1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn

119 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn “Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Trường Đại họcKhoa học Xã hội và Nhân văn” là công trình nghiên cứu của bản thân Các kết quảnghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực xuất phát từ tình hình thực tếcủa đơn vị, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào.

Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệutham khảo đúng quy định.

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thu Hương

Trang 2

LỜI CẢM ON

Tôi xin gửi lời cảm om chân thành đến các Quý Thầy Cô giáo trường Đại học Thủy lợiđã giúp tôi trang bị kiến thức, tạo môi trường điều kiện thuận li nhất rong suốt quátrình học tập và thực hiện luận văn này.

"Với lòng kính trọng và biết ơn, tôi xin bay tỏ lời cảm ơn đến TS Lê Văn Chính đã giúpđỡ, chi dẫn tận tình cho tôi rong suốt thời gian thực hiện công trình nghiên cứu nay,Xin hân thành cảm ơn các tổ chức, ci nhân đã hợp tác, chỉ sẽ thông tn, cung cấp

cho tôi nhiễu nguồn tải liệu, tư liệu hữu ch phục vụ cho đề tài nghiên cứu Do thời

gian có han chế nên luận văn không thể tách khối các thiểu sốt, rt mong sự gop ÿ củacác khoa học, các thầy cô giáo và các đồng nghiệp giúp tôi có thể hoàn thiện nghiêncứu của mình,

Xin trân trọng cảm ơn!

Hoe viên

Nguyễn Thị Thu Hương

Trang 3

1.1.1 Một số khái niệm, vai trỏ của việc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại các

trường Dại học công lập 41.1.2 Me tiêu và nguyên tắc thực hiện cơ chế tự chủ tải chín tại các Trường

Dai học Công lập ở Việt Nam T

1.1.3 Nội dung của cơ chế tự chủ tải chính tại các trường Đại học Công lập ở

Việt Nam 7

1.14 Các chỉ tiêu đánh gid cơ chế«chi tii chỉnh tại các trường đại học cônglập 151.1.5 Các nhân tổ ảnh hướng đến cơ chế tự chủ ải chính ti các trường Đại họcsông lập "2 Cơ sở thực tiễn 91.2.1 Kinh nghiệm thực hiện cơ ché tr chủ ti chính ea một số trường Đại học

công lập 9

1.2.2 Những công trình nghiên cửu có lén quan đến đ tả 26Kết luận chương 1 28CHUONG 2 THỰC TRANG THỰC HIEN CO CHE TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - DAI HỌC QUỐC.

GIÁO HÀ NỘI 29

2.1 Giới thiệu về trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc giaHà Nội +2.1.1 Quá tình hình thành và phát triển của trường Đại học Khoa học Xã hội vàNhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 29

Trang 4

2.1.2 Chức năng, nhiệvụ và cơ cấu tổ chức bộ máy của Trường Đại học Khoahọc Xã hội và Nhân văn 302.2 Thực trạng triển khai cơ chế tự chủ tai chính tại trường Đại học Khoa học xãhội và Nhân văn 36

2.2.1 Việc xây dựng, ban hành và thực hiện quy chế chtiều nội bộ 36

2.2.2 Tự chủ về bộ máy và nhân sự 372.2.3 Tự chủ trong việc lập và thực hiện dự toán th, chỉ 4I

2.2.4 Tự chủ trong quan lý và khai thác các nguồn thu 42

2.2.5 Tự chủ trong việc quản lý sử dụng kinh phi 4

2.2.6 Tự chủ trong quản lý và sử dụng tải sản của nha trường 53

2.2.7 Tự chủ về thực hiện nhiệm vụ, nghiên cứu khoa học va hợp tác quốc té.552.3 Những nhân tổ ảnh hưởng đến việc thực hiện cơ chế tự chủ tại trường Đại họcKhoa học Xã hội và Nhân vin 6024 Đánh giá chung về việc thực hiện cơ chế ty chủ tải chính tại Trường Đại học

Khoa học Xã hội và Nhân văn 6

2.4.1 Một số thuận lợi 32.4.2 Kết qua đã đạt được o2.4.3 Những mặt hạn chế và nguyên nhân S8Kết luận chương 2 16CHƯƠNG 3 GIẢI PHAP HOÀN THIEN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠITRUONG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 78

3.1 Định hướng phát triển của Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn 78

3.2 Những cơ hội và thách thức hoàn thiện cơ chế tự chủ 793.2.1 Cơ hội 793.2.2 Thách thức 813.3 ĐỀ xuất giải pháp hoàn thiện co chế tự chủ ti trường Đại học Khoa học Xã hộivà Nhân Văn, $53.3.1 Nhóm giải pháp vỀ công tác xây dựng, ban hành và thực hiện quy chế chỉ

tiêu nội bộ 85

ế thu §T3.3.2 Vé công tie quản ý và khai thác nguồn thu, cơ

3.3.3 VỀ quy trình lập ké hoạch ngân sách và quan lý sử dung kính phí )1

Trang 5

3.34 Cơ chế chỉ trả thu nhập cho CBVC 943.35 Về cơ cấu tổ chức bộ máy và nhân sự %3.3.6 Nhóm giải pháp về công tác đảo tạo, nghiên cứu khoa học, công tác đối"ngoại và hợp tie quốc té 993.3.7 Nhóm giải pháp về công tác quan lý sử dụng tải sin của Nha trường 104Kết luận Chương 3 105DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110

Trang 6

DANH MỤC HÌNH ANH

Hình 2.1: Sơ đồ khitổ chức bộ may trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn 32Hình 2.2: tỷ lệ cơ cấu thâm niên giảng viên giai đoạn 2014-2016 39Hình 2.3: Cơ cầu về trình độ cân bộ trường BHKHXH&NV giai đoạn 2014-2016 40Hình 2.4: Biểu đồ ty lệ cơ edu nguồn kinh phí của trường DHKHXH&NV năm 2014-

2016 “

Hình 2.5: Số iệu thu sự nghiệp, ich vụ tại trường Đại học KHXH&NV 4giải đoạn 2014-2016 4inh 2.6: Cơ cầu nguồn kinh phí thường xuyên 4Hình 2.7: Cơ cấu chỉ thường xuyên tại ĐIKHXH&NV năm 2014-2016 9Hình 2: Cơ cấu phân phối nguồn giải đoạn 2014-2016, 50Hình 29: Tình hình sử dụng quỹ phát tiễn hoạt động sự nghiệp tại ĐHKHXH&NV 51

t kiệm chỉ thường xu

Hình 2.10: Cơ cấu các hạng mục do nguồn kinh phí không thưởng xuyên cấp 5sHình 2.11: Doanh th, chỉ phí va lợi nhuận trước thuế của hoạt động dịch vụ từ 2014-2016 của Trường ĐHKHXH&NV %Hình 2.12: Doanh thu, chỉ phí và lợi nhuận trước thuế của hoạt động địch vụ từ 2014-2016 của Trường DHKHXH&NV 5?Hình 2.13: Kết quả nghiên cứu khoa học giai đoạn 2014-2016 tại ĐHKHXH&NV 65Hình 2.14: Mức độ tự chủ về chi phí hoạt động giai đoạn 2014-2016 67

Minh 2.15: Tình hình sử dụng quỹ PTHDSN năm 2014; 2015; 2016 68

Trang 7

DANH MỤC BIEU

Bảng 1.1: Tình hình thực hiện ty chủ tài chính tại ĐHKHXH&NV - ĐHQG TP.HCMgiai đoạn 2014-2016 23Bang 2.1: Tình hình thực hiến dự toán thu, chi giả đoạn 2014-2016 củaDHKHXH&NV +2014-2016 45Bảng 2.2: Mức thụ học phí các năm học

Bảng 2.3: Tình hình kinh phi, nguồn kinh phí chỉ thường xuyên nim 2014; 2015; 2016

sửa Đại học KHXH&NV, 4Bảng 2.4: Cơ sở hạ ting phục vụ giảng day tại DIKHXH&NV năm 2016 54

Bang 2.5: Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ giáng day tại DHKHXH&NV S

Trang 8

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIỆT TAT

KÝ HIỆU VIỆT TAT NGUYÊN NGHĨAcsve Cơ sở vật chit

CBRGV Cán bộ giảng viên

CSGDĐHCL, Cơ sở giáo đục đại học công lậpĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội

ĐHCL Đại học Công lậpGDĐH Giáo dục Đại học

KHCN Khoa học Công nghệ

NSNN Ngin sich nhà nước

TCTC Tự chủ tài chính

DHKHXH&NV Dai học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ĐHQG TP.HCM Dai học Quốc gia Thành phốMinh

Trang 9

PHAN MỞ DAU

1 Tính cấp thiết củn đề tài

Trong điều kiện đắt nước đang trong thời kỳ phát triển và hội nhập thì giáo dục là một

trong những lĩnh vực được sự quan tâm của toàn xã hội Vì vậy, việc đổi mới ngành.giáo dục nói chung cũng như cơ chế ti chính đối với giáo đục đại học nó riêng theohướng tăng quyển tự chủ cho các trường đại học, từng bước nâng cao chất lượng đảo.tạo là một xu hướng tắt yếu Mục tiêu là nhằm thio gỡ được những rio cin v8 cơ chế

trong giáo dục đại học ở Việt Nam, góp phần thúc diy và phát triển nền giáo đục đại

học ở nước ta bắt kịp trình độ của khu vực cũng như th giới, Bắt nhịp với xu

15 năm qua Chính phủ đã ban hành, sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện các văn bản quyđịnh về cơ chế tự chủ, quyền tự chủ đối với đơn vị sự nghiệp công lập từ đó mở ra cho.cic sơ sỡ giáo đục dại học công lập được quyết dịnh tự chủ thực hiện nhiệm vụ, cơ cầutổ chức, biên chế và tự chủ tải chính trong chức năng nhiệm vụ được giao Từng bước.năng cao chất lượng dio tạo, nâng cao hiệu quả hoạt động của các trường vã nẵng caođồi sống của cần bộ giảng viên.

“Trưởng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn là trường đại học công lập trực thuộcĐại học Quốc Gia Hà Nội Năm 2003, trường được giao quyền tự chủ tải chính hoạtđổi với đơn vị sự nghiệp có thu Qua hai lần cải cách cơ chế tải chính, Trường đã vàdang được Dai học Quốc gia Hà nội giao thực hiện cơ ché ti chính theo quy định nghị

định 43/2006/NĐ-CP, được phân loại là đơn vị tự đảm bảo một phần chỉ thường

xuyên Nhã trường đã chủ động khai thúc nguồn thu từ hoạt động dio tạo chính quy.thu dich vụ từ các hoạt động đảo tạo.ing Việt cho người nước ngoài, đảo tạo ngắn.hạn khác nhằm bổ sung nguồn lực ti chính, nâng cao mức độ tự chủ về ti chính, trchủ về nhiệm vụ và tổ chức biên chế Tuy nhiên, bên cạnh những mặt dat được,

Trường DH KHXH&NV đào tạo trong lĩnh vực xã hội, tỷ lệ tuyển sinh còn chưa cao,

đến nay chưa đảm bảo tự chủ 100% kinh phí, quế tinh thực hiện cơ chế tự chủ v triển

khai thực hiện Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 còn nảy sinh những bắt

sập, hạn chế

Trang 10

và Nhân văn theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP và hướng triển khai thực hiện theoNghị định 16/2015/NĐ-CP dé từ đó đề xuất giải pháp đổi mới, hoàn thiện cơ chế tự.chủ tài chính của Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn là vấn đề có ý nghĩa lý luậniu việc thực.cơ chế tự chủ tải chính tại Trường Dại học Khoa học Xã hội

và thực tiễn quan trọng, góp phần trong việc đưa ra một cái nhìn tổng quan về tinh

ình tự chỗ trong các trường Đại học nói chung vi tự chủ vé tải chính của Trường Đạihọc Khoa học Xã hội và Nhân Van nối riêng Với lý do 46 học viên đã nghiền cứu“Hoan thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Trường Đại học Khoa học Xã hộichọn để

và Nhân văn” cho luận văn thạc sỉ của mình2 Mye dich của đề tài

Trên cơ sở phân tích thực trang thực hiện cơ chế tự chủ nổi chung và cơ chế tự chủ ti

chính tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn, chỉ ra những kết quả đạt

được cũng như những han chế của công tác này, từ đó để xuất một số giải nhấp góp,phần hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

4 Đổi tượng nghiên cứu:

Cơ chế tự chủ tải chính và các nội dung sự chủ vé thực hiện nhiệm vụ, tự chủ về tổ chức

bign chế và tự chủ rong hợp tác quốc tế à các nội dung tác động đến cơ chế tự chủ tài

chính tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn.b Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nội dang: Nghiên cứu một số vẫn đề lý luận v8 cơ chế tự chủ về thực hiệnnhiệm vụ, tu chủ trong tổ chúc biên chế, tự chủ trong hợp tác quốc tế và nghiễn cửutrong tâm cơ chế tự chủ ti chính tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân vănPhạm vi không gian: Nghiên cứu việc thực hiện cơ chế tự chủ tai chính tại TrườngĐại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Trang 11

Phạm vi thời gian: Thực trang, phương hướng thực hiện cơ chế tự chủ tải chính tạitrường Đại học này trong giải đoạn 2011-2016, ĐỀ xuất gải pháp đổi mới, hoànthiện cơ chế tự chủ tải chính cho giai đoạn 2018-2020,

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.

Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định tinh kết hợp với định lượng, kể thừa

ri nghiên cứu của các quan

Trong triển khai đ ti, việc nghiên cứu lý luận và thục tiễn được thục hiện trên cơ sở

sử dụng nghiên cứu sau: phương pháp thing kê, phương phip phân tch, phương phiptổng hợp, phương pháp so sinh và các phương pháp khác có liên quan.

5 Cấu trúc của luận văn

fi liệu tham khảo, luận văn được kết cắuNgoài phần mỡ đầu, kết luận và danh mục t

thành 3 chương, bao gồm:

“Chương 1: Cơ sở ly luận vả thực tiễn về cơ chế tự chủ tài chính tại các trường Đại họcsông lập

Xa hội và Nhân Văn

2: Thực trạng thực hiện cơ chế tự chủ tải chính tại Trường Đại học Khoa học.

(Chương 3: Giải pháp đổi mới, hoàn thiện cơ chế tự chủ tải chính ti Trường Đại học

Khoa học Xã hội và Nhân văn.

Trang 12

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE CƠ CHE TỰ CHỦ

TÀI CHÍNH TẠI ‘TRUONG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM.

1.1 Cơ sử lý luận

11-1 Mật số khái niệm, va trồ cia vi

Trường Đại học công lập

thực i các

LLL Khái nigm và vai trờ của trưởng Đại học công lập

Theo khái niệm của bách khoa toàn thư mở thi giáo dục đại học là giai đoạn giáo đục

thường điễn ra ở các trường đại học, viên đại học, đại học, trường cao đẳng, học viện

và viện công nghệ Giáo dục đại học nói chung bao gém các bậc sau trung học như cao

đẳng, đại học, và sau đại học.

“Theo luật giáo dục đại học số 08/2012/QH13 ban hành ngày 18/6/2012 thi cơ sở giáo

dục đại họ công lập ở Việt Nam bao gỗm tổ hợp các rường cao đẳng, trường đại học,viện nghiên cứu khoa học thành viên thuộc sở hữu nhà nước, do nhà nước đầu tư, xâydựng cơ sở vật chất.

Hệ thống các trường đại học công lập đồng vai trd quan trọng đối với sự phát triểnkinh tế xã hội của mỗi quốc gia, thể hiện khái quất qua các mặt sau:

Các trường đại học công lập thể hiện vai trò của Nhà nước đối với giáo dục đại học,

[Nha nước thông qua các hoạt động của trường đại học công lập để điều tiết các nguồn

lực xã hội sao cho có hiệu quả nhất điều tiết cơ cấu đào tạo nhân lực hợp lý cho toàn

xã hội, hỗ trợ, duy tì và phát triển hoạt động dio tạo đại học Thông qua các trường

đại học công lập, Nhà nước cung cấp địch vụ công và đảm bảo lợi ích công về giáodục đại học cho toàn xã hội, Đảm bảo tắt cả mọi người đều có cơ hội bình đẳng tiếp

cận với giáo dục đại học.

Trường đại học công lập là nơi triển khai thực hiện các chính sich đầu tư phát triển

giáo dục đại học của mỗi quốc gia Ở Việt Nam các trường đại học công lập được Nhà

nước giao kinh phí, ti sin, cơ sở ật chất để thực hiện các mục iều và chính sách watiên đầu tư cho giáo dục dio tạo của đt nước

“Trường đại học công lập giữ vai trỏ định hướng cho hoạt động và sự phát triển của he

Trang 13

thống giáo dục đại học của quốc gia Các trường đại học công lập định hưởng chophát triển các chương trinh đào tạo bằng cách bổ sung, hoàn thiện đổi mối các chương:

trình đào tạo phù hợp với xu thể phát triển của xã hội; Ngoài ra trường đại học công.

lập còn giữ vai trd định hướng, phát triển hoạt động nghiên cứu khoa học, ứng dung

sắc kết qua nghiên cứu Khoa học trong đào tạo do hoạt động nghiên cứu khoa học và

hoạt động dio tạo là hoi nhiệm vụ song hành trong chức năng nhiệm vụ của các cơ sởgiáo dục đại học công lập.

Trưởng dai học công lập có sử mạng đảo tạo cung cấp nguồn nhân lực chất lượngcao, tham gia nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ đáp ứng nhu cầu phát

triển của đất nước Trong hệ thông giáo dục đại học, các trường đại học công lập

thường có lợi thể hơn cúc trường tr thục về diễu kiện đảm bảo chất lượng như đội ngũcần bộ, cơ sở vật chất, học liệu, thư viện để thực hiện được các sứ mạng nêu trên

1.1.1.2 Khái niệm về cơ chế tự chủ tài chính

Dé có được khái niệm vé cơ chế tự chủ tài chính, trước tiên ta tìm hiểu các khái niệm.cơ chế là gi, tự chủ là gì?

“Theo từ điển tiếng Việt, "cơ chế” là cách thức mà theo đó một quá trình được thựchiện, hay có thể nói cơ chế là cách thức do con người xác định để thực hiện một quá

trình nhất định theo định hướng và ý chi chủ quan của con người." Tự chủ” là việ tự

“của cả nhân hoặc của l

diều hành, quản lý mọi công vị tức không bị cá nhân hoặctổ chức khác chỉ phối Tự chủ là quyén quản lý, điều hành, kiểm soát

điều hanh,

mn lực của cá nhân hoặc tổ chức.“Trong phạm trù về tự chủ tài chính được hiểu là quyền tự mình kiểm soé

tổ chức, quản lý sử dun,ig và khai thác các nguồn

mà không bị các cá nhân hoặc tổ chức khác chỉ phối.

(Qua các khi niệm trên có thể thấy Cơ chế ty chủ tải chính là quá trình các chủ thể sửdụng quyển tự minh quản lý, điều hành, khai thác, kiểm soát, sử dụng các nguồn lựccota các cá nhân, tổ chức theo cách thức, định hướng, ý chí chủ quan của con người đểdat được những mục tiêu, định hướng nhất định

1.1.1.3 Khải niệm về cơ chế tự chủ tài chính tại các trường đại học công lap

“Theo quy định tại điều 3 nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 thi "Cơ chế tựchủ của đơn vị sự nghiệp công” là các quy dinh về quyén tự chủ, ự chịu trách nhiệm

Trang 14

trong việc thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, nhân sự và tài chính của đơn vị sựnghiệp công.

Các cơ sở giáo dục công lập (các trường đại học công lập) được cơ quan nhà nướcthành lập a đơn vị sự nghiệp công, do đồ cơ hế tự ch ti chính của các trường đại

học quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc thực hiện

h của các cơ sở giáo dục đại học công,

1.1.1.4 Vai tro thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại các trường Đại học công lập

Việc thực hiện cơ chế tự chủ tại các CSGDĐHCL mở ra cơ hội cho các trường nângcao nguồn lục tài chính từ khai thác nguồn tho, chủ động tong xắp xếp bộ máy tổ

chức, tuyển dung lao động theo như edu, Thanh lập, giải thể các bộ phận trực thuộc

phù hợp, tinh gon và đảm bảo hoạt động hiệu quả, tết kiệm chi phí và khai thác ti đanguồn thủ từ hoạt động cung cấp dịch vụ công và các hoạt động dịch vụ khác Cáctrường được chủ động trong đầu tư trang bị cơ sở vật chit, chủ động trong hoàn thiện,đỗi mới các chương trình đảo tạo nâng cao chit lượng đào to, đáp ứng như cầu ngàycling cao của xã hội

Thực hiện cơ chế tự chủ trong các CSGDDHCL không nhũng làm giảm gánh nặngngân sich nhà nước, còn tạo cơ hội cho các cơ sở đào tạo phát huy tính sáng tạo, chủđộng đổi mới tong giáo dục đào tạo, nâng cao thu nhập cho cần bộ giảng viên, tạođộng lực trong công tắc giảng dạy và nghiên cứu, từ đó góp phần phát triển ngành gidục của quốc gia

Trước sự phát triển của nền kinh tế, xu hướng hội nhập quốc té đặc biệt à hội nhậptrong lĩnh vực giáo dục và nhu cẳu của người dân về nâng cao chat lượng giáo dục đạihọc Thai gian qua Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chính sich đỗi mới phát

triển giáo dục đại học theo hướng nâng cao chất lượng, trao quyỄn tự chủ cho các

CSGDĐIICL như ban hành, sửa đổi và hoàn thiện các quy định về cơ chế tự chủ tạicác đơn vị sự nghiệp công lập (trường đại học công lập), đổmới trong công tác tuyển

sinh, linh hoạt trong việc xây dựng chương trình đảo tạo, thực hiện thí điểm đổi mới

cơ chế hoạt động đổi với một số cơ sở giáo dục đại học công lập theo Nghị quyết

TỪNQ-CP ngày 24/10/2014 của Chính phủ là hành lang pháp lý bắt bude cức trường

Trang 15

phối tự đổi mới nâng cao chất lượng đảo tạo, NCKH, ứng dụng công nghệ và lidoanh liên kết và quá tình trién khai thực hiện đã mang lại nhiễu kết quả thiết thực,

hiện đại hóa cơ sở vật chất và điều kiện giảng đạy, cải thiện đáng kẻ chất lượng đào.

tạo trong các trường đại học công lập.

1L2 Mục nguyen tắc thực hiện cơ chế tự chủ t"học Công lập ở Việt Nam

chính tại các Trường Đại1.1.2.1 Mục tiêu thực hiện cơ chế tự chủ tài chính

Nhằm trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các Trưởng đại học công lập trong,việc tổ chức công việc, sắp xếp lại bộ máy, sử dụng lao động và nguồn lực tài chính đề‘dam bảo hoạt động tiết kiệm hiệu quả, khai thácda ngu thụ, giảm ginh nặng của

NSNN, từng bước tăng thu nhập cho người lao động Nâng cao chất lượng đảo tạo và.

NCKH đảm bio cũng cắp

thực hiện chủ trương xã hội hoá trong việc cung cắp dich vụ giáo dục, huy động sự.ch vụ đảo tạo công chất lượng cao cho xã hội; Đồng thờiđồng gp của cộng đồng xã hội ễ phát tiên cá hoạt động giáo dục đại học Đồng,thời phân biệt rõ cơ chế quản lý nhà nước đối với đơn vị sự nghiệp với cơ chế quản lý

nhà nước đối với cơ quan hành chinh nhà nước.

1.1.2.2 Nguyên tắc thực hiện quyền tự chủ bao gồm:

Phải hoàn thành nhiệm vụ được giao; các hoạt động dich vụ phủ hợp với chức nang,nhiệm vụ, khả nding chuyên môn và tải chính của nha trường

Đảm bảo chế độ công khi, dân chi, gắn với tự chịu trích nhiệm; chịu sự kiểm tra.giám sắt của các cơ quan nhà nước có thắm quyền Bảo đảm lại ích Nhà nước; quyền,nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật

1.1.3 Nội dung của cơ ché tự chủ tài chính tại các trường Đại học Công lập ở Việt

Nội dung thực hiện cơ chế tự chủ tại các trường dai học Công lập ở Việt Nam được.

quy định tại Nghị định 43/2006/ND-CP ngày 25/4/2006; thông tư 71/2006/TT-BTC

ngày 9/8/2006 và Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 trong đó quy định mức.độ tự chủ tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tự chủ về tài chính và tự chủ vềtổ chức biên chế Cụ thể.

Trang 16

1-1L3.1 Tự chú te chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vu, bộ máy tổ chức và nhân sự.tại các trường đại học công lập.

* Thực hiện tự chủ, tự chiu trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ, cụ thé:

Đổi với các nhiệm vụ theo kế hoạch của đơn vị, kế hoạch do cơ quan quản lý cấp trêngiao các trường đại học công lập được quyền chủ động quyết định các biện pháp thựchiện nhằm đảm bảo chất lượng, tién độ gdm:

+Tự chủ trong thực hiện nhiệm vụ đảo tao:

Quy định rõ trách nhiệm, phạm vi hoạt động đào tạo của nha trường căn cử vào nănglực đào tạo của các cơ sở giáo dục công lập như giao quy xây dựng nội dung,

chương trình, thời gian đào tạo trong phạm vi quy định của Bộ giáo dục đào tạo quy

định về khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu năng lực mà người học đạt được sau

khi tốt nghiệp đối với mỗi trình độ đảo tạo của giáo dục đại học và quy trình xây dựng,

thẩm định ban hành chương trình đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ (Quy định taithông tư 07/2015/TT-BGDĐT ngày 16/4/2015) Việc giao quyền xây dựng nội dung,chương trình, thời gian đào tạo đã góp phần nâng cao tính chủ động, tự chịu tráchnhiệm về hoạt động chuyên môn khuyến khích các CSGDĐHCL nâng cao chất lượng

sing dạy, xây đựng được chương trình đảo tạo phù hợp cho từng ngành lĩnh vục từ đó

dip ứng được nhu cầu da dạng của xã hội.

Xie định chỉ tiêu tuyển sinh gin với việc đảm bảo số lượng, cơ cầu và tỉnh 49 giảngviên và điều kiện cơ sở vat chit và khả năng ôn định quy mô đảo tạo, khả năng nghiềncửa khoa học của các CSGDĐHCL

+ chủ trong công tác nghiên cứu khoa học và hop tắc qué

Tự chủ trong công tắc nghiên cứu khoa học: Trong các CSGDĐIICL, hoạt động dio

to và khoa học công nghệ là không thé thiểu nhằm đáp ứng quy định về phân ting,

khung xếp bang và tiêu chuẩn xếp hang cơ sở giáo dục đại hoe Theo các quy định vềcơ chế quản lý khoa học các đơn vị chủ trì thực hiện nhiệm vụ và chủ nhiệm để tảiđược giao quyễn tự chữ ong việ tham gia thục hiện các hoại động nghiền cứu khoahọc gỗm Các các CSGDBHCL, các chủ nhiệm để ti có đủ điều kiện theo quy định cóquyền tham gia đăng ký, tuyển chọn, đấu thầu thực hiện dé tài NCKH ở các cấp Nhà

Trang 17

nước, cắp bộ, cấp cơ sở: Cơ quan chủ tr đề tis chủ nhiệm để ti được tr chủ độngtrong công tác lựa chọn nhân sự tham gia đề tà, xây dựng nội dung, ké hoạch thựchiện của để tải và xây dựng kế hoạch kinh phí của đề tài trình phê duyệt Được chủđộng sử dụng kinh phi nghiên cứu trong phạm vi kế hoạch nguồn kinh phi tự chủ của

8 tai đã được phê duyệt, Ngoài ra các Các CSGDĐIICL còn được tự chủ trong Xây

cưng kế hoạch, để nghị thành lip, quản lý các ổ chức khoa học công nghệ trực thuộc,AĐặc diém mang tính đặc thà của các tổ chức khoa học công nghệ trực thuộc các cácCSGDDHCL (Viện, Trung tâm KHCN, Doanh nghiệp KHCN): Sự xuat

trung tâm KHCN và doanh nghiệp trong các trường đại học li khách quan va tit yêuxuất phát từ điểm nhìn của các quy định pháp luật về KHCN (Luật KH&CN) va định.hướng đỏi mới giáo đục đại học Việt Nam của Chính phủ (Nghị quyết số 14/2005/NQ-

CP ngày 02/11/2005; Quyết định 58/2010/QĐ-Ttg qui định trường đại học phải tổ

“chức hoạt động KHCN) Các tổ chức KHCN trực thuộc các các CSGDDHCL có vai tròđặc biệt quan trọng trên cả 2 phương diện phát triển KHCN và đổi mới giáo dục dai"học Cụ thể là cầu nối bén vũng giữa hoạt động nghiên cứu khoa học và hoạt động ứngdụng KHCN trong đảo tạo và thực in, góp phần gin kết chặt chế giữa nhà trường vàcác doanh nghiệp; đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài KHCN cho đất nước,

‘Véi đặc thủ hoạt động trong lĩnh vực NCKH, các tổ chúc KHCN trực thuộc các CácCSGDDHCL hoạt động theo cơ chế tự chủ quy định tại nghỉ định số 115/2005/NĐ-CPngày 05/9/2005 và được thay thé bằng nghị định 54/2016/NĐ-CP ngày 14/6/2016,theo đó KHCN trực thuộc các Các CSGDĐHCL được giao quyền tự chủ về tải chính,tự chủ về thực hiện nhiệm vụ, tự chủ về tổ chức bộ máy và nhân sự, tự chủ về quản lý,sử dung ti sản, Mức độ tự chủ phụ thuộc vào mức độ tự đảm bảo kinh phí hoạt động

thường xuyên và đầu tư của các tổ chúc KHCN trực thuộc các Các CSGDĐIICL, Các

sắc CSGDBHCL là cơ quan chủ quản chịu trách nhiệm quản lý, giám sắt hoạt độngcủa các tổ chức KHCN trực thuộc,

+ Tự chủ trong hợp tác quắc tế: Các CSGDDHCL được quyền tự chủ trong lập kếhoạch và tham gia hợp tác quốc tế thông qua các cơ quan chủ quản làm đầu mối Tựchủ tiếp nhận, sử dụng kinh phí ti trợ, viện trợ trên cơ hiệp định, thỏa thuận thông quacơ quan chủ quản.

Trang 18

+ Tic chủ trong hoạt động dịch vu phù hợp với link vực chuyên môn.

Các trường được tự chủ tham gia đấu thầu cung ứng các dich vụ sự nghiệp công phủhợp với lĩnh vực chuyên môn của đơn vị được cắp có thẳm quyển giao; Liên doanh,liên kết với các tổ chức, cá nhân để hoạt động dịch vụ đáp ứng nhủ cầu của xã hội theo

các đơn vị cầu thành trình cơ quan có thẩm quyển quyết định Riêng các trường đại

học công lập tự bio đảm một phần chỉ thường xuyên và đơn vi sự nghiệp công dongân sich nhà nước bảo đảm chỉ hường xuyên được tự chủ trong xây dựng phương ánsắp xếp, kiện toàn cơ cấu tổ chức của đơn vị trình cơ quan có thẩm quyền quyết định.

- Tự chỉ về nhân se: Các các CSGDBHCL là các đơn vị sự nghiệp có thu được tự chủ

tong xây đựng vị tí vige làm và cơ edu viên chức theo chúc danh nghề nghiệp đểtrình cắp có thim quyển phê duyệt Theo đồ các các CSGDĐHCL được tự chủ trong

lập kế hoạch nhân sự, định hướng phát triển ngành đảo tạo, xác định cơ edu giảng viên

theo từng ngành nghề, xác định tiêu chuẩn cho từng chức danh nghề nghiệp phủ hợp

với đặc thủ đào tạo và các quy định của nhà nước,

Đối với hoạt động tuyển dụng: Chất lượng, số lượng giảng viên và cơ cấu giảng viêntại các CSGDĐHCL là một trong những y

theo bọc, là yếu tổ quan trọng quyết định tinh tit kiệm hiệu quả trong quản lý sử dụng

»u tổ quan trọng thu hút sinh viên đăng kỹkinh phí (chỉ phílương, iễn công, thi lao, phụ cấp cho người lao động) Do đó1 quyền tự chủ trong tuyển dụng đã phần nào tháo gỡ được những bắt cập chocác CSGDĐHCL Đảm bảo tính tự chủ cho đơn vị, đồng thời đảm bảo cân đối chỉ từnguồn NSNN, quyền tư chủ về tuyển dụng được quy dịnh cụ thé, Đối với cácCSGDDHCL tự bảo đảm chỉ thường xuyên và chỉ đầu tư và các CSGDDHCL bảo

Trang 19

đảm chỉ thường xuyên được quyết định số lượng người làm việc: đổi với cácCSGDDHCL tự bảo đảm một phần chỉ thường xuyên đề xuất số lượng người lâm việccủa đơn vị trình cơ quan có thẩm quyền quyết định.

1.1.32 Tự chủ rong xy dưng kế oạch, ập dự toán thu ci

KẾ hoạch thực hiện nhiệm vụ của đơn vị sự nghiệp công bao gồm phần ké hoạch dođơn vị tự xác định phủ hợp với chức năng, nhiệm vụ, năng lực của đơn vị theo quyđịnh của pháp luật và phần kế hoạch theo chức năng, nhiệm vụ được giao

Đối với dịch vụ sw nghiệp công không sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước; Đơn vị

sự nghiệp công tự xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ, báo cáo cơ quan quản lý cấp.trên để theo dõi, kiểm tra vàim sát việc thực hiện:

Đối với dịch vụ sự nghiệp công sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước: Don vị sự"nghiệp công xây dựng ké hoạch thực hiện nhiệm vụ báo cáo cơ quan quản lý cắp trên

để phê duyệt và quyết định phương thie giao ké hoạch cho đơn vị thực hiện

1.1.3.3 Tie chủ trang quản lý và khai thúc các nguồn th

Các trường đại học công lập thực hiện tự chủ trong khai thác nguồn thu gồm tự chủ.

trong khai thác nguồn thu từ cung cấp các dich vụ công và các hoạt động dich vụ khácphù hợp với chức năng nhiệm vụ của đơn vị Cụ thể,

Giá thu phí và dịch vu sự nghiệp công:

Giá thu dịch vụ giáo dục đảo tạo của các CSGDDHCL là một trong những yếu tố“quyết định nguồn thu chủ yếu và quyết định khả năng tự đảm bảo chỉ thường xuyên,

chỉ đầu tư Các CSGDĐHCL được tự xây dựng và ban hành giá thu dich vụ đào tạo hệ

chính quy tuy nhiên để đảm bảo việc thương mại hóa giáo dục, tăng giá học phí trànlan thì mức thu học phí không vượt mức trần do nhà nước quy định tại Nghị định86/2015/NĐ-CP ngày 2/10/2015, với lộ trình tính giá đến 2020 tính đủ chỉ phí tiềnlương, chỉ phí rực tiếp, chỉ phí quản lý và chỉ phí khẩu hao.

Phí sự nghiệp công thực hiện theo quy định pháp luật về phí, lệ phí, Đơn vị sự nghiệp

công được thu phi theo mức thu do cơ quan nhà nước có thẳm quyền quy định.

Trang 20

Giá thư địch vụ do cáthỏa thuận,

ic CSGDDH xây dựng và áp dung trên cơ sở giá thị trường, theo

Các trường đại học công lập được tự chủ trong xắp xếp cơ cấu tổ chức, được thành lậpcác đơn vị rực thuộc theo quy định của pháp luật để mi rộng quy mô hoạt động, đượctự chủ trong hoạt động liên doanh, liên kết đảo tạo và thực hiện các dịch vụ khác phùhợp với chức năng nhiệm vụ đ khai thác ỗi đa nguồn thứ.

11.34 Tự chủ trong quân lý và sử đụng ngudn kính phí

Nghị định số 10/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phù quy định cơ chế tự chủcủa đơn vị sự nghiệp công lập đã chia đơn vị sự nghiệp công lập thảnh 4 loại: Đơn vịtự bảo đảm chỉ thường xuyên và chi đẫu tr đơn vị tự bảo đảm chỉ thường xuyên: đơn

vị tự bảo đảm một phan chỉ thường xuyên; đơn vị được Nha nước bảo đảm chỉ thường.

Trong các nguồn tai chính của đơn vị, các CSGDBHCL được chủ động sử dụng cácnguồn tài chính được giao tự chủ bao gồm nguồn thu sự nghiệp đảo tạo, thu phí lệ phíđược để lại, thu hoạt động dich vụ, thu khác và nguồn NSNN cấp đảm bao hoạt động

thường xuyên theo chức năng Mức độ tự chủ trong sử dụng kinh phí phụ thuộc vào

mức độ tự đảm bảo chỉ thường xuyên, chỉ đầu tư của các CSGDĐHCLL Cụ thé:* Tự chủ về chỉ thường xuyén và chỉ daw te

Đối với đơn vị tự chủ ải chính tự đảm bảo chi thường xuyên không được NSNN cấpđảm bảo hoạt động thường xuyên theo chức năng: Căn cứ vào khả năng ti chính đơnvị được xây dựng mức chỉ cao hơn hoặc thấp hơn mức chỉ đã có quy định của cơ quannhà nước có thắm quyền ban hình và quy định công khai trong quy chế chỉ tiêu nội bộcủa đơn vị Bing thời căn cứ inh bình thực 8, đơn vị được tự quyết định mức chỉ đổivới những nội dung định mức chỉ chưa được nha nước quy định.

Cá đơn vị tự chủ tải chính thấp: Căn cứ vào nhiệm vụ được giao và khả năng nguồntải chính, đơn vị được quyết định mức chỉ hoạt động chuyên môn, chỉ quản lý, nhưngtối đa không vượt quá mức chỉ do cơ quan nhà nước có thẩm quyển quy định,

phê duyệt

Trang 21

Đối với các nội dung chỉ chưa có định mức do cơ quan nhà nước có thẳm quyễban hành đơn vị xây dựng mức chỉ trong quy chế chỉ tiêu nội bộ để thực hiện.

ĐỂ tạo điều kiện khuyến khích các đơn vị tự chủ toàn dig

với hot động đầu tr do dom vị tự đảm bảo kinh phí, ác đơn vị được quyềnchỉ thường xuyên và chỉđầu tw, 4

chủ động xây dụng danh mục các dự án đầu tư, bảo cáo cơ quan có thẩm quyền phêđuyệt Đẳng thời đơn vị sự nghiệp công được vay vn tin dụng wu đãi của Nhi nước

hoặc được hỗ tr lãi suất cho các dự án đầu tư sử dụng vốn vay của các tổ chức tín

cdụng theo quy định.

* Chi iễn ương và thú nhập tăng thm

Cie CSGDĐHCLL tự đảm bảo chỉ thường xuyên và chỉ đầu tr và các CSGDDHCL tựđảm bảo chỉ thường xuyên phải tự đảm bảo chỉ tin lương, chênh ch tiền lương do

điều chỉnh mức lương cơ sở từ nguồn thu của đơn vị, NSNN chỉ ấp tiền lương và cân

enh |

đối cấp bổ sung chỉnh mức lương cơ sở (nếu cân đốifh tiền lương do đithiếu) đối với đơn vị chưa tự bảo đảm chỉ thường xuyên và đơn vi được Nhà nước bảođảm chỉ thường xuyên.

Đối với phần tha nhập ting thêm, các CSGDĐHCL được chủ động sử dụng nguồnQuy bố sung thu nhập để chi thu nhập tăng thêm cho người lao động trên cơ sở quy.chế chỉ tiêu nội bộ của đơn vi, theo nguyên tắc gắn với số lượng, chất lượng và hiệuqua công tác của người lao động Hệ số chỉ thu nhập tăng thêm của lãnh đạo khôngxượt quả 2 lần hệsố chỉ (bu nhập tăng thêm cũa người la động,

+ Vide rich lập các qu?

‘Sau khi hạch toán đầy đủ các khoản chi phí, nộp thuế và các khoản nộp NSNN kháctheo quy định; phần chênh lệch thu lớn hơn chỉ, đơn vi được sử dụng dé trich lập cáccquỹ phát triển hoạt động sự nghiệp; quỹ bổ sung thu nhập; quỹ khen thưởng và quỳphúc lợi: các quỹ khác theo quy định của pháp luật VỀ mức trích, căn cứ vào mức độtự chủ tai chính như sau

Trang 22

Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp: Don vị tự bio đảm chỉ thường xuyên và chỉ đầusự: Trích tối thiểu 25% chênh lệch thu lớn hom chỉ: đơn vị chưa tự bảo đảm một phần

chỉ thường xuyên trích tôi thiểu 15%; đơn vị được Nhà nước bảo đám chỉ thường.

xuyên, nếu cố kinh phí tết kiệm chỉ vi số tết kiệm chỉ lớn hơn một lần quỹ tiền lươngthực hiện thì trích ti thiểu 5%

Quy bỗ sung thu nhập: Đơn vị tự bảo đảm chỉ thường xuyên và chỉ đầu tư được quyếđịnh mức.Quy bổ sung thu nhập (không khống chế mức trích): đơn vị tự bảo dimchi thường xuyên trích tối đa không quá 3 lần quỹ tiền lương; đơn vị tự bảo đảm mộtphần chỉ thường xuyên trích tối đa không quả 2 lần quỹ tiễn lương: đơn vi được Nhànước bảo đảm chỉ thường xuyên trích tối đa không quá 01 lần quỹ tiễn lương.

Quỹ khen thường Ai Quỹ phúc lợi: Đơn vị tự bảo đảm chỉ thường xuyên và chỉ đầu tr;đơn vị tự bảo đảm chỉ thường xuyên trích tối đa không quá 3 tháng tiễn lương, tiềncông trong năm của đơn vis đơn vị tự bảo đảm một phan chỉ thường xuyên ích ti daKhông quá 2 thing tên lương, dễ1g; đơn vị được Nhà nước bảo đảm chỉ thường,xuyên trích tối đa không quá 01 tháng tiền lương, tiền công.

* Ty chủ trong giao dịch tai chính

Các CSGDĐHCL được mở tai khoản ngân hàng thương mại hoặc kho bạc nhà nước để

giao dich và phản ánh các khoản thu chỉ hoạt động dich vụ công không sử dụng NSNNvà được vay von của các tô chức tín dụng, huy động vốn của cán bộ, viên chức trong.

đơn vị để đầu tư mỡ rộng và nâng cao chất lượng hoạt động sự nghiệp, tổ chức hoạt

động dich vụ phủ hợp với chúc năng, nhiệm vụ.* Vận dung cơ chế tài chính như doanh nghiệp

Ấp dung cơ chế tự chủ ti chính theo quy định tại Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày14/2/2015, đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư được vận dụng cơ chế tảichính như doanh nghiệp nếu dap ứng các điều kiện theo quy din đã mở ra hướng phit,triển mới cho các đơn vị sự nghiệp phát tiễn với cơ chế tải chính thông thoáng củadoanh nghiệp, được tham gia góp vốn ra bên ngoài, mở rộng quy mô và phạm vi hoạtđộng Cơ chế này khá phù hợp với lĩnh vực giáo dục, là inh vực có điều kiện xã hội

Trang 23

hóa cao, việc xã hội hỏa sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo đục cho cácCSGDĐHCL,

1.1.3.5 Tự chủ trong quân lý sử đụng tài sn.

Các CSGDCL được giao quyền quản lý va sử dụng tài sản do nhà nước đầu tư trang bịtrên nguyên tắc nâng cao hiệu suất, hiệu quả sử dung tai sin trong guả trình thực hiện

nhiệm vụ được giao đồng thời được sử dụng tài sản nhà nước để đem lại nguồn thu.

hap pháp cho các đồng thời phải hoàn thành tốt nhiệm vụ chính tị được giao, thựchiện đầy đủ các nghĩa vụ với NSNN và phải đảm bảo bảo toàn và phát triển vốn, tải

sản đã nhà nước giao quản lý, sử dung

Như vậy thực hiện cơ chế tự chủ trong quản lý tai sản, các CSGDĐHCL được chit

động xây dựng danh mục mua sắm trang bị tài sản theo nhu cầu thực tế sử dụng, được

chủ động linh hoạt sử dụng tài sản, khai thác tối đa hiệu quả sử dụng của tài sản vừa‘dam bảo hoàn thành nhiệm vụ chính trị được giao, vừa tạo thêm nguồn thu

LA Cie chi tiêu dink giá cơ chế up chủ tài chỉnh tại các trrờng đại học công lậpDinh giá cơ ch tự chủ tải chính ti các rường công lập có ý nghĩa quan trong xácđịnh cơ chế tự chủ dang áp dung tại các trường có thực sự phi hợp, có khả năng đổimới nền giáo dye quốc gia theo hướng ngày cảng phát triển, có đem lại các hiệu quảtrong giáo dục dio tạo ngt nhân lực và đem lại các hiệu quả phát triển nguồn lực tải

chính tại các trường: có linh hoạt và dễ thực hiện và được sự chấp thuận của xã hội

thuẫn, chẳng chéo giữa các văn bản quy định và phù hợp với chiến lược phát tiễn của

ngành giáo dục và chiến lược phát triển của đắt nước,

Co chế tự chủ phải quy định toàn diện các mặt hoạt động trong lĩnh vực giáo dục đại

Trang 24

học tạo ra khung pháp lý hoàn chỉnh để các trường đại học công lập dựa vào đó tổchức mọi hoạt động đảm bảo thống nhất để đem lại hiệu quả đáp ứng mục tiêu, nhiệmvụ nhà nước đã giao phó,

* Tiêu chí hiệu quả.

Hiệu qua của việc áp dụng cơ chế tự chủ tải chính đối với các trường đại học công lập

su mã cơ chế tự chủ tai chínhđánh giả trên các tiêu chi mức độ đạt được mục

ra bao gồm khả năng khai thác nguồn thu phải tăng, khả năng quản lý sử dụng kinh phí

ti thường xuyên va chi đầu tư phn đầu đạtkiệm, khả năng tự đảm bảo kinh phí cl

mức đảm bảo 100% và chất lượng đảo tạo đại học ngày cảng được nâng cao.

~ Dinh giá khả năng khai thác nguồn thu Thông qua phân tích nguồn thu, cơ cấu.nguồn tha và khả năng khai thức, tăng thu của trường khi thực hiện cơ chế tự chủ tichỉnh đánh giá được bộ phận nào hoạt động hiệu quả, bộ phận nào cin khắc phục phẩnđấu Việ tăng nguồn thu của nhà trường là một tong những

định đến khá năng tự đảm bảo trang tải các khoản chỉ phí của các CSODĐHCL, từ đồu tổ quan trọng quyết

đánh giá hiệu quả của cơ chế tự chủ

Đánh giá khả năng quản lý sử dụng kinh phí tết kiệm Khi thực hiện cơ chế tự chủ đãtạo điều kiện cho các trường đại học công lập được tự chủ, tự quyết định nội dung địnhmức chỉ cụ thé cho các hoạt động trong phạm vi quy định Tạo cơ hội cho các Trườngchủ động trong sử dụng kinh phi đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả phù hợp với tỉnh hìnhthực tế Ngoài ra đánh giá chỉ tiêu mức tăng thu nhập bình quân hàng năm của đội ngũcắn bộ, giảng viên để cho thấy hiệu quả của việc quả lý sử dụng kính phí tit kiệm,

Đánh giá khả năng nâng cao chất lượng đảo tạo Thông qua đánh giá các chỉ tiêu như

xuất đầu tu/l sinh viên (chi phi bình quân cho 1 sinh viên/ năm); khả năng tăng cường,

trang bj cơ sở vật chất cho các cơ sở giáo dục đại học công lập, cơ hội nghề nghiệp của

các sinh viên đã ra trường: cơ cấu, tình độ của đội ngũ giảng viên, số lượng, chitlượng các công trình NCKH và các tiêu chí đánh giá chuyên môn khác là những căn

cứ để đánh giá cơ chế tự chủ có đem lại hiệu quả đối với các trường đại học công lập.

* Tính link hoạt

Trang 25

“Tính linh hoạt của cơ chế tự chủ tải chính tại các trường đại học công lập thi qua

khả năng thích nghỉ với sự thay đổi của môi trường kinh tế xã hội, các trường đượcchủ động, linh hoạt trong lựa chọn các phương án khai thác nguồn thu trong ngắn hạn,dai hạn,

lý khai thác và sử dụng tài sản để đánh giá việc thực hiện quyền tự chủ của các đơn vị.

1.15 Cúc nhân tổ ảnh hiring dén cơ chế te chủ tài chính tại các trường Đại họccông lập

Chủ trương đường lỗi chính sách và hệ thẳng pháp luật của nhà nước

CCác chủ tương đường lỗi chính sách và hệ thống pháp luật của nhà nước tạo hành

lang pháp lý để các Trường đại học công lập thực hiện tự chủ tài chính trong phạm vi

quyền nghĩa vụ và trách nhiệm đã được quy định Các chủ trương đường lối chính sách

và các quy định của pháp luật về cơ chế tự chủ tài chính tại các cơ sở giáo dục đại học.

cũng như các chỉnh sách, quy định có iên quan nếu không đồng bộ, cổ sự mẫu thuẫnsẽ là rào cản cho các trường trong thực hiện cơ chế tự chủ tải chính.

“Các chủ trương đổi mới giáo dục đại học, các quy định của hệ thống pháp luật của nhànước như chủ trương đổi mới giáo dục dai hoc, quy định luật công chức viên chức,chính sách tiền lương, đầu tu, chỉ tiêu công của nhà nude, các quy định về quản lý chỉtiêu tuyển sinh, quy định giá thu địch vụ giáo dục công lập cổ tác động rất lớn đếntính tự chủ trong khai thác nguồn thu, quản lý chỉ phí, tổ chức, biển chế và có ý nghĩa

.được nhà nước quy định.

+ định mức độ, phạm vi quyển tự chủ của các trưởng trong phạm vi quyển hạn đã

Sw phát triển của thị trường lao động.

‘Thi trường lao động cảng phát triển thì ng đồi hỏi chit lượng lao động ngày mộtnâng cao, đặc biệt trong điều kiện phát tiễ

và dip ứng nhu clu ngây cảng cao của thị rường lao động

và hội nhập, con người có nhiều cơ hội

in môi trường giáo dục nước ngoài hiện đại, tiên tiền Để có thể tổn tại phát triểnác trường đại học cônglập ngày cảng phải đổi mới, năng cao chất lượng giảng dạy, hiện đại hóa sơ sở vậtchit, chuyên nghiệp ha đội ngữ ging viên chất lượng cao thực iện được điều46 cơ chế tự chủ tải chính phải ngày cảng hoàn thiện, mở ra nhiều cơ hội cho các.

Trang 26

trường đại học công lập ngày cảng phát triển.Nang lực quản If của cơ quan chủ quản,

Cơ quan chủ quản đóng vai trỏ là cơ quan quản lý, giám sát, định hướng hoạt động của

các trường đại học công lập trong thực hiện nhiệm vụ do nhà nước giao phó Năng lực

của cơ quan chủ quản phải nói đến khả năng tổ chức quản ý, phân cấp quản ý và điều

hành Bộ may quán lý của cơ quan chủ quản tỉnh gọn, kiém soát khoa học chặt cthực hiện giải quyết công việc theo cơ chế một cửa sẽ tăng hiệu quả hoạt độ

trường DHCL, đồng thời với cơ chế phân cắp rõ ring, tăng cưởng tính chủ động sángtạo trong thực hiện nhiệm vụ trong phạm vi phan cấp quản lý.

Cie yêu 16 nội lực của các trường DHCL

Các yếu tổ lợi thể cạnh tranh của các trường đại học công lập như chiến lược phát

triển, thương hiệu, đào tạo trong lĩnh vực, chuyên ngành xã hội đang có nhu cầu cao.

Các yêu tổ này dang là những yếu tổ then chốt quyết định khả năng tự chủ về thi chínhcủa các trường dai học công lập tại Việt Nam hiện nay do có khả năng thu hút sốlượng lớn học sinh, sinh viên tham gia theo học cũng như thu hút được số lượng giảngviên chit lượng cao tham gia giảng dạy, Ngoài ra các trường DHCL có thương hiệu tốt

2 huy động được nhiều nguồn tài tr, viện ty, công tác xã hội hóa và ign doanh liên

Cơ cấu giảng viên, trình độ năng lực của đội ngũ giảng viên cơ hữu của các tường

'ĐHCL là yếu tổ quan trọng quyết định chất lượng giáo dục đảo tạo, khá năng mở rộng

quy mô đào tạo va nâng cao thương hiệu của trường Ngoài ra việc xác định cơ cấugiảng viên đảm bảo tiêu chuẩn quy định, đồng thời dim bio đáp ứng nhu cầu đào tạocủa các chuyên ngành dio tạo có nhu cầu lớn của xã hội sẽ góp phần sử dụng lao động

hiệu quả, tết kiệm chi phí và khai thác tối đa nguồn thu từ địch vụ dio tạo công

Quan tâm đúng mức đến công tác hiện đại hóa, mở rộng cơ sở vật chất, các chính sáchtăng cường cho đầu tư cơ sở vật chất của các trường ĐHCL có tác động đến nâng cao.chất lượng đảo tạo, đáp ứng được nhu câu của học sinh sinh viên được học tập nghiêncửu trong mỗi trường hiện đại, cô chất lượng cao sẽ làm ting khả năng thú hit sinh

„ tăng nguồn thu và khả năng tự chủ của các trường,

Tính nang động sing tạo, chủ động, năng lực quân lý điều hành của nhà quản lý, đâylà nhân tổ tạo môi trường thúc đẩy sự chuyển biển về công tác đào tạo, nghiên cứu

Trang 27

Khoa học, hoạt động dich vụ của các trường DHCL Tự chủ ti chính tại các trườngHCL là nâng cao vai rd của nhà quản lý, dim đưa ra quyết định và hịu trích nhiệm

cho các quyết định đó trên cơ sở các quy định của pháp luật, do đó đây là nhân tổ

quyết định hiệu quả của việc hiện thục hóa các văn bản, chính sách, quy định của nhà

nước trong hoạt động thực tiễn đào tạo, là nhân tổ giữ vài trd thúc dy hoặc kìm hãm.

sự phát triển và nâng cao tính tự chủ trong hoạt động cũa các trường DHCL.1.2 Cơ sở thực tiễn.

1.3.1 Kinh nghiệm thực hiện cơ chế tự chủ tài chính cña một sé trường Đại họccông lập

Kinh nghiêm thực hiện cơ chế ne chủ tài chỉnh ở một số trưởng đại học công tap

tại Mỹ

Tinh tự chủ của các trường đại học ở Mỹ rất cao Diu này dễ thấy khi Mỹ không cóhệ thông trường quốc gia Hiển pháp giao trách nhiệm giáo dục cho chính quyền từng.

bang và địa phương thay vi cho chính phủ liên bang Mỗi bang có sở giáo dục riêng.

“quản lý các trường trong địa phân Tuy nhiên, đây chưa phải là cơ quan "chỉ định

ayn lực, quyết định hoạt động của các trường Chính quyền bang chỉ có quyển banbố những tiêu chuđn để đánh giá hiệu quả của trường; khảo sắt số lượng và trình độgiảng viên hệ

tao tối đa bao nhiêu học viên để đảm bảo el

ing hạ ting, quy mô trường học Từ đó quy định trường có thé đào,lượng tôi thiểu, quyén li tối thiểu chongười học Trong khi đó, các đơn vj hành chính thấp hơn, bao gồm các cộng ong địaphương - thường là thành phổ hoặc thị trắn - mới là cơ quan có quyền bổ nhiệm các

ban giám hiệu cho trường công lập Ban giám hiệu này sẽ quyết định chương trình

tuyển chọn đầu vào, phương pháp dio tạo giáng dạy, tổ chức hoạt động rên luyệnao cho phù hợp với nhu cầu của địa phương Các trường dân lập tư thục còn có quyỄntự chủ cao hơn trường công lập Cau trúc trên dẫn đến việc các loại hình đào tạo mở.Mỹ rất đa dang Mỗi trường có thé mạnh và yêu cầu rất khác nhau, tạo ra sự đa dang

về mặt chọn lựa: Ai muốn theo học đều sẽ có cơ hội phù hợp với mình.

Một đặc điểm riêng của hộ thống giáo dục bậc cao của Mỹ là hệ thống gio dục Mỹ rắtlinh hoạt, sinh viên có thé thay đổi ngành học chính bắt cứ lúc nào Thường sinh viềnsẽ phát hiện một ngành nào đó họ xuất sắc hoặc thích thú Cần lưu ý là thay đổi ngành.

Trang 28

học cũng đồng nghĩa với việc phải học nhiều môn hơn, tốn nhiễu thời gian và chi phíhơn.

Học phí ở các trường Đại học tư thục thường cao hơn nhiều so với Đại học công lập.Một số trường Dai học tư thục có mức học phi cao nhất cổ thé lên đến hơn $100,000

ở mức đưới $10,000 / 1 năm học do có sự hỗ trợ của ngân sách liên bang, chính quyền

bang Sự chênh lệch về học phí này làm cho số lượng sinh viên ở các trường Đại học

công lập thường cao hơn các trường Đại học tư thục Trái ngược với các trường Đại

học tự thục khi mức học phí được áp dung cho mọi đối tượng sinh viên, các trườngĐại học công lập thường có 2 chính sách về học phí Sinh viên đến từ các tiểu bangkhác và sinh viên quốc tế sẽ phải đông học phí cao hơn sinh viên đến từ chính tiễn

bang đó,

Kinh nghiện thực hiện cơ chế tự chủ tài chỉnh ở một số tưởng đại học công lập ti

Hiện nay Dài Loan cổ gin 170 trường đại học, cao ding và các học viện trong đó 2/3là các trường tự thục, ty lệ chấp nhận sinh viễn nhập học của các trường lên tới 90%(thuộc loại cao nhất châu A); Học phí của sinh viên Dai Loan hiện nay dao động trongkhoảng 3500 ~ 5000 USD Hoe phí trường tư thường cao hơn trường công, tuy nhiênsự chênh lệch cũng không đáng kể.

Từ những năm 1990 Luật Giáo dục Dai học sửa đổi của Dai Loan đã quy định: thiếtch "đại học tự tị" (autonomous university) và "tự do học thuật" (academic freedom)cần phải được bảo vệ Đồng thời đáp ứng đòi hỏi cải cách trên khắp đảo quốc, chính.quyền Bai Loan đã thể chế hóa (institutionalize) nguyên tắc pháp tri (rule of lay) đốivới vấn để trao quyền tự trị cho các đại học bằng ba đạo luật chính: luật Giáo dục Đạihọc, luật Giáo chức và luật Giáo dục Tư thục Luật Giáo dục Đại học mới cho cáctrưởng được tự quyết trong vấn dé tài chính, nhân sự, giáo trình giảng day, Hai đạoluật còn lại nhằm tăng quyền cho giáo chức lẫn các cá nhân người học, giúp họ chủđộng hơn trong moi vẫn để

Trang 29

Tang tính phân quyền: Cơ ché ra đời dé bién hoạt động quan lý tại các trường đại họctrở nên đa dạng hơn, khi các phân khoa trực thuộc được trao nhiều quyền tự quyết

Không có sự khác biệt trong tính phân quyền ở trường tư và trường công; thực hiện.

bu cử đội ngũ lãnh đạo quân lý minh bạch đã mang tới hiệu quả tích cực, lam tăng

tính chính danh (legitimacy) của vai trò lãnh đạo dai học; cơ chế chỉ trả lương và điều

kiện làm việc theo thỏa thuận, sử dụng chính sách tiễn lương để thu hút nhân tai, đặcbiệt là các nhà quan lý, ác giáo sư (GS Lý Nguyên Triết ~ Nobel Hóa học 1986 đượcmời về lãnh đạo Viện Hàn lâm Khoa học Trung ương (Academia Sinica), phải từ bỏquốc tịch Mỹ và nhận lương cao hơn Tổng thống)

Tài tro về tài chink: hiện nay, mỗi năm Đại học Quốc gia Đài Loan vẫn nhận đượchằng trim trigu USD tiền mợ cấp từ Quốc hội Mỗi năm Bai Loan chỉ tối thiểu 15%

ngân sich cho giáo dục, chưa ké các chương trình tài trợ cho nghiên cứu khoa học, văn

hóa, thé thao, được đảm bảo bởi hiển pháp Tài chính được phân chia hợp lý hơn,sông bằng hơn, Moi người công dân đều có quyền được trợ cấp, tại đại học, hay caođẳng, sinh viên trường công cũng như tư đều được trợ cấp một phản học phí Nhànước giảm sắt học phí, git lại ở mức thấp nhất để moi con em cổ thể theo học và có

thể đánh giá học phí ở xứ Đài rit thấp (so cả với Việt Nam, nếu tinh theo thu nhập

bình quân), con cái của cân bộ, giáo viên, bình sĩ, cảnh sắt, bưu điện, và của những

gia đình thu nhập thấp đều được trợ cắp học phí hoàn toàn, số tiền có được là do mọi

người din đông thuế, do đó mọi người đều có quyền được phần chỉa một cách côngbằng Chính vi vậy ma tuyệt đại da số học sinh sau trung học đều tiếp tục học đại học,

hay sau đại học Và đây cũng là một nguyên do về sự thành công của Đài Loan trong

dao tạo nhân tải

Tự liễn định chất lượng: Đây là cơ chế thứ bai, được xây dựng nhằm đảm bảo chất

lượng của các trường khi được tư tị, Tuy nhiền muốn được quyền tự kiểm định cáctrường phải trải qua ba vòng xét duyệt và trường phải dip ứng được chuẩn mực tối

thiểu do bộ giáo dục quy định.

Tự quyết chương trình giảng dạy:Đây là cơ chế thứ ba, được thông qua đề dim bio

các đại học thật sự là tự tị, Theo đạo luật giáo dục tư thục, hoạt động đảo tạo chuyên

ngành sư phạm cũng được néi rộng Trước đây, sứ mệnh đào tạo giáo viên (tiểu học và

Trang 30

trùng bọc cơ sở) chỉ do các trường công thực hiện (3 dai học và 9 cao đẳng) nay nhữngtrường trước đây không chuyên và không có phân khoa sư phạm sẽ được mở thêm

ngành này Các đại học được tự do cạnh tranh, mở những môn học thích hợp, và chọn

lựa mục đích đeo đuổi của họ.

Kinh nghiện thực hiện cơ chế ự chủ tài chính tại Trường Đại hoe Khoa học Xã hội vàNhân văn ~ Đại hoc Quốc gia TP.HCM

Trường ĐHKHXH&NV ~ ĐHQG TPHCM là trường ĐHCL có lịch sử gần 60 năm

hình thành và phát triển Hiện nay, Trường dio tạo các trình độ tiễn sĩ, thạc sĩ, cử nhân

và các khóa đảo tạo ngắn hạn theo nhu cầu xã hội Các chương trình đảo tạo đáp ứngtốt nhu cẩu học tập, nghiên cứu đa dạng của người học, cung cấp nguồn nhân lực chấtlượng cao cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện dai hỏa của đắt nước Từ thành quảđào tạo của trường, nhiều cựu sinh viên đã và đang đóng góp không ngừng nghỉ cho syphát triển của đất nước, nhiều cựu sinh viên đã trở thành những chính tị gia xuất sắccủa đất nước với các trong trắch như như Bí thư Trung ương Đảng Chủ tịch nước, Uỷviên Bộ chính trị, bí thư các tinh thành phé, Cơ cấu ngành đảo tạo của Trường được.xác lập theo định hướng nghiên cứu: củng cổ và năng cao chất lượng các ngành học cơbản - truyền thống, đồng thời chú trọng phát triển các ngành học ứng dụng - hiện đại;thựch ên quy mô hợp lý đối với các phương thức và loại hình đảo tạo: n định quy mô

hệ chính quy và văn bằng 2, giảm quy mô hệ vừa làm vừa học, và mở hệ đào tạo chất

lượng cao ở bốn ngành Quan hệ quốc tế; Bảo chi ~ Truyền thông, Du lịch Nhật Banhọc Nhà trường là đơn vi tiên phong trong việc khai mở ra những ngành dio tạo mới,

đáp ứng nhu cầu xã hội như: Việt Nam học, Đông phương học, Nhân học, Quan hệ

về việc thu hút sinh viên và học viên quốc tế với trên 300 học viên cao học, nghiên

tổ, Đã thi học, Ngữ văn Tây Ban Nha, Ngữ văn Ý ¿ là đơn vị dẫn đầu cả nướccửu sinh, sinh viên đến từ 74 quốc gia và vũng lãnh thổ đến học tập toàn thời gian và

trên 5.000 lượt học viên, sinh viên đến học tập, nghiên cứu ngắn hạn hàng năm Hiện

nay, ton trường có hơn 20 000 sinh viên các hệ dai học và sau đại học được đảo tạotheo 54 chương trinh giáo dục (phân ngành) thuộc 27 ngành đào tạo bậc đại học, 43chương trình sau đại học và trên 10 chương trinh liên kết quốc tế Chương trình đàotạo Việt Nam học, Ngữ văn Anh, Quan hệ quốc tế, Ngôn ngữ học, Báo chí đã đượcMạng lưới các trường đại học Dong Nam A (AUN) kiểm định chất lượng

Trang 31

“Các hoạt động hợp tác quốc tế là điểm mạnh của Nhà trường Trường có quan

tác với hơn 250 trường đại học và viện nghiên cứu trên thé giới Quan hệ quốc tế đượcthể hiện trong nhiễu hình thức đa dạng bao gồm: Trao đổi sinh viên và giảng viên theocác chương trình ngắn hạn và dải hạn; Các chương trình học tập ở nước ngoài; Cácchong trình đào tạo chung và công nhận tin chỉ lẫn nhau cắp đại học học sau đại học;CC dự án nghiên củu chung và tổ chức hội nghị hội thảo khoa học quốc tế và xuất bản

các ấn phẩm khoa học về các vin đề đương dai rong tinh vực khoa học xã hội và nhân

“Từ những thành tựu trên ĐHKHXH&NV ~ ĐHQG TP.HCM áp dụng cơ chế tự chủtheo Nghị định 43/2006/NĐ-CP nay là nghị định 16/2015/NĐ-CP đã tiến tới tự chủ100% về kinh phí với kha năng khai thác số thu tăng tiết kiệm chỉ thường xuyên cụthể (bang 1.1)

Bang 1.1: Tình hình thực biện tự chủ tai chính tại DHKHXH&NV ~ ĐHQG TP.HCM.giai đoạn 2014-2016

mở thêm các ngành đảo tạo như Quan hệ quốc tế, Đô thị học, Ngữ văn Tây Ban Nha,

Ngữ văn Ý, ngữ văn Anh dip ứng được nhu ci dio tạo cia xã hội

Kinh nghiệm thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại Viện Đại học Mở Hà Nội

Viện Dai học Mở Hà Nội được thành lập ngày 03/11/1993 theo Quyết định 535/Ttg‘eta Thủ tướng Chính phủ là một trường ĐHCL hoạt động trong hệ thống các trường

Trang 32

đại học quốc gia do Bộ Giáo dục và Đào ạo rực tgp quản If Từ khi thành lập trườngđược giao cơ chế tự chủ tải chính 100% đảm bao các nlồn kinh phí phục vụ cho cáchoạt động đào tạo và NCKH của trường theo quy định của Pháp luật và Nghị định số43/2006/NĐ-CP ngây 25/4/2006 của Chính phủ, trong 24 năm xây dựng và phát triểntrường đã đào tạo một lục lượng không nhỏ cao đẳng, cử nhân, thạc sĩ đồng góp chosự phát trién kính tế- xã hội của đắt nước Viện Đại học Mở Hà Nội là cơ sở đào tạo

đại học và nghiên cứu với các loại hình đảo tạo từ xa, đào tạo tại chỗ nhằm đáp ứng

nhu cầu học tập đa dang của xã hội, góp phần tăng tiềm lực cán bộ khoa học - kỳ thuậtcho Việt Nam.

"Những thành quả đạt được của Viện Đại học mở Hà Nội đến năm 2016 như sau:

VẢ tổ chức bộ máy: Viện Đại học Mở Ha Nội được giao tự chủ, ự chịu rich nhiệm vềthực hiện nhiễm vụ tổ chức bộ máy, biên chế và tải chín tai Quyết định số 1325/QD-BGDADT ngiy 28/11/2008 của Bộ Giáo dục& Dio Igo, theo đó Viện đồ kiện toàn tổchức hoạt động đến nay cơ bản đã hoàn thinh và đang vận hành én định, hiện Viện có12 khoa và 4 trang tâm, bên cạnh đố Viện tip tục iên kết với các đối tác ti cc diaphương, mở rộng lin kết dio 90 với 10 cơ sở mới, đội ngũ gio viên tham gia giảngday 1,936 giáng viên, trong đó 210 là giảng viên cơ hữu của Viện gồm 03 PGS, 28 TS,

135 Thạc sĩ 57 đại họ và 1.726 giảng viên thính giảng

VỀ quy mô đào tạo: Viện Đại học Mở Hà Nội là trường đại học đảo tạo đa ngành, dacấp độ Năm 2016 thực hiện các chí tiêu tuyển sinh được Bộ Giáo dục va Đào tạo giao,Viện đã đổi mới công tác tuyển sinh từ thi tuyển sang xét tuyển Tổng số sinh viênthực tuyển 13.004 Sv đạt 95% chỉ tiêu được giao (13.004 Sv/13.750 Sv), trong đó số.lượng thực tuyển đại học 12.544 Sv/13.350 Sv chỉ tiêu; Thạc sĩ 400 Sv/400 Sv Tổng

quy mô đào tạo toàn Viện 55.299 Sv, tăng 0,2 so với dự kiến và chủ yếu là phương

99 Sv)

thức đảo tạo từ xa chiếm 60% quy mô các loại hình (33.310 Sv/5'

Về tải chính: thực hiện cơ chế tự chủ và để kiểm soát fu hành các hoạt động tảichính có hiệu quả, Viện đã ban hành quy chế chỉ tiêu nội bộ kèm theo Quyết định số.06/QĐ-DHM ngây 10/01/2012 của Viện trưởng Viện Dai học Mở Hà Nội (đến thời

điểm năm 2016 dang quá trình thực hiện sửa đổi bổ sung quy chế chỉ tiêu nội bộ mới

Trang 33

theo Nghị định số 10/2016/NĐ-CP), ty nhiên chưa qui định các khoản chỉ phí như tỷlệ phân bổ chỉ phí chung để phân bổ cho các hoạt động dich vụ, hiện đang hỏa chungtỷ lệ chỉvào nguồn kinh phí của Viện; chỉ phí xây dựng chương trình đào tạo Thạc

phí từ nguồn thu học phí cho các khoa dim bảo được cân đổi trnh tỉnh trang cổ nhiềuđịnh mức khác nhau cho cùng một khoản chỉ.

Về trích lập các quỹ: chênh lệch thu chi từ hoạt động thu học phí, lệ phí vả các hoạtđộng khác được tích lập các quỹ: Quỹ Khen thường phúc lợi 9.432đ; Quỹ Phát triển

sự nghiệp 22.918,8trd chiếm 68,8% tổng kinh phí đã tric

din tha nhập 956.34 Tổng số dư các quỹ đến cuỗi năm tài chính 141.1163

th các quỹ trong năm; Quỹ ổn

* Những bài học rit ra

Qua kinh nghiệm của một số nước trên thể iới và trong nước về tự chủ tài chính tạicác trường đại học, có thé rút ra một số kết luận và bài kinh nghiệm cho các trường đạihọc công lập tại Việt Nam như sau

‘M61 l,Chú trong đến giao quyển tự chủ tong thực hiện nhiệm vụ chuyên môn, tự chủ

trong tổ chức sắp xếp, biên chế va tự chủ trong quản trị hoạt động của trường, nhàim tra kiểm soát chất lượng đầunước giám sát hoạt động của các trường thông qua

1a và các tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng đào tạo (ty lệ sinh viên/ giảng viên; tỷ lệ sinhviên điều kiện cơ sở vật chất quy chan.)

Hai là, Nhà nước cần đổi mới cách phân bổ ngân sách theo tư duy hỗ trợ sinh viêntheo đối tượng cụ thể, hỗ trợ theo định mức khoán theo kết quả đầu m và đảm bảo tinhsông khai, minh bach, có các tiêu chỉ định lượng 16 rằng Ngân sách cấp theo cơ chếkhoản không phải lập theo tiểu mục dé các trường được toàn quyển chỉ cho tiền lương,chi nghiệp vụ chuyên môn và áp dụng chế độ hậu kiểm đổi với các nhà trường Chỉ

đầu tư phát triển từ NSNN phải xác định mục tiêu, trọng tâm đầu tr vảo lĩnh ve,

trường đại học với nguyễn ti wu iên đầu tr đồng bộ, nâng cao chất lượng để đạt tiêu

chuẩn quốc tế, Tránh đầu tư dân trải và đem lại hiệu quả thấp trong đầu tư.

Ba lò, Nhà nước cần mở rộng quy tự chủ cho các trường đại học công lập theo địnhhướng chia sẻ học phi từ người học phù hợp với chit lượng đảo tạo được cung cấp

Trang 34

cúc trường được quyén tự xây dụng các mức học phí đối với những chươngtrình dio tạo theo như cầu của người học, nhu cầu của xã hội, đồng thời có những cơchế chính sách đi kèm như chính sách tai trợ học bồng, tăng cường chính sách cho vayđối với người học; trợ cắp cho SV nghèo, SV thuộc các đổi trợng chính sich, hỗ tryhọc phí cho sinh viên theo định mức khoán theo ngành, lĩnh vực dio tạo trong khảnăng côn đối ngân sách để dim bảo mọi đổi tượng đều có thể được tiếp cận với giáodiye đại học chất lượng cao

Bắn là Cée trường cần nâng cao tỉnh năng động sing tạo, tăng cường khai thắc nguồnthủ thông qua hoạt động thu hút, đảo tạo du học sinh, mở rộng quy mô đảo tạo phùhợp với năng lực đảo tạo của trường và đáp ứng được nhu cầu đào tạo của xã hội, mởring oo ch liên kết đảo tự với các trường dai học nước ngoài, trường đại học tư thục

để ting cườngcông tác xã hội hóa, nâng cao chất lượng đảo tạo của toàn xã hội

Xăm là, Nhà nước cin cỏ những cơ chế chỉnh sich tập trung các nguồn lực của nhànước và xã hội thông qua huy động sự tham gia của nhà nước, các trường DHCL vàsắc trường đại học tư thục cùng gop vốn xây đựng cơ sở vật chất (phòng thínghiệm thư viện dùng chung giữa các trường nhằm giảm bớt chỉ phí đầu tơ nhưng lạinông cao hiệu quả khai thác, sử dụng.

Sáu làthành lập một cơ quan kiểm định độc lập nằm ngoài sự quản lý của BộGiáo dục và Dio tạo để kiểm tra, đánh giá chất lượng của các trường được giao quyềnTCTC.

1.2.2 Những công trình nghiên cứu có liên quan dén đề tài

Các đề tải phân tích cơ chế tự chủ tài chính và đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện vànâng cao cơ chế tự chủ tài chính của các trường đại học công lập và các đơn vị sự.nghiệp công lập đã được nhiề tá giả quan tâm như

+ BE ti "Giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ tải chính trong HQGHN của học viênĐổ Thị Thủy Dương" tere

trong ĐHQGHN, tuy nhiên phạm vi đề ải này là rất rộng ph cho toàn bộ các don vịŠ tài nảy đã phân tích và lâm sáng 16 thực trang cơ c

trực thuộc ĐHQGHN và các giải pháp đưa ra mang tính bao quát có thể vận dụng cho

tắt cả các đơn vị trực thuộc ĐHQG, kể cả các đơn vị sự nghiệp khoa học công nghệ;

Trang 35

tự chủ tài chính trong trường Dai học công lập: Trường hợp.trường Đại học thương mại” của học viên Phạm Xuân Tuyển đỀ ải ny nghiên cứu vàlàm rõ những vấn đề lý luận về cơ chế tự chủ, quá trình hình thành cơ chế tự chủ vàcit giải pháp hoàn thiện cơ ché tự chỉ tạ trường Đại học Thương mại theo nghị định43/2006/NĐ-CP mà chưa cập nhật ác gi pháp hon thiện cơ chế tự chủ tả chínhtheo nghị định 16/2015/NĐ-CP.

+ Dé tài luận án: “Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính các trường Đại học công lập ở.

Việt Nam” của Trần Đức Cân Trường Đại học Kinh té quốc dân (Bao vệ năm 2012),Luận án tiến sĩ nghiên cứu cơ chế tài chính nhằm hệ thống hóa cơ sở lý luận, phân tích.thực trạng, từ đó đề xuất giải phip hoàn thiện cơ chế tự chủ ti chính ác trường Đạihọc công lập ở Việt Nam Trọng tâm nghiên cứu:

(1) Phân tích cơ chế TCTC (tr chủ tài chính) (Nghị định 43/2006/NĐ-CP) từ góc độtrường BHCL (đại học công lập) Nêu ra những thuận lợi, khó khăn, đánh giá hiệu quaban đầu của cơ chế tự chủ tải chính và sử dụng nguồn thu, trách nhiệm giải trình tảichính trước xã hội khả năng TCTC của các trường Tuy nhiên đề tải chưa cập nhật

những thuận lợi, khó khăn của các trường ĐHCL khi áp dụng cơ chế tự chủ tài chính

theo nghị định 162015/NĐ/CP;

(2) Đề tài nghiên cứu và đề xuất những giải pháp Nhà nước edn đổi mới cơ chế TCTC

như thé nảo để thúc day hoạt động tạo nguồn thu; nâng cao hiệu quả sử dụng, tráchnhiệm giải tình tải chính của trường ĐHCL Để thực hiện tốt cơ chế TCTC của trườngDHCL cần điều kiện gi Tuy nhiên luận án thực hiện từ những năm 2012 do đó đãphần nào không phủ hợp trong giai đoạn hiện nay.

Như vậy có thé thấy việc hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại các trường đại học

công lập rt được quan tâm Tuy nhiên đối với việc đánh gid về hoàn thiện cơ chế ti& nhiệm vụ, tw hủ về đảo tạo, nghiên cứu khoa học vàchính phải đ đôi với tự chủ

"hợp tác quốc tế đồng thời dé xuất các giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ theo quy định.của nghị định 16/2015/NĐ-CP và những giải pháp hoàn thiện cơ chế chính sich của

nhà nước là chưa có đỀ tài nào nghiên cứu, Do đó, việc đánh gi, phân ích và đưa ra

các giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ tại các trường đại học công lập trường hợp cụ

Trang 36

thé tại trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn là để tải nghiên cứu độc lkhông trùng lặp với những dé tài đã thực hiện trước đây.

Kế luận chương 1

"Việc phân tích làm rõ các khái niệm, nội dung, nguyên tắc và các yếu tổ tác động đến

cơ chế TCTC tại các trường DHCL, cũng như việc nghiên cứu kinh nghiệm của 02

nước trên thé giới và 02 trường tại Việt Nam, có thé khẳng định rằng việc giao quyển

TCTC cho các trường ĐHCL ở nước ta là đúng hướng, phù hợp với các quy luật khách

quan và với xu hướng phát triển của giáo đục quốc tế và nhu cầu thực tiễn phát triển

giáo dục dai học ở Việt Nam Cơ chế TCTC sẽ đem đến sự đổi mới mạnh mé của nềngiáo dục quốc gia Tuy nhiên, trong quá tình thực iễn hoạt động của cắc trường côn

cho thấy những mặt tồn ti, vướng mắc khó khăn khi thực hiện cơ chế tự chủ tà

CTC trong

việc hỗ trợ các trường phát triển thi Nhà nước và mỗi trường edn thường xuyên phân

trong các trường đại học công lập, dé tăng cường chất lượng của cơ cl

ch đánh giá cơ chế TCTC để phát huy những mặt tích cực và hạn chế những mặtiều

Trang 37

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI'RƯỜNG DAI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẠI HỌCQUOC GIAO HÀ NOL

2.1 Giới thiệu về trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc

gia Hà Nội

2.11 Quá trình hình thành và phát trẫn cia trường Đại học Khoa học Xã hội và“Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội

“Trường Đại học Khoa học Xã hi

thân Trường Đại học Văn khoa Hà Nội được thành lập theo sắc lệnh số 45 do Chủ tịchvà Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội TiềnHỗ Chí Minh kí ngày 10/10/1945, tiếp đó là Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (hànhlập ngày 05/06/1956) Ngày 10/12/1993, Thủ tướng Chỉnh phủ ban hành Nghị định số

91/CP thành lập Đại học Quốc gia Hà Nội, trong đó có Trường Dai học Khoa học Xã

hội và Nhân văn, được thành lập trên cơ sở các khoa xã hội của Trường Đại học Tổnghợp Hà Nội Trong hơn sáu mươi năm xây dựng và phát triển, Trường Đại học Khoahọc Xã hội và Nhân văn luôn được nhà nước Việt Nam coi là một trung tâm đảo tạo vànghiên cứu khoa học xã hội nhân văn lớn nhất của đắt nước, có nhiệm vụ đào tạo đội

ng cán bộ khoa học cơ bản trình độ cao, phục vụ cho công cuộc xây dựng và bảo vệ

Té quốc.

Trưởng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội có sứ mệnh.đitrong dio tạo nguồn nhân lực chit lượng ao, tình độcao; nghiền cứu sing tạovà trun bi tỉ thức về khoa học xã hội và nhân văn, phục vụ sử nghiệp xây dụng và

phát triển đất nước,

Mặc tiêu xây dụng trường thành một đại học đứng đầu đắt nước vỀ khoa học xã hội vànhân văn, ngang tằm với các đại học danh tiếng trong khu vực, phục vụ đắc lực sự.nghiệp công nghiệp hóa vẻ hiện đại hóa đất nước

Định hướng phá tiễn của nhà trường

“Tập trang xây dng và phất tiễn một số ngành, chuyên ngành đạt tình độ quốc té têncư sở quốc tế hóa các chương tình dio to, đấy mạnh các hoạt động học thật và mỡrộng quan hệ hợp tác với các trường đại học đẳng cấp cao ở khu vực và trên thé giới

Trang 38

-21-2 Chức năng, nhiệm vụ và cơ chu tổ chức bộ máy của Trường Đại học Khoa“học Xã hội và Nhân vin.

2.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ

"Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn có chức năng đảo tạo cử nhân, thạc sĩ

tiến ĩ các ngành dio tạo được Bộ Giáo dục và Đảo tạo duyệt, tổ chức nghiên cứu khoa

học; xây dựng và phát triển Nhà trường, xây dựng đội ngũ, phát triển hợp tác quốc tế

đổ,trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn có các chức năng - nhiệm vụ chính sau:và quân lý cơ sở vật chất kỹ thuật tin tới tự chủ về tải chính Trên tình this

(1) Chức năng chính là đo tạo nguồn nhân lục chất lượng cao từ bậc đại học cho đếntiến sĩ

(2) Tổ chức nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; kết hợp đào tạo với nghiêncứu khoa học và sản xuất, cung ứng dich vụ đảo tạo, khoa học và công nghệ theo quiđịnh của Luật Khoa học và Công nghệ, Luật Giáo dục và các quy định khác của Phápluật

(8) Xác định tầm nhìn, xây dựng chiến lược và kế hoạch tổng thể phát triển nhà trườngqua từng giai đoạn, kế hoạch hoạt động hàng nam,

(4) Xây đựng, quản ý và sử dụng cơ sở dã iệu về đội ngũ công chức, viên chức, cáchoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ và hợp tác quốc tế của Nhà trường, về quátrình học tập và phát triển sau tốt nghiệp của người học; tham gia dự báo nhu cầu

nguồn nhân lực trong lĩnh vực đảo tạo của trường

(5) Tuyển dụng, quản lý công chúc, viên chức; xây dựng đội ngũ giảng viên củatrường đủ về số lượng, cân dối về eo cầu trình độ, cơ edu ngành nghề, cơ cấu độ nổi

và giới, đạt chuin về trình độ được đảo tạo; tham gia vào quá trình điều động của cơ

«quan quản lý Nhà nước có thim quyển đối với nhà giáo, cin bộ, viên chức.

(6) Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực theo quy định của pháp luật sử dụng

nguồn thu từ hoạt động kinh tế để đầu tư xây dựng cơ sở vật chất của Nhà trường, mớirng sản xuất kinh doanh và chỉ cho các hoạt động giáo due theo quy định của pháp,

Mật

Trang 39

(7) Tự đánh giá chất lượng giáo dục và chịu sự ki đình chất lượng giáo dục của cơquan có thẳm quyền: xây dựng và phát tiễn hệ thống đảm bảo chất lượng của Nhàtrường; tăng cường các điều kiện đảm bảo chất lượng và không ngừng nâng cao chấtlượng đào tạo của nhà trường.

(8) Tuyén sinh và quản lý người học.

(©) Quản lý, sử đụng đắt đai, trường lớp, trang thiết bị vã ải chính theo qui định củapháp luật

(10) Thực hiện các nhiệm vụ khắc theo qui định của pháp luật2.1.2.2 Cơ cầu tổ chức

Hiện nay, cơ cấu tổ chức của tưởng DHKHXH&NV gồm 10 phòng ban chức năng:17 khoa và 17 trung tâm, viện nghiên cứu trực thuộc trường Cơ cấu tổ chức hiện nay«qua nhiều lần kiện toàn, hoàn chỉnh để đáp ứng các yêu cầu phát triển và thục hiệnnhiệm vụ của Trưởng qua từng giai đoạn.

Mô hình tổ chức bộ máy trong trường ĐHKHXH&NV thực hiện theo ba cấp: Trường ~Khoa - bộ môn.

31

Trang 40

j J |

PHONG CHỨC: VIEN, BAO TANG,

RIL NẴNG “TRÙNG TAM,

“Khê ate - Viện chính sch và qun lý

hoa Đồng phương bọc Bio ing Nhân học CÓ,

chức cản hộ Trg im Đàm báo Chất lợp

Khoa Bo chi vàn Phong Dio to Tram i ho

thing Phin Hành chính oie eo ie

“rag lim Han nại Son HàKhoa Khoa học quả lý

chính Nai Trang tầm Hỗ nợ và Tu vẫn tim

Khoa ngôn ngữ hi pte phát tiến

Kh Trung tim Nghiên cứu i

Khoa Tôn giáo bạ

Hình 2.1: Sơ đồ khối 6 chức bộ máy trường Dại học Khoa học Xã hội và Nhân văn(Nguồn bảo cáo của ĐIIKHXH&NV năm 2016)

Ngày đăng: 14/05/2024, 11:39

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN