1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty CP Đầu tư và Thẩm định giá PIV

87 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty CP Đầu tư và Thẩm định giá PIV
Tác giả Nguyễn Thúy Hà
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Duy Dũng
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 19,94 MB

Nội dung

Chính vì tầm quan trọng và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động củadoanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay, xuất phát từ yêu cầu thực tế quản lý, thông qua việc nghiên cứu một các

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE

NGUYÊN THÚY HÀ

NÂNG CAO HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG

CUA CÔNG TY CO PHAN ĐẦU TƯ VA

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN LÝ KINH TE

Hà Nội - 2014

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE

NGUYEN THUY HÀ

NANG CAO HIEU QUA HOAT DONG

CUA CONG TY CO PHAN DAU TU VA

THAM DINH GIA PIV

Chuyén nganh: Quan ly kinh té

Miso: 603401

LUAN VAN THAC SI QUAN LY KINH TE

CHUONG TRINH DINH HUONG THUC HANH

NGUOI HUONG DAN KHOA HOC: PGS.TS NGUYEN DUY DUNG

Hà Nội - 2014

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC CAC BẢNG - 5s cs se ssxseEsEEseEkeExsersereerketrserserserssrrsersersee i

DANH MỤC CAC SƠ BO 5-5 ©se 2s SsEEsEEsSESSESSEEsEEsEeEEeerserserssrrsrrsersee iDANH MỤC VIET TAT cccsssssssssessessssssessessesssssscsscssnsssssossescsussscsscessssussacsscescesseeseseeess ii

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HIEU QUÁ HOAT DONG TRONG

DOANH NGHIỆP VA DOANH NGHIỆP THẤM ĐỊNH GIÁ .- 7

1 1 Doanh nghiệp và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp thâm định giá 71.1.1 Khải niệm doanh nghiệp và doanh nghiệp thẩm định giả - 7

1.1.2 Ban chất hiệu quả hoạt động doanh nghiệp - 5-55 scccecerxesterxerxee ọ

1.1.3 Phân loại hiệu quả hoạt động doanh nghi€p cẶ 2c SSccSSscscsss2 10

1.2 Vai trò, ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp 11 LDL VAIO 7a ha Il

mZ0Z nã n8 111.3 Các nhân tô ảnh hưởng hiệu quả hoạt động doanh nghiệp - 13

1.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp - 15

“m2 J7 ng n6 h6 15 LAQ CHIME 808 h6e< ( ::: 16

1.4.3 Lợi nhuận thực hiện và tỷ suất lợi nhuận thực hiện trên vốn chủ sở hữu 171.4.3 Tình hình chấp hành chế độ, chính sách pháp luật -: -:5 -css2 20

1.5 Sự cần thiết khách quan phải nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp thâm định giá ¿5-2 SS SE EE2EE2EE2E12121E7187121121121121 1111 te 21

1.6 Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả hoạt động thâm định giá của một số nướctrong khu vực và trên thé giới ¿- ¿2+2 2+2E22EE221223127122212112711221 22121 xe, 23

CHUONG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUÁ HOAT ĐỘNG CUA CÔNG TY CO

PHAN DAU TU VÀ THÂM ĐỊNH GIÁ PIV 5° 5 s sssss£sssse=sessesse 28

2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phan Đầu tu và Tham định giá PIV 28

Trang 4

0a 38

2.2.1 Tổng Doanh tHủu 52525 EE‡EE2E22EE2EE2231211221211221211211211.112121 2E e 39b0)1-77720880n0Ẽ078Ẻ8 xa 4I2.2.3 Lợi nhuận thực hiện và ty suất lợi nhuận thưc hiện trên vốn chủ sở hữu 432.2.4 Tình hình chấp hành chế độ, chính sách pháp luật sec 46

2.3 Đánh giá hiệu quả hoạt động của Công ty cô phần Dau tư và Thâm định giá PIV 48

bể» nh 482.3.2 Hạn Chế 5c 22t É22231122111222111122E1112.T.1 TT rriee 502.3.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn ChE oceccecccscccsscsssesssessvesssesvsessisssssssessesssesssessvessesseess jl

CHUONG 3: PHUONG HUONG, GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA HOAT

ĐỘNG CONG TY CO PHAN ĐẦU TƯ VÀ THẤM ĐỊNH GIA PIV 53

3.1 Mục tiêu, phương hướng và quan điểm phát triển kinh doanh của Công ty CP

Đầu tư và Tham định giá PIV 2¿©+¿©2++2E+2EE2EE22E122112212112212221 22121 ce, 533.1.1 Bối cảnh mới và dự báo nhu cầu thẩm định PP cr cre 533.1.2 Mục tiêu, phương hướng phát triển kinh doanh của CON ty - 343.1.3 Quan điểm phát triển kinh doanh 55s St SE EEEEEEEEEEEEEeEErrkerkee 56

3.1.4 Dinh hướng, giải pháp nâng cao hiệu qua hoạt động Công ty 37

3.2 Những thuận lợi, khó khăn của Công {y - i5 +22 St *+ sksirrirerirererrke 58 7A, 17 nh 38 777/17 59

3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Công ty cô phan Dau tu va Tham định

800 60

3.3.1 Xây dựng chiến lược kinh doanh có hiệu quải s55 cccccccccrereerccee 60

3.3.2 Hoàn thiện bộ máy tổ chức, nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý, nguồn

Nhân ÏỰC CONG ÍJ cv vn vn v KH kg tk HH kg kg 61

Trang 5

3.3.3 Mở rộng thị trường, đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ và nâng cao chất

lượng phục vụ khách hÒng cac cv S11 TH HH HH ch 63

3.3.4 Day mạnh công tác marketing, dự báo nhu câu thị trường, khai thác khách

hàng HEM HẴNg - 5:22: ©52 SE 2EE E212E12211221122112112112211211121121111121121121 65

3.3.5 Tăng cường chính sách cộng tac VỈÊN -c- chinh 68

3.3.6 Đầy mạnh công tác thu hồi CONG HỢ -.-©2255222222E222E22EE222E222222x22xcee 70

3.3.7 Xây dựng văn hóa doanh nghiệp, hệ thống quản lý chất lượng theo tiêuchuẩn quốc tế ISO 9001.:2(008 :©-2-©2¿2222E+22E+2EE22EE22212231221222122212212222e5 713.4 Kiến nghị với co quan quản ly o c.ceceececesscssesscsscssessessessessssesessessessesseseaesesseesen 73

4000.9007 .'"-.”.7 - 76

TÀI LIEU THAM KHẢO 5° 2 2s ©s£Ss£Ss£EseEseESsEEevsersersseserserssrssre 77

Trang 6

DANH MỤC CÁC BANG

Bang 2.1: Cơ cầu lao động Công ty từ 2011 - 2013 -:©-c+2cc2csc2cxczzsscssee 37

Bang 2.2: Tình hình tong Doanh thu của công ty từ 2011 - 2013 39Bang 2.3: Doanh thu thuân của một số công ty trong ngành từ 2011 -2013 40Bang 2.4: Tình hình tong chỉ phí của công ty từ 2011 - 2(13 z -+cz+se+ 41

Bang 2.5: Tinh hình tong lợi nhuận của công ty từ 2011 - 2013 -: 43

Bang 2.6: Lợi nhuận sau thué của một số công ty trong ngành từ 2011 - 2013 44Bảng 2.7: TỦ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) của một số công ty trong

ngành từ 20011 - 2()Ï SG c1 11111 11111111111 HH HH hy 45

Bảng 2.8: Bảng tình hình thực hiện nghĩa vụ nộp thuế của Công ty từ 2011 - 2013 4ó

Bang 2.9: Thu nhập của CBCNV Công ty từ 2011 - 20] - csccsccsecsss 4

DANH MỤC CÁC SƠ ĐÒ

Sơ đô 2.1 Cơ cấu tổ chức CON ty cescescssscessessesssessesssessessvessessesssessesssessessvsssessessesssessesssessessseees 31

Sơ đồ 2.2 Quy trình thẩm định gid cccccccccccccccsscsssesssessssssssssesssssssessssssssssssesssesssesssesssessseeees 36

Trang 7

DANH MỤC VIET TAT

STT | Ký hiệu Nguyên nghĩa

1 CBCNV Can bộ công nhân viên

2 CP QLDN Chi phí quản ly doanh nghiệp

3 CPSXKD Chỉ phí sản xuất kinh doanh

4 CP Chi phi

5 DN Doanh nghiép

6 DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ

7 DT Doanh thu

8 DT HĐTC Doanh thu hoạt động tài chính

9 HĐQT Hội đồng quản tri

15 SXKD San xuat kinh doanh

16 TDG Tham dinh gia

17 TNDN Thu nhap doanh nghiép

18 TP Thanh phố

19 |TSCĐ Tai san cé dinh

20 0LH Tốc độ phát triển liên hoàn

il

Trang 8

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài:

Sự phát triển kinh tế của đất nước đã thúc đây mạnh mẽ sự ra đời và lớn mạnhcủa các doanh nghiệp Tuy nhiên, một vấn đề quan trọng đặt ra là làm thế nào để

doanh nghiệp hoạt động một cách hiệu quả, mang lại lợi ích cho chính mình và đóng

góp vào phát triển chung của quốc gia Do vậy, tính hiệu quả hoạt động của doanhnghiệp phải được đánh giá một cách đầy đủ, toàn diện và thông qua đó sẽ có cơ sởthiết lập các mục tiêu và hoạch định chiến lược phát triển đài hạn của doanh nghiệp

Hiệu quả là một phạm trù hết sức quan trọng trong mọi nên kinh tế, nó là mộtchỉ tiêu chất lượng tông hợp Đánh giá hiệu quả hoạt động không đơn thuần là quatrình so sánh giữa chi phí bỏ ra và kết quả thu về mà nó bao gồm nhiều mặt như: chitiêu kinh tế, xã hội, mục tiêu trước mắt, lâu dài Xét về góc độ kinh tế thì chỉ tiêu lợinhuận là thước đo quan trọng của kết quả sản xuất kinh doanh Đề có lợi nhuận vànâng cao lợi nhuận là một bai toán khó cho các doanh nghiệp, đặc biệt trong nền kinh

tế thị trường ngày càng phát triển đòi hỏi sự cạnh tranh và đổi mới của tất cả cácdoanh nghiệp Doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp thẩm định giá nói riêng cần

nhạy bén, linh hoạt đưa ra chiến lược kinh doanh hiệu quả nhăm mục đích cao nhất làtối đa hóa lợi nhuận cho đoanh nghiệp mình trên cơ sở đảm bảo hoạt động theo đúngpháp luật Day là vấn đề quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệptrong điều kiện hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng như hiện nay

Ở Việt Nam, hiện nay các doanh nghiệp thâm định giá bắt đầu có sự gia tăng

về mặt số lượng tuy nhiên hầu hết các đơn vị còn hoạt động với quy mô nhỏ, lẻ Công

ty Cổ phan Đầu tư và Thâm định giá PIV mới được hình thành và phát triển, đặt trongbối cảnh nhiều thách thức và cạnh tranh như hiện nay đã đặt ra yêu cầu cần phải mở

rộng quy mô, tăng cường năng lực cạnh tranh và không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt

động nhằm giữ vững thương hiệu và phát triển bền vững trong tương lai

Chính vì tầm quan trọng và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động củadoanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay, xuất phát từ yêu cầu thực tế quản lý, thông

qua việc nghiên cứu một cách toàn diện thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty

Cổ phan Đầu tư va Tham định giá PIV, tác giả đã chon dé tài: “Nâng cao hiệu quả

1

Trang 9

hoạt động của Công ty Cô phan Dau tư và Tham định giá PIV” làm đề tài nghiên

cứu cho luận văn của mình.

2 Tình hình nghiên cứu

Nghiên cứu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung, hiệu quả nói

riêng là chủ đề luôn thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu, học giả và cả chínhdoanh nghiệp Thực tế đã có khá nhiều công trình bàn luận về vấn đề này và đã đạt

được nhiều kết quả đáng chú ý Tuy nhiên, vẫn còn khá nhiều nội dung cần được bổ

sung, trao đôi, nghiên cứu thêm cụ thể:

Trong nước:

- Sách:

+ Nguyễn Tan Bình (2008), Phân tích hoạt động doanh nghiệp, NXB Thống kê Day

là tai liệu đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp dựa trên phân tích nhóm các

hệ số tài chính

+ NXB Chính trị Quốc gia (2002), Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở

Việt Nam.

+ Higgins (2005), Phân tích quản trị tài chính, NXB Thống kê (Nguyễn Tan Bình biên

dịch) Tài liệu này cũng đánh giá kết quả hoạt động của doanh nghiệp dựa trên kết quả

hoạt động tài chính.

+ R.Kaplan & D Norton (2010), Thẻ điểm cân bằng- Biến chiến lược thành hànhđộng, NXB Trẻ Các tác giả đã đưa ra một hệ thống đo lường hiệu quả hoạt độngmang tính cách mạng, giúp các doanh nghiệp biến các tài sản vô hình như con người,thông tin và văn hóa thành các kết quả hữu hình

+ C Walsh (2008), Các chỉ số cốt yếu trong quản lý, NXB Tổng hợp TP.HCM Hoạt

động của doanh nghiệp được đánh giá dựa các nhóm hệ số tài chính và khả năng sinhlợi Ngoài ra tác giả cũng đã phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh

của doanh nghiệp

+ Bài báo đăng trong Thời báo tài chính, số 49/2014, Giải pháp nâng cao năng lực ngành thâm định giá Việt Nam, tác giả Nguyễn Phượng.

Trang 10

Đề tài nghiên cứu: “Do lường và đánh giá kết quả hoạt động của doanh nghiệp

- Lý luận và ứng dụng”, TS Nguyễn Thế Hùng, Trường Đại học Kinh tế, Đại họcQuốc gia Hà Nội, năm 2012 Đề tài đã tập trung nghiên cứu và xây dựng được hệthống đo lường và đánh giá phù hợp sẽ giúp cho các doanh nghiệp xây dựng kế hoạch

dài hạn và điều chỉnh các mục tiêu, giúp cho doanh nghiệp đứng vững và phát triển

trong môi trường kinh doanh và điều kiện cạnh tranh ngày càng khốc liệt Mục tiêu vànội dung nghiên cứu của đề tài là: Xây dựng hệ thống các tiêu chí đo lường và cácphương pháp đánh giá toàn điện về kết quả hoạt động của doanh nghiệp trong kinh tế

thị trường ; Áp dụng hệ thống các tiêu chí vào đánh giá kết quả hoạt động của một số

doanh nghiệp Việt Nam; Kiến nghị các giải pháp giúp doanh nghiệp đánh giá kết quảhoạt động của mình một cách toàn diện và đầy đủ hơn Từ đó doanh nghiệp sẽ điều

chỉnh chiên lược đê đủ sức tôn tại và nâng cao năng lực cạnh tranh của mình.

- Luận án, luận văn:

Đề tài: “Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh củaTổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam”, tác giả Nguyễn Thị Minh An, Luận

án Tiến sĩ , Học viện Bưu chính viễn thông, năm 2003, Hà Nội.

Đề tài: “Giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nước ta hiện nay”, tácgiả Vũ Thị Thanh Phương, chuyên ngành Kinh tế - Tài chính - Ngân hàng, trường Đạihọc Kinh tế TP Hồ Chí Minh, năm 2008 Luận văn đã giúp cho việc: Hệ thống hóa cơ

sở lý luận và kinh nghiệm phát triển DNVVN ở một số nước và ở nước ta, từ đó rút ranhững bai học kinh nghiệm cần thiết dé vận dụng phát triển DNVVN ở Việt Namđồng thời phân tích, đánh giá thực trạng phát triển DNVVN giai đoạn từ năm 2000đến nay, tìm ra những nguyên nhân hạn chế sự phát triển của các DNVVN, từ đó đềxuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển

DNVVN ở Việt Nam hiện nay.

Đề tài: “Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trìnhhội nhập kinh tế quốc tế”, tác giả Nguyễn Xuân Sinh, Luận văn Thạc sỹ kinh tế,Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2005

Trang 11

Đề tài: “Phát triển dịch vụ thâm định giá ở Việt Nam”, tác giả Trần Thị ThanhVinh, Luận văn Thạc sỹ kinh tế ngành Kinh tế Chính trị, Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Quốc gia Hà Nội, năm 2007 Luận văn đã phân tích và đánh giá thực trạng hoạtđộng dịch vụ thâm định giá ở Việt Nam hiện nay, chỉ ra những nhân tố ảnh hưởng đến

sự phát triển dịch vụ thâm định giá ở Việt Nam trong những năm qua, những kết quảđạt được và những hạn chế trong hoạt động thẩm định giá từ đó đề xuất các quanđiểm, giải pháp nâng cao năng lực quản lý nhà nước về thấm định giá nhằm thúc đâyquá trình phát triển dich vụ thấm định giá ở Việt Nam

Đề tài: “Nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty TNHH Hòa Bình”, tác giả

Lê Vinh Quang, Luận văn Thạc sỹ kinh tế ngành Quản trị kinh doanh, Trường Đại

học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2008 Luận văn đã hệ thống hóa một số

cơ sở lý luận về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thương mại - dịch vụ; phân

tích thực trạng hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH Hòa Bình trong hoạt động

kinh doanh, từ đó tác giả đưa ra những kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả

hoạt động của công ty nay trong thời gian tới.

Ngoài ra, còn có rat nhiêu các bai viet đăng trên tạp chí tai chính, kinh tê, quản trị kinh doanh, các website việt vê các vân đê liên quan đên hoạt động của các

doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp thẩm định giá nói riêng

- Nước ngoài:

+ R.Simon (2000): Performance Measurement and Control System for

Impleming Strategy, Prentice Hall Tac gia đã dựa vào các chỉ tiêu tài chính và phi tài

chính dé đánh giá kết quả hoạt động của doanh nghiệp Tài liệu cũng đưa ra hướng

dẫn cho các doanh nghiệp xây dựng hệ thống kiểm soát và quản lý nhằm đạt đượchiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh

+ Philip Kotler (2002), Marketing Management, Prentice Hall, New York.

+ Philip Kotler (2006), Framework for Marketing Management, Prentice Hall,

New York.

Trang 12

Kết quả nghiên cứu của các công trình trên đã đề cập đến các khía cạnh khácnhau về hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp trong nhiều lĩnh vực Tuy nhiên,

trong tình hình kinh tế nhiều biến động phức tạp như hiện nay, việc nâng cao hiệu quả

hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp cần có sự linh hoạt vì mỗi doanh nghiệp

có những đặc thù riêng Công ty Cổ phan Đầu tư và Thâm định giá thành lập từ năm

2011 và vẫn đang trong quá trình xây dựng, phát triển Đến nay, vẫn chưa có đề tài

nào tập trung nghiên cứu về nâng cao hiệu quả hoạt động tại Công ty Tác giả chọn đề

tài “Nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty Cổ phần Dau tư và Tham định giáPIV” nhằm góp phan thúc day sự phát triển của Công ty trong thời gian tới Thôngqua việc đánh giá kết quả hoạt động một cách toàn diện sẽ giúp Công ty hiểu rõ đượcthực lực của mình và vi trí của minh trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ thâm định giá,

từ đó sẽ giúp cho doanh nghiệp đứng vững và phát triển trong môi trường kinh doanh

và điều kiện cạnh tranh ngảy càng khốc liệt Chính vì vậy việc nâng cao hiệu quả hoạt

động kinh doanh của Công ty là một việc làm cần thiết và đòi hỏi hợp lý

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

Mục tiêu chung: Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động của Công ty CP Đầu

tư và Thâm định giá PIV và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh

của Công ty hiện nay va trong thời gian tới.

Mục tiêu cụ thê:

- Hệ thống một số vấn đề lý luận về hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp vàdoanh nghiệp thâm định giá

- Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty cô phần Đầu

tư và Tham định giá PIV từ năm 2011 - 2013

- Đề xuất một số ý kiến nhằm duy trì và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanhcho Công ty cô phan Đầu tư và Tham định giá PIV trong thời gian tới

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:

- Đối tượng nghiên cứu của đề tài: nghiên cứu hiệu quả hoạt động của cácdoanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thấm định giá nói chung, Công ty Cổ phanĐầu tư và Tham định giá PIV nói riêng

Trang 13

- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu những vấn đề về thực trạng, hiệu quả

hoạt động của Công ty Cổ phan Dau tư và Thâm định giá PIV trong giai đoạn

2011- 2013.

5 Phương pháp nghiên cứu

Dựa trên số liệu từ báo cáo tài chính của công ty trong khoảng thời gian nóitrên, kết hợp với các báo cáo kế toán chỉ tiết, luận văn sử dụng các phương pháp như:Phương pháp thu thập thông tin (số liệu sơ cấp, số liệu thứ cấp), Phương pháp sosánh, thống kê, phương pháp phân tích — tổng hợp, phương pháp phân tích ảnh hưởngcác nhân tó

- Là cơ sở dé dé xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty nói

riêng, các công ty hoạt động trong lĩnh vực thầm định giá nói chung

7 Kết cau luận văn:

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3

chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động doanh nghiệp và doanh nghiệp thâm

định giá

Chương 2: Thực trạng hiệu quả hoạt động Công ty Cổ phần Dau tư và Tham định giá

PIV giai đoạn 2011- 2013

Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Công ty Cé phan Dau tư vàThẩm định giá PIV trong thời gian tiếp theo

Trang 14

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP

VÀ DOANH NGHIỆP THẤM ĐỊNH GIÁ

1 1 Doanh nghiệp và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp thẫm định giá

1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp và doanh nghiệp tham định giáThực tế có rất nhiều quan niệm, các định nghĩa khác nhau về doanh nghiệp,

doanh nghiệp thâm định giá cụ thể:

* Doanh nghiệp:

- Theo Luật Doanh nghiệp năm 2005: “Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tênriêng, có tài sản, tru sở giao dịch ôn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định củapháp luật nhăm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh” [14]

- Theo tiêu chuẩn thẩm định giá quốc tế 2005: “Doanh nghiệp là một tổ chứcthương mại, công nghiệp, dịch vụ hay đầu tư đang theo đuôi một hoạt động kinh tế” [7]

Vậy, doanh nghiệp là đơn vị kinh tế quy tụ các phương tiện tài chính, vật chất và

con người nhăm thực hiện các hoạt động sản xuất, cung ứng, tiêu thụ sản phẩm hoặc

dịch vụ, trên cơ sở tối đa hóa lợi ích của người tiêu dùng, thông qua đó tối đa hóa lợiích của chủ sở hữu, đồng thời kết hợp một cách hợp lý các mục tiêu xã hội

* Doanh nghiệp thấm định giá:

- Theo quy định tại Điều 3, Nghị định 89 ngày 6/8/2013 của Chính phủ quy địnhchỉ tiết thi hành một số điều của Luật giá về thâm định giá thì: “Doanh nghiệp thắm

định giá là doanh nghiệp được thành lập và hoạt động theo quy định của Luật doanh

nghiệp và được Bộ Tài chính cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụthâm định giá theo quy định của pháp luật” [2] Để được cấp phép và đi vào hoạtđộng, doanh nghiệp thâm định giá phải có tối thiểu 03 thẩm định viên về giá trở lên,trong đó người đại diện theo pháp luật bắt buộc phải là người có thẻ thâm định viên

về giá do Bộ Tài chính cấp

Theo Giáo sư W.Seabrooke - Viện Đại học Portsmouth, Vương quốc Anh thì:

“Thâm định giá là sự ước tính về giá trị của các quyền sở hữu tài sản cụ thể bằng hình

thái tiền tệ cho một mục đích đã được xác định”, còn theo quan điểm của Giáo sư LimLan Yuan - Trường Xây dựng và Bất động sản Singafore thì: “Tham định giá là một

7

Trang 15

nghệ thuật hay khoa học về ước tính giá trị cho một mục đích cụ thể của một tài sản

cụ thê tại một thời điểm, có cân nhắc đến tất cả những đặc điểm của tài sản cũng nhưxem xét tất cả các yếu tố kinh tế căn bản của thị trường, bao gồm các loại đầu tư lựa

chọn ”[7, tr.44].

Nhìn chung, Tham định giá là việc đánh giá hoặc đánh giá lại giá trị của tài sảnphù hợp với thị trường tại một địa điểm, thời điểm nhất định theo tiêu chuan của Việt

Nam hoặc thông lệ quốc tế nhăm các mục đích cụ thé như: xác định giá trị tài sản mua

sắm từ nguồn vốn Nhà nước; xác định giá trị tài sản dé góp vốn, cô phần hóa doanhnghiệp, thế chấp, mua bán, chuyền nhượng tài sản, tai sản trong việc thi hành án [7,tr.15-16] Vì vậy, việc xác định đúng các giá tri của các nguồn lực, từng loại hình tảisản thuộc nguồn lực này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc quản lý, sử dụng tài sản,

có thé coi thẩm định giá là một trong những công cụ góp phan dé cơ chế thị trường tựđộng phân bồ tối ưu các nguồn lực và nền kinh tế đạt hiệu quả Pareto đồng thời nângcao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp, của nền kinh tế, hạn chế thất thoát

ngân sách, tiêu cực, nâng cao khả năng cạnh tranh, minh bạch hóa thị trường

Số lượng doanh nghiệp và thẩm định viên tăng qua các năm, cụ thé như sau:

Tính đến T9/2013, cả nước có 706 người được Bộ Tài chính cấp Thẻ thẩm định viên

về giá (chưa kê số lượng thí sinh đủ điều kiện cấp Thẻ thẩm định viên về giá sau ky

thi năm 2013) và có 599 thấm định viên đăng ký hành nghề thâm định giá được BộTài chính thông báo có đủ điều kiện hoạt động thâm định giá Số lượng doanh nghiệpthâm định giá năm 2013 đã tăng thêm 37 doanh nghiệp, đạt tỷ lệ tăng 37,8% so vớinăm 2012 và tăng 207% so với năm 2009 Giai đoạn 2013-2015 dự kiến cả nước cókhoảng 1.400 thâm định viên về giá đủ điều kiện hành nghề theo quy định và 2015-

2020 số lượng này ở con số 2.200

Hoạt động thầm định giá của xã hội tập trung chủ yếu vào các loại tài sản bấtđộng sản, máy móc, thiết bị Số lượng các hợp đồng thâm định giá các tai sản nói trên

chiếm từ 80-90% tổng số hợp đồng thẩm định giá của các doanh nghiệp; chiếm từ

10-20% còn lại là các hợp đồng thâm định giá trị doanh nghiệp, hợp đồng thâm định cácloại tài sản khác như y dụng cụ y tẾ, hàng may mặc, vật liệu xây dựng, văn phòngphẩm Giá trị tai sản thẩm định tăng nhanh qua các năm, trong đó năm 2011, giá tri

8

Trang 16

tài sản thẩm định từ nguồn vốn ngân sách nhà nước chiếm 19,8% từ nguồn vốn khácchiếm 80,2% [2,tr.18-19].

Doanh thu từ hoạt động thâm định giá tại các doanh nghiệp thầm định giá, doanhnghiệp có chức năng thâm định giá cũng tăng nhanh và đều qua các năm, hoạt độngthẩm định giá của các doanh nghiệp trong ba năm gan đây hầu hết có lợi nhuậndương, cho thấy nhu cầu thâm định giá của xã hội ngày càng lớn Tuy nhiên việcthành lập của hàng loạt công ty thâm định giá trong thời gian gần đây đã dẫn đến việccạnh tranh gay gắt trong ngành dịch vụ này, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp không ngừngđôi mới và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động

1.1.2 Bản chất hiệu quả hoạt động doanh nghiệpHiệu quả hoạt động doanh nghiệp được đo lường bằng nhiều tiêu chí khácnhau nhưng hiệu quả kinh doanh là thước đo chủ yếu Có nhiều quan điểm khác nhau

về khái niệm nảy như:

- Hiệu quả kinh doanh là sự tăng trưởng kinh tế phản ánh nhịp độ tăng của cácchỉ tiêu kinh tế

- Hiệu quả kinh doanh là mức độ tiết kiệm chi phí và mức tăng kết quả Day làbiểu hiện của bản chất chứ không phải là khái niệm về hiệu quả kinh tế

- Hiệu quả kinh doanh được xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt được với chiphí bỏ ra Quan điểm này được nhiều nhà kinh tế và quản trị kinh doanh áp dụng vàtính hiệu quả kinh tế của các quá trình sản xuất kinh doanh

Từ các khái niệm trên, ta có thể hiểu: Hiệu quả kinh doanh là một phạm trùkinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị, vốn vàcác yếu tô khác) nhằm đạt được mục tiêu kinh doanh mà doanh nghiệp đã đề ra

Theo cách hiểu thông thường thì hiệu quả kinh doanh biểu hiện mối tươngquan giữa chi phí đầu vào và kết quả đầu ra của một quá trình, nếu gọi H là hiệu quảkinh doanh: H = Kết quả đầu ra — Chi phi đầu vào

Công thức này thể hiện hiệu quả của việc bỏ ra một số vốn đề thu được kết quả

cao hơn tức là đã có một sự xuất hiện của gia tri gia tăng với diéu kién H1, H cang lon

càng chứng tỏ quá trình dat hiệu quả càng cao Dé tăng hiệu qua (H) chúng ta có thé

Trang 17

sử dụng những biện pháp như: Giảm đầu vào, đầu ra không đổi hoặc giữ đầu vào

không đổi, tăng đầu ra hoặc giảm đầu vào, tăng đầu ra

Từ khái niệm về hiệu quả kinh tế nói chung và hiệu quả kinh tế hoạt động kinh

doanh nói riêng đã phản ánh hiệu quả kinh tế của hoạt động SXKD là phản ánh mặtchất lượng của các hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực

(lao động, máy móc, vốn ) dé đạt được mục tiêu cuối cùng của mọi hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp đó chính là mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận

Dé hiểu rõ vai trò của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, ta cũng cần phânbiệt giữa hai khái niệm hiệu quả và kết quả của hoạt động kinh doanh Kết quả kinhdoanh là những gi doanh nghiệp dat được sau một quá trình kinh doanh nhất định, kếtquả đạt được bao giờ cũng là mục tiêu cần thiết của doanh nghiệp Trong khi đó kháiniệm về hiệu quả kinh doanh cần phải sử dung cả hai chỉ tiêu kết quả và chi phí dé

đánh giá hiệu quả kinh doanh.

Vì thế, yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là phải đạt kết quả tối

đa với chi phí tối thiểu hay chính xác hon là đạt kết quả tối đa với chi phí nhất định

hoặc ngược lại đạt kết quả nhất định với chi phí tối thiểu Chi phí ở đây được hiểu

theo nghĩa rộng là chi phí dé tạo ra nguồn lực và chi phi sử dụng nguồn lực, đồng thờiphải bao gồm cả chi phí cơ hội Chi phí cơ hội là giá tri của việc lựa chọn tốt nhất đã

bị bỏ qua hay là giá trị của sự hy sinh công việc kinh doanh khác dé thực hiện hoạtđộng kinh doanh nay Chi phí cơ hội phải được bổ sung vào chi phí kết toán và loại rakhỏi lợi nhuận kế toán để thấy rõ lợi ích kinh tế thực sự Các tính như vậy sẽ khuyến

khích các nhà kinh doanh lựa chọn phương án kinh doanh tốt nhất, các sản phẩm, dịch

vụ có hiệu quả cao hơn.

1.1.3 Phân loại hiệu quả hoạt động doanh nghiệp

Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh té tong hop duoc tao thanh boi tat

cả các yếu tô của qua trình SXKD Nó bao gồm:

+ Hiệu quả kinh tế (tài chính): có ý nghĩa quyết định, thường được các nhà

quản trị quan tâm, nó là thái độ giữ gìn và phát triển nguồn vốn chủ sở hữu Mộtdoanh nghiệp có hiệu quả tài chính cao là điều kiện cho doanh nghiệp tăng trưởng

10

Trang 18

+ Hiệu quả xã hội: Gồm các khoản đóng góp vào Ngân sách Nhà nước (thuê),

việc thực hiện các sản phẩm, dịch vụ công ích (sản phẩm, dịch vụ công) và các mục

tiêu kinh tế - xã hội

Hiệu quả kinh tế và hiệu qủa xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau Hiệu

quả kinh tế là tiền đề, là cơ sở để đạt được hiệu quả xã hội và ngược lại hiệu quả xã

hội tác động ngược trở lại dé hoạt động kinh doanh cua công ty thêm hiệu quả

1.2 Vai trò, ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

1.2.1 Vai trò

Ngày nay nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú càng ngày bị khan hiém dovậy việc tìm kiếm nguyên vật liệu dé sản xuất phục vụ nhu cầu đời sống con người bịhạn chế Từ đó bắt buộc các nhà kinh doanh, nhà sản xuất phải nghĩ đến việc lựa chọnkinh tế, lựa chọn sản xuất kinh doanh, sản phẩm tối ưu, sử dụng lao động cũng nhưchi phí dé hoàn thành sản phẩm một cách nhanh nhất, tốn ít chi phí nhất Sự lựa chọnđúng đăn đó sẽ mang lại cho doanh nghiệp hiệu quả kinh tế cao, thu được nhiều lợinhuận Không chỉ vì nguồn tai nguyên khan hiếm mà ngay trên thương trường sựcạnh tranh giữa các sản phẩm ngày càng gay gắt do vậy doanh nghiệp nào có công

nghệ cao, sản xuất sản phẩm với giá thấp hơn, chất lượng hơn thì doanh nghiệp đó sẽ

tồn tại và phát triển, chứng tỏ hiệu quả kinh tế kinh doanh của họ là cao

Việc nâng cao hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh chính là

điều kiện tồn tai và phát triển của các doanh nghiệp Dé có thé nâng cao hiệu quả hoạtđộng kinh doanh thì doanh nghiệp phải luôn nâng cao chất lượng hàng hoá, dịch vụ

giảm chi phí hoạt động kinh doanh, nâng cao uy tin và vi trí trong ngành Vì vậy, dat

hiệu quả kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh là vấn đề quan tâm hàng đầucủa mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường

1.2.2 Ý nghĩa

1.2.2.1 Đối với doanh nghiệpHiệu quả giữ một vị trí hết sức quan trọng trong điều kiện hạch toán kinh

doanh theo cơ chế “lay thu bù chi và đảm bảo có lãi”, doanh nghiệp có tồn tai và phát

triển được hay không phụ thuộc vào việc doanh nghiệp có tạo ra được lợi nhuận vànhiều lợi nhuận hay không?

11

Trang 19

Với ý nghĩa và kết quả, mục đích, động lực, đòn bây của sản xuất - kinh doanh,lợi nhuận được xem là thước đo cơ bản và quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả sản

xuất của doanh nghiệp Hiệu quả có tác động đến tất cả các hoạt động, quyết định trực

tiếp đến tình hình tài chính của doanh nghiệp

Thực tế đã chứng minh rằng, việc thực hiện tốt chỉ tiêu lợi nhuận là điều kiệnquan trọng đảm bảo cho tình hình tài chính của doanh nghiệp lành mạnh, vững chắcbởi mức lợi nhuận thực hiện cao hay thấp sẽ quyết định khả năng thanh toán củadoanh nghiệp tốt hay không, trên cơ sở đó tăng thêm uy tín của doanh nghiệp, tạođiều kiện thuận lợi cho các kỳ kinh doanh tiếp theo Vậy có thê kết luận đối với doanhnghiệp phan dau cải tiến hoạt động kinh doanh, quản lý tốt các yếu tố chi phí làm chogiá thành sản pham của doanh nghiệp ha, doanh nghiệp có điều kiện hạ giá bán, tăng

sức cạnh tranh cho sản phẩm, dịch vụ của mình dẫn đến đây mạnh tiến độ, chất lượng,

SỐ lượng, tăng thu lợi nhuận một cách trực tiếp Ngược lại, nếu chỉ phí tăng cao sẽlàm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp Chính vì vậy có thể nói lợi nhuận có vai tròphản ánh chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh, là một căn cứ quan trọng dédoanh nghiệp xem xét điều chỉnh hoạt động của mình đi đúng hướng Ngoài ra, lợinhuận còn có vai trò là nguồn tích lũy dé doanh nghiệp bồ sung vốn vào quá trình sản

xuất, trích lập các quỹ doanh nghiệp theo quy định như: Quỹ phát triển kinh doanh,

quỹ dự trữ, khen thưởng, phúc lợi từ các quỹ này giúp doanh nghiệp có điều kiện

bồ Sung vốn, thực hiện tái sản xuất mở rộng, đầu tư chiều sâu

Đối với cá nhân người lao động: Việc tăng được lợi nhuận của doanh nghiệpmột mặt sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp bổ sung vào các quỹ rủi ro nghề nghiệp,trợ cấp mất việc, mặt khác cũng giúp tăng thu nhập của mỗi cá nhân Từ đó giúpcho việc tái sản xuất sức lao động được tốt hơn, tăng năng suất lao động đồng thời tạođiều kiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động

Tại Việt Nam, nhu cầu về thâm định giá ở nước ta mới xuất hiện từ nhữngnăm 1993-1994 của thế kỷ trước, khi nền kinh tế chuyển mạnh từ cơ chế kế

hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa có

nhiều thành phần kinh tế

12

Trang 20

Đến nay các doanh nghiệp thấm định giá đã trải qua gần 20 năm hoạt động, có

thé đánh giá một cách khái quát là: Tham định giá đã góp phần quan trọng vào việcxác định giá trị đất đai, tài nguyên, tài sản làm căn cứ dé cơ quan có thẩm quyền phêduyệt giá mua tài sản, các tổ chức cá nhân ra các quyết định liên quan đến việc quản

lý, sở hữu, mua bán, tính thuế, bảo hiểm, cam cố và kinh doanh tài sản, cổ phần hóadoanh nghiệp Nhà nước góp phần tiết kiệm chỉ tiêu trong đầu tư, mua sắm tài sản,

chống lãng phí, thất thoát, tiêu cực trong hoạt động sản xuất kinh doanh Theo báo

cáo của các doanh nghiệp thâm định giá: Việc thâm định giá tài sản, hàng hóa muasắm từ nguồn vốn ngân sách đã góp phan giúp tiết kiệm chi cho ngân sách Nha nướckhoảng 10% - 15% tổng giá trị thẩm định Không những thế, thâm định giá còn gópphần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ tài sản, của các nhà đầu tư và của các

bên liên quan tham gia giao dịch Bảo đảm để thị trường hoạt động công khai hơn,

minh bạch hơn, khắc phục những hoạt động của thị trường ngầm [17].

1.2.2.2 Đối với xã hộiHiệu quả hoạt động kinh doanh cũng chính là động lực phát triển đối với toàn

bộ nền kinh tế nói chung Nhà nước thông qua chỉ tiêu lợi nhuận dé đánh giá hiệu quả

sản xuất - kinh doanh của các doanh nghiệp và quản lý doanh nghiệp bằng nhiều công

cụ, trong đó có công cụ thuế Thông qua việc thu thuế lợi tức (thuế thu nhập doanh

nghiệp) Nhà nước tạo lập được quỹ ngân sách - một khâu quan trọng trong hệ thốngtài chính - đóng vai trò là một nguồn vốn trong xã hội, từ đó Nhà nước có thể thựchiện vai trò quản lý tài chính của mình như đầu tư vào các ngành mũi nhọn, đầu tư

xây dựng cơ sở hạ tầng (xây dựng đường sá, cầu cống, điện nước ) góp phần nâng

cao chất lượng cuộc sống, tạo điều kiện cho các ngảnh kinh tế khác phát triển, thực

hiện chức năng quản lý đất nước, giữ vững an ninh trật tự an toàn xã hội, tăng cường

phúc lợi xã hội

1.3 Các nhân tố ảnh hướng hiệu qua hoạt động doanh nghiệp

Hiệu quả hoạt động kinh doanh là chỉ tiêu chất lượng tông hợp phản ánh toàn bộquá trình kinh doanh kê từ lúc bắt đầu tìm kiếm nhu cầu thị trường, chuẩn bị và tô chứcquá trình sản xuất - kinh doanh đến khâu tô chức ban hàng va dich vụ cho thị trường.Hiệu quả kinh doanh là thước đo phản ánh cả mặt lượng và mặt chất và chịu tác động từnhiều nhân tố nhưng doanh nghiệp cần chú ý đến các nhân tổ cơ bản sau đây:

13

Trang 21

Thứ nhất: Công tác tổ chức quản lý: Đây là việc sắp xếp, phân chia quyền hạn

và trách nhiệm cụ thể, riêng lẻ cho từng người cũng như cho tập thé trong một tổchức Công tác tổ chức quản lý hợp lý sẽ giúp cho nhân viên làm việc một cách hiệuquả do tổ chức đã phân rõ nguồn lực cho từng công việc cụ thé, các nhân viên đã hiểu

rõ các quy tắc cũng như quy trình làm việc đề có thể xử lý thông tin, ra quyết định và

giải quyết công việc có hiệu quả

ĐỀ nâng cao chất lượng và hiệu quả trong quá trình hoạt động thì vấn đề

cần thiết là trong mỗi tổ chức phải xây dựng được cho mình một bộ máy tổ chức

hoạch định mạnh và một đội ngũ nhân viên có đủ năng lực, trình độ nghiệp vụ

chuyên môn cần thiết

Thứ hai: Quy mô cung ứng dịch vụ, sé lượng các dự án thực hiện cua doanh

nghiệp Nếu doanh nghiệp có mạng lưới khách hàng rộng, số lượng nhiều và giá trị

lớn thì doanh thu của doanh nghiệp sẽ tăng lên, điều đó có thé tạo điều kiện cho lợi

nhuận cũng tăng lên.

Nếu như cung dịch vụ, sản phẩm lớn hơn cau dich vu, sản phẩm của thị trường,

doanh nghiệp phải hạ giá thành bán dẫn đến giảm doanh thu trong khi đó chi phí

không giảm làm cho doanh nghiệp không có lợi nhuận bởi vì:

Lợi nhuận = Doanh thu — Chi phí

Vậy đối với nhân tổ sản lượng, doanh nghiệp cần nắm thông tin thịtrường một cách chính xác về nhu cầu sản phẩm thì mới có thể tăng được lợi

nhuận của doanh nghiệp.

Thứ ba: Chính sách khách hàng

Dé tăng doanh thu bán hàng thì mỗi doanh nghiệp phải quan tâm đến các chínhsách như: chính sách tài chính, tiêu thụ, kinh doanh Tuy nhiên, mỗi chính sách cầnphải có một khoản chi phí nhất định Vì vậy mỗi doanh nghiệp cần phải cân nhắc giữachi phí bỏ ra và lợi ích đạt được từ đó tìm mọi biện pháp hữu hiệu nhất làm giảm chiphí đến mức có thể mà vẫn tăng doanh thu bán hàng, điều này ảnh hưởng trực tiếp

đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

14

Trang 22

Thứ tự: Đôi thủ cạnh tranhĐây là những tô chức, đơn vị có khả năng thỏa mãn nhu cầu của khách hàng vềcác sản phẩm, dịch vụ giống với mặt hàng của doanh nghiệp hoặc các mặt hàng có théthay thé lẫn nhau Mức độ cạnh trạnh trên thị trường ngày càng khốc liệt Như chúng

ta đã biết trong trường hợp cạnh tranh diễn ra sâu sắc thì đòi hỏi các doanh nghiệpphải nâng cao khả năng cạnh tranh của mình mới có thê tồn tại và đứng vững trên thị

trường Sức cạnh tranh càng cao là động lực thúc day doanh nghiệp cải tiến hoạt động

của mình nhằm thu được lợi nhuận Trong trường hợp mức cạnh tranh thấp hoặckhông cạnh tranh doanh nghiệp dễ tìm kiếm lợi nhuận và ngược lại Đây là nhân tốtác động rất mạnh đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

Thứ năm: Các nhân t6 khácNgoài các nhân tố trên thì môi trường kinh tế, chính trị, xã hội có ảnh hưởngrất lớn đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp như: Tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hồiđoái, lãi vay ngân hàng, chính sách tiền tệ, hành lang pháp lý ngành

Bên cạnh đó còn có những nhân tố về nguồn lực của doanh nghiệp như: Nhân lực,

quản trị, thiết bị, văn hóa doanh nghiệp, vi trí, hình ảnh, thương hiệu, uy tín Đây lànhững nhân tố bên trong đòi hỏi bản thân doanh nghiệp phải xem xét và tìm ra cách

giải quyết phù hợp với năng lực và khả năng mình

1.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

1.4.1 Doanh thu

Doanh thu của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền thu được của doanh nghiệp do

công ty cung cấp sản phẩm, dich vụ Đây là chỉ tiêu quan trọng không chỉ đối với

doanh nghiệp mà còn với toàn bộ nền kinh tế quốc dân Các bộ phận cấu thành tổngdoanh thu bao gồm:

+ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, sản phẩm: Là doanh thu về dịch

vụ, sản phẩm chính thuộc những hoạt động SXKD chính của doanh nghiệp và doanh

thu về cung cấp dịch vụ cho khách hàng theo chức năng hoạt động của doanh nghiệp

+ Doanh thu tài chính: Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu đượctrong kỳ từ hoạt động đầu tư, kinh doanh về vốn góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu,

bao gôm: Thu tiên lãi gửi ngân hang, lãi vê tiên vay các đơn vi và tô chức khác, thu

15

Trang 23

nhập dau tư cổ phiếu, trái phiếu, lãi bán hàng trả chậm, lãi góp, chiết khấu thanh toán

được hưởng do mua hàng hóa, lãi cho thuê tài chính

+ Thu nhập khác (doanh thu từ các hoạt động bat thường): La các khoản thu từ

các hoạt động xảy ra không thường xuyên của doanh nghiệp như: Các khoản thu từ

việc chuyền nhượng, thanh lý tai sản có định, thu tiền được phat do khách hang viphạm hop đồng hoặc thu các khoản nợ khó đòi đã xử lý xóa số, các khoản thuế được

ngân sách nhà nước hoàn lại, các khoản nợ phải trả không phải trả.

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn nhất

trong toàn bộ doanh thu của doanh nghiệp Nó phản ánh quy mô của quá trình tái sản

xuất, trình độ tô chức, chỉ đạo hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Doanh thunày còn là nguồn vốn quan trọng dé doanh nghiệp trang trải các khoản chi phí về laođộng, trả lương, thưởng cho CBCNV, trích nộp bao hiểm xã hội, nộp các khoản thuếtheo quy định Vì vậy, việc thực hiện doanh thu bán hang va cung cấp dịch vụ, sảnphẩm có ý nghĩa rất lớn đến tình hình tài chính và tái sản xuất của doanh nghiệp

1.4.2 Chỉ phí

Phân tích chung tình hình thực hiện chi phi của doanh nghiệp là đánh giá tongquát tình hình biến động chi phí kỳ này so với kỳ khác, xác định mức tiết kiệm haybội chi chi phí Chi phí của doanh nghiệp theo chế độ báo cáo tài chính hiện hànhgồm có 3 loại chi phí: chi phí từ hoạt động kinh doanh, chi phí hoạt động tài chính vàchi phí khác hay chi phí thất thường Trong phân tích thường đi sâu vào phân tích chi

phí từ hoạt động kinh doanh.

Theo tiêu thức tiếp cận, chi phí được phân thành 3 loại:

+ Chi phí kinh tế: Là giá trị toàn bộ các chi phí dé sử dụng các yếu tố đầu vàomột phan các chi phí cơ hội tiềm ẩn

+ Chi phí kế toán: Là những khoản chi phí mà doanh nghiệp phải thực sự bỏ ra dé

sản xuất hàng hóa và dịch vụ trong một thời kỳ được thé hiện trong số sách kế toán

+ Chi phí cơ hội: Là những khoản chi phí bị mat di do không sử dụng nguồnlựa chọn theo phương án tối ưu

Nếu một doanh nghiệp có sản lượng và doanh thu cao nhưng chi phí vượt caohơn thì doanh nghiệp chưa thực sự làm ăn hiệu quả Do đó việc kiểm soát và tiết kiệmchi phí nhăm mục đích tối ưu hóa lợi nhuận là một công việc hết sức quan trọng vàcần thiết

16

Trang 24

1.4.3 Lợi nhuận thực hiện và tỷ suất lợi nhuận thực hiện trên vốn chủ sở hữu

* Lợi nhuận:

Hiện nay có rất nhiều quan điểm khác nhau về lợi nhuận, cu thé một số quan

điểm như sau:

+ Lợi nhuận của doanh nghiệp là khoản chênh lệch giữa thu nhập về tiêu thụ

hàng hóa và dịch vụ với chi phí đã bỏ ra dé dat được thu nhập đó Việc tính toán thu

nhập hay chi phí đã chi ra là theo giá cả của thị trường mà giá cả thị trường do quan

hệ cung cầu hàng hóa dịch vụ quyết định

+ Lợi nhuận là kết qua tài chính cuối cùng của các hoạt động SXKD, là chỉ tiêu chấtlượng tông hợp đánh giá hiệu quả kinh tế các hoạt động SXKD của doanh nghiệp

+ Thu nhập của doanh nghiệp hay chính là doanh thu bán hàng hóa và dịch vụ

trừ đi toàn bộ chi phí sản xuất (chi phí về tiền thuê lao động, tiền lương, tiền thuê nhàcửa, tiền mua vật tư ) thuế hàng hóa và các thứ thuế khác hầu như còn lại được gọi

là lợi nhuận Có thể biểu diễn qua bảng sau:

Mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí, thuế và lợi nhuận

Doanh thu bán hàng và dịch vụ

Lãi gộp

Chi phí biên đôi Chi phí cô định Lợi nhuận trước thuê

Tổng chi phí sản xuất Thuế Lợi nhuận thuần túy

Trong doanh nghiệp có nhiều loại lợi nhuận khác nhau, ta có thể khái quát

thành các loại lợi nhuận sau:

+ Lợi nhuận thuần (Lợi nhuận trước thuế)+ Lợi nhuận ròng (Lợi nhuận sau thuế)

Nội dung hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp rất phong phú

và đa dạng, do đó lợi nhuận đạt được từ các hoạt động sản xuất kinh đoanh của doanh

nghiệp cũng hình thành từ nhiều nguồn khác nhau.

Thứ nhất: Lợi nhuận của các hoạt động SXKD chính và phụ là khoản chênhlệch giữa doanh thu về tiêu thụ và chi phi của khối lượng sản phim SXKD chính phụ

của doanh nghiệp.

17

Trang 25

Thứ hai: Lợi nhuận của các hoạt động liên doanh liên kết là số chênh lệch giữa

thu nhập phan chia từ kết quả hoạt động liên doanh liên kết với chi phí của doanh

nghiệp đã chi ra dé tham gia liên doanh.

Thứ ba: Lợi nhuận thu được từ các nghiệp vụ tai chính là chênh lệch giữa các khoản thu chi thuộc các nghiệp vụ tài chính trong quá trình hoạt động SXKD của

doanh nghiệp.

Thứ tư: Lợi nhuận do các hoạt động SXKD khác mang lại là lợi nhuận thu

được do kết quả hoạt động kinh tế khác ngoài các hoạt động kinh té trên

Lợi nhuận giữ vai trò quan trọng trong hoạt động SXKD của bat kỳ một

doanh nghiệp nào Vì trong điều kiện hạch toán kinh doanh theo cơ chế thịtrường doanh nghiệp có tồn tại và phát triển hay không thì điều quyết định làdoanh nghiệp đó phải tạo ra lợi nhuận Vì thế lợi nhuận được coi là một trong

những đòn bay kinh tế quan trọng, đồng thời là một chỉ tiêu cơ bản để đánh giá

hiệu quả SXKD Lợi nhuận tác động đến tất cả cá mặt hoạt động của doanhnghiệp Việc thực hiện các chỉ tiêu lợi nhuận là điều kiện quan trọng đảm bảo chotình hình tài chính của doanh nghiệp được vững chắc

Lợi nhuận của quá trình kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp là chỉ

tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh toàn bộ kết quả và hiệu quả của quá trình kinh doanh,

của tất cả các mặt hoạt động trong quá trình kinh doanh ấy, nó phản ánh cả về mặtlượng và mặt chất của quá trình kinh doanh, của hoạt động kinh doanh Công việckinh doanh tốt sẽ đem lại lợi nhuận nhiều từ đó lợi nhuận nhiều từ đó lợi nhuận cókhả năng tiếp tục quá trình kinh doanh có chất lượng và hiệu quả hơn Trongtrường hợp ngược lại doanh nghiệp làm ăn kém hiệu qua dẫn đến thua lỗ nếu kéodai có thé phá sản

Ta có thể xác định được lợi nhuận theo công thức sau:

Tổng lợi nhuận trước thuế = Tổng doanh thu - Tổng chi phí SXKD

Trang 26

+ Chi phí có định là những khoản chi phí không thay đổi theo khối lượng công

việc hoàn thành, không thay đổi khi sản lượng thay đôi như khấu hao tài sản cố định,tiền thuê đất, máy móc thiết bị, phương tiện kinh doanh, tiền lương, bảo hiểm xã hộicủa CBCNV (lao động gián tiếp trong doanh nghiệp)

+ Chỉ phí biến đổi là những chỉ phí tăng hoặc giảm cùng với sự tăng và giảm củasản lượng như tiền mua nguyên vật liệu, tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất Chi phíbiến đổi nói chung ty lệ với khối lượng hàng hóa sản xuất hay mua vào đề bán

Tổng lợi nhuận sau thuế = Tổng doanh thu — (Tổng chi phí SXKD + Chi phíbiến đồi)

Ngoài ra, doanh nghiệp có thể thu được lợi nhuận từ các hoạt động kinh doanh

khác không mang tính tiêu thụ hàng hóa.

Lợi nhuận từ các hoạt động kinh doanh khác = Tổng thu nhập — Tổng chi

phi bo ra.

Nhu vậy, ta có thể xác định tổng lợi nhuận của doanh nghiệp như sau:

Tổng lợi nhuận của doanh nghiệp = Tổng lợi nhuận SXKD + Lợi nhuận từ hoạt

động kinh doanh khác.

*Ty suất lợi nhuận thực hiện trên vốn chủ sở hữu:

Khi tính toán hiệu quả hoạt động kinh doanh chúng ta không thé coi lợi nhuận

là chỉ tiêu duy nhất dé đánh giá chất lượng của hoạt động kinh doanh và cũng khôngchỉ dùng chỉ tiêu này để so sánh chất lượng hoạt động của các doanh nghiệp khácnhau Trước hết, lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng chịu ảnh hưởng bởi nhiềunhân tố khách quan và chủ quan, đồng thời các nhân tố này lại ảnh hưởng lẫn nhau

Như do điều kiện SXKD, điều kiện vận chuyền hàng hóa, điều kiện thị trường

khác nhau cũng làm cho lợi nhuận của các doanh nghiệp khác nhau.

Hơn nữa quy mô sản xuất cùng loại hàng hóa và dịch vụ khác nhau thì lợinhuận thu được cũng sẽ khác nhau Ở những doanh nghiệp lớn có thé công tác quản lykém nhưng số lợi nhuận thu được vẫn lớn hơn những doanh nghiệp có quy mô nhỏnhưng công tác quản lý lại rất tốt

Do vậy, dé đánh giá một cách đầy đủ hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp thì phải sử dụng các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận, đặc biệt là chỉ tiêu tỷ suất lợi

19

Trang 27

nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) Các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận chính là các chỉ tiêusinh lời kinh doanh biéu hiện mối quan hệ giữa lợi nhuận và chi phí sản xuất thực

tế hoặc với nguồn lực tài chính dé tạo ra lợi nhuận Đồng thời sẽ thé hiện trình độnăng lực kinh doanh của nhà kinh doanh trong việc sử dụng các yếu tố đó Nhưvậy, ngoài chỉ tiêu lợi nhuận tuyệt đối còn phải dùng các chỉ tiêu tương đối là tỷsuất lợi nhuận

ROE là một chỉ tiêu mà các nhà đầu tư rất quan tâm, hệ số này đo lường

mức lợi nhuận sau thuế thu được trên mỗi đồng vốn của chủ sở hữu trong kỳ, các

xác định như sau:

Lợi nhuận sau thuế

bình quân sử dụng trong kỳ

Tỷ suất lợi nhuận/vốn chủ sở hữu (ROE) = VCSH

Chỉ tiêu nay phan anh tong hop tất cả các khía cạnh về trình độ quản trị tảichính gồm trình độ quản trị doanh thu và chi phí, trình độ quản lý tài sản, trình độ

quản trị nguồn vốn của doanh nghiệp [23, tr1 1§]

1.4.3 Tình hình chấp hành chế độ, chính sách pháp luậtĐối với doanh nghiệp, thuế là một khoản chi phi đáng kể; đồng thời là một

nghĩa vụ mà các doanh nghiệp phải thực hiện và tuân thủ.

Các loại thuế phô biến doanh nghiệp phải nộp gồm: thuế giá trị gia tăng (VAT

10%), thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân (trích nộp tại nguồn hoặctheo biểu thuế lũy tiến), thuế môn bai, thuế nhà đất, tiền thuê đất Ngoài ra còn cócác khoản phí, lệ phí (phí môn bai, phí sang tên, chuyên nhượng, lệ phí chứng thực,

công chứng ) và các khoản khác phải nộp vào Ngân sách Nhà nước.

- Chỉ tiêu về chi phí tiền lương - bảo hiểm tiền lương là sự biểu hiện bằng tiền

của hao phí lao động sống cần thiết mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo thờigian, khối lượng công việc, mà người lao động công hiến Nhằm tái sản xuất sức laođộng cho sản xuất, tiền lương là khoản thu nhập mà họ được hưởng Còn đối vớidoanh nghiệp tiền lương là khoản chi phí trong quá trình sản xuất kinh doanh Trongquá trình quan ly thì tiền lương là đòn bay kinh tế thúc đây người lao động quan tâm

đên kêt quả sản xuât từ đó nâng cao năng suât lao động của họ.

20

Trang 28

Đề đánh giá tốt hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cần phải hạchtoán tiền lương một cách hợp lí, do vậy phải thông qua số lượng chất lượng, thời gianlao động và kết quả lao động thì mới đánh giá đúng khả năng lao động và cũng là căn

cứ dé trả lương cho họ Hiện nay ở các doanh nghiệp da số trả lương theo hai hìnhthức đó là trả lương theo sản phẩm và trả lương theo thời gian [1,tr32]

Ngoài tiền lương ra cần phải tính đến một khoản chi phí về công tác Bảo

hiểm xã hội cho người lao động ở diện trợ cấp Khoản này được tính theo tiền

lương thực tế phát sinh với một tỉ lệ nhất định và cùng với tiền lương được đưavào chi phi sản xuất hang tháng dé lập quỹ bảo hiểm xã hội, y tế, thất nghiệp Quỹnày được hình thành từ hai nguồn: Trích vào chi phi sản xuất kinh doanh hàngtháng của đơn vị bằng 22% tiền lương thực tế phải trả và trừ vào lương người lao

động 10.5% (áp dụng từ ngày 1/1/2014).

1.5 Sự cần thiết khách quan phải nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp thâm định giá

Thứ nhất, hiệu quả hoạt động kinh doanh là một chỉ tiêu để các nhà quản trị

thực hiện các chức năng của mình Trong quá trình cạnh tranh, thị trường luôn mở

ra các cơ hội cũng như những thách thức, nguy cơ đe dọa cho các doanh nghiệp.

Dé các doanh nghiệp có thé đứng vững trước quy luật cạnh tranh khắc nghiệt của

cơ chế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp luôn vận động, tìm hướng đi cho phùhợp Doanh nghiệp có đứng vững và hoạt động hiệu quả hay không chỉ có thê đượckhăng định bằng các hoạt động kinh doanh có hiệu quả Việc xem xét và tính toánhiệu quả kinh doanh không những chỉ cho biết việc hoạt động ở mức độ nào màcòn cho phép các nhà quản trị phân tích, tìm ra các nhân tố dé đưa ra các biện phápthích hợp trên cả hai phương diện tăng kết quả và giảm chi phí kinh doanh nhằmnâng cao hiệu quả Với tư cách là một công cụ đánh giá và phân tích kinh tế, phạmtrù hiệu quả không chỉ được sử dụng ở góc độ tổng hợp, đánh giá chung trình độ

sử dụng tổng hợp đầu vào trong phạm vi toàn doanh nghiệp mà còn sử dụng đểđánh giá trình độ sử dụng từng yếu tố đầu vào ở phạm vi toàn bộ hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp cũng như bộ phận cấu thành doanh nghiệp

Việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh còn là sự biểu hiện của việc

lựa chọn phương án hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp phải tự lựa chọn

phương án hoạt động kinh doanh của mình cho phù hợp với trình độ doanh

21

Trang 29

nghiệp Đề đạt được mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp buộc phải sửdụng tối ưu nguồn lực sẵn có Nhưng việc sử dụng nguồn lực đó băng cách nao

để có hiệu quả nhất lại là một bài toán mà nhà quản trị phải lựa chọn cách giải.Chính vì vậy, ta có thé nói rằng việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanhkhông chỉ là công cụ hữu hiệu để các nhà quản trị thực hiện chức năng quán lý

của mình mà còn là thước đo trình độ của nhà quản trị.

Ngoài những chức năng, hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp còn

có vai trò quan trọng trong cơ chế thị trường

Thứ hai, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là cơ sở cơ bản để đảmbảo sự tổn tại và phát triển của doanh nghiệp Sự tồn tại của doanh nghiệp được xác

định bởi sự có mặt của doanh nghiệp trên thị trường, mà hiệu quả kinh doanh lại là

nhân tố trực tiếp đảm bảo sự tôn tại đó, đồng thời mục tiêu của doanh nghiệp là luôn

tỒn tại và phát triển một cách vững chắc Do vậy, việc nâng cao hiệu quả hoạt độngcủa doanh nghiệp là một đòi hỏi tất yêu khách quan đối với tất cả các doanh nghiệphoạt động trong cơ chế thị trường hiện nay Do yêu cầu của sự tồn tại và phát triển

của mỗi doanh nghiệp đòi hỏi nguồn thu nhập của doanh nghiệp không ngừng phải

tăng lên Nhưng trong các điều kiện nguồn vốn và các yếu tố kỹ thuật cũng như các

yếu tố khác của quá trình hoạt động của doanh nghiệp chỉ thay đổi trong khuôn khổ

nhất định thì để tăng lợi nhuận đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả hoạtđộng và kinh doanh của mình Đây chính là vẫn đề chìa khóa để doanh nghiệp pháttriển bền vững trên thị trường

Mặt khác, sự tồn tại của doanh nghiệp được xác định bởi sự tạo ra của sảnphẩm, hàng hóa và các dịch vụ phục vụ cho nhu cầu của xã hội, đồng thời tạo ra sựtích lũy cho xã hội Dé thực hiện được như vậy thì mỗi doanh nghiệp đều phải vươn

lên và đứng vững dé đảm bảo thu nhập đủ bù đắp chi phí bỏ ra và có lãi trong quá

trình hoạt động kinh doanh của mình Có như vậy mới đáp ứng được nhu cầu tái sảnxuất trong nền kinh tế Như vậy, các doanh nghiệp buộc phải nâng cao hiệu quả hoạt

động kinh doanh một cách liên tục và trong mọi khâu cúa quá trình hoạt động kinh

doanh như là một nhu cầu tất yếu Tuy nhiên, sự tồn tại mới chỉ là yêu cầu mang tính

chât đơn giản còn sự phát triên và mở rộng của doanh nghiệp mới là yêu câu quan

22

Trang 30

trọng, sự tồn tại giúp cho việc các doanh nghiệp phát triển mở rộng, đảm bảo sự tíchlũy cho quá trình mở rộng kinh doanh theo đúng quy luật phát triển.

Thứ ba, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là nhân tố thúc đây sựcạnh tranh và tiễn bộ trong kinh doanh Chính việc thúc đây cạnh tranh yêu cầu các

doanh nghiệp phải tự tìm tòi, đầu tư tạo nên sự tiễn bộ trong kinh doanh Chấp nhận

cơ chế thị trường là chấp nhận sự cạnh tranh Song, khi thị trường ngày càng pháttriển thì sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt và khốc liệt hơn Sựcạnh tranh lúc này không còn là sự cạnh tranh về mặt hàng, sản phẩm mà còn là sựcạnh tranh về giá cả, chất lượng và nhiều yếu tố khác Mục tiêu của doanh nghiệp làphát triển thì cạnh tranh là yếu tố làm cho doanh nghiệp mạnh lên nhưng cũng có thédoanh nghiệp không tồn tại được trên thị trường Đề đạt được mục tiêu là tồn tại vàphát triển mở rộng thì doanh nghiệp phải chiến thắng trong cạnh tranh trên thị trường

Do đó, doanh nghiệp cần phải có sản phẩm, dịch vụ tốt, giá cả hợp lý, mặt khác

hiệu quả lao động còn đồng nghĩa với việc giảm giá thành, tăng số lượng và chấtlượng không ngừng cải thiện và nâng cao chất lượng, dịch vụ

Thứ tw, việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh chính là nhân tố cơ bảntạo ra sự thắng lợi cho doanh nghiệp trong quá trình hoạt động kinh doanh trên thị

trường Muốn tạo ra sự thắng lợi trong cạnh tranh đòi hỏi các doanh nghiệp phải

không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình Chính sự nâng cao hiệu quả

hoạt động kinh doanh là con đường nâng cao sức cạnh tranh và khả năng tồn tại, pháttriển của mỗi doanh nghiệp

1.6 Kinh nghiệm nâng cao hiệu qua hoạt động thẩm định giá của một số nướctrong khu vực và trên thế giới

Từ khi xuất hiện đến nay, bằng kinh nghiệm thực tiễn của các nước trong khuvực và trên thế giới đã cho thay: dé hoạt động thâm định giá phát triển bền vững thì

phải giải quyết rất nhiều vấn đề về pháp lý, tiêu chuẩn, xây dựng cơ sở đữ liệu thông

tin, dao tạo đội ngũ thẩm định viên chuyên nghiệp Nước ta đang trong quá trình hộinhập kinh tế với các nước trong khu vực và trên thế giới, nghề thẩm định giá mới bắtđầu phát triển nên việc học hỏi, trao déi kinh nghiệm của các nước là hết sức cần thiết

và cấp bách

Tại hầu hết các quốc gia, hoạt động thâm định giá được quản lý theo quy địnhcủa pháp luật, các thâm định viên về giá được hành nghề độc lập và hoạt động trong

23

Trang 31

tổ chức theo mô hình Hiệp hội nghề nghiệp Tuy tên gọi của các Hiệp hội khác nhau

nhưng về cơ bản các Hiệp hội này tập trung giải quyết những vấn đề sau:

+ Xây dựng, ban hành và giám sát việc chấp hành các quy định về thâm địnhgiá tài sản (trong đó có hệ thống tiêu chuẩn thâm đinh giá tài sản)

+ Quản lý hoạt động hành nghề của thâm định viên và doanh nghiệpthấm định giá

+ Đảo tạo và nâng cao trình độ đội ngũ thâm định viên.

+ Bảo vệ quyền lợi chính đáng của hội viên, xử lý tranh chấp phát sinh trongviệc thực hiện thâm định giá của Hội viên khi cung cấp dịch vụ thấm định giá cho

khách hàng

+ Nghiên cứu xuất bản ân phẩm, hội thảo

+ Hợp tác quốc tế

Kinh nghiệm qua khảo sát thực tế ở một số nước trên thế giới như Hoa Kỳ,

Anh, Úc, Trung Quốc, Canada, Thai Lan, Singapore, Indonesia, Philippin cho thay:

+ Hoạt động thấm định giá (dat đai, công trình, kiến trúc, doanh nghiệp )

được coi là một ngành nghé hình thành từ lâu và không thê thiếu được trong việc gópphần thúc đây sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi nước

+ Có sự phân biệt rõ giữa tham định giá công do đội ngũ công chức của chínhphủ tiến hành, phục vụ chính phủ thu thuế tài sản, đền bù thu hồi đất, xét xử của cơ

quan tư pháp và thâm định giá tư do các doanh nghiệp tư vấn định giá tài sản tiễn

hành, phục vụ các giao dịch dân sự về tài sản công dân

+ Hoạt động thâm định giá được quản lý theo quy định của pháp luật Chính

phủ một số nước giao Hiệp hội thâm định giá thay mặt chính phủ quản lý, giám sáthoạt động thâm định giá, ban hành tiêu chuẩn thâm định giá, thâm định cấp giấyphép hành nghề, đào tạo nghiệp vụ thấm định giá, quan hệ quốc tế về thâm định

gia [16.tr3]

+ Tham định viên được đào tạo bài ban, chính quy phân theo nhiều cấp trình độ

khác nhau (cao học, đại học ) phù hợp với tiêu chuẩn, chuẩn mực của thế giới vakhu vực Tham định viên về giá thường có trình độ đại học thâm định giá Một sốnước như Singapore, Thái Lan còn đảo tạo thâm định viên có trình độ chuyên sâu

về từng lĩnh vực như: Cử nhân về bất động sản, cử nhân quản lý bất động sản, cửnhân kinh tế học về bất động sản Trong quá trình hành nghề, thâm định viên phải

24

Trang 32

thực hiện cập nhật kiến thức về thẩm định giá hàng năm theo các hình thức tổ chức

lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, hội thảo về thẩm định giá

Về cơ bản, hoạt động thâm định giá tại các nước được khảo sát có những đặc

điểm nỗi bật sau:

- Dịch vụ thâm định giá được chia làm hai lĩnh vực và có sự phân biệt rõ giữahai lĩnh vực này: thẩm định giá công (do đội ngũ công chức của Chính phủ tiến hành,phục vụ Chính phủ trong việc thu thuế tài sản, đền bù trong việc thu hoi đất, xét xửcủa cơ quan tư pháp ) và thầm định giá tư (do các doanh nghiệp tư van định giá tàisản tiến hành, phục vụ các giao dịch dân sự về tài sản của công dân)

- Các nước khảo sát đều có cơ quan nhà nước chịu trách nhiệm quản lý vềlĩnh vực thâm định giá và có các đơn vị thực hiện thâm định giá cho mục đíchcông Chăng hạn tại Vương quốc Anh, cơ quan chức năng thâm định giá thuộc

Cơ quan về thuế và hải quan (HMRC); tại Uc, méi mét bang có một Van phòngTổng Thâm định viên thuộc Bộ Đất đai của bang và có Văn phòng Thâm định giá(AVO) thuộc Chính phủ Liên bang; Malaysia có Cục Tham định giá và Dịch vụ

bất động sản thuộc Bộ Tài chính

- Tổ chức nghề nghiệp về thâm định giá đều đã hình thành tại các nước dướinhiều hình thức và tên gọi khác nhau, như Singapore là Viện các nhà thâm định giá và

khảo sát Singapore (SISV); Malaysia có Viện các nhà giám định Malaysia (ISM) và

Hiệp hội các nhà thâm định giá khu vực tư nhân (PEPS); Thái Lan có Hiệp hội cácnhà thấm định giá Thái Lan (VAT); Úc là Viện Bat động sản Uc (API)

- Hiện nay trên thế giới đã có tiêu chuan thâm định giá quốc tế (IVS) do Hộiđồng tiêu chuẩn thâm định giá Quốc tế (IVSC) xây dung; tuy nhiên hầu hết các nước

được khảo sát đều đã xây dựng tiêu chuân thâm định giá của riêng nước mình

- Quy định tiêu chuẩn đối với thâm định viên về giá, bao gồm các yêu cầu vềbằng cấp, chứng chỉ và kinh nghiệm làm việc là các thí sinh dự thi đều phải trải qua ít

nhất 01 kỳ thi để được cấp Thẻ hoặc Chứng chỉ thâm định viên về giá Sau khi được

công nhận là thẩm định viên, các thâm định viên vẫn phải tiếp tục tham gia các lớptập huấn nâng cao kiến thức hàng năm với thời lượng và hình thức cập nhật theo quyđịnh cụ thé

Tại Hàn Quốc, dịch vụ thâm định giá được phân chia thành 9 nhóm, cụ thể:

+ Điều tra phục vụ công bố giá đất của Chính phủ;

25

Trang 33

+ Tham định giá phục vụ mục đích bôi thường giải phóng mặt bằng;

+ Tham định giá dé phuc vu cho viéc thuc thi cac quyét dinh cua toa an;

+ Tham định giá tài sản của Chính phủ;

+ Thâm định giá bất động sản;

+ Tham định giá cho mục đích thế chấp;

+ Tham định giá tư vấn;

+ Thâm định giá lại;

+ Thâm định giá phục vụ cho các giao dịch tài sản nói chungTrong đó 4 nhóm đầu có thé được phân loại là thẩm định giá công, 5 nhóm sauđại điện cho thâm định giá tư Ké từ năm 1992 đến nay, thầm định giá công chiếmkhoảng 45-50% tổng giá trị của thị trường dịch vụ thâm định giá tại Hàn Quốc Nhưvậy, thâm định giá công là hoạt động thầm định giá nhằm thực thi các chức năng củachính phủ như đánh thuế, quản lý đất đai, tài sản của nhà nước

Tại một số nước như Anh, Singapore, Thái Lan, Uc, NiuDilan tham dinh gia

công được thực hiện bởi thâm định giá viên công, nhiệm vụ của họ bao gồm:

+ Thâm định giá trị bất động sản nhằm mục đích đánh thuế hoặc thu phí;

+ Tính thuế bất động sản tư khi chuyên nhượng;

+ Thu phí bất động sản tư khi cho phép xây dựng;

+ Đánh giá mức đền bù phải trả cho người sở hữu đất bị chính phủ thu hồi đất;+ Đánh giá tiền thuê đất nhà nước ngắn hạn hoặc dài hạn;

+ Đánh giá mức tối thiểu dé bán dat nha nước;

+ Tư van cho chính phủ về những van dé có liên quan đến thẩm định giá

Trong khi đó, thâm định giá tư là hoạt động thấm định giá phục vụ nhu cầu của

tư nhân, ví dụ: như ngân hàng và các tô chức tài chính, các công ty phát triển bất độngsản, các công ty đầu tư, các các nhân có nhu cầu buôn ban, thé chap tai san Hoat

động này được thực hiện bởi các “thầm định viên tư” hay thầm định viên độc lập,

phục vụ các mục đích: mua bán, thế chấp, cho vay, xây dựng hoặc đầu tư, phục vụ

cho việc xây dựng Bảng cân đối kế toán hoặc mục đích phát hành cô phiếu lần đầu;

Tư vấn cho người sở hữu đất bị nhà nước thu hồi hoặc đánh thuế và ngườikhông đồng tình với những đánh giá của các thâm định công trong các vụ kiện Trongmột số trường hợp, các thấm định viên khu vực tư cũng có thể được chính phủ hoặc

cơ quan có thâm quyên thuê đề thực hiện công việc thâm định giá của khối công

26

Trang 34

Tóm lại, xuất phát từ yêu cầu của nền kinh tế thị trường, từ thực trạng về hànhlang pháp ly cũng như những bat cập trong hoạt động thấm định giá của Việt Nam;đồng thời qua khảo sát kinh nghiệm tại một số nước trên thế giới cho thấy nghề thâmđịnh giá tài sản là một nghề cung ứng dịch vụ tư vấn cho xã hội không thể thiếu củanền kinh tế thị trường Khi nền kinh tế thị trường vận hành theo đúng yêu cầu của cácquy luật kinh tế khách quan thì các loại thị trường được hình thành đồng bộ và khi đónhu cầu về thâm định giá tài sản của xã hội càng lớn hơn Điều này đặt ra yêu cầunâng cao hoạt động thâm định giá ở nước ta.

Từ kinh nghiệm quản lý và phát triển hoạt động thẩm định giá ở một số nước

trong khu vực, chúng ta có thê rút ra những bài học chon việc phát triển và nâng cao

hoạt động thấm định giá tại Việt Nam như sau:

Một là: Tham định giá vừa là đối tượng quản lý của nhà nước vừa là một công

cụ quản lý của nhà nước trong lĩnh vực kinh tế

Hai là: Hoạt động thấm định giá liên quan đến lợi ích kinh tế của các chủ thểkinh tế trên thị trường Do đó, dé thâm định giá phát triển đúng hướng các nước đềunghiên cứu dé xây dựng một hệ thống pháp luật và tổ chức quản lý nhà nước thốngnhất đối với hoạt động thâm định giá, tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh

giữa các công ty thâm định giá

Ba là: Ở nhiều nước thường ton tại đa dạng các loại hình của các tô chức thâm

định giá: sở hữu nhà nước và sở hữu tư nhân nhưng các tổ chức này đều độc lập hoạt

động theo pháp quy thống nhất do cơ quan có thâm quyên ban hành

Bồn là: Tính chất của dịch vụ thâm định giá là tư vấn nên các nước đều có quyđịnh khá nghiêm ngặt hành nghề thâm định giá đối với các thâm định viên và các tổ

chức thâm định giá

Năm là: Các nước đều quan tâm vấn đề đào tạo lực lượng và tiêu chuẩn hóacác nhà thâm định giá chuyên nghiệp Những nước có dịch vụ thâm định giá trong

giai đoạn khởi đầu như nước ta, nhà nước cần có chính sách, biện pháp hỗ trợ nhăm

tạo môi trường thuận lợi cho thâm định giá phát triển

Sáu là: Trong xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, để có thểđứng vững, cạnh tranh được và dé thu hẹp sự chênh lệch về trình độ thâm định giá VỚI

nước ngoai, các nước di sau đều coi trọng việc đào tạo bằng việc đa dạng hóa các hình

thức đào tạo, chú trọng xây dựng các tiêu chuẩn cho nhà thâm định giá

27

Trang 35

CHƯƠNG 2

THUC TRẠNG HIỆU QUA HOAT ĐỘNG CUA CÔNG TY CO PHAN

ĐẦU TƯ VÀ THAM ĐỊNH GIA PIV

2.1 Tổng quan về Công ty Cô phần Đầu tư và Tham định giá PIV

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triểnCông ty cổ phan Đầu tư và Thâm định giá PIV trực thuộc Công ty Cổ phan PIVhoạt động kinh doanh theo hình thức Công ty mẹ và công ty con Công ty Cổ phan

PIV (Công ty mẹ) được thành lập và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 29/01/2008

với tên gọi là: Công ty Cô phần Tư vấn Dịch vụ tài sản Bất động sản Điện lực Dầu khíViệt Nam (viết tắt là C&S) theo Giấy Chứng nhận Đăng ký kinh doanh số

0103022270 ngày 29/01/2008 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp

Năm 2009, Công ty Cé phần PIV được nhận cúp vàng Don vị thâm định giáxuất sắc do Hội thâm định giá Việt Nam trao tặng

Ngày 12/8/2010 Công ty Cổ phần PIV được Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội

cấp Giấy chứng nhận Niêm yết cổ phiếu số 75/GCN-SGDHN, ngày 18/8/2010 công

ty khai trương phiên giao dich cỗ phiếu đầu tiên với mã chứng khoán là PIV

Đề đáp ứng nhu cầu của thị trường và sự phát triển của Công ty Cô phần PIV,

bộ phận tư vấn thâm định giá của Công ty Cô phan PIV được tách ra thành Công ty

con với tên gọi “Công ty Cổ phan Thâm định giá Dầu khí PIV” theo Giấy Chứngnhận Đăng ký kinh doanh số 0105157826 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố HàNội cấp

Ngày 13/7/2012, Công ty Cô phan Tham định giá Dầu khí PIV được đổitên thành Công ty Cổ phần Đầu tư va Tham định giá PIV, Đăng ký kinh doanh

số: 0105157826 thay đổi lần thứ 4 ngày 13/7/2013 Trụ sở chính của công ty đặttại: Số 33, ngõ 79, phố Đội Can, phường Đội Can, quận Ba Đình, Hà Nội Văn

phòng giao dịch: Tầng 2, tòa nhà Unimex, 201 Khâm Thiên, phường Thổ Quan,quận Đống Đa, Hà Nội

28

Trang 36

Năng lực tài chính của công ty

+ Vốn pháp định: 6.000.000.000 đồng được góp bởi các thành viên:

1 Công ty Cô phan PIV: 3.100.000.000 đồng, chiếm 51.67%/tong vốn điều lệ

2 Bà Nguyễn Thái Hà: 1.500.000.000 đồng, chiếm 25%/tông vốn điều lệ

3 Ông Phạm Ngọc Qué: 1.400.000.000 đồng, chiếm 23.33%/téng vốn điều lệHiện nay Công ty có 6 thâm định viên về giá, có trình độ đại học và trên đại học

chuyên ngành thâm định giá và tài chính, ngân hàng, kinh tế, kế toán

Trong suốt quá trình hoạt động, Công ty luôn đặt chữ “Tín” lên hàng đầu Bằng

việc cung cấp cho khách hàng trong và ngoài nước về dịch vụ tư vấn thâm định giá

với tiễn độ nhanh, chất lượng tốt Công ty đã tạo dựng được hình ảnh đẹp về một

doanh nghiệp có uy tín trên thị trường Tiêu biểu như sau:

Ngày 20/3/2011, Bộ Tài Chính chứng nhận, Công ty Cé phần Thâm định giáDầu khí PIV là don vị có đủ điều kiện hoạt động trong lĩnh vực thẩm định giá

Ngày 17/5/2012, Công ty Cé phan Dau tư và Tham định giá PIV được Sở tàiChính Hà Nội chứng nhận là một trong tám đơn vị tư vấn thâm định giá đã vàđang thực hiện thầm định giá theo nguyên tắc sát thị trường với liên ngành thànhphố Hà Nội

Công ty Cé phan Đầu tư và Tham định giá PIV đã ký Hợp đồng hợp tác với các

ngân hàng như: Vietcombank, Techcombank, LienVietBank, VietinBank, Agribank

Hình anh PIV đã in dấu tại các hợp đồng trọng điểm dai từ Bắc vào Nam với

hon 2.500 hợp đồng cung ứng dịch vụ tư vấn thâm dinh giá (kể từ năm 2011-2013);

Trong đó có hơn 300 hợp đồng xác định giá trị tiền sử dụng đất tại thành phố Hà Nội,tỉnh Hải Dương, tỉnh Vĩnh Phúc, tỉnh Bắc Giang và tỉnh Hà Tĩnh

145 hợp đồng xác định giá thuê đất tại thành phố Hà Nội và tỉnh Bắc Giang

68 hợp đồng xác định giá trị doanh nghiệp

Gần 2.000 hợp đồng thâm định giá động sản là máy móc thiết bị trong cả nước

(Bao gồm: 160 hợp đồng thẩm định giá thiết bị phát thanh truyền hình; 130 hợp đồngthâm định dây chuyền sản xuất phân bón, sản xuất chè; 97 hợp đồng thâm định thiết

bị công nghệ thông tin ; 900 hợp đồng thâm định thiết bị máy và nội thất văn phòng;

29

Trang 37

45 hợp đồng thẩm định thiết bị thăm dò khoáng sản biển; 350 hợp đồng thâm địnhthiết bị y tế; 260 hợp đồng thâm định thiết bị dạy nghề )

Đến nay bằng chính chất lượng sản phẩm và đội ngũ chuyên viên chuyên

nghiệp, giàu kinh nghiệm PIV đang càng ngày càng khăng định vị thế của mình trênthị trường và là một đối tác đáng tin cậy cam kết cung cấp dịch vụ tốt nhất đến mọi

đối tượng khách hàng

2.1.2 Sứ mệnh, tầm nhìn, triết lý kinh doanh

- Sứ mệnh, tam nhìn: Trở thành công ty đầu ngành cung cấp dich vụ thẩm địnhgiá hàng đầu, với mạng lưới lớn rộng khắp cả nước

- Triết lý kinh doanh: Là một trong những công ty thâm định chuyên nghiệp và

uy tín tại Việt Nam, công ty cam kết luôn cố gang nỗ lực cung cấp cho khách hàngnhững sản phẩm dịch vụ tốt nhất với slogan: “Uy tin là sức mạnh”

- Giá trị cốt lõi:

+ Hiệu quả kinh doanh luôn đảm bảo sự hài hòa giữa hiệu quả kinh tế và hiệuquả xã hội Hiệu quả kinh doanh bền vững là thước đo

+ Người lao động có trình độ chuyên môn cao, pham chất đạo đức tốt, tac

phong làm việc chuyên nghiệp, năng động và có trách nhiệm với công việc là

nguồn tài sản vô giá

+ Đảm bảo hài hòa lợi ích với người lao động, khách hàng và đối tác để đảm bảo

hiệu quả kinh doanh bền vững

2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy Công ty

Công ty Cổ phan Dau tư và Tham định giá PIV là đơn vị trực thuộc Công ty Cổphan PIV (chi nhánh của Công ty Cổ phan Bắt động sản Điện lực Dầu khí Việt Nam)

Công ty là một đơn vị hạch toán độc lập và có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt

Nam Là một doanh nghiệp cổ phan có quy mô vừa và nhỏ nên bộ máy tô chức củaCông ty được tô chức theo kiểu trực tuyến chức năng, cụ thể như sau:

30

Trang 38

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức công ty

TỎNG GIÁM ĐÓC

P TGD P TGD

Phu trách tư van Tham dinh

PHONG P KINH PHONG PHONG

TU VAN DOANH HC-NS THAM DINH

TU VAN THONG TIN CHAM BAT DONG

THU TUC, DU AN, BAT SOC KH DONG SAN

DICH VU DONG SAN SAN

(Nguon: Từ phòng Hanh chính - Nhân sự của Công ty)

Bộ máy tô chức của Công ty bao gồm:

- Đại hội đồng cô đông

Trang 39

* Phòng Hành chính — Nhân sự:

Chịu trách nhiệm tham mưu cho Ban Giám đốc và Hội đồng Quản trị về các

lĩnh vực:

+ Tổ chức cán bộ, tuyển dụng, quản lý và sử dụng lao động, đảo tạo đội ngũ

cán bộ, tiền lương và các chế độ chính sách đối với người lao động thi đua khenthưởng, kỷ luật, bảo hiểm xã hội

+ Hành chính quản trị văn phòng; văn thư lưu trữ, thông tin; văn phòng phục

vụ cho sự chỉ đạo điều hành của Lãnh đạo Công ty về các chương trình, kế hoạchcông tác và hoạt động sản xuất kinh doanh

+ Thực hiện các công tác: quản trị, lễ tân đối ngoại của văn phòng, quản lý cơ

sở vật chất, phương tiện làm việc, đi lại, thông tin liên lạc của Công ty

* Phòng kinh doanh:

Tham mưu cho Tổng Giám đốc về các hoạt động kinh doanh toàn Công ty vàtrực tiếp tô chức kinh doanh trên thị trường dé thực hiện kế hoạch của công ty Đảm

bảo các nhiệm vụ kinh doanh Hội đồng quản trị giao Các nhiệm vụ cụ thể của phòng

Kinh doanh như sau:

+ Tiếp thị và mở rộng thị trường theo nganh nghề sản xuất kinh doanh của

Công ty;

+ Tư vấn, xây dựng thương hiệu và chăm sóc khách hàng;

+ Cung cấp thông tin về thị trường bất động sản; thực hiện dịch vụ tư vấn hoặc

hỗ trợ các thủ tục giao dịch bat động san cho khách hang;

+ Thực hiện dịch vụ tư vấn về giải pháp vốn và các giao dịch đảm bảo trong

Trang 40

+ Hệ thống tô chức thu thập, xử lý thông tin về thị trường giá cả, nghiên cứuứng dụng khoa học về thâm định giá;

+ Thực hiện dịch vụ thâm định giá các tài sản sau:

Động sản: Máy móc thiết bị, vật tư, hàng hoá, phương tiện vận tải

Bất động sản: Đất đai, nhà cửa, công trình ngầm hoặc công trình trên đất, tài

nguyên khoáng sản và các loại Bất động sản khác;

Giá trị doanh nghiệp, nhà xưởng; gia tri dự án, dự toán công trình, dự toán chi phí

Giá trị quyền sở hữu; phần mềm, giải pháp, giá trị thương hiệu, thương quyền,lợi thế, giá trị cô phần, cô phiếu, chứng khoán, các loại phi thị trường khác

Thực hiện dịch vụ thông tin tư vấn về thị trường giá cả; về các chính sách giá

cả, thị trường, thương mại, đầu tư chứng khoán

Thực hiện các dịch vụ tư vấn liên quan khác theo yêu cầu hoặc được Tổnggiám đốc giao

- Bộ phận Tư vấn: Tham mưu cho Ban Tổng giám đốc về kế hoạch triển khai

dịch vụ tư vấn đấu thầu, với các nhiệm vụ cụ thể như sau:

+ Thực hiện dịch vụ hoặc hỗ trợ thực hiện các thủ tục chuyền nhượng quyền sử

dụng dat, mua bán bất động sản, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở

hữu nhà, thuê đất, thuê lại đất, góp vốn liên doanh bang giá trị quyền sử dụng đất, nộptiền sử dụng đất, tiền thuê đất; thuế sử dụng đất và các khoản khác; về giải quyết bồi

thường hỗ trợ tái định cư.

+ Thực hiện dịch vụ lập phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư cho

các dự án cụ thể; về thâm định khung chính sách bồi thường hỗ trợ và tái định cư

Ngày đăng: 18/10/2024, 10:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w