1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với hoạt động du lịch trên địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn

106 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với hoạt động du lịch trên địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn
Tác giả Hoàng Công Chánh
Người hướng dẫn PGS. TS. Nghiêm Văn Lợi
Trường học Trường Đại học Thủy Lợi
Chuyên ngành Kinh tế và Quản lý
Thể loại Luận văn
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 704,5 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH (14)
    • 1.1 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về hoạt động du lịch (14)
      • 1.1.1 Các khái niệm (14)
      • 1.1.2 Đặc điểm của quản lý nhà nước đối với hoạt động du lịch (21)
      • 1.1.3 Vai trò quản lý Nhà nước đối với hoạt động du lịch (23)
      • 1.1.4 Nội dung quản lý Nhà nước đối với hoạt động du lịch (25)
    • 1.2 Tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước đối với hoạt động du lịch (28)
      • 1.2.1 Tính hiệu quả của các văn bản triển khai, thực hiện công tác quản lý nhà nước về du lịch (29)
      • 1.2.2 Công tác xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch (29)
      • 1.2.3 Tính hiệu quả trong QLNN về hoạt động du lịch (29)
      • 1.2.4 Tính hiệu quả của bộ máy quản lý (33)
    • 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước của chính quyền cấp tỉnh đối với hoạt động du lịch (33)
      • 1.3.1 Yếu tố khách quan (34)
      • 1.3.2 Yếu tố chủ quan (35)
    • 1.4 Kinh nghiệm QLNN đối với HĐDL ở một số địa phương và bài học cho huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn (37)
      • 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với hoạt động du lịch ở huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội (37)
      • 1.4.2 Kinh nghiệm QLNN đối với HĐDL ở huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn (40)
      • 1.4.3 Bài học quản lý nhà nước đối với hoạt động du lịch cho huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn (42)
  • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HỮU LŨNG, TỈNH LẠNG SƠN (47)
    • 2.1 Giới thiệu chung về huyện Hữu Lũng (47)
      • 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội (47)
    • 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý Nhà nước đối với hoạt động du lịch trên địa bàn huyện Hữu Lũng (48)
      • 2.2.1 Yếu tố khách quan (48)
      • 2.2.2 Yếu tố chủ quan (53)
    • 2.3 Kết quả hoạt động du lịch và các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với hoạt động du lịch ở huyện Hữu Lũng (56)
      • 2.3.1 Thực trạng hoạt động du lịch ở huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2014-2018 (57)
    • 2.4 Thực trạng quản lý nhà nước đối với hoạt động du lịch trên địa bàn huyện giai đoạn 2014-2018 (63)
      • 2.4.1 Chính sách, pháp luật, văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động du lịch (63)
      • 2.4.2 Xây dựng, công khai chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch ở huyện (66)
      • 2.4.3 Kiện toàn tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về du lịch và các doanh nghiệp nhà nước địa phương hoạt động du lịch (67)
      • 2.4.4 Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển du lịch huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn (68)
      • 2.4.5 Thanh tra, kiểm tra hoạt động du lịch, xử lý vi phạm trong lĩnh vực du lịch (70)
    • 2.5 Đánh giá quản lý Nhà nước đối với hoạt động du lịch trên địa bàn huyện Hữu Lũng (70)
      • 2.5.1 Những kết quả đạt được (70)
      • 2.5.2 Những hạn chế và nguyên nhân (72)
    • 3.1 Dự báo phát triển ngành và phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hoạt động du lịch ở Hữu Lũng (78)
      • 3.1.1 Dự báo phát triển ngành du lịch (78)
      • 3.1.2 Mục tiêu và phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hoạt động du lịch ở huyện Hữu Lũng (83)
    • 3.2 Một số giải pháp cơ bản hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hoạt động du lịch trên địa bàn huyện Hữu Lũng (87)
      • 3.2.1 Tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến cơ chế, chính sách, pháp luật về du lịch (87)
      • 3.2.2 Đẩy mạnh công tác quy hoạch, tập trung đầu tư có trọng điểm và thu hút đầu tư phát triển du lịch (89)
      • 3.2.3 Củng cố bộ máy quản lý nhà nước, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính (92)
      • 3.2.4 Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động du lịch ở huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn (95)
      • 3.2.5 Tăng cường xúc tiến du lịch, kêu gọi đầu tư, liên kết hợp tác (98)
      • 3.2.6 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra đối với hoạt động du lịch trên địa bàn huyện (100)

Nội dung

Một số giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với hoạt động du lịch trên địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.Một số giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với hoạt động du lịch trên địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.Một số giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với hoạt động du lịch trên địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.Một số giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với hoạt động du lịch trên địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.Một số giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với hoạt động du lịch trên địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.Một số giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với hoạt động du lịch trên địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.Một số giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với hoạt động du lịch trên địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.Một số giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với hoạt động du lịch trên địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.Một số giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với hoạt động du lịch trên địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.Một số giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với hoạt động du lịch trên địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.Một số giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với hoạt động du lịch trên địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH

Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về hoạt động du lịch

1.1.1.1 Khái niệm du lịch và hoạt động du lịch

Du lịch đã trở thành một hiện tượng kinh tế xã hội phổ biến không chỉ ở các nước phát triển mà còn ở các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam Tuy nhiên, cho đến nay, nhận thức về nội dung du lịch vẫn chưa thống nhất Đã có nhiều học giả trên thế giới như: Guer Freuler, Azar, Kaspar, Hunziker, Kraff,… đưa ra nhiều định nghĩa khác nhau về du lịch Do hoàn cảnh khác nhau, dưới mỗi góc độ nghiên cứu khác nhau, mỗi người có một cách hiểu về du lịch khác nhau.

Theo Guer Freuler “du lịch với ý nghĩa hiện đại của từ này là một hiện tượng của thời đại chúng ta, dựa trên sự tăng trưởng về nhu cầu khôi phục sức khoẻ và sự thay đổi của môi trường xung quanh, dựa vào sự phát sinh, phát triển tình cảm đối với vẻ đẹp thiên nhiên”.

Kaspar cho rằng du lịch không chỉ là hiện tượng di chuyển của cư dân mà phải là tất cả những gì có liên quan đến sự di chuyển đó.

Hienziker và Kraff “du lịch là tổng hợp các mối quan hệ và hiện tượng bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trú tạm thời của các cá nhân tại những nơi không phải là nơi ở và nơi làm việc thường xuyên của họ” (Về sau định nghĩa này được hiệp hội các chuyên gia khoa học về du lịch thừa nhận).

Năm 1963, Hội nghị Liên hợp quốc tế về du lịch họp ở Roma, đã đưa ra định nghĩa về du lịch như sau: Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ, hiện tượng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên của họ hay ngoài nước họ với mục đích hòa bình [5].

Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam (1966) đã tách hai nội dung cơ bản của du lịch thành hai phần riêng biệt.

- Nghĩa thứ nhất (đứng trên góc độ mục đích của chuyến đi): “Du lịch là một dạng nghỉ dưỡng sức tham quan tích cực của con người ngoài nơi cư trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình văn hóa nghệ thuật,

- Nghĩa thứ hai (đứng trên góc độ kinh tế): Du lịch là một ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu quả cao về nhiều mặt: nâng cao hiểu biết về thiên nhiên, truyền thống lịch sử và văn hóa dân tộc, từ đó góp phần tăng thêm tình yêu đất nước; đối với người nước ngoài là tình hữu nghị với dân tộc mình; về mặt kinh tế, du lịch là lĩnh vực kinh doanh mang lại hiểu quả rất lớn; có thể coi là hình thức xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tại chỗ.

Việc phân định rõ hai nội dung cơ bản của khái niệm có ý nghĩa góp phần thúc đẩy sự phát triển du lịch Cho đến nay, không ít người, thậm chí ngay cả các cán bộ, nhân viên đang làm việc trong ngành du lịch, chỉ cho rằng du lịch là một ngành kinh tế Do đó, mục tiêu được quan tâm hàng đầu là mang lại hiệu quả kinh tế Điều đó cũng có thể đồng nghĩa với việc tận dụng triệt để mọi nguồn tài nguyên, mọi cơ hội để kinh doanh Trong khi đó, du lịch còn là một hiện tượng xã hội, nó góp phần nâng cao dân trí, phục hồi sức khỏe cộng đồng, giáo dục lòng yêu nước, tính đoàn kết,… Chính vì vậy, toàn xã hội phải có trách nhiệm đóng góp, hỗ trợ, đầu tư cho du lịch phát triển như đối với giáo dục, thể thao hoặc một lĩnh vực văn hóa khác.

Như vậy, có khá nhiều khái niệm du lịch nhưng tổng hợp lại ta thấy du lịch hàm chứa các yếu tố cơ bản sau:

* Du lịch là một hiện tượng kinh tế - xã hội.

* Du lịch là sự di chuyển và tạm thời lưu trú ngoài nơi ở thường xuyên của các cá nhân hoặc tập thể nhằm thỏa mãn các nhu cầu đa dạng của họ.

* Du lịch là tập hợp các hoạt động kinh doanh phong phú và đa dạng nhằm phục vụ cho các cuộc hành trình, lưu trú tạm thời và các nhu cầu khác của cá nhân hoặc tập thể khi họ ở ngoài nơi cư trú thường xuyên của họ.

* Các cuộc hành trình, lưu trú tạm thời của cá nhân hoặc tập thể đó đều đồng thời có một số mục đích nhất định, trong đó có mục đích hòa bình.

Khái niệm hoạt động du lịch

Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, bao gồm các hoạt động khá đa dạng từ dịch vụ phòng nghỉ, ăn uống, mua bán đồ lưu niệm và hàng hóa… các dịch vụ này được gọi là HĐDL có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển Những lợi ích mà HĐDL đem lại thật là to lớn:

- HĐDL giúp phục hồi và tăng cường sức khỏe cho nhân dân, có tác dụng hạn chế các bệnh tật, kéo dài tuổi thọ và khả năng lao động của con người.

- Thông qua HĐDL, đông đảo quần chúng nhân dân có điều kiện tiếp xúc với những thành tựu văn hóa phong phú và lâu đời của các dân tộc, làm lành mạnh nền văn hóa địa phương, đổi mới truyền thống cổ xưa, phục hồi ngành nghề truyền thống, bảo vệ vùng sinh thái Từ đó hấp thụ những yếu tố văn minh của nhân loại nhằm nâng cao dân trí, tăng thêm lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết quốc tế, hình thành những phẩm chất đạo đức tốt đẹp trong nhân dân… Điều này quyết định sự phát triển cân đối về nhân cách của một cá nhân trong toàn xã hội.

- HĐDL làm tăng khả năng lao động, trở thành nhân tố quan trọng để đẩy mạnh sản xuất xã hội và nâng cao hiệu quả của nó.

- HĐDL góp phần giải quyết vấn đề lao động và việc làm, có nghĩa là làm giảm tỷ lệ thất nghiệp.

- Các HĐDL là cơ sở quan trọng kích thích sự phát triển kinh tế, là nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước.

- HĐDL đóng vai trò như một nhân tố củng cố hòa bình, đẩy mạnh giao lưu quốc tế, giúp cho nhân dân các nước hiểu biết thêm về đất nước, con người, lịch sử truyền thống dân tộc, qua đó tranh thủ sự đoàn kết giúp đỡ của các nước.

Tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước đối với hoạt động du lịch

Hiệu quả là tiêu chí đánh giá mọi hoạt động nói chung và hoạt động quản lý nhà nước nói riêng Đánh giá hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước đối với HĐDL là công việc khó khăn và phức tạp Trong luận văn này, học viên đã tổng hợp từ các văn bản, Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm

2030; Quyết định số 1511/QĐ-UBND ngày 08/8/2019 về việc ban hành Quy chế quản lý hoạt động du lịch trên địa bàn Lạng Sơn để đưa ra một số tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động QLNN đối với HĐDL như sau:

1.2.1 Tính hiệu quả của các văn bản triển khai, thực hiện công tác quản lý nhà nước về du lịch

Hoạt động quan trọng trong QLNN là ban hành các văn bản pháp lý về quản lý nhằm đưa ra các chủ trương, biện pháp, đặt ra các quy tắc sử xự hoặc áp dụng các quy tắc đó để giải quyết một công việc cụ thể trong đời sống xã hội ở địa phương Suy cho cùng, các quyết định quản lý nhà nước chỉ thực sự có ý nghĩa khi được thực hiện một cách có hiệu quả trong đời sống xã hội Việc thực hiện có hiệu quả các văn bản QLNN là yếu tố rất quan trọng để hiện thực hóa ý chí của nhà quản lý thành những hoạt động thực tiễn Điều này chỉ đạt được khi tổ chức thực hiện khoa học, hợp lý, đúng lúc, kịp thời đáp ứng những đòi hỏi bức xúc của đời sống xã hội Quá trình tổ chức thực hiện không hợp lý, không kịp thời không thể mang lại kết quả như mong muốn và hơn thế nữa, có thể trực tiếp làm giảm sút uy quyền của cơ quan quản lý.

Ngoài ra, việc đánh giá tổ chức thực hiện các chính sách hỗ trợ phát triển du lịch ở địa phương của cộng đồng còn là tiêu chí để đánh giá vai trò của chính quyền địa phương trong việc tạo lập môi trường và các điều kiện cho du lịch phát triển Việc tổ chức thực hiện các chính sách hỗ trợ tạo môi trường cho du lịch càng cao, quyết liệt thì hiệu quả.

1.2.2 Công tác xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch

Xây dựng và công khai các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch là một trong những nội dung quản lý nhà nước có tính quyết định đối với sự phát triển du lịch trên địa bàn của chính quyền cấp tỉnh Việc xác định tiềm năng, lợi thế của địa phương để đưa ra định hướng quy hoạch và lựa chọn loại hình du lịch đầu tư phát triển trọng điểm là hết sức cần thiết Vì vậy, tỷ lệ các điểm, khu du lịch phù hợp với quy hoạch phát triển du lịch là chỉ tiêu đánh giá chất lượng quy hoạch phát triển du lịch, tỷ lệ càng cao, thì quy hoạch càng tốt, quy hoạch sát với điều kiện thực tế và tiềm năng du lịch của địa phương.

1.2.3 Tính hiệu quả trong QLNN về hoạt động du lịch

*Khai thác, sử dụng tài nguyên du lịch: là tỷ lệ các điểm, khu du lịch được bảo tồn và tôn tạo Tỷ lệ càng cao, du lịch càng phát triển bền vững.

*Đánh giá kết quả kinh doanh của ngành du lịch ở địa phương: dựa vào số lượng khách du lịch; chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận ngành du lịch; sự hấp dẫn và chất lượng phục vụ đáp ứng nhu cầu của du khách.

*Tiêu chí đóng góp ngành du lịch trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại ở địa phương: Đánh giá hiệu quả đóng góp vào ngân sách địa phương; Góp phần tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập của người dân địa phương; Đánh giá sự đóng góp của du lịch phát triển văn hóa, xã hội, môi trường và an ninh quốc phòng ở địa phương.

*Quản lý an ninh trật tự du lịch: Công tác bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, trật tự an toàn giao thông; phòng chống cháy nổ, cứu hộ, cứu nạn ở các khu du lịch, điểm du lịch, khu di tích và trong các sự kiện, hoạt động phục vụ du lịch, là công tác thiết yếu để đảm bảo tính hiệu quả của các hoạt động du lịch trên địa bàn Được đánh giá thông qua việc thực hiện các công tác sau:

Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định về an ninh trật tự liên quan đến hoạt động du lịch đối với các cơ sở kinh doanh du lịch và đề xuất biện pháp xử lý các tổ chức, cá nhận có vi phạm, thông tin kịp thời về hoạt động của các loại tội phạm lợi dụng hoạt động du lịch nhằm nâng cao tinh thần cảnh giác, ý thức trách nhiệm của cán bộ, nhân viên ngành du lịch và quần chúng Nhân dân, nhằm đảm bảo an ninh trật tự và an toàn cho du khách.

Phối hợp với các sở, ngành, đoàn thể và UBND cấp huyện thực hiện đúng quy tình tập trung, quản lý đối tượng sống lang thang, ăn xin, không nơi cư trú đeo bám du khách tại các khu di tích, điểm du lịch.

Kiểm tra, phối hợp với các cơ quan liên quan xử lý các trường hợp buôn bán hàng rong, chèo kéo du khách, các hành vi tiêu cực tranh giành khách, gian lận trong hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch ở các khu di tích, khu du lịch, điểm du lịch trên địa bàn.

*Quản lý Môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm: Đánh giá dựa trên việc triển khai, thực hiện thông tư liên tịch số 19/2013/TTLT- BVHTTDL-BTNMT ngày 30/12/2013 của liên Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Tài nguyên và Môi trường về hướng dẫn bảo vệ môi trường trong hoạt động du lịch, tổ chức lễ hội, bảo vệ và phát huy giá trị di tích.

Công tác tuyên truyền, phố biến, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm đối với các cơ sở lưu trú du lịch, các cơ sở kinh doanh ăn uống phục vụ khách du lịch.

Công tác phối hợp với các cơ quan chuyên môn kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện các quy định về bảo vệ môi trường trong hoạt động du lịch trên địa bàn; việc chấp hành các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm đối với các tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ ăn uống phục vụ khách du lịch ở các khu di tích ,khu du lịch ,điểm du lịch.

Quản lý các hoạt động kinh doanh du lịch: Đánh giá dựa trên việc thực hiện theo Bộ

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước của chính quyền cấp tỉnh đối với hoạt động du lịch

Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên

Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của một quốc gia, một vùng, một địa phương như địa hình, rừng, biển, khí hậu, nguồn nước, tài nguyên thực vật, động vật… có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc hình thành các trung tâm, khu, điểm đến du lịch và tính bền vững của các sản phẩm du lịch Thực tiễn cho thấy, một quốc gia, một vùng, một địa phương nếu có nhiều cảnh đẹp tự nhiên, có khí hậu ấm áp, có rừng, biển, động vật, thực vật phong phú,… cộng với nằm ở vị trí có hệ thống giao thông thuận lợi thì ở đó chắc chắn sẽ có sức hấp dẫn lớn thu hút du khách du lịch đến tham quan, nghiên cứu. Đồng thời, nơi đó cũng có khả năng đáp ứng các yêu cầu của nhiều loại hình du lịch với các đối tượng khác nhau, góp phần thúc đẩy mạnh hoạt động du lịch phát triển. Điều kiện kinh tế - xã hội Điều kiện kinh tế - xã hội, sự phát triển của nền sản xuất xã hội và các ngành kinh tế có tầm quan trọng hàng đầu làm xuất hiện nhu cầu du lịch và biến nhu cầu của con người thành hiện thực Không thể nói tới nhu cầu hoặc hoạt động du lịch của xã hội nếu như lực lượng sản xuất xã hội còn ở trong tình trạng thấp kém Thực tế cho thấy ở các nước có nền kinh tế chậm phát triển, nhìn chung nhu cầu nghỉ ngơi, du lịch còn rất hạn chế Ngược lại, nhu cầu nghỉ ngơi du lịch ở các nước kinh tế phát triển rất đa dạng Sự phát triển của du lịch bị chi phối bởi nền sản xuất xã hội Để giải quyết nhu cầu ăn, ở, đi lại nghỉ ngơi du lịch của con người, những điều thiết yếu nhất đối với du lịch như mạng lưới giao thông, phương tiện giao thông, khách sạn nhà hàng… khó có thể trông cậy vào một nền kinh tế yếu kém. Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội là nhân tố quan trọng tác động tới sự phát triển của du lịch và quản lý du lịch Khi kinh tế phát triển ổn định cộng với môi trường chính sách thuận lợi sẽ tạo điều kiện cho các tổ chức, doanh nghiệp và du khách tham gia và các hoạt động du lịch, đồng thời tạo điều kiện cho công tác quản lý Nhà nước.

Trong thực tế, sự ổn định chính trị và xã hội được một số nghiên cứu coi như là một đặc điểm của sản phẩm du lịch ảnh hưởng trực tiếp đến cầu của nhiều phân đoạn thị trường du lịch Khi các điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội của một điểm du lịch biến động nhiều hơn khả năng dự trữ nguồn tài nguyên thì chúng có thể là nguyên nhân khiến cho đóng góp của ngành du lịch trong GDP không ổn định.

Cơ sở vật chất kỹ thuật ảnh hưởng đến sự sẵn sang đón tiếp cũng như chất lượng dịch vụ du lịch Có hai loại cơ sở vật chất kỹ thuật đó là: cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch và cơ sở hạ tầng xã hội.

Tài nguyên du lịch là tổng thể tự nhiên và văn hóa, lịch sử cùng các thành phần của chúng được sử dụng cho nhu cầu trực tiếp và gián tiếp cho việc sản xuất dịch vụ du lịch nhằm góp phần khôi phục và phát triển thể lực và trí lực của con người, khả năng lao động và sức khỏe của họ.

Xét về cơ cấu, tài nguyên du lịch có thể chia làm 2 nhóm: tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên nhân văn Các tài nguyên thiên nhiên bao gồm: địa hình, khí hậu, suối nước khoáng, biển, sông, hồ, thực vật, động vật, rừng núi,… Tài nguyên nhân văn: các tượng đài kiến trúc, công trình văn hóa (viện bảo tàng, triển lãm, trưng bày nghệ thuật, nhà hát, thư viện,…), các di tích văn hóa, lịch sử, các loại hình văn hóa phi vật thể (lễ hội, âm nhạc cổ truyền, nghệ thuật,…) Điều kiện này thuận lợi cho hoạch định phát triển du lịch và đưa ra thực thi các quyết định quản lý nhà nước về du lịch Đây là cơ sở cho quy hoạch phát triển du lịch và các biện pháp chính sách để phát triển sản phẩm du lịch, khai thác và bảo vệ tài nguyên du lịch Các thành tựu kinh tế, chính trị có sức hút đối với nhiều khách du lịch Các cuộc triển lãm thành tựu kinh tế, kỹ thuật là một ví dụ cho việc thu hút du khách Các thương nhân tìm đến để thiết lập quan hệ, quảng bá sản phẩm Khách tham quan tìm đến để thỏa mãn những mối quan tâm, hiếu kỳ Các nhà nghiên cứu tìm đến để quan sát, xem xét và học hỏi,…

Một là, chính sách pháp luật do nhà nước ban hành Để tối đa hoá lợi nhuận, các doanh nghiệp có thể bất chấp những lợi ích chung của toàn xã hội Để hạn chế mặt tiêu cực đó, bên cạnh “bàn tay vô hình”- các quy luật của thị trường còn có “bàn tay hữu hình”-sự can thiệp của nhà nước Sự can thiệp của nhà nước thể hiện qua những chính sách quản lý vĩ mô đối với nền kinh tế, qua hệ thống pháp luật Các chính sách quản lý của nhà nước vừa trực tiếp, vừa gián tiếp tác động tới quản lý hoạt động du lịch tại doanh nghiệp nhà nước.

Sự tác động trực tiếp thể hiện qua những chính sách trực tiếp liên quan tới quản lý hoạt động du lịch tại doanh nghiệp Đó là những chính sách quy định về nội dung quản lý hoạt động du lịch, phương pháp quản lý hoạt động du lịch, bộ máy quản lý hoạt động du lịch Các chính sách này được thực hiện bởi cơ quan quản lý nhà nước cũng như hệ thống các doanh nghiệp nhà nước Một hệ thống chính sách quản lý đúng đắn, đầy đủ sẽ đem lại hiệu quả quản lý cao và ngược lại, một hệ thống chính sách quản lý chưa đầy đủ, không đồng bộ, còn thiếu sót sẽ làm giảm hiệu quả của công tác quản lý.

Sự tác động gián tiếp của chính sách quản lý của nhà nước tới hoạt động du lịch thể hiện ở chỗ: các chính sách quản lý của nhà nước có tạo ra được một môi trường thuận lợi cho công tác quản lý hoạt động du lịch hay không, hay tạo khó khăn cho công tác quản lý?

Hai là, tổ chức bộ máy quản lý

Công tác quản lý hoạt động du lịch tiếp đó phụ thuộc vào tổ chức bộ máy quản lý, hoạt động du lịch sẽ không thể được quản lý tốt nếu tổ chức bộ máy quản lý không hợp lý.

Bộ máy quản lý gồm một cơ quan trung ương và các cơ quan địa phương Với mô hình này, việc giám sát doanh nghiệp được thực hiện theo phương thức từ xa, định kỳ theo quy định, tiến hành từ cấp địa phương đến trung ương Công tác giám sát từ xa nếu được thực hiện đầy đủ, kịp thời sẽ tạo điều kiện cho cơ quan quản lý có được cái nhìn tổng thể về toàn bộ hệ thống doanh nghiệp trong nền kinh tế Tuy nhiên, việc quản lý hoạt động du lịch không chỉ là nhiệm vụ của một cơ quan duy nhất, nó đòi hỏi sự kết hợp chặt chẽ của các cơ quan quản lý khác Các cơ quan này cũng thực hiện việc giám sát tại chỗ đối với các doanh nghiệp hoạt động du lịch.

Ba là, trình độ, năng lực và phẩm chất đạo đức của cán bộ quản lý

Trình độ, năng lực của cán bộ quản lý trực tiếp tác động tới hoạt động quản lý

HĐDL.Sự am hiểu của cán bộ quản lý về ngành nghề lĩnh vực mình quản lý sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng nắm bắt tình hình của họ với lĩnh vực đó, do đó sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới việc cán bộ quản lý đó có phân tích và đưa ra được những kết luận đúng đắn hay không, có dự thảo ra được những chính sách quản lý đúng đắn hay không? Thêm vào đó, phẩm chất đạo đức của cán bộ quản lý sẽ quyết định việc họ có thực hiện quản lý đúng theo lương tâm trách nhiệm hay không?

Kinh nghiệm QLNN đối với HĐDL ở một số địa phương và bài học cho huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn

1.4.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với hoạt động du lịch ở huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội

Ba Vì cách trung tâm Hà Nội khoảng 70 km, đây là một khoảng cách thuận lợi cho phát triển du lịch – đặc biệt du lịch cuối tuần Ba Vì không chỉ được thiên nhiên ban tặng cả bức tranh phong cảnh sơn thủy hữu tình, với hệ sinh thái phong phú, thảm thực vật đa dạng, được coi là “lá phổi xanh” phía Tây Thủ đô Hà Nội, mà nơi đây còn là địa bàn quan trọng trong lịch sử đấu tranh dựng nước của dân tộc Ngoài những di tích lịch sử nổi tiếng của huyện, các xã miền núi Ba Vì tự hào là địa danh gắn liền với truyền thuyết “Sơn Tinh – Thủy tinh”, mang đạm nét văn hóa Việt cổ (văn hóa Việt – Mường).

Ba Vì là huyện bán sơn địa, có diện tích tự nhiên là 428,0 km2, trên địa bàn huyện có một phần lớn của dãy núi Ba Vì chạy qua phía Nam huyện Theo thống kê năm 2018, dân số huyện Ba Vì có khoảng 282.600 người, gồm các dân tộc: Kinh, Mường, Dao.

Khu vực sườn Đông núi Ba Vì có thác, có suối, có rừng nguyên sinh đẹp và thơ mộng là tiềm năng lớn cho phát triển du lịch sinh thái Nơi đây có những di tích văn hóa, lịch sử như đền thờ Bác Hồ, đền Thượng, đền Trung… rất thuận lợi cho việc phát triển du lịch văn hóa tâm linh.

Khu vực sườn Tây núi Ba Vì cũng được coi là nơi có tiềm năng phát triển du lịch vì có địa thế đẹp, một bên là núi nhìn ra sông Đà tạo ra sức hấp dẫn riêng Ba Vì hội tụ các điểm du lịch hấp dẫn như Ao Vua, Khoang Xanh – Suối Tiên, vườn quốc gia Ba Vì,

Hồ Suối Hai, Suối khoáng nóng Thuần Mỹ.

Với những lợi thế về giao thông đường thủy, đường bộ, Ba Vì có điều kiện khá thuận lợi trong giao lưu kinh tế, văn hóa với bên ngoài, hấp dẫn được nhiều nhà đầu tư. Những năm gần đây, để thu hút đầu tư, huyện Ba Vì đã triển khai nhiều giải pháp nhằm tạo dựng môi trường thông thoáng, minh bạch trong đầu tư kinh doanh, hỗ trợ doanh nghiệp bằng các giải pháp thiết thực, hiệu quả Công tác cải cách hành chính được huyện xác định là nhiệm vụ trọng tâm Các thủ tục hành chính không cần thiết đã được đẩy mạnh rà soát và tinh giản; thời gian nộp thuế, bảo hiểm xã hội, thủ tục cấp phép xây dựng, thủ tục đầu tư được rút ngắn, đảm bảo hài hòa lợi ích của các nhà đầu tư Được sự hỗ trợ của thành phố, huyện Ba Vì cũng đã xây dựng và được UBND thành phố Hà Nội phê duyệt: Quy hoạch chung xây dựng huyện Ba Vì đến năm 2030; Quy hoạch chung Đô thị Tản Viên Sơn – huyện Ba Vì; Quy hoạch phát triển du lịch phía Tây sườn núi Ba Vì…

Song hành với phát triển, thúc đẩy các loại hình kinh tế, huyện Ba Vì đã có nhiều chính sách thu hút các dự án, khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phương và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn Huyện cũng tổ chức các buổi họp với các doanh nghiệp, các nhà đầu tư để lắng nghe những tâm tư, nguyện vọng cũng như các khó khăn phát sinh trong quá trình hoạt động, từ đó có những chỉ đạo sát sao, hỗ trợ doanh nghiệp Với nhiều nỗ lực, đang tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi để doanh nghiệp phát triển Đến nay toàn huyện có 312 doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh, HTX hoạt động trên tất cả các lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh, thu hút và tạo công ăn việc làm cho 5.400 lao động địa phương và hơn 10.000 lao động thời vụ, thu nhập bình quân từ 3 - 5,5 triệu đồng/người/tháng Huyện Ba Vì đã huy động các nguồn lực đầu tư cơ sở hạ tầng, phát triển các loại hình du lịch sinh thái, văn hóa tâm linh, cộng đồng… Nhờ đó, giai đoạn2015-2017, du lịch Ba Vì đạt tổng doanh thu 770 tỷ đồng, tăng 8,6%/năm; tổng lượng khách đạt 7,76 triệu lượt người, tăng 3,2%/năm Tính riêng năm 2017, du lịch Ba Vì đón gần 2,7 triệu lượt khách, doanh thu từ du lịch đạt 276 tỷ đồng, tăng 4% so với cùng kỳ năm 2016 Đặc biệt, sự phát triển của du lịch đã tạo việc làm ổn định cho hàng nghìn lao động, góp phần tăng thu nhập cho người dân, nhất là 7 xã thuộc khu vực miền núi của huyện Ba Vì [8].

Nghị quyết Đảng bộ huyện Ba Vì khóa XXII, nhiệm kỳ 2015-2020 xác định rõ mục tiêu: “Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của toàn Đảng bộ; phát huy dân chủ và sức mạnh đại đoàn kết dân tộc; khai thác có hiệu quả các nguồn lực để phát triển nhanh, bền vững, đưa Ba Vì trở thành huyện phát triển của Thủ đô Hà Nội” Để sớm hoàn thành mục tiêu này, huyện Ba Vì sẽ thực hiện đồng bộ nhiều hướng đi và giải pháp thúc đẩy phát triển toàn diện Xác định rõ du lịch – dịch vụ, nông, lâm nghiệp, thủy sản vẫn là mũi nhọn thúc đẩy kinh tế nên huyện tiếp tục đẩy mạnh thực hiện đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp, liên kết chế biến, quảng bá thương hiệu sản phẩm như: Sữa Ba Vì, Chè Ba Vì, Miến dong Minh Hồng, Khoai lang Đồng Thái, Gà đồi Ba Vì; Huyện cũng tập trung thực hiện nhiệm vụ tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với chương trình nông thôn mới.

Với những hoạch định cụ thể và tiềm năng thế mạnh sẵn có, cùng tinh thần xây dựng môi trường tốt nhất cho các nhà đầu tư, khơi dậy khát vọng làm giàu chính đáng, khởi nghiệp sáng tạo trong các thành phần kinh tế, huyện Ba Vì đã và đang phát huy nội lực, đẩy mạnh cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh cấp mở rộng, thu hút các nhà đầu tư đến với địa phương để góp sức xây dựng huyện

Ba Vì ngày càng phát triển.

Tuy nhiên, kết quả nêu trên chưa tương xứng tiềm năng hiện có Mặc dù số lượng khách tăng nhưng mức chi tiêu của khách du lịch đến Ba Vì chỉ đạt 105.000 đồng/người; chỉ 20% số khách lưu trú trên địa bàn Bên cạnh đó, hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch phát triển còn nhỏ lẻ: Trên địa bàn chỉ có 8/16 cơ sở lưu trú đạt tiêu chuẩn từ 1 đến 3 sao, chưa có khách sạn cao cấp, chưa có hệ thống nhà hàng đạt chuẩn, trung tâm mua sắm hiện đại đáp ứng nhu cầu của du khách Dịch vụ của các cơ sở lưu trú, nhà hàng còn nghèo nàn, chất lượng chưa cao Hệ thống hạ tầng hỗ trợ phát triển du lịch của Ba Vì còn chưa đồng bộ: Giao thông tiếp cận các điểm du lịch có mặt đường hẹp, chất lượng xấu, nguồn điện không ổn định, thường xuyên bị chia cắt vào những ngày cao điểm… Sản phẩm du lịch còn đơn điệu, chậm đổi mới,thiếu đặc sắc, khả năng cạnh tranh còn yếu… Những hạn chế trên là do huyện Ba Vì chưa có quy hoạch tổng thể phát triển du lịch, chưa có nguồn lực tài chính đầu tư trọng tâm, trọng điểm cho phát triển du lịch. Để đạt mục tiêu phát triển du lịch bền vững, từ nay đến năm 2021, huyện Ba Vì sẽ tập trung hoàn thiện các loại quy hoạch; kết nối các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn để tạo nên các tour du lịch khép kín Bên cạnh đó, huyện sẽ đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến đầu tư các dự án xây dựng Khu du lịch cao cấp quốc tế Tản Viên, Khu du lịch sườn Tây núi Ba Vì, Khu khoáng nước nóng Thuần Mỹ Huyện tiếp tục huy động các nguồn lực đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng hỗ trợ phát triển du lịch; tích cực phối hợp triển khai lồng ghép các dự án để nâng cấp những điểm di tích, danh thắng, hỗ trợ xây dựng sản phẩm, tập trung nguồn vốn nâng cấp đường điện, thông tin liên lạc; tạo mối liên kết trong và ngoài huyện, đẩy mạnh công tác quảng bá xúc tiến, quản lý điểm đến, tuyên truyền bảo vệ tài nguyên du lịch và tập trung thực hiện công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch…

1.4.2 Kinh nghiệm QLNN đối với HĐDL ở huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn

Bắc Sơn là huyện miền núi, thuộc cánh cung Bắc Sơn của vùng Đông Bắc Việt Nam. Trên địa bàn huyện có các ngọn núi cao 500-1.200 m, như ngọn núi Khau Bao (cao 1.107m), ngọn núi Pa Lét (503 m) Huyện Bắc Sơn có ranh giới phía Bắc giáp huyện Bình Gia, phía Đông giáp huyện Văn Quan, phía Nam giáp huyện Hữu Lũng, đều là các huyện của tỉnh Lạng Sơn Riêng phía Tây, huyện Bắc Sơn giáp huyện Võ Nhai của tỉnh Thái Nguyên Diện tích tự nhiên của huyện Bắc Sơn là 695,52 km².

Dân số, theo thống kê năm 2019, là 65.840 người.

Thung lũng Bắc Sơn nằm lọt giữa những bốn bề núi đá vôi trùng điệp, điểm tô những dòng sông uốn lượn qua các đồng lúa trải rộng bạt ngàn tạo nên bức tranh hữu tình, quyến rũ Cư dân Bắc Sơn gồm người Kinh, Nùng, Dao, Tày với những nếp nhà sàn truyền thống đặc trưng, điểm tô cho cảnh quan Bắc Sơn thêm phần mộc mạc, thanh bình Đất đai Bắc Sơn màu mỡ, người dân chủ yếu làm nông, đặc biệt là trồng lúa nước với hai vụ chính mỗi năm Ngoài ra họ còn canh tác thêm ngô, khoai và chăn nuôi gia súc, gia cầm Điều đặc biệt ở cánh đồng Bắc Sơn là, các thửa ruộng nơi đây không hoàn toàn được gieo trồng cùng một thời điểm, tạo nên "tấm thổ cẩm" khổng lồ với nhiều màu đặc sắc, đan xen giữa ruộng lúa chín, lúa xanh, vừa mới cấy hay còn xâm xấp nước mang lại cảm giác lâng lâng khác lạ cho những ai được tận mắt ngắm nhìn.

Trong dòng lịch sử, Bắc Sơn từng là căn cứ địa kháng chiến, nơi nổ ra cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn lẫy lừng những năm 1940 Vùng đất Bắc Sơn còn là nơi phát hiện ra nhiều di chỉ khảo cổ về người tiền sử, tại đây các nhà khảo cổ đã tìm thấy cả một nền văn minh của người Việt cổ vào Sơ kỳ đồ đá mới, mang tên văn hóa Bắc Sơn.

Từ năm 2010, Bắc Sơn vận động nhân dân xã Quỳnh Sơn xây dựng thí điểm Làng văn hóa du lịch cộng đồng và khi đưa vào hoạt động mô hình đã phát huy hiệu quả Đến đây, khách được tham quan các di tích và trải nghiệm lối sống, sinh hoạt trong những căn nhà sàn truyền thống và ẩm thực độc đáo của đồng bào Tày Nhiều hộ gia đình trong xã đăng ký tham gia đón khách theo hình thức homestay Xã thành lập hai đội văn nghệ hát then với khoảng 30 thành viên vừa phục vụ nhân dân, vừa phục vụ du khách Chính quyền và nhân dân trong xã đang dự kiến cùng chung tay mở đường xuyên xã, liên kết các địa điểm tham quan, tạo điều kiện thuận lợi cho du khách Hằng năm, Quỳnh Sơn thu hút hơn 7.000 lượt khách trong nước và ngoài nước đến thăm, tìm hiểu văn hóa, phong tục, tập quán và hoạt động sinh hoạt, sản xuất của đồng bào các dân tộc thiểu số.

Từ mô hình này ở Quỳnh Sơn, nhiều xã vùng ATK khác đã học tập, tạo dựng nối tiếp các điểm đến du lịch cộng đồng trên địa bàn, trong đó tập trung nâng cao nhận thức và trang bị kiến thức về du lịch cho nhân dân địa phương Hiện tại, xã Vũ Lăng là địa điểm có nhiều điều kiện thuận lợi để hình thành khu du lịch sinh thái cộng đồng của Bắc Sơn Xã có hai hồ nước ngọt lớn với tổng diện tích hơn 30 ha, xen giữa nhiều đồi, rừng tạo không khí trong lành và hai di tích lịch sử cấp quốc gia đặc biệt là đèo Thâm Thông - Dập Dị và Nhà truyền thống trường Vũ Lăng Tại đây đã hình thành một khu du lịch sinh thái cộng đồng với sự liên kết của bảy hộ gia đình tại thôn Tràng Sơn. Để tiếp tục tạo điều kiện cho Bắc Sơn phát triển, cuối năm 2017, UBND tỉnh LạngSơn đã phê duyệt dự toán kinh phí xây dựng đề án phát triển kinh tế - xã hội và bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử cho 12 xã vùng ATK và vùng ATK huyện Bắc Sơn đến năm 2025 (với nguồn kinh phí đầu tư dự kiến hơn 112 tỷ đồng) Theo đó, sẽ xây dựng các xã vùng ATK huyện Bắc Sơn trở thành một trung tâm du lịch lịch sử, văn hóa và du lịch sinh thái của Lạng Sơn và khu vực, xứng tầm là khu di tích lịch sử cấp quốc gia.

Về Bắc Sơn vào dịp tháng Tám này, ở đâu cũng thấy dấu ấn đổi thay Hệ thống cơ sở hạ tầng được đầu tư xây dựng, nhiều di tích được tôn tạo khang trang Tuy nhiên, theo Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Lạng Sơn Nguyễn Phục Hà, tỉnh vẫn còn nhiều trăn trở đối với công tác trùng tu tôn tạo các di tích bởi còn nhiều khó khăn, hạn chế như: hệ thống các điểm di tích chưa được quan tâm đầu tư một cách đồng bộ, quy mô đầu tư xây dựng chưa tương xứng với nội dung, giá trị di tích Mặt khác, do tác động của tự nhiên và xã hội cho nên nhiều điểm di tích đã bị ảnh hưởng, xuống cấp

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HỮU LŨNG, TỈNH LẠNG SƠN

Giới thiệu chung về huyện Hữu Lũng

2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội

Hữu Lũng là một huyện nằm ở phía tây nam thuộc tỉnh Lạng Sơn, phía bắc giáp huyện Bắc Sơn, huyện Văn Quan, phía đông bắc là huyện Chi Lăng (cùng tỉnh Lạng Sơn) và phía đông,đông nam giáp huyện Lục Ngạn (tỉnh Bắc Giang) và phía nam là Lục Nam (tỉnh Bắc Giang), phía tây giáp huyện Yên Thế (tỉnh Bắc Giang) và huyện Võ Nhai (tỉnh Thái Nguyên) Huyện có diện tích 804 km² và dân số là 112.451 Huyện Hữu Lũng có thị trấn Hữu Lũng nằm trên tỉnh lộ 340B (quốc lộ 1 cũ), cách thành phố Lạng Sơn 75 km về hướng tây nam, tỉnh lộ 244 theo hướng tây bắc đi huyện Võ Nhai (Thái Nguyên) và tỉnh lộ 242 theo hướng tây nam đi huyện Yên Thế (Bắc Giang).

Hoạt động du lịch trên địa bàn huyện Hữu Lũng phát triển theo 2 hướng chính:

- Một là du lịch tâm linh: Huyện Hữu Lũng là nơi có nhiều lễ hội như hội chợ Mẹt, hội chợ Phổng, hội chợ Bắc Lệ, hội Trò Ngô; Có nhiều hội đền như đền Bắc Lệ, đền Suối Ngang, đền Quan Giám Sát và đền 94, đền Ba Nàng, trong đó lễ hội Trò Ngô xã Yên Thịnh đã được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.

- Hai là du lịch cộng đồng: Trên địa bàn huyện có hệ thống hang động núi đá vôi kỳ vĩ, rừng đặc dụng Hữu Liên với tổng diện tích tự nhiên 10.604 ha, trong đó có hơn 7.000 ha thuộc diện khoanh nuôi, bảo vệ Rừng nguyên sinh Hữu Liên có nhiều loài cây nguyên sinh quí hiếm hàng trăm năm tuổi và nhiều loài động vật quí hiếm nằm trong danh mục sách đỏ thế giới Đây là vùng đất tự nhiên có dự trữ tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học cao, có nhiều giá trị về khoa học và du lịch, được coi như là lá phổi của vùng Đông Bắc, có khí hậu á nhiệt kết hợp với địa hình có khả năng xây dựng những khu nghỉ mát, khu bảo tồn phục vụ du lịch.

Chính vì vậy, Hữu Lũng có tiềm năng rất lớn về du lịch tâm linh và du lịch văn hóa cộng đồng, phát huy giá trị văn hóa đặc sắc đồng thời nâng cao mức sống, tạo việc làm cho người dân địa phương Với đặc điểm nêu trên của hoạt động du lịch tại địa bàn huyện Hữu Lũng đã giúp cho công tác QL được đơn giản hơn, do chỉ có 02 loại hình hoạt động du lịch chính Tuy nhiên, cũng đặt ra nhiều khó khăn và thách thức cho công tác QLNN trên địa bàn huyện Hữu Lũng do mang nhiều yếu tố Tôn giáo và yếu tố người nước ngoài, kéo theo những khó khăn trong công tác bảo vệ an ninh chính trị,trật tự an toàn xã hội, bảo vệ môi trường

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý Nhà nước đối với hoạt động du lịch trên địa bàn huyện Hữu Lũng

Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên

Hữu Lũng là một huyện nằm ở phía tây nam thuộc tỉnh Lạng Sơn, phía bắc giáp huyện Bắc Sơn, huyện Văn Quan, phía đông bắc là huyện Chi Lăng (cùng tỉnh Lạng Sơn) và phía đông,đông nam giáp huyện Lục Ngạn (tỉnh Bắc Giang) và phía nam là Lục Nam (tỉnh Bắc Giang), phía tây giáp huyện Yên Thế (tỉnh Bắc Giang) và huyện Võ Nhai (tỉnh Thái Nguyên) Huyện có diện tích 804 km² và dân số là 112.451 người Huyện Hữu Lũng có thị trấn Hữu Lũng nằm trên tỉnh lộ 340B (quốc lộ 1 cũ), cách thành phố Lạng Sơn 75 km về hướng tây nam, tỉnh lộ 244 theo hướng tây bắc đi huyện Võ Nhai (Thái Nguyên) và tỉnh lộ 242 theo hướng tây nam đi huyện Yên Thế (Bắc Giang).

Trong chiến lược phát triển du lịch của cả nước, bằng nguồn tài nguyên của mình, Huyện Hữu Lũng có thể tạo ra một số sản phẩm du lịch đặc trưng thu hút khách du lịch trong nước và quốc tế. Điều kiện kinh tế - xã hội Điều kiện kinh tế - xã hội là một nhân tố quan trọng trong tác động tới sự phát triển của du lịch và quản lý du lịch Từ năm 2014 đến nay, kinh tế của huyện Hữu Lũng,tỉnh Lạng Sơn liên tục tăng trưởng khá Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội được chú trọng đầu tư, các thành phần kinh tế phát triển; đời sống nhân dân được cải thiện, bộ mặt nông thôn có sự thay đổi tích cực; văn hóa – xã hội, y tế, giáo dục có nhiều tiến bộ; an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội được giữ vững; hệ thống chính trị và tổ chức đảng được củng cố, kiện toàn; đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý từng bước trưởng thành, thích ứng ngày càng tốt với yêu cầu nhiệm vụ mới.

Bảng 2.1: Tổng sản phẩm (GRDP) phân theo khu vực kinh tế Đơn vị tính: Tỷ đồng

Nông, lâm nghiệp và thủy sản 5.335 6.853 7.642 8.352 8.916 6,7

Nguồn: Phòng thống kê huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn năm 2018

Bảng 2.2: Tổng sản phẩm bình quân lao động phân theo ngành kinh tế Đơn vị tính: Triệu đồng/ người/năm

Nông, lâm nghiệp và thủy sản 11,93 15,51 17,47 19,23 21,14

Nguồn: Phòng thống kê huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn năm 2018

Về nông lâm nghiệp và thủy sản Đây là ngành kinh tế trọng yếu của huyện Huyện hướng dẫn nông dân phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn và đã có nhiều chuyển biến tích cực, khai thác được lợi thế của từng vùng, kinh tế hộ gia đình, kinh tế đồi rừng, kinh tế trang trại Tổng sản phẩm GRDP phân theo ngành kinh tế năm 2018 là 8.916 tăng gấp 1,67 lần năm 2014 (5.335 tỷ đồng) Tổng thu nhập bình quân năm 2018 là 21,24 triệu đồng/người/năm tăng 1,77 lần so với năm 2014.

Huyện Hữu Lũng là huyện có nhiều điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội thuận lợi để phát triển nhiều ngành công nghiệp như lâm nghiệp, khai khoáng, hóa chất, phân bón;sản xuất vật liệu xây dựng và công nghiệp sản xuất hàng may mặc, hàng tiêu dùng,….Huyện có nhiều nhà máy lớn, nhiều khu công nghiệp tập trung Năm 2014 tổng sản phẩm GRDP phân theo ngành kinh tế là 7.945 tỷ đồng, đến năm 2018 đã tăng gấp 1,65 lần đạt mức 13.147 tỷ đồng Năm 2014 tổng sản phẩm bình quân lao động đạt 109,91 triệu đồng/người/năm đến năm 2018 tăng 1,48 lần (162,51 triệu đồng/người/năm).

Năm 2018, ngành dịch vụ của huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn chiếm 34% tổng GDP của huyện.

Tổng sản phẩm GRDP phân theo ngành kinh tế năm 2014 là 6.353 tỷ đồng, tăng lên 1,61 lần vào năm 2018 (10.261 tỷ đồng) Tổng thu nhập bình quân năm 2018 là 396,83 triệu đồng/người/năm tăng 1,34 lần so với năm 2014.

Tuy đã đạt được những thành tựu nhất định trong phát triển KT-XH thời gian qua, nhưng nhìn chung nền kinh tế của huyện vẫn còn nhiều bất cập Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, quy mô sản xuất nhỏ, lẻ, trình độ công nghệ lạc hậu, năng suất, chất lượng sản phẩm chưa cao, khả năng cạnh tranh thấp Hoạt động sản xuất – kinh doanh và đầu tư phát triển chưa sôi động; quy mô các doanh nghiệp du lịch còn nhỏ bé, khó khăn trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực Đời sống một bộ phận nhân dân, nhất là vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc còn nhiều khó khăn; tình trạng thiếu việc làm ở nông thôn còn phổ biến An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội từng lúc, từng nơi còn diễn biến phức tạp, tiềm ẩn những nhân tố có thể gây mất ổn định.

Tài nguyên du lịch tự nhiên:

- Về địa hình: Địa hình gồm ba vùng: vùng núi đá chạy từ Đông - Bắc xuống Đông - Nam, vùng núi đất thuộc các xã phía Đông Nam và Tây Nam, vùng thung lũng ruộng đồng bao gồm các xã chạy dọc quốc lộ 1A Địa hình Huyện Hữu Lũng khá đa dạng: núi thấp, đồi, thung lũng…

- Về khí hậu: Huyện Hữu Lũng là huyện có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mưa nhiều, chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Nhiệt độ trung bình năm của huyện HữuLũng là 22.7 độ C được phân ra hai mùa rõ rệt: mùa đông từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, mùa hè từ tháng 5 đến tháng 10 Hàng năm trên toàn huyện có từ 2-3 tháng có nhiệt độ dưới 18 độ C Vào mùa hè do ảnh hưởng của địa hình nên nhiệt độ ở đây không quá cao.

Bảng 2.3: Sự phân mùa khí hậu ở khu vực huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn

Tháng Tính chất Đặc điểm nổi bật Đánh giá với HĐDL

12, 1, 2 Lạnh, rét và khô Nhiệt độ dưới 18 độ C, trời lạnh khô, cực trị có thể tới dưới 10 độ C vào tháng 1, 2 Hay có sương giá ở nơi không có độ che phủ Ít thuận lợi

3, 4, 5 Hơi ẩm, ẩm mát Nhiệt độ 18-27 độ C, thời tiết ẩm, hơi ẩm, tháng 3 còn có mưa phùn nhưng ít Rất thuận lợi cho du lịch văn hóa, lễ hội 6-9 Nắng nóng, mưa nhiều Nhiệt độ 27-30 độ C, lượng mưa TB

278mm/tháng, cực đại vào tháng 8 là 384mm, chịu ảnh hưởng của bão

Thuận lợi cho du lịch tham quan, cắm trại, du lịch sinh thái

10, 11 Hơi ẩm đến khô, hơi lạnh đến lạnh Nhiệt độ 19-25 độ C, thời tiết khô, mát mẻ Thuận lợi

Nguồn: Tổng hợp từ Trung Tâm Khí Tượng Thủy Văn Tỉnh Lạng Sơn

Với những đặc điểm khí hậu như vậy tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển du lịch Đặc biệt là các vùng núi với khí hậu trong lành mát mẻ, cây rừng luôn xanh tươi là những đặc điểm thu hút khách du lịch Những nơi có khí hậu á nhiệt kết hợp với địa hình có khả năng xây dựng những khu nghỉ mát, khu bảo tồn phục vụ du lịch như Yên Thịnh, Hữu Liên.

- Về sông ngòi, ao đầm:

Hệ thống sông, suối của huyện khá phong phú; trên địa bàn huyện có hai con sông lớn chảy qua là: hệ thống sông Thương với chiều dài sông 157 km và sông Hoá dài 47 km bắt nguồn từ vùng núi Khuổi Ma cao 670 m ở huyện Chi Lăng Trên sông Hoá còn có hồ Cấm Sơn có khả năng giữ nước phát điện và phát triển thủy sản Ngoài hệ thống sông, trên địa bàn huyện còn có nhiều con suối, khe dọc ở triền đồi, ven bản, cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong huyện.

Diện tích rừng hiện nay có 25.940ha, đặc biệt có khu rừng đặc dụng Hữu Liên với tổng diện tích tự nhiên 10.604 ha, trong đó có hơn 7.000 ha thuộc diện khoanh nuôi,bảo vệ Rừng nguyên sinh Hữu Liên có nhiều loài cây nguyên sinh quí hiếm hàng trăm năm tuổi và nhiều loài động vật quí hiếm nằm trong danh mục sách đỏ thế giới Đây là vùng đất tự nhiên có dự trữ tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học cao, có nhiều giá trị về khoa học và du lịch, được coi như là lá phổi của vùng Đông Bắc.

- Các khu bảo tồn: Huyện Hữu Lũng có một số khu bảo tồn quan trọng có giá trị kinh tế, khoa học và đặc biệt có giá trị về du lịch như: Khu bảo tồn rừng đặc dụng Hữu Liên

Tài nguyên du lịch nhân văn:

- Về các di tích văn hóa lịch sử:

Toàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn có 637 di tích bao gồm nhiều loại hình: đình, chùa, đền, đài, miếu… trong đó có 51 di tích được nhà nước xếp hạng cấp quốc gia và nhiều di tích có ý nghĩa địa phương.

- Các lễ hội truyền thống:

Huyện Hữu Lũng là nơi có nhiều lễ hội như hội chợ Mẹt, hội chợ Phổng, hội chợ Bắc

Lệ, hội Trò Ngô; Có nhiều hội đền như đền Bắc Lệ, đền Suối Ngang, đền Quan Giám Sát và đền 94, đền Ba Nàng.

Tài nguyên nhân văn khác:

Kết quả hoạt động du lịch và các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với hoạt động du lịch ở huyện Hữu Lũng

Trong 5 năm trở lại đây, hệ thống đường giao thông đến các xã được đầu tư, đi lại thuận lợi Cùng với đó các cơ sở kinh doanh dịch vụ, đặc biệt hệ thống nhà hàng, nhà nghỉ trên địa bàn huyện phát triển khá đã đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt và dừng chân của du khách Bình quân trong 3 năm qua, mỗi năm lượng khách đến địa bàn huyện ước đạt từ 450.000 – 700.000 lượt khách Trong đó khách du lịch tâm linh chiếm khoảng 70%; giải quyết việc làm cho hơn 10.000 lao động trực tiếp và gián tiếp.Hiệu quả kinh tế – xã hội thu được từ hoạt động du lịch bước đầu có khả quan, nhưng chưa tương xứng với tiềm năng thế mạnh Để thực hiện Nghị Quyết số 08-NQ/TW về phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, từ đầu năm 2018 đến nay, Huyện ủy,UBND huyện đã ban hành chương trình hành động, kế hoạch phát triển du lịch Mục tiêu nhiệm vụ trọng tâm của huyện đề ra trong 3 năm tới là: hoàn thành việc quy hoạch án Phát triển du lịch cấp huyện, trong đó tập trung phát triển loại hình du lịch tâm linh, du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái; phát triển các khu du lịch, dịch vụ mua sắm gắn với các khu sản xuất, chế biến tiêu thụ nông sản sạch; kết nối điểm du lịch trên địa bàn huyện với các vùng phụ cận để hình thành các tuyến du lịch trong và ngoài huyện.

Theo đó, huyện xây dựng một số giải pháp trọng tâm thực hiện từ nay đến năm 2020 như: củng cố, xây dựng các điểm, cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch bằng nhiều nguồn, trong đó chú trọng xã hội hóa; quan tâm đến môi trường, cảnh quan các điểm du lịch và di tích bảo đảm tiêu chí xanh, sạch, đẹp; huy động các nguồn lực đầu tư nâng cấp hạ tầng giao thông vào các tuyến du lịch trọng yếu; chú trọng phát triển nguồn nhân lực, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về hoạt động du lịch…

2.3.1 Thực trạng hoạt động du lịch ở huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2014-2018

2.3.1.1 Kết quả phát triển du lịch ở huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn

Trong thời gian qua, du lịch ở huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn đã đạt được những thành quả đáng khích lệ Lượng khách du lịch đến Huyện Hữu Lũng liên tục tăng. Năm 2014, huyện Hữu Lũng đón được 392.769 lượt khách lưu trú, đến năm 2018 đã thu hút được 842.143 lượt khách (trong đó khách quốc tế là 107.039 lượt khách, khách trong nước là 735.104 lượt khách), bình quân mỗi năm tăng 21,01% Như vậy, số lượt khách năm 2018 tăng gấp 2,14 lần so với năm 2014, gấp 1.96 lần so với năm 2015; 1,35 lần so với năm 2016 và tăng gấp 1,22 lần so với năm 2017 (Bảng 2.1).

Bảng 2.6: Thực trạng phát triển du lịch ở huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn

Khách DL các đơn vị lưu trú Lượt 392.769 429.828 623.997 691.519 842.143 21,78

+ Khách quốc tế khách 252.487 251.442 313.432 356.530 479.837 34,58+ Trong nước

- Doanh thu dịch vụ LT

Nguồn: Phòng thống kê huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn năm 2018

Bảng 2.7 Số ngày lưu trú trung bình/ khách

Khách quốc tế Khách trong nước

Ngày lưu trú TB/ khách

Ngày lưu trú TB/ khách

Nguồn: Phòng thống kê huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn năm 2018

Lượng khách quốc tế đến các cơ sở lưu trú năm 2018 tăng gấp 3,63 lần so với năm

2014, gấp 2,51 lần so với năm 2015, gấp 2,33 lần so với năm 2016 và gấp 1,14 lần lượng khách quốc tế năm 2017 Lượng khách quốc tế năm 2018 tăng khá chậm, tuy nhiên vẫn có tốc độ tăng bình quân hàng năm giai đoạn 2014-2018 là 38,09%.

Lượng khách trong nước đến các cơ sở lưu trú nhìn chung tăng đều qua các năm, năm

2018 tăng gấp 2,02 lần so với năm 2014, gấp 1,9 lần so với năm 2015, gấp 1,27 lần so với năm 2016 và gấp 1.23 lần so với năm 2017 Tốc độ tăng bình quân hàng năm giai đoạn 2014-2018 đạt 19,26%.

Tuy nhiên, lượng khách du lịch đến huyện Hữu Lũng có thời gian lưu lại rất ít (bình quân 1,73 ngày) và chủ yếu là khách quốc tế (87,29%) Tổng số ngày khách lưu trú qua các năm: năm 2014 là 255.826 ngày (khách quốc tế là 3.339 ngày, khách trong nước 252.487 ngày), năm 2015 là 255.473 ngày (khách quốc tế 4.031 ngày, khách trong nước 251.442 ngày), năm 2016 là 317.574 ngày (khách quốc tế 4.142 ngày, khách trong nước 313.432 ngày), đến năm 2017 là 361.080 317.574 ngày (khách quốc tế 4.550 ngày, khách trong nước 356.530 ngày) và năm 2018 là 485.475 361.080 ngày(khác quốc tế 5.638 ngày, khách trong nước 479.837 ngày) Số liệu này cho thấy, số ngày lưu trú của du khách tăng dần qua các năm Cụ thể, năm 2018 số ngày lưu trú tăng 1,9 lần so với năm 2014, tăng 1,9 lần so với năm 2015, tăng gấp 1,53 lần so với năm 2016 và tăng 1,34 lần so với năm 2017 Tốc độ phát triển bình quân đối với khách quốc tế là 13,99% và 17,41% đối với lượng khách trong nước.

Bảng 2.8: Kết quả GDP du lịch ở Huyện Hữu Lũng giai đoạn 2014-2018 ĐVT 2014 2015 2016 2017 2018 Tốc độ phát triển BQ (%)

GDP du lịch Tỷ đồng 118,5 162,3 233,1 311,3 366,5 17,73

Tỷ trọng GDP du lịch/ GDP ngành dịch vụ

Tỷ trọng GDP du lịch/ GDP toàn huyện

Nguồn: Phòng thống kê huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn (2018)

Tổng sản phẩm (GDP) du lịch có mức tăng trưởng cao so với nhịp độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 17,73% Tuy nhiên tỷ trọng GDP du lịch còn khá thấp, năm 2018 mới đạt 4,26%; tỷ trọng GDP du lịch/GDP toàn huyện chỉ đạt 1,2%.

Bảng 2.9: Cơ sở vật chất – kỹ thuật du lịch ở huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn ĐVT 2014 2015 2016 2017 2018

Hệ số sử dụng buồng

Hệ số sử dụng giường

TĐ: KS xếp TC sao

Nguồn: Phòng thống kê huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn năm 2018

Cơ sở vật chất – kỹ thuật du lịch: CSVC-KT du lịch, bao gồm hệ thống cơ sở lưu trú, ăn uống, các cơ sở vui chơi, giải trí, thể thao, nghỉ dưỡng, các phương tiện vận chuyển,

… Số lượng cơ sở lưu trú, khách sạn (không bao gồm hộ kinh doanh cá thể) năm 2014 là 158 cơ sở với 2.266 phòng, năm 2015 là 182 cơ sở với 2.505 phòng, năm

2016 là 209 cơ sở với 2.754 phòng, năm 2017 là 213 cơ sở với 2.959 phòng và 232 cơ sở với 3.016 phòng vào năm 2018 Như vậy, số cơ sở lưu trú, khách sạn năm 2018 tăng gấp 1,47 lần so với năm 2014, gấp 1,27 lần so với năm 2015, gấp 1,11 lần so với năm 2016 và gấp 1,09 lần so với năm 2017 Số phòng nghỉ tăng gấp 1,33 lần so với năm 2014, tăng gấp 1.2 lần so với năm 2015, tăng gấp 1,1 lần so với năm 2016 và tăng gấp 1,02 lần so với năm 2017 Tốc độ phát triển bình quân số lượng cơ sở lưu trú, khách sạn và số phòng nghỉ cho khách giai đoạn 2014-2018 khá cao Tốc độ phát triển bình quân của số cơ sở lưu trú là 8,92%, số phòng là 1,93%.

Bảng 2.10 Số lao động trong ngành du lịch ĐVT 2014 2015 2016 2017 2018 Tốc độ PTBQ

Nguồn: Phòng thống kê huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn năm 2018

Số lao động trong ngành du lịch: Nhìn chung, số lao động trong các đơn vị kinh doanh du lịch chuyển biến khá, có sự tăng lên về số lượng cũng như chất lượng Năm 2014, tổng số lao động là 10.611 người, đến năm 2015 tăng lên 10.495 người, đến năm 2016 số lao động tăng lên 11.282 người, đến năm 2017 số lao động là 10.198 và đế năm

2019 là 10.693 tăng gấp 1,01 lần so với năm 2014 và 1,02 lần so với năm 2015 Bên cạnh đó, công tác đào tạo, tập huẩn và bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch từ ngắn hạn đến đại học đã được các đơn vị kinh doanh quan tâm hơn, từ đó góp phần nâng cao đáng kể chất lượng phục vụ của ngành.

2.3.1.2 Đánh giá chung về hoạt động du lịch trên địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn

Trong những năm qua, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và các chủ trương chính sách phát triển KT-XH của Nhà nước, HĐDL ở huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn đã đạt được những thành tựu đáng kể, điều này thể hiện trên một số mặt cụ thể như sau:

Một là, HĐDL ở huyện bước đầu đã có những chuyển biến tích cực, một số doanh nghiệp trong huyện đã tạo được mối quan hệ hợp tác với các công ty lữ hành trong nước và nước ngoài Một số khu, điểm du lịch văn hóa – lịch sử và du lịch sinh thái đã được đưa vào khai thác đem lại kết quả khả quan.

Hai là, thị trường du lịch đã có những bước phát triển cơ bản, phong phú hơn, đa dạng hơn, nhất là từ khi Việt Nam chính thức gia nhập WTO Bên cạnh đó, chất lượng sản phẩm du lịch và việc đa dạng hóa sản phẩm du lịch không ngừng tăng lên, các loại hình du lịch được du khách đánh giá cao như: du lịch sinh thái, chữa bệnh, du lịch tham quan, tìm hiểu lịch sử - văn hóa,… Do đó, khách du lịch đến huyện Hữu Lũng ngày càng nhiều hơn, doanh thu du lịch tăng lên qua các năm.

Ba là, cơ cấu thành phần kinh tế tham gia HĐDL đã phát triển theo hướng đa dạng hơn HĐDL thuộc thành phần kinh tế nhà nước đã được tổ chức lại và đã từng bước thể hiện vai trò nòng cốt trên các phương diện, phục vụ có hiệu quả các chương trình phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện

Thực trạng quản lý nhà nước đối với hoạt động du lịch trên địa bàn huyện giai đoạn 2014-2018

2.4.1 Chính sách, pháp luật, văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động du lịch

Công tác tổ chức thực hiện các chính sách, pháp luật chung của Nhà nước liên quan đến hoạt động du lịch và thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách phát triển du lịch mang tính đặc thù của địa phương thuộc thẩm quyền

Luật Du lịch đã được Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam khóa XI, kỳ họp lần thứ 7 thông qua ngày 14/6/2005 và Chính phủ đã ban hành Nghị định số 92/2007/NĐ-

CP ngày 01/6/2007 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Du lịch… Đặc biệt Giai đoạn 2014-2018, huyện Hữu Lũng đã xây dựng và ban hành nhiều văn bản về phát triển du lịch từ nhằm thực hiện Nghị Quyết số 08-NQ/TW về phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, hằng năm Huyện ủy, UBND huyện đã ban hành chương trình hành động, kế hoạch phát triển du lịch Mục tiêu nhiệm vụ trọng tâm của huyện đề mục tiêu tới năm 2023 là: hoàn thành việc quy hoạch các khu, điểm du lịch; xác định các tuyến du lịch trọng điểm Đồng thời xây dựng Đề án Phát triển du lịch cấp huyện, trong đó tập trung phát triển loại hình du lịch tâm linh, du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái; phát triển các khu du lịch, dịch vụ mua sắm gắn với các khu sản xuất, chế biến tiêu thụ nông sản sạch; kết nối điểm du lịch trên địa bàn huyện với các vùng phụ cận để hình thành các tuyến du lịch trong và ngoài huyện Đây là cơ sở cho việc xây dựng các kế hoạch và định hướng đầu tư phát triển du lịch tâm linh và du lịch sinh thái, cộng đồng của huyện, trong đó xác định dự án trọng điểm đầu tư là Khu du lịch sinh thái Hữu Liên.

Bảng 2.11: Kết quả ban hành văn bản liên quan đến phát triển DL ở huyện Hữu Lũng

Ngày ban hành Số hiệu VB Tên văn bản

Kế hoạch triển khai thực hiện Nghị quyết của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về đẩy mạnh phát triển du lịch tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2012-2015, định hướng đến năm 2020 trên địa bàn huyện Hữu Lũng

23/6/2015 120/KH-UBND Kế hoạch thực hiện Kế hoạch hành động của UBND tỉnh thực hiện Nghị Quyết số 92/NQ-CP ngày 08/12/2014 của

Chính phủ về một số giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch Việt Nam trong thời kỳ mới

Kế hoạch Thực hiện Chương trình hành động số 25- CTr/

HU của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện về bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa tỉnh Lạng Sơn giai đoạn

2016-2020 và những năm tiếp theo trên địa bàn huyện

Kế hoạch Tăng cường công tác quản lý văn hóa, dịch vụ văn hóa; khôi phục lễ hội truyền thống gắn với bảo tồn di tích lịch sử Chỉ đạo triển khai các hoạt động khảo sát, xúc tiến, phát triển các sản phẩm, loại hình du lịch mới

Kế hoạch Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn giai đoạn từ nay đến năm 2020 và định hướng những năm tiếp theo trên địa bàn huyện Hữu Lũng

Nguồn: UBND huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn (2018), Phòng Văn hóa - thông tin (2018)

Bên cạnh đó, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn cũng ban hành một số chính sách thu hút, ưu đãi đầu tư đối với các dự án du lịch nói chung và du lịch cội nguồn nói riêng, nhằm tạo điều kiện thuận lợi để thu hút các nhà đầu tư như hỗ trợ về đất, hạ tầng, phí hạ tầng, hỗ trợ các dịch vụ xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại và cải cách thủ tục hành chính như Kế hoạch 116/KH-UBND ngày 03/5/2018 về việc Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn giai đoạn từ nay đến năm 2020 và định hướng những năm tiếp theo trên địa bàn huyện Hữu Lũng. Đồng thời, Huyện ủy, UBND huyện đã kịp thời ban hành các nghị quyết, chủ trương của huyện nhằm phát triển du lịch trên địa bàn đúng định hướng của tỉnh và tháo gỡ những vướng mắc có liên quan đến HĐDL. Để hỗ trợ các nhà đầu tư trong giải quyết thủ tục, UBND huyện đã ban hành Quy định thực hiện cơ chế “Một cửa liên thông” trong giải quyết một số thủ tục hành chính đối với một số dự án đầu tư trên địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn, cụ thể như sau:

Một là, cơ chế “một cửa liên thông” Cơ chế này quy định trình tự, thời gian, cơ chế phối hợp và trách nhiệm của các cơ quan liên quan trong giải quyết một số thủ tục chính khi triển khai dự án đầu tư được nhà nước cho phép giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất thuộc diện dự án phải cấp giấy chứng nhận đầu tư hoặc phải làm thủ tục đăng ký đầu tư theo quy định của Luật Đầu tư trên địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.

Hai là, chính sách hỗ trợ về đất Nhà đầu tư được quyền lựa chọn địa điểm, diện tích đất để thực hiện dự án phù hợp với quy mô dự án và quy hoạch đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt Đối với dự án đầu tư kinh doanh hạ tầng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp thì được hỗ trợ đến 10% số tiền thuê đất phải nộp theo giá đất được UBND huyện phê duyệt sau khi trừ đi các ưu đãi đầu tư theo quy định của pháp luật hiện hành.

Ba là, chính sách hỗ trợ về đầu tư hạ tầng và chi phí san lấp mặt bằng Ủy ban nhân dân huyện bồi thường, giải phóng mặt bằng đối với các dự án huyện khuyến khích, thu hút đầu tư sản xuất kinh doanh trên địa bàn huyện.

Bốn là, chính sách hỗ trợ CSHT Các dự án đầu tư thuộc lĩnh vực khuyến khích đầu tư được miễn phí hạ tầng trong thời gian xây dựng cơ bản nhưng không quá 3 năm.

Năm là, các dự án trong huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn được hướng dẫn, trợ giúp cung cấp tài liệu, hỗ trợ miễn phí hoàn thành hồ sơ cấp giấy chứng nhận đầu tư, cấp phép xây dựng theo cơ chế “một cửa”.

Tuy nhiên, theo điều tra của tác giả đánh giá dựa trên 83,33% cán bộ quản lý nhà nước về du lịch, 90,32% cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch và 81% người dân trên địa bàn thì huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn chưa xây dựng được chính sách hỗ trợ cho hoạt động nghiên cứu thị trường và tạo dựng hình ảnh du lịch; chưa có chính sách khuyến khích các địa phương tham gia hoạt động phát triển du lịch; các chính sách khuyến khích liên kết, phối hợp liên ngành để phát triển du lịch chưa phát huy tác dụng.

Tiếp thu, quán triệt các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển du lịch, Huyện ủy, UBND huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn đã chỉ đạo Phòng Văn hóa thông tin huyện phối hợp các ngành và địa phương thông qua nhiều hình thức để tổ chức tuyên truyền, phổ biến đến toàn bộ cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trong huyện, nhất là các địa phương có tiềm năng phát triển du lịch Đến nay, có nhiều nơi đã xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện khá tốt các chủ trương, chính sách này, qua đó thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển KT-XH, góp phần cải thiện đời sống người dân tại địa phương; song song đó, nhận thức trong nhân dân về phát triển du lịch gắn với lợi ích cộng đồng dân cư cũng được nâng lên; có chuyển biến tốt trong việc chấp hành các quy định về bảo vệ và tôn tạo các khu, điểm du lịch; việc kinh doanh du lịch được các doanh nghiệp quan tâm đầu tư và khai thác; chất lượng phục vụ du khách được nâng lên; tình trạng tự ý nâng giá kinh doanh trong thời gian cao điểm đã giảm.

Tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn cho nhiều doanh nghiệp, hộ kinh doanh du lịch những quy định của pháp luật về du lịch; thường xuyên nắm bắt tình hình HĐDL tại các khu, điểm và kịp thời tháo gỡ những khó khăn vướng mắc phản ánh từ doanh nghiệp kinh doanh du lịch Cải cách một bước thủ tục đăng ký kinh doanh, xây dựng cơ bản, giao và cho thuê đất; tuy chưa hoàn toàn đáp ứng yêu cầu của nhà đầu tư nhưng cũng đã có thông thoáng hơn.

2.4.2 Xây dựng, công khai chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch ở huyện

Đánh giá quản lý Nhà nước đối với hoạt động du lịch trên địa bàn huyện Hữu Lũng

2.5.1 Những kết quả đạt được

Về những thành công của công tác QLNN về du lịch được khái quát như sau:

- Trong những năm qua, cùng với đà phát triển KT-XH của huyện, kinh tế du lịch đã có bước chuyển biến tiến bộ, thu hút các thành phần kinh tế trong và ngoài huyện đầu tư vào lĩnh vực này; cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch ngày càng được tăng cường, đặc biệt ở xã Hữu Liên, Yên Thịnh, Tân Thành qua đó đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của du khách Khôi phục và phát triển giá trị về văn hóa của các dân tộc trong huyện.

- Lượng khách, thu nhập và GDP du lịch tăng hàng năm góp phần làm tăng tỷ trọng dịch vụ trong tổng thu nhập của huyện, tạo tiền đề đưa du lịch từng bước thực sự trở thành ngành kinh tế động lực theo đúng mục tiêu đã được xác định.

- Đã thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia phát triển du lịch đem lại hiệu quả nhất định về kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường; thị trường du lịch ngày càng được mở rộng, sản phẩm du lịch đang dần được đa dạng hóa và nâng cao chất lượng, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội của huyện, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của từng vùng và cả huyện, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, góp phần xóa đói giảm nghèo.

- Góp phần tăng nhanh thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện, thể hiện năm 2014 thu ngân sách 4.958 tỷ đồng, đến năm 2018 thu ngân sách cấp huyện tăng vọt lên đến hơn 9.012 tỷ đồng.

- Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch đang từng bước được xây dựng đồng bộ, tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng các chỉ tiêu phát triển du lịch và góp phần tạo nên diện mạo mới của huyện.

- Bộ máy tổ chức quản lý đã từng bước được kiện toàn, hệ thống cơ chế chính sách phát triển du lịch được hình thành và ngày càng hoàn thiện, tạo môi trường thuận lợi cho công tác quản lý phát triển du lịch.

- Đã tạo lập được những căn cứ quan trọng trọng để các xã, thị trấn, trong huyện tiến hành lập quy hoạch tổng thể phát triển du lịch, quy hoạch chung và thực hiện các dự án đầu tư phát triển du lịch trên địa bàn.

- Trình độ quản lý, trình đồ nghiệp vụ du lịch đã được cải thiện, ngành du lịch Huyện Hữu Lũng đã thực sự khẳng định vị trí, vai trò quan trọng đối với du lịch trong và ngoài tỉnh.

2.5.2 Những hạn chế và nguyên nhân

Về công tác định hướng phát triển du lịch trên địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn

- Căn cứ để xây dựng chiến lược còn chưa đầy đủ và chuẩn xác Cụ thể, còn thiếu các cuộc điều tra, nghiên cứu thị trường trong nước và quốc tế; các tài liệu phân tích đối thủ cạnh tranh… Các tài liệu đánh giá lợi thế phát triển chưa cụ thể, danh mục đầu tư trải rộng, các dự báo, tiêu chuẩn định mức tính toán chưa thật sát với điều kiện cụ thể của huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn, chưa lường hết được các biến động và những khó khăn sẽ nảy sinh.

- Phương pháp xây dựng chủ yếu là dự báo, cân đối Cách lựa chọn mang nhiều yếu tố chủ quan, thiếu các phương pháp khoa học hỗ trợ.

- Chưa chú ý đến việc giúp các doanh nghiệp kinh doanh du lịch xây dựng chiến lược phát triển, gắn chiến lược doanh nghiệp với chiến lược của huyện

Về công tác xây dựng Quy hoạch, Kế hoạch, xây dựng đội ngũ Cán bộ quản lý cho phát triển du lịch ở địa phương

- Công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về du lịch cho người dân và việc nâng cao nhận thức của cộng đồng dân cư địa phương về vai trò của du lịch trong phát triển kinh tê – xã hội, mặc dù được chính quyền huyện thực hiện khá tích cực, song hiệu quả còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển du lịch trong bối cảnh hiện nay.

- Việc cụ thể hóa và thực hiện các cơ chế, chính sách thuộc thẩm quyền để quản lý,điều hành HĐDL từng lúc còn chậm, nội dung chưa sát, chưa hợp với điều kiện, tiềm năng phát triển du lịch ở huyện và chưa thật sự tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế tham gia kinh doanh du lịch Thủ tục hành chính đối với kinh doanh nói chung và HĐDL nói riêng mặc dù được cải thiện nhưng nhìn chung còn phức tạp, gây phiền hà cho các nhà đầu tư.

- Công tác xây dựng và thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch nói chung, trong lĩnh vực phát triển kết cấu hạ tầng và cơ sở vật chất - kỹ thuật du lịch nói riêng, từng lúc, từng nơi chưa theo kịp yêu cầu phát triển Một số quy hoạch đã có dấu hiệu lạc hậu, bất cập, chồng chéo, có nguy cơ tác động tiêu cực đến môi trường và hủy hoại tài nguyên du lịch.

- Công tác quản lý các khu, điểm du lịch trên địa bàn còn chồng chéo.

- Công tác lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện sắp xếp, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong lĩnh vực du lịch của huyện mặc dù có nhiều cố gắng nhưng vẫn chậm so với kế hoạch đề ra và hiệu quả thấp.

- Công tác tạo lập sự liên kết, hợp tác phát triển du lịch với các địa phương khác trong nước tuy được thực hiện nhưng nhìn chung mới dừng ở khâu ký kết và hoàn thiện các văn bản về hợp tác.

- Công tác tổ chức đào tạo, bồi dưỡng và hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho HĐDL còn nhiều hạn chế, chưa khắc phục được những bất cập trong công tác đào tạo nghiệp vụ du lịch trước yêu cầu phát triển ngành hiện nay cũng như tình trạng chất lượng nguồn nhân lực còn thấp, thiếu đội ngũ lao động tay nghề cao, chất lượng phục vụ chưa đồng đều và thiếu tính chuyên nghiệp.

Dự báo phát triển ngành và phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hoạt động du lịch ở Hữu Lũng

3.1.1 Dự báo phát triển ngành du lịch

3.1.1.1 Dự báo phát triển du lịch trên thế giới

Theo UNWTO, ngành kinh tế du lịch thật sự phát triển từ năm 1955 của thế kỷ XX So với nhiều ngành công nghiệp khác, ngành du lịch ra đời muộn hơn, nhưng lại phát triển với tốc độ nhanh hơn Hiện nay, nhiều nước lấy du lịch làm ngành kinh tế mũi nhọn, lôi kéo và tạo điều kiện cho nhiều ngành khác phát triển theo, thu nhập từ du lịch và các ngành dịch vụ liên quan đến du lịch chiếm từ 60-70% tổng sản phẩm quốc nội Số lượng khách du lịch trên thế giới ngày càng tăng Theo Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO), số lượng khách du lịch quốc tế trên toàn cầu năm 2018 đã vượt mốc 1,4 tỷ lượt, tăng 74 triệu lượt so với năm 2017, đạt mức tăng trưởng gần 6% Đây là mức tăng trưởng cao thứ 2 trong giai đoạn từ 2010 đến nay (chỉ sau mức tăng trưởng ấn tượng khoảng 7% của năm 2017) Năm 2018, châu Á - Thái Bình Dương đón 342,6 triệu lượt khách quốc tế, tăng 6,1% so với năm 2017, chiếm gần 1/4 tổng lượng khách quốc tế toàn cầu, trong đó, Đông Nam Á là khu vực dẫn đầu về tăng trưởng khách quốc tế đến với 7,4% Du lịch thế giới tiếp tục tăng trưởng mạnh và có ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế - xã hội trên toàn cầu Du lịch trở thành một trong những trụ cột chính của thương mại quốc tế, là nguồn thu nhập quan trọng cho nhiều nước đang phát triển UNWTO dự báo, hoạt động du lịch toàn cầu sẽ tăng trưởng khoảng 3-4% trong năm 2019 Dự báo đến năm 2030, lượng khách du lịch quốc tế trên toàn cầu đạt 1,8 tỷ lượt Đông Nam Á sẽ trở thành khu vực thu hút khách quốc tế lớn thứ 4 trên thế giới. Khu vực châu Á - Thái Bình Dương được dự báo sẽ đón 535 triệu lượt khách quốc tế vào năm 2030, đứng đầu thế giới [6]

Thực tế cho thấy, sự phát triển du lịch thế giới hiện nay đang diễn ra theo các xu hướng sau đây:

Một là, du lịch thế giới đã trở thành một hiện tượng KT-XH phổ biến Điều này là do các nguyên nhân chủ yếu sau: (1) Đời sống người dân ngày càng được cải thiện Ở các nước phát triển du lịch trở thành tiêu chuẩn để đánh giá mức sống và chất lượng cuộc sống của các tầng lớp dân cư trong xã hội; (2) Mạng lưới và phương tiện giao thông ngày càng được hoàn thiện, nhất là phương tiện hàng không ngày càng phát triển đã tạo cho khách du lịch có nhiều thời gian nghỉ ngơi, tham quan; (3) Xu hướng hòa bình thế giới ngày càng được củng cố, sự liên kết, hợp tác song phương, đa phương giữa các quốc gia trên thế giới ngày càng được mở rộng; (4) Sự đơn giản hóa các thủ tục hành chính liên quan đến các thủ tục thị thực, hải quan… đã tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch thực hiện các chuyến du lịch của mình.

Hai là, có sự thay đổi hướng đi của khách du lịch quốc tế Nếu như trong những năm cuối thế kỷ XX nguồn khách du lịch tập trung vào các nước thuộc Châu Âu và Mỹ thì sang những năm đầu thế kỷ XXI khách du lịch lại tìm đến những nước đang phát triển thuộc Châu Á – Thái Bình Dương, trong đó có các nước thuộc khối ASEAN Điều này mở ra cho các nước trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương triển vọng to lớn cho việc phát triển du lịch Theo dự báo của UNWTO, thời gian tới, nhu cầu du lịch sẽ tăng 4% hằng năm trong giai đoạn 2018-2028, nhanh hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu Khu vực châu Á - Thái Bình Dương được dự báo sẽ đón 535 triệu lượt khách quốc tế vào năm 2030, đứng đầu thế giới [7].

Ba là, cơ cấu chi tiêu của khách du lịch quốc tế có sự thay đổi Những năm trước đây, phần chi tiêu của khách du lịch chủ yếu dành cho việc ăn, ở, đi lại,… thì nay việc chi tiêu của du khách phần lớn tập trung cho việc mua sắm hàng hóa, đồ lưu niệm, tham quan, giải trí,…

Bốn là, việc lựa chọn các loại hình du lịch của khách du lịch quốc tế cũng thay đổi.

Hiện nay, khách du lịch có xu hướng lựa chọn các loại hình như: (1) Du lịch bằng máy bay tư nhân, bằng thuyền buồm Đối với những du khách khá giả, các chuyến bay thương mại đang trở thành quá khứ, bởi họ quan tâm tới tiện nghi riêng hơn là giá cả chuyến bay Những du khách giàu có thích thuê những chiếc thuyền buồm bởi tính sang trọng và khả năng có thể thay đổi lộ trình theo ý muốn của mình; (2) Du lịch gia đình với việc đi nghỉ chung của các thế hệ khách nhau trong một gia đình; (3) Du lịch không mang theo con cái; (4) Du lịch cùng với đoàn tùy tùng (những chuyến du lịch mang theo bảo mẫu, gia sư, đầu bếp… của các nhân vật nổi tiếng); (5) Du lịch lều trại, du lịch sinh thái.

- Định hướng phát triển du lịch ở nước ta:

Văn kiện Đại hội VIII của Đảng ghi rõ: “Phát triển nhanh du lịch, từng bước đưa nước ta trở thành một trung tâm du lịch có tầm cỡ trong khu vực” [2] Đại hội IX của Đảng tiếp tục khẳng định: “Phát triển du lịch thật sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn; nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động trên cơ sở khai thác lợi thế về điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hóa, lịch sử, đáp ứng nhu cầu du lịch trong nước và phát triển nhanh du lịch quốc tế, sớm đạt trình độ phát triển du lịch của khu vực Xây dựng và nâng cấp cơ sở vật chất, hình thành các khu du lịch trọng điểm, đẩy mạnh hợp tác, liên kết với các nước.

Trên cơ sở định hướng phát triển du lịch của Đảng, Nhà nước ta xác định du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, có những nét đặc thù riêng, mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao.

Phát triển du lịch có thể kéo theo phát triển các ngành kinh tế khác có liên quan như tài chính, ngân hàng, hải quan, văn hóa, thông tin, bưu điện, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng… thúc đẩy phát triển kinh tế các vùng, miền, có ý nghĩa quan trọng trong việc điều hòa phát triển kinh tế cả nước thực hiện xóa đói giảm nghèo… Vì vậy, Đảng và Nhà nước ta đánh giá rất cao vai trò của du lịch, đặt du lịch vào vị trí rất quan trọng.

3.1.1.2 Dự báo phát triển du lịch ở Việt Nam

Bước vào thời kỳ đổi mới toàn diện đất nước, Đảng ta xác định: phát triển du lịch là một hướng chiến lược quan trọng trong đường lối phát triển KT-XH của Đảng, góp phần đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH đất nước nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu:

“Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” HĐDL phải đồng thời đạt hiệu quả cao trên nhiều mặt: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng, trật tự, an toàn xã hội.

Nội dung quan điểm phát triển du lịch của Đảng và Nhà nước ta được thể hiện ở một số điểm chủ yếu sau đây:

Một là, phát triển du lịch với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế và có sự quản lý thống nhất của Nhà nước.

Sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế vào HĐDL và sự quản lý của Nhà nước đối với HĐDL là hai mặt thống nhất của một vấn đề: vừa huy động được nhiều nguồn vừa làm cho du lịch nước ta phát triển nhanh, bền vững.

Hai là, phát triển du lịch đạt hiệu quả nhiều mặt.

Du lịch là ngành kinh tế mang tính chất tổng hợp, phát triển du lịch sẽ thúc đẩy nhiều ngành kinh tế khác phát triển theo Điều này rất phù hợp với thực tế hiện nay ở nước ta, bởi vì phân công lao động trong nước chưa phát triển, đời sống nhân dân còn thấp, giải quyết việc làm là yêu cầu bức xúc của xã hội, du lịch phát triển sẽ góp phần tích cực trong việc tạo việc làm cho người lao động.

Ba là, phát triển cả du lịch quốc tế và du lịch nội địa.

Quan điểm phát triển du lịch quốc tế bắt nguồn từ đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế của Đảng và Nhà nước ta là

“Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển”, phù hợp với xu thế phát triển của du lịch thế giới và đón trước thời cơ của làn song du lịch thế giới đang đổ dồn về khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.

Có thể thấy, phát triển du lịch quốc tế và nội địa đều là những động lực quan trọng thúc đẩy du lịch Việt Nam phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dân Muốn đạt được điều đó, cần tránh tư tưởng xem nhẹ mặt này hay mặt khác.

Bốn là, phát triển du lịch nhanh và bền vững.

Một số giải pháp cơ bản hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hoạt động du lịch trên địa bàn huyện Hữu Lũng

3.2.1 Tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến cơ chế, chính sách, pháp luật về du lịch

Từ năm 2017, Đảng bộ huyện Hữu Lũng tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện phát triển du lịch và coi đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm Theo đó, huyện đã triển khai thực hiện Kế hoạch số 1619/KH-SVHTTDL ngày 22/9/2017 của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh về phát triển du lịch sinh thái cộng đồng xã Hữu Liên. Đồng thời huyện tập trung khai thác giá trị tiềm năng về du lịch tâm linh tại một số ngôi đền được du khách và nhân dân quan tâm Công tác quy hoạch mở rộng di tích các ngôi đền, điểm dừng nghỉ phục vụ khách du lịch trên tuyến quốc lộ 1A (Hà Nội – Lạng Sơn) đi qua địa bàn huyện được sửa đổi, bổ sung điều chỉnh quy hoạch tổng thể phù hợp với phát triển du lịch tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011 – 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.

Tuy nhiên, mặt bằng dân trí ở huyện Hữu Lũng còn khá thấp nên việc nhận thức về pháp luật, cơ chế, chính sách về phát triển kinh tế nói chung và du lịch nói riêng còn nhiều hạn chế Vì vậy, đòi hỏi các cấp ủy đảng, chính quyền, đoàn thể trong huyện, nhất là những nơi có tiềm năng du lịch cần phải tiếp thu, quán triệt các quan điểm, chủ trương của Đảng, Nhà nước và nhận thức về phát triển du lịch một cách nghiêm túc; đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến cơ chế, chính sách, pháp luật du lịch, nhất là Luật Du lịch và các văn bản hướng dẫn thực hiện của Chính phủ cho cán bộ, đảng viên và nhân dân trong huyện để vừa góp phần đưa các quy định pháp luật đi vào cuộc sống, tạo môi trường hoạt động du lịch lành mạnh, vừa nâng cao nhận thức của họ về vai trò, ý nghĩ của HĐDL trong phát triển KT-XH, về yêu cầu hoàn thiện QLNN đối với HĐDL trong tình hình mới. Để chính sách, pháp luật đi vào cuộc sống các cơ quan nhà nước nói chung, chính quyền cấp huyện nói riêng phải tổ chức thực hiện nghiêm chỉnh Chính quyền cấp huyện phải tổ chức tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về du lịch cho cán bộ, công nhân viên chức tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về du lịch cho cán bộ, công nhân viên chức và nhân dân trên địa bàn giúp họ nhận thức đúng đắn, từ đó có hành động đúng trong hoạt động thực tiễn; đảm bảo sự tuân thủ, thi hành chính sách, pháp luật về du lịch một cách nghiêm túc Mặt khác, chính quyền cấp huyện phải tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật du lịch trên địa bàn huyện, xử lý nghiêm mọi hành vi vi phạm pháp luật Không tùy tiện thay đổi các chính sách của mình, nhanh chóng xóa bỏ các văn bản cũ trái với các văn bản mới ban hành, giảm tối đa sự trùng lặp, gây khó khăn cho HĐDL.

Mặc dù huyện Hữu Lũng có nhiều tiềm năng và lợi thế để phát triển du lịch nhưng trong phát triển du lịch ở huyện vẫn còn tồn tại nhiều khó khăn, hạn chế cần khắc phục, chưa tạo được thương hiệu du lịch của huyện, chất lượng sản phẩm du lịch chưa cao; loại hình du lịch chưa phong phú, đa dạng, chưa có loại hình du lịch độc đáo, đặc thù Việc giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật và các cơ chế, chính sách về du lịch phải được tiến hành thường xuyên, liên tục thông qua nhiều hình thức như: xây dựng chuyên mục phát trên các đài phát thanh-truyền hình huyện, đăng tải nội dung trên cổng thông tin huyện Hữu Lũng, các tạp chí, chuyên đề, tài liệu tổ nhân dân tự quản; tổ chức các đợt nghiên cứu học tập trong các cơ quan Đảng, Nhà nước, các đoàn thể, các doanh nghiệp trên địa bàn huyện; tổ chức các cuộc tọa đàm, hội thảo chuyên đề; đưa vào chương trình giáo dục học đường, nhất là bậc trung học cơ sở và trung học phổ thông về thái độ đối với môi trường thiên nhiên, thái độ và cung cách ứng xử thân thiện đối với du khách… Ngoài ra, cũng cần nâng cao ý thức pháp luật du lịch cho khách du lịch thông qua việc phát hành các ấn phẩm ngắn gọn và súc tích, trong đó tóm tắt những quy định thiết yếu chỉ dẫn cho khách du lịch khi đến du lịch và thông qua vai trò của hướng dẫn viên du lịch giúp cho khách du lịch tuân thủ pháp luật chặt chẽ hơn Hoàn thiện quy chế phối hợp với Công an huyện trong việc quy hoạch mở các tuyến du lịch mới, các loại hình du lịch mới; xây dựng các nội quy, chế độ chung cho HĐDL, các khách sạn, cơ sở phục vụ du lịch và xử lý những vi phạm xảy ra trên địa bàn huyện đối với các tổ chức, các nhân (kể cả trong nước và ngoài nước) trong HĐDL…

Mặt khác, cần tuyên truyền, vận động nhân dân trong vùng dự án đầu tư phát triển du lịch thực hiện việc giải phóng mặt bằng; khuyến khích, động viên các doanh nghiệp du lịch thành lập các hiệp, hội nhằm bảo vệ lợi ích và chia sẻ trách nhiệm cùng nhau phát triển trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế.

Song song với công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật du lịch, huyện cần đề ra những biện pháp cụ thể, thiết thực như hỗ trợ phục hồi các làng nghề truyền thống của người dân địa phương, tạo ra sản phẩm thu hút du khách; tiến hành rà soát tất cả các dự án đầu tư trong lĩnh vực du lịch, cần chú trọng đến vấn đề giải quyết việc làm, tạo thu nhập cho các hộ dân và lợi ích của cộng đồng dân cư nơi có dự án để cải thiện cuộc sống của người dân, qua đó nâng cao dần nhận thức cho quần chúng nhân dân về vai trò của HĐDL trong phát triển KT-XH của huyện.

Khu rừng đặc dụng Hữu Liên với tổng diện tích tự nhiên 10.604 ha, trong đó có hơn 7.000 ha thuộc diện khoanh nuôi, bảo vệ Rừng nguyên sinh Hữu Liên có nhiều loài cây nguyên sinh quí hiếm hàng trăm năm tuổi và nhiều loài động vật quí hiếm nằm trong danh mục sách đỏ thế giới Đây là vùng đất tự nhiên có dự trữ tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học cao, có nhiều giá trị về khoa học và du lịch, được coi như là lá phổi của vùng Đông Bắc Chính vì vậy, Hữu Lũng có tiềm năng rất lớn về du lịch tâm linh và du lịch văn hóa cộng đồng, phát huy giá trị văn hóa đặc sắc đồng thời nâng cao mức sống, tạo việc làm cho người dân địa phương Tuy nhiên cần đổi mới và xây dựng thêm nhiều loại hình dịch vụ hơn, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đầu tư trong lĩnh vực lưu trú, nghỉ dưỡng cao cấp bằng các chính sách thu hút nguồn đầu tư.

3.2.2 Đẩy mạnh công tác quy hoạch, tập trung đầu tư có trọng điểm và thu hút đầu tư phát triển du lịch

Tập trung hoàn thành Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch huyện Hữu Lũng từ nay đến năm 2023 phù hợp với yêu cầu phát triển du lịch trong giai đoạn mới, trên cơ sở đó tiếp tục xây dựng và bổ sung điều chỉnh kịp thời quy hoạch cụ thể các khu, điểm du lịch trọng điểm, đảm bảo chất lượng và tính khả thi cao để thu hút đầu tư.

Việc xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch của huyện tập trung vào hai nội dung: quy hoạch không gian du lịch và định hướng phát triển các sản phẩm du lịch. Thực hiện có hiệu quả Quyết định số 1278/QĐ-UBND ngày 21/8/2010 của UBND tỉnh về phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2010-2020 và tầm nhìn đến năm 2030”, cụ thể:

- Phát triển du lịch huyện Hữu Lũng phù hợp với Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam, định hướng phát triển du lịch vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch các ngành kinh tế khác của huyện.

- Phát triển du lịch huyện Hữu Lũng đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm, theo hướng bền vững; gắn với việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc; giữ vững an ninh, quốc phòng, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội; giữ gìn cảnh quan và bảo vệ môi trường; tạo môi trường an toàn lành mạnh, thu hút khách du lịch và đầu tư trong lĩnh vực du lịch.

- Phát triển du lịch huyện Hữu Lũng đặt trong mối liên hệ vùng, cả nước và quốc tế để khai thác khách du lịch nội địa, đồng thời mở rộng thu hút khách du lịch quốc tế Phát triển du lịch văn hoá và sinh thái với việc lấy du lịch văn hoá làm trọng tâm để phát huy có hiệu quả tài nguyên du lịch của huyện; kết hợp giữa truyền thống với hiện đại nhằm khai thác tiềm năng, lợi thế, đặc biệt là giá trị bản sắc văn hóa truyền thống, gắn với kết hợp liên kết hội nhập quốc tế.

- Đẩy mạnh xã hội hóa, huy động mọi nguồn lực trong và ngoài huyện, các thành phần kinh tế đầu tư vào các cơ sở, các hoạt động du lịch trên địa bàn huyện theo hướng có trọng tâm, trọng điểm; phát triển mạnh du lịch cộng đồng.

- Đối với công tác xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ đi lại và phát triển du lịch tại huyện cần được quan tâm, đầu tư nhiều hơn nữa, đặc biệt tuyến đường Tỉnh lộ 243 nối từ Quốc lộ 1A đi qua Yên Vượng đến Yên Thịnh bị tàn phá nặng nề do các phương tiện vận chuyển đá quá tải thường xuyên đi lại Theo văn bản báo cáo số

09/BC-CT về việc tổng hợp kết quả đếm xe trên tuyến tỉnh lộ 243, bình quân 1 tháng thì có đến 960 chiếc xe tải hạng nặng; xe tải hạng trung và xe tải nhẹ là trên 700 chiếc và trên 3.000 phương tiện khác tham gia lưu thông, hoạt động đi lại trên tuyến đường này Nguyên nhân chính là do có nhiều doanh nghiệp khai thác đá thường xuyên vận chuyển qua tuyến đường, vì vậy cần làm tốt công tác vận động, yêu cầu các chủ mỏ, các công ty khai thác, kinh doanh đá vôi trên địa bàn có trách nhiệm phối hợp để khắc phục, nâng cấp tuyến đường này.

- Có thể thấy rằng, Hữu Lũng là địa phương có nhiều điểm tín ngưỡng, đặc biệt là tín ngưỡng thờ Mẫu Đây là một trong những lợi thế để huyện phát triển sản phẩm du lịch; xây dựng tour tuyến du lịch tâm linh, du lịch cộng đồng và du lịch sinh thái gắn kết với các điểm du lịch lân cận tại huyện Bắc Sơn và huyện Bình Gia… Ngoài ra, cần tiến hành thực hiện phục dựng lễ hội đền Bắc Lệ nhằm phát huy hơn nữa giá trị về du lịch văn hóa lễ hội gắn với di tích đền Bắc Lệ, đền Đèo Kẻng, xã Tân Thành, làm tốt công tác xã hội hóa nhằm đầu tư nâng cấp, sửa chữa và xây mới một số hạng mục tại các đền: Bắc Lệ (xã Tân Thành), Phú Vị (xã Hồ Sơn), Quan giám sát, Chầu Lục (xã Hòa Lạc), Đình Bơi (xã Sơn Hà) góp phần nâng cao chất lượng phục vụ khách du lịch tâm linh các cấp chính quyền, ngành chức năng cần nghiên cứu, tập trung tạo lập môi trường hoạt động du lịch bền vững theo tinh thần Chỉ thị số 18/CT-TTg ngày 4/9/2013 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường công tác quản lý môi trường du lịch, đảm bảo an ninh, an toàn cho khách du lịch; tổ chức tốt lễ hội và phát huy giá trị di tích, gắn với công tác tuyên truyền thực hiện nếp sống văn minh tại các điểm du lịch, điểm di tích trên địa bàn huyện.

Ngày đăng: 13/12/2022, 07:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w