Khái niệm hệ thống các công trình thấy lợiHoạt đồng về thủy lợi: Là điều tra cơ bản, lập chiến lược, quy hoạch, kếhoạch, đầu tư xây dựng, quản lý khai thác và bảo vệ công tình thủy lợi p
Trang 1Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng
dé bảo vệ một học vị nao Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ
TÕ nguồn gốc.
Hà Nội ngày tháng năm 2015
TÁC GIA
Nguyễn Thị Duyên
Trang 2lợi, nhất là các cán bộ, giảng viên Khoa Kinh tế và Quản lý, Phòng Đào tạo
đại học và sau đại học đã giúp đỡ va tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận van này.
Đặc biệt tác giả xin trần trọng cảm ơn Cô giáo hướng dẫn - PGS.TS
Ngõ Thị Thanh Vân đã hết lòng ủng hộ và hướng dẫn tác giả hoàn thành luậnvăn
Tác giả xin trân trọng cảm ơn các Thầy Cô trong Hội đồng khoa học.đã đóng góp những ý kiến, những lời khuyên quý giá cho luận văn
Tác giả cũng xin tran trọng cảm ơn lãnh đạo Công ty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi An Hai, Hải Phòng và các phòng, ban đã quan
tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ, giúp đỡ tác giả trong việc thu thập
thông tin, tài liệu trong quá trình thực hiện luận văn.
Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ, chia sẻ khó khăn
và động viên tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành
luận van,
Xin trên trong cảm on!
Hà Nội, Ngày thang nam 2015
TACGIA
Nguyễn Thị Duyên
Trang 3Lời cam đoạn
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE CÔNG TAC
QUAN LÝ KHAI THÁC HỆ THONG CÔNG TRÌNH THUY LỢI 1
1.1 Hệ thống công trình thủy lợi và vai trò đối với nên kinh tế quốc dan 1
1.1.1 Khái niệm hệ thống các công trình thủy lợi
1.1.2 Vai trở của thủy lợi đối với nền kinh tế quốc dan của nước ta 1
1.2 Khái niệm va đặc điểm của công tác quản lý khai thác công trình «00.8 1.2.1 Khái niệm quản lý : 8 1.2.2 Đặc điểm của công tác quản lý khai thác công trình ° 1.3 Tổng quan công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi của nước ta trong những năm qua in
1.3.1 Tổ chức hệ thống quan lý nha nước về khai thác công trình thủy lợi 11
1.3.2 Nội dung công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi 17 1.3.3 Một số mô hình tổ chức hoạt động quản lý khai thác và bảo vệ công, trình thủy lợi 19
1.3.4 Hệ thống những văn bản pháp quy về quản lý khai thác công trình thay
lợi 25
1.4, Những nhân tổ ảnh hưởng đến quản lý khai thác các công trnh thủy lợi 6 1.4.1 Những nhân tổ khách quan 26 1.4.2 Những nhân tổ chủ quan: „27
Trang 41.5.2 Kinh nghiệm ở nước ngoài : oo 30
1.6, Tổng quan những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tải 33
2.2 Thực trang hệ thông công trình thủy lợi An Hai, Hai Phòng wd
2.2.1 Tinh hình chung của hệ thống công trình thủy lợi An Hải
2.2.2 Thực trạng về công trình và nguồn nước hệ thống thủy lợi An Hải 45
2.3 Thực trạng công tác quản lý khai thác các công trình thủy lợi An Hải trong thời gian vừa qua : : 48 2.3.1 Tổ chức và phân cấp quản lý khai thác công trình thay lợi trên địa bản nghiên eit oo : : 48 2.3.2 Tình hình thực hiện công tác quản lý khai thác HTCTTL soe 58 2.4, Đánh giá chung công tác quản lý khai thác HTCTTL An Hi 56
24.1 Kết qua dat được 56
2.4.2 Những tồn tai, hạn chế và nguyên nhân se 58
Kết luận chương 2 62CHUONG 3: DE XUẤT MOT SO GIẢI PHAP TANG CƯỜNG CONGTAC QUAN LY KHAI THAC HE THONG CONG TRINH THUY LOL
AN HAL, HAI PHÒNG 63
6
3.1 Sự cần thiết của công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi
3.2 Những cơ hội và thách thức trong công tác quản lý khai thác
Trang 5đề xuất giải pháp tăng cường QLKT HTCTTL An Hải 69)
3.4, Dé xuất một số giải pháp tăng cường công tác QLKT HTCTTL An Hai
3.3 Nguyên
tới năm 200 _ : _ 69
3.4.1 Giải pháp hoàn chỉnh quy hoạch hệ thống công trình thủy lợi 69
3.4.2 Giải pháp hoàn chỉnh công tác quan lý khai thác HT CTTL T3
3.4.3 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực về quản lý khai thác hệ thống công
Trang 6: Quản lý khai thác Khai thác công trình thủy lợi Cong nghiệp hóa hiện đại hóa
Uy ban nhân dân Chủ nghĩa xã hội : Hợp tác xã
: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn
Tổ chức hợp tác dùng nước
"Thủy lợi phí
Đồng bằng
: Miễn Trung
Trang 7Nhân lực của bộ máy quản lý thủy lợi cấp huyện
“Các Loại hình đoanh nghiệp quản lý
Các loại hình tổ chức dùng nước
Số lượng lao đông bình quân của một TCHTDN
Co cấu về trình độ lao động bình quân trong các TCHTDN
"Đặc trưng khí hậu vũng dự án
Diện tích đất nông nghiệp được cung cấp nước
Nang lực cán bộ quản lý khai thác HTCTTL An Hải
Trang 8Hình 1.1 Quang cảnh Hồ Đập Đầm Hà Động
Hình 1.2 Quang cảnh công trình thủy điện Hỏa Bình.
Hình 2.2 Các nguồn gây ô nhiễm Sông Rế, : : 48Hình 3.1 Mô hình hệ thống SCADA phục vụ hiện đại hóa điều hành tưới, tiéu 81
Sơ đỗ 1.1 Mô hình tổ chức và quản lý hệ thống thủy nông tỉnh 12
Sơ đồ 1.2 Mô hình tổ chức QLKT CTTL chung toàn vùng 19
Sơ đỏ 2.1 Cơ cấu bộ máy tỏ chức Công ty TNHH MTV KTCTTL An Hải 49
Trang 9Cùng với nhu cầu tăng trưởng dan số và tăng nhu cầu về lương thực,
thực phẩm, ở nhiều nước trên thể giới, phát triển thủy lợi đã trở thành vấn đề.quốc gia Đầu tư cho thủy lợi là đầu tư mang tính tiềm năng và đem lại hiệu.quả lâu đài nhằm hỗ trợ cho các nhu cầu cơ bản của con người Š lương thực,
thực phẩm và công ăn việc làm, nhất là ở các nước đang phát triển Cho đếnnay Việt Nam vẫn là một quốc gia sản xuất nông nghiệp là chủ yếu Nhận
thức được vai trỏ quan trọng của công tác thủy lợi, trong nhiễu thập ky qua
Đăng và Nhà nước đã đầu tư hàng ngàn tỷ đồng dé xây dựng hàng ngàn côngtrình thủy lợi lớn, nhỏ Ngoài nhiệm vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp, cải tạo
đất, các công trình thủy lợi còn cung cấp tải nguyên nước cho sản xuất côngnghiệp, du lịch và dân sinh, đồng thời còn góp phần phát triển giao thông
thủy, nuôi trồng thủy sản, phân bổ lại dân cư, cải thiện môi trường sinh thái
và góp phần phát triển nông thôn toàn diện, thực hiện xóa đói giảm nghèo Vì
thé, thủy lợi được coi là biện pháp hang đầu để phát triển nông nghiệp nông
thôn ở nước ta
Hải phòng là Thành phố có nén kinh tế phát triển mạnh Nhịp độ tăngtrưởng GDP trung bình năm khá cao, tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình.trong giai đoạn 2010-2012 là 10,43%/năm cao hơn nhiều so với tốc độ tingtrưởng trung bình của cả nước là 5,9%/năm Mặc dù, về cơ cấu kinh tế, Thành.phố Hải Phòng đã có sự chuyển dịch đúng hướng với tỷ trọng tăng nhanh của
ngành công nghiệp và giảm dẫn của ngành nông-lâm-thủy sản nhưng ngànhnông nghiệp của thành phố Hai Phòng đóng vai trò rất quan trọng vì có đến
70% dan số của Hải Phòng sinh sống bằng nghề nông nghiệp Trong những
năm qua dưới sự chỉ đạo của Thành ủy, Uy ban nhân dân, Sở Nông nghiệp và
Phat triển Nông thôn Thành phổ Hải phòng đã và đang tập trung đến công tác
Trang 10đơn vị trực tiếp quan lý khai thác hệ thống thủy lợi An Kim Hải và phục vụ
các đơn vị hành chính gồm: Huyện An Dương, Quận Hải An và một phan củaQuận Hồng Bang Đây là hệ thống kênh liên tinh rất lớn bắt nguồn từ SôngRang qua cống đầu mối Bang La và công Quang Đạt, huyện Kim Thanh (tỉnh.Hai Dương), chảy qua địa phận huyện An Dương, Thành phố Hải Phòng, kếtthúc tại cống Cái Tắt, ra sông Tam Bac và cống Luồn, xã An Đồng đồ ra sông
Lach Tray với tổng chiều dai là 45km trong đó chạy qua địa phận Hai Phòng
là 29km.
Hiệu quả kinh tế xã hội mà các công trình mang lại hết sức to lớn,
nhưng phần lớn hệ thông công trình thủy lợi mới chi Khai thác được 50-60%năng lực thiết kế Trải qua thời gian dai cùng với sự diễn biến bắt thường vềthời tết, tốc độ gia tăng dân số, đô thị hóa mạnh mẽ làm cho các công trìnhcủa hệ thống bị xuống cấp nghiêm trong, toàn bộ hệ thống bị lin chiếm xâm
hại và phần nào làm phá vỡ quy hoạch cũ, không còn phủ hợp, không đủ năng
lực phục vụ đối với nhiệm vụ hiện tại và tương lai Vì vậy, mục tiêu quản lý,
khai thác và vận hành hệ thông công trình this lợi có hiệu quả cao trong sản
xuất kinh doanh là việc làm rat cần thiết của Thành phố Hải Phòng nói chung
và Công ty TNHH MTV Khai thác Công trình thủy lợi An Hải nói riêng.
Với mong muốn đóng góp một phần công sức vào công việc hết sức
có ý nghĩa nêu trên, tác giả đã chọn dé tài nghiên cứu: “Dé xuất một số giải.pháp ting cường công the quan lý khai thác hệ thống công trình thầy lợi
An Hải, Hải Phòng” làm đề tài luận văn thạc sĩ
2, Mục đích nghiên cứu của đ tài:
“Trên cơ sở hệ thống những vấn để lý luận cơ bản về quản lý khai tháccác công trình thủy lợi Dựa trên căn cứ những kết quả đánh giá thực trạng về
Trang 11thác hệ thống công trình thủy lợi An Hải, Hải Phòng trong thời gian tới
3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết các vấn đề của luận văn, đề tài áp dụng phương pháp
nghiên cứu sau: Phương pháp thừa; phương pháp điều tra kết hợp phỏng.vấn; phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp; phương pháp đối chiếu với
văn bản hiện hành.
4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
4 Đối tượng nghiên cửu
Đối tượng nghiên cứu của đề tải là công tác quản lý khai thác các công
trình thủy lợi và những giải pháp tăng cường công tác quản lý khai thác các công trình thủy lợi
b Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu về nội dung và không gian: Nội dung nghiên cứu
của dé tải là công tác quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi An Hải,
Hai Phòng.
- Phạm vi về thời gian: Luận văn sẽ thu thập các số liệu trong thời gian
từ năm 2008 - 2014 để đánh giá thực trang, và đề ra các giải pháp tang cườnghiệu quả công tác này cho đến năm 2020
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
a Ý nghĩa khoa học
Đề tài hệ thống hóa những cơ sở lý luận cơ bản về công tác quản lýkhai thác công trình thủy lợi, trên cơ sở đó chỉ ra một s6 giải pháp tăng cường
công tác quản lý khai thác các hệ thống công trình thủy lợi An Hải, Hải Phòng
trong thời gian tới
b, Ÿnghĩa thực tdn
Trang 12ty hoạt động có hiệu quả hon
6 Kết quả dự kiến đạt được
Những kết quả ma nhằm đạt được gồm 3 mảng vấn đề sau:
- Hệ thống những cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý khai
thác các công trình thủy lợi;
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý khai thác hệ thống công trình
thủy lợi An Hải, Hải Phòng, qua đó đánh giá những kết quả đạt được cần phát
huy và những tồn tại can tìm giải pháp khắc phục;
pháp nhằm tăng cường công tác quản lý khai thácxuất một số gi
các hệ thẳng công trình thủy lợi trong thời gian tới
Trang 131.1 Hệ thống công trình thủy lợi và vai trò đối với nền kinh tế quốc dân.LLL Khái niệm hệ thống các công trình thấy lợi
Hoạt đồng về thủy lợi: Là điều tra cơ bản, lập chiến lược, quy hoạch, kếhoạch, đầu tư xây dựng, quản lý khai thác và bảo vệ công tình thủy lợi phục
Trữ nước; cấp nước; tiêu, thoát nước; phỏng,
vụ da ngành, da mục tiêu gi
chống han, lũ, ứng, ngập, lụt; phòng chồng sat lở bờ sông, bờ biển; ngăn mặn,
cải tạo đất và các giải pháp khoa học công nghệ sử dụng nước tiết kiệm, hiệuquả góp phần phát triển bền vững kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường
Công trình thuỷ lợi: Là công trình thuộc kết cầu hạ ting kỹ thuật, trong
đó có công trình và thiết bị gồm: Hồ chứa nước; các khu chứa, trữ nước; đập:cổng: tram bơm; giếng; công trình lọc và xử lý nước; các hệ thống dẫn,
chuyển nước và điều tiết nước; đề; kẻ: bờ ao và các công trình phụ trợ phục
vụ quản lý, vận hành khai thác công trình thủy lợi.
Hệ thống thủy lợi là tập hợp các công trình thủy lợi có liên quan trực tiếp
với nhau trong quản lý, vận hành và bảo vệ trong một lưu vực hoặc một khu vực
đề cơ bản và tạo ra môi trường thuận lợi, thúc đầy quá trình phát triển kinh tế
xã hội của đất nước Ngày 10/05/1999, quốc hội đã thảo luận về báo cáo của
chính phủ cho rằng: "có di vay nước ngoài cũng phải đầu tư cho thủy lợiĐầu tư cho thủy lợi vừa để kích cầu vừa để phát triển kinh tế, kinh nghiệmcho thấy ở đâu có thủy lợi thì ở đó có sản xuất phát triển và đời sống nhân dân
Trang 14nghiệp, sinh hoạt nông thôn, đồng thời hạn chế tác hại của nước gây ra cho.
sản xuất và sinh hoạt của nông dân Như vậy, thủy lợi hóa là một quá trình lâu.dài nhưng cô ý nghĩa to lớn đối với việc phát triển nền nông nghiệp nước ta
Cho đến nay, Việt Nam cơ bản vẫn là một nước nông nghiệp, nôngnghiệp là khu vực sản xuất vật chat chủ yếu thu hút tới 70,5% lực lượng lao
động xã hội và làm ra khoảng 23,6% GDP Nông nghiệp theo nghĩa rộng bao
gồm trồng trot, chăn nuôi, chế biển, lâm nghiệp, ngư nghiệp tất cả các hoạtđộng này đều rất cần có nước Vì vậy nền kinh tế nước ta phụ thuộc rất nhiềuvào thiên nhiên, nếu như thời tiết khí hậu thuận lợi thì đó là môi trường thuận
lợi để nông nghiệp phát triển nhưng khi gặp những thời kỳ mà thiên tai khắc.nghiệt như hạn hán, bão lụt thì sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đối với đời
sống của nhân dan ta đặc biệt đối với sự phát triển của ngảnh nông nghiệp nói
chung và cây lúa nói riêng, bởi vì lúa là một trong những mặt hàng xuất khẩu
quan trọng của nước ta Vì vậy mà hệ thống thuỷ lợi có vai trò tác động rất
lớn đối với nén kinh tế của đất nước ta như sau:
a, Về tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp
- Nhờ có hệ thống thuỷ lợi ma có thể cung cap nước cho những khuvực bị hạn chế về nước tưới tiêu cho nông nghiệp đồng thời khắc phục được.tình trạng khi thiếu mưa kéo dài và gây ra hiện tượng mắt mùa mà trước đâytình trạng này là phổ biến Mặt khác nhờ có hệ thống thuỷ lợi cung cấp đủ
nước cho đồng ruộng từ đó tạo ra khả năng tăng vụ, vì hệ số quay vòng sử.dụng đất tăng từ 1.3 lên đến 2-2,2 lần đặc biệt có noi tăng lên đến 2,4-2,7 lần
Nhờ có nước tưới chủ động nhiều vùng đã sản xuất được 4 vụ Trước đây do
hệ thống thuỷ lợi ở nước ta chưa phát triển thì lúa chỉ có hai vụ trong mộtnăm Do hệ thống thuỷ lợi phát triển hơn trước nên thu hoạch trên I ha đã dat
Trang 15Nhà nước từ đó tạo cho ngành thuỷ lợi có sự phát triển đáng kế và góp phần
vào van dé xoá đói giảm nghèo, đồng thời sản lượng lương thực tăng nhanh
đã đưa Việt Nam xếp hạng thứ 2 trên Thể giới về xu: khẩu gạo và có một
nguồn thu ngoại tệ đáng kể góp phần dn định cán cân thanh toán quốc tế.Ngoài ra, nhờ có hệ thống thuỷ lợi cũng góp phần vào việc chống hiện tượng
sa mac hoá
- Tăng năng xuất cây trồng, tạo điều kiện thay đổi cơ cấu nông nghiệp,giống loài cây trồng, vật nuôi, lim tăng giá trị tổng sản lượng của khu vực
- Cải thiện chất lượng môi trường và điều kiện sông của nhân dân nhất
Tà những vùng khó khăn về nguồn nước, tạo ra cảnh quan mới
b Dé điều ~ Phòng chống giảm nhẹ thiên tai
Đã nâng cấp và xây dựng mới 5.700 km dé sông, 3.000 km dé biển,23.000 km bờ bao, hàng nghìn cống dưới dé, hàng trăm cây số kẻ Thuỷ lợi
góp phần vào việc chống lũ lụt do xây đựng các công trình đề điều từ đó
bảo vệ cuộc sống bình yên của nhân dan và tạo điều kiện thuận lợi cho hotăng gia sản xuất,
+ Về dé sông: Ở miền Bắc, nhờ sự hỗ trợ điều tiết của hồ Hoà Binh,
“Thác Bà, hệ thống đê sông Hồng và Thái Bình đã đảm bảo chống được lũ HàNội ở cao tình 13,40m ứng với tin suất 125 natin Khi hỗ Tuyên Quang đivào vận hành, tần suất được nâng lên 250 năm và khi hồ Sơn La đi vào vận
hành, tan s dắt được nâng lên 500 năm Ở Bắc Trung bộ, dé sông Mã, sông Cả
chống được lũ lịch sử chính vụ không bị trần Ở Đồng bằng sông Cửu Long, hệ
thống bờ bao đã chống được lũ sớm, lũ tiểu mãn dé bảo vệ vụ lúa Hé — Thu và
các điểm dân cư trong ving kiểm soát lũ
+ Về đê biển: Hệ thống đê biển ở Bắc bộ và Bắc Trung bộ có thể ngăn
Trang 16Đi đôi với mỡ rộng diện tích tưới nước để đảm bảo nước ngọt quanh
‘nim cho nhiều vùng rộng lớn ở cả đồng bằng, trung du, miền núi ma trước kia.nguồn ngọt rất khó khăn; tạo điều kiện phân bổ lại dân cư; tạo điều kiện pháttriển chăn nuôi gia súc, gia cằm, phát triển thuỷ sản
- Đối với nông thôn: Đã cấp nước sạch ở nông thôn được 50% số hộ
~ Nhiều hồ chứa đã cấp nước cho công nghiệp và đô thị, khu đô thị
đang được xây dựng như: hồ Sông Ray (Bà Rịa - Vũng Tàu), hồ Mỹ Tân(Ninh Thuận), cụm hồ Thuỷ Yên - Thuỷ Cam (Huế), hồ Hoà Sơn (Khánh
"im Trang (Hà Tinh), hỗ Bản Mang (Sơn La), hd
Hoà), hồ Ngàn Trươi
-‘Nam Cát (Bắc Can), còn rất nhiều hồ kết hợp tưới cấp nước cho công nghiệp
và sinh hoạt,
- Đối với thuỷ sản: Đã đảm bảo nguồn nước cho nuôi trồng thuỷ sản
nội địa và tao điều kiện cho mở rộng diện tích nuôi trồng thuỷ sản vùng nước
Trang 17Từ những năm 1960 khi Uy ban Trị thuỷ và Khai thác sông Hồng được
thành lập và đi vào hoạt động, trong nghiên cứu quy hoạch tổng hợp để phục
vụ cho chống lũ, phát điện, cấp nước, vận tải thuỷ
e Đóng góp vào việc bảo vệ, cải tạo môi trường, tao tiền để xây dựng cuộc.sống văn minh hiện đại
- Các hồ đập được xây dựng ở mọi miễn đã làm tăng độ ẩm, điều hoà
dong chảy, tạo điều kiện để ổn định cuộc sống định canh định cư để giảm đốt
phát rừng Các trục kênh tiêu thoát nước của các hệ thống thuỷ nông đã tạo nguồn nước ngọt, tiêu thoát nước thải cho nhiễu đô thị, thành phổ.
~ Song hành với hệ thống tưới, tiêu, đề điều và đường thi công thuỷ lợi
đã góp phần hình thành mạng giao thông thuỷ, bộ rộng khắp Ở nông thôn đãcải tạo trên diện rộng các vùng đất, nước chua phèn, mặn ở đồng bằng sông.Cửu Long, nhiều vùng dat “chiêm khe mùa thối” mà trước đây người din phải
sống trong cảnh “6 tháng đi chân, 6 tháng đi tay”, thành những vùng 2 vụ lúa
ồn định có năng suất cao, phát triển được mạng đường bộ, bảo vệ được câylưu niên, có điều kiện ôn định và phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc
phòng.
- Các hỗ chứa có tắc động tích cực cải tạo điều kiện vi khí hậu của mộtvùng, làm tăng độ ẩm không khí, độ ẩm đất, tạo nên các thảm thực vậtchống xói mòn, rửa trôi đất đai
Ê Đồng góp quan trọng vào xoá đói giảm nghéo, xây dựng nông thôn mé đặc biệt là tạo điều kiện để bổ trí lại dân cư tập trung thuận tiện cho sản xuất, giao thông và tránh lũ như ở BB Sông Cửu Long.
~ Thủy lợi nói chung và các hệ thống thủy nông nói riêng đã đóng góp đáng
kế vào việc xóa đói giảm nghéo ở nông thôn, nhất là ở ién núi, vùng sâu,
Trang 18ø Đồng góp vào việc quản lý tài nguyên nước.
Đã thúc diy việc thực hiện nhiệm vụ quản lý nguyên nước như xây dựng Luật Tai Nguyên Nước, một số văn bản dưới Luật, thành lập các
Ban Quản lý lưu vực sông trọng điểm, đẩy mạnh công tác điều tra cơ bản, xâydựng quy hoạch khai thác sử dụng tổng hợp tải nguyên nước và phòng chống
tác hại do nước gây ra Cùng với ngành điện xây dựng nhiều hỗ chứa, các hệthống chuyển nước lưu vực Đã thực sự đóng góp to lớn vào việc điều hoà
nguồn nước giữa mùa thửa nước và mùa thiểu nước, giữa năm thửa nước vànăm thiếu nước, giữa vùng thừa nước va vùng khan hiểm nước, biến nguồn.nước ở dang tiềm năng đồ ra biển thành nguồn nước có ích cho quốc kế dân
sinh.
h Phát triển khoa học kỹ thuật vả đảo tạo nguồn nhân lực
“Trong những năm qua đã đánh đầu sự vươn lên mạnh mẽ của công táckhoa học kỹ thuật trong việc giải quyết các yêu cầu phức tạp của ngành từ
Trang 19được đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật đông đảo có trình độ chuyên môn sâu.
Tir một ngành kỹ thuật còn rat non trẻ đến nay chúng ta đã đào tạo bồi dưỡng
được đội ngũ cán bộ, chuyên gia, công nhân kỹ thuật có đủ trình độ làm chủ.
kế, thi
được các vấn dé khoa học, kỹ thuật, công nghệ trong khảo sát, thi
công, quản lý nghiên cứu khoa học phức tạp ngang tầm các nước trong khu
vực, Ngành thuỷ lợi cũng là ngành xây dựng đã xây dựng được nhiều tiêu
chuẩn, quy trình, quy phạm kỹ thuật chặt chẽ, tiên tiễn trong quy hoạch, thiết
kế, thi công, đã xây dựng Bộ Số tay Tra cứu Thuỷ lợi trên cơ sở tiêu chuẩn ky
thuật nha nước, đặc biệt là quy trình vận hành liên hỗ lần đầu tiên được thực.hiện ở nước ta do Thủ tướng Chính phủ giao để phục vụ cho chống lũ, phátđiện, cắp nước cho hạ du từ năm 2006 trở lại đây
Tom lại, thuy lợi có vai trd v6 cùng quan trọng trong cuộc sống của
nhân dân nó góp phần vào việc én định kinh tế và chính trị tuy nó không
mang lại lợi nhuận một cách trực tiếp nhưng nó cũng mang lại những nguồnlợi gián tiếp như việc phát triển ngành này thì kéo theo rất nhiều ngành khác
phat triển theo Từ đó tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển va góp phan vàoviệc diy mạnh công cuộc CNH-HĐH đắt nước
1.1.2.2 Những ảnh hưởng tiêu ewe
~ Mat đất do sự chiếm chỗ của hệ thống công trình, kênh mương hoặc
do ngập úng khi xây dựng hồ chứa, đập dâng lên
~ Ảnh hưởng đến vi khí hậu khu vực, làm thay đổi điều kiện sống của người, động thực vật trong vùng, có thể xuất hiện các loài lạ, làm ảnh hướng
tới cân bằng sinh thái khu vực và sức khoẻ công đồng
- Làm thay đổi điều kiện địa chit, địa chất thuỷ văn gây ảnh hưởng tớithượng, hạ lưu hệ thống, hoặc có thể gây bắt lợi đối với môi trường đất, nước
Trang 20tới lịch sử văn hoá trong vùng,
1.2 Khái niệm và đặc điểm của công tác quản lý khai thác công trình
1.2.1 Khái niệm quản lý
Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý
lên đổi tượng và kháng thé quản lý nhằm sử dụng hiệu quả nhất các nguồn.lực, các thời cơ của tổ chức dé dat mục tiêu đặt ra trong điều kiện môi trường
uôn biến động Quản lý là một phạm trù với tính chất là một loại lao động xã hội hay lao động chung được thực hiện ở quy mô lớn Quản lý được phát sinh
từ lao động, không tách rời với lao động và ban thân quản lý cũng là một loại
hoạt động lao động, bat kỳ một hoạt động nào mà do một t6 chức thực hiệnđều cần có sự quản lý đủ ở mức độ nhiều hay ít nhằm phối hợp những hoạtđộng cá nhân thực hiện những chức năng chung Quản lý có thé được hiểu làcác hoạt động nhằm bảo đảm hoàn thành công việc qua nỗ lực của ngườikhác.
Quan lý công trình thủy lợi là một nghệ thuật điều hành xây dựng hệ
thống hoạt động nghiên cứu triển khai, thiết kế, duy tu bảo dưỡng công trìnhthủy lợi và kết hợp tổng thể các nguồn nhân lực với các nguồn vật chất thông
qua một chu trình khép kin của công trình, bằng việc sử dung các kỹ năng quản
như thiết kí
ý nhằm đạt được những mục san đầu và mục đích phục vụ của
“Ong trình, đồng thời nhằm bảo đảm phát huy hết năng lực và công suất làm việc
của các công trình thủy lợi
Các công trình thủy lợi cần được quản lý theo pháp lệnh khai thác vàbảo vệ công trình thúy lợi Cần phải ban hảnh các luật cụ thể về khai thác sir
dụng các công trình thủy lợi để hướng các cá nhân, các công ty, doanh nghiệp
Trang 21biệt quan tâm tới công đồng quản lý dưới các hình thức ban tự quản và nhóm
sử dụng nước Mặt khác, phải điều tra hiện trạng các công tr lênih thủy I
quy hoạch duy tu bảo dưỡng, sửa chữa va bảo vệ công trình Khan trương tiếnhành các chương trình dy án duy tu, sữa chữa, nâng cấp va làm mới các công.trình để đảm bảo cho sự phát triển
1.2.2 Đặc điểm của công tác quản lý khai thắc công trình
Thủy lợi đồng vai trò quan trọng trong phát tiễn kinh tế xã hội Các công trình thủy lợi phục vụ đa mục tiêu, trong đó tưới tiêu phục vụ cho sản
xuất nông nghiệp, cấp nước sinh hoạt, thủy sản, sản xuất công nghiệp, phátđiện, giao thông, du lịch, chống lũ, ngăn mặn, cải tạo đất, môi trường sinh
thái Nhưng hiện nay các công trình thủy lợi phải thường xuyên đổi mặt trực
tiếp với sự tần phá của thiên nhị „ trong đó có sự phá hoại thường xuyên và
sự phá hoại bat thường,
Vi vậy công tác quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi can phảilâm tốt để phục vụ sản xuất, xã hội, dân sinh, an toàn cho các công trình thủy
lợi và đạt hiệu quả cao nhất Ngoài công tác quản lý và sử dụng, các công.trình thủy lợi còn mang tính chất quần chúng Đơn vị quản lý phải đựa vào.dân, vào chính quyền địa phương đề làm tốt việc điều hành tưới, tiêu, thu thủy
lợi phí, tu sửa bảo dưỡng công trình và bảo vệ công trình Do đó, đơn vị quản
ý khai thác các công trình thủy lợi không những phải làm tốt công tác chuyên
môn mà còn phải làm tốt công tác vận động quần chúng nhân dân tham gia
ống.
Việc quản lý khai thác hệ thông công trình thủy lợi bao g
quản lý khai thác công trình trong hệ t
dung sau
Trang 22Sử dụng công trình: Dựa vào tình hình và đặc điểm công trình, điều
kiện dự báo khí tượng thủy văn và nhu cầu nước trong hệ thống bộ phận quản
lý phải xây dựng kế hoạch lợi dụng nguồn nước Trong quá trình lợi dụngtổng hợp cần có tài liệu dự báo khí tượng thủy văn chính xác để nắm vữngtình hình và xử lý linh hoạt nhằm đảm bảo công trình kim việc an toàn
Quan trắc: Cần tiến hành quan tric thường xuyên, toàn diện Nắm.vững quy luật làm việc và những diễn biến của công trình đồng thời dự kiến.các khả năng có thé xảy ra Kết quả quan trắc phải thường xuyên đối chiếu
với tài liệu thiết kế công trình để nghiên cứu và xử lý.~
Bao dưỡng: Cần thực hiện chế độ bảo dưỡng thường xuyên và định kỳthật tốt để công trình luôn làm việc trong trang thai an toàn va tốt nhất Hanchế mức độ hư hỏng các bộ phận công trình
Sữa chữa: Phải sữa chữa kịp thời các bộ phận công trình hư hỏng,
không dé hư hỏng mỡ rộng, đồng thời sửa chữa thường xuyên, định ky
Phòng chống Iyt: Trong mùa mưa, bão, cần tổ chứ phòng chống,
chu bị đầy đủ các nguyên vật liệu cần thiết và chuẩn bị các phương án ứng
cứu đối phó kịp thời với các sự cổ xảy ra
Van hành công trình: Cần có một kế hoạch dùng nước cụ thé dé dam
bảo công trình làm việc đúng theo chỉ tiêu thiết kế, an toàn và kéo đải thời
gian phục vụ, đồng thời gắn việc sử dụng nước với công tác quan lý hệ thống
công trình vào né nếp, tao dựng tác phong lim việc theo kiểu công nghiệp và nâng cao nghiệp vụ quản lý án bộ Bên cạnh xây dựng kế hoạch dùng nước
phải có phương án bảo vệ công trình thủy lợi và thực hiện ký kết hợp đồng
với các doanh nghiệp Nhà nước khai thác công trình thủy lợi, tổ chức hợp tác
dùng nước, sử dụng nước hợp lý, tiết kiệm và bảo vệ môi trường nước.
‘Tui nước và tiêu nước: Cin có kế hoạch tưới tiêu hợp lý theo từng mùa vụ trong năm để đảm bảo duy tu và vận hành hệ thống thủy lợi một cách
Trang 23tốt nhất
1.3 Tổng quan công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi của nước ta
trong những năm qua
1.3.1 TỔ chức hệ thẳng quản ly nhà nước về khai thác công trình thủy lợi
Để quản lý, khai thác và sử dụng công tình thủy lợi, trong nhiều năm
qua Nhà nước và các địa phương đã quan tâm xây dựng và hoàn thiện mô
hình tổ chức quản lý, thể chế và chính sách nhằm nâng cao hiệu quả hoạtđộng của hệ thống công trình thủy lợi, đáp ứng yêu cầu nước cho các ngảnh
kinh tế, xã hội và môi trường
Kết qua điều tra đến hết năm 2011, hiện trang mô hình quản lý, khai
thác công trình thủy lợi trên phạm vi cả nước khá đa dạng với nhiễu loại mô
hình khác nhau UBND các tỉnh, thành phổ trực thuộc Trung ương đã sắp xếp
tổ chức bộ máy quản lý ngành về thủy lợi các cấp trên địa bàn như sau:
1.3.1.1 Tổ chức bộ máy cắp tỉnh
Tất cả các tỉnh điều tra trên cả nước đều có mô hình tổ chức bộ máy
Nha nước quan lý thủy lợi là các Chỉ cục thủy lợi, hoặc ở một số tỉnh là Chỉ
cục thủy lợi và phòng chống lụt bão, Chỉ cục Thủy lợi và Thủy sản (tỉnh Gia
Lai); có tỉnh thành lập Phòng thủy lợi thuộc sở (tỉnh Đồng Nai) Trong tong
số 63 tỉnh thành trên cả nước có: 24 tỉnh thành lập Chỉ cục Thủy lợi va phòng, chống lụt, bão; 22 tỉnh thành lập Chỉ cục Thủy lợi; 15 tỉnh thành lập Chỉ cục
Thủy lợi và Chi cục Đề điều và phòng chống lụt bão: 01 tỉnh thành lập
ia Lai); 01 tỉnh không thành lập Chỉ cục chuyên ngành thủy lợi mà chỉ có Phòng Thủy lợi thuộc sở Nông nghiệp và PTNN (tỉnh Đồng Nai).
Chỉ cue Thủy lợi ~ Thủy sản (tỉnh
Trang 24si ý nhà nước “Quản ý khai thác công trình thị
TONG TY THIN NÓNG TIN (ua 9 ko lp aim
kin ae lội ng ae) Nhà nước qin lý
đăng 'Cơs quản lý
So dé 1.1: Mô hình tổ chức và quản lý hệ thắng thủy nông tỉnh
Số lượng va trình độ nhân lực của chỉ cục quản lý về thủy lợi của các tinh
trên cả nước như ở Bang 1.1
Bang 1.1: Nhân lực của chi cục quản lý vé thấy lợi của các tink
"hân lực quan lý thity lợi
“Tên vùng tả Chuyên ngành Thủy Lợi
STT Ốp gnạc| C2 | Trung | Khác
đẳng | cấp
1 jVùng miễn núi phía Bắc | 219 | 132 6 19 ø
2 Động bing sông Hồn; 192 | 146 | 3 9 3
3 Bic Trung Bộ và Duyên
Hải Miễn Trung 26 | 152 1 14 594_ Đông Nam Bộ 18 | 66 1 4 47
5 Tây Nguyên 7? | 4 0 9 23
6 Đồng bing SCL 243 | 10 [5 36 94
{rong Cộng 1073 | 647 | 16 om 319
Trang 25(Số liệu dự án điều tra về quản lý, khai thác và sử dụng CTTL của Trungtâm Từ vấn & Chuyển giao Công nghệ Thúy lợi thực hiện năm 2011)
* Đánh giá những mặt mạnh, yéu của tổ chức quản f nhà nước cắp tinkTrong ving
+ Điểm mạnh
~ Đội ngũ nhân sự của chỉ cục quản lý thủy lợi nhìn chung đang được trẻ
hóa, nhiệt tình làm việc Hầu hết đều là con em địa phương nên hiểu rất rõ
dia hình, đặc điểm công trình thủy lợi ở địa phương.
+ Điểm yếu:
~ Đội ngũ nhân sự của chỉ cục hau hết còn trẻ nên rat thiếu kinh nghiệm
trong công tác quản lý CTTL Bên cạnh đó, đa số là con em đồng bảo dân tộc
nên trình độ và năng lực chưa cao.
- Thu nhập của chuyên viên chỉ cục thủy lợi chỉ có từ lương ngân sách nhà nước nên không thu hút được nguồn năng lực có trình độ cao về làm việc.
- Các công trình thủy lợi của vùng miễn núi, vùng sâu thường là nhỏ lẻ,
manh min và có số lượng công trình rất lớn trong khi nguồn nhân sự của chỉ
cục mỏng nên Chỉ cục thủy lợi gặp nhiều khó khăn trong công tác quản lý
Mặt
khác, các công trình thủy lợi nhỏ hau hết đều do người dân tự làm nên không
có hỗ sơ thiết kế, một số công trình có hỗ sơ thiết kế nhưng được xây dụng tir
rất âu nên bị thất lạc trong lũ lụt và chiến tranh.
- Các chỉ cục thủy lợi chưa thực sự quan tâm đến công tác tăng cường,
năng lực, phát huy sự tham gia của cộng đồng trong công tác QLKT CTTL
- Trang thiết bị, phương tiện đi lại phục vụ cho hoạt động của các chi c
cục chưa day đủ
- Đa số các chỉ cục thủy lợi chưa phối hợp chặt chẽ với các phòngNong nghiệp & PTNT huyện nên ít nắm được thông tin về công trình thủy lợi
Trang 26và tổ chức quản lý ở cấp xã Hơn nữa, Chỉ cục cũng không đủ nhân sự đểkiểm tra, theo dõi, hướng dẫn các phòng nông nghiệp huyện cũng như các tổ.chức quản lý thủy nông trong công tác QLKT CTTL và phòng chống lụt bao,
~ Mối quan hệ giữa các cơ quan, đơn vị trực thuộc UBND tỉnh, Sở
Nông nghiệp & PTNT trong quản lý nhà nước, sự nghiệp công và doanh
nghiệp công ích về thủy lợi chưa rõ, làm hạn chế vai trò, hiệu lực của các tổ.chức này Cơ cấu tổ chức ngành thủy lợi có tinh được phân ra thành cơ quan
quản lý nhà nước và cơ quan quản lý đầu tư xây dựng công trình riêng biệt, cả
ở cấp tinh và cắp huyện Mối quan hệ giữa hai nhó m cơ quan này thiểu chặt chẽ, ảnh hưởng nhiề ệc quản lý, đánh giá chất lượng công trình sau
au tr cũng như việc bàn giao quản lý, sử dung công trình
1.3.1.2 TỔ chức bộ máy cắp luyện
G cắp huyện, hiện không có phòng chuyên tr
Theo Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008, Phòng Nông nghiệp &
PTNT ở các huyện và Phòng Kinh tế ở các quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh
ch về thủy lợi, đê
là cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện, tham mưu, giúp ủy ban cấp
huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương về: Nông nghiệp,
lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy lợi, thủy sản, phát triển nông thôn, phát triển
kinh tế hộ, kinh tế trang trại nông thôn, kinh tế hợp tác xã nông, lâm, ngư,
diêm nghiệp gắn với ngành nghề, làng nghề ở nông thôn và thực hiện một số.nhiệm vụ, quyển hạn theo sự ủy quyền của UBND cấp huyện và theo quy
định của pháp luật, bảo đảm thống nhất quan lý của ngành, lĩnh vực công tác
ở địa phương Như vậy nhiệm vụ quản lý vé nước sạch nông thôn ở cấp huyện
không rõ, chưa có và
thực tế hiện nay chưa có huyện nào có tổ chức quản lý nhà nước về lĩnh vực
này Phòng NN & PTNT, phòng kinh tế thực hiện quản lý kỹ thuật về thuỷ lợi trên địa bàn huyện, giám sát hiệu quả hoạt động quản lý công trình thủy lợi
ác tổ chức đùng nước.
Trang 27- Hướng dẫn kỹ thuật vận hành bảo dưỡng CTTL cho các tổ chức dùng
nước.
~ Kiém tra, hỗ trợ công tác phòng chồng lụt bão đảm bao an toàn hé đập.
~ Theo kết quả điều tra, số lượng và trình độ nhân lực quản lý thủy lợi của
phòng nông nghiệp, kinh tế quản lý v thủy lợi của các tinh như ở Bảng 1.2:
Bảng 1.2 Nhân lực của bộ máy quản lý thiy lợi cấp huyện
Nhân lực quản lý thủy lợi
sự “Tên vùng Tổng] Chuyên ngành thủy
số | Đại [Cao | Trung] Khác
1 Vũng miễn núi phía Bắc [186] "T22 7 a 16
2 Ì Đẳng bằng SH 364|— 207 31 7 119
Bic Trung Bộ và Duyên
3 Hải Miền Trung 569| 106 7 18 438,
4 Đông Nam Bộ 129) 24 0 4| Tô 5Ý Tây Nguyên l6i| 6] —TRƑ [T7
6 Đẳng bằng SCL 185] 106] T0Ị 69 0
Ting cộng 1594 67] 73| 20, 691
(Số liệu dự án điều tra về quản lý, thai thắc và sie dung CTTL của Trung tamTu vẫn & Chuyển giao Công nghệ Thủy lợi thực hiện năm 2011)
‘Tit bảng trên cũng cho thấy số lượng nhân sự của bộ máy quản lý thủy
lợi cấp huyện là rit khác nhau tại các tỉnh Hau hết các tỉnh nguồn nhân lực
quản lý thủy lợi cắp huyện còn rất mỏng, mỗi hu) chỉ có từ 1-2 cán bộ quản
lý thủy lợi
"Nhìn chung, nguồn nhân sự quản lý ở cap huyện của da số các tinh con
thiểu nên chưa thé đáp ứng yêu cầu cơ bản về công tác quản ý CTTL ở huyện
‘Trinh độ đại học có chuyên môn về thủy lợi ở các huyện còn ít, số nhân sự có
trình độ trung cắp và không có chuyên môn vẻ thủy lợi hiện nay tại các huyện
sm khoảng 30,8.
Trang 28+ Đánh giả tình hình chung của tô chức quản lý nhà nước cấp huyện
Dai đa số các phòng nông nghiệp huyện chưa phôi hợp chặt chẽ với các
ban chuyên môn cấp xã (nông nghiệp, giao thông - thủy lợi xã) nên hầu như.không nắm được các thông tin về CTTL và tổ chức quản lý ở cấp xã
Nhân lực quân lý ủy lợi 6 cúc phòng nông nghiệp huyện còn thiểu và
yế núi lại nhỏ lẻ,
manh min và có số lượng công trình rất lớn nên gây nhiều khó khăn trong
„trong khí các công trình thủy lợi ở một số tỉnh như mi
công tác quản lý công trình thủy lợi ở các huyện.
Các phòng nông nghiệp hau hết chỉ quan tâm đến công tác mùa vụ,phòng chống lụt bão, hạn hán, mà it quan tâm thực hiện quản lý kỹ thuật về
thủy lợi và giám sit, tăng cường hoạt động quản lý CTTL của TCDN,
Do biên chế phòng Nông nghiệp hoặc Phòng Kinh tế của các huyện chỉ
có khoảng 7-10 cán bộ, phụ trách nhiều lĩnh vực, nên việc bố trí cán bộ
chuyên trách có chuyên môn vẻ thủy lợi còn bat cập và phụ thuộc rất nhiều
vào sự quan tâm của lãnh đạo UBND huyện Hiện nay, số cán bộ phụ trách về thủy lợi có chuyên ngành vẻ thủy lợi rit it, có tỉnh không có cán bộ chuyên
ngành thủy lợi (Da Nẵng, Đắk Nong)
1.3.1.3 Tổ chức bộ máy cấp xã
Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về thủy lợi ở cấp xã là UBND xã,
UBND xã chịu trách nhiệm quản lý Nhà nước và bảo vệ các công trình trên dia bản xã, nhiệm vụ cụ thể như sau:
~ Quyét định cũng cổ, thành lập các Tổ chức ding nước quản lý công trình có quy mô phục vụ tưới, tiêu cho 1 thôn, liên thôn.
~ Quản lý, giám sát tổ chức và hoạt động của các TCDN.
~ Phéi hợp, giải quyết các vướng mắc cân trở đến việc tổ chức và hoạt
động của TCDN,
~ Giải quyết tranh chấp về nước giữa các hộ dùng nước, xử lý các
trường hợp vi phạm trong công tác quan lý, khai thác công trình thủy lợi.
Trang 29Đối với các tỉnh vùng miền núi phía Bắc, mỗi tỉnh có khoảng 200 xã,phường có CTTL Mỗi xã thường có một cán bộ chuyên trách vẻ thủy lợihoặc phụ trách về giao thông thủy lợi Mỗi tỉnh chỉ có khoảng 1-2 cần bộ ởcấp xã có trình độ đại học về chuyên môn thủy lợi, còn lại hầu hết có trình độ.
trung cap về thủy lợi hoặc vẻ kinh tế
Bộ máy quản lý thủy lợi cấp xã các tỉnh vùng ĐBSCL hầu như không cóchuyên môn về thủy lợi và đều làm việc theo chế độ kiêm nhiệm Nhiều xã
không
có cán bộ quản lý thủy lợi, ở các xã có cán bộ phụ trách thủy lợi, bình quân
mỗi xã có 01 cán bộ quản lý trực tiếp các HTX dịch vụ thủy lợi và các Tổ hợp.tác dùng nước trên địa ban, Hoạt động của các tỏ chức nay chịu sự quản lý của
các UBND xã.
“Tổ chức quản lý, vận hành công trình thủy lợi trên địa bản xã có các tổ chức hợp tác ding nước tham gia quản lý, khai thác công trình thủy lợi nội
đồng Theo số liệu điều tra hiện nay cả nước có 13.935 tổ chức hợp tác dùng
nước (Hợp tác xã nông nghiệp, ban quản lý thủy nông, tổ đường nước, hội dùng nước) và 9.159 các tổ đội nhỏ lẻ khác.
Do điều kiện kinh tế xã hội và dân sinh, nhiều huyện xã miễn núi ở các
tỉnh không thành lập được mô hình hợp tác xã, UBND xã phải cử cắn bộ trực
tiếp phụ trách hoặc có địa phương Phòng Nông nghiệp & PTNT phải trực tiếp
cử cán bộ kiêm nghiệm thực hiện nhiệm vụ quản
trình thủy lợi
1.3.2 Nội dung công tác quản If khai thác công trình thấy lợi
‘Cong tác quản lý khai thác hệ thống công trình thuỷ lợi bao gồm ba nộicdung chính saw
a) Quản lý nước: Điều hoa phân phối nước, tiêu nước công bằng, hop
lý trong hệ thống công trình thuỷ lợi, đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xuất nông
nghiệp, đời sống dân sinh, môi trường và các ngành kinh tế quốc dân khác
Trang 30b) Quản lý công trình: Kiểm tra, theo dai, phát hiện và xứ lý kip thời
các sự có trong hệ thông công trình thuỷ lợi, đồng thời thực hiện việc duy
tu, bảo đưỡng, sửa chữa nâng cắp công trình, máy móc, thiết bj; bảo vệ và vận
hành công trình theo đúng quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật, đảm bảo công trình vận hành an toàn, hiệu quả và sử dụng lâu dài.
©) Tổ chức và quản lý kinh tế: Xây dựng mô hình tổ chức hợp lý đẻ quản lý,
sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, tải sản và mọi nguồn lực được giao nhằm
thực hiện và hoàn thành tốt nhiệm vụ khai thác, bảo vệ công trình thuỷ lợi, kinh doanh tổng hợp theo qui định của pháp luật.
ệ thống công trình thủy
“Các nội dung cụ thể trong quản lý khai thác
lợi của công ty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi
+ Lập và tổ chức thực hiện các kế hoạch: sửa chữa công trình; sử dụng
nước; phòng chống úng - hạn và thiên tai; cải tạo đất; ngăn ngừa và xứ lý ô
nhiễm để giữ gin bảo vệ môi trường nước và môi trường sinh thái;
+ Theo đối quá inh thực hiện quy hoạch và dự án khả thi được duyệt;
kịp thời phát hiện việc làm sai quy hoạch và sai đối tượng đầu tư, báo cáo Uy
ban nhân dan tinh, thành phố trực thuộc Trung ương và Bộ Nông nghiệp vaPhát triển nông thôn giải quyết;
+ Lam chủ đầu tư các dự án sửa chữa, bổ sung, hoàn thiện hệ thống
công trình thuỷ lợi do công ty dang quản lý khai thác;
+ Thực hiện quy định về bảo đưỡng công trình; kiểm tra, theo doi, phát
hiện kịp thời nguy cơ xảy ra sự cố; khi thấy công trình có nguy cơ bị
i lý ngày,
"Nông nghiệp và Phát triển nông thôn giải quyết,
toàn phải Ông thời báo cáo uy ban nhân dân địa phương và Bộ
+ Thường xuyên bổ sung hoàn thiện quy trình vận hành hệ thống công
trình và từng công trình, đặc biệt lä quy trình vận hành hỗ chứa nước để trình duyệt theo quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và tổ chức thực hiện;
Trang 31+ Quan trắc, theo dõi, thu thập các số liệu về khí tượng, thuỷ văn, chấtlượng nước, tình hình diễn biến công trình; ding, hạn; tác dụng cải tạo đất và
năng suất cây trồng Khi các điều kiện thiên nhiên, điều kiện làm việc của
công tình khác với tả liệu và đồ án thiết kế phải đề xuất kịp thời các biệnpháp xử lý, trình Uy ban nhân dan tinh, thành phố trực thuộc Trung ương va
n nông thôn giải quyết
Bộ Nông nghiệp và Phát
+ Lưu trữ hỗ sơ kỹ thuật, lý lịch công trình, tài liệu thu thập hàng năm
Tổng kết rút kinh nghiệm dé nâng cao hiệu quả công tác khai thác, bảo vệ công trình thuỷ lợi
1.3.3 Một số mô hình tổ chức hoạt động quản lý khai thác và bảo vệ công
trình thấy lợi
1.3.3.1 Doanh nghiệp khai thắc công trình thủy lợi
UBND Tin
CNTNHNMTV Krcrri.
an Giám Đốc
Phong Chức | [ Phòng Chức Phùng Chức | [ Phòng Chúc
'Chỉnhánh, xí nghiệp Sân xuất kinh doanh
5 Tô ap sân xuất,
“Cụm tổ đặt Xinh đoanh
‘So đồ 1.2: Mô hình tổ chức QLKT CTTL chung toàn ving
Trang 32Theo kết quả điều tra của dự án, công tác tổ chức quản lý khai thác.công trình thủy lợi trên toàn quốc hiện nay bao gồm 4 mô hình như sau:
+ Mô hình Công ty quản lý khai thác cấp tinh: Hiện có 49/63 tinh tồntại mô hình Doanh nghiệp QLKT CTTL cấp tỉnh, các Doanh nghiệp hoạt
động theo mô hình công ty TNHH MTV khai thác CTTL, chỉ riêng có 2 tỉnh
14 Sơn La và tỉnh Sóc Trăng là mô hình công ty Cổ phan thủy lợi
+ Mô hình Chỉ cục thủy lợi kiêm luôn quản lý khai thác: Hiện có 3/63
tinh tồn tại mô hình Chỉ cục thủy lợi vừa làm công tác quản lý nhà nước vừa lâm công tác quản lý khai thác CTTL (Cà Mau, Hậu Giang, Kiên Giang) đổi
với mô hình này các Chỉ cục có thêm phỏng QLKT CTL hoặc giao hạt đề điều(ở Kiên Giang) và chia ra làm các đội quản lý ở cấp cơ sở để trực tiếp thực hiện
quản lý vận hành các CTTL
+ Mô hình Trung tâm QLKT, Ban Quản lý khai thác: Hiện nay có 4/63
tinh tồn tại mô hình trung tâm QLKT CTTL cấp tỉnh (Lâm Đồng, Ba Rịa
-Vũng Tàu, Bạc Liêu, Long An), đối với mô hình này các Trung tâm hoạt động theo nhiệm vụ của đơn vị hành chính sự nghiệp trực thuộc Sở NN&PTNT thực hiện quản lý vận hành hệ thống CTTL được giao.
+ M6 hình Ban Quản lý khai thác: Hiện nay có 3/63 tỉnh tồn tại mo
hình Ban QLKT cắp tỉnh (Tuyên Quang, Kon Tum, An Giang), đối với mô hình này các Ban hoạt động theo nhiệm vụ của đơn vị hành chỉnh sự nghiệp trực thuộc Sở NN&PTNT thực hiện quản lý vận hành HTCTTL được giao.
Theo điều tra, hiện nay toàn quốc có 93 doanh nghiệp Công ty
TNHH MTV quản lý khai thác (trong đó có 3 công ty Bộ Quan lý là Công ty
Bac Nam Hà, Bắc Hung Hải và Dầu Tiếng), 02 công ty cổ phần khai thác, 03.Ban quản lý khai thác tỉnh và 04 Trung tâm quản lý khai thác tinh Chi tiết mô
hình quản lý doanh nghiệp ở các địa phương thể hiện Bảng 1.3:
Trang 33Bang 1.3 Các Loại hình doanh nghiệp quản lý
Cong] | Ban | Trung
Công | Công ty R
ty Bộ QLKT |tâm KT, Sit Tên vùng ty Cổ | TNHH
Quản thuộc | thuộc
phân | MTV
W tỉnh | tỉnh
1 [Bong bằng sông Hỏng 2035 |0] 0
2 ffrung du và miễn núi phía Bắc | 0 | 1 | 16 | 1 0
3 [Bic Trung Bộ và duyên hải MT| 0 | 0 24 0 0
4 lây Nguyên 0013 1 T
5 Đông Nam BO max 0 T
6 [ang bằng sông Cửu Long am 4 1 H
Tong cộng 3/2/90 | 3 | 4
(Số liệu dự án điều tra về quản ¡ khai thắc và sie dụng CTTL của Trung tâm
Tie vẫn & Chuyến giao Công nghệ Thủy lợi thực hiện năm 2011)
1.3.2.2 Loại hình tổ chức thủy nông cơ sở
~ Theo kết quả điều tra hiện nay trên cả nước tồn tại ba mô hình chủ.yếu quản lý thủy lợi cơ sở đó là:
+ Loại hình hợp tác xã nông nghiệp làm dich vụ thủy thủy lợi
+ Loại hình hợp tác xã làm địch vụ thủy lợi
+ Loại hình các Tổ chức hợp tác đùng nước: Ban quản lý thủy nông, Tổ đường nước, Hội dùng nước.
Ngoài ra còn nhiều tư nhân tự bơm tát phục vụ sản xuất của gia đình
và cung cung cấp dịch vụ bơm tát cho một số hộ bên cạnh
Trang 34Bang 1.4: Các loại hình 16 chức dùng nước.
iy Nguyên 68J 125) 0 17 0 78
5 Đông Nam Bội 2| ie) 23] 316} 37] 0
6| Đông bang sông Cửu | yo9/ 774) 3 | 92i| 0 | 7856
Long
Tong cong [1016 6925 644| 4683| 667 | 9.159
(Số liệu dự án điều tra vẻ quản lý, khai thác và sử dụng CTTL của TrungtamTu vẫn & Chuyển giao Công nghệ Thủy lợi thực hiện nam 2011)
Kết qua điều tra cho thấy số lượng lao động bình quân của 1 tổ chức
hop tác dùng nước các vùng như Bảng 1.5
Bang 1.5: SỐ lượng lao động bình quân của một TCHTDN
‘Tong số | Thành | Thủy | Lao
sự “Tên vùng Don vj, lao viênban| nông [động
động của quản trị| viên |khác
1 Pong bằng sông Hồng, 16 + [aft
2 [Trung du và miễn núi phía 10 2 |7
|-3 [Bac Trung Bộ và Duyên Hải người | 1|-3 |-3 |9 [1
Trang 35Tổng số | Thành | Thủy | Lao
Sư “Tên vùng Don vj] lao viên ban nông
động của quản trị| viên |khác
4 [Tây Nguyên người | l3 2 [oft
3 Đông Nam Bội người 8 3 3 [0
6 [Pong Bằng sng Cửu Long hgười | 13 5 [9 |0
(Số liệu dự án điều tra về quản lý, khai thác va sử dụng CTTL của Trung
tâm vin & Chuyên giao Công nghệ Thủy lợi thực hiện năm 2011)
Bảng 1.6: Cơ cầu về trình độ lao động bình quân trong các TCHTDN
Dio] Chì
Đơn| Đại | Cao [Trung Sơ | P39 a
st Tênvùng h tạo | quađào
vi | học | Đảng cấp | cáp| ©
khéc| tạo Đồng bằng sông.
1 | Hong 100| 132| 1,92) 1162| 14,73, 24,55, 45,87Trung Du và Miễn
6 | Ciru Long
100| 195| 033| 3,91| 34,85) 4,89] 5407
(Số liệu dự án điều tra về quản lý, khai thác và sử dụng CTTL của Trung
tâm Tự vẫn & Chuyên giao Công nghệ Thủy lợi thực hiện năm 2011)
* Những khó khăn t6n tai của các 16 chức hợp tác dùng nước
~ Một số loại hình tổ hợp tác không đủ tư cách pháp nhân (không có con dấu,tài khoản) và quy chế hoạt động nên không nhận được tiền cấp bù thủy lợi phí
Trang 36~ UBDN xã là don vị quán lý nhà nước về công trình thủy lợi, không phải 1a đơn vị quản lý khai thác CTTL
~ Hiệu quả hoạt động và sự bền vững của các Tổ chức Hợp tác dùng nước.phụ thuộc vào nhiều yếu tố bao gồm: thé chế, chính sách, sự quan tâm của các.ngành các cấp, đặc biệt là chính quyền địa phương, nguồn nhân lực và nănglực của chính Tổ chúc Hợp tác dùng nước, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội
và loại hình và đặc thủ công trình thủy lợi.
= Do tính da dang của Tổ chức Hợp tác dùng nước nên rất khó áp dụng, một cách đồng bộ cơ chế chính sách hiện hành trong quản lý, khai thác công
trình thủy lợi cho các loại hình Tỏ chức Hợp tác dùng nước, đặc biệt đối với
những tổ chức không có tư cách pháp nhân Vì vậy, song song với việc củng
cố, tăng cường, và phát triển mô hình tổ chức phù hợp cần ban hành chính
sách tương ứng di kèm để đảm bảo các mô hình Tổ chức Hợp tác dùng nước hoạt động hiệu quả, bền vững
- Đối với những Tổ chức Hợp tác dùng nước hoàn chỉnh (có tư cách pháp
nhân, tài khoản và con dau, có trụ sở làm việc) như Hợp tác xã nông nghiệp,
Hop tác xã ding nước, Ban quan lý thủy nông, việc hoạt động thuận lợi trong công tác quản lý, sử dụng kinh phí ip bù thủy lợi phí Ngược lại những T6 chức Hợp tác dùng nước chưa hoàn chính (không có tư cách pháp nhân, tải
khoản và con dau) như Tổ hợp tác, việc hoạt động khó khăn xuất phát từ việc.khó triển khai và quản lý nguồn cắp bù thủy lợi phí
~ Việc quy định thu TLP nội đồng ở một số địa phương thấp, chưa phù
hợp với tình hình thực tế Thậm chí nhiều địa phương còn chưa có quy địnhmức tran thủy lợi phí nội đồng (Gia Lai, Lâm Đồng ) Vì vậy, nguồn thu
không đủ để các Tổ chức Hợp tác dùng nước bảo dưỡng, nạo vét kênh
mương, chỉ trả tiền công dẫn nước Điều này làm cho công trình nhanh xuốngcấp, hư hỏng và không phát huy hiệu quả theo thiết kế Nhiều Tổ chức Hợp
tác dùng nước có nguy cơ tan rã.
Trang 37~ Việc một số địa phương miễn thu TLP đến mặt ruộng cho người dân,
trong khi người dân ở một số địa phương cho rằng Chính phủ miễn hoàn toànthủy lợi phí cho sản xuất nông nghiệp nên không nộp TLP nội đồng Điều này
đã ảnh hưởng không tốt đến nguồn thu và qua đó tác động tiêu cực đến hoạtđộng lâm tăng nguy cơ tan rã của các Tổ chức Hợp tác dùng nước tại một sốđịa phương như Lâm Đồng
- Một số Hợp tác xã dich vụ nông nghiệp hoạt động còn kém hiệu quả,
ngoài những nguyên nhân trên còn do việc chưa thực sự đổi mới về 16 chức, quản lý và hoại động theo đúng nguyên tắc của Hợp tác x8 Nhận thức của đội
ngũ cán bộ chủ chốt của Hợp tác xã còn hạn chế nên thiếu động lực phát triển.Ý'
thức của người dân chưa cao, chưa phát huy được vai trò trong công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi.
~ Cơ sở vật chất, trang thiết bị của các Tổ chức Hợp tác dùng nước cònnghèo nàn, trình độ công nghệ thấp chưa phủ hợp với yêu cầu của công tác
quản lý khai thác Nhiều Tỏ chức Hợp tác dùng nước đặc biệt là các Tổ chức hợp tác thậm chí còn chưa có trụ sở làm việc.
1.3.4 Hệ thống những văn bản pháp quy về quản
thủy lợi
Cong tác quản lý khai thác và bảo vệ HTCTTL được thực hiện dựa trên
khai thác công trình
các cơ sử pháp lý:
Nghị quyết số 54-NQ/TW ngày 14/9/2005 của Bộ Chính tri về phát
xã hội và đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng đồng bằng sông
Hồng đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; Nghị quyết 32-NQ/TW của
Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển thành phổ Hai Phòng trong thời kỳ
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; Nghị quyết Hội nghị lẫn thứ VII BanChấp hành Trung ương khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn; Văn bản
xố 248/BNN-TL ngày 31/01/2005 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Trang 38ban hành Chương trình hành động đổi mới nâng cao hiệu quả quản lý khai thác công hình thuỷ lợi; Chi thị số 1268/CT-BNN-TL ngày 12/5/2009 của Bộ Nong Nghiệp về việc Tăng cường công tác quản lý, khai thác công trình thủy lợi; Pháp
Jen số 32/2001/PL-UBTVQH10 ngày 04 tháng 4 năm 2001 của Uy ban thường
vụ Quốc hội về khai thác va bảo vệ công trình thủy lợi.
1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý khai thác các công trình thủy lợi.1.4.1 Những nhân tố khách quan
a) Diễn biến thời tiết khí tượng thủy văn có xu hướng ngày càng bắt
lợi, thiên tai xảy ra ngày càng khắc nghiệt, dẫn đến việc phá huỷ hệ thống,
thay đổi yêu cầu phục vụ tưới tiêu của các công trình thuỷ lợi
Trong thiên nhiên, sự tong hợp các điều kiện không nơi nào giống nhau
cho nên hầu như công trình thủy lợi nảo cũng có những đặc điểm riêng Thực
tế xây dựng công trình thủy lợi do tài liệu thủy văn không đầy đủ, không
chính xác nên công trình thủy lợi được xây dựng nhưng khả năng tháo lũ không đủ, gây nguy hiểm khi lũ lớn, nhiều trạm thủy điện không chạy đủ
công suất
+b) Sự phát triển kinh tế xã hội đã làm cho các hệ thống công trình thủy
lợi bị xâm hại, vùng tưới bị xâm chiếm, nhiều hệ thống thuỷ lợi bị thay đổimục tiêu nhiệm vụ và giảm sự chỉ phối Đồng thời, quá trình phát triển kinh tế
xã hội cũng lả nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường, nguồn nước.trong các hệ thống công trình thuỷ lợi
Ngoài ra yếu tố xã hội bao gồm các đặc điềm liên quan đến người sử:
dụng như tính công đồng, trình độ kỹ thuật, tập quán canh tác của nông dân cũng ảnh hưởng không nhỏ tới vig quan lý công trình thủy lợi.
©) Đầu tư ban dau còn nhiều bat cập, nhiều công trình thuỷ lợi đượcxây dựng trong điều kiện nền kinh tế còn khó khăn, nguồn vốn hạn hẹp, suấtđầu tư thấp, còn dan trải, nên thường áp dụng các tiêu chuẩn thiết kế ứng với
Trang 39tần suất đảm bảo của hệ thống công trình thủy lợi thấp, chưa chú trọng đầu twhoàn chỉnh, khép kín hệ thống kênh mương dẫn nước và hệ thống thuỷ lợi nội
đồng.
1.4.2 Những nhân tổ chủ quan:
"Thứ nhất là cơ chế chính sách đầu tư còn chưa hợp lý, chú trong đầu tưxây dựng mới, đầu tư công trình đầu mối mà chưa quan tâm nhiều đến đầu tưnâng cấp, hiện đại hóa, hoàn chỉnh hệ thống nên thiếu đồng bộ đã ảnh hưởng.đến hiệu quả khai thác
Nhiều hệ thống CTTL lớn được xây dựng xong công trình đầu míkênh chính nhưng còn thiếu công trình điều tiết nước, kênh mương nội đồng.nên chưa khai thác hết nang lực theo thiết kế
“Thứ hai là hiệu quả hoạt động của các tổ chức quản lý, khai thác CTLvẫn còn thấp Đối với bộ máy quản lý Nhà nước về thuỷ lợi, phân giao nhiệm
vu giữa các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành còn nhiều bắt cập, chồngchéo dẫn đến khó khăn trong điều hành chỉ đạo
Một số địa phương vẫn còn có sự trùng lẫn giữa chức năng quản lý Nhà
nước và quản lý SX, chức năng quản lý nhà nước và chức năng cung cấp dich
vụ công Ích của nhà nước,
Quan lý vẫn mang nặng tính quan liêu, mệnh lệnh, không phù hợp với
cơ chế quản lý của nền kinh tế thị trường Công tác kiểm tra, thanh tra, giám
sắt chưa bám sát thực tiễn và chưa được coi trọng, các thủ tục hành chính còn
nườm rà
“Thứ ba là bộ máy quán lý, khai thác CTTL, mặc dù số lượng đơn vị lớn
nhưng hiệu quả hoạt động chưa cao Hầu hết các đơn vị quản lý khai thác
CTTL đều là doanh nghiệp nhà nước vận hành theo cơ chế bao cấp đã hạn chế.tính năng động và thiếu động lực phát triển
Chất lượng nguồn nhân lực, kể cả cán bộ lãnh đạo quản lý ở nhiều tổ
Trang 40chức, đơn vị chưa đáp ứng được yêu cầu Tổ chức quản trị SX thiếu khoa học.nên chỉ phí SX cao, năng suất lao động thấp, bộ máy cồng kénh, chỉlương chiếm phần lớn nguồn thu cia doanh nghiệp.
“Thứ tư là thể chế chính sách và phương thức quản lý, khai thác CTTLchậm đổi mới theo cơ chế thị trường Cơ chế quản lý mang tính “nửa thị
trường, nửa bao cấp”, doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, trong
khi quản lý SX của doanh nghiệp theo cơ chế bao cấp không tạo ra động lực
để thúc đầy phát triển.
‘Quan lý SX bằng phương thức giao kế hoạch, theo cơ chế bao cấp dẫn
đến tư tưởng dựa dim, trồng chờ vào nhà nước Quán lý tài chính theo hình
thức cấp phát - thanh toán,chưa ring buộc chặt chẽ với cơ chế kiểm tra giámsát, đánh giá và tinh công khai minh bạch đã làm sai lệch bản chất hoạt động SXtrong nền kinh tế thị trường
Đánh giá kết quả hoạt động SX chưa dựa vào kết quả đầu ra, thanhquyết toán chủ yếu dựa vào chứng tử, nặng về thủ tục hành chính
Co chế rằng buộc quyền lợi, trách nhiệm của người đứng đầu với hiệu
quả sử dụng tiền vốn, tải sin vật tr, lao động của nhà nước chưa rõ rằng và
thiếu chặt chẽ gây ra lang phí nguồn lực Phân phối thu nhập cho người laođộng vẫn mang tính cào bằng dẫn đến năng suất lao động thấp, chí phi SX
cao
Chính sách trợ cấp qua giá đã ảnh hưởng tiêu cực đến quan hệ kinh tế,
khó kiểm soát và kém hiệu quả, gây ra việc sử dụng nước lăng phí Chính xách miễn giảm thủy lợi phí cho nông dân theo hình thức gián tiếp không gắn
kết được trách nhiệm doanh nghiệp với nông dân với vai trò là người hưởng
lợi
Phân cấp quản lý chưa phù hợp, nên hầu hết các CTTL đều do doanh
nghiệp nhà nước quản lý đã không tạo được sin chơi cho các doanh nghiệp