MỤC LỤC
~ _ Công trình thuỷ lợi bị tốn thương trước tắc động trực tiếp của thiên tai (sat lở, hư hong..). ~_ Thay đổi mục tiêu, nhiệm vụ và tiêu chuẩn thiết kế. Chế độ mưa thay đổi có thé gây lũ lụt nghiêm trọng vào mùa mưa, và hạn hán vào mùa. khô, gây khó khăn cho việc cấp nước và tăng mẫu thuẫn trong sử dụng. với công trình thuỷ lợi trên địa bản Hà. TT ] Loi cong wink Tinh hinh sự cố. Hỗ Bing Mô bi vỡ quai thi ông, sống lấy nước bị phi huỷ 1 | Hồ chứa phải xây lại; tràn hồ Miễu bị sụt sạt đường tràn phía hạ lưu;. công trình thuỷ lợi trên địa bản Hà Nội = Chỉ cục Thu lợi Hà Nội). Một hệ thống công trình thuỷ lợi sau khi xây dựng xong cân thiết lập một hệ thống quản lý để khai thác phục vụ tốt cho sản xuất nông nghiệp và phục vụ cho sự phát triển dân sinh, kinh tế, xã hội.
(Co quan quản lý trới Quốc Gis). Hội Quản lý Hội Quản lý Hội Quản lý tưới Địa hạt tưới Địa hạt tưới Địa hạt. SốI SỐ Số3. Hội mua nước của Vụ Cải tạo đất và sau đó bán lại cho các thành viên của mình. Vụ Cải tạo đất vẫn tiếp tục quản lý vận hành một số phương tiện chung và giữ nguyên quyền sở hữu về mặt hình thức đối với tat cả các tải san, còn quyển vận hành và duy tu, bảo đưỡng các tai sản cũng như quyền lựa. chọn mức lợi tức từ việc cung cấp dịch vụ tưới thuộc về các địa hạt nói trên. Dự án Colombia khá thành công, hiệu quả hoạt động của dự án đã được cải. thiện đáng kể: người sử dung đã tự thay đổi công nghệ và cơ cấu cây trồng dé tiết kiệm nước, chất lượng dich vụ đó được cải thiện rừ rệt, bảo đảm sự cụng. bằng việc phân phối nước giữa các địa hạt. Trung bình chỉ phí vận hành của. các hạt sau khi chuyển đổi chỉ băng 78% so với lúc chưa chuyển đổi, nhờ đó tăng thêm thu nhập cho các hộ nông dan dùng nước. Theo ước tính khoản thu. nhập tăng thêm nhờ giảm giá nước xắp xỉ 15% thu nhập trung bình. bộ máy của Vụ Cải tạo đất giảm đáng kể vì vụ chỉ còn coi như người bán buôn thay như người bán lẻ trong giai đoạn chưa chuyển đổi. Quản lý và khai thác tưới ở Trung Quoc. Đầu những năm 80, Chính phủ Trung Quốc bắt đầu chủ trương cải tổ lại hộ thống quản lý và khai thác công trình thuỷ lợi để giảm bớt các xung đột về tải nguyên nước và tiến tới thực hiện tự chủ vé tài chính cũng như tăng cường. quản lý ở địa phương. Một loạt các mô hình dùng nước ra đời, có những mô. hình thành công dé là: 4) mô hình quan lý có sự phối hợp giữa Nha nước và. Ở mỗi nhóm hộ trong một khu vực sản xuất (thường từ 50 đến 100 hộ) thành lập một tổ phân phốt nước có một tô trưởng và từ 2 đến 3 nhân viên giúp việc dé dẫn nước phân phối đến từng hộ nông dân, lập kế hoạch tu sửa kênh nội đồng, thu thuỷ lợi. phí từ các hộ nông dân nộp lên Ban Quản lý kênh nhánh. Mé hình đấu thâu quản lý được áp dụng ở khu tưới Jingui, xây đựng từ. Đầu thầu quan lý thực chất là đầu giá "3 quya của các kênh nhánh, có nghĩa là Ban quản lý khu tưới chuyển giao quyền. pháp nhân, quyền sử dụng và quyền quản lý các kênh nhánh cho td chức hoặc. cá nhân theo phương thức cạnh tranh công khai, công bằng. Đối tượng dự. thầu là tắt cả những người dùng nước được hội đồng của các thôn, xã hưởng lợi đề cứ. Người dự thầu phải xây dung kế hoạch chỉ tiết về quản lý, bảo dưỡng và phục hồi hoạt động của kênh mương, đồng thời xác định chắc et. ch chỉ cho sửa chữa phục hồi kênh mương. Ban quản lý khu tưới sẽ. xác định mức giá nước và các cam kết của người dự thầu, thông báo công khai trước công chúng để người dân đễ kiểm soát. Quản lý độc lập, tự. chịu trách nhiệm về lỗ lãi là một ưu điểm của phương thức này, nhờ đó đã tạo nên sự năng động trong công tác quản lý, vận hành, tu sửa công trình, tối đa. hoá việc phân phối nước, tối đa hoá hoạt động khôi phục bao vệ công trình để. tăng diện tích tưới, giảm các mối liên kết trung gian dé giảm chỉ phí cap nước, nâng cao chất lượng dich vụ và làm tang lợi nhuận cho khu tưới. Nghiên cứu ở Việt Nam. Mô hình quản lý khai thác công trình thuỷ lợi ở tỉnh Đồng Tháp. Hoạt động của. đơn vị quản lý khai thác công trình thuỷ lợi ở đây gần như hoàn toàn theo cơ chế thị trường trên nguyên tắc giá cạnh tranh”,. Các hộ nông dân trong vùng hưởng lợi tổ chức đại hội những người dùng. Đại hội thảo luận quy chế quản lý, vận hành và tu sửa công trình, đồng. thời bầu ra Ban quản lý tưới. Ban quản lý tưới đại diện cho quyền lợi của các. hộ dân trong vùng hưởng lợi và chịu trách nhiệm xem xét, lựa chọn cá nhân. nhận khoán theo nguyên tắc "đấu giá mức thu thuỷ lợi phí”. Tổ chức, cá nhân. nào có đủ năng lực và chấp hành đầy đủ các quy định về quan lý, vận hảnh. công trình, cung cáp nước tưới đầy đủ theo yêu cầu của các tập đoàn viên và có mức thu thuỷ lợi phí thấp nhấp sẽ được chọn đẻ giao khoán. Ban quản ly tưới tiêu sẽ ký hợp đồng giao khoán với tổ chức, cá nhân nhận khoán; chịu. trách nhiệm kiểm tra, giám sát công việc tưới tiêu và tu sửa công trình của. người nhận khoán theo các quy định đã được ký kết trong hợp đồng mà đại. hội đã thông qua. Mô hình quản lý khai thác công trình thuỷ lợi ở An Giang,. thống tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp là các trục kênh rach tạo nguồn. nước tưới và các trạm bơm bơm nước vào các khu canh tác của từng hộ. ty khai thác công trình thuỷ lợi An Giang được giao quản lý các trục kênh. chính, các công trình điều tiết và một số trạm bơm lớn phục vụ tưới cho. tích còn lại do các trạm bơm nhỏ phục vụ. Các tram bơm này đã được UBND. +h sản xuất của toàn tỉnh).
Hiện tại các công trình tưới trên địa bàn thành phố có công suất thiết kế 175.911 ha, thực tế tưới đảm bảo cho 127.839 ha đạt 73% yêu cầu, chủ yếu là đảm bảo cho điện tích canh tác, còn các điện tích trồng cây ăn quả ở các khu vực gò đồi, các diện tích canh tác nhỏ lẻ phân tán chưa chủ động được tưới. Trong thời kỳ thực dân Pháp thống trị, tổ chứ quản lý và khai thác công trình thuỷ lợi lúc đó là một bộ máy phục vụ cho quyền lợi bọn địa chủ tư bản, trong một hé thông có một chủ người Pháp củng một số kỹ thuật viên vả công nhân trồng coi hệ thống. Phang Kinh rễ trực thuộc Uy ban nhân dân các quận, huyện, thị xã là cơ quan chuyên môn có nhiệm vụ tham mưu cho Uỷ ban nhân dân về công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực thuỷ lợi cắp huyện (hiện nay theo biên chế,. mỗi phòng Kinh tế có từ 1 đến 2 người phụ trách về thuỷ lợi).
Xuất phat từ lợi ích nhiều mặt mà công trình thuỷ lợi mang lại, công tac quản lý và khai thác công trình thuỷ lợi phải đạt được nhiễu mục tiêu khác nhau, trong đó hàng đầu là mục tiêu thích ứng với biến đổi khí hậu phục vụ. = Hoàn thiện các ính sách về đầu tư hiện đại hoá các trang thiết bị, máy móc, chuyển giao các công nghệ tiên tiến cho hệ thống quản ly thuỷ nông từ Chi cục Thuỷ lợi đến các doanh nghiệp thuỷ lợi và tổ. Tuy nhiên trong quả trình triển khai thực hiện, bài học kinh nghiệm từ thực tiễn cho thấy không phải cứ phân cấp quản lý công trình sẽ đem lại ngay hiệu quả, thậm chí nếu không phù hợp với điều kiện thực tế nó còn có tác dụng ngược lại.
Tỷ lệ các ý kiến của người dân về mức thu thuỷ lợi phí Ý kiến của người dân đối với mức thuỷ lợi phí. Tir các phân tích ở trên, theo đề xuất của cá nhân tôi thì chúng ta nên tiếp.