1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa thấu cảm và hạnh phúc tâm lý của chuyên viên tham vấn học Đường tại thành phố hồ chí minh

68 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mối quan hệ giữa thấu cảm và hạnh phúc tâm lý của chuyên viên tham vấn học đường tại thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả Ths. Trần Chí Vinh Long, Ts. Võ Thị Tường Vy, Ths. Đào Thị Duy Duyên, Ths. Nguyễn Thị Diễm My, Ths. Phạm Văn Sỹ, Cn. Nguyễn Hoàng Bảo Huy
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tâm lý học
Thể loại Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp trường
Năm xuất bản 2019
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 3,62 MB

Nội dung

Xuất phát từ những lý do trên, đề tài “Mối quan hệ giữa thấu cảm và hạnh phúc tâm lý của chuyên viên tham vấn học đường tại thành phố Hà Chi Minh” duge đề xuất nghiên cứu và thực hiện..

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ DAO TAO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH BAO CAO TONG KET

ĐÈ TÀI NGHIÊN CUU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÁP TRƯỜNG

MÓI QUAN HỆ GIỮA THAU CẢM VÀ HẠNH PHÚC TÂM LÝ CỦA CHUYÊN VIÊN THAM VẤN HỌC ĐƯỜNG TẠI THÀNH PHÓ

HO CHi MINH

MA SO: CS 2017.19.37

CO QUAN CHU TRi: KHOA TAM LY HQC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM CHỦ NHIỆM DE TAL: THS TRAN CHi VINH LONG

THANH PHO HO CHi MINH - 2019

Trang 2

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH BAO CAO TONG KET

DE TAI NGHIEN CUU KHOA HQC VA CONG NGHE CAP TRUONG

MA SO: CS 2017.19.37

MOI QUAN HỆ GIỮA THÁU CẢM VÀ HẠNH PHÚC TÂM LÝ CỦA CHUYÊN VIÊN THAM VÁN HỌC ĐƯỜNG TẠI THÀNH PHÓ

HÒ CHÍ MINH

CƠ QUA" U TRi: KHOA TÂM LÝ HỌC

TRUONG DAI HOC SU PHAM TP.HCM

CHU NHIEM DE TAL: ThS TRAN CHi VINH LONG THANH VIEN THYC HIEN:

TS Võ Thị Tường Vy ThS Đào Thị Duy Duyên 'Th§ Nguyễn Thị Diễm My ThS Phạm Văn Sỹ

CN Nguyễn Hoàng Bảo Huy THÀNH PHÓ HỖ CHÍ MINH - 2019

Trang 3

Trang Mục lục

3 Nhiệm vụ nghiên cứu -

4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu

5 Giả thuyết nghiên cứu

6, Giới hạn nội dung và phạm vi nghiên cứu

7 Phương pháp nghiên cứu

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 Tổng quan vẻ lịch sử nghiên cứu vấn đề

CHUONG 2: TO CHUC VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU

2.1 Vải nét về khách thể, phạm vỉ và địa bàn nghiên cứu 2.2 Tổ chức thực hiện nghiên cứ

2.2 Tô chức thực hiện nghiên cứu

CHUONG 3: KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU

3.1 Thông tin về mẫu nghiên cứu

Trang 4

vấn học đường tại thành phố Hồ Chí Minh

3.2.3 Mô hình hồi quy giữa thấu cảm và hạnh phúc tâm lý của chuyên viên

30 tham vấn học đường tại thành phố Hồ Chí Minh

3.2.4 Kiểm định sự khác biệt v giới tính của chuyên viên tham vấn học đường tại thành phố Hỗ Chí Minh về cảm nhận hạnh phúc tâm lý 31 2.2.5 Đánh giá chung về năng lực định hướng nghề nghiệp của GV một số

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

34

Trang 5

3 | Bảng 3.2 Kiểm tra tính phân phối chuẩn của mẫu 25

4 | Bang 3.3 Kiểm tra tính phân phối chuẩn của mẫu 7

5 | Bảng 3.4 Diễn giải mức độ tương quan 29

6 Bảng 3.5 Mỗi tương quan giữa hạnh phúc tâm lý và thấu cảm

Bảng 3.6 Kết quả hoi quy giữa hạnh phúc tâm lý và thâu cảm của chuyên viên tham vấn học đường 30

Bảng 3.7 Kết quả kiểm định t-test so sánh khác biệt giới tính

§_ | của chuyên viên tham vấn học đường về cảm nhận hạnh phúc tâm lý 31

Trang 6

TP.HCM

Điểm trung bình

Độ lệch chuẩn

Chuyên viên Trung học phỏ thông Thanh pho H6 Chi Minh

Trang 7

1 Lý do chọn đề tài

© thành phố Hồ Chí Minh, hiện chỉ một số ít các cơ sở đào tạo chuyên viên tham vấn học đường cho các trường phô thông Ở trường phổ thông, đa số

người làm công tác tham vẫn chỉ học qua các khóa đào tạo ngắn hạn, sau đó vừa

làm việc vừa đúc rút kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau và tự trau dôi kiến thức toàn thành phố hiện có hơn 5.000 trưởng tiểu học và trung học cơ sở nhưng chỉ tham vấn học đường: ở khối các trường trung học phổ thông có 105 trường cũng nhiệm tham vấn học đường (Phan Thị Tuyết Hương 2014) Trong khi đó nhu lớn chiếm tới 81.5% (Võ Thị Tích, 2004)

Thành phố Hồ Chỉ Minh, có tốc độ đô thị hoá nhanh và có số lượng dân nhập cư cao (Nguyễn Thị Bích Như & Trương Văn Tuấn, 2018) Học sinh thường xuyên đối mặt với căng thăng trong học tập, các xung đột trong quan hệ

tác động tiêu cực từ mạng Internet (Xuân Vũ, 2015) Cụ thế, 76.6% học sinh

cần được tham vấn về học tập - hướng nghiệp, 38.7% cần được tư vấn liên quan đến các vấn đề cảm xúc - giới tính, 41.8% cần tư vấn về các vấn đề tâm lý khác cần sự hỗ trợ từ phía phòng tư vấn tâm lý với đội ngũ chuyên viên tham vấn cần được dao tạo bải bản, chuyên sâu (Lập Phuong, 2018) Do dé, áp lực vẻ thể nguyên nhân xuất phát từ năng lực chuyên môn của bản thân (Kim Thoa, 2017;

Trang 8

phổ thông (Đặng Trinh, 2018; Lập Phương, 2015)

Vi vậy để có biện pháp tác động cụ thé giúp nâng cao năng lực chuyên

môn cũng như chăm sóc đời sống tỉnh thần cúa chuyên viên tham vẫn học đường là điều cần thiết, cụ thẻ là tìm hiều kha nang thấu cảm một trong những

ky nang quan trọng của nghề tham vấn học đường (Brammer, Abrego, &

Shostrom, 1993; Capuzzi & Stauffer, 1999 ; Rogers, 1961) cũng như đo lường

hạnh phúc tâm lý của họ đối với công việc (Ping Li & Eu, 2017) nhim nang đường trên địa bản thành phố Hồ Chí Minh

Đây là một vấn đề đặt ra mang tính cấp thiết đổi với các nhà quản lý giáo dục tại Sở Giáo dục và Đạo tạo và các trường phổ thông nơi có phòng tham vấn học đường cũng như các khoa đảo tạo sinh viên chuyên ngảnh tâm lý học tham chuyên môn cũng như hạnh phúc về tính thần luôn được các nhà quản lý giáo nhằm mang lại kết quả cao

Xuất phát từ những lý do trên, để tài “Mối quan hệ giữa thấu cảm và hạnh phúc tâm lý của chuyên viên tham vẫn học đường tại thành phố Hồ Chí Minh” được đề xuất nghiên cứu và thực hiện,

2 Mục đích nghiên cứu

Xác định mỗi quan hệ giữa thấu cảm và hạnh phúc tâm lý của chuyên viên tham vấn học đường Từ đó, để xuất các giải pháp nhằm tạo gắn kết giữa thấu phô thông tại thành phố Hồ Chí Minh Cụ thẻ:

~ Tìm hiểu cơ sở lý luận vẻ biểu hiện hạnh phúc tâm lý và mỗi quan hệ của

nó với thấu cảm ở chuyên viên tham vẫn học đường

Trang 9

cảm ở chuyên viên tham vấn học đường

~ Kiểm định sự khác biệt về biểu hiện hạnh phúc tâm lý ở chuyên viên

tham van học đường theo đặc điểm nhân khẩu học

~ Đề xuất một số giải pháp

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

Nghiên cứu cơ sở lý luận của thấu cảm vả hạnh phúc tâm lý của chuyên viên tham vẫn học đường

Phân tích thực trạng mối quan hệ giữa thấu cảm và hạnh phúc tâm lý của chuyên viên tham vấn học đường ở các trường phổ thông tại thành phô Hồ Chi Minh

Đề xuất những giải pháp tạo sự gắn kết mỗi quan hệ giữa thấu cảm hạnh phúc tâm lý của chuyên viên tham vẫn học đường ở các trường phô thông tại thành phố Hỗ Chí Minh,

4, Đối tượng và khách thể nghiên cứu

4.1 Đắi tượng nghiên cứu

Mỗi quan hệ giữa thấu cám vả hạnh phúc tâm lý của chuyên viên tham vấn học đường tại các trường trung học phô thông

4.2 Khách thể nghiên cứu

Khách thể nghiên cứu chính là chuyên viên tham vấn học đường ở các trường trung học phô thông tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay

5 Giả thuyết nghiên cứu

Hị: Không có mối quan hệ giữa mức độ hạnh phúc tâm lý và thấu cảm của chuyên viên tham vấn học đường

H;: Không có sự khác biệt đâng ké trong hạnh phúc tâm lý giữa chuyên viên tham vẫn học đường nam vả nữ

Trang 10

Van dụng quan điểm hệ thống cấu trúc để xây dựng cơ sở lý luận như hạnh phúc tâm lý, thấu cảm, chuyên viên tham yan học đường Nghiên cứu đề tài gồm Thích nghỉ thang đo, bình luận thực trạng được tiến hành trên cấu trúc đã

được xác lập

7.1.2 Quan điểm thực tiên

Thực tiễn là nguyên nhân cũng như điều kiện để hạnh phúc tâm lý, cũng như thấu cảm của chuyên viên tham vấn học đường được hình thành và phát

nghiên cứu trên khách thể nghiên cứu

T.2 Phương pháp nghiên cứu

Để tiến hành nghiên cứu để tải này, người nghiên cứu sử dụng phối hợp

các phương pháp sau:

22.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận

7.2.1.1 Mục đích

Trang 11

thích nghỉ các thang đo

7.2.1.2 Cách thực hiện

Đọc tài liệu, tham khảo một số công trình nghiên cửu có liên quan đến dé

tài, tìm ra những cơ sở nghiên cứu hạnh phúc tâm lý và thấu cảm của chuyên

viên tham vấn học đường

7.2.2 Phương pháp điều tra bằng thang đo

7.2.2.1 Mục đích

Dây là phương pháp chủ đạo của đẻ tải Thang đo được thích nghỉ dựa trên

hệ thống Thang đo của các nhà nghiên cứu liên quan đến đề tài nhằm đánh giá viên tham van học đường Các câu hỏi chỉ tiết và cụ thể được cấu trúc thành thức của họ đối với hạnh phúc tâm lý và thấu cảm của bản thân liên quan đến hoạt động tham vấn học đường Thang đo được xây dựng cho khách thể nghiên cứu lủ chuyên viên tham vấn học đường

7.2.2.1 Cách thực hiện

Dựa trên cơ sở lý luận của để tải vả các phương pháp luận đề thích nghỉ

thang đo phủ hợp với mục đích Thang đo sẽ được thích nghỉ với phạm vi

nghiên cứu bằng việc điều tra chính thức trên khách thể 7.2.3 Phương pháp thông kê toán học

Sử dụng phần mềm SPSS phiên bản 20.0 để xử lý thống kê như: tính tẩn

số, tỷ lệ phần trăm, trị số trung bình, độ lệch chuẩn, kiểm nghiệm t-test, tương quan PEARSON va héi quy lam cơ sở đẻ bình luận số liệu thu được từ phương pháp điều tra bằng thang đo

Trang 12

CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 Tống quan về về lịch sử nghiên cứu vấn đề

1.LL Những nghiên cứu ở nước ngoài

Trạng thái hạnh phúc (well-being) đề cập đến sự tối ưu hoạt động và kinh nghiệm (Ryan và Deci, 2001) Trạng thái hạnh phúc được xém xét dưới hai cổng hiển (eudaimonic well-being) Hạnh phúc hưởng thụ cho rằng hạnh phúc 2001) Trong khi đó, hạnh phúc tâm lý là khái niệm của sự rèn luyện sức mạnh thực hiện các hành động gắn kết với các giá trị sâu sắc (Waterman 1993), phát nghiệm được mục đích vả ý nghĩa của cuộc đời (RyfT, 1989) Hạnh phúc hưởng thụ và cống hiển có thể được phân biệt rõ hơn nữa dựa trên tiêu chí chủ quan

hoặc khách quan đề xác định mức độ đạt được hạnh phúc

Hạnh phúc tâm lý (psychological well-being) thường được khái niệm hóa như một sự kết hợp của hạnh phúc hưởng thụ vả hạnh phúc cống hiến (Deci va hiệu quả (Huppert, 2009) Hạnh phúc tâm lý của chuyên viên tham vấn học được kết nối với nhau và những chuyên viên tham vấn học đường có khả năng tác động hiệu quả đến học sinh đạt đến hạnh phúc ở mức độ cao (Myers và trình nghiên cứu đầy đủ về hạnh phúc tâm lý của chuyên viên tham vấn học đường Theo Brott va Myers (1999) cho rằng chuyên viên tham vấn học đường

có sự tích cực trong thái độ và những giá trị sống quyết định bản sắc cá nhân và

Trang 13

những yêu cầu của công việc tại trường học (Bane 2006) Họ có sự minh thức,

tự chăm sóc và trạng thải hạnh phúc gắn kết tích cực với nhau trong cuộc sống đường có cuộc sống và tính cách tích cực gắn liền với hạnh phúc tâm lý (Koenig, McCullough, và Larson, 2001) Ngoài ra, Yager và Tovar-Blank (2007) lưu ý đến việc thúc đây giảng dạy kiển thức về hạnh phúc tâm lý và

chăm sóc sức khỏe tỉnh thần trong đảo tạo chuyên viên tham vấn học đường

Carmeli, Yitzhak-Halevy, va Weisberg (2009) cho rằng có mối

động giữa hạnh phúc tâm lý và trí tuệ cảm xúc có liên quan đến hải lòng cuộc

D'Esposito, 2008); nhận điện cảm xúc (Soto và Levenson, 2009), và lây lan cảm xúc (Hatfield, Rapson, và Le, 2009)

Thấu cảm có thể được đo lường bằng cả hai, một là đặc tính, tức là

*khuynh hướng phân bổ” (Reniers, Corcoran, Drake, Shryane, va Vollm, 2011)

và trạng thái ((.e., "trong giây lát”; Shen, 2010) Theo kinh nghiệm, Shanafelt và một nghiên cứu thực nghiệm, Tkach (2006) phát hiện ra rằng những cá nhân thể người khác) cho thấy mức hạnh phúc và sức khoẻ chú quan cao hơn vả mức độ

7

Trang 14

cho rằng thấu cảm, lòng trắc ấn, tích cực trong cuộc sống giúp các chuyên viên tham vấn học đường tham gia xây dựng các mối quan hệ hiệu quả Nhu vậy, tổng quan tình hình nghiên cứu cho thay vấn đề hạnh phúc tâm

lý, thấu cảm được quan tâm nghiên cứu trên toản thể giới trong hơn 30 năm qua tâm lý trên chuyên viên tham vấn học đường — một đối tượng quan trọng góp phần giáo dục toàn diện hiện nay

1.1.2 Những nghiên cứu ở Việt Nam

Có thể nói lĩnh vực hạnh phúc tâm lý và thấu cám đã được quan tâm từ rất lâu tại trên thể giới Tuy nhiên, những nghiên cửu mới chỉ bắt đầu được thực hiện trong vải năm trỡ lại đây như tìm hiểu cảm nhận hạnh phúc chủ quan (subjective well-being) của người nông đân, vị thành niên, sinh viên, người

hiện cảm nhận hạnh phúc tâm lý của chính người Việt Nam (Hoàng Thị Trang,

2014: Nguyễn Thị Minh Hằng; Đặng Hoàng Ngân, 2017; Phan Thị Mai Hương, 2014a, 2014b; Trương Thị Khánh Hả, 2015a, 2015b; Trương Thị Khánh Ha; Nguyễn Huy Hoang; Pham Thị Yến, 2018)

Tác giả Phan Thị Mai Hương (2014) nghiên cứu hạnh phúc chủ quan của

người nông dân, trong một nghiên cứu trên 427 đại điện gia đình hộ nông dân

kết luận rằng người nông dân khá hài lòng với cuộc sống của họ với mức 70%,

có sự khác biệt giữa địa phương, mức sống, giới tính và trình độ học vấn

là hai yếu tố chỉ phối mạnh nhất đến sự hải lòng chung với cuộc sống của người dân hạnh phúc thì họ cần có công ăn, việc làm, đám bảo điều kiện sông của gia

Trang 15

đình Với người có trình độ học vấn thấp, họ cần được tạo điều kiện để học tập, nâng cao trình độ, nâng cao năng lực vả vị thế xã hội (Phan Thị Mai Hương, chủ quan và nỗ lực sống của người nông dân trong giai đoạn hiện nay Kết quả

nông dan Nghia la, càng nỗ lực sông người nông dân càng hạnh phúc vả ngược

lại Đặc biệt là ở nhỏm hộ đang thoát nghẻo và nhóm nông dân nữ Kết quả

nỗ lực sống và cảm nhận hạnh phúc của người nông dân (Phan Thị Mai Hương, 2014b),

Tác giả Hoàng Thị Trang (2014) tiến hành nghiên cứu cảm nhận hạnh phúc của sinh viên trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn vẻ sự cảm nhận

ba mặt cảm xúc, tâm lý, xã hội Trong các mặt biểu hiện, mức độ cảm nhân

hạnh phúc về mặt tâm lý là cao nhất, để tài cũng tìm hiểu môi quan hệ giữa các

để xuất những kiến nghị nhằm nâng cao mức cảm nhận hạnh phúc của sinh viên (Hoàng Thị Trang, 2014)

Tác giả Trương Thị Khánh Hà (2015) đã tiến hành Thích nghỉ thang đo

Phổ sức khỏe tỉnh thần - bản rút gọn (Mental Health Continuum — Short Form,

MHC-SE) trên 861 khách thẻ trẻ em vị thành niên từ 15 đến 18 tuổi, đang học ở các trường phổ thông tại Huế, Hà Nội và thành phố Hỗ Chí Minh Thang do Pho thần bản day di (Mental Health Continuu — Long Form) được xây dựng dựa trên thang đo sự cân bằng cảm xúc của Bradburn (1969), thang đo hạnh phúc tâm lý (Psychological well-being) của Ryff (1995) và thang đo hạnh phúc xã

Trang 16

độ hạnh phúc của thanh thiếu niên Việt Nam Thang đo có độ tin cậy cao, có

cấu trúc 3 nhân tố: cảm xúc, tâm lý, xã hội, các nhà nghiên cứu có thể sử dụng thang đo và tham khảo điềm trung bình và độ lệch chuẩn thu được trên 861

khách thể Trong ba mặt hạnh phúc thì cảm nhận hạnh phúc xã hội của các em

thấp nhất Nhóm học sinh ở thành phố Hồ Chỉ Minh có cảm nhận hạnh phúc ở mức cao nhất, tiếp đến là Huế vả Hả Nội Các em học sinh nam cảm nhận hạnh phúc ở cả hai giới đều ở mức thấp (Trương Thị Khánh Ha, 2015b) Thang do nảy tiếp tục được tác giả và cộng sự thích nghỉ với số lượng mẫu lớn hơn tại

Việt Nam (Rogoza Truong Thi, Rózycka-Tran, Piotrowski, &

Zemojtel-Piotrowska, 2018), từ kết quả nghiên cứu này chúng tôi đã quyết định

sử dụng Thang đo MHC-SF cho dé tai của chúng tôi Trong năm 2018, tác giả mỗi quan hệ giữa tình yêu, tự ái và hạnh phúc chú quan trên người trưởng thành

từ 19 đến 40 tuổi với kết quả cho thấy tình yêu vả tự ái không có mỗi tương

quan đảng kể, trong khi tình yêu và tự ái có mỗi tương quan tích cực với hạnh

đã kết hôn (Trương Thị Khánh Hà; Nguyễn Huy Hoàng; Phạm Thị Yên, 2018)

Tác giả Nguyễn Thị Minh Hãng và Đặng Hoàng Ngân (2017) tiến hành

nghiên cứu 472 tín đồ Phật giáo trong năm tăng đoàn (sanghas) ở Việt Nam, kết quả cho thấy một mỗi tương quan tích cực đáng kể giữa vô tham (non-

attachment) và hạnh phúc tâm lý Những người thực hành với Tăng đoàn, quy y không tham gia Vô tham đóng góp 35.8% cho hạnh phúc tâm lý Đặc biệt, cao

thiển định cho thấy họ để đảng tách khỏi thể giới bên ngoải, tìm thấy hạnh phúc

Trang 17

Nhìn chung những công trình nghiên cứu về hướng này được thực hiện khá

nhiều trong vài năm trở lại đây nhưng đo đạc chung hạnh phúc chủ quan, nghĩa không chỉ riêng hạnh phúc tâm lý Tương tự đối với các công trình nghiên cứu

vẻ thấu cảm thường liên quan đến hải lòng công việc, chất lượng địch vụ Ngoài phúc tâm lý của chuyên viên tham vẫn học đường được thực hiện tại thành phổ

Hỗ Chí Minh, Việt Nam nên đề

và xác lập cho mình định hướng nghiên cứu mới mang tính hệ thông

1.2 Một số vấn để lý luận

1.2.1 Lý luận về hạnh phúc

ï này tiếp thu những dữ liệu nghiên cứu đã có

Theo Diener va Martin Seligman (2002), cha dé cia Tam ly hoc tich cực, cho rằng hạnh phúc lả sự kết hợp của một cuộc sống với niềm vui, một cuộc thiết để sống tích cực, năm yếu tổ này hoàn toản độc lập với nhau, mỗi yếu tố có một mục đích riêng, lợi ích riêng của nó Yếu tố này không là hệ quả của yêu tế

1

Trang 18

P), sự gắn kết hay tham gia (Engagement, E), những mỗi quan hệ tích cực

(Posiive Relationships, R), ý nghĩa cuộc sống (Meaning, M) và thánh tích

(Accomplishments/Achievement, A) (Diener & Seligman, 2002) Hạnh phúc là tình trạng sức khỏe tâm thần của con người theo quan điểm hiện thời Theo đỏ,

sự khỏe mạnh hoặc không khỏe mạnh của con ngưởi được đo lường bởi ba

thành phần gồm hạnh phúc về mặt cảm xúc; hạnh phúc về mặt tâm lý và hạnh phúc vé mat x3 hdi (Keyes, 1998, 2002, 2005)

Khải niệm hạnh phúc chủ quan hay cảm nhận hạnh phúc (subjective well- being) từ cả hai hướng gồm cảm nhận hạnh phúc thụ hưởng vả cảm nhận hạnh không chỉ là sự hài lòng với cuộc sống, có nhiều cảm xúc tích cực, it cảm xúc cường tính tự chủ, làm chủ hoàn cảnh, phát triển cá nhân, có các mỗi quan hệ Keyes, 1998, 2002, 2005)

1.2.2 Lý luận về hạnh: phúc tâm lý'

Hạnh phúc tâm lý (Psychological well-being) thể hiện ở sự chấp nhận, hải lòng với bản thân; mối quan hệ tích cực với người khác; sự phát triển cá nhân;

mục tiêu cuộc sông; làm chủ môi trường xung quanh, tự chủ Người hạnh phúc

về mặt tâm lý là người hải lòng hầu hết những gì ở bản thân, có những mỗi quan định hướng trong cuộc sống, có thể làm chủ môi trường nhằm thỏa măn nhu cầu

và làm chủ những quyết định của bản thân (Keyes, 1998, 2002, 2005) 1.2.3 Lý luận về thấu cảm

“Thuật ngữ thấu cảm được giới thiệu lần đầu tiền vào năm 1909 bai nha tim

ly hoc Edward B Titchener, duge dich ra tir chit “einfithlung” cua tiéng Dite nghia la “Cam thay” (Titchener, 1909)

Trang 19

quan sát vì họ nhận thấy người khác đang hoặc sắp trải nghiệm một cảm xúc nào đó (Stotland, 1969)

‘Theo Lauren Wispe (1986), thau cam là một nỗ lực được nhận thức rồ ràng

bởi một cá nhân nảo đó nhằm hiểu được những trải nghiệm tiêu cực và tích cực của người khác theo cách không phản xét (Wispé, 1986) Theo Martin Hoffman (1987), thau cam 1a một phản ửng cảm xúc phù hợp

với vị thể của một ai khác hơn là bản thân (Hoffman, 1987) 1.2.4 Lý luận về chuyên viên tham vẫn học đường

Tại Hoa Kỳ, chuyên viên tâm lý học đường (School Psychologist), chuyên viên tham vấn học đường (School Counselor, Guidance Counselor) và chuyên viên công tác xã hội học đường (School Social Worker) có những tính chất đặc thủ khác nhau, nên việc đảo tạo họ cũng như sự phân công hoạt động của họ

trong nhà trưởng cũng khác nhau và có sự chông chéo trong một số nhiệm vụ

(D4 Hoang & Trin Thị Minh Đức, 2006; Kuther & Morgan, 2012) Chuyên viên tâm lý học đường có trách nhiệm chính là cung cấp dịch vụ tư vấn, đánh giá can thiệp và đự phỏng, giáo dục và dao tao, nghiên cứu (Bardon,

quyết các vấn đẻ xã hội, hành vi vả cả nhân (Bureau, 2010)

Chuyên viên công tác xã hội học đường có trách nhiệm chính là hỗ trợ các vấn

để sức khỏe tâm thắn, hỗ trợ học tập và các vấn đề trong lớp, tham vấn cá nhân

và nhóm cho Ban Giám hiệu giáo viên, phụ huynh Họ được thuê bởi các khu

học chánh đẻ tăng cường khả năng của học khu trong việc đáp ứng nhiệm vụ đông đề giúp học sinh đạt được sự thành công (Constable, 2009) Chuyên viên tâm lý học đường chủ yếu lo vẻ chương trình giáo dục đặc biệt, nhận điện những đứa trẻ bị khuyết tật từ thể xác tới tinh thần Ngoài ra họ

18

Trang 20

vấn học đường chỉ giới hạn ở việc tham vấn như tham vấn hướng nghiệp như

cảm, của học sinh Chuyên viên công tác xã hội học đường tại Hoa Kỳ làm

việc chung với ban ngành doan thé va dich vụ công vả tư tại địa phương đề hỗ

trợ gia đình bản thân học sinh Tắt cả những cảm xúc, hành vi và những gì cản chuyên viên tâm lý học đường làm nhiều việc nhất (Phi Hà, 2015)

Trang 21

Tổng quan tình hình nghiên cứu cho thấy vấn đề hạnh phúc tâm lý, thấu cảm được quan tâm nghiên cứu khá rộng rầi trong lĩnh vực tâm lý học Tuy học đưởng cỏn khả hạn chế, đặc biệt là nghiên cửu mỗi quan hệ giữa thấu cảm

và hạnh phúc tâm lý của chuyên viên tham vẫn học đường - một đối tượng quan trọng góp phần giáo dục toản diện

Hạnh phúc chủ quan hay cảm nhận hạnh phúc lả sự khỏe mạnh hoặc không khỏe mạnh của con người được đo lường bởi ba thành phần gồm hạnh phúc về

đó, thấu cảm là một nỗ lực được nhận thức rõ rảng bởi một cá nhân nảo đó

cách không phản xét

Chuyên viên tâm lý học đường có trách nhiệm chỉnh là cung cấp dịch vụ tư

vấn, đánh giá, can thiệp vả dự phỏng, giảo dục vả đảo tạo, nghiên cứu Chuyên

viên tâm lý học đường chủ yếu lo về chương trình giảo dục đặc biệt, nhận diện với nhà trường và các chuyên viên khác để phòng ngừa bạo lực học đường, bó

học, mang thai trong độ tuổi vị thành niên, Chuyên viên tham vấn học đường

chỉ giới hạn ở việc tham vấn như tham vẫn hướng nghiệp như chọn ngành, chọn nghé, chọn trường và tham vẫn tâm lý nhẹ như lo âu, trằm cảm, , của học sinh

Trang 22

TO CHUC VA PHUONG PHAP NGHIEN

2.1 Vài nét về khách thể, phạm vi và địa bàn nghiên cứu

VẺ nội dưng: Đề tài giới hạn nghiên cửu thực tiễn ở các nội dung sau: Khao sát về cảm nhận hạnh phúc tâm lý dựa trên thang đo Phổ sức khỏe tinh thin - ban nit gon (Mental Health Continuum — Short Form, MHC-SF) do sát về thấu cảm dựa trên thang đo Chí số phản ánh liên cá nhân (Interpersonal Eckerd, Hoa Ky phat trién nam 1980 vảo thực tiễn

Các biến được đo lường trên bình diện nhận thức, không đánh giá được trên bình điện hảnh vĩ do đặc thủ của khái niệm cảm nhận hạnh phúc tâm lý và thấu cảm

Trang 23

Về địa bàn: Đề tài được tiễn hành trên địa bản thành phô Hỗ Chí Minh 2.2 Tổ chức thực hiện nghiên cứu

Quá trình nghiên cứu gồm 4 giai đoạn: nghiên cứu lý luận, thích nghỉ bộ

công cụ, thu thập thông tín và viết đề tải

2.2.1 Nghiên cứu lý luận

Nghiên cứu tông quan về các tiếp cận, xu hướng nghiên cứu, chỉ ra gợi ý cho các nghiên cứu tiếp theo

Làm rõ các khái niệm liên quan đến đẻ tải

ạnh phúc như khải niệm hạnh phúc cúa (Diener & Seligman, 2002) khái niệm hạnh phúc chủ quan hay cảm nhận hạnh phúc (Keyes, 1998, 2002, 2005), hạnh phúc tâm lý (Đặng Hoàng Ngân, 2017; Keyes, 1998, 2002, 2005)

Hệ thông hóa các lý luận cơ bản về thấu cảm: khái niệm thấu cảm của các

nhà nghiên cứu Titchener (1909), Stodand (1969), Wispé (1986), Hofiman (1987)

3.2.2 Thích nghỉ bộ công cụ

Thích nghỉ thang đo được hiểu là quá trình thay đổi nội dung đề tối đa sự

Hệ thống hỏa các lý luận cơ bản

tương thích với nhóm đổi tượng trong hoàn cảnh mới về ngôn ngữ vả văn hóa

& Poortinga, 2005)

Thích nghỉ không chỉ đơn giản là việc dịch nội dung văn bản sang một

ngôn ngữ khác mà bao gồm rất nhiều hoạt động nhằm đảm báo việc chuyển ngữ nảy vẫn giữ nguyên được độ hiệu lực

Quá trình thích nghỉ thang đo luôn phải đôi mặt vả giải quyết sự thiên lệch

ở các cấp độ: cấu trúc, phương pháp và câu hỏi Ở cấp độ cấu trúc, người tiến hành thích nghỉ thang đo phải đảm bảo cấu trúc trắc nghiệm tương thích với nên

17

Trang 24

nghỉ thang đo phải tránh sự thiên lệch về phương pháp, ví dụ như sự không

giống nhau trong điều kiện tiến hành, những câu hỏi về mong muốn xã hội không phù hợp hoặc hiệu ứng hào quang từ người phỏng vấn (nhất là ở trong cùng, người nghiên cứu cần phải tránh những sự thiên lệch về câu hỏi, phải xác định những yếu tổ gây nhiễu khác trong quá trình chuyển ngữ ví dụ như sứ dụng sở hữu cách, sử dụng hai lần phủ định, cách sử dụng đại tử trong những thể Chinh vì vậy, thích nghỉ một thang đo, trắc nghiệm, bảng hỏi lả một công trình nghiên cứu khoa học, đòi hỏi phương pháp và thiết kế nghiên cứu chính

xác

Ở nghiên cứu của chúng tôi, việc thích nghỉ thang đo được thực hiện thông

qua nghiên cứu trên 53 chuyên viên tham vấn học đường Các thang đo được

thích nghi và đưa vào sử dụng là thang đo cảm nhận hạnh phúc tâm lý dựa trên

MHC-SF) gồm 14 câu hỏi do Giáo sư Tâm lý học Corey Keyes (2005) của Đại

học Emory, Hoa Kỳ và thang đo về thấu cảm dựa trên Chỉ số phản ánh liên cá

nhân (Interpersonal Reactivity Index, IRI) gồm 28 câu do Giáo sư Tâm lý học

Mark Davis (1980) của Đại học Eckerd, Hoa Kỳ phát triển năm 1980 (Phụ lục)

Cụ thể:

Thang đo MHC-SF đã được nhóm tác giả Radoslaw Rogoza, Trương Thị Khánh Hà, Joanna Rózycka-Tran, Jaroslaw Piotrowski, va Magdalena Zemojtel-Piotrowska thich nghỉ trên sé Iugng mau gém 802 thiéu nién tir 14 đến 19 tuổi, 532 sinh viên từ 19 đến 24 tuổi, và 1407 người trưởng thành tử 26

18

Trang 25

2018) Chúng tôi đã sử dụng thang đo được thích nghỉ tại Việt Nam của Rogoza

et al (2018) cho khách thể nghiên cửu của chúng tôi lả S3 chuyên viên tham

vấn học được với độ tin cậy đo được là 0.82, trong đó các tiểu thang đo Hạnh phúc cảm xúc (Hedonic, Emotional Well-Being EWB) là 0.79, Hạnh phúc xã

hi (Eudaimonic, Social Well-Being, SWB) 1a 0.74 và Hạnh phúc tâm lý (Eudaimonic, Psychological Well-Being, PWB) la 0.73

Thang đo IRI đã được chủng tôi thích nghỉ trên khách thẻ người trưởng thành là 53 chuyên viên tham vấn học đường tại thành phố Hồ Chi Minh với độ (Perspective taking, PT) li 0.52, Tưởng tượng (Fantasy scale, FS) là 0.45, Thấu cảm từ tâm (Empathic concern, EC) là 0.42 và Lo âu cá nhan (Personal distress, PD) là 0.46

Bảng 2.1 Kết quả thích nghỉ bộ công cụ

Cá hai thang đo đều đạt độ tin cậy phủ hợp với tiêu chi dua ra là các thang

đo vả tiểu thang đo sau khi phân tích có độ tin cậy Cronbach's alpha tử 0.4 trở lên mới được đưa vào xử lý dữ liệu (Hair, Anderson, Babin, & Black, 2010)

19

Trang 26

thống kê như: tính tần số, tỷ lệ phần trăm, trị số trung bình, độ lệch chuẩn, kiểm nghiệm t-test, tường quan PEARSON và hồi quy

2.2.3 Thu thập thing tin

Phiếu khảo sát được phát lả 120 phiếu dảnh cho chuyên viên tham vẫn học đường trên địa bàn thành phô Hỗ Chí Minh, thu về 67 phiếu trong đó 53 phiếu

đủ điều kiện xử lý dữ liệu

3.2.4 Viết đề tài

Để tài được cấu trúc thành 3 chương: cơ sở lý luậ lổ chức vả phương pháp nghiên cứu, kết quá nghiên cứu

2.3 Phương pháp nghiên cứu

Để tài sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu, trong đó phương pháp điều tra bằng thang đo (bảng hỏi, phiểu thăm dò ý kiến) là phương pháp chính, các phương pháp nghiên cứu còn lại là các phương pháp bỗ trợ 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận

Phương pháp nay được sử dụng nhằm khái quát hoá những tải liệu, những

công trình nghiên cứu liên quan, phục vụ cho việc xây dựng cơ sở lý luận của

soát, cô kết gia đình, đặc điềm vẻ sinh viên

2.3.2 Phương pháp điều tra bằng thang do

Đánh giá cảm nhận hạnh phúc tâm lý sử dụng thang đo Phổ sức khỏe tỉnh thần - bản rút gọn (Mental Health Continuum — Short Form, MHC-SF) (Keyes, 2005):

Đảnh giá thấu cảm sử dụng thang đo Chỉ số phản ánh liên cá nhân

(Interpersonal Reactivity Index, IRI)) (Davis, 1980)

2.3.3 Phương pháp thỗng kê toán học

2.3.3.1 Mục đích

Trang 27

biện luận kết quả nghiên cứu

2.3.3.2 Nội dung

~ Thống kê mô tả: tính tần số, tỷ lệ phần trăm, trị số trung bình, độ lệch chuẩn, kiểm nghiệm t-test

~ So sánh kết quả giữa các nhóm khách thẻ, các mặt khác nhau trong củng

một chỉ báo nghiên cứu bằng tương quan PEARSON vả hỗi quy 2.3.3.3 Cách thức tiển hành

Sử dụng phần mềm thống kê toán học SPSS 16.0 đẻ xứ lý các dữ kiện thu được phục vụ cho việc phân tích số liệu trong quá trình nghiên cửu

Trang 28

Đề tài đã trình bảy về khách thê nghiên cứu là chuyên viên tham van học

đường, nội dung nghiên cứu là cảm nhận hạnh phúc tâm lý và mối quan hệ giữa

thấu cảm và hạnh phúc tâm lý của chuyên viên tham vấn học đường địa bàn nghiên cửu là thành phố Hé Chí Minh

Để tài cũng đã trình bày tổ chức thực hiện nghiên cứu là quá trình gồm 4 giai đoạn: nghiên cửu lý luận, thích nghỉ bộ công cụ, thu thập thông tin vả viết

đề tải Trong đó, ở phần thích nghỉ bộ công cụ, các thang đo được thỉch nghi va đưa vào sử dụng lả thang đo cảm nhận hạnh phúc tâm lý dựa trên Phổ sức khỏe

14 câu hỏi do Giáo sư Tâm lý học Corey Keyes (2005) của Đại học Emory, Hoa (Interpersonal Reactivity Index, IRI) gồm 28 câu do Giáo sư Tâm lý học Mark đều đạt độ tin cậy phủ hợp với tiêu chí đưa ra là các thang đo vả tiểu thang đo

sau khi phân tích có độ tin cậy Bên cạnh đó, đề tải cũng trình bảy phương pháp

phương pháp điều tra bằng thang đo và phương pháp thống kê toán học

Trang 29

KET QUA NGHIEN CUU

3.1 Thông tin về mẫu nghiên cứu

Từ 120 phiếu khảo sát được phát ra, chúng tôi thu về 67 phiểu khảo sát

(đạt tỉ lệ 55.839) Sau khi loại bỏ các phiếu khảo sát không đạt yêu cẩu (có

nhiễu ô thiếu thông tin hay nhiều hơn một ô trả lời), hoặc có cơ sở xác định

thông tin trả lời không đáng tin cậy (chọn củng một mức độ, hoặc hai mức độ

trả lời cho tất cả các câu hỏi), số phiêu khảo sát đáp ứng được yêu cầu còn lại là kiện là 30% mà hầu hết các nhà nghiên cứu yêu cầu để dữ liệu được xử lý viên tham vấn học đường trên địa bàn thành phổ Hỗ Chỉ Minh được khảo sát

nhu sau (Bang 3.1)

Bang 3.1 Thông tin mẫu nghiên cứu theo đặc điểm nhân khẩu học Các đặc điểm nhân khẩu học

Trang 30

Trình độ học vấn

Trên 10 triệu

Hợp đồng

Nguồn: Kết quả khảo sát của nhóm tác giá

Kết quả thống kê mẫu nghiên cứu theo các đặc điểm nhân khẩu hoc (Bang 3.1) cho thấy có sự chênh lệch khá lớn kích thước các nhóm mẫu theo đặc điểm như vậy là phù hợp với cơ cấu của chuyên viên tham vấn tâm lý trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh ở thời điểm hiện tại Cụ thể:

Ngoài ra, theo các đặc điểm nhân khẩu học cho thấy, khảo sát được nhóm

tác giả thực hiện trải rộng trên nhiều bình diện bao gồm cả giới tính (nam, nữ); tuổi (dưới 25 tuôi, từ 25 đến 35 tuổi, từ 35 đến 45 tuổi, trên 45 tuổi), thời gian

công tác (sau đại học, đại học, chứng chỉ), thâm niên (dưới 1 năm, từ I đến 3

năm, từ 3 đến 5 năm, trên 5 năm) và hợp đồng (toàn thời gian, bán thời gian)

2

Trang 31

Bảng 3.2 Kiểm tra tính phân phối chuẩn của mẫu Chỉ số Skewness Chỉ số Kurtosis Biến quan sát Mẫu

Phân bố | Std.Error | Phânbố | Std Error

Trang 32

Skewness và Kurtosis (Bảng 3.2) cho thấy, hầu hết các chỉ số này của tập dữ liệu có phân phối xắp xi phân phối chuẩn Vì vậy, cho phép chúng tôi áp dụng

các kỹ thuật định lượng bằng phân tích phương sai để ước lượng các tham số

trong quá trình kiểm định các giả thuyết nghiên cứu của đề tài (Kim, 2012;

Tabachnick & Fidell, 2006)

Trang 33

đường tại thành phố Hồ Chí Minh

3.2.1 Thực trạng hạnh phúc tâm lý của chuyên viên tham vấn học đường tại thành phố Hồ Chí Minh

Kết quả khảo sát trên 53 chuyên viên tham vấn học đường của các trường trung học phô thông trên địa bàn thành phố Hồ Chi Minh dựa trên thang đo Phổ

sức khỏe tỉnh thần — bản rút gon (Mental Health Continuum-Short Form/MHC-

SE) của tác giả Keyes Két qua là chuyên viên tham vấn học đường của các trưởng trung học phổ thông trên địa bản thành phố Hồ Chí Minh đạt mức êm

trung bình 3.46, điều này cho thấy trong một tháng qua, tháng tham gia khảo sát, chuyên viên tham vấn học đường chỉ cảm thấy hạnh phúc tâm lý (tinh thần)

viên tham vấn học đường tham gia khảo sát cảm nhận hạnh phúc tâm lý trong

một tháng qua với 3.77% chỉ hạnh phúc một hoặc hai lần trong thang, 22.6% cảm nhận hạnh phic mdt lan mdi tan, 45.3% cảm nhận hạnh phúc hai hoặc ba lần trên mỗi tuần, 18.9% hẳu như mọi ngày đều hạnh phúc, và chỉ 9.43% hạnh

phúc mọi ngày trong tháng qua

Bảng 3.3 Kiểm tra tính phân phối chuẩn của mẫu

trong

Mỗi lần mỗi tháng

Trang 34

tham vẫn học đường tại thành phố Hồ Chí Minh

Để xác định mối tương quan giữa thấu cảm và hạnh phúc tâm lý của

chuyên viên tham vấn học đường tại thảnh phố Hồ Chí Minh, chúng tôi đã tông hợp kết quả cho thấu cảm vả hạnh phúc tâm lý,

Cụ thể, điểm xác định thấu cảm của chuyên viên tham vấn học đường tại thành phổ Hồ Chí Minh là tổng số điểm các tiểu thang do Chiém giữa quan nghich dao, 21, 25, 28; Tuéng tuong (Fantasy scale, FS) gdm các câu hỏi số 1, EC) gồm các câu hỏi số 2, 4 nghịch đảo, 9, 14 nghịch đảo, 18 nghịch đảo, 20,

nghịch đảo, 17, I9 nghịch đảo, 24, 27 của thang đo Chỉ số phản ánh liên cá

nhân (Interpersonal Reactivity Index, IRI) do Giáo sư Tâm lý học Mark Davis xác định hạnh phúc tâm kỷ (tỉnh thần) của chuyên viên tham vẫn học đường tại (Eudaimonic, Psychological Well-Being, PWB) gồm các câu hỏi số 9, 10, II,

Continuum — Short Formm, MHC-SF) do Giáo sư Tâm lý học Corey Keyes (2005) của Đại học Emory, Hoa Kỳ

Trong nghiên cứu không có tương quan *óf" hay “xdu", hay cả tương quan “cao” hay *2háp” cũng rất tương đối vì nó còn phụ thuộc vào khung cảnh người kiểm tra lại kích thước của một loại máy móc nảo đó và dùng thước đo nghiên cứu xã hội, vì có quá nhiễu sai số từ những yếu tố phức tạp khác (Trần

Ngày đăng: 30/10/2024, 10:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w