pháp kể toán để thu nhập, xử lý và cung cắp thông tin trên cơ sở chấp hành nghiêm chinh các chính sách, chế độ tài chính hiện hành nhằm phát huy hết vai trò của hạch toán ké toán góp phầ
Trang 1
VÕ THỊ PHÁT
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KÉ TOÁN THEO CO CHE TU CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRUNG TÂM QUY HOẠCH VÀ KIEM DINH CHAT LUQNG CONG TRINH XAY DUNG
'THUỘC SỞ XÂY DUNG QUANG NGAI
LUAN VAN THAC Si KE TOAN
Trang 2
HOAN THIEN CONG TAC KE TOAN THEO CO CHE TU’ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRUNG TÂM QUY HOẠCH VÀ KIÊM ĐỊNH CHÁT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
'THUỘC SỞ XAY DUNG QUANG NGAI
Trang 3Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi
"Những số liệu, dữ liệu và kết quả đưa ra trong luận văn là trung thực
và nội dung luận văn chưa từng được ai công bồ trên bắt kỳ công trình
"nghiên cứu nào
Võ Thị Phát
Trang 41 Tính cấp thiết của để tai 1
2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của dé tài nghiên cứu 3
7 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 4
CHƯƠNG I LÝ LUẬN CƠ BAN VE CONG TAC KE TOAN THEO CO
CHE TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TRONG ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP
7
1.1 ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP, QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP
CÔNG LẬP VÀ VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC KÉ TOÁN 7
1.1.1.Đơn vi sự nghiệp công lập và tiêu chí phân loại don vi sự nghiệp
1.1.2 Phân loại đơn vi sự nghiệp công lập: 9 1.1.3 Quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp công lập "
12 KHÁI QUÁT VẺ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG ĐƠN VỊ SỰ
1.2.1 Hệ thống chứng từ kế toán 1
1.2.3.Hệ thống số kế toán và báo cáo kế toán: + 1S
1.2.4 Công tác kiểm tra kế toán - 16
1.3.1 Kế toán nguồn thu: 17
Trang 5LẬP 21
1.4.1 Thu nhận thông tin, xử lý thông tin và cung cấp thông tin về kế
1.4.2 Nội dung tổ chức kế toán quản trị 23
CHƯƠNG 2 THỰC TRANG CONG TAC KE TOAN THEO CƠ CHE
TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRUNG TÂM QUY HOẠCH VÀ KIỀM
ĐỊNH CHÁT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DUNG QUẢNG NGÃI 30
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 30 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm 30
2.1.3, Đặc điểm tổ chức quản lý tại Trung tâm 32
2.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Trung tâm ° 323
2.2.1 Hệ thống chứng từ kế toán 35 2.2.2 Hệ thống tài khoản kế toán 41 2.2.3 Kế toán các phần hành chủ yếu tại Trung tâm 42 2.2.4 Hệ thống báo cáo kế toán 52
2.3 CONG TAC KE TOAN QUAN TRI TAI TRUNG TAM 5T
2.3.1 Nội dung kế toán quản trị §7
2.3.2 Báo cáo quản tr tai Trung tâm: 58 2.3.3 Tập hợp chi phi tai Trung tâm 61
2.4 DANH GIA THUC TRANG CONG TAC KE TOAN THEO CO CHE
TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRUNG TÂM QUY HOẠCH VÀ KIEM BINH
Trang 62.4.3 Nhược điểm 65
CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN THEO CO CHE TY CHU TẠI TRUNG TÂM QUY HOẠCH VÀ KIÊM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DUNG QUANG NGAL 69
3.1 SU CAN THIET PHẢI HOÀN THIỆN, YÊU CÀU VA NGUYEN TAC
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KÉ TOÁN TAI TRUNG TAM 69
3.1.1 Chiến lược phát triển của Trung tâm 69 3.1.2 Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán T0
3.1.3 Yêu cầu hoàn thiện công tác kế toán 7 3.1.4 Nguyên tắc hoàn thiện công tác kế toán 72
3.2 CAC GIẢI PHÁP HOÀN THIEN CONG TAC KE TOAN THEO CƠ
CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRUNG TAM ° 72 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống chứng từ kế toán 72
3.2.2 Hoàn thiện tài khoản kế toán n
3.2.3 Về hoàn thiện hệ thống số kế toán và báo cáo kế toán: T5 3.2.4 Hoàn thiện kế toán các phần hành cơ bản 754 3.2.5 Hoàn thiện kế toán quản trị, T1 3.2.6 Công tác kiểm tra kể toán 82
3.2.7 Công tác ứng dung công nghệ thông tin trong tổ chức kế toán 82
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 7Ủy ban nhân dân
: Sản xuất kinh doanh
: Thu nhập doanh nghiệp
'Thu nhập cá nhân Tài sản cố định Công nghệ thông tin
: Bộ phận Sản xuất
Bộ phân Trực tiếp
: Sản xuất chung
Trang 8
Bảng 2.2 Mẫu Biên bản thanh lý hợp đồng giao khoán 37
Bảng 2.3 Giấy để nghị mua sắm văn phòng phẩm : 39 Bảng 2.4 Giấy Đề nghị mua sắm và sửa chữa máy móc thiết bị 40
Bảng 2.5 Báo cáo chỉ tiết các khoản phải thu Năm 2018 4 Bảng 2.6 Số theo đối các khoản thụ : 46 Bảng 2.7 Số theo đối các khoản thu 47 Bảng 28 Báo cáo tình hình thực hiện dự toán thu - chỉ hoạt động dịch vụ
Bảng 2.9 Bảng cân đối công nợ phải trả cho khách hàng, 32
Bảng 2.10 Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh Năm 2018 53 Bảng 2.11 Báo cáo tài chính 55 Bang 2.12 Báo cáo tình hình tăng, giảm tài sản cổ định Năm 2018 58 Bảng 2.13 Dự toán Thu - Chi don vị sự nghiệp lĩnh vực các hoạt động kinh tế
Bảng 2.14 Số Chỉ tiết Tài khoản 154 - Chỉ phí sản xuất sản xuất dở dang 62
Bang 3.1 Số Chỉ tiết chỉ phí sản xuất kinh doanh dé dang 73 Bảng 3.2 Bảng tính giá thành dich vu 75 Bảng 3.3 Số theo dõi hợp đồng tư vấn Năm 2018 78
Trang 9Sơ đồ 1.2 Hạch toán nguồn chỉ trong đơn vị sự nghiệp
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức quản lý tại Trung tâm
Sơ đồ 2.2 Tổ chức bộ máy kế toán tại Trung tâm
20
32 3
Trang 10Củng với sự thay đổi trong cơ chế quản lý tài chính theo hướng hội nhập
với nền kinh tế quốc tế, đặc biệt cùng với xu hướng cải cách tài chính công
theo cơ chế tự chủ đã và đang thực hiện theo Nghị định 141/2016/NĐ-CP ngày 10/10/2016 Chính phủ quy định quyền tự chủ của đơn vị sự nghiệp công,
lập trong lĩnh vực sự nghiệp kinh tế và sự nghiệp khác Quy định về quyền tự
chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, nhân
sự tài chính của đơn vi sự nghiệp công lập trong lĩnh vực sự nghiệp kinh tế,
sự nghiệp khác Dịch vụ sự nghiệp công trong lĩnh vực sự nghiệp kinh tế, su
nghiệp khác không sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước, có điều kiện xã h
hóa cao, ngân sách nhà nước không hỗ trợ, giá dịch vụ xác định theo cơ chế
thị trường Khi nhà nước không còn hỗ trợ ngân sách nữa thì có nghĩa là đơn
vị đã tự chủ tài chính về chỉ đầu tư và chỉ thường xuyên, không còn sự bao
bọc của nhà nước như ngày đầu mới thành lập, buộc phải thích nghỉ dần với
cơ chế tự chủ Ảnh hưởng của thói quen trong cơ chế bao cấp nhiều năm, ngại
thay dỗi được coi là những cản trở lớn cho sự phát triển của đơn vị Để tạo điều kiện cho các đơn vị sự nghiệp trong giao dịch với bên ngoài, tạo được
nguồn thu cho đơn vị Đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đồng thời
{quan ly và sử dụng có hiệu quả nguồn thu tại các đơn vị sự nghiệp công lập
đòi hỏi công tác kế toán, quản lý tài chính cần được thực hiện một cách trung thực, chính xác, chặt chẽ đảm bảo nguồn kinh phí nhà nước tiết kiệm, hiệu quả Bảo đảm được sự tồn tại và phát triển, cần phải nâng cao hiệu quả công tác kế toán tốt, được coi là chìa khóa cho sự thành công
Trong bồi cảnh tự chủ tài chính như hiện nay và cùng với sự vận dụng Thông tư 107/2017- TT/ BTC có hiệu lực từ ngày 01/01/2018 có nhiều thay
đổi, thì việc hoàn thiện công tác kế toán trở nên cần thiết và cấp bách tại
Trung tâm Quy hoạch và Kiểm định Chất lượng Công trình Xây dựng Quảng,
Trang 11tác kế toán theo cơ chế tự chủ tài chính, nhưng vẫn còn nhiều bắt cập, chưa
đáp ứng được các yêu cầu ngày cảng cao xét trên cả góc độ hiệu quả từ công
việc kế toán và hiệu quả từ cách quản lý tài chính Vì vậy, vấn đề hoàn thiện
công tác kế toán tại Trung tâm có ý nghĩa thiết thực góp phần nâng cao chất
lượng quản lý tải chính và sử dụng hiệu quả nguồn thu từ dịch vụ Nhận thức
được vấn đề này nên tác giả chọn đề tài “Hoàn thiện công tác kể toán theo
cơ chế tự chủ tài chính tại Trung tâm Quy hoạch và Kiểm định Chất lượng
Công trình Xây dựng thuộc Sở Xây dựng Quảng Ngãi” làm đề tài nghiên cứu của mình
2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài
~ Nghiên cứu, hệ thống hoá các vấn đề lý luận cơ bản về công tác kể toán
theo cơ chế tự chủ tài chính trong đơn vị sự nghiệp công lập
~ Đánh giá, phân tích thực trạng công tác kế toán theo cơ chế tự chủ tài
chính tại Trung tâm Quy hoạch và Kiểm định Chất lượng Công trình Xây dựng Quảng Ngãi
~ Đề xuất phương hướng và đưa ra một số giải pháp chủ yếu hoàn thiện công tác kế toán theo cơ chế tự chủ tài chính tại Trung tâm Quy hoạch và Kiểm định Chất lượng Công trình Xây dựng Quảng Ngãi
3 Đối tượng và phạm 'hiên cứu
+ VỀ không gian: Trung tâm Quy hoạch và Kiểm định Chất lượng Công
trình Xây dựng Quảng Ngãi
+ Về thời gian: Dữ liệu năm 2018
-4 Phương pháp nghiên cứu
Trang 12Quảng Ngãi, ngoài ra tác giả còn quan sát xử lý công việc thực tế tại don vi,
trực tiếp phỏng vấn cán bộ chuyên quản từ Sở Xây dựng Quảng Ngãi, cán bộ
chuyên quản từ Sở Tài chính Quảng Ngãi, Cục thuế tỉnh Quảng Ngãi Từ đó
tác giả sử dụng phương pháp tư duy logic kết hợp với thực tế để phân tích, so sánh, đối chiếu và tổng hợp thông tin nhằm xử lý thông tin thu được; qua
đó đưa ra các nhận định, đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp hoàn thiện
tổ chức kế toán
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
~_ Về lý luận:
Luận văn trình bảy hệ thống và toàn diện về công tác kế toán tại đơn vị
sự nghiệp công lập nói chung và đơn vị sự nghiệp kinh tế xây dựng nói riêng
trong cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính trong các đơn vị sự
nghiệp công lập
~_ VỀ thực tiễn:
Mô tả thực trạng về công tác kế toán tại Trung tâm Quy hoạch và Kiểm định Chất lượng Công trình Quảng Ngãi, đặc điểm hoạt động và cơ chế quản
lý tài chính Từ đó đánh giá việc chấp hành các chế đô, chính sách quy định
về công tác kế toán tại đơn vị và những kết quả đạt được, tồn tại hạn chế Trên cơ sở đó, đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán theo
cơ chế tự chủ tại Trung tâm Quy hoạch và Kiểm định Chất lượng Công trình
“Xây dựng Quảng Ngãi
6, Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu giới thiệu và kết luận chung của đề tải, kết cấu nội
dung của đề tài gồm có:
Chương 1: Lý luận cơ bản về công tác kế toán theo cơ chế tự chủ tài
chính trong, đơn vị sự nghiệp công lập.
Trang 13Ngãi
Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện công tác kế toán theo cơ chế tự chủ
tài chính tại Trung tâm Quy hoạch và Kiểm định Chất lượng Công trình Xây
dựng Quảng Ngãi
7 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Công tác kế toán là công việc hạch toán kế toán, vận dụng các phương pháp kể toán để thu nhập, xử lý và cung cắp thông tin trên cơ sở chấp hành nghiêm chinh các chính sách, chế độ tài chính hiện hành nhằm phát huy hết
vai trò của hạch toán ké toán góp phần quản lý, điều hành đơn vị có hiệu quả;
có vai trò quan trọng trong việc áp dụng phù hợp giữa cơ sở lý thuyết về công tác kế toán với thực tế công việc kể toán cụ thé tại đơn vị,
Bộ Tài chính đã ban hành chế độ cụ thể hướng dẫn thực hành kế toán
thông qua Luật, Nghị định, Thông tư và các hướng dẫn về chính sách, chế độ tài chính áp dụng ở các đơn vị sự nghiệp nói chung, không phân biệt lĩnh vực hoạt động theo đặc thù của từng ngành và chưa có ban hành Chuẩn mực kế
toán áp dụng cho lĩnh vực ngành xây dựng nói riêng
Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư 107/2017/TT-BTC thay thể Quyết
định số 19/2006/QĐ-BTC và thay thế thông tư 185/2010/TT-BTC và áp dụng chung cho tắt cả đơn vị HCSN không phân biệt lĩnh vực, ngành nghề đặc thù riêng biệt và được áp dụng kể từ ngày 01/01/2018 Trên thực tế, đã có nhiều
tác giả nhận thức được sự khác biệt của mỗi ngành nên đã có các công trình di sâu nghiên cứu về công tác của từng ngành, từng loại hình đơn vị cụ thể
“Chính vì vậy, trong những năm qua, vấn để này đã được nhiều tổ chức,
nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu với các góc độ, khía cạnh, lĩnh vực tiếp
cận khác nhau Trong nghiên cứu gần đây về công tác kế toán, các tác giả chủ
yếu đề cập đến nguyên lý và nguyên tắc chung về công tác kế toán, đặc điểm
Trang 14
nghiệp thuộc Sở Khoa học công nghệ thành phố Đà Nẵng” của tác giả
Nguyễn Thị Thu Hương (2013); “Hoàn thiện công tác kế toán tại các đơn vị
hành chính sự nghiệp thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Địn
(năm 2014) “Hoàn thiện công tác kế toán tại các đơn vị sự nghiệp thuộc Sở
XXây dựng thành phố Đà Nẵng” của tác giả Đăng Thị Thảo Nguyễn (2015), *
Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Trường Đại học Công nghiệp Việt -
Tung” của tác giả Đảo Diệu Liên (2017)
Luận van “Hoan thiện công tác kế toán tại các đơn vị sự nghiệp thuộc Sở
Khoa học công nghệ thành phố Đà Nẵng” của Nguyễn Thị Thu Hương (2013)
đã đánh giá được thực trạng việc tổ chức công tác kế toán tại các đơn vị sự
nghiệp thuộc Sở Khoa học công nghệ và đưa ra một số giải pháp để hoàn
thiện hơn công tác tổ chức kế toán, tuy nhiên chưa có giải pháp hoàn thiện
công tác tổ chức kế toán trong việc quản lý nguồn kinh phí, các khoản chỉ và
sử dụng kết quả tài chính
Đối với nghiên cứu của Nguyễn Thị Thuận Thanh (2014) với dé tai
*Hoàn thiện công tác kế toán tại các đơn vị hành chính sự nghiệp thuộc Sở
ï nguyên và Môi trường tinh Bình Định”, tác giả đã sử dụng phương pháp thống kê như: So sánh, tổng hợp, phân tích tác giả đã chỉ ra nhưng tổn tại
trên cả hai phương diện lý luận và thực tiễn vẻ tổ chức hạch toán kế toán làm
cơ sở để hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán tại các đơn vị hành chính sự nghiệp ngành tải nguyên môi trường Tác giả cũng đã đưa ra một số giải pháp
nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán để nâng cao hiệu quả quản lý tải
chính tại các đơn vị HCSN ngành tài nguyên môi trường và điều kiện tiến hành thực hiện các giải pháp đó
Luận văn của Đặng Thị Thảo Nguyên (2015) với để tài “Hoàn thiện công tác kế toán tại các đơn vị sự nghiệp thuộc Sở Xây dựng thành phố Đà
Trang 15thuộc Sở Xây dựng Thành phố Đà Nẵng Tác giả cũng đã nêu được giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tại các đơn vị sự nghiệp thuộc Sở Xây dựng
Thành phố Đà Nẵng, hạch toán kế toán theo Quyết định 19/2006/QĐ-BTC và
áp dụng Nghị định 43/2006/NĐ - CP về cơ chế tự chủ tài chính
Đối với nghiên cứu của Đào Diệu Liên (2017) với đẻ tài “Hoàn thiện tổ
chức công tác kế toán tại trường Dai Học Công nghiệp Việt - Hung” đã nêu
được thực trạng tổ chức bộ máy kế toán, định hướng phát triển Trường Đại
Học Công nghiệp Việt - Hung, các giải pháp hoàn thiện tổ chức kế toán tại Trường
“Tuy nhiên các luận văn trước đi sâu tìm hiểu công tác kế toán các đơn vị
sự nghiệp theo Quyết định 19/2006/QĐ-BTC, cũng chưa có một công trình
nghiên cứu nào đi sâu tìm hiểu và nghiên cứu công tác kế toán riêng biệt về
công tác kế toán theo cơ chế tự chủ tại Trung tâm Quy hoạch và Kiểm định
Chất lượng Công trình Xây dựng thuộc Sở Xây dựng Quảng Ngãi trong điều
kiện đơn vị đang thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo nội dung của Nghị định 141/2016/NĐ-CP của Chính phủ và hạch toán kế toán theo Thông,
tư 107/2017/TT-BTC của Bộ Tài chính
Trang 16CHỦ TRONG ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP
1.1 ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP, QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DON
công, các đơn vị này gọi là đơn vi sự nghiệp công lập (DVSNCL) Trong quá
trình hoạt động, ĐVSNCL được phép thu một số khoản phí theo quy định của Nha nước để bù đắp một phần hay toàn bộ chỉ phí hoạt động gọi là tự trang
trải một phần hoặc trang trải toàn bộ chi phí hoạt động ĐVSNCL tạo ra là những giá trị về giáo dục, đào tạo, trì thức, khoa học công nghệ, sức khoẻ,
văn hoá, đạo đức Đây là những sản phẩm vô hình có thể dùng cho nhiều người, nhiều đối tượng với phạm vi cung cấp rộng; có giá trị, giá trị sử dụng đồng thời có giá trị xã hội cao và có thể trở thành hàng hoá cung cấp cho mọi 'thành phẳn, mọi cộng đồng trong xã hội
Dựa trên cơ sở chức năng nhiệm vụ của ĐVSNCLL trong việc cung cấp các dịch vụ công, Giáo trình “Quản ly tai chính công” Học viện Tài chính đưa
ra khái niệm: *ĐVSNCL là những đơn vị do Nhà nước thành lập hoạt động,
thực hiện cung cấp các dịch vụ xã hội công cộng và các dịch vụ nhằm duy trì
sự hoạt động bình thường của các ngành kinh tế quốc dân”(Học viện tài chính, 2009, Trang 282)
Theo Nghị định số 16/2015/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14/02/2015 thì
* Đơn vị sự nghiệp công lập do cơ quan có thẳm quyền của Nhà nước thành lập theo quy định của pháp luật, có tư cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công,
Trang 17văn bản pháp luật và các học giả đều thống nhất chung:
~_ ÐVSNCL là các đơn vị do Nhà nước thành lập, cho phép thành lập
một cách hợp pháp hay nói cách khác, đơn vị sự nghiệp công lập là các đơn vi
được Nhà nước thành lập một cách hợp pháp phục vụ quản lý Nhà nước:
~_ Mục tiêu là cung cấp các dịch vụ công cho xã hội;
~ _ Nguồn kinh phí là do NSNN cấp toàn bộ hoặc một phần, phần còn lại được lấy thu để bù đắp chỉ phí Cơ chế thu, chỉ theo quy định của pháp luật;
Như vậy, theo Tác gid thi đơn vị sự nghiệp công lập là tổ chức do cơ
h trị, tổ chức chính trị - xã hội
quan Nhà nước có thâm quyên, các tổ chức
thành lập theo quy định của Pháp luật, nhằm cung cấp dịch vụ công, phục vụ
theo yêu cầu của Nhà nước và theo yêu cầu của xã hội
Nguồn tài chính để đảm bảo hoạt động của ĐVSNCL do NSNN cấp
hoặc có nguồn gốc từ ngân sách Nhà nước hoặc được Nhà nước cho phép làm
dịch vụ công thu tiền theo quy định của pháp luật
5 Đặc điễm hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập
~ ĐVSNCL đo cơ quan Nhà nước có thẩm quyền chịu trách nhiệm được thực hiện theo nhiều phương pháp khác nhau (tổ chức, hành chính, kinh tế )
công cụ quản lý cũng khác nhau (pháp luật, thanh tra, kiểm tra, đánh giá )
Do đó, hoạt động của đơn vị sự nghiệp luôn gắn liền với quyền lực của Nhà
nước Quản lý hoạt động sự nghiệp tại đơn vị phải đặc biệt chú trọng đến các
phương pháp, công cụ mang tính quyền lực, mệnh lệnh nhằm đảm bảo tính tập trung, thống nhắt, đó là sử dụng các phương pháp tô chức, hành chính, các
công cụ pháp luật, thanh tra, kiểm tra, giám sắt
~ Mục đích hoạt động của các ĐVSNCL là không vì lợi nhuận, chủ yếu
phục vụ lợi ích cộng đồng
Trong nền kinh tế, các sản phẩm, dịch vụ do đơn vị sự nghiệp công lập
Trang 18đích lợi nhuận như hoạt động sản xuất kinh doanh, Nhờ đó sẽ hỗ trợ cho các
ngành, các lính vực kinh tế - xã hội hoạt động bình thường, nâng cao dân trí,
bồi dưỡng nhân tài, phát triển khoa học công nghệ, đảm bảo nguồn nhân lực, thúc đẩy hoạt động kinh tế - xã hội phát triển và ngày cảng đạt hiệu quả cao
hơn, thúc đây hoạt động kinh tế - xã hội phát triển và ngày cảng đạt hiệu quả cao hơn, đảm bảo và không ngừng nâng cao đời sống, sức khoẻ, văn hoá, nh
thần của nhân dân
- Đối tượng quản lý ĐVSNCL là các hoạt động của đơn vị, cụ thể đó là các hoạt động được nhà nước giao nhiệm vụ hoặc đặt hảng và các hoạt động
khác mà đơn vị được quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm Mỗi ĐVSNCL có quyền và nghĩa vụ pháp lý nhất định; đó là mức độ, khả năng được phép xử:
sự do pháp luật quy định và được nhà nước bảo vệ và đảm bảo thực hiện Sản phẩm của các ĐVSNCL là những sản phẩm chắc chắn đem lại lợi
ích có tính bền vững, lâu dài cho xã hội Sản phẩm, dịch vụ do hoạt động
§NCL tạo ra chủ yếu là những sản phẩm dịch vụ tư vấn, dịch vụ kinh tế, dịch
vụ khác, Đây là những sản phẩm vô hình và có thể dùng chung cho nhiều người, cho nhiều đối tượng trên phạm vi diện rộng
- Hoạt động của các ĐVSNCL luôn gắn và bị chỉ phối bởi các
chương trình phát triển kinh tế, xã hội của Nhà nước
~ Tuỳ theo tính chất, đặc điểm hoạt động, ĐVSNCL có thể tổ chức hoạt
động dịch vụ nhằm hỗ trợ hoạt động sự nghiệp hoặc thực hiện các mục tiêu
với mục đích có tích luỹ, phát triển, tăng thu để hỗ trợ kinh phí của đơn vị
'Quyền và nghĩa vụ của bộ phận hoạt động dịch vụ tư vấn được mở rộng như một doanh nghiệp công song có nhiều hình thức triển khai được ưu đãi hơn 1.1.2 Phân loại đơn vị sự nghiệp công lập:
Để biết được hiệu quả hoạt động của các ĐVSNCL cầ
có sự phân loại
Trang 19các ĐVSNCLL ĐVSNCL được phân loại theo nhiễu tiêu thức khác nhau
~ Theo chủ thể quản lý thì đơn vị sự nghiệp công lập bao gdm:
+ DVSNCL do Trung ương quản lý gồm các Viện hàn lâm, Viện nghiên
cứu khoa học công nghệ, Đài truyền hình Việt Nam, các bệnh viện, trường đại
học do Trung ương quản lý
+ ĐVSNCL do địa phương quản lý gồm các Viện, Trung tâm nghiên cứu khoa học công nghệ, Đài truyền hình tỉnh, thành phố, các bệnh viện, trường
đại học
~ Theo tiêu chỉ mức độ tự chủ tài chỉnh
"Nghị định số 141/2016/NĐ-CP ngày 10/10/2016 của Chính phủ quy định
cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực sự nghiệp kinh tế
và sự nghiệp khác, đã chia đơn vị sự nghiệp công lập thành 04 nhóm
+ Đơn vị sự nghiệp tự chủ tài chính tự bảo đảm chỉ thường xuyên và chỉ
đầu tư
+ Đơn vị sự nghiệp tự chủ tài chính tự bảo đảm chỉ thường xuyên
+Đơn vị sự nghiệp tự chủ tài chính đảm bảo một phần chỉ thường xuyên +Tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp do Nhà nước bảo đảm chỉ
thường xuyên
~ Theo lĩnh vực hoạt động thì đơn vị sư nghiệp công lập được cha thành
(Nghị định 55/2012/NĐ-CP, Điều 4):
+ _ĐVSNCL hoạt động trong lĩnh vực giáo dục và đảo tạo gồm: Các cơ
sở giáo dục công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân như các trường mam
non, tiêu học, trung học, các trung tâm
+ ĐVSNCL hoạt động trong lĩnh vực khoa học và công nghệ; gồm: Các
đơn vị thuộc Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng, Viện năng lượng nguyên tử Việt Nam, Viện ứng dụng công nghệ, Cục sở hữu trí tuệ, Trung, tâm nghiên tử Việt Nam, Viện ứng dụng công nghệ, Cục sở hữu trí tuệ, Trung
Trang 20tâm nghiên cứu phát triển vùng, Cục an toàn bức xạ hạt nhân, Tạp chí khoa học và công nghệ, Tạp chí tiêu dung, Trung tâm tin hoe
+ ĐVSNCL hoạt động trong lĩnh vực văn hóa thông tin nghệ thuật gồm: Các đoàn nghệ thuật, nhà văn hóa thông tin, bảo tầng, trung tâm tin học, triển
lãm, thư viện công công, đài phát thanh, truyền hình
+ ĐVSNCL hoạt động trong lĩnh vực thể dục thể thao gồm: Trung tâm huấn luyện thể dục, thể thao, các câu lạc bộ thể dục thể thao,
+ ĐVSNCL hoạt động trong lĩnh vực y tế gồm: Các cơ sở khám chữa 'bệnh như các bệnh viện, phòng khám, trung tâm y tế thuộc các Bộ, ngành và
địa phương; các cơ sở khám chữa bệnh thuộc các viện nghiên cứu, trường đảo tao y được
1.1.3 Quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp công lập
Đơn vị sự nghiệp công lập hạch toán theo Thông tư 107/2017/TT- BTC ngày 10/10/2017 và thực hiện quản lý tài chính theo quy định tại Nghị
định 141/2016/NĐ-CP ngày 10/10/2016 của Chính phủ quy định cơ chế tự
chủ của đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực sự nghiệp kinh tế và sự nghiệp khác theo các nội dung: Nguồn kinh phí; nội dung chi; tự chủ về
các khoản thu, mức thu; tự chủ về sử dụng nguồn tài chính; tiền lương, tiền
công và thu nhập; sử dụng kết quả hoạt đông tài chính trong năm và sử
dung các quỹ
1.2 KHAI QUAT VE CONG TAC KE TOAN TRONG ĐƠN VỊ SỰ
NGHIEP CONG LAP
1.2.1 Hệ thống chứng từ kế toán
~_ Đanh mục chứng tit cin sử dụng:
Danh mục chứng từ được tuân thủ và vận dụng hệ thống chứng từ kế
toán nhà nước ban hành thống nhất của các ĐVSNCL hay ĐVSNCL đặc thù
Toàn bộ hệ thống chứng từ kế toán phải phản ánh được các hoạt động liên
quan đến việc tiếp nhận, chỉ tiêu và quyết toán nguồn thu; hình thành và sử
Trang 21dụng nguồn vốn tự chủ, kết quả thực hiện hoạt động dịch vụ, Chứng từ đặc
"hứng từ phản ánh doanh thu hoạt
thù phản ánh hoạt động sự nghiệp là
đông dịch vụ là Hóa đơn cung cấp dịch vụ do đơn vị tự in, tự đặt in hoặc mua
của cơ quan thuế theo qui định
Đơn vị SNCL sử dụng thống nhất mẫu chứng từ kế toán thuộc loại bắt
buộc quy định trong Thông tư 107/2017/TT-BTC Trong quá trình thực hiện,
các đơn vị không được sửa đổi biểu mẫu chứng từ thuộc loại bắt buộc
4) Nội dung của chứng từ:
Chứng từ phải được ghi diy đủ nội dung, dúng quy định hiện hành
Chứng từ kế toán phải có các nội dung chủ yếu sau đây (Luật Kế toán số
88/2015, Điều 16):
~ Tên và số hiệu của chứng từ kế toán,
~ Ngày, tháng, năm lập chứng từ kế toán;
- Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân lập chứng từ kế toán;
~ Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân nhận chứng từ kế toán;
~ Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh;
~ Số lượng, đơn giá và số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính ghi bằng số; tổng số tiền của chứng từ kế toán dùng để thu, chỉ tiền ghi bằng số và bằng chữ;
- Chữ ký, họ và tên của người lập, người duyệt và những người có liên
quan đến chứng từ kế toán;
~ Ngoài những nội dung chủ yếu của chứng từ kế toán quy định tại khoản
1 Điều này, chứng từ kế toán có thể có thêm những nội dung khác theo từng
loại chúng từ
8) Quy định về lập chứng từ kế toán: Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải lập chứng từ; nội dung rõ rằng; số tiền phải đúng, phải khớp; Phải
lập đủ liên theo quy định (Luật Kế toán số 88/2015/QH13, Điều 18)
~ Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến hoạt động của
Trang 22ĐVSNCL đều phải lập chứng từ kế toán Chứng từ kế toán chỉ lập 01 lần cho một nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh,
~ Nội dung chứng từ phải rõ rằng, chính xác, trung thực với nội dung
nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh;
~ Chữ viết trên chứng từ phải rõ ràng, không tẩy xoá, không viết tắt;
- Số n viết bằng chữ phải khớp, đúng với số tiền viết bằng số;
~ Chứng từ kế toán phát sinh phải được lập đủ số liên theo quy định cho
mỗi chứng từ
©) Trình tự luân chuyễn và kiểm tra chứng từ kế toán:
Tuy theo từng loại chứng từ mà có
h tự luân chuyển phủ hợp, theo nguyên tắc tô chức luân chuyển chứng từ phải nhanh chóng, kịp thời không,
gây trở ngại cho công tác kể toán
“Trình tự luân chuyển chứng từ kể toán bao gồm các bước sau:
~ Lập, tiếp nhận, xử lý chứng từ kế toán;
~ Kế toán viên, kế toán trưởng kiểm tra và ký chứng từ kế toán hoặc trình
"Thủ trưởng đơn vị ký duyệt theo quy định trong từng mẫu chứng từ (nếu có);
~ Phân loại, sắp xếp chứng từ kế toán, định khoản và ghi số kế toán;
~ Lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán
~ Tuỳ theo từng loại chứng từ mà có trình tự luân chuyển phù hợp, theo
nguyên tắc tổ chức luân chuyển chứng từ phái đạt được nhanh chóng, kịp thời
không gây trở ngại cho công tác kế toán
4) Ouy định về bảo quản, lưu trữ chứng từ:
“Trong và sau quá trình hạch toán chứng từ luôn được bảo quản cần thận
1.2.2 Hệ thống tài khoản kế toán
~ Tải khoản kế toán phản ánh thường xuyên, liên tục, có hệ thống tinh hình về tài sản, tiếp nhận và sử dụng nguồn thu từ hoạt động dịch vụ của đơn vị; tình hình thụ, chỉ hoạt động, kết quả hoạt động, phân phối các quỹ và các khoản khác ở ĐVSNCLL.
Trang 23~ Theo điều 23, Luật kế toán Việt Nam quy định: “Đơn vị kế toán phải căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán áp dụng do Bộ Tài chính quy định để
chọn hệ thống tài khoản kế toán áp dụng ở đơn vị mình”
Hệ thống tài khoản kế toán sử dụng phải đáp ứng được các yêu cầu sau:
+ Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu quản lý và kiểm soát chỉ quỹ ngân sách
nhà nước, vốn, quỹ công, đồng thời thoả mãn yêu cầu quản lý và sử dụng
kinh phí của từng lĩnh vực, từng ĐVSNCL
+ Phản ánh đầy đủ hoạt động kinh tế, tài chính phát sinh của các đơn vị
hành chính sự nghiệp thuộc mọi loại hình, mọi lĩnh vực phù hợp với mô hình
tổ chức và tính chất hoạt động
+ Đáp ứng yêu cầu xử lý thông tin bằng các phương tiện tính toán thủ công (hoặc bằng máy tính) và thoả mãn đầy đủ nhu cầu của đơn vị và của cơ
‘quan quản lý nhà nước
~ Phân loại hệ thống tài khoản kế toán:
Các loại tài khoản trong bảng gồm tài khoản từ loại 1 đến loại 9, được
hạch toán kép (hạch toán bút toán đối ứng giữa các tài khoản) Tài khoản
trong bảng dùng để kế toán tình hình tài chính (gọi tắt là kế toán tài chính), áp dụng cho tất cả các đơn vị, phản ánh tình hình tài sản, công nợ, nguồn vốn,
cđoanh thu, chỉ phí, thăng dư (thâm hụt) của ơn vị trong kỳ kế toán
~ Lựa chọn áp dụng hệ thông tài khoản:
Các ĐVSNCL áp dụng chế độ kế toán ban hành theo Thông tư 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính (thay thể Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 của Bộ Tài chính vẻ việc ban hành chế độ
kế toán Hành chính sự nghiệp) thì hệ thống tài khoản kế toán hiện hành áp
dụng cho các đơn vị sự nghiệp được quy định theo chế độ kế toán HCSN gồm
10 loại, từ loại 1 đến loại 9 là các tài khoản trong Bảng cân đối tài khoản, được hạch toán kép (hạch toán bút toán đối ứng giữa các tài khoản) và loại 0
là các tài khoản ngoài Bảng cân đối tài khoản, được hạch toán đơn (không,
Trang 24hạch toán bút toán đối ứng giữa các tài khoản)
1.2.3 Hệ thống số kế toán và báo cáo kế tt
a) Hệ thông số kế toán: Các đơn vị sự nghiệp công lập đều phải mỡ số
kế toán, ghi chép, quản lý, bảo quản, lưu trữ số kế toán theo đúng các quy
định của Luật Kế toán, Nghị định số 174/2016/NĐ-CP ngày 30/12/2016 của
“Chính phủ quy định một số
'Tuỳ theo hình thức kế toán đơn vị áp dụng, đơn vị phải mở đầy đủ các
su ca Luat Kế toán
số kế toán tổng hợp, số kế toán chỉ tiết và thực hiện đầy đủ, đúng các quy
định của hình thức kế toán về nội dung, trình tự và phương pháp ghi chép đối
chính đã phát sinh theo nội dung kinh tế Số liệu trên Số Nhật ký phản ảnh
tổng số các hoạt động kinh tế, tài chính phát sinh trong một kỳ kế toán
~ Số Cái dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) Trên Số Cái có thể kết hợp việc ghỉ
chép theo trình tự thời gian phát sinh và nội dung kinh tế của nghiệp vụ kinh
ài chính Số liệu trên Số Cái phan ánh tổng hợp tinh hình tải sản, ngi kinh phí và tình hình sử đụng nguồn kinh phí
Trang 25Căn cứ vào yêu cầu quản lý và yêu cầu hạch toán của từng đối tượng kế toán riêng biệt, đơn vị được phép bổ sung các chỉ tiêu (cột, hằng) trên sổ, thẻ
kế toán chỉ tiết để phục vụ lập báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán theo yêu
cầu quản lý
5) Hệ thống báo cáo kế toán: Gồm có:
~ Báo cáo quyết toán nguồn khác phản ánh tình hình thu - chỉ các nguồn khác (ngoài nguồn ngân sách nhà nước) của đơn vị sự nghiệp công lập, theo quy định của pháp luật phải thực hiện quyết toán với cơ quan cấp trên, cơ quan tài chính và cơ quan có thẩm quyền khác Thông tin trên Báo cáo quyết
thực hiện cơ chế tài
toán nguồn khác phục vụ cho việc đánh giá tình
chính mà đơn vị áp dụng, là căn cứ quan trọng giúp cơ quan cắp trên, cơ quan
tài chính, cơ quan có thắm quyền khác và lãnh đạo đơn vị đánh giá hiệu quả
của các cơ chế, chính sách áp dụng cho đơn vị,
~ Sau khi kết thúc kỳ kế toán năm, các đơn vị hành chính, sự nghiệp phải
khóa số va lập bảo cáo tài chính để gửi cơ quan có thắm quyển và các đơn vị
có liên quan theo quy định
~ Việc lập báo cáo quyết toán, báo cáo tài chính phải bảo đảm sự trung,
thực, khách quan, đầy đủ, kịp thời, phản ánh đúng tình hình thu, chỉ đối với từng nguồn kinh phí của đơn vị hành chính, sự nghiệp
1.2.4 Công tác kiểm tra kế toán
“Mục tiêu của kiểm tra kề toán: Đề đảm bảo cho công tác kế toán trong
các đơn vi thực hiện tốt các yêu cầu, nhiệm vụ và chức năng của mình trong
công tác quản lý, nhằm cung cấp cho các đối tượng sử dụng khác nhau những thong tin ké toán tải chính của đơn vị một cách trung thực, minh bạch, công, khai và chấp hành tốt những chính sách, chế độ về quản lý kinh tế tải chính nói chung
Nội dụng kiểm tra: Nội dung của kiểm tra kế toán nội bộ là toàn bộ việc
ghi chép, xử lý, cung cấp thông tin trên chứng từ, các sổ kế toán và các báo
Trang 26cáo kế oán;
Chủ thể kiểm tra kế toán: Các đơn vị SNCL ngoài việc phải chịu sự
kiểm tra tài chính, kế toán của các cơ quan quản lý cắp trên còn phải tô chức kiểm tra kế toán nội bộ thường xuyên liên tục và có hệ thống
Qui trình kiểm tra kế toán: Việc kiểm tra công tác kế toán có thể tiến
hành theo từng nội dung riêng biệt hoặc tắt cả các nội dung có thể, định ky
hay bắt thường tuỳ theo yêu cầu của đơn vị
1.3 KẾ TOÁN MOT SO PHAN HANH CHU YEU
1.3.1 Kế toán nguồn thu:
Thực tế cho thấy trong đơn vị sự nghiệp công lập, nguồn thu thường được hình thành từ các nguồn: nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp; các nguồn
khác như nguồn vốn vay của các tổ chức tin dụng, vốn huy động của cán bộ,
viên chức trong đơn vị và nguồn thu khác;
'Với các nguồn thu từ hoạt động dich vụ tư vấn theo hợp đồng với các tổ
chức, cá nhân trong và ngoài nước, đơn vị được quyết định mức giá theo cơ
chế thị trường, theo quy định tại các Thông tư, Nghị định có liên quan và đảm
bảo đảm đúng quy định
Công tác kế toán nguồn thu gồm: Chứng từ kế toán nguồn thu; Tài khoản kể toán nguồn thu và Hệ thống số sách kế toán và báo cáo nguồn thu a) Chứng từ kế toán nguén thu:
Chứng từ kế toán nguồn thu áp dụng cho các ĐVSNCL phải thực hiện
theo đúng nội dung, phương pháp lập, ký chứng từ theo quy định của Luật Kế toán năm 2015 và Nghị định 176/2016/NĐ - CP ngày 30/12/2016 của Chính
phủ quy định chỉ tiết một số điều của Luật Kế toán
Đối với nguồn thu từ hoạt động dịch vụ tư vấn, kế toán phải theo dõi các khoản phải thu của khách hàng theo đúng tiến độ như đã cam kết trong hợp
đồng, đối chiếu số liệu công nợ và số liệu đã xuất hóa đơn cho khách hàng
'Chừng từ kế toán áp dụng cho trường hợp này là: Phiếu thu, Hóa đơn GTGT,
Trang 27Giấy báo Có của ngân hàng Kế toán theo dõi nguồn thu phải đôn đốc, nhắc khách hàng trả tiền đầy đủ, đúng hạn nhằm tăng hiệu quả hoạt động của don vi,
giải quyết được các khoản chỉ tiêu cần thiết, tăng thu nhập cho người lao động
5) Tài khoản kế toán nguồn thu và trình tự hạch toán:
Kế toán dùng các tài khoản sau dé hạch toán nguồn thu tại các đơn vị:
~ Ti khoản S31 - Thu hoạt động SXKD để phản ánh các khoản thu từ hoạt động SXKD dịch vụ và chỉ tiết theo yêu cầu quản lý tại đơn vị
~ Tài khoản 515 - Thu hoạt động tài chính (lãi tiền gửi ngân hàng) Trình tự hạch toán nguồn thu được thể hiện qua Sơ đồ 1
TK S1(0.0u HD) “TK HẠ: Phải thu KH (chi td) TK Hiển mặt)
Sơ đồ 1.1 Hạch toán nguồn thu trong đơn vị sự nghiệp
©) He thing Sd sách và báo cáo ngudn thu:
Hệ thống số sách của đơn vi sự nghiệp công lập dược thực hiện theo đúng quy định của Bộ Tài chính về công tác mở sổ, ghỉ chép vào sổ, sửa chữa
số sách và khóa số kế toán Mỗi đơn vị có một hệ thống số kế toán cho một kỳ
kế toán năm
~ Tại đơn vị sự nghiệp công lập, kế toán phải lập các số sách và các báo cáo chủ yếu sau để phản ánh tình hình nguồn thu từ hoạt động dịch vụ và
nguồn thu khác của đơn vị
~ Báo cáo chỉ tiết các khoản phải thu; Báo cáo thu chỉ hoạt động sự
nghiệp và hoại động SXKD
1.3.2 Kế toán các khoản chỉ
Trang 28Nội dung các khoản chỉ hoạt động bao gồm các khoản chỉ đầu tư và chi thường xuyên như: Chi đầu tư mua sắm tài sản; Chi đầu tư trang thiết bị, dụng
cụ; chỉ tiền lương; tiền công; các khoản phụ cấp lương; các khoản trích nộp
bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và kinh phí công đoàn
theo quy định hiện hành, dịch vụ công cộng (điện, nước ); chỉ mua văn
phòng phẩm; các khoản chỉ nghiệp vụ; sửa chữa thường xuyên tài sản cố
định; chỉ mua nguyên nhiên vật liệu; tiền thuê ngoài; chỉ cho công tác nghiệp
vụ chuyên môn và quản lý bộ máy hoạt động của đơn vị sự nghiệp Nhiệm
vụ kế toán phải mở số kế toán chỉ tiết chỉ phí hoạt động theo niên độ kế toán
và theo mục lục Ngân sách Nhà nước Kế toán phản ánh chỉ hoạt động phải
đảm bảo thống nhất với công tác lập dự toán và đảm bảo sự trùng khớp, đúng, thống nhất giữa kế toán tổng hợp với kế toán chỉ tiết, giữa số kế toán với
chứng từ và báo cáo tài chính
Đơn vị SNCL thực hiện việc chỉ tiêu trên tỉnh thần tự chủ tài chính và
tiết kiệm chỉ theo các quy định của Nhà nước và quy định tại Quy chế chỉ tiêu
nội bộ của đơn vị Do đó, đơn vị phải tự xây dựng Quy chế chỉ tiêu nội bộ
hàng năm nhằm tạo cơ chế quản lý thu - chỉ hiệu quả dựa trên nguyên tắc
công khai, dân chủ, minh bạch, rõ rằng Quy chế chỉ tiêu nội bộ được thống nhất thông qua tại đơn vị và gửi Sở Xây dựng, Sở Tài chính theo doi, giám sát
quá trình triển khai thực hiện Nội dung Quy chế chỉ tiêu nội bộ của đơn vị nhìn chung cơ bản thống nhất trong đơn vị, đảm bảo hoàn thành kế hoạch đề
ra, phù hợp với hoạt động đặc thù của đơn vị, sử dụng nguồn thu tiết kiệm có
Trang 29thống chứng từ theo quy định của Bộ tài chính; như phiếu chi, giấy đề nghị
tạm ứng, giấy đề nghị thanh toán, bảng thanh toán lương + phụ cấp, bảng kê trích nộp các khoản bảo hiểm, bảng thanh toán thu nhập tăng thêm, Các chứng từ phải mang tính hợp lý, hợp lệ theo chế độ kế toán tài chính hiện
hành và theo Quy chế chỉ tiêu nội bộ ở cơ quan
b) Tai khoản các khoản chỉ và trình tự hạch toán:
Tai don vi sự nghiệp công lập, kế toán sử dụng các tải khoản loại 1,
loai 2, loại 6 để hạch toán các khoản chỉ phí phát sinh: TK 111- Tiền mặt; TK
152 - Nguyên liệu, vật liệu; TK 153 - Công cụ, dụng cu; TK 154 - Chi phi hoạt động sản xuất, kinh doanh; TK 334 - Phải trả người lao động, TK 332 -
“Các khoản phải nộp theo lương; TK 642 - Chỉ phí quản lý chung
Trình tự hạch toán các khoản chỉ được phản ánh qua Sơ đồ 1.2
“Thanh ton i lương, cá khoản phải
‘ip theo Taong
Toán tên di, nude ti
So dd 1.2 Hach toán nguồn chỉ trong đơn vị sự nghiệp
©) Hệ thẳng sổ sách và báo cáo các khoản chỉ:
Don vị sự nghiệp công lập phải mở số sách theo dõi các khoản chỉ theo đúng quy định của Bộ Tài chính về công tác mở sổ, ghi số và khóa số Số theo
doi cde khoản chi dùng để tập hợp các khoản chỉ phát sinh đã sử dụng cho
Trang 30công tác nghiệp vụ, chuyên môn và bộ phận quản lý của đơn vị theo nguồn thu dịch vụ tư vấn nhằm quản lý, kiểm tra
ih hình sử dụng nguồn thu và cung cấp số liệu cho việc lập báo cáo quyết toán Các sổ chính như: Sổ quỹ
tiền mặt, Số chỉ tiết và Số tổng hợp các TK 154, TK 642, TK 242; Số theo dõi chỉ phí SXKD; Số theo đõi chỉ phí trả trước
Hệ thống báo cáo đơn vị sự nghiệp công lập sử dụng như: Báo cáo tình hình thu chỉ tại don vi, báo cáo tài chính, báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính
1.4 CONG TAC KE TOAN QUAN TR] TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ
NGHIEP CONG LAP
1.4.1 Tổ chức thu nhận thông tin, x
lý thông tin và cung cấp thông, tin về kế toán quản trị
~Về tổ chức thu nhận thông tin kế toán quản trị ĐVSNCL cũng được
vận dụng các nguyên tắc phương pháp vẻ lập luân chuyển quản lý sử dụng chứng từ kế toán phù hợp mỗi đặc điểm tình hình đơn vị Tuy nhiên tùy từng,
loại hình ĐVSNCL được cụ thể hóa và bổ sung các nội dung cần thiết khác
vào từng mẫu chứng từ kế toán đó được qui định dé phục vụ cho việc thu thập
thông tin quản trị nội bộ đơn vị Sử dụng các chứng từ chỉ tiết ban đầu, chứng 'từ thống kê nghiệp vụ điều hành quản lý nhân sự, vật tư, TSCĐ, lao động, tiền
lương, tài chính như: Quyết định điều động nhân sự; Phiếu vận chu)
Phiếu báo vật tư còn lại; Phiểu báo chất lượng công cụ, dụng cụ; Lệnh điều
chuyển nội bộ; Phiếu theo dõi tăng giảm lao động; Biên bản xử lý công nợ
phải thu, công nợ phải trả Các ĐVSNCL cũng được thiết kế một số chứng
từ kế toán đặc thủ phủ hợp với loại hình hoạt động của đơn vị mà không có trong quy định của Nhà nước Được phép thiết lập hệ thống thu thập thông tin
và được cung cấp nhanh thông tin kịp thời bằng các chỉ tiêu do đơn vị tự xây dựng qua Email, Fax và các thông tin khác
~ Về xử lý thông tin kế toán quản trị các ĐVSNCL
Trang 31Trước hết cần xây dựng hệ thống tài khoản KTQT: Các ĐVSNCL căn
cứ vào hệ thống tài khoản kế toán do Bộ Tài chính ban hành (Thông tư
107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017) để chỉ tiết hóa theo các cấp (hoặc bậc)
tải khoản cấp 2, 3, 4, xây dựng thành các tài khoán chỉ tiết cụ thể rõ ràng, phù hợp với việc lập kế hoạch, lập dự toán, yêu cầu cung cấp thông tin tải sản, vật
tư, lao động tiền lương, chỉ phí, khối lượng, công nợ thanh toán của KTỌT
Việc chỉ tiết hóa các tài khoản kế toán theo yêu cầu cung cấp thông tin của từng cấp quản lý đảm bảo nguyên tắc các tài khoản phải có mối quan hệ mật thiết với nhau đảm bảo tính thống nhất ký hiệu cấp độ, việc chỉ tiết hóa tài
thống nhất theo nội dung sắp xếp phân loại tài khoản: Tiền, vật tư, tài sản cố
định, thanh toán, các khoản thu, các khoản chỉ
Sau đó là thực hiện ghi số kế toán quản trị: Các ĐVSNCLL căn cứ hệ
thống số kế toán do Bộ Tài chính ban hành để bổ sung các chỉ tiêu yêu cầu cụ
thể cho kế toán quân trị Nội dung các chỉ tiêu bổ sung không được làm sai
lệch nội dung các chỉ tiêu được qui định và phù hợp yêu cầu đặt ra về các chỉ tiêu quản trị nội bộ Ngoài ra ĐVSNCL được thiết kế các mẫu số kế toán mới
phù hợp với yêu cầu quản lý dự toán, định mức, chỉ phí, tài sản, công nợ,
'thanh toán và các nguồn thu của đơn vị
~ Về cung cắp thông tin kế toán quản trị
Cung cắp thông tin của KTQT chính là BCKTQT Bao cáo kế toán quản
trị ĐVSNCL cần phải được xây dựng phủ hợp với yêu cầu cung cấp thông tin
phục vụ quản lý nội bộ của từng ĐVSNCL Nội dung BCKTQT khi được cung cấp đảm bảo tính so sánh, đối chiếu, kiểm tra, phục vụ yêu cầu quản lý điều hành và ra các quyết định kinh tế của ĐVSNCLL C: tiêu trong
BCKTQT thiết kế phù hợp với kế hoạch, dự toán, định mức, chỉ tiết mục theo
quản trị của ĐVSNCLL
Trang 32Nội dung báo cáo kế toán quản trị của ĐVSNCL thường bao gồm: + Báo cáo thực hiện: Báo cáo nhập xuất, tồn kho nguyên vật liệu; Báo
cáo thay đổi di chuyển TSCĐ; Báo cáo chỉ tiết các nguồn thu từ hoạt động
dịch vụ; Báo cáo chỉ tiết các loại chỉ phí hoạt động; Báo cáo công nợ, thanh toán phải thu, phải trả; Báo cáo lao động, tiền lương; Báo cáo chỉ tiết dịch vụ,
sản phẩm
+ Báo cáo phân tích: Báo cáo phân tích dự toán - chỉ phí; Báo cáo phân
tích tiền, các loại tiền gửi; Báo cáo phân tích các nguồn vốn; Báo cáo phân
tích thu - chỉ hoạt động địch vụ; Báo cáo phân tích chênh lệch thu - chỉ
+ Báo cáo dự toán: Báo cáo chỉ tiết về dữ liệu lập dự toán; báo cáo chỉ tiết về tình hình thực hiện dự toán trong kỳ thực hiện so với kỳ kế hoạch mà đơn vị đã đề ra và nộp cấp trên theo dõi
1.4.2 Nội dung tổ chức kế toán quản trị
4) Phân loại chỉ phí
Chỉ phí là sự tiêu hao các nguồn lực mà đơn vị sử dụng để cung cắp các dich vụ, sản phẩm hay dé đạt được mục đích nào đó Với mục đích hoạt động khác nhau, thì chỉ phí cũng được xem xét trên các khía cạnh cũng khác nhau Trên góc độ tự chủ tài chính, chỉ phí là sự tiêu hao các nguồn lực nhưng
không được bù đắp từ kinh phí thụ hưởng bằng ngân sách mà từ các nguồn
thu khác nhằm mục tiêu cuối cùng là thu nhập Chỉ phi phat sinh dé sir dung cho các mục dích khác nhau, cách thức sử dụng chỉ phí sẽ quyết định cách thức kế toán quản trị chỉ phí và được phân loại theo nhiễu tiêu thức khác nhau
Mỗi cách phân loại sẽ đáp ứng yêu cầu sử dụng thông tin chỉ phí ở các
mức độ khác nhau Trên cơ sở phân loại, chỉ phí được thể hiện theo cơ cầu khác nhau Phân loại chỉ phí theo từng nội dung chỉ và theo quyền tự chủ tài
chính nhằm mục đích lập dự toán thu chỉ hàng năm theo yêu cầu quản lý của
cấp trên, theo dõi tắt cả nguồn thu hoạt động dịch vụ và chỉ hoạt động của đơn
Trang 33vị Với mục dich quản trị nội bộ, các cách phân loại này thường ít được các
nhà quản trị các cấp cũng như kế toán đơn vị xem xét
Chỉ phí được phân loại theo tính chất hoạt động nhằm xác định nguồn thu dịch vụ để thực hiện các khoản chỉ Đơn vị không được cấp kinh phí
NSNN, đơn vị phải tự quyết định, lựa chọn phương án hoạt động theo đúng
qui định của pháp luật để hướng đến mục tiêu đem lại mức thu nhập cao nhất Đơn vị tự tìm kiếm việc làm, tăng nguồn thu nhập cho nhân viên, đem lại hiệu quả sử dụng tài sản nhà nước cấp một cách có hiệu quả thiết thực
"Với cách phân loại chỉ phí theo mối quan hệ của chỉ phí với mức độ hoạt
động có ý nghĩa trong việc phân tích mối quan hệ chỉ phí - khối lượng - lợi nhuận của hoạt động dịch vụ tư vấn, nâng cao hiệu quả sử dụng chỉ phí là nội dung quan trọng khi xem xét để ra các quyết định về kinh tế, tài chính
Việc xem xét một khoản chỉ phí có thể kiếm soát được hay không kiểm soát
được phải gắn với cấp quản lý cụ thể, có ý nghĩa trong việc đánh giá hiệu quả
hoạt động, hiệu quả quản lý chỉ phí theo từng cắp bậc, từng bộ phận trong đơn
vi
Ngoài ra, khí lựa chọn các phương án hoạt động còn phải xem xét đến
cách phân loại chỉ phí khác nhằm mục đích cung cắp những thông tin về chi
phí thích hợp, loại bô những thông tin không thích hợp khi ra quyết định quản
phí cần thiết để sản xuất một đơn vị sản phẩm tư vấn hoặc cung cắp một dịch
vụ tư vấn đơn lẻ Định mức chỉ phí được xác định về mặt giá trị, hiện vật va
thời gian lao động.
Trang 34©) Xác định chỉ phí
Tủy theo đặc điểm của hoạt động dịch vụ mà vận dụng phương pháp xác định chi phi cho phù hợp, từ đó xác định giá thành dịch vụ hoàn thành và có thể thực hiện theo nhiều phương pháp sau:
~ Phương pháp xác định chỉ phí theo công việc
“Theo phương pháp này, chỉ phí sản xuất được kế toán ghi nhận trực tiếp cho từng công việc Kế toán tiến hành tập hợp, phân bổ chỉ phí có liên quan đến một hoặc một nhóm sản phẩm, dịch vụ riêng biệt, cụ thể; phản ánh chỉ tiết thông tin của từng loại (nhóm) sản phẩm, dịch vụ Phương pháp này
với ĐVSNCL cung cấp các dịch vụ về tư vấn
~ Phương pháp xác định chỉ phí theo quá trình sản xuất
Đề xác định chỉ phí theo quá trình sản xuất, kế toán tiến hành tập hợp và
tính chỉ phí bình quân cho một số lượng sản phẩm, dịch vụ lớn, đồng nhất trong quá trình sản xuất, cung cắp dịch vụ Các chi phí sản xuất được kế toán
lũy kế cho tất cả các sản phẩm sản xuất, cung cấp dịch vụ trong một kỳ
Phương pháp này được ứng dụng trong các đơn vị sản xuất hàng loại, các sản
phẩm, dịch vụ giống nhau vẻ đặc tính, quá trình sản xuất và chỉ phí sản xuất
Do đặc thù hoạt động, cung cấp dịch vụ trong ĐVSNCL không phức tap, chính vì vậy phương pháp này thường ít được các đơn vị áp dụng
Cuối mỗi kỳ kế toán, kế toán thực hiện đánh giá sản phẩm dở dang theo
một trong hai phương pháp: Phương pháp nhập trước - xuất trước và phương pháp bình quân Hai phương pháp này có điểm khác biệt trong việc xác định chỉ phí cho các sản phẩm dờ đang cuối kỳ trước chuyển sang và sản phẩm bắt đầu sản xuất kỳ này, Trên phương diện kiểm soát chỉ phí, phương pháp nhập trước - xuất trước có tính ưu việt hơn phương pháp bình quân, tuy nhiên phương pháp này đòi hỏi công tác kế toán phức tạp hơn Nhằm kiểm soát chỉ
Trang 35phí, đánh giá hiệu quả hoạt động của bộ phận sản xuất, cung cấp dịch vụ, xác định chỉ phí theo quá trình sản xuất kể toán cần lập Báo cáo sản xuất
Xác định chỉ phí theo công việc và theo quá trình sản xuất có sự khác
nhau nhất định và chủ yếu là phương pháp tính giá thành sản phẩm dịch vụ, kinh doanh dịch vụ: Một phương pháp tính cho một sản phẩm hay công việc ccu thể, một phương pháp liên quan đến việc tính bình quân cho hàng loạt sản
phẩm phụ tìm trong quá trình sản xuất, cung cấp dịch vụ
- Phương pháp xác định chỉ phí theo hoạt động
'Để tính giá thành đơn vị sản phẩm hoạt động dịch vụ tư vấn có thể tiến
chỉ phí liên quan tới các hoạt động thực hiện trong quá trình cung cấp dịch vụ
và được gọi là phương pháp xác định chỉ phí
teo hoạt động,
Phương pháp xác định chỉ phí theo hệ thống sử dụng nhiễu tiêu thức
phân bé khác nhau tùy theo loại chỉ phí phát sinh Phương pháp xác định chi phí theo hoạt động tập trung vào việc xác định chỉ phí trực tiếp, xác định nguồn gốc phát sinh chỉ phí và được thực hiện qua hai giai đoạn: Xác định chỉ phi của các hoạt động và của từng đối tượng tinh chỉ phí căn cứ theo mức độ
sử dụng các hoạt động.
Trang 36Để áp dụng phương pháp xác định chỉ phí theo hoạt động cần tiến hành xác định và phân nhóm các hoạt động Cơ sở để sắp xếp các nhóm hoạt động
là có mục tiêu giống nhau, được thực hiện ở cùng mức độ hoạt động và có thể
sử dụng chung một tiêu thức phân bổ chỉ phí cho các đối tượng chịu chỉ phí
'Từ đó, tiến hành tập hợp và phân bổ chỉ phí của từng nhóm
“Trên phương tiện quản lý, phương pháp xác định chỉ phí theo hoạt động,
cung cấp các thông tin về chi phí sản phẩm, dịch vụ chính xác hơn, giúp cho
nhà quản trị thực hiện được việc quản lý chỉ phí theo từng hoạt động dịch vụ
từ đó cải tiến để cho các hoạt động tài chính đơn giản và sử dụng chỉ phí một
cách có hiệu quả hơn Song phương pháp này phải đòi hỏi trình độ nhân viên
kế toán quản trị cao cũng như cơ sở vật chất, điều kiện tài chính đủ lớn nhằm
thực hiện hệ thống xác định các hoạt động, phân nhóm chỉ phí theo hoạt động
và phân bổ chỉ phí theo mức độ sử dụng các hoạt động Chính vì vậy, phương pháp này thường được ít ĐVSNCL áp dụng
~ Lập dự toán chỉ phí
Đối với hoạt động dịch vụ, hệ thống dự toán trong ĐVSNCL được xem xét trong mối quan hệ với quá trình hoạt động tạo ra kết quả hoạt động bao gồm: dự toán thu chỉ; dự toán chỉ phí, và có mối quan hệ khác nhau
~ Hệ thống dự toán hoạt động dịch vụ
Để sử dụng chỉ phí có hiệu quả trong điều kiện các nguồn lực có hạn, chủ động điều tiết chỉ phí cho phù hợp, đơn vị cần lập dự toán chỉ phí Chỉ phi
trong đơn vị bao gồm nhiều loại khác nhau như chỉ phí nguyên vật liệu trực
tiếp (biến phí), chỉ phí nhân công trực tiếp (biến phí), chỉ phí khấu hao TSCĐ (định phí), song có loại chỉ phí mang tính hỗn hợp, vừa biển phí, vừa chỉ
phí Chính vì vậy, đối với loại chi phí này, để có thể lập dự toán chỉ phí cần
phân tích chi phí hỗn hợp thành biến phí, định phí
Sau khi xây dựng được phương trình dự toán chỉ phí sẽ xác định chỉ phí
dự toán căn cứ vào mức độ hoạt động Trên cơ sở định mức chỉ phí (đối với
Trang 37biến phí), dự toán chỉ phí (đối với định phí và chỉ phí hỗn hợp), định kỳ đơn
vị tiến hành lập dự toán chi phí, bao gồm các dự toán về chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp, chỉ phí nhân công trực tiếp, chỉ phí sản xuất chung và chỉ phí
bán hàng, quản lý (chỉ phí kinh doanh) Các dự toán này đều lập trên cơ sở đáp ứng nhu cầu tiêu thụ, sản xuất trong kỳ và có thể được xác định theo mức
độ hoạt động dự kiến hay một loại mức độ hoạt động có thể xây ra Do trong quá trình thực hiện dự toán hoạt động kỳ thực tế và kỳ kế hoạch rất ít khi trùng nhau nên dự toán xác định theo mức độ hoạt động dự kiến ít có tác dụng
trong việc kiểm soát chỉ phí nhưng rất quan trọng trong việc lập kế hoạch chỉ
phí Dự toán xác định theo mức độ hoạt động có thể xảy ra có ý nghĩa rất lớn
igu
trong việc kiểm soát hoạt động bằng cách so sánh kết quả thực tế với số
cdự toán trong cùng một mức độ hoạt động như nhau
4) Phân tích thông tin chỉ phí phục vụ ra quyết định quân lý
Phân tích mỗi quan hệ chỉ phí - khối lượng - lợi nhuận: Là xem xét mỗi
cquan hệ biện chứng giữa các nhân tổ giá bán, sản lượng, định phí, biến phí và
sự tác động của chúng đến kết quả hoạt động tài chính của đơn vị
'Để phân tích mối quan hệ chỉ phí - lợi nhuận, kế toán quản trị xây dựng các khái niệm lãi sau biến phí, tỷ lệ lãi sau biến phí, kết cấu chi phí, đòn bẩy kinh doanh Việc tiến hành phân tích mi quan hệ chỉ phí - khối lượng - lợi nhuận được phản ánh thông qua nội dung phân tích điểm hòa vốn Bằng cách
, sản lượng để đạt lãi mong muốn và từ đó có thể phản ánh một cách khái quát qua đồ thị hòa
xác định sản lượng (doanh thu) hòa vồn, thời gian hòa vối
vốn, đồ thi lợi nhuận, giúp cho các nhà quản trị xác định được mức độ sản
xuất, tiêu thụ và khi nào đơn vị có thể đạt được hỏa vốn; lựa chọn cơ cầu sản
phẩm tiêu thụ tối tu từ đó đưa ra các chính sách và biện pháp tích cực để hoạt động cung cấp dịch vụ đạt được hiệu quả kinh tẾ cao cũng như ra các quyết
định ngắn hạn để tăng cường lợi thế cạnh tranh của đơn vị như quyết định chấp nhận hay từ chối một đơn đặt hàng đặc biệt, quyết định thuê ngoài hay
Trang 38ty san xuat, cung img dich vy, Ngay nay, cae don vi SNCL ciing phai cạnh tranh với các đơn vị tư nhân cùng loại hình cung cắp dịch vụ tư vấn, nên
việc phải xác định cho được chỉ phí - lợi nhuận mới biết được hiệu quả hoạt
động cung cấp dịch vụ là rất cần thiết trong điều kiện nền kinh tế thị trường
như hiện nay,
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 'Công tác kế toán là sự thiết lập mối quan hệ qua lại giữa các yếu tổ cấu thành bản chất của hạch toán kế toán để phát huy tối đa vai trò của kế toán
trong quản lý nói chung và quản lý tài chính nói riêng Như vậy công tác kế
toán một cách khoa học sẽ góp phần quan trọng vào quá trình thu thập, xử lý thông tin phục vụ cho việc ra quyết định đúng đắn, kịp thời và có ảnh hưởng
trực tiếp đến kết quả sử dụng các nguồn lực nhằm hoàn thành tốt các chức
năng, nhiệm vụ được giao của các đơn vị sự nghiệp công lập
Trang 39CHUONG 2 'THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KE TOAN THEO CƠ CHẾ TỰ CHỦ
TÀI CHÍNH TẠI TRUNG TÂM QUY HOẠCH VÀ KIÊM ĐỊNH CHAT LUQNG CONG TRINH XAY DUNG QUANG NGAL
2.1 TONG QUAN VE TRUNG TAM
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Trung tâm Quy hoạch và Kiểm định Chất lượng Công trình Xây dựng
Quảng Ngãi (gọi tắt là Trung tâm) là đơn vị trực thuộc Sở Xây dựng được Ủy
Ban Nhân Dân tỉnh Quảng Ngãi thành lập tại Quyết định số 781/QĐ-UBND ngày 29/5/2012 với chức năng nhiệm vụ được ban hành tại Quyết định số
1237/QĐ-UBND ngày 16/8/2012 Ngày 19/8/2016, UBND tỉnh Quảng Ngãi
ra Quyết định về việc ban hành Danh mục các đơn vị sự nghiệp công lập đủ điều kiện được Nhà nước xác định giá trị tài sản để giao cơ chế giao vốn cho
doanh nghiệp trên địa bản tỉnh Quảng Ngãi (dot 1), trong đó có Trung tâm
Quy hoạch và Kiểm định Chất lượng Công trình Xây dựng Quảng Ngãi Do
đó từ ngày 01/01/2017, Trung tâm đã tự chủ hoàn toàn về tải chính, tự chủ chỉ
thường xuyên và chỉ đầu tư, toàn bộ nguồn thu và chỉ hoạt động là Trung tâm
tự hoạt động không còn ngân sách cắp hay bổ sung bắt kỳ từ nguồn nào Ngày 07/3/2017, UBND tỉnh Quảng Ngãi ban hành Quyết định số 197/QĐ-UBND
về việc giao tải sản cho Trung tâm theo cơ chế giao vốn cho doanh nghiệp
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ cũa Trung tâm
4) Chức ni
Trung tim có chức năng thực hiện một số nhiệm vụ vẻ lĩnh vực kiến
trúc, quy hoạch xây dựng đô thị - nông thôn và kiếm định chất lượng công, trình xây dựng trên địa bàn tỉnh, nhằm phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước của Sở Xây dựng; đồng thời thực hiện một số dịch vụ công trong phạm
vi nhiệm vụ, quyền hạn được giao theo quy định của pháp luật
5) Nhiệm vụ:
Trang 40Mục tiêu là trở thành một trong những đơn vị đi đầu hoạt động cung cấp dịch vụ tư vấn trong ngành xây dựng Xây dựng và phát triển thương hiệu
của Trung tâm, tập trung vào hai lĩnh vực chính là Kiểm định và Quy hoạch
“Trung tâm có trách nhiệm trong công việc nâng cao trình độ quản lý chuyên
môn và nghiệp vụ của người nhân viên, mang lại giá trị thặng dư cao nhất, sự
*Thịnh vượng, Thành công” cho cán bộ, viên chức và người lao động của
Trung tâm Được thể hiện qua một số nhiệm vụ cụ thể như sau:
~ Về kiến trúc quy hoạch: Lập quy hoạch xây dựng đô thị, khu công
nghiệp, khu dân cư; Nghiên cứu quy hoạch xây dựng hoặc cải tạo các công, trình kiến trúc cũ phủ hợp với quy hoạch xây dựng; các công trình mang tính
đặc tl
tài nghiên cứu ứng dụng do Trung tâm thực hiện
1, các thiết kế mẫu công trình cho các tổ chức, cá nhân trên cơ sở các dé
~ Về tư vấn đầu tư xây dựng: Tư vấn lập dự án đầu tư, khảo sát và thiết
kế các công trình xây dựng dân dụng công nghiệp, giao thông và công trình
hạ tầng kỹ thuật đô thị; Thắm tra thiết kế, dự toán và tổng dự toán xây dựng
công trình; Lập hồ sơ mời thầu và tư vấn lựa chọn nhà thầu; Giám sát thi công xây dựng, lắp đặt thiết bị của công trình; Tư vấn quản lý dự án đầu tư xây
cdựng công trình xây dựng trên địa bản tính
~ Về quản lý chất lượng công trình: Kiểm định, đánh giá chất lượng
công trình xây dựng; Thực hiện chứng nhận đủ điều kiện an toàn chịu lực,
chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình xây dựng; Kiểm định chất
lượng vật liệu, kiểm định cấu kiện xây dựng, nền mặt đường
~ Quản lý tài chính, tài sản của Trung tâm theo quy định của pháp luật
và phân cấp của UBND tỉnh
~ Thực hiện một số nhiệm vụ khác do UBND tính và Giám đốc Sở Xây
dựng giao.