1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội - Chi nhánh Hà Giang

117 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội - Chi nhánh Hà Giang
Tác giả Ngọ Tiến Hùng
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Thị Thái Hà
Trường học Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Quản lý Kinh tế
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 24,42 MB

Nội dung

”[12J Thực hiện chủ trương xoá đói giảm nghèo của Đảng, nhiều năm qua Chínhphủ đã triển khai thực hiện nhiều biện pháp chính sách, đặc biệt là chính sách tín dụng đối với người nghèo, nh

Trang 1

ĐẠI HOC QUOC GIA HÀ NỘI TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE

NGỌ TIEN HÙNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN LÝ KINH TE

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH

HÀ NỘI - 2015

Trang 2

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NOI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE

NGO TIEN HUNG

CHUYEN NGANH: QUAN LY KINH TE

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tên tôi là Ngọ Tiến Hùng, học viên cao học chuyên ngành Quản lý kinh

tế, khoá QH-2012-E-QLKT 4 Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “ Nâng cao

hiệu quả hoạt động cua Ngân hàng chính sách xã hội - Chỉ nhánh Hà Giang ”

là công trình nghiên cứu của riêng tôi, số liệu nghiên cứu thu được từ thực

nghiệm và không sao chép.

Trang 4

quốc gia Hà Nội; sự tạo điều kiện của tập thể lãnh đạo, cán bộ Ngân hàng

Chính sách xã hội tỉnh Hà Giang Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành về

thành tựu và kinh nghiệm quý báu.

Tôi xin cảm on bạn bè và gia đình đã luôn bên tôi, cô vũ và động viên

tôi những lúc khó khăn dé có thé vượt qua và hoàn thành tốt luận văn này.

Tôi xin chân thành cảm on!

Hà Giang, ngày 10 tháng 03 năm 2015

Ngọ Tiến Hùng

Trang 5

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TU VIET TẮTT - + cs+Et+EtEEEEEEEEEEESEEEEeEkerkrrrerrrkrred i

DANH MỤC BANG, BIEU DO\ ccccccccsssessesessesscsessssesessecevsecevsvcersnsersncavencars ii

Chương 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUA HOẠT DONG CUA NGAN

HÀNG CHÍNH SÁCH XA HỘI Ở VIỆT NAM ccccccccceeecee 6

1.1 NHUNG VAN DE CHUNG VỀ NGAN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI

ạ.c ddaâââdâẢ3ŸẢỐÔẢỒ 6

1.1.1 Khái niệm, bản chất, đặc điểm và vai trò của Ngân hàng Chính sách xã0-5 6 1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của NHCSXH: - ¿+5 + c2 <<<c+xs+ 11 1.1.3 Vai trò của Ngân hang Chính sách xã hội - - ¿ 5-5 ++-+++s+++ 16

1.2 Tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động và các nhân tố ảnh hưởng hoạt động

00.80500540 19

1.2.1 Tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động . - - 55+ +++s<s+<s++ss+ 191.2.2 Các nhân tô ảnh hưởng tới hoạt động của NHCSXH - 24 Chương 2 PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU 2-2 s+zs+zxzrxrse+ 322.1 Các câu hoi nghiên cứu chính - ¿55 2c 3+3 ‡+*vE+eveeeexeeseseeeeess 32

2.2 Phương pháp nghiên CỨU + 2+ 3E 3E *EES*EEEEeeeEerererseerrersexee 32

2.2.1 Phương pháp tiếp cận -¿- 2 SE EE2E2111111121111 11111 c0 322.2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu - 5 52+ +2 *£+sv++eszeesssxss 33

2.2.3 Phương pháp tong hợp thông tỉn 2-2 52 52+£22£22££+£x+rxerxersee 33

2.2.4 Phương pháp phân tích thông tim -. 5 55+ £+*++svs+eeesseeseess 33

Trang 6

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TINH HA GIANG GIAI DOAN TỪ 2009 - 2013 -2- ¿z2 35 3.1 KHÁI QUAT CHUNG VE NGAN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI

TINH HÀ GIANG VÀ NHỮNG DIEU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TE - XÃ

HỘI ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH

XÃ HỘI TINH HÀ GIANG ¿2-22 5+2E2EE2EEE2E22EEEEESEEErEerkrrrrrrei 353.1.1 Khái quát về Ngân hàng chính sách xã hội tinh Hà Giang 353.1.2 Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tới hoạt động của

Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hà G1ang - s5 55+ +<**+s++++s+ 363.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TINH HA GIANG - 2-2-5222 2EEEEE2E12711211711211711211211 21121111 1e cre 39

3.2.1 Về công tác huy động vốn - ¿+ + E+£E+£E££E££EE2EE2EEtEEerxrrkerree 393.2.2 Về công tác cho vay theo các chương trình của Chính phủ 43

3.2.3 Về công tác tô chức bộ máy, mạng lưới và phát triển nguồn nhân lực: 69

3.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VE HOẠT DONG CUA NGAN HÀNG CHÍNH

SÁCH XÃ HỘI TINH HÀ GIANG GIAI DOAN 2009-2013 72 3.3.1 Những thành tựu chủ yếu và nguyên nhân -2- 2-5252 72 3.3.2 Hạn chế chủ yếu và nguyên nhân 22 2+ 2+ ++EE+EE+EEzExerxerxez 74 Chương 4 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YÊU NHẰM NÂNG CAO

NĂNG LỰC HOẠT DONG CUA NGAN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HOI

TINH HÀ GIANG DEN NAM 2020 2-©22-©5¿22++2E2EEtEEerxrrrrerkree 824.1 MUC TIEU VA DINH HUONG HOAT DONG CUA NGAN HANG

CHÍNH SÁCH XA HOI TINH HA GIANG DEN 2020 . 82

4.1.1 Mục tiêu chủ yeu eecceccccsccscsccsscsscsesssessessesecsssessesuesucsessesansncsesssavsaesveaee 82 4.1.2 Phương hướng chủ yẾu: oe ess esscsssessessessessessessessssesessesseseteseeaees 85 4.2 NHUNG GIAI PHAP CHU YEU NHAM NANG CAO NANG LUC

HOẠT DONG NHCSXH TINH HA GIANG 2: s+5++zszEszEvrszrszss 87

Trang 7

4.2.1 Về công tác huy động vốn 2-2 s+s+EE+£E22EE2EE2EE2EEEEEEEEerkerrees 87 4.2.2 Về công tác tín QUIN oo essessessessessessessessessesssssessessesstssesstssesees 88

4.2.3 Phát triển và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực 93

4.2.4 Củng cô nâng cao chất lượng hoạt động của tô TK&VV 98

4.2.6 Đối với các tô chức Chính trị - xã hội các cấp nhận ủy thác 99

4.2.7 Đôi với UBND và Ban đại diện HĐQT NHCSXH các cấp 100

4.2.8 Đối với NHCSXH Việt Nam -.-:-ccctcctttrrrrrrrrrrrrrirrrrrrire 101 4000/0055 102 TÀI LIEU THAM KHẢO -2¿-22222++2EEEE222EE5E222EE512222315222231E222xee 105

Trang 8

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

STT Ky hiéu Nguyên nghĩa

1 CT-XH Chính trị xã hội

2_ |DTTS Dân tộc thiểu sô

3 ĐTN Đoàn Thanh niên

4_ |GQVL Giải quyết việc làm

5 |HCCB Hội Cựu chiên binh

6 |HĐQT Hội đồng quản trị

7 HND Hội nông dân

8 HSSV Học sinh sinh viên

9 |HPN Hội Phụ nữ

10 | NHCSXH Ngan hang Chính sách xã hội

II |TK&VV Tiết kiệm và vay vốn

12 XDGN Xóa đói giảm nghèo

13 |SXKD Sản xuất kinh doanh

14 XKLĐ Xuất khẩu lao động

15 |HPN Hội Phụ nữ

16 NSVSMT Nước sạch vệ sinh môi trườngI7 |UBND Ủy ban nhân dân

Trang 9

DANH MỤC BANG, BIEU ĐỎ

Bảng 3.1 :Tăng trưởng nguồn vốn qua các năm từ 2009 - 2013 40

Biểu đồ 3.1: Kết cấu nguồn vốn NHCSXH tinh Hà Giang năm 2009 42

Biểu đồ 3.2: Kết cầu nguồn vốn năm 20 13 - 2-2 2s E+EE+E+E££EeExzrxzes 42 Bảng 3.2: Tình hình dư nợ của Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Giang F00200) 7022052000717 44

Biểu đồ số 3.3: Tăng trưởng dư nợ từ 2009 — 2013 2 scssrsrse¿ 46 Bảng 3.3: Chương trình cho vay hộ nghẻo giai đoạn 2009-2013 47

Bảng 3.4: Chương trình cho vay GQVL giai đoạn 2009 — 2013 49

Bang 3.5: Chương trình cho vay HSSV giai đoạn 2009 — 2013 52

Bang 3.6: Chương trình cho vay XKLD giai đoạn 2009 — 2013 53

Bang 3.7: Chương trình cho vay nước sạch VSMT giai đoạn 2009-2013 55

Bang 3.8: Chương trình cho vay hộ đồng bao dân tộc thiểu số đặc biệt khó khan giai doan 2009-2013 8001087Ẻ.® 57

Bang 3.9: Chương trình cho vay hộ SXKD vùng khó khan giai đoạn 2009-°ðllHdaiadđiadđdđiầẳầẳđầaẳầaẳẳẳtẳdiaa4aađắaẳaắaaúÚồẲẮÝẢ 59

Bảng 3.10: Chương trình cho vay thương nhân hoạt động thương mai tai vùng khó khăn giai đoạn 2009-20 13 - ¿2 +2 1332111 113215551111 crxe 61 Bảng 3.11: Cho vay Hộ nghèo về nhà ở giai đoạn 2009-2013 63

Bảng 3.12: Cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ giai đoạn 2009-2013 65

Biểu đồ số 3.4: Kết cau dư nợ NHCSXH tinh Ha Giang năm 2009 66

Bang 3.13: Tông dư nợ uỷ thác qua các tổ chức CT-XH năm 2013 68

il

Trang 10

PHAN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Nghéo, đói là van đề bức xúc của toàn nhân loại Việt Nam đi lên Chủ

nghĩa xã hội từ trình độ phát triển thấp của lực lượng sản xuất lại chịu ảnh hưởngnặng nề của nhiều năm chiến tranh, nên nghèo đói là một trong những thách thứctất yêu phải giải quyết Việc sử dụng cơ chế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa trong những năm đổi mới đã mang lại những thành tựu vô cùng to lớn vềkinh tế và xã hội cho đất nước, nhưng hoạt động của các quy luật thị trường cũngtác động làm phân hóa giàu nghèo, làm cho đói nghèo ở nước ta trở thành van đềnóng bỏng, đe dọa sự ồn định kinh tế, xã hội và cả chính trị

Trên cơ sở nhận thức sâu sắc về van đề nghèo đói ở nước ta, tại Hội nghịBan chấp hành Trung ương lần thứ V (khoá VII), Đảng ta đã đề ra chủ trương vềxoá đói giảm nghèo: “ phải hỗ trợ giúp người nghèo bằng cách cho vay vốn,

hướng dẫn cách làm ăn, tranh thủ các nguồn tài trợ nhân đạo trong và ngoài

nước, phan dau tăng hộ giàu di đôi với xóa đói giảm nghèo ”[12J

Thực hiện chủ trương xoá đói giảm nghèo của Đảng, nhiều năm qua Chínhphủ đã triển khai thực hiện nhiều biện pháp chính sách, đặc biệt là chính sách tín

dụng đối với người nghèo, như giao cho các Ngân hàng thương mại Nhà nướccho vay lãi suất ưu đãi đối với các tô chức kinh tế và dân cư thuộc vùng núi cao,

hải dao, vùng đồng bao sống không tập trung; thành lập Quỹ cho vay ưu đãi hộnghèo (năm 1993 — 1994); tổ chức thành lập Ngân hàng phục vụ người nghèonăm trong Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (1995 — 2002) Từkinh nghiệm thực tế và trên cơ sở xem xét Đề án của Ngân hàng Nhà nước về

hoàn thiện và tổ chức hoạt động của Ngân hàng chính sách, tách tín dụng chính

sách ra khỏi ngân hàng thương mại, ngày 04/10/2002 Chính phủ đã ban hành

Nghị định số 78/ND-CP về tin dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính

Trang 11

sách khác; đồng thời Thủ tướng Chính phủ ký quyết định số 131/2002/QD-TTg

ngày 04/10/2002 thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH).

Trong những năm qua, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, Hà Giang

đã từng bước vượt qua khó khăn, phát huy thế mạnh, tao thế ổn định va pháttriển Kinh tế duy trì được tốc độ tăng trưởng khá cao Cơ cấu kinh tế chuyêndịch tích cực, việc thực hiện các chính sách xã hội, XĐGN đạt nhiều kết quả; đời

sống nhân dân từng bước được cải thiện, quốc phòng an ninh được củng có, bộ

mặt nông thôn vùng sâu, vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số có nhiều thayđổi tích cực, tỷ lệ hộ nghèo năm 2006 là 43,63% giảm đến 31/12/2013 còn26,95%, trong đó góp phần tích cực của Ngân hàng Chính sách Xã hội(NHCSXH) tỉnh Hà Giang Tuy nhiên Hà Giang vẫn là tỉnh nghèo, tỷ lệ hộnghèo toan tinh còn cao, công cuộc XDGN con nhiều khó khăn, thách thức

Đảng bộ tỉnh Hà Giang coi XĐƠN là một quyết tâm chính trị trọng tâm, từ đó

huy động trí tuệ, sức lực của toàn Đảng, toan quân và nhân dân các dân tộc trong

tỉnh thực hiện XDGN có hiệu quả Xác định NHCSXH là công cụ, giải pháp,

động lực quan trong lâu dai đề thực hiện mục tiêu đó Tuy nhiên hoạt động củaNHCSXH tinh Hà Giang cũng còn nhiều khó khăn vướng mắc trong quá trìnhtriển khai thực hiện nhiệm vụ được giao, cu thé trong việc huy động nguồn vốn

tại địa phương, quản lý nguồn vốn ưu đãi, chất lượng tín dụng, đội ngũ cán bộ,

việc nhận ủy thác của các tổ chức nhận ủy thác, sự vào cuộc của cấp ủy, chínhquyền cơ sở Vì vậy tác giả chon đề tài: “Nang cao hiệu quả hoạt động củaNgân hàng chính sách xã hội - Chỉ nhánh Hà Giang” đề làm luận văn tốt

nghiệp của mình.

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Trang 12

Xung quanh vấn đề nghèo đói và XĐGN là chủ đề được nhiều cơ quan

trong nước, các tổ chức quốc tế, các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu ở các

khía cạnh khác nhau Đáng chú ý là một số công trình của các tác giả sau:

- Nguyễn Thị Hằng, Van dé xóa đói, giảm nghèo ở nông thôn nước ta hiệnnay, Nxb Thống kê, năm 2001 Cuốn sách đã đánh giá khá day đủ về thực trangnghèo đói ở Việt Nam và biện pháp xóa đói giảm nghèo ở nông thôn nước ta đến

năm 2000.

- TS Lê Xuân Bá (cùng tập thé tác giả), Nghèo đói và xóa đói, giảm

nghèo ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, 2001 Các tác giả đã phản ánh tổng quan

về nghèo đói trên thé giới; đưa ra các phương pháp đánh giá về nghèo đói hiệnnay, nghèo đói ở Việt Nam và nghiên cứu thực tiễn về nghèo đói ở tỉnh Quảng

Bình; qua đó đưa ra một số quan điểm, giải pháp chung về xóa đói giảm nghèo ở

Việt Nam.

- Ngân hàng Thế giới “Dodi nghèo và bat bình dang ở Việt Nam” năm 2004

- Phan Huy Đường (2008): Xóa đói giảm nghèo trong bối cảnh hội nhậpkinh tế quốc tế ở Việt Nam, Tạp chí Lao động và xã hội, số 329, tr 20-23

- Phạm Văn Khôi (2009): Giải pháp hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bén

vững ở huyện nghèo Bắc Hà tỉnh Lào Cai giai đoạn 2009-2020, Tạp chí Lao

động và xã hội, số 359, tr.46-48

- Đinh Thị Thúy Hường "Xóa đói, giảm nghèo ở tỉnh Cao Bằng hiện nay",Luận văn Thạc sỹ Kinh tế phát triển, Học viện Chính trị - Hành chính quốc giaH6 Chi Minh, 2009

- Nguyễn Sơn, “Các Huyện uy ở tỉnh Ha Giang lãnh đạo công tac xoá

đói, giảm nghèo trong giai đoạn hiện nay”, Luận văn Thạc sĩ Xây dựng Đảng,

Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2010

Trang 13

Nguyễn Thúy Anh “Xóa đói giảm nghèo ở vùng núi phía Bắc Việt Nam

-Thực trạng và giải pháp" Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành

chính quốc gia Hồ Chí Minh, 2009

Nhìn chung, các công trình nghiên cứu đã dé cập đến nhiều khía cạnh củavan đề nghèo đói và XĐGN Song hiện chưa có công trình nao nghiên cứu day

đủ những biện pháp, mô hình hoạt động đặc thù của hệ thống NHCSXH và tác

động của nó trong công cuộc XDGN trên địa bàn tỉnh Hà Giang Kết quả nghiêncứu của các công trình trên, đặc biệt là những vấn đề lý luận là những tư liệukhoa học quý sẽ được tiếp thu có chọn lọc trong quá trình viết luận văn này

3 Mục đích, nhiệm vụ và phạm vỉ nghiên cứu của luận văn 3.1 Mục đích:

Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận về ngân hàng chính sách xã hội

Việt Nam, phân tích đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động của chi nhánh Ngân

hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Giang và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu

quả hoạt động của chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Giang.

3.2 Nhiệm vụ:

- Một số vấn đề lý luận cơ bản về chức năng, nhiệm vụ, các tiêu chí đánhgiá hiệu quả và vai trò của Ngân hàng chính sách xã hội trong nền kinh tế thị

trường định hướng XHCN ở nước ta.

- Phân tích thực trạng hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà giang và hiệu quả trong công cuộc xóa đói, giảm nghẻo trên địa bàn tỉnh, chỉ ra

những thành công, hạn chế chủ yếu và nguyên nhân

- Đề xuất định hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả

hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội ở tỉnh tỉnh Hà Giang trong thời gian

tỚI.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

Trang 14

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hiệu quả hoạt động của Ngân hàng

Chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Hà Giang.

Phạm vi nghiên cứu của luận văn là hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng

chính sách xã hội ở tỉnh Hà Giang Về thời gian, luận văn tập trung phân tích

thực trạng hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hà Giang

trong 5 năm (2009-2013) và đề xuất định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quảhoạt động của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Hà Giang đến năm 2020

5 Cơ sở lý luận:

Luận văn dựa trên cơ sở lý luận kinh tế chính trị Mác - Lê Nin, tư tưởngH6 Chi Minh và các quan điểm, chủ trương, đường lối, chính sách về tín dụng

ưu đãi đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác trong phát triển

kinh tế, xoá đói giảm nghèo của Đảng, Nhà nước và của Đảng bộ tỉnh Hà giang

6 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn

gồm 4 chương Cụ thể:

Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Chính

sách Xã hội ở Việt Nam.

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.

Chương 3: Thực trạng hoạt động cua Ngan hàng Chính sách Xã hội tinh

Hà Giang giai đoạn 2009-2013.

Chương 4 Định hướng và giải pháp chủ yếu nham nâng cao năng lựchoạt động của Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Hà Giang đến năm 2020

Trang 15

Chương 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HIỆU QUÁ HOAT DONG CUA NGAN

HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

1.1 NHUNG VAN DE CHUNG VE NGAN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI

1.1.1 Khái niệm, bản chất, đặc điểm và vai trò của Ngân hàng Chính sách

xã hội

1.1.1.1 Khái niệm Ngân hàng chính sách xã hội:

Trong quá trình hình thành và phát triển của kinh tế thị trường, dưới tác

động của các quy luật thị trường mà đặc biệt là quy luật giá trị, quy luật cạnh

tranh, sự phân hóa giữa những chủ thé sản xuất kinh doanh ngày càng diễn ramạnh mẽ và sâu sắc Những chủ thể sản xuất kinh doanh quy mô nhỏ thườngxuyên nằm trong tình trạng thiếu vốn để sản xuất kinh doanh, song do năng lựctài chính hạn hẹp, hoạt động lại chứa nhiều rủi ro, nên rất khó tiếp cận tới các

nguôn vốn tin dụng của các ngân hàng thương mai

Ở nước ta, trong quá trình hình thành và phát triển của nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng và Nhà nước đã chủ trương đây mạnhphát triển kinh tế, không ngừng nâng cao đời sống nhân dân Trên cơ sở nhận

thức rõ những khó khăn của đại bộ phận nhân dân, đặc biệt là nông dân, đồngbào các dân tộc thiểu số ở các vùng sâu, vùng xa, lực lượng chủ yếu của cách

mạng qua các thời kỳ, Đảng và Nhà nước đã không ngừng nghiên cứu tìm tòi các

biện pháp và công cụ phù hợp nhằm tạo thuận lợi cho họ trong sản xuất kinhdoanh và đời sống Nhăm giảm bớt những khó khăn về vốn của người nghèo

trong điều kiện các ngân hàng thương mại khó có thể cung cấp tín dụng cho họ,Nhà nước ta đã quyết định thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội

Từ đó, có thé hiểu Ngân hàng Chính sách xã hội là hình thức tô chức tíndụng đặc biệt trong nên kinh tế thị trường, do Nhà nước thành lập, có mục tiêu

Trang 16

hoạt động chủ yếu không phải là lợi nhuận, mà là tạo ra những điều kiện thuận

lợi cho người nghèo và một số đối tượng chính sách khác phát huy năng lực sản

xuất kinh doanh, nâng cao đời sống, góp phần xóa đói, giảm nghèo thông quathực hiện chính sách tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách

1.1.1.2 Bản chất và đặc điểm của Ngân hàng Chính sách xã hội

Xét về Bản chất kinh tế - xã hội: Ngân hàng Chính sách xã hội là công

cụ được Đảng và Nhà nước sử dụng dé thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế, xoá

đói giảm nghéo, thực hiện an sinh xã hội; củng có quan hệ gắn bó giữa Dang vàNhà nước với dân, củng cố niềm tin của nhân dân vào con đường đi lên chủnghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa NHCSXH về thực chất là một tôchức tải chính của Nhà nước, là công cụ thực hiện vai trò điều tiết của Nhà nướctrong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, sử dụng phương pháptín dụng trong hoạt động hỗ trợ tài chính cho hộ nghẻo vả các đối tượng chínhsách khác để thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo

và việc làm.

Bản chất của NHCSXH được thé hiện cụ thé thông qua các đặc điểm chủ

yếu của NHCSXH:

Đặc điểm về quan hệ sở hữu:

- Nguồn vốn hoạt động của NHCSXH được hình thành chủ yếu từ nguồnvốn Ngân sách nhà nước với vốn điều lệ ban đầu là 5 nghìn tỷ đồng và được cấp

bổ sung cho phù hợp với yêu cầu từng thời kỳ Nguồn vốn từ ngân sách nhà

nước là cơ sở bảo đảm cho NHCSXH hoạt động bình thường vì mục tiêu xã hội.

- Bên cạnh đó với tư cách là một ngân hàng, NHCSXH có thể huy độngvốn từ xã hội bằng các hình thức: phát hành chứng chỉ có giá, huy động tiền gửi

có kỳ hạn và không kỳ hạn (và qua đó mà cung ứng các dịch vụ thanh toán cho

Trang 17

khách hàng) Phan lãi suất chênh lệch giữa huy động và cho vay sẽ được cấp bu

bởi ngân sách nhà nước.

- Ngoài ra NHCSXH có thé tiếp nhận các dự án tài trợ không hoàn lại hayvay nợ của Chính phủ và các tổ chức phi Chính phủ của các nước

Như vậy đây là điểm khác biệt giữa ngân hàng CSXH và ngân hàngthương mại, nguồn vốn hoạt động của ngân hàng thương mại chủ yếu hình thành

từ việc huy động trên thị trường để cho vay

Đặc điểm về quan hệ tổ chức quản lý:

Ngân hàng chính sách xã hội là tổ chức kinh tế thuộc sở hữu nhà nước.Theo Quyết định số: 131/2002/QD-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 04 tháng

10 năm 2002 “Về việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội”; Quyết định số:180/2002/QD-TTg ngày 19 thang 12 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ “Vềviệc ban hành Quy chế quản lý tài chính đối với Ngân hàng Chính sách xã hội,

Ngân hàng Chính sách xã hội được Nhà nước đảm bảo khả năng thanh toán, tỷ lệ

dự trữ bắt buộc bang không phan trăm, không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi,được miễn thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước Theo Quyết định số:

16/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 22 tháng 01 năm 2003 “Vềviệc phê duyệt Điều lệ về tô chức và hoạt động của Ngân hàng Chính sách xãhội” và “Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội” do

Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Ngân hàng Chính sách xã hội có bộ máy quản

lý và điều hành thống nhất trong phạm vi cả nước, là một pháp nhân, có vốn điều

lệ, có con dấu, có tài sản và hệ thống giao dịch từ trung ương đến địa phương

Trụ sở chính đặt tại thủ đô Hà Nội.

Hệ thống tô chức của Ngân hàng Chính sách xã hội là co cau tô chức bacấp, từ trung ương tới địa phương, bao gồm:

1 Hội sở chính đặt tại Thủ đô Hà Nội;

Trang 18

2 Sở Giao dich, Trung tâm dao tạo, Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã

hội cấp tỉnh;

3 Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội cấp huyện, Phòng giao dịchthuộc Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội cấp tỉnh

Nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tô chức của Hội sở chính, Sở Giao dịch,

Trung tâm đảo tạo, Chi nhánh và Phòng giao dịch thực hiện theo quy định của

Hội đồng quản trị

Cơ cấu tô chức bộ máy quản trị và điều hành của Hội sở chính:

1 Hội đồng quan tri và bộ máy g1úp viéc;

2 Ban Kiểm soát;

3 Tổng Giám đốc và bộ máy giúp việc;

4 Hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội bộ

Tổ chức bộ máy điều hành của Sở Giao dịch, Trung tâm đào tạo và các Chinhánh bao gồm:

1 Giám đốc, các Phó giám đốc;

2 Các phòng chuyên môn nghiệp vụ;

3 Phòng Kiểm tra, kiểm toán nội bộ

Phòng giao dịch đặt tại các huyện, quận, thành phố thuộc Chi nhánh Ngân

hàng Chính sách xã hội cấp tỉnh Phòng giao dịch có con dấu, điều hành Phònggiao dịch là Giám đốc

Đặc điểm về hoạt động:

- Hoạt động của NHCSXH đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Đảng, chính

phủ, cấp uỷ chính quyền các cấp NHCSXH thực hiện cho vay theo chỉ định

của Chính phủ dé thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội cho Hộ nghèo và cácđối tượng chính sách khác Khi thực hiện các khoản cho vay theo chỉ định, vấn

đề lợi nhuận không phải là mục tiêu mà ngân hàng nhắm đến, mà là thực thi

Trang 19

chính sách tín dụng của Chính phủ Thời hạn hoạt động của NHCSXH là 99

năm.

- NHCSXH có hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống liên ngânhàng trong nước; thực hiện các dịch vụ ngân hàng về thanh toán ngân quỹ,nghiệp vụ ngoại hối, phù hợp khả năng và điều kiện thực tế NHCSXH đượcngân sách nhà nước cấp bù chênh lệch lãi suất và phí quản lý đối với các khoản

cho vay theo Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của Thủ tướng

Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách

- Các chương trình tín dụng ưu đãi phải đảm bảo nguyên tắc cho vay cóthu hồi nợ đúng hạn (cả gốc và lãi), vốn đầu tư phải mang lại hiệu quả kinh tế xãhội thiết thực, vốn phải đến đúng địa chỉ người thụ hưởng Chính sách tín dụng

thể hiện trên một số ưu đãi về lãi suất và các điều kiện vay vốn, cụ thể như sau:

+ Lãi suất cho vay các chương trình tín dụng chính sách thấp hơn lãi suất

các NHTM Mức lãi suất do Thủ tướng Chính phủ quyết định cho từng thời kỳ

theo đề nghị của Hội đồng quản trị NHCSXH, thống nhất một mức trong phạm

phải trả bất cứ khoản chi phi nào cho ngân hàng ngoài nợ gốc và lãi tiền vay

theo hợp đồng tín dụng hoặc khế ước nhận nợ

+ Chính sách về xử ly nợ bị rủi ro: NHCSXH được trích lập quỹ dựphòng rủi ro tín dụng vào chi phí nghiệp vụ để bù đắp những khoản rủi ro do

10

Trang 20

nguyên nhân khách quan thuộc diện đơn lẻ, cục bộ Mức trích được tính băng

0,02% trên số dư nợ bình quân năm và được tiến hành vào ngày 31/12 hàng năm

tại Hội sở chính NHCSXH Số dư nợ bình quân năm được tính như sau:

Dư nợ cho vay = Du nợ cuối thang 1 + + Dư nợ cuối tháng 12

bình quân năm 12

Trường hợp người vay không trả được nợ do nguyên nhân khách quan gây

ra như: thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh, chính sách nhà nước thay đổi, biến độnggiá cả thị trường, nếu xảy ra trên điện rộng thì thực hiện theo quyết định của Thủ

tướng Chính phủ; trường hợp xảy ra ở diện đơn lẻ, cục bộ được cho gia hạn nợ

hoặc xử lý từ quỹ dự phòng rủi ro của NHCSXH do Hội đồng quản trị quyết

định.

- Phương thức cho vay hiện nay của NHCSXH là ủy thác qua các tổ chức

Chính trị Xã hội (Hội nông dân, hội CCB, hội phụ nữ và Đoàn thanh miên) trừ

một số chương trình như cho vay Doanh nghiệp vừa và nhỏ; các món vay trên

100 triệu đồng thuộc chương trình cho vay giải quyết việc làm, cho vay hộ sảnxuất kinh doanh vùng khó khăn, cho vay thương nhân hoạt động tại vùng khó

khăn.

1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của NHCSXH:

Hoạt động của NHCSXH gồm nhiều nội dung từ huy động vốn tới cungcấp tín dụng và các dịch vụ ngân hàng cho các chủ thé trong nền kinh tế đến tổchức bộ máy, mạng lưới và phát triển nguồn nhân lực Những nội dung chủyếu thé hiện đặc thù trong hoạt động của NHCSXH bao gồm:

1.1.2.1 Huy động von:

Để có vốn hoạt động NHCSXH phải thực hiện huy động vốn từ nhiềunguồn Nguồn vốn hoạt động chủ yếu của NHCSXH là từ Ngân sách Nhà nước.Bên cạnh đó NHCSXH có thể huy động vốn thông qua các hoạt động như:

11

Trang 21

- Tổ chức huy động vốn trong và ngoài nước có trả lãi của mọi tổ chức và

tầng lớp dân cư bao gồm tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn; tô chức huy động

tiết kiệm trong cộng đồng người nghèo

- Phát hành trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh, chứng chỉ tiền gửi và cácgiấy tờ có giá khác; vay các tổ chức tài chính, tín dụng trong và ngoài nước; vayBảo hiểm xã hội Việt Nam; vay Ngân hàng Nhà nước

- Được nhận các nguồn vốn đóng góp tự nguyện không có lãi hoặc khônghoàn trả gốc của các cá nhân, các tổ chức kinh tế, tô chức tài chính, tín dụng và

các tô chức chính trị - xã hội, các hiệp hội, các tổ chức phi Chính phủ trong

nước va nước ngoải.

- Mở tài khoản tiền gửi thanh toán cho tất cả các khách hàng trong và

ngoai nước.

1.1.2.2 Cho vay wu đãi theo các chương trình Chính Phi:

Hiện nay, NHCSXH được Chính phủ giao thực hiện 15 chương trình cho

vay ưu đãi như: cho vay hộ nghèo, cho vay các đối tượng chính sách đi lao động

có thời hạn nước ngoài (cho vay xuất khâu lao động), cho vay học sinh sinh viên

có hoàn cảnh khó khăn, cho vay chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường

nông thôn, cho vay Quỹ quốc gia về việc làm, cho vay hộ đồng bao dân tộc thiểu

số đặc biệt khó khăn, cho vay hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở, cho vay thương nhân tại

vùng khó khăn, cho vay hộ sản xuất kinh doanh tại vùng khó khăn, cho vay sau

cai nghiện, cho vay làm nhà trả chậm tại các tỉnh Tây nguyên, cho vay làm nhà

vượt lũ ở đồng băng sông Cửu Long: 2 chương trình cho vay bằng nguồn vốn

nước ngoài: cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ, cho vay dự án trồng rừng tại 4

tỉnh Miền trung và một số dự án cho vay khác Cụ thể:

12

Trang 22

- Chương trình cho vay hộ nghèo nhằm giúp các hộ nghèo vay vốn với lãi

suất ưu đãi (theo quyết định của Chính phủ theo từng thời ky), dé phục vu sản

xuất kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời song, vươn lên thoát nghèo.

- Cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn để hỗ trợ cho họcsinh, sinh viên, góp phần trang trải chi phí cho việc học tập, sinh hoạt của hoc

sinh, sinh viên trong thời gian theo học tại các trường đại học, cao đăng, trung

cấp chuyên nghiệp, cơ sở đào tạo nghề

- Cho vay các đối tượng cần vay vốn dé giải quyết việc làm nhằm tạo công

ăn việc làm cho những đối tượng không có hoặc thiếu công ăn việc làm, pháttriển sản xuất, kinh doanh

- Cho vay các đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn ở nước ngoài

Mục tiêu vừa giải quyết công ăn việc làm, tạo thu nhập cho các đối tượng đi lao

động và gia đình họ, đồng thời nâng cao kiến thức, tay nghề người lao động saukhi về nước

- Cho vay nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn nhằm giúp các hộ

gia đình nhất là vùng nông thôn được sử dụng nước sạch, xây dựng khu vệ sinh

xa nhà, đảm bảo vệ sinh môi trường, góp phần thực hiện nếp sống văn hóa mới ở

nông thôn.

- Cho vay hộ gia đình sản xuất kinh doanh vùng khó khăn theo quyết định

31 của Thủ tướng chính phủ nhằm giúp các hộ sản xuất kinh doanh ở vùng khókhăn theo Quyết định 30/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ dé phát triểnsản xuất hàng hoá

- Cho vay hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn theo Quyết định 32 của

Thủ tướng Chính phủ đối nham giúp các hộ đồng bao, dân tộc thiểu số đặc biệt

khó khăn dé phat triên san xuât, ôn định đời sông, sớm vượt qua đói nghéo.

13

Trang 23

- Cho vay hỗ trợ hộ nghèo làm nhà ở theo Quyết định 167 năm 2008 của

Thủ tướng chính phủ cùng với các nguồn hỗ trợ khác nhăm giúp các hộ nghèochưa có nhà ở hoặc đã có nhà ở nhưng dột nát, có nguy cơ sụp đồ nhưng không

có khả năng tự cải thiện nhà ở.

- Cho vay hộ thương nhân hoạt động thương mại tại vùng khó khăn theo

Quyết định 92 Thủ tướng chính phủ Đối tượng cho vay là cá nhân, doanh

nghiệp có kinh doanh thương mại trên địa bản vùng khó khăn.

- Cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ (KFW), đây là một dự án của nước

ngoài (Đức) nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển

- Cho vay Hộ cận nghèo theo Quyết định số 15/2013/QĐ-TTg ngày 23

tháng 2 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ.

Ngoài ra còn thực hiện các chương trình tín dụng ưu đãi khác như cho vay

làm nhà ở Đồng bằng sông Cửu Long; cho vay các tổ chức, doanh nghiệp sửdụng lao động sau cai nghiện ma tuý; cho vay theo Nghị quyết 30a Chính phủđối với 62 huyện nghèo với mức cho vay đối với hộ nghéo

1.1.2.3 Tổ chức bộ máy, mạng lưới và phát triển nguôn nhân lực

Về tổ chức bộ máy và mạng lưới hoạt động: Bộ máy quản trị gồm Hộiđồng quản trị ở Trung ương và Ban đại diện HĐQT cấp tỉnh, huyện do lãnh đạocác cơ quan quan lý Nhà nước, các tô chức chính trị — xã hội (TC CT-XH) cử

cán bộ lãnh đạo tham gia hoạt động kiêm nhiệm, thực hiện chức năng quản trị

NHCSXH, có nhiệm vụ tham mưu hoạch định chính sách, nguồn vốn, chính sáchđầu tư và chỉ đạo, giám sát việc thực thi chính sách tín dụng của Nhà nước Cụ

thể là tham gia Hội đồng quan tri và Ban đại diện Hội đồng quản tri các cấp,

nhăm hoạch định chính sách tạo lập nguồn vốn, chính sách đầu tư; xác định đốitượng thụ hưởng chính sách tín dụng trong từng thời kỳ Hội đồng quản trị

NHCSXH có 12 thành viên, trong đó có 3 thành viên chuyên trách, 9 thành viên

14

Trang 24

làm việc theo chế độ kiêm nhiệm là Thứ trưởng hoặc cấp tương đương của các

Bộ, Ngành có liên quan Tại các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; quận,huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh có Ban đại diện Hội đồng quản trị doChủ tịch hoặc Phó Chủ tịch UBND cùng cấp làm trưởng ban, các thành viênkhác là lãnh đạo các Sở, Ban ngành và tổ chức CT-XH trên địa bàn (cơ cấu vàchế độ làm việc tương tự như thành viên Hội đồng quản trị tại trung ương)

Bộ máy điều hành tác nghiệp: làm nhiệm vụ thường trực, tô chức điềuhành quản lý vốn thống nhất từ Trung ương đến địa phương Đến 31/12/2013NHCSXH đã có bộ máy với 63 chi nhánh cấp tỉnh và Sở giao dịch; 618 Phonggiao dịch NHCSXH cấp huyện; gần 11.000 điểm giao dịch tại các xã, phường,thị tran

Hoạt động của NHCSXH đang từng bước được xã hội hoá, ngoài số cán

bộ trong biên chế đang thực hiện nhiệm vụ trong hệ thống NHCSXH từ Trung

ương đến tỉnh, huyện còn có sự phối hợp chặt chẽ với các hội, đoàn thể (Hội Phụ

nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh và Đoàn Thanh niên), thực hiện nhiệm vụ

uỷ thác cho vay vốn thông qua Tổ Tiết kiệm va vay vốn tại khắp thôn, bản trong

lãnh đạo quản lý các cấp đến cán bộ mới được tuyên dụng và cán bộ hội, đoàn

thé, Ban quan lý Tổ TK&VV và cán bộ Ban XDGN cấp xã

Về nội dung đào tạo: Công tác đào tạo trước hết tập trung vào đào tạo kỹ

năng làm việc của đội ngũ cán bộ lãnh đạo và quản lý các câp (Từ Hội sở chính

15

Trang 25

đến chi nhánh cấp tỉnh và Phòng giao dịch cấp huyện) dao tạo kiến thức vềchuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng giao tiếp cơ bản cho cán bộ mới được tuyển

dụng và tiếp nhận vào NHCSXH, đảm bảo cho các học viên có thê thực hiện tốt

các công việc ngay sau khi tuyên dụng Nội dung đào tạo nâng cao kỹ năng làmviệc cho cán bộ lãnh đạo quản lý các cấp gồm Kỹ năng lãnh đạo quản lý, Kỹnăng giảng dạy và Kỹ năng giao tiếp ứng xử

Đối với cán bộ mới tuyển dụng và tiếp nhận, nội dung đào tạo phải cập

nhật đầy đủ, kịp thời các văn bản quy định hiện hành của NHCSXH, bám sát yêu

cầu của công tác chuyên môn và những kỹ năng cần thiết nhất đối với một cán

bộ NHCSXH Trong qua trình dao tạo, các học viên cần được học tập một cách

có hệ thống giữa lý thuyết với thực hành tại cơ sở Đồng thời, từng bước làm

quen với những công việc tác nghiệp để khi về nhận công tác tại đơn vị mới có

thê bắt kịp ngay với yêu cầu công việc và thành thạo trong tác nghiệp

Bên cạnh đó, để đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa ngân hàng và hội nhập cần

trang bị cho nguồn nhân lực những kiến thức cần thiết về công nghệ thông tin và

ngoại ngữ.

1.1.3 Vai trò của Ngân hàng Chính sách xã hội.

Sự hình thành và phát triển của Ngân hàng Chính sách Xã hội đã tạo ranhiều điều kiện thuận lợi cho người nghèo vươn lên thoát nghèo, từ đó góp phan

ồn định chính trị xã hội, thúc day phát triển kinh tế Những vai trò chủ yếu củaNHCSXH đã thé hiện kê từ khi được thành lập bao gồm:

Thứ nhất, là “bà đỡ” cho người nghèo vươn lên thoát nghèo và làm

giàu, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số Trước năm 2003 là thời điểm bàn

giao từ Ngân hàng Nông nghiệp&PTNT sang Ngân hàng CSXH, một bộ phận

lớn hộ nghèo và các đối tượng chính sách ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt

khó khăn chưa được tiêp cận với kênh tin dụng chính sách của cả nước Đên nay

16

Trang 26

Ngân hàng CSXH đã thiết kế được “đường dây tín dụng” đến với 100% xã,

phường trên mọi miền đất nước, cung ứng vốn tín dụng ưu đãi đến các tỉnh miềnnúi, vùng sâu vùng xa.Vốn cho vay được lồng ghép vào các chương trình dự án

kinh tế địa phương, vừa được ưu đãi về lãi suất, thời hạn cho vay, không phải thếchấp tài sản, đã giúp các hộ nghèo miền núi có đủ số vốn cần thiết mua sắm vật

tư, kỹ thuật phục vụ sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi, chuyển đổi cơ cau cây trồng.

Thứ hai, Hoạt động của NHCSXH đã có tác động tích cục tới phát huy

năng lực sản xuất kinh doanh của người nghèo do gây được ý thức trách

nhiệm trong quan hệ giữa người nghèo với ngân hàng thông qua hoạt động “vay,

trả” Tín dụng chính sách có hiệu quả hơn so với phương thức cấp phát vốn bởi

vì việc hỗ trợ vốn được thực hiện theo phương thức hoàn trả nên nguồn vốn

được sử dụng nhiều lần, giúp nhiều người hưởng lợi Nguồn vốn chính sách tạo

các tác động tích cực đến người vay Người vay vốn tìm cách sử dụng vốn saocho có hiệu quả nhất, tạo ra thu nhập dé cải thiện đời sống và trả được nợ Hiệu

quả đạt được từ sử dụng nguồn vốn tín dụng của NHCSXH giúp người nghèo

cảm thấy tự tin hơn khi nhận vốn vay, tin tưởng vào kha năng sử dụng vốn désản xuất kinh doanh, xóa bỏ tư tưởng ý lại, có ý thức vươn lên thoát nghèo và

lam giàu.

Thứ ba, phát huy vai trò của cấp ủy, chính quyền địa phương, đặc biệt

là cấp xã trong xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa

phương.

Hoạt động cho vay của Ngân hàng chính sách xã hội rất cần có sự hỗ trợ

từ phía cấp ủy, chính quyên, đặc biệt là tại cấp huyện, cấp xã Theo quy định,việc xác nhận đối tượng tín dụng của NHCSXH được thực hiện trực tiếp bởi

chính quyền địa phương Chính quyền địa phương có trách nhiệm chỉ đạo thực

hiện tín dụng chính sách theo đúng quy định của pháp luật Việc xác định các hộ

17

Trang 27

gia đình có con em di học, xác định gia đình có hoan cảnh khó khăn, các hộ

nghèo là vấn đề tưởng chừng không khó, nhưng trên thực tế lại phát sinh rấtnhiều vướng mặc, có thé dẫn đến các hiện tượng làm hồ sơ giả mạo nhằm mục

đích xin vay tại ngân hàng Đề xác định đúng đối tượng được hưởng thụ tín dụng

chính sách của NHCSXH, đưa chủ trương giúp đỡ người nghéo vươn lên của

Đảng và Nhà nước vào cuộc sống và phát huy tác động tích cực của tín dụngchính sách tới xóa đói giảm nghẻo, thúc day phat triển kinh tế - xã hội của dia

phương, cấp ủy, chính quyền cấp huyện, cấp xã buộc phải nỗ lực hơn trong công

tác lãnh đạo, điều hành và phối hợp hoạt động với NHCSXH tại địa phương.Bằng những nỗ lực của mình Chính quyền địa phương các cấp có vai trò rất lớntrong việc xúc tiến các hoạt động cho vay của ngân hàng, hạn chế rủi ro cho hoạt

động này, đồng thời góp phần tăng cường tác động tích cực của NHCSXH tới

phát triển kinh tế - xã hội của địa phương

Thứ tư, hoạt động của NHCSXH góp phan phát huy vai trò của các tổchức chính trị xã hội trong công cuộc XĐGN và giải quyết việc làm

Trong điều kiện số vốn và lực lượng cán bộ còn hạn hẹp, NHCSXH đã vàđang thực hiện mô hình quản lý vốn tín dụng đặc thù trên cơ sở liên kết giữa

ngân hàng với các tổ chức chính trị - xã hội, Tổ TK&VV của cộng đồng người

nghèo Chung tay thực hiện mục tiêu “xã hội hoá kênh tín dụng chính sách” với

phương thức điều hành: Ủy thác từng phần - Dân chủ công khai - Giao dịch tại

xã, nhằm tăng cường năng lực hoạt động cho NHCSXH, thông qua giải phápkhai thác sức mạnh tổng hợp trong xã hội để phục vụ tối đa nhu cầu chuyền tảinguồn vốn tín dụng cho người nghèo và các đối tượng chính sách Chủ trương

này đã được nhiều ngành, nhiều cấp, các hội, đoàn thể đồng tình ủng hộ, qua đó

cùng góp công, góp của, tạo điều kiện ban đầu cho NHCSXH lớn mạnh cả về

chiêu rộng va chiêu sâu.

18

Trang 28

Cho vay uỷ thác được người dân đồng tình ủng hộ bởi cách làm công khai,

dân chủ hoá kênh tín dụng chính sách của Nhà nước Thông qua hoạt động bình

xét người vay tại các Tổ TK&VV do Hội ND thành lập, vốn tín dụng ưu đãi đếnđối tượng được thụ hưởng một cách thuận lợi, nhanh chóng và chính xác Việcngân hàng tiến hành giao dịch tại xã đã tiết giảm được thời gian, thủ tục và chỉphí đi lại cho người vay Với việc uỷ thác từng phần công việc cho Hội đoàn thể

các cấp (Hội nông dân, hội phụ nữ, Hội CCB và Đoàn Thanh niên) trong quy

trình cho vay vốn, NHCSXH tiết giảm được chi phi quản lý; không làm tăngthêm biên chế trong ngành, đảm bảo công tác quản lý nợ, thu lãi, thu nợ gốc vàgiám sát, hướng dẫn hộ vay sử dụng vốn đúng mục đích

1.2 Tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động và các nhân tố ảnh hướng hoạt

động của NHCSXH

Hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội là một chỉ tiêu tổng

hợp được đánh giá liên quan đến lợi ích của 03 đối tượng: Lợi ích khách hàng

vay vôn, ngân hàng và nền kinh tế- xã hội

1.2.1 Tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động.

1.2.1.1 Hiệu quả kinh tế

a Về phía hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác

- Hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với hộ nghèo và các đối tượng chínhsách khác được thể hiện ở doanh số vay, trả (gốc, lãi) đúng hạn, tỷ lệ nợ quá hạnthấp, rủi ro trong sử dụng vốn thấp Nếu doanh số vay của hộ lớn, hộ vay sửdụng vốn đúng mục dich, trả nợ (góc, lãi) đầy đủ, đúng hạn cho ngân hàng, trong

quá trình sử dụng vốn không gặp các rủi ro gây thất thoát vốn, sau khi trừ đi các

khoản chi phi vẫn còn có lãi, thể hiện vốn sử dụng có hiệu quả

- Biểu hiện qua việc sử dụng vốn của hộ nghẻo, các đối tượng chính sáchvào SXKD như thế nào? Nếu vay von về SXKD thuận lợi, sản xuất nhiều hàng

19

Trang 29

hoá bán thu được lợi nhuận cao, sau khi trừ đi phần trả nợ cho ngân hàng (gốc,

1ai), tra tién công lao động, mà vẫn có lãi, thì đánh giá hiệu qua sử dung vốn cao

Ngược lại, nếu vay vốn về SXKD thua lỗ thì hiệu quả thấp; thậm chí mất vốn.

Có nhiều trường hợp vay vốn ngân hàng về chăn nuôi, trồng trọt, tuy đã trả hết

nợ cho ngân hàng đúng kỳ hạn, nhưng vẫn bị đánh giá là hiệu quả thấp vì nguồn

để trả nợ cho ngân hàng phải đi vay chỗ khác, chứ không phải từ nguồn thu nhập

của người vay Trường hợp này, nếu không đi vay chỗ khác thì hộ nghèo phảibán tài sản hình thành từ vốn vay dé trả nợ Cho nên, nếu chỉ nhìn một mặt trả nợ

của hộ vay cho ngân hàng dé đánh giá hộ vay sử dụng vốn có hiệu quả là chưa

đủ.

- Hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo, đối tượng chính sách khác cũng

được đánh giá thông qua mức sống của hộ nghèo, các đối tượng chính sách; nếu

mức sống hộ nghèo được cải thiện tốt, thì hiệu quả tín dụng tốt

- Thông qua việc sử dụng vốn vào SXKD người nghèo, các đối tượng

chính sách có điều kiện tiếp cận được với kỹ thuật về trồng trọt, chăn nuôi tiễntiến, có điều kiện áp dụng khoa học kỹ thuật mới Đây cũng là một trong những

tiêu chí đánh giá hiệu quả tín dụng mang lại cho hộ nghéo.

- Số hộ thoát nghèo bền vững, vươn lên thành hộ giàu là một trong những

chỉ tiêu quan trọng đánh giá hiệu quả của tín dụng đối với hộ nghèo Hộ đã thoátkhỏi ngưỡng đói nghèo là hộ có mức thu nhập bình quân đầu người cao hơnchuẩn mực đói nghèo hiện hành, không còn nam trong danh sách hộ nghèo doPhòng LD- TB& XH huyện, thị, thành phó lập theo từng năm

Tổng số Số hộ Số hộ Số hộ Số hộ

hộ nghèo đã = nghéo - nghéo - nghèo + nghèo

thoát khỏi khỏi trong trong chuyền chuyền

20

Trang 30

đói nghèo danh danh đi địa đến

(ra khỏi danh sách sách đầu sách cuối ban trong

hộ nghèo) kỳ kỳ khác kỳ

trong kỳ

Mục tiêu hoạt động của NHCSXH là cung cấp tín dụng ưu đãi đối với hộ

nghèo, các đối tượng chính sách giúp họ có vốn sản xuất, tăng thu nhập, thoátnghèo dé hòa nhập cộng đồng và ôn định tình hình chính trị - xã hội Do vậy,

trong số hộ thoát khỏi nghèo đói hàng năm, có hộ vay vốn NHCSXH, có nghĩa là

vốn của NHCSXH đã được hộ nghèo, các đối tượng chính sách sử dụng có hiệu

quả.

- Tỷ lệ hộ nghèo và các đối tượng chính sách được vay vốn: Đây là chỉ

tiêu đánh giá về mặt lượng đối với công tác tin dụng Tỷ lệ này cảng cao, mộtmặt thé hiện nguồn vốn tín dụng lớn để phục vụ hộ nghèo, các đối tượng chínhsách; mặt khác, đánh giá khả năng SXKD của hộ nghèo ngày cảng lớn, nguồnvốn có hiệu quả (nếu sử dụng vốn không hiệu quả, thì hộ nghèo, các đối tượngchính sách khác sẽ không có nhu cầu vay)

- Luỹ kế số hộ thoát nghèo lớn, đối tượng chính sách thuộc diện khách

hàng của NHCXH được tạo việc làm qua các chương trình chính sách tín dụng

ưu đãi được NHCSXH cho vay là một tiêu chí để đánh giá hiệu quả hoạt động

của NHCXH.

b Về phía ngân hàngNHCSXH là tô chức tin dụng của nhà nước, hoạt động vì mục tiêuXDGN, phát triển kinh tế và 6n định xã hội, không vì mục dich lợi nhuận Hiệuquả tin dụng NHCSXH được thể hiện:

21

Trang 31

Thứ nhất, chất lượng tín dụng: Có 03 tiêu chí đánh giá chất lượng tíndụng chính sách là tỷ lệ nợ qua hạn, ty lệ sử dụng vốn sai mục đích và ty lệ thanh

toán nợ do ban tài sản của người vay.

- Tỷ lệ nợ quá hạn là chỉ tiêu cơ bản mà ngân hang đang dùng dé đánh giáchất lượng tín dụng Tỷ lệ nợ quá hạn là tỷ lệ % giữa nợ quá hạn và tổng dư nợcủa ngân hàng tại một thời điểm nhất định, thường là cuối tháng, cuối quý, cuốinăm Khi một khoản vay không được hoàn trả đúng hạn như đã cam kết, màkhông có lý do chính đáng thì nó đã vi phạm nguyên tắc tin dụng va bị chuyênsang nợ quá hạn, với lãi suất quá hạn cao hơn lãi suất bình thường (lãi suất nợquá hạn hiện nay bằng 130% lãi suất cho vay) Trên thực tế, các khoản nợ quá

hạn thường là các khoản nợ có vấn đề ( nợ xấu), có khả năng mất vốn (có nghĩa

là tính an toàn thấp) Trong kinh tế thị trường, nợ quá hạn đối với ngân hàng là

khó tránh khỏi, vấn đề là làm sao để giảm thiêu nợ quá hạn Những ngân hàng có

tỷ lệ nợ qua hạn thấp được đánh giá chất lượng tín dụng tốt, hiệu quả tín dụng

cao và ngược lại.

Dư nợ quá hạn

Tỷ lệ nợ quả hạn X 100%

Tổng dư nợ

- Tỷ lệ sử dụng vốn sai mục đích: Người vay sử dụng vốn đúng mục đích

đã trở thành nguyên tắc quan trọng của ngân hàng nói chung; tuy vậy, trong thực

tế đã không ít khách hàng sử dụng vốn sai mục đích đã cam kết với ngân hàng,với động cơ thiếu lành mạnh và do đó dé bị rủi ro; trong trường hợp này người ta

gọi là rủi ro đạo đức Những khoản vay bị sử dụng sai mục đích phần lớn đều

không đem lại như hiệu quả kinh tế xã hội như mong muốn của ngân hàng Chỉtiêu này có thể xác định theo công thức:

22

Trang 32

Sô tiên sử dụng sai mục đích

- Tỷ lệ thanh toán nợ đo bán tai sản của người vay: Nguôn trả nợ cho ngân

hàng về nguyên tắc là được trích ra từ phần thu nhập của người vay Tuy nhiên,

có nhiều trường hợp do sử dụng vốn kém hiệu quả bị mất vốn nên người vay

phải bán tài sản để trả nợ, trong trường hợp này đánh giá chất lượng tín dụngthấp:

Tỷ lệ thanh toán nợ Số tiền nợ thu được do khách hàng bán x

100%

do ban tai san

Tổng doanh số thu nợThứ hai, khả nang sinh lời NHCSXH là một tổ chức tín dụng Nhà nước,hoạt động không vì mục đích lợi nhuận, thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi đốivới người nghèo và các đối tượng chính sách khác, nhưng phải bảo toàn vốn.Muốn duy trì hoạt động bền vững thì NHCSXH phải có chênh lệch dương về

thu, chi nghiệp vụ Các khoản thu chủ yếu là thu lãi tiền vay; chi chủ yếu tra phí

ủy thác, hoa hồng, tra lãi tiền vay NHCSXH cho hộ nghèo và các đối tượngchính sách khác vay vốn phải thu hồi day đủ cả gốc và lãi đúng hạn, hạn chế thấpnhất về rủi ro xảy ra (ké cả rủi ro bat khả kháng)

Thứ ba, mức độ đáp ứng nhu cầu vốn hợp lý của hộ nghèo, các đối tượngchính sách dé hỗ trợ phát triển kinh tế, vượt lên thoát đói nghèo Nếu nguồn vốn

của ngân hàng đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu vốn ngày càng tăng của hộ

nghèo và các đối tượng chính sách khác thì đánh giá hiệu quả của NHCSXH đối

với tín dụng chính sách cao và ngược lại.

23

Trang 33

Thứ tw, về thủ tục đơn giản, thuận tiện, cung cấp nhanh chóng, giảm bớtchi phí trong hoạt động cho vay tai NHCSXH, nhưng vẫn đảm bảo nguyên tắc

tín dụng.

1.2.1.2 Hiệu quả xã hội

a Đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách

- Tạo việc làm cho người lao động: Thông qua công tác cho vay của NHCSXH, thu hút được một bộ phận con, em của các hộ gia đình là Hộ nghèo,

hộ chính sách khác có việc làm ồn định, tạo thêm nhiều của cải cho gia đình và

xã hội, góp phần hạn chế tệ nạn xã hội, ôn định trật tự chính trị và an toàn xã hội

- Các vùng nghèo, xã nghèo, nhờ nguồn vốn tin dung; đặc biệt là vốn tín

dụng của NHCSXH đã xoá bỏ được tinh trạng vay nặng lãi và bán nông sản

non, góp phan thay đôi bộ mặt đời sống nhân dân nông thôn

b Đối với ngân hàng

- Mức độ đóng góp vào sự phát triển kinh tế, xã hội của địa phương: Nếuhiệu quả hoạt động được nâng lên, ngân hàng sẽ có thêm điều kiện dé phục vutốt hơn nhu cầu vay vốn của các đối tượng: từ đó sẽ góp phan thúc day kinh tế,

xã hội của địa phương phát triển Đây chính điều kiện cho sự ton tại và phát triểnbền vững của NHCSXH

- Thông qua việc cho vay của NHCSXH, kéo theo một đội ngũ cán bộ ở

cấp xã, huyện vào cuộc cùng ngân hàng, số tiền hoa hồng tổ nhóm, phí ủy thác

đã là nguồn thu đáng kể đối với ban quản lý tổ TK&VV và tổ chức hội nhận ủythác Nội dung hoạt động của các tô chức hội càng thêm phong phú, số lượng hội

viên (Hội nông dân, Hội CCB, Hội PN va Doan TN) tham gia sinh hoạt ngày

càng đông.

1.2.2 Các nhân tố ảnh hướng tới hoạt động của NHCSXH

24

Trang 34

Hoạt động của NHCSXH chịu tác động của nhiều nhân tố ảnh hưởng

chúng có thé tao ra những thuận lợi hay khó khăn nhất định Những nhân tổ anhhưởng chủ yếu tới hoạt động của NHCSXH ở nước ta bao gồm:

Thứ nhất, điều kiện tự nhiên Đôi tượng phục vụ chủ yếu của NHCSXH

là người nghéo, sinh sống chủ yếu ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa Những điềukiện tự nhiên về địa hình, đất đai, khí khậu, nguồn nước, tài nguyên thiênnhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế là cơ sở thuận lợi cho hoạt động sản xuấtkinh doanh, đồng thời tạo thuận lợi không những cho hoạt động cung cấp tíndụng chính sách của NHCSXH, mà còn góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốntín dụng chính sách đối với người nghèo Ngược lại, tại những nơi địa hình phứctạp, đất đai, khí hậu không thuận lợi cho phát triển kinh tế thì không những chỉ

sản xuất kinh doanh mà cả hoạt động của NHCSXH cũng gặp nhiều khó khăn

Dé người nghéo tại các vùng khó khăn tiếp cận được với tín dụng chính sách va

sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đó trong sản xuất kinh doanh, vươn lên thoát

nghèo, NHCSXH phải có nỗ lực lớn với chỉ phí rất lớn

Thứ hai, trình độ phát triển kinh tế Sự phát trién củ a kinh tế có vai trò

quyết định tới sự phát triển của những lĩnh vực hoạt động xã hội khác, đặc biệt là

xóa đói giảm nghèo Sự phát triển kinh tế trai qua những nắc thang khác nhau _,tương ứng với từng nac thang đó là nhimg trình độ phát triển kinh tế nhất địnhthé hiện mức độ phát triển kinh tế của xã hội trong từng giai đoạn lịch sử cụ thé

trong mối quan hệ so sánh với giai đoạn trước hoặc giữa các quốc gia , vùng kinh

tế với nhau Thông thường trình độ phát triển kinh tế được thé hiện thông qua

các chỉ tiêu như tăng trưởng và chuyền dich cơ cấu kinh tế, trình độ phát triểnkết cau hạ tầng, mức thu nhập của dân cư Trình độ phát triển kinh tế có tác

động trực tiếp tới công tác giảm nghèo, tăng trưởng kinh tế và thu nhập của dân

cư không những tạo điều kiện vật chất cho sự hỗ trợ ngày càng lớn của nhà nước

25

Trang 35

cho người nghèo thông qua hoạt động của NHCSXH, mà còn giúp cho người

nghèo có thêm thuận lợi dé tự vươn lên

Thứ ba, hội nhập kinh tế

Hội nhập kinh tế quốc té có tác động hai mặt tới hoạt động của NHCSXH,vừa mở rộng cơ hội thu hút nguồn lực cho giảm nghèo, tiếp thu kinh nghiệmnâng cao hiệu quả tin dụng chính sách đối với người nghèo, song cũng có thélàm trầm trọng thêm tình trạng nghèo đói và đòi hỏi phải mở rộng cũng nhưkhông ngừng nâng cao chất lượng hoạt động của NHCSXH

Quá trình hội nhập quốc tế và khu vực đã tạo thêm thuận lợi cho sản xuấtkinh doanh đối với các chủ thể kinh tế về vốn, công nghệ, thị trường, nhờ đóthúc đây tăng trưởng kinh tế, chuyền dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm, thu nhập

cho người lao động, tăng thu ngân sách, từ đó tạo ra những điều kiện vật chất

mới ngày cảng lớn hơn cho công cuộc giảm nghéo Bên cạnh đó, hội nhập quốc

tế cũng đem lại những sự trợ giúp về tài chính và kinh nghiệm tô chức thực hiệncông tác giảm nghèo từ các thiết chế tài chính, tin dụng và chính phủ, các tổchức phi chính phủ Những nguồn lực này cùng với các chương trình mang tínhtrợ giúp kỹ thuật, điều kiện kết cầu hạ tang, nâng cao dân tri nếu được sử dụng

tốt thông qua hoạt động của NHCSXH sẽ có vai trò hỗ trợ tích cực đối với giảm

nghẻo.

Tuy nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực cũng có nghĩa là chấp nhận cạnhtranh với các đối thủ lớn, do đó nếu các chủ thé trong nước không thé nâng cao sứccạnh tranh của mình thì không những khó thâm nhập thị trường quốc tế, mà còn thuangay trên sân nhà, từ đó mức độ rủi ro trong kinh doanh có thé cao hơn, đe doa những

chủ thé kinh doanh yếu kém có thé rơi vào vòng đói nghèo bat ké lúc nào Bên cạnh

đó, hội nhập cũng làm cho nên kinh tế quốc gia ngày càng phụ thuộc vào thị trườngquốc tế Thực tiễn hội nhập của nước ta những năm qua cho thấy, những biến động

26

Trang 36

trên thị trường thế giới ngày càng có ảnh hưởng mạnh mẽ và sâu sắc tới tình hình kinh

doanh ở nước ta Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu bắt đầu từ nước Mỹ năm 2008

đã gây ra suy giảm kinh tế cho nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam Những tín hiệu

không vui từ các thị trường quốc tế đã ảnh hưởng lớn tới hoạt động xuất khẩu, làm thuhẹp quy mô sản xuất trong nước, dẫn đến nhiều căng thăng trong giải quyết việc làm,

thu nhập cho người lao động, làm cho công tác giảm nghèo nói chung và hoạt động

của NHCSXH nói riêng gặp nhiều khó khăn hơn

Thứ tư, năng lực tự vươn lên thoát nghèo của bản thân người nghèo.

Bản thân người nghèo thường có nhận thức hạn chế về van đề nghèo.Nhiều người nghèo ở nước ta không thể tự mình lý giải được nguyên nhân nghèokhó của mình Do người nghèo thường trình độ học vấn thấp, nhiều người không

có nghề, it có cơ hội tìm được việc làm tốt, ôn định, nên thu nhập thấp thường

chỉ đạt mức đảm bảo nhu cau đinh dưỡng tối thiểu, từ đó không có điều kiện dénâng cao trình độ cũng như có tiền để đi học nghề hay trang bị hoặc nâng caokiến thức của mình trong tương lai để thoát khỏi cảnh nghèo khó Trình độ họcvấn thấp và không có nghề sẽ ảnh hưởng đến các quyết định có liên quan đến

giáo dục, sinh đẻ, nuôi dưỡng con cái đến không những của thế hệ hiện tại mà

cả thế hệ trong tương lai

Người nghẻo thường tập trung ở các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa,

nơi đang chịu ảnh hưởng rất lớn của những tập quán, thói quen canh tác, sản xuấtlạc hậu, được truyền từ đời này sang đời khác nên rất khó thay đổi Tập quáncanh tác lạc hậu, cùng với tư tưởng bảo thủ, cô hủ, không chịu tiếp thu kiến thức,kinh nghiệm làm ăn mới đã và đang là nhân tố cản trở người nghèo vươn lêntrong phát triển sản xuất, kinh doanh Không ít người nghèo cho đến nay vẫnchưa có ý thức vươn lên, tự cứu lay ban thân va gia đình, một bộ phận người

27

Trang 37

nghéo, đặc biệt là người dân tộc thiểu số còn có thói quen chây lười, y lại vào sự

trợ giúp của nhà nước hoặc cộng đồng

Trong trường hợp các hộ nghèo có năng lực quản lý tài chính, trình độ

quản lý sản xuất kinh doanh, có trình độ tay nghề, có ý thức và ý chí vươn lênthoát khỏi đói nghèo, thì sử dụng vốn vay từ NHCSXH sẽ có hiệu quả và khanăng hoàn trả vốn tốt

Do vậy, dé sử dụng có hiệu quả tín dụng chính sách cho người nghèo,NHCSXH cần nỗ lực nghiên cứu nắm bắt chính xác về thực trạng nghèo và khả

năng vươn lên thoát nghèo của từng đối tượng, đồng thời phải nỗ lực tìm kiếm

các giải pháp giúp người nghèo sử dụng có hiệu quả nguồn vốn tín dụng chính

sách.

Thứ năm, sự vào cuộc của cấp ủy Đảng, Chính quyền địa phương và

sự phối hợp của cơ quan nhận ủy thác (các tổ chức CTXH)

Day là một yếu tô cần thiết vì nếu cấp ủy Đảng, Chính quyền không thực

sự quan tâm đến hoạt động của NHCSXH trên địa bàn, cơ quan nhận ủy tháckhông làm tốt các công đoạn được uỷ thác sẽ thì việc bình xét cho vay sẽ khôngcông khai minh bạch, không đúng đối tượng, hộ vay sử dụng vốn không đúng

mục đích từ đó dẫn đến hiệu quả từ nguồn vốn vay ưu đãi thấp chất lượng tín

người gửi tiên, của Ngân hàng và của ngưới sử dụng vô vay Đông thời chính

28

Trang 38

sách tín dụng phải phù hợp với đường lối chính sách tín dụng của Đảng, Nhà

nước và cần được dựa trên những cơ sở thực tiễn và khoa học nhất định Nếu

chính sách tín dụng tốt, quy trình tín dụng chặt chẽ, cấp tín dụng đúng đốitượng sẽ phát huy được vai trò của tín dụng chính sách, đồng thời hạn chế được

rủi ro tín dụng.

- Công tác tổ chức của Ngân hàng

Tổ chức của Ngân hàng cần phải được cụ thể hoá và sắp xếp một cách có

khoa học, có tính linh hoạt trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc tín dụng đã được

quy định cả về huy động vốn cũng như cho vay, quản lý được cơ cấu tài sản nợ,

tài sản có của Ngân hàng Đây là cơ sở đề tiến hành các nghiệp vụ tín dụng lànhmạnh Do hoạt động tín dụng là loại hình kinh doanh tiên tệ có rủi ro rất lớn nên

cần có sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các phòng ban, bộ phận trong từng

Ngân hàng, trong toàn bộ hệ thống Ngân hàng, giữa Ngân hàng với các cơ quankhác như tài chỉnh, pháp lý, Việc thiết lập các mối quan hệ tạo điều kiện choviệc quản lý có hiệu quả các khoản vốn tín dụng, phát hiện và giải quyết kịp thờicác van đề có liên quan đến tín dụng khi cac thiết

- Chất lượng nhân sự

Con người là yếu tố quyết định đến sự thành bại trong quản lý vốn tín

dụng nói riêng và trong hoạt động của Ngân hàng nói chung Hiện nay khi hoạt

động nghiệp vụ của Ngân hàng ngày càng phát triển thì đòi hỏi chất lượng nhân

sự ngày càng cao để có thể sử dụng các phương tiện làm việc hiện đại, phù hợpvới sự phát triển nghiệp vụ không ngừng Do vậy, việc tuyên chọn nhân sự cầnphải được tiến hành kỹ lưỡng, cán bộ tín dụng phải là người có trách nhiêm cao,

có đạo đức nghề nghiệp tốt, phải có chuyên môn giỏi thì mới có thé ngăn ngừa

những sai phạm khi thực hiện chu kỳ khép kín của một khoản tín dụng, đồng

29

Trang 39

thời tăng khả năng cạnh tranh của Ngân hàng mình trên thị trường và đáp ứng

một cách tốt nhất nhu cầu đa dạng của một xã hội ngày càng phát triển

- Quy trình tín dụng

Day là những giai đoạn, công việc cần phải thực hiện theo một thủ tụcnhất định trong việc cho vay, thu nợ bắt đầu từ việc xét đơn xin vay của kháchhàng cho đến khi thu nợ nhằm đảm bảo an toàn vốn tín dụng Chất lượng tín

dụng phụ thuộc vào việc lập ra một quy trình tín dụng cũng như sự phối hợp

nhịp nhàng giữa các giai đoạn: Xét đề nghị vay của khách hàng và thực hiện chovay; Kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn vay và theo dõi rủi ro; Thu nợ

- Thông tin tín dụng

Thông tin tín dụng có tác động trực tiếp đến quyết định cho vay, giúp cho

các cán bộ tín dụng có câu trả lời đúng: Cho vay hay không cho vay? Xét trên

tầm vĩ mô thông tin tín dụng là cơ sở đánh giá chất lượng tín dụng và đưa ra các

dự báo phát triển kinh tế Thông tin tín dụng có thê thu được nhiều nguồn: Hồ sơvay von, thông tin giữa các tô chức tin dụng, thông tin về tình hình hoạt động sảnxuất kinh doanh thông tin càng đầy đủ, chính xác, kịp thời thì khả năng ngănngừa rủi ro càng lớn, chất lượng tin dụng càng cao

- Kiểm soát nội bộThông qua công tác này các nhà lãnh đạo Ngân hàng sẽ năm được tìnhhình hoạt động chất lượng tín dụng đang diễn ra, những khó khăn, thuận lợitrong việc chấp hành các quy định pháp luật, nội quy, chính sách kinh doanh, thủ

tục tín dụng Từ đó giúp các nhà lãnh đạo Ngân hàng đưa ra những chủ trương

chính sách phù hợp nhằm giải quyết những khó khăn và phát huy những nhân tốthuận lợi nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh Chất lượng tín dụng phụ thuộcvào việc chấp hành các quy định, thé 1é va mức độ kịp thời phát hiện sai sót

30

Trang 40

cũng như nguyên nhân dẫn đến sai xót trong quá trình thực hiện một khoản tín

dụng.

- Trang thiết bị phục vụ cho hoạt động tín dụngTrang thiết bị góp phần không nhỏ trong việc nâng cao chất lượng tíndụng của Ngân hàng Nó là công cụ, phương tiện thực hiện tô chức quản lý Ngânhàng, kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay và thực hiện nghiệp vụ giao dịch với

khách hàng Đặc biệt với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin hiện

nay, các trang thiết bị tin học đã giúp cho Ngân hàng cập nhật được thông tin

nhanh chong kip thời, chính xác.

31

Ngày đăng: 30/10/2024, 01:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN