người học học sinh bậc THCS_ trên một số vấn để quan trọng , có ảnh hưởng đến chất lượng học tập cũng như hiệu quả giảng dạy của giáo viên đổi với bộ môn Ngữ văn, một bộ.. trước mắt, nh
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HOC SU PHAM TP HO CHi MINH
DE TAI KHOA HOC CONG NGHE CAP BO
KHAO SAT Y KIEN CUA HOC SINH THCS
VÈ VIỆC HỌC TẬP BỘ MÔN NGỮ VĂN TAI THANH PHO HO CHi MINH
MA SO : B.2007.19.26
Chủ nhiệm đề tài : TS Nguyễn Thi Ngoc
TP Hồ Chí Minh, T08/2010
Trang 2Giáo dục đang và bao giờ cũng là mỗi quan tâm hàng đầu của mọi quốc gia trên tỉ giới Các quốc gia, từ chính phủ, từ người đứng đầu nhà nước cho tới mỗi người dân, ai ai
cũng đều quan tâm đến giáo dục Vì giáo dục tồn tại và ảnh hưởng trong từng ngôi nh
từng thành viên trong mỗi gia đình cũng như toàn xã hội Nói rộng ra, giáo dục ảnh hưởng quan
trọng giáo dục và giáo dục được phát triển, ở đó xã hội phát triển, con người van minh, x3
có điều kiện phát triển theo xu thé tiễn bộ
Đất nước ta trải qua bao nhiêu năm tháng dựng nước, giữ nước và xây dựng đất nước,
khó khăn, thử thách biết bao nhiêu nhưng con người Việt Nam vốn tiếp thu truyễn thống tốt đẹp của cha ông : cẳn cù, chịu khó, quả cảm trong quá trình dựng nước dũng cảm, kiên
hội nhập và phát triển bền vững ,người Việt Nam hiểu rằng, để có thể
cường quốc năm châu (như lời mong môi của Bác Hỗ vô vàn kính yêu của dân tộc ta), mỗi
người Việt Nam phải tự chiến thắng với bản thân mình, tự vượt lên chính mình, không chỉ cẩn cù, chịu khó mả mỗi con người cẳn phải sáng tạo, đồi mới, cần nhận ra những sai sót của
chúng, thầy cô giáo giảng day bộ môn Ngữ văn thường than phiễn học sinh ngày nay thường
xao nhãng việc học Văn, thiểu cảm xúc với văn chương Phụ huynh học sinh cũng nhận thấy
con em mình không có nhiều hứng thú với việc học Văn Và , theo cảm nhận thực tẾ, từ việc chọn nghề nghiệp cho con cái, các vị phụ huynh học sinh cũng đã gián tiếp chỉ đạo việc lựa
2
Trang 3
trường, có nhiều ngành đem lại thu nhập cao và đễ đàng trong việc tìm việc, lựa chọn việc
làm có thu nhập cao ,ôn định
Một nhân tố nữa, không thể không nói đến, thầy cô giáo dạy Văn trước đây, họ thật sự
tâm huyết với nghề dạy Văn ,phần vì áp lực cuộc sống không nhiều, phần vì năng lực và
niềm đam mẻ nghề nghiệp Ngày nay, bản thân người thẫy cũng chịu ảnh hưởng rất lớn từ áp
lực cuộc sống nên có phần xao nhãng, mệt mỏi va ít nhiều sụt giảm sự hãng say, nhiệt huyết
đối với văn chương và nhiệt tình giảng dạy
Nhận biết rõ vai trò, vị trí quan trọng củ bộ môn Ngữ văn trong nhà trường THCS,
bậc học với vai trò đòn gánh (trung gian) giữa hai cắp học quan trọng là tiêu học và trung
học phổ thông Môn Ngữ văn là môn học có vai trò là một môn khoa học (như mọi môn học
khác), nhưng nó còn là môn học quan trọng mà theo các chuyên gia hàng đầu về Ngữ văn
cho rằng: Ngữ văn được xem là môn học "công cụ” Với tư cách nó là môn học có vị trí quan trọng trong việc chuyển tải nội dung, thông tin, kién thức của mọi ngành khoa học, của mọi
kỹ năng ở bậc học phổ thông, là hàng loạt chuyên đề của các dự án thực hiện"Đỗi mới phương pháp giảng dạy” cho giáo viên với nhiều cấp độ từ Bộ Giáo dục, Sở giáo dục đến
các nhà trường với nhiều giai đoạn: theo giai đoạn hàng năm .Chưa hết, hàng loạt những
đợt khảo sát của Viện chi
lược và chương trình giáo dục (nay là Viện Khoa học Giáo đục)
mà những vấn để chủ yếu là: xem xét chương tình có quá tải với người học hay không?
Trang 4
đó là xu thế đổi mới phương pháp giảng dạy được tiến hành đồng loạt nhất quán hơn Song,
đường như những người làm công tác giáo dục, giảng day chưa thể yên tâm trước những
dạy là phái xét trên 2 quá tình: Dạy và Học Lâu may, vai trò của người thay thường rất được
coi trọng Điều này vẫn đúng, nhưng chưa đủ Chúng ta thường nói theo quan điểm giáo dục
hiện đại: phương pháp giảng dạy mới của người thầy là phải lấy người học làm trung tâm Nhưng thực tế, qua những đợt khảo sát của Bộ GD & ĐT cũng như các chuyên gia về giaó
dục đã lầm thường c giải quyết vẫn đề trước mắt: Chương trình học có vừa sức
người học không ? Nội dung chương trình đã cập nhật với xu thế giáo dục của khu vực và xu thể phát triển chung của giáo dục ở một số quốc gia tiên tiến trên thế giới Điều đó là đúng „ nhưng chưa đẩy đủ.Trong khi đó ,trong xu thể đổi mới giáo dục, đặc biệt là đổi mới cách nhìn nhận, đánh giá về giáo dục rất cần có những cách đánh giá sâu sắc hơn, đa chiều hơn
Trinh đi cách nhin nhận chủ quan, áp đặt, hay đơn thuần là cách nhin nhận, đánh giá chủ cquan của những người làm chương trình
“Chúng tôi cho rằng, cần phải có cách nhìn nhận và đánh giá về giáo dục một cách toàn
diện , nhiều chiều kích hơn Để có một cách nhìn nhận , đánh giá công bằng , toàn diện ,
khách quan và khoa học hơn
Trong xu thể và yêu cầu đổi mới giáo dục , giới nghiên cứu giáo dục không thẻ không quan tâm đến đối tượng , chủ thể của quá trình giáo dục và đảo tạo, đó là vấn đề về người
học
"Đây là đối tượng chưa được thực sự quan tâm và có cách nhìn nhận , đánh giá thật sự
khách quan và khoa học Vì vậy,chúng tôi cho rằng , trong nhiều yêu cầu đổi mới của giáo
cục rất cần thiết phải có cách nhìn nhận và đánh giá khách quan và nhiều chiễu kích hơn Chỉ
có như thể , những vấn để tồn tại của giáo dục mới được nhìn nhận và đổi mới thật sự căn
bản
Trang 5Hướng tiếp cận này về quan niệm không phải là mới Nhưng trên thực tế, chưa có công tình
nghiên cứu nào nghiên cứu cụ thể vào đối tượng người học trên một số lĩnh vực liên quan
đến chất lượng học tập của người học ( như vấn đề về bản thân người học , vấn đề về chương
trình , về người dạy và phương pháp giảng dạy cũng như nghiệp vụ sư phạm của giáo viên }
Đề tài nghiên cứu của chúng tôi nhằm khắc phục cách nhìn nhận , đánh giá chưa thật
sự công bằng và khách quan về đối tương người học , bổ sung hướng tiếp cận đối tượng người học (học sinh) bậc THCS_ trên một số vấn để quan trọng , có ảnh hưởng đến chất lượng học tập cũng như hiệu quả giảng dạy (của giáo viên ) đổi với bộ môn Ngữ văn, một bộ
môn được xem là : kết quả học tập của học sinh cũng như hiệu quả giảng dạy của giáo viên
còn nhiều điều đáng quan tâm , tìm hiễu
Hy vọng những kiếm tìm từ kết quả “Khảo sát ý kiến của học sinh THCS về việc học tập bộ môn ngữ văn tại Tp.HCM" sẽ mang lại một số những đề xuất ,những giải pháp khả
thi khá toàn điện cho việc nâng cao chất lượng học tập (cũng như hiệu quả giảng đạy) bộ
môn Ngữ văn nói chung tù bậc học từ phổ thông cho đến đến đại học
11 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
‘Theo quan điểm của lí luận giáo dục hiện đại, quá trình học tập của người học ( học
sinh ) là quá trình tiếp thu kiến thức với các giai đoạn tử dễ đến khó, từ đơn giản đến phức nghĩa là người học (học sinh) chỉ đơn thuần lĩnh hội kiến thức từ người dạy (giáo viên, thầy
cô giáo) Trái lại, quá trình học tập (của học sinh) và quá trình giảng dạy (của giáo viên, thầy
cô giáo) được tiến hành một cách hài hòa, thẳng nhất và khoa học, hợp lí Quá trình học tập của người học phải là quá trình tự học, tự rèn luyện , phấn đấu không ngừng, không nghi Quá trình giảng dạy của thầy cô giáo cũng không phải là quá trình giảng dạy đơn thuần là truyền thụ kiến thức một chiều, mà ở đó rất cần có những ô trống giảnh cho học trò được và
cần lắp đầy Ô trồng ấy à sự sáng tạo, bổ sung kiến thức và hiểu biết cũng như trải nghiệm của người học Ô trống đó cần có sự nâng đỡ vả trân trọng ghi nhận của thầy cô giáo Quá
5
Trang 6Hiệu quả đảo tạo phải là kết quả của sự gắn kết quá trình giáng dạy và học tập của người học
Mặt khác, về đối tượng người dạy (giáo viên , thầy cô giáo) cũng đã có sự bồi dưỡng, chuẩn hóa theo yêu cầu giảng dạy mới Duy chỉ có đối tượng học sinh (người học) là chưa
trong giáo dục và đảo tạo nhằm nâng cao hiệu quả đảo tạo, chúng ta, những người lãm công tác giáo dục đã chưa thực sự đưa học sinh vào quá trình đổi mới giáo dục Họ chưa được day
chưa được thực sự đồng hành trong quá trình học tập Họ chưa thực sự được “zÖáp cước” trong xu thé đổi mới giáo dục Một trong nhiều lí do đó là vấn để đánh giá người học Bởi lẽ
„ chất lượng học tập nói chung và chất lượng học tập bộ môn nói riêng là do thầy cô giáo
„ những nội dung liên quan đến việc học tập của họ Thêm nữa, lâu nay, việc đánh giá chất
lượng học tập của học sinh thiếu khách quan, chủ yếu dựa trên những con số đơn thuần về tỷ
lệ, phần trăm điểm loại giỏi, khá, trung bình, yếu của môn học Về phía các cơ quan nghiên
cứu giáo dục cũng chưa có những khảo sit roan diện về những ý kiến để xuất, nhận xét của
học sinh — xét về phía người riếp nhận, người tham gia vào quả trình dao tao va ty dao tao với tư cách là một chử :hể Vi thé, việc đánh giá không thẻ không mang tính chủ quan, phiến
6
Trang 7danh giá vẻ trình độ học tập, tự nêu lên những khó khăn của bàn thân trong việc học tập bộ môn, những đề xuất của bản than đề làm cho giờ học Van lý thủ và bễ ích hơn, để xuất những tác phẩm văn học mà học sinh yêu thích, những phẩm chất, những năng lực ở người
thấy có tác động đến học sinh v v
Từ đó, chúng tôi để xuất gi
pháp kha thi giúp cho các nhà khoa học, các cơ quan
chức năng xem xét, nghiên cứu những vấn đẻ liên quan trong việc xây dựng chương trình và sách giáo khoa, trong việc đào tạo và bồi dưỡng giáo viên và đổi mới phương pháp giảng
day Cling từ đó, nhóm nghiên cứu nêu ra những để xuất Kid zhi nhằm cải thiện tình hình học
tập tốt hơn cho học sinh đối với môn Ngữ văn Sâu xa hơn, từ kết quả nghiên cứu này, các nhà nghiên cứu ,các cơ quan chức năng có thể đề xuất những biện pháp hiệu quả nhằm đổi
mới chương trình, đảo tạo và bồi dưỡng giáo viên - nhân vật quan trọng làm nên chất lượng
thực sự của giáo dục Chúng tôi hi vọng đóng góp một kiến giải khả thi cho một số vấn đề trước mắt, nhằm đem lại hiệu quả thực sự cho vi
học tập bộ môn Ngữ văn trong nhà
trường THCS (bồi dưỡng giáo viên, vẫn để râm Jý tiếp nhận của học sinh, chương trình giảng
day, phương pháp giảng dạy và học tập của thây và trò .) Chúng tôi cho rằng, điều này
nhìn toàn điện về giáo dục hiện nay trong xu t nhập và phát triển bền vững
1.2 Mục tiêu của việc nghiên cứu:
Trang 8chất lượng học tập của học sinh Cụ thể là một số vấn đề sau đây
* Bản thân người học:
+ Tự đánh giá năng lực học tập của bản thân
+ Ly do yêu thích (hay không yêu thích học tập bộ môn),
+ Quan niệm văn chương như thế nào!
+ Cam nhận hình thức nghệ thuật và tác phẩm theo mức độ?
* Về chương trình học tập:
+ Yêu thích thể loại văn học nào?
+ Ước muốn được học một giờ Văn như thế nào?
+ Yêu thích tác phẩm văn học nào?
+ Thích được làm Văn với một dé Văn như thể nào?
* Về thấy, cô giáo:
+ Ảnh hưởng tốt từ thầy cô giáo dạy Văn?
+ Phương pháp giảng dạy của thẩy cô được yêu thích?
+ Phẩm chất, năng lực, tâm lý nào của thầy cô giáo được em quan tâm? Bảng khảo sát còn đưa ra một số nội dung thuộc vấn đẻ hướng nghiệp, vấn đề giới, có câu hỏi mở (câu hỏi số 7) Những điểu kiện nào giúp em cải thiện được chất lượng học tập
môn Văn của mình
Tuy nhiên, vấn đẻ tập trung la nội dung ảnh hưởng đến chất lượng học tập bộ môn của học sinh Đó là vấn để bản thân người bọc (năng lực, điều kiện học tập cả về phương diện
vật chất và tình thần),sau đó là về chương trình và sách giáo khoa (vẫn để nảy đã
được nghe nhiễu trên các phương tiện thông tin đại chúng, nhưng chưa có một cuộc khảo sát
8
Trang 9dạy (chỉ xét trên hai yêu cầu: năng lực chuyên môn, phẩm chất và phương pháp giảng dạy)
“Thông qua kết quả khảo sát, chúng ta có thể thấy được một con số thống kê có cơ sở
về những yếu tố, nội dung có ảnh hưởng đến kết quả hoc tập bộ môn Ngữ văn Cũng thông qua kết quả khảo sát về chương trình học tập, về thẩy cô giáo, về bản thân người học, chúng ta có thể thấy được phần nào thực trạng việc học tập (và giảng dạy) bộ môn Ngữ văn tại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Không chỉ thông qua kết quả thống kê khảo sát học sinh, nhóm nghiên cứu còn tham
chiếu khảo sát hơn năm trim y kiến của giáo viên giảng dạy bộ môn Ngữ văn tại thành phổ
Hỗ Chí Minh
Dựa trên hai kết quả thống kê nêu trên cho chúng tôi thấy được thực trạng học tập bộ môn Ngữ văn (thông qua nhận xét của giáo viên và học sinh) là tương đối khách quan và có
thể tin cậy
Nhóm nghiên cứu chúng tôi đại đa phần là các đồng nghiệp có thực tế với giáo dục
phổ thông, gắn bó với công tác chỉ đạo chuyên môn (Ngữ văn tại Sở Giáo dục ~ Đào tạo)
thành phố Hồ Chí Minh trong khá nhiều năm, chúng tôi hy vọng có thể đưa ra được những
kiến nghị khả thi nhằm cải tiến, nâng cao chất lượng học tập bộ môn Ngữ văn bậc THCS nói riêng , cũng như việc học tập bộ môn Ngữ văn ở những bậc học khác có thể đạt được kết quả
khả quan hơn, toàn diện hơn
Một mặt khác, thông qua việc tìm hiểu thực trạng học tập (và giảng dạy) bộ môn Ngữ Van bie THCS tai một
địa bản tại Tp HCM, thông qua việc khảo sắt những nhận xét khách quan của học sinh về một số yếu tổ tác động đến việc học tập bô môn Ngữ văn đồng
thời tham chiễu với một số nhận xét, đánh giá của giáo viên bộ môn về một số yếu tố có liên
quan đến việc giảng dạy của bản thân và hiệu quả giảng dạy bộ môn Ngữ văn, chúng tôi,
nhóm nghiên cứu để tải khoa học cũng hỉ vọng cung cắp những số liệu thục tễ đáng tin cây
Trang 10giai đoạn hội nhập và phát triển bền vững
"Thông qua việc thống kê, phân tích về những vấn đề có liên quan đến các kết quả học tập bộ môn Ngữ văn của học sinh THCS một số Quận, Huyện tại thành phố Hỗ Chí Minh,
chúng tôi cũng hi vọng, từ đó có thể có thêm những số liệu nghiên cứu và khảo sit & các bộ môn khoa học xã hội trong nhà trường phé thông các cấp cũng như việc giảng dạy các bộ
môn khoa học xã hội ở bậc đại học và cao đẳng,với cách tiếp cận rộng hơn như thể cũng có
thể góp phần nhất định trong việc đỗi mới việc học tập và giảng day các bộ môn khoa học xã hội và nhân văn một cách toàn diện và hiệu quả hơn
Từ các kết quả nghiên cứu và khảo sát, nhóm nghiên cứu đề xuất một số biện pháp,
giải pháp khả thỉ với các cơ quan chức năng (Vụ Giáo đục Trung học, Viện Khoa học Giáo dục, các nhà trường Sư phạm, Sở - Phòng Giáo dục ~ Đảo tạo, Ban Giám hiệu nhà trường, )
tẾ khảo sát, năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm của người giáo viên, tâm lý tiếp nhận của người học, chương trình giảng dạy, phương pháp giảng dạy của giáo viên )
Hiệu quả đào tạo, xét đến cùng là hiệu quả, chất lượng học tập của học sinh Việc học
tập
văn) có tầm quan trọng đặc biệt Việc tìm hiểu hiệu quả học tập của môn học nảy (Ngữ văn)
bộ môn Ngữ văn là một trong hai môn học được xem là môn công cụ (Toán và Ngữ
có ý nghĩa quan trọng đối với việc tiếp thu các môn học khoa học tự nhiên và khoa học xã hội trong nhả trường phổ thông (và đại học sau này)
Môn Ngữ văn là môn học góp phần quan trọng trong việc hình thành nhân cách cho người học sinh Việc tìm hiểu những ý kiến nhận xét đánh giá của học sinh có thể giúp các cơ
quan chức năng có sự cải tiễn nhiều mặt : chương trình, sách giáo khoa, đào tạo giáo viên
dé nang cao hiệu quả giáo dục đảo tạo một cách căn bản và toàn diện
'Qua khảo sát trên phiếu và đi thực tế tìm hiểu thực rạng học tập bi
lôn Ngữ văn bậc '“THCS qua nhận xét của học sinh được tìm hiễu trên một số lĩnh vực
10
Trang 11
~ Người thây (giáo viên)
~ Chương trình, sách giáo Khoa
- Những mong muốn của người học
được tốt hơn
1.3 Lịch sử vấn đề nghiên cứu (Tổng quan vấn đề nghiên cứu ) 'Vắn đề nghiên cứu về đổi tượng người học, với tư cách là chủ thể trong quá trình giáo dục đào tạo là vấn đề xuất hiện khoảng chừng hơn 3o năm về trước Vấn để tiếp nhận ở
cứu của
người học là vấn đề không đơn giản Nó liên quan và là đối tượng cần được nghiẻ
cả những ngành khoa học liên quan_ như tâm lí học, sinh lí học lứa tuổi, xã hội học, văn hoá
học, kĩ năng sống Vấn đề tiếp nhận văn học lại là vấn để không đơn giản, do chỗ nó còn
nhận nói chung , vẫn đề tiếp nhận văn học nồi riêng là lĩnh vực nghiên cứu đặc biệt phúc tạp
{ như đã nói ở trên ) Khi vấn đề tiếp nhận xuất hiện ở trong chương trình lí luận văn học ở
nhà trường từ phổ thông( lớp 12 ) và ở Đại học thì vấn đề nghiên cứu về tiếp nhận văn học
đã được chú ý Bởi lề, nghiên cứu nghiên cứu vấn để tiếp nhận với tư cách là chủ thể nhận là một phát hiện rất quan trọng ,mở ra xu hưởng tìm hiểu, đánh giá văn học trên một
Trang 12'Nó không thực sự đại diện cho tiếng nói của học sinh và những người trong cuộc là bản thân người học, với tư cách là chử zhể, là người đồng sang tạo trong quá trình tiếp thu tri thức và với vai trồ trung tâm trong quá trình giáo dục và tự giáo dục
‘Theo cho chúng tôi „ những công trình nghiên cứu đi vào những vấn đề liên quan đến sự
tiếp nhận văn chương của người học có lẽ chỉ xuất hiện trên bề nỗi Đó là những tác phẩm
văn học được người học yêu thích, hình thức học tập nào được học sinh đánh giá là dé hid
Chưa có một công trình nghiên cứu nào đề cập đến những vấn đề tác động đến người học
như: Vấn để bản thân người học, vẫn để chương trình, sách giáo khoa, vấn đề về người dạy
(Trình độ, kĩ năng và phương pháp giảng dạy, những phẩm chất cần có của người dạy) Khá nhiều đợt khảo sát của Vụ, Viện kết hợp với các Sở giáo dục đảo tạo có xem xet về vấn
để tiếp nhận của người học Nhưng chỉ ở những số liệu đơn thuần, và những kết luận chắc chắn còn nhiều điều phải được xem xét và bổ sung
Đề tài nghiên cưú của chúng tôi chính là sự thể nghiệm trong sự tìm tòi bước đầu cho một hướng tiếp cận mới mẻ và cần thiết trên con đường khám phá vấn đề tiếp nhận văn học của
người học
1.4 Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
“Thông qua việc khảo si
trường THCS thành phố Hồ Chí Minh, ở một số
đánh giá tình hình học tập bộ môn Ngữ văn tại một số
oại trường : trường nội thành, ngoại thành,
trường công lập và bán công Đây là các loại trường tiêu biểu, đại diện cho nhiều loại hình
một số vấn đề (lĩnh vực) có ảnh hưởng quan trọng đến két qua hoc tập bộ môn Ngữ văn xét
2
Trang 13
Ngữ văn), là năng lực ,phương pháp, thái độ giảng dạy của thầy cô, đặc biệt là bản thân
người học ( năng lực học tập bộ môn , sự yêu thích , điều kiện học tập
Đó là một số nội dung có liên quan cụ thê và trực tiếp đến chất lượng học tập cũng như hiệu
quả giảng dạy của thầy, cô giáo
1.5 Đối tượng nghiên cứu :
Với kết quả 2105 phiếu nhận xét của học sinh THCS đang học tập tại một trường TTHCS thuộc các quận, huyện, nội, ngoại thành tại thành phố Hồ Chí Minh; kết hợp tham khảo 56/ ý kiến của giáo viên (bộ môn Ngữ văn) bậc THCS (ý kiến dùng đẻ đối sánh với ý' kiến của học sinh)
'Về đối tượng nghiên cứu, chúng tôi nghiên cứu một số vấn đề (lĩnh vực) cơ bản có tác
động đến hiệu quả học tập bộ môn Ngữ văn, bậc THCS xét về phía người học (học sinh) bậc THCS
Đó là bản thân người học, cụ thể là vấn đề về năng lực cá nhân cuả người học, là sự
yêu thích học tập bộ môn của người học, là điều kiện đẻ người học có điều kiện học tập tốt
"Đó là vin dé về chương trình và sách giáo khoa, là những tác phẩm văn học được học
sinh yêu thích, là những thể loại văn học được học sinh cảm nhận dễ dàng, là những nội
dung tác phẩm văn học được học sinh cảm nhận gần gũi
Đó là những vấn đề cơ bản của người dạy (thằ
cô giáo), cụ thể là: năng lực và
phương pháp giảng dạy và tâm lí, phẩm chất của thầy cô giáo
Š cơ bản nêu trên là
Những ối tượng được nghiên cứu trong đề tài
1.6 Phương pháp nghiên cứu :
Để thực hiện đề tài nghiên cứu nêu trên, chúng tôi đã tiến hành một số phương pháp
nghiên cứu cơ bản Đó là một số phương pháp cơ bản sau đây:
Trang 14phiểu hỏi và tìm hiểu thực tế trước khi lập phiếu khảo sát, điều tra Phương pháp điều tra còn
thể hiện ở hình thúc tìm hiểu thực tế, qua việc dự giờ , phỏng vấn học sinh qua một số giờ học
Thứ hai, phương pháp rhóng &é phân tích số liệu, với 2105 phiếu khảo sát học sinh và tham chiểu hơn năm trăm ý kiến giáo viên giảng dạy bộ môn Ngữ văn Thứ ba,phương pháp so sánh và tông hợp Chúng tôi đã làm sự so sánh giữa các yếu
tổ tác động đến việc học tập bộ môn của học sinh và nội tại của từng yếu tổ tác động đến
chat lượng học tập bộ môn của học sinh ( ví dụ cae ye ;ề bản thân người học, yếu tố về:
chương trình học tập và yếu tổ về người dạy là thầy, cô giáo ).Từ sự so sánh các yếu tổ tác
động đến chất lượng học tập bộ môn ,xét về phía người học, chúng tôi tiển hành phương pháp tông hợp „nêu lên những giải pháp khả thi nhằm cải thiện chất lượng học tập bộ môn
‘Thang 6 — 10/2006 : - Thành lập đề cương, phiếu khảo sát
~ Tìm tư liệu nghiên cứu có liên quan đến đề tải
“Tháng 10 12/2006 : Khảo sát học sinh THCS tại một số địa bản của thành phố
‘Thang 1 —4/2007 iy ý kiến giáo viên, chuyên gia giáo dục
‘Thang 5 — 12/2007 : Sửa chữa, xin ý kiến chuyện gia
‘Thang 1 —4/2008 : Tiếp tục sửa chữa, tham khảo tài liệu liên quan
Tháng 5 - 12/2008 :- Tiếp tục sửa chữa
~ Hoàn thành các phần, viết tổng kết,
4
Trang 15
‘Thang 1/2009 Hoàn thành nội dung để
“Tháng 2 ~ 7/2009 : Sửa chữa theo góp ý của Phòng NCKHCN
‘Thang 8/ 2009 Hoàn thiện nội dung đề tải
‘Thang 10/ 2009 Nghiệm thu lin 1
‘Thang 11 -12/ 2009 : Sửa chữa, nộp báo cáo Thang 7/ 2010 Nghiệm thu lần 2
Trang 16CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN
CUA VAN DE NGHIEN CUU
1.1 Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
Lý luận đạy học hiện đại quan tâm đến đối tượng người học trong quá trình tiếp nhận tri thức khác với lý luận giáo dục truyền thống, người thầy đóng vai trò /zưng tâm, nhất nhất
những gì thấy cô nói đều là khuôn vàng thước ngọc, đều là những chân lý không thể thay
đổi, không được phép nghỉ ngờ Vì thế, người học chỉ còn một đạo lý duy nhất: nghe thầy, làm như thầy, nghĩ như thẩy Quan niệm đó không sai trong một số trường hợp nhưng nhìn chung là sự không công bằng, nếu không muốn nói là thiểu khách quan, thiếu khoa học
Ở Việt Nam hay một số nước thuộc khu vực Đông Nam Á, quan niệm về người thầy với vị trí độc tôn như thế tồn tại khá lâu, bền vững Vì vậy, mọi sự chậm chạp về đổi mới
phương pháp giảng dạy, nâng cao hiệu quả giảng dạy còn nhiều tồn tại, bắt cập
Lý luận dạy học hiện đại ngày nay chú trọng đến vai trỏ người học với tư cách là chủ
thể tiếp nhận kiến thức Họ là chui thé, họ không phải chỉ là đi
tượng thụ động nói, ghí, chép những gì thầy cô đọc, nói Họ với tư cách là chủ thể sáng tạo, đồng tiếp nhận kiến thức, cùng,
sáng tạo, cùng đồng hành với người thầy trong quá trình tiếp nhận tri thức Chỉ có như vậy
mới thực sự được gọi là một quá trinh học tập Lý luận dạy học hiện đại quan niệm: quá trình học tập phải là quá trình hoàn thiện và tự hoàn thiện của chính học trò (người học),
Nhu thé là để thấy vai trò chủ thẻ của người học sinh đứng ở vị trí nào cũng không thể là thụ động Lý luận dạy học hiện đại vẫn quan niệm đúng đắn về vị trí của người thầy Nhưng quan điểm của giáo dục hiện đại đòi hỏi người thẫy phải thực sự là người thầy Người thầy
vụ sư phạm tốt, họ phải thay đổi một số quan niệm có tính truyền thống về người thầy Tức
là vị trí người thầy không hoàn toản"' độc tôn” vô điều kiện.Người thẩy giáo, cô giáo ngày
16
Trang 17Người thiy trong sự nghiệp giảng đạy của mình hơm may khơng thể cọ thường học trị của mình Vì lẽ, học sinh ngảy nay, theo quan niệm của giáo dục hiện đại họ là những chủ thể
đồng sáng tạo trong quả trình tiếp thu trỉ thức
“Theo cách đĩ, vị trí của người học cần được quan tâm, lý luận giáo dục hiện đại quan
tâm đến người học vì lẽ : họ là chủ thể học tập cĩ sáng tạo trong quá trình tiếp nhận tri thức
Họ khơng đơn thuần tiếp nhận tri thức mộ cách thụ động, một chiều Quan niệm về người học như thể là sai lầm, lạc hậu, đi ngược lại quan điểm lí luận giáo dục tiền bộ
Dưới ánh sáng của quan điểm lý luận giáo dục hiện đại, vai trỏ của người học đã được khẳng định
Vi vậy, muốn đổi mới phương pháp giảng dạy,cũng như muốn nâng cao chất lượng học tập cần chứ rrọng vai trị người học trong quá trình tiếp nhận trị thức Cũng vì lẽ đĩ, để nâng cao hiệu quả giảng dạy, khơng phải chỉ chú ý đổi mới phương pháp giảng dạy của thầy
cơ mà là vẫn đề lắng nghe, tìm hiểu ý kiến của người học với tư cách là chủ thể trong quá
trình tiếp nhận trí thức là một hướng tìm hiểu đúng hướng
Nghiên cứu quá trình học tập của người học sinh (người học) là vấn đề nghiên cứu cịn
mới mẻ nhưng cần thiết, quan trọng Tiếc rằng, vấn đề này đã ít được quan tâm ở Việt Nam
Nghiên cứu thực trạng giáo dục phổ thơng vấn đề chương trình, sách giáo khoa đã cĩ một số
tài liệu cơng bố về việc người học khơng yêu thích các mơn khoa học xã hội (trong đĩ cĩ mơn Ngữ văn) Điều này mang lại những cái nhìn chưa thật tồn diện, khoa học về øgưởi
học Rằng học sinh (HS) khơng yêu thích học Văn, chất lượng học tập bộ mơn Văn đang cĩ nảo đĩ hoặc ở một phương diện nào tác động đến chất lượng học tập bộ mơn Ví dụ : chương trình giảng dạy, phương pháp truyền đạt của giáo viên, năng lực và điều kiện học tập của
người hoc (HS) v.v Đặc biệt là yêu tổ người học chưa được quan tâm Vì vậy, mọi sự thay đổi chương trình, sách giáo khoa, phương pháp giảng day dường như chưa đi vào trọng tâm của nĩ, khi những vin dé tam lý tiếp nhận người học chưa thực sự nhập cược
„
Trang 18Trước nay, những diều tra nghiên cứu về chương tình, sách giáo khoa và sự tiếp nhận
của học sinh (ở bậc học phổ thơng) đã được tiến hành Nhiều sự thay đi chỉnh sửa chương
trình đã được thực hiện Nhiều cuộc hội thảo, gĩp ý cho chương trình vả sách giáo khoa đã được tổ chức, nhiều đề tài khoa học cũng bước đầu đi vào vấn để khĩ khăn của người học,
trong quá trình giáo dục
Xét hiệu quả quá trình đảo tạo, cần nhìn nhận ở whiéu chiéu kich, khong thé chi xem xét kết quả giảng dạy chỉ đơn thuần là các con số (điểm thi, điểm trung bình mơn) của học
sinh Giáo dục hiện đại khơng chỉ xem xét vai trở của người thẫy, mã cồn xem trọng vai rrị
chủ thể của người học trong việc tiếp nhận kiến thức, tri thức, kĩ năng Giáo dục hiện đại
khơng cọ người học là đối tượng khách thể (chịu tác động giáo dục một cách thụ động, don
thuần) Giáo dục hiện đại cịn coi trọng việc xem xét, nghiền cứu các yêu tố giúp cho người học phát huy ưu điểm, hạn chế và giải tỏa các khĩ khăn mà họ gặp phải Vì thế, phương pháp
giảng dạy phải đổi mới, cách đánh giá thí cử cũng phải đổi mới Người học cĩ vị trí quan
trọng trong quá trình đảo tạo (và tự đảo tạo) bản thân họ cũng rất cẳn được quan tâm và nghiên cứu Quá trình học tập của người học cĩ thể bao gồm các yếu tổ cơ bản sau đây
- Tự học
~ Học trong gia đình, cha mẹ, ơng ba,
~ Học trong lớp, với bạn bè, tập thể
~ Học với thầy cơ (kiến thức, phương pháp, tư cách)
~ Học từ mơi trường xã hội, cộng đồng
- Học ở giờ ngoại khĩa v v
Yếu tổ rự học, của người học cịn ít được chú ý Chúng ta chú trọng đến chương trình học, đến kết quả học tập của người học sinh, nhưng cách nhìn, cách đánh giá chươ sát đổi
Is
Trang 19ira vào dé nghiên cứu là coi trọng chủ thể học sập Người học không phải là đối tượng thu
động tiếp thu kiến thức Người học sinh với tính năng động, sáng tạo, mong muốn được học hỏi, rèn luyện góp phần tác động quan trọng đối với người thầy, buộc họ phải thay đổi
phương pháp giảng dạy (trong một số trường hợp còn giúp cho các giáo viên bd sung kién quả) Chúng tôi cho rằng, hơn lúc nảo hết, đổi mới tư duy trong giáo dục phải bắt đầu và đột phá từ đây Bằng việc tìm hiểu những ý kiến nhận xét, đóng góp của học sinh về chương
trình, về thẩy cô cả về bản thân của họ ( HS ) cũng là một hướng đi và tìm hiểu có khả
năng tìm ra những con đường nhằm nâng cao hiệu quả học tập bộ môn một cách khả thi
1.2 Cơ sở thực tế của vấn đề nghiên cứu:
“tất cả VÌ
Trong xu thế đổi mới giáo dục, ngành giáo dục đưa ra khẩu hiệu cao q
lọc sinh thân yêu ” và việc chủ trương xây dựng “ trường học thân thiện , học sinh
cực,đối mới quá trình giáo dục "lấy học sinh lâm trung tâm" Đó là những chủ trương đúng
đắn và cần thiết của Ngành ,trong quá trình đổi mới giáo dục nước nhà Nhưng trên thực tế
„hiểu như thế nào cho đúng về nội hàm của các chủ trương và khẩu hiệu này cũng không phải
là đồng nhất ý kiến trong bộ phận các thầy cô giáo Vì vậy „ nhận thức của một bộ phận các thầy cô giáo và cán bộ quản lí về vai trò của người học trong quá trình cải tiến và đổi mới
đắn và toàn diện Vai trò của người học đóng góp như thế nào cho chất lượng và hiệu quả mới chương trình và sách giáo khoa Trên thực tế, vai trò của người học đã chưa được nhìn
nhận và đánh giá một cách công bằng và khoa học Bằng chứng cho thấy là chương trình học
dành cho đối tượng học sinh chưa được chính người học nhận xét và cho ý kiến ( cho đù ý kiến đó có thể chưa đúng ) Phương pháp giảng dạy , năng lực giảng dạy của thầy cô là những yếu tố quan trọng tác động không nhỏ trong công cuộc đổi mới phương pháp giảng dạy , tạo nên hiệu quả giảng dạy cho thầy cô giáo và chất lượng học tập cho người học ( học
19
Trang 20
học, với vai trở là "trung tâm” của quá trình dạy học,
Rõ rằng giữa lí thuyết lí luận dạy học và thực tế giáo dục nước nhà đang tồn tại
những bất cập cần phải được nghiên cứu bổ sung,làm sáng tỏ những vấn đề về lí luận cũng như thực tiễn Chúng ta, những người làm công tác giáo dục cũng nhận thấy rất rõ những nỗ
khảo sắt việc học tập bộ môn Ngữ văn (Tiếng Việt) ở bậc học THCS, Tiểu học của các cơ quan chức năng như Viện Chiến lược và chương trình giáo dụ ( nay là Viện khoa học giáo đục Việt nam), Vụ Giáo dục Trung học Nhưng các đợt khảo sát của các cấp quản lý từ Bộ Giáo dục, Sở Giáo dục, Phòng Giáo dục, Trường THCS chỉ nhằm trá lời câu hỏi :
~ Kiến thức cô quá khó với người đi học hay không 2
~ Kiến thức đã vữa sức người học chưa?
Căn cứ vào đó, các nhà làm chương trình điều chỉnh sửa chữa chương trình, sách gi
khoa Nhưng chủ thể học tập (người học) thường không được để cập và phân tích một cách
khoa học, toàn diện Điều này cần phải được nhìn nhận một cách khoa học Cần chú ý đến
những điều kiện tác động đến việc học tập của người học Trong phạm vi hẹp, những yếu tổ
đó có thể bao gồm những yếu tố cơ bản là
- Bản thân người học
~ Thầy cô giáo giảng dạy
~ Chương trình, sách giáo khoa
Một
ổ công trình nghiên cứu khoa học (đề tai, dự án) chỉ chú ý đến một phương diện
là chương trình tác động đến người học Sự đánh giá như thế là đúng, nhưng chưa đủ, thiéw toàn điện, thiểu cơ sở Nghiên cứu thực tế giảng dạy Ngữ văn học ở bậc THCS, chúng tôi
thấy học sinh không hễ xa lạ với việc học Văn, các em không hễ thiểu, không hề nghèo cảm
xúc đối với Văn học Có điều, những bất cập trong chương trình, sách giáo khoa, và cả
20
Trang 21
thời gian cho luyện tập bộ môn (tự nhận xét của học sinh) Thực tế đó là lý do thúc đẩy
nhóm nghiên cứu chúng tôi thực hiện đề tải này Để tài nhằm khảo sát những nhận xét và đề
xuất của học sinh THCS vẻ việc học tập bộ môn Ngữ văn tại thành phố Hồ Chí Minh
CHƯƠNG II
KET QUA THÓNG KÊ KHẢO SÁT Ý KIỀN HỌC SINH
‘TRUONG THCS VE VIEC HQC TAP BO MON NGU VAN 2.1 KET QUA THONG KE KHAO SAT CHUNG
NỘI DUNG CÂU HÔI TÔNG
Trang 23
“Tâm lí, hài hước 609 848| 1457, 6922
73, 66| 139, 6603
7í Những điều kiện nào giúp em cải
Văn của minh ? (Huyện Củ Chỉ)
Sách tham khảo tốt 46,33) 79 353
"Ngoại khóa văn học 33) 41 74) 3.515
Thầy giáo giỏi 52, 38 90 4276
Bản thân yêu thích 159, 202) 361, 1715 3/ Em cảm nhận được hình thức
độ
Tết 132, 194] 326, 1549 Khá 444 605| 1049, 4983 Thường 230) 252| 482 220 Yếu 3 9Ì 14) 066
9/ Điều em học được ở môn Văn
quan trọng nhất là ?
Nội dụng tác phẩm 135) 161| 296) 1406 Giá tr tư tưởng của tác phẩm 200, 270 470) 2233
Kế được tác phẩm 36) 44| 80, 38
Trang 24
Vận dụng được vào cuộc sống
của mình 285| 329| 614) 29.17
Làm giàu có kinh nghiệm sống
10/ Em muốn được học Văn như thế
Trang 2513/ Những tác phẩm Văn học Việt
496 707| 1203, §7.1S
14/ Em thích làm Văn với một đề
Văn
Được bày tỏ suy nghĩ riêng
Được thể hiện hiểu biết về tác
vấn đề
Được thể hiện lại lời đạy của
Trang 26ĐỀ văn mới 167| 184] 351) 16.67 15/ Thầy cô giáo cần có phẩm chất,
Trang 27“Người học tự đánh giá: S1.5 % học sinh tự đánh giá khả năng học tập bộ môn Ngữ
văn của bản thân là loại ớt Trong khi đó, cl có 0,6% là loại yếu Đây là con số để các nhà khoa học suy nghĩ Học sinh không thừa nhận bản thân mình học yếu kém môn Văn Có thể
7
Trang 282/ Không yêu thích môn học vì
‘Tim hiểu bao nhiêu phần trăm học sinh không yêu thích bộ môn Ngữ văn và lý do cụ thé
“Thống kê cho thấy có 33,2% trên tông số 35% số học sinh được hỏi cho biết vi bộ môn này khó
thiết thực Con số thống kê cho chúng ta một nhận xét xuất phát từ thực tế : chương trình bộ môn
con nang én thức, ít giờ học tập, thực hành và ngoại khóa Cảm giác môn Văn khó học là có
thực Cũng vì chương trình nặng nề, thồi gian học tập cổ định không thay đồi cho nên học sinh
đến lý do rất dễ hiểu là các em không thể yêu thích môn học
3/ Yếu thích môn học
Giải thích lý do học sinh yêu thích môn học theo thống kê cho thấy có 39,43 % (trên
tổng số 40%) ọc sinh được hỏi cho biết họ yêu thích môn Văn vì tìm thấy sự bổ ích của
môn Văn , Tiếp theo, 37,39% số học sinh được hỏi cho biết lý do họ yêu thích việc học Văn 28
Trang 29trong nhận xét của học sinh quyết định : Họ yêu thích học Văn là do bản thân họ thấy, họ
do dan đến sự yêu thích bộ môn) và nếu làm một sự sắp xếp thì, yêu tổ tác động của người
chúng ta, hay các em phủ nhận vai trd năng lực của người thầy, Điều này chỉ cho thấy: trong
số các điều kiện dẫn đến việc yêu thích học Văn, thì yếu tố thuộc về chủ quan của người học chiếm tỷ lệ cao, so với các yếu tố khác
50% cho biết họ cảm nhận được hình thức nghệ thuật của tác phẩm vào loại khá Giải thí
lý do trên, chúng tôi cho rằng cảm nhận về nghệ thuật thuộc phía chứ qưzn (người cảm nhận)
Trang 30họ khó nắm bắt, khó cảm nhận được (điều này phù hợp với thực tế, học sinh cảm nhận nghệ
thuật của tác phẩm khá sơ sải, mở nhạt)
6/ Tầm quan trọng ở môn Văn:
Về tầm quan trọng của môn Văn, 57,43% số học sinh được hỏi cho rằng, học tốt môn
'Văn sẽ giúp họ van dụng vào cuộc sống của bản thân họ tốt, Trong khi đó chỉ có hơn 1/3 số
học sinh được hỏi cho rằng tằm quan trọng của môn Văn là giá trị tư tưởng của tác phẩm Từ
xét rất chủ quan từ phía người học Điều nảy cho thay ở lứa tuôi học sinh THCS, các em đã
bên ngoài Con số này cũng cần được nghiên cứu, tìm hiểu thêm Nếu thực sự đây là sự giải
Trang 31nhiên, đây là ý kiến cần tiếp tục được trao đổi
8/ Anh (chị) đi học thêm môn Văn vì lí đo:
“Trả lời câu hỏi lý do nào khiến người học đi học thêm bộ môn Văn, chỉ có 12,49% (là
con số cao nhất) trả lời vì các em yêu thích bộ môn Văn Nếu quả thực chỉ có con số thấp
như vậy học sinh đi học thêm môn Văn, vì sự yêu thích và tự nguyện đi học để nâng cao hiểu biết, đây là phải xem lại về nhiều phương diện : chương trình , giáo viên và bản thân người học
9/ Thich nhất môn học
“Trả lời câu hỏi học sinh thích nhất môn học nảo , 27,41 % _ số học sinh được hỏi (trên 30%) số học sinh được hỏi cho rằng, các em thích học Tin học Điều này cho thấy rất đúng,
trên thực tẾ ,Tỉn học dang là môn học "của mọi người”, "của mọi nhả” Môn Văn chiếm thứ
3 trong số 4 môn học được học sinh lựa chọn Nằm ở vị trí khiêm nhường, với 24.04 % học
Trang 32khảo sát lá những câu hỏi zmớ, nó không nằm trong câu hỏi trọng tâm của khảo sát,nó chỉ có
trong tương lai Điều này cho thấy, các em có thể yêu thích môn học, có thể đi học thêm môn
học, nhưng việc lựa chọn nghề nghiệp lại không đồng nhất với việc yêu thích hay không yêu
thích Từ đây đặt ra vấn đề cần hướng nghiệp tốt trong nhà trường THCS, giúp các em có
hướng chọn nghề phù hợp năng lực và sở thích của học sinh vẫn là cách làm hướng nghiệp phủ hợp hơn cả
11/ Anh (chị) có thường đọc sách loại nào nhất:
‘Vi cau hỏi lựa chọn sách đọc, một con số thống kê đáng phải quan tâm : có tới 56,86
% số học sinh được hỏi cho biết họ yêu thích truyện tranh (truyện có chen kênh chữ, kênh
hình, màu sắc), và tỷ lệ đọc sách văn học chỉ chiếm hơn một nửa trong số học sinh lựa chọn
đọc truyện tranh Đây là xu thể, có thể là mới, hay là mới trong sự phát hiện của cuộc khảo khoản tiền cho con em vì sở thích đọc truyện tranh nhiều kỳ của các con (nên nhớ giá truyện tranh không rẻ) Nội dung truyện tranh hip din các em, kênh hình, màu sắc cũng sinh động Điều này cung cấp thông tin cho các nhà xuất bản, các ban biên tập sách giáo khoa (cũng
như sách tham khảo cho học sinh) cần chú trọng đến kênh chữ và cả kênh hình, kênh màu tinh thần tươi mới, lành mạnh cho các em
Trang 33'Kết quả thông kê khảo sát về chương trình học tập bộ môn Ngữ văn và phương pháp
giảng dạy của thầy cô giáo , nhóm nghiên cứu đã khảo sát và thu nhận được kết qua sau day
củng với sự phân tích và đánh giá qua từng nội dung khảo sát,
1V Tác phẩm Văn học được yêu thích nhất:
Tác phẩm văn học được yêu thích nhất là Truyện Kiều (Nguyễn Du) Sau đó tới thể
loại tác phẩm được học sinh yêu thích, đó là Truyện cổ dân gian Điều này cho thấy, các tác
phẩm xa xưa như Truyện Kiểu, vẫn không hễ xa lạ trong tâm trí các em, nếu như các em
được cảm nhận qua sự phân tích, cảm nhận của thầy cô giáo có năng lực, có phương pháp giảng dạy
000%
2/ Thích được làm Văn với một để Văn:
Học sinh được hỏi, họ thích được làm văn với một đẻ Văn như thế nào ? Có đến 60,15
% hoe sinh được hỏi trả lời, họ thích đuợc làm một đề Văn bảy tỏ suy nghĩ riêng của minh,
Đây là điều rất đáng quý, đáng trân trọng Nó thể hiện được sự tự giác, chủ động và tích cực
của người học Đây là điều khiến các nha Lim chương trình, các nhà quản lý giáo dục và các
thầy cô giáo đang trực tiếp giảng dạy cần quan tâm
Xa be t bộc bến
Trang 34Phuong pháp giảng dạy của thầy cô được học sinh yêu thích đó là điển giảng hay (có tới 27,79 %) số ry
chăng, đây là cách giảng day Văn trong truyền thống của ông cha ta, chủ yếu vẫn tuân theo học sinh được hỏi cho biết họ mà được thầy cô điễn giảng hay Phải
4/ Thể loại văn học được yêu thích:
Thể loại văn học được yêu thích khá rõ rằng có 43 % học sinh yêu thích thí ca và chỉ
có 32,50% học sinh yêu thích văn xuôi Giải thích, phân tích điều này, ta thấy rõ : dân tộc
mình là một dân tộc yêu quý thi ca Hình như ai trong đời mình cũng từng được làm một lần
thi sĩ Vậy nên, các em có sẵn cảm tình và yêu quý hơn với thi ca cũng là điều có thể hiểu
sinh yêu thích học Văn là vì thầy cô giáo dạy Văn và 20,33% cho rằng học yêu thích học thích lý do yêu thích học Văn, 69/36 % học sinh được hỏi ¥ kién cho rằng học
Văn là do tự thấy mình cần sự hiểu biết Ở đây lại có ý kiến cho thấy vai trỏ của thầy cô
giáo,các ý kiến cho thấy đ đề cao và khẳng định
”
Trang 35
Về ảnh hưởng tốt từ thầy cô giáo dạy Văn, có tới 34,68 % học sinh được hỏi cho biết thầy cô ảnh hưởng tốt đến học sinh, người học vì, đã làm cho học sinh hiểu biết văn chương
31,78 % hoe sinh cho rằng họ ảnh hưởng tốt từ thầy cô giáo dạy Văn của mình nhờ đạo đức
mẫu mực Qua thống kê cho thấy, ngay từ bậc học Trung học cơ sở, học sinh đã nhận biết
được qua một giờ học Văn, họ học được những điều hay, lẽ đẹp tire
7/ Phẩm chất của giáo viên được bạn quan tâm nhất:
Đặc trưng của việc dạy Văn, hơn các môn học ở chỗ nó là môn học dạy con người lẽ sống tốt đẹp Vì vậy, phẩm chất, đạo đức, tình cảm của thẩy cô giáo giảng dạy bộ môn Văn luôn được học nh quan tâm, có tới 69,22% học sinh cho rằng : họ quan tâm người thầy không chỉ có trình độ chuyên môn giỏi mà còn phải có tâm lý hài hước Trong khi đó, chỉ có
28,08% học sinh cho rằng năng lực của người giáo viên được họ quan tâm nhất Như vậy,
3s
Trang 36với các em những khó khăn, bỡ ngỡ như người lớn bằng một tình cảm chân thảnh đặc biệt
2.2.3 VỀ GIÁO VIÊN:
Về phương pháp giảng dạy của giáo viên, xem bảng thông kê cho thấy có tới 55,82 học sinh yêu thích phương pháp diễn giảng của thầy cô Phải chăng, đối với bộ môn Văn, thống Nó vẫn phát huy tác dụng, nó làm cho người học trò bước vào thể giới văn chương
nhẹ nhàng theo sự diễn giáng của thầy cô Tuy nhiên, học sinh cũng nhận thấy, để học tốt,
thầy cô giáo cần kết hợp ứrao đổi, thảo luận đẻ làm cho giờ học sinh động hơn (27,79 % hoc sinh có ý kiến đề nghị
2.4, BE XUAT CUA HOC SINH VE BIEN PHAP CAI THIEN CHAT LUGNG HOC
TAP BO MON VAN BAC THCS:
2.4.1 Về bản thân (học sinh):
Trang 37thấy có những để xuất cơ bản sau đây
- Học sinh chấm học, đọc nhiều sách hơn
- Học sinh cần có ý thức học tập bạn giỏi
- Học sinh cần ghi chép, nghe giảng bài đầy đủ
~ Học sinh cần mạnh đạn hồi thây cô
~ Học sinh cần chuẩn bị bài ở nhà
~ Học sinh cần luyện tập, có ý thức liên tưởng văn học đến cuộc sống,
- Học sinh cần cố gắng ú p thu bài ngay trên lớp
~ Học sinh cần được thẫy cô quan tâm
~ Học sinh cần có thời gian để học tập
~ Học sinh cin vận dụng hiểu biết vào thực tế,
~ Học sinh cần luyện tập kĩ năng làm văn
- Học sinh cần có tài liệu tham khảo
- Học sinh cần được phát biểu ý kiến riêng
- Học sinh cần được học tập trong môi trường tối
- Học sinh cần tìm hiểu tài liệu trên mạng
- Học sinh cần học kết hợp ngoại khóa
- Học sinh cần tâm hiểu thực tế,
- Học sinh cần biết và có thói quen tra từ điển
- Học sinh cần tìm đọc tác phẩm hay
- Học sinh cần làm đề văn bày tỏ mơ ước, ý kiến của mình
- Học sinh cần có thư viện để đọc sách tham khảo
- Học sinh cần có môi trường học tập tốt
37
Trang 38~ Học sinh có điều kiện gia đình (quan tâm, có điều kiện),
- Học sinh cần tìm hiểu từ sách báo
- Học sinh cần tìm đọc nhiều tác phẩm văn học cổ và hiện đại
~ Học sinh cần ghỉ nhớ những điều hay trong những tác phẩm mình đã đọc, đã nghe
- Học sinh cần thường xuyên xem nhiều sách truyện văn học, sách tham khảo
~ Học sinh cần tích lũy vốn từ vựng khó hiểu, chưa biết
- Học sinh cần có thời gian học và tực nghiên cứu với sự giúp đờ của thầy cô,
- Học sinh cần học bai ~ Làm bài - Đọc trước khi lên lớp Trong lớp chăm chú nghe thầy (cô) giảng bài
~ Học sinh cần đọc, sưu tầm, và tìm hiểu những bài văn hay
~ Học sinh cần đọc nhiều truyện về gương vượt khó, mảnh đời bắt hạnh để có cảm
- Học sinh cần đọc và tìm hiểu sâu hơn về tác phẩm
- Học sinh cần thường đọc sách mẫu Chú ý nghe thầy cô giảng
~ Học sinh cần đọc các tác phẩm có nội dung hay, nỗi tiếng
- Học sinh cần thường tra từ điễ chính tả để tìm từ mới áp dụng vào cách làm văn
Một số tác phẩm văn học nổi tiếng thì em tham khảo đẻ học tốt môn Văn
Trang 39văn học,
- Học sinh cần đọc thêm nhiều sách văn học, thơ, văn xuôi ~ Làm nhỉ bài tập - Học
i bạn bé va thay cô - Cần tìm hiểu thê
- Học sinh cần cố gắng học hỏi
- Học sinh cần xem lại bài cũ và rút kinh nghiệm cho bài sau
~ Học sinh cần hiểu bài và biết áp dụng đúng lúc
- Học sinh cần siêng năng, chịu khó, đọc thêm sách
2.4.2 Về thầy cô giáo
Học sinh cho biết những mong muốn vẻ năng lực, trình đ độ, phẩm chất ở giáo viên như
sau :đđ
- Sư tận tâm, Tình yêu thương học trò
- Thầy cô giáo có trình độ cao, có năng lực
- Thay cô day dé hiểu, ngắn gọn
- Học sinh cẩn được thẫy cô quan tâm giúp đỡ
- Thay cô hiểu tâm lý học sinh, hòa đồng với học tr
- Thầy cô có tâm lý hài hước, không quá nghiêm khắc
- Thay cô giảng bài có tiến hành thí nghiệm,có dé ding day học, vui vẻ
- Thấy cô dạy kỹ hơn Mở rộng kiến thức ngoài sách giáo khoa
- Thầy cô có phương pháp giảng day
- Thầy cô dạy hứng thú, sinh động
= Thay cô tạo cơ hội trao đổi với học sinh về vấn để mà học sinh không hiểu
- Thấy cô giỏi tim được sự bổ ích của tác phẩm
- Thấy cô sẵn sàng trao đổi với học sinh về vấn để khó,
- Thay cô dạy dễ hiểu, giẳng kĩ
Trang 40~ Thầy cô dạy như thẫy cô ở nước ngoài
- Thấy cô phải đổi mới phương pháp giảng đạy phù hợp với nhận thức và tiếp thu của người học
- Thay cô có đạo đức tốt, yêu thương, quý trọng, cảm thông với học trò
~ Thầy cô không bit ép học sinh học thêm
~ Thầy cô nên hiểu học trò của mình hơn,
~ Thầy cô cần luyện tập nhiều kĩ năng làm văn cho học sinh
- Cô giáo có tâm lí hài hước, không quá nghiêm khắc Tổ chúc nhiều buổi học thú vị
- Cô thầy có tâm lý hài hước Các bài giảng hay, có ý nghĩa
- Thấy cô giỏi, tâm lý
- Những tác phẩm được học luôn được ôn tập lại
~ Thường xuyên luyện tập để nắm vững kiến thức có liên quan
- Thầy cô dạy hay, hai hước, trình độ cao
~ Thấy cô giảng dạy kết hợp ngoại khoá, có đồng hoạt cảnh
~ Thầy cô tạo điều kiện đẻ học sinh thảo luận được nhiều hơn, các bạn cùng đóng góp
ý kiến
~ Thầy cô tốt, không quá nghiêm khắc.Thầy cô vui vẻ, tạo điều kiện cho lớp thảo luận
~ Thầy cô giáo giảng hay, sinh động Có nhiều tác phẩm hay để học
~ Tiếp thu nhiều hơn về nghệ thuật, giá trị tác phẩm đang học
~ Cô giáo giảng thêm ngoài lề, giúp mở mang kiến thức
~ Thầy cô tận tình giúp đỡ để học sinh cải thiện môn Văn tốt hơn
- Thay cô dạy Văn tâm lý, tận tâm Có hứng với giờ học Văn
40