Để hệ thống công trình thuỷ lợi phục vụ tốt phát triển nông nghiệp và dân sinh xã hội chúng ta cần “Nghié hap quản lý và khai thác số gi, kệ thống công trình thủy lợi trên địa bàn thành
Trang 1ban thành phố Hà i đã cho pháp tiếp ân, tim hiéu và nghiên cứu các số
iệu hoạt động san xuất, kinh doanh.
Chỉ cục Thuy lợi Hà Nội, Sở Nông nghiệp và PINT Hà Nội đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành kế hoạch đúng tiễn độ và chất lượngyêu cầu
và các bạn học viên thuộc chuyên ngành Kinh t
trường - trường Đại học Thuỷ lợi Đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình cña PGS.TSKH Nguyễn Trung Dũng.
Cho pháp tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành trước những sự giáp đỡ quý
báu trên!
tháng 12/2010
Trang 2MỤC LỤC
MÔ DAU
Tĩnh ấp thiết
Mục tiêu của để tải
Đồi tượng và phạm vĩ nghiên cứu.
Cách tiếp cận va phương pháp nghiên cứu.
Thu thập số liệu và thông in
Phân tích và đề xuất giải pháp.
CHUONG 1, TONG QUAN
1.1 Thuy lợi tong điều ign bi ải khí hậu
1.1.1 Tình hình biển đổi khí hậu, các kịch bản cổ th xây ra
1.1.2, Ảnh hưởng của biển đổi khí hậu đến huỷ lợi
1.1.3 Ảnh hưởng của thuỷ lợi đến biển đồi khi hận
1.2 Công tác quản lý và khai thác công trình thuỷ lợi.
12.1 Một sb khổ niệm
1.2.2 Đặc điễm của công tác quản ý và khi thúc công tình thuỷ gi
'CHƯƠNG 2 LÝ LUẬN VA THỰC TIEN
2.1 Nội dung quan lý va khai thác công trình thuỷ lợi
2.1.1 Quân lý nhà nước
2.1.2 Quân lý khai thác phục vụ sản xuất
2.2 Bộ may quản lý và khai thác công trình thuỷ lợi
2.2.1, Nguyên tắc chúng,
2.2.2 Mé hình và cơ cầu bộ máy quản lý khai thác công tình thuỷ lợi
2.3, Một số kinh nghiệm về quản lý và khai thác công tinh thuỷ lợi
2.3.1, Quân lý và khai thác dự án tưới Colombia, miỄn nam nước Mỹ.
3.3.2 Quân lý và khai thác tưới ở Trung Quốc
3.3.3 Nghiên cứu ở Việt Nam
2 2
28
” 31
2.4, Xu hướng quản lý, khai thai thác công trinh thuỷ lợi trong điều kiện biển đổi khí
hậu.
2.4.1 Phân cắp cho cơ sở.
3 3ã
Trang 32⁄43 Huy động dân tham gi ở các khâu 3
24.3 Thinh ập ác Hội dàng nước thay các Hợp tie xã dịch vụ thuỷ nông 34
CHƯƠNG 3 ĐẢNH GIÁ HIỆN TRẠNG 35
31, Đặcđiễm địa bin nghiền cứu 38
3.2 Hi rang hệ thing công tinh thu lợi 38
3.2.1 Hiện trang công tình mới 38
3.2.2, Hiện trang công trình tiêu 41
3.3 Mo hình quan lý và khai thc công tình thu lợi tại Hã Nội 44
3.3.1 Bộ máy nhà nước v công tie thuỷ lợi 45 3.3.3 Các don vị trực tiếp quan lý, vận hành công trình thuỷ lợi 46
3.4, Binh gid về cg the quản If, khai thúc công tinh huỷ lo hiện nay hiện my ở Hà Nội 32
34.1 Kết qui dat được 2
3⁄43 Những tin ta chính _
4.1 Quan điểm và yêu cầu đối với công tác tổ chức, quản lý công trinh thuỷ lợi trên địa bản thành phổ Hà Nội trong điều kiện biến đỏi khí hậu 60
4.11 Quan điểm, 60
4.1.2 Yêu cầu 60
4.2 Giải pháp chung 61
42.1 Hoàn thiện cơ chế chính sách 61
4.2.2 Cai tạo, nâng cấp hệ thông công trinh thuỷ lợi ¬
4.2.3 Hoàn thiện bộ máy quân lý va khai thác công trình thuỷ lợi “
43.1 Phân cấp công trình thuỷ lợi “
4.3.2 Thành lập và phát triển Hội dùng nước n
43.3, Hoàn thiện chính sách thuỷ lợi đi với các công trình thuỷ lợi và hệ thống kênh nội đẳng "4
43.4, Về vấn để thuỷ lợi phí 76
KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 80
“TÀI LIỆU THAM KHAO 82
Trang 4Bing 2.1 Chỉ phí thưởng xuyên inh theo chỉ phí tưới iêu 21
Bảng 22 Chi phí hưởng xuyên in theo gi ti sản cổ định 2
Bảng 3.1, Cơ cầu ngành tinh theo GDP 36
Bảng 32 Tắc độ ting trưởng GDP 3”
Bảng 3.3 Tổng hợp di ich tưới tiêu của cong tỉnh thu li “
Bảng 3.4 Một số chi tiêu sản xuất chính nấm 2009 của các Công ty Đầu tư phát triển thuỷ
lợi trên địa bản Hà Ne 46
Bảng 35 Kết quả sin uất năm 2009 của một số Tổ hợp ác ding nước 50 Bảng 3.6 Sự tham gia của người dân trong thiết kể, thi công và nghiệm thu công tình thuy.
lợi 56
Bảng 37 Ý kiến ela người dn về chit lượng quản ý công tình 37
Bang 4.1 So sánh đặc trưng cơ bản của Hội dùng nước và Hợp tác xã nông nghiệp dịch vụ hiện nay +
Bảng 42 Tình hình thu nộp thuỷ li phí rong thời gian trước đây m
Bảng 43 Ý kiến của người dan về mức thu thuỷ lại phí 1
Trang 5DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1 Một số hình nh về ứng ngập tại Hà Nội năm 2008 “4 Hình 1.2 Một số hình ảnh về hạn én trong vy xuân 2010 " Hình 2.1 Cơ cấu Vụ Cải tạo đắc Hội Quản lý tưới 2%
Hình 3.1 So sich giữa các nguồn tha 48
Hình 3.2, So sich tỷ tong giữa chỉ phí sữa chữa thường xuyên và ng các khoản chỉ phí
khác 49
Hình 3.3, So sánh thu ~ chi đối với hoại động tưới tiêu sĩ
Hình 3.4, Mô hình quan lý khai thác công trình thuỷ lợi tại địa bản Hà Nội 5
Hình 3.4, Biểu đồ sự tham gi của người dân trong thit k, th công và nghiện thu công
trình thuỷ lợi 56
Hình 3.5 Tỷ lệ các ý kiến của người dn về chất lượng quản lý công trình 37
Hình 4.1 Đ xuất vỀsự tham pia của người dân trong quản lý, khai thắc khi phn cắp công
trình thuỷ lợi 1
Hình 42 Tình bình thu nộp thuỷ lợi phi trong thời gian trước đây 78
Hình 4.3, Tỷ lệ các ý kiến của người din về mức thu thuỷ li phí 79
Trang 6MỞ DAU
Tinh cấp thiết
Các hiểm họa khí hậu và thiên tai đang ngày cả ing tăng về tần suất và mức
độ nghiêm trọng trên toàn thể giới Những thiên tai như lã lụt, hạn han, gia
tăng mực nước biển và các hiện tượng cực đoan khác luôn gây khó khăn cho.đời sống, có tác động trim trọng hơn đến bộ phận dân cư Thiệt hại thườngxảy ra trên diện rộng, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, giao thông, công.nghiệp, du lịch và do vậy ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế Ngoài ra còn lànhững chỉ phí xã hội về dịch bệnh, mắt chỗ ở và thất nghiệp
Hà Nội không tránh khỏi tác động của các hiểm họa thiên tai này, đặc biệt
là hạn hán, là lục Có thể nhận thấy Khả năng để bị tôn thương cũa Hà Nội
trước ding lụt qua dot mưa to bắt thường vào cuối tháng 10, đầu tháng 11 năm.
2008 Mực nước của các hồ chứa vượt quá mức lũ thiết ke , mưa lớn đã gây ngập ng trên điện rộng và làm thiệt hại 54.356 ha hoa mau vụ đông, 9.407 ha
đất nuôi trồng thủy sản va 2.718 ha lúa mùa muộn Gin 100.000 hộ dân bị
ảnh hưởng trực tiếp của ngập úng, đồng thời toàn bộ cư dân thành phổ bị tácđộng gián tiếp qua việc đình trộ giao thông Ngoài ra, từ năm 2004 nay
mực nước sông Hồng vào vụ xuân thường xuyên duy trì thấp, chỉ có vai đợt
xã từ hồ Hoà Bình có thể duy tri mye nước trên +2,0 m tại Hà Nội, côn lạiđều thấp hơn và có những thời điểm chỉ còn thấp dưới +1,0 m (ngày27/2/2010 mực nước sông Hồng tại Hà Nội đã xuống thấp đến mức lịch sử là
+0,1 m).
k
Công trình thủy lợi là công trình thu, iu ha ting nhằm phòng chống
thiên tai, khai thác mặt lợi của nước; phỏng, chống tác hại do nước gây ra, bảo vệ môi trường và cân bằng sinh thái Tuy nhiên, các công trình thủy lợi
Trang 7trên địa bản thành phố Hà Nội cũng không tránh khỏi tác động của biến đổi
khí hậu Trong trận mưa bắt thường nêu trên, máy bơm của 112 trạm bơm.(tương đương 9,6% tông số trạm bơm thuộc thành phố Hà Nội) phải di đời,
55 tram bơm phải sữa chữa, 32 km kênh tưới tiêu bị sat lở hoặc
200 hạng mục công trình thủy công bị hư hỏng Một trong những nguyên nhân đó là do công tác quản lý, khai thác công tình thuỷ lợi chưa tốt, chưa mang lại hiệu quả cao.
Để hệ thống công trình thuỷ lợi phục vụ tốt phát triển nông nghiệp và dân
sinh xã hội chúng ta cần “Nghié hap quản lý và khai thác số gi,
kệ thống công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong điều kiện
biển đỗi khí hậu” Từ đó chúng ta có những biện pháp ky thuật, đồng thời giải quyết những khía cạnh kinh tế - xã hội và môi trường với sự tham gia tích cực, trực tiếp của cơ quan liên quan
Mục tiêu của đề tài
~_ Hệ thống hoá một số vấn dé lý luận trong công tác quản lý và khai thác
công trình thuỷ lợi.
~ _ Đánh giá thực trạng quản lý và khai thác công trình thuỷ lợi trên địa bản
thành phố Hả Nội
- ĐỀN ất một số định hướng, chính sách nhằm hoàn thiện công tác quản ly
và khai thác hệ thống công trình thủy lợi trong điều kiện biến đổi khí hậu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là hệ thống công trình thuỷ lợi trên địa bản thành
phố Hà Nội (công trink thuỷ lợi trong bản luận văn này chỉ mang nghĩa là
các công trình thus nông)
Trang 8Pham vi nghiên cứu vẻ:
Nội dung: Công tác quản lý và khai thác hệ thống công trình thuỷ lợi
Không gian: Trên địa bản thành phố Ha Nội (tập trung tại khu vực ngoại
thành, thuộc vùng phục vụ của 5 công ty TNHH một thành viên Đầu tưphát triển thuỷ lợi: Sông Nhué, Sông Day, Sông Tích, Mê Linh, Hà Nội).Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
Thu thập số liệu và thông tin
Trên cơ sở các tài liệu: báo cáo tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh; dự toán thu chỉ của các công ty Thủy lợi; các Quy hoạch phat tri kinh t hộ Quy hoạch Thuỷ lợi và phỏng. in trực tiếp một số người dân tại các xã Đại
Ang (Thanh Tri), thị trấn Trầu Quy, xã Thuy Lâm (Gia Lâm), phường
Thượng Thanh (Long Biên), thu thập các số liệu và thông tin ở các cắp như:
~ _ Tình hình khai thác và sử dụng nguồn nước tưới
~_ Tinh hình tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp
~ Tinh hình quản lý hệ thống công trình thuỷ lợi của huyện
- Tinh hình huy động sự tham gia của cộng đồng trong xây dựng, quản lý
và sử dụng các công trình thuỷ lợi
Trang 9Cấp công ty:
~_ Công trình thuỷ lợi: trạm bơm tưới, trạm bơm tiêu, trạm bơm kết hợp
tưới tiêu kết hợp, hồ chứa nước
~_ Diện tích tưới
~_ Diện tích tiêu
~_ Kinh phí thuỷ lợi phí được cấp bi hàng năm
~ Kin phí trả lường cho cán bộ, công nhân viên
~_ Kinh phí đầu tư để sửa chữa hang năm
~ _ Kinh phi nhà nước hỗ trợ hàng năm.
Cấp công đồng
= Những thông tin liên quan đến sự tham gia của cộng đồng trong thiết
kế, xây dựng, quản lý sử dụng công trình thuỷ lợi
‘Tinh hình tham gia xác định nhu cầu, khảo sát thiết kế công tr
“Tình hình tham gia thi công , giám sát thi công,
~ Tinh hình tham gia quản lý vận hành công trình
"Phân tích và đề xuất giải pháp
ĐỀ tài sử dụng phương pháp thống kê mô tả: mô tả những đặc tính cơ bảncủa hiệu quả quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi trong điều kiện biển doi
khí hậu.
Để tai sử dụng phương pháp thống kê so sánh: so sánh tìm ra mỗi quan hệgiữa các sự vật hiện tượng để tính toán các chỉ tiêu tương đối, tuyệt đối và sosánh để thấy sự khác biệt các chỉ tiêu theo thời gian hoặc là không gian, từ đó
đánh giá mức độ thành công của dé xuất dự kid
Trang 10Trên cơ sở tổng hợp các tài liệu của các tác giả đã nghiên cứu những vấn đề.liên quan đến dé tài, rút ra những vấn đề chung có thé đề xuất cho địa bản.nghiên cứu
Phuong pháp phân tích của dé tai là chỉ rd các hạn chế trong trong công tác
quản lý và khai thác hệ thống công trì ih thuỷ lợi trên địa bàn thành phố Ha
Nội hiện nay; dé xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức, quản lý hệthống công trình
Trang 11CHƯƠNG 1 TONG QUAN
1.1 Thuỷ lợi trong điều kiện biển đổi khí hậu
1.1.1 Tình hình bién đổi khí hậu, các kịch bản có thé xây ra
Biến đổi khí hậu là "những ảnh hưởng có hại của biển đổi khí ha
những biến đổi về môi trường vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnh hưởng
có hai đáng kể đến thành phan, khả năng phục hồi hoặc sinh sản của các hệsinh thái tự nhiên hoặc đến hoạt động của các hệ thống kinh tế - xã hội hoặc.dén sức khỏe và phúc lợi con người (Theo công ước chưng của Liên hợp quốc
về biến đổi khí hậu)
Các biểu hiện của biến đổi khi hậu:
~ Su nóng lên của khí quyển và trái đất nói chung;
~_ Sự thay đổi thành phan và chất lượng khí quyền có hại cho môi trường.sống của con người và các sinh vật trên trái dat,
- Sự ding cao mực nước biển do băng tan, dẫn tới sự ngập ting ở cácvùng đất thấp, các đảo nhỏ trên bién
- _ Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng
khác nhau của trái đất dẫn tới nguy cơ de doa sự sống của các loài sinh
vật, các hệ sinh thái và hoạt động của con người.
= _ Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu
trình tuần hoàn nước trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hóa khác
~ _ Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng và thànhphan của thủy quyén, sinh quyển và địa quyền
Biến đôi khí hậu đang ngày cảng tăng về tần suất và mức độ nghiêm trọng
Trang 12trên toàn thé giới Những thiên tai như lũ lụt, hạn hán, gia tăng mực nước biển
và các hiện tượng cực đoan khác luôn gây khó khăn cho đời sống, có tác động
trim trọng hơn đến bộ phận dân cư Thiệt hại thường xảy ra trên diện rộng,
ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, giao thông, công nghiệp, du lịch và dovậy ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh , ngoài ra còn là những chi phí xã hội
về dịch bệnh, mắt chỗ ở và thất nghiệp:
~ _ Giao thông cũng bị ảnh hưởng đáng kể: lũ lụt và ngập ding có thé gây ra
ình trang tắc nghẽn giao thông, phá hỏng đường xá, via hè, cầu cống
€
phương tiện giao thông cũng có thể bị hư hỏng nếu xảy ra lũ lụt
- _ Ngành năng lượng cũng có thể bị anh hưởng: một số trạm biển áp có thé bị ngập phải ngừng hoạt động khi xây ra ngập ting Khi có hạn hán
nghiêm trọng, một số nhà máy thuỷ điện chỉ có thé vận hành với côngsuất tối thiểu làm thiếu điện cho sản xuất cũng như sinh hoạt,
~ Che trường học, bệnh viện và cơ sở định vụ công cộng cũng dễ bị ảnh
hưởng của các hiện tượng thời tiết cực đoan Quy chuẩn xây dựng cũng
in được sửa đổi để thích ứng với mưa to, gió bão, động dit
Việt Nam là nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa, hàng năm chịu ảnh hưởngcủa nhiều thiên tai do thời tiết hơn như các con bão nhiệt đới, hạn hán, lũ lụtMùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 nóng va ẩm Mùa khô từ tháng 11 đến.thắng 4 lạnh và khô Mùa mưa bão từ tháng 6 đến tháng 12 Hạn hin xảy ratrong các tháng khác nhau ở các vùng khác nhau Miễn Bắc, cao nguyên
‘Trung Bộ, và miễn Nam từ tháng 11 đến tháng 4; Bắc Trung Bộ, và Trung BO
từ tháng 6 đến tháng 7; Nam Trung Bộ từ tháng 3 đến tháng 8,
Các số wu ghi nhận xu hướng tăng nhiệt độ ở cả 3 miền, với mức tăng từ
0,5 đến 1°C trong vòng | thế ky qua Cùng với tăng nhiệt độ, lượng mưa
Trang 13trung bình năm tăng không đáng kể, nhưng tin suất cũng như lượng mưa.
thing thay đồi Mùa mưa có lượng mưa tăng cao, mùa khô lượng mưa giảm đi
dan tới các sự kiện thời tiết bat thường có xu hướng tăng lên Trong 50 nam
‘qua, nhiệt độ trung bình tại Việt Nam đã tăng 0,7 °C, mực nước biển dâng 20
em Việt Nam đã và đang chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu, thiên tai bão lụt
hạn hán đã diễn ra khốc liệt hơn trước
Biến đổi khí hậu sẽ ảnh hưởng đến Việt Nam theo những xu hướng sau:Han han tăng cả về tần suất và cường độ; Mùa lạnh thu hep; Bão tăng về tin
suất, nhất là vào cuối năm
Theo các mô hình dự báo biến đổi khí hậu, với các kịch bản khác nhau dựa
trên các kịch bản phát thải khí nhà kính toàn edu ở 3 mức: mức thấp, trung
ình và cao, trong đó Việt Nam wu tiên và lấy kịch bản trung bình làm địnhhướng Kết quả dự báo đến năm 2100, nhiệt độ trung bình ở nước ta sẽ tăng.cao từ 1,2 đến 2,5°C, mực nước biển dâng tương ứng từ 38 đến 55 em Nhiệt
độ sẽ ting đáng ké ở các khu vực Tây Bắc, Đông Bắc và cao nguyên Trung
Bộ Trong mùa mưa, lượng mưa sẽ tăng đáng ké ở các khu vực Bắc Trung Bộ
và Nam Trung Bộ Vào nửa sau thé kỷ XI, Đồng bằng sông Cửu Long sẽ
chịu ảnh hưởng trực tiếp và khốc liệt do nước biển dâng.
Thông qua phân tích Ma trận Địa hình và đặc điểm rủi ro những tác động
của biến đổi khí hậu đối với thành phổ Hà Nội đã được xác định bao gồm lũlụt, ngập úng và hạn hán (Theo Chương 3 cudn “Cẩm nang vẻ giảm thiểu cáckhả năng dé bị tôn thương trước các thảm họa ~ Ngân hàng thé giới, thang2/2009)
Một số hình ảnh về tác động của biến đổi khí hậu đối với Hà Nội:
Trang 141.12 Anh hưởng của biển đổi khí hậu đến thuỷ lợi
Trước các biến đôi khí hậu, thuỷ lợi bị tác động:
~ _ Công trình thuỷ lợi bị tốn thương trước tắc động trực tiếp của thiên tai (sat lở, hư hong )
~_ Thay đổi mục tiêu, nhiệm vụ và tiêu chuẩn thiết kế Chế độ mưa thayđổi có thé gây lũ lụt nghiêm trọng vào mùa mưa, và hạn hán vào mùa
Trang 15khô, gây khó khăn cho việc cấp nước và tăng mẫu thuẫn trong sử dụng
nước,
Bảng 1.1 Tổng hợp hậu quả của trận mưa bắt thường cuối tháng 10/2008 đ
với công trình thuỷ lợi trên địa bản Hà
TT ] Loi cong wink Tinh hinh sự cố
Hỗ Bing Mô bi vỡ quai thi ông, sống lấy nước bị phi huỷ
1 | Hồ chứa phải xây lại; tràn hồ Miễu bị sụt sạt đường tràn phía hạ lưu;
đập hồ Quan Sơn bị st mái ngoài đập di 180m, rộng 04m
T12 trạm bom phải di đời động cơ
2 | Trạm bơm
35 trạm bơm phải thay thé động cơ do bị ngập nước
3 | Kénh mương 32 Km kênh tưới, tiêu bị sat lỡ hoặc bội lắp
(Nguén: Báo cáo Tổng hợp hậu quả của trận mưa cuối tháng 10/2008 đối với
công trình thuỷ lợi trên địa bản Hà Nội = Chỉ cục Thu lợi Hà Nội)
Bảng 1.2 Đặc trưng mực nước sông Hồng tại Ha Nội thấp nhất qua các thời
kỳ từ năm 1956 đến năm 2010Tháng T T m Vv
H min (1956 = 1987) (m) | 210 192) 137 167
Nim | 1963 19567 1956 1958
Tmin (1988 - 2010) (m) ` 094 6167 040 116
Năm 2010 2010 2010 2007
(Nguồn: Tổng hợp tình hình khí tượng, thuỷ văn ~ Chỉ cục Thuỷ lợi Hà Nội)
Anh hưởng của thuỷ lợi đến biến đãi khí hậu
Trong từ điển tiếng Việt có ghi: “Thuy lợi là việc lợi dụng tác dụng của
nước và chống lại tác hại của nó” (Theo Từ điển Tiếng Việt ~ Nhà xuất bản
Đà Nẵng, năm 1998) Công trình thuỷ lợi là công trình thuộc kết cấu hạ tầng
Trang 16nhằm khai thác mặt lợi của nước; phòng chống tác hại của nước gây ra, bảo.
vệ môi trường và cân bằng sinh thái, bao gồm: hồ chứa nước, đập, cống, trambơm, giếng, đường ống dẫn nước, kênh, công trình trên kênh và bờ bao các
loại (Theo Pháp lệnh Khai thác và báo vệ công trình thu) lợi - Us ban
thường vụ Quốc hội, năm 2001)
Nhu trên đã trình bày, tác động của biển đổi khí hậu đối với thành phố Ha
Nội đã được xác định bao gồm lũ lụt, ngập úng và hạn hán Vì vậy, "công
trình thủy lợi là công cụ hiệu quả nhất để ứng phó với biến đổi khí hậu tại HàNội
1.2 Công tác quản lý và khai thác công trình thuỷ lợi
1.2.1 Một số khái niệm
Công trình thủy lợi là công trình thuộc kết cấu ha ting nhằm khai thác mặt
lợi của nước; phòng, chống tác hại do nước gây ra, bảo vệ môi trường và cânbằng sinh thái, bao gồm: hồ chứa nước, đập, cống, trạm bơm, giếng, đường
‘ng dẫn nước, kênh, công trình trên kênh và bờ bao các loại
Hệ thẳng công trình thủy lợi bao gồm các công trình thủy lợi có liên quantrực tiếp với nhau về mặt khai thác và bảo vệ trong một khu vực nhất định
Quản by công trình thuỷ lợi là quá trình điều hành hệ thống công trình thuỷ.lợi theo một cơ chế phù hợp, bao gồm công tác kế hoạch hoá, điều hành bộ
máy, quản lý vận hành, duy tu công trình, quản lý tai sản và tai chính.
Khai thác công trình thuy lợi là quá trình sử dung công tình thuỷ lợi vào
phục vụ điều hoà nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, dân sinh, xã hội
Trang 17Quan lý và khai thác công trình thuỷ lợi có quan hệ mật thiết với nhau:quan lý tốt là điều kiện để khai thác tốt Khai thác tốt góp phần hoản thiệnhơn nữa công tác quản lý công trình thuỷ lợi
Một hệ thống công trình thuỷ lợi sau khi xây dựng xong cân thiết lập một
hệ thống quản lý để khai thác phục vụ tốt cho sản xuất nông nghiệp và phục
vụ cho sự phát triển dân sinh, kinh tế, xã hội Hệ thống quản lý là tập hợp vàphối hợp theo không gian và thời gian của tit cả các yếu tố như: hệ thống
công trình, trang thiết bi, con người và các yếu tổ chính tri - xã hội mục tiêu
để phục vụ tốt ba nhiệm vụ đó là: () quản lý công trình, (ii) quản lý nước và
(iii) quan lý sản xuất kinh doanh.
1.2.2 Đặc diém của công tác quản lý và khai thác công trình thuy lợi
Do đặc điểm của công trình cũng như mục đích sử dụng, vi vậy công tác
quản lý và khai thác công trình thuỷ lợi có một số đặc điểm khác biệt so với quản lý và khai thác ở các ngành khác Cụ thể là:
“Một là, khai thác công trình thuỷ lợi là hoạt động mang tính công ích, vừa mang tính kinh tổ, via mang tính xã hội Khi các đơn vị sản xuất sử dụng
công trình thủy lợi phục vụ sản xuất kinh đoanh (ví dụ: khai thác du lich, cấp
nước công nghiệp ) thì hoạt động đó đơn thuần mang tính kinh tế và đòi hoiđơn vị quản lý công trình thuỷ lợi phải hạch toán, lấy mục tiêu hiệu quả kinh
tế để quyết định phạm vi, quy mô sản xuất Khi tưới, tiêu phục vụ sản xuấtnông nghiệp, dân sinh thì hoạt động đó lại mang tính dịch vụ xã hội, cung cắp
hàng hoá công cộng cho xã hội, hoạt động mang tinh công ích Khi xảy ra hạn hán, lũ lụt, hoạt động khai thác công trình thuỷ lợi gần như hoàn toàn vì mục
tiêu chính trị - xã hội, các cấp chính quyền can thiệp vào việc điều hành sảnxuất của đơn vị quản lý công trình
Trang 18Hai là, hệ thống công trình thuỷ lợi có giá trị lớn tuy nhiên vốn lưu động ít,
lại quay vòng chậm Để có kinh phí hoạt động, có những lúc các đơn vị quản
lý công trình phải vay ngân hàng và trả một khoản lãi vay khá lớn.
Ba là, sin phẩm của công tác khai thác công trình thuỷ lợi lä hàng hoá đặc
biệt có tính chất đặc thủ riêng biệt Sản phẩm là khối lượng nước tưới, tiêuphục vụ cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản và cho
sinh hoạt Hiện nay dang sử dụng đơn vị diện tích tưới tiêu để tính toán xác.
định số lượng của sản phẩm, nhưng đơn vị diện tích lại không phản ánh đúng,
hao phí nhân công, vật liệu dé sản xuất ra sản phẩm va không phản ánh đúng,
số lượng sản phẩm, chất lượng sản phẩm của người bán cũng như người mua
nên gây khó khăn cho cả người mua và người bán.
Bán là, lao động của các đơn vị quản lý khai thác công trình thuỷ lợi bịphan bé dan trải và mang tính chất thời vụ Công trình trải rộng khắp nên lực
lượng công nhân phải trải rộng theo dé vận hành hệ thống Công trình thuỷ lợi phục vụ nông nghiệp là chính nên nó mang đặc thù phy thuộc vào thời vụ sản
xuất nông nghiệp.
Nam là, công tình thuỷ lợi phục vụ cho nhiều đối tượng Trước kia, công
trình chủ yêu chỉ phục vụ cho tưới tiêu nông nghiệp, hiện nay phục vụ cung
cấp nước cho công nghiệp, tiêu cho khu công nghiệp và khu dân cư
Trang 19CHƯƠNG 2 LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN
2.1 Nội dung quản lý và khai thác công trình thuỷ lợi
Quan lý và khai tha công trình thuỷ lợi có hai lĩnh vực: quản lý nhà nước
va quan lý khai thác phục vụ sản xuất kinh doanh
~_ Quyết định việc điều chỉnh quy hoạch hệ thống công trình thủy lợi, dự
án đầu tư sửa chữa, nâng cấp công trình thủy lợi và kế hoạch tài chính.
cho doanh nghiệp nhà nước khai thác công trình thủy lợi, tỏ chức hợp
tác dùng nước; giám sát chất lượng thi công; tổ chức nghiệm thu, bàn
giao công trình;
thu hồi giấy phép đối với các hoạt động phải có phép trong phạm.
vi bảo vệ công trình thủy lợi;
~_ Phê đuyệt phương án bảo vệ công trình thủy lợi; quyết định biện pháp
xử lý trong trường hợp công trình thủy lợi có nguy cơ xảy ra sự cố; chỉ đạo việc điều hòa, phân phối nước của công trình thủy lợi trong trường.
hợp xây ra han hán, ưu tiên nước cho sinh hoạt;
- _ Tổ chức việc nghiên cứu, áp dung tiến bộ khoa học và công nghệ vào
Trang 20việc khai thác và bảo vệ công tình thủy lợi; tổ chức bộ máy tuyên
truyền, phé biến pháp luật về khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi; đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho người làm công tác quản lý khai thác
và bảo vệ công trình thủy lợi;
~_ Kiểm tra, thanh tra, giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tổ cáo và xử lý vỉ
phạm pháp luật về khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi;
- _ Tổ chức thực hiện việc hợp tác quốc tế trong lĩnh vực khai thác và bảo
vệ công trình thủy lợi.
2.1.2 Quản lý khai thác phục vụ sản xuất
Quản lý khai thác phục vụ sin xuất gồm: (0) Quản lý tài sản, Gi) Lập kế
hoạch, (ii) Quan lý tưới tiêu, (iv) Quản lý duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa công
trình, (v) Quản lý tài chính.
Quan lý tài sản: đơn vị quan lý khai thác công trình thuỷ lợi có trách nhiệm
cquản lý, bảo vệ, khai thác tốt tài sản để phục vụ cho nhiệm vụ tưới tiêu đáp
ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp va sự phát triển của dân sinh, kinh tế.
Lập kế hoạch: công tác kế hoạch của đơn vị quản lý khai thác công trình
thuỷ lợi phải phủ hợp với quy hoạch phát triển ngắn hạn cũng như dài hạn của
khu vực phục vụ, phải có kế hoạch nhiều năm va kế hoạch từng năm Các cấp
đơn vị quan lý khai thác phải có ké hoạch tưới, tiêu, đáp ứng với nhu
đồ thi.
quan I
thực tế của sản xuất nông nghiệp và nhu cầu của dân sinh kinh
“Các kế hoạch của đơn vị quản lý phải được các ngành liên quan nghiên cứu,đóng góp và thống nhất trình cấp có thẳm quyển phê duyệt trước khi quyết
định đưa ra thực hiện.
Trang 21Quan If tưới, tiêu: từng vụ, tuỳ theo từng địa phương xã, thôn, các hộ dùng
nước có nhu cầu sử dụng tưới, tiêu cho cây trồng Các trạm thuỷ nông tập hợp.báo cáo thời gian can thiết tưới, tiêu đẻ có kế hoạch đề xuất với đơn vị quản
lý khai thác công trình thuỷ lợi Sau đó, các trạm thuỷ nông sẽ phối hợp với
các hợp tác xã dùng nước, các hội dùng nước để thực hiện nhiệm vụ tưới, tiêu
nước cho cây trồng và cho nhu cầu dùng nước Các hợp tác xã đủng nước, các
hộ dùng nước căn cứ vào kế hoạch tưới và khối lượng tưới, tiêu thực tế để thu thuỷ lợi phí nội đồng Thành phố cũng căn cứ vào kế hoạch tưới, tiêu để cắp
bù kinh phí tưới, tiêu
Quản lý duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa công trình thuỷ lợi: dé công trình thuỷ lợi báo đảm khả năng vận hành theo yêu cầu thiết kế, thì công tác duy tu, bảo đường thường xuyên công trình, theo quy đỉnh của Nghị định 143/2003/NĐ-CP của Chính phủ quy định chỉ tiết thi hành một số
Pháp lệnh Khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi thì: "Doanh nghiệp nhà
lều của
nước khai thác công trình thuỷ lợi, tổ chức hợp tác dùng nước trực tiếp quản
lý , khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi có trách nhiệm duy tu, bảo dưỡng thường xuyên công trình thuỷ lợi"
Mức chi phí sửa chữa thường xuyên tải sản cố định của doanh nghiệp khaithác công trình thuỷ lợi được tính theo khung chỉ phí thường xuyên trên tổngchỉ phí hoạt động tưới tiêu hoặc tính theo giá trị ti sản cổ định:
Bảng 2.1 Chi phí thường xuyên tinh theo chỉ phí tưới tiêu
“Tỷ lệ so với tổng chi phi tưới tiêu
Loại hệ thống công trình i “ee
(%)
“Tdi tga tự chây (hổ cổng, dp, kênh, rach) 2540
"Trổi iu bằng bơm điện 2035
Trang 22Ty lệ so với tong chi phí tưới tiêu.
(%)
“Trổi iu tựchây kết hợp trạm bom điện 23.28
Loại hệ thống công trình
(Nguồn: Quyết định 211/1998/OB-BNN-QLN ngày 19/12/1998 của Bộ Nông
nghiệp và phát triển nông thôn)
Đối với Công ty Thuỷ lợi có tài sản cố định đã được đánh giá lại phù hợp
với thực tế hoặc các hệ thống công trình xây dựng cơ bản mới đưa vào sử
dụng có giá trị với giá thực tế hiện nay thì tính kinh phí sửa chữa thườngxuyên theo phần trăm giá trị tai sản cổ định của hệ thing
Bang 2.2 Chi phí thường xuyên tính theo giá trị tải sản cổ định
Toi Ring | Ving ng] Ving wane | vụ Vang ven
Tưới tiêu tự chy Kết
0450105 | 055115 | 065125 | 085125 hợp bơm điện
(Nguồn: Quyổ định 211/1998/QĐ-BNN-OLN ngày 19/12/1998 của Bộ Nông
nghiệp và phát triển nông thôn)
Trang 23Quan lý tài chính: bao gồm quản lý nguồn thu và quản lý các khoản chi
trong hoạt động quản lý khai thác Hàng năm, căn cứ vào quy định và hướng
dẫn của cơ quan quyết định thành lập doanh nghiệp và cơ quan tải chính, các
đơn vị quản lý khai thác công trình thuỷ lợi lập dự toán thu chỉ tải chính
(trong đó gồm cả kế hoạch trợ cấp) báo cáo cơ quan quyết định thành lập
doanh nghiệp vẻ cơ quan tai chính cùng cắp.
Nguồn thu của đơn vị quản lý khai thác công trình thuỷ lợi bao gồm:
~_ Doanh thu từ dich vụ tưới, tiêu: chủ yếu lả khoản thu từ cắp bù thuỷ lợiphí được cấp
~_ Kinh phí thu từ hoạt động kinh doanh khai thác tổng hợp công trình
thuỷ lợi như: nuôi bắt thuỷ sản, cho thuê âu thuyền, kinh doanh du lịch,
phát điện, cắp nước cho công nghiệp, cấp nước cho khu công nghiệp, tiêu cho khu công nghiệp, hoặc các hoạt đông kinh doanh khác,
- _ Kinh phí thu từ các khoản cấp bù, hỗ trợ của nha nước theo quy định
~_ Doanh thu khác như khoản nợ khó đồi đã xoá nợ nay lại thu được, khoản thu thanh lý, nhượng bán tải sản, liên doanh liên kết, cho thuê tải chính và các khoản thu khác,
= Nguồn cấp phát các khoản hỗ trợ tai chính của đơn vị quản lý khai tháccông trình thuy lợi được chủ tịch UBND tỉnh, thành phố quyết định cấp
từ ngân sách địa phương.
Các khoản chỉ của đơn vị quản lý khai thác công trình thuỷ lợi bao gồm:
~_ Tiền lương và phụ cấp lương;
= Các khoản nộp theo lương như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
~_ Khấu hao cơ bản;
Trang 24~ _ Nguyên vật liệu để vận hành, bảo đưỡng công trình;
- _ Sửa chữa lớn tài sản cổ định;
- _ Sữa chữa thưởng xuyên tài sản cố định;
- _ Chỉ phí tiễn điện bơm nước tưới, tiêu;
- Chitra tạo nguồn;
~ Chi phí quản lý doanh nghiệp;
- Chi phí cho công tác thu thuỷ lợi phí;
- Chi phí cho hoạt động kinh doanh, khai thắc tổng hợp;
= Chi phí cho hoạt động khác bao gồm các chi phí cho việc thu hồi các khoán nợ khó đòi đã được xoá nợ, chi phí thanh lý tải sản.
2.2 Bộ máy quan và khai thác công trình thuỷ lợi
2.2.1 Nguyên tắc chung
Để công trình thuỷ lợi phát huy tác dụng, điều kiện tiên quyết là phải tổ
chức bộ máy quản lý và khai thác phủ hợp Theo Pháp lệnh Khai thác và bảo
vệ công trình thuỷ lợi, bộ máy quán lý khai thác công trình thuỷ lợi phải đáp
ứng các yêu cầu sau:
-_ Việc quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi phải bảo đảm tính hệ thống,không chia cắt theo địa giới hành chính Thiết lập bộ máy quản lý, khaithác công trình thuỷ lợi phải bảo đảm tính thống nhất giữa quản lý theo
ngành với quản lý theo địa phương, phát huy vai trò lãnh đạo của chính
quyền các cấp
~ _ Mô hình, cơ cấu quản lý và khai thác công trình thuỷ lợi phải căn cứ vào qui mô va phạm vi phục vụ để bảo đảm công tác quản lý vận hành hệ
Trang 25thống an toàn và hiệu quả Các công trình thuỷ lợi do nha nước đầu tư xây.dựng thì nhà nước có thẩm quyền quyết định loại hình doanh nghiệp phù.
hợp để trực tiếp khai thác và bio vệ
= Mỗi hệ thống công trinh thuỷ lợi sau khi được xây dựng phải được một tổ chức hoặc cá nhân trực tiếp quản lý.
2.2.2 Mé hình và cơ edu bộ máy quản lý khai thác công trình thus lợi
Hiện nay các hệ thống công trình thuỷ lợi được hai cấp quản lý đó là cấp
các công ty Thuy lợi (doanh nghiệp nhà nước) và tổ chức thuỷ nông cơ sở (thông qua các tổ chức Hợp tác xã dùng nước, Hội dùng nước, tổ đội thuỷ
nông )
Các công ty Thuỷ lợi: Nhà nước thành lập các công ty Thuy lợi dé quan lý các công trình thuỷ lợi, khai thác, bảo vệ các công trình Các công ty hoạt động công ích tuỳ theo quy mô mà tổ chức thành công ty hay xí nghiệp cho
phù hợp Đối với các hệ thống công trình lớn, phục vụ tưới tiêu cho nhiều tỉnh
thì ổ chức thành lập công ty Thuỷ lợi liên tỉnh Công ty này có th trực thuộc
Bộ Nông nghiệp và PTNT hay trực thuộc tỉnh do Bộ uy quyền Các hệ thống
thuỷ nông có quy mô vừa, phục vụ tưới tiêu cho nhiều huyện và chỉ nằm
‘rong phạm vĩ một tỉnh thi thành lập công ty Thuỷ lợi tỉnh Còn các hệ thông
công trình nhỏ, phục vụ tưới, tiêu nằm gọn trong một huyện, thi thành lập xí nghiệp khai thác công trình thuỷ lợi Ngoài ra các hệ thống công trình thuỷ lợi liên tinh phải thành lập Hội đồng quản lý hệ thống, Hội đồng quản lý hệ thống
thành viên gồm đại diện Bộ Nông nghiệp và PTNT, lành đạo các tỉnh, thành
phổ, doanh nghiệp thuỷ nông, các ngành có liên quan Hội đồng tham mưu
h, kếcho Bộ Nông nghiệp và PTNT quyết định các chủ trương, chính
hoạch khai thác và giám sát các hoạt động của các doanh nghiệp khai thác
Trang 26công trình thuỷ lợi, tổ chức hợp tác dùng nước nhằm điều hoà lợi ích giữa các
tổ chức, cá nhân hưởng lợi từ hệ thống
Tổ chức thuỷ nông cơ sở: Các công trình thuỷ lợi nằm trên địa ban các xã,
thôn phục vụ tưới tiêu trực tiếp cho từng thôn, xã thì thành lập tổ chức thuỷ
nông cơ sở để quan lý, phân phối nước đến đến từng hộ nông dân và thu thuỷ.lợi phí nội đồng Tổ chức thuỷ nông cơ sở có nhiều hình thức tổ chức vả hoạt
động khác nhau như hợp tắc xã nông nghiệp dich vụ (Lim nhiều công việc mà trong đó có công việc dich vụ thủy lợi), hợp tác xã dich vụ chuyên khâu thuỷ lợi, đội thuỷ nông, ban thuỷ nông, hội tưới, hội ding nước.
Các cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực thuỷ lợi
~ Cap bộ: Bộ Nông nghiệp và PTNT quản lý về mặt chuyên môn nghiệp vụđối với các công ty Thuỷ lợi
- Cấp tỉnh, thành phố: quản lý về mặt nhà nước đối với sở Nông nghiệp va
PTNT, các công ty Thuỷ lợi.
- Cấp sở: Sở Nông nghiệp và PTNT quản lý về mặt nha nước, về chuyên
môn đối với cắc công ty khai thác các công trình thuỷ lợi Tham mưưu cho
cất sở là các Chỉ cục Thuỷ lợi hoặc phòng Thuỷ lợi.
~ Cp huyện: Quản lý về mặt lãnh thổ, về mặt phối hợp chỉ đạo sản xuất, về.mặt bảo vệ công trình đối với các công ty Thuỷ lợi
-_ Cấp xã: Các Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp được UBND các xã giaoquan lý, khai thác các đầu mối trạm bơm nhỏ, hệ thống kênh mương nội
ic HTX DVNN bao gồm các dịch vụ cho sản xuất
đồng Hoạt động của
nông nghiệp như: dich vụ cung ứng giống, vật tư nông nghiệp, dich vụ tiêu
thụ sản phẩm nông nghiệp, dịch vụ làm đất, dịch vụ điện, dịch vụ thuỷ lợi,
dịch vụ bảo vệ thực vật, dich vụ bảo vệ ruộng đồng, khuyến nông
Trang 27Từ khi thực hiện Luật Hợp tác xã (năm 1997) các Hợp tác xã đã tự hạch
toán thu, chỉ, trích khấu hao tu bổ máy móc, nhà trạm, kênh mương Nhin
chung, trong những năm qua, công tác quản lý khai thác công trình thuỷ lợi đã
phát huy hiệu quả tưới, tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn
Một số mô hình quản lý và khai thác của công ty Thuỷ lợi được tổ chức
theo cơ cấu trực tuyến, cơ cấu chức năng, hay cơ cau trực tuyến chức năng.-_ Cơ cấu trực tuyến: Tổ chức quản lý theo cơ cấu trực tuyển là mọi công.việc đều được giao cho từng đơn vị với một cấp trên trực tiếp Tỏ chức
theo hình thức này có ưu điểm là quyển hạn và trách nhiệm được phân định rõ rằng , chỉ đạo kiểm tra, kiểm soát thuận lợi, thu thập, xử lý thông
tin nhanh chóng, nhưng nhược điểm của mô hình này là người quan lý
phải giỏi toàn điện không phụ thuộc vào các chuyên gia
- Cơ cấu chức năng: Mô hình nay thiết lập bộ máy có các bộ phận chức.năng, các bộ phận này được giao chỉ đạo các đơn vi trực tuyến Ưu điểm của mô hình này là phát huy được sự đóng góp của các bộ phận chuyên môn, các chuyên gia vào công tác lãnh đạo nên giảm bớt công việc cho các
lãnh đạo Nhược điềm của mô hình này la dé phát sinh sự can thiệp của bộ
phan chức năng đối với don vị trực tuyển, dé sinh tinh trạng thiếu trách.nhiệm và khó phối hợp khi giải quyết công việc
-_ Cơ cấu phối hợp trực tuyến chức năng: Mô hình nay là sự kết hợp giữa.trực tuyến và chức năng, bộ máy quản lý có quản lý có bộ phận chức năng.nhưng không có quyền chỉ đạo các đơn vị trực tuyến Ưu điểm của mô
hình nảy là vừa phát huy được khả năng đóng góp của bộ phận chuyên
môn, nhưng đồng thời vừa bảo đảm sự chỉ huy của hệ thông trực tuyển
Nhược điểm của mô hình này là dễ phát sinh những phức tạp trong việc
Trang 28phối hợp các bộ phận chức năng, chỉ đạo quá tập trung hạn chế sử dụng
chuyên môn.
Mỗi một mô hình đều có những ưu và nhược điểm nhất định, vấn đề quan
trọng là phải lựa chọn được mô hinh quản lý và khai thắc phủ hợp.
2.3 Một số kinh nghiệm về quản lý và khai thác công lh thuỷ lợi
2.3.1 Quản lý và khai thác dự án tưới Colombia, miền nam nước Mỹ
Dự án tưới Colombia là dự án xây dung hồ chứa đa mục tiêu, quy mô lớn
trên sông Colombia thuộc bang Washington, nước Mỹ Dự án khởi công vào năm 1933 và bất đầu đưa vào khai thác va sử dung năm 1951 Diện tích tưới
nước của hệ thống vào khoảng 230.000 ha, với 7.000 chủ đắt
‘Vu Cải tạo đất là cơ quan quản lý tưới Quốc gia trực tiếp quản lý dự án, do
hiệu quả sử dụng không cao, đến năm 1969 Vụ Cải tạo dat đã thay đổi mô.
hình quản lý và khai thác tưới bằng cách chuyển giao một phan quản lý tướixuống ba địa hạt do người nông dân trực tiếp tham gia quản lý Mô hình được.minh hoạ như sơ đồ dưới đây:
Hình 2.1 Cơ cấu Vụ Cải tạo đắt, Hội Quản lý tưới
Vy Cải tạo đắt (Co quan quản lý trới Quốc Gis)
Hội Quản lý Hội Quản lý Hội Quản lý
tưới Địa hạt tưới Địa hạt tưới Địa hạt
SốI SỐ Số3
Trang 29Hội mua nước của Vụ Cải tạo đất và sau đó bán lại cho các thành viêncủa mình Vụ Cải tạo đất vẫn tiếp tục quản lý vận hành một số phương tiện
chung và giữ nguyên quyền sở hữu về mặt hình thức đối với tat cả các tải san,
còn quyển vận hành và duy tu, bảo đưỡng các tai sản cũng như quyền lựa.chọn mức lợi tức từ việc cung cấp dịch vụ tưới thuộc về các địa hạt nói trên
Dự án Colombia khá thành công, hiệu quả hoạt động của dự án đã được cải
thiện đáng kể: người sử dung đã tự thay đổi công nghệ và cơ cấu cây trồng détiết kiệm nước, chất lượng dich vụ đã được cải thiện rõ rệt, bảo đảm sự công
bằng việc phân phối nước giữa các địa hạt Trung bình chỉ phí vận hành của
các hạt sau khi chuyển đổi chỉ băng 78% so với lúc chưa chuyển đổi, nhờ đó tăng thêm thu nhập cho các hộ nông dan dùng nước Theo ước tính khoản thu
nhập tăng thêm nhờ giảm giá nước xắp xỉ 15% thu nhập trung bình Hơn nữa
bộ máy của Vụ Cải tạo đất giảm đáng kể vì vụ chỉ còn coi như người bán buôn thay như người bán lẻ trong giai đoạn chưa chuyển đổi.
2.3.2 Quản lý và khai thác tưới ở Trung Quoc
Đầu những năm 80, Chính phủ Trung Quốc bắt đầu chủ trương cải tổ lại hộthống quản lý và khai thác công trình thuỷ lợi để giảm bớt các xung đột về tải
nguyên nước và tiến tới thực hiện tự chủ vé tài chính cũng như tăng cường
quản lý ở địa phương Một loạt các mô hình dùng nước ra đời, có những mô
hình thành công dé là: 4) mô hình quan lý có sự phối hợp giữa Nha nước và
hội dùng nước; (ii) mô hình đầu thầu quản lý.
Mé hình quản lý có sự phối hợp giữa Nhà nước và hộ dùng nước: Được áp
dụng lần đầu ở Trung Quốc ở một dự án do WB tài trợ từ những năm 1980,
sau đó áp dụng phổ biến ở các tỉnh Huibei, Ganu, Shangdong Theo mô hình
này, Sở Thuỷ lợi thành lập Ban quản lý công trình đầu ối và kênh chínhthực hiện nhiệm vụ quản lý trong phạm vi từ công trình đầu mối đến cống
Trang 30kênh cấp I Các Chỉ cục Thuỷ lợi địa hạt thành lập các Ban Quản lý kênh
nhánh làm nhiệm vụ quản lý kênh cấp I và cấp II Từ kênh cấp 3 trở xuống.giao cho người sử dụng nước qua hội dùng nước , gọi là "WUA” trực tiếpquản lý, tu sửa và thu thuỷ lợi phí Các WUA được thanh lập theo các tuyếnkênh cấp 3 và thường tưới cho 1 xã có diện tích tưới khoảng từ 350 ha đến
650 ha, WUA do các hộ dùng nước trong tuyến kênh thành lập, hoạt động,
theo điều lệ của hội Để quản lý điều hành WUA, các hội viên bầu ra một Ban
phí từ các hộ nông dân nộp lên Ban Quản lý kênh nhánh.
Mé hình đấu thâu quản lý được áp dụng ở khu tưới Jingui, xây đựng từ
năm 1932, lấy nước tưới từ sông Jinghe, diện tích tưới là 42.667 ha Khu tưới
Jingui có 25 kênh chính và kênh cắp 2 với tổng chiều dài 3.804 km, 536 kênh
cắp 3 có chiều dài 1.392 km Đầu thầu quan lý thực chất là đầu giá "3 quyacủa các kênh nhánh, có nghĩa là Ban quản lý khu tưới chuyển giao quyền.pháp nhân, quyền sử dụng và quyền quản lý các kênh nhánh cho td chức hoặc
cá nhân theo phương thức cạnh tranh công khai, công bằng Đối tượng dự.thầu là tắt cả những người dùng nước được hội đồng của các thôn, xã hưởnglợi đề cứ Người dự thầu phải xây dung kế hoạch chỉ tiết về quản lý, bảo
dưỡng và phục hồi hoạt động của kênh mương, đồng thời xác định chắc et
về ngân
đánh
ch chỉ cho sửa chữa phục hồi kênh mương Ban quản lý khu tưới sẽ
xác định mức giá nước và các cam kết của người dự thầu, thông báo
công khai trước công chúng để người dân đễ kiểm soát Quản lý độc lập, tự
Trang 31chịu trách nhiệm về lỗ lãi là một ưu điểm của phương thức này, nhờ đó đã tạonên sự năng động trong công tác quản lý, vận hành, tu sửa công trình, tối đa
hoá việc phân phối nước, tối đa hoá hoạt động khôi phục bao vệ công trình để
tăng diện tích tưới, giảm các mối liên kết trung gian dé giảm chỉ phí cap nước,nâng cao chất lượng dich vụ và làm tang lợi nhuận cho khu tưới
2.3.3 Nghiên cứu ở Việt Nam
2.3.3.1 Mô hình quản lý khai thác công trình thuỷ lợi ở tỉnh Đồng Tháp
Đồng Tháp có diện tích tưới hàng năm khoảng 200.000 ha Hoạt động của
đơn vị quản lý khai thác công trình thuỷ lợi ở đây gần như hoàn toàn theo
cơ chế thị trường trên nguyên tắc giá cạnh tranh”,
Các hộ nông dân trong vùng hưởng lợi tổ chức đại hội những người dùng
nước Đại hội thảo luận quy chế quản lý, vận hành và tu sửa công trình, đồng.thời bầu ra Ban quản lý tưới Ban quản lý tưới đại diện cho quyền lợi của các
hộ dân trong vùng hưởng lợi và chịu trách nhiệm xem xét, lựa chọn cá nhân
nhận khoán theo nguyên tắc "đấu giá mức thu thuỷ lợi phí” Tổ chức, cá nhân
nào có đủ năng lực và chấp hành đầy đủ các quy định về quan lý, vận hảnh
công trình, cung cáp nước tưới đầy đủ theo yêu cầu của các tập đoàn viên và
có mức thu thuỷ lợi phí thấp nhấp sẽ được chọn đẻ giao khoán Ban quản lytưới tiêu sẽ ký hợp đồng giao khoán với tổ chức, cá nhân nhận khoán; chịu
trách nhiệm kiểm tra, giám sát công việc tưới tiêu và tu sửa công trình của
người nhận khoán theo các quy định đã được ký kết trong hợp đồng mà đại
hội đã thông qua.
2.3.3.2 Mô hình quản lý khai thác công trình thuỷ lợi ở An Giang,
An Giang là một tỉnh nông nghiệp, diện tích trồng lúa trên 200.000 ha Hệ
thống tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp là các trục kênh rach tạo nguồn
Trang 32nước tưới và các trạm bơm bơm nước vào các khu canh tác của từng hộ Công.
ty khai thác công trình thuỷ lợi An Giang được giao quản lý các trục kênh
chính, các công trình điều tiết và một số trạm bơm lớn phục vụ tưới cho
khoảng 10.000 ha (chỉ khoảng 5% diện
tích còn lại do các trạm bơm nhỏ phục vụ Các tram bơm này đã được UBND
+h sản xuất của toàn tỉnh) Số diện
tinh giao lại cho UBND các xã, trị trắn quan lý Để quan lý, khai thác tốt các
trạm bơm này, UBND tinh An Giang đã cho áp dụng hình thúc "hiệp thương, khai thác sử dụng đường nước” Tổ chức, cá nhân tham dự hiệp thương làm
hé sơ gửi đến UBND xà, thị trắn nơi tổ chức hiệp thương, hồ sơ gồm thuyếtminh cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị quản lý, phương hướng kế hoạch
quản lý khai thác công trình, mức thuỷ lợi phí phải thu UBND xã, thị tran
thông báo thời gian, địa điểm tổ chức hiệp thương Đúng ngày tổ chức hiệp
thương, UBND xã mời tit cả các hộ dùng nước chung trong hệ thống và các
tổ chức, cá nhân đang ký hiệp thương đến dự và xét chọn Nguyên tắc lựa
chọn là các hộ dùng nước nghiên cứu kỹ từng hỗ sơ để lựa chọn người quản
ý, khai thác trên cơ sở cân nhắc phương án, kế hoạch quản lý và mức thu
thuỷ lợi phí sau đó bỏ phiếu kin lựa chọn Mục dich của việc hiệp thương khaithác sử dụng đường nước là nhằm đảm bảo lợi ích của người quản lý và người
sử dụng với chỉ phí thấp nhất mà mang lại hiệu quả cao nhất
(Nguồn: Quản lý thụ) nông trong nên kinh tế thị trường — TS Đoàn Thế
Lợi, năm 2004)
Trang 332.4, Xu hướng quản lý, khai thai thác công trình thuỷ lợi trong điều kiện
Với mục tiêu chung là âng cao hiệu quả sử dụng công tình thuỷ lợi để ứng phó với tình hình lũ lụt và hạn í hậu, công tác đổi mới quản lý à khai thác dang là van để được quan tit Kinh nghiệm
‘quan lý và khai thác công trình thuỷ lợi ở một số nơi như sau:
2.4.1 Phân cấp cho cơ sé
Công trình thuỷ lợi đầu mối có lớn, có quy mô nhưng hoạt động của nó
hiệu qua vì hoạt động của nó phụ thuộc rất nhiều vào mạng
ưới các công trình kênh, công đến mặt ruộng Công trình cấp nhỏ hoàn thiện
inh đồng bộ của hệ thống Công trình cảng nhỏ cảng sát đến người dân, sátđến lợi ích trực tiếp của người dân Xu hướng hiện nay và trong thoi gian tớithì những công trình đầu mối sẽ do nhà nước đầu tư và quản lý, nhưng nhữngcông trình nhỏ, sát với người dùng nước thì sẽ giao cho người dân trực tiếpđầu tư và quản lý, điều hành Xu thế này hiện nay có rất nhiều nước thực hiện
vì nó có một hiệu quả rất lớn đó là dé cho người dân tham gia đầu tư quản lý,
do đó huy động được nguồn lực to lớn trong dân và thường là những công.trình do dan đầu tư va quản lý thì hiệu quả thường là cao va bền vững
2.4.2 Huy động dân tham gia ở các khâu
Công trình thuỷ lợi phục vụ cho sản xuất của người dân, do vậy người dân
cũng chính là người hiểu nhất, gần gũi nhất công trình thuỷ lợi và cũng làngười mong muốn công trình thuỷ lợi hoạt động có hiệu quả nhất, góp phần
ip cho người dân có đầy đủ nước dé sản xuất nông nghiệp, chính vi vậy
việc huy động người dân đóng góp công sức ở tit cả các khâu trong hiện nay
là việc cần được phát huy
Trang 34Người dân tham gia ở tất cả các khâu từ khâu thiết kế cho đến khâu vậnhành, sửa chữa Càng gần cơ sở, cảng gần người dan thì sự tham gia, đóng.góp của người dan cing tăng.
2.4.3 Thành lập các Hội dùng nước thay các Hợp tác xã dich vụ thu; nông
Hội dùng nước là một tổ chức cộng đồng gồm các hộ nông dân sử dungnước tưới, tiêu tự nguyện kết hợp cùng nhau đẻ thực hiện trách nhiệm quản
lý, vận hành, phân phối nước nhằm mang lại lợi ích cao nhất cho mỗi thành.viên của Hội Thành lập các Hội dùng nước để hạn chế các các khó khăn của
các công ty Thuỷ lợi.
Trang 35CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
Thành phố Ha Nội sau khi hợp nhất có tổng diện tích tự nhiên là 334.852
ha Thành pho Hà Nội nằm ở trung tâm vùng dong bằng sông Hồng, tiếp giáp
với 8 tinh Thai Nguyên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hoa
Bình, Hưng Yên và Hà Nam.
Đặc điểm địa hình: Địa hình thành phố
độ biến đổi dan từ hướng Tây Bắc xuống Đông Nam, có đủ các dang địa hình
Hà Nội biến đổi khá phức tạp, cao
gdm cả núi cao, đồi núi thấp và đồng bằng
Đân cự và lao động: Thành phố Hà Nội sau khi hợp nhất vào tháng 8 năm
2008 có 6.350.000 dan và đến tháng 4 năm 2009, con số tăng lên tới6.450.000 dân Dân số thành thị ngày càng tăng, dân số nông thôn ngày cảng.giảm Do không gian đô thị ngày càng mở rộng và cơ cấu kinh tế chuyển đổi
theo hướng công nghiệp, dịch vụ ngày cảng phát triển nên tỷ lệ dẫn số ngoại
thành so với dân số toàn thành phố ngày cằng giảm đi
Đặc điểm khí hậu: Khí hậu Hà Ni biểu cho vùng Bắc Bộ với đặc điểm
của khí hậu nhiệt đới gió mia 4m, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đông
lạnh, ít mưa Thuộc vùng nhiệt đồi, thành phổ quanh năm tiếp nhận lượng bức
xạ Mat Troi rất đồi dio và có nhiệt độ cao Hà Nội có độ âm và lượng mưa
khả lớn, trung bình 114 ngày mưa một năm Một đặc điểm rõ nét của khí hậu
Hà Nội là sự thay đổi và khác biệt của hai mùa nóng, lạnh Mùa nóng kéo dài
từ tháng 5 tới tháng 9, kèm theo mưa nhiều, nhiệt độ trung bình 29,2 °C Từ
tháng 11 tới tháng 3 năm sau là khí hậu của mùa đông với nhiệt độ trung bình
15.2 °C Củng với hai thời kỳ chuyén tiếp vào tháng 4 và tháng 10, thành phố
có đủ bốn mùa xuân, hạ, thu và đông Khí hậu Hà Nội cũng ghi nhận những
Trang 36biến đổi bất thường Vào tháng 5 năm 1926, nhiệt độ tại thành phố được ghỉlại ở mức kỷ lục 42,8 °C Tháng 1 năm 1955, nhiệt độ xuống mức thấp nhất,
2,7 °C Đầu tháng 11 năm 2008, một trận mưa ky lục khiến 18 cư dân Hà Nội
thiệt mạng và gây thiệt hại cho thành phố khoảng 3.000 tỷ đông
(Nguôn: http:/hi.wikipedia.orghwikiy
Cơ cấu phát triển kinh tế: Tổng quy mô GDP của Hà Nội năm 2008 đạttrên 178,5 nghìn ty đồng, tương đương với 10.77 tỷ USD, chiếm hơn một nữatổng GDP vùng Đồng bằng sông Hồng và 12,1% cả nước Nếu xét theo thứ tự
về quy mô GDP theo tỉnh, thành cả nước, Thủ đô Hà Nội đứng vị trí thứ hai
và bằng 61.5% tổng GDP của địa phương đứng đầu là thành phố Hồ Chi
Minh Cơ cau kinh tế theo ngành của Ha Nội có sự địch chuyển khá nhanh
theo hướng tỷ trọng các ngành nông, lâm nghiệp giảm, công nghiệp và dịch
Nông, lâm nghiệp, thủy sản 104 | 69 | 6á 65 65
Công nghiệp, xây dung 365 | 408 | 45 | 4/6 | 414
Dich và sar | 523 | 5 | SU9 | %4
(Nguồn: Niên giám thống ké 2009 Hà Nội)
Trang 37Bảng 3.2 Tốc độ tăng trưởng GDP.
Bon vi Chiêu 20012005 ] 2006 200 [200200
“Tốc độ tăng tưởng iio l2 166 | T3Nang, lâm nghiệp, thủy sản 41 B16 23 Công nghiệp xây dựng Ba m2) ig) H2 Dich vụ 107 103 109 | 166
(Nguồn: Quy hoạch phát triển Kinh tế xã hội Hà Nội)
tích đất tự nhiên rat it chỉ có 24.051,9 hat lâm nghiệ
7%, đất phi nông nghiệp 131.245,2 ha chiếm 39% so với diện tích đất
tự nhiên Dat canh tác là 141.089,4 ha và đang có xu hướng giảm din do phát
triển các khu đô thị, công nghiệp, làng nghé Diện tích lúa cả năm hiện nay
, điện tích mau là hơn 32.000
xp xi 206.000 ha, sản lượng hơn 1,17 triệu t
ha, sản lượng, hơn 160 nghìn tắn, diện tích rau và các loại cây công nghiệp và
rau là hơn 73.000 ha, sản lượng hon 550 nghìn tin, Bước đầu hình thành được
thị những vùng sản xuất, tạo ra một phong cách sản xuất thích ứng với cơ el
trường cho người nông dân Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp chuyển dich
theo hướng tăng nhanh các cây con có kha năng phát triển dé sản xuất hàng
hoá và cho giá trị kinh tế cao, Một số mô hình nông nghiệp công nghệ cao đã được hình thành tại Đông Anh, Mê Linh, Gia Lâm Một số công nghệ cao đã
được áp dụng trong nhân giống như công nghệ cấy mô tế bảo, công nghệ nhà
lưới.
Trang 38“Phương hướng phát triển nông nghiệp Dit nông nghiệp sẽ giảm từ 156.695
ha hiện nay xuống còn 117.238 ha vào năm 2030 Dat lâm nghiệp hầu nhưkhông có biến động vẫn ở mức 23.000 ha Trong những năm tới phát triển
nông nghiệp về chiều sâu và đầy mạnh chăn nuôi, thủy sản Mỡ rộng điện tích nuôi cá nước ngọt, chăn nuôi tr
ton hại đến n
nghiệp bình quân hing năm khoảng 1,5- 1.9% Chuyển đổi cơ cầu cây trồng,
bo thịt va gia cằm, với điều kiện không làm
trường sinh thái, có thể đóng góp vào tăng trưởng GDP nông,
tăng cường đầu tư ứng dụng tiến bộ ky thuật, công nghệ mới vào trồng trọt,
chăn nuôi có thể đồng góp vào tăng trưởng trung bình hàng năm trên 23%.
2,1-3.2 Hiện trang hệ thống công trình thuỷ lợi
Hệ thống thuỷ lợi thành phố Hà Nội có thể chia thành 3 khu vực rõ rệt làvùng Hữu Bay (sông Tích - Thanh Hà), Ta Day (hệ thống sông Nhuệ) và Bắc
Hà Nội
3.2.1 Hiện trạng công trình trới
3.2.1.1 Nguồn nước
Địa hình thành pho Hà Nội có đầy đủ cả khu vực miền núi, bán sơn địa và
đồng bằng Đồi với ving bán sơn địa - miỄn núi tập trung ở khu vực hữu sôngTích, sông Bai, khu vực phía Tây và Bắc huyện Sóc Sơn chỉ có thé dùngnguồn nước tại chỗ, nhưng trữ lượng rất hạn chế Biện pháp công trình chủyếu là hồ chứa để điều tiết lại dòng chảy phục vụ tưới Ở các khu vực không
có đủ điều kiện làm hồ chứa thì phát triển đập dâng Nói chung loại công trình
hồ chứa và đập dang chủ yếu ở các khu mié
Tay, Thạch That, Quốc Oai, Chương
núi của các huyện Ba Vi, Sơn
Mỹ Đức và Sóc Sơn.
Đối với vùng đồng bằng chủ yếu dùng nguồn nước sông ngoài, trong đó
Trang 39sông Hồng chiếm tỷ trọng lớn nhất Biện pháp công trình cho khu vực đồngbằng chủ yếu là bơm bằng động lực Một vài khu thuỷ lợi còn thiếu nguồn.
nước do chưa có biện pháp công trình đáp ứng đủ, như khu thuỷ lợi sông Tích,
vũng đầu nguồn sông Đây từ Ba Tha đến Hát Môn Hơn nữa một sổ công trìnhchuyển đổi mục đích cũng đỏi hỏi phái có biện pháp công trình tưới thay thénhư hỗ Đồng Mô, suỗi Hai hàng nim khu vục thượng nguồn sông Tích, sông
ng
Hồng qua các trạm bơm Phù Sa và Đan Hoài Khu vực cuối sông Nhuệ thiếu
‘Day cạn kiệt, phải tiếp nguồn từ sông Đà qua trạm bơm Trung Ha va từ
nước do hệ thống sông trục bồi lắng, cổng Liên Mạc không đủ công suất
Nguồn nước tưới của Hà Nội có những đặc điểm sau:
~ Có đoạn sông không có nguén sinh thuỷ, nước thải từ công nghiệp, đô thịnông nghiệp làm cho chất lượng nước không đảm bảo, có nơi bị ô nhiễmnghiêm trọng như sông Nhuệ, thượng nguồn sông Day
- Như trên đã trình bay, từ năm 2004 đến nay mực nước sông Hồng vào vụ
xuân thường xuyên duy trì thấp, chỉ có vai đợt xả từ hồ Hoà Bình có thể duy
trì mực nước trên +2 m tại Hà Nội, còn lại đều thấp hơn và có những thờiđiểm chi còn thấp +1 m Với mực nước đó các công trình thuỷ lợi lấy nước từ
sông Hồng (chiếm gần 80% diện tích tưới của toàn thành phố) không lấyđược nước hoặc công suất giảm mạnh Giải pháp tinh thế giải quyết vẫn dénày là nhiều địa phương đã trang bị các máy bơm dã chiến để tiếp nguồn, tăng.đầu nước cho các công trình lấy nước
~ Vấn dé bổ sung nguồn nước ở các khu vực đầu nguồn là rit cấp bách để
ấp nước cho nông nghiệp va các ngành kinh tế, để thay thé nguồn cho các.
công trình chuyển đổi nhiệm vụ, cải thiện môi trường và chất lượng nước của
Trang 40xông Day, Tích, Nhu Đồng thời từng bước làm sống lại dòng sông Daytrong mùa kiệt chủ yếu từ đập Day đến Ba Tha.
- Chất lượng nước tưới có nhiều van đề, đặc biệt khi mà các trục lay nước
chính của thành phố như sông Tích, Day, Nhuệ, Ngũ Huyện Khê,
đều là các trục din nước tưới tiêu kết hợp Trong điều kiện kinh tế - xã hội
hiện tại thì việc tách, xử lý nước thải một cách triệt để được coi là không khả thi, Do đó chất lượng nước tưới cắp nước cho các ngành trên địa ban thành
phố là vấn dé hết sức nan giải
3.2.1.2 Công trình đầu mỗi
Từ vùng núi, bán sơn địa đến vùng đồng bằng đã có hing loạt công trình
được xây dựng qua nhiều giai đoạn Tông cộng hiện nay Hà Nội có 921 côngtrình tưới bằng tự chay và động lực, Các công trình tưới đa số đã có thời gian
sử dụng đã hơn 20 + 30 năm, có công trình đã xây dựng 40 năm Chỉ có một
số ít công trình mới xây dựng bd sung vào các năm gần đây
Hiện tại các công trình tưới trên địa bàn thành phố có công suất thiết kế175.911 ha, thực tế tưới đảm bảo cho 127.839 ha đạt 73% yêu cầu, chủ yếu làđảm bảo cho điện tích canh tác, còn các điện tích trồng cây ăn quả ở các khuvực gò đồi, các diện tích canh tác nhỏ lẻ phân tán chưa chủ động được tưới
hơn các giống
lúa cũ, mặt khác do nhu cầu thâm canh tăng vụ đòi hỏi nước cấp đủ khung.thời vụ tốt nhất (khoảng 15 ngày) nên hệ số tưới cũ không còn phù hợp nữa.Nhiều hỗ chứa như Đồng Mô, Suối Hai, Đồng Sương, Văn Sơn, Tân Xã,
Tuy Lai, Quan Son, Đồng Quan trước đây được thiết kế với chỉ nhiệm vụ cấp