VỀ quan lý Nhà nước, cồn lúng túng vàthực hiện kém hiệu quả ở tất cả các khâu, đặc biệt là công tác xúc tiễn, quảng bá dulich, quan lý các cơ sở du ich đảm bảo chit lượng và uy tn đối vớ
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam doan Luận văn “Một số giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với
hoạt động du lịch trên địa bản huyện Hữu Ling, tỉnh Lạng Sơn” là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các nội dung trong luận văn này hoàn toàn được hình thinh và phát
triển từ những quan điểm của chỉnh cá nhân tôi, dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS
TS Nghiêm Van Lợi Sé liệu và kết quả có được trong luận văn là hoàn ton trungthực,
Hà Nội, ngày 01 tháng 3 năm 2019
Tae giả luận văn.
Hoàng Công Chánh.
Trang 2LỜI CẢM ON
Lời đầu tên, tôi muốn gửi lời cảm ơn đến các Quý Thầy Cô Trường Đại học Thủy Lợi
đã truyền đạt những kiến thức quý báu, tạo cho tôi những nền tang kiến thức
Chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Kinh tế và Quả lý đã tạo điều kiện cho ôitong suốt quả trình học và thực hiện nghiên cứu khoa hoe Sự quan tâm của thầy, cô
đã gốp phần t2o động lực cho tôi hoàn thành bãi luận văn này
Chân thành cảm ơn PGS TS Nghiêm Van Lợi, người hướng dẫn khon học của luậnvăn đã hướng dẫn tận nh và giúp đờ tôi về mọi mặt trong suốt quá trnh nghiên cứu
và thực hiện dé tải
Đặc biệt, trân trọng cảm ơn Phòng Thống kê huyện Hữu Lũng, Phòng Văn hóa
-thông tin huyện Hữu Lũng, Ủy ban Nhân dân, Hội đồng Nhân dân huyện Hữu Lang
đã cung cấp hông tin, ti liệu và hợp tác tong quá tình thực hiện luận văn Cảm ơnnhững đồng nghiệp, những người bạn đã không quản ngày đêm hỗ trợ kỹ thuật, gópphần giúp tôi hoàn thành đề tài.
Cadi cũng tôi muỗn gir li tì ân sâu sắc đến bổ, mẹ và gia đình tôi Những người ủng
hộ tôi hết mình về tỉnh thin cũng như tải chính trên con đường học vin.
Hà Nội, ngày 01 tháng 3 năm 2019
“Tác giả luận văn.
Hoàng Công Chánh
Trang 3MỤC LUC LOI CAM DOAN i
LOI CAM ON ii
DANH MỤC HÌNH vi
D) 00a Sa .
DANH MỤC TỪ VIET TAT viPHAN MỞ ĐẦU 1CHUONG | CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THỰC TIEN VE QUAN LÝ NHÀ NƯỚC DOLVỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 6
1,1 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về hoạt động du 6 1.1.1 Các khái niệm, 6
1.1.2 Đặc điểm của quản lý nha nước đối với hoạt động du lịc 13
1.1.3 Vai trò quản lý Nhà nước đối với hoạt động du lịch 15
1.1.4 Nội dung quan lý Nhà nước đối với hoạt động du lịch 17
1.2 Tiêu chí đánh gid quản lý nhà nước đối với hoạt động du lich 20 1.2.1 Tinh hiệu quả của các văn bản triển khai, thực hiện công tác quản lý nhà nước về du lịch 21
1.2.2 Công tác xây dựng chiến luge, quy hoạch, ké hoạch, 211.2.3 Tinh hiệu quả trong QLNN vẻ hoạt động du lịch — 1.2.4 Tính hiệu quả của bộ máy quản lý 25
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước của chính quyền cấp tinh đối với
hoạt động du lịch 25
1.3.1 Yếu tổ khách quan 26
1.3.2 Yếu tổ chủ quan 2 1.4 Kinh nghiệm QLNN đối với HDDL ở một số địa phương và bài học cho huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn — : sone 29
1.4.1 Kinh nghiệm quản lý aha nước đối với hoạt động du lịch ở huyện Ba Vì,
Trang 4‘ban huyện Hữu Ling 402.2.1 Yếu tổ khách quan, 402.2.2 Yếu tổ chủ quan 45
2.3 Kết quả hoạt động du lịch và các yếu tổ ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối
ới hoạt động dụ lich ở huyện Hữu Ling 48 2.3.1 Thực trạng hoạt động du lich ở huyện Hữu ũng, tỉnh Lạng Sơn giai
đoạn 2014-2018 49
24 Thực trạng quản lý nhà nước đối với hoạt động du lịch trên địa bin huyện giai
đoạn 2014-2018 5s 2.4.1 Chính sách, pháp luật, văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động du lịch
Lạng Sơn 60 24.5 Thanh tra, kiểm tra hoạt động du lịch, xử lý vi phạm trong lĩnh vực du lịch 2
2.5 Đánh giá quản lý Nhà nước đối với hoạt động du lịch trên địa bản huyện Hữu
Lang 2 2.5.1 Những kết quả đạt được 6 3.5.2 Những hạn chế và nguyên nhân 6 Kết luận chương 2 68
Trang 5CHUONG 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIEN QUAN LÝ NHÀ.NƯỚC DOI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LICH TREN BIA BAN HUYỆN HỮU LUNG,TINH LANG SON 203.1 Dự báo phát triển ngành và phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước đối với
hoạt động du lịch ở Hữu Ling - - — TO 3.1.1 Dự báo phát triển ngành du lịch 10
3.1.2 Mục tiêu và phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hoạt
động du lịch ở huyện Hữu Ling 15
3.2 Một số giải pháp co bản hoàn hiện quan lý nhà nước đối với hoạt động du lịch
trên địa bản huyện Hữu Lũng, 29
3.2.1 Tang cường công tá giáo dục, tuyên truyền, phổ biến cơ chế, chính sách,
3.24 Diy mạnh công tác dio tạo, bồi đường phát triển nguồn nhân lục cho
hoạt động du lịch ở huyện Hữu Ling, tinh Lạng Sơn 87
3.2.5 Tăng cường xúc tiễn du lich, kêu gọi đầu tư, liên kết hợp tác — 11
3.2.6 Tăng cường công tác thanh tra, kiém tra đối với hoại động du lịch trên địa bản huyện 92Kết luận chương 3 95
DANH MỤC TAI THAM KHẢO 98
Trang 6ĐANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức Phòng Văn hóa - thông tin huyện Hữu Lang, tỉnh Lạng
Sơn 45
Trang 7DANH MỤC BANG
Bảng 2.1: Tổng sản phẩm (GRDP) phân theo khu vực kinh tế dị
Bảng 2.2: Tổng sản phẩm bình quân lao động phan theo ngành kinh tế 41
Bảng 2.3: Sự phân mùa khí hậu ở khu vực huyện Hữu Ling, tinh Lang Sơn 43 Bảng 24, Bảng chit lượng công chức tại Phòng Văn hóa thông tin huyện 41 Bang 2.5 Bảng chất lượng viên chức tại Phòng Văn hóa thông tin huyện —_— 8 Bảng 2.6: Thực trạng phát triển du lich ở huyện Hu Ling, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2014-2018 49
Bảng 2.7 Số ngày lưu tri trang bình/ khách, 50
Bảng 2.8: Kết quả GDP du lich ở Huyện Hữu Lũng giai đoạn 2014-2018 31
Bang 2.9: Co sở vật chất — kỹ thuật du lịch ở huyện Hữu Lũng, tinh Lạng Sơn 51
Bang 2.11: Kết quả văn ban liên quan đến phát triển DL ở huyện Hữu Lũng 55
Bảng 2.12: Cân đổi lao động xã hội 60
Bang 3.1 Danh mục các dự án wu tiên đầu tư phát triển du lịch Huyện Hữu Ling giaiđoạn 2011 - 2020, định hướng đến năm 2030 n
Trang 8Doanh nghiệp nhà nước
Đầu tư trực tiếp nước ngoàiTổng sản phẩm quốc nội
Hoạt động du lịch
Kết cấu hạ ting
Kinh t xã hộiQuản lý Nhà nước
‘Thanh phổ
Ủy ban nhân dân
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc
"Tả chức Du lich Thể giới
Tổ chức thương mại Thể giới
XG hội chủ nghĩa
Trang 9PHAN MỞ DAU
1 Tính cấp thiết cia tai
Hữu Lang là một huyện nằm ở phía tây nam thuộc tinh Lang Sơn, phía bắc giáp huyện Bắc Sơn, huyện Văn Quan, phía đông bắc la huyện Chỉ Lãng (cing tỉnh Lạng Sơn) và phía đông đông nam giáp huyện Lục Ngạn (tinh Bắc Giang) và phía nam là Lục Nam
(tinh Bắc Giang), phía tây giáp huyện Yên Thể (tinh Bắc Giang) và huyện Võ Nhai(tinh Thái Nguyên) Huyện có diện tích 804 km? và dân số là 112.451 người HuyệnHữu Ling có thị trấn Hữu Ling nằm trên tinh lộ 340B (quốc lộ 1 cñ), cách thành phố
đi huyện Võ Nhai
(Tbái Nguyên) và tinh lộ 242 theo hướng tây nam đi huyện Yên Thể (Bắc Giang).Lạng Sơn 75 km vỀ hướng ấy nam, tinh lộ 244 theo hướng iy
Huyện Hữu Ling là nơi có nhiều lễ hội như hội chợ Met, hội chợ Phông hội chợ Đắc
Lệ, hội Trỏ Ngô; Có nhiễu hội đền như đền Bắc Lệ, dn Suối Ngang, dén Quan Giám
Sát và đền 94, đền Ba Nàng Đặc biệt có khu rừng đặc dụng Hữu Liên với tổng diện
tích tự nhign 10604 ha, rong đó cổ hơn 7.000 ha thuộc điện khoanh musi, bảo vệ
Rừng nguyên sinh Hữu Liên có nhiễu loài cây nguyễn sinh qui hiểm hing trăm năm
tui và nhiề loài động vật quí hiểm nằm trong danh mục sách đỏ thé giới Dây là
ving đất ự nhiên có dự ữ tài nguyễn thiên nhiên và đa dạng sinh học cao, có nhiễu
giá tị về khoa học và du lich, được coi như là lá phối của vùng Đông Bắc, Chính vi vay, Hữu Ling có idm năng rất lớn về dụ lịch tâm lin và dụ lịch văn hóa cộng đồng, phát huy giá trị văn hóa đặc sắc đồng thời nâng cao mức sống, tạo việc làm cho người dan địa phương [1]
Giai đoạn 2014-2018, huyện Hữu Lũng đã xây dựng và ban hành nhiều văn bản vềphát triển du lịch từ nhằm thực hiện Nghị Quyết số 08-NQ/TW về phát tiển du lịchthành ngành kinh tế mũi nhọn, hing năm Huyện ủy, UBND huyện đã ban hành
êm vụ trong lâm chương trình hành động, kế hoạch phát triển du lich [2] Mục tiêu nl
của huyện đỀ mục tiêu tới nlm 2023 lỏ hoàn thành việc quy hoạch các khu, điểm dulich; xác định các tuyển du lịch trọng điểm Đông thời xây dựng Để án Phát triển du
lich cấp huyện, trong 46 tập trung phát triển loại hình du lịch tâm lnh, du lịch cộng
đồng, du lịch sinh thái; phát triển các khu du lịch, dich vụ mua sắm gắn với các khu
Trang 10sản xuất, chế biển tiêu thự nông sin sach; kết nối diểm du lich trên địa bàn huyện vớicác vùng phụ cận dé bình thành các tuyển du lịch trong và ngoài tỉnh Đây là cơ sởcho việc xây dựng các kế hoạch và định hướng đầu tư phát iển du lịch tâm lĩnh và dulich sinh thái, công đồng của huyện, trong đồ xác định dự án trọng điểm đầu tư là Khu
ddu lịch sinh thai Hữu Liên.
Để đạt được những mục tiêu nêu trên, rong những năm qua, Hữu Ling đã tập trung
đầu tư phát triển du lịch đồng bộ trên cả ba nội dung: xây dựng cơ sở hạ tầng du lịch,
phát lên sản phẩm du lịch và xây dựng hệ thống cơ sở và đội ngũ nhân viên ngành du lịch
Tuy nhiên, kết quà HDL đạt được chưa tương xứng với tiểm năng và lợi thé ciahuyện Chất lượng các dịch vụ du lịch chưa cao; doanh số kinh doanh du lịch còn
1, khách lưu trú, đặc biệt là khách qui
ngày lưu tri ngắn Hữu Li
1 côn thiểu các khu nghỉ đưỡng, khách sạn, các khu vuÏchơi giải trí cao cắp đạt chuẩn quốc tế Hơn nữa, huyện chưa tạo được sản phẩm dulich độc đáo, đặc trưng, có sức thu hút khách VỀ quan lý Nhà nước, cồn lúng túng vàthực hiện kém hiệu quả ở tất cả các khâu, đặc biệt là công tác xúc tiễn, quảng bá dulich, quan lý các cơ sở du ich đảm bảo chit lượng và uy tn đối với khách hàng
Lâm thé nào để tang cường Quản lý Nhà nước trong lĩnh vực du lịch, qua đó phát triển
và khai thác hợp lý, có hiệu quả hơn lợi thể của huyện Hữu Lũng là câu hỏi đang được
đặt ra đối với các cấp chính quyền và người dan trong huyện.
Với những lý do nêu trên, đề tài: *'Một số giái pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước đối
với hoạt động du lich trên địa ban huyện Hữu Ling, tỉnh Lang Sơn” được lựa chọn lâm luận văn tốt nghiệp khóa học thạc sỹ của học viên
ích của đề tài
2.Mục
Trên cơ sở phân ích đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đổi với hdd! huyện hữulũng, luận văn sẽ đề xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện quan lý nha nước đổivới hđdl trên địa bàn huyện hữu lũng nhằm thúc đấy ngành du lich của huyện pháttriển nhanh và bền vững, đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đổi mới hiện nay,
Trang 113 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
31 Đi tượng nghiên cứm
Đối tượng nghiên cấu của luận văn là công tác quản lý nhà nước đối với hdl trên địa
bàn huyện hữu lũng.
3.2, Phạm vi nghiên cứu.
- phạm vi không gian: nghiên cứu công tác glan về hddl trên địa bản huyện hữu lũng.
~ phạm vi thời gian: nghiên cứu thực trang từ năm 2014 đến 2018, đề xuất phương
hướng, gi pháp quả lý và phát tiễn du lịch hữu lãng đến 2023, định hưởng đến năm
2030.
~ phạm vỉ nội dung: hdal ở đây được hiểu à các hoạt động kin tế tương tác giữa cácchủ thể tham gia vào các dịch vụ thuộc ngành du lịch diễn ra trên địa bàn khảo sắt ởhuyện hữu lũng Các chủ thé đó bao gồm: các lễ hội truyền thống, cơ sở kinh doanh
địch vụ nghỉ đưỡng, tham quan, khai thác tour, nhà hàng, bin đồ lưu niệm khách du
lịch; tổ chức hiệp hội về du lịch Luận văn chủ yếu nghiên cứu các quá trình và hoạtđộng glnn được thực hiện bởi chính quyỂn dia phương huyện
4 Cách tiếp cận va phương pháp nghiên cứu
"Để xuất một số giải pháp nhằm thực hiện tăng cường công tác quản lý nhà nước về
HDDL trên địa bản huy 1 Hữu Ling giải đoạn đến năm 2023
4.2 Phương pháp nghiền cửa:
Trang 12Các phương pháp cụ thể được sử dụng trong nghiên cứu gồm: Phương pháp điềutra, phương pháp thu thập tài iệu dữ liệu, phương pháp xử lý tả liên, dữ liệu, phương
pháp phân tích số liệu, phương pháp so sánh, các báo cáo của Phòng Văn hóa - thông
tin huyện, ác đơn vị trực thuộc ngành có liên quan Các phương pháp tổng hợp, phân tích, so snh sẽ à những phương pháp được sử dụng tong phân tích thực trạng,
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn cia đề tài
5.1 Ý nghĩa khoa học của dé tài
+ Tăng cường, bổ sung cơ sở lý luận về công ác quản lý nhà nước đối với hoạt động
dụ lịch
- Kết quả có thể được sử dụng là t liệu tham khảo trong đảo tạo, nghiên cứu, hoạch định chính sách phát triển du lịch nói chung va du lịch huyện Hữu Ling nói riêng.5.2 Ý nghĩa thực tiễn
Luận văn tập hợp và xây dựng hệ thông lý luận về hoạt động du lịch và đưa ra phương,
pháp nghiên cứu các hình thức hoạt động du ịch như: dụ lịch tâm linh, du ich văn hóa
công đồng Để tài là một nghiên cứu mới đóng góp cho sự phát triển về lĩnh vực du lịch, dịch vụ tại địa phương, góp phần nâng cao công tác quản lý khai thác và bảo tổncác di sản văn hóa của dân tộc, thúc day sự phát triển của các ngành nghề thủ công,truyền thống, góp phần bảo vệ và phát triển môi trường thiên nhiên, môi trường xã hội.KẾt quả nghiền cứu của luận văn cổ ii tị tham khảo, tham mưu đỀ xuất với các cơ
quan quản lý nhà nước, quản lý chuyên ngành của huyện Hữu Ling, inh Lạng Sơn trong công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động du lịch trên địa bản,
6 Dự kiến các kết quả đạt được
= hệ thống hoá được những vin dé lý luận và thực tiễn về công tác quản lý nhà nước
đối với hoạt động du lich,
~ phân tích, đánh giá được thực trạng công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động du
lịch trên địa bản huyện hữu lũng, tỉnh lạng sơn.
Trang 13xuất được một số gi phấp phù hợp nhằm tăng cường công tắc quân
- nghiên cứu
ý nhà nước đối với hoạt động du lịch trên địa bàn huyện hữu lũng, tinh lạng sơn trong, thời gian tới.
Chu trúc của luận văn
Ngoài những nội dung quy định của một bản luận văn thạc sĩ như: Phần mỡ đầu, kếtluận, kiến nghị, danh mục tải iệu tham khảo, luận van được kết cấu bởi 3 chương nội
đụng chính sau:
“Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tễn về quản lý Nhà nước đối với hoạt động du lịch.CChuong 2: Thực trang quản ly Nhà nước đối với hoạt động du lịch trên địa bàn huyện
Hữu Lông, inh Lạng Sơn
“Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện quan lý Nhà nước đối với hoạt động
du lịch trên địa bàn huyện Hữu Ling, tinh Lạng Sơn.
Trang 14CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE QUAN LÝ NHÀNƯỚC DOL VỚI HOẠT DONG DU LICH
1.1 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về hoạt động du lịch
LLL Các khái niệm
1.1.1.1 Khái niệm du lich và hoạt động du lịch
Du lich đã trở thành một hiện tượng kính ế xã hội phổ biến không chỉ ở các nước phát viễn mà côn ở các nước dang phất riễn, trong đố có Việt Nam, Tuy nhiễn, cho đến
nay, nhận thức về nội dung du lịch vẫn chưa thống nhất Ba có nhiều học giả trên thểgiới như: Guer Freuler, Azar, Kaspar, Hunziker, Kraff, đưa ra nhỉ
nhau về du lịch, Do hoàn cảnh khác nhau, dưới mỗi góc độ nghiên cứu khác nhau, mỗi
u định nghĩa khác
người có một cách hiểu về du lịch khác nhau.
‘Theo Guer Ereuler “du lịch với ý nghĩa hi đại của từ nảy là một hiện tượng của thời đại chúng ta, dya trên sự tăng trưởng về nhu cầu khôi phục sức khoẻ và sự thay đổi của môi trường xung quanh, dựa vào sự phát sinh, phát triển tỉnh cảm với về đẹp thiên nhiên”,
Kaspar cho rằng du lịch không chỉ là hiện tượng đi chuyển của cư dân mà phải là tắt cả
những gì có liên quan đến sự dĩ chuyển đó.
Hicnziker và Kraft "du lich là tổng hợp các mỗi quan hệ và hiện tượng bắt nguồn từ
các cuộc hành trình và lưu tr tạm thời của các cá nhân tại những nơi không phải là
ơi ở và nơi làm việc thường xuyên của ho” (VỀ sau định nghĩa này được hiệp hội các
8 du lịch thừa nhận)
chuyên gia khoa học
Nam 1963, Hội nghị Liên hợp quốc tế về du lich họp ở Roma, đã đưa ra định nghĩa về
du lịch như sau: Du lịch là tổng hợp các mỗi quan hệ, hiện tượng và các hoạt động
Xinh tễ bẳt nguồn từ các cuộc hành tránh và lu trí của cá nhân hay tập thé ở bên ngoài nơi ở thường xuyên của họ hay ngoài nước họ với mục dich hòa bình [S]
Tir điễn Bách khoa toàn thư Việt Nam (1966) đã tách hai nội dung cơ bản của du lich
Trang 15thành hai phần riêng bí
~ Nghĩa thứ nhất (đúng trên góc độ mục dich của chuyển đi): “Du lich là một dang nghỉ dưỡng sức tham quan tích cực của con người ngoài nơi cự trú với mục dich: nghỉ tươi, giải tri, xem danh lam thẳng cảnh, di tích lịch sử, công trình văn hóa nghệ thuật,
- Nghia thứ hai (đứng trên gốc độ kinh 8): Du lich là một ngành kinh doanh tổng hợp
có hiệu quả cao về nhiễu mặt: nông cao hiểu bide về thiên nhiền, tuyễn thẳng lịch sử
và vẫn fd dân tộc, từ đỏ gúp phan tăng thêm tình yêu đắt nước; đối với người nước
ngoài là tình hữu nghị với din tộc mình; về mặt kính tế du lịch là link vực kinh doanh
‘mang lại hiẫu quả rất ôn; có thể coi là hình thức xuất khẩu hing hỏa và dịch vụ tichỗ:
Việc phân định rõ hai nội dung cơ bản của khái niệm có ý nghĩa góp phần thúc day sự.
phát triển du lịch Cho đến nay, không ít người, thậm chỉ ngay cả các cần bộ, nhânviên đang làm việc trong ngành du lịch, chỉ cho rằng du lịch là một ngành kinh tế Do
đó, mụ tiêu được quan tâm hing đầu là mang lại hiệu guả kinh tế Điễu đồ cũng cóthể đồng nghĩa với việc tận dụng triệt để mọi nguồn tải nguyên, mọi cơ hội để kinh
doanh, Trong khi đó, du lịch còn là một lên tượng xã hội, nó góp pl
sức khỏe cộng đồng, giáo dục lòng yêu mu
nông cao dân.
“Chính vì trí, phục tinh đoàn
vậy, toàn xã hội phải có trách nhiệm đóng góp, hỗ trợ, đầu tư cho du lịch phát triển
như đối với giáo duc, thé thao hoặc một lĩnh vực văn hóa khác.
Như vậy, có khá nhiều khái niệm du lịch nhưng tổng hợp lại ta thấy du lịch ham chứa
các yếu t6 cơ bản sau:
* Du lịch là một hiện tượng kinh tế - xã hội.
* Du lịch là sự đi chuyển và tạm thời lưu trú ngoài nơi ở thường xuyên của các cá nhân hoặc tập thể nhằm thỏa man các nhu cầu đa dang của ho.
* Du lịch là tập hợp các hoạt động kinh doanh phong phú và đa dạng nhằm phục vụ
cho các cuộc hành trình, lưu trú tạm thời va các nhu cầu khác của cá nhân hoặc tập thể
Trang 16khi họ ở ngoài noi cư trú thường xuyên của họ.
* Các cuộc hành tinh, lưu tr tạm thời của cá nhân hoặc tập thể đó đều đồng thời cómột số mục đích nhất định, trong dé có mục dich hòa bình
Khai niệm hoạt động du lịch
"Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, bao gồm các hoạt động khá đa dang từ dịch vụ
phòng nghỉ, ăn uống, mua bán dé lưu niệm và bảng hóa các dich vụ này được gọi là
HDL có vai trò quan trọng trong việc thúc diy nền kinh tế phát triển Những lợi ích
mà HDDL đem lại thật là to lớn
- HĐDL giúp phục hồi và tăng cường sức khỏe cho nhân dân, có tác dụng hạn chế các
bệnh tật, kéo dài tuổi thọ và khả năng lao động của con người
= Thông qua HBDL, đông đảo quần chúng nhân dân có điều kiện tiếp xúc với nhữnghành tựu văn hóa phong phú và lâu đời của các din tộc, làm lành mạnh nén văn hóađịa phương, đổi mới truyền thống cổ xưa, phục hỗi ngành nghề truyền thống, bảo vệvùng sinh thái Từ đó hap thụ những yếu tổ văn minh của nhân loại nhằm nâng cao dân.
ụ ¡tăng thêm lòng yêu nước, tinh thin đoàn kết quốc tế, hình thành những phẩm chấtđạo đức tốt đẹp trong nhân dân Điều này quyết định sự phát triển cân đối về nhân
cách của một cá nhân trong toàn xã hội.
- HĐDL làm tăng khả năng lao động, trở thành nhân tổ quan trong để đầy mạnh sản
"xuất xã hội và nâng cao hiệu quả của nó,
~ HDL gop phần giải quyết vẫn đỀ lao động và việc lim, cổ nghĩa fa lâm giảm tỷ lệthất nghiệp
-œ là nguồn thu ngoại tệác HĐDL li cơ sở quan trọng kích thích sự phát triển kinh lớn cho đất nước.
~ HDDL đóng vai trò như một nhân tổ cũng cố hòa bình, đẩy mạnh giao lưu quốc tế,giấp cho nhân din các nước hiễu biét thêm vé đất nước, com người, lịch sử truyềnthống dân tộc, qua đó tranh thủ sự đoàn kết giúp đỡ của các nước
- Ngoài rad lịch côn giáp cho việc hai the, bo tồn các đi sân văn ha của đân tộc
Trang 17có hiệu quả, góp phần bảo vệ va phát triển môi trường thiên nhiên xã hội.
Nhu vậy, HĐDL ở đây được tiếp cận bao gồm các dịch vụ trực tiếp và gián tiếp cho dulich Ở một chimg mực nhất định, HĐDIL có thé được coi đồng nghĩa với khái niệm
ngành du lịch
1.1.1.2 Đặc điểm các dịch vụ cầu thành hoạt động du lịch
“Các chủ thể tham gia hoạt động du lịch và các loại hình kinh doanh du lịch bao gồm:khách du lịch: tổ chúc, cá nhân kinh doanh du lich; cộng đồng dân cư và cơ quan, tổchức, cá nhân có liên quan đến du lịch
Các chủ thể tham gia HDL có mối quan hệ chặt chẽ tác động qua li Hin nhau,
không thể tách nhau và là những yếu tổ ảnh hưởng quyết định đến sự phát triển du
lịch của một quốc gia, một wing, một địa phương Muốn HĐDL phát triển, thi quốc
gia đó, địa phương đó phải tạo diều kiện thuận lợi cho cúc chủ thể tham gia cũng phát
triển, không xem nhẹ bên nào Bởi vi, nếu thiếu một trong những bên tham gia thì
HDDL sẽ không hiệu quả, thậm chí không tổn ti
~ Du lịch và kinh doanh du lịch có các loại hình sau;
+ Kinh doanh lữ hành nội địa
+ Kinh doanh lữ hành quốc ế
+ Kinh đoanh lưu trú dụ lịch
+ Kinh doanh vận chuyển khách du lịch
+ Kinh doanh các khu d lịch, điểm du lịch
+ Kinh doanh các dich vụ đu lịch khác,
'Các dịch vụ cấu thành hoạt động du lịch có những đặc điểm sau đây:
Thứ nhất: Dịch vụ đu lịch mang đầy đủ tỉnh chất của một ngành dịch vụ
Ngày nay, nền sản xuất xã hội cùng với khoa học - kỹ thuật và công nghệ phát triển
với tốc độ cao đã thúc đầy mạnh mé quá tình phân công lao động xã hội, âm gia tăng
hu cầu phục vụ sản xuất căng như cuộ sống văn minh của con người Từ đó, HBDL
Trang 18trở thành một ngành kinh tế độc lập Ở các nước phát triển va đang phát tiễn, tỷ trọng
du lịch trong thu nhập quốc dân ngày cảng tăng lên, Du lịch là một ngành dịch vụ Sảnphẩm và quá trình sản xuất của nó vừa mang những đặc điểm chung của địch vụ vừa
mang những đặc điểm riêng của dich vụ du lịch.
Thứ hai: Du lịch là loại hình dịch vụ nhằm thỏa man như câu vật chất và tỉnh thần cho
khách du lich trong thời gian di du lich.
Dịch vụ du lịch khác với các ngành dịch vụ khác ở chỗ: dich vụ du lịch chỉ thỏa mãn.nhu cầu cho khách du lịch chữ không thỏa mãn như cầu cho tắt cả moi người dân
Dịch vụ du lịch nhằm thỏa mãn những nhu cầu hàng hóa đặc thù của du khách trong, thời gian lưu tra bên ngoài nơi ở thường xuyên của họ vé ăn, ở, nghỉ ngơi, đi lạ, tham quan, vui chơi, giải tí, thông in vỀ văn hồn, ih sử, tập quân và các nhủ cầu khác,
Nhu vậy, địch vụ du lịch là loại hình địch vụ đời sống nhằm thoả mãn các nhu cầu cao
cấp của con người, làm cho con người sống ngày cảng phong phú hơn Thực tế hiện
nay cho thấy, ở nhiều nước trên thé giới, khi thu nhập của người dân tăng lên, đủ ăn,
đủ mặc thi du lịch trở thành không thể thiếu, bởi vi ngoài việc tha mãn nhu cầu tìnhcảm và lý trí, du lịch côn là một hình thức nghỉ dưỡng ích eye, nhằm tái tạo lại sức lao
động của con người.
Thứ ba: Việc tiéu dùng và cung ứng dich vụ du lịch xảy ra trang cùng một thời gian và không gian,
Vige tiêu dùng các dich vụ va một số hàng hóa (thức dn, đồ uống chế biển ti chỗ
xây 1a cùng một thời gian và cùng một địa điểm với việc sin xuất ra chúng Trong du lịch, người cung ứng không phải vận chuyển dịch vụ và hàng hoa đến cho khách hing,
mã ngược lại, tự khách du lịch phải đi đến nơi có dịch vụ, hang hóa Chính vì vậy, vai trỏ của việc thông tin, xúc tiến quảng bá du lịch là hết thức quan trọng, đồng thời việc quản lý thị trường du ich cũng cẲn có những đặc thi riêng
Thứ ne: Du lịch mang lại lợi ích thiết thực về chỉnh tị, kinh té, xã hội cho nước làm duu
lịch và người làm du lịch.
Hiện nay, ở nhiều nước trên thé giới du lịch không những đem lại lợi ch thiết thực về
Trang 19kinh tế mã côn mang lại cả lợi ích về chính tị, văn hóa, xã hội Tuy nhiên, sự chỉphối mạnh nhất đối với ngành du lịch vin là lợi ích kinh tế Vì vậy, ở nhiều nước đã
<a ngành du lich phát triển với tốc độ cao vả trở thành ngành kinh tẾ mũi nhọn trong
nền kinh ế quốc dân, mang lại nguồn thu nhập lớn trong tổng sin phẩm xã hội, Do đó,dich vụ du lịch ngoài việc thỏa man các nhu cẫu ngày càng cao của khách du lịch còn phải dim bảo mang lại lợi ích kinh tẾ, chỉnh trị, văn hóa, xã hội cho quốc gia lim du lịch và cá nhân, tổ chức tham gia HDDL.
Thứ năm: Du lịch chỉ phát triển trang môi trường hỏa bình và én định.
Dù lịch là inh vự rắt nhạy cảm với những vin đ chính tị và xã hội Du ich chỉ có thể xuất hiện và phát tiễn trong điều kiện hoa bình và quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc Ngược lại, chiến tranh ngăn cân các HĐDLL, tạo nên tinh trạng mắt an ninh, di lại khó khăn, phá hoại các công trình du lịch, làm tôn hại đến cả môi trường tự nhiên Hòa bình là đồn bẫy dy mạnh HBDL Ngược li, du lich cỏ tác dụng lại dn việc cũng
tồn tại hỏa bình Thông qua du lịch quốc tế con người thể hiện nguyện vọng nóng.bỏng của mình là người sống, lao động trong hia bình và hữu nghị, Và hơn thé nữakhông cần phải có chiến tranh mà chỉ edn có những biến động chính trị, xã hội ở mộtkhu vue, một vùng, một quốc gia, một địa phương với mức độ nhất định cing lâm cho
du lich bị giảm sút một cách đột ngột và muốn khôi phục phải có thời gian Ví dụ, vụkhủng bố ngày 11/9 tại Mỹ, khủng bố tại đáo Bali ~ Indonexia, sự kiện “đảo chính” ở
“Thái Lan đã làm cho ngành du ich các nước này ao đao có thể nhiều năm mới phục
hội Mặt khác, tình trang địch bệnh, ö nhiễm môi trường cũng lả những nhân tổ rit
‘quan trọng tác động đến khách du lich
1-1-3 Ý nghĩa của hoạt động du lịch
nghĩa về kinh tế:
Du lịch phát triển sẽ tăng nguồn thu ngân sách cho các địa phương có HĐDIL tir các
khoản trích nộp ngân sách của các cơ sở du lịch trục thuộc quản lý trực tiếp của các
địa phương và từ các khoản thuế phải nộp của các doanh nghiệp du lịch kinh doanh
trên địa ban,
Du lịch thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế khác Trước hết hoạt động kinh
Trang 20doanh du ịch đồi hỏi sự hỗ tợ của nhiều ngành, yêu cầu về sự hỗ rợ liên ngành, là cơ
sở cho các ngành khác (giao thông vận tải, tài chính, bưu điện, công nghiệp, nông.
tiga thủ công nghiệp ) phát tiển Đồi với nền sản xuất xã hội du ich côn mir ng
ra thị trường tiêu thụ hàng hóa Mat khác, sự phát triển của du lịch tạo ra các điều kiện
để khách du lịch tìm hiểu thị trường, ký kết hợp đồng về sản xuất kinh doanh trong
in dụng các cơ sở vật chất kỹ thuật của các ngành kinh tế khác
`Ý nghĩa về văn hóa, xã hội
Du lịch gép phần thay đổi bộ mặt kinh tẾ ving có HĐDL và giảm quả trình đồ thị hỏa
Thông thường tai nguyễn du lich tự nhiễn có ở các ving bo lánh, xa xôi, ving ven biển Việc khai thic đưa những tải nguyên này vào sử dụng đôi hi phái đầu tư về
mọi mặt gi
du lịch sẽ làm thay đổi bộ mặt kinh.
xề rình độ hát tiển kinh tẾ xã hội giữa các vùng trung cả nước, đồng thời cũng góp
10 thông, bưu dig „ kính tế, văn hóa ~ xã hội Do vậy mà việc phát tiền
xã hội ở những vũng đó, giám đi sự chênh lệch.
phần làm giảm đi sự tập trung dân cư ở những trung tâm dân cư.
Du lịch fa phương tiện tuyển truyền quảng cáo có hiệu quả cho đất nước chủ nhà màkhông phải mắt tiền
VE phương diện kinh tế: là phương tiện tuyên tuyển, quảng củo hữu hiệu cho hàng
hóa nội địa ra nước ngoài thông qua du khách Khách hing được làm quen tại chỗ với
các mặt hang công nghiệp, tiéu thủ công nghiệp Một số sản phẩm làm cho du kháchhai long, vỀ nước, du khách tuyên truyền cho bạn bẻ, người thân Và nhiều khi bắtđầu tim kiểm các mặt bàng đó ở nước minh va nếu không thấy, khách cổ thể yêu cầu
các cơ quan ngoại thương nhập các mặt hàng đó.
Về phương diện xã hội: là phương tiện tuyên truyền, quảng cáo hữu hiệu vé các thành
tựu kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, giới thiệu về con người, phong tue, tập quán
Trang 21hoạch cho trơng lai của con người ~ khách du lịch.
Trong thời gian đi du lịch, khách thường sử dụng các dịch vụ, hàng hóa và thường tiếp
xúc với din cựđịa phương Thông qua ác cuộc tiếp xúc đồ, văn hóa của cả khách và
người bản xử được trao đổi và nâng cao, Du ch cồn lâm phong phú thêm khả năng
thẩm mỹ của con người khi họ được tham quan các kho tàng mỹ thuật của một đắt
Du lich còn là phương tiện giáo dục lồng yêu nước, giữ gìn và năng cao truyền thống:
của din tộc Thông qua các chuyển di tham quan, nghỉ mát, van cảnh người dân có
điều kiện làm quen với cảnh đẹp, với lịch sử và văn hóa dân tộc, qua đó thêm yêu đất
nước minh,
"Ngoài ra, việc phát triển du lịch còn có ý nghĩa lớn đối với việc khai thác và bảo tổcác di sản văn hóa của dân tộc, thúc đẩy sự phát triển của các ngành nghề thủ côngtruyén thống, góp phần bảo vệ và phát rin môi trường thiên nh „ môi trường xã hội
Ý nghĩa về môi trường sinh thái
“Tạo môi trường sống én định vé mặt sinh thai Nghỉ ngơi du lịch la nhân tổ có tác
hiên nhiên bao dụng kích thích việc bảo vệ, khôi phục và tối ưu hóa mỗi trường,
cquanh, bởi vi môi trường này có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và hoạt động của
con người.
Việc diy mạnh HDDL, tăng mức độ tập trung khách vào những vùng nhất định đồi hỏi
phải tối wu hóa quá trình sử dụng tự nhiên với mục dich du lịch Lúc này đôi hỏi con
người phải tìm kiếm các bình thức bảo vệ tự nhiên, đảm bao điều kiện sử dụng nguồn
tải nguyên một cách hợp lý.
Gitta xã hội và môi trường trong lĩnh vue du ich có mỗi quan hệ chặt chẽ, Một mat xã
hội đảm bảo sự phát triển tối vu của du lịch, nhưng mặt khác lại phải bảo vệ mỗi trường tự nhiên khỏi tác động phá hoại của cúc đông khách du lịch và việc xây dựng
‘co sở vật chất — kỹ thuật phục vụ du lịch Như vậy, giữa du lịch và bảo vệ mỗi trường
liên quan gần gũi với nhau.
112 Đặc diém cia quân lý nhà nước dồi với hoạt động du lịch
Trang 22thd nước là người quản lý các HDDI, diễn ra trong nẫ kinh tễ tị trường
Xuất phát từ đặc trưng của nền kinh tế thị trường là tính phức tạp, năng động và nhạy
cảm, Vi vậy, hoạt động du lịch đồi hỏi phải có một chủ thể có tim lực về mọi mặt để
đứng ra điền hành, chủ thể ấy không ai khác chính là Nhà nước, Đ hoàn thình sửmệnh của mình, Nhi nước phải dé ra pháp luật, chính sách, chiến lược, quy hoạch, kí
hoạch, và sử dung các công cụ này để quản lý hoạt động du lịch.
Hai là, công cu dé Nhà mước tô chức và quản lý hoạt động du lịch gôm pháp luật,chink sách, chiến lược, quy hoạch, kể hoạch
Trong nén kinh tế thị trường, hoạt động du lịch din ra hết sức phức tạp với sự đa dạng
hình thức t
về chủ ức và quy m6 hoạt động Dù phức tạp thể nào đi chăng
nữa, sự quản lý của Nhà nước cũng phải bảo đảm cho hoạt động du lịch có tính tổ
chức cao, én định, công bằng và có tinh định hướng rõ rệt Do đó, Nhà nước phải ban
ách, chi hành pháp luật, để ra các chính luge, quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch va ding các công cụ này tác động vào lĩnh vực du lịch.
Ba là, QLNN đãi với HBDL đài hỏi phải có một máy Nhà nước mạnh, có hiệu lực hiệu quả và mgt đội ngi cán bộ quản lý nhà nước có trình độ, năng lực thật sự.
QLNN đối với HDDL phải tạo được những cân đối chung, điều iết được thị trường,
ngăn ngừa và xử lý những đột bid xấu, tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho mọi HĐDL phát trign, Và để thực hiện tốt điều nay thì tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ QENN không thể khác hơn là phải được tổ chức thống nhất, đồng bộ, có hiệu quả từ
trung ương đến địa phương
tắn là, OLNN đố với HBDL còn xuất phát từ chỉnh nhu cầu khách quan cia sự giatăng vai tré của chính sách, pháp luật trong nén kinh tế thị trường với te cách là
công cụ quản Wy.
HDDL với những quan hệ kinh tế da dang và năng động đồi hỏi có một sin chơi an
toàn và bình ding, đặc biệt khi lượng khách du lịch tăng cao Trong bối cảnh đó, phải
có một hệ thống chính sách, pháp luật hoàn chỉnh, phủ hợp không chỉ với điều kiện ở
Trang 23trong nước mà còn với thông I a luật pháp quốc tế Đây là
trường, xây dựng hệ thông luật pháp có liên quan tới du lịch Xác lập các chương trình,
cả án cụ thể hóa chiến lược, đặc big icc lộ rin hội nhập Ki vục và quốc
~ Thiết lập khuôn khổ pháp lý thông qua việc ban hành và tổ chức thực hiện các văn
‘ban quy phạm pháp luật về du lich, tạo ra môi trường pháp lý cho hoạt động du lịch.
- Chúc năng hoạch định giáp cho các doanh nghiệp du lịch có phương hướng hình
thành phương án chiến lược, kế hoạch kinh doanh Nó vừa giúp tạo lập môi trưởng,
kinh doanh, vừa cho phép Nhà nước có thể kiểm soát hoạt động của các doanh nghiệp,
‘va các chủ thể kinh doanh du lịch trên thị trường.
Vai trò tổ chức a phối hợp
= Nhà nước bằng việc tạo lập các cơ quan và hệ thống tổ chức quản lý về du lịch, sir
dụng bộ máy này để hoạch định các chiến lược, quy hoạc chính sách, các văn bản suy phạm pháp hút đồng thời sử dụng sức mạnh của bộ máy tổ chức để thực hiện
những vấn dé thuộc về quản lý nha nước, nhằm đưa chính sách phù hợp vẻ du lịch vào.thực tiễn, biến quy hoạch, ké hoạch thành hiện thực, tạo điều kiện cho du lich phát
triển.
- Hình thành cơ cl phối hợp hữu hiệu giữa cơ quan quản ly nhà nước về du lịch vớisắc cấp trong hệ thống tổ chức quản ý du lịch của trừng ương, tỉnh (thành phổ), và
“quận (huyện, thị xã)
- Trong lĩnh vực du lịch quốc ', chức năng nảy được thể hiện ở sự phối hợp giữa các
quốc gia có quan hệ song phương hoặc trong cùng một khối kinh tế, thường mại du
Trang 24lịch trong nỗ lực nhằm da dang hóa da phương thúc quan hệ hợp tác quốc tẾ trong dulịch, đạt tới các mục tiêu và đảm bảo thực hiện các cam kết đã ký kết,
= Ta chức và quản ý công tác đo tạo, bỗi dưỡng và phát tiễn nguồn nhân lục dụ lịch,
nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ, bảo vệ tải nguyên du lịch, môi trưởng, giữ
gìn và phát huy bản sắc văn hóa, thu
lịch.
phong mỹ tục của dân tộc trong hoạt động du
Vai trò điều tiết các hoạt động du lịch và can thiệp thị trường
- Nh nước là người bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các chủ thé kinh doanh nói chung
và kinh doanh du lịch nói riêng, khuyỂn khích và đảm bảo bằng pháp luật cạnh tranh
ý độc quyềndẫn, kích thích các doanh nghiệp du lịch hoạt động theo định hướng đã vạch ra, mặtkhác, Nhà nước phải can thiệp, điều tiết thị trường khi edn thiết để đảm bảo ổn định
kinh tế vĩ mô Trong hoạt động kinh doanh du lịch ở nước ta hiện nay, cạnh tranh chưa bình đẳng, ci thực hiện chúc năng này, một mặt, Nhả nước hướng
bình đẳng, không lành mạnh là một trong những vấn đề gây trở ngại lớn cho quá tình
phát triển ngành Do vay, Nhà nước phải có vai trỏ điều tiết mạnh.
- Nhà nước có thể sử dụng nhiều công cụ, biện pháp khác nhau để điều ti hoạt động
kinh doanh du lịch, xử lý đúng din mâu thuẫn của các quan hệ
Vai tro giám sát
~ Nhà nước giám sát hoạt động của mọi chủ thể kinh doanh du lịch cũng như chế độquân lý của các chủ thể đồ (về các mặt đăng kỹ nh doanh, phương én sin phẩm, chấtlượng và tiêu chuẩn sản phẩm, môi trường 6 nhiễm, cơ chế quản lý kinh doanh, nghĩa
vụ nộp thud ) sắp và thu hồi giấy phép, giấy hot động trong hoạt động dụ lịch
- Phát hiện những lệch lạ, nguy cơ chệch hướng hoặc vi phạm pháp luật và các quý
định của Nhà nước, từ đó đưa ra các quyết định điều chỉnh thích hợp nhằm tăng cường
hiệu quả của quản lý nhà nước về hoạt động du lịch.
= Nhà nước cũng phải kiểm tra, đánh giá hệ thống tổ chức quản lý du lịch của Nhànước cũng như năng lục của đội ngữ cần bộ công chức quản lý nhà nước về HĐDLL
Trang 25- Tổ chức và quản ý công tác đào to, bội dưỡng và phát triển nguồn nhân lực dụ lich,nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ, việc bảo vệ tài nguyên du lịch, môi trường,sie gìn va phát huy bin sắc văn hỏa, thuẫn phong mỹ tục của dân tộc trong hoạt động
du lịch
14 dung quản lý Nhà mước dối với hoạt động du lịch
"Thực tế HDDL đã chỉ rõ, trong cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước,
sự quản lý điều hành của Nhà nước Du lịch là hoạt động liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao, néu để tự nó phát triển, để thị trường tự phát triển, buông lỏng quản lý của
én ngành, liên vùng, HĐDL sẽ bị chéch
Nhà nước, không có sự thống nhất các yếu tổ
hướng, thì trường bị lũng đoạn, tài nguyên du lịch bi khai thác kiệt qué, không đảm
bảo phất triển du lich bén vũng Dic biệt rong xu th toàn cẫu hóa, khu vực hỏa củaHĐDL, việc hợp ác liên kết luôn di lin với cạnh tranh đồi hỏi mỗi nước phải có chiếnlược tổng thể phát triển du lịch x it phát từ điều kiện của mình, vừa phát huy được
dẫn khách du lịch vừa phi
tính đặc thủ, huy động được nội lực để tăng khả năng
hợp với thông lệ quốc tế, tranh thủ được nguồn lực bên ngoài, để có điều kiện hội
nhập Đây là vẫn đề thuộc quyển nhà nước của Nhà nước trong A cũng là trích nt phat triển du lich.
Để thúc dy du lịch phát triển nhanh và bền vững, đảm bảo các mục tiêu về kinh tế,văn hóa, xã hội, dim bảo an ninh qué bio vệ môigia, tật tự, an toàn xã hitrường, quản lý nhà nước về du lịch có các nội dung chủ yếu sau;
1.1.4.1 Cụ thể hóa chỉnh sách, vẫn bản mang tính đặc thừ của địa phương.
Để phát iển đụ lch trên cơ sở khai thác iểm năng và lợi hể so sinh của địa phươngchính quyền cấp tinh phải tích cực cải thiện môi trường pháp lý, môi trường đầu tư và
kinh doanh thông qua vig cụ thể hỏa và tổ chức thực hiện chính sich, pháp luật chung của Nhà nước về phát triển du lịch phi hợp với điều kiện ở địa phương Dac bit,
nghiên cứu va cụ thể hỏa các cơ chế, chính sách thuộc thắm quyền mang tính đặc thù ở.địa phương như chính sich khuyến khích đầu tr, chính sch ưu đã tiền thuê đất, thờihạn thuê đất, chính sách ưu dai tín dụng nhằm tạo điều kiện thuận lợi, tạo sự an
tâm, tin tướng cho các tổ chúc, cá nhân (kể cả trong nước và ngoài nước) khi bỏ vốn dau tr kinh doanh du lịch Tuy nhiên, việc thực hiện các cơ chế, chính sách của địa
Trang 26phương vừa phải đảm bảo theo đúng các quy định của pháp luật và quy định của cơ
quan Nhà nước cấp trên, vừa phải thông thoáng trên cơ sở sử dụng nguồn lực của địa
phương để khuyến khích phát iển, đồng thời cũng phải dim bảo tỉnh ổn định và bình
đẳng, tinh nghiêm mình trong quá trình thực thi Bên cạnh đó, chính quyền cắp huyệncần tiếp tục thực hiện cải cách hành chính ở địa phương theo hướng chuyên nghiệp vàhiệu quả Tiếp tục thực hiện mô hình một cửa trong đăng kỷ đầu tư, đăng kỹ kinhdoanh Thực hiện chuẩn hóa các thủ tục hành chính theo tỉnh thần triệt để tuân thủ
pháp luật, công khai, minh bạch, thuận tiện
1.1.4.2 Xây dựng, quy hoạch, ké hoạch
Cong tác xây dựng và công khai quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch ở dia bàn để giúp các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực du lịch định hưởng phat triển
“Trong hoạt động kinh doanh du lịch, mục tiêu cuối cũng của các đơn vị kinh doanh là
lợi nhuận Do đó, néu không được định hướng phát triển đúng sẽ gây ra lãng phí, kém
hiệu qua do không phù hợp với nhu cầu thị trưởng và thực tế phát tiển của dia
phương, nhất là các hoạt động đầu tư xây dựng phát triển kết cấu hạ tằng các khu,điểm du lịch hoặc đầu tư xây dung cơ sở vật chất ~ kỹ thuật như các nhà hing,khách sạn, nhà ngh Vì thế, chính quyền cấp tinh phải hết sức quan tâm đến việc xâydựng và công khai kịp thời các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch của
địa phương Các mục tiêu, chỉ tiêu trong chiến lược, quy hoạch phát triển chung của cả
nước, Dap ứng những yêu cầu của quá trình bội nhập ngày cảng sâu, rộng vào nềnkinh tế thể giới gắn với trình day mạnh thự hiện công nghiệp hóa, hiện đại hỏa
đất nước Có như vậy, mỗi đơn vị hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực du lịch mới có.thểsây dụng chiến lược, kế hoạch phi tiễn iêng phủ hợp với chiến lược và kế hoạch
phát triển chung của địa phương,
1.1.4.3 Tổ chức thực hiện chính stich
Hoạch định chính sách, xây dựng pháp luật đã khó, nhưng cát khó hơn là làm thé nào
để đưa nó di vào đồi sống thự tổ, Bản thân chính sich, pháp luật đối với nề kính tếcủa một đất nước nói chung và rong lĩnh vực du lịch nói riêng mới chỉ là những quy định của Nhà nước, là ý chi của NI là nước bắt mọi chủ thể khác (trong đó có chính ban thân nhà nước) phải thực hiện, Vì vậy, để chính sách, pháp luật đi vào cuộc sống các
Trang 27sơ quan nhà nước nối chung, chính quyền cấp tỉnh nói riêng phải tổ chức thực hiệnnghiêm chỉnh Chính quyền cắp huyện phải tổ chức tuyên truyền, phổ biển chính sách,pháp luật về du lịch cho cán bộ, công nhân viên chức tuyên truyền, phé biến chính
sich, pháp luật vỀ du lịch cho cần bộ, công nhân viên chức và nhân dân trên địa bản
giúp họ nhận thức đúng đắn, từ đó có hành động đúng trong hoạt động thực tiễn; đảm.
bảo sự tuân thi thi hành chính sách, pháp luật về du lịch một cách nghiệm túc Mặt
khác, chính quyển cấp huyện phải tăng cường công tác kiếm tra, giám sát việc thực
hiện chính sách, pháp luật du lịch trên địa bản tinh, xử lý nghiêm mọi hành vi vi phạm pháp luật Không tủy tiện thay đổi các chính sách của mình, nhanh chóng xóa bỏ các, văn bản cũ trấi với các văn bản mới ban hành, giảm tối đa sự tring lặp, gây khó khăn cho HĐDL,
Mặt khác, hệ thống kết cấu ha ting va cơ sở vật chất — ky thuật du lịch là một trongnhững điều kiện quan trọng để phát triển du lịch Vì vậy, chính quyền cắp huyền ©
có chinh sách ưu tiên, hỗ trợ cho đầu tư xây dựng kết cấu hạ ting du lịch tại các khu,
điểm du lich như: mở đường giao thông, xây dựng hệ thing điền, cung cấp nước sạch.
phát triển hệ thống thông tin liên lạc, hỗ try trong việc tôn tạo các di tích văn hóa, lịch
sử, các công trình kiến trúc, cảnh quan du lịch Ngoài ra chính quyển cắp huyện cin hải dim bảo bình ổn giác tiêu dung và thị trường d lch, có chính sich đi tiết thụ nhập hợp lý và hướng các doanh nghiệp du lịch tham gia thực hiện các chính sách xã
hội ở dia phương Dé thực hiện điều này, chỉnh quyền cắp huyện phải sử dụng lĩnh
hoạt các công cụ quan lý nhằm hạn el trạng nâng giá, độc quyền trong hoạt động kinh doanh du lịch ở địa phương Du lich là khâu đột phá kích.
nhiều ngành, lĩnh cực và cũng là lĩnh vực tạo ra lợi nhuận cao Vì vậy, phải có chính
sự phát triển của
sich hop lý để hướng các doanh nghiệp sử dụng nguồn lợi nhuận thu được tiếp tục đầu
tư cho sự phát iển lâu đài và bằn vững, khai thác hợp lý iềm năng d lịch sẵn có của địa phương, nhất là ở các xã vùng sâu, vùng xa có tiêm năng phát triển du lịch để gopphần nâng cao đời sống vật chit và tinh thin cho người dân ở ti
1.1.4.4 Đào tạo nguôn nhân lực
Cũng như trong các lĩnh vục, ngành nghề khác, chất lượng nguồn nhân lực trongHDDL cũng ảnh hưởng quyết định đn sự phát iễn cũ Tinh vực này, Bồi vỉ, ừ cạnh
Trang 28tranh toàn cầu, cạnh tranh giãa các quốc gia, các ngành các doanh nghiệp cho đếncanh tranh từng sin phẩm suy cho cùng cũng là cạnh tranh bằng trí tuệ của nhà quản lý
xà chất lượng của nguồn nhân lục, Để HDL của một quốc gỉ một vũng, một dia
phương phát tiển, việc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng và hỗ try đảo tạo bồi dưỡng nguồnnhân lực cho hoạt động cần được quan tâm thực hiện thường xuyên Đặc biệt, những
địa phương có nhiều tiềm năng để phát triển du ch cần phai có chiến lược, kế hoạch
phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, có như vậy mới khai thác có hiệu quả
tiểm năng du lịch góp phần thúc diy nhanh sự phát triển kinh tẾ - xã hội của diaphương
1-43 Kiến tra giảm sit
Sự phát triển nhanh của du lịch sẽ lim phát sinh các hành vỉ tiêu cực như khai thắc quá
mức các công trình, khu, điểm du lich, làm 6 nhiễm môi trường sinh thái, những hoạtđộng kinh doanh du lịch trái với bản sắc văn hóa của đất nước, của địa phương Do
đó, chính quyền cấp tinh phải chỉ đạo thực hiện thưởng xuyên công tác kiểm tra, thanh.
tra và giám sát đối với HDDL để phòng ngừa hoặc ngăn chặn kịp thời những hành vi
iy ra, Để thực hiện tốt nội dung này, chính quyền cắp tinh cần lim tốt
công tắc tuyên truyền, phổ biển, giáo dục pháp luật và những quy định của tỉnh về đầu
tự khai thác các khu, điểm du lịch trên địa bàn; thực hiện việc đăng ký và hoạt độngtheo đăng ký kinh doanh, nhất là những hoạt động kinh doanh có điều kiện như: kinhdoanh lưu trú, kinh doanh lữ hành ; đồng thời
phạm pháp luật về du lịch trên địa bản.
tần xử lý nghiêm mọi hành vi vi
1.2 Tiêu chi đánh giá quản lý nhà nước đối với hoạt động du lịch
Hiệu quả là tiêu chí đánh giá moi hoạt động nói chung và hoạt động quản lý nhà nước nồi riêng Đánh giá hiệu quả hoại động quản lý nhà nước đối với HĐDL là công việc khó khăn và phức tạp, Trong luận văn này, học viên đã tổng hợp từ các văn bản,
Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ phê
đuyệt Chiến lược Phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm
2030; Quyết định số 1511/QĐ-UBND ngày 08/8/2019 về việc ban hành Quy chế quản
ý hoạt động du lịch trên địa bản Lạng Sơn để đưa ra một số tigu chi đánh giá hiệu quảhoạt động QLNN đối với HĐDL như sau
Trang 29L21 Tĩnh hiệu qua của các văn bản miễn khu, thực hiện công the quản if nhà
“ước về đụ lịch
Host động quan trong trong QLNN là ban hành các văn bản pháp lý vé quản lý nhằm
đưa ra các chủ trương, in pháp, dita các quy ắc sử xự hoặc áp dụng các quy ắc đó
lễ giải quyết một công việ cụ thé tong đồi sống xã hội ở địa phương Suy cho cũng,
các quyết định quản lý nhà nước chỉ thực sự có ý nghĩa khi được thực hiện một cách
có hiệu quả trong đời sống xã hội Việc thực hiện có hiệu quả các văn bản QLNN làyếu tổ rt quan trọng để hiện thực hóa ý chí của nhà quản lý thành những hoạt độngthực tiễn, Điều này chỉ đạt được kh tổ chức thực hiện khoa học, hợp lý, đúng lúc, kịpthời đáp ứng những đồi hỏi bite xúc của đời sống xã hội Qua ình tổ chức thực hiệnkhông hop lý, không kịp thời không thé mang lại kết quả như mong muốn và hơn thénữa, có thể tye tp im giảm sắt uy quyễn cia co quan quản lý
Ngoài ra, việc đánh giá tổ chức thực hiện các chính sách hỗ trợ phát triển du lịch
ở địa phường của cộng đồng còn là tiêu chí dé đánh giá vai trò của chính quyền
địa phương trong việc tạo lập môi trường và các điều kiện cho du lịch phát triển.'Việ tổ chức thực hiện các chính sách hỗ trợ tạo môi trường cho du lịch cảng
cao, quyết liệt thi hiệu quả
1.32 Công tác xây dng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch
“Xây dựng và công khai các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát trign du lịch là mộttrong những nội dung quản lý nhà nước có tinh quyết dịnh đối với sự phát triển du ichtrên địa ban của chính quyền cắp tỉnh Việc xác định tiềm năng, lợi thể của địa phương
4 đưa ra định hướng quy hoạch và lựa chọn loại hình du lịch đầu tr phát tiễn trong
điểm là hết sức cần thiết Vì vậy, tỷ c điểm, khu du lịch phủ hợp với quyhoạch phát triển du lịch là chỉ tiêu đánh giá chất lượng quy hoạch phát triển du
lịch, tỷ lệ càng cao, thì quy hoạch cảng tốt, quy hoạch sát với kiện thực tế
và tiềm năng du lịch của địa phương.
1.3.3 Tính hiệu quả trong QLNN về hoạt động du lich
*Khai thác, sử dung tài nguyên du lich: là tỷ lệ các điểm, khu du lịch được bảo tồn và tôn tạo Tỷ lệ cảng cao, du lịch cảng phát triển bên vững
21
Trang 30*Đănh giả kết quả kinh doanh của ngành du lịch ở địa phương: da vào sẽ lượngkhách du lịch; chỉ tigu doanh thu và lợi nhuận ngành du lich; sự hip dẫn và chất lượngphục vụ đấp ứng nhu cầu của du khách,
*Tiêu chỉ đồng góp ngành du lịch trong chuyến dịch cơ cất kính tế theo hướng hiện
đại ở địa phương: Đánh giá hiệu quả đồng góp vào ngân sách địa phương; Góp phin
n vige làm, tăng thu nhập của người dân địa phương; Đánh giá sự đóng góp
ita du lịch phát triển văn hóa, xã hội, môi trường và an ninh quốc phòng ở dia
phương
*Quản lý an nình trật tự du lịch: Công tác bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, trật tự an toàn giao thông; phòng chống cháy nỗ, cứu hộ, cứu nạn ở các khu du lich, điểm du lịch, khu di tích và trong các sự kiện, hoạt động phục vụ du lịch, là công, tác thiết yêu để đảm bảo tinh hiệu quả của các hoạt động du lịch trên địa bàn Được đánh giá thông qua việc thực hiện các công tắc sau:
Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định về an ninh.trật tự liên quan đến hoạt động du lịch đối với các cơ sở kinh doanh du lịch và đề xuất
biện pháp xử lý các tổ chức, cá nhận có vi phạm, thông tn kịp thi về hoạt động của
phạm lợi dụng hoạt động du lịch nhằm năng cao tỉnh thn cảnh giác, ý thúc
trách nhiệm của cán bộ, nhân viên ngành du lịch và quần chúng Nhân dân, nhằm đảm bảo an ninh trật tự và an toàn cho du khách,
Phối hợp với các sử, ngành, đoàn thé và UBND cắp huyện thực hiện đúng quy tinh tập
trung, quản lý đối tượng sống lang thang, ăn xin, không nơi cư rũ đeo bám du khách tại các khu đi tích, điểm du lịch.
Kiểm ta, phối hợp với các cơ quan liên quan xử lý các trường hợp buôn bin hàng rong, chèo kéo du khách, các hành vi tiêu cục tranh giảnh khách, gian lận trong hoạt động kinh doanh dich vụ du lịch ở các khu di tích, khu du lịch, điểm du lịch trên địa bàn,
*Quản lý Mai trường và vệ sinh an toàn thực phẩm:
Trang 31triển khai, thực hiện thông tư liên ch số
192013/TTLT-BVHTTDL-BTNMT ngày 30/122013 của iên Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Banh giá dựa trên vi
“Tài nguyên và Môi trường về hướng din bảo vệ môi trường trong hoạt động du lich, tổ
chức ễ hội, bảo vệ và phát huy giá trị di tích,
Công tác tuyên truyền, phố biến, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định về
vệ sinh an toàn thực phẩm đối với các cơ sở lưu trú du lịch, các cơ sở kinh doanh ăn
uống phục vụ khách du lịch
“Công tác phối hợp với các cơ quan chuyên môn kiểm tra, kiểm soát việ thực hiện các
quy định về bảo vệ môi trường trong hoạt động du lịch trên địa ban; việc chấp hành
sắc quy định vé vệ sinh an toàn thực phim đối với các tổ chức, cá nhân kinh doanh
dich vụ ăn uống phục vụ khách du lịch ở các khu di ích ,khu du lịch ,điểm du lịch
Quan by các hoạt động kinh doanh du lịch: Đánh giả dựa trên việc thực hiện theo Bộ.Quy tắc Ứng xử văn minh du lịch tai Quyết định số 7I8/QDBVHTTDL ngày(02/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lich; thực hiện đầy đủ các quyđịnh của pháp luật về điều kiện, nghĩa vụ đổi với từng loại hình kinh doanh du lịch:ngoài ra phải tuân theo những quy định của pháp luật về đo lường giá, bảo vệ môitrường, giao thông vận tải dim bảo an ninh tật tự, an toàn xã hội, phòng chống tộipham, tế nạn xã hội về nội quy, quy chế ti các khu du lịch, điểm du lch và các quy
định có liên quan,
*Quản lý khách du lich:
“Các cơ sở kinh doanh lưu trú du lịch thực hiện đăng ký lưu trú, khái báo thông tin lưu trú của khách theo đúng quy định tại Luật Du lịch và bảo đảm an toàn về tỉnh mạng, tải sản đối với khách lưu trú ở cơ sở Quan lý khách du lịch, khách tham quan.
quy định nhằm bảo đảm an toàn cho khách.
Hướng dẫn khách tham quan thực hiện c‹
tham quan; thực hiện các biện pháp cần thiết dé hạn chế thiệt hại và liên hệ ngay với
cơ quan chức năng để hỗ trợ việc cứu hộ, cứu nạn, cấp cứu đối với khách tham quankhi xây ra sự cổ
*Quản lý nhân lực du lịch
2B
Trang 32Các tổ chúc, cá nhân kinh doanh du lịch, dịch vụ du lịch sử dung lao động theo các
uy định của pháp luật hiện hành, tích cự nâng cao chất lượng nhân lực, tạo điều kiệnthuận lợi và hỗ try cho người lao động được tham giác các lớp dio tạo, bỗi đường,
nâng cao kỹ năng, trình độ chuyên môn.
‘Tang cường công tác kiểm tra việc bảo đảm các tiêu chuẩn vẻ trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nhân lục du lịch tại các cơ sở kinh doanh du lich, dịch vụ du lịch đúng
với các điều kiện đã được công nhận, quản lý hoạt động của đội ngũ hướng dẫn viên
du lịch, tránh để xây ra tỉnh trang hướng dẫn viên nước ngoài tự ý dẫn đoàn và thuyết
"mình si lệch gây ảnh hưởng đến du lịch Việt Nam nồi chung và tinh Lang Sơn, huyện Hữu Lũng nói riêng.
‘Thue hiện điều tra khảo sét thực trang nắm tỉnh hình, nhu cầu sử dung lao động ciacác doanh nghiệp du lịch, địch vụ du lịch và định hướng đào tạo đúng ngành nghề đủ.
số lượng theo nhu cầu.
*Quản lý thuế, giá cả, chất lượng hàng hóa, dich vu du lịch
Công tác tham mưu cho UBND cấp huyện và cả ngành liên quan triển khai thực hiệncác biện pháp ngăn nga tinh trạng ning giá trong những ngày cao điểm lễ ,ết ,sự
kiện quan trọng, tinh trạng "chặt, chém ” khách du lịch trên địa bản.
Chủ tri, phất hợp với các cơ quan chức năng kiểm tr, kiếm soát về giá cả, chất lượngdịch vụ của các cơ sở kinh doanh lưu trú du lịch, kinh doanh lữ hành, vận chuyển khách du lịch, xử lý nghiệm các trường trường hợp vỉ phạm của tổ chúc cá nhận kinh
doanh du lịch, lái xe, hướng dẫn viên du lịch có hanh vi thu lợi bất chính từ khách du
lịch.
Việc xử lý các trường hợp mua bán hàng cắm, hang giả, hàng không bảo dam chất lượng đối với
du lịch.
i tổ chúc, cá nhân kinh doanh du lịch, dich vụ trong khu du lịc
Niêm yết giá, bán đúng giá niêm yết trong lĩnh vực kinh doanh du lịch theo quy địnhhiện hành, xử lý các hành vi vi phạm tầng giá đột biển theo thim quyền và các quy
định của pháp luật
Trang 33*hông tin, thống kê du ick
Dinh ky hàng quý cập nhật danh sich các cở sở kinh doanh du lich đã được cấp giấychứng nhận đạt tiêu chuẩn của ngành nghề dich vụ du lịch và các cơ sở đã ngừng, tạm
ngừng hoạt động.
Phối hợp với Phòng Thống ké huyện tổ chức dié tra đánh giá mức đóng góp của ngành du lịch vào tăng trưởng GRDP (tổng sản phẩm trên địa bản) của huyện hàng năm
*Quảng bú, xúc tiễn du lịch: Phỗi hợp với cae cơ quan liên quan xây dựng danh mụcxúc tiến du lịch theo các phương thức, công cụ xúc tiến, quảng bá du lịch chuyên
nghiệp, hiệu quả ưu tiên phát triển ứng dụng công nghệ thông tin, tham mưu UBND
huyện ban hành kế hoạch xúc tiến du lịch hàng năm nhằm quảng bá, gi thiệu hìnhcảnh về du lịch huyện Hữu Lũng với du khách trong và ngoài nước
Giải quyết kiến nghị của khách du lich: Tông hợp các nội dung phản nh, kiến nghị
Kịp thời phản ánh đến các cơ quan chúc năng liên quan để giải quyết xử lý kịp thời,đảm bảo lợi ich của khách du lịch Thường xuyên ri soát quản lý số điện thoại đường
«day nóng đảm bảo hoạt động tốt, kịp thười tiếp nhận các thông tin phan ánh của khách dulịch
1.2.4 Tính hiệu quả của bộ máy quản lý
Sự vận hành của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam dai hỏi bộ máynhà nước phải có đủ năng lực để xây dựng được một hệ thống pháp luật đáp ứng cácyêu cầu của thị trường, 18 chức thực thi luật pháp vi lợi ich của toàn bộ nền kinh tế
“quốc dân, vi lợi ích của tắt cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong
một môi trường cạnh tranh, công bằng và minh bạch Bộ máy QLNN về du lịchthường xuyên được củng cố, kiện toàn và được đào tạo, tập huấn nâng cao trình
độ, năng lực các bộ phận nhằm phát huy được vai trò quản lý nhà nước về du
lịch trên địa bản là một máy hoạt động có hiệu quả.
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước của chính quyền cấp tỉnh đốivới hoạt động du lịch
25
Trang 3413.1 Yếu tổ khách quan
Vi trí địa lý và điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý và di kiện tự nhiên của một quốc gia, một vùng, một địa phương như địa
ình, rừng, biển, khí hậu, nguồn nước, tải nguyên thực vật, động vật có ý nghĩa rấtquan trọng đối với việc hình thành các trung tâm, khu, điểm đến du lịch và tinh binvững của các sản phẩm du lịch Thực tiễn cho thấy, một quốc gia, một vùng, một địaphương nếu có nhiều cảnh dep tự nhiên, có khí hậu ấm áp, có rừng, biển, động vật,thực vật phong phú công với nằm ở vị tí có hệ thông giao thông thuận lợi thi ở đóchắn sẽ có sức hấp dẫn lớn thu hút du khách du lịch đn tham quan, nghiên cứuDong thời, nơi đó cũng có kha năng đáp ứng các yêu cầu của nhiều loại hình du lịch.với các đối tượng khác nhau, góp phin thúc đầy mạnh hoạt động du lịch phát trién
Điều Hiện kinh tế - xã hội
Điều kiện kinh tế - xã hội, sự phát triển của nền sản xuất xã hội và các ngành kinh tế
só tằm quan trọng hàng đầu làm xuất hiện nh cầu du lịch và biển nhu cầu của con
người thành hiện thực Không thể nói tới nhu cầu hoặc hoạt động du lịch của xã hộinếu như lục lượng sản xuất xã hội côn ở trong tỉnh trang thấp kém Thực tế cho thấy ởcác nước có nén kinh tế chậm phát triển, nhìn chung nhu cầu nghỉ ngơi, du lich còn rấthạn chế Ngược lại, nhu cầu nghỉ ngơi du lịch ở các nước kinh tế phát triển rất dadạng, Sự phát tiễn của du ich bị chỉ phối bởi nén sản xuất xã hội Đ giải quyết nhủcầu ăn, ở, đi lại nghỉ ngơi du lich của con người, những điều thiết yêu nhất đối với du
lịch như mạng lưới giao thông, phương tiện giao thông, khách sạn nhà hing khó có
thể trong cậy vào một nên kinh tế yêu kém
Điều kiện phát triển kinh tế xd hội là nhân tổ quan trọng tác động tới sự phát triểncủa du lịch và quản lý du lịch Khi kinh tế phát triển én định cộng với môi trườngchính sách thuận lợi sẽ tạo điều kiện cho các tổ chức, doanh nghiệp và du khách tham.sia và các hoạt động du lịch, đồng thôi tạo điều kiện cho công tic quản ly Nhà nước,Trong thực tế, sự ôn định chính trị và xã hội được một số nghiên cứu coi như là mộtđặc điểm của sin phẩm du lich ảnh hưởng trực iếp đến cầu của nhiễu phân đoạn thitrường du lich, Khi các điều kiện kinh tế, chính tị, xã hội của một điểm du lịch biến
Trang 35động nhiều hơn khả ning dự trữ nguồn tôi nguyên thi chúng cổ thé Hà nguyên nhânkhiến cho đóng g6p của ngành du lịch trong GDP không ổn định
Co sở vật chất kỹ thuật ảnh hường đến sự sẵn sang đón iếp cũng như chất lượng dich
vụ dụ lich, Có hai loại cơ sở vật chất kỹ thuật đó là cơ sở vật chất kỹ huật du lịch và
‘co sở hạ tng xã hội
Tai nguyên dự lịch
Tài nguyên du lịch là tổng thé tự nhiên và văn hóa, lịch sử cùng các thảnh phan của
chúng được sử dụng cho như cầu trực tgp và gián tgp cho việc sin xuất dich vụ du
lịch nhằm góp phần khôi phục và phát tiển thể lực và t lực của con người, khả năng
lao động và sức khỏe của họ,
Xét về cơ cấu, tài nguyên du lịch có thể chia làm 2 nhóm: tài nguyên thiên nhiên và tài
nguyên nhân văn Các tài nguyên thiên nhiên bao gồm: địa hình, khí hậ | suối nước khoảng, biển, sông, hd, thực vật, động vật, rừng núi Tải nguyên nhân vẫn: các
tượng đài kiến trúc, công trình văn hóa (viện bảo tàng, triển lãm, trưng bày nghệ thuật,nhà hit, thư viện, ), các đi tích văn hóa, lich sử, các loại hình văn hóa phi vật thể (lễ
hội , âm nhạc cổ truyền, nghệ thuật, )
Điều kiện này thuận lợi cho hoạch định phát triển du lịch và đưa ra thực thi các quyết
định quan lý nhà nước về du lịch Đây là cơ sở cho quy hoạch phát triển du lich va các biện pháp chỉnh sách đẻ phát triển sản phẩm du lich, khai thác và bao vệ tài nguyên du lịch Các thành tu kinh tế, chính tri có sức hút đối với nhiều khách du lịch Các cuộc
triển lam thành tựu kinh tế, kỹ thuật là một ví dụ cho việc thu hút du khách Cácthương nhân tìm đến dễ thiết lập quan hệ, quảng bả sản phẩm Khách tham quan timđến để thỏa mãn những mỗi quan tâm, hiểu kj Các nhà nghiên cứu tim đến để quan
sit, xem xết và học hồi,
13.2 Yếm lỗ chủ quan
Một là, chính sách pháp luật đo nhà nước ban hành.
Để tối đa hoá lợi nhuận, các doanh nghiệp có thé bit chấp những lợi ích chung của
toàn xã hội ĐỂ hạn chế mặt tiêu cực đó, bên cạnh "bàn tay vô hình”- các quy luật của
7
Trang 36thị tường côn có “bản tay hữu hình”-sự can thiệp của nhã nước Sự can thiệp của nhà
nước thể hiện qua những chính sách quản lý vĩ mô đối với nền kinh tế, qua hệ thốngpháp luật Các chính sách quản lý của nhà nước vừa trực tgp, vừa gián tiếp tác động
tới quan lý hoạt động du lich tại doanh nghiệp nhà nước.
Sự tác động trực tiếp thé hiện qua những chính sách trực tiếp liên quan tới quản lý hoạt
động du lich tại doanh nghiệp Đó là những chính sách quy định về nội dung quản lý hoạt động dụ lịch, phương pháp quản lý hoạt động du lịch, bộ máy quản lý hoạt động
du lịch Các chính sách này được thực hiện bởi cơ quan quản lý nhà nước cũng như hộ
thing các doanh nghiệp nhà nước Một hệ thống chính sách quản lý đúng đắn, đầy đủ
sẽ dem lại hiệu quả quản lý cao và ngược lại, một hệ (hồng chính sách quản lý chưa
đây đủ, không đồng bộ, còn thiểu sốt sẽ lâm giảm hiệu qu của công tác quan ý
Sự tác động gián tiếp của chính sách quản lý của nhà nước tới hoạt động du lịch thểhiện ở chỗ: các chính sách quản lý của nhà nước cổ tạo ra được một mỗi trường thuận
lợi cho công tác quan lý hoạt động du lịch hay không, hay tạo khỏ khăn cho công tác quản lý?
Hai là, tổ chức bộ máy quản lý
Cong tác quin lý hoạt động du lịch ip đó phụ thuộc vào 6 chức bộ máy quản lý, hoạt động du lịch sẽ không thé được quản lý tố nếu tổ chức bộ máy quản lý không hợp ý.
Bộ máy quản lý gồm một cơ quan trung ương va các cơ quan địa phương Với mô hình này, vige giám sit doanh nghiệp được thực hiện theo phương thứ từ xa, định kỹ theo
quy định, iến hành từ cắp dia phương đến trung ương Công tác giám sắt từ xa nếuđược thực hiện đầy đủ, kip thoi sẽ tạo điều kiện cho cơ quan quản lý có được cái nintổng thể về toàn bộ hệ thống doanh nghiệp trong nền kinh tổ, Tuy nhiên, việc quản lý
nó đôi hỏi sự hoạt động du lich không chi là nhiệm vụ của một cơ quan duy n
hop chặt chẽ của các cơ quan quản lý khác Các cơ quan này cũng thực hiện việc giám
sit tại chỗ đổi với các đoanh nghiệp hoạt động du lịch
Ba là, trình độ, năng lực và phẩm chất đạo đức của cán bộ quản lý.
“Trình độ, năng lực của cán bộ quản lý trực tiếp tác động tới hoạt động quan lý.
Trang 37IĐDL Sự am hiểu của cán bộ quản lý về ngành nghề lĩnh vực minh quản lý sẽ ảnh.
hướng trực tiếp tới khả năng nắm bắt tinh hình của họ với lĩnh vực đó, do đó sẽ ảnh
hưởng rực ti tới việc cần bộ quản ý đồ có phân ích và đưa ra được những kết luận
đăng din hay không, có dự thảo ra được những chỉnh sách quản lý đúng din haykhông? Thêm vào đó, phẩm chất đạo đức của cán bộ quản lý sẽ quyết định việc họ có thực hiện quản lý đúng theo lương tâm trách nhiệm hay không?
14 Kinh nghiệm QLNN đối với HĐDL ở một số địa phương và bài học cho
huyện Hữu Ling, tỉnh Lạng Son
LAL Kinh nghiệm quân lý nhà mước déi với hoạt động du lịch ở huyện Ba Vi,
thành phố Hà Noi.
Ba Vi cách trung tâm Hà Nội khoảng 70 km, đây là một khoảng cách thuận lợï cho phát tin du lich ~ đặc biệt da lịch cuỗi tain, Ba Vì không chỉ được thiên nhiên ban tăng cả bức tanh phong cảnh sơn thủy hữu tinh, với hệ sinh thi phong phú, thảm thực vật đa dạng, được coi là "lá phổi xanh” phía Tây Thủ đô Hà Nội, ma nơi đây còn lả địa.bản quan trong trong lịch sử đầu tranh dựng nước của dân tộc Ngoài những di tíchlịch sử nổi tiếng của buyện, các xã miễn núi Ba Vi tự hào là địa danh gắn liễn với
“Son Tỉnh ~ Thủy tinh”, mang đạm nét văn hóa Việt cỗ (văn hóa Vig
Ba Vi la huyện bán sơn địa, có diện tích tự nhiên là 428,0 km2, trên địa bàn huyện có.
một phần lớn của đầy núi Ba Vi chạy qua phia Nam huyện Theo thống ké năm 2018,
«dan số huyện Ba Vì có khoảng 282.600 người, gồm các dân tộc: Kinh, Mường, Dao,
Khu vục sườn Đông núi Ba Vĩ có hác, có subi, có rồng nguyên sinh đẹp và thơ mộng
là tiềm năng lớn cho phát triển du lịch sinh thái Nơi đây có những di tích văn hóa, lịchsit như đến thờ Bác HỖ, đền Thượng, dén Trung rấ thuận lợi cho việc phát iển dư
lịch văn hóa tâm linh.
Khu we sườn Tây núi Ba Vì cũng được coi là nơi só iễm năng phất iển đụ lch vì cố
dia thé đẹp, một bê là núi nin a sông Đã tg ra sức hip dẫn riêng Ba Vĩ hội tụ cácđiểm dụ lịch hip din như Ao Vua, Khoang Xanh ~ Suỗi Tiên, vườn quốc gi Ba Vi
Hỗ Suỗi Hai, Suối khoáng nồng Thuần Mỹ
29
Trang 38`Với những lợi thể về giao thông đường thủy, đường bộ, Ba Vi có điều kiện khả thuận
lại rong giao lưu kinh tổ, văn hóa với bên ngoài, hấp dẫn được nhiều nhà đầu trNhững năm gin diy, để thu hút đầu tư, huyện Ba Vì đã tra khai nhiều giải phápnhằm tạo đựng môi trường thông thoáng, minh bạch trong đầu tr kinh doanh, hỗ trợdoanh nghiệp bằng các giải pháp thiết thực, hiệu quả Công tác cải cách hành chính.được huyện xác định là nhiệm vụ trọng tâm Các thi tục bảnh chính không cần thiết đãđược diy mạnh rà soát và tinh giản; thời gian nộp thuế, bảo hiểm xã hội, thủ tục cấpphép xây đựng, thủ tục đầu tr được rất ngắn, đảm bảo hài hỏa lợi ích của các nhã đầu
tư Được sự hỗ trợ của thành phố, huyện Ba Vì cũng đã xây dựng và được UBND.thành phố Hà Nội phê duyệ: Quy hoạch chung xây dựng huyện Ba Vĩ đến năm 2030;
Quy hoạch chung Đô thị Tân Viên Sơn ~ huyện Ba Vì; Quy hoạch phát triển du lịch
phía Tây sườn núi Ba Vì
Song hình với phát iển, thúc diy các loi hình kính t huyện Ba Vì đã có nhiềuchính sách thu hút các dự án, khuyến khích các doanh nghiệp đầu từ mỡ rộng sản xuất,
ap phần chuyển dich cơ cấu kinh tế địa phương và gii quyết việc kim cho lao động
nông thôn Huyện cũng tổ chức các buổi họp với các doanh nghiệp, các nhà đầu tư để
Jing nghe những tâm tư, nguyện vọng cũng như các khổ khăn phát sinh trong quá trìnhhoạt động, từ đó có những chi đạo sắt sao, hỗ trợ doanh nghiệp Với nhiều nỗ lực,
đang tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi dé doanh nghiệp phát triển Đến naytoin huyện có 312 doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh, HTX hoạt động trên tit
cả các Tih vực, ngành nghề kinh doanh, thu hút và go công ăn việc lâm cho 5.400 lao động dia phương và hơn 10,000 lao động thời vụ, thu nhập bình quân từ 3 - 5.5 triệu
đồngingười/háng Huyện Ba Vi đã huy động các nguồn lực đầu tư cơ sở ha ting, pháttriển các loại ình du lịch sinh thải, văn hỗa tâm linh, cộng đồng Nhờ đó, giai đoạn
2015-2017, du lịch Ba Vì đạt tổng doanh thu 770 tỷ đồng, tăng 8,6%⁄/năm; tổng lượng khách đạt 7,76 triệu lượt người, tăng 3,2%/năm Tính riêng năm 2017, du lịch Ba Vì
dn gần 2.7 triệu lượt khách, doanh thu từ du lịch dat 276 tỷ đồng, tăng 4% so với cùng kỳ năm 2016 Đặc ệt, sự phát tiễn của du lịch đã wo việc làm ổn định chohàng nghìn lao động, gốp phần tăng thu nhập cho người dân, nhất là 7 xã thuộc khu
vực miễn núi của huyện Ba Vi [8].
30
Trang 39Nghĩ quyết Đăng bộ huyện Ba Vi khóa XXIL, nhiệm kj 2015-2020 xác định rd mụctiêu: “Nang cao năng lực lãnh đạo, sức chiến dau của toàn Dang bộ; phát huy dân chủ
và sức mạnh đại đoàn kết din tộc; khai thác có hiệu quả các nguồn lực để phát tiềm
nhanh, bén vững, đưa Ba Vì trở thình huyện phát iển của Thủ đô Hà Nội” Để sớm hoàn thành mục tiêu này, huyện Ba Vì sẽ thực biện đồng bộ nhiều hướng đi và giải pháp thúc day phát triển toàn diện Xác định rõ du lịch — dich vụ, nông, lâm nghiệ
thủy sản vẫn là mũi nhọn thúc day kinh tế nên huyện tục day mạnh thực biện dé
ấn ti cơ cầu ngành nông nghiệp, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả trong sản xuất nôngnghiệp, liên kết chế biến, quảng bá thương hiệu sản phẩm như: Sữa Ba Vì, Ché Ba Vi,Miễn dong Minh Hồng, Khoai lang Đẳng Thai, Gà đổi Ba Vi: Huyện cũng tập trangthực hiện nhiệm vụ túi cơ cu ngành nông nghiệp gắn với chương trình nông thôn mớiVới những hoạch định cụ thể vả tiềm năng thé mạnh sẵn có, cùng tính thần xây dựng.
nhất cho các nhà đi
môi trường, tự, khơi đậy khát vọng làm giảu chính đáng, khởi
nghiệp sáng tạo trong các thành phần kinh tế huyện Ba Vì đã và dang phát huy nội Ive, diy mạnh cải thiện mỗi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh.
cắp mở rộng, thu hút các nhà đầu tư đến với địa phương để góp sức xây dựng huyện
Ba Vì ngày cảng phát triển
Tuy nhiên, kết quả nêu trên chưa tương xứng tiềm năng hiện có, Mặc d số lượngkhách tăng nhưng mức chỉ tiêu của khách du lich đến Ba Vì chỉ đạt 105.000đồng/người; chỉ 20% số khách lưu trú trên địa bản Bên cạnh đó, hệ thống cơ sở vậtchất kỹ thuật phục vụ du lịch phát triển còn nhỏ lẻ: Trên địa bản chỉ có 8/16 cơ sở lưu.trú đạt tiều chuẩn tr Ì đến 3 sao, chưa cổ khách sạn cao cấp, chưa có hệ thống nhà
hàng đạt chuẩn, trung tâm mua sắm hiện đại đáp ứng như cầu của du khách Dịch vụ
của các cơ sở lưu trú, nhà hằng còn nghèo nàn, chất lượng chưa cao Hệ thống hạ
hỗ tợ phát triển du ich của Ba Vì còn chưa đồng bộ: Giao thông tip cận các điểm du lịch có mặt đường hẹp, chất lượng xắu, nguồn điện không én định, thường xuyên bị
chia cit vào những ngày cao điểm Sản phẩm du lịch còn đơn di
thiểu đặc si
chưa có quy hoạch tổng thé phát iển du lch, chưa có nguồn lực ti chính đầu tư trong
1, chậm đổi mới,
khả năng cạnh tranh còn yếu Những hạn chế trên là đo huyện Ba Vì
tâm, trọng điểm cho phát triển du lịch.
31
Trang 40"Để dat mục tiêu phát triển du lịch bền vững, từ nay đến năm 2021, huyện Ba Vi sẽ taptrùng hoàn thiện các loại quy hoạch; kết nối các doanh nghiệp du lich trên địa bản để tạo nên các tour du lịch khép kín Bên cạnh đó, huyện sẽ đầy mạnh công tác tuyên
truyền, quảng bá, xúc tiến đầu tr các dự án xây dựng Khu du lich cao cấp quốc tế TanVien, Khu du lịch sườn Tây núi Ba Vi, Khu khoáng nước nóng Thuần Mỹ Huyện tiếptục huy động các nguồn lực đầu tư xây dựng cơ sở hạ ting hỗ trợ phát trién du lich;tích cực phối hợp triển khai lồng ghép các dự án đẻ nâng cấp những điểm di tích, danhthắng, hỗ trợ xây dựng sản phẩm, tập trung nguồn vốn nâng cấp đường điện, thông tinliên lạc; tạo mối liên kết trong và ngoài huyện, diy mạnh công tác quảng bá xúc tiến,quản lý điểm đến, tuyên truyền bảo vệ tải nguyễn du lịch vẻ tập trung thực hiện công
tác dio tạo nguồn nhân lực du lich.
1-42 Kinh nghiệm QLNN déi với HDDL ở huyện Bắc Sơn, tính Lang Sơn
Bắc Sơn là huyện miễn núi, thuộc cánh cung Bắc Sơn của vùng Đông Bắc Việt Nam,
“Trên địa ban huyện có các ngọn núi cao 500-1.200 m, như ngọn núi Khau Bao (cao 1.107m), ngọn núi Pa Lét (503 m) Huyện Bắc Sơn có ranh giới phía Bắc giáp huyện Binh Gia, phía Đông giáp huyện Văn Quan, phía Nam giấp huyện Hữu Ling, đều là các huyện của tinh Lạng Sơn Riêng phía Tây, huyện Bắc Sơn giáp huyện Võ Nhai của
tinh Thái Nguyên Diện tích tự nhiên của huyện Bắc Sơn là 695,52 km
Dain số, theo thống ké năm 2019, là 65.840 người
‘Thung lũng Bắc Sơn nằm lọt giữa những bồn bề núi đá vôi trùng điệp, điểm tô những
dng sông uốn lượn qua các đồng lúa trải rộng bạt ngần to nên bức tranh hữu ti
quyền rũ Cu din Bắc Sơn gồm người Kinh, Nùng, Dao, Tay với những nếp nha sảntruyén thống đặc trumg, diém tô cho cảnh quan Bắc Sơn thêm phin mộc mạc, thanh
bình Đắt dai Bắc Sơn màu mỡ, người dân chủ yếu làm nông, đặc biệt là trồng lúa nước với bai vụ chính mỗi năm Ngoài ra họ côn canh tc thêm ngô, khoa và chăn
Điều đặc biệt ở cánh đồng Bắc Sơn là, các thửa ruộng nơi đây không hoàn toàn đượcgieo trồng cũng một thời điểm, tạo nên "tắm thd cấm” không lồ với nhiễu mau đc sắc,
3