1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Hoàn thiện cơ chế phối hợp thu ngân sách nhà nước của Kho bạc Nhà nước Việt Nam

119 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn thiện cơ chế phối hợp thu ngân sách nhà nước của Kho bạc Nhà nước Việt Nam
Tác giả Đinh Ngọc Linh
Người hướng dẫn TS. Phan Trung Chính
Trường học Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 25,2 MB

Cấu trúc

  • 2.3.4. Phương pháp phân tích và tong kết kinh nghiệm (0)
  • CHƯƠNG 3. THUC TRANG CƠ CHE PHOI HOP THU NGAN (17)
    • 3.1. Thuc trang co’ chế chính sách phối hop thu ngân sách nhà nước (0)
      • 3.1.1. Kết quả thực hiện thu ngân sách nhà nước gắn với cơ chế phối hợp thu ngân sách nha nƯỚC........................... .-- 5 + E++E#vE+seeeeeeereeesee 41 3.1.2. Phân cấp tô chức phối hop thu ngân sách nha nước giữa Kho bạc Nhà nước với cơ quan Thuế, cơ quan Hải quan và Ngân hàng 01/0500 00072021277 (52)
    • 3.2. Thực trạng tổ chức thực hiện phối hợp thu ngân sách nhà nước của Kho bạc Nhà nước với cơ quan Thuế, Hải quan và Ngân hàng thương mại từ năm 2012 đến r0 95ÕÕ (61)
      • 3.2.1. Cơ chế phối hợp thu thuế điện tử. ...........................-- - 2-52 2 2+x+zsezszcsez 51 3.2.2. Cơ chế phối hợp thu ngân sách nhà nước trực tiếp và gián tiếp tại ngân hàng chưa ủy nhiệm thu (ngân hàng chưa phối hợp thu) (62)
      • 3.2.3. Cơ chế phối hợp đối chiếu cuối ngày ........................-----2- 2 2s s+cs+cs+2 61 3.3. Thực trang kiểm tra giám sát cơ chế phối hợp thu ngân sách nhà nước (0)
    • 3.4. Đánh giá chung về phối hợp thu ngân sách nhà nước (75)
    • 4.1. Định hướng chiến lược phối hợp thu ngân sách nhà nước (98)
      • 4.1.1. Mục ti@u oc. ccccecescccccccccessssssseeseccecessssseesscccesesessseseseceesessesseeeees 87 4.1.2. Phương hưƯớng........................... -- -- - -- + + 119111 ng HH nry 87 4.2. Một số giải pháp hoàn thiện cơ chế phối hợp thu ngân sách nhà nước (98)
      • 4.2.1. Nhóm giải pháp hoàn thiện về co chế, chính sách (0)
      • 4.2.2. Nhóm giải pháp hoàn thiện về quy trình nghiệp vụ (103)
      • 4.2.3. Nhóm giải pháp hoàn thiện về ứng dụng công nghệ thông tin và dịch vụ thanh tOỏủ......................-- .- ¿(c6 2c 113211112 11118 1185111811151 xe. 94 4.2.4. Nhóm giải pháp hoàn thiện về tô chức điều hành phối hợp thu........ 96 4.2.4.4. Tăng cường trách nhiệm của các bên có liên quan đến công (105)

Nội dung

Các cơquan phối hợp thu dựa vào các thông tin chia sẻ về thu NSNN của nhau theo phân công chức năng nhiệm vụ của từng cơ quan dé sử dụng cho việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình,

THUC TRANG CƠ CHE PHOI HOP THU NGAN

Thực trạng tổ chức thực hiện phối hợp thu ngân sách nhà nước của Kho bạc Nhà nước với cơ quan Thuế, Hải quan và Ngân hàng thương mại từ năm 2012 đến r0 95ÕÕ

CO QUAN QUAN LY THU CAC NGAN HANG KHO BAC NHÀ NƯỚC

(THUE - HAI QUAN) của cơ quan thu tig” wor" Công thanh toán i ee NGAN HANG Hệ thống k3 ' ; ( Ngân hang thuong ị Hệ thống hạch toán ¡_banking ' mại, Ngân hàng k Quản lý thu (TABMIS) m_banking i Nhà nước) NSNN

Nộp thuế qua POS hoặc trực tiếp bằng tiền mặt \ Kho dữ liệu

Hình 3.5 Mô hình tổng thể cơ chế phối hợp thu ngân sách nhà nước

Người nộp thuê Ngân hàng Hệ thông Quản lý thu TCS Hải quan

Thông tin số ne (OE pe Truy van số phải thu - > phải thu trên ị ( Cổng thông tin

Kho bac từ thu tại

3 Kiểm soát Ha hạch toán

„>> Chuyên bảng 3 LA chứng từ can bang ké kê số thu an chứng từ thu

21 Nop tại 2.2.Thu và 2.3 Hoàn thiện

Ngân hàm —}-> chuyển chứng chứng từ Ngân gan Nang từ sang KBNN hang

Hình 3.6 Cơ chế phối hợp thu ngân sách nhà nước

3.2.1 Cơ chế phối hợp thu thuế điện tử

Bước 1: Lập chứng từ nộp thuế trên Cổng thông tin điện tử của Tổng cục Thuế:

- Người nộp thuế đăng nhập hệ thống nộp thuế điện tử trên Cổng thông tin điện tử của Tổng cục Thuế băng tài khoản giao dịch thuế điện tử được cơ quan thuế cấp dé lập chứng từ nộp thuế (lập Giấy nộp tiền vào NSNN) thông qua máy tinh cá nhân, iPad, điện thoại di động có kết nối internet.

- Người nộp thuế kê khai thông tin cụ thê trên giấy nộp tiền điện tử vào

+ Nhập mã số đối tượng nộp thuế; đồng thời hệ thống tự động mặc định tên đối tượng nộp thuế được chọn trên danh mục dùng chung do hệ thống cung cấp.

+ Chọn loại tiền (VNĐ hoặc USD);

+ Chọn tên cơ quan quản lý thu: Chọn tên cơ quan quản lý trực tiếp người nộp thuế trong danh sách tên cơ quan quản lýthu trên danh mục dùng chung do hệ thống tự động hién thị; đồng thời hệ thống tự động mặc định mã cơ quan quản lý được gắn với tên cơ quan quản lý thu;

+ Hệ thống sẽ tự động mặc định hiển thị thông tin tên KBNN, mã KBNN, số tài khoản thu NSNN nơi cơ quan quản lý thu giao dịch trực tiếp từ danh mục dùng chung;

+ Thông qua thông tin về KBNN nơi tiếp nhận khoản thu, hệ thống sẽ tự động mặc định hiển thị tên và mã của NHTM nơi KBNN mở tài khoản (ngân hàng ủy nhiệm thu) từ danh mục dùng chung;

+ Người nộp thuế truy vẫn khoản phải nộp trên hệ thống nộp thuế điện tử (nội dung khoản nộp, Chương, Tiểu mục của Mục lục NSNN, số tiền) từ Số thuế, Danh bạ thuế có trên dữ liệu dùng chung; chọn khoản phải nộp, nhập số tiền; trường hợp nộp thuế, tiền sử dụng đắt, lệ phí trước bạ, khoản nộp khác không có trên Danh bạ thuế, Số thuế thì người nộp khai thêm.

+ Hoàn thành lập chứng từ nộp thuế: Người nộp thuế thực hiện ký điện tử và gửi gửi giấy nộp tiền vào NSNN trên hệ thông nộp thuế điện tử.

Bước 2: Tiếp nhận và xử lý chứng từ nộp thuế điện tử qua Cổng thông tin điện tử của Tổng cục Thuế:

- Cổng thông tin điện tử của Tổng cục Thuế tiếp nhận, kiểm tra tính hợp lệ của thông tin trên chứng từ nộp thuế điện tử, xác thực chữ ký điện tử của người nộp thuế và gửi thông báo cho người nộp thuế xác nhận đã nhận chứng từ nộp thuế của người nộp thuế hoặc thông báo lý do không nhận chứng từ nộp thuê.

- Đối với chứng từ nộp thuế hợp lệ, Cổng thông tin điện tử của Tổng cục Thuế thực hiện ký điện tử bằng chữ ký điện tử của Tổng cục Thuế lên chứng

52 từ nộp thuế điện tử và gửi đến hệ thống tác nghiệp của ngân hàng mà người nộp thuế đã lựa chọn khi lập chứng từ nộp thuế.

- Cổng thông tin điện tử của Tổng cục Thuế tiếp nhận thông báo về việc nộp thuế thành công hoặc nộp thuế chưa thành công, kèm giấy nộp tiền vào NSNN (nếu có) do hệ thống tác nghiệp của ngân hàng gửi đến và gửi vào tài khoản giao dịch thuế điện tử của người nộp thuế Thời điểm xác định hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế của người nộp thuế cũng được tính từ thời điểm này.

Y Bước 3: Tại ngân hàng nơi người nộp thuế mở tài khoản:

- Ngân hàng thực hiện kiểm tra thông tin trên giấy nộp tiền vào NSNN và điều kiện trích Nợ tài khoản của người nộp thuế và xử lý như sau:

+ Trường hợp thông tin trên giấy nộp tiền vào NSNN không hợp lệ hoặc hợp lệ nhưng không đủ điều kiện trích Nợ, hệ thống tác nghiệp của ngân hàng thực hiện ký điện tử trên thông báo về việc nộp thuế chưa thành công và gửi cho người nộp thuế qua Công thông tin điện tử của Tổng cục Thuế.

+ Trường hợp thông tin trên giấy nộp tiền vào NSNN hợp lệ, đủ điều kiện trích Nợ, hệ thống tác nghiệp của ngân hàng thực hiện trích Nợ tài khoản của người nộp thuế theo thông tin trên giấy nộp tiền vào NSNN và ký điện tử trên thông báo về việc nộp thuế thành công, đồng thời gửi kèm giấy nộp tiền vào ngân sách (có chữ ký điện tử của ngân hàng) cho người nộp thuế qua

Công thông tin điện tử của Tổng cục Thuế.

+ Ngân hàng nơi người nộp thuế mở tài khoản chuyền tiền nộp NSNN cho ngân hàng UNT đây đủ, chính xác, kịp thời thông qua kênh TTSPĐT hoặc TTDTLNH.

Y Bước 4: Tại Ngân hàng UNT

- Sau khi nhận lệnh thanh toán nộp tiền thuế, phí, lệ phí và các khoản thu khác của NSNN từ ngân hàng nơi người nộp thuế mở tài khoản, ngân hàng

UNT thục hiện hạch toán đầy đủ, chính xác, kịp thời các khoản thu NSNN vào tài khoản của KBNN nở tại ngân hàng UNT.

- Truyền Giấy nộp tiền vào NSNN cho KBNN nơi giao dịch đầy đủ, kịp thời, chính xác qua Công thanh toán giữa NHTM và KBNN.

Bước 5:Tai Kho bạc Nhà nước:

- Sau khi nhận được thông tin chuyển tiền do ngân hàng UNT chuyên đến, KBNN thực hiện hạch toán số tiền phát sinh vào tài khoản thu NSNN.

Đánh giá chung về phối hợp thu ngân sách nhà nước

Đánh giá công tác PHT NSNN từ năm 2012 đến năm 2017, cho thấy đã đạt được một số kết quả khả quan như sau:

3.4.1.1 Thu ngân sách nhà nước tại ngân hàng thương mại chiếm ty trọng ngày càng tăng và lớn

Bảng 3.2 Bảng tỷ lệ số tiền thu NSNN tại KBNN và NHTM Đơn vị tinh: tỷ dong

Kêt qua Thu tạ KBNN(I) | 572.052 | 529.401 | 271.018 | 275.682 | 222.669 | 161.315

Ty lệ thu tại KBNN so

Ty lệ thu tạ NHTM

Nguồn: Báo cáo của KBNN

Bảng 3.3 Bảng ty lệ số chứng từ thu NSNN tại KBNN và NHTM Đơn vị tính: chứng từ

Tổng số chứng từ thu NSNN

KBNN so tổng số thu (1)/(3)

NHTM số tổng số thu (2)/(3)

Neguon: Báo cáo của KBNN

Qua bảng tổng hợp số liệu (Bảng 3.2 và Bảng 3.3), cho thấy rằng từ năm 2012 đến năm 2017 tỷ trọng thu NSNN qua NHTM ngày càng tăng với tỷ trọng ngày cảng lớn; tỷ trọng thu NSNN qua KBNN ngày càng giảm, với ty trọng ngày càng nhỏ, cụ thể: lượng chứng từ thu ngân sách nộp qua NHTM năm 2012 chiếm tỷ lệ 14% đã tăng lên 87% trong tông số chứng từ thu ngân sách vào năm 2017; tổng số tiền thu ngân sách qua NHTM năm 2012 đạt tỷ lệ 24% đã tăng lên 87% tổng thu ngân sách trong cân đối Trong khi đó, lượng chứng từ thu ngân sách nộp qua KBNN năm 2012 chiếm ty lệ 86% đã giảm xuống còn 13% trong tông số chứng từ thu ngân sách vào năm 2017; tổng số tiền thu ngân sách qua KBNN năm 2012 đạt tỷ lệ 76% đã giảm xuống còn

13% tông thu ngân sách trong cân đối.

Kết quả trên cho thấy, người nộp thu ngân sách đã lựa chọn nộp NSNN nhiều hơn tại NHTM, việc đây mạnh kết nối với các ngân hàng đã cung cấp cho người dân, doanh nghiệp một kênh thanh toán an toàn, hiệu quả, nhanh chóng, tiện lợi phù hợp với nhu cầu của người nộp NSNN.Điều này bước đầu đáp ứng được mục tiêu của PHT NSNN là xây dựng Kho bạc điện tử.

3.4.1.2 Thu ngân sách nhà nước bằng tiền mặt trực tiếp tại Kho bạc Nhà nước ngày càng chiêm ty trọng giảm và ngày càng nhỏ

Bảng 3.4 Bảng tỷ lệ số tiền thu NSNN bằng tiền mặt Đơn vị tinh: tỷ dong

Tỷ lệ thu TM tai

KBNN so với số thu 82% 78% 57% 41% 30% 16%

Ty lệ thu TM tai

KBNN so với số thu 62% 50% 19% 11% 6% 2%

Nguôn: Báo cáo của KBNN

Bảng 3.5 Bang ty lệ số chứng từ thu NSNN bằng tiền mặt Đơn vị tính: chứng từ

Tổng số chứng từ thu NSNN (1) 9.760.913 | 12.824.571 | 14.010.153 | 17.356.340 | 19.924.586 | 23.091.788

Ty lệ thu TM tại

Tỷ lệ thu TM tại

Nguôn: Báo cáo cua KBNN

Qua bảng tổng hợp số liệu thu (Bảng 3.4 và Bảng 3.5), cho thấy thu NSNN băng tiền mặt qua KBNN từ năm 2012 đến năm 2017 đã giảm khá lớn, cụ thé: lượng chứng từ thu NSNN bang tiền mặt năm 2012 chiếm 80% lượng chứng từ thu ngân sách qua KBNN va 75% tổng số chứng từ thu NSNN đã giảm còn 12% trong tổng lượng chứng từ thu ngân sách qua KBNN và 2% tong số chứng từ thu NSNN vao năm 2017. Điều đó cho thấy hoạt động nội tại của cơ chế PHT ngân sách đã khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho người nộp NSNN sử dụng hình thức thanh toán chuyên khoản qua các kênh thanh toán điện tử hiện đại, góp phần vào việc phát triển mạnh mẽ việc sử dụng thẻ ATM, thể tín dụng , nâng cao ý thức của người dân trong việc giảm tiền mặt trong lưu thông dé dần hướng tới mục tiêu Kho bạc không tiền mặt “7ính đến cuối năm 2017, cả nước có trên

18.200 điểm ATM cùng gần 300.000 thiết bị chấp nhận thanh toán thẻ (POS); cùng với đó, số lượng tài khoản cá nhân cũng đạt 72 triệu tài khoản, trong đó, số người dân có tài khoản ngân hàng đã chiếm trên 60% dân số trưởng thành (từ 15 tuổi trở lên), tương đương hơn 43 triệu người ”, theo nguồn báo cáo của Vụ Thanh toán - Ngân hàng Nhà nước.

Khối lượng giao dịch thu ngân sách chiếm ty trọng đáng ké trong tổng khối lượng giao dịch hoạt động thanh toán của nền kinh tế Vì vay, VIỆC chuyển dịch từ thanh toán dùng tiền mặt sang thanh toán không dùng tiền trong các giao dich thu ngân sách có tác động lớn đến việc chuyền đổi thói quen thanh toán của các tổ chức, cá nhân Từ đó, cùng với hoạt động chi ngân sách, hoạt động thanh toán của Chính phủ được coi là một trong những yếu tố chủ chốt quyết định thành công của Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam.

3.4.1.3 Chi nhánh ngân hàng thương mại nơi Kho bac Nhà nước mở tai khoản và có quan hệ phối hợp thu với cơ quan thu được tăng lên về số lượng và phân bố khá déu theo địa bàn hành chính

Bảng 3.6 Bảng tổng hợp số lượng Phòng giao dịch, chỉ nhánh NHTM trên địa bàn các tỉnh

Số phòng giao dịch và chi nhánh NHTM

TỊ | Tinh, thành phô | Tặ 2 |Agribank| Vietcombank | BIDV |Vietinbank| MB

2 | BaRia-VingTau | 14 4 3 2 4 1 3 | Binh Duong 16 4 4 3 3 2 4 | Bình Phước 16 5 2 4 3 2 5 | Bình Thuận 17 7 3 2 4 1 6 | Binh Dinh 17 5 2 4 3 3

8 | Bac Can 12 7 2 1 2 0 9 | Bac Giang 18 6 3 3 5 1 10 | Bac Ninh 16 5 4 3 2 2

15 | Gia Lai 18 5 3 5 4 1 16 | Hòa Bình 16 11 0 3 2 0 17 | Ha Giang 17 9 0 4 4 0 18 | Ha Nam 16 5 3 4 2 2 19 | Hà Nội 34 14 5 7 5 3 20 | Ha Tinh 16 8 3 3 2 0 21 | Hung Yén 16 5 2 4 3 2 22 | Hai Duong 16 6 4 2 2 2 23 | Hai Phong 18 6 4 2 3 3 24 | Hau Giang 17 5 0 7 5 0 25 | Khánh Hòa 17 5 2 4 3 3 26 | Kién Giang 16 6 2 4 2 2 27 | Kon Tum 16 8 3 3 2 0 28 | Lai Chau 13 8 0 3 2 0

32 | Lạng Sơn 16 7 2 2 3 2 33 | Nam Dinh 17 8 2 3 3 1 34 | Nghé An 15 5 4 3 2 1 35 | Ninh Binh 15 5 3 3 3 1 36 | Ninh Thuận 15 4 5 2 4 0 37 | Phú Tho 16 5 4 3 3 1 38 | Phu Yén 17 7 4 3 2 1 39 | Quảng Bình 16 4 4 3 3 2 40 | Quảng Nam 19 7 3 4 3 2 41 | Quảng Ngãi 18 8 3 1 4 2 42 | Quang Ninh 15 5 4 1 3 2 43 | Quang Tri 18 10 3 2 2 1 44 | Soc Trang 17 7 3 2 4 1

52 | Tra Vinh 18 6 5 2 5 0 53 | Tuyén Quang 17 5 2 3 5 2 54 | Tay Ninh 15 6 2 3 3 1 55 | Vinh Long 15 5 4 3 3 0 56 | Vinh Phúc 16 7 3 2 3 1 57 | Yén Bai 14 7 0 3 3 1

Nguôn: Bao cáo của KBNN

Khi chưa thực hiện phối hợp thu, giao dịch thu NSNN chủ yếu được thực hiện tại trụ sở các đơn vị KBNN trên toàn quốc, bao gồm Sở Giao dịch

KBNN, 63 KBNN cấp tinh và 666 KBNN huyện.

Sau khi thực hiện PHT, đến nay ngoài các đơn vị KBNN tô chức thu NSNN, đã có thêm Hội sở chính của 5 hệ thống NHTM nhà nước, 1.056 phòng giao dich và chi nhánh NHTM tham gia phối hợp thu NSNN Các phòng giao dịch và chỉ nhánh NHTM được phân bố đều theo địa bàn hành chính các tỉnh, huyện, đã tạo điều kiện thuận lợi cho người nộp NSNN, rút ngắn thời gian, chi phí đi lại của người nộp NSNN, người nộp NSNN có nhiều lựa chọn nơi nộp NSNN, việc nộp NSNN được thực hiện nhanh hơn Điều nay gop phan thúc đây nhanh, kịp thời việc tập trung các nguồn thu vào NSNN.

Bên cạnh đó, các cá nhân, doanh nghiệp khi nộp thu NSNN tại ngân hàng UNT được miễn phí hoan toàn dịch vụ chuyên tiền theo thỏa thuận giữa KBNN và 5 hệ thống NHTM nhà nước, đây là ưu đãi cho các doanh nghiệp, tạo điều kiện để các doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ với nhà nước một cách tốt nhất, đồng thời góp phần cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.

3.4.1.4 Thúc day cải cách thủ tục hành chính trong thu ngân sách nhà nước ở moi cơ quan Kho bạc Nhà nước, Thuế, Hải quan

- Về phía người nộp thu NSNN: Với mục tiêu lẫy khách hàng làm trọng tâm của cải cách hành chính hướng tới giảm thiểu chỉ phí, tiết kiệm thời gian và vật chất cho xã hội Việc triển khai PHT NSNN gắn liền với dự án cải cách hiện đại hóa công tác thu, nộp NSNN đã tạo điều kiện cho người nộp thuế tiếp cận những hình thức thu mới, đa dạng, hiện đại, tiết kiệm chỉ phí và thời gian nộp thu NSNN:

+ Với ưu điểm là đữ liệu nộp thuế của khách hàng được kết nối trực tiếp với hệ thống thông tin liên ngành của Bộ Tài chính, KBNN, Tổng cục

Thuế và Tổng cục Hải quan, NHTM, vì thế việc thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu cũng được nhanh chóng và thuận lợi hơn Ngay sau khi khách hang nộp thuế xuất nhập khâu, thông tin nộp thuế sẽ truyền sang KBNN dé hạch toán thuế, đồng thời truyền sang cơ quan Hải quan để thông quan hàng hóa.

Như vậy, không những giảm bớt thời gian, công sức cho việc nộp thuế, mà còn giảm thời gian lưu kho bãi, giải phóng hàng hóa nhanh chóng, giảm thiểu tối đa chi phí phát sinh ngoài ý muốn Thông qua ngân hàng, khách hàng có thể ký hợp đồng thực hiện bão lãnh thuế xuất nhập khẩu bằng phương thức điện tử, ủy nhiệm cho ngân hàng nộp thuế vào ngân sách theo định kỳ, thay vì phải trực tiếp đến NHTM hoặc KBNN để làm thủ tục nộp thuế như trước đây, điều này đã giúp cho doanh nghiệp cắt giảm nhân sự làm nhiệm vụ nộp thuế.

+ Bên cạnh đó, doanh nghiệp kê khai nộp NSNN cũng chỉ cần sử dụng 01 giấy nộp tiền nộp cho nhiều tờ khai (đối với khai hải quan) hoặc một bảng kê nộp thuế (đối với thuế nội địa) mà không cần phải lập giấy nộp tiền, việc kê khai cũng chỉ cần các thông tin về mã số thuế, tên đối tượng nộp, tên cơ quan thu, số tiền; các thông tin khác như số và ngày tờ khai, mã cơ quan thu, mã và tên KBNN, nội dung khoản nộp ngân sách sử dụng truy vấn trên ứng dụng, không phải kê khai thông tin về Mục lục NSNN Chính những quy định

“mở” như vậy đã góp phần đơn giản hóa thủ tục hành chính, thời gian nộp thuế trước đây khoảng 30 phút nay giảm còn khoảng 5 phút.

+Doanh nghiệp có thể nộp trong và ngoài giờ hành chính, nộp vào ngày nghỉ, không phải chờ đơi, được đón tiếp tần tình, hướng dẫn chu đáo, sử dụng các dịch vụ thanh toán hiện dai (qua internet, ATM, thư bảo lãnh ) rất thuận tiện đã gây được thiện cảm và nhận được sự đồng tình, ủng hộ của đông đảo khách hàng.

- Về phía các cơ quan trong ngành tài chính (Thuế, Hải quan, KBNN):

Định hướng chiến lược phối hợp thu ngân sách nhà nước

4.1.1 Mục tiêu Đến năm 2020, hiện đại hóa quản lý thu NSNN qua KBNN theo hướng đơn giản về thủ tục hành chính, giảm thiểu thời gian và thủ tục nộp tiền cho các đối tượng nộp NSNN Ứng dụng có hiệu quả công nghệ thông tin điện tử tiên tiến vào quy trình quản lý thu NSNN với các phương thức thu nộp thuế hiện đại.

Trong thời gian qua, về cơ bản PHT NSNN đã nhận được sự quan tâm, ủng hộ của các cấp, ngành và người nộp thu NSNN Cơ quan Thuế, Hải quan, KBNN, NHTM đều nhận thấy rõ lợi ích của mình trong thực hiện PHT NSNN.Lợi ích, hiệu quả của PHT NSNN đã được khăng định qua thực tiễn thời gian Quy trình PHT NSNN đã được rà soát và hoàn thiện theo hướng đơn giản, thuận tiện cho người nộp NSNN, cũng như tăng cường công tác quản lý thu ngân sách.

Tuy nhiên, dé công tac PHT NSNN dat hiệu quả hon nữa, khắc phục những hạn chế hiện nay, đòi hỏi công tác PHT NSNN cần hoàn thiện hơn nữa với các nội dung cơ bản như sau:

4.1.2.1 Hoàn thiện cơ chế, chính sách thu và phối hợp thu ngân sách nhà nước

- Thứ nhất, thống nhất văn bản quy phạm pháp luật về phối hợp thu ngân sách nhà nước, tránh chồng chéo, đảm bảo các cơ quan tham gia PHT NSNN đều chịu sự điều chỉnh của cùng một quy định.

- Thứ hai, Khắc phục những bất cập về chênh lệch số liệu tổng hợp báo cáo của các cơ quan thu và KBNN, dé đảm bảo thống nhất một số liệu thu

NSNN, phục vụ công tác quản lý điều hành NSNN được chính xác.

- Thứ ba, Mở rộng phạm vi đối tượng các NHTM ủy nhiệm thu ngoai các NHTM nhà nước, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, tô chức, cá nhân có nhiều lựa chọn ngân hàng phục vụ và giảm thiêu chi phí phát sinh từ phí dich vụ chuyền tiền.

- Thứ tw, thực hiện việc kiểm tra chấp hành quy trình phối hợp thu, đảm bảo việc thực hiện thu NSNN chính xác, tổng hợp các khoản thu và NSNN kịp thời, không bị chiếm dụng vốn.

4.1.2.2 Hoàn thiện về quy trình phối hợp thu

- Thứ nhất, hoàn thiện về quy trình truyền nhận, chứng từ giữa các cơ quan thu, khắc phục độ trệ về truyền nhận giữa cơ quan thu, KBNN và NHTM, các khoản thu ngân sách được tổng hợp kịp thời vào NSNN và được cơ quan thu tính trừ Nợ thuế nhanh nhất, đảm bảo quyền lợi của người nộp NSNN.

- Thứ hai, hoàn thiện quy trình xử lý sai sót, chênh lệch; quy trình kiểm soát rủi ro PHT NSNN.

4.1.2.3 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và các dịch vụ thanh toản hiện đại phục vụ cho công tác phối hợp thu ngân sách nhà nước

- Thứ nhất, xây dựng chương trình ứng dụng thu NSNN tương thích với cấu trúc chương trình nghiệp vụ của mỗi ngành Cho phép cập nhật kịp thời các thay đổi về quy trình nghiệp vụ, mẫu biểu vào các chương trình ứng dụng dé đảm bảo yêu cầu tin học hóa trao đồi thông tin phối hợp thu NSNN.

- Thứ hai, thực hiện áp dụng nhiều hình thức thu NSNN hiện đại, đảm bảo an toàn thông tin, an toàn trong thu nộp ngân sách, qua đó tích cực thực hiện đề án thanh toán không dùng tiền mặt của Chính phủ.

- Thứ ba, tăng cường kết nối trao đổi thông tin với các cơ quan liên quan (công an, tài nguyên, môi trường, ).

- Thứ tw, định hướng kết nối Chính phủ điện tử 4.1.2.4 Hoàn thiện về tổ chức, điều hành phối hợp thu

- Thứ nhất, xây dựng bộ máy làm việc thực hiện PHT ngân sách tại các cơ quan Thuế, Hải quan, KBNN và NHTM có chất lượng, giỏi về nghiệp vụ và có tinh thần phục vụ tốt, chuyên nghiệp.

- Thự hai, hệ thống các NHTM có cơ chế tạo động lực khích lệ các phòng giao dịch và chi nhánh NHTM tích cực hơn trong việc phối hợp chặt chẽ với KBNN và các cơ quan thu.

- Thứ ba, tăng cường công tác tuyên truyền, tập huấn, hướng dẫn người nộp NSNN.

- Thứ tu, tăng cường công tac chỉ đạo, điều phối, xử lý các van dé vướng mắc về phối hợp thuNSNN ở trung ương cũng như tại mỗi địa phương.

Thực hiện công tác kiêm tra, giám sát, sơ kết, rút kinh nghiệm trong phối hợp thu NSNN.

4.2 Một số giải pháp hoàn thiện cơ chế phối hợp thu ngân sách nhà nước 4.2.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện về cơ chế, chính sách

- Thứ nhất, xây dựng 01 văn bản quy phạm pháp luật quy định về

Xây dựng 01 văn bản quy phạm pháp luật ở mức thông tư của Bộ Tài chính, trên cơ sở hợp nhất 03 thông tư hiện nay: Thông tư số 328/2016/TT-

BTC ngày 26/12/2016 của Bộ Tài chính hướng dẫn thu và quản lý các khoản thu ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước (do KBNN chủ trì dự thảo trình Lãnh đạo Bộ Tài chính ký ban hành); Thông tư số 185/2015/TT-BTC ngày 17/11/2015 của Bộ Tài chính quy định thủ tục về kê khai, bảo lãnh tiền thuế, thu nộp tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt, tiền phí, lệ phí, các khoản

89 thu khác, đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh và phương tiện xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh (do Tổng cục Hải quan chủ trì dự thảo trình Lãnh đạo Bộ Tài chính ký ban hành); Thông tư số 84/2016/TT-BTC ngày 17/6/2016 của Bộ Tài chính hướng dẫn thủ tục nộp ngân sách nhà nước đối với các khoản thuế và thu nội địa.

PHT NSNN là sự phối hợp về thu NSNN của các cơ quan thu, KBNN và NHTM, vì vậy việc ban hành một thông tư quy định chung là cần thiết dé tránh các quy định chồng chéo, ban hành nhiều văn bản có nội dung giống nhau, trong đó quy định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm của từng cơ quan, sự phối hợp của các cơ quan với nhau Xây dựng và ban hành 01 thông tư như vậy, sẽ giải quyết được vướng mắc hiện nay trong việc chênh lệch số liệu tổng hợp giữa KBNN và cơ quan thu do khác nhau về mẫu biểu báo cáo, mẫu biểu va các chỉ tiêu báo cáo thống nhất là cần thiết dé phục vụ cho công tác quan lý và điều hành.

Ngày đăng: 06/09/2024, 13:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tỷ lệ số tiền thu NSNN tại KBNN và - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Hoàn thiện cơ chế phối hợp thu ngân sách nhà nước của Kho bạc Nhà nước Việt Nam
Bảng t ỷ lệ số tiền thu NSNN tại KBNN và (Trang 10)
Bảng 3.1. Kết quả thu ngân sách nhà nước - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Hoàn thiện cơ chế phối hợp thu ngân sách nhà nước của Kho bạc Nhà nước Việt Nam
Bảng 3.1. Kết quả thu ngân sách nhà nước (Trang 53)
Hình 3.1. Phân cấp tổ chức thu NSNN của cơ quan Thuế - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Hoàn thiện cơ chế phối hợp thu ngân sách nhà nước của Kho bạc Nhà nước Việt Nam
Hình 3.1. Phân cấp tổ chức thu NSNN của cơ quan Thuế (Trang 56)
Hình 3.2. Phân cấp tổ chức thu NSNN của cơ quan Hải quan - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Hoàn thiện cơ chế phối hợp thu ngân sách nhà nước của Kho bạc Nhà nước Việt Nam
Hình 3.2. Phân cấp tổ chức thu NSNN của cơ quan Hải quan (Trang 57)
Hình 3.3. Phân cấp tô chức thu NSNN của KBNN - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Hoàn thiện cơ chế phối hợp thu ngân sách nhà nước của Kho bạc Nhà nước Việt Nam
Hình 3.3. Phân cấp tô chức thu NSNN của KBNN (Trang 59)
Hình 3.5. Mô hình tổng thể cơ chế phối hợp thu ngân sách nhà nước - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Hoàn thiện cơ chế phối hợp thu ngân sách nhà nước của Kho bạc Nhà nước Việt Nam
Hình 3.5. Mô hình tổng thể cơ chế phối hợp thu ngân sách nhà nước (Trang 61)
Hình 3.4. Phân cấp tổ chức thu NSNN của NHTM - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Hoàn thiện cơ chế phối hợp thu ngân sách nhà nước của Kho bạc Nhà nước Việt Nam
Hình 3.4. Phân cấp tổ chức thu NSNN của NHTM (Trang 61)
Hình 3.6. Cơ chế phối hợp thu ngân sách nhà nước - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Hoàn thiện cơ chế phối hợp thu ngân sách nhà nước của Kho bạc Nhà nước Việt Nam
Hình 3.6. Cơ chế phối hợp thu ngân sách nhà nước (Trang 62)
Bảng 3.3. Bảng ty lệ số chứng từ thu NSNN tại KBNN và NHTM - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Hoàn thiện cơ chế phối hợp thu ngân sách nhà nước của Kho bạc Nhà nước Việt Nam
Bảng 3.3. Bảng ty lệ số chứng từ thu NSNN tại KBNN và NHTM (Trang 76)
Bảng 3.5. Bang ty lệ số chứng từ thu NSNN bằng tiền mặt - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Hoàn thiện cơ chế phối hợp thu ngân sách nhà nước của Kho bạc Nhà nước Việt Nam
Bảng 3.5. Bang ty lệ số chứng từ thu NSNN bằng tiền mặt (Trang 78)
Bảng 3.6. Bảng tổng hợp số lượng Phòng giao dịch, chỉ nhánh NHTM - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Hoàn thiện cơ chế phối hợp thu ngân sách nhà nước của Kho bạc Nhà nước Việt Nam
Bảng 3.6. Bảng tổng hợp số lượng Phòng giao dịch, chỉ nhánh NHTM (Trang 80)
Bảng 3.7. Bảng tỷ lệ thu NSNN tại NHTM không PHT - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Hoàn thiện cơ chế phối hợp thu ngân sách nhà nước của Kho bạc Nhà nước Việt Nam
Bảng 3.7. Bảng tỷ lệ thu NSNN tại NHTM không PHT (Trang 90)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN