“Trường Đại học Ngoại ngữ-ĐHQGHN thành lập năm 1955 tại Việt Nam Học xá nay thuộc phường Bách khoa, quận Ha Bà Trưng, Hà Nội, Trải qua hơn 60 năm năm xây đựng và phát triển, trường trở t
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân Các kết quả nghiên cứu
và các kết luận trong luận văn là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo
đúng quy định.
Tác giả luận văn
Nguyễn Ngọc Duyên
Trang 2LỜI CẢM ON
‘Toi xin gửi lời cảm om chân thành đến các Quý Thầy Cô giáo trường Đại học Thủy lợi
đã giúp tôi trang bị kiến thức, tạo môi trường điều kiện thuận li nhất tong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này.
‘TS Lê Văn Chính đã
"Với lòng kính trọng và biết ơn, tôi xin bảy tỏ lời cảm ơn
khuyến khích, chỉ dẫn tận tinh cho tôi trong suốt thời gian thực hiện công trình nghiêncửu này.
Xin chân thành cảm ơn các tổ chức, cá nhãn đã hop tác, chia sẻ thông tin, cung cấpcho tôi nhiều nguồn ải liễu, tư liệu hữu ch phục vụ cho để tải nghiên cứu Do thờigian có hạn chế nên luận văn không th trách khỏi ee thiền sót ắt mong sự gốp ý cũacác khoa học, các thầy cô giáo và các đồng nghiệp giúp tôi có thể hoàn thiện nghiêncứu của mình,
Xin trân trọng cảm ơn!
"Nguyễn Ngọc Duyên
Trang 3MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH vi DANH MUC CAC KY HIEU VIET TAT viiiCHƯƠNG | CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE CƠ CHE TỰ CHỦ TAL
CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM 51.1 Khái niệm, mục tiêu, nguyên tắc thực hiện về co chế tự chủ tài chính 5
1.1.1 Khái niệm _- se se 5
1.1.2 Mục tiêu và nguyên tắc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại các Trường,
ai hoc Công lập ở Việt Nam, 6
1.2 Cơ sở pháp lý về việc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính ở trường Đại học
1.3.3 Tự chủ về đảo tao, khoa học công nghệ và hợp tác quốc tế
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại các
trường đại hoe công lập se _ 2
1.4.1 Nhân tố bên trong 2
1.4.2 Nhân tổ bên ngoài 23
1.5 Kinh nghiệm thực hiện cơ chế tự chủ tài chính của một số trường Đại học 285.1 Kinh nghiệm trên thé giới đổi với các Đại học công lập 28
1.5.2 Kinh nghiệm ở Việt Nam 29 1.5.3 Những bai học rút ra : _ 32 1.6 Những công trình nghiên cứu có liên quan đến dé tài 33
Trang 4CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CƠ CHE TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG.ĐẠI HỌC NGOẠI NGU- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
2.1 Giới thiệu về trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội 35
2.1.1 Quá tình hình thành và phát triển Trường Đại học Ngoại ngữ 35
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy của Trường Đai học Ngoại ngữ 36
2.2 Thực trạng triển khai cơ chế tự chủ tài chính tại trường Đại học Ngoại ngũ42
2.2.2 Tự chủ trong việc quản lý tài chính _- 47
2.2.3 Tự chủ về dio tạo, khoa học công nghệ và hợp tác quốc tế, 37
2.3 Đánh giá về việc thực hiện cơ chê tự chủ tài ỉ ính tại Trường Đại học Ngoại ngữ 64
2.3.1 Một số thuận lợi khó khăn, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế 642.3.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện cơ chế tự chủ tại trường Đại
3.3.4 Nhóm giải pháp về nghiên cứu khoa học và Cong nghệ và hợp tác quốc tế 1003.4 Một số kiến nghị, : - - 10
Trang 534,1 Kiến nghị với Đại học Quốc gia Hà Nội 104
3.4.2 Đối với Bộ Giáo dục và Đảo tạo „106 3.4.3 Đối với Chính phi : _ 106 Kết luận Chương 3 108
KET LUẬN 109DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO: : „101
Trang 6DANH MỤC HÌNH ANH
inh 2.1: Sơ đồ khối tổ chức bộ may trường Đại học Ngoại ngữ
inh 22: lệ cơ cầu ngạch giáo viên gai đoạn 2014-2016
inh 23: ý lệcơ cấu tui giá đoạn 2014-2016,
inh 24: Cơ cu về tình độ cán bộ trường ĐIINN giai đoạn 2014-2016
Hình 2.5: Tỷ lệ nguồn kinh phí đầu tự so với tổng kinh phí trường
Dai học Ngoại ngữ giai đoạn 2014-2016
inh 2.6: Số igu nguồn ngoài ngân sch Nhà nước trường Đại học Ngoại ngữ.
sai đoạn 2014-2016
inh 2.7: Tỷ lệ kinh phí phân bổ cho từng hạng mục trong ting kinh phi của
trường Đại học Ngoại ngữ giải đoạn 2014-2016
Hình 2.8 Chi Ngân sách đào tạo đại học.
inh 29: Bảng phân bổ kinh phí sau đại học
Hình 210 Bảng phân bổ kính phí chỉ cho chương trình mục tiêu
inh 2.11: Số liệu nguồn thụ khác trường Dai học Ngoại ngỡ giả đoạn 2014-2016
inh 2.12; Chi iêu uyễn sinh năm 2014-2016
inh 213: Số lượng để ài dự dn nghiền cứu khoa họ giải đoạn 2014-2016.
Hình 2.14: Số lượng bài bảo khoa học gai đoạn 2014-2016
inh 2.15: Số lượng giảng viên, sinh viên thông qua các
chương trình hợp tác quốc tẺ
Hình 216: Tỷ lệ
Hình 2.17: Mức độ tự chủ vé chỉ phí hoạt động giai đoạn 2014-2016.
inh 2.18: Tỷ lê rch lập quỹ năm 2016
Bảng 2.19: Số lượng uyễn sinh giai đoạn 2014-2016.
.) các đơn vị trong trường có chương trình hợp tác quốc tế
3
“
4 4 4 48 49
49
2
32 3
Trang 8DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TÁT
KÝ HIỆU VIỆT TAT NGUYÊN NGHĨAcsve Cơ sở vật chit
cnov Cin bộ giảng viên
DN Doanh nghiệp
ĐH Đại học
DHNN Dai học Ngoại ngữĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang 9Phin mở đầu
1 Tính cấp thiết của để tài
Trong thời gian qua, cơ chế quan lý ti chính đối với giáo dục Đại học luôn luôn đượcđổi mới để phù hợp với yêu cầu phát triển, Ngay từ đầu những năm 2000, Chính phủban hành Nghị định số 102002/NĐ-CP về chế độ tai chính đối với đơn vị sự nghiệp
có thu, tiếp đến là Nghị định số 43/2006/ND- CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy
định về quyỂn tự chủ, tự chịu ri nhiệm v thục hiện nhiệm vụ ổ chức bộ máy biênchế và tải chính đối ï đơn vị sự nghiệp công lập và mới nhất là Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015, thay thé Nghị định 432006/ND-CP, có hiệu lực từ
ay 06002015 cho phép các cơ sở giáo dục được quyết định tự chủ thực hiện các
hoạt động sản xuất kinh doanh, dich vụ trong chức năng nhiệm vụ được giao Qua ba
lẫn ải ích cơ chế ti chính phần nào đã giảm bớt một số rà cn nhưng tính hiệu lực,hiệu quả, tính linh hoạt, công bằng, tính ràng buộc tổ chức, sự chấp thuận của cộngđồng đối với cơ chế tự chủ tải chính chưa cao Cơ chế trao quy tự chủ cho các trường mới chỉ ở tình trạng nửa vời chưa tạo ra sự tự chủ về tao nguồn tài chính, tự cân thu chi, trách nhiệm giải trình của các trường, của các cơ quan quản lý trước xã hội
và người học cho việc nâng cao chit lượng đảo tạo
(DHCL) thật sự
những giải pháp đột phá về cơ chế tải chính cơ chế quân tị diễu hành Thực tẾ cho
để các trường Dai học công lập,lột xác” thì cơ chế tự chủ tài chính cần tiếp tục đổi mới để tạo ra
thấy ring nguồn thu của các trường DCL được hình thành từ hai nguồn là ngân sáchNhà nước cắp và nguồn thu sự nghiệp Trong đó, ngudn ngân sách cấp đưới 50% (cótrường chỉ đạt 10% đến 20%), nguồn thu sự nghiệp chiếm trên 50% chủ yến là thu từ
học phí và lệ phí Do vậy, ngoại trừ các trường đại học khối kinh té, luật là có khả 1g tự bảo đảm trên 50% mức chỉ từ các nguồn thu sự nghiệp, các tường khác chỉ
bảo đảm dưới 50% mức chỉ Đặc biệt là các trường khối y được, thể thao, văn hóa, xã
hội nhân văn, nghệ thuật gặp rit nhiễu khô khăn vi nguồn thu ngoài ngân sich rấtnhỏ, nhiều trường không có khả năng tăng nguồn để tự cân đối thu chỉ
Giai đoạn mới 2016-2021 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày
Trang 102016 đến năm học 2024 J21, Có thể nói các cơ chế tải chính trên đã tạo động lựcquan trong đối với các cơ sở giáo dục ĐHCL trong việc ning cao quyỀn tự chủ, sắnvới tự chịu trách nhiệm trong việc khai thác, phát huy các tiềm năng vẻ cơ sở vật chất,tải sản, đội ngũ giáo viên đề mỡ rộng quy mô, da dạng hoá các loại hình dio tao, sắnvới nhu cằu xã hội, tăng nguồn tài chính cho nhà trường, tăng cường tái đầu tư cơ sởvật chất, năng cao thu nhập cải thiện đời sống cho người lao động Tuy vậy, thực tếcho thấy bên cạnh những thành quả tích cực mang lại, cơ chế tài chính hiện nay đốivới giáo dục đại học vẫn còn một số tổn tại, bắt cập cẩn tiếp tục được hoàn thiện vàđổi mới cho phù hợp với các chủ trương, định hướng vé phát triển kinh tế xã hội trong
giai đoạn mới.
“Trường Đại học Ngoại ngữ-ĐHQGHN thành lập năm 1955 tại Việt Nam Học xá (nay thuộc phường Bách khoa, quận Ha Bà Trưng, Hà Nội, Trải qua hơn 60 năm năm xây
đựng và phát triển, trường trở thành trùng tâm đảo tạo giáo viên và cần bộ ngoại ngữ
lớn nhất, có vị tí trường đầu ngành Ngoại ngữ của cả nước
‘Nam 2003, trường được giao quyền tự chủ tài chính như một đơn vị sự nghiệp có thu.Qua bai lần cải cách cơ chế tài chính (Nghị định số 10/2002/NĐ-CP và Nghị định43/2006/NĐ-CP) và đang áp dụng cơ chế tự chủ mới theo Nghị định số 86/2015/NĐ-
CP ngày 14/2/2015 và để thực hiện tốt các quy định của Nhà nước về quản lý kinh tếnăm 2012 trường đã xây dựng “Quy chế chỉ tiêu nội bộ” Quy chế chỉ tiêu nội bộ thểhiện inh thống nhất quản lý ti chính (QLTC) trong toàn trường được phố biến công:khai, đơa tới các phòng, khoa và toàn thé cán bộ viên chức Bản quy ch đã đưa ra các
định mức thu chi tài chính cho các hoạt động thường xuyên trong nha trường trong đó.
uu tiên hàng đầu cho sự nghiệp đảo tạo và nghiên cứu khoa học (NCKH) công nghệ
bước đầu đã đạt được kết quả tốt Tuy nhiên, trong quá tình triển khai thực hiện Nghị
định 16/2015/ND-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ trường Đại học Ngoại ngữ con
ny sinh những bắt cập, hạn chế thắc phục
Nghiên cửu việc iển khai thực hiện cơ ch tự chủ tài chính tại cơ sở giáo dục dio tạocông lập theo Nghị định s6 16/2015/NĐ.CP để từ đó đề xuất giải pháp đổi mới, hoànthiện cơ chế tự chủ tải chính trong trường DCL là vẫn để có ý nghĩa lý luận và thựctiễn quan tong, gp phần trong việc đưa ra một cái nn tổng quan về tình hình tự hủ
Trang 11trong các trường ĐHCL nói chung và tự chủ về tài chính của trường Đại học Ngoại ngữ Với lý do đó học viên đã nghiên cứu chọn đề tài: "Hoàn thiện cơ chế tự chủ tàichính tại các trường ĐIICL: Trường hợp trường Đại học Ngoại Ngữ- Đại học Quốc.gia Hà Nội” cho luận văn thạc sỹ của mình.
2 Mục đích của đề tài
Phân ti thực trạng tiễn khai cơ chế tự chỗ trong đó ch trọng việc ng cứu triển
khai cơ chế tự chủ tài chính tại Trường Đại học Ngoại ngữ- Đại học Quốc gia Hà Nội,chỉ ra những kết quả đạt được cũng như những hạn chế của công tác này, trên cơ sở đó
để xuất một số giải pháp góp phin hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tai Trường Đạihọc Ngoại ngử- Đại học Quốc gia Hà Nội
3 Đối tượng và phạm vĩ nghiên cứu
4, ĐI tượng nghiên cứu
Co chế tự chủ, cơ chế tự chủ tài chính tại Trường Đại học Ngoại ngit- Đại học Quốcgia Hà)
b Phạm vi nghiên cứu:
+ Về mặt nội dung: Nghiên cứu thực trạng việc triển khai cơ chế tự chủ, tự chủ tài chính giai đoạn 2014-2016.
+ VỀ mặt thời giam: Dánh giá cơ chế ty chủ và tự chủ ti chính giai đoạn 2013-2016
và hoàn thiện cơ ché tự chủ cho giai đoạn 2017-2020,
+ VỀ mặt không gian: Tại trường Đại học Ngoại ngũ- Đại học Quốc gia Hà Nội.
4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp sau: phương pháp thống kẽ, phương pháp phân tích,phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp dịnh tinh, phương pháp
định lượng và các phương pháp khác có liên quan.
Trang 12Ngoài phần mỡ đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được.
Trang 13CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE CO CHE TỰ CHỦ
TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRUONG DAI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM
1.1 Khái niệm, mục tiêu, nguyên tắc thực hiện về cơ chế tự chủ tài chính
"Một, các quy luật kính tế, ti chính đã và dang tồn ti rong một môi trường kính
ài chính nhất định
Hai là, sự phản ứng của con người trước sự vận động theo tính qui luật khách quan của sắc phạm tà kinh tổ, tải chính Hay nói cách khác là cơn người đưa ra những cách
thức để hướng sự vận động của các phạm trà kinh tế, ti chính mang tính qui luật
Khách quan theo những yêu cầu chủ quan của mình
Véi quan niệm “cơ chế" là cách thức thì tong lĩnh vực TCTC cách thức đó do con
"người tạo ra và nó mang đầu ấn chủ quan là chi yếu Như vậy, cách thức trong trưởnghop này có thể hiểu là những qui định của con người trước sự vận động mang tính qui
Trang 14Cơ chế QLTC là hệ thống các nguyên tắc, luật định chính sich, chế độ, về QLTC vàmỗi quan hệ tài chính giữa các đơn vị dự toán các cẮp với cơ quan chủ quản và cơquan quản lý nhà nước
1.1.2 Mục tu và nguyên tắc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tụi các Trường ĐạiThạc Công lập ở Việt Nam
Mục tiêu thực hiện cơ chế tự chủ tài chính
Trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các nhà trường trong tổ chức, sắp xếp bộmáy, sử dụng lao động, nguồn Ie tải chính để hoàn thành nhiệm vụ, cung cắp dich vụ
t lượng cao cho xã hội; tăng nguồn thu, ting thu nhập cho người lao động.Thực hiện xã hội hóa vẻ cung cấp dịch vụ cho xã hội, tăng sự đóng góp của cộng đồng,giảm din sự bao cấp từ ngân sách Nhà nước.
Nguyên tắc thực hiện quyền tự chti bao gồm:
Phải hoàn thành nhiệm vụ được giao; các hoạt động dich vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, khả năng chuyên môn và tải chính của nha trường.
Dm bảo chế độ công khai, dân chi, gắn với tự chịu trách nhỉ ¡ chịu sự kiêm ta
giám sắt của các cơ quan nhà nước có thẳm quyền Bảo dim lọ ich Nhà nước, quyền
nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật.
1.2 Cơ sở pháp lý vé việc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính ở trường Đại học Công lập
Để đảm bao việc thực hiện tự chủ của các cơ sở đảo tạo đại học thành công theo chủ
tương, chính sich đã được Đảng, Nhà nước đỀ ra, thie đây phát st nghiệp GDDH, nang cao chất lượng dich vụ, thời gian qua Chính phủ đã ban hành nhiều cơchế, chính sách tự chú tài chính
Các cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên
SDDHCL đã liên tye được ban hành, sửa đổi, bổ sung
cho phủ hợp với yê cầu thự tiễn.
chế và tài chính đối với các
“Trên cơ sở phân định rõ các đơn vị hành chính với đơn vị sự nghiệp, tiền hảnh áp dụng
cơ chế quán lý tải chính đổi với cơ quan hành chính, Chính phủ đã ban hành Nghị định
Trang 15130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 quy định chế độ tự chủ, tự chịu trích nhiệm về sử cdụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với cơ quan nhà nước.
Tiếp đó, Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quy định quyển tự chủ, tự chịutrách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ tổ chức bộ máy, biên chế va tải chỉnh đổi với đơn
vị sự nghiệp công lập Trên thực tổ, Nghị định này được hình thành và khởi nguồn từ
Nghị định 10/2003/NĐ-CP ngày 1601/2002 về việc thực hiện thí điểm cf
chí
ế độ tải
hb áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu.
Co thé nói, Nghị định 43/2006/NĐ-CP đã góp phần nâng cao tính chủ động, sing tạosắc tường đại học công lập: huy động được sự đồng gp và tham gia tích cực củacông đồng xã hội cho phát triển hoạt động GDDH, nhờ đó làm tăng nguồn thu sựnghiệp và ing thụ nhập cho công chức, vgn chức; tính công khai, minh bạch và dân
chủ trong các quyết định vàhoạt động ti các trường đại học công lập cũng được tăng
cường,
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt ích cực trong thực tiễn triển khai cũng bộc lộ nhữnghan chế, bắt cập là: Các trường đại học công lập được giao tự chủ nhưng vẫn phải tuân.thủ mức tin học phí do Nhà nước quy định tại Nghị định 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2016 của C h phủ,
Mức học phí quy định theo đó chưa đảm bảo bù dip đã chỉ phi hoạt động cần
êu cầu chỉ phi đặc thù của từng ngành, nghề đảo tạo cũng như chưa gắn
Š chất lượng, thương hiệu của từng trường
Bên cạnh đó, cơ chế phân bổ NSNN edn mang tính bình quân và dựa trên các yếu tốđầu vào ma chưa gắn với kết qua, hiệu quả hoạt động; Việc triển khai thực hiện xã hộihóa và liên đoanh liên kết do quy định còn chưa cụ thể, rõ rằng.
Để giải quyết những tồn tại trên, ngày 24/10/2014 Chính phù ban hành Nghị quyếtTINQ-CP về thi điểm đổi mới cơ chế hoạt động đổi với các CSGDĐIICL giai đoạn
2014 ~ 2011
Trang 16Được quyết định mức học phí bình quân tối da bằng mức trin học phí do Nhà nướcquy định cộng với khoản chỉ thường xuyên NSNN cấp bình quân cho mỗi sinh viêncông lập trong cả nước; Quyết định mức học phí cụ thể đổi với từng ngành nghé,chương trình dio tạo theo nhu cầu người học và chất lượng dio tạo, bảo đảm mức họcphí bình quân trong nhà trường không vượt quá giới hạn mức học phí bình quân tối đa,
thực công khai mức học phí cho người học trước khi tuyển sinh.
Bên cạnh đó, đối với khoản thu học phí và các khoản thu sự nghiệp khác các trường
DHCL được gửi ngân hàng thương mại
"Về chính sách học bồng, học phí đối với đối tượng chỉnh sách, Nghị quyết 77/NQ-CP
nêu rõ, việc thực hiện tự chủ của các trường đại học phải bảo đảm không làm giảm cơ
hội tiếp cận GDDH của sinh viên nghèo, sinh viên là đổi tượng chính sth,
Các trường đại học tự chủ phải xây dựng, thực hiện các chính sách cắp học bổng đối
với sinh viên xuất sắc, ảnh viên giỏi, sinh vig là đối tượng chính sách; miễn giảm họcphí cho sinh viên nghéo, sinh viên à đối tượng chính sách và hỗ trợ phần chênh lệchgiữa mức hỗ trợ của Nhà nước với mức học phi của nha trường; sử dụng toàn bộ tiền
H của khoản học phí và các khoản thú sự nghiệp khác gửi ngân hằng dé ập các quỹ
hỗ trợ sinh viên
Tiếp tuc đổi mới cơ chế chính sich, ngày 14/2/2015, Chính phủ ban hành Nghị định
16/2015/NĐ-CP về cơ chế tự chi của đơn vị sự nghiệp công lập thay thé Nghị định43/2006/NĐ-CP, nhằm khuyén khích và tạo điều kiện cho tt cả các trường DHCL có,
đủ điều kiện, cam kết tự đảm bảo kinh phí hoạt động chỉ thường xuyên và chỉ đầu trđược thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm toàn điện về nhiệm vụ đảo tạo, nghiên cứu.khoa học, tổ chức bộ máy, nhân sự và tài chính.
"Việc ban hành Nghị định 16/2015/NĐ-CP kịp thời đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển
của hoạt động sự nghiệp công trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
1.2.1 Tính tắt yéu
Tự chủ đối với giáo đục đi họ là xu thể tất yếu, điều này không những làm giảm áplực ngân sách nhà nước mà còn mở rộng cơ hội cho các cơ sở đảo tạo phát huy tính
Trang 17chủ động, sáng tạo, đỗi mới trong giáo dục, đảo tạo Tại Vi Nam, tự chủ đối với giáo dục đại học đã và dang được thực hiện và cũng đặt ra nhiễu vin đề, đặc biệt là việc tựchủ về tài chính.
“Trong những năm qua, trước xu thể đổi mới hội nhập trong lĩnh vực giáo duc, ViNam đã có nhiều cải cách tong lĩnh vực giáo dye đại học Đảng và Nhà nước đã banhành nhiều chính sách phát triển giáo dục đại học theo hướng nâng cao chit lượng.trao quyền tự chủ, giảm áp lực cho ngân sách nhà nước.
Din hình nhất là Nghị quyết 77/NQ-CP ngày 24/10/2014 về thí điểm đổi mới cơ chếhoạt động đối với một số cơ sở giáo dục đại học công lập Đặc biệt, ngày 14/2/2015Chính phù đã ban hành Nghị định 16/2015/NĐ-CP, sửa đổi, bổ sung Nghị định43/2006/ND-CP ngày 25/4/2006 về cơ chế tự chủ đổi với đơn vị sự nghiệp công lậpVới việc ban hành một số chính sách tạo điều kiện thuận lợi, tăng quyển tự chủ cho
các cơ sở giáo dục đại học bước đầu đã mang lại nỉ quả thiết thực Trong đó,các đơn vị đánh gi cao về các cơ chỗ đỗi với tự chủ tài chỉnh, bởi đây à yêu tổ quyếtđịnh đến việc phát triển, nâng cao chất lượng sản phẩm đầu ra cho đơn vị
Giáo dục DHCL giữ vai trò nồng cốt trong đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân
i, cung cấp cho đất nước nguồn nhân lực có trình độ cao, góp phần quan trọng vàothành công của của sự nghiệp đổi mới, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa đưa đất
nước tiến vào thời ky diy mạnh công nh ên đại hóa và hộ nhập quốc tế.
"rải qua hơn 10 năm thực hiện cơ a i chính, giáo dục HCL ở nước ta đã từng bước đổi mới phù hợp với yêu cầu phát triển của xã hội theo hướng ngày cingnâng cao quyền tự chủ, gắn với tự chịu trích nhiệm về tà chính Việc trao quyển tựchủ ti chính cho các trường ĐHCL cổ ý nghĩa quan trọng, là hành lang pháp lý bấtbuộc các trường phải tự đối mới,
Trang 18chủ cho phép các trường DHCL đơn vị sự nghiệp được mở rộng hoạt động dich vụ củamình, mở rộng các hình thức hiên kết nhằm tăng nguồn thu cho đơn vị và đơn vi được
sử dụng nguồn thu đó theo quy định Chính điều này da kích thích các đơn vị timkiếm, thu hút nguồn kinh phí ngoài kinh phí Ngân sách Nhà nước (NSNN), muốn vậy
họ phải nâng cao chit lượng dich vụ của mình.
Hoạt động của các đơn vị trở nên năng dng hơn theo hướng đa dang hoá các loại hìnhhoạt động, nhờ vậy tăng nguồn thu sự nghiệp của các đơn vị, Nếu trước kia các đơn vichỉ trồng chữ vào nguồn kinh phí từ ngân sách cắp thi nay họ cổ nguồn lục từ nhiềucách Như vậy chất lượng phục vụ của các đơn vị sự nghiệp nói chung và chất lượngđào tạo đại học nói riêng được nâng lên, đồng thời gánh nặng đối với ngân sách cũngđược giảm nhẹ, Nhà nước chỉ phải tập trung cho những ngành trọng điểm mũi nhọn.
1.2.2 Tính khách quan
‘rong nén kin tế thị trường, giáo đục có vai trỏ đặc biệt quan trọng: nó là một nhân tổquyết định sự tăng trưởng, phát triển vững bền kinh tế xã hội của một Quốc gia và cảcông đồng Quốc tế,
"Nếu không kịp thời đổi mới giáo dục, các trường dio tạo ở tit cả các cắp sẽ tụt hậu và
mat dan vị tri trong lòng chính người dân Việt Nam dé nhường chỗ cho các trường của
nước ngoài Tự chủ trong giáo dục trong đó, tự chủ về tài chính sẽ phát huy tính chủ động, sing tạo, phát huy năng lực của đội ngũ giảng viên, nội lực của nhà trưởng, từ
đô nâng cao hiệu quả đầu tư, tạo sức mạnh cho trường để có thé đứng vững và lớn
"mạnh trong quá trình cạnh tranh.
Trai qua những năm 80 của thể ky XX cuộc cách mạng khoa học công nghệ (KHCN)
đã đưa nền kinh tế thé giối nói chung và kinh tế Việt nam nối riêng chuyển sang mộtgiai đoạn phát triển mới, 46 là nền kinh tế tri thức Dẫn tới vai trò của giáo dục ĐHCL
càng trở nên quan trọng không chi đảo tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao ma côn là nơi sản sinh ra hệ thống trí thúc mới, phát triển, chuyển giao công nghệ hiệnđại, góp phần phát miển kinh tễ-xã hột bền vững Với những lý do này, ngay từ những:năm cuổi thé ky XX, giáo dục đại học của Việt Nam cùng với của thé giới đã có nhữngbước chuyển biển mạnh mẽ phát triển quy mô và nâng cao chất lượng Cụ thé là cằn
10
Trang 19ác thêm các nguồn tải chính ngoài ngôn sich (NS) Diéu này chỉ cóthé được giả quyết khi nhà trưởng là một ch th, có quyễn xem xét lại các wu tiên tổchức lại cơ cấu quản lý, tự đa dạng hóa nguồn thu (bằng cách chia sẻ chi phí cho sinhxiên gây gu tr nhân, tham gia ác hoạt động tạo thu nhập khác) tăng năng suất, nâng
sao hiệu quả tai chính, phân bổ lại nguồn lực nội bộ
„ Nhà nước cả
Ca lý luận và thực tiễn cho thé giao quyền TCTC cho các trườngHCL, diy là một xu thể i u khách quan nhằm tạo a động lực thúc đẩy các trường
phat triển phù hợp với nén kinh tế thị tường và nên kính ế í thúc, Đồng thi thúc
đấy sự phát triển hệ thống theo sự vn động mang tính quy luật tự nhiên trong một thị
trường giáo dục-đào tạo có cạnh tranh lành mạnh, có sự định hướng rõ ràng của Nhà.
ước và được đảm bảo kiểm soát, giám sát về chất lượng một cách chặt chế tử 3 phí: Nhà nước, xã hội và người học Hơn nữa, quản lý đại học theo cơ chế ự chủ sẽ giúp sắc cơ quan quân lý nhà nước gii phóng khỏi gánh năng điều hành trực tiếp để tập trung thực hiện tốt chức năng quản lý vĩ mô,
1.3 Nội dung cia cơ chế tự chủ tài chính tại cá trường Đại học Công lập ở Việt NamNội dung cơ chế TCTC là một văn bản pháp luật chứa đựng những qui định về quyền.TTCTC của trường DHCL Nó là một tập hợp những qui định nhằm chuyển đổi quyềnhạn ra quyết định về tài chính của nhà nước sang các trường có thể hoạt động độc lậptrong lĩnh vac tài chính, Cơ chế TCTC chỉ đạt được kết quả cao, g6p phần tích cực choviệc ning cao chất lượng đảo tạo, nghiên cứu khoa học khỉ Nhà nước giao quyền tự
chủ ĐH cho các trường Có nghĩa, Nhà nước giao quyển TCTC phải gắn với giao
quyên tự chủ, hự chịu trích nhiệm về thực hiện hiệm vụ, tự chủ trong hoạt động đàotạo (như tuyển sinh; nội dung, chương trình đào tạo; cấp văn bằng); tự chủ nghiên cứu
khoa học công nghệ, hợp tác quốc tễ, bảo đảm chất lượng, cơ cấu tổ chức bộ máy,
nhân sự quyển dụng, nâng bậc lương), g6p vốn sử dung khai thác cơ sở vật chất
1.3.1 Tự chủ về thực hiện nhiệm vụ, bộ máy tổ chức và nhân sự
*Tự chủ về thực hiện nhiệm vy: (1) Tự chủ trong xây dựng kế hoạch: Đối với các
Trang 20các trường có sử dụng một phần NSNN thì diy dựng kế hoạch thục hiện nhiệm vụ báo, cáo cơ quan quản lý cấp trên để phê duyệt và quyết định phương thức giao kế hoạchcho đơn vị thực hiện; (2) Tự chủ vẻ thực hiện nhiệm vụ: Các trường được quyết địnhbiện pháp thực hiện nhiệm vụ theo kế hoạch của đơn vị, kế hoạch của cơ quan quản lýcấp trên giao đảm bao chất lượng và tién độ, tham gia đấu thầu cung ứng các dịch vụSat nghiệp công phù hợp với inh vực chuyên môn của đơn vị được cấp có thẩm quyền
1, liên doanh liên kết với eé re, cá nhân để hoạt động dich vụ đáp ứng nhu
cầu xã hội theo quy định của pháp luật
*Tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tổ chức bộ máy: Các trường được thành lập các tổ
chức sự nghiệp trực thuộc để hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ phù hợp với chức
năng, nhiệm vụ được giao; phù hợp với phương án tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và biên chế và tự bảo dim kinh phí hoạt động Chứcnăng, nhiệm vụ cụ thé và quy chế hoạt động của các tổ chức trực thuộc do Thủ trưởngđơn vị sự nghiệp quy định Riêng đối với các trường dại học tự đảm bao một phần chỉ
thường xuyên và các trường do NSNN đảm bảo chỉ thường xuyên thì xây dựng
phương ân sắp xếp, kiện toàn cơ ấu tổ chức của đơn vi tỉnh cơ quan có thim quyénquyết định
*Tự chủ, tự chịu trách nhiệm vé biên chế: Các trường BHCL là các đơn vị sự nghiệp
cs thu tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên, được tr quyết định biên chế: đối
với đơn vị sự nghiệp tự bảo dim một phin chi phí hoạt động và đơn vị sự nghiệp do
NSNN bio đảm toàn bộ chỉ phí hoạt động, căn cứ chức năng, nhiệm vụ được giao, nhủcầu công việc thực tế, định mức chỉ tiêu biên chế và khả năng tai chính của đơn vị,Thủ trưởng đơn vi xây dựng ké hoạch biển chế hing năm gửi cơ quan chủ quản treetiếp 48 tổng hợp, giải quyết theo thẳm quyền Thủ trường đơn vị được quyết định kýhợp đồng thuê, khoản công việc đối với những công việc không cần thiết bổ trí biểnchế thường xuyên ký hợp đồng và các hình thức hợp tc khác với chuy gia trong và
ngoài nước để đáp ứng yêu cầu chuyên môn của đơn vị,
Trang 211.32 Tự chữ về quân lý tài chính
Theo đó, tự chủ tải chính của đơn vị sự nghiệp theo 4 mức độ: (i) Tự chủ tải chính đốivới đơn vị tự bảo đảm chỉ thường xuyên và chỉ đầu tư; (ii) Tự chủ tải chính đổi vớiđơn vị tự bảo đảm chỉ thường xuyên; (ii) Tự chủ tải chính đối với đơn vị tự bảo đảm
một phần chỉ thường xuyên (do giá, phí dịch vụ sự nghiệp công chưa kết cấu đủ chỉ
phí, được Nhà nước đặt hàng, giao nhiệm vụ cung cấp dịch vụ sự nghiệp công theo
ti, phí chưa tính đủ chỉ ph; (iv) Tự chủ tải chính đối với đơn vi được Nhà nước bảođảm chỉ thường xuyên (theo chức năng, nhiệm vụ được cấp có thẩm quyền giao,không có nguồn thụ hoặc nguồn th tp)
Tự chữ trong chỉ dầu t và chỉ turing xuyên
Cac don vị được chủ động sử dụng các nguồn tài chính được giao tự chủ, bao gồmnguồn thu từ hoạt động dich vụ sự nghiệp công, nguồn thu phí theo quy định được để
lạ chỉ và nguồn thu hợp pháp khúc, để chỉ thường xuyên Cụ Ú
Đối với dam vĩ tự chủ tài chính cao: Đôi với các nội dung chỉ đã có định mức chỉ theo
quy định của cơ quan nhà nước có thẳm quyền, căn cứ vào khả năng tài chính, đơn vjđược quyết định mức chỉ hoại động chuyên môn, chỉ quản lý cao hơn hoặc thấp hơnmức chỉ do cơ quan nhà nước có thấm quyển ban hành và quy định trong quy chế chỉtiêu nội bộ của đơn vi, Các nội dung chỉ chưa có định mức chỉ theo quy định của cơ
cquan nhà nước có thẳm quyển, căn cứ tình hình thực t, đơn vị xây dụng mức chỉ chophù hợp theo mức độ được tự chủ tải chính của từng loại đơn vị sự nghiệp công lập và.theo quy chế chỉ tiêu nội bộ
Cúc đơn vị tự chủ tài chính thấp: Căn cứ vào nhiệm vụ được giao và khả năng nguồn.tải chính, đơn vị được quyết định mức chỉ hoạt động chuyên môn, chỉ quản lý, nhưngtối đa không vượt quá mức chỉ do cơ quan nhà nước có thắm quyền quy định
"ĐỂ tạo điều kiện khuyến khích các đơn vỉ tự chủ toàn diện về chỉ thường xuyên và chỉđầu tr, Nghĩ định cho phép các đơn vĩ chủ động xây đựng danh mục các dự ấn đầu tưbáo cáo cơ quan có thấm quyền phê duyệt
Trang 22Củng với đó, đơn vị sự ngh sông được vay vốn in dụng ưu đãi của Nhà nước hoặcđược hỗ tợ lãi suất cho cúc dự án dầu tw sử dụng vỐn vay của các tổ chức tín dungtheo quy định Căn cứ yêu cầu phát triển của đơn vj, Nha nước xem xét bổ trí vốn cho.cite dự án đầu tư dang tiển khai, các dự án đầu tơ khắc theo quyết định của cấp cóthấm quyền
“Chỉ tần lương và thự nhập tăng thêm
Khi Nhà nước điều chỉnh tiễn lương cơ sở, đơn vit bảo đảm chỉ thường xuyên và chỉ
đầu tư Đơn vị tự bảo dim chỉ thường xuy 1 phải tự bảo đảm tễn lương tăng thêm từnguồn thu của đơn vị: NSNN không cấp bổ sung: đối với đơn vi chưa tự bảo đảm chỉthường xuyên và đơn vị được Nhà nước bảo đảm chỉ thường xuyên, chỉ tiền lương.tăng thêm từ các nguồn theo quy định bao gồm cả nguồn NSNN cấp bỗ sung (nuthiểu),
Đổi với phần thu nhập tăng thêm, các đơn vi được chi động sử dụng Quỹ bổ sung tha nhập để thực hiện hiện phân chia cho người lao động rên cơ sở quy chế chi tiêu nội bộcủa đơn vi, theo nguyên tắc gắn với số lượng, chất lượng và hiệu quả công tác củangười lao động Tuy nhiên, để đảm bảo mức chỉ trì thụ nhập ting thêm cho cin bộquan lý không quá chênh lệch so với người lao động, nghị định mới quy định, khi phân
bổ thu nhập tăng thêm thi hệ s6 tha nhập tăng thêm của chức danh lãnh đạo đơn vi sự
nghiệp công tối đa không quá 2 lần hệ s6 thu nhập tăng thêm bình quân thực hiện của
người lao động trong đơn vị.
Trích lập các quỹ'
Hang năm, sau khi hạch toán đầy đủ các khoản chi phi, nộp th rà các khoản nộp.NSNN khác theo quy định; phần chênh lệch thụ lớn hơn ch, đơn vị được sử dụng đểtrích lập các quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp; quỹ bổ sung thu nhập; quỹ khen thưởng và quỹ phúc lợi Ngoài ra, Chỉnh phủ cho phép các đơn vị được trch lập các
quỹ khác theo quy định của pháp luật sao cho phủ hợp với tinh hình thực tế VỀ mức
trích, căn cứ vào mức độ tự chủ tải chính như sau:
Trang 23đầuQuy phát triển hoạt động sự nghiệp: Đơn vị tự bao đảm chỉ thường xuyên vi
tu: Trích tối thiểu 25% chênh lệch thu lớn hơn chỉ; đơn vị chưa tự bảo đảm một phầnchỉ thường xuyên trích tối thiểu 15%; đơn vị được Nhà nước bảo đảm chỉ thườngyên, nếu có kinh phi tết kiệm chỉ và số tất kiệm chỉ lớn hơn một lẫn quỹ tiền lươngthực hiện thi trích tối thiểu 5%.
(Qu bổ sung thu nhập: Đơn vị tự bảo đảm chỉ thường xuyên và chỉ đầu tư được quyếtđịnh mức trích Quy bổ sung thu nhập (không khống chế mức trích); đơn vị tự bảo đảm chỉ thường xuyên trích tối da không quá 3 lần quỹ ti lương; đơn vị tự bảo đảm một phin chỉ thường xuyên trích tối da không quá 2 Lin quỹ tiền lương; đơn vị được Nhànước bảo đảm chỉ thường xuyên trích tối da không quả 01 lẫn qu tiễn lương,
(Quy kien thưởng và Quy phúc lợi: Đơn vị tự bảo đảm chỉ thường xuyên và chỉ đầu tự;đơn vị tự bảo đảm chỉ thường xuyên trích tối đa không quá 3 tháng tiền lương, tiềnsông trong năm cia đơn vị: đơn vị tự bảo đảm một phn chỉ thường xuyên trich tối dakhông quả 2 thing iền lương tiền công: đơn vi được Nhà nước bảo đảm chỉ thườngxuyên trích tối đa không quá 01 tháng tiền lương, tién công
Ty chủ trong giao dich tài chính:
ĐỂ tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị sự nại p trong giao dich với bên ngoài, đặc,biệt là rong các hoạt động iên doanh, lin kết, đồng thai tạ thêm nguồn tha cho đơn
vị, Chính phủ quy định: Đơn vi sự nghiệp công được mở tài khoản tiền gửi tại ngân
hàng Thương mại hoặc Kho bạc Nhà nước để phản ánh các khoản thu, chỉ hoạt động
dịch vụ sự nghiệp công không sử dụng NSNN Lãi tiền gửi đơn vi được bổ sung vào
Quy phát triển hoạt động sự nghiệp hoặc bổ sung vào Quỹ khác theo quy định của
pháp uật chuyên ngành (nếu có), không được bổ sung vào Quỹ bé sung thu nhậpNghị định cũng quy định, đơn vị sự nghiệp công lập được huy động vốn, vay vốn đểđầu te, xây đựng oo sở vật chất theo quy định cũa phấp và phải cỏ phương ấn tt
chính khả thi để hoàn trả vốn vay, chịu trích nhiệm về hiệu quả của việc huy động
vốn, vay vốn.
Trang 24Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 nêu rõ, đơn vi tự bảo đảm chỉ thườngxuyên và chỉ đầu tw được vận dụng cơ chế ti chính như doanh nghiệp (DN) khi dpứng đủ các điều kiện sau: Hoạt động dịch vụ sự nghiệp công có điều kiện xã hội hóa.cao, Nhà nước không cần bao cấp: gia dịch vụ sự nghiệp công tinh đủ chỉ phi (bao
gồm cả tich khẩu hao tài sản cổ định): được Nhà nước xác định giá tr tài sản và giao
vốn cho đơn vi quản lý theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng tải sản nhà
nước; hạch toán kế toán để phản ánh các hoạt động theo quy định của các chun mực
kế toán có liên quan áp dụng cho DN.
Khi được phép vận dung cơ chế ti chính như DN, các đơn vị sự nghiệp được xác địnhvốn điều lệ và bảo toin vốn: được huy động vốn, đầu tư vốn ra ngoài đơn vị: quản lý,
sử dụng và tích khẩu hao tải sin cổ định theo DN: quản lý doanh thu, chỉ phí và phânphối lợi nhuận; thực hiện chế độ kể toán, thống kế như DN,
1.3.3 Ty chủ về đào tao, khoa học công nghệ và hợp tác quốc tễ
1.3.3.1 Tự chủ về đào tạo
“Một là, tạo ra sự tự chủ đảo tạo cho cá nhà trường bằng cách quy định rõ trách nhiệm, phạm vi hoạt động đảo tạo của nhà trường, chẳng han đưa ra các tiêu chí đối với
trường được giao quyền xây dựng nội dung, chương trình, thởi gian đảo tạo Bởi vì
vấn dé này gắn liền với khả năng khai thác, tim kiểm nguồn thu trong lĩnh vực đảo tạo
"Nếu các trường bi rằng buộc quá chặt chẽ, không được phép tự chị trích nhiệm tong: thiết rất khó thu hút nội dung, chương trình, thời gian học ác đối tượng có nhủ cầu họctập én đăng ký theo học Khi có ít chương nh, it người tham gia học tập tirất khó mở rộng và nâng cao chất lượng nguồn thu, dẫn tới nha trường không đủnguồn le tải chính cho việc ning cao chất lượng đảo tạo
Tuy nhiên, để việc giao quyền tự chủ dio tạo cho các trường có hiệu quả thi các cơ
quan chức năng của Nhà nước, đặc biệt là Bộ Giáo dục& Đảo tạo và ĐHQGHN cầnxây dưng được quy trinh giám sát chặt chế và phải tăng cường công tác thanh tra, kiểmtra, kiểm định chất lượng, xếp hạng nhà trường nhằm trinh tình trạng thương mại hóngiáo due đại học.
Ngoài ra, giao quyền TCTC cho các trường cin đi kẻm với giao quyển tự chủ tuyển
16
Trang 25sinh, Bởi vì, giáo đục đại học à một hoạt động địch vụ cung cắp nguồn nhân lực trình
độ cao cho xã hội cho nên các trường phải hạch toán được đầy đủ chỉ phí và lợi nhuận.Nếu bị giới hạn về kế hoạch, thời gian, số lượng chỉ tiêu, đổi tượng tuyễn sinh, cổnigh là đã hạn chế nguồn thu của các trường, dẫn tới TCT chỉ mang tinh chất hìnhthức, Bộ Giáo dục & Đảo tạo và DHQGHN chỉ cần kiểm soát chất lượng đầu ra vớisắc iêu chỉ rõ rằng, chặt chế vé năng lục, chun kiến thức, kỹ năng yêu cầu cin có củangười tốt nghiệp (nó được đo lường bởi một tổ chức xã hội nghề nghiệp độc kip nhằmđảm bảo tính công khai, minh bạch về chất lượng đào tạo của mỗi trường); làm rõ cácdiều kiện đảm bảo chất lượng và trch nhiệm của nhà trường; điều kiện giữa phát triển
quy mô và nâng cao chất lượng; tổ chức kiểm định chất lượng Trong quá trình dio
tao, các trường phải tự cân đối về đội ngã, cơ sở vật chất, thiết bị, thư viện, giáo tỉnh
và các điều kiện khác để tổ chức đào ạo sao cho hiệu quả nhất với chất lượng yêu cầu
đã được định sẵn
"uy nhiên, tong bối cánh của nước ta iện nay thi việc gio cho các tưởng tr xác
định số lượng chi tiêu tuyển sinh phải đựa vào việc các trưởng có đáp ứng đủ các tiêu.
chỉ qui định về chit lượng nhà trường Nó thể hiện trên các iêu chí như dim bio tỷ lệgiảng viên/sinh viên, cơ cấu tỷ lệ tiễn sỹ, phó giáo su, giáo sư trong tổng số giảngxiên số lượng tỷ lề các công tỉnh nghiên cứu khoa học được thương mại hóa, ứngdụng vào sản xuất kinh doanh, sy đóng gép cho phát triển kinh taxa hội của địa
phường, của đắt nước có nguồn lự tải chính, cơ sử vật chất vượt mức gui định so với
quân của nginh GDĐH về diện tích đất dai, suất đầu tw trên sinh viễn; có itnhất 5 khóa đảo tạo chính qui ra trường, đăng ký va thực hiện ổn định về qui mô đàotạo tối thiểu là S năm.
Hai là, giao quyền tuyển dụng ở mức cao cho các trường trong việc tổ chức lựa chonđảnh giá, công nhận kết qua tuyển dụng mà không cần thực hiện thi tục inh chính hải qua các khâu trung gian la báo áo, xin ý iến cơ quan chủ quân phê duyệc Bởi
Vi, so với các doanh nghiệp, các tổ chúc kinh doanh thi nguyêt
phẩm đầu ra của trường đại học đều là con người Trong quá trình đào tạo không được
Trang 26hiểu biết cả kiến thức về khoa học và kiết thức xã hội phủ hợp với lĩnh vực, ngành nghề đảo tạo của nhà trường, Nói cách khác, cán bộ quản lý, giảng viên phải có các
ring biệt Vì vậy, cơ chế TCTC cin gắn với việc nhà trường được quyềnquyết định lựa chọn con người.
tiêu et
Ba là, việc tăng học phí ở bậc GDDH là một tắt yếu khách quan nhằm giảm bớt sự bao
cấp của NS cho bậc học nảy, nó cũng là giái pháp để Nhà nước có thể tập trung chim
lo cho giáo dục phé thông Nhưng để các trường thu đúng, thu đủ chỉ phí đảo tạo từngười học thông qua học phí thì Nhà nước cẩn thiết lập khung học phí rộng (theo sựphân ting và chất lượng đảo tạo), di kèm với chính sich hỗ trợ như cho vay, trợ cắp
cho SV có hoàn cảnh khỏ khăn, diện chính sách.
1.3.32 Tự chủ về Nghiên cứ Khoa học & công nghệ và Họp tóc Quốc tế
"Ngày 05/9/2005, Chính phủ ban hành Nghị định số 115/2005/NĐ-CP quy định cơ chế
tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức KHCN công lập Nghị định này quy định cơchế ty chủ, tự chịu trích nhiệm về nhiệm vụ, ti chính và tải sản, tổ chức và biên chế
của các tổ chức KHCN công lập, Theo đó, những đơn vị nghiên cứu khoa học, phát
twidn công nghệ và dich vụ KHCN tự bảo dim hoặc chưa tự bảo đảm kinh phí hoạt
động thường xuyên được lựa chọn việc chuyển đối theo một trong hai hình thức sau
(1) Tổ chức KHCN tự trang trải kinh phi hoặc (2) Doanh nghiệp KHCN:
Để nâng cao tính hiệu quả và tết kiệm nguôn lực tải chính cho các trường thì Nhànước nên có cơ chế, chính sách và các văn bản pháp qui cho phép các trường được gópvốn chung cùng đầu tư vio những dự án phục vụ đảo tạo, nghiên cứu khoa học ciamỗi trường, Ching hạn, gop vin chung để mua sim 1 thiết bị đất tiễn, 1 phòng máytính tbe độ cao làm công cụ nghiên cứu, họ tập cho giảng viên và sinh viên Tại Áo
ig, DH
năm 2009 có ba trường, gồm DH Vienna, DH Tai nguyên và khoa học đời s
kỹ thuật đã gop chung 2 triệu euro để cùng đầu tr dự án phát triển công nghệ thông tin(trong đó, mua 200 siều máy tính có tốc độ nhanh nhất thể giới, kết quả của dự án
này đã góp phần làm ting tính cạnh tranh ở cấp độ quốc 16, làm tăng việc sử dụng tối
vu các nguồn lực hi có, iết kgm và gii phóng kinh phí cho mỗi trường để đầu tư
các lĩnh vực khác,
Trang 27"Nhà nước cho phép các trường được toàn quyển sử dụng tài sản để thí
ngân hàng cho mục dich phát triển, nâng cao chất lượng dio tạo, NCKH trên nguyêntắc được cắp trên phê duyệt phương án
Đặc điểm mang tính đặc thù của các Viện, Trung tâm KHCN, Doanh nghiệp trong
trường đại hoc: Sự xuất hiện các viện, trung tâm KHCN va doanh nghiệp trong cáctrường đại học là khách quan va tắt yếu xuất phát từ điểm nhìn của các quy định pháp.luật về KHCN (Luật KH&CN) vi định hướng đổi mới giáo dục đại học Việt Nam của
“Chính phủ (Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005); Vai trò của các Viện,
‘Trung tâm KHCN và Doanh nghiệp trong trường BH: Các Viện, Trung tâm KHCN và
Doanh nghiệp được thành lập trong trường ĐH có vai trò đặc biệt quan trọng trên cả 2
phương điện phát triển KHCN và đổi mới giáo dục đại học Vai trở quan trọng đóđược thể hiện ở các khía cạnh chủ yếu sau: La cầu nối bền vũng giữa nhà trường vàthực tiễn sản xuất, góp pl chặt chệ ita nhà trường và các doanh ngh
"Đặc diém đặc thủ của các Viện, Trung tâm KHCN và Doanh nghiệp trong các trường
kiêm nhiệm, lâm việc ngoài giờ;
(4) Linh vực hoạt động của các trung tâm KHCN da dang nhưng chủ yếu là tư vẫn,chuyển giao công nghệ, dịch vụ KHCN;
(6) Hẳu hỗt các trung tâm KHCN đều tự trang trải chỉ phí hoạt động, không đượcNSNN tải trợ chỉ tiêu thường xuyên:
Trang 28đào tạo luôn được xem là nhiệm vụ chính;
(G) Các viện, trung tim KHCN và doanh nghiệp được thành lập trong trường đại học
cỏ nghĩa vụ thực hiện day đủ các quy định pháp luật có liên quan (như quy định vềhợp đồng, quy dịnh về thuế, ngoài ra phải thực hiện nghĩa vụ tả chính đối vớitrường theo quy định của Quy chế chỉ tiêu nội bộ của trường;
(8) Ngoại trừ một số trung tâm KHCN thuê cơ sở vật chất (nhà cửa, đất dai, máy mócthiết bị) bên ngoài để sử dụng, hẳu hết ác trung âm, viên, công ty đều sử dụng cơ sởvật chất của trường (theo cơ chế thuê hoặc được trường hỗ trợ miễn phí)
“rong Luật KHCN (năm 2000), điều 12 qui định nhiệm vụ trường đại học là tiến hànhNCKH, phát triển công nghệ; kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học và sản xuất,dich vụ Nghị định 81/2002/ND-CP, qui định nhiệm vụ KH&CN được giao theophương thức "tuyển chọn” và giao Bộ Giáo dục và Đảo tạo xây dựng kế hoạch đảo tạo nhân lự
Điều 5 "Điều lệ trường ĐH" ban hành theo Quyết dis
bồi dưỡng nhân tải KHCN cho thấy vai trò của trường DH rất quan trong.
58/2010/QĐ-TTg qui định
trường ĐH phải tổ chức hoạt động KHCN; ứng dụng, phát triển, chuyển giao công
nghệ: tham gia giải quyết những vẫn để kinh té-xd hội của dia phương của đất nước,
vấp;át
Về nguồn tài chính sử dụng cho hoạt động KHCN của các trường bao gồm: NS
tải trợ, viện trợ; Quỹ phát triển KHCN các cấp; hợp,
triển, chuyển giao công nghệ, sản xuất kinh doanh; nguồn thu hợp pháp của nhà
1g nghiên cứu khoa học; pl
trường; huy động từ các nguồn hợp pháp khác
Dui góc dé tai chính, để nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học cũng như để tăngcường hấp dẫn, thu hút giảng viên tích cực tham gia hoạt động nghiên cứu khoa bọcthi các trường cần đổi mới cách thức quản lý, phân bổ, sir dụng ngân sách nội bộ theocác hướng sau
“Một i, xá định 18 nhiệm vụ nghiên cứu khoa học là nghĩa vụ bắt buộc đối với giảngviên Giảm bớt tình trang quá tả về giảng dạy, gắn nhiệm vụ giảng day với nhiệm vụnghiên cứu khon học bằng cách chỉ phân công thêm khổi lượng giáng dạy khi giảngviên đã hoàn thành khối lượng định mức nghiên cứu khoa học Kiên quyết không thựchiện phép chuyển đối lắy khôi lượng giảng dạy bù trừ cho khối lượng nghiên cứu khoa
20
Trang 29học không hoàn thành, còn thiểu của giảng viên Riêng đối với các trường mới được
"nâng cấp, mới được thành lập giảng viên chưa quen lim công tác nghiên cứu khoa họcthì nhà trường cần có lộ trình về thời gian (16i đa là 3 năm) để giảng viên có thời gian
số để wu tiên về kinh phí cho các dé tài nghiên cứu khoa học có sử dụng
én cứu sinh cũng tham gia, thực hiện.
‘Ba la, thành lập riêng quỹ phát tiễn khoa học công nghệ, Hàng năm, giinh một khoản kính phi chỉ thường xuyên để tổ chức các lớp bồi dưỡng, dio tạo vé nghiên cứu khoahọc cho giảng viên, đặc iệtlà giảng viên tr, Có qui định về phân bổ và tập trung kinh
phi cho những dé tai được ưu tiên, đó là: 1) có sự tham gia thực hiện của chuyên gia
nước ngoài, chuyên gia cổ kinh nghiệm để tạo điều kiện cho giảng viên có cơ hội làmviệc, giao lưu, học ho, tích lũy kinh nghiệm một cách bai bản, có hệ thống, đảm bảo
có khả năng hội nhập quốc tế; 2) có sự liên kết với các doanh.các để tài có khả năng Ngoại ngữ hỏa các ấn phẩm, công trình nghiệ
có như vậy, mới có ích trong việc tư vấn giúp doanh nghiệp đổi mới công nghệ, nângsao năng lực cạnh tranh, đồng thỏi có nguồn ti chính đầu tư cho nghiền cứu khoa hoecủa nhà trường,
“Bắn la, có lộ tình nâng din tỷ trọng phân bổ nguồn thư sự nghiệp, nguồn thu khác chonhiệm vụ nghiên cứu khoa học Các trường nên có qui định cụ thể trong việc: 1) sử
đụng vốn vay tin đụng hỗ trợ nghiên cứu khoa học từ Ngân hàng chính sich xã hộiquản lý; 2) chỉ phí tếp thị, quảng cáo trong khai thác nguồn vốn ti hợp tae quốc tổ, sựủng hộ của các cá nhân, tổ chức chính phủ, phi chính phủ đối với hoạt động KHCN.Đặc biệt từ các kiêu bảo, các "doanh nhân thành đạt, việc liên doanh lin kết, hợp tácđầu tr
Bén cạnh đó, cũng cần đổi mới cơ chế TCTC tiến hành đồng bộ song hành với đổimới các qui trình khác để tạo ra tính hiệu qua, tinh khả thi trong việc đảo tạo, KHCN
và hợp tác quốc
Cần gắn TCTC với ty chủ đại học và tự chịu tách nhiệm, có như vậy mới tạo mỗi
trường, điều kiện dé các trường chủ động giải trình trách nhiệm về chất lượng đào tạo,
Trang 30nghiên cứu khoa học trong quá trình tìm kiếm, khai thie nguồn ti chính
ng tác quản lý, tuyển dung, nâng bậc lường của cần bộ viên chức nên giao hoàntoàn cho nha trường thực hiện; khoa chuyên môn có thể ký hợp đồng, gửi giấy moigiảng, tả tiền công cho mỗi giảng viên khi thực biện nhiệm vụ được giao
- Thay đổi cơ chế quản lý nghiên cứu khoa học, các trường cỏ quyển lựa chọn, tự chịu
trách nhiệm lĩnh vực, dé tải; được tự do lựa chon hợp đồng nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ trên nguyên tắc hiệu quả.
Ế, giao quyề
và khoa chuyên môn được phép gửi thư mời trực tiếp tới giáo sư, nhà khoa học nước
- Trong hợp tác qué chủ động cho các trường Chẳng hạn nhà trường
ngoài đến làm việc và trả lương không edn qua nhiều cắp quản lý xét duyệt, kiếmsoát, tránh việc làm cản trở việc giao lưu, học hỏi vả tự do học thuật
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện cơ chế tự chủ
trường đại học công lập.
h tại các
1.4.1 Nhân tổ bên trong
(1) Chiến lược phát triển của các Trường đại học, thương hiệu của các trường đại học, điều này sẽ tạo ra sự thu hút và lôi kéo của sinh viên tham gia học tập tai trường Đây
là yếu tố then chốt ảnh hưởng trực tiếp đến cơ chế tự chủ tải chính bởi hiện nay nguồn
tăng đồng nghĩa với nguồn thu tăng do đó sẽ tăng được mức độ tự chủ Ngoài ra
những trường ĐHCL có thương hi tốt sẽ huy động được nhiều nguồn tải trợ, viện trợ, công tác xã hội hóa và liên doanh liên kết sẽ được huy động nhiễu hơn.
(2)Tỉnh năng động và năng lực của các lãnh đạo quản lý, đây là nhân tổ tạo môi trường
thúc day sự chuyển biển về công tác đảo tạo, nghiên cứu khoa học, hoạt động địch vụ
của các trường ĐHCL Bởi vì, nó vừa là cơ sở để hiện thực hoá, vừa lä rào cán cho
mọi chủ trương chính sách của Đăng, Nhà nước trong lĩnh vực giáo dục đảo tạo.
(G)Nang lực chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ công tác đo tạo điều này tạo
ra chất lượng giáo dục đảo tạo tốt dẫn đến quy mô đảo tạo được mở rộng, đặc biệt lànăng lực chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ làm công tác quản lý tải chính.
Trang 31()Điều kiện cơ sở vật chất đảm bảo chất lượng phục vụ cho công tác đảo tạo cho sinhviên, học sinh và giảng day của cần bộ
(5)C6 các công cụ quản lý tài chính một cách minh bạch, công khai: như quy chế chỉ
tiêu nội bộ, văn bản hành tải chính của đơn vị phit hợp định mức v các quy định
“của nhà nước,
1.42 Nhân tổ bên ngoài
1.4.2.1 Các chủ trương, đường li, chính sách của Nhà nước
“Trong nền kinh tế thị trường, Nhà nước có vai trò quản lý vĩ mô, cho nên mọi đường lối, chính sách của Nhà nước đều ảnh hưởng tới các nhà trường Bởi vì
Thứ nhất cácNhà nước là người xây dựng hệ thống luật pháp, định hướng phát trtrường và kiểm tra, giám sát những việc gì được làm trong khuôn khổ pháp luật
Thit hai, hệ thong chính sách và công cụ như chính sách tải chính, đầu tư, tiền lương,thu nhập, chỉ tiêu của Nhà nước có tác động rit lớn đến cơ chế TCTC của các nhàtrường, Hệ thống chính sich này phải phù hợp với cơ chế thị trường, có tỉnh cạnhtranh thì mới tăng cường sự chủ động cho các trường Nói cách khác, cơ chế TCTCmối phát huy tác dụng, gốp phần thúc diy các tường DHCL phát iển
Thứ ba, cơ chế tự chịu trách nhiệm đi kèm với quyền TCTC do nha nước qui định là tất quan trọng để nhà trường cũng như CBVC thực sự tham gia quản lý công.
tham gia vào cơ chế TCTC Khung pháp lý của Nhà nước đưa ra là nhân tổ giới han
hoặc thúc day sự năng động sing tạo của nhà trường trong quản lý thu ch tải chín14.2.2 Hệ thống pháp luật của Nhà nước
Hệ thống pháp Luật của nhà nước có tác động rất lớn tới hoạt động đảo tạo, NCKH
của các trường DHCL Bởi vì, nó chính là cơ sở pháp lý để các trường có thé tăngcường huy động các nguồn lực tải chính từ nhà nước, từ xã hội
6 góc độ quản lý, các trường chịu ảnh hướng của Luật Giáo đục; Giáo dục đại học;
Luật NS; Luật Quản lý sử dung tải sản nhà nước; Luật doanh nghiệp; Luật KHCN; Luật Công chúc, viên chức.
Trang 32Điểm nổi bật của Luật là có riêng một điều khoán qui định trường DHCL được tự chủ,
tự chịu trách nhiệm trong xây dựng chỉ tiêu, tổ chức tuyển sinh; chương trình, giáotrình, kế hoạch giảng dạy, học tập; được tuyển dụng Quy định các khoản đóng góp,tải trợ của doanh nghiệp cho giáo đục được tính là chi phí hợp lý, không chịu thuế thụ
nhập Đưa ra nguyên tắc phân bổ NS dựa vào quy mô, điều kiện phát triển kỉnh tế xã
vực đầu tư đặc thủ, có điềuhội của vùng Xác định giáo dục là „ được ưu đãi
lo dục, Uw tiên đầu tư tài
din tr, trường công giữ vai trồ nông cốt của hệ thống g
chính, đất dai cho xây dựng trường, ký túc xá SV.
Tuy nhiên, bên cạnh những wu điểm, Luật Giáo dục nghề nghiệp cũng có những hạnchế, chẳng hạn chưa làm 1% cơ sở pháp lý về quyền tự chủ, chưa phân định chỉ tiết vềhoạt động tải chính cho ba loại bình công lập, ngoài công lập, trường có yếu tổ đầu twnước ngoài.
Ngày 27/11/2014 ban hành Luật Giáo dục nghề nghĩ
nhằm hoàn thiện cơ sở pháp lý
nghĩa rit quan tronggốp phần đổi mới căn bản và toàn diện Giáo dục daihọc, tạo điều kiện cho sự nghiệp giáo dục phát triển mạnh mẽ hơn Luật đưa ra bốnvấn đỀ mới, đô là xã hội hóa giáo duc dai học, phân ting, quyền tự chủ của cơ sở giáo
dục đại học và kiểm soát chất lượng dio tạo, Các trường muốn tự chủ thì buộc phải đạt
cit tiêu chuẳn kiểm định chất lượng: kết quả kiểm định ding để phân ting và xếphạng các trường.
Chương X, sinh (Điề
Chính phủ quy định nội dung, phương pháp xây dựng khung, mức học phí, lệ phí
diều khoản riêng vỀ học phí, lệ phí tu 65), cho phép
tuyển sinh Các trường được quyết định mức thu học phí, lệ phi tuyển sinh trong
Khung quy định và phải công bổ công khai tại thời đểm thông báo tuyển sinh Cáctrường thực hiện chương trình đo tạo chất lượng cao được thu học phí tương ứng vớichất lượng đảo tạo, trong đó, Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định tiêu chỉ xác địnhchương tỉnh dio tạ chất lượng cao và có trích nhiệm quản lý, giảm sát mức thụ học
phí Điều 66 đã để cập tới hoạt động tài chính của hai loại hình công lập và tư thực
Han chế của Luật Giáo dục dai học là chưa làm rõ phạm vi quyền TCTC của cáctrường trong khai thác, sử dụng nguồn lực, nguồn lực tải chính một cách năng suất,
Trang 33hi quả nhất đ thống giáo dục đại học, ning cao chất lượng đào tạođổi mớinguồn nhân lực chất lượng ao, đáp ứng nhu cầu phát ign đắt nước
‘Vé phân bỗ NS cho các trường ĐHCL, Luật NSNN qui định đơn vị phải lập dự toánchỉ tiết theo mục, tiểu mục và không được thay i mục dich chỉ của 09 khoản mục bị
hoạch din tới các trường rit bị động trong chỉ tiêu, đặc biệt vio thời điểm cuối nămbáo cáo và đầu năm kế hoạch Ngoài ra các trưởng có nị
Bộ, ngành minh về tài chính và phân bổ NS
Wa vụ tuân thủ quy định của
“Theo Luật NS năm 2002, các trường BHCL có tich nhiệm kip dự toán thu chỉ năm kếhoạch, báo cáo Bộ chủ quản xem xét tổng hợp tinh Bộ Tai chính Bộ Tài chính chấp nhận gửi thông báo cho Bộ chủ quản để thông báo tới các trường.
cách quản lý như trên, cho thay cơ chế QLTC, qui trình cấp NS, kiểm soát chỉ của
dc trường còn “ ứng nhắc", phức tạp, qua nhỉ Xét duyệt chưa linh hoạt, chưa cụ thể hóa tiêu chỉ phân bé NS, chưa dùng công thức tài trợ theo
của từng trường Mặc di, trước đây việc cấp NS được dựa vào số chỉ tiêu tuyển mới, số SV đang học tại thờikết quả đầu vào, đầu ra, tính hiệu quả của các hoạt động,
điểm cuối năm báo cáo để tính số chi tiêu bình quân năm kế hoạch, nhưng hiện nay chỉ
"mang tính chất định tính Điều này chưa khuyến khich tính hiệu quả, tính trách nhiệmcita các trường Luật NS cũng chưa giao quyền tự chủ chỉ một cách toàn diện (khoánchi) mà vẫn phải chi theo mục lục Đây là điểm khác biệt với nhiều nước trên thé giới(ví dụ, Malaixia thực hiện cơ chế khoán chỉ)
Luật Quản lý, sử dụng tải sản nhà nước ban hành năm 2008, đã đổi mới về cơ chế và
s sự phân cấp quản lý ti sản nhà nước gắn với th trưởng (như cho phép các hoạtđộng mua, bản tải sản; chuyển nhượng quyển sử dụng đắt; cho thuê tai sản, đắt theosát với gi thị trưng), Tuy nhiên, Luật côn hạn chế ở chỗ chỉ giao một phi
chủ cho cơ số; din ti vẫn xảy ra tỉnh trạng lăng ph, các tải sản chỉ được sử dung với
hiệu suất, hiệu quả thấp tại các don vị (trong đó có trường DHCL) Vi dụ, việc mua
sắm 6 tô rit khổ khăn, khi có nhủ cầu các đơn vị phải di thuê, diễu này làm giảm sựchủ động và gây ra sự tốn kém về kinh phí đối với các đơn vị.
Trang 34Luật doanh nghiệp (năm 2005) qui định chỉ
Tay nhiên, trong Luật chưa có điều khoản nào qui định trách nhiệm đóng góp, hỗ trợ
quyén, nghĩa vụ của doanh nghiệp
kinh phí của doanh nghiệp cho các trường đại học trong hoạt động giảng day, NCKH,
cắp học bồng, tạo điều kiện về địa điểm, CSVC cho thực hành, thực tập của sinh viên
và giảng viên, Mặc dù hiện nay thành phần các doanh nghiệp rất đa dạng, din tối chưa
sở sự gắn kết trich nhiệm xã hội, trích nhiệm kinh té giữa trường đại học với doanhnghiệp,
Luật KHCN (nam 2000),
cứu khoa học, phát trién công nghệ; kết hợp dio tao với nghiên cứu khoa học với sanxuất, dịch vụ Nghị định 81/2002/NĐ-CP, qui định nhiệm vụ KH&CN được giao theophương thức “tuyển chọn” và giao Bộ Giáo dục và Đảo tạo xây dựng kế hoạch đảo tạo
hảnh nghiên
nhân lực, bỗi dưỡng nhân tai KHCN cho thấy vai trd của trường đại họcrt quan trọng
trường ĐH” ban hành theo Quyết định 58/2010/QĐ-TTg qui định
trường đại học phải tổ chức hoạt động KHCN; ứng dung, phát triển, chuyển lao công.nghệ; tham gia giải quyết những vấn dé kinh té-xa hội của địa phương, của đắt nước.XVỀ nguồn tai chính sử dụng cho hoạt động KHCN của các trường bao gồm: NS cấp:
tài trợ, viện trợ: quỹ phát triển KHCN các cấp; hợp đồng NCKHI; phát triển, chuyển
giao công nghệ, sin xuất kinh doanh; nguồn thu hợp pháp của nhà trường; huy động tircác nguồn hợp pháp khác
“Xét ở khía cạnh cung cấp nguồn vốn, các trường ĐHCL nước ta không được NSNNcấp một khoản kinh phí riêng để thường xuyên thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa
học công nghệ.
Luật cán bộ, công chức (năm 2008, 2010) đã phân định rõ trách nhiệm giữa công chức
và viên chức Giúp việc quản lý cán bộ, giảng viên và nhân viên trong các trườngthông thoáng hơn, không phụ thuộc vào quan hệ công quyền Ví dụ, giảng viên có thểchuyển đổi vị trí làm việc: cổ thể yêu cầu phụ cấp, tiễn lương theo chức năng nhiệm
vụ đảm nhận Đây là yếu tổ hap dẫn, thu hút giảng viên làm việc lâu dải tại các trường.Tuy nhiền, nó cũng đôi hỏi các trường phải không ngimg cải thiện, nâng cao đồi sốngvật cất tinh thin cho đội ngũ giảng viên, Muốn vậy, các trường phải được giao tự chủ ở mức độ cao để có thể tăng năng suất, tăng hiệu quả, ạo ri nguồn ti chính đả
26
Trang 35lớn cho tăng khả năng cạnh tranh thu hút lao động.
1.4.2.3 Sự phát triển của thị trường lao động
“Trong kinh tế thi trường, sự phát triển của thị trường sức lao động có vai tr rất quantrọng, nỗ có tác động thúc dy hoặc kim hãm sự phat triển của một trường dai học Bởi
vi, nó liên quan tới nhu cầu xã hội hoá giáo dục đào tạo, thị trường lao động cảng phát
triển thì cảng có tác động lớn tới TCTC của trường đại học, nguyên nhân là do:
Thứ nhấ, thị tường là nơi sử dạng sin phẩm dio tạo, NCKH, nó là nơi cuỗi cũngthẩm định chất lượng của một nhà trường Nếu sản phẩm dao tạo, NCKH của nhàtrường được các doanh nghiệp, cơ quan nhà nước sử dụng thì trường đại học đô mới tôn tại, phát triển được.
Thứ hai, sự ting hộ của xã hội đối với lĩnh vực đảo tạo Vì người sử dụng sản phim
đảo tạo là xã hội Cho nên sự ủng hộ của xã hội là
h
iu kiện quan trong để trường thựcquyền TCTC Kinh nghiệm các nước cho thấy để phát triển tinh vục đào tạo thìcác doanh nghiệp, những người hảo tâm đồng vai trỏ
và Nhật Bản,
uy này, nhiễu trưởng có được cơ sở vật chất, thư viện, phòng thi nghiệm; sinh viên có
quan trọng Chẳng hạn, ở Mỹsác doanh nghiệp đã xây dựng các quỹ hỗ trợ đảo tạo Thông qua các
nguồn tai chính để chỉ trả kinh phí đào tạo cho nhà trường,
Thứ ba, thực hi «quan hệ thị trường trong qua trình đào tạo và sử dụng sản phẩm đảo
tạo Bởi vi, trong kinh tế thị trường, sản phẩm đảo tạo là một loại hàng hoá đầu vàocủa quả trình sản xuất Cho nên, quá tinh dio tạo và sử dụng sản phẩm cũng phải vindụng quan bệ thi trường Nghĩa là người học, người sử dụng sản phẩm phải trả chỉ phí
đảo tạo Tuy theo mức độ thị trường hoá mà mức chi phí đảo tạo được xác lập khác.
nhau Tuy nhiên, chỉ phí này cần đảm bảo cho nhà trường có th tải sin xuất mở rộng
cquá trình dao tạo
Trang 36tư khoảng 635 tỷ USD, đến năm 2003 đầu tư đạt khoảng 756 tỷ USD Do ngân sách
đầu tr cho giáo dục tăng nên phần chi cho các trường DHCL cũng tăng theo Đầu trcho giáo dục ở Mỹ chiếm khoảng 7% GDP Nguồn thu lớn của các trường DHCL ở
Mỹ chủ yếu từ NSNN chiếm khoảng 51%, từ nguồn thu học phí cia sinh viên chiếmkhoảng 18%, thụ từ đồng g6p công đồng và thụ khác của trường chiếm khoảng 31%1.5.1.2 Kinh nghiện của Thái Lan đổi với ĐHCL
“Chính phủ Thái Lan khuyển khích khu vực tư nhân đầu tư cho hệ thống giáo dục như
xây dựng cơ sở vật chất trưởng học, mua sắm trang thiết bị dạy học Vừa qua, chính.
phủ đã thông qua việc xây dựng một quỹ 20 tỷ bạt dé trợ cấp theo hình thức cho vayvới lãi suất ưu đãi cho các nhà đầu tư muốn xây dựng thêm trường học Chính phủ sẵn
giảm thuế cho các công trình xây dựng kết cấu hạ tổng giáo dục đào tạo
Đổi với người học cô quyên được vay trước một khoảng tiễn để trả học phí, mua sich
ốc ải liệu và các chỉ phi liên quan đến học tip, số tiền vay đủ cho người học có khảnăng trang trải chi phi cho 7 năm học: 3 năm ở cấp trung học và 4 năm ở cấp đại học,Sau khi tốt nghiệp 2 năm thi họ mới bắt đầu phái hoàn trả số tiền vay với lã suất thấpViệc sử dung công cụ tài chính linh hoạt ở Thái Lan đã giúp người nghèo có cơ hộihọc tập thục hiện được chính sich công bằng xã hội
1.3.1.3 Kinh nghiệm của Trung Quốc
Nguồn thu ở các trường DHCL Trung Quốc chủ yếu từ NSNN chiếm khoảng 63%, thụ
từ học phí của sinh viên khoảng 19% va thu từ đóng góp cộng đồng và thu khác của
Trang 37trường chiếm khoảng 18%, Như vậy, ở Trung Quốc nguồn NSNN vẫn là nguồn đầu tư quan trong cho giáo due đào tạo
“rong những năm gin diy giáo dục đại học ở Trung Quốc phát triển nhanh chồng, nhànước đã thực hiện những cải cách nhằm thúc diy giáo dục đại học theo kip sự phát
triển kinh tế và đáp ứng được nhu cẳu học đại học của các đối tượng trong xã hội.
Vị ich cơ chế quản lý chính giáo dục đại học của Trung Quốc được thực hiện theo các hướng sau
~ Chuyển giao phần lớn các trường đại học, cao đẳng cho địa phương quản lý
Cai cách thể el lầu tu, xây dựng, phát triển các trường ngoài công lập
~ Cải cách thể chế giáo dục, thực hiện xã hội hóa giáo dục đại học
1.5.2 Kinh nghiệm ở Việt Nam
1.5.2.1 Kinh nghiệm thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại Trường Đại học Bách Khoa
Hà Nội
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội là trường ĐHCL, đa ngành về thuật được thành lập ngày 15 thing 10 năm 1956, Trường luôn là một trong những trường đại học kỹthuật hàng đầu của nn giáo dục Việt Nam với bề dây lịch sử và có nhiều đông gpcho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Dai học Bách khoa Hà Nội là một trongnhững trường được Bộ Giáo dục và Đảo tạo giao cơ chế tr chủ tà chính theo Nghĩđịnh số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chinh Phủ ở mức cao, trường luôn thựchiện tốt dim bảo nguồn kinh phí hoại động
Năm 2012, Nhà trường đã thực hiện đóng cơ chế tải chính theo Nghị định số
43/2006/NĐ-CP ngây 25/4/2006 của Chính Phủ quy định quyén tư chịu trích nhiệm
về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy biên chế và ti chính đối với đơn vị sự nghiệp
công lập, hiện Nhà trường có 17 khoa và 5 viện nghiên cứu cùng đội ngũ giảng viên.
luôn giữ ở mức độ ôn định với số lượng 1.264 giáng viên, trong đó có: 17 Giáo sư 154Phó giáo sư, 372 Tiền sĩvà 587 Thạc si, 134 cử nhân đáp ứng được yêu clu về dio tạo
và NCKH, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội là Trường có nguồn thu tương đối éndịnh, mức độtự ch tả chính thực tế đạt 87.6 % (326.993m/2T3.488ug) tăng 194%
Trang 38xo với mức độ tự chủ theo dự toán mà Bộ Giáo dục và Đảo tạo giao (Cụ th: tổng sốthu thực t trong năm 326.993đ, trong 46: học phí 227.337td, lệ phí: 27.376trd, dich
vụ khác: 72.280đ; Tông số chỉ: 373.488trd, trong đó: học phí: 290.948đ, lệ phí 27.376đ, dich vụ khác: 52.922trd, thuế: 2.242trd),
V8 quy mô đào tạo: số lượng thí sinh đăng kỹ dự thi đại học, cao đẳng chính quy tănggắp 15 lin so với năm 2015 (15.500hs/10,300hs) Tổng số thực tuyển 5.740 đạt 98/
so với chi tiêu được giao (5.740hs/5.800hs), trong đồ số lượng thực tuyển dại học
5.170/5.000 chỉ tiêu và cao đẳng 570/800 chỉ tiêu Các kỳ thi tuyển sinh đại học, cao
đẳng và tuyển sinh trình độ thạc sĩ, in sĩ vẫn giữ được ôn định và đảm bảo các mục
tiêu của năm học, cụ thể: đại học không chính quy 1.901/2.500 chỉ tiêu; cao đẳng
1.134/1.300 chỉ tiêu; cao học 2.028/2500 chỉ tiêu; tiến sĩ 132/150 chi tiêu
Vé trích lập các quỹ: Căn cứ vào kết quả thu, chỉ nguồn thu sự nghiệp và nguồn thu
khác, Nhà trường đã trích lập các quỹ sau: Quy Khen thưởng phúc lợi: 30.999,3uđ, bằng 2,2 thing lương thực hiện; Quỹ Phát tiễn sự nghiệp: 18.820,8trd chiếm 38%
tổng kinh phí đã trích quỹ trong năm; Quỹ ổn định thu nhập: trong năm nhà trường
không thực hiện bổ sung do số dư của quỹ năm trước côn chưa sử dụng 34630, 8rd
"Về tiền lương, tiền công chi trả cho người lao động: Ngoài phần NSNN cấp tiền lương,các khoản phụ cấp theo lương 144,752,6trd để chi trả 01
4
lương cho người lao , Nhà trường đã sử dụng kết quả chênh lệch thu chỉ của hoạt động thu sự nghiệp
57, 64rd,
để chi thu nhập tăng thêm thu nhập cho cán bộ công nhân viên (CBCNV) 3
tăng 0,3 lần lượng cơ bản.
1.5.2.2 Kinh nghiệm thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại Viện Đại học Mở Hà NộiViện Dai học Mở Hà Nội được thành lập ngày 03/11/1993 theo Quyết định 535/TTgcủa Thủ tướng Chính phủ là một trường ĐHCLL hoạt động trong hệ thông các trườngđại học quốc gia do Bộ Giáo dục và Dio tạo trực tiếp quản lý Từ khỉ thành lập trườngđược giao cơ chế tự chủ tải chính 100% đảm bảo các n lồn kinh phí phục vụ cho cáchoạt động đào tạo và NCKH của trường theo quy định của Pháp luật và Nghị định số43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ trong 24 năm xây dựng và phát triển
trường đã đào tạo một lực lượng không nhỏ cao ding, cử nhân, thạc sỹ đồng góp cho
30
Trang 39sự phát t kinh tệ: xã hội của đất nước Viện Dai học Mở Hà Nội là cơ sở đảo tạođại học và nghiên cứu với các loại hình đào tạo từ xa, đảo tạo tai chỗ nhằm đáp ứngnhu cầu học tập đa dạng của xã hội, góp phần tăng tiềm lực cán bộ khoa học - kỹ thuậtcho Việt Nam,
Những thành quả đạt được của Viện Đại học mở Hà Nội đến năm 2016 như sau:
Về tổ chức bộ máy: Viện Đại hoe Mở Ha Nội được giao tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiềm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tải chính ti Quyết định số 1325/QD- BGD&DT ngày 28/11/2008 của Bộ Giáo dục & Đào tạo, theo đó Viện đã kiện toản tố.chức hoi động đến nay cơ bản đã hoàn thành và dang vận bình én định, hiện Viện có
12 khoa và 4 trong tâm, bên cạnh đó Viện tiếp tục liên kết với các đổi tác tại các địa
phương, mở rộng liên dio tạo với 10 cơ sở mới, đội ngũ giáo viên tham gia giảng, day 1.936 giảng vi trong dé 210 là giảng viên cơ hữu của Viện gồm 03 PGS, 28 TS,
125 Thạc sỹ, 57 đại học và 1.726 giảng viên thỉnh giảng.
Vé quy mô dio tạo: Viện Đại học Mở Hà Nội là trường đại học đảo tạo đa ngành, đacấp độ Năm 2016 thực hiện các chỉ tiêu tuyển sinh được Bộ Giáo dục và Đảo tạo giao,Viện đã đổi mới công tác tuyển sinh từ thi tuyển sang xét tuyển Tổng số sinh viên
thực tuyển 13.004 Sv đạt 95% chỉ tiêu được giao (13.004 Sv/13.750 Sv), trong đó số
lượng thực tuyển đại bọc 12.544 Sv/13.350 Sv chỉ tiêu; Thạc sỹ 400 Sv/400 Sv, Tổng, quy mô đào tạo toàn Viện $5,299 Sv, tang 0,2 so với dy kiến và chủ yếu là phương thức đảo tạo từ xa chiếm 60% quy mô các loại hình (33.310 Sv/55.299 Sv).
XVỀ tải chính: thực hiện cor chế tự chủ và để kiểm soát điều hành các hoạt động tảichính có hiệu quả, Viện đã ban hành quy chế chỉ tiêu nội bộ kèm theo Quyết định số06/QĐ-ĐHM ngây 10/01/2012 của Viện trường Viện Đại học Mở Hà Nội (đến thôi điểm năm 2016 dang quả trình thực hiện sửa đổi bổ sung quy chế chỉ tiêu nội bộ mới theo Nghị định số 16/2016/NĐ-CP), tuy nhiên chưa qui định các khoản chỉ phí như tỷ
lệ phân bổ chỉ phí chung để phân bổ cho các hoạt động dịch vụ, h sn đang hoa chung
vào nguồn kinh phí của Viện; chi phí xây dựng chương trình đào tạo Thạc sỹ; tỷ lệ chỉ
phí từ nguồn thu học phí cho các khoa dam bao được cân đổi trình tỉnh trang có nhiềuđịnh mức khác nhau cho cùng một khoản chỉ.
Trang 40Vé trích lập các quỹ: thu chỉ từ hoạt động thu học phí, lệ phí và các hoạt động khác được trích lập các quỹ: Quỹ Khen thưởng phúc lợi 9.432trd; Quỹ Phát triển
sự nghiệp 22.918,8trđ chiếm 68,8%
định thu nhập 956, 3w Tổng số dư các quỹ đến cuỗi năm tải chỉnh I4I.16,3trd
% tổng kinh phi đã trích các quỹ trong năm; Quỹ én
1.5.3 Những bài học rất ra
Qua kinh ng
học, có thé út ra một số kết luận và bãi kinh nghiệm cho các trường đại học công lập
n của một số nước trên thể giới và trong nước về TCTC trường đại
tại Việt Nam như sau:
Mér là, giao quyền TCTC ở mức độ cao hơn và di kèm với giao quyển tự chủ dại học,Hai là, Nhà nước cần đổi mới cách phân bổ NS theo kết quá đầu ra và đảm bảo tínhcông khai, minh bạch, cổ các tiêu chi định lượng rõ ring NS cắp theo cơ chế khoănkhông phải lập theo tiêu mye để các trường được toàn quyền chỉ cho tiền lương, chỉ
đối với cđầu tư phát tiễn và ấp dụng chế độ hậu c nha trường,
Ba là, Nhà nước cần định hình rõ về mô hình tài chính cho giáo đục đại học theo
hướng tăng cường chia sẻ học phí từ người học phù hợp với chất lượng đào tạo được.
cung cấp, Cho phép các trường được quyền tự xây dưng các mức học phí đối vớinhững chương trình đảo tạo theo nhu cầu của người bọc, nhu cầu của xã hội dé tăng.cường tính xã hội hóa, giảm gánh nặng về chỉ phi NSNN cho giáo dục DHCL.
Bán là, Nhà nước cần có những cơ chế chính sách khác đi kèm để hỗ trợ cho cơ chếTCTC như tăng cường chính sich cho vay đổi với người học; trợ cấp cho SV nghèo,
SV thuộc các đối tượng chính sich ban hành cơ chế góp vẫn chung dé đầu tư cơ sởvật chất (phòng thí nghiệm, trang thiết bị.), thư viện dùng chung giữa các trường nhằm.
gm bớt chỉ phí đầu tư nhưng lại nâng cao hiệu quả kha thắc, sử dụng,
Naim là, cần thành lập một cơ quan kiểm định độc lập nằm ngoài sự quản lý của Bộ.(Giáo dye và Đảo tạo để kiểm tra, đảnh giá chit lượng của các trường được giao quyềnTere