1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Động cơ học tập của sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh

99 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH ….o0o… PHẠM VĂN SỸ ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHẠM VĂN SỸ ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ XUÂN HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2012 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học luận văn này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Quý Thầy Cô giảng dạy chương trình Cao học Tâm lý học – Khoa Tâm lý Giáo dục trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh tận tình hướng dẫn truyền đạt tri thức kinh nghiệm quý báu nghiên cứu khoa học thời gian qua - Ban giám hiệu nhà Trường Q Thầy Cơ phịng Sau đại học trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh tạo nhiều điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt khóa học Đặc biệt xin gửi lời tri ân sâu sắc đến TS Lê Xuân Hồng – người đồng hành tận tình hướng dẫn, góp ý xây dựng bước nghiên cứu thực đề tài Xin cảm ơn tất người thân bạn bè quan tâm, động viên giúp đỡ suốt thời gian qua Trân trọng! Phạm Văn Sỹ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi Tất kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Phạm Văn Sỹ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Khái quát khách thể nghiên cứu 39 Bảng 2.2: Mức độ quan tâm sinh viên mục đích học tập 41 Bảng 2.3: Lý định học đại học 42 Bảng 2.4: So sánh lý học đại học sinh viên năm thứ sinh viên năm thứ tư 45 Bảng 2.5: Lý sinh viên chọn trường ĐH KHXH&NV 46 Bảng 2.6: Lý chọn trường ĐH KHXH&NV sinh viên năm thứ thứ tư kết hợp với nguyện vọng xét tuyển 49 Bảng 2.7: Động học tập sinh viên thể qua mục đích học tập 50 Bảng 2.8: Thái độ học tập sinh viên hình thành mục đích học tập 57 Bảng 2.9: Hành vi học tập sinh viên 60 Bảng 2.10: Yếu tố ảnh hưởng tới động học tập 67 Bảng 2.11: So sánh ảnh hưởng tới động học tập yếu tố gia đình với địa bàn cư trú 69 Bảng 2.12: Sinh viên tự đánh giá động học tập thân 72 Bảng 2.13: Biện pháp khuyến khích sinh q trình học tập 75 MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CƠ SỞ LÝ LUẬN 12 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 12 1.1.1 Quan điểm phi Mác-xít động 12 1.1.2 Quan niệm Tâm lý học Mác-xít động 14 1.1.3 Một số cơng trình nghiên cứu động học tập 17 1.2 Động 20 1.2.1 Một số khái niệm động 20 1.2.2 Một số thuyết động 21 1.2.3 Phân loại động 24 1.2.4 Mối quan hệ động với nhu cầu ý thức 25 1.3 Hoạt động học tập động học tập sinh viên 26 1.3.1 Hoạt động học tập sinh viên 26 1.3.1.1 Khái niệm hoạt động 26 1.3.1.2 Cấu trúc hoạt động 28 1.3.1.3 Phân loại hoạt động 29 1.3.1.4 Hoạt động học tập 29 1.3.2 Động học tập sinh viên 31 1.3.2.1 Khái niệm phân loại 32 1.3.2.2 Biểu động học tập 33 1.3.2.3 Mối quan hệ động học tập hoạt động học tập 33 1.3.2.4 Sự hình thành động học tập 34 1.3.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới động học tập 35 1.3.2.6 Giáo dục động học tập đắn cho sinh viên 35 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN 40 2.1 Vài nét trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn Tp.HCM 40 2.2 Cách tổ chức nghiên cứu thực trạng động học tập sinh viên 43 2.1.1 Giai đoạn khảo sát thăm dò 43 2.1.2 Giai đoạn khảo sát thức 43 2.3 Khái quát khách thể nghiên cứu 45 2.4 Kết nghiên cứu động học tập sinh viên 48 2.4.1 Mức độ quan tâm sinh viên việc học 48 2.4.2 Động học tập sinh viên trường ĐHKHXH&NV 57 2.4.2.1 Động học tập thể qua mục đích học tập 57 2.4.2.2 Động học tập thể qua thái độ học tập 64 2.4.2.3 Động học tập thể qua hành vi học tập 66 Trao đổi học thuật, du học nhiều hình thức khác 67 2.4.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới động học tập sinh viên 73 2.4.4 Kết luận chung động học tập sinh viên 78 2.4.5 Biện pháp khuyến khích sinh viên trình học tập 81 2.4.6 Một số biện pháp giáo dục động học tập cho sinh viên 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Môi trường giáo dục cạnh tranh mang tính tồn cầu đem đến cho sinh viên điều kiện thuận lợi để tiếp cận, lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nhiều hội để khẳng định lực thân Sinh viên tiếp cận với môi trường giáo dục quốc tế, học tập thơng qua cơng nghệ đại, có công việc tốt với mức thu nhập cao… Tuy nhiên, để hoạt động nhận thức đạt hiệu quả, việc biết nắm bắt, chuyển hóa tốt hội, sinh viên cần phải xác định rõ ràng động học tập cho thân Động học tập chi phối hoạt động nhận thức ảnh hưởng đến kết hoạt động Động học tập thành tố quan trọng cấu trúc nhân cách nói chung hoạt động học tập sinh viên nói riêng Nó khơng tác động tới kết qủa học tập sinh viên mà ảnh hưởng tới chiều hướng phát triển nhân cách cá nhân Do vậy, nghiên cứu động học tập sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM góp phần làm sáng tỏ sở lý luận động động học tập, đồng thời làm sở khoa học để tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo cho sinh viên trường Qua tìm hiểu thực tiễn hoạt động học tập sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM nhận thấy có phận sinh viên chưa tích cực việc học tập nghiên cứu khoa học, chưa nhận thức vai trò quan trọng hoạt động học tập để xây dựng cho động học tập phù hợp Điều dẫn đến thực trạng đáng buồn sinh viên không tự giác, khơng tích cực học tập, khơng say mê nghiên cứu khoa học, chí học đối phó, chán học, bỏ học… Do vậy, việc nghiên cứu động học tập sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM tìm câu trả lời đâu động học tập sinh viên để có tác động giáo dục phù hợp nhằm đem lại hiệu cao cho công tác giáo dục Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Động học tập sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh” Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu động học tập nhân tố tác động tới động học tập sinh viên trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM Trên sở đề xuất số giải pháp nhằm giáo dục, định hướng động học tập sinh viên, góp phần nâng cao hiệu cơng tác giáo dục đào tạo trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Động học tập sinh viên 3.2 Khách thể nghiên cứu: Sinh viên năm thứ (tương đương từ đến học kỳ) sinh viên năm thứ (tương đương từ đến học kỳ) hệ quy trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM, bao gồm ngành: Địa lý, Tâm lý học, Báo chí, Ngữ văn Anh, Ngữ văn Trung Hàn Quốc học Giảng viên cán trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM Giả thuyết khoa học 4.1 Hoạt động học tập sinh viên trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn thúc đẩy nhiều loại động khác nhau, bật động hồn thiện tri thức yếu động xã hội 4.2 Động học tập sinh viên trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn chịu chi phối, tác động nhiều yếu tố khác hứng thú với ngành học, thái độ học tập, môi trường học tập, môi trường xã hội… Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xác định sở lí luận đề tài 5.2 Nghiên cứu động học tập yếu tố tác động tới động học tập sinh viên trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM 5.3 Đề xuất số giải pháp nhằm giáo dục, định hướng động học tập sinh viên trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu động học tập yếu tố tác động tới động học tập sinh viên trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát, dự 7.2.2 Phương pháp điều tra phiếu thăm dò ý kiến 7.2.3 Phương pháp vấn sâu

Ngày đăng: 10/02/2024, 13:12

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w