1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội các công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội

112 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập tai Trường Dai học Thủy lợi - Ha Nội Với sự nhiệt tình

giảng dạy, chỉ bảo, truyền đạt, hướng dẫn của các thầy, các cô giáo trong Trường Đại họcThủy lợi nói chung, trong khoa Kinh tế và Quản lý nói riêng đã trang bị cho tác giảnhững kiến thức cơ bản về chuyên môn cũng như cuộc sống, tạo cho tác giả hành trang

vững chắc trong công tác sau này.

Xuất phát từ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thànhcảm ơn các thay, cô giáo Đặc biệt dé hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này, ngoài sựcô gắng nỗ lực của bản thân, còn có sự quan tâm giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của

PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân, Trường Đại học Thủy lợi Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo phòng Đào tạo Đại học và sau Đại học, Khoa Kinh té va Quan ly

đã giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập và thực hiện dé tài.

Xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, đồng nghiệp, các cơ quan hữuquan, bạn bè và gia đình đã động viên, quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả

hoản thành chương trình học tập và bản luận văn này.

Trong quá trình nghiên cứu, mặc du đã có sự cố gắng của bản thân, song do khảnăng và kinh nghiệm có hạn, nên Luận văn không tránh khỏi thiếu sót ngoài mongmuốn, vì vậy tác giả mong được các thầy, cô giáo, các đồng nghiệp góp ý dé các

nghiên cứu trong Luận văn này được áp dụng vào thực tiễn.

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2016

Tác giả luận văn

Nguyễn Thanh Quang

Trang 2

“Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ * Để xuất một số giải pháp nâng cao hiện

qa kinh tế « xã hội các công trình thủy lợi trên ja bàn thành phố Hà Nội" là

công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi Các số li„ kết quả, ý kiến nêu trong

luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ rằng và chưa từng được công bổ trong bắt

kỳ công trình nghiên cửu khoa học nao trước đây,

Hà Nội ngày thing nam 2016Tác giá

Nguyễn Thanh Quang.

Trang 3

PHAN MỞ DAU

CHUONG 1: TONG QUAN VE HIỆU QUA KINH TE-XA HỘI CÁC CÔNG:‘TRINH THUY LỢI

1.1 Khái niệm về công tình thủy lợ, hệ thống công tình thấy lợi '

1.1.1 Khái niệm công trình thủy lợi 1112 Khi

1.2 Vai trò, đặc điểm các công trình thủy lợi 1

1.2.1 Vai trò của các công trình thủy lợi 11.2.2 Đặc điểm của các công trình thủy lại.

13 Tình hiđầu tr xây dựng các công trình thủy lợi ở nước ta trong thời gian qua.1.3.1 Hiện trang đầu tr xây dựng công trình thủy lợi.

1.3.3 Những tôn trong đầu tư xây dựng công trình thủy lợi

1.3.2 Hiệu quả đầu tư và phát triển thủy lợi 6

1.4 Hiệu qua kinh tế xã hội các công trình thủy lợi mang lại 9

0Láiquả tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp r

1⁄42 Góp phần phòng chống giảm nhẹ thiên tai "

1.43, Đảm bio cấp nước sinh hoạt, công nghiệp, nuôi trồng thủy sản "

1.4.4 Góp phần phát triển thủy điện 21.4.5 Góp phần vào việc bảo vệ, cải tạo môi trường, phát triển du lịch 131.46 Góp phần xóa đối giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới 14

1.4.7, Đồng góp vào việc quan lý tải nguyên nước, 4

1.5 Các chỉ iêu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của các công trình thủy lợ 14.

1.5.1 Các nhóm chỉ tiêu đánh gid từng mat hiệu quả của công trình 16

1.5.2 Góp phần xóa đói giảm nghèo (giảm tý lệ hộ nghèo) 18

1.5.3 Nhóm chỉ tiêu phân ích chỉ phí và lợi ích 19

1.6 Các nhân tổ ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế xã hội các công trình thủy lợi 22

1.6.1 Các nhân t6 về đặc diém điều kiện tự nhiên 22

Trang 4

1.6.4, Các nhân tổ về quy hoạch, thiết kế a4

1.6.5 Các nhân tố về xây dựng công trình, về trang thiết bị 25

1.6.6, Nguyên nhân và it cập rong quản lý khs thác 1%1.7 Tổng quan các công tình nghiên cứu có liên quan đến đỀ tài 28

1.7.1 Tổng quan vẻ tình hình xây dựng, phát triển, quản lý khai thác, nâng cao hiệu‘qua kinh tế xã hội các hệ thống thủy lợi ở Việt Nam 28

1.7.2, Tổng quan về tình hình xây dựng, phát triển, quản lý khai thác, nâng cao hiệu

‘qua kinh tế xã hội các hệ thống thủy lợi ở TP Hà Nội 30

1.73 Một số công trình nghiên cứu liên quan đến để ài 32

Kết luận chương 1 33CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUA KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC CÔNG.‘TRINH THỦY LỢI TRÊN DJA BAN THÀNH PHO HÀ NỘI.

2.1 Giới thiệu khái quát về tình hình kính tế xã hội của thành phố Hà Nặi 34

2.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên ut2.1.2, Đặc điểm kinh té « xã hội 382.2 Hiện trang phục vụ của hệ thông CTTL trên địa bàn thành phố Hà Nội 382.2.1, Phin vùng thủy lợi 382.2.2 Hiện trạng tưới 392.2.3 Hiện trang tiêu 39

2.3 Binh giá hiệu quả kính tế xã hội của một s6 công tinh thủy loi trên địa bàn

thành phổ Hà Nội ~ Ap dụng cho công tink hb Đồng Mô 4

2.3.1, Hiệu quả kinh tế theo tỉ của hỗ Đồng Mô 452.3.2, Hiệu quả kinh tế theo thực tế quản lý khai thác của hồ Đồng Mô oKết luận chương 2 T0CHUONG 3: DE XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHAM NÂNG CAO HIỆU:

QUA KINH TẾ - XA HỘI CÁC CTTL TREN ĐẠI BAN TP HÀ NỘI TRONG

GIẢI DOAN QUAN LÝ KHAI THÁC n

Trang 5

3.1.2, Mục tiêu cụ thể m1

3.2, Những thuận lợi, khô khan, cơ hội và thách thức 7

3.2.1, Những mặt thuận lợi 783.2.2, Những khó khăn, thách thức 9

3.3, Để xuất một số giải pháp nâng cao hiệu qua kinh tế xã hội công trình thủy lợi

trên địa bàn TP Hà Nội trong giai đoạn quản lý khai thác `

3.3.1, Hoàn chỉnh công tác quy hoạch và thiết kể 81

3.3.2 Giải pháp chung về quan lý đầu tư xây dung, 83

3.3.3, Giải pháp tăng cường quản lý tác động của các yếu tổ do kiện tự nhiên xã

hội, môi trường đối với công trình thủy lợi 843.3.4, Quan lý chit lượng hoạt động xây dựng công tink 55

3.3.5, Ting cường sự tham gia của cộng đồng trong quản lý Khai thác và bảo vệ

công tinh thủy lợi 863.36, Nang cao chit lượng công tác quản lý khai thấc công trình 893.3.7 Giải pháp trong giai đoạn quản lý vận hành 91

Kết luận chương 3 95

THAM KHẢO <5 senesrrrrrriersoo.Đ8)TAIL

Trang 6

Hình 2.1 Bán đồ hành chính thành phổ Hà Nội

Trang 7

Bảng 1.1: Các công rin lợi, thuỷ điện loại lớn đã được xây dựng 2

Bảng 2.1: Bảng thông số cơ ban của công trình đầu môi hồ Đồng Mô 43

Bảng 2.2: Các thông số kỹ thuật cia hang mục công tình chính 44

Bảng 2.3: Bảng tổng hợp chi phi của dyn theo thiết kế 46

Bang 2.4: Chi phi đại tu thay thể 4

Bảng 2.5: Diện tch, năng suất, sin lượng nông nghiệp của vũng trước khi có dự ấnTheo sé liệu điều tra bạn đầu) 47Bảng 2.6: Diện tích, năng suất, sn lượng nông ng của vùng sau khi có dự ẩn

(Theo số liệu thiết kế) 47

Bảng 27: Thu nhập thuin ti trade khi có dự én 49Bang 2.8: Thu nhập thuần ty sau khi có dự ấn 50Bảng 29: Giá trị thủ nhập thuần túy ting thêm của dyn theo thiết kế 51

Bảng 2.10: Bảng tính thu nhập từ nước sinh hoạt 32Bảng 2.11: tính thu nhập từ nước công nghiệp 32Bảng 2.12: Thu nhập trước khi có dự ấn sBảng 2.13: Thu nhập sau khi có dự án 33Bảng 2.14: Tổng hop thu nhập ting thêm từ nuôi trồng thủy sin sỹBảng 2.15: Bảng tính các chỉ tiêu inh giá dự án 31

Bảng 2.16: Bảng tổng hop chỉ phí của dự ấn theo thực tẾ olBảng 2.17: Chi phi đi tw thay thể 6i

Bảng 2.18: Thu nhập thuần túy trong quá trình quan lý vận bành 63

Bảng 2.19: Giá trị thu nhập thui

Bảng 2.20: Bảng so sánh các chỉ tiêu hiệu quả kinh ế theo thiết kể và theo thực tẾ

6túy tăng thêm của dự án theo thực tế

‘cha hệ thống công trình hỗ Đồng Mô 66

Bảng 2.21: Bảng tính các chỉ tiêu NPV, B/C, IRR của dự án theo thực tế 6

Trang 8

Chữ viết tắt “Chữ viết tắt đầy đủ

c Công trình thủy lợi

PINT Phát triển nông thôn

UBND Uy ban nhân dân

DHQGHN Dai học Quốc gia Hà Nội

TNHH MTV Trích nhiệm hữu hạn mội thành viên

TP Thành phố.

NN Nông nghiệpXpCh“Xây dựng cơ bản

Trang 9

ii mục tiêu dy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây đựng nm kinh tế

độc lap tự chú, đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại

vào năm 2020; muốn vậy rước hết nông nghiệp và nông thôn phải phát wién lẽ

một tình độ mới bằng việc đổi mới cây trồng vật nuôi, ting giá trị thu được trên

một đơn vị diện tích ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, phát triển công.nghiệp, dich vụ, các làng nghé ở nông thôn, tạo nhiễu việc lầm mới DE đáp ứngđược những mục tiêu đồ, công tức đầu tr các công trình ni chung và công te thủylợi nói riêng nhằm phục vụ sản xuất nông- lâm- ngư nghiệp và kinh tế nông thôn.

đang đứng trước những thời cơ vàthách thức mới

“Thành phổ Hà Nội trong những năm qua được sự quan tâm của Nhà nước,Bộ Nông nghiệp & PTNT, UBND thành phổ, thành phổ Hà

hàng loạt các công trình thủy lợi phục vụ sự nghiệp phát triển kinh t xã hội và xóa.

h phổ Cúc í

thực sự có những đóng góp quan trọng và hét sức thiết thực cho đời sông của nhân

đã được đầu tư.

đối giảm nghèo tại các vùng ngoại thành củaig trình thủy lợi đã

dân ong vùng, thúc đấy sự nghiệp xfy dựng và phát tiễn của thành phố,

Tuy váy, nếu nhin nhận một cách nghiêm túc và khách quan, những kết quảtrên cồn ở mức rit khiêm tốn so với yêu cầu phát tiễn kinh tế xã hội của thành phổ,

Trên thực #8, khi di vio vận hành, phần lớn các công tình thuỷ lợi mối chỉ

khai thác được 50% - 60% năng lực thiết kế, hiệu quả mà công trình mang lại thấp

hơn hơn nhiều so với ky vọng Rõ rằng, néu xem xét một cách nghiêm túc, chúng ta

thấy, việc đầu tư xây dựng các công trình thủy lợi nói chung, công tinh thủy lợi

trên địa bin thành phổ Hà Nội trong thời gian qua còn nhiều vẫn đề cần quan tâm,cồn bộc lộ những han chế và yếu kém nên chưa phát huy tốt hiệu quả nguồn vẫnđầu tư của nhà nước Tìm ra những phương thức, biện pháp nâng cao hiệu quả kinh.tế xã hội của các công trình thủy lợi là một vẫn để rit cấp thế: Với mong muốn

đóng góp những kiến thức học tập và nghiên cứu của mình nhằm tăng cường hoàn

thiện hơn nữa trong công tác quản IY Khai thác các công trình thủy lợi, vì vậy học

Trang 10

sikinh tẾ chuyên ngành Kinh tế Tải nguyên thiên nhiên và mỗi trường;

trình trên địa bàn thành phố Hà Nội

năng cao hơn nữa hiệu quả kính tế xã hội trong quản ý khai thác công3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

"ĐỂ giải quyết mục đích và nội dung của dé tài nghiên cứu, tác giả áp dungcác phương pháp nghiên cứu sau:

Phương pháp điều tra khảo sát thực t thu thập s liệu:~ Phương pháp định lượng và định tính;

Phương pháp phân tích kinh tế, thông kế:

Phương pháp chuyên gia và một số phương pháp khác để giải quyết các vẫn

8 của đề tài nghiên cứu.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

41 Đi i tượng nghiên cứu của đề

Đổi tượng nghiên cấu của đ tả các giải pháp nang cao hiệu quả kinh té xã

hội các công tinh thủy lợi trong giai đoạn quản lý khai thie trên địa bàn thành phốHà Nội

+42 Pham vi nghiên cứu của dé tài

DE tai tip chung nghiên cứu hiệu quả kinh tẾ của các hỗ chứa có dung tích

trên 2x106m3 trên dia bàn Thành phố Hà Nội trong giai đoạn quản lý khai thác

Trong đó tập trung nghiên cứu công trình Hồ Đông Mộ, thị xã Sơn Tây, Thanh phố.

Hà Nội làm điển hình để làm rõ mục tiêu nghiê

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài5.1 Ý ghia khoa học

Trang 11

công trình thủy lợi trên địa bàn thành phổ Hà Nội nói riêng.

5.2 Ý nghĩa thực én

Những kết quả nghiên cứu, phân tích đánh giá và giải pháp được để xuất cia

đề tài về hiệu quả kinh tế xã hội các công trình thủy lợi mang tính điền hình để áp<dung cho việc phân tích và quản lý nâng cao hiệu quả kỉnh tế xã hội các công trình

tương tự trên địa bàn thành phd Hà Nội nói riêng, trên địa bàn các tinh phía Bắc nói

- Đánh giá hiệu qua hoạt động của các hệ thống công tinh thủy lợi trên địa

bàn thành phổ Hà Nỗi trong gisi đoạn quản lý khai thée cúc công trình thuỷ lợithông qua hệ thống các chỉ iu hiệu quả Qua đó phân tích, phát hiện những nhân tổ

ảnh hưởng tích cực và tiêu cực ảnh hưởng đến việc phát huy hiệu quả kinh tế của hệtthống các công ình thủy lợi:

= Đề xuất một số giải pháp có căn cử khoa học, phù hop khả thi với điều kiện

thực iễn của thành phố Hà Nội trong việc nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh tế xã hộicủa các công trình thủy lợi trên địa bàn trong giai đoạn quản lý khai thác, góp phinxây dựng và cũng cổ nền kính tế của địa phương ngày cing phi tiễn và vững mạnh

7 Bồ cục của luận văn

Nội dung chính của Luận văn được chia lim 3 chương:

Chương 1: Tông quan về hiệu quả kinh tế xã hội của hệ thống công tình

thủy lợi

Trang 12

Chương 3: ĐỀ xuất một số

các công trình thủy lợi trên địa bàn thành phổ Hà Nội.

gii pháp nhằm ning cao hiệu quả kinh tế xã hội

Trang 13

THỦY LỢI

1.1 Khái niệm về công trình thủy lợi, hệ thống công trình thủy lợi

LALA Khái niện công trình thủy lợi

‘Theo điều hai của pháp lệnh khai thác và bảo vệ công tình thủy lợi thì Côngtrình thủy lợi là công tình thuộc kết cầu hạ tầng nhằm khai thác mặt lợi của nước;phòng, chống tác hei do nước gây ra, bảo vệ môi trường và cân bằng sinh ti bao

g6m: Hỗ chứa nước, đập, cống, trạm bơm, giếng, đường ống dẫn nước, kênh, công.

trình trên kênh, dé kè và bờ bao các loại

1.1.2 Khái niệm hệ thẳng công trình thủy lợi

Hệ thống công trình thủy lợi là tập hợp các công trình thủy lợi có liên quantrực tiếp với nhau trong quản lý, quản lý và vận hành và bảo vệ trong một lưu vực

hoặc một khu vực nhất định.

Hệ thống công trình thủy lợi liên tỉnh là hệ thống công trình thủy lợi có liên

quan hoặc phục vụ tưới, tiêu, cấp nước cho tổ chức cá nhân hưởng lợi thuộc hai tỉnh.

hoặc đơn vị hành chính tương đương trở lên.

Hệ thống công tỉnh thủy lợi liên huyện là hệ thông công nh thủy lợi có

liên quan hoặc phục vụ tue „ cấp nước cho tổ chức, cá nhân bưởng lợi thuộc

hai huyện hoặc dom vị hành chính tương đương trở lên

Hệ thống công trio thủy lợi liên xã là bệ thống công trình thủy lợi cổ liên

quan hoặc phục vụ tưới, gu, cắp nước cho tổ chức, cá nhân hường lợi thuộc hai xãhoặc đơn vị hành chính tương đương trở lên

Vai tra, đặc điểm các công trình thủy lợi

1 Vai trò của các công trình thiy lợi

Việt nam có lịch sử xây dựng và phát triển gắn liễn với quá trình dựng nước

và giữ nước Từ thủa lập địa, ông cha ta đã không ngừng mổ rộng ruộng đắt để sin

xuất Từ các ving trung du, min ni, chúng ta đã tiền din về các ving đồng bằng,

vùng ven biển, nơi có nguồn tài nguyên đất, nước doi dao, với các hình thức làm.

Trang 14

mẫu mỡ của các dòng sông để trồng tot, chăn nuôi, phát triển kỉnh tế, tạo nên nềnvăn mình lúa nước sớm nhất ở khu vực Đông Nam Châu A

“Từ một nước nông nghiệp, dân số đông, đắt đai canh tác hiểm, sản xuất nông

nghiệp hầu như lệ thuộc vào thiên nhiên, nhưng k từ khí miễn Bắc được hoàn toàn

giải phóng (1954), Dang và nhà nước ta đã trú trọng đặc biệt đến công tác thủy lợi

coi thủy lợi là công tác hang trong mặt trận sản xuất nông nghiệp và phát

kinh tế, Với phương châm nhà nước và nhân dân cùng làm, chúng ta đã đưa công,tác thủy lợi phát triển từng bước và đã đạt được những thành tựu ngày cảng to lớn,

ngoài mục tiêu phục vụ nông nghiệp, phòng chống thiên tai đã đi vào quản lý khai

th , phát tiển hợp lý tài nguyên nước phục vụ cho các ngành kinh tế, đồi sốngnhân dn và bảo vệ phát tiễn môi trường sinh thi

“Trong những năm qua cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội, chúng ta đã dầu

tự xây đựng nhiễu công trình, hệ thống công trình lớn, nhỏ, hình thành nên một hệthống cơ sở vật chất hạ tầng hết sức to lớn, quan trọng phục vụ đa mục tiêu tưới tiêu.cho nông nghiệp, nuôi trồng thủy sin, cất lồ, giao thông, phát điện, ngăn mặn giữ

ngọt, du lịch dim bảo cho sin xuất và đời sống dân sinh Đặc biệt, thủy lợi đã

sóp phần dn định sản xuất, giữ ving và nâng cao năng suất sản lượng cây trồng,

đảm bảo an ninh lương thực, xóa đói giảm nghèo ở nông thôn, đưa nước ta từ một

nước thilương thực trở thành một nước không chỉ én định lương thực mà côn.

vượt nhụ cầu trong nước dé tr thành một trong những quốc gia xuất khẩu gạo hing

đầu thế giới, Có thể nói rằng, hệ thống công trình thủy lợi có một vị trí vô cùng

‘quan trong trong việc phát triển kinh tế xã hội, góp phần đảm bảo đời sống an sinh

và bảo vệ môi trường Vai trở của hệ thống công trình thủy lợi có thể cụ thể hia các

mit sau

1 Đảm bảo tưổi tiên phục vụ nồng nghiệp sản xuất

Việc tưới tiêu chủ động đã góp phin tăng diện tích, tăng vụ, tăng năng suất

sản lượng cây trồng, đặc biệt là cây lúa nước Ngoài ra việc tưới nước chủ động côngóp phần cho việc sản xuất cây trồng có giá trị hằng hóa cao như rau mau, cây công,nghiệp và cây an quả.

Trang 15

kết hợp để phát triển du lịch (như hồ Đồng Mô, Truyền Lâm, Cửa Dat, Đồng Mô,Subi Hai một số sin đánh gon, cấc nhà nghỉ cũng được xây dựng xung quanh

sắc hỗ thủy lợi Đại Lai, Xa Hương, Đẳng Mô Một số hệ thông thủy lợi cũngđược kết hợp thành tuyển giao thông dụ lịch, ngoài ra các công trình thủy lợi còn

thoát nước cho các lãng nghề du lịch.4 Phục vụ phát tiễn công nghiệp, thy điện

Che công trình thủy lợi thông qua hệ thống kênh mương, đã trực tiếp hoặc

gián tiếp cung cấp nước, tiêu thoát nước cho phát trién nông ng! ing nghề,

nhiều công tỉnh hỗ chứa thủy lợi đã kết hợp cấp nước cho thiy điện như hỗ: CửaDat, Đẳng Mo,

4 Phục vụ phintién diém nghiép

“Các hệ thống công trình thủy lợi đóng vai td rất quan trọng cho việc sảnxuất muỗi thông qua hệ thống kênh mương dẫn lấy nước biển vào các cánh đồng

sản xuất mudi, hệ thống cổng, ba bao ngăn ngửa nước lũ tràn vào đồng muối phá

hoại công trình nội đồng, góp phần tiêu thoát nước mua nhanh chóng tháo nước.

ngọt ra khỏi đồng muối

5 Gấp nước sinh hoạt và đổ tị

“Công trình thủy lợ lấy nước từ các hd chứa và công trình đầu mỗi, thông qua

hệ thống kênh mương dẫn cắp cho các khu dân cư, đô thị đảm bảo cung cắp nguồn.

nước sinh hoạt cho din sinh, HG thống công trình lấy nước từ hỗ Hỏa Bình về cấp

nước cho Hà Nội là một công trình tiêu biểu về công nh cắp nước đô thi

6 Phục vụ mui tring thịy sản, chăn môi

“Các công trình thủy lợi uôn đồng vai trò phục vụ tích cực, có hiệu quả cấp

thoát nước cho nuôi trồng thủy sản, cung cấp mặt nước cho nối trồng thủy sản (cdehỗ chia), Hệ thống thủy lợi côn là mỗi trường là nguồn cung cấp nước và tiêu nước

cho ngành chăn mui gia sức, gia cằm và thủy cằm, cắp nước tưới cho các đồng cỏchin nuôi, cấp, thoát nước cho các cơ sở giết mỗ gia súc gia cằm,

Trang 16

Nam bộ, cấp nước, giữ âm cho các vuờn ươm cây, cung cắp nước bảo vệ phòng

chống chảy rừng, phát triển rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn Các bờ kênh muong,

mặt dip ding, đập hỗ chứa, cầu mắng được tin dung kết hợp giao thông đường bộ.

Hồ chứa, đường kênh tưới tiêu kết hợp được làm đường giao thông thủy được phát

triển mạnh ở ving Đẳng bing sông Cửu Long8 Gop phẩn chẳng thiên tai, bảo về môi trường

Cée công trình thủy lợi có tác dụng phòng chồng úng ngập cho diện tích đất

canh tác và làng mạc, đặc biệt là những ving trùng, góp phần cải tạo và phát triển

môi trường sinh thi, ải thiện đời sống nhân dân, điều tit nước trong mia lũ đ bổ

sung cho mùa kiệt, chống lại hạn hin, chống xa mặc hóa, chống xâm nhập mặn,

Hệ thống để sông, để biển, công trình bảo vệ bổ, hỗ chữa có tác dụng phòng chống

lũ lụt từ sông biển, chống sói lở bờ sông, bờ biển, Ngoài ra các công trình thủy.lợi côn điều tiết nước giữa mùa lä và mùa kiệt, làm ting dòng chảy lúệt đồng chiy

sinh thải chotạ ngồi, bổ sung nguồn cho nước ngằm Công trình thủy lợi có vaitrỏ to lớn trong việc cải tạo đất, giúp đất có độ âm cần thiết để không bị bạc màu, đá‘ong hóa, chống cát bay, cát nhảy và thoái hóa đắt Các hỗ chứa có tác động tích cực

cải tạo điều kiện khí hậu 2, làm tăng độ ẩm không khí độ ẩm đắt, tạocủa một vi

nên các thâm phủ thực vật chống xói mòn, ria trôi đt dai1.2.2 Đặc dim của các công trình thấy lợi

“Công trình thủy lợi thường có kích thước rất lớn, cổ tỉnh đơn chiếc riêng lẻ,

nhiều chỉ tiết phức tạp, do đó cần phải có kế hoạch, tiền độ thi công, có biện pháp

kỹ thuật thi công hợp lý để đảm bảo chất lượng công trình.

‘Céng trình thủy lợi có thời gian xây đựng, sử dụng lâu dải, tham gia vào nhiều chu

kỳ sản xuất, sử dụng nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu và liên quan.đến nhiều ngành, nhiều đơn vị khác nhau.

Cong trình thủy lại mang tính chất tổng hợp về kỹ thuật kín tế, văn ha, xã

hội, nghệ thuật và quốc phòng Đặc điểm này đời hỏi phải có sự đồng bộ giữa các

Trang 17

sấu công trình đến khỉ nghiệm thu từng phin, tổng nghiệm thu và quyết toin dự

{in hoàn chỉnh đưa vào khai thác sử đụng

Việ tiển khai xây dựng luôn luôn biển động, thiếu ôn định theo thôi gian và

địa diém nên gây khổ khăn ho việc tổ chúc th công xây đựng công tình Quá tỉnh thicông thường hay bj gián đoạn nên đòi hỏi tong công tác quản lý phải lựa chọn hình

thức tổ chức sin suất lin hoại, sử dung tối đa lực lượng xây dựng tại nơi công tỉnh

xây dưng đặc big à lực lượng lao động phổ thông Tuy nhiễn lực lượng lao động tỉ

chỗ thường không dip ứng được tình độ tay nghé cộng với việc cung ứng vật iu,máy móc thit bi gặp nhiều khó khăn nên khổ dim bảo chất lượng công trình

Sản xuất xây dựng phải tiến hành theo đơn đặt hing cụ thé và có tinh đơnchiếc Sản phẩm của ngành xây dmg thủy lợi ắt khác so với các ngành xây đựngsơ bản khác, không thể tiến hành sin xuất hàng loạt mà phải cố như cầu mới sảnxuất vi phải đặt hing Việc mua bản sản phẩm được xác định trước khi thi cổngNgười mua và người bản được bit trước về đối tượng sản phẩm, giá củ, chit lượng

đơn vị thi công

‘cing thực hiện trong điều kiện thời gian va không gian cổ

Sản xuất xây dựng phải thực hiện ngoài trở bởi thời

tt địa hình, da chit, Ce điều kiện tự nhiên này làm gián đoạn quả tình thi công

sản xuất ra sản phẩm, ảnh hưởng đến chất lượng và việc cung ứng vật tư, thiết bj,

lẫn đến ảnh hưởng chất lượng công trình.

chỉ phí

14 Tình hình đầu từ xây dựng các công trình thủy lợi ở nước ta trong thời

gian qua

13.1 Hi trạng đầu ue xây dựng công trình thủy lợi

Đã xây dựng 75 hệ thống thủy lợi lớn, 1967 hỗ chứa dung tích trên 0.2 triệu.

mỏ, hơn 5.000 cổng tưới, iê lớn, tiên 10,000 trạm bom lớn và vừa có tổng côngsuất bom 24,8x106m31h, hing vạn công trình thủy lợi vừa và nhỏ.

Trang 18

cho ha du, các hỗ chưa lớn thuộc hệ thống sông Hồng có khả năng cắt lũ 7 tỷ m3,

nâng mức chống lũ cho hệ thống đê với con 10 500 năm xuất hiện một lần, Tổngnăng lực của các hệ thông đã bảo đảm tưới trực tiếp 3,45 triệu ha, tạo nguồn cho.

1,13 triệu ha, tiêu 1,4 triệu ha, ngăn mặn 0,87 triệu ha và cải tạo chua phèn 1,6 triệu

ha; p và ạo nguồn cấp nước 5-6 tỷ mö/năm cho sinh hoại, công nghiệp, duđịch vu ; Cấp nước sinh hoạt nông thôn đạt 70-75% ting số dân

1.3.2 Hiệu quả dầu tư và phát triển thủy lợi

Hàng nghìn công tình thủy lợi được xây dựng trong hơn su mươi năm qua,trong đó có nhiều công tình thủy lợi với quy mô lớn là yéu tổ vô cùng quan trọng

ao ra sự phát triển của sản xuất nông, lâm, thủy sản, nâng cao năng lực phòngchống, giảm nhẹ thiên tai và xây đụng nông thông Hệ thống thủy lợi với

là một thành tựu hết sức to lớn của đắt nước ta mà nhiều nước đang cổ

hỗ đập, trạm bơm, hằng chung nghìn km kênh mương, dé kè được hi

ing làm.theo Sự phát triển của nông ng!và nông thôn đã góp phần quan trong vào thànhsông của công cuộc xóa đối giảm nghèo, nâng cao đời sống của nhân dân, làm cơ 8

n định để phát trgn kinh xã hội trong nước Đồng thời những thành tựu này đã

góp phần nâng cao vị thể của Việt Nam trên trường quốc ế, nỗi bậ là những vẫn đểtrong việc giải quyết vin đề an ninh lương thực, xóa đói giảm nghèo, xuất khẩu

g sản với một số mặt hàng có vị thể cao trên thị trường quốc

~ Tao điều kiện quan trong cho phát triển nhanh và ổn định diện tích canh tác,

năng suất, sản lượng lúa dé đảm bảo an ninh lương thực và xuất khẩu.

+ Các công trình thủy lợi đã g6p phi, cải go đất chua, phèn, mặn, cải tạo mồi

trường nước như vùng Bắc Nam Hi, Nam Yên Dũng: vùng Tứ Giác Long Xuyên,Đồng Thấp Mười

+ Phất tiễn thuỷ lợi đã tao điều kiện hình thành và phát tiễn các vùng chuyêncanh cây tring, vật nuôi như lúa, ngõ ở đồng bằng sông Cửu Long và ding bằng

sông Hằng, cao su và cả phê ở miền Đông nam Bộ, Tây Nguyên, ché ở Trung du và

miễn núi Bắc Bộ

Trang 19

= Phòng chống giảm nhẹ thiệt hai do thiên tai (lũ lục, ứng, hạn, sat lỡ ), baoVG tinh mạng, sản xuất, cơ sở hạ ting, bạn chế dịch bệnh:

+ Hệ thống dé biển ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có thể ngăn mặn và triều tin

suất 10% gặp bão cáp 9 Hệ thông dé Trung Bộ, bờ bao đồng bằng Sông Cửu Long.chống được lũ sớm và lã tiễn mãn để bio vệ sản xuất vụ Hé Thu và Đông Xuân.

+ Các công trình hỗ chứa lớn và vừa ở thượng du đã từng bước đảm bảo chống,Tũ cho công trình và tham gia cắt là cho hạ du,

+ Các công rình chống lũ ở ĐBSH vẫn được duy tu, cũng cố.

= Hãng năm các công trình thuỷ lợi bảo đảm cấp 5-6 tỷ mã nước cho sinh hoạt,

công nghiệp, dịch vụ và các ngành kinh tế khác,

+ Cấp nước sinh hoạt cho đồng bằng, trung du miễn núi Bén nay khoảng mức cấp 60 Ungay đêm.

và quốc tế như: Đại Lai, Đẳng Mô - Ngài Sơn, hỗ Xuân Hương, Dẫu Tiếng.

= Gop phần lớn vào xây dựng nông thôn mối: thủy lợi là biện pháp hết sức

hiệu quả đảm bảo an toàn lương thực tạ chỗ, én định xã hội, xod đói giảm nghèo

nhất là tại các vùng sâu, vùng xa, biên giới

= Gép phần phát triển nguồn điện: hing loạt công trình thuỷ điện vừa và nhỏ

do ngành Thuỷ lợi đầu tư xây dựng Sơ đồ khai thác thuỷ năng trên các sông do.ngành Thuỷ lợi dé xuất trong quy hoạch đóng vai trò quan trọng để ngành Điện.triển khai chuẩn bị đầu tư, xây dựng nhanh và hiệu quả hơn.

+ Gáp phần cãi ạo môi rường: các công trình thủy lợi đã góp phần làm tăngđộ âm, điều hoa đồng chảy, ải tạo đất chua, phèn, mặn, cải ạo mỗi trường nước,

phòng chống cháy rừng.

~_ Công tinh thay lợi kết hợp giao thông, quốc phòng, chỉnh trang đô thị, phát

triển cơ sở hạ ting nông thôn: nhiều tram bơm phục vụ nông nghiệp góp phần đảm

bảo tiêu thoát nước cho các đô thị và khu công nghiệp lớn.

Trang 20

và quan trong, nhưng vẫn côn những mặt tồn tại cin phải được nghiền cứu, xem xét

để khắc phục Những tổn tại chính 46 lờ:

“Thuỷ lợi chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát tiển cia các đồ thị lon

Năm tinh, thành phố lớn dang bị ngập lụt nặng do ngập tiểu (TP Hồ ChỉMinh, Cần Thơ, Cà Mau, Hải Phòng vả Vĩnh Long) Thành phố Huế và các đô thịkhu vực Trung Bộ, ngập ứng do lũ Thành phố Hà Nội và các đô thi ving đồngbằng sông Hồng ngập ting ning do mưa

Các công trinh phòng chống và giảm nhẹ thiên tai, mặc dù cũng đã đầu

twxiy dựng nhiều hồ chứa thượng nguồn kết hợphệ thing đềdưới hạ du

nhưng hiện nay hệ thống để bign, đ sông và các cổng dưới để vẫn còn nhiều bắtcap, phần lớn để chưa đủ mặt cất thiết kể, chỉ chống lũ đầu vụ và cuỗi vụ, chính vụ

(miễn Trung), các công dưới đê hư hong và hoành triệt nhiều.

Hiện tượng bai lấp, xói lờ các cửa sông miễn Trung còn diễn ra nhiễu và

chưa được khắc phục được

Nước thải không được xử lý hoặc xứ lý không triệtđổ vào kênh gây 6

nhiễm nguồn nước trong hệ thống thủy lợi: Bắc Đuống, Sông Nhuệ

Quá trình đô thị hoá,

điện tích và cơ cấu sự dụng đất tạo ra những yêu cầu mới đối với công tác thuỷ lợi

ng nghiệp hoá và nuôi trồng thủy sản làm thay đổi

Nhu edu cấp nước sinh hoạt ở nông thôn, thành thị, nhu edu tiêu thoát tại nhiều khu

vực tăng lên nhanh chồng

Mau thuẫn quyền lợi, thiểu sự ph kết hợp giữa các ngành, địa phương nên

công trình chưa phát huy hiệu quả phục vụ đa mục tỉ'Nhiễu công trình hỗ chứa

lớn trên dòng chính có hiệu quả cao về chống lũ, phát điện, cấp nước đã được

Trang 21

thời nên bị xuống cấp, thiếu an toàn

Việc thực thi Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi, Luật Để điều

và Pháp lệnh phòng, chống lụt, bão cỏn xem nhẹ.

“Tổ chức quản lý khai thác công trình thủlợi chưa tương xứng với cơ sở hạ

tang hiện có, nhất là các tính khu vực đồng 1g sông Cửu Long.

Nguồn nhân lực còn hạn chế v hutinh độ, phân bổ không hop lý, thinghiêm trong kỹ sư thủy lợi ở địa phương ving sâu, vùng xa Theo số iệu điều tra

mẫu trên phạm vỉ 5 tinh thành toàn quốc:

6 Hà Nội và TP Hồ Chí Minh tập trung rên 70% lực lượng lao động thuỷ lợiue đảo tạo, rong khi đó ở các tinh vùng núi phía Bắc, Tây nguyên và duyên hảimiễn Trung chiếm tỷ lệ rit nhỏ (nhất là ở các huyện và xã), có huyện không có kysu thu lợi phụ trách công tác thuỷ lợi

Theo 6 liệu thống kê, trình độ kỹ sư thuỷ lợi/1 vạn dân ở Hà Nội là 1.64,

thành phố Hồ Chí Minh 0,89, Hà Giang 0,56, Quảng Bình 0,09 và Bak Lak là 0,21

14, Hiệu quả kinh tế xã hội các công trình thủy lợi mang lại

Hàng nghìn công trình thuỷ lợi được xây đựng trong hơn su mươi năm qua,trong đó có nhiễu công trinh quy mô lớn là yếu tổ vô cũng quan trọng tạo ra sự phát

triển của sản xuất nông lâm thuỷ sản, nắng cao năng lực phòng chống, giảm nhẹ

thiên tai và xây đụng nông thôn Hệ thống thuỷ lợi với hàng ngân hồ đập, trạm bơm,

hang chục ngàn km kênh mương, dé kè được hình thành là một thành tựu hết sức to.

lớn của đắt nước ta mà nhiều nước đang cổ gắng làm theo, Sự phát tiễn của nông

nghiệp và nông thôn đã góp phan quan trọng vào thành công của công cuộc xoá đói

giảm nghèo, nâng cao đời sống của nông dân, làm cơ sở én định và phát triển kinh.

tổ xã hội tong nước Đồng thời, những thành tựu này đã góp phần nâng cao vị

của Việt Nam trên trường qui18, nỗi bật là những thành tro trong việc giải quyvấn đỀ an ninh lương thực, xoá đối giảm nghèo, xuất khẩu nông sản với một số mặt

hàng có v thé cao trên thị rường quốc tế, Có thể khái quit những mặt hiệu quả ma

thủy lợi đóng góp cho đất nước trong thời gian qua như sau:

Trang 22

1L4 1 Hiệu quả tuổi tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp

Tính đến năm 2015 rên phạm vi cả nước, các hệ thống thủy lợi lớn, vừa và

nhỏ đã đảm bảo phục vụ:

‘Cac hệ thống thủy lợi lớn, vừa và nhỏ đã đảm bảo tưới trực tiếp cho hơn 3,45

ha đất nông nghiệp, tiêu úng vụ mùa cho khoảng 1,7 triệu ha, ngăn mặn cho.

gin một tiệu ha, cải tạo 1,6 triệu ha đất chua phén ở đồng bằng sông Cửu Long.

Gp phần đưa sản lượng lương thực đạt 36 triệu tắn Các công trình thuỷ Ii còntưới trên 1 triệu ha rau màu, cây công nghiệp và cây ăn quả

Tưới trực tiếp cho 3,45 triệu ha đắt nông nghiệp:

“Tưới cho trên | triệu ha rau mau, cây công nghiệp và cây ăn qua;

“Tạo nguồn tưổi cho 1.13 triệu hai“Tiêu cho 1,7 tiệu hai

Ngăn mặn cho 0,87 triệu ha;Cải tạo chưa phèn cho 1,6 triệu has

Chống sa mạc hóa.

“Trong điều kiện dan đông, đất canh tác it, cần phải quay vòng 2,3 vụ Đến.

nay toin bộ các công tình thủy lợi rên toàn quốc đã tưới cho 7,61 triệu ha Ha vả 1triệu ha rau mẫu cây công nghiệp Trong Tới riệu ha lúa được trối cố: 2,89 đông -

xuân; 2.35 hiệu ha la h thự, 2,51 triệu ha lúa mùa Với tổng diễn ich gieo trồng

lúa và rau mau cây công nghiệp được tưới đạt %6 triệu ha, Nhữ các biện pháp thuỷ

lợi và các biện pháp nông nghiệp khác trong vòng 10 năm qua sản lượng lương thực.

tăng bình quân 1,1 triệu tẩn/năm.

“Thành quả trên đã góp phần tăng sản lượng lúa từ 16 triệu tin năm 1986 lên

19,2 triệu tấn năm 1990; 24,9 triệu tan năm 1995; 32,5 triệu tắn năm 2000 và 38,7triệu tắn năm 2010, để đến năm 2014 khối lượng xuất khẩu gạo của nước ta đã dạt

5.8 triệu tấn, Đưa Việt Nam từ chỗ thiểu lương thực đã trở thành nước có nén an

ninh lương thực được đảm bảo, và là nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai rên thé giới,

với mức 4 triệu tẳn/năm,

Trang 23

1.4.2 G6p phần phòng chẳng giảm nh thiên tai

Với việc nâng cấp và xây dựng mới 5.700 km dé sông, 3.000 km đê biển,23 000 km bở bao, hàng nghin cổng dưới đề, hàng trăm cây số kề đã tăng cao kh

năng phòng chống lũ ụt đảm bảo bảo đồi sống sả xuất am sinh cho dan cư các khu

vực thường xuyên bị lũ lụt đe doa Ở miền Bắc, nhờ sự hỗ trợ điều tiết của hỗ Hòa

Bình, Thác Bà, hệ thống để sông Hông và Thái Binh đã đảm bảo chống được lũ HàNội ở cao tình 13,40 m ứng với tin suất 125 năm/lẫn, Ở Bắc Trung bộ: Để sôngMã sông Cả chống được lĩ lịch sử chính vụ không bị trần

6 Đồng bing sing Cửu Long: Hg thống bờ bao đã chống được lũ sớm, lũtiểu min để bảo vệ vụ lúa hèthu và các điểm dân cư trong vùng kiểm soát l.Hoàn thành cácig trình hỗ chứa lợi dụng tổng hợp có nhiệm vụ cắt lũ hạ du: Sơn.La (sông Đã), Tuyên Quang (sông

“Tả Trạch (sông Hương), Cửa Đạt (Thanh Hóa), Sông Sào (Nghệ An), hỗ Trudi

(Thừa Thiên Hué), Việt An (Quảng Nam), Suối Diu (Khánh Hòa), Tân An (Ninh.

âm), Cửa Đạt (sông Chu), Bản La (sông Cải

Thun), Dinh Bình (Sông Côn), công trình trên sông Vũ Gia ~ Thu Bén, và các

sông trình trên sông Đồng Nai,

San, Sre pOk, sông Ba.

Các tuytừ Quảng Ninh đến Quảng Nam đến nay đã được khép kin

và từng bước được tu bổ, nâng cắp với tổng chiều dài 683 km, thông qua các dự án

PAM 4617 và 5325 đầu tư bằng vốn vay ADB Ngoài ra có rên 200km để biển tính‘Thanh Hóa, Quảng Nam, hành phố Đà Nẵng được các ổ chức ph chính phi ti trợxây dựng mới và ning cấp Hệ thống đẻ biển ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có thểngăn mặn và triều tin suit 106 gặp bão cấp 9 Hệ thing dé Trung Bộ, bờ bao đồngbằng Sông Cửu Long chẳng được lũ sớm và lũ tiểu man để bảo vệ sản xuất vụ hè

‘thu và đông xuân.

1.4.3 Dâm bảo cấp nước sinh hoạt, công nghiệp, nuôi trằng thủy sản.

Đi đôi với mở rộng diện tích tưới nước để đảm bảo nước ngọt quanh năm

cho nhiều ving rộng lớn ở cả đồng bằng, trung du, miỄn núi mà trước kia nguồn

nước ngọt rit khó khăn qua đó tạo điều kiện phân bổ lại dân cư; tạo điều kiện phát

triển chăn nuôi gia súc, gia cằm, phát trién thủy sản Hàng năm các công trình thuỷ

Trang 24

lợi bảo đảm cắp 5-6 ty m3 nước cho s

kinh tế khác Cụ thể, đã đạt được:

Đối với nông thôn: Các hệ thống thuỷ lợi đã cung cắp nguồn nước sinh hoạt

h hoạt, công nghiệp, dich vụ va các ngành

cho phần lớn ew dân nông thôn nhất là trong mùa khô Với 80% dân số sống ở nông

thôn, hẳu hết ác hệ thống thu lợi đều tạo nguồn nước sinh hoạt trực tgp cho dân

hoặc ning cao mye nước ở các giếng đào Những công trình thuỷ lợi tạo nguồn

nước cho sinh hoạt điển hình như Dau Tiếng, Sông Quao, Nam Thạch Han, Ngôi.Là, Phai Quyền đã tạo nguồn nước sinh hoạt cho hàng chục triệu dân nông thôn

trong mùa khô

Nhiễ Š chứa đã cấp nước cho công nghiệp và đô thị, khu đô thị đang được

xây dựng như: Hòa Hòa Bình, hồ sông Ray (Bà Rịa - Vũng Tàu), hd Mỹ Tân (Ninh“Thuận), cụm hỗ Thủy Yên - Thủy Cam (Hué), hỗ Hòa Sơn ( Khánh Hòa), hỗ Ngàn

“Tươi - Cảm Trang (Hà Tĩnh), hỗ Bản Mông (Sơn La), hỗ Nam Cát (Bắc Cạn), cònrat nhiều hồ kết hợp tưới, cắp nước cho công nghiệp và sinh hoạt.

Đối với hủy sin: Đã đảm bảo nguồn nước cho mui trồng thủy sản nội địa và

tao điều kiện cho mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản vùng nước ngọt, nước ly

lên 600 000ha

1.4.4 Góp phân phát triển thủy điện

“rong những năm qua Việt Nam đã khai thắc nhanh nguồn thuỷ năng của đất

nước Chúng ta đã xây dựng và đưa vào khai thác nhiều công tình thuỷ điện loạivita và lớn

Ngoài thuỷ điện vita và lớn, tiềm năng thuỷ điện nhỏ của nước tr cũng rit

lớn Theo số liệu của Bộ Công thương, thì hiện nay chúng ta đã xây dựng được

hàng trăm tram thủy điện nhỏ với tng công suất khoảng 110 MW.

Bang 1.1: Các công trình lợi, thuỷ điện loại lớn đã được xây dung

(TW) Ï Lưu vực sông1 thie Ba 108 Sing Chiy

Io Bình 1920 Sông Di

Đa Nhim - Sa Pa 17 Sông Ding Nai

TT | Tên công trình thuỷ điện

Trang 25

TT | Téncéng trinh thuy dig | Cong suit (MW) | Lưu vue song

+ THAn 400 Sông Ding Nai

5 Thác Mơ, 150 Sông Đồng Nai6 [fam Thuận 300 Sông Đồng Nai7 JĐaMI 15 Sông Đồng Nai8 yay 720 Sông Đồng Nai9 Vinh Son %6 Sông Ba10 ôngHình T0 Sông Ba

14.5 Góp phần vào việc bảo vệ, cãi tạo môi trường, phát triển du lịch

Ngoài việc góp phần quan trọng vào việc phục vụ sin xuất, đồi sống sinh

hoạt và phòng tránh thiên ai, các công trình thủy lợi còn góp phần quan trọng trong

việc bảo vệ, cải tạo môi trường, phát triển du lịch:

(Các bồ đập được xây dựng ở mọi miễn đã làm ting độ ẩm, điều hòa dòng

chi, tạo điều kiện để ôn định cuộc sống định canh định cư để giảm đốt phá rừng“Các true kênh iêu thoát nước của hệ thông thủy nông đã tạo nguồn nước ngọt, tiêuthoát nước thải cho nhiều đồ thị, thành phố.

Song hành với hệ thống tưới, tiều, đê điều và đường thi công thủy lợi đã góp

phần hình thành mảng giao thông thủy, bộ rộng khắp Ở nông thôn đã cải tạo trên

diện rong các ving đất, nước chua phèn, mặn ở đồng bing sông Củu Long, nhiều

vùng đất “chiêm khê mùa thổi” ma trước đây người dân phải sông trong cảnh “6

tháng di tay”, thành những vùng 2 vụ lứa ổn định có năng suất cao, phát triển được

mạng đường bộ, bảo vệ được cây lưu niên, có điều kiện ổn định và phát triển kinh tế~ xã hội, an ninh quốc phòng Những vùng tring ở đồng bằng Bắc bộ như Nam.

Dinh, Hà Nam trước đây khi chưa có 6 tram bơm lớn thì cả vùng này vụ mùa chỉ

cấy được 4% dign tích đất canh tác Nhưng sau khi xây dựng được 6 tram bơm trên4a tiêu cho 8 vạn ha tới cho 6.1 vạn ha lúa 2 vụ à yế tổ quan trọng hing đầu để

cải tạo và phát triển môi trường sinh thái cải thiện đời sống nhân dân và bộ mặt xã

hội của vùng Ở vũng Đồng bằng sông Cửu Long, các công trình thủy lợi thoát lĩ ra

Trang 26

biển Tây đã góp phan trinh lũ sớm cho hing trăm nghìn ha giso giống và cho khu

vực din cư khu vue Tử giác Long Xuyên.

“Trong những năm qua, nhiễu hỗ chứa nước không chỉ cung cấp nước cho sảnxuất nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt của dân cư trong vùng mả còn tạo nên.

những vùng sinh thái có cảnh quan đẹp, không khí trong lành, biển những ving đắthoang sơ thành những khu du lịch, nghỉ ngơi, góp phần phân bổ lại dân cư, tạo việc.làm và thu nhập cho nhiều người lao động Các công trình như vậy hầu như có ở rấtnhiễu địa phương, trong dé phải ké đến các vùng nỗi tiếng như các hỗ Thác Bà, Diu“Tiếng, Dang Mô, Suối Hai, Ding Mô, Cắm Son, Dai Lai, Hòa Bình, Tuyên Quang

và nhiều nơi khác,

1.4.6 Góp phần xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới

Hệ thống các công trình thủy lợi đã thực sự đông góp cho quả trình xây dựngvà phát triển của nông thôn Việt Nam, Đặc biệt là vùng sâu, vùng xa do ruộng đất ít,

tập quán canh tác còn lạc hậu, dân số tăng nhanh, vì vậy cuộc sống gặp nhiều khó.

khăn, có nơi còn quá nghèo, các công tình thủy lợi nhỏ được xây dựng bằng nhiễunguồn vốn khác nhau đã giáp cho nông din có nước để canh ác, góp phần xóa đốigiảm nghèo cho nhiễu ving rit khô khăn Nhiễu công trình đã tạo ra nguồn nước đểtrồng trot và định canh, định cư để xóa đổi giảm nghèo và bảo vệ rùng hạn chếđược việc đốt nương rẫy Những công tình kênh mương ở đồng bằng sông Cửu

Long thực sự là điểm tựa để làm nhà tránh lũ, phân bổ lại dân eu và tiến sâu vàokhai phá những ving đắt còn hoang hóa

1.472 Đồng gấp

Cùng với ngành điện thủy lợi xây dựng nhiều hồ chứa, các hệ thong chuyển

vio việc quân If tai nguyên mước

nước lưu vực Đã thực sự đóng góp to lớn vào việc điều hòa nguồn nước giữa mùa.thừa nước và mùa thiểu nước, a năm thiểu nước và năm thừa nước, giữa vùngthửa nước và vùng khan hiểm nước, biến nguôn nước ở dang tiềm năng đổ ra biển

thành nguồn nước có ích cho quốc kế dân sinh

1.5, Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tẾ xã hội của các công trình thủy lựi

Hiệu quả kinh tế của công tình thủy lợi là hiệu quả mang tính tổng hợp, vìcông trình thủy lợi thường là công tình công ích phục vụ đa mục tiêu, Để đánh giá

Trang 27

được hiệu quả kinh tế mà công tình thủy lợi mang lại, người ta thường sử dựng

nhiều nhóm chỉ iêu, trong mỗi nhóm chỉ tiêu lại có nhiễu chỉ iêu Các nhóm chỉtiêu thường được sử dụng trong đánh giá gồm có:

Nhóm chỉ tiêu đánh giá từng mặt hiệu quả kinh tế của công trình, nhóm này‘gdm các chỉ tiêu: Chỉ iêu vé sự thay đổi diện tích đất nông nghiệp: Chỉ tiêu tăng

năng suất cây trồng; Chỉ tiêu về sự thay đổi Chỉ tiêu về sựá trị tổng sản lượtthay đổi tình hình lao động; Chi tiêu về sự thay đôi tý suất hàng hoá nông sản; Tăng,thêm việc làm cho người dân trong vùng dự án; Tang thu nhập cho người hưởng lợi:

phân biệt

tính vượt trội của một hoặc một số mặt hiệu quả mã nha đầu tư cần quan tâm;

Gop phần xóa đói giảm nghèo: các chỉ tiêu nảy được sử dụng khi cẻ

Nhóm chỉ tiêu phân ích trình độ sử dụng đồng vốn, gồm các chỉ tiêu: Chỉ tiêu

lượng vốn đầu tr cho một đơn vị điện tích đất canh tác: Chỉ tiêu lượng vốn đầu tư

cho một đơn vị di tich đất gieo trồng: Chỉ tiêu về lượng vốn đầu tr cho một đơnvị giá trị sản lượng nông nghiệp tăng thêm; Chỉ tiêu hệ số hiệu quả von đầu tu; Chỉ

tiêutang bị vẫn cho ao động;

Nhóm chỉ tiêu thời gian hoàn vốn và bù vốn đầu tư chênh lệch Nhóm chỉ tiêu

in đầu tu của dự án cho chủ đầu tư Chỉ tiêu

này nhằm đánh giả khả năng thu hồi

thời gian bù vốn đầu tư chênh lệch dng trong so ánh lựa chon phương án (Chỉ tiêu

xử dụng tương đương với chỉêu này là chỉ ng chỉ phí hoặc chỉ phí đơn vị tốithiểu Zmin) Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn dng trong việc đánh giá hiệu quả kinh tế

của một phương án so với tiêu chun kỳ vọng của chủ đầu tư v thời gian hoàn vấn;

Nhóm chỉ iêu phân ích chỉ phí lợi ich Day là phương pháp mối, hiện dai hiện

đang được sử dụng rất phổ biến Một trong những ưu điểm vượt trội của phương.

pháp này so với các phương pháp sử đụng các chi tiêu nêu trên là xéttới yếu 6 thời

gian của đồng tên dự án, Một cách tiếp cận rắt phi hợp trong điều kiện nền kinh tế

thị trường

“Trên thực tế, khi phân tích lựa chọn phương án, thẩm định tính kinh tế dự án hay

phân tích hiệu quả. inh tế thực tế đạt được của dự án đầu tư xây dựng thủy | tủytheo đặc điểm của từng dự án, người ta thường hay sử dụng một số chỉ tiêu sau đây:

Trang 28

1.5.1 Các nhóm chi tiêu đánh giá tàng mặt higu quả của công trình

Dự ún đầu tư xây dung công tình thủy lợi mang lại lợi ích về kinh tế vàhiệu quả xã hội rất lớn Trude khi có công trình đời sống của người dân trong khu

vực thường gặp nhiều khó khăn, do thiểu nước tưới nên diện tích đất canh tác và

gieo trồng bị hạn chế, năng suit cây trồng thấp, Nhưng sau khi công trình hoàn

thành, diện ích đất canh tác được mở rộng, số vụ gieo trồng trong một năm tăng

lên, năng suất cây trồng tăng, góp phần làm tăng tổng thu nhập của nén kinh tế quốc.

dan, nâng cao đờig của nhân dân trong vùng dự ấn.

“Các chỉ tiêu thường được sử dụng đánh giá gồm:

1 Chỉ tiêu sự thay đôi điện tích đắt nông nghiệp

Thông thường một dự án thuỷ lợi nêu được xây đụng với mục dich phục vụ

cho ấu thi điều đầu tiên người ta quan tâmin xuất nông nghiệp là chủcđỗi về diện tích đất có khả năng trồng trot.

Việc thay đổi diện tích còn thể hiện ở chỗ dự án tạo điều kiện để có thể khaithác những ving đắt bị bỏ hoang do thiến nguồn nước, cải tạo những vùng đất chua

mặn thành đắt canh tác, hoặc bién những vùng đất chỉ gieo trồng 1 vụ thành 2, 3 vụ

4, Sự thay đội dig ích đắt cạnh tác

act = wets - actir (ha) (L1)

“rong đó: o¿”, din tích canhtác khi có và không có dự án ha)

Nếu Áo, > 066 nghĩa là diện tích canh ác được mở rộng,Nếu Aw, <0 có nghia là điện tích canh tá bị thứ hep.

b, Sự thay đổi điện ích ieo tring

Acat = ogts - ogttr ha) a2)

‘Trong đó: Ao, - diện tích gieo trồng tăng thêm nhờ có dự án (ha).

.@gˆ, eo, - diện tích gieo trồng khi có và không có dự án (ha).

Khi tính toán các chỉ tiêu này cần chú ý: Diện tích thực tế được tính bình

“quân qua nhiều năm, Khi có nhiễu loại cây trồng, hoặc nhiều mức chủ động tưới thì

điện tích phải được quy đổi về cùng loại

2 Chi iu tăng năng suất cy trằng

Trang 29

“Chỉ tiêu tăng năng suất cây trồng xác định theo công thức

AY=fs-fr (Tha)(13)

“Trong đó: ¥s,¥ir năng suất cây trồng sau và trước khi có công trình tính theo.

năm, được xác định theo công thức bình quân gia quyền

(ha) (14)

Veinsim tải liệu thong kê

y, Y, - Diện tích, năng suất cây trồng năm thứ

3 Chỉ tiéu về sự thay đổi giá trị tổng sản lượng:

Đây là chỉ tiêu tổng hợp ca hai yếu tổ thay đổi diện tích và năng suất, thường.Khi xác định chi tiêu này, người ta xác định cho 2 trường hợp thực tế và thiết kế để

so sin

The tiết kế

Giá tị tổng sản lượn tăng thên binh quân hing năm sau kh cổ công tính

theo thiết kế được xác định như sau:

AM = gi(6ày Yu, [PS (-Đ)] Ø7-ŸƑ } (đhãm)(1.5)

Trong đó

AM - giá trị tổng sản lượng tăng thêm bình quân hàng năm sau khi có công.

trình theo thiết kế (đ).

n~ số loại cây trằng trong khu vực phụ trách của công tinh.

4 i một đơn vị sản lượng loi cây trồng thi (AT)

ai, Yas = diện tích (ha) và năng suất năm loại cây trồng thứ i (T/ha) theo

thiết kế sau khi có công trình thuỷ lợi

OV -Y- điện tích (ha) va năng suất (T/ha) bình quân năm của loại cây trồng

thứ ¡ trước khi có công trình thuỷ lợi

P - tân suất thiết kể của công trình (9),

Trang 30

¡ ở những năm phục vụ ngoài tin suất

fh = hệ số giảm sản lại cây trồng th

thiết kế

4 The thực tế

Giá trị tổng sản lượng tăng thêm bình quân hãng năm sau khỉ cổ công nh trường

hợp thực tế được xác định như sau

AMH= Ÿ gi(@1.VÏ—@i.VÏ) (@inim) - (L6)

Trong đó

- '9Ìs YỈ, điện ích và năng suất bình quân nhiễu năm trong thực tế của loại

cây trồng thứ i sau khi có công trình thuỷ lợi

~ 1 -Y4 - diện tích và năng suất bình quân nhiều năm trong thực tế của loại

cây tring thứ i trước khi ¢6 công trình thuỷ lợi.

4 Chỉ tiêu tăng thêm việc làm cho người dan trong vùng dự án

Chỉ tiêu này được xác định theo công thức sau:Mz AFxmy, (công) anTrong đó: M:

AF: điện tích canh tác

mp: số công lao động clin để sản xuất canh tác trên một don vị điện tích (ha).

lượng việc làm tăng thêm nhờ có dự áning thêm nhờ có dự án

5 Chi tiêu tăng thu nhập cho người hướng lợi

Chỉ tiêu tăng thu nhập cho người hưởng lợi được xác định thông quamức gia tăng thu nhập trên đầu người hàng năm:

AI=AM/P (18)Trong 46: AI: mức thu nhập gia tng của người hưởng lợi;

AM: Giá trị sản lượng tăng thêm trong vùng;

P: số người hưởng lợi tr dự ân.

1.5.2 Góp phẫn xóa đói giảm nghèo (giám tỷ lệ hộ nghèo)

Việc đánh giá hiệu quả của công trình trong việc xóa đói giảm nghèođược xác định thông qua tỷ lên hộ nghèo được giảm di nhờ có dự án:

Trang 31

AN= Ni =Ny, as)“Trong đó: AN: tỷ lệhộ nghèo giảm di nhờ có dự án

Ni tỷ lệ số hộ nghéo trong vũng hưởng lợi khi chưa có dự ánNo: tỳ lệ số hộ nghèo trong vùng hưởng lợi Khí có dự an1.5.3 Nhóm chỉ tiêu phân tích chỉ phí và lợi ích

1 Chỉ tiêu giá trị hiện tại đồng — NPV

Téng quát NPV được xác định theo công thức:

~ T là tuổi thọ kinh tế của dự án;

~ r là lãi suất chiết khẩu;

= C, là gi trì còn lạ của đự án tước đó, ở thồi điểm đầu nm 0- H là giá giải thé của công trình tại cuối năm thứ T.

NPV là giá tị rồng quy về hiện tại của dự án đầu tư, ngoải ra eat

phí và thu nhập của dự án thuộc dòng tiễn tệ đều đã tính trong NPV Mọi dự án khi

phân tích kinh tế, nếu NPV > 0 đều được xem là có hiệu quả Điều này cũng có

nghĩa là khi NPV = 0 thi dự án được xem là hoàn vốn, khi NPV < 0 thì dự án không.

hiệu quả và không nên đầu tr dưới gúc độ hiệu quả kín tổ Tổng quá à như vậy,nhưng trong thực tế, khi phân tích hiệu quả kính tế một dợ án đẦu tư, có khả năng

Xây ra một số trường hợp sau:

Trang 32

- Trường hợp các dự án độc lập tức là các dự án không thay thé cho nhau được,

Trong trường hợp này nếu lượng vốn đầu tư không bị chặn, thì tíNPV > 0 đều được xem là nên đầu tư;

cả các dự án

Trường hợp các dự án loại trừ lẫn nhau, tức là nếu đầu tư cho dự án này thì

Không cần đầu tư cho dự ân kia và ngược hi, thì dự én nào có NPV lớn nhất, đượccoi là đự án có hiệu quả kinh tế cao nhất và nên đầu tư nhất,

~ Trường hợp có nhiều dy án độc lập và đều có chỉ tiêu NPV > 0, trong khi vonđầu tư có hạn, thì in chọn các dự án v tổng số vốn nằm trong giới hạn của nguồn

vốn, đồng thời NPV phải lớn nhất Và tong trường hợp này nên sử dụng thêm một

ố chỉ kinh tế khác để so chọn.

Giá trị hiện tại rong NPV là một chỉ tiêu có những ưu điểm đặc biệt Việc

sử dung chỉ tiêu này rất đơn giản Nó phản ảnh một cách diy đủ các khía cạnh của

chỉ phí và kết quả Hiệu quả của dự án được biểu hiện bằng một đại lượng tuyệt đối

cho ta một hình dung rõ nét và cụ thé về lợi ích ma dự án mang lại Tuy nhiên, độ.tin cậy của chỉ tiêu này phụ thuộc rit nhiều vào việc lua chọn t ệ chiết khẩu

2 Chỉ tiêu chỉ số lợi ich và chỉ phí — B/C

‘Ty số lợi ch và chỉ phi (Benefit-Cost Ratio) côn cổ tên là Hệ số kết quả chỉphí ký hiệu B/C (hoặc BCR) là ty lệ giữa tông giá trị quy về hiện tại của dòng thu

với tổng giá trị quy về hiện tại của dong chỉ phí (gồm cả chi phí về vốn đầu tư và

Trang 33

- tuổi tho kinh ễ của dự án:~ là lãi uất chiết khẩu;

Một dự n được coi à có hiệu quả kinh tế, th tỷ số BIC phải lớn hơn 1 Điều

này cũng có nghĩa là tổng giá trị quy về hiện tại của thu nhập (tử số) lớn hơn tổng

giá tì quy vé hiện tại của chỉ phí (mẫu số) Như vậy, digu kiện này cũng chính là

đảm bảo NPV > 0 và IRR > r*, Chi tiêu BIC không nên sử dụng trực tiếp để lựa

chọn giữa các đự án loại trừ nhau hoặc lựa chọn giữa các dự án độc lập khi vốn đầu.

tư có hạn.

4 Chỉ tin hệ số hoàn vốn IRR

internal rate of return - IRR) của một dự án được định nghĩa là hệ sé chiết khẩu

é nội hoàn (Hay hệ sẽ hoàn vôn nội tại: Tỷ lệ sinh lãi nội tại - The

(điseount rate) khi mà gi trị hin tai của luồng tiễn vào, ra bằng không Nồi một

cách khác, IRR là gÿ 16 chide khẩu mà tai đồ NPV = 0 Nghĩa là

Muốn tính giá tri IRR, chúng ta sử dụng công thức (1.10) và tinh thử i

được NPV = 0 hoặc xắp xi bằng không,

để đạt

Chiêu IRR phản ảnh lãi suất tối da ma dự án có thể chấp nhận trả cho

vốn vay, bởi vì nếu vay với lãi suất bằng IRR thì dự án sẽ vừa hòa vốn IRR được

hiểu nôm na là tý số in lời thủ được trong một thai đoạn so với vốn đầu tư ở đầu

thời đoạn

Tuy nhiên, một dự án thường kéo dài qua nhiều thời đoạn (nhiều năm).

“Trong timg thời đoạn, người ta nhận được một khoản tha ròng qua các hoạt động

kinh tẾ của dự án và tiền tric ra để khẩu hao cho đầu tư ban đầu Tùy thuộc vào

phương thức sử dụng có được đó mà người ta có các loại chỉ số Sudt thu lợi

khác nhau.

Trang 34

"Để tính IRR, có thé sử dụng phương pháp thir din, đơn giản hon là dùngcông thức tinh đã được lập sẵn trong phần mém Excel (ở trong mục Insert ~Function, - Einalcial - IRR), sau đồ đưa các số liệu cần thiết vào sẽ cho giá trị IRR

với độ chính xác cao và nhanh chóng.

Sit dung IRR trong đánh giá hiệu quả đầu re

Hiện nay IRR là chỉ tiêu được sử dụng rộng rãi trong đánh giá hiệu qua dầutur, vì việc tính toán IRR chỉ cin dựa vio một tỷ lệ chiết khu tinh sẵn (định mứcchọn trước gọi là Suất thu lợi tối thiêu chấp nhận được (r) - đó là tỷ suất ding lim

hệ số chiết tinh để tinh toán các giá trị tương đương cũng như để làm "ngường”

trong việc chấp nhận hay bắc bổ một phương én đầu tr) VỀ bản chất IRR rit giống

với tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư, vì vậy nó cũng rắt dB hiểu đổi với mọi người

Ching hạn IRR không t

Tuy nhiên, IRR cũng có dungcđể lựa chọn giữa các dự án độc lập khi vốn đầu tư có giới hạn Để tinh được IRR,

trong dòng tiền nhất thiết phải có ít nhất một thời đoạn trong đó thu nhập ròng mang.dẫu âm (tống chỉ phí lớn hơn tổng thu nhập) bởi vi trong trường hợp ngược li thi

NPV luôn lớn hơn không với mọi r (phương trình 1.15 sẽ vô nghiệm).

Khi sử dụng chỉ tiêu IRR trong phân ích ta cần chủ ÿ một số trường hợp sau đây

~_ Trường hợp các dự án độc lập và vốn đầu tr không bị giới hạn th tắt cả các

dự án có IRR lớn hơn hoặc bang tỷ suất chiết khẩu quy định, thì dy án được xem là

6 hiệu quả kinh tổ:

~_ Đối với các dự án loại trừ nhau thì sử dụng chỉ tiêu IRR sẽ không hoàn toàn.

chính xắc, trường hợp này nên sử dụng chỉ iêu NPV;

~_ Trường hợp có nhiều dự án độc lập với IRR lớn hơn với ỷ ệ chiết khẩu quy

định trong khi nguồn vốn đầu tr có hạn thì không thể sử đụng chí tiêu IRR để lựa

‘chon mà phải dùng các chỉ tiêu khác.

1.6.1 Các nhân tố về đặc điểm điều kiện tự nhiên

~ Mang lưới sông ngòi của Hà Nội khá phong phú, ty nhiên các sông suốigu quả kinh t

có hệ số won khúc lớn, mặt cắt nhỏ, độ doc lớn lại hay thay đổi, chênh lệch mực

Trang 35

nước giữa mùa kiệt và mùa lũ lớn gây khó khăn cho hoạt động các CTTL, nguồn.

nước không én định, phụ thuộc nhiều vio lượng mưa tại khu vực có công trình.

- Sự phân phối dong chủy trong năm là bắt lợicó sự phân màu rõ rật Lượngđồng chay đến tập trung chủ yếu vio mùa lũ te tháng 6 đến tháng 9 với tổng lượng

đồng chảy chiếm khoảng 60% đến 70% lượng dng chảy năm, mùa kiệt thường

khan hiểm nước, dong chảy trung bình rắt nhỏ.

Kha năng điều tiết dong chẩy tự nhiên kẻm do dia hình phức tạp, có nhiễu độ.đốc, nhiều thay đổi

= Mục nước các sông có xu hướng cạn thấp din trong màa khổ, những lại

ding cao trong mùa mưa là gây khổ khăn cho tưới, tiều nước tự chấy và động lực.

= Nguẫn nước có nguy cơ ngày càng ean kế, thiễu hụt do sự biển đổi khí

do nguồn nước bị 6 nhiễm đồi hỏi công tình thuỷ lợi phải được xây dung và

khai thác phục vụ da mục iều để sử dụng tối ưu nguồn nước khan hiểm

~ Địa hình các khu tưới bị chia cắt, phức tap, khu tưới phân tán làm cho các.

sông tình thủy lợi cũng bị phân tần, dẫn đến hệ thống kếnh mương rất chẳng chị

và có nhiễu cấp kênh với tổng chiều dài lớn mà diện tích phụ trách nhỏ (Điều này

thể hiện rõ nhất ở các tỉnh min nú phía Tây Hà Nội như Ba Vì và một số vùng của

“Thạch Thit, giáp với Ha Bình.)

te tiên tri nghiên trọng như fi qu, lĩ mi, x6 môn xu lở đt luôn xâyra đã phá hoại các công tình thủy lợi vẫn đã nh, yn, de doa an toàn cúc hồ chứa,

trạm bơm, đập đâng (Đặc biệt là mùa lũ lịch sử năm 2008 đã gây ảnh hưởng,

thiệt hại rất lớn đến các CTTL trên đa bản Chỉ qua một đêm đầu tin, nhiều tuyển

đường và nhiều khu vực nội ngoại thành Hà Nội đã chim sâu trong nước Đến năm

2008, lượng mưa tại Hà Đông đã đạt gn S00 mm, vượt xa mức lịch sử năm 1978

Khu vực thành phố Hà Đông, mưa lớn kéo dài đã khiến toàn thành phố ngập trắng

Lượng mưa đo được là 492 mm (vượt mức kỷ lục năm 1978 là 318 mm), )

1.62 Các nhân tổ v8 đặc điễm điều kiện kink xã hội

~ Da sự thay đổi cơ câu kinh tế chung, co cẩu nông nghiệp, cơ cấu cây trong:ico tring những gidng cây mới có năng suất cao ngắn ngày, thời vụ khắt khe, yêu

Trang 36

sầu ding nước dng loạt rong thời gian ngắn, phát tiễn canh tác cây công nghiệp,

cây ăn quả làm cho công trình thuỷ lợi không đủ năng lực phục vụ

- Tắc độ đồ thi hỏa nhanh, diện th trổi bị giảm dần do phát tiễn khu công

nghiệp, din cư ngày càng mở rộng, do làm đường mới, lần chiếm ao hồ, xâm phạm

hành lang kênh mương din i làm giảm diện tích phục vụ tưới được so với thiết kế

ban đầu

~ Yêu cầu sử dụng nước ngày càng tăng, đòi hôi các công trình thủy lợi không.chỉ phục vụ cho nông nghiệp như nhiệm vụ thiết kế ban đầu, mà cồn phục vụ cho

các ngành kinh tế khác (Công nghiệp, Thủy sản, Chăn nuôi, Du lich

& hoạch đã lầm ndy sinh mâu

- Việc các ngành sử dụng nước không theo

thuẫn xung đột giữa các đổi tượng đùng nước, gây khô khăn cho Công ty quản lýkhai thác CTTL,

1.6.3 Về Chủ trương đầu tự và quản lý đầu tw

“Thiếu đầu tư tập trung và đồng bộ, phục vw đa mục tiêu, còn tình trang rảiđầu, cha nhỏ làn nhiằu gia đoạn gây ks khăn cho công trink phat huy ác dung

VỀ cơ chế, tổ chức quản lý vốn đầu tư cũng còn bắt cấp vì nhiều nơi thưc

hiện phân cắp chủ đu tự là cắp Huyện, Xã, nhưng lạ thiễu sự tham gia của đơn vi

trực tiếp quản lý, khai thác CTTL (Cổng ty, xí nghiệp KTCTL) nên đã gay ra nhiều

bắt hợp lý về mặt kỹ thuất làm giảm hiệu quả CTTL _ Khi tính toán đầu tư, chưa

cân nhắc, đánh giá đầy đủ các mặt tích cực- có lợi và cả tiêu cực - bất lợi do xây

dựng CTTL sink ra để tính đúng, tinh đủ cả kink phí đồn bà khắc phục tin thất vàotổng vẫn đầu xây dựng

~ Việc xây đựng quy hoạch và thực hiện quy hoạch thủy lợi ở các tỉnh c còm

bắt cập: các bản quy hoạch thường được lập rất hoành tráng với nhu cầu về đẫu nerds lớn nhưng khi thục hiện lại thiẫu kinh phí dẫn đến việc có đến đâu làm đến đó,

vốn thực hiện nhiễu khi chỉ đạt vài chục # so với vốn quy hoạch.

1.6.4 Các nhân tố về quy hoạch, thiết kế

~ Quy hoạch phát tiễn kinh tế xã hội của vàng cổ nhiễn biển động nên gây

khó khăn cho quy hoạch xây dựng các CTTL phục vụ cho các ngành.

Trang 37

= Trong quy hoạch vẫn chica chủ trọng kết hợp nâng cấp, sta chữu các công

trình cũ với xây dụng mới các công tình trọng điểm có điện tích phục vụ lớn

~ Các chỉ tiêu quy hoạch, thiết ké như tần xuất thiết kế, hệ số tưới và cấp

nước, hệ số tiêu thoát nước của rit nhiều hệ thống trước đấy được thiết kế xây dựng:với giá trị hệ sổ tiêu, hệ số tưới thấp nên không đảm bảo yêu cầu phục vụ đa mục.

tiêu cho ngày nay và phát triển sau này.

+ Các iêu chuẩn, chỉ tiâu quy hoạch, thể kế hệ thẳng thủy lợi phục vụ nông

nghiệp kết hợp cắp nước, thoát nước cho các ngành khác chưa được dé cập tính toánngay từ đầu cũng là một nguyên nhân gây thiểu nước tus mà lượng nước cũng cắp

cho các dối tượng khác cũng không đầy đủ,

Quy hoạch hệ thống thuỷ lợi trong đó có các hỒ chứa kết hợp phục vụ môi

trồng thuỷ sản mới bước đầu được quan tâm, tuy nhiên còn chưa tương xứng với

tiềm năng phát triển nuôi trồng thuỷ sản trên các hệ hệ thống hỗ chứa thủy lợi.

= Chưa cổ qui hoạch và thy hiện hợp ý các gii pháp phông chẳng Tt

“quét, hệ thối vitự giải pháp chồng xói mòn lưu vực hỗ, rửa tri đất để phòng cỉLing hồ chứa, bảo vệ CTTL hồ chứa và vùng hưởng lợi.

- Nhiều huyện, xã, thôn đã tự thiết kế, thi công các CTTL nhỏ bằng nguồn

lực địa phương nên chất lượng không đảm bảo, thiếu đồng bd, kém dn định, hiệuquả kém

1.6.5, Các nhân tổ về xây đựng công rình, về trang thiết bị

chung hệ t1g thuỷ lợi chưa được xây dựng đồng bộ và hoàn chỉnh

đến mặt ruộng, do nhà nước chi đầu tư xây dựng công trình đầu mối, kênh chính và"kênh nhánh cấp I còn lại là do địa phương va nhân dân tự đầu tư xây dựng.

~ Về tiến độ thi công công tình do thiểu nguồn vốn nên ngay phần công trình.

đầu mỗi cũng không được thi công dứt dim phải kéo dài, gián đoạn thời gia thìsông, do vậy công tình thường không phát huy hét tác dung kip thời

+ Các thiết bị phục vụ cho quản lý khai thác bị tid thần nghiêm trọng do đô

gây khó khăn cho việc quản lý sử dụng, như các thiết bị cảnh báo, dự báo, quan

trắc, đồng mỡ cửa van còn thiểu, lại thô sơ, đơn điều, lạc hậu và bắt cập, đa phần

vẫn là các thiết bị cũ, lạc hậu.

Trang 38

+ Cúc công trình đã được xây dang qua nhiễu thời kj, đã lầu, thiểu đồng bộ

và thời gian khai thác, sử dụng đã nhiều chục năm lại không được đầu tư tụ bổ, sửachữa diy đủ, kịp thời và đúng mức nên phần lớn bị xuống cấp nhanh chóng vànghiêm trọng, năng lực phục vụ chỉ còn 60-70% so với thiết kế

- Trong xây dụng công trình thuỷ lợi nói chung và hỗ chứa, đập dang nói

riêng, còn những van dé bắt cập saw

Ý Do điều kiện khó Khan trước đây, nên các công minh thường có Kế cấu đơn gin,

hệ số an toàn không cao, đa s6 ding vật liệu địa phương còn bị pha tạp, xử lý nềnmóng đập chưa tốt, các biện pháp chống thắm kém hiệu quả.

* Công nghệ thi công còn lạc hậu, châm đổi mới, chậm áp dung các tiễn bộ kỹthuật

Đội ngũ kỹ thuật tay nghề cao còn ít, thiểu các tài liệu kỹ thuật mới, ít cập nhật

vận dụng, chỉ chú ý tới kinh nghiệm.

¥ Cơ chế thị trường, tiêu cực xã hội đã tắc động mạnh đến việc xây dung CTTL

(như giảm kích thước, thay vật liệu, không tuân thủ quy trình thi công: giám sát

idm định lắp đặt thiết bị không chuẩn xác ) do đó ảnh hưởng lớn đến độ ben, tuổi

thọ và phát huy hiệu quả của công tinh

1.6.6 Nguyên nhân và bắt cập trong quân lý khai thác

Chica lập và thực hiện nghiên túc Quy trình vận hành, điều tit và quản lý

Xế hoạch phân phối nước khoa học, hop lý tên hệ thông hỗ chứa, đập dang, mà còn

ước lượng, thậm trí còn tùy tiện hiệu quả phân phối nước thấp, đã làm nay sinh mâu.

thuẫn, xung đột giữa các đổi tượng dùng nước.

Y Vie theo dai, giảm sắt để đánh giá hiệu quả tưới tiêu và cấp thoát nước của

CTTL cồn nhiề thiểu xót chưa thực hiện thường xuyên qua các năm, vụ kh thácĐính giá hiệu quả của hệ thing thấy nang côn đơn sơ, chỉ the hiện ở kết quả thực

hiện, tỷ lệ diện tích được tưới, tiêu nước so với nhiệm vụ thiết kế quy đình, mã chưa

đánh giá được hiệu quả tổng hợp cấp, thoát nước đa mục tiêu cho các đối tượng

khác nông nghiệp còn hiệu quả môi trường, xã hội do CTTL mang lại

Trang 39

* _ Không thực hiện được thường xuyên việc kiém tra, giám sắt, quan trắc cúc

thong số cần thit đề đánh giá trạng thái năng lực hoạt động của công trinh do đồkhông phát hiện kịp thời các hư hỏng để có kế hoạch sửa chữa phù hợp, kịp thôi

Ý Nh thức vẻ bảo vệ, sử dụng, quản lý CTTL còn thiểu xói: Nhiều người có

quan niệm muốn chỉ tận sử dụng khai thác CTTL mà ít chú ý trách nhiệm bảo vệ,

day tu, bảo dưỡng, sửa chữa, nâng cấp, phòng chẳng thiên tai cho công trình

Ý Lực lượng Cán bộ quản lý và công nhân vận hành còn thiểu, lại yến vềchuyên môn, nghiệp vụ nhất là ở cắp xã, huyện, đã vậy họ lại không được dio tạo.

sập nhất các kiến thức mới, dẫn đến hiệu quả phục vụ của công tình rất kém,

Ý VỀ mặt pháp luật pháp lệnh và quy chế: hỗ chứa là công tình rắt quan trọng

thuộc loại công trinh đặc thủ liên quan đến lợi íh và an ninh quốc gia, đến sinh

mạng nhân dân trên phạm vi rộng lớn, nhiễu ngành, nhiều địa phương Ma chica códa nhdt la pháp lệnh bảo vộ, sử dụng và quản lý hỗ chứa nước, Đặc biệt là đối với hề

chứa loại vừa và lớn

Ý Tình trang vi phạm pháp lênh quân lý khai thác CTTL còn khá phổ biển

"Một số tác động iêu cực do người dân thiếu ý

~ Một số nhà dân lạ làm nhà

hức gây nên.

tên cả kênh mương, cả nước thải sinh hoạt đều xã

ào kênh mương vào các ao cả gây 6 nhiễm,

- Tình trạng đô thị hoá, xây dựng các nhà máy, xí nghi, nhiều trại chăn nuối,nuôi trồng thủy sản và cá hoạt động dịch vụ khác ngày cảng gia tăng, đã xã nước thaichảy vào nguồn nước là cácing, subi hoặc xa trực tiếp vào hệ thốihủy nông gây ô

nhiễm nghiêm trong nguồn nước trên HTL,

~ Một số đoạn kênh đi qua khu đông dân cư, thị rắn, qua các chợ luôn luôn bị

vứt bita bãi rác thải, xác các sinh vật chết ra kênh mương làm ngăn chặ

nghẽn dòng chảy, gây ô nh

- Tại nhiều đoạnnh miễn núi, người dân đã tự động phá ba kênh để lấynước, tự ngăn đầu nước kênh mương để làm máy phát điện gia đình.

¥ Cùng một hồ chứa nhưng lại có nhiều ngành cùng tham gia khai thác hưởng

lợi nhiều khi đã xây ra cạnh ranh, mẫu thuẫn gita các ngành dùng gay khó kiến

cho quản lý, làm giảm hiệu quả các

Trang 40

Ý Về tổ chức quản quân lý cac HTL và tổ chức dùng nước Cấp cơ sở còn

nhiều bat cập cần được hoàn chinh Chưa Xây dựng và thực hiện tốt các Định mức.

kinh tế, kỹ thật trong quản lý, khai thác công trình thủy lợi của các địa phương.

nhằm nâng cao hiệu quả CT

1:7 Tổng quan các công trình nghiên cứu có iên quan đến đề tài

1.7.1 Tong quan về tình hình xây dựng, phát triển, quản lý khai thác, nâng caohiệu quả kinh tễ xã hội các hệ thông thủy lợi ở Việt Nam

Các thành tựu

Từ năm 1955 đến nay sự nghiệp thủy lợi nước ta được phát triển ngày căng.

"mạnh mẽ, nhất là từ sau ngày giải phóng miễn nam 1975

+ Giái đoạn từ 1976 đến nay: là giai đoạn cả nước được thing nhất, các hệ

thống thủy lợi được phát triển nhanh chóng trong cả nước Vùng đồng bằng rộnglớn thứ hai là vựa thóc của cả nước dd là đồng bằng Nam bộ đồi hỏi có sự đầu tư

lớn về thủy lợi để phục vụ cho việc khai thác phát triển nông nghiệp của vùng đất

màu mỡ này Sau ngày miễn Nam được hoàn toàn giải phóng, Nhà Nước đã đầu tư.

mạnh mẽ vào khai thác ving đồng bằng sông Cửu Long Hạ ting cơ sở thủy lợi

trước năm 1976 hầu như chưa có n nông nghiệp sản xuất chủ yéu là dựa vào

tự nhiên do vậy năng suất rất thấp và khong én định Hơn hai mươi năm sau ngày

giải phóng, ở đây đã được xây dựng hàng loạt hệ thông thủy lợi phục vụ tưới nước,

thoát lũ, tiêu ông cải tạo đất phòn mặn để khai thác 3,9 triệu ha của 1/ tinh chuộc

vàng đồng bằng song Mẽ Kong: Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, Bến Tre, Vinh

Long, Trà Vinh, An Giang, Kiên Giang, Cin Thơ, Sóc Trăng và Minh Hải Nhờ có

đầu tư xây đựng các hộ thống thủy lợi mà sản lượng lúa đã tăng bình quân hàng

năm từ 4 + 5%, Năm 1976 sản lượng lúa ở đồng bằng Sông Cửu Long mới có 4,6triệu tắn, đến năm 1985 là 7,6 triệu tắn, năm 1990 là 9,5 triệu tấn vả năm 1995 lên

l4 triệu ấn chiếm 50% sản lượng hia của cả nước.

© Vũng đồng bằng Trung bộ và Tây Nguyên tuy diện tích không lớn nhưng,

cũng đã có sự chú ý đầu tư Một mặt khôi phục hoàn chỉnh các hệ thống cũ như hệ

thống tưới Đằng Cam (Phú Yên), hệ thống Nha Trinh - Lâm Cém (Ninh Thuận),

Ngày đăng: 14/05/2024, 11:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w