bảng LÀN: Cảm nhận của HS khi học mẫn ráo đục công dân [n= 962)
Trang 37Bde ede boo hea He tees AAS 29-79
Môn học Giáo dục công dân cung cấp kiến thức cho HS về giáo dục nhân cách, các phép cư xử, lối sống theo chuẩn mực đạo đức: theo
bảng trên, có 33.0% HS có hứng thú nhiều với môn học này, còn lại 67.0% HS chỉ thích vừa hoặc không cho ý kiến Tỷ lệ này còn cao, nói
lên sự hạn chế nhất định của việc phát huy tính tích cực của mỗn học
Giáo dục công dẫn trong các trường THCS hiện nay
9, Các hoạt động tác động đến nhận thức về lối sống và đạo đức
của HS THCS Bảng L9: Cúc hoạt động rác động đến nhận thức vẺ lỗi sống và dạo đức của
Thích được nói chuyện Kha mẹ và người thân, 59% _—_ 13 —
= — Làm việc giúp giá đình B23 42.1
Hiểu biết về giới tính Đọc sách | 773 | 39.5
học trên lớp
Ad
Trang 38Bulit tin khí? Ẩn Fhe ti B25 - 24-78
Kết quả tỷ lệ trong bảng trên phản nào giải đáp thắc mắc: HS làm gì
ngoài giờ học? Phần lđn HS đọc sách, truyện (42.8%1, xem phim, truyền
hinh (41.6%) va lam viéc gidp gia dinh (42.1%) Kha nhiều HS chơi trò
chơi điện tử và vào mạng Internet (47.Ì %1 Làm việc giúp giá đình có tỷ
lệ vừa phải (42.1%), điểu này khá phù hợp với thực trạng đời sống kinh
tế tương đổi khá giả của các gia đình ở thành phổ hiện nay: nhiều gia đình có người giúp việc hoặc mẹ ở nhà làm nội trợ Các em hậu như không phải làm việc gì ngoài việc học và có điều kiện tiếp xúc với các phương tiễn giải trí hiện đai: nghe nhạc, xem phím, chơi trò chơi điện tử,
tìm hiểu trên mạng Internet v.v
Tìm hiểu về giới tính là nhu cầu lớn của HS lứa tuổi THCS Qua kết quả khảo sất, chúng ta nhận thấy HS thu nhận kiến thức về giới tính từ
nhiều nguồn khác nhau, trước hết là từ cha mẹ và người thân (43.5% ý
kiến), chứng tỏ sự gắn gũi của gia đình đồng vai trò quan trong, nguồn
thông tin khác được các em sử dung là tim doc trong sách (39.6%) Bạn
bè cũng là nơi các em thường trao đổi (chiếm 29,2%) Ở day, vai tro cha nhà trường là chưa cao, thể hiện ở chỗ số HŠ thu nhận kiến thức về giới tính đ các giáo viên chỉ có 21.9%
1U, Ý kiến của HS về tình yêu ở trường THCS
Bảng I.Í(- Ý kiến của HS về tình yêu ở trường THCS [n= 1962) —
Số HS đẳng ý với tình yêu trong trường Trung học cơ sở không cao (15.8%), nhưng cũng làm chúng tá phải suy nghĩ, nhất là khi số HS không
có ý kiến, thể hiện sự phân vân, chưa định hướng rõ rằng chiếm đến
37.1%, càng cho thấy mức độ quan tâm về tình yêu, giới tính trong trường
THCS hiện này là rất đáng kể HS THCS đã có vốn kiến thức nhất định
Trang 39Baia pees hes tra Pe nes BM IT 7G
về tình yêu và tình dục Tuy nhiên, sự hiểu biết mang tính tích cực đến mức độ nào thì rất khó xác định được
Cập nhật thêm số liệu thực từ cuộc sống để có cái nhìn khách quan hơn về tình trang hiểu biết về nhận thức tĩnh yêu và tình dục của HS lửa tuổi trung học phố thông ngày nay: Cuộc điều tra về trẻ vị thành niên và thanh niên Việt Nam được công hỗ vào tháng 8/2005 cho thấy đ nhóm tuổi l4 - I7, có gan 10% đã từng có người yêu, 36.2% đã từng õm hỗn và
đáng lo nhất là có 13.5% có những hành vi sam s@ va 0.6% đã quan hệ tình dục Riêng tại thành phổ Hỗ Chí Minh, thống kê trong vài năm gần
đây cho thấy số ca nạo phá thai dưới 18 tuổi (không kể những trường hợp
nạo phá thai chui) có chiều hướng tăng: năm 2003 có 621 ca (0.5%), năm
2004 là 10029 ca (0.94%) va nim 2005 la 781 ca (0.79%) (nguấn: Báo
người lao động, số 3584 ngày 13/04/2006)
Có thể nói vấn để tình yêu và tình dục đổi với HS ở trường THCS không còn là điểu xa lạ, trái lại được các em rất quan tâm, nhưng lại ít
được tiến thu kiến thức một cách khoa học ở nhà trường và giá đình,
Nguẫn thông tin chính là từ các phương tiện thông tin đại chúng, từ bạn
bè và hầu như chỉ là sự tiếp thu một chiều,
Il KẾT QUÁ KHẢO SÁT PHỤ HUYNH HỌC SINH
1 Thống kê chung: ¡877 phiếu
Nghệ khát =.- 38.5
Trang 40
của phụ huynh về mức độ nhận thức cua HS đối với
hạn thiếc củu HÀ đùi tri ti TÍNH tiếu íH= Ï A? Ay
Các lĩnh vực Biết ít Biết vừa phải ¡ Hiểu biết nhiều -
" a | Tans | % Tan so | Tanso | %
( Hiểu biết về chế độ, 6M | 322 | 930 | 495 | 343 18.3
| Hiểu hiết vẻ Đoàn | 6# | 329 9TR | 52.1 | 281 15.0
| Hiểu biết vẻ lỗi sông, | fil} R.5 R6 l |} 45.4 836 45.6 sinh hoat hang ngày, xử |
Hiểu biết về chuẩn mực 13 | 39 | 60 | | 37.0 | 1203 | 64.1
đạo đức, đổi xử trung
gia dink, quan he với | | |
Hiểu hiểt về vhuẩn mk dao dd, do a beng
gia định, san lệ với nể ấ Chain
Hiểu hiểt vẺ Ma sống, xinh Eraal hằng ngà, Kử
thể ngoài kã hải
Hiểu biết về Đuản TMCS HCM
Hiểu biết vẺ chữ đị, nhà tư: Việt Narfi