1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng chính sách xã hội huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên

109 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng chính sách xã hội huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Tác giả Nguyễn Lương Đằng
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Trọng Hoan
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Quản lý Kinh tế
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 5,5 MB

Nội dung

~ VỀ thời gian: Phân tích, đánh giá thực trạng vẻ chất lượng tín dụng tại Ngân hàng “Chính sich xã hội huyện Phú Lương, tinh Thái Nguyên giai đoạn 2015-2018, các giải pháp đề xuất cho gi

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan răng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung

thực và chưa từng được công bồ trong bat kỳ tài liệu nào, các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguôn gôc.

Tác giả

Nguyễn Lương Đằng

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

“Tác gid xin trân trọng cảm on Ban giám hiệu, các thẫy cô giáo Khoa Kinh tế và Quản.

lý, Trường Đại học Thủy lợi đã trực tiếp giảng dạy và truyền thụ kiến thức quý báu

cho các học viên cao học Khóa 25

Tác giả xin t lồng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Trọng Hoan đã nhiệt tình dành

nhiều thời gian, công sức trụ tiếp hướng đ tôi trong suốt quá trình định hướng tên

đồi, bảo vệ tên đ th, xây đụng đề cương, nghiên cứu và hoàn thành luận văn

“Tác giả xin cám ơn Ban lãnh đạo, cán bộ công nhân viên của Ngân hàng Chính sách xã

hội huyện Phú Lương, UBND huyện Phú Lương đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá

trình học tập, nghiên cứu, thu thập số liệu, nắm bắt tinh hình thực tế toàn Công ty để

thực hiện luận văn.

Tác giả xin trân trong cảm ơn tp th lớp Cao học Quan lý kinh tế khóa 25, Trường

Đại học Thủy lợi đã igo điều kiện, giúp đỡ, cỗ vũ và động viên ôi rong quả trình học

tập và nghiên cứu,

Tuy có nhiều cố gắng, nhưng luận văn này không tránh khỏi những thiểu sót, hạn chế.Tác giả kinh mong thầy, cô giáo các chuyên gia, những người quan tâm đến đề ti,

đồng nghiệp gia đình và bạn bè tiếp tục giúp đỡ, đóng gớp ý kiến để Luận văn được

hoàn thiện hơn.

ii

Trang 3

VÀ CHẤT LƯỢNG TIN DỤNG NGÂN HANG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI s

1-1 Cơ sở lý luận v hoại động tn đụng của ngân hàng chỉnh sich xã hội 5 1.1.1 Tin dung và tin dung ngân hing 5 1.1.2 Tin dung ngân hing chỉnh sich xã hii 8

1.2 Chất lượng tin dang ngân hàng chỉnh sich xi hội 14

1.2.1 Khai niệm và phân bit gia tin dụng ngân hàng chính sich xã hội so với ngân hùng thương mại 14

1.2.2 Nội dung của chất lượng tin dụng ngân hing tại ngân hàng chính sách xã hội

1.3.2 Kinh nghiệm của các ngân hàng tại Việt Nam, 27

Trang 4

1.3.3 Bai học kinh nghiệm rút ra cho Ngân hang Chính sách xã hội huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 29

1.4 Tông quan các công trình công bổ có liên quan đến đề tải 30

Kết luận chương 1 32

CHUONG 2 THUC TRANG CHAT LƯỢNG TÍN DUNG NGAN HANG CHÍNHSÁCH XÃ HỘI HUYỆN PHU LUONG, TÍNH THAI NGUYÊ! 342.1 Điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế của huyện Phú Lương 342.1.1 Điều kiện tự nhiên 342.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 352.1.3 Tinh hình nghèo đối trên địa bản huyện Phú Lương 362.2 Giới thiệu về Ngân hing Chính sách xã hội huyện Phú Lương, 402.2.1 Quá trình hình thành và phát triển 402.2.2 Cơ cầu tổ chức 402.2.3 Tình hình nguồn nhân lực của Ngân hàng Chính sách xã hội huyệnPhú Lương, 432.2.4 Kết quả hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phú Luong442.3 Thực trang hoạt động tin dung tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phú Lurong 442.3.1 Công tác nguồn vốn 42.3.2 Công tác sử dụng vốn 4T2.3.3 Hoạt động của Tổ Tiết kiệm và Vay vốn và hoạt động ủy thác với các tổ chức Hội, Doan thể nhận ủy thác 92

24 Thực trang chất lượng tin dụng tại Ngân hang Chính sách xã hội huyệnPhú Lương sr2.4.1 Vong quay vén tin dụng ST2.4.2 Tình bình nợ qué hạn 59

2.4.3 Hiệu suất sử dụng von, 61

2.4.4 Chất lượng tin dụng thông qua hiệu quả kinh tế - xã hội của huyện 612.4.5 Chất lượng tín dụng tại Ngân hàng chính sách xã hội huyện Phú Lương

qua các chỉ tiêu định tính 6

3.5 Đánh giá chung về chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện

Phú Lương 65

2.5.1 Những kết quả đạt được 65

Trang 5

2.52 Những tồn tại và nguyễn nhân 6Kết luận chương 2 Cc)CHƯƠNG 3 DE XUẤT GIẢI PHAP NANG CAO CHAT LƯỢNG TÍN DUNG TẠI.NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TÍNH THÁI

3.1 Định hướng tin dụng chính sách va nâng cao chit lượng tin dụng tại Ngân hàng

a sách xã hội huyện Phủ Lương Mì

3.1.1 Mục tiêu chung na 3.1.2 Chỉ tiêu tổng quất n

3.2 Cơ hội, thách thúc về chất lượng tin dung Ngân hing Chính sách xã hộiPhú Lương 723.2.1 Cơ hội về nâng cao chất lượng tin dụng Ngân hàng Chính sách xã hộihuyện Phú Lương 723.2.2 Thách thức về nâng cao chất lượng tin dụng Ngân hàng Chính sách xãhội huyện Phú Lương T43.3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng tin dụng Ngân hàng Chính sách xã hộihuyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên T5 3.3.1 Hoan thiện mạng lưới hoạt động tín dung Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phú Lương T53.3.2 Xây dựng, tạo lập nguồn von pha hợp cho hoạt động tin dụng Ngân hàng

“Chính sách xã hội huyện Phú Luong 719 3.3.3 Thực hiện công khai hỏa - xã hội hóa hoạt động Ngân hàng Chính xách xã hội 80 3.3.4 Tăng cường công tác ngăn ngừa và xử lý triệt để nợ quá han 823.3.5 Hoàn thiện cơ chế cho vay của Ngân hàng Chính sách xã hội huyện

Phú Lương 85

3.3.6 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát các hoạt động tin dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phú Lương 86

Kết luận chương 3 89 KẾT LUẬN VA KIÊN NGHỊ 91

Trang 6

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỎ, HÌNH VE

Hình 2.1 Co cấu tổ chức của NHCSXH huyện Phú Lương [22]

Hình 2.2 Cơ edu nguồn vốn NHCSXH huyện Phú Lương [22]

vi

dị

47

Trang 7

DANH MỤC CÁC BANG BIEU

Bảng 2.1 Tỷ lệ hộ nghèo huyện Phú Lương,

Bảng 2.2 Tỷ lệ hộ ngẻo theo các xã trên địa bàn huyện Phú Lương

Bảng 23 Cơ cấu nguồn nhân lực tai NHCSXH huyện Phú Lương

Bảng 24 Nguôn vốn huy động tai NHCSXH huyện Phú Lương

Bảng 2.5 Tổng hợp dư nợ cho vay the các chương tình tin đụng

Bảng 2.6 Kết quả sử dụng vẫn NHCSXH huyện Phú Lương

Bang 2.7 Dư nợ phân theo từng tổ chức Hội, Đoàn thể.

Bảng 2.8 Kết qua kiểm tr vay vẫn

Bảng 2.9Ving quay vốn tín dụng

Bảng 2.10 Kết cấu du nợ cho vay.

Bảng 2.11 Tỷ ệ nợ quá hạn

Bảng 2.12 Hiệu suất sử dung vốn

Bảng 2.13Téng hợp số hộ được vay vẫn theo các chương trình tn dung

Bảng 2.14 Kết qua khảo sát đánh gid chất lượng tin dụng

38 39

4

46

49 sỊ 4

%6 58 so

60

2

Trang 8

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIET 1

“Chữ viết tắt Viết đầy aa

cp Chính phủ

HSSV Học sinh - sinh viên

IMF Quỹ tiền tệ quốc tế

ND Nghị định

No Nghị quyết

NQH Nợ quá han

NHCSXH Nain hàng chính sách xã hội NHTM Ngân hàng thương mạiSXKD Sản xuất kinh doanh

TCTD Tổ chức tín dụng

TK&VV Tiết kiệm và vay vốn

TW Trung ương

UBND ‘Uy ban nhân dan

we Ngân hing th giới

Trang 9

PHAN MỞ DAU

1 Tính cấp thiết cia tai

“rong tiến tình đổi mới của đắt nước, Đảng và Nhà nước ta đã đảnh sự quan tim đặc

biệt cho nhiệm vụ xóa đổi, giám nghèo, mục tiêu này dang được thực hiện bởi nhiều chương trình lớn của Chính phủ và đã dat được những thành tựu rất đúng khích lệ

dược nhân dân tich cực hưởng ứng và cộng đồng Quốc tế đánh gid cao Trong cácchính sich bướng tối hỗ trợ người nghèo và các đối tượng chính sách, tin dung ưu đãi

là một chính sách luôn được wu tiên lựa chọn.

“Chính sách tín dụng wu đãi trong thời gian qua đã không ngừng được hoàn thiện theo

ế xã hội và nhu cầu thiết thực của

hướng bám sit sự thay đổi trong môi trường kinh

người nghẻo Để đưa những uu đãi của Đảng, Nhà nước tới người nghèo và các đối

tượng chính sách khác một ch kịp thời, đúng đi tượng và có hiệu quả, Chính phủ đã

<quyét định thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội vào năm 2002 trên cơ sở tổ chức lại

Ngân hàng Phục vụ người nghèo Sau 16 năm được triển khai hoạt động rộng khắp,

với mục tiêu hỗ tre người nghèo và các đối tượng chính sách khác, các chỉnh sách tin

cdụng ưa đãi đã được khẳng định tinh đúng đắn, phù hợp và kịp thời của nó trong việc

hỗ trợ cải thiện cuộc sống của người dân khắp noi

Ngân hàng Chính sich xã hội huyện Phú Lương ra đời là sự kế thửa và phát triển của

Ngân hing Phục vụ người nghéo, với nhiệm vụ sử dụng các nguồn lực tải chính của [Nha nước cho vay ưu đãi đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách, thực hiện

chương trình mục tiêu Quốc gia xóa đói giảm nghèo và tạo việc làm Trong 16 năm

hoạt động, Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phú Lương đã vượt qua khó khăn thử

thách đáp ứng vốn cho gần 10,000 hộ nghèo vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh,cho vay tạo việc lim cho hơn 2.000 lao động và cho hàng ngàn đối tượng chỉnh sich

vay vốn đi lao động có thời hạn ở nước ngoài.

Tuy vây, vì nhiễu lý do khách quan lẫn chủ quan, trong những năm gần đầy, chất

Trang 10

tin dụng và hoạt động, nguồn vốn cho vay luôn phụ thuộc ngân hing cấp trên, bộ miy

phục vụ và các hỗ trg về dich vụ đi kém chưa đồng bộ phần nào đã làm ảnh hưởng

đến chit lượng tin dung của Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phú Lương nồi riêng cũng như hiệu quả của các chương trinh xóa đối giảm nghèo, giải quyết việc lim, phát

triển kinh té xã hội của huyện Phủ Lương nói chung

Xuất phát từ những lý do trên học viên chọn đỀ tà: “Ming cao chất lương tin dung

Ngân hàng chính sách xã hội huyện Phí Lương, tink Thái Nguyên” àm luận văn thạc

sĩ kinh tế

2 Mục đích nghiên cứu để tài

Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng tin dụng của Ngân hàng Chính

sách xã hội huyện Phú Lương, đề tài nhằm để xuất một số giải pháp nâng cao chất

lượng tin dụng tại Ngân hing Chính sách xã hội huyện Phú Lương, tinh Thái Nguyên

trong thời gian tới

3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

Để đánh giá về chất lượng tin dụng tại Ngân hing Chính sách Xã hội huyện Phú

Lương, tỉnh Thái Nguyên, đ tài thực hiện thu thập số liệu sơ cắp và thứ cấp

Các số liệu sơ cấp được thu thập dụa rên phương pháp phỏng vin cổ sử dụng bảnghỏi Tác gi tiến hành phát phiếu điều tra khảo sit đối với hai nhóm đổi tượng là cácđối tượng trực tiếp tham gia vay vốn vả cán bộ Ngân hàng Chinh sách Xã hội huyện

Phủ Lương, Sau khi thư thập xong dữ liệu, tiến hành kiểm tra và loi di những bảng

hỏi không đạt yêu cầu Tiếp theo là mã hóa dữ liệu, nhập dữ liệu, làm sạch dữ liệu.Luận văn sử dụng phương pháp thống ké mô ti để lượng hoa mức độ đánh gi của đối

tượng vay vốn và cán bộ Ngân hing Chính sách Xã hội huyện Phú Lương Từ việc

luận một cách khách quan về những vẫn đề

phân tích này giúp đưa ra cúc nhận xét,

liên quan đến nội dung và mục dich nghiên cứu Việc xử lý và tính toán số liệu đượcthực hiện trên máy tính theo các phần mém thống kê thông dụng của EXCEL

Các số liệu thứ cấp được thu thập từ bảo cáo tổng kết tai Ngân hằng Chính sách Xã hội

huyện Phi Lương giai đoạn 2015 = 2018 và nguồn tả liệu được thủ thập từ sách, bảo,

tạp chí các tải liệu đã công bố trên các phương tiện thông tin đại chúng,

Trang 11

imemeL Trên các cơ sở các ti liệu đã được tổng hợp, dé tải vận dụng các phương

pháp: Phương pháp thing ké mô tả, so sánh bằng số tuyệt đối, số tương đối nhằm phân

tích, đănh giá chất lượng tin dụng tại Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Phú Lương, tinh Thai Nguyên

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

a Bi i tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu trọng tâm của đề tài là tin dụng ngân hàng chính sách xã hội và chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên.

b Phạm vi nghiền cứu.

~ Về không gian: Để tải được triển khai nghiên cứu tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phú Lương, tinh Thái Nguyên.

~ VỀ thời gian: Phân tích, đánh giá thực trạng vẻ chất lượng tín dụng tại Ngân hàng

“Chính sich xã hội huyện Phú Lương, tinh Thái Nguyên giai đoạn 2015-2018, các giải

pháp đề xuất cho giai đoạn 2019 ~ 2022

- Vé nội dung: Đề

trò của tn dụng ngân hàng chính sich xã hội, cht lượng tin dụng ngân hàng chính sich

xã hộ

tập trung nghiên cứu vé tin dung ngân hàng chính sách xã hội, vai

ác chỉ tiêu đánh giá chất lượng ngân hàng chính sách xã hội, các nhân tổ ánh

"hưởng đến chất lượng ngân hing chính sách xã hội

5, Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ci đỀ tài

~ Ÿ nghĩa khoa học của đề tài

Co sở lý luận vỀ hoạt động tin dung và chất lượng tin dụng ngân hằng là nn ting cho việc phân tích, đánh thực trang chất lượng tín dụng của Ngân hing Chính sách xã hội huyện Phú Lương giai đoạn 2015 - 2013 Chỉ ra những kết quá đã đạt được, những hạn

chế, tồn tại và nguyên nhân của hạn chế trong hoạt động tín dụng của đơn vi, đồng thỏi

để xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tin đụng tại Ngân hàng Chính sách,

Trang 12

=F nghĩa thực tiễn của để tài

Kết quả nghiên cứu của luận văn là tả iệu tham khảo hữu ích cho Ngân hàng Chính

sách xã hội huyện Phú Lương xây dựng kế hoạch nâng cao chất lượng tín dụng tại đơn

vi trong thời gian tối có cơ sở khoa học.

6 Kết quả dự kiến đạt được

- Hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động tin dụng và chất

lượng tín dung Ngân hing Chính sich xã

~ Phân tích, đánh giá thực trang, chỉ ra những kết quả đã đạt được, những hạn chế, tổn

tại và nguyên nhân của hạn chế trong hoạt động tin dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyễn

= Nghiên cứu để xuất các giải pháp năng cao chit lượng tin dụng tại Ngân hàng Chính

xách xã hội huyện Phú Lương, tinh Thái Nguyên.

7 Nội dung cia luận văn

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động tín dụng và chất lượng tín dụng

ngân hing chính sách xã hội

Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phú

Luong, tinh Thai Nguyệt

Chương 3: Đề xuất giải pháp ning cao chit lượng tin dung Ngân hàng Chính sich xãhội huyện Phú Lương, tinh Thái Nguyên

Trang 13

CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE HOẠT DONG TÍNDUNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DUNG NGÂN HÀNG CHÍNH S

XÃ HỘI

1.1 Cơ sở lý luận về hoạt động tín dụng của ngân hàng chính sách xã hội

1.1.1 Tin dụng và tín dụng ngân hang

LLLL Tin dung

‘Tim dung ra đời từ khi xa hội cổ sự phân công lao động và xuất hiện chế độ chiếm hữu:

tư nhân v8 tư liệu sin xuất, Cùng vớ sự tan rã của chế độ công sản nguyên thuỷ, quan

hệ sản xuất ra đời, phân hod thành người giàu, người nghèo, Xu hướng của cải ngày

một tập trung vào nhóm người có quyển lực, làm cho họ ngày cảng trở nên gidu có,

trong khi đó có nhiều người khác thu nhập thấp lại r Để giải quyết mâu

thuần trên, quan bệ tin đụng đã ra đời (1)

“Quan hệ tin đụng ra đời ở giai đoạn đầu 18 tín dụng nặng lãi và phát triển từ chế

49 chiếm hữu n lệ sang chế độ phong kiến Khi chủ nghĩa tư bản xuất hiện, quá

trình sản xuất giản đơn với quy mô nhỏ được thay thé dẫn bằng quá trình tái sản

chỉ

xuất mở rộng với quy mô rong lẫn chiều sâu Các nhà tơ bản đã tự thiết

lập quan hệ tin dụng với nhau đưới hình thức hàng hoá hoặc tiền tệ, dần xoá bỏ chế độ cho vay nặng lãi [1]

Khi sản xuất hãng hod phá tiễn, như cầu về ốn ngày cảng lớn, quan hệ vay mượn trực

tiếp giữa các nhà tư bản với nhau không thể đáp ứng được nhu cầu vốn phục vụ sản xuấtkinh doanh (SXKD), Trong khí đó nén kính tại cũng một thời điểm thi có người thừa

vốn ại muỗn sinh lời Vì vậy, tn dụng ngân hàng đồng vai tr trung gian huy động vốn

và cho vay vẫn Cùng với sự phátriển kin ¢ hing hoá, tín dung ngân hing cũng đã phát

triển và ngày cảng phát triển giữ vai trò quan trong nén kinh ế thị trường [1]

“Thuật ngữ tín dụng đang được sử dụng phổ biển hiện nay xuất phát từ gốc La Tỉnh ~credinum, cô nghĩa là sự tin tưởng, sự tín nhiệm Tin dụng (tiéng Anh là Credit) là cơ

Trang 14

định, nhận được tiền để mua sắm tai sản hoặc dich vụ, với hữa hẹn hoàn trả Để bù đáp lại, người cắp vốn nói chung được hưởng một khoản thù lao (tiễn lãi) [1]

‘Theo ngôn từ dân gian Việt Nam thi tín dụng là quan hệ vay mượn, Theo tử điển thuật

ngữ tín dụng th: tin dụng là một phạm tr kinh tế thể hiện mỗi quan hệ giữa người divay vả người cho vay [2] Trong quan hệ này người cho vay có nhiệm vụ chuyển giao.quyền sử dụng tiền hoặc hing hoá cho vay cho người di vay trong một thai gian nhất

định Đến kỳ hạn trả nợ, người đi vay có trách nhiệm hoàn trả toàn bộ số tiễn hoặc

hàng hoá đã vay, có kèm hoặc không kèm một khoản lãi

Theo Từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học: “Tin dụng là sự vay mượn tiễn mặt

và vật tự, hàng hóa” [2] Theo định nghĩa này, quan hệ vay mượn, cả tiền mặt lẫn hàng

hóa đều xem là tin dụng

‘Theo quan niệm của tác giá LE Văn Tễ: “Tin dụng không chỉ là sự vay mượn đơnthuần mã côn là sự vay mượn với sự tn nhiệm nhất định Hay nổ cách khác, tin dung

là quan hệ kinh tế vay mượn trên cơ sở sở lòng tin của người cho vay đối với người đi

vay" BI

Theo Các Mác: Tin dụng là sự chuyển nhượng tam thời một lượng giá trị tử người sở

hữu sang người sử dụng sau một thời gian nhất định lại quay về với một lượng giá tỉ

Tớn hom giá tị bạn đầu [4]

“Như vậy, tin dụng là một quan hệ xã hội giữa người cho vay và người di vay, giữa ho

<5 mỗi liền hệ với nhau thông qua sự vận động của giá trị vẫn tin dụng được biểu hiện

cưới hình thải tiền tệ hoặc hiện vật

không cung cấp tin dung dưới hình thức hi

Tin dụng ngâm hàng là quan hệ tin dung bằng tiền tệ giữa một bên là ngân hàng, một

tổ chức chuyên doanh trên lĩnh vực tiền tệ với một bên là các tổ chức, đơn vị kinh tế

xã hội, các cơ quan Nhà nước và các ting lớp dân ew.

6

Trang 15

“Theo Luật các tổ chức tin dung năm 2010 có hiệu lực từ ngày 01/01/2011 (sửa đổi bổsung năm 2017 có hiệu lực từ 1/1/2018) thi hoạt động tin dụng và cấp tin dụng của

‘TCTD như sau: "Hoạt động tin dụng là việc TCTD sử dụng nguồn vốn hr có, nguồn

vốn huy động dé ấp tín dung Cấp tin dung làviệ thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử

dụng một khoản tiễn hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc

6 hoàn tr bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khẫu, cho thuê tải chính, bao thanh toán, bảo

lãnh ngân bàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác [6], [7]

Như vậy, tín dung ngân hing mang bản chất chung của quan hệ tin dụng, 46 là quan hệ

tin cây lẫn nhau tong việc vay và cho vay giữa các ngân hàng, các TCTD với các

pháp nhân và cá nhân, được thực hiện theo nguyên tắc hoàn trả và có lãi [8]

Tin dụng la hoạt động quan trong nht, là hot động chủ yêu cửa ngân hàng thương

mại (NHTM) trong giai đoạn hiện nay, Việc phân loại tin dụng là rắt cần thiết và phải

số tính khoa học, không được phân loại một cách tuỷ tiện vì nó có ý nghĩa rit lớn Nó tạo điều kiện dé các NHTM có biện pháp quản lý tốt số vốn cho vay, gắn việc cấp tín.

dụng với đối tượng cho vay, đồng thời giáp NHĨM trong khai thác tạo nguồn vốn

cũng như sử dụng vốn Tuỷ theo tiêu chi phân loại người ta chia tn dụng thành nhiều

loại khác nhau để quản lý vì mỗi loại tin dụng có những đặc thủ riêng về cách thứcchuyển giao vốn, luân chuyển vốn, thư hồi vốn Sau đây là một số cach phân loại

phổ biến [5] I8]

Căn cứ vào thời gian cho vay: Căn cứ vào thời gian cho vay, tin dụng ngân hing

được chia thành tin dụng ngắn hạn, trung hạn và đài hạn

+ Tín đụng ngắn hạn: l loại in đụng có thd bạn đưới một năm, thường được sử đụng

48 cho vay bổ sung thiểu hụt tạm thời về vốn lưu động của các doanh nghiệp và cho

vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng cá nhân Đây là hình thức tin dụng ít rúi ro

cho ngân hàng vì trong 1 thời gian ngắn it có biến động xây ra và ngân hàng luôn dự.

tính được những biển động xây ra đó Nó bao gồm tín dụng chiết khấu, tín dụng thấu

chỉ, tin dung ứng trước và tin dụng bổ sung vốn lưu động.

Trang 16

mới kỹ thuật, mo rộng và xây dựng các công trình nhỏ, các dự án vừa phải có thai gian

thu hồi vốn nhanh.

+ Tín đụng dai hạn: là loại tin đụng có thời hạn trên 5 năm Loại tín dụng này được sử

dụng để cung cắp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy môlớn, có thời gian thu hồi vốn lâu hơn

= Căn cứ vào mục dich sử dung:

+ Tín dụng phục vụ sản xuất và lưu thông hàng hoá: là loại tín dụng được cung cấp cho.

các nhà doanh nghiệp, chi thé kính doanh đ tiến nh sân suất và lưu thông hàng hoi

+ Tin dụng tiêu dùng: li hình thức tin dụng sử dụng cho cá nhân để đáp ứng các nhu

1 dùng, được cung ứng dưới hình thức bằng tiễn hoặc dưới hình thức bán chịu

hàng hoá

= Căn cứ vào mức độ tin nhiệm đối với khách hàng:

+ Tín dụng có dim bảo: là loại tin dụng mi khi cho vay đôi hỏi người vay vẫn phải có

tải sản thé chấp, cằm cổ hoặc bio lãnh của người thứ ba

+ Tin dung không đảm bảo (tn chấp): là loi in dung không có ti sả thể ch

cố hoặc bảo lãnh của người thử ba, mà việc cho vay chỉ đựa vào uy tn của bản thân

khách hàng.

1.1.2 Tín dụng ngân hàng chính sách xã hội

“Tại Nghị quyết số 05-NQ/TW, ngày 10/6/1993, Hội nghị Kin thứ năm Ban chấp hành

Trung ương Dang khóa VII, về việc tiếp tục đổi mới và phát triển kinh t xã hội nông.thôn, Đăng t chủ trương cổ hế độ tn dụng wu đãi đối với hộ nghên, hộ chính sich,

vùng nghề vùng dân tộc thiểu số, ving cao, vùng căn cứ cách mạng; mở rộng hình thức cho vay thông qua tin chấp đối với các hộ nghẻo,

Để triển khai Luật các tổ chức tin dụng trong việc thực hiện chính sách tín dụng đối

nghèo và các đối tượng chính sách; các nghị quyết của Đại hội Đáng IX,

hội khoá X về việc sớm hoàn thiện -hức và hoạt động.

của Ngân hàng chính sách xã hội (NHCSXH), tách tín dụng ưu đãi ra khỏi tín dụng

Trang 17

thương mại: đồng thời thực hiện cam kết với Ngân hàng Thể giới (WB) Quỹ tiễn t

thé giới IMF) về việc thành lập Ngân hing Chính sách; ngày 04/10/2002,

ban hành Nghị định số 78/2002/NĐ-CP về tin dụng đổi với người nghèo và các đối

tượng chỉnh sich khác, Thủ tưởng Chính phủ đã ký Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg

về việc thành lập NHCSXH trên cơ sở tổ chúc lại Ngân hing Phục vụ người nghèo,

Chính phủ

tích khỏi Ngân hàng nông nghiệp vi Phát iển nông thôn Việt Nam,

112.1 Chức năng, nhiệm vụ Ngân hàng Chính sách Xã hội

NHCSXH được thành lập để thực hiện chính sách tin dụng ưu đãi đối với người nghèo

và các đối tượng chính sách khác Hoạt động của NHCSXH không vì mục đích lợinhuận, được Nhà nước bảo đảm khả năng thanh toán, ỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0%,không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, được miễn thuế và các khoản phải nộp ngânsách nhà nước Chúc năng nhiệm vụ của NHCSXH bao gm (9), [0]

~ Tổ chức huy động vốn trong và ngoài nước có trả lãi của mọi tổ chức và ting lớp dân.car bao gm tiễn gửi có ky hạn, không ky hạn: tổ chức huy động tiết kiệm trong côngđồng người nghèo.

+ Phát hành tái phiếu được Chính phủ bảo lãnh, chứng chỉ tiễn gửi và các giấy tờ có

giá khác vay các tổ chức tải chính, tn đụng trong và ngoài nước; vay tiết kiệm Bưu

điện, Bảo hiểm xã hội Việt Nam; vay Ngân hàng Nhà nước

~ Được nhận các ngun vin đóng gop tự nguyện không có Ii hoặc không hoàn tr gốccia các cá nhân, các tổ chức kính tế, tổ chúc tải chính, tin dụng va các tổ chức chính

trị - xã hội, các hiệp hội, các tổ chức phi Chính phủ trong nước và nước ngoài.

~ M6 tải khoản tiên gửi thanh toán cho tắt cả các khách hang trong và ngoài nước.

- NHCSXH có hi ống thanh toán nội bộ và tham gia bệ thống liên ngân hàngtrong nước.

- NHCSXH được thực hiện các dịch vụ ngân hàng về thanh toán và ngân quỹ: Cung.

‘img các phương tiện thanh toán; Thực hiện các dich vụ thanh toán trong nước; Thực

hiện các dịch vụ thu hộ, chỉ hộ bằng tiền mặt và không bằng tiền mặt; Các dịch vụkhác theo quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước

Trang 18

~ Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn phục vụ cho sin xuất kinh doanh, tạo việc

làm, cải thiện đời sống; góp phần thục hiện chương trình mục tiêu quốc gia xoá đối

giảm nghèo, én định xã hội Nhận lâm dich vụ uỷ thác cho vay từ các 18 chức quốc tế,

quốc gia cá nhân trong nước, ngoài nước theo hợp đồng ý thác

Nhu vậy có thé thấy, nguồn vốn hoạt động của NHCSXH chủ yếu là từ ngân sách Nhà

„ cổ thể coi đây là nguồn cuỗi cũng bảo dim cho NHCSXH hoạt động vì mục tiêu

xã hội Ben cạnh đó với tư cách là một ngân hàng, NHCSXH có thể huy động vốn từ

xã hội bằng an vàác hình thúc: Phát hành chứng từ có gi, huy động tin gửi có hông kỳ hạn (và qua đ cung ứng các dich vụ thanh toán cho khách hàng) Bay là hai nguồn chủ yếu, ngoài ra NHCSXH có th tiếp nhận các dự án ôi trợ không hoàn lại hay vay của Chính phủ và các tổ chức phi chính phủ của các nước Vin của NHCSXH

chủ yếu là phục vụ các đối tượng chính sách (như người nghẻo, sinh viên, xuất khẩu

lao động, lĩnh vực nông nghiệp ) theo các chương trình tín dụng của Chính phủ 1.1.2.2 Đặc điển của tin dụng Ngân hàng Chính sách xã hội

Ngân hằng chính sich xã hộ là ngân hằng thảnh lập với mục tiêu nhằm phục vụ các

chương trình tín dụng chính sách góp phần phát tiễn kinh, én định chính tr - ã hội

của Chính phú trong từng giai đoạn, vì vậy so với các NHTM khác, tín đụng

NHCSXH có một số đặc điểm riêng như:

4 Mue tiêu hoat động: Vẫn là một yêu tổ vật chit rit quan trong của quá trình pháttriển sản xuất, không có vốn thì chắc chắn mọi hoạt động sản xuất kinh doanh không

thể diễn ra Vốn cho người nghèo là “bà đỡ” quan trọng để thực hiện chương trình xóa đối giảm nghèo ở giai đoạn đầu, bay giờ gọi là chương trình giảm nghèo bền vững,

Chính NHCSXH là bà đỡ trong Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bin

vững Tin dụng NHCSXH góp phần thực hiện tốt các chương trình tin dụng phục vụ

chính sách về phát triển kinh tế, 6n định chính trị - xã hội, thực hiện xóa đối giảm.nghèo, không vi mục tiêu lợi nhuận Nguồn vốn tin dụng chính sách đã góp phần tíchcực ôn định trong các cộng đồng dân cư thông qua hoạt động của các 16 tiết kiệm vayvốn, sự tương trợ gp đờ lẫn nhau của các tổ viên Thông qua vốn tín dung chính

sich, người nghèo và cúc đối tượng chính sách khác có điều kiện để mua sim tư liệu

sản xuất, tạo sinh kế, việc làm, góp phần ning cao thu nhập, cải thiện đồi sống; cổ

10

Trang 19

kinh phí để trang ải các chỉ phí đáp ứng nh cầu thiết yếu của cuộc sống như chỉ phi

học tập cho con em, xây nhà ở, công trình nước sạch, vệ sinh môi trường Từ đó, góp phần hạn chế tinh trạng vay nặng lãi hoặc phải mua chịu vật tư, vật liệu, phân bin với giá cao, bán non các sản phẩm cho tư thương với giá thấp.

b, Đối tượng khách hàng vay: Là các đối tượng được chỉ rõ trong các chính sách của

“Chính phủ thường là đối tượng khó đáp ứng các tiêu chí thương mại đề tiếp cận được

các dich vụ tải chính của các NHTM, cần sự hỗ trợ từ Chính phủ và cộng đồng Đến

thời điểm hiện nay, đối tượng cho vay của NHCSXI đã được mở rộng và bao gồm 23

đối tượng chủ yêu là các đối tượng chính sách như hộ nghèo, cận nghèo, học sinh

sinh viên, doanh nghiệp thuộc vùng khó khăn (xem phụ lục 2).

& Đặc điễn sử dung vẫn: Xuất phất trên cơ sở đối tượng cho vay và tính chit, mụcdich cho vay, sử dụng vốn của NHCSXH thường có các đặc điểm chủ yếu như:

~ Bia bàn cho vay rộng, người vay vốn ở phân tín, ở những nơi có điều kiện khó khăn

(giao thông, thời td.) de món vay món nhỏ lẻ, chỉ phí cho vay và quản lý món

vay cao Các khoản vay có độ rúi ro cao;

= Cổ tính wa

lai s it, ) Có nhiều quy định khác với các NHTM như: Mức cho vay.

vay vốn tối đa, xử ý ri ro Linh vựe cho vay cũng có hạn chế như không thực hiệncác hoạt động đầu tư, góp vốn, kinh doanh chứng khoán ;

~ Phương thức cho vay: Sử dụng hình thức tin chip cộng đồng và ủy thc một số côngđoạn cho vay cho 4 tổ chức chính trị - xã hội (Hội nông dân, Hội liên hiệp phụ nữ, Hộicam chiến binh và Đoàn thanh niên cộng sản Hỗ Chí Minh), thông qua các tổ, nhóm

gia xóa đối giảm nghèo và việc làm, én định xã hội Các quy định về tin dụng đối với

hộ nghèo như sau [1I], [12]

Trang 20

- Đối tượng được vay vốn là hộ nghèo, những hộ được xác định theo chuẩn ng!

Chính pha từng thời kỳ.

~ Mức cho vay tối đa đối với một hộ nghèo là 30 trgu đồng theo 8 bước sau đầy:

(1) Khi có nhu cầu vay vốn, người vay viết Giấy đề nghị vay ví

kiệm và vay vốn (TK&VV)

, gửi cho TỔ

(2) Tổ TKAWY cũng tổ chức chính tr - xã hội tổ chức họp để bình xét những hộ

nghèo di điều kiện vay vốn, lập danh sich tinh Uy ban nhân dân (UBND) cấp xã xác

nhận là đối tượng được vay và cư trú hợp pháp tại xã

(3) Tổ TKAVY gửi hồ sơ để nghị vay vốn tới ngân hàng,

(4) Ngân bàng phê duyệt cho vay và thông báo tới UBND cấp xã.

(5) UBND cấp xã thông báo cho tổ chức chính t - xã hội cấp xã

6) Tổ chức chính trị - xã hội cắp xã thông báo cho Tổ TK#&VV,

(G) Tổ TK&VV thông bảo cho tổ viên hộ gia đình vay vốn biết danh sách hộ đượcvay, thời gia và địa điểm giải ngân

(8) Ngân hing tiến hành giải ngân đến người vay

b Cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn

Dé tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên nghẻo có hoàn cảnh khó khăn có di

lập ngày 27/9/2007 Thủ tướng Chính phủ có Quyết định 157/2007/QĐ-TTg về tín

dụng đối với học sinh sinh viên (HSSV), để hỗ trợ cho học sinh, sinh viên có hoàn

học t

cảnh kh khăn gp phần trang ti chỉ phí cho việc họ tập sinh hoạt cũa HSSV trongthời gian theo học tại trường bao gồm: tiền học phí; chỉ phí mua sắm sách vở, phương.tiện họ tp, chỉ phí ăn, 6, di lạ Các quy định về tín dụng đối với HSSV như sau [1]

- Đối tượng được vay vốn: Là HSSV có hoàn cảnh khó khăn dang theo học tại các

trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên ngi và các cơ sở đảo to nghệ được, thành lập, hoạt động theo quy định của pháp luật Viên Nam Mức cho vay hiện nay là

1.000.000 đồng/tháng/sinh viên

12

Trang 21

~ Thủ tục, quy trình cho vay:

+ Đồi với HSSV vay vốn thông qua hộ gia đình: Người vay viết giấy đề nghị vay vốn

êm giấy xác nhận của nhà trường hoặc giấy báo nhập học gửi cho Tổ TK&VV Tả

‘TK&VV tiến hành hợp bình xét cho vay, kiểm tra các yếu tổ trên giấy đề nghị vay vẫnđối chí với đổi tượng, điều kiện vay vốn theo quy định của Chính phủ; lập danh sách

hộ gia định đề nghị vay vốn kèm giấ Nhị vay vốn, giấy xác nhận của nhà trường,

hoặc giấy báo nhập học trình UBND cấp xã xác nhận Tổ TK&VV gửi hỗ sơ đề nghị vay

‘vin đã có xác nhận của UBND cấp xã cho NHCSXH dé làm thủ tục phê duyệt cho vay.

+ Đối với HSSV mồ côi: HSSV viết giấy đề nghị vay vốn có xác nhận của nhà trường

là đăng theo học ti trường và là HSSV mổ côi có hoàn cảnh khó Khăn kèm giấy bảo

nhập học gửi NHCSXH nơi nhà trường đóng trụ sở để được xem xét cho vay.

© Cho vay hộ gia đình sản xuất, kinh doanh tại vùng khó khăn: NHCSXH làm nhiệm

vụ giải ngân cho các đối tượng vay vin để giải quyết việc làm nhằm góp phần tạo việc

lần giảm tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị và năng cao tỷ lệ sử dụng thời gian lao

động ở khu vực nông thôn, chuyển dịch cơ cấu lao động phủ hợp với cơ cầu kinh tế,

bảo dim việc làm cho người có nhu cầu vige lâm, ning cao chất lượng cuộc sống của

nhân din, Các quy định về cho vay giả quyết việc lâm như su [I4]

- Đối tượng được vay vốn: Hộ kính doanh cá thổ, tổ hợp sản xuất hợp tác xã hoạtđộng theo Luật hợp tác xã; cơ sở sản xuất, kinh doanh của người tàn tật; doanh nghiệp

nhỏ và vừa hoạt động theo Luật doanh nghiệp; chủ trang tri: trung im giáo đục lao

động - xã hội (gọi tất là cơ sở sản xuất kinh doanh); Hộ gia định

+ Mite cho vay: Dối với đối tượng là cơ sở sản xuất kinh doanh, mức cho vay tôi đa khôngquá 500 triệu đồng ự án và không qui 20 tiệu đồng/1 lao động được thư hút mới Đồivới đối tượng là hộ gia đình, mức vay tối đa không quá 20 triệu đồng/hộ gia đình

~ Quy trình thủ lục cho vay: (1) Các đối tượng vay vẫn theo quy định, khi cố như cầu

vay vốn phải xây dựng dự án, lập hồ sơ vay vốn theo hướng din của NHCSXH (2)NHCSXH thim định hoặc ủy thác cho tổ chức chính tị - xã hội cấp xã tổ chức thẩm

định, bảo đảm các chỉ tiêu tạo việc làm mới và bảo toàn vốn trình cơ quan có thẩm

Trang 22

quyền phê duyệt d án (3) Nhận được dự án đã phê duyệt cho vay, NHCSXH hướng

dẫn khách hàng lập 86 vay vốn hoặc hợp đồng tin dụng, hỗ sơ bảo đảm tiễn vay theo

quy định của pháp luật (nếu cổ) vã giải ngân trực tgp đến người vay:

1.2 Chất lượng tín dụng ngân hàng chính sách xã hội

1.3.1 Khái niệm và phân biệt giữu tin dụng ngân hàng chính sách xã hội so véi

ngân hàng tương mại

1.2.1.1 Khái niệm chất lượng tin dung ngân hàng chỉnh sách xã hội

Chất lượng tin dụng được hiểu một cách khái quất nhất đỏ là sự đáp ứng nhủ cầu của

khách hàng (người gửi tiễn và người vay tiền) phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội

Xà đảm bảo sự tên i, phát riển của tổ chúc tn dụng cung cấp sản phẩm tin dụng đó

Theo từ dién Wikipedia tỉ: "Chất lượng tin dụng là một phạm trù phản ánh mức độ

rủi ro trong bảng tổng hợp cho vay của một tổ chức tín dụng Để phản ánh về chấtlượng tin dụng, có rất nhiễu chỉ tiêu nhưng nồi chung người ta thường quan tâm đến:

tỷ lệ nợ xấu trên tong dư nợ, tý lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ, tỷ lệ và cơ cấu tài sản.đảm bảo" Để phản ánh về chit lượng tn dung, có rt nhiều chỉ tiêu, nhưng nói chưng

người ta thường dựa vào các chỉ tiêu như: Tỷ lệ nợ xdu trên tổng dư nợ; tỷ lệ nợ đã

xóa, đã xử lý trên tổng dư nợ; Tỷ lệ và oo cấu ti sản đảm bảo: Cơ cấu dư nợ các

khoản vay ngắn - đi hạn trong tương quan cơ cấu nguồn vn của tổ chức in dụng: Dư

nợ cho vay các lĩnh vực rủi ro cao tại thoi điểm đó: bất động sản, cổ phiếu: Số dư dr

thụ li trên tổng dư nợ

Việt Nam, Ngân hing Nhà nước Việt Nam đưa chắt lượng tin dụng vào làm một chỉ

tiêu trong nhóm chỉ tiêu về chit lượng hoạt động khi xếp hạng các tổ chức tn dụng.

Chất lượng tín dụng được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam căn cứ vào: Tỷ lệ nợ

xấu tông đư nợ: Ty lệ nợ khó déi/tdng dư nợ: Ng khó đòi rồng

1.2.1.2 Sự khác biật giữa tín dụng ngân hàng chính sách xã hội và ngân hang thương mai

Khách hing của NHCSXH phần lớn là nhữn

để có thể tiếp cận được với vốn tín dụng thông thường của các NHTM với các tiêu

3g đối tượng hầu như không đã điều kiện

chuẩn khắt khe về thủ tuc, sin dim bao thé chip Do đó khả năng sinh li từ hoạtđộng cho vay những đối tượng khách hàng này của NHCSXH là rất thấp, thậm chi

14

Trang 23

không thể có được Chính vi lẽ đó, NHCSXH hoạt động không vi mục tiêu lợi nhuận.

mà mục tiêu hoạt động của nó là nhẳm thục hiện các chương trình mục tiêu quốc gia

trong kế hoạch phat triển kinh tế của Nhà nước.

Với chức năng mang nguồn vốn ưu đãi của Chính phủ đến với các hộ nghèo, hộ chỉnhxách, các món cho vay của NHCSXH rất nhỏ lẻ, đổi tượng thường ở vùng s „ vùng

xa Về phương thức cho vay của NHCSXH thường sử dụng hình thức cho vay qua các

tổ, nhóm người vay, sử dụng hình thức tin chấp cộng đồng Hiện nay NHCSXH thực

hiện ủy thác một số công đoạn cho vay cho các tổ chức chính trị - xã hội Với thủ tục

đơn giản, không phải thé chấp tải sản, người vay được nhận vén vay, trả nợ tr lãi, gửi

ngay tại các điểm giao dich xã,

Đối với khách hing: Tin dụng ngân hàng phát rã phải phù hợp với mục dich sử đụng,đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, đầu tư phát triển hoặc đời sống của khách hang

so thú tục đơn giản, quy tình tin dụng ngắn gon thu hút với lãi uất, kỳ hạn hop lý,

được khách hàng ma vẫn phải đảm bảo được nguyên tắc tín dụng theo quy định của

phấp luật Mặt khác, khách hàng sử dung vốn vay thực hiện việc thanh toán đầy đủ cả

sốc và lãi đúng ky hạn thỏa thuận với ngân hàng Việc sử dụng vốn vay đó không

những mang lại lợi nhuận cho khách hàng mà còn có ý nghĩa kinh tế - xã hội đối với đất nước.

Đối với ngân hang: Chất lượng tin dụng thể hiện ở phạm vi, mức độ, giới han tín dụng

nh hợp với khả năng và thục hiện theo hướng tích cục của han thân ngân hàng, đảm

bảo nguyên tắc hoàn trả đúng thời hạn Khi cho vay ngân hàng phải thực hiện theo.pháp lệnh của ngân hing và các văn bản chế độ hiện hành của ngành Xác định đối

tượng cho vay và thẩm định khách hang trước khi cho vay, nắm bắt thông tin, tìm hiểu

nh hình sản xuất kinh doanh, khả năng tải chính và mục đích sử dụng vốn vay, cơ sở

hoàn trả món vay dé đảm bảo món vay được hoàn trả cả gốc va lai ding hạn Hạn chếtới mức thấp nhất khả năng rủi ro có thể xảy ra, đây là nguyên tắc cơ bản nt

ngân hàng

1.22 Nội dung của chất lượng tin dụng ngân hàng tại ngân hàng chính sách xã hội

‘Chat lượng hoạt động tín dụng với các yếu tố cấu thành cơ bản đó là mức độ an toàn

tin dung và khả năng sinh lời của ngân hàng do hoạt động tín dụng mang lại [8]

Trang 24

~ Mức độ an toàn tin dụng: Trước khi quyết định cho vay bit kỳ một khoản vay nào.

vấn để luôn được các ngân hàng xem xét thận trọng là liệu khoản vay có được hoàn trì

đầy đủ và đúng thôi hạn không; Mức độ an toàn của Khoản vay (hay mức độ rủi ro in

dụng) là bao nhiêu? Khi một khoản vay bị rủi ro hoặc chứa đựng nhiều nguy cơ rủ rongười ta nói khoản vay có chất lượng kém Trong kinh tế thị trường, * luôn ủi tđược các nhà quản lý ngân hing và các nhà khoa học rit quan tâm nghiên ir, trong

phạm vi luận văn này chỉ đề cập đến rủi ro tín dụng là rủ ro lớn nhất của NHCSXH

Rii ro tin dung bao gồm các khoản vay đến ky hạn mà người vay Không trả được nợ

Đây là khoản rủi ro lớn nhất và thường xuyên xây ra; phẩn lớn tài sản có của NHCSXH là dur nợ cho vay Nếu các khoản vay này đến hạn mà khách hing không có

khả năng trả nợ thì ngân hing sẽ mắt cả vốn lẫn li tếu khoản thiệt hai lớn ngân hàng

có thể mắt khả năng chỉ tả và dễ dẫn đến phá sản [8]

Mặc dù NHCSXH cấp tin dung không vì mục dich lợi nhuận như các Ngôn hàng

hương mại Tuy nhiên, mục tiêu bảo toàn vốn luôn được đặt ra là một trong những

mục tiêu chính trong quản lý tín dung, do đó chất lượng tin dụng tốt sẽ là cơ sở biotoàn vốn cho nhà nước Ở đây không cỏ mỗi quan hệ mật thiết giữa rùi ro và sinh lợi

như các Ngân hàng thương mại nhưng việc bảo toản và phát triển vốn doi hỏi phải

không ngimg ning cao chit lượng tin dụng Theo đó, phải đảm bảo thu hồi được vốn

(sốc, lãi) đúng thời hạn, giảm tối đa nợ quá hạn, nợ xấu khó đôi.

- Khả năng sinh lời từ hoạt động tin dụng mang lại: Chat lượng hoạt động tin dụng tốt

góp phần giảm tỷ lẽ nợ quá hạn (NQH), giảm rủ ro tín dụng ngân hàng giúp ngân

hàng trinh được những tổn thất do hoạt động tin dụng đưa đến những tổn

thường rất lớn, nếu chất lượng hoạt động tin dụng không được bảo đảm, ngân hing cóinguy cơ mắt vốn va dẫn tới vốn của Nhà nước không được bảo toàn

Đối vị các chương trình tin dụng của NHCSXH, khả năng sinh lời của các khoản tín

dụng không thuộc vé ngân hàng mà thuộc về các đối tượng sử dụng vốn vay Khả năng

sinh lời của các khoản vay thé hiện ở hiệu quả xã hội ma chương trình tín mang lại

như số việc làm được tạo ra cho xã hội, số học sinh — sinh được đi học, số hộ

thoát nghèo Để đánh giá khả năng sinh lời của các chương trình tín dụng chính sách

cần có một thống kê đầy đủ từ các cắp các ngành

16

Trang 25

1-33 Các chỉ lêu dink giá chất lượng tin dụng của ngân hàng chỉnh sách xã hội

"uỷ theo quan điểm nhìn nhận va góc độ phân tích trên các phương diện để xem xét

các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tin dụng khác nhau, nhưng nhìn chung khi đính giáchất lượng thường dùng các chỉ tiêu định tỉnh và định lượng.

1231 Chi téu định tinh

Là những chỉ iêu mang tinh tương đối thường được dùng đễ đánh giá chất lượng tincdụng một cách khái quát, thé hiện ở các nội dung:

- Cho vay đúng đối tượng: Đối tượng được thụ hướng các chương trình tín dụng wu đãi

18 những khách hàng do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chỉ định theo từng chương trình tí dụng, được quy định tại các Nghị định, Nghị quyết của Chính phủ và Quyế

định của Thủ tướng Chính phủ Hiện nay, đổi trong thụ hưởng các chương trình tn

dụng ưu dai bao gồm: Hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghéo, HSSVe6 hoàn.cảnh khổ khăn, các đối tượng cin vay vốn để giải quyết việ lâm, các đối tượng chínhsách đi lao động có thời hạn ở nước ngoài, hộ gia đình sản xuất kinh doanh tại vùng

khó khăn Đây là những khách hàng không có hoặc không đủ các điều kiện để tiếp cận

với dịch vụ tín dụng của các NHTM; các tổ chức tín dụng và cần sự hỗ trợ tài chính từ

“Chính phủ và công đồng Việc cho vay đúng đối tượng thụ hưởng được xem là một

‘trong các chỉ tiêu bắt buộc để đánh giá chất lượng tín dụng của NHCSXH 15], [16]

= Việc đảm bảo thực hiện đúng các nguyên tắc cho vay nhằm hạn chế đến mức tối da

rủi ro cho ngân hing và thực hign tt các chính sich của Nhà nước trong từng thời kỳ

Uy tín của ngân hang đối với khách hing, sự hai lòng của khách hàng đổi với các sản

phẩm tin dụng mà ngân hàng cung quy mộ, lãi suất, thời gian phục vụ.

~ Trinh độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng, khả năng ứng dụng côngnghệ, kỹ thuật hiện dai trong quá tinh cung cấp tin dụng nhằm rút ngắn thời gian phục

vụ nhưng vẫn đảm bảo thu thập, lưu trữ diy đủ thông tin 48 giúp ngân hang có thểkhai thác, phát hiện và ngăn ngừa rủi ro [15], [16]

~ Chất lượng tin dụng với sự phát tiễn kinh tế xã hội: Tín dụng ngân hàng phục vụ sảnxuất và lưu thông hàng hóa góp phần giải quyết việc làm, khai thác khả năng tiém tingnền kinh tẾ, thúc dy quá tình tích tụ vả tập trung sản xuất, giải quyết tốt các quan hệ

Trang 26

tăng trưởng tin dụng với tăng trường kinh tẾ, tăng lợi tức cạnh tranh của các doanh

nghiệp, góp phần chuyển dich cơ cấu kinh tế của đất nước theo hướng công nghiệp,

hoá, hiện đại hóa [15] [16]

Do các chỉ tiêu định tính rất khó xác định, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của người cán

bộ tín dụng và người quản lý cũng như các mỗi quan hệ của họ với khách hàng, nên

trên thực tế khi nói để chất lượng tin dụng thường chủ ý đến các chỉ tiêu mang tính

định lượng.

12.32 Ohi tiéu định lương

Tương tự như ngân hing thương mại, chit lượng tin dung của NHCSXH được đánh

giá thông qua hệ thống chỉ tiêu như tổng mức đầu ttn dụng ngây cảng tăng lên, tỷ lệ

nợ quá hạn ngày cảng giảm, doanh số thu nợ và dư nợ tăng Sau đây là một số chỉtiêu chủ yếu để đảnh giả chất lượng tin dụng NHCSXH:

- Vang quay vốn tin dung: Là ty số giữa doanh số thu nợ và dư nợ bình quân, Đây là

chỉ tiêu thường được các ngân hang tinh toán hing năm để đánh giá khả năng tổ chức quán lý vốn tin dụng và chất lượng tín dụng trong đáp ứng nhu cầu khách hang [8]

Doanh số thu nợ

Vang quay vốn tin

#aay ay

dung ‘Du ng bình quan năm

Vang quay vén tin dung cảng cao chứng tô nguồn vốn cho vay của ngân hàng luânchuyển cảng nhanh, tham gia vào nhiễu chu kỳ sản xuất và lưu thông bằng hóa vớimột số vốn nhất định, công tác thu nợ tt, hiệu quả sử dung vốn cao Vòng quay tốn

tin dung nhanh giúp ngân hàng đáp ứng được nhủ cầu về vốn cho các đối tượng vay

vốn, mặt khác ngân hàng có thể thực hign ái đầu tr chơ các doanh nghiệp, các tổ chức

thực hiện sản xuất kinh doanh.

- Tỷ lệ nợ quá hạn: Tỷ lệ nợ quá hạn là ty lệ phần trăm giữa nợ quá hạn trên tổng dư

nợ của ngân hàng ở một thời điểm nhất định thường là cuối thắng, cuối qui, cuối năm:Đây là chi tiêu quan trong để đánh giá chất lượng tin dụng của một ngần hàng Tỷ lệ

nợ quá hạn thấp biểu hiện chất lượng hoạt động tin dụng tại ngân hing có độ an toàncao tức là mức độ rủi ro thấp, việc sử dụng von của khách hàng có hiệu quả, đúng mục

18

Trang 27

dich lâm cho vốn vay sinh lời Tỷ lệ nợ quả hạn ao rũ ro tín dung lớn ảnh hưởng đến

iệc thu hồi vẫn, ái tin dung và ảnh hướng ti lợi nhuận của ngân hằng 8).

Tỷ lệ nợ Nợ quá hạn

a2)

quá han “Tổng dư nợ

Tỷ lẻ sử dụng vốn sai mục dich: Người vay sử dung vn đúng mục dich đã trở thành

mạ

khách hing sử dụng vốn sai mục dich đã cam kết với ngân hàng, với động cơ thiểu

tắc quan trọng của ngân hing nói chung; tuy vậy, trong thực 16 đã không it

lành mạnh và do đó dể bị rủi ro; trong trường hợp này người ta gọi là rủ ro đạo

đức, Những khoản vay bị sử dung sai mục ích phần lớn đều không đem lại hiệu

«qua kinh tế xã hội như mong muốn của ngân hàng [8] Chtiều này có thể xác địnhtheo công thức:

Tỷ lệ sử dụng vẫn n sử dung sai mục dich

d3)sai mục đích “Tổng dung

Tỳ lệ này cảng cao thi chất lượng tín dụng bị đánh giá là thấp và ngược lại

Hệ từ dụng vẫn: Đây là hệ số phản ánh kết quả sử dụng vốn của NHCSXH, chỉ số này được tính như sau [8]

Hệ số sử Tổng dự nợ as

dung Tổng nguồn vồn đầu tư cho tin dụng

CChỉ tiêu này cảng lớn thi cảng chứng 16 ngân hàng đã sử dụng hiệu quả nguồnvốn Dé tính chính xác hệ số sử dụng vốn thì phải sử dụng phương pháp tính.bình quân gia quyền Song để đơn giản trong tính toán thì sử dụng phương pháp

quan số học,

im được tạo ra cho xã hội, số học sinh ~ sinh viên được đi học, số hộ thoát

nghèo Các chỉ tiêu này sẽ giấp NHCSXH đánh giá một cách diy di v8 chất lượng

‘eta các khoản vay thuộc các chương trình tin dung theo quy định [15] [I6]

Trang 28

1.3.4 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng

đúng đối tượng thụ hưởng, wy tín của ngân hang, mức độ tác động đến nên kính t nồi

chung và ác động đến việc giãm nghèo, dim bảo an sin xã hội nối riêng)

Hoạt đột tín dụng tại NHCSXH là hoạt động mang tính xã hội hóa cao Vi v

SXH không những đem lại lợi ích cho NHCSXH, màcôn đem li lợi ích tiết thực cho khách hàng, công tắc giảm nghèo, an sinh xã hội và

nâng

sự phát triển kinh tế « xã hội của đắt nước, cụ th

- Bi với khách hing: Ning cao chất lượng tin dụng sẽ giúp người nghéo và các

tượng chính sách khác tiếp cận được một cách tốt nhất nguồn vốn tín dụng chính sách,

ich đó,

tạo điều kiện cho các đổi trợng này ti ân được các chủ trương, chính

- Đối với Ngân hàng Chính sich xã hội: Nâng cao chất lượng tín dụng sẽ giúpNHCSXH quản lý, bảo tổn và phát triển nguồn vốn do Nhà nước và các chủ đầu tr

giao cho NHCSXH quản ý Từ đó, giúp cho hoạt động của NHCSXH được ổn định và

phát triển bền vững Nang cao ch lượng tín dụng sẽ giúp NHCSXH thực hiện và duy

tr được tinh hình tải chính lành mạnh, dim bảo vig làm v đời sông cho cân bộ viên

chức của ngân hàng Nang cao chất lượng tn đụng đồng nghĩa với việc nang vỉ th, uytín hoạt động của NHCSXH Giúp NHCSXH trở thành một định chế tài chính ôn định

hát tiến bền vững, là một công cụ hữu hiệu của Đăng và Nhà nước trong công cuộc

giảm nghèo, an sinh xã hội và phát triển kinh tế - xã hội của dit nước.

- Đối với công tác giảm nghèo, an sinh xã hội: Nâng cao chất lượng tin dụng tại

NHCSXH cũng đồng nghĩa với việc nâng cao chất lượng kênh tin dụng ưu đãi từ đó

tác động như một đòn bẫy kinh t thích hộ nghèo, hộ cận nghèo và

Trang 29

sắc đối tượng chính sich khác vươn lên, lâm quen dẫn với nén sản xuất hàng hoá tập

lo toan tính toán làm ăn, tạo nguồn thu cải thiện đời sống gia đình để xóa đói giảm.

nghèo Năng cao chất lượng tin dung tại NHCSXH sẽ gép phim tích cực chống tệ nạncho vay nặng lãi trong xã hội, cải thiện thị trường ti chính khu vực nông thôn, nhất làvùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, vùng đồng bảo dân tộc thiểu số Nâng cao.chit lượng tin dung tại NHCSXH gép phần quan trọng trong công tác giảm nghèo và

an sinh xã hội, đưa chính sách tin dụng wu đãi của Chính phú đến với người nghèo và

các đối tượng chính sich khác

1.25 Các nhân tổ ảnh hưởng dén chất lượng tín dụng của ngân hàng chính sách

xã hội

1.2.5.1 Cúc nhân tổ khách quan

«a Chu kỷ kink tổ: Chu kỳ phắt tiễn kinh tẾ có sự tác động tre tp và rõ nét tối hoạtđộng tín dụng Trong thời kỳ nền kinh tế suy thoái, không phát triển được thì hoạt

động sin xuất, kinh doanh bị tha hẹp, hot động tin dụng gặp khó khăn Vào thời điểm

này thì người dân lo sợ sản xuất kinh doanh sẽ không hiệu quả, khi đó nhu cầu vay vốn

trong thời kỷ này sẽ giảm, với những khoản tin dụng đã thực hiện cũng khó cổ thể sử dung hiệu quả và trả nợ đúng hạn cho ngân hàng Ngược lại khi nén kinh tế được ổn định cổ xu hướng phát triển thi sẽ rất thuận lợi với hoạt động tin dụng Lúc này nhủ

sầu vay vốn của hộ nghèo, hộ chính sich là rất cao vi lãi suất ưu đãi, khả năng sẵnxuất kinh doanh có thể mang lại hiệu quả, có thé giúp mang lại nguồn thu nhập cao

hơn, tạo ra công an việc làm Với nền kinh té 6n định là nén ting cho quá trình sản

xuất kinh doanh của hộ nghèo, hộ chính sách diễn ra bình thường không chịu ảnh.

hưởng của lạm phát, khủng hoàng Khi đó khả năng hoàn trả vin vay cho ngân hing của hộ nghèo, hộ chính sách được đảm bảo, người dân an tâm sin xuất tạo ra lợi nhuận, khi đó tỷ lệ nợ quá hạn it, chất lượng tin dụng của ngân hàng sẽ được đám bảo.

b Chinh sách phat triển tình tế của Nhà nước: Vì là ngân hàng hoạt động theo chỉ

định của Nhà nước, Chính phủ Do đó hoạt động tin dụng của NHCSXH được Nhà

nước ưu tiên để phát triển kinh tế cho bà con các dân tộc vùng sâu, vùng xa từ đó sẽ dam bảo được sự phát triển cân đổi theo từng ngành, lĩnh vực, vùng miỄn trên cả nước.

Trang 30

© Chính sách lãi suất: Chỉnh si H suất của cơ quan quản lý Nhà nước cũng ảnh

hưởng lớn đến chất lượng tín dụng của ngân hàng, Với lãi suắt ưu đãi đối với hộ

nighéo, hộ chính sich li suất thắp hơn nhiều so với lãi uất cia các ngân hing thương

mại thì đối tượng xin vay vốn của NIICSXH là rit lớn.

4L Chất lượng khách hàng: Tin dụng đối với hộ nghèo, hộ chính sách là tín dụng tạo

điều kiện cho hộ nghèo, hộ chính sách ving siu, ving xa, vũng đặc biệt khó khan tiếp

cận được với nguồn vốn ưu đãi của Nhà nước Do đó mọi biểu hiện xấu tốt của hoạt

hộ

chính sách sử đụng vốn vay đúng mục đích xi vay, sản xuất kinh doanh có hiệu quả,

động sản xuất kinh doanh đề ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng Nếu hộ nghè‹

có khả năng trả nợ đúng han và tuân thủ theo đúng quy định thi vòng quay vốn tin dạng của ngân hàng tăng làm cho chất lượng tin dụng cũng ting lên Ngược lại néu hộ

nghèo, hộ chính sách sản xuất kinh doanh không hiệu quả thì ảnh hưởng tới thu nợ, thu

Ũ vòng quay vốn tin dung của ngân hàng kém làm cho chất lượng tin dụng của ngân hàng bị giảm sút

4a Chính sách tin dung: Bao gồm các yêu tổ về giới hạn mức cho vay, kỳ hạn của

khoản tín dung, li suất cho vay, sự dim bảo khả năng thanh toán ng của khách hing.

Chính sách tín dung ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động tín dụng Toàn bộ hoạt động cho vay diễn ra như thé nào đều tuân theo hướng dẫn của chính sách tin dụng

Chính sách tin dụng cần được xây dựng một cách hợp lý vừa tuân thủ nguyên tắc vay

vốn theo quy định của chính phủ vừa có sự linh hoạt nhất định Sự linh hoạt thể hiện ởsit dip ứng nhu cầu về hỗ trợ Một chính sách tin dung đúng din sẽ thu hút được nhiềukhách hang, đảm bảo khả năng sinh lời của hoạt động tin dụng Bat cử ngân hang nảo.

hi

muốn có chất lượng tin dung cao đều phải có chính sách tin dung phủ hop với điều

kiện của ngân hàng, của tbị trường NHCSXH hoạt động tin dụng đối với hộ nghèo và

các đối tượng chính sich khách là chính sich in đụng vu đãi, giáp cc đối tượng chính

22

Trang 31

sich tiếp cận được vốn lãi suit thấp, chính sách tin dụng này thu hút được nhiều đối

tượng thiểu vốn sản xuất kinh doanh đến vay vốn, đảm bảo host động tin dụng của

NHCSXH đúng Pháp luật cũng như đường lồi, chính sách của Nhà nước.

b Công tắc 16 chức của ngân hang: Té chức bao gồm các phòng ban, nhân sự và tổ

khoa học sẽ

đảm bảo được sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các cán bộ, nhân viên các phòng

chức các hoạt động trong ngân hang Ngân hang có một cơ cấu tổ chủ

ban trong ngân hàng và giữa các ngân hing với nhau trong toàn bộ hệ thẳng cũng như

với it có hiệu ác cơ quan khác liên quan đảm bảo cho ngã hang hoạt động thống nỈ qua, qua đó sẽ tạo điều kiện đáp ứng kịp thời yêu cầu khách hing, theo dõi quản lý chặt chẽ sắt sao các khoản vén huy động cũng như các khoản cho vay, từ đó nâng cao hiệu quả tin dụng.

.e Kha năng quản trị của ngân hàng: NHCSXH phục vụ đối tượng khách hàng là hộnghèo, hộ cận nghèo, hộ cổ hoàn cảnh khổ khăn về ải chính sống phân tấn ở các vũng

có điều kiện sống khó khăn, ít tiếp xúc với các dịch vụ ngân hàng hiện đại, đồi hỏinin hàng cỏ mạng lưới phủ khắp không chi tới cắp huyện mà thâm chí tới cắp xã Có

như vậy mới tạo được cơ hội iếp xúc với đồng vẫn là ngang nhau giữa các vùng miễn,

đảm báo mục tiêu đã để ra của Chính phủ Tuy nhiên với kinh phí hạn hẹp của

NHCSXH làm sao vừa mở rộng mạng lưới mà không phải bỏ chỉ phí quả lớn Việc

u không sẽ dẫn

cquân lý mang lưới rộng khắp như vậy đòi hỏi khả năng quản tị tốt,

giảm khả năng phục vụ của ngân hing hoặc việc kiểm soát vẫn vay thiểu chặt chedẫn đến sử dụng vốn sai mục dich, chậm thu hồi vốn gốc và lãi, thậm chí mắt vốn

Giải quyết mâu thuẫn trên là tiễn để năng cao chit lượng tn dung tại NHCSXH.

“Quản t điều hành phải dược thực hiện một cách khoa học, dim bảo sự phối hợp nhịp

nhàng trong hệ thống NHCSXH, giữa NHCSXH với các ban ngành liên quan nhằm4p ứng nhu cầu của đối tượng vay theo từng thời kỳ giúp ngân hàng quản lý tt cáckhoản vay cũng như thực hiện tốt các hoạt động khác của ngân hang.

4 Chất lương đội ngữ cần bộ, nhân viên ngân hàng (nhất là cản bộ tn dung): Đặc thù

của NHICSXH là phục vụ khách hàng tại các điểm giao dịch chứ không phải tại trụ sở ngân hang Khách hàng của ngân hàng là hộ nghéo, hộ cận nghéo, hộ khó khăn có

Trang 32

trình độ nhận thứ Không cao, ễ te ti mặc cảm nên phong cách phục vụ của nhân viên

ngân hàng có ảnh hưởng rất lớn đến cảm nhận của khách hàng về ngân hing Vậy làm

sao để Khách hing sau khi nhận tiễn vay cảm nhận được ngân hàng là người bạn gin

gũi, thân thiện và thực sự muốn giữ chữ “tin” với ngân hàng sau khi nhận tiền vay.

Điều này đòi hỏi người cán bộ không chỉ có trình độ, năng lực dé giải quyết công việctheo đúng quy trinh nghiệp vụ mà còn có một chữ "tâm" với nghề, nghĩa là có phẩmchất đạo đức tốt để không bị vướng vào tham 6, ợi dụng, xâm tiêu làm ảnh hưởng trựctiếp đến quyên lợi cia khách hằng

¢, Kiểm tra giám sắt nội bỏ: Thông qua kiểm soát giúp lãnh đạo ngân hàng nắm được

tình hình hoạt động kinh doanh đang diễn ra, những thuận lợi, khó khăn, việc chấp.hành những quy định pháp luật, nội quy, quy chế, chính sách kinh doanh, thu tục tindung, từ đó giúp lãnh đạo ngân hàng có đường lỗi, chủ tương, chính sách phủ hợp giải

quyết những kh khăn vướng mắc, phát huy những nhân tổ thuận lợi, nâng cao hiệu qua kinh doanh.

{f Trang thiết bị phục vụ cho hoạt động tin dung: Trang thit bị tuy không phải là yêu

tố ca bản nhưng góp phần không nhỏ trong việc năng cao chất lượng tin dụng củangân hàng Nó là công cụ, phương tiện thực hiện tổ chức, quản lý ngân hàng kiểm soát

nội bộ, kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay, thực hiện các nghiệp vụ giao dich với

khách hàng Đặc biệt, với sự phát triển như vũ bão về công nghệ thông tin hiện nay các.trang thiết bị tin học đã giáp cho ngôn hàng có được thông tin và xử lý thông tin nhanh

chóng, kịp thời, chính xác, trên cơ sở đó quyết định đúng đắn, không bỏ lờ thời co

trong kinh doanh, giúp cho quá trinh quản lý tiền vay và thanh toán được thuận tiện, nhanh chóng và chính xác.

8 Nhóm các vẫu tổ từ phía các ban ngành, đoàn thể, tổ chức, cá nhân có liễn quanbao gần:

= Ủy ban nhân dan: UBND cúc cắp đồng vai trò chỉ đạo các ban ngành đoàn thể có

liên quan cing phối hợp với NHCSXH thực hiện các chính sich tin dụng ưu đãi.

Trong đó chủ tich UBND cắp huyện là trưởng ban đại diện NHCSXH cấp huyện, trực

tiếp kỹ các quyết định quan trọng vé kế hoạch tin dụng phân bổ vốn, chỉ đạo UBND

24

Trang 33

sấp xã trong phối hợp thực hiện cho vay, thu hồi nợ đến hạn, nợ quả hạn của

NHCSXH UBND cắp xã trự tiếp ký xác nhận vo danh sách đề nghị vay vén do tổ

TKVV gửi lên, phối hợp thảnh lập ban xử lý nợ khó đôi [19] Sự phối hợp tốt củaUBND cấp xã góp phần diy nhanh tốc độ iái ngân, thu hồi nợ đến hạn, nợ quá hạn

- Hội đoàn thé nhận ủy thác: NHCSXH ủy thác cho các Hội đoàn thé 06 công doan

trong quy trình cho vay như sau [19]

+ Thông báo và phổ biển chính sách tín dụng wu đãi, chỉ đạo tổ chức hop xét vay vốn.

+ Chỉ đạo, hướng dẫn thành lập 18 TK&VV, tổ chức hop kết nap thành viên mới, bầu

ban quản lý tổ, xây dựng quy ước hoạt động tổ.

+ Phối hợp với ban quản lý tổ trả giám sát quá trình sử dụng vốn vay, đôn đốc

người vay trả gốc, lãi theo định kỳ đã thỏa thuận, thông báo kip thời cho ngân hing

CSXH về các trường hợp sử dụng vốn vay bị rủi ro do nguyên nhân khách quan và chủ

quan để có biện pháp xử ly thích hợp, kịp thời.

+ Đôn đốc ban quan lý tổ TKđ&VV thực hiện hợp đồng đã ký với NHCSXH, chỉ đạo

và giám sit ban quân lý tổ TK&VV thực hiện việc: thu li, thu tết kiệm, đôn đốc hộ

vay đem tiền đến điểm giao dich xã trả Iti, tiết kiệm theo định kỳ đã thỏa thuận Phối

hop với NHCSXH cấp huyện xếp loại tổ theo định kỳ hàng năm để loại bỏ những tổ

yếu kém.

+ Chỉ đạo, theo doi kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay, kiểm tra hoạt động của các tỏ

“TK&VV và hộ cắp dưới Phối hợp với NHCSXH và chính quyền địa phương xử lý các

trường hợp nợ chây ÿ, nợ quá han; hướng dẫn hộ vay lập hồ sơ xử lý rủi ro do nguyên

nhân khách quan.

+ Định kỳ hoặc đột xuất kiểm tra giám sát quá trình thực hiện chính sách ưu đãi của

chính phủ Tổ chức họp định kỳ dé đánh giá hoạt động, bản biện pháp xử lý các tồn

tại, đưa ra kế hoạch thực hiện trong thời gian tới Tổ chức tập hudn nghiệp vụ ủy thác

cho cán bộ hội, cán bộ tổ TK% VV, Phối hợp với các cơ quan chức năng tuyên truyền

chủ trương chính s ich có liên quan đến chính sách tín dung wu đãi dé giúp người vay

sử dụng vốn có hiệu quả

Trang 34

Toàn bộ 06 công đoạn trên đây thi ổ chức hội cắp xã thực hiện hết 6 công đoạn, tổ

chức hộ cắp trung ương, tỉnh, huyện thực hiện 02 công đoạn cuối Tổ chức hội dong vai trò quan trong trong quy trình cho vay bao gồm các công đoạn cả trước và sau khi cho vay ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tín dụng của NHCSXH.

1-3 Kinh nghiệm của một số ngân hàng về nâng cao chất lượng tín dụng và bài

học rút ra cho Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phổ Lương

1.3.1 Kinh nghiệm của các ngân hàng trên thể giới

1.3.1.1 Kinh nghiệm tại Ngân hàng Grameen, Bangladesh

6 Bangladesh, Ngôn hàng Grameen (GB) là ngân hing chuyên phục vụ người nghèo, chủ yếu là phụ nữ nghèo Nhà nước Bangladesh có một Bộ luật riêng cho Ngân hing Grameen, Ngân hàng này không phải nộp bắt cứ một loại thuế nào cho Nhà nước.

Nhiệm vụ địch vụ tin dung Grammeen là giúp các hộ gia đình nghèo tự cứu họ vượt

qua nghèo đối Chương trinh hướng tới người nghèo, đặc biệt là phụ nữ nghèo Đến

với người nghéo là nhiệm vụ không thé thay đối của tổ chức; đạt được bền vững là

mục tiêu chủ đạo và đạt được cảng sớm cing tốt để từ đó có thé mở rộng tim hoạt

động mà không còn sức ép về nguồn vốn Chương trình tạo cơ hội cho người nghèo tự

tạo việc lâm bing các hoạt động thu nhập, cải thiện nhà ở, chứ không phải cho việc

tiêu dùng,

'Nết đặc biệt của dịch vụ tín dụng Grammeen bank là không dựa trên bắt kỳ khoản thể

Ấp hoặc hợp đồng mang tính pháp lý nào Tin dụng Grameen dy vào "lòng tin” chứkhông phải hệ thống và thủ tục pháp lý Tất cá các khoản vay sẽ được trả làm nhiềulin (hing twin hoặc hai tuần một lin) Để được vay thành viên phổi tham gia vào

nhóm những người vay Các món vay được nhận theo trình tự nối tiếp nhau, người vay

sẽ nhận món vay mối sau khi hoàn trả môn vay trước đó Người vay cũng có thé nhận cùng lúc nhiều món vay.

Chương trình cung cắp cả tiết kiệm bắt buộc va tự nguyện Nguyên tắc chủ yêu của tín

dụng Grameen là giữ lãi suất cảng gần với lãi suất thị trường cảng tốt và chiếm wu thé

trong lĩnh vực ngân hàng thương mai mà không đánh mắt khả năng bền vững

Trang 35

Tín dụng Grameen dành ưu tiên hing đầu vào vị yy dựng lợi ích xã hội Tin dụng

Grameen cung cấp dich vụ tận cửa cho người nghèo dựa trên nguyên tie là không nên

để khich hing đến với Ngân hing mà ngân hàng nên đến với họ

13.1.2 Kinh nghiệm tại Ngân hàng phục vụ người nghèo Indonesia

Indonesia thành lập Ngân hing phục vụ người nghèo Indonesia ~ The Bank Rakyat

Indonesia (BRI) Đây là một ngân hàng thuộc sở hữu Nhà nước, thành lập từ năm.

1895 dưới thời thuộc địa của Hà Lan BRI chuyên phục vụ cho những khách hing có, thu nhập thấp, trung bình của xã hội và chủ yếu cung cp cho các khách hàng ở nông

thôn Bên cạnh đó BRI còn cung cắp dịch vụ tải chính cho một số đối tượng kháctrong xã hội Trước năm 1983, BRI chủ yếu cung cấp tin dụng bao cắp của Nhà nước:cho nông din và người nghèo, nhằm thực hiện mục tiêu quốc gia về dim bảo sản xuất

lương thực, thực phẩm cho người dân.

Từ năm 1983 trở về sau, Chính phủ đã cho phép tách các hoạt động vì mye tiêu xã hội

ra khỏi hoạt động của Ngân hàng BRI Tuy theo từng đối tượng mà BRI áp dung các mức lãi suất khác nhau; đặc biệt BRI chú trọng vio việc huy động nguồn tiết kiệm của

«dan cư, nhất là những ving nông thôn và khách hàng nghéo.

1.8.2 Kinh nghiệm của các ngân hàng tại Việt Nam

1.3.2.1 Kinh nghiệm tại Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên

Ngân hàng Chính sich Xã hội huyện Phố Yên nằm trong hệ thống Ngân hing Chínhsách Xã hội tinh Thái Nguyên với mục đích sử dụng hiệu quả các nguồn lực tài chính.

do Ngân hing Chính sich Xã hội huy động cho người nghèo và các đối tượng chính

sách ưu đãi phụ vụ sân xuất kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống, góp phần

thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia sóa đối giảm nghẻo bn địnhsã hội

'Nguồn vốn mà NHCSXH huyện Phổ Yên có chủ yếu được sử dụng vào việc cho vay

ưu đãi hộ nghèo và ác đối tượng chính sách trên địa bin, Nguồn vỗn này được tập

trung cho vay 6 đối tượng chính đó la: cho vay hộ nghèo, cho vay giải quyết việc làm,

ccho vay học sinh sinh viên, cho vay hộ nghéo lim nha ở, cho vay hộ sản xuất vùng khó

khăn và cho vay nước sạch vệ sinh môi trường Ngoài ra Ngân hàng Chính sách Xã

Trang 36

hội huyện Phỏ Yên còn cho vay các đối tượng như: Xuất khẩu lao động, hộ đồng bio dân tộc thiểu số đặc biệt khó khan và vốn cho thương nhân hoạt động tại vùng khó khăn, Qua 3 năm 2016 ~ 2018 tổng doanh số cho vay tăng dẫn, năm 2018 tổng doanh

số cho vay đạt 155.301 triệu đồng tăng 45,54 so với năm 2017 Ngân hàng Chính

sách Xã hội huyện Phổ Yên rit quan tâm tới quy mô cho vay, Doanh số cho vay củaNgân hàng Chính sich Xã hội huyện Phổ Yên chủ yếu tip trung ở ngành trồng trọt và

chân nuôi Ngân hàng Chính sich Xã hội huyện Phổ Yên đã thục hiện tốt kế hoạch cho

vay, đã cân đối được nguồn vốn đành cho đầu tơ trung hạn và đài hạn một cách hợp ý

Doan số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng nhỏ và giảm qua các năm Việc đầu tư vốn

vay của hộ nghèo và đối tượng chính sich đã mang tính sản xuất hàng hóa, chuyển hẳn

từ sản xuất cây, con truyền thống, tự cung tự cắp sang áp dụng khoa học kỹ thuật vàosản xuất sản phẩm hàng hóa cung cấp cho thị trường [17]

Ngân hàng Chỉnh sich Xã hội huyện Phổ Yên đã thực hiện công tí tăng cường quản

ý cho vay, công tác kiểm tra, xử lý làm lành mạnh hóa chất lượng cho vay và các biện

pháp ngân chặn tỉnh trạng tiêu cục: vay ching chéo, sử dụng vốn sai mục dich, vay

hộ vi vậy tổng dư nợ tang nhưng dư nợ quá hạn lại giảm [17]

1.32.2 Kinh nghiệm tại Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Ba BE tỉnh Bắc Kan

NHCSXH huyện Ba B bắt đầu di vào hoạt động từ năm 2002, Từ 02 chương trình tíndụng ban đầu (hộ nghèo, giái quyết việ làm), đến nay trên địa bin huyện đã có 14

chương tình tín dụng, cụ thé như; Chương trình cho vay hộ nghèo theo Quyết định số

16/2003/QĐ-TTg ngày 22/01/2003 của Thủ trớng Chính phủ: chương tình cho vay

giải quyết việc làm theo Quyết định số 61/2015/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ;

chương tình cho vay xuất khẩu lao động theo Quyết định 71/2009/QĐ-TTE ngày

39/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ: chương trình cho vay hộ sản xuất, kỉnh doanh tai vùng khó khăn theo Quyết định số 31/2007/QĐ-TTg ngày 05/3/2007 của Thủ tưởng.

Chính phủ: chương tình cho vay hộ cân nghèo theo Quyết định s6 15/2013/QĐ-TTg

ngày 23/02/2013 của Thủ tưởng Chính phủ: chương trình cho vay hộ nghẻo, hộ dân

tộc thiểu số nghéo theo Quyết dinh số 755/QĐ-TTg ngày 20/5/2013 của Thủ trổng

Chính phú

Trang 37

Tỉnh đến ngày 31/7/2017, tổng dư nợ các chương tình dat 253.892 triệu đồng, tăng

247.735 triệu đồng so với ngây mới di vào hoạt động, bình quân trong giai đoạn 15

năm, mỗi năm dư nợ tăng 16.515 triệu đồng Các chương trình tin dụng đã được tổ

chức thực hiện kịp thời và đúng chính sách, chế độ: đền vẫn được giao trực tiếp cho

người thụ hưởng ngay tại xã, đảm bảo nguyên tắc công khai, dân chủ [18], [19].

Để đồng vốn đến tay hộ nghèo đạt hiệu quả cao, cán bộ Phòng giao dich NHCSXHhuyện đã khắc phục khó khăn, năng động tim mô hình cho vay hiệu quả theo từng địa

băn: phối hợp với các tổ chức chính tri = xã hội thực hiện ủy thác vay vốn như Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên để người dân iếp cận

với nguồn vốn dễ dàng hon, Ding thời thông qua phương thức ủy thác cho vay đã tạođiều kiện thuận lợi cho các bội, đoàn thé thường xuyên tiếp xúc với hội vin, nắm bắtđược tâm tư nguyện vọng của hội viên, giúp hội viên phát triển kinh tế gia đình, chấtlượng cuộc sống ngày cing được nâng lên Đến nay, dư nợ ủy thác qua 04 hội, đoàn

thể đã đạt 251.374 triệu đồng, chiếm 99% tổng dư nợ Trong đó, Hội Liên hiệp Phụ nữ

quản lý 80 377

im 31,98% tổng dư ng; Hội Cựu chiến bình quản lý 32884 triệu

cquản lý 99.708 miệu đồng, chiếm 39,67%4 tổng dư nợ: Hội Nông

iệu đồng ch

đồng, chiếm 13,08

15.28% tổng dự nợ [18], [19

tổng dư ng: Doin Thanh niên quản lý 38.405 triệu đồng chiếm

Từ nguồn vốn vay của NHCSXH, phong trào phát triển sản xuất, chăn nu của hộ giađình không ngừng lan rộng, xuất hiện nhiều mô hình kinh tế cho thu nhập khá Đã có

hơn 18.000 lượt hộ nghèo được vay vốn, góp phan giúp nhiều hộ thoát nghèo; thu hút

hơn 1.200 người lao động cỏ việc làm, 2.371 học sinh, sinh viên cổ hoàn cảnh khó

khăn được vay vốn; xây dựng được 373 căn nhà cho hộ nghẻo và tạo điều kiện cho.

887 lao động được vay vốn di xuất khẩu lao déng Dén nay, tin dụng chỉnh sách đãlan tỏa đến 100% thôn, bản và mở rộng đến nhiều đối tượng giúp cho người dân trênđịa bản huyện được dé dàng tiếp cận nguồn vốn [18]

133 Bài học kinh nghiệm rút ra cho Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phú ương, tinh Thái Nguyên

Tir kinh nghĩ

tin dung ngân hàng chí

của các ngân hing thể giới và Việt Nam về ning cao chất lượng

sách, chúng ta có thé học hỏi va rit ra được nhiễu bài học bổ

ích cho NHCSXH huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên nhằm nâng cao chất lượng tín dụng:

Trang 38

~ Thường xuyên bm sắt chủ tương của Đảng và Nhà nước, chấp hành nghiêm túc Nghỉ

quyết của Ủy ban nhân dân huyện, chỉ đạo điều hành của Ban Giám đốc NHCSXH tinh

để ổ chúc thực hiện ác ci êu kế hoạch ting trường được Chỉnh phủ giao

+ Cho vay phải hông qua các tổ chức trung gian Hội, Đoàn thể trên cơ sở kiểm ta mộtcách cụ thé các dự án của hộ nghèo và các đối tượng chính sách vay vốn tránh trường

hợp vay vin sai mục đích từ đó phương pháp cho vay phù hợp.

= VE Iii suất cho vay, cần phải áp dụng lãi suất ưu đãi đối với hộ nghèo và các đổi

tượng chính sich khác, nhưng không để thấp hơn lãi suất thị trường quá nhiều gây tính

Y Iai cho người vay mà nên để mức lãi suất ưu đãi bằng 80% mức lãi suất bình quân

của thị trường là phủ hợp.

- VỀ quy mô cắp tín dụng: từ kinh nghiệm các nước cho thé quy mô cấp tín dung

chỉnh sách ở nước ta chưa phù hợp, một số chương trình cho vay có mức vay thấp,

chưa đáp ứng được nhủ cầu vay vốn và sử dụng vẫn của các hộ vay

= VỀ co sở hạ ting, tải chính: Hiện nay eơ sở hạ ting, tài chính của NHCSXH từng

ngày được bổ sung nhưng vẫn chưa di để đáp ứng được yêu cầu Các cắp các ngành

cn tập trung đầu t, hỗ trợ thêm cho NHCSXH để đáp ứng được nhiệm vụ được gia.

1, song song với cho vay vốn là

~ Định hướng cho người din cách sử dụng nguồn vối

đào tạo nghề và gi dụng những thể mạnh nhất định tại địa phương để phát huy tỗi dahiệu quả sử dụng vốn vay,

- Tranh thủ sự chỉ đạo, hỗ trợ của địa phương v8 cơ sở vite Lo sự chủ

động cho chỉ nhánh phát huy nội lực trong việc huy động nguồn vốn có lãi suất thấp

hoặc không tả lãi để cân đổi nguồn vốn cho vay các chương trinh vay vốn, trính tư

tưởng trông chờ hoàn toàn vào sự cân đố vốn từ Trung ương

1-4 Tổng quan các công trình công bé có liên quan đến đề tài

Nang cao chất lượng tin dụng tại ngân hing chính sách xã hội nói chung đã được.

nghiên cứu trong nhiều để ti Bên cạnh đồ, nhiễu dé ti đã di sâu nghiên cứu về chất

lượng tín dụng đối với từng đối tượng cho vay tại ngân hàng chính sách xã hội như tín

30

Trang 39

dung hộ nghéo, tin dụng học sinh — sinh viên Dưới đây là một số công trình nghiên cứa tiêu biểu:

~ Luận văn thạc sỹ kính «8 “Gidi pháp năng cao chất lượng tin dụng tai Ngân hàng

Chính sách Xã hội tỉnh Kiên Giang” của ác giả Nguyễn Thị Mỹ Hương, Đại học Nha

Trang, năm 2015 Đề tai đã hệ thông hóa cơ sở lý luận về tín dung, tín dụng ngân hang

và tín dụng NHCSXH, các a

xâm

su chí đánh giá chit lượng tin dụng ngân hàng chính sách.

sắc yêu tổ ảnh hưởng đến chit lượng tin dụng ngân hàng chính sich xã hội ĐỀ

tải phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng tin dụng tại NHCSXH tinh Kiên Giang theo các nội dung của chương trình tin dụng chính sách Trên cơ sở phân tích, đánh

giá thực trang, dé tải đã dé xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng.

tại NHCSXH tỉnh Kiên Giang bao gồm: Hoàn thiện mô hình tổ chức, quản lý của

NHCSXH tinh Kiên Giang; Tăng cường công tác quản lý và xử lý nợ; Xây dựng chính

sách thu nợ phi hợp; Nẵng cao trình độ sản xuất kinh doanh cho hộ nghèo vay xốn;

Huy động nguồn lực tài chính từ Trung ương và địa phương; Đẩy mạnh công tác

thông tin tuyên truyền [16]

- Luận văn thạc sỹ "Giải pháp nông cao chất lượng tin dung tai Ngân hàng Chính xách Xã hội tinh Vĩnh Long” của tác giả Nguyễn Cương, Đại học Tài chỉnh —

Marketing, năm 2015 Be

và tin dụng NHCSXH, chat lượng tin dụng và các tiêu chí đánh giá chất lượng tíndạng NHCSXH, các nhân tổ ảnh hưởng đến chit lượng tin dụng NHCSXH Dé tả đã

phân tích, đánh giá thực trạng về chất lượng tín dụng tại NHCSXH tỉnh Vĩnh Long,

dã hệ thing hóa các vin đề cơ bản về tin dụng ngân hằng

thông qua các chí tiêu đánh gi chất lượng tin đụng (các eh iu định lượng) và din

giá hiệu quả xã hội do các chương trình tín dụng mang lạ, Các gii pháp ma tác giả đểxuất cho NHCSXH tỉnh Vĩnh Long bao gồm các giải pháp từ NHCSXH Vĩnh Long,

giải pháp từ chính quyền các cấp, các đoàn thể chính trị xã hội 15]

~ Luận văn thạc sỹ “Nang cao chat lượng dịch vụ tin dụng đổi với hộ nghèo của Ngâm

ang Chính sách xã hội tỉnh Quảng Bink” của tác giả Trần Văn Tải, trường Đại học

Kinh tế Huế, Đại học Huế, năm 2014 ĐỀ tài đã làm rõ vấn để cơ bản của lý luận và

thực tiễn về chất lượng dich vụ tin dạng đối với người nghèo; hoạt động cung cấp dịch

vụ tin dụng hộ nghèo va các đối tượng chính sách các năm vừa qua; Điều tra khảo sát

Trang 40

được một lượng mẫu; đánh giá thực trạng cho vay vốn đối với hộ nghèo của NHCSXH

trên địa ban tỉnh và rit ra những đề xuất, iến nghị để hoàn thiện hơn chương trình cho vay vn đối với hộ nghéo trong thời gian tới [20]

- Luận văn thạc sỹ “Nang cao chất lượng cho vay thuộc chương trình tín dụng học

‘sinh sinh viên tại chỉ nhánh Ngân hàng Chính sách )

6 Tiến Linh, Đại học Kinh tế

lội tỉnh Quảng Trị" của tác giả

Đại học Huế, năm 2018, ĐỀ tải đã Khai quit hồn cơ sở

lý luận về tín đụng ngân hàng và chất lượng tín ngân hing, phân loại tin dụng ngân

hàng, tin dung ngân hing với đối tượng học sinh ~ sinh viên tai NHCSXH Trên cơ sở

phân tích, đánh giá thực trang về tín dụng đổi với học sinh sinh viên tại NHCSXH

tinh Quảng Tri, dé tai đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho vay

thuộc chương trình tin dụng học sinh sinh viên tại chỉ nhánh Ngân hàng Chính sách Xã

hội tỉnh Quảng Trị Các giải được để xuất bao gồm các giải pháp liên quan đến cách.thúc thụ hồi nợ, hình thức cho vay, quy hình thủ tục cho vay, khả năng tả nợ cũa

người vay, đội ngữ chuyên viên tín dụng [21]

Nhin chung các để tài trên đã hệ (hồng hóa cơ sở lý luận về tin dụng ngân hàng, in dung NHCSXH, chất lượng tín dụng NHCSXH, các chỉ tiêu đánh giá chit lượng tin

dụng NHCSXH, các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tin dụng NHCSXH Trong quá

trình thục hiện nhiệm vụ, NHCSXH huyện Phú Luong, tỉnh Thai Nguyên đã thực hiện

nhiễu biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tin dụng Tuy nhiên các biện pháp mã ngânhàng thực hiện chủ yếu mang tỉnh kinh nghiệm, thiểu các giải pháp mang tỉnh khoa

học Thêm vio đó, đến thời điểm hiện tại chưa có nghiên cứu nào thực hiện nghiên

cứu về chất lượng tin dụng tại NHCSXH huyện Phú Lương, tinh Thái Nguyên nên việc thực hiện đề tai “Nang cao chất lượng tin dụng tại Ngân hàng Chính sách Xã hội

huyện Phú Lương, tinh Thái Nguyên” là vô cùng cần thiết

Kết luận chương 1

“Trong chương 1, luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận về tín dụng ngân

hàng, tín dụng NHCSXH, chất lượng tín dụng của NHCSXH Việc nâng cao chất

lượng tín dụng của NHCSXH là yêu cầu khách quan, giúp các đổi tượng chính sách

32

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 Tỷ lệ hộ nghèo huyện Phú Lương - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng chính sách xã hội huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.1 Tỷ lệ hộ nghèo huyện Phú Lương (Trang 46)
Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức của NHCSXH huyện Phú Lương [22] - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng chính sách xã hội huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức của NHCSXH huyện Phú Lương [22] (Trang 49)
Hình 22 thể hiện cơ cầu các nguồn vẫn tại NHCSXH huyện Phú Lương. - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng chính sách xã hội huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Hình 22 thể hiện cơ cầu các nguồn vẫn tại NHCSXH huyện Phú Lương (Trang 55)
Bảng 2.6 Kết qui st dụng vin NHCSXH huyện Phú Lương, - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng chính sách xã hội huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.6 Kết qui st dụng vin NHCSXH huyện Phú Lương, (Trang 59)
Bảng 2.9 Ving quay vẫn tín dụng - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng chính sách xã hội huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.9 Ving quay vẫn tín dụng (Trang 66)
Bảng 2.10 Kết Boom vị tính: Triệu đồng - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng chính sách xã hội huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.10 Kết Boom vị tính: Triệu đồng (Trang 67)
Bảng 2.11 Tỷ lệ nợ quá hạn Bem vị inh: Triệu ding - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng chính sách xã hội huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.11 Tỷ lệ nợ quá hạn Bem vị inh: Triệu ding (Trang 68)
Bảng 2.12 Hiệu suất sử dụng vốn Dom vi tinh: Triệu đẳng - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng chính sách xã hội huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.12 Hiệu suất sử dụng vốn Dom vi tinh: Triệu đẳng (Trang 70)
Bảng 2.13 Tổng hợp số hộ được vay vốn theo các chương trình tín dụng - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng chính sách xã hội huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.13 Tổng hợp số hộ được vay vốn theo các chương trình tín dụng (Trang 71)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w