1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện quản lý hoạt động du lịch trên địa bàn TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.

118 11 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Quản Lý Hoạt Động Du Lịch Trên Địa Bàn TP Hạ Long, Tỉnh Quảng Ninh
Tác giả Nguyễn Thị Minh Huyền
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thanh Bình
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 465,26 KB

Nội dung

Hoàn thiện quản lý hoạt động du lịch trên địa bàn TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.Hoàn thiện quản lý hoạt động du lịch trên địa bàn TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.Hoàn thiện quản lý hoạt động du lịch trên địa bàn TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.Hoàn thiện quản lý hoạt động du lịch trên địa bàn TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.Hoàn thiện quản lý hoạt động du lịch trên địa bàn TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.Hoàn thiện quản lý hoạt động du lịch trên địa bàn TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.Hoàn thiện quản lý hoạt động du lịch trên địa bàn TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG *** LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÀN THIỆN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TP HẠ LONG TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Quản lý kinh tế NGUYỄN THỊ MINH HUYỀN Hà Nội - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG *** LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÀN THIỆN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TP HẠ LONG TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Quản lý kinh tế Chƣơng trình: Quản lý kinh tế Mã số: 8310110 Họ tên: Nguyễn Thị Minh Huyền Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thanh Bình Hà Nội - 2021 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu “Hồn thiện quản lý hoạt động du lịch địa bàn TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh” riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Quảng Ninh, ngày 05 tháng 07 năm 2021 Tác giả Nguyễn Thị Minh Huyền LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn này, nhận giúp đỡ nhiệt tình từ quan, tổ chức cá nhân Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc lòng biết ơn chân thành đến tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Trước hết xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Ngoại Thương tập thể thầy cô giáo, người trang bị kiến thức cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thanh Bình người trực tiếp hướng dẫn tơi Cơ giúp đỡ, bảo tận tình tơi trình nghiên cứu, viết hiệu chỉnh luận văn Do thời gian nghiên cứu kiến thức cịn hạn chế, luận văn hồn thiện khơng thể tránh khỏi sơ suất thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến thầy cô giáo bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Quảng Ninh, ngày 05 tháng 07 năm 2021 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Minh Huyền MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU viii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN viii MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TỈNH 1.1 Khái niệm vai trò quản lý hoạt động du lịch địa bàn Thành phố trực thuộc tỉnh 1.1.1 Các khái niệm có liên quan 1.1.2 Đặc điểm quản lý hoạt động du lịch địa bàn thành phố trực thuộc tỉnh 10 1.1.3 Các chủ thể tham gia quản lý hoạt động du lịch địa bàn thành phố trực thuộc tỉnh 14 1.1.4 Vai trò quản lý hoạt động du lịch địa bàn thành phố trực thuộc tỉnh 15 1.2 Nội dung quản lý hoạt động du lịch địa bàn thành phố trực thuộc tỉnh 17 1.2.1 Xây dựng công khai chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch địa bàn 17 1.2.2 Tổ chức thực sách, pháp luật văn quan nhà nước có thẩm quyền liên quan đến hoạt động du lịch địa bàn .17 1.2.3 Tổ chức máy quản lý hoạt động du lịch 19 1.2.4 Phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch 20 1.2.5 Thanh tra, kiểm tra hoạt động du lịch xử lý vi phạm hoạt động du lịch địa bàn 21 1.2.6 Tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động quản lý du lịch địa bàn thành phố trực thuộc tỉnh 21 1.3 Yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động du lịch địa bàn thành phố trực thuộc tỉnh 24 1.3.1 Yếu tố khách quan 24 1.3.2 Yếu tố chủ quan 28 1.4 Kinh nghiệm quản lý hoạt động du lịch số địa phƣơng Việt Nam 29 1.4.1 Thực trạng quản lý hoạt động du lịch số địa phương 29 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho quản lý hoạt động du lịch Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 31 Tiểu kết chƣơng 33 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẠ LONG 34 2.1 Giới thiệu tiềm lực du lịch Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh .34 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 34 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 34 2.1.3 Đặc điểm tài nguyên du lịch thành phố Hạ Long .37 2.1.4 Thực trạng hoạt động du lịch Thành phố Hạ Long 41 2.2 Tình hình quản lý hoạt động du lịch địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010-2020 48 2.2.1 Về xây dựng công khai quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch địa bàn 48 2.2.2 Về tổ chức thực sách, pháp luật văn quan nhà nước có thẩm quyền liên quan đến hoạt động du lịch địa bàn 51 2.2.3 Tổ chức máy quản lý hoạt động du lịch 57 2.2.4 Phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch 57 2.2.5 Về tra, kiểm tra hoạt động du lịch xử lý vi phạm hoạt động du lịch địa bàn 59 2.3 Đánh giá chung quản lý hoạt động du lịch địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2015-2020 61 2.3.1 Các thành tựu đạt 61 2.3.2 Tồn nguyên nhân 64 Tiểu kết chƣơng 69 Chƣơng GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 70 TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẠ LONG 70 3.1 Phƣơng hƣớng quản lý động du lịch địa bàn Thành phố Hạ Long 70 3.1.1 Dự báo nhu cầu phát triển hoạt động du lịch địa bàn Thành phố Hạ Long 70 3.1.2 Quan điểm phát triển hoạt động du lịch thành phố Hạ Long 76 3.1.3 Định hướng quản lý hoạt động du lịch địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 79 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý hoạt động du lịch địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 80 3.2.1 Xây dựng chiến lược, quy hoạch, thực quy định pháp luật phát triển du lịch 80 3.2.2 Làm tốt công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến hoạt động du lịch 82 3.2.3 Tăng cường đầu tư sở hạ tầng- kỹ thuật, dịch vụ phục vụ hoạt động du lịch 83 3.2.4 Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho hoạt động du lịch thành phố Hạ Long 85 3.2.5 Xây dựng sản phẩm du lịch đặc sắc, tiêu biểu thành phố Hạ Long 87 3.2.6 Tăng cường bảo vệ mơi trường nói chung Vịnh Hạ Long nói riêng 90 3.2.7 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế du lịch Thành phố Hạ Long 93 3.2.8 Kiện toàn máy quản lý nhà nước du lịch thành phố Hạ Long 94 3.2.9 Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt dộng du lịch địa bàn thành phố Hạ Long 96 Tiểu kết chƣơng 99 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HĐDL : Hoạt động du lịch IUOTO : International Union of Official Travel Oragnization- Liên hiệp quốc tế tổ chức lữ hành thức KT-XH : Kinh tế - xã hội QLNN : Quản lý nhà nước UNESCO UBND VH-TT-DL VH-TT WTO : Tổ chức di sản giới : Ủy ban nhân dân : Văn hóa, thể thao du lịch : Văn hóa thơng tin : World Tourism Organization – Tổ chức du lịch giới DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU Sơ đồ 2.1 Tổ chức máy quản lý HĐDL thành phố Hạ Long 57 Bảng 2.1 Cơ cấu kinh tế thành phố Hạ Long giai đoạn 2016 - 2020 35 Bảng 2.2 Số lượng sở lưu trú thành phố Hạ Long phân hạng .42 Bảng 2.3 So sánh mức chi tiêu lưu trú khách Hạ Long 47 Bảng 2.4 Trình độ học vấn nhân viên khách sạn địa bàn thành phố Hạ Long 56 Biểu đồ 2.1 Số lượng sở lưu trú từ năm 2013-2018 41 Biểu đồ 2.2 Số lượng khách sạn 1-2 Hạ Long so với địa phương khác tỉnh Quảng Ninh 43 Biểu đồ 2.3 Lượng khách du lịch đến Hạ Long giai đoạn 2013-2019 44 Biểu đồ 2.4 Số lượt khách du lịch quốc tế đến tham quan Vịnh Hạ Long 45 Biểu đồ 2.5 Doanh thu du lịch thành phố Hạ Long giai đoạn 2016-2020 46 Biểu đồ 3.1 Số lượng hành khách sử dụng dịch vụ hãng hàng không giá rẻ khu vực Châu Á - Thái Bình Dương 72 Biểu đồ 3.2 Dự báo tốc độ tăng trưởng lượng khách du lịch nước ngoài, khởi hành giai đoạn 2020-2025 73 Biểu đồ 3.3 Tầng lớp khách du lịch hạng trung lưu nổi, đặc biệt châu Á 74 - Việc thực thi quy định: Hiện tại, cảnh sát môi trường chịu trách nhiệm cho việc thực thi quy định quản lý chất thải Hiện có khuyến khích để thực cơng tác cách kỹ hệ thống cịn bất cập để tạo điều kiện cho việc thực thi quy định cách dễ dàng - Cải thiện tổng thể sở hạ tầng môi trường Đầu tư vào sở hạ tầng đồng bộ: hạn chế việc xả thải rắn lỏng vào môi trường nước khu vực khác Thành phố việc quan trọng mà Thành phố cần thực để giảm thiểu thiệt hại gây việc xả thải sinh hoạt xả thải công nghiệp khơng phù hợp + Các chương trình giảm thiểu ô nhiễm môi trường: Các dự án ưu tiên nhằm cải thiện về môi trường, giảm thiểu chất thải bao gồm dự án lên kế hoạch Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH trước + Tăng đầu tư hạ tầng công cộng cho quản lý chất thải: - Thực đánh giá dự án hạ tầng công cộng tại; - Xác định xem dự án giúp cho việc đạt mục tiêu môi trường mục tiêu môi trường không đạt qua dự án hạ tầng tại, ví dụ: Nhà máy xử lý nước thải + Lập kế hoạch phát triển hệ thống xử lý nước thải từ khai thác mỏ: - Xây dựng hệ thống xử lý nước thải tất mỏ than Quảng Ninh Vinacomin cơng ty khai khống khác cấp vốn Dự án khởi cơng địi hỏi giám sát chặt chẽ từ UBND tỉnh Cần ưu tiên dự án đóng bãi chơn lấp rác thải để trả lại cảnh quan tránh ô nhiễm cho khu vực Vịnh Hạ Long Tuân thủ quy định xây dựng khu chôn lấp rác thải tập trung phường Quang Hanh – Câm Phả, áp dụng công nghệ chôn lấp an tồn tránh ảnh hưởng mơi trường dân cư môi trường vịnh Hạ Long Đặc biệt, liên quan tới hoạt động nâng cao nhận thức khu vực vịnh Hạ Long, quyền thành phố Hạ Long thành lập Hội Giáo dục Bảo vệ Môi trường thành phố Hạ Long theo Quyết định số 1918/QD-UBND ngày 7/7/2015, bao gồm thành viên Sở TN&MT sở, ban ngành có liên quan khác tỉnh Tỉnh Đoàn Thanh niên cá nhân tổ chức quản lý giáo dục môi trường Hội tập trung thực nhiệm vụ: - Lập dự án truyền thông nâng cao nhận thức giáo dục bảo vệ môi trường, - Đưa thiết kế đề xuất nâng cao nhận thức thiếu niên người dân cho hành động Hạ Long Xanh; - Tiến hành chiến dịch làm bờ biển, bãi tắm, tập trung vào sinh viên hệ trẻ; - Lập đề xuất Con thuyền sinh thái cho trẻ em độ tuổi 10 tuổi nhằm cung cấp kiến thức giá trị Di sản vịnh Hạ Long bảo vệ môi trường; - Phối hợp với tổ chức có liên quan khác để thực chương trình nghiên cứu có tên “Hành trình Di sản” với Đồn niên tỉnh Lào (Huay Xai, Luang Prahang and Xayaburi); - Tham gia vào chương trình Sản xuất Nơng nghiệp xanh thúc đẩy thực chương trình “Mỗi xã phường sản phẩm” (OCOP); - Triển khai phân loại rác tàu du lịch hoạt động vịnh Hạ Long; - Thực trồng rừng ngập mặn để bảo vệ môi trường Cùng với việc tăng cường tuyên truyền, thành phố Hạ Long phối hợp chặt chẽ với đơn vị liên quan tăng cường công tác kiểm tra xử lý vi phạm lĩnh vực môi trường Đồng thời, đạo đơn vị liên quan Ban Quản lý vịnh Hạ Long phối hợp chặt chẽ với tổ chức quốc tế, doanh nghiệp tàu du lịch tăng cường biện pháp bảo vệ môi trường cảnh quan di sản, tạo ấn tượng tốt đẹp du khách nước quốc tế 3.2.7 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế du lịch Thành phố Hạ Long Trong phát triển du lịch, phát triển du lịch bền vững việc đẩy mạnh hợp tác quốc tế đóng vai trị quan trọng Nó khơng mang hiệu mặt kinh tế, trị, xã hội mà cịn quảng bá hình ảnh đất nước, người Việt Nam giới Vì vậy, việc trì tăng cường mở rộng thêm mối quan hệ hợp tác với tổ chức nước quốc tế giải pháp tối ưu, góp phần phát triển du lịch bền vững Duy trì quan hệ hợp tác Vịnh Hạ Long với tổ chức quốc tế cách tích cực Vịnh Hạ Long Thành viên mạng lưới khu bảo tồn biển quốc tế; Hiệp hội Du lịch Châu Á – Thái Bình Dương; Thành viên Câu lạc Vịnh đẹp giới Mối quan hệ trì mở rộng với hỗ trợ tổ chức quốc tế UNESCO, Trung tâm Di sản giới, FFI, MPA Các tổ chức quốc tế quốc gia tạo mối quan hệ hợp tác, trao đổi kinh nghiệm quản lý di sản, thơng qua đó, dự án, cơng tác hợp tác, nghiên cứu khoa học, đào tạo nâng cao lực quản lý di sản triển khai thực Tiếp tục trì mở rơng quan hệ hợp tác với nước khu vực giới: Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore, Úc,… Tham dự liên hoan du lịch quốc tế để mở rộng quan hệ với nước khu vực giới Đặc biệt, ngành Du lịch cần tích cực triển khai mở văn phòng đại diện thị trường quốc tế nhằm khai thác tối đa nguồn khách du lịch thị trường nhiều tiềm Cùng với việc đẩy mạnh hợp tác với nước giới, việc mở rộng quan hệ hợp tác với tỉnh, Thành phố nước quan trọng Để tăng cường hợp tác, phát triển lợi ngành du lịch, cần tập trung xây dựng tour, tuyến du lịch; xây dựng tuyến, điểm du lịch Hạ Long gắn với số tuyến điểm du lịch tỉnh, Thành phố khác: Lạng Sơn, Hải Phịng, Hà Nội Xây dựng hồn chỉnh hệ thống giao thông vành đai kinh tế, đặc biệt tuyến trục ven bờ từ Móng Cái đến Đồ Sơn cảng biển, sân bay,…Phát triển hệ thống đường tạo liên kết với Thành phố ven biển, đường 18, đường 10 Việc mở rộng quan hệ hợp tác nước quốc tế, thu hút quan tâm, hỗ trợ tổ chức, cá nhân nước, trọng đến vấn đề bảo tồn phát triển tài nguyên – môi trường, KT-XH khu, điểm du lịch địa bàn Quảng Ninh, hướng tới phát triển du lịch cách bền vững 3.2.8 Kiện toàn máy quản lý nhà nước du lịch thành phố Hạ Long Theo quy định Luật du lịch chủ thể QLNN du lịch địa phương cấp tỉnh không đề cập đến trách nhiệm QLNN du lịch cấp huyện Tuy nhiên, theo Nghị định 14/2008/NĐ-CP Chính phủ quy định chức nhiệm vụ quan chun mơn cấp huyện phịng Văn hóa Thơng tin quan chun mơn tham mưu cho UBND cấp huyện thực chức QLNN du lịch địa bàn Thông tư 06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012 Hướng dẫn cụ thể chức trách tiêu chuẩn cụ thể nhiệm vụ tuyển dụng công chức xã, phường thị trấn cơng chức văn hóa - xã hội có nhiệm vụ tổ chức, theo dõi HĐDL địa bàn Quá đó, ta thấy hệ thống văn hướng dẫn quan QLNN không thống nhất, gây khó khăn, lúng túng QLNN cấp địa bàn Thành phố Vì vậy, đề nghị hệ thống quan QLNN du lịch cần tổ chức thống từ tỉnh xuống Thành phố xã, phường đảm bảo phối hợp có hiệu ngành, cấp QLNN du lịch, phân định rõ quyền hạn trách nhiệm ngành, cấp nhằm khắc phục tình trạng chồng chéo, đùn đẩy quản lý, đảm bảo giải nhanh gọn vấn đề phát sinh phát triển du lịch (như quản lý quy hoạch, đầu tư, khai thác tài nguyên du lịch, quản lý trật tự hoạt động kinh doanh du lịch ) Do đó, Tỉnh cần khẩn trương xếp ổn định tổ chức máy ngành du lịch theo hướng tinh gọn, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch Vấn đề cần quan tâm việc xếp tổ chức máy gắn liền với xếp nhân sự, khắc phục hạn chế, yếu máy cán ngành du lịch thời gian qua để đảm bảo tính kế thừa, QLNN du lịch không bị gián đoạn phát huy vai trò ngành du lịch thời gian tới Bộ máy QLNN du lịch phải thực tốt chức tham mưu cho lãnh đạo cấp hoạch định chiến lược, lập chương trình phát triển, kế hoạch dự án phát triển du lịch; phải người phối hợp với cấp, ngành triển khai HĐDL đạt hiệu cao, phải thường xuyên tuyên truyền, quảng bá xúc tiến du lịch, giáo dục nâng cao nhận thức nhân dân lợi ích du lịch trách nhiệm đóng góp cơng sức vào nghiệp phát triển du lịch Tỉnh Các quan nhà nước cần tạo điều kiện cho ngành du lịch phát triển bền vững Đơn giản hóa thủ tục hành doanh nghiệp mới, mong muốn bước vào ngành để kinh doanh, bước đầu tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Không đưa sách, thủ tục hành nhằm nhiễu khách, gây bất lợi cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch Ngành du lịch tỉnh cần phối hợp với quan hữu quan (Cục quản lý Xuất nhập cảnh, Tổng cục Hải quan) xây dựng đề án “Đơn giản hóa thủ tục hành chính”, nghiên cứu khả cấp visa miễn visa song phương đơn phương cửa Ngoài cần khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho việc thành lập hoạt động Hiệp hội du lịch tỉnh để làm cầu nối cá nhân, tổ chức kinh doanh du lịch Nhà nước việc giải vấn đề lien quan đến phát triển du lịch địa bàn 3.2.9 Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt dộng du lịch địa bàn thành phố Hạ Long Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực du lịch, coi nhiệm vụ thường xuyên tỉnh nhằm hồn thiện cơng tác QLNN HĐDL Ngồi việc đẩy mạnh việc tra, kiểm tra tình hình thực quy định Chính phủ tăng cường quản lý công tác trật tự trị an, bảo vệ môi trường điểm tham quan du lịch, tình hình thực quy chế bảo vệ mơi trường lĩnh vực du lịch khu, điểm du lịch địa bàn tỉnh; nâng cao chất lượng công tác thẩm định sở lưu trú; thực nghiêm túc việc xét, cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch theo quy định pháp luật; đẩy mạnh việc giáo dục ý thức pháp luật cho nhân dân, khuyến khích tổ chức, cá nhân nghiêm chỉnh chấp hành quy định pháp luật du lịch; tổ chức quán triệt đạo thực văn pháp luật quan nhà nước cấp cho doanh nghiệp du lịch; xây dựng môi trường hoạt động kinh doanh lành mạnh, nâng cao hiệu công tác tra, kiểm tra lĩnh vực du lịch Chính quyền thành phố Hạ Long cần tập trung vào việc tăng cường kiểm tra, xử lý vi phạm tầu du lịch vịnh Hạ Long, coi vấn đề nổ cộm hoạt động du lịch Hạ Long nhằm đảm bảo cho hoạt động đưa vào khuôn khổ, đặc biệt để bảo vệ an toàn cho du khách bảo vệ bền vững môi trường Vịnh Hạ Long Theo thời gian tới, cần tăng cường tra, kiểm tra doanh nghiệp, đơn vị vận tải khách tầu du lịch vịnh nhằm chấm rứt vi phạm Thuyền trưởng cố tình khơng mua vé cho khách (trốn vé); đưa khách tham quan tuyến, điểm không phù hợp với vé tham quan mua; tự ý cho bạn bè, người thân không mua vé lên tàu…Các hành vi vi phạm quy định Chính phủ tỉnh lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn, "gian lận, trốn nộp phí, lệ phí” vi phạm quy định quản lý hoạt động tàu du lịch vịnh Hạ Long, vịnh Bái Tử Long Tăng cường tra, kiểm tra kiên xử lý sai phạm sở du lịch, dịch vụ vi phạm tàu du lịch hoạt động nhằm khẳng định việc xây dựng thương hiệu du lịch Vịnh Hạ Long, đáp ứng yêu cầu đạo tỉnh Quảng Ninh cương chấn chỉnh hoạt động du lịch, dịch vụ du lịch, đảm bảo môi trường du lịch, bảo đảm quyền lợi cho khách du lịch doanh nghiệp du lịch chân Để tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt dộng du lịch địa bàn thành phố Hạ Long thời gian tới cần: Thứ nhất, hàng năm, quyền thành phố Hạ Long cần xây dựng kế hoạch thực công tác tra, kiểm tra kế hoạch phối hợp thực công tác tra kiểm tra theo chuyên đề, phối hợp với Sở Du lịch Quảng Ninh thực hoạt động tra, kiểm tra địa bàn thành phố Đặc biệt trọng đến việc tra, kiểm tra hoạt động kinh doanh du lịch như: sở lưu trú, công ty lữ hành hoạt động cấp phép kinh doanh du lịch khu, điểm du lịch, lữ hành quốc tế địa bàn thành phố Thứ hai, tăng cường công tác kiểm tra, quản lý tốt hướng dẫn viên thuyết minh viên nhằm trì chất lượng phục vụ du lịch, đơn vị lữ hành quốc tế Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thực tốt sách nghĩa vụ hoạt động Thứ ba, tăng cường công tác tra, kiểm tra chất lượng dịch vụ sở lưu trú, năm lần dịch vụ khách sạn hai năm lần khu, điểm du lịch địa bàn thành phố Thứ tư, tăng cường kiểm tra, giám sát chất lượng hoạt động du lịch như: lữ hành, lưu trú, ăn uống, du lịch sinh thái,… Hàng năm, tổ chức tổng kết, đánh giá hoạt động với tham gia DNDL cộng đồng nhằm khuyến khích việc nâng cao chất lượng phục vụ vá cải tiến SPDL thành phố Thứ năm, tiếp nhận giải khiếu nại, tố cáo đồng thời xử lý xử lý nghiêm trường hợp vi phạm tái vi phạm theo quy định pháp luật du lịch Thứ sáu, đề xuất công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, tăng cường cán có lực, có trình độ có đạo đức nghề nghiệp cho phận làm công tác tra, kiểm tra hoạt động du lịch Tiểu kết chƣơng Trong chương này, sở kết phân tích hạn chế nguyên nhân hạn chế việc phân tích dự báo nhu cầu phát triển du lịch thành phố Hạ Long giai đoạn Căn định hướng quản lý HĐDL quyền tỉnh Quảng Ninh, thành phố Hạ Long, tác giả để xuất số giải pháp nhằm để khắc phục hạn chế, nâng cao hiệu quản lý HĐDL địa bàn thành phố Hạ Long, là: Xây dựng chiến lược, quy hoạch, thực quy định pháp luật phát triển du lịch; Làm tốt công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến HĐDL; Tăng cường đầu tư sở hạ tầng- kỹ thuật, dịch vụ phục vụ HĐDL; Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho HĐDL thành phố Hạ Long; Xây dựng sản phẩm du lịch đặc sắc, tiêu biểu thành phố Hạ Long; Tăng cường bảo vệ môi trường nói chung Vịnh Hạ Long nói riêng; Đẩy mạnh hợp tác quốc tế HĐDL; Kiện toàn máy QLNN du lịch Thành phố; Tăng cường công tác tra, kiểm tra HĐDL KẾT LUẬN Thành phố Hạ Long, với dân số trung bình xấp xỉ 230.000 người, thủ phủ trung tâm kinh tế sôi động tỉnh Quảng Ninh Là địa phương sản xuất than lớn Việt Nam, Hạ Long đồng thời phát triển thành công nhiều ngành công nghiệp khác nhau, từ chế biến thực phẩm đến cơng nghiệp đóng tàu xây dựng Hạ Long dẫn đầu địa phương khác tỉnh Quảng Ninh trình chuyển dịch kinh tế từ "nâu" sang "xanh" với lĩnh vực dịch vụ du lịch đóng góp khoảng 25% giá trị sản xuất Thành phố Để đạt thành vậy, thành phố Hạ Long thành công việc khai thác hiệu lợi vị trí địa lý chiến lược, mang lại phát triển mạnh mẽ ngành thương mại nhờ sở hữu Vịnh Hạ Long, di sản thiên nhiên giới UNESCO công nhận bảy kỳ quan thiên nhiên giới, ngành du lịch thành phố phát triển nhanh chóng Du lịch bước trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Thành phố, đóng góp tích cực vào phát triển KT-XH thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế giải việc làm Không gian du lịch mở rộng Cơ sở lưu trú du lịch, dịch vụ phát triển nhanh số lượng chất lượng Du lịch cộng đồng khu vực xã bước đầu khởi sắc Mặc dù chịu ảnh hưởng đại dịch Covid-19, song tổng số khách du lịch năm ước đạt 45,1 triệu lượt, 1,9 lần giai đoạn 2011-2015, khách quốc tế 16,5 triệu lượt, 1,4 lần giai đoạn 2011-2015; tổng doanh thu du lịch ước đạt 79.287 tỷ đồng, 5,6 lần giai đoạn 2011-2015 Nhiều chi, đảng doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực du lịch, dịch vụ có nhiều giải pháp giải pháp để tăng cường lãnh đạo Đảng đạo thực sản xuất, kinh doanh đảm bảo uy tín thương hiệu, bảo vệ mơi trường giữ vững lực cạnh tranh thị trường đồng thời đóng góp nguồn thu khơng nhỏ cho Thành phố Trong khn khổ luận văn “Hoàn thiện quản lý hoạt động du lịch địa bàn TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh”, tác giả hoàn thành kết nghiên cứu mặt nội dung sau: Thứ nhất, nghiên cứu nội dung quản lý HĐDL quyền thành phố trực thuộc tỉnh Bên cạnh đó, luận văn đưa nhân tố ảnh hưởng đến công tác công tác này; nghiên cứu kinh nghiệm quản lý HĐDL số thành phố có điều kiện tương đồng phát triển du lịch biển đảo thành phố Hạ Long Từ đó, luận văn giá trị tham khảo cho quản lý HDDL Hạ Long Thứ hai, qua đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tài nguyên phát triển du lịch với tình hình phát triển HĐDL địa bàn Thành phố; đánh giá thực trạng quản lý HĐDL địa bàn Thành phố Hạ Long, đồng thời đưa kết đạt được, hạn chế tồn qua nêu ngun nhân hạn cơng tác quản lý để có phương hướng khắc phục Thứ ba, sở kết phân tích hạn chế nguyên nhân hạn chế việc phân tích dự báo nhu cầu phát triển du lịch Thành phố Hạ Long giai đoạn Căn định hướng quản lý HĐDL quyền thành phố Hạ Long, tác giả để xuất số giải pháp nhằm để khắc phục hạn chế, nâng cao hiệu quản lý HĐDL địa bàn Thành phố Hạ Long Nhìn chung, đề tài đề cập đến nhiều nội dung theo đối tượng phạm vi nghiên cứu, hạn chế thời gian thực đề tài, số nội dung tác giả nêu lên theo lơ gíc hệ thống cần thiết phải tiếp tục nghiên cứu để đảm bảo tính đồng nhằm nâng cao tính khả thi thực tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2017), Nghị số 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Hà Nội; Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2014), Thông tư số 19/2014/TT-BHVTTDL ngày 08/12/2014, sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 88/2008/TTBVHTTDL Thông tư số 17/2010/TT-BVHTTDL Thông tư số 03/2013/TTBVHTTDL, Hà Nội; Bộ phận phân tích The Economist (EIU), 25/6/2011, Sự lên Trung Quốc kinh tế thị trường: Thành tựu đạt thách thức Báo cáo xu hướng du lịch Thế giới ITB 2012-2013 Chính phủ (2013), Nghị định số 180/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013, sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Du lịch, Hà Nội; Chính phủ (2014), Nghị số 92/2014/NQ-CP ngày 08/12/2014, số giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ mới, Hà Nội; Lê Anh Cường (2013), Tăng cường QLNN du lịch Thành phố Hạ Long, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Trường Đại học kinh tế quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên 10 Trần Như Đào (2017), QLNN du lịch địa bàn tỉnh Quảng Nam, luận văn thạc sỹ Quản lý kinh tế, Trường Đại học Kinh tế- Đại học Đà Nẵng 11 Vũ Thị Hạnh (2012), Phát triển nhân lực du lịch Quảng Ninh 2011 – 2012, Luận văn Thạc sỹ Du lịch, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; 13 Phạm Thị Hoa (2018), Thị trường du lịch Thành phố Đà Nẵng, luận án tiến sĩ Kinh tế trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; 14 Học viện Hành Quốc gia (2011), Giáo trình quản lý hành nhà nước, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Học viện Hành Chính Quốc gia (2009), Thuật ngữ hành chính, NXB Kỹ thuật, Hà Nội 16 Hội đồng du lịch lữ hành giới (2013), Báo cáo thống kê Hội đồng 17 Hội đồng đạo biên soạn Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam (2005), Bách Khoa toàn thư Việt Nam, tập NXB Bách khoa toàn thư, Hà Nội; tr234; 18 Lê Long (2012), Tăng cường công tác QLNN hoạt động kinh doanh lữ hành ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Trường Đại học kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Thái ngun 19 Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hịa (2008), Giáo trình kinh tế du lịch, Nhà xuất Lao động xã hội; 20 Lê Thu Hương (2011), Giáo trình Nhập môn du lịch, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 21 Huỳnh Văn Kiên (2017), Một số giải pháp hoàn thiện QLNN HĐDL địa bàn tỉnh Trà Vinh” Luận văn thạc sỹ Quản lý kinh tế, Trường Đại học Trà Vinh; 22 Đinh Thị Thùy Liên (2016), QLNN du lịch địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ quản lý công, Học viện Hành chính; 23 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Luật Di sản văn hóa, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội; 24 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 25 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ mơi trường, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội; 26 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Du lịch Việt Nam số 44/2005/QH11, Hà Nội; 28 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật Du lịch Việt Nam số 9/2017/QH14, Hà Nội; 29 Quốc hội (2014), Luật Đầu tư 30 Quốc hội (2015), Luật Tổ chức quyền địa phương 31 Quốc hội Việt Nam (2014), Luật Doanh nghiệp; 32 Sở Văn hóa, Thể thao du lịch tỉnh Quảng Ninh (2014), Đề án phát triển sản phẩm du lịch Quảng Ninh đến năm 2020, định hướng năm 2030 33 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011, phê duyệt “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội; 34 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 22/1/2013, phê duyệt "Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030", Hà Nội; 35 Thủ tướng Chính phủ (2019), Quyết định số 702/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung TP Hạ Long đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2050’ 36 Võ Văn Thành, Phan Huy Xu (2018), Du lịch Việt Nam từ lý thuyết đến thực tiễn, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh; 37 Hồng Văn Thành (2014), Giáo trình Marketing Du lịch, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 38 UBND thành phố Hạ Long (2015), Thuyết minh Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội Thành phố Hạ Long đến 2020 tầm nhìn 2030 39 UBND thành phố Hạ Long (2015), Báo cáo tình hình kinh tế- xã hội thành phố Hạ Long năm 2015, phương hướng nhiệm vụ năm 2016 40 UBND thành phố Hạ Long (2016), Báo cáo tình hình kinh tế- xã hội thành phố Hạ Long năm 2016, phương hướng nhiệm vụ năm 2017 41 UBND thành phố Hạ Long (2017), Báo cáo tình hình kinh tế- xã hội thành phố Hạ Long năm 2017, phương hướng nhiệm vụ năm 2018 42 UBND thành phố Hạ Long (2018), Báo cáo tình hình kinh tế- xã hội thành phố Hạ Long năm 2018, phương hướng nhiệm vụ năm 2019 43 UBND thành phố Hạ Long (2019), Báo cáo tình hình kinh tế- xã hội thành phố Hạ Long năm 2019, phương hướng nhiệm vụ năm 2020 44 UBND thành phố Hạ Long (2020), Báo cáo tình hình kinh tế- xã hội thành phố Hạ Long năm 2020, phương hướng nhiệm vụ năm 2021 45 UBND tỉnh Quảng Ninh (2014), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Tài liệu từ website 46 Thu Chung (2019), TP Hạ Long: Một nhiệm kỳ nhiều đột phá, địa chỉ: https://quangninh.gov.vn/Trang/ChiTietTinTuc.aspx?nid=87579, truy cập ngày 29/03/2021 47 Sở Du lịch tỉnh Khánh Hòa (2021), Chuyên trang thống kê, báo cáo, địa chỉ: https://sdl.khanhhoa.gov.vn/?TopicId=156d5f36-2091-405b-afb4- 860ba0ee8dac, truy cập ngày 29/03/2021 48 Ủy ban Nhân dân Thành phố Phú Quốc (2019), Tổng quan Phú Quốc, địa chỉ: https://phuquoc.kiengiang.gov.vn/Lists/TinTuc/DispForm.aspx? ID=805&Conte ntTypeId=0x0100AFD145241FCE714EA6DD123EE7774079, truy cập ngày 29/03/2021 49 Trung tâm truyền thơng Văn hóa Thành phố Hạ Long (2021), Quá trình hình thành phát triển thành phố Hạ Long, địa chỉ: http://halongcity.gov.vn/gioithieu-ve-lich-su-phat-trien1, truy cập ngày 01/04/2021 50 Trung tâm truyền thơng Văn hóa Thành phố Hạ Long (2020), Hạ Long: Những thành bật phát triển kinh tế - xã hội năm 2020, địa chỉ: http://halongcity.gov.vn/web/guest/kinh-te/-/view_content/5557650-ha-long-nhungthanh-qua-noi-bat-trong-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-nam-2020.html, truy cập ngày 01/04/2021 51 Trung tâm truyền thơng Văn hóa Thành phố Hạ Long (2020), Cơ sở lưu trú, địa chỉ: http://halongcity.gov.vn/web/guest/co-so-luu-tru, truy cập ngày 01/04/2021 52 Hoàng Phúc, Danh lam thắng cảnh Vịnh Hạ Long, địa chỉ: http://dsvh.gov.vn/danh- lam-thang-canh-vinh-ha-long-2941, truy cập ngày 02/04/2021 53 Hoàng Nga (2021), TP Hạ Long: Tăng tốc thu ngân sách, địa chỉ: https://www.quangninh.gov.vn/Trang/ChiTietTinTuc.aspx?nid=97853, truy cập ngày 02/04/2021 54 Phạm Phương - Thúy Hằng (2013), Xu hướng phát triển du lịch giới khu vực tác động đến du lịch Việt Nam, địa chỉ: https://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/11326, truy cập ngày 03/04/2021 55 Quang Đơng (2020), Du lịch Việt Nam vượt khó, tìm thời thách thức, địa chỉ: https://nhandan.com.vn/du-lich/du-lich-viet-nam-vuot-kho-tim-thoico-trong-thach-thuc- 627470/#:~:text=Theo%20d%E1%BB%B1%20b %C3%A1o%20c%E1%BB% A7a%20B%E1%BB%99,h%C3%A0nh%20qu %E1%BB%91c%20t%E1%BA %BF%20ng%E1%BB%ABng%20ho%E1%BA%A1t, 03/04/2021 truy cập ngày ... Ngành: Quản lý kinh tế Chƣơng trình: Quản lý kinh tế Mã số: 8310110 Họ tên: Nguyễn Thị Minh Huyền Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thanh Bình Hà Nội - 2021 iii LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình... văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Quảng Ninh, ngày 05 tháng 07 năm 2021 Tác giả Nguyễn Thị Minh Huyền LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn này, nhận giúp đỡ nhiệt tình... giáo bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Quảng Ninh, ngày 05 tháng 07 năm 2021 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Minh Huyền MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ

Ngày đăng: 17/06/2022, 10:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Chính trị (2017),Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 về phát triển dulịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 về phát triểndulịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2017
2. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2014),Thông tư số 19/2014/TT- BHVTTDLngày 08/12/2014, sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 88/2008/TT- BVHTTDL Thông tư số 17/2010/TT-BVHTTDL Thông tư số 03/2013/TT- BVHTTDL,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 19/2014/TT-BHVTTDLngày 08/12/2014, sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số88/2008/TT- BVHTTDL Thông tư số 17/2010/TT-BVHTTDL Thông tư số03/2013/TT- BVHTTDL
Tác giả: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Năm: 2014
4. Bộ phận phân tích của The Economist (EIU), 25/6/2011,Sự nổi lên của TrungQuốc trong nền kinh tế thị trường: Thành tựu đạt được và tháchthức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ phận phân tích của The Economist (EIU), 25/6/2011
6. Chính phủ (2013),Nghị định số 180/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013, sửa đổi, bổsung một số điều của Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 6 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Du lịch,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 180/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013, sửa đổi,bổsung một số điều của Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 6 năm2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Dulịch
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2013
8. Chính phủ (2014),Nghị quyết số 92/2014/NQ-CP ngày 08/12/2014, một số giảipháp đẩy mạnh phát triển du lịch Việt Nam trong thời kỳ mới,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 92/2014/NQ-CP ngày 08/12/2014, một sốgiảipháp đẩy mạnh phát triển du lịch Việt Nam trong thời kỳ mới
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2014
9. Lê Anh Cường (2013),Tăng cường QLNN về du lịch ở Thành phố Hạ Long, Luận văn thạcsỹKinh tế, Trường Đại học kinh tế và quản trị kinh doanh, Đại học TháiNguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường QLNN về du lịch ở Thành phố Hạ Long
Tác giả: Lê Anh Cường
Năm: 2013
10. Trần Như Đào (2017),QLNN về du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Nam , luận văn thạc sỹ Quản lý kinh tế, Trường Đại học Kinh tế- Đại học ĐàNẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: QLNN về du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Nam
Tác giả: Trần Như Đào
Năm: 2017
11. Vũ Thị Hạnh (2012),Phát triển nhân lực du lịch Quảng Ninh 2011 – 2012, Luận văn Thạc sỹ Du lịch, Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nhân lực du lịch Quảng Ninh 2011 – 2012
Tác giả: Vũ Thị Hạnh
Năm: 2012
13. Phạm Thị Hoa (2018), Thị trường du lịch Thành phố Đà Nẵng, luận án tiến sĩ Kinh tế chính trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ ChíMinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Thị trường du lịch Thành phố Đà Nẵng
Tác giả: Phạm Thị Hoa
Năm: 2018
14. Học viện Hành chính Quốc gia (2011),Giáo trình quản lý hành chính nhànước,tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý hành chínhnhànước
Tác giả: Học viện Hành chính Quốc gia
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
15. Học viện Hành Chính Quốc gia (2009),Thuật ngữ hành chính,NXB Kỹ thuật, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuật ngữ hành chính
Tác giả: Học viện Hành Chính Quốc gia
Nhà XB: NXB Kỹ thuật
Năm: 2009
16. Hội đồng du lịch và lữ hành thế giới (2013),Báo cáo thống kê Hộiđồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội đồng du lịch và lữ hành thế giới (2013)
Tác giả: Hội đồng du lịch và lữ hành thế giới
Năm: 2013
17. Hội đồng chỉ đạo biên soạn Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam (2005),BáchKhoa toàn thư Việt Nam, tập 1. NXB Bách khoa toàn thư, Hà Nội;tr234 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BáchKhoa toàn thư Việt Nam
Tác giả: Hội đồng chỉ đạo biên soạn Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam
Nhà XB: NXB Bách khoa toàn thư
Năm: 2005
18. Lê Long (2012),Tăng cường công tác QLNN về hoạt động kinh doanh lữ hànhcủa ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạcsỹKinh tế, Trường Đại học kinh tế và Quản trị kinh doanh, Đại học Tháinguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường công tác QLNN về hoạt động kinh doanh lữhànhcủa ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh
Tác giả: Lê Long
Năm: 2012
19. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa (2008),Giáo trình kinh tế du lịch,Nhà xuất bản Lao động xãhội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế du lịch
Tác giả: Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa
Nhà XB: Nhàxuất bản Lao động xãhội
Năm: 2008
20. Lê Thu Hương (2011),Giáo trình Nhập môn du lịch, Nxb Giáo dục Việt Nam, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Nhập môn du lịch
Tác giả: Lê Thu Hương
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
21. HuỳnhVăn Kiên(2017),Một sốgiảipháp hoàn thiện QLNNvềHĐDL trênđịabàntỉnhTràVinh”LuậnvănthạcsỹQuảnlýkinhtế,TrườngĐạihọcTràVinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một sốgiảipháp hoàn thiện QLNNvềHĐDL "trênđịabàntỉnhTràVinh
Tác giả: HuỳnhVăn Kiên
Năm: 2017
22. Đinh Thị Thùy Liên (2016),QLNN về du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạcsỹquản lý công, Học viện Hànhchính Sách, tạp chí
Tiêu đề: QLNN về du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
Tác giả: Đinh Thị Thùy Liên
Năm: 2016
23. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001),Luật Di sản vănhóa, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Di sản vănhóa
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2001
25. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014),Luật Bảo vệ môitrường, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Bảo vệ môitrường
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2014

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w