Hệ thống văn bảnsuy phạm pháp luật thiểu đồng bộ, chim sửa đối, bd sung cho phủ hợp với tỉnh hìnhthực tế Để kip thời đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển hoạt động của đơn vị sự nghiệp cô
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan răng nội dung của bản luận văn này chưa được nộp cho bất kỳ
một chương trình cấp bằng cao học nào cũng như bất kỳ một chương trình cấp bằng
bât cứ công trình nghiên cứu nào khác.
Tác giả luận văn
Hoàng Thị Bích Giang
LỜI CÁM ƠN
Trang 2Luận văn này được thực hiện duéi sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS Phạm Hùng.
ic giả xin tin trọng cảm ơn thầy giáo đã định hướng và chỉ dẫn mẫu mực trong suốt
‘qui trình thực hiện nghiên cứu này
“ác giả xin gửi lôi cảm om sâu sắc tới các thy, cô giáo khoa Kinh tế và Quản lý
-“Trưởng Dai học Thủy Lợi Hà Nội đã đảo tạo va giúp đỡ tác giả trong quá trình hoàn.
thiện nghiên cứu này
“Tác giả xin c n thành cảm ơn Lãnh đạo Khoa sau Đại học và cán bộ, nhân viên trong
Khoa đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tác giá được bảo vệ Luận vin này
'Tác giả xin gửi lời cảm ơn trăn trọng đến Lãnh dạo (Trung tả ), các phòng và các
đồng nghiệp tại Trung tâm đã nhiệt tình hỗ trợ thời gian, thông tin, đồng góp và phân
tích sâu ắc những nội dung liên quan đến đề ài nghiên cứu này
“Tie giã xin chân hành cảm ơn
Hà Nội, ngày thing năm 2017
TÁC GIÁ LUẬN VAN
Hoàng Thị Bích Giang.
Trang 3MỤC LUC
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH vDANH MỤC BANG BIEU, VIDANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT VA GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ VI
MỞ DAU 1'CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE CƠ CHE TỰ CHỦ VE TÀICHÍNH CUA CÁC TÔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÔNG LẬP 41.1 Tổng quan luận về cơ ch tự chủ về tải chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập '
1.1.1 Khái niệm v8 đơn vi sự nghiệp công lập 4
1.1.2 Cơ chế tự chủ về tai chính 4
1.1.3 Can cử pháp lý v cơ chế tự chủ vỀ ti chính 10 1.1.4 Những tiêu chí dn giá cơ ch tự chủ về tải chính: 10
1.2 Tổng quan thực tiễn B
về cơ chế tự chủ về tai chinh 13
1.2.1 Kinh nghiệm từ các địa phương thực hi
1.2.2 Tổng quan tinh hình thực hiện theo cơ chế tự chủ vẻ tài chính: 15
Kết luận chương | 24
CHUONG 2 THỰC TRẠNG HOAT ĐỘNG THEO CO CHE TY CHU VE TÀICHINH TẠI TRUNG TÂM KY THUẬT TIÊU CHUAN ĐO LUGNG CHAT
LƯỢNG TINH LANG SƠN 2s
2.1 Giới thiệu khái quát về 2
3.1.1 Tên địa chỉ 2 2.1.2 Quá trình thành và phát triển của 2s 2.13 Các sin phẩm Hịch vụ của 26
2.1.4 Cơ cấu, bộ máy tổ chức của 72.1.5 Phân ích ti hình hoạt động ônh doanh theo cơ ch tự chủ về ti chin 27
2.2 Thực trạng về hoạt động theo cơ chế tự chủ của Trung tâm Kỳ thuật Tiêu chuẩn.
Đo lường Chit lượng tinh Lạng Sơn 302.2.1 Những nhân tổ ảnh hưởng x02.2.2 Thực trạng về hệ thông tài chính thực hiện theo cơ chế tự chủ 32
2.3 Đánh giá nội dung về tải chính theo cơ chế ty chủ 50
2.3.1 Dự toán tài chính, so
Trang 42.3.2 Phê duyệt so 2.3.3 Tổ chức thực hiện m
2.3.4 Công tác kiểm tra, thanh tra tài chính st
2.4 Đánh giá những kết quả đạt được và những tồn tại cin khắc phục 32
3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tai chính theo cơ chế tự chủ của ST
3.2.1 Hoàn thiện cơ et chức: ”
3.2.2 Nghiên cứu nghiệp vụ kế toán: 38
3.2.3 Thực hiện quy chế chi ti nội bộ của “
3.24 Cơ chế giám sắt, kiểm ta nh hình hoạt động ti chính theo có chế nr chase
3.25 Đổi mới, cải cách tiễn lương của ©
Kết luận chương 3 «2
KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, 63
Trang 5DANH MỤC CÁC HÌNH ANH
Hình 2.1, Sơ đỗ cơ cầu ổ chức bộ máy của Trung tâm
Hình 2.2 Kinh phí nguồn ngân sách Nhà nước cắp giai đoạn 2014-2016
Hình 2.3 Nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp
Hình 24 Bị h gini đoạn 2014-2016
Hinh 2.5 Chi thường xuyên từ ngân sách Nhà nước giai đoạn 2014-2016
Hình 2.6 Thu, chỉ từ sự nghiệp giai đoạn 2014-2016
Trang 6DANH MỤC BANG BIEU
Bing 2.1 Bing tổng hợp nguồn kinh phí ngân sich Nhà nước cấp giai đoạn
2014-2016 3
Bang 2.2 Bang tong hợp nguồn kinh phi thu từ hoạt động dich vụ sự nghiệp giai đoạn
2014 -2016 4
Bảng 23 Biểu tổng hợp nguồn tai chính giai đoạn 2014-2016 36
Bảng 2.9 Chỉ thường xuyên từ ngân sich Nhà nước giai đoạn 2014-2016 4l Bảng 2.10 Thu, chi từ sự nghiệp giai đoạn 2014-2016 46
Trang 7TCVN Tiêu chuẳn Việt Nam
DNNN Doanh nghiệp Nha nước
uct Quan lý chất lượng
BHXH Bảo hiểm xã hội
BHYT Bảo hiểm y tế
BHTN Bio hiểm thất nghiệp
KPCD Kinh phí công đoàn
Trang 816 DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
‘Co chế tự chủ là một hình thức quan trọng để chuyển đổi cơ cấu tổ chức khoa học vảsông nghệ công lập một cách hiệu qua, nổ đóng va trồ then chốt trong việc tr chủ về
tổ chức bộ máy, nhân sự, tải chính vả các loại hình địch vụ khoa học và công nghệ.
“Tuy nhiên, muốn thực hiện cơ chế tự chủ một cách tốt nhit, thi cần phải xây dựng một
hệ thống tổ chức bộ máy hoàn thiện năng động và linh hoạt về lĩnh vực địch vụ khoa
học và công nghệ Trong đó, cơ chế tự chủ về tài chính phản ánh tình hình hoạt động,
của sát với tỉnh hình thực tế,
Vivi y có thể nói, việc xây dựng hệ thống tổ chức bộ máy của là rất edn thiết, trong đó.
48 cao vai trở cña cơ chế tự chủ là một vẫn đề quan trong của Thé nhưng, cho đến
nay do vẫn còn những nhận thức chưa đúng và diy đủ về cơ chế ự chủ, tự chịu trích
nhiệm, thiểu sự quyết ligt và nghiêm túc trong chỉ đạo thục hiện Hệ thống văn bảnsuy phạm pháp luật thiểu đồng bộ, chim sửa đối, bd sung cho phủ hợp với tỉnh hìnhthực tế
Để kip thời đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển hoạt động của đơn vị sự nghiệp công,
nói chung và hoạt động dich vụ khoa bọc và công nghệ nói riêng trong nền kỉnh tế thị
trường, định hướng xã hội chủ nghĩa: thay đổi cơ chế hoạt động, cơ chế ti chính đối
với các đơn vị sự nghiệp công lập, ngày 14/02/2015 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành
"Nghị định số 16/2015/NĐ-CP quy định co chế tự chủ của đơn vi sự nghiệp công lập và
thay thể Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyền
tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài
ï với đơn vị sự nghiệp công lập và ngày 16/0/2016 Thủ tưởng Chính phủ đã
ban hành Nghị định số 54/2016/NĐ-CP Quy định cơ chế tự chủ của tổ chức khoa học
chính
‘va công nghệ công lập.
Do vậy, việc vận dụng cơ chế tự chủ về tải chính với những nội dung phit hợp trong
điều kiện hoạt động của là rất cn thiết, hoạt động hiệu quá hơn nhằm duy trì và phát
triển bền vững cho trong những năm tiếp theo.
Trang 92 Muc tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là nâng cao hiệu quả hoạt động theo cơ chế tự chủ
về tài chính tại Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Do lường Chit lượng tinh Lạng Sơn
tỉnh Lạng Sơntinh Lạng với những nội dung phủ hợp và đưa ra những giải pháp thực
hiện cơ chế tự chủ về tài chính tại đơn vị, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác
quản lý hoạt động của
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3) Đổi tượng nghiền ea
Đối tượng nghiên cửu của đề tủ là những nội dung thực hiệ theo co a
chính vận dụng vào và những nhân tổ ảnh hưởng
Đ) Phạm vi nghiên cứu
= Phạm vi về nội dung và không gian: Nghiên cứu cơ chế tự chủ về ti chính trong các
đơn vị khoa học công nghệ trực thuộc đơn vị hành chính sự nghiệp thu và áp dung
~ Pham vi về thời gian: Nghiên cứu cơ chế tự chủ về tải chính tại Trung tâm thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011-2015 và định
hướng thực hiện cơ chế tự chủ vẻ tài chính giai đoạn 2016-2020,
4 Phương pháp nghiên cứu
“rong qui trình thục hiện luận văn, để đạt được mục tiều nghiên cứu, tắc giá đã sử dụng phương pháp tổng hợp, so sinh, phân tích, thống kế các ti liệu lý thuyết và thực
18 img dung cho quy trinh quản lý nh tế trong đơn vị hành chỉnh sự nghiệp cổ thu và
một số phương pháp khoa học khác.
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đỀ tài
4) Ý nghĩa khoa học của đề tài
VE mặt cơ sở lý luận, luận văn góp phin làm làm rõ bản chất của cơ chế tự chủ, khẳng
định vai tr và vị trí của cơ chế tự chủ trong đơn vị hanh chính sự nghiệp có thu.
Trang 10b Ý nghĩa thực ẫn của đề tài
VỀ ÿ nghĩa thực tiễn, luận văn góp phần xây dựng các nội dung của cơ chế tự chủ vétài chính có thé vận dụng cho, dé giúp cỏ thể hoạt động hiệu quả hơn, nhằm cung cấp.sắc hoạt động dich vụ công về lĩnh vực tiêu chuin do lường chit lượng và cưng ứngsắc dich vụ kỹ thuật về tiêu chuỗn đo lường chất lượng
6, KẾt quả dự kiến đạt được
= Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về cơ chế tự chủ về tải chính tại
~ Nghiên cứu hiện trạng áp dung cơ chế tự chủ vẻ tai chính tại
Hoàn thiện công tá tải chính theo cơ chế tự chủ tại
7 Nội dung của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, luận van gỗm có 3 chương như sau:
“Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tién về cơ chế ne chủ tài chính của các tổ chức khoa
Jive và công nghệ thuộc đơn vj hành chính sự nghiệp có thu.
“Chương 2: Thực trang hoạt động theo cơ chế ne chỉ về tả chính tại Trung tâm Kỹ
tht Tiêu chuẩn Bo lường Chất lượng tinh Lang Sơn
“Chương 3: Giải pháp ning cao hiệu quả hoại động theo cơ chế tự chủ về tài chỉnh tạiTrung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Do lường Chất lượng tỉnh Lạng Sơn
Trang 11CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THỰC TIEN VE CƠ CHE TỰ CHỦ VETÀI CHÍNH CUA CÁC TO CHỨC KHOA HỌC VA CÔNG NGHỆ CÔNG
LẬP
1.1 Tổng quan luận về cơ chế tự chữ về tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp
công lập
1.1.1 Khái niệm về don vị sự nghiệp công lập
~ Khai niệm: Don vị sự nghiệp công lập là đơn vị được Nhà nước thành lập dé thực.
hiện cúc hoạt động sự nghiệp rong cic Tinh vục giáo dục, dạy nghề, văn hoá, yt
khoa học và công nghệ, Những hoạt động này nhằm phục vụ nhiệm vụ chính trị là
chủ yu, không vì mục tiêu lợi nhuện
- Phân loại đơn vị sự nghiệp: Căn cử vào nguồn thu sự nghiệp, đơn vi sự nghiệp được
cải phân loại để thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm nh như sau au
+ Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm toàn bộ chỉ phí hoạt động
thường xuyên (gọi tắt là đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động)
+ Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo dim một phần chỉ phí hoạt động
thường xuyên, phẩn còn lại được ngân sách Nhà nước cấp (gọi tắt là đơn vị sự
nghiệp ự bảo đảm một phin chỉ phí hoạt động).
+ Đơn vị cổ nguồn thủ sự nghiệp thấp, đơn vị sự nghiệp không có nguồn thu,
kinh phí hoạt động thường xuyên theo chức năng, nhiệm vụ do ngân sách Nhà
nước bảo đảm toàn bộ kinh phí hoạt động (gọi tắt là đơn vi sự nghiệp do ngân sich
“Nhà nước bảo dam toàn bộ chỉ phí hoạt động).
1.1.2 Cơ chế tự chú về tài chính:
a) Khái niệm
- Cơ dị quản lý tài chính là hệ thống tổng thể các phương pháp, các thức
và công cụ được vận hình để quản lý các hoạt động tải chính ở một chủ thể nhấtđịnh nhằm đạt được những mục tiêu đã định Cơ chế quản lý tài chính là sản phẩm chủ
Trang 12quan của con người trên cơ sở nhận thức vận động khách quan của phạm trù tải chính trong từng giai đoạn lich sử.
~ Cơ chế tự chủ tai chính trong các đơn vị sự nghiệp công lập thực chất là cơ.chế quản lý ải chính ma ở đó quyền định đoạt các vấn đề tải chính của đơn vị
sắn trách nhiệm thực thi quyển định đoạt đó được dé cao.
b) Vai trò
Vai trỏ cụ thể của việc thực hiện giao quyển tự chủ tai chính cho các đơn vị sự nghiệp,
công lập nói chung và đơn vị sự nghiệp công lập thuộc lĩnh vực giáo dục, đảo tạo và
day nghề nói riêng được thể hiện trên các mặt sau;
~ Giao quyển tự chủ tai chính cho các đơn vị đã giúp các đơn vị chủ động thuhút, khai thác, tạo lập nguồn vẫn ngân sich và ngoài ngân sich thông qua da dang hoá
các hoạt động sự nghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách Nhà nước, nhân lực, tài
sản để việc thực hiện nhiệm vụ gu quả hơn, mổ rộng, phát triển nguồn thu
= Giáo quyỂn tự chủ tải chỉnh cho các đơn vị tác động tich cực tạo điều kiện cho các đơn vị chủ động hơn trong công tác quản lý tải chính, quan tâm hơn đến
hiệu quả sử dụng kinh phí và thục hành tiết kiệm Qua đó, thúc đẩy các đơn vi
chủ động và năng động hơn trong các hoạt động theo hướng đa dạng hoá các loại
Hình 6 đảo tạo để tăng nguồn thy, khắc phục được tình trang sử dụng lăng phí các
nguồn lực, đồng thời khuyỂn khích sử dụng tiết kiệm trong chỉ tiêu và tôn tong nhiệm
‘vu hoạt động nghiệp vụ có chuyên môn của các đơn vị.
Giao quyển tự chủ tai chính cho các đơn vị góp phần tăng cường trách nhiệm
của đơn vị đối với nguồn kinh phí, công tác lập dự toán được chú trong hơn và khả thihơn Hầu hết các đơn vi được giao quyền tự chủ đã xây dựng quy chế chỉ tiêu nội bộ
và thực hiện công khai tài chính.
Giao quyền tự chủ tải chính là cơ sở xác lập cơ chế bảo đảm và hỗ trợ thực
hiện quyền tự chủ tải chính của đơn vị sự nghiệp công lập trong quá trình tạo lập và sử
dụng các nguồn lự ti chỉnh trong dom vị,
Trang 13= Giao quyển tự chủ tải chính cho các đơn vị bảo đảm đầu tư của Nhà nước chocác đơn vi sự nghiệp được đúng mục dich hơn, có wong tâm trong điểm, nhằmnâng cao chất lượng hoạt động sự nghiệp, tạo cơ sở pháp lý cho các đơn vị hoạt độngtheo đúng quy định của pháp luật thể chế hoá việc trả lương, thu nhập tăng thêm một
cách thích đáng, hợp phát từ kết quả hoạt động sản xuất cung ứng địch vụ và tiết kiệm
chỉ êu, tăng cường công tác quản lý tải chính của các đơn vị từng bước di vào né
nếp
©) Ý nghĩa
Việc trao quyền t chủ cho các dom vị sự nghiệp tạo ra sự chủ động sing tạo cho họ,
các đơn vị có thể linh hoạt trong việc sử dụng có hiệu quả nguồn kinh phí, đồng thời
nâng cao tinh tự chịu trách nhiệm khiến cho các đơn vị phải biết it kiệm, tính lãng
phí Nhờ tết kiệm các nguồn thu được sử dụng hợp lý, nâng cao thu nhập cho người
lao động, trang thiết bị được đầu tư trọng điểm, tạo did kiện ning cao chit lượngcung cp dich vụ, các đơn vị chủ động hon trong công ác quản lý ai chính, chủ động.
trong đầu tư mua sắm và xây dựng cơ bản theo thời điểm và mục dich sử dụng kinh
phí có hiệu quả, tự chủ trong việc sắp xếp tổ chức bộ máy và lao động trong từng đơn
vi
Cơ chế tự chủ cho pháp các đơn vi sự nghiệp được mở rộng hoạt động dich
vụ của mình, mở rộng các hình thức liên kết nhằm tăng nguồn thu cho đơn vị
đồng thời đơn vi được sử dụng nguồn thu dé theo quy định Chính điều này đã kích
thích các đơn vị tim kiếm, thu hit nguồn kinh phí ngoài kinh phí Ngân sách Nhà
nước, muốn vậy họ phat ning cao chất lượng dich vụ của mình
- Hoạt động của các đơn vị trở nên năng động hơn theo hướng da dạng hoá các
loại hình hoạt động để tăng nguồn thu sự nghiệp của các đơn vị Nếu trước kia các don
vi chỉ tông chờ vào nguồn kinh phí từ ngân sách cấp thi nay họ có thé huy động
nguồn lực tài chính từ nhiều cách Như vậy chất lượng phục vụ của các đơn vi sự nghĩ
<i vớ ngân sich cũng được giảm bớt, Nhà nước chỉ phải tập trung cho những ngành
di chung và chất lượng đảo tạo nói riêng được nâng lên, đồng thời gánh nặng.
trọng điểm mũi nhọn.
Trang 14đ) Nội dung
“Quyển tự chủ về tải chính ti các ổ chức Khoa học và Công nghệ công lập được quy
định tại Nghị định 54/2016/NĐ-Chính phủ ngày 14/6/2016 của Chính phủ và Thông tư.
01/2017/TT-BKHCN ngày 12/01/2017 của Bộ Khoa học và Công nghệ quy định chỉ
tiết một số điều của Nghị định 54/2016/NĐ-CP ngày 14/6/2016 của Chính phủ quy
định cơ chế tự chủ của tổ chức khoa học và công nghệ công lập, bao gồm
= Tự chủ về tải chính của tổ chức khoa học và công nghệ công lập tự bảo đảm chỉ
thường xuyên và chỉ đầu tự và tổ chức khoa học và công nghệ công lập tự bảo đảm chỉ
thường xuyên
++ Nguồn tải chỉnh
+ Sử đụng nguồn ti chính:
+ Phân phối kết qua tài chính:
+ Vay vẫn, huy động vốn dé đầu tư xây đựng cơ sở vật chất
+ Điều kiện, nội dung và thủ tục vận dung cơ chế tải chính như doanh nghiệp: Tổ
chức khoa học và công nghệ công lập quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều 3 Nghị định
nảy được vận dụng cơ chế tài chính như doanh nghiệp Nhà nước theo quy định tại
Điều 21 Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14 thing 02 năm 2015 của Chính phủ quy
định cơ ch tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập
~ Tự hủ về tải chính đối với tổ chức khoa học và công nghệ công lập tự bảo đảm một
phần chỉ thường xuyên và tổ chức khoa học và công nghệ công lập do Nhà nước bảo
dam chỉ thường xuyên.
+ Nguồn tải chính,
+ Sử dụng nguồn tải chính;
+ Phân phối kết quả tải chính,
+ Trích lập Quy bổ sung thụ nhập tối đa không guá 2, lên quỹ iền lương ngạch, bộc,hang chức danh nghề nghiệp, chức vụ và các khoản phụ cấp lương do Nhà nước quy
7
Trang 15định đối với ổ chức khoa học và công nghệ công lập quy định tại Diễm © Khoản 2 Điều 3 Nghị định này đã tự bảo dim được trên 70% chỉ thường xuyên; không quá 2
lần quỹ tiền lương ngạch, bậc, hạng chức đanh nghề nghiệp, chức vụ va các khoản phụ.sắp lương do Nhà nước quy định đối với tổ chức khoa học vã công nghệ công lập quy
định tại Điểm e Khoản 2 Điều 3 Nghị định này đã tự bảo dam được từ 30% đến dưới
10% chỉ thường xuyên: không quả 1,5 lần quỹ tiền lương ngạch, bậc, hạng chức danhnghề nghiệp, chức vụ và các khoản phụ cấp lương do Nhà nước quy định đối với tổchức khoa học và công nghệ công lập quy định tại Điểm e Khoản 2 Điều 3 Nghị định
này đã tự bảo dâm dưới 30% chỉ thường xuyên; không quá 1 lần quỹ tiền lương ngạch,
bậc, hang chức danh nghề nghiệp, chức vụ và các khoản phụ cấp lương do Nha nước
4quy định đối với tổ chức khoa học và công nghệ công lập quy định tại Điễm d Khoản 2 Điều 3 Nghị định này;
~ Tự chủ về thực hiện nhiệm vụ:
+ Xây dựng kế hoạch:
+ Tổ chức thực hiện nhiệm vục
‘Ty chủ về chức bộ máy;
+Tổ chức khoa học và công nghệ công lập xây dựng phương án sắp xếp lại đơn vị cấu
thành, tình cơ quan có thậm quyển xem xét, quyết định,
+ Tổ chức khoa học và công nghệ công lập quy định tại các Điểm a, b Khoản 2 Điều 3
Nghĩ định này được quyết định thành lập, ổ chức lạ, giả thể các đơn vị mới ngoài cácđơn vị cu thành theo quyết định của cơ quan có thắm quyền khi đáp ứng các iu kiện
theo quy định hiện hành.
+ Tổ chức khoa học và công nghệ công lập theo quy định tại Điễm a Khoản 2 Điều 3
Nghị định này phải thành lập Hội đồng quản lý theo quy định tại Điều 8 Nghị định số
16/2015/NĐ-CP ngày 14 thắng 02 năm 2015 của Chính phù quy định cơ chế tự chủcủa đơn vị sự nghiệp công lập và hướng dẫn của Bộ Nội vụ
‘Ty chủ về nhân sự
Trang 16+ Tổ chức khoa học và công nghệ công lập quy dinh tại Diém a,b Khoản 2 Diễu 3
"Nghị định này được quyết định vị ti việc làm, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề
nghiệp và số lượng người làm việc phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao, trên
cơ sở bảo đảm việc làm và thu nhập én định cho số người làm việc tại tổ chức.
+ Tổ chức khoa học và công nghệ công lập quy định tại Điểm c, d Khoản 2 Điều 3
viên chức theo ol Nghị định này xây dựng vị tri việc làm và cơ ci danh nghề nghiệp trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; dé xuất số lượng người làm việc của đơn vị
trên cơ sở định biên bình quân 05 năm trước và không cao hơn số định biên hiện có
của đơn vị để trình cơ quan có thấm quyền xem xét, quyết định (đối với tổ chức khoa
học và công nghệ công lập mới thành lập, thời gian hoạt động chưa đủ 05 năm thì tính
bình quân cả quá trình hoạt động).
Trường hợp tổ chức khoa học và công nghệ công lập chưa xây dựng được vị tr việc
làm và cơ cấu viên chúc theo chức danh nghề nghiệp thi số lượng người làm việc được
‘xi định trên cơ sở định biển bình quân các năm trước theo hướng dẫn của Bộ Nội vụ,
+ Tổ chức khoa học vả công nghệ công lập tuyển dụng, quản lý, sử dụng, bỗ nhiệm,
miễn nhiệm, thăng hạng chức danh nghề nghiệp và thực hiện chính sich, chế độ dối
với viên chức và ký hợp đồng lao động theo quy định hiện hành.
+ Tổ chức khoa học và công nghệ công lập đỀ xuất cơ quan có thẩm quyền bổ nhiệm,
thuê nhà khoa học la người Việt Nam ở nước ngoài đảm nhiệm chức danh lãnh đạo tổ
chức khoa học và công nghệ công lập và thuê chuyên gia nước ngoài đảm nhiệm chức.
cdanh lãnh đạo tổ chức khoa học và công nghệ công lập theo quy định hiện hành.
+ Tổ chức khoa học và công nghệ công lập quyết định việc mời chuyên gia, nhà khoa
học nước ngoài vào Việt Nam tham gia hoạt động khoa học và công nghệ và cử viên
chức, người lao động ra nước ngoài công tác theo phân cấp,
Tự chủ về quản lý, sử dụng tải sin
+ V8 xác định giá trị tải sin Nhà nước để giao quản lý theo cơ chế giao vốn cho doanh
nghiệp.
Trang 17+ Tỏ chức khoa học vả công ngi công lập được lựa chọn hình thức giao đất, cho thuê đất theo quy định của pháp luật về đất đai
~ Việc chuyển đổi tô chức khoa học và công nghệ công lập thành công ty cổ phần+ Tổ chúc khoa học và công nghệ công lập được chuyển đổi thành công ty cổ phần khi
dap ứng các điều kiện sau:
++ Trinh tự, thủ tue chuyển đổi tổ chức khoa học và công nghệ công lập thinh công ty
cổ phần thực hiện như việc chuyển đơn vị sự nghiệp công lập thành công ty cổ phần.1.13 Căn cứ pháp lý về cơ chế ne chủ về tài chỉnh
1 Luật Khoa học và công nghệ số 29/2013/QH13 ngày 18/6/2013;
2 Luật Chất lượng sản phẩm, hing hóa số 05/2007/QH12 ngày 21/11/2007;
3, Luật Đo lường số 05/2011/QH13 ngày 11/11/2011
4, Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11 ngày 29/6/2011;
5 Nghị dinh số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ Quy định cơ chế
tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập;
6, Nghị định số 54/2016/NĐ-CP ngày 14/6/2016 của Chính phủ Quy định cơ chế tự
chủ của tổ chức khoa học vả công nghệ công lập;
7 Thông tư 01/2017/TT-BKHCN
quy định chỉ tiết một số điều của Nghị định 54/2016/NĐ-CP ngày 14/6/2016 của
ngày 12/01/2017 của Bộ Khoa học và Công nghệ
“Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của tổ chức khoa học và công nghệ công lập
8 Thông tw liên tịch số 121/2014/TTLT-BTC-BKHCN ngiy 25/8/2014 của Liên
Bộ Tài chính và Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn xây dựng dự toán, quản lý,
sử dụng và quyết toán kinh phí thực hiện nhiệm vụ thường xuyên theo chức năng
của tổ chức khoa học và công nghệ công lập:
LILA Những tiêu chỉ dinh giá cơ chế tự chủ về tà chính
1.1.4.1 Nguyên tắc đẳnh giá cơ chế ự chủ về tài chỉnh
10
Trang 18~ Tính hi phải có “gid trị thi hành” trên thực tiễn Có nghĩa nó phái
dam bảo tinh hợp pháp, tính đồng bộ, tính phù hợp Điều kiện áp dụng vào thực tế
cđễ dang không tạo ra cơ chế “xin cho”.
- Tinh hi quả: Cơ chế được xem là hiệu quả “tác động” tới các quan hệ liên quan
theo hướng tích cực với chỉ phí thấp nhấp Các chi tiêu định lượng dùng để do
lường như quy mô, cơ cắu nguồn thu, chỉ, hiệu quả của sử đụng vốn nguồn ngân
sách, thu nhập tăng thêm cho cán bộ viên chức.
~ Tính linh hoạt: Những quy định trong cơ chế phải có khả năng thích nghỉ với sự.
thay đối của môi trường KT-XH, sự phát iển của thị trường trong nước và quốc tế
~ Tính công bằng: Những quy định trong cơ chế phải tao ra sự hai hòa giữa quyền'hạn và trách nhiệm, phải cân bằng giữa chi phí va lợi ích đem lại
~ Tính ring buộc về mặt tổ chức: Cơ chế cin có tác động mở rộng thị trường tim
kiếm nguồn thu ngoài ngân sich,
Sự thửa nhận của ác tổ chức, cá nhân: Cơ chế được xem là bản thỏa thuận giữa Nhà
nước và đơn vị thực thi để tạo ra sự đồng thuận về quản lý thu chi tải chính Vì vậy,trong cơ chế phải quy định rõ việc trao quyển cho các don vi sự nghiệp công công lậpkhai thác, sử dụng các nguồn tài chính nhằm nâng cao chất lượng công việc
1.1.42 Nội dụng đẳnh giá cơ chế ự chỉ về tài chỉnh
Từ những nguyên tắc trên tác giả đi sâu vào phân tích tiêu chí thực té tại chương 2 với các nội dung sau:
Dự toán tài chính: Dự toán NSNN là khoản dự rà về thu chí dải chỉnh trong một thời
sian nhất định (thường là 1 năm) của các cơ quan Nhà nước để đạt được mục tiêu nhất
dinh và là dự kiến các công việc, nguồn lực cin thiết để thực hiện được các mục tiêu
trong một tổ chức.
Trang 19Hàng năm, Đơn vị thường xây dựng dự toán tài chính của đơn vị theo
quy định của Nhà nước trình cắp có thim quyén ra quyết định giao kinh phí hoạt động
“của đơn vị trong năm sau
“Tổ chức thực hiện: Can cử quyết định phê duyệt giao kinh phí cho đơn vi hàng năm,đơn vị xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ triển khai theo tiến độ Thực hiện quản
lý sử đọng kinh phí theo dự toin được duyệt, kiên quyết không thanh toán bổ sung
ngoài dự toán trừ trường hợp theo quy định của luật NSNN,
CCéng tic kiểm tr, thanh tra tải chính gồm công tác kiểm trả giám sắt nội bộ và côngtắc kiểm ta giám sắt cơ quan cấp trên
Bộ phận Tai el
thu, chỉ và thực hiện công khai tải chính theo Thông tư
kế toán là bộ phận quản lý tải chính, mở số sách theo dõi toàn bộ số
ố 03/2005/TT-BTC ngày
06/01/2005 của Bộ Tài chính Ngoài ra nhà trường áp dung thống nhất hệ thống kế
quy định tại quyết định số 19/2006/Q4-BTC ngày
30/3/2006 của bộ trường bộ Tai chính Hệ thống số sách ké toán thống nhất theo quy
toán hành chính sự ngi
định của Luật ké toán và các văn bản hướng dẫn thi hành, tổ chức hạch toán rànhmạch, đầy đủ tắt cả các khoản thú chỉ vio hệ thống số sách kế toán hoạt động chung
của đơn vị
Đối với các khoản chi từ nguồn kinh phí ngân sách Nhà nước cấp, để thực hiện rất dự
toán kinh phí được phê duyệt đơn vị chịu sự kiểm tra, giám sit nội dung chỉ, mức chỉ của Kho bạc Nhà nước tinh Lạng Sơn nơi đơn vị mỡ tải khoản tiếp nhận kinh phí Nhà nước cấp,
kết thúc năm tải chính là
Công tác quyết toán tài chính: Hàng năm, thường niê
31/13, co quan cấp trên ra thông báo ngày duyệt quyết toán của đơn vi theo quy
định Nhà nước.
1.1.5 Những nhân tổ ảnh hưởng dén cơ chế tự chủ về tài chính
“Cơ chế tự chủ về tai chính (Cơ chế về TCTC) có được thực thi hay không, nó phục
thuộc hệ thống pháp luật sự phát triển của thị trưởng, năng lực quản lý của cơ quan
quan lý, năng lực của đơn vị,
Trang 201.2 Tổng quan thực tiễn
1.2.1 Kink nghiệm từ các địa phương thực hiện về cơ chế tự chủ về tài chính
Qua tham quan học tập và tìm hiệu thực tế về thực hiện cơ chế tự chủ tải chính của
một số đơn vị sự nghiệp công tong tỉnh và tính kin cận, tác giá lấy một vải đơn vithuộc hệ thống sự nghiệp công để ví dụ minh hoạ:
Car chế tự chỉ tải chính tại Trung tân kié định chất lượng công erin xây dưng trực
thuộc Sở Xây dụng tink Lạng Sơn
“Thực hiện Nghị định 16/2015/NĐ-CP của Chính phủ về quy định quyển tự chủ, tự
chịu trách nhiệm vẻ thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đổi vớiđơn vị sự nghiệp công lập, Trung tâm kiểm định chất lượng công trình xây dựng trực
thuộc Sở Xây dựng tinh Lạng Sơn đã chia thành 03 nguồn kinh phí tự chủ tả chính là
kinh phí hành chính sự nghiệp được cắp cho 03 biên ch theo quy định; kinh phí từ các
nguồn thu chủ yếu sou: thủ từ kiểm định chất lượng, thu từ giám sắt công tình, thu từ
‘ur vẫn xây dựng; kinh phi từ nguồn vốn vay ngân hàng và các nguồn huy động khác.
Đối với nguồn ngân sách cắp kinh phí hành chính sự nghiệp cho 03 biên chế thì Trung
tâm phải thực hiện đúng theo quy định, không thực hiện chỉ trả cho các nhiệm vụ khác
"từ nguồn kinh phí này
Đối với các nguồn thu sự nghiệp, Trung tâm xây đụng định mức thu, chỉ v tỷ lẽ trích
lại dựa trên nguồn thu cho từng lĩnh vực kiểm định chất lượng, giám sát công trình, tư
xắn xây dựng để chỉ trì tăng thu nhập cho viên chức và lao động hợp đồng của Trung
tâm, s Có như côn lại trích lập các quỹ phúc lợi, phát triển hoạt động sự nghiệp,
vậy, Trung tâm đã tránh được tình trạng chỉ tăng thu nhập bình quân đồng đều, các nội
dung và định mức thu, chỉ phi hợp với từng lĩnh vực ạo được sự hợp lý trong thu, chỉ và phân phối sử dụng kết quả ti chính, đã khích lệ, động viên đuợc từng viên chức
và người lao động tích cực tim kiểm nguồn thu cho Trung tâm vả ting thy nhập cho
bản thân
Ca chế tự chủ tài chính tạ Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Bo lường Chat lương tink
“Hưng Yên
Trang 21“Thực hiện Nghị định 16/2015/NĐ-CP của Chính phủ về quy định quyễ tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tai chính đổi với
tel
đơn vị sự nghiệp công lập: Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Do lường Chất lượng tinh
Hưng Yên được chia 02 nguồn, như sau:
~ Nguồn ngân sách Nhà nước cấp chỉ thường xuyên trên cơ sở số lượng người làm việc
vả định mức phân bổ dự toán được cắp có thẳm quyển ph duyệt
~ Nguồ thu từ hoạt động sự nghiệp của Trung tâm chủ yếu từ hoạt động kiểm định,
hiệu chuẩn phương tiện đo nhóm 2 theo quy định của Bộ Khoa học và Công nghệ với.
sắc inh vực cụ thé
+ Lĩnh vực khối lượng: Cân ô tô, cân phân tích, cân kỹ thuật, cân bản, cân đông hỗ lo
+ Lĩnh vục áp suất Áp kể, huyết áp kế
+ Lĩnh vực dung tích: Cột do xăng di bình dong thông đụng
+ Lĩnh vục điện, điện từ thết bị y ổ: Công tơ điện, do điện trở tếp di, X- Quang,
kiểm tra an toàn bức xạ hạt nhân.
+ Lĩnh vực độ dài: Thước cuộn, thước cặp, taximet
Can cứ nguồn thu của đơn vị từ dich vụ sự nghiệp công (theo luật về phí và lệ phí ~được đơn vị cụ thé hỏa bằng bảng giá dich vụ) Nguồn th tử ngân sách Nhà nước hỗ
trợ một phần chỉ thường xuyén, Đơn vi chủ động sử dụng nguồn tải chính đúng mục
đích, đứng đổi tượng theo dự toán theo quy định của pháp luật Mọi hoạt động đềuthông qua Kho bạc Nha nước tinh kiểm soát, hing năm báo cáo cơ quan thẳm quyề
theo quy định.
‘Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện theo quy định của Nhà nước, Trung tâm
con gặp một số vướng mắc sau:
Tính chất, đặc điểm của hoạt động nghề nghiệp: Hoạt động dịch vụ kỹ thuật phục vụ
công tác quản Ij Nhà nước và theo yêu clu của các tổ chức, cá nhân trong và ngoàitinh tương đối phức tạp, liên quan đến nhiễu ngành nghề, đồi hỏi trình độ tay nghề cao,
phương tiện kỹ thuật tiên tiễn hiện đại
~ Điều kiện trang thiết bị, cơ sở vật chất của đơn vị còn hạn chế, chưa có các thiết bị
chuyên ding kỹ thuật cao phục vụ nhu cầu kiểm định các phương tiện đo của khách
4
Trang 22hàng Don vị mới có khả năng thực hiện kiểm định ở một số lĩnh vực có mức độ yêu
sầu trình độ đơn giản: Khối lượng, dung ích, độ di, điện, áp suất
~ Công tác đảo tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu cho hoạt
động chưa được bài bản, chuyên sâu.
~ Lực lượng nhân sự hiện tại của Trung tâm chưa đáp ứng đầy đủ về các mặt công tác,
các lĩnh vực kiểm định theo quy định.
(Qua tim hiểu thực tế của hai đơn vị sự nghiệp công lập về cơ chế tự chủ tài chính, tác
giả nhận thd
“Thứ nhất, phần lớn các đơn vị đều chủ động xây dựng mức thu, nội dung và định mức:chi dya trên khung quy định của Nha nước và nguồn thu được thể hiện trong quy chế
chỉ tiêu nội bộ của đơn vị,
Thứ hai, quyền lợi và chế độ của người lao động được thực hiện công bằng, người nào, làm nhiều hưởng nhiễu, lim hiệu quả cao thì hướng cao ạo sự công bằng, đoàn kết
trong tập thể vi khuyến khích người lao động năng động, tìm kiểm nguồn tha cho đơn
vi
“Thứ ba, thực hiện cơ chế tự chủ tài chính, phần lớn các đơn vị đã đổi mới phương thức
hoạt động, tiết kiệm chi, thu nhập đã từng bước được nâng cao Nguồn thu sự nghiệp,cùng với nguồn kinh phí tit kiệm chỉ thường xuyên, đã góp phần bảo đảm bù dp nhưcầu tiền lương tăng thêm cho cán bộ, nhân viên
1.2.2 Tẳng quan tình hình thực hiện theo cơ chễ ue chit về tài chính:
CCó thể khẳng định rằng việc giao quyền tự chủ tdi chính cho các đơn vị sự nghiệp cóthu nói chung và giao quyền tự chủ tài chính cho các đơn vị sự nghiệp có thu thuộc
tinh vực Khoa học và công nghệ nói riêng theo Nghị định 162015/NĐ-CP ngày
14/202/2015 và Nghị định $4/2016/ND-C ngày 14/6/2016 của Chính phủ có ý nghĩa.
hết súc quan trọng, nhằm, tách chức năng quản lý Nhà nưnóc với các chức năng điềuhành các đơn vị sự nghiệp dich vụ công theo cơ ch riêng, phù hợp, có hiệu quả, xóa
bỏ cơ chế cắp phát tải chính theo cơ chế “xin cho" Sau gần 2 năm thực hiện cơ chế
tự chủ tải chính cho các dơn vị sự nghiệp công nói chung và các đơn vị sự nghiệp
Is
Trang 23thuộc lĩnh vực khoa học và công nghệ nói riêng đã thu được một số kết qua đáng ghi
nhận, đồng thời cũng tồn tại những hạn chế bắt nguồn từ nguyên nhân chủ quan và
khách quan cin quan tâm khắc phục,
So với ND 43/NĐ.CP, Nghị định 16 đã mở rộng thêm quyển và trích nhiệm của các
đơn vị sự nghiệp công tp, khắc phục những tồn ti của Nghị định 43, nổi bật trong các
thay đổi là
chỉ được trả thủ nhập tăng thêm cho cần bộ sau khi đã trang trải các khoản chỉ phí, nộp th
n quan đến chế độ trả thu nhập tăng thêm Theo Nghỉ định 16, các đơn vi
và các khoản nộp khác theo quy định, phin chênh lệch thu lớn hơn chi, và sau khi
trích tối thiểu 15% từ chênh lệch đó để lập Quỹ phúc lợi, thu nhập ổn định, phát triển
hoạt động sự nghiệp Theo ND43 đơn vị có thể trích luôn từ nguồn thu phí, trước khi
trang trải các khoản chỉ Tuy nhiên, tổng mức thu nhập trong năm cho người lao động
được nâng mức tối da lên 3 Kin quỹ tiễn lương cắp bậc, chức vụ trong năm so với 2 Hin
so với mức tiền lương chung.
Năm 2015, Chính phủ ban hành Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của
Chính phú quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập có một số điểm mớinhư: (i) Khuyến khích đơn vị có di điều kiện phần đấu tr chủ mức độ cao hơn khi
phân loại và quy định riêng cơ chế tự chủ tải chính đối với các đơn vị sự nghiệp công
tur dim bảo chỉ thường xuyên và chỉ đầu tí, đơn vi sự nghiệp công tự đảm bảo chỉ
thường xuyên, đơn vị sự nghiệp công tự đảm bảo một phần chỉ thường xuyên và đơn
vi sự nghiệp công do Nhà nước đảm bảo chi thường xuyé
công sử dụng kinh phí NSNN kết cấu din các chỉ phí vào giá dich vụ: (iv) Cho phép đơn vị sự nghiệp công tự đảm bảo chỉ thường xuyên và chỉ đầu tư được quyết định mức trích Quỹ bổ sung thu nhập.
Do Nghị định 16/2015/NĐ-CP quy định chung các nguyên tắc, quy định v cơ chế tự
chủ của đơn vị sự nghiệp công lập trong các lĩnh vực nên theo đó, các Bộ (bao gồm Bộ
KHCN) sẽ phải chủ tì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ và các Bộ, cơ quan liên
16
Trang 24«quan xây dựng và tình Chính phú sữa đối, ban bình Nghị định quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công trong từng lĩnh vục.
Phuong thức bé trí dự toán ngân sách
Nghị định 115/2005/NĐ-CP thay đổi phương thức cấp kinh phí hoạt động thường
xu n cho tổ chức KHCN theo hướng khoán tương ứng với nhiệm vụ được giao,
ủa tổ chức KHCN, Nghị định 16/2015/NĐ-CP có
điểm mới khi chuyển từ chỗ giao dự toán NSNN cho đơn vị sự nghiệp công lập sang
không cấp theo số lượng biên cl
thực hiện phương thức đặt hùng, giao nhiệm vụ cung cắp dịch vụ sự nghiệp công dựa
trên cơ sở hệ thống định mức kinh tẾ« kỹ thuật và tiêu chỉ, tiêu chuẳn chất lượng củatừng loại dich vụ công (phân bé ngân sách theo kết quả đầu ra) Đây cũng là một trongnhững nội dung được đề cập đến trong quá tình sửa đổi Luật NSNN
Bồ trí dự toán ngân sich cho đơn vị sự nghiệp công qua phương thức đặt hàng cung
bản chấtứng địch vụ công v chính là một hình thức mua sim dich vụ công, Tuy
nhiên, thực hiện phương thức này đồi hỏi các bộ, dia phương phải xây dụng, hoàn
thiện hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật và tiêu chi cụ thé dé đánh giá mức độ hoàn
thành nhiệm vụ được giao đối với cúc đơn vi sự nghiệp Riêng lĩnh vực nghiễn cứu
tính đặc.
thủ là khố đo lường kết quả đầu ra ĩnh vực khoa học xã hội hay phải qua nhiều lầnKHCN khi thực hiện bé trí ngân sách theo kết quả đầu ra còn phải chú ý đ
thử nghiệm thất bại mới thành công (nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng kỹ
thuật Ngoài ra, cần chú trọng n công tác giám sát, đánh gi qua, hiệu quả thực,
hiện hợp đồng, đặc biệt là đánh giá độc lập từ bên thứ 3 để đảm bảo tính khách quan,
công khai minh bạch, từ đó nâng cao chất lượng dich vụ và hiệu quả chi NSN.
“Trích lập các Quy
Nghị định 16 quy định các mức trích lập Quy phát triển hoạt động sự nghiệp đổi với
tất cả c c loại hình don vị sự nghiệp ng, cụ thé: đơn v tự đăm bảo chỉ thường xuyên
và chỉ đầu tư, đơn x tự đảm bảo chỉ thường xuyên: ích ối thiểu 25% phần chênh
lệch thu lớn hơn chỉ; đơn vị sự nghiệp công tự đảm bảo một phần thường xuyên:
tối thiểu 15%; đơn vi sự nghiệp công do Nhà nước đảm bảo chi thường xuyên: tốithiểu 5%, Như vậy, mức trích lập tối thiểu 25 4 phần chênh lệch thu lớn hơn chỉ vào
7
Trang 25Quỹ phát triển sự nghiệp heo Nghị định 16/2015/ND-CP thấp hơn mức tích tôi tiêu 30% theo Nghĩ định 115 và trích tô thiền 30% vio Quy đầu tw phát tiễn của doanh
nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn theo Nghị định 71/2013/NĐ-CP Trong khi
đó, hội đồng quân tỷ hoặc hủ trưởng của các cơ sở ngoài công lập, cơ sở được tinh
lập theo Lujt Doanh nghiệp hoạt động trong các Tinh vực xã hội hóa theo Nghị định 69/2008/NĐ-CP được a
hoạt động của cơ sở hay Luật DN.
định việc ích lập các quỹ phi bop với Điễu If ổ chức
Liên quan đến trich lập Quỹ phát t n sự nghiệp, Nghị định 52/2009/NĐ-CP ngày 3/6/2009 về quản lý, sử dụng ti sản nhà nước quy định, toàn bộ tải sin cổ định tại dom
vị sự nghiệp tự chủ tài chính phải được trích khẩu hao theo chế độ áp dụng đổi với
DNNN và số tiền trích khẩu hao tải sản cổ định được đầu tr, mua sim từ nguồnNSNN hoặc có nguồn gốc tir NSNN được bổ sung Quỹ phát iển hoạt động sự nghiệp
của đơn vị, Tuy nhiên, quy định này hiện vẫn chưa triển khai do chưa có sự đồng bộ
trong cơ chế hoạt động, cơ ch tải chính đối với đơn vi sự nghiệp công, đồng thi sẽ
tác động tới giá thành dịch vụ sự nghiệp công.
Vige tăng mức tích lập Quy phát triển hoạt động sự nghiệp và quy định đơn vi sự
nghiệp công tự chủ cao được trích khẩu hao tài sản cổ định tính vào chỉ phí dịch vụ sự
nghiệp công sẽ giáp đơn vị có tích lũy để ái đầu te phát trign, nâng cao khả năng cung cấp dich vụ sự nghiệp công, từ đó giảm gánh nặng đầu tư cho NSNN Song, nếu đưa
mức trích lập tối thiểu vào Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp lên quá cao thì phần
còn lại đơn vị được giao quyỀn tự chủ sẽ bị hạn hẹp, không tạo động lực khuyến khích
cán bộ, công chức trong đơn vị Do mức trích quy định là mức trích tối thiểu, nên don
vi sự nghiệp công vẫn có thé dành mức trích cao hơn cho Quỹ phất triển hoạt động sự
nghiệp công néu có khả năng, nhủ cầu Nghị định 16 quy định mức trích lập Quy phát
triển hoạt động sự nghiệp khác nhau tùy thuộc vào mức độ tự chủ của đơn vị Tuy
nhiên, để tránh tinh trang chỉ trả th nhập tăng thêm quá cao, các nghị định vỀ cơ chế
tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập trong các lĩnh vực cần có quy định hướng dẫn cụ
thể, bắt buộc hơn về các mức trích cao hơn áp dụng cho một số trường hợp có nguồn thu lớn.
Trang 26'VỀ Quỹ dự phòng ổn định thu nhập, Nghị định 16 quy định mức trích Quỹ bổ sung thunhập có sự phân biệt giữa đơn vị tự chủ cao với các đơn vi tự chủ thấp hơn nhằmkhuyến khích các đơn vị phắn đấu vươn lên tự chủ cao hơn Cụ thể, cho phép đơn vị
sự nghiệp công tự đảm bảo chỉ thường xuyên và chi đầu tư tự quyết định mức trích
Quy bé sung thu nhập, song vẫn khống chế mức trích tối đa đối với các đơn vị tự đảm.
bảo chỉ thường xuyên và đơn vi tự đảm bảo một phần chỉ thường xuyên là không quá 3lần và 2 lần quỹ tiền lương ngạch, bậc, chức vụ và phụ cấp lương do Nhà nước quy
định Trong khi đó, Nghị định 115/2005/NĐ-CP lại không quy định mức trích tôi da
hoặc tối thiểu d với Quỹ dự phòng én định thu nhập, tương đương quy định đổi với
đơn vị sự nghiệp tự chủ chỉ thường xuyên và chi đầu tư quy định tại Nghị định
16/2015/NĐ-CP Hơn nữa, dé tăng tính tự chủ cho tổ chức KHCN và thu hút nhân tài, tổng mức thu nhập của cán bộ, viên chức trong năm của tổ chức KHCN thực hiện theo
"Nghị định 115/2005/NĐ-CP cũng không bị giới hạn mức tối đa, đồng thời tổ chức KHCN được quyền ký hợp đồng với viên chức mức lương thực tế cao hơn quy định
Nhà nước tủy thuộc vào kết quả hoạt động tải chính của đơn vị và tiền lương chính
thức trong hợp đồng được tính vào chi phí hợp lý trước thuế,
Theo báo cáo của Bộ Khoa học và công nghệ, inh én hết năm 2014, đã có 488/642 tổ
chức khoa học vã công nghệ công lập được phê duyệt BE án thực hiện cơ chế tư chỗ,
tự chịu trách nhiệm theo Nghị định 115/2015/NĐ-CP, trong đô 295 tổ chức tự trang trải kinh phí hoại động thường xuyên.
VỀ trích lập Quỹ khen thưởng và Quỹ phúc lợi, Nghị định 115/2005/NĐ-CP đưa ra
mức tn trich lập là 3 tháng quỹ lương của đơn vị, tương đương mức quy định đối với
don vị sự nghiệp công tự bảo đảm chỉ thưởng xuyên và chỉ đầu tư, đơn vị tự đảm bảo
chỉ thường xuyên theo Nghị định 16/2015/NĐ-CP.
Dé có được cái nhìn thực té én tự chủ tải chính đối với cáctác động của việc thực h hoạt động cung ứng dịch vụ và khả năng tiếp cận dịch vụ khoa học và công nghệ của
người dân tỉnh Lạng Sơn, can phân tích và đánh giá tinh hình thực hiện tự chủ tai
chính ở Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẫn Đo lường Chit lượng tỉnh Lạng Sơn trong 3
năm thực hiện Nghị định 16/2015/ND - CP của Chính phủ.
Trang 271.2.2.1 Một số ưu điểm thực hiện cơ chế tự chủ tài chính
Co chế ty chủ tải chính đối với các đơn v sự nghiệp có thụ là một bước cải cách, lâmthay đổi căn bản nhận thức, phương thức, nội dung thủ tục quản lý tải chính đối với sựnghiệp có thu tr Trung ương đến dja phương, chuyển từ cơ chế "bao cấp” sang cơ cl
"thị trường”, xác định trách nhiệm đầy đủ của chủ thể sử dụng NSNN là các đơn vị s
én kinhnghiệp có thu, đồng thời tao điều ki cho các đơn vị chủ động sử dung ng
phi (bao gầm nguồn ngân sich cấp và nguồn tha sự nghiệp ) đấp ứng yêu cầu hoạtđộng của đơn vị; bảo đảm chỉ tiêu hiệu quả, tiết kiệm trên cơ sở quy chế chỉ tiêu nội bộ
do dam vị xây dựng, thực hiện tốt hơn quy định công khai, mình bạch tong quản lý và
sử dụng nguồn tải chính
Co chế tự hủ tải chỉnh đổi với các đơn vi sự nghiệp cô thu là cơ chế mới nhằm tạo
sự chủ động cho thủ trưởng đơn vị sự nghiệp có thu, Thủ trưởng đơn vị được giao
quyễn tự hủ tải chính được quyển chủ động, ty quyết và tự chịu trách nhiệm: tăngcường trách nhiệm quản lý Nhà nước và tăng nguồn tii chính đầu tr cho hoạt động sựnghiệp; tạo cơ sở pháp lý cho các đơn vị thực hiện sắp xếp tổ chức, biên ché, thực hiệnhợp đồng lao động, khuyẾn khich các đơn vi sự nghiệp hoạt động theo hưởng da dang
hoá các loại hình; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong chỉ tiêu; tăng thu nhập cho
cần bộ công nhân lên trong đơn vị
= Cơ chế ty chủ tải chính đối với các đơn vi sự nghiệp có thụ đã sắc lập và tăng cường
quyền chủ động, tự quyết, tự chịu trách nhiệm cho thủ trưởng đơn vị sự nghiệp được.
giao quyển tự chủ tải chính Đơn vi dự toin sự nghiệp được giao quyển tự chủ tài
chính, được giao kinh phí chỉ thường xuyên từ NSNN ổn định trong 3 năm và hẳngnăm được tang lên theo tỷ lệ phần tram do Thủ trưởng Chính phủ quyết định, đây làbude đầu thử nghiệm áp dụng *khuôn khổ chi tiêu trung hạn” của các cấp ngân sách.Các đơn vi sự nghiệp công lập dược giao quyén tự chủ ti chính đã chủ động trong
vie huy động các nguồn vin để tng cường cơ sở vật chất, đổi mới trang thiết bị, phi
triển hoạt động sự nghiệp, vay vốn của các tổ chức tin dụng, huy động vốn của cán bộ.,
xiên chức trong đơn vị, từ nhà đầu tư thông qua các hoạt động liên doanh, lên kết Do
đồ cơ sở vật chất của các đơn vị sự nghiệp được tăng cường, tạo điều kiện mỡ rộng các
20
Trang 28hoạt động sự nghiệp phong phú và đa dang phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được
~ Các đơn vị sự nghiệp công lập được giao quyền tự chủ tài chính đã chủ động mở
rng hoại động va khai thác nguồn thu sự nghiệp, cụ thé noi làm việc được trang bị các
thiết bị tiên tiến hiện đại và đồng bộ để tăng thêm nguồn thu sự nghiệp cho đơn vị, đã
chủ động tìm kiểm thị trường trên địa bản tỉnh và các địa phương lan cận về khả năng
thực hi nhiệm vụ của mình, từ đó tạo điều kiện mở rộng và phát triển nguồn thu sự.
nghiệp Ngoài ra Trung tâm cũng có nhiễu giải pháp về quản lý nội bộ, thực hành tiết
kiệm chỉ phí như xây dựng các tiêu chuẩn, định mức chỉ phí, định mức tiêu hao
nguyên, nhiên vật liệu để thực hiện trong nội bộ đơn vị, xây dựng các quy trình cung.
sắp dich vụ hợp lý, khoa học hơn, nhiễu đơn vị sử dụng tiết kiệm chỉ thường xuyên,
ốp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sự nghiệp
-Cơc ế tự chủ tài chính đã mỡ ra hướng tự chủ cho các đơn vị khoa học và công nghệ
công lập trong việc chủ động sử dụng kinh phí NSNN, phí, lệ phí, tài sản cho việc thực
hiện nhiệm vụ đạt hiệu qua cao hơn Các đơn vị khoa học và công nghệ công lập đã
chủ động khai thác nguồn tả chính bố tí chi tiêu một cách hợp lý tết kiệm, hoàn
thành nhiệm vụ được giao, chất lượng chuyên môn nghiệp vụ ngày càng nâng cao, đời
sống cán bộ viên chức được 6 thiện hơn trước Sau mỗi năm, tổng kết hoạt động tải chính, xác định mức thu lớn hon chỉ, đơn vị đã chủ động trích lập quỹ phúc lợi, thu nhập én định, phát triển hoạt động sự nghiệp,
Nhiễu đơn vị khoa học và công nghệ công lập mở rộng quy mô, đa dang hoá ngànhnghé, cấp bậc dio tạo với nhiễu hình thức đảo tạo tập trung, vừa học vừa làm, từ xanhằm khai thie và phát iển nguồn thu Ngoài ra các cơ sở giáo đục có nhiỀ giải phấp
48 quản lý chỉ tiêu, thực hành tí kiệm chống lăng phí như xây dựng tiêu chuẩn, định
mức chỉ phí, định mức tiêu hao nguyên, nhiên vật liệu, xác định hệ số quy đổi giờ
giáng lý thuyết, thực hành, thực tập, đơn giá giờ giảng hợp ly đã góp phần năng cao
trách nhiệm của cán bộ, giảng viên trong việc sử dụng nguồn tải chính trong đơn vị,
phục vụ nhiệm vụ được giao ngày cảng hiệu quả cao hơn.
21
Trang 29‘h nhiệm của các đơn vi khoa học và công nghệ công lập ngày cảng được
cao, hầu hết các đơn vi khoa học và công nghệ công lập đều xây dụng quy chế chỉ iêu
nội bộ và công khai thu, chi tải chính, chi trả thu nhập tăng lên cho người lao động,
chế độ công tác phi, sử dụng điện thoại xăng dầu, văn phòng phẩm, mua sim ti sin,
nghiên cứu khoa học, hoạt động dịch vụ, tích lập và sử dụng các quỹ được thống
nhất trong các ky hội nghị cần bộ, viên chic, người lao động của đơn vị
1.2.2.2 Mật số tan tại, han chế cần khắc phục
Bên cạnh các bước liền trong thực hi cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm thi cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và tai chính trong các đơn vị sự
nghiệp công nói chung và các đơn vị khoa học và công nghệ công lập nhìn chung còn
hạn chế tác dụng bao gồm cơ chế chính sách của Nhà nước còn thiểu đồng bộ,
chậm ban hành các văn bản hướng dẫn Nghị định 16/2015/NĐ-CP quy định Một số
Bộ ngành chưa có văn bản hướng dẫn thực hiện quyn tự chủ, tự chịu trách nhiệm về
thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế, do đó chưa đồng bộ với cơ ch tự chủ,
tự chịu trách nhiệm về tài chính Nhiéu định mức kinh tế kỹ thuật, tiêu chuẩn ngành.
không còn phủ hợp với tỉnh bình thực tẾ hiện may hoặc côn thiểu; không hợp lý nhưng
chưa được sửa đổi, bổ sung, thiếu những văn bản huớng dẫn cụ thé trong việc phânsắp quản lý cin bộ do vậy các đơn vi sự nghiệp được giao quyén tr chủ cũng thuộc
một Bộ và có tính chất hoạt động hoàn toàn tương đồng nhau nhưng cơ chế quản ý ti
the
chính cũng khác nhau, mỗi đơn vị làm theo một ki "hủ quan của nhà quản lý
đơn vị Đối với đơn vị sự nghiệp có thu ở tinh Lạng Sơn chưa được giao quyển tự chủ
về bộ máy, biên chế nên
chính.
1g làm giảm tinh chủ động trong thực hiện cơ chế chủ tài
Tóm lại, thực hiện tự chủ tài chính trong các đơn vị sự nghiệp công lập nói chung và
tai Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tinh Lạng Sơn nổi i _
nhằm thực hiện việc quản ý tốt hơn mọi hoạt động trong các đơn vi sự nghiệp công
lập Qua việc đánh giá tng quan nghiên cứu về cơ chế tự chủ tài chính đối với đơn vị
sự nghiệp có thu ni chung và lĩnh vục khoa học và công nghệ nói tiền, nhằm xây
dụng các kế hoạch về tải chính trong cả ngắn hạn và di họ, tìm các biện pháp tổ
chức thực hiện các quy định đó để cỏ thể tạo ra những sản phẩm, dịch vụ có chất
2
Trang 30cơ chế tự chủ tài
u rõ và sâu hon
lượng tốt nhất & việc nghiên cứu hoàn thi
chính ti Trung tâm th cin đánh
đoạn 2014 - 2016.
á thực trạng cơ chế tự chủ tải chính thông qua giai
23
Trang 32CHUONG 2 THỰC TRẠNG HOẠT DONG THEO CƠ CHE TỰ CHỦ
VE TÀI CHÍNH TẠI TRUNG TÂM KỸ THUẬT TIEU CHUAN DO
LƯỜNG CHAT LƯỢNG TINH LANG SƠN
21 ới thiệu khái quát về
2.1.1 Tên, địa chỉ
Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẳn Đo lường Chất lượng tinh Lạng Sơn: số 428, đường
Hùng Vương, xã Mai Pha, Thành phố Lạng Sơn
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Dolường Chất lượng tinh Lạng Sơn
‘Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tỉnh Lạng Sơn là đơn vị sự
nghiệp trực thuộc Chỉ cục Tiêu chuẩn Do lường Chất lượng tinh Lang Sơn được thành.
lập theo Quyết định số 189/QĐ-UBND ngày 30/01/2011 của UBND tinh Lạng Sơn, có
chức năng thực hiện các hoạt động dich vụ công về lĩnh vực iêu chuẩn, do lường, chất
lượng sản phẩm, hing hoá và cung ứng các dich vụ kỹ thuật vé tiêu chuẳn, đo lưỡng,
chất lượng.
“Trung tâm là don vị sự nghiệp có thu, có tư cách pháp nhân,
Hoạt động của Trung tâm Kỳ thuật Tiêu chuẩn Do lường Chất lượng tỉnh Lạng Sơn.
chiu sự quản lý và chỉ đạo rực tiếp của Chỉ cục Tiêu chuẫn Bo lường Chất lượng tỉnh
+ Các nhiệm vụ phục vụ công tác quản lý Nhà nước về tiêu chuẩn, đo lường, chất
lượng (hoạt động công ích);
+ Cit nhiệm vụ: Tự vấn, ịch vụ kỹ thật về tiêu chuẩn, đo lưỡng, chất lượng (hoạt
động có thu) theo yêu cầu của tổ chức, cá nhân
25
Trang 33~ Được tổ chức thụ tiễn dich vụ từ các hoại động tư vấn dịch vụ kỹ thu tiêu chuẩn,
do lường, chất lượng theo quy định của pháp luật: Quản lý tổng hợp tinh hình hoạt
động thu chi tải chính trong công tác dich vụ kỹ thuật về tiêu chuẩn, đo lường, chất
lượng Thực hiện báo cáo ti chính theo quy định Hướng dẫn quản lý thu, nộp kinh
phí kiểm định, kiểm nghiệm, hiệu chỉnh theo các quy định của pháp luật
~ Quin lý kết quả kiểm định, thử nghiệm và các tải liệu khác làm căn cứ cho việc thu
tiễn dich vụ theo đúng quy định
2.13 Cúc sin phẳn/địch vụ của Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất
lượng tn Lạng Sơn
~ Thực hiện công tác giảm định chất lượng sản phẩm, hing hoá khi được cắp có thắm
qu
buộc kiểm định; kiểm định phương tiện đo phục vụ công tắc thanh tra, kiểm tra và các
giao; Kiểm định các loại phương tiện đo thuộc danh mục phương tiện đo bắt
hoại động công vụ khác; Kiểm nghiệm, thử nghiệm mẫu các loại phục vụ cho công táckiểm tra chất lượng hing hoá nhập khẩu, xuất khẩu theo quy định và các loại mẫu
phục vụ công te thanh tra, kiếm tra và các loi mẫu công vị
dạng hộ thống QLC theo tiêu chun TCVN ISO 9001:2008 vào các hoạt động của
Tu vẫn, xây dựng áp.
các cơ quan hành chính Nhà nước;
“Tổ chức thực hiện kiểm định, hiệu chỉnh cúc loại phương tiện đo đã được công nhận khả năng kiểm định cho các cá nhân, tổ chức trong và ngoài tinh; Tổ chúc thực hiện
thử nghiệm, kiểm nghiệm về chất lượng sản phẩm hàng hoá cho các cá nhân, tổ chức.trong và ngoài tỉnh; Tổ chức các lớp tập hun, nghiệp vụ, pho biển và hướng dẫn xâydựng áp dụng các tiêu chuẩn, các hệ thống QLCL tiên tiến như: TCVN ISO3001:2008, TCVN 150 22000-2007, ISO 14000, tiêu chun quốc ế cho các ngành và
các doanh nghiệp; Tư van, xây dựng tiêu chuẩn cơ sở, hợp chuẩn, hợp quy cho các tổ
chức, cá nhân; Tư Š tiêuđảo tạo về chuyên môn nghiệp vụ chuyên môn kỹ thu chuẩn đo lường chất lượng sản phẩm, hả 1g hoá cho các tổ chúc, cá nhân; Triển khai
thực hiện các chương trình, để tài, dự án thuộc lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường, chất
lượng; Tư vẫn lập hỗ sơ mời thầu, giám sit thi công lắp đặt các thiết bị khoa học và ky thuật thuộc lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng; Tổ chức các hoạt động dịch vụ:
26
Trang 34hổi hợp với cic tổ chức, cá nhân rong và ngoài nước ổ chức các hoi động địch vụ
theo quy định của pháp luật.
2A Cơ cu, bộ máy tb chức cia Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẫn Đo lường Chất
lượng tinh Lạng Son
~ Tổng số biên chế 10 người
Tang số hợp đồng: 02 người
= Bồ tí cán bộ như sau
+ Lãnh đạo gồm: 01 giám đốc, 02 phé giảm đốc.
+ Phong ban chức năng gồm: có 4 phòng
kiểm định và P Té chức P Thử nghiệm P thử nghiệm.
hiệu chuẩn hành chính VLXD hóa vi sinh
Hinh 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của Trung tim2.15 Phân tich tinh hình hoạt động kinh doanh theo cơ ché tự chủ về tải chínhTrung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chit lượng tính Lạng Son được thành lập
theo Quyết định số 189/QĐ-UBND ngày 30/01/2011 của Chủ tịch UBND tinh Lạng Sơn Trung tâm là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Chỉ cục Tiêu chun Do lường Chit lượng, có chúc nang thực hiện các hoạt động dịch vụ công về lĩnh vục tiêu chuẩn do
lưỡng chất lượng sin phẩm hằng hóa và cung ứng các dich vụ kỹ thuật vềiêu chuẩn
do lường chất lượng, thực hiện tự chủ theo các tiêu chí sau
7
Trang 352.1.5.1 Tự chủ về thực hiện nhiệm vụ
“Thực hiện Thông tư liên tch số 121/2014/TTLT-BTC-BKHCN ngày 25/82014 của
Bộ Ti
cdụng và quyết toán kinh phi thực biện nhiệm vụ thường xuyên theo chúc năng của tổ
ính, Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn xây dựng dự toán, quản lý, sử
chức khoa học và công nghệ công lập, việc xây dựng dự toán, quản lý, s
qu khai thực.
đúng quy định.
dụng và toán kinh đối với các đơn vị sự nghiệp công lập được trí theo
21.5.2 Tự chủ vẻ td chức bộ máy
'Tổ chức bộ máy của các đơn vị sự nghiệp khoa học va công nghệ công lập trực thuộc
Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Lạng Sơn thực hiện theo đúng các quy định tại Quyết
định số 25/2008/QĐ-UBND ngày 31/10/2008 của UBND tinh Lạng Sơn ban hành Quy
định về phân công, phân cắp quân lý tổ chức bộ may, biên chế và cin bộ, công chức,
viên chức Sở Khoa học và Công nghệ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn đối
với các đơn vị trực thuộc.
2.1.5.3 Tự chủ về nhân lực
‘Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tỉnh Lạng Sơn tuyển dung, quản
lý, sử dụng, bố nhiệm, miễn nhiệm, thang hạng chức danh nghề nghiệp và thực hiện
chính sách, chế độ đổi với viên chức và ký hợp đồng lao động theo quy định hiện hành
2.1.5.4 Tự chủ về tài chính:
Kinh phí hoạt động của các đơn vị sự nghiệp khoa học và công nghệ công lập hàng
năm được phân bổ tén cơ sử nhiệm vy thường xuyên theo chúc năng, nhiệm vụ và
trên cơ sở thuyết minh và dự toán được Hội đồng tr vấn xác định nhiệm vụ thẩm
duyệt, Sở Khoa học và Công nghệ ký hợp đồng thực hiện Lương va các khoản phải
ích theo lương được tính trong dự toán nhiệm vụ thường xuyên theo chức năng, nhiệm vụ.
28
Trang 362.1.5.5 Tự chủ về quản lý, sie dụng tài sâm
(Quan lý, sử dụng ti sản đối với các đơn vị sự nghiệp khoa học và công nghệ công lập
được thực hiện theo Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03/6/ 2009 của CI
định chit và hướng dn thi hành một số Điễu của Luật Quân lý, sử dụng
3/2016/TT-BTC ngày 16/02/2016 của Bộ Tài chính hướng dẫn
ính phủ quy
sản Nha
nước; Thông tư s
một số nội dung về quan lý, sử dụng tài sản Nha nước tại đơn vị sự nghiệp công lập.
21.5.6 Khó khăn
~ Các chế độ chính sách, quy định về quản lý, tuyển dụng viên chức làm việc trong các
đơn vị sự nghiệp khoa học và công nghệ công lập chưa có van bản quy dịnh riêng, do
46 việc tuyển dụng, quan lý viên chức đối với các đơn vị sự nghiệp khoa học và côngnghệ tinh Lạng Sơn còn king ting, khó thực hiện (Hiện ti đang thực hiện ký hợp đồng
lao động).
~ Việc thực hiện tự chủ về tài chính: Đối với Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lườngChit lượng tỉnh Lạng Son, nguồn kinh phí hoạt động của Trung tâm được cắp một
phan từ ngân sách Nhà nước và nguồn thu từ các hoạt động dịch vụ Tuy nhiên, là một
đơn vị có quy mô nhỏ, dia bin hoạt động là miền núi, các hoạt động sản xuất công
nghiệp ft phát triển, nên nhu cầu về kiểm định, thử nghiệm chất lượng sin phẩm hàng
hóa không nhiều, dẫn đến nguồn thu thấp và không én định nên khó khăn trong việc
thực hiện tự chủ về ti chính Nguồn kinh phí phân bổ thục hiện nh em vụ thưởng,
xuyên theo chức năng thường được thảm duyệt theo tiêu chuẩn, định mức quy định.
của Nhà nước, đảm bảo đúng, đủ để thực hiện nhiệm vụ, iệc tạo nguồ thu nâng caođời sống cho viên chức, người lao động làm việc tại các đơn vị sự nghiệp khoa học và
công nghệ ở các tỉnh miền núi còn i khó khăn; Việc vận dụng phương thức khoán chỉ
đến sản phẩm cuỗi cùng theo Thông từ liên tịch số 27/2015/TTLT-BKHCN-BTC ngày
30/12/2015 của Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Tải chính còn có những bắt cập do
nhiều nội dung chỉ chưa có định mức kinh t ky thuật, khó khăn trong việc thẩm định
dự toán.
29
Trang 372.1.5.7 Giải pháp
Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn ban trong lĩnh vực quản lý, tuyển dụng viên chức
đối với các đơn vị sự nghiệp khoa học và công nghệ công lập để tháo gỡ khó khăn,ling ting, tạo điều kiện thuận gi cho các đơn vi, địa phương tổ chức thục hiện
~ Ban hành các tiêu chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật tong việc áp dụng thực hiện
nhiệm vụ khoa học và công nghệ sir dung ngân sách Nhà nước để đảm bảo cơ sở pháp,
lý thực hiện phương thức khoán chỉ đến sản phẩm cuối cũng theo Thông tư liên tịch số, 21/2015/TTLT-BKHCN-BTC ngày 30/12/2015 của Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ
“Tài chính.
~ Ban hành các quy định riêng hướng dẫn đối với các đơn vị sự nghiệp khoa học và
lân Nghị quyết số 40/NQ-CP ngày 09/8/2012 của Chính
phủ bạn hành Chương trình hành đi
công nghệ công lập theo tỉnh
của Chính phủ thực hiện Thông báo kết luận của Bộ chính tri về Đề án Đỗi mới cơ al hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập, diy mạnh xã hội hoá một số loại hình dịch vụ sự nghiệp công: "Ngân sách Nhà.
nước bảo đảm kinh phí hoạt động thường xuyên đối với các đơn vị sự nghiệp công lậpđược Nhà nước giao nhiệm vụ cung cấp dịch vụ sự nghiệp công ở các ving có điềukiện kinh tế xã hội khó khăn, vùng đồng bào dan tộc thiểu số, vùng miền núi, biên giới
va hãi đảo”,
~ Quan tâm, tạo điều kiện tăng cường nguồn vốn đầu tư phát triển khoa học công nghệ
cho tỉnh Lạng Sơn dé triển khai các dự án nâng cao năng lực các tổ chức khoa học vàcông nghệ của tinh, đảm bio năng lực thực hiện các nhiệm vụ chính tị, gớp phần phát
triển kinh tế, xã hội của địa phương.
2.2 Thực trạng về hoạt động theo cơ chế tự chủ của Trung tâm Kỹ thuật Tiêu
chuẩn Đo lường Chất lượng tỉnh Lạng Sơn
2.21 Những nhân tổ ảnh hướng
= Hệ thing pháp luật: Những đỏi mới về chính sách quản lý, cơ ch tải chính đối với
khoa học và công nghệ thời gian qua đã được phát huy, đem lại những thành công, mới, với những đóng góp thực chất trong đòi sống kinh tế - xã hội Tuy nhiên, để khoa
30
Trang 38học và công nghệ thực sự trở thành quốc sich hàng đầu, rở thành đầu tàu dẫn dắt nề
kinh tế trí thức, đồi hỏi phải có sự tham gia tích cực va trách nhiệm của các tổ chức
oa họ công nghệ, cúc nhà khoa học, các tổ chức kin
- Sự phát triển của thị trường: Trong giai đoạn 2011-2015, mặc dã điều kiện kinh tế còn khó khăn nhưng đầu tư của ngân sách Nhà nước (NSNN) cho khoa học và công.
nghệ (KHCN) đã đảm bảo 2% tổng chỉ NSNN, dat tố
là một trong các lĩnh vue có tốc độ tăng chỉ cao nhất trong chỉ NSNN Xết trong cả
giai đoạn, tổng chỉ NSNN cho KHCN cao gap 5,6 lần so với giai đoạn 2001-2005 và
sip
KHCN còn chưa cao Năm 2015, đầu tư từ NSNN cho KHCN dat hon 23 nghìn ty
449 tăng trung bình 17%4/năm và
2 lần so với giai đoạn 2006-2010 Tuy nhiên, xét về giá trị tuyệt đối, đầu tư cho
đồng (tương đương trên | tỷ USD) Tổng đầu tư của toàn xã hội cho KHCN của Việt
Nam hiện nay ước đạt dưới 1% GDP, trong khi Hàn Quốc là 3,1% và mức trung bình.
thé giới là 2,1% NSNN vẫn là nguồn đầu tr chính (7096),
(DN) cho KHCN còn thấp
tư từ doanh nghiệp
Theo thống ké của Bộ KHCN, đến năm 2015, trong tổng số 642 tổ chức KHCN cônglặp, có 193 tổ chức KHCN hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu cơ bản, chiến lược,
chính sich thực hiện chuyển đổi (chiếm tỷ 1g 30%); 295 tổ chức chuyển sang loi hình
tụ trang trải kinh phí (chiếm ty lệ 46%9); 154 tổ chức đang xây dựng hoặc dang trình cơ
quan có thẳm quyền phê duyệt đề án thực hiện cơ chế tự chủ (chiếm tỷ lệ 24%)
- Năng lực quản lý của cơ quan quản lý, năng lực của đơn vi
Hệ thống địch vụ KHCN, bao gém thông tin KHCN, tư vấn chuyển giao công nghệ, sởhữu t tug êu chuẩn, do lường, chất lượng còn yếu kém cả ề cơ sở vật chất và nănglực cung cấp dịch vụ đáp ứng các yêu cầu của hội nhập khu vue và quốc tế
Việc quản lý cán bộ KHCN theo chế
KHC
lộ công chức không phù hợp với hoạt động
X, làm hạn chế khả năng lưu chuyển và đổi mới cán bộ, Thiểu cơ chế đảm bảo để
cán bộ KHCN được tự do chính kiến, phát huy khả năng sáng tạo, tự chịu trách nhiệm
trong khuôn khổ pháp luật Chưa có những chính sách hữu hiệu tạo động lực đối vớisắn bộ KHCN và chính sich thụ hút, trọng dụng nhân tả, chế độ tiền lương còn nhiềubắt hợp lý, không khuyỂn khích cán bộ KHCN toàn tâm với sự nghiệp KHCN,
31
Trang 39Co chế quản lý tải chính trong hoạt động KHCN chưa tạo thuận lợi cho nhà khoa học,
chưa huy động được nhiều nguồn vốn ngoài ngân sách Nhà nước; cơ chế ự chủ về tảichính của các tổ chức KHCN chưa đi liền với tự chủ về quản lý nhân lực nên hiệu quá
còn hạn chế
Thị tường KHCN chậm phát triển Hoạt động mua, bán công nghệ và lưu thông kết
ế do thi
qua nghiên cứu KHCN còn bị hạn c các 16 chức trung gian, môi giới, các
<quy định pháp lý cin thiết, đặc biệt là hệ thông bảo hộ hữu hiệu quyền sở hữu tr tuệ.
Tôm lại, công tác quản lý Nhà nước về KHCN còn chưa đổi mới kịp so với yêu cầuchuyển sang kinh tẾ thị trường
2.2.2 Thực trạng về hệ thống tà chính thực hiện theo cơ chế nr chủ:
Co chế tải chính là một trong những yếu tổ then chốt, quyết định sự thành bại đối với
chiến lược phát triển khoa học và công nghệ của mỗi quốc gia Cơ chế này quyết địnhsắc hoạt động KHCN sẽ được diu tư bao nhiều, từ những nguồn nào và được đầu tr
như thể nào để có thé đem lại hiệu quả cao nhất cho nên kinh
“rong những năm qua, với sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, nền KHCN của Việt
Nam đã nhận được những khoản đầu tư ngày cảng lớn Các thành tựu về KHCN cũng
như quy mô, phạm vĩ ứng dung các thành tựu này, vì thể, cũng ngày cảng gia tăng Mặc dù vậy, so với các nước trên thé giới cũng như trong khu vục, trình độ KHCN của.
Việt Nam vẫn còn ở mức thấp, chưa đáp ứng được những yêu cầu mà quá trình phát
tiễn kính xã hội của đất nước đặt, KHCN chưa trở thẳnh động lực tăng trường
chủ đạo của nỀn kính tế, Một trong những nguyên nhân chính là do Việt Nam chưa
xây dựng được một cơ chế tai chính hoàn chỉnh, đồng bộ cho các hoạt động KHCN, do.
đồ chưa thụ hút được đã những nguồn lự tả chỉnh cin thiết Dồng tồi, các nguồn lực
tải chính hiện có cũng chưa được phân bổ và sử dụng hiệu quả như mong muốn.
Nguồn thu tải chính của Trung tâm chủ yéu bao gồm hai nguồn chính đó lit Ngân sich
Nhà nước cấp, thu sự nghiệp và các khoản thu dich vụ.
* Nguồn kinh phí ngân sách Nhà nước cẤp, bao gồm:
Trang 40(1) Kinh phí hoạt động thường xuyên;
(2) Kinh phí không tự chủ khác;
(3) Kinh phi thực hiện theo nhiệm vụ;
* Nguồn kinh phí thư sự nghiệp, bao gầm:
(1) Thu phí, lệ phí: Kiểm định phương tiện đo, thir nghiệm vật liệu xây dựng, hóa vi sinh;
2.2.2.1 Thực trạng thực thi quyền tự chủ về nguồn thu và mức thu
Đị cơ sở đánh giá thực trạng ngudn thu từ nguễn kinh phí ngăn sách Nhà nước cấp
và thụ sự nghiệp giai đoạn 2014-2016 cùng với sự nỗ lực của Trung tâm trong việc sử
dụng nguồn tài chính ngân sách cấp nhằm mở rộng, nâng cao chất lượng hoạt động sự
"nghiệp khi thực hiện cơ chế tự chủ tài chính, Tác giả tổng hợp số liệu về nguồn thu, cơcấu thu, thiết lập các biểu đồ phân tích đánh giá thục trạng nguồn thu từ nguồn kinh
phí ngân sách Nhà nước cấp giai đoạn 2014 - 2016 tại Trung tâm thông qua các báng biểu sau:
Bảng 2.1 Bang tổng hợp nguồn kinh phí ngân sách Nhà nước cấp giai đoạn 2014 - 2016
An aaa fiw
“Kim ik pong ido arma fare
- Thừ nghiệm vật liệu xây, 2743 |20