1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của tiêu chí giao thông trong chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn

85 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của tiêu chí giao thông trong chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn
Tác giả Vũ Đức Dũng
Người hướng dẫn PGS. TSKH Nguyễn Trung Dũng
Trường học Trường Đại Học Thủy Lợi
Chuyên ngành Quản lý Kinh tế
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 4,38 MB

Nội dung

2.2.1 Mục tiêu xây dựng nông thôn mới của huyện Cao Lộc 24 2.2.2 Các giải pháp thực hiện 262.3 Thực trạng triển khai tiêu chi giao thông trên dja ban huyện Cao Lộc, 36 2.4 Đánh giả hiệu

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng nội dung của bản luận văn này chưa được nộp cho bất kỳ một chương trình cấp bang cao học nao cũng như bat kỳ một chương trình cấp bằng nào khác Và công trình nghiên cứu này là của riêng cá nhân tôi, không sao chép từ bất cứ

công trình nghiên cứu nào khác.

Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2017

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Vũ Đức Dũng

Trang 2

LOI CẢM ON

Để nghiên cứu và hoàn thành khóa luận ốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi

còn nhận được sự giúp đỡ từ các cá nhân, tổ chức từ trong và ngoài trường.

Vay qua đây tôi xin gửi lời cảm om chân thành đến toàn thể thầy cô giáo trong Trường

Dai Thủy Lợi, đặc biệt là thiy cô thuộc khoa Kinh tế và Quản lý đã dạy đỗ,

trong suốt thời gian tôi học tại trường giúp tôi có kiến thức chuyên sâu vẻ kinh tế và

lu dit tôi

quản lý

Tôi xin cảm ơn cán bộ văn phòng điều phối Xây dựng nông thôn mới của tỉnh LangSon, huyện Cao Lộc đã giúp đỡ và tạo điễu kiện thuận lợi cho tối trong quá tìnhnghiên cứu thu thập số liệu và khảo sát thực tế tại địa phương.

Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bẻ đã quan tâm, chăm sóc, động viên tôi trong quá trình

học tip tích lay kiến thức

đến PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng, người đã tậnhoàn thành khóa luận

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn s

tình hướng dẫn và giúp đỡ nghiệp của mình.

Trong thời gian thực tập tôi đã có gắng dé hoàn thành luận văn của mình, tuy nhiên

khó tránh khởi thiểu xót Vì vậy mong nhận được sự nhận xé, bổ sung của thay cô Tôi xin chân thành cảm ơn.

‘Ha Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2017

TÁC

Va Đức Dũng.

Trang 3

1.1.3 Các tiêu chí của của chương trình mục tiêu quốc gia xây đụng nông

thôn mới 7 1.2 Hiệu qua kinh tế - xã hội của tiêu chí giao thông trong Chương trình mục tiêu

quốc gia xây dựng nông thôn mới 8

1.2.1 Giới thiệu về tiêu chí giao thông 81.22 Hiệu quả kinh tế - xã hội của giao thông nông thôn 41.2.3 Các yếu tổ ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tẾ - xã hội của chỉ tiêu giao thông trong xây dựng nông thôn mới 161.3 Cơ sở thực tiễn đánh giá hiệu quả kính tẾ xã hội cho chỉ iều gio thôngtrong xây dựng nông thôn mi 171.3.1 Cơ sở thực tiễn đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội cho chỉ tiêu giaothông trong xây đựng nông thôn mới 17Kết luận chương 1 19CHƯƠNG 2 THỰC TRANG PHAT TRIEN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TIÊU CHÍ

GIAO THONG TẠI HUYỆN CAO LỘC, TINH LANG SON 20

2.1 Giới thiệu về huyện Cao Lộc tinh Lạng Sơn 202.1.1 Điều kiện tự nhiên 202.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 222.2 Thực trang xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Cao Lộc, tinh Lang

Sơn 24

Trang 4

2.2.1 Mục tiêu xây dựng nông thôn mới của huyện Cao Lộc 24 2.2.2 Các giải pháp thực hiện 26

2.3 Thực trạng triển khai tiêu chi giao thông trên dja ban huyện Cao Lộc, 36

2.4 Đánh giả hiệu quả kinh tế - xã hội của tiêu chi giao thông trong chương trình

mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới 40

2.5 Kết quả đạt được, han chế, nguyên nhân 47 luận chương 2 48CHUONG 3NANG CAO HIỆU QUÁ KINH TE - XÃ HỘI CUA TIÊU CHÍ GIAOTHONG TRONG CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUOC GIA VE XÂY DUNGNONG THON MỚI TREN DIA BAN HUYỆN CAO LỘC, TINH LANG SƠN 49

3.11 Quan điểm 9 3.1.2 Pham vi thực sọ 3.1.3 Mục tiêu chung 50

32 Nội dung giải pháp mỉ 3.21 Sử dụng hiệu quả nguồn vẫn ngân sách Nhà nước mỉ

3.2.2 Tăng cường quan lý dự an đầu tư xây dựng giao thông trong chương

trình mục tiêu quốc gia 33

3.2.3 Thie diy phát triển ngành nghề trên cơ sở mang lưới giao thông đã

được xây dựng 58

3.2.4 Đây mạnh huy động sự đồng góp của người dân 68Kết luận chương 3 7KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 68

TAI LIEU THAM KHẢO: 70

Trang 5

MỤC LỤC BANG BIEU

Bảng 1.1.3a Nhóm I: Nhóm quy hoạch m

Bảng 1.1.30 Nhóm 2; Hạ ting Kinh tế - Xã hội Ta

Bảng 1.1 ắc Nhóm 3: Kinh tế và tổ chức sin xuất T4Bảng 1.1.3d Nhóm 4: Văn hóa = Xã hội ~ Môi trường 1 Bang I.1.3e Nhóm 5: Hệ thong chính trị T6 Bảng 32.1a Khối lượng đầu tw hệ thống đường GTNT trên địa bàn huyện Cao Lộc

trong giai đoạn 2017 ~ 2020) n

Bảng 3.2.16 Bảng phân bổ kinh phí hỗ trợ xi ming xây dựng đường GTNT taihuyện Cao Lộc giai đoạn 2017 - 2020 n Bảng 3.2.1e Bảng phân bổ kinh phi hd trợ cát đá xây dựng đường GTNT tại huyện

“Cao Lộc giai đoạn 2017 - 2020 18Bang 3.2.1d Bảng kinh phí hỗ trợ thi công xây dựng đường GTNT tại huyện CaoLộc giai đoạn 2017 - 2020 7

Bảng 32.1e Bang kinh phí hỗ trợ khác xây dựng đường GTNT tại huyện Cao Lộc:

giai đoạn 2017 - 2020 79

Bảng 3.2.1f Bảng tổng hợp kính phí hỗ trợ xây dựng đường GTNT tại huyện Cao

Lộc giai đoạn 2017 - 2020 79

Trang 6

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ

Từ vế tắt Từ viế đầy đủ

BDKH Biến đổi khí hậu

CNH Công nghiệp hos

CNH.HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

KT

Kinh xã hội

xu

MTQG Muc tiên quốc gia

NIM Nong thôn mới

xD Xây dựng

XHCN Xa hội chủ nghĩa

Trang 7

MỞ DAU

1 Tính cắp thiết của dé tài

“Chương tình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới là một nội dung và nhiệm

‘yu quan trong trong thực biện Nghị quyết số 26-NQ/TW Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấphành Trung ương Đảng (Khóa X) về "Nang nghiệp, nông dân, nông thân”, Nghị quyết

36 20-NQVTU ngày 12/8/2011 của Ban Chấp hành Đảng bộ tinh Lang Sơn về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2020 và Nghị quyết số 26-NQ/HU ngày 17/10/2011 củaBan Chấp hành Đảng bộ huy:

tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Cao Lộc giai đoạn

2011-Cao Lộc về việc chỉ đạo thực chương trình mục

2020, Đây là nội dung tổng hợp, toàn điện bao gồm:

Cỗải quyết tốt các vẫn để liên quan đến nông nghiệp, nông dân, nông thôn trên dia bồn,gắn việc đầu tư phát triển các ĩnh vựe với việc xây dựng nông thôn mới; phát huy, sửđụng có hiệu quả các nguồn lực nhằm khai thác tốt các lợi thể về đất dai, tải nguyênrừng, chăn nuôi, nguồn lao động của huyện; giải quy tốt mỗi quan hệ giữa tăngtrưởng và phát triển, giữa phát triển kinh tế và ổn định xã hội, bảo vệ môi trưởng Đểgiải quyết được các vẫn đề trên thì việc xây dựng mới và cũng hóa những tuyển đường

giữa các xã, từ thôn ra xã phải được thực hiện ngay vì giao thông phải đi trước, Mục

dich nhằm không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thin cho nông dân, én địnhchính tị, đảm bảo an ninh nông thôn và an ninh biên gi, xây đựng nông thôn mớihiệu quả, bên vững

“Trong những năm qua được sự quan tâm của các cấp, các ngành cùng với sự nỗ lựcphan đấu của Đảng, Chính quyển và nhân din huyện đã đạt được những thành tựu.

trong phát triển kinh văn hóa, xã hội, thu nhập của người dân đã được cải thiện, đời

sống vật chất va tinh thin khong ngừng được nâng cao, kết cấu hạ ding kinh t - xã hội

từng bước được củng cố; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất chuyển địch.ding hướng, nông thôn én định, an ninh trật tự được giữ vững,

‘Tuy nhiên qua quá trình 5 năm thực hiện còn bộc lộ nhiều hạn chế yếu kém đó là:Vige tổ chức thục hiện các chủ trương, chính sich vé phát tiển kinh tẺ, nông nghiệp,

nông dân, nông thôn, chuyển dich cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động nông thôn còn

chim, công tác đầu tr vio kết cầu hạ ting kính tẾ xã hội được quan tâm, chú trong

thực hiện tay nhiên vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu; môi trường nông thôn còn nhiễu

'

Trang 8

: doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất nông nghiệp còn kinh té trang trại, kính.

tế hop tác phát triển chậm, quy mô nhỏ, tăng trường thấp; đời sống vật chất và tỉnh.thin của ew dan nông thôn tuy đã được cải thiện nhưng còn ở mức thấp; khoảng cách.thủ nhập giữa khu vực nông thôn và thành thị ngày càng lớn Vì vậy Đảng bộ, Chính quyển huyện Cao Lộc cần đi sâu vio phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế của Chương tình, đ ừ đó để xuất các nội dung, giái php với UBND tinh và Thổ tướngChính phủ nhằm tiếp tục tiền khai có hiệu quả hơn nữa công tác xây dựng nông thôn

mới trên địa bàn huyện Cao Lộc

XXut phát từ những lý do trên tôi chọn đề thi “Nông cao hiệu quả kinh tổ xãcña tiêu chỉ giao thông trong Chương trình mục tiêu quốc gia về x dung Nong thôn mới trên địa bàn huyện Cao Lộc, tỉnh Lang Son” dé làm luận văn, với mong muốn đồng góp ý kiến của mình nhằm nâng cao hiệu qua thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Cao Lộc giai đoạn 2015-2020,

2 Mục đích nghiên cứu của để tài

~ Lam rõ một số i dung cơ bản của chương trình xây dựng nông thôn mới Nêu

lên mối quan hệ giữa thực tế tại địa phương và nội dung của chương trình nhằm

phát huy tốt nhất vai trò của việc thực hiện chương trình nông thôn mới trên địa bàn;

- Nghiên cứu thực trạng phát triển Kinh tế - Xã hội của éu chí giao thông tai huyện Cao Lộc, tỉnh Lang Sơn:

= Để xuất một số giải pháp và phương hương cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả kinh

tổ của chương trình xây dựng nông thôn mới rên địa bàn huyện Cao Lộc

3 Đối tượng và phạm vĩ ni

3.1 Đối tượng nghiên cứu,

Đối tượng nghiên cứu của dé tài là phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội của tiêu chígiao thông trong chương trình xây đựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Cao Lộc giai đoạn 2011-2015.

3.2Pham vi nghiên cứu.

~ Pham vi không gian: Nghiên cứu đề tài tại huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn Phântích thực trạng giao thông nông thôn huyện Cao Lộc, chỉ ra những hạn chế, tổn tạitrước khi thực hiện tiêu chí giao thông trong chương trình xây đựng nông thôn mới Đưa ra những giải pháp có thé vận dụng cho địa phương tiếp tục thực hiện chương

Trang 9

trình hiệu qua hơn trong các năm tiếp theo.

- Phạm vi thời gian: Nghiên cứu hiệu quả kính tế - xã hội của tiêu chí giao thông trong chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Cao Lộc giai đoạn

2011-2015: Đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện chương trình xây cđựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Cao Lộc giai đoạn 2015-2020.

thực hiện luận văn, để đạt được mục tiêu nghiên cứu, tác giả đã sử dụng phương

pháp như: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp.phân tích ảnh hưởng của các nhân tố.

5, Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

5.1 Ý nghĩa khoa học của để tài

VE mặt cơ sở lý luận, luận văn góp phin làm làm rõ bản chất của tiêu chí giao

thông trong chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, khẳng định Vai rd của tiêu chí giao thông trong xây đựng nông thôn mới tong phát triển kinh

18, nông nghiệp nông dân, nông thôn của huyện Cao Lộc nói riêng và khu vực nôngthôn trên cả nước nói chung.

5.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

VỀ ý nghĩa thực tiễn, luận văn góp phần chỉ ra hiệu quả kinh tế của việc triển khaithực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bànhuyện Cao Lộc, đồng thời chỉ ra những tồn tại, han chế, nguyên nhân khách quan,chủ quan trong quá thực hiện chương trình Từ đó đề xuất một số giải pháp để

tiếp tục triển khai chương trình có hiệu quả hơn, góp phần thực hiện thing lợinhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh tại địa phương Luận văn

có thé làm tài liệu tham kháo cho các địa phương khác trên phạm vi cả nước.

6 Kết quả dự kiến đạt được

~ Nghiên cửu phân tích hiệu quả kinh tế, xã hội của tiêu chí giao thông trongchương trình xây đựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn.

~ Để xuất một số giải pháp tiếp tục thực hiện chương trong thời gian tới

Trang 10

7 dung của luận văn

Ngodi phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, luận văn gồm có 3 chương như sau:Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn hiệu quả kinh tế - xã hội của tiêu chí giao.thông trong chương trinh mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.

Chương 2: Thực trang hiệu quả kinh tế xã hội của tiêu chí giao thông tại huyện

Cao Lộc, tinh Lạng Sơn.

Chương 3: Nang cao hiệu quả kinh tế - xã hội của tiêu chí giao thông trong Chươngtình mục tiêu quốc gia về xây đựng Nông thôn mới trên địa bin huyện Cao Lộc,tỉnh Lạng Sơn.

Trang 11

'CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HIỆU QUA KINH TẾ - XÃ HỘICỦA TIÊU CHÍ GIAO THÔNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH MỤCTIEU QUOC GIA VE XÂY DỰNG NÔNG THÔN MOL

1.1 Tổng quan về Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới

LLL Căn cứ pháp lý cũa Chương trình mục tiêu quốc gia

Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008, Hội nghị lẫn thứ 7 của Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X về "nông nghiệp, nông dân, nông thôn”;

~ Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP của Chính phủ ban hành chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW:

~ Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc banhành Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mỗi:

~ Quyết định số 400/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tưởng Chính phủ phê duyệt

thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây đựng nông thôn mới giai đoạn 2010 2020;

-~ Quyết định số 342/QĐ-TTg ngày 20/2/2013 của Thủ tướng Chính phủ quyết định sửa

đổi một s bu chí của Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mồi.

= Quyết định số 372/QĐ-TTg ngày 14/3/2014 của Thủ tưởng Chính phủ về xét công

nhận và công bd địa phương dat chuẩn nông thôn mới:

~ Thông tư liên tịch số 26/201 1/TTLT-BNNPTNT-BKHDT-BTC ngày 13 tháng 4 năm

2011 của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ kế hoạch và đầu tư, Bộ ti chính

về việc Hướng dẫn một số nội dung thực hiện quyết định số §00/QĐ-TTG ngày4/6/3010 của Thủ tưởng chính phủ về phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xâydụng nông thôn mới giai đoạn 2010.2020

- Thông tư số 41/2013/TT-BNNPTNT- ngày 04/10/2013 hưởng dẫn thục hiện bộ tiêu

chí Quốc gia

~ Thông tư số 40/2014/T]

iy dựng nông thôn mới:

BNNPTNT ngày 13/11/2014 của Bộ Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn hưởng dẫn tình tự, thủ te, hd sơ xết công nhận và công bổ xã hutỉnh đạt chuẩn nông thôn mới;

~ Công văn số 582/UBND-KTN ngày 26/7/2010 của UBND tinh Lạng Sơn về việc ápcdụng Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới trên địa bàn tỉnh.

Trang 12

- Quyết định số 1186/QĐ-UBND ngày 31/7/2014 của UBND tỉnh Lạng Sơn về việc ápdụng một số tiêu chí trong Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn

- Nghị quyết số 20- NQ/TU ngày 12/8/2011 của Ban Chấp hành Đăng bộ tỉnh LạngSơn về xây đựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2020;

- Nghị quyết số 26-NQ/HỮ ngày 17/10/2011 cia Ban Chip hành Đảng bộ huyện CaoLộc về vige chỉ đạo thực hiện chương tinh mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mồi

J0

trên dia bàn huyện Cao Lộc giai đoạn 201

1-1.1.2 Mục tiêu của chương trình:

‘Theo Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng 6 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủphê duyệt thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 ~ 2020 mục tiêu của chương trình bao gồm:

Mục a chung

Xây dmg nông thôn mới có kết cầu ha ting kinh t xã hội tùng bước hiện dais cơ cầukinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanhcông nghiệp, dich vụ; gắn phát triển nông thôn với dé thị theo quy hoạch: xã hội nôngthôn dân chủ, én định, giảu bản sắc văn hóa dan tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ:

an ninh tật tự được giữ vững: đời sống vật chất và tinh thin của người dân ngày cảngđược ning ca; theo định hướng xã hội chủ nghĩa Xây dụng xã nông thôn mới nhằm

đạt được được những mục tiêu cơ bản như sau

- Không ngimg nâng cao đời sống vật chất, tỉnh thin của dân cư nông thôn; Nâng caodân trí, đảo tạo nông dân có trình độ sản xuất cao, có nhận thức chính trị đúng đắn,đồng vai trồ làm chủ nông thôn mới

- Xây dựng nền nông nghiệp phát triển bền vũng theo hướng hiện đại Nẵng cao năngsuất, chất lượng và hiệu quả trong sản xuất Sản phẩm nông nghiệp cổ sức cạnh tranh

~ Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ va hiện dai, nhất

là đường giao thông, thủy lợi, trường hoe, trạm y t, khu din cự xây đựng xã hội

nông thôn dn chủ, ổn định, văn minh, giàu đẹp, bảo vệ môi trường sinh thái, giữ gìn

Trang 13

bản sắc vin hóa dân tộc; an ninh tật tự được giữ vũng theo định hướng xã hội chủ nghĩa

~ Hệ thống chính trị ở nông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng được tăng cường, xâyding gia cắp nông dn, cũng cổ iên mình công nhân nông din thức

Mục tiêu cụ thể

n năm 2015: 20% số xã đạt tigu chuẩn Nông thôn mới (theo Bộ tiêu chi quốc gia

8 nông thôn mới)

ến năm 2020: 50% số xã đạt tiêu chuẩn Nông thôn mới (theo Bộ tiêu chí quốc gia

về nông thôn mới)

113 Các tiều chí của cũa chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thonmới

Bằng Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành,

Bộ tiêu chí quốc gia vé nông thôn mới, diy lä những mục tiêu và tiêu chí mã đồi hồi

phải có sự phần đấu cao độ tong giai đoạn tới nếu xét v8 thực trạng giao thông nông

thôn tuy đã cổ sự phát tiển vợ bậc rong những năm via qua, Bộ tiêu chí que gianày bao gồm 19 iều chi và được chia thành 5 nhóm cụ thé: Nhóm têu chi về quy

"hoạch, về hạ tầng kinh tế xã hội, về kinh tế và tổ chức sản xuất, về văn hóa xã hội mỗi trưng và về hệ thống chính trị Theo đó, Bộ tiêu chi đưa ra chỉ tiêu chưng cả

-nước và các chỉ tiêu ey thé theo từng vùng: Trung du miễn núi phía Bắc, Đồng bằng

sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ vàĐồng bằng sông Cửu Long phù hợp với đặc điểm, điều kiện kinh xã hội cụ thể củamỗi vùng, Trong 19 tiêu chi đó, iêu chỉ về thực hiện quy hoạch và phát triển giaothông nông thôn được đặt lén hàng đầu

“Chương trình mục tiêu quốc gia về nông thôn mới gồm có 19 tiêu chí rên bao gồm 11

nội dung chính

1 Quy hoạch xây dựng nông thôn mới.

2 Phát triển hạ tả tạ kinh tế Xã hội.

3 Chuyển dich cơ fu, phát tiễn kinh tổ, ning cao thú nhập

4 Giảm nghèo và an sinh xã hội.

5 Đi mới và phát triển các hình thức ổ chức sin xuất có hiệu quả ở nông thon

6 Phát n giáo dục, đảo tạo ở nội 1g thôn,

Trang 14

7 Phit tiến y tế, châm sóc ức khoẻ cư dân nông thôn

8 Xây dựng đời sống văn hoá, thông tin và truyền thông nông thôn

9, Cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn

10, Nâng cao chất lượng tổ chốc Đăng, chính quyền, đoàn thể chính t - xã hộ trênđịa bàn

11 Giữ Vũng an nin tật tự xã hội nông thôn.

(Xen bộ tiêu chí quắc gia nông thôn mới tại phụ lục từ trang 77 đến trang 80)

gu quả kinh tế - xã hội của tiêu chí giao thông trong Chương trình mục

c gia xây đựng nông thôn m

4 thông tư số 41/2013/TT-BNNPTNT ngày 04/10/2013 hướng.

dẫn thực hiện bộ tiêu chí Quốc gia về xây dựng nông thôn mới để xá định tiêu chi đạt

miễn núi Theo Đi

chuẫn bao gm tiều chí giao giao thông như saw

Xa dat tigu chí giao thông néu đáp ứng đủ 04 yêu cầu sau:

a) Đường trục xã, liên xã được nhựa hóa hoặc bê tông hóa đạt tỷ lệ 100%;

5) Đường trục thôn được cứng hoá dat t lệ quy định của vũng:

c) Đường ngõ, xóm được cứng hóa, không lẫy lội vào mùa mưa dat tỷ lệ 100%;

4) Đường trục chính nội đồng được cứng hóa, đạt tỷ lệ quy định của vũng

"Trước hết edn là m rõ một số khái niệm sau:

a) Cứng hóa là đường được trải nhựa, trải bê tông, lát bằng gạch, đá xẻ hoặc trải cấpphối có lu lên bằng da dm, đá th gach vỡ, gach xi

'b) Các loại đường giao thông nông thôn:

- Đường trục xã là đường nỗi trung tâm hành chính xã đến trang tâm các thôn;

- Đường trục thôn là đường nỗi trung tim thôn đến các cụm dân ew trong thôn:

= Đường ngõ, xóm là đường nỗi giữa các hộ gia đình trong các cụm dân cư;

+ Đường true chính nội đồng là đường chính nổi từ khu dân cư đến khu sản xuất tập

trung của thôn, xã.

©) Quy mô đường giao thông nông thôn:

Trang 15

= Quy hoạch theo quy định của Bộ Giao thông vận ti Vi

thông nông thôn căn cứ vào tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) 4084:2005 và Quyết định

bổ sung số 315/QĐ-BGTVTngày 23/02/2011;

VỀ xây dựng giao thông: Các xã phải căn cứ vào khả năng nguồn lực thực tẾ để xác

quy hoạch và thiết kế giao

định công trình wu tiên, ộ tình thực hiện cho phù hợp Nếu nguồn lực có han thi tập

trung hoàn thinh cắm mốc đường theo quy hoạch, xây dựng mat đường nhỏ hơn, khi có điều kiện sẽ tiếp tục mở rộng đủ quy hoạch;

~ Đối với đường đang sử dụng: Nơi nào mặt đường hẹp, không thể mở rộng theo quydinh thì có thể cải tao, tin dụng tối da điệ tích 2 bên để mở rộng mặt đường đồngthời nâng cấp tạo các điểm tránh xe thuận lợi dọc tuyến (đồng thời quy hoạch các bãi

đỗ xe để các hộ cổ xe 6 tô có thể gửi xe thuận lợi), Nếu mặt đường đảm bảo 80% theo

quy định va đảm bao các điều kiện trên thì coi là dat tiêu chi uyễn đồ,

Ring về giao thông,

hoặc bể tông hóa đạt chuỗn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT đối với

n năm 2020 tỷ lệ km đường trục xã, liên xã được nhựa hóa

cả các Vũng

phải đạt 100% Tỷ lệ km đường trục thôn, xóm được cứng hóa đạt chuẩn tối thiểu là

50% đối với trung du, miễn núi phía Bắc và đồng bằng sông Cửu Long, còn lại các

vùng khác phải đạt từ 70% đến 100% (đồng bằng sông Héng và Đông Nam bộ) Tỷ lệ

kem đường ngõ, xóm sạch và không liy lội vào mùa mưa phái đạt 100% phần đầu đếnnăm 2015 có 35% số xã đạt chuẳn (các trục đường xã được nhựa hỏa hoặc bê tônghs) và đến 2030 có 70% số xã đạt chun (các trục đường thôn, xóm cơ bin cứng hỏa)phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa Việt Nam.

Mười năm qua, các chủ trương lớn của Đảng và việc thực hiện quyết liệt của Chính.phú, hiện nay hệ thống giao thông nông thôn đã có bước phát triển căn bản và nhây

‘vot, làm thay đối khong chỉ về số lượng mà còn ning cấp về chất lượng con đường về

tới tận thôn xóm tạo điều kiện thuận lợi phát văn hia, xã hội và thu hút các lĩnh vục

đầu tư về khu vực nông thôn, tạo công ăn việc làm, xóa đối, giảm nghèo, đầm bảo an

sinh xã hội, Theo số liệu thống kê, đến 01/7/2011 cả nước đã có 8940 xã, chiếm 98,6%tổng số xã cả nước đã có đường 6 tô đến trung tâm xã (tăng 2,3% so với năm 2006),trong đỏ đi lại được 4 mùa là 8803 xã, chiếm 97,1% (tăng 3,5% so với 2006); trong 46

én trung tâm xã đã được nhựa hóa, bê tông hóa là 7917 xã chiếm

xã có đường ô tô

87.3% (ting 17. 2006) Một điều đáng chú ý là không chi đường đến trung

Trang 16

tâm huyện, xã được chú trong mà đường đến các thôn, bản miễn núi cũng được cáccấp chính quyền hết sức quan tâm đầu tư với số liệu rit Ấn tượng đó là có tới 89.5% sốthôn, ban có đường ô tô đến được, Điều đó góp phần thay đổi cuộc sống của người dânnoi vũng cao vốn chịu nhiều thiệt thôi về điều kiện thời tết, thổ nhưỡng cũng như vẫn

hóa xã hội So với năm 2005, tổng số chiều dài km đường giao thông nông thôn ting

thêm 34.811 km; trong đó số km đường huyện tăng thêm 1.563 km, đường xã tăng

17414 km và đường thôn xóm tăng 15.835 km từ những nguồn vốn dầu tư cho giaothông nông thôn rất đa dang được huy động từ nhiễu nguồn: Ngân sách trung ương,ngân sich địa phương (chiếm khoảng 50% phần đành cho cơ sở hạ ting giao thông ciacác tinh); vn ODA (các chương trình ha ting nông thôn dựa vào cộng đồng của WB,Chương trình giảm nghéo Miễn trung của ADB hay Giao thông nông thôn cia Ngân

hàng thé giới WB); vốn huy động của doanh nghiệp, tín dụng và của cộng đồng nhân

dân Theo số liệu của Bộ Ké hoạch và đầu tơ, các ngỗn vẫn đầu tr cho gino thôngnông thôn trong 10 năm qua ớc tinh khoảng 170,000-180.000 tỷ đồng, trong đó ngânsách nhà nước chiếm khoảng 70% ting nguồn vốn được huy động; huy động từ công đồng doanh nghiệp chiếm khoảng 10-15% tổng nguồn vốn, kể cả việc huy động

từ đóng góp của cộng đồng dân cư để đầu tư; ngoài ra các địa phương còn huy động từsắc nguồn khác như thu phí sử dụng đất, thu sổ số kiến thiết Chỉ tính riêng giai đoạn

2003 đến năm 2010, cả nước đã đầu tư 149 dự án đường giao thông đến trung tim xãtrên địa bàn cắc xã nông thôn, miỄn núi thuộc các vùng: Trung du và miễn núi Bắc bộ:đồng bằng sông Hồng: duyên hải miền Trung: Tây nguyên; Đông Nam bộ và Đẳngbằng sông Cứu long với tổng mức đầu tư các dự án đầu tư đường ô tô đến trung tâm xã

sả giải đoạn được các dia phương phân bổ vốn TPCP là 32.951 tỷ đồng, các diaphương cũng đã chủ động lồng ghép các nguồn vốn khác trên địa bàn đẻ thực hiện.Tuy có sự phát triển mạnh mẽ những năm vừa qua song cơ sở hạ ting giao thông nông

thôn vẫn còn những tồn tại, bắt cập và thích thức

Xét về mạng lưới thì hiện nay trên cả nước có trên 295.046 km đường bộ, trong đó hệthống giao thông nông thôn (đường huyện, đường xã, đường thôn) chiếm tới 85%, Nếu

xét trên điện rộng, mật độ giao thông nông thôn trên cả nước còn thấp (0,59 km/km2),

trong đó mật độ đường huyện chỉ là 0,14 km/kmẺ với tỷ trọng 0,55 km/1000 dân;

đường xã là 0,45 km/kmÊ và 1,72 k1000 dân Tại khu vực nông thôn đồng bằng

10

Trang 17

sông Hồng, mật độ này có cao hơn (khoảng 1,16 km/km*) song còn xa mới đạt được tý

lệ hợp lý (rung bình ở các nước phát triển tỷ lệ chiều dai km đường nông thôn trêndiện tích khoảng 8,86 km/km’)

“Thực tế hiệ ti đó là hệ thống đường nông thôn chưa theo kịp với tốc độ phất triển và

tiềm lực của các vùng kinh tế sin xuất nông, lâm, ngư nghiệp Hệ thống đường giao

thông nông thôn chưa được phủ kin và chưa có sự kết nối iên hoàn từ hệ hông đường

tỉnh, đường huyện xuống nông thôn nhất là đối với vùng sâu, vùng xa, miễn núi, biên

giới, hải đảo Còn 149 xã chưa có đường 6 tô tối trung tâm xã, trong đó khu vực Tây

Nguyễn chiếm da số, thấp hơn 7 lẫn so với khu vực đồng bằng Tiêu chuẫn thuậtcòn thấp, chủ yếu là đường chỉ có 01 làn xe, an toàn giao thông nông thôn vẫn cònnhiều bắt cập như thiếu hệ thống biển báo, tinh trạng hinh lang an toàn giao thông

đường bộ bị lin chiếm, phơi rơm ra, bé rộng mặt đường hẹp, tằm nhìn người lái xe

ngắn, nhiễu đốc cao và nguy hiểm, chất lượng công trình côn thấp, ải trọng thấp, chưađồng bộ trong thiết cầu công và đường Chất lượng mật đường giao thông nông thônchưa cao Hiện nay, tý lệ mặt đường là đất và cấp phối còn chiếm tỷ lệ cao, gây khókhăn cho di lại và chuyển bảng hóa vào mùa mưa

Đối với quy hoạch kết cấu hạ ting nông thôn thi hẳu hết các huyện trong các tỉnhthành trong cả nước đều chưa có quy hoạch đồng bộ mạng lưới giao thông nên chưa xây dựng được kế hoạch lâu dai để phát triển, điều này làm cho việc đầu tư còn tựphát, chưa có tinh định hướng, gây ảnh hưởng đến việc năng cấp, cải tạo và phát triểnsau này,

Bén cạnh đó cơ cầu tổ chức quán lý hệ thống đường giao thông nông thôn còn nhiềubat cập, việc quản lý hệ thống giao thông nông thôn hiện nay chưa có một mô hìnhquản lý thống nhất nên còn hạn chế trong quản lý nhà nước, quy hoạch và đầu tư xâycdựng, phát triển giao thông nông thôn; thiểu hệ thống số liệu thiểu quan tâm và bổ trí

kinh phí quản lý, bảo thiểu cán bộ chuyên môn quan lý hệ thống đường huyện trở

xuống,

‘Tir những đánh gi về vị tí vai tr, thực trạng phát tiễn giao thông nông thôn nêu

trên, để phát triển nông nghiệp, nông thôn và hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn theo.

chủ trương của Đăng, Nhà nước th những vn đỀ kiện toàn công tác quy hoạch, thuhút nguồn lực đầu tư, xây dung phát triển giao thông nông thôn; xây dựng hệ thống

"

Trang 18

quản lý từ trừng ương tới địa phương: thực hiện thường xuyên công tác bảo tì phải được đặc biệt chú trong trong giai đoạn 2011-2020.

‘Vé Quy hoạch thì các địa phương ri soát cập nhật quy hoạch phát triển giao thông vậntải cña mình cần chú ý tới quy hoạch giao thông nông thôn;

‘V8 đầu tự phát triển phải xác định đầu tư phát triển kết edu hạ ting giao thông nông

thôn phải di trước một bước trong xây dựng nông thôn mới, đại hóa nông thôn

"Nguồn lực đầu tư phát triển cơ sở hạ ting giao thông nông thôn cần được huy động và

ưu tiên từ nhiều nguồn khác nhau: ngân sách nhà nước Trung ương và địa phương, vốnODA, ngoài ra sẽ ích cực huy động từ người dân, các doanh nghiệp khai thác quỹ đất:tích cực vận động nhân dân hiển đắt làm đường mới và mở rộng đường cũ, nhân rộng

mm hình nhà nước hỗ trợ vật tư, vật iệu, nhân din đồng góp công súc; sử dụng tư vẫn

giám sắt công đồng Nguồn vốn trái phiếu Chính phủ edn được ưu tiên để hoàn thành

các đường 6 tô tới các trung tâm xã hiện dang khó khăn, bị chia các khoản vay ODA lớn cần tập trung chú trọng vào các dự án hạ ting có quy mô lớn, hiện đại vàđồng bộ hỗ trợ phát triển kinh tế cho tỉnh hoặc cả một ving

Céng tác quản lý bảo tri đường giao thông nông thôn cần dược chú trọng Trước hết,

phân cấp công tác quản lý duy tu, bảo trì đường cần được thiết lập va phải có đơn vị

đầu mồi trong quản lý bảo tri đường nông thôn Nhanh chống đưa vào danh mục cânđổi, bổ trí ngân sách cho công tác quan lý bảo trì từ nguin ngân sách địa phương Khi

Qu bio tri đường bộ có hiệu lực dự kiến 35% nguồn tài chính thu được từ Quỹ này sẽphân bé cho các địa phương nên phần nào sẽ tháo gỡ khó khăn cho các tinh, thành

phố Để

dõi cập nhật một cách có hệ thống để có những thay dồi và điều chỉnh chính sách cho

ig tắc quản lý giao thông nông thôn ngày cảng sát với thực tế, có sự (heo

kịp thời nhất thiết phải xây dựng một hệ thông thông tin về giao thông địa phương

Áp dung tiến bộ Khoa học: Trong giải đoạn 2012-2020 là giả đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa nén sản xuất nông nghiệp do vậy không thể không áp dung các tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ trong công tác xây dựng cũng như bảo trì giao thông.nông thôn Tăng cường sử dụng vật liệu mới, áp dụng công nghệ thi công tiên in,mạnh dan đưa các vật liệu thay thé các nguyên vật liệu truyền thống gây ö nhiễm môitrưởng, giá thành hợp lý, tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp vi kiện cụ thể của từng địa

Trang 19

phương Déi với các ký

nghiệp vụ v8 quan lý đầu tr, quản lý bảo tỉ cho cán bộ quan lý giao thông nông thôn

các cấp nhằm phát huy tối đa hiệu quả các dự án đã hoàn thành đưa vào khai thác Bio

tao cán bộ kỹ thuật theo dõi, giám sát, hướng dẫn dẫn chuyên môn nghiệp vụ, tập buén

cho các cán bộ xã, huyện phụ trách giao thông, quy hoạch bằng các hình thức đảo tạo,kết hợp giữa dio tạo với thực hành nhằm ning cao tink độ quản lý và trình độ ky

thuật,

Xây ưng nông thôn mới trong thời kỹ mới dang đặt ra nhiều vẫn để cần tập trung các

nguồn lực của cả Nhà nước và nhân dân, giải quyết những vấn để cấp bách, đồng thời

tao ra tiên để cho những giai đoạn tiếp theo, trong dé cổ việc phát tiễn và hoàn thiệncấu hạ tng giao thông nông thôn là nhiệm vụ chính tị quan trong hàng đầu

"Những chủ trương đúng din của Đảng, Nhà nước, quyết tâm cao của Chính phủ, Bộ,

ngành và các địa phương, kết cầu ha ting giao thông nông thôn chắc chin sẽ có những

phat triển mới góp phần thiết thực đưa đất nước bước vào giai đoạn mới — giai đoạn

cota công nghiệp hóa và hiện đại hóa xã hội góp phần thực hiện thắng lợi Chiến lượcphát triển giao thông nông thôn đến năm 2020, tim nhìn 2030 tại Việt Nam.

“heo Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựngnông thôn mới tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 201 1-2015, ta tính Lạng Sơn hệ thống giaothông nông thôn tiêu ch

thôn mới toàn tinh đã huy động,

2): Sau 5 năm thực hiện Chương trình xây dựng nông.

các nguồn vốn đầu tư xây dựng đường giaoet

thông nông thôn được trên 736,34 tỷ đồng; ngân sách tỉnh hỗ trợ 159.315 tin xi ming(binh quân 31,863 tin/nim), huy động 21 triệu ngày công lao động, nhân din khaithúc đã si tại chỗ được trên 299.346 m3, hiển được trên 1.474.000m2 đất để làmđường giao thông nông thôn Kết quả đã mỡ mới thêm được 404km đường giao thôngnông thôn xây dựng được 1:347.25 km mặt đường bê tông xi măng Hét năm 2015,đường 6 tô đến trung tâm xã đi lại được 4 mùa đạt 93,4%, đường 6 tô đến thôn đạt94.2%, tỷ lệ cứng hóa đường GTNT dạt, Đến nay toàn tỉnh có 24/207 xã đạt tiêu chí

giao thông.

Trang 20

ra soát tiêu chí số 02 về giao thông trong xây dựng nông thôn mới trên dia bàn huyện Cao Lộc ~Tháng 9/2017 thi tại huyện Cao Lộc tính đến tháng 9/2017 tiêu chí số 2 thực hiện được:

- Đường trục xã: Tông chiều dài 266,5 km; cứng hóa được 97,5 km (đạt 37%).

Tổng chiều dai 201,3 km; cứng hóa được 98,3 km (đạt 49%).

dài 315.4 km; cứng hóa được 142,1 km (đạt 45%).

éu dài 14,1 km; cứng hóa được 4,1 km (đạt 29%).1.2.2 Hiệu quả kinh tế - xã hộ

1.2.2.1 Khái niệm

- Đường trục thôn

- Đường ngõ xóm: Tổng chi

= Truc chính nội đồng: Tổng cl

của giao thông nông thôn

Để đưa ra quan điểm đánh giá hiệu qua kinh tế - xã hội trước hết ta phải hiểu được

c khái niệm về hiệu quả, hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội.

a) Khái niệm về hiệu quả

Hiệu quả là sự liên quan giữa nguồn lực đầu vào với kết quả trung gian hay kết quảcuối cùng Hiệu quả là một phạm trù được sử dụng rộng rãi trong tit cả các lĩnh vựckinh tế, kỹ thuật, xã hội Hiểu theo nghĩa rộng, hiệu quả thể hiện mồi tương quan giữacác biến số đầu ra thu được (outputs) so với các biển xố đầu vào đã được sử dung đểtạo ra những kết quả đầu ra đó

Mục éu của chương trình xây đựng nông thôn mồi là để nâng cao đời sing vật chit

và tính thin cho người dn; có kết cầu hạ ting kinh tẾ phủ hợp: cơ cấu kinh tế và cáchình thức tổ chức sản xuất hợp lý gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp, dich vụ,gắn phit triển nông thôn mới đô thị; xã hội nông thôn dân chủ, bình đẳng, én định,

gidu ban sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ; quốc phòng an ninh

trật tự được giữ vững

bị Hiệu quả kinh tế

Giúp cho nông thôn có nên sản xuất hàng hóa mở, thị trường hội nhập Thúc đẩy nôngnghiệp, nông thôn phát tiễn nhanh, khuyến khích mọi mười tham gia vào thị trường, hạn chế rồi ro cho nông dn, giảm bớt sự phân bóa giàu nghềo và khoảng cách mứcsống giữa nông thôn và thành thị Xây dụng các hợp tác xã theo mô hình kinh doanh

đa ngành, liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Hỗ trợ ứng dụng khoa học kĩ thuật,công nghệ iên tiến vào sản xuất kinh doanh, phát triển ngành nghề ở nông thôn Sản

xuất hàng hóa có chất lượng cao, mang nết đặc trưng của từng địa phương, Chú ý đến

4

Trang 21

sắc ngành chim sóc cây trồng vật nui, trang tiết bị sin xuất (hụ hoạch, chế iển vàbảo quản nông sản.

©) Hiệu quả xã hội

Phát huy tinh thin dân chủ trên cơ sở chấp hành luật pháp, tôn trọng đạo lý bản sắc địa

phương, Tôn trọng hoạt động của đoàn thé, các tổ chức, hiệp hội vi cộng đồng, đoàn

xây dựng nông thôn mới Chung tay xây dựng văn hóa di sống dân cư, các lãng

xã văn minh, vin hóa, Xây dụng hình tượng người nông dân tiêu biểu, gương mẫu.

'Tích cực sản xuất, chấp hành ki cương, ham học hỏi, giỏi làm kinh tế và sẵn sàng giúp

đỡ mọi người Phát huy tỉnh thần tự nguyện và chấp hành luật pháp của mỗi người dân,

xây dựng môi trường nông thôn trong lành

Hiệu qua ban đầu từ xây dựng đường giao thông nông thôn trong thực hiện Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới

Đường giao thông đến đã „ bộ mặt nông thôn vùng siu đổi thay đến đó Phongtrào làm đường giao thông nông thôn (GTNT) là một phong to thiết thực, hiệu hả,hợp lòng dan, được nhân dan tích cực ủng hộ và huy động được nguồn lực trong dân

dé thực hiện Hiệu quả dat được trong công tác này đã cho thấy tim nhìn, sự chỉ đạotập trung, quyết liệt của cấp ủy đảng, chính quyền các cấp nhằm hướng đến xây dựngmột dign mạo mới cho những vùng quê còn khó khăn, đồng thời góp phần thúc đẩykinh tế của tỉnh phát triển theo hướng bền vững Ngoài ra, với hệ thống GTNT đượcđầu tự đã đáp ứng được một phần nhu cầu đi lại và vận chuyển hàng hóa của người

<n trong khu vực.

1.2.2.2 Chỉ tiêu hiệu qua đánh gid kinh tế - xã hội

Những chỉ tiêu sau

a) Mức độ đóng góp cho tăng trưởng kinh tế và nâng cao mức sống của dân

euđược thể hiện gián tiếp qua cị wu cụ thé về mức gia tăng sản phẩm qué

dân, mức gia tăng tích lũy vốn, tốc độ phát triền

°) Phân phối lại thu nhập: thé hiện qua sự đóng góp của công cuộc đầu tư vàoviệc phát triển các vùng kinh tế kém phát triển, nâng cao đời sống của các tầng

lớp dân cư.

Trang 22

©) Gia tăng sé lao động có việc làm Day là một trong những mục tiêu chủ yếucủa chiến lược phát triển kinh tế xã hội của các nước thừa lao động, thiếu việc

làm.

4) Tăng thu và tiết kiệm ngoại tệ Những nước dang phát triển thường không chỉ

mạnh xuất khẩu, hạn elnghèo mà còn là các nước nhập siêu Do đó ế nhập

khẩu là những mục tiêu quan trong trong kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân

của nước nảy.

©) Các tiêu chuẩn đánh giá khác có thé là

‘Tang thu cho ngân sách.

Tận dụng hay khai thác tải nguyên chưa được quan tâm hay mới phát hiện

1) Phát triển các ngành công nghiệp chủ đạo có tác dụng gây phản ứng day

chuyển thúc đây phát triển các ngành ngh khác

g) Phát triển kinh té xã hội ở các địa phương nghèo, các ving xa xôi, din cực

thưa thớt nhưng có nhiều triển vọng về tải nguyên để phát tiễn kinh tế

1.3.3 Các yéu tổ ảnh hướng đến hiệu quả kinh tế- xã

trong xây dựng nông thôn mới

Gi của chi tiêu giao thong

12.31 Các yd td bên ngoài tớ day ta chỉ đề cập đến yeu tổ thuộc vẻ điu kiện tenhiên) như:

a) Ảnh hưởng đến sử dụng đắt cho nông nghiệp bởi mắt diện tích do nước biển dâng,hạn hán, lũ lụt, sath hoang mạc hóa Biến đổi khí hậu lâm thay đổi tính thích hợp:

của nén sản xuất nông nghiệp với cơ cấu khí hậu Sự giảm dẫn cường độ lạnh trong

mùa đồng, tăng cường thời gian nắng nóng dẫn đến nh trạng mắt dẫn hoặc triệt iêutính phù hợp giữa các loại cây con trên các vùng sinh th

6) Làm chậm đi quá trình phát triển nền nông nghiệp hiện đại sản xuất hàng hóa và dadạng ha cũng như làm bin dạng nền nông nghiệp cổ truyền Ở mức độ nhất định

BDKH làm mắt đi một số đặc điểm quan trọng của các vùng nông nghiệp ở phía Bắc.

e) Biến đổi khí hậu g

ra biển giảm di rõ rệt, mực nước các sông ding

ia Bắc, để bao và bờ bao ở các tỉnh

nhiều khô khăn cho công tác thủy lợi, khả năng tiêu thoát nước

n, định lũ tăng thêm, uy hiếp các tuyển đề tông ở các tình pl ia Nam; diện tích ngập túng mở rộng, thời gian ngập dng kéo dài Nhu cầu tiêu nude, cắp nước gia tăng vượt khả

16

Trang 23

năng dp ứng của nhiễu hệ thống thủy lợi Mặt khác, dang chảy lũ gia ting có khả năng

‘gt quá các thông số thết kế hồ, đập, ác động tới an toàn hồ đập và quân lý ti nguyênnước Do tác động của biển đổi khí hậu, môi trường sống bị hủy hoại, các hộ gia đình

ở nông thôn chịu ảnh hưởng nặng nỄ cia những rủi do do thiên tai như là lt, hạ hin,bão lốc, nước biển dâng, dịch bệnh, mí trường sống bị hủy hoại, có 4-5% số dan bịtổn thương do thiên tai, Như vậy, điều kiện tự nhiễn tác động một cách trực tiếp và

nước, ting xâm nhập mặn, giảm diện tích canh tác, ô nf

1.2.3.2 Các yéu tổ bên trong

“Tổ chức: Giúp nhà quân lý điều hành một cách dễ dàng thông qua hệ thống các mục

tiêu Ở huyện Cao Lộc đã thành lập Ban chi đạo, văn phòng điều phổi Nông thôn mới,sắc ban quản lý xây dựng của huyện, các ban quản lý cắp xã

= Tài inh: Là yêu tổ ảnh hưởng lớn đến quá tinh thực biện chương trình xây dựng[Nong thôn mới.

1.3 Cơ sở thực tiễn đánh giá hiệu qua kinh tế - xã hội cho chỉ tiêu giao thong

trong xây dựng nông thôn mới

1.3.1 Cơ sở thực tiễn đánh giá

trong xây dựng nông thôn mới

ay dựng NTM có ki

"hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp,

lệu quả kinh tế - xã hội cho chi tiêu giao thông

cu hạ ting KT - XH từng bước hiện đi; cơ cầu kinh tế và các

dịch vụ: sắn phát triển nông thôn với đô th theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ

n định, giàu bản sắc văn hoá dân tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ: an ninh trậttur được iữ văng đời sống vật chất, inh thin của người dân ngày cảng được nâng cao;theo định hướng XHCN Đây là một chương trình tổng thể về phát triển KT - XH,chính trị, an ninh, quốc phòng Những nguyên tắc thực hiện chương trình xây dựng

NT như sau

~ Xây dựng NTM theo phương châm phát huy vai trồ chủ thé của cộng đồng dân cư địa phương là chính, Nhà nước đồng vai trỏ định hướng, ban hành các tiêu chí quy

"

Trang 24

cain đặt ra các chính sich, cơ chế hỗ tro, hướng dẫn Các hoại động cụ thé do chính

cộng đồng người dân ở thôn, xã bàn bạc dân chủ để quyết định, tổ chức thực hiện

~ Được thực hiện trên cơ sở kế thừa, lồng ghép các chương trình mục tiêu quốc gia,chương trinh hỗ trợ có mục tiêu, các chương trinh, dự án khác đang triển khai ở nông

thôn, có bỗ sung dự án hỗ trợ đổi với các lĩnh vực cần thế; có cơ chễ, chính sách

khuyến khích mạnh mẽ đầu tư của các thành phần kinh tế: huy động đồng góp của cácting lớp dân cư

- Được thực hiện gắn với các quy hoạch, kế hoạch phát triển KT - XH, đảm bảo an

ninh, quốc phòng của mỗi địa phương (xã, huyện, tinh); có quy hoạch và cơ chế dim

bảo cho phát triển theo quy hoạch (trên cơ sở các tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật do các bộ.chuyên ngành ban hành).

= Nhiệm vụ của cả hệ thống chính tị và toàn xã hội cắp uỷ Đảng, chính quyển đóng

ai td chỉ đạo, điều hành quá tinh xây dựng quy hoạch, kỂ hoạch, tổ chức thực hiệnhình thành cuộc vận động "toàn dân xây dựng NTM” do Mặt trận Tổ qui

ổ chức chính tị - xã hội vận động mọi Ling lớp nhân dân phát huy vai trò chủ thể

M

chủ tì cùng, các

trong việc xây dựng

Điễn mới của chương trình mục tiêu quốc gia về xây ding NTM hiện nay: có nhữngđiểm khác ệt so với xây dung NTM trước đây: (1) xây dựng NTM theo tiêu chí chung cả nước, được định trước; (2) xây dựng nông thôn dia bàn cấp xã và trongphạm vi cả nước, không thực hiện thí điểm, nơi làm nơi không; (3) cộng đồng dn cư

là chủ thể của xây dựng NTM, không phải nhà nước hay các tổ chức Chính trị - xãhội, mà người dân tự xây dựng; (4) đây là một chương trình khung, bao gồm 11chương trình mục tiêu quốc gia và I3 chương trinh có tính chit mục iêu đang din ra

tại nông thôn

Như vậy, xây dựng NTM chính là thực hiện chương tình phát triển toàn diện, vữngchắc nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhằm nâng cao đời sống người dân và sự phát

triển Đó là quá trình thay đổi toàn điện về kinh tế, văn hoá, xã hội, môi trường; trong

đồ có hàm ý là tạo ra những “con người mới có văn hoá trong môi trường NTM

Trang 25

Kết luận chương 1

Xây dựng NTM nói chung và nâng cao hiệu quả của tiêu chí giao thông nói riêng là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước ta nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp, nâng cao mức sống của cư din ở nông thôn Qua nội dung chương | của luận văn, tác giả đã hệ

thẳng lại được tổng quan về chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn

“Chương 1 là cơ sở lý luận, kim chỉ nam cho việc phân tích, đánh giá thực trạng tình

"hình thực hiện nâng cao hiệu quả Kính tế - Xã hội của tiêu chí giao thông tại huyện

Cao Lộc, tinh Lạng Sơn ở chương 2 và đề xuất thực trang hiệu quả Kinh tế - Xã hội

sa iêu chí giao thông xà vấn đề nâng cao hiệu quả sẽ nói ở chương 3

Trang 26

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIEN KINH TE - XÃ HOT CUA'TIÊU CHÍ GIAO THONG TẠI HUYỆN CAO LOC, TINH LANG SƠN

216 thiệu về huyện Cao Lộc tinh Lạng Sơn

2.1.1 Điều kiện tự nhiên

Dia

cao trùng bình của tí

ii Mẫu Sơn Địa hình đồi núi Cao Lộc có cấu trúc thành hai khối

núi: núi Mẫu Sơn ở phần Đông của huyện và núi đá vôi Đồng Đăng ở Tây - Tây Bắc

nh: Cao Lộc có địa hình cao nhất tong số các huyện thị của tinh Lang Son, độ

i huyện khoảng 260m Đỉnh cao nhất là dinh Mẫu Sơn cao1.541 m nằm trên

huyện.

-_ Khí hậu, thủy văn: Khi hậu của Cao Lộc chia bốn mùa rõ rột nhiệt độ trung bình

năm là 21°C, nhiệt độ trung bình thắng nóng nhất 27°C - 32 >, nhiệt độ trung bình

mùa đông là 13' + nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất 9°C, có nơi, có ngày nhiệt độxuống đưới -1°C Thủy văn lượng mưa trung bình hàng năm tương đối thấp, dat1.320mm, 7 lượng mưa từ thẳng Š đến thing 9, nhiễu xã mùa khô hiểu nước nhơThuy Hùng, Phú Xá Hồng Phong, Lộc Yên Tốc độ gió trung bình năm là 2,0 m/s,mùa đông có gió mùa Đông Bắc, hiện tượng sương muối xảy ra ảnh hưởng mạnh đếnsản xuất nông nghiệp Độ dm trừng ình cả năm là 82%

+ Tải nguyên đắc Theo địa giới hign tại diệ tích đất nông, lâm, new nghiệp của huyệnchiếm 82,61% tổng điện tích tự nhiên (52.397 ha), trong đó dat sản xuất nông nghiệp.chiếm 13,85 %, đắt lâm nghiệp chiếm tỷ I lớn bằng B5 99% Diện ích dt phi nông

(3109,02 ha) Diện tích đất chưa sử dụng

cửa huyện, tong đồ đất bằng chưa sử

nghiệp chiếm 4.9% tổng diện tích tự nl

ty a còn lớn, khoảng 12.49% tổng điện

dụng là 3,41%, đất đồi núi chưa sử dụng có 6702 ha, bằng 84,6% diện tích đắt chưa sử

:h đất chưadụng Núi đá không có rùng cây có 1.028,24 ha chiếm 12,98% tổng diện

sử dụng

- Tài nguyên nước: Cao Lộc có mật độ sông suối tương đối day, lớn nhất là con sông

Ky Cùng chảy qua 4 xã Lượng nước sông suối khá lớn vào mia mưa, nhưng vào mùa

iu dan sinh, mặt khác chênh lệch dongchấy trong năm nhiễu, hệ số biến đổi đồng chảy năm trên khu vực là 0,35 - 036, đây

khô lượng nước giảm mạnh không đủ cho nhu

1a điểm bit lợi wong việc lập các phương án sử dụng nguồn nước Trên địa bàn hiện có

75,1 ha mặt nước được sit dụng cho mục đích nông nghiệp, 101 công trình thuỷ lợi lớn

20

Trang 27

là 1.120 ha (theo thiết kế là 1.391 ha),

“Tài nguyên rừng: Huyện Cao Lộc có trữ lượng rừng không lớn, thực vật, động vật đa nhỏ với năng lực tưới thực

dạng, nhiễu cây dược liệu quý và cây ăn quả đặc sản nổi tiếng, tuy nhiên nguồn tàinguyên rằng đã bị suy kiệt rất nhiều Năm 2000, ỷ lệ che phủ rừng của huyện Cao

Lộc chỉ đạt 25% Trong 10 năm qua, nhân dân huyện Cao Lộc đã nỗ lực trồng thêm.

rừng, vườn ươm làm tăng gid tr kinh tế của rimg và góp phần bảo vệ mỗi sinh

thiện môi trường Năm 2010 ty lệche phủ là 52%, trong đó rồng trồng và vườn ươm là'20.763,20 ha, chiếm trên 70% tổng diện tích rừng của huyện

‘Tai nguyên khoáng sản: Khoáng sản của Cao Lộc không nhiều và tri lượng nhỏ, cóthể khai thác bằng các hình thức tận thu phục vụ phát triển ing nghiệp địa phương,

phân bổ các loi khoáng sản gồm: quặng nhôm Tam Lung “Thụy Hồng, da kim TinhSinng - Gia Cát, vàng sa khoáng sông Ky Cũng (Tân Liên và Gia Cáo, đất sét caolanh ở Cao Lộc, Hợp Thành; cát xây dựng nằm rải rác dọc sông Kỳ Cùng (Gia Cát,Song Giáp) và mỏ da vôi - Hồng Phong (xã Yên Trach), Phú Xá, Bình Trung; subikhoáng Mẫu Sơn có thể cung cap lượng nước khoáng khoảng 500 nghìn m3/năm

‘Tai nguyên du lich: Cao Lộc là huyện min núi có khí hậu ôn hỏa đặc sắc của vàng

núi cao là tiềm năng tự nhiên quý gid để phát triển du lịch Dién hình là khu vực Mẫu.Sơn cách TP Lạng Sơn 30 km về phía Đông, liên kết 03 xã Công Sơn, Mẫu Sơn(huyện Cao Lộc) và xã Mẫu Sơn (huyện Lộc Bình) có diện ích 10.470 ha, nằm ở độcao 1.54]m so với mặt biển, khí hậu ôn hoà, nhiệt độ trung bình năm 15,60C, rit thích

hợp cho du lịch nghỉ dưỡng Mẫu Sơn được bao bọc bởi trăm quả núi lớn nhỏ Mùa hè

mát mẻ, mùa đông đỉnh núi luôn bị sương mù bao phủ, những ngày giá rét thỉnh.

thoảng có tuyết roi Nỗi ng với các sin phẩm đặc trưng như đào Mẫu Sơn, chè Mẫu

nhiên,

Sơn, hoa đảo Mẫu Sơn lại rất thuận lợi về giao thông, gidu tài nguyên

cách Hà Nội không đến 180 km, từ Mẫu Sơn du khách có thể đi thăm Trung Quốc quacửa khẩu Chỉ Ma Về giá trị tiềm năng du lich Mẫu Sơn của Lạng Sơn có thể so sánh

Với Sapa của Lào Cai Hiện Mẫu Sơn đang triển khai dự án xây dựng khu nghỉ đường

‘va phát triển du lich, đặc biệt là du lịch leo núi

(Nguồn từ Quy hoạch tổng thé phát triển

Kinh tế - Xã hội huyện Cao Lộc thời kỳ 2011 ~ 2020)

2

Trang 28

2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội

~ VÌ tí địa kinh tế: Theo giới hạn địa lý hiện tại huyện bao bọc Thành phố Lang Sơn,

1a trung tâm kinh tế, chính trị, là vùng kinh tế động lực của tỉnh Huyện có 23 đơn vị.hành chính gồm hai thị trắn la Đằng Đăng và thị rắn huyện ly Cao Lộc, 21 xã (xã Tân

Thành, xã Xuân Long, xã Yên Trạch, xã Tân Liên, xã Gia Cát, xã Công Sơn, xã Mẫu

Sơn, xã Xuất Lễ, xã Cao Lau, xã Hải Yến, xã Lộc Yên, xã Thanh Léa, xã Hòa Cư, xãHop Thanh, xã Thạch Ban, xã Bảo Lâm, xã Thụy Hùng, xã Song Giáp, xã Phú Xá, xãBinh Trung, xã Hồng Phong) Huyện Cao Lộc có trên 75 km đường biên giới vớiTrang Quốc, có 2 cửa khẩu quốc tổ Hữu Nghị và cửa khẩu Ga Đẳng Bi có các cặp,chợ biên giới quan trọng, có các trục giao thông đường bộ và đường sắt quốc tế, quốc

lộ 1A, IB, 4B, 4A liên kết với tắt cả các huyện với Hà Nội và cá tính đồng bằng Bắc

bộ, Thành phố Lang Sơn là trung tâm chinh tri, kinh cé, văn hoá của tinh Lạng Sơn

nằm gin như hoàn toàn rong phạm vi dia giới của huyện Cao Lộc, diy còn là vingkinh tế động lực của tinh, nên đã tạo lợi thể to lớn cho huyện Cao Lộc trong phát triểnKinh tế - Xã ï và khẳng định tim quan trọng về Quốc phòng - An ninh Không chỉđối với Lạng Sơn, mà còn đối với toàn qu

~ Dân cư: Theo số liệu thống kê

74588 người, mật độ dân cư trung bình là 118 ngudi/km2 Tốc độ gia tăng dân số của

n số trung bình của huyện Cao Lộc đến năm 2010 là

huyện trong gia đoạn phát triển vừa qua đã giảm din, ty lệ tăng dân số trung bình thời

kỳ 2006-2010 là 0.9%6/năm, tỷ lệ nữ là 50.3%, nam là 49.7% TY lệ đô thị hóa của huyện năm 2010 là 19,56%, so với mức độ đô thị hóa của tinh Lạng Sơn và của toàn ving Trung du miễn núi phía Bắc, tỷ lệ đô thị hóa của Cao Lộc đạt mức trung bình,

“Trong những năm gần đây, tốc độ đô thị hoá của Cao Lộc tăng nhanh do chủ trươngphát triển Khu Kinh tế Cửa Khẩu K Đồng Đăng Cao Lộc có 05 dân tộc chính: Nang,Tây, Kinh, Dao, Hoa Dân eư huyện Cao Lộc phân bổ không đều giữa các địa phương:trong huyện Mật độ dân cư cao nhất huyện là Thị tắn Cao Lộc, ở các xã vùng caomột độ din ew rit thấp, đồi sống còn khó khăn

= Nguồn nhân lực: Đến năm 2010 số người trong độ tuổi lao động là 40.447 người,chiếm

kinh tế,

Ye dân số, trong đó có 40.293 lao động đang làm việc tong các ngành chủ yếu làm các nghề nông nghiệp, lâm nghiệp Số lao động

Trang 29

làm là 1.253 người, chiếm tỷ l đến 3,1% tổng số lao động hiện có, riéng khu vựcthành thị tỷ lệ cần giải quyết việc làm dang tắt cao tới 12%.

Trinh độ lao động nhìn chung còn rit thấp kém, tỷ lệ lao động qua dao tạo là 35,67%;lao động tốt nghiệp các tường cao đẳng, đại học là 1.39%, lao động có trình độ trung

cấp chiếm tỷ lệ 3,63%; công nhân kỹ thuật chiếm tỷ lệ là 2,65%.

Co cấu lao động theo nghề nghiệp: Lực lượng lao động của huyện tập trung chủ yếu ởkth vực I, lao động làm các ngh nông, âm nghiệp chiếm tỷ lệ cao, tới 77.4% tổng lao

ếm 5,77%, các ngành dịch vụchỉ chiếm 16,83% Nang suất lao động trung bình của ngành nông lâm thủy sản mặc

động, lao động làm việc trong các ngành CN - XD el

di có tăng qua các năm những vẫn ở mức rất thấp, khoảng 8,21 triệu đồnglao động(năm, bằng 37,9% năng suất lao động trung bình của nền kính tế Trong khí đó, GDPbình quân một lao động ngành CN -XD tới trên 107,75 triệu đồng/năm, và chỉ tiêutương ứng đối với khối ngành địch vụ là gin 58,62 triệu đồng/năm

"Nhìn chung lực lượng lao động của huyện tương đối dồi dio, ngảy cảng được tiếp cậnlàng hơn với các dịch vụ đảo tạo, dạy nghề, đáp ứng đủ số lượng cho nhu cải

nh kinh

phát

triển trước mắt của các ng

‘Ty nhiên chất lượng nguồn nhân lực của huyện hiện vẫn còn nhiều han chế Mặc dà

số lao động có tình độ chuyên môn kĩ thuật ting nhanh (bao gằm cả công nhân Kithuật, trùng học chuyên hiệp, cao ding, đại học, sau đại họ) song cũng mới chỉ

ng khoảng 4% tổng ao động

[Ngudn nhân lực được dio tạo còn mắt cân đối giữa các ngành và các bậc đảo tạo, laođộng có bằng

do lao động trong khu vực nông, lâm, thủy sản chiếm ty trong rit cao, lại là lao động

chuyên môn chỉ chiếm 7,67% tổng lao động được đảo tạo Ng

có chất lượng thấp nên khi thực hiện chuyén dịch cơ cau theo hướng công nghiệp hóa

sẽ cố th ta ra nh trạng dư thừa lao động khu vực nông nghiệp trong kh vẫn thiếulao động khu vực phí nông nghiệp và nhiễ hg qua tiêu cực ong việc giả quyết việclàm, các vấn để xã hội

(gud tie Quy hoạch tổng thế phát triểnKink tế ` Xã hội uyện Cao Lộc thời kỳ 2011 ~ 2030)

2

Trang 30

2.2 Thực trạng xây dựng nông thôn mé

Lạng Sơn

trên địa bàn huyện Cao Lộc, tỉnh.

2.2.1 Mục tiêu xây đựng nông thôn mới của huyện Cao Lộc

4) Mục tiêu tổng quát

Xây dựng nông thôn mới huyện Cao Lộc có kết cấu hạ ting kinh tế - xã hội đồng bội

và từng bước hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý; quan

tim phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, thương mại theo hướng tiếp

tue thực hiện chuyển dich cơ cấu kính tẾ theo Nghị quyết số 30-NQ/HU ngày19/12/2011 của Ban chấp hành Đảng bộ huyện về lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện pháttriển kinh tế nông, lâm nghiệp, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi giai đoạn 2011 -

2015 Tăng dẫn tỷ tong gif trì sản xuất ngành chăn môi và lâm nghiệp, giảm dẫn tỷ

trọng giá trị ngành trồng trọt khuyến khích và tăng dần tỷ trọng phát triển công

gắn nông nghiệp với phát triểntiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, thương mạ

ng

công nghiệp, dich vụ: gắn phát wid ng thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông

thôn dan chủ, ôn định, giàu bản sắc văn hoá dân tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ:

an ninh tật tự được giữ vững: đời sống vật chất và tinh thin của người dân ngày cảng

được nâng cao theo định hướng xã hội chủ nghĩa

8) Mục tiêu cụ he

Mue tiên đến năm 2015

- Năm 2012, 21/21 xã hoàn thành các nội dung về quy hoạch và thực hiện quy hoạch, + Tập trùng mọi nguồn lực vào dy mạnh phat tiển hệ thống hạ ting kính tế xã hội ông thôn theo chuẩn mới,

= 100% cân bộ cơ sở được đào tạo bồi đưỡng kiến thức v xây dựng nông thôn mi

iám tỷ lệ hộ nghèo xuống dưới 10%.

Phin đấu đến hết năm 2015 có 4/21 xã đạt chuẫn nông thôn mi 19/0596 trong tổng

số xã của huyện

Mue tu đn năm 2020)

~ Xây đựng kết cấu hating, ánh tế xã hội dạt 70% theo chun nông thôn mới

~ 11/21 xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới = 52%, 10/21 xã cỏn lại đạt 4t

đạt chuẩn theo quy định.

% các tiêu chí

©) Myc tiêu và nội dung cụ thé của từng giai đoạn cụ thể

Trang 31

Thực hiện giai đoạn năm 2011- 2015

Phin đầu thực hiện hoàn thành nhiệm vụ các chỉ tiêu chủ yếu theo Nghị quyết số NQ/HU ngày 17/10/2011 của Ban Chap hành Dang bộ huyện Cao Lộc về việc chỉ đạothực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bản huyện

26-Cao Lộc giai đoạn 2011-2010, Nghị quyết số 30-NQ/HU ngày 19/12/2011 của Ban

chấp hành Đảng bộ huyện lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi giai đoạn 2011-2015.

Chỉ tiêu kinh tế:

- Tốc độ tăng trưởng kính tế bình quân: 10% - 12, nam (trong đó, ngành nông - lâm.thủy sản tăng 3,5- 4%4/năm; cơ cầu kinh tẾ nông - lâm - nghiệp, thủy sản 18-19%, côngnghiệp và xây dung tăng 18%ndm; thương mại và dich vụ tăng 15,8%/nm),

~ Giá trị sản xuất nông - âm « nghiệp đạt 130 tỷ đồng, rong đó: nông nghiệp 93 tỷ

ông, âm nghiệp 36 tý, thủy sản O1 tỷ đồng

+ Tổng sản lượng lương thực (cây có hat) dạt 25000 tắn/năm, bình quân lương

thực/người/năm đạt trên 310 kg.

+ Bin gi gia cằm: din triu 15.250 con, din bd 1.623 con, din lợn 45.720 con,

tổng đân gia cằm: 337.500 con

+ Tổng diện tích trồng rừng mới tử 2011 - 2015 là 4000 ha, mỗi năm trồng mới 800.

~ Phan dau tăng thu ngân sách trung bình từ 8 - 10%/năm.

- Thu nhập bình quản đầu người năm khu vực nông thôn dat 12 đến 15 triệu đồng

~ Ty lệ che phủ rừng đạt 55% diện tích.

hi tiêu xã hội

- Giảm tỷ lệ hộ nghèo (heo tiêu chi dưới 10%.

~ Giảm tỷ suất sinh đến năm 2015 đưới 10%.

~ Giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng dưới Studi đến năm 2015 còn đưới 17%

~ Giải quyết việc làm mới hàng năm cho 300 - 350 lao động

- 100% dn cư đô thị, 75% dân cư nông thôn được dùng nước sạch và nước hợp vỆ

sinh

“Xây dung hệ thẳng chính trị

25

Trang 32

= Phin đầu hing năm đạt 50% cơ sở đảng trong sạch, vững mạnh trở lên; không cóchỉ, đăng bộ yêu kém,

~ Phát triển đảng viên mới trung bình hàng năm tăng từ 5% trở lên (so với tổng số đảng.

vin đầu năm); 100% thôn, bản có tổ chức đảng chính quyền đoàn thể

Myc tiêu thực hiện giai đoạn năm 2016- 2020

Phin lu thực hiện đạt gid tri sản xuất nông - im nghiệp trên 130 tỷ đồng, trong đógiá trì sản xuất nông nghiệp trên 93 tỷ đồng, lâm nghiệp trên 36 tỷ đồng, try sản trên

01 tỷ đồng tăng bình quân 4,5%6/năm, tỷ trọng chin nuôi trong cơ cầu ngành nôngnghiệp chiếm 35-40% Ty lệ che phủ rừng đạt 55 % Huy động tối đa nguồn vin đầu

tư hoàn thiện cơ bản kết cấu hạ ting vùng nông thôn vả chủ động nguồn nước tưới cho.80.85% tổng điện tích gieo trồng trén toàn huyện; 100% hộ gia đình sử dụng điện lưới

Quốc gia; 80 % hộ dan sử dụng nước hợp vệ sinh; 100% số xã có trạm y tế và có bie

sỹ.

2.2.2 Các giải pháp thực hi

4) Hoàn chính quy hoạch nông thôn mới

Năm 2011 có 21/21 xã thuộc chương trình xây dựng nông thôn mới tập trung quyhoạch đảm bảo các yếu tổ cho phát triển kinh tế - xã hội theo hướng văn minh, quyhoạch như sau:

= V8 quy hoạch sử dạng đất và hating thiết yêu cho phát triển sản xuất hing hoá công:

nghiệp, tiêu hủ công nghiệp, dich vụ - thương mại quy hoạch phát triển sản xuất theohướng chuyên canh trồng trọt tại các xã; quy hoạch sản xuất công nghiệp, tiểu thủ

công nghiệp, dich vụ - thương mại đảm bio hợp lý, phù hợp, thuận lợi cho phát triển

lâu dai cho các ngành trong tương lai

~ KẾt hợp quy hoạch v sử dụng dit phát ign sản xuất và quy hoạch các khu dân cư

vi quy hoạch xây dmg hạ ting kinh tế xã hội - môi trường phủ hợp theo chuẩn mới

= VỀ quy hoạch và chỉnh trang các khu din cự: Các khu dân cư hiện tại cơ bản da ở các

vị tí thuận lợi và phi hop với nhủ cầu sản xuất và sinh hoạt Tiép tục nghiên cửu và

xây dựng quy hoạch phát tr các khu dân cư mới hiện đại, tập trung theo hướng vanminh, bảo tin được bản sắc văn hoá dé phù hợp với sự phát triển về dân sổ, nhu cầu vềnhà ở, sinh hoạt của nông din sau này Các khu dân cư hiện nay cơ bản giữ nguyên

Trang 33

hi trang, đầu tr để xây đựng hệ thống thoát nước, các công tinh phục vụ sinh hoạtcủa hộ gia định để đảm bảo hợp vệ sinh và thực hig các nội dung khác theo tiêu ch.1b) Phi tiễn k cấu họ tng kinh lễ xã hội nông thôn

Giao thông

Đầu tr xây dụng đường trục xã liền xã: cần xây dựng, mở rồng cứng hoá 229,4 km,

mở rộng mặt đường tử 3,5 - Sm có kết cấu bé tông hoặc nhựa.

Đường trục thôn (xóm): Cin xây mới và cứng hóa 490,82 km:

Đường nội thôn ngõ xóm cần đầu tư cứng hóa 332,4 km

Đường trục chính nội đồng cần đầu tư cứng hoa 60,88 km,

~ Thuỷ lợi:

“ranh thủ nguồn vốn đầu tr của Trung wong, của tỉnh và nguồn vốn huy động tại diaphương, tập trung đầu tw đảm bảo tưới tiêu chủ động cho 80% diện ích lúa vụ xuân,80% điện tích lúa vụ mùa và các loại cây tring khác Để đạt được tiêu chi theo quyđịnh cần đầu tư xây dựng 265,46 km kênh mương (rong đó xây mới 142,75 km, nângcấp cải tạo 122,71 km), xây mới 10 trạm bom, cải tạo, xây mới 65 đập dâng

‘Cimg hoá trên 70% hệ thống mương cắp 3; tổ chức rà soát bổ sung các loại quy hoạchtheo các tiêu chí nông thôn mới, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Nhu cầu vốn cho

3 loại quy hoạch của 21/21 xã.

~ Điện: Để đại tiêu chí về tỷ lệ hộ sử dung điện thường xuyên an toàn từ các nguồn

điện lưới quốc gia, đến năm 2015 cin đầu tư xây dựng mới 40 trạm biển áp, cái tạo.nâng cấp 44 trạm biển áp, cải tạo, nâng cấp 165,8 km đường đây ha thể, xây dựng mối

88, 7 km đường đây hạ thể,

Sử dung các nguồn lực; chủ động để xuất với tỉnh đầu tư trạm biển áp điện cho các

thôn, bản vùng biên giới, vùng cao, vùng xa; phin đầu đến năm 2012 số hộ được sử

cđụng điện lưới quốc gia trên địa bàn dat 96 % trở lên

"Trường học: Đầu tu, xây dựng cơ sở vật chất đạt chuẫn Quốc gia các trường:

+ Mim non: Xây dựng hệ thống trường, lớp kiến cổ, khang trang Phin đầu 75% đạtchuẩn quốc gia

-+Tiểu học: 100% trường, điểm trường xây dựng kiên cố, đạt trường đạt chuẳn

“Quốc gia, trong đồ 10% dat chuẩn mức độ II.

mm

Trang 34

+THCS: Dau tư, xí mới tường đạt chuẩn, Phin đầu 60% các trường có phòng họcchức năng chuyên biệt dim bảo tốt cho yêu cầu day học, 286% trường dat chuẩn

Quốc gia.

+ Đầu tư xây dụng các trường mới tách, Trung tâm giáo dục thường xuyên và hướng nghiệp dạy nghề, xây mới và nâng quy mô Trường Phổ thông Dân tộc nội trú huyện Tên gắp đôi hign nay Tổng số đến năm 2012, đầu tư xây dựng 54 phòng học, 61 phòngchức năng đối với trưởng Mim non; 15 phòng học, 21 phòng chức năng đối với trườngTiểu học: 6 phòng chức năng đổi với trường THCS

Giai đoạn 2012-2015 và đến năm 2020:

+ Mim non: 70% các trường chun mức độ 1 và 30% đạt chuẩn mức độ 2

+ Tiểu học: 80% các trường chuẫn mức độ 1 và 20% đạt chun mức độ 2

+ THCS: 85% các trường chuẩn mie độ 1 và 15% dit chun mức độ 2

- Cơ sở vật chất văn hóa: Quan tâm đầu tư cơ sở vật chất cho lĩnh vực văn hoá, thểthao, truyền thanh, truyền hình, đáp ứng được yêu cầu hoạt động; thay thể một số trungthiết bị ở các trạm truyền hình; duy trì và phát huy truyền thống văn hoá các dân tộctrên địa bản như Hát then, hát Sli, hát lượn, lễ hội Chia Bắc Nga, lễ hội ling tổng.Đầu tư xây mới 21 nhà văn hoá xã; 47 nhà văn hoá thôn: nâng cắp ải tạo 143 nhà văn

ha thôn: xây mới 21 sin vận động thé thao và rang thiết bị về hệ thống truyền thanh,thiết bị lo dai, bản ghế

- Chợ: Ning cắp và xây mới các chợ đảm bảo tiêu chí các xã đều có chợ phục vụ nhủ

cầu sinh hoạt và tạo điễu kiện thuận lợi cho nhân dân trao đồi hàng hoá, phát triển dich

vụ thương mại ở nông thôn

Đầu tr, nàng cấp các chợ hiện cố: Gia Cát, Cao Lâu;

Có biệ

iy mới 19 chợ tại các xã côn lại.

pháp thu hút, guản lý và khuyến khích các chợ hoạt động hiệu quả để chợ và

trăng tâm các xã thực sự trở thành đầu mỗi cung ứng vật liệu, hàng hoá cho sản xuấtnông nghiệp, thu mua nông sản trên địa bản và phục vụ nhu cầu sinh hoạt cho nhân dân.

- Bưu điện: Đầu tr nông cắp và hiền dại hoá hệ thống thông tin - bưu điện văn hồa xã.

dp ứng nhủ cầu thông tin tong nước và quốc tế, Phin đấu đến năm 2015, đạt 15 máyđiện thosi/100 người din, xây mới, nông cấp các điểm bưu điện văn hoá 2L2Ixã,100% thôn bản truy cập được Interet

Trang 35

~ Nhà ốc Phát huy site mạnh của hệ thống chính và toàn xã hội, ai trồ làm chủ củanhân dân, huy động mọi nguồn lực phin đắu đạt 75% các hộ dân cỏ nhà ở dat chuẳn

«qui, Phin du đến năm 2020 tỷ lệlao động trong lĩnh vực Nông lâm nghiệp cón dưới45%.

khích và tạo điều kiện thành lập các hợp tác xã, tổ hợp tác, hoạt động có hiệu

“Các giải pháp thực hiện:

+ Đẩy mạnh sản xuất nông - lâm nghiệp trên cơ sở đảm bảo an ninh lương thực, phin

du ning cao hiệu quả vàtỷ trọng hing hoá

+ Tổ chức hi sản xuất, quan tâm phát tiễn kinh tập thể, kin tẾ hộ nh trang ti

và doanh nghiệp ớ nông thôn Khuyến khích xây dựng và phát triển các hợp tác xã, tổhap tác theo hướng đa ngành, nghệ và dịch vụ: phát tiển các ngành nghề vé chế biển

mông sản; chuyển một phan lao động nông nghiệp sang lao động tiểu thủ công nghiệp.

vả dịch vụ

+ Đẩy mạnh công tic ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào sin xuấtnông nghiệp - lâm nghiệp nhất là trong khâu giống cây trồng vật nuối, kỹ thuật canhtic, thâm canh, khảo nghiệm, tuyển chọn và ứng dung các loại cây tring vật nuôi cónăng suất cao, chất lượng tốt và hiệu qua Ủng dung cơ giới hỏa vào sin xuất nhằm,tiết kiệm chỉ phi, giảm thất thoát và nâng cao hiệu quả sản xuất TiẾp tue thực hiện có

hiệu quả việc chuyển đổi giống cây trồng phù hợp với điều kiện đặc thủ từng xã, từng

địa bin, DSi với cây lương thực, cơ bản giữ ôn định diện tích trồng lúa, phn đâu tăngthêm diện tích trồng ngô Phát triển thêm các loại giống cây trồng có giả tj như đỗtương, mía Khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phản, phát triển tiểu thủcông nghiệp và địch vụ ở nông thôn dé gỗ sản xuất với tiêu dùng, chuyển dịch cơ cầu.

lao động và giải quyết nhu cầu việc làm Tiếp tục quan tâm đầu tư cho thuỷ lợi kết hợp.

với bảo vệ nghiệm ngặt rừng đầu nguồn Thực hiện tắt công tác khuyỂn nông, khuyể

Trang 36

lâm, chuyển giao hướng dẫn kỹ thuật chuyên canh, thâm canh các loi cây trồng đếntận hộ dân.

+Phẩn dau thực hiện được mục tiêu vé phát triển đản gia súc vào năm 2015, tập trungđẩy mạnh phát triển đàn lợn nái c6 quy mô lớn tại các hộ gia đình, phẩn đầu đến năm

2015 số lợn nái dat trên 800 con, cung ứng 8.000 con lợn giống/năm (bing gin 30%

Gỗ lượng

khoảng 400.000 con), iện ích nuôi có nước ngot (15 ha), Lim tất công tc thy, chủ

nu cầu) cho như cầu lợn giống trên địa bản TẾ tục phát triển din gia

động phòng chồng các loại bệnh dịch

+Khuyễn khích các thành phần kinh tổ, nhân dân trên địa bản tham gia phát triển kinh

tế rừng, Phin đấu trong 5 năm trồng mới được 400 ha rừng, bình quân hàng năm tăng.5%: dinh hưởng trước mắt sin xuất kim nghiệp vẫn tập trung vào các loại cây hồi, mácmật, sở, thông, keo và bạch din phân bổ trồng phủ hợp với điều kiện khi hậu, thd nhường của từng xã

+Tao điều kiện cho các doanh nghiệp dầu tư vào phát tiễn công nghiệp trên địa bin

hi iyén, trước hết là các ngành sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác khoáng sản Hỗ

trợ nghiên cứu nâng cao hiệu quả, giảm các tỷ lệ tiêu hao nguyên nhiên vật iệu và sự

ổn định của chất lượng sản phẩm, Tiép tục khuyến khích mở rộng sản xuất phát triểnsắc ngành nghề phục vụ đồi sống sinh hoạt như sin xuất chế biển nồng lâm sản sinxuất gạch, đồ mộc, sửa chữa cơ khí, đồ điệ tử nhằm thu hút nguồn nhân lực và tăngthu nhập cho người lao động Tăng cường mở các lớp đảo tạo nghé, các lớp hướng dẫn

kỹ thuật tại các trung tâm học tập, trang bị những kỹ năng hiểu bi cho người laođộng trong từng lĩnh vực Có chính sách thu hút, tạo điều kiện cho doanh nghiệp, cánhân thuộc các thành phần kinh tế đầu tư thực hiện các dự án, đ án về sản xuất kinh

doanh có sử dụng nhiều lao động địa phương,

* Phát tiễn văn hoá, xã hội và môi trường:

- Giáo due: Tang cường phát triển và nâng cao hiệu quả giáo dục - đảo tạo một cách

toàn điện dé đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân, nâng cao dân trí vả góp phần đảo.tạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp phát iển kinh xã hội của huyện

TiẾptụe phát tiễn bậc giáo dục mim non, phin đầu đạt chuẫn phố cập trẻ $ tuổi vào

năm 2013, trẻ 3-5 tuổi ra mẫu gio đạt 95%, thiếu niên trong độ tabi ra học iểu học

dat 99% và THCS dat 98%; các lớp tiễu học có điều kiện được học ngoại ngỡ và in

30

Trang 37

học; 100% trường THCS được học tin học; duy tri và nâng cao chất lượng phổ cập

“Tiểu học đúng độ tuổi; phổ cập THCS đạt và duy tri bền vững; triển khai và thực hiệnphổ cập giáo dục trung học phổ thông theo đúng tién độ

ly dụng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhả giáo và cần bộ quản lý giáo dục, phầndau trên 80% giáo viên đạt trên chuẩn và 90% cán bộ quản lý các trường học có trình

độ rung i quan lý giáo dục p lý luận chính tị và

~ Dao tao: Thực hiện tốt chế độ uu đãi về giáo dục đối với con em các dân tộc thiểu số.

“Tăng cường mở các lớp tập huấn, chuyển giao tin bộ kỹ thuật sản xuất nông nghiệpcho nông dân Thực hiện đào tạo nghề cho nông dân dé đáp ứng được yêu cầu thời kydiy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá Đào tạo nguồn nhân lực ở nông thôn để thựchiện chuyển dịch co cấu kinh t,o cầu lao động, ngành nghề Tầng tỷ lộ lào động

trong độ tuổi được bồi dưỡng các kỹ năng lao động, đào tao nghề

‘Tép tudn bồi dưỡng kiến thức 18 chức sản xuất, kiến thức quan lý và kiến thức kinh tếthị trường cho cần bộ Hợp tác xã, các chi trang tri

Đảo tạo kiến thức quản lý, tổ chức thực hiện xây dựng nông thôn mới, phát triển nôngthôn cho cần bộ Đăng, chính quyền, các đoàn thể từ xã đến các thôn

Về nhu cầu kinh phi đào tạo và chuyển giao khoa học kỹ thuật Tổng vốn dự kiến là

87.519 trigu đồng.

Y tế: Tập trung huy động mọi nguồn lực nâng cao chất lượng khám chữa bệnh tirhuyện đến cơ sở, Tiếp tục dao tạo vả nâng cao chất lượng đội ngũ y, bác sỹ, phần đầu100% ram y tế có bác sĩ, trung tâm y tế huyện có thạc sĩ và có tir 4 chuyên khoa cấp Ì

và 2 tở lên Phấn đấu đến năm 2015, đưa só giường bệnh lên 198 giường, tăng 42

giường so với năm 2010, bình quan mỗi trạm y 16 xã tăng thêm 02 giường Nang cao chất lượng y tế thôn, bản đáp ứng ngày cảng tốt công tắc chăm sóc sức khoẻ cho công

đồng Triển khai hiệu quả các chương trình y tế, tăng cưởng giám sát, xử lý kịp thờicác bệnh dich có nguy cơ lây lan va các dich bệnh mới phát sinh, thực hiện tốt chươngtrình tiém chủng mở rộng, duy trì vững chắc kết quả đã đạt được, Tăng cường công táctuyên truyền trong nhân dân và cộng đồng thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm xử lý

chất thai hợp lý bao đảm vệ sinh môi trường Vận động hướng dẫn nhân dân, đặc biệt

là vũng cao, ving xa ăn ở hợp vệ sinh, nâng cao chất lượng cuộc ng Phin đấu giảm.

tỷ lệ trẻ em suy định dưỡng dưới 5 tuổi côn dưới 20 % vào năm 2015.

31

Trang 38

Day mạnh tuyên truyền về công tác din số kế hoạch hoá gia đình, sức khoẻ sinh sản.

“Từng bước nâng cao chit lượng din số, phần đầu giảm tỷ suất sinh hing năm từ 0,8

-đến năm 2015 ty suất sinh côn dưới 15 %, giảm tỷ lệ sinh con thứ 3 hàng năm

“Trên 70% số cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ áp dụng các biện pháp tránh thai, thục hiện quy mô gia đình ít con, bình đẳng, ấm no, hạnh phúc Duy trì và

tế xã theo quy định Chú trọng phát triéngi

hoàn thiện mạng lưới y tế thôn bản nâng cao kết quả bảo vệ chăm sốc súc khoẻ nhân

dan tại cộng đông.

Để tiếp tục duy t và nâng cao chất lượng công tc y tế nhằm phục vụ và chăm sóc sứckhoẻ cho nhân dan ngày cảng tốt hơn cần đầu tư xây dựng, mua sắm trang thiết bị máy.mốc cho 21/21 Trạm y tế oie xã

~ Phát triển văn hoá: Đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả phong trio “Toàn đầu đoàn lá

sy dimg đời sống văn hoá ở khu dén cực" phần đâu đến năm 2015 có 60% và năm

2020 6 100% số thôn, bản khu phố đạt danh hiệu thôn, bản văn hóa; từ 1-2 xã đạtdanh hiệu văn hoá; 75% số hộ gia đình trở lên đạt danh hiệu gia đình văn hoá Tiếp tụcquan tâm bảo tồn, phit huy các giá tị văn hoá truyễn thing đặc sắc của các dẫn tộc

trên địa bản Khai thác, phát huy giá trị văn hoá, du lịch của các lễ hội, danh thắng,

cảnh quan đẹp trên địa bản Phát rin, nâng cao chất lượng các hoại động văn hoá, vănnghệ, thông tin tuyên truyền nhằm đáp ứng như cầu sing tạ, thưởng thức nghệ thuậtcủa quan chúng nhân dân Tiếp tục diy mạnh và phát triển phong trio tập luyện thểdie, thể thao góp phần nâng cao sức khoẻ cho nhân din; phát triển các môn thé thaodân tộc; duy trì, củng cổ các môn thé thao có thế mạnh của huyện; giữ vững là địaphương có phong tro, thành tích thé thao kh trong tính,

Bao vệ và cải thi môi trường nông thôn

Chú trọng giữ gin và bảo vệ môi trường trong mọi hoạt động kinh tế - xã hội Thườngxuyên tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức cho nhân dân về bảo vệ môi trường,

tích cực thực hiện chủ trương xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường Tăng cường

kid 1 ta, xử lý nghiêm các trường hợp gây 6 nhiễm hoặc huy hoại môi trường Khuyếnkhích nhân dân trồng cây xanh, tổ chức vệ sinh thôn, xóm Xây dựng các điểm thu gom rie thải, các cơ sở xử lý rác thải tại 21/21 xã Đa dạng hoá các hình thức tổ chức,

Trang 39

các hoạt động thu gom xử lý chất thải, tiêu thoát nước, quản lý, xây dựng mới nghĩatrang, trồng cây xanh, tổ chức vệ sinh thôn xóm,

Chương trình nước sạch sinh hoạt: Lựa chon các hình thức thích hợp để đầu tư xâyđựng các công trình nước sinh hoạt nông thôn cho phủ hợp như giếng khơi, giéng

khoan, bé lọ, bể chứa nước tập trung quy mô 15- 20 hộ/công tình, phẩn đấu đến năm,

2012, có 95% s6 hộ nông dân ở khu vục nông thôn được dùng nước hợp vệ sinh

“Các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phải thực hiện việc đầu tr xây dựng hệ thống

in về môi trường, cam kết bảo vệ môi trường

chuẩn chức danh, Thường xuyên rà soát, có kí

tông chức xã đạt tiêu toạch để cử cán bộ, công chức chưa đạtchuẩn di đào tạo nhằm chuẩn hoá chức danh; tham mưu cho cấp uỷ giới thiệu nhân sự.ứng cử, bổ nhiệm các chúc danh chủ chốt cấp xã, tuyển dụng các chức danh cán bộ,công chức phải đảm bảo tiêu chuẩn theo quy định: tiếp tục thực hiện chính sáchkhuyến khích, thu hút cán bộ trẻ có trình độ, năng lực, phẩm chất đạo đức về công tác tại các xã

VỀ hệ thống chính trị và xây dựng Đảng bộ, chính quyển cơ sở: 100% thôn bản xâyđựng đủ các tổ chức trong hệ thống chính trị, các tổ chức hoạt động hiệu quả Thườngxuyên quan tâm củng cỗ, kiện toàn, thành lập mới tổ chức đảng ở các thôn bản, phẩnđầu đến năm 2015, 100% thôn bản, trường học đều có tổ chức đảng Hang năm, mỗi

"Đảng bộ có từ 80% trở lên chỉ bộ trực thuộc đạt trong sạch vững mạnh, 80% trở lênđảng viên đủ tư cách, hoàn thành tốt nhiệm vụ; các tổ chức đảng thưởng xuyên đượckiện toin, củng cổ, không ngừng nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đầu Thực

hiện tốt cải cách hảnh chính, nông cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động điều hành của

chính quyền cơ sở trong tổ chức thực hiện các chỉ tiêu kinh tế xã hội, quốc phàng

-an ninh trên địa bản,

Trang 40

‘VE hoạt động của các tổ chức chính trị - xã i tục đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của các tổ chức chính tr xã hội theo Kết luận số 62 - KL/TW ngày

008/12/2009 của Bộ Chính trị Cụ the:

+ Mặt trận Tổ quốc: Tiếp tue đỗi mới, nâng cao chất lượng hoạt động của các Bancông tác mặt trận ở các khu dân cư; ning cao chất lượng và hiệu quả các cuộc vận động, phong trio do MTTQ các cấp phát động.

+ Hội Nông din: Đến năm 2015, số ‘hi hội đạt 115 chỉ hội (tang 15 chỉ hội so với năm.2010); năm 2020, nâng tổng số chỉ hội lên 126 (tăng 26 chỉ hội so với năm 2010);quan tâm phát triển hội viên năm sau cao hơn năm trước; tỷ lệ chỉ hội hoạt động có

hiệu quả tăng qua các thời kỷ,

+ Hội Phụ nữ: Đến năm 2015 có 129 chỉ hội (tăng 16 chỉ hội so với năm 2010); năm

2020 nâng tổng số chỉ hội lên 130 chỉ hội (tăng 27 chỉ hội so với năm 2010) Quan tâm phát triển hội năm 2015 đạt 5.025 hội viên (tăng 277 hội

2020 là 5.299 (tăng S51 hội viên) Năm 2015, đạt 90,46 và năm 2020 đạt 94,0)

chỉ hội hoạt động hiệu quả

+ Hội Cựu chiến binh: Đến năm 2015 đạt 102 chỉ hội (tang 6 chỉ hội so với năm

6 hiệu quả tăng lên qua các năm đạt 94%, năm 2020 dat

‘V8 an nin trật tực Quan tâm việc xây đựng vã thục hiện tốt các quy de, hương ước ở

thôn bản về trật tự an ninh, phòng chống các tệ nạn xã hội và hủ tye lạc hậu; phát huy

và khuyến khích lực lượng an ninh thôn, xóm hoàn thảnh tốt nhiệm vụ; thực hiện tốtviệc iếp và tả lời đơn, hư của công dân; coi trọng vig thực hiện Quy chế dân chủ ở

cơ sở; phản đầu không để xảy ra các "điểm nóng", không có đơn thư kiến nghị vượt

cắp, khiếu kiện đông người: giảm đến mức tối da số lượng các vụ dn dân sự và sốlượng các đơn thư khiéu nại, khiếu kiện, kiềm chế và giảm thiểu các tệ nạn xã hội, các.bệnh xã hội, bệnh nguy hiểm.

Ngày đăng: 14/05/2024, 11:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1.3a Nhóm I: Nhóm quy hoạch - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của tiêu chí giao thông trong chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn
Bảng 1.1.3a Nhóm I: Nhóm quy hoạch (Trang 77)
Bảng 1.1.3b Nhóm 2: Ha ting Kinh tế - Xã hội - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của tiêu chí giao thông trong chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn
Bảng 1.1.3b Nhóm 2: Ha ting Kinh tế - Xã hội (Trang 78)
Bảng 1.1 3e Nhóm 3: Kinh tế và tổ chức sản xuất - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của tiêu chí giao thông trong chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn
Bảng 1.1 3e Nhóm 3: Kinh tế và tổ chức sản xuất (Trang 80)
Bảng I.1.3e Nhóm 5: Hệ thẳng chính tị - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của tiêu chí giao thông trong chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn
ng I.1.3e Nhóm 5: Hệ thẳng chính tị (Trang 82)
Bảng 3.2.1b Bang phân bổ kinh phí hỗ trợ xi mang xây dựng đường GTNT tại huyện - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của tiêu chí giao thông trong chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn
Bảng 3.2.1b Bang phân bổ kinh phí hỗ trợ xi mang xây dựng đường GTNT tại huyện (Trang 83)
Bảng 3.2.1c Bảng phân bổ kinh phí  hổ tro cát đá xây dựng đường GTNT tai huyện - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của tiêu chí giao thông trong chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn
Bảng 3.2.1c Bảng phân bổ kinh phí hổ tro cát đá xây dựng đường GTNT tai huyện (Trang 84)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w